BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN HÀTHỊTHÂNTHƢƠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMCHOHỌCSINHỞCÁCTRƢỜNGTIỂUHỌC HUYỆNTUYPHƢỚC,TỈNHBÌNHĐỊNH Chuyên ngành Quản lý giáo dụcMã số 8140114 Ngƣờihƣớngdẫn PGS[.]
Lídochọnđềtài
Giáo dục và đào tạo (GD & ĐT) đƣợc Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâmvà có vai trò rất lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Nghị quyết số29 - NQ/TW ngày
04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảngkhóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT xác định quan điểm chỉ đạo:“Chuyểnmạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bịkiến thứcs a n g p h á t t r i ể n toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn vớithực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xãhội”[1].Trong đó, các phẩm chất và năng lực của học sinh (HS) sẽ dần đƣợc hìnhthànhvàpháttriểnthôngquacácmônhọcvà hoạtđộngtrảinghiệm(HĐTN).
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đƣợc Bộ GD & ĐT ban hành kèmtheo Thông tƣ
Số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm
2018 [3] được xâydựngtheođịnhhướng pháttriểnphẩmchấtvànănglựccủaHS,tạo môitrườnghọctập và rèn luyện giúp HS phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần; trở thành ngườihọc tích cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnhcác tri thức và kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời;có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân cótrách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu pháttriển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đạitoàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới. Chương trình đã đưa vào nội dunggiáo dục có tên gọi là
“HĐTN”, đây là hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đó, HSdựa 2 trên sự huy độngtổng hợp kiến thức vàk ỹ n ă n g t ừ n h i ề u l ĩ n h v ự c g i á o d ụ c khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham giahoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổchức của nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất chủy ế u , n ă n g l ự c chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này nhƣ: năng lực thiếtkế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, năng lực thích ứng vớinhững biến động trong cuộc sống và các kỹ năng sống khác HĐTN thực hiện mụctiêu hình thành các phẩm chất, thói quen, kỹ năng sống, thông động lao động, Bằng HĐTN của bản thân, mỗi HS vừa là người tham gia, vừa làngười thiết kế và tổ chức các hoạt động cho chính mình, qua đó tự khám phá, điềuchỉnh bản thân, điều chỉnh cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống để sinh hoạtvà làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định đượcnăng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản của người lao động tươnglaivàngườicôngdâncótráchnhiệm.
HĐTNgiúpHScủngcốthóiquentíchcực,nềnnếptronghọctậpvàsinhhoạt,hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa và tập trung hơn vào phát triển trách nhiệm cánhân: trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng, hình thành cácgiá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của xã hội; hình thành và phát triển nănglực giải quyết vấn đề trong cuộc sống; biết tổ chức công việc một cách khoa học; cóhứngthú,hiểubiếtvềmộtsốlĩnhvựcnghềnghiệp,cóýthứcrènluyệnnhữngphẩmchất cần thiết của người lao động và lập được kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợpvớiđịnhhướngnghềnghiệpkhikếtthúcgiaiđoạngiáodụccơbản.
Trongthựctiễnthựchiệnchươngtrìnhgiáodụcphổthônghiệnhành,HĐTNđã được định hình thông qua các hoạt động nhƣ: hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp,hoạtđộngtậpthể,dạyhọcgắnliềnvớidisản,ditíchlịchsửcáchmạng,tiếthọc ngoài nhà trường… Tuy nhiên trên thực tế, ở các trường tiểu học (TH) huyệnTuy Phước, tỉnh Bình Định, phần lớn các giờ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpđƣợcthựchiệnchƣađúngmụcđích,cókhibiếnthànhgiờchơicủaHShaygiờhoạtđộng tập thể; dạy học gắn liền với di sản, di tích lịch sử cách mạng, tiết học ngoàinhà trường thường biến thành một buổi dã ngoại, hình thức không đa dạng vàphong phú, ít quan tâm tới việc hình thành năng lực cho
HS Ngoài ra, việc kiểm trađánh giá kết quả các hoạt động trên không được tiến hành thường xuyên, khôngphục vụ để đánh giá năng lực và phẩm chất người học, điều đó không còn phù hợpvớiviệcdạyhọcvà giáodụctheo địnhhướngpháttriểnnănglựcHShiệnnay.
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý HĐTN cho HS ởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh”.
Mụcđíchnghiêncứu
Trêncơsởnghiêncứulíluận,khảosát,đánhgiáthựctrạngHĐTNvàquảnlýHĐTNchoHSởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh,đềxuấtcác biệnphápquảnlýnhằmnângcaohiệuquảviệctổchứcHĐTNchoHSởcáctrườngTHhuyệnTuyP hước, tỉnhBìnhĐịnh.
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lýHĐTN cho HS ở các trườngTHhuyệnTuyPhước, tỉnhBìnhĐịnh.
4 Giảthuyetkhoahọc Ở các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, HĐTN chưa thực sựđáp ứng yêu cầu mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho từng cánhân
HS và chƣa đƣợc tổ chức một cách khoa học và hiệu quả, chƣa đáp ứng yêucầu đổi mới giáo dục TH hiện nay Nếu xây dựng đƣợc cơ sở khoa học, đánh giáđúng thực trạng thì có thể xác lập đƣợc các biện pháp quản lý phù hợp, khả thi, gópphần nâng cao hiệu quả HĐTN cho HS ở các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnhBìnhĐịnhtronggiaiđoạnhiệnnay.
5.2 Khảosát,đánhgiáthực trạngquảnlýHĐTNchoHSởcáctrườngTH huyệnTuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh
Sử dụng các phương pháp điều tra giáo dục, quan sát, tổng kết kinh nghiệm,xin ý kiến của chuyên gia, …nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng HĐTN và quản lýHĐTNcho HSởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.
Sử dụng các tham số toán thống kê nhằm xử lý các số liệu đã thu thập đƣợctrongquátrìnhnghiêncứu.
7 Phạmvinghiêncu Đề tài tập trung khảo sát thực trạng HĐTN và quản lý HĐTN cho HS ở cáctrường TH huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (gồm 10 trường) trong các năm học2019-2020;2020 -2021.
- Mở đầu: Lý do chọn đề tài; Mục đích nghiên cứu; Khách thể và đối tượngnghiên cứu; Giả thuyết khoa học; Nhiệm vụ nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu;Phạmvinghiêncứu;Cấutrúccủaluậnvăn.
- Chương 3: Biện pháp quản lý HĐTN cho HS ở các trường TH huyện TuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI
Từthuởsơkhai,nềnvănminhcủaloàingườidầnđượcduytrìvàpháttriểnnhờvàokiếnthứcthu đượctừthựctiễntrảinghiệmtrongcuộcsốnghàngngày.Tưtưởnggiáodụcvềhọcquatrảinghiệmcũngvìt hếmàhìnhthànhtừrấtsớm.Aristotle(384-
322TCN)chorằng:“nhữngđiềuchúngtahọctrướcrồimớilàm,chúngtahọcthôngqualàmviệcđó.”So ng,nóchỉthựcsựpháttriểnvàtrởthànhmộttưtưởnggiáod ụ c chính thống và phát triển thành học thuyết khi có những công trình nghiên cứu củacácnhàtâmlíhọc,giáodụchọcnổitiếngtrênthếgiới.TừcuốithếkỉXIX,xuấthiệnmô hình dạy học trải nghiệm đầu tiên trên thế giới là mô hình về nghiên cứu ứngdụng và đào tạo thực nghiệm của nhà tâm lí học Kurt Lewin Ông nhấn mạnh tới sựkết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành Với Lewin, ông chủ trương sử dụng“những kinh nghiệm rời rạc” (cách diễn đạt của Kurt Lewin) của cá nhân để “ đánhgiá thử” các khái niệm trừu tƣợng sau đó chia sẻ về giá trị hoặc tính ứng dụng củachúng để thu nhận các thông tin phản hồi Tính liên tục phát triển của nhận thứcđƣợc đáp ứng là nhờ vào các hoạt động phản hồi K Lewin đã từng kết luận, nhữngthấtlạitronghọctậplàdothiếuvắngcácphảnhồi.
HĐTN đƣợc biết đến với tƣ cách là một quan điểm giáo dục do David Kolb(1939) đề xuất Năm 1970, ông cùng Ron Fry phát triển lý thuyết trải nghiệm vànăm 1984 ông xuất bản mô hình học tập, gây đƣợc sự chú ý cũng nhƣ tạo thêmnhiều cảm hứng cho nhiều nhà nghiên cứu Trong thực tế, tư tưởng này đã đƣợckhơi nguồn trong các nghiên cứu về mô hình học tập của Jonh Deway, Kurt Lewin,Jean Piaget, Lev Vygotsky, William James… và ông đã chịu ảnh hưởng chủ yếu từJonhDeway,KurtLewin,JeanPiaget.
Từ việc kế thừa những ý tưởng cơ bản, D.A Kolb đã hoàn thiện lý thuyết vềhọctậptrảinghiệmvớinhữngđặcđiểmnổibật:Thứnhất:Họctậpđƣợctiếpnhận tốt nhất là trong quá trình chứ không phải là kết quả.Thứ hai: Học tập là một quátrình liên tục đƣợc khởi nguồn từ kinh nghiệm.Thứ ba: Quá trình học tập đòi hỏigiải pháp cho những sự xung đột về sự thích nghi của các phương thức đối lập biệnchứng về thế giới.Thứ tư: Học tập bao gồm các tương tác giữa con người với môitrường.Thứ năm: Học tập là quá trình tạo ra tri thức, là kết quả của các giao dịchgiữacáckiếnthứcxãhộivàkiếnthứccánhân [Dẫntheo12]
Từ những năm 60-70, các nhà Tâm lý học Xô viết cũng chú ý nhiều đến kỹnăng tổ chức hoạt động Đó là các nghiên cứu của N.V.Cudơmina, A.G.Côvaliôv,P.M.Kecgientxev,L.I.Umanxki,A.N.Lutoskin,L.T.Tiuptia Tàiliệu“Nh ữngnguyên lý của công tác tổ chức” của P.M.Kecgientxev đã nghiên cứu về công tác tổchức ở mức độ khái quát nhất Trong tài liệu, ông đã nêu lên cụ thể 7 yếu tố cơ bảncủacôngtáctổchứcvàđếnnayvẫnđƣợccoilànhững yếutốnềntảngtrongviệctổchứchoạtđộng…
Theo Cral Rges: “Chỉ có cách học tập dựa trên sự khám phá bản thân hoặc tựlĩnhhộithìmớigiúpconngườithayđổihànhvicủamình.Bảnchấtcủanóchínhlàgiáodụctrảingh iệm”.
Còn Richard Ponzio và Sally Stanly cho rằng: “Giáo dục trải nghiệm khôngđơn thuần là phải thực hiện một hoạt động, từ đó rút ra những kết luận và vận dụngvàocáctình huống khácnhau.Màthôngquaviệckếthợp nhiềucảm giáctrongquátrìnhchiasẻkinhnghiệm,tấtcảngườihọcđềuđượcmởrộnghiểubiếtcủamình”. Nhƣvậytrênthếgiớiquanniệmvềgiáodụctrảinghiệmđãđƣợcnhắcđếntừlâu Mặc dù có nhiều quan điểm nhƣng đều đề cập đến cách học thông qua hoạtđộngtrảinghiệmsẽgiúphọcsinh nhớlâuvànókếthợplýthuyếtvới thựchành trênthựctế.
Thế giới đã đi những bước dài trong sự phát triển các hình thái học tập, trongđóHọctậpquatrảinghiệmlàmộttrongnhữngphươngthứccóảnhhưởngsâurộngbậc nhất.Thuyết học tập trải nghiệm, một trong số ít các lý thuyết đƣợc UNESCOkhuyến khích các nhà giáo của thế kỷ XXI “phải biết” để dạy tốt, sử dụng ý tưởng“học mà làm – làm thì học”, liên kết chặt chẽ giữa học tập, lao động, các hoạt độngkhác trong cuộc sống và những sáng tạo kiến thức của bản thân, giúp người họcpháttriểnvềchiềusâu.
Trênthếgiới,Họctậpquatrảinghiệmđãtrởthànhmộtphươngphápnềntảngcho hàng loạt các chương trình dạy và học ở những cơ sở giáo dục tiên tiến nhất.[20] Có thể thấy đây là những kinh nghiệm quí giá để chọn lọc, vận dụng phù hợpvào bối cảnh Việt Nam nhằm đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lựcngườihọcđápứngyêucầumới. Ở Việt Nam, sinh thời, Bác Hồ – người thầy lỗi lạc của nền giáo dục cáchmạng Việt Nam đãnêu rquan điểm: “Họcđ i đ ô i v ớ i h à n h , g i á o d ụ c k ế t h ợ p v ớ i lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Bác đã từng nói: "Giáo dục phảitheo hoàn cảnh và điều kiện" và "Một chương trình nhỏ mà được thực hành hẳn hoicòn hơn một trăm chương trình lớn mà không làm được" Thực hiện nguyên lý giáodục học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với giađình và xã hội, trong thời gian qua đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về vấnđềgiáodụcHSvàquảnlýgiáodụcHS.
Từ sau năm 1995, Bộ GD&ĐT chính thức đƣa HĐGDNGLL vào kế hoạchdạy học và giáo dục trong nhà trường phổ thông, có vị trí quan trọng như một mônhọc Vì vậy, những nghiên cứu về HĐGDNGLL chủ yếu nhằm vào việc xây dựngchươngtrìnhvàbiênsoạnsáchgiáokhoachotừngcấphọc.Gầnđây,trongcáchoạtđộng GDNGLL có chương trình giáo dục kỹ năng sống nhằm thực hiện tốt hơn yêucầu dạy chữ kết hợp với dạy người Trong tổ chức giáo dục kỹ năng sống cũng tổchức cho học sinh đƣợc trải nghiệm, qua đó học sinh chủ động nắm các kiến thứcmà giáo viên cần truyền đạt và vận dụng một cách sáng tạo vào trong cuộc sống.Một trong những cơ sở nghiên cứu đƣa giáo dục kỹ năng sống vào giáo dục đào tạolà Trung tâm nghiên cứu giáo dục đạo đức công dân (Viện Khoa học giáo dục ViệtNam) Để đổi mới giáo dục đào tạo, vào những năm 2000, Trungt â m đ ã đ ề x u ấ t tích hợp chương trình giáo dục kỹ năng sống vào chương trình môn Đạo đức ở tiểuhọc và môn Giáo dục công dân cũng như chương trình hoạt động giáo dục kỹ năngsống ở trường Phổ thông (từ tiểu học đến THPT) Một số trong những người cónhững nghiên cứu mang tính hệ thống về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống ởViệt Nam là Nguyễn Thanh Bình, Lưu Thu Thủy Các tác giả và cộng sự đã triểnkhainghiêncứuvềquátrìnhnhậnthứcvềkỹnăngsốngvàphươngthứcgiáodục kỹ năng sống [2] Theo hướng này, chương trình giáo dục mới vẫn duy trì một sốmôn học độc lập như trước, tuy nhiên cách làm mới là nội dung nào gần gũi vớinhau, trùng lặp nhau hoặc cùng giải quyết một vấn đề của xã hội thì hình thành cácchủđềliênmôn.Việcthiếtkếchươngtrìnhcũngđưaranhữngthôngtincơbảnbanđầu như chương trình cấp Tiểu học duy trì 2 buổi/ngày Việc đổi mới chương trìnhcơ bản không có nhiều xáo trộn, chỉ có một số thay đổi về kỹ thuật nhƣ đổi tên mộtsố môn học, các môn Tìm hiểu tự nhiên-xã hội lớp 1,2,3 sẽ tăng các giờ hoạt độngthực tế thay vì chỉ học kiến thức lịch sử, địa lý đơn thuần… theo định hướng pháttriển toàn diện năng lực, phẩm chất người học, theo đó nhấn mạnh phương thứcgiáo dục qua các HĐTN thay cho tên gọi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vànóiđếnHĐTNbaogồmcảHĐTNtrongquátrìnhdạyhọccácmônhọc[3].
Khi triển khai đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông, vấn đềnhận thức về HĐTN đƣợc nhiều tác giả quan tâm Trong tạp chí Khoa học giáo dụcsố 113,115 năm 2015, tác giả Bùi Ngọc Diệp có bài“Hình thức tổ chức các HĐTNtrong nhà trường phố thông”; tác giả Đỗ Ngọc Thống có bài viết:“HĐTN từ kinhnghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam”; Tại hội thảo khoa học quốc tế vàgiáo dục theo năng lực tổ chức tại Học viện QLGD vào tháng 4 năm 2015, tác giảĐinh Thị Kim Thoa có bài “Xây dựng chương trình HĐTN trong chương trình giáodục phổ thông” Trong các bài viết các giả đã tập trung vào làm sáng tỏ các vấnđề: Vị trí, mục tiêu, nội dung, các hình thức tổ chức và phân tích điểm mạnh, cáchtriển khai, tổ chức các HĐTN của các nước trên thế giới, đề xuất biện pháp vậndụngtạiViệtNam.[6][26][27][28].
Trong những năm học gần đây, ở một số trường TH đã triển khai mô hìnhtrường học Việt Nam mới (VNEN), thông qua mô hình này HS đƣợc tự chiếm lĩnhkiến thức qua việc tự học, tự trải nghiệm, lúc này khái niệm HĐTN đƣợc đƣa vàotrongnhàtrườngvàcũngđãthuhútđượcsựquantâmcủacácnhàgiáovànhàquảnlý [14] Có thể thấy,HĐTN là một cách gọi bao quát các hoạt động giáo dục mà ởđó người học được tham gia vào các hoạt động thực tiễn để khám phá sáng tạo,trong đó bao gồm cả hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp Do đó, các nghiên cứu kểtrên đã nghiên cứu phần nào về quản lý HĐTN theo góc độ quản lý hoạt động giáodụcngoàigiờlênlớphayquảnlýhoạtđộnggiáodụckỹnăngsống.
Nhiệmvụnghiêncứu
5.2 Khảosát,đánhgiáthực trạngquảnlýHĐTNchoHSởcáctrườngTH huyệnTuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh
Phươngpháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp điều tra giáo dục, quan sát, tổng kết kinh nghiệm,xin ý kiến của chuyên gia, …nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng HĐTN và quản lýHĐTNcho HSởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.
Sử dụng các tham số toán thống kê nhằm xử lý các số liệu đã thu thập đƣợctrongquátrìnhnghiêncứu.
Phạmvinghiêncứu
Đề tài tập trung khảo sát thực trạng HĐTN và quản lý HĐTN cho HS ở cáctrường TH huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (gồm 10 trường) trong các năm học2019-2020;2020 -2021.
Cấutrúcluậnvăn
- Mở đầu: Lý do chọn đề tài; Mục đích nghiên cứu; Khách thể và đối tượngnghiên cứu; Giả thuyết khoa học; Nhiệm vụ nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu;Phạmvinghiêncứu;Cấutrúccủaluậnvăn.
- Chương 3: Biện pháp quản lý HĐTN cho HS ở các trường TH huyện TuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHOHỌCSINHỞTRƯỜNGTIỂUHỌC
Cáckháiniệmcơbản
HĐTN,l à m ộ t k h á i n i ệ m x u ấ t h i ệ n t r o n g c h ƣ ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g theo Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông của BộGD&ĐT. Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển năng lực HS, nội dung sách giáo khoađƣợc viết mới và HĐTN trở thành một nội dung giáo dục đƣợc cấu trúc độc lậptrong kế hoạch giáo dục thuộc chương trình giáo dục phổ thông mới Mục đích củahoạt động này là “ hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tìnhcảm,giátrị,kỹnăngsốngvànhữngnănglựcchungcầncóởconngườitrongxãhộihiện đại” Nội dung tổ chức các HĐTN đƣợc thiết kế thành các chủ điểm linh hoạtcókiếnthứcgắnvớiđờisốngthựctiễn,tíchhợpnhiềulĩnhvựcgiáodụcgiúpHScó nhiềucơ hội trảinghiệm.N ế u c á c p h ƣ ơ n g p h á p t ổ c h ứ c c h ú t r ọ n g t í n h đ a chiều thì các hình thức tổ chức lại tập trung vài tính đa dạng nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho HS tự hoạt động Để phù hợp với nội dung và phương pháp,khâukiểm tra đánh giá tất yếu phải sử dụng đến hình thức đánh giá định tính trong đónhấnmạnhđếnkinhnghiệmcánhânHS.[26]
Trong phần giới thiệu về lý thuyết học tập trải nghiệm của D.A.Kolb, dù chƣathật đầy đủ, nhƣng nó đã phản ánh sự đa dạng trong quan điểm, đánh giá và vậndụng Lựa chọn vấn đề thích hợp, đủ khả năng qui chiếu mọi ý tưởng tổ chức dạyhọc phù hợp với đặcđ i ể m t â m s i n h l ý v à c á c đ i ề u k i ệ n c ơ s ở v ậ t c h ấ t c ủ a n h à trường phổ thông Việt Nam, đòi hỏi các chuyên gia cần phải đưa ra các lựa chọnphù hợp Trước tiên, HĐTN được xác định là hoạt động giáo dục mang tính bắtbuộc, tồn tạisong song cùng vớiviệc dạy học cácm ô n h ọ c v à x u ấ t h i ệ n t ừ l ớ p 1 đến lớp 12 trong chương trình giáo dục phổ thông. HĐTN đƣợc quan niệm: “ làhoạt động có động cơ, có đối tƣợng để chiếm lĩnh, đƣợc tổ chức bằng các việc làmcụ thể của học sinh, đƣợc thực hiện trong thực tế, đƣợc sự định hướng, hướng dẫncủanhàtrường.Đốitượngđểtrảinghiệmnằmtrongthựctiễn.Quatrảinghiệmthựctiễn,ngườih ọccóđƣợckiếnthức,kỹnăng,tìnhcảmvàýchínhấtđịnh.Sựsángtạosẽ có đƣợc khi phải giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kỹnăng đã có để giả quyết vấn đề, ứng dụng trong tình huống mới, không theo chuẩnđãcó…”[Dẫntheo11].
Vớicáchquanniệmnhƣ trên,cóthểthấybảnchấtcủakháiniệmHĐTNđƣợctinh chất từ nội hàm của ba khái niệm xuất hiện trong dạy học nhƣng có nội hàmkháđộclập.Sự“trảinghiệm”chínhlàkếtquảcủaquátrìnhtươngtác,cọxátcủa
HS với môi trường thực tiễn Dưới góc nhìn của triết học, đây là một hoạt độngluôn“đƣợcđúckếttừsựthốngnhấtcủahoạtđộngtìnhcảm–nhậnthức”.Sựlýgiảicấu trúc của khái niệm ở góc độ nội dung nó có tác dụng hình thành nhận thức đúngcho GV trong quá trình thực hiện HĐTN Nếu HĐTN đƣợc nhìn đơn giản nhƣ cáchoạt động ngoài giờ lên lớp thì công sức của D A Kolb cùng với sự nỗ lực củanhiều chuyên gia giáo dục sẽ thật sự không có chỗ đứng Có thể chúng ta không vậnhànhhếttấtcảmọiyêucầutrongtưtưởngcủaD.A.KolbtrongmôitrườnggiáodụcViệt Nam nhưng cũng nên tuân thủ bản chất của lý thuyết để tránh tình trạng “ bìnhmới”nhưng“rượucũ”đangtồntạitrongbứctranhgiáodụcnướcnhà.
Theon h ó m b i ê n s o ạ n t à i l i ệ u t ậ p h u ấ n k ỹ n ă n g x â y d ự n g v à t ổ c h ứ c c á c HĐTN trong trường phổ thông của Bộ GD&ĐT thì : HĐTN là hoạt động giáo dục,trong đó từng cá nhân HS được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong môi trường nhàtrường cũng như môi trường gia đình và xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức củanhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức phẩm chất nhân cách, các nănglực , từ đó, tích lũy những kinh nghiệm riêng cũng nhƣ phát huy tiềm năng sángtạocủacánhânmình[3].
HĐTN đƣợc hiểu là hoạt động giáo dục giúp cho HS hình thành và phát triểnnhững thói quen, hành vi, thái độ tích cực, lành mạnh trong việc ứng xử các tìnhhuống của cuộc sống cá nhân và tham gia đời sống xã hội, qua đó hoàn thiện nhâncáchvàđịnhhướngpháttriểnbảnthântốthơndựatrênnềntảngcác giátrịsống.
HĐTN chính khóa được hiểu là hoạt động giáo dục đáp ứng nhu cầu ngườihọc không thuộc chương trình, kế hoạch giáo dục do các cơ quan có thẩm quyền đãphêduyệt.
HĐTN và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa góp phần củng cố, nângcao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách cho HS; có nội dung phù hợp với đặcđiểmtâmsinhlýngười học,phùhợpvớithuầnphongmỹtụcViệtNam.
Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể được Bộ GD & ĐT công bốngày 26 tháng 12 năm 2018 thì HĐTN là các hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đóHS dựa trên sự huy động tổng hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dụckhácnhauđểtrảinghiệmthựctiễnđờisốngnhàtrường,giađình,xãhội,thamgia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổchức của nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất chủy ế u , n ă n g l ự c chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này như: năng lực thiếtkế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, năng lực thích ứng vớinhữngbiếnđộngtrongcuộcsốngvàcáckỹnăngsốngkhác[3].
HĐTN nhằm đem đến cơ hội cho HS trải nghiệm trong thực tiễn để tích lũyvà chiêm nghiệm các kinh nghiệm, từ đó có thể khái quát thành hiểu biết theo cáchriêngcủamình.
Tổ chức HĐTN để huy động sự tham gia tích cực của HS ở tất cả các khâucủa quá trình hoạt động : từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giákếtquảhoạt độngphù hợpvới đặcđiểmlứatuổivàkhảnăngcủabảnthân.
NhằmtạocơhộichoHSđượctrảinghiệm,đượcbàytỏquanđiểm,tưtưởngsáng tạo; được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳngđịnh bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, củanhómmìnhvàcủabèbạn ĐốivớiHStiểuhọc,lứatuổihiếuđộng,tòmò,HĐTNđƣợcthiếtkế,tổchứctốtcòncósứclôi cuốncácemthamgiatíchcực,thỏamãnnhucầuhoạtđộngtheođóhìnhthànhkiếnthức,kỹnăngph áttriểnnănglực.NộidungcơbảncủachươngtrìnhHĐTNxoayquanhcácmốiquanhệgiữacánhânHSvớibảnthân;giữaHSvớingườikhác,cộngđồngvàxãhội;giữaHSvớimôitrường;giữaHSvớ inghềnghiệp.Nộidungnàyđƣợctriểnkhaiqua4nhómhoạtđộngchính:Hoạtđộngpháttriểncánhân;Hoạtđộnglao động; Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng; Hoạt động hướng nghiệp.Hoạtđộngtrảinghiệmđượctổchứctrongvàngoàilớphọc,trongvàngoàitrườnghọc;theoquy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; với các hình thức tổ chức chủyếu:thựchànhnhiệmvụởnhà,sinhhoạttậpthể(sinhhoạtdướicờ;sinhhoạtlớp;sinhhoạtSaoNh iđồng,ĐộiThiếuniênTiềnphongHồChíMinh,ĐoànThanhniênCộngsảnHồChíMinh,HộiliênhiệpThanhniênViệtNam,…),dựán,làmviệcnhóm,tròchơi, giao lưu, diễn đàn, hội thảo, tổ chức sự kiện, câu lạc bộ, cắm trại,tham quan,khảosátthựcđịa,thựchànhlaođộng,hoạtđộngthiệnnguyện,…Cơsởgiáodụcquyếtđịnh lựa chọn những nội dung, hình thức hoạt động trong chương trình phù hợp vớiđiềukiệncủanhàtrườngvàđịaphương[3].
HĐTNtrongdạyhọccácmônhọcđƣợc hiểulàsựvậndụngkiếnthức đãhọc và áp dụng trong thực tế đời sống đối với một đơn vị (một phần kiến thức) nàođó, giúp HS phát hiện, hình thành, củng cố kiến thức một cách sáng tạo và hiệu quả.Các hoạt động này được thực hiện trong lớp học, ở trường, ở nhà hay tại bất kỳ địađiểm nào phù hợp Các em có thể tổ chức học tập theo cá nhân hoặc theo nhóm đểtrải nghiệm hoạt động trong các môn học Cuối mỗi chủ đề học tập đều có các tiêuchí đánh giá về sản phẩm và về hoạt động để các em tự đánh giá mức độ hoàn thànhcủabản thânvà củanhóm học tập.
Trong chương trình giáo dục phổ thông, nội dung HĐTN được phân chiatheohaigiaiđoạn:
Giai đoạn giáo dục cơ bản: HĐTN thực hiện mục tiêu hình thành các phẩmchất,thóiquen,kỹnăngsống, thôngquasinhhoạttậpthể,câulạcbộ,thamg iacác dự án học tập, các hoạt động xã hội, thiện nguyện, hoạt động lao động, Bằnghoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi HS vừa là người tham gia, vừa là ngườithiết kế và tổ chức các hoạt động cho chính mình, qua đó tự khám phá, điều chỉnhbản thân, điều chỉnh cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống để sinh hoạt và làmviệc có kế hoạch, có trách nhiệm Ở giai đoạn này, mỗi HS cũng bắt đầu xác địnhđược năng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản của người lao độngtương lai và người công dân có trách nhiệm Ở tiểu học, nội dung hoạt động tậptrung nhiều hơn vào các hoạt động phát triển bản thân, các kỹ năng sống, kỹ năngquan hệ với bạn bè, thầy cô và những người thân trong gia đình Bên cạnh đó, cáchoạt động lao động, hoạt động xã hội và làm quen với một số nghề gần gũi với HScũngđƣợctổchứcthựchiện.
Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Chương trình HĐTN tiếp tụcphátt r i ể n n h ữ n g n ă n g l ự c v à p h ẩ m c h ấ t đ ã h ì n h t h à n h t ừ g i a i đ o ạ n g i á o d ụ c c ơ bảnt h ô n g q u a h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n c á n h â n , h o ạ t đ ộ n g l a o đ ộ n g , h o ạ t đ ộ n g x ã hội và phục vụ cộng đồng, nhƣng tập trung cao hơn vào việc phát triển năng lựcđịnh hướng nghề nghiệp Thông qua các chủ đề sinh hoạt tập thể, hoạt động laođộngsảnxuất,câulạcbộhướngnghiệpvàcáchoạtđ ộ n g đ ị n h h ư ớ n g n g h ề nghiệpk hác,HSđượcđánhgiávàtựđánhgiávềnănglực,sở trường,hứngthúliênq u a n đ ế n n ghề n g h i ệ p ; đ ƣ ợ c r è n l u y ệ n p h ẩ m c h ấ t v à n ă n g l ự c đ ể t h í c h ứ n g
Chỉ đạo Kiểm tra vớinghềnghiệpmaisau[3].
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng:“Quản lý là những tác động có địnhhướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức đểvậnhànhtổ chức, nhằmđạtđược mục đích nhất định”[22].
Tác giả Trần Kiểm:“Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trongviệch u y đ ộ n g , p h á t h u y , k ế t h ợ p , s d ụ n g , đ i ề u c h ỉ n h , đ i ề u p h ố i c á c n g u nl ự c nhân lực, vật lực, tài lựct r o n g v à n g o à i t ổ c h ứ c c h ủ y ế u l à n ộ i l ự c m ộ t c á c h t ố i ưunhằmđạtmụcđíchcủatổchứcvàhiệuquảcaonhất”[15,tr.15].
TácgiảNguyễnLộc:“Quảnlýlàquátrìnhlậpkếhoạch,tổchức,lãnhđạovà kiểm tra công việc của các thành viên tổ chức, vàsdụng tất cả các ngu n lựcsẵncócủatổchứcđể đạtđượccácmụctiêucủanó”[19,tr.12].
LýluậnvềhoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinhởtrườngTiểuhọc
Từnămhọc2014–2015,BộGD&ĐTyêucầucầnđadạnghóacáchình thứch ọ c t ậ p , c h ú t r ọ n g c á c H Đ T N , n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c c ủ a H S H Đ T N t ă n g cường khả năng thực hành cho HS Mọi HS phải được hoạt động với kinh nghiệmcá nhân, đưa ra các sáng kiến từ thực tế, không ngừng sáng tạo, nuôi dƣỡng tínhsáng tạo, ham học hỏi của bản thân Việc đưa HĐTN vào trong chương trình giáodục của nhà trường góp phần khắc phục những tồn tại của chương trình giáo dụchiệnnay,đápứngyêucầucấpthiếtcủađổimớicănbản, toàndiệngiáodục.
HĐTN nhằm đem đến cơ hội cho HS trải nghiệm trong thực tiễn để tích lũy vàchiêm nghiệm các kinh nghiệm, từ đó có thể khái quát thành hiểu biết theo cáchriêngcủamình.HĐTNgiúpHStrongquátrìnhtrảinghiệmthểhiệnđƣợcgiátr ịcủa bản thân mình, thiết lập được các quan hệ giữa cá nhân với tập thể, với các cánhân khác, với môi trường học và môi trường sống Sự trải nghiệm có ý nghĩa sẽhuy động tổng thể các giá trị của cá nhân từ cảm xúc đến ý thức và hành động Sựtrải nghiệm huy động toàn bộ năng lực hành động, sự liên kết trách nhiệm của bảnthân với xã hội Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và cáchành động của HS, HĐTN là các hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức đượcthựchiệntronghoặcngoàinhàtrườngnhằmpháttriển,nângcaocáctốchấtvàtiềmnăng của bản thân HS, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻtới những người xung quanh Thông qua việc tham gia vào các HĐTN, HS đƣợcphát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân.Cácemđƣợcchủđộngthamgiavàotấtcảcác khâucủaquátrìnhhoạtđộng:t ừthiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợpvớiđặcđiểmlứatuổivàkhảnăngcủabảnthân.Cácemđƣợctrảinghiệm,đƣợcbàytỏquanđiểm, ýtưởng,đượcđánhgiávàlựachọnýtưởnghoạtđộng,đượcthểhiện,tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bảnthân, của nhóm mình và của bạn bè… Từ đó, hình thành và phát triển cho các emnhững giá trị sống và các năng lực cần thiết HĐTN về cơ bản mang tính chất củahoạt động tập thể trên tinh thần tự chủ, với sự nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khảnăngsángtạovàcátínhriêngcủamỗicánhântrongtậpthể.
Với cách thức tổ chức HĐTN, nhà trường có thể tích hợp nội dung giáo dục,nhằm giảm dung lượng kiến thức, đồng thời tăng cường được thời gian thực hành,khámphá,hoạtđ ộn gt hự ct iễ n, … t hự ch iệ n m ụ c t iê uđ ổi m ớ i că nb ả n , t oà nd i ệ n chương trình giáo dục trong nhà trường phổ thông Vì vậy, việc đổi mới căn bảntoàndiệnchươngtrìnhgiáodụcphổthôngcủanướctachothấykhôngchỉtậptrungđổi mới hoạt động dạy học các môn học mà còn chú ý đến HĐTN cho HS Tất cảkhông ngoài mục tiêu đem lại nền giáo dục toàn diện cho HS, đáp ứng nhu cầunguồnnhânlựcchấtlƣợngcao.
Tổ chức HĐTN nhằm huy động sự tham gia tích cực của HS ở tất cả các khâucủa quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giákếtquảhoạtđộngphù hợpvới đặcđiểmlứatuổivàkhảnăngcủabảnthân.
Nhằm tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, tưởngsáng tạo; được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳngđịnh bản thân, đƣợc tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, củanhómmìnhvàcủabèbạn Đối với HSTH, lứa tuổi hiếu động, tò mò, HĐTN đƣợc thiết kế, tổ chức tốtcòn có sức lôi cuốn các em tham gia tích cực, thỏa mãn nhu cầu hoạt động theo đóhìnhthànhkiếnthức,kỹnăngpháttriểnnăng lực.
Mụctiêuchung:HĐTNvàHĐTN,hướngnghiệpnhằmhìnhthànhvàpháttriểnởHSnăngl ựcthíchứngvớicuộcsống,nănglựcthiếtkếvàtổchứchoạtđộng,nănglựcđịnhhướngnghềnghiệp;đ ồngthờigópphầnhìnhthành,pháttriểncácphẩmchấtchủyếuvànănglựcchungquyđịnhtrongChươn gtrìnhgiáodụctổngthể2018.
HĐTN và HĐTN, hướng nghiệp giúp HS khám phá bản thân và thế giớixungquanh,pháttriểnđờisốngtâmhồnphongphú,biếtrungcảm trướccáiđẹ pcủa thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúngđ ắ n , đ ồ n g t h ờ i bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắccủadântộc đểgópphầngiữgìn,pháttriểncácgiátrịtốtđẹpcủaconngười.
Mục tiêu cấp tiểu học:HĐTN hình thành cho HS thói quen tích cực trongcuộc sống hàng ngày, chăm chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinhở nhà, ở trường và ở địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hìnhthành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức hợp tác nhóm và hìnhthànhđƣợcnănglựcgiải quyếtvấnđề.
- Cólòngnhânái,mangbảnsắcconngườiViệtNam:yêuquêhương,đấtnước,hòabìn hvàcôngbằngbácái,kínhtrên,nhườngdưới,đoànkếtvàsẵnsànghợptácvớimọingười;cóýth ứcvềbổnphậncủamìnhvớingườithân,bạnbè,cộngđồng,môitrườngsống;tôntrọngvàthực hiệnđúngphápluật,cácquyđịnhcủanhàtrường,khudâncư,nơicôngcộng,sốnghồnnhiên,mạnhdạn ,tựtin,trungthực
- Có kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội, con người và thẩm mĩ, có khả năngcơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìnvệsinh;cóhiểubiếtbanđầuvềhát, múa,âmnhạc,mỹthuật.
- Biết cách học tập; biết tự phục vụ, biết sử dụng một số đồ dùng trong giađình và công cụ lao động thông thường; biết vận dụng và làm một số việc như chănnuôi,trồngtrọt,giúpđỡgiađình.
+Thamgiacáchoạtđộngxãhội,hoạtđộnggiáodụctruyềnthống,giáodụcchínhtrị, đạo đức, pháp luật.
Nội dung của HĐTN rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹnăng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục nhƣ:G i á o d ụ c đ ạ o đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩmmỹ,giáodục thểchất,giáodục laođộng,giáodụcantoàngiaothông,giá odụcmôitrường,giáodục phòngchốngmatúy,giáodụcphẩmchấtngườilaođộng
Nội dung giáo dục thiết thực, gần gũi với cuộc sống thực tế, đáp ứng đƣợc nhucầu hoạt động của HS, giúp các em vận dụng đƣợc vào trong thực tiễn cuộc sốngmộtcáchdễdàngvàthuậnlợi.
Bên cạnh hoạt động có tính tích hợp, học sinh đƣợc lựa chọn một số hoạt độngchuyên biệt phù hợp với năng lực, sở trường, hứng thú của bản thân để phát triểnnănglựcsángtạoriêngcủamỗicánhân.
1.3.4.1 Địnhhướngchung a) Pháthuytínhtíchcực,chủđộng,sángtạocủaHS;làmchomỗiHSđềusẵn sàngthamgiatrảinghiệmtíchcực. b) Tạo điều kiện cho HS trải nghiệm, sáng tạo thông qua các hoạt động tìmtòi, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm đã có vào đời sống; hình thành, phát triển kĩnăng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới thuđượctừ trảinghiệm. c) Tạo cơ hội cho HS suy nghĩ, phân tích, khái quát hoá những trảin g h i ệ m đểkiếntạokinhnghiệm,kiếnthứcvàkĩnăngmới. d) Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo các phương pháp giáo dục phù hợp: phươngpháp nêu gương; phương pháp giáo dục bằng tập thể; phương pháp thuyết phục;phương pháp tranh luận; phương pháp luyện tập; phương pháp khích lệ, động viên;phươngpháptạosản phẩmvàcácphươngphápgiáodục khác.
Là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho HS trải nghiệm thế giới tự nhiên,thực tế cuộc sống và công việc, giúp HS khám phán h ữ n g đ i ề u m ớ i l ạ , t ì m h i ể u , phát hiện vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực vàtình yêu quê hương đất nước Nhóm phương thức tổ chức này bao gồm các hoạtđộngthamquan,cắmtrại,thựcđịavàcácphươngthứctươngtựkhác.
Là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho HS giao lưu, tác nghiệp và thểnghiệm ý tưởng như diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi và các phươngthứctươngtựkhác.
LàcáchtổchứchoạtđộngtạocơhộichoHSmanglạinhữnggiátrịxãhộibằngnhữngđónggó pvàcốnghiếnthựctếcủamìnhthôngquacáchoạtđộngtìnhnguyệnnhânđạo,laođộngcôngích,tuyên truyềnvàcácphươngthứctươngtựkhác.
LýluậnvềquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinhtrườngTiểuhọc
Việc quản lý mục tiêu HĐTN cho HS ở trường TH là quá trình HT trườngTH quán triệt, chỉ đạo CBQL, GV việc thực hiện có hiệu quả mục tiêu HĐTN lànhằm hình thành cho HS thói quen tích cực trong cuộc sống hàng ngày, chămc h ỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và ở địaphương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giaotiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành đƣợc năng lực giảiquyết vấn đề Việc xác định chính xác mục tiêu, nhiệm vụ của HĐTN trong nhàtrường có ý nghĩa quan trọng vì mục tiêu giáo dục quy định các nhiệm vụ, chi phốiviệclựachọnnộidung,phươngthức,loạihìnhtổchứcHĐTNchoHStrườngTH.
Trong quá trình xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN cho HS cấp TH, HT cầnchỉ đạo việc xác định mục tiêu HĐTN thống nhất với mục tiêu giáo dục chung củatrườngTHlàpháttriển nănglựchoạtđộngvà tổchứchoạtđộng;nângcaonănglựctổ chức và quản lý cuộc sống và năng lực tự nhận thức vàt í c h c ự c h ó a b ả n t h â n , pháttriểnnănglực cánhân.
Căn cứ mục tiêu giáo dục, văn bản chỉ đạo, kế hoạch chung của Bộ GD&ĐTvề hoạt động HĐTN để xây dựng chương trình hoạt động cụ thể cho từng học kỳ,năm học, khóa học Trong đó, việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện nội dung HĐTN choHSlàvấnđềcốtlõi. Ở cấp TH, nội dung HĐTN cho HS tập trung và các vấn đề:Hoạt độnghướng vào bản thân, bao gom:Hoạt động khám phá bản thân (Tìm hiểu hình ảnh vàtính cách của bản thân; Tìm hiểu khả năng của bản thân); Hoạt động rèn luyện bảnthân (Rèn luyện nề nếp, thói quen tựp h ụ c v ụ v à ý t h ứ c t r á c h n h i ệ m t r o n g c u ộ c sống;Rènluyệncác kỹnăngthíchứngvớicuộc sống);Hoạtđộnghướng đ ếnxãhội, bao gom:Hoạt động chăm sóc gia đình (Quan tâm, chăm sóc người thân và cácquan hệ trong gia đình; Tham gia các công việc của gia đình); Hoạt động xây dựngnhà trường (Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và thầy cô; Tham gia xâydựng và phát huy truyền thống của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội);
Hoạtđộngxâydựngcộngđồng(Xâydựngvàpháttriểnquanhệvớimọingười;Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị, đạođức, pháp luật;Hoạt động hướng đến tự nhiên, bao gom:Hoạt động tìm hiểu và bảotồn cảnh quan thiên nhiên (Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên;Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên); Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trường(Tìm hiểu thực trạng môi trường; Tham gia bảo vệ môi trường);Hoạt động hướngnghiệp, bao gom:Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp (Tìm hiểu đƣợc những thông tincơ bản về nghề mình mơ ƣớc; Tìm hiểu về an toàn nghề nghiệp của nghề mơ ước;Trìnhbàyđượcướcmơnghềnghiệpcủabảnthân…).
QuảnlýnộidungchươngtrìnhHĐTNlàquảnlýviệcxâydựngchươngtrìnhkhung,đảmbảot ínhhệthống,đảmbảosựnhấtquánvàkhôngbịtrùnglặp.ChươngtrìnhHĐTNphảithểhiệnđượcnội dungHĐTNvàphảihướngtớimụctiêuHĐTN.Việc thiết kế chương trình không chỉ phù hợp nội dung, mục tiêu cấp học mà cònkinhphí,độtuổitừnglớpHS.Ngườiquảnlýphảichỉđạovàkiểmtrangườidạythểhiện được các nội dung trong chương trình HĐTN thông qua việc xây dựng và pháttriểnchươngtrình,chuẩnbị,tổchứccácHĐTNvàđánhgiákếtquảcủangườihọc.
Quản lý thực hiện nội dung HĐTN cho HS cần quan tâm, giám sát việc xâydựng nội dung trong kế hoạch, chương trình tổ chức các HĐTN ở các cấp độ hoạtđộng chung của nhà trường, hoạt động của từng khối lớp, hoạt động từng lớp, hoạtđộng của tổ chuyên môn và các kế hoạch tổ chức hoạt động Đoàn, Đội gắn với cáchình thức tổ chức hoạt động dạy học, HĐTN ngoài giờ học, các hoạt động phongtrào,cácchươngtrìnhtựđăngkí,giaoướctự giáodục.
Nội dung của HĐTN rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹnăngcủanhiềumônhọc,nhiềulĩnhvựchọctậpvàgiáodục,vìvậy,HTtrườngTHcầnchỉđạolựac họnnhữngnộidunghoạtđộngthiếtthực,gầngũivớicuộcsốngthựctế,đápứngđƣợcnhucầuhoạtđộng củaHS,giúpcácemvậndụngđƣợcvàotrongthựctiễncuộcsốngmộtcáchdễdàngvàthuậnlợi;phùhợ pvớinănglực,sởtrường,hứngthúcủabảnthânđểpháttriểnnănglựcsángtạoriêngcủamỗicánhânHSTH.
1.4.3 Quản lý các phương thức tổ chức và loại hình hoạt động trải nghiệm chohọcsinhở trườngTiểuhọc
HĐTNđượctổchứcdướinhiềuphươngthứckhácnhaunhư:PhươngthứcKhámphánh ằmtạocơhộichoHStrảinghiệmthếgiớitựnhiên,thựctếcuộcsống và công việc, giúp HS khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn đềtừmôi trường xung quanh, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hươngđấtnước,b a o gồmcáchoạtđộngthamquan,cắmtrại,thựcđịavàcácphươngthứctương tự khác;Phương thức Thể nghiệm, tương táctạo cơ hội cho HS giao lưu, tácnghiệpvàthể nghiệmýtưởngnhưdiễnđàn,đóngkịch,hộithảo,hộithi,tròchơivàcácphươngthứctươngtựkhá c;PhươngthứcCốnghiếntạocơhộichoHSmanglạinhững giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế của mình thông quacáchoạtđộngtìnhnguyệnnhânđạo,laođộngcôngích,tuyêntruyềnvàcácphươngthức tương tự khác;Phương thức Nghiên cứutạo cơ hội cho HS tham gia các đề tài,dựán nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế, qua đó đềxuất những biện pháp giải quyết vấn đề một cách khoa học, bao gồm các hoạt độngkhảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ,nghệ thuật và cácphươngthứctương tựkhác.
Mỗi phương thức tổ chức đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định HT cầnchỉđạo
GV có thể sử dụng đa dạng các phương pháp hoạt động để tổ chức HĐTN choHSTH. Trong quá trình thực hiện, cần có sự lựa chọn, vận dụng phối hợp một cáchhợp lý trong quá trình tổ chức hoạt động để mang đến hiệu quả giáo dục cao nhất.ViệcquảnlýcácphươngthứctổchứcHĐTNcầntậptrungvàocáccôngviệccụ thể như sau: Quản lý kế hoạch, chương trình và tổ chức các phương thức HĐTN;Vận động các tổ chức, lực lượng tham gia HĐTN; Hướng dẫn quy trình tổ chứcHĐTN; Theo d i tiến độ thực hiện để có chỉ đạo uốn nắn kịp thời; Động viên, khíchlệcáclựclƣợngthamgiaHĐTNđểđạthiệuquảcao.
Mặt khác, HĐTN cho HSTH đƣợc tổ chức với nhiều loại hình: trong vàngoàilớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớphoặcquymôtrường;vớibốnloạihìnhhoạtđộngchủyếulàSinhhoạtdướicờ,Sinhhoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủđ ề v à H o ạ t đ ộ n g c â u l ạ c b ộ ; v ớ i s ự t h a m gia,phốihợp,liênkết củanhiềulựclượnggiáodụctrongvàngoàinhàtrườngnhư:GV chủ nhiệm lớp, GV môn học, cán bộ tư vấn tâm lí học đường, cán bộ ĐoànThanhniênCộngsảnHồChíMinh,cánbộHộiLiênhiệpThanhniênViệtNam,cán bộ phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, CBQL nhà trường,chamẹH S , ch ín h quyền đ ị a p h ƣ ơ n g, các t ổ c h ứ c , cá n h â n t r o n g x ã h ộ i Vìvậ y , HT trườngTHcầntổchức,chỉđạothựchiệncóhiệuquảcácloạihìnhtổchứcHĐTNchoHSTH.
Mục đích của quản lý việc kiểm tra, đánh giá HĐTN cho HSTH là thu thậpthông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so vớichương trình; sự tiến bộ của HS trong và sau các giai đoạn trải nghiệm Kết quảđánh giá là căn cứ để định hướng HS tiếp tục rèn luyện hoàn thiện bản thân và cũnglà căn cứ quan trọng để các cơ sở giáo dục, các nhà quản lí và đội ngũ GV điềuchỉnh chương trình và các HĐTN ở trường TH Qua kiểm tra, đánh giá rút ra đƣợcnhữngnguyênnhâncủathànhtựu,hạnchếvàbàihọckinhnghiệm.
Quản lý việc kiểm tra, đánh giá HĐTN nhằm phát hiện những nhân tố tíchcực hoạt động, phát hiện những mặt mạnh, những mặt yếu trong quá trình thực hiệnkế hoạch, qua đó mà có cách điều chỉnh, bổ sung, phát huy khích lệ những nhân tốtích cực, đồng thời cũng mạnh dạn phê phán những mặt hạn chế trong quá trình tổchứcHĐTN. Đểthựchiệnnộidungnày,HTtrườngTHcầnquantâmthựchiệncácvấnđềsau: -Tổchức,chỉđạođánhgiáviệcthựchiệnmụctiêu,nộidung,chươngtrình,kế hoạch HĐTN cho HS… Các yêu cầu cần đạt về sự phát triển phẩm chất và nănglựccủamỗiHS chủ yếu đƣợc đánhgiá thôngqua hoạtđộngt h e o c h ủ đ ề , h o ạ t độngh ƣ ớ n g n g h i ệ p , t h ô n g q u a q u á t r ì n h t h a m g i a h o ạ t đ ộ n g t ậ p t h ể v à c á c s ả n phẩmcủaHStrongmỗiHĐTN.
-Tổ chức, chỉ đạo đánh giá việc thực hiện các phương thức, các loại hình tổchứcHĐTNchoHS:ĐốivớiSinhhoạtdướicờvàSinhhoạtlớp,nộidungđánh giáchủ yếu tập trung vào sự đóng góp của học sinh cho các hoạt động tập thể, số giờtham gia các hoạt động và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể.Ngoài ra, các yếu tố nhƣ động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tíchcực đối với hoạt động chung của họcsinh cũng đƣợc đánh giá thường xuyên trongquátrìnhthamgiahoạtđộng.
-Quản lý việc sử dụng các phương pháp, hình thức đánh giá HĐTN: Kết hợpđánhgiácủaGVvớitựđánhgiávàđánhgiáđồngđẳngcủaHS,đánhgiácủacha mẹ HSvà đánhgiá củacộngđồng;GVchủnhiệmlớp…
-Cứ liệu đánhg i á d ự a t r ê n t h ô n g t i n t h u t h ậ p đ ƣ ợ c t ừ q u a n s á t c ủ a GV, từýkiếntựđánhg i á c ủ a H S , đ á n h g i á đ ồ n g đ ẳ n g c ủ a c á c H S t r o n g l ớ p , ý kiến nhận xét của cha mẹ HS và cộng đồng; thông tin vềsố giờ (số lần) tham giaHĐTN (hoạt động tập thể, HĐTN thường xuyên, hoạt động xã hội và phục vụ cộngđồng,hoạtđ ộ n g h ƣ ớ n g n g h i ệ p , hoạtđ ộ n g l a o đ ộ n g , ) ; s ố l ƣ ợ n g v à chấtlượngcács ả n p h ẩ m h o à n t h à n h đ ư ợ c lưutronghồsơhoạtđộng.
-Kết quả đánh giá đối với mỗi HS là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyênvà định kì về phẩm chất và năng lực và có thể phân ra làm một sốmức đểxếp loại.Kếtquảđánh giá HĐTN và HĐTN, hướng nghiệp được ghi vào hồ sơ học tập củaHS(tươngđương một mônhọc).
-Tổ chức, chỉ đạo việc sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá HĐTN để điều chỉnhvànângcaohiệuquảHĐTNchoHSTH.
CáctrườngTHcầntăngcườngxâydựngcáctàiliệuphụcvụthựchiệnHĐTNcho HS, như: các văn bản pháp lý chỉ đạo của ngành; các tài liệu hướng dẫn, tổchứcthựchiện,sách,báo,tưliệucủađịaphương… HTtrườngTHchỉđạothưviệnTrườngxâydựngtủsách,tưliệuthamkhảovàthực hiện tốt công tác bạn đọc, giới thiệu sách báo, tƣ liệu cho GV, HS và các lựclƣợng giáo dục tham gia HĐTN cho HS TH…để sử dụng có hiệu quả nguồn tài liệucủanhà trường.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trườngTiểuhọc
Phốih ợ p g i ữ a n h à t r ư ờ n g v à c á c l ự c l ư ợ n g x ã h ộ i t r o n g t ổ c h ứ c H Đ T N : Phối hợp với Hội Cựu chiến binh tổ chức giáo dục truyền thống cách mạng ở địaphương, phối hợp với tổ chức Đoàn
Thanh niên địa phương tổ chức các phong tràođoàn trong nhà trường, hỗ trợ nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục ở địa bàntrong những tháng hè,tổ chức hoạt động lao động công ích, hoạtđ ộ n g x ã h ộ i , ; Phốihợpvớicácdoanhnghiệp,cánhântrênđịabàn.
HT cần tăng cường quản lý công tác phối hợp giữa các lực lượng giáo dụctrong và ngoài nhà trường để hoạt động phối hợp được duy trì thường xuyên, cóhiệuquả.
1.5 Các yeu tố ảnh hưởng đen quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinhtrườngTiểuhọc
Hiện nay việc triển khai tổ chức các HĐTN trong trường TH là một vấn đềmới. Để các trường TH tổ chức thực hiện tốt các HĐTN cần phải có hệ thốngchương trình, văn bản hướng dẫn thực hiện từ Bộ GD&ĐT đến các văn bản hướngdẫn củaSở GD&ĐT, của Phòng GD&ĐT.Nếu hệ thống văn bảnc h ỉ đ ạ o đ ầ y đ ủ , kịp thời sẽ thuận lợi cho các nhà trường về khâu tổ chức thực hiện Ngược lại, nếukhông có hướng dẫn cụ thể hoặc văn bản chỉ đạo không kịp thời, rr à n g r ấ t k h ó khăn cho các trường trong khâu thực hiện Lúc này các trường nếu có triển khai thìcũng là triển khai theo sự sáng tạo của các nhà trường không có sự đồng bộ hay hỗtrợ về chương trình, hình thức tổ chức dẫn đến việc tổ chức các HĐTN đạt hiệu quảkhôngcao.
Năng lực quản lý của người HT là yếu tố quyết định rất lớn tới kết quả củaquátrìnhquảnlýcácHĐTNchoHS.
Trong nhà trường, HT là hạt nhân thiết lập bộ máy tổ chức, phát triển, điềuhành đội ngũ nhân lực, hỗ trợ sƣ phạm và hỗ trợ quản lý cho đội ngũ nhân lực giáodục của nhà trường để mọi hoạt động của nhà trường thực hiện đúng tính chất,nguyênlý,mụctiêu,nộidung,chươngtrình,phươngphápgiáodục.HTgiữvaitrò chủ chốt trong việc tổ chức, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằmđápứngcáchoạtđộng giáodụccủanhàtrường. Đối với tổ chức các HĐTN, người HT giữ vai trò nòng cốt, HT chịu tráchnhiệmxâydựngkếhoạchtổchứcHĐTN,chỉđạotriểnkhaibốtrínhânlực,chuẩnbịcá cđiềukiệncầnthiếtcũngnhƣlựachọncáchìnhthứcHĐTNchophùhợp.Xácđịnh đƣợc mối gắn kết của các hoạt động đó với việc phát triển năng lực phẩm chấtchongườihọc.
Nếu người HT hiểu rm ụ c t i ê u , y ê u c ầ u , n ộ i d u n g , h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c , n ắ m r quy trình quản lý HĐTN, sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên thì việc tổ chức cácHĐTN sẽ diễn ra một cách khoa học, phù hợp, hiệu quả.
Ngƣợc lại, nếu HT khôngnhậnthứcđúng,khôngcókếhoạchcụthểhợplýphùhợpthìtrongquátrìnhquảnlý sẽ giảm đi hiệu quả của hoạt động đó HS sẽ là người bị ảnh hưởng lớn, ảnhhưởngđócóthểsẽliênquanđếnviệchình thànhnhâncáchcủaHS.
1.5.3 Trìnhđộ nănglựccủađộingũgiáoviêntrườngtiểuhọc ĐộingũGVlàngườitrựctiếptổchứccácHĐTNchonênnănglực,phẩmchấtcủađộingũ sẽquyếtđịnhđếnchấtlƣợngcủa việctổchứccác HĐTN.
Nếu đội ngũ GV đƣợc tập huấn đầy đủ để có nhận thức và hiểu đúng ý nghĩacủa HĐTN thì mới có thể chủ động trong việc tìm tòi đầu tƣ công sức tổ chức cácHĐTN cho HS Từ đó mới biết xây dựng kế hoạch thực hiện với nội dung phù hợp,hình thức tổ chức hợp lý, thu hút đƣợc HS tham gia HĐTN và sẽ đem lại đƣợc kếtquả nhƣ mục tiêu đã đặt ra Ngƣợc lại, nếu đội ngũ GV không có hiểu biết về vấnđề đó, không có ý thức trách nhiệm, lương tâm nhà giáo, không biết xây dựng giáoán theo kế hoạch một cách cụ thể thì hoạt động sẽ chỉ rơi vào hình thức, kém hiệuquả Theo đó trong quản lý trường học HT phải quan tâm đến phát triển năng lựcđộingũGVđểgiúphọ thựchiệntốtcácnhiệmvụđƣợcgiao.Chínhvìvậy,việcbồidƣỡng kĩ năng, năng lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ
GV là hết sức cần thiết HTcầndựa trên kế hoạch chung của nhà trường, thường xuyên tổ chức các buổi tập huấnphù hợp với khả năng hiện có của đội ngũ, tạo điều kiện cho đội ngũ GV có thể giaolưu,họchỏivàrútkinhnghiệmtrongviệctổchứcHĐTN,nângcaotrìnhđộchuyênnghiệpcho việctổchứccáchoạtđộngkháctrongnhàtrường.
HSTH là những trẻ có độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi Hệ xương còn nhiều mô sụn,xương sống, xương hông, xương chân, xương tay đang trong thời kỳ phát triển nêndễ bị cong vẹo, gãy dập Vì thế mà trong các hoạt động vui chơi thầy cô cần phảichúýquantâm,hướng cácemtớicáchoạtđộngvuichơilành mạnh, antoàn.Hệcơđang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơi vận động nhƣ :chạy, nhảy, nô đùa, Vì vậy mà các thầy cô nên đƣa các em vào các trò chơi vậnđộngtừmứcđộđơngiảnđếnphứctạpvàđảmbảosựantoànchotrẻ.
Hệthầnkinhcấpcaođanghoànthiệnvềmặt chứcnăng,dovậytƣduycủacácem chuyển dần từ trực quan hành động sang tƣ duy hình tƣợng, tƣ duy trừu tƣợng,khả năng tập trung chú ý rất hạn chế Do đó, các em rất hứng thú với các trò chơi.Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý này mà các thầy cô nên cuốn hút các em bằng cáchoạtđộng vuichơinhằmpháttriểntƣduycủacácem.
Cùng với sự phát triển về thể chất và phát triển tâm lí trẻ sẽ tạo lập nên nhữngcái mới trong đời sống tâm lí của mình, mà trước hết là tính chủ định, kỹ năng làmviệc trí óc Việc lĩnh hội tiếp thu một hệ thống tri thức về các môn học, trẻ em họccách học, học kỹ năng sống thông qua các HĐTN trong môi trường trường học vàmôi trường xã hội Với sự ảnh hưởng khá lớn của môi trường giáo dục gia đình vàquan hệ bạn bè cùng tuổi, cùng lớp và trường học, HSTH lĩnh hội các chuẩn mựcquy tắc đạo đức của hành vi Sự lĩnh hội trên tạo ra những biến đổi cơ bản trong sựphát triển tâm lí của HSTH Chúng không chỉ đảm bảo cho các em thích ứng vớicuộc sống nhà trường và hoạt động học, mà còn chuẩn bị cho các em những bướcngoặtquantrọngtrongcuộcsốngởtuổithiếu niên.
Từ những hiểu biết cơ bản về đặc điểm tâm lý lứa tuổi HSTH, đòi hỏi ngườiGV phải hiểu đƣợc: Nếu các hoạt HĐTN mà phù hợp với tâm lý lứa tuổi HS thì sẽhấp dẫn thu hút đƣợc HS tham gia; Nếu HĐTN không phù hợp làm cho các em HSchán, không ham thích, không thu hút đƣợc các em hoặc nếu có thì tham gia khôngtíchcực,hoạtđộngkémhiệuquả.
1.5.5 Điềukiệncơsở vậtchất Điều kiện, phương tiện tổ chức các HĐTN sẽ làm tăng tính hấp dẫn của hoạtđộng.ĐểtổchứccácHĐTNởtrườngTHđạtkếtquảmongmuốnnhàtrườngcần đảmbảotốtcácđiềukiệnvềCSVC.
HĐTN ngoài việc đƣợc triển khai dạy lồng ghép trong lớp học nó còn phảiđượctriểnkhaiởkhônggianngoàilớphọcnhưởsântrường,vườntrường, cóthểngoàikhuônvi ên nhàtrường. Để thực hiện được các HĐTN trong khuôn viên nhà trường, cần phải có điềukiện CSVC tối thiểu đáp ứng Nếu có điều kiện đầy đủ về CSVC sẽ tạo điều kiệncho các hoạt động đó diễn ra một cách hợp lý, an toàn, hiệu quả Nếu CSVC khôngđápứng,thiếuthốn,hạnhẹpthìHĐTNdiễnrakhônghiệuquả.
ViệcgiáodụcHSkhôngchỉcónhàtrườngvàgiađìnhmàphảicósựphốikếthợpchặtchẽgiữan hàtrường,giađìnhvàxãhội Mỗilựclượnggiáodụcđềucóthếmạnh riêng vì vậy phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổchức tốt các HĐTN chính là thực hiện xã hội hóa giáo dục, tạo nên môi trường giáodụctốtnhấtchoHS.Nhờsựphốihợpmànhàtrườngsẽbớtđinhữnghạnchếvàkhókhănnhấtđịnhnh ƣthiếuđiềukiệnchohoạtđộng,nguồnthôngtin,còngiađìnhvàxãhộisẽnắmđƣợcnhữngnhucầuhoạtđộn gcủaHSđểphốihợpthựchiện.
Một số HĐTN cũng cần đến chi phí cho hoạt động, lúc này cần sự hỗ trợ kinhphí từ phía phụ huynh, hoặc các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm Đôi khi với nhiềuđịa phương, nhận thức của người dân còn hạn chế và điều kiện kinh tế khó khăn thìviệc huy động sự phối kết hợp của cha mẹ HS và các lực lƣợng trong xã hội sẽ gặpkhókhăn.
Ngượclạinếuđịaphươngđạiđasốngườidâncóđiềukiệnsốngcao,điềukiệnkinh tế địa phương ở mức ổn định, người dân có hiểu biết đầy đủ về vai trò củaHĐTN đối với HS thì việc huy động sức dân trong các hoạt động của nhà trường sẽdiễn ra một cách thuận lợi Chính vì vậy, ở bất kỳ địa phương nào cũng đòi hỏi cácnhà quản lý trường học phải tìm tòi, thiết kế các hoạt động đơn giản, có chi phí thấpnhấthoặckhôngtốnchiphíthìsẽnhậnđƣợcđƣợcsựđồngthuậncủachamẹHS.
THỰC TRẠNG QUẢNLÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌCSINHTRƯỜNGCÁCTIỂUHỌCHUYỆNTUYPHƯỚC,TỈNHBÌNHĐỊNH
Kháiquátvềđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhộivàgiáodục– đàotạohuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
Tuy Phước là huyện đồng bằng lớn ở phía nam tỉnh Bình Định, có diện tích219,9 km 2 , dân số 180.300 người Về địa hình, phía bắc và tây bắc Tuy Phước giáphuyện Phù Cát, An Nhơn; Đông giáp biển; nam giáp TP.Quy Nhơn; Tây giáp huyệnVân Canh Cuối năm 1975, Vân Canh và Tuy
Phước hợp thành huyện Phước Vân,đếntháng8-
1981thìtáchtrởlạinhưcũ.Trướcnăm1975,TuyPhướccó12xã,saunhiềulầnthayđổi,hiệnnaycó 11xãvà02thịtrấnlà:xãPhướcNghĩa,PhướcHòa,PhướcThắng,PhướcQuang,PhướcHưng,Phư ớcHiệp,PhướcThuận,PhướcSơn,Phước Lộc, Phước An, Phước Thành, thị trấn Tuy Phước (trước đây thuộc PhướcNghĩa), thị trấn Diêu Trì (trước đây là xã Phước Long) Nằm bên đầm Thị Nại, cósông Kôn, sông Hà Thanh chảy qua, có quốc lộ 1A, QL 19, đường sắt Bắc - Namchạyngangqua,TuyPhướccóđiềukiệnthuậnlợiđểpháttriển kinh tế. Địa hình Tuy Phước chia thành 3 khu vực rrệt: các xã phía Tây Nam (gồmPhước Thành, Phước An) có tiềm năng rất lớn về đất sản xuất cây công nghiệp,song chưa được khai thác hết; các xã khu Đông (Phước Hòa, Phước Thắng, PhướcThuận, Phước Sơn) với thế mạnh về cây lúa và thủy sản, là khu vực đầy tiềm năngkinh tế của huyện; và các xã còn lại là vùng chuyên canh cây lúa Tuy Phước làhuyện thuần nông, trồng lúa, màu, rau câu, mía, cây ăn quả, chăn nuôi bò, gia cầm,cá, tôm, đánh bắt và chế biến hải sản. Công nghiệp khá phát triển, chủ yếu là sảnxuấtximăng,đáxâydựng.
Năm2020,huyệnTuyPhướcđãđầutưgần264tỉđồng(vốnTrung ươngvàtỉnh gần 11,5 tỉ đồng, ngân sách huyện trên 252,5 tỉ đồng) xây dựng 51 danh mụccôngtrìnhhạtầngnôngthôn– đôthị,phụcvụpháttriểnkinhtếvàdânsinh,đặcbiệt là đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu dân cƣ cho các xã xây dựng nông thôn mới.Huyện Tuy Phước cũng đầu tư, phát triển, quy hoạch 15 khu dân cư xây dựng theohướng đô thị, với diện tích 46.889 m2 (trong đó có 5 khu dân cư do huyện quản lývà 10 khu dân cư do các xã, thị trấn quản lý) đang hoàn thiện hạ tầng và đã có355hộdânđấugiátrúngvàcấtnhàởtheoquyhoạch.
Tuy Phước là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, nhân dân Tuy Phướcsớm có mặt trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp Từ phong trào Cần Vươngcuối thế kỷ XIX cho đến các phong trào đòi dân sinh, dân chủ những năm 1936- 1939,phongtràochốngNhật,Phápvàgiànhchínhquyền1939-1945,TuyPhướcđãđóng góp vào công cuộc đánh đuổi giặc ngoại xâm của dân tộc với những tên tuổinhƣ: Đào Doãn Địch, Lê Tuyên, VTrứ Đặc biệt, sự ra đời của chi bộ Đềpô DiêuTrì vào tháng 9-1939 - chi bộ cộng sản đầu tiên của công nhân Diêu Trì cũng nhưtoàn ngành đường sắt Bình Định do đồng chí Nguyễn Đình Thụ làm bí thư - đãđánh dấu bước trưởng thành của phong trào công nhân xe lửa Diêu Trì và ghi nhậnsựpháttriểnvƣợtbậc phongtràocách mạngcủanhândânTuyPhước.
Trong kháng chiến chống Mỹ, với điều kiện của vùng venđô, bất chấp máychém và bom đạn tàn khốc, biết bao khó khăn và tổn thất tưởng chừng không gượngnổi, Tuy Phước từ tay không vùng lên diệt ác phá ấp chiến lược, không chỉ dẫn đầutrongphongtràoĐồngKhởimởmànởđồngbằngBìnhĐịnhmàcònđiđầutrongcuộcđọ sức quyết liệt với quân Mỹ và chư hầu Khu Đông Tuy Phước là căn cứ địa vữngchắc,lànơixuấtphátnhữngđộitrinhsát,đặccônghoạtđộngởnộithànhQuyNhơn.
Trongthờikỳnàyđãxuấthiệnnhữngtấmgươngchiếnđấungoancường vàlập côngxuấtsắc,đólàcácliệtsĩ:ĐàoThịHoa,NguyễnThịDanh,LêĐìnhLong…
Và bây giờ, khi chiến tranh lùi xa, Tuy Phước đã và đang trong cuộc hànhtrìnhtiếnvềphíatrướcvớirấtnhiềucơhộivàthửthách
Không chỉ đƣợc biết đến với những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, huyệnTuy phước còn là mảnh đất lưu giữ nhiều giá trị văn hoá – lịch sử vô cùng quý giá.Đâylàvùngđấtkhoacử,nơisinhdƣỡngnhiềunhàkhoabảngnổitiếnghọcrộngtàicaovàđứcđ ộ,nhƣLêCôngMiễn(nhàTâySơn);ĐàoDoãnDịch,LêTuyên,VTrứ (phong trào Cần Vương)… và cũng là nơi sinh thành của nhiều nhà văn hoálớn, như nhà thơ Xuân Diệu, danh nhân văn hoá Đào Tấn Tuy Phước có 16 di tíchlịch sử văn hóa được xếp hạng, trong đó có 4 Tuy Phước có 16 di tích lịch sử vănhóađƣợcxếphạng,trongđócó4ditíchlịchsửvănhóacấpquốcgia,12ditíchlịch sử văn hóa cấp tỉnh Một số di tích lịch sử văn hóa có sức thu hút khách thamquandulịchnhƣ:thápBìnhLâm,thápBánhÍt,ĐềnthờdanhnhânvănhóaĐào
Tấn, Nhà lưu niệm nhà thơ Xuân Diệu, Tiểu Chủng viện Làng Sông, chùa Bà, ditích Nước Mặn - nơi phôi thai chữ Quốc ngữ Ngoài ra, các lễ hội Đô Thị NướcMặn, lễ hội Chợ Gò, lễ hội cầu ngƣ; các hoạt động dã ngoại trên đầm Thị Nại cũngkhông kém phần đặc sắc Thời gian tới Tuy Phước sẽ mở ra hướng mới, khai tháckhông gian văn hóa Chăm, tổ chức một số dịch vụ phù hợp tại tháp Bánh Ít, thápBình Lâm để phục vụ khách tham quan du lịch trong và ngoài nước; phát triển 2 vđường tiêu biểu của huyện, gồm vđ ƣ ờ n g c h ù a L o n g P h ƣ ớ c ( x ã P h ƣ ớ c T h u ậ n ) v à v đường Phi Long Vịnh (xã Phước Sơn), đưa v cổ truyền Bình Định trở thành sảnphẩm du lịch đặc trưng của địa phương.Đồng thời phát huy và nâng tầm các lễ hội:lễ hội Chợ Gò, lễ hội Đô Thị Nước Mặn, lễ hội cầu ngư, lễ hội đua thuyền… Pháthuy hiệu quả thu hút du khách của làng nghề truyền thống nem chả Chợ Huyện,bánhxèoMỹCang,bánhítlágai…đãcóthươnghiệu,đượcdukháchưachuộng. Đến nay những di tích văn hoá – lịch sử còn lại trên đất Tuy Phước khá đadạng, phong phú, từ tháp Bình Lâm, tháp Bánh ít, thành Thị Nại, di tích Đô ThịNước Mặn… đến những điệu dân ca bài chòi, những vở tuồng cổ Sự kết hợp hàihoà giữa văn hoá Chămpa đặc sắc với nền văn hoá hiện đại đã tạo nên vẻ đẹp thâmtrầm mà quyến rủ cho mảnh đất này Với những lợi thế trên, tuy Phước chủ trươnggiữ gìn và khôi phục những di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, không chỉ cho cácthế hệ con cháu mai sau mà còn góp phần thúc đấy sự phát triển của ngành du lịch,mởrahướng điđầytiềmnăngcho địaphương.
-Đốivới cấpTiểuhọc:Trong5nămquasốtrườnghọccósựthayđổidosápnhậpcácđơnvịtrường;nămhọc20 20-2021có26trườngTiểuhọc
-Sốlớp,sốhọcsinhtăngdầndotăngdânsốtựnhiên:nămhọc2019-2020có511 lớpvới 14.432họcsinh, đến nămhọc2020-2021có512lớp
-Chấtlƣợnggiáodụcđạitrà:Trongnhữngnămgầnđâychấtlƣợngcủacác ngành học, cấp học đều giữ ổn định và có chiều hướng phát triển, cụ thể: Việc đánhgiáhọcsinhtiểuhọctheo03thôngtƣđólàThôngtƣsố30/2014/TT-BGDĐTngày28/8/2014 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo vềđ á n h g i á h ọ c s i n h t i ể u h ọ c theovàThôngtư22/2016/TT-BGDĐTngày22/9/2016củaBộtrưởngBộGiáodụcvà Đào tạo ban hành Thông tƣ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giáhọcs i n h t i ể u h ọ c b a n h à n h k è m t h e o T h ô n g t ƣ s ố 3 0 / 2 0 1 4 / T T -
B G D Đ T n g à y 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐTngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy địnhđánhgiáhọcsinhtiểuhọc.
Tốt Đạt Cần cốgăng Tốt Đạt Cầncố găng
Qua các bảng trên ta thấy chất lƣợng GD trong 4 năm qua của huyện
Căn cứ thực tế về số lƣợng biên chế đƣợc giao theo từng cấp học, sau khi rà soátđịnhmứcnhucầubiênchếcủacấptiểuhọc,PhòngGiáodụcvàĐàotạođãthammưuchoUBNDhuyệ ntrìnhSởNộivụtỉnhBìnhĐịnhđiềuchỉnhbiênchếcủacáccấphọcnhằmđápứngnhucấpbiênchếchocá ccấphọc.KếtquảtuyểndụnggiáoviêntiểuhọchuyệnTuyPhướctỉnh BìnhĐịnhnămhọc2020– 2021là166người.
Công tác bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục; việc xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên tiểu học theohạng chức danh nghề nghiệp Công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng độingũnhàgiáovàcánbộquảnlýgiáodục.Căncứvàotrìnhđộchuyênmônnghiệpvụ của đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trong năm qua Phòng Giáo dục và Đàotạo huyện Tuy Phước đã cử cán bộ giáo viên, nhân viên tham gia theo học các lớpbồidƣỡngchínhtrị,chuyênmônnghiệpvụchocánbộgiáoviên,nhânviên,đàotạo nângcaotrìnhđộchuyênmônnghiệpvụ trongdịphè. Đội ngũ về cơ bản đảm bảo theo yêu cầu, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trênchuẩn cao Phần lớn cán bộ quản lí và giáo viên đã nhận thức đƣợc tầm quan trọngcủa hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học; hoạt động phát triểnnghề nghiệp cho giáo viên tiểu học đã đƣợc chú trọng trên nhiều nội dung với cáchình thức khác nhau; tuy nhiên, vẫn còn một số cán bộ quản lí và giáo viên chƣanhận thức đầy đủ về một số nội dung phát triển nghề nghiệp; một số nội dung vàhình thức quan trọng chƣa được chú trọng nhiều trong chương trình Đặc biệt, dạyhọc trải nghiệm mấy năm gần đây đã được chú trọng, Sở GD-ĐT Bình Định cũngnhư Phòng GD-ĐT Tuy Phước đã tổ chức một số lớp tập huấn về dạy học trảinghiệmchogi áo viê nvà mở mộ ts ốch uyê n đ ề đểm in hh oạ ti ết dạy T u y nhiên ,hiệu quả dạy học trải nghiệm chƣa cao, cần có những biện pháp khắc phục nhữnghạnchếhạn chế,trướchếtvềphươngdiệnquảnlýcủacáccấp. Đảng bộ và chính quyền các cấp luôn quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo sự nghiệpphát triển GD - ĐT Sự quan tâm, chỉ đạo của huyện ủy, UBND huyện; sự phối kếthợp tích cực, hiệu quả và có trách nhiệm của các phòng, ban liên quan là nhữngnguyên do cơ bản để huyện Tuy Phước giữ vững và nâng cao chất lượng PCGD,xóamùchữ.Dođịaphươngkinhtếkháphát triểnnêncóđiềukiệnquantâmđầu tưxây dựng cơ sở vật chất cho các trường học 100% phòng học đạt chuẩn Cơ sở vậtchất ở một số đơn vị đa số đáp ứng nhu cầu học tập của HS, do nguồn kinh phí hàngnămđƣợchuyệnđ ầ u t ƣ khoảng20tỷđồng/3 cấphọc.
Dưới sự chỉ đạo tập trung, quyết liệt của huyện ủy và UBND huyện TuyPhước đã tạo điều kiện thuận lợi, đáp ứng kịp thời và đầy đủ những yêu cầu đặt ra,đáp ứng nhu cầu học tập HS trong độ tuổi Từ khi Quy hoạch mạng lưới trường lớpcủa huyện Tuy Phước giai đoạn 2020-2025 được triển khai, tiếp tục đã đầu tư vềxây mới, cải tạo mở rộng, sửa chữa nhỏ hàng năm đã giúp cho CSVC ngành giáodụctừngbướcđượcnânglên,chuẩnhóavàhiệnđạihóa,pháttriểnquymôđápứngnhucầuhọct ậpconemtrênđịabànhuyện.
Triển khai thực hiện Chỉ thị số 666/CT-BGDĐT ngày 24 tháng 8 năm 2020của
Bộ GD & ĐT về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2020 - 2021 của ngànhGiáodục;Chỉthịsố16/CT-UBNDngày03tháng9năm2020củaỦybannhândântỉnh
Bình Định thực hiệnnhiệm vụ giáo dục vàđ à o t ạ o n ă m h ọ c 2 0 2 0 -
2 0 2 1 , t o à n ngành giáo dục huyện Tuy Phước đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụtrọngtâmnămhọcvớikếtquảnhƣsau:
Việc chỉ đạo triển khai và thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đuatrong ngành ngày đạt hiệu quả, đi vào chiều sâu chất lƣợng, có tác dụng tích cựctrongviệcnângcaochấtlượnggiáodụctoàn diệntrongcácnhàtrường.
Chấtlượnggiáodụcđạitràđượcgiữvữngvàtừngbướcđượcnângcao;chấtlượnggiáodụcto àndiệnchuyểnbiếntheochiềuhướngtíchcực;nềnnếpkỷcươngtrong dạy và học, trong kiểm tra đánh giá ngày một nghiêm túc hơn Công tác phổcậpgiáodục vàxóa mùchữđƣợcduytrì,tỷlệphổcậpngàycàngcao.
Các điều kiện phục vụ cho việc dạy và học được tăng cường; thực hiện cóhiệu quả chương trình kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ giáo viên; độingũ GV tăng về số lượng và được nâng chuẩn về trình độ, các trường Mầm non,Phổ thông trực thuộc đã đƣợc tập huấn phần mềm soạn giảng giáo án điện tử theochuẩnE- learning;côngtác QLGDcótiếnbộởmộtsốlĩnhvực,đãngănchặnvàđẩy lùi kịp thời những biểu hiện tiêu cực, thiếu kỷ cương trong giáo dục; công tácxâydựngĐảngvàhoạtđộngcủacácđoànthểtrongnhàtrườngđượcchútrọng. Đặc biệt là công tác Kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạtchuẩnquốcgia toàn huyệncó chuyển biến tích cực:
+Toàn huyện có 48/56 trường đạt chuẩn quốc gia, tỉ lệ 85,71% Trong đó:11/17 trường Mầm non, tỉ lệ 64,71%; Tiểu học 24/26 trường (có hai trường do sápnhập nên chưa đến thời kì kiểm định lại) tỉ lệ 92,3% (trong đó: 04 trường đạt mứcđộ 2, tỉ lệ 16,67%); THCS 13/13 trường, tỉ lệ 100% (trong đó có 03 trường đạt mứcđộ2,tỉlệ23,08%).
+ Toàn huyện có 29/56 trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục, tỉ lệ51,79%. Trong đó: 8/17 trường Mầm non, tỷ lệ 47,06% (01 trường đạt cấp độ 1, 01trường đạt cấp độ
2, 06 trường đạt cấp độ 3); 10/26 trường Tiểu học, tỉ lệ 38,46%(09 trường đạt cấp độ 3 và 01 trường đạt cấp độ2); 11/13 trường THCS, tỉ lệ84,62%(10trườngđạtcấpđộ3và 01trườngđạtcấpđộ2).
Kết quả thành tích cá nhân và tập thể năm học 2020-2021: UBND huyệncông nhận 45 tập thể Lao động tiên tiến, 226 cá nhân công nhận CSTĐ cấp cơ sở,khen tặng
336 cá nhân; UBND tỉnh công nhận 18 tập thể Lao động xuất sắc, tặng 22bằngkhencánhânvà04bằngkhentậpthể.
UBNDt ỉ n h t ặ n g C ờ t h i đ u a 0 3 t ậ p t h ể ; B ộ G D Đ T t ặ n g B ằ n g k h e n 0 6 c á n hân và 02 tập thể;đang đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen cho 01 cánhânvàđềnghịtặngHuânchươnglaođộng cho01cánhân.
Chỉ đạo các trường thực hiện tốt công tác phòng chống dịch Covid-19, nhấtlà các biện pháp dạy học an toàn khi tổ chức dạy học trong bối cảnh dịch bệnh diễnbiến phức tạp trên địa bàn huyện, xây dựng các kế hoạch dạy học ứng phó với tìnhhìnhdịchbệnhphứctạpở03bậchọc:MN,TH,THCS.
Chỉ đạo các đơn vị chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở vật chất, về trang thiếtbịchuẩnbị dạyhọc chươngtrìnhgiáodụcphổthông2018đốivớilớp1,2vàlớp6. ĐÁNHGIÁCHUNG
ThựctrạnghoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinhởcáctrườngtiểuhuyệnTuyPhước,t ỉnhBình Định
2.3.1 Thựctrạngnhậnthứcvềtầmquantrọngcủahoạtđộngtrảinghiệmcho họcsinh ởcáctrường tiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
Bảng 2 8 Thực trạng nhận thúc của CBQL và GV về tầm quan trọng của HĐTN choHSởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
Kếtquảkhảosátchothấy,CBQLvàGVcáctrườngTHđềuđánhgiáHĐTNcótầm quan trọng đối với HS TH (51,3% ý kiến đánh giá quan trọng và 39,3 % ý kiếnđánhgiárấtquantrọng.Điềunàychứngtỏ,phầnlớnCBQLvàGVchorằng,HĐTNlàquantrọng,cóảnhhưởnglớnđốivớisựhìnhthành,pháttriểncácphẩmchấtvànănglựcthựctiễncủaHS.HĐTNlàhoạ tđộngkhôngthểthiếuđượctrongnhàtrườngTH,trongquátrìnhgiáodụctoàndiệnHS,quađógiúpHScủngcốkiếnthứcđƣợchọctrênlớp,hìnhthànhcácnănglực,phẩmchấtcánhânvàcótháiđộđúngđ ắntrướcnhữngvấnđềcủacuộcsống;cóảnhhưởnglớnđốivớisựhìnhthành,pháttriểncácphẩ m chất và năng lực thực tiễn của HS HĐTN giúp cho HS có nhiều cơ hội để vận dụngnhữngkiếnthứcđƣợchọcvàothựctiễn;giúpchoHScócơhộivậndụngkiếnthức,kĩnăngđãcó đểgiảiquyếtvấnđề,ứngdụngtrongtìnhhuốngmới;giúpchoHSnângcaonănglựctựnhậnthứcvàtí chcựchóabảnthân… Ý kiến của CBQL, GV qua phỏng vấn cho thấy, việc tổ chức HĐTN choHS:“Giúp cho HS có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức họcđược vào thực tiễn”và“giúp cho HS hình thành năng lực thực tiễn cũng như pháthuy tiềm năng sáng tạo của mình”.Tính ưu việt của HĐTN cũng là chủ trương củaĐảng và Nhà nước, HS tham gia vào các HĐTN tăng cường khả năng sáng tạo chomình, học đi đôi với hành, các emphải đƣợc hành động với kinh nghiệm cá nhân,đƣa ra các sáng kiến trải nghiệm từ thực tế, không ngừng sáng tạo, nuôi dƣỡng tínhsáng tạo, ham học hỏi của bản thân Những HĐTN thực tế này sẽ làm thay đổi cảnhận thức và hành động của HS, là cơ hội để các em thể hiện năng lực sáng tạo củamình, giúp các em biết trân trọng giá trị cuộc sống, định hướng được tương lai chobản thân, đồng thời HĐTN cũng phát huy năng lực hợp tác đoàn kết ở các em;“HĐTN giúp cho HS có cơ hội vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấnđề, ứng dụng trong tình huống mới”; “Giúp cho HS có nhiều cơ hội trải nghiệm đểvận dụng những kiến thức học đƣợc vào thực tiễn; Hình thành năng lực thực tiễncũng nhƣ phát huy tiềm năng sáng tạo của HS”; “HĐTN giúp cho HS có hoặc cókhả năng độc lập nhận ra chức năng mới của đối tƣợng; Phát huy năng lực tổ chứcvà quản lý cuộc sống của HS; HĐTN góp phần đổi mới hình thức tổ chức hoạt độngdạy học, đổi mới hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; pháttriểnnănglựccủaHS,nângcaochấtlượngdạyhọctrongcácnhàtrường”…
Tuyvậy,vẫncòn6,7%CBQLvàGV chorằngHĐTNcóvaitròbìnhthườngvà 2,7 % CBQL và GV cho rằng việc tổ chức HĐTN cho HS TH không quan trọng,chứngtỏcònmộtbộphận nhỏCBQLvàGVnhậnthứcchƣađúng đắnvàđầyđủ vềtầm quan trọng của HĐTN trong việc giáo dụcHS, còn xem nhẹv i ệ c t ổ c h ứ c HĐTNchoHS.
Từ kết quả khảo sát trên, vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục là cầnphải có những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng củaHĐTNchoCBQL,GVđểtổchứcthựchiệnhoạtđộngnàyđạtkếtquảcao.
Múcđộ thựchiện etquả thựchiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
11 Chămsóccác cá nhân, giađìnhcócông với đấtnước 2.12 0.83 2.96 0.73
15 Khuphố/làng/thôn/bản/giađìnhvănhóa 2.92 0.76 2.79 0.70
Múcđộ thựchiện etquả thựchiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
- Mứcđộthựchiện :1 Không thực hiện 2 Thỉnh thoảng
Qua bảng tổng hợp trên, kết quả thực hiện các nội dung của HĐTN cho HS ởtrườngTHđượcCBQL,GVđánhgiánhưsau:HầuhếtcáctrườngTHđãthựchiệnkhá tốt các nội dung HĐTN Trong đó, các nội dung có ý kiến đánh giá tốt chiếm tỷlệ cao, nhƣ: Các nội dung liên quan đến giáo dục và phát triển cá nhân (Sống khỏemạnh: Mức độ thực hiện: ĐTB 3,21; Kết quả thực hiện: ĐTB 3,02; Yêu lao động:Mức độ thực hiện: ĐTB 3,44; Kết quả thực hiện: ĐTB 3,13; Xây dựng hình ảnh bảnthân: Mức độ thực hiện: ĐTB 3,10; Kết quả thực hiện: ĐTB 3,19…); Các nội dungliên quan đến khoa học và nghệ thuật (Bảo vệ thiên nhiên: Mức độ thực hiện: ĐTB3,03; Kết quả thực hiện: ĐTB 3,12; Emy ê u k h o a h ọ c : M ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n : Đ T B 3,08; Kết quả thực hiện: ĐTB 2,92; Em yêu nghệ thuật: Mức độ thực hiện: ĐTB3,64;Kếtquảthựchiện:ĐTB3,12…). Đốivớ ic ác n ộ i d u n g l i ê n q u a n đến “ T h ế g iớ i n g h ề n g h i ệ p ; T h a m g ia và o quy trình dịch vụ của một số nghề; Thử làm công nhân/kỹ sƣ hoặc liên quan đếncuộcsống gia đình kếtquảthựchiệnở m ứ cTrung bình Điều đó cũng hợp lýd o đặcđiểmlứatuổiHSTH.Mặtkhác,quatraođổivớimộtsốHiệutrưởngtrườngTHđược biết lí do là không có quỹ thời gian và kinh phí, điều kiện nhà trường và địaphươngchưađảmbảo đểtổchứcthựchiện…
Thực tế cho thấy, một số nội dung chƣa đƣợc CBQL, GV quan tâmsử dụngvàhiệuquảchưacaođòihỏicáctrườngTHcầncóbiệnpháptăngcườngbồidưỡngchoG V vàp háttriển nộidungchươngtrìnhHĐTN.
Múcđộ thựchiện etquả thựchiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
-Kếtquảthựchiện :1.Yếu 2.Trungbình 3.Khá 4 Tốt
Kết quả khảo sát cho thấy, với 9 loại hìnhcơ bản khi thực hiện tổ chức cácHĐTN cho HS trường TH được CBQL, GV đánh giám ứ c đ ộ t h ự c h i ệ nKháthường xuyên( ĐTB từ: 2.01 -3,56) Trong đó, các loại hình: Trò chơi; Tổ chức
Câulạcbộ thựchiệnthườngxuyên Tuyvậy,C B Q L vàGVchorằngkếtquảthựchiệnchỉ ở mức Khá do chƣa có sự đầu tƣ và điều kiện tổ chức thực hiện dẫn đến kết quảHĐTNchƣa cao.
Loạihìnhcótínhtrình diễn:tổchứccâulạcbộ,giaolưu,tổc h ứ c t r ò chơi, ”đƣợc
GV, HS các trường hoan nghênh, hưởng ứng tích cực Đây là hoạtđộngmangtínhgiảitrí,thƣgiãn,giúpHScóthểlàmquen,khởiđộng,dẫnnhậpvàonội dung học tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩnăng và củng cố những tri thức đã đƣợc tiếp nhận Theo ý kiến của nhiều GV chorằng“ỞbấtcứlứatuổiHSnào,tròchơicũng làhoạtđộngyêuthích.Chúngt ôi nhận thấy tổ chức các HĐTN thông qua trò chơi là cách tốt nhất để tạo cơ hội đểhọc sinh tham gia vào các mối quan hệ giao tiếp bạn bè, phát triển tốt các năng lựcgiao tiếp, trò chơi đong thời là một phương tiệnmột con đườngmà thông qua đó,HS có thể giao tiếp được với nhau một cách tự nhiên và dễ dàng Khi tham gia cáctrò chơi truyền thống hay HS tự tập diễn kịch qua các ngày lễ Với sự thi đua giữacáclớp,sẽpháthuytínhsángtạo,hấpdẫnvàgâyhứngthúchoHS;giúpchoHS dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khácnhau;tạo đượcbầukhôngkhíthânthiện;tạo choHStácphong nhanhnhẹn, ”
Cácloạihình:Sânkhấuhóa;Cáchoạtđộngxãhội/ tìnhnguyệnítđƣợcthựchiện.Nhìnchung,theođánhgiáchungcủaCBQLvàGVthìkếtquảthực hiệncủanhữngloạihìnhtổchứcđãđƣợctiếnhànhchƣacao.NguyênnhândoHScònnhútnhá t,chƣatíchcựcthamgiahoạtđộng;GVchƣađƣợcđàotạobàibản,thiếukĩnăng vànănglựctổchứccáchoạt động,khảnănghuyđộnglựclƣợng thamgiacònchƣa tốt; hơn nữa điều kiện sân bãi, phòng học, thiết bị chưa đáp ứng được yêu cầucủa hoạt động Do vậy,trong thời giantới cáctrường cần tăng cường kinh phícũngnhưkếthợpvớiphongtràoĐộiTNTP,địaphương,chínhquyềnđểHScócơhội thamgia,trảinghiệmcáchoạtđộngvềthiệnnguyện,tình nguyện,…
2.3.4 Thựctrạngviệckiểmtra,đánhgiákếtquảtổchứchoạtđộngtrảinghiệmcho họcsinhở cáctrường tiểu họchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
Bảng 2.11 Thực trạng về việc kiểm tra, đánh giá ket quả tổ chúc hoạt động trảinghiệmchohọcsinhởcáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
Múcđộ thựchiện etquả thựchiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
Kiểmtramặtnhậnthức,kĩnăng,tháiđộvàđịnhh ƣớnggiátrịso v ới cá c y ê u c ầ u đặt ra củamục tiêuhoạtđộng
2 Kiểmtramứcđộnănglực,sựtrưởngthành,tiến bộcủahọcsinhsaumỗihoạt động 2.56 0.68 2.98 0.69
Múcđộ thựchiện etquả thựchiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC hạnh kiểm cuối mỗi họckỳvànăm học
4 Đánhgiáthôngquaquansát,dựhoạtđộng 3.32 0.72 3.58 0.68 5 Đánhgiá năng lực xã hộicủa học sinhthông quacácb à i t r ắ c n g h i ệ m c h u ẩ n h ó a , c á c b à i t r ắ c nghiệmgiáo viên tựxâydựng
7 Đánhg i á t h ô n g q u a n h ậ n x é t c ủ a c á c g i á o v i ê n khác,củagiađình,củangườixungquanhvềnhữngnăn glựcvàphẩmchất cần hình thành
- Kết quảthựchiện :1.Yếu 2.Trung bình 3 Khá 4.Tốt
Trong HĐTN, việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức là vô cùng quan trọng.Thông qua việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức HĐTN, nhà trường có thể đánhgiá kết quả thực hiện chương trình giáo dục của trường, cấp lớp, xem xét kế hoạchthực hiện có mang tính thực tiễn không, nội dung hoạt độngc ũ n g n h ƣ q u á t r ì n h thực hiện có thích hợp không, hiệu quả thu đƣợc trên HS có cao không Điều nàygiúp cải tiến, đổi mới phương pháp chỉ đạo việc tổ chức HĐTN cho HS trong nhàtrườngđạthiệuquảhơn.
Quabảngtổnghợptrênchothấy,hầuhếtcácGVđềuthựchiệnkiểmtra,đánhgiá HĐTN cho
HS TH khá thường xuyên, sử dụng kết quả đánh giá này kết hợp đểđánhgiátoàndiệnHS.Kếtquảkhảosátcũngchothấy:Cósựtươngđồnggiữamứcđộthựchiện vàkếtquảthựchiện.Nộidungthựchiệncóhiệuquảnhấtlà“Kiểmtramặtnhận thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị so với các yêu cầu đặt ra của mụctiêu hoạt động” và “Đánh giá thông qua quan sát, dự hoạt động”đạt ĐTB là 3,58.Các nội dung đánh giá chƣa mang lại hiệu quả cao đó là: “Đánh giá năng lực xã hộicủa HS thông qua các bài trắc nghiệm chuẩn hóa, các bài trắc nghiệm GV tự xâydựng;ĐánhgiánănglựcHSthôngquacáctìnhhuốnggiảđịnh…
Bêncạnhđócòncómộtsốnộidungđánhgiáchƣamanglạihiệuquảcaonhƣ:Đánh giá năng lực xã hội của HS thông qua các bài trắc nghiệm chuẩn hóa, các bàitrắc nghiệm GV tự xây dựng; Đánh giá năng lực HS thông qua các tình huống giảđịnh… cót h ể đ â y l à m ộ t k h ó k h ă n đ ố i v ớ i G V c ấ p T H , h i ệ n n a y v i ệ c đ á n h g i á HĐT Nvẫngắnvớiđánhgiáhạnhkiểm,đạođứcchưatheohướngtiếpcậnnănglựcvới yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Cùng kết quả phân tích đánh giá nhƣ trên,rất ít GV nắm đƣợc cách thức thực hiện hay quy trình đánh giá, phương pháp đánhgiá HĐTN Hiện nay, đa số các trường gắn đánh giá
HĐTN với đánh giá hạnh kiểmmàchƣathấyđềcậpđếnquansáttronghoạtđộng,bàiviếtthuhoạch, sảnphẩmhọctập,giảiquyếttìnhhuống,tựđánhgiávàđánhgiálẫnnhau, );thiếtkếc áccôngcụ,c á c t ì n h h u ố n g đ á n h g i á đ ú n g k ỹ t hu ật ; t ổ c h ứ c t h u t h ậ p đ ƣ ợ c c á c t h ô n g t i n chính xác, trung thực…điều này làm cho kết quả đánh giá chƣa chính xác cũng nhƣgiảmđiýnghĩacủaHĐTN.
Có thể thấy, HĐTN tại các trường TH còn hạn chế cơ bản ở phương phápthực hiện, cách thức thực hiện tuy có nhiều chuyển biến, song còn một số hạn chế.Kết quả khảo sát cho thấy, đa phần GV chƣa coi trọng việc đánh giá, mà còn nặngvềdạyhọctrênlớp,ítchútrọnghoạtđộnghọccủaHS,ítcógiáoviêntâmhuyết với các HĐTN mà hầu hết cho đó là của Đội TNTP, các hoạt động NGLL và đặcbiệt GV chƣa khơi gợi đƣợc HS trong các hoạt động đánh giá HĐTN Đây là mộttrong nhữngyếu tốm à c á c n h à
2.3.5 Thực trạng các điều kiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trườngTiểuhọchuyện TuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
Quatraođổi,phỏngvấnvới1 2 5 giáoviên,25CBQLvàquansátthựctế,tác giả có những nhận định về các điều kiện hỗ trợ thực hiện HĐTN cho HS ở cáctrườngTHhuyệnTuyPhướcnhưsau:
- Về tài liệu, sách báo và tạp chí phục vụ HĐTN:tất cả các trường TH đềutrang bị các tủ sách, báo tham khảo đa dạng và phong phú phục vụ cho việc tra cứu.Tuy nhiên, vẫn còn nhiều GV chƣa sử dụng nguồn tƣ liệu tham khảo này để xâydựng nội dung và hình thức HĐTN Ngoài ra một số trường chưa trang bị được cácnguồnsáchthamkhảo đápứngđƣợctốcđộpháttriểncủaxãhộidothiếukinhphí.
- Về cơ sở vật chất tài chính phục vụ HĐTN:Tất cả các trường TH đều cốgắng trang bị đầy đủ cơ sở vật chất tối thiểu phục vụ cho GV tổ chức hoạt động dạyhọc nhƣng chƣa có nguồn riêng cho các HĐTN Phần lớn nguồn kinh phí tổ chứccácHĐTN ngoại khóa choHSchủyếu làtừnguồn vậnđộng cha mẹ HS.
- Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục HS: các trường đều kết hợp tốtmối liên kết giữa chính quyền địa phương, nhà trường, gia đình trong tổ chứcHĐTN, ngày càng có nhiều hoạt động liên tịch để tạo ra môi trường học tập và rènluyệntốtnhấtchoHS.
- TổchứcCôngđoàn,ĐộiTNTPtrongnhàtrường:Cáctrườngđềuchủđộngliên kết chương trình, kế hoạch HĐTN cho HS với các hoạt động của các đoàn thểvàkếhoạchchungcủanhàtrường.
Thựctrạngquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinhởcáctrường tiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho học sinh cáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước, tỉnhBìnhĐịnh
Múcđộ thựchiện etquả thựchiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
3 Quảnlýxâydựngmụctiêuđạtmứcđộkiếnthức,kỹnăng, thái độ vàcácnănglựchình thành vàphát triển HS 3.10 0.75 2.06 0.81
-Kết quảthựchiện :1.Yếu 2.Trungbình 3.Khá 4.Tốt
-ĐTB(1≤ĐTB≤4);ĐLC:Độ lệchchuẩn
Mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy là văn bản pháp quy do Bộ GD-ĐT ban hành Các nhà trường cần phải thực hiện nghiêm túc mà người trực tiếpthực hiện là GV Lãnh đạo nhà trường cần phải có các biện pháp quản lý tốt việcthực hiện mục tiêu giáo dục chung và các hoạt động trong nhà trường để HĐTN vớihoạt động chung phải bám sát chương trình sách giáo khoa, khoa học, r ràng và thểhiệnphùhợpđốivớihọcsinh.
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy, kết quả việc thực hiện quản lý mục tiêu tổchức HĐTN cho HS được Ban Giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn các trườngTH huyện Tuy Phước thực hiện khá tốt Tuy nhiên, mức độ hiệu quả từng nội dungđƣợcđánhgiámứcđộ khácnhau Cụthểnhƣsau:
Cácnộidungđượccáctrườngthựchiệnthườngxuyênvàkháthườngxuyênlà:“Quản lý xây dựng mục tiêu phù hợp với các đối tượng giáo dục”; “Quản lý xâydựng mục tiêu phù hợp với mục tiêu đào tạo TH”; “Quản lý xây dựng mục tiêu đạtmức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ và các năng lực hình thành và phát triển HS”Các nội dung này đƣợc đánh giá mức độ thực hiện có ĐTB từ 2,17 – 3,34 Kết quảthựchiệncácnộidung:“Quảnlýxâydựngmụctiêuphùhợpvớicác đốitƣợnggiáodục”; “
Quản lý việc xây dựng mục tiêu phù hợp với mục tiêu đào tạo TH” đạt mứckhá, ĐTB từ 3,02 -3,04 Bên cạnh đó, nội dung: “Quản lý xây dựng mục tiêu đạtmức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ và các năng lực hình thành và phát triển HS”:“Quản lý phát triển nội dung chương trình HĐTN”chƣa đƣợc chú trọng, kết quảthựchiệnchƣacao. Điều đó cho thấy, bên cạnh việc lãnh đạo các trường TH đã quan tâm đếnviệc quản lý xây dựng mục tiêu phù hợp với mục tiêu đào tạo và phù hợp với đốitƣợng, vẫn còn ít quan tâm đến vấn đề phát triển nội dung chương trình HĐTN. ĐócũngchínhlànguyênnhânlàmchoHĐTNchƣađạtđƣợchiệuquảcao.
2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở cáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước, tỉnhBìnhĐịnh
Kếtq u ả k h ả o s á t t h ự c t r ạ n g q u ả n lýn ộ i d u n g của H Đ T N về m ứ c đ ộ t hự c hiệ n các nội dung HĐTN cho HS ở các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnh BìnhĐịnhđ ư ợ c thểhiệnở bảngsau:
Múcđộ thựchiện etquả thựchiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
5 Dựg i ờ v à g ó p ý vền ộ i d u n g tổ c h ứ c HĐ T N c h o họcsinhcủagiáoviên 2.34 0.73 2.55 0.76
- ĐTB(1≤ĐTB≤4);ĐLC:Độ lệchchuẩn
Kếtq u ả k h ả o s á t c h o t h ấ y , n h ì n c h u n g , k ế t q u ả t h ự c h i ệ n v i ệ c q u ả n l ý n ộ i d u n g HĐTNchoHScáctrườngTHđạtmứckhá.Trongđó,mộtsốnộidungđượcthựchiệnk hátốtnhƣ:KhuyếnkhíchgiáoviêncậpnhậtnộidungtổchứcHĐTNchohọcsinh(ĐTB:3,64); Định hướng giáo viên lựa chọn nội dung các HĐTN cần tổ chức cho học sinh(ĐTB:3,54);TổchứcchogiáoviêntraođổivềnộidungtổchứcHĐTNchoHS( ĐTB: 3,10)…Qua trao đổi, khá nhiều các HT trường TH cho rằng:“trong thời gianqua,nhàtrườngđãhọpbànvàđịnhhướngGVlựachọnnộidungtổchứcHĐTN choHSphù hợp vớithựctiễn củađơnvị và địa phương”.
Bên cạnh đó, một số nội dung chưa được chú trọng, như:Định hướng GVlựa chọn nội dung các HĐTN cần tổ chức cho HS; Dự giờ và góp ý về nội dung tổchứcHĐTNchoHScủaGV;KhuyếnkhíchGVcậpnhậtnộidungtổchứcHĐTN cho HS…Điều này đòi hỏi, các nhà quản lý trường TH trong quản lý nội dungHĐTNchoHScần thực hiệntoàndiệnvàhiệuquảhơn.
2.4.3 Thực trạng quản lý phương thức, loại hình hoạt động trải nghiệm cho họcsinhởcáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước, tỉnhBìnhĐịnh
Phương thức, loại hình hoạt động có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả quảnlý nói chung, hiệu quả quản lý HĐTN nói riêng Để tìm hiểu thực trạng quản lýphương thức và hình thức HĐTN tại các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnh BìnhĐịnh, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ thựchiệnvàkếtquảthựchiệnnộidungnày(Phụlục1).Kếtquảcụthểởbảngsau:
Bảng2.14.Thựctrạngquảnlýphươngthúc,loạihìnhHĐTNchoHSởcáctrườnghuyệnTuyPh ƣớc,tỉnhBìnhĐịnh
Múcđộ thựchiện etquả thựchiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
- Kết quảthựchiện :1.Yếu 2.Trung bình 3 Khá 4.Tốt
Kết quả khảo sát cho thấy, quản lý phương thức, loại hình HĐTN cho HSđược đánh giá mức độ khá Các nội dung: Khuyến khích GV cập nhật nội dung tổchứcHĐTN cho HS; Tổ chức các hoạt động mẫu về HĐTN cho HS…đƣợc thựchiện khá thường xuyên Kết quả thực hiện các nội dung: Khuyến khích GV đổi mớihìnhthứcvàphươngpháptổchứcHĐTNchoHS;Tổchứccáchoạtđộngmẫuvề
HĐTN cho HS; Động viên, hỗ trợ GV phối hợp linh hoạt các loại hình và phươngpháp tổ chức HĐTN cho HS ở mức khá tốt (ĐTB từ 3.07 – 3.18) Nội dung còn hạnchếlà:TổchứcdựgiờvàtraođổirútkinhnghiệmloạihìnhvàphươngthứctổchứcHĐTN cho HS (ĐTB 2.19) Thực tế cho thấy, việc quản lý phương thức, loại hìnhtổ chức HĐTN mới chỉ thực hiện ở những hoạt động có tính chất bề nổi; đối vớinhững hoạt động đi vào chiều sâu, yêu cầu cao hơn ở sự chuẩn bị về nội dung vàhình thức thể hiện, cũng nhƣ lực lƣợng phối hợp ít được thực hiện thường xuyên,kếtquảthựchiệnchưacao.
2.4.4 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệmchohọcsinhở cáctrường tiểu họchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
Thực hiện tốt chức năng kiểm tra, đánh giá sẽ giúp cho nhà quản lý đánh giáđúng chất lƣợng hoạt động có tác dụng thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động của nhàquản lý và đối tƣợng quản lý Trong HĐTN cũng vậy, nếu không có công tác kiểmtra, đánh giá thì nhà quản lý sẽ không nắm bắt đƣợc tình hình, thông qua việc kiểmtra nhà quản lý sẽ phát hiện kịp thời những sai xót để uốn nắm kịp thời Kết quảkhảosátnộidungnàyđƣợcthểhiện ởBảngsau:
Bảng 2.15 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá ket quả HĐTN cho HS ở cáctrườngTHhuyệnTuyPhước, tỉnhBìnhĐịnh
Múcđộ thựchiện etquả thựchiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
-Kếtquảthựchiện :1.Yếu 2.Trungbình 3.Khá 4 Tốt
Qua bảng số liệu trên cho thấy, HT các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnhBình Địnhđã có sự quan tâm đến quản lý việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả HĐTNcho HS. Nhìn chung, kết quả thực hiện nội dung quản lý này ở mức khá thườngxuyên và kết quả thực hiện ở mức khá Trong đó, các tiêu chí: Khuyến khích GV sửdụng các phương pháp khác nhau để đánh giá HĐTN trong việc lồng ghép nội dungtrải nghiệm ở các hoạt động giáo dục và phổ biến phương pháp kiểm tra, đánh giáHĐTN cho HS đƣợc đánh giá khá cao (Mức độ thực hiện có ĐTB 3,22 và 3,33). Vềkếtquảthựchiện,tiêuchí:Phổbiếnphươngphápkiểmtra,đánhgiáHĐTNchoHSvà Kiểm tra việc thực hiện đánh giá hiệu quả HĐTN cho HS của GV khá hiệu quả(Kết quả thực hiện có ĐTB 3,23 và 3,43). Tuy vậy, nội dung: Tập huấn cách kiểmtra, đánh giá HĐTN cho HS vẫn còn hạn chế
(Mức độ thực hiện: ĐTB 2,42);
Kếtquảthựchiện:nộidung:Khuyếnkhíchgiáoviênsửdụngcácphươngphápkhácnhauđểđánh giáHĐTNtrongviệclồngghépnộidungtrảinghiệmởcáchoạtđộnggiáodục(ĐTB 2,88) Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc khi tổ chức HĐTN trong nhàtrường các tổ chức đoàn thể, GV chưa thực sự quan tâm đến kết quả mà HS nhậnđƣợcsau mỗi hoạtđộngvìvậyhiệuquảchƣacao.
Thựctếchothấy,việckiểmtra,đánhgiáđóngvaitròrấtquantrọngtrongquátrìnhtổchứcHĐT NchoHS,gópphầnnângcaochấtlượnggiáodụccủanhàtrường.Qua kiểm tra, đánh giá, GV sẽ thực hiện công việc nghiêm túc hơn, có trách nhiệmhơn và đầu tƣ, tìm kiếm những giải pháp phù hợp để giáo dục HS.
Từ đó, HS cũngnhận thức đƣợc tầm quan trọng của HĐTN Việc kiểm tra thiếu chặt chẽ, thườngxuyên, GV sẽ có thái độ chủ quan trong chuẩn bị nội dung, soạn giảng, hình thức tổchức các HHDTN Đây cũng chính là nguyên nhân khiến HS chán học, thiếu ý thứctự giác trong khi tham gia các HĐTN Vì vậy, HT các trường TH cần phát huy kếtquảđạtđược,tăngcườngcôngtácquảnlývềkiểmtra,đánhgiáhiệuquảHĐTNchoHSnhằmđánhgi áđúngmứcđộthựchiệncủađộingũgiáoviên;mứcđộhưởngứngtham gia của HS và mức độ đảm bảo kế hoạch, góp phần nâng cao chất lượng giáodụccủanhàtrường,hướngđếnpháttriểntoàndiệnnhâncáchHS.
2.4.5 Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng các lực lượng tham gia tổchứchoạt động trảinghiệmcho học sinh ởcác trườngT H h u y ệ n T u y
Bảng2.16.Thựctrạngquảnlýcôngtácđàotạo,bồidƣỡngcáclựclƣợngthamgiatổchúchoạtđộ ngtrảinghiệmchohọcsinhởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnh
Múcđộ thựchiện etquảthực hiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
6 Tham gia cáclớpbồidưỡngđịnhkì,thườngxuyên doPhòng,Sở,BộGD&ĐTtổ chức 2.89 0.76 3.01 0.74
- Kếtquảthựchiện :1.Yếu 2.Trungbình 3.Khá 4 Tốt
Các lực lƣợng tham gia HĐTN muốn hoàn thành nhiệm vụ cần phải có đầyđủ năng lực, nghiệp vụ cần thiết Việc đào tạo tại các trường sư phạm, thực tập sưphạm chưa đủ để họ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Mỗi nhà trường cần có kếhoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ và động viên họ tự bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng nghiệpvụchomình.
Kết quả khảo sát cho thấy, các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnh Bình ĐịnhchƣaquantâmtổchứccáccuộcthinghiệpvụvềtổchứcHĐTNchoHS.Chủyếulà cử
Nhậnđịnh,đánhgiáchungvềthựctrạng
Trongnhữngnămhọcqua,ngànhGD&ĐThuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhnóichungvàcấ pTHnóiriêngđãcónhữngbướcpháttriểnmạnhmẽvàtoàndiệnvềquymôtrườnglớp,độingũCBQ L,GV.Cơsởvậtchấtvàkinhphíđãđƣợcnângcấp,cảithiệnnhiều.Chấtlƣợnggiáodụcđạitrà,chấtlƣợn gmũinhọnkhôngngừngđƣợcnângcao,gópphầnđàotạonguồnnhânlựccóchấtlƣợngcaochođịap hương.
CôngtácquảnlýHĐTNđượcđiềuchỉnh,đônđốcthườngxuyên.Việcchỉđạokịp thời của Phòng GD&ĐT, tinh thần trách nhiệm của HT các trường TH, sự đồngthuận nhất trí cao của đội ngũ CB, GV là những nguyên nhân góp phần tạo nên hiệuquảcủaHĐTNchoHSTH.
Nộid u n g , h ì n h t h ứ c , c h ủ đ ề H Đ T N t ƣ ơ n g đ ố i đ a d ạ n g , l ồ n g g h é p n h i ề u k ỹ năng trong hoạt động Qua đó nâng cao hiểu biết, kinh nghiệm và các kỹ năng sốngcủa HS, chính vì vậy mà thu hút
HS tự nguyện, tích cực tham gia các HÐTN vàhưởng ứng tích cực Nhà trường đã thực hiện đa dạng các loại hình như tổ chức tròchơi, tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp, câu lạc bộ… Nhà trường sử dụng nhiều phươngthức tổ chức HÐTN khác nhau trong đó một số phương thức được sử dụng thườngxuyênvàhiệuquả.Vớiviệcsửdụngcácloạihình,phươngthứctrênsẽlàmcho mốiquanhệthầytròthêmgắnbó,GVvàHScóđiềukiệnmởrộngmốiquanhệhiểu biết nhau hơn, số đông HS có cơ hội gần gũi, tìm hiểu giúp đỡ nhau trong học tập,trao đổi khoa học, mở rộng quan hệ giao lưu, hình thành các chuẩn mực giá trị đạođức, kỹ năng giao tiếp, năng lực ứng xử Tạo sân chơi lành mạnh cho HS đƣợc giảitỏa tâm lý, thƣ giãn, thoải mái sau những giờ học căng thẳng khép kín trên lớp, kíchthíchsựhamhiểubiếttìmtòisángtạocủacácem,làmchokhôngkhítrườnglớpsôiđộ ng,vuivẻ,mọingườicảmthấyhòađồnggầngũi,gắnbóvớinhau,pháthuyở HS tinh thần tập thể hợp tác với cộng đồng, ý thức trách nhiệm công dân, xâydựng bầu không khí đoàn kết thân ái trong tập thể nhà trường Tùy theo đặc điểmtình hình, điều kiện thực tế của từng trường đã có những hoạt động phù hợp thu hútsựthamgiacủaHS.
CôngtácquảnlýHÐTNbướcđầuđãcóhiệuquả,trongđócáctrườngđãquảnlýHÐTNmộtcá chkhoahọc,xácđịnhnguồnnhânlực,vậtlựccụthể.Việctổchứcchỉđạo thực hiện đến tất cả thành viên trong nhà trường như CBQL, GV, và nhânviên…
CBQL,GVvàHSnhìnchungđãnhậnthứcđƣợctầmquantrọngcủaHĐTNđốivớiquátrìnhhìnhthà nhphẩmchấtvànănglựccủaHS.CáctrườngTHtriểnkhaivàthựchiệnđầyđủtinhthầnchỉđạocủaP hòng,Sở,BộGD&ĐTvềHĐTN.
Công tác quản lí, chỉ đạo từ Phòng GD & ĐT tới các trường TH đã tạo đượcsự thống nhất, khá đồng bộ từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện, chỉ đạo,kiểm tra, đánh giá chất lƣợng…; trong quá trình thực hiện HĐTN cho HS; PhòngGD & ĐT đã phân loại và chỉ đạo các hoạt động giáo dục theo vành đai chất lượng,có định hướng và giải pháp riêng đối với các trường khó khăn nên chất lượng giáodục nói chung và chất lượng tổ chức các HĐTN cho HS tại các trường TH huyệnTuy Phước, tỉnh Bình Định đã có nhiều chuyển biến tích cực, dần đi vào thực tế vàphụcvụchoviệcnângcaokỹnăngsốngchoHS.
Việc tổ chức HĐTN qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm tăng cường kỹnăng sống, vốn sống cho HS được quan tâm thực hiện thường niên và có hiệu quảnhư:“Kểchuyệntheotranh”,“Điềumongướccủaemvềtươnglai”,“Ngàyhộiđọcsách”, … Những hoạt động này vừa giúp HS bổ sung kiến thức đƣợc học, vừa giúpcácemnângcao khảnăng diễnđạtcũngnhƣ làmgiàu thêmtrithức xãhội,giúpcácemtự tinhơntronggiaotiếp,thuậnlợihơntronghọctập.
MôitrườngtổchứcHĐTNđãtừngbướcđượccảithiện,cơsởvậtchấttrường học, các thiết bị, đồ dùng học tập hỗ trợ dạy học theo hướng cập nhật xu thế xã hộihơn, đã có sự quan tâm đầu tư về phát triển vốn sống cho HS Người dân và HS cóđiều kiện giao lưu với cách dạy học theo phương pháp tích cực nhiều hơn. Cácphương tiện thông tin đại chúng và các loại tài liệu khoa học kỹ thuật phục vụ đờisống đang ngày càng nhiều hơn, đây cũng là một trong những động lực để HS họctập,giaolưuđểpháttriểnvốnsốngcủabảnthân.
Trong giáo dục trải nghiệm, kiến thức mà học sinh thu đƣợc là những kiếnthức từ trải nghiệm thực tế chứ không phải là những kiến thức lý thuyết trừu tƣợng.Vì vậy nó kích thích học sinh chủ động và tích cực hơn trong quá trình học tập.Người học luôn ở trạng thái vận động, giải tỏa sức ỳ, khuyến khích người học vượtqua khó khăn, bộc lộ được năng lực, sở trường của bản thân, tạo không khí học tậpvui vẻ, dễ tìm thấy “tiếng nói chung” và phát triển mối quan hệ học tập một cáchnhanhchóng.
Thực tế các hoạt động trải nghiệm trực tiếpy ê u c ầ u h ọ c s i n h p h ả i s ử d ụ n g các giác quan, điều này làm cho các em lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức, thông tin vàkĩ năng về tự nhiên và xã hội Khuyến khích học sinh tích cực trong các kinhnghiệmđemlạikếtquảthựctế.
Trong điều kiện hiện nay khi điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, sự tiếnbộ vƣợt bậc của khoa học kĩ thuật, khoa học xã hội, sự bùng nổ thông tin… thì khảnăng nhận thức của học sinhngày càngphát triển,đồngthờinhững kinhn g h i ệ m của học sinh cũng đƣợc nâng lên Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc vândụnggiáodụctrảinghiệmvàodạyhọcởTiểuhọc.
Mặt khác ở giáo dục trải nghiệm học sinh đƣợc làm việc theo nhóm, trongcác nhóm học sinh hoạt động trải nghiệm lĩnh hội kiến thức dựa trên khả năng củamình, học sinh đƣợc rèn luyện, trải nghiệm và tạo cơ hội để các nhóm có thể thảoluận đánh giá được những mặt yếu và đưa ra ý kiến chung phát triển kĩ năng củangười lãnh đạo, người quản lý, kĩ năng quan sát, làm việc theo nhóm Vì vậy cóthểnóigiáodụctrảinghiệmlàđộcnhất.
Vẫn còn một số CBQL, GV và HS chƣa nhận thức đúng đắn về mức độ ảnhhưởngcủaH Đ T N đ ố i vớisựhìnhthành,pháttriểncácphẩmchấtvànănglựcthực tiễn của HS Một số GV chỉ chú tâm vào việc truyền thụ các tri thức khoa học và bỏqua hoàn toàn việc tổ chức HĐTN cho HS Một số cá nhân khác có tư tưởng ngạikhónênkhôngđầutƣtổchứcHĐTN,hoặcxemnhƣ“đẻviệc”,thêmáplực.
Một số cha mẹ HS do áp lực thi cử nên không muốn con tham gia các HÐTNvìsợtốnthờigian.
Việc xây dựng kế hoạch HÐTN đã có nhiều cố gắng nhƣng thực chất chƣa bài bảnvàchưađạtyêucầu,quảnlýnộidungchươngtrìnhcủaCBQLcònnhiềuhạnchế.
Hình thức hoạt động chƣa phong phú, nội dung nghèo nàn, chƣa phù hợp vớinguyện vọng của HS nên chưa lôi cuốn, tạo sức hấp dẫn đối với HS Nhà trườngchưa dành nhiều kinh phí cho hoạt động, ngại tốn kém Tổ chức quản lý chƣa chặtchẽ, việc kiểm tra đánh giá chƣa thường xuyên, công tác tổng kết, rút kinh nghiệmchưađượcquantâmđúng mức.
Việc bồi dƣỡng năng lực cho GV và HS còn bị xem nhẹ, chƣa đƣợc đầu tƣ.Chính vì vậy, kỹ năng tổ chức của GV bị hạn chế, chỉ bám sát nội dung theo sáchkhôngsángtạothêmcácýtưởngcho hoạtđộng.
Chuẩn kiểm tra đánh giá, khen thưởng cho hoạt động này chưa rr à n g , c h ư a có tác dụng thúc đẩy hoạt động đi vào chiều sâu giữa các trường có phong tràoHĐTNtốt vàcáctrườngthựchiệnchưatốt.
Việc quản lý nội dung chương trình HĐTN của CBQL còn bộc lộ nhiều yếukém,G V chƣathựcsựquantâmđầutƣđúngmức.
Hình thức và nội dung hoạt động chƣa phong phú, hấp dẫn nên hiệu quảchƣacaovàchƣathuhútđƣợcsựthamgiacủaHS.
Sựphốihợpgiữacáclựclượngtrongvàngoàinhàtrườngcònnhiềubấtcập.Nhà trường chưa phát huy đƣợc sức mạnh của cha mẹ HS, chƣa mở rộng phạm vihoạtđộngvàgiaolưuvớicáclựclượngbênngoàinhàtrường.
Việc sử dụng kinh phí, CSVC và phương tiện giảng dạy còn nhiều thiếuthốn.KinhphídànhchoHĐTNrấtít ỏi;sântrườngchậthẹp,ítcóphòngchứcnăngvàcáctrangthiếtbịcầnthiếthỗtrợviệctổchứcHĐT NchoHS.
Nhậnthứccủamột số CBQLvàGVvềvaitròcủaHĐTNở trường THchưa caonênchƣađầutƣđúngmứcchocôngtácquảnlývàtổchứchoạtđộnghiệuquả.
GV và HS còn bị áp lực về thi cử và chất lƣợng của các bộ môn văn hóa nênchƣa thực sự đầu tƣ cho hoạt động này Đa số đều thực hiện và tham gia một cáchqualoa,hìnhthức màchƣaquantâmđếnchất lƣợngcủahoạtđộng.
Sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường chưa chặt chẽ,chƣapháthuyđƣợchếttiềmnăngcủacáclực lƣợnggiáodục.
Hìnhthứchoạtđộngchƣaphongphú,nộidungnghèonàn,chƣaphùhợpvớinguyệnvọngnê nchƣa lôicuốn,tạosứchấpdẫnđốivớiHS.Nhàtrườngchưadànhnhiềukinhphíchohoạtđộng,ngạitốnk ém.
Tổ chức quản lý chưa chặt chẽ, việc kiểm tra đánh giá chưa thường xuyên,côngtáctổngkết,rútkinhnghiệmchƣađƣợcquantâmđúngmức.
HĐTN là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành, phát triển các phẩmchất và năng lực thực tiễn của HS, góp phần giáo dục toàn diện nhƣng trên thực tếchƣa thực sự là một tiêu chuẩn quan trọng trong đánh giá thi đua của các trường.Việc đánh giá nhà trường, đánh giá GV, HS chủ yếu căn cứ vào kết quả của hoạtđộng dạy - học nên các trường chỉ quan tâm đến chất lượng dạy học mà ít quan tâmđếnHĐTN.
Nguyêntắcđềxuấtbiệnpháp
Nguyên tắc này đòi hỏi, các biện pháp quản lý HĐTN cho HS trường THphải được tổ chức theo đúng qui định của chương trình, nội dung, mục tiêu củaHĐTN cấp
TH và đều hướng đến việc đạt được mục tiêu giáo dục TH nhằm giúpHS phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất và phát huy tốt nhất tiềm năng, khảnăng sáng tạo của mỗi HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của các trườngTHtrênđịa bànhuyện TuyPhước,tỉnhBình Định.
Quản lý HĐTN cho HS là sự tác động liênt ụ c , c ó t ổ c h ứ c , c ó h ƣ ớ n g đ í c h của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính hệ thống.
Sử dụng tối ƣucác tiềm năng, các cơ hội của hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điềukiệnđảmbảosựcânbằngvới môitrườngbênngoàiluôn biếnđộng.
Các biện pháp cần phải đƣợc xây dựng một cách có hệ thống quy trình thựchiện phải có tính liên hoàn nhằm đảm bảo phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp củacác cơ quan, đoàn thể trong và ngoài nhà trường Nguyên tắc này đòi hỏi nhàtrường, gia đình và xã hội phải liên kết, phối hợp chặt chẽ và thống nhất cả về mụcđích,nộidungvàhìnhthứctổchứchoạtđộng.
Việcđềxuấtcácbiệnphápphảiđồngbộtrongcáckhâucủaquytrìnhquảnlý hoạt động trải nghiệm nhƣ: Lập kế hoạch quản lý hoạt động trải nghiệm; tổ chức,chỉ đạo thực hiện các hoạt động trải nghiệm; kiểm tra, đánh giá các hoạt động trảinghiệm Sự đồng bộ giữa các thành viên tham gia vào việc quản lý hoạt động trảinghiệm: Từ hiệu trưởng đến các phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, bộ phậnphục vụ cho hoạt động giảng dạy và giáo dục Đảm bảo tính đồng bộ với các biệnphápquảnl ýh oạ tđ ộn gk háct ro ng n h à tr ƣờ ng tạ osự t h ố n g n h ấ t v ề đị nh hƣ ớ ng trong quản lý để đạt mục tiêu giáo dục Sự đồng bộ còn đƣợc thể hiện giữa cácthành viên tham gia quản lý HĐTN: Từ HT đến phó HT, TTCM, GV Đảm bảotính đồng bộ với các hoạt động khác trong nhà trường, tạo sự thống nhất về địnhhướngtrong quảnlýđểđạt mụctiêugiáodục.
Việc bảo đảm nguyên tắc kế thừa có vai trò hết sức quan trọng, nguyên tắcnày đòi hỏi các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất phải dựa trên nền tảng đánh giá cáchoạt động đã và đang thực hiện, phát huy những mặt làm đƣợc, những nội dungđang thực hiện phù hợp và hiệu quả, khắc phục các điểm hạn chế Các công cụ quảnlý đƣợc đề xuất bảo đảm đồng bộ trong bảo vệ quyền hạn của quản lý HĐTN, nhƣ:Lập kế hoạch quản lý HĐTN;tổ chức, chỉ đạo thực hiện các HĐTN; kiểm tra, đánhgiáHĐTN.
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lý HĐTN cho HS trường THđược đề xuất không loại bỏ những cách làm đúng, đã và đang thực hiện phù hợp vàhiệu quả Có thể kế thừa toàn bộ các biện pháp, có thể kế thừa những điểm hay,điểm tối ƣu của mỗi biện pháp, tránh phủ định sạch trơn toàn bộ và tạo ra hệ thốngmới hoàn toàn nhƣng không dựa trên thực tiễn, thực trạng biện pháp đã có Đề xuấtbiện pháp phải theo kịp và phù hợp với thực tiễn quản lý giáo dục để có những biệnphápmớiphùhợpvàsátthựctế.
Nguyên tắc này xuất phát từ cơ sở khoa học của lý luận dạy học về mốiquan hệ tác động qua lại giữa lý luận và thực tiễn Lý luận phải mang tính khoa họcvàphảiứngdụngđƣợcvàothựctiễn,đemlạihiệuquảtrongtổchứcthựchiện.
Nguyên tắc này đòi hỏi việc xây dựng các biện pháp quản lý HĐTN cho HScần phải dựa vào thực tiễn của nhà trường, địa phương Muốn thực hiện tốt nguyêntắc này thì trong quá trình xây dựng nội dung, lựa chọn phương pháp, hình thức tổchức HĐTN cho HS phải có sự lựa chọn, sàng lọc những nội dung cần thiết và có ýnghĩathiếtthựcđốivớiHS.
Các biện pháp đề xuất cần phải dựa trên cơ sở thực tiễn (nhân lực, cơ sở vậtchất,kinhphí,
…)củanhàtrườngđểđápứngvàđảmbảothựchiệnđượcmụctiêugiáodục.Nguyêntắcnàyđòihỏ iphảiđảmbảoviệcnắmbắtthôngtin mộtcách chínhxác,nhanhchóng,cụthể,tránhxarờithựctiễnđịaphương,nhàtrường,HS…
Cácbiệnphápquảnlýđềxuấtphảixuấtpháttừthựctiễn,thựctrạngquảnlý hoạt động trải nghiệm, hướng đến khắc phục những hạn chế trong quản lý và tổchức hoạt động trải nghiệm của các trường, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất,nguồn lực tài chính và con người để triển khai Tính thực tiễn của các biện phápquản lý phải thể hiện thông qua việc cụ thể hoá mục tiêu đường lối phát triển giáodục của Đảng, Nhà nước, các chế định của ngành vào chương trình hoạt động củanhàtrườnggắnvớibối cảnhthựctiễnđịaphương.
Nguyên tắc này đòi hỏi việc xây dựng các biện pháp quản lý HĐTN cho HScần phải căn cứ thực tiễn của nhà trường, địa phương để xây dựng nội dung, lựachọnphươngpháp,hìnhthứctổchứcHĐTNchoHSmộtcáchphùhợp…
3.1.5 Nguyêntắc bảođảmtínhkhảthi,hiệu quả Đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn và tính kế thừa là những điều kiện cầnthiếtnhƣngbêncạnhđóphảiđảmbảotínhkhảthinếukhông,cácbiệnphápquảnlýHĐTN cho HS ở trường TH được đề xuất sẽ không thể thực hiện được, và theo đócácbiện phápđề xuấtsẽ khôngcógiá trịvà ý nghĩa trong thực tếquản lý. Đảm bảo tính khả thi khi đề xuất các biện pháp quản lý HĐTN cho HStrường
TH đòi hỏi các biện pháp phải bám sát căn cứ lý luận và thực tiễn đã phântích, phù hợp với điều kiện của các trường TH, phù hợp với năng lực của cán bộquản lý, năng lực thực hiện của đội ngũ GV các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnhBình Định cùng với sự hỗ trợ, tạo điều kiện của cán bộ quản lý cấp trên, sự đồngthuậnvàủnghộcủachamẹHSvàcộngđồng.
Các biện pháp cần phải phù hợp đối với việc quản lý tổ chức HĐTN, đồngthời phải thiết thực phục vụ cho đổi mới giáo dục hiện nay ở trường TH nhằm pháttriển năng lực của HS, đáp ứng yêu cầu xã hội về nguồn nhân lực và đáp ứng nhucầuhoàn thiện nhâncách của HS.
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi việc đề xuất các biện pháp quản lý HĐTN choHS các trường TH cần phải góp phần nâng cao hiệu quả HĐTN cho HS các trườngTHhuyệnTuyPhước, tỉnhBìnhĐịnh.
Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu họchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên và các lực lượng giáodục về tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trườngtiểuhọc
Biện pháp này nhằm giúp CBQL, GVvà các lực lƣợng giáo dục hiểu rtầmquan trọng của HĐTN đối với sự phát triển nhân cách HS và trách nhiệm của mìnhtrong thực hiện các HĐTN; nhận thức rv ề n ộ i d u n g , h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c v à y ê u c ầ u về năng lực cần có của người GV để tổ chức HĐTN cho HS Trên cơ sở đó, chủđộngđổimớitổchức HĐTNđể nângcao hiệuquảHĐTNchoHStrườngTH;
Giúp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhận thức đúng vai tròcủa HĐTN đối với quá trình giáo dục toàn diện; thấy được sự cần thiết phải tổ chứchiệu quả HĐTN ở trường TH Từ đó, ủng hộ, sẵn sàng đóng góp, huy động nguồnlựcvàphốihợpthamgiaHĐTNcóhiệuquả.
Giúp GV và các lực lƣợng giáo dục có cơ hội trao đổi, chia sẻ nâng cao nhậnthức và kinh nghiệm tổ chức HĐTN cho HSTH Thông qua các hoạt động cụ thể,GV giúp HS thấy mục đích ý nghĩa của HĐTN có thể giúp các em phát triển nănglựccánhân.
Kếthợpvớichínhquyềnđịaphương,cơquantruyềnthôngtrênđịa bàntuyêntruyền về đổi mới giáo dục TH, về Nghị quyết 29-NQ/TW của Đảng để mọi lựclƣợng giáo dục thấy rviệc tổ chức HĐTN ở trường TH sẽ giúp HS phát triển nănglựcvàphẩmchấttheomụctiêugiáodục.
Nâng cao trách nhiệm của CBQL, GV, cha mẹ HS và các lực lƣợng giáo dụckhác, tạo mối quan hệ giữa các lực lượng giáo dục để tăng cường sự hợp tác giữacáclựclƣợnggiáodụctrongviệctổchứccácHĐTNchoHSđạtđƣợchiệuquả.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền để cha mẹ HS thấy vai trò và ý nghĩa tolớncủaHĐTNvớisựhì nh thành,pháttriểncác phẩm chấtvànănglựcthựctiễn của HS, rèn luyện tính chủ động sáng tạo, cập nhật thông tin, mở mang kiến thức,tạo hứng thú cho học tập các môn văn hoá Cần làm cho cha mẹ các em thấy hoạtđộng này không ảnh hưởng đến học văn hoá nhƣ họ nghĩ mà còn hỗ trợ đắc lựctrongviệchọctậpcácm ô n vănhoá.Tíchcựcđổimớihìnhthức,nộ idungtuyên truyền sao cho thật sự phong phú, hấp dẫn, thiết thực, đảm bảo tính khoa học, hệthống trong quá trình tổ chức để tạo hứng thú cho người tham gia và đạt được hiệuquảtốiđa. Thông qua các buổi họp hội đồng giáo dục, họp cha mẹ HS đầu năm hoặc cácbuổi họp thường kỳ triển khai học tập quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng,Nhà nước về giáo dục, các văn bản quy chế quy định của ngành về HĐTN ở trườngTH để GV và cha mẹ HS hiểu rmục đích ý nghĩa, nội dung, hình thức và phươngpháptổchức,điềukiệntriểnkhaicácHĐTN.
Thông qua việc tổ chức các buổi họp cha mẹ HS, các buổi tƣ vấn, tọa đàm tròchuyện riêng với cha mẹ HS để họ cùng chia sẻ, phối hợp trong việc hỗ trợ vật chất,tinhthần,cũngnhƣvậnđộng,tạođiềukiệnthuậnlợiđểconemhọthamgiavàocá c HĐTN ở nhà trường Thông tin kịp thời về tình hình học tập và rèn luyện củaHS đến với cha mẹ HS, phổ biến các hoạt động liên quan đến quá trình dạy và họccủa nhà trường, nhất là việc tổ chức các HĐTN cho HS và mời cha mẹ HS tham giatổ chức và quản lý HS khi tổ chức các HĐTN góp phần nâng cao hiệu quả tổ chứchoạtđộng.
Mờichamẹhọcsinhđếndựgiờtiếtdạyminhhọahoặcxemcácbăngđĩaghilạicáctiếtdạytro ngđócó các HĐTNđểcha mẹHShiểuvà biếtcáchhỗtrợHSvànhàtrường,sẵnsànghợptácvớinhàtrườngtrongviệcgiúpHSthựchiệncác HĐTNtronghọctập,hoànthànhnhiệmvụhọctậpvàgiảiquyếtcácbàitậpứngdụng.
Tổ chức cho cha mẹ HS xem các băng đĩa ghi lại các tiết dạy có HĐTN hayhoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, trong đó HS đƣợc tham gia HĐTN để cha mẹHS hình dung ra các hoạt động học tập, giáo dục của con em mình diễn ra ở trường,từ đó, xây dựng niềm tin với cha mẹ HS, cũng như huy động được sự phối hợp củachamẹH S trongtổchứccácHĐTN.
Mời cha mẹ HS cùng tham gia một số các HĐTN để giúp cha mẹ HS cảmnhận đầy đủ hơn về vai trò của HĐTN, từ đó, tuyên truyền tới các cha mẹ HS khác.Vídụ:tổchức“Thamquanmộtsốditíchlịchsử”,“Toạđàm”… nhữnghìnhthứcmà nhà trường chưa có điều kiện tổ chức hoặc nhờ cha mẹ HS huy động các doanhnghiệpđóngtrênđịabàntàitrợchochươngtrìnhvàtrựctiếpthamgiachươngtrìnhđểchamẹHScócáinhìnđầyđủhơn.
Xây dựng nội dung tuyên truyền, phổ biến kiến thức cơ bản về lý thuyếtHĐTN cho HSTH, bao gồm: bản chất, mục đích ý nghĩa, nội dung, hình thức vàphương pháp tổ chức, điều kiện triển khai, các lực lƣợng giáo dục tham gia và tráchnhiệm của từng bên; yêu cầu đổi mới giáo dục, qui định về việc tổ chức HĐTNtrongtrườngTH.
Kếthợpvớichínhquyềnđịaphương,cơquantruyềnthôngtrênđịabàntuyêntruyền về đổi mới giáo dục TH, về Nghị quyết 29-NQ/TW của Đảng để các lựclƣợng giáo dục thấy rviệc tổ chức HĐTN ở trường TH sẽ giúp HS phát triển nănglựcvàphẩmchấttheomụctiêugiáodục.
Trao đổi kinh nghiệm tổ chức HĐTN thông qua các môn học với các trườngđãtriểnkhaithànhcôngđểhọctập,rútkinhnghiệm.
Chỉ đạo các tổ chuyên môn đƣa nội dung HĐTN vào sinh hoạt chuyên đềchuyên môn hàng tháng Giao nhiệm vụ cho các khối lớp xây dựng kế hoạch hoạtđộng ngoài giờ lên lớp, có thể cho từng lớp hoặc cho cả khối Thông qua các hoạtđộngđó,tổtrưởngchỉđạocácGVtrongtổđánhgiáưuđiểmcủatừnghoạtđộngvànội dung cần rút kinh nghiệm để GV căn cứ vào đó làm tốt các HĐTN trong nhữnggiờdạyhoặccáchoạtđộngngoài giờlênlớptiếptheo.
CungcấptàiliệuvềHĐTNchoGVvàcáclựclƣợnggiáodụckhácthôngquaxây dựng tủ sách dùng chung đặt tại thư viện nhà trường để GV tham khảo hoặc tờrơi,pa-nô tuyêntruyềntrongtrường vàcộngđồng.
Khuyến khích GV nghiên cứu khoa học, đăng ký viết sáng kiến giải pháp vềHĐTN ở trường TH Thành lập hội đồng thẩm định các đề tài nghiên cứu khoa họccấptrường,phổbiếntronghộiđồnggiáodụccácsảnphẩmcóchấtlượngcao.
Tổ chức các buổi tập huấn cho GV về HĐTN ở trường TH, từ đó, nâng caonhận thức cho GV về HĐTN: Mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động, cách thức tổchức hoạt động, vai trò của GV trong tổ chức hoạt động và ý nghĩa của HĐTN đốivớipháttriểnnhâncáchHSvànângcaochấtlượnggiáodụcởtrườngTH.
Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp
Trong chương này, tác giả đã đề xuất 7 biện pháp chủ yếu hướng tới mụctiêu nâng cao chất lượng quản lý HĐTN cho HS trường TH Mỗi biện pháp đều cótính độc lập tương đối và có tính đặc thù, ý nghĩa riêng nhưng đều hướng đến mụcđíchnhằmtriểnkhaihiệuquảcôngtácquảnlýHĐTNtạicáctrường
Khảonghiệmtínhcấpthiết,tínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuất
để thực hiện thành công công tác quản lý HĐTN không thểthực hiện từng biện pháp riêng lẻ, rời rạc mà cần thực hiệnm ộ t c á c h đ ồ n g b ộ đ ể pháthuytácdụngcủacácbiệnpháp.
Các biện pháp đề ra trên đây cần đƣợc phối hợp hài hoà trong quá trình thựchiệnhoạtđộngthìmớinângcaođƣợcchấtlƣợngvàhiệuquảHĐTN.
Tổngsốphiếukhảonghiệmlà125người,trongđó:23CBQL;102GV.
3.4.3 Phươngphápkhảonghiệm Điềutrabằngbảnghỏi.Xửlýthămdòbằngphươngphápthốngkêtoánhọc.Khảosátthe o 5 mức độtrả lời,đánh giá theocácmứcsau:
- Mức1:Rấtcấpthiết,Rấtkhảthi(5điểm).Điểmtrungbình:4 , 2 X5,0.
- Mức2:Cấpthiết,Khảthi(4điểm).Điểmtrungbình:3 , 4 X4,19.
Bảng 3 1 Ket quả đánh giá múc độ cấp thiet của các biện pháp quản lý HĐTN choHSởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh
Nâng cao nhận thứcc h o C B Q L , G V v à các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọngviệct ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g t r ả i n g h i ệ m c h o họcsinhtrườngtiểuhọc
Nâng cao hiệu quả quản lý sự phối kết hợpgiữa nhà trường với các lực lượng giáodục trong và ngoài nhà trường thực hiệnhoạtđ ộ n g t r ả i n g h i ệ m c h o h ọ c s i n h t i ể u học
Tăngcườngbồi dưỡ ng nă ng lựctổ ch ứ c hoạtđ ộ n g t r ả i n g h i ệ m c h o đ ộ i n g ũ g i á o viên
Kếtquảkhảonghiệmchothấy,cả7biệnphápđềuđƣợccácđốitƣợngkhảosát đánh giá là cấp thiết và rất cấp thiết Trong đó, các biện pháp: Nâng cao nhậnthức cho CBQL, GV và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng việc tổ chứcHĐTN cho HS trường TH; Chỉ đạo GV đa dạng hóa các loại hình tổ chức HĐTNcho HS trường TH; Tăng cường quản lý sự phối kết hợp giữa nhà trường với cáclực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thực hiện HĐTN cho HS TH; Bồidƣỡng năng lực tổ chức thực hiện các HĐTN cho đội ngũ GV; Đảm bảo các điềukiệnhỗtrợthựchiệncácHĐTNchoHSTH đƣợcđánhgiácótínhcấpthiếtcao.Có thể nhận định rằng, các biện pháp đề xuất là cần thiết, có thể áp dụng vào việc quản lý HĐTN để nâng cao hiệu quả việc tổ chức các HĐTN cho HS ở các trường THhuyệnTuyPhước,tỉnh BìnhĐịnhtrong giaiđoạnhiệnnay.
Bảng 3 2: Ket quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐTN cho
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và cáclực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinh trườngtiểuhọc
Nâng cao hiệu quả quản lý sự phối kết hợpgiữa nhà trường với các lực lượng giáo dụctrongt h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g t r ả i n g h i ệ m c h o họcsinhtiểuhọc
7 Tổchứccácđiềukiệnhỗtrợhoạtđộngtrải nghiệmchohọcsinhtiểuhọc 0.0 8.7 20.0 51.3 20.0 3.83 Bảy biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá có tính khả thi và rất khả thi.Trong đó, các biện pháp: Chỉ đạo xây dựng nội dung HĐTN theo định hướng pháttriểnnănglựcHSTH;ChỉđạoGVđadạnghóacácloạihìnhtổchứcHĐTNchoHStrườngTH;Tăngcườngchỉđạoviệckiểmtra,đánhgiákếtquảHĐTNchoHS trườngTH;Tăngcườngquảnlýsựphốikết hợpgiữanhàtrườngvớicáclựclượnggiáo dục trong và ngoài nhà trường thực hiện HĐTN cho HS TH; Bồi dưỡng nănglựctổchứcHĐTNchođộingũGVđƣợcđánhgiácótínhkhảthicao.Nhƣvậy,cácđối tƣợng khảo sát đều cho rằng 7 biện pháp mà đề tài đề xuất có thể áp dụng vàothực tiễn để nâng cao hiệu quả quản lý HĐTN ở các trường TH huyện Tuy Phước,tỉnhBìnhĐịnh.
Trongchương3,t ác giảxác địnhcácn g u y ê n tắc đề x uất biệnp h á p vàđềxuấ t7biệnphápquảnlýcủaHTđốivới HĐTNchoHSTH,baogồm:
- Nângcao h i ệ u quả q uả n lýs ựp hố i kếthợp giữa nhàtrường vớicácl ực lƣợnggiáodụctrongthựchiệnHĐTNchoHSTH;
Mỗi biện phápđều làm rõmụcđích,nội dung, cáchthực hiện.C á c b i ệ n pháp đƣợc trình bày một cách hệ thống từ việc nâng cao nhận thức cho GV và cáclực lƣợng GV về HĐTN để làm tiền đề cho các biện pháp tiếp theo Các biện phápcòn lại đƣợc đề cập đến cách thức thực hiện các hoạt động theo cách tiếp cận cácnội dung quản lý Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tínhkhả thi các biện pháp đề xuất thông qua việc khảo nghiệm CBQL và GV ở cáctrường TH trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Qua kết quả khảonghiệm cho thấy 7/7 biện pháp đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao, phùhợp với đặc điểm và tình hình hoạt động các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnhBình Định Nếu triển khai đồng bộ và có hệ thống các biện pháp trên sẽ góp phầnnâng cao chất lƣợng HĐTN của các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.Đồngthời,nhữngbiệnphápmà tácgiảđãđềxuấtcũnglànhữnggợiýcógiátrị nhấtđịnhchocáctrườngTHkháctrongquátrìnhnghiêncứu,tìmhiểuvàtriểnkhaicác biện pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐTN, góp phần nâng cao chất lượnggiáodụccủacáctrườngTHtronggiaiđoạnhiệnnay.
Kếtluận
Luận văn đã tiến hành nghiên cứu, hệ thống hóa, làm sáng tỏ về mặt lý luậncác khái niệm quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, HĐTN, quản lýHĐTN ở trường TH Trên cơ sở đó, xây dựng khung lý thuyết của đề tài luận văn.Trong đó, làm rõ vai trò, mục đích, nội dung, phương thức, loại hình, các lực lượngthực hiện và các điều kiện thực hiện HĐTN cho HS ở trường TH; xác định rõ nộidung quản lý của HT đối với việc tổ chức HĐTN cho HS trường TH và những yếutố ảnh hưởng đến quản lý HĐTN cho HS ở trường
TH Từ đó, giúp tác giả địnhhướng nghiên cứu thực trạng tổ chức thực hiện HĐTN và quản lý của HT đối vớiviệc tổ chức thực hiện HĐTN cho HS trường TH, đề xuất các biện pháp quản lýnhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng công tác quản lý HĐTN cho
Quanghiêncứukhảosát,luậnvănđãlàmrõthựctrạngtổchứcHĐTN,quảnlýHĐT NchoHSởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhvớinhữngkếtquả đã đạt được về mục tiêu, nội dung, phương thức, loại hình tổ chức và thái độtham gia của HS đồng thời chỉ ra những hạn chế về nhận thức của CBGV, hạn chếvề năng lực và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng HĐTN.
Làm rõ thực trạng quản lýHĐTNvớinhữngkếtquảđạtđượcnhưquảnlýnộidung,chươngtrình,quảnlýnộidung, loại hình tổ chức và các nguồn lực tham gia đồng thời chỉ ra những bất cậptrong công tác quản lý nhƣ quản lý nội dung, chương trình chưa đồng bộ, quản lýloại hình tổ chức, quản lý các nguồn lực tham gia, quản lý đánh giá kết quả hoạtđộng còn nhiều hạn chế Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng, luậnvăn đã đề xuất 7 biện pháp quản lý HĐTN phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả HĐTNcho HS các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Các biện pháp đề xuấtcủađềtàiquakếtquảkhảonghiệmđƣợcđánhgiálàcótínhcấpthiếtvàkhảthic ao.
Khuyếnnghị
Ra quyết định thành lập đội ngũ cốt cán và cơ chế hoạt động, tích cực kiểmtra tư vấn giúp đỡ các trường tổ chức tốt các HĐTN trong các môn học và cácHĐNGLLvàthườngxuyêntổchứcbồidưỡng,tậphuấnchođộingũCBQL,GVvềtổchứcHĐ TNchoHStrườngTH.
Tích cực tham mưu với Sở Tài chính kế hoạch dành nguồn ngân sách cho tổchứctậphuấn,tổchứccácchuyênđềmẫu.
Tổ chức các hội nghị chuyên đề nhằm nâng cao năng lực quản lý các HĐTNchoCBQL,nănglựctổchứccácHĐTNchogiáoviên.
Xây dựng mô hình mẫu trong việc tổ chức HĐTN cho HS trường TH vànhân điển hình những mô hình hay, hoạt động tốt trong toàn huyện để các trườnggiaolưuhọchỏi.
Tăng cường công tác kiểm tra một cách toàn diện Cần tổ chức kiểm tra chéoviệc tổ chức HĐTN cho HS trường TH giữa các trường với nhau qua đó nhằm hỗtrợ,điềuchỉnh,nângcaochấtlƣợngvàhiệuquảcủahoạtđộngnày.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện và bổ sungkinhphíchocácnhàtrườngđápứngnhucầutổchứchoạtđộngtạicácnhàtrường.
Hàng thángtổ chức chuyên đề cấpquận, cấpcụmchuyênmôntrongđócónộidungHĐTN.
Tổ chức các lớp bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV về tổ chứcHĐTNchoHStrường TH.
Chỉđạo cáctrườnghọctriểnkhaitổchứcHĐTNcho HStrườngTHtheotinhthầnhướngdẫncủaBộ GD&ĐT,SởGD&ĐT.
Xây dựng mô hình mẫu trong việc tổ chức HĐTN cho HS trường TH vànhânđiểnhìnhnhữngmôhìnhhay,hoạtđộngtốttrongtoànthànhphố,toànquậnđể cáctrườnggiaolưu họchỏi.
Tăng cường công tác kiểm tra một cách toàn diện Cần tổ chức kiểm tra chéoviệc tổ chức HĐTN cho HS trường TH giữa các trường với nhau qua đó nhằm hỗtrợ,điềuchỉnh,nângcaochấtlƣợngvàhiệuquảcủahoạtđộngnày.
Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp và chuẩnbị các phương tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhàtrường để tổ chức có hiệu quả HĐTN cho HS ngay từ đầu năm học và xây dựngchiến lƣợc dài hạn Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát cũng nhƣ họp rút kinh nghiệm saucáchoạt động, sautừngchủđiểm,saumỗihọckỳ.
Cử cán bộ, GV tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt động tậphuấn cấp trường, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trongtrường,đánh giá,rútkinhnghiệmsaumỗihoạtđộng.
Phân công giáo viên, nhân viên phụ trách các công việc trong nhà trường vàcácHĐTNcầnphảiquantâmđếnnănglực,nguyệnvọngcủatừngngười.
Hiệu trưởng cần phải chủ động tích cực trong cập nhật thông tin, bồi dƣỡngnănglựcquảnlý,chútrongbồidƣỡngvàgiúpđỡGVtrongtổchứccácHĐTN.
Chủđ ộ n g t r o n g t u y ê n t r u y ề n đ ế n c á c l ự c l ƣ ợ n g x ã h ộ i , x â y d ự n g c á c m ố i quan hệ tích cực trong cộng đồng để tạo đực sự đồng thuận và tin tưởng của cộngđồngđốivớicáchoạtđộngcủanhàtrường.
Hoàn thiện các tiêu chí thi đua, có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời đốivới cá nhân và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường làm tốt công tác tổ chứcHĐTNchoHS.
Mỗi GV cần coi trọng hoạt động này nhƣ một hoạt động giáo dục trên lớp.Cần có ý thức nghiêm túc về nhận thức và việc áp dụng HĐTN vào dạy học Chínhvì thế phải thường xuyên bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, cótâm huyết với nghề, tích cực tham gia các chương trình đổi mới phương pháp dạyhọc, tránh tâm lý ngại thay đổi Cần biết tận dụng các nguồn hỗ trợ từ mọi phía (cáccấpquản lý,chuyêngia, đồngnghiệp,phụ huynh, HS,internet….)
2 NguyễnThanhBình,NguyễnKimDung,LưuThuThủy,VũThịSơn(2003),Nhữngn ghiêncứuvàthựchiệnchươngtrìnhgiáodụckỹnăngsốngởViệtNam,Việnchiếnlượcvàchươ ngtrìnhgiáodục,HàNội.
3 BộGiáodục&Đàotạo(2018),Chươngtrìnhgiáodụcphổthôngtổngthể,tháng12năm2018,
4 BộGiáodụcvàĐàotạo(2014),KỷyếuhộithảoTổchứchoạtđộngtrảinghiệmsángtạochohọ csinhphổthôngvàmôhìnhtrườngphổthônggắnvớisảnxuất,kinhdoanhtạiđịaphương,HàNộ i.
6 BùiNgọcDiệp(2000),Hìnhthứctổchứccáchoạtđộngtrảinghiệmsángtạotrongnhàtrườngphổth ông,NXBGD,HàNội.
7 DựánmôhìnhtrườnghọcmớiViệtNam(2014),TổchứclớptheomôhìnhtrườnghọcmớitạiViệ tNam,NhàxuấtbảngiáodụcViệtNam,HàNội.
10 Phan Thị Việt Hà (2017),Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trườngTHCS tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục,TrườngĐạihọcGiáodụcHàNội.
11 DươngThịBíchPhượng(2020):“Quảnlýhoạtđộngtrảinghiệmtrong dạyhọcmônT ự n h i ê n v à X ã h ộ i c h o h ọ c s i n h c á c t r ư ờ n g T i ể u h ọ c t r ê n đ ị a b à n huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục,TrườngĐạihọcQuiNhơn.
12 NguyễnThịHằng,ĐàoThịNgọcMinh(2018),“Họctậptrảinghiệm- líthuyếtvàvậndụngvàothiếtkế,tổchức hoạtđộngtrảinghiệmtrongmônhọcởtrườngphổthông”,TạpchíGiáodục(Số433),trang36- 40.
14 Lê Huy Hoàng (2012),Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trongchươngtrìnhgiáodụcphổthôngmới,NXBĐạihọcQuốcGiaHàNội
18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010),Đại cương khoa học quản lý,Nhà xuất bản Đại họcQuốcgiaHàNội.
19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn
QuốcChí,.NguyễnSĩThƣ(2012),Quảnlýgiáodụcmộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễn.Nh àxuấtbảnĐạihọcQuốcgiaHàNội.
20.NguyễnLộc(Chủbiên),(2010),Lýluậnvềquảnlý,NxbĐạihọcsƣphạm,HàNội.
24 QuốchộinướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam(2019),LuậtGiáodụcnăm2005,sađổin ăm2019,HàNội.
25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014),Nghị quyết số88/2014/QH13củaQuốchộivềđổimớichươngtrình,sáchgiáokhoagiáodụcphổthông,
28 ĐinhThịKimThoa(2012),Mụctiêunănglực,nộidungchươngtrình,cáchđánhgiátronghoạt độngtrảinghiệmsángtạo,NXBĐạihọcQuốcgiaHàNội
29 ĐỗNgọcThống(2015),“Hoạtđộngtrảinghiệmsángtạotừkinhnghiệmquốctếvàvấnđềcủ aViệtNam”,TạpchíKhoahọcgiáodục(Số115).
KínhthƣaquýThầy(Cô) Để có cơ sở khoa học trong việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả:“ Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện
TuyPhước, tỉnh Bình Định” , xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình vềnhữngvấnđềdướiđây.
Xin quý Thầy (Cô) khoanh tròn vào chữ số tương ứng với câu trả lời phù hợpvớisuynghĩcủaquýThầy(Cô)h o ặ c ghiýkiếnvàonhữngdòngtrống.
I THÔNGTIN CÁNHÂN inquýThầy(Cô)vui lòngcho biết:
Trìnhđộ chuyên môn: 1.Caođẳng2 Đạihọc 3.Thạcsỹ 4.Khác
Câu 1: Xin quý Thầy (Cô) vui l ng cho biet ý kien đánh giá của mình về tầmquan trọng của hoạt động trải nghiệm (HĐTN) cho học sinh ở trường tiểu họctheocácmúcđộ:
Câu2:inquýThầy(Cô)vuil ngchobietýkienvề mứcđộthựchiệnvàkếtquảthựchiệncác nộidungHĐTNchohọc sinhởtrườngmìnhtrongbảngdướiđâytheocácmúcđộ:
1.Khônghiệuquả 2.Íthiệuquả 3.Hiệuquả 4 Rất hiệuquả
Ketquả thựchiện Cácnộidungliênquanđen giáodụcvàphát triểncánhân
11 Chămsóccác cá nhân,gia đìnhcócôngvới đấtnước 1 2 3 4 1 2 3 4
15 Khuphố/làng/thôn/bản/giađìnhvănhóa 1 2 3 4 1 2 3 4
Câu 3:i n q u ý T h ầ y ( C ô ) v u i l n g c h o b i e t ý k i e n v ề m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n và kếtquả thực hiện loại hình tổ chúc HĐTN cho học sinh ở trường mình trong bảngdướiđâytheocácmúcđộ:
1.Khônghiệuquả 2.Íthiệuquả 3.Hiệuquả 4 Rất hiệuquả
Câu 4:i n q u ý T h ầ y ( C ô ) v u i l n g c h o b i e t ý k i e n v ề m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n và kếtquả thực hiện việc kiểm tra, đánh giá ket quả tổ chúc HĐTN cho học sinh ởtrườngmìnhtrongbảngdướiđây theocác múc độ:
1.Không hiệuquả 2.Íthiệuquả 3.Hiệuquả 4 Rất hiệuquả
Kiểmtram ặ t nhậnthức, kĩnăng,t h á i độvà định hướngg i á t r ị s o v ớ i c á c y ê u c ầ u đ ặ t r a c ủ a m ụ c tiêuhoạtđộng
2 Kiểmtra m ứ c đ ộ nă ng l ự c , sự t r ƣ ở n g th àn h, t i ế n bộcủahọc sinhsaumỗihoạtđộng
5 Đánhgiánănglựcxãhộicủahọcsinhthôngqua các bàitrắc nghiệm chuẩn hóa,cácbài trắc nghiệm giáoviêntựxâydựng
7 Đánhg i á t h ô n g q u a n h ậ n x é t c ủ a c á c g i á o v i ê n khác,củagiađình,củangườixungquanhvề nhữngnănglựcvàphẩmchấtcầnhìnhthành
Câu 5: Xin quý Thầy (Cô) vui l ng cho biet ý kien của mình về m ứ c đ ộ t h ự c hiện và kết quả thực hiện việc quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ởtrườngmìnhtrongbảngdướiđây theocác múc độ:
1 Khônghiệuquả 2.Íthiệuquả 3.Hiệuquả 4 Rất hiệuquả
Quảnlýxâydựngmụctiêuđạtmứcđộkiến thức,k ỹnăng, t h á i độ v à c ác n ă n g lự c h ì n h thànhvàpháttriểnHS
Tổchứcdựgiờvà traođổirút kinhng hi ệm vềloạihìnhvàphươngpháptổchứcHĐTNch ohọc sinh
Xácđịnhcáclựclƣợng(cánbộquảnlýnhà trường,giáoviên,phụhuynh,
Khuyến khích giáo viên sử dụng các phươngphápkhácnhauđểđánhgiáHĐTNt r o n g việcl ồ n g g h é p n ộ i d u n g t r ả i n g h i ệ m ở c á c hoạtđộng giáodục
6 Thamgiacáclớpbồidưỡngđịnhkì,thường xuyêndoPhòng,Sở,BộGD&ĐT tổchức 1 2 3 4 1 2 3 4
Câu6:XinquýThầy(Cô)vuilòngđánhgiávề những thuậnlợivàkhókhăn trongviệccôngtácquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinhởtrườngmình.
TT Khókhăn Đánhgiá Đồn gý
1 Nhậnt hứ cc ủa c ác l ực lƣợng t r o n g và n g oà i nhà trườngthiếuđồngbộ 1 2 3
TT Khókhăn Đánhgiá Đồn gý
Câu7:ĐểnângcaohiệuquảHĐTNchohọcsinhởcáctrườngTiểuhọc,Thầy(Cô)có nhữngđềnghị gì?
Xinchân thànhcảmơnsựcộngtác,giúp đỡ củaquýThầy(Cô)!
Chúngtôiđangthựchiệnnghiêncứuđềtài: “Quảnlýhoạtđộngt r ả i nghiệm cho học sinh ở các trường trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh BìnhĐịnh” Dưới đây là các biện pháp đã được đề xuất dựa trên cơ sở nghiên cứu lýluậnvàkếtquảkhảosátthựctrạng.Chúngtôirấtmong muốnđƣợcbiếtýkiếnđánhgiá của quý Thầy (Cô) về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp này(bằngcáchkhoanh trònvàobảng dưới đây)theocácmứcđộ:
Nângc a o n h ậ n t h ứ c c h o C B Q L , G V v à c á c lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng việc tổchứchoạtđộngtrải ng hi ệm chohọcsinh trườngtiểuhọc
ChỉđạoGVđadạnghóacácloạihìnhthứctổchức hoạtđộngtrải n gh iệ m chohọcsinh trườngtiểuhọc