1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số tại toà án nhân dân huyện mdrắk, tỉnh đắk lắk

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM CƠNG ĐỨC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM CÔNG ĐỨC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜ I DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ MỸ HẰNG ĐẮK LẮK - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Tòa án nhân dân huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk” công trình nghiên cứu khoa học của riêng em với hướng dẫn giúp đỡ của TS Vũ Thị Mỹ Hằng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Công Đức i LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể quý thầy/cô giáo toàn thể cán bộ, viên chức công tác Học viện Hành Quốc gia giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Vũ Thị Mỹ Hằng, cô dành nhiều thời gian tâm huyết để truyền đạt cho em kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu khoa học, trình bày đề tài khoa học tận tình hướng dẫn, góp ý đề tài với tinh thần trách nhiệm cao, luôn quan tâm tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán lãnh đạo, quản lý công chức, viên chức Tòa án nhân dân huyện M’Drắk quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp luôn chia sẻ, động viên tích cực giúp đỡ, hỗ trợ em suốt trình học tập ii MỤC LỤC Trang iii Lời cam đoan vi Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA 15 NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN 1.1 Khái niệm bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số 15 1.2 Khái niệm bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số Tòa 24 án nhân dân huyện 1.3 Đặc điểm bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số Tòa 26 án nhân dân huyện 1.4 Nội dung bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số hoạt 33 động của Tòa án nhân dân huyện Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI 46 DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Khái quát tình hình người dân tộc thiểu số Tòa án nhân 46 dân huyện M’Drắk 2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số Tòa 55 án nhân dân huyện M’Drắk 2.3 Đánh giá công tác bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu 69 số hoạt động của Tòa án nhân dân huyện M’Drắk Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM 82 QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TÒA ÁN HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Nhóm giải pháp chung nhằm bảo đảm quyền của người dân 82 tộc thiểu số Tòa án nhân dân huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhóm giải pháp cụ thể bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu 96 số Tòa án nhân dân huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DTTS Dân tộc thiểu số Nxb Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TGPL Trợ giúp pháp lý iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng vụ án thụ lý, giải 56 của TAND huyện M’Drắk từ năm 2017 - 2022 Bảng 2.2 Cơ cấu loại án TAND huyện M’Drắk thụ lý, 59 giải từ tháng 10/2021 đến tháng 12/2022 Bảng 2.3 Số vụ TAND huyện M’Drắk giải tranh chấp dân v 62 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan của người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ của công dân luôn tôn trọng bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ của công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ của công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Nằm khuôn khổ quyền người, quyền của người DTTS thuộc nhóm xã hội dễ bị tổn thương nội dung quan trọng Hiến pháp ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực Người DTTS Việt Nam chiếm 14,6 % với gần 13,4 triệu người lại sinh sống địa bàn miền núi chiếm ¾ diện tích tự nhiên của nước Đó vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường, sinh thái của nước Bảo đảm quyền của người DTTS không đơn bảo đảm bình đẳng cho người DTTS phát triển mặt mà cịn có ý nghĩa ngày quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng của đất nước Nhằm thể chế hóa mục tiêu của Chiến lược cải cách tư pháp “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý”, Hiến pháp 2013 Quốc hội khóa XIII thông qua kỳ họp thứ 6, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 ghi nhận nhiều quy định có tính mới, có tính đột phá thể vai trị tảng để hoàn thiện thiết chế tư pháp nhằm bảo đảm quyền người, quyền công dân Lần kể từ sau Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp 2013 xác định rõ địa vị pháp lý của TAND quan xét xử, thực quyền tư pháp quan Nhà nước có trách nhiệm to lớn bảo đảm quyền người, quyền công dân, bao gồm quyền của người DTTS Thực tiễn năm qua, Việt Nam thực tương đối tốt bảo đảm quyền người, quyền công dân, có quyền của người DTTS Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác bảo đảm quyền của người DTTS số hạn chế, bất cập định hệ thống sách trình thực Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc, với nội dung là: “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển” Mặt khác, Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc” Do đó, nghiên cứu bảo đảm quyền của người DTTS TAND huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk có tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Tòa án nhân dân huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng, đề giải pháp bảo đảm quyền của người DTTS TAND huyện M’Drắk Đây vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn, phù hợp với chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến nay, có nhiều công trình khoa học công bố nghiên cứu quyền người, tác giả đề cập đến vấn đề quyền người, trách nhiệm của Tòa án việc đảm bảo, bảo vệ quyền người, có vấn đề bảo vệ quyền của người DTTS Các công trình nghiên cứu công bố dạng sách, luận án, luận văn, báo, tạp chí Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy số công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan tới vấn đề bảo vệ quyền của người DTTS TAND sau đây: 2.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả Đặng Công Cường (2013), “Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [4] Trong công trình tác giả tập trung làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn của Tòa án bảo vệ quyền người Việt Nam Tòa án quốc gia thiết chế giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ quyền người Tòa án chủ thể có quyền trừng trị loại trừ hành vi phạm tội xâm hại đến quyền người; đồng thời, thiết chế giữ vai trò tối cao công việc bảo vệ quyền của cá nhân, như: Quyền tự an toàn cá nhân, quyền tiếp cận tư pháp quyền xét xử công Công trình làm rõ vai trò của Tòa án bảo vệ quyền người Làm rõ thực trạng vai trò của Tòa án bảo vệ quyền người Việt Nam Điểm bật của công trình khảo sát, đánh giá toàn diện thực trạng thực vai trò của Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân của vấn đề Trên sở đó, đề xuất số giải pháp phát huy vai trò của Tòa án bảo vệ quyền người Việt Nam Đào Ngọc Vân (2016), “Quyền người dân tộc thiểu số pháp bị chồng chéo Sớm ban hành nghị định hợp văn quy định chế độ đãi ngộ, tránh việc triển khai sách chồng chéo, bất cập nghị định Chính phủ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành giáo dục công tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo hướng quy định rõ ràng, hợp lý đối tượng, địa bàn, định mức cụ thể Dự kiến mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2030, lĩnh vực giáo dục - đào tạo, Bộ, ngành Trung ương địa phương quy hoạch phát triển hợp lý trường phổ thông dân tộc nội trú, đẩy mạnh phát triển mạng lưới trường phổ thông dân tộc nội trú Từng bước triển khai đào tạo hệ dự bị đại học Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc để đào tạo đại học chuyên ngành bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư công nghệ thông tin, chế biến nông, lâm sản… cho vùng DTTS thiếu nhân lực Đổi phương thức cử tuyển học sinh DTTS học đại học theo hướng: học sinh DTTS người, học sinh nhóm DTTS có tỷ lệ tốt nghiệp đại học/dân số 1% phải trải qua học dự bị đại học hệ năm năm để đạt mặt kiến thức chung trước học đại học, nhằm nâng cao chất lượng đầu vào, làm sở nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho vùng DTTS miền núi Tiếp tục thực đồng giải pháp để giữ vững thành phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ, phổ cập trung học sở độ tuổi Bên cạnh đó, gia tăng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng phòng học cấp 3.2.3 Giải pháp công tác đấu tranh với hoạt động chống phá lực thù địch huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk, góp phần giữ vững trật tự an ninh, an toàn xã hội Đây giải pháp góp phần không nhỏ việc ngăn chặn vụ việc vi phạm pháp luật của nhân dân địa bàn nói chung với người DTTS nói riêng, qua góp phần bảo đảm quyền của người DTTS Thực tiễn cho 102 thấy, tỷ lệ người DTTS huyện M’Drắk vi phạm pháp luật có phận bị kẻ xấu lợi dụng, xúi giục mà dẫn tới vi phạm pháp luật Do đó, thông qua nhiều hoạt động tuyên truyền, giáo dục, TAND huyện M’Drắk góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho nhân dân địa bàn, hạn chế thấp vụ vi phạm pháp luật, có người DTTS Thời gian tới, TAND huyện M’Drắk chủ động, đổi mới, sáng tạo tích cực đấu tranh với hoạt động chống phá của lực thù địch dân chủ, nhân quyền địa bàn, qua góp phần giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo sống bình yên cho nhân dân Với đặc thù địa phương có tỷ lệ người DTTS sinh sống cao, phân tán khu vực rộng lớn, nhận thức thấp, quan điểm, phong tục tập quán, văn hóa, xã hội, cịn lạc hậu, nên lực thù địch luôn tìm cách để dụ dỗ, lôi kéo người DTTS thực hoạt động vi phạm pháp luật, gây rối địa bàn Do đó, mặt TAND huyện M’Drắk tăng cường phối hợp với lực lượng chức có liên quan, Công an, Bộ đội biên phòng, đơn vị đội đóng quân địa bàn, để ngăn chặn, bắt giữ xử lý nghiêm đối tượng cầm đầu Cùng với đó, hoạt động xét xử có người DTTS tham gia tố tụng có liên quan tới vấn đề nhân quyền, dân tộc tôn giáo, TAND huyện M’Drắk cần phải xét xử hết sức khéo léo chặt chẽ để vừa đảm bảo quyền của người DTTS tham gia tố tụng cách tốt nhất, song bảo đảm quyền tôn giáo đáng của họ Đặc biệt, trình xét xử vụ án liên quan tới vấn đề dân quyền, dân tộc, tôn giáo mà người DTTS đương sự, cần phải vận dụng hợp lý quy định của pháp luật, thực nghiêm túc công tác xét xử, giải loại án, vừa đảm bảo quyền cho người DTTS, vừa không để xảy sai xót, sơ hở để tránh lực thù địch lợi dụng chống phá nhà nước, gây rối địa bàn, ảnh hưởng tới đời sống lao động, sinh hoạt của người dân 103 phát triển của địa phương * Qua nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người DTTS hoạt động TAND huyện M’Drắk, tác giả có số kiến nghị sau đây: Một là, pháp luật Việt Nam quy định rõ quyền của người DTTS tham gia hoạt động tố tụng, có quyền quyền đặc thù Tịa án có sứ mệnh bảo vệ công lý, đại diện của pháp luật Nhà nước thực hoạt động xét xử, đó, Tịa án chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động tố tụng Thông qua hoạt động xét xử của Tòa án, cần phải hướng tới mục tiêu giúp người DTTS nhận thức rõ quyền tố tụng của mình, có quyền đặc thù quyền sử dụng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình Để đảm bảo cách tốt quyền của người DTTS tham gia hoạt động tố tụng thì đòi hỏi Tòa án phải xét xử độc lập, xác, vô tư, khách quan, phải có tham gia giám sát của tất quan chức có liên quan Bản thân người DTTS phải nhận thức rõ quyền của mình để yêu cầu Tòa án đảm bảo nhờ đến hỗ trợ của lực lượng chức Hai là, qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử TAND huyện M’Drắk bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động xét xử của Tòa án thấy rằng, Tòa án huyện M’Drắk tỷ lệ người DTTS tham gia hoạt động tố tụng cao, nhiên, vấn đề cần ý thân người DTTS huyện M’Drắk gặp nhiều khó khăn bảo đảm quyền lợi cho mình Điều đặt trách nhiệm cao nặng nề cho TAND huyện M’Drắk xét xử loại án, vụ án có liên quan tới người DTTS TAND huyện M’Drắk phải nỗ lực nhiều hơn, cần trợ giúp của quan chức có liên quan bảo đảm tốt quyền của người DTTS Hơn nữa, với đặc thù địa bàn người DTTS nên luôn bị lực thù địch lợi dụng, tiến hành lôi kéo để chống phá, làm ảnh hưởng định tới công tác 104 bảo đảm quyền của người DTTS Mặc dù TAND huyện M’Drắk cố gắng công tác xét xử, đảm bảo vụ án xét xử, xét xử thời gian quy định, quy định của pháp luật Tuy nhiên, với nhiều lý khác dẫn tới thực tế việc bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động xét xử của Tòa án hạn chế Tiểu kết chương Hệ thống pháp luật quyền người quyền công dân ghi nhận pháp luật quốc tế quốc gia, bao hàm quyền của người DTTS Đối với Việt Nam, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm ban hành nhiều chủ trương, sách người DTTS Đặc biệt, quyền của người DTTS cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý cho trình triển khai thực thực tiễn Hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người của người DTTS hoạt động xét xử của TAND ngày hoàn thiện, bước vào sống Trong thời gian qua, TAND huyện M’Drắk không ngừng nâng cao chất lượng toàn diện công tác xét xử, tăng cường phối hợp với quan chức năng, cấp, ngành có liên quan, nhằm đảm bảo tốt quyền của người DTTS trình xét xử TAND huyện M’Drắk có đổi quan trọng tổ chức, hoạt động phương hướng đắn công tác bảo đảm quyền người, góp phần nâng cao hiệu bảo đảm quyền của người DTTS Bên cạnh kết đạt được, công tác bảo đảm quyền của người DTTS đặt số khó khăn, thách thức không nhỏ, chống phá của lực thù địch; nhận thức của người DTTS pháp luật hạn chế Để bảo đảm tốt quyền của người DTTS hoạt động của Tòa án, thời gian tới TAND huyện M’Drắk cần phát huy tốt vai trò chủ công của mình hoạt động xét xử vụ án có người DTTS tham gia tố tụng; tranh thủ phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện của phận 105 có liên quan để thực quyền hạn, trách nhiệm của mình 106 KẾT LUẬN Việc ghi nhận bảo đảm quyền công dân, quyền người, có quyền của người DTTS tất yếu khách quan, xuất phát từ nhu cầu tồn phát triển của Nhà nước tiến trình dân chủ hóa Quyền của người DTTS thuộc quyền công dân ghi nhận pháp luật quốc tế quốc gia (Hiến pháp 2013); pháp luật bảo vệ nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân bị xâm phạm Bảo đảm quyền công dân, quyền người, có quyền của người DTTS có ý nghĩa quan trọng phát triển của đất nước nói chung vùng đồng bào DTTS nói riêng phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, củng cố lòng tin của nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Chính vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc bảo đảm quyền công dân, quyền người, có quyền của người DTTS, coi nhiệm vụ trị quan trọng của quan hành nhà nước, trực tiếp TAND Qua tình hình thực quyền của người DTTS thực trạng bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của TAND huyện M’Drắk năm qua thấy công tác bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của Tòa án hạn chế, bất cập; việc bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động xét xử của Tòa án tiềm ẩn nhiều yếu tố gây bất lợi đến việc thực quyền của người DTTS Điều không gây thiệt thòi cho người DTTS hoạt động tố tụng, mà cịn tạo “kẽ hở” để lực thù địch lợi dụng thực hoạt động chống phá Đảng Nhà nước ta lĩnh vực nhân quyền Trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng thực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đòi hỏi hệ thống pháp luật quyền người, quyền công dân, có quyền của người DTTS phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của 107 thực tiễn xã hội Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm mặt tồn tại, hạn chế của pháp luật bảo đảm quyền của người DTTS để đề xuất giải pháp hoàn thiện mặt pháp luật tạo sở pháp lý bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của TAND huyện M’Drắk có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Từ kết nghiên cứu bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của TAND huyện M’Drắk, tác giả rút số kết luận sau: Bằng sở lý luận sở pháp lý, luận văn phân tích số vấn đề chung của quyền của người DTTS bảo đảm quyền của người DTTS, như: Khái niệm, đặc điểm quyền của người DTTS; khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền của người DTTS; yêu cầu, nguyên tắc bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của Tòa án Trên sở tiền đề lý luận, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của TAND huyện M’Drắk phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân của hạn chế bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của TAND huyện M’Drắk Qua phân tích đánh giá tình hình bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của TAND huyện M’Drắk tồn hạn chế để khắc phục hạn chế, yếu bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của TAND huyện M’Drắk thời gian tới, luận văn đề xuất số giải pháp có tính đồng bộ, tính khả thi thực tế nhằm nâng cao chất lượng bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của Tòa án Đảng ta luôn quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi nhân tố quan trọng, có ý nghĩa then chốt phát triển đất nước Thực tiễn nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền của người DTTS hoạt động của TAND huyện M’Drắk thấy rằng, hệ thống pháp luật quy định quyền của người DTTS ban hành tương đối hoàn thiện, nhiên, thực tế thực cịn gặp phải không khó khăn 108 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phạm Cơng Đức (2022), “Một số giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền của người dân tộc thiểu số Tòa án nhân dân huyện M’Đắk, tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Cơng dân khuyến học, ISSN 2851-5769, đăng số tháng 10/2022 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Bí thư (2010), Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20 tháng năm 2010 Ban Bí thư (khóa X) cơng tác nhân quyền tình hình mới, Hà Nội Hà Hùng Cường (2014), “Hiến pháp 2013 - Nền tảng để hoàn thiện thiết chế tư pháp bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 41, tr.37-41 Chính phủ (2022), “Nghị số 10/NQ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2022 Chính phủ ban hành chiến lược cơng tác dân tộc giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045” Đặng Công Cường (2013), Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Trần Thái Dương & Trần Thị Thanh Mai (2015), “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền của nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, số 07, tr.52-55 Nông Thị Kiều Diễm (2014), Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền dân tộc thiểu số Viện Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Đại (2016), “Cơ sở đảm bảo thực quyền của dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5, tr.2326 Hoàng Hùng Hải (2013), Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân xét xử hình Việt Nam - Luận án tiến sĩ luật học, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Thị Phương Hảo (2008), Bảo đảm pháp lý quyền người 110 Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Mai Thanh Hiếu (2012), “Sự trợ giúp ngôn ngữ của người phiên dịch tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 02, tr.34-37 11 Trần Thị Hòe (2015), Nhà nước Việt Nam với việc đảm bảo quyền người điều kiện hội nhập quốc tế - Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Hiền (2015), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 13 H’Năm BKRông (2015), Đảm bảo quyền người người dân tộc thiểu số giải vụ án hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Kỷ (2017), “Quyền người xét xử vụ án dân sự: Thực trạng số giải pháp”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 5, tr.57-60 15 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà nội (2018), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quyền người- Tập Tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Quyền người - tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Lê Xuân Trình (2015), “Quyền người dân tộc thiểu số theo luật pháp quốc tế Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Lê Văn Lợi (2020), “Bảo đảm quyền dân tộc thiểu số nước ta 111 bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Phạm Văn Nam (2017), Tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngần (2015) “Một số biện pháp nâng cao hiệu cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số Số: 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9, tr.23-27 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự, sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình sửa đổi bổ sung, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố 112 tụng Dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Thanh (2015), “Đảm bảo tính nghiêm minh công tác xét xử của tòa án cấp sở nay”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số tháng 5, tr.89-91 35 Trung tâm từ điển Luật học (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội 36 Nguyễn Thành Tôn (2012), “Bảo đảm quyền của công dân hoạt động xét xử của tòa án nhân dân cấp huyện”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 3, tr.23-26 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Quyền người pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Hà Nội 40 Phạm Hồng Thái & Nguyễn Thu Hương (2012), “Bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân pháp luật hành Việt Nam (Một số vấn đề có tính phương pháp luận, định hướng nghiên cứu)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 28/2012 41 Đao Thị Bích Thảo (2017), Bảo đảm quyền cảu người dân tộc thiểu số hoạt động Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ 113 Luật học, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 42 Đào Thị Minh Thùy (2014), “Hoạt động xét xử của Tòa án Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, quyền công dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4, tr.34-37 43 Phạm Minh Tuyên (2018), “Bảo vệ quyền của người dân tộc thiểu số người tàn tật theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn áp dụng vấn đề vướng mắc”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 9, tr.21-25 44 Lừ Văn Tuyên (2015), “Quyền của dân tộc thiểu số pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Lý Luận Chính trị, số 10, tr.3337 45 Tịa án nhân dân huyện M’Drắk (2017), Báo cáo Sơ kết năm thực Chỉ thị số 44-CT/TW công tác nhân quyền tình hình từ năm 2010 đến năm 2016 46 Tòa án nhân dân huyện M’Drắk, Báo cáo kết công tác năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 22 47 Ủy ban nhân dân huyện M’Drắk (2015), báo cáo tổng kết 08 năm triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý 2006 48 Viện Chính sách công pháp luật (2015), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Đào Ngọc Vân (2016), Quyền người dân tộc thiểu số pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 51 Catherine Needham and Catherine Mangan (2014), The 21st Century 114 Public Servant, University of Birmingham 52 Gaudioso C.Sosmena, IR Manila (1991), Decentralization and Empowement, Philippines 53 Hofman, Bert, and Kai Kaiser (2003), Decentralization, Democratic Governance, and Local Governance in Indonesia, Washington, DC: World Bank, East Asia and Pacifie Region 54 Jennie Litvack Jessice Seddon (2000), Decentralization Briefing Notes, World Bank 55 DGAFP (Direction Generale de L’Administration et de la Fonction Publique) (2008), Adistration and the Civil Service in the EU member Stater-27 counry 56 S.Chiavo-Campo; P.S.A Sundaram, Serving and Maintaining: Improving public administration in a competitive wold 57 World Bank (2010), Opportunities and constraints for civil service reforn in Indonesia: exploration of a new approach and methodology Tài liệu trang website 58 http://quyenconnguoi Com/dan-toc/mot-so-dac-diem-ve-dan-tocthieuso-tai-viet-nam-8389 Html Truy cập ngày 15/9/2022 59 https://thongtinphapluatdansu Edu Vn/2017/03/13/thnh-tuu-v- thchthuc-cua-viet-nam-trong-bao-ve-v-thc-day-quyen-con-nguoi/ Truy cập ngày 12/9/2022 60 http://mdrak.daklak.gov.vn/ Truy cập ngày 18/10/2022 61 https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ketquatong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ Truy cập ngày 25/10/2022 62 Đảm bảo quyền của dân tộc thiểu số Việt Nam Trang website: https://vietnamhoc.net/dam-bao-quyen-co-ban-cua- 115 cacdan-toc-thieu-so-o-viet-nam-hien-nay/ Truy cập ngày 30/10/2022 116

Ngày đăng: 30/08/2023, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w