Lýdo chọn đềtài
GDMNđƣợccoilànềntảngđầutiêntronghệthốnggiáodụcquốcdân.Tâm lý học và giáo dục học đã chứng minh, lứa tuổi mầm non là thời kỳ đầutiên quan trọng của đời người, thời kỳ phát triển mạnh mẽ về các mặt Hoạtđộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo đóng vai trò chủ đạo trong GDMN Đồng thờiHoạt động vui chơi cũng có vai trò quan trọng trong cuộc sống của trẻ mẫugiáo Hoạt động vui chơi ở lứa tuổi mẫu giáo giúp cho trẻ phát triển về thểchất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ… Tổ chứch o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i c h o t r ẻ m ẫ u giáo và tạo ra các tình huống để trẻ tự giải quyết trong khi chơi là yếu tố quantrọng đáp ứng nhu cầu chơi mà còn giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diệnnhâncách.
Trẻmẫugiáolà lứa tuổi đangchuẩn bị vào lớp1 Do vậy việcp h á t triển tƣ duy, trí tưởng tượng, lòng ham hiểu biết…là vô cùng quan trọng đốivới trẻ. Các tố chất này hình thành trong quá trình tham gia vào các hoạt độngvui chơi, bỡi vì hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo ở lứa tuổi này Hiệuquả tổ chức hoạt động vui chơi không chỉ phụ thuộc vào năng lực của ngườiGV mà còn phụ thuộc vào công tác quản lý của lãnh đạo của các trường mầmnon Như ta đã biết huyện Phù Mỹ là một huyện đồng bằng nằm ở phía Bắctỉnh Bình Định Hiện nay trong huyện có 20 trường mầm non công lập và hơn10 trường mầm non tư thục.Thực tế ở các trường mầm non trên địa bànhuyện Phù
Mỹ còn những bất cập về cơ sở vật chất, hiệu quả giáo dục, taynghề GV, bên canh đó còn bất cập cả về vấn đề quản lý tổ chức hoạt động vuichơi cho trẻ. Đặc biệt việc quản lý hoạt động vui chơi chưa được các trườngcoi trọng, vì vậy không đáp ứng yêu cầu vui chơi của trẻ hiện nay Tuy nhiêncông tác này đã đƣợc quan tâm nhƣng vẫn chƣa thích đáng, hiện nay có mộtsốtrườngmầmnonởhuyệnPhùMỹđangthựchiệnđổimớihoạtđộngvui chơi cho trẻ về nội dung lẫn hình thức song hiệu quả chƣa cao vì năng lựcquản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo của lãnh đạo các trườngmầmnoncònhạn chếvàchưacócáchquảnlýtheo nghiêncứu.
Xuất phát với lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạtđộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnhBìnhĐịnh ”.
Mụcđíchnghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuấtcác biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng việc tổ chức cáchoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện PhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh.
Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
3.2 Đốitượngnghiêncứu:Quản lýhoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrƣ ờng mầmnonhuyện Phù Mỹ,tỉnhBình Định.
Giảthuyết khoahọc
Hiện nay hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm nonhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh đãđƣợcquantâmnhƣngchƣađạthiệuquảdonhiều yếu tố ảnh hưởng và nhiều hạn chế Nguyên nhân chính nằm ở khâuquản lý Nếu hệ thống hóa được lý luận, khảo sát làm sáng tỏ thực trạng, đềxuấtcácbiệnphápquảnlýphùhợpthìgópphầnnângcaochấtlƣợngcủaviệctổchứcho ạtđộngvui chơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnonhuyệnPhùMỹ,tỉnhB ìnhĐịnh.
Nhiệmvụ nghiêncứu
5.1 Nghiêncứucơ sởlýluận vềquản lýhoạtđộng vuichơichotrẻmẫugiáoởcác trường mầmnon.
5.2 Khảosátđiềutra,phântích,đánhgiáthựctrạngquảnlýhoạtđộngchơi chotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnonởhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh.
5.3 Đềxuấtcácbiệnpháp quảnlý hoạtđộngvuichơicho trẻmẫugiáoở cáctrườngmầmnonhuyện Phù Mỹ,tỉnh BìnhĐịnh.
Phươngphápnghiêncứu
Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống cáctài liệu, văn bản liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luậncủa vấn đề quản lý nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt độngvui chơicho trẻởcáctrường mầmnon,cho đềtài.
Nhằm thu thập thông tin, trương cầu ý kiến của lãnh đạo, CBQL, cácGV thông qua phiếu điều tra Tìm hiểu những nguyên nhân chủ quan, kháchquanảnhhưởngđếncôngtácquảnlýtổchứchoạtđộngvuichotrẻmẫugiáo.
Quan sát bằng mắt, sự cảm nhận các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫugiáo để làm căn cứ cho việc thiết lập các biện pháp tổ chức hoạt động vui chơicủa GV với trẻ, lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạng,hồnnhiên,tựtin,hứngthú,khẳng địnhbảnthân trongcáchoạtđộng vui chơi.
Phỏng vấn GV, CBQL thu thập thông tin về tổ chức các hoạt động vuichơi cho trẻ mẫu giáo của Lãnh đạo các trường mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnhBình Định.
Sử dụng phương pháp này nhằm xử lý, thống kê các thông tin, dữ liệuthu được từ các phương pháp nghiên cứu trên Để phân tích dữ liệu chúng tôisửdụngphầnmềmSPSS18.0
Phạmvi nghiên cứu
7.1 Phạmvivềđịabànnghiêncứu Đềtàitậptrungnghiêncứukhảosát,đánhgiácáctrườngmẫugiáo:MỹCát; Mỹ Chánh Tây, Mỹ Hiệp; Mỹ Hòa; Mỹ Quang; Mỹ Trinh; Thị trấn PhùMỹ; Mỹ Phong; Mỹ Chánh; Mỹ Thành;
Mỹ Thọ; Mỹ Đức; Mỹ Châu, Mỹ Lợi;Thị trấn BìnhDương;
7.3 Phạmvivềnộidung Đề tài tập trung nghiên cứu:(1) Cơ sở lý luận về hoạt động vui chơi chotrẻmẫugiáo,
(2)Thựctrạngquảnlýhoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáoởcác trường mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, (3) Biện pháp quản lý tổchức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện PhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh.
Từ tháng7năm2020 đếntháng6năm2021.
Cấutrúcluận văn
Kháiquát lịch sửvấnđềnghiên cứu
1.1.1 Cácnghiêncứunướcngoài Độ tuổi trẻ mầm non là rất quan trọng trong việc xây dựng nền móngchosựpháttriểnvềtƣduy,thểlựcvàhìnhthànhnhâncáchcủatrẻ.
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên của trẻ đến trường Hầu hết cácnước trên thế giới và tổ chức quốc tế rất quan tâm và nghiên cứu về sự pháttriển của lứa tuổi mầm non trong bậc học mầm non để đƣa ra các giải pháphiệu quả nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non, nhất là trẻ đến trườngthì sẽ được rèn luyện bản thân qua các hoạt động trong và ngoài giờ học củatrẻ mầmnon.
Nhàt â m l ý h ọ c L ê ô n c h i e v k h ẳ n g đ ị n h : H o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i v à t r u n g tâm là tròchơiđ ó n g v a i t h e o c h ủ đ ề l à h o ạ t đ ộ n g c h ủ đ ạ o c ủ a t r ẻ m ẫ u giáo Thông qua trò chơi giúp trẻ phát triển cấu trúc tâm lý mới trong nhâncách trẻ Hoạt động vui tạo ra những biến đổi về chất, có ảnh hưởng đến sựquyết định hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo và chơi là tiền đề cho hoạt độnghoạctậpởlứa tuổitiếptheo[1]. Đúngvậy, nhà trẻ và trường mẫugiáo là nơitrang bị hànhtrangc h o các cháu Lứa tuổi trẻm ầ m n o n n h ƣ m ộ t t ờ g i ấ y t r ắ n g B ố m ẹ v à
G V l à những người đầu tiên vẽ cho trẻ những phẩm chất, nhân cách làm người chotrẻlàcon ngườihoànthiệntrongtươnglai.
J.Piaget(1896-1980) nhà tâm lý học của thế kỷ XXI người Thụy Điểnđã đƣợc tác giả đề cập đến lĩnh vực hoạt động vui chơi của trẻ qua nhữngthành tựu nghiên cứu phát triển về trí tuệ trẻ em của ông và các cộng sự.Theonghiêncứucủaôngthìởlứatuổimầmnon“Khikếtthúcthờikỳcảmgiác- vận động, vào một tuổi rưỡi đến hai tuổi ở trẻ em thường xuất hiện một chứcnăng cơ bản đối với sự phát triển của các hành vi sau này” Đó là chức năngtƣợng trƣng(ký hiệu) có thể thay thế “cái đƣợc biểu đạt” nhƣ đồ vật kháiniệm, sự kiện, dạng thức bằng “cái biểu đạt”( Ngôn tình, hình ảnh, tinh thần,cửchỉ,tƣợngtrƣng).J.Piagetôngchorằngtròchơitƣợngtrƣngcólẽlàđánhdấu đỉnh cao nhất của trò chơi trẻ em, phù hợp với chức năng cơ bản của tròchơi trong đời sống trẻ em và mối quan hệ trong suốt quá trình phát triển nhấtđịnh của trí tuệ Khởi đầu của trình độ biểu tƣợng đƣợc đào tạo nhờ chứcnăngkýhiệu[13].
D.K.Usinxki (1824-1875) là tác giải người Nga nhấn mạnh “Trongcuộc sống thực, đứa trẻ không hơn một đứa trẻ, không có lấy một sự tự lựcnào, thụ động và không quan tâm đến cuộc sống, nhƣng trò chơi, nhân cáchcủa trẻ được hình thành và phát triển, hình thành tất cả các mặt tâm hồn conngười,trí tuệcủanó,tráitimcủanó,nghị lựccủanó”[14].
MariaMontessori(1896-1952)làbácsĩ,nhàtâmlýgiáodụccủanướcÝ đã dựa trên nền tảng tâm lý học phát triển và cho rằng trẻ em là một chủ thểtích cực, chủ động, tự lựa chọn nội dung và tiến hành hình thức học tập củamình một cách độc lập Hình thức này gọi là hình thức “hoạt động tự do” “vuichơi tự do” Trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ em bà đƣa ra 8 nguyên tắcgiáo dục cơ bản Trong đó nguyên tắc
“vui chơi và nhận thức” đƣợc bà nhắcđến đầu tiên Bà nhấn mạnh đến việc trẻ chỉ phát triển khi đƣợc vui chơi, bàcho rằng vui chơi và nhận thức có mối quan hệ với nhau, suy nghĩ và vui chơilàmộtquátrình,giáodụcnêntăng cườnghoạtđộngvui chơi.
Giáo sư Tina Bruce, tác giả người Anh nổi tiếng hàng đầu về giáo dụcmầm non với nhiều cuốn sách hàng đầu về giáo dục sớm đã tóm tắt về giá trịcủa vui chơi với sự phát triển của trẻ nhỏ nhƣ sau: “Các nhà nghiên cứu về bộnão,cũngnhƣnghiêncứucáclĩnhvựckhácđãchothấyngàycàngrõhơnvề nhu cầu đƣợc vui chơi của trẻ thơ Chơi đùa đóng vai trò là cơ chế tiếp sứcchonhữngsuynghĩcanđảm,sángtạovànghiêmtúcởtuổitrưởngthành”. ỞĐôngNamÁ:Trongđiềukiệnhộinhậpviệc nângcaochấtlƣợng GDMNb ằ n g c á c h c ả i t i ế n c á c p h ƣ ơ n g p h á p đ à o t ạ o G V M N v à g i ớ i t h i ệ u nhữngthựchànhnuôidạytrẻtốtnhấtđãđƣợcquốctếthừanhậnmàvẫnbảotồn đƣợc văn hóa từng nước như Singapo, Thái Lan, Malayxia áp dụng đƣợcnhữngthựchànhcủathếgiớinhƣngvẫngiữđƣợcbảnsắcvănhóariêngcủatừngdâ ntộcvàhọđưaracácchươngtrìnhvàonhàtrẻvàtrườngmẫugiáo[6].PK.Lexgapnhàlậpluậnn gườiNgađãđánhgiácaovaitròhướngdẫn, gợi ý của người lớn trong việc tổ chức hoạt động vui chơi[6] cho trẻ hơn là ápđặt trẻ chơi theo ý mình Ông nhẫn mạnh “người lớn hãy tạo điều kiện cho trẻchơi,luôn khuyến khích tínhtựlập vẳcsângtạo củatrẻtrong lúcchơi.”
I.Akomexki(1592-1670) là nhà sư phạm nổi tiếng người Tiệp Khắc.Ông coi trò chơi dạy học là một dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, là nơi mọikhảnăngcủatrẻđƣợcpháttriểnmởrộngphongphúthêmvốnhiểubiết.Đólà phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ, là hình thức hoạt động cần thiết,phù hợp với bản chất và khuynh hướng của trẻ I.Akomexki cho rằng ngườilớn phải chú trọng đến trò chơi dạy học cho trẻ và phải hướng dẫn, chỉ đạođúng đắnchotrẻ chơi.
Tác giả A.Ivaxiliepva luôn đánh giá cao vai trò và tầm quan trọng củaviệc quản lý hoạt động vui chơi của trẻ Ông cho rằng muốn quản lý tốt hoạtđộngnàythìngườiquảnlýcầnphảiphântíchhoạtđộngvuichơicủatrẻ.Cũngnhư nắm vững các đặc điểm riêng biệt của từng loại trò chơi thì thực hiện tốtcôngtácbồidƣỡngchogiáoviênvềcôngtáctổchứchoạtđộngvuichơi“quansátvàphântích hoạtđộngvuichơilàmộtviệcrấtphứctạp.Điềunàygắnvớiýnghĩa của trò chơi trong việc phát triển nhân cách của trẻ mẫu giáo với vị trícủa nó trong qua trình giáo dục ở trường mầm non, với những dạng trò chơikhácnhau cùng vớinhữngđặcđiểmriêngbiệt.Nếungườilãnhđạo nắmvững đặc điểm riêng biệt này thì việc phân tích các hoạt động vui chơi sẽ đƣợc sâusắchơnvàcóthểgiúpđỡchođộingũgiáoviênmầmnon”[15].
Nhƣ vậy có thể nói rằng, các nhà nghiên cứu của nhiều tác giả trên thếgiớivềvaitròvềhoạtđộngvuichơiđốivớitrẻrấtrõvềtầmquantrọng,sựtácđộngcủaho ạtđộngvuichơitấtcầnthiếtchosựpháttriểnnhâncáchcủatrẻ.
Hoạt động vui chơi ở lứa tuổi mầm non có vai trò rất quan trọng, giúptrẻ có cơ hội đƣợc trải nghiệm và hình thành những kỷ năng ban đầu chochính bản thân trẻ trong các hoạt động vui chơi Bên cạnh việc tiếp cận cácnghiên cứu quản lý hoạt động vui chơi của các tác giả nước ngoài thì ở ViệtNamcũngcórấtnhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềhoạtđộngvuichơiđốivới trẻmẫu giáonhƣsau:
Thập niên 80 trở lại đây hoạt động vui chơi đặc biệt đƣợc quan tâmnhiều hơn Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981) trong “Hướng dẫn tổ chức hoạtđộng vui chơi” Tác giả đã đề cập đến các loại trò chơi, mức độ các mối quanhệ trong trò chơi đó là: Chơi không có tổ chức, chơi một mình, chơi cạnhtranh, chơi với nhau trong thời gian ngắn, chơi với nhau lâu trên cơ sở hứngthú vớinộidungchơi.
Trong tài liệu bồi dƣỡng “CBQL và GVMN 2006”c ủ a B G D & Đ T đ ã đềcậpđếnvấnđề“Vuichơilàhoạtđộngchủđạo”,cótácdụngvàgiáodụcvà phát triển nhân cách toàn diện Do đó, vẫn hiểu rõ tầm quan trọng và cáchthức tiến hành, đánh giá hoạt động vui chơi theo yêu cầu mới trong chươngtrình GDMN”.
Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết và cộng sự cũng đã có những phân tích cụthể về bản chât xã hội của trò chơi, cấu trúc, đặc điểm của hoạt động vui chơicho trẻ Nhóm tác giả đã khẳng định bản chất xã hội của trò chơi trẻ em cũngkhẳngđịnhsựtácđộngtíchcựccủangườilớnlêntrò chơitrẻem,khẳng định việc sử dụng trò chơi như là một phương tiện quan trọng trong giáo dục trẻem[5].
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà nghiên cứu việc: Tổ chức vui chơi ởtrường Mẫu giáo với nhiều nội dung phong phú, đa dạng và có kết luận rằng“việc tổ chức cho trẻ vui chơi và việc hướng dẫn các trò chơi cho trẻ có nộidung phương pháp khác nhau” và “giáo viên phải nắm được tình hình vuichơi của trẻ trong lớp và các phương pháp hướng dẫn để phát triển trò chơicho trẻ” [6].
Tác giả Đào Thanh Âm trong bài báo “Bàn về phương pháp tổ chứchướng dẫn hoạt động vui chơi cho trẻ” đã khẳng định: Cô giáo giỏi là biết lấyvui chơi là hoạt động trung tâm của trẻ, giúp trẻ tổ chức hoạt động đời sốnghằng ngày Hướng dẫn hoạt động vui chơi cho trẻ phải đƣợc quán triệt quanđiểm khoa học giáo dục hiện đại về GDMN, từng bước hoàn thiện những tưtưởngtiêntiếnmàcốtlõilàgiáodụctrẻemtheosựpháttriểntựnhiêncủatrẻ. Việc lĩnh hội kinh nghiệm và kiến thức đƣợc thực hiện thông qua nhiềuconđườngnhưtiếpxúcvớixungquanh,thôngquacácgiờdạycóhệthốnglàđiềukiệnc ầnthiếtđểgiúptrẻbiếtcách chơi[16].
Cáckháiniệmcơbảncủađề tài
Cácnhàlýluậnhọccónhiềuquanđiểmvềvuichơi nhƣnghọđềuđồngtình cho rằng hoạt động vui chơi là: nhu cầu tự nhiên của trẻ, là hoạt độngđồnghànhvớituổithơ.Vuichơivớitrẻkhôngchỉlàgiảitrínhưngườilớn mà là hoạt động chủ đạo, có vai trò trong việc hình thành và phát triển nhâncáchtrẻ.
Tác giả Nguyễn Lân biên soạn trong từ điển “Từ và ngữ Việt Nam” đãđịnh nghĩa chơi và hoạt động với mục đích đƣợc vui chơi thỏa thích, tham dựcác hoạt động cụ thể nhƣ: Thể thao, nhạc cụ…trong ngữ cảnh khác, chơi cònlà hoạt động giao tiếp với người khác như kết bạn (chọn bạn mà chơi), thămhỏi (đếnchơinhà)… [17].
Trong từ điển Wikipedia, chơi (Phay) là một kiểu hoạt động mang đặctính trí tuệ kết hợp với thế giới quan của con người hoạt động vui chơi có thểbao gồm những tương tác bên ngoài và bên trong tâm trí người chơi, nhữngtác động qua lại có tính vui thú, giả vờ tưởng tượng Những kiểu hoạt độngchơi đƣợc thể hiện rõ trong suốt quá trình phát triển tự nhiên của con người,đặc biệt trong quá trình phát triển nhận thức và xã hội hóa trẻ em Hoạt độngvui chơi thường đi kèm với đồ chơi, đồ vật và đạo cụ tùy theo hoàn cảnh họctập và tiêu khiển Một vài hoạt động chơi xác định mục đích rõ ràng và có cảluậtchơi thìnóđƣợcgọilàtrò chơi(Game)[18].
G Spencer cho rằng: Chơi chính là sự giải tỏa năng lƣợng dƣa thừa ởtrẻ em giống nhƣ con vật non Những năng lƣợng dƣa thừa ở con vật khôngđƣợc sử dụng trong hoạt động nên được tiêu khiển qua việc bắt chước hànhđộng thực đó bằng trò chơi, ở trẻ em, trò chơi là sự bắt chước bản thân vàngười lớn. Trong trò chơi những bản năng nghịch ngợm phá phách của trẻđƣợcđápứng.
Lester và Russell đã nói rằng: Vui chơi hỗ trợ cho sự phát triển kỹ năngtƣ duy và hiểu biết của trẻ Bằng những trải nghiệm khi vui chơi, trẻ biết kếthợpgiữacảmxúcvàtƣduytừđó thúcđẩynãobộ hoạtđộng.
TácgiảNguyễnThịHòachorằng“Vuichơilàmột hoạtđộngtựlậpcủa trẻ, vui chơi không tạo sản phẩm (kết quả vật chất) mà chủ yếu là thỏamãnnhucầuđƣợcchơicủatrẻ(kếtquảtinhthần),đƣợchìnhthànhthôngqua việc bắt chước người lớn Chơi của trẻ không chỉ là thật mà là giả vờ nhƣngsựgiảvờ ấymangtínhchânthật”[18].
Theo lý thuyết tóm lƣợc (Recappitulation Theory) cho rằng “Hoạt độngvui chơi không phải là phạm trù hành vi của cá thể riêng biệt nhƣng liên quanđến những hành vi trong quá trình tiến hóa loài người Các giai đoạn hoạtđộng vui chơi của trẻ được phản ánh các giai đoạn phát triển của nhân loại, đitừ đơn giản đến phức tạp Theo đó, con người thoát khỏi những hành vinguyên thủy,chuẩn bịnhững hànhvi mangtínhthờiđại.”
Cáclýthuyếtđươngđạilạichorằnghoạtđộngvuichơilàphươngthứcthiết yếu để trẻ hiểu về thế giới xung quanh và sở thích của thế giới đó.Cácnhà khoa học cho rằng “chơi chính là học”. Mặt dù trẻ không chỉ chơi để học,nhƣngtrẻthựcsựhọcquanhững cuộcvuichơi đầylýthú.
A.N.Lêônchiev cũng cho biết vui chơi là hoạt động cơ nằm trong quátrình chơi của trẻ, khi chơi trẻ không chú tâm vào một lợi ích thiết thực nào.Chơi mang lại cho trẻ một trạng thái tinh thần vui vẻ, phấn khởi, dễ chịu. Vuichơi cần cho mọi người ở một độ tuổi Đối với trẻ mẫu giáo, vui chơi là hoạtđộng tạonêncuộc sống của chúng.
Nhƣ vậy, Hoạt động vui chơi là một trong những hoạt động của trẻ ởtrường mầm non, là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được giáo viên tổchức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi và nhận thức, đồngthờigópphần pháttriển nhâncách toàndiện chotrẻ.
Có nhiều định nghĩa liên quan đến giáo dục Tuy nhiên, trong khi xácđịnhýnghĩacủathuậtngữquảnlýgiáodụccóthểnóirằng:“Quảnlýgiáo dục là một hệ thống phức tạp của con người, trong đó các nguồn lực khácnhauđượctậphợp lạivàsẵnsàngđểđạtđƣợcvàđểđạtđƣợcmongmuốn và các mục tiêu dự kiến” Hay nói cách khác quản lý giáo dục là một quá trìnhdiễn ra những tác động quản lý, đó là những hoạt động điều hành các lựclƣợng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theoyêucầucủaxãhội.
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý giáo dục là hệ thốngnhững tác động có mục đích có kế hoạch hƣợp quy luật của chủ thể quản lýnhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục củaĐảng,thựchiệnđượctínhchấtcủanhàtrườngxãhộichủnghĩaViệtNammàtiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đƣa hệ giáo dục tớimục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” Còn theo Đỗ Hoàng Toànthì: “Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp tổ chức, phương pháp giáodục, kế hoạch hóa, tài chính,….nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường củacác cơ quan trong hệ thống giáo dục, bảo đảm sự tiếp tục phát triển và mởrộnghệthốngcảvềmặtsốlƣợngcũngnhƣchấtlƣợng”.
Tóm lại, bản chất của hoạt động giáo dục quản lý giáo dục là quản lý hệthống giáo dục, là sự tác động có mục đích, có hệ thống giáo dục đạt đến mụcđíchgiáodục mongmuốn.
Hiện nay trong thực tế vẫn chƣa có một công trình nghiên cứu nào đóđề cập đến khái niệm quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo Dovậy, ở luận văn này tôi tiếp tục tiếp cận dựa trên khái niệm về vui chơi, tổchức hoạt động vui chơi, khái niệm quản lý giáo dục, để hình thành nên kháiniệm về quản lý hoạtđộng vui chơi cho trẻmẫugiáo đểdùngtrongn g h i ê n cứu của luậnvănnày.
Quảnl ý h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i c h o t r ẻ m ẫ u g i á o c ó t h ể h i ể u đ ó l à h o ạ t động có mục đích, có chủ thể quản lý, nhằm tác động đến hoạt động giáo củaGVMNđểđạtđƣợcmụctiêupháttriểntoàndiệnchotrẻmầmnon.
Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo chính là quá trình chủ thểquản lý (Hiệu trưởng) tiến hành các hoạt động quản lý như việc lên kế hoạch,tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch, lựa chọn các nội dung, phương thức, tổchức tập huấn, bồi dưỡng đảm bảo các điều kiện phục vụ cho việc tổ chức cáchoạtđộng vuichơi cho trẻmẫu giáoởcáctrường mầmnon.
Lýluậnvềhoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon
1.3.1 Vaitrò củahoạtđộng vuichơiđốivớitrẻmẫugiáo Ở mọi lứa tuổi không thiếu đƣợc các hoạt động vui chơi, đặc biệt là ởlứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện Chỉ khicho trẻ mới tích cực tìm hiểu sự vật để thỏa mãn nhu cầu nhận thức Chơi làmộtcáchđểtrẻ học,làconđườnggiúp trẻlớnlênvàpháttriểnnhâncách toàn diên Đặc biệt sự kích thích trí tuệ của trẻ trong những năm đầu đời, đặcbiệt cho trẻ vui chơi đúng cách sẽ dần dần ý thức đƣợc giá trị bản thân, pháthuyđượctínhtươngtác,giúptrẻtrởnênđộclậpcókhảnănggiảiquyếtđượcvấn đề, phát triển thể chất, ngôn ngữ, thẩm mĩ hay phát huy tính tập trung, trítưởngtượng,hìnhthànhnhâncáchcủatrẻ… cụthểnhƣsau:
Chơi là phương tiện giáo dục toàn diện về trí tuệ, mở rộng tầm nhìn,củng cố chính xác hóa những biểu tượng của trẻ về cuộc sống xung quanhdưới sự theo dõi sự việc làm, hành động, sự hướng dẫn của người lớn với trẻnhư: :V í d ụ t r ò c h ơ i “ X â y d ự n g n g ô i n h à c ủ a b é ” t ầ m n h ì n c ủ a t r ẻ v ề n g ô i nhàsâusắc hơnsángtạohơn.
Hoạt động vui chơi giúp lĩnh hội tri thức mới về sự vật, hiện tƣợng. Vídụ: Những vật hình khối sẽ giúp trẻ nhận ra không gian ba chiều, trẻ có thểtƣợng tƣợng rất nhiều hình ảnh, nhân vật thông qua khối gỗ đơn giản. Tínhchủđịnh củatrẻđƣợchìnhthành tronghoạt độngvuichơi.
- Hoạt động chơi cũng giúp cho trí tưởng bay bổng, trẻ có thể hìnhdungnhiềuhoạtđộngtrongxãhộithôngquatròchơi.Vídụ:Trẻcóthểtưởng tƣợng biến cây gậy thành con ngựa, biến các ghế ngồi thành xe lửa hay xetăng…
- Tƣ duy của trẻ cũng đƣợc phát triển trong các hoạt động vui chơi màtrẻ tham gia ví dụ: Bé trồng rau thì bé biết được người làm nông đó cần phảilàmgì?Làmthếnào?.Làmthếnào đểtrồng đƣợcluống rau.
- Hoạtđộngvui chơigiúptrẻphát triểnngôn ngữ,ví dụ:Bélàmcôgiáotrẻsẽcónhữnglờinói,cửchỉ,hànhđộngnhƣmộtcôgiáođangđồnghàn hcùngmìnhđộnggiốngnhƣcôtheokiểuhọctheocôlàmhàngngàyvớitrẻ.
Nhiềuvaikhácnhausẽgiúptrẻdầndầnđịnhhìnhnắmđƣợcquytắcvềgiaotiếp,ứn gxửbạnbèvớibạnbè,chủđộngvậndụngtrongcácmốiquanhệtrongthựctếtrong đờisốngnhưbiếtyêuthươngem,vânglờingườilớn…
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên thì một số phẩm chất của trẻ đượchình thành nhƣ tính cách thật thà, dũng cảm, chủ động, kiên trì, lòng nhân ái,những rungđộng,cảmnhậnđƣợcgợilêntrong trẻ.
Nhƣ vậy, hoạt động vui chơi ở trẻ mầm non thực sự đóng vai trò chủđạo đối với sự phát triển của trẻ Thông qua vui chơi, hành động chơivớinhữngmốiquahệbạnbècùngchơi giúptrẻtiếpthu hữngkinhnghi ệmxãhội Đó là giai đoạn đầu tiên của quá trình hình nhân cách Vì thế chúng tathấyđƣợcviệctổchứccáctròchơichotrẻlàcựckỳquantrọngvàquantrọngvàcóýnghĩa giáodục tolớn.
- Chơi mang lại niềm vui cho trẻ, giúp trẻ phát triển thể lực và tinh thầnthỏa mái, khỏe mạnh Các trò chơi vận động sẽ giúp đẩy mạnh quá trình traođổi chất, tăng cường hô hấp và trao đổi máu, củng cố phát triển thể lực, biếtphối hợp vận động, hoàn thiện các các vận động, tăng cường khả năng phảnxạ,sựnhanhnhẹn.
Lưuý:Khilựachọntròchơi(đặcbiệtlàtròchơivậnđộng),GVcầnlưuýđếntưthếcủ atrẻ,nhiệmvụchơiphùhợpvớikhảnăngcủatrẻ,nhữngtròchơiphùhợp vớisựpháttriểncủalứa tuổi sẽ gópphần pháttriển vàhoànthiệncác vậnđộngcơbảnnhƣchạy,nhảy,leo… vàhoànthiệncácvậnđộngcơbảnnhƣchạy,nhảy,leo….vàgópphầnrènluyệnthểlực(nhanh,k héo,bền).
Hoạt động vui chơi là phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ: Trẻ cảmnhận đƣợc cái đẹp ở sự phong phú phú, đa dạng về màu sắc, hình dạng, kíchthước,âmthanhcủađồvật,đồchơi.Cảmnhậnđượcvẻđẹptronghànhvi,giaotiếp,ứng xửcủacácmối quahệ giữangườivới người trongthếgiớihiệnthực.
Lưu ý: Khi tổ chức vui chơi cho trẻ? Cô cần tạo ra môi trường tiện lợi,có động lực để trẻ thấy hấp dẫn, có sự hợp tác cùng cô qua các hoạt động vuichơi. Yếu tố thẩm mĩ đặc biệt quan tâm, từ trang trí lớp, hoạt động vui chơiđến cách cƣ xử đều cần làm sao cho đẹp để gợi lên ở trẻ những cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh. Trò chơi giúp cho trẻ hình thành nhu cầu sống theo cái đẹp,bảovệ cáiđẹp,làmra cáiđẹp.
Hoạt động vui chơi là phương tiện giáo dục lao động cho trẻ biết tựphục vụ bản thân, giúp đỡ Qua chơi giáo dục đƣợc trẻ có tính mục đích, sángtạo, yêu thích đƣợc lao động Đối với trẻ thơ là cuộc sống của trẻ Trẻ đƣợcchơi làniềmvui,hạnhphúc,tạo điều kiệncho trẻpháttriểntựnhiênnhất.
Hoạt động vui chơi là hình thức tổ chức đời sống của trẻ mầm non. Khiđến lớp học trẻ rất vui vẻ, thích đƣợc đi học, tích cực tham gia gia vào cáchoạt động học tập vui chơi, hòa đồng cùng các bạn, biết san sẻ giúp đỡ bạncùng chơi khi chơi, ví dụ: Trẻ muốn chơi trò chơi bác sĩ trẻ phải rủ bạn ngườilà bác sĩ, người là bệnh nhân, trẻ đi siêu thị thì phải có người bán, người,người mua hàng và đồ chơi của trẻ em Từ đó sẽ giúp trẻ định hình đƣợcnhiều hiểu biết của trẻ trong cuộc sống đang diễn ra có những gì “xã hội trẻem” trong chính xã hội đó trẻ đƣợc thỏa sức hành động nhƣ đƣợc cuộc sốngtrong xã hội người lớn thu nhỏ, được làm việc, ứng xử giao tiếp như ngườilớn,vìthế trẻ luônlàchủthể tíchcực.
“Trẻemhômnay-Thếgiớingàymai”.Nếuđếntrườngtrẻkhôngđược hoạt động vui chơi thì không khí nặng nề, trẻ chán đi học và điều quan trọngtrẻ không được phát triển toàn diện, hạnh phúc của trẻ thơ bị tước đoạt, tâmhồn trẻ thơ bị khô và bị hạn chế Đúng nhƣ L.N Tonxtoi đã nhận định: “Tấtcả những cái gì mà đứa trẻ sẽ có sau này khi trở thành người lớn đều thu nhậnđược trong thời thơ ấu Trong quãng đời còn lại, những cái mà nó thu nhậnđƣợcchỉđáng một phần trămnhững cái đómàthôi”.
- Tính tự do: Trẻ tự nguyện tham gia vào trò chơi mình thích, tự chọnbạn chơi, tự lựa chọn đồ chơi mà mình cần, hơn bất cứ một hoạt động nào, khitham gia chơi trẻ bộc lộ hết mình một cách tự do, không ép buộc, máy mócngaycảviệctrẻthíchthìtrẻchơi,khôngthíchchơinữa thìthôinếu kh ôngcòn cảm thấy hứng thú, người lớn chỉ trong vai trò hướng dẫn cho trẻ cáchchơi Cái thúc đẩy trẻ chơi chính là sự hấp dẫn của đồ chơi và bản thân chứkhôngphảilàkếtquảchơi.Trò chơichỉ đểvui,cóvui thìmới chơi.
- Tính sáng tạo: Khi chơi tƣ duy và óc sáng tạo của trẻ làm việc, xuấtphát từ những hiểu biết về thế giới xung quanh nhƣng khi chơi trẻ nhìn thấyngười lớn hành động làm việc, ứng xử và trẻ nhập vai lại không phải bắtchước nguyên si mà bằng những cách sáng tạo riêng của trẻ trong việc sửdụng,thaythế khichơi.
Lýluậnvềquảnlýhoạtđộngvuichơichotrẻm ẫ u g i á o ở c á c trườngmầm
l ý , t ạ o t h u ậ n l ợ i g i á o d ụ c các kỹ năng xã hội cho trẻ. Dođótấtcản h ữ n g h à n h v i , c ử c h ỉ , l ờ i n ó i , tháiđộcủaGVđốiv ớ i t r ẻ v à n h ữ n g n g ƣ ờ i k h á c l u ô n m ẫ u m ự c đ ể t r ẻ noit h e o G i á o v i ê n c ầ n t ạ o m ô i t r ƣ ờ n g v u i c h ơ i c h o t r ẻ đ ể trẻc ả m t h ấ y an toàn, ấm áp và những mối quan hệ tin cậy để khuyến khích trẻt ự t i n khámp h á v à t h ể h i ệ n v a i c h ơ i , p h á t t r i ể n t ì n h b ạ n v à đ i ề u c h ỉ n h hànhvichơicủamình.
- Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường và phụh u y n h P h ụ h u y n h làc ầ u n ố i g i ữ a g i a đ ì n h v à n h à t r ƣ ờ n g , k h i c ó s ự p h ố i h ợ p đ ó n g g ó p c ủ a phụh u y n h t h ì v i ệ c c h ứ c h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i c h o t r ẻ m ẫ u g i á o s ẽ t h u ậ n l ợ i hơnrấtnhiều.
Do vậy, cần phải có sự đầu tư kịp thời về cơ sở vật chất, các phươngtiện, đồ dùng, đồ chơi, kiến thức, tạo môi trường xã hội và có sự quan tâmphối hợp giữa nhà trường và phụ hunh để tổ chức tốt hoạt động vui chơi chotrẻ GDMN ngày càng đƣợc xã hội coi trọng, bỡi đây là bậc học giúp trẻ hìnhthành những nền tảng nhân cách ban đầu, là cơ sở vững chắc cho một conngười mới đầynăngđộng,tràn đầynhiệt huyết.
1.4 Lý luận về quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trườngmầmnon.
Nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo là khá đa dạng và phongphú Để tránh tình trạng lựa chọn các nội dung tổ chức hoạt động vui chơikhông đáp ứng mục tiêu của GDMN, không phù hợp với nhà trường và đốitƣợngtrẻcầntậptrung quảnlývềnộidungtổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫu giáo.
Nộidungtổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáolàsựcụthểhóaở từng độ tuổi khác nhau của trẻ Quản lý hoạt động vui chơi là một trong hainhiệm trọng tâm của người Hiệu trưởng các trường mầm non Đây chính làquá trình người Hiệu trưởng thực hiện những tác động của mình để địnhhướng cho việc xác định các nội dung phù hợp kế hoạch của nhà trường Đểthực hiện tốt nhiệm vụ quản lý này đòi hỏi mỗi người Hiệu trưởng ở cáctrường mầm non phải có năng lực chuyên môn nhiệm vụ, có hiểu biết sâurộngvề lĩnhvực tổ chức cáchoạtđộngvui chơi…
1.4.2 Quảnlýphương thứctổ chứchoạtđộng vui chơicho trẻmẫugiáo
Quản lý phương thức tổ chức hoạt động vui chơi là quá trình ngườiHiệu trưởng giúp cho đội ngũ GV có những định hướng trong việc lựa chọncác phương thức tổ chức phù hợp với các dạng trò chơi, phù hợp với đốitượngtrẻvàcácđiềukiệncủanhàtrườngvànănglựccủabảnthân.
- Chỉ đạo GV tổ chức hiệu quả hoạt động vui chơi ở các góc hoạt độngtheochủđềgiáodục,gắnvớithựch i ệ n c h ƣ ơ n g t r ì n h h o ạ t đ ộ n g t r o n g ngàytheo chếđộsinhhoạt củatrẻtheo yêucầuđộ tuổi.
- Chỉ đạo GV đƣa các trò chơi vào tích hợp lồng ghép trong các giờhọc cóchủ đích nhƣ: Trò chơi vận động vàomôn thể dục; Tròc h ơ i đ ó n g kịch vào tiết kể chuyện GV cần chú ý mức độ tích hợp, lồng ghép trò chơichophù hợp,tránhlàmthayđổi kiến thứccơbản củabài dạy.
- ChỉđạoGVđƣacáctròchơivàotrongcáchoạtđộngngoạikhóanhƣngày hội, ngày lễ cóthể đƣacác trò chơiv ậ n đ ộ n g , t r ò c h ơ i d â n g i a n vàocáchoạt động cho sinhđộng.
- Chỉ đạo GV tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ trong các thờiđiểmtrongn g à y nhƣgiờđ ó n- trảtr ẻ , t r o n g g i ờ hoạt đ ộ n g n go ài t r ờ i , h o ạ t độngchiều,hoạtđộngchơitựdo
- Chương trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ được cấu trúc thànhcácchủđề.Trongtừngchủđề đềucóthể tíchhợpcáctròchơi đểtổch ứchoạt động cho trẻ Căn cứ vào các chủ đề, mỗi chủ đề có thể xây dựng các tròchơichophùhợp.
Ví dụ:Chủđ ề g i a đ ì n h , G V c ó t h ể t ậ p t r u n g x â y d ự n g c á c t r ò c h ơ i để tổ chức cho trẻ chơi nhƣ góc xây dựng : “Ngôi nhà của bé” trong trò chơicócôgiáonhậpvai chơicùngtrẻxâydựng ngôinhà củabé… Đồng thời giúp GV xác định các tiêu chí kiểm tra, đánh giá hiệu quảcácphươngthứctổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáo.
- Chỉ đạo GV thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong tổ chức hoạt động vuichơi cho trẻ: Lập kế hoạch tổ chức, tổ chức quá trình chơi của trẻ, điều khiển,điều chỉnh, kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động vui chơi và sử dụng kết quảhoạtđộngvuichơivàothựchiệncáchoạtđộngkhácchotrẻ.
- Chỉ đạo, giám sát và kiểm tra, đánh giá việc xây dựng và tổ chức môitrườnghoạtđộngvuichơichotrẻ;
- Chỉ đạo GV thường xuyên tự bồi dưỡng, không ngừng nâng cao trìnhđộchuyênmônvànănglựctổchứccáchoạtđộngvuichơi chotrẻ.
1.4.3 Quản lý hoạt động tập huấn, bồi dưỡng về kỷ năng tổ chức hoạt độngvuichơichotrẻmẫugiáo
Hiệu trưởng trong nhà trường có vai trò như là “đầu tàu” dẫn dắt toànbộ tập thể sư phạm nhà trường phát triển theo mục tiêu định hướng giáo dụcđề ra Để tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo đạt hiệu quả, đội ngũgiáo viên có năng lực chuyên môn sâu thì người Hiệu trưởng cần thực hiệnmột sốviệcsau:
+ Hằng năm chuẩn bị vào năm học Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồidƣỡng,t ập h u ấ n v ề c h u y ê n m ô n t r o n g đ ó c ó n ộ i d u n g t ậ p h u ấ n v ề v i ệ c t ổ chứchoạtđộngvuichơichođộingũGVMN.
+ Để tổ chức hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn việc tổ chức hoạt động vuichơichotrẻmẫugiáocóđạthiệuquảthìHiệutrưởngphảimờicácchuyêngia về giáo dục mầm non, tuyển, lựa chọn cán bộ, GV có trình độ chuyên mônnghiệp vụ chuyên sâu, có khả năng tổ chức các trò chơi cho trẻ tốt, để truyểntải nội dung tập huấn đến giáo viên GVMN về các kỷ năng tổ chức hoạt độngvui chơi cho trẻ Đa dạng hóa nhiều hình thức tổ chức bồi dƣỡng, tập huấncho giáoviênmầmnon.
+ Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, các trang thiết bị nhƣ máy tính, máychiếu,phươngtiệnnghe,nhìn,bànghế….đểtổchứcbồidương,tậphuấnchogiáo viên. Để truyền tải đảm bảo đầy đủ các nội dung bồi dƣỡng, tập huấn tổchứchoạtđộngvuichơicho trẻ mầmnon.
Nội dung tập huấn cho GVMN về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻmẫu giáo như lập kế hoạch, lựa chọn nội dung chơi, hình thức tổ chức,phương pháp tổchứcchơi:
- Hướng dẫn GV lập kế hoạch tổ chức các trò chơi lập theo nội dungchươngtrìnhGDMN,phảiphùhợpvớiđặcđiểmtìnhhìnhthựctếcủatrường,lớp, phù hợp với chủ đề, phù hợp với bối cảnh địa phương, phù hợp với vùngmiền,phùhợpvớiđộtuổicủatrẻ.
- Bồi dƣỡng cho GV lựa chọn nội dung chơi cho trẻ và tích hợp vàocác chủ đề Nội dung hoạt động vuic h ơ i c ủ a t r ẻ m ẫ u g i á o l à h ệ t h ố n g t r i thứcsơ đẳngphản ánhcuộc sốngh i ệ n t h ự c x u n g q u a n h v ề t h ế g i ớ i t ự nhiên, các quan hệ xã hội giữa con người với con người và bản thân trẻ; hệthống kỹ năng và thái độ, tình cảm phù hợp với hệ giá trị chuẩn mực xã hộiđƣợctrẻmôphỏng,táihiệntrongtròchơi.
Ví dụ: Tổ chức các trò chơi ngày lễ hội truyền thống ở địa phương vùngbiểnchọncáctròchơinhƣ“chèothuyền”,“thảđỉababa”…quađâytrẻbiết đượcquêhươngcónhữngđặctrưngcủavùngmiềnđượctrẻtáihiệnlại.
- Hướng dẫn GV lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ:Có 2hìnhthức của hoạtđộngvuichơi:
* Chơi theo ý thích (cá nhân hoặc nhóm, ở các góc hoạt động trong lớphay ngoài trời) Đây là hình thức trẻ tự khởi xướng, tự do lựa chọn tham giacác hoạt động tùy ý thích, tự định ra cách thức tiến hành và biết kiểm soát quátrình chơi dựa vào kinh nghiệm của trẻ Nếu lớp có các góc chơi, trẻ sẽ tựđộngchọngóc,thamgiavàotròchơimàtrẻthích.HướngdẫnGVquansátvàkhuyến khích, mở rộng hoạt động vui chơi của trẻ bằng cách tạo điều kiện chotrẻ chơi (cung cấp đồ dùng-đồ chơi, dành thời gian để trẻ chơi), đặt ra nhữngcâu hỏi gợi mở để hướng dẫn trẻ, khen ngợi, động viên trẻ và tiếp cận cá nhânkhi cầnthiết.
1.4.1 Quảnlýlựa chọnnộidunghoạtđộngvuichơichotrẻ mẫugiáo.28 1.4.2 Quảnlýphươngthứctổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáo 29 1.4.3 Quảnlý hoạt độngt ậ p h u ấ n , b ồ i d ƣ ỡ n g v ề k ỷ n ă n g
Quảnlýcácđiềukiệnhỗtrợviệctổchứchoạtđộngvuichơi
Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cũng nhƣ các hoạt động giáo dụckhác trong trường mầm non chỉ mang lại hiệu quả cao khi có sự tham gia tấtcả các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường Tuy nhiên hoạt độngnàysẽthuậnlợihơn khicó điều kiện hỗ trợnhƣ:
Quản lý về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động vui chơicho trẻ, đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị thì hoạt động vui chơicủa trẻ mẫu giáo sẽ mang lại hiệu quả cao Quản lý tốt sẽ góp phần khai tháctối đa hiệu suất của cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện có ở các trường mầmnon Đặc thù của hoạt động vui chơi không chỉ giúp trẻ thỏa mãn đƣợc nhucầuchơimàđâylàhoạtđộngkháđadạngvàphongphúvớinhiềunộidungvà hình thức hấp dẫn hướng tới trang bị cho trẻ nhiều nội dung Do vậy,cầnphảicósựhỗtrợrấtlớntừcácđiềukiệnvềcơsởvậtchất,trangthiếtbị,đồ dùng,đồ chơi
Quảnlý về nội dungchươngtrình, hìnhthức tổc h ứ c h o ạ t đ ộ n g v u i chơi để định hướng trong việc giúp đỡ đội ngũ GV xác định và lựa chọn đúngcácnộidung,hìnhthứcphùhợpvớiđiềukiệnnhàtrườngvàtrẻnhỏ.
Quảnlýhoạtđộngbồidƣỡng,tậphuấnđểnângcaotrìnhđộvềkỹnăngchođộingũGVcáctrườngmầmnon.QuađógiúpchođộingũGVMNpháthuyđượcnănglựcvàsởtr ƣờngtrongviệctổchứccáchoạtđộngvuichơichotrẻ.
Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáo
Hiệu quả của quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trườngmầmnon phụthuộcvào cácyếu tố chủquan như:
- Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo GV về tầm quan trọng trongquản lý hoạt động vui chơi cho trẻ Đây là một trong những yếu tố trọng tâmnhất Đội ngũ CBQL và GV là những người trực tiếp tác động đến việc tổchức hoạt độngvui chơi cho trẻ tham gia Vì vậy GV phải là người đi tiênphongtrongviệcdámnghĩ,dámthammưunêuraýtưởngcủamình,chịukhóhọc hỏi, mạnh dạng vận động, động viên, khuyến khích tổ chức thật nhiều cácloạihìnhhoạtđộngvuichơi chotrẻ thamgia.
- Năng lực quản lý hoạt động hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo củaCBQL và GV Bên cạnh vấn đề nâng cao nhận thức về tầm quan trọng củahoạt động vui chơi thì yếu tố về năng lực quản lý hoat động vui chơi của độingũ cán bộ và GV cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ vàsâusắcđếnchấtlƣợngvàhiệuquảhoạtđộngvuichơicủatrẻ.ĐộingũCBQLvà
GV có năng lực quản lý tốt họ sẽ biết định hướng trong việc lựa chọn cácnộidung,hìnhthức,cácphươngtiệnđểtổchứccáchoạtđộngvuichơichot rẻ thamgia.
- Kiến thức, kỹ năng trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ củaCBQLvàGVlàyếutốtrựctiếpđếnviệctổchứchoạtđộngvuichơichotrẻ mẫu giáo.
- Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi là yếu tố tác động rấtlớn gắn liền với mục tiêu của GDMN, đó là sự cụ thể hóa cho việc thực hiệncácmụctiêugiáodụctoàndiệnchotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon.
- Văn bản chỉ đạo của các cấp trên về việc tổ chức hoạt động vui chơicho trẻ Có thể nói rằng đây nhiệm vụ của toàn ngành giáo dục, toàn bộ hệthống chínhtrịcủa Quốc gia.
- Sự quan tâm ủng hộ của cấp trên, phụ huynh, các tổ chức đoàn thểtrongvàngoàinhàtrườngvềviệctổchứchoạtđộngvuichơichotrẻ.
- Các điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổchứchoạtđộngvuichơichotrẻ.
Chương1 đãlàmrõ cácvấnđềlịchsử nghiêncứutrongvàngoài nướcvềvấnđềhoạtđộngvuichơicủatrẻmẫugiáovàtậptrunglàmrõcácvấnđềliênqua n,đãhệthốngkháiniệmliênquanđếnhoạtđộngvuichơi,quảnl ý hoạtđộngvuich ơichotrẻmẫugiáo.Đặcbiệtđãlàm rõvaitròcủahoạtđộngvui chơi Đặc trƣng, nội dung, hình thức và các điều kiện ảnh hưởng đến hoạtđộng vuichơi của trẻ mẫugiáoởcác trườngmầmnon như:Quảnlý lựachọnnộidung hoạtđộng vuichơi,quảnlý phương thứctổchứchoạtđộng, quảnlýhoạtđ ộ n g t ậ p h u ấ n , b ồ i d ƣ ỡ n g v ề k ỷ n ă n g , q u ả n l ý v i ệ c p h ố i h ợ p c á c l ự c lƣợngtham gia,quảnlýcácđiềukiệnvàyếutốảnhhưởng.Toànbộcơsởlýluậnnàylàcăncứđểtiếnhà nhkhảosát,đánhgiáthựctrạngởchương2củaluậnvăn.
Chương2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠICHOTRẺMẪUGIÁOỞCÁCTRƯỜNGMẦMNO
Kháiquát quátrìnhkhảosát thựctrạng
Khảo sát thực trạng để tìm hiểu rõ và đánh giá khách quan việc quản lýhoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo Từ đó, có cơ sở khoa học đề xuất cácbiện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ởcáctrường mầmnonhuyện Phù Mỹ,tỉnhBình Định.
- Khảo sát về thƣc trạng quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ởcáctrường mầmnonhuyện Phù Mỹ,tỉnhBình Định.
- Khảo sát về thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ởcáctrường mầmnonhuyện Phù Mỹ,tỉnhBình Định.
- ĐốitượngkhảosátlàCBQL,GV,trẻcáctrườngmầmnonhuyệnPhùMỹ, tỉnh Bình Định gồm: Mỹ Cát; Mỹ Chánh Tây, Mỹ Hiệp; Mỹ Hòa; MỹQuang; Mỹ Trinh; Thị trấn Phù Mỹ;
Mỹ Phong; Mỹ Chánh; Mỹ Thành; MỹThọ; Mỹ Đức; Mỹ Châu, Mỹ Lợi; Thị trấn Bình Dương; Mỹ Tài Số lượngmẫu là 30CBQL,200GV.
Bộ phiếu khảo sát dành cho CBQL và GV đƣợc thiết kế với 13 câu hỏi,trong đó 12 câu hỏi đóng và 01 câu hỏi mở Bộ phiếu chia ra thành hai phầnchính: Phần lý khảo sát về thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫugiáo ở các trường mầm non.Phần 2 khảo sát về thực trạng quản lý hoạt độngvuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon:Mỗicâuhỏichúngtôithiết kếvớimụcnhƣsau:Câu1có07mục;Câu2có06mục;Câu3có08mục;Câu4có08 mục;Câu5có08mục;Câu6có04mục;Câu7có03mục;Câu
8có 04mục;Câu 9có04mục;Câu 10 có 04mục;Câu11có04mục;Câu12 có 08 mục; (Phụ lục1).
Bộphiếukhảonghiệmtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuất đƣợcthiếtkếtheo5mứcđộ củathang đo Likert.
2.1.5 Phươngphápkhảosát Để tiến hành khảo sát tôi đã xây dựng phiếu điều tra thực trạng quản lýhoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Phù Mỹ,tỉnh Bình Định (Dành cho cán bộ quản và giáo viên các trường mầm non).Câu hỏi đƣợc thiết kế ở dạng câu hỏi đóng và dạng câu hỏi mở Tôi sử dụngthang đoLikert5mức độ.(Phụ lục 1) và(Phụlục 2).
Các biến quan sát đƣợc đo bằng thang đo Likert với 5 mức độ tươngứngvớisố điểmtừ1 đến5cụ thểnhưsau:
+ Hoàn toàn không quan trọng/ Hoàn toàn không đồng ý/ Hoàn toànkhông thường xuyên/ Hoàn toàn không hứng thú/ Hoàn toàn không đảm bảo/Hoàntoànkhôngcầnthiết/Hoàntoànkhôngảnhhưởng/Kém:1.
+ Không quan trọng/ Không đồngý / K h ô n g t h ƣ ờ n g x u y ê n /
K h ô n g hứngthú/Khôngđảmbảo/Khôngcầnthiết/Khôngảnhhưởng/Yếu:2.
+ Tương đối không quan trọng/ Tương đối không đồng ý / Tương đốikhôngthườngxuyên/Tươngđốikhônghứngthú/Tươngđốikhôngđảmbảo/Tươngđố ikhôngcầnthiết/Tươngđốikhôngảnhhưởng/Trungbình:3.
+ Quan trọng/ Đồng ý/ Thường xuyên/ Hứng thú/ Đảm bảo/ Cần thiết/Ảnhhưởng/Khá: 4.
+ Rất quan trọng/ Rất đồng ý/ Rất thường xuyên/ Rất hứng thú/ Rấtđảmbảo/ Rấtcần thiết/ Rất ảnhhưởng/ Tốt: 5. Điểmtrungbình củathang đo:
+ Hoàn toàn không quan trọng/ Hoàn toàn không đồng ý/ Hoàn toànkhông thường xuyên/ Hoàn toàn không hứng thú/ Hoàn toàn không đảm bảo/Hoàntoànkhôngcầnthiết/Hoàntoànkhôngảnhhưởng/Kém:1.
+ Không quan trọng/ Không đồngý / K h ô n g t h ƣ ờ n g x u y ê n /
K h ô n g hứngthú/Khôngđảmbảo/Khôngcầnthiết/Khôngảnhhưởng/Yếu:2.
+ Tương đối không quan trọng/ Tương đối không đồng ý / Tương đốikhôngthườngxuyên/Tươngđốikhônghứngthú/Tươngđốikhôngđảmbảo/Tươngđố ikhôngcầnthiết/Tươngđốikhôngảnhhưởng/Trungbình:3.
+ Quan trọng/ Đồng ý/ Thường xuyên/ Hứng thú/ Đảm bảo/ Cần thiết/Ảnhhưởng/Khá: 4.
+ Rất quan trọng/ Rất đồng ý/ Rất thường xuyên/ Rất hứng thú/ Rấtđảmbảo/ Rấtcần thiết/ Rất ảnhhưởng/ Tốt: 5.
+ Trên 1- 1,8: - Hoàn toàn không quan trọng/ Hoàn toàn không đồng ý/Hoàntoànkhôngthườngxuyên/Hoàntoànkhônghứngthú/Hoàntoànkhôngđảmbảo/ Hoàntoànkhôngcầnthiết/Hoàntoànkhôngảnhhưởng/Kém.
+ Trên 1,8- 2,6: - Không quan trọng/ Không đồng ý/ Không thườngxuyên/Khônghứngthú/Khôngđảmbảo/Khôngcầnthiết/Khôngả n h hưởn g/ Yếu.
+ Trên 2,6- 3,4: - Tương đối không quan trọng/ Tương đối không đồngý / Tương đối không thường xuyên/ Tương đối không hứng thú/ Tương đốikhông đảm bảo/ Tương đối không cần thiết/ Tương đối không ảnh hưởng/Trung bình.
+ Trên 3,4- 4,2: - Quan trọng/ Đồng ý/ Thường xuyên/ Hứng thú/ Đảmbảo/ Cần thiết/ Ảnhhưởng/ Khá.
+Trên4,2-5,0:-Rấtquantrọng/Rấtđồngý/Rấtthườngxuyên/Rất hứngthú/Rấtđảmbảo/Rấtcầnthiết/Rấtảnhhưởng/Tốt.
Trên cơ sở ý kiến đánh giá của đối tƣợng khảo sát, tôi xử lý kết quảkhảosátbằngphươngphápthốngkêtoánhọc.Cácsốliệuthuthậpđượcgiúpchov i ệ c đ á n h g i á đ ú n g t h ự c t r ạ n g q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i chot r ẻ m ẫ u giáoởcáctr ƣờngmầmnonhuyệnPhùMỹ,tỉnhBình Định.
Kháiquátvềđiềukiệnkinhtế- xãhộivàtìnhhìnhgiáodụchuyệnPhùMỹ,tỉnhBình Định
2.2.1 Khái quát về điềukiệnkinhtế-xã hội
Huyện Phù Mỹ là huyện ven biển của tỉnh Bình Định Huyện Phù Mỹgiáp với huyện Hoài Nhơn phía bắc, nam và tây giáp huyện Phù Cát, tây bắcgiáphuyệnHoàiÂnvà biểnđôngởbiểnđông
173.093người.Vềđịabànhànhchính:huyệncó17xãvà02thịtrấn.
Kinh tế của huyện chủ yếu là nông nghiệp Nhiều xã có thổ nhƣỡng làđất cát pha thích hợp cây kiệu nên nôngd â n t r ồ n g n h i ề u k i ệ u
N g o à i r a , c á c xãvenbiển cónghềlàmmuối,nuôitrồngvà đánh bắtthủyhảisản.
Hiện nay, công nghiệp ở huyện Phù Mỹ đang hình thành và phát triển.Các cụm công nghiệp đã hình thành: Cụm công nghiệp Diêm Tiêu (thị trấnPhù Mỹ), Cụm công nghiệp Bình Dương (thị trấn Bình Dương) Cụm côngnghiệp ĐạiThạnh(xãMỹHiệp).
Thắng cảnh của Phù Mỹ tuy hoang sơ nhƣng đẹp nhƣ: Chùa Hang,Giếng Tiên, và di tích lịch sử (Đèo Nhông), đặc biệt phía đông là một vùngbiển đẹpkéodài từVĩnhLợi(MỹThành)đếncửa tấnHà Ra( M ỹ Đ ứ c ) Trongđ ó b ờ b i ể n M ỹ T h ọ v ớ i t h ắ n g c ả n h M ũ i R ồ n g , B ã i B à n g , H ả i Đ ă n g thuộc thôn Tân Phụng thu hút nhiều khách tham quan của các xã lân cận.Vùng ven biển Phù Mỹ là nhiều bãi cát dài bị phân chia bởi các dãy núi, trongđó bãi cát từ Xuân Thạnh (Mỹ An) qua Mỹ Thắng đến Mỹ Đức là dài nhất,đâylà bãicátdàinhấtcủa tỉnhBìnhĐịnh.
Huyện Phù Mỹ có 2 ga tàu hỏa (nhỏ) thuộc đường sắt Bắc Nam| tuyếnđườngsắtBắc-NamgồmgaVạnPhú(xãMỹLộc)vàgaPhùMỹ(thịtrấnPhùMỹ); Có quốc lộ 1A chạy qua Ngoài ra còn các đường tỉnh lộ và huyện lộ,đặc biệt là tuyến đường ven biển tỉnh lộ Đây cũng là địa phương có dự ánĐườngcaotốcQuảngNgãi - BìnhĐịnhđiquađangđƣợcxâydựng.
Tình hình kinh tế- xã hội còn gặp nhiều khá khăn, công tác chuyển dịchkinhtếcònchậm,kếtcấuhạngtầngcònnhiềuhạnchế,tỷlệhộnghèocao,mộtbộphậndânt rívùngkhókhăncònthấp.Đócũnglànhữngkhókhăn,tháchthứclớnđốivớicôngtácpháttriểnkinh tế-giáodụccủahuyệnPhùMỹ.
Quy mô trường lớp: Bậc học mầm non: Có 22 trường (trong đó có 02trường tư thục) với tổng học sinh 6488 trẻ; Bậc Tiểu học: Có 25 trường, vớitổng số 457 lớp và 13.927 học sinh;Bậc Trung học cơ sở: Có 18 trường, vớitổng số287lớpvà 10.501 họcsinh
Cơ sở vật chất: PGD&ĐT đã tham mưu với UBND huyện sửa chữa cácphòng học, phòng chức năng, chỉnh trang trường lớp, chuẩn bị đầy đủ cácđiều kiện phục vụ công tác dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục cho cáctrường trực thuộc Tỷ lệ bình quân phòng học trên lớp của các bậc học đềuđảm bảo, cụ thể: Mầm non: 1phòng/lớp; Tiểu học:1,09 phòng/lớp; THCS:1,05phòng/lớp.
PhòngGiáodục và ĐàotạohuyệnPhù MỹphốihợpvớiPhòngNộivụ huyện Phù Mỹ tham mưu UBND huyện Phù Mỹ bổ sung kịp thời đội ngũ cánbộ quản lý, giáo viên, nhân viên cho các đơn vị trường để đảm bảo thực hiệntốt nhiệm vụ dạy học Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phù Mỹ có đội ngũnguồn nhân lực nhƣ sau: Bậc mầm non: Tổng số 566 người, trong đó cán bộquản lý 51, giáo viên 421, nhân viên 94; Bậc tiểu học: Tổng số 834 người,trong đó cán bộ quản lý 53, giáo viên
704, nhân viên 77 Bậc THCS: Tổng số682người,trongđócánbộquảnlý37,giáoviên564,nhânviên81.
Toàn huyện có 22 trường ( trong đó có 02 trường tư thục) và 21 nhóm(lớp)nhàtrẻ (mẫugiáo) độclậpvớitổngsố214 nhóm(lớp) và6488trẻ.
Chất lƣợng GDMN có nhiều chuyển biến tích cực; chất lƣợng chămsóc,giáodụctrẻđƣợcquâmtâmnhiều.
Thực hiện hiệu quả công tác truyền thông về giáo dục thông tin haichiều giữa các trường học và phụ huynh học sinh; giữa trường học, Phònggiáo dục và UBND Phù Mỹ đƣợc duy trì và phát huy hiệu quả công việc traođổi,xửlýthôngtintrongngànhđểđƣợcgiảiquyếtkịpthời,triệtđể.
Sử dụng hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý,chỉđạođiềuhànhtronggiảng dạy.
Hiện nay tình trạng thiếu cơ sở vật chất, lớp học và giáo viên cho cấphọc này Trong những năm qua, phần lớn các lớp học ở huyện Phù Mỹ đều bịquátảihọcsinh.
Thựctrạnghoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnonhuyệ nPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh
2.3.1 Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của hoạt động vui chơi cho trẻmẫugiáo
Vai trò của hoạt động vui chơi chotrẻ.
2.Trongtròchơitrẻbắtđầuchúý có chủđịnh vàghinhớ cóchủđịnh.
3.Hoạtđộngvuichơihìnht h à n h các kỷ năng cho trẻ chơi nhƣ: Biếtlắng nghe, biết tập trung, biết quansátv à b i ế t p h â n b i ệ t , b i ế t p h ố i h ợ p giữatayvàmắt.
Ghic h ú : 1≤ ≤5; (hệ số trung bình);HTKQT (Hoàn toàn khôngquan trọng); KQT (Không quan trọng); TĐQT (Tương đối quan trọng); QT(Quan trọng); RQT (Rất quantrọng)
Kết quả khảo sát của CBQL và GV đánh giá có điểm trung bình daođộng từ (4 đến 4,8) Trong đó ở mức “Rất quan trọng” có tới 89,2% cho rằng“Hoạt động vui chơi tác động mạnh tới đời sống tình cảm của trẻ”, hoạt độngvui chơi phát triển tình cảm mạnh mẽ ở trẻ qua việc trao đổi, nhập vai chơi,bảovệđồchơi,hìnhthànhmộtxãhộitrẻemđầyđủcáccungbậccảmxúc;
78,3% CBQL và GV đánh giá ở cùng mức độ này là “Trong trò chơi trẻ bắtđầu chúý có chủ định và hi nhớ có chủ định”, khi chơi giúp trẻ chú ý đến sựvật, hiên tƣợng và trẻ sẽ ghi nhớ sự vật hiện tƣợng đó một cách chủ định, nhớ lâu hơn 79,5% “Hoạt động vui chơi là giúp trẻ đƣợc hóa thân vào nhân vật”,giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu đƣợc chơi của bản thân, trẻ có cơ hội trải nghiệm,đƣợc hóa mình vào đời sống thực 72,3% “Hoạt động vui chơi hình thành cáckỷ năng cho trẻ chơi nhƣ: Biết lắng nghe, biết tập trung, biết quan sát và biếtphânb i ệ t , b iế t p h ố i hợpg i ữ a tayvàm ắ t ” , hoạt đ ộ n g v u i c h ơ i c ò n l à c ơ sở pháttriểntrítưởngtượng cho trẻ.
Ngoài ra “Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tínhchủ định của các quá trình tâm lý trẻ” đƣợc đánh giá đạt 68% và “Hoạt độngvuichơilàcơsởđểtrẻpháttriểntrítưởngtượng”đạt44,3%.
Có thể nói rằng hoạt động vui chơi là phương tiện góp phần phát triểntoàn diện nhân cách cho trẻ Hoạt động vui chơi tạo ra tâm lý những nét đặctrưngcholứatuổimẫugiáo,mànổibậtlàtínhtưởngtượngvàtínhdễxúccảm,khiếnchonhâ ncáchtrẻmẫugiáomangtínhđộcđáokhótìmởlứatuổikhác.
Nhƣv ậ y , đ a s ố C B Q L v à G V đ ã x á c đ ị n h đ ú n g v ề v a i t r ò c ủ a h o ạ t đ ộng vui chơi với sự phát triển toàn diện của trẻ mẫu giáo Điều đó sẽ giúp họtậptrung trítuệ,nănglựctrong việctổ chức hoạtđộng vuichơicho trẻ.
Trẻ thường thích khám phá những điều mới lạ, hứng thú trong các hoạtđộngvuichơiphongphúvàđadạng.TôitiếnhànhkhảosátđánhgiácủaCBQLvềviệctổch ứcđadạngcáchoạtđộngvuichơichotrẻvàkếtquảởbảng2.2.
Các loại hoạt động vui chơichotrẻ
Ghi chú: 1≤≤ 5;(hệ số trung bình); HTKTX (Hoàn toàn khôngthườngxuyên);KTX(Khôngthườngxuyên);TĐTX(Tươngđốit h ư ờ n g xu yên);TX(Thườngxuyên); RTX(Rất thườngxuyên)
Từ kết quả khảo sát cho thấy các loại hoạt động vui chơi cho trẻ ở cáctrường mầm non huyện Phù Mỹ là khá đa dạng như: “Trò chơi đóng vai; tròchơi đóng kịch; trò chơi xây dựng; trò chơi lắp ghép; trò chơi học tập; trò chờivận động; trò chơi dân gian; trò chơi với phiương tiện hiện đại” Ở mỗi loạitròchơiđềuhướngđếngiúptrẻhìnhthànhđượckiếnthứcvàcáckỷnăngcầnthiết; qua các loại hoạt động vui chơi này sẽ giúp hình thành trí tưởng tượng,phát triển tư duy, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi và khám phá thế giới huyềnbíxungquanhtrẻ.
Dạng trò chơi được tổ chức “Rất thường xuyên” với ý đánh giá củaCBQLv à G V l à “ T r ò c h ơ i v ậ n đ ộ n g ” 6 7 , 8 % , t r ò c h ơ i l à p h ƣ ơ n g t i ệ n c h ủ yếug i á o d ụ c t h ể l ực chotrẻ, gi ải q u y ế t c á c n h i ệ m vụv ậ n đ ộn g dưới d ạ n gtròc h ơ i n ê n t r ẻ v ậ n đ ộ n g t í c h c ự c , t h o ả i m á i V ớ i 6 3 , 5 % “ T r ò c h ơ i đ ó n g kịch”, Có thể nói hoạt động chơi đóng kịch vui đem lại nghệ thuật nhập vaidiễn kịch giúp trẻ phát triển con đường nghệ thuật sau này cho trẻ. 61,4%“Tròc h ơ i đ ó n g v a i ” t r ẻ đ ƣ ợ c đ ó n g v a i , g i ả b ộ , m ô p h ỏ n g n h ữ n g s ự v i ệ c diễnratrongcuộcsống. Được CBQL và GV đánh giá mức“Thường xuyên” với “Trò chơiphươngt iệ nh i ệ n đ ại ” 35,5% Q u a đâynhậnth ấy đốiv ớ i trẻ mầ m non c á c tròc h ơ i v ậ n đ ộ n g l à r ấ t t h ú v ị v ớ i t r ẻ , c ó v a i t r ò t á c đ ộ n g m ạ n h đ ế n s ứ c khỏe, tầm vóc và trí thông minh của trẻ, mang đến cho trẻ những lợi ích lâudài nhƣ các kỷ năng sống tuyệt vời, các cảm xúc tích cực và khả năng kiểmsoátbảnthân…
Tôicũngtiếnhànhkhảosátvềmứcđộhứngthúcủatrẻkhithamgiavào các dạng hoạt động vui chơi do GV tổ chức kết quả thu đƣợc ở bảng
Các loại hoạt động vui chơi chotrẻ
Ghichú: 1≤≤ 5;( h ệ s ố t r u n g b ì n h ) ; H T K H T ( H o à n t o à n k h ô n g hứng thú); KHT (Không hứng thú); TĐHT (Tương đối hứng thú); HT (Hứngthú);RHT (Rấthứngthú)
Kết quả khảo sát cho thấy trẻ ở các trường mầm non rất hào hứng khiđƣợc tham gia các dạng hoạt động vui chơi do GV tổ chức với số điểm trungbình dao động từ (3,8 đến 4,6) Với ý kiến đánh giá “Rất hứng thú” 78%“Tròchơi vận động” là trẻ tham gia rất hứng thú 62,6% “Trò chơi với phương tiệnhiện đại” 60% “Trò chơi xây dựng lắp ghép” Tuy nhiên, kết quả khảo sátcũng cho thấy một dạng hoạt động vui chơi vẫn còn một số lƣợng nhỏ trẻ íthứng thú khi tham gia chơi nhƣ: 37,1% “Trò chơi học tập”; 30,7% “Trò chơidân gian” và “Trò chơi đóng vai” điều này có thể xuất phát từ những nguyênnhân như: Trẻ mệt mỏi, phương tiện phục vụ cho hoạt động chơi thiếu hấpdẫn, cách tổ chức của cô chƣa hứng thú, chƣa lôi cuốn Do vậy, để giúp trẻhứng thú hơn khi tham gia vào các dạng hoạt động vui chơi đó GV cần lưu ýnhữngvấnđềsứckhỏecủatrẻ,bổsungcácphươngtiệnđồdùng,đặcbiệtchútrọng vàocáchthứctổ chứchoạtđộngvuichơi hấpdẫn.
Hoạt động vui chơi để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu đƣợc chơi, tuy nhiênkhi tổ chức hoạt động vui chơi cần lựa chọn nội dung chơi Đểc ó t h ô n g t i n vền ộ i d u n g c h ơ i c h o t r ẻ , t ô i t i ế n h à n h k h ả o s á t đ á n h g i á c ủ a C B Q L v à G V kếtquả bảng2.4.
Bảng2.4.ĐánhgiácủacánCBQL vàGVthực hiên cácnội dunghoạtđộngvui
Ghi chú: 1≤ ≤5; (hệ số trung bình); HTKTX (Hoàn toàn khôngthườngxuyên);KTX(Khôngthườngxuyên);TĐTX(Tươngđốit h ư ờ n g xu yên);TX(Thườngxuyên);RTX(Rấtthườngxuyên)
Kết quả khảo sát cho thấy các nội dung tổ chức hoạt động vui chơi chotrẻ ở mức độ đánh giá “Rất thường xuyên” “Hoạt động vui chơi thiên về màusắc cảm xúc chân thực cho trẻ” 71,1%; với 65,9% “Hoạt động vui chơi thiênvề các kỹ năng ở trẻ” Ở mức đánh giá “Thường xuyên” cho thấy hoạt độngvui chơi đối với trẻ mẫu giáo thiên về tính sáng tạo 32,8%, tính tự do, tự lập31% Trên thực tế các trường mầm non ở huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định đãđược chú trọng các nội dung cho trẻ Kết quả khảo sát các nội dung này chothấy mức điểm mà CBQL và GV đánh giá dao động từ (34,2% đến 71,1%)trong đó nội dung được đánh giá ở mức độ “Thường xuyên và rất thườngxuyên” có tỷ lệ cao nhất: Điều này cho thấy lứa tuổi mầm non, cùng với sựhoànt h i ệ n v ề nh ận t h ứ c , t r ẻ c ũ n g k h ô n g ng ừn g s á n g t ạ o S ự sángt ạo l u ô n hiện hữu trong hành vi của trẻ, vấn đề này là người lớn phải kịp thời nhìn ra,cổ vũtrẻ.
Sựnhanhnhẹn,ócsángtạocủatrẻthểhiệnbằngtrítưởngtượngphongphú Nếu trẻ quan sát một bức tranh, hay đồ vật trẻ có thể nghĩ và kể thànhmột câu chuyện có tình tiết, có logic, biết đặt tên cho câu chuyện theo tưởngvà sáng tạo của trẻ Còn khi xem những hình tròn, hình vuông, hình tamgiác…Trẻ sẽ vẽ chúng thành những thứ bé thích, ví dụ ông mặt trời, ngôi nhà,cong à …
V ậ y l à c h ú n g đ ã s á n g t ạ o , t r ẻ n g h ĩ r a c á c q u y t ắ c c h ơ i , b i ế t đ i ề u chỉnh quy tắc chơic h o p h ù h ợ p v ớ i t ì n h h u ố n g s á n g t ạ o D o v ậ y , v i ệ c l ự a chọnnhữngnộidungphùhợpđểtổchứccáctròchơichotrẻthamgiachínhlà chúng ta đang giúp trẻ hoàn thiện bản thân Tuy nhiên, bên cạnh đó tôi vẫnnhận thấy ở hầu hết các mục đƣợc hỏi vẫn còn khá nhiều kiến đánh giá củaCBQL cho rằng các nội dung này mới chỉ được thực hiện ở các mức độ“Tươngđốithường xuyên”.
Qua kết quả đánh giá trên cho thấy rằng để giúp trẻ phát triển toàn diệnthì cần phải đƣa các nội dung này vào trong các tổ chức hoạt động vui chơihằngngàychotrẻthamgia.
2.3.4 Thực trạng thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động vui chơi chotrẻmẫugiáo
Hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầmnon là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức hoạt động vuichơi cho trẻ Đểtìmhiểuthựctrạng thực hiệncác hìnhthứctổc h ứ c h o ạ t động vui chơi cho trẻ mẫu ở các trường mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh BìnhĐịnh.Kếtquảthuđượcnhưsau:
Các hình thức hoạt động vui chơichotrẻ.
Ghi chú: 1≤ ≤5; (hệ số trung bình); HTKTX (Hoàn toàn khôngthườngxuyên);KTX(Khôngthườngxuyên);TĐTX(Tươngđốit h ư ờ n g xu yên);TX(Thườngxuyên); RTX(Rất thườngxuyên)
Kết quả cho thấy các hình thức hoạt động vui chơi mà các trường mầmnon tổ chức cho trẻ tham gia là khá phong phú và đa dạng, phù hợp với từngđặc điểm từng lứa tuổi Với điểm trung bình dao động (4 đến 4,5) Trong đóđánh giá của CBQL và GV mức “Rất thường xuyên” đối với hình thức chơingoài trời với tỷ lệ 61,4%, hình thức chơi ngoài trời rất thường xuyên tổ tổchức cho trẻ chơi, hoạt động chơi ngoài trời là một trong những hoạt động vuichơi trẻ đƣợc vận động tay, chân mọt cách thỏa mái, giúp trẻ đƣợc hít thởkhông khí trong lành, đƣợc quan sátvà ngắm nhìnt h ế g i ớ i x u n g q u a n h , m à trẻ hứng thú nhất. Mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết vềthếgiớixungquanhtrẻ.
Bên cạnh đó ý đánh giá của CBQL và giáo GV “Hình thức cho trẻ chơitheoluật”chỉđạttỷlệ27,8%,nguyênnhândẫnđếnviệcgiáoíttổchứchình thức chơi này là vì khi tổchức hình thức chơi theo luật là bắt buộc trẻ phảituân theo luật, theo quy tắc, gây nên sự gò bó cho trẻ; trò chơi chơi đơn giản,khô khanít gây hấp dẫn đến trẻ, nên giáo viên ítc h ọ n h ì n h t h ứ c n à y đ ể t ổ chức chơi cho trẻ Do đó giáo viên cần tìm tòi hình thức, cách tổ chức hấp dẫnlinh động, đa dạng các trò chơi để gây sự thích thú, tòm mò thích khám phácủatrẻ.
Thựctrạngquảnlýtổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáoở cáctrườngmầmnonhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh
2.4.1 Quảnlýlựa chọnnội dunghoạtđộng vui chơi chotrẻmẫugiáo
Bảng 2.7 Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý lựa chọn nội dung hoạtđộngvui chơi cho trẻmẫu giáo Nộidung Mứcđộthựchiện % Hiệuquảthựchiện %
1 Lựa chọnnội dung vàhìnhthứctổ chứchoạtđộngv ui chơi phùhợpvớiđặc điểmcủatrẻ.
2 Các nộidung và hìnhthức tổ chứchoạtđộn gvuichơiđadạn g phongphú.
3.Nộidung vàhình thức luônđƣợccập nhật,bổsungth eo nhucầucủatrẻ.
4 Các nộidung và hìnhthức tổ chứchoạtđộn gvuichơi phù hợpvớiđiềukiện củanhàtrườngvà nănglực củagiáoviên
Ghi chú: 1≤ ≤5; (hệ số trung bình); HTKTH (Hoàn toàn không thựchiện); KTH(Khôngthựchiện);TĐTH
(Tươngđốithựchiện);TH( T h ự c hiện);RTH(Rấtthựchiện) Để khảo sát về quản lý việc thực nội dung tổ chức hoạt động vui chơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnonhuyệnPhùMỹtôiđãkhảosátgồm04 mục.Kếtquả khảosátbảng2.7.
Vềmứcđộthựchiện:Kếtquảđánhgiácôngtácquảnlýnộidungnàyở mức độ điểm trung bình dao động từ (4,0 đến 4,3%) Đánh giá của cán bộquản lý và giáo viên mức độ “Rất thực hiện” trên 60% Qua đây cho thấy việcquản lý nội dung, chương trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ởcáctrườngmầmnonđượcthựchiệnkhátốt.Nộidungvàhìnhthứcluônđượccập nhập bổ sung theo yêu cầu của trẻ, có kết quả đánh giá cao nhất trong cácphương án khảo sát với 62,4% ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý lựa chọnmức độ “Thực hiện và rất thực hiện” Đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơiphải mới lạ hấp dẫn, tránh sự lặp lại gây nhàm chán, do việc cập nhập về nộidung tổ chức hoạt động vui chơi dựa trên nhu cầu của trẻ và vô cùng quantrọngvàthuhútsựthamgia của trẻ.
Về kết quả thực hiện: Kết quả khảo sát mức độ hiệu quả của quản lýviệcthựchiệnnộidung,chươngtrìnhtổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmầmnon cũng được đánh giá ở mức độ trung bình khá Trong đó điểm trung bìnhdao động (4,0 đến 4,2) Trong đó phương án có tỷ lệ % mức “Khá” và “Tôt”cao nhất là “Lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi phùhợp với đặc điểm của trẻ” với 55,4%; lựa chọn phương án có tỷ lệ % mức“Khá”và“Tôt”thấpnhấtlà“Cácnộidungvàhìnhthứctổchứchoạtđộn gvui chơiđadạngphongphú”với 42,5%lựa chọn.
2.4.2 Quảnlýphương thứctổ chứchoạtđộng vui chơi cho trẻmẫugiáo
Bảng2.8.BảngđánhgiácủaCBQLvàGVvềthựctrạngquảnlýphươngthứctổchứchoạt động vuichơicho trẻmẫugiáo
1 Lựa chọnquy trình vàcácbướctổ chứchoạtđộng vuichơichotr ẻ.
2.Lựachọncácdạ ng hoạt độngvuichơiphù hợpvớitrẻ.
3.Chuẩnbị điều kiện phụcvụ cho việc tổchức hoạt độngvuichơicho trẻ.
4 Hướng dẫngiáo viên mầmnonvềquy trình tổ chứchoạtđộn gvui chơi.
Ghi chú: 1≤≤5;(hệ số trung bình); HTKPH (Hoàn toàn không phùhợp); KPH (Không phù hợp); TĐPH (Tương đối phù hợp); PH (Phù hợp);RPH(Rấtphù hợp)
Mứcđộquảnlý:Kếtquảkhảosátchothấyviệcquảnlýphươngthứctổchức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo đƣợc tập trung vào các nội dungtrọngtâmnhư:“Lựachọnquytrìnhvàcácbướctổchứchoạtđộngvuichơi cho trẻ; Lựa chọn các dạng hoạt động vui chơi phù hợp với trẻ; Chuẩn bị điềukiệnphục vụchoviệctổchứchoạtđộngvuichơichotrẻ;H ƣ ớ n g d ẫ n GVMN về quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non” Trong đócác phươngán khảo sát được đánh giá ở mức độ“ R ấ t p h ù h ợ p ” v ớ i t ỷ l ệ 60,8 % “Chuẩn bị điều kiện phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi chotrẻ” và CBQL và GV đánh giá 54,7% là “Lựa chọn các dạng hoạt động vuichơi phù hợp với trẻ”; 50,8% “Lựa chọn quy trình và các bước tổ chức hoạtđộng vui chơi cho trẻ”; “Hướng dẫn GVMN về quy trình tổ chức hoạt độngvui chơi” với 47,7% Qua đây, có thể thấy việc quản lý phương thức tổ chứchoạt động vui chơi cho trẻ ở các trường mầm non được thực hiện ở mức khá.Điều này đƣợc thể hiện trong kết quả đánh giá vẫn còn một tỷ lệ % cho rằngcácviệcquảnlýphươngthứctổchứchoạtđộngvuichơichotrẻởcácmứcđộ“Không phùhợp vàtươngđốiphù hợp”.
Hiệu quả: Kết quả khảo sát cho thấy mức độ hiệu quả của việc quản lýphương thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ đạt điểm trung bình từ(4,0đến 4,4) Mức độ hiệu quả “Tốt” “Lựa chọn quy trình và các bước tổ chứchoạt động vui chơi cho trẻ” là 52,4%; “Lựa chọn các dạng hoạt động vui chơiphù hợp với trẻ” với 49,5%; “Chuẩn bị điều kiện phục vụ cho việc tổ chứchoạt động vui chơi cho trẻ.” với 47,2%; “Hướng dẫn GVMN về quy trình tổchức hoạt động vui chơi.” là 35,9% Đặc biệt kết quả đánh giá cũng thể hiện ởmức độ hiệu quả các phương án vẫn còn ở mức “Yếu”, “Kém” và “Trungbình” trên bản khảo sát Qua đây có thể khẳng định trên thực tế rất nhiều GVgặp khó khăn trong việc lựa chọn quy trình các bước tổ chức hoạt động vuichơi cho trẻ, do đó các trường mầm non ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cầnphải tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho GV về quy trìnhcáchthứctổchứchoạt độngvuichơichotrẻ.
2.4.3 Quản lý hoạt động tập huấn, bồi dưỡng về kỹ năng tổ chức hoạt độngvuichơichotrẻmẫugiáo
Là GVMN thì điều quan trọng nhất là cần có kỷ năng tổ chức hoạtđộng vui chơi cho trẻ, khi tổ chức các hoạt động vui chơi hấp dẫn, sinh độngvà dễ chơi đối với trẻ, trẻ sẽ hào hứng và tham gia chơi tích cực và hăng sayvàoc á c h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i V i ệ c t ổ c h ứ c n à y t h à n h c ô n g h a y k h ô n g p h ụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nội dung trò chơi tập huấn, hình thức vàphương pháp tổ chức lôi cuốn, các điều kiện và phương tiện hỗ trợ đầyđủ… Dođócầnđẩymạnhcôngtácquảnlýhoạtđộngtậphuấn,bồidƣỡngchoGVMNvề các kỹnăngvề tổ chức hoạtđộngvuichơicho trẻ.
Bảng 2.9 Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý hoạt động tập huấn, bồidƣỡngvềkỹnăngtổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáo
1.Mời cácchuyên gia về tổchứctậphuấn vàbồidƣỡng.
2 Đa dạng hóacác hình thức tổchứctậphuấn vàbồidƣỡng.
3 Đảm bảo cácđiều kiện cơ sởvật chất phục vụchot ậ p h u ấ n v à bồidƣỡng.
4.Kiểmtravàđán h giá kết quảbồit ậ p h u ấ n v à bồidƣỡng.
Ghichú:1≤ ≤5; (hệsốtrungbình);HTKPH(Hoàntoànkhôngphù hợp); KPH (Không phù hợp); TĐPH (Tương đối phù hợp); PH (Phù hợp);RPH(Rấtphù hợp)
Kết quả khảo sát cho thấy công tác quản lý hoạt động tập huấn, bồidƣỡng tập trung vào các nội dung chính: “Mời các chuyên gia về tổ chức tậphuấnvàbồidƣỡng;Đadạnghóacáchìnhthứctổchứctậphuấnvàbồidƣỡng;Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho tập huấn và bồi dƣỡng;Kiểmtravàđánhgiákếtquảbồitập huấnvàbồi dƣỡng”.
Việc thực hiện” Kết quả khảo sát cho thấy đạt mức“ R ấ t p h ù h ợ p ” “Mời các chuyên gia về tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng” đạt 52,4%;
“Đa dạnghóa các hình thức tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng” với 49,5%; “Đảm bảo cácđiều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho tập huấn và bồi dƣỡng” với 47,2%;“Kiểmtravàđánhgiákếtquảbồitậphuấnvàbồidƣỡng”với39,6%. Quađây cho thấy mỗi năm các nhà trường mầm non đều chú trọng vào việc tậphuấn và bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho GV, kiểm tra vàđánh giá kết quả bồi dƣỡng. Mỗi đợt tập huấn này phần nào góp phần nângcao về kỷ năng cho GV Tuy nhiên, trên thực tế ở một số trường hoạt độngnày có triển khai nhưng hiệu quả chƣa cao, nội dung và hình thức tập huấnnghèo nàn, thiếu tính mới, ít mời đƣợc các chuyên gia có trình độ cao do hạnchếvề mặtkinhphí.
Hiệuquảcủahoạtđộngtậphuấnvàbồidƣỡngvềkỹnăngtổchứchoạtđộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo nhƣ sau: Kết quả khảo sát cho thấy công tácquản lý hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng cho GVMN về kỹ năng tổ chức hoạtđộng vui chơi và tương đối hiệu quả với số điểm trung bình đƣợc đánh ở giáthấptừ4,0%vàcaonhấtlà4,2%.Trongđónộidunghiệuquảnhấtđƣợcđánhgiáở m ứ c đ ộ “ T ố t ” l à “ M ờ i c á c c h u y ê n g i a v ề t ổ c h ứ c t ậ p h u ấ n v à b ồ i dƣỡng” với 55,3%; “các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho tập huấn và bồidƣỡng” với 46,4%; “Kiểm tra và đánh giá kết quả bồi tập huấn và bồi dƣỡng”với 45,9%; “Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng” với41,0% Tuy nhiên, bên cạnh ở “Kém” “Trung bình” vẫn còn ở mức cao nhƣmức cao nhƣ: Mời các chuyên gia về tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng; đa dạnghóacáchìnhthứctổchứctậphuấnvàbồidƣỡng;kiểmtravàđánhgiákếtquảbồi tập huấn và bồi dƣỡng Vì thế trong thờigian tớic á c t r ƣ ờ n g m ầ m n o n đầu tƣ nhiều hơn cho hoạt động tập huấn bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạtđộng vui chơi cho GVMN, để họ đƣợc tổ chức hoạt động vui chơi một cáchtốtnhất,giúptrẻđƣợcvuichơivàhoànthiệnnhâncáchcủatrẻ.
2.4.4 Quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động chơichotrẻmẫugiáo
Công tác quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo trong trườngmầm noncó hiệu quả hay khôngp h ụ t h u ộ c r ấ t n h i ề u v à o v i ệ c p h ố i h ợ p c á c lực lượng phối hợp với trường mầm non Do đó cần phối hợp tốt với các lựclượng trong và ngoài nhà trường để tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mộtcách hiệuquả nhất.Đ ể h i ể u r õ c ô n g t á c n à y t ô i t i ế n h à n h k h ả o s á t ý k i ế n đánhgiácủaCBQLvàGVthuđƣợctạibảng2.10.
Bảng 2.10 Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý việc phối hợp các lựclƣợngthamgiatổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáo
H Yếu Kém Trung bình Khá Tốt 1.Lậpkếhoạch p h ố i hợpvớib anngành cấp trêntổchứchoạtđộ ngv u i c h ơ i chotrẻ.
2.Vậnđộngcácd oanhnghiệp, các tổchứcxãhội,cá cnhàhảotâmhỗ t r ợ kinhphívậ tchấtđểmuasắmt ub ổ thêmvềđồd ùngđ ồ c h ơ i phụvụcho trẻ.
3.Chủđộngphối hợpvớicác lực lƣợngthanhnh iên,phụnữ,quân đội, y tế hỗ trợviệctổchứcho ạtđ ộ n g v u i chơi.
Ghichú:1≤ ≤5; (hệsốtrungbình)HTKPH(Hoàntoànkhôngphù hợp); KPH (Không phù hợp); TĐPH (Tương đối phù hợp); PH (Phù hợp);RPH(Rấtphù hợp)
Về việc thực hiện: Qua khảo sát cho thấy việc phối với các lực đƣợcCBQL và GV đánh giá điểm trung bình là (4) Trong đó mức độ “Rất phùhợp” “Chủ động phối hợp với các lực lƣợng thanh nhiên, phụ nữ, quân đội, ytế hỗ trợ việc tổ chức hoạt động vui chơi” 72,3%; “Lập kế hoạch phối hợp vớiban ngành cấp trên tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” đạt 68,7%; “Vận độngcác doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí vật chấtđể mua sắm tu bổ thêm về đồ dùng” với 67,9% Đến đây có thể nói rằng cáctrường mầm non ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đã làm tốt trong việc phốihợp các lực lƣợng để tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Nhƣng để đạt kếtquả tổ chức hoạt động vui chơi cao hơn nữa thì phải làm tốt vận động các tổchứcd o a n h n g h i ệ p , n h à h ả o t â m … h ỗ t r ợ t r o n g v i ệ c m u a s ắ m đ ồ d ù n g đ ồ chơi phục vụ việctổ chức hoạtđộng cuichơi chotrẻ.
Hiệu quả: Kết quả khảo sát thấy đƣợc việc quản lý việc phối hợp cáclực lƣợng tham gia tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo rất hiệu quả.Trong đó nội dung hiệu quả đƣợc đánh giá cao nhất ở mức “Tốt” là “Vậnđộngcác doanh nghiệp, các tổ chức xã hội,c á c n h à h ả o t â m h ỗ t r ợ k i n h p h í vật chất để mua sắm tu bổ thêm về đồ dùng đồ chơi phụ vụ cho trẻ” với60,5%; “ Chủ động phối hợp với các lực lƣợng thanh nhiên, phụ nữ, quân đội,y tế hỗ trợ việc tổ chức hoạt động vui chơi” với 60,1%; “Lập kế hoạch phốihợp với ban ngành cấp trên tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” với 55,9 Bêncạnh đó ở mức “Kém” với6,4%v ề n ộ i d u n g “ L ậ p k ế h o ạ c h p h ố i h ợ p v ớ i ban ngành cấp trên tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” Vì thế Hiệu trưởngphảilàmtốtcáckếhoạchthammưu,phốihợpvớicáclựclượngbênngoàixãhội để thực hiện tốt việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ ở các trườngmầmnon.
2.4.5 Quản lý các điều kiện hỗ trợ việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻmẫugiáo
Hoạt động vui chơi đƣợc tổ chức một cách thuận lợi khi có các điềukiệnđảmbảonhưnộidung,hìnhthức,cácphươngtiện,cơsởvậtchất,ngườithực hiện… Tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL và GV vềnộidungthuđƣợctạibảng2.11.
Bảng 2.11 Đánh giá của CBQL và GV về quản lý các điều kiện hỗ trợ việc tổchứchoạt động vui chơicho trẻmẫugiáo
KĐB TĐ ĐB ĐB RĐB
1.N ộ i d u n g c h ƣ ơ n g t r ì n h , hình thức tổ chức hoạt độngvuichơicho trẻ
2.TrìnhđộcủaC B Q L trong việc hướng dẫn giáoviêntổchứchoạtđộngv ui chơichotrẻ.
3.Cơsởvậtchất,khônggian và thời gian phục vụchoviệctổchứchoạtđộn g vuichơichotrẻ.
Ghi chú: 1≤ ≤5; (hệ số trung bình); HTKĐB (Hoàn toàn không đảmbảo); KĐB (Không đảm bảo); TĐĐB (Tương đối đảm bảo); ĐB (Đảm bảo);RĐB(Rấtđảmbảo)
Kếtquảbảng2.11chothấyviệctổchứchoạtđộngchotrẻmẫugiáocầ n đảm bảo các điều kiện về “Nội dung chương trình, hình thức tổ chức hoạtđộngvuichơichotrẻ;TrìnhđộcủaCBQLtrongviệchướngdẫnGVtổchức hoạt động vui chơi cho trẻ; Cơ sở vật chất, không gian và thời gian phục vụcho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ; Kỹ năng tổ chức hoạt động vuichơi cho trẻ của GVMN” Kết quả đánh giá điểm trung bình dao động từ (4đến 4,7).
Trên thực tế các điều kiện này ở các trường mầm non về cơ bản đã đảmbảo Trong đó nội dung đƣợc đánh giá ở mức “Rất đảm bảo” “Cơ sở vật chất,khôngg i a n v à t h ờ i g i a n p h ụ c v ụ c h o v i ệ c t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i c h o trẻ” với tỷ lệ 71%; “Kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của GVMN”với 70%; “Nội dung chương trình, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi chotrẻ” với 68%; “Trình độ của
CBQL trong việc hướng dẫn GV tổ chức hoạtđộngvuichơichotrẻ”với65,4%.Dovậy,trongthờigiantớicáctrườngmầmnon phải tăng cường đầu tư các điều kiện hơn để đảm bảo cho việc tổ chứccáchoạt độngvuichơi chotrẻ mẫu giáomộtcáchhiệu quảnhất.
2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động vuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnonhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh
Đánhgiáchungvềthựctrạngquảnlýhoạtđộngvuichơichotrẻ mẫugiáoởcáctrườngmầmnonhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh
Nhìn chung hoạt động vui chơi của trẻ ở các trường mầm non huyệnPhù
Mỹ luôn nhận được sự quan tâm từ PGD&ĐT, lãnh đạo nhà trường, GV,phụ huynh và các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường Lãnh đạo nhàtrường luôn sát sao trong công tác chỉ đạo, theo dõi và giám sát, đội ngũ GVlà trẻ, năng động, nhiệt huyết với nghề nghiệp, tích cực học hỏi để nâng caotrình độ chuyên môn PGD&ĐT cũng thường xuyên tổ chức tập huấn, bồidưỡng cho CBQL và GV các trường. Mặc dù kinh phí còn nhiều khó khănchung nhƣng vẫn ƣu tiên trong việc đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang bịđể cấp cho các trường Ngoài ra các trường còn phát huy đƣợc sự kêu gọi,huyđộngđónggópthênvềcơsởvậtchất,tinhthầncủacáctổchứcxãhộiv àocôngtácgiáodụctrẻem“Tấtcảvìtrẻemhômnaythế giớingàymai”.
Nhậnt h ứ c v ề t ổ c h ứ c h o ạ t độngvuichơiv à q u ả n l ý h o ạ t độngvui chơi của trẻ mẫu giáo: Một số CBQL, GV chƣa nhận thức đúng đắn, đầy đủvề tầm quan trọng, ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động vui chơi và quản lýhoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Mặt khác nhận thứccủađộingũCBQL,GVchưathậtsựđồngđềuđốivớimộttrường.
Việc xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ còn gặpnhiều khó khăn như: Kinh phí, thiếu kỹ năng, đặc thù địa phương còn thiếucác khu vực hoạt động trải nghiệm vui chơi cho trẻ, chỉ có học tại trườngthiếu dãngoại…
Nhiê u cha mẹ trẻ chƣa nhận thức rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung hoạt độngvuichơinênchƣatíchcựcnhiệttìnhthamgia.
CBQL, GV nắm bắt kịp thời, tích cực đổi mới phương pháp, hình thức,nội dungtrong việctổ chức cáchoạtđộngvuichơichotrẻ.
Cơ sở vật chất đáp ứng đƣợc yêu cầu cho trẻ đƣợc vui chơi; cũng làđiều kiện để đội ngũ GV trẻ, thể hiện khả năng năng động sáng tạo của mìnhtrong việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ ở trường mầm non Với trẻnhỏ
“Học bằng chơi, chơi bằng học”, thông qua chơi, trẻ đƣợc trải nghiệm,khám phá, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức và rèn luyện kỹ năng sống chomình“Chơi làtrườnghọc cuộcsống”.
- Nguyênnhâncáctồntại,yếukém. Đội ngũCBQL chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm quản lý nhà nướcvề giáo dục của cấp mình công tác, chƣa nhận thức hết tầm quan trọng củaquảnlý,chỉđạoviệcthựchiệnchươngtrìnhGDMN. ĐasốCBQLvàGVngạithayđổiphươngphápvìsợsaikhimuốnthayđổi cách tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Nên chƣa khai thác hết năng lựccủađộingũGV.
Vẫn còn hiện tƣợng chạy theo thành tích vẫn còn tập trung vào việcchămsócnuôidƣỡngnhiềuhơntheokiểutruyềnthống,chƣamạnhdạngpháthuy tổ chức các hoạt động vui chơi đúng nghĩa lấy trẻ làm trung tâm đối vớiđội ngũGV.
Kinh phí đầu tƣ về trang thiết bị đồ dùng, đồ dùng còn ở mức hạn chế.Mộtsốtrường mầm non chưa phát huy hếtk h ả n ă n g , v ề c ơ s ở v ậ t c h ấ t trangthiếtbị,đồdùng,đồchơiphụcvụthựchiệnchươngtrìnhGDM N.
Về trình độ, năng lực theo chuẩn nghề của đội ngũ CBQL vàGVMNchƣa đồng đều nên còn hạn chế trong việc quản lý và tổ chức hoạt động vuichơichotrẻ.
Kết quả nghiên cứu trong chương 2 đã làm rõ được các khái quát vềtình hình kinh tế - xã hội và giáo dục ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, đồngthời cũng làm rõ các vấn đề về thực trạng quản lý hoạt động vui chơi cho trẻmẫu giáo ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định nhƣ: Vai trò, nội dung, hình thức,các điều kiện tác động đến việc quản lý các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫugiáo. Đặc biệt đƣa ra phân tích, đánh giá thực trạng quản lý các hoạt động vuichơi cho trẻ như: Lập kế hoạch, quản lý việc lựa chọn các nội dung, phươngthức, hoạt động tập huấn, bồi dưỡng, các điều kiện đảm bảo và các yếu tố ảnhhưởng… Tuy nhiên thực tiễn quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ởtrường mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định vẫncòn tồnt ạ i n h i ề u h ạ n chế bất cập, đòi hỏi những biện pháp quản lý hiệu quả hơn… Đây là cơ sởquantrọngđểtôiđưaracácđềxuất,biệnphápởchương3.
Nguyên tắcđềxuấtbiệnpháp
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải hướng vào việcnâng cao hiệu quả quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ởcác trường mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Các biện pháp đảm bảogiúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, kỹ năng tìnhcảm và xã hội, thẩm mĩ Hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cáchchuẩnbịchotrẻbướcvàolớp 1.
Vận dụng các biện pháp quản lý hoạt động vui chơ cho trẻ mẫu giáo làkhác nhau, tùy thuộc vào đặc thù của địa phương, đặc điểm tính chất của hoạtđộng vui chơi, tâm sinh lý của GV, của trẻ, để vận dụng các biện pháp phùhợp khoa học.
Quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ phải đạt hiệu quả và đảmbảo chất lượng giáo dục và hướng đến thực hiện được các mục tiêu giáo dụctoàn diện ở nhà trường mầm non Khiápdụngv à t í c h c ự c t h ự c h i ệ n c á c biệnphápvớis ự n h ấ t t r í c ủ a C B Q L v à t ậ p t h ể n h à t r ƣ ờ n g t h ì c h ắ c c h ắ n phảim a n g l ạ i h i ệ u q u ả c a o g i ú p c h o c ô n g t á c q u ả n l ý n ó i c h u n g , c ô n g t á c quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ tại trường mầm non ngày mộttốthơn, góp phầnnângcaochất lƣợngtổc h ứ c h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i c h o t r ẻ mẫugiáo hiện nay.
Hoạtđộngvuichơichotrẻmầmnoncầnhướngđếnsựđadạnghóacácloại hình hoạt động, giúp trẻ phát huy hết khả năng sẵn có, những tri thức, sựhiểu biêt cũng nhƣ các kỹ năng cơ bản, phát triển hài hòa, toàn diện về nhâncách, bồi dƣỡng trẻ lòng say mê và hứng thú đối với các hoạt động vui chơimàGVtổ chức mang tínhgiáodục trẻvà có tínhcộngđồng,biếtsansẻ.
Việc tổ chức các hoạt động giáo dục cần căn cứ vào đặc điểm, tính chấtcủa tùng nội dung hoạt động, căn cứ vào đặc điểm của từng trẻ ở từng độ tuổivà điều kiện thời gian, hoàn cảnh cụ thể của nhà trường để đề ra yêu cầu, hìnhthức,biệnphápgiáodục phùhợpnhất.
Tính khả thi là tiêu chí rất quan trọng, các biện pháp đề xuất phải đảmbảo đƣợc vận dụng phải có tính khả thi, mang lại hiệu quả, làm thay đổi cănbản hoạt động vui chơi của trẻ, góp phần nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáocủacáctrườngmầmnonnóichung.
Cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrường mầmnonhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh
3.2.1 NângcaonhậnthứcchoCBQLvàGVvềvaitròvàtầmquantrọngcủa tổ chứchoạtđộng vuichơi chotrẻmẫugiáoở cáctrườngmầmnon
GiúpCBQLvàGVnhậnthứcđúngđắnvềvaitròvàtầmquantrọngcủahoạtđộngvuic hơiđốivớisựpháttriểnchotrẻmẫugiáomộtcáchtoàndiệnvềnhâncách,pháttriểnngônngữ,s ựsángtạo,kỹnăngmềm,tìnhcảm,mốiquanhệxung quanh trongnhững nămđầu đời đihọcởcáctrườngmầmnon.
Việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về ý nghĩa việc tổ chức hoạtđộng vui chơi và quản lý hoạt động vui chơi là tiền đề, cơ sở quan trọng đểCBQL,GVlậpkếhoạchtổ chức,quảnlýhoạtđộngvuichotrẻ. Đây là biện pháp hết sức quan trọng giúp cho cán bộ quản lý đổi mớicách thức quản lý GV thực hiện các khâu của tổ chức hoạt động vui chơi.CBQL nắm vững kiến thức về tiến trình hoạt động vui chơi đểhỗ trợ, hướngdẫn, đánhgiá, nhận xét, góp ý choGVthực hiện Đồng thời quađóc ò n hướngđếnbồidưỡngnănglựctổchứchoạtđộngnàychođộingũGV.
Chất lƣợng tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mầm non là tiền đề quantrọngđểnhàtrườngpháthuytầmảnhhưởngcủamìnhđếnvớicộngđồng.Chấtlượn gđógiúpchotrẻkhỏemạnhvàpháttriểncáckỹnăngứngdụngtrongcuộcsốngtốtthìvaitròcủa nhàtrườngmớiđượcphụhuynhthừanhận.
Nắm đƣợc tiêu chí đánh giá chất lƣợng tổ chức hoạt động vui chơi chotrẻ mầm non để điều chỉnh kế hoạch tổ chức hoạt động đạt kết quả nhƣ mongđợi và xác định hoạt động vui chơi đây là hoạt động chủ đạo, hoạt động trungtâmcủa trẻ ở lứatuổi mẫugiáo.
-Tuyên truyền về vai trò và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt độngvuichơichotrẻ mẫugiáo.
Qua kết quả đánh giá khảo sát thực trạng nhận thức của CBQL về vaitrò và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.Xây quy trình tổ chức thực hiện nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQLvà
GV về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Xác định cụ thể các nộidung và hình thức, phương thức cũng như điều kiện hỗ trợ để tổ chức hoạtđộng vui chơi cho trẻ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu và sở thích cũngnhƣcácđiềukiệncócủađơnvị. ĐẩymạnhcôngtáctuyêntruyềnchoCBQLv a i t r ò v à t ầ m q u a n trọngcủa việctổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáo,coitrọngcôngtác kiểm tra, đánh giá giám sát kết quả đạt đƣợc của hoạt động vui chơi màGVtổchức.
- Cập nhật đầy đủ, kịp thời các văn bản, yêu cầu chỉ thị có liên quanđên việc tổchứchoạtđộngvuichơi chotrẻ mẫugiáo.
Thường xuyên nghiêncứucácvăn bản chỉ đạo củaBGD&ĐT vàSGD&ĐT tỉnh Bình Định, PGD&ĐT huyện Phù Mỹ có liên quan đến vấn đềtổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Cung cấp đầy đủ các thông tin, kịp thời sẽgiúp cho đội ngũ CBQL và GV thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc tổchứchoạtđộngvuichơichotrẻ.QuađógiúpCBQL,GVcóthêmkiếnthứcvề tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, thu hút sự hứng thú của trẻ, trẻ đƣợcthỏamãn nhu cầu đƣợc chơi.
- Bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL và GV về kiến thức chuyên môn nghiệpcủa việctổchứccáchoạt động vuichơi chotrẻmẫu giáo.
Tạo điều kiện cho CBQL, GV có thể học hỏi ở đơn vị trường bạn.Mạnh dạng, đầu tư sự sáng tạo về cách tổ chức, phương pháp thực hiện hoạtđộng vui chơi cho trẻ trong chính đội ngũ của trường mình, sau đó lấy ý kiếnthống nhất để thực hiện chung Mời chuyên gia có kinh nghiệm về bồi dƣỡngvà tập huấn cho CBQL và GV về các khâu thực hiện trong tiến trình tổ chứchoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.Lãnh đạo nhà trường và GVt h a m g i a tập huấn chuyên môn do phòng SGD&ĐT, PGD&ĐT tổ chức Tổ chức choGV vận dụngnhững hiểu biết đã đƣợc tậphuấnvào thực hiệnkế hoạchc ụ thể Lãnh đạo nhà trường tổ chức các buổi thảo luận, đánh giá và rút kinhnghiệm. Đội ngũ CBQL và GV phải là người tuyên phong trong việc tích cựctham gia hoạt động này cũng nhƣ đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường sự hợp tác, tương tác từ phụ huynhhiểu về vai trò của việc cho trẻ tham gia vào các hoạt động vui Khi chơi trẻdần nhận thức đƣợc giá trị bản thân, đây là yếu tố tích cực quan trọng để giúptrẻhìnhthành nhâncách,phát triểntoàndiện hơn.
- Nguồn kinh phí phục vụ cho việc chuẩn bị các tài liệu, phương tiện đểtổ chức các buổi trao đổi, tọa đàm, các hoạt động tập huấn cho CBQL và GVvềquảnlý,tổ chứccác hoạtđộng vuichơichotrẻmẫugiáo.
- Bố trí, sắp xếp về địa điểm, thời gian và các điều kiện cần thiết phụcvụ chohoạtđộngtậphuấn.
- Sự quan tâm của CBQL và các tổ chức giáo dục trong và ngoài nhàtrường,sựtương táccủaphụ huynh.
3.2.2 Xây dựng quy trình tổ chức hoạtđ ộ n g v u i c h ơ i c h o t r ẻ m ẫ u g i á o ở cáctrườngmầmnon
Nhằm hướng tới cụ thể hóa các mục tiêu cần đạt của các hoạt động vuichơi mà giáo viên tổ chức cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non. Hướngđến việc xây dựng quy trình đảm bảo tính cần thiết và khả thi cao, đáp ứngnhu cầutìmhiểu củatrẻ vàđạtmục tiêu đơnvịđề ra.
Mục tiêu xây dựng quy trình nhằm giúp cho GVMN biết cách xác địnhnhững điều kiện cần thiết, các kỹ năng cơ bản của việc tổ chức hoạt động vuichơi cho trẻ mẫu giáo nhƣ: Kỹ năng lựa chọn trò chơi, kỹ năng triển khai tổchức hoạt động vui chơi, kỹ năng động viên trẻ, kỹ năng giám sát, kỹ nănghướngdẫn…
- Xác định các yêu cầu của việc xây dựng quy trình tổ chức hoạt độngvuichơichotrẻ.
Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non phảichú trọng vào việc quản lý tổ chức hoạt động vui chơi của GV với trẻ Xâydựng kế hoạch cần đảm bảo: Xác định đƣợc các mục tiêu cụ thể cần đạt;cácbướccủaquátrìnhthựchiện;cácđiềukiệncơsởvậtchất,cácđồdùn gđồ chơi, các yếu tố ảnh hưởng… Quy trình phải mang tính thống nhất, tăngcường tính thực tiễn, dự kiến rõ ràng về quy trình, cách thức tiến hành và dựatrên sựhứngthúcủa trẻ.
- Chú trọng việc bồi dưỡng về kỹ năng xây dựng quy trình tổ chức hoạtđộng vuichơichotrẻ.
Muốnt ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i c h o t r ẻ m ẫ u g i á o đ ạ t h i ệ u q u ả cao, thì GVMN cần phải xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi Căncứ vào các quy định của Bộ, ngành về xây dựng quy trình hoạt động vui chotrẻmẫugiáo,cókiếnthứcvàkỹnănglựachọnnộidungchươngtrìnhph ùhợp lứa tuổi và điều kiện thực tế tại trường Do đó, mỗi người người GVMNcần phải được bồi dưỡng để biết cách xây dựng quy trình tổ chức hoạt độngvui chơichotrẻ mẫugiáo.
- Hướng dẫn GV nắm vững nguyên tắc lập kế hoạch tổ chức hoạt dộngvuichơichotrẻ mẫugiáo.
Nhà trường cần phải hướng dẫn cho GV về các bước để GV có thểhoàn thành một bản quy trình về tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ nhƣ:Xácđịnhmụctiêucủamỗidạngtròchơi,nộidungcủacácdạnghoạtđộn gvui chơi, tất cả các nội dung trong tuổi mẫu giáo phải đƣợc thực hiện trongnăm học qua nhiều dạng hoạt động chương trình lứa vui chơi, việc xây dựngkế hoạch cho tiến trình phát triển các trò chơi, các nội dung chơi phải phù hợpvới chương trình GDMN Nội dung chơi, thời gian phải logic, có tính kế thừavàtínhpháttriển.
Bước 1: Lãnh đạo nhà trường giúp GV hiểu rõ nguyên tắc vềviệc lậpkế hoạch cho tiến trình phát triển các trò chơi Việc lập quy trình phải tuân thủcácnguyêntắc sau:
Tất cả tất cả nội dung chương trình độ tuổi mẫu giáo phải được thựchiệnt r o n g n ă m họcb ằ n g n h i ề u d ạ n g h o ạ t đ ộ n g , d ự a v à o n ộ i d u n g c h ƣ ơ n g trình để phân loại hoạt động nào sẽ thực hiện nội dung nào Từ đó, GV lập ranhững nội dung cho hoạt động vui chơi cả năm Việc lập quy trình cho tiếntrình phát triển các trò chơi, nội dung chơi phải phù hợp và có sự thống nhấtvới nội dung hoạt động học Nội dung chơi, thời gian chơi phải phù hợp vớiđặcđiểmtâmlí lứatuổivàkíchthíchsựphát triểntâmlí trẻ mẫugiáo.
Bước 2: Giáo viên xây dựng quy trình cho tiến trình phát triển các tròchơi theo kế hoạch năm, tháng, tuần (dự kiến - vì tùy thuộc đặc điểm trẻ từnglớp sẽ cósựđiềuchỉnhlinh hoạt).
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, góp ý ở cấp tổ, khối các quy trình cá nhânđãsoạn.Tổtrưởngchuyênmônchủtrì,Lãnhđạonhàtrườnggópý.
3.2.7 Đổimớihoạtđộngkiểmtra,đánhgiáviệctổchứchoạtđộng vuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon
Mốiquanhệgiữacácbiện pháp
Qua quá trìnhnghiên cứu về công tác quản lý hoạt động vuichơic h o trẻ mẫu giáo các biện pháp đều có mối quan hệ gắn bó, tương tác hỗ trợ nhau,mỗi biện pháp đề xuất đều có những ƣu điểm và hạn chế riêng, không có biệnpháp nào là tuyệt đối Mỗi biện pháp đều thực hiện một chức năng riêng và cókết quả riêng Do vậy, trong quá trình vận dụng các biện pháp này vào trongđiềukiện,hoàncảnhcụthểcủatừngtrường,từngđốitượngtrẻkhácnhaucầnphải sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo phối kết hợp các biện pháp khácnhau,cónhưvậymớikhaitháctốiưuđiểm,hạnchếcácnhượcđiểmcủatừngbiệnpháp.
Quathựctiễn tổchứchoạtđộngvuichơi chotrẻ mẫugiáoởcáctrường mầm non huyện Phù Mỹ, tôi nhận thấy các biện pháp đề xuất trong luận văncần phải tập trung đồng bộ, thống nhất Mỗi biện pháp khi đứng riêng lẻ thìkhó phát huy đƣợc tác dụng nhƣng sự phối hợp sẽ mang lại hiệu quả caotrong nâng cao chất lượng quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ ở các trườngmầm non.CBQL trong quá trình thực thi, không nên xem nhẹ hoặc tuyệt đốihóa một biện pháp nào, tùy theo điều kiện, đặc thù các trường lựa chọn vậndụng các biện pháp một cách linh động, sáng tạo, có nhƣ vậy hiệu quả củahoạtđộng vui chơi mới phát huyđƣợctácdụng.
Khảosátvềtính cấpthiết vàtínhkhảthicủacácbiệnpháp
Tìm hiểu tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Trêncơ sở đó giúp tôi điều chỉnh các biện pháp chƣa phù hợp và khẳng định thêmđộ tin cậy của các biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả tổ chức hoạt động vuichơicủatrẻmẫugiáoởtrườngmầmnonhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh.
- Sự cấp thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất trong quản lý hoạt độngvui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh BìnhĐịnh.
3.4.4 Phươngphápkhảosát Đểkhảosátvềtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháp,tôiđãtrƣngcầ u ýkiến của30 cánbộquảnlý và200 giáoviên.
Cách thức tiến hành khảo sát: qua phiếu hỏi.Cácbiệnphápkhảo sát:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về vai trò và tầmquan trọng của tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáoở c á c t r ƣ ờ n g mầmnon
Biệnp h á p 2 : X â y dựngq u y trìnhtổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i c h o trẻ mẫu giáo ở cáctrường mầmnon
Biện pháp 3: Chú trọng việc đổi mới phương thức tổ chức hoạt độngvuichơicho trẻmẫugiáoởcáctrường mầmnon
Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho GV về kỷnăngtổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon
Biện pháp 5: Nâng cao hiệu quả đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị,đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫugiáo ởcác trường mầmnon
Biện pháp 6: Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường với các lựclượng xã hội trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở cáctrường mầmnon
Biện pháp 7: Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạtđộngvui chơichơi cho trẻmẫu giáoởcáctrường mầmnon
Thựchiệnkhảosát cácbiệnphápbằngbảng hỏivới 5mứcđộđánh giá.
Hoàntoànkhôngcấpthiết;Khôngcấpthiết;Tươngđốicấpthiết;Cấpthiết; Rấtcấpthiết.
Hoàntoànkhôngkhảthi;Khôngkhảthi;Tươngđốikhảthi;Tươngđốikhảthi;Khảt hi;Rấtkhả thi.
1.NângcaonhậnthứcchoCBQL và GV về vai trò và tầmquantrọngcủatổchứchoạtđộ ngvuichơicho trẻmẫugiáo
2.Xâ y dựng q u y trình t ổ c h ứ c hoạtđộngvuichơichotrẻmẫu giáoởcáctrườngmầmnon
3.Chútrọngviệcđổimớiphương thức tổ chức hoạt độngvuichơichotrẻmẫugiáoởcác trườngmầmnon
4 Đẩy mạnh công tác tập huấn,bồi dƣỡng cho GV về kỷ năngtổ chức hoạt động vui chơi chotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầ m non
5 Nâng cao hiệu quả đầu tƣ vềcơ sở vật chất, trang thiết bị, đồdùng, đồ chơi phục vụ cho việctổ chức hoạt động vui chơi chotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầ m non
6.Tăngcườngsựphốih ợ p giữan hàtrườngvớicáclựclượng xã hội trong việc tổ chứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫ u giáoởcáctrườngmầmnon
7 Đổi mới hoạt động kiểm tra,đánh giá việc tổ chức hoạt độngvuichơichơichotrẻmẫug iáo ởcáctrườngmầmnon
Ghichú:1≤ ≤5; (hệsốtrungbình);HTKCT(Hoàntoànkhôngcấp thiết); KCT (Không cấp thiết); TĐCT (Tương đối cấp thiết); CT (Cấp thiết);RCT(Rấtcấpthiết)
Qua khảo sát phầný kiếnđồngý v ớ i c á c b i ệ n p h á p đ ề x u ấ t q u ả n l ý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo bỡi vì các biện pháp mang tính cấp thiếtcao.
Kết quả đánh giá cho thấy cả 07 biện pháp đề xuất đều có tính cấp thiếtrất cao Điểm trung bình từ (3,71 đến 4,09) Trong đó mức độ “Rất cấp thiết”Biện pháp “Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho GV về kỷ năng tổchức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáov ớ i 3 8 , 2 1 % ; “ N â n g c a o h i ệ u q u ả đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổchức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với 37,71%;đạt mức 36,75% vớicác biện pháp “Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho GV về kỷ năng tổchức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo”, “Đảm bảm sự kết hợp giữaG V với các lực lƣợng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫugiáo”, “Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơichơi cho trẻ mẫu giáo”; “Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL và GV tổchức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với 35,71% Tuy nhiên, bên cạnhđó vẫn còn một số ý kiến còn phân vân về tính cấp thiết của các biện pháp đềxuất nhƣ biện pháp
“Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻmẫu giáo” với 14,2%.Bên cạnh tính cấp thiết tôi tiến hành khảo sát về tínhkhảthi củacácbiện phápđềxuấtkếtquảthuđƣợcởbảng3.2.
1 Nâng cao nhận thức cho CBQL vàGVvềvai tròvàtầmquantrọngcủ atổc h ứ c h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i c h o t r ẻ mẫugiáo
4 Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồidƣỡng cho GV về kỷ năng tổ chứchoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáo ở cáctrườngmầmnon
5 Nâng cao hiệu quả đầu tƣ về cơ sởvật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồchơi phục vụ cho việc tổ chức hoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáoởc ác trườngmầmnon
6 Tăng cường sự phối hợp giữa nhàtrường với các lực lượng xã hội trongviệctổchứchoạtđộngvuichơichotrẻ mẫugiáoởcáctrườngmầmnon
Ghichú:1≤ ≤5; (hệsốtrungbình);HTKKT(Hoàntoànkhôngkhả thi); KKT (Không khả thi); TĐKT (Tương đối khả thi); KT (Khả thi); RKT(Rất khảthi)
Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp cho thấy tất cả cácbiệnphápđềxuấtđềucótínhkhảthicao.Tấtcảcácbiệnphápđềuđƣợcđánhgiámức khảthiđạtđiểmtrungbìnhtừ(3,63%đến4,09%).
Trong các biện pháp nêu ra thì biện pháp đƣợc đánh giá cao ở mức độđánh giá “ Rất khả thi” là các biện pháp “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ về cơ sởvật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt độngvui chơi cho trẻ mẫu giáo” với 42,0%; “Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồidƣỡng cho GV về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với39,35%; “Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo”;Biện pháp “Chú trọng việc đổi mới phương thức tổ chức hoạt động vui chơicho trẻ mẫu giáo”vàbiện pháp “Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổchức hoạt động vui chơi chơi cho trẻ mẫu giáo” đều đạt tỷ lệ 36,75%;
“TổchứcnângcaonhậnthứcchoCBQLvàGVtổchứchoạtđộngvuichơicho trẻ mẫu giáo” đạt 36%; “Đảm bảm sự kết hợp giữa GV với các lực lƣợng giáodục trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với 15,2%; “Xâydựng quytrình tổchứchoạtđộngvui chơichotrẻmẫu giáo”đạt14,2%.
Tóm lại kết quả kiểm chứng cho thấy những biện pháp quản lý hoạtđộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnhBình Định mà tôi đề xuất đã được đa số CBQL của nhà trường tán thành vàcho rằng cấp thiết và khả thi Nếu các biện pháp này đƣợc áp dụng một cáchđồng bộ thì sẽ mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác giáo dục giá trị sốngcho họcvà dạycủa nhàtrường.
Trong chương 3 luận văn đã làm rõ được các nguyên tắc xây dựng biệnpháp nhƣ: Đảm bảo tính mục tiêu; Bảo đảm tính thực tiễn; Đảm bảo tính hiệuquả;Đảmbảotínhđadạnghóacácloạihìnhhoạtđộngvuichơi;Đ ảm bả otính phù hợp; Đảm bảo tính khả thi…Từ đó, đề xuất đƣợc 7 biện pháp đểnâng cao hiệu quả quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trườngmầm non huyện Phù
Mỹ, tỉnh Bình Định Các biện pháp đề xuất đƣợc tiếnhành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQLvà GV về tính cấp thiết và tính khảthi Các biện pháp đƣợc đề xuất đều khẳng định là rất cấp thiết và có tính khảthi cao Đây là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý trường mầm non có thểtriển khai vận dụng vào trong việc quản lý hoạt động vui chơicho trẻm ẫ u giáo ở các trường mầm non.
Do vậy, khi vận dụng vào thực tế cần phải chủđộng, linh hoạt và sáng tạo sao cho các biện pháp được phát huy hết hiệu quả.Qua đó giúp cho đội ngũ GV ở các trường mầm non đạt đƣợc các yêu cầu vềtổ chức hoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáo.
Kếtluận
Luận văn đã phân tích và luận giải rõ các nghiên cứu về hoạt động vuichơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non theo cách tiếp cận của cácnghiên cứu nước ngoài và trong nước Thông qua việc nghiên cứu luận văntiếp tục khẳng định và cụ thể hóa, hệ thống hóa các khái niệm, cơ sở lý luận,hình thành khung lý thuyết vững chắc về hoạt động vui chơi và quản lý hoạtđộng vui chơi, kế thừa cho hoạt động nghiên cứu, khẳng định ý nghĩa và tầmquan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ mẫu giáo ở các trường mầmnon.Đâylàcơsởquantrọngchoviệckhảosátchương2vàđềxuấtbiệnphápởchươn g3.
Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá của CBQL và GV về thực trạngtổ chức hoạt động vui chơi và quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ởcác trường mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Đã đánh giá được cácyếu tố ảnh hưởng và khẳng định được điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhâncủa thực trạng Trên cơ sở khung lý thuyết và khảo sát thực trạng đề tài đi tớiđề xuất đƣợc 07 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc tổ chức hoạtđộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnhBình Định.Các biện pháp cũng đƣợc lấy ý kiến khảo sát của CBQL và GV vềtính cấp thiết và tính khả thi Các biện pháp này cần phải đƣợc vận dụng mộtcách linh hoạt và sáng tạo vào điều kiện cụ thể của từng trường mầm non saocho các biện pháp được phát huy hết hiệu quả và các yêu cầu của chươngtrình GDMN.
Khuyếnnghị
- Quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ, tạo cơ chế, điều kiện cho Lãnh đạo,CBQL và GV ở các trường mầm non được tham quan, học hỏi để nâng caonhậnthứcvàkỹnăngtổchứchoạtđộngvuichơi chotrẻmẫugiáo.
- Hằng năm triển khai chương trình tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũCBQL về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng liên quan đến quản lý tổ chức cáchoạtđộngvuichơicủatrẻchoGV.Đầutưvềcơsởvậtchất,trangthiếtbịchocáctrườn gmầmnontạođiềukiệnthuậnlợiphụcvụchoviệctổchứccáchoạtđộngvuichơichotrẻ,tạ ođộnglựcchocáctrườnghoạtđộngtíchcựchơn.
- Tạo điều kiện cho GV đƣợc học tập, nâng cao trình độ về chuyênmôn,nghiệp vụ,đặcbiệt làcáckỹnăngtổchứchoạtđộngvui chơi cho trẻ.
- Khuyến khích động viên đội ngũ GVp h á t h u y s ự s á n g t ạ o đ a d ạ n g cáchoạtđộngtròchơichotrẻ.
- Hằng năm tổ chức các cuộc thi sáng tạo, làm đồ dùng dạy học- đồchơi tái chế,sáng kiếnvềtổchứchoạtđộng vui chơi cho GVthamgia.
- Tạo sự kết nối chủ động phối hợp các tổ chức đoàn thể trong và ngoàinhàtrường,phụhuynhcùngthamgiacáchoạtđộngvuichơichotrẻ.
- Mạnh dạng kêu gọi sự đóng góp của các tổ chức đoàn thể đầu tƣ muatrang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động vuichơichotrẻ.
- Tích cực học hỏi, tham gia các khóa tập huấn và bồi dƣỡng về cáchthức tổ chức hoạt động vui chơi để nâng cao trình độ chuyên môn đực biệt làkỹnăng mềmđốivới mỗiGV.
- Sáng tạo, làm mới, đa dạng các hoạt động trò chơi để thu hút sự thamgiacủatrẻ.Mạnhdạngđưaraýtưởng,sángkiếncủabảnthântrongcáchthức tổchứchoạt độngvuichơi cho trẻ.
XB Đạihọcquốc gia Hà Nội.
[3] Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981),Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi. [4].LêThịDiệu(2008),ThựctrạngvàphươngphápquảnlýHĐVCchotrẻmẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non thành phố Cà Mau,Luận văn thạc sĩ.
[5].NguyễnThịThanhHà(2006),Giáotrìnhtổchứchoạtđộngvuichơicủatrẻởcáct rườngmầmnon,trườngcaođẳngsưphạmmẫugiáoTW3,TPHCM
[6 ] Nguyễn Thị Hòa,Giáo trình, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sƣphạm.
[7] Quốc hội (2005),Luật giáo dục sửa đổi, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội.
[9] Trần Kiểm, (2004) , Khoa học quản lý giáo dục- một số vấn đề lý luận vàthựctiễn,NXB giáodục,Hà Nội.
[10] Trương Thị Kim Oanh- Phan Quỳnh Hoa(1980), Ttò chơi dân gian,NXBGD,Hà Nội.
[12] Bộ giáo dục và đào tạo (2006), tài liệu bồi dƣỡng cán bộ quản lý và giáoviên mầmnon,NXBGiáodục Hà Nội.
[13].NguyễnÁnhTuyết,NguyễnThịNhƣMai,ĐinhThịHoa(2002),Tâmlí họctrẻemlứa tuổimầmnon,NXBĐại họcHàNội.
[15].Nguyễn Ánh Tuyết (1991),Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục Hà
Nội[16] NguyễnÁnhTuyết(2000),Trò chơicủatrẻem, tập2, NXB Phụnữ HàNội.
[17].NguyễnÁnhTuyết,NguyễnThịHòa,ĐinhV ă n V a n g ( 1 9 9 6 ) ,T ổ chứchướngdẫn trẻ mẫugiáo chơi
[18].TrầnThịNgọcTrâm(2001),ChươngtrìnhGiáodụcmầmnon-Nhữngvấn đềvề lí luận thựctiễn,ViệnkhoahọcgiáodụcViệtNam.
[20].Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết,Hướng dẫnthực hiện chương trình giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục và đào tạo,
[21] TS Đinh Thị Tứ, PGS.TS Phan Trọng Ngọ (2007), tâm lý học trẻ em ởlứatuổimầmnon,NXB GD
[22] Nguyễn Thị Thanh Thủy, Khám phá và thử nghiệm dành cho trẻ nhỏ,NXB (2004)
[23].TháiVănThành(2007),Quảnlýgiáodụcvàquảnlýnhàtrường,NXBĐại học Huế [24].PhạmViết V ƣ ợ n g ,
[26].A.N Lêôncheiv (1999),Hoạt động - ý thức -nhân cách, NXB Giáo dục HàNội [27].
[28] N.K.Crupxkaia (1980),Trò chơi đóng vai theo chủ đề, NXB Tiến bộ,Maxcơva.
[29].Quang Long- Lâm Nhật thời (1993),Bàn về Khổng Tử, NXB sự thật HàNội. [30].X L R u B i n s t e i n , A N L ê ô n c h i e v , G X
C o x c h u c , B P h L o m o v , Tâml ý h ọ c n h ữ n g c ơ s ở l ý l u ậ n v à p h ư ơ n g p h á p l u ậ n , NXB giáo dục HàNội.
Phụ lục 1 PHIẾUTRƢNGCẦUÝKIẾN (Dành cho CBQL và GV)Kínhchàoquý thầy/cô! Đểgiúpchúngtôixáclậpcácbiệnphápnângcaochấtlƣợngquảnlýhoạtđ ộngvuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon.Kínhmongquýthầy/ cô hãy trao đổi một sốkiến sau đây Những thông tin thu đƣợc chỉ phụcvụcho nghiên cứukhoahọc,khôngnhằmmụcđánhgiácánhânhayđơn vị.
Hướngdẫntrảlời:Quýthầy/côhãykhoanhtrònvàomộttrongnhữngcon số (1,2,3,4,5)đểxácđịnh mứcđộphù hợpnhất vớimình.
(1:Hoàntoànkhôngquantrọng;2:Khôngquáquantrọng;3:Tươngđốiquantrọng;4:Quan trọng; 5:Rấtquantrọng)
Nếu đánh giá về vai trò của quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáohiện nay quý thầy/ cô hãy chỉ ra các vai trò cụ thể của việc quản lý hoạt độngvui chơicho trẻ ởcácmức dưới đây:
(1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Tương đối đồng ý; 4:Đồngý;5:Rấtđồngý)
2 Trongt r ò c h ơ i t r ẻ b ắ t đ ầ u c h ú ýc ó c h ủ định vàghinhớcó chủ định.
3 Hoạt động vui chơi hình thành các kỷ năngcho trẻ chơi nhƣ: Biết lắng nghe, biết tậptrung,biếtquansát vàbiếtphânbiệt,bi ết phối hợpgiữatayvàmắt.
6 Hoạtđộngvuichơitácđộngmạnhtớiđời sống tình cảmcủa trẻ.
Câu 2:Khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở cáctrường mầm non Theo quý thầy/ cô thường tập trung vào những nộidungnàosau đy ?
(1: Hoàn toàn không thường xuyên; 2: Không thường xuyên; 3: Tương đốithườngxuyên;4:Thườngxuyên;5:Rấtthườngxuyên)
STT Nộidunghoạtđộng vuichơicho trẻ Mứcđộ đánhgiá
3 Hoạtđộngvuichơi thiên vềmàusắc cảm xúcchânthựccho trẻ.
Câu 3 Cácạ n g hoạtđộngvuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmno nđƣc tc h c tho cácmc độno T h o quýthầy/ côđánhgiá(1:Hoàntoànkhôngthườngxuyên;2:Khôngthườngxuyên;3:
Câu 4 :Theoquýthầy/ côđánhgiávềcácmứcđộhứngthúcủatrẻthamgiacáchọatđộngvuichơi khi đƣợctổ chức?
(1: Hoàntoàn không hứngthú;2:Khônghứngthú;3: Tươngđối hứngthú;4:Hứng thú5:Rấthứngthú)
Câu 5: Các hình thức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở cáctrường mầm non thường được tổ chức theo các mức độ nào? Theo quýthầy/ côđánhgiá?
(1: Hoàn toàn không thường xuyên; 2: Không thường xuyên; 3: Tương đốithườngxuyên;4:Thườngxuyên;5:Rấtthườngxuyên)
Câu 6:Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động vui chơi cho trẻ mẫugiáo ở các trường mầm non Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độnàosau đy ?
(1: Hoàn toàn không đảm bảo; 2: Không đảm bảo; 3: Tương đối đảm bảo; 4:Đảmbảo;5:Rấtđảmbảo)
STT Cácđiều kiện tổchức hoạt độngvuichơi chotrẻ.
Câu 7: Quản lý việc phối hợp các lực lƣợng tham gia tổ chức hoạtđộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thầy/cô đánh giácácmứcđộphùhợpvàhiệu quả thực hiên sau:
Mức độ phù hợp: (1: Hoàn toàn không phù hợp; 2: Không phù hợp; 3:Tươngđốiphù hợp; 4: Phù hợp; 5: Rất phùhợp)
Hiệuquảthựchiện:(1:Kém;2:Yếu;3:Trungbình;4:Khá;5:Tốt)
Quảnlýp h ố i h ợ p c á c lựcl ƣ ợ n g t ổ c h ứ c h o ạ t động vuichơi cho trẻ
1 Lậpkếhoạchphốihợpvớiba nngànhc ấ p t r ê n tổc h ứ c h o ạ t đ ộ n g v u i chơi chotrẻ.
,cáctổchứcxãhội, các nhà hảo tâm hỗtrợ kinh phí vật chất đểmuasắm tubổthêmv ề đồd ù n g đ ồ c h ơ i p h ụ v ụ chotrẻ.
Câu 8:Quản lý việc thực hiện phương thức tổ chức động vui chơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon.Theoquýthầy/côđánhgiátheocácmức độphùhợpvàhiệu quả thực hiện sau:
Mức độ phù hợp: (1: Hoàn toàn không phù hợp; 2: Không phù hợp; 3:Tươngđối phù hợp; 4: Phù hợp; 5: Rất phùhợp)
Hiệuquảthựchiện: (1:Kém;2:Yếu;3:Trungbình;4:Khá;5:Tốt)
1 Lựac h ọ n q u y t r ì n h v à cácbướctổchứchoạtđộn gvui chơi chotrẻ.
4 Hướng dẫn GV mầm nonvềquytrìnhtổchứcho ạt độngvuichơi.
Câu 9: Quản lý việc thực hiện nội dung, hình thức tổ chức hoạtđộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Theo quý thầy/ côđánhgiátheo các mứcđộphùhợpvà hiệu quả thực hiệnsau:
Mức độ phù hợp: (1: Hoàn toàn không phù hợp; 2: Không phù hợp; 3:Tươngđối phù hợp; 4: Phù hợp; 5: Rất phùhợp)
Hiệuquảthựchiện:(1:Kém;2:Yếu;3:Trungbình;4:Khá;5:Tốt)
Quảnlý n ộ i d u n g , h ình thứct ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g vui chơichotrẻ.
1 Lựachọnnộidungvàhìnhth ứctổchứchoạtđộngvuich ơiphùhợp vớiđặcđiểmcủa trẻ.
4 Cácnộidungvàh ì n h thức tổchứchoạtđộngvui chơi phù hợp với điềukiệncủan h à t r ƣ ờ n g và nănglựccủaGV.
Câu 10:Quản lý hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứchoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non Theo quýthầy/ cô đánhgiá theo các mứcđộphùhợpvàhiệuquảsau:
Mức độ phù hợp: (1: Hoàn toàn không phù hợp; 2: Không phù hợp; 3:Tươngđối phù hợp; 4: Phù hợp; 5: Rất phùhợp)
Hiệuquảthựchiện: (1:Kém; 2:Yếu;3:Trungbình;4: Khá;5:Tốt)
Quản lý hoạt động tậphuấn, bồi dƣỡng về kỹnăngtổchứchoạtđộ ng vui chơicho trẻ.
1 Mờicácchuyêngiavềtổ chức tập huấn và bồidƣỡng.
2 Đad ạ n g h ó a c á c h ì n h thứctổchứctậph uấ n và bồidƣỡng.
Câu 11:Quản lý các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức hoạt độngvuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon.Theoquýthầy/côđánhgiá theocácmứcđộ phù hợpvàhiệuquảthựchiện sau:
Mức độ phù hợp: (1: Hoàn toàn không đảm bảo; 2: Không đảm bảo; 3:Tươngđối đảmbảo;4: Đảmbảo;5: Rấtđảmbảo)
Hiệuquảthựchiện:(1:Kém;2:Yếu;3:Trungbình;4:Khá;5:Tốt)
Các điều kiện đảm bảochoviệctổchứchoạtđ ộngvuichơichotrẻ mẫugiáo
1 Nộid u n g chương trình,hìnhthứctổchứchoạ t độngvuichơichotrẻ
2 TrìnhđộcủaC B Q L trongv iệchướngdẫnGVtổc h ứ c h o ạ t đ ộ n g v u i chơi chotrẻ.
3 Cơsởvậtchất,khônggian và thời gian phục vụchoviệctổchứchoạtđộng vuichơichotrẻ.
Câu 12:Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tổ chức hoạt động vuichơichotrẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon.Theoquýthầy/côđánhgiátheo các mứcđộphù hợp và hiệu quảthựchiệnsau:
Yếu tố chủ quan Mứcđộ đánhgiá
2 Nănglựcquảnlýtổ chức hoạt độngvuichơi cho trẻ mẫu giáo củaCBQLvàGV
Câu 13 :Quýthầy/ côcónhữngýkiến,đềxuấtgìđểnngcaohiệuquảquảnlýviệctổchứchoạtđộngvuichơi chotrẻmầmnon?
Phụ lục 2 in quý thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến về tính cấp thiết và tínhkhả thi của các biện pháp Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ởcáctrường mầmnonhuyệnPhùMỹ,tỉnhBìnhĐịnh.
Tính cấp thiết: (1: Hoàn toàn không cấp thiết; 2: Không cấp thiết; 3:Tươngđối cấp thiết;4: Cấpthiết;5: Rất cấpthiết)
Tính cấp thiết: (1: Hoàn toàn không cấp thiết; 2: Không cấp thiết; 3:Tươngđối cấp thiết;4: Cấpthiết;5: Rất cấpthiết)
Cácbiệnpháp Tínhcấp thiết Tínhkhả thi
1 Nâng cao nhận thức choCBQL và GV về vai tròvà tầm quan trọng của tổchức hoạt động vui chơichotrẻmẫugiáoởc á c trườngmầmnon
2 Xâydựngquytrìnhtổchức hoạt động vui chơichot r ẻ m ẫ u g i á o ởc á c trườngmầmnon
3 Chútrọngviệcđổimớiphươ ngthứctổchứchoạtđộngvuic hơichot r ẻ mẫugiáoởcác trường mầmnon
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 về kỷ năng tổ chức hoạtđộngvuichơichot r ẻ mẫugiáoởcáctrường mầmnon
5 Nângcaohiệuquảđầutƣvề cơ sở vật chất, trangthiết bị, đồ dùng, đồ chơiphục vụ cho việc tổ chứchoạtđộngvuichơic h o trẻmẫugiáoởcáctrường mầmnon
6 Tăng cường sự phối hợpgiữa nhà trường với cáclựclƣợngxãhộitrongvi ệctổchứchoạtđộngvuichơ ichotrẻmẫugiáo ởcáctrườngmầmnon
7 Đổi mới hoạt động kiểmtra, đánh giá việc tổ chứchoạt động vui chơi chơichot r ẻ m ẫ u g i á o ởc á c trườngmầmnon
Câu 2 :Côcóthườnghaytổchứcchotrẻchơicáctròchơivậnđộngkhông? Nếu cóthì côhaychơichơi nhữngtrò chơigì?
Câu 3: Trong quá trình tổ chức hoạt động vui chơi, các trò cho trẻ cô cógặp khókhăngìkhông?
Xinchân thành cảmơnsựgúp đỡcủacô giáo!