Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
5,47 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KIẾN TRÚC – MỸ THUẬT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ NỘI THẤT TRUNG TÂM GIAO LƯU VĂN HÓA NHẬT BẢN TẠI HÀ NỘI Ngành: THIẾT KẾ NỘI THẤT Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Hữu Văn Sinh viên thực : Đỗ Thị Thu Hằng MSSV : 1811120180 Lớp : 18DNTA2 TP Hồ Chí Minh, 2022 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực đề tài Họ tên : Đỗ Thị Thu Hằng MSSV :1811120180 Lớp : 18DNTA2 Điện thoại : 0378378949 Ngành : Thiết kế nội thất Email : thuhang0520@gmail.com Tên đề tài: Thiết kế Nội thất Trung tâm Giao lưu Văn Hóa Nhật Bản Hà Nội Nhiệm vụ thực đề tài: Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Thu Hằng TP HCM, ngày 05 tháng 08 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Thiết kế nội thất Trung tâm giao lưu Văn Hóa Nhật Bản Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn Thầy Nguyễn Hữu Văn, khơng có chép người khác Ngồi ra, báo cáo có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước môn, khoa nhà trường cam đoan Tp HCM, ngày 05 tháng 08 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đồ án tốt nghiệp dấu ấn quan trọng đánh dấu việc sinh viên hoàn thành nhiệm vụ ghế giảng đường Đại học Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Kiến Trúc – Mĩ Thuật tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý giá cho em bạn sinh viên khác suốt năm học qua Đặc biệt, em xin cảm ơn tận tình hướng dẫn thầy Nguyễn Hữu Văn trang bị kỹ kiến thức cần thiết để hoàn thành đồ án Tuy nhiên, trình làm đồ án kiến thức chun ngành em cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi vài thiếu sót trình bày đánh giá vấn đề Rất mong nhận góp ý, đánh giá thầy cô môn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 05 tháng 08 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA NHẬT BẢN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển văn hóa Nhật Bản .3 1.2 Văn hóa xã hội giao tiếp 1.3 Văn học nghệ thuật 1.4 Ẩm thực 14 1.5 Trào lưu Cosplay giới trẻ Việt Nam .17 1.6 Phong cách Nhật Bản thiết kế nội thất .18 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ THỂ LOẠI TRUNG TÂM GIAO LƯU VĂN HÓA 21 2.1 Tìm hiểu cơng trình giao lưu văn hóa 21 2.2 Đặc trưng cơng trình giao lưu văn hóa 24 2.3 Sự khác cơng trình giao lưu văn hóa cơng trình khác 26 CHƯƠNG ỨNG DỤNG VĂN HĨA NHẬT BẢN VÀO NỘI THẤT CƠNG TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA 27 3.1 Nghiên cứu số cơng trình thực tế 27 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH HỒ SƠ KIẾN TRÚC 31 4.1 Giới thiệu chung 31 4.1.1 Giới thiệu cơng trình .31 4.1.2 Vị trí 31 4.1.3 Điều kiện tự nhiên đặc điểm địa lý 32 4.2 Phân tích hồ sơ kiến trúc 32 4.3 Phân tích thuận lợi khó khăn cơng trình 33 CHƯƠNG XÂY DỰNG NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 33 5.1 Đối tượng sử dụng 33 5.2 Hiện trạng cơng trình 34 CHƯƠNG Ý TƯỞNG THIẾT KẾ 34 6.1 Ý tưởng thiết kế 34 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 37 7.1 Giải pháp cho không gian 37 7.2 Phương án vật liệu đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại để phát triển tồn việc giao lưu văn hóa ngày mở rộng, sản phẩm văn hóa kết hợp tinh vi nghệ thuật – kỹ thuật – kinh doanh lan tỏa khắp giới đem lại lợi ích lớn cho đất nước Sự hài hịa văn hóa nước nước khác đặc trưng văn hóa giới, khơng quốc gia nào phát triển biệt lập với giới bên ngồi thời buổi Cũng mà trung tâm giao lưu văn hóa đời xây dựng nước hội nhập Bên cạnh phong cách thiết kế Nhật Bản xu ưu chuộng giới với quan điểm thiết kế tối giản mà lại tinh tế, kết hợp với tự nhiên cho không gian trở nên gần gũi với thiên nhiên cho người ta cảm thấy thư giãn tuyệt đối nhà TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Văn hóa Nhật Bản hình thành từ thời cổ xưa, chứa đầy nghi thức truyền thống tơn vinh gia đình Bởi Nhật Bản quốc đảo, tiết chế ảnh hưởng từ văn hóa khác nhiều kỉ Chính điều dẫn đến văn hóa di sản riêng biệt cho phát triển đất nước Mặt trời mọc Với nghi thức quan trọng, lễ hội kỷ niệm, trang phục phong cách độc đáo, hoạt động từ sống người dân Nhật Bản xa xưa tạo nên văn hóa riêng biệt đậm đà sắc dân tộc Phong cách thiết kế Nhật Bản điều làm nên nét đặc trưng Nhật Bản với lối thiết kế truyền thống nội thất mang phong cách đại tối giản Trong thiết kế nhà Nhật Bản xếp nội thất người Nhật thường biết đến với tinh tế thiết kế đảm bảo tiện lợi, thân thiện tôn yếu tố thuộc thiên nhiên Trung tâm giao lưu văn hóa hình thức tổ chức phi lợi nhuận hình thành để thúc đẩy hiểu biết tốt văn hóa khác thơng qua: Nghệ thuật, Âm nhạc, Di sản, Văn hóa, Thể thao theo đuổi trí tuệ Đây cịn thiên đường cho thực đam mê văn hóa đất nước khác tạo nên tri thức rộng lớn làm kích thích trí tị mị người Được trải nghiệm văn hóa khác điều khiến cho người ta thích thú, hình thành phát triền văn minh hội nhập toàn cầu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu làm rõ nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển văn hóa đặc trưng sắc dân tộc đất nước Mặt trời mọc, phân tích phong cách thiết kế Nhật Bản Bên cạnh làm rõ việc vận hành trung tâm giao lưu văn hóa địa nước khác, ý nghĩa giao lưu văn hóa đem lại ảnh hưởng đến người Từ vấn đề đúc kết giải pháp thiết kế cho khơng gian trung tâm giao lưu văn hóa để tạo cho người cảm giác phấn khích tìm hiểu văn hóa đất nước ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Việc giới trẻ ngày cơng nghệ hóa, đại hóa khiến cho họ muốn tiếp cận nhiều văn hóa khác từ học hỏi phát triển thân nói riêng, góp phần làm giàu đất nước nói chung Đây đối tượng dễ tiếp cận, truyền bá rộng rãi xung quanh hình thành nên tượng xã hội Để hiểu rõ văn hóa Nhật Bản nên bắt đầu tìm hiểu từ thời đại Jomon đến trước thời kì mở cửa hội nhập vào năm 1868 Văn hóa Nhật Bản đồng hành lan rộng toàn giới thơng qua nhiều hình thức khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích tổng hợp phân chia đối tượng nghiên cứu thành phận, yếu tố đơn giản để phân tích, phát chất, thuộc tính, quy luật phận đối tượng nghiên cứu để từ hiểu rõ đối tượng nghiên cứu, bước bóc tác mảng liệu để nhìn rõ chất vật, tượng nghiên cứu Bộ phận sau bóc tách để nhìn thấy bao quát, chung để tìm chất, quy luật đối tượng nghiên cứu Phương pháp lịch sử logic tìm hiểu, xem xét vấn đề cách cụ thể, kiện diễn bối cảnh cụ thể theo trình tự thời gian liên tục kể từ bắt đầu đến kết thúc mối quan hệ với kiện khác nhằm điểm đặc trung, khác biệt với vật, tượng khác Sau sâu vào phân tích, tổng hợp để tìm chất, quy luật nằm ẩn sâu kiện, tượng Phương pháp diễn giải quy nạp phương pháp liên kết tượng riêng lẻ rời rạc, độc lập ngẫu nhiên để tìm quy luật, chất vật, tượng Tìm biểu vận động đối tượng từ chất, nguyên lý chứng minh trước CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HĨA NHẬT BẢN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển văn hóa Nhật Bản Nhật Bản đất nước có tính đồng sắc dân tộc văn hóa, có lịch sử lâu đời, quốc đảo độc lập giàu thiên nhiên Nguồn gốc văn hóa Nhật Bản bắt nguồn từ thời đại Jomon, tổ tiên người Nhật thời sống tự nhiên coi trọng điều nên hình thành đức tính khơng thể thiếu người Nhật Bản Ngay từ đầu, văn hóa Nhật Bản cho đời người Nhật khẳng định họ người Nhật nước khác vào từ cuối thời kỳ Edo đến thời kỳ Minh Trị Cho đến người ta chưa chắn xuất xứ thời gian xuất cư dân đâu tiên quần đảo Nhật Bản văn hóa xác đời từ Tuy nhiên, hầu hết người biết có mặt quần đảo từ năm 5000 TCN, sau theo thời gian, pha trộ với giống người khác nhau, phát triển qua lịch sử hình thành dân tộc Nhật Bản ngày Các mốc lịch sử quan trọng việc hình thành phát triển văn hóa Nhật Bản: từ 15000 năm TCN Nhật Bản có người sinh sống; từ 13000 năm TCN người Nhật đẫ biết trồng lúa, làm đồ gốm, sống định cư; từ 300 năm TCN sử dụng đồ kim khí; từ kỷ thứ đến kỷ thứ 6, nhà nước xuất hiện, thần đạo phát triển khắp nước; từ kỷ thứ đến đầu kỷ thứ 8, nhà nước tập quyền thành lập thời gian thành lập nhà nước phong kiến Nhật; kỷ thứ 8, Phật giáo hình thành sở vững Nhật Bản; từ kỷ thứ đến cuối thể kỷ 12, dòng họ quý tộc hùng mạnh Heian thay năm quyền; cuối kỷ 12 đến đầu kỷ 14, quyền lực rơi vào tay tầng lớp võ sĩ Kamakura; từ kỷ 14 đến cuối kỷ 16, nước Nhật tình trạng nội chiến đồng thời xâm chiếm nước khác; sau Nhật có thời kỳ đóng cửa khơng giao lưu với giới bên kéo dài kỷ, Kinh tế - Văn hóa – Kỹ thuật có điều kiện phát triển mạnh mẽ, người phương Tây khởi đầu Hà Lan phép giao thương với Nhật thông quan thương cảng nhỏ; kỷ 19, Nhật mở cửa triệt để với phương Tây, cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ, đất nước phát triển; Sau chiến tranh Nhật tập trung vào phát triển kinh tế; Cuối thập niên 1960 Nhật hồn thành cơng cơng nghiệp hóa Văn hóa Nhật Bản văn hóa đặc sắc giới, phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jomon thời kỳ đương thời Cùng với - Tầng với không gian lớp học trà đạo phục vụ cho đối tượng muốn học tiếng Nhật văn hóa thiền trà Nhật Bản - Tầng với không gian phòng họp, hội trường sân thượng phục vụ cho lãnh đạo cơng trình, người tham gia buổi tọa đàm talkshow vấn đề liên quan đến giao lưu văn hóa Nhật Bản Việt Nam 5.2 Hiện trạng cơng trình Cải tạo cơng trình từ thư viện thành trung tâm giao lưu văn hóa với không gian: khu trưng bày, tiếp khách; không gian thư viện; không gian lớp học, trà đạo; không gian phịng họp, hội trường nhỏ Phân chia khơng gian hợp lý phù hợp đối tượng, hiệu tốt mà không gian đem lại Các tầng phân bố hợp lý công sử dụng CHƯƠNG Ý TƯỞNG THIẾT KẾ 6.1 Ý tưởng thiết kế Thiết kế theo phong cách Nhật Bản, sử dụng đường nét đơn giản, chi tiết mang lại khơng gian thống đãng, rộng rãi Nhằm đề cao hoạt động sinh hoạt chung sử dụng vác ngăn đảm bảo tinh tế, tiện nghi Sử dụng vật dụng tiện lợi, tích hợp đa chức Tận dụng tối đa yếu tố tự nhiên, loại tre trúc, bonsai Sử dụng vật liệu tự nhiên nhằm mang đến vẻ đẹp mộc mạc, đồ thủ công mỹ nghệ bắt mắt Sử dụng loại gỗ cứng óc chó, gỗ sồi, gỗ thơng,…để làm bàn ghế, sàn nhà đem lại vẻ đẹp tinh tế cho không gian Sử dụng gam màu trung tính, chủ yếu sử dụng màu nâu từ gỗ, màu xanh tươi hay màu xám gạch ốp…thể tính gắn bó gần gũi thiên nhiên Sử dụng bàn thấp kết hợp với thảm hay ghế thấp dùng để làm bàn trà, chỗ đọc sách Dùng cửa trượt gỗ để tận dụng ánh sáng bên Chiếu Tatami làm từ rơm khơ có độ đàn hồi cao đặc tính cách nhiệt tốt đem lại cảm giác mát mẻ vào mùa hè giữ nhiệt vào mùa đông Sử dụng đường nét uốn lượn từ Logo Japan Foundation để thiết kế nên vật dụng nội thất không cầu kỳ phù hợp với phong cách Nhật Bản vốn có 34 Kết hợp sử dụng nghệ thuật hình khối thiết kế mang đến ấn tượng thị Hình 26: Một số hình ảnh ý tưởng khu quầy tiếp khách Hình 27: Một số hình ảnh ý tưởng thư viện 35 giác Hình 28: Một số hình ảnh ý tưởng khu tiếp khách, phịng trưng bày Hình 29: Một số hình ảnh ý tưởng lớp học 36 Hình 30: Một số hình ảnh ý tưởng phịng trà Hình 31: Một số hình ảnh ý tưởng phịng họp, hội trường nhỏ Hình 32: Một số hình ảnh ý tưởng sân thượng CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 7.1 Giải pháp cho không gian 7.1.1 Khu vực tiếp khách trưng bày Sử dụng tầng để làm không gian cho việc tiếp khách trưng bày số sản phẩm đặc trưng Nhật Bản với giao thơng thơng thống giúp khách tham quan trao đổi dễ dàng 37 Các kệ trưng bày thiết kế theo hình cánh hoa anh đào uốn lượn xếp chồng lên tạo nên lối liền mạch giúp cho người dễ dàng di chuyển Thiết kế khu tiếp khách trưng bày tạo cảm giác phân chia không gian dễ dàng để người tập trung vào điểm khu vực 38 7.1.2 Không gian thư viện Thư viện tầng nơi chào đón tất người đến để thưởng thức tác phẩm văn học Nhật Bản nơi trao đổi học tập với Các kệ sách thiết kế theo nửa cung trịn ơm vào giúp cho cảm nhận thấy riêng tư, yên tĩnh với sàn trải thảm giúp không gian yên tĩnh Phân chia khu vực kệ sách khu đọc riêng để không làm ảnh hưởng đến người không gian 39 40 7.1.3 Không gian lớp học trà đạo Tầng với lớp học phòng trà đạo Thiết kế phù hợp với công học tập, tạo không gian tập trung thư thái với học thú vị 41 7.1.4 Khơng gian phịng họp, hội trường nhỏ sân thượng Tầng với phòng họp, hội trường sân thượng thiết kế nhằm đảm bảo truyền tải văn hóa, kiện diễn Ban cơng với thiết kế phong cách sân vườn Nhật Bản đảm bảo thư giản nghỉ ngơi 42 7.2 Phương án vật liệu đề xuất - Sử dụng thảm cuộn trải sàn Olefin có đặc tính chống ẩm mốc, chống bám bụi, khó bám bẩn khó phai màu phù hợp với điều kiện khí hậu miền Bắc 43 - Sử dụng gỗ MDF cho kệ sách, bàn ghế, khung cửa sổ, cột trần nhà - Chiếu Tatami sàn phịng trà - Gạch Granite lát sàn có khả chống chịu lực, bền, độ hút nước thấp - Sử dụng sàn gỗ nhựa sân vườn Tecwood đẹp tự nhiên khả chịu nước tốt nhựa 44 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Karuta(27/11/2020), Đặc điểm văn hóa Nhật Bản gì? Giải thích quan điểm độc đáo thiên nhiên khác biệt so với văn hóa phương Tây!, 22/09/2021, từ https://hajl.athuman.com/karuta/vi/custom/000524.html Lối sống văn hóa người Nhật Bản(ấn 9) Sasaki Fumio(2015), Như Nữ dịch(2018) DoanhnhanSaiGoncuoituan(14/04/2018), Phong cách giao tiếp người Nhật, 22/09/2021, từ https://tuoitre.vn/phong-cach-giao-tiep-cua-nguoi-nhat238913.htm Chia sẻ kinh nghiệm, Top 10 nét văn hóa đặc sắc Nhật Bản, 23/09/2021, từ https://japanair.com.vn/top-10-net-van-hoa-dac-sac-cua-nhat-ban-59.html Aston W.G, A history of Japanese Literature, tiếng Anh Nhật Bản văn học toàn sử, tập, nhiều tác giả (tiếng Nhật), Kodansha, Tokyo xuất vào năm thứ 53 thời Showa Shuichi Kato, History of Japanese Literature, Vol 1, 2, 3, Kodansha International, Tokyo, 1979 N I Konrat, Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nhà xuất Đà Nẵng, ĐN.1999 Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Văn học Nhật Bản, sách chuyên đề nhiều tác giả viết dịch, Hà Nội 1998 10 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003 11 Nhật Chiêu, Thơ ca Nhật Bản, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 12 Nhật Chiêu, Nhật Bản gương soi, phần Tiểu thuyết Nhật Bản, trang 141 phần Basho trang 165, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999 13 Ngô Tự Lập, Nhật Bản đất nước người văn học, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2003 46 14 Otaku thời báo(13/03), Lịch sử hình thành cộng đồng Cosplay, 23/09/2021, từ https://www.facebook.com/notes/1044789792648810/ 15 VTV4(31/10/2018), Cosplay - Trào lưu lan rộng giới trẻ, 23/09/2021, từ https://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/cosplay-trao-luu-dang-lan-rongtrong-gioi-tre-20181031122518056.htm 16 Hà Bắc(19/06/2008), Cosplay - trào lưu lan rộng giới trẻ, 23/09/2021, từ https://cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Cosplay mot-trao-luu-dang-lan-rong-trong-gioi-tre-i292699/ 17 “Giới thiệu tóm tắt « Japan Foundation Việt Nam Japan Foundation Việt Nam” Bản gốc lưu trữ ngày tháng 11 năm 2013 18 Le Doan(19/08/2020), Nội thất tối giản Nhật Bản gì?, 23/09/2021, từ https://raimuhome.vn/thiet-ke-noi-that-nhat-ban 19 Lauren Li(26/06/2019), Japanese Influenced Interioirs - A world of inspiration, 23/09/2021, từ https://thedesignfiles.net/2019/06/interiors- japanese-style-inspiration-craftsmanship-wabisabi-laurenli/ 20 Morden Japanese interior design, a guide and decor ideas, 23/09/2021, từ https://www.gessato.com/modern-japanese-interior-design-guide-ideas/ 21 Japanese interior design: Minimalist sophistication, 23/09/2021, từ https://foyr.com/learn/japanese-interior-design/ 22 Nghiện vườn(0506/2021), Lấy cảm hứng từ phim Totoro, kiến trúc sư trẻ xây nhà vườn lãng mạn gần gũi, sở hữu không gian sinh hoạt đa dạng, 23/09/2021, từ https://thichxe.net/13994/lay-cam-hung-tu-bo-phimtotoro-kien-truc-su-tre-xay-ngoi-nha-vuon-la%CC%83ng-ma%CC%A3n-vagan-gu%CC%83i-so-huu-khong-gian-sinh-hoat-da-dang.html 23 Amie Tennant (17/04/2021), Japanese Culture, 30/09/2021, từ https://www.familysearch.org/blog/en/japanese-culture/ 47 24 Đinh Xuân Dũng (02/12/2019), Giữ gìn, phát huy phát triển sắc văn hóa dân tộc q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, từ https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/gin-giu-phat-huy-va-phat-trienban-sac-van-hoa-dan-toc-trong-qua-trinh-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te125618 25 Bùi Hùng (23/06/2014), Giao lưu văn hóa thời đại tồn cầu hóa, từ https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/giao-luu-van-hoa-trong-thoi-dai-toan-cau-hoa334241.vov 48