1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nội thất nhà hàng liên hoa

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Ý nghĩa việc nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Giới hạn đề tài: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Câu chuyện ý tưởng – Làng nghề truyền thống 1.1 Sơ lược làng nghề truyền thống 1.2 Làng nghề truyền thống tiêu biểu qua vùng miền 1.3 Đặc trưng màu sắc, chất liệu sản phẩm làng nghề 17 Chương 2: Nghiên cứu công trình ứng dụng - Nhà hàng 23 2.1 Tổng quan 23 2 Phân khu chức 25 2.3 Một số nhà hàng ẩm thực ba miền Việt Nam 28 Chương 3: Giải pháp thiết kế 31 3.1 Nghiên cứu hồ sơ cơng trình – Khang Thơng Building 31 3.2 Nhiệm vụ thiết kế 34 3.3 Giải pháp ứng dụng 52 3.4 Các giá trị kết hợp hai yếu tố 54 C KẾT LUẬN 56 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Đất nước ta nước phát triển với sản xuất nông nghiệp chủ yếu bên cạnh cịn có sản xuất mặt hàng thủ công Tuy nhiên với phát triển kinh tế giới làm cho mức sống người cao nhiên để chạy theo phát vài điều ý nghĩa Ngồi cịn có phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật cho đời nhiều loại máy móc thay người Đó lý xem góp phần làm hao mịn nghề thủ cơng truyền thống có mặt lâu đời nước ta Nền kinh tế phát triển nhanh khoa học kĩ thuật tiên tiến, khiến cho nhiều người từ bỏ việc sản xuất mặt hàng thủ công để chạy theo phát triển kinh tế toàn cầu, khiến cho nghề thủ công truyền thống nước ta bị cân Các sản phẩm thủ công nước ta mang vẻ đẹp độc đáo, mang nét đẹp đặc trưng vùng miền, thể khéo léo nghệ nhân lành nghề Tuy nhiên chúng làm hồn tồn thủ cơng tay, nhờ tới thiết bị khoa học nên thời gian sản xuất lâu (một sản phẩm từ hai giờ, sản phẩm địi hỏi tính tỉ mĩ tuyệt đối độ hoàn thiện cao thời gian sản xuất lên đến vài chục sản xuất) Tuy nhiên thị trường phát triển tiêu thụ sản phẩm hạn chế chưa phát triển nên kinh tế từ việc sản xuất hàng thủ công dậm chân chỗ Khiến cho nhiều người trẻ khơng cịn tha thiết với nghề khiến cho làng nghề truyền thống thiếu hụt nhân lực làm cho sản phẩm dần vị mắt người tiêu dùng nước nước Các sản phẩm làng nghề dần sáng tạo, tu từ người trẻ nên khơng cịn thu hút nhiều khách hàng Cịn làng nghề truyền thống họ phải đối mặt với vấn đề trì làng nghề họ dần nghệ nhân thừa kế trì Hiểu vấn đề mà làng nghề truyền thống gặp phải, định thực đề tài “Thiết kế nội thất nhà hàng Liên Hoa” Với ý nghĩ: - Giới thiệu nét đặc sắc làng nghề truyền thống thơng qua hình thức truyền tải hình ảnh, câu chuyện việc thiết kế, trang trí nội thất Khiến cho khách hàng đến trải nghiệm dịch vụ nhà hàng tìm hiểu, cảm nhận nét đẹp làng nghề truyền thống Việt Nam qua vùng miền Mang đặc sắc phong phú văn hóa dân tộc tới bạn bè nước ngồi thông qua việc check–in nhiều không gian nội thất nhà hàng Truyền tải đa dạng, khéo léo việc sản xuất sản phẩm làng nghề việc thiết kế khơng gian - Góp phần gìn giữ nét đẹp tinh hoa văn hóa làng nghề truyền thống, tiếp tục khẳng định, tôn vinh giá trị văn hóa vai trị làng nghề truyền thống dân tộc Kết hợp không gian trưng bày sản phẩm làng nghề để khách hàng sử dụng dịch vụ nhà hàng chiêm ngưỡng tác phẩm trải nghiệm sản phẩm làng nghề với độ tinh tế, tỉ mĩ cao Thiết kế không gian nhà hàng truyền tải giá trị làng nghề, tạo thêm nơi để tiêu thụ sản phẩm kết hợp khơng gian trưng bày Khơng tuyên truyền sản phẩm làng nghề mặt khác giúp phát triển làng nghề theo hướng tích cực Ý nghĩa việc nghiên cứu: Làm để truyền tải đủ đến khách hàng họ sử dụng dịch vụ nhà hàng trải nghiệm không gian nội thất kết hợp với vẻ đẹp làng nghề truyền thống? Kết hợp sản phẩm làng nghề truyền thống vào không gian nội thất không khiến chúng bị tinh tế, đa dạng mà cịn truyền tải hết nét đặc sắc văn hóa làng nghề truyền thống, khiến cho người xem cảm nhận cách sâu sắc hết ý nghĩa, đọng lại họ niềm tự hào vẻ đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam Để mang lại hiệu việc lọc vẻ đẹp cốt lõi truyền tải chúng qua nhiều cách thể khác có kiên kết, tốt lên vẻ đẹp văn hóa Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Ứng dụng màu sắc, hình dáng chất liệu sản phẩm làng nghề vào không gian nội thất nhà hàng Mỗi làng nghề có sản phẩm tiêu biểu thể nét đặc trưng tính làng nghề Cũng màu sắc, chất liệu riêng biệt khu vực làng nghề khác Vậy để thiết kế không gian cách hài hòa mà thể rõ đặc trưng làng nghề? Viết nên câu chuyện cho không gian để khách hàng hiểu ấn tượng làng nghề Tạo liên kết chặt chẽ không gian khu vực nhà hàng Làm rõ nét đẹp đặc trưng không độc lập với không gian khác Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng đề tài nhiệm vụ khoa học địi hỏi độ xác cao, phải dựa sở lí luận định Để xây dựng hoàn thành đề tài người viết dựa phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu qua nguồn từ tạp chí, mạng thơng tin, từ tư liệu thực tế, từ thông tin thống kê, điều tra,… - Phương pháp thống kê phân tích tổng hợp Nhờ phương pháp để tổng hợp lại thông tin liệu thiết kế sau: - Nghiên cứu nét đặc trưng làng nghề từ đặc điểm làm sở cho thiết kế nhà hàng Liên Hoa - Nghiên cứu tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng địa phương vùng miền - Các khu nghiên cứu chính: khu Reception, khu vực trưng bày, khu vực VIP, khu vực ăn uống chung, … - Tổng hợp thu nhập tài liệu thực tế số nhà hàng ba miền Việt Nam Cũng số sách báo, internet, …để nhằm hiểu sâu đề tài nghiên cứu nghiên cứu phân tích từ ứng dụng vào thiết kế Giới hạn đề tài: Tìm hiểu sơ nét làng nghề truyền thống Sau nghiên cứu ba làng nghề truyền thống tiêu biểu ba miền (Bắc – Trung – Nam): Làng gốm Bát Tràng – Hà Nội Làng mộc Kim Bồng – Hội An Làng nghề đan đát Yên Hạ - Cần Thơ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Câu chuyện ý tưởng – Làng nghề truyền thống 1.1 Sơ lược làng nghề truyền thống 1.1.1 Tổng quan Việt Nam biết đến đất nước với hình dáng lãnh thổ hình chữ S khác biệt với nhiều điều đặc sắc Một số phải nhắc đến đa dạng văn hóa phong tục, tín ngưỡng Đất nước chia làm miền khác với 54 dân tộc khác nhau, văn hóa, tín ngưỡng phong tục tạp quán khác nhiều Sự đa dạng, phong phú văn hóa, tín ngưỡng, phong tục yếu tố giúp hình thành phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Việt Nam quốc gia với khí hậu nhiệt đới, ơn hịa, người chất phác, thiên nhiên ưu đãi với nhiều loài động thực vật quý, đa dạng chủng loại, phong phú số lượng Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển dân tộc, xã hội Việt Nam gắn liền với đời sống nông thôn Từ xa xưa với đặc thù sản xuất nơng nghiệp, địi hỏi lượng lớn người lao động tham gia khiến cư dân Việt cổ sống quần tụ lại với thành cụm dân cư đơng đúc Đó tiền đề để hình thành nên làng xã Làng hạt nhân văn hoá Làng đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội quan trọng nông thôn Việt Nam Người dân Việt Nam có nhiều thời gian rỗi ngồi thời vụ Với tính cách người Việt Nam vốn cần cù chịu thương chịu khó có đơi bàn tay tài hoa Từ ngàn xưa, người Việt cổ biết tận dụng nguyên liệu có sẵn mẹ thiên nhiên ban tặng để tạo nhiều sản phẩm thủ cơng Trong làng xã có cư dân sản xuất mặt hàng thủ công, lâu dần lan truyền làng, xã tạo nên làng nghề truyền Khi kinh tế ngày phát triển nhu cầu sản phẩm thủ cơng địi hỏi ngày cao Các sản phẩm thủ công vừa rẻ, bền, đẹp, thu nhập từ nghề phụ không thua chí cịn nghề trồng lúa nên phận người dân sẵn có tay nghề chuyển sang làm nghề, truyền nghề cho hình thành lên làng nghề Cùng phát triển xã hội khoa học mới, người Việt biết học hỏi, tìm tịi, tiếp thu sáng tạo làm sản phẩm thủ công tinh xảo, kỹ thuật cao Những sản phẩm khơng có giá trị sử dụng mà cịn mang đậm tính nghệ thuật, giá trị văn hóa đặc sắc Làng nghề nét đặc trưng nông thôn Việt Nam, khắp nơi miền tổ quốc có làng nghề thủ công, làng nghề lại sản xuất mặt hàng thủ cơng riêng biệt mang đậm tính đặc trưng vùng miền 1.1.2 Các khái niệm ❖ Khái niệm làng nghề: Theo tiến sĩ Phạm Côn Sơn “Làng nghề truyền thống Việt Nam”, làng nghề định nghĩa sau: “Làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà có hàm ý người nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương” [1] Xét theo góc độ kinh tế, cuốn: “Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” tiến sĩ Dương Bá Phượng cho rằng: “Làng nghề làng nơng thơn có nghề thủ công tách hẳn khỏi thủ công nghiệp kinh doanh độc lập thu nhập từ làng nghề chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị toàn làng” [2] ❖ Khái niệm làng nghề truyền thống: Trong sách “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Trần Minh Yến có viết: “Như làng nghề truyền thống trước hết làng nghề tồn phát triển lâu đời lịch sử, gồm có nhiều nghề thủ cơng truyền thống, nơi có nhiều hộ gia đình chun làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc.” [3] 1.1.3 Phân loại đặc điểm chung làng nghề ❖ Phân loại Nghề tuyền thống nước ta phong phú, đa dạng, tạo nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng người dân Với kinh tế phát triển, kỹ thuật công nghệ tiến đứng trước đòi hỏi kinh tế thị trường, nhiều nghề truyền thống phát triển mạnh mẽ Dựa vào giá trị sử dụng sản phẩm, phân loại nhanh nghề truyền thống theo nhóm sau: • Các ngành nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: gốm sứ, chạm khảm gỗ, chạm khắc đá, thêu ren, vàng bạc,… • Các nhanh nghề phục vụ cho sản xuất đời sống như: nề, mộc, hàn, đúc đồng, gang, nhôm, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất nơng cụ,… • Các nhanh nghề sản xuất mặt hàng tiêu dùng thông thường như: dệt vải, dệt chiếu, khâu nón, • Các nhanh nghề chế biến lương thực, thực phẩm như: xay xát, làm bún banh, nấu rượu, nấu đường mật, chế biến thủy hải sản,… Việc phân loại làng nghề truyền thống dựa sở phân loại nhóm nghề truyền thống Tuy phân bố khắp nơi nước nghề tập trung phát triển làng, vùng đó, mà sản phẩm đem theo đặc trưng làng, vùng với trình độ kỹ thuật, tính chất riêng mà nơi khác khơng thể có, có khơng phổ biến Từ phân loại bốn làng nghề truyền thống: • Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ • Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng phục vụ sản xuất • Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng phục vụ cho nhu đời sống cầu tiêu dùng thơng thường • ❖ Làng nghề truyền thống chuyên chế biến lương thực, thực phẩm Đặc điểm chung Làng nghề nước ta phản ánh sống cư dân nông nghiệp gắn liền với chế sản xuất mùa vụ, mang đặc trưng chế độ làng xã, bao gồm yếu tố dòng họ Làng nghề truyền thống Việt Nam tồn đến ngày hầu hết nghề lâu đời làng cổ dựa hai yếu tố vùng nguyên liệu điều kiện giao thơng (Đặc điểm ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển làng nghề) Làng nghề Việt Nam không phản ánh mối quan hệ "nghề" với "nghiệp" mà chứa đựng giá trị tinh thần đậm nét, phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng, lễ hội nhiều quy định khác 1.2 Làng nghề truyền thống tiêu biểu qua vùng miền 1.2.1 Miền Bắc - Làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) ❖ Tổng quan gốm Trải qua trình phong hóa hàng triệu năm, chuyển đổi theo thời gian đá cứng trở thành đất Trên giới, đồ gốm xuất cách khoảng vạn năm Ở dân tộc hay đất nước khác nhau, vào thời điểm sớm muộn khơng giống nhau, việc phát minh nghề gốm cơng trình lao động sáng tạo người chứng minh tư sáng tạo người vượt bậc Đặc trưng gốm nước giới khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố định Nghề gốm nghề địi hỏi cao tính tỉ mĩ, nghệ nhân làm gốm thường phải có đơi tay khéo léo có trình độ định Với ngun liệu đất sét (nguyên liệu để làm gốm), xem nguyên liệu cốt lõi ưa chuộng, đối tượng ngành silicat đại Kết hợp với lửa, (tức lị nung vấn đề kỹ thuật hóc búa giải qua nhiều kỷ, chưa phải vươn đến đỉnh cao nhất) Lò nung định chất lượng thành phẩm tròn hay méo, vàng hay trắng, tùy theo độ lửa kĩ thuật khác mà thành phẩm khác dù cơng thức giống Vì vậy, người ta gọi nghề gốm nghề nghệ thuật kỹ thuật, nghệ thuật chơi với lửa Ngoài kĩ thuật nung gốm vai trị tạo dáng trang trí sản phẩm yếu tố xác định giá trị sản phẩm, nguyên liệu lò nung chế ngự, phương pháp thành hình ngày phát triển, kỹ thuật nghệ thuật trang trí vươn lên, đạt đến đỉnh cao thẩm mỹ tương xứng Chúng luôn để tạo nên sản phẩm mang giá trị cao kinh tế giá trị văn hóa Tùy vào chất liệu tạo hình sản phẩm ta cần lưu ý, chất liệu định cho phép ta sử dụng thủ pháp trang trí men màu phù hợp, tạo nên nét đặc trưng riêng nghệ thuật loại gốm Đặc điểm vẻ đẹp đồ gốm kết hợp yếu tố nghệ thuật điêu khắc hội họa Những nghệ nhân gốm có “khơng gian” rộng lớn để biểu tài lĩnh vực nghệ thuật kỹ thuật, sáng tạo nên sảnphẩm độc đáo ❖ Phân loại gốm Với chức sử dụng khác nhau, sản phẩm đòi hỏi nghệ thuật kỹ thuật khác Các nghệ nhân phải xem xét chức sử dụng yếu tố quan trọng để tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu Có thể chia gốm thành nhóm chính: • Gốm gia dụng gồm đồ đun nấu, đồ chứa đựng, đồ dùng để ăn uống • Gốm nghệ thuật gồm tượng gốm, phù điêu gốm, tranh ghép gốm, tranh vẽ gạch gốm, đĩa gốm treo tường,… • Gốm kiến trúc gồm loại gạch xây, ngói, loại gạch trang trí; gốm trang trí kiến trúc, gốm vệ sinh,… • Gốm kỹ thuật gồm gốm cách điện, gốm chịu nhiệt, gốm chịu axit, gốm công cụ sản xuất, gốm máy móc… Các nhóm gốm kể có yêu cầu khác Chẳng hạn sản phẩm gốm gia dụng đòi hỏi phải giải mối quan hệ sử dụng phù hợp, tính thực dụng, hợp vệ sinh đưa lên hàng đầu tính tính nghệ thuật xem xét sau Trong đó, gốm nghệ thuật lại đưa lên hàng đầu tính thẩm mỹ Yêu cầu thực dụng khiến cho sản phẩm gốm vơ phong phú hình dáng đặc biệt trang trí Hơn nữa, nhóm gốm ảnh hưởng phong tục tập quán, sinh hoạt quan niệm thẩm mỹ dân tộc mà đồ gốm nước mang sắc thái riêng, đặc biệt loại gốm truyền thống, dân gian, biểu rõ nhóm gốm gia dụng, gốm nghệ thuật gốm kiến trúc ❖ Những giá trị Ngoài giá trị mang lại giá trị nghệ thuật gốm cịn mang giá trị văn hóa, lịch sử Gốm xem giữ chức lịch lâu đời nhất, biên niên sử vĩ đại trung thành lồi người Các nhà khảo cổ ln ước định thời gian vật, việc xác định nhiều mốc thời gian quan trong lịch sử tiến hóa lồi người thơng qua di vật mà người cổ lại chúng thường làm gốm Người 3.2.3 Khu vực trưng bày Mặt đứng – TL: 1/100 Mặt trần – TL: 1/100 Mặt đứng – TL: 1/100 43 44 Mặt đứng tủ – TL: 1/10 Mặt bên tủ - TL:1/10 Mặt đứng tủ – TL: 1/10 Với mục đích giới thiếu đến người nhiều sản phẩm độc đáo làng nghề truyền thống, khơng gian trưng bày sản nhà hàng xuất Đây nơi trưng bày sản phẩm gốm sứ (binh hoa, tô, chen, dĩa) với nhiều họa tiết (hoa lá, hình thù đặc trưng hay cảnh vật miền quê đậm chất thơ mộng) lớp men phủ khác Ngồi cịn có vật dụng làm mây tre đan rổ, rá, hộp đựng,… Song song với việc trưng bày buôn bán sản phẩm thủ cơng khu vực trưng bày cịn kết hợp giới thiệu loại đặc sản ba miền đóng gói loại thực phẩm sấy gia vị đặc trưng vùng miền khác Nhìn chung, khu vực trưng bày nơi khách hàng chiêm ngưỡng tác phẩm đẹp, mua sắm đồ vật mang giá trị tinh thần cao Chi tiết nội thất không gian trưng bày sản phẩm TỦ TRƯNG BÀY MÂY TRE ĐAN 45 3.2.4 Khu vực dùng bữa Mặt đứng – TL: 1/100 Mặt đứng – TL: 1/100 Mặt đứng – TL: 1/100 Mặt trần – TL: 1/100 46 Mặt đứng ghế – TL: 1/10 Mặt đứng ghế – TL: 1/10 Chi tiết nội thất khu vực dùng bữa GHẾ BÁN NGUYỆT 47 Mặt bên ghế – TL: 1/10 Mặt đứng – TL: 1/100 Mặt trần – TL: 1/100 Mặt đứng – TL: 1/100 Mặt đứng – TL: 1/100 48 49 Mặt đứng – TL: 1/100 Mặt đứng – TL: 1/100 Mặt trần – TL: 1/100 50 Mặt trần – TL: 1/100 Mặt trần – TL: 1/100 51 Khu vực dùng bữa chia thành khu vực nhỏ khác Dùng chung tông màu chủ đạo màu vàng, thể màu men đặc trưng nghề gốm Ngoài sử dụng vật liệu nội thất gỗ mây tre đan để tạo nên tính mộc mạc cho khơng gian Đem lại cảm giác hồi niệm xưa cũ cho khách hàng tới sử dụng dịch vụ Khu vực dùng bữa bao gồm nhiều loại xếp bố cục khác nhau, tạo nên phong phú, gài gắm thông điệp nhỏ khu vực Tuy nhiên, tất muốn tơn lên vẻ đẹp văn hóa truyền thống nước Việt Nam, giới thiệu tinh hoa đặc sắc làng nghề đến với người 3.3 Giải pháp ứng dụng Ứng dụng chi tiết sản phẩm làng nghề bao gồm: màu sắc, chất liệu hình dáng sản phẩm Vậy ứng dụng nào? ❖ Đối với màu sắc Lựa chọn tông màu chủ đạo cho công trình xanh, đỏ, vàng Ngồi kết hợp màu trắng gốm với màu nâu đặc trưng gỗ để làm dịu mát không gian không qua gắt Ở khơng gian khu vực khác ta sử dụng tông màu màu sắc chủ đạo làm điểm nhấn để mang đến cảm giác lạ Ngoài ra, việc xem xét màu sắc tổng thể không gian với sản phẩm nội thất quan trọng Có thể sử dụng tơng màu nhạt để trang trí 52 mảng tường tạo điểm nhấn sử dụng màu đậm sản phẩm nội thất để làm bật không gian ngược lại Tuy nhiên, cần ý việc phối màu khu vực khác Đối với khu vực sảnh khu vực chờ sử dụng tơng màu đậm để gây bắt mắt, kích thích giác quan để đem lại cảm giác mong muốn thưởng thức ẩm thực Còn khu vực ăn uống ta nên sử dụng tông màu ấm, nhẹ để tạo cảm giác ấm cúng, sang trọng mang lại cảm giác dễ chịu suốt trình thưởng thức ăn Liên Hoa mang màu sắc ấm nóng đầy rực rỡ, đem lại cảm giác tươi hoài niệm cũ Mang đậm nét đẹp văn hóa Việt Nam buổi đầu phát triển, khiến ta nhớ lại buổi họp mặt gia đình, bạn bè ❖ Đối với chất liệu Đưa vào công trình chất liệu đặc trưng như: gỗ, sản phẩm từ đất sét (gạch moseique, gạch bông, gạch sứ), mây, tre, đan Sử dụng chất liệu kể việc thiết kế mảng tường, trần sàn, ngồi cịn tạo sản phẩm nội thất bàn ghế, vách ngăn,… Tạo nên nét đặc trưng mang đậm sắc dân tộc, bước vào khơng gian cảm nhận niềm tự hào dân tộc nét đặc sắc riêng văn hóa ❖ Đối với hình dáng sản phẩm Sử dụng ln sản phẩm để trang trí mảng tường trang trí trần, tạo cảm giác thân thuộc, ấm áp tạo thêm nét nghệ thuật độc đáo cho cơng trình nhà hàng Ngồi tơi muốn đưa câu chuyện khám phá làng nghề ba miền vào việc thiết kế cơng trình nhà hàng Dẫn dắt khách hàng tìm hiểu làng nghề việc trang trí khơng gian ăn uống Chia khu vực ăn uống thành ba khu vực tượng trưng cho ba miền Bắc – Trung – Nam, 53 ngăn cách vách ngăn mỏng nhẹ, tận dụng nét đặc sắc riêng màu sắc chất liệu để truyền đạt câu chuyện tới khách hàng Ngoài để đạt hiệu cáo vấn đề sử dụng hình ảnh trang trí thiết kế nên sử dụng ánh sáng vàng nhạt, tạo thêm cho không gian vẻ lung linh, huyền ảo, dễ đưa khách hàng vào cảm giác thoải mái để họ khắc sâu vào tâm trí vài nét văn hóa độc đáo mà người thiết kế muốn truyền tải 3.4 Các giá trị kết hợp hai yếu tố 3.4.1 Gía trị văn hóa Việc sử dụng sản phẩm làng nghề vào cơng trình nhà hàng giúp truyền bá vẻ đẹp sản phẩm dễ dàng tiếp cận đến với khách hàng Lưu giữ nét đẹp văn hóa vủa dân tộc, tạo điều kiện để bạn bè giới biết đến Sản phẩm nghề truyền thống thể rõ bảo tồn nét, sắc thái độc đáo dân tộc Những giá trị văn hóa dân tộc thể tư người Việt triết lý Á Đông, phong tục tập quán đặc sắc, truyền thống dân tộc, phong cách sống thể qua nét vẽ, hình mẫu, cách trang trí cấu trúc sản phẩm Điều có hoa văn hóa, truyền thống đẹp đời sống xã hội qua nhiều thời đại Tuy buổi đầu xuất phát từ công cụ thủ công với tài khéo léo kết hợp với trang thiết bị đại công nghệ cao, chắn tạo bước phát triển 54 nghề truyền thống Việt Nam với chất lượng cao mà thể nét tài hoa đôi bàn tay nghệ nhân tạo nên tính độc đáo sản phẩm nghề truyền thống 3.4.2 Giá trị kinh tế Kết hợp khu trưng bày cơng trình nhà hàng góp phần nâng cao kinh tế cho làng nghề, tạo điều kiện phát triển, góp phần gìn giữ văn hóa cổ truyền Nghề truyền thống làm sản phẩm thiết dụng, độc đáo từ độ vận dụng gia đình hàng ngày tới mặt hàng tinh xảo lễ hội, chùa đình Hàng vạn thợ giỏi nghệ nhân tạo nên công ăn việc làm xã hội nghề truyền lại dịng họ , làng xóm vùng miền, trở thành “Bí quyết” nghề nghiệp qua nhiều đời Sản phẩm truyền thống không đem lại giá trị kinh tế nước mà đem lại giá trị ngoại tệ xuất nước Giá trị kết hợp yếu tố làng nghề cơng trình to lớn chúng đẩy mạnh kinh tế góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa Khi kết hợp chúng với ta thấy vẻ đẹp Á Đông không gian nội thất, tạo nên cảm giác gần gũi, mộc mạc Ngoài giải pháp thiết kế yếu tố màu sắc, chất liệu bước đầu giải Với việc tạo nên bảng màu với hai màu chủ đạo màu trắng màu nâu, với không gian khu vực khác sử dụng tông màu khác phù hợp với nhu cầu khác 55 C KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống Việt Nam nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô quý giá, “Được xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi sản phẩm du lịch làng nghề ln bao gồm nội dung giá trị vật thể phi vật thể” Các làng nghề truyền thống cịn chứa giá trị văn hóa cổ xưa hạt nhân để khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch phát triển sản phẩm độc đáo Bởi làng nghề truyền thống kết tinh nét đẹp dân tộc phác, chứa đựng suy nghĩ, tình cảm lối sống ơng cha ngàn đời truyền lại tạo nên nét sắc văn hoá Việt Nam Khi yêu tố sản phẩm làng nghề kết hợp vào công trình nhà hàng tạo nên hiệu ứng đặc biệt Trưng bày sản phẩm cơng trình nhà hàng kết hợp mới, táo bạo, khơng gị bó truyền bá sản phẩm Không việc trưng bày sản phẩm bảo tàng, phủ nhận tầm quan trọng của việc trưng bày văn hóa truyền thống bảo tàng Nhưng giới hạn đối tượng khách tham quan, nên việc kết hợp nhà hàng khu trưng bày sản ý tưởng mẻ Có thể giới thiệu sản phẩm phương thức độc đáo khơng phải gị bó khu vực trưng bày Thể vẻ đẹp nhiều cách thức khác thu hút nhiều người quan tâm Ngoài tận dụng vệc check-in để quảng bá nét đẹp với bạn bè nước 56 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Côn Sơn (2004) Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội [2] Dương Bá Phượng (2001) Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Trần Minh Yến (2004) Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Gốm sứ Bát Tràng (2018), Lịch sử làng gốm sứ Bát Tràng, https://gomsubattrang.com/lich-su-lang-gom-su-bat-trang-bv27.html, truy cập ngày 12/7/2022 [5] Nguyễn Xuân Vĩ (2017), Tìm hiểu nghề mộc đại truyền thống, http://dungcukimkhi.com/dung-cu-nghe-moc/tim-hieu-ve-nghe-moc-hien-dai-va-truyen-thong3.html, truy cập ngày 25/6/2022 - Nguyễn Lan Hương (2020), LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG - NỀN TẢNG ĐỂ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN CÁC TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG (MTƯD), tạp chí khoa học, 115-24 - Nhiều tác giả (2016), VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, tạp chí Khoa học – Văn hóa – Giáo dục, Số 22 - Lê Thị Minh Lý (2003), Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể, tạp chí Di sản văn hóa số - Trịnh Công Tuấn (2020), Từ nghề chạm khắc gỗ Việt Nam tìm hiểu giao lưu tiếp biến văn hóa, tạp chí Văn hóa nghệ thuật 57

Ngày đăng: 31/08/2023, 08:57

Xem thêm: