1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh thanh hóa

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THU HUYỀN HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa” luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật hiến pháp luật hành tác giả Học viện Hành Quốc gia Tác giả cam đoan cơng trình riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Thị Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện tốt cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thu Huyền quan tâm, giúp đỡ tận tình, hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Tƣ pháp, Hội đồng phối hợp PBGDPL, Ban dân tộc tỉnh Thanh Hóa quan liên quan tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian nghiên cứu, điều tra, thu thập số liệu cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn ngƣời dân bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện cho tác giả q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Lê Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật 13 1.1.2 Khái niệm giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số 15 1.2 Chủ thể, đối tƣợng, đặc trƣng nội dung giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số 17 1.2.1 Chủ thể giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số 17 1.2.2 Đối tượng tiếp nhận giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số 19 1.2.3 Đặc trưng giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số 21 1.2.4 Nội dung giáo dục pháp luật lao động sử dụng đất 23 1.3 Vai trò giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số 24 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số 26 1.5 Kinh nghiệm giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số số địa phƣơng học rút cho tỉnh Thanh Hoá 28 1.5.1 Tỉnh Hà Giang 28 1.5.2 Tỉnh Quảng Ninh 30 1.5.3 Bài học rút cho tỉnh Thanh Hóa 31 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH THANH HÓA 34 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, trị - kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 34 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội 34 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tới hoạt động giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 37 2.2 Tình hình giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 38 2.2.1 Công tác đạo triển khai thực giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 38 2.2.2 Hoạt động giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 41 2.3 Đánh giá chung tình hình giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 52 2.3.1 Kết đạt 52 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 55 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 60 3.1 Quan điểm nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 60 3.1.1 Mục tiêu nâng cao giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 60 3.1.2 Quan điểm giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 62 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 64 3.2.1 Các giải pháp chung 64 3.2.2 Các giải pháp riêng cho tỉnh hoá 73 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số GDPL : Giáo dục pháp luật PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Tài liệu tun tun truyền, giáo dục pháp luật giảm thiếu tảo hôn hôn nhân cận huyết thống đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa 45 Hình 2.2: Hội nghị tập huấn, phổ biến kiến thức cho đại biểu báo cáo viên pháp luật cấp huyện công chức công tác dân tộc cấp huyện, cấp tỉnh năm 2020 71 Hình 2.3: Đội ngũ già làng, Ngƣời có uy tín có vai trị quan trọng cơng tác GDPL cho ngƣời DTTS tỉnh Thanh Hóa 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật có vai trị quan trọng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Đ c biệt, giáo dục pháp luật GDPL cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đ c biệt khó khăn đƣợc quy định Điều 17 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 Đồng thời Chƣơng trình PBGDPL giai đoạn 2017 – 2021 ban hành theo Quyết định số 705/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ xác định: “Ưu tiên triển khai nguồn lực địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người, có điều kiện đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo, địa bàn xảy nhiều vi phạm pháp luật trọng yếu an ninh quốc phịng” Vì vậy, cơng tác GDPL cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngƣời giữ vai trị vơ quan trọng Mỗi ngƣời dân có nắm vững kiến thức pháp luật thực pháp luật, góp phần để Nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật Hiện nay, Việt Nam có 14 triệu đồng bào dân tộc thiểu số DTTS , chiếm khoảng 14,7 dân số nƣớc nhƣng chiếm đến 52,66 hộ nghèo nƣớc Đa số ngƣời DTTS sống vùng Trung du miền núi phía Bắc 56,2 Tây Nguyên 37,7 cịn g p nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, số phong tục, tập qn lạc hậu chƣa đƣợc xóa bỏ , địa bàn vùng sâu, vùng xa, k o theo nhiều tệ nạn xã hội, hành vi vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật.[31] Qua hoạt động khảo sát đánh giá nhận thức pháp luật nhu cầu pháp luật nhóm yếu Bộ Tƣ pháp phối hợp với UNDP thực năm 2020 tỉnh: Hà Giang, Hịa Bình, Thanh Hóa, Đắk Nông, iên với đồng bào, hay việc đƣa luật tục đến với ngƣời dân thƣờng qua hình thức truyền miệng làm mai điều khoản, đ c biệt lớp trẻ ngày Tuy nhiên, với hình thức này, đồng bào tiếp cận cách trực tiếp, ngắn gọn quy định pháp luật có sở để ghi nhớ điều luật tục cách dễ dàng thay nghe lại từ Già làng, Trƣởng buôn, hệ trẻ ngày am hiểu tiếng Việt tiếp cận cách nhanh quy định luật tục hi đồng bào hiểu dễ dàng tự nguyện vận dụng linh hoạt pháp luật luật tục vào quan hệ xã hội hàng ngày Do đó, địi hỏi Ủy ban nhân dân cấp cần triển khai đồng đến địa phƣơng để hiệu vận dụng luật tục với pháp luật đƣợc thiết thực - Thông qua việc lồng gh p nội dung cần giáo dục vào hoạt động tổ hòa giải hoạt động giáo dục trƣờng học, hoạt động tôn giáo với số lƣợng lớn đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa Đây giải pháp quan trọng cần đƣợc khai thác, đ c biệt vai trị tổ hịa giải Già làng Bởi thời gian qua, tổ hòa giải sở nƣớc nói chung tổ hịa giải sở Thanh Hóa nói riêng hoạt động hiệu quả, hòa giải thành nhiều vụ việc, giúp giảm tải tranh chấp đƣợc giải đƣờng tố tụng hay hành quan nhà nƣớc Ngồi ra, vai trị Già làng đồng bào DTTS Thanh Hóa cần đƣợc khai thác, đối tƣợng đƣợc tín nhiệm cao nhất, tiếng nói già làng có giá trị đồng bào DTTS Đó chức danh đƣợc hình thành cách tự nhiên, khơng thơng qua thủ tục hành nhƣng chiếm vai trò quan trọng Họ trụ cột trình sản xuất phát triển sống cộng đồng “Già làng nói - dân làng nghe, Già làng hô - dân làng hƣởng ứng, Già làng làm - dân làng làm theo” Hiện nay, số lƣợng Già làng chiếm phần lớn số ngƣời uy tín, điều cho thấy, Già làng có ảnh hƣởng lớn đến đời sống đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa 76 Hình 2.3: Đội ngũ già làng, Người có uy tín có vai trị quan trọng cơng tác GDPL cho người DTTS tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh vai trị chủ chốt Già làng ngƣời có uy tín khác nhƣ: Trƣởng buôn, thầy, cô giáo, đại diện Hội Phụ nữ hay M t trận Tổ quốc địa phƣơng… góp phần lớn vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa Do đó, cần khai thác vai trị đối tƣợng này, họ ngƣời vừa có kiến thức văn hóa, tiếp cận quy định pháp luật dễ dàng, có am hiểu phong tục tập quán, am hiểu quy định luật tục sống gắn bó với đồng bào thời gian dài, hiểu đời sống đồng bào, chắn lời nói họ có tác dụng Vì vậy, chắn hình thức tuyên truyền hiệu để trình vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân đạt hiệu cao Cuối cùng, áp dụng hình thức GDPL qua hoạt động tộc họ Đây hình thức tuyên truyền Tộc họ có Quy ƣớc để điều chỉnh sinh hoạt; có Ban Tƣ vấn, Ban Điều hành quan tâm đến nề nếp sinh hoạt nhƣ cơng tác khác địa phƣơng nhằm xây dựng Dịng họ Văn hóa Tộc họ chủ động xây dựng Tộc ƣớc nhằm điều chỉnh tất hoạt động vào tổ chức thực theo Hiến pháp, Pháp luật nhƣ văn đạo, 77 điều hành quyền cấp Hầu hết hộ gia đình thành viên hƣởng ứng nhiệt tình với lịng ủng hộ cao tham gia nhƣ công tác giáo dục, tuyên truyền đƣờng lối, sách Đảng nhà nƣớc Thơng qua hình thức tự hoà giải mâu thuẫn nội nhƣ: Tộc họ chủ trƣơng khuyến khích, vận động ngƣời tộc họ xảy có tranh chấp, bất đồng kiến nội tộc họ trƣớc tiên ngƣời biết tự giác kiềm chế, khơng nói lời làm gây thêm xúc, làm trầm trọng mối bất hòa nội bộ; phối họp với Ban điều hành Tộc họ nhƣ quyền địa phƣơng để giải bất đồng hay tranh chấp; không khiếu nại sai quy định; không nghe làm theo kẻ xấu đe tham gia việc sai pháp luật Những hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật nói phát huy tác dụng định Để đạt hiệu GDPL cao nhất, nội dung GDPL cho ngƣời DTTS địa bàn tỉnh, trƣớc địa phƣơng tƣ vấn pháp luật, cán tƣ pháp cần dành thời gian tìm hiểu nhu cầu kiến thức pháp luật Nhân dân địa bàn; từ xây dựng kế hoạch, nội dung tuyên truyền phù hợp với đ c thù xã Đối với xã đ c biệt khó khăn, khu dân cƣ hẻo lánh, có nhiều đồng bào DTTS, cơng tác tun truyền tập trung vào sách dân tộc, dân số, kiến thức Luật Hơn nhân Gia đình, Bình đẳng giới Với Nhân dân xã, khu vực biên giới, phòng tƣ pháp phối hợp với đồn biên phòng đứng chân địa bàn cần tập trung tuyên truyền Luật, quy chế, quy định, Hiệp định liên quan đến chủ quyền an ninh biên giới, bảo đảm an ninh biên giới; pháp luật phòng chống ma túy, mại dâm, HIV/AIDS; tuyên truyền, vận động Nhân dân không mua bán, tàng trữ, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ địa bàn biên giới với nhiều hình thức phong phú, đa dạng Quá trình phổ biến pháp luật cho Nhân dân, đồng bào DTTS có linh hoạt lấy dẫn chứng cụ thể để ngƣời dân dễ hiểu, dễ hình dung 78 Ngồi ra, việc tun truyền vấn đề định canh định cƣ, ổn định sản xuất, không nghe theo kẻ xấu, không du canh du cƣ, không sinh thứ 3, phát hiện, tố giác hành vi vi phạm, mua bán phụ nữ qua biên giới, vận chuyển ma túy chất gây nghiện cần đƣợc trọng Qua đó, hành vi vi phạm pháp luật vùng đồng bào dân tộc giảm, giá trị văn hóa truyền thống đƣợc phát huy, nhiều tập tục lạc hậu dần đƣợc loại bỏ, an ninh trật tự địa bàn miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ổn định, đồng bào ngày tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng, vƣơn lên xóa đói, giảm nghèo, làm giàu đáng Với phƣơng châm "mƣa dầm thấm lâu", Công an huyện địa bàn tỉnh xây dựng biên soạn nội dung tuyên truyền nhƣ: Phòng ngừa chống trộm cắp; huyến cáo bà nhân dân không đƣợc xuất cảnh lao động trái phép; Thông báo phƣơng thức thủ đoạn hoạt động đối tƣợng hoạt động lừa đảo không gian mạng; Công tác đảm bảo phòng cháy chữa cháy; Tác hại ma tuý học sinh, sinh viên niên… lƣu vào file giao cho Công an xã để phát đồng loạt phòng truyền vào khung "vàng" từ 6h sáng, chiều 17h đêm 22h Ngồi ra, xây dựng mơ hình tự quản an ninh trật tự, nhấn mạnh vào mơ hình "Tiếng kẻng an ninh thơn bình n", âm đƣợc thu âm vào file, 22h hàng ngày tất xã toàn địa bàn đồng loạt phát tiếng kẻng loa truyền thanh, sau tiếng kẻng phát tin an ninh trật tự với nội dung: "Đêm khuya 22h, đề nghị bà nhân dân trƣớc ngủ kiểm tra lại chuồng trại, nhà cửa, đƣa tài sản có giá trị vào nhà… Những trƣờng hợp cần thiết ngồi cần mang theo giấy tờ tùy thân nhƣ Căn cƣớc công dân, Bằng, giấy ph p lái xe để phục vụ có lực lƣợng chức kiểm tra…" 79 Với học sinh Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú địa bàn tỉnh nội dung GDPL cần gắn với vấn đề thực tế sống địa bàn tỉnh nhƣ: năng, kinh nghiệm phịng, chống tảo hơn, nhân cận huyết; quy định xử phạt hành chính, hình nhân cận huyết, tảo hơn; luật phịng, chống bạo lực học đƣờng; luật giao thơng đƣờng bộ…Trƣởng Phổ thơng dân tộc nội trú phối hợp với quan Phòng Tƣ pháp, Phòng Giáo dục Đào tạo, Công an huyện, tổ chức hội thi tìm hiểu, hội thi tun truyền phịng chống tảo hơn, nhân cận huyết dƣới hình thức sân khấu hóa Tổ chức Ngày hội đọc sách với chủ đề tìm hiểu pháp luật ho c tìm hiểu nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết Tổ chức trải nghiệm thực tế: Thăm hỏi ngƣời uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số địa phƣơng với mục đích tìm hiểu, giới thiệu đ c sắc, phong tục tập quán dân tộc họ Thông qua ngƣời này, nhắn nhủ hệ cháu ý thức bảo tồn sắc văn hóa, ý thức học tập, hoàn thiện thân để làm rạng danh dịng họ, dân tộc Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động ngoại khóa văn hóa, văn nghệ mang đậm sắc văn hóa dân tộc thiểu số nhƣ: trình diễn trang phục dân tộc với chủ đề “vẻ đẹp cao nguyên”, thi vẽ tranh địa danh tỉnh, thi sáng tác thơ, nhiếp ảnh vẻ đẹp ngƣời Thanh Hóa, hội thi, hội diễn văn nghệ với tiết mục biểu diễn mang đậm sắc dân tộc, tổ chức trò chơi dân gian,… góp phần tơn vinh vẻ đẹp giá trị văn hóa truyền thống DTTS 3.2.2.2 Bảo đảm kinh phí để triển khai hoạt động giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Một là, bảo đảm điều kiện nguồn nhân lực, kinh phí sở vật chất cho hoạt động GDPL tƣơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ, địa phƣơng chƣa tự cân đối đƣợc ngân sách chi cho hoạt động GDPL cho nhóm đối tƣợng đ c thù Các ngành, cấp cần quan tâm bố trí hợp lý kinh phí, 80 sở vật chất, nguồn nhân lực cho hoạt động GDPL tƣơng xứng với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ theo quy định Luật PBGDPL văn hƣớng dẫn thi hành Có chế, sách hỗ trợ, đãi ngộ lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục pháp luật Tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác có hiệu văn pháp luật cập nhật, lƣu trữ mạng tin học Chính phủ, mạng Internet; xây dựng đƣa vào sử dụng rộng rãi sở liệu pháp luật điện tử; sử dụng có hiệu mạng lƣới truyền sở, quan báo chí, truyền thơng để đáp ứng u cầu hoạt động GDPL giai đoạn năm tới hai thác, tận dụng có hiệu nguồn lực đầu tƣ cho hoạt động GDPL cho ngƣời DTTS tỉnh Thanh Hóa Cụ thể nhƣ đối tƣợng quan trọng hàng đầu cơng tác GDPL cán ngƣời DTTS địa bàn, nguồn lực ngân sách ngƣời chƣa thể tự đáp ứng đƣợc, cấp quyền xa sở nguồn lực lớn Để khắc phục bất cập trên, Sở Tƣ pháp Thanh Hóa cần mạnh dạn đề xuất UBND tỉnh chuyển đổi mơ hình PBGDPL theo hƣớng thay giao kinh phí theo chiều ngang cho số sở, ngành chức tỉnh tổ chức tuyên truyền pháp luật xuống địa phƣơng có ngƣời DTTS sinh sống, việc chuyển dọc nguồn kinh phí xuống địa phƣơng theo mơ hình "tỉnh bố trí kinh phí, huyện tổ chức thực hiện, xã tiếp nhận kết quả" Theo đó, năm UBND tỉnh bố trí bình qn khoảng 1.500 triệu đồng hỗ trợ cho cấp xã; xã đồng đƣợc hỗ trợ triệu đồng/năm; xã trung du triệu đồng/năm xã miền núi 10 triệu đồng/năm, góp phần khơng nhỏ tạo điều kiện cho hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật sở đƣợc tổ chức sơi Ngồi ra, cần thực có hiệu cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021- 2025 quy định nội dung 81 2, Dự án 10, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 Thủ tƣớng Chính phủ ế hoạch số 379 / H-UBND ngày 21/6/2022 UBND tỉnh thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025 Sở Tài hàng năm, thời điểm xây dựng dự toán, cần khả cân đối ngân sách sở dự toán đƣợc lập theo quy định quan, đơn vị có liên quan, kiểm tra, tổng hợp, tham mƣu cấp có thẩm quyền xem x t, bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc để triển khai thực nội dung 02, Tiểu dự án Dự án 10 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg Hai là, hoạt động GDPL cần tận dụng tối đa đội ngũ niên tình nguyện tỉnh, đề cao vai trị, uy tín già làng, trƣởng thơn, cán hồ giải sở, ngƣời có uy tín dịng họ, đ c biệt ngƣời làm kinh tế giỏi, chủ doanh nghiệp, chủ hộ kinh doanh; có chế thu hút họ tham gia hoạt động GDPL, tạo nên lực lƣợng chủ thể giáo dục pháp luật hùng hậu; khai thác tiềm tri thức khoa học công nghệ, tri thức pháp luật, tri thức luật tục, tri thức đời sống nguồn tài đối tƣợng phục vụ cho hoạt động giáo dục pháp luật; đƣa họ vào dòng chảy hoạt động giáo dục pháp luật toàn xã hội 82 Tiểu kết chƣơng Các giải pháp nâng cao giáo dục pháp luật cho ngƣời DTTS tỉnh Thanh Hóa bao gồm 05 nhóm chủ yếu: Nâng cao lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp cơng tác giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số; Nâng cao công tác phối hợp quan, tổ chức triển khai hoạt động giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số; (3) Tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lƣợng đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; Đa dạng hóa nội dung, hình thức giáo dục pháp luật, phù hợp với tập quán sinh hoạt ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa; Bảo đảm kinh phí để triển khai hoạt động giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Các nhóm giải pháp đƣợc đề xuất sở bám sát vấn đề lý luận GDPL cho ngƣời DTTS, kế thừa kết quả, thành tựu đạt đƣợc, khắc phục hạn chế, yếu k m GDPL cho ngƣời DTTS địa bàn tỉnh, đ c biệt 11 huyện miền núi thời gian qua có tính đến yêu cầu thực tiễn xu hƣớng thời đại; tƣơng ứng với nhóm giải pháp có nhiệm vụ hoạt động chủ yếu cần phải đƣợc triển khai thực nghiêm túc, có hệ thống đ t tính chỉnh thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu đề Đây giải pháp chủ yếu, có tính khả thi, vừa cấp bách, vừa lâu dài, cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo GDPL cho ngƣời DTTS nói chung, địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng 83 KẾT LUẬN Công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào vùng DTTS, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đ c biệt khó khăn đƣợc quy định Điều 17 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 Đồng thời Chƣơng trình PBGDPL giai đoạn 2017 – 2021 ban hành theo Quyết định số 705/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ xác định: “Ƣu tiên triển khai nguồn lực địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngƣời, có điều kiện đ c biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo, địa bàn xảy nhiều vi phạm pháp luật trọng yếu an ninh quốc phòng.” Trên tinh thần quy định pháp luật Chƣơng trình, Đề án, thời gian qua, cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa quan tâm phối hợp triển khai thực hiện, thể đƣợc vai trò lãnh đạo, đạo công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS Các địa phƣơng xây dựng đội ngũ cán cơng chức ngƣời DTTS lực lƣợng nịng cốt, để tuyên truyền đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc thôn, làng, tổ dân phố, đ c biệt thơn, làng có đơng ngƣời đồng bào DTTS sinh sống Công tác tổ chức thực giáo dục pháp luật ngƣời DTS địa bàn tỉnh đƣợc triển khai thực nghiêm túc; công tác phối hợp cấp, ngành, quan, đơn vị địa bàn tỉnh đƣợc nâng cao, thực thƣờng xuyên Thông qua công tác này, cập nhật, đƣa chủ trƣơng Đảng, sách, quy định pháp luật nhà nƣớc đến với ngƣời dân, tạo điều kiện cho ngƣời dân hiểu, đƣợc hƣởng quyền lợi đáng, chế độ sách nhà nƣớc, hỗ trợ nhân dân thực quyền cơng dân hợp pháp mình, giảm thiểu tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện địa bàn, giữ vững an ninh trật tự địa phƣơng, tạo nhịp cầu nối vững Đảng, nhà 84 nƣớc với nhân dân, để nhân dân tin tƣởng, ủng hộ nhà nƣớc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, chống lại âm mƣu thù địch, diễn biến hịa bình lực thù địch Và để đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác phổ biến giáo dục pháp luật đến đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa thời gian tới cần triển khai thực số nội dung cụ thể nhƣ sau: - Biên soạn nội dung, tài liệu tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc cho đồng bào dân tộc thiểu số phải ngắn gọn, dễ hiểu; gắn với thực tiễn đời sống phù hợp với phong tục, tập quán địa phƣơng, vùng, đồng thời phù hợp trình độ, nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số Tài liệu tuyên truyền cần đƣợc biên soạn dƣới hình thức nhƣ: Hỏi - Đáp ho c tờ gấp, tờ rơi nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số dễ đọc dễ hiểu - Hình thức tuyên truyền phải đ c thù riêng cho đối tƣợng đ c thù ngƣời dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số Trong quan tâm để đa dạng hình thức tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc nhằm giúp cho đồng bào dân tộc thƣờng xuyên đƣợc tiếp cận thông tin nhƣ: Thông qua giao lƣu, hội diễn văn hóa văn nghệ, câu lạc dân ca, dân vũ; xây dựng phóng phát truyền hình; tổ chức thi, hội thi - Lực lƣợng tuyên truyền, phát huy vai trò đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật có đ c biệt phát huy vai trị tun truyền ngƣời có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cần tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, trách nhiệm, k năng, nghiệp vụ, giúp lực lƣợng tuyên truyền nâng cao hiệu công tác tuyên truyền cho ngƣời dân tộc thiểu số 85 - Tổ chức Lễ tuyên dƣơng, biểu dƣơng, khen thƣởng để kịp thời động viên, khích lệ nhân rộng gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến; tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, có nội dung thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến đồng bào dân tộc thiểu số 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa 2021 , Cơng văn số 216/BDT-CSTT ngày 26/3/2021 việc hưởng ng thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu HĐND” Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa 2021 , Kế hoạch 133/KH-BDT ngày 02/3/2021 thực Đề án "Giải tình hình ph c tạp tội phạm tệ nạn ma túy địa bàn xã biên giới tỉnh Thanh Hóa" Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa 2021 , Kế hoạch số 110/KH-BDT ngày 22/2/2021 tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật năm 2021 Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa 2021 , Kế hoạch số 305/KH-BDT ngày 29/4/2021 triển khai thực Đề án “Tăng cường ng dụng công nghệ thông tin công tác PBGDPL giai đoạn 2019 - 2021” Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa 2021 , Kế hoạch số 46/KH-BDT ngày 20/01/2021 triển khai thực Đề án "Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2017 - 2021" Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa 2021 , Kế hoạch số 68/KH-BDT ngày 27/01/2021 thực Đề án "Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng DTTS giai đoạn 2018 - 2025" Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa 2021 , Kế hoạch số 69/KH-BDT ngày 27/01/2021 thực Đề án "Đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng DTTS miền núi giai đoạn 2017 - 2021" Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa 2021 , Kế hoạch số 96/KH-BDT ngày 08/2/2021 thực Chính sách Người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số 87 Bộ Tƣ pháp 2020 , Báo cáo đánh giá nhận th c pháp luật nhu cầu pháp luật nhóm yếu thế, tháng 8/2020 10 Trịnh Đăng Cƣờng 2020 , Giáo dục pháp luật cho người dân vùng biên giới tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Chính phủ 2011 , Nghị định số 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc 12 La Văn Hảng 2021 , Hoạt động phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật hiến pháp Luật hành chính, Đại học Trà Vinh 13 Lê Văn Hòe chủ nhiệm đề tài 2002 , Nâng cao hiệu giáo dục pháp luật doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Quyển E-M , Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 120 15 Đỗ Xuân Lân chủ nhiệm đề tài, 2020 , Các giải pháp đổi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số Q032919 16 Hoàng Vũ Linh 2019 , Giáo dục pháp luật hành cho cơng ch c cấp xã người dân tộc thiểu số, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia 17 Trần Thùy Linh 2021 , Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật sở vùng đồng bào dân tộc, miền núi, Tạp chí Lý luận trị điện tử, Số 526 12/2021 18 Nguyễn Đình Đ ng Lục 2004 , Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 19 Nguyễn Thị Hồng Mây, Trần Thu Trang 2021 , Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công ch c người dân tộc thiểu số tỉnh Thái Ngun, Tạp chí hoa học cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, Số 18/2021 20 Hoàng Thị im Quế 2007 , Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 106 21 Quốc hội 2012 , Luật phổ biến, giáo dục pháp luật ngày 20 tháng năm 2012 22 Trần Thị Sáu 2012 , Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 29 23 Nguyễn Quốc Sửu, Lê Thiên Hƣơng, Ngọ Văn Nhân, Bùi Huy Tùng, Trần Anh Hùng 2014 , Tăng cường giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công ch c hành tỉnh Đắk Lắk, Sách chuyên khảo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.71-72 24 Phạm Anh Tân 2017 , Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia 25 Tổng cục Thống kê 2010 , Kết tổng điều tra dân số 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Lò Châu Thỏa 2020 , Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bảo dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 27 Thủ tƣớng Chính phủ 2017 , Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 08/8/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017 - 2021" 89 28 Lê Văn Trí 2021 , Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số công ch c tư pháp - hộ tịch cấp xã, Tạp chí dân chủ pháp luật, Số 9/2021 29 Ngô Văn Trù (2015), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 28 30 Dƣơng Thành Trung 2016 , Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 31 Ủy ban dân tộc 2021 , Báo cáo số 1170/BC-UBDT ngày 23/8/2021 Ủy ban Dân tộc tổng kết Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 32 Ủy ban dân tộc 2022 , Quyết định số 65/QĐ-UBDT ngày 08/02/2022 ban hành Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2022 33 Ủy ban dân tộc 2022 , Thông tư số 02/2022/TT-UBDT ngày 30 tháng năm 2022 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 34 Nguyễn Nhƣ Ý Chủ biên 1998 , Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 734 Trang web 35 https://bdt.thanhhoa.gov.vn/portal/pages/print.aspx?p=5066 36 https://dttg.baotainguyenmoitruong.vn/amp/thanh-hoa-dong-bao-dttstich-cuc-trong-cong-tac-bao-ve-moi-truong-333916.html 37 https://baodantoc.vn/uy-ban-dan-toc-tap-huan-ve-bao-ve-moi-truongcho-dong-bao-dtts-tinh-thanh-hoa-25521.htm 90

Ngày đăng: 30/08/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w