Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
208,44 KB
Nội dung
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG SƠN TỔ CHUYÊN MÔN KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP NĂM HỌC 2023-2024 Phương Sơn, tháng năm 2023 TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………., ngày 20 tháng năm 2023 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2023-2024 I CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng; - Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; - Công văn số 918/GDĐT-TH ngày 10/8/2022 Phòng Giáo dục Đào tạo Nha Trang việc tiếp tục thực giáo dục kĩ sống cấp tiểu học - Công văn số … /PGDĐT-GDTH ngày …………… Phòng Giáo dục Đào tạo Nha Trang việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2023 – 2024 - Kế hoạch thời gian thực chương trình mơn học nhà trường; - Danh mục sách giáo khoa lớp lựa chọn sử dụng nhà trường năm học 2023-2024 - Các hướng dẫn chuyên môn Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp tiểu học; hướng dẫn thực Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh; tổ chức dạy học môn Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh; hướng dẫn giảng dạy môn Thể dục; tổ chức dạy học môn tiếng Anh; tổ chức dạy học môn Tin học; thực nội dung giáo dục địa phương; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp; tổ chức hoạt động trải nghiệm; giáo dục kĩ sống; giáo dục an tồn giao thơng; giáo dục văn hóa ứng xử; giáo dục thực hành tâm lý học đường; giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật; giáo dục quốc phòng an ninh; hướng dẫn thực phương pháp “Bàn tay nặn bột”; hướng dẫn tổ chức hoạt động thư viện; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; II ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2.1 Đội ngũ giáo viên Huỳnh Thị Thanh Uyên 1973 Trình độ ĐT Đại học Trần Thị Quỳnh Như 1974 Đại học GDTH GVCN 3/1 Giáo viên Hà Thị Ánh Nguyệt 1976 Đại học GDTH GVCN 3/2 Giáo viên Lê Thị Mai Trang 1998 Đại học GDTH GVCN 3/3 Giáo viên Họ tên GV TT Năm sinh Chuyên môn GDTH Nhiệm vụ giao GVCN 3/4 Ghi TTCM a) Thuận lợi - Được quan tâm đạo trực tiếp kịp thời Ban giám hiệu nhà trường công tác chuyên môn tổ - Giáo viên khối có chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm - Đội ngũ GVcó tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, mến trẻ - Giáo viên tổ tham gia bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ, tích cực hỗ trợ chun mơn - Các giáo viên có tinh thần tự học, tự rèn lực chun mơn, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Tất giáo viên tổ cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ năm học - Giáo viên hoàn thành đợt tập huấn thay sách trực tuyến tập huấn Nhà xuất giáo dục hoàn thành mơ đun chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 b) Khó khăn - Một số GV cịn hạn chế việc sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học - Việc thực sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học chưa thực vào chiều sâu 2.2 Học sinh Lớp 3/1 Số học sinh 36 Học sinh nữ 18 a) Thuận lợi 3/2 37 19 3/3 36 22 3/4 37 21 Cộng 146 80 - Đa số học sinh dân địa phương, gần trường học nên tương đối thuận lợi cho việc đưa đón HS - 100% học sinh học buổi/ ngày - Học sinh ngoan, lễ phép, biết lời thầy b) Khó khăn - Một số HS bị hạn chế kĩ đọc viết tính tốn, học sinh cịn chưa thật có ý thức việc học tập, điều kiện học tập số em cịn khó khăn - Một phận phụ huynh HS chưa thực quan tâm đến việc học em, chưa phối hợp GV việc giáo dục rèn luyện cho em - HS tương đối rụt rè chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến học hoạt động tập thể 2.3 Nguồn học liệu a) Tài liệu giảng dạy học tập - Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách giáo viên, tập lớp - Tư liệu tham khảo: http://hanhtrangso.vn - Khai thác nguồn tài liệu tham khảo internet: baigiangdientu.vn; … - Tài liệu giảng dạy học tập, sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu,… cung cấp đầy đủ, thường xuyên b) Đồ dùng, thiết bị dạy học - Thiết bị, đồ dùng dạy học cấp đồ dùng dạy học tự làm - Có phịng Đọc thư viện 2.4 Phịng học mơn - Phịng giáo dục âm nhạc - Phòng giáo dục mĩ thuật - Phịng máy tính 2.5 Các nội dung a) Giáo dục địa phương - Giảng dạy theo tài liệu địa phương - Giúp HS hiểu lịch sử trường, lịch sử địa phương b) Giáo dục an tồn giao thơng - Dạy theo tài liệu “Tài liệu giáo dục An tồn giao thơng” theo quy định - Dạy ATGT theo “Tài liệu giáo dục an tồn giao thơng” Từ tuần đến tuần - Thực dạy lồng ghép chương trình giáo dục theo tài liệu mới: Sử dụng tài liệu điện tử giáo dục an toàn giao thông Dạy tiết / năm tiết tổng kết c) Giáo dục kỹ sống - Giảng dạy Kĩ sống theo tài liệu Thực hành Kĩ sống lớp (do PGS.TS Huỳnh Văn Sơn chủ biên), tiết/tuần, tuần - Giáo dục kỹ sống dạy lồng ghép môn học/ hoạt động giáo dục: phòng tránh tai nạn thương tích; phịng tránh bạo lực học đường, xâm hại trẻ em d) Giáo dục thực hành tâm lý học đường - Giáo dục thực hành tâm lý học đường dạy lồng ghép môn học/ hoạt động giáo dục đ) Giáo dục văn hóa ứng xử - Giáo dục văn hóa ứng xử dạy lồng ghép môn học/ hoạt động giáo dục e) Chủ đề hoạt động giáo dục tập thể - Triển khai dạy sách “ Hoạt động trải nghiệm ” lớp tác giả: Lưu Thu Thủy (Tổng chủ biên) - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bắt đầu dạy học từ tuần lễ thứ năm học, tuần dạy tiết theo chủ đề - Nhà trường trọng đến hoạt động giáo dục tập thể Luôn khai thác nội dung hoạt động đa dạng mang tính tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phịng chống ma túy tệ nạn xã hội, giáo dục phẩm chất người lao động - Trong trình tổ chức phải thiết thực, gần gũi với sống, đáp ứng nhu cầu hoạt động HS, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi - Hoạt động giáo dục tập thể (sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao nhi đồng Đội thiếu niên tiền phong…) Hoạt động giáo dục tập thể tổ chức nhiều hình thức khác trị chơi, hội thi, tham quan du lịch, câu lạc bộ, tổ chức ngày hội, - Nhờ hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh Trong trình thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động giáo dục tập thể giáo viên lẫn học sinh có hội thể sáng tạo, chủ động, linh hoạt mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hình thức tổ chức hoạt động g) Tiết đọc thư viện - Mỗi lớp học tham gia tiết đọc thư viện tuần theo thời khố biểu Bên cạnh em cịn tham gia đọc sách thư viện hay không gian mở thư viện xanh trường vào chơi … - Thông qua tiết đọc thư viện, học sinh không tiếp cận nhiều đầu sách hay mà khơi gợi niềm đam mê đọc sách Nhờ vậy, học sinh chủ động việc tìm đọc sách, phát triển vốn từ, giáo dục đạo đức, kỹ sống hiểu ý nghĩa câu chuyện - Tùy theo khối lớp, giáo viên giới thiệu đến HS đầu sách phù hợp Trong tiết đọc thư viện, giáo viên tổ chức nhiều hoạt động giúp em hứng thú học tập, đó, học sinh viết cảm nhận chia sẻ bạn bè hiểu biết sau đọc sách hay vẽ nhân vật câu chuyện trưng bày góc trưng bày phịng học để bạn xem III KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TIẾNG VIỆT * Cấu trúc nội dung SGK Tiếng Việt - Học kì I: 18 tuần, 16 tuần - 32 (4 chủ điểm), tuần ơn kì, tuần ơn cuối kì - Học kì II: 17 tuần, 15 tuần - 30 (4 chủ điểm), tuần ôn kì, tuần ôn cuối kì - TS tiết: 245 tiết/ 35 tuần; Số tiết tuần: tiết/ tuần + tiết tăng cường Cụ thể sau: Chương trình sách giáo khoa Tuần, tháng Chủ đề/ mạch nội dung Tên học BÀI 1: NGÀY GẶP LẠI TUẦN 1/ THÁNG - Đọc: Ngày gặp lại CHỦ ĐỀ 1: - Nói nghe: Mùa hè em NHỮNG Viết: Nghe – viết: Em yêu mùa hè TRẢI NGHIỆM BÀI 2: VỀ THĂM QUÊ THÚ VỊ - Đọc: Về thăm quê - Viết: Ôn chữ hoa: A, Ă, Â Luyện tập: Từ vật, hoạt động Luyện tập: Viết tin nhắn Luyện Tiếng Việt Tiết học/ thời lượng tiết tiết Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) - GDKNS: GD em nghỉ hè cần đảm bảo vui, đáng nhớ phải an tồn phịng tránh điện, phịng tránh đuối nước, tiết tiết tiết tiết tiết tiết TC : Vở tập tiếng việt Ghi BÀI 3: CÁNH RỪNG TRONG NẮNG - Đọc: Cánh rừng nắng - Nói nghe: Sự tích lồi hoa mùa hạ TUẦN 2/ THÁNG TUẦN 3/ THÁNG Viết: Nghe – viết: Cánh rừng nắng BÀI 4: LẦN ĐẦU RA BIỂN - Đọc: Lần đầu biển - Đọc mở rộng Luyện tập: Từ ngữ đặc điểm Câu nêu đặc điểm Luyện tập: Viết đoạn văn kể lại việc làm người thân Luyện Tiếng Việt BÀI 5: NHẬT KÍ TẬP BƠI - Đọc: Nhật kí tập bơi - Nói nghe: Một buổi tập luyện Viết: Nghe – viết: Mặt trời nhỏ BÀI 6: TẬP NẤU ĂN - Đọc: Tập nấu ăn - Viết: Ôn chữ hoa B, C Luyện tập: Từ ngữ hoạt động Câu hoạt động Luyện tập: Viết đoạn văn nêu bước làm ăn tiết tiết - GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp cánh rừng đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết - GDKNS: Đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn đuối nước - GDBVMT: Giáo dục hướng dẫn em hoạt động vệ sinh nhà cửa, vứt rác nơi quy định TC : Vở tập tiếng việt - GDKNS: Đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn đuối nước tiết tiết tiết tiết tiết * GDKNS: Đảm bảo an toàn tập nấu ăn TUẦN 4/ THÁNG Luyện Tiếng Việt tiết BÀI 7: MÙA HÈ LẤP LÁNH tiết - Đọc: Mùa hè lấp lánh - Nói nghe: Kể chuyện Chó Đốm mặt trời Viết: Nghe – viết: Mùa hè lấp lánh BÀI 8: TẠM BIỆT MÙA HÈ - Đọc: Tạm biệt mùa hè - Đọc mở rộng Luyện tập: Mở rộng vốn từ mùa hè Dấu chấm, dấu hai chấm Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc người bạn Luyện Tiếng Việt BÀI 9: ĐI HỌC VUI SAO - Đọc: Đi học vui - Nói nghe: Tới lớp tới trường TUẦN 5/ THÁNG 10 Viết: Nhớ - viết: Đi học vui CHỦ ĐỀ 2: BÀI 10: CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG CỔNG - Đọc: Con đường đến trường TRƯỜNG - Viết: Ôn chữ hoa D, Đ MỞ RỘNG Luyện tập: Từ đặc điểm Câu nêu đặc điểm Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với người mà em yêu quý Luyện Tiếng Việt TC : Vở tập tiếng việt tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết TC : Vở tập tiếng việt Tích hợp đạo đức (Chủ đề 2: Kính trọng thầy giáo, giáo yêu quý bạn bè) tiết tiết tiết tiết tiết tiết - GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ xã hội, gia đình TC : Vở tập tiếng việt