1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0572 Quan Hệ Đối Tác Chiến Lược Toàn Diện Việt Nam - Ấn Độ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 208,68 KB

Nội dung

1 MÐẦU 1 Lý do chọn đềtài 1 1 Trong suốt chiều dài lịch sử, quan hệ Việt Nam Ấn Độ được xemlà mối quan hệ lịch sử, truyền thống, thủy chung và trong sáng Mối quan hệhữu nghị này trong thời hiện đại ti[.]

1 MÐẦU Lý chọn đềtài 1.1 Trong suốt chiều dài lịch sử, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ xemlà mối quan hệ lịch sử, truyền thống, thủy chung sáng Mối quan hệhữu nghị thời đại tiếp tục Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủtướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru đặt móng, nhiều hệ nhân dânhai nước vun đắp vững theo thời gian Quan hệ hai nước cố Thủtướng Phạm Văn Đồng đánh giá “Trong sáng không gợn mây” đượcnâng cấp lên tầm quan hệ Đối tác Chiến lược năm 2007 sở tươngđồng lợi ích chiến lược thực hai nước Mối quan hệ tiếp tụcđượcn â n g c ấ p t h n h “Đốit c C h i ế n l ợ c T o n d i ệ n ” (tháng9 / ) , p h ả n ánhsựpháttriểnsâurộng,tincậyvàhiệuquảcủa quan hệ Việt Nam - Ấn Độhòa vào dịng chảy chung lịch sử khu vực, đạt nhiều thành tựuquan trọng, góp phần vào hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển phồn vinhcủakhuvực châuÁ-TháiBìnhDươngvà thếgiới 1.2 Kể từ nâng cấp quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thành “Đối tácChiến lược Toàn diện”, chịu tác động bối cảnh quốc tế khu vựccũng tình hình hai nước, song hai bên tiếp tục mở rộng triển khaitấtcảcáclĩnhvựchợptáctừchínhtrị-ngoạigiao,kinhtế,thươngmại,đầutư đếnquốcphịng-anninh,khoahọccơngnghệ,giáodục,vănhóa,dulịch trêncảchiềurộnglẫnchiềusâu.Vớisựtincậyvàchia sẻnhiềulợiíchchung,hainướccũngtriểnkhaivàthựchiệncóhiệuquảcáccơchếhợptácsongphương, đa phương diễn đàn khu vực, quốc tế Đặc biệt, Việt Namđược coi trụ cột quan trọng Chính sách hành động hướng Đông củaẤn Độ, đối tác chủ chốt tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương,đồng thời mắt xích vơ quan trọng q trình kết nối ẤnĐộ với ASEAN Đây động lực giúp mối quan hệ hai nước tiếp tụcvững mạnh,nângcaouytínvàvị trongkhu vựcvà trêntrườngquốctế 1.3 Tuy vậy, bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ Đối tácchiến lược Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2016 đến năm 2020 cịn số hạnchế định, nhiều ảnh hưởng tới phát triển quốc gia Do đó,trong thời gian tới, hai nước tiếp tục phát huy thành tựu, khắc phụcnhững hạn chế để mở nhiều vận hội mới, tạo chất men gắn kết hai dân tộc,hướng tới phát triển bền vững Lòng tin chiến lược vun đắp từ truyềnthống mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ hứa hẹn tạo nên bước độtphát mạnhmẽ,sâu rộng,thựcchấtvàhiệuquảhơn trongthờigiantới Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài:“Quan hệ Đối tácChiếnlượcTồndiệnViệtNamẤnĐộ”đểnghiêncứuviếtluậnvănthạcsĩngànhChínhtrị học Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu Từt r c đ ế n n a y , q u a n h ệ V i ệ t N a m Ấ n Đ ộ đ ã đ ợ c n h i ề u n h nghiêncứutrongvàngồinướcquantâm.Sauđâychúngtơixin điểm quamột sốcơngtrình - Sách “Lịch sử Ấn Độ”, Vũ Dương Ninh (chủ biên, 1995), Nxb Giáodục,HàNội.Nộidungchủyếucủacơngtrìnhnàylànghiêncứuvềlịchs ửẤnĐộnênquanhệViệt-Ấnchỉđượctrìnhbàykháiqttừkhihainướccóquanhệ đếnnhữngnăm90của kỷXX - Sách “Ấn Độ xưa nay”, Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý, (chủ biên,1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nội dung giới thiệu cáchkhái quát đất nước, người, lịch sử Ấn Độ xưa nay, tác giả giớithiệu khái quát quan hệ Ấn - Việt thời kỳ lịch sử cổ - trung đại đầunhữngnăm90củathế kỷXX - Sách “Việt Nam - Ấn Độ 45 năm Quan hệ ngoại giao 10 năm đốitác chiến lược”, Lê Văn Toan (chủ biên, 2017), Nhà xuất Chính trị quốcgia Sự thật, Hà Nội, hệ thống thành tựu hạn chế quan hệ ViệtNam -ẤnĐộ mọilĩnh vực đóc ó l ĩ n h vực t r ị , n g o i g i a o đồng thời trình bày khái quát xu hướng phát triển thờigiantới - Sách “Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới”,TrầnNam Tiến (chủ biên, 2016), Nxb Văn hóa - Nghệ thuật thành phố Hồ ChíMinh Cơng trình hệ thống mối quan hệ Việt - Ấn lĩnh vực nhưnói lên tham vọng Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á vai trị củaViệt Namtrongchínhsách hướngĐơngcủaẤn Độ - Các viết tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á mà chúng tôitiếp cận như: Võ Minh Hùng (2017), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: triển vọngphát triển thời gian tới,Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (52),tr.27-33; Vũ Trọng Hùng, Quách Thị Huệ (2019), “Kinh tế nông nghiệp ẤnĐộ - kinh nghiệm cho Việt Nam triển vọng hợp tác hai nước”,Tạp chínghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (78), tr.15-21; Đồng Thị Thùy Linh (2020),“Mộts ố n h â n t ố t c đ ộ n g đ ế n x u ấ t k h ẩ u h n g h ó a c ủ a Ấ n Đ ộ s a n g V i ệ t Nam”,Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 10 (95), tr.11-19; Trần HồngLong,NguyễnĐắcTùng(2019),“HợptáchảiqnViệtNam-ẤnĐộ”,Tạpchí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (78), tr.1-8; Huỳnh Thanh Loan (2017),“QuanhệViệtNamẤnĐộtừtiếpxúcvănhóacổđạiđếnkếtnốinhândânngày nay”,Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (51), tr.1-10; Lê ThịHằng Nga, Triệu Hồng Quang, Huỳnh Thị Lệ My (2019), “Tổng thống Ấn ĐộRamNathKovindthămchínhthứcViệtNam:ýnghĩabiểutượng vàkếtquảthực tế”,Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (75), tr.1-8; Lưu VănQuyết, Huỳnh Tâm Sáng (2020), “Nhân tố văn hóa quan hệ Việt Nam -Ấn Độ: từ góc nhìn lịch sử thời đại”,Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á,số6(91),tr.20-26;TrầnQuangThắng,NguyễnThuTrang(2018),“Mộtsốrào cản quan hệ thương mại hàng Việt Nam xuất sang ẤnĐộ”,Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (67), tr.29-36; Nguyễn ThuTrang (2018), “Quan hệ thương mại nông sản Việt Nam - Ấn Độ: thực trạngvà giải pháp”,Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (62), tr.31-40;Nguyễn Xuân Trung (2017), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ: sốđặcđiểmvànhữngràocản”,Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 10 (59),tr.60-66 - Các viết tiếng Anh như: Sonu Trivedi, Shivangi Dikshit (2019),“Strengthening Ties: Tourism in India and Vietnam”,Vietnam Journal forIndian and Asian Studies, Vol 1, No.1, pp.17-23; Nguyen Xuan Trung (2020),“IndianEnterprises‟InvestmentinVietnamandtheroleofIndianDiaspora”,Vietna m Journal for Indian and Asian Studies, Vol 2, No.1, pp.1-9; TilottamaMukherjee (2019),“India‟sSoutheastAsiaPolicy:ThePivotalRoleofVietnam”,Vietnam Journal for Indian and Asian Studies, Vol 1, No.1, pp.1-16; Tilottama Mukherjee (2020), “Vietnam - The Pillar of India‟s SoutheastAsia policy and the “China factor”: 2000 - 2020”,Vietnam Journal for IndianandAsian Studies, Vol 2,No.1, pp.28-38;VoXuanVinh (2019),India-Vietnam Relations under Modi 2.0: Prospects and Challenges, ISEAS YusofIshakInstitute,Issue:2019 No.82,Singapore,14October2019,pp.1-10… Như vậy, điểm lại số cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam -Ấn Độ, nhận thấy, hầu hết trình bày hay vài lĩnh vựcchủ yếu từ kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao chưa có cơng trình nàonghiên cứu cách hệ thống toàn diện quan hệ Đối tác Chiến lược Toàndiện Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2016 đến năm 2020 Vì thế, nguồn tàiliệu q có ý nghĩa gợi mở để chúng tơi hình thành ý tưởng, có giá trịtham khảo quan trọng, cung cấp luận cứ, luận chứng việc triển khai vàthựchiệnluậnvăn Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu 3.1 Mụcđíchnghiêncứu NghiêncứuquanhệĐốitácChiếnlượcTồndiệnViệtNamẤnĐộtừnăm2016đếnnăm2020nhằmđánhgiáthựctrạngquanhệhợptácgi ữahai bên lĩnh vực từ trị - ngoại giao, kinh tế đến quốc phịng - anninh, khoa học, văn hóa,giáo dục trongthời giannày; nhậnđ ị n h x u h n g vận độngcủaquanhệViệtNam-Ấn Độtrong thờigian tới 3.2 Nhiệmvụnghiêncứu Đểđạtmục đíchtrên,luậnvăntậptrungthựchiệncácnhiệmvụsau: - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ Đối tác ChiếnlượcToàndiệnViệtNam-ẤnĐộ - Làm rõ bước phát triển mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diệnViệtNam -ẤnĐộ trêncác lĩnh vực trị- ngoại giao,k i n h tế, q u ố c phịng -anninh,khoahọc,vănhóa,giáodụctừnăm2016đếnnăm2020 - Rút nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế, đặc điểm củaquan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ dự báo xu hướngpháttriểntrongthờigiaitiếptheo Ðối tượngvàphạmvinghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiêncứucủaluậnvăn Quá trình phát triển mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện hainướcViệt NamvàẤnĐộ trênnhiều phươngdiệntừnăm2016đếnnăm2020 4.2 Phạm vi nghiêncứucủaluậnvăn Trên sở xác định đối tượng nghiên cứu, phạm vi luận văn đượcgiớihạnnhưsau: Về thời gian, luận văn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2016đến năm 2020 Sở dĩ chọn năm 2016 làm khởi điểm cho cơng trìnhnghiên cứucủa mình, trongchuyến thăm ViệtN a m c ủ a T h ủ t n g Ấ n Độ Narendra Modi từ ngày 02 - 03/9/2016 hai nước thống nâng cấpquan hệ song phương từ Đối tác Chiến lược (2007) lên Đối tác Chiến lượcTồndiện Về khơng gian, vấn đề, kiện trị - ngoại giao, kinhtế, quốc phịng - an ninh, khoa học, văn hóa, giáo dục diễn lãnh thổ hainước ViệtNamvàẤnĐộ.Đồngthờinhữngnghiêncứucủađềtàicònmởrộng không gian khu vực Đông Nam Á, Nam Á, châu Á -Thái BìnhDương , diễn đàn nước giới có tác động đến quanhệcủa hainước Vền ộ i d u n g , l u ậ n v ă n n g h i ê n c ứ u q u a n h ệ Đ ố i t c C h i ế n l ợ c T o n diệngiữahainướcViệtNamvàẤnĐộtrênnhiềuphươngdiệntừchínhtrị- ngoại giao, kinh tế, quốc phòng - an ninh đến khoa học, văn hóa, giáo dục từnăm2016đếnnăm2020 Cơsởlýluậnvàphươngphápnghiêncứu 5.1 Cơsởlýluận Luận văn dựa hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, sách Đảngvà Nhà nước đối ngoại nói chung; sách triển khai quanhệ Việt Nam - Ấn Độ nói riêng Bên cạnh đó, luận văn kế thừa quanđiểm lý luận nhà khoa học, nhà nghiên cứu số nội dungliênquan 5.2 Phươngphápnghiêncứu Trong trình nghiên cứu luận văn, chúng tơi dựa sở phươngpháp luận vật biện chứng, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng vàtư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác đối ngoại Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụngphương pháp nghiên cứu Chính trị học, phương pháp lịch sử, phương pháplơgicvàkếthợphaiphươngphápnàyđểphụcdựngbứctranhquanhệĐ ố i tácChiếnlượcTồndiện ViệtNam-ẤnĐộ Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp bổ trợ khác như:phương pháp nghiên cứu tài liệu xử lý thơng tin, phương pháp nghiên cứulýthuyết,phântích,tổnghợplý thuyết Ðónggópcủaluậnvăn Luậnvăn hồn thànhsẽcó đónggóp chủyếu sau: -Luận văn trình bày cách hệ thống, toàn diện, cụ thể quan hệĐối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực trị- ngoại giao, kinh tế, quốc phịng - an ninh, khoa học, văn hóa, giáo dục (2016 -2020).Quađóthấy được,quanhệđốitácchiếnlượcViệtNam- Ấ n Đ ộ khơng ngừng phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, góp phần khẳng định tínhhiệu quả, bền vững, tin cậy trị hội tụ chiến lược bàn cờthếgiớicủahainước,tạoracác cơhộihợptác khơnggiới hạn - Góp phần cung cấp liệu, luận chứng thuyết phục để làm tàiliệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy tuyên truyền đường lối đốingoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa Việt Nam với Ấn Độ nóiriêngvà ViệtNamvớicácquốcgiatrênthế giớinói chung Kếtcấu củaluậnvăn NgoàiphầnMởđầu,Kếtluận,Tàiliệuthamkhảovà Phụlục,kếtcấucủaluận vănđược chia thành3chương: Chương1 : N h ữ n g n h â n t ố t c đ ộ n g đ ế n q u a n h ệ Đ ố i t c C h i ế n l ợ c To àndiệnViệtNam-ẤnĐộ Chương2:BướcpháttriểncủaquanhệĐốitácChiếnlượcToàndiệnViệt Nam-ẤnĐộ Chương3:NhậnxétquanhệĐốitácChiếnlượcToàndiệnViệtNam-ẤnĐộ Chương1 NHỮNGNHÂNTỐTÁCÐỘNGÐẾNQUANHỆ ÐỐITÁCCHIẾNLƯỢCTỒNDIỆNVIỆTNAM -ẤNÐỘ 1.1 Quanđiểmtiếp cận vềquan hệÐốitácChiếnlượcTồndiện 1.1.1 VềquanhệĐối tácChiếnlược SauChiến tranhlạnh, quan hệ quốctếhình thànhm ộ t số h ì n h thức Các quốc gia với thể chế trị, kinh tế khác tìm nhữngphương cách áp dụng chúng cách linh hoạt để thúc đẩy quan hệvới Trong quan hệ ngoại giao hai quốc gia, góc nhìn trịhọc, quan hệ quốc tế, người ta thường phân định thành bốn cấp độ từ thấpđến cao là: Đối tác (Partnership) - Đối tác Toàn diện (ComprehensivePartnership) - Đối tác Chiến lược (Strategic Partnership) mức cao làĐốitácChiến lượcToàn diện(ComprehensivelyStrategic Partnership) Đối tác (Partnership):Là thuật ngữ mối quan hệ cộng tác - hợp tácnhưng mức độ cao cụ thể Các nhà nghiên cứu định nghĩa: “Đốitácb a o g m h a i h a y n h i ề u b ê n h n h đ ộ n g c ù n g n h a u đ ể n â n g c a o h ợ p t c bằngviệcthựchiệnnhữngmụctiêuchung.Xâydựngnhữngkênh/cơchếgiảiquyết bất đồng/tranh chấp, biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác phươngphápđánhgiátiếnbộcũngnhưchiasẻ thành tựu hợp tác” [61] Hànhđộngcùngnhauchungmụctiêuvàchunglợiíchlànhữngtiêuchícủaquanhệ đốitác.Mộtmốiquanhệđốitácbaogồmsựgầngũi,bìnhđẳng,cóđicólại,và thỏa thuậnvềnhữngmục tiêu chung Chiến lược (Strategic):Nghĩa rộng quan trọng có tính tồn cục,then chốt có giá trị tương đối lâu dài mặt thời gian, đặc biệt, cácbối cảnh liên quan đến việc sử dụng sức mạnh quân “Chiến lược” dùng đểchỉ tính tổng thể, để tạo khác biệt với chi tiết (chiến thuật); nghệthuật sử dụng nguồn lực, kết hợp với giá trịv ề đạo đức, để đạt đ ợ c nhữngm ụ c t i ê u T r o n g n h i ề u t ì n h h u ố n g , t “ c h i ế n l ợ c ” t h ng l i ênquan đến lĩnh vực an ninh - quân khơng hồn tồn thuật ngữchỉdùngtronglĩnhvực an ninh-qnsự Đối tác Chiến lược(Strategic Partnership) mối quan hệ hợp tácquan trọng (nhưng không thiết tập trung lĩnh vực an ninh qnsự)vừacótínhhướngvàomụctiêucụthể,vừacóhàmýmongmuốnquanhệlâudài(quanhệ“win-win”cùngcólợi).Đặc điểm Quan hệ Đối tácChiến lược khơng có giới hạn khơng gian, thời gian; không hạn chế vềđốit ợ n g p d ụ n g ; k h ô n g h n c h ế v ề l ĩ n h v ự c h ợ p t c v k h ô n g n h ấ t t h i ế t phảimangnộidunganninh-quân Đối tác Chiến lược dạng quan hệ hợp tác phong phú, đóthành phần, nội dung, hình thức, mức độ… hoàn toàn tùy thuộc vào sáng kiếncủa bên Các nhà nghiên cứu quốc tế cho rằng, hạn chế đối vớimối quanhệđốitácchiếnlược là“sức tưởngtượngcủacác bênthamgia” Thuật ngữ “Đối tác Chiến lược” lần đầu sử dụng vào khoảngnhững năm 1990, 1991 để quan hệ Mỹ Trung Quốc Từ đếnnay, thuật ngữ sử dụng rộng rãi Theo quan niệm giáo sư ValeryLoskin(Nga),thì “Đối tác Chiến lược” phải bao gồm nội dung sau:không tấncông lẫn nhau; không liênminh chống lạicác nướck h c ; k h ô n g can thiệp vào công việc nội nhau; phải có lịng tin lẫn Đối vớiMỹ,đối tác chiếnlược phảibaogồmhợptácchặtchẽvềqnsự,anninh Về hình thức: Đối tác Chiến lược diễn linh hoạt (chính thứchoặc khơng thức, song phương đa phương, diện mức độ thamgia rộng hẹp, nhiều ít…) có tính mở không hướng tới kếtcục cụ thể Trong thực tế, có mối quan hệ khơng phải đối tácchiến lược, thực chất lại đối tác chiến lược Ví dụ: quan hệMỹ - EU đối tác chiến lược, mối quan hệ hợp tác thìvơ chặt chẽ Cịn quan hệ Brazil - EU quan hệ đối tác chiến lượcnhưng mứcđộ quan hệkhôngthểso sánh đượcvới quan hệMỹ-EU Như hiểu,quan hệ Đối tác Chiến lược hình thức quanhệquốct ế,phản n h nguyệnvọng c ủ a cá c c h ủ t hể khit ham giavào khu ơn khổquanhệnày.Nóthểhiệncamkếtcaohơnmốiquanhệsongphươngthơng thường chưa đến mức hình thành liên minh qn Nó làthước đo mức độ ràng buộc, đan xen lợi ích chủ thể quan hệ quốc tế,vượt phạm vi hữu nghị hợp tác chưa đến mức ràng buộcpháplý Với Việt Nam, Đối tác Chiến lược mối quan hệ chiến lược gắn vớingoại giao, kinh tế Quan hệ Đối tác chiến lược mà Việt Nam quan niệm baogồmhợptácvềanninh,thịnhvượngvànângcaovịthếquốctếcủaViệtNam An ninh:quan hệ đối tác chiến lược giúp cho Việt Nam củng cốnền tảng ngoại giao quốc phịng, hỗ trợ tích cực cho Việt Nam việcgiữgìnanninh,bảotồnchủ quyềnquốc giavàtồnvẹnlãnhthổ Thịnh vượng:mối quan hệ kinh tế với đối tác phải góp phần quantrọngvào sựpháttriểnkinh t ế xãhộicủa ViệtNam Nóthểhiệntrêncác lĩnh vực: quan hệ thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển (ODA)vàchuyểngiao cơng nghệ Ví dụ như: thương mại song phương phải đạt kim ngạch tốithiểu1 t ỷ U S D , đ ầ u t s o n g p h n g đ t t t ỷ U S D t r l ê n , … N ế u c c tiêuchíđóchưađạtđượcthìphảixétđếnquymơvàmứcđộpháttriểncủaquốcgiađó Nângc a o v ị t h ế c ủ a V i ệ t N a m : q u ố c g i a đ ố i t c c h i ế n l ợ c p h ả i l nước lớn, cường quốc hạng trung tiêu biểu; có vịthế ảnhhưởngquantrọng,đángkểđốivớiđời sốngchínhtrịthếgiớivàkhuvực Ngồi3t i chí an ni nh,t hị nh vượng,nâng cao vịt hế ViệtNam cần phảicónhữngtiêuchíkhácnữanhưquanhệlâudài,cùngcólợi(mứcđộlợi ích có thểchia đều, hai nước quy định), cón i ề m t i n tưởng vàonhau… 1.1.2 VềquanhệĐốitácChiếnlượcToàndiện Hiện nay, chưa xuất khái niệm chung khn khổ, nộihàm,m ụ c đ í c h v ý n g h ĩ a c ủ a q u a n h ệ Đ ố i t c C h i ế n l ợ c T o n d i ệ n T u y

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w