Tínhcấpthiếtcủađềtàiluậnán
Vốn đầu tư, công nghệ, nhân lực và tài nguyên thiên nhiên là những nguồn lực vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của đất nước Trong đó, vốn nói chung và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nói riêng đóng vai trò thiết yếu, đặc biệt là với các quốc gia đang phát triển FDI không chỉ bổ sung vốn đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn giúp khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong nước Thêm vào đó, FDI mang đến công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý từ các quốc gia khác.
Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm gần đây đang có nhiềuthay đổi với sự sụt giảm mạnh mẽ của vốn FDI trên toàn thế giới Theo báo cáo củaHội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), sau nhiều nămliêntiếpsu yg iả m, c ù n g vớit ác đ ộ n g t iê ucự c củađạid ịc hCO VI D-
1 9, tổngvốnFDI toàn cầu năm 2020 chỉ còn 929 tỷ USD (mức thấp nhất kể từ những năm 1990và thấp hơn 30% so với ở thời điểm khủng hoảng tài chính năm 2009) Năm 2021,vốn FDI đạt 1.650 tỷ USD, tăng 77% so với năm 2020 Tuy nhiên, triển vọng vốnFDI toàn cầu trong những năm tiếp theo khó có thể lặp lại tốc độ tăng trưởng phụchồi như năm 2021 và “có thể sẽ theo chiều hướng giảm” do ảnh hưởng của khủnghoảng về giá lương thực và nhiên liệu từ xung đột tại Ukraine, các tác động mới củađại dịch COVID-19, tâm lý tiêu cực trên thị trường tài chính và những nguy cơ suythoái tiềm ẩn (UNCTAD, 2022) Áp lực cạnh tranh do suy giảm tổng vốn FDI toàncầu, cùng với đó làs ự t h a y đ ổ i c á c h t h ứ c n h à đ ầ u t ư ( N Đ T ) l ự a c h ọ n đ ị a đ i ể m v à sự hình thành các phương thức đầu tư mới đã khiến các quốc gia phảil i ê n t ụ c nghiên cứu và có cách thức thu hút nguồn vốn này một cách hợp lý, linh hoạt, phùhợpvớibốicảnhmới.
Sauhơn35nămđổimớivàmởcửa,thuhútvốnFDIcủaViệtNamđãcónhiềuthànhtựunhưngvẫncònkh ôngítvấnđềcầnkhắcphục.TheobáocáocủaCụcĐầutưnướcngoài(ĐTNN)-
%tronggiaiđoạntừnăm2013-2019.Tiếpđó,trongbốicảnhkhủnghoảngdotácđộngmạnhcủaCOVID- 19,tổngvốnthựchiện(VTH) vào Việt Nam năm 2020 và năm 2021 vẫn đạt lần lượt là 19,98 tỷ USD và19,74 tỷ USD Lũy kế đến ngày20/12/2021, cả nước thu hút được 34.527 dự án cònhiệu lực từ hàng nghìn tập đoàn, doanh nghiệp đến từ 136 quốc gia và vùng lãnh thổvới tổng VTH là 251,6 tỷ USD Những phát triển vượt bậc trong kết quả thu hút vốnFDItrênđãgiúpViệtNamlàmộttrong20quốcgiathuhútFDInhiềunhấtthếgiớivàtrởthànhđịađiểmđầu tưtincậy,hiệuquảchocácnhàĐTNN(UNCTAD,2021).Mặcdù đạt được những kết quả thu hút FDI ấn tượng, nhưng cho đến nay chất lượng thuhútvốnFDIởViệtNamvẫncònnhiềuhạnchếnhư:cácdựáncôngnghệcao(CNC)vàmanglạinhiềug iátrịgiatăng(GTGT)chỉchiếmmộttỷlệnhỏtrongFDI;chưa thu hút được công nghệ nguồn; thâm dụng lao động còn lớn; hiệu ứng lan toả từ khuvựcFDIsangcácdoanhnghiệptrongnướcvẫnchưanhiều…
Những năm gần đây, cùng với sự thay đổi trong bối cảnh phát triển kinh tế - xãhội (KT-XH) trong và ngoài nước, Việt Nam quyết tâm có sự thay đổi chiến lược vềchính sách để cải thiện chất lượng vốn FDI quaVăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XII, XIII;Nghị quyết số 103/NQ-CPdo Thủ tướng Chính phủ ban hành vàocuốitháng08năm2013;"ChiếnlượcvàđịnhhướngchiếnlượcthuhútFDIthếhệmớigiaiđoạn2018-
2030"doBộKếhoạchvàĐầutư(KH&ĐT)vớisựhỗtrợcủaNhómNgân hàng Thế giới công bố tháng 03 năm
2018;Nghị quyết số 50- NQ/TWcủa BộChính trị ban hành ngày 20 tháng 08 năm 2019 “về định hướng hoàn thiện thể chế,chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm2030”…Cácchủtrương,chínhsáchnàyđãvàđangđượcthực hiện,đồngthờiđượcbổsunghoànthiệnnhằmnângcaohiệuquảthuhútvốnFDIvàoViệtNam.Tuynhiêntrên thực tế, các quan điểm và mục tiêu của các văn bản trên vẫn chưa được các cấpchínhquyềnvàđịaphươngtriểnkhaivàthựchiệntriệtđểtrongcácchươngtrìnhhànhđộngcụthể.Thể chế,chínhsáchvềĐTNNvẫncònchồngchéo,chưatheokịpyêucầupháttriển;hệthốngtổchứcbộmáyvànă nglựcthuhút,quảnlýĐTNNcònphântán,chưa đáp ứng được yêu cầu; chính sách ưu đãi đầu tư còn dàn trải, chưa ổn định vàthiếu nhất quán; chính sách phát triển cơ sở hạ tầng (CSHT), nhân lực còn nhiều bấtcập; chính sách xúc tiến đầu tư (XTĐT) thiếu tính chủ động và hiệu quả… Do vậy,việc phân tích, đánh giá những thành công, hạn chế của chính sách thu hút vốn
Mặtkhác,tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứucủatácgiảkhácđãcôngbốchothấycácđềtàiliênquanđến vốnđầutưtrựctiếpnướcngoàikháphongphú.Trongđó,mộtsốcôngtrìnhtậptrungđánhgiátácđộngcủa FDIvàđưaracáckhuyếnnghịnhằmtăng cường ảnh hưởng tích cực của FDI đến các khía cạnh KT-XH như TTKT, xuấtkhẩu, việc làm, đói nghèo… Một số tác giả tập trung phân tích thực trạng và đề xuấtcácgiảiphápthuhútvốnFDI,nhưnglạikhôngđisâuvàonghiêncứucácchínhsáchvề thu hút đầu tư Một số khác phân tích về chính sách FDI nói chung mà khôngnghiêncứutrựcdiệnvềchínhsáchthuhútvốnFDI.MộtsốíttácgiảđềcậpđếnchínhsáchthuhútvốnFDIn hưngkhôngnghiêncứutrênphạmvicảnướcmàchỉởmộtđịaphương,khuvựccụthể.Cáccôngtrìnhnghiêncứu vềchínhsáchthuhútvốnFDIcủaViệtNam(phầnlớnlàcácbàibáo,tạpchíchuyênngành)chỉnghiêncứutro ngphạmvithờigianngắnhaytậptrungởmộtkhíacạnhnộidungnhư:chínhsáchưuđãiđầutư,chínhsác hpháttriểnCSHT,chínhsáchpháttriểnnguồnnhânlực,chínhsáchXTĐT…Các nghiên cứu trên chưa đưa ra khái niệm và nội hàm đầy đủ về chính sách thu hútvốnFDIvàchưaxácđịnhrõnhữngnộidungcũngnhưhệthốngtiêuchíhoànchỉnhđểđánhgiáchínhsáchn ày.Hơnnữa,mộtsốvấnđềlýluậnliênquanđếnchínhsáchthuhútvốnFDIđượcđưaravẫnchưathốngnhất,th ậmchítráichiềuvàcòngâytranhcãi
(vídụnhưcácưuđãithuếvàđấtđaicóthựcsựđemlạinhữngảnhhưởngtíchcựcđếnkếtquảthuhútvốnhaykhô ng).Mộtsốcôngtrìnhkhácđượcthựchiệntừnhiềunămtrước,khimàbốicảnhquốctếvàtrongnướccónhiều khácbiệtsovớihiệnnay,vìthếnhiềuquanđiểm,mụctiêuthuhútvốnFDIcủaViệtNamcũngnhưcácgiải pháp,kiếnnghịđượcđềxuấtcủacácđềtàinàyđãkhôngcònphùhợp.Nhìnchung,chođếnnaychưa có một nghiên cứu tổng thể nào phân tích các chính sách thu hút vốn FDI củaViệtNamđếnnăm2030vớiđầyđủcácnhómnộidungvàxâydựngđượcbộtiêuchíđểđánhgiá.Điềunày khẳngđịnhthêmsựcầnthiếtcủaviệcnghiêncứumộtcáchtoàndiệnvàchuyênsâuhơnvềchínhsáchthuhútv ốnFDIcủaViệtNamđếnnăm2030.
Xuất phát từ tính cấp thiết về lý luận và thực tiễn trên, nghiên cứu sinh (NCS)đã lựa chọn đề tài“Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của
Mụctiêu,nhiệmvụvàcâuhỏinghiêncứu
- Mụctiêuchung:Mụctiêuchungcủaluậnánlàđềxuấtcácgiảiphápcócơsởkh oahọcnhằmhoànthiệnchínhsácht h u hútvốnđầutưtrực tiếpnướcngoàicủaV iệtNamđếnnăm2030vàcácnămtiếptheo.
(1)Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách thuhútvốnđầutư trực tiếpnước ngoài.
(2) Phân tích và đánh giá thực trạng chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài của Việt Nam, qua đó chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhâncủachúng.
(3)Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư trựctiếpnướcngoàicủaViệtNamđếnnăm2030vàcácnămtiếptheo.
Thứ nhất, nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước để xây dựng khung lý luận về thu hút vốn FDI Trong đó, tập trung phát triển các lý thuyết về khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung của FDI Ngoài ra, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút FDI.
Hai là,tham khảo chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của mộtsốquốcgiavàrútrabàihọckinhnghiệmthựctiễncho ViệtNam.
Ba là,thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn đáng tin cậy và dữ liệu sơ cấpthông qua khảo sát các doanh nghiệp FDI và cán bộ quản lý đầu tư nước ngoài Dựatrên dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đã thu thập được, luận án phân tích và đánh giá thựctrạng chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài củaViệt Nam, chỉ ra nhữngthànhcông,hạnchếvànguyênnhâncủachúng.
Bốn là,căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết,chiến lược liên quan đến vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam, cũng như xem xétbối cảnh thu hút vốn FDI mới trong và ngoài nước để đề xuất quan điểm, mục tiêuvà định hướng hoàn thiện chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam đến năm 2025,tầmnhìnđếnnăm2030.
Nămlà,trêncơsởnhữngluậncứkhoahọcvềlýluậnvàthựctiễnđãđượcphântích,đồngthờidựatrênquan điểm,mụctiêuvàđịnhhướnghoànthiệnchínhsáchthuhútvốnFDI,luậnántậptrungđềxuấtcácgiảipháp nhằmhoànthiệnchínhsáchthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàicủaViệtNamđếnnăm2030vàcácnăm tiếptheo.
2.3 Câu hỏinghiêncứu Đểđạtđượcmụctiêu,nhiệmvụnghiêncứuđãđềra,luậnántậptrungtrảlờicáccâuhỏi:
Câu hỏi 1.Nội dung của chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài làgì?
Câu hỏi 2.Mục tiêu của chính sách thu hút vốn FDI là gì? Có những yếu tốnàoảnhhưởngđến chínhsách thuhútvốn đầutư trựctiếpnướcngoài?
Thực trạng chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam hiện nay gồm những thành công và cả hạn chế Để thu hút được nguồn vốn FDI, Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp ưu đãi nhà đầu tư trong nước và quốc tế Các ưu đãi này bao gồm những chính sách khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực mà Chính phủ khuyến khích, như sản xuất, công nghiệp chế biến, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao, và các ưu đãi về thuế, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị Những chính sách này đã đạt được một số thành công đáng kể, giúp Việt Nam thu hút được một lượng lớn vốn FDI trong những năm qua Tuy nhiên, một số hạn chế trong chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam vẫn còn tồn tại, chẳng hạn như thủ tục đầu tư phức tạp, chi phí đầu tư cao, và thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Những hạn chế này cần được khắc phục để Việt Nam tiếp tục thu hút được nguồn vốn FDI trong tương lai.
Đốitượng vàphạm vinghiêncứu
3.1 Đốitượngnghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là các vấn đề lý luận và thực tiễn vềchínhsáchthuhútvốnđầutư trực tiếpnướcngoài củaViệtNam.
Luận án tiếp cận nghiên cứu chính sách thu hút vốn FDI ở tầm vĩ mô (quản lýnhànước).Theođó,chínhsáchthuhútFDIđượcnghiêncứutrên3nộidung:
Tập trung nghiên cứu các chính sách liên quan đến thúc đẩy đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài (ĐTNN) như hệ thống pháp lý liên quan đến đầu tư, chính sách quy định hình thức đầu tư, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển nguồn nhân lực, chính sách ưu đãi thuế và đất đai, chính sách phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, chính sách xúc tiến đầu tư Các chính sách này được nghiên cứu tại hai khâu trong chu trình chính sách là khâu hoạch định và khâu tổ chức thực hiện.
(v)tínhkhảthicủachínhsách;(vi)tínhhợplý,phùhợpcủachínhsách. ỞViệtNam,chínhsáchthuhútvốnFDIđượcbanhànhdướicáchìnhthức văn bản như: Nghị quyết, Luật, Nghị định, Thông tư, Đề án, Kế hoạch, Chươngtrình, Để đảm bảo tính tập trung trong nghiên cứu, luận án giới hạn nghiên cứucác chính sách được ban hành bởi cơ quan Nhà nước Trung ương (cấp quốc gia) vàkhông nghiên cứu các chính sách đặc thù được ban hành bởi cơ quan Nhà nước địaphương(cấptỉnh,thànhphốtrực thuộcTrungương). b) Phạmvivềthờigian
Luận án tập trung phân tích và đánh giá thực trạng chính sách thu hút vốn FDIcủaViệtNamtrongthờigiantừnăm2010đếnnăm2021.Đềtàilựachọnnăm2010làphù hợp với năm đầu tiên thực hiệnChiến lược phát triển KT-XH của Việt Nam giaiđoạn 2010-2020,đánh dấu mốc thời gian có sự thay đổi trong mục tiêu, phươnghướng thu hút vốn ĐTNN từ tập trung thu hút về số lượng sang chọn lọc “thu hútcácNĐTlớn,cóCNC, côngnghệnguồn,mởrộngthịtrườngxuấtkhẩu”.
Cácquanđiểm,địnhhướng,mụctiêuvàgiảipháphoànthiệnchínhsáchthuhútvốnFDIcủaVi ệtNamđượcđềxuấtthựchiệntronggiaiđoạntừnăm2022đến2030vàđịnhhướngchocácnămtiế ptheo.Luậnánđềxuấtgiảiphápđếnnăm2030làphùhợp với một số văn bản quan trọng về thu hút vốn FDI của Việt Nam hiện nay như:"Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới giai đoạn
2018-2030"do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) công bố tháng 03 năm 2018 vàNghịquyếtsố5 0 - N Q / T W c ủ aB ộC h í n h t rị ba nh àn hn gày 20 thá ng 0 8 n ă m 2
01 9“vềđịnh hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tácđầutưnướcngoàiđếnnăm2030”. c) Phạmvivềkhônggian
Luận án tập trung nghiên cứu chính sách thu hút vốn FDI ở Việt Nam.Ngoàira,luậnáncònnghiêncứusựbiếnđộngcủavốnFDItrêntoàncầuvàchínhsáchthu hútvốnFDIcủamộtsốnướcnhư: Trung Quốc,Singapore,TháiLan.
Mộtsốđónggópmớicủaluậnán
Trêncơsởkếthừavàpháttriểncácnghiêncứutrongvàngoàinước,luậnánđãcó một số đóng góp mới liên quan đến những lý luận cơ bản về chính sách thu hútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài.Cụthểnhưsau:
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của luận án đã giúp hệ thống hóa và củng cốthêm cơ sở lý luận về vốn FDI và thu hút vốn FDI Trong đó, luận án đã tập trunglàm rõ một số khái niệm như FDI, vốn FDI và thu hút vốn FDI; phân tích các hìnhthứccủavốnFDIvàtácđộngcủathuhútvốnFDIđếncácquốcgiađangpháttriển.
Thứ hai,kết quả nghiên cứu của luận án đã hệ thống hóa, bổ sung và phát triểnthêmcơsởlýluậnvềchínhsáchthuhútvốnFDI.Trongđó,luậnántậptrunglàmrõkhái niệm, đặc điểm, vai trò của chính sách thu hút vốn FDI và đưa ra mục tiêu,nguyêntắchoạchđịnhchínhsáchthuhútvốnFDI.
Thứ ba,luận án đã cụ thể hóa nội dung của chính sách thu hút vốn FDI (gồm 3nhóm nội dung: nhómcácchính sáchliênquan đếntạo lập môit r ư ờ n g đ ầ u t ư , nhóm các chính sách liên quan đến tăng sức hấp dẫn đầu tư và nhóm chính sách liênquanđếnxúctiếnđầutư);cáctiêuchíhàmchứanhữngnộidungkhoahọc,cóthểsử dụng để đo lường, đánh giá mức độ đạt được của các chính sách thu hút vốn FDI(gồm 6 tiêu chí: tính hiệu quả của chính sách, tính đồng bộ, hệ thống và thống nhấtcủa chính sách, tính minh bạch và ổn định của chính sách, tính khả thi của chínhsách, tính hợp lý và phù hợp của chính sách) và các yếu tố ảnh hưởng tới chính sáchthuhútvốnFDI(gồm2nhóm:nhómyếutốbêntrongvànhómyếutốbênngoài). b) Vềthựctiễn
Thứ nhất,kết quả nghiên cứu của luận án góp phần khái quát và làm rõ hơnthựctrạngthuhútvốnFDIcủaViệtNamtừnăm2010đếnnăm2021vềquymôvốnđầu tư, cơ cấu vốn đầu tư (theo hình thức đầu tư, theo địa phương, theo lĩnh vực,theođốitácđầutư)vàchấtlượngvốnđầutư.
Thứ hai,qua phân tích và xử lý dữ liệu thực tiễn thu thập được từ khảo sát cácdoanh nghiệp
FDI và các cán bộ quản lý vốn đầu tư nước ngoài, luận án phân tích,đánh giá chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam theo ba nhóm chính sách và sáutiêu chí đánh giá Từ đó, luận án cũng cung cấp bằng chứng cho thấy còn có nhữnghạn chế trong thực trạng hoạch định và tổ chức thực thi chính sách thu hút vốn FDIcủaViệtNam từ năm2010năm2021.
Thứ ba,trên cơ sở lý luận và thực trạng chính sách thu hút vốn FDI, vận dụngkinh nghiệm quốc tế và sự phù hợp với nội dung đề tài, luận án đã đề xuất được mộtsố giải phápc ó c ơ s ở k h o a h ọ c n h ằ m h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h t h u h ú t v ố n F D I c h o ViệtNam giaiđoạnđếnnăm2030vàcácnămtiếptheo.
Kếtcấuluận án
Ngoàip h ầ n m ở đ ầ u , k ế t l u ậ n , d a n h m ụ c t à i l i ệ u t h a m k h ả o v à p h ụ l ụ c , n ộ i dungluậnán được kếtcấuthành04chương,gồm:
Chương1.Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvàphươngphápnghiên cứu Chương2.Cơsởlýluậnvàthựctiễnvềchínhsáchthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài
Chương4.Quanđiểm,mụctiêu,địnhhướngvàmộtsốgiảipháphoànthiệnchínhsáchthuhú t vốn đầutưtrựctiếpnướcngoàicủaViệtNam đến năm2030.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
TỔNGQ U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ứ U L I Ê N Q U A N Đ Ế N Đ Ề T À I LUẬNÁN
1.1.1 Cáccông trình nghiên cứu liên quan đến thu hút vốn đầu tư trực tiếpnướcngoài
Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn nhận được sự quan tâmcủacác n h à n g h i ê n c ứ u, d o đ ó s ố l ư ợ n g c á c c ô n g t r ì n h t r o n g và n g o à i n ư ớ c l i ê n quanđếnđềtàinàykhánhiều. a) Cácnghiêncứuvềđộnglựccủadòngvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài
Những đặc điểm của nước tiếp nhận vốn, bao gồm hệ thống chính trị, pháp luật, quy mô thị trường, các nguồn lực, cơ sở hạ tầng và thủ tục hành chính, được coi là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Các nghiên cứu tiêu biểu đã đề cập đến những đặc điểm này như các yếu tố chủ chốt trong việc thu hút FDI.
V.I Lênin (2005) trongLênin toàn tậpcho rằng lợi ích của việc xuất khẩu tưbản là tìm kiếm nơi đầu tư có lợi nhất Các tập đoàn tư bản ở nước ngoài khai thácđượcnhữngđiềukiệnthuậnlợivềtàinguyênphongphú,nhâncônggiárẻ,thịtrườngtiêu thụ mới… từ đó thu được tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với việc đầu tư tại chínhquốc.Dovậy,yếutốcăncốtnhấttácđộngtớithuhútvốnFDIvàomộtquốcgia(hayđịaphương )làlợiíchđầutư(khilợiíchtạinơinhậnđầutưlớnhơnlợiíchthuđượcsovớiđầutưtạichínhquốc thìlượngtưbảnthừatươngđốisẽđượcđemđếnđểđầutưtạiđóthayvìđầutưtạichínhquốc).Lýlu ậnnàycủaV.I.LêninđãnêurabảnchấtsâuxacủahoạtđộngđầutưvàđộnglựccủadòngvốnFDI. ChươngtrìnhpháttriểnChâuÁcủaLiênHiệpQuốc(UNESCAP,2003)trongXâydựngchi ếnlượcthuhútcácnhàđầutưcũngđềcậpđếnhainhómyếutốthúcđẩyđầutư:nhómyếutốcụthểcủad oanhnghiệp/ ngànhnghề(khảnăngtiếpcậnthịtrườngvàgiảmchiphísảnxuất,khảnăngtiếpcậnnguồnnguyênvậtl iệuvàtiếpcậncôngnghệ,chuyên môn) vànhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm của nơi nhận đầu tư(kinh tế - chínhtrịổnđịnh,chínhsáchđầutưhấpdẫn,dịchvụvàCSHTđầyđủ,mạnglướicungcấp,dịchvụhỗtrợt ốt,cácTTHCđơngiảnvàbộmáychínhquyềnliêmkhiết).
Cũng đề cập đến lực hút đầu tư, Rajan (2004) trong nghiên cứuMeasures toAttractFDIInvestmentPromotion,IncentivesandPolicyIntervention(Cácbiệnphápkhuyếnkhích thuhútđầutưvàsựcanthiệpcủachínhsách)đãchỉracáclýdođầutưtrựctiếpnướcngoàichủyếulà:
(iv)tìmkiếmtàisảnchiếnlượcởquốcgiatiếpnhận(côngnghệmới,thươnghiệu,cáckênhphânphối)…
Gần với quan điểm trên của Rajan, nhóm tác giả Khachoo và Khan (2012)trongn g h i ê n c ứ uD e t e r m i n a n t s o f F D I i n f l o w s t o d e v e l o p i n g c o u n t r i e s : a p a n e l data analysis(Các yếu tố ảnh hưởng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cácnước đang phát triển: Phân tích bảng dữ liệu) đã nghiên cứu tác động của các yếu tố đến dòng vốn FDI của 32 nước ĐPT Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệubảng trongk h o ả n g t h ờ i g i a n t ừ
1 9 8 2 - 2 0 0 8 , k ế t q u ả c h o t h ấ y q u y m ô t h ị t r ư ờ n g , tổng trữ lượng, kết cấu hạ tầng và chi phí lao động là những yếu tố chính quyết địnhđếndòngvốnFDIvàocácnướcĐPT.
Nghiên cứu của Abdul và cộng sự (2014) tại Pakistan cho thấy rằng GDP, xuất khẩu và tổng thu nhập quốc dân có tác động tích cực đến FDI Trong khi đó, Boateng (2015) chỉ ra rằng dòng FDI vào Na Uy bị ảnh hưởng bởi GDP, lạm phát, tỷ giá, dòng tiền, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất và độ mở thương mại.
Mộtsốnghiêncứutrongnước cũngđềcậpđếnvấnđềnàynhưLêTuấnLộcvàNguyễnThịTuyết(2013)trongCácyếutốảnhhưởngđến sựhàilòngcủadoanhnghiệpđầutưtrựctiếpnướcngoài.Bằngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngquak hảosát150doanhnghiệpFDIđanghoạtđộngtạiĐàNẵng,nghiêncứuđãchothấy05nhómyếutốcóảnh hưởngtrựctiếpđếnsựhàilòngcủaNĐT:
Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phương (2014) trongNghiên cứu cácyếut ố t á c đ ộ n g đ ế n đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i t ạ i n h ữ n g q u ố c g i a đ a n g p h á t triểnđã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, với bộ dữ liệu bảng của 30quốc gia trong khoảng thời gian 13 năm (từ 2000 - 2012) Kết quả nghiên cứu chothấy, thu hút FDI chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố:q u y m ô t h ị t r ư ờ n g , t ổ n g d ự t r ữ , yếutốcơsở vật chấtđượcđại diện bởibiếntiêuthụ điệnc ó t ư ơ n g q u a n c ù n g chiềuvớiFDI.
Một nghiên cứu khác của Phan Thị Quốc Hương (2015) trongCác yếu tố ảnhhưởngđếnviệcthuhútdòngvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàichảyvàoViệtNamđãsửdụngphươ ngphápướclượngMomenttổngquátsaiphânđểkiểmđịnhmôhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu.Kếtquảchỉrarằngnhómyếutốkhungchínhsách,độngcơtìmkiếmthịtrườngvàtìmkiếmtàinguyên cótácđộngđếndòngvốnFDIvàoViệtNam. b) CácnghiêncứuvềthựctrạngvàgiảiphápthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiởViệtNam
Hiệnnay,khánhiềutácgiảnghiêncứuvềđềtàithuhútvàsửdụngvốnFDIởViệtNamdưới cácgócđộtiếpcậnkhácnhau.Vềkhônggiannghiêncứu,cáctácgiảchủyếuthựchiệnởcấpđộqu ốcgia(NguyễnThịKimNhã,2005;NguyễnThịLiênHoa,2000;NguyễnThịÁiLiên,2011;Ngu yễnQuỳnhThơ,2017…),hoặcđịaphương(NguyễnTiếnLong,2011;LâmQuangMinh,2006
…,haytrongphạmvivùng(BùiThúyVân,2011;PhạmĐứcMinh,2013;NguyễnNgọcAnh,2014; NguyễnThịThanhMai,2016;VũViệtNinh,2018…).Mộtsốtácgiảkhácnghiêncứuvềthuhú tvốnFDItừmộtquốcgiacụthểvàoViệtNamnhư:ĐinhThànhTrung(2009),Đầutưtrựctiếpc ủacáccôngtyxuyênquốcgiaNhậtBảnvàoViệtNam;TrầnAnhPhương(2004),Mộtsốgiảiph áptăngcườngthuhút vốn đầu tư trực tiếp của các nước trong nhóm G7 vào Việt Nam…Về đối tượngnghiêncứu,mộtsốtácgiảtậptrungvàohoạtđộngthuhútvốnFDItrongmộtngành,lĩnhvự ccụthể,tiêubiểunhư:VũViệtNinh(2018)trongluậnántiếnsĩTăngcườngthuhút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp vùng đồng bằng sông
Hồng;NguyễnThịMaiHương(2017)trongbàibáoThuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivàongà nhnôngnghiệpViệtNam:thựctrạngvàgiảipháp….
CáctácgiảtrênđãtậptrunglàmnổibậtbứctranhthuhútvốnFDIcủaViệtNam,trêncơsởđánhgiáthựctr ạng,đưaracácđềxuấtnhằmthuhútvốnFDIphùhợpvớimụctiêuthuhútvốnởcácphạmvikhônggianv àtrongmỗigiaiđoạnkhácnhau.Nhìnchung, hầu hết các kết quả nghiên cứu đều có sự thống nhất rằng thu hút vốn FDI ởViệtNamcósựtăngtrưởngvượtbậcquacácnămvềmặtsốlượngvàchothấyýnghĩaquantrọngcủaviệct huhútFDIđếnTTKTởcảcấpđộquốcgiavàđịaphương.
Trongđó,mộtcôngtrìnhkhátiêubiểuvềthuhútvốnFDIcủaViệtNamgầnđâylàluậnántiếnsĩThuhútvốn đầutưtrựctiếpnước ngoàicủaViệtNamtronggiaiđoạnhiệnnaycủaNguyễnQuỳnhThơ(2017).Tácgiảđãđưarahaimụctiêucơbả ncủathuhútvốnFDI:
(i)thayđổiđịnhhướngthuhútvốnFDI,khôngthuhútvốnFDItrànlanmàcầncósựsànglọccácdựánFDIởc ácngànhchiếnlược,củacácđốitácchiếnlượcvà(ii)nângcaonộilựchấpthụcủanềnkinhtếđểlàmcơsởmởr ộngngưỡng.Trêncơsởcácmụctiêunày,tácgiảđãđềxuấtsáugiảiphápvàphântíchtrênkhíacạnhsựcầnthi ếtvàcácbiệnphápthựcthicụthể,đólà:(i)hoànthiệnvàthựcthihệthốngchínhsáchFDInângcao;
(ii)đẩymạnhliênkếtdoanhnghiệptrongvàngoàinước;(iii)xâydựngquyhoạchngành,vùngkinhtế;
Liênquanđếncơsởxácđịnhcáctiêuchíđánhgiáchínhsách,tácgiảĐỗThịKimTiên(2016)t rongnghiêncứuTiêuchíđánhgiáchínhsáchtrongxâydựngphápluậtcho rằng“việcxâydựngtiêuchíđánhgiáchínhsáchcôngcầnphảiđápứngyêucầuvừalàthướcđocụt hểcủavấnđềchínhsáchđượcđềcập,vừaphảnánhđượclợiíchcủađasốthànhviênxãhộivàđượch ọchấpnhận”.Từđótácgiảđưarayêucầucủacáctiêuchíđánh giá phương án chính sách:độ tin cậy, có thể hiểu được,kịp thời, phù hợp với mụcđích,mứcđộảnhhưởngcủachínhsách(độlớncủamứcđộảnhhưởngcủachínhsáchđốivớisựvi ệcmàchỉtiêuđánhgiáđolường);khảnăngđolường(sựbảođảmvềkỹthuậtđolườngcácdữliệuc ủachỉtiêuđánhgiá);khảnăngthaotác(khảnăngmàngườiđánhgiácóthểthaotácgiátrịđolườn gcủatiêuchíđánhgiá);độbaoquát;khôngtrùnglắp, thừa các chỉ tiêu đánh giá; chi phí dùng để thu thập dữ liệu;sức chống chọi vớinhữnghànhđộngphảnkháng.MộtnghiêncứukháccủaNguyễnQuangTuấnvàcộngsự(2019
)trongbàibáoCáctiêuchíđánhgiáchínhsáchthúcđẩydoanhnghiệpđổimớisángtạolạidựavào việc“xácđịnhrõmụctiêu,đốitượng,chủthểđánhgiá;phạmvi,nguyêntắc,nguồndữliệuđánhgiá;cán hân,tổchứcchịutráchnhiệmvềkếtquảđánhgiáchínhsách”đểđưarađánhgiáchínhsáchthúcđẩyd oanhnghiệpđổimớisángtạo.
Trênthựctế,chínhsáchcôngnhằmmụcđíchgiảiquyếtcácvấnđềcụthểtrongcáitổngthể,cómốiliênhệvớ inhiềungành,lĩnhvựckhácnhau.Vìthế,mụctiêuvàcácthướcđocủanhữngmụctiêuchínhsáchcôngrấtđadạn g.Nhiềutiêuchíđãđượccácnhànghiêncứuđưaranhư:tínhhiệulực,tínhhiệuquả,tínhkhảthi(vềkinhtế,vềc hínhtrị,vềhànhchính),tínhcôngbằng,tínhhiệusuất,tínhhợphiến,tínhthốngnhất,tínhminhbạch,tínhth uậnlợi,tínhdânchủ, Trongđó,cóhaitiêuchíđánhgiáchínhsáchcôngđượcđềcậptronghầuhếtcáccôn gtrìnhnghiêncứuđólàtínhhiệulựcvàtínhhiệuquả.
Tính hiệu lực của chính sách được hiểu ở các khía cạnh khác nhau NguyễnHữu Hải và Lê Văn Hòa (2016) trong quyển sáchĐại cương về chính sách côngđãlàm rõ tính hiệu lực của chính sách “là đề cập đến việc liệu một phương án chínhsách xác định có dẫn đến đạt được một kết quả giá trị của hành động, nghĩa là mộtmục tiêu hay không” Tác giả phân tích thêm rằng “hiệu lực liên quan chặt chẽ vớitínhhợplýkỹthuật,thườngđượcđolườngdướihìnhthứccácđơnvịsảnphẩmhoặcdịchvụhoặcgiátrịti ềntệ”.
Cũngtrongnăm2016,tácgiảĐỗThịKimTiênvớinghiêncứuTiêuchíđánhgiáchính sách trong xây dựng pháp luậtcho rằng “hiệu lực của chính sách công là kháiniệm phản ánh tác dụng đích thực của một chính sách Tính hiệu lực của chính sáchđượcđolườngbằngmứcđộmàhiệuquảcủahoạtđộngđạtđượcmứcmụctiêu”.Nóicách khác “tính hiệu lực của chính sách là khả năng có thể vận hành của chính sáchđượcđánhgiáthôngquatínhtoánvềchiphí- lợiích,khảnăngngânsách,nguồnlựcvàcácđiềukiệnkhác”.Trongnghiêncứunày,ĐỗThịKimTiêncònđưa racácyếutốcógiátrịphảnánhtínhhiệulựccủachínhsách,đólà:(i)mứcđộđảmbảocácnguồnlực tài chính, nhân sự;(ii)mức độ đáp ứng về phương tiện kỹ thuật, công nghệ cầnthiếtchoviệcthựchiệnchínhsách;
(iv)tínhhiệulựccủaphươngánchínhsáchcótácđộng trựctiếpđếnnhữngngườiraquyếtđịnh(bấtkỳphươngánchínhsáchnàocódấuhiệukhôngcótínhhiệulực,p háthuytácdụngtrongtươnglai,đềucầnthiếtphảidừnglạiđểxemxét,bổsungcácđiềukiệnhoặcchấmdứtb anhànhchínhsách);(v)khảnănggiảiquyết những mâu thuẫn, chồng chéo chính sách;(vi)rào cản chính sách và khả năngvượtqua;(vii)mứcđộđạtđượcmụctiêuchínhsách.
Nguyễn Hữu Hải và Lê Văn Hòa (2016) trong quyển sáchĐại cương về chínhsách côngcho rằng tính hiệu quả “tức là đề cập đến số lượng nỗ lực yêu cầu để tạora một mức hiệu lực hay kết quả xác định” và “hiệu quả đồng nghĩa với tính hợp lýkinh tế, là mối quan hệ giữa kết quả và nỗ lực hay đầu vào, với nỗ lực thường đượcđolườngdướihìnhthứccácchiphíbằngtiền”.
TrongnghiêncứuTiêuchíđánhgiáchínhsáchtrongxâydựngphápluậttácgiảĐỗThịKimTiên(2016)lạiđư aranhậnđịnhrằng:“Tínhhiệuquảcủachínhsáchcônglàđộlớncủakếtquảthuđượctừviệcsửdụngnguồ nlựccốđịnh.Nóicáchkhác,tínhhiệuquảcủachínhsáchđượckhẳngđịnhkhimộtphươngánchínhsáchcó khảnănglàmchocácnguồnlựcpháthuyhiệusuấtlớnnhất,trongsựsosánhvớicácphươngánchínhsách khác”.Tácgiảcònlàmrõcácyếutốcầnđolườngđểđánhgiátínhhiệuquảbaogồm:
(iii)sốlượngcôngviệccầnphảilàm;(iv)tínhcầnthiếtcủacáccôngviệcnày(hạnchếtốiđađộngtácthừa); (v)nhữngchiphíchocáchoạtđộngphảilàm;
(vii)tính năng suất: hiệu suất làm việc (mức độ tập trung đạt được chất lượng côngviệc); (viii)xácđịnhcácmụctiêucủachínhsáchvàsosánh.
TrongĐánhgiácáclựachọnchínhsáchđượcnghiêncứubởiMichaekE.Craft;ScottR.Furlong(2011),tínhhiệu quảđượcxemnhư“khảnăngđạtđượccácmụctiêuvàmụcđíchchínhsáchhoặcthànhtựuđượcchứngminhv ềnhữngđiềunày”.
Ngoài hai tiêu chí trên, các nhà nghiên cứu cũng đánh giá chính sách công dựatrên hệ thống tiêu chí khá đa dạng Cụ thể như Nguyễn Đăng Thành (2012) trongĐánh giá chính sách công ở Việt Nam: vấn đề và giải phápc ó đ ư a t h ê m t i ê u c h ítính công bằng, tính bền vững, tác động của chính sách đến các đối tượng hưởng lợitừ chính sách, mức độ giải quyết vấn đề chính sách làm tiêu chí để đánh giá chínhsách công Hay, Nguyễn Hữu Hải và Lê Văn Hòa (2016) trong quyển sáchĐạicương về chính sách côngcòn bổ sung thêm các tiêu chí khácđ ể đ á n h g i á c h í n h sách công như:tính đầy đủ(mức độ mà bấtkỳ mức độhiệu lực hay kết quảx á c địnht hỏ a m ã n cá c n huc ầu, cá c g i á t rị );t í n h cô n g b ằn g ( t h ểh i ệ n ở các t á c đ ộ n g hoặc các nỗ lực được phân bổ đều nhau hoặc bằng nhau;tính đáp ứng(mức độ mộtchính sách thỏa mãn các nhu cầu, sở thích, hoặc các giá trị của các nhóm cụ thể);tính thích hợp(giá trị hoặc tính hữu ích của các mục tiêu của chương trình và đề cậpđến tính chất logic của các giả định làm cơ sở cho các mục tiêu này).Ngoài tínhcôngbằngđượcphântíchtrongcácnghiêncứutrên,tácgiảĐỗThịKim
Tiên(2016) trongTiêu chí đánh giá chính sách trong xây dựng pháp luậtbổ sungthêm các tiêu chí khác như: tính kinh tế, tính khả thi trong đánh giá các chính sáchcông Tương tự, luận án tiến sĩ của Dương Văn Hòa (2016),Chính sách nhà nướcđối với các doanh nghiệp được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam(Nghiên cứu tại các doanh nghiệp ngành dệt may)và Vũ Tam Hòa (2019),Chínhsách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Namđã đánh giá chính sáchdựa trên hệ thống tiêu chí là: tính hữu dụng, tính công bằng, tính đáp ứng yêu cầucủađốitượngchínhsách,tínhthíchđángcủachínhsách.
MộtnghiêncứukháclàĐánhgiácáclựachọnchínhsáchđượcbiêndịchtừtácphẩmcủaMichaekE.Craft; ScottR.Furlong(2011)vàđưavàogiảngdạytrongchươngtrìnhgiảngdạykinhtếFullbrightđãphântích kháchitiếtvềđịnhnghĩa,nhữnggiớihạnkhisửdụngvànơicókhảnăngđượcsửdụngnhiềunhấtcủacácti êuchíđánhgiáchínhsáchcông(xemphụlục1).
Việc đánh giá chính sách công tùy thuộc vào quốc gia, lĩnh vực và mục đích nghiên cứu, dẫn đến sự khác biệt trong hệ thống tiêu chí đánh giá Ví dụ, Nhật Bản coi trọng 3E (Hiệu quả, Hiệu suất, Kinh tế), trong khi Mỹ và nhiều quốc gia khác bổ sung thêm Yếu tố công bằng (Equality) Các tiêu chí này dựa trên nền tảng pháp lý và liên quan mật thiết đến chế độ chính trị và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước Áp dụng toàn bộ hệ thống tiêu chí của một quốc gia khác là không phù hợp, chỉ nên tham khảo những tiêu chí tương đồng Do đó, tùy vào chính sách và mục tiêu chính sách cụ thể, cần xác định chính xác các tiêu chí đánh giá phù hợp Đồng thời, trong các tiêu chí, cần xác định tiêu chí chính và các yếu tố phụ thuộc để phục vụ cho tiêu chí chính đó.
Mặcdùchođếnnay,chưacócôngtrìnhnghiêncứunàoxâydựnghệ thốngcáctiêu chí đánh giá chính sách thu hút vốn FDI một cách đầy đủ, nhưng những tiêu chícơbảnđánhgiáchungvềchínhsáchcôngcủacáctácgiảtrênlàcăncứquantrọngđểNCSxâydựnghệthống tiêuchítheogócđộtiếpcậncụthểcủaluậnán. b) Cácnghiêncứuvềthựctrạngvàgiảipháphoànthiệnchínhsáchthuhútvốnđầutưtrựctiếpn ướcngoàicủaViệtNam
Các công trình nghiên cứu về chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam khá đadạngvớicácphạmvinghiêncứukhácnhau.Mộtsốcôngtrìnhtậptrungnghiêncứucụthểmột khíacạnhnộidungcủachínhsáchthuhútvốnFDInhư:BànvềchínhsáchưuđãiđầutưcủaViệtNamđ ốivớidoanhnghiệpFDIcủaNguyễnThịViệtNga(2019);ThựctrạngchínhsáchưuđãithuhútFDIvàoViệtNamhiệnnaycủaĐinhTrọngThắngvàTrầnTiếnDũng(2019);Chínhsáchthuếthu hútdoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivàoViệtNamcủaLêXuânTrường(2019);Chínhsáchtàichínhđốivớicác doanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiViệtNamcủaHoàngPhươngAnh(2021)…
MộtsốcôngtrìnhkhácphântíchvềchínhsáchvàhoạtđộngQLNNđốivớithu hút vốn FDI ở một địa phương cụ thể như: luận án tiến sĩ của Trần Đăng
Long(2002),MộtsốgiảipháphoànthiệncôngtácquảnlýnhànướcđốivớihoạtđộngFDItạiThànhp hốHồChíMinh;luậnántiếnsĩcủaVươngĐứcTuấn(2007),Hoànthiệncơchế,chínhsáchđểth uhútđầutưtrựctiếpnướcngoàiởthủđôHàNộitronggiaiđoạn2001-
2010;đềtàicấpBộcủaLâmQuangMinh(2006),Mộtsốgiảiphápcơbảnnhằmthu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;bàinghiêncứucủaNguyễnThạcHoát,NguyễnThịĐông(2021),Hoànthiệnchínhsách,giảip hápthuhútFDIthếhệmớitrênđịabànThủđôHàNội…
MộtsốcôngtrìnhkháctậptrungvàochínhsáchthuhútvốnFDIởmộtlĩnhvựccụthể,tiêubiểunhư:b àibáocủaNguyễnTrườngSơn(2009),Chínhsáchthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàivàolĩnhvực nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; đề án của ĐặngHuyềnLinh(2017),Nghiêncứucáccơchế,chínhsáchthúcđẩythuhútFDIvàocáclĩnhvự cnôngnghiệpcôngnghệcao…
Cáccôngtrìnhnghiêncứunàyđãphântíchthựctrạngvàđềxuấtgiảipháp,kiếnnghịvềcácnộid unghaymộtkhíacạnhcủachínhsáchthuhútvốnFDIgắnliềnvớiđặcthùriêngbiệtcủatừngđịaph ương,từngngànhhàngvàtrongmộtlĩnhvựccụthể.ĐólànhữngtàiliệuthamkhảohữuíchchoNCS thựchiệnnghiêncứutổngthểvềchínhsáchthuhútvốnFDItrongphạmvicảnước.
Một trong những công trình nghiên cứu khá sớm về chính sácht h u h ú t v ố n FDI ở Việt Nam là luận án tiến sĩHoàn thiện chính sách và giải pháp thu hút vốnđầu tư trực tiếp nướcngoài ở Việt Namcủatác giảHoàngVănH u ấ n ( 1 9 9 5 ) v à cuốn sáchHoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ởViệtNamcủatác giảMaiNgọcCườngvàcộngsự(1999) Cáctácgiảđãnghiêncứu tổng quát hoạt động FDI tại Việt Nam khi thực thi Luật ĐTNN năm 1987, đưara những kiến nghị để hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút vốn FDI ở Việt Namnhững năm tiếp theo Theo đó, các tác giả cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu và triểnkhai thực hiện phân cấp việc cấp phép đầu tư, giải quyết những vấn đề sở hữu, sửdụng đất đai, những ưu đãi và khuyến khích về tài chính, về chính sách tiền lươngcủa người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn FDI Tuy nhiên, nhữngđề xuất trong hai nghiên cứu này được đưa ra vào thời điểm trước năm 1999, trongđiều kiện nền kinh tế chưa phát triển mạnh, việc thu hút vốn FDI còn hạn chế, dovậy các kiến nghị đưa ra chỉ mới dừng lại ở việc tăng cường thu hút vốn FDI khiViệt Nam đang cầnv ố n b ằ n g m ọ i g i á đ ể t h ự c h i ệ n c á c m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n N h ữ n g đề xuất này đã được giải quyết phần lớn trong Luật ĐTNN năm 2000 và Luật Đấtđainăm2003saunày.
MộtnghiêncứutổngthểkhácvềchínhsáchđốivớiFDIlàVềchínhsáchkhuyếnkhíchđầutưởViệtNamcủa TrầnThịMinhChâu(2007).Cuốnsáchđãnghiêncứuởphạmvirộngvới“tổngthểchínhsáchkhuyếnkhích đầutưcủaNhànước”(baogồmcả đầu tư trong nhà nước, ĐTNN) và tiếp cận kinh tế có vốn ĐTNN từ góc độ hoạtđộng đầu tư. Ngoài việc làm rõ cơ sở lý luận về chính sách khuyến khích đầu tư củaViệt Nam, nghiên cứu đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng chính sách khuyếnkhích đầu tư của nước ta trong giai đoạn trước năm 2007 và đề xuất một số địnhhướng,giảiphápcơbảnnhằmtiếptụchoànthiệnchínhsáchkhuyếnkhíchđầutưcủaNhànướctrongnhữ ngnămsau.Tuynhiên,cácgiảiphápđưarađượcápdụngchocảđầutưtrongvàngoàinước,dovậychưatoà ndiệnvàđầyđủđốivớivốnFDIcónhữngđặcthùriêngbiệt.
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUCỦALUẬNÁN
Luậnántiếpcậnđốitượngnghiêncứudựatrêncơsởvậndụngphươngphápluậnduyvậtbiệnchứngvàd uyvậtlịchsửlàmphươngphápluậnchung.Phươngphápluậnduyvậtbiệnchứngđượcsửdụngđểnhìnnh ận,phântích,khámphábảnchấtcủasựvật,hiệntượngtrongquátrìnhvậnđộngtấtyếucủanó.Luậnánphântí chtiếntrìnhchínhsáchthuhútvốnFDItrongtừngthờikỳcụthểvànghiêncứunótrongsựvậnđộngvàpháttriể ncủanềnkinhtếnóichung,củacácdoanhnghiệpcóvốnFDInóiriêng.Đồngthời,luậnánkếthợplịchsửtư duy,lịchsửtưtưởngvàvậndụngphươngpháptáitạolịchsửlàmcơsởhệthốnghoámộtsố vấnđề vềlýluận,thựctiễnvà đisâutìmhiểu,nghiêncứuphântíchthựctrạngvàquanđiểm,địnhhướngnhằmđềxuấtgiảipháphoànthiệ nchínhsáchthuhútvốnFDIcủaViệtNam.
Luận án tiếp cận nghiên cứu chính sách thu hút vốn FDI dưới góc độ chuyênngành QLKT, các chính sách công của Nhà nước để thu hút vốn FDI vào Việt Nam.LuậnáncũngsửdụngphươngpháptiếpcậnhệthốngtrongnghiêncứuchínhsáchđốivớithuhútvốnF DInhưmộtchỉnhthểbaogồmcácchínhsáchbộphậnnhằmđạtđượcmụctiêuchungcủachínhsáchthu hútvốnFDIvànghiêncứutrongmốiquanhệvớihệthốngchínhsáchkháccũngnhưtrongbốicảnhpháttr iểnKT-XHhiệnnay.
Luậnánsửdụngcácdữliệuthứcấpđãđượckiểmchứngđộtincậyđểhệthốnghóa,xácđịnhvàphântíchmộts ốkháiniệmsửdụngtrongluậnán,đặcđiểmcủavốnFDI,xácđịnhnộidungchínhsách,cácyếutốảnhhưởn gđếnchínhsáchthuhútvốnFDI,cáctiêuchíđánhgiá,kinhnghiệmcủacácquốcgiavềchínhsáchthuhút vốnFDI,xuhướngvậnđộngcủavốnFDI Cácdữliệunàyđượckhaitháctừcácnguồncụthể nhưsau:giáotrìnhvềchínhsáchvàđầutư,sáchchuyênkhảo,sáchthamkhảovềchínhsáchcôngvàvốnFD I;cácluậnánđãbảovệcóliênquanđếnvốnFDI,chínhsáchthuhútvốnFDI;cácđềtàinghiêncứukhoahọcc ấpBộ,cấpNhànước vềcácvấnđềgắnvớivốnFDIvàchínhsáchthuhútvốnFDI;cácbàibáoliênquanđ ếnchínhsáchthuhútvốnFDIcóchỉsốxuấtbảnphùhợp,chủyếulàcácbàibáođượcđăngtrêncáctạpchícótên trongdanhmụcđượcHộiđồngchứcdanhgiáosưNhànướccôngnhậncũngnhưcácbàibáoxuấtbảntrêncá ctạpchí,trangwebcóuytín.
Dữ liệu thứ cấp cũng là nguồn dữ liệu quan trọng được sử dụng trong luận ánnhằmlàmrõkếtquảthuhútvốnFDIvàphântíchthựctrạngchínhsáchthuhútvốnFDIcủa Việt Nam Các dữ liệu thứ cấp về kết quả thu hút vốn FDI được thu thập từ cácnguồn như: các báo cáo của Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê,
PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam(VCCI);báocáo,cơsởdữliệucủacáctổchứcnhưWB,UNCT AD,IMF,WTO ;báo/tạpchíđiệntử/kỷyếukhoahọcliênquanđếnvốn FDI… Để phân tích thực trạng chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam, đề tàithamkhảotừcácnguồnnhư:Nghịđịnh,Thôngtư,Quyếtđịnh,Chiếnlược,Đềán,Quyhoạch,Kếhoạch, Côngvăn, củacơquanNhànướccấpTrungương;dữliệusửdụngtrongnghiêncứucũngbaogồmcácsốliệut hốngkêtừcácbáo/tạpchíđiệntử/kỷyếuhộithảo khoa học; các báo cáo, cơ sở dữ liệu trên các website vanban.chinhphu.vn,thuvienphapluat.vn,vbpl.vn…liênquanđếnchínhsách thuhútvốnFDI.
Việcthuthậpdữliệuthứcấpđượcthựchiệntạibàn(thôngquainternet),tạithưviệnTrườngĐạihọcThươn gMại,thưviệnQuốcGia,thưviệnHọcviệnChínhtrịQuốcgiaHồChíMinh,thưviệnHọcviệnHànhchín hQuốcgia…
1.2.1.2 Dữliệusơcấp Để có thêm thông tin bổ sung cho nghiên cứu đánh giá chính sách thu hút vốnFDI cũng như một số vấn đề liên quan trong luận án, NCS thu thập dữ liệu sơ cấpbằngcáchkhảosátquabảnghỏi.
Câuhỏikhảosátđượcthiếtkếhỗnhợpbaogồmcảdạngcâuhỏiđóngvàcâuhỏimở,trongđóchủyếulàcâuhỏi đóng.Bảngcâuhỏikhảosátđượcthiếtkếbaogồmcáccâu hỏi đánh giá về chính sách thu hút vốn FDI và các vấn đề liên quan.
Các câu hỏiđượcthiếtkếtheohướngtậptrungđánhgiádựavào6tiêuchí(tínhhiệulựccủachínhsách;tínhhiệuquảcủac hínhsách;tínhđồngbộ,hệthốngvàthốngnhấtcủachínhsách;tínhminhbạchvàổnđịnhcủachínhsách;tí nhkhảthicủachínhsáchvàtínhhợplý,phùhợpcủachínhsách),từđóđềxuấtcácgiảipháphoànthiệnchín hsáchthuhútvốnFDI.
Cácđốitượngkhácnhauđượckhảosátbởibảngcâuhỏiđượcthiếtkếkhácnhau,đảmbảophùhợpvớiđốit ượngkhảosátvàcácnộidungnghiêncứuđãđượcđềxuất.ThangđoLikert5mứcđộđượcsửdụngtrongbản ghỏitheocácmứcđộtừthấpđếncao.
Thiết kế sơ bộ phiếu khảo sátXin ý kiến các chuyên giaChỉnh sửa phiếu khảo sát lần 1
Chỉnh sửa phiếu khảo sát lần 2Tiến hành khảo sát chính thức
Việc thu thập dữ liệu sơ cấp qua khảo sát được tiến hành theo hai bước: khảosátthử nghiệm(Pretest)vàkhảosátchínhthức.
Bước1:Trướckhitiếnhànhkhảosátchínhthức,khảosátthửnghiệmđượcthựchiệnbằngviệc:gửi05phiếukhả osátđếnmộtsốchuyêngianghiêncứu,cácnhàlãnhđạo,QLNNvềvốnFDI,gửi05phiếukhảosátđếnđạidi ệnlãnhđạodoanhnghiệpFDI.Bảnghỏithửnghiệmchitiếtởmẫuphiếukhảosátsơbộ(xemphụlục2và3)
Mụctiêukhảosátthửnghiệmlàđánhgiáthửđộ tincậy,xácđịnhhệthốngtiêu chí đánh giá chính sách và điều chỉnh những nội dung, câu từ chưa phù hợp,chưa rõ nghĩa trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức trên diện rộng Kết quả thuđược từ phản hồi của các đối tượng khảo sát khác nhau tham gia trả lời là cơ sở choviệch o à n t h i ệ n c á c b ả n g k h ả o s á t C á c đ ố i t ư ợ n g k h ả o s á t t h ử n g h i ệ m đ ư ợ c l ự a chọntheonguyêntắcthuậntiệnvàkhông lặplạitrongkhảosátchính thức.
Bước2:Saukhảosát thửnghiệm,cácbảngcâuhỏiđượchoànthiện,phiếukhảosátchínhthứcđượcgửiđếnchocácđốitượngnhằmth uthậpýkiếnđánhgiátheomụctiêuđãđềra(xemphụlục4và5).
Khảosátđượcthựchiệntại05tỉnh:Tp.HồChíMinh,HàNội,BìnhDương,BắcNinh,HảiPhòngtrongkhoả ngthờigiantừtháng10/2021-
12/2021.Đâylàthờiđiểmcácchínhsáchgiãncáchxãhộiởcáctỉnhthànhđãđượcgỡbỏhoặcnớilỏng,thay vàođó là các chính sách được áp dụng để phù hợp hơn với “trạng thái bình thường mới”theo chỉ thị của Chính phủ “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịchCOVID-19” Do đó việc tiếp cận khảo sát với các doanh nghiệp và cán bộ quản lýĐTNNtrongthờiđiểmnàyđượctiếnhànhthuậnlợivàdễdànghơn.
- Vềphươngphápchọn mẫu Đối với các doanh nghiệp FDI, NCS chọn cách lấy mẫu phi xác suất do cácdoanh nghiệp thuộc nhiều loại hình sở hữu, sản xuất và kinh doanh không giốngnhauvàcósựphântán,khôngđồngđềuởcáctỉnh,thànhphốvàđịaphươngnên khó xác định mẫu số chung Nghiên cứu sinh lựa chọn ngẫu nhiên số lượng doanhnghiệp đảm bảo đủ lớn tập trung chủ yếu ở 05 địa phương: Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội,Bình Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng Đây là những địa phương trong nhiều năm thuhút được số lượng dự án và vốn FDI lớn trong cả nước, đồng thời tập trung số lượngdoanh nghiệp có vốn ĐTNN lớn, nên thuận lợi cho quá trình phát phiếu khảo sát vàthuthập dữ liệu(theosốliệucủaBộKH&ĐT,lũykếđếnhếttháng10/2021,tổngsốdựánFDIcònhiệulựcvào05tỉnht hànhtrênlà23.178dựán,chiếm67,64%tổngsốdựáncảnước,vớisốdựáncủaTp.HồChíMinh,HàNội, BìnhDương,BắcNinh,HảiPhònglầnlượtlà10.319;6.663;4.001;1.704;491).
Vớicácđốitượngkhảosát làcácnhàquảnlý vốnĐTNN,cácdoanhnghiệpcóvốnFDIvàmụctiêulàthuthậpdữliệuđịnhtínhnhưđãxácđịnhthìphư ơngphápchọnmẫuphùhợpnhấtlàsửdụngkỹthuậtlấymẫuthuậntiện.Vớikỹthuậtnày,kíchcỡmẫuchủy ếuphụthuộcvàonộidungcâuhỏivàmụctiêunghiêncứu,kếtquảkhảosátphụthuộcvàokỹnăngkhảosátvà phântíchdữliệunhiềuhơnlàkíchcỡmẫu(Patton,2002). Nghiên cứu sinh cũng tham khảo thêm cách xác định quy mô mẫu của Hair &cộng sự
(2014) và Bollen (1989) Theo đó, kích thước mẫu theo quy tắc thôngthường cần phải lớn hơn hoặc bằng 100 vàmẫu nhỏ nhất phải cót ỷ l ệ t ư ơ n g ứ n g với kích thước n = 5*k (k = số biến quan sát) Vì vậy, để khảo sát các chỉ tiêu đánhgiáchínhsáchthu hút vốnFDI,sốlượng mẫu được xácđịnh cụthểnhư sau:
(i) Bảng hỏi doanh nghiệp có vốn FDI:với 35 quan sát trong bảng hỏi doanhnghiệp có vốn ĐTNN, cỡ mẫu tối thiểu cần thiết là 35 x 5 = 175 Để tăng độ chínhxácvàcăncứvàosốlượngdoanhnghiệpFDItrênthựctế,nghiêncứutiếnhànhkhảosát110do anhnghiệpcóvốnĐTNNtại5tỉnhthànhvới220phiếuđiềutrađượcphátra,thuvềđược214phiếu ,tấtcảcácphiếuđềucógiátrịthốngkê.
Quy mô mẫu trên và cơ cấu phiếu khảo sát được xem là phù hợp với số lượngdoanh nghiệp FDI hiện đang hoạt động tại 05 tỉnh thành Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội,BìnhDương,BắcNinh,HảiPhòng(xembảng1.1).
Bảng 1.1 Cơ cấu phiếu khảo sát đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoàitại05tỉnhđượclựachọnkhảosát
(ii) Bảng hỏi cán bộ quản lý vốn FDI:NCS phát phiếu điều tra cho các cán bộở các bộ phận liên quan đến vốn FDI như: Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Sở KH&ĐTcác tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng Theokhảosátsơbộcủaluậnán,mỗicơquanQLNNtrungbìnhcókhoảng5- 6cánbộtrựctiếpthamgiacáchoạtđộngquảnlývốnĐTNN.Vìthế,NCSxácđịnhsốphiếuphátra ởmỗicơquanlàtừ4-
6phiếu.Theođó,NCSđãtiếnhànhphátratổngsốphiếulà35,tổngsốphiếuthuvềlà33phiếu,tấtcảc ácphiếuđềucógiátrịthốngkê.
- Hìnhthứckhảosát: Để tiến hành khảo sát, NCS lập danh sách các doanh nghiệp có vốn ĐTNN ởcác địa phương được lựa chọn để khảo sát Sau đó, liên hệ qua điện thoại để xácnhận tính xác thực của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trong danh sách NCS sửdụngbakênhđểthuthậpphiếuđiềutrachínhthức:
(ii)GửiphiếukhảosáttớicánbộquảnlývốnĐTNNởcáctỉnh,từđónhờcánbộchuyểnphiếukhảosáttrựctiếpđ ếntaydoanhnghiệpđểtrảlờiphiếu,sauđótậphợpcácphiếutrảlờivàchuyểnlạichoNCS;
(iii)NCSđếnthamdựcáchộithảoliênquanđếnvốnĐTNNđểgặpgỡđạidiệnlãnhđạocácdoanhnghiệp cóvốnĐTNN,cáccánbộquảnlývốnĐTNNvàphátphiếuđiềutrakhảosáttrựctiếp. Đốivớikhảosátdànhchodoanh nghiệpcóvốnĐTNN,banlãnhđạocủadoanhnghiệpFDIthườngcótừ2- 5thànhviênnhưngnghiêncứuđượcthựchiệngửiphiếukhảosátnhằmthuthậpýkiếnđạidiệncủa02thàn hviên,vìvậyphiếukhảosátđượcưutiêngửiđếnthànhviêncónhiềuthôngtinliênhệnhất,thànhviêncót hứtựxếpđầuhayxếptrướctrongdanhsáchđượccôngkhaitrênwebsite.Trườnghợpgặpkhókhăn,phiếu khảosátlầnlượtđượcgửiđếncácthànhviêncònlạichođếnhếtđốitượngkhảosátcóthôngtinliênlạcmàNCS thuthậpđược.Đểtăngtỷlệphảnhồi,tấtcảcácemailđềuđượcgửiđidướidạngđịnhdanhcánhântrongp hầnchủđềthưđểgiatăngsựchúýcủangườitrảlời.Đồngthời,tácgiảtiếnhànhgọiđiệnthoạitrước(đốivớicáctr ườnghợpxinđượcsốđiệnthoại)đềnghịsựtrợgiúp.Cácemailchậmtrảlờiđềuđượcgọiđiện(đốivớicáctr ườnghợpxinđượcsốđiệnthoại)đểnhắclạivàđềnghịthêmsựtrợgiúp.Với phương pháp tiếp cận cá nhân cộng với quy mô ban lãnh đạo các doanh nghiệpthôngthườnggồmtừ2-
5thànhviênnêntỷlệphảnhồiđượcgiatănghơn.VớiđốitượnglàcánbộquảnlývốnĐTNN,NCScũngthự chiệntươngtựtheohìnhthứckhảosáttrên.Vớicáchlàmnày,NCSđãthuvềđượcsốphiếucầnthiết,cóđầy đủthôngtincóthểchophépsửdụngđểphântíchtheomộtsốnộidungđãxácđịnh.
Luận án sử dụng Excel để xử lý dữ liệu khảo sát, dùng SPSS 22.0 để tính toán thống kê Phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm:
- Phươngpháptổnghợp:phươngphápnàyđượcsửdụngtrongquátrìnhnghiêncứutổngqua ntàiliệu;hệthốnghóa,hoànthiệncơsởlýluậnvềchínhsáchthuhútvốnFDIcủamộtquốcgia.Phươn gphápnàycònđượcdùngđểxâydựngcácluậncứkhoahọccótínhđộclậpvàrútracáckếtluậnchotừ ngvấnđềcủaluậnán.
- Phươngphápthốngkêmôtả:phươngphápnàyđượcsửdụngchủyếuởchương3đểxửl ý,tínhtoáncáctrịsốthểhiệnđặctínhcủacáchiệntượng,môtảmứcđộ,sựbiếnđộngcủacácchỉsốth ốngkêphụcvụchoviệcnghiêncứuthựctrạngthuhútvốnFDIvàthựctrạngchínhsáchthuhútvốnF DIvàoViệtNamtừnăm2010-2021.
- Phươngphápthốngkêsosánh:đượcsửdụngkếthợpcùngphươngphápphântíchtổnghợpđ ểsosánhcáckếtquảthuhútvốnFDIởViệtNamquacácnăm;sosánhgiữa các chính sách thu hút vốn của các quốc gia trên thế giới nhằm tổng kết kinhnghiệmcácnướctrongviệcthuhútvốnFDIvàgiảiquyếtcácvấnđềliênquan.
Bêncạnhđó,luậnánsửdụngcácphươngphápphântíchchínhsách,phươngphápsơđồ,biểuđồ,bảngsốli ệunhằmthựchiệnphântíchmôtả,đánhgiákếtquả thu hútvốnFDI,đánhgiáthựctrạngchínhsáchthuhútvốnFDIdựatrêncácdữliệuđãthuthậpđược.
TIỂUKẾTCHƯƠNG1 Ở chương này, luận án đã tổng hợp và trình bày một số công trình nghiên cứutiêu biểu trong và ngoài nước về các chủ đề có liên quan chặt chẽ đến nội dung luậnán như:các công trình nghiên cứu liên quan đến thu hút vốn FDI(động lực thu hútvốn FDI, thực trạng và giải pháp thu hút vốn FDI của Việt Nam),các công trìnhnghiên cứu liên quan đến chính sách thu hút vốn FDI(các tiêu chí đánh giá chínhsách thu hút vốn FDI, thực trạng và giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn FDIcủa Việt Nam); từ đó rút ra những giá trị khoa học được kế thừa và chỉ ra khoảngtrốngmàluậnán cầntiếptụcnghiêncứu.
KHÁI QUÁT VỀ THUHÚT VỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI
2.1.1.1 Kháiniệmđầu tưtrựctiếpnướcngoài vàvốnđầutưtrựctiếp nướcngoài a) Kháiniệmđầutưtrựctiếpnướcngoài Đầutưtrựctiếpnướcngoàilàmộttrongnhữnghìnhthứccơbảncủađầutưquốctế.
Xem xét đếnnhà đầu tư và quyền quản lý, Tổ chức Thương mại Thế giới(1996) cho rằng “Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một NĐT từ một nước(nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùngvới quyền quản lý tài sản đó”.Theo đó, phương diện quản lý là căn cứ để phân biệtFDI với các công cụ tài chính khác Tương tự với cách tiếp cận trên, Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Hội nghị LiênHiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) còn đề cập đếnlợi ích lâu dàitronghoạtđộngđầutưcủaFDI.Cụthểnhư sau:
IMF(1993)đưarakháiniệmFDIlà“loạihìnhđầutưquốctếtrongđómộtchủthểkinhtếthuộ cmộtnềnkinhtếthuđượclợiíchlâudàitừmộtchủthểkinhtếthuộcmộtnềnkinhtếkhác”.Thuậtngữ
“lợiíchlâudài” đượchiểulàmốiquanhệdàihạngiữaNĐTvàdoanhnghiệpđầutưtrựctiếpvàmộtmứcđộảnhhư ởngnhấtđịnhcủaNĐTđốivớicôngtácquảntrịhoạtđộngtạidoanhnghiệpnhậnkhoảnVĐT.I MFcònlàmrõthêmvềquyềnquảnlýcủaNĐTđólàmộtnhàđầutưnướcngoàikhôngnhấtthiết phảikiểm soát toàn bộ công ty họ đầu tư, mà chỉ cần nắm giữ tối thiểu 10% cổ phần hoặcquyềnbiểuquyếttrongdoanhnghiệpđó.
Tương tự, OECD (1996) cũng cùng quan điểm với IMF khi cho rằng NĐT cầnnắm giữ ít nhất 10% cổ phần hoặc quyền bỏ phiếu trong doanh nghiệp liên kết, hoặcgiátrịtươngđươngđốivớidoanhnghiệpkhôngliênkết.Tuynhiên,điểmkhácbiệtlàOECD xây dựng tỷ lệ phần trăm này dựa trên quan điểm của các doanh nghiệp FDIchứ không dựa trên dòng vốn FDI thực tế Điều đó lý giải tại sao ở một số quốc giakhoảnvốnĐTNNdưới10%cổphầnhoặcquyềnbỏphiếuvẫnđượccoilàvốnFDI.
Cũng đề cập đến “lợi ích lâu dài”, UNCTAD (2013) nhận định rằng“FDI làviệc đầu tư dài hạn gắn liền với lợi ích và sự kiểm soát lâu dài của một chủ thể đầutư ở một quốc gia này (nhà ĐTNN hay công ty mẹ) vào một công ty ở một quốc giakhác (công ty có vốn FDI hay công ty con)”.Theo đó, UNCTAD đưa ra khái niệmFDI dựa trên khía cạnh mục tiêu của khoản đầu tư, không sử dụng tỷ lệ vốn cổ phầntốithiểutạidoanhnghiệp FDI nhưIMFvàOECD. ỞgócđộNĐTvàhoạtđộngtheoquyđịnh,theoLuậtĐầutưcủaViệtNamnăm2005,“đầutưlà việcNĐTbỏvốnbằngcácloạitàisảnhữuhìnhhoặcvôhìnhđểhìnhthànhtàisảntiếnhànhcáchoạtđ ộngđầutưtheoquyđịnhcủaLuậtĐầutưvàcácquyđịnhkháccủaphápluậtcóliênquan”.Tron gđó,“đầutưtrựctiếplàhìnhthứcđầutưdo
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn để kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế đủ lớn để giành quyền điều hành đối với tổ chức kinh tế đó; hoặc đầu tư theo hình thức hợp đồng hay thực hiện dự án.
VốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđượchìnhthànhtrongquátrìnhcácNĐTthựchiệnhoạtđộngđầutưtrựctiế pnướcngoài.TheoIMF(1993),vốnFDIbaogồm3bộphận:(i)vốnchủsởhữu:làgiá trịkhoảnđầutưcủa cáccôngtyđaquốcgia(MNCs)vàocổphiếucủadoanhnghiệpởnướcngoài.Vốnchủsởhữunàyphảich iếmtốithiểu10%cổphầnphổthônghoặccổphầncóquyềnbiểuquyếttrongmộtdoanhnghiệp(thườngđược coilàmộtngưỡngchoviệckiểmsoáttàisản).Loạivốnnàybaogồmcảhaihìnhthứcsápnhậpvàmualại(M
(ii)thunhậptáiđầutư:làphầnlợinhuậncủacácMNCstrongcácliêndoanhmàkhôngchiacổtứchaynộ pvềMNCs.Nhưvậylợinhuậngiữlạiđượcgiảđịnhlàtáiđầutưvàocácliêndoanh.Hìnhthứcnàychiếm đến60%nguồnFDIranướcngoàitừcácquốcgianhưHoaKỳvàVươngquốcAnh;
(iii)cáckhoảnvốnkhác:liênquanđếnvayvốnngắnhạn,dàihạnvàchovaycủacácquỹgiữacácMNCvàliên doanh.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được hình thành khi các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh tại nước tiếp nhận Thông qua việc đầu tư này, nhà đầu tư sở hữu và tham gia trực tiếp vào quản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận lâu dài.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có nhiều đặc điểm khác nhau, tuy nhiên có thểkháiquátởbốnđiểmcơbảnsau:
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài gắn liền với việc xây dựng các cơ sở, chinhánhS X K D t ạ i n ư ớ c t i ế p n h ậ n đ ầ u t ư t h ô n g q u a t h à n h l ậ p d o a n h n g h i ệ p m ớ i , mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sáp nhập cácdoanhnghiệpvớinhau(OECD,1996).DoFDIlàhìnhthứcđầutưcótínhvậtchấtở nước nhận đầu tư nên không dễ rút đi trong một thời gian ngắn như đầu tư giántiếp (hình thức đầu tư có thu nhập thông qua việc mua bán chứng khoán cổ phiếuhoặc trái phiếu…) (Nguyễn Tiến Long, 2011) Vì thế, vốn
FDI là vốn đầu tư pháttriểndàihạnvàđâycũngđượcxemlàđiểmkhácbiệtcơbảngiữađầutưtrựctiếpvàđầutư giántiếp.
Hai là,chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý, điều hành và tựchịutráchnhiệmvề kết quảSXKDtrong hoạtđộngsửdụngvốnđầutư củamình.
Trongđầutưtrựctiếpnướcngoài,NĐTvừalàchủsởhữu,vừalàngườisửdụngVĐT.Chủsởhữuvốntrựctiếp thamgiaquảnlý,điềuhànhquátrìnhSXKD.Thunhậptừhoạtđộngđầutưvốnnàyphụthuộchoàntoànvà okếtquảSXKD,theođómứcđộlãiđượcchiatheotỷlệgópvốncủacácbên,nếubịlỗthìtráchnhiệmcủac ácbêncũngtươngứngvớiphầngópvốnđó(NguyễnQuỳnhThơ,2017).Cũngvìthế,NĐTđượctự chủ hoàn toàn trong hoạt động kinh doanh của mình, toàn quyền đưa ra các quyếtđịnhtàichínhvàchịutráchnhiệmlãilỗcủakhoảnđầutư.Đâycóthểxemlàưuđiểmcủa vốn FDI so với các loại vốn khác (ví dụ như ODA) khi có thể tạo động lực thúcđẩy NĐT tập trung đưa ra những quyết định phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngkinhdoanh.
Tỷlệvốngópsẽquyếtđịnhquyềnquảnlý,quyềnsởhữuvàquyềnsửdụngvốncủachủđầutư.VốnFDIcósựg ắnkếttrựctiếpvớiquyềnsửdụngcủaNĐT.NhàđầutưcótỷlệvốnFDIcànglớn,thìcàngcónhiềuquyềntron gquảnlýdoanhnghiệptiếpnhậnvốn.NếutỷlệvốnFDIlà100%,thìNĐTcótoànquyềnquyếtđịnhcách oạtđộngcủadoanhnghiệp(ĐặngQuýDương,2014).
Mộtnhàđầutưtrựctiếpnướcngoàikhôngnhấtthiếtphảikiểmsoáttoànbộcôngtyhọđầutư,màhọchỉc ầnnắmgiữtốithiểu10%cổphầnhoặcquyềnbiểuquyếttrongdoanhnghiệpđó(IMF,1993).DoNĐT muốnđầutưvàothìphảituânthủcácquyđịnhcủanướcsởtạinêntỷlệvốntốithiểucủaNĐTđónggópvàovốn phápđịnhcủadựánlàdoluậtphápcủanướcđóquyếtđịnh.Vídụ,cácnướcphươngTâythườngquyđịnhlượng vốn đóng góp của doanh nghiệp FDI phải chiếm trên 10% cổ phần của doanhnghiệp, trong khi tỷ lệ vốn góp tối thiểu ở Campuchia là 40%, Lào 30% và một sốnướckháclà20%(VilayvonePhommachanh,2017).
Bốn là,vốn FDI không phải hoàn trả nợ, không tạo gánh nặng nợ quốc gia vàkhôngcónhữngràngbuộcvềchínhtrịkháctạinướcsởtại. ĐầutưtrựctiếpnướcngoàicóđặcđiểmcơbảnkhácvớinguồnvốnĐTNNkháclàviệctiếpnhậnnguồnvốnnày khôngcónhữngràngbuộcvềchínhtrịvàkhôngphátsinhnợchonướctiếpnhậnđầutư(ĐặngThànhCương, 2012).Mặcdù,vốnFDIvẫnchịusựchiphốicủachínhphủnhưngítbịlệthuộcvàomốiquanhệchínhtrịgiữah aibêndoFDIlàhìnhthứcđầutưbằngvốntưnhânvàhoạtđộngvớimụcđíchcơbảnlàlợinhuận,bênnướcngoà itrựctiếpthamgiavàohoạtđộngquảnlývàvậnhành.Theođó, đầu tư trực tiếp nước ngoài tránh cho quốc gia tiếp nhận những ràng buộc phảiđánhđổivềchínhtrị,quânsựvàđặcbiệtkhôngđểlạihậuquảnợnầnchonềnkinhtếnướcchủnhà.Tuynhiê n,mộtquốcgiavẫncóthểgặpnhiềurủironếuquáphụthuộcvào nguồn vốn bên ngoài này, vì thế chỉ nên xem FDI như nguồn vốn bổ sung chonguồnlựccònthiếuhụttrongnước.
BOT Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp liên doanh Mua lại và sáp nhập Đầu tư theo chiều dọc
Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Đầu tư mới Đầu tư theo chiều ngang
Dựa vào tính pháp lý Dựa vào cách thức thực hiện đầu tư
Dựa vào liên kết đầu tư
Hình thức của vốn FDI
Các hình thức đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) rất đa dạng và được phân loại theo nhiều góc độ khác nhau Một số hình thức FDI cơ bản được xác định dựa trên các tiêu chí sau:* **Cơ cấu sở hữu vốn:** FDI có thể là sở hữu toàn phần, sở hữu một phần hoặc liên doanh với doanh nghiệp trong nước.* **Ngành nghề đầu tư:** FDI có thể hướng vào các ngành sản xuất, dịch vụ, nông nghiệp, bất động sản hoặc tài chính.* **Mục đích đầu tư:** FDI có thể nhằm mục đích mở rộng thị trường, khai thác nguồn tài nguyên, tiếp cận công nghệ hoặc tạo ra việc làm.
- Đầu tư theo chiều ngang (horizontal FDI): là hình thức các doanh nghiệptrong cùng ngành“ n h ằ m m ụ c đ í c h m ở r ộ n g v i ệ c s ả n x u ấ t c á c s ả n p h ẩ m t ư ơ n g t ự ởnướctiếp nhận đầu tư (host country) như cácsảnp h ẩ m ở n ư ớ c c ủ a N Đ T t r ự c tiếp (home country)” (Alexander
Protsenko, 2004) Đó là việc các chi nhánh tạinhữngquốcgiakhác nhauthực hiệnquátrìnhsảnxuấttươngtựnhưcôngty mẹởchínhquốc.HìnhthứcFDItheochiềungangthườngđ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r o n g trư ờngh ợ p d o a n h n g h i ệ p m u ố n v ư ợ t q u a n h ữ n g r à o c ả n t h ư ơ n g m ạ i v à g i ả m thiểuchiphívậnchuyển.
- Đầu tư theo chiều dọc (vertical FDI): là hình thức đầu tư vào các lĩnh vựcnhằm cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất trong nước của công ty, hoặc đầu tưtrực tiếp vào một ngành ở nước ngoài giúp tiêu thụ các sản phẩm đầu ra của công tysản xuất trong nước Với
“mục đích nhằm vào việc khai thác nguồn nguyên liệuhoặcở g ầ n n g ư ờ i t i ê u d ù n g t h ô n g q u a k ê n h p h â n p h ố i ” ( A l e x a n d e r P r o t s e n k o , 2004) và “nhằm tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí cho sản xuất sản phẩmbao gồm chi phí vận chuyển, chi phí thuế quan…” (Helpman,1984), mỗi phần củaquá trình sản xuất theo hình thức đầu tư này sẽ được thực hiện ở một nơi khác nhautrênt h ế g i ớ i F D I t h e o c h i ề u d ọ c l ạ i đ ư ợ c c h i a t h à n h F D I t i ế n ( f o r w a r d v e r t i c a l intergration) khi công ty bán các sản phẩm đầu ra của mình bằng cách tập trung vàocác hoạt động marketing và bán hàng; FDI lùi (backward vertical integration) khicông ty tìm cách cung cấp đầu vào cho các nhà sản xuất trong và ngoài nước bằngcách đầu tư vào các cơ sở kinh doanh như các nhà máy, nhà máy lắp ráp hay cáchoạtđộngtinhchế.
Dsẵncóởnướcnhậnđầutư.HìnhthứcM&AgiúpnhàĐTNNtậndụngđượcthịtrườngcũngnh ưkinhnghiệm,nguồnnhânlựcsẵncócủadoanhnghiệpbịsápnhập,mualại.Hìnhthứcnàyphổbiế ntrongtrườnghợpcácquốcgiapháttriểnđầutưlẫnnhauhoặccácquốcgiamớinổiđầutưvàocácqu ốcgiapháttriển.
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: là đầu tư theohình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Đó là văn bản ký kết giữa hai bên hoặcnhiềubênđể tiếnhànhhoạtđộng đầutư màkhôngthànhlậpphápnhân.
-Doanhnghiệpliêndoanh:làđầutưtheohìnhthứcdoanhnghiệpdohaibênhoặcnhiềubên hợptácthànhlậptrêncơsởhợpđồngliêndoanhhoặchiệpđịnhkýgiữacácChínhphủ,trongđócácbê nthamgiacùnggópvốnkinhdoanh,cùnghưởnglợivàchiasẻrủirotheotỷlệvốngóp.Doanhngh iệpliêndoanhđượcthànhlậptheohìnhthứccôngtyTNHH,cótưcáchphápnhân,hoạtđộngtheol uậtphápcủaquốcgianhậnđầutư,tỷlệvốngópdocácbênliêndoanhthỏathuận.
-Doanhnghiệp100%vốnnướcngoàilàđầutưtheohìnhthứcnhàĐTNNđầutư100% vốn, hoàn toàn thuộc sở hữu của các tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập vàquảnlý.ĐâylàhìnhthứcmànhàĐTNNtựquảnlývàtổchứcSXKDtheophápluậtcủaquốcgias ởtại,tựchịutráchnhiệmvềkếtquảSXKDcủamình.
-Hợptáckinhdoanhtrêncơsởhợpđồngxâydựng-kinhdoanh-chuyểngiao(BOT): đây là hình thức đầu tư NĐT không thành lập pháp nhân mới mà hoạt độngdựatrênvănbảnkýkếtgiữacơquanNhànướccóthẩmquyềnvànhàĐTNNđểxâydựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định Trong đó,các bên tham gia hợp đồng kí kết thỏa thuận để tiến hành hoạt động SXKD ở nướcnhận đầu tư, trên cơ sở quy định rõ đối tượng, lĩnh vực kinh doanh, nghĩa vụ, quyềnlợicủacácbênthamgia.Thờihạncóhiệulựccủahợpđồngdocácbênthỏathuậnvàđượccơqu ancóthẩmquyềncủaquốcgianhậnđầutưphêduyệt.
Ngoàicáchìnhthứcchủyếutrên,vốnFDIcòncócáchìnhthứckhácnhưđầutưtheohợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng -chuyển giao (BT).
HayFDI thay thế nhập khẩu(liên quan đến việc sản xuất các sảnphẩmmàtrướcđóphảinhậpkhẩucủanướctiếpnhậnđầutư),FDIgiatăngxuấtkhẩu(được thúc đẩy bởi mong muốn tìm kiếm các nguồn đầu vào mới cho sản xuất nhưnguyên nhiên liệu và hàng hóa trung gian) vàFDI theo nỗ lực của Chính phủ(việcChínhphủcủanướctiếpnhậnđầutưkhuyếnkhíchcácnhàĐTNNtrongnỗlựcnhằmcânb ằngsựthâmhụtcáncânthanhtoán);FDInhằmtìmkiếmnguồnlực(resource- seeking),FDIt ì m k i ế m t h ị t r ư ờ n g ( m a r k e t - s e e k i n g ) , F D I t ì m k i ế m h i ệ u q u ả
(effficiency-seeking),FDItìmkiếmtàisảnchiếnlược(strategic-asset-seeking)…
TỔNGQUANVỀCHÍNHSÁCHTHUHÚTVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚC NGOÀI
2.2.1.1 Kháiniệmchínhsáchthu hútvốnđầu tưtrựctiếp nướcngoài a) Kháiniệmchínhsách
Xem xét khái niệm chính sách công như là quá trình của các bước giải quyếtnhững vấn đề công cộng, Harold Lasswell (1971) cho rằng chính sách là một quátrình ra quyết định có tính sáng tạo bao gồm các bước: tranh luận, đưa ra các giảipháp,lựachọn,thựcthivàkếtthúc.Cùngquanđiểmchorằngchínhsáchcônglàmộtquá trình chứ không chỉ đơn giản là một sự lựa chọn, William Jenkins (1978) nhấnmạnh đến chính sách công là “một tập hợp các quyết định có liên quan với nhau” vàđưarakháiniệm“chínhsáchcônglàmộttậphợpcácquyếtđịnhliênquanvớinhauđược ban hành bởi một hoặc một nhóm các nhà hoạt động chính trị cùng hướng đếnlựachọnmụctiêuvàcácphươngthứcđểđạtmụctiêutrongmộttìnhhuốngxácđịnhthuộcphạmv ithẩmquyền”.Điềunàyđượclýgiảirõràngtrênthựctế,hiếmkhiNhànước giải quyết một vấn đề công bằng một quyết định đơn lẻ, mà hầu hết đều phảibaogồmhàngloạtcácquyếtđịnhkhácnhau.
Theoquanđiểmlýthuyếthệthống,G.BrewervàP.deLeon(1983)lạichorằng“chính sách công là những quyết định quan trọng nhất của xã hội, là những hànhđộngcótínhchứcnăngdựatrênsựđồngthuậnhoặcphêchuẩncủatoànhệthống”.
Xem xét chính sách công như là sản phẩm của hoạt động có mục đích của Nhànước, Thomas Dye
(1972) đã đưa ra một khái niệm khá súc tích về chính sách công:“chínhsáchcônglàtấtcảnhữnggìNhànướcchọnlàmhoặckhônglàm”.KhácvớiWilliamJenkins vànhiềutácgiảkhác,ThomasDyekhôngbànluậnvề"mụctiêu"hay"mụcđích"củachínhsách.Điềunàyđư ợclýgiảikhitrênthựctế,mộtsốchínhsáchrađờikhôngphảidosựnhấttrívềmụctiêu,màbởivìnhiềunhó mngườiđồngtìnhvớichínhsáchđóvớinhiềunguyêndokhácnhau.Theođó,chínhsáchcônglàsựlựac họntốiưucủaNhànướcđốivớimộtđườnglốihànhđộng.Quanniệmvề“khônglàm”cónghĩalàNhànướcq uyếtđịnhkhôngtạoramộtchươngtrìnhmới,hoặcđơngiảnchỉlàduytrìtìnhtrạnghiệntạicủamộtquátrìnhKT- XH.
Nhìn chung, khó có thể có một khái niệm rõ ràng và thống nhất về chính sáchcông Tuy nhiên từ các phân tích trên, trong luận án này kế thừa và sử dụng kháiniệm mang tính khái quát về chính sách công (chính sách KT-XH) theo quan điểmcủa Đoàn Thị Thu Hà& N g u y ễ n T h ị N g ọ c H u y ề n ( 2 0 0 7 ) n h ư s a u :“Chính sáchkinh tế - xã hội là tổng thể các quan điểm tư tưởng, các giải pháp và công cụ màNhà nước sử dụng để tác động lên các đối tượng khách thể nhằm thực hiện nhữngmụctiêukinhtế-xãhộinhấtđịnhcủamộtquốcgia”. b) Kháiniệmchínhsáchthuhútvốnđầutưtrực tiếpnướcngoài
Chính sách thu hút vốn FDI là một bộ phận của chính sách phát triển KT-XHcủa một quốc gia Tương tự như với "chính sách", đến nay chưa có một khái niệmthốngnhấtnàovềchínhsách thuhútvốnFDI.
Một số tác giả như Velde (2001), Nguyễn Mại (2012) và sau đó kế thừa làNguyễn Thị Tuệ Anh (2015), Nguyễn Quỳnh Thơ (2017) có chung quan điểm khicho rằng chính sách thu hút vốn FDI là một trong ba bộ phận của chính sách FDI.Theođó,chínhsáchFDIđượcchiathành:(1)chínhsáchthuhútFDI;(2)chínhsáchnâng cấp FDI;
Chính sách khuyến khích liên kết giữa các tập đoàn xuyên quốc gia với doanh nghiệp trong nước, trong đó chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giữ vai trò trọng yếu Hệ thống chính sách này gồm ưu đãi thuế, đất đai, thuận lợi chuyển vốn, xuất nhập khẩu, pháp lý đảm bảo sở hữu vốn, sở hữu trí tuệ nhằm thu hút FDI về quy mô, số lượng để tăng dòng vốn đầu tư nước ngoài.
GầnvớikháiniệmchínhsáchthuhútvốnFDI,TrầnQuangNam(2010)đãđưarakháiniệm chínhsáchđốivớikinhtếcóvốnFDI“làtổngthểcáctưtưởng,quanđiểm,cácbiệnphápvàcôngcụmà
Nhànướcsửdụngđểtạomôitrườngthuậnlợinhằmthuhút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trong một thời gian nhất định, nhằm đạtđượccácmụctiêutheochiếnlượcpháttriểnKT- XHcủađấtnước”.Cũngtrongnămnày, Phùng Xuân Nhạ đã đề cập đến khái niệm chính sách FDI là“một bộ phậnthuộc các chính sách phát triển kinh tế của một quốc gia và đượch o ạ c h đ ị n h đ ể điều chỉnh các hoạt động FDI, từ đó đạt được các mục tiêu phục vụ sự phát triểnkinh tế - xã hội của quốc gia trong từng giai đoạn cụ thể” Sau đó, Nguyễn Thị TuệAnh (2015) cũng cho rằng“chính sách FDI là hệ thống các quan điểm, mục tiêu,giảiphápvàcôngcụmàNhànướcsửdụngđểtácđộngvàođầutưtrựctiếpcủ acác chủ thể kinh tế nước ngoài nhằm điều chỉnh các hoạt động đầu tư theo chiếnlược địnhtrước, gópphần thực hiệncácmục tiêukinhtế -xã hội củađấtn ư ớ c trongtừnggiaiđoạncụthể”. Đưa ra khái niệm về chính sách thu hút FDI, Vương Đức Tuấn (2007) nhậnđịnh“chính sách thu hút FDI của Nhà nước là một dạng chính sách thuộc lĩnh vựckinh tế đối ngoại, được hiểu là các quyết định thu hút đầu tư nước ngoài theo quyhoạch tổng thể của nền kinh tế để phát triển kinh tế, đảm bảo sự phân bổ hợp lý vềlực lượng sản xuất, sử dụng hiệu quả nguồn lực quốc gia như tài nguyên, đất đai,laođộngnhằmhoànthànhcácmục tiêu kinhtếvĩ môcơ bản”.
Từnhữngkháiniệmtrên,dướigócđộnghiêncứucủađềtài,luậnántiếpcậnchínhsáchthuh útvốnFDItheocáchhiểusau:Chínhsáchthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàilàtổngthểcáctưtư ởng,quanđiểm,cácbiệnphápvàcôngcụmàNhànướcsửdụngđểtạomôitrườngthuậnlợithuhúth iệuquảnguồnvốnFDItrongmộtthời giannhất định,nhằmđạtđượccácmụctiêutheochiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộicủamộtquốcgia.
Với khái niệm mang tính khái quát trên, trong phạm vi của luận án, chính sáchthu hút vốn FDI được nghiên cứu bao gồm nội dung ban hành và tổ chức thực thicácvăn bảnphápluậtliênquanđếnthuhútvốnFDI.
Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có nhiềuđ ặ c đ i ể m , t r o n g đócómộtsố đặcđiểmchínhsau:
Thứ nhất,chính sách thu hút vốn FDI là một chính sách kinh tế - xã hội quantrọng,làcôngcụcơbảnmàNhànước sửdụngđểquảnlýnềnkinhtế.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển Chính sách thu hút FDI được xây dựng để tạo lập khuôn khổ pháp lý, hệ thống quy định, công cụ và biện pháp nhằm thu hút và điều chỉnh hiệu quả hoạt động đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài Vì vậy, chính sách thu hút FDI là công cụ hữu hiệu để các quốc gia thực hiện các mục tiêu phát triển của mình.
Thứ hai,chính sách thu hút vốn FDI đều bắt nguồn từ các quyết định do Nhànướcbanhành vànộidungchính sáchđượcthểhiệntrong cácvănbảnQLNN.
Chủ thể ban hành chính sách thu hút vốn FDI là các cơ quan Nhà nước hoặcngười đứng đầu cơ quan QLNN có thẩm quyền (Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, các Bộ, ngành Trung ương và chính quyền địa phương các cấp) Các nộidung của chính sách thu hút vốn FDI được thể hiện trong các văn bản quy phạmphápluậtnhư:Luật,Nghịđịnh,Thôngtư, Quyếtđịnh…
Thứ ba,chính sách thu hút vốn FDI là một tập hợp các quyết định được banhànhtừgiaiđoạnthiếtkếchínhsáchđếngiaiđoạnthựcthi,khôngphảilàquyếtđịnhđơnlẻmàđượcxác địnhdướidạngmộtchuỗicácquyếtđịnhgắnliềnvớinhau.
Chính sách thu hút vốn FDI bao gồm nhiều quyết định có liên quan với nhaubao gồm luật, các văn bản dưới luật, các công ước và luật pháp quốc tế, các hiệpđịnh đã ký kết Các quyết định này đều hướng vào việc giải quyết các vấn đề chungcủa quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định và được cụ thể hóa bằng các vănbản pháp luật làm căn cứ pháp lý cho việc thu hút đầu tư, song nó còn bao gồmnhững phương án hành động không mang tính bắt buộc mà có tính định hướng,khuyếnkhíchpháttriển.
Chính sách thu hút vốn FDI là những quyết định không chỉ thể hiện dự địnhcủa nhà hoạch định chính sách, mà còn bao gồm những hành vi tổ chức triển khaithựch iệ ncác d ự đ ị n h đ ó V iệ c t r i ể n kha i cá c chí nh s ác h t hu h ú t vố nF D I là quá trì nh biến những quanđ i ể m , ý t ư ở n g c ủ a c á c n h à h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h t h à n h nhữngkếtquảtrênthực tế,nhằmđạtđượcmục tiêuthu hútvốncủaquốcgia.
Thứ tư,chính sách thu hút vốn FDI có sự thay đổi theo thời gian do bối cảnhKT-
Trong quá trình thu hút vốn FDI, những thay đổi về điều kiện và yếu tố KT-XH trong và ngoài nước có tác động rất lớn đến mục tiêu và các biện pháp thu hútvốn, từ đó dẫn đến sự thay đổi trong định hướng và các công cụ, giải pháp thực hiệnchínhsách.Cácyếutố,điềukiệntácđộngđếnchínhsáchthuhútvốnFDIchẳnghạn như: xu hướng của dòng vốn FDI toàn cầu; chính sách của các nền kinh tế lớn;tình hình xung đột, địa chính trị trên thế giới;biến đổi khí hậu; dịch bệnh… Các yếutố này rất khó dự đoán và xác định được ngay từ đầu trong giai đoạn hoạch địnhchính sách Vì thế, các quốc gia buộc phải liên tục linh hoạt điều chỉnh, thay đổi,bổsung chính sách thu hút vốn FDI trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của các quốc giakháctrongquátrìnhthực thinhằmđạtđượcmục tiêuchínhsách.
Vai trò của chính sách thu hút vốn FDI được thể hiện ở nhiều khía cạnh khácnhau,nhưngnhìnchungcóthểkháiquátnhư sau:
Bên cạnh những nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, bất ổn chính trị xã hội, còn có nhiều yếu tố khác gây ra rủi ro cho đầu tư Tuy nhiên, Nhà nước có thể khắc phục những tác động này bằng cách đưa ra và thực hiện các quy định, chính sách thu hút vốn FDI hợp lý.
ChẳnghạnnhưchínhsáchthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàibằngcácbiệnphápnhưcắtgiảmcácTTHCr ườmrà,pháttriểnCSHT,nguồnnhânlực,tạolậpsựổnđịnhvềKT-XH… sẽ tạo môi trường thuận lợi cho các NĐT thực hiện các hoạt động SXKD tạiquốcgiatiếpnhậnvốn.KhicácchínhsáchliênquanđếnĐTNNđượcbanhành,đảmbảosựhàihoàgiữaq uyềnlợicủabênđầutưvàbênnhậnđầutư,sẽkhuyếnkhíchNĐTtăngvốnđểthuđượclợiíchkinhtếcaohơn. Vìthế,cácchínhsáchthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàisẽgiúptạolậpMTĐTổnđịnh,khiếncácNĐT yêntâm,từđóhoạtđộngthuhútđầutưcủaquốcgiasẽtrởnêndễdàng,thuậnlợihơn.
ChínhsáchcủaNhànướccókhảnăng“khơidậyýthứccộngđồngđểthựchiệncáckếhoạchcủaChínhphủ trongkhoảngthờigiannhấtđịnh”(EbenezerOluwoleOni,2016),thểhiệnthôngquaviệccókhảnăng“tạo độnglựcchocácđốitượngthamgiahoạtđộngKT-
XHtheomụctiêuchung”(VănTấtThu,2017).Theođó,Nhànướccóthểsửdụngcôngcụchínhsáchtácđ ộngnhằmkhuyếnkhích,tạođộnglựcchoNĐT,vídụnhưthựchiệncácưuđãitàichính,ưuđãivềthuế,đấtđ ai…
Nhữngchínhsáchưuđãinàyđượcsửdụngđadạngvớicáchìnhthứckhácnhautùythuộcvàosựlựachọncủa quốcgiatiếpnhậnđầutư.Nếusửdụngmộtcáchphùhợpvàởmứcđộhợplý,cácbiệnphápnàysẽlàmtăngs ứchấpdẫncủaMTĐT,từđótăngsứchútvớicácNĐT.
Thứba, địnhhướnghoạt động,hànhvicủacác nhàđầutư
KINHNGHIỆMQUỐCTẾV Ề C H Í N H S Á C H T H U H Ú T V Ố N Đ Ầ
Trung Quốc, Singapore và Thái Lan là các quốc gia đạt được kết quả ấn tượngtrongthuhútvốnFDInhiềunămqua.Mộttrongnhữngnguyênnhânthànhcôngcủacácquốcgianà ylàđãsửdụnghợplý,hiệuquảcácchínhsáchthuhútvốnFDI.NếuTrungQuốcthuộcnhómnướccólượ ngFDIthuhútcaonhấtthếgiớivàFDIđónggóplớnvàoquátrìnhtăngtrưởngnhanh,chuyểndịchcơcấu kinhtếvàxuấtkhẩu;TháiLanlàquốcgiacókinhnghiệmtrongthuhútvàsửdụngvốnnhằmthựchiệnchi ếnlượchướngxuấtkhẩuvàchiếnlượcpháttriểnKT-
XHthìSingaporelàquốcgiacóchínhsáchthuhútvốnkháđộcđáovàcónhiềuđiểmđểhọchỏi.Cácquốcgi anàytrướcđâycónhiềuđiềukiệntươngđồngvàtrìnhđộpháttriểngầngiốngvớiViệtNam,dođórấtphù hợpđểnghiêncứuvàrútrabàihọckinhnghiệmvềchínhsáchthuhútvốnFDIchoViệtNam.
2.3.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia về chính sách thu hút vốn đầu tư trựctiếpnướcngoài
Trung Quốc được xem quốc gia nhận được nhiều lợi ích từ thu hút vốn FDItrong nhiều năm qua Một số đặc điểm nổi bật của chính sách thu hút vốn FDI củaTrungQuốclà:
Thứ nhất,TrungQuốcxây dựng môi trườngđ ầ u t ư ổ n đ ị n h v ớ i h à n h l a n g pháplýminhbạch,rõràng
Nhằm tạo cơ sở pháp lý cho ĐTNN, ngay từ năm 1979 Trung Quốc đã banhành“Luật Doanh nghiệp hợp vốn kinh doanh Trung Quốc và nước ngoài”, tiếp đólà“Luật Hợp tác kinh doanh với nước ngoài”và“Luật Doanh nghiệp vốn ngoại”.Theo đó, thu hút FDI của quốc gia này đã được điều chỉnh theo hướng tăng dần chấtlượngFDI,khuyếnkhíchthuhútFDIvàocácngànhnôngnghiệp,nănglượng,giao thông,xâydựngcôngnghiệpvàcácngànhkỹthuậtcao,hoạtđộngR&D.
SaukhigianhậpWTOnăm2001,thựchiệnnhữngcamkếtvớiWTO,TrungQuốcđãsửađổihàngloạtluật ,xóabỏcácquyđịnhtráivớiWTOvàbanhànhmộtsốluật,quyđịnhmới.Đếnnăm2010,TrungQuốcđãbanh ànhtrên500vănbản,gồmcácbộluật,Nghịđịnh,ThôngtưvàcácquyđịnhcóliênquanđếnhoạtđộngĐTN N.Đặcbiệt,LuậtĐTNNnăm2020đượcTrungQuốcthôngquarấtnhanh(trongvòng2-
3nămnhưthônglệởquốcgianày)vớicácđiểmnổibậtnhư:thủtụcthànhlậpdoanhnghiệpđượcđơngiả nhóa(từthủtụcphảicó70condấunaychỉcầnmộtcondấucủacơquantổnghợpcủaChínhphủđểthànhlậ pdoanhnghiệpFDI);xâydựngcáctrungtâmdịchvụĐTNNmộtcửa(từtưvấnpháplýđếnphêduyệtdựán)
;cấmcáchànhvicưỡngépcôngtynướcngoàiCGCN(NguyễnThịThuHạnh,2010).Theođó,cácnhàĐ TNNsẽđượchưởngnhữngquyềnlợitươngtựnhưcôngtyTrungQuốctronghầuhếtcáclĩnhvực,ngoạitrừ nhữnglĩnhvựcthuộc“danhsáchcấm”.Hệthốngphápluậtchặtchẽvềtiêuchuẩnmôitrường,thủtụcpháplý đốivớihoạtđộngthuhútvốnĐTNNđãgópphầngiúpquốcgianàytrởthànhmáyhútFDIkhổnglồtrênkh ắpthếgiới,thuậnlợibướcquagiaiđoạnkhókhăncủanềnkinhtếtoàncầu.
Chiếnl ư ợ c t h u h ú t v ố n F D I c ủ a T r u n g Q u ốc đ ư ợ c c h i a t h à n h h a i giaiđ o ạ n rấtk h á c b i ệ t v ề m ặ t c h i ế n l ư ợ c v à đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n , đ ó l à g i a i đ o ạ n t r ư ớ c năm2000vàt ừnăm2001đếnnay.
Giai đoạn 1978-2000, Trung Quốc chủyếu tập trung kêu gọi các doanh nghiệp
FDIthiênvềxuấtkhẩu,thôngquaviệcthànhlậpcácđặckhukinhtếquantrọng.FDIvàoTrungQuốcthờigi annàychủyếuđầutưvàocácngànhgiacông,chếtạo,sửdụngnhiềulaođộng.Bêncạnhđó,đểhạnchếcáctá cđộngcủacácdoanhnghiệpFDIlênngànhsảnxuấttrongnước,TrungQuốcápđặtnhữnghạnchếđốivớicácdoa nhnghiệpFDIsảnxuấtcácmặthàngchothịtrườngnộiđịa.Nhữnghạnchếnàygópphầngiúpchocácdoanhngh iệptrongnướccóthờigianđểhọchỏikinhnghiệmsảnxuấtcủacácdoanhnghiệpFDIvàtranhthủthiếtlậpnềntản gthịtrườngvữngchắcchogiaiđoạncạnhtranhtiếptheo.Đồngthời,Chínhphủđưaranhiềuchínhsáchưuđãiđố ivớicácdoanhnghiệpTrungQuốccóthểxuấtkhẩu,thôngquacáchìnhthứctrợgiáxuấtkhẩucũngnhưviệcưuđã ilãisuất.ViệcđầutưxâydựnghạtầngchấtlượngcaotronggiaiđoạnnàyởTrungQuốccũnggópphầntạora GTGTchocácdoanhnghiệpđanghoạtđộngởTrungQuốckhichiphílogisticscủaquốcgianàythấphơn nhiềusovớicácquốcgiakhác.
Giai đoạn từ 2001 cho đến nay,Trung Quốc giảm bớt các hạn chế đối với cácdoanhnghiệpFDIhướngvềthịtrườngnộiđịa.Bêncạnhđó,việcliêndoanhcủacácdoanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp nội địa được đẩy mạnh Thông qua chínhsách này, không chỉ giúp các doanh nghiệp FDI có thể tiếp cận thị trường tiêu thụ tỷdânmàcácdoanhnghiệptrongnướccũngcóthểtiếpcậnđượcvớicáccôngnghệsảnxuất hiện đại Các FDI thiên về nghiên cứu phát triển và có hàm lượng CNC đượcTrungQuốckhuyếnkhích.Đồngthời,cácdoanhnghiệptrongnướcđượcChínhphủkhuyếnkhíchvi ệcnghiêncứuvềcôngnghệđểđảmbảokhảnăngtươngthíchvớixuhướngCGCNgiữacácdoanhnghiệpFDIvàcácdoanhnghiệpnộiđịa.
TrungQuốcpháttriểnbắtđầutừcáchthứclắpráptrêncơsởthuhútFDItừcáccôngty,tậpđoànnướcngoài. Banđầu,Chínhphủnướcnàycũngcónhữngyêucầubắtbuộccáccôngty,tậpđoànnướcngoàităngcườ ngtỷlệnộiđịahoásảnphẩmbằngviệckhuyếnkhíchpháttriểncáccơsởsảnxuấtphụtrợởnướcsởtạivàhạnch ếnhậpkhẩubằngcácbiệnphápđánhthuếcaohànghoá,linhkiệnphụtùngnhậpkhẩu.Vềsaunhữngbiệnph ápnàybắtđầubộclộnhượcđiểm,làmgiảmmứcđộcạnhtranhvàtựthânvậnđộngcủacácdoanhnghiệptro ngnước,cảntrởsứcthuhútdòngvốnĐTNN.Cùngvớiviệc tăng cường hội nhập quốc tế, các hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, quốc gia này đãchuyểnsangtăngcườnghỗtrợgiántiếpcácdoanhnghiệpvừavànhỏtrongnướcphốihợpvớicáccôngty,tập đoànđaquốcgianướcngoàiđểpháttriểncáccơsởsảnxuấtphụtrợnộiđịaphụcvụsảnxuấthướngđếntạom ôitrườngthuhútĐTNN.
MộtloạtbiệnphápkháhiệuquảởTrungQuốcđượctiếnhànhnhưthànhlậpcáctổchứcđầungànhđểlàmcầ unốigiữakhuvựctưnhânvàNhànước,phốikếthợpcáclợiíchgiữacácdoanhnghiệptưnhânvớinhau,xây dựngchínhsáchpháttriểnngành,xâydựngvàquảnlýviệcthựchiệnngânsáchvàcácdịchvụdànhchokhu vựckinhtếtưnhân,tăngcườngpháttriểntiềmnăngKHCNquốcgia,pháttriểnhệthốngKHCN;xúctiếnh ợptácgiữacáccơquantưnhânvàNhànướcvềnghiêncứukhoahọc,đàotạonhânlực,cungcấptàichính;đổimớicơ chếtàichính,bảolãnhchovayđểpháttriểnsảnxuấtởcácdoanhnghiệpvừavànhỏ;hỗtrợ cácdoanh nghiệptưnhânhợptácvàtiếp nhậnCGCNsảnxuấttừcácđốitácnướcngoài Đồngthời,Chínhphủcũngtạođiềukiệnthôngquacáccơc hế,chínhsáchưuđãivềthuếgiúpcácloạihìnhdoanhnghiệpliênkếtchặtchẽvớinhau,traođổithôngtin,hỗt rợnhautrongquátrìnhpháttriểncôngnghiệpphụtrợ.
Bêncạnhđó,TrungQuốcđãtiếnhànhđiềuchỉnhcơcấusảnphẩmtrongngànhcông nghiệp phụ trợ, đa dạng hoá các ốc vít công nghiệp để đạt được GTGT cao.Hiệnnay,rấtnhiềucôngtycủaTrungQuốcđãcósảnphẩmốcvítchuyênnghiệpvàcác sản phẩm phụ trợ cao cấp khá nổi tiếng, như: Thượng Hải New Way, Autocraft,Chiết Giang New Oriental, Jiashan Mita Si, Homer Hardware, Đài Loan Chí sảnphẩm, Chiết Giang Sheng Đà,… Trên cơ sở các biện pháp khuyến khích cao nhằmphát triển công nghiệp phụ trợ, Trung Quốc đã hình thành một số trung tâm côngnghiệp,bắtđầuquátrìnhtíchtụcôngnghiệp,cósứcthuhútđầutưvàcạnhtranhcao.
TrungQuốcrấttíchcựcthamgiavàohộinhậpkinhtếquốctế.Năm2002sau01năm gia nhập WTO, FDI vào Trung Quốc vượt Mỹ về giá trị và trở thành quốc giathu hút FDI nhiều nhất thế giới (Chen và Yuhua, 2003) Tính đến năm 2020, TrungQuốc có 24 FTA đang đàm phán, 16 FTA được ký kết và được thực thi (China
FTANetwork,2020).Việcgiảmthuếxuấtnhậpkhẩucùngvớimiễnthuếnguyênliệusơchếvànguyên liệuđầuvàokhácgópphầnquantrọngchosự“trỗidậy”TrungQuốcnhưlàmột trung tâm sản xuất toàn cầu Việc tăng cường kết nối với nền kinh tế thế giớikhôngchỉgópphầnthúcđẩyxuấtkhẩumàcònkhiếnnhiềuNĐTbiếtđếnTrungQuốc,từđódễdàngra quyếtđịnhđầutưđểtậndụnglợithếcạnhtranh,sảnxuấthànghóavàxuấtkhẩurathịtrườngthếgiới.
Singapore là quốc gia thành công trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chất lượng cao trong khu vực ASEAN nhờ: cơ chế thương mại mở, môi trường chính trị và pháp luật ổn định, chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng, thuế suất cạnh tranh, hệ thống quản lý minh bạch và khuôn khổ pháp lý hiệu quả.
SingaporekhôngcósựphânbiệtđốixửgiữaĐTNNvàđầutưtrongnước,ngoàitrừmộtsốtrườnghợpđặcbiệt đượcquyđịnhcụthểtrongluật.Thayvìbanhànhmộtluậtriêng,hoạtđộngđầutưởSingapoređượcđiềuc hỉnhbởicácluậtchung,chẳnghạnnhưluậtchungvềhợpđồng,luậtcôngtyvàcácluậtcụthểtheongành.Hệ thốngluậtpháp của Singapore cũng hoạt động khá hiệu quả Thừa hưởng hệ thống pháp luật từAnhvàpháttriểnthànhbảnsắcriêng,hệthốngluậtphápcủaSingapoređếnnayđượcđánhgiácaonhờtínhhiệ uquảvànhấtquán.Cơsởpháplýliêntụcđượccậpnhậtvàđổimới để phùhợp với môi trườngvăn hóa, kinh tế và thương mại hiện hành Các doanhnghiệp ở Singapore không phải chứng kiến quá trình thủ tục pháp lý chậm chạp, làmgiảmsúthiệuquảhoạtđộngkinhdoanh.HệthốngluậtthươngmạicủaSingaporenổitiếng bởi sự công bằng và vô tư, tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các nhà ĐTNN,khônggiớihạnsởhữunướcngoàivàkhôngcókiểmsoátngoạihối.
Singaporeápdụngchínhsáchcôngthânthiệnvớiđầutư,duytrìkhuônkhổpháplýrõràngvàminhbạch,t ạomôitrườngđầutưổnđịnhvàdễdựđoán.Thủtụctốtụngtưpháp hoàn toàn độc lập và chính phủ không can thiệp vào thủ tục hoặc quyết định tưpháp.ChếđộđầutưrộngmởkhôngbắtbuộcchấpthuậnhoặcsànglọcFDI.Bêncạnhđó,tínhminhbạchvàthu ậntiệnđầutưrấtđượccoitrọngởSingapore(BộKH&ĐT,2022).Cácbiệnphápđầutưgồmhoànthiệnlu ật,quyđịnh,thủtụcvàquytrìnhápdụngchung,đượccôngbốhoặccungcấptrựctuyếnngaylậptứcchop hépnhữngngườiquantâm và các quốc gia khác làm quen Quyền truy cập thông tin về dịch vụ điện tử củaChínhphủnhưđơnxincấpphépvàgiấyphépminhbạchvàdễdàngthôngquacổngGoBusinesscủaChín hphủ. Để ổn định kinh tế vĩ mô, quốc gia này cũng rất tích cực trong công tác phòngchốngthamnhũng.Nhằmngănchặnvàgiảiquyếtnạnthamnhũng,Singapoređãxâydựng hệ thống chế tài xử phạt tài chính và hình sự rất nghiêm khắc Bên cạnh đó,Singapore xây dựng “quỹ dưỡng liêm cho quan chức” thông qua việc Nhà nước trảlương rất cao cho viên chức và hàng tháng họ phải trích lại một phần lương coi nhưmộtkhoảntiềntiếtkiệmkhivềhưu.Nếutrongquátrìnhcôngtácmàphạmtộithamôthìsẽbịcắtkhoảntíc hlũynày,cáchchứcvàcóthểphảichịuphạttù.Dođó,Singapoređượcxemlàmộttrongnhữngquốcgia“ sạch”đốivớivấnnạnthamô,thamnhũng.
MộtưuđiểmnổibậtkháctrongchínhsáchthuhútvốnFDIcủaSingapoređólàbộmáyhànhchínhgiảiquy ếtcôngviệcnhanhchóng,hiệuquả.Quốcgianàynổitiếngvớibộmáyhànhchínhhoạtđộngrấttrơntru,nh anhchóng,vớisựcộngtáchiệuquảgiữacáccáccơquanhữuquanđểgiúpdoanhnghiệphoạtđộngvàpháttri ểndễdàng.Cácdoanh nghiệp nước ngoài chỉ cần xin cấp giấy phép hoạt động và đăng ký thành lậpthôngquasựkiểmsoátcủaCơquanQuảnlýdoanhnghiệpvàKếtoán(ACRA).Cácthủ tụcđăngkýnàyrấtrõràngvànhấtquán,cũngnhưcơchếthuếưuđãivàliêndanhhiệuquả cùng việc cho phép sở hữu nước ngoài 100% Không chỉ có vậy, Chính phủSingaporecòntạođiềukiệnthuậnlợivàdễdàngvềthịthựcnhậpcảnhvàcư trúchongườinướcngoàimuốnhoạtđộngkinhdoanhtạiSingapore.ViệcmộtcôngtybáncổphầnchocácNĐ TmớicóthểđượcthựchiệntrongvàigiờởSingapore(trongkhiquytrìnhđósẽkéodàihàngtuầnởnhiềunước khác).Vớisựhỗtrợtốiđatừchínhphủthôngquacácchươngtrìnhvàkhuyếnkhích,Singapoređượcnhìn nhậnlànơidễdàngnhấtthếgiớiđểmởhoạtđộngkinhdoanhcũngnhưlànềnkinhtếcạnhtranhnhấttrongk huvực.
MộtđiểmmạnhkhácnữacủaSingaporechínhlàhệthốngthuếđượcxemlà"đơngiảnvàthânthiệnvớiN ĐT".ChínhphủSingapoređãbanhànhnhữngchínhsách khuyếnkhíchcácnhàtưbảnnướcngoàibỏvốnvàođầutư.Singaporeápdụngchínhsáchưuđãirấtđặcbiệt, đólà:Khikinhdoanhcólợinhuận,NĐTđượctựdochuyểnlợinhuậnvềnước;NĐTcóquyềncưtrúnhậpcảnh(đ ặcquyềnvềnhậpcảnhvànhậpquốctịch);NĐTnàocósốvốnkýtháctạiSingaporetừ250.000đôlaSingapor etrởlênvàcódựánđầutưthìgiađìnhhọđượchưởngquyềncôngdânSingapore(ĐoànVânHàm,2018). Mức thuế doanh nghiệp của Singapore cao nhất chỉ là 17%, đây là mức thuếdoanh nghiệp thấp nhất thế giới Bên cạnh đó, Singapore đã kí kết hiệp định tránhđánh thuế hai lần (DTA) với hơn 70 quốc gia trên thế giới, qua đó góp phần quantrọng giảm gánh thuế cho doanh nghiệp nước ngoài Mạng lưới DTA mở rộng, cùngvới thuế tăng vốn và thu nhập cổ tức bằng 0, đã biến Singapore thành nơi hấp dẫnchođầutư kinhdoanhthôngqua hìnhthứcliêndoanh(ĐoànVânHàm,2018).
Bêncạnhđó,SingaporecũngđưaramộtloạtsángkiếnkhuyếnkhíchđầutưđốivớitấtcảcácNĐT,khôngc hỉriêngĐTNN.Vídụ,Chương10củaLuậtKhuyếnkhíchmởrộngkinhtếchophépkhấutrừthuếđốivớichit iêuvốntrongdựánđượcphêduyệt.Ưuđãinày,baogồmviệcchỉđịnhcáckhoảnđầutưnhưcácdựánđượcph êduyệt,doHộiđồngPháttriểnkinhtếquảnlývàdànhchocáccôngtytrongvàngoàinước.
Singapore đã tập trung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ba ngành ưu tiên: sản xuất mới, xây dựng và xuất khẩu Tùy theo từng thời kỳ, Singapore sẽ thu hút FDI vào các ngành phù hợp Với sự phát triển bùng nổ của ngành công nghiệp điện tử cùng các công nghệ tiên tiến khác, Singapore tập trung vốn đầu tư của quốc gia vào các ngành như sản xuất máy vi tính, điện tử, hàng không vũ trụ, công nghiệp lọc dầu hay kỹ thuật khai thác mỏ Nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển công nghiệp hướng ra xuất khẩu, Singapore thành lập Hội đồng Phát triển Kinh tế (Economic Development Board - EDB).
EDB),làcơquanđộclậpcủaChínhphủ,hoạtđộngtheonguyêntắcmộtcửa,nghiêncứu,cânnhắcnhững yêucầucủaNĐTvàcóđịnhhướngvàocácngànhcôngnghiệpmũinhọncủađấtnước.
Vớixuấtphátđiểmkhôngnổitrộinhưngchỉsauvàithậpkỷ,TháiLanđãvượtlêntrởthànhnhómnướcdẫ nđầuvềpháttriểnkinhtếtrongASEAN.Nhữngkếtquảnàycó đượclàdoChínhphủTháiLanđãtậndụngtốiđacơhộiđểthuhútvốnFDIvàonềnkinhtế.Vìthế,thuhútvố nFDIluônđượcTháiLanxemlàmộttrongnhữngnhântốquantrọngđểkíchthíchnềnkinhtếpháttriển.
Chính sáchthu hútFDI của TháiLan nhìnchung năngđ ộ n g , l i ê n t ụ c đ ư ợ c điềuchỉnhđểthíchnghivớitừngthờikỳpháttriểnđấtnước.Tronggiaiđoạn1972
- 1996, Bộ Đầu tư Thái Lan đã ban hành nhiều chính sách thu hút các chuyên gia,lao động chất lượng cao từ nước ngoài đến làm việc tại nước này với những ưu đãivề đất đai, chế độ làm việc nhằm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế theo hướngxuất khẩu Từ năm 2005, chính sách thu hút FDI của Thái Lan có sự chuyển biếntheo hướng đầu tư chọn lọc với chính sáchư u t i ê n N Đ T t r o n g n ư ớ c , h ỗ t r ợ p h á t triển cácloạihìnhdịch vụ phi sản xuấtvàcác loạihìnhdịchvụtài chính.N h ờ những chính sách này, thu hút vốn FDI vào Thái Lan đã đạt được kết quả bước đầu.Trong số các lĩnh vực thu hút vốn FDI thì lĩnh vực công nghiệp thu hút nhiều nhất(với các dự án chế tạo có GTGT cao, lĩnh vực CNC và sinh thái), sau đó là thươngmại,bấtđộngsản,xâydựng(VõThịVânKhánh,2016)…
Thứ hai, sự đa dạng và linh hoạt các cấp độ ưu đãi để thu hút đầu tư FDI vàocáckhucôngnghiệp
DiệnhưởngưuđãiđầutưcủaTháiLanthuhẹpdầntừ240ngành,lĩnhvựcxuốngcòn100ngành,lĩnhvực. HiệnChínhphủtậptrunghơnvàocáclĩnhvực:pháttriểnCNC;R&D,đẩymạnhhoạtđộngđàotạocôngn ghệtiêntiến;pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa;tậndụngưuthếvềvịtríđịalýcũngnhưkhắcphụcsựthiếuhụ tvềtàinguyênthiênnhiên,tạoramộthệthốngcácngànhdịchvụthúcđẩyđầutưquốctế.TháiLanđặcbiệtưuđãicho FDIđầutưvàocácKCNtheoquyhoạchpháttriểnkinhtếcủađấtnước.
TháiLanchiathành03vùngđểápdụngchínhsáchưuđãikhácnhauvớisựphânbiệtcácưuđãiđầutưtrongvàng oàiKCN.VịtríđịalýdựánvàcácKCNthuộcđốitượngđượcnhậnưuđãichiathành03vùng:vùng1,vùng2,vù ng3;trongđó,vùng3đượchưởngưuđãiđầutưcaonhất,vìcàngxaThủđôBangkokthìmứcđộưuđãicànglớ n(xembảng2.2).
Bảng 2.2 Thuế nhập khẩu và thuế thu nhập doanh nghiệp của Thái
Bênngoàikhucôngnghiệp Bêntrongkhucôngnghiệp Thuếnhậpkhẩu ThuếTNDN Thuếnhậpkhẩu ThuếTNDN
Vùng1 Giảm50% Khôngđượcưuđãi Giảm50% Miễnthuế03năm
Vùng2 Giảm50% Miễnthuế03năm Miễnthuếnhậpkhẩu Miễnthuế07năm Vùng3 Miễnthuếnhậpkhẩu Miễnthuế08năm Miễnthuếnhậpkhẩu Miễnthuế08năm
Chínhphủrấtchúýpháttriểncácngànhcôngnghiệpphụtrợ,thànhlậpủybanhỗtrợvềvấnđềnàyvà cùngcáctổchứcchuyênmônlopháttriển,xâydựng,hìnhthànhnhữngmốiliênkếtCNHTtrongnước.The ođó,TháiLanđềrasángkiếnthànhlậpKCNhỗtrợnhằmpháttriểnCNHTtrêntoànquốc.HiệnTháiLan cótới19ngànhCNHTở3cấp:lắpráp,cungcấpthiếtbị-phụtùng- linhkiệnvàdịchvụ.Điểnhìnhlàtronglĩnhvựcsảnxuấtôtô,từchỗtừngbướcnộiđịahóaphụtùng,đếnnayT háiLanđãxuấtkhẩucảôtôvớilinhkiện- phụtùngđượcsảnxuấttạichỗ.Mặcdùchỉcó15nhàmáylắpráp,nhưngTháiLancóđến1.800nhàcungứ ng.ChínhphủTháiLantừchỗquyếtđịnhvềtỷlệnộiđịahóa(năm1996):40%đốivớixetảinhỏ,54%đốivớixe tảikhác,đãtiếnđếnyêucầuđộngcơdieselphảiđượcsảnxuấttrongnước(ỦybanĐầutưTháiLan,2020). Khinănglựccủangànhcôngnghiệpphụtrợđãpháttriểnđápứngyêucầu,TháiLancóchínhsáchbuộccácn hàĐTNNđãổnđịnhsảnxuất,kinhdoanhphảituânthủtỷlệnộiđịahóanóitrên.Điềunàykhôngnhữngbuộcnhữ ngdựánđầutưmởrộngnhàxưởngsảnxuấtngaytạichỗ,màcònkéotheocáccôngty,tậpđoànlớntừchínhcá cnướcđầutưsangmởthêmcáccơsởcôngnghiệpphụtrợtạiTháiLan.
Mặcdù,dòngvốnnướcngoàisuygiảmdoảnhhưởngcủabấtổnchínhtrị,nhưngnhờbiếtcáchtậptrungvào nhữnglĩnhvựcquantrọngnhưthuhútthêmcácdựánchếtạocóGTGTcaocũngnhưcácdựánđầutưvàolĩnh vựcCNCvàsinhthái…,đồngthờiđơngiảnhóaTTHC,TháiLanvẫnđượcxemlàđiểmđếnđầutưhấpdẫn
Nghiên cứu tình hình thu hút vốn FDI ở các nước trong khu vực mấy thập kỷqua cho thấy kết quả thu hút FDI khác nhau phần nhiều là do sự khác biệt về cơ chế,chính sách ở mỗi quốc gia Vì thế, nghiên cứu, học tập các nước thành công có thểrút ra các bài học kinh nghiệm, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách thuhútvốnFDI hiệuquảhơn ởViệtNam.
2.3.2 Bài học thành công rút ra cho Việt Nam về chính sách thu hút vốn đầu tưtrựctiếpnướcngoài
KHÁIQUÁTKẾTQUẢTHUHÚTVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNG OÀICỦAVIỆTNAMGIAI ĐOẠN 2010-2021
Trong hơn 35 năm qua, quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam liên tục biến động Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giai đoạn 2010-2021, vốn FDI thực hiện bình quân hàng năm chiếm khoảng 22-23% tổng vốn đầu tư xã hội.
SausựsụtgiảmđángkểcủaquymôvốnFDIdướiảnhhưởngcủakhủnghoảngkinhtếtoàncầu,đếnnăm20 10,lượngFDIlạicóxuhướngtăngmạnh,đạtxấpxỉ20.000triệu USD Sự phục hồi và triển vọng gia tăng vốn tiếp tục cải thiện trong giai đoạn2011-2017(vốnđầutưđạt84.000triệuUSD,bằng4,55lầngiai đoạn1991- 2000và1,43lần10nămtrướcđó,bìnhquân12.000triệuUSD/năm).Năm2017làmộtnămkỷlụcvềthu hútvốnFDI,tănggầngấpđôitrong4năm,từ20.000triệuUSDnăm2014lên
2020tiếptụcghinhậnsựgiatăngcủavốnFDI.Tuynhiêntừnăm2020đếnnay,dotácđộngcủađạidịchCOV ID-
%sovớinăm2019).Mặcdùcógiảmnhưngsovớicácquốcgiakháctrênthếgiới,vớitổngVĐTduytrìở mứckhácao,lầnđầutiênViệtNamnằmtrongtop20nướcthu hút nhiều FDI nhất trong năm 2020, xếp thứ 19, tăng 5 bậc so với năm 2019(UNCTAD, 2021).Tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và gópvốnmuacổphần,muaphầnvốngópcủanhàĐTNNđạt31.150triệuUSD,tăng9,2%sovớicùngkỳnă m2020(xemhình3.1). Đơnvị:TriệuUSD
Vềquymôvốndựán,theosốliệucủaBộKH&ĐT,từnăm2020trởlạiđây,quymôvốndựánFDIđãcóchuyể nbiếnđángkể.Vốnđăngkýmớibìnhquân/dựántăngtừ4,31 triệu USD năm 2019 lên 5,81 triệu USD năm 2020 và 8,8 triệu
2021.Quymôbìnhquândựánđiềuchỉnhvốnnăm2021gần9,2triệuUSD/lượtđiềuchỉnh,caohơnsovớimức5,6 triệuUSD/lượtđiềuchỉnhcủanăm2020.
Năm2021,sốlượngdựánquymônhỏdưới5triệuUSDgiảm33,9%,cácdựáncóquymônhỏdưới1triệuU SDgiảm33,2%sovớicùngkỳnăm2020.Trongnướcđãbắt đầu xuất hiện các dự án có VĐK lớn như: dự án Tổ hợp hoá dầu miền Nam ViệtNam(TháiLan)tạitỉnhBàRịa-
VũngTàu,điềuchỉnhtăngVĐT1,38tỷUSD(GCNĐTđiều chỉnh cấp ngày 18/4/2020); dự án Nhà máy điện LNG Long An I và II
(Singapore),tổngvốnđăngkýtrên3,1tỷUSD(cấpgiấychứngnhậnđăngkýđầutưngày19/3/2021);dựá nLGDisplayHảiPhòng(HànQuốc),điềuchỉnhtăngVĐTthêm2,15tỷUSD;dựán Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II (Nhật Bản) tổng VĐK trên 1,31 tỷ USD (cấp giấychứngnhậnđăngkýđầutưngày22/01/2021).
CơcấuvốnFDIởViệtNamthayđổiđángkểdosựđiềuchỉnhcủacácchínhsáchđầutưtheotừnggiaiđoạnp háttriển.Trênthựctế,trướcnăm2015,ởViệtNamchưacóhìnhthứcgópvốnmuacổphầnvàphầnlớnlàđăng kýcấpmới.Từnăm2016,hìnhthức công ty cổ phần và hợp đồng hợp tác kinh doanh mới xuất hiện nhưng chiếm tỷtrọng rất nhỏ Theo số liệu của Bộ KH&ĐT, trong giai đoạn này, hình thức doanhnghiệp 100% vốn FDI có xu hướng áp đảo (chiếm 83,72% tổng số dự án và 72,54%theotổngsốvốntronggiaiđoạntừ1988- 2017),sauđólàhìnhthứcliêndoanhvàđầutưtheoBOT,BT,BTO….NguyênnhânlàdonhàĐTNNchưathấ yđượcsựcầnthiếtkhiliênkếtđầutư,đồngthờimuốntránhrủirotrongđiềuhànhdoanhnghiệptheohìnht hứcliêndoanhvớiđốitáctrongnước.
Một số doanh nghiệp ĐTNN áp dụng thủ thuật chuyển giá tinh vi khiến bên Việt Nam phải rút khỏi liên doanh Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài này cản trở tác động lan tỏa của FDI về công nghệ, khả năng chuyển giao phương thức quản lý do các hoạt động và quy trình quản lý khép kín, khiến doanh nghiệp trong nước khó tiếp cận để học hỏi kỹ thuật, công nghệ.
2019,hìnhthứcgópvốncổphầnxuấthiệntạiViệtNamvàtăngvớitốcđộkhánhanh,trongkhiđóđăngký mớivàtăngthêmcóxuhướngthuhẹplại.XuhướngnàycàngcóđiềukiệngiatăngdoLuậtĐầutưhiệnnay quyđịnhđơngiảnvềthủtụchồsơ;vềquảnlýdòngtiềnkhôngcóquyđịnhviệcNĐTphảithựchiệngópv ốnthôngquatàikhoảntheoquyđịnhvềquảnlýngoạihối;NĐTkhôngbắtbuộcphảiđăngkýđầutư.Saus ựbùngnổcủacácgiaodịchM&Anăm2019vớitổnggiátrị15,4tỷUSDvà9.842 giaodịch,doảnhhưởngcủaCOVID-
Năm2021,ViệtNamcó3.797giaodịchvớitổnggiátrị6,9tỷUSD,bằng92%củanăm2020.Tỷtrọngvốn FDIđầutưtheoloạihìnhM&Achiếm40,7%tổngvốnFDIđăngkýnăm2019,consốtươngứngcủanăm2 020và2021là26,2%và22,1%.
Giao dịch M&A trong lĩnh vực FDI thường có giá trị nhỏ, trung bình mỗi giao dịch là 1,57 triệu USD (2019), 1,21 triệu USD (2020), 1,81 triệu USD (2021) Tuy nhiên, năm 2022, 38 giao dịch M&A lớn nhất (chiếm 1% số vụ M&A) có tổng giá trị lên tới 4.694 triệu USD (tương đương 68,1% tổng vốn FDI qua hình thức M&A), còn lại hơn 95% số vụ M&A có giá trị giao dịch dưới 300.000 USD.
Hìnhthứcđầutưmớicótỷtrọnglớn(chiếm44%tổngvốnFDIđăngkýnăm2019,51,34%năm2020và48,9% năm2021).Đầutưmớichiếmtỷtrọngápđảotrongtổngvốnđăngkýđầutưvàolĩnhvựcsảnxuấtphânphốiđiệ n,khí,nước,điềuhòavới99%trongnăm2020và93,1%trongnăm2021.Tổngvốnđăngkýcấpmớinăm 2021đạthơn15,2tỷUSD,tăng4,1%vàvốnđăngkýđiềuchỉnhđạt9tỷUSD;tăng40,5%sovớinăm2020. b) Cơcấuvốn theođịa phương,vùngkinhtế
Tính đến nay, hầu hết các tỉnh, thành phố của Việt Nam đều đã thu hút đượcvốn FDI với các hình thức đầu tư khác nhau (vốn FDI đã có mặt ở 63/64 tỉnh, thànhphố trên cả nước), trong đó nhiều địa phương trở thành trung tâm của các dự án FDI(BộKH&ĐT,2022).
HiệntạiFDIvàoViệtNamtậptrungnhiềuởcácvùngkinhtếtrọngđiểmvàcácđịaphươngcótiềmnăngthế mạnhpháttriển,nhữngđịaphươngcóđiềukiệnCSHTtốthơnthuhútđượcFDItốthơn,nhưvùngĐôngN amBộ(gồmcáctỉnh,thànhphố:HồChíMinh,BìnhDương,ĐồngNai,BàRịa-
VũngTàu,BìnhPhước,TâyNinh)vàvùngĐồngbằngsôngHồng(HàNội,HảiPhòng,VĩnhPhúc,Bắc Ninh,HàNam,HưngYên,HảiDương,QuảngNinh,TháiBình,NamĐịnh,NinhBình)(xemhình3.2.).
Hình3.2 CơcấuvốnFDItheo vùng kinhtế -xãhộilũykếđến20/12/2021
Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD) Số dự án
Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai 516 32899
Mức độ tập trung vốn ở các vùng kinh tế trọng điểm và các tỉnh thành lớn cóxu hướng giảm qua các năm Theo số liệu của Bộ KH&ĐT, tổng tỷ trọng VĐK ở 10tỉnh thu hút FDI lớn nhất cả nước giảm từ 89,38% năm 2005, xuống còn 78,01%năm2010,năm2015còn79,64%vànăm2020là73,71% (xembảng3.1).
Bảng 3.1 Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 địa phương đứng đầu về thu hút vốnFDItrongnăm2010, 2015,2020 Đơnvị:%
Năm2010 Năm2015 Năm2020 Địaphương Tỷ trọngvố nĐK Địaphương Tỷ trọngvố nĐK Địaphương Tỷtrọng vốnĐK
HàNội 10,99 BìnhDương 12,97 HàNội 12,57 ĐồngNai 9,23 TràVinh 10,48 BàRịa-VũngTàu 7,61
KhuvựcphíaNam,đặcbiệtlàthànhphốHồChíMinhvàcácvùngphụcậnthuhútgầnmộtnửalượngFDIcả nước.MặcdùmứcđộcógiảmnhưngsựtậptrungvốnFDIởcácđịaphươngtrênvẫnởmứckhácao.Sốliệuc ụthểvềtỷtrọngvốnđăngkýcủa10địaphươngđứngđầuvềthuhútvốnFDIthểhiệnởhình3.3(xemhình3.
Hình3.3.Cơcấuvốn FDItheovùngkinhtế -xãhộilũykế đến20/12/2021
Vốn FDI hiện nay đã có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế của Việt Nam Tínhđến 20/12/2021, các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ thống phânngànhkinhtếquốcdân.Tuynhiên,mứcchênhlệchvềtỷtrọngvốnFDIphânbốvàoc ác ngành khálớn(xem bảng3.2).
Bảng3.2 VốnFDIđăngkýtheophânngànhkinhtế từnăm 2010 -2021 Đơnvị:triệuUSD
Chếbiếnchếtạo 4.032,2 16.428,8 15.538,6 15.876,0 16.588 24.561,8 13.601 18.120,89 Bấtđộngsản 6.710,6 2.394,7 1.686,2 3.053,6 6.615,3 3.876,0 4.184 2.637,42 Bánbuônvàbánlẻ,sửachữa ôtô,môtô,xemáy
SX,PPđiện,khí,nước,điều hòa
Theo số liệu thống kê năm 2021 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhóm 5 ngành dẫn đầu thu hút vốn FDI tại Việt Nam gồm: chế biến, chế tạo; bất động sản; điện, khí, nước; lưu trú, ăn uống; xây dựng, chiếm tới 88% tổng vốn FDI của cả nước Các ngành này được đánh giá có tiềm năng phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc dân.
- Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với24.190triệu USD, tương đương 59,3% tổng VĐT Tập trung vốn FDI vào ngành côngnghiệpchếbiến,chếtạotạonênđộnglựctănggiátrịxuấtkhẩu,TTKTvàtạocông ăn việc làm cho xã hội do đây là ngành sử dụng nhiều yếu tố lao động phổ thông,khôngyêucầuchấtlượngcao.
- Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng VĐK 6.180 triệuUSD (chiếm 15,1% tổng VĐT) Các dự án đầu tư trong lĩnh vực này thường liênquan đến các vị trí nhạy cảm về an ninh quốc phòng Hơn thế, tình trạng đầu cơ dẫnđến quy hoạch treo, gây ra những vấn đề xã hội cũng là những khía cạnh đáng quantâm Đây là lĩnh vực íttạo ra giá trị mới, thậm chí là nguyên nhând ẫ n đ ế n c á c h ệ lụy bất ổn kinh tế vĩ mô, trong khi mức độ đăng ký dự án và vốn tăng nhanh vớikhốilượnglớn, chothấy tiềmẩnnhững bấtổnkinhtế củaViệtNam.
- Tiếp đó, lĩnh vực sản xuất, phân phối điện với tổng VĐT trên 3.390 triệuUSD, chiếm 8,3% tổng VĐT đăng ký Đây là lĩnh vực tạo ra giá trị mới và tăng rấtnhanh trong những năm gần đây (có giai đoạn tăng đến 10 lần cả về vốn và dự ánđăngkýđầutư).
- Cácl ĩ n h v ự c l i ê n q u a n đ ế n c ô n g n g h i ệ p d ị c h v ụ , h o ạ t đ ộ n g c h u y ê n m ô n , khoa học, công nghệ… đều có số dự án đầu tư lớn so với các lĩnh vực khác Sự tăngnhanh của những lĩnh vực trực tiếp tạo ra giá trị mới trên là dấu hiệu cho thấy FDI ởViệtNamđang được thuhútđúnghướng.
- Trong ngành nông nghiệp - lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều thế mạnh lại cósốdự á n v à VĐ K đ ầ u t ư r ấ t t h ấ p ( c ó cả i t h i ệ n và on ă m 2 02 0 n h ư n g sov ớ i t ổ ng VĐT vẫn còn khá khiêm tốn), cho thấy khả năng Việt Nam thông qua FDI để thúcđẩycácmặthàngthếmạnh,truyềnthốngbịhạnchế. d) Cơcấuvốn theođốitácđầutư
Chođếnnay,ViệtNamđãthuhútđượcđầutưcủahàngnghìntậpđoàn,doanhnghiệpđếntừ140quốcgia vàvùnglãnhthổ,trongđócácđốitácFDIlớnnhấtđếntừkhuvựcĐôngÁ.
VịtrícácđốitácđầutưlớncủaViệtNamthayđổitheocácnăm,tuynhiêncác nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore luôn nằm trong nhóm các nước có VĐTlớn nhất Năm 2021, Singapore dẫn đầu với tổng VĐT trên10,7 tỷ USD (chiếm
PHÂNT ÍC HT HỰ CT RẠ NG CH Í N H SÁ CH TH U H Ú T VỐ NĐẦ UT Ư T RỰCTIẾPNƯỚC NGOÀICỦAVIỆT NAM
Sau nhiều năm chỉ tập trung thu hút vốn nhằm gia tăng số lượng, Việt Nam đãsángsuốtnhậnđịnhrằngchấtlượngvốnFDIcầnđượccảithiệnđểnângcaoGTGTvàtậndụngcáclợií chlantỏa.Vìthế,cầnphảicósựthayđổichiếnlượcvềchínhsáchđểduytrìkhảnăngcạnhtranhtrongthuhútv ốnFDIvàbảođảmsựbềnvữngcủaluồngvốntiếpnhậnđược.Chủtrươngcótínhbaotrùmtronggiaiđoạnhiệ nnayđốivớithuhútvốnFDIđượcthểhiệnchủyếutrongmộtsốvănbản:ChiếnlượcpháttriểnKT-XHnăm2021-2030;Nghịquyết103/NQ-CPngày29/08/2013(gọitắtlàNghịquyết103)về định hướng nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng FDI; Chiến lược và định hướngchiến lược thu hút FDI thế hệ mới giai đoạn 2018-2030 tháng 03/2018; Nghị quyết50/NQ-TW ngày 20/8/2019 về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng caochất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 (gọi tắt là Nghị quyết50)…Cụthểnhưsau:
Nối tiếpChiến lược phát triển KT-XH năm 2010-2020với mục tiêu, phươnghướngthuhútvốnĐTNNlà“tiếptụccảithiệnMTĐT,tạođiềukiệnthuậnlợiđểth u hút mạnh các nguồn vốn quốc tế, thu hút các NĐT lớn, có CNC, công nghệnguồn, mở rộng thị trường xuất khẩu”;Chiến lược phát triển KT-XH năm 2021-2030đã chỉ rõ phương hướng, nhiệm vụ cho Việt Nam đến năm 2030 đó là “chuyểntrọng điểm chính sách thu hút, hợp tác ĐTNN từ số lượng sang chất lượng, cóGTGT cao, lấy hiệu quả và công nghệ sử dụng làm thước đo chủ yếu, quan trọngnhất đi cùng với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Nâng cao hiệu quả hợp tácĐTNN có trọng tâm, trọng điểm, có chọn lọc, ưu tiên thuhútcácdựán cóc ô n g nghệ tiên tiến, công nghệ mới, CNC, quản trị hiện đại, năng lực đổi mới sáng tạo,kết nối chuỗi cung ứng toàn cầu, có tác động lan tỏa, kết nối chặt chẽ, hữu cơ vớikhuvực kinh tếtrongnước”.
Nghị quyết 103 nhấn mạnh chủ trương thu hút vốn FDI có chọn lọc, ưu tiên dự án chất lượng, công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, phát triển hạ tầng, đào tạo nhân lực và dịch vụ hiện đại Đồng thời, nghị quyết khuyến khích đầu tư quy mô lớn, sản phẩm cạnh tranh, hình thành hệ thống doanh nghiệp phụ trợ, đẩy mạnh chuyển đổi ngành công nghiệp từ gia công sang sản xuất Ngoài ra, nghị quyết chú trọng thu hút dự án vừa và nhỏ, liên kết giữa các doanh nghiệp FDI và trong nước, quy hoạch đầu tư phù hợp với từng địa phương, đảm bảo lợi ích quốc gia và tái cấu trúc nền kinh tế theo mô hình tăng trưởng mới Tuy nhiên, nghị quyết vẫn có hạn chế là tập trung khắc phục yếu kém trong công tác xúc tiến đầu tư, thiên về mục tiêu kinh tế hơn là cân bằng lợi ích giữa các bên.
Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới giai đoạn 2018- 2030do BộKH&ĐTcông bố với sự hỗ trợcủa Nhóm Ngân hàngT h ế g i ớ i l à l ộ trình để Việt Nam thu hút FDI “thế hệ mới”, nhằm tiếp tục thúc đẩy TTKT sâu rộngtrong giai đoạn 2018-2030 Việc thực hiện chiến lược này phù hợp vớiChiến lượcphát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020, Kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn2016-2020vàBáo cáo Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Côngbằng, Dân chủ.Điểm nhấn chính của chiến lược thu hút FDI thế hệ mới là sựchuyển dịch trọng tâm từ thu hút NĐT phù hợp cho “sản phẩm” của Việt Nam sangphát triển sản phẩm phù hợp (tức là MTKD và điều kiện đầu tư phù hợp) cho loạihìnhđầutư màViệtNamcầntrongtương lai.
Cùng với chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, Nghị quyết 50 của Bộ Chính trịđưa ra một góc nhìn khá cân bằng và bền vững về thu hút FDI, trong đó nhấn mạnhđến việc tạo điều kiện phát triển lâu dài, đảm bảo hài hòa lợi ích NĐT, Nhà nước vàngười lao động; thu hút có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, môi trường là các tiêuchíđánhgiáchủyếu;ưutiêncácdựáncócôngnghệtiêntiến,côngnghệmới,CNC,công nghệ sạch, quản trị hiện đại, có GTGT cao, có tác động lan tỏa, kết nối chuỗisản xuất và cung ứng toàn cầu Nghị quyết 50 đã định vị ĐTNN là một thành phầnkinh tế của quốc gia, nằm trong quy trình hoạch định chiến lược, chính sách pháttriển, bình đẳng với tất cả thành phần kinh tế khác và tuân thủ theo pháp luật củaViệt Nam Nghị quyết cũng đã đưa ra những mục tiêu khá cụ thể về đầu tư nướcngoàit r o n g g i a i đ o ạ n t ớ i n h ư : mụct i ê u v ề v ố n đ ă n g k ý , m ụ c t i ê u v ề v ố n t h ự c hiện… Các mục tiêu này Bộ Chính trị đưa ra ở mức độ vừa phải, đã tính toán đếnviệc tránh khu vực vốn ĐTNN lấn át khu vực kinh tế trong nước, chỉ đảm bảo đểkhu vực ĐTNN tiếp tục thúc đẩy, lôi kéo phát triển thành phần kinh tế khác (kinh tếtư nhân, kinh tế nhà nước) Nghị quyết 50 là văn bản định hướng ở cấp cao nhấttrongthuhútvốnFDItừtrướcđếnnay,thểhiệnyêucầuởcả4gócđộ:quảntrị,kinhtế, môi trường, lao động và xã hội Vì thế, Nghị quyết 50 có tầm quan trọng đặc biệtđối với tiến trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hoàn thiệnthể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN của nước ta trong thời kỳ mới. NghịquyếtcònđượcxemlàmộtthôngđiệpgửitớicácnhàĐTNNvềviệcđảmbảoquyềnđượcbảohộvàbả ovệlợiíchchínhđángcủahọtạiViệtNam,đồngthờiđưaraquanđiểm, định hướng rõ ràng về FDI Hiện nay, mặc dù các quan điểm và mục tiêu củaNghị quyết 50 vẫn chưa được các cấp chính quyền và địa phương triển khai và thựchiện triệt để trong các chương trình hành động cụ thể, nhưng về cơ bản các nội dungcủa Nghị quyết đã được tích hợp vào các dự án luật mới, sửa đổi và hiện đang soạnthảođểtrình ỦybanthườngvụQuốc hội,Quốc hộixem xét.
3.2.1.1 Hệ thống pháp luậtliênquanđếnđầu tư
Về mặt pháp lý, Việt Nam đã xây dựng và hoàn thiện các nền tảng cho hoạt động ĐTNN ngay từ sau thời kỳ Đổi mới Luật Đầu tư ban hành năm 1987 là cơ sở pháp lý quan trọng nhất trong lĩnh vực này, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt trong quan điểm và nhận thức về đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó, Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân ra đời năm 1990 cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện khung khổ pháp lý cho ĐTNN Luật Đầu tư liên tục được sửa đổi và bổ sung 7 lần vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000, 2005, 2014 và 2020.
2020 Những nội dung của Luật ĐTNN là sự thể chế hóađườnglối,quanđiểmđổimớicủaĐảngvàNhànướcvềkinhtếđốingoạivàhợptácđầutưvớinướcngoài. QuátrìnhhoànthiệnLuậtĐTNNluônbámsátvàphụcvụcácmụctiêupháttriểnKT-
XH,CNHvàHĐHđấtnướctrongtừngthờikỳvàcóquanhệchặtchẽvớiviệcxâydựngvàhoànthiệnkhungp hápluậtchungvềkinhtếthịtrườngtheođịnhhướngXHCN(PhanHữuThắng,2022).Điềunàycũngchothấ yViệtNamđãrấtcầuthị,năngđộngvàchủđộngtrongviệcđiềuchỉnhhệthốngphápluật,chính sách nhằm có hệ thống văn bản pháp luật phù hợp hơn và đáp ứng được đòi hỏi củathựctếpháttriểnkinhtếtrongnước,khuvựcvàthếgiới.Cụthểnhưsau:
Trướcnăm2005,sựtồntạicủahaihệthốngphápluậtriêngđiềuchỉnhhoạtđộngđầutưtrongnướcvàĐT NNđãtạoramộtmôitrườngpháplýkhôngthốngnhấtởViệtNam.Trongđó,doanhnghiệpthuộccácthànhphầ nkinhtếkhácnhauphảihoạtđộngkhácbiệtvềthànhphần,tổchứcquảnlývàhoạtđộng,vềkhảnăngtiếpcậnthịt rườngvà các nguồn lực đầu tư, về chính sách thuế, tiền thuê đất…Luật Đầu tư
2005đượcQuốchộikhóaXIthôngquathaythếLuậtĐTNNtạiViệtNamvàLuậtKhuyếnkhíchđầu tư trong nước, đã góp phần tạo ra sự chuyển biến về lượng và chất, đa dạng hóadòng vốn FDI đổ vào Việt Nam từ sau năm
2005 Những quy định của Luật Đầu tưnăm2005đãmởrộngquyềntựchủtronghoạtđộngđầutư,kinhdoanhcủacácNĐTbằngviệcxóabỏm ộtloạtràocảnđầutưkhôngphùhợpvớithônglệkinhtếthịtrườngvà cam kết hội nhập của Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho việc cải thiện MTĐT, kinhdoanhtheohướngngàycàngthuậnlợi,minhbạchvàbìnhđẳnggiữacácNĐT.Từđó,Luật đã phân cấp triệt để về cấp GCNĐT cũng như quản lý hoạt động đầu tư choUBNDcấptỉnhvàcácbanquảnlýKCN,KCX,KKT;đồngthờigiảmbớtnhữngdựánphảitrìnhThủt ướngChínhphủchấpnhậnchủtrươngđầutư.Sựtăngtrưởngvềquymô,sốlượngvàloạihìnhđầutưthựctết rongcácnăm2006,2007,2008tạiViệtNammặcdùkinhtếthếgiớithờikỳđóđangphảiđốimặtvớikhókhănd okhủnghoảngtàichínhlàmộtminhchứngrõnétchonhữngảnhhưởngtíchcựccủaLuậtĐầutư2005đem lại. Sau mấy năm phục hồi chậm, làn sóng ĐTNN đã trở nên mạnh mẽ từ năm2006-2008 Vốn đăng ký đạt trên 6,8 tỷ
USD năm 2005, năm 2006 tăng lên gấp đôi,tănglêngấpbađạt21tỷUSDvàonăm2007vàđỉnhcaomớiđượcthiếtlậpnăm2008với71,7tỷUSD.
Tuy nhiên, sau hơn 8 năm triển khai thi hành, thực tiễn thi hành Luật Đầu tư2005 cho thấy những vướng mắc trong quá trình hoạt động đầu tư, kinh doanh củacác NĐT Nguyên nhân là do một số khái niệm chưa được quy định cụ thể trongLuật (như khái niệm lĩnh vực đầu tư có điều kiện, điều kiện đầu tư, nhà ĐTNN,doanhnghiệpcóvốnĐTNN ); cáclĩnhvực,ngành nghềcũngnhưđốitượng ưuđãi đầu tư chưa được quy định thống nhất giữa Luật Đầu tư với các luật thuế và mộtsố luật chuyên ngành; quy định về một số lĩnh vực đầu tư có điều kiện còn thiếuminh bạch, dẫn đến cách hiểu không thống nhất giữa các cơ quan quản lý và NĐT.Bên cạnh đó, những biện pháp bảo đảm đầu tư theo quy định của Luật cũng chưađược cập nhật và phản ánh đầy đủ cam kết của Việt Nam về bảo hộ đầu tư theo cácđiềuư ớ c q u ố c t ế đ ư ợ c k ý k ế t t r o n g t h ờ i g i a n q u a , t r o n g đ ó c ó c a m k ế t t r o n g T ổ ch ức Thương mại thế giới (WTO) Những hạn chế trên đã làm cho MTĐT trở nênkém hấp dẫn đối với các NĐT, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang phải đối mặtvới xu hướng cạnh tranh thu hút ĐTNN ngày càng gay gắt từ các nước trên thế giớivàtrongkhuvực.
Năm 2014, Luật Đầu tư sửa đổi đã hệ thống hóa danh mục các ngành đầu tư có điều kiện, theo nguyên tắc tự do kinh doanh trừ khi có quy định cấm hoặc có điều kiện Luật cũng kiểm soát chặt chẽ việc ban hành điều kiện kinh doanh, hướng tới việc áp dụng chế độ đăng ký, xóa bỏ thủ tục xin-cho, phê duyệt bất hợp lý trong đầu tư Những thay đổi tích cực này đã thúc đẩy làn sóng đầu tư thứ năm, giúp Việt Nam thu hút lượng FDI cao nhất trong 10 năm trước đó (37,1 tỷ USD vào năm 2017), tiếp tục tăng trưởng trong những năm sau đó (36,36 tỷ USD vào năm 2018, 38,95 tỷ USD vào năm 2019).
Luật Đầu tư 2014 chưa đảm bảo tính đồng bộ với hệ thống pháp luật liên quan, dẫn đến việc phân định phạm vi điều chỉnh và nguyên tắc áp dụng chưa rõ ràng Quy định về ngành nghề cấm đầu tư chưa sát với thực tế, mô hình đầu tư chậm đổi mới và chưa theo kịp sự phát triển của nền kinh tế số Các chính sách ưu đãi đầu tư dàn trải, thiếu tính linh hoạt và chưa thu hút hiệu quả nguồn lực đầu tư cho cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và thúc đẩy liên kết kinh tế Thêm vào đó, quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, thành lập tổ chức kinh tế còn thiếu tính khả thi, hợp lý và đồng bộ với các luật có liên quan Luật cũng chưa phân cấp thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư phù hợp với yêu cầu cải cách thủ tục hành chính.
Tiếp đó,Luật Đầu tư số 61/2020/QH14được thông qua và có hiệu lực từ ngày01/01/2021 đã tạo ra
“độ mở” lớn thu hút NĐT đến với Việt Nam So với quy địnhtrướcđó,LuậtĐầutư2020bổsungnhữngngànhnghềưuđãiđầutưmớinhư:sản xuất sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ thuộc danh mục sảnphẩm CNHT ưu tiên phát triển giáo dục đại học, sản xuất trang thiết bị y tế… Quyđịnh mới của Luật Đầu tư 2020 về đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư được điều chỉnhtheo hướng tập trung hơn vào lĩnh vực CNC, dự án khởi nghiệp sáng tạo Trong quátrìnhtổchứcthựcthicácquyđịnhphápluậtliênquanđếnđầutư,mộtsốvướngmắcđãđượcđềxuấtvà sửađổitrongcácvănbảnquyđịnhphápluậtmớinày,phầnnàogiúphoạt động thu hút đầu tư trở nên dễ dàng hơn.Những thay đổi này mang ý nghĩa rấttíchcựctrongviệclàmrõvàbổsungcácquanđiểm,chínhsáchhợplýcủaViệtNamnhằmthuhútvốnĐT NN(xemphụlục8).
Tuynhiên,quátrìnhthựcthiLuậtĐầutư2020vẫnphátsinhnhữngvướngmắc,bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến đầu tư, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vàcông tác QLNN về đầu tư Cụ thể như: pháp luật đất đai và pháp luật đầu tư chưa cóquy định thống nhất trong việc quyết định chủ trương thực hiện dự án (đối với dự ánngoài ngân sách) với kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện; vướng mắc về thủtụcđầutưliênquankhoản4điều29LuậtĐầutưquyđịnhvàđiều62(Thuhồiđấtđểphát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng)và điều 63(Căn cứ thu hồiđất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia,côngcộng)củaLuậtĐấtđai2013,LuậtĐấuthầu;vướngmắcgiữaLuậtĐầutư2020và Luật Nhà ở liên quan đến chấp thuận chủ trương đầu tư dự án nhà ở; quy địnhvướng mắc giữa Luật Đầu tư 2020 và Luật Lâm nghiệp liên quan đến chuyển đổimụcđíchsửdụngđấtrừng(xemphụlục9).Đểnhanhchóngkhắcphụcnhữngvấnđềtrên, tháng 7/2021, Thủ tướng đã cho thành lập Tổ công tác chuyên giải quyết cáckhúcmắctrongthựchiệnLuậtĐầutư2020vàNghịđịnh31/2021/NĐ-CP.Điềunàycho thấy sự linh hoạt, nhanh nhạy khi xử lý các tình huống phát sinh và quyết tâmhoànthiệnhệthốngpháplývềĐTNNcủaViệtNam.
Việt Nam đã xây dựng môi trường pháp lý cho đầu tư nước ngoài không chỉ thông qua Luật Đầu tư mà còn mở rộng, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý song phương và đa phương liên quan đến đầu tư nước ngoài, ký kết hơn 50 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các khu vực, quốc gia và vùng lãnh thổ Đồng thời, nhiều luật quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nước ngoài như Luật Đất đai, Luật Thương mại, Bộ luật Lao động, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở, Luật các tổ chức tín dụng cũng được bổ sung, hoàn thiện để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài.
Tuynhiên,việckiểmtra,ràsoátnhữngvănbảnphápluậtchưađảmbảochấtlượng,xungđột,chồng chéođểđiềuchỉnhrấtquantrọngtrongviệchoànthiệnhệthốngphápluậtvềđầutưởViệtNam. Liênquanđếncôngtáckiểmtra,giámsátcáchoạtđộngĐTNN,BộKH&ĐTđãban hànhThông tư 02/2022/TT-BKHĐT hướng dẫn về công tác giám sát, đánhgiá đầutưđốivớihoạtđộngĐTNNtạiViệtNamcóhiệulựcthihànhtừngày01/04/2022.Thôngtưquy định03hìnhthứckiểmtrahoạtđộngĐTNN,cụthể:
(ii)kiểmtrađộtxuất:đượcthựchiệntheotừngvụviệc,trêncơsởyêucầuquảnlývàtìnhhìnhthựctếh oặctrêncơsởđềnghị,phảnánhcủacơquan,tổchức,cánhân;
(iii)kiểmtrachuyênngành:đượctiếnhànhtheo quyđịnhcủaphápluậtchuyênngànhvàtrêncơsởyêucầucủacơquanQLNNchuyênngànhnhằmđánhgiát ìnhhìnhthựchiệncácquyđịnhcủaphápluậtliênquantớilĩnhvực quản lý theo thẩm quyền Như vậy, so với quy định trước đó ởThông tư09/2016/TT-BKHĐT,Thôngtư02/2022/TT-
Luật pháp chưa đồng bộ, chặt chẽ dẫn đến thiếu công cụ kiểm tra, giám sát hoạt động của nhà đầu tư (NĐT), doanh nghiệp FDI Đầu tư dưới danh nghĩa tổ chức, cá nhân Việt Nam ("đầu tư núp bóng") chưa có văn bản pháp lý, tiềm ẩn vi phạm xuất nhập cảnh Việt Nam chưa có giải pháp ngăn chặn chuyển giá, giám định tài sản góp vốn, xây dựng hệ thống thông tin đồng bộ giữa các ngành để quản lý hoạt động doanh nghiệp FDI hiệu quả.
MộtsốnộidungchưađượcquyđịnhrõràngtrongcácVBPLvềđầutư,vídụnhư:khôngcònquyđịnhkhái niệm“đầutưtrựctiếp”và“đầutưgiántiếp”đểphânbiệttínhchấtvàhìnhthứcđầutưgâykhókhănchocơquan QLNNtrongviệcquảnlý,giámsáthoạtđộngFDIvàoViệtNamtheođúngtínhchấtđầutư;làmsailệchsốliệ uthốngkêvềdòngvốnđầutưtrựctiếp,giántiếpnướcngoàivàoViệtNam,ảnhhưởngđếnviệcxâydựngcá ncânthanhtoánquốctếcủaViệtNamtheothônglệquốctế.Cáccơquanquảnlýđầutưcònlúngtúngtron gviệcgiámsát,xửlýcáctrườnghợpnêutrên,vìchưacóvănbảnquyphạmphápluậtquyđịnhvề“đầutưchu i”,“đầutưnúpbóng”,cũngnhưchưa có văn bản cấp trên hướng dẫn cách xử lý đối với trường hợp này, nên dù biếtthôngtincũngkhôngxửlýđược,Bêncạnhđó,danhmụcngành,nghềđầutưkinhdoanhcóđiềukiệnchư aphùhợpthựctiễn;thiếucơquangiámsátchặtchẽviệcsửađổi,bổsung ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, bảo đảm đúng mục tiêu về quốcphòng,anninh,trậttự,antoànxãhội,đạođứcxãhội,sứckhỏecộngđồng.
Gầnđây,báocáocủaPhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam(VCCI)đãđềcậpđến20điểmxungđột ,chồngchéolớntrongcácvănbảnluậtnhư:LuậtXâydựng,LuậtĐầutư,LuậtĐấtđai,LuậtKinhdoanhbất độngsản,LuậtQuyhoạchđôthị,LuậtĐấuthầu;LuậtNhàở Trongđó,mâuthuẫnnhiềunhấtliênquanđếnđi ềukiện,trìnhtự,thủtụcđầutư,tậptrungtạicácLuậtvềđầutư,đấtđai,xâydựng,kinhdoanhbấtđộngsản,nh àở,khoángsản,bảovệmôitrường,tàinguyênnước…
Cụthểlàcácvấnđềnhư:chưathốngnhấtvềđiềukiệncấpphép;khôngrõthựchiệnthủtụcnàotrước,thủtụ cnàosau;chưathốngnhấtvềthẩmquyềncấpphép(haihoặcnhiềucơquankhácnhaucùng cóthẩmquyềncấpmộtloạigiấyphép);chồnglấnkhithựchiệnTTHC(nhiềucơquanQLNNcùngthẩmđịnh,x étduyệtvềmộtvấnđề);chưathốngnhấtvềhồsơxincấpphép(yêucầunhữngloạitàiliệumàVBPLkháckhô ngquyđịnh);chưathốngnhấtvềthờihạnthựchiệnTTHC(cùngmộtTTHCnhưnggiữacácLuậtquyđịn hkhácnhauvềthờigiangiảiquyết).Ngoàira,giữacácVBPLvềkinhdoanhcòncósựthiếuthốngnhấtk hiquyđịnhvềcáckháiniệm;sựchồnglấnkhibanhànhcácdanhmụcngànhnghề,lĩnhvựccấmkinhdoanhh oặckinhdoanhcóđiềukiện…
Sựchồngchéonàytạorarủirolớnchocácdoanhnghiệp,nhấtlàliênquanđếncácchínhsáchvềhạnchếquy ềnkinhdoanh,chẳng hạn: đối với VBPL này thì hàng hóa, dịch vụ này doanh nghiệp có thể SXKDnhưngởvănbảnphápluậtkháclạitrởthànhhànghóa,dịchvụbịcấmkinhdoanh.
ĐÁNHGIÁCHÍNHSÁCHTHUHÚTVỐNĐ Ầ U T Ư T R Ự C T I Ế P NƯỚ CNGOÀICỦAVIỆTNAM
ChínhsáchthuhútvốnFDIcủaViệtNamđãđượctriểnkhaitrongthựctiễnvàcó ảnh hưởng đến kết quả thu hút vốn FDI Khung chính sách chung về thu hút vốnFDItuyđãkhárõràngnhưng cóthểthấymứcđộtácđộng,ảnhhưởngcủacácchínhsáchtrênthựctếcònchưanhiều.Cụthểnhưsau: Chính sách thu hút vốn FDI hiện vẫn mang nặng tính hình thức hơn là thựcchất Mặc dù đã ban hành nhiều văn bảnt h ể h i ệ n q u a n đ i ể m , đ ị n h h ư ớ n g k h á r õ ràng về thu hút vốn FDI, chẳng hạn như: Nghị quyết 103 về định hướng nâng caohiệuquảthuhútvàsửdụngFDI;ChiếnlượcvàđịnhhướngchiếnlượcthuhútFDIthếhệmớigiaiđoạn2 018-
2030tháng03/2018;Nghịquyết50vềđịnhhướnghoànthiệnthểchế,chínhsách,nângcaochấtlượng,hiệu quảhợptácđầutưnướcngoàiđếnnăm2030…
Tuynhiên,cácnộidungtrênvẫnchưađượccáccấpchínhquyền,địaphươngtriểnkhaivàcụthểhóabằngcácc hươngtrìnhhànhđộngcụthể.Tìnhhình thực hiệncác chính sách về cơ bản vẫn còn kém, thể hiện qua sự tồn đọng của những vấn đề,trở ngại trong thu hút vốn đã được phát hiện từ nhiều năm trước nhưng đến nay vẫnchưađượcgiảiquyếttriệtđể,chẳnghạnnhư:quymôdựánFDIcơbảncònnhỏ,sự mấtc â n đ ố i t r o n g c ơ c ấ u v ố n đ ầ u t ư v ề v ù n g l ã n h t h ổ , n g à n h k i n h t ế , m ứ c đ ộ C GCNcònthấp…
Một số chính sách thu hút vốn FDI chưa thực sự phát huy hiệu quả Cụ thể, các chính sách ưu đãi đầu tư, mặc dù mức ưu đãi cao nhưng lại chưa đủ sức hấp dẫn và tác động mạnh mẽ đến quyết định của nhà đầu tư; chính sách phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao triển khai thực tế còn chậm; những cải cách TTHC khi đưa vào áp dụng thực tế còn chưa đồng bộ, thống nhất và gây khó khăn cho nhà đầu tư Điều này cho thấy chính sách thu hút vốn FDI đã đạt được hiệu quả nhất định trong thực tế thu hút vốn tại Việt Nam nhưng vẫn còn nhiều khiếm khuyết.
Theo kết quả khảo sát 33 cán bộ quản lý ĐTNN của NCS, tính hiệu lực củachính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam ở mức thấp với GTTB là 2,15, trong đócác nội dung thể hiện tính hiệu lực cụ thể còn thấp như: nội dung chính sách đã đầyđủ, cụ thể (GTTB là 2,33); cán bộ thực thi chính sách được tập huấn đầy đủ, đượcquán triệt sâu sắc kịp thời, nghiêm túc thực hiện các văn bản hướng dẫn thi hànhchính sách của Nhà nước (GTTB là 1,61); nhà ĐTNN dễ dàng tiếp cận được cácthôngtinchínhsáchdànhchohọ(GTTBlà2,48)
Bảng 3.9 Kết quả khảo sát về tính hiệu lực của chính sách thu hútvốnđầutưtrực tiếpnướcngoài
GTNNGTLN GTTB Độl ệch chuẩn
Nội dungchính sách thuhút vốn FDIđãđầy đủ, cụ thể 2 4 2,33 0,924 Cánbộthựcthichínhsáchđượctậphuấnđầyđủ,đượcquántriệts â u s ắ c k ị p t h ờ i , nghiêmt ú c t h ự c h i ệ n c á c v ă n bản hướngdẫn thihành chínhsách của Nhànước
Nhàđầutưnướcngoàidễdàngtiếpcận đượccácthôngtin chínhsáchdànhchohọ 1 5 2,48 1,093 Đánhgiáchungvềtínhhiệulựccủa chínhsách 1 5 2,15 1,004
Hiệu quả của chính sách là một nội dung quan trọng trong việc đánh giá chínhsách.PhântíchhệthốngchínhsáchhướngtớimụctiêunângcaohiệuquảđốivớithuhútvốnFDIchot hấykếtquảthuđượcchưatươngxứngvớinhữngchiphíbỏra.
Hàng năm, Nhà nước Việt Nam đầu tư đáng kể vào cơ sở hạ tầng (5,8% GDP), giáo dục và y tế công cộng; tuy nhiên, cơ sở hạ tầng và dịch vụ công còn hạn chế so với các đối thủ cạnh tranh Các chính sách phát triển nhân lực và KHCN chưa đem lại hiệu quả như mong đợi, gây lãng phí nguồn lực tài chính Nhà nước liên tục điều chỉnh chính sách ưu đãi đầu tư, nhưng hiệu quả thu hút vốn FDI không rõ ràng, thậm chí còn gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế Trong khi thuế TNDN của Việt Nam hiện ở mức 20%, thấp hơn mức trung bình thế giới (23,54%), ưu đãi thuế chưa được chứng minh là có tác động thúc đẩy vốn FDI và còn dẫn đến mất cân bằng trong môi trường đầu tư và các hiện tượng tiêu cực khác.
CácchươngtrìnhXTĐTđượctổchứcthườngxuyênnhưnghiệnchủyếumớitậptrungvàoviệcquảngb áhìnhảnh,MTĐTvàcáccamkếtcủachínhquyềnđịaphương,vì thế chưa có hiệu quả trong việc tạo sức hút cho các NĐT có chất lượng vào ViệtNam.Ngoàira,cácchính sáchthuhútvốnFDIthờigianquacũngdẫnđếnnhiềuvấnđềgâybấtổntrongxãhội,đòihỏiChínhphủphải tìmcâchgiảiquyếtnhư:tệnạnxêhộigiatăng,ùntắcgiaothôngvẵnhiễmmôitrường,
Tính hiệu quả của chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam theo khảo sát củaNCS ở mức tương đối thấp với GTTB là 2,79; trong đó chỉ có nội dung “thúc đẩytăng trưởng và phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng trong sảnxuất” được đánh giá ở mức khá hơn (GTTB là 3,48); còn lại các nội dung khác đềuđượcđánh giáởmứcthấpvớiGTTBtừ1,67đến2,73(xembảng3.10).
Bảng 3.10 Kết quả khảo sát về tính hiệu quả của chính sách thu hút vốnđầutưtrực tiếpnướcngoài
GT TB Độ lệchc huẩn
Cácc h í n h s á c h t h u h ú t v ố n F D I đ ã g i ú p V i ệ t N a m t h u h ú t v ố n , côngnghệ, họctập kinh nghiệmquản lýcủacác nướctiên tiến 1 3 1,70 0,770 Các chính sách thu hút vốn FDI đã giúp Việt Nam thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăngtrongsảnxuất
Cácc h í n h s á c h t h u h ú t v ố n F D I đ ã t á c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n m ô i trườngvàgiúpViệtNamthựchiệncácmụctiêuxãhộikhácnh ư pháttriển nguồn nhânlực,tạo côngăn việclàm,…
Hiệnnay,cácchínhsáchthuhútvốnFDIđãđượchoànthiệntheohướngđồngbộ,thốngnhất,tuynhiênviệc phốihợpvàthựchiệncácchínhsáchnàycònkhálỏnglẻo,chưathậtsựchặtchẽ.Cơchếphâncông,phâncấp giữacáccơquanxâydựngvàthựcthichínhsáchcònchưahợplý,cơchếphốihợpgiữacáccơquanbanhàn hchínhsáchcũngthiếuđồngbộdẫnđếnnguồnlựcphânbổthiếuhiệuquả,sửdụngkhôngđúngmụcđích, vì thế mục tiêu nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI của Việt Nam bị ảnh hưởng BộKH&ĐT chỉ chuyên về đầu tư, các vấn đề chuyên ngành NĐT phải tìm với các bộkhác Ngay tại Bộ KH&ĐT cũng chia ra cho các đơn vị khác nhau quản lý: CụcĐTNN quản lý FDI ngoài KCN, KKT; Vụ quản lý KKT quản lý FDI trong KCN,KKT, Vụ giám sát, Thẩm định đầu tư đánh giá dự án trước khi cấp phép Mặc dùcósựphốihợpvàđiềuhànhchung,báocáochínhthứchàngthángcủaCụcĐTNN cũng không thể bao quát được hết các nội dung cần thiết, như tình hình FDI tại cácKCN, KKT Tại các địa phương cũng tách rời quyền quản lý FDI về hai đầu mối SởKH&ĐT và Ban Quảnlý cácKCN, KKT; có địa phươngcòn cóbộp h ậ n X T Đ T trựcthuộc trực tiếpUBNDcấptỉnh.
Bêncạnhđó,chínhsáchthuhútvốnFDIvẫncònphântán,chồngchéo.Cácchínhsách ưu đãi đầu tư còn phức tạp, nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau vàchưacósựnhấtquán,tươngthíchgiữacácquyđịnhkhuyếnkhíchđầutư.Cácvănbảnquyphạmphápluậtli ênquanđếntạolậpMTĐTcònkémchấtlượng,tìnhtrạngnợđọngvănbảnhướngdẫncácluậtcònnặngnề ,mộtsốquyđịnhđượcbanhành,nhưngkhôngđồngbộvàchồngchéo,mâuthuẫn,dẫnđếntriệttiêuhiệul ựccủanhau.Chẳnghạnnhư:pháp luật đất đai và pháp luật đầu tư chưa có quy định thống nhất trong việc quyếtđịnh chủ trương thực hiện dự án (đối với dự án ngoài ngân sách) với kế hoạch sửdụngđất hàng năm cấp huyện;chưathốngnhấtvềđiềukiệncấpphép,khôngrõthựchiệnthủtụcnàotrước,thủtụcnàosau;chưathố ngnhấtvềthẩmquyềncấpphép(haihoặcnhiềucơquankhácnhaucùngcóthẩmquyềncấpmộtloạigiấyphép); chồnglấnkhithựchiệnTTHC(nhiềucơquanQLNNcùngthẩmđịnh,xétduyệtvềmộtvấnđề);chưa thống nhất về hồ sơ xin cấp phép (yêu cầu những loại tài liệu mà VBPL kháckhôngquyđịnh);chưathốngnhấtvềthờihạnthựchiệnTTHC(cùngmộtTTHCnhưnggiữacácLuậ tquyđịnhkhácnhauvềthờigiangiảiquyết)….
Tínhđồngbộ,hệthốngvàthốngnhấtcủachínhsáchtheokhảosátcủaNCSởmứcthấpvớiGTTBlà2,09,tr ongđónộidung“việcnghiêncứu,banhànhcácchínhsáchcóliênquanhoặccụthểhóacácloạiluậtănkhớpv ớinhauvềthờiđiểmtriểnkhainghiêncứu,banhành,côngbốchínhsách”đượcđánhgiáởmứckhá(GTTBlà3,64)
Bảng 3.11 Kết quả khảo sát về tính đồng bộ, hệ thống và thống nhấtcủachínhsáchthuhútvốnđầutưtrựctiếp nướcngoài
GT TB Độ lệchc huẩn
Việcnghiêncứu,banhànhcácchínhsáchcóliênquanhoặccụthểhóacácloạil uậtănkhớpvớinhauvềthờiđiểmtriểnkhainghiêncứu,ban hành,côngbốchínhsách 2 5 3,64 1,025
Trongthựcthiđồngbộvềcácphươngtiện,nguồnlực,thờigianđểtriển khaivàsựphốihợpđồngbộgiữacơquanquảnlýcácngành,cáccấpcũngnhưgiữ acơquanquảnlýngànhvàcấp
Khithiếtkếchínhsáchchúýsựràngbuộcvềtínhhệthống,đảmbảocácmụctiêu chínhsáchcụthểkhôngtriệttiêunhau,tạoracộnghưởngcủacảhệthốngchính sáchnhằmthúcđẩypháttriểnKT-XHtốtnhất 1 5 2,58 1,001
Sựănkhớpvềquyđịnhgiữacácchínhsáchcóliênquancũngnhưcôngtáctổch ức,điềuhànhtriểnkhaithựchiện,khôngđểmâuthuẫnxảyra, gâykhókhăn chobộphậnthựcthivàđốitượngtiếpnhậnhoặcchịutácđộngcủachínhsách
ChínhsáchthuhútvốnFDIcủaViệtNamđãvàđangđượchoànthiệntheohướngminhbạchvàổnđịnhđểt ạoniềmtinchonhàĐTNN.Tuynhiên,việctriểnkhaitrên thựctếcònthiênlệchvàchưarõràng,gâykhókhăntrongviệcthụhưởngchínhsách. Ởmộtsốchínhsách,cơquanNhànướccònchưacósựcôngkhairõràngtrongquátrìnhbanhànhvàthựcthi, chưacósựgiảiquyếthàihòamốiquanhệlợiíchgiữaNhànước,doanhnghiệpvàngườitiêudùnghaytổch ức,cánhânchịusựđiềuchỉnhcủachínhsách.Chẳnghạnnhưcácchínhsáchưuđãiđầutưkhánhiềunhưn gcácthủtụcđểđược nhận ưu đãi chưa minh bạch, vẫn còn cơ chế xin cho, gây khó khăn cho nhàĐTNN.Trênthựctếđãtừngcóthờigian(nhấtlàgiaiđoạn2010-2013)khiViệtNam“cắt” chính sách ưu đãi đầu tư cho cácdự ánmở rộng, sau đó lại “mở” khi Luật ThuếTNDNsửađổiđượcthôngqua,rấtnhiềudoanhnghiệpnhưBosch,Unilever,PepsiCo,Sanofiđã gặpvướngmắcliênquanđếnưuđãiđầutưchophầndựánmởrộng.Haynhưtrườnghợpnăm2018,mộtc ôngtyHànQuốcVinaPioneer,đangđầutưsảnxuất- kinhdoanhtronglĩnhvựcsảnxuấtvàintúinhựacácloạitạitỉnhHưngYênthìbấtngờnhậnđượcthôngbá ovềviệcchấmdứtưuđãimộtcáchđơnphương,dùvẫnđangcònthờihạnưuđãi.MặcdùVinaPioneerđãđ ượcBộKếhoạchvàĐầutưxácnhậnlàvẫnnằmtrongkhuvựcđượchưởngưuđãiđầutư,songcácsở,ngàn hchứcnăngcủaHưngYêncươngquyếtrằng,doanhnghiệpkhôngthuộcđốitượngđượcưuđãi. Đánh giá chung của 33 cán bộ quản lý ĐTNN trong khảo sát của NCS về tínhminh bạch, ổn định của chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam ở mức trung bìnhvới GTTB là 2,91; trong đó đa số ý kiến đều nhận thấy hạn chế về thời gian có hiệulực của chính sách thu hút vốn chưa đủ dài; chính sách ban hành chưa kịp thời và cótínhchấtdựbáo(xembảng3.12).
Bảng 3.12 Kết quả khảo sát về tính minh bạch, ổn định của chính sáchthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài
GTNN GTLN GTTB Độ lệch chuẩn
ThờigiancóhiệulựccủachínhsáchthuhútvốnđủchocácDNcóthểxâydựngchiế nlược,kếhoạchSXKDtrongmộtthờigiantươngđốidài(thôngthườngtừ3nămđến
ChínhsáchthuhútvốnFDIsaukhôngphủđịnhhoàntoànchínhsáchtrướcmàcònc ómộtkhoảngđệm,đủchocácdoanhnghiệpFDIkịpchuyển hướngSXKD,hoặcthựchiệnđượccáchợpđồng,nhữngcamkếtcòndangdởtheo hướngcólợichocácNĐT
Chínhsáchbanhànhkịpthờivàcótínhchấtdựbáo,cókhảnăngtiênlượngđượcnhữ ngvấnđềsẽphátsinhkhihoạchđịnhchínhsáchcũngnhưkhi thựcthichínhsách,đểđềracácbiệnphápứngphókịpthờivàchínhxác 1 4 1,70 0,810 Đánhgiáchungvềtínhminhbạch,ổnđịnhcủachínhsách 1 5 2,91 1,071
Tuynhiên,theokếtquảkhảosát33cánbộquảnlýĐTNNcủaNCS,tínhkhảthicủaCSthuhútvốnFDIcủa ViệtNamởmứctrungbìnhvớiGTTBlà3,06;trongđóđasốchorằngđộingũnhânlựctriểnkhaichínhsách,chip híthựchiện,điềukiệncơsởvậtchấtthựcthichínhsáchđượcđảmbảoởmứcthấp;quytrìnhtổchứcthựchiệ n,sựphốihợpgiữacáccơquan,đơnvịliênquantrongquátrìnhtổchứcthựchiệnchínhsáchchưatốt(xemb ảng3.13).
Bảng 3.13 Kết quả khảo sát về tính khả thi của chính sách thu hútvốnđầutưtrực tiếpnướcngoài
GTNN GTLN GTTB Độ lệchch uẩn Độingũnhânlựctriểnkhaichínhsáchđượcđảmbảo 2 5 2,48 1,064
Quytrìnhtổchứcthựchiện,sựphốihợpgiữacáccơquan,đơnvịliênquan trongquátrìnhtổchứcthựchiệnchínhsáchtốt 1 5 2,61 1,088 Đánhgiáchungvềtínhkhảthicủachínhsách 1 5 3,06 0,788
ChínhsáchthuhútvốnFDIcủaViệtNamhiệnnaycơbảnđangđượcthayđổi,hoànthiệntheohướngchọ nlọcđểnângcaochấtlượng,phùhợpvớimụctiêuchungcủađấtnướctrongbốicảnhhộinhậpkinhtếtoàn cầu.ĐiềunàyđượcminhchứngtrongquátrìnhcảicáchTTHC,sựthayđổicủahệthốngphápluậtđầutưhay sựđiềuchỉnhcácquyđịnhtronghìnhthứcđầutưnhưđãphântíchởphầnthựctrạng.
Theođánhgiácủa33cánbộquảnlýĐTNNtrongkhảosátcủaNCS,chínhsáchthuhútvốnFDIcủaViệtNamc ơbảnđảmbảotínhhợplý,phùhợpvớiGTTBlà3,06.Trongđó,chínhsáchđượcxâydựngkháhợplý,phùhợpcủa chiếnlược,kếhoạchvớimụctiêuchínhsách;hợplý,phùhợpvớichứcnăngnhiệmvụ,quyềnhạnvàtráchnh iệmcủacơquanQLNNđốivớihoạchđịnh,thựcthi,đánhgiávàđiềuchỉnhchínhsáchvàhợplý,phùhợptrong hộinhậpquốctếcủaViệtNam(xembảng3.14).
Bảng 3.14 Kết quả khảo sát về tính hợp lý, phù hợp của chính sách thu hútvốnđầutưtrực tiếpnướcngoài
Sự hợplý,phùhợpvớichức năngnhiệmvụ,quyềnhạnvà tráchnhiệmcủacơquanquảnlýnhànướcđốivớihoạchđị nh,thựcthi, đánh giá vàđiềuchỉnh chính sách
Sựhợp lý, phù hợp trong hội nhập quốctếcủaViệt Nam 2 5 3,79 1,244 Đánhgiá chungvềtínhhợp lý,phù hợpcủachínhsách 1 5 3,06 1,088
NHỮNGKẾTLUẬNVÀPHÁTHIỆNQ U A P H Â N T Í C H V À Đ Á N H G IÁTHỰCTRẠNG CHÍ NH SÁCHTHU HÚT VỐNĐẦUTƯ T R Ự C TIẾPNƯ ỚCNGOÀICỦAVIỆTNAM
3.4.1 Những thành công của chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoàicủaViệtNam
ThuhútvốnFDIcủaViệtNamsauhơn35nămđổimớiđãđạtđượcnhiềukếtquảtíchcực.Mộttrongnhững nguyênnhânlàdocácchínhsáchthuhútđầutưđangdầnhoànthiệntheohướngcởimởvàthânthiệnhơnvới cácnhàĐTNN.ThànhcôngcủachínhsáchthuhútvốnFDItrongthờigianquađượcthểhiệncụthểnhưsau:
Thứ nhất, chính sách thu hút vốn FDI ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, dầnkhắcphụcđượcnhữngràocản,khókhăncủacácnhà đầutưnướcngoài
Chính sách thu hút vốn FDI luôn nhận được sự quan tâm của Nhà nước, thểhiện thông qua khung pháp lý ngày càng được bổ sung, hoàn thiện với các chínhsách như: chính sách phát triển nguồn nhân lực; chính sách phát triển CSHT, chínhsách ưu đãi đầu tư, chính sách liên quan đến XTĐT… Cụ thể, Nhà nước đã banhànhChiếnlượcpháttriểnnhânlựcViệtNamthời kỳ2011-
2020;LuậtĐầutư năm 2020; Luật Đầu tưtheo hình thứcđối tác công- tưnăm 2020; LuậtĐấtđ a i năm2013… vàrấtnhiềuvănbảndướiluậtliênquanđếnthuhút vốnFDI.
ViệtNamliêntụchoànthiệnthểchế,banhànhvàcậpnhậtnhiềuvănbảnphápluậtliênquanđếnĐTNN.C ácbộluậtđãđượcsửađổichophùhợpvớinhucầuthựctế, dần khắc phục những hạn chế trong các văn bản pháp luật trước đó.
Các văn bảndướiluậtđãđượcràsoátđểloạibỏnhữngđòihỏikhôngcầnthiếtvàgâycảntrởcáchoạtđộngcủacácN ĐT.Nhờđó,hệthốngvănbảnluậtvàdướiluậtđãtạohànhlangpháplýtươngđốithôngthoáng,cơbảnbả ođảmquyềnlợichonhàĐTNNsaukhithựchiệnđầyđủnghĩavụtàichínhđốivớiNhànướctheoquyđịnhcủa phápluật.
Thứ hai, các thủ tục hành chính được cải thiện theo hướng đơn giản, đem lạithuậnlợi và tiếtkiệmthời gianhơnchonhàđầu tưnước ngoài
Việcthựcthicácthểchếchínhthứccũngcósựthayđổiđángkểthểhiệnởviệcđơn giản hóa quy trình, giảm bớt đòi hỏi tài liệu liên quan đến các TTHC, rút ngắnthời gian thực hiện các TTHC.Thủ tục đầu tư ngày càng cụ thể hóa bằng văn bảnpháp luật, đồng thời việc phân cấp quản lý đã giúp quy trình giải quyết thủ tục đầutưchonhàĐTNNngàycàngnhanhgọn.
Vớinhữngcảicáchtrongtổchứccácchínhsáchthựchiệncơchếmộtcửa,phâncấp quản lý đầu tư, số hóa hồ sơ, các quy định pháp luật điều chỉnh việc gia nhập thịtrường,chẳnghạnnhưđăngkýdoanhnghiệpvàcấpphépđầutưđãđượccảithiệnnhờLuậtDoanhngh iệpvàLuậtĐầutư ,nhờđótạothuậnlợihơnchocácnhàĐTNN.
Thứ ba, chính sách ưu đãi đầu tư ngày càng được cải thiện theo các cam kếtkhuvựcvàquốc tế
ChínhsáchưuđãiđầutưcủaViệtNamthờigianquađãgópphầnnhấtđịnhvàoviệcđộngviên,khuyếnkhíchcácnhà ĐTNNvàopháttriểnSXKD,thúcđẩyxuấtkhẩuvàbảođảmchonềnkinhtếtăngtrưởng.LuậtThuếTNDNv àcácvănbảnhướngdẫncũngquyđịnhcụthểvềmứcưuđãi miễnthuế, giảmthuếthốngnhấtchungchotấtcảcácloạihình doanhnghiệp;bãibỏcácquyđịnhvềthuếTNDNbổsung;bãibỏquyđịnhvềthuếchuyểnlợinhuậnranướcngoài T ừđó,hệthốngcácvănbảnnàyđãtạomôitrườngpháplýbìnhđẳng trong SXKD để cùng cạnh tranh và phát triển giữa doanh nghiệp trong nước vàdoanhnghiệpFDI,thúcđẩythuhútvốnĐTNN,khuyếnkhíchcácdoanhnghiệpmớiđượcthànhlậphoặcđầut ưthêmvốn,mởrộngquymô,nângcaonănglựcsảnxuất.
Để thúc đẩy đầu tư, chính sách ưu đãi đất đai đã được ban hành theo các quy định của Luật Đất đai và văn bản hướng dẫn thi hành, xóa bỏ sự phân biệt trong tiếp cận và sử dụng đất đai giữa các loại hình doanh nghiệp Các chính sách này cũng phù hợp với pháp luật về quản lý thuế, đất đai và đầu tư, góp phần thu hút đầu tư vào các khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội hạn chế và hỗ trợ các đối tượng ưu tiên theo quy định của Nhà nước.
XHkhókhăn, cáclĩnhvựcưutiênđầutư.Cácchínhsáchnàyvìthếcótácđộngtíchcựcđế ncôngcuộcxóađói,giảmnghèo,tạothêmcôngănviệclàm,cảithiệnđờisốngcủangườidâ ntạicác vùngkhókhăn,vùngbiêngiới,hảiđảo.
Các chính sách XTĐTcủa Việt Nam hiệnnay đang dầnchuyểntừ bị độngsang chủ động với các hình thức ngày càng đa dạng, linh hoạt phù hợp với sự thayđổi của bối cảnh phát triển KT-XH trong và ngoài nước Bên cạnh đó, Nhà nước đãchú trọng đến việc thành lập cơ quan, bộ phận chuyên trách về XTĐT nhằm pháthuyvaitròcủacáchoạtđộngnàytrongthuhútvốnFDI.
ChươngtrìnhXTĐThàngnămđãđượcxâydựngvàtriểnkhaiđivàonềnếp,đápứngđượccácyêucầuc ơbảncủaquychếQLNNđốivớihoạtđộngXTĐT.HầuhếtcáchoạtđộngXTĐTđềuphùhợpvớiquyho ạch,kếhoạchpháttriểnKT-
XHcủacảnước,củangànhvàđịaphương.Đồngthời,cáchoạtđộngnàycũngđượcthựchiệntheosátđịnhhư ớngcủaChínhphủvềthuhútFDI,cótácđộngthiếtthựcđếnviệcthuhútcácnguồnđầutưvàocáclĩnhvựch oặcđịabànvàmụctiêuKT-XHcủađịaphương.
CùngvớiđólànhữngthayđổitíchcựctrongcácchínhsáchpháttriểnCSHTvànhânlựctạosựcảithiệnđángk ểtrongCSHTvànguồnnhânlựccủaViệtNamnhữngnămqua.Nhữngthànhcôngtrênxuấtpháttừnhiềung uyênnhân,trongđóchủyếulàdosựthayđổikịpthời,linhhoạttrongđịnhhướng,chủtrươngpháttriểnKT -XHvàthuhútđầutưcủaĐảngvàNhànước;tìnhhìnhổnđịnhvềchínhtrị- xãhội,kinhtếvĩmôcũngnhưsựcảithiệnvịthếquốcgiacủaViệtNamtrêntrườngquốctếvàmứcđộhộinhậpkin htếquốctế,tựdohóađầutưngàycàngsâurộngvớiviệcthamgiathànhcôngnhiềuHiệpđịnhthươngmạitựd othếhệmớinhưEVFTA,CPTPP…
3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân của chính sách thu hút vốn đầu tư trựctiếpnướcngoàicủa ViệtNam
Bên cạnh những kết quả đạt được, chính sách thu hút vốn FDI của ViệtNamvẫntồntạimộtsốhạnchế.Cụthểnhưsau:
Mặc dù Việt Nam đã rất nỗ lực trong quá trình cải thiện khung pháp lý về đầutư, nhưng việc thể hiện chưa rõ ràng và giải thích không nhất quán về luật pháp đãdẫnđếnnhững bấtcập trongthựchiện vàthi hànhchínhsách.Cụthểnhưsau:
- Số lượng các văn bản pháp luật về đầu tư khá nhiều, nằm rải rác trong cácluật và văn bản dưới luật Tình trạng nợ đọng văn bản hướng dẫn các luật còn nặngnề Thậm chí một số quy định được ban hành, nhưng không đồng bộ và còn chồngchéo,mâut hu ẫn, tr iệ t t i ê u h iệ ul ựcc ủa nhau Kh ôn gí tq uy đị nh mớichỉ d ừ n g ở việc phản ánh lợi ích cục bộ và nhóm lợi ích Trong khi đó, việc rà soát, kiểm tramức độ trùng lặp, chồng chéo giữa các văn bản và giữa văn bản với các thông lệquốctếcònchưađượcchútrọng.
- Bên cạnh những văn bản quy phạm pháp luật được đầu tư xây dựng có chấtlượngt ố t t h ì v ẫ n c ò n n h i ề u v ă n b ả n p h á p l u ậ t c h ư a p h ù h ợ p t h ự c t i ễ n , k h ó t h ự c hiện, thậm chí có những quy định xa rời thực tế, chỉ có tính định hướng, còn chungchung và chưa rõ ràng khiến các NĐT lúng túng trong việc thực hiện Các quy địnhđưa ra thiếu thực tiễn, bất hợp lý mà không có hội đồng thẩm định, phản biện mộtcách nghiêm túc Tình trạng này gây nhiều khó khăn, phức tạp cho người dân vàdoanhnghiệptronghoạtđộngsảnxuất,kinh doanh.
- Phương thức xây dựng một số quy định luật pháp còn chưa theo quy trình,chưa có sự tham khảo ý kiến đa dạng từ các bên như chuyên gia đang làm việc, đãnghỉhưucókiếnthức,kinhnghiệm.
- Quy định hiện hành cho thấy chưa có cách hiểu đúng và chính xác về ĐTNN,dẫn đến quy định thủ tục ĐTNN khác biệt với NĐT trong nước Điều này vừa tạokhó khăn không cần thiết, vừa không hiệu quả trong theo dõi, giám sát hoạt độngĐTNN Một số quy định về thủ tục và điều kiện đầu tư đối với nhà ĐTNN còn chưarõ ràng và chi tiết, gây khó hiểu và dễ dẫn đến hiểu sai lệch, từ đó dẫn đến khó khănchoNĐT.
- Nhiềuquyđịnhphápluật,nhấtlàcácThôngtưdocácBộ,ngànhbanhànhcó tính khả thi thấp, chưa dựa trên các cơ sở thực tiễn pháp lý vững chắc Việc thựcthichínhsáchcònchậmdovẫncòntình trạngluậtchờnghịđịnh,thôngtư.
- Các văn bản pháp luật về đầu tư không ổn định với sự thay đổi liên tục củachínhsáchưuđãithuế,ưuđãiđấtđai,cácTTHC… khiếndoanhnghiệpkhôngdựtínhtrướcđượchiệuquảkinhdoanhtrongtrungvàdàihạn.Việcthay đổikhôngthểlườngtrướcvàcó hiệulực hồitốcủaluậtlàmột vấnđềkhôngnhỏtạiViệt Nam.
- Năng lực phân tích, dự báo về các quan hệ kinh tế mới, các mô hình, phươngthứckinhdoanhmới cònhạnchế.
- Hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế số, mô hình kinh doanh mới gắn vớicôngnghệsốcònchậmthayđổi.Cácquyđịnhvàhệthốngvẫnsửdụngcácgiấytờlỗithời,việcthay đổibằngcácgiảiphápcôngnghệsố/trựctuyếncònchậmvàhạnchế.
Thứ hai, công tác bảo hộ đầu tư và phương thức giải quyết tranh chấp đầu tưcònchưacôngbằng,chặtchẽ
TrởngạicủacácnhàĐTNNhiệnnàylàcácTTHCđểthựchiệnkhiếunại,tốcáogiữaNĐTvàNhànướccòn phứctạp,thiếunhấtquángiữaluậtphápvàquyđịnh,minhbạchtrongthựchiệnluậtpháp,chínhsách,phân biệtđốixửgiữaNĐTtrongnướcvànướcngoàihaycácvấnđềliênquanđếnthuếvàđất…
ViệtNamđãthựchiệnnhiềucảicáchtrongcácTTHCvềđầutưtrongnhữngnămquavàđạtđượcmộtsốk ếtquảtíchcực.Tuynhiên,nhữngcảicáchTTHCvềđầutưnhìnchungcònchậm,chưađồngbộvànhấtqu án(giữacácbộ,ngành,giữabộngànhvàđịaphương)tạonênsựthiếukếtnối,làmtăngchiphí,từđóảnhhưởngđ ếnkếtquảđầutư,kinhdoanhcủadoanhnghiệp.
Cácquyđịnhvàthựchiệnthủtụctrongkhâuthẩmđịnhcấpgiấyphépđầutưcònnhiềubấtcập(mộtcửanhưn gnhiều“cổng”,nhiều“khoá”),thờigianthựchiệncácTTHCcònkéodài.Vấnđềcảithiệnquytrìnhnà ymớitạothuậnlợihơnchoNĐTchứchưacó hiệu quả về mặt QLNN, cho thấy điều chỉnh mới được kết quả thu hút về sốlượngdự ánhơnlàvềsốlượngvốnvàchấtlượngdự án.
Chính sách CSHT đã được điều chỉnh và góp phần quan trọng trong việc nângcao chất lượng CSHT của Việt Nam trong những năm qua Tuy nhiên, nhìn chungcho đến nay chất lượng và độ tin cậy của CSHT và các tiện ích còn thấp Cơ sở hạtầng của Việt Nam vẫn chưa phù hợp và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế về cáckhía cạnh sẵn có, chi phí và chất lượng Thực tế cho thấy là khả năng sẵn có và chấtlượngCSHTcủa Việt Namvẫndưới mứctrungbìnhtrongkhuvực.
Hiện nay, Việt Nam chỉ có chính sách phát triển nguồn nhân lực chung cho tấtcả các loại hình doanh nghiệp, không ban hành chính sách đào tạo nhân lực riêngchocácdoanhnghiệpFDI.Cácchínhsáchpháttriểnthịtrườnglaođộng,đàotạolaođộngchonềnkin htếnóichungcònchưacósựthốngnhấtgiữacácluật,chưacóchiếnlược,quyhoạchpháttriểnnguồnnhânlựcc hấtlượngcao.Mặtkhác,ViệtNamcũngchưacóchínhsáchsửdụngngườitàimộtcáchtoàndiện.Hiệnvẫnc hưacócơsởxâydựngchínhsáchpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaothốngnhất,đồngbộđểthuhút,tuyể ndụng,đàotạo,bồidưỡng,bốtrí,sửdụngvàtrọngdụngmộtcáchhiệuquả,hợp lý Chính vì thế, chính sách phát triển lao động chưa tạo ra hiệu lực và tác độngtích cực mạnh mẽ đến nguồn nhân lực đặc biệt là nhân lực chất lượng cao cho cácdoanhnghiệpFDI.
Thực tế cho thấy, thị trường lao động Việt Nam vẫn nằm trong giai đoạn hìnhthànhvàchưapháttriển,chấtlượnglaođộngcònthấp,chưasẵnsàngđểtiếpnhậncácdựánFDIchấtlượn gcao.TỷlệlaođộngchưaquađàotạocủaViệtNamcònlớn,chấtlượngđàotạothấp,cơcấungànhnghềchưah ợplý;cònphổbiếntìnhtrạngthừathầy,thiếuthợ,thiếulaođộngcótrìnhđộ,nănglực,kỹnăngtaynghềcao,thừalaođộngthủ công,khôngquađàotạo;thiếucánbộlãnhđạo,QLNN,quảntrịdoanhnghiệpcótrìnhđộ năng lực cao; thiếu đội ngũ chuyên gia trong các ngành kinh tế, kỹ thuật và côngnhân lành nghề… Trình độ quản lý, kiến thức và kinh nghiệm của các cán bộ hoạtđộng trong lĩnh vực ĐTNN của Việt Nam còn yếu Những cán bộ ở các cơ quanquản lý hoạt động ĐTNN từ địa phương đến Trung ương và các cán bộ trực tiếptham gia trong Hội đồng quản trị và Ban giám đốc các doanh nghiệp liên doanh đềuchưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu công tác do chưa được đào tạo một cách bài bản.Sự thiếu hụt nhân lực trình độ cao đang là một trong những nguyên nhân ảnh hưởngđếnkhảnănghấpthụvốnFDI,nhấtlàkhilợithếlaođộnggiárẻkhôngphảilàlợithếlâudàiđểthúcđẩygi ảingânvàthuhútvốnFDIthếhệmới.
Thứ sáu, các chính sách ưu đãi đầu tư còn dàn trải, chưa tạo sức hút đối vớicácnhà đầu tư nước ngoài
Thực chất trong giai đoạn qua, Việt Nam chưa hình thành chính sách ưu đãiriêng, có “tâm điểm” để tạo sức hấp dẫn cho các nhà ĐTNN Các lĩnh vực khuyếnkhích được nhấn mạnh chủ yếu vào bề rộng (nhiều ngành nghề), chưa đi vào chiềusâu (các ngành CNC, tỷ suất lợi nhuận lớn, ít hao tốn tài nguyên, thân thiện với môitrường Vì thế, các chính sách ưu đãi hiện tại bao phủ quá nhiều đối tượng vừa làmảnh hưởng đếnngân sách, vừa dàn trải kémhiệu quả, kếtq u ả l à c h ư a đ ủ m ạ n h đ ể tác động đến quyết định của các
NĐT Theo kết quả khảo sát, nhiều nhà ĐTNN chorằnghọvẫnđầutưvàođịaphươngngaycảkhikhôngcócácưuđãivềthuế,ưuđãivềthuế,phí,tiềnthuêđất
Chính sách phát triển các khu kinh tế (KCN, KCX, KKT cửa khẩu…) chưa đạthiệu quả cao Cho đến nay, hoạt động của các KKT cửa khẩu và KKT ven biển cũngđangđốimặtvớikhôngítkhókhăn Cùngvớiđó,sự pháttriển và hoạtđộngcủa cácKKTđãcónhữngbiểuhiệnphávỡcânđối,thànhlậpcácKKTồạttrongkhikhảnăngthuhútđầutưhạnch ế,khôngpháthuyđượchiệuquảcủaVĐTxâydựnghạtầng.ViệcpháttriểncácKKTởtừngđịaphươngk hôngđúngquyhoạchđãlàmảnhhưởngđếncuộcsốngcủangườidânvàsựpháttriểnchungcủacảnước. NhiềuKKTđầutưlớnchoCSHT,sốlượngđấtbịthuhồi,đềnbùlớnnhưngchothuêlạiđượcrấtít.Thựctếnà ylàm cho các doanh nghiệp Việt Nam và các nhà ĐTNN đầu tư vào CSHT đang gặpnhiềukhókhăn,vìkhôngnhữngkhôngcólãimàcònkhóthuhồivốn.
Thứ bảy, chính sách xúc tiến đầu tư chưa thực sự chủ động và tạo ấn tượng rõrệtđốivớicácnhàđầutư
BỐICẢNHMỚITRONGTHUHÚTVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGO ÀI 122 1 Sựbiến độngcủatổngvốn đầutư trựctiếpnướcngoàitoàncầu
Dòng vốn FDI toàn cầu biến động khá lớn trong khoảng 10 năm trở lại đây.Quy mô vốn FDI đã tăng từ 1.330 tỷ USD năm 2010 lên mức kỉ lục 1.920 tỷ USDnăm 2015 Tuy nhiên, sau đó vốn FDI liên tục giảm trong những năm tiếp theo (chỉđạt 1.870 tỷ USD năm 2016, 1.497 tỷ USD năm 2017 và 1.297 tỷ USD năm 2018).Đến năm 2019, FDI của các nước phát triển phục hồi khi hiệu ứng cải cách thuế củaMỹ giảm dần, tuy vậy xu hướng tăng FDI toàn cầu lại không cao. Trong năm 2020,dưới ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, tổng vốn FDI toàn cầu chỉ còn 859 tỷUSD, giảm 42% so với năm 2019 Đây là mức thấp nhất kể từ những năm 1990 vàthấphơn30%sovớithờiđiểmkhủnghoảngtàichínhtoàncầunăm 2009.
Theo báo cáo của UNCTAD, vốn FDI toàn cầu năm 2021 đã hồi phục trở lạimứctrướcđạidịchvàonămngoái,đạt1.582tỷUSD,tăng64%sovớinăm2020.Sự gia tăng này chủ yếu là do lợi nhuận đến từ các giao dịch mua bán và sáp nhập(M&A) cùng mức lợi nhuận giữ lại tương đối cao của các MNC Điều này đã dẫnđến các dòng tài chính nội bộ gia tăng đáng kể và xuất hiện những biến động mạnhvề FDI tại các trung tâm đầu tư lớn Sự phục hồi FDI trong năm 2021 đã mang lạimức tăng trưởng cao ở tất cả các khu vực Trong đó, các nền kinh tế phát triển cómức tăng mạnh nhất đạt 134% (khoảng 746 tỷ USD), chiếm gần 3/4 mức tăng củadòng vốn FDI toàn cầu và cao gấp đôi so với mức năm 2020 Mặc dù dòng vốn FDIvào các nền kinh tế ĐPT tăng 30%, đạt 837 tỷ USD, song do dòng vốn FDI vào cácnền kinh tế ĐPT tăng chậm hơn so với dòng FDI vào các khu vực phát triển nên tỷtrọng FDI của các nước ĐPT trong FDI toàn cầu đã giảm từ 66% (năm 2020) xuống53%(năm2021)(xemhình4.1).
Hình4.1 Vốn đầutư trựctiếpnước ngoàitoàncầugiaiđoạn2008-2021
Tuy nhiên, theo dự báo của UNCTAD, dòng vốn FDI toàn cầu năm 2022 vànhững năm tiếp theo sẽ khó có chuyển biến tích cực do ảnh hưởng từ cuộc xung độttạiU k r a i n a , g i á n ă n g l ư ợ n g t ă n g c a o v à đ ạ i d ị c h C O V I D -
(i)dịchchuyểnsảnxuấtvềnước(reshoring);(ii)đưahoạtđộngsảnxuấtvềcácnướcláng giềng trong khu vực
(regionalization) và(iii)tiếp tục toàn cầu hóa sản xuất(globalization) nhưng chuyển hoạt động sang các nước khác ngoài Trung Quốc.
Cáchìnhthứcdịchchuyểnchủyếulà:dịchchuyểnđơnhàng,dịchchuyểnVĐTtừcôngtymẹvàdịchchuyểntrự ctiếpmộtbộphậnhoặctoànbộnhàmáytừnướcnàysangnướckhác Trong đó, dịch chuyển nhà máy thường khó khăn nhất bởi vì thực tế không dễdàng để di chuyển một nhà máy từ nơi này sang nơi khác, nhất là trong bối cảnh cáccôngtytrêntoàncầuđangphảicocụmvìdịchbệnh.Ngượclại,dịchchuyểnđơnhàngthườngđượcdễdà ngthựchiệnhơnvàcóthểdiễnrasớmvànhanh,vìthếcácnướctiếpnhậnđầutưcầnxemxétđểchuẩnbịcácđ iềukiệnđónnhậnđồngthờitừngbướclàmchủvềcôngnghệ,tránhviệcchỉlànơinéthuếchocácdoanhnghi ệpnướcngoài.
Từnhiềunămtrước,mộtsốquốcgiađãchủtrươngkhuyếnkhíchdoanhnghiệpchuyển vốn về nội địa để giải quyết vấn đề việc làm do xu hướng bảo hộ sản xuất vàảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế Những năm gần đây, cùng với tác động kéo dàicủa đại dịchCOVID-19, xung đột Nga-Ukraine trong bối cảnh căng thẳng thươngmại giữa các nước lớn gia tăng đã thúc đẩy các quốc gia tiếp tục điều chỉnh chínhsách đầu tư theo hướng dịch chuyển vốn về thị trường trong nước Cụ thể như: NhậtBản chi 2 tỷ USD hỗ trợ doanh nghiệp nội địa đưa chuỗi sản xuất về nước và 200triệu hỗ trợ doanhnghiệp Nhật dichuyểnsản xuất, đadạng hóa nguồn cungs a n g các nước trong khu vực; Hàn Quốc ban hành Luật U-turn thu hút các doanh nghiệpđầu tư ra nước ngoài quay về sản xuất tại nước nhà; Hoa Kỳ thực hiện miễn giảmthuế thu nhập từ 25% xuống 21% cho các doanh nghiệp Mỹ, cải cách thủ tục giấyphép đầu tư, tiêu chuẩn linh hoạt hơn nhằm nâng cao tính cạnh tranh của một sốngành công nghiệp Mỹ như năng lượng, ô tô, nhôm, thép; Tây Ban Nha hạn chế đầu tư ra nước ngoài ở mức tối đa 10% đối với ngành chiến lược; Đức điều chỉnh LuậtThương mại và thanh toán nước ngoài, gia tăng mức độ ngăn chặn hoặc can thiệpvào các khoản đầu tư từ nước ngoài, cấm giao dịch nếu không có sự cho phép củaChính phủ trong lĩnh vực hạ tầng cốt yếu; Italia cũng đưa ra quy định ngăn chặnhoặc hạn chế khoản ĐTNN; EU ban hànhHướng dẫn về rà soát FDIvới tất cả cácnước thành viên nhằm ngăn khả năng các ngành công nghiệp chủ chốt bị mua lại,bảo vệ tài sản và công nghệ chủ chốt, ngăn chặn ĐTNN thâu tóm doanh nghiệp,thịtrường; Australia điều chỉnh Luật Đầu tư nước ngoài theo hướng tăng cường kiểmsoát,bảo đảm phục vụ lợi ích quốc gia đặc biệt với ngành truyền thống, năng lượng,công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, CSHT thiết yếu và khai khoáng (Bộ Kế hoạchvàĐầutư,2022).Nhữngchủtrươngvàsựđiềuchỉnhchínhsáchcủacácquốcgia này đã ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của dòng vốn FDI toàn cầu và đẩy các quốcgiabướcvàomộtgiaiđoạncạnhtranhkhốcliệtmớiđểthuhútFDI.
Trong những năm gần đây, đã xuất hiện dấu hiệu cho thấy sự dịch chuyển vốnFDI ra khỏi thị trường Trung Quốc Kể từ đầu năm 2018 đến tháng 8/2019 đã có 56doanhnghiệpquốctếrờiTrungQuốcsangsảnxuấttạicácnướckhác;trongđócó26doanh nghiệp chọn Việt Nam, 11 doanh nghiệp sang Đài Loan, 11 doanh nghiệpsang Thái Lan, 3 doanh nghiệp sang Ấn Độ(Nomura Group, 2019) H i ệ n n a y , việc dịch chuyển của các chuỗi sản xuất ra khỏi Trung Quốc vẫn đang tiếp diễn vàViệt Nam được hưởng lợi Điều này thể hiện ở vốn đầu tư mở rộng liên tục tăngtrưởng trong hai năm vừa qua, bất chấp tác động của đại dịch COVID-
19 Ngaytrong 8 tháng năm 2022, hàng loạt nhà sản xuất sản phẩm công nghệ đã công bố kếhoạch tăng vốn, mở rộng quy mô hoạt động tại Việt Nam Cụ thể là Goertek - nhàsản xuất AirPod lớn nhất tại Việt Nam đã tăng vốn trên 500 triệu USD để mở rộngsản xuất ở Bắc Ninh và Nghệ An Hay Foxconn dự kiến đầu tư thêm khoảng 300triệu USD cho dự án mới tại KCN Quang Châu (Bắc Giang), để sản xuất iPad vàMacBook(UNCTAD,2022). Tuy nhiên trên thực tế, năm 2020 vốn FDI vào Trung Quốc vẫn tăng 4% lênmức 163 tỷ USD, đưa quốc gia này vượt cả Mỹ trong bảng xếp hạng các quốc gianhận nhiều FDI nhất. Năm 2021, dòng vốn FDI của quốc gia này đạt mức kỷ lục173,48 tỷ USD, tăng2 0 , 2 % s o v ớ i c ù n g k ỳ n ă m n g o á i ( B ộ T h ư ơ n g m ạ i
T r u n g Quốc,2 0 2 2 ) Đ i ề u n à y k h ẳ n g đ ị n h l ạ i n h i ề u n h ậ n đ ị n h t r ư ớ c đ ó c ủ a c á c c h u y ê n giakinh tếkhi cho rằng dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc sẽ khó có thểxảy ra trong ngắn hạnm à đ a n g tái cơ cấutheo hướng “Trung Quốc+1”, mang tínhđa dạng hóa thị trường Nguyên nhân là domạng lưới sản xuất vàc h u ỗ i c u n g ứ n g tại Trung Quốc có tính gắn kết, phụ thuộc rất cao, thậm chí là “không thể tách rời”trong chuỗi cung ứng toàn cầu đã được hoàn thiện Vì thế nếu dịch chuyển, NĐT cóthể sẽ phải tính toán những chi phí cơ hội không nhỏ; trong khi Trung Quốc vẫn làthịtrườngcóquymôrấtlớn,làmộtđiểmđếnquantrọngvớihệthốngchínhtrịổnđịnh,nguồnnhânlựcd ồidàovàchấtlượngcaocùngđộingũcôngnhânlànhnghề,mứcthuếquanthấp,hệthốnglogisticstíchhợ psâurộngvớichuỗicungứngtoàncầu,CSHT,côngnghiệpphụtrợtốt,quymôsảnxuấtlớncũngnhưhệsinht háicungứngCNCđápứngcác tiêu chuẩn chất lượng của Mỹ, châu Âu….; bản thân Trung Quốc cũng đã cónhữngphản ứngchínhsách rấtnhanhvàquyếtliệtđểgiữ chânnhàĐTNN.
Hiệnnay,cácphươngthứcđầutưtruyềnthốngđangcóxuhướngchuyểnsangcácphương thức đầu tư FDI mới để đạt được hiệu quả cao hơn trong việc hình thànhCGTTC.Trướcđây,MNCsthườngđầutưxuyênbiêngiớihoặcsởhữutrựctiếpcơsởởnướcngoàitạin ướcsởtạihaythôngquahoạtđộngthươngmạitựdo.Nhữngnămgầnđây,MNCsđangchuyểnsangcácphươn gthứcđầutưFDImớiđểtiếpcậnthịtrườngnướcngoàinhưthuêgiacông,thuêngoàidịchvụ,khoánnôngnghiệp ,nhượngquyền,cấpphépvàquảnlýtheohợpđồng…
Nhữngphươngthứcthaythếchoviệcthiếtlậpsựhiệndiệnhữuhìnhtrongnước,nhưthôngquađ ầutưFDItheohướngtìmkiếm hiệu quả hoặc tìm kiếm thị trường thường được gọi chung là phương thức đầu tưxuyênbiêngiớikhônggópvốn(NEM)haycácphươngthứcđầutưmới(NFI).Theođó, một số TNCs không đầu tư trực tiếp nhưng ký hợp đồng, hợp tác với doanhnghiệptrongnước,từđókéotheonhữngquanhệvềxuấtnhậpkhẩu.
MôhìnhNEMđemlạinhiềucơhộichocácdoanhnghiệpcũngnhưnềnkinhtếcủanướctiếpnhậnvốntrongv iệckhaithácthịtrườngmớitheohợpđồngvớicáctậpđoàn đa quốc gia, ngay cả khi thị trường trong nước không có nhu cầu. NEM cũnggiúp các doanh nghiệp nội địa phát triển hình thức kinh doanh mới và thúc đẩy tăngdoanh số Người lao động ở nước tiếp nhận vốn cũng sẽ dễ dàng làm việc bằng cáchký kết hợp đồng phụ ngay cả khi họ có tay nghề thấp Hơn nữa, phương thức đầu tưkhônggópvốnvàcógópvốnkhôngloạitrừlẫnnhau,dotrênthựctếMNCsbanđầuthamgiathịtrườngn ướcsởtạibằngphươngthứckhônggópvốn,nhưngsaunàyhọcóthểquyếtđịnhđầutưtrựctiếpthôngquas ởhữutoànbộhoặcmộtphầnbằngcáchlậpcôngtyconởnướcngoàihoặcliêndoanh.
Thế và lực củaViệtNam sau 35nămđổi mới đã lớn mạnhhơnn h i ề u c ả v ề quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế Tình hình chính trị - xã hội, kinh tế vĩ môổnđịnh,niềmtincủacộngđồngdoanhnghiệpvàxãhộitănglên,từđóuytín,vịthế đất nước ngày càng được củng cố trên trường quốc tế Việt Nam vẫn được kỳvọng sẽ tăng trưởng ở mức 6,5% và trở thành thị trường tiêu dùng toàn cầu lớn thứ10 thế giới vào năm 2030, vượt qua cả Đức và Anh, trong khi tăng trưởng toàn cầuđược dự báo sẽ suy yếu chỉ ở mức 2,9% cho năm 2022 (World Bank, 2022) Trongbối cảnh tình hình trong nước và thế giới có những diễn biến phức tạp và khó lường,nhữngđiểmsángvềkinhtếViệtNamchothấykhảnăngứngphó,sứcsốngcủađấtnướctrongđiềuki ệnkhắcnghiệt.
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển biến tích cực thể hiện ở các khía cạnh: tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức ổn định; chất lượng tăng trưởng từng bước được cải thiện; cơ cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch sang chiều sâu; hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho nền kinh tế được cải thiện đáng kể; nguồn lao động dồi dào, có khả năng thích nghi tốt với những thay đổi Khoa học - Công nghệ; hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng; các lĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, đối ngoại được quan tâm và có chuyển biến tích cực, vẫn còn cơ hội "cơ cấu dân số vàng" Tuy nhiên, nền kinh tế trong nước vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn và tiềm ẩn những rủi ro Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình và khả năng tụt hậu xa hơn về kinh tế vẫn là thách thức lớn; độ mở của nền kinh tế lớn làm các tác động tiêu cực của kinh tế thế giới đến kinh tế trong nước nhanh hơn và mạnh hơn; khả năng tự chủ của nền kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh từ biến động hoạt động sản xuất khu vực ĐTNN và một số thị trường lớn Bên cạnh đó là những khó khăn, yếu kém nội tại của nền kinh tế chậm được khắc phục; mức độ tham gia của Việt Nam vào các chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực vẫn còn hạn chế; nhu cầu vốn đầu tư phát triển K-XHrất lớn trong khi đóng góp nguồn vốn Nhà nước, vốn ưu đãi và viện trợ đều có xu hướng giảm.
Trong bối cảnh mới với nhiều cơ hội và thách thức, Việt Nam cần điều chỉnh chính sách thu hút vốn FDI để duy trì và tăng trưởng dòng vốn này Để làm được điều này, Việt Nam cần xác định những quan điểm, mục tiêu và định hướng mới, đảm bảo sự phù hợp và hiệu quả trong việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam.
QUANĐIỂM,MỤCTIÊUVÀĐỊNHHƯỚNGHOÀNTHIỆNCHÍNHSÁCHTH UHÚTVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCN G O À I C Ủ A V I Ệ T NAMĐẾNNĂ
4.2.1 Quanđiểm hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoàicủaViệtNamđếnnăm 2030 ỞViệtNam,quanđiểmcủaĐảngvàNhànướcvềvaitròcủaĐTNNnóichung,FDInóiriêngđãcónhiềuthay đổitheotừnggiaiđoạnpháttriển.Nhữngthayđổinàyxuấtpháttừthựctiễnnềnkinhtếvàphùhợpvớibốicản htrongvàngoàinước.
Trước năm 2000, cácd o a n h n g h i ệ p F D I c h ư a đ ư ợ c c o i n h ư m ộ t c h ủ t h ể đ ộ c lập trong nền kinh tế Từ Đại hội Đảng lần thứ IX (năm 2001) trở lại đây, khu vựcFDI đã được khẳng định là một trong 06 thành phần cùng tồn tại trong nền kinh tế.Cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã có quan điểm rõ ràng về vai trò của FDI, theođó coi vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng Để phát huyđược những vai trò đó của vốn FDI,
Nghị quyết số 50 vềĐịnh hướng hoàn thiện thểchế,chínhsách,nângcaochấtlượng,hiệuquảhợptácĐTNNđếnnăm2030củaBộ Chính trị (2019) cũng đã đưa ra quan điểm chỉ đạo như sau:(i)Khu vực kinh tếcó vốn ĐTNN là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, đượckhuyến khích, tạo điều kiện phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh vớicác khu vực kinh tế khác Nhà nước tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng,hợpp h á p c ủ a N Đ T ; b ả o đ ả m h à i h o à l ợ i í c h g i ữ a N h à n ư ớ c , N Đ T v à n g ư ờ i l a o động trong doanh nghiệp;(ii)Xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách về ĐTNNphù hợp xu hướng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tếv à h à i h o à v ớ i các cam kết quốc tế, bảo đảm sự đồng bộ, nhất quán, công khai, minh bạch và tínhcạnh tranh cao;(iii)Chủ động thu hút, hợp tác ĐTNN có chọn lọc, lấy chất lượng,hiệu quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu Ưu tiên cácdự án có công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, CNC, công nghệ sạch, quản trị hiệnđại, cóGTGTcao,cótácđộnglantoả,kếtnốichuỗisảnxuấtvàcungứngtoàncầu;
(iv)Đa phương hoá, đa dạng hoá đối tác, hình thức đầu tư, đan xen lợi ích trong hợptác ĐTNN và kết nối hữu cơ với khu vực kinh tế trong nước, phù hợp với địnhhướng cơ cấu lại nền kinh tế và mục tiêu phát triển bền vững; bảo vệ môi trường,bảo đảm quốc phòng, an ninh, an sinh, trật tự, an toàn xã hội và nâng cao tính độclập,tựchủcủanềnkinhtế;
(v)TăngcườngsựlãnhđạocủaĐảng,hiệulực,hiệuquả quản lý của Nhà nước, vai trò của mặt trận
Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xãhội và phát huy sự năng động, sáng tạo của người dân và doanh nghiệp trong việchoàn thiện, thực thi và giám sát việc thực hiện thể chế, chính sách về thu hút và hợptácĐTNN.
19gâynên,trongbốicảnhcácTNCsđangtưduylạichiếnlượcthươngmại,đầutưtoàncầu.Đạidịc hCOVID-
19bùngphátkhiếnchochuỗicungứngbịđứtgãy,giánđoạn,cànglàmbộclộrõhơnnhữngbấtcập nhưquáphụthuộcvàonguồncungcủaTrungQuốchaynhữngtiềmẩnrủirogiatăngbởicăng thẳng Mỹ
- Trung Quốc ngày càng leo thang… Trong bối cảnh đó, các TNCsnhậnthấycầnphảitáicấutrúcchuỗicungứngmạnhmẽhơnvàtưduylạichiếnlượcthươngmạ i,đầutưtoàncầu.ĐiềunàyđãkéotheosựdịchchuyểndòngvốnFDIphântánhoạtđộngđầutưrakhỏiT rungQuốchoặcthựchiệnchiếnlược“TrungQuốc+1”vàcũnglàcơhộiđểViệtNamtỏasángthànhcứ điểmsảnxuấtmới.Vìthế,chínhsáchthu hút vốn FDI của Việt Nam trong thời gian tới cần được hoàn thiện, điều chỉnhnhằmđónđầuvàtậndụngnhữngcơhộinày.
(2) Chính sách thu hút vốn FDI cần đảm bảo những tác động tích cực của vốnFDIđếnchu yển dị ch c ơ cấ u k in htế t h e o h ư ớ n g h iệ nđ ại hó a.VốnF DI đã k hẳn gđịnhvaitròquantrọngđốivớiq u á t r ì n h c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u k i n h t ế t h e o hướng CNH, HĐH Điều này được thể hiện qua đóng góp của vốn FDI vào chuyểndịchcơcấungànhkinhtế, cơcấuthànhphầnkinhtếvàcơcấuvùngkinht ếcủaViệt Nam trong những năm qua Do đó, chính sách thu hút vốn FDI trong thời giantớicầnđư ợc hoà nt hi ện saoch o p hát hu yđ ượ c những t ác đ ộ n g t íc hcựccủa v ố n FDIđếnchuyểndịchCCKT ởViệtNam.
(3) Chính sách thu hút vốn FDI cần đảm bảo tạo việc làm, thu nhập, đẩy mạnhxuất khẩu.Một trong những vai trò quan trọng của vốn FDI ở Việt Nam là tạo việclàm, gia tăng thu nhập và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Đây cũng được xem là mụctiêu lâu dài và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển KT-XH của Việt Nam Vìthế, quan điểm trong hoạch định và thực thi chính sách thu hút vốn FDI trong thờigiantớirấtcầnchútrọngđếnviệcthựchiệnnhữngmục tiêunày.
(4) Chính sách thu hútvốn FDI cần đảm bảo quy mô, chất lượng,hiệu quảKT- XHcủadựánFDI,quántriệtthựchiệnđịnhhướngmớitheoNghịquyết50của
Bộ Chính trị.Trên cơ sở tổng kết thực tiễn hơn 30 năm thu hút vốn FDI, BộChính trị đã ban hành Nghị quyết 50/NQ-TW để định hướng hoàn thiện thể chế,chínhs á c h , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g , h i ệ u q u ả h ợ p t á c Đ T N N đ ế n n ă m 2
Quyết định này được các nhà đầu tư trong và ngoài nước đánh giá cao, tạo tiền đề vững chắc để Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), góp phần nâng cao chất lượng dòng vốn FDI.
Vì vậy, bên cạnh việc đảm bảo quy mô, chất lượng, hiệu quảKT-XH của các dự án FDI, xây dựng và triển khai chính sách thu hút vốn FDI củaViệt Nam trong thời gian tới cần được quán triệt theo định hướng mới này của Nghịquyết.
Các quan điểm trên phù hợp với bối cảnh, xu hướng phát triển KT-XH hiệnnay và là cơ sở quan trọng để xác định mục tiêu, định hướng và đề xuất các giảipháphoànthiệnchínhsáchthuhútvốnFDIcủa ViệtNamtrongthời giantới.
4.2.2 Mụctiêu hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàicủaViệtNamđếnnăm2030
BáocáotổngkếtthựchiệnchiếnlượcpháttriểnKT-XH10năm2011- 2020,xâydựngchiếnlượcpháttriểnKT-XH10năm2021-
2030củaBanChấphànhTrungƯơngKhóaXIIngày15tháng10năm2020vàBáocáochínht rịtạiÐạihộiXIIIđãxácđịnhmụctiêutổngquátpháttriểnđấtnước5năm2021-
2025,phươnghướngđếnnăm2030và tầm nhìn đến năm 2045 Trên nguyên tắc bảo đảm tính khoa học và thực tiễn, kếthừa và bổ sung, phù hợp với những thay đổi trong từng giai đoạn phát triển của đấtnước,đồngthờithamkhảokinhnghiệmcủacácnướcvànhữngchuẩnmựcchungcủathếgiới,Ðại hộiXIIIxácđịnhmụctiêupháttriểnđấtnước:đếnnăm2025,ViệtNamlànướcĐPT,cócôngnghiệ ptheohướnghiệnđại,vượtquamứcthunhậptrungbìnhthấp;đếnnăm2030ViệtNamlànướcĐPT ,cócôngnghiệphiệnđại,thunhậptrungbìnhcao;đếnnăm2045trởthànhnướcpháttriển,thun hậpcao.Đểthựchiệncácmụctiêupháttriểntrên,ViệtNamcầntiếptụchuyđộngnguồnlựcrấtlớn chođầutưpháttriển, bao gồm nguồn lực trong nước và kết hợp hài hòa sử dụng nguồn vốn nướcngoài.TrongbốicảnhhuyđộngcácnguồnvốntừbênngoàinhưvốnODAđanggiảmdần,nguồ nVĐTgiántiếpchưaổnđịnhthìvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàitiếptụcgiữvaitròquantrọngtrongs ựpháttriểnKT-XHcủaViệtNam.
Nghịq u y ế t s ố 5 0 v ềĐ ị n h h ư ớ n g h o à n t h i ệ n t h ể c h ế , c h í n h s á c h , n â n g c a o chất lượng, hiệu quả hợp tác ĐTNN đến năm 2030của Bộ Chính trị (2019) cũng đãđưa ra mục tiêu tổng quát về hoàn thiện chính sách thu hút vốn FDI đến năm 2030đó là:(i)hoàn thiện thể chế, chính sách hợp tác ĐTNN có tính cạnh tranh cao, hộinhập quốc tế; đáp ứng yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế,bảo vệ môi trường, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, nâng cao năng suất, chất lượng,hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế;(ii)khắc phục căn bản những hạn chế, bấtcập đang tồn tại trong xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện thể chế, chính sáchvề hợp tác ĐTNN;(iii)tạo lập môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh thuộcnhómASEAN4trướcnăm2021, thuộcnhómASEAN3trướcnăm2030.
Hiện nay, xu hướng thu hút vốn FDI có nhiều biến động mạnh mẽ như sự suygiảm của tổng vốn FDI toàn cầu, sự dịch chuyển của dòng vốn đầu tư và sự xuấthiện các phương thức đầu tư mới… dưới những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịchCOVID-19 trong vài năm trở lại đây đã khiến cho việc thực hiện các mục tiêu trêncàng khó khăn hơn.Do đó, nhằm đạt đượccác mục tiêu chung do Đảng vàN h à nước đã đề ra, phù hợp với bối cảnh thu hút vốn FDI trong và ngoài nước, mục tiêucủachínhsáchthu hút vốnFDItrongthờigiantớicủaViệtNamnêntậptrungvào:
(1) Mụctiêuđảmbảovềquymôvốn:chínhsáchthuhútvốnFDInhằmnângtỷ lệ các dự án quy mô lớn (có VĐK trên 1 tỷ USD), giảm tỷ lệ các dự án đầu tư cóquy mô vốn nhỏ; chủđ ộ n g n ắ m b ắ t c ơ h ộ i đ ó n l à n s ó n g d ị c h c h u y ể n v ố n F D I d o yêucầucơcấulạichuỗicung ứngtoàncầu.
Chính sách thu hút FDI nhằm đảm bảo chất lượng vốn FDI, khuyến khích đổi mới, sáng tạo, nâng cao vị thế Việt Nam trong mạng sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu Đồng thời, chính sách cũng hướng đến mục tiêu nâng cao tỷ lệ dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao và có giá trị gia tăng cao, góp phần giảm tình trạng mất cân đối trong thu hút vốn FDI.
D I t h e o ngành;đadạnghóacácđối tácđầutưtrêncơsở nângdầntỷtrọng cácdựánFDI từ cácđốitácđầutưcócôngnghệtiêntiến,hiệnđạinhưHoaKỳ,TâyÂu,NhậtBản,
GIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNCHÍNHSÁCHTHUHÚTVỐNĐẦUTƯTR ỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI CỦAVIỆT NAMĐẾNNĂM2030
4.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách liên quan đến tạo lập môi trườngđầutư
MộttrongnhữngnguyênnhânkhiếnquátrìnhbanhànhvàthựcthichínhsáchthuhútvốnFDIcònmangt ínhápđặt,thiếukháchquanlàdonhậnthứccủacáccấp,ngànhvàxãhộichưanhấtquán.Dođó,giảiphápt rướchếtđểkhắcphụchạnchếcủachínhsáchthuhútvốnFDIđólànângcaonhậnthứcvềvịtrí,vaitròcủaF DIđốivớinềnkinhtế,mốiquanhệgiữa“nộilực”và“ngoạilực”thôngquacácbiệnphápnhưtuyêntruyền ,đưaraquanđiểmrõràngvềthuhútvốnFDI.VấnđềvaitròcủavốnFDIcầnđượctíchcựcvàchủđộngcần đượcđưavàovănkiệnchínhtrịcaonhấtđểtạoảnhhưởnglớnnhấtvềnhậnthức.Bêncạnhđó,cầnhiểurõtí nhchấthaimặtcủavốnFDIđểlườngtrướcnhữngtácđộngtiêucựcđốivớisựpháttriểncủanềnkinhtế,từđ ógiatăngtácđộngtíchcựcvàgiảmthiểutácđộngtiêucực.
Nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc, Thái Lan, Singapore cho thấy cácquốc gia này đều chú trọng đến tạo dựng MTĐT hấp dẫn thông qua việc xây dựnghệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, thống nhất, minh bạch và phù hợp với thông lệquốc tế Việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật giúp cho các quốc gia này nângcao sức cạnh tranh và gia tăng sức hấp dẫn đối với các NĐT lớn Hơn nữa, vớinhững đánh giá về thực trạng chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam giai đoạn2010-2021 và những nguyên nhân dẫn đến một số bất cập, hạn chế đã được làm rõthì một trong những giải pháp cần làm ngay cho giai đoạn tới (đến năm 2025, tầmnhìn đếnnăm 2030) làcần khắcphục nhữnghạn chế trong hệt h ố n g p h á p l u ậ t v ề đầu tư hiện nay để hướng tới sự nhất quán, công khai, có tính dự báo và có sức cạnhtranhvớicácnướctrongkhuvực.Cụthểnhưsau:
- Hoàn thiện thể chế, luật pháp để khắc phục các khiếm khuyết đã được pháthiện như thiếu tính hệ thống, sự chồng chéo và không nhất quán giữa các bộ luật,mộtsốđiềuluậtxungkhắcvớinhau,luậtchờnghịđịnh,thôngtưnênchậmđư ợc thi hành Rà soát lại các văn bản pháp luật về đầu tư nhằm nâng cao chất lượng văn bản, giảm bớt những nội dung không tương thích với luật pháp quốc tế, cập nhậtnhững cam kết quốc tế về mở cửa thị trường, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, lao độngkhôngcưỡngbức,tổchứccôngđoànđộclập…
- Cải cách phương thức xây dựng luật pháp theo hướng: từ kiến nghị của cácbộ, ngành với Chính phủ và Quốc hội về những luật cần sửa đổi, bổ sung hoặc xâydựng mới, các Ủy ban của Quốc hội lựa chọn và mời một số chuyên gia đang làmviệc, đã nghỉ hưu có kiến thức, kinh nghiệm để thành lập các tổ công tác có nhiệmvụ thực hiện việc rà soát, phát hiện vấn đề, soạn thảo dự án luật trình Chính phủ vàQuốchộixemxét,thôngqua.
- Hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành dễ hiểu và dễ thực hiện,x â y dựng các khái niệm rõ ràng để tránh việc diễn giải khác nhau gây cản trở đến cáchoạt động đầu tư Quy định rõ ràng và chi tiết, dễ dàng áp dụng các thủ tục và điềukiện đầu tư đối với nhà ĐTNN để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho NĐT đồng thờiđảm bảo hiệu quả QLNN về hoạt động đầu tư Sửa đổi, bổ sung các quy định về thủtục, điều kiện đầu tư, về danh mục địa bàn, lĩnh vực, đối tượng được áp dụng ưu đãiđầutưtrongcácluậtvềĐTNNvàcácluậtcóliênquanđểthốngnhấttrongthựchiện.
- Tiếptụctạokhungpháplýchoviệcđadạnghóacáchìnhthứcđầutư,hợptáckinhdoanh,liêndoanh ,liênkết,chuyểnnhượngquyềnsởhữutrítuệ,traođổilaođộngkỹthuật ;chútrọngmộtsốphươngthứ cđầutưmớitrongthờigiangầnđâynhưphươngthứcNEMvàNFIvớicáchìnhthứccụthểnhưthuêg iacông,thuêngoàidịchvụ,khoánnôngnghiệp,nhượngquyền,cấpphépvàquảnlýtheohợpđồng.Hoà nthiệncácquyđịnhliênquanđếnmuabán- sápnhập(M&A);tỷlệsởhữucủanhàĐTNNtrongcácdoanhnghiệpNhànướccổphầnhóa,cũn gnhưtrongcáclĩnhvựctrọngyếu;cơquanQLNNcótráchnhiệmxemxétcụthểcácthươngvụM
&Alớn… quađóhạnchếtốiđatìnhtrạngnhàĐTNNkiểmsoát,thâutómcácngành,lĩnhvựctrọngđiểmcủan ềnkinhtế.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về chống độc quyền theo thông lệ quốc tế, quy định rõ ràng các tiêu chí tập trung kinh tế trong luật cạnh tranh, đồng thời đảm bảo quốc phòng, an ninh khi nhà đầu tư nước ngoài tham gia góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập hoặc mua lại doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Hoànthiệnhệthốngphápluậtvềchốngchuyểngiávàhiệntượng“vốnmỏng”,từđóđẩym ạnhnghiêncứuvàxâydựngLuậtvềchuyểngiá;quyđịnhcụthểvềtỷlệnợtrênvốnchủsởhữulàmc ơsởtínhchiphíhợplý,hợplệkhixácđịnhthunhậpchịuthuế;tăngcườnghiệuquảhợptácquốctếvềth uế,nhấtlàtrongviệcchiasẻcácthôngtinvềchínhsáchưuđãithuếvàvềcáchiệpthuế.Đồngthời,bổsu ngcácquyđịnhchặtchẽtrongphápluậtvềthuế,ngoạihối,hảiquan,đầutư,KHCN,vềxâydựngcơ sởdữliệu,côngbốthôngtin đểkiểmsoát,quảnlý,ngănchặnchuyểngiángaytừkhithànhlậpvàtr ongquátrìnhhoạtđộngcủadoanhnghiệpcóvốnĐTNN.Xâydựngbộmáychuyêntráchchốngchu yểngiáđủmạnh,đủnănglực;cơchếkiểmtraliênngành,chuyênngànhđểngănngừavàhạnchếtìn htrạngchuyểngiácủadoanhnghiệpcóvốnĐTNN.
- Hủy bỏ chế độ ưu đãi ngầm đối với đầu tư FDI định hướng xuất khẩu và đầutư mới - các liên doanh & doanh nghiệp FDI trong các chuỗi cung ứng địa phươngthườngcótácđộnglớnhơnvềGTGTvàCGCNtạichỗ.
- Xây dựng quan hệ đối tác thực sự và sự tin tưởng giữa Nhà nước và các lãnhđạodoanhnghiệpthựcsự(cảdoanhnghiệpsởhữutrongnướcvànướcngoài)đểcảithiện chất lượng, tăng cường sự ổn định và đồng bộ trong quy định luật pháp và ưutiên việc thực hiện các cải cách quan trọng nhất, bao gồm những cải cách khó khăn(chínhsáchchongànhcôngnghiệpôtô,mởcửathịtrườngthuhútFDI).
- Ổn định chính sách FDI là đòi hỏi chính đáng của NĐT vì vậy trong trườnghợp Chính phủ thay đổi chính sách thì cần tạo thuận lợi cho họ, hết sức tránh gâytâm lý phản kháng vì làm thiệt hại lợi ích của NĐT như đã xảy ra trong lần sửa đổiLuật Đầu tư nước ngoài năm 1996 Trong trường hợp bất khả kháng, khi Chính phủáp dụng chính sách không có lợi cho NĐT thì cần thực hiện chính sách “không hồitố”hoặc bồithườngthiệthạidochínhsáchmớigâyrachohọ.
- Nâng cao năng lực phân tích, dự báo của các cơ quan xây dựng, ban hành thểchế chính sách; kịp thời ban hành các quy định điều chỉnh các quan hệ kinh tế mới,các mô hình, phương thức kinh doanh mới tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinhdoanhcủaNĐTvàhoạtđộngquảnlýcủacơquanNhànước.
- Đẩynhanhtiếnđộhoànthiệnhànhlangpháplýchopháttriểnkinhtếsố,môhìnhkinh doanh mới gắn với công nghệ số Tiếp tục thực hiện “chuyển đổi số” trong cácdịch vụ hành chính công Đẩy nhanh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế tạo cơ sởpháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai, xây dựng phát triển Chính phủ điện tử,hướng đến Chính phủsố và nền kinh tế số ởViệt nam.Xây dựngc ơ c h ế q u ả n l ý linh hoạt, phù hợp với môi trường kinh doanh số, tạo không gian thuận lợi cho đổimới sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo. Thay thế các quy định và hệ thống dùng giấytờ lỗi thời bằng các giải pháp công nghệ số/trực tuyến- nhờ đó mà giảm tình trạngthamnhũng(vốnvẫnbịNĐTcoilàràocảnhàngđầuđốivớităngtrưởng).
Nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định đầu tư tại Việt Nam thường quan tâm đến các biện pháp bảo hộ đầu tư và phương thức giải quyết tranh chấp đầu tư Luật pháp Việt Nam có những quy định rõ ràng về chế độ bảo hộ đầu tư và phương thức giải quyết tranh chấp, mang lại sự an tâm và tin tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài Cụ thể, nhà đầu tư nước ngoài được hưởng chế độ đối xử bình đẳng, không phân biệt đối xử, được bảo vệ tài sản khỏi bị quốc hữu hóa hoặc trưng dụng tùy tiện, đồng thời được đảm bảo quyền chuyển lợi nhuận về nước ngoài Các tranh chấp đầu tư có thể được giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài hoặc tòa án, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.
N a m h i ệ n h à n h n g à y c à n g t i ệ m c ậ n , p h ù h ợ p v ớ i các nguyên tắc cơ bản của Luật Đầu tư quốc tế, phù hợp cam kết của Việt Nam khihội nhập quốc tế (Bùi Văn Thành, 2021) Tuy nhiên, từ thực tiễn giải quyết tranhchấp đầu tư kinh doanh có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam cho thấy các vấn đề saucầnsớmđược giảiquyết:
- Minh bạch, công bằng, công minh trong giải thích, áp dụng pháp luật nộidung và tố tụng trong giải quyết tranh chấp, nhất là giải quyết tranh chấp tại Tòa ánViệt Nam Không hình sự hóa quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Không để tìnhtrạngcóvụviệcdânsự,vụviệckinhdoanhthươngmạicóyếutốnướcngoàiTòa án xử thế nào cũng được, kéo dài thời gian tố tụng, hủy án, sửa án, giám đốc thẩmxétxử lại.
- Tăng cường bảo vệ NĐT và bảo đảm để NĐT yên tâm Loại bỏ các chênhlệch và khác biệt hiện tại giữa Luật Đầu tư năm 2020 và cam kết quốc tế theo cácIIA, FTA, đặc biệt liên quan đến việc sung công, chuyển tiền, đối xử công bằng vàgiảiquyếttranhchấp.