1/26 PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với học sinh bởi nó là môn học cung cấp cho các em những kiến thức cần thiết trong gia[.]
PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong trường Tiểu học, mơn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng học sinh môn học cung cấp cho em kiến thức cần thiết giao tiếp hàng ngày Đó mơn học góp phần hình thành phát triển học sinh kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Nó giúp em phát triển tồn diện, hình thành em sở giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thơng minh, hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp người mới.Với mục tiêu rèn học sinh bốn kỹ nghe, đọc, nói, viết kĩ viết “một đoạn văn ngắn" yêu cầu trọng tâm phân môn Tập làm văn lớp 2, tảng để em học lên lớp Nhưng thực tiễn ta lại nhận thấy việc dạy tập làm văn dạng viết đoạn văn ngắn lớp sau: - Về phía giáo viên: Nhiều giáo viên lực viết văn hạn chế, phương pháp hình thức dạy học mơn Tập làm văn nói chung, dạy dạng viết đoạn văn ngắn cịn đơn điệu, rập khn chí tiết dạy khô cứng, nhàm chán chưa tạo hứng thú cho học sinh - Về phía học sinh: Đối với học sinh lớp thì phân mơn khó Bởi lứa tuổi em, vốn kiến thức hiểu biết hạn hẹp, việc diễn đạt ngôn ngữ kém, việc tiếp thu kiến thức chậm, học sinh nghèo vốn từ ngữ,…Do phận không nhỏ học sinh viết đoạn văn ngắn chưa đạt yêu cầu Mục tiêu giáo dục xã hội đặt yêu cầu cấp thiết cần phải giải định hướng đổi phương pháp dạy học Tập làm văn dạng viết đoạn văn ngắn để nâng cao chất lượng học sinh viết đoạn văn ngắn, làm tảng cho lớp sau Nhiều năm giảng dạy học sinh lớp trường TH Điền Trung thấy giáo viên khối nói riêng, giáo viên tổ nhà trường nói chung 1/26 chưa tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng viết đoạn văn ngắn cho học sinh Để nâng cao chất lượng giảng dạy Tập làm văn, nhằm tháo gỡ khó khăn thầy trò dạy học mảng kiến thức viết đoạn văn ngắn Với mong muốn nâng cao hiệu dạy trao đổi kinh nghiệm việc dạy Tiếng Việt Tiểu học đặc biệt phân môn Tập làm văn, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “ Biện pháp rèn kỹ viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2B - Trường TH Điền Trung I.” Để hoàn thành SKKN tơi áp dụng kinh nghiệm tích luỹ đối tượng học sinh lớp mình phụ trách – lớp 2B trường Tiểu học Điền Trung I Tổng số học sinh: 24 em 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm giải pháp - Giúp học sinh lớp 2B Trường TH Điền Trung I có kỹ viết đoạn văn ngắn hay, sinh động sáng tạo - Giúp giáo viên khối có số kiến thức kinh nghiệm hướng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn - Giúp thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu: Biện pháp rèn kỹ viết đoạn văn ngắn giúp em học sinh lớp học tốt Tập làm văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Đọc tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt 2; sách Giúp em học tốt Tập làm văn 2; Những văn mẫu lớp 2; tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung viết đoạn văn ngắn - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin, thống kê số liệu xử lý số liệu - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học 2/26 - Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Như biết, lớp học sinh dừng lại mức độ tập nói viết câu có nội dung theo chủ đề học tìm tiếng nói có âm vần vừa học Các em ghép tiếng nói câu đơn giản, riêng lẻ có nội dung gần gũi với sống em tập đọc Đến lớp em phải viết đoạn văn từ đến câu cao từ đến câu kể việc đơn giản mình chứng kiến (tham gia) tả sơ lược người, vật xung quanh em Ở học kỳ I, chủ yếu em viết đoạn từ đến câu kể người thân như: Cô giáo, ông, bà, anh, chị, em rộng toàn thể gia đình Song đến học kỳ II em viết đoạn tả vật (chim ), tả cảnh (biển), tả cối, tả người (ảnh Bác Hồ) Tuần 34 35 học sinh kể việc làm mà thân chứng kiến tham gia … Nội dung Tập làm văn lớp có dạng thiết kế tổng cộng 31 tiết/năm Cụ thể sau: - Các nghi thức lời nói tối thiểu (chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định…); biết sử dụng chúng tình giao tiếp nơi công cộng, gia đình, trường học - Các kĩ phục vụ học tập đời sống hàng ngày: khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin, chia buồn chia vui… - Nói viết vấn đề thuộc chủ điểm: kể việc đơn giản; tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi * Trong nội dung nói, viết vấn đề thuộc chủ điểm có đoạn văn cụ thể sau: + Nói em trường em + Viết đoạn văn ngắn gia đình em 3/26 + Kể người thân + Kể anh chị em + Kể ngắn vật + Tả ngắn bốn mùa + Tả ngắn loài chim + Tả ngắn biển + Tả ngắn cối + Tả ngắn Bác Hồ + Kể ngắn người thân Ta thấy lượng kiến thức nhiều so với học sinh lớp Mỗi tiết luyện tập nội dung khác Số lượng tiết viết đoạn văn ngắn chiếm nhiều tiết so với tổng số tiết Tập làm văn lớp 2, tảng để học sinh học lớp học Vậy việc rèn kỹ viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp quan trọng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Qua thực tế giảng dạy lớp 2, qua dự thăm lớp, trao đổi, trò chuyện, tâm sự, tham khảo ý kiến bạn bè động nghiệp đặc biệt thông qua chấm kiểm tra học sinh, nhận thấy số hạn chế việc dạy học sinh lớp trường Tiểu học Điền Trung I viết đoạn văn ngắn sau: 2.2.1.Thực trạng giáo viên: Bên cạnh đồng chí giáo viên tích cực, say sưa nghiên cứu sáng tạo để tìm biện pháp dạy học sinh viết đoạn văn cho hiệu thì số giáo viên ngại, "sợ" dạy tiết Tập làm văn với tâm lí có dạy học sinh khơng viết Cụ thể: - Giáo viên chưa tạo hứng thú cho học sinh dạy phân môn Tập làm văn - Việc giúp học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào dạy Tập làm văn hạn chế - Một số giáo viên chưa thật ý đến việc dạy học sinh cách quan sát 4/26 Tập làm văn phân mơn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ phân môn khác Tiếng Việt Đồng thời cịn gắn bó mật thiết với tất môn học khác chương trình Tiểu học mà việc dạy viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp trường Tiểu học Điền Trung I giáo viên chưa đưa học sinh say mê với văn học, chưa hình thành thói quen tích lũy hiểu biết, vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào làm văn thì việc giảng dạy Tập làm văn nói chung dạy viết đoạn văn ngắn cho học sinh cho học sinh lớp chưa đạt hiệu 2.2.2.Thực trạng học sinh: 2.2.2.1.Một số lỗi phổ biến: Qua tìm hiểu thực tế việc học viết đoạn văn ngắn học sinh lớp trường tiểu học Điền Trung I, nhiều học sinh ngại học văn, đặc biệt làm tập đặt câu, viết đoạn văn học phân môn Tập làm văn Các em thường mắc phải số lỗi sau: - Lỗi chưa biết cách quan sát nên thường thì em thấy gì thì nghĩ đến theo kiểu liệt kê, khơng biết chắt lọc chi tiết quan sát - Lỗi hạn chế vốn từ nên việc sử dụng từ lặp, vụng chưa - Câu viết khơng có hình ảnh, chấm câu cách tùy tiện - Sự xếp tổ chức câu đoạn rời rạc, chưa có liên kết câu - Lỗi chưa biết sử dụng biện pháp tu từ vào viết văn Từ thực trạng cho thấy việc rèn cho học sinh viết đoạn văn nội dung, đảm bảo hình thức khó chưa kể đến việc cần phải cho học sinh viết đoạn văn có hình ảnh đẹp 2.2.2.2.Kết khảo sát thực trạng học sinh: Trong năm học ………, để kiểm nghiệm cách làm mình, tiến hành thực nghiệm với lớp 2B đối chứng kết với lớp 2A Tôi tiến hành kiểm tra chất lượng viết văn hai lớp Thời điểm kiểm tra: Tuần tháng 10 năm học ………khi chưa áp dụng sáng kiến Đề bài: Em viết đoạn văn khoảng 4, câu nói giáo( thầy giáo) cũ em 5/26 Kết thu sau: Bảng 1: Thống kê theo số lỗi học sinh: Các lỗi phổ biến Lớp Chưa biết Hạn chế Chấm câu Chưa biết Chưa liên Tổng số cách quan học sát vốn từ, tùy tiện sử dụng kết chặt dùng từ biện chẽ chưa pháp tu từ câu sinh xác SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2A 24 20.8 25.0 29.2 12 50.0 33.3 2B 24 20.8 25.0 25.0 11 45.8 29.2 Bảng 2: Kết đánh giá chất lượng viết đoạn văn hai lớp 2A 2B Hoàn thành tốt Lớp Hoàn thành Tổng số Chưa hoàn thành HS SL 2A 24 2B 24 TL SL TL SL TL 19 79.2% 20.8% 19 79.2% 20.8% Từ thực trạng ta thấy chất lượng viết văn học sinh chưa đạt kết cao Tỉ lệ học sinh chưa hồn thành kiến thức, kĩ cịn cao Đây phận nhỏ Vì với số học sinh này, người dạy phải tìm nguyên nhân để khắc phục, tháo gỡ 2.2.3 Ngun nhân thực trạng Theo tơi có sáu ngun nhân sau: *Học sinh dân tộc thiểu số nói tiếng phổ thơng chưa ch̉n cịn nhầm lẫn phương ngữ địa phương với tiếng phổ thông xác định câu chưa * Khi làm văn, học sinh chưa xác định yêu cầu trọng tâm đề 6/26 * Học sinh không quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả * Khi quan sát thì em không hướng dẫn kĩ quan sát: quan sát gì, quan sát từ đâu ? Làm phát nét tiêu biểu đối tượng cần miêu tả * Không biết hình dung hình ảnh, âm thanh, cảm giác vật miêu tả quan sát * Vốn từ nghèo nàn lại xếp để viết mạch lạc, chưa diễn đạt vốn từ ngữ, ngôn ngữ mình vật, cảnh vật, người cụ thể * Nguyên nhân cuối trách nhiệm người giáo viên Phân môn Tập làm văn môn học mang tính tổng hợp sáng tạo, lâu người giáo viên (nhất giáo viên dạy lớp 2) chưa có cách phát huy tối đa lực học tập cảm thụ văn học học sinh; chưa bồi dưỡng cho em lòng yêu quý Tiếng Việt, ham thích học Tiếng Việt để từ em nhận người Việt Nam thì phải đọc thông viết thạo Tiếng Việt phát huy hết ưu điểm tiếng mẹ đẻ 2.3 Các biện pháp thực hiện: + Qua việc điều tra thực trạng tìm hiểu nguyên nhân trên, bước vào năm học ………, bắt đầu áp dụng số biện pháp cách làm cụ thể sau: 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Tạo môi trường, điều kiện động viên giúp đỡ em học tập: - Ngay từ đầu năm học, tìm hiểu hoàn cảnh phân loại đối tượng học sinh theo hoàn cảnh gia đình để giúp đỡ em Cụ thể: + Trong lớp có em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Tơi chia lớp thành tổ ( em có hồn cảnh khó khăn tổ) phân công tổ giúp bạn + Phát động phong trào tặng bạn nghèo như: Trong tổ bạn tặng bạn đồ dùng học tập: sách, vở, bút, mực, thước kẻ… ( bạn có gì thì tặng bạn đó) 7/26 - Để tạo môi trường thuận lợi cho học sinh trình học tập, phối hợp tổ chức Đội, Hội, nhà trường để phát động phong trào “Đơi bạn tiến” - Ngồi thường xuyên quan tâm, chăm lo, mua sách cho em học sinh khó khăn, khơng để em thiếu bất kì đồ dùng học tâp Ngày tết, lại mua quà tết cho em Từ việc làm thiết thực em có hồn cảnh khó khăn có mơi trường, điều kiện học tập tốt, giúp em tự tin bước tới trường bạn lớp 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Tạo hứng thú cho học sinh học viết văn Hứng thú thuộc tính tâm lí mang tính đặc thù cá nhân Đối tượng hứng thú cần thiết, có giá trị, có sức hấp dẫn với cá nhân Vậy vấn đề gì thu hút quan tâm, ý tìm hiểu em? Trả lời câu hỏi nghĩa người giáo viên sống với đời sống tinh thần em, biến đổi nhiệm vụ học tập khô khan phù hợp với mong muốn, nhu cầu, sở thích, nguyện vọng (tích cực, đáng) học sinh Để tạo hứng thú cho học sinh trình giảng dạy thực việc làm cụ thể sau: Việc làm thứ nhất: Xuất viết em Một thủ thuật áp dụng để gây hứng thú cho học sinh "xuất bản" viết em Sẽ tuyệt vời viết đăng tờ báo tường, hay nêu gương trước cờ, điều kích thích em thể khả mình Để làm việc chọn giới thiệu viết hay bạn nhỏ báo Nhi đồng, Thiếu niên Tiền phong khuyến khích học sinh đọc phân tích hay viết, thơ Giúp học sinh đặt câu hỏi bạn viết được? Mình viết có khơng? Nếu có đăng, em cảm thấy nào? Muốn viết đăng, phải làm gì? Trong trường hợp khác, viết em chưa đủ tốt để đăng báo tường, tơi cho lưu lại góc học tập lớp Với đăng cộng với nhận xét tích cực 8/26 từ giáo viên, nguồn động lực cực lớn tạo hứng thú cho em Bằng cách làm này, hầu hết em lớp háo hức, mong muốn mình có đăng giống bạn Việc làm thứ hai: Đưa học sinh đến với tác phẩm văn học Đưa học sinh đến với tác phẩm văn học nhiệm vụ giải pháp rèn kỹ viết văn cho học sinh Tâm lí học sinh Tiểu học nói chung em thích đọc câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết thích khám phá điều lạ, đặc biệt em lớp thích đọc câu chuyện tranh, Đơ-rê- mon, …khơng thích đọc văn có nội dung miêu tả đơn Để tạo hứng thú cho học sinh nhẹ nhàng đưa em đến với tác phẩm văn học cách: * - Trong phần dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học “Kể ngắn vật” cho học sinh thi kể tên vật mà em biết HS xung phong kể hăng say - Sau học sinh kể khen ngợi dặn học sinh sưu tầm tác phẩm văn học có nội dung miêu tả vật mà em thấy hay thích để đọc trước lớp vào tiết học sau Bạn sưu tầm tác phẩm hay rõ hay cách viết tác giả tuyên dương trước lớp * - Hay phần dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học “Tả ngắn cối”, cho học sinh thi kể tên loại mà em biết.( Ngay học sinh xung phong kể hăng say quên mệt nhọc căng thẳng tiết học trước) - Sau học sinh kể khen ngợi dặn học sinh sưu tầm tác phẩm văn học có nội dung miêu tả loại (cây ăn quả, bóng mát, hoa…) mà em thấy hay thích để đọc trước lớp vào tiết học sau Bạn sưu tầm tác phẩm hay rõ hay cách viết tác giả tuyên dương trước lớp Với cách làm trên, từ chỗ học sinh khơng thích đọc văn miêu tả đơn 9/26 thuần, tạo cho 24/24 em hứng thú tích cực tìm tịi để đọc đem đến lớp tác phẩm văn học có nội dung miêu tả vật hay tả cối… Việc làm thứ ba: Tạo hứng thú cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn học Sau tạo hứng thú cho học sinh cách đưa học sinh đến với tác phẩm văn học Việc làm phải tạo hứng thú cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn học, qua hình thành rèn luyện kỹ viết văn cho học sinh Để học sinh có lịng u thích văn học có hứng thú viết văn, dạy Tập đọc làm sau: + Ví dụ: Khi dạy Tập đọc: “Tơm Càng Cá Con” Tiếng Việt - tập Sau tìm hiểu yêu cầu học sinh tìm từ ngữ, câu văn hay đoạn văn tả vật em cảm thấy hay Các em đưa từ ngữ hay câu văn mà em cảm nhận hay hay câu văn như: “Con vật thân dẹt, đầu có đơi mắt trịn xoe, tồn thân phủ lớp vẩy bạc óng ánh” + Hay dạy Tập đọc “ Cây đa quê hương ” Tiếng Việt 2- Tập 2: Sau tìm hiểu yêu cầu học sinh tìm từ ngữ, câu văn tả đa mà em cảm thấy hay Ngay em đưa từ ngữ hay câu văn, đoạn văn mà em cảm nhận hay hay câu như: “ Cành lớn cột đình Ngọn chót vót trời xanh Rễ mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận giữ ”… Đồng thời tơi khuyến khích em học thuộc lòng đoạn văn, đoạn thơ hay mà em yêu thích, kiểm tra đoạn mà học sinh thích học sau Những tiết sinh hoạt ngoại khóa, tơi tổ chức cho em thi đọc văn, thơ mà em sưu tầm sách giáo khoa, giới thiệu cảnh đẹp địa phương để trau dồi cảm xúc cho em Với cách làm vậy, từ chỗ học sinh khơng thích tiếp xúc với tác 10/26 phẩm văn học có nội dung miêu tả đơn giản, giúp 24/24 em hứng thú tích cực tìm tịi, khám phá hay tác phẩm văn học có nội dung miêu tả đơn giản 2.3.3 Biện pháp thứ ba: Hình thành cho em thói quen tích lũy hiểu biết giới tự nhiên sống văn học Như biết, đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học, tư em lại q trình hình thành phát triển, cịn giai đoạn " tư cụ thể" Để hình thành thói quen cho học sinh q trình giảng dạy thực việc làm cụ thể sau: Việc làm thứ nhất: Tạo cho học sinh có thói quen quan sát: Kĩ quan sát cần cho học sinh viết văn Quan sát lớp theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên tự quan sát chuẩn bị nhà Giáo viên cần khai thác kĩ tranh ảnh, tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng Mục đích giúp học sinh tránh kiểu kể theo liệt kê Bên cạnh tơi hướng dẫn học sinh cách quan sát giác quan để cảm nhận cách có xúc cảm vật Học sinh có thói quen quan sát vật tượng xung quanh để ghi nhận lại sử dụng thật cần thiết Vì qua thực tế cho em tập tả cảnh biển, có em bảo chưa nhìn thấy biển Quả vậy, vì em sinh lớn lên nông thôn nên em không nhìn thấy biển Bởi giáo viên cần sưu tầm ảnh cảnh biển em xem, cho em quan sát cảnh biển, … vào dịp nghỉ hè em hay bố mẹ cho tham quan tắm biển, nhân đó, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ để có ý tưởng cho tập làm văn tả cảnh biển Ví dụ: * Quan sát tranh cảnh biển, hướng dẫn học sinh thực sau: - Quan sát chung cảnh biển: Bức tranh vẽ cảnh biển vào thời gian nào?( lúc sáng sớm, lúc bình minh) - Quan sát cảnh từ gần: Sóng biển nào? ( nhấp nhơ) - Rồi tới cảnh xa: 11/26 Trên mặt biển có gì?( thuyền đánh cá, chim hải âu) Trên bầu trời có gì?(có đàn hải âu bay lượn, có đám mây) - Có biển, thiên nhiên nào? ( tươi đẹp ) * Khi hướng dẫn học sinh quan sát ảnh Bác Hồ, hướng dẫn học sinh sau: - Đầu tiên, em cần xác định vị trí treo ảnh Bác Hồ - Tiếp theo em quan sát gương mặt Bác Hồ ảnh, em biết gì?( học sinh nêu ý kiến mình: Chịm râu dài Mái tóc bạc trắng Vầng trán cao rộng Đôi mắt sáng ngời…) - Ngắm nhìn ảnh Bác Hồ, em muốn hứa với Bác điều gì? ( chăm học, chăm làm, cố gắng học giỏi, thực tốt năm điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi…) * Khi hướng dẫn học sinh quan sát vật, lại hướng dẫn học sinh cách sau: - Đầu tiên, em cần chọn đối tượng quan sát ( gì?) - Tiếp theo quan sát đặc điểm hình dáng: + Hình dáng (to hay nhỏ), màu lông, mắt, cánh, đôi chân… - Cuối quan sát số hoạt động, thói quen Với thao tác mà tơi hướng dẫn học sinh quan sát trên, em dùng lời để nêu lên nhận xét gì quan sát được, xếp lựa chọn cách diễn đạt để trả lời câu hỏi Kết 24/24 em biết cách quan sát làm tốt tập tiết học Như thực tốt thao tác tơi góp phần vào thành công việc rèn kỹ quan sát cho học sinh Việc làm thứ hai: Hình thành cho em thói quen tích lũy hiểu biết giới tự nhiên sống văn học 12/26 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 13/26