1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Dinh Dưỡng Và Sự Tích Tụ Vi Nhựa Trong Ống Tiêu Hóa Của Một Số Loài Cá Bống Phân Bố Tại Đầm Thị Nại, Tỉnh Bình Định
Tác giả Trình Thị Thúy Hằng
Người hướng dẫn TS. Võ Văn Chí
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,56 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (10)
  • 2. Mụctiêunghiên cứu (12)
  • 3. Ýnghĩakhoa họcvà thựctiễn (12)
  • CHƯƠNG 1. TỔNGQUANTÀILIỆU (14)
    • 1.1. Điềukiện tựnhiên đầmThịNại (14)
    • 1.2. Thành phần loài vàsựphânbốcủacábống (18)
    • 1.3. Nhữngnghiên cứu vềtập tính dinhdưỡng cábống (22)
    • 1.4. Sơlượcvềvinhựa (25)
    • 1.5. Tìnhhình nghiêncứu vi nhựaởViệt Nam (26)
    • 2.1. Đốitượngnghiêncứu (30)
    • 2.2. Thờigianvà địađiểmnghiêncứu (31)
    • 2.3. Nộidungnghiêncứu (32)
    • 2.4. Phươngphápnghiêncứu (32)
    • 3.1. Đặcđiểmsinhhọcdinhdưỡngcủacábốngthệ,cábốngchấmmắtvàcábố ngtro (36)
    • 3.2. Sựtích tụvi nhựaở3 loàicábống (51)
    • 1. Kết luận (66)
      • 1.1. Đặcđiểmcơ quan tiêu hóavàtập tínhăn củacá (66)
      • 1.2. Thứcăntựnhiêncủa cá (66)
      • 1.3. Mậtđộvinhựa (66)
      • 1.4. Vềhìnhdạngvàkíchthướcvinhựa (67)
      • 1.5. Mối liên kết giữa tập tính dinh dưỡng và số vi nhựa ăn vào ở các loàicábống (67)
    • 2. Kiến nghị (68)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

2 sau đầm phá Tam Giang – Cầu Hai ở Thừa Thiên Huế Đầm Thị Nạiđược bao bọc bởi thành phố Quy Nhơn và huyện Tuy Phước Đầm này thuộcloại đầm kín, được che chắn bởi bán đảo Phương Mai dọc theo phía Đông vớidiện tích đầm khoảng 5.060 ha, dài khoảng 16km, rộng từ 500m đến 5km.Mạng lưới sông suối đổ vào đầm khá dày đặc, trong đó, lớn nhất có sông Cônvà Hà Thanh Cả hai sông này đều bắt nguồn từ các vùng núi cao, nghiêng từTây sang Đông.Vào mùa khô, nước biển có khả năng thâm nhập sâu vào đầm.Còn vào mùa mưa, khi dòng nước ngọt của các con sông Côn, sông Hà Thanhvà nhiều sông nhỏ khác đổ vào đầm thì độ mặn của nước giảm đi đáng kể.Diện tích mặt nước ở Đầm Thị Nại tương đối lớn Với đặc điểm đa dạng vềcác hệ sinh thái như rừng ngập mặn, thảm cỏ biển … đầm Thị Nại là nơi cưtrú,kiếmăn,sinhsảnvàươnggiốngcủarấtnhiềuloàisinhvật,trongđócóc á Nguồn lợi thủy sản ở đây đã mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho cộngđồng dâncưcủa cácđịaphươngvenđầm.

Các loài cá trong đầm khá đa dạng, với 119 loài (theo Nguyễn ĐìnhMão,1996)[22] Tuy nhiên, trong những năm gần đây do ảnh hưởng của việckhai thác và các hoạt động khác diễn ra trong đầm và các vùng lân cận đã làmcho nguồn lợi cá suy giảm đáng kể[22] Theo khảo sát của Võ Văn Chí vàNguyễn Thị Phương Hiền (2020) thành phần loài cá ở đầm Thị Nại chỉ có 95loài,trongđócó7loàicábống[4].

Cábốnglànhómcácóthànhphầnloàilớnvớikhoảng270giốngvà2000loàiđãđượcth ếgiớighinhận[41][84].TheoMaiĐìnhYênvàcộngsự(1992), ởViệtNamcó5họcábống(Eleotridae,Gobiidae,Periophthalmidae,Apocrypteida e và Gobioididae), trong đó họ Gobiidae có số lượng nhiều nhất(32giốngvà60loài),họEleotridaecósốlượngíthơn(3giốngvà7loài)[39].

Các loài cá bống ở đầm Thị Nại gần như xuất hiện quanh năm và lànguồn thực phẩm quan trọng của người dân địa phương, vì vậy được nhiềungười dân khai thác Dođó, nguồnlợitự nhiêncácloàinày nóir i ê n g v à nguồn lợi cá trong đầm nói chung đang bị suy giảm Do vậy, nghiên cứu đặcđiểm sinh học, sinh thái của các loài cá này để góp phần bảo vệ nguồn lợi cátrongđầmlà hếtsứccầnthiết.

Bên cạnh đó, đầm Thị Nại cũng là nơi đón nhận hầu hết rác thải từ haisôngl ớ n ( s ô n g H à T h a n h v à s ô n g C ô n ) đ ổ v ề , đ ồ n g t h ờ i c ũ n g h ứ n g c h ị u lượngrácthảitrựctiếpcủangườidânquanhđầm.Đángchúýlàtr ongcác loại rác thải hiện nay, rác thải nhựa chiếm tỷ lệ đáng kể Hầu hết các loại nhựađều phân hủy chậm và lưu trữ lâu dài từ hàng trăm đến hàng ngàn năm trongmôi trường tự nhiên, gây ra các tác động tiêu cực đến các hệ sinh thái biển vàđại dương Dưới tác động của sóng, nhiệt độ, tia UV, và các yếu tốm ô i trường khác thì các mảnh nhựa lớn dần bị vỡ vụn ra theo thời gian và trôi nổitrong đại dương[73] Những hạt nhựa có kích thước < 5 mm được gọi là cáchạt vi nhựa (microplastics)[82] Hiện tại, vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa ở cáchệ sinh thái thủy sinh rất đáng báo động, trong đó có đầm

ThịNgọcQuyên(2021) đãchothấyrằng,nướcbềmặtvà trầmtíchđáyởđ ầmThị Nại đã bị nhiễm vi nhựa với mật độ lần lượt là 5,23-10,33 vi nhựa/m 3 nước và 4133,33-9233,33 vi nhựa/kg trầm tích khô[24] Ngoài ra, cũng theotác giả này, hai loài sò huyết và sò lông trên đầm cũng bị nhiễm vi nhựa vớimật độ 3,26-30,33 vi nhựa/cá thể[24] Những kết quả này đã cho ta dự đoánrằng, các sinh vật khác trong đầm cũng có nguy cơ bị nhiễm vi nhựa Các loàicáb ố n g n hư c á bốngt r o , c á bốngc h ấ m mắt,c á b ố n g t h ệ , … thường c ó tậ p tính sống đáy, với mật độ vi nhựa cao trong trầm tích đáy đã được đề cập nênkhả năng các loài cá này bị nhiễm vi nhựa là rất cao Với thực trạng như vậy,tôi thực hiện đề tài“Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tíchtụvinhựatrongốngtiêuhóacủamộtsốloàicábốngphânbốtạiđầ mThị Nại tỉnh Bình Định”để nắm bắt được đặc điểm dinh dưỡng của cá nhằmgóp phần vào việc bảo vệ nguồn lợi cá, đồng thời còn thấy được sự liên kếtgiữa tập tính dinh dưỡng và khả năng bị nhiễm vi nhựa ở cá Từ đó có nhữngđánh giá chính xác hơn về khả năng nhiễm vi nhựa vào ống tiêu hóa của cácloài cá, đặc biệt là những loài cá có kích thước nhỏ và thường được người dânđịa phương tiêu thụ “nguyêncon”màkhông loại bỏ cácc ơ q u a n t i ê u h ó a trước khi chế biến thức ăn Trên cơ sở đó giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn vềthực trạng ô nhiễm rác thải vi nhựa ở đầm, từ đó có thể đưa ra các chính sáchhợplýnhằmgiảmthiểurácthảinhựa.

Mụctiêunghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng của một số loài cá bốngphânbốtạiđầmThị NạitỉnhBìnhĐịnh.

- Đánh giá mức độ tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cábống phân bố tại đầm Thị Nại tỉnh Bình Định và nhận định mối liên kết giữatậptínhdinhdưỡngvàkhảnăngbịnhiễmvinhựaởcác loàicánày.

Ýnghĩakhoa họcvà thựctiễn

+ Đưa ra số liệu về một số đặc điểm sinh học dinh dưỡng củamột số loàicá bống phân bố ở Đầm Thị Nại để làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triểnnguồnlợicá.

+ Cung cấp những chứng cứ khoa học về thực trạng nhiễm vi nhựa trongống tiêuhóacủamộtsốloàicábống phânbốởĐầmThị Nại.

+ Cung cấp những cơ sở để nhận định nguyên nhân, nguồn gây ô nhiễmrác thảivinhựaởđầmThị Nại.

+ Kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung những dẫn liệu khoa học quan trọng vềđặc điểm đặc điểm dinh dưỡng của cá bống ở đầm Thị Nại, làm cơ sở khoahọcchonhững nghiêncứu tiếp theovề chế độchăm sócđểnuôit h ư ơ n g phẩm, nhằmgiảmáplực khaithácnguồnlợiloàicánàytrongtươnglai.

+Kết quả nghiên cứu giúp đánh giá thực trạng ô nhiễm vi nhựa ở đầmThịNại,tỉnhBìnhĐịnh, trêncơsởđó giúpcác nhàquảnlý hiểurõhơ nvềthực trạng ô nhiễm vi nhựa ở đầm, từ đó có thể đưa ra các chính sách hợp lýnhằmgiảmthiểurácthảinhựa.

TỔNGQUANTÀILIỆU

Điềukiện tựnhiên đầmThịNại

- Vị trí: Đầm Thị Nại được bao bọc bởi thành phố Quy Nhơn và huyệnTuy Phước tỉnh Bình Định Một phần nhỏ của đầm Thị Nại được sử dụng làmcảngb i ể n ( C ả n g Q u y N hơ n) Đ ầ m ThịN ạ i t ư ơ n g đ ố i k í n , n ằ m theoh ư ớ n g Bắc Nam Cửa đầm thông với vịnh Quy Nhơn và hướng ra biển, phía Đông vàBắc đầm được ngăn cách với biển bằng dãy núi Phương Mai, phía Nam giápthành phố Quy Nhơn, phía Tâygiáp với các xã Phước Thắng, Phước Hòa,PhướcSơn,Phước ThuậnthuộchuyệnTuyPhước.

Hình 1.1.Vị tríđịa lýđầmThị Nạitỉnh BìnhĐịnh

D i ệ n t í c h : đ ầ m T h ị N ạ i l à đ ầ m n ư ớ c m ặ n l ớ n n h ấ t T ỉ n h B ì n h Đ ị n h , diệ n tích tự nhiên mặt đầm là 5.060ha, có chiều dài 16km, chiều rộng từ 500mđến 5.000m, độ sâu trung bình khoảng 1,2m Cửa đầm thông với Vịnh QuyNhơn hướng ra biển rất hẹp với độ rộng 400-500m, làm cho khả năng trao đổinước vớibiểnrấthạnchế.

1.1.2 Địa hình,khíhậu,thủy văn Địa hình vùng đầm chủ yếu là trầm tích biển Vùng ven đầm được phù sacủacác nhánhsông Cônvàsông HàThanh bùđắp nên đấtkhám à u m ỡ nhưng có độ nhiễm mặn cao Đặc biệt, vùng các cửa sông có điều kiện đất đaivànguồnnước rấtthuận lợichoviệc nuôitrồngthủysản. Đầm Thị Nạimang tínhchất khí hậu nhiệt đới gióm ù a , m ù a k h ô t ừ tháng 1 đến tháng 8, mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12 Nhiệt độkhông khí trung bình hằng năm từ 26-27,5 0 C Độ ẩm trong giới hạn từ 77% –81% Lượng mưa trung bình hằng năm tương đối thấp và đều, từ 2020- 2060mm/năm và tập trung 90% lượng mưa vào tháng 9 đến tháng 12 Tháng

10 vàtháng 11 có lượng mưa nhiều nhất[16] Mùa bão cũng trùng với mùa mưa vớitầnsuất1đến2cơnbãotrongnăm. Đầm Thị Nại được hình thành từ các nhánh sông Côn, sông Hà Thanh,Tân An, Cầu Gỗ và các suối nhỏ ở phía Nam núi Bà Đầm Thị Nại cũng là nơixảy ra sự tương tác mạnh mẽ của dòng triều từ biển Đông truyền vào, vàdòngnướcngọtcủasôngCônvàsôngHàThanh,TânAn,CầuGỗchảyra. Dođó, chếđộ dòng chảy ởđây bịchi phối trực tiếp bởid ò n g t r i ề u t ừ b i ể n chảy vào và dòng sông chảy ra Vào mùa khô, nước biển có khả năng thâmnhập sâu nhưng vào mùa mưa thì hầu hết là nước ngọt khi nước sôngCôn,sông Hà Thanh và các sông nhỏ khác đổ vào Phần thượng lưu của hai consôngnàyhẹpvàdốcnênkhảnăngtậptrunglũnhanh,khichảyvềđồngbằng không có dòng chính mà chia thành nhiều nhánh nhỏ Lũ tập trung nhanhnhưng rút cũng nhanh, thời gian ngập lụt thường chỉ kéo dài vài ngày.

Lũ lớnthườngtập trungvàochủ yếu vàotháng10và tháng11.

Cửa sông nhiệt đới là những vùng có năng suất sinh học cao do sự kếthợp của thủy triều thấp và dinh dưỡng phong phú từ các dòng sông Ngoài rathảm thực vật ở cửa sông, đặc biệt là rừng ngập mặn đã góp phần vào năngsuất sinh học nơi đây[50] Môi trường sống ven biển, cửa sông là vùng sinhthái năng động và hiệu quả cho ấu trùng, con non, con trưởng thành của nhiềuloài sốngởđâyđểsinh sản,tìmkiếmthức ănvà trú ẩn[51],[69],[85]. Đầm Thị Nại là nơi giao thoa giữa hai làn nước mặn và ngọt, có lượngphù sa dồi dào do các sông mang lại, có thảm thực vật đặc trưng của vùng venbiển, cửa sông, chất đáy phổ biến cát, bùn cát và cát bùn; có nhiều hệ sinh tháinhư rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, vùng đáy mềm, vùng đáy cứng là nơi cưtrú, kiếm ăn, sinh sản và ương giống của các loài thủy sản[27],[35] Đầm ThịNại có 119 loài cá và 14 loài tôm, 185 loài thực vật phù du, 64 động vật phùdu, 181 loài động vật đáy, 136 loài rong biển và thực vật bậc cao, 100 loàiđộng vật thân mềm, …[1],[6],[31] Trong đó, có nhiều nhóm thủy sản có giátrị như thân mềm (don, dắt, hàu, ốc sắt, và phểnh), giáp xác (cua bùn, cua đá,ghẹ,t ô m đ ấ t v à t ô m b ạ c ) , c á ( c á đ ố i , c á b ố n g , c á c h ố t ) , s á s ù n g v à n g u ồ n giống (cua,hàu,sìa,cá dìa và cámú)[18].

Hệ sinh thái đặc trưng của đầm Thị Nại là rừng ngập mặn và thảm cỏbiển.Vớidiệntíchrừngngậpmặntới1.000havà200hathảmcỏbiển.Đâylà những hệs i n h t h á i đ ặ c t r ư n g c ủ a v ù n g b i ể n n h i ệ t đ ớ i , g ó p p h ầ n b ả o v ệ vùng bờ, cung cấp nguồn giống cho nuôi trồng thuỷ sản và liên quan mật thiếttớisựgiàucóvềnguồnlợihảisản,manglạilợiíchtrựctiếpchocộngđồng dâncưsốngvenđầm[13].

Theo nghiêncứucủa NguyễnXuân Hòa vàcs(2011) thì có2 9 l o à i cây ngập mặn phân bố trong đầm Thị Nại, trong đó có 20 loài cây ngập mặnthực sự, thuộc 11 họ và 9 loài cây tham gia rừng ngập mặn, thuộc 8 họ Cácloài Đước đôi, Đưng, Mắm trắng, Giá, Bần trắng, Tra nhớt rất phổ biến trongđầm Tuy nhiên, hiện nay tổng diện tích thảm cỏ biển trong đầm Thị Nại là205 ha, giảm 10 ha so với trước đây Một số thảm cỏ đã bị biến mất hoặc suythoái nghiêm trọng như thảm cỏ biển phía Tây cồn Chim và trong đầm MaiHương do hoạt động của người dân địa phương, thay vào đó là những ao nuôithủy sản[14] Rừng ngập mặn chỉ còn lại những dãi cây ngập mặn nhỏ hẹpnằm rải rác ở Cồn Chim và dọc theo bờ Tây của đầm Có 6 loài cỏ biển, thuộc3 họ phân bố trong đầm Thị Nại trong đó Loài cỏ lươn và Cỏ kim chiếm ưuthế trong các thảm cỏ biển trong đầm LoàiC ỏ n à n c h ỉ x u ấ t h i ệ n v à o m ù a mưa (11/2008) ở thảm cỏ phía Nam cồn Trạng và trong một số ao đìa.Cũngtheo nhóm tác giả này, lợi hải sản quan trọng trong khu vực phân bố của rừngngập mặn là cua xanh và các loại tôm. Sảnlượng khai thác cua xanh ở vùngcồn Chim vào khoảng 40 tấn/năm Đặc biệt, nguồn giống cua xanh ở khu vựccồn Chim và ven đầm Thị Nại rất dồi dào, là nguồn thu nhập đáng kể cho cưdân sốngtrongkhuvực rừngngậpmặn[14]. Đầm ThịNạilà mộttrongn h ữ n g đ ầ m p h á t h ể h i ệ n n é t đ ặ c t r ư n g v ề mộthệsinhtháicủa vùngđấtngậpnướcởkhuvựcmiềnTrungViệtNa m,vớis ự đ a d ạ n g v ề n ơ i s ố n g c ủ a s i n h v ậ t n h ư r ừ n g n g ậ p m ặ n , t h ả m c ỏ b i ể n

…Vì vậy đầm Thị Nại là nơi cư trú, kiếm ăn, sinh sản và ương giống củanhiều loàithủysản.

Theo khảo sát của Võ Văn Chí và Nguyễn Thị Phương Hiền (2020),đầm Thị Nại gồm có 95 loài cá thuộc 81 giống, 55 họ và 16 bộ khác nhau[4].Trong9 5 l o à i c á t h ì c ó 7 l o à i n ằ m t r o n g s á c h Đ ỏ V i ệ t N a m , đ ó l à c á m ò i chấm, cá cháo lớn, cá cháo biển, cá măng sữa, cá bướm vằn, cá mú ruồi và cángựagai.Tất cả7 loàinàyđềuthuộcdiệnnguycấp(Vulnerable-VU)[4].

Về bậc họ, đa dạng nhất là bộ cá Vược (Perciformes) với 42 giống(chiếm 51,85%), tiếp theo là bộ cá Trích (Clupeiformes) với 8 giống (chiếm9,88%), bộ cá Chình (Anguilliformes) có 5 giống (chiếm 6,17%), bộ

Cá Nóc(Tetraodontiformes)vàbộcáNhói (Beloniformes)đềucó 4giống[4].

Về bậc loài: Bộ cá Vược (Perciformes) vẫn chiếm ưu thế với 54 loài,tiếptheo là bộ cá Trích (Clupeiformes) với 8 loài, bộ cá Chình(Anguillliformes)vàbộcáNhói (Beloniformes) đềucó5loài,bộCáNóc(Tetrao dontiformes) có 4 loài, bộ cá Bơn (Pleuronectiformes) và bộ cá Nheo (Siluriformes) đều có3 loài.Cácbộcònlạicótừ1-2loài[4].

Thành phần loài vàsựphânbốcủacábống

Cábốnglànhómcácóthànhphầnloài lớnvớikhoảng270giốngvà 2.000 loài đãđ ư ợ c t h ế g i ớ i g h i n h ậ n [ 4 1 ] ,[84] Riêng họ Gobiidae có ítnhất 1.120 loài được phân bố trên toàn thế giớiở c ả m ô i t r ư ờ n g n h i ệ t đ ớ i v à ôn đới Phần lớn chúng sống ở môi trường biển đặc biệt là rạn san hô Tuynhiên, chúng cũng được phân bố ở cửa sông và ven biển[100]. Ở Tây TháiBình Dương có 28 loài thuộc họEleotridae và 372 loàithuộc họGobiidae[54].Quađâycho thấysốloài củacábốnglàrất lớn đặcbiệt làhọGobiidae. Ở một số nước Đông Nam Á, thành phần loài cá bống cũng khá phongphú và có sự khác biệtgiữa các quốc gia So với Lào và Campuchia,ởPhilippine có thành phần loài cá bống của 2 họ Eleotridae và Gobiidae kháphong phú Họ Eleotridae có 32loài thuộc18giống và họGobiidaecó đến127 loài thuộc 48 giống Trong 3 quốc gia này, ở Lào là có thành phần loài ítnhất,chỉcó16loàithuộc6giốngcủahọGobiidae(Bảng1.1).Kếtquảnày cóthểlàdovịtríđịalýcủaPhilippinecódiệntíchbờbiểnkhálớntrongkhi

Làokhôngcó.Điềunàychothấynhómcábốngphânbốởcảbamôitrườngnướcngọ t,lợvà mặnnhưng ởmôi trườngnướclợ,mặn chiếmưuthếhơn.

Bảng 1.1 Số lượng loài cá bống của hai họ Gobiidae và Eleotridae phân bố ở một sốnướcĐôngNamÁ

NamBộ 14 10 4 3 MaiĐìnhYên(1992) ĐBSCL 59 34 7 4 TrầnĐắcĐịnh và ctv(2013) Ở ViệtNam cũng đãcónhiềucông trìnhnghiêncứu liên quanđ ế n thành phần loài của cá bống họ Gobiidae và Eleotridae Mai Đình Yên (1987)đã ghi nhận 10 loài cá bống nằm trong bộ cá vược Perciformes, thuộc 2 họphân bố ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam[38] Ở Nam Bộ, bộ phụ cá bốngGobioideicó5họ,19giốngvà25loàiđãđượcghinhận(MaiĐìnhYênv àcs,1992)[39]. ỞvịnhBắcBộ,họGobiidaecó53loàithuộc31giống,họEleotridaecó4 loài thuộc 3 giống đã được ghi nhận[28] Nguyễn Nhật Thi (2000) đã phânloại được 4 họ, 5 phân họ, 54 giống và 92 loài cá bống biển Việt Nam[29].Tác giả cũng đã nghiên cứu các chỉ tiêu về hình thái, đặc điểmsinh học - sinhthái,vềsựphânbố,giátrị kinhtế của cácloàicá bốngbiển.

Theo nghiên cứu của Tống Xuân Tám và Nguyễn Hữu Dực (2005)[26]trêntuyếnsôngSàiGòn đãxácđịnhđượchọcábống đenvàhọcá bốngtrắng thuộc phân bộ cá bống Qua quá trình định loại nhóm tác giả đã xác định được3 loài thuộc họ cá bống đen gồm: cá bống trân (B butis); cá bống tượng (O.marmoratus); cá bống dừa (O siamensis) và 9 loài thuộc họ cá bống trắnggồm: cá bống mấu mắt (Glossgobius biocellatus); cá bống chấm gáy(G.fasciato- punctatu);cábốngcáttối(G.giuris);cábốngcáttrắng(G.sparsipapillus);cábốngtr ứng(Pseudogobiopsisoligactis);cábốngmítStigmatogobiussadanundio); cá bốngkèovảy nhỏ(P elongatus); cá bốngkèo vảyto

(P.serperaster);cáthòilòi(P.schloseri). Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có 5 họ cá bống xuất hiện, 5họ cá bống này nằm trong bộ phụ Gobioidei của bộ cá vược Perciformes, với15 loài được tìm thấy[19] Tuy nhiên theo một công bố mới nhất của TrầnĐắc Định và ctv (2013) về mô tả định loại cá ĐBSCL, Việt Nam đã xác địnhđược 66 loài cá bống, trong đó họ Gobiidae chiếm ưu thế với 59 loài (89,4%)còn họ Eleotridae chiếm7loài(10,6%)[9]. Ở Việt Nam, số lượng loài cá bống được công bố của các tác giả làkhông giống nhau Điều này có thể là do thời gian và địa điểm khảo sát khácnhau Đặc biệt là việc xếp các loài vào cùng 1 họ cũng có sự khác nhau.

T h u H ư ơ n g ( 1 9 9 3 ) c á t h ò i lòi (P schlosseri) được xếp vào họ

Periophthalmidae hay cá bống sao

(2013)thì2 loàinàyđềuđượcxếpvàohọGobiidae [9] ,sựsắpxếpnày cũng phù hợp với Carpenter and Niem (2001)[54]được trình bày trongquyển hướng dẫn định loại cho thủy sản của Tổ chức Nông Lương Liên HiệpQuốc(Foodand AgricultureOrganizationoftheUnitedNations-FAO).

Nhiều loài cá bống phân bố rộng từ Đông đến Tây Phi, quần đảo NamThái Bình Dương và miền Bắc nước Úc[80] Chúng được coi là những loài ítcógiátrịkinhtế,nhưngthànhphầnloàivàsốlượngchiếmưuthếởcácbãi bồiv e n b i ể n g ó p p h ầ n v à o c h ứ c n ă n g s i n h t h á i v à s i n h h ọ c đ ố i v ớ i n h ữ n g vùng đấtngậpnướcvenbiển ởcácnướcnhiệtđới[99].

Hầu hết các loài thuộc họ cá bống trắng (Gobiidae) sống ở ven biển. Đasố chúng có kích thướcn h ỏ , s ố n g ở đ á y v à v e n b ờ t h u ộ c v ù n g n h i ệ t đ ớ i v à cận nhiệt đới Chúng là một trong những họ ưu thế ở vùng đáy và ven bờ Họcáb ố n g trắngcũng có nhiềuloàicásống lưỡngcư[56],[67].

Họ cá bống đen (Eleotridae) được tìm thấy chủ yếu trong khu vực nhiệtđới Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Họ này chứa khoảng 35 giống và 150loài Trong khi ấu trùng của nhiều loài cá bống đen trải qua giai đoạn phù dungoài biển và một số loài hoàn toàn sống ngoài biển thì phần lớn các dạngtrưởng thành đều sống trong các sông rạch nước ngọt hay nước lợ Chúng làcác động vật săn mồi trong các hệ sinh thái sông suối nước ngọt trên các đảogiữa đại dương như New Zealand và Hawaii Về mặt hình thái chúng tương tựnhưhọ cá bốngtrắng(Gobiidae)[70].

Giống như họ cá bống trắng (Gobiidae), họ cá bống đen (Eleotridae) làcác dạng cá nhỏ sinh sống trên nền đáy, thường là thảm thực vật thủy sinh,trong các hang hốc hay trong các kẽ nứt trong đá và rạn san hô Mặc dù giốngnhư cá bống trắng ở nhiều điểm, nhưng cá bống đen không có các giác bám ởvi bụng Chính điều này cùng với các khác biệt hình thái khác, được sử dụngđể phân biệt hai họ cá bống này Nói chung họ cá bống trắng (Gobiidae) vàhọ cá bống đen (Eleotridae) có cùng một tổ tiên chung và đặt cả hai họ trongphân bộ cá bống (Gobioidei), cùng với một vài họ nhỏ khác chứa các loài cátươngtựnhưcábống[70].DormitatorvàEleotrislà2giốngđiểnhìnhnhấ tvà phổ biến nhất, bao gồm các loài sinh sống trong cả môi trường biển, cửasông và nước ngọt Chẳng hạnDormitator maculatuscó thể dài tới 30cm,được tìm thấy rộng khắp trong các vùng nước lợ, mặn duyên hải đông namHoaK ỳ v à M e x i c o [ 7 1 ] C ó m ộ t v à i l o à i c á b ố n g đ e n s ă n m ồ i l ớ n n h ư c á bống tượng (Oxyeleotris marmorata), là loài cá nước ngọt sinh sống tại ĐôngNam Á, có thể dài tới 60cm[92] Tuy nhiên, phần lớn các loài nhỏ hơn thếnhiều,chẳng hạn như các loàicá bống nướclợ và nước ngọt tạiA u s t r a l i a tronggiống Hypseleotris,đượcngườidânbản địagọi làGudgeon[93].

Nhữngnghiên cứu vềtập tính dinhdưỡng cábống

Thứcăncủacáđượcchialàm3loại:thứcănchính(thứcăntựnhiên)là loại thức ăn cá ưa thích nhất, với loại thức ăn này cá sẽ phát triển tốt nhất;thức ăn phụ được cá sử dụng một khi chúng xuất hiện; thức ăn bắt buộc là loạithứcăn mà cá bắt buộc sử dụng khi không có loại thức ăn khác Thức ăn tựnhiêncủacáđượcchiathành4nhóm:sinhvậtphùdu,sinhvậttựbơi,sinh vật đáy và chất vẩn Có 2 loại chất vẩn là chất vẩn lơ lững và chất vẩn lắngđọng dưới nền đáy[49] Nikolsky

(1963) phân chia thức ăn của cá ra thành 4loại:thứcăncơbản,thứcănthứcấp,thứcănngẫunhiênvàthứcăncưỡng bức[81].

Cá bống cũng có loài có tính ăn thiên về thực vật như cá bống kèo vảynhỏ(Pseudapocrypteselongatus), thức ănchủyếulà tảokhuê, tảol a m v à mùn bã hữu cơ Các động vật phù du (Copepoda, Cladocera) cũng thấy hiệndiệntrongthức ăncủa cá nhưng khôngnhiều[10].

Cá bốngPomatoschistus minutusvà những loài cá bống thường cóchung con mồi là động vật giáp xác, copepoda và polychaeta[40],[63],[68].Theo kết quảphân tích tần số xuất hiện của thức ăn trong dạ dày cá thì cáPlatichthys flesusăn Polychaeta trong những giờ buổi sáng vàNeomysisintegervàobuổitối[111].

Theo nghiên cứu của Borek và cs., (2005)[53], tất cả các nhóm chiềudài củacá bốngPomatoschistus minutustrong tháng 8 năm 2001 đều cóCalanoidac h i ế m ư u t h ế t r o n g p h ổ t h ứ c ă n c ủ a c á T r ứ n g c ủ a C o p e p o d a ,

ChironomusvàcábốngP minutuscon thườngđượctìm thấy nhiềun h ấ t trong thành phần thức ăn của tất cả các nhóm chiều dài của cá bốngP minutus[53] Trongchếđộăncủa cábốngP Minutus,ởnhómchiềudài 30

– 49 mm, amphipoda trội về sinh khối, nhưng trong dạ dày của nhóm cá cóchiều dài lớn nhất thì con mồi bao gồm cá con của chúng Đối với cá bốngP.minutusnhỏ hơn (chiều dài các nhóm từ 30 – 39 và 40 – 49 mm), con mồiquan trọng nhất là calanoida, trong khi những con lớn nhất (trên 50 mm) cácđối tượngcon mồiquan trọngnhấtlàP.minutus[53].

Ravi[89]chorằng,cábốngsao(B.boddarti)ởrừngngặpmặnPichavaram, Ấn Độ là loài có tính ăn thiên về thực vật và khuê tảo là thànhphần chủ yếu[78] Nhìn chung, đa số các loài có hình thái tương tựcá bốngsao thuộc giốngPeriophthalmusvàPeriophthalmodonlà loài ăn độngvậttrong khi những loài thuộc giốngBoleophthamuslà loài có tính ăn thiên vềthực vật, đặc biệt tảo khuê là thành phần chủ yếu[57],[90] Cá bống sao lấythức ăn bằng cách di chuyển trên bãi bùn và cạp một lớpb ù n m ỏ n g t ừ b ề mặt[78].

Mộtsốnghiêncứuvềđặcđiểmdinhdưỡngcủacábốngtượng(Oxyelotris marmoratus) đã cho thấy chúng có tập tính ăn động vật là chủ yếu[17] Cá bống cát (Glossogobius giuris) có phổ thức ăn gồm: nhóm động vậtchiếm tỉ lệ rất cao, kế đến là nhóm tảo và mùn bã hữu cơ[20] Cá bống lá tre(Acentrogobius viridipunctatus) với thành phần thức ăn chính là các loại tảo,cánhỏ,tépvà thỉnhthoảngcòntìmthấycábốngcon[30].

Kết quả phân tích thành phần thức ăn trong dạ dày của cá bống hươngguam (Awaous guamensis), cá bống vây dài (Rhinogobius longipinnis) và cábống cát trắng (Glossogobius sparsipapillus) ở sông Trà Khúc đều xuất hiệncác nhóm thức ăn là giáp xác, cá nhỏ, động vật thân mềm, thực vật phù du,thứcănkhácvàmùnbãhữucơ[32].Đồngthời,tầnsốxuấthiệncủathựcvật phù du trong dạ dày 3 loài cá bống đem phân tích đứng sau hai nhóm giáp xácvà cá nhỏ, có tỉ lệ tương ứng ở cá bống cát trắng, cá bống hương guam và cábống vây dài lần lượt là 34,25%, 40,00% và 56,67% trên tổng số lần quan sát.Điều này cho thấy, thực vật phù du có thể chưa phải là thức ăn ưa thích nhấtcủa cá bống cát trắng cỡ 8,0 - 150,0g/con, cá bống hương guam cỡ 12,0 -28,5g/con vàcábốngvâydài cỡ1,5 -4,5g/con ởsông Trà Khúc[32].

Cá bống trứng (eleotris melanosoma) ở ven biển tỉnh Sóc Trăng thuộcnhómcáă n đ ộ n g v ậ t , c ó p hổ g ồ m 4n h ó m ch ín h b a o g ồm mù n b ã h ữu c ơ , giáp xác, thân mềm và cá Trong đó, giáp xác chiếm tỉ lệ cao nhất 77% và tiếpđến là cá chiếm 12,1%, tiếp đến là thân mềm 8,5% thấp nhất là mùn bã chiếm1,9%[59] Trong khi đó, cáb ố n g t r ứ n g (Eeleotris melanosoma) phân bố ởdọc tuyến sông Hậu thì nhóm phiêu sinh động vật và thực vật đóng góp chínhvào trongphổ dinhdưỡng của chúng[33].

Thành phần thức ăn của cá Bống cát (Glossogobius giuris) tại sông TràKhúc tỉnh Quảng Ngãi khá phong phú và đa dạng, gồm 31 đối tượng đại diệncho 4 ngành thủy sinh vật khác nhau, chủ yếu là tảo, các ngành động vậtkhông xương sống và mùn bã hữu cơ Trong đó, thức ăn chủ yếu thuộc ngànhTảo Silic (Bacillariophyta) chiếm 64,52% và mùn bã hữu cơ luôn gặp trongống tiêuhóa của cá[3]. Đỗ Thị Xuân Trừ (2019) nghiên cứu về dinh dưỡng của cá bống trứng(Eleotrismelanosoma)và cá bống cát (Glossogobius giuris) phân bố ở đầmThị Nại tỉnh Bình Định, kết quả cho thấy thức ăn trong ống tiêu hóa của cábống trứng bao gồm 3 nhóm con mồi chính là thân mềm,giáp xác và cá[36].Trongđó,thànhphầnl oà i trong nh óm thứcănđộ ng vật th ân mề m đadạnghơnnhiềusovới2nhómcònlại.Cònthứcăntựnhiêncủacábốngcát chủyếulàgiápxácvàcá.Nhìnchung,2 loạithứcănnàyđóngvaitrògầnnh ư tươngđươngnhautrongphổthứcăntựnhiêncủacábống cátđượcnghiênc ứu[36].

Thức ăn của cá bống rất đa dạng, có nghĩa là chúng cũng thích nghi vớinhững thay đổi sinh học trong môi trường và chúng dễ dàng chuyển sang cácloại thức ăn phù hợp

Ngay cả trong điều kiện thiếu thức ăn, chúng có mộtthời gian giới hạn để chờ có được nguồn thức ăn phong phú cung cấp chochúng để đẻ trứng

Ngoài ra còn có các giá trị khác có tính linh động, chẳnghạn như sinh sản giảm, tăng trưởng giảm Khi nguồn cung cấp thức ăn có sựthay đổi lớn, như trong trường hợp vùng ven biển, cá có thể bị buộc phải lưutrữ chất béo để sử dụng sau Vì vậy, tính ăn linh động dự kiến sẽ tăng với môitrườngbiếnđổi[74].

Sơlượcvềvinhựa

Thuậtngữvinhựa(MP)đượcđịnhnghĩalàcáchạtnhựacókíchthướctừ 1 àm - 5 mm[ 4 4 ] ,[45], với sự phong phỳ về hỡnh dạng, kớch thước, màusắc vàcóthểnhìn bằngmắtthườngvà gây ratácđộngtiêucựcđ ế n đ ạ i dương, sinh vật dưới nước cũng như môi trường Vi nhựa có nguồn gốc từ cácloại chất thải nhựa do con người thải ra môi trường, theo đó, vi nhựa có thể có3 nhómxuấtxứ:

- Vi nhựa sơ cấp (nguyên phát): bao gồm các viên nhựa (kích thước 3,5-

5 mm), các viên nhựa cũng được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệpkhác nhau, như là thành phần trong mực in, phun sơn[62]; các hạt vi nhựa,bao gồm các hạt polyethylene (PE), polypropylene (PP) và polystyrene (PS),được sử dụng trong các sản phẩm dệt may, thuốc hay các sản phẩm mỹ phẩmvà chăm sóc cơ thể (kem tẩy tế bào chết, kem đánh răng) Các hạt nhựa đượcsửdụngtrong màimònbềmặt(acrylic, melaminevàpolyester)[76].

- Vi nhựa thứ cấp: là sản phẩm của quá trình gãy vỡ của các mảnh rácnhựatrongmôitrường,dướicáctácđộngcơhọc(bàomòn),hóahọc(quang ôxy hóa) và sinh học (phân hủy do vi sinh vật)[44],[103],[110] Nguồn gốccủa nhựa thứ cấp bao gồm các mảnh lưới câu cá, viên nhựa công nghiệp, vậtdụng nhựa gia đình và các mảnh nhựa bị gãy hoặc vỡ khác[60] Quá trìnhphân hủy khác nhau dẫn đến sự phân mảnh của nhựa thành các hạt vi nhựa,tích tụ trong môi trường[75] Vi nhựa có nguồn gốc thứ cấp được cho lànguồnđónggóp chủyếu lượngvinhựa trong môitrường[104].

- Vi nhựa từ các nguồn khác: Là những mảnh nhựa có trong rác thải phụphẩm, bụi trong quá trình hao mòn của hai loại vi nhựa sơ cấp và thứ cấp nhưsợi vi nhựa khi giặt quần áo, đồ chơi bằng nhựa, vi nhựa cao su do lốp xe haomòn…

Vi nhựa có mặt khắp nơi và đã được tìm thấy từ các vùng cực đến vùngxích đạo, từ thềm lục địa, ven biển đến đại dương và chúng có mặt trong mặtnước, trầm tích biển và trong các loài động vật biển[48],[98] Với kích thướcnhỏ gọn dễ phát tán, chỉ trong một thời gian ngắn, vi nhựa đã có mặt khắp nơigây ra tình trạngô nhiễm vi nhựa ngày cànl a n r ộ n g l à m ả n h h ư ở n g k h ô n g nhỏ tới môi trường sốngv à s ứ c k h ỏ e c o n n g ư ờ i T u y n h i ê n c h o đ ế n n a y , nghiên cứuvinhựatrongcácthủyvựcnướccònhạn chế.

Tìnhhình nghiêncứu vi nhựaởViệt Nam

Việt Nam được cho là nước đứng thứ tư thế giới sau Trung Quốc,Phillipines, Indonesia về khối lượng rác thải nhựa thải ra biển, tương đươngvới tổng lượng rác thải là 18.000 tấn mỗi năm[73] Những nghiên cứu về vinhựa trong môi trường cũng như trong sinh vật ở nước ta còn rất khan hiếm.Gần đây đã có một số nghiên cứu xác định sự phân bố và hàm lượng vi nhựatrong các mẫutrầmtíchvà môi trườngnước. Ở Thành phố Hồ Chí Minh, theo ước tính, bình quân mỗi người dân phátthảikhoảng20gnhựahàngngày,tứckhoảng7.279gnhựamỗinăm(Lahen s và cs., 2018)[75] Nhóm tác giả này cũng ghi nhận được hàm lượng cao củamảnh vụn và sợi nhựa (với kớch thước 50 - 4850 àm) trong nước từ sụng SàiGòn và kênh rạch khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (> 500 sợi/L) Trên sôngSài Gòn, mật độ vi nhựa dạng sợi tại mỗi điểm được dao động từ 172.000 vinhựa/m 3 đến 519.000 vi nhựa/m 3 và mật độ vi nhựa dạng mảnh tại mỗi điểmđược dao động từ 10 MPs/m 3 đến 223 vi nhựa/m 3 )[75] Vi nhựa cũng đượctìmthấyởcảbavùngbiểnTiềnGiang,CầnGiờvàBàRịa-

VũngTàuvớimật độ dao động từ 0,04 đến 0,82 mẫu/m 3 nước biển, thấp nhất ở vùng CầnGiờ và cao nhất ở vùng Tiền Giang[23] Đặc điểm chung của vi nhựa tại bavùng biển này là dạng mảnh và sợi, kích thước tập trung trong khoảng 0,25-0,5mm và1-2,8mm,vớimàusắc khá đadạng[23].Ởt r ầ m t í c h b ã i t r i ề u huyện Hậu Lộc - Thanh Hóa, hàm lượng hạt vi nhựa trong trầm tích dao độngtừ 0,002-0,0798g/kg, với giá trị trung bình 0,0229 ± 0,0089g/kg, tương ứngvới 2.532 - 6.875 mảnh vi nhựa/kg trầm tích, thành phần hạt vi nhựa bao gồmdạng mảnh (50,85%), dạng bọt xốp (8,21%), dạng sợi (38,8%) và dạng phim(2,14%)[11]. Đến năm 2020, Lưu Việt Dũng và cộng sự đã thử nghiệm phương phápxác định hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích bãi triều ven biển tại xã ĐaLộc,huyệnHậuLộc,tỉnhThanhHóa[7] Kếtquảchothấykhốilượngc ủacác hạt vi nhựa dao động từ 6,41 ± 1,27 mg/kg trầm tích đến 53,05 ± 5,27mg/kg trầm tích, với giá trị trung bình là 22,95 ± 8,9 mg/kg trầm tích Kết quảphân loại thành phần số lượng vi nhựa dưới kính hiển vi cho thấy trong 1 kgtrầm tích có từ 2.921 đến5.635 mẫu vi nhựa, với thành phần chủ yếu là dạngmảnh(65,09%), dạng bọt xốp (8,41%), dạng sợi (24,08%) và dạng phim(2,42%) Nguồn gốc của các hạt này chủ yếu từ hoạt động nhân sinh tại khuvực ven biển như nuôi trồng, khai thác thủysản và rác thải sinh hoạt[7].TrươngHữuDựcvàcộngsự(2020)

[7]nghiêncứuđặcđiểmthànhphầnvà phân bố hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích tầng mặt khu vực vịnh TiênYên, tỉnh Quảng Ninh Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng hạt vi nhựatrong trầm tích tầng mặt vịnh Tiên Yên dao động từ 236–1324 hạt vi nhựa/kgvới giá trị trung bình là 664±68 hạt vi nhựa/kg Hạt vi nhựa trong trầm tíchvịnh Tiên Yên được phân loại với 4 loại chính là dạng mảnh, dạng bọt xốp,dạngs ợ i , v à d ạ n g p h i m v à k h ô n g c ó s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a m ộ t s ố n h ó m h ạ t v i nhựa nguyên sinh khác Nghiên cứu của Trường Đại học Khoa học và CôngnghệH à N ộ i ( 2 0 2 0 ) đ ư ợ c t h ự c h i ệ n n h ằ m đánhg i á h i ệ n t r ạ n g ô n h i ễ m rácthải nhựa siêu vi trong trầm tích ở thủy vực nội thành Hà Nội (ví dụ: sự đadạngv à s ự p h â n p h ố i t r ư ờ n g ( t ừ 4 7 % đ ế n 9 7 % ) N ồ n g đ ộ v i n h ự a c ó l i ê n quan đến áp lực của con người đối với môi trường, do vậy trong tương lai gầncầnthiếtphảixácđịnh cácnguồnvinhựa tạichỗ[37].

Lê Quốc Hội (2021) đã nghiên cứu thực trạng ôn h i ễ m v i n h ự a t r o n g trầm tích đáy và trong ống tiêu hóa của một sốloài thân mềm hai mảnh vỏphân bố ở đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên Kết quả cho thấy mật độ vi nhựatrong trầm tích ở đầm Cù Mông dao động từ 1366,7- 4433,3 vi nhựa/kg trầmtíchkhô.Nhưvậy,cóthểnóimứcđộtích tụvinhựatrongtrầmtíchđá yởđầm Cù Mông là khá cao và rất đáng báo động Mật độ vi nhựa trong ống tiêuhóa của thân mềm dao động từ 1,06 đến 8,93 vi nhựa/cá thể Điều đó có thểnói rằng mức độ ô nhiễm vi nhựa ở các loài ngao nghiên cứu là khá cao[15].TheoVõThịNgọcQuyên(2021),nướcbềmặtvàtrầmtíchđáyởđ ầmThịNại đã bị nhiễm vi nhựa với mật độ lần lượt là 5,23-10,33 vi nhựa/m 3 nước và4133,33-9233,33 vi nhựa/kg trầm tích khô[24] Ngoài ra, cũng theo tác giảnày, hai loài sò huyết và sò lông trên đầm cũng bị nhiễm vi nhựa với mật độ3,26-30,33 vi nhựa/cá thể Cũng trong năm này, Nguyễn Vũ Họa nghiên cứuvềônhiễmvinhựaởcácloàicánhỏnướcmặnvenbờbiểntỉnhBìnhĐịnh,v àchothấyvinhựađược tìmthấytrongcácmẫucá nhỏ nước mặnvớimậtđộ trung bình là 12,45 ± 7,6 vi nhựa/cá thể, chủ yếu là vi nhựa dạng sợi (chiếm74,5%)vàcònlạilàvinhựadạngmảnh (chiếm25,5%)[12].

Những kết quả trên đây cho thấy, mức độ ô nhiễm vi nhựa trong sinh vậtthủy sinh ở Việt Nam tương đối cao Ngoài ra, tác động của các hoạt động tạiđịa phương như áp lực dân số cao, hoạt động sản xuất công nghiệp và quytrình xử lý nước thải dẫn đến sự tích luỹ vi nhựa dạng sợi nhiều hơn đáng kểso với dạng mảnh Điều cần lưu ý là các loài cá trong các nghiên cứu trên đềulànhữngloàicókíchthướcnhỏvàthườngđượcngườidânđịaphươngt iêuthụ “nguyên con” mà không loại bỏ các cơ quan tiêu hóa trước khi chế biếnthứcăn.Nhưvậy,khichúngtatiêuthụcácloàinàytrongbữaănhàngngàyt hì cũng có nghĩa là sẽ ăn trực tiếp vi nhựa vào cơ thể và do đó có thể chịunhững nguy cơ về sức khỏe do vi nhựa và các chất ô nhiễm khác bám trên bềmặtnhựagâyra.

Hình 1.2 Rácthải nhựaven đầmThị Nại

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG

Đốitượngnghiêncứu

Cá bống van mắt có tên khoa học làOxyurichthys tentaculariscòn gọi làcá bống thệ hay cá thệ, là một loài cá được tìm thấy ở Tây Thái Bình Dương,thuộc bộ cá Bống (Gobiiformes), họ Oxudercidae, chi Oxyurichthys, loàiOxyurichthys tentacularis.

Cá bống tro có tên khoa học làAcentrogobius caninus, là một loài trongbộ cá Vược (Perciformes), họ cá bống trắng (Gobiidae), chi

Thờigianvà địađiểmnghiêncứu

- Thờigiannghiêncứu:Nghiêncứubắtđầutừtháng10năm2021đếntháng 5năm2022.

+Địa điểmthu mẫu:Thumẫu cáởđầmThịNại,BìnhĐịnh.

Hình2.4.Vị tríthu mẫucá ởĐầmThịNại

+Địađiểmphântíchm ẫ u : TạiphòngthínghiệmKhoahọcvậtnuôi,KhoaKhoahọc tựnhiên,TrườngĐại họcQuyNhơn.

Nộidungnghiêncứu

2.3.1 Nghiên cứuđặc điểmdinhdưỡngcủacábốngthệ, cá bống chấm mắtvà cábốngtro

- Xácđ ịn hh ì n h t h á i cấut ạ o c ơ q ua nt iê u h ó a : m i ệ n g , răng, l ưỡ i, lư ợcmang,thực quản,dạdày,ruột.

2.3.2 Nghiêncứusựtíchtụvàđặcđiểmcủav inhựa trongố n g tiêuhóa củacá bốngthệ,cábốngchấmmắtvàcábốngtro

2.3.3 Nhậnđ ị n h m ố i l i ê n k ế t g i ữ a t ậ p t í n h d i n h d ư ỡ n g v à s ự t í c h t ụ v i nhựa trongống tiêuhóa của3 loàicá bốngđượcnghiên cứu

Phươngphápnghiêncứu

- Cábống tro, cá bống chấm mắt và cá bống thệ được thu trực tiếp từngư dân đánh bắt cá trên đầm Thị Nại Mẫu cá được thu trong hai đợt thuộchai mùa khác nhau Mùa khô thu vào tháng 5 và mùa mưa thu vào tháng 10.Mỗi mùa thu 30 con/loài (20 cá thể để phân tích thức ăn tự nhiên và 10 cá đểphântíchsựtíchtụvinhựa).

- Sau khi thu, cá được ướp lạnh và đem về phòng thí nghiệm Đối vớimẫu cá dùng cho phân tích vi nhựa (10 cá thể/loài), cá được xử lý trong ngàyhoặcbảoquảnđôngtrongtủlạnhđểphântíchsau.Cácmẫucádùngđểphân tíchthứcăntựnhiên(20cáthể/loài)đượcphântíchtrongngàyhoặccốđịnhtrong dungdịchformol5%đểphântíchsau.

- Đặcđiểmhìnhtháihệtiêuhoá:Quansátvàmôtảđặcđiểmhìnhtháicơquant iêuhoácủacá(miệng,răng,lưỡi,lượcmang,thựcquản,dạdày,ruột).

RLG=(Chiềudàithân(cm) Chiều dài ruột(cm) )

Cá thuộc nhóm ăn động vật khi RLG < 1, ăn tạp khi RLG=1-3, ăn thựcvậtkhi RLG>3(theo thangphânloạicủaNikolsky,1963)[81].

Giảiphẫucáđểphântíchthứcăntựnhiêntrongốngtiêuhóacủacá.Sử dụ ng k í n h h i ể n v i so i n ổ i v à k í n h h i ể n v i h a i m ắ t đ ể p h â n tí ch v à n h ậ n dạn gthức ăntựnhiêncủa cá.

+ Tần số xuất hiện của thức ăn trong dạ dày của cá:Oi%=( S ố dạdàychứathứcăni

- Từg i á t r ị t ầ m q u a n t r ọ n g t ư ơ n g đ ố i , x á c đ ị n h p h ầ n t r ă m t ầ m q u a n trọng tương đốicủamỗi loạithứcăntheoCortes (1997)[58]:

Tại phòng thí nghiệm, tiến hành đo chiều dài và cân khối lượng mỗi cáthể cá được phân tích, sau đó rửa sạch bên ngoài cá bằng nước cất đã lọc quagiấy lọc GF/A 1,6àm, giải phẫu cỏ để lấy ống tiờu húa Tiếp đến, cõn khốilượng ống tiêu hóa rồi cho ống tiêu hóa vừa thu vào cốc thủy tinh, cho vào20ml dung dịch KOH 10%, bọc miệng cốc bằng giấy bạc rồi đặt vào tủ ấm ởnhiệtđộ 60 o C trong vòng24 giờ theo phương pháp của Alexandre( 2 0 1 6 ) [43] Lấy mẫu ra khỏi tủ ấm, lọcm ẫ u q u a r â y c ó k í c h t h ư ớ c m ắ t l ư ớ i 1 m m , giữ lại vi nhựa từ 1- 5mm ở phần trên rây (nếu có) Phần nước đã lọc qua rõy1mmt i ếpt ụ c đ ư ợ c l ọ c q u a r õ y c ú k ớ c h t h ư ớ c m ắ t l ư ớ i 2 5 0 à m , s a u đ ó t h u phần trên rây cho vào cốc thủy tinh và thực hiện công đoạn chảy tràn bằngdung dịch NaCl bão hòa. Thực hiện chảy tràn 3 lần cho mỗi mẫu Sau cùng,lấy dung dịch chảy tràn lọc quagiấylọc GF/A 1,6àm theo phương phỏp củaEmilie và cộng sự (2021) [61]để thu hồi vi nhựa Đặt giấy lọc vừa thực hiệnxong vàođĩapetri cónắpđậyvà bảoquảnởđiềukiệnphòngđểphântích sau. Đểphântíchvinhựatrêngiấylọc,đặtgiấylọcdướikínhhiểnvisoi nổi Leica S9i, sử dụng phần mềm LAXS của kính để quan sát và nhận địnhcác vi nhựa Phân loại vi nhựa thành 3 hình dạng theo Emilie và cộng sự(2021)[61],đólàdạngsợi,dạngmảnhvàdạngviên.Cácvinhựađượctìm thấytrêngiấylọc đượcchụp ảnh và đo kíchthước.

Lượng vi nhựa được tính là số vi nhựa/cá thể, số vi nhựa/gam khốilượng cơthể cávàsố vinhựa/gamkhốilượngốngtiêuhóa của cá. Để kiểm soát nhiễm vi nhựa từ môi trường xung quanh, tôi thực hiệncác quy định được khuyến cáo bởi GESAMP (2019)[64]như làm sạch nơiphân tích và xử lý mẫu trước khi tiến hành bằng cồn 70 0 , mặc áo cotton, đeogăng tay cao su,…Đồng thời, ở các bước thao tác trên mẫu, chúng tôi đặt mộtgiấy lọc sạch gần nơi thực hiện công việc, sau đó kiểm tra giấy lọc trên kínhđể xem có nhiễm vi nhựa hay không Kết quả là không có nhiễm vi nhựa nàotrong quá trìnhxửlývà phân tíchmẫu.

- Các số liệu thu thập bao gồm hình dạng vi nhựa, mật độ vi nhựa, kíchcỡvi nhựa.

- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013 để tính toán các giá trị cầnthiếtvàvẽcác biểuđồ.

- Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (Anova singlefactor) trên phần mềm Microsoft Excel 2013 để kiểm tra sự sai khác mật độ vinhựa,khốilượngcá,

Đặcđiểmsinhhọcdinhdưỡngcủacábốngthệ,cábốngchấmmắtvàcábố ngtro

3.1.1 Đặcđiểm sinhhọc dinhdưỡng củacá bống thệ

3.1.1.1 Đặcđiểmmộtsố cơquantiêuhóavà tậptính ăncủacábống thệ

Qua 2 đợt thu mẫu vào tháng 10/2021 và vào tháng 5/2022 với tổng số40 mẫu cá bống thệ Trên cơ sở phân tích các mẫu thu được tôi rút ra một sốđặc điểm về cơ quan tiêu hóa và tập tính ăn của các loài cá bống thu được ởđầmThị Nạinhưsau:

- Miệng: theo kết quả quan sát được, cá bống thệ thuộc nhóm cá miệngtrên,cóhàmdướinhô ra và dàihơnhàmtrên(Hình3.1).

- Răng: cá có răng phân bố ở hai hàm Trên mỗi hàm có một hàng răngsắcnhọn.

- Lưỡi: nhỏ, phát triển, hình dẹp bằng và đầu lưỡi hơi nhọn ở đầu mútcủalưỡi.

Hình 3.1.Hìnhthái miệng,răng,lưỡi cábốngthệ

- Mang:cábốngthệcó4đôicungmang,lượcmangngắn,tươngđốidày,xếpthànhhàn gtrêncungmanghướngvàotrongxoangmiệng(Hình3.2).

- Thực quản: thực quản của cá bống thệ nối tiếp sau xoang miệng hầu,đâylàcơquangiúpchọnlọc th ức ănvàđưathứcăn xuốngdạdàycủac á, thực quản của cá bống thệcó dạng ống to, ngắn, vách khá dày, có thể co dãndo mặttrongcónhiều nếpgấp(Hình3.3).

- Dạ dày: có hình túi, vách dày, bên trong có nhiều nếp gấp có khả năngcod ã n , c h ú n g t h ư ờ n g c ó m ố i q u a n h ệ v ớ i t h ứ c ă n v à k í c h t h ư ớ c c o n m ồ i (Hình 3.3) Điều này cho thấy đối với những loài cá có dạ dày lớn có thể ănmồi có kíchthước lớn vàngược lại (MaiĐình Yên, 1987)[38].

- Ruột:làphầncuốicủaốngtiêuhóacónhiệmvụtiếtramentiêuhóa thức ăn và tiếp nhận các men do các tuyến khác chuyển đến, đồng thờih ấ p thụ vật chất dinh dưỡng đưa vào máu Ruột cá bống thệ thẳng và khá ngắn(Hình3.3).

Nhưv ậ y , v ớ i m ộ t s ố đ ặ c đ i ể m đ ư ợ c g h i n h ậ n n h ư c ó r ă n g h à m s ắ c nhọn, có dạ dày, hay ruột ngắn có thể nhận định cá bống thệ có tính ăn thiênvề động vật Để nhận định chính xác hơn tính ăn của cá bống thệ, chỉ số sinhtrắc ruột (RLG) được khảo sát Qua khảo sát 40 mẫu cá ở cả mùa mưa vàmùakhôtôithuđượckếtquảnhưởBảng3.1.

Bảng3.1 Chỉ số RLGcủa cá bốngthệ

Thờiđiểm Chiềudàithân( c m ) Chiềudàiruột (cm) RLG

Có thể thấy chỉ số RLG của cá bống thệ tương đối thấp và không có sựkhác biệt giữa 2 mùa (đều có giá trị là 0,76) (Bảng 3.1) Theo Nikolsky(1963), những loài cá ăn động vật thường có RLG ≤1[81] Như vậy, có thểnhận định loài cá này có tính ăn thiên về động vật Kết quả này phù hợp vớinhận định của Theo Mai Đình Yên (1987)[38] Kết quả nghiên cứu này cũngtươngt ự v ớ i n g h i ê n c ứ u v ề t í n h ă n ở c á b ố n g t r â nB u t i s b u t i s (

H a m i l t o n ,1822) tại các cửa sông ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (Trà Vinh, SócTrăng,Bạc Liêuvà

Việc phân tích tập tính ăn của cá bống thệ tập trung vào 4 thông số cơbản là tần số xuất hiện, khối lượng, số lượng và tầm quan trọng tương đối củamỗinhóm/loạithức ăn.Kếtquảđược trìnhbàyởBảng3.2.

Thức ăn tự nhiên của cá bống thệ gồm 4 nhómlàmùn bã hữu cơ,cá,tômvàrongbiển(Bảng3.2).Tuynhiên,thứcăncủaloàinàyởmùamưavà mùa khô có sự khác nhau Ở mùa khô, thức ăn của cá bống thệ đa dạng hơn,gồm đủ 4 nhóm thức ăn là mùn bã hữu cơ, cá, tôm và rong biển, trong khi đóthứcăncủa cátrongmùa mưa chỉ gồmmùnbãhữucơ và cá.

Loại thức ăn Oi% Wi% Ni% IRI%

Trong mùa khô hay mùa mưa mùn bã hữu cơ vẫn là thức ăn chiếm ưuthế trong phổ thức ăn của cá bống thệ Cụ thể, theo kết quả phân tích ở mùamưa, mùn bã hữu cơ xuất hiện với tần số 92,86%, chiếm 88,89% về khốilượng, 92,86% về số lượng và trở thành thức ăn quan trọng nhất đối với cábống thệ (chiếm 99,23% về tầm quan trọng tương đối) Ở mùa khô, mặc dùđóng góp của mùn bã hữu cơ trong phổ thức ăn của cá thấp hơn so với mùamưa nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng nhất (xuất hiện với tần số 75%, chiếm51,13% về khối lượng, 44,12% về số lượng và chiếm 60,44% về tầm quantrọngt ư ơ n g đ ố i ) C á c h i ế m v ị t r í q u a n t r ọ n g t h ứ h a i t r o n g p h ổ t h ứ c ă n t ự nhiên của cá bống thệ, đặc biệt là trong mùa khô (với đóng góp 26,77% vềIRI).Ngoàira,rongbiểncũngđóngvaitròđángkểtrongphổthứcăncủacáở mùa khô (chiếm 12,60% IRI) Tôm có thể được xem là thức ăn ngẫu nhiêncủacábốngthệtrong mùa khô (chỉ chiếm0,18%IRI).

Nhìn chung, thức ăn tự nhiên của cá bống thệ có sự thay đổi giữa haimùa nhưng mùn bã hữu cơ vẫn là thức ăn có tầm quan trọng nhất đối với cá(Hình3.4).Mặcdùkếtquảkhảosátđặcđiểmcủacáccơquantiêuhóacũng như chỉ số RLG cho thấy cá bống thệ có tính ăn thiên về động vật nhưng kếtquả phân tích thức ăn tự nhiên lại cho thấy loài cá này có tính ăn tạp thiên vềmùn bã hữu cơ Sự thay đổi thành phần thức ăn tự nhiên của cá giữa hai mùacó thể là do sự thay đổi nguồn thức ăn trong môi trường sống của cá[79], [94],cũng có thể do sự thay đổi tính ăn của chính bản thân loài cá này để thích ứngvới điềukiện môitrườngkhácnhautrongmỗimùa[77],[96].

Hình 3.4 Tầm quan trọng tương đối của các loại thức ăn trong phổ thức ăn tự nhiêncủacá bống thệởmùa mưavàmùa khô

Nghiên cứu của Remya Mohan & Sherly Williams (2016)[91]trênloài cá bống thệ ở hồ Ashtamudi – Kerala, Ấn Độ cho thấy cá này là cá ăn tạpvới thành phần thức ăn gồm mùn hữu cơ, giáp xác, hai mảnh vỏ, tảo lục, tảolam, tảo cát, giun nhiều tơ, vảy và trứng cá Trong đó, mùn bã hữu cơ và giápxác là thức ăn ưu tiênnhất của cá trong cả năm và chiếm tỉl ệ l ớ n

T h e o nghiên cứucủa NguyễnNgọc VàngAnh và cs, (2020)[2], cá bốngthệ(Oxyurichthys tentacularis) phân bố ở đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên-

Huếc ũ n g l à l o à i ă n t ạp ; t h à n h p h ầ n t h ứ c ănt r o n g ố n g t i ê u h óa c ủ a c á n à y gồmtảo,chânkhớpvàmùnbãhữucơ,trongđótảolàloạithứcănchiếm tỉlệ cao nhất trong phổ thức ăn của cá bao gồm các loài thuộc các ngành tảo sillic,tảolụcvàngànhtảolam.Nhưvậykếtquảnghiêncứunàycủatôikhác vớikết quả nghiên cứu của Remya Mohan & Sherly Williams (2016) và NguyễnNgọc Vàng Anh và cs

(2020) về tính ăn và thành phần thức ăn tự nhiên củaloài cá này Sự thay đổi tính ăn của cá có thể do sự thay đổi về phân bố, mứcđộ phong phú và tính sẵn có của các loại thức ăn trong môi trường sống[79],[94], hoặc cũng có thể do những thay đổi trong vòng đời của các sinh vậtlàm thức ăn của cá nhưng cũng có thể là do tập tính dinh dưỡng của chính bảnthân cá[77],[96].

3.1.2.1 Đặc điểm một số cơ quan tiêu hóa và tập tính ăn của cá bống chấmmắt

Qua 2 đợt thu mẫu vào tháng 10/2021 và vào tháng 5/2022 với tổng số40 mẫu cá bống chấm mắt.Trên cơ sở phân tích các mẫu thu được tôi rút ramột số đặc điểm về cơ quan tiêu hóa và tập tính ăn của các loài cá bống thuđượcởđầmThị Nạinhưsau:

- Miệng:cábốngchấmmắtthuộcdạngmiệngdưới,hướngxuống,có haimépdanhỏphủlênmôitrên,môitrênhơilõmvào.Phầncuốicủamiệngcó nhữnglớpmàngmỏnggiúpcáphồngmiệngrấtto(Hình3.5).

- Răng: cá có răng phân bố ở hai hàm Trên mỗi hàm có một hàng răngsắc, nhọn, không có răng hầu Đặc điểm cấu tạo này phù hợp với việc ăn cácmùn bã, vụnnhỏ trênbềmặtđáyđầm(Hình3.5).

- Lưỡi: lưỡinhỏ,hìnhdẹpvàđầulưỡi tròn(Hình 3.5).

- Mang: cá bống chấm mắt có 4 đôi cung mang, lược mang ngắn, thưa,xếpthànhhàngtrêncung mang hướngvàotrong xoangmiệng(Hình 3.6).

- Thực quản: nhỏ, ngắn và có thể co giãn để hỗ trợ đưa thức ăn xuốngdạdày(Hình3.7).

Sựtích tụvi nhựaở3 loàicábống

3.2.1 Mậtđ ộ v i nh ự a t í c h t ụ trong ố n g tiêu h ó a c ủ a 3 l o à i c á b ố n g t h e o từngmùa

3.2.1.1 Mật độ vi nhựa tích tụ trong ống tiêu hóa của 3 loài cá bống trongmùa mưa

Mật độ vi nhựa tích tụ ở 3 loài cá bống ở đầm Thị Nạiđược tính trênđơn vị cá thể, trên đơn vị khối lượng cơ thể và trên đơn vị khối lượng ống tiêuhóa (Bảng3.7).

Loàicá Sốvinhựa/cáthể Sốvinhựa/ gkhốilượngcơ thể

Ghichú:trong c ù n g mộtcột( t ư ơ n g ứngvớimỗithông số),c á c chữc á i giốngnhauthể hiệnsai kháckhông cóýnghĩa thốngkê(p>0,05)

Kết quả cho thấy mật độ vi nhựa tích tụ ở 3 loài cá bốngởmùa mưadao động từ 6,50 đến 9,20 vi nhựa/cá thể,hay từ 0,58 đến 1,16 vi nhựa/g khốilượng cơ thể và từ 31,47 đến 57,55 vi nhựa/g khối lượng ống tiêu hóa Tuynhiên, không có sự khác biệt về mặt thống kê về mật độ vi nhựa giữa 3 loài cábống đượcnghiên cứu ởcả3 thôngsốphântích (p>0,05).

Rõ ràng, khối lượng của 3 loài cá là khác nhau, trong đó cá bống tro cókhối lượng lớn nhất (13,79g/con), tiếp đến là cá bống thệ (10,81g/con) và nhỏnhất là cá bống chấm mắt (5,70g/con) (p0,05)

Vì vậy, có thể nói kích thước cá và khối lượng ống tiêu hóa không chiphối nhiều đến khả năng ăn vào vi nhựa của cá Điều này được thể hiện rõ khixét tương quan giữa số vi nhựa ăn vào và khối lượng cá hay khối lượng ốngtiêu hóa của cá (Bảng 3.8).

Cụ thể, tương quan giữa số vi nhựa và khối lượngcálàtươngquannghịchyếu(đốivớicábốngthệvàcábốngchấmmắt,hệsốrt ừ-0,24đến-0,49),trongkhikhôngcótươngquangiữa2đạilượngnàyởcá bống tro (r=0,08); giữa số vi nhựa và khối lượng ống tiêu hóa cá cũng cótương quan nghịchyếu (hệsố rtừ- 0,27đến-0,40)ở cả3loàicábống.

Hình dạng vi nhựa được tính cộng gộp cho 10 cá thể ở mỗi loài(Hình3.13) Kết quả cho thấy có 2 hình dạng vi nhựa trong ống tiêu hóa của 3 loàicá, đó là vi nhựa dạng sợi và vi nhựa dạng mảnh, trong đó vi nhựa dạng sợichiếm ưu thế hơn so với dạng mảnh ở cả 3 loài Cụ thể, tỷ lệ vi nhựa dạng sợidao động từ 79,03% đến 82,50%, trong khi tỷ lệ vi nhựa dạng mảnh chỉ chiếmtừ17,50%đến20,97%.

Sợi vi nhựa Mảnh vi nhựa 100.00

Cá bống thệCá bống chấm mắtCá bống tro

Bảng3.9 Mậtđộ vinhựa tíchtụ ở3 loàicá bốngởmùakhô

Loàicá Số vi nhựa/cáthể

Sốvinhựa/gkhối lượng ống tiêuhóa Cábốngthệ 11,00 ± 8,75 a 0,88 ± 0,65 a 73,54 ± 58,51 a Cábốngchấmmắt 4,70 ± 2,70 a 0,98 ± 0,56 a 47,19 ± 31,78 ab Cábốngtro 10,33 ± 6,13 a 0,79 ± 0,46 a 30,31 ± 14,96 b

Ghi chú: trongcùng một cột(tươngứng với mỗi thông số),các chữc á i g i ố n g n h a u t h ể hiệnsai kháckhông cóýnghĩa thốngkê(p>0,05)

Mật độ vi nhựa tích tụ ở 3 loài cá bống ở đầm Thị Nại ở mùa khô cũngđược tính trên đơn vị cá thể, trên đơn vị khối lượng cơ thể và trên đơn vị khốilượng ống tiêu hóa Kết quả cho thấy mật độ vi nhựa tích tụ ở 3 loài cá bống ởmùa khô dao động từ 4,70 đến 11,00 vi nhựa/cá thể, hay từ 0,79 đến 0,98 vinhựa/g khối lượng cơ thể và từ 30,31 đến 73,54 vi nhựa/g khối lượng ống tiêuhóa.Khôngcósựkhácbiệtvềmặtthốngkêvềmậtđộvinhựa/cáthểvàmật

T ỷl ệ( % ) độ vi nhựa/khối lượng cơ thể giữa 3 loài cá bống (p>0,05), tuy nhiên có sựkhác biệt về mật độ vi nhựa/g khối lượng ống tiêu hóa giữa cá bống thệ và cábốngtro(p0,05)(Bảng 3.9).

Bảng 3.10 Tương quan giữa khối lượng cơ thể, khối lượng ống tiêu hóa vàlượngvi nhựa ăn vàocủa 3 loài cábống ởmùa khô

Tương quangiữa số vi nhựavà khối lượngcá(r)

Tương quangiữa số vinhựavàkhố ilượngống tiêuhóacá(r)

Ghi chú: trong cùng một cột (tương ứng với mỗi thông số), các chữ cái khác nhau thể hiệnsaikháccó ýnghĩa thống kê(p

Ngày đăng: 31/08/2023, 07:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Vị tríđịa lýđầmThị Nạitỉnh BìnhĐịnh - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 1.1. Vị tríđịa lýđầmThị Nạitỉnh BìnhĐịnh (Trang 14)
Bảng 1.1. Số lượng loài cá bống của hai họ Gobiidae và Eleotridae phân bố ở một  sốnướcĐôngNamÁ - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Bảng 1.1. Số lượng loài cá bống của hai họ Gobiidae và Eleotridae phân bố ở một sốnướcĐôngNamÁ (Trang 19)
Hình 1.2. Rácthải nhựaven đầmThị Nại - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 1.2. Rácthải nhựaven đầmThị Nại (Trang 29)
Hình 3.1.Hìnhthái miệng,răng,lưỡi cábốngthệ - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 3.1. Hìnhthái miệng,răng,lưỡi cábốngthệ (Trang 36)
Hình 3.2.Hìnhtháicungmangcủacábốngthệ - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 3.2. Hìnhtháicungmangcủacábốngthệ (Trang 37)
Hình 3.4. Tầm quan trọng tương đối của các loại thức ăn trong phổ thức ăn tự nhiêncủacá bống thệởmùa mưavàmùa khô - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 3.4. Tầm quan trọng tương đối của các loại thức ăn trong phổ thức ăn tự nhiêncủacá bống thệởmùa mưavàmùa khô (Trang 40)
Hình 3.8. Tầm quan trọng tương đối của thức ăn tự nhiên của cá bống chấm mắt ởmùamưavàmùa khô - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 3.8. Tầm quan trọng tương đối của thức ăn tự nhiên của cá bống chấm mắt ởmùamưavàmùa khô (Trang 45)
Hình 3.12. Tầm quan trọng tương đối của các loại thức ăn trong phổ thức ăn tự  nhiêncủacá bốngtro ởmùamưavàmùakhô - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 3.12. Tầm quan trọng tương đối của các loại thức ăn trong phổ thức ăn tự nhiêncủacá bốngtro ởmùamưavàmùakhô (Trang 50)
Hình   dạng   vi   nhựa   được   tính   cộng   gộp   cho   10   cá   thể   ở   mỗi   loài (Hình3.13) - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
nh dạng vi nhựa được tính cộng gộp cho 10 cá thể ở mỗi loài (Hình3.13) (Trang 52)
Hình 3.13.Tỉlệphânbố(%) cácdạngvinhựaở3loàicábốngởmùamưa - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 3.13. Tỉlệphânbố(%) cácdạngvinhựaở3loàicábốngởmùamưa (Trang 53)
Bảng 3.10. Tương quan giữa khối lượng cơ thể, khối lượng ống tiêu hóa vàlượngvi nhựa ăn vàocủa 3 loài cábống ởmùa khô - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Bảng 3.10. Tương quan giữa khối lượng cơ thể, khối lượng ống tiêu hóa vàlượngvi nhựa ăn vàocủa 3 loài cábống ởmùa khô (Trang 54)
Hỡnh 3.15. Tỷ lệ phõn bố (%) theo chiều dài của sợi vi nhựa (àm) ở 3 loài cỏ  bốngtrongmùamưa - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
nh 3.15. Tỷ lệ phõn bố (%) theo chiều dài của sợi vi nhựa (àm) ở 3 loài cỏ bốngtrongmùamưa (Trang 58)
Hỡnh 3.16. Tỷ lệ (%) của sợi vi nhựa trong nhúm chiều dài 500-2000 àm so  vớicácnhómkích thướckhácởmùamưa - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
nh 3.16. Tỷ lệ (%) của sợi vi nhựa trong nhúm chiều dài 500-2000 àm so vớicácnhómkích thướckhácởmùamưa (Trang 58)
Hỡnh 3.17. Tỷ lệ phõn bố (%) theo diện tớch mảnh vi nhựa (àm 2 ) ở 3 loài cỏ trong mùamưa - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
nh 3.17. Tỷ lệ phõn bố (%) theo diện tớch mảnh vi nhựa (àm 2 ) ở 3 loài cỏ trong mùamưa (Trang 59)
Hình 3.18. Tỷ lệ phân bố (%) theo chiều dài sợi vi nhựa ở 3 loài cá bống trongmùakhô - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 3.18. Tỷ lệ phân bố (%) theo chiều dài sợi vi nhựa ở 3 loài cá bống trongmùakhô (Trang 60)
Hỡnh 3.19. Tỷ lệ (%) của sợi vi nhựa trong nhúm chiều dài 500-2000àm so  vớicácnhómkích thướckhácở mùamưa - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
nh 3.19. Tỷ lệ (%) của sợi vi nhựa trong nhúm chiều dài 500-2000àm so vớicácnhómkích thướckhácở mùamưa (Trang 60)
Hình 3.21. Phổ thức ăn tự nhiên của 3 loài cá bống trong mùa mưa được thể  hiệnthôngqua IRI% - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 3.21. Phổ thức ăn tự nhiên của 3 loài cá bống trong mùa mưa được thể hiệnthôngqua IRI% (Trang 62)
Hình 3.22. Phổ thức ăn tự nhiên của 3 loài cá bống trong mùa khô được thể hiệnthôngqua IRI% - 0971 nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định luận v
Hình 3.22. Phổ thức ăn tự nhiên của 3 loài cá bống trong mùa khô được thể hiệnthôngqua IRI% (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w