1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận

143 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Cá Ngạnh - Cranoglanis Bouderius (Richardson, 1846) Trong Điều Kiện Nuôi Tại Tỉnh Nghệ An
Tác giả Nguyễn Đình Vinh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Dực, TS. Nguyễn Kiêm Sơn
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Động vật học
Thể loại luận án tiến sĩ sinh học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 5,17 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiết của đềtàiluận án (16)
  • 2. Mụctiêu củađềtàiluậnán (17)
  • 3. Ýnghĩa khoahọc vàthực tiễn củaluậnán… (18)
  • 4. Điểmmới củaluận án… (18)
  • 5. Bốcục luận án (0)
    • 1.1. Mộtsốđặc điểmsinhhọc củacáNgạnh (20)
      • 1.1.1. Vịtrí phânloại… … … … … … … … … … … … … … . . … … … … … … … … . . 5 1.1.2. Đặcđiểm hình thái (20)
      • 1.1.3. Đặcđiểm phânbố (22)
      • 1.1.4. Đặcđiểm dinhdưỡng (22)
      • 1.1.5. Đặcđiểm sinhtrưởng (23)
      • 1.1.6. Đặcđiểm sinhsản (23)
    • 1.2. TìnhhìnhnghiêncứuvềcáNgạnhtrênthếgiớivàtạiViệtNam (23)
      • 1.2.1. Tìnhhìnhnghiên cứucáNgạnh trênthếgiới (23)
      • 1.2.2. TìnhhìnhnghiêncứucáNgạnhởViệtNam (28)
    • 1.3. Tìnhhìnhnghiêncứuvềmộtsốloàicá datrơnởViệtNam (31)
    • 1.4. Đặcđiểmđiềukiệntựnhiên,khíhậuvùngnghiêncứu (43)
    • 2.2. Nộidungnghiêncứu (48)
    • 2.3. Phươngphápnghiêncứu (48)
      • 2.3.1. Cơ sởlýluận (48)
      • 2.3.2. Phươngphápnghiên cứuvềđặcđiểmsinhhọc (48)
        • 2.3.2.1. Phươngpháp thu thậpvật mẫu (48)
        • 2.3.2.2. Phươngphápđịnh loại hìnhtháivàsinhhọc phântử (49)
        • 2.3.2.3. Phươngpháp nghiên cứu đặc điểmphân bố (51)
        • 2.3.2.4. Phươngpháp nghiên cứu đặc điểmdinhdưỡng của cá Ngạnh (51)
        • 2.3.2.5. Phươngphápnghiên cứuđặc điểmsinhtrưởng (53)
        • 2.3.2.6. Phươngphápnghiên cứuđặc điểmsinhsản (53)
      • 2.3.3. Phươngphápnghiêncứuvềkỹthuật sinhsản nhântạo (56)
        • 2.3.3.1. Phươngphápnghiêncứunuôithuầndưỡng (56)
        • 2.3.3.2. Phươngphápnghiêncứukỹthuật sảnxuấtgiốngcáNgạnh (57)
        • 2.3.3.3. PhươngphápnghiêncứubệnhcáNgạnh (62)
        • 2.3.3.4. Cácchỉ tiêu và phươngpháp theo dõi (63)
      • 2.3.4. Phươngpháp xửlýsố liệu (65)
    • 2.4. Đ ị a điểmvàthời gian nghiêncứu (65)
    • 3.1. Kếtquảnghiêncứuđặcđiểmsinhhọccá Ngạnh (67)
      • 3.1.1. Địnhloại hình tháivàsinhhọc phântử (67)
        • 3.1.1.1. Kếtquả phân loại hìnhthái bằng cácchỉ tiêuđo,đếm (67)
        • 3.1.1.2. Kếtquả phânloại bằng sinhhọc phân tử (70)
      • 3.1.2. NghiêncứuđặcđiểmhìnhtháicáNgạnhngoàitựnhiêntạiNghệAn… (73)
        • 3.1.2.1. Quansát,môtả (73)
        • 3.1.2.2. Cácchỉ tiêuđo đếm (75)
      • 3.1.3. Kếtquảkhảo sát vùngphân bố (75)
        • 3.1.3.1. Khảosátmộtsốyếutốmôitrườngtạinơi khảosát (75)
        • 3.1.3.2. Phânbố theo thời gian (79)
        • 3.1.3.3. P h â n b ố ở các điểmthu mẫu (80)
      • 3.1.4. Đặcđiểm dinhdưỡngcá Ngạnh (81)
        • 3.1.4.1. C ấ u t ạ o cơ quan tiêu hóacá Ngạnh (81)
        • 3.1.4.2. P h ổ t h ứ c ă n cá Ngạnh……….……….…………….……….…………….. 69 3.1.4.3. Độno củacá Ngạnh (84)
        • 3.1.4.4. Tươngquanchiều dàiruột vàchiều dàitiêuchuẩn cáNgạnh (86)
      • 3.1.5. Đặcđiểmsinhtrưởngcá Ngạnh (87)
      • 3.1.6. Đ ặ c điểmsinhsảncáNgạnh (88)
        • 3.1.6.1. Đặcđiểmgiới tính (88)
        • 3.1.6.2. Cấutạo tuyếnsinhdục (89)
        • 3.1.6.3. Cácgiai đoạnphát triểntuyến sinhdục (90)
        • 3.1.6.4. Tuổivà kích thướcthành thục lầnđầu (95)
        • 3.1.6.5. Mùavụsinhsảncủacá Ngạnh (96)
        • 3.1.6.6. SứcsinhsảncủacáNgạnh (98)
        • 3.1.6.7. Cácgiai đoạn phát triểnphôi củacá Ngạnh (98)
    • 3.2. KếtquảnghiêncứukỹthuậtsinhsảncáNgạnhtrongđiềukiệnnuôitạiNghệan (101)
      • 3.2.1. KếtquảthuầndưỡngcáNgạnhtrongđiềukiệnnuôinhốt (101)
        • 3.2.1.1. Kếtquả thuần dưỡng cáNgạnh bằng cáchìnhthức nuôi khác nhau (101)
        • 3.2.1.2. Kếtquả thuầndưỡng cáNgạnh bằng cácnguồn thứcăn khác nhau (103)
      • 3.2.2. NghiêncứukỹthuậtsảnxuấtgiốngcáNgạnh (104)
        • 3.2.2.1. Kếtquả thử nghiệm các loạithức ăn nuôivỗ cá bốmẹ (104)
        • 3.2.2.2. Kếtquả nghiên cứu kỹthuậtcho cá Ngạnh đẻ (106)
        • 3.2.2.3. Kếtquả ương giốngcá Ngạnh (109)
      • 3.2.3. KếtquảnghiêncứubệnhcáNgạnh (116)
        • 3.2.3.1. Kếtquả phânlập vi khuẩntrên cáNgạnh (116)
        • 3.2.3.2. Kếtquả cảmnhiễmvi khuẩntrên cáNgạnh (119)
        • 3.2.3.3. Tỷlệnhiễmcác loài vikhuẩn trên cáNgạnh (120)
        • 3.2.3.4. Kếtquảthử tínhmẫncảmkháng sinhcủacácloàivikhuẩn (121)
      • 3.2.4. Đềxuất giảiphápcác kỹthuật gâynuôi sinh sản cá Ngạnh… (0)

Nội dung

Tínhcấp thiết của đềtàiluận án

Cá Ngạnh -Cranoglanis bouderius(Richardson, 1846) là loài thuộc bộ cánheo (Siluriformes), họ cá Ngạnh (Cranoglanididae) Trên thế giới, cá Ngạnh phânbố ở Trung Quốc (các khu vực giáp danh với Việt Nam là đảo Hải Nam, QuảngĐông,QuảngTây,VânNam)[7].ỞViệtNam,cáNgạnhthườngbắtgặpởtấtcảcáchệ thống sông từ miền Bắc (sông Hồng, sông Mã, sông Lam) đến miền Nam TrungBộ Giới hạn thấp nhất về phía Nam biết được của loài cá này là sông Trà Khúc -Quảng Ngãi [16] Cá Ngạnh phân bố ở tầng đáy và kề đáy, thích sống ở những nơinước chảy vừa hoặc chậm, đáy nhiều bùn cát Cá thường sống thành từng đàn, chủyếuởvùnghạlưunhiềuhơntrungvàthượnglưucácsôngởcáctỉnhphíaBắc.

Thịt cá Ngạnh -Cranoglanis bouderius(Richardson, 1846) là loại thực phẩmcó giá trị dinh dưỡngcao Zhang vàcs (2009), đã tiến hành phân tích thànhp h ầ n axitbéođểđánhgiágiátrịdinhdưỡngtrongthịtcáNgạnhđãchỉrarằng, cótổngsố11axitbéotrongthịtcá,trongđógồm4axitbéobãohòavà7axitbéokh ôngbão hòa Điểm chất lượng của axit béo bão hòa là 33,9%, axit béo chưa bão hòa là66,03%; trong đó, axit béo mạch đơn chưa bão hòa là 50,49% và axit béo chưa bãohòa mạch dài là 15,54%. Axit béo trong thịt cá Ngạnh chứa 3 axit chính là C18:1,C16:0 và C18:2n-6, đều có điểm chất lượng là 80,44% trong tổng số Ngoài ra,thành phần axit béo trong thịt cá NgạnhC bouderiuscó sự khác biệt rõ ràng so vớicácloàicácógiátrịkinhtếkhác[98].

Cá Ngạnh là đối tượng có giá trị kinh tế, là đặc sản quý được nhiều ngườitrong và ngoài nước ưa dùng, với giá bán dao động từ 250.000 –350.000 đồng/kg.Tuynhiên,n g u ồ n l ợ i c á n à y n g oà i t ự n h i ê n ở n ư ớ c t a đ a n g b ị s u y g i ả m n g h i ê m trọng do khai thác quá mức, do việc tác động của con người làmt h a y đ ổ i d ò n g chảy, nơi cư trú và bãi đẻ Hiện nay, danh lục Đỏ của liên minh bảo tồn thiên nhiênquốc tế (IUCN, 2017) xếp bậc sẽ nguy cấp (VU) và nằm trong danh mục các loàithủy sinh quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triểntheo quyết định số 82/2008-QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn(loàicón g u y cơsẽn g u y cấp–V U )

[ 4 ] Bởivậy, cầnc ó những nghiên cứutoàn diện về đặc điểm sinh học, giá trị nguồn gen, thuần dưỡng và sản xuất giống nhântạođốitượngnày.

Hiện nay, các kết quả nghiên cứu trong nước về cá Ngạnh -

Cranoglanisbouderius(Richardson, 1846) mới chỉ dừng lại ở cung cấp một số dẫn liệu về phânbố,đặcđiểmphânloạivàsơlượcvềđặcđiểmhìnhthái,đặcbiệtchưacónghi êncứu nào về đặc điểm sinh sản, sinh trưởng, dinh dưỡng, quy trình kỹ thuật sản xuấtgiống và nuôi thương phẩm đối tượng này Trong đó, những kết quả về nghiên cứuvềđặc đ i ể m sinhhọc củ a cá N g ạ n h là cơ s ở kh oa h ọ c q u a n t r ọ n g để nghiên cứunuôi thuần dưỡng, sản xuất giống nhân tạo đối tượng này trong điều kiện nuôi nhốt.Đặc biệt, các kết quả nghiên cứu về đặc điểm dinh dưỡng và đặc điểm sinh học sinhsản của cá Ngạnh -Cranoglanis bouderius(Richardson, 1846) ngoài tự nhiên là cơsở khoa học rất có ý nghĩa để thực hiện các nghiên cứu về nuôi thuần dưỡng và kỹthuậtsinhsảnnhântạo.

Xuất phát từ yêu cầu khoa học và thực tiễn trên, được sự đồng ý của Viện Sinhthái và Tàinguyên sinh vật, Viện Hànlâm Khoa họcvà Công nghệ ViệtN a m , chúng tôi đã chọn và thực hiện đề tài:“ Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuậtsản xuất giống cá Ngạnh - Cranoglanis bouderius (Richardson,

1846) trong điềukiện nuôi tại tỉnh Nghệ An ” Qua đó bước đầu xây dựng cơ sở khoa học cho việcbảo tồn và phát triển nguồn lợi loài cá này, đồng thời làm tiền đề nghiên cứu sảnxuất giống phục vụ mục tiêu đa dạng hóa đối tượng nuôi ngọt ở tỉnhNghệ An vàvùngBắcTrungBộ.

Mụctiêu củađềtàiluậnán

Cung cấp dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học, kỹ thuật sinh sản và ươngnuôi cá Ngạnh trong điều kiện nuôi tại tỉnh Nghệ An Qua đó góp phần làm cơ sởcho việc xây dựng quy trình sản xuất giống cá Ngạnh, nhằm cung cấp nguồn cágiốngchonuôithươngphẩmvàbảotồnđượcnguồngenquýnày.

- Xác định được một số đặc điểm sinh học cơ bản (phân loại, hình thái,sinhtrưởng,dinhdưỡng và sinhsản)nhằmlàmcơ sởchoviệcxâydựngquytrìn hkỹ thuậts ả n x u ấ t g i ố n g n h â n t ạ o c á N g ạ n h -

Ýnghĩa khoahọc vàthực tiễn củaluậnán…

- Nội dung luận án là cơ sở dữ liệu khoa học quan trọng, là nguồn tài liệu thamkhảo tốt cho các nghiên cứu tiếp theo trên cá Ngạnh và một số loài cá trong họCranoglanididae.

- Đề tài đưa ra được các dẫn liệu một cách đầy đủ và có hệ thống về đặc điểmhình thái, giải phẫu, dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh học sinh sản của cá Ngạnh-Cranoglanisbouderius(Richardson,1846).

Kết quả thử nghiệm sinh sản cá Ngạnh- Cranoglanis bouderius(Richardson,1846) trong điều kiện nhân tạo là các dẫn liệu ban đầu nhằm cung cấp cơ sở khoahọc quan trọng cho việc thuần hóa, sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩmloài cá này tại Nghệ An Từ đó góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi nước ngọt cógiátrịkinhtế,đồngthờibảotồnvàpháttriểnđượcloàicáquýhiếmnày.

Điểmmới củaluận án…

Đây là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống và khá toàn diện về đặcđiểm sinh học, kỹ thuật sinh sản cá Ngạnh -Cranoglanis bouderius(Richardson,1846)lần đầu tiên được côngbố ở Việt Nam.Nội dung của luậná n g ồ m n h ữ n g điểmmớisauđây:

- Xácđ ị n h đ ư ợ c m ộ t s ố đ ặ c đ i ể m s i n h h ọ c q u a n t r ọ n g c ủ a c á N g ạ n h n h ư phân loại cá Ngạnh bằng phương pháp phân tử, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinhhọcsinhtrưởng,dinhdưỡngvàsinhhọcsinhsản.

Cranoglanisbouderius(Richardson,1846)trongđiềukiệnnhântạonhư:Biệnpháp thuần dưỡng; nuôi vỗ thành thục; kích thích sinh sản; thu tinh và ấp trứng; ương cábộtlêncáhươngvàươngcáhươnglêncágiống.

- Lần đầu tiên cung cấp những dẫn liệu khoa học về tác nhân gây bệnh vàbướcđầuđềxuấtmộtsốbiệnphápphòngtrịbệnhởcáNgạnh.

- Trên cơ sở các thử nghiệm khoa học về sinh sản nhân tạo cá Ngạnh, luận ánđãđề x u ấ t đ ượ c c á c g i ả i p há p k ỹ thuậts ả n x u ấ t g i ố n g cá N g ạ n h t r o n g đ i ề u k i ệ n nuôitạiNghệAn.

- Chương2.Đốitượng,nộidungvàphương phápnghiêncứu(20trang)

Bốcục luận án

Mộtsốđặc điểmsinhhọc củacáNgạnh

Ngành động vật có dây sống:

Loài cá Ngạnh:Cranoglanis bouderius(Richardson, 1846)TêntiếngAnh:Helmetcatfish

Tên đồng vật:Bagrus bouderiusRichardson,

Theo Nguyễn Văn Hảo (2005) khi phân tích 03 mẫu cá thể cá Ngạnh thu ởsông Bằng Giang (Cao Bằng) và sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn) có một số chỉ tiêu hìnhtháinhưsau:

Thântròntrơnláng.Phầnđầudẹpbằng,thânvàđuôidẹpbên.Viềnlưngcongkhông đều, từ vây lưng tới mõm vát chéo thẳng; từ sau vây lưng gần như thẳng,đếnvâymỡcongxuống.Viềnbụngtừmútmõmđếntrướcvâylưnggầnvạtchéo,đến hậu môn cong và đến cán đuôi thóp ngắn Phần đầu nhìn từ phía lưng lồi, mút trướchơihìnhlưỡicày.Mõmbẹp,múthơihẹpvànhọn,chiềurộngbằngchiềudài.Lỗmũitrước tiếp cận với mút mõm, nằm gần cạnh phía trong gốc râu hàm, cách xa lỗ mũisau Lỗ mũi sau cách lỗ mũi trước bằng ẵ lần tới viền trước mắt, phớa trước mọc rõumũi Mắt lớn, nằm bờn và ở chớnh giữa phần đầu; nhỡn từ mặt bụng có thể nhìn thấyphần nhãn cầu.Khoảng cách hai mắt rộng lồi Có một rãnh nông chạy từ đỉnh chẩmkéo dài quá mắt, phần ngang mắt rất rộng Miệng dưới nằm sát mút mõm, hướngngang,hìnhcongnông,chiềurộngbằngchiềurộngđầuởnơiđó.Môidướipháttriểnhơn môi trên Rãnh sau môi dưới sâu, ngắt quãng ở giữa, độ rộng bằng đường kínhmắt Răng trên hai hàm sắc, nhọn Có

4 đôi râu Râu mũi gốc to, mút cuối quá viềnmắt Râu hàm to bẹt, kéo dài chưa tới gốc vây ngực Râu cằm ngoài tới quá gốc vâyngực.Râucằmtrongngắnhơn,chỉtớiphầnlõmcủamépmang[22].

Vây lưng rất cao, dài hơn chiều dài đầu và hơn chiều cao thân; gai vây ngắnhơn tia phân nhánh, mé trước sần sùi, mé sau có răng cưa rắn chắc; khởi điểm cáchsau mút cuối xương thìa khoảng 1,5 lần đường kính mắt, tới mút mõm bằng tới khởiđiểm vây mỡ hoặc quá một ít Vây mỡ ngắn, khởi điểm không rõ ràng, ước thiên vềnửa sau của gốc vây hậu môn, mút sau tự do Vây hậu môn có gốc dài tương đươngvớikhoảngcáchgiữavâyngựcvàvâybụng(PV),khoảngcáchtừkhởiđiểmvâyhậumôn (A) tới gốc vây đuôi bằng khoảng cách từ A tới khởi điểm vây ngực, viền vâyhơi bằng Vây ngực có khởi điểm ở dưới qua lỗ mang, tới mút mõm ngắn hơn tớikhởi điểm vây bụng Tia gai vây ngực mé trước có răng cưa yếu, mé sau răng cưasắc Vây bụng nhỏ, khởi điểm tới mút mõm bằng tới gốc vây đuôi, mút sau vượt quakhởiđiểmvâyhậu môn.Hậu môncáchvâyhậu mônbằng1/3khoảngcáchgiữavậybụngvàvâyhậumôn(VA).Vâyđuôiphânthùysâu,mútnhọn, thùytrêndàihơn.

Gai chấm trên phía lưng thô ráp, tiếp xúc với gốc vây lưng.M ú t s a u c ủ a phần nhô xương thìa nhọn dài bằng 2/3 vây ngực Phần bụng sau vây bụng hơi lồi.Đườngbênhoàntoàntừphíatrênlỗmangkéodàingangbằngđếngốcvâyđuô i,hai bờn phõn nhỏnh dạng ống ngắn Võy hậu mụn phủ da ở gốc chiếm khoảng ẵchiều cao võy Lưng đầu xỏm đen, thân nhạt dần, bụng trắng nhạt Các vây có gốcxámnhạt,ngọnxámđen.Cácrâumàuđen,cònrâucằmtrắngtrong[22].

(QuảngChâu),hệthốngkênhmươngởđảoHảiNam(TrungQuốc),sôngHồng(ViệtNam).Cá NgạnhcũngphânbốNamTrungQuốc(QuảngĐông,QuảngTâythuộchệthốngsôngTâyGian gvàVânNam)[22]. Ở Việt Nam, cá Ngạnh loài đặc trưng cho khu hệ được bắt gặp ở tất cả các hệthống sông từ miền Bắc đến miền Nam Trung Bộ, không gặp ở miền Nam Giới hạnthấpnhấtvềphíaNambiếtđượccủaloàicánàylàsôngTràKhúc-QuảngNgãi[16]. ỞNghệAn,cáNgạnhđượcthuthậptrênlưuvựcsôngLamthuộckhuvựccáchuyện: Con Cuông, Tương Dương, Nam Đàn, Nghĩa Đàn, … Nhưng nguồn lợi cáNgạnh tự nhiên đang giảm mạnh do áp lực khai thác và thay đổi cấu trúc thủy vựclàmthayđổibãiđẻ,vùngphânbốcủacá.Cásốngởtầngđáyvàkềđáy,cáthíchsốngở nơi nước chảy vừa hoặc chậm, đáy nhiều bùn cát Cá thường sống thành từng đànvàthườngthấyởvùnghạlưunhiềuhơntrungvàthượnglưucácsông[22].

Cá Ngạnh thuộc nhóm ăn tạp nên thành phần thức ăn đa dạng Thức ăn chủyếu là các động vật không xương sống, côn trùng, cá con Trong ống tiêu hóa của cácòngặpmộtsốloàiđộngvậtnhỏthuộcnhóm giápxácCrustaceae(Cyclops,Ostrracoda, ), ấu trùng côn trùng Ngoài ra, cá còn ăn các nguyên sinh động vật, ấutrùng giáp xác,thựcvật, cácmảnhvụn hữu cơ lắng đọng vàcảđộng thựcv ậ t thượng đẳng Cá Ngạnh có tập tính kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm, ở những nơinướctrong.Cáthườngbơitheođànđểkiếmmồi,thườngvàobanđêm[22].

Chiều dài ruột của cá Ngạnh tăng dần theo tuổi, song chỉ ngắn hơn chiều dàithân một ít Cá tích cực kiếm mồi nên dạ dày thường có độ no cao Chúnghay tậptrung ở các bến phà, bến cá ven sông và ăn các chất cặn bạ của con người và súc vậtthải ra sông Thành phần thức ăn thay đổi theo kích thước cá, theomùa vụ và phụthuộcvàonơisống.Ởnhữngvùnghạlưu,cácókíchthướclớn,ngoàimảnhv ụnhữu cơ, rau, quả, thì trong ống tiêu hóa còn bắt gặp đa số là Annelides, Decapoda,Mollusca.

Cá Ngạnh có kích thước trung bình, con lớn nhất nặng 1,5 kg Cá 1 năm cóthể đạt chiều dài 15,5-21,0 cm, trung bình khoảng 19 cm; năm thứ 2, tăng trưởngbằng 31,4 % năm đầu,còn các năm sau tăng trưởngc h ỉ t ừ 1 9 -

2 3 %[22] Nhìnchung, cá có tốc độ tăng trưởng lớn, năm sau giảm dần về chiều dài, nhưng lớnnhanh về khối lượng Sinh trưởng chiều dài có liên quan đến sự biến động của độbéo Fulton và độ béo Clark Độ béo của cá Ngạnh tăng khi chiều dài cá tăng và đạtlớnnhất ở nhómtuổi5 + ,ngoàira cònphụthuộcc á c m ù a t r o n g n ă m

Cá đạt tuổi 3 + bắt đầu tham gia sinh sản Cá phát triển và thành thục tuyếnsinh dục vào cuối mùa Đông, mùa vụ sinh sản vào khoảng từ tháng 3 đến 6 hàngnăm,cágiốngcỡ5-6cmthườngxuấthiệnvàokhoảngtháng7-9hàngnăm[ 2 2 ]

Cá Ngạnh đẻ trứng trong hang hốc tự nhiên hoặc tự đào hố ở đáy đất Cá bốmẹ bảo vệ trứng và con cái ở nơi đẻ, thời điểm này cá rất dữ Sức sinh sản của cákhông cao, cá ở kích thước 27,5-42,5 cm đẻ được 300-12.500 trứng/cá thể, sức sinhsản tươngđối là10-23 trứng/g cá.Kíchthước trứng 0,9-1,3mmchiếm 50-

TìnhhìnhnghiêncứuvềcáNgạnhtrênthếgiớivàtạiViệtNam

C sinensis) như là loàiBagrus bouderiusdựa trên một bức tranh sơndầucủaTrungQuốc[91]. Đến năm 1880, Peter đã mô tả giốngCranoglaniscùng với một loài mới,Cranoglanis sinensis Loài này có đặc điểm chính là có đầu lớn, thân dài vừa phải,không vẩy Vây lưng và vây ngực thường có ngạnh cứng, nhớt phủ ở da, vây có độctốgâyđaunhứcchongườibịchâm[90].

Vaillant (1893) đã mô tả loàiCranoglanis henrici, mặc dù không được chú ýnhiều, nhưngđâylàmộtloàitươngđốicógiátrị[94].CảCranoglanishenricivàC.

A B multiradiatusđ ề ucómấulồirộnghơn,vâyhậumôndàihơn(30,2–35,0%SLsovới27,6 – 30,0), với nhiều tia nhánh hơn (34 – 39 so với so với 28- 32), và có nhiều đốtsống hơnC bouderius(46 - 47 so với 41 -

44) Hai loài này lại không giống nhau,trong đóC henricicó miệng rộng hơn (34,5 -

36,4% HL so với 30,8) và đôi mắt bốtríxanhauhơnC.multiradiatus(Khoảngcáchgiữa2hốcmắtlà47,0-

Hình 1.2.A - mặt trái mấu lồi củaCranoglanis henrici, 143,3 mm SL; B - mặt tráimấulồicủaC.bouderius,146,0mmSL.(Nguồn:NgH.H.vàKottelat)

Hình 1.3 Nhìn mặt dưới đầu A-Cranoglanis henrici, 197,8 mm

SL;B-C.multiradiatus,187,6mmSL.(Nguồn:NgH.H.vàKottelat)

Năm 1926 đến năm 1927, Koller đã mô tả một loài cá ở đảo Hải Nam (TrungQuốc) và đưa ra giống mớiPseudotropichthysvới loài điển hìnhPseudotropichthysmultiradiatus, nhưng kết quả nghiên cứu của ông đã không so sánh với các loàithuộc giốngCranoglanisvà lại xếp giống mớiPseudotropichthysvào phân họBagrinae[85].

Năm1931,MyerđãthốngnhấtgiốngPseudotropichthysvớigiốngCranoglanisvà đưa ra họ mớiCranoglanididae(Myers, 1931) Tuy vậy, ông khôngđưa ra được vị trí của giống này trong một vài họ đã biết Do đó, Myer đã đặt tên họmớilàCranoglanididaevàđãđượcmộtsốtácgiảkháccôngnhậnnhưMoT.P.(1991)[88] [86].

Herre (1934) đãhoài nghi vềloài cá Ngạnhcó nguồn gốcởHồngKông Dựa trên các dữ liệu cơ bản về mẫu ở tỉnh Quảng Tây (Quảng Châu - Trung Quốc). Ôngcho rằng nguồn gốc của cá Ngạnh là ở tỉnh Quảng Châu Tuy nhiên, ông tin rằnggiốngCranoglaniskhông xuất hiện ở các đảo gần biển, đặc biệt là mẫu của Kollerthu thập ở đảo Hải Nam Mặc dù thực tế là cá Ngạnh xuất hiện phổ biến ở sông TâyGiang (West river) - một nhánh của sông Châu Giang và các nhánh của sông này,sôngFuởQuảngChâu-TrungQuốc[83].

Jayaram(1955)đãthốngnhấtgộp2loàiC.multiradiatusvàC.sinensisthành2loàiC. bouderius Gần đây,C bouderiusvàC multiradiatusđã được coi là hai loàiriêngbiệt[84].

Bleeker(1973)đãmôtảMacronessinensistrênmộtbứctranhvẽởTrungQuốcvàđượ cJayaram&Boeseman(1976)chỉrachínhlàloàithuộcgiốngCranoglanis[84]Eschmeyer( 1 9

9 8 ) c h o r ằ n g p h â n b ố c h u ẩ n c ủ aC s i n e n s i s ởg ầ n H ồ n g Kông Điều này khác với Herre (1934), ông đưa ra giả thuyết là Wuchow ở trungtâm tỉnh Quảng Đông, phía Đông Nam Trung Quốc Theo Perter (1880) thực tế tênloàiCranoglanis sinensischo biết nó đến từ sông Lian Jiang ở Lianzhou, phía BắctỉnhQuảngĐông[90].

Gần đây một số tác giả Trung Quốc lại cho rằngCranoglanis bouderiusvàCranoglanis multiradiatuslà hai loài riêng biệt, nghiên cứu này được

Kuang(1990)phântíchtừmẫucáthutừsôngHồng(ViệtNam);Pan(1991)phântíchtừmẫucáthutừđảo HảiNam[80].

Ng H H và Kottelat (2000) lựa chọnCranoglanis sinensislà tên chuẩn mớicủaMacrones sinensisvàBagrus bouderius Tác giả đã so sánh mẫu chuẩn củaCranoglanis sinensisvà hình vẽ mô tả của loàiCranoglanis bouderiusmô phỏngnhưbản19bcủaWhitechead(1969)[89]. b) NghiêncứuvềhìnhtháicáNgạnh:

Theo Ng H H & Kottelat M (2000), cá Ngạnh có thân trần, trơn láng.Viềnlưng cong không đều, từ mút mõm đến gốc vây lưng vát chéo, sau vây lưng đến vâymỡ thẳng, sau vây mỡ hơi cong lên Viền bụng cong, nông và đều Đầu dẹp bằng,thân và đuôi dẹp bên.Hốc mắt và xương trán nhăn nheo, không được bảo vệ.Cánđuôihẹp.Mõmtù.Lỗmũigầnmõmhơnmắt,hailỗmũitrướcvàsauphâncách,lỗ mũi sau có râu Có 4 đôi râu (1 đôi râu mũi, 1 đôi râu hàm và 2 đôi râu cằm), râuhàm kéo dài đến quá gốc vây bụng Miệng ở dưới, hình vòng cung Hàm trên dàihơn hàm dưới Răng hàm dạng lông nhung, cong, thon dài co lại phía sau và bị ngắtquãng ở giữa; răng cửa hàm trên rộng, yếu, hình chữ nhật cong, ngắt quãng ở giữa.Môi trên dày Mắt ở 2 bên đầu, cóm à n g m ỡ c h e K h o ả n g c á c h h a i m ắ t r ộ n g C ó một rãnhở giữa đầu chạy từ chẩm đến hếtmắt Mút sau phầnn h ô c ủ a g a i x ư ơ n g thìa ngắn, tròn tầy Khe mang rộng Màngmang không liền với eom a n g Đ ư ờ n g bênhoàntoàn,chạygiữachiềucaothân[89].

Vách ngăn mang rời và thoát khỏi eo, với 5 (1), 6 (5), 7 (1), hoặc 8 (1) tia.Vây lưng có ngạnh với 6 (7) hoặc 7 (2) tia; cạnh trước của ngạnh có 3 - 6 răng cưavà 8 - 14 răng cưa ở cạnh sau Vây mỡ ngắn, cong lại ở mép sau Vây hậu môn dàivừa phải, với34 (1), 35 (1), 37 (1), 38(1) hoặc 39 (2)t i a V â y đ u ô i h ì n h c h ạ c , 2 thùy ngang bằng nhau, và có 7/7 (2), 7/8 (3) hoặc 8/8 (4) tia.

Vây hông lồi ở mépngoàiv à c ó 9 ( 2 ) h o ặ c 1 0 ( 7 ) t i a N g ạ n h v â y n g ự c c ó 3 h o ặ c 4 r ă n g c ư a ở c ạ n h trước, và 10 - 17 răng cưa ở cạnh sau (%SL): Chiều dài đầu 24,5 - 27,7; rộng đầu16,1 - 20,4; dày đầu 15,2 - 16,8. Chiều dài trước hậu môn 52,3 - 61,1; chiều dàitrước khung chậu 45,1 - 49,3; chiều dài trước vây ngực 22,6 - 26,9 Bề dày cơ thể ởvùng hậu môn 20,5 - 26,2; chiều dài cuống đuôi 11,8 - 13,5; bề dày cuống đuôi 7,6 -9,4 Chiều dài ngạnh vây ngực 15,3 - 20,8; chiều dài vây ngực 19,1 - 28,5; chiều dàivây lưng 25,5 - 32,5; chiều dài gốc vây lưng 7,8 - 9,6; chiều dài vây hông 12,8 -15,3; chiềudài gốcvây hậumôn30,2 - 1635,0; chiềud à i v â y đ u ô i 1 9 , 7 - 2 5 , 8 ; chiều dài vây mỡ 12,4 - 18,7; chiều cao lớn nhất của vây mỡ 3,2 - 4,8; khoảng cáchtừ vây lưng đến vây mỡ 17,5 - 25,1 (% HL): Chiều dài mõm 40,1 - 49,1; chiều rộngmõm 34,5 - 36,4; khoảng cách giữa 2 hốc mắt 47,0 - 55,0; đường kính mắt 16,1 -19,8;chiềudàirâuởmũi63,4- 78,8;chiềudàirâuhàmtrên148,1-187,1;chiềudài râu bên trong hàm dưới 38,3 - 50,9; chiều dài râu phía ngoài hàm dưới 76,4 -99,5[89].

Cũng theoNg H H.& KottelatM (2000) thì trong dung dịch cồn7 0 % , c á có màu xám trên vùng lưng và 1/3 bên trên sườn, 2/3 bên dưới sườn và vùng bụngmàuhơitrắng.Vâymàuxám,vùngngoạibiêncủavâyđuôimàuđen,vùngngo ại biên của các vây khác trong suốt Trong vòng đời, cơ thể từ bạc hơi xám tới màuđồng,tốiởtrênlưng,trắngởdướibụng;cácvâymàuhơinâuđỏ[89]. c) NghiêncứuvềthànhphầndinhdưỡngcủathịtcáNgạnh:

Nghiên cứu của Zhang và cs (2009) cho kết quả về hàm lượng thịt và thànhphần dinh dưỡng của thịt cá Ngạnh có 69,92 % là thịt, có hàm lượngprotein là17,89%, chất béo là 5,20 % và hàm lượng tro là 1,10 % Thịt cá Ngạnh có chứa 17axít amin ngoại trừ tryptophan và chiếm 79,18 % trong thịt, trong sốđó có các axítamin thiết yếu chiếm 33,04 % và chiếm 46,14 % trong tổng số các axít amin. Cácaxít amin như valine, methionine, cystine là những axit amin hạn chế Tỷ lệ các axítamin thiết yếu và các axít amin không thiết yếu là 0,72 Các axít amin thơm chiếm29,59 % và 37,37 % trong tổng số các axít amin Chỉ số axít amin trong cá Ngạnh là86,60sovớitiêuchuẩncủaWHO/FAO[98]. d) NghiêncứuvềđadạngsinhhọcloàicáNgạnh:

Nghiêncứu về đa dạng sinh học củaChuX L v à c s ( 1 9 9 0 ) c ó s ử d ụ n g

5 5 cặpmồimicrosatelliteđểđánhgiábộgenomecủacáNgạnh(Cranoglanisbouderius)ở sôngChâuGiang(Pearlriver)và ở đảoHảiNam( T r u n g Q u ố c ) Trong đó có 23 cặpm ồ i c ó x u ấ t h i ệ n b a n t r ê n g e l đ i ệ n d i T r o n g s ố đ ó c ó 1 1 c ặ p mồi cho thấy sự đa hình của cá Ngạnh ở sông Châu Giang (Pearl river) và 9 cặpmồi cho thấy sự đa hình của cá Ngạnh ở đảo Hải Nam Số allen trong các locus đahìnhlà 2đến4vàđạtgiátrịtrungbìnhlà2 , 9 1 [80].

Các nhà khoa học đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để phân tích mốiquan hệ di truyền của các loài thuộc giống Cranoglanis, trong đó chủ yếudựa vàohình thái cá Hiện nay bằng sự hỗ trợ của chỉ thị phân tử, các nhà khoa học đã cónhiềunghiêncứuđịnhloạicácloàithuộcgiốngnày,cóthểliệtkêmộtsốnghiêncứunhưsau:

Từ năm 1990, nhiều nhà khoa học đã sử dụng marker phân tử (bộ genomeDNAmitochondrial)để địnhl o ạ i c á c q u ầ n t h ể c á T i ế p đ ế n , m ộ t s ố n h à k h o a học đã chứng minh rằng vùng D-loop có chứa sự biến động di truyền lớn nhất đểđịnhl o à i c á c l o à i c á ( M e y e r , 1 9 3 1 ) P h â n t í c h dit r u y ề n b ằ n g c h ỉ t h ị A

F L P s ử dụngkếthợp18đoạnmồiđểphântíchmốiquanhệphátsinhchủngloạicủa60cá thể cá Ngạnh (Cranoglanisbouderius)đượcthuthậpở hai vùngs i n h t h á i k h á c nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy sự đa hình của cả 2 quần thể cá thu thập ở sôngChâu Giang (Pearl river) (Quảng Châu) và ở đảo Hải Nam (Trung Quốc). Kết quảđạt được về chỉ số giống nhau tươngứng là 0,9462 ± 0,0237 và 0,9465 ± 0,0226trong 2q u ầ n t h ể c á t h u t h ậ p C h ỉ s ố g i ố n g n h a u g i ữ a c á c q u ầ n t h ể c á t h ấ p h ơ n trong từng quần thể Khoảng cách di truyền giữa quần thể cá Ngạnh ở sông ChâuGiang(Pearlriver) (QuảngChâu)vàquầnthểcáNgạnhởđảoHảiNamlà0,0634 ±0,0230.Phântíchcâyphátsinhchủngloạichothấyhaiquầnthểcánàylàmộtl oài và các cá thể trong cùng một quần thể kết hợp với nhau trước, sau đó kết hợpvớicáccáthểở ngoàiquầnthể[80]. e) NghiêncứuvềsảnxuấtgiốngnhântạocáNgạnh:

Tìnhhìnhnghiêncứuvềmộtsốloàicá datrơnởViệtNam

Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) là loài cá thuộc họ Pangasiidae,bộ cá da trơn (Siluriformes) được nuôi phổ biến tại Việt Nam từ lâu đời nay (Cacot,1994) Từ năm 1999 việc sinh sản nhân tạo và ương nuôi giống cá Tra và Basa đãthành công, tạo tiền đề cho sự phát triển nghề nuôi cá tra và basa tại đồng bằng sôngCửu Long (Lê Thành Hung và ctv., 2007) Sản lượng cá Tra, Basa nuôi tại ViệtNam tăng trưởng rất nhanh trong khoảng 10 năm nay, đạt khoảng một triệu tấn năm2008 [29] Cá Tra, Basa là loài cá ăn tạp Theo truyền thống cá được nuôi với thứcăn tự chế biến bao gồm các nguyên liệu như cám gạo và cá tạp Tuy nhiên do khảnăng cung cấp cá tạp có hạn chế và sự bất tiện khi sản xuất thức ăn tự chế biến nêndần dần thức ăn này được thay thế bằng thức ăn viên công nghiệp Nghiên cứu vềdinh dưỡngvà thứcăn trên cá Tra, Basa rất ít đượcthựch i ệ n v à c ô n g b ố t r ê n c á c tạpchíchuyênngành.

Hình 1.4 Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus)

(Nguồn:NguyễnVănSáng)TheoLêThanhHùngvàctv(2007),nhucầudinhdưỡngcủavậtnuôilàyêucầutiê nquyếttrongsảnxuấtthứcăncôngnghiệp.Tuynhiên,nghiêncứuvềnhu cầu dinh dưỡng của cá tra, basa chưa có nhiều Dùng phương pháp broken linemethod để xử lý số liệu Kết quả nghiên cứu đã xác định nhu cầu protein của cábasa, cá tra và cá hú (P.conchophilus) giai đoạn cá giống 15-20g với mức nănglượng 20kJ/kg,có giá trị lầnlượt là27,8% 32,2% và26,6%.Nhu cầup r o t e i n tương đối lần lượt cho cá Basa, cá Tra và cá hú: 16,6 gam; 16,3 gam và 13,3 gamprotein/kg cá/ngày Pathmasothy và Jin (1988) đã nghiên cứu xác định nhu cầuprotein cá tra là 32% với lượng thức ăn 5% thể trọng Như vậy nhu cầu tương đốiprotein của cá tra theo tác giả này tương đương 16,0 g/kg cá/ngày Khi so sánh tăngtrưởng khi cùng cung cấp lượng protein như nhau, cá Basa có tốc độ tăng trưởngnhanhnhấtkếđếnlàcáTravàsaucùnglàcáHú[29].

TheoTrầnThịThanhHiền(2009),đãnghiêncứuxác địnhnhưcầulysi ne củacáTra(Pangasianodonhypophthalmus)giaiđoạngiống(2.48±0.01g).Thínghiệm được tiến hành với 7 nghiệm thức thức ăn có cùng mức protein (38%) vàmức lipid (7%) Hàm lượng lysine từ 7,3 g đến 31,3 g lysine/kg thức ăn (19,3 đến82,4 g/kg protein) vớib ư ớ c n h ả y l à 4 g / k g t h ứ c ă n K ế t q u ả t h í n g i ệ m c h o t h ấ y t ố c độ tăng trưởng đặc biệt và hiệu quả sử dụng protein đạt cao nhất tại hàm lượnglysine là 61,4 g/kg protein và sai khác có ý nghĩa với mức lysine từ 19,3 g đến 40,3g/kg protein (p

Ngày đăng: 31/08/2023, 07:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.A - mặt trái mấu lồi củaCranoglanis henrici, 143,3 mm SL; B - mặt - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Hình 1.2. A - mặt trái mấu lồi củaCranoglanis henrici, 143,3 mm SL; B - mặt (Trang 24)
Hình 1.4. Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Hình 1.4. Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) (Trang 31)
Hình 1.5. Cá Lăng vàng (Mystus nemurusCuvier & Valenciennes, 1839) - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Hình 1.5. Cá Lăng vàng (Mystus nemurusCuvier & Valenciennes, 1839) (Trang 34)
Hình 1.7. Cá Chiên (Bagarius rutilusNg&Kottelat, 2000) - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Hình 1.7. Cá Chiên (Bagarius rutilusNg&Kottelat, 2000) (Trang 38)
Hình   1.10.Bản   đồ   địa   lý   tỉnh   Nghệ - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
nh 1.10.Bản đồ địa lý tỉnh Nghệ (Trang 44)
Hình 2.4.Mổ cáđựclấysẹ Hình2.5.Tiếnhành thụtinh - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Hình 2.4. Mổ cáđựclấysẹ Hình2.5.Tiếnhành thụtinh (Trang 60)
Bảng 3.2 cho - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Bảng 3.2 cho (Trang 70)
Hình   3.3.Kết  quảk i ể m   t r a   s ả n   p h ẩ m   D N A   t r ê n   m á y - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
nh 3.3.Kết quảk i ể m t r a s ả n p h ẩ m D N A t r ê n m á y (Trang 71)
Bảng   3.8.Giá   trị   tương   quan   giữa   chiều   dài   và   khối - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
ng 3.8.Giá trị tương quan giữa chiều dài và khối (Trang 87)
Bảng 3.16.Thời gian hiệu ứng và năng suất trứng của cá cái khi sử dụng các loại - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Bảng 3.16. Thời gian hiệu ứng và năng suất trứng của cá cái khi sử dụng các loại (Trang 106)
Bảng 3.15.Số lượng, tỷ lệ cá cái vuốt cho trứng và hệ số thành thục sinh dục của - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Bảng 3.15. Số lượng, tỷ lệ cá cái vuốt cho trứng và hệ số thành thục sinh dục của (Trang 106)
Hình 3.73.Tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nởcủa cá Ngạnh khi sử dụng các loại - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Hình 3.73. Tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nởcủa cá Ngạnh khi sử dụng các loại (Trang 107)
Bảng 3.17.Ảnh hưởng của hình thức ấp trứng đến tỷ lệ nở - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của hình thức ấp trứng đến tỷ lệ nở (Trang 108)
Hình 3.76.Tỷ lệ sống của cá Ngạnh - 0969 nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh   cranoglanis bouderius (rechardson 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh nghệ an luận
Hình 3.76. Tỷ lệ sống của cá Ngạnh (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w