1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0972 nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài vi tảo biển quang tự dưỡng thuộc hai chi isochrysis và nannochloropsis phân lập ở việt nam với mục đích ứ

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞĐẦU Tínhcấpthiếtcủađềtài Theo định hướng đến năm 2020, thủy sản ngành xuất chủ lực ViệtNam, gópphầnquantrọngđưanềnkinhtếnơng,lâm,ngưnghiệppháttriểnbềnvững với tốc độ tăng trưởng khoảng 7%/năm, giá trị xuất dự kiến đạt mức10-10,5 tỷ USD Năm 2012, theo thống kê VASEP (Vietnam Association ofSeafood Exporters and Producers) đạt mức độ tăng trưởng caonhưng giá trị xuất hàng hóa sản phẩm thủy sản lại khơng tăng Do đó, việcnâng cao giá trị xuất sản phẩm thủy sản đặt cần phải giảiquyết, thức ăn khâu quan trọng, mang tính đột phá ngànhni trồngthủysản(NTTS) Hiện nay, ngồi thức ăn nhân tạo nguồn thức ăn sống vi tảo biển(VTB) đóng vai trị vơ quan trọng phát triển hầu hết đối tượng nuôithủy sản.VTB rấtgiàu dinh dưỡng,r ẻ t i ề n , d ễ t i ê u h ó a v l n g u n c u n g c ấ p axít béo khơng bão hịa đa nối đơi (PUFAs-Polyunsaturated fatty acids) axítdocosahexaenoic (DHA, C22:6n-3), axít eicosapentaenoic (EPA, C20:5n-3) axítarachidonic(AA,C20:4n-6)rấtcầnthiếtchosựpháttriểncủavậtniởgiaiđoạnấu trùng.M ộ t s ố l o i V T B đ ợ c s d ụ n g r ộ n g r ã i v p h ổ b i ế n làm thức ăn s ố n g trongNTTSnhưIsochrysisgalbana,Chaetocerosgracilis,Chlorellavulgaris,Nannoc hloropsis oculata,Tetraselmischuii Tuy nhiên, hầu hết trạiNTTSở Việt Nam chưanuôi chủ động đượcn g u n t h ứ c ă n s ố n g n ê u t r ê n m c h ủ y ế u bơm nước biển tự nhiên vào bể ni Ngồi ra, giống tảo sử dụng trongNTTS đa phần có nguồn gốc nhập ngoại, khó thích nghi với điều kiện khí hậu tựnhiêncủaViệtNam.Dođó,cácgiốngnàysaumộtthờigiannitrồng khơngcókhả năngnhânnhanhsinhkhối,dễbịtạpnhiễmvàcuốicùngbịthốihóavàmấtgiống Để chủ động cung cấp nguồn giống VTB chủng, giàu dinh dưỡng theođịnh hướng làm thức ăn sống cho đối tượng NTTS, cần phải phân lập, lựa chọnđược chủng giống thích nghi với khí hậu Việt Nam, có khả ni trồngtrên quy mơ lớn cho suất, chất lượng sinh khối cao Xuất phát từ vấnđề nêu trên, tiến hành đề tài“Nghiên cứu đặc điểm sinh học mộtsố loài vi tảo biển quang tự dƣỡng thuộc hai chiIsochrysisvàNannochloropsisphânlậpởViệt Namvớimụcđích ứngdụngtrongnitrồngthủysản” Mụctiêucủađềtài - Phân lập, lựa chọn, định tên khoa học nghiên cứu đặc điểm sinh học cácloàivitảobiểnthuộchai chiIsochrysisvàNannochloropsis; - Chọn loài vi tảo biển thuộc chi nêu có khả lưu giữ chủng, nhânnhanh sinh khối, nuôi trồng quy mô lớn sinh khối giàu dinh dưỡng làm thứcănchomột sốđối tượngNTTS Nộidungnghiêncứu Phân lập loài vi tảo biển thuộc chiIsochrysisvàNannochloropsistừ vùngbiểncủa ViệtNam cókhả năngsử dụnglàmthức ănsốngtrongNTTS; Địnht ê nk ho a h ọ c c c c h ủ n g v i t ả o b i ể n p h â n l ậ pđ ợ c d ự a t r ê n c c đ ặ c đ i ể m hình thái, đọc so sánh trình tự đoạn gen 18S rRNA;Đ ă n g k ý t r ì n h t ự đ o n gen18SrRNAcủa cácchủngnàytrênNgânhànggen(Genbank); Nghiên cứu lưu giữ chủng giống VTB có với hỗ trợ số chấtbảoquảnởnhiệtđộthấphoặcnhiệtđộphịng,xácđịnhkhảnănghoạthóachúng; Nghiên cứu đặc điểm sinh học, thành phần dinh dưỡng chủngIsochrysisgalbanaHP1vàNannochloropsisoculataHP2; Đánh giá khả chống chịu với điều kiện môi trường nuôi bất lợi cácchủngI.galbanaHP1vàN.oculataHP2sovớicácchủngphânlậpởSingapore; Nhân nuôi sinh khối điều kiện phịng thí nghiệm ngồi tự nhiên cácchủngI galbanaHP1 vàN oculataHP2 để làm thức ăn sống cho loài động vậtthân mềm hai mảnh vỏ ngao Bến tre (Meretrix lyrataSowerby, 1851); hầu Tháibình dương (Crassostrea gigasThunberg, 1793) tu hài (Lutraria rhyncheanaJonas,1844) 4.Nhữngđónggóp mớicủaluậnán Phân lập thành cơng dựa đặc điểm hình thái giải mã đoạn gen 18SrRNAđãxácđịnhđượctên2chủngI.galbanaHP1vàN.oculataHP2; Đã nghiên cứu đặc điểm sinh học chính, thành phần dinh dưỡng khả năngchống chịu với điều kiện nuôi bất lợi chủng tiềm năngI galbanaHP1 vàN.oculataHP2sovớicác chủngcónguồngốc nhậpngoại; Lần thành công nuôi sinh khối chủngN oculataHP2 hệ thốngni kín dạng ống tự thiết kế (với điều kiện không sử dụng bơm dùng máy nénkhí)códungtích20L,đạt mậtđộtế bàocao(gần200triệutb/mL); Đã sử dụng sinh khối chủngI galbanaHP1 vàN oculataHP2 với sinh khốicác loàiVTBkháclàmthứcănsốngchomộtsốđốitượngđộngvậtthânmềmhaimảnh vỏ ngao Bến tre, hầu Thái bình dương tu hài, góp phần quan trọngtrong việc sản xuất giống thủy sản bệnh, chất lượng cao thúc đẩy nghề nuôitrồngthủysảnphát triểnbềnvững Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán Kết nghiên cứu thu luận án sở khoa học để nghiêncứu sâu đặc điểm sinh học chủng VTBI galbanaHP1 vàN oculataHP2phân lập từ vùng biển Việt Nam bổ sung sở liệu cho tập đồn giốngVTB có nguồn gốc Việt Nam; cung cấp số liệu khoa học cho phép khẳng địnhtính chống chịu cao với điều kiện bất lợi chủng phân lập từ Việt Namso với nhập ngoại; khả sử dụng hệ thống ni kín tự thiết kế việc cungcấpgiốngbanđầuchonitrồngVTBởcác hệthốngnihở Các kết luận án có ý nghĩa thực tiễn trại sản xuất giốngNTTSởViệtNamtrongviệcchủđộng lưugiữ,nuôitrồngvàthusinhkhối2chủng I galbanaHP1 vàN oculataHP2 làm thức ăn sống cho số lồi động vật thânmềm haimảnhvỏnhưngaoBếntre,tuhài vàhầuThái bìnhdương Bốcụccủaluậnán Luận án gồm 133 trang, phần mở đầu trang, tổng quan tài liệu 30trang, vật liệu phương pháp nghiên cứu 23 trang, kết 57 trang, bàn luận 17trang, kết luận kiến nghị trang, danh mục cơng trình cơng bố trang, tàiliệu tham khảo 12 trang với 167 tài liệu tham khảo, tóm tắt kết nghiên cứu bằngtiếng Anh9 trang.Trongluậnáncó30Bảngvà48Hình CHƢƠNG1:TỔNGQUANVẤNĐỀNGHIÊNCỨU Từ lâu vi tảo nói chung VTB nói riêng coi nguồn thực phẩm chức quan trọng cho người động vật; nguồn phân bón; cung cấp chất cóhoạt tính sinh học dùng làm thuốc,m ỹ p h ẩ m , d ợ c p h ẩ m ; c ó v a i t r ị b ả o v ệ môi trường cố định CO Trong đó, ứng dụng phổ biến vi tảovẫnlà làm thứcănsốngchocác đối tượngNTTS VTBI galbanav N oculatađều có kích thước nhỏ, dao động 2-4 µm, dễtiêu hóa, khơng độc, giàu dinh dưỡng nguồn cung cấp PUFAs DHA vàEPA (Brown et al., 2002) Cụ thể, hàml ợ n g D H A l o i I galbanacó thể daođộng 9-11% so với tổng số axit béo (Total fatty acids, TFA), chí lên tới17,5% so với TFA (Liu et al., 2013), hàm lượng EPA lồiN oculatacó thể daođộng 24,5-40% so với TFA, hàm lượng PUFAs thay đổi tùy theo điều kiệnnuôic ấ y V T B I g a l b a n a k h ô n g p h ả i l l o i c ó k h ả n ă n g t h í c h n g h i v i s ự b i ế n độngrộngcủamơitrườngcịnN oculatathì ngược lại, chúng có khả hỗtrợ lẫn mặt sinh trưởng q trình nhân ni, đảm bảo cung cấp sinhkhốigiàu dinh dưỡng cho đối tượng ni Chínhvìvậy, sinh khối của2 l o i V T B nói sử dụng phổ biến làm thức ăn sống cho hầu hết đối tượng độngvật thân mềm hai mảnh vỏ, góp phần nâng cao khả sống sót chất lượng ấutrùngni Hiện nay, nhu cầu sử dụng lồiN oculatavàI galbanalàm thức ăn sốngcho đối tượng NTTS khác ngày tăng cao giá trị dinh dưỡng củachúng, đặc biệt nguồn cung cấp PUFAs Do vậy, cần phải có giải pháp vềkỹ thuật ni trồng tảo có chất lượng cao với giá thành thấp Trên giới, hệ thốngni kín sử dụng để ni sinh khối hai lồi nêu nhằm nâng cao năngsuất hàm lượng chất có hoạt tính sinh học DHA, EPA (Briassoulisetal.,2010;Fengetal.,2011;Patiletal.,2007).Ở ViệtNamchotớinayviệcnitrồng lồi VTB hệ thống ni kín cịn mẻ, chủ yếu nuôitrongcáchệthốngnuôihở(túinilong,bểcomposit,…).Dovậy,năngsuấtvàchấtlượng sinh khối vi tảo thu không đảm bảo, gây ảnh hưởng không nhỏ đến khảnăngsảnxuất tạicác trại NTTS Gần đây, nghiên cứu tìm kiếm, lựa chọn, thay chủ động nguồn thứcăn ngoại nhập nguồn nước rẻ tiền, giàu dinh dưỡng tiếnhành Việt Nam VTB dị dưỡngSchizochytrium mangroveiPQ6 có khả tổnghợp lượng lớn PUFAs, hàm lượnglipit tổng số chiếm gần 40-70% sinh khốikhô, tổng số axít béo chiếm 90% so với lipit tổng số, hàm lượng DHA vàDPAchiếmđến5060%sovớ iTFA(ĐặngDiễmH n g vàcs.,2008).Dovậy ,đ ể chủđộngnguồngiốngtảocungcấpcho đốitượngNTTS thìviệc phân lập,lưugiữ, nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng VTB thuộc chiIsochrysisvàNannochloropsisở Việt Nam với định hướng ứng dụng làm thức ăn sống cho cácđộng vật thân mềm hai mảnh vỏ ngao Bến tre (Meretrix lyrataSowerby, 1851);hầuTháibìnhdương(CrassostreagigasThunberg,1793)vàtuhài(LutrariarhyncheanaJ onas, 1844) cần thiết; kết nghiên cứu thu góp phầnđáp ứng yêu cầu thực tế ngành NTTS phát triển bền vững có chấtlượngcaođangđược đặt raở Việt Nam CHƢƠNG2:VẬTLI ỆU VÀPHƢƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU 2.1.Vậtliệu - Mẫu VTB thu cảng Bến Bèo, huyện đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòngtháng 3/2008, vùng biển Quất Lâm, Nam Định, Quảng Ninh Nha Trang, KhánhHòatháng4/2009 - Các mẫu VTB thuộc chiIsochrysisvàNannochloropsissau phân lập đượcni cấy ổn định điều kiện phịng thí nghiệm, lưu giữ môi trường thạch,lỏngvàcungcấpgiốngthuầnđể thựchiệncácnội dungnghiêncứucủaluậnán - Hai chủng VTBN oculataLB2164 vàI galbanaLB2307 phân lập vùng biểnSingapore (do TS Đoàn Thị Thái Yên, khoa Khoa học kỹ thuật môi trường,Trường Đại học quốc gia Singapore cung cấp) lưu giữ sưu tậpgiốngcủaPhịngCơngnghệ Tảo,ViệnCơngnghệsinhhọc,VAST - Ngao Bến tre (Meretrix lyrataSowerby, 1851) thu bãi ni vùng biển xãGiaoXn,huyệnGiaoThuỷ,NamĐịnhdodoanhnghiệptưnhânCửuDungcungcấp Hầu Thái bình dương (Crassostrea gigasThunberg, 1793) ni trạiNTTS phịng Sinh họcthực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3(Nha Trang, Khánh Hịa) Tu hài (Lutraria rhyncheanaJonas, 1844) ni tạitrại NTTS Trung tâm phát triển nghề cá đa dạng sinh học vịnh Bắc Bộ thuộcViệnNghiêncứuHảisản,thịtrấnCátBà,huyệnCátHải,thànhphốHảiPhòng - Sinh khối VTB dị dưỡngS mangroveiPQ6 sử dụng làm thức ăn sống cho tuhài bố mẹ hầu Thái bình dương Phịng Cơng nghệ Tảo, Viện CNSH ni trồngvàbảoquảnở0ºCchotới khisửdụng - Trình tự cặp mồi nhân đoạn gen 18S rRNA với kích thước khoảng 1100 bp doPhịngCơngnghệTảo,ViệnCNSHthiếtkếđượcsửdụngvớiPrimerF:5’TACCACATCTAAGGAAGGCAGCAG-3’(24nu)vàPrimerR:5’GGCATCACAGACCTGTTATTGC-3’(22nu) 2.2Hóachất Các hóa chất sử dụng nghiên cứu thơng dụng phịng thí nghiệm,đạtđộtinhkhiết cầnthiết chocácnghiêncứu 2.3 Phƣơngphápnghiêncứu 2.3.1 Phân lập loài vi tảo biển thuộc chi Isochrysis Nannochloropsis: theoAndersen (2005) có số cải tiến cho phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệmcủaViệt Nam 2.3.2 Chụp ảnh hình thái tế bào kính hiển vi quang học (Light Microcope) vàkính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscope –SEM); cố định mẫu bằngglutaradehydetrướckhichụpảnhdướikínhJEOL,JSM-6400(NhậtBản) 2.3.3 Lưu giữ, bảo quản mẫu vi tảo phân lập nhiệt độ phịng (trong mơitrườnglỏngvàmơitrườngthạch)vànhiệtđộthấp(-80C)cósửdụng10%DMSO 2.3.4 Các phương pháp sinh học phân tử:đọc so sánh trình tự nucleotide đoạngen 18S rRNA chủngIsochrysissp HP1 vàNannochloropsissp HP2 tiềmnăng tiến hành theo Sambrook Rusell (2001) Các chương trình phần mềmchuyên dụng DNA Club, ClustalX 1.83, DNASTAR, MEGA4 BLAST đượcsử dụng cho phân tích, so sánh xây dựng phát sinh chủng loại mẫuIsochrysissp.vàNannochloropsissp.trongnghiêncứu 2.3.5 Xác định sinh trưởng chủng Isochrysissp Nannochloropsissp.bằng đo mật độ quang bước sóng 680nm, đếm mật độ tế bào (MĐTB) sử dụngbuồng đếm Burker-Turk (Đức), xác định tốc độ sinh trưởng đặc trưng (Guillard andSieracki,2005)sinhkhốikhơ(sấyở105C),hàmlượngchlorophyllavàcarotenoit 2.3.6 Phân tích thành phần hàm lượng dinh dưỡng, kim loại nặng, lipit cácaxitbéotrongsinhkhối chủngI.galbanaHP1vàN.oculataHP2 - Xác định hàm lượng lipit sinh khối tảo: theo phương pháp Bligh andDyer(1959)cómộtsốcảitiếnchophùhợpvớiđiềukiệncủaViệtNam - Thành phần hàm lượng axít béo sinh khối chủng I galbanaHP1và N oculataHP2: xác định máy sắc kí khíH P - t h e o m ô t ả c ủ a ĐặngDiễmHồngvàcs.,(2007) - Phân tích thành phần dinh dưỡng kim loại nặng chủng nói trênđượctiếnhànhtheoHorwitz(2000) 2.3.7 Xác định điều kiện ni cấy thích hợp cho sinh trưởng chủng I galbanaHP1 vàN oculataHP2:nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng (với bamôi trường Walne, F/2 Erd), nồng độ muối (dao động từ - 60‰), nhiệt độ (15 -40C), ánh sáng (60 - 800mol/m2/s), pH (3 - 11) lên sinh trưởng phát triển củacácchủngVTBnóitrên(vớichukỳsángtốilà12:12h)(Durmaz,2007) 2.3.8 Nghiêncứu khảnăng chốngc hị uv ới c c đ i ề u kiệnmôi t r n g nuôi b ấ t l ợ i củachủngI.galbanaHP1và N.oculataHP2phân lập từ vùng biển Việt Nam vàSingapore:so sánh khả chống chịu chủngN oculataHP2 LB2164, ởđiềuk i ệ n m ô i t r n g n u ô i c ự c t r ị như:n h i ệ t đ ộ ( 1 và5 ° C ) , n h s áng(500 mol/m2.s),pH(3và11)vànồngđộmuối(2và70‰)lênsinhtrưởngcủatảovàkhả phục hồi chúng sau ngày nuôi điều kiện thích hợp chosinh trưởng Tương tự, chủngI galbanaHP1 LB2307 - nhiệt độ (11 và45°C), ánhsáng (400mol/m2/s), pH (3và 11)và nồng độ muối (5và7 ‰ ) l ê n sinh trưởng tảo khả phục hồi chúng sau ngày nuôi điềukiện thích hợp cho sinh trưởng Sinh trưởng chủng đánh giá thơngquaxácđịnhmậtđộquangởbước sóng680nmhoặcđếmMĐTB 2.3.9 Phương pháp ni chủng I galbanaHP1và N oculataHP2ở quy mơphịng thí nghiệm pilot; thiết kế ni thành cơng chủng N oculataHP2tronghệthống nikíndạngốngtựthiết kế(20-26L) 2.3.10 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm sử dụng sinh khối I galbanaHP1,N.oculataHP2,S.mangroveiPQ6đểnimộtsốlồinhuyễnthểhaimảnhvỏ 2.4 Xửlýsốliệu Số liệu trình bày dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Sử dụngphương pháp phân tích phương sai yếu tố (oneway – ANOVA) để so sánh khácbiệtcóýnghĩa thốngkê (P 4000, vừa có tác dụng phân tán oxy dịchni mà không gây tổn thương đến tế bào tảo so với việc sử dụng bơm học cũngnhư hạn chế tối đa tế bào tảo lắng xuống đáy ống bám dính Đồng thời, khơngsử dụng bơm để đẩy khí nên khơng gây nên chênh lệch nhiệt độ tronghệ thống nuôiv n g o i m ô i t r n g , đ i ề u n y r ấ t t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c n â n g c ấ p h ệ thống nuôi lên quy mô lớn hơn, không cần hệ thống làm mát kèm, giúp làm giảmgiá thành sản phẩm (Hình 3.7) Kết nghiên cứu đăng ký giải pháp hữuích với tên gọi “Hệ thống bể phản ứng quang sinh để nuôi vi tảo biển” đượcCục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ chấp nhận đơn hợp lệ theo Quyếtđịnhsố609562/QĐ-SHTT ngày29/10/2012 Nhờ sử dụng HTNK dạng ống tự thiết kế nêu trên, nuôi thànhcông chủngN oculataHP2 với MĐTB cao đạt 197,2 triệu tb/mL sau 23 ngàynuôicấy,nhiệtđộdaođộng25-30C.SinhkhốitảonuôitrongHTNK,khôngbịtạp nhiễm, thời gian vận hành kéo dài làm giảm chi phí ni cấy, suất sinh khối ln ổn định, tiết kiệm diện tích cơng lao động Các kết nitrồng lồiVTB HTNK dạngống đãkhẳng định đượccông nghện u ô i trồng VTB Việt Nam bước đầu tiếp cận với công nghệ nuôi trồng trongHTNK giới để chủ động cung cấp nguồn giống ban đầu cho trại sản xuấtgiống nhằm nâng cao chất lượng giống góp phần làm giảm giá thành sảnphẩm Hình3.7.Sơđồkhốivàhìnhảnhcủahệthốngnikíndạngốngtựthiếtkế (20L) 3.3 Nghiên cứu sử dụng sinh khối chủngI galbanaHP1 vàN oculataHP2 đểnimộtsốlồiđộngvậtthânmềmhaimảnhvỏ 3.3.1 Sử dụng sinh khối vi tảo biển làm thức ăn sống cho sinh sản nhân tạo ngaoBếntre (MeretrixlyrataSowerby,1851) 3.3.1.1 Sử dụng chủng VTB I galbanaHP1và N oculataHP2làm thức ăn sốngcho nuôi vỗ ngao bố mẹ:Sử dụng sinh khối hỗn hợp chủng HP1 HP2 (vớiMĐTB đạt 200 x 104tb/mL) làm thức ăn sống cho ngao bố mẹ góp phần tăng tỷlệ sống chúng lên khoảng 20% so với công thức đối chứng cho ăn men bánhmỳ (2g/ kg) 3.3.1.2 Ảnh hưởng nguồn thức ăn lên hệ tiêu hóa ấu trùng ngao:ấu trùngngao giai đoạn chữ D có hệ thống tiêu hóa chứa màu sắc đặc trưng loàiVTB tương ứng dùng làm thức ăn Ngồi ra, ấu trùng ngao lơ (ăn hỗnhợpI galbanaHP1 vàN oculataHP2) - cung cấp đủ thành phần axít béo AA,EPA, DHA, DPA kích thước hệ thống tiêu hố lơ lớn so với lơ 1,2và ĐC(đối chứng) (Hình3.8) Lơ ĐC Lơ1 Lơ2 Lơ3 Hình3.8.Hìnhtháihệthốngtiêuhốcủaấutrùngngao(ấutrùngchữD)khi choăncácchủng vitảo khácnhau Lơ ĐC (chỉ cho ăn tảo bơm từ nước biển tự nhiên); Lô (chỉ ăn tảoN oculataHP2); Lô (chỉ ăn tảoI galbanaHP1); Lô (cho ăn hỗn hợp chủng tảoI galbanaHP1,N.oculataHP2) Tỉ lệ sống sót ấu trùng ngao sử dụng nguồn thức ăn bơm từ nước biển tự nhiên thấp (dưới 10%).Khi kết hợpsử dụng hỗn hợpsinhkhối loàiChaetocerosgracilis,Chlorelavulgaris,I.galbana,N.oculatavàTetraselmisconvolutaelà m thức ăn sống cho ấu trùng ngao Bến tre giai đoạn 0-40 ngàytuổi nâng tỷ lệ sống sót ấu trùng chân bị (giai đoạn 8-40 ngày tuổi) đạttrên 25% (Bảng 3.3) Kết cho thấy sử dụng cách chủ động loàiVTB giàu dinh dưỡng làm thức ăn sống cho ấu trùng ngao từ ấp trứng đến giaiđoạnchânbòđã nângtỷlệ sốngsót ấutrùng từdưới 10%lêntrên25% Bảng3.3.M ậ t độvàtỉlệsốngcủaấutrùngngaoBếntre ởcácgiaiđoạn khácnhaukhisửdụngcácloàiVTB vớimậtđộ khácnhaulàmthứcănsống Thời gian(ng ày) 2-4 5-7 8-10 1140 Giai đoạnsi nhtrƣ ởng Thànhphầncácloàivi tảobiển Mật độẤutr ùng Phân 15cắt 20ct/mL Ấutr 10ùng 20ct/mL chữD Ấu 10trùng 15ct/mL chữD Ấutrùng 3-5 đỉnhv ỏ (Umbo) ct/cm2 Ấutrùng chânb ò (Spat) 1-2 ct/cm2 C gracilis C vulgaris I galbana N oculata T convolutae Mật độtảotổ ng số(x104t b /mL) 0 0 0 95 0 + + 15 - 20 65 + + + + 30 50 + + + + + 25 >30 + + + + + 30 >25 Tỉ lệsố ng( %) Ghichú:(+):cósửdụng 3.3.1.3 Sử dụng bón phân gây màu nước ao:Năm 2008, trại NTTS Cửu DungđãthaythếnguồnthứcănlàcácVTBđượcnitrồngtheoquytrìnhcơngnghệcủachúng tơi chuyển giao cách bón phân để gây màu nước ao Bón phân gâynướcmàuxanhtrongaolàphươngphápbổ sungphânchuồngvànướcbiểntựnhiênvàobểnitrongthờigian5-10ngàyđểquầnthểtảotựnhiêncósẵntrongnướcbiển phát triển Sau đó, sử dụng hỗn hợp cho ấu trùng ngao ăn trực tiếp.Kết thu cho thấy tỷ lệ sống sót ấu trùng ngao đạt 25%, thấp hơnsovới sửdụnghỗnhợpsinhkhối 5loài VTBnói 3.3.1.4 Sử dụng hỗn hợp sinh khối VTB I galbanaHP1,N oculataHP2và C.gracilis làm thức ăn sống cho ấu trùng ngao Bến tređược thực năm 2009và2010 Quy trình phối trộn lồi VTB phù hợp với giai đoạn phát triển ấutrùng;cungcấpđầyđủchấtdinhdưỡngchoấutrùngniđãnângđượctỷlệsống sót ấu trùng ngao từ 25% năm 2008 (tương ứng với cá thể/cm 2) lên trên70% (2-8 cá thể/cm2) năm 2009, lên 75% (9-20 cá thể/cm 2) đặc biệt có thểlêntới 90%(57-86cá thể/cm2)ởnăm 2010 (Bảng3.4) Bảng3.4.MậtđộcáthểvàtỉlệsốngsótcủaấutrùngngaoBếntrethuđƣợctrongcácnă m2008-2010 Mậtđộcáthể Tỷlệsống Đợt Loạithứcăn 2 /cm (ct/cm ) sót(%) thínghiệ m 2008 Bónphângâymàunước trongao 70 banaHP1,N.oculataHP2vàC gracilis 2010 Kếthợph ỗ n h ợ p sinhk h ố i chủngI.gal 9-20 >75 banaHP1,N.oculataHP2vàC gracilis 3.3.2 Sử dụng sinh khối VTB làm thức ăn sống nuôi vỗ hầu Thái bìnhdương(CrassostreagigasThunberg,1793) 3.3.2.1 Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến tăng trưởng chiều dài củahầu TBD:Trong suốt thời gian thí nghiệm, chiều dài vỏ hầu khơng tăng lên vàkhơng có sai khác có ý nghĩa thống kê sinh học (P>0,05) lơ thí nghiệm(từ 8,5-8,8 cm) Điều giai đoạn kích thước hầu tăng chậmvàchúngchỉtíchlũychấtdinhdưỡngđểchuẩnbịchoqtrìnhthànhthụcsinhdục 3.3.2.2 Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến tăng trưởng khối lượng củahầu:Cácloại thức ăn khác có ảnhhưởng đến tốcđ ộ t ă n g t r n g k h ố i l ợ n g ; Cụ thể khối lượng lô (cho ănI galbanaHP1,N oculataHP2 vàS mangroveiPQ6) đạt 94,82 ± 7,12 gram Tiếp đến lô (ănI galbanaHP1,N oculataHP2)đạt 90,5 ± 9,2 gram thấp lô (ăn tảo bơm từ nước biển tự nhiên) đạt88,81±9,67gram 3.3.2.3 Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến độ béo hầu:Độ béo củahầutăngtheothờigiannivàcaonhấtlàởlơ2>lơ3>lơ1vàsựsaikhácnàycóýnghĩavề mặtthốngkêsinhhọc(P0,05) Ngồi ra, chúng giàu khống đa vi lượng Hàm lượngcác kim loại nặng As, Cd, Hg Pb lô mức cho phép đối vớicácsảnphẩmđộngvậtthânmềmhaimảnhvỏtheoQCVN8-1:2011/BYT Kết phân tích thành phần axít béo hầu TBD:hàm lượng lipit tổng số lô 2và lô đạt 0,50; 0,51% SKT, tăng 4% tương ứng so với lô Hàm lượng SFA ởlô2,lô3đạt26,19%và26,34%sovớiTFA,tăng6,48và7,1%tươngứngsovớilô Hàm lượng PUFAs lô 2, lô đạt 73,81% 73,66% so với TFA, giảm 2,12 và2,32%, tương ứng so với lô Hàm lượng DHA lô lô đạt 13,01±0,39 và12,08±0,36% so với TFA, tăng 17,5 9,06%, tương ứng so với lô Hàm lượngEPA lô 2, lô đạt 11,52±0,34% 11,50±0,32% so với TFA, tăng 0,46 0,26%,tươngứngsovới lơ1.(Bảng3.5) Bảng3.5.HàmlƣợnglipittổngsốvàthànhphầncácaxítbéocủahầuTháibìnhdƣơn gtrongcáclơthínghiệmsau 3thángni STT Axítbéo C4:0 C10:0 C12:0 C14:0 C15:1n–5 C16:0 C16:1n–7 C16:1n–9 10 11 12 13 C18:0 C18:1n–7 C18:2n–6–c C20:1n–9 C20:1n–7 14 15 16 17 18 C20:4n–6 C20:5n–3 C22:1n-9 C22:4n–6 C22:3n–3 Tênkhoahọc Axítmyristic Axítpalmitic Axítpalmitoleic AA EPA Hàm lƣợng axítbéo(%sovớiaxítbéotổngsố ) Lơ1 4,15±0,12 0,52±0,01 0,66±0,01 Lơ2 1,72±0,05 - Lô3 1,63±0,04 - 1,48±0,04 0,89±0,02 11,50±0,34 0,84±0,02 0,83±0,02 1,84±0,05 1,13±0,03 15,00±0,45 0,71±0,02 - 1,70±0,05 16,26±0,48 - 6,29±0,18 5,98±0,17 0,58±0,01 4,62±0,13 2,84±0,08 7,63±0,22 6,66±0,19 5,13±0,15 3,43±0,10 6,76±0,20 8,02±0,24 4,54±0,13 3,40±0,10 9,46±0,28 11,47±0,34 10,76±0,32 9,41±0,28 1,99±0,05 10,69±0,32 11,52±0,34 9,74±0,29 3,88±0,11 2,06±0,06 12,46±0,37 11,50±0,32 9,78±0,29 2,78±0,08 2,46±0,07 19 C22:5n–6 DPA 2,06±0,06 3,09±0,09 4,54±0,13 20 21 C22:5n–3 C22:6n-3 (SFAs) (PUFAs) %Lipittổngsố DPA DHA 2,60±0,07 11,07±0,33 24,60 75,40 2,750±0,08 13,01±0,39 26,19 73,81 2,11±0,06 12,08±0,36 26,34 73,66 0,49 0,50 0,51 (sinhkhốitươi) Ghichú:-khơngpháthiện,mỗilơthínghiệmđượclặplại3lần(n=3) Nhưvậy,hầuTBD đượcnivỗbằng hỗnhợptảoquang tựduỡng( I.galbanaHP1vàN oculataHP2) kết hợp với tảo dị dưỡngS mangroveiPQ6 (lô 2)và hỗn hợp tảo quang tự dưỡng (lơ 3) có hàm lượng lipit, EPA, DHA đạt 0,50%SKT;11,52±0,34và13,01±0,39%sovớiTFA;0,50%SKT;11,50±0,32%và 12,08±0,36% so với TFA, tương ứng, cao so với lô đối chứng (lơ 1) đượcăncáclồivitảobơmtừnướcbiểntựnhiên(là0,49%SKT;11,47±0,34;11,07±0,33%sovới TFA,tươngứng) 3.3.3 Sử dụng sinh khối vi tảo biển làm thức ăn sống cho tu hài bố mẹ (LutrariarhyncheanaJonas,1844) 3.3.3.1 Ảnh hưởng chất lượng thức ăn lên tăng trưởng tu hài bố mẹ:Sau 15ngàynivỗtuhàibốmẹănvớicácchếđộănkhácnhauđãchothấycósựkhácbiệt kích thước trọng lượng tu hài bố mẹ lô ĐC (ăn tảo bơm từnước biển tự nhiên), lô TN1 (ănI galbanaHP1 vàN oculataHP2) TN2 (ăn hỗnhợpI galbanaHP1,N oculataHP2 vàS mangroveiPQ6) Kết cho thấy trọnglượng, chiều dài, chiều rộng chiều dầy tu hài bố mẹ lô TN2 tăng 63,79;10,37; 11,41 11,94%, tương ứng, so với lô TN1 sai khác có ý nghĩathống kê (P0,05) Kết cho thấy việc sử dụng thức ăn kết hợp sinh khối VTB dịdưỡngS mangroveiPQ6 với chủngI galbanaHP1 vàN oculataHP2 có hiệu quảcaohơnsovớituhàibốmẹchỉsửdụng nguồnthứcănlàcáclồiVTBquangtựdưỡngtruyềnthống 3.3.3.2 Phân tích thành phần dinh dưỡng kim loại nặng tu hài bố mẹ: Hàmlượng protein tu hài bố mẹ lô TN2 (đạt 43,98% sinh khối tươi) cao lô TN1(đạt 41,93%sinh khối tươi) 5%vàĐC (đạt 40,12%sinhk h ố i t i ) l , % Thành phần khống đa lượng vàvi lượng lơ TN2 cao so vớil ô T N v ĐC khoảng 10% 5-40%, tương ứng Hàm lượng kim loại nặng lô ởdướimứcchophépđốivớicácsảnphẩmđộngvậtthânmềmhaimảnhvỏtheoQCVN8-1:2011/BYT Hàm lượng lipit tổng số thành phần axít béo: Hàm lượng lipít tổng số lơTN2, TN1 0,55% 0,5% sinh khối tươi tăng 11,46 10% so với lô ĐC (đạt0,48% sinh khối tươi) Hàm lượng SFAs lô TN2 TN1 đạt 48,95%; 64,15% sovới TFA, giảm 26,44 3,60% tương ứng so với lô ĐC (64,55% so với TFA) Trongkhiđó,hàmlượngMUFA+ PUFAsởlơTN2tăngsovớilơTN1vàĐClà43,43%và 44,00%, tương ứng; tỷ lệ MUFA + PUFAs/ SFA lô ĐC, TN1, TN2l , ; 0,55 1,04, tương ứng Đồng thời, nhận thấy rõ lô TN2 có hàm lượngPUFAsnhưALA,GLA,AA,DPAcaohơnsovớilơTN1vàlơĐCvàsựsaikhác nàycóýnghĩathốngkêsinhhọc(P

Ngày đăng: 31/08/2023, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w