1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Truyền hình trong hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRUYỀN HÌNH TRONG HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG Chương1: SỰ RA ĐỜI CỦA TRUYỀN HÌNH 1.Quan niệm về truyền hình: Truyền hình đã trở thành phương tiện truyền thông quen thuộc trong mỗi gia đình, hiện nay chiếc ti vi được người ta sáng chế theo chiều hướng màn hình rộng ra, mỏng lại (LCD) và loại màn hình nhỏ gọn (ví dụ: xem truyền hình trên điện thoại di động). Sự tiện dụng theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện đang làm cho truyền hình có những hướng phát triển mới. Việc phát sóng truyền hình qua vệ tinh đã làm không gian trái đất “thu nhỏ”, hàng nghìn kênh truyền hình đan xen trong không gian xung quanh ta. Có nhiều quan niệm về truyền hình được nhìn nhận cả tích cực và tiêu cực nhưng vai trò của truyền hình trong xã hội thì khó có thể phủ nhận. Vậy truyền hình là gì? Television là từ ghép, trong tiếng La Tinh: “tele” có nghĩa là “xa” còn “vision” là “nhìn”, như vậy sự kết hợp của nó cho thấy nghĩa: nhìn từ xa. Truyền hình ra đời đánh dấu mốc quan trọng khi mong muốn nhìn được “từ xa” của con người trở thành hiện thực. Trên phương diện kỹ thuật thì truyền hình là quá trình biến đồi từ năng lượng ánh sáng tác động qua ống kính máy thu hình thành năng lượng điện, nguồn tín hiệu điện tử được phát sóng truyền đến máy thu hình và lại biến đổi thành năng lượng ánh sáng tác động vào thị giác, người xem nhận được hình ảnh thông qua màn hình. Về mặt nội dung: Truyền hình là loại hình truyền thông mà thông điệp được truyền trong không gian tích hợp cả hình ảnh và âm thanh tạo cho người xem cảm giác sống động của hiện thực cuộc sống.

1 TRUYỀN HÌNH TRONG HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG TIỆN THƠNG TIN ĐẠI CHÚNG Chương1: SỰ RA ĐỜI CỦA TRUYỀN HÌNH 1.Quan niệm truyền hình: Truyền hình trở thành phương tiện truyền thơng quen thuộc gia đình, ti vi người ta sáng chế theo chiều hướng hình rộng ra, mỏng lại (LCD) loại hình nhỏ gọn (ví dụ: xem truyền hình điện thoại di động) Sự tiện dụng theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện làm cho truyền hình có hướng phát triển Việc phát sóng truyền hình qua vệ tinh làm khơng gian trái đất “thu nhỏ”, hàng nghìn kênh truyền hình đan xen khơng gian xung quanh ta Có nhiều quan niệm truyền hình nhìn nhận tích cực tiêu cực vai trị truyền hình xã hội khó phủ nhận Vậy truyền hình gì? Television từ ghép, tiếng La Tinh: “tele” có nghĩa “xa” cịn “vision” “nhìn”, kết hợp cho thấy nghĩa: nhìn từ xa Truyền hình đời đánh dấu mốc quan trọng mong muốn nhìn “từ xa” người trở thành thực Trên phương diện kỹ thuật truyền hình trình biến đồi từ lượng ánh sáng tác động qua ống kính máy thu hình thành lượng điện, nguồn tín hiệu điện tử phát sóng truyền đến máy thu hình lại biến đổi thành lượng ánh sáng tác động vào thị giác, người xem nhận hình ảnh thơng qua hình Về mặt nội dung: Truyền hình loại hình truyền thơng mà thơng điệp truyền khơng gian tích hợp hình ảnh âm tạo cho người xem cảm giác sống động thực sống 2.Lịch sử đời truyền hình a Trên giới Truyền hình loại hình đời gắn liền với phát minh nhà khoa học, đời ti vi kế thừa từ nhiều nghiên cứu trước Hơn giai đoạn đầu tiên, nhà khoa học số quốc gia nghiên cứu thử nghiệm truyền hình Mỗi hệ tivi đời lại đánh dấu bước phát triển truyền hình ti vi cũ lại trở thành “lạc hậu” Sự phát triển mạnh mẽ loại thiết bị truyền hình góp phần hồn thiện hệ thống truyền hình tồn giới Ai phát minh truyền hình Cho đến khó có câu trả lời làm hài lịng người, giai đoạn đầu truyền hình quốc gia cho có người “phát minh” truyền hình Người Mỹ tin Jenkins Frarnswoth Người Nhật tin Takayanagi Ở Nga, Boris Rosing Ở Pháp, Belin Barthelemy Ở Đông Âu, Von Mihaly Ở Đức, Karolus Ở Anh có chọn lựa Campbell –Swinton – người đưa khái niệm Baird người thử nghiệm thực hành Truyền hình nghĩ (phác thảo giấy) thời gian chờ đợi phát triển theo kịp lĩnh vực điện tử Nó bắt kịp vào đầu năm 1920 với nhanh nhạy tế bào quang điện đèn điện tử chức qt hình chưa thể thực điện tử Paul Nipkow phát minh phương pháp qt hình khí vào năm 1884 Phương pháp dựa tảng dùng đĩa quay với đường xốy chon ốc, có lỗ thủng Mỗi vịng quay cho frame hình Đĩa Nipkow người chế tạo ti vi sử dụng làm tảng cho hệ thống truyền hình họ Khái niệm quét hình đồng hiển thị điện tử biết đến vào năm 1908 Campbell Swinton Ơng đưa hệ thống “Nhìn xa điện tử” đề xuất thư gửi Nature (18/6/1908) giảng (1911) minh họa sơ đồ mạch Điều gần tương xứng dẫn đến phát triển hệ thống điện tử vào năm 1920 điều thực hành thực tế năm 1930 Là kỹ sư tiếng cho người chứng minh hệ thống truyền hình làm việc Ơng nghiên cứu trường đại học Glasgow bị gián đoạn bùng nổ chiến tranh giới lần thứ Về sau ơng chuyển đến bờ biển phía nam nước Anh ơng áp dụng tạo hệ thống truyền hình, giấc mơ nhiều nhà khoa học thập kỷ qua Thiết bị thô ông không đồng đến cuối năm 1924 ông truyền hình ảnh “mập mờ” qua vài bước chân Vào ngày 26/1/1926 ông người giới chứng minh hệ thống truyền hình hoạt động thực Năm 1927 hệ thống truyền hình ơng truyền hình ảnh khoảng cách 438 dặm đường điện thoại từ London đến Glasgow, ông thành lập Cơng ty Phát triển Truyền hình Baird (BTDC) Năm 1928 Công ty ông lần truyền thành cơng hình ảnh truyền hình qua Đại Tây Dương London New York truyền hình ảnh đến tầu Đại Tây Dương Vào năm 1929 Bưu điện Đức đề nghị ông cung cấp để thử nghiệm dịch vụ truyền hình dựa hệ thống khí Giai đoạn đầu âm hình gửi thay phiên, sau truyền đồng (từ năm 1930) Tuy nhiên, hệ thống truyền hình khí Baird nhanh chóng trở nên lỗi thời hệ thống điện tử phát triển, chủ yếu Marconi Mỹ Một số mốc phát minh: Năm1862: Abbe Giovani, nhà vật lý người Italia truyền hình ảnh tĩnh qua khoảng cách dài hệ thống mà ông gọi “Pantelegraph” (hệ thống điện báo toàn năng) Năm 1873: hai nhà khoa học Anh May Smith làm thí nghiệm với phân tử Selen ánh sáng mở hy vọng truyền hình ảnh tín hiệu điện tử Năm 1884: Paul Gottlieb Nipkow đưa phát minh hệ thống ti vi điện tử Thiết kế đĩa quay Nipkow xem chuyển đổi hình ảnh thành điểm chấm với 18 đường phân giải Năm 1900: Tại hội chợ quốc tế Paris, lần Constantin Perskyi đưa “khái niệm” television, ơng tóm tắt lại cơng nghệ điện tử, đề cập tới thành Nipkow đồng Năm 1906: Boris Rosing kết hợp đĩa quay Nipkow trước đèn chân khơng để xây dựng hệ thống ti vi điện tử Năm 1911: Boris Rosing Vladimir Kosma Zworykin thành công việc tạo hệ thống ti vi sử dụng phận gương để phát hình hình ảnh qua dây tới ống điện tử Braun (ống Cathode) “thô” Năm 1924: John Logie Baird người truyền bóng ảnh động dựa ứng dụng từ hệ thống điện tử Nipkow trước Năm 1925: John Logie Baird truyền thành cơng hình ảnh thật chuyển động Năm 1926: phịng thí nghiệm John Logie Baird cho mắt ti vi điện tử đầu tiên, truyền hình ảnh phút, khơng có âm Truyền hình Mỹ: Chiếc ti vi điện tử Mỹ chế tạo thành công vào ngày 7/9/1927, hệ thống điện tử bên Philo Taylor Farnsworth, nhà phát minh người Mỹ 21 tuổi thiết kế Fransworth bắt đầu nghiên cứu hệ thống bắt phát tín hiệu có hình ảnh động dạng sóng sóng radio Trước Farnsworth có Boris Rosing, nhà khoa học người Nga phát kiến truyền hình ảnh theo kiểu phát minh Farnsworth tiến chỗ ông sử dụng chùm electron để quét hình ảnh, nguyên sơ khai ti vi đại ngày Lúc đó, tập đồn truyền thơng lớn nước Mỹ RCA mua quyền phát minh Farnsworth đầu tư cho dự án phát triển truyền hình Mỹ b.Sự đời Truyền hình Việt Nam Truyền hình Việt Nam có lịch sử đời đặc biệt, đất nước cịn chiến tranh Năm 1966 Ban Tuyên giáo Trung ương giao nhiệm vụ cho Tổng cụ thông tin Đài tiếng nói Việt Nam lên phương án xây dựng vơ tuyến truyền hình Đến 4/1/1968 phó thủ tướng Lê Thanh Nghị ký định thành lập “Xưởng phim vô tuyến truyền hình Việt Nam” trước mắt đẩy mạnh tuyên truyền nước chiến tranh chống Mỹ nhân dân Việt Nam thông qua phim tài liệu gửi phát sóng truyền hình nước ngồi Trụ sở xưởng phim vô tuyến truyền hình phải nhờ xưởng phim đèn chiếu số Thi Sách – Hà Nội Thiết bị máy quay phim 16 ly cũ, số hộp phim từ hàng viện trợ Hội hữu nghị Xơ – Việt có bàn dựng phim 16 ly Khi phim quay phải tráng tay, ngâm thuốc chậu rửa mặt Phim 16 ly hình ảnh đen trắng khơng có tiếng động Cuối năm 1969 nhà nước cấp cho Xưởng khu đất Chùa Bộc để xây Đài phát hình trường quay, khả hạn hẹp thiếu thiết bị nên Xưởng phim không tiếp tục hồn thành “sứ mệnh” làm truyền hình Trong đó, năm 1967, ơng Trần Lâm, Tổng biên tập đài Tiếng nói Việt Nam, nhân chuyến tham Cuba ký với Viện Phát Truyền hình Cuba để “mượn” sóng phát đối ngoại nhờ đào tạo cán làm truyền hình Tháng 6/1968 Đài tiếng nói Việt Nam gửi 18 kỹ sư kỹ thuật viên giỏi sang Cuba học tập Khi Miền Nam, Mỹ cho xây dựng đài truyền hình phát sóng số khu vực Cuối tháng 11/1969 đoàn cán kỹ thuật học Cuba nước với kiến thức truyền hình nhiều sơ đồ máy móc thiết bị truyền hình Đầu năm 1970, cán kỹ thuật Đài tiếng nói Việt Nam bắt tay vào tìm kiếm thiết bị lắp ráp camera Tháng 8/1970, Cục kỹ thuật phát 45 – Bà Triệu – Hà Nội cho chạy thử máy ghi hình điện tử với tên gọi “NT.1” (Ngựa trời 1) “NT.2” (Ngựa trời 2) Đây camra lắp từ linh kiện cũ rời rạc, ống đèn điện tử cũ phải liên hệ “kỳ công” xin từ Liên Xô Theo kế hoạch Bộ biên tập, vào ngày 7/9/1970 nhân kỷ niệm 25 năm thành lập Đài tiếng nói Việt Nam thử nghiệm buổi phát hình Lễ “ra mắt” tổ chức phòng thu ca nhạc lớn Đài tiếng nói Việt Nam 58, Quán Sứ, Hà Nội Có 30 khách mời có Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương Hoàng Tùng, Bộ trưởng Bộ Ngoại thương Phan Anh chuyên viên cao cấp văn phịng Hội đồng Chính phủ, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa- Thơng tin … Đúng 19 giờ, tất chủ khách có mặt phịng thu lớn, ngăn đơi Một bên khách ngồi xem, bên camera “Ngựa trời” bắt hình tiết mục nối liền sang máy thu hình dây cáp Chương trình mắt có phát viên Lan Hương đọc tin 15 phút, đến chương trình ca nhạc kéo dài ca sỹ tiếng biểu diễn Những người có mặt lần xem truyền hình xúc động Mọi người “dán” mắt vào hình: thu sóng từ ăng ten, làm hình kiểm tra nối từ máy quay phim Cả hai tivi mượn tạm sinh viên học Liên xô mang Người xem đối chiếu hình ảnh từ máy thu hình hài lịng với kết buổi phát truyền hình Chỉ tuần sau, Hội đồng Chính phủ định giao cho Đài tiếng nói Việt Nam nhiệm vụ làm truyền hình thí nghiệm cấp cho 400 nghìn rúp để mua thiết bị ban đầu Sau buổi thử nghiệm đó, vào dịp đón năm Tân Hợi (1971), Đài tiếng nói Việt Nam phát sóng truyền hình, cơng suất máy phát sóng 400 wat phủ sóng khoảng 50 km Ngày 27/1/1971 (30 tết âm lịch) Truyền hình Việt Nam thức mắt nhân dân thủ Đến năm 1972, nhà nước cấp khu đất Giảng Võ để xây dựng Trung tâm truyền hình mới, đến 1976 cơng trình hồn tất Năm 1975 , Đài tiếng nói Việt Nam cử đồn cán kỹ thuật thạo truyền hình tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh Hơn 100 cán lên đường hướng Sài Gịn sẵn sang tiếp nhận “sóng” truyền hình Nhờ chuẩn bị chu đáo nên sau giải phóng Sài Gịn, ngày 1/5/1975 phát chương trình truyền hình cách mạng đặn trì sóng truyền hình Từ 25/6/1976 truyền hình Việt Nam thơi phát thử nghiệm chuyển sang phát sóng thức hàng ngày Tháng 8/1980 trạm Hoa Sen Liên xô giúp đỡ xây dựng, lần người dân Việt Nam xem truyền hình kiện quan trọng: Olimpic Moscova 1980 Phạm Tuân bay vào vũ trụ Đến năm 1983 truyền hình Trung ương thức lấy video thay chop him nhựa Máy quay lúc chủ yếu dân dụng hệ VHS bán chuyên dụng UMATIC Từ năm 1985 Việt Nam có sở lắp ráp ti vi màu số lượng ti vi tăng nhanh Đến năm 1987 Đài truyền hình Việt Nam coi tờ báo hình trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng Biên chế Đài truyền hình Việt Nam vào năm 1987 660 người Đầu năm 1991, Đài truyền hình Việt Nam thuê vệ tinh để phủ sóng nước Đến năm 2008, Việt Nam có vệ tinh Vinasat phóng lên quỹ đạo, mở giai đoạn chinh phục không gian Một số đài truyền hình địa phương thuê kênh vệ tinh phát sóng Đài phát truyền hình TP HCM, Nghệ An, Thanh Hóa, Đồng Nai, Hậu Giang… phát sóng qua vệ tinh VINASAT từ đầu năm 2009 3.Xu hướng phát triển truyền hình đại Đa dạng thông tin: Ngày công chúng bỏ khoảng 2-3 tiếng ngày ngồi trước máy thu hình, điều cho thấy nội dung chương trình truyền hình ngày phong phú Mỗi đài truyền hình tổ chức nhiều kênh thông tin khác nhau, kênh truyền hình thường hướng tới nhóm đối tượng khán giả tìm cách tiếp cận tốt Quá trình truyền thông xã hội đại làm thay đổi cách làm truyền hình truyền thống, ngày có kênh truyền hình tập hợp video clip cơng chúng phát sóng Các đoạn hình ảnh thu thập khắp nơi khán giả gửi đến làm phong phú thêm “điểm nhìn” góc độ sống Những thiết bị ghi hình ngày nhỏ gọn giúp cho việc tác nghiệp dễ dàng Thông tin nhanh trực tiếp sợ kiện thu hút người xem Tăng tính tương tác Ngày chương trình truyền hình thiết kế tăng tính tương tác với khán giả, hình thức tiếp nhận phản ứng giao tiếp từ phía người xem Việc khán giả tham gia vào chương trình ngày phổ biến, thơng qua điện thoại, tin nhắn, e-mail, web cam, blog,…đã tạo nên hứng thú cho khán giả Cùng với hàng loạt dịch vụ gia tăng phát triển dịch vụ thông tin, dịch vụ quảng cáo bán hàng qua truyền hình Sự chia sẻ thơng tin từ phía khán giả mở nhiều hướng phát triển cho truyền hình đại mang đến cho người xem chủ đề “nóng” quan điểm mà người tham gia Phát triển kênh dịch vụ – giải trí Số lượng kênh truyền hình giải trí ngày tăng: kênh phim truyện, âm nhạc, thời trang, mua sắm, du lịch … Chương 2: BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH Truyền hình phương tiện truyền thơng chuyển tải nhiều loại thơng tin khác nhau: báo chí, khoa học giáo duc, điện ảnh, ca nhạc, giải trí, quảng cáo v.v Do nghiên cứu truyền hình cần phân biệt loại thơng tin, mục đích đối tượng truyền thơng chương trình Thơng tin báo chí truyền hình Một đài truyền hình trở thành quan báo chí có hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí phát sóng định kỳ Mỗi quốc gia luật pháp quy định việc thành lập đài truyền hình khác Như vậy, đài truyền hình thành lập với tư cách quan báo chí dựa yếu tố sau:  Luật pháp công nhận  Nhân lực đảm bảo cho hoạt động tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí phát sóng định kỳ  Cơ sở vật chất, kỹ thuật  Tài Nhân lực đảm bảo cho hoạt động nội dung đài truyền hình đa dạng, tùy vào quy mơ sản xuất để phân bổ nhân lực vào phận: Bộ phận nội dung: Những người có chun mơn biên tập, đạo diễn, quay phim, dẫn chương trình… Bộ phận kỹ thuật: người đào tạo kỹ thuật máy quay, bàn dựng, âm thanh, ánh sáng, xe màu… Bộ phận hỗ trợ: người làm sân khấu, trang điểm… Nhân lực cho đài truyền hình cần tính chuyên nghiệp khả phối hợp tốt trình sản xuất chương trình truyền hình Một số hình thức chuyển tải thơng tin báo chí truyền hình: Bản tin thời sự: Đây chương trình quan trọng đài truyền hình với tư cách quan báo chí Nó hàm chứa đặc điểm bật: Thông tin thời cập nhật liên tục: cung cấp cho người xem tin tức kiện diễn ra, có khả đưa tin nhanh truyền hình trực tiếp Các tin sản xuất liên tục theo chu kỳ thời gian, tiếng, tiếng, tiếng, 12 tiếng.v.v… Ví dụ: tin 6giờ, 9giờ, 12 giờ, 15 Chu kỳ tin ngắn tốc độ làm việc ban biên tập ê kíp sản xuất cao Địi hỏi tính chuyên nghiệp tổ chức sản xuất để tiết kiệm chi phí Các phóng viên phải theo bám kiện biết “nuôi” tin tức để cập nhật tin Đảm bảo cấu thông tin lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa xã hội, thể thao…nhờ mà nhu cầu thơng tin nhiều đối tượng khán giả đáp ứng 10 Đảm bảo thơng tin vùng miền: đài truyền hình xác định đối tượng khán giả không gian địa lý, việc xây dựng kết cấu tin đưa tin tức khắp khu vực cần thiết, đảm bảo cơng tiếp nhận tin tức cơng chúng Các chun mục Ngồi tin thời sự, chun mục hình thức thơng tin sâu lĩnh vực, ví dụ: chuyên mục kinh tế, thể thao, an tồn giao thơng, sức khỏe… chuyên mục kết cấu tương đối ổn định hình thức định kỳ phát sóng Nó trì thời gian định, năm nhiều năm Thời lượng phát sóng chuyên mục phụ thuộc vào khung chương trình tổng thể, khả sản xuất, sức hấp dẫn với người xem… Tạp chí truyền hình Là hình thức thơng tin đa chiều chủ đề nhóm chủ đề Nếu chuyên mục sâu vào lĩnh vực (nội dung) tạp chí truyền hình lại hướng tới quan tâm nhóm đối tượng tiếp nhận thơng tin chủ đề định Ví dụ: Tạp chí Phụ nữ số bàn làm đẹp, số thời trang, số giá thị trường… Phim tài liệu truyền hình Là thể loại tác phẩm truyền hình, phim tài liệu chứa đựng thơng tin mang giá trị khảo cứu, khái quát ý tưởng cảm nhận từ sống người làm phim Là loại tác phẩm có thời lượng dài (trên 30 phút), phim mang thơng điệp tương đối hồn thiện phát sóng độc lập Nếu tác phẩm tin tức, phóng ln bám sát kiện sản xuất phát sóng ngay, để “nguội” khơng cịn giá trị phim tài liệu lại “bền vững” với thời gian Nó phát sóng nhiều lần truyền hình Giá trị khảo cứu phim tài liệu truyền hình nhận thấy phương diện ý nghĩa lịch sử kiện, nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn xã hội Ví dụ, phim tài liệu Giải phóng Miền Nam, đời chủ tịch Hồ Chí Minh … 19 Trong từ điển tiếng Việt (NXB Khoa học Xã hội – 1994) định nghĩa: “Ngôn ngữ công cụ biểu thị ý nghĩ dùng để giao tiếp người người, thực nhờ hệ thống phương tiện âm thanh, từ ngữ ngữ pháp” Trong xã hội đại, khoa học phát triển làm phong phú thêm công cụ giao tiếp người người khơng đóng khung “ngơn ngữ” hẹp Ngay điện thoại ngày không nghe thấy tiếng nói mà cịn nhìn thấy hình ảnh người nói chuyện Trang web Yahoo đưa phần mền Yahoo! Messenger kết nối máy tính để người giao tiếp với chữ viết hình ảnh webcam Đối với truyền hình, vói phương thức giao tiếp đặc biệt mang yếu tố trực tiếp gián tiếp việc nghiên cứu ngơn ngữ hình ảnh trở nên quan trọng Đối với chủ thể (những người làm truyền hình) xây dựng thơng điệp chất liệu hình ảnh âm kỹ giao tiếp người dẫn, khách thể (khan giả) nhận thơng điệp qua thiết bị “màn hình” Với đặc điểm thơng điệp hình ảnh truyền hình phải tn thủ nguyên tắc cảm nhận thị giác (người xem) không gian, thời gian màu sắc Với máy ghi hình, người quay phim cho người xem nhìn thấy câu chuyện từ xa đến gần từ gần đến xa Hơn với kết hợp nhiều máy quay phim cho người xem nhìn việc, đối tượng từ nhiều góc quay khác điều làm nên sức hấp dẫn truyền hình Với nguyên tắc này, câu hình ảnh đơn giản quay: toàn cảnh, trung cảnh, cận cảnh chủ thể, ngược lại: từ cận cảnh trung cảnh tồn cảnh 2.Q trình xây dựng thơng điệp hình ảnh Khi xây dựng thơng điệp hình ảnh ý tới yếu tố cấu thành thơng tin Hình ảnh ln hướng người xem tới thông tin cụ thể: người xuất tác phẩm báo chí truyền hình có tên tuổi, địa thật không giống phim truyện điện ảnh hình tượng hư cấu khơng tìm thấy xã hội 20 Khơng gian truyền hình bối cảnh thật kiện, cảnh quay truyền hình cần khai thác hình ảnh biểu đạt thơng tin địa cụ thể Ví dụ, người ta nhận Hà Nội thấy phía sau Hổ Hồn Kiếm Nhận Paris (Pháp) nhìn thấy tháp Effel Người ta nhận biển báo tên đường phố, cột báo địa giới, biển số xe… hình ảnh chi tiết: cận cảnh, đặc tả cần ý mối liên hệ với không gian rộng cảnh rộng (tồn cảnh) Thế mạnh truyền hình trung cận cảnh thơng điệp hình ảnh người xem nhận hình nhỏ (14 inch, 21 inch, 39 inch …) cảnh quay rộng người xem khơng nhận biết đối tượng khn hình 3.Vai trị loại hình ảnh: Hình ảnh động: máy ghi hình thu lại hình ảnh từ sống chân thật, yếu tố quan trọng cho thơng điệp truyền hình Khi quay phim trường cần tơn trọng tính chân thật kiện, tránh đạo diễn theo ý chủ quan Việc đão diễn hình ảnh trường hiểu góc độ:lựa chọn cảnh quay cho hợp lý để thộng tin rõ ràng kiện Việc liên hệ tổ chức ghi hình địi hỏi phải có chuẩn bị trừ kiện “nóng” diễn bất ngờ địi hỏi phải ghi hình Nhìn chung truyền hình có hình ảnh kiện diễn Việc tái tạo lại hình ảnh áp dụng số dạng thơng tin đặc biệt , ví dụ chuyện vụ án xảy dựng lại để người xem dễ hình dung Hình ảnh tĩnh: khái niệm “tĩnh” tương đối thực chất chẳng có đứng n trái đất Hình ảnh tĩnh loại cảnh quay đối tượng không chuyển động như: ảnh, đồ, biểu đồ… phát lên người xem có cảm tưởng ảnh tĩnh Truyền hình hấp dẫn người xem hình ảnh động việc sử dụng cảnh tĩnh phải tính liều lượng cách sử lý cho hiệu Hình ảnh đồ họa: loại hình ảnh đồ họa người tạo máy tính phổ biến Nó có ý nghĩa khái quát cao làm cho người xem dễ hiểu câu chuyện Sự can thiệp máy vi tính hình thành cách làm truyền hình

Ngày đăng: 31/08/2023, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w