1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC TỈNH SINH HỌC CỦA MỘT LOÀI NÁM MỚI NÁM VUA HAY NÁM ĐÙI GÀ ( Pleurotus eryngii )

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT LOÀI NẤM MỚI NẤM VUA HAY NẤM ĐÙI GÀ ( Pleurotus eryngii ) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS HỒ THỊ KIM THẠCH NGUYỄN HOÀNG BÍCH THẢO Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/ 2009 LỜI CÁM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn: - Cô HỒ THỊ KIM THẠCH tận tâm hướng dẫn, tận tình dạy tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận - Các thầy Khoa Sinh nói riêng thầy cô trường đại học Tôn Đức Thắng nói chung truyền đạt cho em kiến thức quý báu năm tháng đại học - Cám ơn thầy bạn Phịng vi sinh, Hóa sinh bạn lớp giúp đỡ tơi lúc khó khăn - Hơn tất cả, xin cám ơn cha mẹ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Hồng Bích Thảo i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v Danh mục hình vi Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1: Đặt vấn đề 1.2: Mục đích phạm vi đề tài 1.3: Ý nghĩa đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1: Sơ lược giới nấm 2.1.1: Nấm gì? 2.1.2: Phân loại 2.1.3: Đặc điểm sinh học nấm trồng 2.1.4: Đặc điểm biến dưỡng sinh lý 2.1.5: Kỹ thuật trồng nấm 2.2: Sự đời phát triển nghề trồng nấm 12 2.2.1: Lịch sử phát triển nghề trồng nấm 12 2.2.2: Nghề trồng nấm nước ta 13 2.3: Pleurotus eryngii (nấm Vua hay nấm Đùi gà) 14 2.3.1: Vị trí phân loại 14 2.3.2: Đặc điểm nấm Vua 14 2.3.3: Giá trị nấm Vua 15 2.3.4: Phương pháp trồng nấm Vua 16 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 22 3.1: Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 22 3.1.1: Địa điểm 22 3.1.2: Thời gian 22 3.2: Nội dung nghiên cứu 22 3.3: Vật liệu thí nghiệm 22 ii 3.3.1: Đối tượng nghiên cứu 22 3.3.2: Trang thiết bị nghiên cứu 22 3.3.3: Hố chất mơi trường thí nghiệm 23 3.4: Phương pháp thí nghiệm 24 3.4.1: Chuẩn bị giống nấm Vua 24 3.4.2: Khảo sát đặc điểm hình thái giải phẫu nấm vua 24 3.4.3: Khảo sát đặc điểm biến dưỡng 24 3.4.4: Khảo sát đặc điểm sinh lý 31 3.5: Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 33 4.1: Nhân giống nấm Vua 33 4.2: Khảo sát hình thái giải phẫu nấm Vua 33 4.3: Khảo sát đặc điểm biến dưỡng 35 4.3.1: Khảo sát tích lũy sinh khối mơi trường lỏng 35 4.3.2: Khảo sát tốc độ lan tơ 36 4.3.3: Khảo sát hoạt tính sinh học 37 4.3.4: Khảo sát đặc điểm dinh dưỡng 40 4.4: Khảo sát đặc điểm sinh lý 49 4.4.1: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 49 4.4.2: Ảnh hưởng pH 50 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1: Kết luận 52 5.1.1: Hình thái giải phẫu nấm Vua 52 5.1.2: Môi trường nhân giống 52 5.1.3: Nguồn dinh dưỡng đạm 52 5.1.4: Sự hấp thu khoáng 52 5.1.5: Đặc điểm sinh lý 52 5.2: Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 53 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 54 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các loài nấm ăn nuôi trồng phổ biến giới 12 Bảng 4.1: Khả tích lũy sinh khối nấm Vua môi trường lỏng khác 35 Bảng 4.2: Tốc độ lan tơ trung bình nấm vua môi trường PGA, PGAY, RAPER 37 Bảng 4.3: Bán kính vịng phân giải chất: CMC, casein, tinh bột tan 39 Bảng 4.4: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ đạm peptone khác 41 Bảng 4.5: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ cám bắp khác 43 Bảng 4.6: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ đậu nành khác 44 Bảng 4.7: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ urê khác 45 Bảng 4.8: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ SA khác 45 Bảng 4.9: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ DAP khác 46 Bảng 4.10: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ KCl khác 47 Bảng 4.11: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ phospho khác 48 Bảng 4.12: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ Magie khác 49 Bảng 4.13: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nhiệt độ khác 50 Bảng 4.14: Khả tích lũy sinh khối nấm vua pH khác 51 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua môi trường lỏng khác 36 Biểu đồ 4.2: Tốc độ lan tơ trung bình nấm vua mơi trường PGA, PGAY, RAPER 37 Biểu đồ 4.3: Khả phân giải chất : CMC, casein, tinh bột tan môi trường 40 Biểu đồ 4.4: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ đạm peptone khác 42 Biểu đồ 4.5: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ cám bắp khác 43 Biểu đồ 4.6: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ đậu nành khác 44 Biểu đồ 4.7: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ urê khác 45 Biểu đồ 4.8: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ SA khác 46 Biểu đồ 4.9: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ DAP khác 46 Biểu đồ 4.10: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ KCl khác 47 Biểu đồ 4.11: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ phospho khác 48 Biểu đồ 4.12: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ Magie khác 49 Biểu đồ 4.13: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nhiệt độ khác 50 Biểu đồ 4.14: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nhiệt độ khác 51 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: nấm vua 14 Hình 2.2: Vịng đời nấm Vua 15 Hình 2.3:Nấm trồng túi PP 17 Hình 2.4: nấm trồng chai 17 Hình 4.1: a) Ống giống gốc, b) Ống giống cấy chuyền 33 Hình 4.2: Hình thái cụm nấm vua 34 Hình 4.3: Hình thái thể 34 Hình 4.4:Cách đính phiến nấm vào cuống nấm 34 Hình 4.5: Mặt mũ nấm 34 Hình 4.6: Phẫu thức cắt dọc thể 35 Hình 4.7: Hình thái phiến nấm 35 Hình 4.8: Hình thái tơ nấm vua 35 Hình 4.9: Tơ nấm vua môi trường PGA, PGAY, RAPER 36 Hình 4.10: Hoạt tính enzym celluase nấm vua 38 Hình 4.11: Hoạt tính enzym protease nấm vua 38 Hình 4.12: Hoạt tính enzym amylase nấm vua 39 Hình 4.13: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ đạm peptone khác A: Peptone 1‰, B: Peptone 2‰, C: Peptone 3‰, D: Peptone 4‰, E: Peptone 5‰, F: Peptone 6‰ 41 Hình 4.14: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ cám bắp khác 42 Hình 4.15: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ đậu nành khác 43 vi Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1: Đặt vấn đề Nấm ăn từ lâu biết đến nguồn thực dược phẩm quý, giàu dinh dưỡng, chứa nhiều vitamine khống chất, góp phần giúp thể tăng cường sức khoẻ, hạn chế bệnh tật Giá trị thương phẩm nấm tương đối cao, tiềm xuất nấm lớn Vì vậy, phát triển nghề trồng nấm đồng nghĩa với phát triển kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm tăng thu nhập cho hộ nơng dân Trồng nấm cịn giúp giải lượng lớn phế thải nông, lâm nghiệp Việc tận dụng đưa vào xử lý phế liệu thành chất trồng nấm, vừa giảm chi phí giá thành, vừa hạn chế nhiễm mơi trường Do ưu điểm trên, nên nghề trồng nấm hướng quan tâm khơng nhà nước, mà cịn thành phần khác xã hội Ở nước ta, khoảng 10 năm trở lại đây, phong trào trồng nấm lan rộng khắp nước thị trường tiêu thụ nấm tăng lên hàng năm Nhiều giống nấm ăn nấm dược liệu nghiên cứu nuôi trồng như: nấm bào ngư, nấm kim châm, nấm linh chi, nấm vân chi, … Bên cạnh nấm nuôi trồng nước ta, thị trường xuất số nấm ăn ngoại nhập, có nấm vua hay nấm đùi gà (Pleurotus eryngii ) Đây loại nấm ăn có giá trị dinh dưỡng dược tính cao Từ lý trên, thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm vua hay nấm đùi gà (Pleurotus eryngii )”, nhằm góp phần nhanh chóng đưa lồi nấm vào ni trồng Việt Nam 1.2: Mục đích phạm vi đề tài Phân lập nhân giống nấm vua để tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho nghiên cứu sản xuất Xác định điều kiện thuận lợi cho phát triển tơ nấm vua để tiến hành nuôi trồng nấm vua Việt Nam 1.3: Ý nghĩa đề tài  Xác định môi trường tối ưu cho lan tơ tích lũy sinh khối nấm vua  Xác định điều kiện mơi trường thích hợp cho tơ nấm phát triển tốt  Xác định có mặt enzyme thủy giải có nấm vua Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1: Sơ lược giới nấm 2.1.1: Nấm gì? Nấm khơng phải thực vật khơng có khả quang hợp Vách tế bào nấm chitin glucan cellulose tế bào thực vật Ngoài ra, đường dự trữ nấm glycogen tinh bột Nhưng nấm động vật Vì nấm lấy dinh dưỡng qua sợi nấm rễ cây, sinh sản kiểu tạo bào tử ( hữu tính vơ tính ) khơng có động vật Vì vậy, nấm xếp vào giới riêng gọi giới nấm ( MYCOTA – theo Robert H Whittaker, 1969 ) 2.1.2: Phân loại Người ta phân biệt nấm thật ( Eumycota ) thuộc giới nấm nấm nhầy ( Myxomycota ) thuộc truyền sinh ( PROTISTA ) Số lượng: 1.5 triệu loài ( sau trùng, 10 triệu lồi ) Hiện người ta mơ tả 69.000 lồi, với 10.000 loài nấm lớn ( theo Hawkworth, 1991) Phân loại:  Nấm bậc thấp: sợi chưa phát triển, không vách ngăn, gồm: nấm cổ (Chytridiomycetes, Hyphochytridiomycetes), nấm noãn ( Oomycetes), nấm tiếp hợp ( Zyomycetes )  Nấm bậc cao: sợi phát triển, chia nhánh, có vách ngăn, gồm: nấm nang (Ascomycetes), nấm đảm ( Basidiomycetes ), nấm bất toàn ( Deuteromycetes – Fungi imperfecti ) Ngồi ra, nấm cịn phân loại theo cách sau:  Nấm nhỏ gồm loại nấm đơn bào nấm sợi  Nấm lớn ( cho tai nấm hay thể có kích thước lớn ) gồm loại:  Nấm ăn ăn ngon: nấm ăn  Nấm ăn không ăn không ngon ( bao gồm nhiều nấm ăn nấm dược liệu ) Sinh khối (g) 0.2 0.1505 0.15 0.128 0.1106 0.1 0.0939 0.0808 0.0762 0.0602 0.05 0 Nồng độ ( ) Biểu đồ 4.8: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ SA khác Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 4.8, thấy phát triển tơ nấm tỉ lệ nghịch với nồng độ đạm SA ( nồng độ SA cao sinh khối nấm vua thấp)  Diamon phosphat (DAP) – (NH2)2PO4 Bảng 4.9: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ DAP khác Nồng 0.1636 0.1324 0.1082 0.1004 0.0854 0.0586 0.0544 độ(‰) Sinh khối (g) Sinh khối (g) 0.2 0.1636 0.1324 0.15 0.1082 0.1004 0.1 0.0854 0.0586 0.0544 0.05 0 Nồng độ ( ) Biểu đồ 4.9: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ DAP khác 46 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 4.9, thấy phát triển tơ nấm tỉ lệ nghịch với nồng độ đạm DAP ( nồng độ DAP cao sinh khối nấm vua thấp) Tóm lại: đạm vơ khơng thích hợp cho phát triển tơ nấm vua.Vì vậy, không nên bổ sung đạm vô vào môi trường nuôi cấy, nên bổ sung đạm hữu ( đậu nành, cám bắp, cám gạo,…) vào môi trường nuôi cấy với nồng độ thích hợp 4.3.4.2: Khảo sát ảnh hưởng nguồn khống Sử dụng mơi trường PG, tiến hành khảo sát loại khoáng là: Kali (KCl), Phospho (P2O5), Magie ( MgSO4 ) với nồng độ thay đổi từ - 4‰) Tơ nấm ủ nhiệt độ thường 14 ngày Sau thời gian ủ, sinh khối nấm lọc, sấy khô đến khối lượng không đổi, cân sinh khối cân phân tích Nguồn Kali Bảng 4.10: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ KCl khác Nồng độ(‰) Sinh khối (g) 0.5 0.1019 0.1145 0.1468 1.5 2.5 0.1478 0.1545 0.1862 0.2020 3.5 0.1478 0.1562 0.25 Sinh khối (g)  0.2020 0.1862 0.2 0.1545 0.1478 0.1478 0.1562 0.1468 0.15 0.1145 0.1019 0.1 0.05 0 0.5 1.5 2.5 3.5 Nồng độ ( ) Biểu đồ 4.10: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ KCl khác 47 Nhận xét: Kết cho thấy, khả tích lũy sinh khối tăng dần theo nồng độ khoáng Tuy nhiên, với nồng độ 3.5‰ sinh khối nấm giảm nồng độ tối ưu với KCl 3‰  Nguồn phospho Bảng 4.11: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ phospho khác Nồng độ(‰) Sinh khối 0.5 0.1273 0.1264 0.1013 Sinh khối (g) (g) 1.5 2.5 0.0780 0.0796 0.0731 0.0728 3.5 0.0576 0.0546 0.1400 0.1264 0.1237 0.1200 0.1013 0.1000 0.0796 0.0728 0.0780 0.0800 0.0731 0.0576 0.0600 0.0546 0.0400 0.0200 0.0000 0.5 1.5 2.5 3.5 Nồng độ ( ) Biểu đồ 4.11: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ phospho khác Nhận xét: Biểu đồ cho thấy sinh khối nấm vua giảm bổ sung phospho vào môi trường nuôi cấy 48  Nguồn Magie Bảng 4.12: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ Magie khác Nồng độ(‰) Sinh khối (g) 0.5 0.0996 0.1149 0.1310 1.5 2.5 0.1609 0.1768 0.1796 0.2310 3.5 0.2298 0.1556 0.2310 0.2298 0.1796 0.1768 0.2 0.1556 0.1609 0.1310 0.15 0.1149 0.0996 0.1 Sinh khối (g) 0.25 0.05 0 0.5 1.5 2.5 3.5 Nồng độ ( ) Biểu đồ 4.12: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nồng độ Magie khác Nhận xét: Kết cho thấy, khả tích lũy sinh khối tăng dần theo nồng độ khống Tuy nhiên, với nồng độ 3.5‰ sinh khối nấm giảm nồng độ tối ưu với MgSO4 3‰ 4.4: Khảo sát đặc điểm sinh lý 4.4.1: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ Sử dụng môi trường PG Tơ nấm ủ nhiệt độ khác (200C, 250C, 30 0C, 350C) 14 ngày Sau thời gian ủ, sinh khối nấm lọc, sấy khô đến khối lượng không đổi, cân sinh khối cân phân tích 49 Kết trình bày bảng sau Bảng 4.13: Khả tích lũy sinh khối nấm vua nhiệt độ khác Nhiệt độ (0C) 20 0C 25 0C 300C 35 0C Sinh khối (g) 0.1347 0.1897 0.2591 0.0711 Sinh khối (g) 0.3 0.2591 0.25 0.1897 0.2 0.15 0.1347 0.0711 0.1 0.05 20 25 30 35 Nhiệt độ ( ) Biểu đồ 4.13: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nhiệt độ khác Nhận xét: Tơ nấm vua có khả phát triển tốt khoảng nhiệt độ từ 20 – 30 C, phát triển tốt 300C Ở 350C tơ nấm phát triển chậm tỉ lệ mẫu bị nhiễm nhiều 4.4.2: Ảnh hưởng pH Đệm Sorensen bổ sung vào môi trường PG, sử dụng để nuôi cấy nấm vua pH khảo sát thay đổi từ – Tơ nấm ủ nhiệt độ thường 14 ngày Sau thời gian ủ, sinh khối nấm lọc, sấy khô đến khối lượng không đổi, cân sinh khối cân phân tích 50 Kết trình bày bảng sau Bảng 4.14: Khả tích lũy sinh khối nấm vua pH khác pH Sinh khối (g) 0.1354 0.1507 0.1481 0.1522 0.1345 0.1522 Sinh khối (g) 0.155 0.1481 0.15 0.145 0.14 0.1407 0.1354 0.1345 0.135 0.13 0.125 pH Biểu đồ 4.14: Biểu diễn khả tích lũy sinh khối nấm vua nhiệt độ khác Nhận xét: pH thích hợp cho phát triển tơ nấm nằm khoảng 6-7 Tơ nấm không phát triển tốt môi trường pH cao 51 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1: Kết luận 5.1.1: Hình thái giải phẫu nấm Vua Quả thể chia làm phần chính: mũ nấm, phiến nấm cuống nấm, tơ nấm có dạng hệ sợi phân nhánh 5.1.2: Môi trường nhân giống Môi trường tốt Raper 5.1.3: Nguồn dinh dưỡng đạm  Đạm hữu cơ: peptone, nước chiết đậu nành, nước chiết cám bắp làm tăng sinh khối tơ nấm  Đạm vô cơ: nồng độ urê, SA, DAP dùng thí nghiệm cho kết giảm khả tích lũy sinh khối tơ nấm 5.1.4: Sự hấp thu khống Nguồn Kali (KCl): nồng độ thích hợp 3‰ Nguồn Phospho ( P2O5): khơng thích hợp cho phát triển tơ nấm vua Nguồn Magie (MgSO4): nồng độ thích hợp 3‰ 5.1.5: Đặc điểm sinh lý Nhiệt độ thích hợp cho hệ tơ nấm phát triển là: 300C pH thích hợp cho hệ tơ nấm phát triển là: – 5.2: Đề nghị Để nhanh chóng đưa nấm vua trở thành loài nấm trồng phổ biến Việt Nam, chúng tơi có vài đề nghị sau:  Tiếp tục nuôi trồng nấm vua cho thể đạt tiêu chuẩn  Hồn thiện quy trình ni trồng thích hợp để có suất nấm ổn định hiệu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chính, Ngơ Đại Nghiệp (2004), Thực tập sinh hóa, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyền, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn., Nấm ăn sở khao học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Kiều (2005), Giáo trình xác suất thống kê, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Hồ Thị Kim Thạch, Hướng dẫn thực hành kỹ thuật trồng nấm, Đại học Tôn Đức Thắng (2008) Lê Duy Thắng (1997), Kỹ thuật trồng nấm, Nhà xuất Nơng Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh, Sổ tay hướng dẫn trồng nấm, Nhà xuất Nông Nghiệp, 1996 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI FAO (1990), Technical gunelines for mushroom growing in the tropic, Undercover, Rome TÀI LIỆU TỪ MẠNG INTERNET http://www.agriviet.org http://data.gbif.org http://www.fao.org http://www.goldengourmetmushrooms.com http://www.ncbi.nlm.nih.gov http://www.sciencedirect.com http://www.unicornbag.com 53 PHỤ LỤC I KẾT QUẢ KHẢO SÁT YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG I.1 Khả tích lũy sinh khối môi trường lỏng Môi Sinh khối tích lũy (g/ngày) trường Trung Phương bình (g) sai PG 0.1324 0.095 0.1132 0.1074 0.0846 0.1065 ± 0.014 PGY 0.1243 0.0964 0.1041 0.0978 0.1039 0.1053 ± 0.011 Raper 0.1512 0.1446 0.1757 0.1413 0.1580 0.1542 ± 0.014 I.2 Tốc độ lan tơ môi trường nuôi cấyrắn Môi Chiều dài lan tơ (cm) trường Trung Tốc độ bình lan tơ (cm) (cm/ngày) 0.2709 ± 0.65 0.3400 ± 0.39 0.3673 ± 0.47 PG 2.8 2.5 2.6 2.9 4.1 PGAY 4.2 3.5 3.3 4.1 3.6 2.98 3.74 Raper 3.9 3.5 4.3 4.7 3.8 4.04 Phương sai I.3 Bán kính vịng phân giải nấm Vua môi trường khác Môi Bán kính vịng phân giải trường (mm) Trung bình (mm) CMC 19.00 18.37 18.91 18.76 casein 10.40 10.00 10.14 10.18 TBT 1.18 1.43 1.14 1.25 54 II KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN ĐẠM II.1 Khảo sát ảnh hưởng nguồn đạm hữu II.1.1 Nguồn đạm: peptone Hàm lượng Sinh khối tích lũy (g/ngày) (‰) Trung Phương bình(g) sai 0.0336 0.0622 0.0625 0.0450 0.0439 0.0994 ± 0.013 0.0696 0.0683 0.0693 0.0604 0.1109 0.1257 ± 0.020 0.0895 0.1206 0.1074 0.0877 0.0931 0.1497 ± 0.014 0.0958 0.1302 0.1302 0.1035 0.1041 0.1628 ± 0.016 0.1208 0.1288 0.1101 0.1851 0.0931 0.1776 ± 0.035 0.1589 0.1464 0.1551 0.1554 0.1848 0.2101 ± 0.015 0.1265 0.1615 0.135 0.1223 0.1540 0.1899 ± 0.017 II.1.2 Nguồn đạm: Cám bắp Hàm lượng Sinh khối tích lũy (g/ngày) () Trung bình (g) Phương sai 0.042 0.0654 0.0418 0.0712 0.0528 0.0546 ± 0.013 10 0.2306 0.1318 0.1188 0.1066 0.1257 0.1427 ± 0.050 20 0.2459 0.2399 0.2357 0.2196 0.2016 0.2285 ± 0.018 30 0.0738 0.0437 0.056 0.0814 0.0752 0.0660 ± 0.016 55 II.1.3 Nguồn đạm: Đậu nành Hàm lượng Sinh khối tích lũy (g/ngày) () Trung Phương bình(g) sai 0.0555 0.0262 0.0259 0.0478 0.0469 0.0405 ± 0.014 10 0.0871 0.0703 0.0789 0.0788 0.0656 0.0761 ± 0.008 20 0.1704 0.0969 0.1448 0.14 0.137 0.1378 ± 0.026 30 0.1345 0.1316 0.119 0.1094 0.1006 0.1190 ± 0.014 II.2.Khảo sát ảnh hưởng nguồn đạm vô II.2.1.Sulphate amon (SA)-(NH4)2SO4 Hàm lượng Sinh khối tích lũy (g/ngày) (‰) Trung Phương bình(g) sai 0.1548 0.137 0.149 0.1601 0.1514 0.1505 ± 0.009 0.1163 0.15 0.1257 0.1345 0.1134 0.1280 ± 0.015 0.0789 0.076 0.1547 0.1161 0.1272 0.1106 ± 0.033 0.0896 0.1012 0.0871 0.0926 0.0991 0.0939 ± 0.006 0.0702 0.1251 0.0556 0.0836 0.0696 0.0808 ± 0.027 0.0461 0.0589 0.0852 0.1188 0.072 0.0762 ± 0.028 0.1225 0.0485 0.0282 0.0585 0.0433 0.0602 ± 0.037 56 II.2.2.Urê – (NH2)2CO Hàm lượng Sinh khối tích lũy (g/ngày) (‰) Trung Phương bình(g) sai 0.1347 0.1514 0.1996 0.1434 0.1333 0.1525 ± 0.027 0.1251 0.1469 0.1243 0.1032 0.1186 0.1236 ± 0.016 0.0576 0.0311 0.0901 0.0579 0.0887 0.0651 ± 0.025 0.0289 0.0593 0.0844 0.0491 0.0596 0.0563 ± 0.020 0.0457 0.0226 0.0729 0.0602 0.0450 0.0493 ± 0.019 0.0003 0.0298 0.0446 0.0327 0.0718 0.0358 ± 0.026 0.0353 0.0481 0.0485 0.0511 0.0472 0.0460 ± 0.006 Trung Phương bình(g) sai II.2.3 Diamoni Sulphat (DAP)-(NH2)2PO4 Hàm lượng Sinh khối tích lũy (g/ngày) (‰) 0.1243 0.1650 0.1980 0.1638 0.1670 0.1636 ± 0.026 0.1268 0.1029 0.1599 0.1400 0.1324 0.1324 ± 0.021 0.1309 0.1219 0.0672 0.0946 0.1264 0.1082 ± 0.027 0.1116 0.1016 0.0819 0.0983 0.1066 0.1000 ± 0.011 0.0934 0.0742 0.0777 0.0951 0.0864 0.0854 ± 0.009 0.0647 0.0339 0.0583 0.0774 0.0585 0.0586 ± 0.016 0.0711 0.0349 0.0638 0.0566 0.0457 0.0544 ± 0.014 57 III.KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG NGUỒN KHOÁNG III.1 Nguồn Kali Hàm lượng Sinh khối tích lũy (g/ngày) (‰) Trung Phương bình(g) sai 0.0909 0.112 0.1289 0.0656 0.112 0.1019 ± 0.024 0.5 0.026 0.1888 0.0957 0.2064 0.0557 0.1145 ± 0.080 0.1278 0.1509 0.1418 0.1527 0.1608 0.1468 ± 0.013 1.5 0.1954 0.1605 0.1169 0.1582 0.1082 0.1478 ± 0.036 0.1964 0.1235 0.16 0.1633 0.1292 0.1545 ± 0.029 2.5 0.1896 0.2132 0.179 0.1753 0.1738 0.1862 ± 0.016 0.1714 0.1962 0.1938 0.2606 0.1882 0.2020 ± 0.034 3.5 0.1953 0.1605 0.1169 0.1082 0.1582 0.1478 ± 0.036 0.1599 0.1815 0.1237 0.1557 0.1601 0.1562 ± 0.021 III.2 Nguồn Phospho Hàm lượng Trung Sinh khối tích lũy (g/ngày) (‰) Phương bình(g) sai 0.1178 0.1501 0.1258 0.1076 0.1171 0.1237 ± 0.016 0.5 0.0927 0.0961 0.1466 0.1339 0.1627 0.1264 ± 0.031 0.0650 0.1610 0.0775 0.0953 0.1079 0.1013 ± 0.037 1.5 0.0650 0.0900 0.0705 0.0814 0.0832 0.0780 ± 0.010 0.0650 0.1040 0.0614 0.1100 0.0574 0.0796 ± 0.025 2.5 0.0650 0.0718 0.0901 0.0587 0.0798 0.0731 ± 0.012 0.0650 0.0707 0.0762 0.0802 0.0718 0.0728 ± 0.006 3.5 0.0650 0.0451 0.0728 0.0602 0.0451 0.0576 ± 0.012 58 0.1150 0.0488 0.0512 0.0098 0.0481 0.0546 ± 0.038 III.3 Nguồn Magie Hàm lượng Sinh khối tích lũy (g/ngày) (‰) Trung Phương bình(g) sai 0.0996 0.0825 0.0951 0.1133 0.1074 0.0996 ± 0.012 0.5 0.1202 0.1235 0.0381 0.1633 0.1292 0.1149 ± 0.046 0.1815 0.2119 0.0015 0.1394 0.1207 0.1310 ± 0.081 1.5 0.2136 0.2158 0.0157 0.1901 0.1694 0.1609 ± 0.083 0.1919 0.2072 0.137 0.1675 0.1805 0.1768 ± 0.027 2.5 0.2026 0.2097 0.0857 0.2039 0.1963 0.1796 ± 0.053 0.2567 0.2142 0.2458 0.2106 0.2275 0.2310 ± 0.020 3.5 0.2441 0.185 0.1957 0.3242 0.2002 0.2298 ± 0.042 0.0129 0.1976 0.1676 0.1965 0.1556 ± 0.081 Trung Phương bình(g) sai 0.2034 VI KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ NẤM VUA VI.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ Sinh khối tích lũy (g/ngày) ( 0C) 20 0.1365 0.1344 0.1403 0.1614 0.1008 0.1347 ± 0.022 25 0.1748 0.1772 0.1671 0.2601 0.1692 0.1897 ± 0.040 30 0.2594 0.2642 0.2666 0.2481 0.2573 0.2591 ± 0.007 35 0.0613 0.0594 0.0484 0.0539 0.1324 0.0711 ± 0.035 59 VI.2 Ảnh hưởng pH pH Sinh khối tích lũy (g/ngày) Trung Phương bình(g) sai 0.1248 0.1385 0.1113 0.1678 0.1347 0.1354 ± 0.021 0.1177 0.1482 0.1165 0.1647 0.1563 0.1407 ± 0.022 0.1435 0.1533 0.1352 0.139 0.1694 0.1481 ± 0.014 0.1737 0.1388 0.1543 0.1424 0.1516 0.1522 ± 0.014 0.1491 0.137 0.1047 0.1351 0.1468 0.1345 ± 0.018 60 ... rộng: thể 2 5-3 00C, thích hợp ẩm độ cao ưa thoáng Độ ẩm chất từ 6 5-6 8%, độ ẩm khơng khí lúc ni sợi 6 5-7 0%, độ ẩm khơng khí lúc thể 8 5-9 5% pH: Mơi trường ni trồng thích hợp cho nấm vua từ 5-7 , giai... PGA ( potato-glucose-agar), có cơng thức:  Khoai tây 200g  Glucose 20g  Agar 20g  Nước cất vừa đủ 1000ml  pH = 6.5, khử trùng 1210C 15 phút  Mơi trường PGAY ( potato-glucose-agar-yeast extract... tiếp tục chăm sóc lúc ban đầu lặp lại từ 3-4 lần kết thúc trình thu hái Tổng thời gian thu hái nấm từ 6 5-7 5 ngày, 20 túi thu hái 3-4 đợt đợt cách 2 0-2 5 ngày Sau thu hoạch hết nấm, túi phơi ủ

Ngày đăng: 30/10/2022, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w