1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Kế toán thu - chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang

135 959 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 819 KB

Nội dung

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Kế toán thu - chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Chúng ta đang sống ở những năm đầu của thế kỷ XXI và đang được chứngkiến sự phát triển với tốc độ nhanh chưa từng có trong lịch sử của thông tin.Công nghệ thông tin đặc biệt là tin học đang xâm nhập ngày càng sâu, rộngvào mọi lĩnh vực của đời sống nhất là lĩnh vực quản lý Với việc được tin họchóa, công việc quản lý trở nên đơn giản hóa, hiệu quả cao, tiết kiệm sức laođộng và nâng cao năng suất của cán bộ quản lý

Ở Việt Nam, lĩnh vực công nghệ thông tin nhất là tin học tuy mới pháttriển từ những năm 80 của thế kỷ trước khi đất nước mở cửa hội nhập nhưngcũng đã phát triển rất nhanh chóng Các thành tựu của công nghệ thông tinngày càng được ứng dụng có hiệu quả đặc biệt trong lĩnh lực quản lý Các cơquan, đơn vị tổ chức hiện nay dù là cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp hay

tổ chức doanh nghiệp cũng đã và đang dần tiến hành tin học hóa công tácquản lý của mình nhất là ở các nghiệp vụ kế toán Bởi nếu số liệu kế toánkhông chính xác thì nhà quản lý rất khó đưa ra được các quyết sách, địnhhướng hoạt động cho tổ chức trong tương lai

Trước yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, sự phát triển với tốc

độ cao của công nghệ thông tin, công tác tin học trong toàn hệ thống KBNNnói chung, KBNN Na Hang nói riêng cũng ngày càng được củng cố và pháttriển, đã hỗ trợ đắc lực cho công tác chuyên môn, đáp ứng kịp thời về thôngtin phục vụ lãnh đạo các cấp trong quản lý điều hành quỹ NSNN

Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại KBNN huyện Na Hang, tỉnh TuyênQuang và nghiệp vụ kế toán ngân sách nhà nước, là một sinh viên Tin họckinh tế với mục đích chính là áp dụng những kiến thức đã học vào thực tếcông việc, đồng thời được sự giúp đỡ của cán bộ phòng Kế toán của Kho bạc,

Trang 3

sự đồng ý và hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Thu

Hà, em quyết định chọn đề tài "Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu chi NSNN bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang" để thực hiện Trong bài Báo

-cáo chuyên đề tốt nghiệp này em xin được trình bày nội dung chính gồm haiphần:

Chương I Tổng quan về KBNN Na Hang - Tuyên Quang và đề tài thựchiện

Nội dung chính của phần này là giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thànhcủa hệ thống KBNN Việt Nam, sự ra đời của KBNN huyện Na Hang và làm

rõ chức năng nhiệm vụ của toàn hệ thống KBNN cũng như của riêng KBNNhuyện Na Hang

Sau khi tìm hiểu thực tế tại KBNN huyện Na Hang về nghiệp vụ Kế toánNSNN và công tác tin học hoá, trong phần này em xin được trình bày những

lý do chính để bản thân quyết định chọn đề tài thực hiện và mục tiêu đề tàicần đạt được

Chương II Cơ sở lý luận của đề tài

Để thực hiện được đề tài đã chọn cần phải có những nhận thức về ngân sáchnhà nước, kế toán ngân sách nhà nước, phương pháp phân tích và thiết kế hệthống thông tin Trong chương này sẽ trình bày cụ thể những vấn đề đó

Chương III Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu – chi NSNN bằng tiềnmặt

Trong chương này sẽ áp dụng trực tiếp phần lý thuyết ở chương trước đểtiến hành đi sâu vào phân tích và thiết kế HTTT kế toán thu - chi NSNN bằngtiền mặt tại KBNN Na Hang

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Thu Hà và các cán bộKBNN Na Hang đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện

Trang 4

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KBNN NA HANG -TUYÊN

QUANG VÀ ĐỀ TÀI THỰC HIỆN

I Vài nét về KBNN Na Hang

1 Lịch sử ra dời, chức năng và quyền hạn của KBNN

1.1 Lịch sử ra đời của hệ thống KBNN Việt Nam

Kho Bạc Nhà nước là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng

quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước vàcác quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định của pháp luật; thực hiệnviệc huy động vốn cho ngân sách nhà nước, cho đầu tư phát triển qua hìnhthức phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật

Quản lý và điều hành quỹ ngân sách nhà nước là một nhiệm vụ cực kỳquan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụkinh tế - xã hội của đất nước Cơ quan quản lý quỹ ngân sách nhà nước khôngnhững chỉ làm các nhiệm vụ tập trung nhanh chóng, đầy đủ các khoản thu vàthực hiện kịp thời các nhiệm vụ chi, mà còn có trách nhiệm tổ chức công táchạch toán - kế toán, theo dõi, giám sát và đánh giá chất lượng, hiệu quả cáckhoản thu, chi của ngân sách nhà nước Mặt khác, phải tổ chức công tác điềuhoà vốn và tạo nguồn vốn để đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi cấp bách củanền kinh tế

Quan điểm đúng đắn đó đã được Đảng và Nhà nước ta nhận thức ngay từnhững ngày đầu giành chính quyền thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 vàngày càng đầy đủ, hoàn thiện hơn Tuy nhiên để có được sự phát triển toàndiện và ổn định như ngày nay, KBNN Việt Nam đã trải qua một chặng đườngdài xây dựng và phát triển, có thể tóm tắt thành những giai đoạn cụ thể nhưsau:

Trang 5

Giai đoạn 1945 – 1950: Nha Ngân khố

Để chuẩn bị cho sự ra đời và hoạt động của Chính phủ nước Việt NamDân chủ Cộng hoà, ngày 28 tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh vàChính phủ cách mạng lâm thời quyết định thành lập ngành Tài chính củanước Việt Nam độc lập Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng là Bộ trưởng đầu tiêncủa Bộ Tài chính Việt Nam Ngân khố quốc gia lúc bấy giờ chưa được chínhthức thành lập nhưng nó là một bộ phận công việc cực kỳ quan trọng của BộTài chính nói riêng và của Chính phủ cách mạng nói chung Những cán bộ tàichính làm công tác ngân khố được giao nhiệm vụ trực tiếp đối phó và giảiquyết tình hình nước sôi lửa bỏng trên mặt trận tài chính - tiền tệ và ngân sáchquốc gia

Ngày 29 tháng 5 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số75/SL thành lập Nha Ngân khố trực thuộc Bộ Tài chính Đây là cơ quanchuyên môn, đặc trách nghiên cứu và giải quyết các vấn đề tài chính - tiền tệ

Nhiệm vụ chủ yếu của Nha Ngân khố là:

1 Tập trung quản lý các khoản thu về thuế, đảm phụ quốc phòng (ủng hộquân đội), tiền thu công phiếu kháng chiến;

2 Quản lý và giám sát các khoản cấp phát theo dự toán được duyệt; chịutrách nhiệm về việc xác nhận và thanh toán kinh phí cho các đơn vị sửdụng ngân sách; làm thủ tục quyết toán với cơ quan tài chính;

3 Tổ chức phát hành giấy bạc Việt Nam (tiền tài chính) trong toàn quốc;

4 Đấu tranh trên mặt trận tiền tệ, thu hẹp và loại bỏ dần phạm vi lưu hànhcủa tiền Đông Dương và các loại tiền khác của địch;

5 Tích cực đấu tranh để thực hiện các nguyên tắc cơ bản về thể lệ thu, chi

và kế toán đại cương nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính ngaytrong điều kiện đất nước đang có chiến tranh

Trang 6

Trong thời gian 5 năm tồn tại và hoạt động (1946 – 1951), Nha Ngân khố

đã gắn bó mật thiết với những thời kỳ khó khăn nhất của cuộc kháng chiếngiải phóng dân tộc, đồng thời hoàn thành các trọng trách được chính phủ giaophó Nha Ngân khố đã có công lớn trong việc xây dựng từng bước một chế độtiền tệ độc lập tự chủ; hạn chế dần sự thống trị và chi phối của chế độ tiền tệthực dân, đế quốc

Giai đoạn 1951 – 1963: Kho Bạc Nhà nước

Ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SLthành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đồng thời giải thể Nha Ngân khố vàNha Tín dụng trực thuộc Bộ Tài chính Ngân hàng Quốc gia Việt Nam có cácnhiệm vụ chủ yếu sau đây:

1 Quản lý ngân sách quốc gia và phụ trách phát hành công trái quốc gia;

2 Tổ chức huy động vốn của dân và cho vay vốn để phát triển sản xuất;

3 Quản lý ngoại tệ và thanh toán các khoản giao dịch với nước ngoài;

4 Quản lý vàng bạc, kim cương, đá quý và các chứng chỉ có giá;

5 Đấu tranh tiền tệ với địch

Việc chuyển cơ quan quản lý quỹ ngân sách nhà nước từ Bộ Tài chínhsang Ngân hàng Quốc gia xuất phát từ những hoàn cảnh đặc biệt của cuộckháng chiến chống thực dân Pháp cũng như tình hình tài chính - tiền tệ của talúc bấy giờ

Nhằm cụ thể hoá chức năng và nhiệm vụ của cơ quan quản lý quỹ ngânsách nhà nước, hai tháng sau khi thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam,ngày 20 tháng 7 năm 1951, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số107/TTg thành lập Kho bạc Nhà nước đặt trong Ngân hàng Quốc gia ViệtNam và thuộc quyền quản trị của Bộ Tài Chính Nhiệm vụ chủ yếu của Khobạc Nhà nước là quản lý thu chi quỹ ngân sách nhà nước

Trang 7

Trong thời gian hơn 10 năm tồn tại và hoạt động (1951 – 1963), dưới sựlãnh đạo và quản lý trực tiếp của Bộ Tài chính và Ngân hàng Quốc gia, hệthống Kho bạc Nhà nước đã hoàn thành tốt nhiệm vụ vẻ vang của mình: Tíchcực đấu tranh với địch trên mặt trận tài chính - tiền tệ; từng bước xây dựng vàcủng cố chế độ tiền tệ độc lập tự chủ Bộ máy Kho bạc Nhà nước các cấp đãtrực tiếp quản lý các nguồn thu của ngân sách, đồng thời cấp phát kịp thời cácnhu cầu chi tiêu của cuộc kháng chiến mà trọng tâm là bảo đảm sức chiến đấucủa bộ đội và bảo đảm sự hoạt động của bộ máy nhà nước từ Trung ương đếnđịa phương; đóng góp một phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng đánhđuổi thực dân xâm lược, khôi phục vac cải tạo nền kinh tế sau khi miền Bắcđược giải phóng.

Giai đoạn 1964 – 1989: Vụ Quản lý quỹ ngân sách nhà nước

Bước sang thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế thuộc kế hoạch 5 nămlần thứ nhất (1961 – 1965), cùng với việc thay đổi chức năng, nhiệm vụ và tổchức bộ máy của các Bộ, ngành ở Trung ương, ngày 26-10-1961 Hội đồngChính phủ đã ban hành Nghị định số 171/CP quy định chức năng, nhiệm vụ

và tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nước, thay thế Sắc lệnh số 15/SL ngày6-5-1951 về việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Ngày 27-7-1964,Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 113/CP thành lập Vụ Quản lýquỹ ngân sách nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước, thay thế cơ quan Khobạc Nhà nước đặt tại Ngân hàng Quốc gia theo Quyết định số 107/TTg ngày20-7-1951 của Thủ tướng Chính phủ

Vụ Quản lý quỹ ngân sách nhà nước có những nhiệm vụ:

1 Đôn đốc việc thu nộp các khoản thu của ngân sách theo kế hoạch vàchế độ của Nhà nước quy định;

2 Giám đốc việc cấp phát các loại vốn theo chế độ, định mức các khoảnchi của ngân sách nhà nước;

Trang 8

3 Tổ chức theo dõi tình hình thu, chi và làm thống kê các khoản chi củangân sách nhà nước để báo cáo với Bộ Tài chính và cơ quan tài chínhcác cấp;

4 Thông qua việc theo dõi tình hình thu, chi, giám đốc các cơ quan nhànước và các tổ chức kinh tế trong việc chấp hành các chế độ thu, chingân sách nhà nước

Giai đoạn 1990 đến nay: Kho bạc Nhà nước

Xuất phát từ sự bức thiết của việc đưa công tác quản lý quỹ ngân sáchnhà nước về Bộ Tài chính, trên cơ sơ kinh nghiêm đã tích luỹ được trongnhững năm hoạt động của Ngân khố quốc gia và những kiến thức tiếp thuđược qua mô hình hoạt động của Kho bạc các nước, đặc biệt là kết quả làmthí điểm Kho bạc Nhà nước ở hai tỉnh Kiên Giang và An Giang, Bộ tài chính

đã xây dựng bản đề án thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc BộTài chính để trình Chính phủ xem xét, quyết định

Cuối cùng,thời điểm lịch sử quan trọng đối với ngành Kho bạc cũng đến:Ngày 4-1-1990, Hội đồng bộ trưởng đã ký quyết định số 07/HĐBT thành lập

hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính

Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống Kho bạc Nhà nước được Hội đồng Bộtrưởng (nay là Chính phủ) quy định như sau:

1 Quản lý quỹ ngân sách nhà nước và tiền gửi của các đơn vị dự toán;thực hiện nhiệm vụ tập trung các nguồn thu của ngân sách nhà nước,chi vốn ngân sách nhà nước cho các Bộ, ngành, địa phương, các đơn vịtheo kế hoạch ngân sách đã được duyệt;

2 Trực tiếp giao dịch với khách hàng (về thu, chi ngân sách) bằng tiềnmặt hoặc chuyển khoản của các đơn vị kinh tế, đơn vị hành chính - sựnghiệp thuộc các cấp ngân sách;

3 Tổ chức huy động và quản lý các nguồn vốn vay và trả nợ dân;

Trang 9

4 Tổ chức quản lý hạch toán kế toán, hạch toán nghiệp vụ, hạch toánthống kê các hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, tiền gửi Kho bạc

và các nguồn tài chính khác của Nhà nước gửi tại ngân hàng, bao gồm:quỹ ngoại tệ tập trung, quỹ dự trữ tài chính Nhà nước (kể cả vàng, bạc,kim khí quý, đá quỹ, ngoại tệ), các tài sản và tiền tạm gửi chờ xử lý,các khoản tịch thu đưa vào tài sản của Nhà nước;

5 Tuỳ điều kiện và tình hình cụ thể,có thể thực hiện một số nghiệp vụ uỷnhiệm của Ngân hàng Nhà nước ở những nơi không có tổ chức củangân hàng;

6 Kho bạc Nhà nước được mở tài khoản tại ngân hàng, có trách nhiệmthực hiện đầy đủ các quy định về thanh toán và quản lý tiền mặt củaNhà nước;

7 Kho bạc Nhà nước được giữ lại số tiền mặt cần thiết để bảo đảm nhucầu chi tiêu theo kế hoạch đã được phê duyệt Trường hợp số tiền thuđược vượt quá mức quy định thì phải gửi vào ngân hàng nơi Kho bạc

mở tài khoản giao dịch;

8 Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm điều hoà, cân đối tiền mặt cho hệthống Kho bạc Nhà nước;

9 Ngân hàng được vay tiền nhàn rỗi của Kho bạc Nhà nước, đồng thờicho Kho bạc Nhà nước vay để bảo đảm chi tiêu theo kế hoạch khinguồn thu ngân sách chưa tập trung kịp Quan hệ vay trả giữa ngânhàng và Kho bạc Nhà nước được thực hiện theo quy định của Hội đồng

Bộ trưởng

Với sự chuẩn bị chu đáo, nhờ sự chỉ đạo chặt chẽ và trực tiếp của lãnhđạo Bộ Tài chính, sự phối hợp tích cực của Ngân hàng Nhà nước từ Trungương đến địa phương, đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiệnthuận lợi của Uỷ ban nhân dân các cấp và các ngành có liên quan, hệ thống

Trang 10

Kho bạc Nhà nước bao gồm 3 cấp đã được thành lập và đi vào hoạt độngvào ngày 1-4-1990.

Với phương châm củng cố, ổn định và phát triển, trong gần 20 nămqua, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã có những bước đi vững chắc, hoànthành xuất sắc nhiệm vụ được giao Thực tế cuộc sống đã khẳng định việcthành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính là một tấtyếu khách quan, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nước

ta trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý và điều hành ngânsách nhà nước Để ghi nhận những đóng góp của ngành Kho bạc Nhà nướctrong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước đã quyết định trao tặng chotập thể cán bộ, viên chức trong toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước nhiềuphần thưởng cao quý:

1 Huân chương Lao động hạng Nhì nhân dịp kỷ niệm 5 năm ngày thànhlập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính (1/4/1990 –1/4/1995)

2 Huân chương Độc lập hạng Ba nhân dịp kỷ niệm 10 năm ngày thànhlập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính (1/4/1990 –1/4/2000)

3 Huân chương Độc lập hạng Nhất nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày thànhlập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính (1/4/1990 –1/4/2005)

1.2 Chức năng và quyền hạn của KBNN Việt Nam

Theo quyết định số 235/QĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2003 thì KBNNtrực thuốc Bộ Tài Chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quỹNSNN, quỹ dự trữ Tài chính Nhà nước và các quỹ khác của nhà nước đượcgiao theo quy định của pháp luật, thực hiện huy động vốn cho đầu tư pháttriển qua các hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp

Trang 11

Nhiệm vụ cụ thể được quy định như sau :

Một là, Trình Bộ trưởng Bộ Tài Chính chiến lược phát triển quy hoạch

kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm của KBNN

Hai là, trình Bộ trưởng Bộ Tài Chính các dự thảo văn bản quy phạm

pháp luật về quản lý quỹ NSNN và các văn bản quy phạm pháp luật khácthuộc phạm vi thẩm quyền của KBNN theo quy định của pháp luật

Ba là, hướng dẫn nghiệp vụ công tác thu nộp, chi trả, thanh toán, quyết

toán quỹ NSNN, nghiệp vụ hoạt động có liên quan và chỉ đạo việc tổ chứcthực hiện nghiệp vụ KBNN

Bốn là, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm

vi quản lý của KBNN và chiến lược, kế hoạch, quy hoạch sau khi được cơquan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt

Năm là, Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về quản lý quỹ NSNN,

quỹ Tài chính Nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quyđịnh của pháp luật

Sáu là, KBNN có quyền trích từ tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân

để nộp NSNN hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho NSNNtheo quy định của pháp luật, có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoảnchi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịutrách nhiệm về quyết định của mình

Bảy là, tổ chức hạch toán kế toán NSNN, hạch toán kế toán các quỹ và

tài sản Nhà nước được giao cho KBNN quản lý định kỳ báo cáo thực hiện dựtoán thu, chi NSNN cho cơ quan Tài chính cùng cấp và cơ quan liên quantheo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

Tám là, tổ chức thực hiện công tác thống kê KBNN và chế độ báo cáo

Tài chính theo quy định của pháp luật

Trang 12

Chín là, thực hiện nghiệp vụ thanh toán và điều hành tồn ngân KBNN Mười là, tổ chức huy động vốn trong nước và ngoài nước cho NSNN

và cho đầu tư phát triển thông qua việc phát hành công trái, trái phiếu theoquy định của pháp luật

Mười một là, thực hiện một số dịch vụ tín dụng Nhà nước theo quy

định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc uỷ thác của đơn vị

Mười hai là, tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chức năng

nhiệm vụ của các đơn vị thuộc hệ thống KBNN theo đúng quy định của phápluật

Mười ba là, hiện đại hoá hoạt động của hệ thống thông tin công nghệ

quảng cáo kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động của KBNN

Mười bốn là, thực hiện nhiệm vụ hợp tác Quốc tế thuộc lĩnh vực

KBNN theo quy định của pháp luật và phân công của Bộ trởng Bộ Tài Chính

Mười năm là, quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức,

viên chức lao động hợp đồng trong hệ thống KBNN tổ chức đào tạo, bồi ỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức KBNN theo quy định của pháp luật

dư-và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

Mười sáu là, quản lý kinh phí do NSNN cấp và tài sản được giao theo

quy định của pháp luật, được sử dụng các tài khoản thu phát sinh trong hoạtđộng nghiệp vụ theo chế độ quản lý Tài chính của Nhà nước

Mười bảy là, thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu

nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuậnlợi phục vụ khách hàng

Mười tám là, thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Tài Chính

giao

Ngoài những quy định nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống KBNN ược giao tại quyết định 235/QĐ-CP, KBNN còn được giao cấp phát thanh

Trang 13

đ-toán về đầu tư xây dựng cơ bản tập trung và vốn sự nghiệp có tính chất đầu

tư Thực hiện cho vay các dự án theo mục tiêu chỉ định của Chính phủ

2 Vài nét cơ bản về KBNN huyện Na Hang

Ngày 01/04/1990 cùng với toàn thể hệ thống KBNN, KBNN huyện Na

Hang ra đời với tên gọi: Chi nhánh KBNN huyện Na Hang sau nghị định 25/

CP ngày 05/04/1995 của chính phủ Chi nhánh KBNN huyện Na Hang đượcđổi tên thành: KBNN Na Hang Cùng với sự chuyển đổi về tên gọi thì nhiệm

vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các KBNN cơ sở nói chung và KBNN NaHang nói riêng cũng có sự thay đổi

2.1 Vị trí và chức năng của KBNN Na Hang

Kho bạc Nhà nước huyện Na Hang là tổ chức trực thuộc Kho Bạc Nhànước Tỉnh Tuyên Quang có chức năng thực hiện nhiệm vụ Kho bạc Nhà nướctrên địa bàn theo quy định của pháp luật

Kho bạc Nhà nước huyện Na Hang có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấuriêng và được mở tài khoản tại ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn

để thực hiện giao dịch, thanh toán

2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của KBNN Na Hang

Một là, tập trung các khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Na

Hang, hạch toán các khoản thu cho các cấp ngân sách

Hai là, Kho bạc Nhà nước huyện có quyền trích tài khoản tiền gửi của tổ

chức, cá nhân để nộp ngân sách nhà nước, hoặc áp dụng các biện pháp hànhchính khác để thu cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật

Ba là, tổ chức thực hiện kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi ngân

sách nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật

Bốn là, có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng,

không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm vềquyết định của mình

Trang 14

Năm là, thực hiện một số dịch vụ tín dụng nhà nước theo hướng dẫn của cấp

có thẩm quyền

Sáu là, thực hiện công tác phát hành, thanh toán công trái, trái phiếu Chính

phủ và các hình thức huy động vốn khác trên địa bàn theo quy định

Bảy là, quản lý tồn ngân Kho bạc Nhà nước trên địa bàn huyện Na Hang

theo chế độ quy định

Tám là, quản lý quỹ ngân sách huyện và các quỹ tài chính khác được giao;

quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theoquyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loạichứng chỉ có giá của Nhà nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạcNhà nước huyện Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Khobạc Nhà nước huyện

Mở tài khoản và kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằngtiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệgiao dịch với Kho bạc Nhà nước huyện Na Hang

Mở tài khoản tại ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn huyện NaHang để thực hiện thanh toán, giao dịch theo chế độ quy định

Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc tại Khobạc Nhà nước huyện

Chín là, tổ chức thực hiện kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp

vụ Kho bạc Nhà nước; thống kê, báo cáo, quyết toán các nghiệp vụ phát sinhtại Kho bạc Nhà nước huyện Na Hang

Mười là, tổ chức quản lý và thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin tại

Kho bạc Nhà nước huyện Na Hang

Mười một là, thực hiện công tác tiếp dân tại Kho bạc Nhà nước huyện Na

Hang theo quy định

Trang 15

Mười hai là, quản lý đội ngũ cán bộ, công chức và thực hiện công tác hành

chính, quản trị, tài vụ tại Kho bạc Nhà nước huyện Na Hang theo quy định

Mười ba là, tổ chức thực hiện chương trình hiện đại hoá hoạt động Kho bạc

Nhà nước Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng caochất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ vàcung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng

Mười bồn là, thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Kho bạc Nhà nước

tỉnh Tuyên Quang giao

2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức của KBNN Na Hang

2.4 Nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận nghiệp vụ thuộc KBNN Na Hang

2.4.1 Ban lãnh đạo

Kho bạc Nhà nước huyện Na Hang có Giám đốc và một Phó Giám đốc Giám đốc KBNN Na Hang chịu trách nhiệm toàn diện trước Giám đốcKBNN tỉnh Tuyên Quang về: thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn; quản lý tiền, tàisản, hồ sơ, tài liệu, cán bộ, công chức, lao động của đơn vị

Phó Giám đốc KBNN huyện chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnhvực công tác được phân công

Trang 16

 Chủ trì phối hợp với các bộ phận có liên quan trong việc triển khai thựchiện các chính sách chế độ về quản lý quỹ ngân sách nhà nước, phát hành vàthanh toán công trái, trái phiếu Chính phủ và thực hiện dịch vụ tín dụng nhànước.

 Phân tích, tổng hợp tình hình thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bànhuyện Na Hang; Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê thu, chi ngân sách nhànước, phát hành và thanh toán công trái, trái phiếu Chính phủ theo quy định

 Xây dựng định mức tồn ngân, phối hợp với các bộ phận thực hiện điều hòatồn ngân giữa KBNN Na Hang với KBNN Tỉnh Tuyên Quang

 Thực hiện cấp phát, kiểm soát thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng

cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc vốn ngân sáchnhà nước các cấp, vốn chương trình mục tiêu theo sự phân công của KBNNTỉnh Tuyên Quang

 Phối hợp với bộ phận Kế toán trong việc xác nhận số thực chi ngân sáchcủa các đơn vị phần kinh phí do bộ phận Kế hoạch tổng hợp trực tiếp quản lý,cấp phát

 Quản lý cơ sở vật chất và thực hiện công tác hành chính, văn thư, bảo vệtại KBNN Na Hang

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN Na Hang giao

Trang 17

 Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằngtiền mặt, chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giaodịch với KBNN Na Hang; mở và quản lý tài khoản tiền gửi của KBNN tạingân hàng thương mại theo chế độ quy định.

Tổ chức thanh toán,đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc tại KBNN

Na Hang

 Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số liệu về thu, chi ngân sách nhà nước quaKBNN Na Hang

 Thực hiện phát hành và thanh toán công trái, trái phiếu Chính phủ

 Quản lý kinh phí nội bộ, thực hiện chế độ kế toán, thống kê, báo cáo, quyếttoán tình hình sử dụng các khoản kinh phí do KBNN tỉnh Tuyên Quang cấp

và các nguồn kinh phí khác theo quy định

 Quản lý công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại KBNN Na Hang

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN Na Hang giao

2.4.4 Bộ phận Kho quỹ

 Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt đối với khách hàng tại KBNN NaHang

 Bảo quản an toàn tiền mặt, ấn chỉ có giá và vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

do KBNN Na Hang quản lý, các tài sản tạm thu, tạm giữ, tạm gửi và tịch thutheo quyết định của cấp có thẩm quyền

 Thống kê, tổng hợp và báo cáo các mặt hoạt động nghiệp vụ kho, quỹ theochế độ quy định

 Phối hợp với các bộ phận liên quan kịp thời làm rõ nguyên nhân các vụthừa, thiếu, mất tiền, tài sản trong kho, quỹ tại đơn vị; đề xuất, kiến nghị vớiGiám đốc KBNN Na Hang các biện pháp xử lý

 Nghiên cứu, đề xuất với Giám đốc KBNN Na Hang các biện pháp, trang bịphương tiện đảm bảo an toàn kho, quỹ

Trang 18

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN Na Hang giao

II TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THỰC HIỆN

1 Lý do chọn đề tài

Sớm nắm bắt được xu hướng phát triển của công nghệ tin học, ngay từnhững ngày đầu thành lập, KBNN đã có định hướng và dành sự quan tâm đặcbiệt cho lĩnh vực này Cuối năm 1990, từ chỗ chỉ có vài cán bộ của tổ máytính trực thuộc ban lãnh đạo KBNN, đến nay hệ thống KBNN đã có trung tâmTin học và thống kê, các phòng tin học và tổ tin học từ trung ương đến huyệnvới gần 1.000 cán bộ quản lý và vận hành toàn bộ hệ thống tin học của KBNN

và hệ thống truyền thông các ngành tài chính Trong từng giai đoạn, KBNNđược Bộ Tài chính phê duyệt đề án phát triển công nghệ tin học phù hợp chotừng thời kỳ Các đề án này luôn thể hiện quan điểm ưu tiên phát triển côngnghệ tin học đi trước một bước, tạo tiền đề ứng dụng các thành tựu của CNTTvào việc hiện đại hóa các nghiệp vụ kho bạc

Được sự quan tâm của KBNN Trung ương và KBNN tỉnh Tuyên Quang,trong những năm qua, KBNN Na Hang đã được trang bị một số máy tính vàcác trang thiết bị khác nhằm hỗ trợ công tác chuyên môn, đáp ứng kịp thời vềthông tin phục vụ lãnh đạo các cấp trong quản lý, điều hành quỹ ngân sáchnhà nước Hiện nay, KBNN Na Hang đã có 13 máy trạm, 8 máy in, 1 máychủ, tất cả các phòng ban đã được nối mạng cục bộ và mạng diện rộng đểphục vụ công tác truyền số liệu và thông tin Các chương trình ứng dụng tinhọc đã được triển khai và đưa vào khai thác

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế cần khắc phục như:

 Trình độ tin học của cán bộ còn hạn chế chưa đáp ứng được yêucầu nhiệm vụ mới

Trang 19

 Chưa có cán bộ chuyên trách phụ trách chuyên môn về tin họcnên các vướng mắc trong quá trình sử dụng hệ thống chưa được giảiquyết kịp thời, hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào KBNN tỉnh.

 Các chương trình ứng dụng tin học đã triển khai nhưng chưađược khai thác có hiệu quả

 Hệ thống cơ sở hạ tầng truyền thông còn chưa đồng bộ, chấtlượng còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu của nghiệp vụ chuyênmôn

Sau quá trình thực tập tại KBNN Na Hang mà trực tiếp tại bộ phận Kế toáncủa cơ quan, được sự hướng dẫn của các cán bộ và nhận thức của bản thân emnhận thấy vai trò nòng cốt của Kế toán ngân sách nhà nước và hoạt độngnghiệp vụ KBNN mà một phần hành nghiệp vụ quan trọng của nó là Kế toánthu, chi ngân sách nhà nước trong việc quản lý quỹ ngân sách nhà nước Từ lý

do trên, em xin chọn đề tài “Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu, chi ngânsách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang” là đề tài thực tập chuyênngành của mình

2 Mục tiêu của đề tài

Đề tài này ngoài mục đích tìm hiểu về Kế toán ngân sách nhà nước và hoạtđộng nghiệp vụ KBNN nhằm mang lại những kiến thức mới cho bản thân, ápdụng những kiến thức của đã được thầy cô truyền thụ trong suốt những nămhọc qua vào thực tế cuộc sống còn có thể áp dụng hoạt động nghiệp vụ kếtoán thu, chi ngân sách nhà nước tại quầy giao dịch của kho bạc

Chương trình phần mền giúp quản lý hoạt động Kế toán thu, chi tiền mặtmột cách có hiệu quả, đơn giản, dễ sử dụng, có thể quản lý các thông tin liênquan như khách hàng và các dữ liệu liên quan khác Bên cạnh đó chương trìnhcòn có thể kết xuất ra các báo cáo nhằm phục vụ cho việc thanh, kiểm tra,kiếm soát của lãnh đạo cấp trên

Trang 20

CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

A TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KẾ TOÁN THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

I Ngân sách nhà nước

1 Khái niệm

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhànước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định vàđược thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của Nhà nước.( Điều 1 - Luật Ngân sách nhànước được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namkhoá XI, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16 tháng 12 năm2002)

Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngânsách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sáchcủa đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và uỷban nhân dân theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhândân và uỷ ban nhân dân, theo quy định hiện hành, bao gồm:

a Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọichung là ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách tỉnh và ngânsách của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

b Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọichung là ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện vàngân sách các xã, phường, thị trấn;

c Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngânsách cấp xã);

Trang 21

2 Phân cấp quản lý ngân sách và mối quan hệ giữa ngân sách các cấp

2.1 Nguồn thu của ngân sách trung ương

 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%:

1 Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu;

2 Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;

3 Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu;

4 Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toànngành Thuế thu nhập của các đơn vị hạch toán toàn ngành làphần thu nhập phải nộp ngân sách từ các hoạt động sản xuất,kinh doanh thực hiện hạch toán tập trung của các đơn vị sauđây:

 Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công tyĐiện lực Việt Nam, các Công ty điện lực I, II, III, Công ty điệnlực thành phố Hà Nội, Công ty điện lực thành phố Hồ Chí Minh,Công ty điện lực Hải Phòng, Công ty điện lực Đồng Nai;

 Các hoạt động của Ngân hàng Công thương Việt Nam,Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam,Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội; Ngân hàng pháttriển nhà đồng bằng sông Cửu Long;

 Các hoạt động của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam;

 Các dịch vụ bưu chính viễn thông của Tổng công ty Bưuchính viễn thông Việt Nam;

 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm của Tổng công ty Bảohiểm Việt Nam;

 Hoạt động vận doanh của Tổng công ty đường sẳt ViệtNam;

Trang 22

5 Các khoản thuế và thu khác từ các hoạt động thăm dò,khai thác dầu, khí kể cả thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài,tiền thuê mặt đất, mặt nước;

6 Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ương tại các cơ sởkinh tế, thu hồi tiền cho vay của ngân sách trung ương (cảgốc và lãi), thu từ Quỹ dự trữ tài chính của trung ương; thunhập từ vốn góp của ngân sách trung ương;

7 Các khoản phí và lệ phí, phần nộp ngân sách nhà nướctheo quy định của pháp luật do các cơ quan, đơn vị thuộctrung ương tổ chức thu, không kể phí xăng dầu và lệ phí trướcbạ;

8 Thu sự nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định củapháp luật của các đơn vị do các cơ quan trung ương trực tiếpquản lý;

9 Chênh lệch thu lơn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước ViệtNam;

10 Các khoản thu hoàn vốn, thanh lý tài sản, các khoảnthu khác của doanh nghiệp nhà nước do trung ương quản lý,phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật;

11 Thu từ các khoản tiền phạt, tịch thu theo quy địnhcủa pháp luật;

12 Thu kết dư ngân sách trung ương;

13 Thu chuyển nguồn vốn từ ngân sách trung ương nămtrước sang ngân sách trung ương năm sau;

14 Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các

tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ ViệtNam;

Trang 23

15 Các khoản thu khác của ngân sách trung ương theoquy định của pháp luật;

 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữangân sách trung ương và ngân sách địa phương:

1 Thuế giá trị gia tăng và thuế giá trị gia tăng thu từ hoạtđộng xổ số kiến thiết;

2 Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhậpdoanh nghiệp của các đơn vị hạch toàn ngành đã quy định ởtrên và thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ sốkiến thiết;

3 Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao;

4 Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ dịch vụ, hàng hoá sản xuấttrong nước, không kể thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hoạt động

xổ số kiến thiết;

5 Phí xăng, dầu;

Trang 24

2.2 Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương

2.2.1 Chi đầu tư phát triển

a Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội không có khả năng thu hồi vốn do trung ương quản lý;

b Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế,góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc cáclĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo quy địnhcủa pháp luật;

c Chi hỗ trợ tài chính, bổ sung vốn, hỗ trợ và thưởng xuấtkhẩu cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế theo quy định củapháp luật;

d Phần chi đầu tư phát triển trong các chương trình mục tiêuquốc gia, dự án nhà nước do các cơ quan trung ương thựchiện;

đ Chi hỗ trợ các tổ chức tài chính của Nhà nước do Trungương quản lý;

e Chi bổ sung dự trữ nhà nước;

g Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định củapháp luật;

2.2.2 Chi thường xuyên

a Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế,

xã hội, văn hoá thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thểthao, khoa học và công nghệ, môi trường, các sự nghiệp khác

do các cơ quan trung ương quản lý;

- Các trường phổ thông dân tộc nội trú;

Trang 25

- Đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp, đào tạo nghề và các hình thức đào tạo, bồi dưỡngkhác;

- Phòng bệnh, chữa bệnh và các hoạt động sự nghiệp y tếkhác;

- Các cơ sở thương binh, người có công với cách mạng, trại xãhội, phòng chống các tệ nạn xã hội và các hoạt động xã hộikhác;

- Bảo tồn, bảo tàng, thư viện, trùng tu di tích lịch sử đã đượcxếp hạng, các hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật và cáchoạt động văn hoá khác;

- Phát thanh, truyền hình và các hoạt động thông tin khác;

- Bồi dưỡng, huấn luyện huấn luyện viên, vận động viên cácđội tuyển quốc gia, các giải thi đấu quốc gia và quốc tế; quản

lý các cơ sở thi đấu thể thao và các hoạt động thể dục, thểthao khác;

- Nghiên cứu khao học và phát triển công nghệ;

- Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi, ngư nghiệp và lâm nghiệp:bảo dưỡng, sửa chữa các tuyến đê, các công trình thuỷ lợi,các trạm trại nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp; công tác

Trang 26

khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư; công tác khoanh nuôi,bảo vệ, phòng chống cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản;

- Điều tra cơ bản;

- Đo đạc địa giới hành chính;

- Đo vẽ bản đồ;

- Đo đạc biên giới, cắm mốc biên giới;

- Đo đạc, lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địa chính;

- Định canh, định cư và kinh tế mới;

- Các hoạt động sự nghiệp môi trường;

- Các sự nghiệp kinh tế khác;

c Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xãhội do ngân sách trung ương bảo đảm theo quy định riêng củaChính phủ và các văn bản hướng dẫn thực hiện;

d Hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, các bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, hệ thống Toà án nhândân, Viện Kiểm sát nhân dân;

đ Hoạt động của cơ quan trung ương của Uỷ ban trung ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam; Liên đoàn Lao động Việt Nam; HộiCựu chiến binh Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; HộiNông dân Việt Nam; Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh;

g Trợ giá theo chính sác của Nhà nước;

h Phần chi thường xuyên trong các chương trình mục tiêuquốc gia, dự án nhà nước do các cơ quan trung ương thựchiện;

i Thực hiện chế độ đối với người về hưu, mất sức theo quyđịnh của Bộ Luật lao động cho các đối tượng thuộc ngân sách

Trang 27

trung ương bảo đảm; hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội theo quyđịnh của Chính phủ;

k Thực hiện các chính sách đối với thương binh, bệnh binh,liệt sỹ, than nhân liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng vàcác đối tượng chính sách xã hội khác;

l Hỗ trợ các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xãhội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thuộc Trung ương quản lý;

m Các khảo chi thường xuyên khác theo quy định của phápluật;

2.2.3 Trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay

2.2.4 Chi viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nước ngoài

2.2.5 Chi cho vay theo quy định của pháp luật

2.2.6 Bổ sung Quỹ dự trữ tài chính của trung ương

2.2.7 Bổ sung cho ngân sách địa phương

2.2.8 Chi chuyển nguồn từ ngân sách trung ương năm trước sang ngân sách trung ương năm sau

2.3 Nguồn thu của ngân sách địa phương

Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%:

a Thuế nhà, đất;

b Thuế tài nguyên; không kể thuế tài nguyên thu từ hoạtđộng dầu, khí;

c Thuế môn bài;

d Thuế chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp;

đ Thuế sử dụng đất nông nghiệp;

e Tiền sử dụng đất;

Trang 28

f Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, không kể tiền thuê mặtnước thu từ hoạt động dầu, khí;

g Tiền đền bù thiệt hại đất;

h Tiền cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu nhà nước;

i Lệ phí trước bạ;

k Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;

l Thu nhập từ vốn góp của ngân sách địa phương, tiền thu hồivốn của ngân sách địa phương tại các cơ sở kinh tế, thu thanh

lý tài sản và các khoản thu khác của doanh nghiệp nhà nước

do địa phương quản lý, phần nộp ngân sách theo quy địnhcủa pháp luật

m Các khoản phí, lệ phí, phần nộp ngân sách theo quy địnhcủa pháp luật do các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổchức thu, không kể phí xăng, dầu và lệ phí trước bạ;

n Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác;

o Thu sự nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định của phápluật của các đơn vị do địa phương quản lý;

p Huy động từ các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng theo quy định của pháp luật

q Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong vàngoài nước;

r Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công trình kế cấu hạtầng

s Thu từ các khoản tiền phạt, tịch thu theo quy định của phápluật;

t Thu kết dư ngân sách địa phương;

Trang 29

u Các khoản thu khác của ngân sách địa phương theo quyđịnh của pháp luật;

v Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên;

x Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách địa phương nămtrước sang ngân sách địa phương năm sau

y Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nướcngoài trực tiếp cho địa phương theo quy định của pháp luật;

2.4 Việc phân cấp nguồn thu phải đảm bảo các yêu cầu

a Gắn với nhiệm vụ và khả năng quản lý của từng cấp, hạnchế việc bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấpdưới, khuyến khích các cấp tăng cường quản lý thu, chốngthất thu; hạn chế phân chia các nguồn thu có quy mô nhỏ chonhiều cấp

b Ngân sách xã, thị trấn được hưởng tối thiểu 70% đối với cáckhoản thu sau:

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất;

- Thuế nhà, đất;

- Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ giađình;

- Lệ phí trước bạ nhà, đất;

c Ngân sách thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh được hưởng tốithiểu 50% khoản thu lệ phí trước bạ, không kể lệ phí trước bạnhà, đất

2.5 Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương

Chi đầu tư phát triển về:

Trang 30

a Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội không có khả năng thu hồi vốn do địa phương quản lý;

b Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước theo quy định củapháp luật;

c Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định củapháp luật;

d Phần chi đầu tư phát triển trong các chương trình mục tiêuquốc gia do các địa phương thực hiện;

(Chỉ quy định cho ngân sách cấp tỉnh, không áp dụng chongân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã)

 Chi thường xuyên về:

a Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế,

xã hội, văn hoá thông tin văn học nghệ thuật, thể dục, thểthao, khoa học và công nghệ, môi trường, các sự nghiệp khác

do các cơ quan địa phương quản lý;

- Giáo dục phổ thông, bổ túc văn hoá, nhà trẻ, mẫu giáo, phổthông dân tộc nội trú và các hoạt động giáo dục khác;

- Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề,đào tạo ngắn hạn và các hình thức đào tạo bồi dưỡng khác;

Trang 31

- Bồi dưỡng, huấn luyện huấn luyện viên, vận động viên cácđội tuyển cấp tỉnh; các giải thi đấu cấp tỉnh; quản lý các cơ sởthi đấu thể dục, thể thao và các hoạt động thể dục, thể thaokhác;

- Nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, các hoạtđộng sự nghiệp khoa học, công nghệ khác;

- Các sự nghiệp do địa phương quản lý;

b Các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý:

- Sự nghiệp giao thông: duy trì, bảo dưỡng và sửa chữa cầuđường và các công trình giao thông khác; lập biển báo và cácbiện pháp đảm bảo an toàn giao thông trên các tuyến đường;

- Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi, ngư nghiệp, diêm nghiệp vàlâm nghiệp: duy tu, bảo dưỡng các tuyến đê, các công trìnhthuỷ lợi, các trạm trại nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp;công tác khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư; chi khoanhnuôi, bảo vệ, phòng chống cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷsản;

- Sự nghiệp thị chính: duy tu, bảo dưỡng hệ thống đèn chiếusáng, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nước, giao thông nội thị,công viên và các sự nghiệp thị chính khác;

- Đo đạc, lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địa chính và các hoạtđộng sự nghiệp địa chính khác;

- Điều tra cơ bản;

- Các hoạt động sự nghiệp về môi trường;

- Các sự nghiệp kinh tế khác;

Trang 32

c Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xãhội do ngân sách địa phương bảo đảm theo quy định củaChính phủ và các văn bản hướng dẫn thực hiện;

d Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Cộngsản Việt Nam ở địa phương;

đ Hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương:

Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh ViệtNam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

e Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổchức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương

g Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng dođịa phương quản lý;

h Phần chi thường xuyên trong các chương trình mục tiêuquốc gia do các cơ quan địa phương thực hiện;

i Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

k Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của phápluật;

 Chi trả gốc, lãi tiền huy động cho đầu tư (chỉ quy định chongân sách cấp tỉnh, không áp dụng cho ngân sách cấp huyện

và ngân sách cấp xã);

 Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh (chỉ quy địnhcho ngân sách cấp tỉnh, không áp dụng cho ngân sách cấphuyện và ngân sách cấp xã);

 Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới;

 Chi chuyển nguồn từ ngân sách địa phương năm trước sangngân sách địa phương năm sau;

Trang 33

II Tổng quan về Kế toán NSNN, Kế toán thu – chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước

1 Khái niệm

Kế toán ngân sách nhà nước (NSNN) và hoạt động nghiệp

vụ KBNN là công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phântích và cung cấp thông tin về tình hình thu, chi NSNN, các loạitài sản do KBNN đang quản lý và các hoạt động nghiệp vụKBNN; việc thu thập và xử lý thông tin của kế toán phải đảmbảo kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệthống

2 Quy định chung về Kế toán NSNN

2.1 Đối tượng của Kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN

Đối tượng của Kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụKBNN, bao gồm:

1) Tiền và các khoản tương đương tiền;

2) Quỹ NSNN và các quỹ tài chính nhà nước khác;

3) Các khoản thanh toán trong và ngoài hệ thống KBNN;4) Tiền gửi các đơn vị, tổ chức, cá nhân tại KBNN;

5) Kết dư NSNN các cấp;

6) Các khoản tín dụng nhà nước;

7) Các khoản đầu tư tài chính nhà nước;

8) Các tài sản nhà nước được quản lý tại KBNN

2.2 Nhiệm vụ của Kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN

1) Thu thập, xử lý tình hình thu, chi NSNN các cấp, các loại tàisản do KBNN quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBNN, baogồm:

Trang 34

a Các khoản thu, chi NSNN các cấp;

b Dự toán kinh phí ngân sách của các đơn vị sử dụngNSNN;

c Các khoản vay, trả nợ vay trong nước và nước ngoài củanhà nước và của các đối tượng khác theo quy định củapháp luật;

d Các quỹ tài chính, nguồn vốn có mục đích;

e Tiền gửi của các tổ chức, cá nhân hoặc đứng tên cá nhân(nếu có);

f Các loại vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng;

g Các khoản tạm ứng, cho vay, thu hồi vốn vay và vốnkhác của KBNN;

h Các tài sản quốc gia, kim khí quý, đá quý và các tài sảnkhác thuộc trách nhiệm quản lý của KBNN;

i Các hoạt động giao dịch, thanh toán trong và ngoài hệthống KBNN;

j Các hoạt động nghiệp vụ khác

2) Kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, chế độthanh toán và các chế độ, quy định khác của nhà nước liênquan đến thu, chi NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN trongphạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN

3) Chấp hành chế độ báo cáo kế toán theo quy định; Cung cấpđầy đủ kịp thời, chính xác các số liệu thông tin kế toán cầnthiết, theo quy chế trao đổi dữ liệu và cung cấp thông tin giữacác đơn vị trong ngành Tài chính và với các đơn vị liên quantheo quy định; Phục vụ việc quản lý, điều hành, quyết toán

Trang 35

NSNN và điều hành các hoạt động nghiệp vụ của hệ thốngKBNN.

01 VNĐ cho 01 đơn vị hiện vật làm đơn vị tính Trường hợpcần thiết được sử dụng thêm các đơn vị đo lường phụ theoquy định trong công tác quản lý

Trang 36

2.6 Tài liệu kế toán

Tài liệu kế toán gồm: chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáotài chính, báo cáo hoạt động nghiệp vụ KBNN, báo cáo nhanh,báo cáo quyết toán, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kếtoán và các tài liệu khác có liên quan đến kế toán Tài liệu kếtoán phải được bảo quản chu đáo, an toàn tại đơn vị KBNNtrong quá trình sử dụng

2.7 Ứng dụng tin học vào công tác kế toán

Ứng dụng tin học vào công tác kế toán phải bảo đảmchấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ các nguyên tắc và yêu cầucủa công tác kế toán, sử dụng và cung cấp các tài liệu kếtoán dưới dạng dữ liệu điện tử theo đúng các quy định củapháp luật

Định kỳ thực hiện việc trao đổi dữ liệu với cơ quan trongngành Tài chính, đảm bảo phục vụ cho việc khai thác thôngtin quản lý ngân sách theo đúng quy chế cung cấp, trao đổithông tin do Bộ Tài chính quy định

3 Chứng từ kế toán liên quan đến hoạt động Kế toán thu – chi NSNN bằng tiền mặt (Ban hành theo quyết định số 24/2006/QĐ – BTC ngày 06/04/2006 của Bộ Tài chính)

Khái niệm: Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin,phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoànthành làm căn cứ ghi sổ kế toán

Dưới đây là một số chứng từ liên quan đến hoạt động Kế toán thu – chi NSNN bằng tiền mặt:

ST

T

giấy

Trang 37

3.1 Giấy nộp tiền vào NSNN bằng tiền mặt (Mẫu số C1-02/NS)

Mục đích:

Giấy nộp tiền vào NSNN bằng tiền mặt lá chứng từ kếtoán do đối tượng nộp lập để nộp tiền mặt vào NSNN tại trụ sởKBNN và các điểm trực thuộc KBNN hạch toán ghi thu NSNN.Phương pháp và trách nhiệm ghi chép:

Đối tượng nộp:

- Căn cứ theo thông báo thu hoặc tờ khai thuế, ghi rõ tên,

mã số hoặc số chứng minh thư, địa chỉ người nộp tiền; ghi rõtên, mã số thuế của đối tượng nộp thuế, tên KBNN nơi thựchiện thu NSNN; tên và mã số cơ quan quản lý thu ra thôngbáo thu; ghi chi tiết về loại thuế, tháng và năm của thông báo

Trang 38

thu hoặc tờ khai thuế; số và ngày của tờ khai Hải quan (nếucó).

- Phần liệt kê các khoản nộp được chi tiết từng nội dungtheo kỳ thuế, mục lục ngân sách và số tiền; mỗi khoản ghivào một dòng

- Tổng số tiền nộp ngân sách bằng số và bằng chữ

Lưu ý:

- Trường hợp đối tượng nộp thuế trực tiếp nộp tiền thuế vàoKBNN thì ghi tên, mã số thuế trên dòng đối tượng nộp tiền vàdòng đối tượng nộp thuế; không phải ghi cơ quan quản lý thu

và mã số cơ quan thu

- Trường hợp đối tượng nộp tiền được ủy nhiệm nộp tiềnthuế của đối tượng nộp thuế ngoài việc phải ghi rõ tên, địachỉ, mã số thuế của người nộp tiền, còn phải ghi rõ tên, mã sốthuế của đối tượng nộp thuế; không phải ghi dòng cơ quanquản lý thu và mã số cơ quan thu

- Trường hợp cơ quan quản lý thu nộp các khoản đã thu củacác đối tượng nộp thuế vào NSNN, phải ghi rõ tên, số CMND,địa chỉ của người nộp tiền vào dòng “Đối tượng nộp tiền”; cơquan quản lý thu và mã số của cơ quan thu; không phải ghitên và mã số thuế vào dòng “Đối tượng nộp thuế”

Kho bạc Nhà nước:

- Kế toán kiểm soát các yếu tố trên chứng từ; Ghi mã địabàn của đối tượng nộp thuế,mã nguồn, mã điều tiết của từngkhoản thu và các tài khoản thu và các tài khoản liên quan

- Thủ quỹ thu tiền, ghi ngày, tháng và đóng dấu “ĐÃ THUTIỀN” lên giấy nộp tiền

Trang 39

- Riêng trường hợp nộp tiền mặt vào NSNN tại các điểm thuthuộc KBNN, kế toán trưởng chỉ ký trên Bảng kê chứng từ thuNSNN, không phải ký trên chứng từ giấy nộp tiền vào NSNNbằng tiền mặt (phần ký chức danh Kế toán trưởng bỏ trống)Luân chuyển chứng từ

- Đối tượng nộp lập 3 liên Giấy nộp tiền vào NSNN bằng tiềnmặt mang đến cơ quan KBNN

KBNN sử dụng 1 liên làm chứng từ hạch toán thu NSNN (hoặc

để lập Bảng kê giấy nộp tiền vào NSNN), liên 2 trả lại ngườinộp tiền, liên 3 gửi cơ quan thu trực tiếp quản lý đối tượngnộp

3.2 Lệnh chi tiền (Mẫu số C2-01/NS)

Mục đích:

Lệnh chi tiền là chứng từ kế toán do cơ quan Tài chính lập,yêu cầu KBNN thực hiện trích quỹ NSNN để cấp kinh phí ngânsách cho các đối tượng thụ hưởng hoặc chuyển nguồn kinhphí ngân sách; là căn cứ để KBNN hạch toán chi NSNN

Phương pháp và trách nhiệm ghi chép:

Cơ quan Tài chính:

 Lệnh chi tiền phải được đánh số liên tục trong kỳ kế toán,ghi rõ ngày, tháng, năm lập lệnh, số hiệu của Thông tri duyệt

y dự toán, niên độ ngân sách

 Ghi rõ tên, mã số đơn vị sử dụng ngân sách, số hiệu tàikhoản của đơn vị, cá nhân thụ hưởng tại Ngân hàng hoặcKBNN và tên Ngân hàng, KBNN nơi đơn vị, cá nhân mở tàikhoản hoặc tên, mã số và số hiệu tài khoản của chương trình

Trang 40

 Phần liệt kê các khoản chi ghi chi tiết theo nội dung chi,mục lục ngân sách, mã nguồn và số tiền, mỗi mục chi ghi trênmột dòng.

Tại KBNN, các liên chứng từ được xử lý như sau:

 Trường hợp đơn vị thụ hưởng có tài khoản tại KBNN nơinhận lệnh chi tiền: 01 liên làm chứng từ hạch toán và lưu, 01liên để báo Có cho đơn vị

 Trường hợp đơn vị hưởng có tài khoản tại ngân hàng hoặcKBNN khác: 01 liên làm chứng từ hạch toán và lưu, các liênchứng từ còn lại được sử dụng làm chứng từ thanh toán hoặchuỷ bỏ (tuỳ theo phương thức thanh toán)

3.3 Lệnh chi tiền ngân sách xã kiêm lĩnh tiền mặt (Mẫu số C2-02/NS)

Mục đích:

Lệnh chi tiền ngân sách xã kiêm lĩnh tiền mặt là chứng từ kếtoán do Ban tài chính xã lập, yêu cầu KBNN trích quỹ ngânsách xã bằng tiền mặt; là căn cứ để KBNN hạch toán chi ngânsách xã

Phương pháp và trách nhiệm ghi chép:

Ban Tài chính xã:

Ngày đăng: 30/01/2013, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài Chính, Kho bạc Nhà nước (2005), "Kho bạc Nhà nước Việt Nam - Quá trình xây dựng và phát triển", NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho bạc Nhà nước Việt Nam - Quá trình xây dựng và phát triển
Tác giả: Bộ Tài Chính, Kho bạc Nhà nước
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
4. Bộ Tài chính (tháng 07/2003),"Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện", NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện
Nhà XB: NXB Tài chính
5. TS Trương Văn Tú, Trần Thị Song Minh (2000), "Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý", NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý
Tác giả: TS Trương Văn Tú, Trần Thị Song Minh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
1. Bộ Tài Chính (tháng 06 /2006)kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước", NXB Tài chính, Hà Nội Khác
3. Bộ Tài Chính, Kho bạc Nhà nước, QĐ số: 748 KB/QĐ/TCCB ngày 24/12/2003, Quyết định của Tổng giám đốc KBNN: Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN huyện trực thuộc KBNN tỉnh, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3  Sơ đồ bộ máy tổ chức của KBNN Na Hang - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Kế toán thu - chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang
2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức của KBNN Na Hang (Trang 15)
Mô hình hệ thống thông tin - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Kế toán thu - chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang
h ình hệ thống thông tin (Trang 54)
Như hình trên minh hoạ, mọi hệ thống thông tin có bốn bộ phận: Bộ phận đưa dữ liệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Kế toán thu - chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang
h ư hình trên minh hoạ, mọi hệ thống thông tin có bốn bộ phận: Bộ phận đưa dữ liệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra (Trang 54)
3. Công cụ mô hình hóa - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Kế toán thu - chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang
3. Công cụ mô hình hóa (Trang 68)
Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách  thức tự động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ  trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ. - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Kế toán thu - chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang
Sơ đồ lu ồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức tự động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ (Trang 68)
Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin như sơ  đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Kế toán thu - chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang
Sơ đồ lu ồng dữ liệu dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin như sơ đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng (Trang 71)
2. Sơ đồ chức năng (BFD) của hệ thống - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Kế toán thu - chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang
2. Sơ đồ chức năng (BFD) của hệ thống (Trang 97)
3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) của hệ thống - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Kế toán thu - chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang
3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) của hệ thống (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w