Tuần 1 chiều

25 1 0
Tuần 1 chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2022 GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên môn soạn dạy TỐN ƠN LUYỆN I.u cầu cần đạt: Sau học, HS có khả năng: - Nhận biết cấu tạo thập phân số, phân tích số - Đọc, viết xếp theo thứ tự số đến 100 - Năng lực: Phát triển lực tính tốn - Phẩm chất: Có tính tính cẩn thận làm - YC riêng: HS đọc số phạm vi 20 II Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ - HS: VBT III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Hoạt động mở đầu * Khởi động: - HS ghi - GV giới thiệu vào học, ghi Luyện tập Bài ( Trang VBT) - 1HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - 1, HS trả lời - Đề u cầu làm gì? + Hàng thứ có hàng chục + Có hàng chục táo rời táo có táo rời? + Ghi vào cột chục, vào cột đơn vị + Ghi chục vào cột chục? Ghi vào cột đơn vị + Số 25 + Số gồm chục đơn vị số bao nhiêu? + Hai mươi lăm + Nêu cách đọc số 25 - HS làm vào tập - GV yêu cầu HS làm vào BT - HS nhận xét - HS quan sát, lắng nghe chữa - HS trả lời: Dựa vào cách đọc viết số có hai - GV gọi HS nhận xét - GV chốt đáp án - GV hỏi: Dựa vào đâu để làm tốt BT1? =>GV kết luận: Cần nắm vững cấu tạo số để đọc viết xác Bài 2.(Tr VBT) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức thành trò chơi: Tiếp sức - GV giới thiệu luật chơi, cách chơi - Tổ chức chơi chữ số - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe cách chơi tham gia chơi - HS chơi theo đội, đội HS - Các bạn lại làm trọng tài - GV HS nhận xét, phân định thắng thua Bài 3.(Tr VBT) - GV yêu cầu HS đọc - GV cho HS làm cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ HS làm - HS đọc xác định yêu cầu - HS làm việc cá nhân hoàn thành bảng theo mẫu VBT Số gồm chục đơn vị chục đơn vị chục đơn vị chục đơn vị Viết số 64 55 82 91 Đọc số Sáu mươi tư Năm mươi lăm Tám mươi hai Chín mươi mốt - HS nối tiếp nêu đáp án - Chữa Bài - GV cho HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm việc nhóm Các quan sát số, so sánh số để làm tập cho - HS đọc - HS làm việc nhóm 2, quan sát tranh so sánh số trả lời câu hỏi (Một bạn hỏi, bạn trả lời) - Đáp án: a) Tô màu vàng: 59, 47 b) Tô màu đỏ: 56 Tô màu xanh : 48 c) 59, 56, 51, 53 - cặp Đại diện nhóm báo cáo kết - HS nhận xét chữa - HS theo dõi - GV cho HS báo cáo kết nhóm - GV cho HS nhận xét - GV chốt chữa đáp án IV Điều chỉnh sau dạy ( có): …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THỰC HÀNH KIẾN THỨC ÔN LUYỆN I Yêu cầu cần đạt: - HS đọc tiếng - HS hiểu nội dung bài: cảm xúc háo hức, vui vẻ bạn nhỏ dậy sớm để hẹn gặp đàn chim nhỏ - Giúp HS hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện - Phẩm chất: HS yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên - YC riêng: HS đánh vần đọc số từ ngữ đơn giản II Đồ dùng dạy học: - GV: Sách BT PTNL Tiếng Việt, … - HS: Sách BT PTNL Tiếng Việt, … III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Mở đầu - Sĩ số: *Khởi động: - HS vỗ tay, hát - Cho HS hát hát Con chim non - GV hỏi: - Con chim + Bài hát nói vật gì? - HS trả lời + Cảm xúc em sau hát hát? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Đọc văn - Cả lớp đọc thầm - GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn HS đọc câu - HS luyện đọc - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: rón rối rít, sà xuống, ríu ríu rít,… - HS đọc - HDHS chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến chờ đợi hẹn + Đoạn 2: Tiếp tíu tít + Đoạn 3: Tiếp cho ăn + Đoạn 4: Còn lại - HS thực theo nhóm - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn - Các nhóm thi đọc Nhóm khác - Mời số nhóm trình bày nhận xét - Nhận xét, tuyên dương * Trả lời câu hỏi - HS đọc - GV gọi HS đọc câu hỏi sách tr.4 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào Sách BT PTNL Tiếng Việt - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS Luyện tập: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng đọc - Cho HS tự luyện đọc cá nhân - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi - Cho HS đọc đồng IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có): - HS chia sẻ ý kiến: C1: Đáp án đúng: C C2: Đàn chi, bay thành đường thẳng, tiếng hót véo von C3: HS tự viết C4: B C5: HS phát biểu VD: gà trống, - HS lắng nghe, đọc thầm - HS luyện đọc - 2-3 HS đọc Lớp nhận xét - HS đọc …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng năm 2022 MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT TRONG CUỘC SỐNG I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - HS nhận biết hình thức xuất đa dạng mĩ thuật sống Kĩ năng: - HS nhận biết hình thức tên gọi số hình thức biểu mĩ thuật sống - HS nhận biết biểu phong phú mĩ thuật sống Hình thành phẩm chất: - HS u thích số hình thức biểu mĩ thuật sống xung quanh - HS có ý thức việc giữ gìn cảnh quan, vật, đồ vật có tính mĩ thuật sống II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Một số tác phẩm MT, clip (nếu có điều kiện) có nội dung liên quan đến xuất mĩ thuật sống - Một số sản phẩm MT gần gũi địa phương Học sinh: - Sách học MT lớp Vở tập MT - Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: - GV cho HS chơi TC “Tranh tượng” - GV nêu luật chơi, cách chơi - Nhận xét, tuyên dương đội chơi biết lựa chọn - GV giải thích tranh tượng - GV giới thiệu chủ đề Nội dung học: - GV mời số HS nêu hiểu biết tác phẩm MT, sản phẩm MT qua số câu hỏi kiểm tra, củng cố kiến thức học: + Những tác phẩm MT biết đến yếu tố nào? + Những sản phẩm MT thường xuất đâu? - GV ghi tóm tắt câu trả lời HS lên bảng (không đánh giá) - GV yêu cầu HS mở SGK MT trang 5, quan sát hình minh họa cho biết tác phẩm, sản phẩm - GV ý kiến HS phát biểu để bổ sung, làm rõ xuất mĩ thuật sống với hình thức khác như: + Pa nơ, áp phích ngồi đường vào dịp kỷ niệm, ngày lễ + Cờ trang trí trường học khai giảng, chào đón năm học + Những sản phẩm thủ công mĩ nghệ, đồ lưu niệm - GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm sản phẩm MT làm từ vật liệu tái sử dụng Khi giải thích cần phân tích ngắn gọn vật thật để HS liên tưởng đến điều học yếu tố nguyên lí tạo hình - Sau giải thích, GV u cầu HS quan sát trang 6-7 SGK mĩ thuật để thấy rõ hình thức khác mĩ thuật sống - Sau GV mời HS nói tác phẩm MT, sản phẩm MT mà nhìn thấy trường học nhà hay Sĩ số: - Hai nhóm HS lên chơi, nhóm 3-4 HS Sau xem xong clip, nhóm xác định nhiều tranh, tượng thắng - Mở học - HS lắng nghe câu hỏi nêu hiểu biết - HS nêu - HS nêu - Quan sát, ghi nhớ - Thực hiện, quan sát cho biết tác phẩm, sản phẩm - Lắng nghe, tiếp thu kiến thức mà GV truyện đạt - Tiếp thu - Quan sát, ghi nhớ - Lắng nghe, nắm bắt kiến thức mà GV truyền đạt liên tưởng đến điều học yếu tố ngun lí tạo hình - Quan sát trang 6-7 SGK mĩ thuật để thấy rõ hình thức khác mĩ thuật sống - HS nói tác phẩm MT, sản phẩm MT mà nhìn thấy trường học nhà nơi mà HS đến - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức học - Khen ngợi HS *Liên hệ thực tế sống: - GV liên hệ học vào thực tế sống - Xem trước chủ đề IV Điều chỉnh sau dạy hay nơi mà đến - Lắng nghe, mở rộng kiến thức - Xem trước chủ đề TIẾNG VIỆT+ ÔN LUYỆN I Yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết việc tranh minh họa kì nghỉ hè bạn nhỏ, nối câu với tranh tương ứng - Viết 2-3 câu kì nghỉ hè - Năng lực: Giúp HS hình thành phát triển lực ngơn ngữ - Phẩm chất: HS có ý thức chăm học tập - YC riêng: HS nêu số vật tranh II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, VBT Tiếng Việt, bảng phụ - HS: VBT Tiếng Việt, li, … III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Mở đầu - Sĩ số: *Khởi động: - HS nghe hát - Cho HS nghe hát mùa hè - Nối tiếp kể + Kể số hoạt động em kì nghỉ hè - GV dẫn dắt, giới thiệu Luyện tập: Bài (tr.4 – VBT): Nối câu với tranh tương ứng - HS đọc yêu cầu -GV cho HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh , đọc câu - Cho HS quan sát tranh, đọc câu - HS làm nhóm đơi - YC HS làm - HS trả lởi - Yêu cầu HS trình bày - HS nhận xét - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chữa Bài (tr.5 – VBT): Viết 2-3 câu ngày hè em - HS đọc đề -GV yêu cầu HS đọc đề - HS viết -Yêu cầu HS làm vào vở, 1-2 em làm bảng phụ - HS trình bày làm Các bạn khác - GV chữa bài: góp ý, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS trả lời + Khi viết câu cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có): …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ : BÀI 1: HÌNH ẢNH CỦA EM I Yêu cầu cần đạt: - HS đánh giá lại hình ảnh thể ngày vui vẻ hay rầu rĩ, thân thiện hay cau có… để từ muốn thực hành thay đổi hình ảnh cho vui vẻ, thân thiện - Năng lực: giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: Giúp HS thể hình ảnh thân thiện, vui vẻ thân Có thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh - YC riêng: HS tham gia hoạt động bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Sách giáo khoa, Thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ Bìa màu - HS: Bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Mở đầu *Khởi động: - Chơi trò Máy ảnh thân thiện - HS quan sát, chơi TC theo HD - GV hướng dẫn HS chơi: Hai bạn sắm vai + 1- nhóm HS lên chơi trước chụp ảnh cho lớp – + GV mời HS chơi theo nhóm bàn ( HS thay đổi vai cho Khi chụp ảnh cho bạn em thường nhắc nhau) bạn điều gì? Em muốn ảnh em chụp + HS nối tiếp nêu nào? Khi em bạn chụp ảnh, em thường chuẩn bị gì? Em muốn ảnh nào? - GV cho hs xem số ảnh thật - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Tìm hiểu thân - YCHS nhớ lại hình ảnh ngày câu hỏi: - HS nối tiếp trả lời + Ra đường, gặp hàng xóm, bạn bè, em mỉm cười hay… nhăn mặt? Em chào - HS chia sẻ theo nhóm bàn hỏi vồn vã hay vội vàng bỏ đi? + Em thử hỏi bạn bên cạnh xem, bình thường em cười nhiều hay nhăn mặt nhiều hơn? Ở bên em, bạn có thấy vui vẻ khơng? - GV nêu: Mỗi vui vẻ, thân thiện với bạn bè người xung quanh *Hoạt động 2: Em muốn thay đổi - GV hướng dẫn HS nhận diện biểu người vui vẻ qua câu hỏi gợi ý: + Theo em, người vui vẻ người nào, thường hay làm gì? + Theo em, người thân thiện người thường hay làm gì? + Em thấy người ln vui vẻ thân thiện với người xung quanh chưa? GV Kết luận: Nếu muốn trở thành người vui vẻ thân thiện, thử thay đổi thân GV gắn bảng thẻ chữ THÂN THIỆN, VUI VẺ Thực hành: - YCHS quan sát tranh sgk trang thảo luận nhóm theo gợi ý: + Em nêu biểu thân thiện, tươi vui bạn tranh + Kể biểu thân thiện, tươi vui bạn khác mà em biết - Cho HS liên hệ biểu thân thiện, tươi vui em bạn lớp + GV mời HS lên thể tình trước lớp - HS khác cho lời khuyên: đóng góp “bí kíp” để bạn A thể người thân thiện, vui vẻ bạn B + Mắt nhìn vào đâu? Cười hay cau mày? Nên chào hay lờ đi? Muốn thể thân thiện thân quen làm gì? − GV mời HS thể thân thiện, vui tươi với người bạn nhóm bạn lớp - HS thảo luận nhóm - Chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm - Chia sẻ trước lớp - HS thực + − HS đóng góp ý kiến, đưa lời khuyên - HS thực hành trước lớp - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Gv nhận xét Vận dụng: - HS trả lời - Hôm em học gì? - Ghi nhớ để thực - Về nhà em bố mẹ ngắm lại an-bum ảnh gia đình để tìm hình ảnh vui vẻ mình, nhà Chọn ảnh tranh vẽ thể hình ảnh tươi vui, hài hước em để tham gia triển lãm ảnh tổ IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng năm 2022 ÂM NHẠC HÁT: DÀN NHẠC TRONG VƯỜN I Yêu cầu cần đạt: * Kiến thức, kĩ năng: - Biết đôi nét tác giả Tô Đông Hải - Bước đầu hát giai điệu, lời ca hát Dàn nhạc vườn - Hát rõ lời, đồng đều, biết cách lấy - Biết hát kết hợp hình thức gõ đệm theo phách *Phát triển lực phẩm chất: - HS bước đầu biết thể hát với giọng hát tự nhiên tư phù hợp - Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp âm giáo dục tình yêu âm nhạc * HSHN : Giúp em hòa nhập bạn II Đồ dùng dạy học: Giáo viên - Đàn phím điện tử, SGV - Băng đĩa nhạc, phương tiện nghe nhìn, phách Học sinh - SGK, ghi, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động khởi động Sĩ số: - Nhắc học sinh tư ngồi ngắn - Học sinh ngồi ngắn - Tổ chức trị chơi em u giới mn lồi: Phổ biến luật chơi tổ chức cho HS chơi: chia - Học sinh chơi trò chơi theo lớp làm nhóm, sau GV hỏi hướng dẫn nhóm theo tiết tấu sau nhóm trả lời Bạn thích Hoạt động khám phá - Giới thiệu cho HS tìm hiểu tác giả, nội dung hát: Tô Đông Hải sinh năm 1946 Hà Nội, sáng tác ông như: Chú đội mưa, Mưa bóng mây Bài hát Dàn nhạc vườn có giai điệu nhịp nhàng nói vườn thiên nhiên tuyệt đẹp với dàn âm líu lo lồi chim Cu Gáy, Vàng Anh, Chích Chịe tạo thành dàn nhạc vườn đầy lý thú - Hát mẫu (GV trình bày mở băng đĩa) - Em nêu cảm nghĩ sau nghe hát ? (GV gợi mở cho HS trả lời) - Giáo viên hướng dẫn chia câu, đọc lời ca - Dạy hát câu, sau nối tiếp câu hết Lưu ý lấy cách cuối câu hát - Luyện hát theo hình thức, sửa sai (nếu có) Hoạt động luyện tập, thực hành - Giáo viên hướng dẫn cách vỗ tay gõ đệm theo phách, theo nhịp theo hình thức (cả lớp, nhóm, cá nhân) - Hướng dẫn HS hát nhạc đệm với hình thức: đồng ca, tốp ca, đơn ca Lưu ý em hát nhịp, hòa giọng - Giáo viên nhận xét, đánh giá ? Dàn nhạc vườn cất lên tiếng hót chim nào? Em mơ lại tiếng hót chim Hoạt động vận dụng, sáng tạo: Nghe vỗ tay mạnh nhẹ theo tiết tấu - Trình chiếu hình tiết tấu giới thiệu: Hình tiết tấu viết nhịp ¾ có phách mạnh bơng hoa màu đỏ, phách nhẹ hoa màu vàng - Học sinh quan sát, lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu cảm nhận sau nghe - Học sinh đọc lời ca - Học sinh học hát theo hướng dẫn - Hát theo hình thức - Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn - Học sinh thực - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát, lắng nghe - Học sinh thực - Luyện đọc mẫu hình tiết tấu: 1-2-3/1-2-3/1-2- Học sinh hát, vỗ tay - Lắng nghe để thực tốt theo hình thức học sau - Hát lại hát để kết thúc tiết học - GV khen ngợi, động viên HS hoàn thành tốt nội dung học, nhắc nhở HS nội dung cần tập luyện thêm nhà 10 IV.Điều chỉnh sau học: TỐN+ ƠN LUYỆN I.u cầu cần đạt: Sau học, HS có khả năng: - Nhận biết, phân tích số có chữ số theo số chục số đơn vị - Viết số có chữ số dạng 67 = 60 + - Củng cố thứ tự, so sánh số có chữ số - Năng lực: hình thành lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - YC riêng: HS viết số có hai chữ số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Hoạt động mở đầu * Khởi động - GV tổ chức cho HS ôn trò - HS chơi trò chơi chơi: Hỏi nhanh, đáp - GV đưa cho hai đội chơi hai phiếu ghi số (hoặc cấu tạo số) Nhiệm vụ hai đội oẳn giành lượt chơi trước Một đội nêu số cấu tạo số, đội phải nêu nhanh cấu tạo số (hoặc số) Nếu trả lời quyền đổi lượt Kết thúc đội trả lời nhiều chiến - HS GV nhận định thắng thua thắng - Giới thiệu Luyện tập Bài 1.( tr VBT) - GV cho HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS phân tích số có hai chữ số theo số chục số đơn vị sở mơ hình - Vì lại điền số vào trống trên? - Vì lại điền số 50 vào ô trống trên? 11 - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm xác định yêu cầu - HS lắng nghe GV hướng dẫn mẫu - HSTL - HS làm việc cá nhân, phân tích cấu tạo số - Hs làm viết phép tính vào tập 54 = 50 + 88 = 80 + 36 = 30 + - HS báo cáo miệng kết làm - HS lắng nghe - Dựa kết GV cho hs đổi kiểm tra - GV chữa bài, chốt nhận xét Bài ( Tr VBT ) - GV cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh, so sánh số xếp số theo yêu cầu - Làm việc nhóm - GV theo dõi nhóm hoạt động - GV cho đại diện nhóm báo cáo kết + Số lớn số số nào? + Số bé số số nào? - GV HS nhận xét, đánh giá Bài (Tr VBT) - GV cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm cá nhân - HS đọc xác định yêu cầu - HS quan sát tranh trao đổi nhóm - HS thực làm a Từ bé đến lớn: 37; 39; 40; 43 b Từ lớn đến bé: 43; 40; 39; 37 - đại diện nhóm báo cáo + 43 + 37 - HS nhận xét làm nhóm - 1HS đọc xác định yêu cầu - HS làm việc cá nhân, điền số VBT Số 47 62 77 80 89 Số chục 8 Số đơn vị 7 - HS nêu - Gv chữa chốt đáp án - Nêu cách nhận biết số chục, số đơn vị? Bài ( Tr VBT) - GV cho HS đọc yêu cầu BT4 - Hs làm việc nhóm - GV cho HS sử dụng thẻ số đồ dùng toán để ghép số nhóm - Chữa chốt đáp án 12 - HS đọc xác định yêu cầu - HS làm việc nhóm 2, dùng thẻ số để tạo số có hai chữ số từ ba thẻ số: 3; 7; + 25; 28; 52; 58; 82; 85; - HS nêu số số mà nhóm lập IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT+ ÔN LUYỆN I Yêu cầu cần đạt: - Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phân biệt c/k/q - Rèn kĩ viết tả - Năng lực: Giúp HS hình thành phát triển lực ngơn ngữ - Phẩm chất: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ - YC riêng: HS nhìn viết số tiếng II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, VBT Tiếng Việt, bảng phụ - HS: VBT Tiếng Việt, li, … III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Mở đầu - Sĩ số: * Khởi động: - Hát - Cho HS hát hát - Lắng nghe - Giới thiệu Luyện tập a Viết tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả cần viết bảng phụ - Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả Bài viết - em đọc luân phiên, em lần, lớp đọc thầm - Học sinh viết bảng - Học sinh viết “Ta ta nhớ núi rừng Ta ta nhớ dịng sơng vỗ bờ Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô Bát cơm rau muống cà giịn tan ” b Bài tập tả Bài Điền c k vào chỗ trống để có từ ngữ viết đúng: cần ……âu, ……ủ khoai,tìm ……iếm, ……ính trọng - HS đọc YC làm Đáp án: cần câu, củ khoai, tìm kiếm, kính trọng Bài Nối tiếng bên trái với tiếng bên - HS đọc YC làm phải để tạo thành từ ngữ viết đúng: lắng ngại 13 nắng nề nặng nghe lặng cơm lo gay gắt no im Bài Gạch từ ngữ viết sai tả - HS đọc YC làm viết lại cho : Đáp án: lan, khoai lang, giàu sang, sang sẻ lan, khoai lang, giàu sang, sang sẻ san sẻ - u cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa IV Điều chỉnh sau dạy - Các nhóm trình bày - Học sinh nhận xét, sửa …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT + ÔN LUYỆN I Yêu cầu cần đạt: - HS tìm từ ngữ vật tranh cho trước, chọn từ hoạt động thích hợp để hồn chỉnh câu Đặt câu giới thiệu theo mẫu Sắp xếp từ ngữ cho sẵn thành câu giới thiệu - Phát triển vốn từ vật, hoạt động - Rèn kĩ đặt câu giới thiệu - Năng lực: Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ - Phẩm chất: HS có ý thức chăm học tập - YC riêng: HS nêu số vật tranh II Đồ dùng dạy học: - GV: Sách BT PTNL Tiếng Việt, bảng phụ… - HS: Sách BT PTNL Tiếng Việt, … III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Mở đầu - Sĩ số: * Khởi động: - HS thực - Cho HS hát hát - Giới thiệu Luyện tập Bài 1(tr.4): - 1-2 HS đọc - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS trả lời 14 - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, làm phần a): - 3-4 HS nêu a) Các vật: nhà, rơm, m, chó, cau - HS thực làm cá nhân - YC HS làm 1b vào VBT/ tr.5 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2(tr.5) - Gọi HS đọc YC - Bài YC làm gì? + Câu khơng phải câu gới thiệu - Nhận xét, khen ngợi HS Bài (tr 5) - Gọi HS đọc YC 3, quan sát tranh, đọc câu mẫu - HDHS viết câu theo mẫu - Chữa - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 4(tr.5) - Gọi HS đọc YC - Yêu cầu HS làm vở, em làm bảng phụ - Chữa - Nhận xét, tuyên dương HS - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp - 1-2 HS đọc - 1-2 HS trả lời - Câu - HS đọc - HS làm - HS đọc câu viết - HS đọc - HS thực làm cá nhân - HS đọc câu viết - Cả lớp chữa bảng phụ IV Điều chỉnh sau dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TỐN+ ƠN LUYỆN I Yêu cầu cần đạt: - Củng cố cho HS cách ước lượng theo nhóm chục - HS ơn tập, củng cố phân tích số bảng số từ đến 100 học - Năng lực: Bước đầu hình thành lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học, lực tư duy, lập luận toán học, - Phẩm chất: - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - YC riêng: Đọc viết số tròn chục II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ 15 - HS: VBT III Các hoạt động day – học chủ yếu: Hoạt động mở đầu *Khởi động - GV cho HS hát “Lớp chúng mình” - Giới thiệu Luyện tập Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc xác định yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào VBT - Tương tự cách làm SGK - GV cho HS chữa bài, chốt nhận xét - GV nhận xét =>GV chốt: HS tập ước lượng theo nhóm chục Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS đọc đề - HS làm việc cá nhân làm vào VBT + Em ước lượng có khoảng ghế + Em đếm được: 42 ghế - HS nhận xét chốt - HS lắng nghe - HS đọc xác định yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm - GV cho HS làm việc nhóm 2, làm tương tự - HS lắng nghe - GV gợi ý: Khoanh vào hình tam giác hình vng Cứ liên tiếp đến kết thúc ta thừa hình tam giác - Em ước lượng: Khoảng chục - Con nêu cách ước lượng? que tính - Em đếm được: 56 que tính - HS chữa nhận xét nhóm - GV cho HS nhận xét khác - GV chữa chốt đáp án - HS lắng nghe - GV nhận xét tuyên dương =>GV chốt: Bài tiếp tục tập ước lượng theo nhóm chục - HS đọc xác định yêu cầu Bài Nối (theo mẫu) - GV yêu cầu đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu - HS làm vào VBT tập - GV yêu cầu HS làm vào tập + Số 49 gồm chục đơn vị + Số 55 gồm chục đơn vị 16 + Số 81 gồm chục đơn bị - HS nhận xét - GV cho HS chữa bàivà nhận xét - GV chốt đáp án - Hs lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá => GV chốt: HS tự viết số có hai chữ số thành tổng chục đơn vị Bài - GV yêu cầu HS đọc đề - Làm cá nhân - HS đọc đề - HS tự làm cá nhân vào VBT a) - Ghép G vào B - Ghép H vào A - Ghép K vào D b) - Trong số miếng bìa E, số bé 63 - Trong số miếng bìa G, số bé 27 - Trong số miếng bìa H, số bé 23 - Trong số miếng bìa K, số bé 67 - Chữa - Sau đó, GV chốt: Có thể xuất phát từ - HS chữa bài, sốt lỗi vị trí trống bảng để tìm - HSTL thứ tự câu miếng ghép thích hợp A, B, C, D tương ứng hỏi + Những số có hai chữ số giống nhau? + 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 + Số lớn nhất? + 100 + Số bé nhất? + + Số lớn có chữ số số nào? + + Số bé có chữ số số nào? + + Số tròn chục lớn số nào? + Số lớn có chữ số khác số + 90 + 98 nào? - GV nhận xét tuyên dương => GV chốt: Bài tập củng cố bảng - HS lắng nghe số từ đến 100 IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT LỚP: SƠ KẾT TUẦN SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: HÌNH ẢNH CỦA EM I Yêu cầu cần đạt: 17 * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS có thêm động lực thể người thân thiện, vui vẻ với bạn bè, thầy nhiều tình khác sống - HS chia sẻ thu hoạch sau lần trải nghiệm trước Thân thiện, vui vẻ, đoàn kết với thành viên lớp II Đồ dùng dạy học: - GV: Máy ảnh ( điện thoại chụp ảnh) Bảng nhóm/ Giấy A0 - HS: SGK Ảnh gia đình III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 1: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Bầu chọn lại lớp trưởng, lớp phó, tổ - HS lớp bình bầu trưởng b Phương hướng tuần 2: - Phát huy ưu điểm tuần 1; khắc - HS nghe để thực kế hoạch phục tồn - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà 18 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Thực tốt biện pháp phòng dịch covid 19 - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước: Triển lãm tranh, ảnh theo tổ - GV phân vị trí cho tổ để trưng bày hình ảnh vui vẻ thành viên tổ − GV cho HS kể cho bạn tổ lớp nghe ảnh: Được chụp lúc nào? Liên quan đến kỉ niệm gì? Vì em lại chọn ảnh để tham dự triển lãm Kết luận: GV tập hợp lớp lại cho đứng theo tổ để lớp cảm nhận niềm vui mà vừa chia sẻ cho b Hoạt động nhóm: - Gv giúp HS chụp ảnh theo tổ + GV HS tạo động tác giống động tác độc đáo riêng - Khen ngợi, gương mặt nhìn thấy chụp ảnh cho em bày tỏ rằng: với vui tươi, thân thiện này, lớp đoàn kết thương yêu Cam kết hành động - GV cho HS khái quát lại “bí kíp” để trở thành người vui vẻ, thân thiện theo lời thơ, vừa đọc vừa làm động tác: Mắt nhìn ấm áp (đưa hai tay thành hai mắt trịn xoe) Miệng nở nụ cười (dùng hai tay tạo thành miệng cười) Khốc vai thân thiện (khốc vai nhau) Nói lời vui vui (tạo bàn tay miệng nói cười xồ) − GV cho HS chia sẻ xem trở thành người vui vẻ, thân thiện - Nhận xét, khen ngợi HS IV Điều chỉnh sau dạy : 19 - HS gắn ảnh vào bảng nhóm theo tổ - HS chia sẻ trước lớp - HS vui cười , tạo động tác chụp ảnh - HS vừa đọc vừa thực động tác - HS chia sẻ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt tổ chuyên môn 20

Ngày đăng: 31/08/2023, 01:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan