Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
PHẦN LUẬT BÁO CHÍ * MỞ ĐẦU Báo chí phương tiện thơng tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội, quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội, đoàn thể, diễn đàn nhân dân Báo chí khơng tun truyền, giáo dục pháp luật mà giúp quan, tổ chức phát hành vi vi phạm pháp luật, khám phá vụ án trình điều tra, cung cấp tài liệu, nguồn thơng tin góp phần phịng ngừa tội phạm, giữ vững trật tự kỷ cương, làm lành mạnh quan hệ xã hội Do đó, báo chí luật pháp có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau, hỗ trợ phối hợp để hồn thành trách nhiệm trước xã hội Trong q trình xây dựng nhà nước pháp quyền vai trò báo chí quan trọng, địi hỏi nhà báo, cán mặt trận tiên phong cơng tác tư tưởng văn hố phải hiểu biết pháp luật cách đầy đủ Kiến thức luật pháp, hiểu biết xã hội kinh nghiệm nghề nghiệp tạo điều kiện cho nhà báo làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, định hướng cho nhân dân: Sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật I LUẬT PHÁP VÀ LUẬT BÁO CHÍ Khái niệm Học thuyết Mác - Lê Nin nhà nước Pháp luật lần lịch sử lý giải cách đắn, khoa học chất pháp luật mối quan hệ với tuợng khác xã hội có giai cấp Pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp Tính giai cấp pháp luật thể chỗ: Pháp luật phản ánh ý chí nhà nuớc giai cấp thống trị C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu pháp luật Tư sản đến kết luận: “Pháp luật ơng ý chí giai cấp ông đề lên thành luật pháp ” Vậy pháp luật hệ thống quy tắc xử chung (quy phạm pháp luật) Nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp thống trị, nhà nước bảo đảm thực hiện, kể biện pháp cưỡng chế, để điều chỉnh quan hệ xã hội, trì xã hội trật tự có lợi cho giai cấp thống trị Pháp luật xã hội chủ nghĩa sao? Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy phạm pháp luật thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân, Nhà nước ban hành bảo đảm thực sở giáo dục thuyết phục, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tóm lại: Luật pháp quy phạm hành vi nhà nước ban hành người dân buộc phải tuân theo nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội bảo vệ trật tự xã hội Luật pháp hệ thống chuẩn mực xã hội có tính bắt buộc nhà nước dùng sức mạnh đảm bảo Các mối quan hệ pháp luật Rất đa dạng toàn diện, cụ thể sau: Pháp luật kinh tế; Pháp luật trị; Pháp luật nhà nước; Pháp luật quy phạm xã hội khác Hệ thống văn pháp luật bao gồm: Hiến pháp, Bộ luật cụ thể (Dân sự; Hình sự; Lao động; Thương mại; Hơn nhân gia đình ), Luật Báo chí luật ngành luật Bên cạnh Bộ luật cịn có pháp lệnh Quốc hội, Nhà nước, Nghị định, Chỉ thị, Thơng tư Chính phủ, Bộ, UBND tỉnh quan, tổ chức có thẩm quyền khác Ngoài việc chịu qui định điều chỉnh văn quy phạm pháp luật nêu báo chí cần phải tuân thủ quy ước xã hội như: Phong tục, tập quán, đạo đức, lối sống mà người làm báo coi đạo luật bất thành văn, cần phải vận dụng hoạt động nghề nghiệp + Những qui định hoạt động báo chí xác định Hiến pháp văn pháp luật khác, Hiến pháp năm 1992 Điều 69 ghi rõ: Cơng dân có quyền tự ngơn luận tự báo chí, quyền thơng tin ” Điều 33 nêu rõ: nghiêm cấm hoạt động văn hố, thơng tin làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách đạo đức lối sống tốt đẹp người dân Việt Nam” Hiến pháp - luật cao nhà nước thừa nhận hoạt động báo chí, đồng thời xác định ranh giới mà hoạt động không vi phạm Theo luật pháp quy định nhà báo cơng dân, thân nhà báo cần làm quyền nghĩa vụ theo pháp luật Với trách nhiệm nghề nghiệp, nhà báo phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tổ chức vận động cơng chúng thực hiện, góp phần quan chức giữ vững trật tự, kỷ cương xã hội Trách nhiệm nhà báo phải nắm vững pháp luật Nhà báo phải am hiểu pháp luật mà phải vận dụng pháp luật hoạt động nghề nghiệp, điều quan trọng cần thiết Lý do: trình tác nghiệp, nhà báo phải va chạm với nhiều tổ chức xã hội, tập thể cá nhân khác Mặt khác mối quan hệ xã hội (như cá nhân, tổ chức…) hoạt động chịu ràng buộc tiêu chuẩn luật pháp nhà báo phải rõ hệ thống nội dung thị, văn mang tính pháp lý để vận dụng xử lý tình hồn cảnh điều kiện cụ thể - Các nhà báo phải nắm nội dung dựa vào văn pháp luật để xem xét, phản ánh đánh giá kiến nghị tượng, trình, kiện đời sống xã hội thời điểm cụ thể có viết (sản phẩm báo chí) có tính thuyết phục độ tin cậy cao Am hiểu pháp luật giúp nhà báo tự tin, chủ động xử lý tượng, kiện mà nhà báo va chạm, có cách xét đốn cơng đưa kết luận có sở pháp lý vững - Hiểu biết pháp luật còn giúp nhà báo sử dụng quyền hoạt động nghề nghiệp như: không bị kiểm duyệt tác phẩm, quyền đăng tải phổ biến tác phẩm - Cần phải hiểu nhà báo quan tồ có tay quan chức năng, khơng phải tra có đội ngũ chun viên giúp việc Song nhà báo dựa vào kết tra kiểm tra để định hướng cho thân tiến hành cơng việc, sở báo có sức thuyết phục - Thế mạnh báo chí tạo sức mạnh to lớn - sức mạnh cơng luận Nhờ thơng tin mà báo chí đưa tạo sức nặng sức ép dư luận ủng hộ, phản đối buộc quan chức cá nhân, tổ chức sai phạm phải điều chỉnh hành vi Chính nhiều lý luận gia cho báo chí xem thứ quyền lực (quyền lực thứ tư đứng sau quyền lập pháp hành pháp tư pháp) * NHỮNG ĐIỀU LUẬT PHÁP QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ - Để đảm bảo quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân, phù hợp với lợi ích Nhà nước nhân dân; - Để phát huy vai trò báo chí nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo đường lối đối Đảng Cộng sản Việt Nam; - Căn vào hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; - Luật quy định chế độ báo chí Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Vai trị báo chí Báo chí nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận tổ chức Đảng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội (dưới gọi chung tổ chức); diễn đàn nhân dân Điều Bảo đảm quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để cơng dân thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí để báo chí phát huy vai trị Báo chí, nhà báo hoạt động khn khổ pháp luật nhà nước bảo hộ; không tổ chức, cá nhân hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động Không lạm dụng quyền tự báo chí để xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể cơng dân Báo chí khơng bị kiểm duyệt trước in, phát sóng Điều Các loại hình báo chí Báo chí nói Luật báo chí Việt Nam, bao gồm: báo in, (báo, tạp chí, tin thời sự, tin thơng tấn), báo nói (chương trình phát thanh), báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời phương tiện kỹ thuật khác nhau), báo điện tử (được thực mạng thơng tin máy tính) tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước Chương 2: QUYỂN TỰ DO BÁO CHÍ, QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN TRÊN BÁO CHÍ CỦA CƠNG DÂN Điều Quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân Cơng dân có quyền: Được thơng tin qua báo chí mặt tình hình đất nước giới; Tiếp xúc, cung cấp thông tin cho quan báo chí nhà báo; gửi tin, bài, ảnh tác phẩm khác cho báo chí mà khơng chịu kiểm duyệt tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thơng tin; Phát biểu tình hình đất nước giới; Tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội thành viên tổ chức Điều Trách nhiệm báo chí quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân Cơ quan báo chí có trách nhiệm: Đăng, phát sóng tác phẩm, ý kiến công dân, trường hợp không đăng, phát sóng phải trả lời nói rõ lý do; Trả lời yêu cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời thư báo chí kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cơng dân gửi đến Chương 3: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA BÁO CHÍ Điều Nhiệm vụ quyền hạn báo chí Báo chí có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Thông tin trung thực tình hình nước giới phù hợp với lợi ích đất nước nhân dân Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, thành tựu đất nước giới theo tơn chỉ, mục đích quan báo chí; góp phần ổn định trị, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh nhân dân, bảo vệ phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Phản ánh hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực quyền tự ngôn luận nhân dân; Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, đấu tranh phòng - chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cự xã hội khác; Góp phần giữ gìn tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam; Mở rộng hiểu biết lẫn dân tộc, tham gia vào nghiệp nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Điều Cung cấp thông tin cho báo chí Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ mình, tổ chức có quyền nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho báo chí, giúp cho báo chí thơng tin, xác, kịp thời chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thông tin Đối với vụ án điều tra chưa xét xử quan điều tra tiến hành tố tụng có quyền khơng cung cấp thơng tin cho báo chí, báo chí có quyền thơng tin theo nguồn tài liệu chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thơng tin Báo chí có quyền nghĩa vụ không tiết lộ tên người cung cấp thơng tin có hại cho người đó, trừ trường hợp có yêu cầu Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm nghiêm trọng Điều Trả lời báo chí Người đứng đầu quan báo chí có quyền u cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời vấn đề mà cơng dân nêu báo chí; tổ chức, người có chức vụ có trách nhiệm trả lời báo chí Tổ chức, cơng dân có quyền u cầu quan báo chí trả lời vấn đề mà báo chí thơng tin; quan báo chí có trách nhiệm trả lời Cơ quan báo chí phát nhận khiếu nại, tố cáo công dân việc có dấu hiệu phạm tội phải báo cho quan điều tra Viện kiểm sát văn bản; quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm thụ lý trả lời báo chí cách giải Điều Cải báo chí Báo chí thơng tin sai thật, xun tạc, vu khống, xúc phạm, uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân phải đăng, phát sóng lời cải chính, xin lỗi quan báo chí, tác giả Trong trường hợp có kết luận quan nhà nước có thẩm quyền quan báo chí phảo đăng, phát sóng kết luận Tổ chức, nhân có quyền phát biểu văn nội dung đề cập báo chí có cho báo chí thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm đến Cơ quan báo chí phải đăng, phát sóng lời phát biểu tổ chức, nhân thơng tin đăng, phát sóng báo chí Lời phát biểu tổ chức, nhân khơng xúc phạm quan báo chí, nhân phẩm, danh dự tác giả Kể từ nhận lời phát biểu tổ chức, cá nhân thời hạn năm ngày báo ngày, mười ngày báo tuần, tròn số gần tạp chí, quan báo chí phải đăng, phát sóng lời phát biểu Lời cải chính, xin lỗi quan báo chí, tác giả lời phát biểu tổ chức, cá nhân quy định khoản khoản Điều phải đăng, phát sóng tương xứng với thơng tin báo chí đưa theo quy định Chính phủ Trong trường hợp quan báo chí khơng cải chính, xin lỗi chính, xin lỗi khơng quy định Luật này, không đăng, phát sóng lời phát biểu tổ chức, cá nhân tổ chức, nhân có quyền khiếu nại vói quan chủ quản báo chí khởi kiện Tịa án Điều 10 Những điều khơng thơng tin báo chí Để quyền tự ngơn luận báo chí sử dụng đắn, báo chí phải tn theo điều sau đây: Khơng kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân; Khơng kích động bạo lực, tun truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù dân tộc nhân dân nước, kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác; Không tiết lộ bí mật Nhà nước: bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại bí mật khác pháp luật quy định; Không đưa tin sai thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự tổ chức, danh dự, nhân phẩm công dân Chương 4: TỔ CHỨC BÁO CHÍ VÀ NHÀ BÁO Điều 11 Cơ quan báo chí quan thực loại hình báo chí nói Điều Luật Điều 12 Cơ quan chủ quản báo chí Cơ quan chủ quản báo chí tổ chức đứng tên xin cấp giấy phép hoạt động báo chí trực tiếp quản lý quan báo chí Cơ quan chủ quản báo chí có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Xác định, đạo thực tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ phạm vi phát hành chủ yếu, công suất, thời gian, tần xuất, phạm vi tỏa sóng, ngơn ngữ thể quan báo chí thể ghi giấy phép; Chỉ đạo quan báo chí thực nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch hoạt động, tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán báo chí; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu quan báo chí trực thuộc sau trao đổi ý kiến với quan quản lý nhà nước báo chí; Kiểm tra hoạt động quan báo chí; Tạo điều kiện cần thiết cho quan báo chí hoạt động; Chịu trách nhiệm trước pháp luật phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn sai phạm quan báo chí trực thuộc Điều 13 Người đứng đầu quan báo chí Người đứng đầu quan báo chí Tổng biên tập (báo in) Tổng giám đốc, Giám đốc (đài phát thanh, đài truyền hình, sở thực chương trình nghe nhìn thời sự); Người đứng đầu quan báo chí phải người có quốc tịch Việt Nam, có địa thường trú Việt Nam, có đủ tiêu chuẩn trị, đạo đức nghiệp vụ báo chí Nhà nước quy định; Người đứng đầu quan báo chí lãnh đạo quản lý quan báo chí mặt, bảo đảm thực tơn chỉ, mục đích quan báo chí chịu trách nhiệm trước thủ trưởng quan chủ quản trước pháp luật hoạt động quan báo chí Điều 14 Nhà báo Nhà báo phải người có quốc tịch Việt Nam, có địa thường trú Việt Nam, có đủ tiêu chuẩn trị, đạo đức nghiệp vụ báo chí nhà nước quy định, hoạt động, công tác công tác thường xuyên với quan báo chí Việt Nam cấp thẻ nhà báo Điều 15 Quyền nghĩa vụ nhà báo Nhà báo có quyền sau đây: a Hoạt động báo chí lạnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hoạt động báo chí nước ngồi theo quy định Chính phủ; b Khai thác cung cấp thơng tin hoạt động báo chí theo quy định pháp luật; c Khước từ việc biên soạn hay tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái với quy định pháp luật báo chí; d Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ báo chí; hưởng số chế độ ưu tiên cần thiết hoạt động báo chí theo quy định Chính phủ; e Được pháp luật bảo hộ hoạt động nghề nghiệp Không đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà báo, phá hủy, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo hoạt động nghề nghiệp pháp luật Nhà báo có nghĩa vụ sau đây: a Thơng tin trung thực tình hình nước giới phù hợp với lợi ích đất nước nhân dân; phản ảnh ý kiến; nguyện vọng đáng nhân dân; góp phần thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí nhân dân; b Bảo vệ đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; phát hiện, bảo vệ nhân tố tích cực, đấu tranh phòng, chống tư tưởng, hành vi sai phạm; c Thường xuyên học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ trị, phẩm chất đạo đức nghiệp vụ báo chí; khơng lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu làm việc vi phạm pháp luật; d Phải cải chính, xin lỗi trường hợp thơng tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân; e Chịu trách nhiệm trước pháp luật trước người đứng đầu quan báo chí nội dung tác phẩm báo chí hành vi vi phạm pháp luật báo chí Điều 16 Hội nhà báo Việt Nam Hội nhà báo Việt Nam có quyền nghĩa vụ tham gia xây dựng góp phần thực sách thơng tin - báo chí; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà báo Chương 5: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ Điều 17 Nội dung quản lý nhà nước báo chí Nội dung quản lý nhà nước báo chí bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp báo chí; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật báo chí; xây dựng chế độ, sách báo chí; Tổ chức thơng tin cho báo chí; quản lý thơng tin báo chí; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán báo chí; Tổ chức, quản lý hoạt động khoa học, cơng nghệ lĩnh vực báo chí; Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, thẻ nhà báo; Quản lý, hợp tác quốc tế báo chí, quản lý hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngồi hoạt động báo chí nước ngồi Viêt Nam; Kiểm tra báo chí lưu chiểu, quản lý kho lưu chiểu báo chí; Tổ chức, đạo công tác khen thưởng hoạt động báo chí; 10 Hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách, qui hoạch, kế hoạch phát triển báo chí việc chấp hành pháp luật báo chí, thi hành biện pháp ngăn chặn hoạt động báo chí trái pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm hoạt động báo chí Điều 17a Cơ quan quản lý nhà nước báo chí Chính phủ thống quản lý nhà nước báo chí Bộ Văn hóa - Thơng tin chịu trác nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước báo chí Các Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nước báo chí theo quy định Chính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp với Bộ Văn hóa - Thơng tin để thực thống quản lý nhà nước báo chí Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quản lý nhà nước báo chí phạm vi địa phương theo phân cấp Chính phủ Điều 17b Tài quan báo chí Nhà nước có sách hỗ trợ ngân sách tạo điều kiện cho báo chí phát triển Cơ quan chủ quản báo chí có trách nhiệm bố trí nguồn lực tài cần thiết cho quan báo chí hoạt động Nói tóm lại, PR lĩnh vực có nhiều nguy dẫn đến vi phạm pháp luật bạn không thận trọng Vì vậy, điều cần thiết bạn phải hiểu biết pháp luật có khả xác định vấn đề pháp luật tiềm ẩn trước chúng xảy Thông thường kiện khơng quan trọng lại trở thành yếu tố việc định tính hợp pháp hay bất hợp pháp số hành động Trước bạn hành động, suy xét chu đáo, nghiêm túc hậu xảy từ hành động bạn Mối đe dọa vụ việc phi pháp chí làm nảy sinh quan tâm người làm PR sách bảo hiểm chống lại việc làm phi pháp Vì vậy, để hoạt động lĩnh vực PR, bạn cần tư vấn mặt pháp luật chuyên gia Những vấn đề pháp luật liên quan tới PR đa dạng, tùy theo lĩnh vực hoạt động PR Hơn nữa, chúng chịu quy định điều kiện trị - kinh tế - xã hội quốc gia cụ thể Ngay vấn đề, quy định pháp luật nước có điểm khác biệt Ví dụ, luật phát ngơn, báo chí tiếp cận thơng tin Mỹ có nhiều điểm khác với Việt Nam khác biệt thể chế trị Vấn đề quyền, xúc phạm danh dự, luật tài – doanh nghiệp, luật quan hệ lao động vấn đề pháp luật mà ngời làm PR cần cẩn trọng ý trình tác nghiệp Ngồi ra, nhiều vấn đề khác nảy sinh tùy theo tình hình đặc điểm quốc gia Ví dụ, New Zealand trọng đến vấn đề người dân tộc thiểu số, chống phân biệt chủng tộc hoạt động PR Luật pháp Mỹ nhấn mạnh quyền tự ngôn luận quyền tiếp cận thơng tin phủ… Ngồi vấn đề bản, người làm PR cần nghiên cứu điều kiện cụ thể nước để tiến hành hoạt động PR cách hiệu 10 PR trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Một vấn đề quan trọng phải xác định vai trò PR việc thực trách nhiệm xã hội Khi tổ chức doanh nghiệp tham gia vào sáng kiến hoạt động cộng đồng địa phương, họ thường có nỗ lực để giải thích lý họ định điều Nhiệm vụ thường giao cho phận PR doanh nghiệp Điều khơng có đáng ngạc nhiên chuyên gia PR có khuynh hướng đóng vai trị chủ chốt tiên phong việc đưa chương trình trách nhiệm xã hội Việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xem chức phận PR họ cầu nối để doanh nghiệp tiếp xúc với nhà cung cấp dịch vụ khách hàng J A Pimlot, nhà nghiên cứu lịch sử PR Mỹ, cho PR có mối liên hệ phức tạp với mà ông coi lý tưởng dân chủ Ông viết: “Họ (các chuyên gia PR) chuyên gia việc phổ biến thông tin… công việc phổ biến thông tin thực tốt, xã hội hoạt động trơn tru hơn” Heath lập luận “các nhà thông tin chuyên nghiệp có tiếng nói chủ đạo thị trường ý tưởng” cuối tiếng nói “cạnh tranh để đạt hợp tác - hành động tập thể phối hợp người xã hội” Cutlip số chuyên gia xa cho nhà thực hành PR “phải hoạt động đại diện đạo đức (moral agent) xã hội”, họ phải sẵn sàng đặt “việc phục vụ công chúng trách nhiệm xã hội lên cao lợi ích cá nhân quyền lợi cá nhân đặc biệt” Những ý kiến khẳng định PR có liên quan đến quyền lợi công chúng phần phản ứng lời nhận xét cho PR thực chất tuyên truyền mị dân – thông điệp công ty hạt nhân Scotland, lượng hạt nhân xanh sạch, phóng xạ ln tồn tự nhiên, lượng hạt nhân an tồn… (Theo Tạp Chí Chủ Nhật Scotland) Rõ ràng có mâu thuẫn quan điểm PR phục vụ quyền lợi xã hội yêu cầu PR phục vụ lợi ích doanh nghiệp Sự căng thẳng trách nhiệm bộc lộ thông qua ngôn ngữ sử dụng tài liệu doanh nghiệp họ cố gắng giải thích hoạt động thể trách nhiệm xã hội Chính vậy, ngơn ngữ yếu tố thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường lý giải cho chương trình trách nhiệm xã hội cách đề cập đến ý tưởng “lợi ích tự thân khai sáng” Ví dụ, chương trình cộng đồng giải thích lập luận thuyết vị lợi, “tất người hưởng lợi”, hình ảnh doanh nghiệp củng cố cộng đồng địa phương hưởng lợi ích mặt vật chất Neil Shaw, chủ tịch cơng ty Tate & Lyle, giải thích lợi ích tương hỗ chương trình cộng đồng: “Hoạt động cộng đồng chúng tôi, nước Anh lẫn nước ngoài, tập trung đặc biệt vào sang kiến vị trí nhà máy việc đem lại hỗ trợ trực tiếp cho cá nhân mong muốn nâng cao trình độ Ngồi ra, chúng tơi khuyến khích cá nhân biệt phái tham gia dự án đặc biệt với niềm tin điều không đóng góp vào hoạt động cộng đồng, mà làm thế, kinh nghiệm tạo khả cho người tình nguyện phát triển khả quản lý họ” Jacquie L’Etang, chuyên gia PR, cho chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giải dựa lập luận thuyết vị lợi, dường có nỗ lực thật nhằm đánh giá định lượng hiệu chương trình Bà thiếu đánh cơng ty “sẽ khơng có quyền nói họ đóng góp vào việc tạo hạnh phúc cho xã hội” Nói tóm lại, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp biện minh dựa lý lẽ thuyết vị lợi cần chứng minh phân tích phí tổn - lợi ích từ quan điểm người cho, người nhận xã hội nói chung Chúng ta cần ý có trường hợp thơng tin mà phận PR cung cấp thường ám chỉ, theo ngôn ngữ Kant, tới trách nhiệm bổn phận cộng đồng xã hội nói chung Lord Raynor, chủ tịch công ty Marks & Spencer tuyên bố: “Tất công ty, đặc biệt tổ chức lớn tổ chức chúng tôi, phải gánh vác trách nhiệm giúp đỡ tổ chức từ thiện, tổ chức thơng qua chương trình qun góp giúp đỡ” L’Etang cho tuyên bố thường với hoạt động thực tiễn công ty Bà lập luận cách tiếp cận dựa học thuyết Kant tập trung vào động đằng sau chương trình, việc tìm kiếm lợi ích từ việc thực trách nhiệm bạn khơng phải hành vi có đạo đức Từ quan điểm chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cần phải chứng minh có động bắt nguồn từ bổn phận từ tư lợi Nếu công ty cố gắng cải thiện hình ảnh qua việc tham gia hoạt động cộng đồng, vậy, đối xử với người hưởng lợi từ hoạt động phương tiện khơng phải thân họ mục đích phá vỡ nguyên tắc đạo đức mệnh lệnh, đạo đức bắt buộc phải thi hành Kant L’Etang công ty áp dụng nguyên tắc Kant chương trình trách nhiệm xã hội họ điều hành theo hướng khác Nếu người hưởng lợi đối xử họ mục đích họ nên trao vị ngang hàng việc xác định mối quan hệ họ công ty Nếu ngôn ngữ học thuyết đạo đức cổ điển chấp nhận để giải thích biện minh cho chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp lại không thực đầy đủ ý nghĩa sâu xa chúng, họ có nguy bị hồi nghi hay trích Một vấn đề doanh nghiệp không hạn chế thân họ việc giải thích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp dựa hoàn toàn vào quan điểm thuyết vị lợi Kant Robert Clarke, chủ tịch công ty United Biscuits, tuyên bố: “Cam kết việc tham gia hoạt động cộng đồng bắt nguồn từ tinh thần trách nhiệm xã hội mạnh mẽ kết hợp với việc thực hóa lợi ích thương mại mà mang lại…một tinh thần trách nhiệm cộng đồng quảng đại có ảnh hưởng sâu rộng – việc thực kinh doanh có hiệu lâu dài” L’Etang lưu ý rằng, “trong nhiều trường hợp doanh nghiệp bị lẫn lộn vừa bị hấp dẫn thuyết vị lợi nguyên tắc đạo đức Kant biểu lại không thực nguyên tắc hai trường phái” Điểm giải thích phạm vi thật đề cập học thuyết đạo đức cổ điển cần phải bổ xung cho để đạt dạng đạo đức cân quyền lợi bổn phận Đương nhiên lập luận rằng, kể đến việc nhà triết học đạo đức thấy khó để đạt giải pháp thỏa đáng tranh luận ưu điểm học thuyết đạo đức này, việc mong đợi nhà quản lý kinh doanh nhà thực hành PR làm địi hỏi lớn Diễn ngơn doanh nghiệp có nhiều loại thính giả khác Liệu chuyên gia PR, nhận khai thác nó, thuyết thực (thiên thực tế) hồi nghi hay khơng vấn đề đáng xem xét nghiêm túc Trường hợp cơng ty Telewest Communication ví dụ doanh nghiệp qun góp tiền giải thích chương trình trách nhiệm xã hội họ cách khác Trong “gói thơng tin cộng đồng”, phận PR cơng ty tun bố “đóng góp quan trọng Telewest cộng đồng địa phương thông qua sáng kiến giáo dục công ty - chương trình cáp lớp học” Trong gói thơng tin Telewest họ phối hợp với cộng đồng địa phương để cung cấp dịch vụ truyền hình cáp Internet cho tất trường học nằm phạm vi khu vực kinh doanh công ty Gói thơng tin khơng trực tiếp đề cập đến vấn đề trách nhiệm xã hội công ty, song ẩn đằng sau thông tin truyền tải ngầm thông điệp Telewest thực bổn phận trách nhiệm họ cộng đồng địa phương thông qua giúp đỡ kiểu Rõ ràng loại dự án cần có đầu tư lớn ngân sách báo cáo thường niên năm 1997 cơng ty phải giải trình chương trình “Cáp lớp học” với cổ đơng Dự án đề cập phần “Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng” loại văn phong mang màu sắc vị lợi sử dụng để giải thích quyền lợi mà dự án mang lại cho cộng đồng công ty Bản báo cáo tuyên bố: “Hoạt động cộng đồng địa phương mở rộng bên ngồi phạm vi xây dựng tiếp thị cơng ty, chứng rõ ràng tham gia công ty hoạt động trường học” Khi đề cập đến định công ty đề xuất cung cấp dịch vụ cho cộng đồng địa phương, báo cáo giải thích: “ Đề xuất giúp chúng tơi phát triển vai trị tích cực cộng đồng nâng cao mức độ hiểu biết sản phẩm công ty với khách hàng tương lai” Bản báo cáo tiếp tục bổ sung: “Quyết định nhận ủng hộ mạnh mẽ nhà giáo dục, nàh hoạt động trị, nhà quản lý củng cố thêm vững mạnh cho vị trí cộng đồng mà phục vụ” Điểm chủ yếu chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giải thích nhiều cách, sử dụng ngơn ngữ khác tùy thuộc vào mong đợi cua độc giả Nếu cách giải thích theo kiểu vị lợi báo cáo thường niên lại sử dụng gói thơng tin cộng đồng, tin viết sáng kiến “Cáp lớp học” tập trung vào cụm từ “tăng cường hiểu biết sản phẩm khách hàng tương lai” chương trình thể hoài nghi định vị sản phẩm Còn báo cáo bao gồm lời giải thích dự án “Cáp lớp học” lợi ích cho cộng đồng, cổ đơng đặt câu hỏi tất khoản đầu tư tốn mang lại lợi ích cho cơng ty cho thân họ Khi xem xét vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, dường có hai lựa chọn: nhà thực hành PR coi yếu tố bổ xung việc “tạo mưu đồ tạo nên đồng thuận” nhằm mục đích tạo nên “Luồng dư luận mang tính ủng hộ tích cực đơn vị”, họ cố gắng thực hóa ý tưởng PR hoạt động quyền lợi cơng chúng cách thật nỗ lực tìm hiểu nhu cầu cộng đồng giúp doanh nghiệp nhạy bén việc đáp ứng nhu cầu Để làm điều việc áp dụng mơ hình “người đóng góp” hay “các thành phần có liên quan” - xây dựng dựa sở lý thuyết đạo đức bổn phận - điều kiện tiên Mơ hình lập luận doanh nghiệp phải hoạt động sở quyền lợi tất nhóm có tham gia đóng góp vào hoạt động doanh nghiệp đó, bao gồm nhóm có khả hưởng lợi từ chương trình này, điều có nghĩa họ phải đóng góp vào q trình định Điều chứng minh doanh nghiệp đối xử với người hưởng lợi từ chương trình phúc lợi “hảo ý” họ mục đích khơng phải phương tiện để doanh nghiệp đạt lợi ích khác Portway đưa quan điểm cần phải có yêu cầu bắt buộc theo dõi hoạt động doanh nghiệp cách mà báo cáo với người cộng đồng có đóng góp với doanh nghiệp Như vậy, cách thức đánh giá đo lường chiếm vị trí việc quản lý mối quan hệ với người góp vốn song song với chương trình thỏa mãn khách hàng điều tra ý kiến nhân viên Năm 1988, hai học giả Evan Freeman lần đưa hướng tiếp cận từ góc độ người có tham gia đóng góp vào hoạt động doanh nghiệp, họ thừa nhận hướng tiếp cận mang tính “khơng tưởng” Tuy nhiên thời điểm hần xã hội biến đổi quan điểm thâm nhập vào tư kinh doanh trị mức độ đáng ý Đề cập đến vấn đề thay đổi thái độ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, số lời tuyên bố đáng lưu ý đưa sau thảm họa khủng bố ngày 11 tháng năm 2001 - kiện dường phản ánh tầm quan trọng vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan niệm đạo đức doanh nghiệp Trong báo cáo, Response Consulting đề xuất: “Với mong muốn ngày lớn đóng góp cho cộng đồng (đặc biệt thể rõ sau kiện 11/9), doanh nghiệp làm ngơ với vấn đề trách nhiệm xã hội” Một báo cáo khác Echo, thuộc nhóm nghiên cứu truyền thơng, dựa sở nghiên cứu thực hội nghị thượng đỉnh ICCO (tháng 11 năm 2001) với tổng giám đốc cơng ty, lập luận rằng: “Có dấu hiệu cho thấy thể trách nhiệm xã hội ngày mong đợi nhiều từ doanh nghiệp, đơn bổ xung để đánh bóng cho doanh nghiệp Sự thay đổi chịu tác động từ bên ngoài, nghĩa tổ chức đáp ứng lại mong đợi người có tham gia đóng góp với cơng ty đốn tiếp thêm động lực sau kiện 11/9” Ông kết luận “một số lớn đại biểu ICCO cảm thấy tổ chức nâng cao tầm quan trọng vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sau kiện 11/9” Chúng ta phải chờ đợi xem liệu cảm xúc khơi dậy kiện 11/9 có tạo nên thay đổi để tạo xã hội kinh doanh biết quan tâm chia sẻ hơn, lời tiên đoán lạc quan này, hay kiện này, hay kiện dấu ấn lịch sử bi thảm mà Một điều rõ ràng tất công chúng khách hàng giới kinh doanh hiểu chấp nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không vấn đề tư lợi, phận PR tiếp tục sử dụng cách giải thích khác nhau, dựa học thuyết đạo đức khác nhau, để giải trình cho đối tượng khác vấn đề Tóm lại, từ quan điểm cổ điển đến quan điểm đại đạo đức PR, thấy đạo đức PR đặt câu hỏi không dễ trả lời Vấn đề hành động quyền lợi chi phối trung thực định hướng hoạt động PR Các tranh luận xung quanh lĩnh vực động nhạy cảm sơi động, cịn thực tiễn hoạt động PR tiếp tục diễn Song điều khẳng định: Để nghề PR khẳng định ngành chun mơn chiếm lĩnh vị trí xứng đáng xã hội, xã hội coi trọng ngày có bước phát triển mới, cần thể khả đem lại đóng góp thiết thực cho cộng đồng Do đó, người làm PR cần phải nâng cao tính chun nghiệp, đặc biệt thể vấn đề đạo đức chuyên môn Đồng thời, người làm PR cần nhận thức việc thực trách nhiệm tổ chức xã hội phần thiếu hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp hay tổ chức dù có quy mơ lớn tâm fanhr hưởng rộng đến đâu tồn phát triển thiếu ủng hộ cộng đồng xã hội khơng tính đến mối quan hệ mật thiết tổ chức với tất nhóm cơng chúng có liên quan đến quyền lợi tổ chức PHỤ LỤC "MUỐN TRỞ THÀNH NHÀ BÁO PHẢI CÓ TÂM SÁNG, ĐỨC DÀY, TRÍ TUỆ BẢN LĨNH” Nghề báo nghề vinh quang đầy nguy hiểm trở thành nhà báo tốt Vậy để trở thành nhà báo thực niềm đam mê yêu nghề cịn cần yếu tố nữa? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng tơi có buổi trị chuyện với Trần Hồng Khiêm - Phó Tổng Biên tập Nhà báo Trần Hồng Khiêm – báo Tuổi trẻ Thủ - nhà báo có gần Tổng Biên tập báo Tuổi trẻ Thủ đô 30 năm công tác nghề PV: Thưa cô, với cương vị Phó Tổng Biên tập báo Tuổi trẻ Thủ nhà báo có thâm niên cơng tác gần 30 năm nghề, có chia sẻ với bạn đọc công việc làm báo tố chất cần có nhà báo? Báo chí nghề vinh quang song đầy gian khổ Để hồn thành cơng việc nhà báo khơng địi hỏi giỏi nghề mà cịn phải có tố chất cần thiết như: Sự cần cù, chịu khó, chí cịn phải rèn luyện nghị lực, lĩnh trị vững vàng, chịu đựng gian khổ, phải biết thích nghi với tình khó khăn sống, đời làm báo, đặc biệt nhà báo nữ Mỗi nhà báo có cách nghĩ riêng nghề Với tơi, nghề báo nghề khác, khơng đòi hỏi kĩ nghề nghiệp mà địi hỏi tính cách nghề nghiệp, ln ln rèn luyện lĩnh vững vàng trước tình sống phải đối mặt với gian khó nghề đặt Bởi nghề báo nghề tiếp xúc với bạn đọc đa dạng, cho nên, muốn hoàn thành sứ mệnh nhà báo cịn phải khơng ngừng nâng cao trình độ, học hỏi sách vở, học hỏi bạn bè, đời, người trước chí từ độc giả Nghề báo nghề phải biết chịu đựng kiên trì, ln sẵn sàng đối mặt với khó khăn từ việc nắm bắt thông tin, thu thập, nghiên cứu tài liệu, đánh giá hồ sơ tài liệu, chứng thể loại báo chí khác Phải nắm bắt tất vấn đề nhãn quan trị khách quan nhất, sáng phải toàn diện để phản ánh mặt báo, bạn đọc có nhìn tổng thể nhất, xác khách quan nhất, có nhà báo hồn thành sứ mệnh trước đời trách nhiệm với dư luận Để từ nhà báo cung cấp cho bạn đọc tác phẩm báo chí khơng cũ mịn, thơng tin báo chí ăn tinh thần không nhàm chán Nghề báo nghề đầy vinh quang, gian khổ, rủi ro, muốn hoàn thành sứ mệnh, nhà báo phải chim báo bão thời đại, phải có tâm sáng, đức dày, trí tuệ lĩnh hồn thành cơng việc PV: Vậy với riêng nhà báo nữ có chia sẻ gì? Riêng nhà báo nữ ngồi nhiệm vụ hồn thành u cầu cơng việc, trách nhiệm công dân, trách nhiệm cán cơng chức cịn phải làm trịn bổn phận thiên chức người vợ, người mẹ với gia đình Bởi vậy, nhà bão nữ cần khéo léo thu xếp, phân chia quỹ thời gian cách khoa học để dung hịa mối quan hệ cơng việc gia đình PV: Báo chí Việt Nam ngày xuất dấu hiệu tiêu cực phận nhà báo Là người tâm huyết công tác lâu năm nghề, có ý kiến vấn đề này? Báo chí tất nghề khác, người làm báo người, bao gời có điểm hay điểm dở Trong thời gian gần đây, nước ta mở hội nhập, bên cạnh việc mở rộng mối quan hệ hợp tác giao lưu kinh tế, trị, văn hóa với nước khu vực giới, việc hội nhập kéo theo tiêu cực xã hội tràn vào Tuy nhiên, ngành nghề chịu ảnh hưởng “luồng gió mới” khác nhau, có nhiều nghề, tiêu cực khó có điều kiện bộc lộ Riêng nghề báo tiêu cực hội khiến người dễ bị cám dỗ, sa ngã có thời để phát tác nhanh Vì vậy, thời gian gần đây, nhiều nhà báo vi phạm pháp luật nhiều lĩnh vực khía cạnh khác Với cá nhân tôi, nhà báo có gần 30 năm kinh nghiệm nghề, thấy buồn cảm thấy xấu hổ thay cho đồng nghiệp tơi có suy nghĩ môi trường vậy, người phải tự rèn luyện cho tâm sáng, tâm có sáng việc sáng Khi anh làm việc anh phải nghĩ tới giá phải trả nó, hậu Cho nên, nhà báo mà vi phạm pháp luật trước hết thể khơng phải nhà báo chân chính, vi phạm pháp luật vơ thức thể hiểu biết nhà báo yếu thiếu kiến thức pháp luật dẫn đến vơ tình vi phạm Cịn nhà báo vi phạm pháp luật có liên quan đến tội danh hình như: Lừa đảo, nhận mơi giới hối lộ v.v thể lĩnh trị cá nhân cỏi, đạo đức nhân cách cá nhân có vấn đề Điều chắn là, không chịu tu dưỡng rèn luyện thân theo truyền thống mà cha ơng dạy "tu nhân, tích đức”, “có phúc có phần”; “có đức thả sức mà ăn " Nhân cách người cần phải xem lại nghề báo không chấp nhận người yếu mặt nhân cách, đớn hèn không chịu rèn luyện Trong xã hội, nơi nơi khác, tượng tiêu cực lĩnh vực này, lĩnh vực khác, tệ nạn xã hội, v.v thường xảy Song, cho rằng, nhà báo chọn nghề phải hiểu xác định rõ rằng, nhà báo người công chúng, cho nên, hành vi ảnh hưởng đến đám đơng cơng chúng tồn xã hội Nghề báo khơng địi hỏi đạo đức nghề mà đòi hỏi đạo đức cá nhân nhà báo Dưới góc độ nhà báo nữ lâu năm nghề, thấy hết việc yêu cầu nhà báo phải học nắm vững Luật Báo chí cách sâu sắc phải rèn luyện đạo đức nghề mình, rèn luyện phẩm chất đạo đức người cầm bút điều vơ cần thiết khơng thể coi nhẹ Vì thế, cho Hội Nhà báo Việt Nam quan quản lý Nhà nước phải tăng cường việc giáo dục đạo đức nghề báo đề phổ cập Luật Báo chí đến tất người tham gia vào nghề báo, phải coi tiêu chuẩn anh bước chân vào nghề báo PV: Thưa cơ, có quan điểm cho không lợi dụng quyền hạn nhà báo để trục lợi hay rời xa nguyên tắc khách quan, chân thật báo chí vi phạm đạo đức nghề báo mà việc chạy theo thông tin tiêu cực, giật gân câu khách vô cảm trước hồn cảnh cốt có để đăng báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp Cơ có suy nghĩ quan điểm này? Thứ nhất, tơi không tán thành việc số báo đưa tin giật gân câu khách để trục lợi với ý đồ thu hút nhiều bạn đọc, dù biết thông tin đăng tải rẻ tiền tầm văn hóa thấp Những dịng báo chí thống nhà báo chân nhà báo dám xả thân bảo vệ nghĩa, cơng xã hội dù biết cơng việc khơng khó khăn vất vả đơi cịn bị gây cản trở tư tưởng hẹp hòi cục nơi này, nơi khác Tuy nhiên, nhà báo chun nghiệp thực chân phải dám đương đầu chấp nhận dấn thân nhà văn Nguyễn Du viết: “Đã mang lấy nghiệp vào thân/ Cũng đừng trách lẫn trời gần, trời xa ” Nhà báo chân xã hội cơng nhận, Chính phủ, Nhà nước ghi nhận họ thực cánh chim báo bão thời đại họ đem lại lợi ích thiết thực cho độc giả Còn số nhà báo nghĩ đến lợi ích trước mắt, đơi lợi ích vật chất, vụ lợi, hội cá nhân, cục bộ, đến mức tầm thường, lợi dụng việc để "đục nước, béo cị" sớm muộn phải trả Đơn cử có việc tiêu cực nơi nơi khác, có nhà báo hay tờ báo tìm cách khai thác triệt để đưa thơng tin cách mức cần thiết để giật gân câu khách, bạn đọc chấp nhận thời điểm thơi người ta khơng thể chấp nhận lúc thất bại thuộc người "gieo nhân nào, gặt ấy" Thứ hai, nghĩ rằng, không tiêu cực, tham nhũng, ăn hối lộ, nhận phong bì, bán rẻ nhân cách vi phạm đạo đức nghề báo, mà việc bất tín, bội tín với bạn đọc hành vi mang tính vi phạm đạo đức nghề nghiệp Khi anh làm báo anh gánh vai sứ mệnh định hướng dư luận, phản ánh dư luận bạn đọc, đồng cảm, chia sẻ đứng phía bạn đọc bạn đọc người ni anh, người ta bỏ tiền mua tờ báo anh anh sống Nhưng quyền lợi bạn đọc bị xâm phạm, anh lại ngoảnh mặt làm ngơ, chí ngược trở lại, anh bội tín, hành vi bội tín dù lĩnh vực nào, nghề vi phạm đạo đức nghề nghiệp Cho nên, thấy rằng, tờ báo khơng làm trịn trách nhiệm trước cơng chúng, khơng bảo vệ quyền lợi hợp pháp người dân cách đáng tờ báo tờ báo cần phải xem lại tơn mục đích họ PV: Nhắc tới vấn đề hiểu Luật hành nghề, Luật nước ta có Luật quy định riêng hành nghề Báo chí Vậy có chia sẻ Luật Báo chí nước ta? Trước phát triển mạnh mẽ báo chí nay, phong phú đa dạng loại hình, lớn mạnh số lượng, phải chấp nhận thực tế: Luật báo chí chưa đáp ứng thực tiễn phát triển báo chí đương đại Do đó, chắn quan quản lý Nhà nước phải tiếp tục hồn thiện Luật Báo chí để đáp ứng nhu cầu ngày lớn mạnh báo chí Việt Nam thời kỳ đất nước đổi hội nhập quốc tế PV: Cơ có thâm niên cơng tác gần 30 năm nghề, hẳn cô chứng kiến nhiều hồn cảnh dở khóc dở cười trường hợp biết Luật mà vơ tình phạm Luật Cơ chia sẻ với bạn đọc vài câu chuyện vấn đề khơng? Nếu nói vấn đề chứng kiến trường hợp dở khóc dở cười mà vi phạm Luật Báo chí phải nói thật với bạn diễn thường xun tế nhị, khơng phải lúc người cầm bút nói thật điều Ví dụ, tất báo phải sống nguồn PR quảng cáo, Luật quy định khơng quảng cáo rượu bia hay thuốc lá; nhưng, vào dịp lễ, Tết Tổng Cơng ty Thuốc chẳng hạn, họ muốn hỗ trợ cho báo chí cách gửi đăng để ca ngợi thành tích ngành năm, thực tế, cách lách Luật, khơng phải chuyện dở khóc dở cười đâu, biết có vi phạm Luật người ta cấm tuyên truyền cho ngành thuốc ngành rượu bia quan hệ hay lợi nhuận tờ báo nữa, mà mối quan hệ hợp tác giao lưu năm biết đăng có vi phạm Luật đơi đăng PV: Với tư cách tiền bối nghề báo, có lời khun hay lời nhắn nhủ dành cho bạn trẻ bước chân vào nghề báo không? Thứ nhất, với tư cách người trực tiếp làm báo lâu năm, khuyên tất bạn bước chân vào nghề báo việc bạn phải đam mê nghề, yêu nghề Nghề báo mà không yêu nghề khơng thể làm được, mà khơng có tố chất khơng làm được, nghề báo nghề địi hỏi khiếu đơn làm làm đâu Tôi khẳng định anh học Toán, học Triết hay học ngành làm báo, anh khơng thiết phải học báo anh có khả viết, anh đam mê nghề báo, anh yêu nghề báo tâm sống chết với nghề chắn anh thành cơng nghề báo Cịn anh khơng có khả viết, anh khơng diễn đạt điều anh muốn viết, vốn từ anh không phong phú anh khốn khổ, anh khơng khác người học dốt Tốn mà phải làm Tốn Bởi vì, nghề báo nghề mà suốt đời phải làm tập, mà anh chẳng thể có khả làm tất yếu bi kịch xảy suốt đời anh cơng nhân hì hục viết báo mà thơi Thứ hai, người làm báo địi hỏi phải có cá tính, phải khơn khéo, phải mạnh mẽ, đặc biệt phóng viên làm thời trị làm mảng phóng điều tra, phải dũng cảm, gan có tố chất nghị lực kiên cường, thẳng thắn trung thực dũng cảm, bất khuất anh bị đe dọa nhiều, bị dọa dẫm, bị tống tiền bị nhiều thứ cám dỗ anh Nếu anh không rèn luyện lĩnh, khơng có gan anh không làm chủ anh Thứ ba, bạn trẻ bước chân vào nghề báo yếu tố mà tơi nói từ đầu, khơng thể khác cần cù kiên nhẫn, lười khơng làm báo đâu, mệt mỏi, nhiều mệt rũ đấy, có cơng việc thời nóng, Ban Biên tập cử phải Cho nên, nghề báo nghề cần có tính xung kích, gan dũng cảm cần có kiên nhẫn, chấp nhận chịu đựng hy sinh Vấn đề đạo đức nghề báo giống số nghề khác, đòi hỏi người bước chân vào nhà báo phải có lĩnh trị vững vàng, tâm sáng đức dày, trí tuệ lĩnh Khi làm báo phải chấp nhận dấn thân hi sinh, phải không ngừng học hỏi, không anh bị “mịn - mỏi” Tơi khun bạn, trước bước chân vào nghề báo, phải suy nghĩ kĩ phải coi báo chí nghề, nghiệp, nghiệp đa mang vào thân khó mà dứt bỏ được, đeo đẳng ta suốt đời Song, bạn đừng có nhụt chí tơi tất khó khăn thực ấy, cổ nhân nói "có chí nên; có cơng mài sắt, có ngày nên kim", ơng trời đời khơng phụ người có chí, bạn muốn trở thành nhà báo, dấn thân! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sỹ Đại (1996), “Nhìn xuyên sương mù để dự báo đúng”, Tạp chí Người làm báo (9)), Hà Nội Arnold Hoffmann (1987), Cách viết báo, Thông xã Việt Nam, Hà Nội Australia, Luật quyền , 1968 TS Nguyễn Trường Giang, Đạo đức nghề nghiệp Hà Minh Đức (1977), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khoa báo chí trường Tuyên huấn trung ương (1977), Giáo trình nghiệp vụ báo chí tập II, Hà Nội Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn - Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhà xuất Thông (2003), Phóng - tính chun nghiệp đạo đức, Hà Nội MỤC LỤC PHẦN 1: LUẬT BÁO CHÍ I LUẬT PHÁP VÀ LUẬT BÁO CHÍ 1 Khái niệm Các mối quan hệ PL Trách nhiệm nhà báo phải nắm vững PL Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương 2: QUYỂN TỰ DO BÁO CHÍ, QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Chương III NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA BÁO CHÍ Chương IV TỔ CHỨC BÁO CHÍ VÀ NHÀ BÁO Chương V QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ Chương VI KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM .12 Chương VII ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG 13 PHẦN - ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THÔNG 21 Chương 1: ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO 21 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO 21 Quan niệm chung đạo đức đạo đức nghề báo 21 Đạo đức nghề nghiệp nhà báo 24 Lịch sử đạo đức nghề nghiệp nhà báo 25 II NHỮNG YÊU CẦU VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO HIỆN NAY .27 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề báo 27 Quan điểm Đảng, Nhà nước đạo đức nghề báo 28 Một số quan điểm nhà báo yêu cầu đạo đức nghề báo Việt Nam tình hình 28 III ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC MỐI QUAN QUAN HỆ CỦA NHÀ BÁO 28 Nhà báo với mối quan hệ tảng 28 Các mối quan hệ môi trường xã hội 30 IV THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 33 Nhà báo Việt Nam sau 10 năm thực quy ước, quy định đạo đức 33 Những biểu tích cực đạo đức nghề báo 34 Những biểu vi phạm vi phạm đạo đức nghề báo 35 V NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM 39 Nguyên nhân biểu tích cực tiêu cực đạo đức nghề báo 39 Những giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 40 Chương II: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 43 I ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 43 II TRÁCH NHIỆM TRONG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 47 Sự chấp thuận công chúng 47 Trách nhiệm với nhóm cơng chúng 48 Trách nhiệm thực tế 50 Trách nhiệm quảng cáo 54 Bảo vệ khách hàng 54 Bảo vệ người tiêu dùng 55 Xúc tiến thương mại ý kiến công luận 58 Ý kiến công luận 59 Trách nhiệm thông báo 60 10 Quan hệ công chúng nguồn thông tin 60 11 Truyền thông đại chúng QHCC trị 63 12 Quyền biết công chúng 63 13 Trách nhiệm cá nhân 64 14 Trách nhiệm tài 64 15 Các định mang tính cá nhân 66 16 Niềm tin tương hỗ 67 CÂU HỎI THẢO LUẬN 70 PHẦN - NGÀNH PR VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT 70 Tại người làm PR phải hiểu biết pháp luật 71 Quyền sở hữu trí tuệ vấn đề bảo vệ ý tưởng 72 Vấn đề xúc phạm danh dự quyền riêng tư 78 Vấn đề bóp méo thật 84 Các nguyên tắc công khai 84 Vấn đề quan hệ với giới truyền thông 88 Vấn đề quan hệ lao động 88 Các vấn đề khác 89 Trách nhiệm pháp lý người làm PR 90 10 PR trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 91