1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình ngôn ngữ báo chí và truyền thông

61 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

1 Chương NGÔN NGỮ CHUẨN MỰC CỦA BÁO CHÍ Không thể cẩu thả việc sử dụng ngôn ngữ ngành truyền thông Ngôn ngữ phải chuyển tin tức, ý kiến tư tưởng tới quần chúng hữu hiệu tốt Cũng hạ giá văn phạm Trình độ văn phạm báo chí phải cao trình độ độc giả khán thính giả có học thức, khơng báo chí kính trọng quần chúng [ ] Sự chuẩn xác ngôn ngữ làm sắc bén thêm ý nghĩa kiện Vì kiện chuẩn xác phải ln ln đôi với Giáo sư Giôn Hô-hen-béc/John Hohenberg Đại học báo chí Cơ-lum-bi-a Khi trả lời câu hỏi “Viết cho ai?”, báo chí phải đứng trước yêu cầu không khác tầng lớp xã hội, nhóm người với trình độ văn hóa, trình độ học vấn, nguyện vọng, ý thích khác Để thỏa mãn yêu cầu đa dạng cơng chúng báo chí, trước báo chí hình thành gọi hệ thống báo chí: báo trung ương, báo địa phương, báo chung cho toàn dân báo cho tầng lớp, giới, báo chuyên ngành v.v Tuy nhiên, để chuyển tải nội dung thông tin đa dạng vậy, diện tích mặt báo định, có phương tiện gần ngơn ngữ (Ngôn ngữ thành văn ngôn ngữ phi văn tự ảnh, đồ thị, bảng biểu marquette….) Ngôn ngữ báo chí trước hết chủ yếu lĩnh vực ngôn ngữ học - xã hội Vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí có tác dụng trực tiếp định tới hiệu thông tin báo chí, ngơn ngữ báo chí trước hết phải thứ ngơn ngữ văn hóa chuẩn mực Tuy nhiên, tính chuẩn mực khơng loại trừ mà chí cịn cho phép sáng tạo cá nhân nhà báo với tư cách tượng chênh khỏi chuẩn mực (ở gọi tượng chệch chuẩn) Hiện tượng có khả chế định phong cách nhà báo phương diện thể Nói cách khác chệch chuẩn mặt có khả tạo hấp dẫn, hút độc giả, mặt khác góp phần hình thành nét đặc trưng khu biệt ngịi bút nhà báo với nhà báo khác chừng mực cội ng̀n kích thích sáng tạo nhà báo, điều vốn cần thiết đời người cầm bút Việc nghiên cứu chệch chuẩn chế định phong cách nhà báo khơng có ý nghĩa thực tiễn vừa nói mà phương diện lý luận cấp sở khoa học cho việc xác định mối quan hệ tác giả tác phẩm báo chí, đờng thời bước đầu đề xuất số vấn đề lý luận chuẩn mực ngơn ngữ nói chung, chệch chuẩn nói riêng ngơn ngữ báo chí, chí ngơn ngữ truyền thơng: Thuật ngữ có nội hàm khái niệm bao gồm ngôn ngữ báo in (mà gọi chung ngơn ngữ báo chí), ngơn ngữ phát thanh, ngơn ngữ truyền hình, ngơn ngữ xuất bản, ngôn ngữ giao tế nhân sự, ngôn ngữ internet, v.v Chuẩn mực ngôn ngữ vấn đề lớn ngơn ngữ học Nó bàn luận nhiều tài liệu ngơn ngữ học nước ngồi Việt Nam Nhưng chuẩn mực ngôn ngữ báo chí nói riêng ngơn ngữ báo chí nói chung lại địa hạt cịn mẻ Việt Nam Nó bắt đầu nghiên cứu từ năm 1978 thực xây dựng trở thành giảng cho sinh viên Khoa báo chí Trường đại học Tổng hợp (nay Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn) từ năm 1992 I CHUẨN NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ V ẤN ĐỀ CHỆCH CHUẨN MỰC Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ 1.1 Chuẩn mực ngôn ngữ (từ gọi tắt chuẩn ngôn ngữ) cần xét hai phương diện: Thứ nhất, chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức phải xã hội chấp nhận sử dụng Thứ hai, chuẩn phải phù hợp với quy luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử Từ xác định chuẩn ngôn ngữ, đặc biệt chuẩn ngôn ngữ báo chí, cần phải: * Dựa liệu thực tế ngôn ngữ để nắm quy luật biến đổi phát triển ngôn ngữ (mà trường hợp tiếng Việt) tất cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách * Xét đến lý ngồi ngơn ngữ vốn ảnh hưởng đến phát triển tiếng Việt Những lý là: biến đổi lớn lao xã hội (chẳng hạn Cách mạng tháng Tám thành công, hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ kết thúc thắng lợi, sơ tán cư dân từ thành thị nông thôn chiến tranh, tập kết cư dân từ Nam Bắc sau Hiệp định Giơ -ne-vơ, chuyển cư dân xây dựng vùng kinh tế mới; vai trò ảnh hưởng to l ớn nhà hoạt động trị xã hội có uy tín vốn lưu tâm đến phát triển giữ gìn sáng tiếng Việt Hờ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng v.v , nhà văn, nhà thơ, nhà báo tiếng Ngô Tất Tố, Xuân Diệu, Thép Mới; công đổi đất nước mở cửa cho kinh tế v.v Những yếu tố xã hội dù muốn dù khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc nội tiếng Việt thời đại lịch sử, thể tức thời sâu sắc với tần số cao báo chí 1.2 Như biết, xung quanh khái niệm chuẩn ngơn ngữ cịn nhiều ý kiến chưa thống không nhà ngữ văn học nước mà Việt Nam Dựa tài liệu này, tạm hệ thống hóa năm cách hiểu sau chuẩn ngơn ngữ: • Một nhóm nhà khoa học Nga Xơ viết (U-sa-cốp, Ơ-giê-gơp, Pơ-li-va-nốp, v.v ) nhấn mạnh đến tính chất xã hội chuẩn ngôn ngữ, họ xem chuẩn tượng xã hội phát triển có tính lịch sử Quan niệm có phần phiến diện khơng tính đến thân ngơn ngữ, bỏ qua quy luật phát triển bên cấu trúc ngơn ngữ • Cơ-sê-ri-u (Tiệp Khắc cũ) xem chuẩn tổng hợp thể yếu tố cấu trúc ngôn ngữ tách củng cố thực tế sử dụng Điều có nghĩa là, theo ông, hệ thống ngôn ngữ hình mẫu trừu tượng cịn chuẩn ngơn ngữ thể hình mẫu chất liệu ngơn ngữ • Trường phái ngôn ngữ học Praha coi chuẩn tượng bên cấu trúc ngôn ngữ, cịn việc thể chuẩn tượng ngồi ngơn ngữ, có tính chất xã hội Từ họ phân biệt chuẩn với quy phạm vốn thể chuẩn quy tắc (trong từ điển, sách giáo khoa, sách ngữ pháp quan thơng biên soạn) Trường phái khơng chấp nhận có chuẩn chung “tổng hợp”, theo họ đánh giá đồng biểu ngôn ngữ tiêu chuẩn định sẵn mà phải dựa chức hoạt động yếu tố ngôn ngữ bối cảnh giao tiếp cụ thể • Quan điểm gần với quan điểm Kô-xtô-ma- rốp Lê-ơn-chép, v.v , theo chuẩn ngơn ngữ xác định bối cảnh giao tiếp cụ thể Các tác giả đề xuất luận điểm “tính hợp lý giao tiếp” Tiêu chí “hợp lý giao tiếp” địi hỏi phải lựa chọn phương tiện ngơn ngữ có hiệu suất cao bối cảnh giao tiếp Quan điểm cho khơng có chuẩn chung cho ngơn ngữ sử dụng giống tình giao tiếp, mà có hệ thống chuẩn áp dụng tùy vào tình tính chất giao tiếp Như khái niệm chuẩn khái niệm động, tùy thuộc vào nhiều biến số Và cố nhiên khơng thể nói đến tính chất tuyệt đối chuẩn • Phần lớn ý kiến hệ thống hóa tài liệu ngơn ngữ học Việt Nam cho chuẩn ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ xã hội đánh giá, lựa chọn sử dụng Cố nhiên đánh giá lựa chọn khơng thể đạt đến trí hồn tồn tính chất bắt buộc tính chất ổn định chuẩn tương đối Mặt khác, chuẩn quy định mà quy ước, luật mà dẫn Tuy nhiên lựa chọn nói khơng khơng loại trừ mà cịn cho phép, chí địi hỏi lựa chọn cá nhân phạm vi giao tiếp (nói viết) định Khi lựa chọn cá nhân đạt đến trình độ sáng tạo nghệ thuật cộng đờng đón nhận có nghĩa chệch chuẩn đời 1.3 Chuẩn ngơn ngữ bao gờm hai nội dung thích hợp Viện sĩ V.Vi-mơ-gra-đốp lấy tiêu chuẩn nội cấu trúc ngơn ngữ để đánh giá Ơng viết: “Tất mới, phát triển, quy luật nội q trình phát triển ngơn ngữ thừa nhận, phù hợp với cấu trúc nó, dựa vào xu sáng tạo nhân dân, dựa vào q trình mang tính tích cực lĩnh vực ngữ pháp, ngữ nghĩa, sử dụng từ, v.v bị cho không đúng, bị phủ nhận vào thị hiếu thói quen cá nhân” Như hay cịn gọi tiêu chuẩn “đúng phép tắc” cộng đồng ngôn ngữ hiểu chấp nhận, điều kiện để thừa nhận tính chuẩn mực ngơn ngữ Trái với phạm trù sai, tức mà người tiếp nhận không hiểu khơng chấp nhận khơng phù hợp với chuẩn mực chung mà cộng đồng lựa chọn, thừa nhận Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sai mà có hai loại ngun nhân sau đây: loại sai không nắm vững ngôn ngữ, bắt chước máy móc; loại sai người nói, người viết cố ý tạo “sự độc đáo”, khác biệt để gây ấn tượng lại không cộng đồng thừa nhận (cứ liệu minh chứng cho điều khó tìm trang báo, nhà báo cố gắng chệch chuẩn mực diễn đàn khơng thành cơng) Tóm lại, nhìn cách tổng quát, tượng ngôn ngữ coi phải thỏa mãn đòi hỏi cấu trúc nội ngôn ngữ phải phù hợp với truyền thống ngôn ngữ, thành viên cộng đồng (trong điều kiện tương đối thống nhất) biểu Cái yêu cầu bắt buộc việc sử dụng ngôn ngữ tất cấp độ cấp độ lại có yêu cầu, tiêu chuẩn riêng Như vậy, chuẩn ngơn ngữ nhân tố quan trọng bậc bảo đảm cho trình giao tiếp “trước hết cần phải quan tâm cho công cụ truyền đạt khái niệm, tức ngôn ngữ, phải đúng” (Lép Tôn-xtôi) Tuy nhiên, mặt chuẩn mực Chuẩn mực cần phải thích hợp thơng tin mà khơng thích hợp hiệu thơng tin Cứ liệu ngơn ngữ báo chí minh chứng cho điều tìm thấy dễ dàng hai phạm trù: phạm trù tên riêng tiếng nước ngồi báo chí hai phạm trù thuật ngữ khoa học sử dụng báo chí Về phạm trù thứ nhất, biết, trình độ văn hóa, học vấn cơng chúng báo chí Việt Nam khác nhau, việc nắm bắt ngoại ngữ đối tượng khác thời đoạn lịch sử khác nhau, tên riêng tiếng nước ngồi lại sử dụng báo chí thiếu quán Ngay tên riêng đăng dạng nguyên gốc, nghĩa bảo đảm yếu tố chuẩn mực không thích hợp với đối tượng cơng chúng định điều có nghĩa khơng bảo đảm chuẩn mực Về phạm trù thứ hai, nói nhu cầu tun truyền cho cơng nghiệp hóa, hiệ n đại hóa, báo chí ngày đề cập nhiều đến chủ đề mang tính khoa học cơng nghệ cố nhiên kéo theo xuất với tần số cao đa dạng loại thuật ngữ khoa học Tuy nhiên, theo kết khảo sát chúng tơi hiệu thuật ngữ khoa học vốn dăng tải báo chí tiếng Việt năm vừa qua khơng đạt hiệu mong muốn chỗ trình độ cơng chúng báo chí chưa thật cao mà tần số xuất thuật ngữ lại lớn, nhiều thuật ngữ dùng thiếu quán tạo nhiều biến thể khó tiếp nhận, khơng thuật ngữ thuộc chuyên ngành hẹp vượt tầm hiểu biết đại phận công chúng Như xuất thuật ngữ khơng thích hợp Với tư cách nội dung chuẩn ngơn ngữ, thích hợp cịn có vai trò quan trọng việc nâng cao giá trị thẩm mỹ ngôn từ Là bậc thầy ngôn ngữ nghệ thuật, Lép Tôn -xtôi khẳng định rằng: “Cần phải xóa bỏ khơng thương tiếc tất chỗ khơng rõ ràng, d ài dịng, khơng chỗ, tóm lại tất khơng thích hợp, tự thân chúng đúng” Một nhà sử học La Mã từ cách ngót 2000 năm khẳng định “Giá trị quan trọng hồn mỹ ngơn từ thích hợp” Cịn Xi-xê-rơn (106 - 403 TCN), khách, nhà hùng biện, nhà luật học, nhà văn La Mã viết: “Trong đời sống lời nói khơng có khó thích hợp” Tuy nhiên, hai nội dung chuẩn ngơn ngữ có mối quan hệ hữu q trình sử dụng ngơn ngữ làm cho giao tiếp ngôn ngữ đạt đến hiệu cao Giải tốt mối tương quan thích hợp người viết đạt đến thành công tài nhà văn, nhà báo việc dùng ngơn từ có đạt hay khơng Chuẩn ngơn ngữ biến thể Chuẩn ngơn ngữ có quy luật cách sử dụng tồn khách quan giai đoạn, cộng đờng người mang tính chất bắt buộc tương đối thành viên cộng đồng Nhưng chỗ ngôn ngữ luôn vận động nên chuẩn chung không loại trừ mà cho phép biến thể khác sử dụng với chuẩn Tình hình diễn theo ba chiều hướng: • Hoặc biến thể tương ứng với xảy tình trạng cân bằng, tức sử dụng song song (minh chứng rõ cho trường hợp biến thể thành ngữ, tục ngữ) • Hoặc biến thể cũ lấn át biến thể (minh chứng rõ cho trường hợp tình hình sử dụng từ Hán Việt thời) Hoặc biến thể thay biến thể cũ (minh mở lối cho nhiều chệch chuẩn khác: lãng đãng Tâỵ Hồ, trăn trở Thái Bình, bình yên Can Lộc, v.v Tuy nhiên, có ý kiến cho loại chệch chuẩn theo khuôn mẫu tượng bất thườ ng tiêu cực Theo chúng tôi, vấn đề khơng phải chỗ gán cho thuật ngữ mà chỗ đem lại hiệu cho cơng chúng báo chí tác phẩm báo chí cụ thể Đặc trưng chệch chuẩn vốn bộc lộ rõ tượng chệch chuẩn thường mang sắc thái khoa trương, ly kỳ hóa hình tượng nghệ thuật ngơn ngữ Do vậy, đặc trưng có tính hai mặt: mặt có khả hấp dẫn níu mắt người đọc mặt khác dễ đưa ngịi bút người viết đến miền đất sáo phạm lỗi xưng, thích hợp thể loại báo chí định (chẳng hạn phóng sự, ký báo chí V.V ) mà hồn tồn khơng thích hợp thể loại khác (chẳng hạn tin), thích hợp với đề tài mà khơng thích hợp với đề tài khác Cũng chệch chuẩn có đặc trưng mà người ta hồn tồn lý giải có tần số xuất cao văn thơ ca, văn xuôi nghệ thuật nhiều văn báo chí, tác giả tác phẩm báo chí vốn xuất thân từ miền đất văn chương lại sử dụng chệch chuẩn nhiều so với người học báo chí túy Chẳng hạn, nhiều người đọc cảm thấy thích thú với câu thơ: Ôi giời nõn nà chưa Bột trinh bạch trời vừa rây xong (Nguyễn Duy) Hoặc: Em rẽ kinh tế thi trường mà thách thức Nắng bồn chồn rải thảm chân em (Phạm Tiến Duật) Tóc mẹ bạc xóa thời gái Tuổi qua tay gió véo (Nguyễn Hữu Hồng Minh) Ráng chiều đỏ cho miền quê hừng sáng, Khói vơ tư mang rơm rạ lên trời Km khơ héo mưa phùn trinh nữ (Phan Tùng Lưu) Chệch chuẩn tượng “xuất hiện” cấp độ ngôn ngữ phong phú phổ biến cấu tạo từ, cấu tạo ngữ, cấu tạo câu cấu trúc văn Tuy nhiên, theo kết khảo sát chúng tơi chệch chuẩn có tần số xuất cao cấp độ cấu tạo từ xét phạm vi văn tượng gặp nhiều tít báo Điều hồn tồn dễ hiểu với tít báo Một đặc trưng chệch chuẩn tờn vừa mâu thuẫn lại vừa độc đáo Mâu thuẫn chỗ tượng lâm thời lại tờn loại hình ngơn ngữ chuẩn (ngơn ngữ báo chí) Độc đáo chỗ sáng tạo cá nhân lại cộng đờng chấp nhận vừa thích hợp lại vừa hấp dẫn, lôi Cuối cần phải kể đến đặc trưng chệch chuẩn chệch chuẩn vừa cho phép người ta nhận phong cách tác giả, vừa chế định thân phong cách Tuy nhiên, việc sử dụng tượng tùy thuộc vào nhiều yếu tố mà trước hết vào tài rèn luyện ngơn ngữ người cầm bút Nói riêng phần lớn nhà báo khát khao tạo lập chệch chuẩn tác phẩm báo chí số lượng chệch chuẩn số lượng nhà báo để lại ấn tượng lòng cơng chúng báo chí khơng phải nhiều Việc sử dụng chệch chuẩn địi hỏi vừa phải biết tơn trọng chuẩn mực lại vừa phải tạo cách tân Những cách tân khơng dễ có nhà báo khơng có am tường thân tiếng Việt, khơng có vốn sống phong phú, khơng có kinh nghiệm người cầm bút khơng chủ tâm tìm đến sáng tạo đích thực Hơn nữa, người tạo chệch chuẩn mặt phải thấy tính đa dạng mẫu mực ngơn ngữ, mặt khác phải thấy tính biến dạng phong cách ngôn ngữ II SỰ CHẾ ĐỊNH CỦA CHỆCH CHUẨN MỰC NGÔN NGỮ BÁO CHÍ ĐỐI VỚI PHONG CÁCH NHÀ BÁO Đi tìm diễn đạt để khẳng định phong cách mình, ước mơ c nhiều người cầm bút mà trước hết nhà văn, nhà báo Nhiều nhà văn tiếng giới khẳng định vai trò (cả nội dung lẫn nghệ thuật ngôn từ) tác phẩm Nhà văn thực xuất sắc Pháp Ban-zắc nói: “Văn chương khơng cần đến chép”, nhà văn Nga vĩ đại Sê-khốp khẳng định: “Nghệ thuật vô vị cố công mở cánh cửa người ta mở rồi”, cịn Vơn-te khéo léo so sánh: “Người ví thiếu nữ với hoa hờng thiên tài người thứ hai nói kẻ bất tài” Ở Việt Nam, nhà văn Nam Cao không tiếng với tác phẩm xuất sắc mà biết đến ngưỡng mộ gương ln tìm mới, chí tìm miền đất cũ Ông tuyên ngôn: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp biết đào sâu, biết tìm tịi, biết khơi ng̀n chưa khơi sáng tạo chưa có” (Đời thừa, 1943) Ngay văn chương cổ điển, nơi điển hình cơng thức, ước lệ, tượng trưng, nhiều nhà văn, nhà thơ mặt dung thân với cơng thức đó, mặt khác bộc lộ tài việc khỏi cơng thức ước lệ mà cổ điển Đó trường hợp Đại thi hào Nguyễn Du Thơ cổ nói ly biệt người ta mượn hình ảnh liễu Điều khn sáo khơng có mẻ ngịi bút tài hoa mình, Nguyễn Du tìm cách để cá biệt hóa hình tượng quen thuộc điển cố, nhờ đọc Truyện Kiều người ta thấy có lơ thơ tơ liễu buông mành Kim Trọng quay trở lại nơi kỳ ngộ, có hoa trơi dạt thắm liễu xơ xác vàng Kiều nhớ Kim Trọng lúc Kim Trọng đi, có bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Kim Trọng từ giã Kiều lần đầu tiên, có cỏ cao thước liễu gầy vài phân Kiều nhớ Từ Hải, v.v Như liễu điển cố liễu ước lệ, liễu Truyện Kiều liễu tâm hờn Sự khác biệt nhờ vào sáng tạo ngơn từ Ở lĩnh vực báo chí, chất thơng tin khác nhiều so với văn chương khơng có u cầu sáng tạo Đối với nhà báo, sáng tạo phương diện ngôn ngữ yếu tố góp phần khẳng định phong cách họ Tất nhiên, phong cách nhà báo bộc lộ nhiều phương diện khác mà phương diện có điểm dễ nhận thấy Những điểm giúp độc giả phân biệt nhà báo với nhà báo khác, kể trường hợp họ nhà báo có chung sở trường loại đề tài thể loại báo chí Thậm chí điểm có lại nhãn để độc giả nhận biết danh nhà báo Những điểm độc đáo việc tạo lập chệch chuẩn nhà báo Từ điểm xuất phát khác nhau, thâm niên nghề nghiệp khác nhau, sở trường ý thích khác nhau, nhà báo có lối riêng cách khai thác ngôn ngữ Nhưng theo kết nghiên cứu chúng tơi lối riêng nhà báo thường liền với đặc điểm thể loại Chính tương tác ngơn ngữ thể loại tác phẩm bộc lộ nét mà người ta quen gọi phong cách tác giả Và lý ngơn ngữ học giải thích người ta thấy Băng Sơn đằm thắm, tế nhị mà lôi tùy bút tràn đầy chất thơ ông, Trần Mạnh Hảo không giấu chất Nam Bộ tùy bút báo chí q hương anh triền sông Đáy, Hàm Châu nhà báo mà quảng bác chất khoa học cho dù ông không mang danh nhà khoa học khơng có phong cách bút pháp khoa học ông có ký chân dung nhà khoa học vừa sâu sắc mà vừa hấp dẫn, vừa dễ hiểu quảng đại; Thế Văn có sở trường đề tài lịch sử, danh nhân, lễ hội bộc lộ rõ dáng vẻ trầm tư, sâu lắng lạnh lùng sau chệch chuẩn mà ông khéo tạo lập Cũng tương tự vậy, bút phóng làng báo ViệtNam Đỗ Quảng, Huỳnh Dũng Nhân hay Xuân Ba v.v người tìm lối riêng diễn đạt dường khơng họ níu kéo thể loại phóng Ngược lại, phải thể loại bút phóng vừa nói có hội để tìm miền đất riêng cho mà miền riêng định vị chủ yếu nhờ tài tạo lập chệch chuẩn Như vậy, mối quan hệ chệch chuẩn phong cách rõ ràng có tương tác hai mặt Một mặt chệch chuẩn chế định hình thành phong cách nhà báo, giúp độc giả nhìn thấy “hơi văn” nhận tác giả; mặt khác, phong cách nhà báo lại yếu tố khẳng định cần thiết vai trò việc sáng tạo chệch chuẩn trình tạo lập văn tác phẩm báo chí Chương NGƠN NGỮ TÍT BÁO Từ hấp dẫn làm cho độc giả lười cảm thấy không cưỡng lại Số phận báo tùy thuộc nhiều vào tít báo Nhà báo Lơ-íc Éc-vu-ê/ Loic Hervouet Tổng Giám đốc Đại học Báo chí Lin/Lille (Pháp) “Đặt đầu đề cho báo (tít báo - VQH) việc làm có tính chất định số phận báo Bài báo hay đầu đề dở làm nửa số độc giả Đầu đề quan trọng trước vài tờ báo Pháp có người chuyên (có chức danh) đặt tiêu đề [ ] Đó biên tập viên mà nhiệm vụ nghĩ đầu đề thu hút độc giả Thậm chí cịn có giải thưởng, giải Louis Rameit, dành cho đầu đề hay năm” Đó tầm quan trọng tít nhà báo Pháp Lơ- íc Éc-vu-ê - Tổng Giám đốc Trường đại học Báo chí Lin/Lille - khái quát đoạn mở đầu Chương (Đặt đầu đề) sách Viết cho độc giả - sách mà nhà báo Pháp lớp 30-40 tuổi nói “Thế hệ người làm báo không khơng đọc sách Lơ-íc Éc-vu-ê” Nhìn tít từ góc độ người làm báo theo kết điều tra xã hội học 1995, nhà báo đươc hỏi cho có khoảng 30% tít đặt hay Đồng thời họ nhận thức đặt tít khơng phải khâu đơn giản, có cố gắng chưa đạt kết tốt Tuy nhiên, 100% nhà báo hỏi cơng nhận ln có hứng thú đọc có tít hấp dẫn Nhưng có tới 18% số người hỏi nói họ khơng thường xun cố gắng đặt tít hấp dẫn Cũng theo kết khảo sát có tới 80% số người thích tít báo hấp dẫn phương diện nội dung 20% thích tít báo trình bày hấp dẫn Mặt khác, 67,5% cho tít báo hay khơng thiết phải tuân theo quy luật chuẩn mực nào, 90% thừa nhận họ muốn bày tỏ thái độ, quan điểm tít báo Về thao tác đặt tít, ý kiến nhà báo khác nhau: 35,4% lo khái quát nội dung bài, 29,16% muốn “mạ” cho tít hấp dẫn, 27,08% thích thể phong cách cá nhân độc đáo có 8,3% tâm tìm ngơn từ cho tít I CHỨC NĂNG VÀ CẤU TRÚC CỦA TÍT BÁO Trước hết, xét mặt thuật ngữ, tít cịn gọi đầu đề, tiêu đề, nhan đề đề nghị chấp nhận dùng thuật ngữ tít (vốn mượn từ tiếng Pháp Titre tiếng Anh Title) Bởi lẽ: là, vừa thuật ngữ báo chí, lại vừa từ nghề nghiệp, dùng phổ biến quen thuộc làng báo Việt Nam từ năm đầu kỷ XX Thậm chí, chừng mực đó, cịn có tính quốc tế Hai là, thuật ngữ có khả phát sinh cao, nói cách khác tiện lợi cho việc gọi 10 trình bày khơng nên kéo giãn hay bóp méo chữ máy tính làm cho nét chữ trở nên khó đọc, tuyệt đối khơng biến dạng font chữ mà phải tơn trọng tính nguyên cảu nó, thiết kế chữ, người ta tính tốn kỹ hiệu ứng thị giác Khi trình bày chữ văn báo khoảng cách chữ từ phải chặt chẽ, nhằm tạo nên cấu trúc trôi chảy Các chữ cần phải vào từ, từ vào dòng cách duyên dáng tự nhiên Nghĩa khoảng cách từ chữ text phải đặn, hợp lý Chiều dài dịng cần phải thích hợp, dịng q dài hay ngắn cản trở việc đọc Lý tưởng nhất dịng nên có khoảng 10 - 12 từ Một điều tối kỵ, nên tránh cắt chữ xuống dịng, chia đơi từ cách tuỳ tiện, từ bị cắt rớt xuống nằm lẻ loi hàng đầu cuối đoạn text Đối với việc trình bày font chữ trame (nền màu) phải hiểu tương phản đủ chữ, không sẽ "nuốt" chữ làm cho việc đọc trở nên khó khăn, chí gây khó chịu Đơn giản dễ đọc chữ đen trắng Còn số trường hợp nhấn mạnh, với box ngắn dùng ngược lại tương phản, hiệu ứng thị giác mạnh hơn, chữ trắng đen Tuy nhiên nói sử dụng với dụng ý nhấn mạnh, dùng cho đoạn texte dài gây hoa mắt, khó chịu cho người đọc - Chữ chapeau: Thông thường chapeau chữ văn size to hơn, để đậm (B) cho in nghiêng (I) Cũng dùng font chữ khác khơng q "l loẹt”, chapeau "linh hờn", tóm lược tinh thần báo nên việc trình bày cho "ăn nhập" lưu ý quan trọng làm maquette - Chữ titre xen: Cơ dùng font chủng loại với chữ texte bài, mức nhấn nhá khác kích thước chữ, màu chữ - Chữ thích ảnh: Thường nhỏ, in nghiêng dễ đọc, để bên ảnh hay đặt lọng ảnh Chữ thích ảnh làm việc với phần mềm trình bày có sẵn khoảng cách mặc định cho nó, gắn với bố cục ảnh FILET Filet thực chất đường kẻ hay hoạ tiết bố trí thành hàng để ngăn khối, bài, cột trang báo Nó tạo rành mạch nhằm tách biệt chuyên trang, chuyên mục hay báo trang báo Filet dùng để tạo hiệu ứng mỹ thuật cần thiết tuỳ theo ý đồ thiết kế Quan sát thực tế maquette để nhận diện filet thực tiễn trình bày báo có dạng filet sau: 47 Trong cách trình bày trang báo có dạng filet chính: - Filet mảnh: Đường kình từ 0,1 - 0,3mm - Filet đậm: Đường kính > 0,5mm - Filet đúp: Là hai filet mảnh chạy song song - Filet đúp K: Một filet mảnh đậm chạy song song - Filet hoa: Hoạ tiết dấu chấm, hoa… tuỳ biến Ngoài bắt gặp nét kẻ đứt xem dạng filet đứt Hiện filet mảnh filet đậm dùng phổ biến Filet đúp thường để đóng khung khu biệt ngắn yếu, trang trọng… 48 2.5 KHUNG Quan sát hình ảnh: 49 50 Từ quan sát cho thấy, khung maquette cấu tạo thành filet, nên có dạng khung Khung box bài, chuyên mục báo 2.6 TRAME (NỀN) Quan sát nhận xét trang báo: 51 52 Nhận xét: Trame trình bày thường nằm trọn hình khối đóng khung viền trịn hay hình hoạ khác Trame thơng thường có dạng chính: 53 - Nền phẳng với tông màu - Nền đuổi, tức độ đậm nhạt chuyển dần từ nhạt sang đậm đậm sang nhạt - Nền hoam, in chìm với hoạ tiết trang trí để in chữ hình ảnh lên Trame thường có tác dụng làm bật viết thông tin thu hút độc giả Trame thường dùng màu, với báo in đen trắng dùng trame mức độ vừa phải 2.7 VIGNETTE (ICON) Vignette hay Icon biểu tượng ổn định có đại diện mang thơng điệp cho chuyên mục hay chuyên trang báo chí Vignette thiết kế dạng biểu tượng hình hoạ, vignette dạng chữ Vignette kho tàng sinh động yếu tố tạo dựng sắc riêng chuyên mục hay chuyên trang tờ báo Vậy nên vignette thường khơng "đụng hàng" khơng có ăn cắp, xào nấu… thể sắc khơng thể nhầm lẫn chuyên trang, chuyên mục tờ báo mà thơi Ví dụ: Báo Gia đình Xã hội Báo Sức khoẻ Đời sống 54 Báo Bảo vệ pháp luật Báo Kinh tế đô thị Báo Lao động xã hội 2.8 MÀU SẮC TRONG TRÌNH BÀY BÁO Hiện nhiều báo, tạp chí in ấn màu, Bảng nhiều tờ báo in đen trắng cách trình bày trang nhã, đại, hấp dẫn thu hút bạn đọc Nguyên tắc kết hợp màu sắc trình bày yêu cầu bắt buộc mặt mỹ thuật kỹ thuật, để không gây khó khăn cho người đọc Màu sắc 55 màu sắc tương phản cịn chứa đựng thơng tin, làm cho hiệu thông tin báo tăng lên giảm đi, phụ thuộc vào hiểu biết màu sắc người trình bày báo người BTV, Thư ký soạn tổ chức trang báo Thực chất, màu sắc mang ý nghĩa thông điệp định nên việc định chọn màu để trình bày theo chủ đề báo buộc người thiết kề làm trang phải có am hiểu tường tận ý nghĩa Việc kết hợp màu sắc màu có quy luật phảphản 2.9 TRÌNH BÀY ẢNH VÀ CHÚ THÍCH ẢNH Ảnh minh hoạ phần quan trọng viết Tự thân ảnh báo chí có giá trị thơng tin riêng biệt Đôi cần ảnh chùm ảnh kèm theo lời thích hiệu truyền thơng báo Vậy nên báo chí học có hẳn phần mơn ‘Ảnh báo chí” với nhiều u cầu khắt khe Việc chụp ảnh báo chí chuyện, việc trình bày chúng trang báo, báo lại câu chuyện khác Thông thường ảnh chiếm 40% diện tích trang báo hợp lý Trung bình có khoảng 3- ảnh trang báo khổ A2, có ảnh cỡ cột (14x9cm) dọc ngang, ảnh cột (18,8x14cm) ảnh cột (9x6cm), dọc ngang, ảnh 1,5 cột (7x5cm) Bắt buộc phải có thích ảnh Khi trình bày ảnh trang báo, phải nắm rõ số quy tắc định để định sử dụng ảnh minh hoạ Cụ thể: - Chụp ảnh người thật hoạt động - Những ảnh có hướng nhìn nên quay phía phần chữ - Khi khơng chắn nên dùng ảnh to thay hai ảnh nhỏ - Khi sử dụng hai ảnh trở lên nên lấy ảnh làm - tức to ảnh khác - Kích cỡ ảnh (và viết) trang nên khác Bên cạnh cắt cúp, biên tập ảnh để trình bày cần tuân thủ nguyên tắc cấm kỵ như: - Cắt ngang hông 56 - Cắt ngang đầu gối - Cắt ngang khửu tay (Đặt câu hỏi sao) Trong việc biên tập ảnh chân dung, cấm kỵ cắt ngang cằm Với ảnh khơng có thơng tin kiên loại bỏ Nên chọn ảnh với tiêu chí sau: - Ảnh có nội dung - Chân thực - Phù hợp với nội dung viết - Ảnh có chất lượng tốt (độ phân giải cao) Khi cắt ảnh mạnh dạn cắt bỏ phần thừa, không để nhân vật trở thành tàn tật ý đến hướng chuyển động ảnh Vị trí đặt ảnh: Cần đặt vào cột sở trang báo Luôn lề ảnh vào lề chữ Ví dụ: Trình bày sớ trang Trình bày khâu quan trọng quy trình làm báo, khơng có nó, tờ báo khơng thể in phát hành Mặt khác, trình bày báo khơng gắn bó mật thiết với nội dung, tơn nội dung lên mà cịn góp phần thể khuynh hướng phong cách tờ báo Những kiến thức trình bày báo không dành cho họa sĩ chuyên làm công việc mà cịn cần cho tất phóng viên, biên tập viên 57 người làm công tác quản lý Sự đồng thuận ý tưởng xây dựng nội dung hình thức thúc đẩy trình cải tiến nâng cao chất lượng ấn phẩm báo chí nhanh Lên ma-két trình bày trang báo nhằm mục đích sau: - Thể rõ nội dung tạo điểm nhấn cần thiết trang báo số báo - Bố trí ảnh, sơ đờ minh họa hợp lý, sử dụng cỡ chữ kiểu tít có hiệu cho trang báo đẹp thoáng - Nếu báo in màu, thể nghệ thuật phối hợp gam màu để tạo nên giá trị thẩm mỹ cao - Một trang báo dùng nhiều kiểu chữ, kiểu chữ có chức riêng biệt: + Đầu đề (tít dẫn) + Tít + Sapơ + Nội dung + Chú thích ảnh - Cột tin chiếm hai cột bố trí dọc bên phải, lót tờ-ram 10-12%, tin khoảng 150 đến 200 chữ vừa, có ảnh kèm tin ảnh độc lập (8,5x6cm) (6x8cm) - Bài "đinh" khoảng 1000 từ nên đặt (cả cột) cột, cột (để bên trái) có ảnh hộp thông tin - Bài thứ hai khoảng 700 - 800 chữ (có ảnh) nên để - Một ảnh độc lập có thơng tin với yếu tố ảnh "đinh" trang báo điều kiện bắt buộc ban biên tập Có thể ảnh cột (18,8 x 14cm), cột (14x9cm, 9x14cm), chí 2,5 cột (12x7,5cm) - Chuyên mục: Khoảng 300 chữ vừa Ngồi tham khảo thơng tin sau mạng IJNet Trung tâm Nhà báo Quốc tế giới thiệu số thủ thuật thiết kế báo in để vận dụng vào thực tiễn trình bày Tạo lập hệ thống cấp bậc Độc giả cần nhìn lướt qua phải thấy tin quan trọng trang báo Mỗi trang phải có trọng tâm Tạo trung tâm thị giác Theo kết điều tra, 80% độc giả bắt đầu đọc trang báo từ hình chủ đạo Mỗi trang báo nên có hình ảnh thu hút ý - ảnh/hình minh họa viết trang Tác động trung tâm thị giác yếu tố định giá trị tin tức trang Tổ chức tốt Do độc giả khơng có nhiều thời gian, thơng tin trang báo phải tổ chức tốt để tránh gây khó hiểu Phải đảm bảo thiết kế giúp làm bật câu hỏi mà độc giả nêu lên thông tin đăng tải Sự tương phản Những trang thiết kế thành công có yếu tố theo chiều dọc theo chiều ngang Phải có yếu tố chủ đạo yếu tố phụ, tiêu đề tít thứ yếu 58 Màu sắc Dùng màu sắc để thơng báo khơng phải để trang trí Biết sử dụng màu sắc hay việc dùng ảnh đồ họa Màu sắc giúp dẫn dắt độc giả theo trình tự định Các họa sĩ thiết kế cần nắm vững logic cách sử dụng màu Kiểu chữ Càng nhiều kiểu chữ độc giả thấy lộn xộn Các biên tập viên nên dành nhiều thời gian để chọn tiêu đề thật ý nghĩa cho viết, loay hoay với việc nên dùng kiểu chữ Gây bất ngờ Mỗi ngày phải mang đến cho độc giả điều bất ngờ -một tiêu đề, ảnh, câu chuyện hình đờ họa - phải đặc biệt tới mức độc giả chuyền tay đọc báo Thiết kế giúp tạo bất ngờ Bí là: tạo nên điều đặc biệt cho trang báo Đừng cứng nhắc theo nguyên tắc Nguyên tắc đặt để bị phá vỡ, có lý đáng Khơng thể liên tục phá vỡ nguyên tắc đạo làm cải mốc chuẩn không tạo bất ngờ thị giác cho độc giả Tuy nhiên họa sĩ thiết kế nên mạnh sáng tạo từ nguyên tắc Cứng nhắc gây buồn tẻ Kiên định Mục đứng đâu ngày phải để độc giả bận rộn khơng cơng tìm kiếm thơng tin 10 Nội dung quan trọng Những thiết kế đơn giản động thiết kế hiệu Dù nội dung phần quan trọng trang báo, phải nhớ việc thiết kế trang phải để độc giả ý vào nội dung 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Anh, Việc sử dụng chất liệu văn hóa tác phẩm báo chí, “Ngơn ngữ đời sống”, H, 2001, số Nguyễn Ngọc Anh, Đặc điểm ngôn ngữ tùy bút báo chí, Nghiên cứu khoa học sinh viên, Khoa báo chí, ĐHKHXH NV, 1999 (Vũ Quang Hào hướng dẫn) Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH & THCN, H.,1987 Đức Dũng, Các thể ký báo chí, Nxb GD, H.,1998 Quang Đạm, Con đường phát triển thuật ngữ báo chí Việt Nam, “Ngôn ngữ”, H.,1977, số Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb GD, H.,1994 tập 1, H.,1996 tập 2, Nxb ĐHQGHN, H.,1997 tập 3, H.,2001 tập Đỗ Xn Hà, Báo chí với thơng tin quốc tế, Nxb ĐHQGHN, 1999 Vũ Quang Hào, Về câu chuyện tên riêng tiếng nước ngồi báo chí tiếng Việt// “Báo chí – vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb GD, H.,1996 tập Đinh Hường, Các thể loại báo chí thơng tấn, Bài giảng, Khoa báo chí, ĐHKHXH NV 10 Đinh Trọng Lạc, Về phong cách báo, “Ngơn ngữ”, H.,1995, số 11 Hồng Phê, Về cách viết tên người tên địa lý nước ngồi, tạp chí “Tin tức hoạt động khoa học”, H.,1963, số 12 Trần Thế Phiệt, Tác phẩm báo chí, Nxb GD, H.,1997, tập 60 MỤC LỤC Chương NGÔN NGỮ CHUẨN MỰC CỦA BÁO CHÍ I CHUẨN NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VẤN ĐỀ CHỆCH CHUẨN MỰC II SỰ CHẾ ĐỊNH CỦA CHỆCH CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ BÁO CHÍ ĐỐI VỚI PHONG CÁCH NHÀ BÁO Chương NGÔN NGỮ TÍT BÁO 10 I CHỨC NĂNG VÀ CẤU TRÚC CỦA TÍT BÁO 10 II NHỮNG LOẠI TÍT THƯỜNG GẶP 16 III NHỮNG LOẠI TÍT MẮC LỠI 18 Chương NGÔN NGỮ PHÁT THANH 20 Những đặc tính ngơn ngữ phát 20 Chuẩn mực ngôn ngữ phát 21 Những yếu tố chi phối tính hiệu ngơn ngữ phát 23 Chương NGÔN NGỮ QUẢNG CÁO VÀ QUẢNG BÁ BÁO CHÍ 24 I NGÔN NGỮ QUẢNG CÁO BÁO 24 II NGƠN NGŨ QUẢNG BÁ BÁO CHÍ 27 Chương NGÔN NGỮ THÔNG TIN PHI VĂN TỰ 30 Khái niệm lịch sử vấn đề 30 Vài nét việc dùng thông tin phi văn tự báo chí 31 Một số nội dung ngôn ngữ thông tin phi văn tự 31 II NGƠN NGỮ MA-KÉT (MAQUETTE) BÁO CHÍ 34 Khái niệm lịch sử vấn đề 34 Ngơn ngữ hình thức ma-két báo chí 35 Trình bày số trang 57 61

Ngày đăng: 31/08/2023, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w