Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
715,75 KB
Nội dung
TÁC ĐỘNG CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ TỚI CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: MỘT VÀI GỢI Ý TỪ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ TỚI CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: MỘT VÀI GỢI Ý TỪ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Lời mở đầu Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu 12 2.1 Khái quát chuẩn mực kế toán chất lượng kế toán 12 2.2 Ảnh hưởng việc áp dụng tự nguện chuẩn mực kế toán quốc tế tới chất lượng kế toán 13 2.3 Ảnh hưởng việc áp dụng bắt buộc chuẩn mực kế toán quốc tế tới chất lượng kế toán 16 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 18 3.1 Phương pháp đo lường chất lượng kế toán giả thuyết 18 3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp hồi quy 25 Chương 4: Kết nghiên cứu 27 4.1 Thống kê mô tả 27 4.2 Kiểm định giả thuyết 28 Chương 5: Thảo luận kết gợi ý sách 36 5.1 Thảo luận kết 36 5.2 Gợi ý sách 37 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACCR ATUR BVPS CFO DISS EISS GDP IAS IASB IFRS LEVE NIPS OLS PRIC SGRO SIZE SPRO TLRE VAS ΔCFO ΔNIN Tên tiếng Việt Lợi nhuận dồn tích Vịng quay tổng tài sản Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu cổ phiếu Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Thay đổi tổng nợ Thay đổi cổ phiếu phổ thơng Tổng sản phẩm quốc nội Chuẩn mực kế tốn quốc tế Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Địn bẩy tài Giá trị sổ sách lợi nhuận cổ phiếu Phương pháp binh phương nhỏ Giá cổ phiếu tháng sau năm tài Thay đổi doanh thu Logarit tự nhiên tổng tài sản Biến giả lợi nhuận dương thấp Biến giả lợi nhuận âm thấp Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Thay đổi dịng tiền từ hoạt động kinh doanh Thay đổi lợi nhuận tổng tài sản DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chi tiết ngành mẫu 25 Bảng 2: Thống kê mô tả kiểm định t-test, F-test 27 Bảng 3: Kết hồi quy thay đổi lợi nhuận với biến kiểm soát 28 Bảng 4: Kết hồi quy thay đổi dòng tiền với biến kiểm soát 29 Bảng 5: So sánh biến động thay đổi lợi nhuận dòng tiền 30 Bảng 6: Kết hồi quy dòng tiền lợi nhuận dồn tích với biến kiểm sốt giai đoạn VAS 30 Bảng 7: Kết hồi quy dịng tiền lợi nhuận dồn tích với biến kiểm soát giai đoạn VAS cũ 31 Bảng 8: So sánh hệ số tương quan dòng tiền lợi nhuận dồn tích 32 Bảng 9: Kết hồi quy chuẩn mực kế toán với biến kiểm soátvà biến giả lợi nhuận dương thấp 32 Bảng 10: Kết hồi quy chuẩn mực kế toán với biến kiểm soát biến giả lợi nhuận âm thấp 33 Bảng 11: Kết hồi quy giá cổ phiếu với biến phụ thuộc 34 Bảng 12: So sánh giá trị hữu dụng 35 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế nói riêng, việc lập báo cáo tài theo chuẩn mực chung trở thành xu công nhận ủng hộ rộng rãi Tính đến tháng 3/2017, có 140/150 quốc gia, vùng lãnh thổ, tuyên bố thực cam kết áp dụng IFRS, chuẩn mực kế toán có chất lượng cao có phạm vi tồn cầu Hiện 10 quốc gia gồm lbania, Belize, Bermuda, Cayman Islands, Egypt, Macao, Paraguay, Suriname, Switzerland Việt Nam chưa có tuyên bố chuẩn mực kế toán chung Tại Việt Nam, quan quản lý Nhà nước nhận thức lợi ích quan trọng mà IFRS đem lại tăng cường trách nhiệm giải trình, nâng cao tính minh bạch thơng tin kế tốn, thu hút dịng vốn ngoại Ngày 18/3/2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược kế tốn - kiểm tốn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Theo việc phát triển hồn thiện khn khổ pháp lý Chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách cần phải sớm triển khai để đáp ứng yêu cầu kinh tế giai đoạn Để làm điều này, Bộ Tài xây dựng đề án đưa IFRS vào Việt Nam cập nhật, ban hành VAS/VFRS, đề cập đến hướng cho Việt Nam, lộ trình áp dụng, biện pháp triển khai, thực hiện… Theo định hướng Bộ Tài chính, dự kiến đến 2020, VAS phải ban hành lại ban hành sở cập nhật thay đổi IFRS Hiệu lực VAS/VFRS 1/1/2020 Trong đó, đơn vị có lợi ích cơng chúng dần chuyển đổi từ VAS/VFRS sang IFRS đến 2025 phải hồn tất q trình chuyển đổi Năm 2014, việc ban hành Thơng tư số 200/2014/TT-BTC chế độ kế tốn doanh nghiệp thay Quyết định số 15/2006 ngày 20/03/2006 Thông tư số 202/2014/TT-BTC hướng dẫn lập báo cáo tài hợp đưa chế độ kế tốn lập báo cáo tài Việt Nam tiến lại gần với tiêu chuẩn quốc tế IAS IFRS Trước thực tiễn này, cần có nghiên cứu đánh giá mức độ tác động việc áp dụng chuẩn mực kế toán tới chất lượng kế tốn Dù vậy, có vài nghiên cứu áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam Nghiên cứu Phan Thị Phước Lan (2009) phân tích yếu tố mơi trường, xã hội, trị, kinh tế, luật định, cơng nghệ pháp luật kết hợp với vấn chuyên gia để tìm hiểu cas nguyên nhân dẫn tới việc Việt Nam chưa áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Lê Hồng Phúc (2013) việc hịa hợp với chuẩn mức kế toán quốc tế xu tất yếu vấn đề dễ đạt Tác giả phân tích ba mơ hình vận dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế áp dụng tồn khơng sửa đổi, sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế làm sở để xây dựng hệ thống cho quốc gia, sửa đổi để hịa hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế đưa lựa chọn thứ hai cho Việt Nam Năm 2016, Phạm Thúy Hằng nghiên cứu thực tiễn áp dụng IFRS quốc gia Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia, Úc… học cho Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá tác động việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (do số lượng doanh nghiệp áp dụng ít) hay áp dụng chuẩn mực kế tốn có hướng tới chuẩn mực kế toán quốc tế (thời gian áp dụng chuẩn mực kế tốn VAS có điều chỉnh vào năm 2014) tới chất lượng kế tốn Vì vậy, tác giả lựa chọn thực đề tài với tiêu đề “Tác động chuẩn mực kế toán quốc tế tới chất lượng kế toán doanh nghiệp Việt Nam: Một vài gợi ý từ nghiên cứu định lượng” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài phân tích tác động việc áp dụng chuẩn mực kế toán VAS tới chất lượng kế toán doanh nghiệp Việt Nam.Các mục tiêu cụ thể bao gồm: tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng việc áp dụng chuẩn mực kế toán tới chất lượng kế toán; đo lường ảnh hưởng việc áp dụng chuẩn mực kế toán tới chất lượng kế toán ba khía cạnh: điều chỉnh lợi nhuận, ghi nhận lỗ kịp thời, giá trị hữu dụng; gợi ý sách việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chất lượng kế toán doanh nghiệp niêm yết, thể khía cạnh điều chỉnh lợi nhuận, ghi nhận lỗ kịp thời giá trị hữu dụng Phạm vi nghiên cứu: doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE HNX hai giai đoạn 2015-2016 2013-2014 Phương pháp liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: giả thuyết kiểm định phương pháp hồi quy bình phương nhỏ OLS hồi quy Logit Phương pháp OLS sử dụng để kiểm định giải thuyết làm trơn lợi nhuận giá trị hữu dụng Phương pháp hồi quy Logit áp dụng cho mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc liệu phân loại Dữ liệu nghiên cứu: báo cáo tài 481 doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh - HOSE Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội - HNX Nguồn liệu cung cấp từ Stoxplus Kết cấu nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài nghiên cứu gồm chương Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Thảo luận kết gợi ý sách CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc áp dụng số chuẩn mực kế tốn quốc tế có làm tăng chất lượng kế toán so với chuẩn mực kế toán cũ hay không Cụ thể, nghiên cứu đặt mục tiêu phát thay đổi chất lượng kế toán thời gian gần Việt Nam bước hướng tới áp dụng số chuẩn mực kế toán quốc tế thay chuẩn mực kế toán Việt Nam Để giải mục tiêu lớn này, nghiên cứu xem xét tác động việc tiến tới áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế lên chất lượng kế tốn ba khía cạnh mức độ điều chỉnh lợi nhuận (earning management), mức độ ghi nhận kịp thời khoản lỗ (timeliness of loss recognition), giá trị hữu dụng (value relevance) Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp niêm yết Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2016 không mở rộng phạm vi nghiên cứu rộng thời gian đưa quốc gia khác vào nghiên cứu để hạn chế ảnh hưởng nhân tố khác ảnh hưởng tới q trình đánh giá chất lượng kế toán quy định pháp luật, thực thi pháp luật, ngơn ngữ… ảnh hưởng tới chất lượng kế tốn Việc cơng bố chất lượng thơng tin tài cung cấp cho nhà đầu tư có vai trị quan trọng phát triển thị trường tài thơng tin bất cân xứng dẫn đến lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức Nhằm thúc đẩy thị trường tài phát triển lành mạnh, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế - IASB đặt mục tiêu “xây dựng hệ thống chuẩn mực quốc tế nhất, có chất lượng cao, dễ hiểu, có hiệu lực chấp nhận phạm vi tồn cầu” (IASB, 2011) Chuẩn mực kế tốn quốc tế áp dụng giúp tăng chất lượng thông tin tài nhờ cung cấp cho người sử dụng thơng tin xác kịp thời, giúp tăng khả so sánh, mức độ minh bạch, giảm thiểu chi phí rủi ro thơng tin cho nhà đầu tư (Leuz Verrecchia, 2000; Leuz, 2003; Ball, 2006) Khi ban hành thúc đẩy trình áp dụng chuẩn mực kế toán phạm vi tồn cầu, hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế giúp giảm thiểu, chí xóa bỏ khác biệt chuẩn mực kế toán quốc gia, thúc đẩy tiến trình hài hịa hóa chuẩn mực kế tốn Tuy nhiên, tồn trường phái nghiên cứu khác có tư tưởng trái ngược với lập luận Trường phái lại lập luận hoạt động kế tốn có phần phản ánh đặc điểm môi trường kinh doanh doanh nghiệp, ví dụ mức độ phát triển kinh tế, quy định thực thi pháp luật, văn hóa, trị (Ball cộng sự,2000, 2003; Holthausen,2003; Beuselinckvà cộng sự, 2007; Soderstrom and Sun, 2007) Do vậy, chuẩn mực kế tốn quốc gia khơng thiết phải giống mà phải phản ánh đặc điểm riêng quốc gia Điều đồng nghĩa với hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng chung cho toàn giới chưa dẫn tới chất lượng kế tốn tốt Mỗi quốc gia áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế cách khác nhau, kết hợp với thiếu vắng chế thực thống nhất, q trình hịa nhập lợi ích kỳ vọng khó đạt (Ball, 2006; Zeff, 2007; Barth cộng sự,2008) Hơn nữa, trường phái nhận định chi phí chuyển đổi từ chuẩn mực kế tốn quốc gia tới chuẩn mực kế toán quốc tế với quy định chặt chẽ, phức tạp chuẩn mực kế tốn quốc tế khiến cho chi phí tuân thủ vượt lợi ích mà chúng đem lại (Horton cộng sự,2008) Trước xu hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế nói riêng, việc lập báo cáo tài theo chuẩn mực chung, chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế (IFRS) trở thành xu công nhận ủng hộ rộng rãi Tính đến tháng 3/2017, có 140/150 quốc gia, vùng lãnh thổ, tuyên bố thực cam kết áp dụng chuẩn mực kế tốn có chất lượng cao có phạm vi toàn cầu (chiếm tới 98,6% GDP toàn cầu) Hiện 10 quốc gia gồm lbania, Belize, Bermuda, Cayman Islands, Egypt, Macao, Paraguay, Suriname, Switzerland Việt Nam chưa có tun bố chuẩn mực kế tốn chung Trong đó, 126 quốc gia, vùng lãnh thổ, yêu cầu áp dụng IFRS tất hầu hết công ty đại chúng Riêng Mỹ, thị trường nội địa nằm ngồi khn khổ áp dụng IFRS; nhiên, Ủy ban Chứng khoán Mỹ xác nhận việc áp dụng IFRS nhiệm vụ ưu tiên Tại Việt Nam, Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) bao gồm 26 chuẩn mực, xây dựng dựa chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) tiền thân IFRS, điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm kinh tế doanh nghiệp Trước tình hình kinh tế hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, việc lập báo cáo tài theo chuẩn mực kế toán quốc tế - IFRS trở thành yêu cầu cấp thiết, đặc biệt cần huy động vốn từ thị trường nước hay nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào doanh nghiệp nước Bộ Tài bước 10 TLRE 0.1453 (0.2588) N = 1924 (*),(**) ,(***) thể ý nghĩa thống kê mức 10%, 5%, 1% Nguồn: Tính tốn tác giả Để đánh giá tác động việc áp dụng chuẩn mực kế toán tới tính kịp thời việc doanh nghiệp ghi nhận lỗ, đề tài hồi quy biến phụ thuộc biến giả VAS với biến kiểm soát biến giả LTRE Biến giả LTRE có giá trị doanh nghiệp có mức lợi nhuận thấp -2% có giá trị khác Kết hồi quy cho thấy biến độc lập TLRE có hệ số 0.1453 khơng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy có giá trị dương khơng có ý nghĩa thống kê, nên đưa tới kết luận việc áp dụng VAS khơng có tác dụng buộc doanh nghiệp ghi nhận khoản lỗ kịp thời 4.2.3 Giá trị hữu dụng Giá cổ phiếu phán ánh tình trạng hoạt động doanh nghiệp Khi thơng tin tài doanh nghiệp cơng bố thị trường đón nhận phản ánh vào giá cổ phiếu thông qua hoạt động mua bán Nếu thơng tin tài cơng bố có giá trị hữu dụng chắn tồn mối quan hệ chặt chẽ thông tin vốn chủ sở hữu lợi nhuận (hai tiêu thường dùng cách mô hình định giá cổ phiếu) với giá cổ phiếu Bảng 11: Kết hồi quy giá cổ phiếu với biến phụ thuộc Biến phụ thuộc Biến độc lập Hệ số chặn BVPS NIPS Số quan sát R2 R2 điều chỉnh PRIC (VAS mới) -17,575*** PRIC (VAS cũ) -11,910*** Tin tốt 0.5085*** 0.2774*** 3.5288*** 3.2250*** 962 962 45.2% 42.0% 45.1% 41.9% PRIC (VAS mới) -19,231*** PRIC (VAS cũ) -12,755*** Tin xấu 0.4358*** 0.2075*** 4.1811*** 3.7625*** 903 910 48.0% 44.4% 47.9% 44.2% PRIC (VAS mới) -2,932.1** PRIC (VAS cũ) -2,308.2 0.2001** 0.1488 -0.3615* -0.2910 59 52 12.2% 3.7% 9.0% -0.2% (*),(**) ,(***) thể ý nghĩa thống kê mức 10%, 5%, 1% Nguồn: Tính tốn tác giả Đối với mơ hình hồi quy tất quan sát, hệ số hồi quy biến giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu lợi nhuận có ý nghĩa thống kê việc giải thích biến động giá cổ phiếu So sánh hai giai đoạn áp dụng VAS VAS cũ 34 cho thấy giai đoạn áp dụng VAS mới, hệ số hồi quy biến độc lập (0.5085 3.5288) cao so với giai đoạn áp dụng VAS cũ (0.2774 3.2250) Ngoài ra, hệ số R2 R2 điều chỉnh cao (45.1% so với 41.9%) Như vậy, tổng thể, áp dụng chuẩn mực kế toán có tác động tích cực tới chất lượng thơng tin tài tới người sử dụng, giúp cho giá cổ phiếu phản ánh tốt giá trị doanh nghiệp Bảng 12: So sánh giá trị hữu dụng R2 điều chỉnh PRIC PRIC - Tin tốt PRIC - Tin xấu Kỳ vọng VAS VAS cũ VAS > VAS cũ VAS > VAS cũ VAS > VAS cũ 45.2% 48.0% 9.0% 42.0% 44.4% -0.2% Nguồn: Tính tốn tác giả Đối với mơ hình hồi quy biến phân loại vào nhóm tin tốt (lợi nhuận năm dương), biến độc lập giải thích tốt biến phụ thuộc, đặc biệt biến lợi nhuận hệ số hồi quy cao Hệ số R2 R2 điều chỉnh cao (47.9% so với 44.2%) Đối với mơ hình hồi quy biến phân loại vào nhóm tin xấu (lợi nuận năm âm), biến độc lập khơng cịn giải thích tốt biến phụ thuộc trước, chí dấu hệ số hồi quy cịn khơng theo kỳ vọng Bên cạnh đó, hệ số R2 R2 điều chỉnh thấp so với trường hợp doanh nghiệp thông báo tin tốt Điều cho thấy, chuẩn mực kế tốn VAS có tác dụng làm tăng giá trị hữu dụng thông tin tài chính, tác dụng tích cực phát huy nhiều doanh nghiệp tình trạng hoạt động kinh doanh tốt 35 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Thảo luận kết Trong nội dung này, đề tài thảo luận lại giả thiếu trình bày chương dựa kết mơ hình hồi quy chương Trong chương 3, giả thuyết thứ điều chỉnh lợi nhuận sau: H1: Chuẩn mực kế toán làm giảm tượng điều chỉnh lợi nhuận Giả thuyết H1 kiểm định khía cạnh biến động thay đổi lợi nhuận, thay đổi lợi nhuận so với thay đổi dòng tiền, mức tương quan dịng tiền lợi nhuận dồn tích, mức phổ biến lợi nhuận dương, thấp Về mặt lý thuyết, việc áp dụng chuẩn mực VAS cho làm giảm bớt khả ban điều hành lợi dụng tính linh hoạt kế tốn để điều chỉnh lợi nhuận, làm tăng chất lượng kế toán Thực tế kiểm định khía cạnh khơng thể bác bỏ giả thuyết H1, nghĩa giai đoạn áp dụng VAS hạn chế tượng điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Kết nghiên cứu trùng khớp với kết luận nhiều nghiên cứu trước Barth cộng (2008), Iatridis (2010) Tuy nhiên, số nghiên cứu khác lại có kết luận trái ngược nghien cứu Paananen Lin (2008), Chen cộng (2010) Lý dẫn tới khác biệt phần lớn mẫu khác nghiên cứu quốc gia khác doanh nghiệp có quy mơ khác H2: Chuẩn mực kế toán buộc doanh nghiệp ghi nhận lỗ kịp thời Giả thuyết H2 kiểm định thông qua việc ghi nhận kịp thời khoản lỗ lớn hay không Kết cho thấy doanh nghiệp mẫu có xu hướng ghi nhận có khoản lỗ lớn hệ số hồi quy lớn lại khơng có ý nghĩa thống kê Các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chuẩn mực kế toán không ghi nhận khoản lỗ lớn cách kịp thời so với áp dụng chuẩn mực cũ Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Ball cộng (2003), Chen cộng (2010) Cần phải nhận định việc ghi nhận khoản thua lỗ lớn cách kịp thời có ý nghĩa quan trọng chủ nợ, đặc biệt việc đáp ứng điều khoản cam kết hợp đồng (Ball Shivakumar, 2005) H3: số liệu kế toán thực theo chuẩn mực kế tốn có giá trị hữu dụng cao 36 Kêt kiểm định giả thuyết H3 khẳng định tính ưu việt chuẩn mực kế tốn Mức giải thích mơ tác động tiêu kế toán cao áp dụng VAS mới, mang lại có ý nghĩa quan trọng chủ thể sử dụng thông tin kế tốn để đưa định tài Kết nghiên cứu trùng với nhận định số nghiên cứu trước Horton Serafim (2007) Barth cộng (2008) trái ngược với nghiên cứu Paananen Lin (2008) Ngoài lý mẫu nghiên cứu, khác biệt xuất phát từ nhiều lý khác mức độ phát triển thị trường chứng khoán, mức độ phản ánh nhanh chóng thơng tin vào giá hay nhân tố khác ảnh hưởng tới giá cổ phiếu chưa xem xét đến mơ hình kinh tế lượng Dù vậy, vấn đề quan trọng cần bàn tới trường hợp doanh nghiệp ghi nhận khoản lỗ thơng tin kế tốn khơng cịn nhiều giá trị hữu dụng trường hợp doanh nghiệp ghi nhận khoản lãi Đây kết luận từ kiểm định giả thuyết H2 H3 với trường hợp doanh nghiệp thông báo tin xấu Khi doanh nghiệp thông báo tin xấu (ở thua lỗ), tiêu kế toán giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu lợi nhuận khơng cịn chủ thể kinh tế quan tâm nhiều đến Đặc biệt, khoản lỗ lớn, khẳng định doanh nghiệp có sử dụng thủ thuật “big bath” hay khơng Có thể mức độ thiếu minh bạch chất lượng công bố thông tin chưa cao doanh nghiệp Việt Nam nguyên nhân khiến cho chuẩn mực kế toán VAS chưa phát huy hết hiệu 5.2 Gợi ý sách Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức rào cản ngôn ngữ, lực chuyên mơn, chi phí áp dụng, mức độ hiệu thị trường triển khai áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy, số doanh nghiệp niêm yết HOSE chủ yếu doanh nghiệp có giao dịch với đối tác quốc tế, có áp dụng IFRS Các doanh nghiệp niêm yết khác lại doanh nghiệp chưa niêm yết “khoảng cách”rất xa với việc tiếp cận chuẩn mực kế tốn quốc tế Thứ nhất, chi phí cho việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tếvào thực tiễn cao tính phức tạp hệ thống chuẩn mực chi phí đầu tư vào hạ tầng (nhân lực, công nghệ) doanh nghiệp Nhà nước Thứ hai, số khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn 37 mực kế toán quốc tế IFRS khiến cho việc áp dụng IFRS trở nên khó khăn.Ví dụ, kế tốn VAS dựa nguyên tắc giá gốc, IFRS dựa nguyên tắc giá trị hợp lý Đối với thị trường Việt Nam, việc xác định giá trị hợp lý loại tài sản khoản nợ lúc dễ dàng chưa có thị trường hiệu chưa có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực định giá Thứ ba, việc chuyển đổi thuật ngữ kế toán từ tiếng Anh sang tiếng Việt để áp dụng vào thực tiễn thách thức lớn Bên cạnh đó, chuẩn mực kế toán IAS, chuẩn mực báo cáo tài IFRS sửa đổi ngưng áp dụng, vậy, quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp áp dụng cần phải cập nhật thường xuyên Thứ tư, sở đào tạo Việt Nam (bao gồm trường đại học, Hiệp hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam đơn vị đào tạo nước) chưa có chương trình đào tạo chuẩn mực kế tốn quốc tế cách hệ thống để đào tạo đội ngũ kế tốn viên, kiểm tốn viên có đủ trình độ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thứ năm, thân quan thuế chưa nắm rõ chuẩn mực IFRS nên doanh nghiệp áp dụng IFRS chênh lệch thu nhập chịu thuế lợi nhuận kế toán ngày khác biệt Do vậy, xảy tranh luận quan thuế doanh nghiệp, dẫn tới khó khăn cho doanh nghiệp Theo đánh giá định chế tài quốc tế giới chun mơn, khác biệt VAS IFRS tương đối lớn, tạo số rào cản làm giảm niềm tin cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam Tại hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai IFRS nước phát triển diễn ngày 8/3/2016 Bộ Tài chính, ơng Hans Hoogervorst, Chủ tịch IASB cho biết IASB khuyến khích Việt Nam tham gia cộng đồng quốc gia áp dụng IFRS việc áp dụng nguyên vẹn Chuẩn mực IFRS lợi ích mà IFRS đem lại cho kinh tế quốc gia cam kết hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam giai đoạn triển khai áp dụng IFRS Theo định hướng Bộ Tài chính, dự kiến đến 2020, VAS phải ban hành lại ban hành sở cập nhật thay đổi IFRS Hiệu lực VAS/VFRS 1/1/2020 Trong đó, đơn vị có lợi ích cơng chúng dần chuyển đổi từ VAS/VFRS sang IFRS đến 2025 phải hoàn tất trình chuyển đổi (Tâm Phạm, 2017) Thứ nhất, theo kết nghiên cứu định lượng, việc áp dụng chuẩn mực kế tốn 38 VAS có điều chỉnh hướng tới chuẩn mực kế toán quốc tế mang lại lợi ích định chất lượng kế toán Kết hợp kết nghiên cứu định hướng Bộ Tài Chính, Việt Nam cần tiến tới việc áp dụng toàn IAS/IFRS với lộ trình phù hợp tư vấn, hỗ trợ IASB chuyên gia từ tổ chức nghề nghiệp quốc tế Tuy nhiên, kết nghiên cứu với doanh nghiệp niêm yết nên cần mở rộng nghiên cứu phạm vi nhiều nhóm doanh nghiệp Việc áp dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam nên chia thành cấp độ: (i) đơn vị có lợi ích cơng chúng áp dụng IFRS; (ii) đơn vị khác áp dụng VAS/VFRS; (iii) doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng chế độ kế tốn riêng với lộ trình phù hợp Thứ hai,Việt Nam cần bước tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh tế luật pháp phù hợp với yêu cầu IAS/IFRS nhằm bảo đảm chất lượng việc áp dụng chuẩn mực kế toán Chẳng hạn thị trường giao dịch tài sản cần phải “minh bạch” “thanh khoản” cao để sử dụng giá trị hợp lý làm sở đo lường giá trị tài sản Thứ ba, trường đại học, viện nghiên cứu cần đổi chương trình đào tạo kế toán nhà trường cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kế toán quốc tế Trước tiên, cần thay đổi cách giáo trình kế tốn, đưa chuẩn mực báo cáo tài quốc tế vào chương trình học, đồng thời truyền đạt cách tiếp cận vấn đề dựa chất giao dịch kinh tế giảng dạy cách thức định khoản.Do nguyên gốc IFRS tiếng Anh, việc đưa tiếng Anh chuyên ngành kế toán vào đểgiảng dạy, giảng dạy kế toán tiếng anh nhằm giúp sinh viên nhanh chóng tiếp cận với mơi trường tiếng Anh, tránh bỡ ngỡ công tác với doanh nghiệp hay đồng nghiệp nước ngồi Thứ tư, Bộ Tài cần sớm biên dịch IFRS từ tiếng Anh sang tiếng Việt để làm thực tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng từ quan thuế, doanh nghiệp, kế toán viên, nhà nghiên cứu, chuyên gia, tới sinh viên theo học ngành kế toán nghiên cứu, áp dụng.Ngồi ra, Bộ Tài cần hỗ trợ doanh nghiệp trường đại học ban hành hướng dẫn áp dụng IFRS sửa đổi, bổ sung, cập nhật hàng năm theo thay đổi quốc tế Thứ năm, doanh nghiệp, hệ thống kết nối thông tin nội phần mềm kế toán doanh nghiệp cần phải đủ mạnh để lập, trình bày thơng 39 tin tài trung thực, kịp thời đầy đủ Ngoài ra, doanh nghiệp cần thiết lập quy trình thực nghiệp vụ kế tốn phù hợp chuyên nghiệp để đảm bảo tuân thủ chuẩn mực kế tốn áp dụng Việc quản lý cơng tác lập báo cáo tài thơng tin kế tốn khác cần quan tâm, có u cầu tuân thủ chuẩn mực kế toán kiểm toán nội bộ, cần tăng cường nhằm đảm bảo tính trung thực báo cáo tài 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Armstrong, C, S., Barth, M E., Jagolinzer, A D., Riedl, E J (2010) Market reaction to the Adoption of IFRS in Europe Accounting Review Vol 85, Iss 1, pp 31-61 Ashbaugh, H (2001) Non-US Firms’ Accounting standard choices Journal of Accounting and Public Policy Vol 20, Iss 2, pp 129-153 Ball, R (2006) International Financial Reporting Standards (IFRS): pros and cons for investors Accounting and Business Research, International Accounting Policy Forum, pp 5-27 Ball, R., Robin, A and Wu, J S (2003) Incentives versus standards: Properties of accounting income in four East Asian countries Journal of Accounting and Economics Vol 36, Iss 1-3, pp 235-270 Ball, R and Shivakumar, L (2005) Earnings quality in UK private firms: comparative loss recognition timeliness Journal of Accounting and Economics Vol 39, Iss 1, pp.83-128 Bardshaw, M T and Miller, G S (2005) Will harmonizing accounting standards really harmonize accounting? Evidence from Non-US Firms adopting US GAAP Working paper, Harvard Business School Barth, M, E., Landsman, W R., Lang, M H (2008) International Accounting Standards and Accounting Quality Journal of Accounting Research Vol 46, Iss 3, pp 467-298 Bartov, E., Goldberg, S R and Kim, M (2005) Comparative value relevance among German, U.S and International Accounting Standards: a German stock market perspective Journal of Accounting, Auditing & Finance Vol 20, Iss 2, pp 95-119 Beuselinck, C., Joos, P and Meulen, S V D (2007) International earnings comparability Available at: http://ssrn.com/abstract=1014086 [Accessed 06 June 2011] 10 Cairns, D (1999) IAS-a backward step for some?: The EC’s blanket IAS proposal won’t Accountancy ISSN: 0001-4664 41 11 Capkun, V., Cazavan-Jeny, A., Jeanjean, T and Weiss, L A (2007) Earnings management and value relevance during the mandatory transition from local GAAPs to IFRS in Europe SSRN Available at: http://ssrn.com/abstract=1125716[Accessed 05 June 2011] 12 Chen, H., Tang, Q., Jiang, Y and Lin, Z (2010) The role of International Financial Reporting Standards in accounting quality: Evidence from the European Union Journal of International Financial Management & Accounting Vol 21, Iss 3, pp 220-278 13 Gastón, S C., Carcía, C F., Jarne, J J J and Gadea, J A L (2010) IFRS adoption in Spain and the United Kingdom: Effects on accounting numbers and relevance Advances in Accounting, incorporating Advances in International Accounting Vol 26, Iss 2, pp 304-313 14 Healy, P M and Wahlen, J M (1999) A review of the earnings management literature and its implications for standard setting Accounting Horizons Vol 13, Iss 4, pp 365-383 15 Holthausen, R W (2003) Testing the relative power of accounting standards versus incentives and other institutional features to influence the outcome of financial reporting in an international setting Journal of Accounting and Economics Vol 36, Iss 1, pp 271-283 16 Horton, J and Serafeim, G (2007) Market reaction & valuation of IFRS reconciliation adjustments: First evidence from the UK Review of Accounting Studies Forthcoming Available at: http://ssrn.com/abstract=923582[Accessed 23 May 2011] 17 Hung, M and Subramanyam, K (2007) Financial statement effects of adopting international accounting standards: The case of Germany Review of Accounting Studies Vol 12, Iss 4, pp 21-24 18 Iatridis, G (2010), International Financial Reporting Standards and the quality of financial statement information International Review of Financial Analysis Vol 19, Iss 3, pp 193-204 19 Jeanjean, T and Stolowy, H (2008) Do accounting standards matter? An exploratory analysis of earnings management before and after IFRS adoption Journal of Accounting & Public Policy Vol 27, Iss 6, pp 480-494 42 20 Jermakowicz, E K., Prather-Kinsey, J and Wulf, I (2007) The value relevance of Accounting income reported by DAX-30 German Companies Journal of International Financial Management & Accounting Vol 18, Iss 3, pp 151-191 21 Lang, J and Lang, M H (2002) Empirical evidence on the evolution of international earnings The Accounting Review Vol 77, pp 1115-133 22 Lê Hoàng Phúc, 2013 Tác động chuẩn mực báo cáo tài quốc tế đến hệ thống kế tốn quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm tốn [Online] http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=553 23 Leuz, C (2003) IAS versus U.S GAAP: Information asymmetry-based evidence from German’s new market Journal of Accounting Research Vol 43, Iss 3, pp 445-472 24 Myers, L and Skinner, D (2002) Earnings momentum and Earnings management Working paper, University of Michigan 25 Newey, W K and West, K (1987) A simple positive semi-definite heteroskedasticity and auto-correlation consistent covariance matrix Econometrica Vol 55, Iss 3, pp 703-708 26 Paananen, M and Lin, H (2009) The development of Accounting Quality of IAS and IFRS over time: The case of Germany Journal of International Accounting Research Vol 8, Iss 1, pp 31-55 27 Pagano, M., Röell, A A and Zechner, J (2002) The geography of equity listings: why companies list abroad? Journal of Finance Vol 57, Iss 6, pp 26512694 28 Phan Thị Phước Lan, 2009 Việt Nam chưa áp dụng toàn IAS/IFRS, sao? [Online] http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=4181 http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=4182 29 Soderstrom, N and Sun, K (2007) IFRS adoption and Accounting quality: A review European Accounting Review Vol 16, Iss 4, pp 675-702 30 Stock, J H and Watson, M H (2010) Introduction to econometrics (2nd edn) Pearson International Education Chapter 31 Tendeloo, B and Vastraelen, A (2005) Earnings management under German GAAP versus IFRS European Accounting Review Vol 14, Iss 1, pp 15543 180 32 Tsalavoutas, I., André, P and Evans, L (2010) Transition to IFRS and value relevance in a small but developed market: A look at Greek evidence Available at: http://ssrn.com/abstract=1286474 [Accessed 26 May 2011] 33 Watts, R and Zimmerman, J (1990) Positive accounting theory: A ten year perspective The Accounting Review Vol 65, Iss 1, pp 131-156 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Doanh nghiệp phân theo ngành Ngành Số lượng doanh nghiệp Tỷ trọng Bán lẻ 1.0% Bất động sản 44 9.1% Bia đồ uống 0.8% Công nghiệp nặng 14 2.9% Điện tử thiết bị điện 1.5% Du lịch giải trí 15 3.1% Dược phẩm 15 3.1% Hàng cá nhân 13 2.7% Hàng công nghiệp 13 2.7% Hàng gia dụng 1.0% Hàng hóa giải trí 0.2% Hóa chất 19 4.0% Khai khoáng 17 3.5% Kim loại 15 3.1% Lâm nghiệp giấy 1.5% Nước khí đốt 12 2.5% Ơ tơ phụ tùng 1.7% Phần mềm dịch vụ máy tính 1.5% Phân phối thực phẩm dược phẩm 0.2% Sản xuất phân phối điện 16 3.3% Sản xuất thực phẩm 33 6.9% Thiết bị dịch vụ y tế 0.4% Thiết bị phần cứng 11 2.3% Thiết bị, dịch vụ phân phối dầu khí 0.8% Thuốc 0.6% Truyền thông 21 4.4% Tư vấn hỗ trợ kinh doanh 13 2.7% Vận tải 29 6.0% Xây dựng vật liệu 127 26.4% Tổng 481 100.0% 45 46 Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến sử dụng ΔNIN ΔCFO ACCR SPRO TLRE PRIC LEVE ATUR SIZE CFO SGRO EISS DISS BVPS NIPS Mean 0.000 -0.003 -0.002 0.283 0.042 21,605 1.772 1.130 27.148 0.056 0.196 0.130 0.140 18,157 2,244 Median 0.001 -0.001 -0.001 0.000 0.000 13,800 1.145 0.907 27.063 0.047 0.067 0.000 0.042 15,824 1,553 Maximum 0.716 0.623 0.807 1.000 1.000 223,000 33.027 9.153 32.826 0.691 29.556 15.500 7.819 80,974 25,623 Minimum -0.650 -0.675 -1.038 0.000 0.000 0.011 0.001 23.330 -0.332 -0.951 -0.441 -0.822 1,565 -9,925 Std Dev 0.053 0.136 0.108 0.450 0.201 23,091 2.306 0.984 1.516 0.115 1.183 0.501 0.556 9,389 2,907 Skewness -0.900 0.067 -0.465 0.965 4.560 3.57 5.515 2.458 0.244 0.346 17.277 17.340 5.389 2.59 2.00 Kurtosis 49.907 5.437 10.012 1.931 21.797 21.83 55.086 13.703 3.155 4.156 394.322 477.558 54.608 13.18 12.58 Jarque-Bera 176,649 477 4,011 390 34,994 32,495 227,241 11,121 21 146 12,371,864 18,150,367 222,828 10,459 8,631 Probability 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Observations 1924 1924 1924 1924 1924 1924 1924 1924 1924 1924 1924 1924 1924 1924 1924 47 Phụ lục 3: Hệ số tương quan biến sử dụng ΔNIN ΔCFO ACCR ΔNIN 1.000 ΔCFO 0.051** 1.000 ACCR 0.188*** -0.650*** 1.000 -0.008 0.038* SPRO 0.038 * *** TLRE -0.323 PRIC 0.015 0.012 LEVE 0.002 0.060*** 0.013 ATUR 0.072 *** 0.009 -0.269 *** 0.027 -0.049** SPRO -0.132*** -0.321*** 1.000 -0.134*** 0.297*** 0.140*** *** *** 0.013 0.592*** 0.019 -0.780*** 0.065 CFO 0.002 0.072*** SGRO 0.082*** 0.013 0.041* 0.051** SIZE EISS DISS BVPS NIPS 0.006 -0.103*** -0.018 0.238*** 0.078 *** 0.131 *** 0.001 0.045 ** -0.012 0.139*** -0.028 -0.086*** PRIC LEVE ATUR -0.280 *** 0.029 0.128 *** 0.186 *** -0.035 0.332 *** 0.006 -0.048** -0.005 -0.095 *** 1.000 -0.147*** -0.031 0.008 -0.197*** -0.069 *** -0.180 *** -0.368*** -0.357*** 0.025 0.088*** 0.643 *** 0.794*** 1.000 -0.054** 0.238 1.000 -0.229*** *** -0.153 *** 0.047 ** -0.129 ** 0.113 *** -0.061*** -0.013 -0.047** *** -0.166*** ( ),( ) ,( ) thể ý nghĩa thống kê mức 10%, 5%, 1% * SIZE CFO SGRO EISS DISS BVPS NIPS 1.000 0.678*** 1.000 1.000 -0.207 0.015 TLRE *** 48 -0.065 *** -0.056 ** 0.057 ** 0.197*** 1.000 -0.045** 0.078*** 0.053 ** 0.064 *** 0.184 *** 0.118*** 1.000 -0.056** -0.063 *** -0.123 *** 1.000 0.034 0.072*** 1.000 0.157*** *** -0.016 -0.027 1.000 0.048** 0.350*** -0.016 -0.017 0.056** 0.162