1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1421 nghiên cứu đặc điểm rối loạn lipid máu và kết quả kiểm soát ldl c bằng simvastatin kết hợp ezetimibe trên bệnh nhân bệnh mạch vành tại bv tim mạch cần

105 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯƠNG HOÀNG VŨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT LDL-C BẰNG SIMVASTATIN KẾT HỢP EZETIMIBE TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH CẦN THƠ NĂM 2017 - 2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯƠNG HOÀNG VŨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT LDL-C BẰNG SIMVASTATIN KẾT HỢP EZETIMIBE TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH CẦN THƠ NĂM 2017 - 2018 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.Ts.Bs Trần Viết An Cần Thơ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án“Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lipid máu kết kiểm soát LDL-C Simvastatin kết hợp Ezetimibe bệnh nhân bệnh động mạch vành bệnh viện Tim mạch Cần Thơ năm 2017- 2018” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực, xác chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận án Dương Hồng Vũ LỜI CẢM ƠN Để có kiến thức, kỹ để thực hoàn thành tốt luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II chuyên ngành Nội khoa, xin trân trọng gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, quý Thầy Cô Trường Đại học Y – Dược Cần Thơ tận tình hướng dẫn, giảng dạy giúp đỡ tơi thời gian học tập Trường Tôibày tỏ biết ơn sâu sắcđếnPGS.TS.BS Trần Viết An tận tâm giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình để tơi hồn thành luận án Cuối xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án tốt nghiệp! Cần Thơ, năm 2018 Dương Hoàng Vũ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh động mạch vành 1.2 Đại cương rối loạn lipid máu 1.3 Một số yếu tố liên quan với rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh động mạch vành 12 1.4 Đánh giá kết kiểm soát LDL-C bằng Ezetimibe + Statin 15 1.5 Các nghiên cứu liên quan 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.2 Đặc điểm rối loạn lipid máu 39 3.3 Đánh giá kết kiểm soátLDL-C bằng simvastatin kết hợpezetimibe bệnh nhân bệnh động mạch vành 45 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung 58 4.2 Đặc điểm rối loạn lipid máu 62 4.3 Đánh giá kết kiểm soát LDL-C bằng ezetimibe kết hợp simvastatin bệnh nhân bệnh động mạch vành 69 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CTT Cholesterol Treatment Trialists (Thử nghiệm phương pháp điều trị Cholesterol) ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường EAS European Atherosclerosis Society (Hiệp hội xơ vữa động mạch Châu Âu) IMPROVE-IT Improved Reduction of Outcomes: Vytorin Efficacy International Trial (Kết cải thiện: Thử nghiệm quốc tế hiệu Vytorin) NCEP ATP III National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III (Chương trình Giáo dục Cholesterol Quốc gia Hoa Kỳ) TG Triglycerid LDL-C Low Density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol lipoprotein trọng thấp) HDL-c Hight Density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol lipoprotein trọng cao) TC Total Cholesterol (Cholesterol toàn phần) RLLM Rối loạn lipid máu XVĐM Xơ vữa động mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Khuyến cáo phân tích lipid máu để mô tả đặc điểm rối loạn lipid máu trước điều trị theo tiêu chuẩn hội tim mạch Việt Nam (2015) Bảng 1.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo chương trình giáo dục Cholesterol, Ban điều trị người trưởng thành (NCEP - ATP III) Hoa kỳ năm 2001 Bảng 1.3 Đánh giá rối loạn lipid Hiệp hội xơ vữa động mạch Châu Âu Bảng 1.4 Phân loại dạng rối loạn lipid máu Fredrickson 11 Bảng 1.5 Phân loại dạng rối loạn lipid máu theo EAS 11 Bảng 1.6 Khuyến cáo điều trị tăng LDL-C Esc/Eas năm 2016 16 Bảng 1.7 Khuyến cáo ATP III- NCEP Hoa Kỳ năm 2004 17 Bảng 2.1 Phân loại nồng độ lipid máu theo khuyến cáo hội tim mạch Việt Nam năm 2010 27 Bảng 2.2 Phân loại BMI 29 Bảng 2.3 Khuyến cáo ESC 2016 điều trị LDL-C 30 Bảng 3.1 Phân bố theo giới tính 36 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.3 Phân bố tiền sử gia đình vấn đề tim mạch 38 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng bệnh mắc kèm 38 Bảng 3.5 Đặc điểm yếu tố nguy khác 39 Bảng 3.6 Rối loạn phần lipid máu 40 Bảng 3.7 Rối loạn lipid máu kết hợp 40 Bảng 3.8 lệ mức độ rối loạn lipid máu theo khuyến cáo hội tim mạch Việt Nam năm 2010 41 Bảng 3.9 Đặc điểm rối loạn thành phần lipid máu theo giới tính 42 Bảng 3.10 Đặc điểm rối loạn thành phần lipid máu theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.11 Liên quan thành phần lipid máu BMI 43 Bảng 3.12 Liên quan thành phần lipid máu hút thuốc 43 Bảng 3.13 Liên quan thành phần lipid máu hoạt động thể lực 43 Bảng 3.14 Liên quan thành phần lipid máu tăng huyết áp 44 Bảng 3.15 Liên quan thành phần lipid máu đái tháo đường 44 Bảng 3.16 Khác biệt nồng độ LDL-C trước sau điều trị 45 Bảng 3.17 Thay đổi nồng độ LDL-C trước sau tháng điều trị theo tuổi 46 Bảng 3.18 Thay đổi nồng độLDL-C trước sau tháng điều trị theo giới 47 Bảng 3.19 Thay đổi nồng độLDL-C trước sau tháng điều trị theo BMI 48 Bảng 3.20 Thay đổi nồng độ LDL-c trước sau tháng điều trị theo tình trạng tăng huyết áp 49 Bảng 3.21 Thay đổi nồng độ LDL-c trước sau tháng điều trị theo tình trạng đái tháo đường 50 Bảng 3.22 Thay đổi nồng độ Cholesterol, Triglycerid HDL-C sau tháng điều trị 51 Bảng 3.23 Tỷ lệ đạt nồng độ LDL-C < 1,8 mmol/l sau tháng điều trị 52 Bảng 3.24 Tỷ lệ giảm nồng độ LDL-C ≥ 50% sau tháng điều trị 52 Bảng 3.25 Khác biệt tỷ lệ đạt LDL-C mục tiêu theo giới sau tháng điều trị 53 Bảng 3.26 Khác biệt tỷ lệ đạt LDL-C mục tiêutheo tuổi sau tháng điều trị 54 Bảng 3.27 Khác biệt tỷ lệ đạt LDL-C mục tiêu theo tình trạng BMI sau tháng điều trị 55 Bảng 3.28 Khác biệt tỷ lệ đạt LDL-C mục tiêu theo tình trạng THA sau tháng điều trị 56 Bảng 3.29 Khác biệt tỷ lệ đạt LDL-C mục tiêu theo tình trạng ĐTĐ sau tháng điều trị 57 Bảng 3.30 Tác dụng phụ thuốc lên gan 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố số lượng thành phần lipid máu rối loạn 39 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ đạt LDL-C mục tiêu sau điều trị 51 80 KẾT LUẬN Qua thực phân tích kết 121 bệnh nhân bệnh mạch vành, có rối loạn lipid máu đến khám khoa khám bệnh viện Tim mạch Thành phố Cần Thơ điều trị hạ LDL-C bằng thuốc kết hợp simvastatin ezetimibe, rút kết luận sau: Đặc điểm rối loạn thành phần lipid máu - Rối loạn số lipid máu chiếm tỷ lệ 43,8%; rối loạn số chiếm 36,4%, rối loạn số chiếm 15,7% rối loạn số chiếm 4,1% - Dạng rối loạn lipid máu chiếm tỷ lệ cao tăng LDL-C tăng TG chiếm 62,8%; tăng LDL-C TC chiếm 57%, tăng LDL-C giảm HDLC chiếm 14,9%, dạng kết hợp lại chiếm tỷ lệ nhỏ - Khi phân loại theo khuyến cáo hội tim mạch Việt Nam, kết cho thấy cholesterol mức độ tăng cao giới hạn chiếm 32,2% tăng cao chiếm 23,1% Triglyceric tăng cao chiếm 0,8% LDL-C tăng cao chiếm 20,7%; tăng cao chiếm 5% HDL-C mức cao chiếm 25,6% thấp chiếm 5,8% Mối liên quan rối loạn lipid máu số yếu tố - Nồng độ TC, TG, LDL-C, HDL-C trung bình nữ giới cao nam giới Sự khác biệt nồng độ TC, TG, HDL-C có ý nghĩa thống kê, p = 0,001 - Giá trị trung bình TC người hút thuốc 5,62 ± 1,10 cao người không hút thuốc 4,77 ± 0,90, LDL-C nhóm khơng hút thuốc 3,19 ± 054 thấp nhóm có thuốc 3,61 ± 0,79, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05 81 - Chưa tìm thấy mối liên quan rối loạn thành phần lipid máu nhóm tuổi, số khối thể, hoạt động thể lực, tăng huyết áp đái tháo đường Đánh giá kết quả kiểm soát LDL-C bằng ezetimibe kết hợp simvastatin ở bệnh nhân bệnh động mạch vành - Sau tháng điều trị, từ nồng độ LDL-C ban đầu 3,56 mmol/l xuống cịn 1,68 mmol/l, trung bình giảm 1,87 mmol/l khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 - Sau tháng điều trị, tỷ lệ LDL-C đạt mục tiêu điều trị 84,3% Trong đó, tỷ lệ LDL-C đạt mục tiêu điều trị< 1,8 mmol/l chiếm 80,2%, tỷ lệ LDL-C giảm 50% so với ban đầu tháng thứ 4,1% - Tỷ lệ LDL-C đạt mục tiêu điều trị khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) đặc điểm giới tính, nhóm tuổi, tình trạng BMI, bệnh lý kèm theo THA, ĐTĐ - Tác dụng phụ thuốc lên men gan không đáng kể 82 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu cho thấy hiệu kiểm soát mức LDL-C thuốc ezetimibe/simvastatin bệnh nhân dùng statin chưa đạt mục tiêu tốt Chúng đề xuất việc sử dụng thuốc ezetimibe/simvastatin để kiểm sốt tình trạng rối loạn nồng độ LDL-C bệnh nhân bệnh mạch vành có rối loạn LDL-C chưa kiểm soát đạt mục tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trương Quang Bình (2006), Sinh bệnh học xơ vữa động mạch, Bệnh động mạch vành thực hành lâm sàng, tr 13-47 Phạm Thanh Bình (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị vằng Rosuvastatin kiểm soát LDL-C bệnh nhân bệnh động mạch vành Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê (2015), “Điều tra dân số nhà kì thời điểm 01/04/2014”, Hà Nội 09/2015 Huỳnh Trung Bình (2014), Nghiên cứu biến đổi nồng độ LDL-C hs-CRP bệnh nhân đái tháo đường type có rối loạn lipid máu sau điều trị ezetimibe/simvastatin, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Đức Công, Hồ Thượng Dũng, Châu Văn Vinh, Ngô Thị Kim (2014), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều tri bệnh nhân có hội chứng vành cấp bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh từ 01.2013 đến 06.2013”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(3), tr.26-29 Trương Thị Chiêu Đặng Quang Tâm (2011), “Nghiên cứu rối loạn Lipid máu bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ”, Tạp chí y học thực hành (783), số 9/2011 Tạ Mạnh Cường (2009), “Bệnh động mạch vành”, Bệnh học tim mạch trực tuyến Việt Nam Võ Thị Dễ cộng (2011), “Khảo sát điều trị, tuân thủ điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh mạch vành bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 20072008”, Tạp chí y học thực hành (751), số 2/2011, tr18-21 Nguyễn Huy Dung (2011), Bệnh mạch vành, Nhà xuất y học, tr937 10 Trần Công Duy, Đặng Vạn Phước (2016), “Cập nhật hướng dẫn 2016 Esc/Eas rối loạn lipid máu”, Chuyên đề tim mạch học, Hội tim mạch học Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Đình Hà, Phạm Thị Kim lan, Đặng Nguyễn Hoàng Thanh (2015), “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh viện quân y 120”, Bệnh viện quân y 120-Cục Hậu cần-Quân khu 12 Nguyễn Thị Thanh Hậu (2017), Nghiên cứu rối loạn lipid máu kết kiểm soát LDL-C Ezetimibe kết hợp với Statin bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2016 -2017, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 13 Nguyễn Chí Hiếu (2012), “Cơ cấu bệnh tim mạch người cao tuổi điều trị nội trú khoa tim mạch bệnh viện thống năm 2009”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ Số 2/2012, tr.117-212 14 Nguyễn Mai Hoa, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Toàn Thắng ( 2013) , “Đánh giá điều trị thuốc sử dụng rối loạn Lipid máu Y học Hàng Khơng” , Tạp chí Y học thực hành (893)- số 11/2013 15 Trần Kim Hoàng (2012), Rối loạn lipoprotein máu LDL-Cholesterol mục tiêu người bệnh tăng huyết áp nguy cao, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang 16 Hội tim mạch học Việt Nam (2015), “Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid năm 2015”, Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam 17 Tô Mai Xuân Hồng, Nguyễn Duy Tài (2011), “Nhận định điều trị nội tiết tố nay”, Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ số 1(2011), tr.1-6 18 Phạm Mạnh Hùng (2010), “Rối loạn lipid máu nguy bệnh tim mạch”, Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam 19 Nguyễn Minh Hùng, Phạm Hữu Tài (2013), Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường đến khám điều trị bệnh viện Phú Vang năm 2011-2012, Trung tâm Y tế Phú Vang, Thừa Thiên Huế 20 Nguyễn Thị Thu Hương, Vũ Thị Thanh Huyền (2015) , “Một số yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường týp 2”, Tạp chí nghiên cứu y học , số 94 (2) - 2015 21 Trương Thị Thu Hương , Nguyễn Thị Tuyết, Bùi Hữu Minh Trí, “Tình trạng rối loạn Lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp khoa lão bệnh viện Tim Mạch An Giang năm 2010”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 3/2010 22 Nguyễn Đăng Khoa (2015), Nghiên cứu giá trị lâm sàng, cận lâm sàng dự báo đánh giá kết cá phương pháp điều trị bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp có chụp mạch vành Bệnh viện Tim Mạch An Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ 23 Viên Hồng Long, Phan Đình Phong, Trương Thanh Hương, Viên Văn Đoan (2013), “ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sang cận lâm sàng bệnh nhân bệnh mạch vành mang yếu tố nguy tồn dư khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 63/2013 24 Nguyễn Cửu Lợi(2015), “Nghiên cứu tần suất rối loạn Tg/Hdl bệnh nhân bệnh mạch vành”, Hội phẩu thuật tim mạch lồng ngực Việt Nam 15/07/2015 25 Nguyễn Văn Mừng (2015), Nghiên cứu rối loạn lipid máu, yếu tố liên quan kết kiểm soát rối loạn lipid máu rosuvastatin bệnh nhân đái tháo đường tyoe phát bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Cần Thơ 26 Huỳnh Minh Ngọc (2014), Nghiên cứu rối loạn lipid máu đánh giá kết điều trị rosuvastatin bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ 27 Phan Văn Phen (2015), Nghiên cứu liên quan nồng độ NTproBNP huyết thánh với rối loạn chức tâm thu thất trái tổn thương động mạch vành, đánh giá kết điều trị nội khoa bệnh nhân hội chứng vành cấp, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ 28 Đặng Vạn Phước (2008), "Khuyến cáo hội tim mạch Việt Nam rối loạn lipid máu phần I", Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá, Hội tim mạch học Việt Nam 29.Đặng Vạn Phước (2011), “Thực trạng điều trị rối loạn lipid máu (RLLM) hướng dẫn điều trị RLLM ESC/EAS 2011”, Chuyên đề Tim mạch học, Hội tim mạch học Thành Phố Hồ Chí Minh 30 Trần Lê Uyên Phương Võ Thành Nhân (2012), “Điều trị đạt LDL-C mục tiêu: Statin liều cao hay phối hợp thuốc?”, Chuyên đề Tim mạch học, Hội tim mạch học Thành Phố Hồ Chí Minh 31 Lâm Kim Phượng cs (2011), "Tìm hiểu mối liên quan rối loạn lipid máu với tổn thương động mạch vành", Tạp chí Y dược lâm sàng 108, số đặc biệt (6), tr 572 – 577 32 Phạm Thắng (2007), “Tình hình bênh tật người cao tuổi Việt Nam qua số nghiên cứu dịch tể học cộng đồng”, Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, Số (73) 33 Nguyễn Thị Thêm cộng (2004), “Khảo sát yếu tố nguy bệnh mạch vành”, Phụ san đặc biệt (1), Tạp chí tim mạch học Việt Nam, Tr 42-43 34 Giao Thị Thoa cs (2014), "Nghiên cứu bilan lipid máu bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, tr 214 – 219 35 Lê Thị Bích Thuận (2014), Bệnh mạch vành, giảng Bộ môn Nội, trường đại học Y Dược Huế 36 Nguyễn Thị Hồng Thủy (2018) “Nghiên cứu lâm sàng, nghiên cứu rối loạn Lipid máu người cao tuổi tăng huyết áp nh Phú Yên” ,Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 15/06/2018 37 Võ Thanh Thư (2004), “Khảo sát rối loạn lipid, lipoprotein máu bệnh nhân bệnh động mạch vành”, Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang 38 Hoàng Anh Tiến, Huỳnh Văn Minh (2014), “Nghiên cứu bệnh lý mạch máu Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đà Nẵng”, Tạp Chí Tim Mạch học Việt Nam, Số 68, tr.220-226 39 Hồ Huỳnh Quang Trí (2017), Phối hợp thuốc hạ lipid máu làm giảm nguy tim mạch, Viện tim thành phố Hồ Chí Minh 40 Trương Văn Trị, Nguyễn Đức Công (2012), “ Nghiên cứu đặc điểm rối loạn Lipid máu bệnh nhân cao tuổi bệnh viện Thống Nhất”, Nghiên cứu y học – Y học TP.HCM ,tập 16-phụ số năm 2012 41 Nguyễn Lân Việt (2015), "Cập nhật khuyến cáo 2015 hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán xử trí bệnh nhân hội chứng vành cấp khơng có ST chênh lênh", Hội tim mạch học Việt Nam 42 Phạm Nguyễn Vinh, Cập nhật phối hợp thuốc điều trị rối loạn lipid máu, Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch 43 Đỗ Đình Xuân Trần Văn Long (2009), “Khảo sát tình trạng rối loạn lipid máu nhóm người 40 tuổi số nh thuộc đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí y học thực hành, 662, số 5/2009, tr 44-46 Tiếng anh 44 Ai M J (2008), "Association of dyslipiddemias from childhood to adult with carotid intima-media thickness, elasticity and brachialflow-mediated dilatation in aldulthood, Academy of Finland", Ann Intern Med, tr 493 – 503 45 American Diabetes Association (2017) Cardiovascular disease and risk management Diabetes Care 2017;40:S75-S87 46 Cannon CP, Giugliano RP Blazing MA (2008), "For the IMPROVEIT Investigation Rationale and design of IMPROVED-IT: Comparison of Ezetimibe/simvastatin versus simvastatin monotheraphy on cardiovascular outcomes in patients with acute coronary syndromes", Am Heart J 2008, tr 826 – 832 47 Cannon M.D cộng (2015), "Ezetimibe added to statin theraphy after acute coronary syndromes", the New England Journal of Medicine, tr 2387 – 2397 48 Chan, D C., Watts, G F & Gan, S K (2010), "EffeTC of Ezetimibe on hepatic fat, inflammatory markers, and apolipoprotein B-100 kinetics in insulin-resistant obese subjeTCs on a weight loss diet", Diabets Care, 33 pp 1134 - 1139 49 Cholesterol Treatment Trialist’s Collaborators (2005), "Eficacy and safety of cholesterol-lowering treatment: prospeTCive meta-analysis of data from 90 056 participants in 14 radomised trials of statins", Lancet 366 tr 1267-1278 50 Chenghua Liu, Qingwel Liu Xinghua Xiao (2018), “EffeTCiveness and safety of combinational therapy compared with intensified statin monotherapy in patients with coronary heart disease”, Experimental and therapeutic medicine, 2018 Jun; 15(6): 4683-4688 51 David A Baron, Do, Msed (2003), “Case Histories for Understanding Depression in Primary Care”, JAOA, Supplement 4, Vol 103, No 8, 8/2003 52 Expert panel of the national cholesterol education program (2001), "Executive summary of the Third report of the national cholesterol education program (NCEP) Expert panel on deteTCion, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (Adults Treatment Panel III)", JAMA, 285 (19), pp 2486 - 2497 53.Filippators, T D (2012), "A review of time courses and prediTCors of lipid changes with Fenobibric acid-statin combination", Cardiovasc Drug Ther, 26 pp 245-255 54 Garg A and V Simha (2007), “Update on dyslipidemia”, J Clin Endocrinol Metab, 92(5), 1581-1589 55.Hamm Christian W et al (2015), "ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation", Eur Heart J 32 56.Hiroshi Miyazaki, Hidehiro Matsuoka, John P Cooke (1999), “Endogenous Nitric Oxide Synthase Inhibitor: A Novel Marker of Atherosclerosis”, Circulation, pp.1141-1146 57.Katzel LI et al (2009), “Dyslipoproteinemia”, Hazzard’s Geriatric Medicine and Gerontology, The Mc Graw Hill Compaines Inc, 110: pp.1235-42 58.Kimberly A Gudzune, MD, MPH; Anne K Monroe, MD, MSPH; Ritu Sharma, BSc; Padmini D Ranasinghe, MD, MPH; Yohalakshmi Chelladurai, MBBS, MPH; Karen A Robinson, PhD (2014), “EffeTCiveness of Combination Therapy With Statin and Another Lipid-Modifying Agent Compared With Monotherapy: A Systematic ReviewFree”, Intensified Statin Annals of Internal Medicine, 2014; 160(7):468-476 59.Kotaro Nochioka, MD, PhD; Shin-ichi Tanaka, BSc; Masanobu Miura, MD; Do.e Zhulanqiqige, MD, PhD; Yoshihiro Fukumoto, MD, PhD; Nobuyuki Shiba, MD, PhD; Hiroaki Shimokawa, MD, PhD (2012), “Ezetimibe Improves Endothelial FunTCion and Inhibits Rho-Kinase ATCivity Associated With Inhibition of Cholesterol Absorption in Humans”, Circulation Journal ,76: 2023-2030 60.Lloyd-Jones D, Adams RJ Brow TM (2010), "Executive summary: heart disease and stroke statistics: a report from the American Heart Association", Circulation, pp 121 - 948 61.National Cholesterol Education Program (2002), Third Report of the National DeteTCion, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Final Repor 62.Nelson R.H (2013), “Hyperlipidemia as a Risk FaTCor for cardiovascular Disease”, Prim Care, 40(1), pp 195-211 63.Pedersen TR, Kjekshus J, Berg K, Et al (1994), “Randomised trial of cholesterol lowering in 4444 patients with coronary heart disease: the Scandinavian Simvastatin Survival Study (4S)”, Atheroscler Suppl, 5(3), pp.81-87 64.Ping Lua, Lixia Wang, Haohui Zhu, Song Du, Guanggong Wang and Shoukun Ding (2016), “ImpaTC of Atorvastatin Combined with Ezetimibe for the Treatment of Carotid Atherosclerosis in Patients with Coronary Heart Disease”, ATCa Cardiol Sin, 32:578-585 65.Reiner, Z., Catapano, A L., Backer, G D.& cs (2011), "ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias", European Heart Journal, 32 pp 1769-1818 66 Rosen JB, Jimenez JG, Pirags V& cs (2013), "A comparison of efficacy and safety of an ezetimibe/simvastatin combination compared with other intensified lipid-lowering treatment strategies in diabetic patients with symptomatic cardiovascular disease", Diabetes and Vascular Disease Research, 10 (3), pp 277-285 67 R.R.Sankatsing and J.J.P.Kastelein (2008), “Ezetimibe/simvastatin in the Treatment of Hyperlipidemia”, Int J Clin PraTC, 59(12):146471 68.Ruggenenti, P., Cattaneo, D., Rota, S.& cs (2010), "EffeTCs of combined Ezetimibe and Simvastatin therapy as compared with simvastatin alone in patients with type diabetes", Diabetes Care, 33 pp 1954-1956 69 Suchy, D., Labuzek, K., Stadnicki, A.& cs (2011), "Ezetimibe a new approach in hypercholesterolemia management", Pharmacol Rep, 63 (6), 1335-1348 70 Talwar S et al (2005), "Profile of plasma N-terminal proBNP following acute myocardial infarTCion Correlation with left ventricular systolic dysfunTCion", European Heart Journal 21, tr 1514–1521 71 The Accord Study Group (2010), "EffeTCs of Combination Lipid Therapy in Type Diabetes Mellius", The New England Journal of Medicine, 26 (17), pp 1563 - 1574 72 Unwin, N., Gan, D., Mbanya, J C.& cs (2009), "IDF Diabetes ATLAS - 4th edition", International Diabetes Federation 73 Yu, C.-C., Lai, W.-T., Shih, K.-C & cs (2012), "Efficacy, safety and tolerability of ongoing statin plus ezetimibe versus doubling the ongoing statin dose in hypercholesterolemic Taiwanese patients: an open-label, randomized clinical trial", BMC Research Notes, (251) PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT LDCC BẰNG SIMVASTATIN KẾT HỢP EZETIMIBE TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH CẦN THƠ NĂM 2017 Mã hồ sơ:…………………… A Thông tin chung A1 Ngày vào viện: A2 Số hồ sơ nhập viện: A3 Họ tên: A4Tuổi: A5 Giới tính: A6Địa chỉ: A7 Nghề nghiệp: A8 Trình độ học vấn: Mù chữ ấ ấ ấ Cấ B Đặc điểm liên quan đến bệnh B1 Tiền sử gia đình: Có người thân bị: Đái tháo đườ Bệnh tim mạ Tăng huyế B2 Tiền sử thân : - Đái tháo đường: Có - Tăng huyế B3 Cân nặng:…………… kg Chiều cao:…………….cm B4 Hút thuốc lá: Không Thỉnh thoả B5 Uống rượu, bia: Không B6 Hoạt động thể lực: ỏ thuốc ≥2 lầ 2-3 lần/tuầ > lần/tuầ Không đề lần/tuầ 2-4 lầ > lần/tuầ C Các xét nghiệm cận lâm sàng C1 Lipid máu: C1.1 Cholessterol toàn phần: mmol /l C1.2 Triglycerid: mmol /l C1.3 HDL - C: mmol /l C1.4 LDL - C: mmol /l C2 SGOT……… .…U/L C3 SGPT……… .…U/L D Cách sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu: Thuốc phối hợp E Theo dõi điều trị Các số theo dõi LDL-C (mmol/l) Cholesterol(mmol/l) HDL-C(mmol/l) Triglycerid(mmol/l) SGOT (U/L) SGPT (U/L) Sau tháng Sau tháng Sau tháng

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN