1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình xã hội học đại cương

369 706 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 369
Dung lượng 14,4 MB

Nội dung

GIÁO TRlNH XÂHỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG • • • TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÃN VĂN • HC ô _ã • _ _ KHOA XÃ HỘI HỌC GIÁO TRÌNH XÂ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG • • • NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TẬP THỂ TÁC GIẢ Chương Đối tượng, cấu, chức xã hội học - PG S.TS Nguyễn Tuấn Anhf PG S.TS Nguyẻn Thị Kim Hoa, T hs Đ ặng Hoàtĩg Thanh Lan, ThS M Linh Chương Sơ lược lịch sử lý thuyết xã hội học - PGS.TS Trịnh Vãn Tùng; T h s Đỉnh Phương Linh Chương Phương pháp nghiên cứu xã hội học - T h s Bùi Qụỳnh Như, TS Nguyễn Thị Kim N Chương Hành động xã hội; tương tác xã hội, quan hệ xã hội - PG S.TS Nguyền Thị Thu H à, PG S.TS H oàng Thu Hương, Đào Thúy H ằng Chương Cấu trúc xã hội số thuật ngữ liên quan - PGS,TS Trịnh Vãn Tùng, Ths Nguyên Thị Lan, Ths Đặng Hồng Thanh Lan Chương Quyến lực, bất bình đẳng; phân táng xã hội^ di động xả hội - PG S.TS Nguyên Tuấn Anh^ ThS Trăn Xuân H ống Chương Lệch chuần, tuân thủ kiếm soát xã hội - TS Nguyên Thị N hư Trang, PG S.TS Nguyễn Thị Vân H ạnh Chương Văn hóa - TS M Thị Kim Thanh, Đào Thuý H âng Chương Xã hội hóa - T h s M Tuyết H ạnh, TS M Thị Kim Thanh Chương 10 Biến đối xả hội - PG S.TS Nguyễn Tuấn Anh M Ụ C LỤC T n g Lời giới thiệu 13 Chương ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NANC CỦA XẪ HỘI HỌC • ' Cơ CẤU, • % Dối tượng nghiên cứu xã hội h ọ c 15 Góc nhìn xã hội h ọ c 22 Co câu xã hội học 24 Chức xã hội h ọc 24 Mối quan hệ xã hội học với sô' ngành khoa học k h c 26 Xã hội học lựa chọn, phát triển nghề nghiệp 31 Chương sơ Lược LỊCH SỬ VÀ LÝ THUYẾT XÂ HỘI HỌC • • • • Lược su tư tưởng xã hội h ọ c 37 Điều kiện đời phát triển xã hội h ọ c .43 2.1 Điểu kiện kinh tế - xã hội nhu cầu thực tiễn 43 2.2 Sự phát triển khoa h ọ c 45 2.3 Nhũng tiền đề trị, tư tưởng 47 Đóng góp nhà xã hội học kinh đ iể n 49 3.1 Auguste Comte (1798 - 1857) 49 3.2 Karl Marx (1878 - 1883) 56 GIÁO TRÌNH XẢ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG 3.3 Herbert Spencer (1820 - 1905) 63 3.4 Emile Durkheim (1858 -1 ) 67 3.5 Max VVeber (1864 - 1920) 72 Các dòng lý thuyê't xã hội học b ả n 79 4.1 Dòng lý thuyết câu trúc - chức 79 4.2 Dòng lý thuyết hành đ ộ n g 84 4.3 Dòng lý thuyết xung đột 87 4.4 Dòng lý thuyết tương tác - biểu trư n g 91 Chương PHƯONC PHAP N6HIẼN cứu XẴ HỘI HỌC • » Khái quát chung nghiên cứu Xã hội h ọ c 103 1.1 Khái niệm I r 103 1.2 Các loại nghiên c ứ u 104 Các bước tiêh hành nghiên cứu xã hội học cụ t h ể 112 2.1 Xác định vâh đề nghiên cứu đặt tên đề t i 112 2.2 Tổng quan tài liệu 114 2.3 Xác định mục đích nghiên cứu, đề xuất câu hỏi/ giá thuyê't nghiên c ứ u .115 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin .116 Xừ lý, phân tích thơng tin viết báo cáo 117 2.4 2.5 Các phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu xã hội học 118 3.1 Phân tích tài liệ u 118 3.2 Quan s t 120 3.3 Phòng vâh sâu (phòng vấn tự d o ) 121 3.4 Thảo luận nhóm tập tru n g 122 3.5 Điều tra bàng hỏi 123 Đạo đức nghiên cứu xã hội học 127 4.1 Đạo đức nghiên cứu nghiên cứu xã hội nói chung 127 4.2 Đạo đức nghiên cứu nghiên cứu xã hội học 128 Mục lục Chương HÃNH CỘN6 XÂ HỘI, TƯONG ĩAC XÃ HỘI, QUAN HỆ XÃ HỘI Hành động xã h ộ i 133 1.1 Khái niệm 133 1.2 Phân biệt hành động xã hội với hành động vật lý bán hành vi 136 1.3 Các thành tô' bàn hành động xã h ộ i 140 1.4 Phân loại hành động xã h ộ i 144 1.5 Vận dụng lý thuyết hành động xã hội vào việc phân tích hoạt động xã hội biêh đổi xã hội 148 Tương tác xã hội 150 2.1 Định n g h ĩa 150 2.2 Các quan điếm lý thuyết tương tác xã h ộ i 152 Quan hệ xã h ộ i 157 3.1 Khái niệm 157 3.2 Phân loại 160 3.3 Tính chất quan hệ xã hội 161 Chương CẤU TRÚC XẨ Hội VA MỘT số THUẬT NGỮ LIÊN QUAN_ _ _ _ _ _ _ _ Cấu trúc xã h ộ i 166 1.1 Định n g h ĩa 166 1.2 Một sô'quan điếm cấu trúc - chức 167 1.3 Một số đặc trưng câu trúc xã h ộ i 169 Một SỐ thuật ngữ cốt lõi liên quan đến câu trúc xã h ộ i 173 2.1 Vị trí, vị thế, vai trị xã h ộ i 174 2.2 Thiết chế xã h ộ i 186 2.3 Nhóm xã h ộ i 201 2.4 Mạng lưới xã h ộ i 206 GIÁO TRÌNH XÂ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG 2.5 Tổ chức xã h ộ i 213 2.6 Cộng đ ổ n g 220 2.7 Giai câ'p xã hội/giai tầng xã hội 224 Chương QUYẾN Lực BẤT BÌNH ĐÀNG, PHẨN TÂNG XÃ HỘI, DI ĐỘNG XÃ HỘI Quyền lực 237 1.1 Định nghĩa quyền lực 237 1.2 Những quan niệm khác quyền lực 239 Bất bình đ ẳ n g .241 2.1 Định nghĩa bâ't bình đẳng 241 2.2 Những quan niệm khác bâ't bình đắng .243 Phân tầng xã hội 245 3.1 Định nghĩa phân tầng xã hội 245 3.2 Những quan niệm khác phân tầng xã hội 246 Di động xã h ộ i 249 4.1 Định nghĩa di động xã hội .249 4.2 Nhũng quan niệm khác di động xã hội 250 Chương LỆCH CHUẴN,' _ TUAN th ủ VA k iể m _ SOAT XẴ hộ■ i • _ Lệch chuẩn 258 1.1 Định nghĩa "Lệch ch u ẩ n " 258 1.2 Chức lệch chuẩn xã h ộ i 260 1.3 Nguồn gốc lệch chuẩn xã hội 262 1.4 Phân biệt lệch chuẩn tội p h m 269 Tuân thù kiếm soát xã h ộ i 270 2.1 Định nghĩa "kiếm soát" "tuân t h ủ " 271 2.2 Tầm quan trọng chức kiểm soát xã h ộ i 272 2.3 Các loại kiểm soát xã h ộ i 274 Mc ã lc ô Chng VN HểA Khái niệm văn hóa đặc trung văn h ó a 282 1.1 Khái niệm văn h óa 282 1.2 Những đặc trưng bàn văn h ó a .289 2.1 Câu trúc văn hóa 302 Các quan điếm khác câu trúc văn h ó a 302 2.2 Các thành tô'cơ cua văn h ó a 302 Các loại hình văn h ó a 307 3.1 Tiêu văn h ó a .307 3.2 Phán văn h ó a 309 3.3 Văn hóa n h ó m 310 Chức văn hóa 311 Chương XÃ HỘI HÓA Ban châ't n gư ời 318 Khái niệm xã hội hóa 322 2.1 Căn vào vai trị xã hội q trình xã hội h ó a 322 2.2 Căn vào tính chu động cùa cá nhân trình xã hội h ó a 323 2.3 Dung hịa hai yếu tơ' cá nhân xã hội q trình xã hội h ó a 323 Q trình xă hội h óa 324 3.1 Quá trình xã hội hóa theo quan niệm G.H.Mead 326 3.2 Quá trinh xã hội hóa theo quan niệm Sigmund Preud 327 3.3 Q trình xã hội hóa theo quan điểm Eric Erickson 328 3.4 Quá trình xã hội hóa theo hoạt động lao động cùa A n d reeva 330 GIÁO TRÌNH XÂ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Mục đích cua xã hội h ó a 333 5.1 5.2 Mơi trường xã hội hóa 336 Gia đình 336 Trường h ọ c 341 5.3 5.4 Các nhóm xã h ộ i .342 Truyền thông đại chúng mạng xã h ộ i 343 5.5 Các môi trường k h ác .345 Chương 10 _BIẾN _ _ _ĐỔI _ _ _XÂ _ _HỘI ♦ Định nghĩa biến đổi xãh ộ i 349 Đặc điểm biến đổi xã h ộ i 351 Nguyên nhân dẫn đêh biến đổi xã h ộ i .353 Hiện đại h ó a 357 Toàn cẩu hóa .361 357 C h n g BIẾN ĐỔI XÃ HỘI xà hội tạo thay đổi lớn lao phạm vi toàn giới, với hàng loạt cách mạng châu lục Hiện đại hóa Một nhũng vân đề trọng tâm bàn đến biến đổi xã hội đại hỏa Sự đại nhũng khn mẫu xã hội cơng nghiệp hóa mang lại Cịn đại hóa hóa q trình biến đơi xã hội khơi đầu cơng nghiệp hóa (Macionis 2008: 636) Theo quan niệm cua Laurence A Basirico, Barbara G Cashion, J Ross Eshleman (2012) đại hóa q trình nước tiền cơng nghiệp chuyến thành xã hội đô thị với ty lệ sinh thà'p, nhiều hàng hóa dịch vụ hơn, chăm sóc sức khoe dinh dưỡng tốt hơn, nhà cưa thiện chừng m ực cỏ loại hàng xa XI phẩm (Basirico, Cashion, Eshleman 2012: 649) Dưới góc nhìn khác, sở nhìn lại quan điểm nhiều học già, Samuel Huntington (1971: 286) nhân mạnh điểm cốt lõi khác biệt xã hội truyền thôVig xã hội đại kiêm sốt lón hơn, mạnh cua ngưịi môi trường tự nhiên môi trường xã hội co sơ mơ rộng tri thức khoa học công nghệ Khi bàn vể đại hỏa, nhà xã hội học Tonnies, Durkheim, VVeber, có luận giái khác Tonnies cho đại hỏa trình mâ't cộng truyền thống liền với SỊI' tăng trường dân số, phát triển đô thị, gia tăng tưưng tác xã hội mang tính cam xúc cá nhân Mặc dù vậy, xã hội đại vói th ế giới người xa lạ, quan hệ bạn bè đại có thê mạnh mẽ lâu dài Khác với Tonnies, Durkheim cho đại hóa xác định bời gia tăng sụ phân công lao động, hay hoạt động kinh tê'được chun mơn hóa Nếu xã hội truyền thống cá nhân 358 GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC Đ Ạ I CƯƠNG thực hành động tương tự xã hội hièn đại cá nhân thực vai trò khác nliau Dưới rrột góc nhìn khác, VVeber lại cho đại có nghĩa thay đổi th ế giới quan truyền thống tư duy lý Nếu xã hội truyền thống người ta quan niệm "chân lý" "điều vốn nliu thê’' xã hội đại "chân lý" kết tírừi tốn lý Lý xã hội đại người coi trọng hiệu mà sùng kính khứ Con người xã hội đại thực khuôn mẫu xã hội mà giúp họ cạt m ục đích m ình (Trích lại từ Macionis 2008: 636-640), Sau bậc tiền bôi Tonnies, Durkheim VVeber, Berger (1977) bàn đặc điểm đại hóa Theo Berger (1977) đại hóa có bơ'n đặc điểm sau đây: T m suy tàn cộng đồng nhị mang tính truyển thống Trong cơng trình "Pacing Up to Modernity: Excursioas in SocietỴ/ Politics, and Religion", Beger cho đại hóa làm suy u, khơng muốn nói phá hủy cộng đồng có tính c ố kê't tương đối mà qua cộng người tìm thây đồn kết ý nghĩa s’t chiều cài lịch sử (Berger 1977: 72) Thực tê'ở Việt Nam, hàng nghìn năm lịch sử, làng m ột cộng tụ cư quan trọng Đó rơi người dân sống trọn đời làng có đầy đú sở kinh tế, trị, xã hội, giáo dục văn hóa, :ín ngưỡng đê đảm bào cho sống cư dân Trần Đình H ượu nhận xét cư dân làng có thê dựa vào thiêt chê làrg, tinh thần cộng làng, tình cảm làng đê sống mà khơng phải vươn ngồi ranh giới làng (Trần Đình Hượu 1996: 297) Thứ hai m rộng lựa chọn cá nhân Trong xã hội truyền thống, người ta coi sống họ bị chi phối bời lực lượng siêu nhân, siêu nhiên chúa trời, thần linh, số phận Khi mà sức m ạnh truyền thống suy giảm, người ta coi sống họ m ột chuỗi bất tận lựa chọn Chuỗi C h n g BIẾN ĐỔI XA HỘI 359 bâ't tận lựa chọn nhà xã hội học Berger gọi chu nghĩa cá nhân (individualism) (Trích lại từ Macionis 2008: 637) Trên thực tế, xã hội đại, tổn niềm tin cá nhân kiếm sốt sơVig (Macionis 2008: 637) Thứ ba, đa dạng xã hội gia tăng Trong xã hội truyền thống, ràng buộc gia đình chặt chẽ niêm tin tôn giáo mạnh mẽ tạo nên rập khuôn khơng khuyến khích đa dạng thay đổi H iện đại hóa thúc đẩy quan điếm khoa học lý, thời với việc truyền thống mâ't đi, giúp cho người ngày có nhiều lựa chọn nhân Sự phát triển thành phố, m rộng máy quan liêu, kết hợp với pha trộn tầng lớp xã hội đa dạng thúc đẩy đa dạng niềm tin hành vi (Trích lại từ Macionis 2008: 637) Thứ tư, định hư ớng tương lai gia tăng mối quan tâm thời gian Trong xã hội tiền công nghiệp, cách sống người thường theo khn mẫu có khứ Ngược lại, xã hội đại, người ta nghĩ nhiểu đến tương lai Con người xã hội đại khơng chi nhìn tương lai mà lạc quan sáng c h ế phát minh, phát cải thiện sống Con người xã hội đại tổ chức sống hàng ngày cua họ theo phút Với đời hồ vào giai đoạn cuối thời trung cổ, người châu Âu bắt đầu nghĩ theo phút khơng vịng quay cúa mặt trời mùa Q uan tâm đến hiệu lợi ích cá nhân, người sống xã hội đại địi hịi đo lường xác thời gian, ý với rằng; "thời gian vàng bạc" Berger chi chi báo v ề mức độ đại hóa việc người ta đeo hơ' tay (Trích lại từ M acionis 2008: 637) Khi bàn đại hóa, góc nhìn khác, Sam uel Huntington (1971: 288-290) nhìn lại quan điểm học giả trước chi chín đặc điểm quan trọng cùa q trình 360 đại hóa, bao gồm: Thứ GIÁO TRÌNH XÂ HỘI HỌC Đ ẠI CƯƠNG Ii ìì â t , đại hóa trinh mang tính cách mạng chuvển \ã hội truvền thống sang xã hội đại Q trình làm thav đơi co ban tồn diện khn mẫu đời sống cúa người Tìĩứ hai, đại hóa q trình phức tạp liên quan đến hầu hết lĩnh vực tư hành vi cua người nhâ't, q trình bao gổm: cơng nghiệp hóa, đại hóa, th ế tục hóa, tăng khác biệt xã hội, tăng huy động xã hội, m o rộng truyền thông, nâng cao giáo dục học vâVi, mơ rộng tham gia trị Thứ ba, đại hóa q trình mang tính hệ thơng Trong q trinh sụ thay đổi cua thành tô liên quan tới ành hưóng đến thành tố khác Thứ tư, đại hóa q trình tồn cầu Q uá trình nàv châu Âu \'ào ky XV, XVI nhung m rộng phạm vi toàn thê'giới Các xã hội thê'giới trơ nên đại trinh trơ thành xã hội đại Thứ Iiăni, đại hócì trình lâu dài Thực tế la xã hội phương Tây trai qua hàng thê' ky đê trở thành xã hội đại Mặc dù tơ'c độ q trình đại hóa gia tăng nhim g thời gian đê chun tù truyền thơng sang đại vân tính theo th ế hệ Thứ sáu, đại hóa trình diên theo giai đoạn Từ truyển thơng đc'n đại q trình Q trình đỏ đuợc phân chia thành nhiêu mức độ, hay giai đoạn khác Tìiứ bảy, hiộn đại hỏa qucí trình đồng nhâ't hỏa Nhiều kiếu xã hội truycn thịng đa dạng tổn Trong đó, xã hội đại chia sè \'ói nhiều đặc điểm chung qua liên kết, phụ thuộc lân nhau, nhiều xã hội nhâ’t đến m ứ c có thê hình thành nhà n ó c tồn cẩu (a w o rld State) Thứ tám, đại hóa e]Liá trinh khơng thê đao ngược Mặc dù có sụ thất bại, hay đao ngược tạm thịi, đại hóa xu hướng lâu dài M ột xã hội đạt mức độ nhâ't định q trình thị hóa, cơng nghiệp hỏa, giáo dục thập kv cụ thê thập kỷ C h n g BIẾN0ỔI XÃ HỘI q trình khơng thê thấp Thứ chiìĩ, đại hóa q trình tiến Sự "tơn thu ơng" cua q trình đại hóa lớn sâu sắc Trong giai đoạn đầu cua trình đại hóa, tổn thương q trình chun đổi lớn thành tựu mặt xã hội, kinh tế, trị râ't giá trị; giúp nâng cao sụ sung túc, hạnh phúc thịnh vượng cho người Tồn cẩu hóa Theo nhà Xã hội học Anthonv Giddens, thuật ngữ tồn cầu hóa (globalization) để cập đêh nhiều tháo luận liên quan đến trị, kinh doanh truyền thơng đại chúng năm gẩn Khái niệm 30 năm trước thi chưa đề cập đến, sử dụng cách phơ biến Tuy khái niệm tồn cầu hóa sư dụng phô biến thời gian gần đây, Giddens lưu ý tồn cầu hóa q trình râ't lâu lịch sú loài ngưịi, khơng chi giới hạn xã hội đương đại (Giddens 2009: 126) V ề khái niệm toàn cầu hóa, dù có phát biếu khác nhau, nhiều tác giá có điểm chung Một s ố tác già hiêu nói đến tồn cầu hóa nói đến thay đổi tồn cầu, qua xã hội, văn hóa, trị, kinh t ế dịch lại dần hơn, dẫn đến gia tăng sụ hội nhập chuyên đổi đời sống cua người tồn thê' giới (Keely and Maríleet 1998) Giddens cho rằng: Tồn cầu hóa đề cập tới thực tế sống giới mà cá nhân, nhóm, quốc gia ngày phụ thuộc (Giddens 2009: 126) Lý thuyết toàn cầu hóa xuâ't phát từ lập luận ngày nhiều phận thê giới liên kêt lại với 362 GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG hệ thơng tồn cầu Do vậv mơi phận hệ thơng chịu ảnh hưởng có thay đổi bâ't kỳ phận khác Trong đó, tồn cẩu hóa khơng phải q trình Tuy nhiên, trình dường diễn ngày mạnh mẽ nhanh chóng khoảng 50 năm qua, phát triến thị trường toàn cầu, hội nhập cua cộng vào thị trường Những q trình đó, thực châ't, không phăng không ổn định, dẫn đến việc trao quyền cho số, làm tổn thương sơ'khác (Keely and M aríleet 1998) Dù người ta thường liên hệ tồn cầu hóa mặt kinh tê' phức tạp kê't nối tạo toàn cầu hóa bao hàm nhiều chiều cạnh: kinh tê' trị, xã hội, kỹ thuật, mơi trường, văn hóa, v.v (Tomlinson 1999: 13) Bâ't đổi kỹ thuật, hay thay đổi mặt văn hóa đểu tạo hệ khơng mong muốn, vượt xa xuâ't phát điểm ban đầu, liên quan đến mơi trường ln chuyển vốn, hàng hóa, thơng tin, người tồn cầu (Brumann 1998: 496) Bất kế nỗi sợ hãi ban đầu vể chủ nghĩa đ ế quốc văn hóa tù phương Tây, hầu hết lý thuyết gia nghiên cứu tồn cầu hóa ý khơng thể có đồng nhâ't văn hóa tồn cầu (Brumann 1998: 496) Thay vào đó, tác giá nhân mạnh đến phối hợp (Hannerz 1992), địa phương hóa (Appadurai 1996), nội địa hóa (Tobin 1992) lai tạo (Tomlinson 1999) Bàn tồn cầu hóa, Meyer Geschiere quyến sách mà họ chủ biên có tên gọi Tồn cầu hóa sắc 'Globalization and Identity' (1999), nhâVi mạnh nghịch lý: việc

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w