1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp

236 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 0,94 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Cácnghiêncứuvềbốicảnhsaukhủnghoảngtàichínhtoàncầu2008đốivớiF (22)
  • 1.2. Cácnghiêncứu vềFDI Nhật Bảnranướcngoài sau khủng hoảng tài chính toàncầunăm2008 (27)
  • 1.3. CácnghiêncứuFDIcủaNhậtBảnvàoViệtNamtừsaukhủnghoảngtàichínhtoàncầu năm2008 (30)
    • 1.3.1. Các nghiêncứu nướcngoài (30)
    • 1.3.2. Cácnghiêncứutrongnước (33)
  • 1.4. Định hướngnghiêncứucủaluậnán (36)
    • 1.4.1. Đánhgiácácnghiêncứutrướcchỉ rakhoảngtrốngnghiêncứu (36)
    • 1.4.2. Địnhhướngtiếptụcnghiêncứucủaluậnán (37)
  • 2.1. Mộtsốvấnđềlýluậncơbản vềthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài (38)
    • 2.1.1. Khái niệmvềFDIvàthuhútFDI (38)
    • 2.1.2. Cáchìnhthứccơ bảncủađầutưtrựctiếpnướcngoài (41)
  • 2.2. Mộtsốlýthuyếtvềthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài (42)
    • 2.2.1. Lýthuyếtvềthương mạiquốctế (42)
    • 2.2.2. Lýthuyếttăngtrưởngtâncổđiển (43)
    • 2.2.3. Lýthuyếttăngtrưởngnộisinh (43)
    • 2.2.4. Lýthuyếtvềnănglựccạnhtranh (44)
    • 2.2.5. Lýthuyếtvềnănglựchấpthụ (45)
  • 2.3. Nộidungcácchỉtiêucơbảnđánhgiáhiệuquảthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài (46)
    • 2.3.1. Quymôđầutư (46)
    • 2.3.2. Hìnhthứcđầutư (49)
    • 2.3.3. Cơ cấuđầutư (49)
  • 2.4. Cácnhântốảnhhưởngtớithu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài (52)
    • 2.4.1. Nhântốthuộcbốicảnhquốctế (53)
    • 2.4.2. Nhântốthuộcvềnướctiếpnhậnđầutư (57)
  • 2.5. Tácđộngcủađầutưtrựctiếpnướcngoàiđốivớinướctiếpnhậnđầutư5 0 1. Tácđộngtíchcực (63)
    • 2.5.2. Tácđộngtiêucực (70)
  • Chương 3:THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀICỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNHTOÀNCẦUNĂM2008ĐẾNNAY (0)
    • 3.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ saukhủnghoảngtàichínhtoàncầunăm2008 đếnnay (75)
      • 3.1.1. QuymôvốnFDI củaNhậtBảnvàoViệt Namtừnăm2008đếnnay (75)
      • 3.1.2. HìnhthứcđầutưFDINhậtBảnvàoViệtNamtừnăm2008đếnnay (82)
      • 3.1.3. Cơ cấuđầutưFDINhậtBảnvàoViệt Namtừnăm2008đếnnay (85)
    • 3.2. CácnhântốtácđộngđếnthuhútFDINhậtBảnvàoViệtNamtừsaukhủngho ảngtàichínhtoàncầunăm2008 đếnnay (103)
      • 3.2.1. Nhântốthuộcvềbốicảnhquốctế (103)
      • 3.2.2. Nhântốthuộcvềnướctiếpnhậnđầutư (106)
    • 3.3. Đánhgi á t á c đ ộ n g củ aF DI N h ậ t Bản vào V iệ t N a m từ s a u k h ủ n g h oản g t à (124)
      • 3.3.1. Cáckếtquảđạtđược (124)
      • 3.3.2. Nhữnghạnchế (135)
      • 3.3.3. Nguyênnhângâyranhữnghạnchế...................................................................126 Chương 4:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT HIỆU QUẢĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀICỦANHẬTBẢNVÀOVIỆTNAM1 3 2 (139)
      • 4.1.1. Bối cảnhtrongnướcvàquốctế (145)
      • 4.1.2. ĐịnhhướngthuhútFDInóichungcũngnhưFDINhậtBảnvàoViệtNamgiaiđoạntới(20 22-2030) (148)
    • 4.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của NhậtBảnvàoViệtNam (150)
      • 4.2.1. Hoànthiệnhệthốngchínhsáchphápluật,chínhsáchliênquanđếnthuhút đầutưtrựctiếpnước ngoàicủaViệtNam (150)
      • 4.2.2. XâydựngchiếnlượcphùhợpnhằmthúcđẩychuyểngiaocôngnghệtừNhậtBảnsan gViệtNamđặcbiệttronglĩnhvựcsảnxuất (154)
      • 4.2.3. Pháttriểnnguồn nhânlực (155)
      • 4.2.4. Hiện đạihóavàpháttriểnđồngbộ cơsởhạtầng (157)
      • 4.2.5. Phát triểnngànhcôngnghiệphỗtrợ (158)
      • 4.2.6. Tăngcườngcôngtácxúctiếnđầutưtrựctiếpnướcngoài từ NhậtBản (159)

Nội dung

Cácnghiêncứuvềbốicảnhsaukhủnghoảngtàichínhtoàncầu2008đốivớiF

Cuộc khủng hoảng nổ ra vào năm 2008 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất kểtừ cuộc Đại suy thoái năm 1930, đã làm sự sụp đổ dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài.Nóđượcđặctrưngbởisựlâylansangtấtcảcácnướctrênthếgiới,tốcđộcaomà nó xảy ra, khác nhau cường độ theo thời gian, cũng như trên các thành phần khácnhau hoặc các vùng khác nhau (Milesi-Ferretti và Tille, 2010) Cuộc khủng hoảngtài chính toàn cầu dẫn đến sự sụp đổ của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trêntoàn thế giới Sau khi đạt kỷ lục lịch sử mới vào năm 2007, 2 nghìn tỷ đô la sau 4năm tăng trưởng liên tục, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giảm 14% trong năm 2008(UNCTAD, 2009) Năm

2008, các nước đang phát triển tiếp tục thu hút FDI, caohơn 17% so với năm 2007. FDI tiếp tục giảm, mức giảm 30% trên toàn cầu trongnăm2 0 0 9 s o v ớ i n ă m 2 0 0 8 , t r o n g k h i c á c n ư ớ c p h á t t r i ể n g h i n h ậ n m ứ c g i ả m 44% Mặc dù trong năm trước 2008, FDI vào các nước đang phát triển dường nhưkhông bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu, năm 2009, danh mục này giảm24% (UNCTAD 2010: 3) Tất cả các thành phần FDI đã bị ảnh hưởng bất lợi bởicuộckhủnghoảng.

FDI toàn cầu giảm kể từ năm 2008 là kết quả của nhiều yếu tố, bao gồm khủnghoảng tài chính toàn cầu làm giảm nhu cầu đầu tư trên toàn cầu; giảm nguồn vốn cókhảnăngđầutư,…(UNCTAD,2009,2010).

Hui và shangYJin (2009) kiểm tra xem liệu dòng vốn có ảnh hưởng đến mức độtíndụnghaykhôngtronggiaiđoạnkhủnghoảngmàcáccôngtysảnxuấtcủamộtquốcgiaph ảiđốimặttrongcuộckhủnghoảng.Nghiêncứu3823côngtyở24quốcgiamớinổi, họ nhận thấy rằng sự sụt giảm giá cổ phiếu nhiều hơn đặc biệt nghiêm trọng đốivới các công ty phụ thuộc nhiều hơn vào tài chính bên ngoài Khối lượng dòng vốnkhôngcóảnhhưởngđángkểđếnmứcđộnghiêmtrọngcủathiếuhụttíndụng.

Thangavelu và cộng sự (2009) nghiên cứu xu hướng dòng vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) vào các nền kinh tế Đông Á và Đông Nam Á sau cuộc khủnghoảngchâuÁ.NhómtácgiảchỉrarằngcácnềnkinhtếĐôngNamÁvàĐôngÁ đang phục hồi từ cuộc khủng hoảng châu Á với tăng trưởng sản lượng mạnh mẽđượcthúcđẩychủyếubởităngtrưởngxuấtkhẩu.

Họ cũng gợi ý rằng có thể đã có những thay đổi về cơ cấu trong các nền kinh tếkhu vực có thể dẫn đến sự dịch chuyển giảm tốc độ tăng trưởng sản lượng của cácnền kinh tế châu Á trong thời kỳ hậu khủng hoảng Điều này đặt ra vấn đề về tínhbềnvữngcủatăngtrưởngsảnlượngcủahọtrongthờikỳhậukhủnghoảng.

Nhóm tác giả đã sử dụng mô hình tham số và phi tham số trong việc đánh giámối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và khủng hoảng tài chính vào các nước đangphát triển Tác giả sử dụng dữ liệu sẵn có của 148 quốc gia từ ngân hàng thế giới,phân loại khủng hoảng thành 2 nhóm trước khủng hoảng và sau khủng hoảng; sửdụng môhình:

Trong đó: E (Y/X, T) là giá trị kỳ vọng của biến phụ thuộc Y cho trước X, T làcácvéc tơbiến giảithích;

X T β+ m(T):Giá trị liênkếtvới biếnphụ thuộcYthôngquahàmsố G

Mô hình tác giả sử dụng dùng để kiểm chứng tác động tích cực và tiêu cực củakhủng hoảng tài chính đến dòng vốn FDI Kết quả kiểm định cho thấy rằng khủnghoảng tài chính gây ra hiệu ứng suy thoái và có tác động đến dòng vốn FDI đặc biệtlàdòngvốnvàocácnướcđangpháttriển[100].

Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã nghiên cứu phản ứng khác nhau của cácnước đối với khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt nhấnmạnhđ ế n v a i t r ò c ủ a đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) trong việcxác địnhhiệu quả kinh tế vim ô T á c giả đã khám phá ba kênh riêng biệt qua đó FDI ảnh hưởng đến hoạt động của cácquốc gia, (i) liên kết sản xuất, (ii) liên kết tài chính, và (iii) mạng lưới đa quốc gia.Tác giả đánh giá có hệ thống vai trò FDI trong việc xác định hiệu quả hoạt động củacác DN do khủng hoảng tài chính toàn cầu gây ra Mô hình đánh giá hiệu quả mànhómtácgiảđưaranhưsau:

Bên cạnh đó, nhóm tác giả đã đánh giá ba giả thuyết cần thiết tác động đến FDIgiữacácquốcgia,cácngànhvàDN.

Thứ nhất, do liên kết sản xuất và tài chính giữa các công ty con và công ty mẹ,các cơ sở thuộc sở hữu đa quốc gia có lợi thế hơn so với các công ty địa phương khitỷlệxảyrakhủnghoảnglớnởcácnướcchủnhà.

Giả thuyết này áp dụng cho tỷ lệ xảy ra khủng hoảng trong cả nhu cầu và điềukiệntàichính.Khinướcsởtạigiảmnhucầu,cácDNđaquốcgiasởhữucáccơsởít bị ảnh hưởng hơn khi họ chia sẻ các liên kết sản xuất theo chiều dọc với trụ sởchính của đất nước Tương tự, khi hợp đồng cung ứng vốn của nước chủ nhà, cáccông ty con dự kiến sẽ ít bị ảnh hưởng hơn vì mối liên hệ tài chính của họ với cáccông ty mẹ Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng trong các cuộc khủng hoảng kinh tế,các hoạt động của MNC có thể đóng vai trò như một mắt xích truyền những cú sốctừnướcnhàsangnướcsởtại.

Thứ hai, đánh giá vai trò của liên kết sản xuất và tài chính bằng cách khám phácácth uộ c t í n h củ ah oạt độngMNC Cả li ên k ế t t he oc h i ề u nga ng v à l iê nk ết sảnxuất đều một hiệu ứng tích cực lớn hơn khicác nước sở tại thể hiện phản ứng tốthơn với cuộc khủng hoảng Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng thay đổitheo liên kết sản xuất giữa các cơ sở và trụ sở nước ngoài và mức độ hạn chế tàichính.Cáccơsở đãchiasẻcácliênkếtsảnxuấttheongànhdọcvớicôngtymẹvà các công ty đa quốc gia thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh Các công ty đaquốc gia tham gia vào các hoạt động có tài chính mạnh hơn những hạn chế cho thấylợithếlớnhơnsovớicácDNđịaphương.

Thứ ba, mạng lưới đa quốc gia lớn hơn sẽ ảnh hưởng đến liên kết sản xuất và tàichính, và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của cơ sở trong thời kỳ khủng hoảng[99].

Trong nghiên cứu này nhóm tác giả so sánh sự sụt giảm của FDI hiện tại vàFDItừcác cuộckhủnghoảngkinhtế Sự sụtgiảmnàycóthểdo3nguyênnhân:

Thứ nhất, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã dẫn đến hạn chế thanh khoảnđối với các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) trên toàn thế giới, vì khả năng tiếp cậntíndụngđãthắtchặtvàbảngcânđốikếtoáncủacôngtyđãxấuđi.

Thứhai,mốiliênhệgiữatăngtrưởngkinhtếvàdòngvốnFDItrênthếgiớicósự chậm lại - đặc biệt là ở các nước phát triển, các tập đoàn đa quốc gia đã giảm đầutưranướcngoài.

Cuối cùng,cuộc khủng hoảng đãkhiến cácnhà quản lýt h ậ n t r ọ n g h ơ n t r o n g việc đưa ra các chính sách thu hút FDI, do đó có sự di chuyển từ các dự án có rủi rocao (chẳng hạn như cơ sở hạ tầng chính) sang tài sản an toàn hơn (ví dụ là trái phiếuchínhphủ).

Cácnghiêncứu vềFDI Nhật Bảnranướcngoài sau khủng hoảng tài chính toàncầunăm2008

Trong những năm 90, nền kinh tế Nhật Bản đã giảm tốc độ tăng trưởng và phảiđối mặt với tình trạng cơ cấu nghiêm trọng các vấn đề đặc trưng bởi cơ cấu chi phícao đã cản trở khả năng cạnh tranh của quốc gia Các lĩnh vực truyền thống đượcbảo vệ, chẳng hạn như nông nghiệp, phân phối và tài chính, bắt đầu trở thành gánhnặng cho nền kinh tế Điều này được phản ánh trong thực phẩm cao, nhà ở, nănglượng và giá cả giao thông, khiến Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia cóchiphísinh hoạtcao nhất giữa cácquốc gia công nghiệp hóa.

Trong sốcácyếutố giải thích sựgia tăngdòng chảy của cácquỹ đầu tư NhậtBản là đồng yên tăng giá kể từ giữa những năm tám mươi, chi phí sản xuất cao màNhật Bản phải đối mặt ở thị trường nội địa đã khiến họ tìm kiếm các địa điểm có chiphí thấp hơn (Saxon-House & Stern 2004; Okina, et al, 2001; Bailey 2003), mở cửađầu tưranước ngoài làchếđộ ở Nhật Bản vào cuốinhững năm 90. Cùng vớis ự phát triển của công nghệ mới điều đó cho phép các công ty phân mảnh quy trình sảnxuất của họ ở các địa điểm khác nhau Ngoài ra đây là những xích mích thương mạicủa Nhật Bản do thặng dư thương mại cao, đặc biệt là với Hoa Kỳ, đã kích thích cáctập đoàn đa quốc gia Nhật Bản chuyển giao sản xuất của họ để tránh nhữngcác ràocảnthươngmạitrongnhữngnămtámmươi(Koido2003).

Kinh tế Nhật Bản sau 2 thập kỷ tăng trưởng trì trệ, đặc biệt càng chậm phát triểnhơn sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 Giải pháp duy nhất để vượt qua giaiđoạn trì trệ kéo dài này là thực hiện tái cấu trúc cơ bản nền kinh tế Quá trình tái cấutrúcsảnxuấtcủaNhậtBảncũngđồngthờithựchiệntheohaiquátrình: một mặt nhanh chóng ứng dụng những thành tựu mới của KH - CN vào sản xuất - kinhdoanh, mặt khác nhanh chóng di chuyển những qui trình công nghệ cũ đã lạc hậutươngđốiso vớiđiềukiệntrongnướcranướcngoàinhằmtiếptụckhaithácchúng.

Dođ ó , t h ú c đ ẩ y đầu t ư t ư n h â n c ủ a N h ậ t B ả n r a n ư ớ c n g o à i , đ ẩ y m ạ n h x u ấ t khẩu các công nghệ nền tảng quan trọng và tăng cường ký kết các Hiệp định thươngmại tự do trong khu vực là những điểm then chốt mới trong chiến lược tăng trưởngmớigồm21điểmcủaThủtướngNaotoKan.

Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, hoạt động đầu tư nước ngoài của NhậtBản đối mặt với sự cạnh tranh đầu tư gay gắt đến từ không những các nước pháttriển, mà cả các nước mới nổi như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Brazin, Trung Đông…Để đối phó với sức ép cạnh tranh này, các công ty Nhật Bản phải nâng cấp hoạtđộngđầutư ranướcngoài.

Về cơ cấu địa lý, nếu như trước đây, FDI của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào 3 khuvực trên thế giới là Bắc Mỹ, châu Âu, và châu Á Thì kể từ sau khủng hoảng tàichính toàn cầu 2008, FDI của Nhật Bản đã có sự chuyển hướng: giảm FDI vào BắcMỹ và Tây Âu, và tăng mạnh FDI vào các thị trường mới nổi châu Á Ngô Thị LanAnh (2013)[3]làm rõ vai trò kinh tế, chính trị của Nhật Bản ở Châu Á sau khủnghoảngt à i c h í n h t o à n c ầ u 2 0 0 8 P h â n t í c h v a i t r ò c ủ a N h ậ t B ả n t r o n g c h i ế n l ư ợ c quay lại Châu Á của Mỹ sau khủng hoảng, cho thấy: Nhật Bản với tư cách đồngminh chiến lược của

Mỹ ở Châu Á, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Mỹ, kiềm chếảnhhưởngcủaTrungQuốcởChâuÁ

Cùng với xu hướng hội nhập khu vực Đông Nam Á ngày càng sâu rộng đến từviệc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015 và việc thực hiện ngày càngđầy đủ AFTA của các nước… càng thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển hướng đầu tư củaNhật Bản sang các nước ASEAN Các công ty Nhật Bản muốn tập trung vào cácphân đoạn có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị của các sản phẩm toàn cầu,chuyểngiaocáccôngđoạnc ó g i á t r ị th ấp sa n g cá c q u ố c g i a đa ng p h á t t r i ể n nh ư khốiASEAN.

Nhóm tác giả nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Ấn Độ,kếtquảkhảosátchothấyCáccôngtyNhậtBảnđượcđịnhhướnglâudàivớicam kết mạnh mẽ về 'chất lượng' và 'khách hàng' và họ cố gắng thực hiện cam kết nàybằngcáchđưaphongcáchquảnlýNhậtBảnvàohoạtđộngcủahọ.Trongsốc ácyếu tố khác, Các công ty Nhật Bản tìm kiếm sự tin tưởng ở đối tác của họ và từngcông ty có liên doanh ở Ấn Độ đã dành một thời gian dài để quyết định về quan hệđối tác Sự tham gia của Nhật Bản vào FDI ở Ấn Độ được điều chỉnh bởi chính sáchđầu tư nước ngoài của Ấn Độ như cũng như chính sách công nghiệp của nó Khi ẤnĐộnổilê nnhưm ộ t thịtrườngcó t i ề m năngphá t triểnm ạ n h m ẽ , mộ tsốcô n g tyNhật Bản đã chủ động đầu tư vào Ấn Độ Các chính sách của chính phủ trung ươngvà tiểu bang đã khuyến khích đủ để biến Ấn Độ trở thành sự lựa chọn đầu tư đối vớihọ Các công ty Nhật Bản rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm của họ và kháchhàng Họtin rằng nhữngmốiquantâm này đượcđ ư a v à o t h ự c t i ễ n q u ả n l ý c ủ a họ Do đó, có một ảnh hưởng của các tư tưởng quản lý của Nhật Bản không chỉtrong các công ty con mà còn trong các công ty liên doanh Tất cả các đơn vị sảnxuất được bố trí theo cách tương tự như các đối tác Nhật Bản của họ. Các vòng trònchất lượng, các đề án gợi ý, một hệ thống bình đẳng và ra quyết định đồng thuận làtất cả các hoạt động của Ấn Độ tại các công ty đã được đến thăm Các nhân viên ẤnĐộtất cả các công ty đều trải qua quá trình đào tạo thường xuyên để giúp họ thấmnhuần cách làm của người Nhật Do đó, các đối tác Nhật Bản thích sự tham gia đầyđủ của công nhân ở cấp nhà máy Họ cũng yêu cầu các nhà quản lý Ấn Độ để manglạicảmgiáccamkếtmạnhmẽchonơilàmviệc[11].

Ivan Deseatnicov (2011),xây dựng mô hìnhư ớ c l ư ợ n g d ự a t r ê n m ô h ì n h O L I và các mô hình lý thuyết cân bằng tổng thể với bảng dữ liệu trong giai đoạn từ 1995đến 2009 của dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của Nhật đến Châu Âu và Châu Á, chorằng ngoài tiềm năng thị trường, tiền lương, nguồn lực lao động có tay nghề cao, chiphí đầu tư, sự cởi mở và vị trí, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến tác động của tỷ giáhối đoái và các yếu tố chính trị đến dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản.Phát hiện này có ý nghĩa quan trọng các quốc gia cần quan tâm để định hướng chínhsáchthuhútđầutư từNhật.

Tác giả nghiên cứu về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Mexico saucuộckhủnghoảng kinhtếtoàncầu.Nghiêncứuđãchỉrarằngdocác chính sá ch thương mại tự do của Mexico đã tạo điều kiện thuận lợi để các tập đoàn đa quốc giacủa Nhật Bản đầu tư vào đây Lý thuyết kinh tế truyền thống đã chỉ ra rằng, sự dichuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác do chênh lệch về lợi nhuận thu đượctrong quá trình sản xuất kinh doanh Khoảng cách địa lý đóng vai trò quan trọng,cùng với quy mô mạng lưới sản xuất, môi trường đầu tư, trình độ của lực lượng laođộng, khả năng tiếp thu công nghệ và các chi phí của các yếu tố sản xuất (Helpman2006;Kimura&Ando 2005;

Jones,et.al.Năm2005;Navareti&Venables2004).

Nghiên cứu của Lê Hoàng Anh (2015) [2]về chuyển hướng đầu tư của DNNhật

Bản tại các nước ASEAN từ sau khủng hoảng tài chính Châu á đến nay Tácgiả đã đề cập đến bối cảnh và các yếu tố ảnh hưởng đến sự quan tâm của các DNNhật Bản đến các nước ASEAN Phân tích xu hướng đầu tư của DN Nhật Bản tạicác nước ASEAN từ 2008 đến nay, qua xem xét thực tiễn tại Thái Lan, Indonesia,Việt Nam, Philippines và Malaysia Từ đó tác giả đã đưa ra những đánh giá về quátrìnhchuyểnhướngvànhữngtácđộngđốivớiViệtNam.

Như vậy, có thể thấy rằng các tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản khi tiến hànhđầu tư ra nước ngoài họ đã tìm hiểu rất kỹ những lợi thế của nước họ sẽ đầu tư vềyếu tốđịalý,độingũlaođộng,cácchínhsáchvàmôitrườngđầutư.

CácnghiêncứuFDIcủaNhậtBảnvàoViệtNamtừsaukhủnghoảngtàichínhtoàncầu năm2008

Các nghiêncứu nướcngoài

ChủđềFDIcủaNhậtvàoViệtNamgiaiđoạnsaukhủnghoảngtàichínhtoàncầu2008đãđược phảnánhmộtcáchgiántiếptrongnhiềunghiêncứunướcngoàikhinóivềFDInóichungtrênthếgiới vàởĐôngNamÁ.UNSTADlàtổchứcuytíntrênthếgiới nghiên cứu về đầu tư nước ngoài thông qua Báo cáo đầu tư (World InvestmentReport) và Đánh giá chính sách đầu tư hàng năm (Invesment Policies Review) chocác nền kinh tế được lựa chọn Trong các báo cáo này thường có một phần nhỏ phântíchvềFDIcủaNhậtvàoViệtNamtừngnăm,kểcảtừ2009đếnnay.

Cơ quan Xúc tiến thương mại và đầu tư Nhật bản (JETRO) có những nghiên cứuthườngniênvềhoạtđộngcủacácDNFDIcủaNhậttạiViệtNam.Nhữngnghiêncứu nàykhôngnhữngđánhgiáthựctrạngmàcòncónhữngdựbáovềxuhướng,vàtriểnvọnghoạtđộn gcủacácDNFDIcủaNhậttạiViệtNam. Đáng chú ý là có một số nghiên cứu của các chuyên gia nước ngoài về FDI củaNhật tại Việt Nam Giáo sư Trần Văn Thọ, giáo sư tại trường đại học Waseda,Tokyo, thành viên của Ủy ban cố vấn kinh tế của Chính phủ Nhật, đã có nhiều côngtrình nghiên cứu xuất sắc về quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản nói chung cũngnhư FDI của Nhật tại Viêt Nam nói riêng Trong bài viết “Giai đoạn mới của quanhệViệtNhật:chuyểntừODAsangFDI”,đăngtrênThờiBáoKinhTếSàiGòns ốra ngày 18/9/2003, GS Trần Văn Thọ đã bàn luận về vấn đề: liệu quan hệ hai nướccó chuyển dịch được trọng tâm từ ODA sang FDI hay không (Trần văn Thọ, 2003).Đây là vấn đề mà chính phủ Việt Nam rất quan tâm Cho tới 2003, Nhật vẫn giữ vịtrí chủ chốt trong những nước cung cấp ODA cho Việt Nam, còn FDI của Nhật tạiViệt Nam còn ít.NếuViệt Nam có thể thu hút FDIm ạ n h m ẽ t ừ N h ậ t t h ì k i n h t ế ViệtNammớicóthểcósựbứtphá.BởivìđốivớiViệtNam,mộtnướcđangđặt vấn đề công nghiệp hoá làm chiến lược hàng đầu, FDI của Nhật có một ý nghĩa đặcbiệt quan trọng.Thứ nhất, Nhật đã xác lập được thế mạnh trong ngành công nghiệp,hàng công nghiệp của Nhật đã và đang đi đầu thế giới FDI của Nhật do đó có tácdụng đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá tại những nước họ đầu tư nhiều.Thứ hai,Nhật có đặc tính là trước khi quyết định các dự án FDI, họ điều tra và tính toán kỹnhưng khi đã quyết định và được cấp giấy phép, họ triển khai nhanh và đặt kế hoạchbén rễ lâu dài tại nơi họ đầu tư.Thứ ba, hầu hết các công ty đa quốc gia của Nhậtđều cóm ạ n g l ư ớ i t i ế p t h ị v à t h u t ậ p t h ô n g t i n r ộ n g k h ắ p t h ế g i ớ i C á c c ô n g t y c h ế tạo lại có quan hệ hợp tác có hiệu quả với những công ty thuơng mại tổng hợp(general trading companies) như Mitsui, Mitsubishi, C Ito, Marubeni,v.v , nhữngvăn phòng đại diện của Nhật có năng lực phát hiện lợi thế so sánh của các nước,năng lực huy động vốn, tiếp thị, thu tập thông tin và tổ chức sản xuất, lưu thôngphân phối qui mô toàn cầu Do đó, FDI từ Nhật có khuynh huớng tăng sức cạnhtranh quốc tế, tăng năng lực hội nhập của nước sở tại Theo giáo sư Thọ, nếu nhưViệt Nam có thể thu hút mạnh mẽ FDI của Nhật trong thời gian tới thì kinh tếViệtNammớicóthểcópháttriểnđột phá. Ông Shojiro Tokugana, trong sách “Đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản và sựphụ thuộc kinh tế lẫn nhau ở châu Á” (Shojiro Tokugana, 1996) đã phân tích sựchuyểnh ướ ng đ ầ u t ư c ủ a Nhậ ts a n g châ uÁ t ừ đ ầ u n hữ ng n ă m 1 99 0, d och âu Á đang nổi lên như một khu vực phát triển năng động và giàu tiềm năng, do sự phụthuộc của các nước châu Á vào Nhật với tư cách là nhà cung cấp lớn về tài chính,công nghệ, và Nhật đứng ở trung tâm của mạng sản xuất châu Á Trong châu Á,Nhật chủ yếu đầu tư vào Trung Quốc do những lợi thế của nước này về thị trườngtiêuthụlớn,chiphínhâncônggiárẻ,môitrườngđầutư khátốt. Ông Hirotaka Yasuzumi, Trưởng đại diện Tổ chức JETRO tại TP HCM, trongbài trả lời phỏng vấn của phóng viên báo “Tin Mới” ngày 17/09/2015 cho rằng: ViệtNam đang ngày càng hấp dẫn DN FDI Nhật Bản (Hirotaka Yasuzumi, 2015) Điềuđó là do hai nhân tố, thứ nhất nếu Hiệp định TPP được ký kết, các DN xuất khẩuNhật sẽ đầu tư vào Việt Nam mạnh hơn, nhằm sử dụng lợi thế là thuế xuất khẩungay lập tức bằng 0, nhất là đối với các ngành dệt da, may mặc; thứ hai là qui môthực tế của thị trường Việt Nam ngày càng tăng lên do thu nhập đầu người của ViệtNam tăng lên làm chos ứ c m u a c ủ a t h ị t r ư ờ n g V i ệ t N a m n g à y c à n g l ớ n H ơ n t h ế nữa,khithunhậpcủangườidânViệtNam tănglên,cácD NNhậtchuyểnh ướng đầu tưvào những lĩnh vực cao hơn nhưc ô n g n g h i ệ p b á n l ẻ , t h ậ m c h í c ả c ô n g nghiệpchămsócsắc đẹp ÔngA t s u s u k e K a w a d a , T r ư ở n g V ă n p h ò n g đ ạ i d i ệ n J E T R O t ạ i H à N ộ i , c h o biết, với xu hướng già hóa dân số tại Nhật Bản hiện nay, những năm tới đây, sẽ cónhiều DN nhỏ và vừaNhật Bản lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư (AtsusukeKawada, 2015) Ông cho rằng Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn đầu tư như: chi phínhân công tại ViệtNam rẻ, tình hình chính trị - xã hội khá ổn định, đa số các DNNhật kinh doanh ởViệt nam có lãi, môi trường sống cho nhân viên thường trú tốt…Tuy nhiên, khi đánh giá mức độ rủi ro đầu tư tại Việt Nam, ông cho biết, có tới63,3% DN Nhật cho rằng rủi ro lớn nhất là hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, vậnhành thiếu minh bạch; 61,1% DN gặp rủi ro với thủ tục hành chính, cấp phép phứctạp;53,9%DNgặprủirovớicơchế,thủtụcthuếphức tạp.

Cácnghiêncứutrongnước

Ở trong nước, giới nghiên cứu kinh tế nước ta đã bắt đầu quan tâm đến chủ đềFDI của Nhật vào Việt Nam, tuy nhiên vẫn còn ít công trình nghiên cứu sâu về vấnđềFDIcủaNhậtvàoViệtNamgiaiđoạnsaukhủnghoảngtàichínhtoàncầu2008.

Luậnántiếnsĩ“Đầutưtrựctiếpcủacáccôngtyxuyênquốcgia NhậtBảnởVi ệt Nam” của tác giả Đinh Trung Thành (2009)[50]đã làm rõ đặc điểm hình thànhvà đầu tư sản xuất kinh doanh của TNCs Nhật Bản, sự chuyển hướng chiến lượchướng về Châu Á, đặc thù trong hoạt động đầu tư của TNCs Nhật Bản so với đầu tưcủa TNCs các nền kinh tế khác Đặc biệt, Luận án phân tích đặc thù đầu tư vào ViệtNam, chỉ ra sự khác biệt trong FDI của TNCs Nhật Bản ở Việt Nam thể hiện ở tỷ lệvốn thực hiện cao,vai trò hỗ trợ đắc lực của nguồn vốn ODA, của quan hệ thươngmại và sự kết hợp đồng thời sản xuất cho thị trường nội địa với sản xuất cho nướcthứ ba, tích cực tạo dựng hình ảnh của mình thông qua việc tham gia các hoạt độngvăn hóa, khoa học, giáo dục Đưa ra những dự báo khoa học về “làn sóng đầu tư thứhai” của TNCs Nhật Bản vào Việt Nam trên cơ sở đánh giá sự chuyển hướng FDIcủa TNCs Nhật Bản và những tiến triển mới trong quan hệ hợp tác đầu tư thươngmại Việt Nam - Nhật Bản Quá trình TNCs Nhật Bản tăng cường FDI ra nước ngoàitừ những năm 1980 thế kỷ XX chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, đối với Việt NamTNCsNhậtBảngiatăngđầutư dođổimới, mở cửavàhộinhậpnềnkinhtếcủ aViệt Nam;Vị tríchiến lược của Việt Namở ĐôngNam Átrongquá trìnhđ i ề u chỉnh chiến lược “hướng về Châu Á của TNCs Nhật Bản”; Việt Nam là một nềnkinh tế lớn còn chưa được khai thác trong ASEAN và có vị thế chính trị và địa kinhtếquantrọngcầunốiĐôngNamÁvớiĐôngBắc Á.

Trong luận án tiến sĩ “Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt

Nam”của Phan Văn Tâm (2011)[49], tác giả đã trình bày tổng quan thực trạng FDI vàoViệt Nam trước và sau khi gia nhập WTO, các tác động hai chiều của FDI đến pháttriển kinh tế Việt Nam Sau khi gia nhập WTO vốn FDI đăng ký đã có sự tăngtrưởng đột biến và đạt mức kỷ lục kể từ năm 1987 Năm 2009, do tác động của cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới FDI vào Việt Nam có sự suy giảm đáng kể Đối vớiViệt Nam, FDI đã góp phần tăng trưởng GDP và tăng cường nguồn vốn đầu tư chonềnkinhtế,tạoviệclàmnângcaothunhậpvàcảithiệnchấtlượngnguồnnhânlực. Đồng thời FDI góp phần chuyển giao công nghệ, bổ sung ngoại hối, đẩy mạnh xuấtkhẩu và đóng góp vào nguồn thu ngân sách Bên cạnh đó luận án cũng chỉ ra nhữngtácđộngtiêucựccủaFDIđ ố i vớiViệtNamnhư:FDItạoraáplựccạnhtranhlớnlêncác DN trong nước; FDI dẫn đến nguy cơ nhập khẩu công nghệ lạc hậu và ô nhiễmmôi trường Tác giả đã đánh giá khái quát tình hình FDI của Nhật Bản trên thế giới,bắtđầutưnhữngnăm50NhậtBảntiếnhànhđầutưranướcngoài,trảiquanhiềugiaiđoạn phát triển của nền kinh tế Nhật Bản và thế giới dòng FDI Nhật Bản ra nướcngoài cũng có những biến động đáng kể theo từng thời kỳ khác nhau Trong 10 nămđầu thế kỷ XXI sự bùng nổ FDI Nhật Bản vào năm 2008 đạt 130,8 tỷ USD trên toànthế giới Luận án đi sâu phân tích xu hướng, cơ cấu FDI của Nhật Bản tại Việt Namgiai đoạn 1989 đến

2009 phân theo địa phương vùng lãnh thổ và phân theo lĩnh vựcđầutư.TácgiảápdụngphântíchthựcnghiệmmôhìnhlựchấpdẫntrongthuhútFDIcủa Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2007-2009 đã đóng góp về mặt phương phápđịnh lượng để phân tích các hiện thực khách quan Có thể thấy rằng dòng FDI

VũVănHà(2013),trong bàiviết“ĐầutưtrựctiếpnướcngoàicủaNhậtBản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu” [9] đã phân tích thực trạng FDIcủa Nhật vào Việt

Nam giai đoạn 2011-2013 Trong vòng 3 năm (2011-2013), đầutư của Nhật Bản vào Việt Nam liên tục tăng nhanh Tác giả đã nêu lên những ưu thếhấp dẫn của Việt Nam đối với FDI của Nhật: môi trường chính trị-xã hội ổn định sovới cácnước trongkhu vực; Việt Nam cónguồn laođộng dồid à o , t r ẻ , c h ă m c h ỉ , cần cù; với số dân đông thứ 2 trong ASEAN (chỉ sau In-đô-nê-xi-a) và thu nhập đầungười đang tăng lên, Việt Nam được đánh giá là có một thị trường nội địa có tiềmnăng lớn; môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng được cải thiện về mọi mặt (vềmôi trường pháp lý, cơ sở hạ tầng, các chính sách thu hút cũng như sử dụng FDI).Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra một số vấn đề tồn tại gây khó khăn trong việc thuhútF D I c ủ a

N h ậ t v à o V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 - 2 0 1 3 : k i n h t ế v ĩ m ô c ò n n h i ề u b ấ t ổn với những khó khăn kinh tế đặc biệt ở Việt Nam những năm 2011-2012 và việcVNĐ giảm giá, sự thiếu hụt về công nghiệp hỗ trợ cũng là một trở ngại lớn để chinhphụccácnhàđầutưNhật;hệthốngphápluậtcủaViệtNamđangtrongquátr ình hoàn thiện, vì thế nên thường xuyên sửa đổi, thiếu tính thống nhất và mức độ thựcthi còn thấp Điều quan trọng ở đây là tác giả đã phân tích sự chuyển hướng đầu tưcủa các DN Nhật Bản vào Việt Nam trong giai đoạn 2011-2013 Lúc đầu, xu hướngđầu tư chính của DN Nhật Bản vẫn là mang nguyên liệu thô từ ngoài đến Việt Namvà xây dựng nhà máy lớn để sản xuất sản phẩm xuất khẩu Càng về sau này, xuhướng chính sẽ là xây dựng cửa hàng bán lẻ nhằm đưa các loại sản phẩm được sảnxuấttạiNhậthoặcởcácnướckhác đếntiêuthụtạithịtrườngViệt Nam.

Nghiên cứu của Tạ Lợi và Phan Thúy Thảo (2018)[52]đã thực hiện ước lượngvà kiểm định các nhân tố hấp dẫn của Việt Namảnh hưởng đến dòng vốn FDI củaNhật Bản giai đoạn 1995 - 2016 Với dữ liệu chuỗi thời gian sau khi chạy mô hìnhARDL, nghiên cứu đã chỉ ra rằng những tác động của yếu tố này ảnh hưởng như thếnào đến khả năng hấp thụ thể hiện thông qua lượng FDI của Nhật Bản đăng ký vàoViệt Nam Mô hình có hệ số xác định bội điều chỉnh là 0.8972 cho thấy các nhân tốgiải thích được 89,72% sự thay đổi của lượng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam Kếtquả nghiên cứu cho thấy quy mô thị trường càng lớn, chi phí lao động rẻ, chi phívốn, xuất khẩu ảnh hưởng thuận chiều đến dòng vốn FDI, tỷ giá hối đoái có ảnhhưởngngược chiều.

Vũ Anh Dũng và cộng sự (2019)[112]có bài viết “Factors affecting the

FDIattraction associated with R&D from Japanese companies to Vietnam” đã hệ thốnghóa các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI gắn với nghiên cứu và phát triển(R&D)củacáccôngtyNhậtBảnvàoViệtNam,đềxuấtmôhìnhnghiêncứucácyếutố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI gắn với R&D của các công ty Nhật Bản vào ViệtNam bao gồm các nhóm yếu tố từ phía Việt Nam: năng lực đổi mới quốc gia, kinhtế- xãhội,khuônkhổthểchế,khuyếnkhích;cácnhómyếutốtừcácMNCNhậtBản:khảnăngtuyểndụn g,nănglựccủacôngtyconViệtNam,đặcđiểmcủadựánR&D.Mô hình này sẽ là nền tảng để đánh giá định lượng thêm các yếu tố ảnh hưởng đếnviệc thu hút FDI liên quan đến R&D của các MNC Nhật Bản vào Việt Nam, đồngthờilàcơsởđểđềxuấtcáchàmýchínhsáchtronglĩnhvựcnày.

NghiêncứucủaĐỗThuTrang(2020)[62]quanghiêncứukinhnghiệmcủaNhậtBản về giải quyết hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế trong thu hút đầu tư FDI vào pháttriểncôngnghiệp,tácgiảđãrútramộtsốbàihọcchotỉnhTháiNguyênnhưsau:

Mộtlà,pháthuytínhchủđộngvàđềcaohútquanđiểmđốithoạicủahệthốngtổ chức nhằm đảm bảo lợi ích của các chủ thể trong thu FDI vào phát triển côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế giữa chủ sử dụnglao động và người lao động: Ở Nhật Bản khi người chủ lao động và người lao độngcó mâu thuẫn lợi ích với nhau, việc xử lý những mâu thuẫn này thường chỉ diễn ra ởphạmviDNvớisự thamgiacủacôngđoànDN.

Hai là,đổimới phương thức hoạt động để phát huy vai trò của tổc h ứ c c ô n g đoàn cơ sở Cần tăng cường tiếng nói cho các tổ chức công đoàn cấp DN, coi trọngvị trí và vai trò của tổ chức công đoàn các cấp Tổ chức công đoàn phải là tổ chứcthường xuyên quan sát và hiểu rõ tình hình thực tế của mối quan hệ giữa người chủDNvàngười laođộngđểtìmgiải phápphùhợphàihòalợiíchchođôibên.

Ba là,tập trung giải quyết tốt quan hệ lợi ích giữa các chủ thể khi thu hồi đất làđiểm nóng nhất của quan hệ lợi ích kinh tế trong thực hiện FDI để phát triển côngnghiệptạiđịa bàn cấptỉnh.

Định hướngnghiêncứucủaluậnán

Đánhgiácácnghiêncứutrướcchỉ rakhoảngtrốngnghiêncứu

Đã có nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về FDI của Nhật Bản tạiViệt Nam giai đoạn sau khủng hoảng tài chính toàn cầu Nhìn chung các công trìnhtrên đã có những cách tiếp cận khác nhau, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp về vấn việcthu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam sau năm 2008 Đó thực sự là những tài liệucó giá trị Những nghiên cứu này đã đạt được những kết quả nhất định như:Thứnhất, các công trình này đều hệ thống hóa bài bản cơ sở lý luận của FDI, xây dựngkhung lý luận rõ ràng cho sự phân tích thực tiễn FDI.Thứ hai,đa số các học giả đềuphân tích sâu sắc thực trạng thu hút FDI của Nhật tại Việt Nam từ những năm 1990đếnnay:cảthànhcông vàhạnchế,cũngnhưnguyênnhân.

Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu trên đây vẫn còn thiếu vắng các vấnđề như:Thứ nhất,chưa cómột công trìnhnghiên cứu chuyên sâunào về thuh ú t FDI của Nhật vào Việt Nam trong giai đoạn cập nhật từ 2009 đến nay với những xuhướng mới và đặc điểm mới;Thứ hai,chưa có công trình nào phân tích các nhân tốảnh hưởng tới quá trình thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam trong bối sau khủnghoảngtàichínhtoàncầunăm2008;Thứba,cáccôngtrìnhtrướcđâychủyếuv ẫn đề cập đến các mặt tích cực FDI của Nhật Bản tại Việt Nam, mà ít công trình đề cậptới vấn đề còn tồn tại trong thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam sau 2008 đếnnay; Thứ tư, có ít công trình đề cập đến các giải pháp thu hút mạnh mẽ và hiệu quảhơn FDI của Nhật Bản trong giai đoạn tới, với bối cảnh đại dịch Covid - 19 vàCMCN 4.0 Sựthiếu hụt của các công trình nghiên cứu chính làn h ữ n g k h o ả n g trốngnghiêncứumàLuậnánnàysẽcốgắnglàmsángtỏ.

Địnhhướngtiếptụcnghiêncứucủaluậnán

Hai là, phân tích làm rõ thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ saukhủnghoảngtàichínhtoàncầunăm2008đếnnay.

Ba là, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thu hút FDI Nhật Bản vàoViệtNamtrongbốisaukhủnghoảngtàichínhtoàncầunăm2008.

Bốn là, từ quá trình phân tích thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từsau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay tác giả đánh giá những thànhtựu, hạn chế và đưa ra nguyên nhân của những hạn chế trong thu hút FDI của NhậtBảnvàoViệtNamtừsaukhủnghoảngtài chínhtoàncầunăm2008đếnnay.

Năm là, đề xuấtm ộ t s ố q u a n đ i ể m , đ ị n h h ư ớ n g g i ả i p h á p t ă n g c ư ờ n g t h u h ú t hiệu quả hơn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong giai đoạn tới, với bối cảnh đạidịchCovid-19vàCMCN4.0.

Mộtsốvấnđềlýluậncơbản vềthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài

Khái niệmvềFDIvàthuhútFDI

Dunning (1970), một học giả nghiên cứu nổi tiếng nhất về FDI, sử dụng mộtđịnh nghĩa ngắn cho các công ty đa quốc gia (MNEs) là: “MNE là bất cứ công tythực hiện hoạt động sản xuất tại nhiều hơn một quốc gia” Sau đó, Vernon (1971) đãnhấn mạnh thêm vấn đề quy mô và cơ cấu tổ chức của các MNEs Cụ thể, “Các tậpđoànđ a q u ố c g i a l à c á c c ô n g t y lớnt ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a h ọ ở n ư ớ c n g o à i thông qua một bộ phận tổ chức tích hợp, được lan truyền quốc tế và việc đầu tư củahọđược dựa trên các sảnphẩmvàthịtrườngtiêuthụ”[51].

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) làhoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài vớimột DN hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầutư,mục đích của chủđầutư làgiànhquyềnquảnlýthực sựDN”[87].

Thống nhất quan điểm về quyền quản lý DNF D I c ủ a I M F , T ổ c h ứ c

H ợ p t á c và Phát triển Kinh tế (OECD, 1996) cho rằng: “FDI phản ánh việc đạt đượcm ụ c tiêu về lợi ích lâu dài của một thực thể trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp -direct investor) qua một cơ sở kinh tế tại một nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộcnước của nhà đầu tư (DN đầu tư trực tiếp – enterprise direct investor) Lợi ích lâudài là mối quan hệ giữa nhà đầu tư với DN đầu tư trực tiếp, trong đó nhà đầu tưgiành được sự ảnh hưởng quan trọng và có hiệu quả trong quản lý DN FDI liênquan đến giao dịch đầu tiên giữa hai thực thể và sau đó là giao dịch về vốn giữa họđược liên kết chặt chẽ Trong đó, nhà đầu tư trực tiếp được hiểu là người nắm quyềnkiểmsoáttừ 10%trởlênvốncủamộtDN[106].

Theoluậtđầutưnăm2005củaViệtNam"Đầutưnướcngoàilàviệcnhàđầutưnước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiếnhànhhoạtđộngđầutưtheoquyđịnhcủaluậtnhànước(Mục12– Điều3)”.FDIbaogiờcũnglàmộtdạngquanhệkinhtếcónhântốnướcngoài.Haiđặcđiểmcơbảncủa

FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế; và chủ đầu tư (pháp nhân,thểnhân)trựctiếpthamgiavàohoạtđộngsửdụngvốnvàquảnlýđốitượngđầutư.

LýthuyếtđãchỉrarằngFDIthườngđượchìnhthànhvàsinhratừsựtươngtác giữa lực lượng của nước chủ đầu tưvà nước thu hút (ví dụ,D u n n i n g , 1 9 8 1 , 1988; UNCTAD, 2006) Dòng vốn FDI sẽ chảy từ nước này sang nước khác do ảnhhưởngcủacácyếutốđẩytừnước chủđầutưvàyếutốkéocủa nướcthuhút.

TừcácgócnhìnkhácnhauvềkháiniệmFDI,cóthểthây“FDIlàhìnhthứcđầutưdo nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở ViệtNamhoặcnhàđầutưViệtNambỏvốnđầutưvàthamgiaquảnlýhoạtđộngđầutưởnướcngoàith eoquyđịnhcủaluậtnàyvàcácquyđịnhkháccủaphápluậtcóliênquan”.

(ii)chủthểđầutưcóthểlàchínhphủ,cácTNCshoặccánhântừnướcngoài;và(iii)nhàđầutưth amgiatrựctiếpquảnlý,điềuhànhhoạtđộngcủaDN(đâylàđiểmphânbiệtFDIvớiđầutưgiántiếp ).

Từ những quan niệm khác nhau về FDI ở trên có thể thấy FDI có những đặcđiểmcơ bảnsau:

- FDI là loại hình đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp tham gia điềuhành DN tiếp nhận vốn Quyền điều hành phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của nhà đầutưv à o v ố n p h á p đ ị n h N ế u n h à đ ầ u t ư g ó p 1 0 0 % v ố n p h á p đ ị n h t h ì h ọ c ó t o à n quyềnquyếtđịnhhoạtđộngkinhdoanhcủaDN.

- FDI là loại hình đầu tư dài hạn Do đó, FDI là một nguồn vốn dài hạn và tươngđốiổnđịnhbổsungchođầutư trongnước.

- So với các hình thức chu chuyển vốn quốc tế khác, FDI có thế mạnh riêng.Trong khi ODA thường mang tính chính trị và chịu sự chi phối của Chính phủ haibên, hơn nữa chi phí ODA thường khá đắt cho nước nhận viện trợ vì buộc phải chịucác qui định khác về giải ngân và triển khai dự án thì FDI là kênh đầu tư tương đốian toàn, do nhà ĐTNN tự chịu trách nhiệm về chi phí và hiệu quả đầu tư,chịu tráchnhiệm vay và trả nợ; không để lại gánh nặng nợ nần cho ngân sách nhà nước nhưvay thương mại, không phải chịu sức ép ràng buộc các điều kiện kinh tế,chính trị,đồng thời tránh cho nước chủ nhà những biến động đầy rủi ro từ những thăng trầmtrênthịtrườngchứngkhoán.

- Các lĩnh vực mà FDI hướng tới phần lớn là những lĩnh vực có thể mang lại lợinhuậncao.

- Quá trình hình thành DN FDI có thể diễn ra theo các phương thức như bỏ vốnthành lập DN mới ở nước ngoài hoặc mua lại một phần hay toàn bộ các DN có sẵnhoặcmua cổphiếutiếntớithôntính,sátnhập.

NếuFDIlàmộthìnhthứcđầutưquốctếthìthuhútFDIlàhoạtđộngthuhútnguồnvốnđầutưt ừbênngoàivàomộtquốcgia.Muốnthuhútđượcnguồnvốnnàythìnướcsởtạiphảitạorasựhấpdẫn củamôitrườngđầutưđốivớicácnhàđầutưnướcngoài.Đểcóđượcmôitrườngđầutưhấpdẫnđòi hỏinướctiếpnhậnđầutưphảitạoranănglựchấpthụđủmạnh.Thuhútởđâycònđượchiểulà“mời gọi,mởđường”tạođiềukiệnthuậnlợichocácnhàđầutư,trêncơsởđócóthểnhậnthấynhưsau:

- Khi nghiên cứu vềthu hút FDI chúng tanghiên cứu dưới gócđ ộ n ư ớ c t i ế p nhận đầu tư sử dụng các biện pháp, công cụ, chính sách của mình để lượng vốn FDIngày càng tăng về cả số lượng và chất lượng dự án Nếu một quốc gia nhận đượclượng vốn FDI đúng hoặc vượt quá mục tiêu đề ra với những dự án công nghệ hiệnđại, thân thiện vớimôit r ư ờ n g t h ì q u ố c g i a đ ó đ ư ợ c x e m l à t h à n h c ô n g t r o n g v i ệ c thuhútFDI.

ThuhútFDIcóhìnhtháichủđộngvàhìnhtháibịđộng.Hìnhtháichủđộnglàkhicácchủthểởnướcsởtạ itíchcực,chủđộngtìmkiếmcácđốitác,thuyếtphụchọđầutưvào nước mình; tạo dựng hành lang pháp lý khuyến khích FDI vào những ngành,những lĩnh vực và những thành phần kinh tế cần thu hút đầu tư Hình thái bị động làhìnhtháichờcácđốitácnướcngoàiđếnsẽgiớithiệuvàđềxuấtvớinhàđầutưnướcngoàinhữngl ợithếvàđịađiểmđểhọđiđếnquyếtđịnhđầutưvàođấtnướcmình.

- Thu hút FDI bao gồm: thu hút vốn (ngoại tệ), tư liệu sản xuất (công nghệ, máymóc,trangthiếtbị),kinhnghiệmquảnlývàthươnghiệucủanhàđầutư.

- Hiệnnay,xuấthiệnrấtnhiềuphươngthức cạnhtranhgaygắttrongviệcth uhút FDI Do vậy, đòi hỏi nước sở tại phải phân tích đúng tình hình để xây dựngchính sách (đặc biệt chính sách ưu đãi hỗ trợ cho nhà đầu tư) phù hợp; đưa ra nhữngbiện pháp sáng tạo, toàn diện, dài hạn, có những đổi mới trong xúc tiến đầu tư, cảitiếnmôitrườngđầutư;đồngthờiphảichủđộngtrongthuhútFDIthìmớicóthể thuhútđượcFDImộtcách chấtlượngvà hiệu quả.

- Cả lý thuyết và thực tiễn đều chỉ ra FDI được coi là sự thay thế tốt hơn đối vớithương mại quốc tế Hơn nữa, trong điều kiện tự do hóa thương mại và toàn cầu hóakinh tế, các quốc gia đều có xu hướng giảm thiểm các rào cản FDI, tăng cường cạnhtranhđểthuhútFDI[30].

Nhưvậy,thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàichínhlàviệcquốcgiatiếpnhậnđầutư áp dụng các biện pháp, chính sách để các nhà đầu tư nước ngoài đem vốn, côngnghệ, kinh nghiệm quản lý đến đầu tư trực tiếp bằng các hình thức khác nhau phùhợpvớilợiíchchungcủacảnhàđầutưvànướctiếpnhậnđầutư.

Cáchìnhthứccơ bảncủađầutưtrựctiếpnướcngoài

2.1.2.1.Hợpđồnghợp táckinhdoanh(BCC) Đây là hình thức liên kết kinh doanh giữa đối tác trong nước với các nhà đầu tưnướcngoàitrêncơsởquyđịnhtráchnhiệmvàphânchiakếtquảkinhdoanhchomỗibên bằng việc ký kết hợp đồng, trong đó các bên vẫn giữ nguyên tư cách pháp nhânriêng mà không tạo nên một pháp nhân mới Đây là một hình thức đơn giản, dễ thựchiện, do đó thường thích hợp với giai đoạn đầu mở cửa cho đầu tư FDI Hình thứcnày được thực hiện rất đa dạng và được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực thăm dò,khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác dưới hình thức hợp đồng phân chia sảnphẩmđượcthựchiệntheoquyđịnhcủaLuậtĐầutưvàphápluậtcóliênquan.

2.1.2.2.DNliêndoanh(JointVenturesCompany–JVC) Đây là hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịchkhác nhau, trên cơ sở cùng vốn góp, cùng quản lý, cùng phân phối lợi nhuận, cùngchia sẻ rủi ro để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo các điều khoảncam kết trong hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên tham gia, phù hợp với quyđịnhLuậtphápcủanước nhậnđầutư.

DN 100% vốn nước ngoài là một hình thức DN do các nhà đầu tư nước ngoàiđầu tư thành lập với 100% vốn của họ, do đó hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của cácnhà đầu tư nước ngoài, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Mặcdù sở hữu điều hành và quản lý DN 100% vốn nước ngoài hoàn toàn nằm trong taychủ đầu tư nước ngoài, nhưng DN đó vẫn chịu sự kiểm soát của Luật pháp nướcnhậnđầutưvàphảithựchiệnđúngcamkếttrongđiềulệDNcũngnhưpháplu ật liênq u a n k h á c D N 1 0 0 % v ố n n ư ớ c n g o à i đ ư ợ c t h à n h l ậ p d ư ớ i d ạ n g C ô n g t y TNHHhoặcCôngtyCổphần.

- Hình thức BOT là văn bản ký kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quancó thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kểcả mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một thời giannhất định để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao không bồi hoàntoànbộcôngtrìnhchonước chủnhà.

- HìnhthứcBTO(xâydựng–chuyểngiao–kinhdoanh)đượchìnhthànhtươngtựnhư hợp đồng BOT nhưng sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầu tư nước ngoàichuyển giao lại cho nước chủ nhà và được Chính phủ nước chủ nhà dành cho quyềnkinhdoanhcôngtrìnhđóhoặccôngtrìnhkháctrongmộtthờigianđủđểhoànlạitoànbộvốnđầutư vàcólợinhuậnthoảđángvềcôngtrìnhđãxâydựngvàchuyểngiao.

- HìnhthứcBT(xâydựng– chuyểngiao).ĐượchìnhthànhtươngtựnhưhợpđồngBOTnhưngsaukhixâydựngxongcôngtrì nh,nhàđầutưnướcngoàichuyểngiaolạichonướcchủnhàvàđượcChínhphủnướcchủnhàthanhtoán bằngtiềnhoặcbằngtàisảnnàođótươngxứngvớivốnđầutưđãbỏravàmộttỷlệlợinhuậnhợplý.

DN đang tồn tại ở nước ngoài hoặc mua cổ phần ở nước ngoài Ở nhiều nước,M&AlàmộthìnhthứcđầutưrấtquantrọngcủaFDI.Vớichínhsáchđổimớiv àhội nhập quốc tế của Việt Nam, trong tương lai M&A chắc chắn sẽ là một hình thứcquan trọng của FDI ở nước ta Kênh đầu tư này chủ yếu được thực hiện ở các nướcphát triển, mới công nghiệp hóa, trong những lĩnh vực công nghệ cao, vẫn là xuhướngđầutư quốc tếchủyếuhiệnnay.

Mộtsốlýthuyếtvềthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài

Lýthuyếtvềthương mạiquốctế

KhởiđầulàEliHeckscher(1919)vàBertilOhlin(1933),lýthuyếtgiảithíchhiệntượng đầu tư quốc tế dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố đầu tư (vốn,laođộng)giữacácquốcgia[70].

Pháttriểnlýthuyếttrên,năm1960Mc.Dougallđãđềxuấtmộtmôhìnhlýthuyết về sự vận động của vốn Tác giả cho rằng luồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước có lãisuấtthấpsangnướccólãisuấtcaochođếnkhiđạtđượctrạngtháicânbằng(lãisuấthainướcbằn gnhau).Sauđầutư,cảhainướctrênđềuthuđượclợinhuậnvàlàmchosản lượng chung tăng lên so với trước khi đầu tư Cuối cùng Ông cũng khẳng địnhFDIvừatạorathunhậpchonhàđầutưtrongnướcvànướcngoài,vừatạoracôngănviệclàmtăn gthunhậpchongườilaođộngtạinướctiếpnhậnđầutư.

Lýthuyếttăngtrưởngtâncổđiển

Mối quan hệ giữa FDIvà tăng trưởngkinh tế được xác địnhb ở i c á c m ô h ì n h tăng trưởng tân cổ điển Mô hình này cho rằng vốn là động lực của tăng trưởng.

Dođók h i c á c n ư ớ c đ a n g t h i ế u v ố n t h ì v i ệ c m ở c ử a n ề n k i n h t ế đ i k è m t h e o n h ữ n g chính sách hấp dẫn sẽ có thể thu hút được dòng vốn FDI và qua đó đóng góp vàotăng trưởng Borensztein et al (1998) và Balasubramanyam et al (1996) cho rằngcác nước đang phát triển mong muốn thu hút FDI là do: Nhu cầu vốn đầu tư; mongmuốn được tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn từ các MNC có năng lực công nghệ, kỳvọng sự chuyển giao công nghệ từ các MNC; đẩy mạnh sản xuất và mở rộng thịtrường xuất khẩu;chuyển giao kỹ năng và đào tạo nhân lực qua kênh học hỏi;tạoviệclàmvàchuyểndịchcơcấulaođộng.Thôngquathu hútFDInướctiếpnh ậnđầu tư kỳ vọng đạt các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế,chuyểndịchcơcấukinhtế,tăngnănglực cạnhtranh [4]

Lýthuyếttăngtrưởngnộisinh

Lý thuyết tăng trưởng nội sinh đưa ra cách nhìn rộng hơn, không chỉ thu hút FDIchotăngtrưởngvềsốlượng,mànhấnmạnhsửdụngFDItạoratácđộnglantỏanăngsuấtcủaFDI vớinướctiếpnhậnđầutư.Chínhsựtựnguyệnhoặckhôngtựnguyệntạoratínhlantỏavềtrithứccôngn ghệgiúpcácDNnộiđịacảithiệnnăngsuất[75].

Caves(1974),Globerman(1979),BarrellandTeVelde(1999)đãchỉracácnướcnhậnđầutưc óthểthuđượctácđộnglantỏachocảnềnkinhtếvàcấpđộngành.Theolýthuyếtnàycácnướcđangp hảitriểncốgắngthuhútFDInhằmthuđượctácđộnglantỏanăngsuấtcủaFDI,nghĩalàkhicósự xuấthiệncủaDNFDIsẽtácđộngkéotheosựcảithiệnnăngsuấtchokhuvựctrongnước.Lýthuy ếtchỉrathôngquacơchế:Liênkếtdọc, cạnh tranh, mô phỏng, hình thành vốn con người và sự dịch chuyển lao động(GorgvàGreenway,2004;BergervàDiez,2008),FDIcótácđộngtíchcựclênđổimới sángtạohaylàmlantỏanăngsuấtcủaFDI.Trongbốnkênhnày,tácđộnglantỏanhờkênhliênkếtxuôi vàngượcrấtđượckỳvọng,bởinhờliênkếtsảnxuấtvớiDNngoại,cácDNnộimớicóthểhọchỏivàthu đượclợiích[4].

Lýthuyếtchỉrathôngquacơchế:liênkếtdọc,cạnhtranh,môphỏng(bắtchước),hìnhthànhvố nconngườivàsựdịchchuyểnlaođộng(GorgvàGreenway,2004;BergervàDie z,2008),FDIcótácđộngtíchcựclênđổimớisángtạotạiquốcgianhận.Ngoàira,thôngquak hếchtántrithứcquahiệuứngmôphỏng,sựdịchchuyểnlaođộng(GorgvàGreen way2004),cácDNnộiđịatạinướctiếpnhậncóthểđổi mớiquytrìnhquảnlý,sảnxuất,tăngtínhcạnhtranhvàthúcđẩyxuấtkhẩu.

Do đó, tác động lan tỏa được coi là một tiêu chí thể hiện mặt chất của FDI,quađóđánhgiáhiệuquảcủaFDIchảyvàomộtquốc gia.

Lýthuyếtvềnănglựccạnhtranh

Sựgiatăngcủacácdòngvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)trongvàithậpkỷ qua là một trong những hệ quả quan trọng nhất của tiến trình toàn cầu hóa(Chauvin, 2013) Các dòng vốn FDI mang lại rất nhiều lợi ích cho nước sở tại, mộtphần do tác động trực tiếp của nó đến tăng trưởng kinh tế, một phần do các tác độnggián tiếp như chuyển giao bí quyết công nghệ và kỹ năng quản lý kinh doanh(Massoud, 2008) Chính vì vậy, ngày càng có nhiều quốc gia nỗ lực thu hút cácnguồn vốn FDI dẫn đến việc cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng trở nên khốcliệthơn(ElBannavàcs.,2017)[34].

Trongkhiđócácnhàđầutưvớimụcđíchphảitìmkiếmlĩnhvực,khuvựcđầutư có các yếu tố thuận lợi để hạn chế các rủi ro nhằm đạt được mục tiêu cao nhất.Cùng với quá trình đạt được mục tiêu của nhà đầu tư thì các lĩnh vực, khu vực nàylại được pháttriển.Từ mối quan hệ trên, cạnh tranh cótác dụng làm đổim ớ i c á c yếu tố của môi trường đầu tư của các lĩnh vực, khu vực để tăng cường thu hút đầutư Cũng chính từ những hệ quả này mà đưa đến sự phát triển chung của xã hội vànềnkinhtế.

Vì vậy, để có thể cạnh tranh thu hút được dòng FDI từ các nhà đầu tư nướcngoài,cácquốcgiaphảitìmmọicáchnângcaonănglực cạnh tranh.

Năng lực cạnh tranh là khả năng thu hút đầu tư, tạo lập môi trường thuận lợi,thôngthoáng,lànhmạnhtrongpháttriểnkinhtếcủacáctỉnh,thànhphốtrựcthuộc trung ương Nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu tất yếu đặt ra trong công cuộcđổi mới hiện nay Điều này cũng trả lời cho câu hỏi tại sao có những tỉnh,thành phốluôn có sức hút đầu tư mạnh, ngược lại, có những tỉnh vẫn chưa có sức hấp dẫn đốivớicácnhàđầutư[64].Nâng cao năng lực cạnh tranh là một quá trình đổi mới liên tục nhằm phát huycác thế mạnh sẵn có, trên cơ sở kết hợp giữa các lợi thế của nước sở tại với nhau đểxâydựngmộtmôitrườngthuhút đầutư hiệuquả.

Lýthuyếtvềnănglựchấpthụ

Năng lực hấp thụ của quốc gia là khả năng học hỏi, tiếp nhận, bổ sung các côngnghệ và kỹ năng phù hợp từ các quốc gia phát triển Lumbila (2005)[97]cho rằngnăng lực hấp thụ FDI là những yếu tố điều kiện mà nước tiếp nhận đầu tư cần có đểhấp thụ lợi ích từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài Trong đó, yếu tố nguồn nhân lực làquantrọngnhất(Dahlman&Nelson,1995).

Tiếp đó, Bengoa và cộng sự (2003)[74]đã bổ sung thêm vào năng lực hấp thụnước sở tại bao gồm nguồn vốn nhân lực, sự ổn định về kinh tế vi mô và độ mởthươngm ạ i l à đ i ề u k i ệ n cầ nt hiế t ch o các n ư ớ c t i ế p nhậ nh ưở ng lợ i t ừ d ò n g vố nFDI Các tác giả đã lập luận rằng vốn nhân lực cao sẽ có khả năng thích hợp với sựlan tỏa công nghệ của FDI, do đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng thời, độ mởthương mại và môi trường đầu tư thuận lợi, từ đó có tác động đến thu hút dòng vốnFDIvàcũnglàđiềukiệnđểFDItácđộnglantỏagóp phầntăngtrưởngkinhtế.

Theo quy trình hấp thụ của Hoang và các cộng sự (2009)[84], lợi ích mà FDImang lại cho nước chủ nhà hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực hấp thụ của địaphương tiếp nhận đầu tư Trong đó, năng lực hấp thụ liên quan đến vốn nhân lực,chấtlượngthểchế,hệthốngtàichínhvàtrìnhđộcôngnghệ.

Còn theo Mohammed Ameen Fadhila và cộng sự (2015)[102]thì cho rằng cácnhà đầu tư nước ngoài sẽ quyết định đầu tư ra nước ngoài khi cơ sở hạ tầng ở địaphương tiếp nhận đồng bộ hóa và thỏa mãn được các điều kiện của nhà đầu tư.Lúcđó, nguồn vốn FDI sẽ bổ sung vào nền kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế nướcnhậnđầutư[56].

Qua nghiên cứu các lýt h u y ế t t r ê n c ó t h ể t h ấ y c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i l u ô n tìm tới những địa điểm tiếp nhận đầu tư có tiềm năng phát triển; có chính sách thuhút FDI phù hợp; và có lợi thế về môi trường đầu tư bao gồm: cơ sở hạ tầng, nguồnnhân lực, sự ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định về chế độ chính trị Đây cũng là nhữngyếu tố quan trọng để nước sở tại thu hút đầu tư nước ngoài Tuy nhiên đây lại làđiểmy ế u c ủ a c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n , n h ấ t l à c á c n ư ớ c c ó t h u n h ậ p t h ấ p h o ặ c trung bình thấp Ở cácnước này có thể có cácyếu tố thu hút FDIn h ư n g c h ư a đ ủ hấpdẫncácnhàđầutư nước ngoài.

Trên đây là những luận điểm quan trọng để một quốc gia xây dựng chính sáchthuhútFDInhằmtốiđahóalợiíchcủadòngvốnnày.

Nộidungcácchỉtiêucơbảnđánhgiáhiệuquảthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài

Quymôđầutư

Quy mô đầu tư trực tiếp nước ngoài được thể hiện ở quy mô vốn FDI cụ thể làquymôvốnFDIđăngkývàquymôFDIthựchiệnhàngnăm.TheolýthuyếtIDPthìlượng vốn FDI vào một quốc gia thường trải qua 5 giai đoạn chính Giai đoạn đầulượng vốn FDI vào rất thấp do môi trường đầu tư kém hấp dẫn bởi sự hạn chế về cơsở hạ tầng, yếu kém về giáo dục và kỹ năng của lao động còn thấp Giai đoạn tiếptheolượngvốnFDIvàobắtđầutăngdolợithếvềđịađiểmvàmôitrườngđầutưdầnđược cải thiện hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài Khi nước tiếp nhận vốn FDI cótrìnhđộcôngnghệ- kỹthuậtsảnxuấtcao,sảnxuấtsảnphẩmđạttiêuchuẩnquốctế,lúcnàylượngvốnFDIchảyvàocóx uhướnggiảm.Sauđólượngnàysẽtiếptụctănglạikhiquốcgiathamgiavàohệthốngtổchứcsảnxuất trênphạmviquốctế[82].

Quy mô vốn FDI đăng kýlà tổng số vốn góp bằng tiền hoặc tài sản hợp pháp, lợinhuậnđểlạivàcáchìnhthứcvốnkhácdonhàđầutưnướcngoàicamkếtđưavào nướcchủnhàđểtiếnhànhcáchoạtđộngđầutưtrựctiếp(WorldBank,2016).Vốnđăngkýt heogiấyphéplàsốvốntươngứngvớisốdựánmàcácnhàđầutưnướcngoàiđăngkývớic ơquanquảnlýNhànướcvàđãđượccấpgiấychứngnhậnđầutư.Vốnđăngkýgồmvốncamkết củanhàđầutư nướcngoàitheogiấyphépcấpmới (đối với các dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án độc lập với các dự án đang hoạtđộngmớiđượccấpgiấychứngnhậnđầutưtrongkỳ);vàcấpbổsung(đốivớicácdự ánđầutưmởrộngquymô,nângcaocôngsuất,nănglựcsảnxuấtkinhdoanh,đổimớ icôngnghệ,nângcaochấtlượngsảnphẩm,giảmônhiễmmôitrườngcủadựánđầ utưhiệncó đãđượccấpgiấychứngnhậnđầutưtrongcácnămtrước)[55]. Quym ôv ố n đ ă n g k ý c h o t h ấ y s ứ c h ấ p d ẫ n c ủ a m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư c ũ n g n h ư mứcđộtincậycủanhàđầutưnướcngoàiđối với môitrườngđầu tưnướcsởtại.

QuymôvốnFDIthựchiệnlàsốvốnđầutưthựctếdocácnhàđầutưnướcngoàiđãchirachoho ạtđộngsảnxuấtkinhdoanhtạinướcsởtại,baogồmchiphíxâydựngcáccôngtrình,nhàxưởng,mu asắmmáymócthiếtbị… Đâymớilàdòngvốnthựcsựđầutưtừnướcngoàivàomộtquốcgiavàthểhiệntrêncáncânthanhtoánquố ctế.

Quy mô vốn thực hiện thể hiện hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tư, cơ chếquản lý nhà nước, cũng như hiệu lực thực thi của các văn bản pháp luật Vốn giảingân tăng lên thể hiện tín hiệu đáng mừng về môi trường đầu tư và kinh doanh củanước chủ nhà, khi đó các nhà đầu tư rất nhanh đi vào thực hiện dự án ngay sau khinhậnđược giấyphépđầutư.

Khixemxétkhoảngcáchgiữaquymôvốnđăngkývàvốnthựchiện cóthểđánhgiá được mức độ thực hiện của hoạt động đầu tư trong một năm Khoảng cách đóđược thể hiện thông qua tỷ lệ giải ngân.

Tỷ lệ giải ngân là tỷ lệ phần trăm của vốnFDIthựchiệntrêntổngvốnFDIđăngkýtheothờigian,đượctínhbằngcôngthức:

Tỷ lệ giải ngân càng lớn thể hiện sự thống nhất giữa cam kết và thực hiện củahoạt động đầu tư Nếu tỷ lệ giải ngân nhỏ có thể xuất hiện những vấn đề nảy sinhtrongquátrìnhgiảingânvốnnhưthủtụchànhchính,sựlưỡnglựcủanhàđầu tưkhibắttayvàohoạtđộngđầutư,hayđiềukiệntoàncầuvàkhu vựccóbiếnđộng…

Về mặt lý thuyết, vốnFDI thực hiện thườngn h ỏ h ơ n v ố n F D I đ ă n g k ý c ủ a d ự án.Nguyênnhânlàdo:

Thứ nhất, có những dự án quy mô nhỏ thực hiện trong thời gian ngắn thì rủi ro ítvà việc giải ngân vốn cũng dễ dàng, song cũng có những dự án quy mô lớn, thựchiện trong nhiều năm cho nên lượng vốn giải ngân phải mất vài năm đồng thời tiềmẩn khá nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện Những rủi ro này cũng có thể từ phíachủđầu tưnước ngoàicũngcó thểtừphía nước tiếpnhận đầu tư.

Thứ hai, nhiều dự án chưa, thậm chí là khó có khả năng triển khai, song chưa bịthu hồi giấy chứng nhận đầu tư, nên vẫn đang nằm trong số liệu tổng hợp về thu hútFDI, vì thế, thường gây “ảo tưởng” với số liệu thống kê “vốn đăng ký” lũy kế, vìkhông phù hợp với tình hình thực tế Theo GS.TSKH Nguyễn Mại, nguyên Phó chủnhiệmỦybannhànướcvềHợptácvàđầutưViệtNam:“ThuhútFDIsẽkhôngcóý nghĩa đối với nền kinh tế nếu các nhà đầu tư nước ngoài cam kết đầu tư xong rồiđểđó,cácconsốvềlượngvốnFDIđăngkýchỉnằmtrêngiấy ”.

- Vốn FDI đăng kí là số vốn gối đầu cho các năm sau, không phải là số ảo. Từtrước đến nay thống kê các con số này là để biết xu thế FDI vào một quốc gia hàngnăm và từng giai đoạn, chứ không sử dụng vào cân đối các nguồn vốn cho đầu tưpháttriểnhàngnăm.

- Sau khi hoàn thành việc xây dựng, mua sắm trang thiết bị liên quan để đưacông trình, nhà máy dự án vào hoạt động ổn định, nhà đầu tư còn phải quyết toánvốn thực hiện (vốn thực tế đã giải ngân), từ đó đem so sánh với số vốn đã đăng kíxemthực tếthấphơn,bằnghayvượtvốnđãđăngkíbaonhiêuphầntrăm.

- Việc duy trì vốn đăng ký có thể giám sát, nắm bắt, đánh giá được tiến độ vàtình hình thực hiện của các dự án thực hiện trong nhiều năm Tuy nhiên cần thườngxuyên tổng rà soát tất cả các dự án FDI đã được cấp phép, để từ đó phân loai, quảnlýtheonhữngphươngánphùhợpvớitừngloạidự án.

Như vậy, quy mô vốn FDI đăng ký và thực hiện càng lớn càng thể hiện quốc giađóthànhcôngtrongcôngcuộcthuhútvốnFDI.

QuymôvốndựánFDI:quymôvốntrênmộtdựánđượcsửdụngđểđánhgiáđộlớn của các dự án

FDI tại nước tiếp nhận vốn Quy mô vôn dự án bao gồm: Quy môvốndựánFDIđăngkývàquymôvốndựánthựchiệnđượctínhtheocôngthức:

Quym ô v ố n d ự á n F D I c h o b i ế t p h ả n ứ n g c ủ a n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i ( t ă n g cườngđầu tư , b ổ s u n g v ố n , hoặ c t h o á i vố n) t r ư ớ c nh ữn g t h a y đổiv ề c h í n h s ách, môitrườngđầutư củanước sởtại.

Hìnhthứcđầutư

Hình thức đầu tư là tỷ lệ vốn FDI phân bổ vào các loại hình DN khác nhau trongnền kinh tế Theo hình thức sở hữu vốn FDI tác giả đã trình bày cụ thể ở phần trênbaogồmcácloạihình:Hợpđồnghợp táckinhdoanh;DNliêndoanh; DN100%vốnnướcngoài; Cáchìnhthức BOT,BTO,BT;Mualạivàsátnhập.

Cơ cấuđầutư

Cơcấuđầutưlàchỉtiêuthểhiệnsựcânbằnghaymấtcânbằngtrongxuthế ph át triển của dòng vốn FDI Cơ cấu FDI có thể được phân theo các tiêu chí khácnhau:ngànhkinhtế;địa phương,vùngkinhtế;đốitácđầutư

Cơ cấu vốn FDI theo ngành là tỷ lệ vốn FDI đầu tư cho từng ngành kinh tế quốcdân cũng như trong từng tiểu ngành của nước nhận đầu tư Cơ cấu FDI theo ngànhcủa mỗi quốc gia là khác nhau tùy thuộc vào thế mạnh của nước đi đầu tư và lợi thếcủanướcnhậnđầutư ởmỗithờikỳnhất định.

Trong bối cảnh điều kiện kinh tế quốc tế hiện đại thì trong quá trình công nghiệphóacủacácnướcđangpháttriển,muốnđạttăngtrưởngcaovàcơcấukinhtếtiếnbộ,phù hợp thì phải phát triển cân đối các ngành trong nền kinh tế quốc dân, bao gồmcông nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.Chính vì vậy các quốc gia đều tăng cường thuhútFDIvàocảbanhómngànhchínhvới21tiểungànhnhỏ.Tuynhiên,tùyvàođiềukiện thực tế của từng quốc gia ở những thời kỳ khác nhau mà ưu tiên thu hútFDIpháttriểncácngành,nhữnglĩnhvựckhácnhau.GiaiđoạnđầuthuhútFDIcácnước cóchínhsáchưutiêncácngànhcótácdụngnhư“đầutàu”lôikéotoànbộnềnkinhtếphát triển Trong những thời điểm nhất định, các lĩnh vực phải được chọn lọc để tậptrung nguồn lực còn khan hiếm của quốc gia cho việc sử dụng có hiệu quả.

Tronghiệntạivàtrongtươnglaicácngànhnàycótácđộngthúcđẩycácngànhkháctạođàchotăn gtrưởngchung,tạosựchuyểndịchcơcấutheohướngtíchcực. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài việc vốn đầu tư vào ngành nào phụ thuộcchính và năng lực và thế mạnh của nhà đầu tư, cũng như tận dụng những lợi thế vềnguồn lực của nước tiếp nhận đầu tưnhư: địa điểm, tài nguyên tự nhiên, nguồn laođộng,thịtrườngtiêuthụ….

Cơ cấu đầu tư vốn FDI theo địa phương, vùng lãnh thổ là cơ cấu đầu tư vốn theođịa điểm, không gian Nó phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương và việcpháthuylợithếcạnhtranhcủatừngvùng.

Theo học thuyết chiết trung của Dunning Jonh H (1977)[77], một DN dự địnhtham gia vào hoạt động FDI cần có 3 lợi thế: về sở hữu, về địa điểm, và về nội bộhóa Trong đó lợi thế về địa điểm là một trong những yếu tố quan trọng được cácnhàđầutư đặcbiệtquantâm.

Khi đầu tư FDI vào một vùng kinh tế các nhà đầu tư nước ngoài thường xem xétcácđặcđiểmxãhội,cácđiềukiệnkinhtế,điềukiệntựnhiêncủavùngđónhằmmụcđíchpháthu yđượclợithếsosánhcủatừngvùng,manglạilợiíchlớnnhấttrongquátrình đầu tư cũng như phù hợp với yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củanước nhận đầu tư: đảm bảo sự chuyển dịch đồng bộ, cân đối giữa các vùng TheoDunning, một địa điểm thuận lợi cho đầu tư bao gồm các khía cạnh như: tài nguyêntự nhiên, sức mạnh về vốn, quy mô và sự tăng trưởng của thị trường, trình độ pháttriển cơ sở hạ tầng, sự sẵn có của lực lượng lao động với giá rẻ, mức độ mở cửa củanềnkinhtế,chínhsáchcủaChínhphủ,sựổnđịnhvềchínhtrị,vịtríđịalý.

Trên thực tế quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoàiphụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó tùy theo ngành nghề và chiến lược kinh doanhcủaDNnướcngoàicũngảnhhưởng đếncơcấuFDIcủanướctiếpnhậnđầutư.

Cơ cấu vốn FDI theo đối tác là tỷ lệ vốn FDI thu hút từ các tập đoàn xuyên quốcgia hay từ cácD N v ừ a v à n h ỏ c ủ a c á c n h à n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i t r o n g t ổ n g v ố n FDI vào nước tiếpnhận đầu tư Tậpđoàn xuyên quốc gia làcáct ậ p đ o à n k i n h t ế quy mô lớn thuộc các nước phát triển mở rộng mạng lưới hoạt bằng bằng cách đầutư sang các nước khác dưới hình thức thành lập các công ty con dưới sự quản lý,kiểm soát của công ty mẹ ở nước chủ đầu tư.DN FDI vừa và nhỏ là nhữngD N nước ngoài có quy mô nhỏ về mặt vốn, lao động hay doanh thu được các nhà đầu tưnướcngoàiđầutư tạinướckhác. Với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ cơ hội thu hút FDIđang mở rộng đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Các công tyđa quốc gia (TNC), đặc biệt là các công ty trong Top 500 DN hàng đầu thế giới lànhữngD N d ẫ n đ ầ u t r o n g c á c c h u ỗ i g i á t r ị , n h ờ n h ữ n g ư u t h ế v ư ợ t t r ộ i v ề c ô n g nghệ, trình độ quản lý, nghiên cứu và phát triển (R&D), nếu thu hút được tốt luồngvốn đầu tư từ TNC sẽ giúp tạo sức lan tỏa năng lực sản xuất tới các DN trong nước,giúptạoralợithếcạnhtranhchoquốcgia.

Thế giới ngày nay đã khác, xu hướng sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu ngàycàng phổ biến Mỗi chuỗi ấy thường có sự tham gia của một hoặc vài tập đoàn, cóvai trò quyết định sự tham gia của những công ty khác Vì thế, nếu các nước muốnđược vào chuỗi giá trị đó, phải thu hút đầu tư từ các tập đoàn lớn, đồng thời tăngcườngkếtnốicác DNFDIvớiDNtrongnước.

Trênthựctế,trongchiếnlượcthuhútFDI,mộttrongnhữngcáiđíchmàcácnướchướng tới là các tập đoàn đa quốc gia Sự xuất hiện của cáctập đoànđa quốc giamanglạirấtnhiềulợiíchchonềnkinhtếnướcnhậnđầutưnhư:Cácdựánlớnđượcđầu tư nhanh mang lại hiệu quả cao thúc đẩy các dự án, công ty vừa và nhỏ trongnước phát triển; chính các dự án này sẽ lôi kéo thu hút FDI vào nhiều ngành nghề vàlĩnhvựckhácliênquantạothànhtổhợpliênngành.Chínhvìvậy,đểthuhútđượcdựán FDI của từ các tập đoàn xuyên quốc gia, Chính phủ các nước có nhiều cơ chếchínhsáchưuđãichocácnhàđầutưnướcngoàilàcáctậpđoànkinhtếlớn.

Theo GS TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội DN FDI Việt Nam “Một quốcgia muốn phát triển thì phải có chiến lược dài hạn, trong đó có thu hút FDI.Chínhphủcầnphảicócáccơchế,chínhsáchđủmạnhđểthuhútđầutưcủacáctậpđoàn xuyên quốc gia Mỗi lĩnh vực muốn phát triển, như điện tử, hóa dầu… thu hút mộttập đoàn lớn, để tạo xương sống cho nền kinh tế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, tạoliên kếtvớicácDN trong nước,thìsẽmang lại lợi íchrấtlớn cho nềnkinht ế Thông qua các tập đoàn xuyên quốc gia, nước tiếp nhận đầu tư cũng có thể thu hútđược thêm nhiều nhà đầu tư vệ tinh đến Việt Nam và từ đó tạo nên một vòng xoáyđầutư theonghĩatíchcực.”

Như vậy,giai đoạn phát triển kinh tế trước đây, các quốc gia đang phát triển tìmmọi cách để thu hút vốn FDI càng nhiều càng tốt, thu hút bằng mọi giá và như vậymục tiêu thu hút chỉ nhấn mạnh đến sự gia tăng về số lượng các dự án, về vốn đăngký, vốn thực hiện, đối tác đầu tư mà chưa chú trọng đến chất lượng, hiệu quả thuhút vốn FDI Bước sang giai đoạn mới, việc tiếp tục tìm các biện pháp thu hút vốnFDI để phát triển vẫn là điều tất yếu và đóng vai trò hết sức quan trọng trong tổngvốnch ođ ầ u t ư p h á t t r i ể n T u y nhiên, v i ệ c th uh ú t v ố n F D I c ầ n c ó cá c h t i ế p cậ nmới, phù hợp với sự phát triển kinh tế, quan trọng về số lượng nhưng phải chú trọngđếnchấtlượng,hiệuquảsửdụngvốnFDI.TăngcườngthuhútvốnFDIphùhợ pvới mục tiêu của chiến lược kinh tế - xã hội của cả nước, của từng ngành, vùng lãnhthổvàtừngđịaphương cụthể[15].

Cácnhântốảnhhưởngtớithu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài

Nhântốthuộcbốicảnhquốctế

Môi trường kinh tế thế giới ảnh hưởng sâusắc đến khả năng thuh ú t F D I c ủ a một quốc gia Các yếu tố như các cuộc khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng kinhtế, khủng hoảng tài chính - tiền tệ, khủng hoảng chính trị- xã hội, dịch bệnh, đềutác động tiêu cực tới quyết định đầu tư và thu hút đầu tư của một quốc gia Sự tácđộngcóthểlàtrực tiếphoặcgián tiếp.

Cụ thể, từ 2008 đến nay, có một số nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trườngKinhtếthếgiớivàFDI thếgiới:

Tronggiaiđoạn2009đếnnay,hộinhậpkinhtếquốctếđãcónhữngđộngtháimới.Thứnhấ t,saukhủnghoảngtài chính toàncầu2008,toàncầuhóa - mộttrong nhữngđộnglựcchínhpháttriểnnềnKinhtếthếgiớicódấuhiệugiảmtốc.C ómộtsốnguyênnhândẫnđếnxuhướngtăngcườngbảohộtrongnềnkinhtếthếgiớisau khủnghoảng:

(i) Sự suy yếu của các nước phát triển sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008vàcùngvớinólàquátrìnhtoàncầuhóahướngtâmvàokhuvựcnày.

(ii) Sau khủng hoảng 2008, kỷ nguyên của thị trường tự do dường như đã kếtthúc Sự thất bại của mô hình thị trường tự do đòi hỏi sự gia tăng trở lại vai trò điềutiết của Nhà nước đối với nền kinh tế Sự gia tăng vai trò điều tiết của Nhà nước, dùdưới bất kỳ hình thức nào, cũng sẽ tạo ra những cản trở đáng kế đối với xu hướng tựdohóavàtoàncầuhóakinhtế.

(iii) Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm cho cầu nước ngoài sụt giảm,nhiềunước áp dụng chính sách bảo hộ, kích thích nội nhu, kích thích sản xuất trong nướcđểbù đắplại nhữngmấtmátvềcầu nướcngoài do khủnghoảng xảyra.Kểtừtháng

9 năm 2008, thời điểm cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu lộ rõ, nhiềuquốcgia đãđưa ra nhữngchínhsáchbảohộthương mại.

(iv) Một trở ngại lớn khác đến từ nội bộ các quốc gia Các nước phát triển nhưMỹ và châu Âu đều đang đối mặt với làn sóng phản đối toàn cầu hóa ở trong nước.Từ đóđang nổi lênxu thế thay đổi chính sách theo hướng chủ nghĩa bảo hộ, chủnghĩadântúy,chủnghĩadântộc,chínhsáchchốngnhập cư…,nhấtlàởMỹ,Anh.

Thứ hai,tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế vẫn là một xu hướng phát triểnkháchquanmàhầuhếtcácnướctrênthếgiớiđềuđangtheođuổi

Mặc dù có những biểu hiện của chủ nghĩab ả o h ộ , t o à n c ầ u h ó a v à h ộ i n h ậ p quốctếvẫnlàxuthếnổibậtcủathếkỷXXI;Mứcđộmởcửathịtrườnghànghóa vàt h ị t r ư ờ n g t à i c h í n h c ủ a c á c n ề n k i n h t ế t h ế g i ớ i v ẫ n t ă n g l ê n t r o n g g i a i đ o ạ n 2011-2019.

(i) Với sự khởi đầu phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, nhất là từ năm 2011,cùng với nó, các tiến bộ vượt bậc về thông tin liên lạc, giao thông vận tải và côngnghệ sản xuất đã khiến cho dòng vốn đầu tư, hàng hóa, công nghệ và lực lượng laođộngdichuyểndễdànghơntrênkhắpthếgiới,thúcđẩytoàncầuhóadiễnravớitốcđộnhanh hơn.

(ii) Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng phát triển khách quan Nó đượcxuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội bên trong mỗi nước trong bối cảnhcác nước trên thế giới ngày càng phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn do sự phát triển củaphâncônglaođộngquốc tế.

Bêncạnhđó,hộinhậpkinhtếquốctếcònlàmộttrongnhữngcáchthức đảm bảoổnđịnhchínhtrị,hòabìnhgiữacácthànhviênthamgia.

(iii) Cácnướcđềumongmuốntăngcườnghộinhậpkinhtếquốctếnhằmđápứngnhu cầu phát triển trong nước Trong giai đoạn vừa qua, làn sóng hội nhập trên thếgiới vẫn tiếp tục được tăng cường nhằm nắm bắt được những cơ hội phát triển mớicủatấtcảcáckhuvựckhácnhautrênthếgiới,đặcbiệtlàcácthịtrườngđanglên.

Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, hội nhập Đông Á, mặc dù có khókhăn,nhưngvẫntiếptụclàđiểmsáng,điđầutrongtiếntrìnhhộinhậpkhuvựcnói chung Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và suy thoái kinh tế cùng với nó chínhlà những cú huých quan trọng đối với tiến trình hội nhập khu vực Đông Á. Hầu hếtcác nền kinh tế Đông Á đều phát triển theo mô hình hướng về xuất khẩu, biến độngkhủng hoảng đã làm giảm sức cầu từ các thị trường nước ngoài, nhất là từ

Mỹ vàEU, nhanh chóng làm suy yếu động lực tăng trưởng của các nền kinh tế Đông Á Vìvậy, đẩy mạnh hội nhập khu vực là sự cần thiết cấp bách đối với các nước Đông Ásaukhủnghoảng2008đểphục hồi kinhtế.

Năm 2015, ASEAN đã trở thành Cộng đồng (AC), đây là một bước ngoặt quantrọngđánhdấusự hòanhậptoàndiệncủacácnướcASEAN.

Sự ra đời và bùng nổ của hàng loạt các FTA song phương và đa phương trongkhu vực.Đến 2015, khu vực đãcó 261 FTA Thêm vàođó, vớivai trò trungt â m của kinh tế thế giới, các FTA khu vực ngày càng thu hút sự quan tâm của các nướclớn trong và ngoài khu vực Các nước lớn sử dụng các FTA như một công cụ đểtranh giành ảnh hưởng Chẳng hạn như Trung Quốc sử dụng RCEP, Mỹ sau đó làNhật Bản sử dụng CPTPP Hai FTA toàn cầu nổi trội hiện nay là CPTPP, RCEP,cùng với BRI - "đại dự án" địa kinh tế - chiến lược của Trung Quốc - đều thuộc vềkhu vực Cũng có thể nói, những chuyển động mạnh mẽ trong liên kết khu vực đặcbiệtliênquanđếncáccơchếhợp táchàngđầu làCPTPP,RCEP,BRI.

Hội nhập khu vực mạnh mẽ là một nhân tố quan trọng phát triển dòng FDI trongkhuvực.

Hiện nay, thế giới đang đứng trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễnramạnhmẽđặcbiệtởmộtsốquốcgiapháttriểnnhưMỹ,EU,NhậtBản,Singapore, Sức nóng của nó đã lan tới các nước đang phát triển, trong đó có ViệtNam Theo Klaus Schwab, người sáng lập và Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới:“CMCN 4.0 sẽ là sự kết hợp và phát triển lý tưởng cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứb a v à n h ữ n g t i ế n b ộ củ a k h o a học cô n g n g h ệ t r ư ớ c n ó , đ ư a l ê n nh ữn gb ướ c phát triển nhảy vọt không phải theo tốc độ tuyến tính như trước đây mà là tốc độcủa hàm số mũ CMCN 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Kỹ thuật số, Vật lývà Công nghệ sinh học.Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ làtrítuệnhântạo(AI),vạnvậtkếtnối-InternetofThings(IoT)vàdữliệulớn(Big

Data) Trên lĩnh vực vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệumới(graphene,skyrmions…)vàcôngnghệnano”[29].

CuộcCMCN4.0sẽtácđộngđếnhầuhếtcáclĩnhvực,cácngànhkinhtế,cácdântộc,cácquốc giatheochiềurộngvàchiềusâu,nhữngthayđổinàybáotrướcsựchuyểnđổicủatoànbộhệthốngs ảnxuất,quảnlývàquảntrị.Sựchuyểnđổinàyđãlàmbùngnổ đầu tư trực tiếp nước ngoài và nhiều nước đang phát triển đã lợi dụng sự bùng nổnàyđểthựchiệnchiếnlượcmởcửanhằmtăngcườngthuhútnguồnvốn,thamgiavàocạnhtr anhtrênthịtrườngquốctế,thúcđẩynềnkinhtếtăngtrưởng.

Như vậy, bất cứ một nước nào muốn phát triển đều phải tăng cường giao lưuquốc tế, tích cực tiếp thu những kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật tiên tiến và vốn củacácnướcpháttriểnthìmớicóthểpháttriểnđược.

2.4.1.4 ĐạidịchCovid- 19 Đại dịch Covid-19 xảy ra đã tạo ra một khủng hoảng nghiêm trọng chưa từng có,ảnh hưởng tiêu cực đến rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế thế giới, trong đó phải kểđến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước Theo báo cáo của UNCTAD, năm 2020, dòngvốn FDI toàn cầu sụt giảm tới 42% so với năm 2019 và dự báo sẽ tiếp tục sụt giảm5-10% trong năm 2021 [111]. Đây là mức thấp nhất kể từ nhữngn ă m 1 9 9 0 , t h ấ p hơn tới 30% so với giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009.Tuynhiên, sự giảm sút này không đồng đều giữa các quốc gia, khu vực, nhóm nền kinhtế Nếu FDI toàn cầu bị thu hẹp trong một thời gian dài, hậu quả đối với các nướcđangp h á t t r i ể n s ẽ h ế t s ứ c n ặ n g n ề v à n g h i ê m t r ọ n g B ở i v ớ i c á c n ư ớ c n à y v ố n FDI không chỉ thúc đẩy doanh thu xuất khẩu mà còn tạo ra nhiều việc làm, tác độngtích cực hơnđến pháttriển cơsở hạtầng, chuyển giaocôngn g h ệ , đ ặ c b i ệ t t r o n g lĩnhvực sảnxuất.

Nhântốthuộcvềnướctiếpnhậnđầutư

Nhân tố này bao gồm: Thể chế; Hệ thống chính sách nói chung và FDI nói riêng.Nhântốthểchếchínhsáchcóliênquanmậtthiếtđếnsựổnđịnhcủamôitrườngkinhtế - chính trị - xã hội Một cấu trúc thể chế chính sách tốt có thể thu hút sự quan tâmcủa các nhà đầu tư nước ngoài bởi họ thấy an tâm về khoản đầu tư của mình, đồngthờigiảmchiphíhoạtđộngđầutư(chiphíthamnhũng,hànhchính)[55].

Sự ổn định về kinh tế - chính trị - xã hội: Tính ổn định của nền kinh tế, nhữngnước cónềnkinhtếphát triển, ổnđịnh, bền vững,vớitốcđộ tăng trưởngc a o thường là những đối tượng được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm. Đồng thời,cán cân thương mại và cán cân thanh toán ổn định, chỉ số lạm phát thấp, cơ cấu kinhtếhợplýthìkhả năngthuhútvốnđầutưsẽcao.

Nhân tố chính trị là vấn đề được quan tâm đầu tiên khi đầu tư, bởi nếu nước sởtại mà bất ổn về chính trị thì vốn và cơ sở đầu tư của họ sẽ không an toàn, hoặc họphải rút đầu tư sớm, hoặc nhiều trường hợphọ còn bịt ổ n t h ấ t l ớ n v ề v ố n đ ầ u t ư Chỉ có một đất nước với sự ổn định và nhất quán về chính trị mới tạo ra được tâm lýyêntâmtìmkiếmcơhộiđầutư lâudài.

Môitrườngvănhóa-xãhộiởnướcnhậnđầutưcũnglàmộtvấnđềđượccácnhà đầu tư chú ý Hiểu được phong tục tập quán, thói quen, sở thích tiêu dùng củangườidânnướcnhậnđầutưsẽgiúpchonhàđầutưthuậnlợitrongviệctriểnkhaiv àthực hiệnmộtdự ánđầutư.

Môitrường t hể c hế b a o g ồm luậtphá p, các q u y địnhdư ới lu ật, th ể c h ế n hậ n thức và thực thi Hệ thống pháp luật của Chính phủ được đánh giá qua công tác xâydựng và hiệu lực thực thi. Chính sách Nhà nước đối với FDI thể hiện rõ nhất trongLuật đầu tư nước ngoài của nước sở tại Đồng thời cũng cần quan tâm đến các vănbảndướiLuậtĐầutư.

Hệ thống pháp luật có liên quan đến FDI là Luật thương mại, Luật DN, Luật sởhữu trí thuệ, Luật Bảo vệ môi trường, … và các văn bản hướng dẫn luật Khi nhiềunước tham gia sâu rộng vào hội nhập kinh tế quốc tế, Luật đầu tư nước ngoài và cácluật có liên quan cần phải phù hợp với thông lệ quốc tế, tức là Luật Đầu tư nướcngoài củanước sởtạivà các Luậtliênq u a n c ầ n đ ư ợ c x â y d ự n g p h ù h ợ p v ớ i c á c camkết của cáctổ chức hợptácquốc tếmà nướcsởtại tham gia.

Nếu hệ thống pháp luật được xây dựng theo hướng thống nhất, minh bạch, khảthi, thông thoáng, là cơ sở tạo môi trường đầu tư thuận lợi Nếu ngược lại, thì môitrườngđầutư sẽkhókhăn,vàkhóhấpdẫn đốivớiFDI.

Mặt khác, hệ thống pháp luật không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầutưnướcngoàimàcòncóchứcnăngngăncảnnhữngtácđộngtiêucựcmàcácnhà đầu tư cố tình vi phạm ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng, an ninh quốc gia và tạo rasựcạnhtranhbìnhđẳnggiữacácnhàđầutư.

Chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài: Đó là những chính sách vĩ mô củaquốc gia như: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách đối ngoại, chínhsách về cán cân thanh toán quốc tế, chính sách ưu đãi đầu tư trực tiếp nước ngoài.Mục tiêu cuối cùng của nhà đầu tư nước ngoài là tối đa hóa lợi nhuận khi giảm thiểuđược các chi phí, mở rộng được quy mô thị trường, dễ tiếp cận nguồn cung ứng….Các vấn đề mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm là: tài sản của họ có được đảmbảo không, các quy định chuyển phần lợi nhuận về nước họ ra sao, nước sở tại cóchính sách khuyến khích đầu tư không (về thuế, phí, thuê đất, quản lý ngoại tệ…).Nếu khung chính sách của nước sở tại tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư sẽhấpdẫnđượccácnhàđầutư nước ngoài.

Tư duy, nhận thức, quan điểm thu hút FDI của quốc gia , đặc biệt là tư duy,nhận thức, quan điểm của những nhà làm luật, ban hành chính sách và tổ chức thựchiện luật pháp chính sách đã ban hành Đây là nhân tố quan trọng tạo ra các rào cảnđốivớithuhútvàthựchiệnFDIcủa quốcgia.

Như vậy, nếu thể chế và chính sách thu hút FDI của nước sở tại tạo điều kiệnthuận lợi cho FDI, thông thoáng, cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế, sẽ tạo nênmột môi trường đầu tư có sức hấp dẫn và có khả năng thu hút mạnh đối với các nhàđầutư nướcngoài.

Nhân tố thị trường của nước nhận đầu tư sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu,chi phí và mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của nhà đầu tư, do đó sẽ ảnh hưởng tới kếtquả thu hút FDI Nhóm nhân tố này bào gồm tất cả cácy ế u t ố v ề k i n h t ế c ó l i ê n quanđếnthịtrườngtrongnước bao gồm:

Quy mô và tiềm năng tăng trưởng thị trường nội địa của nước sở tại là một yếutố quan trọng đối với thu hút FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn tìm tới các thịtrường có nhu cầu lớn về loại sản phẩm mà nhà đầu tư muốn cung cấp Các nhànghiên cứu thường căn cứ vào quy mô dân số, thu nhập bình quân đầu người làmthướcđoquymôthịtrườngnộiđịa.Trongcácnghiêncứuhiệnđại,biếnsốvềGDP hay tổng sản phẩm quốc dân của quốc gia cũng được sử dụng phụ thêm là thước đoquymôthịtrường.

Thước đo phổ biến nhất được sử dụng trong các nghiên cứu thực hiện là tăngtrưởng kinhtếGDPhoặcthunhậpbìnhquânđầungười(GDPbìnhquânđầungười).Nhân tố này xuất hiện ở hầu hết các nghiên cứu, và được xem là yếu tố tác động lênFDI nhiều nhất trong các nghiên cứu định lượng (Artige & Nicolini, 2005).

TrongnghiêncứucủaJordan(2004)chothấyFDIlàcóxuhướngdichuyểntớicácquốcgiacó thị trường mở rộng hơn và sức mua lớn hơn, ở đó các công ty có thể thu được lợinhuận cao hơn từ khoản đầu tư của họ Có cùng quan điểm, Charkrabarti (2001) chorằngquymôthịtrườnglớnlàđiềukiệncầnthiếtđểsửdụnghiệuquảcácnguồnlựcvàkhaithácđượcl ợithếkinhtếtheoquymô,vìkhiquymônềnkinhtếpháttriểntớimộtgiá trị tới hạn, FDI sẽ bắt đầu tăng lên sau đó được mở rộng ra Nghiên cứu củaSchneider&Frey(1985),Tsai(1994),vàAsiedu(2002)cũngchothấyquanhệthuậnchiềugiữ ahaibiếnsốnày.HọđưarakếtluậntươngđốithốngnhấtchorằngGDPbìnhquânđầungườicaoc hothấytriểnvọngtốthơnđốivớikhảnăngthuhútFDItạinướcchủnhà.Parletun(2008),Ang(200 8)cũngtìmthấytácđộngtíchcựccủaGDPđốivớiFDI Nghiên cứu cho thấy quy mô thị trường mở rộng có xu hướng kích thích việcthuhútFDIvàonềnkinhtế[55].

Tuy nhiên, đối với một nhà đầu tư FDI có mục tiêu xuất khẩu thì kích thước củathị trường trong nước sẽ không còn là một yếu tố mang tính quyết định đối với các nhàđầu tư nước ngoài (Root và Ahmed, 1979).Đ ố i v ớ i n h à đ ầ u t ư c ó m ụ c đ í c h x u ấ t k h ẩ u thìhọquantâmđếnnhữngmốiquanhệhợptácvàliênkếtcủanướcchủnhà.

Tácđộngcủađầutưtrựctiếpnướcngoàiđốivớinướctiếpnhậnđầutư5 0 1 Tácđộngtíchcực

Tácđộngtiêucực

-Hiệntượng“chuyển giá”khá phổbiếntrongđầutưtrựctiếpnướcngoài

Các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hành vi chuyển giá khi hoạt động kinhdoanh tại nước sở tại có những thay đổi mà điều kiện khó rút vốn hoặc việc chuyểnlợi nhuận ra khỏi lãnh thổ do điều kiện ràng buộc khó khăn hay thâu tóm, trốn thuếtại nước sở tại Những hành vi chuyển giá đã tác động xấu đến nền kinh tế, gây thấtthu lớn cho Nhà nước, bóp méo môi trường kinh doanh, tạo sức ép bất bình đẳng,gâyphươnghạiđốivớinhững nhàđầutưchấphànhtốtđúngnhưtrongca mkết,làmsuygiảmhiệulựcquảnlýNhànướctrongviệcthựchiệncácchủtrươngkêugọiđầu tư để phát triển kinh tế – xã hội Các dấu hiệu của hiện tượng chuyển giá thôngthườngdiễnrathuộccácdạng:

Các nhà đầu tư nước ngoài hạ thấp mức giá đầu ra thông qua các hợp đồng xuấtkhẩu do các công ty mẹ hoặc các đối tác liên kết với công ty mẹ Hay đẩy giá thôngqua các yếu tố đầu vào (tăng chi phí nguyên vật liệu đầu vào bằng cách tương tự vớiviệc định giá tài sản cố định; tăng chi phí quản lý, bán hàng,… ) đây là chi phí liênquan đến việc vận hành DN, mà các DN có thể nâng lên cao để bóp méo giá thành,làm giảm lợi nhuận hoặc lỗ để tránh nghĩa vụ nộp thuế Một thủ thuật để nâng chiphí đầu vàođể “được”lỗ nhằm lách thuếnữa là dù có vốn nhưngD N v ẫ n k h ô n g đưa vào sản xuất mà đi vay vốn bên ngoài với lãi suất cao để đưa vào chi phí, làmtănggiátrịđầuvào.

Thông qua việc nâng giá trị vốn góp và chuyển giao công nghệ Việc nâng giáthiết bị máy móc đầu tư ban đầu đã giúp cho các DN chuyển một lượng tiền đingược trở ra cho công ty mẹ ngay từ lúc đầu tư Ngoài hình thức nâng giá trị tài sảngóp vốn, các nhà đầu tư nước ngoài còn thực hiện việc chuyển giá thông qua việcchuyển giao công nghệ, thu phí bản quyền làm tăng chi phí khấu hao tài sản vô hìnhlàmchotổngchiphícủa DNtănglêntừđóthuếthunhậpDNsẽphảinộpíthơn.

Cơ chế giá nội bộ trong các giao dịch giữa các DN trong cùng một tập đoàn kinhtếhoặcnhómcáccôngtytrongnước,nhiềuDNđượclậprachỉnhằmthựchiệnsân sau của các DN nhằm khai thác quyền chủ động kinh doanh do pháp luật quy định,vớicáchợpđồngmuathìcaonhưngbánlạithấp,chia thầu,… Điều chỉnh cơ cấu trị giá hàng hoá nhập khẩu và dịch vụ đi kèm để giảm thiểutổngsốthuếphảinộpcảởkhâunhậpkhẩuvàkinhdoanhnộiđịa.Quyđịnhhiệnhànhvề thuế nhập khẩu đối với hàng hoá (tồn tại dưới dạng vật chất, hữu hình), các dịchvụ đi kèm với hàng hoá nhập khẩu được loại trừ ra khỏi giá tính thuế nhập khẩunhưng phải nộp thuế nhà thầu, trong trường hợp không tách riêng thì các loại thuếđềuđượctínhtrêntổnggiátrị.ThựchiệncamkếtgianhậpWTO,hàngnămchúngtađiềuchỉnh giảmthuếnhậpkhẩu,giữ nguyênthuếnhàthầu,thựctếđangxảyrathiênhướng giảm trị giá dịch vụ đi kèm hàng nhập khẩu trong khi xu hướng là tăng giá trịtàisảntrítuệ,dođókhôngngoạitrừviệcchuyểngiámangtínhchấtcơcấu,việcnàycóthểkhôngl àmtănglợiíchcủanhàcungcấpnướcngoàinhưngđểbánđượchàng,họsẵnsàngkýphụlụchợpđ ồngtheoyêucầucủanhànhậpkhẩuViệtNam.

- FDI có thể dẫn đến mất cân đối trong cơ cấu ngành, cơ cấu nền kinh tế củanướcchủnhà

Các nhà đầu tư nước ngoài vì chạy theo mục tiêu của mình nên họ thường đầu tưvào các ngành, các lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, nhiều khi không trùng khớp vớimongmuốn củanướcnhận đầutư làm chomục tiêuthu hút bịảnh hưởngn ế u không có cơ chế và những quy hoạch hữu hiệu sẽ dễ dẫn đến tình trạng đầu tư trànlan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên sẽ bị khai thác quá mức, các nhà đầu tưnước ngoài còn làm cho cơ cấu kinh tế bị méo mó, chậm được cải thiện và tích tụnguy cơ mất ổn định chung của đời sống kinh tế xã hội quốc gia như khi dòng vốnFDIrútrađộtngột,sathảicôngnhânhàngloạt.

- Nhiều DN FDI làm mất đi nhiều việc làm truyền thống và chưa coi trọngđúngmức vềđàotạochongườilaođộng

Các nhà đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nước nhận đầutư, nhất là các nước đang phát triển như nước ta, nơi mà dân số trẻ lực lượng laođộng dồi dào thì việc tạo cho người lao động một nơi làm việc có thu nhập ổn địnhlại vô cùng tốt Trên thực tế, trong nhiều năm qua khu vực FDI đã tạo ra nhiều triệulaođộngtrựctiếpvàgiántiếp.Tuy nhiên,bêncạnhđó,hoạtđộngcủakhuvựcFDI cũng đã làm mất đi nhiều đất nông nghiệp từ đó đã làm mất đi nhiều việc làm trongcáclĩnhvực truyền thống.

Với mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu những chi phí, các nhà đầu tưnước ngoài còn thiên về khai thác và sử dụng những nguồn lao động có nhân cônggiá rẻ, ít qua đào tạo, mang tính mùa vụ mà ít chú trọng đến việc đào tạo chất lượngvàsử dụngnhânlựccótaynghềcaovàolàmviệclâudàichocácnhàđầutư.

- Thu hút FDI du nhập những công nghệ lạc hậu, khai thác và sử dụng quámứcnguồntàinguyêntự nhiêngâyônhiễmmôitrường

Cácn h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i l ợ i d ụ n g s ự y ế u k é m t r o n g k i ể m đ ị n h v à q u ả n l ý công nghệ của nước sở tại để du nhập các công nghệ lạc hậu nhưng với giá đắt đỏgây ra sự lãng phí lớn cho sự dỡ bỏ, thay thế hoặc khắc phục những hậu quả về sau.Khi nhà đầu tư nước ngoài đưa vào những công nghệ lạc hậu thì họ vẫn thu được lợinhuận trong khi đó nước tiếp nhận không những chịu ảnh hưởng về mặt kinh tế màcònảnh hưởngđếnmôi trườngvà cáclợiíchkháctrongtương lai.

Cót h ể n ó i m ộ t t r o n g n h ữ n g t á c đ ộ n g t i ê u c ự c n h ấ t c ủ a k h u v ự c F D I đ ố i v ớ i nước nhận đầu tư là những ảnh hưởng về môi trường Đặc biệt là tình hình “xuấtkhẩu” ô nhiễm từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển thông qua FDIngày càng gia tăng Các nước đang phát triển có nguy cơ trở thành những nước cómức“nhậpkhẩu”ônhiễmcao,nhiềunhấtlàTrungQuốc,ẤnĐộ,ViệtNam,…

FDI ảnh hưởng tới đa dạng sinh thái: Bên cạnh những đóng góp quan trọng chongànhdulịchthìsựđầutưquálớnvàliêntụcgiatăngtrongnhữngnămgầnđâyđãđặtmôi trường tự nhiên Việt Nam trước những thách thức lớn Nguy cơ ảnh hưởng xấuđếnđadạngsinhhọc,tàinguyênnước,thuỷsản,khíhậuvàgiatăngônhiễmcáclưuvực sông, gây tàn phá môi trường tự nhiên chú trọng đến việc khai thác tài nguyênthiên nhiên đặc biệt là các tài nguyên không tái tạo được như khoáng sản, khai thácmỏ,… Cáckhucôngnghiệpmởrộnglàmdiệntíchrừngbịthuhẹp,cuộcsống,nơicưtrúcủacácđộngvậtho angdã,thựcvậtđãbịxáotrộn,pháhủy.Trongkhiđó,vấnđềbảovệmôitrườngvẫnđanglàtháchthứ clớnđốivớiViệtNamhiệnnay.

Theo cảnh báo của WB thì Việt Nam sẽ bị các tổ chức rửa tiền quốc tế chọn làmmụctiêuvìhệthốngthanhtra,giámsát,hệthốngkếtoánvàtìmhiểu kháchhàngở nước ta còn kém phát triển, mức độ sử dụng tiền mặt và các luồng chuyển tiềnkhôngch ín ht hứ c c ò n c a o Bênc ạn hđ ó, Vi ệt Na m đangtr ên c o n đ ư ờ n g m ở c ử a kinh tế và được đánhgiá là nền kinh tế có tính chấtm ở h à n g đ ầ u t h ế g i ớ i

V i ệ c kiểm soát lỏng lẻo các dòng tiền vào ra đã tạo điều kiện thuận lợi để tội phạm thựchiện hoạt động rửa tiền Nguồn vốn FDI có thể là một kênh thuận lợi cho việc tổchức hoạt động rửa tiền Các tổ chức phi pháp có thể tiến hành đầu tư vào nước tavới hình thức DN 100% vốn nước ngoài nhưng thực chất không phải để hoạt độngmànhằmhợppháphóacáckhoảntiềnbấthợppháp.

Nhưvậy,FDIcótácđộnghaimặtđốivớinướctiếpnhậnđầutư,tuynhiênnhìnvàolợiíchkin htếmàFDImanglạichocácnướcpháttriểnthờigianquathìchínhsáchtăngcườngthuhútcóhiệu quảdòngvốnFDIluônlàvấnđềmàcácnướcnàyquantâm.

Thứ hai,NCS đã phân tích các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, ưu nhượcđiểmcủa từnghìnhthức.

Thứ ba,luận án đã trình bày một số lý thuyết cơ bản về thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài như: Lý thuyết thương mại quốc tế, lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển, lýthuyết tăng trưởng nội sinh, lý thuyết về năng lực cạnh tranh, lý thuyết về năng lựchấpthụ.

Thứ tư,để đo lường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tác giả đưa ra nội dungvà các tiêu chí đánh giá kết quả thu hút trên các khía cạnh như quy mô vốn đầu tư,cơcấuđầutư,cáchìnhthứcvốnđầutư,lĩnhvực thu hútđầutư

Thứ năm,luận án phân tích các nhân tố thuộc bối cảnh quốc tế, nhân tố thuộc vềnướctiếpnhậnđầutưcó ảnhhưởngtớithuhút đầutưtrực tiếpnướcngoài.

Cuối cùng,NCS đã luận giải những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đốivớicácnướctiếpnhậnđầutư:cảtácđộngtíchcựcvà tiêucực.

TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀICỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNHTOÀNCẦUNĂM2008ĐẾNNAY

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ saukhủnghoảngtàichínhtoàncầunăm2008 đếnnay

KểtừkhixuấthiệnởViệtNam,NhậtBảnluônlàmộttrongnhữngđốitácđầutưq ua n tr ọn gđ ối vớ i V i ệ t Nam vớiq u y môv ố n n gày càngđ ượ c m ở r ộn g H i ệ n nay, Nhật Bản đang là một trong ba nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam, đóng góp tolớnvàosự tăngtrưởngcủakinhtếViệtNamnhữngnămqua.

Hình 3.1: Diễn biến nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Việt

Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, dòng FDI Nhật Bản vàoViệtNam ngoài bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra trên toàn thế giớicòn chịu tác động bởi điều kiện quốc tế, sự thay đổi của khu vực, việc điều chỉnhchiếnlượccủacáccôngtymẹtạiNhậtBản,cùngvớiđólànhữnglầnđiềuchỉ nh chỉnh sách và quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là sự nâng tầm quanhệngoạigiaogiữaViệtNamvàNhậtBản.

TheosốliệutừCụcđầutưnướcngoài(2020),tínhlũy kếđếnhếtt h á n g 12/2020, Việt Nam đã thu hút được 4.680 dự án FDI của Nhật Bản với tổng số vốnđăng ký đạt hơn 62,9 tỷ USD Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn biến dòngvốnFDIđăngkýcủaNhậtBảnvàoViệtNamđượcthểhiện qua3giaiđoạnchính:

-Giaiđoạn2008-2013: Đây là giai đoạn FDI Nhật Bản vào Việt Nam có nhiều biến động đảo chiều.Năm 2008, vốn FDI đăng ký của Nhật Bản vào Việt Nam bùng nổ với mức tăng kỷlục kể từ khi Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam, với 212 dự án đạt gần 9,2 tỷ USD Tuynhiên, ngay sau đó cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra đã tác động làm suygiảm kinh tếtoàn cầunăm 2009,theo đód ò n g F D I N h ậ t B ả n v à o V i ệ t N a m s ụ t giảm đột ngột, chỉ đạt 531,8 triệu USD với 110 dự án Theo kết quả khảo sát năm2010 của tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đối với các DN Nhật BảnởChâuÁvàChâuĐại Dương: “Trongsố140côngty trảlời,cógần80,7% chorằng cuộc khủng hoảng đã để lại tác động tiêu cực đáng kể, đặc biệt trong các ngànhsản xuất công nghiệp như linh kiện và phụ tùng điện tử (84,6%), linh kiện phụ tùngxegắnmáy(83,3%)[93].

Từ năm 2010 cùng với sự phục hồi của nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng, làsự đảo chiều của vốn đầu tư trên thế giới tập trung vào thị trường các nước châu Ámới nổi, theo đó FDI Nhật Bản cũng nhanh chóng gia tăng trở lại, mở ra nhiều triểnvọng mới trong thu hút đầu tư tại Việt Nam Do đó, vốn FDI đăng ký của Nhật Bảnvào Việt Nam năm 2010 cao gấp hơn 6 lần so với năm trước đó đạt hơn 3,2 tỷ USDvới167dựán. Đặc biệt năm 2012, do mâu thuẫn chính trị giữa Nhật Bản – Trung Quốc trở nênđỉnh điểm, cùng với những bất lợi trong môi trường đầu tư tại Trung Quốc, các nhàđầu tư Nhật Bản đã đồng loạt rút khỏi Trung Quốc xoay trục đầu tư sang các nướcĐông Nam Á, trong đó có Việt Nam Vì vậy, năm 2012, vốn FDI đăng ký củaNhậtBản vào Việt Nam chiếm trên 50% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam với4,38 tỷ USD và 333 dự án được cấp phép (chiếm 25% tổng số dự án mới) (FIA-CổngthôngtinquốcgiavềĐTNN,tháng12/2012).

Nhưvậysaunhịpsụtgiảmnăm2009dotácđộngcủacuộckhủnghoảngtàichínhtàicầu, FDI Nhật Bản tiếp tục gia tăng trở lại vào Việt Nam, trong vòng 4 năm (2010 – 2013),vốnFDIđăngkýNhậtBảnvàoViệtNamđãtăngnhanhtừ532triệuUSDnăm2010lêngấpgần1 0lầnvàonăm2013đạtgần5,3tỷUSDtăngthêm352dựánmới,chiếmtỷtrọnggần30%tổngvốn FDI.(Cụcđầutưnướcngoài,tháng12/2013).

Từnăm2014nhữngkhókhănkinhtếtạiNhật,sựmấtgiácủađồngYêncùngvớisự suy thoái kinh tế toàn cầu khiến Chính phủ Nhật Bản tăng chi tiêu công và mở ranhiềucơhộichonhàđầutư ngayởthịtrườngnộiđịađãtácđộnglàmhoạtđộngđầutưcủaNhậtBảntạiViệtNamđãsuygiảm, vốnFDIcủaNhậtgiảmhơn65%t ừ mức5,3 tỷ USD năm 2013 xuống còn 2,3 tỷ USD Xét về đối tác đầu tư năm 2014, NhậtBản tụt xuống vị trí thứ 4 (sau Hàn Quốc, Hồng Kông và Singapore) Đây là vị tríthấpnhấtsaunhiềunămchiếmvịtríquánquânvàáquân[23].

Tuy nhiên, theo giới quan sát thì việc giảm đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nambêncạ nh vấn đề n ộ i t ạic ủan ướ cn hậ nđầ ut ư t h ì cá c n h à đầu tư NhậtBả nc ũn gđanggặ pn h i ề u k hó k hă n , do p hả i cạn h t r a n h t ừ c á c n hà đầutư k h á c tr on g đóc óHànQuốc,EU,Mỹ,

Với việc Việt Nam cùng một số các quốc gia ASEAN sẽ mở cửa đầu tư rất rộngthông qua việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AC) vào cuối năm 2015,đồng thời triển vọng của việc hoàn tất ký kết hiệp định thương mại Đối tác XuyênTháiBìnhDương(CPTPP) đãmở racơhộiđầutưlớnchocácDNNhậtBả ntạiViệt Nam Giai đoạn 2015 – 2018 đánh dấusự gia tăng nhanh củaF D I N h ậ t B ả n vào Việt Nam Năm 2017, FDI Nhật Bản vào Việt Nam đã tăng mạnh với tổng sốvốn FDI đăng ký từ Nhật Bản đạt 8,72 tỷ USD, mức cao nhất kể từ năm 2008, tănggấph ơ n 3 , 5 l ầ n s o v ớ i nă m 2016, ch i ế m 25, 4%t ổ n g v ố n đầ u t ư n ư ớ c n g o à i v à o Việt Nam trong năm 2017 Trong đó số dự án đầu tư mới cũng đạt mức tăng cao với367 dự án Nhật Bản vươn lên giữ vị trí số một trong 115 quốc gia và vùng lãnh thổđầu tư vào Việt Nam năm 2017 Sự gia tăng nguồn vốn đầu tư từ Nhật Bản năm2017 chủ yếu từ 3 dự án về cơ sở hạ tầng xây dựng nhà máy phát điện: Dự án khí ÔMôn “Lô B” (1,278 triệu USD); Nhà máy nhiệt điện

USD);NhàmáynhiệtđiệnNghiSơn2(2,793tỷUSD).Bêncạnhđócòncómộtsốdựán đầu tư khác như các dự án về điện tử, bất động sản, sản xuất sợi Ngoài 3 dự án đầutư lớn có số vốn cấp phép trên 1 tỷ USD, các dự án đầu tư mới chủ yếu là các dự áncó quy mô vừa vànhỏ[88] Năm 2018 ngoại trừnhững dựánlớn vượt quá1 t ỷ USD thì số vốn FDI cấp phép mới từ Nhật Bản vào Việt Nam khoảng 2,45 tỷ USD,caogấphơn2lầnnăm2017(tăng112%)[89].

Thực tế trên chứng tỏ Việt Nam tiếp tục là địa điểm đầu tư quan trọng đối vớiNhậtBản(Theoông ÔngTakimotoKoji TrưởngđạidiệnJETROtại TP.HCM).

-Giaiđoạn2019–2020. Đây là giai đoạn tất cả các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid- 19diễn ra trên phạm vi toàn cầu, nhiều hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư (hội thảo, diễnđàn DN, diễn đàn xúc tiến đầu tư…) của các nhà đầu tư nước ngoài bị trì hoãn Nhucầu tiêu dùng, đặc biệt đối với các mặt hàng không thiết yếu giảm mạnh, làm chosản xuất bị đình trệ, hàng tồn kho lớn Các nhà đầu tư mới do dự đưa ra các quyếtđịnh đầu tư ở thời điểm này Đối với các dự án đã đầu tư, các nhà đầu tư đã hoãn lạiviệc tăng vốn đầu tư Điều này ảnh hưởng rất lớn tới dòng FDI trên toàn thế giớitrongđócóFDIcủaNhậtBảnvàoViệtNam.

Năm 2019 mặc dù sụt giảm về vốn đăng ký xuống gần 3 lần từ 8,3 tỷ USD năm2018 xuống còn 2,93 tỷ USD nhưng vốn FDI bổ sung và số dự án mới do phía NhậtBản đầu tư vẫn tăng trưởng ấn tượng so với những năm trước, số dự án được cấpphép là 435, cao nhất từ trước đến nay.Nguyên nhân của sự sụt giảm trên là dokinhtếthế giới năm 2019 chững lại Khi thị trường bị suy yếu, hoạt động của cácD N chếxuấtcủaNhậtBản tạiViệtNamcũng sụt giảmtheo.(BáocáoJETRO,2019)

Mặc dù Việt Nam bị đánh giá là một trong những nước dễ bị tổn thương, chịunhiều rủi ro lây lan dịch bệnh Covid-19, nhưng quốc tế đánh giá cao sự chủ động vàquyết liệt của Việt Nam trong phòng, chống dịch này, cũng như việc Chính phủ tiếptục quyết tâm cải thiện môi trường kinh doanh Do đó, so với các quốc gia kháctrong cùng khu vực, năm 2019, với việc kiểm soát tốt dịch bệnh, nền kinh tế ViệtNam vẫn tiếp tục tăng trưởng, từ đó đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn củadòngvốnđầutư trựctiếpnướcngoàitrongđócóNhậtBản.

Năm2020sovớicácnămtrướcthìdòngFDINhậtBảnvàoViệtNamvẫnbịản hhưởngđạidịchCovid–19tiếptụclanrộng.Tuynhiên,saukhilànsóngbùng phát thứ 2 của dịch COVID-19 được kiểm soát tốt, FDI Nhật Bản vào Việt Nam đãbắt đầu có xu hướng gia tăng trở lại Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầutư cho thấy vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam năm 2020 đạt trên 2,3 tỷ USD với272 dự án Đáng chú ý, có tới 15 trong tổng số 30 DN nhận trợ cấp từ Chính phủNhật Bản để chuyển dịch cơ sở sản xuất sang Đông Nam Á đã lựa chọn Việt Namlàm điểm đến Điều đó cho thấy các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng và nước ngoàinóichungcóniềmtinrấtlớnvềtriểnvọngcủanềnkinhtếViệtNam.

Sự biến động đảo chiều liên tục của dòng vốn FDI Nhật Bản vàoViệt Nam từsau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 cho thấy, mặc dù chịu nhiều sự tácđộng từ bên ngoài lẫn bên trong nền kinh tế, đặc biệt là đại dịch Covid 19 song ViệtNam vẫn được đánh giá là thị trường tiềm năng hấp dẫn các nhà đầu tư Nhật Bản.Theo kết quả khảo sát thực trạng của các DN Nhật Bản đầu tư tại Châu Á, Châu ĐạiDương năm tài chính 2020 của JETRO “Trong số 905 DN trả lời có 46,8%, tươngứngkhoảng400DN,cóýđịnhtiếptụcchọnViệtNamđầutưmởrộngcácchứcnăngnhư sản xuất hàng hóa thông dụng, hàng hóa có giá trị cao, bán hàng, kho vận vànghiên cứu” So với mọi năm, tỉ lệ này thấp hơn nhưng vẫn đạt hạng cao trong khuvựcchâuÁ-châuĐạiDương[93].

Nhưvậy,lượngvốnFDIđăngkýNhậtBảnchảyvàoViệtNamtừsaukhủnghoảngtàichínht oàncầuchothấynhữngcảithiệnvềkinhtếvĩmôvàtiềmnăngtăngtrưởngcủa Việt Nam được các nhà đầu tư Nhật Bản rất kỳ vọng Tuy nhiên, vẫn còn tồn tạinhữngvấnđềvềhìnhthức,cơcấuđầutư… đượcphântíchởcácmụctiếptheo.

Cùng với Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản luôn là một trong ba nhà đầu tư nướcngoài có vốn đầu tư lớn tại Việt Nam trong những năm qua Nếu xét về quy mô vốnđăngký,thìvốnđầutưFDINhậtBảnđứngthứ2trongnhiềunămquanhưngxétvềtỉlệ giải ngân thì các nhà đầu tư Nhật Bản luôn đứng đầu (Theo ông Đỗ Nhất Hoàng,CụctrưởngCụcđầutưnướcngoài,2020) Theo đánh giá, nhà đầu tư Nhật Bản có thái độ đầu tư nghiêm túc, chấp hànhđúng các quy định tạiGiấy chứng nhận đầutư về vốn đầu tư, tiếnđộ góp vốnv à tiến độ thực hiện dự án Do vậy, thông thường các nhà đầu đăng ký và triển khai dựánn g a y s a u đ ó , d ẫ n đ ế n v ố n t h ự c h i ệ n / v ố n đ ă n g k ý c ủ a k h ố i c á c D N N h ậ t B ả n chiếm tỷ lệ cao Các DN chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, do vậy các hoạtđộng đầu tư sau cấp phép như: xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị,tuyểndụnglaođộng đềuchiếmtỷlệvốnlớntrongtổng vốnđầutư.

CácnhântốtácđộngđếnthuhútFDINhậtBảnvàoViệtNamtừsaukhủngho ảngtàichínhtoàncầunăm2008 đếnnay

Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nhất là từ 2010, nền kinh tế thếgiới đã bắt đầu phục hồi Cùng với đó, dòng FDI thế giới cũng có xu hướng tăng trởlại Tuy nhiên, đã có sự chuyển dịch mới về cơ cấu FDI trên thế giới: nếu như trướcđây FDIthường chủyếu đổ vào các nước phát triển,thì nay FDIlại được đổc h ủ yếu vào các quốc gia mới nổi và đang phát triển, nhất là các quốc gia mới nổi châuÁdonhữngthànhtíchphụchồikinhtếấn tượngởcác nướcnàysaukhủnghoảng.

Trong các thị trường mới nổi, các thị trường mới nổi châu Á vẫn là thỏi namchâm thu hút vốn FDI mạnh mẽ nhất, các thị trường châu Âu, châu Phi và TrungĐông lại tỏ ra đuối sức khi chứng kiến sựtháo chạy của dòngv ố n r a k h ỏ i t h ị trường Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng vốn đầu tư đảo chiều quay trở lạicácnềnkinhtếmớinổi vàđangpháttriểnchâuÁ.

Thứ nhất, sau khủng hoảng 2008, các nền kinh tế phát triển tăng trưởng trì trệ vàlãi suất thấp (thậm chí lãi suất âm kéo dài), vì vậy nhà đầu tư rút chạy khỏi đây đểtìm kiếm những kênh đầu tư khác hiệu quả hơn Trong cả một thời gian dài saukhủng hoảng, Cục Dự trữ Liên bang

Mỹ (FED) quyết định giữ nguyên mức lãi suấtcơ bản bằng0 , c ả N g â n h à n g

T r u n g ư ơ n g c h â u  u ( E C B ) v à N g â n h à n g T r u n g ương Nhật Bản (BOJ) đềuduy trì mức lãi suất âm Thực tế này buộc các nhà đầu tưphảitìmđếnnhữngthịtrường mớinổinăng độnghơnđểkiếmlời.

Thứ hai, bất ổn mới nảy sinh ở các nền kinh tế phát triển đã khiến những thịtrường này trở nên kém hấp dẫn hơn đối với nhiều nhà đầu tư Brexit, làn sóng nhậpcư và các vụ khủng bố liên hoàn ở châu Âu, cùng những diễn biến khó lường trêntrường chính trị Mỹ, quá trình chuyển giao quyền lực – bầu cử tổng thống ở Đức, Ývà Pháp đã và đang đe dọa tới mức độ an toàn và ổn định của các quốc gia này.Trong khi đó, các thị trường mới nổi có môi trường an ninh chính trị ổn định hơn,nêntrởthànhđiểmđếnđầutư hấpdẫn,antoàn,vàítrủirohơn.

Thứba,tínhiệulạcquanvềsựkhởisắccủacácnềnkinhtếmớinổi,nhấtlàcácnềnkinhtếmới nổivàđangpháttriểnchâuÁ.Saukhủnghoảng,cácquốcgiamớinổichâuÁđãđạtđượcnhữn gthànhtíchphụchồikinhtếấntượng.Quátrìnhtáicơcấuvà chuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngởmộtsốquốcgiachâuÁsauthờikỳsuythoáiđãmanglạinhiềukế tquảtíchcực,nhưTrungQuốc,HànQuốc,Malaysia,

Thứ tư,FDI của NhậtBản đã cósựbiến độngmạnhtheo hướngt ă n g n h a n h trong giai đoạn 1980-1990, xu hướng giảm dần trong giai đoạn 1991-

- KinhtếNhậtBảnBảnsau2thậpkỷtăngtrưởngtrìtrệ,đặcbiệtcàngchậmpháttriển hơn sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 Giải pháp duy nhất để vượt quagiai đoạn trì trệ kéo dài này là thực hiện tái cấu trúc cơ bản nền kinh tế Quá trình táicấu trúc sản xuất của Nhật Bản cũng đồng thời thực hiện theo hai quá trình: một mặtnhanhchóngứngdụngnhữngthànhtựumớicủaKH-CNvàosảnxuất-kinhdoanh,mặt khác nhanh chóng di chuyển những qui trình công nghệ cũ đã lạc hậu tương đốisovớiđiềukiệntrongnướcranướcngoàinhằmtiếptụckhaithácchúng.

- Trong chương trình tái cấu trúc kinh tế Nhật Bản, việc tái cấu trúc mạng sảnxuất và các chuỗi cung ứng của Nhật ở nước ngoài để gia tăng vai trò “nền kinh tếthứ hai” ở hải ngoại là một trụ cột không thể thiếu Chính vì thế, Nhật Bản có nhucầu lớn trong việc tham dự và khai thác tối đa lợi ích từ việc tham gia sâu vào tiếntrình phát triển của các nền kinh tế đang phát triển nhanh Đông Á Khác với cácchiến lược tăng trưởng trước đây, chiến lược tăng trưởng mới của Nhật Bản lấy sựphát triển của các nước châu Á làm đòn bẩy cho sự phát triển của chính mình, trongđó Nhật Bản định vị mình như một quốc gia có vai trò khu vực và toàn cầu.

Do đó,thúc đẩy đầu tư tư nhân của Nhật Bản ra nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu các côngnghệ nền tảng quan trọng và tăng cường ký kết các Hiệp định thương mại tự dotrong khu vực là những điểm then chốt mới trong chiến lược tăng trưởng mới gồm21điểmcủaThủ tướngNaotoKanđãđưara.

- Về cơ cấu địa lý, nếu như trước đây, FDI của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào 3khu vực trên thế giới là Bắc Mỹ, châu Âu, và châu Á Thì kể từ sau khủng hoảng tàichính toàn cầu 2008, FDI của Nhật Bản đã có sự chuyển hướng: giảm FDI vào BắcMỹvàTâyÂu,vàtăngmạnhFDIvàocácthịtrườngmớinổichâuÁ.

- Trong châu Á, qui mô FDI của Nhật Bản cũng có sự phân bố linh hoạt tùy theotừngthờikỳ.Đầuthậpniên2000,FDIcủaNhậtBảncómứcđộtậptrungcaonhằm vào một số nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Hồng Kông, Singapore. Từgiữathậpn iê n2 00 0, các nhà đầu tư Nh ật Bả n l ạ i có xuhư ớn gc hu yển ti êu đ iểmsang các nước Đông Nam Á Đặc biệt từ năm 2012, dòngFDI của Nhật Bản đã rútmạnh khỏi Trung Quốc, xoay trục mạnh sang các nước ASEAN, do chi phí nhâncông của TrungQuốcđang tăng lên, do quan hệ chính trị NhậtBản- T r u n g đ a n g xấu đi, do những mặt tiêu cực của hiện trạng đầu tư tại Trung Quốc ngày càng hiệnrõ (phía Trung Quốc không tuân thủ nghiêm túc hợp đồng, ăn cắp công nghệ ).FDI của Nhật Bản ngày càng có xu hướng chuyển mạnh sang các nước có lao độnggiá rẻ hơn, nhưng năng suất lao động lại tương đương Thêm vào đó, xu hướng hộinhập khu vực Đông Nam Á ngày càng sâu rộng đến từ việc hình thành Cộng đồngkinh tế ASEAN (AC) năm 2015 và việc thực hiện ngày càng đầy đủ AFTA của cácnước, khả năng thựchiện CPTPP đang tớigần…, càng thúc đẩy mạnhm ẽ s ự chuyểnhướngđầutưcủa NhậtBảnsangcácnướcASEAN.

- Trong ASEAN, các nhà đầu tư Nhật Bản lúc đầu chủ yếu quan tâm đến đầu tưvàoSingpore,Myamar,TháiLan.Nhưngtừnhữngnămgầnđây,cácnhàđầutưNhậtBản ngày càng chuyển trọng tâm đầu tư sang Việt Nam, do những ưu thế của ViệtNam ngày càng nổi bật: môi trường chính trị - xã hội khá ổn định, chi phí nhân côngcòn khá rẻ, thị trường nội địa khá lớn với dân số hơn 95 triệu người và thu nhập đầungười đang tăng lên, Việt Nam đã và đang thực hiện tái cơ cấu và chuyển đổi môhìnhkinhtếmạnhmẽ,môitrườngđầutưcủaViệtNamliêntụcđượccảithiện…

Thứ năm,đạidịchCovid -19từnăm 2019đãtác động tiêu cựcđ ế n k h u v ự c FDI, trong đó có việc thu hút vốn FDI Dịch bệnh Covid - 19 bùng phát mạnh ở cảhai nước đã tác động đến dòng đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam, nhất là trongnăm 2021 Dịch bệnh khiến cho hầu hết các nhà đầu tư Nhật Bản phải trì hoãn việcqua Việt Nam thực địa, khá nhiều doanh nghiệp Nhật Bản rục rịch rút bớt đơn hàngra khỏi Việt Nam, vì chuỗi cung ứng hàng hóa của họ cho thị trường thế giới bị đứtgãy Tác động của dịch Covid -

19, việc đầu tư của DN Nhật Bản vào Việt Nam gầnđây có nhiều rủi ro hơn Tuy nhiên làn sóng này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn.Hơn nữa, ảnh hưởng của dịch Covid - 19 không chỉ ở Việt Nam mà ở cả khu vựcĐông Nam Á Dù xu hướng đầu tư vào các ngành của Việt Nam có chậm lại, tuynhiên, trong suốt năm 2020 và 2021, số lượng liên hệ từ các khách hàng Nhật Bảntìmđất,nhàxưởng… vẫnkhônghềgiảmsútsovớicácnămtrướcđó,vẫncóDN

Nhật Bản đăng ký online, thị sát từ xa để đăng ký đầu tư, nhưng số lượng khôngnhiều Bởi với tính cách thận trọng cố hữu, các nhà đầu tư Nhật Bản không thể dựavàokhảosátonlineđểđưaraquyếtđịnh,màhọcầntớitậnnơi,xemcụthể.Dướis ự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, đồng lòng của các địa phương, nhân dân vàcộng đồng doanh nghiệp, Việt Nam đã và đang kiểm soát khá tốt dịch bệnh, với đềán “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid - 19”, nguồn vốnFDINhật BảnvàoViệtNamsẽđượckhôiphụcmạnh mẽtrongthờigiantới.

Những phân tích về bối cảnh quốc tế, khu vực sau khủng hoảng tài chính toàncầuchothấy:xuhướngvậnđộngcủadòngFDIcủaNhậtBảncónhiềuthuậ nlợicho Việt Nam Việt Nam tiếp tục nằm trong khu vực hấp dẫn FDI toàn cầu và khuvực,đồngnghĩavới việcViệtNamcónhiềucơhộiđểthuhút FDItừNhậtBản.

3.2.2.1 Nhân tố thể chế, chính sách quản lý Nhà nước của Việt Nam về đầu tưtrựctiếpnướcngoài Ổnđịnhvềkinh tế-chínhtrị-xãhội

Sự ổn định chính trị - xã hội luôn là một thế mạnh khi tham gia hội nhập kinh tếquốc tế và thu hút FDI trên thế giới của Việt Nam Từ sau khi thống nhất đất nướcdưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Việt Nam luôn duy trì được nền hòa bình,ổn định chính trị vững vàng, các dân tộc luôn đoàn kết, nhất trí với các chủ trương,chính sách được đưa ra.Công cuộc đổimớiđã thu hút được thànht ự u n g à y c à n g lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, đối ngoại đưa Việt Nam trở thách đối tác quan trọngtrong khu vực và trên thế giới Các DN luôn được tạo một môi trường an ninh tốt đểkinh doanh Chính vì vậy, nếu xét riêng các yếu tố tác động tới việc thu hút FDINhật Bản vào nước ta,yếu tố ổn định kinhtế - chính trị - xã hộic ó m ộ t v a i t r ò khôngnhỏđốivớiquyếtđịnhcủanhàđầutư.Theo kết quả khảo sát của JETRO năm 2019, trong các nhân tố ảnh hưởng tớiquyết định đầu tư của các DN Nhật Bản thì 59,5% DN Nhật Bản được khảo sát chorằng “Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội ổn định” Theo kết quả khảo sát của tácgiả với các DN Nhật Bản tại Việt Nam: Về tình chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội có106/193 DN chiếm 54,92% các DN Nhật Bản được khảo sát đánh giá “cao” sự ổnđịnhchínhtrị,kinhtế,vănhóa,xãhộicủaViệtNam,cònlạicácDNđánhgiá ởmức“bìnhthường”; (Phụlục 06)

Hệt h ố n g ph áp lu ật li ên qu an đ ế n t h u h ú t đ ầ u t ưt r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i củ a ViệtNam:

Đánhgi á t á c đ ộ n g củ aF DI N h ậ t Bản vào V iệ t N a m từ s a u k h ủ n g h oản g t à

Thứ nhất, FDI Nhật Bản đóng góp vào tổng vốn đầu tư xã hội và góp phầnthúcđẩytăngtrưởngkinhtếViệtNam Đầu tư nước ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho tổng vốn đầu tư xã hội,gópphầnhìnhthànhtàisảnvốnđápứngnhucầuđầutưpháttriểntoànxãhộivàtăngtrưởngkinhtế củaViệtNamtronghơn30nămqua.Saunăm2008,theobáocáoĐầutưToànCầucủaUNCTADx ếphạngcủaViệtNamvềthuhútFDIliêntụccónhữngcải thiện Điều này được thể hiện qua tỷ trọng của FDI trong tổng vốn đầu tư xã hộivàđónggópvàotăngtrưởngkinhtếViệtNamcóxuhướnggiatăng.

Hình 3.11: Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư xã hộigiaiđoạn2008 -2020

Trong tổng tỷ trọng đóng góp của FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội tại Việt Namtừ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, không thể không kể đến sựđ ó n g g ó p đ á n g kể vốn FDI của Nhật Bản Luôn là một trong ba nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam,mặc dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầunhưng sau nhịp sụt giảm năm 2009, từ năm 2010 đến nay FDI Nhật Bản vào ViệtNamliêntụcgiatăng.

Nếu như năm 2009 bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ trọngvốn FDI Nhật Bản trong tổng FDI vào Việt Nam chỉ có 2,43% thì đến năm

2012 tỷtrọng này đạt 26,79%và đạt mức đóng góp cao nhất là 28,33%v à o n ă m

2 0 1 7 Trung bình cả giai đoạn 2008 – 2020, mức độ đóng góp vón FDI Nhật Bản vào tổngvốn FDI cả nước là 16,28% Và tính lũy kế đến hết năm 2020, lượng vốn FDI củaNhậtBảncũngđãđónggóptrên15,7%vàotổngvốnFDItạiViệtNamđứngởvịtrít hứ haisauHànQuốc (Cục đầutưnướcngoài,2020)

Như vậy, vốn đầu tư của Nhật Bản là nguồn bổ sung quan trọng cho tổng vốnđầu tư xã hội của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển và xâydựngnềnkinhtế.

Sự tăng trưởng dòng vốn FDI đã thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam.ĐiềunàythểhiệnquatỷlệđónggópcủakhuvựcFDItrongGDPluônởmứctrên15%.

Giai đoạn 2011-2019, khu vực FDI đóng góp khoảng 25,7% cho tăng trưởng kinh tếViệtNam,chiếmkhoảng15%GDPnăm2010và19,6%GDPnăm2019[19].

Hộp 3.1 Một ví dụ về đóng góp của FDI Nhật Bản vào tăng trưởng,pháttriển kinh tếtỉnhBắcNinh

Một ví dụ về tỉnh Bắc Ninh, mặc dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu năm 2008, nhưng đến năm 2011 tỷ trọng trong GDP của khu vực FDI chiếm 33,9%,trongđóriêng đầutưFD IcủaNhậtBảnchiếmk ho ản g 6,3%.Đầutưtrựctiếpcủ aNhậtBản đóng góp ngày càng lớn vào nguồn thu ngân sách của tỉnh: năm 2005 chiếm 1,05%tổng thu ngân sách toàn tỉnh, tới năm 2011 chiếm 2,14% tổng thu ngân sách toàn tỉnh (theosố liệu của Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bắc Ninh) Giá trị xuất khẩu của khu vực 47 FDItrong đó có FDI của Nhật Bản cũng gia tăng nhanh và đóng vai trò quan trọng thúc đẩy giatăng tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu đạt 2.761 triệuUSD (chủ yếu trong lĩnh vực điện tử), chiếm 97,53% tổng kim ngạch xuất khẩu cả tỉnh;riêngc ủ a c á c D N c ó v ố n F D I t ừ N h ậ t B ả n l à 3 8 2 t r i ệ u U S D , c h i ế m 1 3 , 4 9 % t ổ n g k i m ngạch xuất khẩu của tỉnh Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994)của 15 năm vừa qua là 38,0%, khu vực FDI là 133,8%, FDI của Nhật Bản là 106% Năm2011, giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định năm 1994) trên địa bàn Bắc Ninh ước gấp110 lần so với năm

1997, đưa công nghiệp Bắc Ninh lên đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương Để có được kết quả đó, có một phần đóng góp không nhỏ của các DNFDItừNhật Bản.

Nguồn:Sởkếhoạch đầutư tỉnh BắcNinh (2011) Thứhai,FDINhậtBảntăngđónggóp vàothungân sách Nhànước

DN có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng tỷ lệ đóng góp vào thu ngân sáchnhà nước trong những năm gần đây (tỷ lệ 10,8% năm 2010 tăng lên khoảng 13,6%năm2019).Đâylàxuthếtốtnhưngởgócđộkhácvẫnchưatươngxứngvớiti ềmlựcthực tếcủakhuvựcFDI.

Về cơ cấu thu nộp ngân sách, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm gần 26%tổngthungânsách.Riênggiaiđoạn2011–

2019khuvựcFDIchiếmbìnhquân28%tổngthungânsáchNhànước.Songtạinhiềuđịaphương,DNvốnFDIchiếmtỷtrọnglớntrongnguồnthungânsách.Chẳnghạn,vớitỉnhVĩnhPhúclà93,5%;B ắcNinhlà72%,ĐồngNai63%,BắcGiang60%vàBìnhDương52% [35].

Vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam cũng đóng góp đáng kể vào ngân sách nhànước và ngân sách các địa phương Hiện nay có hơn 2.000 DN FDI Nhật Bản hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam Theo kết quả điều tra khảo sát của tổ chứcXúc tiến thương mại Nhật Bản được tiến hành thường niên hàng năm có thể thấy tỷlệ các DN FDI Nhật Bản tại Việt Nam có lãi luôn lớn hơn 50% Điều đó có nghĩahàng năm các DN Nhật Bản đã đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước trongtổngthungânsách.

Hình 3.13: Lợi nhuận kinh doanh các DN Nhật Bản tại Việt

1 9 h o ạ t động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng sâu sắc, nên có 52,8% DN bị giảm lợinhuận kinh doanh, tỷ lệ DN bị lỗ là 30,1%; tuy nhiên, tỷ lệ các DN có lãi là 49,6%và 20,3% DN có hoạtđộng kinh doanh cânb ằ n g S o v ớ i c á c q u ố c g i a t r o n g k h u vực, tỷ lệ lãi của DN tại Việt Nam bị suy giảm nhưng vẫn thuộc mức tiêu chuẩn caotrongASEAN.

Hộp 3.2 Đóng góp của DN Nhật Bản vào ngân sách nhà nướccủatỉnh Vĩnh Phúc.

TỉnhVĩnhPhúcvớilợithếvịtrígầnthủđôHàNội,cóngànhcôngnghiệppháttriển,có nhiều nhà đầu tư hàng đầu của Nhật Bản như Honda, Toyota, Nissin, Toyota Boshoku,Tậpđo àn S u m i t o m o … đ ã h oạ t đ ộ n g hiệu q u ả từ r ấ t s ớ m K h ô n g chỉ h o ạ t đ ộ n g s ả n x uấ t kinh doanh hiệu quả, trong suốt những năm qua, các DN Nhật Bản luôn thực hiện tốt chínhsách, pháp luật Thuế và dẫn đầu danh sách các quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tưđónggóp chủ lựccho ngân sách tỉnh VĩnhPhúc.

Theo báo cáo của Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc, hiện trên địa bàn tỉnh có trên 440 dự ánđầu tư FDI, trong đó có 42 dự án của Nhật Bản với tổng vốn đầu tư trên 1 tỷ USD Các dựán của Nhật Bản chủ yếu đầu tư vào các khu công nghiệp có quy mô lớn, công nghệ hiệnđại, sản xuất trong lĩnh vực ô tô, xe máy, cơ khí, chế tạo, sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy đãtạo việc làm cho trên 22.000 lao động Nhờ tận dụng tốt các cơ chế, chính sách ưu đãi củaChính phủ, của tỉnh và phát huy tối đa yếu tố nội lực, nên hoạt động sản xuất kinh doanhcủacácDNNhậtBản luôn ổn địnhvà phát triển.

Từ năm 2015 đến nay, số DN, doanh thu của các DN Nhật Bản liên tục tăng, từ 27 DN,tổng doanh thu gần 110 nghìn tỷ đồng năm 2015 tăng lên 59 DN năm 2019, với tổng doanhthu 160 nghìn tỷ đồng; 10 tháng năm 2020 đạt doanh thu trên 115 nghìn tỷ đồng Các DNNhật Bản luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước. Nếu như năm 2015, cácDN Nhật Bản nộp ngân sách Nhà nước gần 18.500 tỷ đồng, chiếm 83% tổng thu ngân sáchcủa tỉnh thì đến năm 2019 nộp ngân sách 21.500 tỷ đồng, chiếm khoảng 70%; 10 tháng đầunăm 2020, mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-19nhưngcácDNNhậtBảnvẫn nộpngân sách trên 10.400 tỷđồng[38].

Nguồn:ThanhNga(2020), CácDNNhật Bảnđónggóp chủlựccho ngânsáchNhànước,

Cổngthôngtin giaotiếp điệntửtỉnhVĩnh Phúc. Thứ ba, FDI Nhật góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hướngcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa

Theo cơ cấu ngành, sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, đầu tư củaNhật Bản luôn chiếm tỷ trọng cao hơn trong các ngành công nghiệp, dịch vụ. Điềunày phù hợp với những định hướng ưu tiên của Việt Nam Theo Cục đầu tư nướcngoài,tí nh đế n c u ố i nă m 2020, s ố d ự á n đầ u t ư v à o l ĩ n h vự c c ô n g n g h i ệ p c hi ếm

Xây dựng Vận tải, kho bãi

KD BĐS Bán buôn, bán lẻ

Khai khoáng Sản xuất, phân phối khí điện nước

43,42%, số dự án trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 51,9% và lĩnh vực nông lâm ngưnghiệpchỉchiếm4,6%trongtổng sốdựánđầutưcủa Nhật BảntạiViệtNam.

Theo cơ quan xúc tiến đầu tư thì các DN Nhật Bản được xem là đối tác dẫn đầutrong việc đưa vốn vào lĩnh vực chế biến - chế tạo, những lĩnh vực đang được Chínhphủ Việt Nam khuyến khích đầu tư nhằm tạo nền tảng quan trọng cho tăng trưởngdài hạn cũng như thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trongtổng số hơn 4.680 dự án FDI của Nhật Bản tại Việt Nam hiện nay, có tới hơn 1.830dự án thuộc lĩnh vực này tương đương 39,1% Nhờ có nguồn vốn đầu tư mạnh củaNhật Bản, cơ cấu ngành công nghiệp của Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể,nhấtlàtronglĩnhvựcchếtạo,góp phầnthayđổibộmặt nềncôngnghiệpnước nhà.

Nguồn:JETROsoạnthảo theo sốliệucủaCụcđầu tưnướcngoài,2020

Hình 3.14: Cơ cấu vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành(Lũykếđếnhếtnăm2020)

Theo báo cáo của JETRO, đến hết năm 2020, có hơn 40,6 tỷ USD chiếm trên64,57% vốn đầu tư của Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chếtạo với trình độ công nghệ cao hơn mặt bằng chung của cả nước Riêng năm 2020,trong các ngành kinh tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài từ Nhật Bản, ngành côngnghiệp chế biến, chế tạo có số vốn đăng kýl ớ n n h ấ t v ớ i 5 0 7 , 6 t r i ệ u U S D , c h i ế m trên63%tổngvốnFDItừNhậtBản.

Vớisựtăngcường mạnhvốn đầutưcủa NhậtBảnvàocác ngànhtrọngđiểmnhưtrên,mộtđiềudễnhậnthấylàngànhcôngnghiệpchếtạocủaViệtNamcũngs ẽđượcpháttriển,cảvềkếtquảgiátrịsảnxuất,lẫnpháttriểnvềtrìnhđộkhoahọckĩthuậtvànguồnnhâ nlực.Cơcấungànhcàngdầnchuyểnsanglĩnhvựcchếtạo.Caohơnnữa,tỷtrọngcácngànhcôngng hiệptrongtổngđónggópvàotăngtrưởngcũngngàycàngtăng.

Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của NhậtBảnvàoViệtNam

4.2.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, chính sách liên quan đến thuhútđầutưtrực tiếpnướcngoàicủaViệtNam

Thứ nhất, cần bổ sung và hoàn thiện hệ thống Luật Việt Namđể đảmb ả o tínhthốngnhất,minhbạch,khảthi

Một số luật của Việt Nam còn có những qui định chưa đầy đủ, chưa tương thíchvới các cam kết của các FTA thế hệ mới, cụ thể như Luật Đầu tư, Luật đấu thầu,LuậtDN,Luậtchốngthamnhũng,Luậtsởhữutrítuệ,Luậtlaođộng Luậtđầutư

2020 vẫn còn một số điểm chưa hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế Ví dụ nhưmức độ bảo hộ nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư nước ngoài còn thấp Việc đền bù chonhà đầu tư khi có chiến tranh, xung đột chưa được qui định trong Luật Đầu tư ViệtNam Cơ chế tranh chấp giữa nhà nước Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài chưađược qui định rõ trong Luật Đầu tư của Việt Nam Những thiếu sót của các Luật nóitrên cần phải được nhanh chóng bổ sung, chỉnh sửa để làm các nhà đầu tư nướcngoàicũngnhưcácnhàđầutưNhật Bảnyêntâm,cóthểđầutưvàoViệtNam.

Xây dựng thể chế thực thi luật pháp nghiêm minh, tạo lập chế tài xử lý vi phạmpháp luật chặt chẽ đối với hầu hết các Luật Cho đến nay, chúng ta đã có hệ thốngluậttươngđốiđầy đủvềcáclĩnhvựckinhtế,vàcácluậtnày.Tuynhiên,đasốluậtở Việt Nam có hiệu lực thực thi rất thấp và cơ chế xử phạt không nghiêm khắc Đểxây dựng cơ chế thực thi luật pháp nghiêm minh, những việc quan trọng cần phảilàm là:Một là, trong công tác xây dựng luật pháp, cần tạo lập những qui định đơngiản, sát thực, dễ thực hiện, tránh bệnh khái quát, chung chung, dễ gây ra nhữngcách hiểu khác nhau.Hai là,để thực sự nâng cao hiệu lực thực thi của pháp luật, đikèmvớiviệcbanhànhluậtphảibanhànhcơ chếxửphạt nghiêm khắc,bảođả mtính nghiêm minh của luật pháp.Ba là,hiệu lực của luật pháp còn phụ thuộc vàoviệc tổ chức quá trình triển khai thực thi luật pháp Cần phải có các cơ quan chuyêntrách theo dõi, đôn đốc và kiểm tra, giám sát việc thực hiện luật Tham gia vào cáccơ quan kiểm tra, kiểm soát luật không chỉ có các thành viên của bộ máy nhà nước,mà còn cần phải có sự tham gia của quần chúng, của XHDS.Bốn là, phải xây dựngý thức

“thượng tôn pháp luật” trong xã hội, không chỉ đối với người dân, mà cả đốivới các cán bộ nhà nước Chúng ta cần tuyên truyền, cổ vũ cho một xã hội “sống vàlàmviệctheophápluật”.

Tạo lập tính thống nhất, ổn định của hệ thống luật pháp Hệ thống luật nước tathiếu tính ổn định, thường xuyên thay đổi, gây khó khăn và bất lợi, làm cho các DNFDI không yên tâm đầu tư sản xuất Muốn khắc phục tình trạng này, chúng ta cầnnâng cao trình độ trong công tác làm luật Cần có đội ngũ soạn thảo luật có trình độ,am hiểu các lĩnh vực Qui trình soạn thảo các luật cũng cần được đổi mới Việc soạnthảo các luật không chỉ giao cho các Bộ chủ quản, mà cần giao cho các chuyên giaam hiểu các lĩnh vực Hơn nữa, cũng cần có chế tài xử phạt đối với các cá nhân, tổchứcban hànhnhữngquiđịnhphápluậtsaitrái,khôngđúngđắn.

Thứh a i , c ầ n c ó n h ữ n g c ả i c á c h m ạ n h m ẽ h ơ n v ề t h ủ t ụ c t h u ế , h ả i q u a n nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN nói chung cũng như các nhàđầutưNhậtBảnnóiriêngtronghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhtạiViệtNam

Cầnt ố i g i ả n c á c l o ạ i m ứ c t h u ế , v ì t r ê n t h ự c t ế , D N N h ậ t B ả n p h ả i t h ự c h i ệ n nhiều loại thuế, ngoài thuế TNDN còn có thuế giá trị gia tăng, thuế hải quan, thuếthu nhập cá nhân, thuế trước bạ, thuếmônbài,… Đồng thời, cầnt ạ o l ậ p t í n h ổ n định,lâudài của các l o ạ i sắc th uế n h ằ m làmchocác n hà đầ ut ư n ư ớ c n goà i y ê n tâm, có thể tính toán chi phí và lợi nhuận dài hạn trong đầu tư, và rút ngắn thời gianthực hiện các thủ tục nộp thuế. Tất cả những vấn đề này cần phải gấp rút giải quyếtđể giảm chi phí kinh doanh và giảm bớt phiền hà cho các nhà đầu tư nước ngoài vànhàđầutư NhậtBản.

Về thủ tục hải quan: cần tiếp tục cải cách các thủ tục hải quan theo hướng đơngiản, gọn nhẹ, hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế Chẳng hạn như: giảm bớt sựtham gia của cơ quan quản lý chuyên ngành trong thủ tục thông quan, giảm bớt thờigian kiểm tra chuyên ngành, giảm bớt cácv ă n b ả n q u i đ ị n h v ề q u ả n l ý c h u y ê n ngànhvàtránh sự chồngchéogiữacácBộvềvấnđềnày,…

Nhằm mục đích tăng cường thu hút FDI của Nhật Bản trong những năm tới,chínhsáchthuhút FDIcủaViệtNamcầncósự bổsungvàhoànthiện.

Luật đầu tư 2020 đã đưa ra những lĩnh vực cụ thể ưu tiên khuyến khích đầu tư,nhưng phạm vi ưu tiên trong Luật Đầutư 2020 cũngcòn rộng, cần có sự thuh ẹ p hơnnữa.

Trong bối cảnh thu hút FDI đã thay đổi, cần xác định và phân loại rõ phạm vi ưutiên thu hút FDI Cần xác định rõ hơn phạm vi ưu tiên thu hút FDI theo ngành, vàtheonănglựcnhàđầutư. Đối tượng ưu đãi ngành: các ngành nên ưu tiên thu hút FDI như: công nghệ cao,công nghệ số, công nghệ sạch, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến thực phẩmantoànsửdụngnhiềuđầuvàotrongnước,dịchvụhỗtrợsảnxuấtvàlogistics;ngànhchữabệnh vàsảnxuấtthuốc,ngànhđàotạonghề.ĐồngthờinênhạnchếthuhútFDIvàocácngànhkhaithác,cá cngànhsửdụngcôngnghệthấp,tốnnhiềunănglượng. Đối tượng ưu tiên vùng: Luật đầu tư 2020 đã xác định rõ 2 địa bàn cần ưu đãiđầutưlà:(1)Địabàncóđiềukiệnkinhtế-xãhộikhókhănvàđặcbiệtkhókhăn;(2)Khucôngnghiệp,khuchếxuất,khucông nghệcao,khukinh tế.

Tuy nhiên, chính sách ưu đãi dành cho các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế(KKT) cần có sự khác biệt Bởi vì, các KCN, khu KT ngày càng đóng vai trò to lớnđốivớisựpháttriểnkinhtếtrongnước,nhưlàcửasổmởrộngquanhệđốingoại,nơithu hút FDI nhiều nhất, là vùng xuất khẩu mạnh mẽ; là “cực tăng trưởng” trong cảnước,tạoratácđộnglantỏasâurộngđếnsựpháttriểnkinhtếvùngvàsauđóđếnsựpháttriểnkinh tếcảnước.Đồngthời,khuyếnkhíchđầutưtheovùng,theoKCNvẫnlàđốitượngđượccácnhàđầ utưnướcngoàicũngnhưnhàđầutưNhậtBảnrấtquantâmkhicânnhắcđầutưvàoViệtNam.Vìv ậy,chínhsáchđốivớicácKCN,khuKTcần có sự ưu tiên đặc biệt Các chính sách Nhà nước đối với các khu KTTD ở ViệtNam có thể phân thành 2 loại hình: đó là các chính sách ưu đãi đầu tư (như chínhsáchđ ấ t đai,thuế,laođộng,xâydựngcơsởhạtầng…),vàchínhsáchtạolậpthểchế(chínhsá chtạolậpcơchếthịtrườngcaohơnsovớinhữngvùngkhác,chínhsáchưutiên đào tạo nguồn nhân lực, chính sách phân cấp quản lý, chính sách phân cấp tàichính…).Tronggiaiđoạnpháttriểnđầutiên,cácnướcđềuưutiênsửdụngcácchínhsách ưu đãi, tuy nhiên những ưu đãi chỉ là những giải pháp cấp thấp, không thu hútmạnhmẽFDI,cũngnhưkhôngkíchthichthựcsựDNđầutưđổimớitrangthiếtbịvànâng cao NSLĐ. Chỉ có các chính sách về thể chế mới có thể làm các nhà ĐTNNngày càng quan tâm đến đầu tư vào Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện cho DN thựcsựgiảiphóngnănglựcsảnxuất. Ưu tiên khuyến khích theo năng lực nhà đầu tư: Luật Đầu tư 2020 chưa đề cậpđến vấn đề này, vì vậy cần được bổ sung Cần ưu tiên đối với các nhà đầu tư chiếnlược, các tập đoàn lớn, vì họ thường là cácD N c ó n ă n g l ự c v ề v ố n , c ô n g n g h ệ Đồng thời họ thường có chiến lược đầu tư lâu dài và bền vững và có xu hướng thựchiệnt ố t tráchnhiệmxãhộicủaDN. Điều chỉnhchínhsáchưu đãi bằng cácht ă n g c ư ờ n g c á c ư u đ ã i p h i t à i c h í n h bêncạnhcácưuđãitàichính.

Các ưu đãi phi tài chính đó có thể là: đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảoquyền thực thi hợp đồng, thuận lợi hóa thủ tục cấp phép, giải ngân vốn nhanh, cơ sởhạ tầng đầu tư tốt, nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam, giải quyết nhanhthủ tục cấp phép cho lao động quản lý cấp cao và lao động kỹ thuật cao, công nghệcao đi liền với các dự án FDI Ngoài ra cần ưu đãi riêng với các dự án công nghệcao,thânthiệnvớimôi trường,kếtnốivớicácDNtrongnước.

Kinhnghiệmcủanhiềunướccho thấycácb iệ npháp“phi th uế” ngàycàngc óvaitròquantrọng hơn cácbiện phápưu đãithuếtrong thu hútđầutưnướcngoài, và mang tính cạnh tranh cao Có thể nói, chỉ có những biện pháp ưu đãi phi tài chínhnày mới thu hút được những nhà đầu tư chiến lược, những công ty đa quốc gia cóqui môvốnlớnvànănglực công nghệcao.

4.2.2 Xây dựng chiến lược phù hợp nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ từNhậtBảnsang ViệtNamđặc biệttrong lĩnhvựcsảnxuất

Thứ nhất, xây dựng chính sách chuyển giao công nghệ từ thu hút FDI cótrọngtâm,trọngđiểm

Nâng cao hiệu lực thực thi của các cơ sở pháp lý về việc chuyển giao công nghệvàoViệtNamnhưLuậtchuyểngiaocôngnghệ, Luậtsởhữutrítuệ, Luậtb ảovệ môit r ư ờ n g … , c á c c h í n h s á c h ư u đ ã i c h o v i ệ c c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ c a o , c ô n g nghệnguồnphải rõràng,chi tiết,đủsứchấpdẫncácnhàđầutư.

Có chính sách tạo điều kiện ưu đãi, khuyến khích cho những người có khả năng,trình độ để học hỏi công nghệ của Nhật Bản Đưa chế độ thưởng cao bằng tiền, hiệnvậthấpdẫnđốivớilaođộnghọchỏitiếp nhậnđượccôngnghệtừ NhậtBản.

Thứ hai, xây dựng chiến lược thỏa đáng về chuyển giao công nghệ trong thuhútFDItừ NhậtBản

Chủđộngxâydựngmôhìnhhọchỏi,tiếpnhậnchuyểngiaocôngnghệtừthu hút FDI của Nhật Bản Có nhiều công nghệ kỹ thuật cơ bản do các SMEs Nhật Bảnđang nắm giữ bí quyết như: Công nghệ chế tạo vòng bi chuyên dụng; Lăng kínhquang học chuyên dụng; Công nghệ kết dính vật liệu không đồng nhất; Công nghệnghiền độ mịn cao nano; Công nghệ đánh bóng siêu chính xác; Công nghệ chế tạokimthépkhônggỉ;Côngnghệsảnxuấtlòsođộtincậycao;Côngnghệmàith ổicát; Công nghệ sản xuất khuôn mãu cho các bộ phận tự động có hình dạng phức tạp;Công nghệ sản xuất dụng cụ đo chính xác; Công nghệ sản xuất ống cao su chịu áplựccao;Côngnghệkéosợikimloạisiêunhỏ;Côngnghệmạchosảnphẩmcôngnghiệpkíchthướ clớn;Côngnghệsảnxuấtđámàiđểgiacôngchitiếtđộchínhxáccao;Côngnghệdậpsâuphụtùngcơkhíô tô,xemáy….HaynhữngcôngnghệsảnxuấtmàNhậtBảnđãđưavàothịtrườngViệtNamtừrấtsớm nhưcôngnghệsảnxuấtxemáy,ôtô,máy in…Đây chính là những công nghệ quan trọng mà các DN công nghiệp ViệtNamcóthểáp dụngvàđangrấtmuốnhọchỏi.

Theo báo cáo kết quảkhảo sát của Jetro (2019), cácD N F D I N h ậ t B ả n h o ạ t độngtạiViệtNamtậptrungrấtnhiềuvàocôngnghệsửdụngRobotchiếm18,2%sovớithếgiới(14%),trongxuthếtrungvàdàihạncácDNNhậtBảnsẽtậptrung vào IoT và trí tuệ nhân tạo (AI) Việc thu hút FDI Nhật Bản trong thời gian tới sẽmởracơhộicho ViệtNamtiếpcậncôngnghệsốmàNhậtBảnđangsử dụng.

Vậy,đểcóthểtiếpnhận,hấpthụđượccáccôngnghệhiệnđại,côngnghệnguồntừFDINhậtBảnthì ViệtNamphảixâydựngmôhìnhnhậnchuyểngiaovớiquytrìnhchitiếtcụthểtheolộtrình,cần chủđộnghọchỏi,sẵnsàngnguồnlựcđểtiếpnhận.

Tăng cường mối liên kết sản xuất giữa DN FDI Nhật Bản với DN trong nướcnhằmlantỏacôngnghệgiữa hai khuvực.

Ngày đăng: 30/08/2023, 22:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   3.1:   Diễn   biến   nguồn   vốn   FDI   Nhật   Bản   vào   Việt Namgiaiđoạn2008 -2020 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
nh 3.1: Diễn biến nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Việt Namgiaiđoạn2008 -2020 (Trang 75)
Hình  3.2: Quy mô vốn dự án FDI Nhật Bản vào Việt Namgiaiđoạn2008–2020 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
nh 3.2: Quy mô vốn dự án FDI Nhật Bản vào Việt Namgiaiđoạn2008–2020 (Trang 80)
Hình thức 100% vốn Nhật Bản, kỹ sư, nhà quản lý Việt Nam rất hạn chế trong việcchuyểngiaocôngnghệcũngnhưhọchỏinhữngkinhnghiệmquảnlý. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
Hình th ức 100% vốn Nhật Bản, kỹ sư, nhà quản lý Việt Nam rất hạn chế trong việcchuyểngiaocôngnghệcũngnhưhọchỏinhữngkinhnghiệmquảnlý (Trang 85)
Bảng 3.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp theo ngành của Nhật Bản tại Việt  Nam(Lũykếđếnhếttháng12/2020) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
Bảng 3.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp theo ngành của Nhật Bản tại Việt Nam(Lũykếđếnhếttháng12/2020) (Trang 87)
Bảng 3.3: Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 địa phương đứng đầu về thu hút FDINhậtBảntrongnăm2010,2015và2020 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
Bảng 3.3 Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 địa phương đứng đầu về thu hút FDINhậtBảntrongnăm2010,2015và2020 (Trang 95)
Bảng 3.6. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo đối tác(Lũykếcácdựán còn hiệulựcđếnhếtngày20/12/2020) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
Bảng 3.6. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo đối tác(Lũykếcácdựán còn hiệulựcđếnhếtngày20/12/2020) (Trang 98)
Hình 3.8. Tỷ lệ năng suất lao động quốc gia khác so với Việt Namnăm2011và2019 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
Hình 3.8. Tỷ lệ năng suất lao động quốc gia khác so với Việt Namnăm2011và2019 (Trang 118)
Hình 3.10: Tỷ lệ thu mua từ DN trong nước của các DN Nhật Bản tại Việt Namgiaiđoạn2008–2019 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
Hình 3.10 Tỷ lệ thu mua từ DN trong nước của các DN Nhật Bản tại Việt Namgiaiđoạn2008–2019 (Trang 123)
Hình 3.11: Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư xã  hộigiaiđoạn2008 -2020 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
Hình 3.11 Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư xã hộigiaiđoạn2008 -2020 (Trang 124)
Hình 3.13: Lợi nhuận  kinh doanh  các DN Nhật Bản tại Việt Namgiaiđoạn2013 -2020 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
Hình 3.13 Lợi nhuận kinh doanh các DN Nhật Bản tại Việt Namgiaiđoạn2013 -2020 (Trang 127)
Hình   3.14:   Cơ   cấu   vốn   FDI   Nhật   Bản   vào   Việt   Nam   theo ngành(Lũykếđếnhếtnăm2020) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
nh 3.14: Cơ cấu vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành(Lũykếđếnhếtnăm2020) (Trang 129)
Bảng 3.15: Kim ngạch xuất - nhập khẩu và cán cân thương mại  giữaViệtNam-Nhật Bản giaiđoạn 2009 -2020 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay thực trạng và giải pháp
Bảng 3.15 Kim ngạch xuất - nhập khẩu và cán cân thương mại giữaViệtNam-Nhật Bản giaiđoạn 2009 -2020 (Trang 133)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w