Lýdo chọn đềtài
Ngày nay, trong môi trường hội nhập quốc tế, giáo dục luôn là lĩnh vựchội nhập tiên phong bởi tính chất vô biên của tri thức và là động lực thúc đẩysự phát triển ở mọi quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã xác định rằng: Giáo dụclà quốc sách hàng đầu,vì đầutư chogiáodục là đầutư cho phát triển.Đ ể nâng cao chất lượng GD&ĐT thì chúng ta cần phải nghiên cứu, cải tiến mộtcách đồng bộ và khoa học ở mọi mặt, nhiều khâu, trong đó có công tác QLtrường học là một việc vô cùng quan trọng nhằm góp phần nâng cao chấtlượng dạyvà họctrongnhà trường.
Trong bối cảnh đó, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấphành Trung ương về“đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủn ghĩavàhộinhậpquốctế”;Nghịquyếtsố88/2014/
QH13củaQuốchộivề“đổimớichươngtrình,sáchgiáokhoagiáodụcphổthông,gópp hầnđổimớicănbản,toàndiệnGD&ĐT”;Quyếtđịnhsố404/QĐ-
TTgcủaThủtướngChínhphủvềphêduyệt“Đềánđổimớichươngtrình,SGKgiáodục phổthông”,BộGD&ĐT đã xây dựng, ban hành và công bố Chương trình giáo dục phổ thôngtổngthểquaThôngtư32/2018/TT-
BGDĐTngày26/12/2018.Mộttrongnhữngyếu tố cốt lõi của CTGDPT mới nói chung và chương trình giáo dục TH nóiriênglàchútrọngđếnviệcpháttriểnphẩmchấtvànănglựcngườihọc.Đâythựcsựlàđi ểmmớimangtínhđộtphátrongtưduycủacácnhàgiáodụcnướctamàcácchươngtrìnhgiáod ụctrướcđâychưađượcchútrọng.
Trong hệ thống giáo dục phổ thông ở nước ta thì TH là bậc học cơ sở,nền tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện năng lực và nhâncáchc o n n g ư ờ i m ớ i T ạ i k h o ả n 2 , Đ ề u 2 9 , L u ậ t G i á o d ụ c 2 0 1 9 c ó n ê u r õ
“Giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinhtiếp tục học trung học cơ sở” Vì vậy việc QL dạy học ở trường TH tốt sẽquyết địnhđếnviệcpháttriểnnănglựcvà phẩmchấtởHS. Ở tiểu học, các môn học đều có vai trò quan trọng trong việc hình thànhphát triển năng lực, nhân cách cho HS, trong đó Tiếng Việt là môn học có vaitrò đặc biệt quan trọng Nó vừa là phương tiện, vừa là tiền đề để học sinh tiếpthu kiến thức cácmôn học khác Vì dạy học mônTiếngViệtc ó n h i ệ m v ụ hình thành ngôn ngữ cho HS thể hiện qua các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.Ngoài ra dạy học môn Tiếng Việt ở bậc TH còn góp phần hình thành kỹ năngsống cần thiết cho trẻ Kỹ năng đó chủ yếu là: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tựnhận thức, kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng làm chủbản thân, kỹ năng tư duy logic, kỹ năng lập luận Thông qua các kỹ năng đógiúp HS chủ động, thích ứng được mọi hoàn cảnh và học tập tốt hơn ở cácmôn học khác.
Hiện nay, công tác QL dạy học ở cấp TH huyện Vân Canh đã có sựchuyểnbiếntíchcực Cụthể:Bangiámhiệu,tổchuyên môn,GVởcáctrườngđãtậptrungchútrọngnângcaochấtlượnggiáodụctoàndiệnnênnhiều
HSvàphụhuynh HSđãthấu hiểu,nhậnthứcđượctầmquantrọng củaviệchọctậpởbậcTH.Tínhđếnnay,huyệnVânCanhđãcó5/7trườngTHđãđượccôngnhận trườngđạtChuẩnquốcgia,chấtlượnggiáodụcđãđạt đượckếtquảnhấtđịnh.Cóđượcthànhquảđólànhờsựquantâmcủacáccấp,ngànhđịaphươn gvàsựnổ lực trong công tác QL của HT ở các nhà trường Mặc dù đã đạt được nhiềukếtquả,nhưngcôngtácQLhoạtđộngdạyhọcnóichungvàQLhoạtđộngdạyhọcmônTiến gViệtnóiriêngởcáctrườngTHhuyệnVânCanhvẫncònnhiềuhạnchếtrênnhiềuphươngdiệ n,từnhậnthức,xâydựngkếhoạch,tổchứcthựchiện,kiểmtrađánhgiá,huyđộngcácnguồnlựcvà đặcbiệtlàhạnchếtrongQL hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS. Vìvậy, việc tiếp tục đổi mới QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trườngTH theo định hướng phát triển năng lực HS, đáp ứng yêu cầu việc thực hiệnCTGDPTmới,phùhợpvớiđiềukiệncụthểcủađịabànhuyện VânCanh,tỉnhBìnhĐịnhlàvôcùngcầnthiết.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực triễn đó chúng tôi đã chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định”làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ nâng cao chất lượng dạyhọc môn
Mụcđíchnghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng công tác QL hoạt động dạy họcmôn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH củahuyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Từ đó, đề tài đề xuất một số biện pháp QLhoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS ởcác trường TH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp TH trên địa bànhuyện VânCanh.
Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lựcHSở TH.
QLh o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t t h e o đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n nănglực HSởcác trường THhuyệnVân Canh,tỉnhBình Định.
Dạyh ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t v à Q L d ạ y h ọ c m ô n n à y ở c á c t r ư ờ n g T H huyệ nVân Canh, tỉnhBìnhĐịnh trongthời gianquađã đạt đượckết quả nhất định, nhưng còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập Nếu hệ thống hóa được cơ sởlýl u ậ n , đ á n h g i á đ ú n g t h ự c t r ạ n g d ạ y h ọ c v à Q L h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c m ô n Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS thì có thể đề xuất đượcnhững biện pháp QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng pháttriểnnănglựcHScấpTHhuyệnVânCanh,tỉnhBìnhĐịnhmộtcáchhợplývà khả thi gópphần nângcaochấtlượngdạy học mônTiếngViệtở c á c trường THtrênđịabànnghiêncứu.
5 Nhiệmvụ nghiêncứu Đểthựchiện mụcđích trên,nhiệmvụ nghiên cứuđượcđềranhưsau:
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướngpháttriểnnăng lực HS ởTH.
5.2 Khảo sát và nghiên cứu thực tiễn QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việttheo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH trên địa bàn huyệnVân Canh,tỉnhBìnhĐịnh.
5.3 Đề xuất biện pháp để QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướngpháttriểnnănglựcHScấpTHởhuyệnVânCanh.
Khảo sát thực trạng việc QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướng phát triển năng lực HS trong 4 năm gần đây (2016-2017, 2017-2018, 2018-2019, 2019-2020)ở 7 trường THtrên địa bàn huyện Vân Canh :Trường TH số 1 Canh Vinh, trường TH số 2 Canh Vinh, trường TH CanhHiệp, trườngTH
ThịtrấnVânCanh, trườngTH CanhThuận, trườngT H Canh
Phương phápnày đượcsử dụngnhằm phântích, tổngh ợ p , h ệ t h ố n g hoávàkháiquáthoácácvấnđềlíluậntừcácNghịquyếtcủaĐảng,Ch ính phủ, các văn bản Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, các tài liệu, giáo trình, các côngtrình nghiên cứu…về QL dạy học nói chung và QL hoạt động dạy học ở THnói riêngcóliênquanđếnđềtài.
Xâydựnghệthốngcâuhỏiđiềutravớimụcđíchchủyếulàthuthậpcác số liệu nhằm xác định thực trạng công tác QL hoạt động dạy học mônTiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS của HT ở các trường THtrên đạibànhuyệnVânCanh.
Tiến hành khảo sát ý kiến các đối tượng là cán bộ CBQL, tổ trưởngchuyên môn, GV về hoạt động dạy học và QL dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướngpháttriểnnăng lực HS.
Sử dụng các quan sát để thu thập thông tin về công tác QL hoạt độngdạyhọcmônTiếng ViệtcủaHTở cáctrườngTHhuyện VânCanh.
+Đối tượng phỏng vấn là cácH T , P h ó H T v à G V c ó k i n h n g h i ệ m ở cáctrườngTHhuyệnVânCanh;
+ Nội dung phỏng vấn là thực trạng và các biện pháp QL hoạt động dạyhọcmônTiếngViệtởtrườngTH.
Phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu điều tra, phân tíchkếtquả khảosát thựctrạngvàkếtquả khảonghiệm.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm 3 chươngnhưsau:
Chương1:C ơ s ở l í l u ậ n v ề Q L h o ạ t đ ộ n g d ạ y họ cm ô n T i ế n g V i ệ t theođịnh hướngpháttriểnnăng lựcHSởTH.
Chương 2: Thực trạng QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH huyện Vân Canh, tỉnhBìnhĐịnh.
Chương 3: Các biện pháp QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH huyện Vân Canh, tỉnhBình Định.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌCMÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCHỌCSINHTIỂU HỌC
Từ xưa đến nay, thế hệ nhân loại đều khẳng định vai trò vô cùng to lớncủa giáo dục đối với con người và sự tồn vong của một quốc gia Việc nângcao chất lựợng giáo dục từ lâu đã trở thành vấn đề quan tâm không chỉ củaViệt Nam mà của tất cả các nước trên thế giới, nhằm đào tạo nguồn nhân lựcđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia Để nâng cao chấtlượng giáo dục, vai trò QLGD là hết sức quan trọng, đây là vấn đề luôn đượccácnhàkhoahọcgiáo dục trong vàngoàinướcquantâm. Ở nước ngoài, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn QLGD nói chung vàQLhoạtđộngdạyhọcn ó i r i ê n g c ũ n g r ấ t s ô i đ ộ n g N ă m 1 9 6 8 , c á c t á c giả Jacob W Getzels, Tames M Lipham Roald F Campbell đã cho ra đờicông trình đầu tiên nghiên cứu khá hoàn chỉnh các vấn đề QLGD dưới ánhsáng của các học thuyết QL chung, đặc biệt là thuyết hành vi (quan hệ conngười)trongQL[35].
UNESCOsuốtchiềudàilịchsửtồntạicủamìnhđãtậphợpnhiềuhọcgiảtr ên t h ế giớiđểnghiêncứu n h ữ n g v ấ n đ ề Q L G D trênq u y m ô t o à n c ầ u cũngnhưtr ongphạmvikhuvựchoặcquốcgia.Từnăm 1964,trongloạtsáchvềkếhoạchhóagiáodụcđãtậphợpnhữngkhuynhhướngn ghiêncứukhácnhauvềmộttrongnhữngvấnđềquantrọngcủaQLGD:kếhoạchhóagiáodục
X X , s á c h b á o v ề Q L G D đ ã x u ấ t h i ệ n rất nhiều Điển hình là các công trình đề cập những quan điểm mới về
Tuy nhiên, những nghiên cứu về QL hoạt động dạy học ở nước ngoàivẫn chưa có công trình nào bàn luận, nghiên cứu sâu đến QL hoạt động dạyhọct r o n g n h à t r ư ờ n g T H n ó i c h u n g v à Q L h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c t r o n g n h à trường THlấynăng lực,phẩmchấtcủa HSlàmmục tiêudạyhọc nóiriêng. Ở Việt Nam, trên cơ sở lý luận của triết học Mác-Lênin và tư tưởng HồChí Minh, các nhà khoahọc gáo dục Việt Nam đã có nhiều công trình nghiêncứukhoahọcvềlýluậnQLGDvàQLdạyhọctrongnhàtrường.Nhiềunhà sư phạm QL đã tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề về vị trí,vai trò của việc QL quá trình dạy học, ý nghĩa của việc nâng cao chất lượngdạyhọctrênlớpđốivớiviệcnângcaochấtlượnggiáodục.Nhữngưuđiểm và nhược điểm của việc QL hoạt động dạy học trên lớp, bản chất và mối quanhệ giữa QL hoạt động dạy và hoạt động học, QL vai trò của người dạy vàngười học, QL đổi mới nội dung và cách thức tổ chức tiến hành các hình thứctổ chức dạy học trên lớp, điển hình là các tác giả: Đặng Quốc Bảo [4], TrầnKiểm [16], Nguyễn Thị Mỹ Lộc [19], Trần Thị Tuyết Oanh [21], Lê PhươngNga[20],ĐỗHươngTrà [28],Phanthị Hồng Vinh[31].…
Như vậy, vấn đề QLGDnói chung và QL hoạt động dạy học từ lâu đãđượccácnhà nghiên cứutrong và ngoài nước quan tâm Ngày nay, vấnđ ề này càng được quan tâm nhiều hơn và trởthành mốiquan tâm củat o à n x ã hội, đặc biệt của các nhà nghiên cứu giáo dục, ý kiến của các nhà nghiên cứucó thể khác nhau nhưng điểm chung mà ta thấy trong các công trình nghiêncứu của họ là:Khẳng định vai trò quan trọng của công tác QL trong dạy vàhọcởcáccấphọc,bậc học.Đâycũnglàtưtưởngmang tínhchiếnlượcvề phát triển giáo dụccủa Đảng ta:“Đổi mới căn bản, toàn diện giáodụcvàđào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốctế”[1.tr.1].
Ngoài ra, còn có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vềQL hoạt động dạy học ở cấp tiểu học, có thể kể đến các tác giả như: DươngTrần Bình [5], Ngô Thị Việt Hà [11], Nguyễn Văn Vinh [32], Đinh Tiến Toàn[27],NguyễnVănTạo [25],PhạmVăn Diễn[9].
Như vậy, có rất nhiều đề tài nghiên cứu đến QL dạy học ở trường TH.Các đề tài nghiên cứu trên của các tác gải đã tiến hành nghiên cứu thực trạngbiện pháp QL hoạt động dạy học ở các trường THv ớ i n ộ i d u n g p h o n g p h ú , sản phẩm là hệ thống các lí luận và thực tiễn các lĩnh vực về QL, QL hoạtđộng dạy học, các giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học của cấp học hoặc cácgiải pháp nâng cao chất lượng từng môn học theo nội dung chương trình.Trong các đề tài nêu trên chỉ có đề tài của Nguyễn Văn Vinh [32] là nghiêncứuQL dạy họcmônTiếngV i ệ t t h e o đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n n ă n g l ự c H S ở các trường TH nhưng tác giả nghiên cứu theo cách tiếp cận hoạt động.K ế thừathànhtựunghiên cứ uc ủa cá c t á c giả,đềt à i ch ún g tôin g h i ê n c ứu QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS ởcác trường TH huyệnVân Canh theo cách tiếp cận cấu trúc hệ thống Đây làmột vấn đề nghiên cứu khá mới trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn huyệnVânCanh, tỉnhBình Định,trong bốicảnhtoànngànhGD&ĐT đangt r i ể n khai thực hiện CTGDPT 2018, dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất,năng lực HS Việc đề xuất được những biện pháp QL hiệu quả hoạt động dạyhọc môn TiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THnhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt ở huyện Vân Canh chínhlàvấnđềmà chúng tôiquantâmnghiên cứutrong luậnvănnày.
QL ra đời từ rất xa xưa, nó xuất hiện từ thuở bình minh của xã hội loàingười Con người sinh sống theo tập quán quần tụ cộng đồng, có nhiều việcnảy sinh mà một người không thể làm được hoặc làm được nhưng kém hiệuquả, cần phải được phối hợp liên kết với số đông để cùng thực hiện Từ nhữngyêu cầu khách quan đó, dần dần hình thành tổ chức QL diễn ra trong mọi tổchức từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn Nó chính làyếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi tổ chức Tùy từng cáchtiếp cận màngườitacó thểđưaranhữngkháiniệmkhácnhau vềQL.
H.Koontz (người Mỹ): “QL là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảosự phối hợp những nỗ lực của các cá nhân để đạt được mục đích của nhóm (tổchức). Mục tiêu của QL là hình thành một môi trường trong đó con người cóthể đạt được mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất vàs ự b ấ t mãn cánhânítnhất”[5,tr.21].
V.Taylor: “QL là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái gì cần làm vàlàmcáigìđónhưthếnàobằng PPtốtnhấtvàrẻtiềnnhất”[5,tr.21].
Henry Fayol là người đầu tiên chỉ ra chức năng và những yếu tố củaQL:
“QL hành chính là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợpvàkiểmtra”[5,tr.21].
Theo Trần Kiểm: “QL là những tác động của chủ thể QL trong việc huyđộng, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhânlực,vậtlực,tàilực)trongvàngoàitổchức(chủyếulànộilực)mộtcáchtốiưu nhằmđạtmục đích củatổ chứcvới hiệu quảcaonhất”[17,tr.15].
Giảthuyết khoahọc
Dạyh ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t v à Q L d ạ y h ọ c m ô n n à y ở c á c t r ư ờ n g T H huyệ nVân Canh, tỉnhBìnhĐịnh trongthời gianquađã đạt đượckết quả nhất định, nhưng còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập Nếu hệ thống hóa được cơ sởlýl u ậ n , đ á n h g i á đ ú n g t h ự c t r ạ n g d ạ y h ọ c v à Q L h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c m ô n Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS thì có thể đề xuất đượcnhững biện pháp QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng pháttriểnnănglựcHScấpTHhuyệnVânCanh,tỉnhBìnhĐịnhmộtcáchhợplývà khả thi gópphần nângcaochấtlượngdạy học mônTiếngViệtở c á c trườngTHtrênđịabànnghiêncứu.
Nhiệmvụnghiêncứu
Đểthựchiện mụcđích trên,nhiệmvụ nghiên cứuđượcđềranhưsau:
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướngpháttriểnnăng lực HS ởTH.
5.2 Khảo sát và nghiên cứu thực tiễn QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việttheo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH trên địa bàn huyệnVân Canh,tỉnhBìnhĐịnh.
5.3 Đề xuất biện pháp để QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướngpháttriểnnănglựcHScấpTHởhuyệnVânCanh.
Phạmvi nghiên cứu
Khảo sát thực trạng việc QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướng phát triển năng lực HS trong 4 năm gần đây (2016-2017, 2017-2018, 2018-2019, 2019-2020)ở 7 trường THtrên địa bàn huyện Vân Canh :Trường TH số 1 Canh Vinh, trường TH số 2 Canh Vinh, trường TH CanhHiệp, trườngTH
ThịtrấnVânCanh, trườngTH CanhThuận, trườngT H Canh
Phươngphápnghiêncứu
Phương phápnày đượcsử dụngnhằm phântích, tổngh ợ p , h ệ t h ố n g hoávàkháiquáthoácácvấnđềlíluậntừcácNghịquyếtcủaĐảng,Ch ính phủ, các văn bản Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, các tài liệu, giáo trình, các côngtrình nghiên cứu…về QL dạy học nói chung và QL hoạt động dạy học ở THnói riêngcóliênquanđếnđềtài.
Xâydựnghệthốngcâuhỏiđiềutravớimụcđíchchủyếulàthuthậpcác số liệu nhằm xác định thực trạng công tác QL hoạt động dạy học mônTiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS của HT ở các trường THtrên đạibànhuyệnVânCanh.
Tiến hành khảo sát ý kiến các đối tượng là cán bộ CBQL, tổ trưởngchuyên môn, GV về hoạt động dạy học và QL dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướngpháttriểnnăng lực HS.
Sử dụng các quan sát để thu thập thông tin về công tác QL hoạt độngdạyhọcmônTiếng ViệtcủaHTở cáctrườngTHhuyện VânCanh.
+Đối tượng phỏng vấn là cácH T , P h ó H T v à G V c ó k i n h n g h i ệ m ở cáctrườngTHhuyệnVânCanh;
+ Nội dung phỏng vấn là thực trạng và các biện pháp QL hoạt động dạyhọcmônTiếngViệtởtrườngTH.
Phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu điều tra, phân tíchkếtquả khảosát thựctrạngvàkếtquả khảonghiệm.
Cấutrúcluận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm 3 chươngnhưsau:
Chương1:C ơ s ở l í l u ậ n v ề Q L h o ạ t đ ộ n g d ạ y họ cm ô n T i ế n g V i ệ t theođịnh hướngpháttriểnnăng lựcHSởTH.
Chương 2: Thực trạng QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH huyện Vân Canh, tỉnhBìnhĐịnh.
Chương 3: Các biện pháp QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH huyện Vân Canh, tỉnhBình Định.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCMÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCHỌCSINHTIỂUHỌC
Mộtsốkháiniệmcơbản củađềtài nghiên cứu
QL ra đời từ rất xa xưa, nó xuất hiện từ thuở bình minh của xã hội loàingười Con người sinh sống theo tập quán quần tụ cộng đồng, có nhiều việcnảy sinh mà một người không thể làm được hoặc làm được nhưng kém hiệuquả, cần phải được phối hợp liên kết với số đông để cùng thực hiện Từ nhữngyêu cầu khách quan đó, dần dần hình thành tổ chức QL diễn ra trong mọi tổchức từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn Nó chính làyếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi tổ chức Tùy từng cáchtiếp cận màngườitacó thểđưaranhữngkháiniệmkhácnhau vềQL.
H.Koontz (người Mỹ): “QL là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảosự phối hợp những nỗ lực của các cá nhân để đạt được mục đích của nhóm (tổchức). Mục tiêu của QL là hình thành một môi trường trong đó con người cóthể đạt được mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất vàs ự b ấ t mãn cánhânítnhất”[5,tr.21].
V.Taylor: “QL là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái gì cần làm vàlàmcáigìđónhưthếnàobằng PPtốtnhấtvàrẻtiềnnhất”[5,tr.21].
Henry Fayol là người đầu tiên chỉ ra chức năng và những yếu tố củaQL:
“QL hành chính là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợpvàkiểmtra”[5,tr.21].
Theo Trần Kiểm: “QL là những tác động của chủ thể QL trong việc huyđộng, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhânlực,vậtlực,tàilực)trongvàngoàitổchức(chủyếulànộilực)mộtcáchtốiưu nhằmđạtmục đích củatổ chứcvới hiệu quảcaonhất”[17,tr.15].
Theo Bùi Minh Hiền: “QL gồm hai quá trình tích hợp nhau: Quá trìnhquản là bao gồm coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định;quátrìnhlý làsửasang,sắp xếp,đổi mớiđưahệvào thếphát triển”[13,tr.4].
Cácquan niệm trên đây, tuy khác nhau, songcác tácgiả đã cóc á c h hiểu chung về một số nội dung của QL là: Hoạt động QL, bao giờ cũng là QLcon người được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội QL lànhững tác độngcó tính hướng đích.QL lànhững tác độngphối hợpnỗl ự c của các cá nhân nhằm đạt mục tiêu của tổ chức Đây là thể hiện mối quan hệcủachủthể QLvà đốitượngQL.
Từcáccáchtiếpcậntrên,ởđềtàinàychúngtôikháiquátnhưsau:QLlàsự tác động có ý thức, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể QL để lãnh đạo,hướngdẫn,điềukhiểnđốitượngQLthựchiệnnhằmđạtmụctiêuđãđềra.
Theo Trần Kiểm, QL giáo dục được hiểu trên hai cấp, đó là cấp vĩ môvàcấpvimô. Ở cấp vĩ mô, “QL giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể QL nhằmhuy động, tổ chức, điều phối, điều hành, giám sát,… một cách có hiệu quả cácnguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triểngiáodục,đáp ứngyêu cầu phát triểnkinh tế-xã hội”[17,tr.37]. Ở cấp độ vi mô, “QL giáo dục thực chất là những tác động của chủ thểQLvàoquátrìnhgiáodục(đượctiếnhànhbởitậpthểGVvàHS,vớisựhỗtrợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diệnnhân cách HStheomụctiêu đàotạo củanhà trường”[17,tr.38].
Theo Phạm Minh Hạc: “QL giáo dục là hệ thống tác động có mục đích,có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể QL, nhằm làm cho hệ thống vận hànhtheo đường lối nguyên lí của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường xãhội chủ nghĩa điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệthốnggiáodụcđến mụctiêu dựkiến tiếnbộ trạngtháivềchất”[12,tr.15].
TheotácgiảĐặngQuốcBảo:“QLGDtheonghĩatổngquanlàđiềuhànhphốihợpcáclự clượngnhằmđẩymạnhcôngtácđàotạothếhệtheoyêucầu pháttriểncủaxãhội.Ngàynay,vớisứmệnhpháttriểngiáodụcthườngxuyên,công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người Cho nênQLGDđượchiểulàsựđiềuhànhhệthốnggiáodụcquốcdân”[3,tr.22].
Như vậy, có thể hiểu khái quát như sau: QLGD là sự tác động có hệthống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể QL lên tập thể GV,HS và các lực lượng khác trong và ngoài nhà trường, huy động họ cùng phốihợp, tác động tham gia vào các hoạt động của nhà trường nhằm đạt mục tiêugiáodụcđãđề ra.
Nhàtrườnglàđơnvịsựnghiệpcônglập,đồngthờilàmộttổchứcmangtính xã hội Trường họcđược thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của nhànước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục QLNT là một bộ phận trong QLGD.TrườnghọclànơitiếnhànhcácquátrìnhGD&ĐT.QLcáchoạtđộnggiáodụctrong nhà trường chính là xây dựng mối quan hệ hợp lý giữa các hình thứccôngtáctậpthểđốivớicácGVvàHStrongnhàtrường.
Kháiniệm“quảnlýnhàtrường”đãđượcnhiềutácgiảbàn đến như:
Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “QLNT là hoạt động của của các cơquan
QL nhằm tập hợp và tổ chức các hoạtđ ộ n g c ủ a G V , H S v à c á c l ự c lượng giáo dục khác, cũng như huy động đối đa các nguồn lực giáo dục đểnâng cao chấtlượngGD&ĐTtrong nhàtrường” [34,tr.205].
Theo tác giả Trần Kiểm: “QLNT là thực hiện đường lối giáo dục củaĐảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hànhtheo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đốivới ngànhgiáodục,đốivới thế hệtrẻvàtừng HS" [18.tr.187].
Có thể thấy, công tác QL trường học bao gồm QL các tác động qua lạigiữatrườnghọcvàxãhội,đồngthờiQLchínhnhàtrường.Cóthểphântíchquátrì nhgiáodụccủanhàtrườngnhưmộthệthống,baogồmcácthànhtố:
Mục đích yêu cầu, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, GV, HS, cơ sởvậtchấtvà cácphươngtiện,thiết bịphục vụ chogiáodục.
Từnhữngc á c h t i ế p c ậ n t r ê n c ó t h ể t h ấ y Q L N T l à Q L h ệ t h ố n g sư phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có khoahọcvàhướngcủachủ thể QLtrêntất cảcác mặt của cácnhàtrường.
Như vậy, có thể hiểu QLNT là hoạt động phối hợp điều hành của chủthể
QL (Hiệu trưởng) đối với GV, HS và các lực lượng liên quan nhằm đẩymạnh các hoạt động của nhà trường Cụ thể là thực hiện có chất lượng mụctiêuvàkếhoạchđào tạo,đ ư a nhàtrườngtiếnlêntrạngtháimong muốn.
Hoạt động dạy học là giáo dục HS theo mục đích, nội dung, phươngpháp có chọn lọc trên cơ sở khoa học và thực tiễn nhất định Hoạt động dạyhọc trong nhà trường được tiến hành có tổ chức, tác động trực tiếp và có hệthống đến sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho HS Thông quahoạt động dạy học mỗi cá nhân HS được bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cầnthiết và phát triển phẩm chất, năng lực tương ứng với yêu cầu của cấp học,đồng thời phùhợp với trìnhđộpháttriểncủaHS trongtừng giaiđoạn. Đểquátrìnhdạyhọcđạthiệuquả,cầncósự“QLhoạtđộngdạyhọc”mộtcáchkhoahọc vàchặtchẽ.KhiđềcậpđếnvấnđềQLhoạtđộngdạyhọctácgiảPhan Thị Hồng Vinhkhái niệm như sau: “ Quản lý hoạt động dạy học và giáodục là những hoạt động có mục đích, có kế hoạch của Hiệu trưởng đến tập thểGV,HSvànhữnglựclượnggiáodụctrongvàngoàinhàtrườngnhằmhuyđộnghọthamgia,cộn gtác,phốihợptrongcáchoạtđộnggiúpchoquátrìnhdạyhọcvàgiáodụcvậnđộngtốiưutớicá cmụctiêudựkiến”[30,tr.19].
QL hoạt động dạy học là một trong những công việc quan trọng nhấttrong công tác QLNT QL hoạt động dạy học trong nhà trường là nội dung, làcách thức mà chủ thể QL cần cụ thể hoá để thực hiện các chức năngQ L G D vàmục tiêuQLGD.
Như vậy, QL hoạt động dạy học là những tác động có mục đích của chủthể
QL vào quá trình dạy học nhằm góp phần hình thành kiến thức thức, kỹnăng và phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực HS theo mục tiêu giáo dụccủanhàtrường.
DạyhọcmônTiếng Việttheođịnhhướng pháttriểnnănglực họcsinh ởtrườngtiểu học
1.3.1 Quan điểm, nguyên tắc dạy học môn Tiếng Việttheođ ị n h h ư ớ n g phát triển nănglựchọc sinh
Việcđổimớigiáodụctiểuhọcdựatrênnhữngđườnglối,quanđiểm chỉ đạo giáo dục của nhà nước, đó là những định hướng quan trọng về chínhsách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục TH Những quanđiểm và đường lối chỉ đạo của nhà nước về đổi mới giáo dục nói chung vàgiáodục THnóiriêngđượcthể hiệnnhưsau:
“Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của HS phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặcđiểmđ ố i t ư ợ n g H S ; b ồ i d ư ỡ n g p h ư ơ n g p h á p t ự h ọ c , h ứ n g t h ú h ọ c t ậ p , k ỹ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và nănglực của người học; tăng cường ứng dụng CNTT và truyền thông vào quá trìnhgiáodục” [22,tr.11].
“Môn Tiếng Việt góp phần hình thành, phát triển ở HS những phẩmchất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấphọcđãđượcquyđịnhtại Chươngtrìnhtổng thể” [6.tr.7].
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS không chỉ tập trungvào lĩnh hội nội dung kiến thức từ chương trình, SGK, dựa trên kinh nghiệmtruyềnđạtcủangườidạybằngcáckĩthuậtvàcácPPDHđặcthù… màchínhlà thông qua các hoạt động của người học Bởi vậy, dạy học theo định hướngpháttriểnnănglực HSphảithựchiệncácnguyêntắcdướiđây:
-Nguyên tắc phát triển tư duy:Rèn luyện cho HS thao tác phân tích,sos á n h , k h á i q u á t , t ổ n g h ợ p Đ ồ n g t h ờ i p h ả i c h ú ý r è n l u y ệ n c h o c á c e m phẩm chất tư duy nhanh, chính xác và tích cực Làm cho HS thông hiểu đượcý nghĩa của các đơnvịngônngữ.
- Nguyên tắc phát triển lời nói:Hình thành cho HS các kĩ năng và kĩxảo ngôn ngữ, HS phải được hoạt động trong các môi trường giao tiếp cụ thể.Thông qua các bài tập thực hành HS được luyện tập về các kĩ năng ứng xửtrong cáchoàncảnhgiaotiếpkhác nhau.
- Nguyêntắcchúýtâmlívàtrìnhđộcủahọcsinh:Khidạyhọcphải chú ý đến trình độ vốn có của HS từng lớp, từng vùng miền khác nhau để xácđịnh nộidung,kếhoạch và phươngphápdạyhọc.
-Nguyên tắckết hợp:Nói và viết là hai dạnglời nói có quan hệc h ặ t chẽ trong việc hoàn thiện trình độ sử dụng ngôn ngữ của HS Lời nói dạng nói là cơ sở để hoàn thiện lời nói dạng viết Lời nói dạng viết là điều kiện để lờinói, dạng nói phát triển Do vậy, dạy học Tiếng Việt ở TH phải chú ý rènluyện cảhaidạnglờinói trên.
+ Tích hợp trong nội bộ môn Tiếng Việt Đó là sự kết hợp dạy các kĩnăng đọc, viết, nghe, nói trong từng bài học với dạy các tri thức đơn giản vềtiếng Việt.
+ Tích hợp nội dung các môn học khác vào môn Tiếng Việt sử dụngngữ liệu có trong bài học của các môn học khác để dạy môn Tiếng Việt vàđượccoilànhữngtình huốngđểrènluyệnkĩnăngsửdụngtiếngViệtcho HS.
+ Tăng cường áp dụng cáckĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật chia nhóm,kĩthuậtđặtcâuhỏi,kĩthuật“Khăntrảibàn”,kĩthuật“Phòngtranh”,kĩthuật“Cô ngđoạn”,kĩ thuật“Mảnh ghép”,kĩ thuật“Trình bàymột phút”.
+Ápdụngcáchìnhthứctổchứcdạyhọctíchcực:Họctheocánhân,họctheon hóm,học theogóc.
Môn Tiếng Việt ở cấp TH không thể lấy từ chương trình khoa họcTiếngViệt vì ở cấp TH có nhiệm vụ và đặc thù riêng Quá trình dạy học mônTiếngViệt ở trường TH là hình thành cho HSnhững kĩ năng, kĩ xảo về ngônngữ,hoạtđộnglờinói,cácthaotáctưduy;dạychocácembiếttruyềnđạttư tưởng, hiểu biết, tình cảm của mình một cách chính xác và biểu cảm Ngoài radạy học Tiếng Việt ở cấp TH còn hướng đến việc hình thành các kỹ năngmềm, kỹ năng sống cần thiết cho trẻ.
Mục tiêu của dạy học môn Tiếng
“GiúpHShìnhthànhvàpháttriểnnhữngphẩmchấtchủyếuvớicácbiểuhiệncụthể: yêuthiênnhiên,giađình,quêhương;cóýthứcđốivớicộinguồn;yêuthíchcáiđẹp,cáithiệnv àcócảmxúclànhmạnh;cóhứngthúhọctập,hamthíchlaođộng;thậtthà,ngaythẳngtrongh ọctậpvàđờisống;cóýthứcthựchiệntráchnhiệmđốivớibảnthân,giađình,xãhộivàmôitrườ ngxungquanh.
GiúpHSbướcđầuhìnhthànhcácnănglựcchung,pháttriểnnănglựcngônngữởtấtcả cáckĩnăngđọc,viết,nóivànghevớimứcđộcănbản:đọcđúng,trôichảyvănbản;hiểuđượcn ộidung,thôngtinchínhcủavănbản;liênhệ,sosánhngoàivănbản;viếtđúngchínhtả,ngữpháp;vi ếtđượcmộtsốcâu,đoạn,bàivănngắn(chủyếubàivănkểvàtả);phátbiểurõràng;nghehiểuýki ếnngườinói.
Phát triển năng lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ và truyện,biết cách đọc thơ và truyện; nhận biết được vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật; cótrí tưởng tượng, hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện của con ngườivàthếgiớixung quanhđượcthể hiện trongcácvănbảnhọc” [6,tr.5].
Tómlại,T i ế n g V i ệ t là m ô n h ọ c k h ô n g t hể t h i ế u t r o n g h ệ th ốn g g i á o dục của đất nước, đặc biệt đối với lứa tuổi HS ở cấp TH, lứa tuổi đang tronggiai đoạn hình thành, phát triển về ngôn ngữ, giao tiếp và tư duy Vì vậy,mụctiêu của Tiếng Việt không những là “công cụ của tư duy” mà cònb ư ớ c đ ệ m đểphát triểnnăng lựcngônngữvàhìnhthànhnhâncáchchoHS.
Nộid u n g , c h ư ơ n g t r ì n h m ô n T i ế n g V i ệ t đ ư ợ c x â y dựngxu ất p h á t t ừ cácp h ẩ m c h ấ t v à n ă n g l ự c c ầ n c ó c ủ a n g ư ờ i h ọ c N ộ i d u n g d ạ y h ọ c m ô n TiếngVi ệt ởcấ p THbao gồm: h o ạ t độngđọc,viết,nóivànghe;kiếnt h ứ c
- Nộidung vềcáckĩ năngđọc,viết,nóivà nghe
- Tư thế đọc, kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng đọc thầm, đọc lướt, kĩnăngghichéptrongkhiđọc.
- Đọc hiểu nội dung văn bản thể hiện qua chi tiết, đề tài, chủ đề, tưtưởng,thôngđiệp.
- Đọch i ể u h ì n h t h ứ c t h ể h i ệ n q u a đ ặc đ i ể m cáck i ể u v ă n b ả n v à th ểloại, các thành tố của mỗi kiểu văn bản và thể loại (câu chuyện, cốt truyện,truyện kể, nhân vật, không gian, thời gian, người kể chuyện, điểm nhìn, vầnthơ,nhịpthơ,lílẽ,bằng chứng ),ngônngữbiểuđạt.
- Tư thế viết, kĩ năng viết chữ và viết chính tả, kĩ năng trình bày bàiviết Viết câu, đoạn, văn bản: gồm các yêu cầu về quy trình tạo lập văn bản vàyêu cầu thựchànhviếttheo đặcđiểmcủa cáckiểuvăn bản.
- Kỹnăngnói:cácyêucầuvềâmlượng,tốcđộ,sựliêntục,cáchdiễnđạt,t rìnhbày,tháiđộ,kếthợpcáccửchỉ,điệubộ,phươngtiệnhỗtrợkhinói.
- Kỹnăngnghe:cácyêucầuvềcáchnghe,cáchghichép,hỏiđáp,tháiđộ,kết hợpcáccửchỉ,điệubộkhinghe,nghequacácphươngtiệnkĩthuật.
- Kỹnăngnóivànghecótínhtươngtác:gồmcácyêucầu về thái độ,sựtôntrọngnguyêntắchộithoạivàcácquyđịnhtrongthảoluận, phỏn gvấn.
Nộidungquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôn TiếngViệt theo địnhhướngpháttriển năng lực họcsinh
Mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt ở cấp TH là do các nhà giáo dục học,tâm lý học, khoa học giáo dục…biên soạn, thống nhất và được Bộ GD&ĐTbanhành, quy định cụthểtrongCTGDPT.Đólà pháp lệnhmàcácn h à trường, GV phải thực hiện trong quá trình dạy học tại cơ sởgiáo dục củamình.Đ ể Q L m ụ c t i ê u d ạ y h ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t , H T n h à t r ư ờ n g p h ả i x â y dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra về việc thực hiện mục tiêu dạy họctậptrungvàocác hoạtđộngnhưsau:
- Tổ chức phổ biến, việc thảo luận, thống nhất trong tổ chuyên môn vềmục tiêu (trang bị kiến thức, rèn kỹ năng, hình thành, phát triển phẩm chấtnănglựcHS)quamôn Tiếng Việttheotừng chương,chủđề,từng bài học.
- Chỉ đạo người dạy thể hiện được các mục tiêu của từng chương, chủđề, từng bài, từng tiết học của môn Tiếng Việt trong bài soạn, bài giảng vàtrong đánhgiákếtquả họctập của HS.
- Chỉ đạo các bộ phận phục vụ giảng dạy thực hiện được các yêu cầucủa người dạy về công tác hành chính, thư viện, thí nghiệm và thiết bị dạyhọc,phương tiệntổ chức hoạtđộngngoạikhóa,thựchành.
- Kiểmtra,giámsátthườngxuyênviệcxácđịnhmụctiêubàidạytrong kếh o ạ c h b à i d ạ y c ủ a G V , đ ố i v ớ i y ê u c ầ u k i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g , p h ẩ m c h ấ t , năng lực cần đạt trong từng giai đoạn giáo dục HS, từ đó chỉ ra những thiếusót,hạnchế,góp ý, hỗtrợGVđiềuchỉnhkịpthời.
1.4.2 Quản lý nội dung, chương trình dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướngpháttriển nănglựchọcsinh
Thực hiện chương trình, nội dung dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướng phát triển năng lực nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu môn học đã đượcquyđ ị n h t r o n g C T G D P T ở c ấ p T H l à n h i ệ m v ụ b ắ t b u ộ c đ ố i v ớ i m ỗ i
GV phải lập kế hoạch dạy học cho môn Tiếng Việtmột cách chi tiết đảmbảođúng quy định về chươngtrình, nội dunggiáo dục mônh ọ c đ ư ợ c q u y định trong CTGDPT.
Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt phải được thống nhấttrong tổ chuyên môn và được lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước khi thựchiện Kế hoạch môn học là cơ sở để HT nhà trường QL việc thực hiện nộidung,chươngtrìnhdạyhọc của GV. Để QL việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Tiếng Việttheo định hướng phát triển năng lực HS, HT nhà trường phải thực hiện côngviệcQLnhư:
Xây dựng kế hoạch việc thực hiện nội dung, chương trình môn TiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcchoHS.
Tổ chức phân công đội ngũ thực hiện nội dung, chương trình của mônTiếng Việt Việc phân công giảng dạy đối với GV phải dựa trên trình độchuyên môn, năng lực dạy học của GV và kết quả khảo sát chất lượng mônTiếng Việtởcáclớphọc mà GVđãđược bàngiaotừđầunăm.
HT chỉ đạo phó hiệu trưởng và tổ chuyên môn phổ biến nội dung,chương trình dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lựcHSchotấtcảGVtrongnhàtrườngnắmđượckhungchươngtrìnhđểlàmcăncứ xây dựng kế hoạch dạy học Khi nắm được nội dung, chương trình dạy họccủa lớp, GV lập kế hoạch dạy học cho môn Tiếng Việtmột cách chi tiết đảmbảo đúng nội dung, chương trình được quy định trong CTGDPT về kiến thức,kỹnăng,phẩmchất,nănglựccầnhìnhthành,pháttriểncho HS.
HT giao nhiệm vụ cho phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn đểQL việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt Thực hiệncông tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đồng thời tiến hànhk i ể m t r a đ ộ t xuất thông qua việc dự giờ GV, kiểm tra hồ sơ kế hoạch dạy học của GV, việcthực hiện giảng dạy theo thời khóa biểu… Kết quả kiểm tra là căn cứ quantrọngg i ú p H T k ị p t hờ i c ó b i ệ n p h á p h ỗ t r ợ G V đ i ề u c h ỉ n h n h ằ m đ ạ t đ ư ợ c mụctiêuđề ra.
1.4.3 Quản lý việc dạy môn Tiếng Việt của GV theo định hướng phát triểnnăng lực họcsinh
Việc thực hiện chương trình dạy học môn Tiếng Việt ở cấp TH chủ yếuthựchiệntronggiờ giảngdạytrênlớpcủaGV.Đó làkhâuthenchốt trong quá trình dạy học Vậy việc tổ chức, điều khiển, tương tác, hỗ trợ của GVtrong hoạt động dạy học là yếu tố quyết định chất lượng dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực HS Điều đó thể hiện qua mục tiêu, nội dung,PPDH, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học Để có được một tiết dạyngười GV cần phải chuẩn bị bài lên lớp và thực hiện các hoạt động dạy họctrên lớp Do đó, QL hoạt động dạy của GV theo định hướng phát triển nănglựcHS,nhà QLcần quantâmnhữngnộidungsau:
+ Chỉ đạo thiết kế bài dạy: mục tiêu, nội dung, PPDHtheo định hướngpháttriểnnănglực ngườihọc.
+ Xây dựng các tiêu chí đánh giá bài soạn theo hướng phát triển nănglựcngườihọc.
+ Kiểm tra định kỳ, thường xuyên và kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị kếhoạch bài dạy của GV thông qua phân phối chương trình, sổ báo giảng, thờikhóa biểu; thông qua sổ theo dõi mượn đồ dùng, thiết bị dạy học tại thư viện.Ngoài ra HT nhà trường cũng phải thường xuyên dự giờ GV để đánh giá việcchuẩnbịbàilênlớpcủa GV.
QLdạyhọctrênlớplàtácđộngcókếhoạch,địnhhướngcủacánbộQL đến hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS nằm đạtđược mục tiêu đề ra QL dạy học trên lớp của GV được thực hiện bằng một hệthống các biệnphápQLnhư:
+ Xác định được hệ thống năng lực và các năng lực đạt được thông quabàihọc của mônhọc.
+ QL quy trình các bước lên lớp và tổ chức các hoạt động dạy học đadạngnhằmpháttriểncác năng lựcHS đãđược xácđịnh.
+ QL giờ dạy của GV thông qua thời khóa biểu, kế hoạch giáo dục củanhàtrường,tổchuyênmôn.
+ Tổ chức dự giờ và phân tích giờ dạy của GV về việc sử dụng cácPPDH của đặc trưng môn Tiếng Việt; việc tổ chức các hoạt động dạy học đadạng phong phú kích thích sự tìm tòi, khám phá, phát hiện, tự hình thành kiếnthức và phát triển năng lực HS; việc sử dụng các đồ dùng dạy học; việc tươngtácgiữa GVvớiHS,giữa HS vớiHS…
+ Tổ chức trao đổi kinh nghiệm qua việc dự giờ trên lớp và các tiết sinhhoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học Tổ chức bồi dưỡng GV tham giadạyhọc theohướngpháttriểnnănglựcHS.
1.4.4 Quản lý việc học môn Tiếng Việt của học sinh theo định hướng pháttriểnnănglực
Tiếng Việt là môn học có vai trò đặc biệt quan trọng Nó vừa là phươngtiện, vừa là tiền đề để HS tiếp thu kiến thức các môn học khác Vì vậy, để HShọc tập tốt môn học này ngoài việc
QL tốt việc dạy môn Tiếng Việt của GV,lãnh đạo nhà trường và GV cần phải thực hiện QL chặt chẽ việc học tập củaHS trong quá trình học tập môn Tiếng Việt và thực hiện các hoạt động bổ trợtiếng Việt trong nhà trường Để việc học tập của HS có hiệu quả thì lãnh đạonhà trường phải xây dựng, phổ biến các nộiq u y , q u y c h ế h ọ c t ậ p đ ế n t ừ n g lớp, từng HS Xây dựng cơ chế QL trong nhà trường để theo dõi tình hình họctập,thựchiệnkỷluậtviệc tuânthủnộiquycủanhàtrường.
+ QL chặt chẽ việc ra vào lớp và các hoạt động học tập môn Tiếng Việttheothờikhóabiểu.
Nhữngyếu tốảnh hưởngđến quảnlýhoạtđộng dạyhọc mônTiếng Việttheođịnh hướngpháttriểnnănglựchọcsinh
Nhận thức của CBQL và GV về dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướng phát triển năng lực HS có vai trò vô cùng quan trọng Nếu CBQL vàGV nhận thức đầy đủ về dạy học phát triển năng lực HS và quan tâm đến cácyếu tố trong dạy học như: mục tiêu, nội dung chương trình, PPDH, phươngtiện dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá, công tác bồi dưỡng GV…thì sẽ đemlại kết quả tốt cho việc dạy học môn Tiếng Việt nói riêng và nâng cao chấtlượnggi áo d ụ c tr o n g n h à tr ư ờ n g n ó i c h u n g n h ằ m đápứ n g v ớ i y ê u c ầ u đ ổ i mớigiáodục.
Sự thành công hay thất bại của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào vaitrò của người lãnh đạo Trình độ, năng lực của CBQL nhà trường tốt sẽ thúcđẩy và phát huy hiệu quả mọi nguồn lực trong việc dạy học và nâng cao chấtlượng giáo dục trong nhà trường Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, thực hiệndạy học theo định hướng phát triển năng lực HS Nếu CBQL có năng lực, cótrình độ tốt sẽ tiếp cận nhanh với việc đổi mới công tác QL, mềm dẻo, linhhoạt trong QL nhà trường, tác động tích cực đến hoạt động dạy học của GV.Việc sâu sát của HT nhà trường sẽ có tác dụng định hướng, điều chỉnh, cổ vũ ,độngviênGV,HStíchcựcgiảngdạyvàhọctậplàmchohoạtđộngdạyhọc môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS ngày càng đi vào nềnếp,cóchiềusâuvàđạthiệuquả caonhất. Đối với GV nếu có trình độ đạt chuẩn và năng lực chuyên môn tốt sẽ làngười tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của HS theo định hướng pháttriển năng lực đạt hiệu quả GV là người trực tiếp tác động đến HS thông quacác PPDH, hình thức tổ chức và phương tiên dạy học…để HS tìm tòi, khámphá,tiếpnhậnkiếnthứcvà vậndụngvàothựctiễn.
HS có khả năng, có ý thức, niềm tin học tập, đặc biệt là hoạt động tựhọc,t ựkhám phák i ế n t h ứ c m ớ i sẽ c ó vai t r ò quantr ọ n g đ ế n d ạ y họctheo định hướng phát triển năng lực Khi HS biết chăm chỉ, tự giác, chủ động, tíchcực trong giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo sẽ phát triển đượcnăng lực cho HS Nếu HS có động cơ và ý chí học tập tốt, đặc biệt là tinh thầntự học, tự giải quyết vấn đề thì việc khơi dậy các tiềm năng để giải quyết vấnđề do GV gợi ý sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn, từ đó việc tổ chức dạy học tiếpcận năng lực HS đạt hiệu quả cao nhất Do vậy, năng lực học tập của HS cóảnhhưởngđến dạyhọcmônTiếngViệt theohướngphát triểnnăng lựcHS.
Sự tác động, phối hợp của các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhàtrường cũng có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợh o ạ t đ ộ n g Q L v à h o ạ t độngd ạ y h ọ c t r o n g n h à t r ư ờ n g N h ư s ự q u a n t â m , đ ộ n g v i ê n c ủ a t ổ c h ứ c Công đoàn, của Đoàn thanh niên, Hội phụ huynh HS; các ngành, đoàn thể ởđịa phương sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng pháttriểnnănglực HS.
Cơ chế chính sách, đãi ngộ hợp lý sẽ là niềm cổ vũ, động viên tinh thầnchoCBQL, GV, HS hoàn thành tốt nhiệm vụ mình GV sẽ tích cực hơn trongviệcđổim ới PP D H , kiểm tra,đánhgiá.Cóch ín h sáchtốtsẽ khuyếnkhí ch
GV nghiên cứu lý luận dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triểnnănglựcHSápdụngvào thựcthựctiễndạyhọctại cáctrườngTH.
Phong tục, tập quán, văn hóa địa phương cũng tác động đến hoạt độngdạy học môn Tiếng Việt trong nhà trường Như phương ngữ địa phương, môitrường giao tiếp ở cộng đồng dân cư sẽ ảnh hưởng đến vốn từ, lỗi phát âm ýthức,động cơvà thóiquen của HStrongviệc họcmôn TiếngViệt.
QL hoạt động dạy học ở các trường TH trong bối cảnh toàn ngành giáodục đang thực hiện đổi mới CTGDPT là hoạt động cấp thiết đối với các nhàQLGD. Để hệ thống cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực trạng QL hoạtđộng dạy học theo nội dung của đề tài Ở chương 1 này, chúng tôi đã tập trungnghiên cứu và hệ thống hóa các cơ sở lý luận liên quan đến QL hoạt động dạyhọc môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS Trong đó, chúngtôiđãnghiêncứu,hệthốnglạilịchsửnghiêncứucủađềtài,bànluậncáccôngtrình nghiên cứu các tác giả, trên cơ sở đó kế thừa và xác định cách tiếp cậnnghiên cứu của đề tài Hệ thống hóa các khái niệm liên quan của đề tài mà cáctácgiảđãnhậnđịnh,trêncơsởđóxáclậpcáckháiniệmchocáchtiếpcậnvấnđề cần nghiên cứu của luận văn, như các khái niệm: QL; QLGD, QLNT, nănglựcHS,dạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS.
Cũng trong chương này, chúng tôi đã hệ thống các cở sở lý luận về hoạtđộng dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS như: hệthống được quan điểm, nguyên tắc dạy học môn Tiếng Việt theo định hướngphát triển năng lực; việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, PPDH,hình thức tổ chức dạy học; việc dạy - học của GV, HS; việc kiểm tra đánh giákết quả dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS.Những nội dung trên chúng tôi đều hệ thống hóa cơ sở lý luận cho việc QLtừng nội dung một Đồng thời, chúng tôi đã nhận định được các yếu tố chủquan, các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến QL hoạt động dạy học môn TiếngViệttheođịnhhướngphát trểnnănglực HSởcấpTH.
Có được hệ thống cơ sở lý luận ở chương này, giúp cho chúng tôi tiếnhành nghiên cứu thực trạng QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướngphát triểnnăng lựcHS sẽđượctrình bàyởchương2 củaluận vănnày.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔNTIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌCSINHỞCÁCTRƯỜNGTIỂUHỌCHUYỆNVÂNCANH,T Ỉ N H BÌNH ĐỊNH
Kháiquát vềquátrìnhnghiêncứuthựctrạng
MôtảthựctrạnghoạtđộngdạyhọcvàQLhoạtđộngdạyhọcmônTiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH trên địa bànhuyện Vân Canh Trên cơ sở đó tìm ra điểm khác biệt, hạn chế và các yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả của QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt tại cáctrường TH, làm cơ sở thực tiễn đề xuất hệ thống các biện pháp phù hợp để QLhoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS ởcác trường TH huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định một cách hợp lý và khả thigóp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học ở trường TH trên địa bànnghiêncứu.
Nghiên cứu, khảo sát 15 CBQL, 167 GV và các sản phẩm, báo cáo thứcấpở7trườngTHtrênđịabànhuyệnVânCanh,tỉnhBìnhĐịnhgồm:THsố1 Canh Vinh, TH số 2 Canh Vinh, TH Canh Hiệp, TH thị trấn Vân Canh, THCanh Thuận,THCanhHòa,THCanh Liên.
Thựctr ạn g dạyhọcmônTi ế n g V iệ t theođịnhhướng phát triểnnănglực HSở cáctrườngTHhuyện VânCanh,tỉnh BìnhĐịnh.
Thựct r ạ n g h o ạ t đ ộ n g Q L d ạ y h ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t t h e o đ ị n h h ư ớ n g pháttriểnnănglực HSởcáctrườngTHhuyệnVân Canh,tỉnhBình Định.
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động dạy học môn TiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH huyện VânCanh,tỉnhBìnhĐịnh.
Trong quá trình khảo sát, nghiên cứu thực trạng tôi đã sử dụng cácphương phápsau:
*Phươngphápđiềutrabằngphiếuhỏi: Để tìm hiểu thực trạng dạy học và QL hoạt động dạy học môn TiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực HS tại các trường TH huyện VânCanh, tỉnh Bình Định tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi 15 CBQL(Phụ lục 1),167GV(Phụlục 2).
Trực tiếp quan sát và thực hiện nghiên cứu các sản phẩm của CBQL,GV,
HS và các báo cáo thứ cấp của các trường TH, Phòng GD&ĐT huyệnVân Canh trong 4 năm học (2016-2017, 2017-2018, 2018-2019 và 2019-2020) để nắm bắt thực trạng QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướngpháttriểnnănglực HStạicáctrườngTH.
Tác giả trực tiếp phỏng vấn 5 Hiệu trưởng và 5 GV có kinh nghiệm ởcáctrường THtrênđịabànhuyệnVânCanh.
Nội dung phỏng vấn: Thực trạng và các biện pháp QL hoạt động dạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướng pháttriểnnănglựcHSởcáctrườngTH.
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu điều tra,phântíchkếtquảkhảo sátthựctrạngvà kết quảkhảonghiệm.
- Cáchx ử l ý s ố l i ệ u : d ù n g p h ầ n m ề m M i c r o s o f t E x c e l đ ể x ử l ý c á c thôngsố: Sốlượng,tỷlệ%,Điểmtrung bình̅X.
Thangđiểmchotừ1đến4gồmcácmức:Mức1(1điểm),Mức2(2 điểm),Mức 3 (3 điểm),Mức 4 (4điểm)
+Nếuđiểmtrungbìnhnhỏ2,5thìChưađạt/Khôngảnhhưởng/Khônghợp lý/Khôngkhả thi.
+Nếuđiểmtrungbìnhtừ2,5đếnnhỏhơn3,0thìBìnhthường/Ítảnhhưởng/ Íthợplý/Ítkhả thi.
+N ế u đ i ể m trungb ì n h t ừ 3 , 0 đ ế n n h ỏ h ơ n 3 , 5 t h ì K h á / Ả n h h ư ở n g / Hợp lý/Khả thi.
+Nếuđiểmtrungbìnhtừ3,5đến4thìTốt/Rấtảnhhưởng/Rấthợplý/Rấtkhảthi.
Số nămcông tác Trìnhđộ chuyênmôn
Cao đẵng Đại học trênĐ ạihọc
Từ thông tin Bảng 2.1 cho thấy CBQL ở các trường TH huyện VânCanh hầu hết đều có trình độ Đại học93,33% và 100% CBQL có thâm niêncông tác trên 20 năm Đây là đội ngũ có kinh nghiệm, là điều kiện thuận lợitrong việc
QL nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tuy nhiên,với đội ngũ CBQL lớn tuổi này thì không còn sung mãn với công việc, có sứcì và khó khăn trong cập nhật công nghệ thông tin trong QL cũng như đổi mớicông tác QLGD. Đội ngũ GV có trình độ Đại học 83,23% là những người trựctiếptổchức,hướngdẫn,điềukhiểnhoạtđộnghọctậpcủaHS,cóvaitròquyếtđịnhđếnchất lượnghọctậpcủaHSnênrấtthuậnlợi.
Từ Biểu đồ 2.1 ta thấy GVg i ả n g d ạ y ở c á c t r ư ờ n g T H h u y ệ n V â n Canh có thâm niên công tác trên 15 năm, chiếm tỉ lệ 76,05%.Đây là đội ngũcó nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, là điều kiện thuận lợi trong việc truyềnthụ kiến thức cho HS, xử lý tốt các tình huống sư phạm và QL tốt nề nếp họctập của HS Tuy nhiên, với đội ngũ GV lớn tuổi này thường có tâm lý ngại đổimới PPDH vì đã có thói quen dạy học truyền thụ kiến thức theo kinh nghiệm.Mặt khác, với đội ngũ GV lớn tuổi này ít nhiều cũng gặp khó khăn trong ứngdụngcông nghệthông tinvàsửdụngcácthiếtbịhiệnđạitronggiảng dạy.
Kháiquát về đặcđiểmkinhtế-xãhộivàsựphát triểngiáodục củahuyện VânCanh,tỉnhBình Định
Vân Canh là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh BìnhĐịnh, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 40 km Phía Nam giáp huyện ĐồngXuân(PhúYên),phíaBắcgiáphaihuyệnAnNhơnvàTâySơn,p h í a Tâygiáphuyện Kông Chơro (Gia Lai), phía Đông giáp huyện Tuy Phước và thành phốQuyNhơn.Tổngdiệntíchtựnhiêncủahuyệnlà80.425,84ha.Toànhuyệnchiathành 07 đơn vị hành chính cấp xã (6 xã và 01 thị trấn), có 48 thôn, làng; dânsố toàn huyện có 8.379 hộ với 28.231 nhân khẩu, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểusốchiếm40,10%.CácdântộcsinhsốngtrênđịabànhuyệnVânCanhchủyếulàKinh,B ana,ChămH’roivàmộtsốítdântộckhácluônđoàn,kếtgắnbó. Đời sống kinh tế - xã hội của người dân ở huyện Vân Canh còn gặpnhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp; điều kiệntự nhiên khá phức tạp, ngăn cách bởi núi, đồi, sông, suối nên việc giao thôngliên lạc gặp nhiều khó khăn, nhất là mùa mưa lũ Thu nhập bình quân đầungườicònthấp;tỉlệhộnghèo,cậnnghèocao23,98%;tốcđộpháttriểnkinhtế chậm so với bình quân chung của tỉnh Tổng giá trị sản xuất các ngành tăngbình quân hàng năm 14,98% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực: nông-lâm-thủy sản 58,9%, công nghiệp-xây dựng 33,4%, thương mại-dịch vụ 7,7% Thunhập bình quân đầu người ước đạt 29,5 triệu đồng/năm Thu ngân sách nhànướcphátsinhtrênđịabànướcđạt72tỷđồng,tăng bìnhquân37,34%/năm.
Côngtácquyhoạch,QLquyhoạchđượcquantâmthựchiện,từngbướcđivàonềnếp. Cácthiếtchếvănhóađượcquantâmđầutư,hoạtđộngvănhóa,thông tin, thể dục thể thao có bước phát triển; đời sống văn hóa tinh thần củanhândântiếptụcđượccảithiện.Côngtácthôngtin,tuyêntruyềnngàycàngđadạng,kịpthời phổbiếnchủtrương, đườnglốicủaĐảng,chínhsách, phápluật của Nhà nước, phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương Phong trào “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở cơ sở được đẩy mạnh, số thôn,làng,khuphốvàhộgiađìnhđạtdanhhiệuvănhóangàycàngtăng.
Tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT Đội ngũcán bộ QLGD và GV được chuẩn hóa, nâng chuẩn; CSVC, trang thiết bị dạyhọc được đầu tư đáp ứng nhu cầu dạy và học Sắp xếp, sáp nhập các đơn vịtrường học, hiện có 50% số trường đạt chuẩn quốc gia Hoạt động của Trungtâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm học tập cộng đồng và Hội khuyến họcđược duy trì, công tác xây dựng xã hội học tập được quan tâm.T u y n h i ê n , chất lượng giáo dục toàn diện HS, nhất là HS vùng sâu, vùng xa còn thấp.Hiệu quả hoạt động giáo dục nghề nghiệp, hướng nghiệp, chất lượng đào tạonghềchưa cao.
2.2.2 Kháiquátt ì n h hìnhvàsựphát triểngiáodụccủa huyện VânCanh
Trong những năm qua, ngành GD&ĐT huyện Vân Canh đã được quantâm đầu tư kể cả nguồn lực và cơ sở vật chất, đến nay 100% xã, thị trấn có đủtrường lớp từ cấp học mẫu giáo đến THCS Lĩnh vực GD&ĐT có nhiềuchuyển biến tích cực: số lượng HS được duy trì tương đối ổn định; chất lượnggiáo dục ngày càng được củng cố, phát triển; hệ thống trường lớp đầu tư xâydựng khang trang đáp ứngn g à y c à n g t ố t h ơ n n h u c ầ u h ọ c t ậ p c o n e m n h â n dân tronghuyện. Đến cuối năm học 2019-2020, toàn ngành Giáo dục huyện Vân Canh có19 trường Trong đó có 7 trường Mầm non (có 02 trường có HS bán trú),07trườngTH,05trườngTHCS(trongđócó02trườngbántrúdântộc).Sốphònghọc hiện có là 259 phòng Tổng số HS các cấp 6.062 em Hàng năm huy độngtrẻem5tuổiralớphọcmẫugiáo,HS6tuổivàolớp1đềuđạt100%.HuyđộngHSlớp5hoànt hànhchươgtrìnhTiểuhọcvàolớp6,đạttỷlệ100%.
Vềcông tác phổ cập giáo dục tiếp tục được giữ vững Đạt chuẩn quốcgia về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; phổ cập giáo dụcT H đ ạ t mứcđộ3;phổcậpTHCSđạtmức độ2.
Bảng2.2.Quymôtrường,lớp,họcsinhtrong4nămhọc
TổngsốtrườngTH,trườngđạtchuẩnquốcgia,trườngđạtchuẩnkiểmđịnh trong các năm học gần đây giảm là do sáp nhập trường (Năm 2019 sápnhậptrườngTHCanhHiểnvàtrườngTHCSCanhHiểnthànhtrườngTH&THCSCa nhHiển;năm2020sápnhậptrườngTHsố1ThịtrấnvàtrườngTH số 2 Thị trấn thành trường TH Thị trấn Vân Canh) Số lượng HS cấp THtrong những năm gần đây có xu hướng tăng dần, do tăng dân số tự nhiên.
- Về chất lượng giáo dục:Chất lượng giáo dục hàng năm có chuyểnbiến tích cực, ngành đã chú trọng giáo dục đạo đức, pháp luật, phòng chốngcác tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học Chút r ọ n g đ ầ u t ư x â y d ự n g n ề nếp,kỷcươngtrongQL,giảngdạyvàhọctập.Triểnkhaikịpthờiviệcthự c hiệngiảmtảichươngtrìnhvàtăngcườngcácPPDHtíchcực,cungcấpđầyđủ, kịpt h ờ i th iế t bị,S G K , sác h t h a m khảo,cácp h ư ơ n g t iệ nphụcv ụ g iả ng dạy ở tất cả các lớp của bậc học Tăng cường chỉ đạo kiểm tra việc áp dụngPPDHm ớ i n h ằ m p h á t h u y t í n h t í c h c ự c , c h ủ đ ộ n g , s á n g t ạ o , l ĩ n h h ộ i k i ế n thứccủaHS.Do vậyđãtạo rasựchuyểnbiếntích cựcvềchấtlượnggiáodục.
SL Hoànthành chươngtrình tiểu học,(%)
Bảng 2.3 cho thấy chất lượng giáo dục 4 năm học qua ổn định, tỉ lệ HSchưa hoàn thành giảm dần còn 0,41% Hiệu quả đào tạo tuy không tăng nhiều,nhưngđãổnđịnhtrong4nămqua,chỉdaođộng1,34%
Nămhọc Hoàn thànhtốt Hoànthành Chƣahoànthành
Bảng2.4.chothấychấtlượnggiảngdạymônTiếngViệthàngnămcó chuyển biến HS chưa hoàn thành môn học giảm dần còn 0,45% Tuy nhiên tỉlệ
HS hoàn thành tốt môn học lại giảm (từ 41,77% năm học 2016-2017 xuốngcòn 40,43% năm học 2019-2020) Điều đó cho thấy việc dạy học môn TiếngViệttheođịnhhướngphát triển năng lựcHS ởtrườngTHcònhạn chế.
Bảng2.5 Kếtquảđánhgiánănglực họcsinh trong4 năm
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Vân Canh)Nhìn vàokếtquảđánhgiánănglựcHStrong4nămhọcqua,tathấycácnănglựcH Sđạtđượcđềugiữởmứcổnđịnh,tăng-giảmkhôngđángkể.Tuynhiên, đối với năng lực “Tự học và giải quyết vấn đề” mức “Tốt” luôn luôn cótỉlệdưới50%sovớihainănglựccònlại.Điềuđóchothấytinhthầntựhọcvàgiảiqu yếtvấnđềcủaHStronghọctậpmônTiếngViệtởcáctrườngtiểu họchuyệnVânCanhcònhạnchếnhấtđịnh.
-Về Chất lượng đội ngũ CBQL, GV: Phòng GD&ĐT đã tích cực thammưu cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡngđộingũCBQL,GV,nhânviênphụcvụtrườnghọcđủvềsốlượng,đồngbộ về cơ cấu, đủ năng lực, trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển giáodụcở địa phương.
“Tổng số CBQL: 15 người, nữ08 người CBQL đã tốt nghiệp Trung cấpchính trị 14/15, tỉ lệ 93,33%; Đánh giá, xếp loại Chuẩn Hiệu trưởng, Phó hiệutrưởng: Tốt 14/15, tỉ lệ 93,33%; Khá 1/15, tỉ lệ 6,67%; Xếp loại Chuẩn nghềnghiệp GV tiểu học: Tốt 141/181, tỉ lệ 77,9%; Khá 37/181, tỉ lệ:20,4%; Đạt:03/181, tỉ lệ 1,7% Số GV trực tiếp đứng lớp: 181 Số GV đạt chuẩn trở lên:181/181, tỉ lệ 100% Trong đó số GV trên chuẩn: 168/181, tỉ lệ92,8%.Tỉ lệGV/lớp:1,48”[2.tr.3].
Trình độ GV như trên là còn áp dụng theo Luật giáo dục (2005), nhưngkhi thực hiện theo Luật giáo dục mới (2019)c ó h i ệ u l ự c t ừ n g à y 1 t h á n g 7 năm 2020 thì tỉ lệ GV đạt chuẩn 92,8% và GV chưa đạt chuẩn là 7,2% Tỉ lệGV/lớp 1,48 là đủ để các trường tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày, số lượng GVcòn thiếu là 0,02 là không đáng kể (theo quy định là không quá 1,5 GV/lớp).Nhưng thực trạng các trường ở huyện Vân Canh lại gặp nhiều khó khăn khiphân công GV để dạy học 2 buổi/ngày Vì các trường TH ở huyện Vân Canhđa số có số lớp ít, từ 10 đến 15 lớp/ trường nên khi tính tỉ lệ GV/lớp thì GVchuyên trách (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Tin, Tiếng Anh)chiếm phần tỉ lệGVcơbảnđểdạybuổithứhai(GVchuyêntráchkhôngthểphâncôngdạycác môn cơ bản ở TH được) Do đó, các trường còn thiếu nhiều GV các môncơbảnđểtổchứcdạyhọc2buổi/ ngày,trongđócómôn TiếngViệt.
-Tình hìnhC S V C , t r a n g t h i ế t b ị d ạ y h ọ c : C S V C c á c t r ư ờ n g T H t r ê nđịa bàn huyện Vân Canh đảm bảo đáp ứng nhu cầu dạy học hiện tại và theoCTGDPT mới 2018 Các cơ sở giáo dục trong toàn ngành thông qua nhiềunguồn kinh phí để đầu tư, bổ sung nhiều thiết bị dạy học mới nhằm đảm bảothực hiện nhiệm vụ giáo dục, trong đó có chú trọng đầu tư thiết bị dạy họcmônT i ế n g V i ệ t đ ể t ă n g c ư ờ n g t i ế n g V i ệ t c h o H S d â n t ộ c t h i ể u s ố v à ứ n g dụng côngnghệ thôngtintrongQLvà dạyhọc.
ThựctrạngvềdạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriển nănglựchọcsinh ởcáctrường tiểuhọchuyện Vân Canh
Dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS là vấnđềđãvàđangđượccảngànhGD&ĐTquantâmhiệnnay.GVđãđượcthamgianhiều lớp tập huấn để thực hiện nhiệm vụ này GV hiểu và nắm bắt được mụctiêucủamônhọcmớithựchiệngiảngdạytheomụctiêuđãđượcxácđịnh.
Mức4 Mức3 Mức2 Mức1 ĐTB
Nắm vững mục tiêucủahoạtđộngdạy họcmônTiếngViệt
Thực hiện giảng dạytheo đúng mục tiêucủamônTiếng
Theo kết quả Bảng 2.6 tổng hợp từ phiếu khảo sát cho thấy: GV nắmvững mục tiêu của hoạt động dạy học môn Tiếng Việt đạt mức Tốt, có điểmtrung bình là 3,81 điều đó đã đánh giá đúng thực trạng hiện nay Tất cả các ýkiếnđềuởmức3và4,khôngcótrườnghợpnàochưađạt.CũngtheoBảng2.6 chúng ta thấy GV thực hiện giảng dạy theo đúng mục tiêu môn Tiếng Việtcó điểm trung bình 3,74 điều đó chứng tỏ GV rất quan tâm đến việc thực hiệngiảng dạy theo đúng mục tiêu của môn Tiếng Việt Tuy nhiên, vẫn còn 2,99%thực hiệnởmức2, đây là đối tượngchúng ta cần quan tâm nhằm đápứ n g việcthựchiệnmụctiêu dạyhọcmônTiếng Việthiện nay.
2.3.2 Thựct r ạ n g t h ự c h i ệ n n ộ i d u n g , c h ư ơ n g t r ì n h d ạ y h ọ c m ô n T i ế n g Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu họchuyệnVân Canh
Nhằm tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hànhtheo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất HS, Bộ GD&ĐT đã có Côngvăn số 4612/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện CTGDPT thônghiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất HS từ năm học2017-2018 Do đó, các cơ sở giáo dục trên cả nước cũng như các trường THtrên địa bàn huyện Vân Canh đã tích cực thực hiện điều chỉnh nội dung,CTGDPT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho HS.Trong đócó nộidung,chươngtrình mônTiếngViệt.
Các trường TH trên địa bàn huyện Vân Canh đã rà soát nội dung,chương trình dạy học trong SGK hiện hành môn Tiếng Việt, tinh giản nhữngnộidungdạyhọcvượtquámứcđộcầnđạtvềkiếnthức,kỹnăngcủaCTGDPTh i ệ n h à n h ; đ i ề u c h ỉ n h đ ể t r á n h t r ù n g l ặ p n ộ i d u n g g i ữ a c á c m ô n học, hoạt động giáo dục; bổ sung, cập nhật những thông tin mới phù hợp thaycho những thông tin cũ, lạc hậu; không dạy những nội dung, bài tập, câu hỏitrong SGK vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của CTGDPT hiệnhành; tuyệt đối không dạy những nội dung ngoài SGK Căn cứ CTGDPT hiệnhành GV lựa chọn các chủ đề, rà soát nội dung các bài học trong SGK hiệnhành tương ứng với chủ đề đó để sắpx ế p l ạ i t h à n h m ộ t s ố b à i h ọ c t í c h h ợ p của từng môn học hoặc liên môn; từ đó, xây dựng kế hoạch giáo dục cho mônTiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh phù hợpvới điềukiệnthực tếcủanhàtrường.
Bảng 2.7 cho thấy thực trạng thực hiện nội dung, chương trình mônTiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực HS được GV thực hiện ở mứcKhá,cóđiểmtrungbìnhchunglà 3.30.
Mức4 Mức3 Mức2 Mức1 ĐTB
(N7), (Nguồn: Phiếu khảo sát)ND1: NắmvữngnộidungchươngtrìnhmônTiếngViệt
ND3:Thựchiệnnộidungdạyhọcđạtđượckếtquảđầurađãquyđịnh,gắnvớicác tìnhhuống thựctiễn
Việcthựchiệnnội dungdạyhọcđạtkếtquảđầurađãquyđịnh,gắnvớicác tình huống thực tiễn đã đạt mức độ Trung bình, có ĐTB là 2.71. Cũngtrongnộidungnày,vẫncòn4.79%ởmức1.Điềuđóchothấyviệcđiềuchỉnhnội dung, chương trình SKG hiện hành môn Tiếng Việt để thực hiện dạy họctheo định hướng phát triển năng lực
HS đạt kết quả đầu ra, gắn với các tìnhhuốngthựctiễnthìGVvẫncònlúngtúngvàcónhữnghạnchếnhấtđịnh.
2.3.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt của giáo viên theođịnhhướngpháttriển nănglựchọc sinh
Kết quả khảo sát thể hện trên biểu đồ 2.2 cho thấy GV các trườngTHhuyện Vân Canh đánh giá khá cao về tầm quan trọng của việc dạy học mônTiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS, cụ thể có 80.24%GVđánh giá ở mức độ “Rất quan trọng và quan trọng” Điều đó cũng phù hợp vớithực tế, vì hiện nay Bộ GD&ĐT đang triển khai thực hiện CTGDPT 2018 dạyhọctheođịnh hướngpháttriểnphẩmchất,nănglực ngườihọc.
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
Biểu đồ 2.2 Nhận thức của của GV về dạy học môn Tiếng Việt củaGVtheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS
Tuy nhiên, vẫn còn một tỉ lệ khá cao (19.76%) GV đánh giá dạy họcmôn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS ở mức độ ít quantrọng Đây là bộ phận GV chưa tiếp cận kịp thời việc đổi mới chương trìnhhaynhậnthứcchưathấuđáovềdạyhọcphát triểnnăng lựcHS.Khôngc óGV nào đánh giá ở mức không quan trọng.N h ư v ậ y , v ẫ n c ò n m ộ t b ộ p h ậ n GV nhận thức còn hạn chế việc đổi mới giáo dục để đáp ứng yêu cầu đổi mớicủađấtnướctronggiaiđoạnhiện nay.
HoạtđộngdạyhọccủaGVgiữvaitròquantrọngđếnchấtlượngdạyhọctrong nhà trường Để dạy học tốt người GV phải nắm vững kiến thức chuyênmôn Thực hiện sự chỉ đạo chuyên môn của
Sở GD&ĐT Bình Định và
PhòngGD&&ĐTVânCanhGVgiảngdạyởcấpTHnóichungvàdạyhọcmônTiếngViệtnóir iêngđềuđượcthamgiatậphuấnđầyđủviệcdạyhọcpháttriểnphẩmchất, năng lực cho HS theo các nội dung: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học,PPDH,hìnhthứcdạyhọc,kiểmtrađánhgiá.Dođó,GVdạyhọccấpTHởcácnhàtrườngtrê nđịabànhuyệnVânCanhđềucó100%thamgiatậphuấnđầyđủ vềdạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS.GVnghiêmtúc trong thực hiện các hoạt động dạy học, linh hoạt, sáng tạo trong giảng dạy;chủđộngxâydựngkếhoạchdạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglự cHSđảmbảo35tuần/ nămvàđượchiệuphóchuyênmônnhàtrườngkýduyệtđầyđủ.GVlênlớpđềucókếhoạchbài dạy(giáoán)soạntrướcítnhất2ngày.TrongkếhoạchbàidạyGVthựchiệnđảmbảotheohướn gdẫncủaPhòngGD&ĐT về dạy học phát triển năng lực HS như: phần mục tiêu GV đều có bổsung mục tiêu phát triển năng lực HS qua tiết học; phần nội dung dạy học GVthểhiệnrõhoạtđộngkhởiđộng,hoạtđộngkhámphá,hoạtđộngthựchành,hoạtđộng vận dụng – sáng tạo Trong dạy học trên lớp, GV đã vận dụng các PPDHtíchcựcđểpháthuytínhtíchcựctronghọctậpcủaHS,đồngthờitổchứccáctròchơihọct ậpđểgâyhứngthúhọctậpchoHS.
Qua khảo sát 167 GV tại 7 trường TH trên địa bàn huyện Vân Canhchúng tôithuđượckếtquả:
Bảng 2.8 Thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Việt của giáo viêntheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinh
ND1:GVhiểu biếtvữngvàng về kiếnthứcmônTiếngViệt
ND 2: GV có kĩ năng xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triểnnănglựchọcsinh
ND3:GVthựchiện kếhoạchgiảng dạy theo đúng tiến độ
ND 4: GV có kĩ năng phân tích nội dung SGK, ngữ liệu dạy học và thiết kếbàidạy theo hướng phát triểnnăng lựcHS
ND 5: GV có kĩ năng khai thác nội dung bài học theo định hướng phát trểnnăngl ự c họcsinh
ND 6: GV luôn khuyến khích sự tranh luận, phát biểu của
HS.ND7:GVcó kĩnăng dạyhọcphù hợpvới đối tượng HS
ND 8: GV nắm kiến thức về tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học.ND9:GVsử dụng cáctrang thiếtbị đồ dùng dạyhọc
Kết quả Bảng 2.8 cho thấy hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướng phát triển năng lực HS được thực hiện ở mức Khá, có ĐTB chunglà 3.05. Trong đó, các nội dung: GV hiểu biết vững vàng về kiến thức mônTiếng Việt; GV có kĩ năng xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng pháttriểnnănglựcHS;GVthựchiệnkếhoạchgiảngdạytheođúngtiếnđộđều đạt Tốt, có ĐTB lần lượt là 3.71, 3.60, và 3.84 Điều đó cho thấy GV giảngdạy có năng lực chuyên môn tốt và thực hiện đúng chương trình giảng dạymôn Tiếng Việt theo quy định của Bộ GD&ĐT Từ kết quả Bảng 2.8 cũngcho thấy các nội dungđ ạ t K h á g ồ m :
G V l u ô n k h u y ế n k h í c h s ự t r a n h l u ậ n , phát biểu của HS (ĐTB 3.04); GV nắm kiến thức về tâm lý lứa tuổi học sinhtiểu học (ĐTB 3.13). Các nội dung đạt mức Bình thường gồm: GV có kĩ năngphân tích nội dung SGK, ngữ liệu dạy học và thiết kế bài dạy theo hướng pháttriển năng lực HS (ĐTB 2.71);
GV có kĩ năng khai thác nội dung bài học theođịnh hướng phát trển năng lực HS (ĐTB 2.68) Riêng nội dung GV ứng dụngCNTTtrongdạyhọc ởmức độChưađạt(ĐTB 2.38).
Vậy,hoạtđộng dạymônTiếngViệtcủaGVtheođịnh hướngphát triển nănglựcHSvẫncònnhiềuhạnchếvềphântíchnộidungSGK,thiếtkếbàidạy,sửdụ ngĐDDHvàứngdụngCNTTtrong dạyhọc.
2.3.4 Thựctrạnghoạt động họcmônTiếngVi ệt củah ọ c sinh theođịn hhướngpháttriển nănglực
Mức4 Mức3 Mức2 Mức1 ĐTB
(N7).( N g u ồ n phiếukhảosát) ND1:Thựchiện nội quy,nềnếp họctập
ND 2: HS có động cơ, ý thức tự giác trong học tập môn Tiếng
Việt.ND 3: Tích cực phát biểu xây dựng bài, trao đổi, hợp tác trong nhóm.ND4:HSsử dụng đồ dùng họctậpmônTiếng Việt
Bảng2.9.chothấyviệchoạt độnghọctậpmônTiếngViệtcủaHSởcác trường đạt ở mức độ Khá, có ĐTB chung 3.28 HS đều thực hiện rất tốtnội quy, nề nếp học tập (ĐTB 3.75).
HS có động cơ và tự đánh giá trong họctập đạt mức Tốt (ĐTB 3.68) HS sử dụng đồ dùng học tập môn Tiếng Việtcũng đạt mức độ Khá (ĐTB 3.32) Tuy nhiên, ở nội dung “Tích cực phát biểuxây dựng bài, trao đổi, hợp tác trong nhóm” ở mức độ chưa đạt (ĐTB 2.36).Điều đó cho thấy HS ở các trường TH còn nhút nhát chưa mạnh dạn trong cáchoạtđộnghọctậpnên ảnhhưởng đếnpháttriểnnăng lựccho HS.
2.3.5 Thực trạng thực hiện phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mônTiếng Việttheođịnhhướngpháttriển năng lựchọcsinh
Trong những năm qua, việc dạy học ở TH trên địa bàn huyện VânCanhđãtriểnkhaithựchiệnđổimớiPPDH.Từviệcdạyhọctheophươngpháptruyền
Mức 1 1.8 13.8 14.4 thụ một chiều đã đa dạng hóa trong các hình thức tổ chức dạy học, lấy HS làmtrungtâm,xácđịnhvaitròchủđộngtíchcựccủangườihọc;triểnkhaithựchiệncácPPDHtích cực,cáckỹthuậtdạyhọc… đãmanglạinhữngkếtquảnhấtđịnhviệcdạyhọcpháttriểnphẩmchất,nănglựcHS.GVđãthự chiệnnhưsau:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập, từ đó giúp HS tựkhám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những trithứcđã được sắpđặtsẵn.
- Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học tập phù hợp với cácđối tượng HS trong tiến trình dạy học; chú trọng rèn luyện cho học HS nhữngtri thức phương pháp để HS biết cách đọc SGK, tự tìm lại những kiến thức đãcó, suy luận để tìm tòi, phát hiện kiến thức mới, vận dụng kiến thức, kỹ năngvào giải quyết tình huống; chú ý giúp HS đảm bảo kiến thức, kỹ năng để đápứng yêucầuhọc tập.
Chúng tôi thực hiện khảo sát ý kiến của 167 GV ở các trường TH thuđượckếtquả nhưsau:
ND 1 GV nắm vững các PPDH đặc thù của môn Tiếng
Việt.ND2.Vậndụng cácPPDHtích cựcphát triểnnănglựcHS
Biểu đồ 2.3 cho thấy GV nắm vững các PPDH đặc thù của môn TiếngViệt đạt tỉ lệ rất cao, có 36.5% ý kiến cho đạt mức 4 và có 53.3% ý kiến chođạt mức 3 Tuy nhiên, hai nội dung: “Vận dụng các PPDH tích cực phát triểnnăng lực HS” và “Đa dạng các hình thức dạy học phù hợp với đặc trưng mônTiếng Việt” mới diễn ra ở mức bình thường, ý kiến cho rằng hai nội dung nàymới đạt ở mức 2 lần lượt là 50.3% và 46.7% Vẫn còn một số lượng nhiều ýkiến mức 1 lầnlượtởhainộidungnàylà13.%và14.4%. Điều này cho thấy công tác đổi mới PPDH và thực hiện các hình thứcdạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS còn nhiềuhạn chếnhấtđịnhởcáctrườngTHtrênđịabànhuyệnVânCanh.
2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Việt theođịnhhướng phát triểnnănglựchọcsinhtiểuhọcởcáctrường tiểuhọc
Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn ở các trường TH trên địa bànhuyện Vân Canh đã tổ chức tập huấn nâng cao năng lực đánh giá thườngxuyên, năng lực ra đề kiểm tra định kỳ cho GV GV thực hiện ra đề theo matrận đã được xây dựng Đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu theo 4 mức độ: Nhậnbiết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo Kết hợp giữa tự luận và trắcnghiệm khách quan, đảm bảo chuẩn kiến thức và sự phù hợp đối tượng HStheotừngkhốilớp.
Chúng tôi thực hiện khảo sát ý kiến của 167 GV ở các trường TH vềtrạng kiểm tra, đánh giá kếtquả dạy học mônTiếngViệt theođ ị n h h ư ớ n g pháttriểnnănglực HSthu được kếtquảnhưsau:
ThựctrạngquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngViệttheođịnh hướngpháttriểnnănglựchọcsinhởcáctrườngtiểuhọchuyệnVânCanh
Qua khảo sát 182 CBQL vàGVtại7 trườngT H t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n Vân Canhchúngtôithuđượckếtquả:
Mức4 Mức3 Mức2 Mức1 ĐTB
(N2),(Nguồn:Phiếukhảosát) ND1:ChỉđạotổchuyênmônphổbiếnvàxâydựngmụctiêudạyhọcmônTiếngViệttheo định hướng phát triểnnăng lựcHS
ND2:Xâydựngkếhoạchkiểmtraviệcthiếtkếbàigiảngpháttriểnnănglựchọcsinhđ ảm bảo theo mụctiêu củamônTiếng Việt
Kếtquảkhảo sát ở Bảng 2.11 chothấythực trạngQLmục tiêudạyhọc môn Tiếng Việt ở các trường TH ở mức độ Khá, có ĐTB chung 3.01 Nộidung chỉ đạo tổ chuyên môn phổ biến, xây dựng mục tiêu dạy học môn TiếngViệt trước khi xây dựng kế hoạch giảng dạy được Hiệu trưởng các nhà trườngquan tâm nhất vì mục tiêu dạy học có vài trò là hướng định, dẫn dắt toàn bộhoạt động dạy học của nhà trường nói chung và hoạt động dạy học môn TiếngViệt nói riêng hướng đến và đặc biệt mục tiêu cũng là thước đo về hiệu quảdạy học mà các nhà trường sẽ đạt được sau một học kỳ, một năm học Với vaitrò đó nên nội dung chỉ đạo tổ chuyên môn phổ biến mục tiêu dạy học mônTiếng Việt trước khi xây dựng kế hoạch giảng dạy được HT các trường thựchiện ở mức Tốt, có ĐTB 3.50 Các nội dung: ND 2, ND 4, ND 5 đều đạt mứcKhá Tuy nhiên, việc tổ chức trao đổi việc thực hiện mục tiêu môn Tiếng Việttrong tổ chuyên môn mới ở mức Bình thường (ĐTB 2.51) Điều đó cho thấyviệc QL hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường TH vẫn còn hạn chế nhấtđịnh Qua phỏng vấn một số CBQL và GV ở các trường TH thì điều có điểmchung là: Hiện nay các trường TH đều tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày, khôngcó nhiều thời gian để sinh hoạt tổ chuyên môn nên trong cuộc họp tổ chuyênmôn ít tổ chức cho GV thảo luận, trao đổi ý kiến mà chỉ nặng về các nội dungtriểnkhaicôngviệc là chính.
2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung, chương trình dạy học môn Tiếng Việt ởtrườngtiểu học
Qua khảo sát 182 CBQL vàGVtại7 trườngT H t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n Vân Canhchúngtôithuđượckếtquả:
Bảng2.12.Thựctrạngquảnlýnộidung,chươngtrìnhmônTiếngViệtởcáctrư ờngTHtrênđịabànhuyệnVânCanh,tỉnhBìnhĐịnh
Mức4 Mức3 Mức2 Mức1 ĐTB
ND 1: Chỉ đạo tổ chuyên môn phổ biến nội dung, chương trình DH môn Tiếng Việtchotất cả GV
ND 2: Tổ chuyên môn hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học theo nội dung,chươngtrình mônTiếng Việt
ND 3: Phối hợp với tổ trưởng để quản lí việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạyhọcmônTiếng Việt
ND 4: Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thiết kế bài giảng đảm bảo theo nội dung,chươngtrình của mônTiếng Việt
ND 5: Tổ chuyên môn tổ chức trao đổi việc thực hiện nội dung, chương trìnhmônTiếng Việt
ND 6: Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình môn Tiếng Việt của GV thôngquaTKB và kếhoạch dạyhọc
Bảng 2.12 cho thấy: Chỉ đạo tổ chuyên môn phổ biến chương trình,kếhoạch dạy học môn Tiếng Việt cho tất cả GV được đa số CBQL và GV đánhgiá thực hiện ở mức Tốt (ĐTB 3.54), có 65.4% ý kiến đánh giá ở mức 4 và23.1% ý kiến đánh giá ở mức 3.Qua tìm hiểu và phỏng vấn GV có kinhnghiệmởcáctrườngTHđượcbiết:cáctrườngđềucóphổbiến,tổchứchọc tập về kế hoạch, chươngtrìnhmônTiếngViệttheođịnhhướng phátt r i ể n năng lực HS cho tất cả GV giảng dạy trong trường Công việc này sẽ giúp choGV thực hiện đúng chương trình, kế hoạch và QL kế hoạch, chương trình dạyhọcmônTiếngViệtđạthiệuquả caohơn.
Tổc h u y ê n m ô n h ư ớ n g d ẫ n G V xâydựng k ế h oạ ch d ạ y họct h e o n ội d ung,chươngtrìnhm ô n TiếngViệt.Vớinộid u n g nàythìkếtquảkhảosátcũngchot hấyđượcthựchiệnởmứcKhá(ĐTB3.01),có53.0%ýkiếnđánhgiámức
3;14.2%ýkiếnđánhgiáởmức2.Còn6.6%ýkiếnđánhgiámức 1.QuanghiêncứucáchồsơthứcấptạicácnhàtrườngvàtraođổimộtsốGVchobiế t:việcxâydựngkếhoạchđãtheomẫusẵn,vớicácchỉtiêuxácđịnhtrước,GVchỉđ iềncácnộidungđểthựchiện,việchướngdẫnxâydựngkếhoạchc h ư a đ ư ợ c sâ u s á t , c h ư a t ì m rac á c g i ả i p h á p đ ể thựchiện V ớ i t h ự c trạng này, cho thấy đây là khâu yếu nhất trong QL chương trình, kế hoạch dạyhọcmônTiếng Việt theođịnh hướngpháttriểnnănglựcHSởcácnhàtrường. Phối hợp vớitổ trưởng đểQL việc thực hiệnchươngtrình, kếh o ạ c h dạy học môn Tiếng Việt đạt mức độ thực hiện Khá (ĐTB 3.04) Điều đó chothấy CBQL các trường đã chủ động phối hợp với tổ chuyên môn trong QLviệcthựchiệnchương trình,kế hoạch dạyhọcmôn TiếngViệt củaGV.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thiết kế bài giảng phát triển năng lựcHS đảm bảo theo nội dung, chương trình của môn Tiếng Việt đều được cáctrường thực hiện mức độ Khá (ĐTB 3.08), không có ý kiến nào cho là chưađạt Qua nghiên cưu hồ sơ QL ở các nhà cũng phản ánh đúng thực trạng Cácnhà trường đều thực hiện kiểm tra định kỳ4 l ầ n / n ă m v ề v i ệ c t h i ế t k ế b à i giảng của GVvà cónhận xéttrongviệcxâydựngkếhoạch.
Tổ chuyên môn tổ chức trao đổi việc thực hiện nội dung, chương trìnhmôn Tiếng Việt thực hiện ở mức Chưa đạt (ĐTB 2.48) Có 38,5% ý kiến đánhgiám ứ c 2 v à c ó 1 2 6 % ý k i ế n đ á n h g i á m ứ c 1 Q u a đ ó c h o t h ấ y , c á c t ổ chuyên môn chưa chú trọng việc tổ chức thảo luận, đóng góp ý kiến về nộidung, chương trình môn Tiếng Việt cho phù hợp với thực tế của địa phươngmà áp dụng khuôn mẫu nội dung sẵn có trong chương trình, một số trườngthậmchíkhôngtổchứcthảoluận,traođổidokhôngphânbốđượcthờigian để GV thảo luận, trao đổi trong tổ chuyên môn vì các khối lớp GV đều phảihiệndạyhọc 2buổi/ngày.
QLv i ệ c t h ự c h i ệ n n ộ i d u n g , c h ư ơ n g tr ì n h thôngqu at h ờ i k hó a b i ể u vàkếhoạchdạy họcđược thực hiệnởmứcđộKhá( Đ T B l à 3 0 3 ) C ó24.2%ý k i ế n đ á n h g i á m ứ c 4 , c ó 5 4
4 % ý k i ế n đ á n h g i á m ứ c 3 V ớ i t ỉ l ệ đánh giá mức 1 bằng 0,0 cho thấy các trường làm tốt việc QL thực hiện nộidung, chương trình của GV thông qua thời khóa biểu và kế hoạch dạy học.Điềuđ ó c ũ n g p h ù h ợ p v ớ i t h ự c t ế t r o n g c á c n h à t r ư ờ n g h i ệ n n a y , đâyl à công việc định kỳ củacông tácQ L c h u y ê n m ô n v à c ũ n g l à m ộ t c ô n g v i ệ c chỉmangtínhhànhchính.
2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Việt của giáo viên theođịnhhướngpháttriểnnănglực học sinh
Tổng hợp đánh giá của 15 CBQL và 167 GV về hoạt động QL dạy họcmôn TiếngViệt ởcáctrường THphiếuhỏi kếtquả thu được:
Mứcđộ thựchiện Mức4 Mức3 Mức2 Mức1 ĐTB
ND1:Chỉ đạobồi dưỡng năng lựcdạyhọccho GV
ND2:Chỉ đạo cáctổ chuyên môn,giáo viênxâydựng kếhoạchdạyhọc
ND3: Chỉ đạo GV soạn bài đúng chương trình và đổi mới PPDH nhằm phát triểnnănglực, phẩm chất HS
ND4: GV chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học nhằm phát triển năng lực HS.ND5:Kiểmtra cáckếhoạch dạyhọcvà bài soạn của GV
ND6:Kiểmtragiờ lên lớpcủa GV
Bảng 2.13 cho thấy việc QL hoạt động dạy học ở các trường TH đã đạtđược mức độ Khá, có ĐTB chung là 3.08 Trong đó có các nội dung đạt mứcTốt là: Chỉ đạo các tổ chuyên môn, GV xây dựng kế hoạch dạy học (ĐTB3.51); Kiểm tra các kế hoạch dạy học và bài soạn của GV (ĐTB 3.54); Kiểmtra giờ lên lớp của GV (ĐTB 3.53). Điều đó thấy công tác QL việc xây dựngkế hoạch dạy học của GV và theo dõi kiểm tra thực hiện hoạt động dạy họcđượccáctrườngTH trênđịa bàn huyệnVânCanh thực hiệnrấtt ố t T u y nhiên, trong công tác QL hoạt động dạy học vẫn còn các nội dung đạt ở mứcđộBìnhthườngnhư:
Công tác chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV ở mức Bìnhthường (ĐTB 2.62) Trong đó còn 15.9 % ý kiến ở mức 1 Trong công tác QLdạy học các nhà trường phải thường xuyên quan tâm và tạo động lực cho GVtích cực tham gia các hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao nănglực chuyên môn giảng dạy cho GV đáp ứng với yêu cầu dạy học mới Nhưngthực trạng vẫn còn số lượng nhiều ý kiến cho rằng việc chỉ đạo bồi dưỡngnăng lực dạy học cho
GV chưa đạt Do đó, chúng ta cần quan tâm đến vấn đềnày để tìm biện pháp giúp cho các nhà trường thực hiện tốt công tác QL bồidưỡng năng lực chuyên môn cho GV nhằm thực hiện tốt công tác giảng dạytheo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, trong đó có dạy học mônTiếng Việttheođịnhhướngpháttriểnnănglựccho HS.
ChỉđạoGVsoạnbàiđúngchươngtrìnhvàđổimớiPPDHnhằmphát triển năng lực, phẩm chất HS đạt ở mức Bình thường (ĐTB 2.67), có 53,3% ýkiếnởmứcđộmức3,có30.8%ýkiếnởmức2và6%ýkiếnởmức1.Đốivới nội dung GV chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học môn Tiếng Việt theođịnh phát triển năng lực HS cũng ở mức Bình thường (ĐTB 2.61), có 53,8% ýkiến ở mức 3, có 33.5% ý kiến ở mức 2 và 6% ý kiến ở mức 1.Tuy nhiên, đểtiết dạy trên lớp tốt thì công việc chuẩn bị tiết dạy của GV hết sức quan trọngtrong đó có công việc soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học Dovậy, trong công tác QL tại nhà trường Hiệu trưởng cần quan tâm và có cácbiện pháp QL tốt để GV thực hiện soạn bài, chuẩn bị các nội dung, điều kiệnđể tiết dạy trên lớp đạt hiệu quả, nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhàtrườngnói chung và dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển nănglựcHSnóiriêng.
Khảo sát thực trạng công tác QL việc triển khai hoạt động học mônTiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực cho HS được CBQL cáctrườngTHhuyện VânCanh thựchiệnvớikếtquảnhưsau:
Mứcđộ thựchiện Mức4 Mức3 Mức2 Mức1 ĐTB
(N= 182), (Nguồn: Phiếu khảo sát) ND1: Triển khai các văn bản quy định về tổ chức học tập cho HS trong trườngND2:K i ể m t r a , p h â n l o ạ i , c h i a l ớ p , l ậ p k ế h o ạ c h d ạ y h ọ c t h e o đ ố i t ư ợ n g n h ằ m pháttriểnnănglựcHS
ND3: Quản lý việc lĩnh hội kiến thức của HS theo hướng phát triển năng lực HSND4:QLgiáo dụcýthức, động cơ, thái độ họctậpcho HS
Bảng 2.14 cho thấy việc QL hoạt động học môn Tiếng Việt theo địnhhướngp h á t t r i ể n n ă n g l ự c c h o H S đ ư ợ c c á c t r ư ờ n g T H t r ê n đ ị a b àn h u y ệ n Vân Canhthựchiệnđạtkếtquảởmức độKhá,cóĐTB chung3.14.
Tuy nhiên, có 2 nội dung mới đạt ở mức Bình thường: Kiểm tra, phânloại, chia lớp, lập kế hoạch dạy học theo đối tượng nhằm phát triển năng lựcHS( Đ T B 2 6 0 ) ; Q L v i ệ c l ĩ n h h ộ i k i ế n t h ứ c c ủ a H S t h e o h ư ớ n g p h á t t r i ể n năng lực HS cũng chưa được quan tâm đúng mức mới ở mức độ Bình thường,có ĐTB là 2.72 Trong đó việc thực hiện kiểm tra, phân loại, chia lớp, lập kếhoạch dạy học theo đối tượng nhằm phát triển năng lực HS còn có 30,8% ýkiến ở mức 2 và 8,2% ý kiến ở mức 1.V ớ i k ế t q u ả t r ê n c ó t h ể t h ấ y , C B Q L các trường TH trường chưa thực sự quan tâm nhiều tới các đối tượng HS củanhà trường để tổ chức các lớp học cho phù hợp với đối tượng HS Đây là vấnđề mà giáo dục trong nhà trường hiện nay đang dần cần có sự đổi mới NgườiCBQL, lãnh đạo nhà trường cần có sự năng động, linh hoạt và sáng tạo trongtổ chức các lớp học tập cho HS trong nhà trường để dạy học phát triển phẩmchất,nănglựcHS đạtđượchiệuquả caonhất.
2.4.5 Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mônTiếng Việttheođịnhhướngpháttriển năng lực họcsinh
Bảng 2.15 cho thấy thực trạng QL đội ngũ GV thực hiện đổi mớiPPDHmônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHSởmứcđộKhá,cóĐTBchunglà3.00.Trongđó,cónộidungđượcđánhgiáởmứcđộTốtlà:QuántriệtchoGVđổimớiPPDHmônTiến gViệtpháttriểnnănglựcHS,cóĐTBlà3.53.Nội dung kiểm tra, rút kinh nghiệm thực hiện PPDH tích cực và ứng dụngCNTTvàodạyhọcđạtmứcKhá,cóĐTBlà3.29.
Tổc h ứ c G V t h i ế t k ế b à i d ạ y theoh ư ớ n g đ ổ i m ớ i P P D H ph áttriển nănglựcHS
Thực tế qua quan sát, nghiên cứu các hồ sơ thứ cấp ở các trường TH thìcáccuộchọpHộiđồngsưphạm,họpchuyênmôn…HTnhàtrườngcóthựchiệnphổ biến cho GV các phương pháp và hình thức dạy học theo định hướng pháttriển năng lực cho HS theo sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Vân
Canhngaytừđầunămhọcvàcóđưavàokếhoạchgiáodụccủanhàtrường.Cóthựchiệnkiểmt ra,traođổichuyênmôn,phântíchưuvàkhuyếtđiểmtrongviệcthựchiệncácPPDHmớiởn hàtrường.Cótrườngmởcácchuyênđềsinhhoạtchuyênmôn tổ, chuyên môn trường và cụm trường về đổi mới PPDH cho GV để rútkinhnghiệm.BêncạnhđóGVcònđượccungcấpcáctàiliệuvềPPDHtíchcực,kỹ thuật dạy học và ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Việt Thông quacáchoạtđộngnày,GVđãtừngbướcthựchiệnPPDHmớivàứngdụngCNTT vào dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS. NhưngthựctếviệctrangbịcácthiếtbịđểứngdụngCNTTvàodạyhọccácnhàtrườngcòn gặp nhiều khó khăn về kinh phí Các lớp học chưa được trang bị máy tính,máy chiếu nên GV ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Việt chưa đượcthườngxuyênvàhiệuquả.
TổchứcGVbồidưỡng,nắmvữngPPDHmớiđạtmứcđộKhá(ĐTB3.00)vàtổchức GVthiếtkếbàidạytheohướngđổimớiPPDHpháttriểnnănglựcHScũngchỉởmứcđộBình thường(ĐTB2.71).ĐiềuđóchothấycôngtácbồidưỡngGVvềđổimớiPPDHởcácnhàtrư ờngchưathựchiệnthườngxuyênvàvẫncònnhữnghạnchếnhấtđịnh.Bêncạnhđó,côngtác khenthưởng,độngviênGVtíchcựcđổimớiPPDHcũngchưađượckịpthời(ĐTB2.47).
2.4.6 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học mônTiếng Việttheođịnhhướngpháttriển năng lực họcsinh
2.4.6.1 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy của GV theo địnhhướngpháttriểnnănglực
Bảng2.16 QLkiểmtra,đánh giákết quảdạy củaGV
1 Triển khai cácquyđịnhvề kiểmtra,đánhgiáGV 104 57.1 65 35.7 13 7.1 0 0.0 3.50
3 Thựchiện kếhoạch kiểm tra,đánh giáGV 20 11.0 96 52.7 59 32.4 7 3.8 2.71
4 Xử lý kịp thời các nội dungsaukhikiểmtra,đánhgiáG
Bảng 2.16 cho thấy thực trạng QL công tác kiểm tra, đánh giá kết quảdạy môn Tiếng Việt của GV theo định hướng phát triển năng lực HS được cácnhà trường thực hiện ở mức độK h á , c ó Đ T B c h u n g 3 1 4 T r o n g đ ó 1 n ộ i dung được đánh giá Tốt là: Triển khai các quy định về kiểm tra, đánh giá GV(ĐTB 3.50) Có 2/4 nội dung đánh giá Khá là: Xây dựng kế hoạch kiểm tra,đánh giá GV (ĐTB 3.05); Xử lý kịp thời các nội dung sau khi kiểm tra, đánhgiá GV (ĐTB 3.29) Tuy nhiên, ở nội dung thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánhgiá GV mới ở mức độ Bình thường (ĐTB 2.71) Điều đó cho thấy việc thựchiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả dạy môn Tiếng Việtcủa GV chưađượcthựchiện thườngxuyênvàchưahiệuquảởcácnhàtrường.
CBQL nhà trường chịu trách nhiệm QL việc tổ chức ra đề và tổ chứckiểmtra đốivớicácmônhọctheoquyđịnhcủa cấphọc.
Bảng2.17 ThựctrạngQL kiểmtra, đánhgiá kết quảhọctập của HS
Chỉđạoxây dựngquytrình rađề,kiểmduyệt các đề kiểmtra.
Tổc h ứ c k i ể m t r a , đ á n h g i á kếtq u ả h ọ c t ậ p H S t h e o phát triển nănglực.
5 ỨngdụngCNTTtrongquản lýkết quả họctập HS 93 51.1 51 28.0 35 19.2 3 1.6 3.29
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy họcmônTiếng Việttheođịnhhướngpháttriển nănglựchọcsinhởcác trườngtiểuhọchuyệnVânCanh,tỉnhBìnhĐịnh
Thực tế khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng QL dạy học mônTiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH Kết quảthuđược nhưsau:
Rất ĐTB ảnhhưở ng Ảnhh ưởng Ít ảnhhư ởng
Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.19 cho thấy mức độ ảnh hưởng của cácyếu tố chủ quan đến QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướngphát triển năng lực HS là rất ảnh hưởng, có ĐTB chung là 3.51 Nội dung bịảnh hưởng nhiều nhất là: Ý thức, năng lực học môn Tiếng Việt của HS (ĐTB3.62)và Nănglực QLcủa HT(ĐTB 3.57).
ThựctếcũngchothấythànhcôngtrongQLdạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướngpháttri ểnnănglựcHSphụthuộcrấtnhiềuvàovaitròQLcủangườiHT;nhậnthức,nănglựccủaGVvàýthứ c,nănglựchọctậpcủaHS.
Rất ĐTB ảnhhưở ng Ảnhhưởng Ít ảnhhư ởng
Kếtq u ả k h ả o s á t c h o t h ấ y c á c y ế u t ố k h á c h q u a n c ó ả n h h ư ở n g đ ế n h oạt động QL dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lựcHS, có ĐTB chung là 3.13 Về chế độ chính sách cho GV và HS thì rất ảnhhưởng (ĐTB 3.52) Do đó, trong công tác QL dạy học bên cạnh việc đầu tưchocôngtácchuyên môn,cácnhàtrườngcầnquantâmđếnchếđộ chính sách cho GV và HS Ở nội dung cộng đồng dân cư, văn hóa địa phương có mức độít ảnh hưởng (ĐTB 2,68) Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân khá quan trọngliên quan đến phát triển năng lực HS Nếu môi trường giao tiếp không tốt, giađìnhítquantâmđếnviệchọccủaconem thìsẽảnhhưởngđếnchấtlượnghọ c tập môn Tiếng Việt Ngược lại nếu văn hóa địa phương tốt, môi trườnggiao tiếp tiếng Việt tốt, gia đình có sự quan tâm đến việc học tập của HS thìđiều kiện học tập của HS thuận lợi hơn rất nhiều, là điều kiện thuận lợi chodạyhọc pháttriểnphẩmchất,nănglựcHS.
Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học mônTiếngViệt theođịnhhướngphát triểnnăng lựchọcsinh ởcáctrường tiểuhọchuyệnVânCanh,tỉnhBình Định
- Đội ngũ GV giảng dạy ở các trường TH trên địa bàn huyện Vân Canhcó thâm niên công tác trên 15 năm, chiếm tỉ lệ 76,05% Đây là đội ngũ cónhiềukinhnghiệmtronggiảngdạy,làđiềukiệnthuậnlợitrongviệctru yềnthụ kiến thức cho HS, xử lý tốt các tình huống sư phạm và QL tốt nề nếp họctậpcủa HS.
- Có trên 95 % GV ở các trường TH đều nắm vững mục tiêu và nộidungc h ư ơ n g t r ì n h của hoạt độngdạyhọcmônTiếng Việt.
- GV hiểu biết vững vàng về kiến thức môn Tiếng Việt; GV có kĩ năngxâydựngkế hoạchbài dạytheo địnhhướngphát triển nănglựcHS.
- HS đềuthực hiện tốt nội quy học tập vàcó tinhthầnc ầ u t i ế n t r o n g học tập và tự đánh giá bản thân.Chất lượng dạy họcmônTiếngV i ệ t h à n g nămcó sựchuyểnbiến.
- Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo địnhhướngpháttriểnnănglựcHSởcáctrườngTHđãđượcthựchiệntheođịnhkỳ.
- Độin g ũ C B Q L ở c á c t r ư ờ n g T H h u y ệ n V â n C a n h h ầ u h ế t đ ề u c ó trình độ Đại học, tỉ lệ93,33% và 100% CBQL có thâm niên công tác trên 20năm Đây là đội ngũ có kinh nghiệm, là điều kiện thuận lợi trong việc QL nhàtrườngnhằmnângcaochấtlượngdạyvà học.
- QL việc thực hiện mục tiêu nội dung, chương trình thông qua thờikhóa biểu và kế hoạch dạy học được các nhà trường thực hiện theo kế hoạchđịnh kỳ.
- QL về thực hiện PPDHđ ã đ ư ợ c H T n h à t r ư ờ n g p h ổ b i ế n c h o G V ngaytừđầunămhọc.
- QL việc kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tiếng Việt đã được HT triểnkhai kịp thời các quy định về kiểm tra, đánh giá GV và HS, đồng thời theo dõikiểm tra thực hiện hoạt động dạy học được các trường TH trên địa bàn huyệnVân Canhthựchiệnkiểmtra địnhkỳ4 lần/năm.
- CSVC các trường TH trên địa bàn huyện Vân Canh đảm bảo đáp ứngnhu cầudạyhọc hiện tạivàthựchiệndạyhọctheo CTGDPT mới 2018.
-Đội ngũ CBQL lớn tuổi chiếm tỉ lệ cao thì không còn sung mãn vớicông việc, có sức ì và ít nhiều cũng gặp khó khăn trong việc cập nhật côngnghệthôngtin trongQLcũng nhưđổi mớicôngtác QLGD.
- Vẫn còn một bộ phận GV nhận thức còn hạn chế về việc đổi mới giáodụcđểđápứng yêucầugiáodụctrong giaiđoạnhiệnnay.
- Việc điều chỉnh nội dung, chương trình SKG hiện hành môn TiếngViệt để dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS đạt kết quả đầu ra,gắn với các tình huống thực tiễn GV vẫn còn lúng túng và có những hạn chếnhấtđịnh.
- QL việc đổi mới PPDH và thực hiện các hình thức dạy học môn TiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực HS chưa được chú trọng Công tácbồid ư ỡ n g G V v ề đ ổ i m ớ i P P D H ở c á c n h à t r ư ờ n g c h ư a t h ự c h i ệ n t h ư ờ n g xuyên và vẫn còn những hạn chế nhất định Bên cạnh đó, công tác khenthưởng,động viên GVtích cựcđổi mới PPDHcũng chưađượckịpthời
- QL tổ chuyên môn tổ chức trao đổi việc thực hiện nội dung, chươngtrình, lập kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS còn nhiềuhạnchếnhấtđịnh.Cáccuộcsinhhoạtcủatổchuyênmôncònnặngvềhìnhthức,chủ yếutriểnkhaicôngviệclàchính.Cáctổchuyênmônchưachútrọngviệctổchứcthảoluận,đóngg ópýkiếnvềnộidung,chươngtrìnhmônTiếngViệtchophù hợp với thực tế địa phương mà áp dụng khuôn mẫu nội dung sẵn có trongchươngtrình,mộtsốtrườngthậmchíkhôngtổchứctraođổidokhôngphânbốđượcthời gianvìcáckhốilớpđềudạyhọc2buổi/ngày.
- Trong công tác QL dạy học các nhà trường chưa thường xuyên quantâm và tạo động lực cho GV tích cực tham gia các hoạt động bồi dưỡng và tựbồi dưỡng để năng cao năng lực chuyên môn giảng dạy cho GV đáp ứng vớiyêu cầu dạy học mới Tinh thần tự học và giải quyết vấn đề của HS trong họctập môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học huyện Vân Canh còn hạn chế nhấtđịnh HS còn nhút nhát chưa mạnh dạn trong các hoạt động học tập và tươngtácgiữaHS với HSnênsẽảnh hưởngđếnpháttriểnnănglực cho HS.
- QLk i ể m t r a , đ á n h g i á d ạ y h ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t c ò n n h i ề u h ạ n c h ế như: Các đề kiểm tra vẫn còn nặng về kiểm tra trí nhớ, chưa kiểm tra các khảnăng giải quyết vấn đề thực tế cuộc sống hay vận dụng sáng tạo để phát triểnnăng lực HS QL việc ra đề kiểm tra và chấm, chữa bài kiểm tra ở các nhàtrường chưa được QLchặtchẽ.
- Việc xây dựng kế hoạch nội dung dạy học theo định hướng phát triểnnănglực HS chưa được sâusát,cụthể.
- QL lĩnh hội kiến thức của HS theo hướng phát triển năng lực chưađược quan tâm đúng mức CBQL các trường TH trường chưa thực sự quantâmnhiềutớicá c đốitượngHScủanhàtrườngđểtổchứcc á c lớphọc cho phù hợp.
- Các trường còn nhiều khó khăn về kinh phí để trang bị ĐDDH. GVứngdụng CNTTvàodạyhọc môn Tiếng Việt chưađượcthườngxuyên.
Nguyên nhân của những mặt mạnh nêu trên là do có quan điểm chỉ đạođổi mới giáo dục của Đảng, Nhà nước và thực hiện đổi mới của ngành giáodục. Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Sở GD&&DT tỉnh Bình Định,Phòng GD&ĐT Vân Canh; sự quan tâm của chính quyền địa phương về xâydựngc ơ sở v ậ t c h ấ t , đầut ư c h o g i á o d ụ c Đ ộ i n g ũ C B Q L v à GVc ó n h i ề u kinh nghiệmvàvữngvàngvềnănglựcchuyênmôn.
Nguyên nhân của những hạn chế là do một phần nhận thức của CBQLvà
GV về vai trò của dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS chưacao. Việc tổ chức bồi dưỡng, và tự bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV chưathường xuyên quan tâm QL hoạt động của tổ chuyên môn sinh hoạt theonghiên cứu bài học chưa chặt chẽ, các cuộc sinh hoạt tổ chuyên môn còn nặngvề hình thức QL hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa chú trọng đến khả nănggiải quyết vấn đề thực tế cuộc sống hay vận dụng sáng tạo để phát triển nănglực HS và chưa chặt chẽ trong khâu ra đề kiểm tra, đánh giá Trong hoạt độngdạy học GV chưa chú trọng và tạo hứng thút ư ơ n g t á c g i ữ a H S v ớ i H S n ê n HS còn nhút nhát, tinh thần tự học, tự giải quyết vấn đề chưa cao; GV chưamạnh dạn sử dụng PPDH mới và thiếu thiết bị,ĐDDH hiện đại trong hoạtđộngdạyhọcmôn Tiếng Việttheođịnh hướngphát triển năng lựcHS.
Qua nghiên cứu thực trạng QL hoạt động DH môn Tiếng Việt theo địnhhướng phát triển năng lực HS ở các trường TH trên địa bàn huyện Vân Canhcho thấy:
QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt của CBQL ở các trường TH đãđạt được một số kết quả nhất định như: chất lượng dạy và học môn Tiếng Việttrongcácnhàtrườnghàngnămcósựchuyểnbiếntíchcực,CSVCđượcđầutư xây dựng khang trang đảm bảo để dạy học phát triển năng lực HS và thựchiện CTGDPT mới Đội ngũ CBQL và GV có trình độ chuyên môn tốt, vữngvàng trong công tác QL và dạy học, nề nếp dạy học được củng cố Tuy nhiên,bên cạnh kết quả đó còn những hạn chế như: việc thực hiện kế hoạch dạy họcchưa được đánh giá đúng mức, chưa phát huy được tính tích cực, phát triểnphẩm chất và năng lực HS; công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV theođịnh hướng phát triểnn ă n g l ự c H S c h ư a đ ư ợ c q u a n t â m t h ư ờ n g x u y ê n v à chưa có hiệu quả. Công tác QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt có phầnchưa phản ánh đúng thực chất kết quả hiện có, chưa đáp ứng mục tiêu dạy họcphát triển phẩm chất, năng lực HS theo yêu cầu đổi mới giáo dục Các nguyênnhân tồn tại, hạn chế cơ bản của công tác QL hoạt động dạy học môn TiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH trên địa bànhuyện Vân Canh của CBQL các trường TH được xác định, nhằm mục đích đểCBQLtr ư ờ n g k h ắ c phục,c ả i t i ế n t r o n g cô ng t á c Q L c h o p h ù h ợ p vớ i m ụ c tiêu dạy học phát triển phẩm chất, năng lực HS hiện nay Kết quả nghiên cứuthực trạng trên, đã chứng minh các vấn đề lý luận về QL hoạt động dạy họctrong trường TH ở chương l là hoàn toàn đúng đắn.Đ ồ n g t h ờ i , đ â y c ũ n g l à căn cứ, là cơ sở để xây dựng các biện pháp QL hoạt động dạy học môn TiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực HS đạt hiệu quả đáp ứng với yêu cầuđổi mớigiáodục.
Chương3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌCHUYỆNVÂNCANH,TỈNHBÌNHĐỊNH
Cácnguyên tắcđềxuấtcácbiện pháp
Công tác QL hoạt động dạy học ở các trường TH cón h i ề u n ộ i d u n g , các nội dung gắn liền quá trình giáo dục trong nhà trường với chương trìnhtổng thể Do đó, việc đề xuất các giải pháp để cải tiến các nội dung QL phảiđảm tính đồng bộ mới đem lại hiệu quả cao Trong công tác QL của mình,người HT không phải chú trọng QL một nội dung nào đó mà là thực hiện mộtcách đồng bộ vềQL mụctiêu,QL chương trình.QL việc dạy học,Q L c á c hoạt động kiểm tra, đánh giá…Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau,tạosựđồngbột r o n g q u á t r ì n h thựchiện.
Các biện pháp đề xuất phải thể hiện và cụ thể hóa đảm bảo theoNghịquyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinht ế t h ị t r ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Các biện pháp đặt ra phải đáp ứng đượccác yêu cầu trong thực tiễn QL tại các nhà trường nhằm nâng cao chất lượngdạy học,phát triển phẩm chất, năng lực HS theo yêu cầu đổi mới căn bản vàtoàn diện giáo dục trong nhà trường là một trong những yếu tố cấp bách cầnđược giải quyết Tính thực tiễn của các biện pháp đòi hỏi phải phù hợp vớihoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực, môi trường củac á c t r ư ờ n g T H , t r ê n c ơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế củaBộ GD&ĐTvà cácquy địnhc ủ a giáodụcđịa phương.
Các biện pháp QL được đề xuất phải có khả năng áp dụng thuận lợi,mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác QL dạy học môn Tiếng Việt theođịnh hướng phát triển năng lực HS tại các trường TH trên địa bàn huyện VânCanh, tỉnh Bình Định Đồng thời các biện pháp phảiđ ả m b ả o m ụ c t i ê u d ạ y học phát triển năng lực HS mà Bộ GD&ĐT đã quy định Tính hiệu quả phảitính đến đối với mọi đối tượng QL trên địa bàn QL và các mục tiêu QL.Nguyên tắc đề xuất phải đảm bảo tính hiệu quả khi xây dựng các biện phápQL hoạt độngdạy học môn Tiếng Việt theo địnhh ư ớ n g p h á t t r i ể n n ă n g l ự c HS trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện GD, tức là đảm bảo thực hiệnđạt mục tiêu QLhoạtđộng dạyhọctheoyêucầu đặtra.
Nguyên tắc này đòi hỏi phải hình thành cho HS có năng lực, phẩm chấttự học để có thể chuyển dần quá trình dạy học sang quá trình tự học Tạo điềukiện, tình huống cho HS có thể tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách khaithác bằng hành động của chính mình, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn,tự tổ chức hoạt động của mình, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạtđộng học của mình.
Tính hệ thống đòi hỏi các biện pháp QL hoạt động dạy học trong bốicảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phải tính đến các yếu tố QL hoạtđộng dạy, QL hoạt động học theo hệ thống các quan điểm, các thành tố, cácnội dung của từng quá trình nhằm hướng đến các biện pháp có hệ thống rõràng một cách logic Mỗi biện pháp phải giải quyết được một vấn đề, một lĩnhvực, một nội dung, một bộ phận trong hệ thống các nội dung QL hoạt độngdạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS Mỗi biệnpháplàmộtphầncủahệ thốngcácnhómbiệnpháp, mangtínhbộphậnv à tính tổng thể Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất phải chú ýtới tính kế thừa của các biện phápQ L h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c đ ã đ ư ợ c c á c n h à khoa học nghiên cứu trước đây, kết hợp với yếu tố sáng tạo, phát triển, mởrộng thành tựu nghiên cứu khoa học QL mang tính hiện đại vào QL hoạt độngdạy học phù hợp và hiệu quả với các trường TH trên địa bàn huyện Vân Canh,tỉnhBìnhĐịnh.
3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ hữu cơ giữa dạy học kiến thức vàhoạtđộngtrải nghiệmđểpháttriểnnănglựchọc sinh
Nguyên tắc này thể hiện rõ yêu cầu về nhiệm vụ của dạy học là:Bêncạnhtrangbịkiếnt hứ c, kỹnăngngười GVcầnphảitổchứccáchoạtđộn gtrải nghiệm cho HS Vì vậy, tổ chức dạy học cần đảm bảo được tính thốngnhất hữu cơ của việc dạy học kiến thức, kỹ năng, vận dụng sáng tạo và cáchoạt động trải nghiệm Các kiến thức, kỹ năng và hoạt động trải nghiệm lựachọn đưa vào nội dung dạy học phải đảm bảo tính khoa học, thực tiễn và đúngvới yêucầu của CTGDPT mới.
Đềxuất cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếng Việttheođịnhhướngphát triển nănglựchọcsinh ởcáctrườngtiểuhọc huyệnVânCanh,tỉnhBìnhĐịnh
3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nhận thức về tầm quan trọng trong dạy họcmôn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS cho đội ngũCBQL,GV
Việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về dạy học môn Tiếng Việttheo định hướng phát triển năng lực HS có vai trò hết sức quan trọng Bởi vì,có nhận thức đúngđắnmớicó hành động đúng; có nhậnthứcđ ú n g v ấ n đ ề mới tìmmọicách đểđạtmục tiêuđề ra.
MụctiêucủaviệcnângcaonhậnthứcchođộingũCBQL,GVvềcông tác QL hoạt độngd ạ y h ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t t h e o đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n n ă n g lực HS là nhằm giúp cho CBQL cấp trường (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổtrưởng chuyên môn), GV có nhận thức đúng đắn được vai trò, tầm quan trọngvà tính cấp thiết của việc QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướng phát triển năng lực HS ở trường TH trong bối cảnh cả nước đang bắtđầu thực hiện CTGDPT mới - Chương trình dạy học phát triển phẩm chất,năng lực HS Trên cơ sở đó, giúp họ nhiệt tình, bám lớp, bám trường say mêQLhoạtđộngdạyhọcvà cótráchnhiệmgiúpHS cóđộngcơhọc tậptốt.
Quán triệt cho CBQL cấp trường (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổtrưởng chuyên môn), GV về quan điểm đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiệnnayvà dạyhọc theođịnhhướng pháttriểnphẩmchất,nănglựcHS.
HT nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức nhận thức cho đội ngũCBQL,
GV về tầm quan trọng trong dạy học phát triển năng lực HS một cáchkhoahọc vàthựctế.
QL việc tổ chức các hoạt động nhận thức cho CBQL, GV về đổi mớichương trình giáo dục phổ thông nói chung và dạy học môn Tiếng việt pháttriểnnănglựcHSnóiriêng mộtcách đồngbộvàchặtchẽ.
HT thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động tổ chức nhận thứccho CBQL,GVtheokế hoạchđã xâydựng.
HT kịp thời động viên, tạo động lực cho CBQL, GV trong các hoạtđộng tổ chức nhận thức về dạy họcm ô n T i ế n g V i ệ t t h e o đ ị n h h ư ớ n g p h á t triểnphẩmchất,nănglựcHS.
- Đối với CBQL (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn)ởcác trườngTH.
CBQLc á c t r ư ờ n g T H c ầ n n ắ m v ữ n g c á c c h ủ t r ư ơ n g , đ ư ờ n g l ố i c ủ a Đảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànướcvềđổimớiQLhoạtđộngdạyhọcởtrườn gTHtronggiaiđoạnhiệnnay;hiểurõcácnộidungvềyêucầudạyhọc theo định hướng phát triển năng lực HS Để thực hiện tốt nội dung này,CBQLcần phải:
CBQL cấp trường phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lựcnghiệp vụ QL, hăng hái tham gia vào các hoạt động thực tiễn và không ngừnghọc tập nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, trang bị kiến thứcgắn liền với thực tiễn công tác QL hoạt độngd ạ y h ọ c đ á p ứ n g y ê u c ầ u đ ổ i mới sự nghiệp giáo dục; dạy học phát triển phẩm chất, năng lực HS Tổ chứcchỉ đạo nghiên cứu đầy đủ các Nghị quyết, Chỉ thị, văn bản của Đảng, Nhànước về GD&ĐT, các văn bản hướng dẫn của
Bộ GD&ĐT, của cơ quanQLGD cấp trên, đồng thời tham gia đầy đủ các lớpb ồ i d ư ỡ n g , t ậ p h u ấ n c ủ a Sở GD&ĐT Bình Định, của Phòng GD&ĐT huyện Vân Canh về vấn đề QL,chỉ đạo chuyên môn về dạy học theo CTGDPT mới Trên cơ sở đó, vận dụngcó hiệu quả vào công tác QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướng phát triển năng lực HS , đồng thời phổ biến tuyên truyền cho GV, HShọc tậpvà làmtheo.
CBQL ở các trường TH đánh giá đúng thực trạng tình hình đội ngũCBQL,
GV trong nhà trường, xác định những điểm mạnh, điểm yếu của nhàtrường để lập kế hoạch cụ thể cho việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổimới QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển nănglực HS và thực hiện CTGDPT mới, trên cơ sở đó đề nghị các cơ quan QLGDcấptrênxétduyệtvàcửđ i b ồ i d ư ỡ n g , tậphuấn,họctập.
-Đối vớiđộingũGV ởcáctrường TH. Ở trường TH, GV có vai trò hết sức quan trọng trong công tác dạy họcvà giáo dục HS, là nơi cuối cùng thực hiện chủ trương về QL hoạt động dạyhọc.GVlànơitrựctiếptạorasảnphẩmcủahoạtđộngdạyhọc;tạoraphẩm chất, năng lực của HS Vì vậy, đội ngũ GV quyết định chất lượng dạy và học.Dođó,CBQLnhà trườngphảiphổbiến,cungcấptàiliệu, cácvănb ản c hỉđạo, hướng dẫn về đổi mới CTGDPT và các tài liệu về dạy học môn TiếngViệt theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS cho tất cả GV trongnhà trường nắm và hiểu Tạo điều kiện để GV nghiên cứu thảo luận trong cácbuổi sinh hoạt Hội đồng sư phạm nhà trường, các buổi sinh hoạt chuyên đề,nói chuyện chuyên đề, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bàihọc… về dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS.Thông qua các hoạt động, thảo luận, nghiên cứu
GV sẽ hình thành thái độ tìnhcảm, tăngthêmnhậnthứcvà tráchnhiệmvớihoạtđộngdạyhọccủa mình.
Ngoài ra để tăng cường nhận thức cho GV, CBQL các nhà trường cầnlập kế hoạch cử GV tham gia bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn về dạy họcmôn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS do cấp trên tổ chức,hoặcđihọccác lớpnângcaotrìnhđộ chuyênmôn,nghiệpvụ.
Bên canh đó, GV phải thực hiện công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡngcũng đóng vai trò quan trọngt r o n g v i ệ c n â n g c a o t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n v à trình độ nhận thức cho mỗi GV Vì vậy, những đợt học chính trị hè, tập huấnchuyênmôn hàng năm, CBQLn h à t r ư ờ n g y ê u c ầ u 1 0 0 %
G V p h ả i t h a m g i a tập huấn nghiêm tức và đầy đủ các lớp bồi dưỡng do
Sở GD&ĐT Bình Định,Phòng GD&ĐT Vân Canh tổ chức, tích cực nghiên cứu tài liệu, yêu cầu GVđọc và viết kết quả thu hoạch Từ đó, phát huy vốn kiến thức đạt được vậndụng vàothựctiễncủa hoạtđộngdạyhọccóhiệuquả.
Song song với các hoạt động trên, CBQL nhà trường cần xây dựng bầukhông khí sư phạm thân thiện, đoàn kết, hợp tác, chia sẽ, giúp đỡ nhau trongcác hoạt động nghiên cứu, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV vềdạyhọcmônTiếng Việttheođịnh hướng pháttriểnnănglựcHS.
CBQL ở các trường TH phải có sự đồng thuận, nhất quán về nhận thứcvà chỉ đạo về QL hoạt động dạy học CBQL nhà trường phải tạo điều kiệnthuận lợi về CSVC, kinh phí và thời gian để tổ chức các hoạt động chuyênmôn và tổ chức hoạt động trao đổi, chia sẻ, rút kinh nghiệm về dạy học mônTiếng ViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS.
3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH môn Tiếng Việttheo địnhhướngphát triển nănglựchọcsinh
QL đổi mới PPDH môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lựcHS nhằm giúp cho GV ở các trường TH nắm vững các PPDH, tạo động lựcthực hiện động bộ trong đội ngũ
GV về việc đổi PPDH và sử dụng các kỹthuật dạy học mới, khắc phục được PPDH truyền thụ một chiều chuyển sangcách dạy học phát triển phẩm chất, năng lực HS GV mạnh dạn sử dụng cácPPDH mới, sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại và ứng dụng CNTT vào hoạtđộng dạy học nhằm làm cho chất lượng tiết dạy trên lớp đạt hiệu quả cao Quađó, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnhhướngpháttriểnnănglựcHSởcáctrường THtronggiaiđoạn hiệnnay.
Tổ chức nhận thức cho GV về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDHtheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS.
Nhận diện rõ, cụ thể những vấn đề QL thực hiện đổi mới PPDH mônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHStrongdạyhọcởtrườngTH.
Mốiquanhệgiữa các biện pháp
QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển nănglực
HS là nhiệm vụ quan trọng trong các nhà trường hiện nay nhằm thực hiệntốt CTGDPT mới dạy học phát triển phẩm chất, năng lực HS Với 6 biện phápđãđượctácgiảđểxuất,mặcdùmỗibiệnphápcóvaitròkhácnhaunhưngcả6biệnphápđều cómốiquanhệchặtchẽvàtácđộnghỗtrợqualạilẫnnhau,biệnpháp này là cơ sở, tiền đề cho biện pháp kia.
Tất cả các biện pháp đều hướngđếnmụctiêuQLhoạtđộngdạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnăng lực HS cấp TH ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định hợp lý và khả thi gópphầnnângcaochấtlượngdạyhọcmônTiếngViệtởcáctrườngTH.
Cácbiệnphápđượcđềxuất,quanghiêncứuthựctếsẽgópphầnkhắc phục những hạn chế trong công tác QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việttheo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH huyện Vân Canhhiện nay. Các biện pháp đề xuất không theo thứ tự ưu tiên Tuy nhiên, Cácbiện pháp đã thể hiện được bước đi từ việc tổ chức nhận thức cho đội ngũCBQL, GV đến việc đổi mới PPDH; đổi mới QL hoạt động tổ chuyên môn;QL công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV; Đổi mới QL hoạt động họccủa HS; Đổi mới việc QL kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việttheođịnhhướng pháttriểnnănglựcHS.
Khi triển khai thực hiện các biện pháp này, CBQL các trường TH cầnhiểurõbảnchất vàmốiquanhệnêutrên.Cónhưvậy,việctriểnkhaithực hiện mới đảm bảo được tính đồng bộ và đạt hiệu quả cao Do đó, mức độ vàhiệu quả của từng biện pháp phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của CBQL nhàtrường Để các biện pháp triển khai thực hiện có hiệu quả trong quá trình
QLhoạtđộngdạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriển nănglựcHS đòi hỏiCBQLcáctrườngTHcầnquyếttâmcaovà kiêntrìtrongcôngtác
Khảonghiệmtínhhợplývàkhảthi của cácbiệnpháp đềxuất
3.4.1 Mụcđíchkhảonghiệm Đánh giá mức độ tính hợp lý, tính khả thi của 6 biện pháp được đề xuấtvề
QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lựcHSởcáctrườngTHhuyện VânCanh,tỉnh BìnhĐịnh.
- Đối tượng khảo nghiệm: là CBQL và GV có thâm niên công tác ở 7trường TH trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định (TH số 1 Canh Vinh,TH số 2 Canh Vinh, TH Canh Hiệp, TH Thị trấn Vân Canh, TH Canh Thuận,THCanh Hòa,THCanhLiên),gồmcó64người (CBQL:14,GV:50).
+ Mẫu phiếu khảo nghiệm có nội dung (Phụ lục 3) để lấy ý kiến CBQLvàGVvề tínhhợp lývàtínhkhảthi của cácbiệnphápđãđượcđềxuất.
+ Phiếu đánh giá tính cấp thiết có 4 mức độ như sau: Rấth ợ p l ý /
+Phiếu đánh giá tính khả thi có 4 mứcđ ộ n h ư s a u : R ấ t k h ả t h i / K h ả thi/ Ítkhảthi/Khôngkhả thi.
Bước 2: Chọn đối tượng khảo nghiệm: Đối với CBQL chọn 14 (Hiệutrưởng và Phó hiệu trưởng) của 7 trường TH Đối với GV thì lập danh sáchGV có kinh nghiệm công tác từ 5 năm trở lên ở 7 trường TH Sau đó chọnngẫunhiênlấy50GVđể phátphiếukhảonghiệm.
- QuyướcchođiểmcácmứcđộvàQuyướcxửlýkếtquảđãđượcmô tảtại chương2,trang42củaluậnvănnày.
Bảng3.1.Tổnghợpkết quảkhảonghiệmtínhhợp lý củacácbiệnphá
Rất hợp lý Hợplý Ít hợp lý Không bậc hợplý
(Nd), (Nguồnphiếukhảonghiệm) BP1 : T ổ c h ứ c n h ậ n t h ứ c v ề t ầ m q u a n t r ọ n g t r o n g d ạ y h ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t theođịnhhướngpháttriểnnănglựcHSchođộingũCBQL,GV
BP 3:Đổi mớiphương phápQL hoạt độngtổ chuyênmôn vềdạyhọc mônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS
BP4:QLcôngtácbồidưỡng GVvềnănglựcdạyhọcmônTiếngViệt theođịn hhướngpháttriểnnănglựcHS
BP 5: Đổi mới QL hoạt động học của HS theo định hướng phát triển năng lựcBP6: Đổimới việc QLkiểmtra,đánhgiákếtquảhọc tập mônTiếngViệttheo địnhh ư ớ n g pháttriển nănglựcHS
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6
Rất hợp lý Hợp lý Ít hợp lý Không hợp lý
Biểuđồ3.1.biểuthịmứcđộđánh giátínhhợplý củacácbiện pháp
Kết quả số liệu khảo nghiệm được tổng hợp trong bảng 3.1 cho thấy:cácbiệnphápđềxuấtđượcđánhgiáđềucótínhhợplý,cóĐTBchung3.24.tỉlệý kiếnđánhgiáRấthợplýcủacácbiệnpháp37.5%trởlên.Nếutínhcảý kiến đánh giá Rất hợp lý và Hợp lý thì các biện pháp đều có tỉ lệ 81,3% trởlên Tuy nhiên, từng biện pháp cụ thể lại có sự nhìn nhận về mức độ hợp lýkhác nhau: Biện pháp “QL việc thực hiện đổi mớiPPDH môn Tiếng Việt theođịnh hướng phát triển năng lực HS” được đánh giá hợp lý nhất, xếp vị thứ 1,có ĐTB là 3.31 Điều này cho thấy, việc QL đổi mới PPDH đa số các trườngđã được thực hiện nhưng công tác QL chỉ đạo chưa được thường xuyên vàhiệu quả Nhưng các trường đều đã nhận ra rằng, việc cấp thiết đổi mới QLPPDH trong dạy học tiếp cận năng lực HS, sẽ giúp cho việc QL và dạy họchọc mônTiếng Việt theo định hướng tiếp cận năng lực HS sớm đạt được hiệuquả Biện pháp có tính hợp lý xếp ở vị thứ 2 là “Tổ chức nhận thức về tầmquan trọng trong dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lựcHSchođộingũCBQL, GV”có ĐTB là3.27.Đâycũnglàsựcầnthiếtkhi thực hiện dạy học phát triển năng lực HS Vì có nhận thức đúng đắn mới thựchiện dạy học có hiệu quả Biện pháp “Đổi mới QL hoạt động học của HS theođịnh hướng phát triểnnăng lực” xếp vịthứ6thấpnhất nhưngcũngcóĐTB là
3.17 Điều đó cho thấy các biện pháp QL dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướng phát triển năng lực HS là hết sức hợp lý ở các trường TH trên địa bànhuyện VânCanh,tỉnh BìnhĐịnhhiệnnay.
Thứ Rất bậc khảthi Khảthi Ítkhảthi Không khảthi
(Nd), (Nguồnphiếukhảonghiệm) BP1:T ổ chức nh ận thứcvề tầmquantrọngtrong d ạy họcmônT i ế n g Vi ệt th eođịnhhướngpháttriểnnănglựcHSchođộingũCBQL,GV
BP 3:Đổi mớiphương phápQL hoạt độngtổ chuyênmôn vềdạyhọc mônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6
Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi địnhhướngpháttriển nănglựcHS
BP 5: Đổi mới QL hoạt động học của HS theo định hướng phát triển năng lựcBP6: Đổi mớiviệcQLkiểmtra,đánh giákếtquảhọctậpmônTiếngViệttheo địnhh ư ớ n g pháttriển nănglựcHS
Biểuđồ3.2.biểuthị mứcđộđánhgiátính khảthicủacácbiện pháp
Kết quả số liệu khảo nghiệm được tổng hợp trong bảng 3.2 cho thấy:các biện pháp đề xuất được đánh giá có tính khả thi cao, có ĐTB chung 3.20.Trong6 b i ệ n p h á p t h ì b i ệ n p h á p “ Q L v i ệ c t h ự c h i ệ n đ ổ i m ớ i P P D
H m ô n TiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS”đượcđánhgiáRấtk hảthi xếp vị thứ 1 Biện pháp xếp vị thứ 6 thấp nhất, nhưng cũng được đánh giácó tinh khả thi, ĐTB 3.14 Điều đó, cho thấy các biện pháp tác giả đề xuất rấtphù hợp với thực trạng và sự cần thiết cho công tác QL ở các trường TH trênđịabànhuyệnVânCanhtronggiađoạnhiệnnay.
TT Biệnpháp Tínhhợplý Tínhkhảthi ĐTB Vịthứ ĐTB Vịthứ
BP1: T ổ ch ức n h ậ n th ức v ề tầ mq ua n t r ọ n g trongdạy họ c m ô n T iế ng Vi ệt theođịnhhướngpháttriểnnănglựcHSchođộingũCBQL,GV
BP 3:Đổi mớiphương phápQL hoạt độngtổ chuyênmôn vềdạyhọc mônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS
BP 5: Đổi mới QL hoạt động học của HS theo định hướng phát triển năng lựcBP6: Đổimới việc QLkiểmtra,đánhgiákếtquảhọc tập mônTiếngViệttheo địnhh ư ớ n g pháttriển nănglựcHS
BiệnBiệnBiệnBiệnBiệnBiện pháp 1pháp 2pháp 3pháp 4pháp 5pháp 6
Kết quả khảo nghiệm các biện pháp QL hoạt động dạy học môn TiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực HS cho thấy: Tất cả các biện phápđược đề xuất đều có tính hợp lý và tính khả thi rất cao Đồng thời mối liên hệgiữa tính hợp lý và tính khả thi của mỗi biện pháp có tương quan tỉ lệ thuậnvới nhau.Điều đó, chứng tỏ các biện pháp đề xuất đảm bảo tính khách quan,khoa học,thực tiễn bao quát toàn diện QL hoạt động dạy học đáp ứng pháttriểnphẩmchất,nănglựcHS và đổimớigiáodục
Trêncơsởhệthốnghóađượccơsởlýluậnvànghiêncứuđánhgiáđúngthựctrạngdạy họcvàQLhoạtđộngdạyhọcmônTiếngViệttheo.Ởchương3này tác giả đã dựa trên các nguyên tắc về tính đồng bộ, tính thực tiễn, tính khảthi,tínhkếthừavàpháttriểnđãđềxuất6biệnphápQLhoạtđộngdạyhọcmônTiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS Các biện pháp này đã tậptrunggiảiquyếtcơbảncáchạnchếcủaviệcQLdạyhọcmônTiếngViệtởcáctrườngTH màởchương2`nghiêncứuthựctrạngđãđánhgiá.Cácbiệnphápđólà:Tổchứcnhậnthứcvềt ầmquantrọngtrongdạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướng phát triển năng lực HS cho đội ngũ CBQL, GV; QL việc thực hiện đổimới PPDH môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS; Đổi mớiphươngphápQLhoạtđộngtổchuyênmônvềdạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướngphá ttriểnnănglựcHS;QLcôngtácbồidưỡngchoGVvềnănglựcdạyhọcmônTiếngViệttheo địnhhướngpháttriểnnăng lựcHS;ĐổimớiQLhoạtđộng học của HS theo định hướng phát triển năng lực; Đổi mới việc QL kiểmtra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển nănglựcHS.
Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ và bổ trợ lẫn nhau, biện phápnày làm tiền đề cho biện pháp kia Nếu triển khai một cách đồng bộ sẽ đem lạihiệu quả cao trong QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướngphát triển năng lực HS Các biện pháp đề xuất đã được khảo nghiệm về tínhhợp lý và tính khả thi thông qua 14 CBQL và 50 GV ở 7 trường TH trongphạm vi nghiên cứu của đề tài Kết quả khảo nghiệm, đã khẳng định được cácbiện pháp có tính hợp lý và tính khả thi cao,đáp ứng yêu cầu và sự cần thiếtcho công tác QL hoạt động dạy học môn TiếngViệt theo định hướng pháttriểnnănglực HSở các trườngTHtronggiaiđoạnhiệnnay.
Kết luận
Ngày nay, đất nước đang trên đường phát triển mạnh mẽ, giáo dục cũngđổi mới để đáp ứng với yêu cầu của thời đại Tuy nhiên, giáo dục Việt Namđứngtrướcnhiềukhókhăn,tháchthứckhinềngiáodụccủachúngtađan gcòn quá nặng về truyền tải kiến thức mà chưa chú trọng nhiều đến dạy họctheo hướng phát triển phẩm chất và năng lực của người học; chất lượng độingũ giáo viên, cán bộ quản lý chưa đồng đều; hệ thống cơ sở vật chất cònnhiều hạn chế Do đó, công tác QL nhà trường, QL hoạt động dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực HS là vô cùng quan trọng, đòi hỏi CBQL nhàtrường phải có tâm huyết, phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mình đểhướng trọngtâmvàoviệc QLcác hoạtđộng dạyhọcđạthiệuquả.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đã tập trung hệ thống hóacác cơ sở lý luận về QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướngphát triển năng lực HS; sự tác động của các yếu tố chủquan, khách quan đếnQL hoạt động dạy học ở trường TH Trên cơ sở các lý luận đã hệ thống được,tác giả đã nghiên cứu đánh giá thực trạng, rút ra những ưu điểm, hạn chế củaviệc QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển nănglực HS ở các trường TH huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Tác giả đã tìm ranguyên nhân của hạn chế trong công tác QL ở các trường TH đó là: việc thựchiệnkếhoạch d ạy họcc h ư a đ ư ợ c đ á n h giáđúngm ứ c , ch ưa p h á t huyđư ợctính tích cực, phát triển phẩm chất và năng lực HS; công tác bồi dưỡng nănglực dạy học cho GV theo định hướng phát triển năng lực HS chưa được quantâm thường xuyên và chưa có hiệu quả Công tác QL hoạt động dạy học mônTiếng Việt có phần chưa phản ánh đúng thực chất kết quả hiện có, chưa đápứng mục tiêu dạy học phát triển phẩm chất, năng lực HS theo yêu cầu đổi mớigiáodục.NhằmgópphầnnângcaochấtlượngdạyhọcmônTiếngViệt,giúp cho CBQL các trường TH trên địa bàn nghiên cứu, trong Luận văn này tác giảđã để xuất 6 biện pháp về QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướngpháttriểnnănglựcHS:
- TổchứcnhậnthứcvềtầmquantrọngtrongdạyhọcmônTiếngViệt theođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS cho độingũCBQL,GV.
- QL việc thực hiện đổi mới PPDH môn Tiếng Việt theo định hướng pháttriểnnănglực HS.
- ĐổimớiphươngphápQL hoạtđộngtổchuyênmôn vềdạyhọcmôn Tiếng Việt theođịnhhướngpháttriểnnănglực HS.
- Đổi mới việc QL kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việttheođịnhhướngpháttriểnnănglực HS.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đều được CBQL và GVcó kinh nghiệm ở các trường TH thừa nhận là hợp lý và xác nhận tính khả thicủa các biện pháp có tỉ lệ cao Như vậy, các nhiệm vụ để đạt mục đích nghiêncứu đã được thực hiện và giả thuyết khoa học của đề tài đã được chứng minh.Các biện pháp này có thể áp dụng đồng bộ ở các trường TH trênđ ị a b à n huyệnVânCanh và các trườngTHtrongtỉnhBìnhĐịnhc ó đ ặ c t h ù n h ư huyện Vân Canh Các biện pháp QL có vị trí, chức năng khác nhau nhưng cómối quan hệ chặt chẽ và tác động hỗ trợ qua lại lẫn nhau, biện pháp này là cơsở,tiềnđề cho biệnphápkiatạonênhệthốngQLhoànchỉnh. Để các biện pháp thật sự phát huy hiệu quả trong quá trình QL, phải cósự quan tâm chỉ đạo của các cơ quan chức năng liên quan, sự nổ lực khôngngừng của từng CBQL và GV trực tiếp giảng dạy ở các trường TH huyệnVânCanh,tỉnhBìnhĐịnh.
Khuyến nghị
- Ban hành kịp các văn bản hướng dẫn việc thực hiện CTGDPT mớigắn liềnvớidạyhọctheo địnhhướng pháttriểnnănglựcHS.
- Tổ chức tập huấn kịp thời các PPDH hiện đại, đồng thời tổ chức cácHội thảo chuyên môn về PPDH và kiểm tra, đánh giá theo định hướng pháttriểnphẩmchất,nănglựcHS.
- Thamm ưu U B N D h u y ệ n V â n C a n h t u y ể n G V đ ể b ổ s u n g k ịp t h ờ i cho các trường TH còn thiếu GV; luân chuyển đảm bảo cân đối GV giữa cáctrườngđểthựchiệndạyhọc2buổi/ngàynhằmnângcaochấtlượngdạyhọcởc áctrườngTH.Quađó,giúpchoGVcóđiềukiệntổchứccáchoạtđộngtrải nghiệmởbuổihọc thứ2đểpháttriểnnănglựcHS.
- Thammư uU B N D hu yệ n V â n C a n h p h â n b ổ k i n h ph í v à h uy độn gcác nguồn lực trang bị CSVC, thiết bị, ĐDDH hiện đại đáp ứng với yêu cầudạyhọc pháttriểnnănglực HS.
- Tạo điều kiện cho GV được tham gia các lớp bồi dưỡng, học tập nângcaotrình độ chuyênmôn vànănglực dạyhọckhi các trường THđềxuất.
- Xây dựng các văn bản, hướng dẫn các trường triển khai thực hiệnđồngbộviệcdạyhọcpháttriểnnănglựcHStheosựchỉđạothốngnhấtcủa SởGD&ĐTBìnhĐịnh.
- Tổ chức các Hội thảo, tập huấn PPDH mới cấp huyện và sinh hoạtchuyên môn cụm trường theo hướng nghiên cứu bài học và dạy học phát triểnphẩmchấtnănglựcHS.
- Trên cơ sở các phòng học hiện có biên chế lớp sĩ số các lớp phù hợp,không quá đông để GV thuận lợi trong việc tổ chức dạy học theo nhóm.CBQL nhà trường linh hoạt trong việc phân công thời khóa biểu của các lớpđể GV thuận lợi trong việc dạy học theo chủ đề và các tổ chuyên môn có thờigiansinhhoạttổchuyênmôn.
- Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức củaGV về tầm quan trọng và vai trò của dạy học môn Tiếng Việt theo hướng pháttriểnnănglực HS.
- Quán triệt GV thực hiện các PPDH tích cực, dạy học phân hóa đốitượng HS vàcác kỹ thuật dạy học hiện đại vào từng bài giảng của mình theohướngpháttriểnphẩmchất,nănglựcHS.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá và báo cáokết quả với PhòngGD&ĐT, đồng thời có những đề xuất, kiến nghị nhằm đảm bảo cho việc thựchiệndạyhọctheohướng tiếpcậnnănglựchọcsinhđượchiệuquả nhất.
- CBQL nhà trường phối với với tổ chức Công đoàn có những biệnpháp thiết thực nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho độin g ũ CB,GV.
- Tích cực, chủ động tự học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,ứng dụng CNTT đáp ứng với yêu cầu trong dạy học CTGDPT 2018 và LuậtGiáodục 2019.
- Mạnh dạn trong việc áp dụng các PPDH mới và linh hoạt tổ chức cáchình thức dạyhọcđểpháttriểnphẩmchất,nănglực HS.
[1] BanChấphànhTrungươngkhóaXI(2013),Nghịquyếtsố29/NQ/TW ngày
04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điềukiệnkinh tếthịtrườngđịnh hướng xãhộichủnghĩavà hội nhậpquốc tế.
[2] Báocáotổngkếtnămhọc 2019-2020số: 82/PGDĐT, ngày03tháng
8năm2020củaPhòng GD&ĐTVân Canh.
[3] ĐặngQuốcBảo(1995),Quảnlígiáodục-mộtsốkháiniệmvàluận đề,cánbộquản lí giáo dụcvà đào tạo,HọcviệnQLGD,HàNội.
[5] Dương Trần Bình (2016), Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục"Quản lýhoạtđộngDHởtrườngTHtạiTPHCMtrongbốicảnhđổimớicăn bảnvàtoàndiệnGD"
[7] BộGiáodụcvàĐàotạo(2014),Tà i liệutậphuấndạyhọcvàkiểmtra, đánhgiákếtquảhọctậptheođịnhhướngpháttriển nănglựcHS cấpTiểu học,HàNội.
B G D Đ T ngày04tháng9 năm2020quyđịnhđánh giáhọcsinh tiểu học
[9] PhạmVănDiễn(2008),Luậnvănthạc sĩ"Quảnlýviệc đánhgiáchất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường triểu học huyện Phú
[10] PhạmTất Dong(1989),Giúp bạnchọn nghề,NXBGD,HàNội
[11] Ngô ThịViệtHà(2014)Luậnvăn thạcsĩ“Quản lí hoạtđộngdạyhọc môn Tiếng việt ở trường tiểu học trên địa bàn thành phố Uông Bí tỉnhQuảng Ninh”
[12] PhạmMinhHạc(1986),Mộtsốvấnđềvềgiáodụcvàkhoahọcgiáo dục,Nxb Giáodục,HàNội.
[14] https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/
[15] NguyễnC ô n g K h a n h ( 2 0 1 3 ) ,T à i l i ệ u t ậ p h u ấ n đ ổ i m ớ i k i ể m t r a - đánhgiáhọc sinhtheo cáchtiếpcậnnănglực,HàNội.
[16] TrầnKiểm.Nhữngvấnđềcơbảncủakhoahọcquảnlýgiáodục(in lần thứ6),NxbĐạihọcsưphạm2014
[17] TrầnKiểm(1997),Quảnlý giáo dụcvàtrường học,HàNội.
[19] NguyễnThịMỹLộc(2009),Quảnlýnhànướcvềgiáodục(dùngcho cánbộquảnlýcáctrườngphổthông),NxbĐạihọcQuốcgia,HàNội
[20] LêPhươngNga,PhươngphápdạyhọcTiếngViệtởtiểuhọc,tậpI, tập II,NXBĐạihọcSưphạm
[21] TrầnT h ị T u y ế t O a n h ( 2 0 1 3 ) ,“ Đ ổ i m ớ i đ ồ n g b ộ p h ư ơ n g p h á p d ạ y họcvàkiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinhtrongtrườngphổ thông”,TạpchíKhoahọc Giáo dục,số92
QH13củaQuốchộivềđổimớichươngtrình,sáchgiáokhoagiáodụcph ổthông,gópphầnđổi mớicănbản,toàndiệnGiáodụcvàđào tạo.
[24] RobertJ.Owens (1995),Hànhvi vàtổchứctronggiáo dục.
[25] NguyễnVănTạo(2005),Luậnvănthạcsĩ"Thựctrạngviệcquảnlý hoạt độnggiảngdạy ởmộttrườngtiểuhọchuyệnChợLách, tỉnhBếntre"
Chính phủ về phê duyệt “Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoagiáo dục phổthông”
[27] ĐinhT i ế n T o à n ( 2 0 1 2 ) L u ậ n v ă n t h ạ c s ĩ "Quảnl ý c h ấ t l ư ợ n g d ạ y mônTiếngViệtlớp5ởmộtsốtrườngtiểuhọctạiquận6thànhphồHồ ChíMinh"
[28] ĐỗHươngTrà(chủbiên),(2015),Dạyhọctíchhợppháttriểnnăng lựcHS,Quyển1: KhoahọcTựnhiên,NxbĐHSPHàNội
[32] NguyễnV ă n V i n h ( 2 0 1 8 ) , Lu ậ n v ă n t hạ c sĩ"Q u ả n l ý d ạ y họcm ô n
Tiếng Việt theođịnhhướng phát triểnnăng lực họcsinhởcáctrường tiểuhọcquậnLongBiênthànhphốHàNội"
[33] ViệnNgônNgữ(2007),Từđiểntiếng Việt,Nxb TừđiểnBáchkhoa.
[35] W.Getzels, TamesM.Lipham.RoaldF.Campbell(1996),Q u ả n l ý giáodục-Lýthuyết,nghiêncứu vàthựctiễn.
(Dànhchocánbộquảnlýtrườngtiểuhọc) Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn TiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyệnVân Canh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đềsau đây bằng các đánh dấu (X) vào
01 ô trong mức độ phù hợp của đồng chíhoặcviếttiếp vàonhữngchỗtrống(…) cácýkiếnkhác.
Các thông tin quý thầy, cô trao đổi là rất quý báu, chúng tôi chỉ sử dụngcho mụcđíchnghiêncứu,không sửdụngvào bấtkỳmụcđíchnào khác.
Xin trântrọng cảmơnsựgiúpđỡvà hợptác củaquýthầy,cô !
Câu 1 Biện pháp quản lý mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt theođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhtạitrườngđồngchí.
Mứcđộ1 (1điểm),Mứcđộ 2(2 điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
Xây dựngkếhoạchkiểmtraviệcthiếtkếbài giảngp h á t t r i ể n n ă n g l ự c h ọ c s i n h đ ả m b ả o theo mụctiêucủamônTiếngViệt
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
Chỉđạo t ổ c h u yê n m ô n p h ổ b i ế n n ộ i d un g , chươngtrình dạyhọcm ôn TiếngViệtchotất cảGV
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
ChỉđạoGVso ạn bàiđúngchương trìnhvà đổimớiPPDH nhằmphát triểnnănglực,phẩm chấtHS.
4 GVchuẩnbịđồdùng,phương tiệndạyhọc nhằmphát triểnnănglựcHS.
5 Kiểmtrac ác kế ho ạch dạ y họcvà bàiso ạn củaGV.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
3 Quảnl ýv i ệ c l ĩ n h h ộ i k i ế n t hứ cc ủaH S theo hướngpháttriểnnănglựcHS
Câu 5 Biện pháp quản lý thực hiện phương pháp, hình thức tổchức dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực hoạcsinhtại trườngđồngchí.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
3 Tổc h ứ c G V t h i ế t k ế b à i d ạ y t he oh ư ớ n g đổimới PPDHpháttriểnnănglựcHS
Mứcđộ1(1điểm),Mứcđộ2(2điểm),Mứcđộ3(3điểm),Mứcđộ4(4điểm)
Câu 7 Đồng chí cho biết thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợdạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tạitrường đồng chí.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
1 Mua sắm,bổsung thiếtbịđồ dùngdạytheo địnhhướngpháttriểnnănglựcHS
Câu 8 Đồng chí cho biết mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến quản lýhoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lựchọcsinhtại trườngđồng chí.
(4.Rấtảnhhưởng3 Ảnhhưởng2 Ítảnh hưởng1 K h ô n g ảnhhưởng)
5 Phốihợpcủa cáct ổ chức, đoà n thểtrongnhàtrường
7 Cộngđ ồn g d â n c ư, v ăn hóa đị a phương.
* Ngoài các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng pháttriển năng lực học sinh nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm một số biện phápkháctheoýkiếncủamình:
Trênđạihọc Đạihọc Caođẳng Trung cấp
Xinchân thànhcảmơnsựhợp tác,giúpđỡ củađồngchí !
(Dànhchogiáoviêntrườngtiểuhọc) Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn TiếngViệt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyệnVân Canh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đềsauđâybằng cácđánh dấu(X) vào01ôtrongmức độ phùhợpcủađồng chí.
Câu 1 Đồng chí hãy đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu, nội dungchương trình dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển nănglựchọcsinhtại trường đồngchí.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2 điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
4 Thựch i ệ n đ ú n g n ộ i d u n g c h ư ơ n g trì nh,kếhoạchdạyhọc mônTiếng Việt
Thực hiện nội dung dạy học nhằm đạtđược kết quả đầu ra đã quy định, gắn vớicáctìnhhuống thực tiễn.
Câu 2 Theo thầy (cô) dạy học môn Tiếng Việt theo định hướngpháttriển năng lựcHShiện nay quan trọngở mứcđộnào?
Câu 3 Đồng chí hãy đánh giá thực trạng hoạt động dạy môn TiếngViệtcủaGVtheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHStạitrườngđồngchí Mức độ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2 điểm),Mứcđộ3(3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
Câu 4 Đồng chí hãy đánh giá thực trạng hoạt động học môn TiếngViệtcủa họcsinhtạitrườngđồng chí.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
Câu 5 Đồng chí hãy đánh giá thực trạng thực hiện phương pháp,hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triểnnăng lựchọcsinhtại trường đồng chí.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
Câu 6 Đồng chí hãy đánh giá thực trạng kiểmt r a , đ á n h g i á k ế t quả dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực họcsinhtại trườngđồngchí.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
4 Đánhgiácôn gbằng, k hác h quanvàcó k h ả năn gphânloạiHS
Câu 7 Biện pháp quản lý mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt theođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhtạitrườngđồngchí.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
1 Chỉđ ạ o c á c t ổ c h u y ê n m ô n p h ổ b i ế n v à x â y d ự n g mụctiêu dạyhọcmônTiếngViệt theođịnh hướng pháttriểnnăng lựcHS
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
2 TổchuyênmônhướngdẫnGVxây dựngkếhoạch dạy học theo nội dung, chương trình mônTiếngViệt
4 Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thiết kế bàigiảng HS đảm bảo theo nội dung, chương trình củamônTiếngViệt
5 Tổchuyênm ôn tổchứ c traođổiviệc th ực hi ệ n nộidung,chươngtrìnhmônTiếng Việt
6 Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trìnhmôn Tiếng Việt của GV thông qua thời khóa biểuvàkếhoạchdạyhọc
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
Chỉ đạo GV soạn bài đúng chương trình vàđổimới
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
2 Kiểmtra,phânloại,chialớp,lậpkếhoạchdạyhọctheođốit ượngnhằmpháttriểnnănglựcHS
Câu 11 Biện pháp quản lý thực hiện phương pháp, hình thức tổchức dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực hoạcsinhtại trườngđồngchí.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
Câu 12 Biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học mônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHStạitrườngđồngchí.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
Bảng1:Biệnphápquảnlý kiểmtra,đánhgiákếtquảdạycủa GV.
1 Triểnkhaicácquy địnhvề kiểmtra,đánh giáGV.
Câu 13 Đồng chí cho biết thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợdạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tạitrường đồng chí.
Mứcđộ 1(1điểm),Mứcđộ 2(2điểm),Mứcđộ3 (3 điểm),Mứcđộ4 (4điểm)
Câu 14 Đồng chí cho biết mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo địnhh ƣ ớ n g p h á t t r i ể n n ă n g lựchọcsinhtại trường đồngchí.
(4.Rấtảnhhưởng3 Ảnh hưởng2 Ítảnhhưởng1 K h ô n g ảnh hưởng)
- Sinhnăm: ……… -Giới tính: Nam nữ
- Đồng chí hiện tạilà:Giáoviên Tổtrưởng
Trên đạihọc Đại học Caođẳng Trung cấp
Xinchân thànhcảmơnsựhợp tác,giúpđỡ củađồngchí !