1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Xã hội học đại cương

89 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: TS TẠ MINH Lưu hành nội THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 Phần 2: Một số chuyên ngành Xã hội học cụ thể; LỜI NÓI ĐẦU Phần 3: Phương pháp kỹ thuật điều tra Xã hội Xã hội học khoa học nghiên cứu xã hội, hệ thống mối quan hệ xã hội người Tuy ngành khoa học mẻ nước ta, tồn phát triển, xã hội học trở thành ngành khoa học có vị trí quan trọng tất lónh vực đời sống xã hội Những tri thức nhập môn Xã hội học phương pháp luận ngày trở nên thiết thực có tác dụng không nhỏ phát triển xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần X (18/04/2006 – 25/04/2006) Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến vai trò ngành khoa học, có khoa học xã hội – có ý nghóa quan trọng phát triển bền vững xã hội nước ta Trong trình biên soạn Xã hội học Đại cương, dựa vào chương trình giáo dục Đại học đại cương Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định năm 1995 Chúng cố gắng tham khảo, chọn lọc nhiều nguồn tài liệu tác giả nước, dựa vào thực tiễn sinh động đời sống xã hội nước ta hai mươi năm đổi Đặc biệt, tham khảo tài liệu Giáo sư, Tiến só Phạm Tất Dong, Phó giáo sư - Tiến só Nguyễn An Lịch, Phó giáo sư - Tiến só Nguyễn Minh Hòa, Tiến só Vũ Quang Hà số tài liệu tác giả khác học Nhân đây, xin bày tỏ lòng cám ơn Phó giáo sư - Tiến só Trần Thị Kim Xuyến, Trưởng Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM đọc đóng góp ý kiến quý báu, thực Lời giới thiệu cho lần xuất sách Chúng xin cám ơn Tiến só Trương Văn Vỹ, Thạc só Lê Văn Bửu, Thạc só Tăng Hữu Tân bạn đồng nghiệp, động viên khích lệ có ý kiến đóng góp mặt kết cấu nội dung tài liệu Mặc dù cố gắng biên soạn, sách không tránh khỏi thiếu sót, mong lượng thứ độc giả mong nhận đóng góp ý kiến từ phía độc giả đồng nghiệp để sách Xã hội học đại cương hoàn thiện lần tái Tác giả ThS Tạ Minh Cuốn Xã hội học Đại cương gồm ba phần: Phần 1: Khái quát lịch sử hình thành phát triển Xã hội học; BÀI LỊCH SỬ HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC PHẦN I I SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC Xã hội học ngành khoa học xã hội nghiên cứu người với tư cách chủ thể xã hội Nghiên cứu cách thức ứng xử quan hệ người nhóm xã hội, cộng đồng tổ chức hình thành nên xã hội XÃ HỘI HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Thuật ngữ Xã hội học có nguồn gốc từ chữ La tinh Societas nghóa xã hội chữ Hy Lạp Logos có nghóa học thuyết Xã hội học có nghóa lý thuyết xã hội Đây ngành khoa học đời, non trẻ so với khoa học xã hội khác Lần thuật ngữ Xã hội học công bố năm 1839 Auguste Comte (1798 - 1857), nhà triết học người Pháp, người sáng lập “chủ nghóa thực chứng” Ông người khởi xướng ngành khoa học này, coi cha đẻ, thuỷ tổ ngành Xã hội học Hơn kỷ qua, Xã hội học có bước phát triển quan trọng thu số thành tựu to lớn giới, có tác dụng không nhỏ đời sống xã hội Đặc biệt Xã hội học áp dụng phát triển mạnh nước công nghiệp phát triển Lý luận Xã hội học thâm nhập vào lónh vực đời sống xã hội, trở nên thân thuộc với tầng lớp nhân dân thông qua hệ thống giáo dục trường đại học cao đẳng Đây môn khoa học bắt buộc sinh viên bậc đại học cao đẳng Sự phát triển Xã hội học gắn liền với phát triển xã hội Xã hội phát triển, văn minh yêu cầu hiểu biết Xã hội học cần thiết, trang bị tri thức tiến cho phát triển nhân loại, đời sống xã hội người với mối quan hệ Cùng với ngành khoa học khác, Xã hội học đường, biện pháp, cách thức hoàn thiện, phát triển mặt đời sống xã hội cho phù hợp với quy luật vận động xã hội Ở Việt Nam, khoa học xã hội mẻ có tác dụng định việc nhận thức ứng dụng vào quản lý xã hội, quản lý đất nước, nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước tất lónh vực đời sống xã hội Hơn lúc hết, điều kiện nay, muốn hoàn thành nghiệp cần phải phát huy vai trò nhân tố người, đời sống xã hội cần phải không ngừng hoàn thiện mối quan hệ xã hội, Marx cho rằng: Sự phát triển xã hội, thể trước hết thực cải tạo thực tiễn người hoạt động quần chúng nhân dân lao động quy định tiến trình lịch sử Là môn khoa học xã hội, môn khoa học nghiên cứu quan hệ xã hội, đời yêu cầu thân vận động xã hội, đặc biệt bối cảnh xã hội có nhiều biến động Là môn khoa học nghiên cứu người, cách ứng xử quan hệ người nhóm, tổ chức xã hội, đời Xã hội học nhằm đáp ứng ba nhu cầu sau đây: Thứ nhất, Xã hội học đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức xã hội Con người thực thể xã hội, người tồn phát triển xã hội Và, tiến trình lịch sử người muốn tìm hiểu thực chất mối quan hệ người với người đời sống xã hội Do vậy, xã hội tạo quan hệ xã hội Đó mối quan hệ người với người hình thành trình hoạt động thực tiễn Trong việc giải vấn đề đời sống xã hội, cải tạo xã hội người phải nhận thức xã hội, hiểu biết xã hội phải có kiến thức phong phú xã hội đa dạng Xã hội học phải nhận thức nghiên cứu xã hội có phương cách để biến đổi chúng nhằm mục đích phục vụ người Khi nhận thức xã hội cụ thể phải dựa theo quan điểm lịch sử, cụ thể vào tiêu chí văn hóa, dân cư, dân tộc đường lối, sách quốc gia cụ thể Đồng thời cần phải phản ánh trung thực, thực trạng xã hội phức tạp, đa dạng phải tính đến đặc điểm đặc thù quốc gia, dân tộc cụ thể điều kiện hoàn cảnh cụ thể Thứ hai, Xã hội học đời nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động thực tiễn Thực tiễn sống xã hội phong phú Xã hội học gắn liền với vận hành xã hội cụ thể, gắn liền với trình hoạt động thực tiễn người tất lónh vực đời sống xã hội Xã hội học khoa học xuất phát từ thực tiễn có dựa vào thực tiễn thực nhu cầu khác Thứ ba, Xã hội học đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thân vận động xã hội ngày đa dạng, phong phú phức tạp nhằm giải vấn đề sống xã hội đặt II ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC Điều kiện kinh tế xã hội Để cho Xã hội học đời phải hội đủ ba điều kiện tiền đề Đó điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện nhất, phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể – diễn biến biến động diễn đời sống xã hội tư chủ nghóa Đó cách mạng công nghiệp bùng nổ từ năm kỷ XVIII châu Âu thúc đẩy sản xuất tư chủ nghóa phát triển Đó trình công nghiệp hóa đại, đặc biệt cách mạng công nghiệp nước Anh từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, thúc đẩy phát triển đô thị cách nhanh chóng, từ hình thành nên trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại kéo theo hình thành tầng lớp dân cư mới, hình thành nên nhóm xã hội, cộng đồng xã hội khác Cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ, đô thị hình thành, tạo chuyển dịch dân cư to lớn, mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc quan hệ xã hội phức tạp Đồng thời, ảnh hưởng cách mạng công nghiệp, chủ nghóa tư phát triển trình độ định dẫn tới thay đổi chung cấu xã hội, làm tan vỡ xã hội nông thôn truyền thống thời phong kiến, làm thay đổi lối sống dẫn tới phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Trong xã hội tình trạng nghèo nàn, quẫn bách, cực tầng lớp lao động, lao động bị bóc lột lạm dụng phụ nữ trẻ em Các khu nhà ổ chuột dân nghèo xuất hiện, với đồi bại máy quan liêu Sự phát triển đô thị làm đảo lộn trật tự thói quen cộng đồng Sự cách biệt thành thị nông thôn làm thay đổi mối quan hệ ổn định từ lâu mà người gắn bó với cộng đồng Sự thay đổi làm cho người băn khoăn tương lai, suy nghó ổn định trật tự xã hội Các yếu tố đặt cho nhà khoa học cần phải nghiên cứu để giải xúc ấy, để tìm hiểu xã hội xem chất xã hội Đó điều kiện để Xã hội học đời Điều kiện trị Cuộc cách mạng tư sản nổ Hà Lan, đặc biệt nước Anh (1642 - 1648), báo hiệu cáo chung chế độ phong kiến châu Âu đến Tiêu biểu Đại cách mạng Tư sản Pháp (1789 - 1794), ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội - đòn định tiêu diệt chế độ phong kiến châu Âu Đó cách mạng triệt để, đập tan chế độ quân chủ chuyên chế xã hội phong kiến, hồi chuông kết thúc đêm trường Trung cổ châu Âu Nó đưa vấn đề xã hội mẻ: Tự - Bình đẳng - Bác Nó tạo bầu không khí tự cho nhóm trí thức làm xuất tư tưởng tiến bộ, họ có cách nhìn khoa học xã hội - tự nhiên, họ giải thích giới cách khoa học, giải thích xã hội quy luật Đây tiền đề đời xã hội học nhằm xem xét khứ, giải tại, dự báo cho tương lai mô tả, xem xét xã hội sở khoa học Như vậy, biến đổi trị - xã hội làm thay đổi chế trị, trật tự xã hội châu u, quyền lực trị chuyển sang tay giai cấp tư sản, góp phần 10 củng cố phát triển chủ nghóa tư Trong bối cảnh đó, nhà tư tưởng xã hội nhà xã hội học sức miêu tả, tìm hiểu trình, tượng xã hội để giải thích biến động diễn xã hội Tiền đề khoa học - trí thức Cùng với biến động diễn đời sông kinh tế - trị - xã hội, phát triển tri thức nhân loại thời cổ toán học Pithagore, hình học Ocloid, vật lý Arsimes khôi phục lại sau đêm trường Trung cổ Về khoa học xã hội tư tưởng Aristote, Platon, Decarte, nhà tư tưởng kế thừa phát huy Do phát triển trí thức nhân loại dẫn tới phân hóa ngành khoa học khác Trong có ngành xã hội học Nó nhu cầu, tiền đề để xã hội học đời Tóm lại, cách mạng công nghiệp bùng nổ vào kỷ XVIII tạo nên đảo lộn ghê gớm xã hội Sự phát triển kinh tế tạo điều kiện cho chủ nghóa tư phát triển Sự phát triển kinh tế tạo nên đô thị lớn, tạo nên chuyển dịch dân cư khổng lồ với mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc căng thẳng Các quan hệ xã hội ngày phức tạp, đa dạng, xã hội biến động, khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội diễn Để quản lý xã hội đòi hỏi phải có ngành khoa học đóng vai trò bác só khám bệnh cho thể sống xã hội tiến tới giải phẫu mặt, lónh vực Xã hội học đời đáp ứng nhu cầu xúc 11 Ý nghóa đời xã hội học Sự đời xã hội học có vị trí ý nghóa quan trọng đời sống xã hội Xã hội học với ngành khoa học khác trang bị cho tri thức khoa học, hiểu biết để nhận thức quy luật khách quan thực tiễn xã hội, qua nhận biết vận động hệ thống mối quan hệ xã hội nhóm cộng đồng xã hội Đồng thời xã hội học trang bị tri thức nhằm hiểu biết đường biện pháp để đạt mục đích cải tạo giới, cải tạo thực phục vụ người, đặc biệt nội dung tri thức Xã hội học giúp cho cá nhân nhận thức tránh bốn điều:  Chớ nói điều trái lễ  Chớ nghe điều trái lễ  Chớ xem điều trái lễ  Chớ làm điều trái lễ III NHỮNG NHÀ XÃ HỘI HỌC TIỀN BỐI Xã hội học Auguste Comte (1798–1857) Ông nhà lý thuyết xã hội, nhà thực chứng luận người Pháp, người đưa thuật ngữ Xã hội học Ông học trường từ năm 1807 đậu kỳ thi Toán học môn Xã hội nhân văn cách xuất sắc Ông có thời gian thư ký cho Saint-Simon, chủ nghóa xã hội không tưởng Pháp, từ 1817 đến 1824 Ông chịu ảnh hưởng Triết học Ánh sáng (Phục hưng) người chứng kiến biến động trị xã hội, cách mạng công nghiệp xung đột khoa học tôn giáo Pháp Các tác phẩm chính: Triết học thực chứng, xuất 12 1830 - 1842 (nhiều tập) Hệ thống Chính trị học thực chứng, xuất 1851 - 1854 Phương pháp luận A.Comte coi Xã hội học khoa học quy luật tổ chức xã hội Xã hội học phải hướng tới tìm quy luật khái quát phản ánh mối quan hệ vật, tượng xã hội Xã hội học phải có nhiệm vụ góp phần tổ chức lại xã hội lập lại trật tự xã hội dựa vào quy luật tổ chức biến đổi xã hội phương pháp luận chủ nghóa thực chứng Tư tưởng chủ yếu xã hội học Auguste Comte đoạn tuyệt với tư tự biện túy hình thành nên tri thức thực chứng để xem xét, nhìn nhận vấn đề xã hội liên quan đến người Ông nhấn mạnh đến vị trí vai trò tổ chức xã hội lập lại trật tự xã hội theo khuôn mẫu hành vi Theo ông, Xã hội học giống Khoa học tự nhiên, Vật lý, Sinh học việc vận dụng phương pháp luận nghiên cứu để tìm chất xã hội, ông gọi Xã hội học Vật lý Xã hội Ông phân loại phương pháp Xã hội học thành bốn nhóm:  Quan sát;  Tónh học xã hội nghiên cứu trật tự xã hội, cấu xã hội, thành phần mối liên hệ chúng: đơn vị nhất, sơ đẳng xã hội gia đình ông đưa cách giải nhấn mạnh tới vai trò Nhà nước, yếu tố văn hóa, tinh thần xã hội  Động học xã hội nghiên cứu quy luật biến đổi xã hội hệ thống xã hội theo thời gian Ông đưa quy luật ba giai đoạn để giải thích phát triển hệ thống cấu xã hội:  Thần học;  Siêu hình;  Thực chứng Ông cho giai đoạn trước điều kiện phát triển giai đoạn sau Ở giai đoạn thực chứng, nhờ nắm vững giải thích có khoa học vận hành xã hội mà người kiểm soát, quản lý cách tuân thủ vận dụng quy luật Tónh Động học xã hội nhà trí thức có khả đóng vai trò thủ lónh, lãnh đạo quản lý xã hội Xã hội học có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu nhận thức, nhu cầu giải thích biến đổi xã hội, góp phần lập lại trật tự ổn định xã hội Xã hội học Karl Marx (1818 - 1883)  Thực nghiệm;  So sánh;  Phân tích lịch sử Vật lý Xã hội học ông hợp thành từ hai phận chính: Tónh học xã hội Động học xã hội (cơ thể xã hội) 13 Là nhà triết học, nhà lý luận phong trào Cộng sản công nhân giới nhà sáng lập chủ nghóa cộng sản khoa học, nhân vật đóng vai trò quan trọng lịch sử phát triển Xã hội học, Marx không để lại lý thuyết hoàn chỉnh Xã hội học toàn di sản đồ sộ Marx ảnh hưởng lớn đến Xã hội học, đặc biệt học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 14 Marx chứng kiến trật tự xã hội tư với thiểu số người giai cấp tư sản bóc lột, áp bức, thống trị đa số người khác giai cấp công nhân Từ đó, Marx có hệ thống quan điểm phản ánh sâu sắc biến đổi kỷ 19 với cách mạng trị, công nghiệp hóa tư chủ nghóa Marx phân tích vận động xã hội, quy luật phát triển lịch sử xã hội Marx cho sở phân hóa xã hội thành giai cấp mối quan hệ xã hội, hàm chứa xung đột đối kháng Mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp động lực lịch sử, phát triển xã hội Cuộc đời Marx trình kết hợp nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn Với hai phát kiến vó đại Marx Engels lý luận giá trị thặng dư chủ nghóa vật lịch sử, Marx chuyển từ chủ nghóa tâm sang chủ nghóa vật, từ người dân chủ sang người cộng sản Lý luận chủ nghóa vật lịch sử lý luận phương pháp luận Xã hội học mác-xít Nghiên cứu Xã hội học cần phân tích người sản xuất phương tiện để sinh tồn nào? Những điều kiện cản trở lực người xã hội? Marx cho sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất dẫn đến bất bình đẳng phân tầng xã hội Do vậy, cần phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân thay vào chế độ sở hữu xã hội (toàn dân tập thể) để xây dựng xã hội công bằng, văn minh Về quy luật phát triển lịch sử, Marx lịch sử xã hội loài người trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội: 15  Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản nguyên thủy;  Hình thái kinh tế - xã hội Chiếm hữu nô lệ;  Hình thái kinh tế - xã hội Phong kiến;  Hình thái kinh tế - xã hội Tư chủ nghóa;  Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghóa Quy luật phát triển lịch sử xã hội làm sáng tỏ qua hệ thống khái niệm, phạm trù chủ nghóa vật lịch sử như: Tư liệu sản xuất, Quan hệ xã hội, Lực lượng sản xuất, Phương thức sản xuất, Hình thái kinh tế - xã hội Đặc biệt quan niệm chất xã hội người bắt nguồn tư trình sản xuất, hoạt động sản xuất cải vật chất để phát huy lực người xã hội Ngoài ra, Marx đề cập đến loạt vấn đề xã hội khái niệm tha hóa, mối quan hệ đời sống kinh tế với định chế xã hội khác, quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, phân hóa xã hội, hôn nhân gia đình, đô thị, nông thôn qua loạt tác phẩm, tiêu biểu là:  Hệ tư tưởng Đức, 1845;  Sự khốn Triết học, 1847;  Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, 1848;  Tư luận, 1867, 1885, 1894 Xã hội học Herbert Spencer (1820 - 1903) Ông nhà Xã hội học người Anh sống tình hình trị - xã hội Anh kỷ 19 nhiều biến động gay gắt Pháp Ông phát triển “Lý thuyết Xã hội” vào năm 1876 Do ảnh hưởng thuyết tiến hóa Darwin (1809 16 1882), ông đưa quan điểm tiến hóa xã hội Ông giải thích: có cá nhân nào, hệ thống xã hội có khả thích nghi với môi trường xung quanh tồn đấu tranh sinh tồn Spencer coi xã hội thể sống, tượng tự nhiên, xã hội vận động phát triển theo quy luật Ông cho nguyên lý Xã hội học nguyên lý tiến hóa Các xã hội loài người phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cấu nhỏ, đơn giản, chuyên môn hóa thấp, không ổn định, dễ phân rã đến xã hội có cấu lớn, phức tạp, chuyên môn hóa cao, có liên kết bền vững ổn định Ông cho tượng, trình xã hội gắn liền với cá nhân với tất đặc điểm động cơ, nhu cầu, tình cảm, trí tuệ hành động phức tạp, đa dạng Nguyên lý Xã hội học nguyên lý tiến hóa xã hội Sự tiến hóa xã hội tất yếu đưa xã hội tiến lên từ xã hội nhất, đơn giản đến xã hội phức tạp, đa dạng, từ trạng thái bất ổn định, không hoàn hảo đến trạng thái cân bằng, hoàn hảo Ông phân chia xã hội thành hai loại:  Xã hội quân với đặc trưng chế tổ chức, điều chỉnh mang tính tập trung, độc đoán để phục vụ mục tiêu quốc phòng chiến tranh;  Xã hội công nghiệp với đặc trưng chế tổ chức tập trung độc đoán nhằm phục vụ mục tiêu sản xuất hàng hóa dịch vụ Tóm lại, Spencer để lại nhiều ý tưởng quan trọng tiếp tục phát triển trường phái, lý thuyết Xã hội học đại Ông dùng lý thuyết tiến hóa để giải thích 17 biến chuyển xã hội, ông cho tiến hóa trình tự nhiên tiến hóa không làm cản trở bước tiến nhân loại Xã hội học Emile Durkheim (1858 - 1917) Ông nhà Xã hội học tiếng người Pháp, nhà khoa học chuyên ngành lịch sử Xã hội học, người đặt tảng xây dựng chủ nghóa chức chủ nghóa cấu nhà Xã hội học từ sở khoa học lẫn trị Ông người có công đưa khoa học xã hội học vào nghiên cứu giảng dạy trường Đại học Pháp Trong thời kỳ làm việc Bordeaux, ông cho đời ba tác phẩm quan trọng:  Sự phân công lao động xã hội,  Các quy tắc phương pháp Xã hội học,  Tự tử  Durkheim quan niệm Xã hội học: Là khoa học nghiên cứu kiện xã hội, xã hội học, sử dụng phương pháp thực chứng (quan sát) để nghiên cứu, giải thích nguyên nhân chức kiện xã hội, chịu ảnh hưởng nhiều lý luận nhà tư tưởng châu u Staint-Simon, A.Comte, H.Spencer Ông chủ trương Xã hội học phải trở thành khoa học quy luật tổ chức xã hội Ông quan niệm xã hội biến đổi từ xã hội đơn giản (cơ học) đến xã hội phức tạp (hữu cơ) Xã hội học ông xoay quanh mối quan hệ người xã hội Muốn Xã hội học trở thành khoa học cần phải xác định đối tượng nghiên cứu cách khoa học Phải coi xã hội, cấu xã hội, thiết chế xã hội, đạo đức, truyền thống, 18 phong tục, tập quán, ý thức tập thể kiện xã hội, vật, chứng quan sát Trong việc xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học kiện xã hội, ông đề qui tắc phương pháp xã hội học, đặc biệt phương pháp luận cấu trúc - chức để từ phát nguyên nhân, chức hệ kiện xã hội vận động ổn định trật tự hệ thống xã hội  Phương pháp nghiên cứu Xã hội học Durkheim: – Sự kiện xã hội hiểu theo hai nghóa: thứ nhất, kiện xã hội vật chất nhóm, dân cư tổ chức xã hội; thứ hai, kiện xã hội phi vật chất hệ thống trị, chuẩn mực, phong tục tập quán xã hội; bản: – Theo Durkheim, kiện xã hội có ba đặc trưng  Sự kiện xã hội bên cá nhân, cá nhân không sinh môi trường có sẵn kiện thiết kế, chuẩn mực, giá trị, niềm tin, cấu xã hội , họ học tập, chia sẻ tuân thủ chuẩn mực xã hội;  Các kiện xã hội chung nhiều cá nhân, toàn cộng đồng xã hội chia sẻ, chấp nhận;  Các kiện xã hội có sức mạnh kiểm soát, hạn chế, cưỡng chế hành động hành vi cá nhân  Các khái niệm Xã hội học Durkheim: 19 – Khái niệm đoàn kết xã hội: Khái niệm gần giống khái niệm hội nhập xã hội sử dụng Dùng khái niệm mối quan hệ cá nhân - xã hội, cá nhân - cá nhân, cá nhân - nhóm xã hội Nếu đoàn kết xã hội cá nhân riêng lẻ, biệt lập, không tạo thành xã hội với tư cách chỉnh thể (trong tác phẩm “Phân công lao động xã hội”, ông cho rằng, đoàn kết phương thức mối quan hệ, kiểu quan hệ, hình thức khả xã hội Ông phân biệt rõ hai hình thức đoàn kết: đoàn kết máy móc đoàn kết có tổ chức, đoàn kết máy móc dần bị thay đoàn kết có tổ chức) – Đoàn kết học kiểu đoàn kết xã hội dựa đơn điệu giá trị, niềm tin, cá nhân gắn bó với có kiểm soát xã hội lòng trung thành cá nhân truyền thống, tập tục quan hệ gia đình – Đoàn kết hữu kiểu đoàn kết xã hội dựa phong phú, đa dạng mối liên hệ, tương tác cá nhân với phận cấu thành xã hội Tóm lại, Xã hội học Durkheim nghiên cứu kiện xã hội Ông xây dựng sở lý thuyết Xã hội học Ông cho xã hội tiến có góp phần chung niềm tin, giá trị thành viên Ông quan niệm chuẩn mực xã hội, quy tắc xã hội có tác dụng điều tiết hành vi thái độ cá nhân thông qua giá trị mà cá nhân nội tâm hóa Tác phẩm Tự tử không túy mang tính cá nhân mà mang yếu tố xã hội 20 ... số chuyên ngành Xã hội học 83 Bài 7: Xã hội học cấu xã hội 84 Bài 8: Xã hội học dư luận xã hội thông tin đại chúng 101 Bài 9: Xã hội học đô thị 114 Bài 10: Xã hội học nông thôn ... XÃ HỘI HỌC Xã hội học ngành khoa học xã hội nghiên cứu người với tư cách chủ thể xã hội Nghiên cứu cách thức ứng xử quan hệ người nhóm xã hội, cộng đồng tổ chức hình thành nên xã hội XÃ HỘI HỌC... Xã hội học phải trở thành khoa học quy luật tổ chức xã hội Ông quan niệm xã hội biến đổi từ xã hội đơn giản (cơ học) đến xã hội phức tạp (hữu cơ) Xã hội học ông xoay quanh mối quan hệ người xã

Ngày đăng: 19/02/2022, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w