1/25 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 2 I Lý do chọn đề tài 2 II Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3 1 Mục đích nghiên cứu 3 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Khách thể nghiên cứu 3 5 Phạm vi nghiên[.]
MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý chọn đề tài II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 1.Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.Đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu B : PHẦN NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Thực trạng nguyên nhân 1.Thực trạng 2.Nguyên nhân 2.1 Về tâm sinh lí III GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP 1.Cung cấp, mở rộng nhân vốn từ ngữ cho học sinh 10 2.Sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ để mở rộng vốn từ 15 3.Vận dụng phương pháp quan sát để mở rộng vốn từ 16 Phương pháp thực hành giao tiếp: 18 Sử dụng phương pháp trò chơi việc mở rộng vốn từ 18 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM 22 C.PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 I.Kết luận 24 II.Đề xuất kiến nghị 26 1/25 Trong môn học tiểu học, mơn Tiếng Việt mơn có vị trí quan trọng Nó cung cấp vốn ngơn ngữ, xây dựng tảng kiến thức Nó cịn cơng cụ giúp cho học sinh học môn khác Đặc biệt phân môn Luyện từ câu phân môn rèn học sinh kỹ nghe, đọc, nói , viết kỹ nói yêu cầu trọng tâm phân môn Luyện từ câu A PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý chọn đề tài Trong môn học tiểu học, mơn Tiếng Việt mơn có vị trí quan trọng Nó cung cấp vốn ngơn ngữ, xây dựng tảng kiến thức Nó cịn công cụ giúp cho học sinh học môn khác Đặc biệt phân môn Luyện từ câu phân mơn rèn học sinh kỹ nghe, đọc, nói , viết kỹ nói yêu cầu trọng tâm phân môn Luyện từ câu Qua tiết Luyện từ câu, em mở rộng lượng vốn từ nho nhỏ, tích lũy cho vốn từ phong phú đa dạng…Nhưng điều quan trọng em biết cách dùng từ ngữ, câu văn để diễn đạt ý, liên kết ý đoạn, Đấy u cầu rèn kĩ nói cho học sinh Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, thấy dạy học sinh nói câu hay, giàu cảm xúc kĩ khó phân mơn Luyện từ câu Bởi vậy, hiệu dạy Luyện từ câu hạn chế Một phần người dạy cịn chưa tìm quy trình phương pháp dạy thích hợp Hơn phân mơn hồn tồn khó học sinh lớp1, Với đối tượng vốn từ ít, kỹ diễn đạt cịn hạn chế, em đọc cịn chưa lưu lốt nhiều hạn chế đến khả đặt câu đúng, câu hay, diễn đạt lời nói, lời kể cách diễn xuất qua đoạn chuyện, câu chuyện Vì vậy, em thiếu tính mạnh dạn, tính tự tin học tập Để khắc phục tình trạng nhiệm vụ đặt cho tơi làm để học sinh mở rộng vốn từ ngữ cách sâu sắc, có vốn từ phong phú đa dạng? Vì lý mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “ Một số biện pháp dạy học giúp học sinh lớp 2A trường Tiểu học Lý Thường Kiệt làm giàu vốn từ ngữ phân môn Luyện từ câu”, để góp phần nâng cao chất lượng học mơn Luyện từ câu nói riêng học Tiếng Việt nói chung nhà trường Tiểu học 2/25 II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 1.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất biện pháp góp phần vào đổi cách dạy học sinh mở rộng vốn từ ngữ phân môn Luyện từ câu lớp Từ cách đổi phương pháp dạy thầy góp phần đổi cách học trò Phát huy hết khả tự phát học sinh thông qua cách tổ chức dạy học giáo viên cách học học sinh Qua đề tài tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc rèn luyện cho học sinh kỹ chính: – Làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh – Biết sử dụng từ ngữ đời sống hàng ngày Nhiệm vụ nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tơi tập trung hướng tới giải nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu thực trạng vốn từ học sinh phân môn Luyện từ câu lớp nói chung lớp 2A nói riêng + Đề xuất giải pháp giúp giáo viên áp dụng số phương pháp vào việc làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh phân môn Luyện từ câu 3.Đối tượng nghiên cứu: – Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2a làm giàu vốn từ ngữ phân môn Luyện từ câu Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 2, đặc biệt học sinh lớp 2A trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Phạm vi nghiên cứu – Đề tài hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ nhằm phát huy tính tích cực học sinh môn Luyện từ câu bao gồm nội dung cụ thể sau: * Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa, tập, loại sách tham khảo Tiếng Việt lớp để giáo viên nắm trọng tâm chương trình mơn học * Điều tra tình hình thực tiễn vấn đề có liên quan đến đề tài: +Trao đổi với đồng nghiệp để đánh giá khả nhận thức dạy học sinh biết tìm từ ngữ xoay quanh chủ đề chủ điểm để từ rút học có giá trị +Dự giáo viên khối để nắm phương pháp giảng dạy hướng dẫn học sinh mở 3/25 rộng vốn từ để rút học kinh nghiệm +Đề xuất số giải pháp hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ ngữ phân môn Luyện từ câu Từ rút học kinh nghiệm với kết nghiên cứu đề tài 6.Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thống kê + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp đọc sách tài liệu + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp phân tích, tổng hợp B : PHẦN NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.Cơ sở lý luận Trong năm gần đây, phong trào đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học quan tâm đẩy mạnh không ngừng để từ cấp Tiểu học, học sinh cần đạt trình độ học vấn tồn diện, đồng thời phát triển khả mơn học, nhằm chuẩn bị từ bậc Tiểu học người chủ động, sáng tạo đáp ứng mục tiêu chung cấp học phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Giáo dục Tiểu học sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho sự phát triển tồn diện người, đặt tảng cho giáo dục phổ thơng Vì phương pháp dạy học bậc tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, hình thành nếp tư sáng tạo từ em bắt đầu đến trường phổ thông Trong môn học tiểu học mơn Tiếng Việt mơn có vị trí quan trọng Nó cung cấp vốn ngơn ngữ, xây dựng tảng kiến thức ban đầu cịn cơng cụ giúp cho học sinh học môn khác Đặc biệt phân môn Luyện từ câu phân mơn đóng vai trị quan trọng việc phát triển ngơn ngữ học sinh nói chung học sinh lớp Hai nói riêng Trong thực tế mơn Luyện từ câu có vị trí quan trọng chìa khóa mở kho tàng văn hóa lĩnh vực đời sống xã hội người.Hơn phân môn Luyện từ câu giúp học sinh lĩnh hội Tiếng việt, văn hóa cơng cụ 4/25 giúp học sinh sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu tốt mà cịn học tốt mơn học khác, rèn cho học sinh bốn kỹ nghe, đọc, nói, viết thành thạo Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, thấy dạy học sinh biết cách giao tiếp tốt, viết đoạn văn ngắn phải làm giàu vốn ngơn ngữ cho học sinh Làm giàu vốn ngôn ngữ cho học sinh lớp Hai việc làm quan trọng phân môn Luyện từ câu.Việc phát triển làm giàu vốn ngơn ngữ cho học sinh góp phần giúp học sinh có kĩ dùng từ để đặt câu giao tiếp tốt Hơn nữa, phân môn Luyện từ câu hoàn toàn học sinh lớp Vì em từ lớp lên, em làm quen với thể loại Với đối tượng vốn từ ít, kỹ nói viết diễn đạt hạn chế Học sinh chưa hiểu sâu nghĩa từ ngữ chất câu nên nói viết đoạn văn em thường bộc lộ yếu điểm diễn đạt : từ lặp lại nhiều, câu không rõ nghĩa, câu đoạn văn lộn xộn, viết đoạn văn mang tính chất trả lời câu hỏi Học sinh thường dập khuôn theo sự hướng dẫn giáo viên Cơ sở thực tiễn Bước vào đầu năm học, nhà trường phân công cho chủ nhiệm lớp 2a q trình trực tiếp giảng dạy em tơi cảm thấy hầu hết em chưa biết nói thành câu Các em giao tiếp với lời lẽ cụt ngủn, đơi nói cộc lốc khơng lịch sự Ngơn ngữ em hạn chế, vốn sống ít, vốn hiểu biết Tiếng Việt chứa nhiều, việc nói viết thành câu, thành đoạn văn gặp nhiều khó khăn Việc dạy từ ngữ cho học sinh q trình giáo viên khơi dậy sự hiểu biết cảm nhận em người, vật sống xung quanh Điều địi hỏi giáo viên có phương pháp mở rộng vốn từ giúp em tìm nhiều từ ngữ biết sử dụng từ ngữ cách thích hợp, sử dụng từ xác hay nói viết Song thực tế số học sinh lớp vốn sống em cịn hạn chế diễn đạt nói viết học sinh cịn gặp nhiều khó khăn II Thực trạng nguyên nhân 1.Thực trạng a.Thuận lợi -Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt nằm trung tâm xã EaMnang, dân cư đông đúc, chủ yếu người Kinh Trường sự quan tâm cấp ủy đảng 5/25 quyền địa phương Được sự quan tâm sở, phòng giáo dục huyện nhà cung cấp đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học -Ban giám hiệu quan tâm tới việc đạo đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đạo thực công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ Dạy học chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho học sinh -Giáo viên tích cực tìm tịi đổi phương pháp, dạy học luôn lấy học sinh làm trung tâm -Lớp 2A thuận lợi học buổi tuần Đa số học sinh ngoan ngoãn, biết lời thầy giáo b.Khó khăn Năm học 2014-2015, nhà trường phân công cho chủ nhiệm lớp 2A, tổng số học sinh 30 em, nữ 15 em, dân tộc thiểu số em, hộ nghèo cận nghèo em 100% Học sinh bố mẹ làm nơng nghiệp Mặt dân trí khơng đồng Một số gia đình khơng quan tâm nhiều đến sự học tập em mình, sự học hành em họ thường phó mặc cho nhà trường c.Điều tra thực trạng -Hằng ngày, lớp, vào chơi, tơi thường xun chuyện trị với em, hỏi han gia đình, sở thích em, vừa tạo môi trường thân thiện, thân mật gần gũi giáo viên học sinh vừa tìm hiểu cách giao tiếp ngôn ngữ em Qua chuyện trị với học sinh tơi thấy khoảng phần ba số học sinh lớp chủ động đến để nói chuyện với Số cịn lại e dè khơng dám nói nói Những em chủ động đến nói chuyện với tơi thấy em diễn đạt ngơn ngữ có phần trơi chảy em nói Qua tất học lớp, thường quan sát thái độ học tập, cách dùng từ ngữ, cách diễn đạt câu trả lời học sinh tuần đầu năm học, thấy thực trạng học sinh sau: + Quan sát học sinh học môn luyện từ câu, yêu cầu em tìm từ ngữ thuộc chủ đề, chủ điểm học Đa số em tìm từ, cô giáo gợi mở sát vào ngữ cảnh học sinh tìm từ mà giáo viên yêu cầu 6/25 + Quan sát học sinh học môn tập đọc, phần giải nghĩa từ đa số em không hiểu chất từ nên em khơng giải nghĩa được, tìm hiểu nội dung tập đọc, giáo viên nêu câu hỏi có khoảng ¼ số học sinh lớp xung phong trả lời câu hỏi Tuy học sinh có hiểu ý nội dung câu hỏi học sinh chưa diễn đạt câu trả lời trọn vẹn Số học sinh cịn lại rụt rè khơng dám giơ tay phát biểu em khơng tự tin nói trả lời em thường bê đoạn văn hay khổ thơ chưa biết trả lời theo ý hiểu + Qua tiết học Tập làm văn thường quan sát em việc trả lời câu hỏi, đặt câu, viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu Tôi thấy em đa số chưa biết đặt câu, sử dụng từ chưa xác, ¼ số học sinh biết dùng số mẫu câu đơn giản Ngồi ra, tơi cịn quan sát em em giao tiếp ngôn ngữ với , tơi thấy em nói cịn cộc lốc chưa có chủ-vị Các em giao tiếp với chưa tỏ thái độ thân thiện lịch sự Qua trình thực phương pháp quan sát tất lĩnh vực thấy ngôn ngữ em hạn chế, việc trả lời câu hỏi thường thiếu phần chủ ngữ,câu cú lộn xộn, gọn lỏn Sử dụng ngơn ngữ văn cịn nghèo nàn Tôi theo dõi việc tiếp thu học học sinh tháng đầu năm học tiến hành điều tra kết học tập môn Luyện từ câu lớp Kết điều tra giai đoạn tháng sau: Sau dạy Luyện từ câu tuần 1,2,3,4 mở rộng vốn từ sự vật mở rộng vốn từ ngữ học tập Tôi tập cho học sinh làm vào giấy: Tìm từ? – Tìm từ đồ dùng học tập:………………… -Tìm từ phận bên ngồi người:……… -Tìm từ có tiếng chăm:……………… Đặt câu với từ vừa tìm Mẫu: Em chăm học tập Sau học sinh làm xong, kiểm tra tập em, tơi thấy em có vốn từ tìm vài ba từ, chưa tự tìm từ theo u cầu giáo giao Tôi cho học sinh đặt câu với từ tìm học sinh đa số không 7/25 biết dùng từ để đặt câu, giáo viên phải nói câu mẫu học sinh đặt câu theo rập khn cách máy móc Kết đạt sau : Giai TÌM TỪ đoạn đầu th TỪ CHỈ DD HỌC TỪ CÓ tháng TẬP CHĂM ĐẶT CÂU TIẾNG CÂU ĐÚNG TÌM ĐỦ, CHƯA ĐÚNG( ĐẠT TỪ) YC TÌM ĐỦ, CHƯA ĐÚNG( ĐẠT TỪ) YC SL % SL % Lớp 2a: ss:30 16,6 SL % 25 83,4 16,6 SL % CÂU SAI NGỮ PHÁP SL % SL % 25 83,4 26,7 22 73,3 Nhìn vào bảng liệu, số lượng học sinh lớp 2a có vốn từ ỏi, biết dùng từ để đặt câu theo chủ điểm có em Số lượng học sinh viết thành câu chưa ngữ pháp chiếm nhiều 73,3% Đa số em trả lời theo câu hỏi gợi ý, chưa biết đặt câu hồn chỉnh, số em cịn viết câu lộn xộn d Mặt mạnh, mặt yếu *Mặt mạnh: Bản thân tơi có 18 năm nghề dạy học Tơi người luôn tận tụy với công việc, yêu nghề, mến trẻ, ln thích tìm tịi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, có ý chí phấn đấu, khơng sợ khó khăn gian khổ Nhiều năm liền giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, nhiều năm liền đạt chiến sĩ thi đua cấp sở Chính thế, muốn đầu tư công sức để nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học phân mơn Luyện từ câu có chất lượng cao Ngồi nỗ lực thân, tơi cịn đồng chí đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi góp ý kiến, thao giảng cho tơi dự lấy kinh nghiệm để tơi hồn thành đề tài * Mặt yếu: Thời gian để thực nghiệm chưa nhiều, nên phần kết học tập học sinh chưa đạt tối đa ý muốn Trình độ viết sáng kiến cịn hạn hẹp, câu từ để 8/25 trình bày ý tưởng chưa trau chuốt làm sáng tỏ rõ đề tài, đề tài cịn có nhiều khuyết điểm 2.Ngun nhân Sau điều tra,tơi thấy ngun nhân ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng từ ngữ giao tiếp, việc sử dụng từ để đặt câu câu văn học sinh lớp nói chung học sinh lớp 2a nói riêng là: 2.1 Về tâm sinh lí Nguyên nhân em tuổi nhỏ.Các em học từ lớp Một lên lớp Hai vốn từ ngữ em hạn chế, chí cịn q nghèo nàn ỏi Cách giao tiếp ngôn ngữ em chưa hồn chỉnh, nói cịn cộc lốc Chính vốn từ ngữ cịn hạn chế nên việc nói viết khơng thành câu, viết đoạn văn ngắn cịn lúng túng, lủng củng 2.2 Về hồn cảnh gia đình học sinh Học sinh lớp 2a chủ nhiệm, 100% nhà làm nơng nghiệp, dân trí thấp Số hộ nghèo cận nghèo (6 hộ), số gia đình lại mức sống đủ ăn Nhiều gia đình chưa có chỗ học riêng cho Cha mẹ em chưa trọng đến việc rèn cho nói năng, xưng hơ cho lễ phép, cho lịch sự Con giao tiếp với ông bà, cha mẹ, anh chị em đa số trả lời cụt ngủn chưa thành câu, lâu dần thành thói quen -Mặt khác, thực tế học sinh làm quen với phân môn Luyện từ câu lớp hai nên học sinh nhiều bỡ ngỡ, chưa có phương pháp học tập mơn cách khoa học hợp lí.Tài liệu tham khảo em chưa nhiều, đồ dùng dạy học, phương tiện chủ yếu tranh sách giáo khoa Chính lẽ phần ảnh hưởng đến việc giao tiếp trẻ, nói viết chưa thành câu III GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP Căn thực trạng học sinh nêu trên, vào thực tế giảng dạy, suy nghĩ: ” làm để học sinh mở rộng vốn từ cách sâu sắc?” sau thời gian nghiên cứu, tìm tịi tơi đúc kết số kinh nghiệm việc mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh sau: 9/25 1.Cung cấp, mở rộng nhân vốn từ ngữ cho học sinh *.Mục tiêu: Cung cấp vốn từ giúp học sinh có vốn từ phong phú, để học sinh tự tin giao tiếp, biết dùng từ để đặt câu tình giao tiếp, biết nói viết câu văn hay giàu cảm xúc, em có khả diễn đạt trí tưởng tượng câu truyện kể… *Nội dung cách thức thực Với lứa tuổi em học sinh lớp 2, vốn từ em nghèo nàn, việc sử dụng từ ngữ giao tiếp nhiều hạn chế Hầu hết học sinh sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, chưa xác Vì vậy, tơi cung cấp vốn từ cho học sinh giúp em lựa chọn, phân tích để sử dụng từ ngữ cho hợp lý Khi dạy Luyện từ câu trọng mở rộng vốn từ cho học sinh, cách cho em thi tìm từ ngữ thuộc chủ đề, chủ điểm em học, khuyến khích học sinh tìm nhiều từ tốt Khi học sinh khơng tìm từ nhiều, nêu câu hỏi gợi mở để em hiểu dễ dàng tìm Bên cạnh đó, tơi giới thiệu, cung cấp thêm từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa phù hợp với chủ đề em học a.Về từ nghĩa Học sinh lớp hai chưa học khái niệm từ nghĩa, nên học sinh khó khăn tìm từ nghĩa, tơi cho học sinh mở rộng từ nghĩa theo số trường hợp sau: a.1.Những cặp từ nghĩa có cấu tạo nghịch đảo: Ví dụ: dạy tuần 12 Mở rộng vốn từ ngữ tình cảm Bài tập yêu cầu ghép tiếng theo mẫu để tạo thành từ tình cảm gia đình Để dạy tập tơi cho em dùng cặp từ nghĩa có cấu tạo nghịch đảo: yêu thương – thương yêu, yêu quý – quý yêu, yêu mến- mến yêu, thương mến- mến thương Dựa vào cấu tạo nghịch đảo lấy học sinh dễ dàng tìm nhiều cặp từ nghĩa khác theo yêu cầu cô 10/25 a.2.Từ nghĩa theo địa phương: Khi dạy mở rộng vốn từ vật, cho học sinh mở rộng vốn từ cách khai thác vốn từ nghĩa theo vùng, miền ví dụ :giáo viên treo tranh vẽ ngan hỏi học sinh: miền bắc gọi vật gì?- (con ngan), cịn miền Nam gọi vật gì? (con vịt xiêm) Dùng cách hỏi với vật khác: ngan- vịt xiêm, heo- lợn, hổ- cọp Với cách khai thác từ địa phương giáo viên khuyến khích học sinh phân vùng để tìm từ Ví dụ: mẹ, má, mế, u , bu, bầm, bủ…cái tẩy – cục gôm, bút- viết, – hoa, bát ăn cơm- chén ăn cơm, thìa – muỗng b Từ gần nghĩa Lớp hai học sinh chưa học khái niệm từ gần nghĩa, nên việc học sinh tìm từ gần nghĩa khó khăn, dựa vào chủ đề, chủ điểm mà cho học sinh phân định rõ kiểu từ gần nghĩa + Từ sự vật Ví dụ: dạy từ sự vật, đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh tìm từ gần nghĩa Chẳng hạn: tổ quốc cịn gọi gì? ( non sơng, đất nước, giang sơn, quốc gia,…) Tương tự cách hỏi với: +Từ tính chất : dũng cảm, can đảm, anh dũng, gan hiền lành, hiền hậu, nhân hậu, vv + Từ hoạt động: ăn, xơi, , bưng, bê, cắp, ôm c Từ trái nghĩa: giáo viên cần phân biệt cụ thể nghĩa từ mà cho học sinh xét từ trái nghĩa theo trường hợp sau: -Những cặp từ trái nghĩa hoạt động: làm- chơi, lên – xuống, bay- đầu, -đứng, đứng – ngồi… 11/25 12/25