LÝDO CHỌN ĐỀ TÀI
Ởnướcta,đổimớiquảnlýgiáodụcnhằmpháttriểnvànângcaochấtlượngđàotạonguồnnhânlựcđã vàđanglàmộtnhiệmvụcótínhchiếnlượctrongquátrìnhđổimớigiáodụcvàđàotạotheođịnhhướngchuẩ nhoá,hiệnđạihoávàxãhộihoá.
Việt Nam giáo dục đƣợc xác định là quốc sách hàng đầu và đã có một sự đầutƣ đáng kể Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng chất lƣợng giáo dục của Việt Namvẫn còn nhiều yếu kém Công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá giáo dục còn nhiềuhạn chế; những hiện tƣợng tiêu cực, nhƣ bệnh thành tích, thiếu trung thực trongđánh giá kết quả giáo dục, trong học tập, tuyển sinh, thi cử, cấp bằng và tình trạngdạythêm, họcthêmtràn lankéodài,chậmđƣợc khắcphục.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định “Đổi mới cănbản nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá,hiệnđại hoá,xã hội hoá,d â n chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triểnđội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục vàĐàotạocósứ mệnhnângcaodântrí,pháttriểnnguồnnhânlực,bồidƣỡngnhântài,góp phần quan trọng vào xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hoá và con ngườiViệt Nam”[2] Để đạt được mục tiêu trên, nghị quyết 29- NQ/TW ngày 4/11/2013Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo(Nghị quyết 29) đã chỉ rõ hệ thống các nhiệm vụ, giải pháp, trong đó nhấn mạnh“Thực hiện giám sát của các chủ thể trong nhà trường và xã hội; tăng cường côngtác kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý các cấp; bảo đảm dân chủ, công khai,minhbạch””[3].
Thực hiện đổi mới giáo dục theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ XI, ngày 09/5/2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42/NĐ-CP vềtổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục, ngành giáo dục và đào tạo đổi mới các hoạtđộng thanh tra theo hướng chuyển nội dung từ thanh tra chuyên môn sang thanh tracông tác quản lý với nhiều nội dung trongđ ó c ó n ộ i d u n g t h a n h t r a c ô n g t á c k i ể m tra nội bộ(KTNB) trường học.
NghịquyếtĐạihộiToànquốclầnthứ XIIIcủađảngđãđƣaracácmụctiêucụthể: Đến năm 2025, nước ta là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướnghiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; Đến năm 2030, nước ta là nướcđang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; Đến năm 2045,nước ta trở thành nước có thu nhập cao Định hướng phát triển đất nước giai đoạn2021 - 2030 trong Nghị quyết Đại hội Toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã có nộidung “ Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triểnnguồnnhânlựccó chất lƣợng cao…”[4,tr.5].
Muốn tạo chuyển biến cơ bản về chất lƣợng giáo dục và đạt đƣợc các mụctiêu, định hướng của Nghị quyết Đại hội XIII trước hết là nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo Bởi vì đội ngũ nhà giáo là nhân tố hàng đầu quyết định chất lƣợnggiáo dục, quyết định việc đào tạo những con người có trí thức Vì vậy, nâng cao độingũchất lƣợnggiáoviênlàyêucầu cấpbáchđểgiáodụcpháttriển.
Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 được Thủ tướng chính phủphê duyệt theo quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 đã xác định đƣợc mục tiêugiáo dục của nước ta đến năm 2020 là: nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bảnvà toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hộinhậpquốctế;chấtlƣợnggiáodụcđƣợcnângcaomộtcáchtoàndiện,gồm:giáodụcđạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữvà tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức;đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi ngườidân, từngbước hình thànhxãhội họctập”[14].
Muốn thực hiện tốt công tác giáo dục nói chung, các trường mầm non nóiriêng phải luôn quan tâm và coi trọng vấn đề kiểm tra nội bộ trường học vì công táckiểm tra nội bộ trường học là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người hiệu trưởngnhằm kiểm tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm diễn biến vàkếtquảcáchoạtđộnggiáodụctrongphạmvinộibộnhàtrườngvàđánhgiákếtquảcác hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chếđãđề ra haykhông.
Kiểmtranộibộtrườnghọclàmộtcôngviệcquantrọngmàngườihiệutrưởng của bất kỳ loại hình trường nào cũng phải thực hiện Đây là một khâu trong chutrình quản lý nhà trường nhằm giúp hiệu trưởng đảm bảo sự toàn vẹn của quá trìnhquản lý và đạt chất lƣợng tổng thể của quá trình giáo dục Kiểm tra nội bộ trườnghọcthúcđẩynhàtrườngthựchiệntốtquyềntựchủvàthựchiệntrách nhiệmxãhội,đồngthờigiúpnhàtrườngkiểmđịnhchấtlượng,tựđánhgiáchấtlượnggiáodụcvàđào tạo của nhà trường một cách khách quan Vì vậy, kiểm tra nội bộ nhà trường làmột hoạt động quản lý thường xuyên của hiệu trưởng, là một yêu cầu tất yếu củaquátrình đổi mớiquản lý hiện nay.
Thựctrạnghoạtđộngkiểmtranộibộởcáctrườngmầmnontrênđịabànthịxã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên hiện nay đang còn nhiều tồn tại, yếu kém Hoạt độngkiểm tra nội bộ được tiến hành thường xuyên nhƣng còn nhiều bất cập Hoạt độngnày còn mang tính hình thức, đối phó, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công cuộcđổi mới giáo dục hiện nay Đặc biệt lực lượng kiểm tra của các trường hiện nay lànhững giáo viên cốt cán nhưng còn hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tramàhiệutrưởngphâncông,chưađượcbồidưỡngnhữngkỹnăngcầnthiếtcủangườikiểmtra,chưan ắmrõquitrìnhthựchiệnkiểmtranộibộtrườnghọc.
Chínhv ì t h ế , đ ổ i m ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g k i ể m t r a, t ì m r a c á c g i ả i p h á p đ ể k h ắ c p hục những tồn tại, yếu kém trong công tác kiểm tra nội bộ trường học là yêu cầunhằm giúp đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, đưa chấtlượng giáo dục của nhà trường lên cao hơn, góp phần đổi mới công tác quản lý nhàtrường, quản lý giáo dục, làm cho giáo dục phát triển, đáp ứng nhiệm vụ nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài phục vụ cho sự phát triển kinh tế
Từ những lý do trên và xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề kiểm tra nội bộtrường học trước yêu cầu thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác kiểm tra nội bộ ởcác trườngmầmnon trên địabàn thịxã Sông Cầu, tỉnhPhúYên”
MỤCĐÍCH NGHIÊN CỨU
KHÁCHTHỂVÀĐỐITƢỢNGNGHIÊNCỨU
Quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường mầm non trên địa bàn thị xãSôngCầu,tỉnh PhúYên
GIẢTHUYẾTKHOA HỌC
Nếu xác lập được cơ sở lý luận quản lý công tác kiểm tra nội bộ trường mầmnon và đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý kiểm tra nội bộ ở các trường mầmnon trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên thì có thể đề xuất đƣợc các biệnpháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ một cách phù hợp, có tính khả thi, góp phầnxây dựng cho công tác quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường mầm non trênđịabànthị xã SôngCầu,tỉnh Phú Yênhiện nay.
NHIỆMVỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Kháiquátcơsởlíluậnvềquảnlýcôngtáckiểmtranộibộtạicáctrườngmầmnon. 5.2 Phântích,đánhgiáthựctrạngnângcaohiệuquảquảnlýcôngtáckiểmtr anộibộởcáctrườngmầmnontrênđịabàn thịxãSôngCầu,tỉnhPhúYên.
5.3 Đềxuấtbiệnpháp quảnlýcôngtáckiểmtranộibộở cáctrườngmầm nontrên địa bànthị xãSông Cầu,tỉnh PhúYên.
PHẠMVI NGHIÊN CỨU
Luận văn tập trung nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý công tác kiểm tranộibộcủacáctrườngmầmnoncônglậptrênđịabànthịxãSôngCầu,tỉnhPhúYêntừnăm2018đ ến2022.
PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
Sửdụngcácphươngphápphântích,tổnghợptàiliệu;phânloạitàiliệuđểxâydựng cơ sở lý luận của việc quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường mầm nontrên địa bàn thị xã Sông Cầu, Phú Yên
Tiếnhànhđiềutrathốngkêđểnắmđượcchấtlượngcôngtáckiểmtranộibộởcáctrườn g mầmnontrênđịabànthịxãSôngCầu, tỉnhPhúYên. Đốitượngđiềutra,khảosátlàcánbộquảnlý,giáoviêncốtcáncáctrườngmầmn on trên địa bàn thịxã Sông Cầu,tỉnh Phú Yên.
Kếtquảđiềutrađƣợcphântích,sosánhđểtìmranhữngthôngtincầnthiết,nhữngc ơsởthựctiễn phục vụcho công tácnghiêncứuđềtài.
Nghiêncứu,phântíchbáocáokiểmtranộibộcủacáctrườngmầmnontrênđịabàn thị xã SôngCầu, tỉnh Phú Yên.
Nghiên cứu, tiếp thu, sàng lọc các kinh nghiệm thực hiện công tác kiểm tra nộibộcủacáctrườngđãkhảosát.Chỉranhữngđiểmmạnh,tíchcựcđểpháthuyvàtìmranhữnghạn chếđể rút kinh nghiệm.
Hỏi ý kiến bằng các phiếu hỏi hoặc tra đổi trực tiếp các nội dung phục vụ côngtác nghiên cứuđềtài
Nhằm thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích, xử lý, đánh giá các số liệu thuthậpđƣợctrong quátrình nghiêncứu.
CẤUTRÚC CỦA LUẬNVĂN
Kháiquát lịchsửnghiêncứuvấnđề
Trên thế giới, trong tiến trình xây dựng và phát triển đất nước, không có mộtquốcgia nào, dân tộc nàolại khôngquan tâm đếnphát triểngiáo dục.
Ngay từ đầu thế kỷ XIX Nhật Bản đã quan tâm đến phát triển giáo dục, nhữngthập niên 70,80 của thế kỷ trước Hàn Quốc, Đài Loan là những tấm gương về tậptrung đầu tƣ, chăm lo cho sự nghiệp phát triển giáo dục Việc gia tăng nguồn lựccon người được các quốc gia này thực hiện bằng cuộc cách mạng về Giáo dục vàĐàotạo Để giữ vững vị trí đứng đầu về kinh tế, khoa học và công nghệ, Nước Mỹ rấtchú trọng đến sự phát triển giáo dục, bằng sự đầu tƣ tài chính lớn và sự quan tâmchia sẻ củatoàn xãhội
Tác giả Ah-Teck, J C., & Starr, K C với công trình nghiên cứu“ Q u ả n l ý chất lượng giáo dục tại Mauritius và các quyết định của hiệu trưởng đến cải thiệnmôitrườnggiáodục”tạiHàLan[2014-TạpchíJournalofEducationalAdministration,
52(6), 833 -849] đã tập trung nghiên cứu việc Hiệu trưởng ở cáctrường thuộc Mauritius (Hà Lan) sử dụng hệ thống dữ liệu quản lý chất lƣợng nộibộ trong việc đƣa ra quyết định cải thiện môi trường giáo dục Kết quả nghiên cứucủa các tác giả cũng cho thấy việc quản lý chất lƣợng KTNB rất quan trọng và nócòn quan trọng hơn khi các Hiệu trưởng sử dụng kết quả đó trong các quyết địnhcủa mìnhtrongquátrìnhquảnlý nhàtrường.
Trong một nghiên cứu với tên:“Đánh giá kiểm tra nội bộ”(Local EducationAuthority),tácgiảDavies,D.andRudd,P.
(2001)ngườiMỹđãđềcậpvềcácnhântốtácđộngđếnviệcđưaraquyếtđịnhthựchiệnKTNBtrườnghọcc ủacáctrườnghọc.KếtquảnghiêncứuchỉrarằngLãnhđạotrườnghọccóvaitròquantrọngtrongviệc đƣaraquyếtđịnhviệcthựchiệnKTNB,trongđólãnhđạoquảnlýtốtsẽduytrìhoạt độngKTNBvàhướngtớitầmnhìnrõràngchosựpháttriểncủagiáodục.
Các tác giả Hall, C., & Noyes, A người Anh (2007), nghiên cứu về “Ảnhhưởng của kiểm tra nội bộ trường học đến quan điểm của giáo viên tại Anh về côngtác giảng dạy của bản thân” Các tác giả đã phân tích về nhận thức của giáo viên vàhiểu biết của họ đối với quy trình tự đánh giá chất lượng khi chính phủ Anh đưa rachính sách yêu cầu các trường thực hiện công tác KTNB trường học Bên cạnh đó,họ xem xét mối liên hệ giữa Thanh tra viên và giáo viên thuộc nhóm KTNB trườnghọc thay đổi thế nào kể từ khi chính sách có hiệu lực Kết quả nghiên cứu cho thấygiáo viên và Ban lãnh đạo trường học hưởng ứng và thực hiện tốt công tác KTNBtrường học, không những thế KTNB trường học được giáo viên sử dụng nhƣ mộtcôngcụ,biệnpháptrongviệcnângcaochất lƣợnggiảngdạycủabảnthân.
- Đánh giá nội bộ trường học có tác động tích cực đến hoạt động của trườnghọc, gia tăng thành tích học tập của học sinh và nâng cao chất lượng giảng dạy củagiáo viên, mặc dù những ảnh hưởng tích cực này phụ thuộc nhiều vào điều kiện cơchế quản lý.
- Các nghiên cứu thực hiện tại Đan Mạch, Anh, Phần Lan, Xcốt-len và ThụyĐiển chỉ ra rằng: Ở tất cả các nghiên cứu này đã cho thấy rằng, giáo viên tin là đánhgiá, KTNB có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến quá trình giảng dạy của họ cũng nhưchất lượng học tập của học sinh và KTNB đem lại nhiều lợi ích hơn các biện phápđánhgiá từbênngoài.Như vậy, từ một số nghiên cứu trên đây có thể thấy, KTNB trường học đượccác nhà quản lý giáo dục ở nước ngoài rất coi trọng Công tác KTNB trường họcđược đánh giá cao trong việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy của giáo viên,cũngnhƣnângcaochấtlƣợnghọctậpcủahọcsinhvàviệcKTNBt r ƣ ờ n g họcđƣợcgiáoviên cho rằng quan trọng hơn và có tác động nhiều hơn đến hoạt động của trườnghọc so với những cuộc kiểm tra từ bên ngoài (thanh tra) Đồng thời các nghiên cứutrên đây cũng cho thấy vai trò của Hiệu trưởng trong việc quyết định, tổ chứcKTNBtrường họctạicác nướcnày.
1.1.2 Nghiêncứutrongnước Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta ngay từ khi mới thành lập đã rất quan tâmđến giáo dục, coi sự dốt nát (do thiếu giáo dục) nguy hiểm ngang bằng với giặcngoại xâm. Ngày nay giáo dục càng đƣợc coi trọng „„ Giáo dục là quốc sách hàngđầu”, toàn xã hội rất chăm lo đến sự nghiệp giáo dục- đào tạo vì mọi người nhậnthức được: Giáo dục – đào tạo đƣợc coi là nền tảng cho sự phát triển khoa học kỹthuật,làcộinguồnđểdângiàu,nướcmạnh,xãhộidânchủ,côngbằng,vănminh.
Công tác KTNB trường học cũng được nhiều học giả nghiên cứu, nhằm nângcao chất lƣợng giáo dục và đào tạo Đồng thời, Chính phủ còn xây dựng, tổ chức hệthốngthanhtra,kiểmtratừTrungương(BộGD&ĐT),đếnđịaphươngvàcáccơsởdạy học và giáo dục trên cả nước và điều hành hệ thống đó bằng các quy định phápluật, các Nghị định,Thông tư…
Tác giả Hà Sỹ Hồ trong cuốn: “ Những bài giảng về quản lý trường học”-Tậphai nhà xuất bản giáo dục - 1982 đã cho rằng: “Chức năng kiểm tra đặc biệt quantrọng vì quá trình quản lý đòi hỏi những thông tin chính xác, kịp thời về thực trạngcủa đối tƣợng quản lý, về việc thực hiện các quyết định đã đề ra, tức là đòi hỏinhững liên hệ đƣợc chính xác, vững chắc giữa phân hệ quản lý và phân hệ đƣợcquản lý ” Ông khẳng định : “Quản lý mà không kiểm tra thì quản lý sẽ ít hiệu quảvàtrởthành quản lýquan liêu ”(23,tr126).
Tác giả Trần Kiểm đã viết: „„ Hiệu quả quản lý nhà trường phụ thuộc nhiềuvào chừng mực người hiệu trưởng sử dụng thông tin khách quan, đáng tin cậy, toàndiện,đầyđủvàkịpthờicủamỗigiáoviênvềchấtlƣợngkiếnthức,vềmứcđộđƣợcgiáodụcvàtín hkỷluậtcủahọcsinh”[25].Thôngtinkháchquanthuđƣợcchủyếuquakết quả thanh tra.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kếhoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động là khách thể quản lýnhằmthựchiện đƣợc mục tiêudựkiến” [2,tr.24]
Kiểm tra là chức năng cuối cùng của một quá trình quản lý (QL), có vai trògiúp cho chủ thể quản lý biết đƣợc nhân viên của mình thực hiện các nhiệm vụ ởmức độ nhƣ thế nào, tốt, vừa, xấu, đồng thời cũng biết đƣợc những quyết định quảnlýbanhànhcóphùhợpvớithựctếhaykhông,trênnhữngcơsởđóđiềuchỉnhcác hoạtđộng,giúpđỡhaythúcđẩycáccánhân,tậpthểđạtđƣợccácmụctiêuđềra.
Vềkiểmtranộibộ(KTNB)trườnghọc,theotácgiảLưuXuânMới:“Kiểmtranộibộtrườnghọ clàhoạtđộngquảnlýcủaHiệutrưởng:điềutra,theodõi,xemxét,kiểmsoát,pháthiện,kiểmnghiệms ựdiễnbiếnvàkếtquảcáchoạtđộnggiáodụcđócóphùhợpvớimụctiêu,kếhoạchchuẩnmực,quychếđã đềrahaykhông.Từđótìmra những biện pháp động viên, kích thích, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh thích hợpnhằmnângcaochấtlượngvàhiệuquảgiáodục-đàotạotrongnhàtrường”.[29]. Đối với KTNB trường mầm non, đây là một việc làm thường xuyên, thiết yếucủa Hiệu trưởng, của nhà trường trong suốt từng năm học Tuy nhiên ở địa bàn thịxã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên chưa có luận văn thạc sĩ nghiên cứu về đề tài này. DovậyvấnđềnângcaohiệuquảcôngtácKTNBtrườngMầmnonrấtcầnđượcnghiêncứu, làm sáng tỏ trong thực tiễn phong phú của quản lý giáo dục, từ đó đề xuất mộtsố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNB ở các trường mầm non gópphần thực hiện thắng lợi những mục tiêu giáo dụctrongg i a i đ o ạ n m ớ i T h ự c h i ệ n cóchấtlượngmụctiêuvàcókếhoạchđưanhàtrườngtiếnlêntrạngtháimới.
Mộtsố kháiniệm cơ bản củavấnđềnghiên cứu
Quảnlýlàmộthiệntượngxãhội,làyếutốcấuthànhsựtồntạivàpháttriểncủaloàingười.Loàing ƣờiđãtrảiquanhiềuthờikỳpháttriểnvớinhiềuhìnhtháixãhộikhácnhaunêncũngtrảiquanhiềuhìnht hứcquảnlýkhácnhau.Cáctriếtgia,cácnhàchínhtrịtừthờicổđạiđếnnayđềurấtcoitrọngvaitròcủaquảnlý trongsựổnđịnhvàpháttriểncủaxãhội.Quảnlýlàmộtphạmtrùkháchquanlàmộttấtyếulịchsử.Nhiề unhànghiêncứuđãđưarakháiniệmvềquảnlýdướigócđộkhácnhau.
TheoC.Mác:“Tấtcả mọilaođộngxãhộitrựctiếphaylaođộngchungnàotiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo đểđiều hòa những HĐ cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ vậnđộng của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó.Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải cómộtnhạc trường”[14].
F.W Taylor đƣợc coi là cha đẻ của thuyết QL khoa học đã cho rằng cốt lõitrongQLlà:“Mỗiloạicôngviệcdùnhỏnhấtđềuphải7chuyênmônhóavàphải
QL chặt chẽ”, “QL là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và cái đó thếnàobằngphươngpháp tốtnhấtvà rẻnhất” [34]
TheoHarolKoonzt:“Quảnlýlàmộtnghệthuậtnhằmđạtđƣợcmụctiêuđãđềra thông qua việc điều khiển, chỉ huy, phối hợp, hướng dẫn hoạt động của nhữngngườikhác” [22].
Trần Quốc Thành quan niệm: “Quản lý là những hoạt động có phối hợp nhằmđịnhhướngvàkiểmsoátquátrìnhtiếntới mụctiêu”[35,tr.2]
TheotácgiảHàSỹHồthì:“Quảnlýlàmộtquátrìnhhoạtđộngcóđịnhhướng,cótổchức,lựachọ ntrongcáctácđộngcóthểdựatrêncácthôngtinvềtìnhtrạngcủađốitƣợngđƣợcổnđịnhvàlàmchonópháttri ểntớimụcđíchđãđịnh”[23].
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang đƣa ra khái niệm: “Quản lý là tác động có mụcđích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến những người lao động (khách thểq u ả n lý)nhằm thựchiệnnhữngmụctiêu dựkiến” [30,tr.24].
Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: HĐ QL là: “Tácđộng có định hướng, có chủ đích của chủ thể QL (người QL) đến khách thể QL(người bị QL) - trong một tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợcmụcđích củatổ chức”[16].
Có thể thấy bản chất chung của khái niệm QL là một quá trình tác động có ýthức,cóđịnhhướngvàcótổchứccủachủthểQLđếnkháchthểQLnhằmđạtđượcmục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất trong điều kiện biến động của môi trường.QLtồntạitrongmọiquátrìnhHĐcủaxãhộivàlàđiềukiệnquantrọngđểtổchứcXHvậnhànhvàp háttriểntrongkháiniệmQL,tacầnchúýcácyếutốsau:ChủthểQL:làmộtcánhân,mộtnhómngườihay một tổchứctạoranhữngtácđộngQL.Nótrảlờicâuhỏi:AiQLKháchthểQL:lànhữngđốitƣợngtiếpnhậncác tácđộngQL.
+Khách thểQLlà việc, trả lờicâu hỏi:QLviệc gì?
Mục tiêu QL: là căn cứ để chủ thể tạora những tác độngQ L l ê n đ ố i t ƣ ợ n g QL Quá trình QL mang tính tổng hợp, không tuân theo những quy định cứng nhắcmàphải mềm dẻo linh hoạt.
Nghiên cứu về vấn đề này, có thể thấy các khái niệm về QLGD cũng hết sứcphong phú Có thể nêu lên một số khái niệm là: Theo tác giả Nguyễn Gia Quý:"Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quảnlý nhằm đƣa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định, trên cơ sở nhận thức và vậndụngđúngnhữngquyluậtkháchquancủa hệ thốnggiáodụcquốcdân".[31, tr.12].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục là hệ thống những tácđộng có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệvận hành theo đường lối, nguyên lý của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhàtrườngxãhộichủnghĩaViệtNammàtiêuđiểmhộitụlàquátrìnhdạyhọc,giáodục thế hệ trẻ, đƣa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mớivềchất".[30,tr.35].
Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “QLGD là sự tác động liên tục, có tổ chức, cóhướng đích của chủ thể QL lên hệ thống GD nhằm tạo ra tính vượt trội/ tính trồi(emergence)củahệthống;sửdụngmộtcáchtốiưucáctiềmnăng,cáccơhộicủahệthống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảosự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn luôn biến động”[26] Cũng theo tác giảTrần Kiểm: “Cũngcó thể định nghĩaQLGD là
HĐ tự giác của chủ thể QLn h ằ m huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát một cách có hiệu quả các nguồnlực GD (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển GD, đáp ứng yêucầu kinh tế-xã hội.”[26].
Nhƣ vậy, quản lý giáo dục cũng nhƣ quản lý xã hội là hoạt động có ý thức củaconngườinhằmtheođuổinhữngmụcđíchnhấtđịnhcủamình:Quảnlýgiáodụclànhững tác động có hệ thống, có mục đích, hợp quy luật và chủ thể quản lý ở các cấpkhác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục, nhằm đảm bảo cho hệthốnggiáodục vậnhành, phát triển, thựchiệnmụctiêu củanền giáodục.
- Đặc điểm chung của quản lý: Quản lý đƣợc chia thành chủ thể và đối tƣợngcủaquảnlý;quảnlýbaogiờcũngliênquanđếntraođổithôngtinvàđềucó mốiliênhệngƣợc;quảnlýbaogiờcũngcókhảnăngthíchnghi;quảnlývừalàkho ahọcvừalà nghệ thuật;quản lýgắn liềnvớiquyềnlực,lợi ích và danhtiếng;
+ QLGD gắn liền với quá trình giáo dục và đào tạo con người, đặc biệt là laođộngsƣphạm củacác nhà giáo;
+QLGDgắnliềnvớiquyềnlựccủanhànướctrongviệcđiềuhành,điềuchỉnhcác hoạt động giáo dục, thông qua việc xây dựng, ban hành và chấp hành các vănbảnnhƣluật, điềulệ,cácquytrình,quychếchuyênmônsƣphạm;
Sản phẩm của giáo dục có tính chất đặc thù là hình thành và phát triển nhâncách cho người học, nên QLGD phải chú ý phòng ngừa, ngăn chặn những sai sóttrong công việc tạo ra sản phẩm, cũng nhƣ không đƣợc tạo ra những “phế phẩm”tronggiáo dục.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Trường học là một thiết chế xã hội trong đódiễn ra quá trình đào tạo giáo dục với sự hoạt động tương tác của hai nhân tố Thầy -Trò”.
“Trường học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng máy của hệ thốnggiáodục quốc dân,nólà đơnvị cơsở”. [7,tr.63-65].
Tác giả Nguyễn Sỹ Thư khẳng định: “Nhà trường là một thiết chế xã hội thựchiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xãhội Nhà trường không chỉ là thiết chế sư phạm đơn thuần Mục tiêu cao nhất làhình thành “Nhân cách - Sức lao động”, phục vụ phát triển cộng đồng làm tăng cảnguồn“vốnconngười”(humancapital),“vốnxãhội”(socialcapital)”[37,tr.2]
Ta thấy, trường học là một bộ phận của xã hội, là tổ chức GD cơ sở của hệthống
GD quốc dân Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm của nhà trường,mọihoạtđộngkhácđềuhướng vàohoạtđộngtrungtâmnày.
QL nhà trường là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống QLGDnóichung.
Tác giả Phạm Minh Hạc đã đƣa ra nội dung khái quát về khái niệm QL nhàtrường: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạmvitráchnhiệmcủamình,tứclàđưanhàtrườngvậnhànhtheonguyênlýgiáodụcđể tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ vàvới từnghọc sinh‟‟ [20, tr.22].
Lýluậnvềcôngtác kiểmtra nộibộtrường mầmnon
Mầm non là một bậc học trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam Trẻ em mầmnonđƣợctổchứctheonhómtrẻ hoặclớp mẫugiáo. Đối với nhóm trẻ: trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi đƣợc tổ chứcthành các nhóm trẻ ( nhóm trẻ từ 03 đến 12 tháng tuổi; Nhóm trẻ từ 13 đến 24 thángtuổi;Nhóm trẻtừ25 đến 36 tháng tuổi). Đốivớilớpmẫugiáo:Trẻemtừ03tuổiđến06tuổiđƣợctổchứcthànhcáclớpmẫugiáo(Lớpmẫ ugiáo3-4tuổi;Lớpmẫugiáo4-5tuổi;Lớpmẫugiáo5-6tuổi).
Vịtrícủatrườngmầmnon:Trườngmầmnonlàcơsởgiáodụcmầmnontronghệthốnggiáodụ cquốcdân,cótƣcáchphápnhân,cótàikhoảnvàcondấuriêng.
Xâydựngphương hướng,chiếnlượcpháttriểnnhàtrườngtheocácquyđịnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo, bảo đảm phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của địaphương,tầmnhìn,sứmệnhvàcácgiátrịcốtlõicủanhàtrường.
Tổ chức thực hiện việc nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 thángtuổiđến06tuổitheochương trìnhgiáodụcmầmnondoBộtrưởngBộGiáodụcvà Đàotạobanhành.
Chủ động đề xuất nhu cầu, tham gia tuyển dụng cán bộ, giáo viên, nhân viêntrong trường công lập; quản lý, sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiệnnhiệmvụnuôidƣỡng, chămsóc,giáodụctrẻ em.
Thựchiệncáchoạtđộngvềbảođảmchấtlƣợngvàkiểmđịnhchấtlƣợnggiáodục theo quy định. Công bố công khai mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục,điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, kết quả đánh giá và kiểm định chất lƣợnggiáodục.
Thực hiện dân chủ, trách nhiệm giải trình của nhà trường trong quản lý hoạtđộnggiáo dục.
Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; quản lý trẻ em; tổ chức giáodục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em khuyết tật; thực hiện phổ cậpgiáodụcmầmnon chotrẻemnămtuổitrongphạmviđƣợcphâncông;thựchiệnhỗtrợ các cơ sở giáo dục mầm non khác trên địa bàn nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạtđộnggiáo dục theophâncông củacấpcó thẩmquyền.
Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; xâydựngcơsởvật chấttheo yêu cầuchuẩn hóa,hiện đại hóa.
Thammưuvớichínhquyền,phốihợpvớigiađìnhhoặcngườichămsóctrẻemvàtổchức,cánhân đểthựchiệnhoạtđộngnuôidƣỡng,chămsóc,giáodụctrẻem.
Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia các hoạtđộngphù hợptrong cộng đồng.
Thựchiện các nhiệmvụvàquyềnhạnkháctheo quyđịnhcủa phápluật.
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chấtlượngnuôidưỡng,chămsóc,giáodụctrẻemcủanhàtrường;
Hiệu trưởng trường công lập do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổnhiệm;hiệutrưởngtrườngdânlập,tưthụcdoChủtịchỦybannhândâncấphuyệncông nhận.Nhiệm kỳ của hiệu trưởng là 05 năm Sau 05 năm, hiệu trưởng đượcđánh giá và có thể bổ nhiệm lại hoặc công nhận lại Hiệu trưởng công tác tại mộttrường cônglậpkhông quáhainhiệmkỳliêntiếp.
Kiểmt r a n ộ i b ộ t r ƣ ờ n g h ọ c l à k h â u đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g t r o n g c h u t r ì n h quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệutrưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhàtrường.Kiểmtranộibộtrườnghọclàmộtcôngcụs ắ c b é n g ó p p h ầ n t ă n g cườngh i ệ u l ự c q u ả n l ý t r ƣ ờ n g h ọ c n h ằ m n â n g c a o c h ấ t l ƣ ợ n g g i á o d ụ c - đ à o tạotrongnhàtrường.Lãnhđạomàkhôngkiểmtrathìcoinhưkhônglãnhđạo.
Thựctếchothấy,nếuk i ể m t r a đ á n h g i á c h í n h x á c , c h â n t h ự c s ẽ g i ú p hiệut r ƣ ở n g c ó t h ô n g t i n c h í n h x á c v ề t h ự c t r ạ n g c ủ a đ ơ n v ị m ì n h c ũ n g n h ƣ xácđ ị n h c á c m ứ c đ ộ , g i á t r ị , c á c y ế u t ố ả n h h ƣ ở n g , t ừ đ ó t ì m r a n g u y ê n n h â n vàđềracácgiảiphápđiềuchỉnh, uố nnắmcóhiệu q uả N hƣ vậy, ki ểm t ravừa là tiền đề, vừa là điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu Kiểm tra còn có tácdụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các đối tƣợng kiểm tra làm việc tốt hơn,có hiệuquả hơn.Chủ TịchHồChíMinh đã từng khẳng định:N ế u t ổ c h ứ c v i ệ c kiểm tra được chu đáo, thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấptrămlần.
Kiểmt r a n ộ i b ộ t r ƣ ờ n g h ọ c t h ự c h i ệ n v i ệ c x e m x é t v à đ á n h g i á m ứ c đ ộ hoànt h à n h n h i ệ m v ụ củ a cá c t h à n h v i ê n, b ộ p h ậ n t r o n g n h à t r ƣ ờ n g , d o đ ó g i ú p chov i ệ c đ ộ n g v i ê n , k h e n t h ƣ ở n g c h í n h x á c c á c c á n h â n , đ ơ n v ị ; k h u y ế n k h í c h cáit ố t , t r u y ề n b á k i n h n g h i ệ m t i ê n t i ế n đ ồ n g t h ờ i p h á t h i ệ n r a n h ữ n g l ệ c h l ạ c , sais ó t đ ể u ố n n ắ n , đ i ề u c h ỉ n h k ị p t h ờ i C ó t h ể n ó i , k i ể m t r a n ộ i b ộ l à y ế u t ố tạonênchất lượnggiáodục -đàotạotrongnhàtrường.
KTNB trường mầm non nhằm mục tiêu xác nhận thực tiễn, phát huy nhân tốtích cực, phòng ngừa, ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tƣợng hoàn thành tốtnhiệm vụ, đồng thời giúp cho nhà quản lý điều khiển và điều chỉnh hoạt động quảnlýđúng hướngđích.
HoạtđộngKTNBtrườngmầmnonnhằmquảnlýtrườnghọcbằngsựtácđộngvào đối tượng quản lý trong việc chấp hành với mục tiêu thể hiện sự phát huy nhântố tích cực, phòng ngừa và ngăn chặn các sai phạm, động viên, giúp đỡ đối tƣợngnhằmthựchiệntốtcácquyếtđịnhquảnlý.Cụthểlà:quansát,theodõi,pháthiện, kiểm nghiệm và đánh giá khách quan tình hình công việc; việc thực hiện nhiệm vụcủa đối tƣợng nhằm đảm bảo việc chấp hành tốt chính sách, pháp luật về giáo dục,thực hiện các văn bản pháp quy của Bộ giáo dục và Đào tạo đối với trường học;giúpđỡ,pháthiệnưuđiểm,khắcphụckhuyếtđiểm,tuyêndươngkịpthời,xửlýcầnthết để cải tiến tổ chức quản lý giúp nhà trường nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lývànângcao chấtlượnggiáodụcđàotạocủanhàtrường
Hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường rất phong phú, phức tạp vànhiều mặt Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ công việc, hoạt động, mốiquan hệ, kết quả của toàn bộ quá trình dạy học - giáo dục và những điều kiệnphươngtiệncủanó,khôngloại trừmặtnào.
*NộidungKTNBtrường mầmnonđượcxác địnhcụthể như sau:
Về xây dựng đội ngũ: Số lƣợng và cơ cấu; chất lƣợng (nguồn đào tạo, trìnhđộ tay nghề, thâm niên) Các hoạt động phối hợp của tập thể sƣ phạm trong việcthực hiện nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy của trường Nềnn ế p h o ạ t đ ộ n g ( t ổ c h ứ c , trật tự kỷ cương, kế hoạch) Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng Kiểm tra, đánhgiá, xếp loại viên chức.
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính: Việc xây dựng, sử dụng và bảoquản cơ sở vật chất (đất đai, phòng làm việc, đồ dùng dạy học, khu vực vệ sinh, khu để xe, khu bán trú Việc xây dựng cảnh quan trường học,vệ sinh trường lớp, môitrường sư phạm Công tác tài chính (chế độ kế toán, tài chính, công khai các nguồnthuchi trong ngân sáchvà cácnguồn huyđộng khác).
Về kế hoạch phát triển giáo dục:Thực hiện chỉ tiêu số lƣợng học sinh từngkhốilớp vàtoàntrường.Thựchiệnphổcập giáodục.;duytrìsĩsố.
Về hoạt động và chất lƣợng giáo dục, đào tạo: Hoạt động và chất lƣợng giáodục đạo đức học sinh Thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục lễ giáo.Hoạt động của giáo viên Việc kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội.Kếtquả giáo dục đạo đứchọc sinh.
Hoạt động và chất lượng giảng dạy, học tập thực hiện chương trình, nộidung, kế hoạch giảng dạy các lĩnh vực giáo dục Thực hiện chương trình, nội dung,kếhoạchcáchoạtđộnggiáodụclaođộng.Thựchiệnquychếchuyênmôncủagiáo viên; việc đổi mớip h ƣ ơ n g p h á p d ạ y v à h ọ c , c h ấ t l ƣ ợ n g g i ả n g d ạ y c ủ a g i á o v i ê n ; kếtquả học tập củahọc sinh.
Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng: Xây dựng và tổ chức thực hiệnkế hoạch (kế hoạch năm học, học kỳ, kế hoạch tháng của nhà trường và các bộphận); việc phân công, sử dụng, quản lý đội ngũ Công tác kiểm tra nội bộ trườnghọc.Chỉđạocôngtáchànhchính,tàichính,tàisảncủanhàtrường;thựchiệnch ếđộ chính sách của Nhà nước đối cán bộ, giáo viên, học sinh; việc thực hiện qui chếdân chủ trong hoạt động của nhà trường Công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục.Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; quan hệ phối hợp công tác giữan h à t r ƣ ờ n g vàcácđoàn thể.
QuảnlýcôngtáckiểmtranộibộởcáctrườngMầmnon
Kế hoạch kiểm tra của trường là một bộ phận hữu cơ của kế hoạch năm học,đồng thời là mắt xích trọng yếu của chu trình quản lý Hiệu trưởng xây dựng kếhoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của trường và có tínhkhả thi.
Kế hoạch kiểm tra có thể được thiết kế dưới dạng sơ đồ, biểu bảng và đượctreo ở văn phòng nhà trường, trong đó ghi rõ: mục đích, yêu cầu, nội dung, phươngpháptiếnhành,hìnhthức,đơnvịvàcánhânđượckiểmtra,thờigianđượckiểmtravàlực lượngkiểmtrabảođảmđượctínhổnđịnhtươngđốicủakếhoạch.
Kếhoạchkiểmtratoànnăm :Kế hoạchkiểmtratrongnămđƣợcghinhậntoànbộcác“đ ầuviệc”theotrìnhtựthờigiantừtháng9nămtrướcđếntháng8nămsau.
Kế hoạch kiểm tra tháng : Nội dung kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào cácđầu việc của kế hoạch kiểm tra cả năm nhƣng cần chi tiết hơn Không chỉ ghi
“đầuviệc” mà có thể chỉ rõ “đích danh”, thời gian tiến hành sao cho các đối tƣợng đƣợckiểmtra có ýthứcchủ độngkiểmtraphòngngừavàtựkiểmtraphầnviệccủahọ.
Phươngpháp kiểmtra Hình thứckiểmt ra
+Ngườivàđơnvịđượckiểmtra +N ộ i dungkiểmtra chitiết +Ngườiđượcthamgialựclượngkiểmtra +Thời gian kiểm tra, thời gian hoàn thànhCóthểtrìnhbàykếhoạchkiểmtratuầnnhƣsau:
Thứ Nộidung kiểmtra Đốitƣợng kiểmtra
Xây dựng được lực lượng kiểm tra: Hiệu trưởng quyết định thành lậpBan kiểm tra, Trưởng Ban kiểm tra là Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng; thànhviên ban kiểm tra phải là người thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, có uy tín, sángsuốtvàlinhhoạttrongcôngviệc;cácthànhviêntrongbankiểmtrađƣợcphâncôngcụthểphầ nviệcđƣợcgiao, xácđịnhrõquyềnhạn, trách nhiệm.
Trong việc xây dựng lực lƣợng kiểm tra cần xác định cơ chế kiểm tra Có hailoạicơchế:Cơchếtrựctiếpvà cơchếgián tiếp.
Trong cơ chế trực tiếp;lực lƣợng kiểm tra cấp trên trực tiếp kiểm tra cá nhân,bộ phận, đơn vị cấp dưới Cơ chế trực tiếp đòi hỏi một lực lượng kiểm tra đôngngườilàmviệctrongmộtthời giandàivàkhótránhphiềnphứcchođơn vị.
Trong cơ chế gián tiếp; cấp dưới tự tổ chức kiểm tra cá nhân, bộ phận củamình, lực lƣợng kiểm tra cấp trên kiểm tra công tác tự kiểm tra đó bằng cách kiểmtra xác suất để thừa nhận hoặc bác bỏ kết quả tự kiểm tra của cấp dưới Cơ chế giántiếp nếu thực hiện tốt sẽ tạo tiền đề cho sự chuyển hóa từ kiểm tra bên ngoài vào tựkiểmtrabên trong.
Ví dụ: Kiểm tra trực tiếp tài chính: Hiệu trưởng, kế toán, thủ quỹ; thanh tra nhândân giám sát Kiểm tra tài sản: Kế toán báo cáo cụ thể bằng văn bản về tất cả cáckhoản tài sản nhà trường… so sánh vớitài sản đầu năm nếu không phù hợpp h ả i làmbiên bản thanhlý (nếukhông phải là tài sảncố định).
Xây dựng chuẩn kiểm tra:Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn đểtheo đó mà so sánh, đánh giá hoạt động của con người và các điều kiện cơ sở vậtchất, thiết bị Ví dụ: chuẩn đánh giá trường học, chuẩn đánh giá giáo viên, chuẩnđánh giá học sinh, chuẩn đánh giá tiết dạy Chuẩn bao gồm hai yếu tố: Định lƣợngvà định tính. Những cơ sở để xây dựng chuẩn kiểm tra nội bộ trường học là: Hệthống các văn bản pháp luật, văn bản pháp quy của nhà nước, hướng dẫn, chế độchính sách có liên quan (Luật giáo dục; Điều lệ trường mầm non; chuẩn đánh giátiết dạy; chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non…); kế hoạch nhà trường, kế hoạchchuyên môn; đặc điểm tình hình của nhà trường… để xây dựng chuẩn kiểm tra phùhợpv ớ i đ ơ n v ị c ủ a m ì n h T u y n h i ê n v i ệ c á p d ụ n g c h u ẩ n t r o n g k i ể m t r a c ò n t ù y thuộcrất nhiều vàonăng lực,phẩmchấtcủakiểm traviên.
Xây dựng chế độ kiểm tra: Xây dựng chế độ kiểm tra là một công việc rấtquan trọng trong KTNB trường mầm non Chế độ kiểm tra hợp lý sẽ có tác dụngtích cực, thúc đẩy công việc mà không nặng nề, cản trở công việc Ở trường mầmnon Hiệu trưởng quy định quy chế làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trìnhtiếnhành,quyềnlợicho mỗiđợtkiểm trahoặc mỗikiểm tra viên.
Hiệu trưởng sẽ chỉ đạo,thực hiện cácnhiệm vụ sau: Ra cácq u y ế t đ ị n h v ề kiểm tra (quyết định thành lập Ban kiểm tra, xác định nội dung, phương pháp, hìnhthức kiểm tra…); hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoàn thànhnhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá; điều chỉnh những lệch lạc trong quá trình thực hiệncông tác kiểm tra; hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ và nhân viên trong trường thựchiệnkiểm travà tựkiểm tra.
Trên cơ sở Kế hoạch KTNB đã được xây dựng, Hiệu trưởng tổ chức họpBanKTNB của nhà trường để triển khai kế hoạch Giao trách nhiệm cho các thành viêncụ thể hoá kế hoạch kiểm tra để thực hiện trong từng tuần của mỗi tháng, để tiếnhànhcôngtác kiểmtra theosựphâncông đúngvớitrình tự,thủ tụckiểmtra.
- Đối với công tác kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên cầnthựchiệntheocácbướcsau:
+Bước1:Chuẩnbị. Ðốitƣợngkiểmtra đượcthôngbáotrướctheokếhoạch.Cácthànhviêntrongbankiểmtrađượcthôngbáotrước,được cungcấpcácloạihồsơ(biênbảnkiểmtra,phiếudựgiờ,đánhgiá,tiêu chuẩnđánhgiá, );
Kiểm tra dự giờ trên lớp; kiểm tra các loại hồ sơ giảng dạy của giáo viên và hồsơ khác có liên quan để đánh giá việc thực hiện các quy chế chuyên môn; kiểm trakhảo sát chất lƣợng học sinh; thực hiện các nhiệm vụ khác đƣợc giao: chủ nhiệmlớp,kiêm nhiệmkhác;phẩm chất chính trị,đạođức,lối sống;
- Đốivới kiểmtra hoạtđộngcủatổchuyênmôncần thựchiệncác nộidung:
+ Kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn (Sổ kế hoạch, biên bản họp tổ, sổ theo dõigiáo viên, sổ chuyên đề, các loại báo cáo của tổ, chất lƣợng học sinh của các lớptrongtổ,đánh giá cáctiếtdựgiờvà công táckhác).
- Đốivới kiểmtra cơ sở vậtchất và tàichínhcần thựchiện các nộidung:
+ Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, môi trường, nhà cửa, phòng làmviệc,lớp họccủatrường.Kiểmtra bànghế,bảng, giásách,tủ.
+ Kiểm tra thiết bị dạy học, thiết bị dạy học bao gồm các đồ dùng dạy học, cácphươngtiện dạyhọc.
+ Kiểm tra tài chính (kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ, trên sổ kế toán, trênbáo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi các nguồn kinh phí trong ngân sách và ngoàingân sách; kiểm tra việc chấp hành các thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế toán tài chínhvàthu nộp ngân sách);
+ Kiểm tra việc quản lý con dấu; kiểm tra việc quản lý các hồ sơ, sổ sách hànhchính, giáo vụ.
- Đốivới kiểmtra cơ sở vậtchấtphụcvụbántrú, baogồm:
- Tổng hợp, điều chỉnh: Sau khi đã phân tích đầy đủ những mặt mạnh, mặt yếucủahoạtđộngnày,HiệutrưởngmờicácthànhviêntrongBanKTNBhọplạiđểcôngnhận hoặc phủ quyết các kết quả kiểm tra hoặc đề nghị phúc tra nếu thấy vấn đề cầnlàm sáng tỏ, đồng thời qua đó rút kinh nghiệm đối với từng thành viên một Hiệutrưởngtổnghợpthôngtinvềkếtquảđánhgiácủagiáoviêntừbáocáocủacáctổđưalên kết hợp với phần kiểm tra của Hiệu trưởng và Ban KTNB để xây dựng bản tổnghợpchungvềxếploạicủagiáoviêntrongđơnvịmình.CăncứvàobảngtổnghợpnàyHiệutrưởngsẽxâ ydựngkếhoạchKTNBphùhợphơnởnămhọcsau.
Cácyếutốảnhhưởngđếnnângcaohiệuquảcôngt á c k i ể m t r a n ộ i b ộ trườngm ầmnon
NhậnthứcvềhoạtđộngKTNBtrườngmầmnoncủaHiệutrưởng,cánbộ,giáoviên, nhân viên (chủ thể kiểm tra, đối tƣợng kiểm tra) Đây là yếu tố quyết định đếnchấtlượng,hiệuquảquảnlýhoạtđộngkiểmtranộibộcáctrườngmầmnon.
Các thành viên trong Ban kiểm tra cũng là một yếu tố có ảnh hưởng đến hiệuquả của hoạt động KTNB trường học Bởi các hoạt động kiểm tra được các thànhviên trong Ban kiểm tra của nhà trường thực hiện theo kế hoạch, cách thức tổ chứcvàchỉđạocủachủthểquảnlýgiáodụctrongnhàtrường.Dovậycácthànhviên trong Ban kiểm tra cần có đủ năng lực và phẩm chất để thực hiện công tác kiểm tracó hiệu quả Một số phẩm chất, năng lực cần có của kiểm tra viên là: Có trình độchuyên môn - nghiệp vụ vững vàng; có năng lực quan sát, phân tích, tổng hợp; ýthức tổ chức kỷ luật và ý thức trách nhiệm cao; có uy tín với đồng nghiệp; trungthực, thẳng thắn; thận trọng; tế nhị trong giaotiếp.
Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của các cấp quản lý giáo dục, trực tiếp làPhòng GD&ĐT trong hoạt động KTNB trường học và có những biện pháp tư vấn,thúc đẩy, uốn nắn, chấn chỉnh thường xuyên, kịp thời góp phần nâng cao nhận thức,cách tổ chức thực hiện cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường mầm nontrongquá trình thựchiện.
Trước hết phải nói đến hệ thống văn bản pháp luật, quy định liên quan đến hệthống thanh tra, KTNB trường học nói chung và KTNB trường Mầm non nói riêng.Bởi căn cứ vào các quy định, cơ sở pháp lý mà các chủ thể quản lý thực hiện cáchoạt động KTNB trường học trong đó có KTNB trường Mầm non Theo đó các chủthể quản lý cần xây dựng, ban hành những văn bản pháp luật, những quy định cầnthiết và phù hợp để hoạt động KTNB trường học đạt được hiệu quả và phù hợp vớithực tế giáo dục và đào tạo tại trường Mầm non Các văn bản pháp quy đề cập đếnhoạt động KTNB trường học hiện nay chưa nhiều, còn chung chung với bậc họcMầm non; các văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp liên quan đếnhoạt động thanh tra, kiểm tra giáo dục mới chủ yếu tập trung đề cập đến các hoạtđộng thanh tra giáo dục vì vậy việc quản lý và chỉ đạo hoạt động KTNB từ cơ quanQLGDcấp trên tớicácnhàtrường gặpnhữngkhó khănnhấtđịnh.
QuảnlýhoạtđộngKTNBtrườnghọccóýnghĩavôcùngquantrọngtrongcôngtácchỉđạocủaPhò ngGiáodụcvàĐào tạođốivớicáccơsởgiáodụctrựcthuộcnóichung,côngtácquảnlýđiềuhànhtrongcácnhàtrườngmầm nonnóiriêng.Từđósẽgiúpchonhàquảnlýnắmđƣợcthôngtinquảnlýđachiềunhằmcónhữngquyếtsác hđúngđắn,nhữngbiệnphápđiềuchỉnhkịpthờiđếnđốitượngquảnlý.LàmtốtcôngtácKTNBtrườ ngmầmnonsẽgópphầntíchcựcvàoviệcpháthiệnvàxửlýkịpthời nhữngsựviệcnảysinhtừcơsở,từđóduytrìkỷcươngnghiêm,chấtlượngthực,xâydựngmôitrườngvăn hóanhàtrườnglànhmạnh,bềnvững.
Trên đây là toàn bộ cơ sở lý luận về KTNB trưởng mầm non, cũng như nhữngcơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá Việc xác định các khái niệm, quan điểm, cũngnhƣ đƣa ra quá trình thực hiện chức quản lý giáo dục của Hiệu trưởng thông quaviệc tổ chức, kiểm tra, chỉ đạo, tổng kết và điều chỉnh sẽ là những cơ sở khoa học,khi kết hợp với cơ sở pháp lý về quản lý hoạt động KTNB trường học nói chung vàtrường mầm non nói riêng sẽ là những căn cứ để Hiệu trưởng thực hiện chức năngquản lý của mình một cách khoa học, đúng quy định của pháp luật, giúp cho việcquản lý hoạt động KTNB trường học đạt được hiệu quả, đúng với mong muốn vàvaitrò quan trọng của hoạt động này.
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRANỘIBỘỞCÁCTRƯỜNGMẦMNONTRÊNĐỊABÀNTHỊXÃS ÔNGCẦU,TỈNH PHÚ YÊN
Tổchứcnghiêncứuthựctrạng
Khảo sát thực trạng về công tác KTNB, khảo sát thực trạng QL việc thực hiệncông tác KTNB của HT các trường mầm non để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơhội và thách thức trong quá trình thực hiện công tác KTNB, từ đó đề xuất biện phápnhằmgóp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý, nâng cao chất lượng dạyvàhọctạicác trườngmầmnontrên địabànthịxãSôngCầu.
- Thời gian:khảosáttừtháng06năm2021đến tháng10năm2021.
Khảo sát tổng số 110 người: gồm 01 lãnh đạo PGD, 02 chuyên viên (mầmnon,tiểu học),27CBQL,60GV,20cha mẹ họcsinh học sinh
+ Nguyên nhân của thực trạng hoạt động KTNB ở các trường mầm non, thị xãSôngCầu
+Thựctrạngnhậnthứctầm quan trọngvềcông tácquảnlíhoạt độngKTNB ởcác trường mầm non, thị xãSôngCầu
- Phươngphápnghiêncứuhồsơhoạtđộng:Nghiêncứucácquyếtđịnhquảnlý,cá ctàiliệuvănbản,cáckếhoạchhoạtđộng,báocáotổngkếtcôngtácquảnlý côngtácKTNBởcáctrườngmầmnon,thịxãSôngCầu.
- Phươngphápphỏngvấn:Phỏngvấn,thamkhảoýkiếnlãnhđạo,chuyênviêncán bộ quản lý phòng giáo dục đào tạo thị xã Sông Cầu, phỏng vấn cán bộ quản lý,giáo viên và phụ huynh làm sáng tỏ biện pháp quản lý công tác KTNB ở các trườngtrường mầmnon,thịxã SôngCầu.
- Phương pháp điều tra:Đây là phương pháp quan trọng nhất để nghiên cứuthựctrạnghoạtđộngKTNBởcác trườngmầmnon,thịxãSôngCầu.
Bước1:Khảosátthửtrênmộtnhómmẫugồm27cánbộquảnlývớimụcđíchkiểm tra độ tin cậy của bảng hỏi, chính xác hóa phiếu điều tra Xin ý kiến giáo viênhướngdẫnđể chỉnhsửamẫuphiếuđiềutra.
Bước 2: Xây dựng chính thức mẫu phiếu điều tra khảo sát thực trạng quản lýhoạtđộngKTNBởcáctrườngtrườngmầmnon,thịxãSôngCầu
Quađiềutra,khảosátbằngphiếuhỏivàkếthợphỏiýkiếntrựctiếpcủacánbộ quản lý, giáo viên, phụ huynh tại các trường mầm non thị xã Sông Cầu; nghiêncứu cácbáo cáo và tài liệu liên quan;t ù y t h e o t ừ n g n ộ i d u n g , t ừ n g l o ạ i p h i ế u đ ể tổng hợp, tính điểm trung bình, tỉ lệ phần trăm, phân tích số liệu thu đƣợc và đánhgiá, rút ra thực trạng và tìm nguyên nhân hạn chế về KTNB và quản lý công tácKTNBtạicác trườngmầm nonthịxãSôngCầu. Để đánh giá thực trạng về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các nội dungquản lý KTNB; tác giả quy ƣớc chuẩn để đánh giá, nhận xét mức độ theo điểmtrungbình(TB)của05mức, cụ thểnhƣsau:
Mức độ đánh giá 1: 4 điểm; mức độ đánh giá 2: 3 điểm; mức độ đánh giá 3: 2điểm; mức độ đánh giá 4: 1 điểm; mức độ đánh giá 5: 0 điểm; sau đó, nhân với tổngsố phiếu tán thành ở từng mức độ thể hiện của từng đối tƣợng ở từng nội dung, tínhđƣợc tổng số điểm, rồi chia cho tổng số phiếu hỏi ý kiến của từng đối tƣợng, thuđƣợctrịsốtrungbìnhđánhgiáPTTCvàKNXH.Tiếptheo,tínhtổngtrịsốtrung bình đánh giá nội dung đánh giá chia cho 5, ta tính đƣợc trị số trung bìnhXvề từngnội dung về quan lý công tác KTNB; cuối cùng ta tính trị số trung bìnhXmột lầnnữađểđánh giácông tácKTNBcủatoàn thịxã Sông Cầu.
Trị số trung bìnhXtừ 3,60 đến 4,00: tốtTrịsốtrungbìnhX t ừ2,80đến3,59:khá
TrịsốtrungbìnhX t ừ2,00đến2,79:trungbìnhTrị số trung bìnhXtừ 1,20 đến 1,99: chƣa tốtTrịsốtrung bìnhX n h ỏ h ơ n 1 , 2 0 :yếu
Kháiquátđặcđiểmtựnhiên,dâncƣ,kinhtế,xãhội,giáodụcvàđào tạothị xãSôngCầu
Thị xã Sông Cầu gồm có 13 đơn vị hành chính (04 phường và 09 xã), có quốclộ1Achạyquahầu hếtcácxã, phường.
SôngCầ u c ó d i ệ n t í c h 4 8 9 2 8, 4 8 h a d i ệ n t íc h t ự n h i ê n v ớ i đ ị a h ì n h đ a d ạ n g ( đồi núi, đồng bằng, biển) Bờ biển Sông Cầu dài 80 km, với 15.700 km 2 mặt nước,vùng biển ở đây có nhiều vịnh, đầm với bãi cát đẹp, nhiều nơi chưa được khai thác,còn nguyên vẻ hoang sơ, đây là điều kiện lý tưởng để phát triển du lịch biển trongtương lai Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Sông Cầu lần thứ XII đã đƣara mục tiêu “ Xây dựng thị xã Sông Cầu lên thành phố trước năm 2025 và cơ bảnđạt các tiêu chí đô thị loại II vào năm 2030” Nghị quyết cũng đƣa ra các giải phápđột phá để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, trong đó có giải pháp “ Phát huy lợi ích kinh tếbiển,đầutƣphát triểndulịchthànhngànhkinhtếmũinhọn”.
Dân số thị xã Sông Cầu là 120.780 người(theo thống kê điều tra phổ cập thịxã
Sông Cầu năm 2021), hầu hết là dân tộc Kinh, dân số phân bố không đồng đềugiữa thành thị và nông thôn (thành thị: 65.000 người; nông thôn: 780.000 người),với mật độ bìnhquân 211người/km 2
Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của thị xã tiếp tục phát triển,tốc độ tăng trưởng các ngành theo giá trị sản xuất đạt 16,2%; tổng thu ngân sáchphát sinh trên địa bàn đạt 299.732 triệu đồng, tăng 137,13% chỉ tiêu tỉnh giao, đạt114,66% Nghị quyết Hội đồng nhân dân thị xã giao và tăng 72,85% so với nămtrước;tổngvốnđầu tƣpháttriểntoànxãhội4.200tỷđồng.
Văn hóa - xã hội ở thị xã Sông Cầu có nhiều phát triển, đời sống tinh thần vàvật chất của người dân cũng được nâng lên, công tác xóa đói giảm nghèo đạt đượcnhững kết quả khả quan; tỷ lệ nghèo giảm từ 18,5% (năm 2011) xuống 9,05% (cuốinăm
2016) và giảm dưới 5% (vào cuối năm 2021) Tình hình an ninh chính trị, trậttựanxã hộiđượcđảmbảo,gópphần tácđộngtích cựcđếnsựpháttriểnkinh tế-xãhội của địa phương GDĐT thị xã Sông Cầu luôn đƣợc sự quan tâm đầu tƣ pháttriển,vớihệthốngtrườnglớpđượcxâydựngtừngbướckiêncố,khangtrang.Côngtác xã hội hóa giáo dục luôn đƣợc quan tâm, đang thúc đẩy công tác phổ cập giáodục– xóa m ù chữ, t r o n g đót h ự c h iệ nP h ổ cập g i á o dục m ầ m no nchotrẻ 5 t u ổ i ngàycàng đúng chất lƣợng.
Kinh tế thị xã Sông Cầu đang phát triển và chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệpsangkinhtếcôngnghiệp,dịchvụvàdulịch.Nhờsựpháttriểncáclĩnhvựckinhtế
-xãhội,nênnhậnthứccủangườidânngàycàngđượcnânglênvàlàmtăngnhucầugiáo dục Đây chính là điều kiện lý tưởng, tác động trực tiếp đến sự phát triểnGDĐTởthị xã Sông Cầu.
Ngành GD&ĐT thị xã Sông Cầu luôn nhận đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉđạo của Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thị xã, của Sở GD&ĐT tỉnhPhúYênchosựnghiệp“trồngngười”trênđịabàn;cósựphốihợpchặtchẽgiữacácban ngành, đoàn thể, chính quyền các cấp; sự quan tâm đầu tƣ, góp sức của nhândântạođàchosựnghiệpGD&ĐTthịxãSôngCầutừngbướcpháttriểnbềnvững.
Bản thân ngành GD đã có sự nỗ lực lớn, khắc phục nhiều khó khăn, đẩy mạnhcông tác QL, chỉ đạo để không ngừng vươn lên Hệ thống trường, lớp học đƣợccủng cố và phát triển đều khắp, CSVC, phòng học, trang thiết bị dạy học (TTBDH)đƣợc nâng lên, cơ bản đáp ứng yêu cầu của ngành Đối với bậc học mầm non có sựkhởi sắc về cơ sở vật chất vƣợt trội từ khi thực hiện Đề án Phổ cập giáo dục mầmnon cho trẻ 5 tuổi và thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thônmới tại cácxã trênđịa bàn thị xãSôngCầu.
Kinh tếthịxãSôngCầutuycóbướcpháttriểnnhưngchưabềnvững,kếtcấu hạ tầng cơ sở còn yếu, đường giao thông tuy phát triển nhưng chưa thuận lợi chonhững khu dân cư xa xôi Thu nhập bình quân đầu người còn thấp Dịch bệnh cònxảy còn ra thường xuyên với vật nuôi như tôm hùm, cá mú… Năng suất cây nôngnghiệpchưacao,nhữngvấnđềnêutrênảnhhưởnglớnđếnsựpháttriểnGD.
Ngân sách đầu tƣ cho sự nghiệp GD chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, nhất là kinhphí chi hoạt động thường xuyên, tu sửa CSVC, mua sắm TTBDH, xây dựng trườngđạtchuẩnquốcgia. Kinhphíchủyếuchitrảlươngchocánbộ,GV,côngnhânviên.Quỹđấtxâydựngtrườnghọcởmộtv àixã,phườngcònnhiềubấtcập.
Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhƣng GD&ĐT thị xã Sông Cầu vẫn tiếp tụcđượccủngcốvàpháttriển,quymôpháttriểntrườnglớphiệnđãphủkhắpthịxã.
Ngoài ra, trên địa bàn thị xã còn 01 trung tâm dạy nghề, 01 trung tâm kỹ thuậthướng nghiệp, 13 trung tâm học tập cộng đồng ở 13 xã, phường đã thu hút đƣợcmộtbộphậnnhândân,thanhniênvàhọcsinhtheohọcnhằmnângthêmtrìnhđ ộtay nghề, trình độ văn hoá hoặc bổ sung thêm kỹ năng sống và kiến thức lẫn thựchànhnghềnghiệp,đápứngnhu cầu của khucôngnghiệpphíabắcthịxãSôngCầu.
Hội khuyến học tại các cơ quan, đơn vị, trường học…được phát triển mạnhmẽ,đãđónggópđángkểvàosựnghiệpGDđịaphươngthịxãSôngCầu.
CSVC phục vụ cho dạy và học đang từng bước được củng cố và phát triển.Trường, lớp từng bước được kiên cố hoá, tầng hoá, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu học tập của nhân dân Hệ thống liên lạc hiện đại phục vụ cho nhu cầu thông tin,liênl ạ c n h ƣ : đ i ệ n t h o ạ i , i n t e r n e t M ạ n g l ƣ ớ i t r ƣ ờ n g l ớ p đ ƣ ợ c s ắ p x ế p ổ n đ ị n h ,
TTBDHtừngbướcđượctăngcường.Cácphònghọctinhọc…đangđượcđầutưvàpháttriển. ĐN cán bộ, GV, công nhân viên từng bước ổn định, đang tăng về số lượng.Chất lƣợng GV ngày càng đƣợc chú trọng ở khâu tuyển dụng, đảm bảo chuẩn hoángay từ đầu ĐN GV có ý thức học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụbằng nhiều hình thức: chuyên tu, tại chức, từ xa… Nhiều GV đã có ý thức coi trọngviệc học sau đại học ĐN CBQL đều đạt chuẩn hoặc trên chuẩn về chuyên môn;công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ QL đƣợc chú trọng, cho đến nay, đa số CBQL đãkinh qua lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ QL, một số đã đạt trình độ cử nhân QLGD vàthạc sĩ QLGD.
Công tác phát triển Đảng trong GD đƣợc các cấp uỷ và Thị uỷ hết sức quantâm, hầu hết các trường cho đến nay đều đã có đảng viên và chi bộ riêng Tiếng nóiđảng viên thuộc ngành GD tại các Đảng bộ ngày càng đƣợc chú trọng, nhiều cấp uỷĐảngđã có cách nhìn nhận vàquan tâmđếnGD nhiều hơn.
Công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động: chuyên môn, tài chính, CSVC,khiếunạitốcáođƣợclãnhđạongànhGDquantâm,chƣađểxảyrađiểmnóng.
CSVCtuyđượctăngcườngtừngnăm,vớicáctrườngmầmnonđasốđềuthừaphòng học nhiều vì chƣa có giáo viên để tổ chức các lớp dạy học cho trẻ nhà trẻ,mẫu giáo 3-4 tuổi và 4-5 tuổi nên tỷ lệ trẻ đƣợc đi học trên địa bàn thị xã rấtthấp(35,7%).
Nămhọc SốTrường SốLớp SốHS SốGV SốNV SốCBQL
Từ bảng thống kê trên ta thấy, từ năm học 2018-2019 đến năm học 2021 -20221 số trường học được ổn định, số giáo viên giảm 10 vì giáo dục mầm non thịxãSôngCầucácnămhọcgầnđây chỉđủ2giáoviên/lớp MẫuGiáo5tuổivà chƣa có giáo viên dạy các lớp dưới 5 tuổi, đây là vấn đề trăn trở rất lớn với các cấp lãnhđạo. Hiện tại lãnh đạo thị xã hàng năm đều trình xin chỉ tiêu biên chế giáo viên đểmởrộngtrẻdưới5tuổiđượcđếntrường lớp.
Thựctrạngcôngtáckiểmtranộibộtạicáctrườngmầmnon
Bảng 2.4Nhận thức chung về hoạt động KTNB của CBQL và GV mầm non, thị xãSôngCầu.
TT Vấnđề đánhgiá Ýkiếnđánhgiá Đồngý Phân
Nhằm pháthiện những sai sót, vi phạm của cánb ộ , GVv à H S t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g G D đ ể c ó b i ệ n p h á p kịpthờixửlý,kỷluật.
Nhằm đánh giá, xếp loại về tất cả các mặt đối với
GVvề chuyên môn, nghiệp vụ, cũng nhƣ đánh giá chấtlƣợngHS
Nhằm xem xét, đánh giá các mức độ thực hiện nhiệmvụ của các lực lƣợng, các thành viên trong nhà trường.Từ đó phân tích nguyên nhân của các mặt được, mặtchƣađƣợcđồngthờiđề xuấtcácbiệnphápnhằmnâng caochấtlượnggiáodụccủaNhàtrường
Toànbộcácyếutốtrongcấutrúchệthốngsưphạmnhàtrường:Nội dung,GV,HS,cơsởvậtchất- kỹthuật,tàichính,HTTCGD,kếtquảdạyhọcvàgiáodục…
Quabảngsốliệutrênchothấy: Đối với mục tiêu của công tác KTNBTH có 86,4% ý kiến đƣợc hỏi đã nhậnthức đúng về mục đích của KTNBTH làNhằm xem xét, đánh giá các mức độ thựchiện nhiệm vụ của các lực lượng, các thánh viên trong nhà trường Từ đó phân tíchnguyên nhân của các mặt được, mặt chưa được đồng thời đề xuất các biện phápnhằm nâng cao chất lượng giáo dục của Nhà trường,tuy vậy, với mục đích này vẫncòn 10% ý kiến phân vân, chƣa xác định rõ và đặc biệt có 3,6% ý kiến đƣợc hỏikhông đồng ý với mục tiêu này Bên cạnh đó với mục tiêuNhằm đánh giá, xếp loạivề tất cả các mặt đối với GV về chuyên môn, nghiệp vụ, cũng như đánh giá chấtlượng HSthì có 15,5% ý kiến đồng ý, và mục đíchNhằm phát hiện những sai sót, viphạm của cán bộ, GV và HS trong các hoạt động GD để có biện pháp kịp thời xử lý,kỷ luậtcó 7,3% ý kiến đánh giá đồng ý Qua đây có thể thấy, vẫn còn một bộ phậnnhỏCBQL,GVchƣathựcsựxácđịnhđúngmụcđíchcủahoạtđộngKTNBTH.
Với phiếu hỏi về chủ thể của hoạt động KTNBTH, trong tổng số 110 ý kiếnđiều tra, cho kết quả nhƣ sau; có 92,7% ý kiến đƣợc hỏi xác định đúng thẩm quyềnKTNBTH là của Hiệu trưởng, trong đó có 5,5% phân vân, chưa xác định rõ, và1,8% cho rằng không thuộc thẩm quyền của Hiệu trưởng Kết quả này cho thấy vềcơ bản đa số ý kiến của CBQL và GV đã nắm rõ cơ cấu quản lý nhà trường và đãxác định đúng thẩm quyền của Hiệu trưởng đối với công tác KTNBTH Tuy nhiên,vẫn còn một số ít GV xác định chƣa đúng khi đƣa ra ý kiến KTNBTH làThuộcthẩm quyền của cơ quan quản lý giáo dục cấp trênvàt h ậ m c h í l àThuộc thẩmquyềncủa cơquanThanh tra Nhà nước.
Với phiếu hỏi về đối tƣợng của hoạt động KTNBTH, có 87,3% ý kiến đƣợchỏi cho rằng đối tƣợng của hoạt động KTNBTH làToàn bộ các yếu tố trong cấutrúc hệ thống sư phạm nhà trường: Nội dung, GV, HS, cơ sở vật chất - kỹ thuật, tàichính, HTTCGD, kết quả dạy học và giáo dục…,tuy nhiên vẫn còn 8,2% ý kiếnchƣaxácđịnhrõnộidungnày,và4,5%đƣaraýkiếnkhôngđúng.
2.3.1.2 Thực trạng mức độ đạt mục tiêu KTNBTH ở các trường mầm non thị xãSôngCầu Để xem xét thực trạng công tác KTNB các trường mầm non đạt mục tiêu ởmứcđộnhưthếnào,chúngtôitiếnhànhđiềutrakhảosát,kếtquảthuđượcthểhiệnở bảng 2.5.dưới đây:
Tạo điều kiện thuận lợi chocácthànhviên hoànthành nhiệmvụ
Kếtquảthuđượcchothấy,cácmụctiêucôngtácKTNBtrườngmầmnonđềuđược thực hiện ở mức độ khá cao Tuy nhiên, thứ bậc thực hiện các mục tiêu cókhác nhau Ý kiến đánh giá đƣa ra đều tập trung vào hai mục tiêu chính là: “Duy trìvà phát triển trật tự kỷ cương giáo dục trong nhà trường”, và mục tiêu: “Tạo điềukiện thuận lợi cho các thành viên hoàn thành nhiệm vụ” lần lƣợt ở vị trí thứ nhất vàhai với số điểm TB tương ứng là 2,72 và 2,69 Điều này cho thấy đội ngũ CBQL vàGV quan niệm thực hiện mục tiêu duy trì và phát triển trật tự kỷ cương, cũng nhƣtạođiềukiệnthuậnlợichocácthànhviênhoànthànhnhiệmvụcầnthựchiệntrêncơ sở những hiểu biết cơ bản và nâng cao về công tác KTNB trường học Có thểthấy, hệ thống lý luận được vận dụng một cách thường xuyên, liên tục qua các nămhọc, từ đó giúp cho các nhà quản lý GD nâng cao nghiệp vụ về công tác KTNBtrường học Ở mục tiêu thứ 3Thúc đẩy các mặt hoạt động của nhà trường đạt đượcmứcđộcaohơnđƣợcýkiếnđƣaracũngkhácaovềmứcđộthựchiệnvới80ýkiếnđánhgiá ởmứccaovà đạt điểm TBlà 2,61.
2.3.2 Thực trạng về phẩm chất và năng lực của bộ phận thực hiện công tác kiểmtranội bộ trườngmầmnon thị xã Sông Cầu
2.3.2.1 Thực trạng về kiến thức của bộ phận thực hiện công tác kiểm tra nội bộtrườngmầm non
Một số CBQL và hầu hết cộng tác viên kiểm tra của các trường MN chưađược bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ kiểm tra một cách bài bản, do đó gặpnhiều khó khăn trong quá trình thực thi nhiệm vụ CBQL chưa nắm được nhữngphương pháp, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ mang tính chất khoa học để xem xét,đánh giá, khẳng định xem các bộ phận, cá nhân trong trường có hoạt động theođúng mục tiêu, quyết định và kế hoạch đã đề ra hay không để đƣa ra các biện phápuốn nắn, giúp đỡ cần thiết; chƣa có kỹ năng kiểm tra theo mục tiêu, kế hoạch và hệthống Trình độ nghiệp vụ của đội ngũ KT trong trường còn hạn chế; coi kiểm tragiảng dạy chỉ là dự vài giờ lên lớp, chỉ kiểm tra khía cạnh tổ chức bài học, thiếu đisâu vào nội dung, phương pháp, phân tích bài học hời hợt, thiếu liên hệ giữa việcthựchiện chương trìnhvàtrithức, ítphântíchtácdụngcủabàihọc.
CBQL ít chú ý đến việc nghiên cứu và phổ biến kinh nghiệm sư phạm trướcvà sau kiểm tra Công tác kiểm tra của Hiệu trưởng được thực hiện còn theo bằngkinhnghiệm,thiếu cơsởkhoa học.
Bảng2.6Đánhgiá kiếnthứccủa đội ngũ CBQL
2 Kiếnthứcvềtâmlýhọcsƣphạmvàtâmlý họcl ứ a t u ổ i đ ể c ù n g g i á o v i ê n giáod ụ c họcsinh phù hợp.
4 Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội,nhânvăn,liênquanđếnứngdụngcôngnghệt h ô n g t i n , n g o ạ i n g ữ đ ể h ỗ t r ợ g i á o viênkhicần.
Qua bảng số liệu cho thấy nội dung kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội,nhân văn, liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ để hỗ trợ GV khicần, nhận đƣợc sự đánh giá tuy nằm ở mức khá 3,13 điểm, nhƣng thấp nhất trong 5nội dung được khảo sát; nội dung kiến thức địa phương nơi CBQL công tác để giúpGV vận dụng vào giảng dạy được đánh giá 3,23 có cao hơn Quá trình tìm hiểu chothấy, đội ngũ CBQL các trường MN thị xã Sông Cầu đa số là tuổi trẻ, năng động,ham học hỏi và có đủ trình độ chuyên môn để thực hiện tốt công tác KTTB thể hiệnrõ ở 2 nội dung khảo sátđạt mức khá caoKiến thức cơ bản, khả năng hướng dẫngiáoviênvềkiếnthứcchuyênsâuđượcđánhgiá3,65điểmvàKiếnthứcvềki ểmtra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và hướng dẫn giáo viênthựchiện.đƣợc đánhgiá3,77điểm. 2.3.2.2.Thực trạngphẩmchấtvànănglực vềđộingũlàmcôngtácKTNBTH Đội ngũ làm công tác KTNB các trường MN thị xã Sông Cầu được lựa chọntừ những người có phẩm chất đạo đức nhà giáo tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụcơ bản vững vàng Thực chất đây là lực lượng nòng cốt trong các nhà trường từHiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên môn, GV giỏi các cấp… gópphần quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động KTNBTH Kết quảđánhgiávềđộingũCBQLđƣợcchúngtôitổnghợptrongbảng2.7
Bảng 2.7Ý kiến đánh giá về phẩm chất và năng lực đội ngũ làm công tác KTNB ởcáctrườngMNthịxãSôngCầu
Qua kết quả số liệu trên cho thấy, các ý kiến đánh giá về phẩm chất đạo đứcnhà giáo đều đáp ứng tốt Một số năng lực về hoạt động KTNBTH của phần lớnHiệu trưởng các trường Mầm non là đáp ứng tốt Các nội dung;Nắm vững các vănbản pháp quy về hoạt động KTNBTH; Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt độngKTNBTH; Xây dựng được quy trình đánh giá KTNBTH;đều đƣợc đánh giá ở mứcđộ đáp ứng tốt với tỉ lệ ý kiến cao; Tuy nhiên, vẫn còn một số năng lực nhƣ;Nắmvững nghiệp vụ hoạt động KTNBTH; và năng lựcXây dựng được quy trình đánh giáKTNBTH; Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTNBTH; ý kiến đánh giá đáp ứngtốt chỉ đạt 50,9% và 51,8% còn lại là tương đối và thậm chí còn chưa đáp ứng yêucầu.
Tuy trình độ chuyên môn, kiến thức của đội ngũ CBQL đƣợc đảm bảo tốt đểthực hiện công tác KTNB ( qua số liệu lấy ý kiến bảng2 6 ) , t u y n h i ê n v ậ n d ụ n g kiến thức vào công tác KTNBTH chƣa đƣợc đánh giá ở mức cao Do vậy, để nângcao hiệu quả của công tác KTNBTH, cơ quan quản lý cần có kế hoạch để bồidưỡng, tập huấn nghiệp vụ nâng cao năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng, nhữngngườitrựctiếp tổchứccác hoạtđộngKTNBTH.
2.3.3.1 Ý kiến của CBQL và GV mầm non thị xã Sông Cầu về nội dung hoạt độngKTNBTH
(%) côngn g h ệ t h ô n g t i n t r o n g c ô n g t á c quảnlý, giảng dạyvàhọc tập”
Kiểmtra việct h ự c hiện cácc u ộ c v ậ n động, các phongtràothiđua
Kiểmtrahoạtđộngcủacáctổ,khốichuyênmô n,hoạtđộngcủacácb ộ phận:Thƣviệnvàt hiếtbịGD,vănthƣ lưutrữ,bántrú…
Kiểmtrahoạtđộnggiảiq u y ế t k h i ế u n ại, tốcáo,hoạtđộngtiếpcôngd â n , việcthựch iệnLuậtphòng,chốngtham nhũng
Tựk iểmt rato àndi ện
CôngtáctựkiểmtracủaHiệutrưởng 72 65,5 20 18,1 18 16,4 Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kếhoạchgiáodục;nộidung,chươngtrình, phươngphápgiáodục…
Kiểmtrasốlƣợng,chấtlƣợng,cơcấu độingũcánbộgiáoviênnhàtrường 60 54,5 40 36,4 10 9,1 Kiểmt r a c á c đ i ề u k i ệ n v ề c ơ s ở v ậ t chất, trang thiết bị
Quabảngsốliệuthuđƣợc cóthể thấy,vềcơbảncác ýkiếnđƣợc hỏiđều nh ận thức rõ những nội dung chủ yếu của công tác KTNBTH Một số nội dungđƣợch ỏ i v ề k i ể m t r a t h e o c á c c h u y ê n đ ề v à k i ể m t r a c h u n g t h ể h i ệ n t í n h t h ố n g nhấtcaovề ýk iế n đ ồ n g ý và r ất đ ồ n g ý C ác n ội du ng ;K i ể m tra việ c thực h iệ ncông tác tàichính, cơ sởvật chất;K i ể m t r a h o ạ t đ ộ n g s ư p h ạ m c ủ a g i á o v i ê n ; Kiểm tra hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh; Kiểm tra việc thực hiện“Ứngd ụn gcô ng ng hệ th ôn gt in tr on gcô ng tác q u ả n lý, giảngdạy và học t ập ”; đềuđƣợc100%ýkiếnđồngývàrấtđồngý.Bêncạnhđó,còncónhữngnộidung với tỷ lệ khá cao khi cho rằng không thuộc nội dung của công tác KTNBTH nhƣ:Kiểm tra việc thực hiện các cuộcvận động, các phong trào thi đuav ớ i
2 3 , 6 % ýkiến không đồng ý; nội dungKiểm tra việc thực hiện nội dung “3 công khai”với17,3%;Kiểm tra hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, hoạt động tiếp công dân,việct h ự c h i ệ n L u ậ t p h ò n g , c h ố n g t h a m n h ũ n g c h i ế m1 5 , 5 % ý k i ế n k h ô n g đ ồ n g ý;… v ớ i n h ữ n g ý k i ế n t r ê n , c ù n g v ớ i k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t h ự c t r ạ n g k ế h o ạ c h KTNB của 14 trường mầm non trên địa bàn thị xã Sông Cầu, qua kiểm tra hồ sơminh chứng cũng như kết quả báo cáo cuối kỳ, cuối năm của các nhà trường chothấy một thực tế là công tác KTNBTH mới chỉ tập trung nhiều vào hoạt độngchuyênm ô n l à c ô n g t á c g i ả n g d ạ y c ủ a G V , c ô n g t á c t à i c h í n h …
T r o n g k h i đ ó , việc kiểm tra số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu đội ngũ, kiểm tra, việc giải quyết khiếunại,t ố cáo ;K iểm tr acác đi ều kiệ nv ề c ơ sởvậ tc hất, t r a n g th iế tb ị; Cô ng t á c t ự kiểmtracủaHiệutrưởng;…vẫnchưađượcthựcsựquantâmchúý.
Bên cạnh đó, công tácTự kiểm tra toàn diện,ở các nội dung cụ thể vẫn cònnhiều ý kiến đánh giá không thuộc nội dung công tác KTNBTH, cụ thể:Công tác tựkiểm tra của Hiệu trưởngcó 16,4% ý kiến;Kiểm tra các điều kiện về cơ sở vật chất,trang thiết bịtỉ lệ 14,5%;Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục;nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục…v ớ i 1 2 , 7 % k h ô n g đ ồ n g t ì n h ; v ànộid u n gK i ể m t r a s ố l ư ợ n g , c h ấ t l ư ợ n g , c ơ c ấ u đ ộ i n g ũ c á n b ộ g i á o v i ê n n h à trườngvới 9,1% ýkiến Có thể thấy,còn nhiều CBQLxem nhẹCông táct ự k i ể m tra của Hiệu trưởng,quan niệm này không đầy đủ khi lồng ghép và cho rằng kiểmtra nội bộ là Hiệu trưởng đã tự kiểm tra trong các hoạt động của đơn vị mà chưathấy rằng công tác quản lý của Hiệu trưởng là một loại hình lao động đặc thù, do đócầnphảiđượckiểmtrađộclập.VàcũngcóýkiếnchorằngcôngtáctựkiểmtracủaHiệutrưởng làkhôngkháchquan, khôngcó khảthi.
2.4 ThựctrạngquảnlýcôngtáckiểmtranộibộcáctrườngMầmnontrênđịabànthị xãSôngCầu, tỉnhPhúYên
Thựctrạngquảnlýnộidung,phươngpháp,hìnhthứcv a q u y t r ì n h KTNBt r ƣ ờ n g mầmnon
Bảng2.14Ýkiếnđánhgiáthựctrạngquảnlýnộidung,phươngpháp, hìnhthứcvàquytrìnhKTNBtrường mầmnon
T Nộidunglấyýkiến Ýkiến Điểm trungb ình
Hướngdẫn,độngviên,giúpđỡlựclượngkiểmtra hoànthànhcácnhiệmvụ:Kiểmtra,đánh giá, tƣvấn,thúcđẩy
4 Ðiềuchỉnh những lệchlạc trong quá trìnhthự c hiệncôngtác kiểm tra.
Lựachọnvàsửdụngphươngphápphùhợpđặcđiểmđ ốitƣợng,mụcđích,nhiệmvụ,thờigian vàtìnhhuống cụthểtrong kiểmtra.
T Nộidunglấyýkiến Ýkiến Điểm trungb ình
QLt h ự c h i ệ n c á c p h ƣ ơ n g p h á p t á c đ ộ n g t r ự c tiếpđ ố i t ƣ ợ n g b a o g ồ m ; p h ỏ n g v ấ n , t r a o đ ổ i , nghebáo cáo;kiểmtra
Với các nội dung được lấy ý kiến về quản lý nội dung, phương pháp, hìnhthức và quy trình KTNB thì điểm chênh lệch cũng không quá lớn trong khoảng2,28≤̅≤2,77,nhƣ vậy là ý kiến đánh giá của 110 khách thể đánh giá công tác quảnlýnộidung,phươngpháp,hìnhthứcvàquytrìnhKTNBcủahiệutrưởngcáctrườngmầmnon chỉ ởmứctrung bình.
Nộidungtổngkết,điềuchỉnhsaukiểmtracủaQuảnlýnộidungKTNBvànội dung tƣvấn, thúc đẩy, điều chỉnhcủa Quản lý thực hiện quy trình công tácKTNB vẫn là nội dung có ý kiến đáng giá với điểm trung bình thấp nhất đó là 2,28và 2,3 điểm Cả
04 nội dung về quản lý nội dung, phương pháp, hình thức và quytrìnhKTNBđềucònnhiềuýkiếnđánhgiáthựchiện chƣatốt.
Từnhữngphântíchtrên,chúngtôinhậnthấyrằngcôngtácquảnlýnộidung, phương pháp, hình thức và quy trình KTNB của hiệu trưởng các trường Mầm nonthị xã Sông Cầu đã thực hiện đầy đủ Tuy nhiên mức độ thực hiện chƣa cao, nhất làcông táctổng kết, điều chỉnh sau kiểm travà công táctư vấn, thúc đẩy, điều chỉnhcủaKTNBTH.Dovậy,đểnângcaocôngtáctựkiểmtracủahiệutrưởngcáctrườngMầmnon thìcầnthựchiệnchặtchẽvềquảnlýnộidung,phươngpháp,hìnhthứcvàquytrìnhKTNB.
Thựctrạngquảnlýcácđiềukiệnphụcvụcôngtáckiểmt r a n ộ i b ộ trườngmầmno
Bảng 2.15Đánh giá quản lý các điều kiện phục vụ công tác kiểm tra nội bộ trườngmầmnon.
TT QL các điều kiện phục vụ công tácKTNBtrườngmầmnon Ýkiến Điểm TB
1 QLvềNhậnthứccủaCBQL,GV,NV vềcôngtácK T N B trườngMầmnon 70 40 2,63
QLhệthốngvănbảnvàcôngtácchỉ đạo của CBQL trường MN vềKTNBTH
Kết quả cho thấy với 04 nội dung quản lý các điều kiện thực hiện công tácKTNB trường mầm non cho thấyCơ sở vật chất CSVC phục vụ QL hoạt độngKTNBTHđƣợc đánh giá thực hiện rất tốt cao nhất với điểm trung bình là 3,1 điểm,nội dung này ở các trường mầm non thị xã Sông Cầu thực hiện rất tốt cao là vì thựchiện Đề án Phổ cập MN cho trẻ 5 tuổi tại thị xã Sông Cầu có chất lượng nên việcđầu tư CSVC trường học đƣợc đảm bảo Các nội dungQL nhận thức của CBQL,GV,NV về hoạt động
KTNBTH; QL về năng lực QL hoạt động KTNBTHvàQL quyđịnh về hệ thống văn bản và công tác chỉ đạo KTNBTH được đánh giá với điểmtrungbình 2,63;2,52;2,77.
Bảngkếtquảtrêncũngthấyđƣợccôngtácquảnlýcácđiềukiệnphụcvụcông tác kiểm tra nội bộ trường Mầm non cũng chỉ đánh giá ở mức trung bình với điểmtrungbìnhchunglà2,75.Dovậy,hiệutrưởngcáctrườngmầmnoncầnphảibồidưỡngnăng lực và nâng caotrách nhiệm người lãnh đạo hơn nữa để công tác KTNB ngàycànghiệuquả,nângcaochấtlượngchămsóc-giáodụctrongnhàtrường.
2.5 Đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường mầmnontrên địabàn thịxã SôngCầu,tỉnh PhúYên.
Nhữngmặtmạnh
Có thể nhận thấy, trong những năm qua, ngành giáo dục thị xã Sông Cầu, tỉnhPhú Yên đã có những bước chuyển biến và đạt được những thành tựu đáng kể, đặcbiệt phải kể đến công tác thanh tra, kiểm tra nói chung và công tác KTNB cáctrường mầm nonnói riêng.
Trên cơ sở sự hướng dẫn thực hiện công tác kiểm tra của Sở Giáo dục và Đàotạo tỉnh Phú Yên cũng nhƣ thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học của ngành giáodục thị xã Sông Cầu, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện thị xã Sông Cầu đã xâydựng kế hoạch công tác kiểm tra, thanh tra của ngành, trong đó đặc biệt chú trọnghướng dẫn chi tiết, cụ thể các nhà trường MN trên địa bàn đối với công tácKTNBTH.Hằngnăm,thôngquacáchoạtđộngkiểmtracũngnhƣquaviệcbáocáo,đánh giá sơ kết, tổng kết hàng năm, phòng Giáo dục và Đào tạo đã có những hướngdẫn, điều chỉnh kịp thời giúp cho hoạt động KTNB của các trường MN đi đúnghướng, góp phần quan trọng thực hiện có hiệu quả các hoạt động thanh, kiểm tracũng nhƣ không ngừng nâng cao chất lƣợng trong hoạt động KTNBTH nói riêng,chất lƣợngcông tác giáodục nóichung.
Cùng với đó, nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng trong công tác KTNBTHcủa cán bộ lãnh đạo, giáo viên, nhân viên các nhà trường không ngừng được nânglên.Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác KTNBTH đƣợc nề nếp,bài bản và hiệu quả hơn.H o ạ t đ ộ n g K T N B T H g ó p p h ầ n k h ô n g n h ỏ v à o v i ệ c ổ n định và nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường
MN Đồng thời, giúp chocông tác quản lý, quản trị trường học có tính bao quát, đi sâu, đi sát hơn Nhờ đó,việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời những biểu hiện vi phạm đạo đức nhàgiáo, đạo đức học sinh cũng nhƣ những vi phạm về quy chế chuyên môn, nội quynhàtrường.Chínhnhờđiềunày,trậttựkỷcương,nềnếpchuyênmônluônđược giữ vững, khối đoàn kết nội bộ đƣợc củng cố, nhiều vấn đề mâu thuẫn, kém hiệuquả nảy sinh đƣợc kịp thời phát hiện, giải quyết triệt để từ cơ sở giúp cho tình trạng đơn thƣ khiếu nại, tố cáo và phản ánh có liên quan đến khiếu nại, tố cáo vƣợt cấpkhôngngừnggiảmđáng kể
Nhữngmặthạnchế
Bên cạnh những ƣu điểm đạt đƣợc trong công tác quản lí hoạt động KTNB ởcác trường mầm non, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên thì cũng cần nhận thấy một sốhạnchếcòn tồn tại,cụ thể:
- Một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các nhà trườngchưa nhận thức đầy đủ, sâusắc về công tác KTNBTHv à c ô n g t á c q u ả n l ý h o ạ t độngKTNBTH.
- Tình trạng xây dựng kế hoạch KTNBTH ở một số đơn vị trường mầm nontrên địa bàn còn máy móc, hình thức chung chung, chƣa thực sự bám sát thực tế địaphương cũng như thực tế đơn vị mình Bên cạnh đó, quá trình triển khai hoạt độngkiểm tra chưa thật thường xuyên, thiếu toàn diện và đồng bộ, thiếu tính đa dạng vàlinhhoạt về hình thứcKTNBTH.
- Cùng với đó, nghiệp vụ chuyên môn kiểm tra và tự kiểm tra của đội ngũ làmcôngtácKTNBởcáctrườngmồmnoncòntồntạinhữnghạnchế.Sựphốihợpgiữacác đơn vị, bộ phận tham gia quản lý công tác KTNBTH còn bất cập, thiếu tínhđồng bộ, chƣa phát huy tối đa năng lực tự kiểm tra, chƣa thực sự biến quá trìnhkiểmtrathành quá trình tựkiểm tra.
- Một số biện pháp quản lý chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, thiếu tínhhiệuquả và thựctế.
- Công tác lập, lưu trữ, xử lý kết quả sau kiểm tra ở nhiều Trường còn thiếutínhhệthống,đồngbộ,chƣathựcsựđạtđƣợchiệuquảnhƣmongmuốn.
Nguyênnhân
- Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 9/5/2013 về “Tổ chức và hoạt độngthanhtragiáodục”củaChínhphủvàThôngtƣ39/2013/TT-
BGDĐTngày04/12/2013“Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục”đã tácđộng không nhỏ đến giới hạn về vai trò của phòng Giáo dục và Đào tạo trong côngtácthanhtra,kiểmtra,đồngthờithiếuđinhữnghướngdẫncụthểcũngnhưchếđộ chính sách đối với đội ngũ làm công tác KTNBTH không đƣợc quan tâm, góp phầntác động không nhỏ tớihoạt độngKTNBTH.
- Bên cạnh đó, nhận thức của một số bộ phận cán bộ quản lý còn hạn chế,chƣa thực sự mạnh dạn trong đổi mới, chƣa dám nhìn thẳng vào sự thật, thiếu tínhnăng động,sáng tạo trong việc tìm ra các biện pháp phù hợpm a c ò n m a n g n ặ n g tínháp đặt máymóc.
- Thời gian mà cán bộ quản lý dành cho hoạt động kiểm tra nhìn chung cònchưa tương xứng so với các chức năng quản lý khác, cũng như chưa thực sự chútrọngviệctổchức,chỉđạo,bồidưỡngnghiệpvụkiểmtravàhướngdẫncáchlàmcụthể cho cán bộ, giáo viên cũng nhƣ việc phân cấp trong kiểm tra chƣa đƣợc đẩymạnh đúng mức, chƣa thực sự chú ý đến việc nghiên cứu và phổ biến kinh nghiệmsưphạm trước vàsaukiểmtra.
- Xử lý sau khi KT còn rất nhẹ nhàng, chƣa đƣa ra những biện pháp mạnh đểxử lý giáo viên chưa hoàn thành nhiệm vụ Ngược lại, người làm tốt cũng chưa cósự khích lệ kịp thời bằng vật chất, tinh thần xứng đáng để họ phát huy Nhìn chungcông tác KTNB còn mang tính hình thức, đối phó, kiểm tra chƣa mang lại tác dụngthựcsự.
- Việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý hoạt động KTNB trườngMNchưathựcsựđược chủđộng.
Công tác KTNB ở các trường MN thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đã đạt đƣợcnhững hiệu quả nhất định, điều đó góp phần không nhỏ vào kết quả, thành tíchchung trong phong trào giáo dục của địa phương Giáo dục và Đào tạo thị xã SôngCầu đã xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra, thanh tra của ngành, trong đó đặc biệtchú trọng hướng dẫn chi tiết, cụ thể các nhà trường học trên địa bàn đối với côngtácKTNBTH.
Thựctếchothấy,trướcyêucầupháttriểnngàycàngcaocủakinhtếxãhộiđốivớ isựnghiệpgiáodục,côngtácquảnlýhoạtđộngKTNBởcáctrườngMNthị xã Sông Cầu cần không ngừng tiếp tục đƣợc cải tiến để theo kịp với thực tiễn đổimới. Đây là một trong những vấn đề cấp bách đang đặt ra hiện nay cho địa phươngnhằmkhôngngừngnâng cao chất lượnggiáodụcvàđàotạo.
Thực trạngnghiênc ứ u v ề c ô n g t á c K T N B v à c ô n g t á c q u ả n l ý c ô n g t á c KTNB ở các trường MN thị xã Sông Cầu là cơ sở khoa học để tác giả đề xuất cácbiện pháp quản lý, chỉ đạo hoạt động KTNBTH ở chương 3 với mong muốn lànhằmgópphầnkhôngngừngnângcaochấtlƣợngcôngtác
Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trườngmầmnontrênđịabànthịxãSôngCầu,tỉnhPhúYên
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở cáctrườngmầmnontrênđịabànthịxãSôngCầu,tỉnhPhúYên
Các biện pháp quản lý công tác KTNB ở các trường mầm non thị xã SôngCầu, tỉnh Phú Yênkhông nằmngoàihệ thống quảnl ý g i á o d ụ c n ó i r i ê n g v à h ệ thống quản lý xã hội nói chung Nó càng không thể đứng bên lề của quá trình giáodục.Mỗibiệnphápquảnlýphảilàmộtbộphậnhữucơtrongtoànbộhệthốngvàsự toàn vẹn của quá trình giáo dục Các biện pháp đề xuất có thể bổ trợ cho nhautrong mối quan hệ đồng bộ mang tính hệ thống và toàn diện Mỗi biện pháp đề xuấtđều có vai trò riêng của nó nhƣng việc triển khai phải mang tính hệ thống, đồng bộgiữacácbiệnpháp đƣợcđề xuất.
Nguyên tắc này đòi hỏi việc đề xuất các biện pháp quản lý công tác KTNBTHphải được đặt trong hoàn cảnh cụ thể của đất nước, của địa phương cũng nhƣ cácyếu tố khách quan, chủ quan Biện pháp quản lý hoạt động KTNBTH phải có cơ sởlý luận, thực tiễn rõ ràng, đƣợc xây dựng dựa trên cácluận cứ khoahọc, đáp ứngvới nhữngyêu cầuthựctế,đảm bảo tính khảthi cao.
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đƣợc đề xuất phải phát triển dựa trên sựkế thừa nhữngyếut ố , n h ữ n g g i á t r ị t í c h c ự c c ủ a q u á k h ứ v à h i ệ n t ạ i , l à q u á t r ì n h giải quyết các mâu thuẫn nội tại trong việc quản lý công tác KTNB các trường mầmnon thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Những biện pháp phải xuất phát từ điều kiệnthực tiễn của địa phương và kế thừa những thành quả đã có, đảm bảo cho sự pháttriểnmột cáchbềnvững.
Các biện pháp đề xuất đều có thể triển khai thực hiện có kết quả ở tất cả cáctrường mầmnon trên địa bànnghiêncứu.
Các biện pháp đƣợc đề xuất đều phải dựa trên những điều kiện thực tiễn củađất nước, của địa phương với mục tiêu là nâng cao chất lượng hoạt động KTNBTHnóiri ên g, c h ấ t l ƣ ợ n g t r o n g cá c hoạ t đ ộ n g g i á o d ục n ó i c h u n g C á c b i ệ n p h á p đ ề xuất phải mang tính hiệu quả cao, để nâng cao hiệu quả quản lý công tác KTNB ởcác trường mầmnonthịxãSôngCầu, tỉnhPhúYên.
3.2.1 NângcaonhậnthứcvềtầmquantrọngcủacôngtácKTNBtrườngMầmn onchoHiệutrưởng vàcánbộthamgia hoạtđộngKTNBtrường mầmnon
Nhằm không ngừng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL về vai trò, tầmquan trọng chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc, hình thức, phương pháp, quy trình củacông tác KTNBTH Trên cơ sở đó giúp cho CBQL quan tâm sâu sắc đối với vấn đềnày Từ đó sẽ giúp họ tìm tòi, sáng tạo trong việc đƣa ra các biện pháp quản lý phùhợpkhôngngừngnângcao chấtlƣợngvàhiệuquảtrongcôngtác GD.
Bên cạnh đó, giúp cho CBQL, GV thấy rõ KTNBTH không chỉ đơn thuần làmột hoạt động phối hợp nằm trong biện pháp động viên thi đua hay một biện phápquản lý, kiểm tra để dẫn đến kiểm điểm mà đó là một trong bốn chức năng cơ bảncủa quá trình quản lý Từ đó giúp họ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt độngkiểmtra,thựchiện đầyđủ,nghiêmtúccácnhiệmvụđƣợcgiaotrongquátrìnhkiểmtra, biến quá trình kiểmtrathành quá trìnhtựkiểm tra.
Quántriệtsâusắcđườnglối,chủtrương,quanđiểmcủaĐảngvàNhànướcvềcông tác thanh tra, kiểm tra trong công cuộc đổi mới đất nước cũng như trong đổimới cănbản,toàndiện GD và ĐThiệnnay.
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL các trường về vai trò của KTNBTHtrongviệcđảmbảohiệuquả,chấtlượngGDcủa nhàtrường.
Nângcao n hậ n t h ứ c c h o đ ộ i n g ũ CB QL c ác n h à t r ƣ ờ n g v ề tầ m q u a n t rọ ng c ủacô ng t á c quả nlýh oạt độ ng KT NB ởcác tr ƣờ ng mầmn on th ịx ãS ôn g Cầu,tỉnhP húYên.
MỗiCBQLcầnnhậnthứcsâusắcKTNBTHlàmộttrongnhữngchứcnăngcơ bản của người Hiệu trưởng nhằm kiểm tra, theo dõi, xem xét, đánh giá tất cả cáchoạtđộngGD,hoạtđộngdạyvàhọctrongphạmvinộibộmộtnhàtrường;xácđịnhkếtquảGDc óphùhợpvớiđịnhhướngmụctiêu,kếhoạch,nộidung,phươngpháp,hình thức đã đề ra hay không Từ đó hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trongquảnlýnhàtrường,gópphầntăngcườnghiệuquảquảnlýtrườnghọc. Tác động tới ý thức, hành vi và hoạt động của đối tƣợng KTNBTH, nâng caotinh thần, trách nhiệm, động viên thúc đẩy mọi người thực hiện tốt nhiệm vụ đượcgiao, uốn nắn giúp tổ chức, cá nhân sửa chữa sai sót, khuyết điểm, điều chỉnh nhữnglệch lạcphát sinh trongquá trình thựchiện nhiệm vụ.
Tổ chức thường xuyên cho đội ngũ CBQL, GV các trường học tập, nghiêncứu, quán triệt các chủ trương, Chỉ thị, Nghị quyết… của Đảng về nâng cao chấtlượng,pháttriểnGDvàĐT;cũngnhưquántriệtcácvănbảncủaNhànước,BộGDvàĐT về côngtácquản lýcông tácKTNBTH.
Tổ chức các hoạtđộng tuyên truyềnc h o đ ộ i n g ũ C B Q L , G V v ề t ầ m q u a n trọng của hoạt động KTNBTH Tổ chức các buổi tập huấn, hướng dẫn cho đội ngũCBQL ở các trường mầm non vềm ụ c t i ê u , ý n g h ĩ a , v a i t r ò c ủ a c ô n g t á c q u ả n l ý hoạt động KTNBTH Trang bị cho họ các kiến thức, kỹ năng về quản lý KTNBTHhiệnnay.
Hiệu trưởng nhà trường phải là người ra quyết định tổ chức và chỉ đạo kiểmtra, đánh giá, đưa hoạt động kiểm tra tiến tới hiệu quả cao nhất Hiệu trưởng kiểmtratrongnhàtrường cũnglàtựkiểmtrahoạtđộngquảnlýcủachínhmình.
Tổ chức quán triệt sâu sắc, đầy đủ trong đội ngũ CBQL, GV về các Chủtrương, Chỉ thị, Nghị quyết… của Đảng về nâng cao chất lƣợng GD và ĐT; cũngnhƣ quán triệt các văn bản của Nhà nước về công tác thanh tra, kiểm tra, đặc biệt làKTNBTH. Cần có sự quan tâm, động viên, ủng hộ của các cấp lãnh đạo và các tổ chức,ban ngành đoàn thể đối với sự nghiệp GD và ĐT nói chung, với hoạt động quản lýKTNBTHnói riêng
Cầncóquátrìnhđàotạo,bồidƣỡngnghiêmtúc,khoahọcchođộingũCBQLvềnăng lực,nghiệp vụ trong kiểmtrađánh giá.
Hiệu trưởng cần phải tuyên truyền, phổ biến cho CB, GV, NV hiểu rõ tầmquant r ọ n g c ủ a c ô n g t á c K T N B N ó l à m ộ t t r o n g b ố n c h ứ c nă n g c ơ b ả n c ủ a q u á trình quản lý; làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu và nắm vững cơ sở khoahọc, sự cần thiết của công tác KTNB, từ đó tích cực tham gia các nhiệm vụ đƣợcphân công trong quá trình kiểm tra, biến các quá trình kiểm tra thành quá trình tựkiểmtra;xácđịnhchoCB,GVnắmđược,làmtốtcôngtácKTNBtrườnghọcchínhlà tiền đề, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng dạy học và cáchoạtđộng kháccủanhàtrường.
3.2.2 Xây dựng kế hoạch công tác KTNB trường học đảm bảo tính toàn diện,bám sát thực tế và yêu cầu phát triển của ngành GD và ĐT thị xã Sông Cầu, tỉnhPhú Yên
Căn cứ tình hình, nhiệm vụ cụ thể củatừng năm học; cănc ứ v à o t h ự c t r ạ n g đội ngũ CB, GV và quy mô phát triển trường, lớp, học sinh của từng năm học; căncứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và chất lượng giáo dụccủa nhà trường; căn cứ vào kế hoạch cụ thể về công tác KTNB trường Mầm noncủa các nhà trường, kết quả của công tác KTNB của nhà trường ở năm học trước.Việc xây dựng kế hoạch KTNB trường học phải đổi mới chuyển từ tập trung áp đặttừtrênxuống thành xâydựng từcơ sởđi lên.
Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp
Trên đây là 5 biện pháp quản lý công tác KTNB của Hiệu trưởng các trườngMầmnontrên địabànthịxãSôngCầu,tỉnhPhúYên Cácbiệnphápnàytuycótính độc lập tương đối với nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại vớinhau nhằm mục đích giúp Hiệu trưởng các trường Mầm non đổi mới và nâng caochất lượng công tác KTNB trường Mầm non Do đó, nếu thực hiện đồng bộ 5 biệnpháp nêu trên sẽ đem lại hiệu quả cao cho công tác KTNB trường học nhằm gópphầnnângcaochấtlượngdạyhọcvàgiáodụccủanhàtrường.
Mỗi biện pháp là thành phần của một thể thống nhất, có mối quan hệ hữu cơvớinhau,tươngtáclẫnnhau,cácbiệnphápcómốiquanhệmậtthiếtvớinhauvàhỗtr ợchonhauđểđạttớimụctiêucủatừngbiệnpháp,đồngthờicùnggópphầnđạtmụctiê unângcaochấtlượngcôngtácKTNBtrườnghọc.Nhữngbiệnphápđưara qua nghiên cứu thực tế sẽ góp phần khai thông, khắc phục những hạn chế trongcông tác quản lý công tác KTNBTH của Hiệu trưởng các trường Mầm non thị xãSôngCầu,tỉnh PhúYên.
Các biện pháp muốn triển khai có hiệu quả, trong quá trình thực hiện đòi hỏicác cấp QLGD cần vận dụng một cách linh hoạt,phù hợp vớiđ i ề u k i ệ n c ủ a t ừ n g đơn vị đảm bảo cho hiệu quả của công tác KTNBTH Có nhƣ vậy, các biện phápquảnlýcôngtácKTNBcáctrườngM ầ m nonmớimangtínhcầnthiếtvàkhảthi.
Khảonghiệmsựcần thiếtvàtínhkhảthicủa các biệnpháp
Các biện pháp đề xuất tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích thông qua các ýkiến đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi trong thực tiễn; trên cơ sở đó có thể đềra những biện pháp cụ thể để quản lý công tác KTNB các trường Mầm non, thị xãSôngCầu, tỉnh PhúYênđi vàothựctiễn,cóchiềusâuvàhiệuquảhơn.
Cácbiệnphápđãđềxuấtvàđƣợctrìnhbàychitiếttrongluậnvăn;nộidungcụ thể bao gồm 5 biện pháp đã nêu; chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá vềhainộidung:Tínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủatừngbiện phápđƣợcđềxuất.
Chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm ý kiến thông qua khảo sát và phỏng vấnđối với các chuyên viên Phòng GD và ĐT, CBQL và GV ở các trường Mầm nontỉnhPhúYênvớitổngsốngườiđượctrưngcầuýkiếnlà110.
+ Rấtcần thiết/Rấtkhả thi:3điểm.
+ ítcần thiết/ít khảthi: 1điểm
Qua khảo sát điều tra ý kiến của 110 CBQL, GV và phụ huynh, trên cơ sở đónhằm đánh giá khách quan về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất, chúng tôithuđƣợckếtquảnhƣsau:
Cần thiết(2 đ) Ítcầ nthi ết (1đ) Điểm TB
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọngcủacôngtác KTNB trường Mầm non cho
Xâydựngkếhoạchc ô n g t á c K T N B trườ ngh ọ c đ ả m b ả o t í n h t o à n d i ệ n , b á m sátthựctếvàyêucầupháttriểncủan gành
Tổchứcb ồ i d ƣ ỡ n g c h u y ê n m ô n n g h i ệ p vụv ề c ô n g t á c K T N B t r ƣ ờ n g M ầ m n o n và về quản lý công tác KTNB trường
Dựa trên số liệu thu đƣợc, có thể thấy ý kiến đánh giá về tính cần thiết của 5biện pháp đề xuất có mức độ cần thiết khá cao Trong đó, biện phápXây dựng kếhoạch công tác KTNB trường học đảm bảo tính toàn diện, bám sát thực tế và yêucầupháttriểncủangành GDvàĐTthịxãSôngCầuđƣợcđánhgiácaonhất vềmức độ cần thiết với điểm TB 2,94 Biện pháp xếp thứ 2 về mức độ cần thiết làNâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác KTNB trường Mầm non choHiệu trưởng và cán bộ tham gia hoạt động KTNB trường Mầm non, điểm TB là2,86 Biện pháp tiếp theo cũng đƣợc đánh giá cao về tính cần thiết, đó làXây dựnghệ thống văn bảnvề công tácKTNBtrường Mầm nonvới điểm TBkhôngq u á chênh lệch là 2,84 Tiếp theo làTổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về côngtácKTNB trường Mầm non về quản lý công tác KTNB trường Mầm non cho cán bộquảnlý,giáoviênthựchiệnnhiệmvụKTNBtrườnghọcxếpvịthứ4vớiđiểmTBlà 2,8 và biện phápPhối hợp các lực lượng tham gia công tácKTNB trường Mầmnonđiểm TB là 2,72 ởvị tríthứ5.
Từ kết quả khảo sát cho thấy sự cần thiết của các biện pháp đƣợc đánh giá vớimức điểm TB nhóm khá cao là 2,83, sự chênh lệch về điểm TB giữa các biện pháplà không lớn, trong khoảng 2,72
≤̅≤2,94 Điều này chứng tỏ các biện pháp đƣợc đềxuất đều phù hợp với thực tế quản lý công tác KTNB các trường Mầm non thị xãSôngCầu,tỉnh PhúYên.
Qua khảosát điềutra ý kiếncủa 110CBQL,GV vàphụh u y n h b ằ n g p h i ế u hỏi,trêncơsởđónhằmđánhgiákháchquanvềmứcđộkhảthicủacácbiệnpháp đềxuất,chúngtôithuđƣợckếtquảnhƣsau:
Khả Thi (2đ) Ítkhả Thi (1đ) Điểm TB
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọngcủaviệclàmtốtcôngtác KTNB trường
Xây dựng kế hoạch công tácKTNBtrườnghọcđảmbảo tính toàn diện, bám sát thực tếvàyêucầupháttriểncủangànhGDvàĐT thịxãSôngCầu
Tổc h ứ c b ồ i d ƣ ỡ n g c h u y ê n m ô n n g h i ệ p vụvềcông tácKTNB trường Mầm non vàvề quản lý công Tác KTNB trường
Kết quả điều tra thu đƣợc cho thấy ý kiến đánh giá về các biện pháp đƣợc đềxuất có mức độ khả thi khá cao, điểm TB của các biện pháp khá tập trung, độ phântán ít, điểm TB nhóm đạt 2,7 Biện pháp đƣợc đánh giá có mức độ khả thi cao nhấtlà việcTổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác KTNB trường
Mầmnon và về quản lý công tácKTNB trường Mầm non cho cán bộ quản lý, giáo viênthực hiện nhiệm vụ KTNB trường họcvới điểm TB là 2,89 Biện pháp tiếp theođƣợc đánh giá ở vị trí thứ 2 về mức độ khả thi là biện phápNâng cao nhận thức vềtầm quan trọng của công tác KTNB trường Mầm non cho Hiệu trưởng và cán bộtham gia công tác KTNB trường Mầm nonvới điểm TB 2,79 Ở vị trí thứ 3 về mứcđộ khả thi với điểm TB đạt đƣợc 2,69 là biện phápXây dựng hệ thống văn bản vềcôngtácKTNBtrường Mầm non Biện phápPhốihợpcáclực lượngtham giaq u ả n lý công tácK T N B c á c t r ư ờ n g M ầ m n o n với điểm TB 2,65 ở vị trí thứ 4 Ở vị tríthứ 5v ớ i đ i ể m T B c h ê n h l ệ c h k h ô n g đ á n g k ể
2 , 6Xây dựng kế hoạch công tácKTNB trường học đảm bảo tính toàn diện, bám sát thực tế và yêu cầu phát triển củangànhGD và ĐT thị xã Sông Cầu
Dựa trên kết quả thu đƣợc cho thấy thách thức đặt ra không nhỏ cho các nhàquản lý giáo dụcthị xã Sông Cầulà việc cải tiếnviệc tuyển chọn vàs ử d ụ n g đ ộ i ngũ thanh tra, kiểm tra theo chuẩn một cách hợp lý trong bối cảnh đổi mới hiện nay.Tuy vậy, có thể thấy, các ý kiến vẫn đánh giá các biện pháp khả thi với mức điểmchênh lệchgiữacác biện pháp là khônglớn,trong khoảng2,6 ≤2,89.
Quản lý công tác KTNB trường học có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong côngtácchỉđạocủaPhòngGiáodụcvàĐàotạođốivớicáccơsởgiáodụctrựcthuộcnói chung, công tác quản lý điều hành trong các nhà trường Mầm non nói riêng.Làm tốt công tác KTNB trường mầm nons ẽ g ó p p h ầ n t í c h c ự c v à o v i ệ c p h á t h i ệ n và xử lý kịp thời những sự việc nảy sinh từ cơ sở, từ đó duy trì kỷ cương nghiêm,chấtlượngthực,xâydựngmôitrườngvănhóanhàtrườnglànhmạnh,bềnvững.
Trên cơ sở hệ thống lý thuyết KTNBTH, thực trạng KTNBTH và quản lýKTNBTH ở các trường mầm non thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Đề tài luận văn đãđề xuất được 5 biện pháp quản lý nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả quản lýhoạtđộngKTNBcáctrường mầmnonthịxãSôngCầu, tỉnhPhúYên.
Các biện pháp đƣợc đề xuất: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việclàm tốt công tác KTNB trường mầm non cho Hiệu trưởng và cán bộ tham gia côngtácKTNB trường mầm non; Xây dựng kế hoạch công tác KTNB trường học đảmbảo tính toàn diện bám sát thực tế và yêu cầu phát triển của ngành GD&ĐT thị xãSông Cầu;Xây dựng hệ thống văn bản về công tác KTNB trường mầm non; Đổimới phương thức chỉ đạo, tăng cường điều kiện vật chất, thiết bị cho công tác quảnlý KTNB trường mầm non; Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tácKTNB trường mầm non và về quản lý công tác KTNB trường mầm non cho cán bộquản lý, giáo viên thực hiện nhiệm vụ KTNB trường học; Phối hợp các lực lượngthamgiacông tác KTNBtrườngmầmnon.
Các biện pháp đƣợc đề xuất đều đƣợc xây dựng trên các cơ sở thực hiện tuânthủ các nguyên tắc nhƣ: Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; Nguyên tắc đảm bảotính kế thừa và phát triển; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảotính khả thi và hiệu quả Các biện pháp đƣợc đề xuất đều đƣợc khảo nghiệm về tínhcần thiết và tính khả thi, và nhận được những đóng góp tích cực của CBQL, GV cáctrường mầm non Đây sẽ là cơ sở quan trọng và có độ tin cậy để vận dụng các biệnpháp này vào thực tiễn quản lý công tác KTNB các trường mầm non thị xãSôngCầunhằmmanglạihiệuquảcủacôngtácKTNBtrường họchiệnnay.
Kếtluận
Với vai trò và tầm quan trọng của công tác KTNB, trên cơ sở tập trung nghiêncứu và xác định các khái niệm, quan điểm, cũng nhƣ đƣa ra quá trình thực hiệnchức quản lý giáo dục của Hiệu trưởng thông qua việc tổ chức, kiểm tra, chỉ đạo,tổng kết và điều chỉnh sẽ là những cơ sở khoa học, khi kết hợp với cơ sở pháp lý vềquản lý CTKTNB trường học nói chung và trường mầm non nói riêng sẽ là nhữngcăn cứ để Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý của mình một cách khoa học,đúng quy định của pháp luật, giúp cho việc quản lý CTKTNB trường học đạt đƣợchiệuquả,đúngvớimongmuốn và vaitrò quan trọngcủacôngtácnày.
Quản lý CTKTNB ở các trường mầm non thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đãđạt đƣợc những hiệu quả nhất định, điều đó góp phần không nhỏ vào kết quả, thànhtích chung trong phong trào giáo dục của địa phương Bên cạnh những ưu điểm đạtđược trong quản lý công tác KTNB ở các trường mầm non thị xã Sông Cầu, tỉnhPhúYênthì cũngđãnhậnthấymột số hạn chếcòntồn tại.
Thựctếchothấy,trướcyêucầupháttriểnngàycàngcaocủakinhtếxãhộiđối với sự nghiệp giáo dục, quản lý CTKTNB ở các mầm non thị xã Sông Cầu, tỉnhPhú Yên không ngừng tiếp tục đƣợc cải tiến để theo kịp với thực tiễn đổi mới Đâylà một trong những vấn đề cấp bách đang đặt ra hiện nay cho địa phương nhằmkhôngngừngnâng caochất lượng giáodụcvàđàotạo. Đề tài luận văn đã đề xuất đƣợc 5 biện pháp quản lý nhằm không ngừng nângcao hiệu quả quản lý hoạt động KTNB các trường trường mầm non thị xã SôngCầu, tỉnhPhú Yên Các biện pháp đƣợc đề xuất đều đƣợc khảo nghiệm về tính cầnthiết và tính khả thi, và nhận đƣợc những đóng góp tích cực của CB PGD, CBQL,GV, phụ huynh của các trường mầm non Đây sẽ là cơ sở quan trọng và có độ tincậy để vận dụng các biện pháp này vào thực tiễn quản lý CTKTNB mầm non thị xãSôngCầunhằmmanglạihiệuquảcủacôngtácKTNBtrườnghọchiệnnay.
Khuyếnnghị
ChỉđạoUBNDcáchuyện,thịxãtrongtỉnhlàmtốtcôngtácquyhoạch,nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL GD, cán bộ thanh tra, thanh tra viên kiêm nhiệm củangàngGD.
Chỉ đạo các ngành; Nội vụ, Giáo dục, Tài chính có kế hoạch xây dựng chế độchínhsách,khuyếnkhíchnhữngngườilàmcôngtácthanhtra,kiểmtrathườngxuyênhọctập,đào tạobồidưỡngCBQLvềnghiệpvụthanhtra,kiểmtratrườnghọc.
Tạo sự đồng thuận trong các Sở - Ban - Ngành quan tâm ƣu tiên cho công tácthanh tra, kiểm tra GD, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thanh tra, kiểm trahoànthànhtốt nhiệmvụ đƣợcgiao.
Chỉ đạo, nâng cao chất lƣợng và năng lực quản lý của các cấp về công tácthanh tra nói chung và quản lý CTKTNBTH nói riêng Nghiên cứu, xây dựng vàbiên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ về KTNBTH để bồi dưỡng nghiệp vụ choCBQL,GVđượcthốngnhất,đồngbộtừtrênxuốngdưới.
Xây dựng quy chế tuyển chọn, bồi dƣỡng và đào tạo đội ngũ CBQL kế cận cảvềchuyênmônnghiệpvụ cũngnhƣtrình độquản lý.
Tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho CTKTNBTH và quản lý côngtácKTNBTHnóichung, KTNBcác trườngmầmnon nóiriêng.
Chỉ đạo thống nhất giữa các ban tổ chức Thị ủy; Phòng Nội vụ - Phòng GD vàĐT - Phòng Tài chính và kế hoạch về công tác quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng, đãingộCBQL giáo dục.
Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị cần thiết cho công tácthanh, kiểm tra nói chung, hoạt động KTNBTH nói riêng Thường xuyên theo dõi,kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ khuyến khích công tác bồi dƣỡngchuyênmôn,nghiệp vụ.
Chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền để các ban ngành, đoàn thể, các nhàtrường nhận thức đúng đắn về công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động KTNBTH Tổchức nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của cấp trên và có các văn hướng dẫn tăngcườngchỉđạoHiệutrưởng tiếnhànhKTNB.
Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn nhằm hoàn thiện các biện pháp quản CT KTNBđểnângcaohiệuquả quảnlý GDmầmnontrênđịabànthịxã SôngCầu.
Tích cực tham mưu với Sở GD và ĐT, UBNDt h ị x ã v ề c h ế đ ộ , c h í n h s á c h phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL và thanh tra viên kiêm nhiệm nâng caonănglực,phẩmchất,chuyênmôn,nghiệpvụ,chấtlƣợng,hiệuquảcôngtác.
Phải có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, chức năng của KTNBTH, xácđịnh rõ thực trạng, đánh giá đúng mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lƣợng và hiệuquảcông việc.
Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn về công tácKTNBTHchocánbộGV thamgialựclƣợngquảnlýhoạtđộng KTNBTH.
Xây dựng kế hoạch KTNBTH, xây dựng chuẩn đánh giá trên cơ sở cụ thể hóacác văn bản hướng dẫn của cấp trên, vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với thựctếđịa phương, đơnvịmình.
CáchoạtđộngKTNBTHphảiđượctiếnhànhthườngxuyên,đồngbộtheomộtquytrìnhđãđư ợckiểmđịnhquathựctiễnhoạtđộng,nhằmduytrìkỷcươngnềnếptrongnhàtrường vànângcao chất lƣợngGD.
Cần kết hợp khéo léo hoạt động kiểm tra của Hiệu trưởng với hoạt động tựkiểm tra của các bộ phận, tổ chức và từng cán bộ, GV, nhân viên, đồng thời cónhữngbiện pháp thíchhợptrongviệc xửlýcác kết quảKTNBTH.
CáchoạtđộngKTNBTHphảiđượctiếnhànhthườngxuyên,đồngbộtheomộtquytrìnhđãđư ợckiểmđịnhquathựctiễnhoạtđộng,nhằmduytrìkỷcươngnềnếptrongnhàtrường vànângcao chấtlƣợngGD.
1 Ban Bí thƣ Trung ƣơng, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣTrung ƣơng vềXây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cánbộquảnlý giáo dục,2004.
2 Đảng Cộng sản Việt NamVăn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ
XI,Nhàxuất bản Chính trịQuốc gia,HàNội, 2011.
3 Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị TW8 khóa XI vềĐổi mớicăn bản toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiệnđ ạ i h ó a t r o n g đ i ề u k i ệ n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g x ã h ộ i c h ủ nghĩavà hội nhập quốc tế.
4 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII ngày 01/02/2021 của
5 Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sông CầuBáo cáo tổng kết và
Phươnghướng, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo Sông Cầu các năm học từ 2018 -2019đến 2021– 2022.
6 Uỷ ban nhân dân thị xã Sông Cầu (2011),Báo cáo tổng hợp hiệu chỉnh,bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị xã Sông Cầu đếnnăm2020, tầm nhìn đến năm2025.
7 Đặng Quốc Bảo.Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trườngtrongbối cảnhhiện nay,Nhàxuất bảnGiáo dục,HàNội,1996.
8 BộGiáodụcvàĐàotạo(2020),Thôngtƣ11/2020/TTBGD&ĐTngày19/05/2020 vềHướngdẫnthựchiệndânchủtronghoạtđộngcủacơsởgiáodục.
9 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013),Thông tư 39/2013/BGDĐT ngày 04 tháng
12năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thanh tra chuyên ngànhtronglĩnh vực giáodục.
11 Chỉ thị 5972/CT-BGDĐT(2016) ngày 20/12/2016về việc tăng cường công tácthanh tra giáo dụcđ á p ứ n g y ê u c ầ u đ ồ i m ớ i c ă n b ả n , t o à n d i ệ n g i á o d ụ c vàđào tạo
12 Bộ Giáo dục và Đào tạo.Thông tư 52/2020/TT-BGD ĐT về việc ban hành Điềulệtrường mầm non,2020.
13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam,Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/7/2012củaThủ tướng Chính phủ,2012.
14 C.Mác,Ph.Ăngghen.Toàntập,tập39,NxbChínhtrị quốcgia,HàNội,1999.
16 Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc,Đại cương khoa học quản lý,
17 Đảng cộng sản Việt Nam,Nghị quyết 29/NQ-TƯ Hội nghị BCH TW lần thứ támkhóaXI.
20 PhạmMinhHạc.Mộtsốvấnđềvềgiáodụcvàkhoahọcgiáodục,Nhàxuấ tbản Giáodục, HàNội,1986.
TrầnKhánhĐức.Hệthốnggiáodụchiệnđạitrongnhữngnămđầu thế kỷXXI,NxbGiáo dục,HàNội,2003.
NXB Chính trị quốcgia Hà Nội,2001.
29 LưuXuânMới.Hiệutrưởngvớicôngtáckiểmtranộibộtrườnghọc,Trườngcán bộ quản lý giáodục,HàNội,1998.
31 NguyễnGiaQuý.Bả n chất củahoạtđộngquảnlý, quảnlý giáodục, thàn htựu và xuhướng,Nhà xuấtbản Giáo dục, Hà Nội,1996.
33 Sở giáo dục và Đào tạo Phú Yên.Hướng dẫn thực hiện công tác kiểm tra nội bộtrườnghọc,2019.
35 TrầnQuốcThành.KhoahọcQuảnlý,tậpbàigiảngdànhchohọcviêncaohọcchuyênngà nhquảnlýgiáodục, TrườngĐHSP-ĐHHuế,2009.
36 TrầnQuốcThành.Đềcương bàigiảng đổimớilãnh đạovàquảnlýnhàtrường, ĐHSP–ĐHTN, 2013.
37 NguyễnSỹThƣ.Quảnlýngànhhọcphổthông,tậpbàigiảngdànhchohọc viêncaohọcchuyênngànhquảnlýgiáodục,TrườngĐHSP-ĐHHuế,2007.
(DÀNHCHOCBQLCÁCTRƯỜNGMẦMNON) Để có cơ sở khoa học và thực tiễn thực hiện đề tài nghiên cứu, xin đồng chívui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống hoặc ghi câutrả lờingắn vềmộtsố vấnđề sau.Trântrọng cảmơn sựgiúp đỡ!
Câu1:ÝkiếnđánhgiácủađồngchívềkiếnthứccủaCBQLtrongtrườngmầmnonhiệ nnay(đánhdấuvàoô Mứcđộđánhgiátheothứtựưutiên1,2,3…)
1 Kiếnthứccơbản, khả nănghướng dẫngiáo viêntrong tổv ề kiếnthứcchuyênsâu.
2 Kiến thứcvề tâmlíhọcsƣphạmvà tâmlí họclứa tuổi đểcùnggiáoviêntrongtổgiáodụchọcsinhphùhợp.
Kiếnt h ứ c p h ổ t h ô n g v ề c h í n h t r ị , x ã h ộ i , n h â n v ă n , liênq u a n đ ế n ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n , n g o ạ i ngữđể hỗtrợ giáoviênkhicần.
Câu2.Theođồngchí,hoạtđộngkiểmtranộibộtrườngmầmnonlà: a Rấtcầnthiết:□ c.Ítcầnthiết: □ b Cầnthiết □ d Khôngcần thiết:□
Câu3.Đồngchíchobiếtýkiếncủamìnhvềtầmquantrọngcủaviệctổchứchoạtđộngk iểmtranộibộtrongtrường Mầmnon. a Rấtquantrọng: □ c.Ítquan trọng: □ b Quantrọng: □ d Khôngquantrọng: □
TT Vấnđề đánhgiá Ýkiếnđánhgiá Đồngý Phân
Nhằm xem xét, đánh giá các mức độ thực hiện nhiệmvụ của các lực lƣợng, các thành viên trong nhà trường.Từ đó phân tích nguyên nhân của các mặt được, mặtchƣađƣợcđồngthờiđề xuấtcácbiệnphápnhằmnâng caochấtlượnggiáodụccủaNhàtrường
Toànbộcác yếutố trong cấutrúc hệthốngsƣphạm nhàt r ƣ ờ n g : N ộ i d u n g , G V , H S , c ơ s ở v ậ t c h ấ t - k ỹ thuật,t à i c h í n h , H T T C G D , k ế t q u ả d ạ y h ọ c v à g i á o dục…
Kiểmt r a v i ệ c t h ự c h i ệ n “ Ứ n g d ụ n g côngnghệthôngtintrongcôngtácquả nlý,giảng dạyvàhọc tập”
Kiểmtra việc thựchiệncác cuộc vận động, các phongtràothiđua
Kiểmtrahoạtđộngcủacáctổ,khốichuyênmô n,hoạtđộngcủacácb ộ phận:Thƣviệnvàt hiếtbịGD,vănthƣ lưutrữ,bántrú…
Kiểmtrahoạtđộnggiảiquyếtk h i ế u nại, tốcáo,hoạtđộngtiếpcôngdân,việcthựchiệ nLuậtphòng,chốngtham nhũng
Tựk iểmt rato àndi ện
Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kếhoạchgiáodục;nộidung,chươngtrình, phươngphápgiáodục…
Kiểmt r a c á c đ i ề u k i ệ n v ề c ơ s ở v ậ t chất, trang thiết bị
Câu6.Xinđồngchívuilòngchobiếtýkiếncủamìnhvềđánhgiámứcđộđạtmụcti êuKTNBTHở các trườngmầmnon, thịxãSôngCầu,tỉnhPhú Yên
Duy trì và phát triển trật tựkỷc ƣ ơ n g g i á o d ụ c t r o n g nhàtrường
Tạo điều kiện thuận lợi chocácthànhviên hoànthành nhiệmvụ
Câu7.Đồngchíđánhgiánhưthếnàovềmứcđộphùhợpcủacácphươngphápvàhìnht hứcKTNBở các trường mầmnon, thịxã SôngCầu, tỉnhPhúYên?
Câu 8 Đồng chi vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về phẩm chất và năng lực độingũl àm cô n g t á c K T N B ở c á c trư ờn g c á c tr ư ờ n g m ầ m n o n , t h ị x ã S ôn g
Nắm vững nghiệp vụ hoạt động
Câu 9 : Đồng chí hãy cho biếtý kiến đánh giá về thực hiện quy trình KTNB ởcác trường Mầmnon thịxãSôngCầu?
1 2 3 4 5 X hóacácbướckiểmtra,phâncôngchotừngthànhv iênkiểm t ra, x á c đ ị n h n ộ i d u n g , phươngp h á p , hìnhthứckiểmtra
3 Hiệutrưởnghướngdẫnnghiệpvụcholựclượn gkiểmtratrongtrườngthựchiệnkiểm tra nội bộ
4 Hiệutrưởng tổ chứchọplựclƣợngkiểmtra,thốngnhấtnộid ungl à m việc;khíchlệ lựclƣợngkiểmtrahoànthànhnhiệmvụ
B c á c trường Mầmnon, thịxã SôngCầu. Ý kiếnđƣợchỏi
Kếtquảđánhgiá CTKTNB Điểmtrung bình Sốtrường Tỷlệ% Rấttốt
Câu11:ĐánhgiácủađồngchívềQLcácđiềukiệnphụcvụcôngtácKTNBởcác trườngMầm non,thị xãSông Cầu?
TT QL các điều kiện phục vụ công tácKTNBtrườngmầmnon Ýkiến Điểm TB
Thứ Rấttốt Tốt Chƣa bậc tốt
1 QLvềNhậnthứccủaCBQL,GV,NV vềcôngtácK T N B trườngMầmnon
QLhệthốngvănbảnvàcôngtácchỉđạ o của CBQL trường MN về
CộngTBnhóm Câu12:Đ ồ n g chíc h o ý k i ế n v ề th ực hiện ch ức n ă n g củ ah iệ u trưởng t r o n g CTKTNBở các trường Mầmnon,thịxãSôngCầu?
Nộidunglấyýkiến Ýkiến Điểm trungb ình
Trướckhilậpkếhoạch,ngườiquảnlýngoàiviệccăn cứvàocác vănbản pháp luậtthì phải tiến hành khảo sát điều kiệnt h ự c t ế c ủ a trường
Kếh o ạ c h n ê u r õ m ụ c đ í c h , n ộ i d u n g , t h ờ i g i a n thực hiện, đối tƣợngkiểmtrav à l ự c l ƣ ợ n g kiểmtra
4 Kếh o ạ c h K T N B đ ƣ ợ c c ô n g khait r o n g n ộ i bộn h à t r ƣ ờ n g ngaytừđầunămhọc(trừkiểmtra đột xuất)
Pháthiệnkịpthờinhững ưuđ i ể m v à đ ư ợ c biểu dương,phát huy, nhân rộng; khuyết điểmtồntạitrongt h ự c t i ễ n đ ƣ ợ c c h ỉ rõ,tì mcách khắcphục.
Hiệu trưởng ra quyết định cầnthiếtsauk i ể m tra: quyết định biểu dương; quyếtđịnhmứcđộsửa chữa;q u y ế t địnhmức độc ầ n phảixửlý
Nộidunglấyýkiến Ýkiến Điểm trungb ình
HiệutrưởngchỉđạobanKTNB;cụt h ể h ó a cácb ƣớckiểmtra,phâncông chot ừ n g t h à n h v i ê n k i ể m t r a , xác định nội dung,phươngp h á p , hìnhthứckiểmtra
Hiệut r ƣ ở n g h ƣ ớ n g d ẫ n n g h i ệ p vụ cho lựclượngkiểmtratrongtrườngthực hiệnkiểmtranộibộ
Hiệu trưởngtổchức họp lực lượng kiểm tra,thống nhất nộidungl à m v i ệ c ; k h í c h l ệ l ự c lƣợngkiểmtra hoànthànhnhiệmvụ
HiệutrưởngchỉđạobanKTNB;cụt h ể h ó a cácb ƣớckiểmtra,phâncông chot ừ n g t h à n h v i ê n k i ể m t r a , xác định nội dung,phươngp h á p , hìnhthứckiểmtra ĐánhgiáhoạtđộngKTNB
1 Tiếnhànhkiểmtracôngtácxâydựngkếhoạch vàtiếnđộ thựchiệnkếhoạchkiểm tranội bộ
Kiểmtratrìnhtự,thủtụctiếnhành,tổchức,chỉđạo củan h à t r ƣ ờ n g v ề k i ể m tra nội bộ
Câu13:Đồngchíchoýkiếnđánhgiávềquảnlýnộidung,phươngpháp,hìnhthứcvàqu ytrìnhKTNBtrườngmầmnon?
Nộidunglấyýkiến Ýkiến Điểm trungb ình
2 Hướngdẫn,độngviên,giúpđỡlựclượngkiểm trah o à n t h à n h c á c n h i ệ m v ụ : K i ể m t r a , đ á n h giá, tƣvấn, thúcđẩy
1 Lựac h ọ n v às ử d ụ n g p h ƣ ơ n g p h á p n à o l à t ù y thuộcđặcđiểmđốitƣợng,mụcđích,nhiệmvụ,thời gianvàtìnhhuốngcụthểtrongkiểmtra.
4 QLt hự ch iệ n c ác p h ƣ ơ n g phá pt á c đ ộ n g t r ự c tiếpđ ố i t ƣ ợ n g ba o g ồ m ; p h ỏ n g v ấ n, t r a o đ ổ i, nghebáocáo;kiểmtra
Câu14:Nhữngthuậnlợivàkhókhănkhithựchiện côngtáckiểmtranộibộtrườngmầmnon hiện nay:
Câu15:Đểnângcaohiệuquảcôngtáckiểmtranộibộtrườngmầmnon,đồngchícónhữngđề nghị gìđốivớingành,địaphương.
XinThầy(Cô)vuilòng chobiếtmộtsốthông tincá nhân:
(Nếu được, xin Thầy (Cô) cho biết quý danh, chức vụ)Xinchânthànhcảm ơnnhững ýkiến đónggópquý báucủađồngchí!
(DÀNHCHOGiÁOVIÊNCÁCTRƯỜNGMẦMNON) Để có cơ sở khoa học và thực tiễn thực hiện đề tài nghiên cứu, xin đồng chívui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống hoặc ghi câutrả lờingắn vềmộtsố vấnđề sau.Trântrọng cảmơnsựgiúp đỡ!
1 Kiếnthứccơbản, khả nănghướng dẫngiáo viêntrong tổv ề kiếnthứcchuyênsâu.
2 Kiến thứcvề tâmlíhọcsƣphạmvà tâmlí họclứa tuổi đểcùnggiáoviêntrongtổgiáodụchọcsinhphùhợp.
Câu2.Theođồngchí,hoạtđộngkiểmtranộibộtrườngmầmnonlà: a Rấtcầnthiết:□ c.Ítcầnthiết: □ b Cầnthiết □ d Khôngcần thiết:□
Câu3.Đồngchíchobiếtýkiếncủamìnhvềtầmquantrọngcủaviệctổchứchoạtđộngk iểmtranộibộtrongtrường Mầmnon. a Rấtquantrọng: □ c.Ítquan trọng: □ b Quantrọng: □ d Khôngquantrọng: □
TT Vấnđề đánhgiá Ýkiếnđánhgiá Đồngý Phân