Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH VĂN LỚ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH VĂN LỚ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH QUÝ THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Quản lý công: “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định” kết nghiên cứu độc lập thân Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài mình./ Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Đinh Văn Lớ năm 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Lãnh đạo Ban Quản lý đào tạo sau đại học; Viên chức, giảng viên Học viện Hành Quốc gia; Lãnh đạo, viên chức, giảng viên Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế tạo điều kiện cho trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Quý tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sĩ quản lý công thời gian quy định Xin cảm ơn Lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện;cán bộ, công chức, viên chức địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định hỗ trợ, giúp đỡ tác giả thu thập thơng tin, tài liệu để hồn thiện luận văn; Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Trong q trình thực luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định, mong nhận thông cảm chia sẻ quý Thầy, Cô giáo Hội đồng Xin trân trọng cảm ơn./ Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Đinh Văn Lớ năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 12 1.1.3 Vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 17 1.2 Các thành tố giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 20 1.2.1 Mục đích giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 20 1.2.2 Chủ thể giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 22 1.2.3 Nội dung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 24 1.2.4 Hình thức giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 26 1.3 Các điều kiện bảo đảm thực phổ biến giáo dục pháp Luật cho đồng bào dân tộc thiểu số………………………………………………………….28 1.3.1 Về nguồn nhân lực chương trình thực hiện……………………… 28 1.3.2 Về nhận thức đạo thực hiện……………………………………29 1.3.2 Về phong tục tập quán ………………………………………………29 1.3.3 Về kinh tế đời sống xã hội…………………………………………….30 1.3.4 Về công tác tổ chức triển khai……………………………………… 31 Tiểu kết chương 31 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH 33 2.1 Tác động tình hình kinh tế - xã hội huyện An Lão đến công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tổ chức hành 33 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Đặc điểm người đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định 38 2.2 Phân tích tình hình giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định 40 2.2.1 Công tác đạo, điều hành giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 40 2.2.2 Thực giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định 47 2.3 Đánh giá công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định 58 2.3.1 Kết đạt 58 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 60 Tiểu kết chương 63 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH 65 3.1 Phương hướng tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định 65 3.1.1 Quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, thực nghiêm túc pháp luật Nhà nước giáo dục pháp luật 65 3.1.2 Xây dựng, hồn thiện thể chế cơng tác giáo dục pháp luật cho người đồng bào dân tộc thiểu số 67 3.1.3 Chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 68 3.1.4 Nâng cao chất lượng công tác giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi gắn liền với phát triển đồng lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 69 3.2 Giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định 71 3.2.1 Các giải pháp chung 71 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 74 3.3 Kiến nghị 83 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCV Báo cáo viên CBCC Cán bộ, công chức DTIN Dân tộc người DTTS Dân tộc thiểu số GDPL Giáo dục pháp luật PBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luật TTV Tuyên truyền viên XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin đơn vị hành thuộc huyện An Lão, tỉnh Bình Định 33 Bảng 2.2 Thông tin dân cư huyện An Lão, tỉnh Bình Định 34 Bảng 2.3 Thông tin cấu dân cư theo thành phần dân tộc huyện An Lão, tỉnh Bình Định 34 Bảng 2.4 Tình hình nghèo đói đồng bào DTTS địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định, giai đoạn 2015 – 2021 38 Bảng 2.5 Các văn hướng dẫn triển khai thực Luật phổ biến giáo dục pháp luật (giai đoạn 2015 - 2021) 48 Bảng 2.6 Thống kê số lượng báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật huyện An Lão, tỉnh Bình Định (2015 – 2021) 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tổng hợp cơng tác thể chế hóa quy định GDPL cho đồng bào DTTS địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn 2015 – 2021 42 Biểu đồ 2.2 Thống kê số lượng thực công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định (2015 – 2021) 52 Biểu đồ 2.3 Thống kê số người tham gia công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định (2015 – 2021) 53 ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, GDPL chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở Dự tốn tăng mức kinh phí phân bổ cho huyện miền núi tỉnh để đảm bảo thực tốt công tác GDPL cho đồng bào DTTS; hỗ trợ kinh phí nhiều cho đối tượng tham gia hội nghị tập huấn tuyên truyền pháp luật; hỗ trợ kinh phí đầu tư nâng cấp hệ thống loa truyền sở 3.2.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn ngành thành viên, Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cấp huyện công tác giáo dục pháp luật Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh quán triệt, triển khai đồng văn đạo cấp tăng cường kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động Hội đồng phối hợp PBGDPL coi nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn ngành thành viên Hội đồng phối hợp PBGDPL; ban hành tiêu chí đánh giá chất lượng phổ biến, GDPL nhằm tăng cường trách nhiệm báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, tổ chức, cá nhân có liên quan việc nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật, làm để khen thưởng, kỷ luật, trả kinh phí thực phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức, cá nhân 3.2.2.6 Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực cho đội ngũ thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Một vấn đề có tính chiến lược, lâu dài công tác GDPL cho đồng bào DTTS nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật trình độ chun mơn, kỹ tuyên truyền; trọng đội ngũ cộng tác viên trợ giúp pháp lý già làng, trưởng thôn người có uy tín cộng đồng đồng bào DTTS Có thể nói, hiệu cơng tác GDPL 76 sao, chủ trương, sách Đảng Nhà nước chuyển tải đến nhân dân phụ thuộc lớn vào đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật Ngoài ra, cần quan tâm đến trọng tuyên truyền sở; tích cực đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác phổ biến, GDPL; làm thay đổi tư nhận thức người dân vùng đồng bào DTTS công tác GDPL Trong năm qua, quan tâm huyện, đội ngũ làm công tác GDPL huyện kiện toàn bước số lượng chất lượng Tuy nhiên, để đáp ứng nhiệm vụ khó khăn, phức tạp điều kiện đội ngũ thực công tác GDPL huyện chưa đáp ứng yêu cầu Bởi vậy, để đáp ứng u cầu, nhiệm vụ đặt địi hỏi huyện phải sớm kiện toàn Hội đồng phối hợp, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật cấp theo quy định Luật phổ biến, GDPL văn hướng dẫn thi hành, theo đó, quan, đơn vị cử đại diện tham gia Hội đồng phối hợp cần cân nhắc lựa chọn thành viên cho phù hợp, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ quan nhiệm vụ Hội đồng phối hợp giao; ban hành quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng phối hợp, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, đồng thời quy định thống thành phần Hội đồng phối hợp, trách nhiệm thành viên, góp phần cho công tác triển khai nhịp nhàng, liên tục hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi để thành viên thực tốt nhiệm vụ phân công; thành viên Hội đồng phối hợp, thực nhiệm vụ giao cần sử dụng, phát huy vai trò tham mưu, giúp việc tổ chức pháp chế tổ chức có liên quan quan, đơn vị; cần trao đổi, thống chương trình, kế hoạch phổ biến, GDPL, đảm bảo phối hợp chặt chẽ thường xuyên thành viên, quan có liên quan công tác Cần tăng cường tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ tuyên truyền GDPL cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên; không ngừng đổi 77 mới, nâng cao chất lượng, nội dung buổi tuyên truyền, phổ biến, GDPL Có kế hoạch lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, hòa giải viên đủ số lượng, có lực chun mơn, nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc, hiểu biết phong tục tập quán địa phương, biết tiếng dân tộc Muốn cần tổ chức định kỳ đợt tập huấn, chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật ngắn hạn, chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ GDPL để giải trình độ pháp luật lực nghiệp vụ chuyên môn Đặc biệt, với đối tượng GDPL đồng bào DTTS có sắc văn hóa riêng, đa dạng, hệ thống luật tục chi phối mạnh tới đời sống cộng đồng dân tộc Do vậy, việc trọng xây dựng phát huy vai trò đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên trợ giúp pháp lý, hòa giải viên vấn đề quan trọng Ngoài việc hiểu biết pháp luật, đội ngũ phải người có nhiệt tình tâm huyết, có hiểu biết phong tục, tập quán đồng bào DTTS, am hiểu tâm lý biết tiếng dân tộc Cần ý tới việc thu hút đội ngũ già làng, trưởng thơn, người có uy tín cộng đồng dân tộc việc cộng tác viên trợ giúp pháp lý người người có khả tập hợp người khác, tiếng nói họ có ảnh hưởng sâu rộng cộng đồng gần mang tính định trước vấn đề, kiện xảy cộng đồng Tuy nhiên, để thu hút đội ngũ huyện phải quan tâm có chế độ, sách đãi ngộ thỏa đáng với họ, động viên họ phải tạo điều kiện cho họ tiếp cận thông tin, kiến thức pháp lý cần thiết để nâng cao hiểu biết họ pháp luật Bên cạnh đó, cần phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng: Trong GDPL cho người DTTS, ngồi việc phát huy tốt vai trị, trách nhiệm quan cán chuyên trách công tác GDPL, cần quan tâm đến việc phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng dân cư cán hưu, già làng, trưởng thôn, trưởng 78 3.3 Kiến nghị Để đảm bảo thực tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện An Lão thời gian tới, qua thực nội dung đề tài, tác giả kiến nghị số nội dung sau: - UBND tỉnh, Sở Tư pháp: thường xuyên tổ chức Hội nghị tập huấn kỹ tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật UBND tỉnh tiếp tục đạo tiếp tục nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, sở đào tạo khác; sở đào tạo bồi dưỡng cán quan nhà nước, tổ chức trị Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy mơn cơng dân, giảng môn pháp luật; đổi nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật phù hợp với nhóm đối tượng mục tiêu giáo dục đào tạo - Mặt trận, đoàn thể ngành chức huyện: cần thực nghiêm túc Luật PBGDPL xây dựng chương trình phối hợp, đổi nội dung, hình thức tuyên truyền trọng tâm, trọng điểm phù hợp với đối tượng thời điểm để tầng lớp Nhân dân nâng cao hiểu biết pháp luật, góp phần thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước địa bàn huyện Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, từ phân tích nhằm đưa phương hướng giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định, tác giả mong muốn đóng góp nhằm nâng cao hiểu công tác GDPL cho đồng bào DTTS địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định Các giải pháp đưa có quan hệ biện chứng, tác động lẫn 79 Vì vậy, để nâng cao hiệu GDPL cho đồng bào DTTS huyện An Lão, tỉnh Bình Định thời gian tới giải pháp phải thực đồng Tuy nhiên, tùy tình hình kinh tế - xã hội vùng địa lý địa bàn huyện đặc điểm tưng đồng bào DTTS huyện An Lão, tỉnh Bình Định để xác định rõ giải pháp trọng tâm, giải pháp thực hiên có chất lượng, hiệu cơng tác GDPL cho đồng bào DTTS huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn 80 KẾT LUẬN Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí quan trọng q trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa nay, phận cơng tác giáo dục trị, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội GDPL cầu nối để truyền tải pháp luật vào sống Nói cách khác, trình đưa pháp luật vào sống bắt đầu hoạt động GDPL Hiện nay, vấn đề sách dân tộc Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, xem vấn đề xã hội - trị rộng lớn, tồn diện, gắn liền với mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì vậy, cấp ủy, quyền địa phương phải có biện pháp giải tốt vấn đề cấp bách đất đai, nhà ở, giao rừng, việc làm; tập trung quản lý nguồn lực từ chương trình mục tiêu quốc gia để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, định canh, định cư, nhân rộng mơ hình liên kết làm ăn có hiệu vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Huyện An Lão, tỉnh Bình Định thực nghiêm túc Nghị Đại hội XIII Đảng, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số chủ trương, sách Đảng ta; không để bọn phản động lợi dụng thiếu hiểu biết đồng bào DTTS miền núi, vùng cao, vùng giáp ranh chống phá Đảng Nhà nước ta Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định địi hỏi kết hợp nhiều yếu tố Một 81 yếu tố quan trọng GDPL để người dân tộc thiểu số hiểu biết pháp luật, hiểu biết trình thực áp dụng pháp luật Dưới góc độ lý luận thực tiễn đề cập phân tích Chương Chương luận văn, lần cho thấy tầm quan trọng công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt nghiệp đổi đất nước với chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng cao, vùng giáp ranh, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Trong năm qua, việc thực công tác GDPL sách phát triển vùng đồng bào DTTS Đảng Nhà nước, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định, vùng đồng bào DTTS đặt vấn đề cần xem xét cách nghiêm túc Xác định nhận thức tầm quan trọng công tác GDPL cho đồng bào DTTS huyện An Lão, tỉnh Bình Định, cần tiến hành đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định thời gian tới 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Thị Ái (2018), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tương Dương, Tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Luật, Trường Đại học Vinh; Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ-TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài (2011), Hướng dẫn thực điều 3, 4, 5, 6, 7, điều nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày15/7/2010 Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 46/2014-BGDĐT ngày 23/12/2014 ban hành Chương trình tiếng Thái cấp tiểu học, Hà Nội Bộ Tư pháp (1995), Đổi giáo dục pháp luật hệ thống Trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Chính phủ (2010), Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 quyđịnh việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị số 50/NQ-CP ngày 20/5/2021 Chương trình hành động thực Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/ NĐ – CP ngày 14/01/2011 Công tác dân tộc 10 Cục thống kê tỉnh Bình Định, 2021 83 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ BanChấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốclần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT-TW ngày 09/12/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốclần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXb CTQGST, H 2021 20 Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Kim Dung (2012) Giáo dục pháp cán bộ, cơng chức quan hành thành phố Hà Nội nay”, Luật văn thạc sỹ Luật học; 22 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2004), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Trần Tiến Hải (2005), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật tỉnh Quảng Bình nay, Luận văn thạc sỹ luật học; 84 24 Đặng Thị Tuyết Hạnh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, (6/2013) 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Cao cấp lý luận Chính trị, NXB Lý luận trị Hà Nội 26 Lê Văn Hoè (2008), Công tác nghiên cứu lý luận giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội (9/2008) 27 Vũ Quang Hưng (2014), Pháp luật hệ thống pháp luật XHCN, Số chuyên đề 28 Đinh Thị Hương (2008), Giáo dục pháp luật cho phụ nữ nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ luật học; 29 Hà Thị Hạnh Huyền (2017), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 30 Huyện ủy An Lão, Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XVIII Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 31 Lê Đình Khiêm (1993), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ Luật học; 32 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ ngữ Hán – Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Đỗ Xuân Lân (2015), Tăng cường phối hợp ngành Tư pháp ngành giáo dục - đào tạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (3/2015), Bộ Tư pháp 34 Nguyễn Đình Lộc (1987), Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ luật học; 85 35 Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Đặng Lục (2008) Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Thị My Ly (2018), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Khoa học xã hội; 38 Hồ Chí Minh (1984), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh với cơng tác Tư pháp (2010), Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 41 Phạm Thị Ngọc Minh (2011), Giáo dục pháp luật cho phụ nữ nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ Luật học; 42 Phan Hồng Nguyên (2012), Thực trạng tổ chức hoạt động hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp giải pháp nâng cao hiệu hoạt động, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp (10/2012) 43 Hoàng Phê (1988), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố – Thơng tin – Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam, Hà Nội 44 Cao Thị Thiên Phúc (2015), Huy động, phối hợp nguồn lực xã hội cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (3/2015) 45 Hoàng Thị Kim Quế (2011), Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (4/2011) 46 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp năm1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 47 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Quốc hội, Luật phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13, ngày 20 tháng năm 2012 49 Nguyễn Quốc Sữu (2010), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sỹ; 50 Phạm Anh Tân (2017), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Hành Quốc gia; 51 Nguyễn Trung Thành (2004), Giáo dục pháp luật cho nơng dân tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ luật học; 52 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ Luật học; 53 Nguyễn Văn Thọ (2016), Tổ chức thực phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Êđê, tỉnh ĐắkLắk, Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Hành Quốc gia; 54 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 ban hành Đề án "Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phổ biến, GDPL, đáp ứng yêu cầu đổi mới, Phát triện đất nước giai đoạn 2013-2016", Hà Nội 55 Thủ Tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 1521/QĐ-TTg ngày 6/10/2020 Kế hoạch thực Kết luận số 80-KL/TW Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 87 56 Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định số 977/QĐ-TTg ngày 11/8/2022 phê duyệt Đề án “Tăng cường lực tiếp cận pháp luật người dân” (Đề án 977) 57 Nguyễn Thu Thủy (2006), “Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Luật học, số (72) 58 Phạm Mạnh Tiến (2011), Cần có nhìn cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp (10/2011) 59 Trần Đức Tồn (2014), Tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên giai đoạn nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia (10/2014) 60 Trần Văn Trần (2002), Giáo dục pháp luật cho cán công chức địa bàn tỉnh Bình Định thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học; 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Tập giảng Xã hội học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật (tái lần thứ có sửa đổi), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 63 33 Trần Đông Tùng (2001), Những điều cần biết hồ giải sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 UBND huyện An Lão, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2022 66 UBND huyện An Lão, Quyết định số 526/QĐ-UBND ngày 16/3/2016 UBND huyện việc ban hành Kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật năm 2016 địa bàn huyện 88 67 UBND huyện An Lão, Quyết định số 1042/QĐ-UBND ngày 10/5/2016 việc ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật địa bàn huyện 68 BND huyện An Lão, Quyết định số 3179/QĐ-UBND ngày 05/10/2017 việc ban hành Kế hoạch thực chương trình PBGDPL giai đoạn 2017 – 2021 69 UBND huyện An Lão, Quyết định số 353/QĐ-UBND ngày 20/3/2018 việc ban hành Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải sở, chuẩn tiếp cận pháp luật, xây dựng thực hương ước, quy ước năm 2018 địa bàn huyện 70 UBND huyện An Lão, Quyết định số 220/QĐ-UBND ngày 19/02/2019 việc ban hành Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải sở, xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2019 71 UBND huyện An Lão, Quyết định số 783/QĐ -UBND ngày 09/4/2019 kế hoạch thực Đề án “Tăng cường công tác PBGDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho niên” năm 2019 72 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người, Đề tài khoa học cấp Bộ 73 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 74 Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian (1998), Luật tục người Mơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Viện Nhà nước pháp luật Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài cấp Bộ, mã số 92-98-223; 76 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 89 77 Lê Hải Yến (2019), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Khoa học xã hội 90