1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

153 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Thị Tường Vi
Người hướng dẫn PGS.TS. Võ Sĩ Tuấn, TS. Nguyễn Văn Long
Trường học Đại học Đà Nẵng
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,52 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tìnhhìnhnghiêncứunguồnlợicá (17)
    • 1.1.1. Trênthếgiới (17)
      • 1.1.1.1. Nguồnlợivàhiệntrạngkhaithác (17)
      • 1.1.1.2. Liênkếtsinhthái (21)
    • 1.1.2. ỞViệtNam (25)
  • 1.2. Đặcđiểmkhí hậu,thủyvăn,địahìnhvàtrầmtíchvùngbiểnvenbờQuảngNam vàĐàNẵng (33)
    • 1.2.1. Khíhậu (33)
    • 1.2.2. Đặcđiểmthủy văn (34)
    • 1.2.3. Đặcđiểmđịa hìnhvà trầmtíchbiển (35)
      • 1.2.3.1. Đặcđiểmđịahìnhđáybiển (35)
      • 1.2.3.2. Đặcđiểmtrầm tíchtầng mặtđáy biển (36)
  • 2.1. ĐỐITƢỢNG,PHẠMVIVÀTHỜIGIANNGHIÊNCỨU (39)
    • 2.1.1. Đốitƣợngnghiêncứu (39)
    • 2.1.2. Phạmvi nghiên cứu (39)
    • 2.1.3. Thờigianthựchiện (40)
  • 2.2. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (40)
    • 2.2.1. Nghiêncứuđặctrƣngcơbảncủacáchệsinhtháivànguồnlợicáliênquan (40)
      • 2.2.1.1. Đặcđiểmsinh cư(habitat) (40)
      • 2.2.1.2. Thànhphầnloàicá (41)
      • 2.2.1.3. Đặctrưngnguồnlợicá (45)
    • 2.2.2. Phântíchvàsosánhđặctrƣngnguồnlợicágiữacáchệsinhthái (50)
      • 2.2.2.1. Phântích chỉsốđadạng sinhhọc (50)
      • 2.2.2.2. Phântích đặctínhsinhthái (51)
      • 2.2.2.3. Đặctrưngnguồnlợi (52)
    • 2.2.3. Nghiêncứuliênkếtsinhthái (53)
      • 2.2.3.1. Thu mẫu nghiên cứu cấu trúc kích thước cá Dìa công (Siganusguttatus) 42 2.2.3.2. Thumẫu phân tíchADN (53)
    • 2.2.4. Tài liệuvềhiệntrạngkhaithác (57)
  • 3.1. ĐẶCTRƢNGCƠBẢNCỦACÁCHỆSINHTHÁIVÀNGUỒNLỢICÁLI ÊNQUAN (58)
    • 3.1.1. ĐàNẵng (58)
      • 3.1.1.1. Đặcđiểmsinh cư (58)
      • 3.1.1.2. Thànhphầnloàicá (59)
      • 3.1.1.3. Đặctrưngnguồnlợicá (62)
    • 3.1.2. CùLaoChàm (68)
      • 3.1.2.1. Đặcđiểmsinh cư (68)
      • 3.1.2.2. Thànhphầnloàicá (71)
      • 3.1.2.3. Đặctrưngnguồnlợicá (72)
    • 3.1.3. CửasôngThuBồn (76)
      • 3.1.3.1. Đặcđiểmsinh cư (76)
      • 3.1.3.2. Thànhphầnloàicá (78)
      • 3.1.3.3. Đặctrưngnguồnlợicá (81)
  • 3.2. PHÂNTÍCHVÀSOSÁNHĐẶCTRƢNGNGUỒNLỢICÁGIỮACÁCHỆSINHTH ÁI 75 1. Tínhchấtthànhphầnloài (86)
    • 3.2.1.1. Thànhphầnloàicágiữabakhuvực (86)
    • 3.2.1.2. Đặctrưngthànhphầnvàđộgiàucóloàig i ữ a 3khuvực (88)
    • 3.2.1.3. Đặctínhthích nghitheođộmặnvàmôitrườngsống (90)
    • 3.2.2. Đặctrƣngnguồnlợi (93)
      • 3.2.2.1. Thànhphầnnguồnlợichính (93)
      • 3.2.2.2. Nguồngiốngnguồnlợi (95)
      • 3.2.2.3. Kích thước khai thác một số nguồn lợi cá liên quan đến các sinhcưvenbờ 86 3.3. LIÊNKẾTSINHTHÁICỦAQUẦNTHỂ CÁDÌACÔ NG (Siganusguttatus)T RONGCÁCSINHCƢV E N BỜ (97)
    • 3.3.1. Cấutrúckíchthước (100)
    • 3.3.2. QuanhệditruyềncủaquầnthểcáDìacônggiữacáchệsinhthái (105)
    • 3.3.3. LiênkếtsinhtháicủacáDìacôngtrongcácsinh cƣvenbờ (108)
  • 3.4. PHÂNT Í C H C Á C T Á C Đ Ộ N G V À B Ấ T C Ậ P T R O N G K H A I T H Á C V À QUẢNLÝNGHỀCÁHIỆN NAY (112)
    • 3.4.1. Hiệntrạngkhaithácnguồnlợicá (112)
      • 3.4.1.1. Nănglựctàuthuyềnvàcơcấungành nghềkhaithác (112)
      • 3.4.1.2. Xu thếthayđổisảnlượngthủysảntrongnhữngnămgần đây103 3.4.2. Cáctácđộng đối vớinguồn lợi (114)
    • 3.4.3. Cácbấtcậptrongcôngtácquảnlýnghềcá (117)
      • 3.4.3.1. Nhữngkếtquả đạtđượccủacôngtác quảnlýnghềcá (117)
      • 3.4.3.2. Các bất cập trong hoạt động khai thác và quản lý nghề cá hiệnnay 108 3.5. ĐỀXUẤTCÁCGIẢIPHÁPQUẢNLÝVÀSỬDỤNGHỢPLÝNGUỒNL ỢICÁLIÊNQUANĐẾNCÁCHỆSINHTHÁI (119)

Nội dung

1 LỜICÁM ƠN Để hoàn thành luận án này tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của BanlãnhđạoViệnHảidương học Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của hai thầy PGS TS Võ SĩTuấn và TS Nguy[.]

Tìnhhìnhnghiêncứunguồnlợicá

Trênthếgiới

Nguồn lợi thủy sản biển đóng vai trò quan trọng đối với các quốc gia Tổng sảnlượng đánh bắt thủy sản (biển và nội địa) năm 2012 là 91.336.230 tấn, trong đó thủysản biển là 79.705.910 tấn, các nhóm cá chiếm hơn 50% sản lượng [110] Hoạt độngđánh bắt cá nói riêng và nghề cá nói chung diễn ra từ rất sớm, hơn 4.000 năm trướcCông nguyên, đánh bắt cá là hình thức săn bắn với mục đích phục vụ nhu cầu thức ăncủa con người Hoạt động của nhà khoa họcv ề n g ư l o ạ i h ọ c t h ờ i đ ó l à h ọ c c á c h l à m thế nào để đánh bắt được nhiều cá và các loài hải sản khác [178, 181] Nhu cầu về sốlượng và chất lượng thực phẩm tăng cao cùng với sự phát triển của công nghệ khaithác, trong khi năng lực quản lý chưa theo kịp đã làm cho sản lượng cá trên thế giới cógiai đoạn phát triển rất chậm hoặc không tăng, thậm chí bị suy giảm, đặc biệt từ năm1996đếnnay[110,166].

Trong tiến trình phát triển lịch sử loài người, việc nghiên cứu về nguồn lợi cá vàcác loài thủy sản được quan tâm, nhằm hiểu biết các quy luật để phục vụ nhu cầu conngười Tại Na Uy vào những năm đầu củathế kỷ XVIII (1714s) và giữa thế kỷ XIX(1850s), khi chính phủ Na Uy muốn biết tại sao việc đánh bắt cá tuyết và cá trích hàngnăm lại thay đổi thất thường [124, 173] Tại Châu Âu, Bắc Mỹ thời gian này cũng đãcó những chuyến khảo sát để thăm dò và đánh giá nguồn lợi [80] Đến năm

1900, hầuhết các nước phát triển đều có những nhà khoa học nghiên cứu về nghề cá nhưng phảiđến những năm 1960 thì khoa học nghề cá trên thế giới mới thật sự tiến bộ Các nghiêncứu nguồn lợi cá trênthế giới trong giaiđoạn này chủyếu tập trung vàohiệnt r ạ n g khai thác, gồm có các hướng chính sau: (1)Thống kê sản lượng, ước tính trữ lượng vàbiến động nguồn lợi cá biển từng khu vực, (2) Các nhóm loài nguồn lợi chính, (3) Sinhhọccác đốitượngnguồnlợiv à ( 4 ) Quảnlý nghềcá[177,178].

Trong các hướng nghiên cứu trên, thống kê sản lượng và ước tính trữ lượng làmột trong những hướng nghiên cứu nguồn lợi cá chủ đạo, được thực hiện để đánh giáhiện trạng khai thác nguồn lợi cá biển từng khu vực để từ đó đưa ra các so sánh hay dựbáo, cảnh báo xu hướng nghề cá thế giới nhằm đảm bảo nguồn lợi được khai thác hợplý Các phương pháp thường được sử dụng trong nghiên cứu trữ lượng là phương phápthủyâm, p h ư ơ n g p h á p d i ệ n t í c h k é o l ư ớ i , p h ư ơ n g p h á p q u i đ ổ i n ă n g s u ấ t đ á n h b ắ t hoặc phương pháp thiết lập mối quan hệ giữa sản lượng và năng suất sinh học [100,105] Có thể kể một số nghiên cứu ở vùng biển Đông Nam Á của Dalzell và Pauly(1990) [101], trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã thiết lập mối quan hệ giữa sảnlượng và năng suất sinh học để đánh giá nguồn lợi cá vùng biển Đông Nam Á, kết quảcho thấy trữ lượng nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng vịnh Papua (Papua New Guinea) là 2,75tấn/km 2 nhưng sản lượng khai thác chỉ khoảng 0,38 tấn/km 2 Nguyên nhân được cho làdo dân số ít và việc kinh doanh cá trên thị trường tại đây chưa phát triển, trong khi cácvùng biểnkhácở Đ ô n g N a m Á ( S u l u , v ị n h T h á i

L a n , v ù n g b i ể n đ ô n g I n d o n e x i a ) nguồn lợi cá nổi nhỏ đang được khai thác ở mức đáng cảnh báo Những nơi không thểsử dụng lưới kéo đáy để tính trữ lượng có thể tính bằng các ngư cụ khai thác khác.Yasook (2008) [198] khi đánh giá trữ lượng nguồn lợi cá đáy ở các vùng biển ĐôngNam Á từ năm 2004-2007 bằng nghề câu vàng thẳng đứng tầng đáy,c h o r ằ n g t r ữ lượng nguồn lợi cá đáy có giá trị kinh tế cao ở những vùng nước không thể khai thácbằng lưới kéo đáy còn rất phong phú, nguyên nhân được cho rằng tại đây các côngnghệkhaitháchiệnđạivẫncònchưapháttriển.

Có thể nói các nghiên cứu thống kê sản lượng và ước tính trữ lượng nguồn lợi cátạicácvùngbiểntrênthếgiớihiệnnayđãđượccôngbốrấtnhiều,đặcbiệttrongcácấn phẩm của FAO Thống kê sản lượng khai thác trung bình giai đoạn 2005-2009 chothấy khu vực có năng suất khai thác cao nhất là vùng Tây Bắc Thái Bình Dương vớisản lượng cá nổi đóng góp 25% sản lượng cá toàn cầu, tiếp theo là khu vực ĐôngNam Thái Bình Dương (16%), Trung Thái Bình Dương (14%), Đông Bắc Đại TâyDương (11%) và Đông Ấn Độ Dương (7%) (FAO, 2011) Thống kê mới nhất của FAOnăm 2014 về sản lượng cá biển khai thác trên thế giới cho thấy nghề cá toàn cầu đãpháttriểnmạnhmẽtrong60nămqua,thểhiệnbằngsựgiatănglớncủasảnlượngcá đánhbắtv ớic hỉ 1 6, 7 t r i ệ u t ấn vào năm 1950lê nm ứ c đỉ nh đi ểm 87, 7t ri ệu tấ nvà onăm 1996, và sau đó giảm ổn định ở mức khoảng 79,6 triệu tấn trong năm 2009 đếnnăm 2012 (FAO, 2014) Các nghiên cứu cho rằng có sự tăng vọt sản lượng như vậy lànhờ mở rộng đóng tàu sau chiến tranh vào những năm 1950, ứng dụng các công nghệmới như máy hơi nước và động cơ tàu thuyền đánh cá trong những năm 1960 và nhờmở rộng vùng đặc quyền kinh tế 12-200 hải lý cho hầu hết các nước ven biển [106,176] Xu thế sản lượng thủy sản khai thác toàn cầu duy trì và không tăng từ trước năm1990đếnnay[110].

Bênc ạ n h h ư ớ n g n g h i ê n c ứ uT h ố n g k ê s ả n l ư ợ n g , ư ớ c t í n h t r ữ l ư ợ n g v à b i ế n động nguồn lợi cá,hướng nghiên cứuCác nhóm loài nguồn lợi chínhcũng nhận đượcsự quan tâm của nhiều nhà khoa học Công bố của FAO (2011) [109] về sản lượng cácnhóm loài nguồn lợi chính cho thấy nhóm cá nổi nhỏ như cá trích, cá mòi, cá cơm,

…chiếm sản lượngcaonhất trong tổng sảnlượng khai tháctoàncầu, đónggóp2 2 % (19,9 triệu tấn) vào tổng sản lượng năm 2009, nhóm cá nổi lớn như họ cá Thu Ngừ(Scombridae), cá Kiếm (Xiphiidae) và cá tạp khác chiếm 19% (16,6 triệu tấn).

NhómcáđáynhưcáBơncát,cáLưỡiTrâu,cáthu,cátuyết,cáTuyết chấmđenvàc átạpkhác chiếm 12% Sản lượng nhóm cá tạp ven bờ có xu hướng gia tăng nhẹ từ 7-8%năm 2009 Thành phần sản lượng các loài cá trong các nhóm loài nguồn lợi cũng có sựkhác biệt lớn, trong 221 loài cá nổi nhỏ được ghi nhận, 10 loài là nguồn lợi chính vớisản lượng đánh bắt thường cao nhất là cá trỏng, cá Trích Đại

Tây Dương, cá thu, cáNgừC h ù , c á C ơ m C h i l e , c á M ò i N h ậ t B ả n ( J a p a n e s e p i l c h a r d ) , c á M ò i N a m M ỹ (South American pilchard), cá Capelin, cá Ngừ California, cá Mòi Châu Âu và cá CơmNhật Bản, 10 loài cá này chiếm 50% tổng sản lượng cá nổi nhỏ năm 2009 và 22,5%tổng sản lượng toàn cầu, tuy nhiên 10 loài cá này cũng đã từng trải qua thời kỳ suygiảm sản lượng nghiêm trọng (ngoại trừ cá Cơm Chile), riêng cá Ngừ sọc dưa là loàiduy nhất có sự gia tăng sản lượng liên tục từ năm 1950-2009 [109] Khai thác thủy sảnquá mức đã trở nên phổ biến ở các vùng biển châu Á-Thái Bình Dương, từ năm 1998,đã có nhữngcảnhbáovề sự suy giảm của sản lượng khai tháct h ủ y s ả n v à t á c đ ộ n g đến bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái biển [165] Các nghiên cứu đã chỉ ra tình trạngkhaithácquámứcnguồnlợithủysảnởcácvùngbiểnvàcácnhómloàicógiátrịkinh tế cao [119, 123, 175], trong đó nguồn lợi thủy sản Biển Đông đã suy giảm nhanhchóng[95].

Các nghiên cứuThống kê sản lượng, ước tính trữ lượng và biến động nguồn lợicávàCác nhóm loài nguồn lợi chínhđược thực hiện nhằm đưa ra các chính sáchQuảnlý nghề cásao cho khai thác hợp lý, đảm bảo nguồn lợi được phát triển bền vững. Cácnghiên cứu về quản lý và các chính sách của nghề cá đã cho thấy mặc dù có sự khácnhau giữa các nước phát triển và đang phát triển nhưng tất cả đềucó cùngmộtm ụ c tiêu quản lý tương tự nhau, các nước phát triển thường phải đối mặt với hiện trạng khaithác tới hạn hoặc khai thác quá mức, vì vậy mục tiêu quản lý tập trung vào phục hồi lạicácquầnđàncábịkhaithácquámức.Mụctiêucấpbáchnhấthiệnnaylàquymôvàcơ cấu của đội tàu khai thác để phù hợp với khai thác bền vững nguồn lợi, công tácquản lý cũng ngày càng nhậnra sựcầnthiết củamộtchínhsáchq u ả n l ý v ù n g v e n biển Ngược lại, các nước đang phát triển có xu hướng tập trung vào các đối tượngnguồn lợi và công nghệ mới Mặc dù thừa nhận rằng một số quần đàn bị đánh bắt quámức,nhưngmụctiêucủacôngtácquảnlýởnhữngnướcđangpháttriểnkhôngphả ilà phục hồi nhữngquần đàn cá bị suy giảm do khai thácm à v ẫ n t ậ p t r u n g v à o v i ệ c tăng cường và đa dạng hóa nguồn lợi thủy sản Đây có thể là do mối quan tâm cơ bảncủa nhiều quốc gia đang phát triển là nguồn lợi thủy sản đóng vai trò quan trọng trongviệc làm và an ninh lương thực cho phần lớn cộng đồng cư dân nghèo ven biển Mụctiêu cụ thể bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng, giảm xung đột xã hội, không chỉ giữa cácnhóm nguồn lợikhác nhau mà còn giữa ngành thủy sản và các ngành nghề khác.

[165] với bằng chứng về tác động của khai thác thủy sản đến bậc dinh dưỡng(trophiclevel) của các hệ sinh thái biển Các nghiên cứu đã chỉ ra tình trạng khai thác quá mứcnguồn lợi thủy sản đang diễn ra ở nhiều vùng biển trên thế giới [166, 195].Hiện nay,công tác quản lý ngày càng tập trung vào việc bảo vệ các hệ sinh thái cũng như cácnhómnguồnlợicáriêngrẽ[150,156,170].

Cho đến nay, ngoài những kết quả nghiên cứu về hiện trạng khai thác nguồn lợithể hiện sự lo ngại về mức độ suy giảm nguồn lợi cá của nhiều vùng biển trên thế giới,ngày càng có nhiều sự quan tâm đến các hệ sinh thái và tác động của việc đánh bắt cáđếncấutrúcvàchứcnăngcủahệsinhthái,đặtbiệtlàhệsinhtháitrongvùngvenbờ.Ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, sự hiện diện của các vùng đất ngập nước, rừngngập mặn, thảm cỏ biển, cửa sông và rạn san hô đã góp phần tạo sự đa dạng và phongphú khu hệ sinh vật trong vùng ven bờ, có vai trò quan trọng bậc nhất trong việc bảotồn và phát triển nguồn lợi sinh vật biển Tuy nhiên, nghiên cứu về nguồn lợi cá trongcác hệ sinh thái biển ven bờ chỉ mới được quan tâm trong vài thập niên gần đây, khicon người nhận thấy được vai trò và tầm quan trọng của nguồn lợi mà nó đem lại đốivới sự phát triển kinhtế của thế giới

[78, 119, 128, 151] Nguồn lợi cá trongc á c h ệ sinh thái trong vùng ven bờ đã cung cấp cho xã hội những lợi ích khổng lồ, từ nguồnthu nhập, thực phẩm cho đến nghề nghiệp, nhưng ngược lại hoạt động của nghề cátrong vùng nước này thường không bền vững và đe dọa môi trường Trong gần 50 nămqua, nhiều hệ sinh thái trong vùng biển ven bờ quan trọng như rừng ngập mặn, rạn sanhô và thảm cỏ biển được xem là những nơi ương dưỡng nguồn giống của các nhómnguồn lợi sinh vật biển đang dần biến mất ở mức đáng báo động Diện tích rừng ngậpmặn trên thế giới tùy từng khu vực đã giảm từ 5-80%, cùng với áp lực khai thác quámức, khai thác bằng các công cụ không hợp lý không chỉ làm cạn kiệt nguồn lợi thủysản, trong đó một số loài cá có sản lượng khai thác giảm mạnh, một số loài biến mất, tỉlệ cá có kích thước nhỏ, ít có giá trị kinh tế tăng rõ rệt mà còn làm thay đổi tính chấtthành phần loài nguồn lợi và biến đổi cấu trúc sinh học của các hệ sinh thái trong vùngbiển[113].

Từhiệntrạngtrên,ýtưởng quảnnghềcádựatrênhệsinh tháiđãcótừnhững năm 1972 nhưng mãi đến năm 2003 FAO mới chính thức xuất bản cách tiếp cận hệsinh thái trong quản lý nghề cá. Một trong những nguồn dữ liệu quan trọng làm cơ sởcho cách tiếp cận này chính là hiểu biết về mối liên hệ vòng đời của các đối tượngnguồn lợi trong các hệ sinh thái- liên kết sinh thái (Ecological connectivity) [111].

ỞViệtNam

Ở Việt Nam, những nghiên cứu đầu tiên về nguồn lợi cá biển ở vùng ĐôngDương được thực hiện bởi tác giả Pellegrin (1905) [206], nghiên cứu về nguồn lợi cábiển vịnh Bắc Bộ và đã ghi nhận 103 loài Sau đó là các chuyến khảo sát của tàu

“Delanessan” thực hiện từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan vào tháng 4 năm 1925 Các kếtquả được công bố trong các báo cáo khoa học và kỹ thuật của Viện Hải dương học[199, 200, 201, 202, 203, 204, 205] Thống kê những công trình nghiên cứu về nguồnlợicábiểnởViệtNamcóthể chia thànhcácgiai đoạnsau:

Trước năm1975:Các nghiên cứu trong giai đoạn này chủy ế u l à c á c c h ư ơ n g trìnhh ợ p t á c c ủ a C h í n h p h ủ V i ệ t N a m v ớ i c á c n ư ớ c b ạ n ( N h ậ t , Đ ứ c , L i ê n X ô c ũ , Trung Quốc,…) với mục tiêu tìm hiểu ngư trường, bãi đẻ, đặc điểm sinh học và sảnlượng đánh bắt một số loài cá kinh tế tại vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, vùng biểnTrường Sa, Hoàng Sa hoặc trong toàn vùng biển Việt Nam Các kết quả cũng đã đánhgiá được trữ lượng và sự đa dạng của khu hệ cá vịnh Bắc Bộ và xác định các loài cákinhtế[11,20,29,40].

Từ 1975 đến nay:Việc nghiên cứu nguồn lợi cá biển đã được chú trọng hơn.

- Tìm hiểu ngư trường, xác định năng suất, sản lượng, trữ lượng và khả năng khaithác bằng các phương pháp như: thủy âm đối với cá nổi nhỏ, diện tích kéo lưới (đượcsửdụngrộngrãinhất)vàquiđổi năngsuấtđánhbắt,…[3,6,7,10,13,15,66,157].

- Phân bố và biến động số lượng cá trong mối quan hệ với một số đặc trưng môitrường[30,31],biếnđộngvềnăngsuấtvàthànhphầnloàicáđánhbắtđược[5,39].

- Đánhgi á t ổ n g h ợp về n g u ồ n l ợ i , tì nh h ì n h k h a i t h ác c á ở các t h ủ y vực khá c nhauvàđưaradanhsáchthànhphầnloàicáthuộc vùng biểnViệtNam[4].

Một số tác giả đã công bố các công trình nghiên cứu liên quan đến nguồn lợinhưng bước đầu chỉ mới thống kê số lượng loài, thành phần loài cá kinh tế trong mộtvùng biển mà chưa nghiên cứu sản lượng cũng như phân bố hay mùa vụ của các đốitượngnguồnlợi[12,19,21,22,42,43,44,47,48,49,50,53].

Khi hướng nghiên cứu nguồn lợi cá ngày càng được quan tâm, các nghiên cứu vềsự phân bố, mùa vụ và sản lượng hoặc xác định trữ lượng nguồn lợi cá trên một đốitượng nguồn lợi cá cũng đã được tiến hành ở Việt Nam Nguyễn Phi Đính (1991) [9],Nguyễn Phi Đính và Nguyễn Lâm Anh (1998) [10] nghiên cứu về sự phân bố và di cư,xác định trữ lượng và dự báo sản lượng cá Nục sò

Nguyễn Bá Thông (2006) [66], Nguyễn Bá Thông và Mai Công Nhuận (2006) [67]nghiên cứu về biến động nguồn lợi của cá Phèn khoai (Upeneus bensasi) và cá

Trácvây đuôi ngắn (Priacanthus macracanthus)ở biển Đông Nam Bộ; Vũ Việt Hà và cộngsự (2006) [14] nghiên cứu về hiện trạng nguồn lợi cá nóc ở biển Việt Nam Các nghiêncứu này chủ yếu đánh giá trữ lượng, nghiên cứu phân bố của nguồn lợi cá (chủ yếu làcánổinhỏ)và năngsuất,sảnlượngcátrongtoànvùngbiển.

Từ các thống kê về tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá biển ở Việt Nam như đãnêu trên có thể thấy phần lớn các kết quả chỉ tập trung đánh giá chung về các loạinguồn lợi, một số công trình nghiên cứu nguồn lợi nhưng hầu nhưc h ỉ m ớ i l i ệ t k ê thành phần loài và nêu một vài nhận xét về các loại nguồn lợi chung Mặc dù cũng cómột số nghiên cứu đã được tiến hành cho từng đối tượng nguồn lợi riêng rẽ, tuy nhiêncác kết quả này chủ yếu tập trung vào việc đánh giá năng suất và sản lượng khai tháccủacác đốitượng cá nổi nhỏtrong toànvùngbiển.

Nghiên cứu về các hệ sinh thái biển ở Việt Nam được quan tâm muộn hơn so vớicác nghiên cứu về nguồn lợi và chỉ thực sự được điều tra, nghiên cứu từ sau ngày miềnBắc hoàn toàn giải phóng (1954) Sau khi nhận thức được vai tròq u a n t r ọ n g c ủ a c á c hệ sinh thái, đặt biệt là các hệ sinh thái ven bờ như rừng ngập mặn, rạn san hô và thảmcỏ biển thì các nghiên cứu về nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái cũng được quan tâm.Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến nguồn lợi cá rạn san hô.Nhữngnghiêncứuđầutiênđềcậpđếnnguồnlợicátrongrạnsanhôcũngchỉmớicótừ những năm 1990, có thể kể đến Nguyễn Hữu Phụng (1989,1991) sơ bộ nghiên cứucá rạn ở quần đảo Trường sa, Nguyễn Văn Long (1997) [52], Nguyễn Hữu Phụng(1997b) [27]nghiêncứuvềthànhphầnloài,nguồnlợivàmộtsốđặc điểmsinhhọccủa quần xã cá rạn san hô ở vùng biển Cù Lao Chàm (Quảng Nam) và Cù Lao Cau(Bình Thuận), kết quả khảo sát đã ghi nhận thành phần loài cá ở vùng biển nghiên cứuvà các nhận xét chung về mức độ phong phú của loài Đỗ Văn Khương và cộng sự(2006) [25], Nguyễn Quang Hùng và cs (2007) [16] nghiên cứu nguồn lợi cá rạn tại 8vị trí thiết lập khu bảo tồn biển đã thống kê được tổng số khoảng 340 loài thuộc115giống,47họphânbốtại8vùngdựkiếnthiếtlậpKBTB,trongđósốlượngcáthểcủa các loài cá kinh tế (15%) chiếm tỷ lệ thấph ơ n s o v ớ i n h ó m c á c ả n h

( 7 5 % ) v à c á c nhóm cá khác (10%), trong đó Bạch Long Vĩ có trữ lượng lớn nhất (248,6 tấn), trữlượng cá rạn thấp nhất tại Cô Tô (11,1 tấn) và Cù Lao Chàm (11,1 tấn) Nguyễn VănQuân (2010) [57] nghiên cứu nguồn lợi cá trong rạn san hô Hải Vân-Sơn Chà (ThừaThiên-Huế) hay Nguyễn Văn Quân (2013) [58] nghiên cứu nguồn lợi cá trong rạn sanhô Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) đã ghi nhận 58 loài cá thuộc 2 nhóm nguồn lợi: nhómnguồn lợi cá thương phầm và cá cảnh, tác giả cũng đánh giá hiện trạng khai thác và sửdụng nguồn lợi cá trong hệ sinh thái này Có thể nói, những nghiên cứu nguồn lợi cátrong rạn san hô trước đây chủ yếu chỉ là thống kê thành phần loài và nêu một số đặcđiểmsinhhọc,sinhtháicơbảncủamộtsốloàicógiátrịkinhtế[51], [52],[45],[57],[58],[27],[26],[28].

Ngoài khá nhiều công trình nghiên cứu nguồn lợi cá trong rạn san hô còn có mộtsố nghiên cứu nguồn lợi cá trong các đầm phá, rừng ngập mặn hay thảm cỏ biển, nhưNguyễn Văn Quân (2009) [56] bước đầu nghiên cứu nguồn lợi cá trong thảm cỏ biểnCửa Đại và đảo Phú Quí, đã xác định được 72 loài cá thuộc 55 giống và 41 họ có trongthảm cỏ biển tại hai nơi, hoặc Nguyễn Văn Quân (2014) [59] nghiên cứu biến độngnguồn lợi cákhai thácv ù n g r ừ n g n g ậ p m ặ n P h ù L o n g , C á t H ả i ( H ả i P h ò n g ) , k ế t q u ả đã thống kê được 63 loài cá thuộc 42 giống và 25 họ, và đánh giá sự biến động nguồnlợicá d ự a t rê n s ả n lư ợn g k ha i th ác q u a các n ă m N g u y ễ n V ă n L ụ c ( 2 0 0 3 )

[ 3 3 ] c ậ p nhật về nguồn lợi cá Chình (Anguillidae) ở một số đầm phá ven biển tỉnh Bình Định,kết quả cũngghi nhận thành phần loài, sản lượng đánh bắt họ cá này ở đầm Trà Ổ vàmộtsốnhậnđịnhvềxuhướngsuygiảmnguồnlợiquacácnăm.

Có thể thấy rằng các nghiên cứu về nguồn lợi cá có từ năm 1905, nhưng cácnghiên cứu về nguồn lợi liên quan đến các hệ sinh thái trong vùng biển ven bờ ở ViệtNam chỉ mới được quan tâm trong vài chục năm gần đây và hiện cũng có rất ít. Cácnghiên cứu này chủ yếu là ghi nhận sự có mặt của một số đối tượng cá kinh tế, phântích tính đa dạng loài,thời gian gần đây bắtđ ầ u đ ề c ậ p đ ế n h i ệ n t r ạ n g k h a i t h á c v à đánh giá mức độ suy giảm nguồn lợi [34, 43] và những giải pháp để sử dụng bền vững[35,54,55,62,185],chưathấycácnghiêncứuđầyđủvềnguồnlợicá(cácđốitượng nguồn lợi chính, sản lượng, năng suất đánh bắt, mùa vụ khai thác, phân bố,…) trongcác hệ sinh thái Đặc biệt cho đến nay hầu như chưa thấy công trình nghiên cứu nào đềcập đến liên kết sinh thái (Ecological connectivity) của nguồn lợi cá trong các sinh cưvenbờtạiViệtNam.

Ngoài các kết quả nghiên cứu vềđặc điểm sinh học, sinh thái học và hiện trạngkhai thác nguồn lợi được sử dụng làm cơ sở khoa học trong công tác quản lý nghề cá,trên thế giới sự tiến bộ trong nghiên cứu di truyền phân tử trong vài thập kỷ gần đây đãbắt đầu ảnh hưởng đến Việt Nam Đặng Thúy Bình (2014) [2] nghiên cứu cấu trúcquần thể của cá TríchSardinella gibbosatại vùng biển Việt Nam đã cho thấy có sự kếtnối rõ ràng giữa các quần thể ở vùng biển phía Bắc (Cát Bà, Đà Nẵng), miền Trung(Khánh Hòa), nhưng có sự phân tách của quần thể ở phía Nam (đảo Phú Quốc) Tuynhiên việc ứng dụng di truyền phân tử trong các nghiên cứu quần thể ở Việt Nam hiệnnayđangcòn khámớimẻvàrấthạnchế.

Quần đảo Cù Lao Chàm thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, Quảng Namgồm 8 đảo nằm cách cửa sông Thu Bồn 15 km Vùng nước nông xung quanh các đảocó sự phân bố của các sinh cư (habitats) nhiệt đới điển hình như rạn san hô, thảm cỏbiển, thảm rong biển, bãi triều cát và bờ đá với khoảng 311,2 ha rạn san hô phân bốthành từng mảng xung quanh hầu hết các đảo chính [161] Nghiên cứu đầu tiên vềnguồn lợi cá vùng biển

Đặcđiểmkhí hậu,thủyvăn,địahìnhvàtrầmtíchvùngbiểnvenbờQuảngNam vàĐàNẵng

Khíhậu

Khu vực Đà Nẵng-Quảng Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ítbiến động, là khu vực chuyển tiếp của khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam. Nhiệtđộ trung bình năm 25-26,9ºC, mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới20 o C,m ù a h è c ó t h ể t r ê n 3 0 o C Độ ẩm trung bình khoảng 83,4-84%. Mỗi năm có 2mùarõrệt:mùa mưa từtháng8đếntháng12vàmùakhôtừtháng1đếntháng7.

- Chế độ mưa: Sự khác biệt về chế độ mưa không chỉ thể hiện ở lượng mưa màcòn cả ở sự phân bố lượng mưa trong năm Mưa chỉ tăng bắt đầu từ tháng 8 và đạt mứccực đại vào đầu mùa đông tức là vào các tháng 10-11 kéo dài đến tháng 12 có khi đếntháng 1 năm sau Lượng mưa phân bố không đều theo thời gian và không gian, mưa ởmiền núi nhiều hơn đồng bằng, mưa tập trung vào các tháng 9-12, chiếm 80% lượngmưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão Đặc điểm nổi bật của khí hậu ở đây là sựchuyểnd ị c h m ư a l ớ n s a n g c u ố i T h u , đ ầ u m ù a Đ ô n g L ư ợ n g m ư a t r u n g b ì n h n ă m khoảng 2800-3000 mm/năm; lượng mưa cao nhất vào các tháng 10, 11 trung bình 550- 1000mm/tháng;thấpnhấtvàocáctháng1,2,3,4trungbìnhtừ20-40 mm/tháng.

- Chế độ gió: Chế độ gió vùng ven biển Việt Nam không nằm ngoài chế độ giómùa Đông Nam Á và chịu ảnh hưởng mạnh của yếu tố địa hình khu vực Nhìn chung,gió mùa đông bắc chiếm ưu thế hơn gió mùa tây nam cả về cường độ và hướng Giócũng có sự biến động cả hướng và tốc độ đối với vùng ngoài biển và vùng bờ Thốngkê chuỗi số liệu gió tại trạm khí tượng thủy văn Đà Nẵng (1977-1997) cho thấy đặcđiểm chế độ gió tại khu vực ven bờ Quảng Nam-Đà Nẵng như sau: Vùng biển ĐàNẵng-Quảng Nam chịu sự chi phối của 2 hệ thống gió mùa đông bắc (NE) và gió mùatây nam (SW) Gió mùa NE hoạt động trong khu vực này từ tháng 10 đến tháng 5 nămsau, gió mùa SW chỉ hoạt động trong khoảng tháng 7, tháng 8 Chế độ gió tại khu vựcQuảng Nam biến đổi cả về hướng và tốc độ theo thời gian Mùa gió NE, tốc độ gió lớnhơn đáng kể so với mùa gió SW Thời gian thịnh hành của gió mùa NE trong khu vựcdài hơn nhiều so với thời gian thịnh hành của gió mùa SW Gió mùa NE mạnh nhất từtháng11đếntháng3nămsau.

Đặcđiểmthủy văn

Dòng chảy: Vùng biển ven bờ Quảng Nam nằm trong khu vực NTB, do vậy, cácđặc trưng hoàn lưu qui mô lớn (hoàn lưu ven bờ Tây Biển Đông) đại diện cho cả dảiven bờ NTB trong đó có vùng biển Đà Nẵng-Quảng Nam Dòng chảy bị chi phối bởigió mùa và đặc điểm địa hình Từ tháng 1-4 và từ tháng 10-12 dòng chảy có hướng tâynam, từ tháng 5-9 dòng chảy có hướng đông bắc với tốc độ 25-75 cm/s Tốc độ dòngchảymặtmùagiótâynamthấp(v-25 cm/s),vàomùagióđôngbắcđạt50-70cm/s.

Dòng tầng mặt: Theo sự biến đổi không gian, khu vực phía bắc Quy Nhơn - ĐàNẵng, tốc độ dòng chảy thường nhỏ hơn khu vực phía nam Vào mùa gió đông bắc,hướng dòng chảy tầng mặt trong khu vực này thường có hướng theo hướng gió tức cóxuthếchảytừbắcxuốngnam.Vàomùagiótâynam,dokhuvựcphíabắcQuyNhơnít chịu ảnh hưởng của gió tây nam, đặc biệt là khu vực gần bờ, nên hướng dòng chảy ởkhuvựcnàycóthểcóhướngđôngnamhoặcđông.

Dòng chảy tầng sâu: dòng chảy có tốc độ cực đại trong khu vực Đà Nẵng-QuảngNgãi là 61,6 cm/s, trung bình 23 cm/s vào thời kỳ gió mùa đông bắc Thời kỳ gió mùatây nam, tốc độ dòng chảy cực đại là 52 cm/s, trung bình là 27,8 cm/s Tại khu vực ĐàNẵng-Quảng Nam, dòng chảy các tầng sâu có hướng chủ yếu là tây bắc và bắc tây bắctrong mùa gió tây nam (chiếm gần 47%); hướng đông nam và nam đông nam trongmùa gió đông bắc (chiếm hơn 49%) Tốc độ dòng chảy chủ yếu tập trung trong khoảngdưới30cm/s.

Đặcđiểmđịa hìnhvà trầmtíchbiển

1.2.3.1 Đặcđiểm địahìnhđáybiển Địa hình có tính phân dị rõ nhất là theo hướng Tây-Đông Theo hướng này, địahình phân bậc, xen kẽ giữa phần dốc và phần thoải tạo thành các bậc thềm và vách dốcđan xen với nhau trãi dài theo hướng Nam-Bắc Địa hình có sự phân bậc như sau: 0-30m, 30-60m,70-100m(Hình1.1). + Bậc thềm 0-30m: Bậc thềm này được giới hạn là đườngb ờ c h ạ y d à i t h e o hướng Đông Nam-Tây Bắc từ Thăng Bình tới Đà Nẵng, vịnh Đà Nẵng tương đối thoảivớithànhphầnvậtliệuchủyếulàcátbùn,độsâutrungbình10- 17mđượcbaobọcbởiH ả i V â n , c ò n k h u v ự c t ừ b á n đ ả o S ơ n T r à -

T h ă n g B ì n h đ ị a h ì n h đ á y t ươ ng đ ố i thoải, có nhiều khối địa hình dương nhô lên, trong đó có những khối vượt qua mứcnướcbiểnt ạo thànhcác đảo:đả oC ùL ao Chàm, HònLá,HònCụ,HònKhô, H oàn Dài, Hòn Mồ, Hòn Tai, Hòn Ông Các đảo Cù Lao Chàm,… là dạng địa hình bóc mòn,ngoài ra các bãi cạn tập trung ở khu vực Cửa Đại Hội An, cóđộ sâu 2-4 m, 4-6 m, vàbãi cạn ở phía Đông Nam Hòn Mồ, có diện tích khoảng 10-12 km 2 , độ sâu trung bình12-15 m, rãnh sâu từ 25-30 m ở một số nơi có địa hình dốc như bán đảo Sơn Trà (0-30m),khuvựcđảoCùLaoChàm,HònÔng(0-60m).+ Bậc thềm 30-60 m: Bậc thềm này được giới hạn là đường bờ chạy song songdài theo hướng Đông Nam-Tây Bắc từ Thăng Bình tới Đà Nẵng địa hình tương đốidốc, ở phần phía nam từ hòn Tai đến Thăng Bình và phần phía bắc từ Hòn Lá đến bánđảoSơnTràbềrộngcủabậcthềmkhoảng10-12kmvới thànhphầnvậtliệu chủyếulà bùn cát, và phần hẹp nhất của bậc thềm này là ở phần đông nam-tây bắc của đảo CùLaoChàm,cóchiềudài2-3kmđịahìnhrấtdốc.

+ Bậc thềm 70-100 m: Bậc thềm này có hướng đông nam-tây bắc chạy song songbờ, địa hình tương đối thoải đều so với bậc thềm 30-60 m, chiều rộng trung bình củabậc thềm 15-20 km, nơi rộng nhất ở phía tây bắc bán đảo Sơn Trà có chiều rộngkhoảng40km,vớithànhphầnvậtliệuchủyếulàcátbùn.

Trầm tích trong vùng được phủ bởi chủ yếu các loại trầm tích thô hạt: Cát, cátchứa bùn sét, bùn sét chứa cát và bùn sét Diện phân bố của chúng được thể hiện ở(Hình 1.2) Trên hình 1.2, cho thấy kiểu trầm tích chiếm ưu thế về diện tích phân bố ởđây là kiểu trầm tích bùn cát, cát bùn là chính, còn các kiểu trầm tích khác như: cát, cátchứa bùn sét, graven chứa cát chiếm một diện tích nhỏ ở trong khu vực nghiên cứu.Các kiểu trầm tích cát chỉ phân bố ở phần sát bờ ra tới độ sâu 10-12 m, cũng có nơi tới20- 30m,hayphânbốthànhdạngvệt,dạnggòsótởcácđộsâukhácnhau.

Kiểu trầm tích cát chứa bùn sét, bùn sét chứa cát: là kiểu trầm tích có diện tíchphân bố chiếm ưu thế trong vùng nghiên cứu, chủ yếu ở phía đông Cù Lao Chàm kéodàixuốngđếnđảoLýSơn.

Kiểu trầm tích bùn sét phân bố ở giữa lạch Cù Lao Chàm và Cửa Đại (độ sâu 20- 40m).Bùnsétthườngcómàuxámxanh, độướtvàđộdínhcao.

Kiểu trầm tích cát phân bố dọc bờ từ Đà Nẵng đến Quãng Ngãi ra đến độ sâukhoảng20m.Trầmtíchcát thườngcó màuvàng,màutrắng.

Hình1.1 BảnđồđịahìnhđáybiểntừĐàNẵng-ThăngBình(QuảngNam)(Nguồn:Đềtài KH06.08-LêPhướcTrình,2002)

Hình1.2.Sơđồphânbốtrầmtích tầngmặttừĐàNẵng-ThăngBình(Nguồn:ĐềtàiKH06.08-LêPhướcTrình,2002)

Hạ lưu sông Thu Bồn

ĐỐITƢỢNG,PHẠMVIVÀTHỜIGIANNGHIÊNCỨU

Đốitƣợngnghiêncứu

Phạmvi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung vào 3 hệ sinh thái chính trongvùngbiển ven bờ từ Đà Nẵng đến Quảng Nam, khoảng cách theo hướng từ biển đến bờđược xác định theo Chương trình Quản lý tổng hợp vùng bờ của địa phương Ranhgiới phía Bắc giáp với vùng biển Thừa Thiên-Huế từ Hòn Chảo (Nam Hải Vân) kéodài về phíanam hếtvùng biểnDuy Xuyêntiếp giáp với huyện Thăng Bình,b a o gồm cả phần hạ lưu sông Thu Bồn Ba hệ sinh thái chính là: vùng ven bờ Đà Nẵng(bao gồm bán đảo Sơn Trà và vịnh Đà Nẵng), quần đảo Cù Lao Chàm và cửa sôngThu Bồn (Hội An và Duy Xuyên) Luận án thực hiện với các nội dung về nguồn lợicá nhưng không đánh giá trữ lượng cá vì kinh phí và nguồn lực để thực hiện luận áncònhạnchế,hơnnữatrữlượngkhôngphảilànộidungtrọngtâmcủaluậnán.

Thờigianthựchiện

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Nghiêncứuđặctrƣngcơbảncủacáchệsinhtháivànguồnlợicáliênquan

2.2.1.1 Đặcđiểmsinhcư(habitat) Đặc điểm sinh cư tại vùng biển nghiên cứu được tổng hợp từ các nghiên cứucủa các tác giả Có thể nói rằng các nghiên cứu về các hệ sinh thái ven bờ trong dảiven biển Nam TrungBộmới chỉ được quant â m t ừ n h ữ n g n ă m 1 9 9 3 c h o đ ế n n a y Vì vậy, nguồn tài liệu sử dụng trong luận án chủ yếu được tập hợp và tổng quan từcáccôngtrìnhcôngbốvàkếtquảcủacácchuyếnđiềutra,nghiêncứucủacácđề tài, dự án chủ yếu được tiến hành tại các khu vực trong những năm gần đây Tạivùng biển ven bờ Quảng Nam-Đà Nẵng, luận án sử dụng nguồn tài liệu của các đềtài và công trình công bố của các tác giả về sinh thái các vùng biển Cù Lao Chàm,sông Thu Bồn và Đà Nẵng từ năm 2004-2009 (Bảng 2.1) để phân tích đặc điểm sinhcưvà đặctrưngcáchệsinhthái.

Bảng 2.1 Công trình nghiên cứu của các tác giả về đặc điểm sinh cư vùng biển ven bờĐàNẵng,CùLaoChàmvàcửasôngThuBồntừnăm2004-2009

1 Điều tra nghiên cứu các hệ sinh thái vàtàin g u y ê n b i ể n c ủ a k h u b ả o t ồ n b i ể n CùL a o C h à m , t ỉ n h Q u ả n g N a m , V i ệ t

Rạn san hô, thảm cỏ biển,thảmrongbiển,v ù n g triềuvùngbiển CLC.

2 Điều tra, nghiên cứu rạn san hô và cáchệ sinh thái liên quan vùng biển từ

Rạn san hô, thảm cỏ biển,thảmrongbiển,v ù n g triềuvùngbiển ĐàNẵng.

3 Đánhgiá hiện trạngtài nguyênđấtngậpnước( c h ủ y ế u l à d ừ a n ư ớ c ) ở h ạ l ư u sôngThuBồn(QuảngNam)vàc á c giảiph áp quản lý, bảovệ, phụchồi.

Rừng ngập mặnvà thảmcỏ biển hạ lưu sông ThuBồn.

Rạnsanhô,thảmcỏbiển,t hảm rong biển, vùng triềuvùngbiểnCLC.

5 Khảosát, đ á n h g i á v à đềxuất cá c g i ả i phápbảovệ,phụchồicáchệsinhthái đấtngậpnướcvenbiểnQuảngNam.

Xây dựng danh lục thành phần loài cá tại vùng biển nghiên cứu từ hai nguồn:từ nguồn tài liệu thứ cấp và từ kết quảkhảo sát nghiên cứu bổ sung thành phần loàicácủa chínhtác giả.

Kế thừa nguồn tài liệu của các tác giả đã công bố về thành phần loài cá thuộcvùngbiểnĐàNẵngvàCùLaoChàmtừnăm1997-2015(Bảng2.2).

OsmanM.,MansorM.I.,Chu TienV i n h , M o h d T M N & AzananZ.,(2001)

LaoChàm, 2004(197loài,85giống,40 họ) NguyễnHữuPhụng(2004)

Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn VănQuân(2005)

111giống, 65họ và14bộ). ĐinhThịPhươngAnh,PhanThịH oa(2010)

Dẫnl i ệ u v ề t h à n h p h ầ n l o à i c á ở h ệ t h ố n g sôngThuBồn-VuGiatỉnhQuảngNam(197 loài,121giống,48họ và15bộ).

Thànhp hần l o à i độ ng v ậ t kha it hác ở v ù n g hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam,

Ngoài ra còn một công bố về thành phần loài cá của của NguyễnThànhNamvàcộngsự(2012):“CompositionoffishspeciesatCuaDaiestuary,VuGia

– Thu Bon river system, Quang Nam province”, nhưng vìluận án chỉ giới hạn trongphạm vi ba vùng biểnĐà Nẵng, quần đảo Cù Lao Chàm và cửa sông Thu Bồn (HộiAn và Duy Xuyên) Còn bài báo này phạm vi thu mẫu khá rộng bao gồm cả vùngCửa Đại, hệ thống sông Vu Gia- Thu Bồn, và trong bài báo tác giả đã công bố 110loài cá thuộc 90 giống, 62 họ và

15 bộ, nhưng tác giả không ghi chú loài cá nàothuộcvùngcửasôngThuBồnvàcómộtsốloàilàcábiểnsâunênNCSkhôngcócơ sởchắc chắnđểghinhậnloàicho mụcđích thamkhảocủaluậnán.

+Tại vùng cửa sông Thu Bồn: Tiến hành thu theo 04 đợt bằng các nghề câu vàlưới bén từ tháng 01 đến tháng 05/2013 ở khu vực cửa sông thuộc các xã CẩmNam,CẩmThanh,cácnhánhsôngThuBồnrađếncửa Đại(Hình 2.2).

Hình 2.2 Vị trí các điểm thu mẫu cá phân tích tính đa dạng loài vùng cửa sôngThuBồn Kếthợpvớithuthậpmẫuvậttrựctiếptừtấtcảcácloạinghềkhaitháctrongvùngc ửasôngtại điểmlên cácủacác tàu đánhbắt.

+Tại vùng biển Đà NẵngvàCùLao Chàm:Thumẫuvậttrựctiếp từ tất cả cácloạinghềkhaitháctạiđiểmlêncácủacáctàu đánhbắt.

Tạimỗiđiểmlêncá,bướcđầutiênlàxácđịnhvà ghinhậnvùngvàngưcụkh aithácthôngquangườiđánhbắt,tiếptheonhậndiệnsốloàicácủacácloạingư cụ đánh bắt Với mỗi loài cá có thể nhận diện bằng mắt thường thì thu 2-3 mẫu mỗiloàiđểđịnhloạitạiphòngthínghiệm Cácloàicákhóphânbiệtthìthu4- 5mẫumỗiloài.

Bảng2.3 Thờigianvàđịađiểmthu mẫubổsungdanhlụcthành phần loàicá

Khuvực nghiên cứu Địađiểm khảosát

Vùngbiển ĐàNẵng Điểm lên cá

CùLaoChàm ĐiểmlêncáCLC T1-12/2013 Lướirê,câu 457cáthể

Lướib é n , l ư ớ i thệ,câu,lờ,rớ 582cáthể

- Việc định loại cá dựa vào đặc điểm hình tháitheo các tài liệu của: NguyễnKhắc Hường (2001) [18], Nguyễn Khắc Hường và Trương Sĩ Kỳ (2007) [23],Vương Dĩ Khang (1963) [24], Nguyễn Văn Lục và cs (2007) [32].Đỗ Thị NhưNhung(2007)[37],N g u y ễ n NhậtThi(2000,2008)[63],

(2001) [48], Allen (1985) [77], Allen và cs (1997, 2003) [76],[79], Carpenter vàNiem( 19 99 a; 1 9 9 9 b ; 2 0 0 1 a ; 2 0 0 1 b ) [ 9 0 ] , [ 9 1 ] , [ 9 3 ] ,

Kimura( 2 0 0 5 ) [141],N a k a b o ( 2 0 0 2 ) [154],R a n d a l l v à c s (1990) [172],沈世杰 (Shen)(1993)[207].

- Sắp xếp hệ thống phân loại bậc bộ, họ theo Nelson (2006) [155]; bậc giốngvàloàitheothứ tự củabảngchữ cái.

- Thống kê và tổng hợp danh sách thành phần loài cá đã được các tác giả côngbố ở 3 khu vực Đà Nẵng, cửa sông Thu Bồn và Cù Lao Chàm, sau đó cập nhật tênkhoa học để loại bỏ các synonym trên cở sở dữ liệu Eschmeyer (1998) [107];FroesevàPauly(2015) [208].

- Đối chiếu, xác định tên tiếng Việt theo Nguyễn Hữu Phụng vàN g u y ễ n Nhật Thi (1994) [46]; Nguyễn Hữu Phụng, Trần Hoài Lan (1994)

[ 5 3 ] ; N g u y ễ n Hữu Phụng & cs (1995, 1997) [49], [50]; Nguyễn Hữu Phụng

(1999) [47]; [18],Nguyễn Khắc Hường (2001) [18] Nguyễn Khắc Hường và Trương Sĩ Kỳ (2007)[23], Nguyễn Văn Lục và cs (2007) [32].Đỗ Thị Như Nhung

Con giống cá là những cá thể sau giai đoạn trôi nổi bắt đầu định cư, đượcngười dân khai thác cung cấp cho các hộ nuôi thủy sản ương nuôi thành cá thươngphẩm Tuy nhiên tại vùng biển Đà Nẵng hoặc cửa sông Thu Bồn ngư dân vẫn khaithác cá con cỡ lớn nhưng chưa trưởng thành để cung cấp cho các hộ nuôi thủy sảntiếp tục nuôi đến giai đoạn cá thương phẩm Trong luận án, cá con cỡ lớn này cũngđượcg ọ i l à c o n g i ố n g Đ ố i v ớ i c á D ì a c ô n g , c o n g i ố n g c ó c ỡ d ư ớ i 6 0 m m C o n giống cá mú tùy từng loài mà cỡ cá cũng khác nhau, cỡ cá lớn nhất được ngư dânlàmgiốnglà 148mm.

Phânloạicágiốngđượctiếnhànhtheophươngphápchuỗidùngchocábột,cá con đượcmôtả bởiLeisvàcs.(1983,1989)[136,137].

Mẫu cá được đo các chỉ tiêu hình thái để phân loại như chiều dài toàn thân(TL), chiều dài thân chuẩn (SL) Kiểu sắc tố, màu sắc cũng được quan sát mô tả vàsosánh.CáctàiliệudùngphânloạicágiốngtheoLeuvàcs.(2005)[ 1 3 9 ] , Heemstra và Randall (1993) [116], Nakabo (2002) [154],, Duray (1998) [104] vàNguyễn Nhật Thi (2008) [65] Sắp xếp hệ thống phân loại bậc bộ và họ theo Nelson(2006) [155]. Định loại cá thương phẩm và cá giống dưới sự hỗ trợ của TS Võ Văn QuangvàThS.LêThịThuThảo-PhòngĐVCXSbiển,ViệnHảidươnghọc.

Xây dựng danh sách nguồn lợi cá chủy ế u ( n g u ồ n l ợ i c h í n h ) , n ă n g s u ấ t v à sản lượng của nguồn lợi cá bằng phương pháp tham vấn cộng đồng, kết hợp vớikhảosát thumẫu thựcđịa.

Thông tin về nguồn lợi được thu thập bằng phương pháp "Điều tra nguồn lợivùng bờ có sự tham gia của cộng đồng" [193], [70](Walters và cs., 1998; Võ SĩTuấn; 2013) Tại mỗi buổi tham vấn, mời 20-30 ngư dân chuyên khai thác cá đạidiện cho nhiều loại nghề khai thác khác nhau tại vùng biển nghiên cứu, mỗi loạinghề ít nhất 2 ngư dân; ngoài ra cũng mời thêm những người thu mua (nậu, vựa) vàcán bộ quản lý thủy sản tại 3 khu vực Cù Lao Chàm, cửa sông Thu Bồn và vịnh ĐàNẵngthamgia.

Các thông tin về hiện trạng khai thác nguồn lợi cá gồm các nội dung: (1) Đốitượng nguồn lợi chính, cỡ cá khai thác; (2)Ngưcụ vàmùa vụ khai thác; (3) Sốtháng khai thác trên một năm, số ngày khai thác trung bình trên một tháng cho từngloại đối tượng và ngư cụ đánh bắt; (4) Năng suất trung bình trên một ngày cho từngloại ngư cụ; (5) Giá bán tại bến Đối với nội dung tham vấn nguồn giống sẽ thu thậpthêmcácthôngtinvềbãiươngdưỡngnguồngiống.

Trongbuổithamvấn,ngưdânvàcácnhàsinhhọccùngnhauthảoluậncác nộidung,cácthôngtinđượcchọnlànhữngthôngtincó sự đồngthuậncaonhất.

Chỉ thu thập các số liệu được hầu hếtngư dân đồng thuận Số liệu được tínhtoánvàthốngkêbằngphầnmềmExcelvàtrìnhbàyởdạngbảnghoặcđồthị. Ước tính sản lượng khai thác và doanh thu nguồn lợi chính (Walters và cs,1998)vàVõSĩTuấn(2013):

Sản lượng khai thác của từng đối tượng nguồn lợi/năm = Năng suất khai thác(kg hoặc con)/phươngt i ệ n k h a i t h á c ( g h e , t à u , t h ú n g ) / n g à y x

Doanh thu từ hoạt động khai thác của từng đối tượng nguồn lợi/năm Sảnlượngkhaitháccủađối tượngnguồnlợi/nămxGiábánthựctếtạibến.

Khái niệmnguồn lợi chính: là nguồn lợi được cộng đồng xác nhận hiện đangđược ngư dân tập trung khai thác bằng một hoặc nhiều loại nghề khác nhau, đồngthời có doanh thu hoặc có số lượng người tham gia khai thác cao và sản lượng lớn,dođóngvaitròquantrọngđốivớiđờisốngcộngđồngđịaphương.

Các loài cá trong họ cá Dìa (Siganidae) ngư dân gọi theo tên địa phương nhưsau: Cá Dìa công (Siganus guttatus) được gọi là cá Dìa Các loài cá khác như cá Dìacana (Siganus canaliculatus) hay cá Dìa trơn (Siganus fuscescens)ngư dân gọi là cágiò.

+Địađiểmvàthờigiantổchứcthamvấn Đãtổchức9cuộcthamvấncộngđồngtừtháng12/2011đếntháng10/2012,thờigia nvàđịađiểmthểhiệnởbảng2.4.

Từ danh sách nguồn lợi chính có được từ kết quả tham vấn cộng đồng sẽ tiếnhànhxác định tên loàibằng cách đi cùng ngư dân thu mẫu tại điểm lên cá Tại đâycũng đồng thời xác định nghành nghề khai thác, mẫu sau khi được ngư dân xác địnhlànguồnlợichínhđược chụpảnh vàthuthập đưavềphòngthínghiệmđểphânloại.

Quá trình tham vấn cho biết chỉ có vùng biển Đà Nẵng và cửa sông Thu Bồnmới có hoạt động khai thác cá giống, do đó chỉ tiến hành thu mẫu cá giống tại ĐàNẵngvàcửa sôngThuBồn.

Phântíchvàsosánhđặctrƣngnguồnlợicágiữacáchệsinhthái

Trongđó: YijvàYiklàsố lượng loài thứitrong trạm(khu hệcá)thứj vàk,

-Độgiàucóloài(Margalef’sindex)(Margalef,1958): d=(S− 1) log𝑒𝑁 Trongđó: Slàsốlượngloài,Nlà tổngsốloài.

Trong đó: KSlà chỉ số tương đồng, dao động từ 0-

100c:Sốloàigiốngnhaugiữa2khuvực a: Số loài của khu vực Ab:SốloàicủakhuvựcB

PhântíchPCA(Principal componentanalysis)bằng phầnmềmCANOCOver. 4.5 theo hướng dẫn phân tích quần xã sinh vậtLegendre và Legendre (1998) [135],Lepš và Šmilauer (2003) [138],Ter Braak và Smilauer (2002) [189] Trong đó xácđịnh số loài chung của 3 khu vực hoặc cho 2 khu vực và số loài chỉ bắt gặp riêngtrongtừngkhuvực.

Các phân tích sử dụng số liệu thành phần loài được chuyển sang dạng (1/0- presense/absense)loài cómặttạikhuvựccógiátrịlà1vàkhông cómặt là0.

Phân chia các nhóm sinh thái cá dựa theo tính thích nghi về độ mặn và theomôitrườngsống FroesevàPauly(2015)[208]cụ thể như sau:

6 Cáchỉthíchnghiởbiển,lợvàngọt(marine,brackish,fresh) +Theomôi trườngsốngchialàm5nhóm:

5 Cácóđờisống gắnliềnvớirạn sanhô(Reef-associated)

Phân tích, so sánh, đánh giá đặc điểm một số nguồn lợi cá khai thác tại 3 hệsinht h á i t r o n g v ù n g b i ể n n g h i ê n c ứ u v à t h u m ẫ u t ì m h i ể u h i ệ n t r ạ n g k í c h t h ư ớ c mộtsốnhómcáliênquanđếncácsinhcư venbờ.

+ Cá Dìa cana (Siganus canaliculatus): Thu 360 cá thể cá Dìa canakhai tháctừnghềlướibéntừ tháng7-10/2013tạiĐàNẵng.

+ Cá Hố hột (Trichiurus lepturus): Thu 400 cá thể cá Hố hột từ nghề giã càovànghề lướirùngởvùng biểnĐàNẵngtừ tháng7-10/2013.

+ Mẫu vật các loài thuộc họ cá Mú (Serranidae) điều tra thu tại vùng biểnĐà Nẵng, Cù Lao Chàm và Cửa sông Thu Bồn trong năm 2014 và năm 2015 thuộcđề tài: “Điều tra, đánh giá nguồn cá bố mẹ và con giống tự nhiên của họ cá Mú(Serranidae) ở vùng biển Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận) và đề xuấtbiệnphápkhaithácbềnvững”.

- Phântích sốliệu vềcấutrúckích thước: Đối với cá mú, so sánh chiều dài trung bình và lớn nhất của cá mú khai thácvới chiều dài thường gặp và lớn nhất được ghi nhận trên thế giới của các loài cá mú[99, 112, 116, 134, 208] Chiều dài cá Dìa cana và cá Hố hột được phân tích theothángthumẫuchotừngvùngbiển.

Thu mẫu nghiêncứu kích thướckhai thác một sốnguồn lợi

(cá Dìacana, cá Hố hột, cámú) ĐàNẵng T7-10/2013

400cáthểcáHốhộ t. ĐàNẵng,CùlaoC hàm,Thu Bồn

Lướirạn,lặn(CLC vàĐN),lờ(TB)

Nghiêncứuliênkếtsinhthái

Tháng 7 thu 3 trạm (2 trạm trong thảm cỏ biển Gò Hí, 1 trạm vị trong rừngdừa Bảy Mẫu), tháng 8 thu 3 trạm (1 trạm trong thảm cỏ biển Gò Hí, 2 trạm vị trongrừngdừaBảyMẫu),Tháng9thu4trạm(2trongrừngdừaBảyMẫuvà2trạmvị gần bờ), Tháng 10, 11, 12/2014 và tháng 01/2015 thu 2 trạm ở giữa dòng sông phíangoàicâuCửaĐại (Hình2.5).

Hình2.5.Sơđồ trạmvị khảosát,thumẫuc á D ì a côngvùngcửasôngTB

Mẫu thu từ các nghề khai thác cá Dìa công ở 3 khu vực: vùng biển Cù LaoChàm và Đà Nẵng thu từ nghề lưới rạn, nghề câu và lặn, trong đó có yêu cầu thợ lặnthu tất cả kích thước cá bắt gặp Vùng cửa sông Thu Bồn từ tháng 7-9 thu từ nghềtrủ,nhũivàlờ,rớ(cácnghềkhaithácgiống),từtháng10đếntháng1nămsauthutừ nghề lờ,đăng,đáyvàlướibén.

Tổngsố cát hể t h u đ ượ clà 3 8 7 8 con S ố lư ợn g m ẫ u ch it iế t từng v ù n g th ể hiện ởbảng2.6.

Bảng2.6 Sốlượng cáthểcáDìacông(Siganusguttatus)thu mẫunghiêncứucấutrúc kíchthước

Khuvựcthu mẫu(số cáthể) CùLao Tổng

Tổng 661 453 2.764 3.878 Đo chiều dài toàn thân tất cả các mẫu cá thu để nghiên cứu kích thước bằngthước đo đơn vị cm sai số ±1 mm Chiều dài thân cá được đo từ mút mõm khi đóngkín miệng cho đến hết chiều dài đuôi theo hướng dẫn của Sparre và Venema (1998)[183].

Phân tích ADN nhằm mục đích đánh giá đặc điểm di truyền của quần thể cáDìa công thông qua nguồn gen của các cá thể ở 3 vùng biển: cửa sông Thu Bồn, CùLaoChàmvà vịnhĐàNẵng.

- Trạmvịthumẫuvàsốlƣợngmẫu: Đã tiến hành thu 35 mẫu cá Dìa công tại 3 vùng biển trên bao gồm: 10 cá thểcá Dìa công cỡ cá giống (20-40 mm) tại vùng cửa sông Thu Bồn vào tháng 8/2014;12 cá thểvùngbiển Cù Lao Chàm và13 cáthểĐàNẵng với kích thướct r ư ở n g thành(100-150mm)vàotháng 12/2014. Để phân tích ADN, dùng kéo lấy 1cm 2 vây bụng mỗi cá thể cá Dìa công ngâmvào cồn 80C Vây bụng của từng cá thể được giữ trong từng lọ riêng biệt, mỗi lọđượcdánnhãnvàghi rõcácthôngtinvềnguồngốcmẫu.

Mẫu vây cá được gửi đến Trung tâm đa dạng sinh học biển (MARBEC)- ĐạihọcUniversitéMontpellierII,Francephântích.

ADN được chiết xuất dùng Kit PureLink® Genomic ADN (Life Techomogies,USA) theo hướng dẫncủa nhà sản xuất.Một đoạn củavùng gienC O I đ ư ợ c n h â n bản dùng phản ứng chuỗi polymerase (polymerase chain reaction, gọi tắt là PCR).PhảnứngPCRđượcthựchiệndùnghaiđoạnADNmồiFishF1(5’-

TAGACTTCTGGGTGGCCAAAGAATCA-3’),D u r a n d v à c s ( 2 0 1 2 ) [ 1 0 3 ] T h ể tớch phản ứng PCR là 50àL, trong đú cú 5 àL dung dịch đệm và 1 đơn vị enzymeGoTaqADN polymerase (Promega), 2àL dNTPs (5 mM), 0.5 àL mỗi ADN mồi(10mM), 1.5 àL MgCl2(25 mM) và khoảng 50 ng ADN Điều kiện nhiệt độ chophản ứng PCR như sau: Tách chuỗi ADN ở 92°C trong 3 phút, 35 vòng lặp của táchchuỗi 92°C trong 1phút, gắn mồi ADN ở 52°C trong 45 giây và tổng hợp ADN ở72°Ctrong1,5phút;vàkếtthúctổnghợp ADNở72°Ctrong5phút[103].

Dùng phần mềm MEGA phiên bản 6.0 Tamura và cs (2013) [188] để xem vàsắpx ế p v ị t r í c ủ a c á c n u c l e o t i d e s M E G A c ũ n g đ ư ợ c d ù n g đ ể t í n h m ứ c đ ộ k h á c nhauvàxâydựngmối quanhệtiếnhóagiữacáckiểugien.

Sự khác nhau giữa các quần đàn được kiểm tra dùng “exact test” dựa trên tầnsố kiểu gien và so sánh giữa từng cặp quần đàn dùng phân tích sai khác di truyềnphânt ử ( a n a l y s i s o f m o l e c u l a r v a r i a n c e , h a y A M O V A ) Excoffie rv à c s ( 1 9 9 2 )

Ngoài số mẫu phân tích trong nghiên cứu này, chuỗi COI của một số mẫu cáDìa côngSiganus guttatustừ Philippine, Trung Quốc và Thái Lan cũng được tải vềtừN g â n h à n g g i e n ( G e n B a n k ) đ ể s o s á n h N g o à i r a , c h u ỗ i C O I c ủ a m ộ t s ố l o à i thuộc giốngSiganuskhác cũng dùng để xây dựng mối quan hệ tiến hóa giữa cácloài Các ký tự trong ngoặc là GenBank Accession Number Các số ở nhánh của câytiếnhóalàbootstrapsupport.

- Địa điểm, số trạm và thời gian tổ chức các hoạt động thu mẫu nghiên cứu cấutrúckíchthướcvà phântíchANDcủacáDìacông Địa điểm, số trạm và thời gian tổ chức thực hiện các hoạt động thu mẫu thểhiệnởbảng2.7.

Bảng2.7.Địađiểm,số trạm,sốmẫuvàthờigiantổchứcthựchiệncáchoạtđộng thu mẫu

Thu mẫunghiêncứu cấutrúc kích thướccá

Dìa công(Siganusgu ttatus) ĐàNẵng

T7,8: Trủ, nhũi, rớ.T9,10,11,1 2,1: rớ, lờ, đăng, đáy,lướibén

CùLaoChàm 27/10/2014 Lướirạn 12cáthể ĐàNẵng 29/10/2014 Lướirạn 13cáthể

Tài liệuvềhiệntrạngkhaithác

Nguồn số liệu về số lượng tàu thuyền và công suất máy, sản lượng khai tháchàng năm được thu thập từ báo cáo của các cơ quan quản lý chuyên ngành địaphương(Bảng2.8).

Bảng 2.8 Nguồn số liệu về ngành nghề khai thác hải sản và sản lượng hàng năm từ cáccơquanquảnlýchuyênngànhtạiđịaphương.

Báo cáo kết quả thống kê số liệu nghềkhai thác hải sản tại Hội An và Cù

Ngoàira,thôngtinvềhiệntrạngkhaithácđượctácgiảthuthậpquathamvấncộngđồn gvàcác đợt khảosátthựcđịatại vùngbiển nghiêncứu.

ĐẶCTRƢNGCƠBẢNCỦACÁCHỆSINHTHÁIVÀNGUỒNLỢICÁLI ÊNQUAN

ĐàNẵng

Vùng biển ven bờ Quảng Nam và Đà Nẵng có chiều dài tổng cộng 211 km vớicác khu vực khai thác chính là ven bờ Đà Nẵng (vịnh Đà Nẵng và Nam bán đảo SơnTrà), cửa sông Thu Bồn và Cù Lao Chàm. Tại đây có cács i n h c ư q u a n t r ọ n g c ó năng suất sinh học cao đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới như rừng ngập mặn, rạnsanhô, thảmcỏbiểnvàthảmrongbiển. Vùng biển Đà Nẵng có chiều dài khoảng 89 km, có thể chia làm 2 vùng địa lýtương ứng với hai vùng khai thác chính là vịnh Đà Nẵng và Nam bán đảo Sơn Trà.Phía Bắc được che chắn bởi núi Hải Vân, phía Nam là vùng biển Nam bán đảo SơnTrà tiếp giáp với vùng biển Quảng Nam Vịnh Đà Nẵng là vùng biển nông với diệntích mặt nước 119 km 2 , phần trong của Vịnh chịu ảnh hưởng lớn của sông Hàn vàsông Cu Đê, đáy có trầm tích chủ yếu là cát bùn sét, dọc sát bờ ra 10-12 m là trầmtích cát Phía Nam bán đảo Sơn Trà không chịu ảnh hưởng của sông, đáy có trầmtích cát sát bờ 10-30 m và cát bùn sét (Hình 1.2) Tại đây có các sinh cư quan trọnglàrạnsanhô,thảmcỏbiểnvàthảmrongbiển.

Rạn san hô vùng biển Đà Nẵng có diện tích không lớn, phân bố hẹp từ vùngtriều đến độ sâu không quá 12 m Tồng cộng có 191 loài san hô cứng tạo rạn thuộc47 giống 15 họ và 3 giống san hô mềm được ghi nhận San hô sống chủ yếu phân bốtrên các rạn san hô vùng phía Bắc và Nam bán đảo Sơn Trà, trong khi đó vùng phíaTây và Nam đèo HảiVân chủ yếu là san hô chết Diện tích các rạn san hô vùng venbờ Đà Nẵng có thể ước tính vào khoảng 104,6 ha, trong đó 2 ha còn trong tình trạngrất tốt; 8,1 ha trong điều kiện tốt;9,2 ha trung bình và 85,3h a t r o n g đ i ề u k i ệ n x ấ u và rất xấu, có thể nói chất lượng của các rạn san hô vùng ven bờ Đà Nẵng khôngđượctốtlắmvànhiềunơiđãvàđangbịsuythoái[26].

Thảm cỏ biển duy nhất được thấy phân bố ở Bãi Nồm (vùng biển phía Nambán đảo Sơn Trà) với diện tích khoảng hơn 10 ha Cho đến nay đã xác định 3 loài cỏbiển phân bố trong thảm cỏ biển ở Bãi Nồm làHalophila decipiens,HalophilaovalisvàHalodule pinifolia Trong đó, loàiHalophila ovalishầu như chiếm ưu thếhoàn toàn trong thảm cỏ, chúng phân bố từ độ sâu khoảng 1m đến hơn 6m với độphủtừ15-30% [26]. Các thảm rong biển phân bố tập trung dọc theo vùng triều các bờ đá hoặc rạnsan hô từ Mũi Nhồi đến phía Nam Làng Vân, phía Tây Bắc (Mũi Lố) và Nam bánđảo Sơn Trà, thành phần ưu thế là các giống rong mơSargassumvàRosenvingea.Phần lớn các thảm rong biển có phân bố hẹp và chỉ tập trung ở vùng ven bờ ra đếnđộ sâu 3-4 m tùy thuộc vào khu vực và độ trong của nước Chiều rộng trung bìnhcủa các thảm rong dao động 10-20 m Có thể ước tính có khoảng 26,2 ha thảm rongbiểnvùngvenbờĐàNẵng[26].

Vùng biển Đà Nẵng có sự đa dạng các sinh cư ven bờ nhiệt đới như rạn san hôvà thảm cỏ biển, nhưng diện tích các sinh cư không lớn Sự đa dạng các sinh cư venbờ tạo nên sự đa dạng thành phần loài Vì diện tích không lớn nêncác sinh cư nàykhông đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra năng suất sinh học cho vùng biển ĐàNẵng Có thể nói đặc trưng sinh thái vùng biển Đà Nẵng chính là vùng vịnh đáymềm,sựcómặtcácsinhcưrạnsanhôvàthảmcỏbiểnlàmchovùngvịnhcótínhđad ạng caovềcácsinhcưvenbờnhiệtđới.

Kết quả tổng hợp các danh mục loài của các tác giả công bốđã xác định thànhphần loài cá ở vùng biểnĐà Nẵng bao gồm 394 loài thuộc 215 giống, 93 họ và 18bộ(Phụlục1).

Phân tích 426 mẫu vật thu được của các đợt khảo sát bổ sung, đã xác địnhthành phần loài cá ở vùng biển Đà Nẵng bao gồm: 158 loài thuộc 109 giống 63 họvà15bộ(Phụlục2).

Kết hợp thành phần loài cá củacác đợt khảo sát bổ sung vàdanh mục loài củacác tác giả đã công bố trước đây ở vùng biển này, luận án tổng hợp được thành phầnloài cá vùng ven biển Đà Nẵng bao gồm 425 loài thuộc 230 giống, 95 họ và 18 bộ.Như vậy, kết quảcủa các đợt khảo sát của luận án đã bổ sung cho vùng ven biển ĐàNẵng29loài, 24giống,20họvà7bộ(Phụlục3).

Trong số 425 loài cá ở vùng ven biển Đà Nẵng, bộ cá Vược Perciformes có sốlượng họ, giống và loài đa dạng nhất 58 họ chiếm 61,1% tổng số họ, 147 giốngchiếm63,9%,303loàichiếm71,3%tổngsốloài;tiếpđếnlàbộcáTríchClupeiformes:

(4,2%),11giống(4,8%),19loài(4,5%);bộcáNóc:6họ(6,3%),15giống(6,5%),

18 loài (4,2%); bộ cá Chình 14 loài (3,3%); bộ cá Nhói 13 loài (3,1%); bộ cá MùLàn11loài (2,6%);cácbộcònlại cósốlượnghọ,giống vàloàirấtít(Bảng3.1).

TT Lớpvà Bộ Họ Giống Loài n % n % n %

-Tínhđadạngvềbậc bộ:Trongtổngsố18 b ộcáđãxácđịnh,bộcá Vược chiếm ưu thế cả số lượng về họ, giống và loài: 58 họ chiếm 61,1% tổng số họ; với147giống chiếm63,9%tổngsố giốngvà303loàichiếm71,3%tổngsốloài.

- Tính đa dạng về bậc họ: Trong tổng số 95 họ, họ cá Khế (Carangidae) có sốlượng giống nhiều nhất 17 giống (7,4%);tiếpđến làhọ cáB ố n g t r ắ n g ( G o b i i d a e ) , cá Rô Biển Pomacentridae mỗi họ 12 giống (5,2%), họ cá Bàng Chài Labridae: 11giống (4,8%); họ cá Trích Clupeidae: 10 giống (4,3%); cá Liệt Leiognathidae: 7giống(3,0%);họcáSơnApogonidae,cáĐùSciaenidae,cáThuNgừScombrida e,cáBògiấyMonacantidaemỗihọ5giống(2,2%);cáchọE n g r a u l i d a e , Scorpaenid ae,Scaridae,Scombridae,Bothidae,Soleidae,vàTetraodontidaemỗihọ

4giống(1,7%);Ophichthidae,Synodontidae,Belonidae,Serranidae,Sparidae,Lethrinid ae, Haemulidae và Platycephalidae mỗi họ 3 giống (1,3%); các họ còn lạimỗihọchỉ1-2giống.

- Tính đa dạng ở bậc giống: Trong tổng số 230 giống, giốngChaetodoncó 15loài( 3 , 5 % ) ; g i ố n gE p i n e p h e l u s:1 0 l o à i ( 2 , 4 % ) ;L u t j a n u s:8 l o à i ( 1 , 9 % ) ;Pomacentrus,Scarusmỗigiống7loài;cácgiốngParupeneus,Upeneus,Ne mipterus,Siganus,PlectorhinchusvàHalichoeresmỗigiống6loài;giốngGymnothorax, Lethrinus,Scolopsis,vàCynoglossusmỗigiống5loài;giốngStolephorus,Ambassis,Dec apterus,Johnius,Abudefduf,Chromis,Sphyraena,Apogon,Ostorhinchus,Scomberoide s,GerresvàOxyurichthysmỗi giống4l o à i ; cácgiốngcòn lạimỗigiống1-3loài.

- Tính đa dạng về bậc loài: Trong số 425 loài, đa dạng nhất là bộ cá Vược với303 loài chiếm 71,3% tổng số loài; tiếp theo là bộ cá Trích: 22 loài (5,2%); bộ cáBơn: 19 loài (4,5%); bộ cá Nóc 18 loài (4,2%); bộ cá Chình 14 loài (3,3%); bộ cáNhói 13 loài (3,1%); bộ cá Mù Làn 11 loài (2,6%); các bộ còn lại có số loài,giốngvàhọkhôngđángkể.

Kết quả tham vấn cộng đồng và khảo sát thực địa về nguồn lợi cá vùng biểnĐà Nẵng cho thấy: thành phần nguồn lợi cá nơi đây khá đa dạng, những nhóm cáthường được đánh bắt gồm cá nổi nhỏ (cá cơm, cá nục, cá trích), cá đáy (cá bơn, cáđuối,cálưỡitrâu, ), cánổilớn(cáthu,cángừ, cá rựa,cádũa, ),cáHốhột, cáDưathường(ngưdângọilàcáLạcvàng), vànhómcárạnsanhô(cámú,cádìa,cági ò,cámó, ).Ngoàiranhómcácókíchthướcvừavànhỏ,đặctrưngcủanghềcá ven bờ Việt Namnhưcá phèn, cá nhồng,c á l i ệ t , c á c h é t , c á c ă n g , c á đ ổ n g ,

… luôn chiếm một tỉ trọng đáng kể trong các chuyến khai thác.C ó 1 8 l o à i c á t r o n g 6 họ được cho là nguồn lợi chính đối với cộng đồng ngư dân Đà Nẵng, theo thứ tự giátrị kinh tế nhóm cá hố trong nhiều năm luôn đem lại thu nhập cao nhất, sau đó đếnlạc, cá cơm, cá khế, cá thu, cá ngừ và cá dìa, giò (Bảng 3.2) Riêng cá Dìa côngtrước đây 8-10 năm là nguồn lợi quan trọng có ý nghĩa với ngư dân Đà Nẵng (Võ SĩTuấn, 2002), tuy nhiên những năm gần đây sản lượng đối tượng này đã bị suy giảm.Trong họ cá Dìa (Siganidae) nguồn lợi có doanh thu cao và ổn định là cá Dìa cana(Siganus canaliculatus), còn cá Dìa trơn (Siganus fuscescens) có tỉ lệ sản lượngkhôngnhiều-ngư dângọichunghailoàicánàylàcá giò.

Trong 6 họ cá ở bảng 3.2, có 2 họ: họ cá Hố (Trichiuridae) và họ cá Dưa(Muraenesocidae) đã xác định mỗi họ có một loài là nguồn lợi chính, 4 họ cá còn lạingư dân cho rằng không có loài nào chiếm ưu thế vượt trội mà mỗi họ đều có 3- 5loàiđónggópvàodoanhthucủacảnhómnguồnlợi.

Mùa vụ khai thác tại Đà Nẵng cũng tương tự như các tỉnh Miền Trung,trongnăm có 2 vụ: vụ gió mùa Đông Bắc- trùng với mùa mưa (từ tháng 10 đến tháng 3năm sau) và vụ gió mùa Tây Nam- trùng với mùa khô (từ tháng 4 đến tháng9).Nhóm cá nổi như cá nục, cá cơm, có mùa khai thác chính từ giữa mùa gióTâyNamkéodàiđếngiữamùagióĐôngBắc.Cá hố,cádưađượckhaithácchủy ếuvào mùa gió Đông Bắc, tuy nhiên vào mùa gió Tây Nam cá hố vẫn được khai thácnhưngđaphầncókíchthướcnhỏđượcthubằnglướigiãcào,lướirùng.Nhómcá thu, ngừ một năm có hai vụ khai thác: vụ chính từ tháng 4 đến tháng 8 và vụ phụ từtháng 10 đến tháng 2 năm sau Tùy theo năm, có thể do sự thay đổi thời tiết haynguồnd in h d ư ỡ n g , … m à m ù a v ụ kha it hác c ũ n g có th ay đổisớm hơn ha y muộnhơn,v à t h ậ m c h í c ó k h i c u ố i v ụ n h ư n g n g ư d â n v ẫ n c ó n h ữ n g c h u y ế n k h a i t h á c được sản lượng lớn Cá rạn được khai thác quanh năm trên các rạn san hô với cácđối tượng được khai thác triệt để như cá mú, cá dìa (cá giò) bằng các nghề lặn, câuvàlướirạn.

Bảng3.2 Thànhphầnnguồnlợi chính ởvùng biểnvenbờĐàNẵng

CùLaoChàm

Quần đào Cù Lao Chàm cách cửa sông Thu Bồn 17 km bao gồm 8 đảo, lớnnhất là đảo Cù Lao Chàm với diện tích 1.317 ha Vùng biển xung quanh Cù LaoChàm có địa hình đáy dốc (hình 1.1), trầm tích bề mặt chủy ế u l à b ù n s é t , q u a n h hòn Dài và hòn Mồ là cát bùn sét (hình 1.2) Tại đây có sự đa đạng các sinh cư nhưcác rạn san hô, thảm cỏ biển, bờ đá và vùng đáy mềm Trong đó các rạn san hô vàcácthảmcỏbiểnđượcxemlàcáchệsinhthái cónăngsuấtsinhhọccaonhất[72].

C h iề u dà ith ân ch uẩ n (m m )

Rạn san hô là môi trường sống quan trọng và phổ biến nhất tại khu bảo tồnbiển Cù Lao Chàm San hô tại đây chủ yếu có dạngrạn riềm với tổng cộng 277 loàisan hô cứng tạo rạn thuộc 40 giống và 17 họ, phân bố ở phía Tây và Tây Nam củađảo chính Cù Lao Chàm và hầu hết các đảo nhỏ với hình thái cấu trúc thay đổi tùythuộc vào sự chi phối của các yếu tố vật lý Diện tích các rạn san hô ước tính vàokhoảng 311,2 ha, trong đó các khu vực có diện tích lớn gồm phía Tây và Tây Namcủa đảo lớn CùLao Chàm (141,9ha), tiếp theo là khu vực HònTài (44,8h a ) v à Hòn Lá (29,4 ha) Bên cạnh các rạn san hô phân bố khá rộng trong vùng nước nôngven bờ, vùng biển Cù Lao Chàm còn được đặc trưng bởi sự tồn tại của nhiều rạn đángầm (Submersed Rocky Reefs) ở vùng nước sâu từ 25-40 m mà trên đó có nhiềusan hô không tạo rạn Ở khu vực Đá Trắng và Mũi Thờ có các rạn đá ngầm với diệntíchkhoảng6 ha(NguyễnVănLong vàcs.,2008) [28].

Thảm cỏ biển chỉ phân bố tại bờ phía Tây của đảo Cù Lao Chàm, trên cácvùng cát, chủ yếu tập trung tại Bãi Bắc, Bãi Ông, Bãi Chồng, Bãi Bìm, Bãi Hươngvà một vùng rất nhỏ tại Bãi Nần Có 5 loài cỏ biển gồmHalophila decipiens,Halophila ovalis,Cymodocea rotundata,Halodule pinifoliavàHalodule uninervistrong đó loài cỏ lá xoanHalophilađược xem là phổ biến nhất Tổng diện tích cỏbiển phân bố là 50 ha, trong đó thảm lớn nhất nằm ở Bãi Ông (20 ha) Cỏ biểnthườngmọcởcácvùngcạnnướctừ2-

Các thảmrong biển phân bố tại vùng biển Cù Lao Chàmgồm 76 loài thuộc 4ngành rong, trong đóS a r g a s s u mvàRosenvingeađược xem là môi trường sốngquan trọng đối với cá, đặc biệt làc á d ì a ( r a b b i t f i s h ) H ầ u h ế t Sargassumphân bốdọc theo bờ Hòn Lá và Hòn Khô, Hòn Tai và Cù Lao

Chàm.Sargassumchủ yếuphát triển trên nền đá và vách từ vùng triều thấp đến độ sâu 4 m Tại những vị trínước nông dưới 2 m sâu,Sargassumhình thành những đai hẹp có độ phủ rất cao sovớin h ữ n g v ù n g s â u h ơ n 2 m S a r g a s s u m p h á tt r i ể n t ừ t h á n g 1 đ ế n t h á n g 7 h a y tháng 8 hàng năm Trên cơ sở phân bố và sinh khối, ước tính có khoảng 10 tấnSargassumkhôtrêntổngsố8thảmrongbiểntạiCùLaoChàm[ 7 2 ]

KhôngnhưvùngbiểnĐàNẵng,CùLaoChàmchỉcáchđấtliền17kmnhưngítch ịu ảnh h ư ở n g củ a đ ấ t l i ề n , vớ iđ ộ m u ố i d a o đ ộn g t ừ 3 2 - 3 4 ‰ v à ít đư ợc ch e chắn trước gió bão (Võ Sĩ Tuấn, 2004) Cả hai vùng biển Đà Nẵng và Cù Lao Chàmđều có sự hiện diện của các sinh cư quan trọng nhưng diện tích phân bố các sinh cưkhác nhau ở mỗi vùng biển Có thể so sánh diện tích phân bố các sinh cư ven bờ củaCùLaoChàmvớiĐàNẵngquaBảng 3.6.

Rạnsanhô( ha) Thảmcỏ biển(ha) Thảmrong biển(ha) Bãi rạnngầm( ha)

* Thiếu số liệu (10 tấnSargassum); Nguồn: Võ Sĩ Tuấn và cs (2004) [72],NguyễnVănLongvàcs.(2008)[28]

Với diện tích phân bố rạn san hô gấp 3 lần Đà Nẵng, các rạn san hô bao quanhcác đảo của quần đảo Cù Lao Chàm đóng vai trò quan trọng bậc nhất tạo nên năngsuất sinh học cho cả vùng biển, ngoài ra còn có sự tồn tại của một số bãi rạn ngầmcó độ sâu vươn đến 30-40 m mà trên đó có nhiều san hô không tạo rạn với diện tích6ha,tạichânbánđảocócácrãnhsâu0-

60m.Cácbãirạnngầmnàyvàcácrãnhsâu tạo thành nơi cư trú, ẩn nấp khá lý tưởng cho các loài cá có kích thước lớn màvùng biển Đà Nẵng không có Ngoài sinh cư rạn san hô tạo nên sức sản xuất lớnnhất cho vùng biển Cù Lao Chàm thì sự có mặt của 50 ha thảm cỏ biển, cùng cácthảm rong biển, các vùng đáy bùn cát, đáy cát và các bãi triều đá xung quanh phầnlớn đường bờ của tất cả các đảo đã cùng tạo nên sức sản xuất lớn cho rạn, trong đóđầu ra là hướng biển của rạn, năng lượng được nhận từ đầu vào chính là rừng ngậpmặnvùngcửasôngThuBồn.

Có thể nói vùng biển Cù Lao Chàm là vùng chịu tác động trực tiếp của biểnkhơi có rạn san hô là sinh cư quan trọng bậc nhất tạo nên đặc trưng sinh thái chotoàn vùng biển, quyết định đến đặc trưng quần xã sinh vật cũng như nguồn lợi củavùngbiểnnày.

Tổng hợp danh mục loài của các tác giả công bốđã xác định thành phần loàicáởCùLaoChàmbaogồm446loàithuộc176giống,66họvà15bộ(Phụlục 1).

Phân tích457mẫucáthu đượccủa cácđợt khảo sát bổ sung, đãx á c đ ị n h thành phần loài cá ở Cù Lao Chàm bao gồm: 70 loài thuộc 57 giống, 44 họ và 14 bộ(Phụ lục 2).Kết hợp thành phần loài cá củacác đợt khảo sát bổ sung vàdanh mụcloài của các tác giả công bố đã ghi nhận thành phần loài cá ở CùL a o C h à m b a o gồm 452 loài thuộc 178 giống, 66 họ và 15 bộ Như vậy, luận án đã bổ sung chovùngb i ể n CùLaoChàm5 loàithuộc4giống,3họvà2bộ(Phụlục3).

Trong số 452 loài cá ở vùng biển Cù Lao Chàm, bộ cá Vược có số lượng họ,giống và loài đa dạng nhất với 38 họ chiếm 57,6% tổng số họ, 131 giống chiếm73,6% tổng số giống và 374 loài chiếm 82,7% tổng số loài; tiếp đến là bộ cá Nóc: 5họ (7,6%), 15 giống (8,4%), 24 loài (5,3%); bộ cá Tráp mắt vàng,c á M ù

L à n m ỗ i bộ 8 loài (1,8%); bộ cá Nhói, cá Gai mỗi bộ 7 loài (1,5%); bộ cá Chình

6 loài(1,3%); bộ cá Mối 5 loài (1,1%); bộ cá Trích: 4 loài (0,9%); các bộ còn laị mỗi bộchỉ1-2loài(Bảng3.7).

TT Bộ Họ Giống Loài n % n % n %

- Tínhđadạngvềbậcbộ:Trong tổngsố15bộ cáđã xácđịnh,bộcáVược chiếm ưu thế cả số lượng về họ, giống và loài: 38 họ chiếm 57,6% tổng số họ; với131giốngchiếm73,6%tổngsốgiốngvà374loàichiếm82,7%tổngsốloài.

- Tính đa dạng về bậc họ: Trong tổng số 66 họ, họ cá Bàng Chài (Labridae) cósố lượng giống nhiềunhất 21 giống (11,8%); tiếp đếnlà họPomacentridae:1 5 giống(8,4%);họcáKhế(Carangidae):10giống(5,6%);Blenniida e:8giống(4,5%);Apogonidae,Monacanthidae,Serranidaemỗihọ6giống(3,4%);họCha etodontidae, Balistidae mỗi họ 5 giống (2,8%); họ Acanthuridae, Leiognathidae,Gobiidae, Scaridae, Scombridae mỗi họ 4 giống (2,2%); các họ còn lại mỗi họ chỉ1-3giống(Phụlục3).

- Tính đa dạng ở bậc giống: Trong tổng số 178 giống, giốngChaetodoncó 25loài; giốngPomacentrus: 17 loài; giốngAcanthurus, Scarusmỗi giống 16 loài;Halichoeres: 15 loài; Chromis: 13 loài;Lutjanus, Siganus: 12 loài;Epinephelus: 9loài;Parupeneus,Lethrinus:8loài;Plectorhinchus,Thalassoma,Scolopsis,Abudefduf mỗi giống 7 loài;Heniochus, Amphirion, Sargocentronmỗi giống 6 loài;Cephalopholis,Pterocaesio,Dischistodus,Bodianusmỗigiống5loài;giốngCheilinus,

Pomacanthusmỗi giống 4 loài; các giống còn lại mỗi giống 1-3 loài (Phụlục3).

- Tính đa dạng về bậc loài: Trong số 452 loài, đa dạng nhất là bộ cá Vược với374 loài chiếm 82,7%; tiếp theo là bộ cá Nóc: 24 loài (5,3%); cá Tráp mắt vàng, cáMù Làn mỗi bộ 8 loài (1,8%); bộ cáN h ó i , c á G a i m ỗ i b ộ 7 l o à i

( 1 , 5 % ) ; b ộ c á Chình: 6 loài (1,3%); bộ cá Mối: 5 loài (1,1%); cá Trích: 4 loài (0,9%); các bộ cònlaị mỗibộchỉ1-2loài.

Kết quả tham vấn và khảo sátnguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm cho thấy:ngoài cá hố và cá lạc có sản lượng cao và ổn định, những nhóm cá thường đượcđánh bắt tại đây cũng gồm cá nổi nhỏ (cá cơm, cá nục, cá trích), cá đáy (cá bơn, cáđuối, cá lưỡi trâu, ), cá nổi lớn (cá thu, cá ngừ, cá rựa, cá dũa, ), hay nhóm cá dìa như vùng biển Đà Nẵng Tuy nhiên vai trò cùa mỗi nhóm cá đối với cộng đồng ngưdân địa phương cũng có nhiều sai khác, nhóm cá có ý nghĩa kinh tế quan trọng nhấttại đây cũng là cá Hố hột và cá Lạc vàng, sau đó là các loài thuộc họ cá Dìa, cá Liệtlớn,c á k h ế v à c á t h u , n g ừ Đ ã x á c đ ị n h đ ư ợ c 1 4 l o à i t r o n g 6 h ọ c á l à n g u ồ n l ợ i chính vùng biểnCù Lao Chàm (Bảng 3.8).Ngoài racánụcvàc á c ơ m c ũ n g l à nguồnlợiquantrọngchỉsaucácnhómcánày.

CửasôngThuBồn

Hạ lưu sông Thu Bồn đã tạo nên một vùng đất ngập nước cửa sông ven biểnrộng lớn ở Quảng Nam với hơn 1200 ha diện tích mặt nước (Nguyễn Hữu Đại,2007) Tại đây có các sinh cưn h i ệ t đ ớ i đ ặ c s ắ c , q u a n t r ọ n g n h ấ t l à r ừ n g n g ậ p m ặ n vàthảmcỏbiển.

Rừng ngập mặn là sinh cư điển hình vùng hạ lưu sông Thu Bồn với cây ngậpmặn ưu thế tuyệt đối là Dừa nước (Nippa fructicans) thuộc họ Cọ Palmae Cây mọcthành dãy hẹp ven sông lạch nước lợ, rộng từ 3-20 m Khu vực Dừa nước phân bốtập trung quan trọng là khu Rừng Dừa Bảy Mẫu thuộc thôn 2 và 3 xã Cẩm Thanh.Nơi đây Dừa nước làm thành thảm rộng, thảm Dừa nước này mọc tiếp giáp ra mũiđất bồi của thôn 2 về phía Cửa Đại, vành đai ngoài mọc xen kẽ với cỏ biển tạo rasinh cư các sinh cư đan xen vào nhau rất đặc sắc Diện tích rừng Dừa Bảy Mẫu vàcác vùng phân bố rải rác này khoảng 65 ha Ngoài khu vực tập trung kể trên, hầunhư dừa nước phân bố rải rác thành các cụm, dãy, khắp các kênh rạch và các triềnsông của xãCẩm Thanh, Cẩm Nam đếncác xã Duy Nghĩa,Duy Thành vàD u y Vinh thuộc huyện Duy Xuyên,vớidiện tích khoảng18h a T r o n g đ ó q u a n t r ọ n g nhất là thảm dừa nước ở Thôn 3 (còn được gọi là thôn Trà Vinh), Duy Vinh Tổngdiện tích phân bố của dừa nước hiện nay ở hạ lưu sông Thu Bồn khoảng hơn 80 ha[8],[68] Trong các vùng có cây dừa nước thì chất đáy chủ yếu là bùn sét và cát màuđenchứanhiềumùnbãhữucơ,dầnracác lòngsônghạlưusôngThuBồn,sôn gHội An, sông Đế Võng (Túy Loan) thì chất đáy có sự thay đổi, hàm lượng cát tănglên,chuyểntừ bùnsétcátsangbùncátvàcátbùn, mộtsốnơilàcát.

Các thảm cỏ biển vùng hạ lưu sông Thu Bồn phân bố chủ yếu ở các cồn gò vàven triền sông thuộc các thôn 1, 2, 3, 7, 8 của xã Cẩm Thanh và chỉ có hai loài: CỏXoan gân song songHalophila beccariivà Cỏ Lươn Nhật BảnZostera japonica.Các thảm cỏ Lươn là quan trọng nhất, chiếm hầu hết các cồn gò, mọc dày thànhthảm cao 30-40 cm, độ bao phủ cao, ngược lại cỏ Xoan có kích thước nhỏ, có nơichỉ mọc rãi rác và dễ bị giẫm đạp vùi lấp Diện tích phân bố chung cho toàn vùngkhoảng 30 ha, trong đó vùng phân bố tập trung và quan trọng nhất nằm ở thôn

2, GòHí và cồn Bà Bốn thuộc xã Cẩm Thanh Chúng phát triển rất tốt vào mùa nắng khiđộ mặn >15‰ Vào mùa mưa lũ, phần thân đứng của cỏ bị thối rữa, chỉ còn phầnthânbòtồntại [8],[68].

Cót h ể t h ấ y r ừ n g n g ậ p m ặ n l à s i n h c ư q u a n t r ọ n g n h ấ t v ù n g c ử a s ô n g T h u Bồn, bởi nhờ dòng chảy của sông vận chuyển các chất hữu cơ từ trong đất liền cungcấp chất dinh dưỡng tạo nên năng suất sinh học cao và ổn định cho chính vùng cửasông và cho các hệ sinh thái lân cận như rạn san hô Cù Lao Chàm hay các thảm cỏbiển, các bãi triều, vùng đáy mềm, thông qua nhóm sinh vật nổi và sinh vật đáy.Cũng chínhsự ổn định của thủy triều nhờgốc của cây ngậpm ặ n v à s ự g i à u c ó nguồn vật chất hữu cơ dưới dạng trầm tích hay các mảnh vụ mà rừng dừa nước cửasông Thu Bồn là nơi ương dưỡng nguồn giống thủy sinh vật cung cấp cho các vùngbiển lân cận Sự có mặt của các thảm cỏ biển với diện tích 30 ha phân bố khắp cáccồn gò và ven triền sông xã Cẩm Thanh làm tăng thêm tính đặc sắc và trù phú chohệ sinh thái cửa sông Sức sản xuất của thảm cỏ biển nhờ lá của cây cỏ biển phânhủy tạo thành nguồn vật chất hữu cơ cho nhiều đối tượng nguồn lợi sử dụng Đặcđiểm các thảm cỏ biển ở hạ lưu sông Thu Bồn là có sự biến động rất lớn theo mùa,các thảm cỏ biển phát triển rất tốt vào mùa nắng khi độ mặn lớn hơn 15‰, vào mùamưa lũ phần thân đứng sẽ bị thối rửa (Nguyễn Hữu Đại, 2008), do đó các sinh vậtliên quan đến thảm cỏ biển cũng sẽ có biến động theo mùa So sánh với cửa sôngHàn có thể thấy, cả hai cửa sông đều nhận nước từ hệ thống sông Vu Gia-Thu Bồn,tuy nhiên sự có mặt của rừng ngập mặn ở hạ lưu sông Thu Bồn đã tạo cho hệ sinhthái cửa sông nơi đây những sinh cư đặc sắc có năng suất sinh học cao, là nơi trúngụ,kiếmăncủanhiềusinhvậtnguồnlợibiển,nướcngọthoặccửasông.

Từ các kết quả tổng hợp và phântích cácnghiên cứu về cácsinhc ư q u a n trọng có thể tích hợp bản đồ vùng phân bố chính của các sinh cư rạn san hô, rừngngậpmặnvàthảmcỏbiểntrongvùngbiểnvenbờQuảngNam- ĐàNẵng(Hình3.5).

Kết quả tổng hợp các danh mục loài của các tác giả công bốđã xác định thànhphần loài cá ở cửa sông Thu Bồnbao gồm113 loài thuộc 71 giống, 39 họ và 13 bộ(Phụlục1).

Kết quả phân tích 583 mẫu vật ở vùng cửa sông Thu Bồn, đã xác định thànhphầnloàicánơiđâybaogồm134loàithuộc92giống,52họvà15bộ(Phụlục 2).

Kết hợp thành phần loài cá củacác đợt khảo sát bổ sung vàdanh mục loài củacác tác giả công bố đã ghi nhận thành phần loài cá ở vùng cửa sông Thu Bồn baogồm 182 loài thuộc 110 giống, 55 họ và 15 bộ (Phụ lục 3).Trong đó, bộ cá Vược cósố lượng họ, giống và loài đa dạng nhất là với 28 họ chiếm 50,9% tổng số họ và 62giống chiếm 56,4% tổng số giống và 112 loài chiếm 61,5% tổng số loài; tiếp đến làbộcáBơnPleuronectiformes: 4họ(7,3%),8giống(7,3%),15loài(8,2%); bộcá

TríchClupeiformes:2họ(3,6%),7giống(6,4%),10loài(5,5%);bộcáchình:4họ

(7,3%),6 g i ố n g ( 5 , 5 % ) , 9 l o à i ( 4 , 9 % ) ; b ộ c á Đ ố i : 8 l o à i ( 4 , 4 % ) ; c á N ó c 7 l o à i (3,8%); bộ cá Nhói 6 loài (3,3%); cá Nheo 4 loài (2,2%); cá Mù Làn: 3 loài (1,6%);cácbộcònlaịmỗibộchỉ1-2loài(Bảng3.10).

Trong đó, luận án đã bổ sung 70 loài thuộc 57 giống, 37 họ và 12 bộ cho vùngcửasôngThuBồn.

TT Bộ Họ Giống Loài n % n % n %

- Tínhđadạngvềbậcbộ:Trong tổngsố15bộ cáđã xácđịnh,bộcáVược chiếmưuthếcảsốlượngvềhọ,giốngvàloài:28họchiếm50,9%tổngsốhọ;với62giố ngchiếm56,4%tổngsốgiống và112 loàichiếm61,5%tổngsốloài.

- Tính đa dạng về bậc họ: Trong tổng số 55 họ, họ cá Bống trắng Gobiidae cósố lượng giống nhiều nhất 10 giống (9,1% tổng số giống); tiếp đến là họ cá KhếCarangidae: 8 giống (7,3%); cá Liệt Leiognathidae: 6 giống (5,5%); họ cá TríchClupeidae, cá Đối Mugilidae mỗi họ 5 giống (4,5%); họ cá Đù Sciaenidae, cá CăngTerapontidae và họ cá Nóc Tetraodontidae mỗi họ 4 giống (3,6%); họ cá SơnApogonidae, cá Tráp Sparidae, cá Bống đen Eleotridae, cá Bơn sọc Soleidae mỗi họ3giống(2,7%);các họcòn lại mỗihọchỉ1-2giống(Phụlục 3).

- Tính đa dạngở bậcgiống: Trong tổng số 110giống, giốngL u t j a n u scó 7loài;g i ố n gE p i n e p h e l u s,G e r r e s m ỗ ig i ố n g 6 l o à i ; g i ố n gA m b a s s i s:5 l o à i;g i ố n g

Acentrogobius, Oxyurichthys, Brachirusmỗi giống 4 loài; giốngArius, Moolgarda,Carangoides,Caranx,Acanthopagrus,Terapon,Eleotris,Siganus,Sphyra ena,Pseudorhombus, Cynoglossusmỗi giống 3 loài; các giống còn lạim ỗ i g i ố n g 1 - 2 loài(Phụlục 3).

- Tính đa dạng về bậc loài: Trong số 182 loài, đa dạng nhất là bộ cá Vược với112 loài chiếm 61,5% tổng số loài; tiếp đến là bộ cá Bơn: 15 loài (8,2%); bộ cáTrích: 10 loài (5,5%); cá Chình: 9 loài (4,9%); cá Đối: 8 loài (4,4%); cá Nóc: 7 loài(3,8%); bộ cáNhói:6 loài (3,3%);bộ cáNheo 4loài (2,2%);M ù L à n : 3 l o à i (1,6%);cácbộcònlaị mỗibộchỉ1-2loài(Bảng3.10).

Hầu hết các loài cá thường được khai thác vùng cửa sông Thu Bồn có cỡ nhỏnhư cá ve, cá đối, cá móm, cá sơn, cá đục, cá liệt, cá bống, cá tráp, Kết quả thamvấnvàkhảosátđãxácđịnhđược15loài,trongđó3họthuộcbộcáVược(Perciformes) và 1 họ thuộc bộ cá Đối Mugiliformes là nguồn lợi chính vùng cửasôngThuBồn(Bảng3.11).

Bốn nhóm cá Bống, cá Đối, cá Móm và cá Tráp đóng vai trò quan trọng và ổnđịnh đối với ngư dânvùng cửa sôngThu Bồn trong nhiều năm qua cho đếnn a y Mỗi họ cá trong nhóm đều có nhiều loài đóng góp vào sản lượng khai thác và doanhthu của nguồn lợi Số loài nhiều nhất thuộc họ cá Bống trắng gồm 6 loài, sau đó làhọcáMóm,cáĐốivàcáTráp.

Sản lượng và doanh thu ước tính của 4 nhóm cá này năm 2012 là 24.295 tỉ,trongđóđứngđầulàc á Bống,tiếpsaulà cáĐối,cáMómvàcáTráp(Bảng3.12).

Bảng3.11.Thành phần nguồnlợichính vùngcửasôngThuBồn

TT Tên khoa học TêntiếngViệt

8 Acanthopagrusberda(Forsskal,1775) CáTráp đuôi xám

15 Oxyurichthystentacularis(Valenciennes,1837) CáBốngvan mắt (Bốngthệ)

Bảng3.12 Cácloạinghềvànăngsuất, mùavụkhaithácnguồnlợichínhvùng cửa sông

TT Nguồnlợi chính Nghềkhait hác Mùa vụ(Âmlịc h)

Năngsuất trungbình( kg/ghe/ đêm)

Tấn Tỉlệ % Triệu đồng Tỉlệ

*Giá cá bán tại gốc: Cá Bống: 70-100.000đ/kg; cá Đối: 90.000-160.000 đ/kg; cáMóm:70.000-90.000 đ/kg; cáTráp: 140.000-160.000 đ/kg.

Từbảng 3.12cho thấy nguồn lợi cá bống có sản lượng và doanh thu cao nhất,tiếp theo là cá đối, đây là 2 nhóm nguồn lợi chiếm tỉ trọng đến gần 69% tổng sảnlượngvàdoanhthucủa4nhómcá.Trongmỗihọcátỉlệsảnlượngvàdoanhthu của mỗi loài cũng khác nhau, luôn có một loài chủ đạo có doanh thu vượt trội cácloài còn lại Họ cá Bống trắng, sản lượng và doanh thu từ cá Bống cát nhiều nhất, từ50-70% tùy từng năm Họ cá Đối doanh thu lớn nhất thuộc cá Đối cồi, nhờ sảnlượnglớnvàgiáthànhcao.

Mùa vụ khai thác nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn thường diễn ra quanhnăm hay kéo dài trong vài tháng, không chia làm 2 vụ chính và phụ hay mùa gióĐông Bắc, mùa gió Tây Nam Cá Đối được khai thác trong vòng 8 tháng (từ tháng1-8) bởi nghề rớ và lưới bén với sản lượng thu từ nghề rớ chiếm đến 95% Cá Móm,cá Bống và cá Tráp được khai thác quanh năm bởi nghề rớ và nghề lưới rà, trong đónghề rớ chỉ hoạt động 6 tháng trong năm (từ tháng 1-7 âm lịch), nghề lưới rà hoạtđộngquanhnăm.

Kích thướckhaitháccủa các nhómcá Đối,cá Bống, cáMómvàc á T r á p không đồng đều, trong một chuyến khai thác vẫn có cá kích thước nhỏ nhưng hầunhư không có cá quá nhỏ cỡ cá hương hay cá giống Riêng các loài thuộc họ cáBống được khai thác bằng nghề lờ thường cho cá đủ mọi kích cỡ, tất cả các cỡ cánàyđềuđượcbánvới giácáthươngphẩmlàmthứcănchoconngười. b Nguồnlợicágiống

PHÂNTÍCHVÀSOSÁNHĐẶCTRƢNGNGUỒNLỢICÁGIỮACÁCHỆSINHTH ÁI 75 1 Tínhchấtthànhphầnloài

Thànhphầnloàicágiữabakhuvực

Từ các nghiên cứu về thành phần loài cá trong vùng biển Đà Nẵng, Cù LaoChàm và cửa sông Thu Bồn của các tác giả đã công bố, kết hợp với kết quả khảo sátbổ sung của luận án có được bảng tổng hợp thành phần loài cá ở 3 khu vực nêu trên,bao gồm 747 loài thuộc 318 giống, 106 họ, 20 bộ (Phụ lục 3) Trong đó, bộ cá Vượccó số lượng loài nhiều nhất 552 loài (chiếm 73,9% tổng số loài); tiếp đến là bộ cáNóc36loài(4, 8%);bộ cáBơn27loài(3,6%);bộcá Trích25loài(3,3%);bộ cá

Chình 20 loài (2,7%); bộ cá Nhói 19 loài (2,5%); bộ cá Mù Làn 17 loài (2,3%); bộcá Tráp mắt vàng 10 loài (1,3%); bộ cá Đối 8 loài (1,1%); các bộ cá còn lại có sốlượngloàirấtítchiếm0,1-0,9%(Bảng3.15).

So với tổng số loài cá ở 3 khu vực, Cù Lao Chàm có thành phần loài đa dạngnhất, với 452 loài (chiếm 60,5% tổng số loài) thuộc 178 giống (56,0% tổng sốgiống), 66 họ (62,3% tổng số họ) và 15 bộ (75,0% tổng số bộ); Đà Nẵng: 425 loài(56,9%), 230giống(72,3%), 95 họ (89,6%),18bộ(90,0%); cửasôngThu Bồn: 182 loài (24,4%), 110 giống (34,6%), 55 họ (51,9%), 15 bộ (75,0%) Như vậy thànhphần loài cá vùng biển Cù Lao Chàm đa dạng nhất và vùng cửa sông Thu Bồn có sốloài cá thấp hơn cả Từ kết quả phân tích các đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái ở cảbavùngbiểncóthểthấyvùngbiểnCùLaoChàmvàĐàNẵngđềucósựđadạngcác sinh cư như rạn san hô, thảm cỏ biển, thảm rong biển, vùng triều bờ đá và vùngtriều bờ cát, vùngđáy mềm( đ á y b ù n c á t , đ á y c á t ) , T u y n h i ê n d i ệ n t í c h p h â n b ố các sinh cư của vùng biển Cù Lao Chàm lớn hơn gấp nhiều lần vùng biển ĐàNẵng(Bảng 3.6), hơn nữa vùng biển Cù Lao Chàm có độ sâu lớn (30-40 m) và các bãi rạnngầm mà biển Đà Nẵng không có, điều này làm cho vùng biển Cù Lao Chàm có sựđadạng,phongphúcácsinhcảnhhơnbiểnĐàNẵngdẫnđếnsựđadạngloàicũng cao hơn So với vùng cửa sông Thu Bồn với 2 sinh cư đặc trưng là rừng ngập mặnvà thảm cỏ biển có thể thấy vùng biển Cù Lao Chàm và Đà Nẵng có sự đa dạng cásinh cảnh hơn vùng cửa sông Thu Bồn (Hình 3.5), chính sự đa dạng các sinh cảnhquyếtđịnhđến tínhđadạng loài.

TT Bộ Họ Giống Loài n % N % N %

So sánh với một số vùng cửa sông Việt Nam có thể thấy vùng biển QuảngNam-Đà Nẵng có thành phần loài cá khá đa dạng, độ đa dạng cao hơn khu hệ cávùng cửa sông Việt Nam (đã ghi nhận 615 loài)[ 6 2 ] v à v ù n g b i ể n v e n b ờ B ắ c Trung Bộ (388 loài) [64] Có thể thấy rằng chính sự đa dạng các sinh cư đã tạo nênsự đa dạng thành phần loài:dọc vùng biển từ Đà Nẵng đến Quảng Nam đều có sựphân bố của các sinh cư ven bờ nhiệt đới, đó là rạn san hô, thảm cỏ biển, thảm rongbiểnởĐàNẵngvàCùLaoChàm,thảmcỏbiểnvàrừngngậpmặnđặcsắcởhạlưu sôngThuBồnmàcáccửasôngvenbờBắcTrungBộkhôngcóđược,chínhsựđadạngn àyđãtạonênđadạng loàicá trong khuvực.

Đặctrưngthànhphầnvàđộgiàucóloàig i ữ a 3khuvực

Chỉ số giống nhau Bray-Curtis về thành phần loài của 3 khu vực cho thấy,vùngbiểnĐàNẵngvàCùLaoChàmcómứctươngđồngcaonhất44,2%,tiếpđếnl à Thu Bồn và Đà Nẵng 36,2%, Thu Bồn và Cù Lao Chàm thấp nhất chỉ 15,8%.Phân tích nhóm cho thấy thành phần loài thuộc 3 khu vực hình thành nên 2 nhóm:CùLaoChàmvàĐàNẵng,ThuBồnhìnhthànhriêng1nhóm(Hình3.6).

PhântíchchỉsốtươngđồngSorensen(1948)cũngchothấy,mứcđộgầngũivề thành phần loài ở khu vực Đà Nẵng và Cù Lao Chàm cao nhất đạt 44,2%; tiếpđến là Đà Nẵng và Thu Bồn 36,2% và khu vực Cù Lao Chàm và Thu Bồn là thấpnhất15,8%.

Hình3.6.Chỉsố giốngnhau(%)ở 3khu vực

Bảng3.16.Cáchọcárạnsanhôcósốlượng chiếmưuthếở 3khu vựcnghiêncứu

Phân tích độ giàu có loài của 3 khu vực cho thấy, chỉ số độ giàu có về loài củavùng cửa sông Thu Bồn thấp nhất 34,8; Cù Lao Chàm là cao nhất 73,8; Đà Nẵng70,1%.MặcdùđộgiàucóvềloàivùngcửasôngThuBồnchỉđạtmứcthấpnhấ t,tuy nhiên nếu so sánh độ giàu có của 3 khu vực trên theo bậc bộ và họ thì khu vựccửasôngThuBồnkháđadạngvàphongphú sovới2khuvựccònlại(Bảng3.17).

Nemipterusjaponicus,.(Phụlục4).Ngượclạicórấtnhiềuloàichỉphânbốtrong một khu vực, không gặp ở các khu vực khác, ví dụ vùng biển Cù Lao Chàm có tới250/747 loài (chiếm 33,5 tổng số loài) không phân bố ở 2 khu vực còn lại. Tương tựnhư vậy, vùng biển Đà Nẵng có 163 loài (21,8%), vùng cửa sông Thu Bồn 64 loài(8,6%) Tổng số loài phân bố hẹp như vậy là 477 loài (chiếm 63,9% tổng số loài)(Bảng3.18).

Tổngsốloàiở3khuvực CLC-TB-ĐN 747

Đặctínhthích nghitheođộmặnvàmôitrườngsống

Đặc tính thích nghi theo độ mặn của cá ở vùng biển Cù Lao Chàm, Đà Nẵngvà cửa sông Thu Bồn có sự sai khác rõ rệt, thành phần loài cá ở vùng cửa sông ThuBồn và ĐàNẵnghìnhthành nhiều nhóm cáthích nghirộngmuốig ồ m 4 n h ó m : nước mặn, lợ-ngọt, lợ-mặn và ngọt-lợ-mặn; Cù Lao Chàm chỉ 3 nhóm(mặn, lợ-mặnvà ngọt-lợ-mặn), riêng nhóm cá chỉ thích nghi nước lợ không tồn tại ở cả 3 khu vực(Hình3.7).

Lợ và ngọt Lợ và biển Biển, lợ và ngọt

Hình 3.7 cho thấy nhóm cá thích nghi nước mặn chiếm ưu thế ở cả 3 khu vực:Cù Lao Chàm (81,0%), Đà Nẵng (61,2%) và Thu Bồn (25,8%); tiếp đến là nhóm lợ-mặn: Thu Bồn (37,9%), Đà Nẵng (28,2%), Cù Lao Chàm (15,5%); nhóm ngọt-lợ-mặn: Thu Bồn (32,4%), Đà Nẵng (9,9%), Cù lao Chàm (3,5%) và nhóm lợ-ngọt chỉtồn tại ở vùng cửa sông Thu Bồn và Đà Nẵng Điều này cũng có thể giải thích nhưsau: vùng biển

Cù Lao Chàm là một trong những vùng phân bố tập trung của cá rạnsan hô biển Việt Nam, vì thế thành phần loài cá thích nghi nước mặn luôn chiếm ưuthế và chiếm tỉ lệ cao nhất trong 3 khu vực; vùng cửa sông là hệ quả của quá trìnhtương tác sông biển, bị ngọt hóa vào mùa mưa lũ và mặn hóa vào mùa khô hạn, dođó tính thích nghi độ mặn của các nhóm cá ở vùng cửa sông Thu Bồn đa dạng hơnso với 2 vùng còn lại (tập trung chủ yếu nhóm cá ngọt-lợ-biển và lợ biển), bên cạnhđó đặc trưng của sinh vật vùng cửa sông là quá trình phát triển trong các điều kiệnkhông ổn định của môi trường, mức độ cao của đa dạng sinh học và các nguồn lợisinh vật (Vũ Trung Tạng, 1994) [60] Như vậy tính thích nghi độ mặn của các nhómcáởvùngcửasôngThuBồnđadạnghơnsovớivùngbiểnCùLaoChàm,ĐàNẵng

T ín h th íc h ng hi độ m ặn củ a cá cn hó m cá ( % )

Cá đáy ven bờ Cá nổi khơi

63,3 Cá có đời sống gắn liền với RSH

0,9 0,2 2,4 0,5 và nhóm cá thích nghi ở biển chiếm ưu thế ở Cù Lao Chàm và Đà Nẵng, còn khuvựccửasôngThuBồnnhómcálợ-mặnlạichiếmưuthế. Đặc tính thích nghi theo môi trường sống ở3 k h u v ự c n ê u t r ê n c ũ n g c ó s ự khác biệt rõ rệt giữa các nhóm cá, thành phần loài cá ở vùng biển

Cù Lao Chàm, ĐàNẵng và Thu Bồn thể hiện rõ tính thích nghi theo môi trường sống khá rộng với sựhiện diện cả 5 nhóm cá (cá đáy, đáy ven bờ, nổi khơi, nổi ven bờ và cá có đời sốnggắnliềnvớirạnsanhô)(Hình3.8).

Hình3.8 Tínhthíchnghitheo môitrườngsốngcủa cácnhómcá thuộc3khuvực

Hình 3.8, cho thấy ở vùng biển Cù Lao Chàmn h ó m c á c ó đ ờ i s ố n g g ắ n l i ề n với rạn san hô chiếm ưu thế (92,9% tổng số loài) và Đà Nẵng (63,3%); trong khivùng cửa sông Thu Bồn nhóm cá sống đáy lại chiếm tỉ lệ ưu thế (43,4%), Đà Nẵng(22,8%), Cù Lao Chàm (3,5%); đứng thứ 3 trong 5 nhóm thuộc về nhóm cá đáy venbờ, Thu Bồn chiếm tỉ lệ cao nhất (8,8%), Đà Nẵng (5,2%), Cù Lao Chàm rất thấpchỉđạt0,9%tổngsốloài;nhómcánổivenbờđạttỉlệcaonhấtởkhuvựcThuBồn

T ín ht hí ch n gh im ôi tr ư ờ ng số ng củ a cá cn hó m cá (% )

(8,2%) Đà Nẵng (7,5%) và Cù Lao Chàm (2,4%) Điều này là do sự khác nhau vềmôi trường sinh thái giữa vùng gần bờ với vùng biển khơi, tầng mặt và tầng đáy,vùng biển gồm có các đảo (Cù Lao Chàm), bán đảo (Sơn Trà-Đà Nẵng), đã hìnhthành nên 5 nhóm cá khác nhau và mỗi nhóm cá đặc trưng riêng cho từng khu vực.Có thể nói tính thích nghi theo môi trường sống thể hiện ở nhóm cá có đời sống gắnliền với rạn san hô chiếm ưu thế ở Cù Lao Chàm, Đà Nẵng và nhóm cá sống đáy, cánổivenbờlạichiếmưuthế ởvùngcửasôngThuBồn.

Đặctrƣngnguồnlợi

Từ kết quả nghiên cứu thành phần nguồn lợi chính 3 khu vực: Cù Lao Chàm,cửasôngThuBồnvàĐàNẵngởmục3.2đãtổnghợpdanhsáchcácnhómnguồ nlợichínhvùngbiểnvenbờQuảngNam-ĐàNẵng(Bảng3.19).

2 CáDìa(Siganidae) CáMóm(Gerreidae) CáTrỏng(Engraulidae)

(Leiognathusequulus) CáTráp(Sparidae) CáKhế(Carangidae)

5 CáHốhột (T lepturus) CáBốngtrắng(Gobiidae) CáHốhột (Trichiurus lepturus)

Từb ả n g 3 1 9 c ó t h ể t h ấ y có s ự t ư ơ n g đ ồ n g v ề t h à n h p h ầ n n g u ồ n l ợ i c h í n h giữa hai vùng biển Đà Nẵng và Cù Lao Chàm: hai vùng có 4 trên 6nhóm nguồn lợigiống nhau, đó là cá Hố hột, cá Dưa thường, cá Dìa và cá Thu Ngừ; trong đó cá Hốhột và cá Dưa thường cũng là hai đối tượng nguồn lợi quan trọng nhất ở cả 2 vùngbiển Tiếp sau là các nhóm thuộc họ cá Thu Ngừ và cá

Dìa Mặc dù một số loàithuộchọcáTrỏngvàcá Khếkhôngthuộc6nhómcódoanhthucaonhấtcủaC ù

Lao Chàm nhưng cũng là những nguồn lợi quan trọng chỉ đứng ngay sau các đốitượngnguồn lợitrên.Cátríchcũngcóvaitrò quantrọngvớingưdânĐà Nẵng.

Như vậy chỉ có hai điểm khác biệt về thành phần nguồn lợi chính của hai khuvực Đà Nẵng và Cù Lao Chàm, đó là: (1) Sự có mặt của nhóm cá Liệt lớn trongthành phần nguồn lợi Cù Lao Chàm và (2) Nhóm cá Dìa có vai trò quan trọng đốivới Cù Lao Chàm hơn Đà Nẵng (đứng vị trí thứ 3 ở Cù Lao Chàm so với thứ 6 ở ĐàNẵng) Điều này được giải thích như sau: Cá Liệt lớn (Leiognathus equulus)là loàicó đời sống liên quan đến vùng cửa sông trong các sinh cư ven bờ như rừng ngậpmặn đáy bùn Con trưởng thành sống ở vùng đáy mềm có độ sâu 10-70m Cá conđược tìm thấy trong rừng ngập mặn cửa sông và đôi khi vào sâutrong các lạch nhỏnước lợ [131], [75] Như vậy các sinh cư quan trọng trong vòng đời của cá Liệt lớnkhông có ở vùng biển Đà Nẵng, trong khi vùng cửa sông Thu Bồn với rừng dừanước đáy bùn hay bùn cát phân bố rộng khắp vùng cửa sông, nối kết với vùng biểnCù Lao Chàm có đáy mềm và độ sâu trên 10 m đã tạo nên những sinh cư lý tưởngchovòngđờicáLiệtlớn Chínhđiềunàylàmsảnlượngcủa cá Liệtlớntại vùngbiển Cù Lao Chàm luôn luôn cao và ổn định, đứng vị trí thứ 4 trong nhóm 6 đốitượng nguồn lợi chính Cá Dìa ở vùng biển Cù Lao Chàm là đối tượng quan trọngthứ 3 chỉ sau cá Hố hột và cá Dưa thường vì đặc trưng sinh thái của vùng biển CùLao Chàm là các rạn san hô bao quanh các đảo và các thảm cỏ biển, rong biểnphânbố dọc ven bờ- là nơi cư trú, kiếm ăn ở giai đoạn trưởng thành của cá Dìa.

VùngbiểnĐ à N ẵ n g c ó r ạ n s a n h ô v à t h ả m c ỏ b i ể n n h ư n g d i ệ n t í c h c ũ n g n h ư đ ộ p h ủ khôngđủlớnđểtạonên môitrường sốngtrù phúchocáDìabằngCùLaoChàm.

Hạ lưu sông Thu Bồn có 4 nhóm nguồn lợi chính là các loài thuộc họ cá Bốngtrắng,cáĐối,cáMómvàcáTrápvìđâylànhữngloàicácửasôngthậtsự,thí chhợpvớivùngcửasôngThuBồn.

Như vậy có thể nói sự đa dạng loài liên quan đến sự đa dạng các sinh cư,nhưngđặctrưngnguồnlợilạiphụthuộcvàođặctrưnghệsinhthái.

Sosánhthànhphần,sảnlượng vàdoanhthun gu ồn giốngcủa haikh uvự ccửa sông Thu Bồn và Đà Nẵng cho thấy đặc điểm nguồn giống có sự khác biệt lớn(Bảng3.20).

Bảng3.20 Thànhphần,sảnlượngvàdoanh thunguồngiốngcáởvùngbiểnĐà Nẵngvà cửasôngThu Bồn

Biển ĐàNẵng CáMú(Serranidae) 5.500con 50 50

CáDìa công(Siganus guttatus) 24 tấn 3.600

So với vùng hạ lưusông ThuBồn thìsảnlượng và doanh thun g u ồ n l ợ i giống vùng biển Đà Nẵng hầu như không đáng kể, chỉ 1,3% (50 triệu/3.815 triệu).Do cửa sông Thu Bồn là một hệ sinh thái nước lợ với cács i n h c ư đ i ể n h ì n h c ủ a vùng nhiệt đới như rừng ngập mặn và thảm cỏ biển Trong các sinh cư này, một sốloài cá sống trong nhiều môi trường khác nhau trong vòng đời sử dụng để kiếm ănhoặc định cư ở giai đoạn con non, thiên nhiêu đã ưu đãi cho vùng biển này có đượcđặcđiểmmôitrườngphùhợp,đặctrưngnhấtlàrừngdừanước- sinhcưlýtưởngcho nguồn giống các loài trong họ cá Mú, cá Dìa và cá Hồng mà vùng biển Cù LaoChàmvàĐàNẵngkhôngcó.

Phân bố nguồn giống vùng cửa sông Thu Bồn được xác định qua tham vấn vàkhảo sát thực địa Kết quả tham vấn cho thấy từ khoảng tháng 3-4 âm lịch tại đây đãbắt đầu xuất hiện cá mú cỡ hột dưa, sau đó là cá hồng, cá nâu; đến tháng 6 âm lịch,sau vài đợt xuất hiện thưa thớt, cá Dìa công cỡ hột dưa xuất hiện rộ ở cả vùng biểnCửa Đại, từ cầu Cẩm Nam xuống đến phía trong cầu Cửa Đại, ở vùng nước sát bờđến vùng nước sâu ở giữa lòng sông, càng lên xa về phía thượng nguồn mật độ cáthưadần.Vùngnướccócágiốngphânbố nhiềulàtừcầuCửa Đạiđếnngaycử a sông Thu Bồn đổ ra biển, đặc biệt là các vùng nước có rừng dừa Bảy Mẫu trải rộngtrên địa bàn các thôn 1,2,3 và 8 của xã Cẩm Thanh, khu vực thôn Thanh Tam Đông,khu vực Hói Lăng và cồn sóng bên ngoài Hói Lăng, thôn Vạn Lăng, rừng dừa thưadọc sông Đế Võng, là nơi có cá giống phânb ố n h i ề u n h ấ t V à o n h ữ n g n g à y c a o điểm tại những vùng này con giống cá dìa, cá mú, cá hồng xuất hiện rất nhiều, nhấtlà hai bên mép bờ sông, do rừng dừa nước phân bố chủ yếu ở mép bờ, đặc biệt nơimật độ cá dìa giống tập trung cao nhất là thảm cỏ biển Gò Hí nằm ngay bên ngoàirừngdừanước (Hình3.9).

Hình 3.9 Sơ đồ vùng phân bố nguồn giống cá mú, cá Dìa công và cá hồng hạ lưusôngThuBồntheokếtquảthamvấncộngđồng

Kết quả khảo sát thực địa xác định vị trí phân bố cho thấy khu vực có nhiềucon giống thuộc họ cá Hồng, cá Mú và cá Dìa công là các cồn bãi, các thảm cỏ biểnvà rừng dừa nước, đặc biệt khu vực xuất hiện dày đặc cá Dìa công là thảm cỏ biểnGòHínằm ngaybênngoàirừngdừanước(Hình3.10).

Hình3.10 Phânbốbãi giốngcáDìacông(S guttatus)trongthảmcỏbiểnGòHí

Kết quả thu mẫu 361 cá thể trong họ cá Mú bằng các nghề khai thác khác nhau(lặn, lờ, lưới rạn) ở vùng biển Đà Nẵng, cửa sông Thu Bồn và Cù Lao Chàm chothấy,trongsố15loàibắtgặp,loàicótầnsốbắtgặpcaolàcáMúkẻmờ(Cephalopholis boenak)chiếm 45%, cá Song gio (Epinephelus awoara): 19%, cáMú (E stictus):

13% và cá Mú mè (E coioides): 5% Các loài cá Mú sao (E.trimaculatus),cáMúlưngdày(E.fasciatomaculosus), cá MúBleekeri (E.bleekeri), cáMúđiểmgai(E.malabaricus)cũngthườnggặp,trongđóhailoàicáMúsaovàcá

Mú lưng dày thường bắt gặp trong rạn; cá Mú mè, cá Mú điểm gai và cá MúBlee- kergặpởvùngvenbờ,cửasông(Bảng3.21).

Bảng3.21 Tỉlệ%các loàicá Mú khaithácở bakhuvựcnghiêncứu

Biển ĐàNẵn g Số mẫu % Số mẫu % Số mẫu %

C formosa Cá Mú vân sóng 0,28 1 0,31

PhầnlớncácloàithuộchọcáMúđượcđánhbắtcóchiềudàinhỏhơnchiềudài thành thục lần đầu đã được ghi nhận trên thế giới và nhiều loài có kích thướcđánh bắt được chỉ bằng 50% chiều dài thành thục lần đầu như cá Song gio, cá MúBlee-ker, cá Mú mè, cá Mú điểm gai, cá

Mú nâu Chỉ có 3 loài là cá Mú kẻ mờ,cáMú vân sóng và cá Mú chấm xanh có chiều dài trung bình lớn hơn (nhưng cá Múvânsóng vàcáMúchấmxanhmỗiloàichỉthuđược1mẫu)(Hình3.11). Đà Nẵng Cửa sông Thu Bồn Cù Lao Chàm ± Sai số chuẩn (SE)

Hình3.11 Chiều dàitoànthântrungbình củamộtsốloàithuộc họcáMúởba khuvựcnghiêncứu Hình 3.11 cho thấy cá mú khai thác vùng biển này có kích thước phân bố tậptrung ở nhóm cỡ 150-250 mm Cá mú vùng cửa sông Thu Bồn có kích thước khánhỏ,chưathuđượccáccáthểcámúcóchiềudàitrên140mm ỞCùLaoChàm kích thước cá mú khai thác được là lớn nhất so với hai vùng biển còn lại, tại đây chỉcó nghề lặn và câu; cá mú khai thác bằng nghề lặn đã đạt cỡ thương phẩm, thườngthì0, 5 k g tr ở l ê n , c h ỉ c ó n g hề c â u t hỉ nh t h o ả n g cóc á m ú nh ỏn h ư n g t ỉ l ệ k h ô n g đáng kể và đôi khi ngư dân gỡ thả lại xuống biển Cỡ cá lớn chỉ bắt gặp ở vùng biểnĐà Nẵng và Cù Lao Chàm, đặc biệt ở Cù

Lao Chàm cá mú lớn cỡ trên 10 kg/conngưd â n t h ư ờ n g k h a i t h á c đ ư ợ c ở p h í a đ ô n g H ò n L a o t h u ộ c v ù n g b i ể n C ù L a o Chàm, nơi nước sâu, cá cỡ 20-70 kg thường ở xa bờ từ 30-50 hải lý, tại các vùngbiển này cón ă m k h a i t h á c đ ư ợ c c á m ú 8 0 k g , n g ư d â n c h o r ằ n g n h ữ n g v ù n g b i ể n sâucócámúcỡlớnchínhlànơiđẻcủa cámú. Đánh giá sơ bộ kích thước cá mú và cá Dìa công khai thác có thể thấy sự khácbiệt rõ ràng về kích thước cá khai thác giữa 3 vùng biển Ở vùng biển Đà Nẵng vàCùLaoChàmkíchthướccámúvàcáDìacôngnhỏnhấtthuđượccũngđãtrên60

C h iề u d à ito àn th ân ( m m ) mm, trong khi tại hạ lưu sông Thu Bồn nguồn giống tập trung cỡ 20-30 mm (cỡ hạtdưa) Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng Cá Dìa công là loài sử dụng đa sinh cư, có đờisống liên quan đến rạn san hô và các sinh cư rừng ngập mặn ở cửa sông, chịu đựngđược nồng độ muối thấp Cá mẹ vào ra cửa sông theo thủy triều, cá con định cư trênthảm cỏbiển[82],[187] Hạ lưu sông Thu Bồn cùngv ớ i c á c r ạ n s a n h ô v ù n g b i ể n Cù Lao Chàm và Đà Nẵng hội tụ đầy đủ các sinh cư thiết yếu trong vòng đời của cáDìa công, do đó việc tìm hiểu liên kết sinh thái của loài cá này trong các sinh cư venbờ Quảng Nam-Đà Nẵng là cần thiết Trong bối cảnh hiện nay khi việc nghiên cứudi cư của cá Dìa công ở trên thế giới còn rất khó khăn thì thông qua nghiên cứu cấutrúc kích thước và liên kết di truyền là công cụ hữu hiệu để tìm hiểu liên kết sinhtháicủanguồnlợi quantrọngbậcnhấtcủavùngbiểnnày.

3.3 LIÊNKẾTSINHTHÁICỦAQUẦNTHỂCÁDÌACÔNG( Siganusguttatus )TRONGCÁC SINH CƢV E N BỜ

Cấutrúckíchthước

Kết quả phân tích cấu trúc kích thước cá Dìa công ở 3 vùng biển Đà Nẵng, CùLao Chàm và cửa sông Thu Bồnc h o t h ấ y k í c h t h ư ớ c c á D ì a c ô n g p h â n b ố t ừ 18mm(ThuBồn)đếnlớnnhấtlà334mm(Cù LaoChàm) (Bảng3.22).

Phân tích kích thước cá Dìa công theo tháng có thể thấy trong 3 khu vực ĐàNẵng, Cù Lao Chàm và Thu Bồn thì cá Dìa công khai thác ở Thu Bồn có kích thướcnhỏ nhất (Hình 3.12), với chiều dài tăng dần từ tháng 07/2014 đến tháng 01/2015 vàkíchcỡcákhaitháckháđồngđều(saisốchuẩnthấp:0,3-1,3),cỡcáđồngđềunhấtở tháng 7 là tháng bắt đầu xuất hiện con giống dày đặc, cá giống khai thác có chiềudàitrungbình25mmvớisaisốchuẩn0,3,sauđómứcđộđồngđềugiảmdần(saisố chuẩn tăng từ 0,3-1,3) Điều này cho thấy có những đợt cá bổ sung vào mùa xuấthiện con giống và có thể có sự tăng trưởng không đồng đều giữa các cá thể trongcùng mộtđàn.

Bảng3.22 TómtắtkíchthướccủađàncáDìacông(Siganusguttatus)ởbakhuvựcnghiêncứutừtháng07/2014đếntháng06/2015

Cửa sôngT huB ồn mẫu(n) Số 730 727 631 314 308 193 127

Chúthích:Ktnn: kíchthướcnhỏnhất(min) Ktln: Kíchthướclớnnhất (max) Kttb: kíchthướctrungbình

K íc h th ư ớ c( m m ) 1 -2 01 5 ± Sai số chuẩn (SE) Địa điểm vùng biển Cù Lao Chàm Đà Nẵng Sông Thu Bồn

Kích thước cá Dìa công khai thác tại Cù Lao Chàmkhá lớn so vớiĐ à N ẵ n g ở hầu hết các tháng Điều này có thể do hai nguyên nhân: thứ nhất là tại Cù Lao Chàmngoài rạn san hô phân bố rộng với diện tích gấp 3 lần Đà Nẵng còn có một số bãi rạnngầm có độ sâu vươn đến 30-40 m và các rãnh sâu 0-60 m Các bãi rạn ngầm này vàcác rãnh sâu tạo thành nơi cư trú, ẩn nấp an toàn giúp cá dễ lẩn trốn để tiếp tục sinhtrưởng; nguyên nhân thứ hai là do số lượng ghe tàu khai thác ven bờ của Đà Nẵng lớnhơn nhiều lần so với Cù Lao Chàm, cỡ cá Dìa công khai thác tại Đà Nẵng nhỏ hơn thểhiện mức độ cạn kiệt nguồn lợi tại vùng biển Đà Nẵng lớn hơn Cù Lao Chàm So vớichiều dài thường bắt gặp của loài cá này trên thế giới là 250 mm, thì kích thước cá Dìacông khai thác vùng biển Quảng Nam-Đà Nẵng cũng tươngđối nhỏ, cá có chiều dàilớn nhất thu được là 334 mm cũng nhỏ hơn khá nhiều so với kích cỡ lớn nhất của loàilà420mm[197].

Xem xét tỉ lệ các nhóm kích thước của quần đàn cá Dìa công khai thác theo thờigian, từ tháng đầu tiên xuất hiện con giống vùng cửa sông Thu Bồn (tháng 07/2014)cho đến tháng 06/2015 ở cả ba khu vực: cửa sông Thu Bồn, Cù Lao Chàm và Đà Nẵngcó thể thấy được xu thế tăng trưởng và sự di chuyển của các nhóm kích thước (hình3.13).

Hình 3.13 cho thấy tháng 7 bắt đầu xuất hiện cỡ cá nhỏ nhất vùng cửa sông ThuBồn (21-40 mm), chiếm ưu thế trên 70% số lượng con giống, tiếp tục đến tháng 8.Ngoàin h ó m k í c h t h ư ớ c n à y là n h ó m k í c h t h ư ớ c 4 1 -

7 -2 0 14 8 -2 01 4 9 -2 0 14 10 -2 01 4 11 -2 01 4 1 2 -2 0 14 2 -2 01 5 3 -2 0 15 4 -2 0 15 5 -2 01 5 6 -2 0 15 chiếm tỉ lệ nhỏ Điều này cho thấy đã có những đợt cá đẻ rải rác trước thời kỳ đẻ rộ làtháng 7 và tháng 8 Đến tháng 9 tỉ lệ nhóm cá cỡ 21-40 mm giảm đột ngột, từ trên70% giảm xuống dưới 20%, thể hiện kết quả của hoạt động khai thácgiống tập trungvào nhóm kích thước này;nhóm kích thước 41-60 mm chiếm tỉ lệ cao nhất, báo hiệuchấm dứt thời kỳ đẻ rộ, tuy nhiên cũng vẫn cònnhững đợt đẻ muộn thể hiện ở nhómkích thước 21-40 mm chiếm tỉ lệ dưới 20% vẫn còn trong quần đàn cá khai thác Từtháng 10 đến tháng 1 năm sau hầu như không còn cá cỡ hạt dưa nữa, chiếm tỉ lệ caonhất và có kích thước lớn nhất là nhóm 81-100 mm Đây là những cá còn sót lại sauhoạtđộngkhaithácgiốngtiếptụclớnlên.

Từ tháng 9 vùng biển Đà Nẵng và Cù Lao Chàm đã xuất hiện cákích thước 61-

120 mm nhưng tỉ lệ rất thấp (dưới 5%), đây cũng là cỡ cá nhỏ nhất thu được ở 2 vùngbiển,sangtháng10,11,12tỉlệnhómcácỡnàytăngdầnở2vùngbiểnCùLaoChàmv à Đà Nẵng, còntại Thu Bồn mặt dù được bổ sung từ nhóm kích thước nhỏ hơn (41-60 mm) nhưng tỉ lệ cá kích thước 61-140 mm hầu như không tăng Sang tháng 3,4,5,6của năm sau hầu như không còn hoạt động khai thác cá giống ở Thu Bồn nữa.Đ i ề u này có thể được giải thích như sau: cá giống hạ lưu sông Thu Bồn đạt đến cỡ 61m m thì bắt đầud i c ư t ừ h ạ l ư u s ô n g T h u B ồ n đ ế n c á c s i n h c ư t i ế p t h e o t r o n g v ò n g đ ờ i l à rạn san hô và thảm rong biển để tiếp tục sinh trưởng Đặc điểm tự nhiên của cửa sôngthời gian này tạo điều kiện thuận lợi cho sự di cư của cá Lúc này là tháng 10 và 11 bắtđầu thời gian cao điểm mùa mưa của Quảng Nam, mực nước sông Thu Bồn cao tạodòng chảy mạnh ra biển, nhiều đợt có lũ về, cá con cỡ 61 mmđ ã c ó t h ể t h e o d ò n g nước lũ sông Thu Bồn đổ ra để đến được các sinh cư rạn san hô và thảm rong biển ởĐà Nẵng và Cù Lao Chàm để tiếp tục sinh trưởng Những tháng này ngư dân khai thácbằng cách chặn đường di chuyển của cá ra biển bằng các ngư cụ đăng và đáy Đếntháng 01/2015 là cuối mùa mưa, số cá Dìa công còn sót lại được thu lẫn trong lưới bénkhaitháccámóm,cátrápvàcáđối.Tháng2hầunhưkhôngcònhoạtđộngkhaitháccáDìacôngvùngcửasôngThuBồn nữa.

Hình 3.13.Cấu trúc các nhóm kích thước theo tháng của cá Dìa công khai thác ởbavùngbiển:Cù LaoChàm,cửasôngThuBồnvàĐàNẵng

Tại vùng biển Đà Nẵng và Cù Lao Chàm vào mùa mưa (các tháng 10,11,12) xuấthiện nhiều cá thể cá Dìa công có cỡ 61-140 mm tương đồng với nhóm cá khai tháctrong thời gian này vùng cửa sông Thu Bồn, phổ biến nhất là nhóm có chiều dài 81-100 mm, đặt biệt đến tháng 10,

11 và 12 tỉ lệ các nhóm này càng cao trong quần đàn cákhai thác Như vậy có thể nói rằng vùng hạ lưu sông Thu Bồn đã bổ sung nguồn lợi cáDìa công từ các nhóm cá kích thước 61-100 mm vào vùng biển Đà Nẵng và Cù LaoChàm Tuy nhiên để có thêm sơ sở khoa học củng cố quan điểm này thì thông tin về ditruyền phân tử là công cụ bổ ích để tìm hiểu mối liên kết hoặc khác biệt giữa các quầnđàn,vìviệctheodõi trực tiếpcácondicưtrong điềukiệnhiệnnayhầunhưk hô n gthựchiệnđược.

QuanhệditruyềncủaquầnthểcáDìacônggiữacáchệsinhthái

Đã tiến hành thu 35 mẫu cá Dìa công tại 3 vùng biển trên bao gồm: 10 cá thể cáDìa công cỡ cá giống (20-40 mm) tại vùng cửa sông Thu Bồn vào tháng 8/2014; 12 cáthể vùng biển Cù Lao Chàm và 13 cá thể Đà Nẵng với kích thước trưởng thành (100-150 mm) vào tháng 12/2014 Trong số 35 mẫu phân tích, 34 mẫu được giải trình tựthành công đoạn gien COI dài 629 basepairs (bp) (Phụ lục 5) Một mẫu từ Biển ĐàNẵng chỉ giải trình tự được 419 bp và mẫu này không dùng trong các phân tích tiếptheo.Trongsốmẫugiảitrìnhtựthànhcông,cótổngcộng9kiểugien,vàcó11vịtrícó nucleotidethayđổi.ThànhphầnnucleotidetrungbìnhlàA$,8%,C',4%,T

Sự khác nhau giữa 9 kiểu gien ở 11 vị trí có nucleotide thay đổi và phân bố kiểugien ở các quần đàn được trình bày ở bảng 3.23 (xem phụ lục 5 về chuỗi ADN của mộtphần gien COI được giải mã trong nghiên cứu này) Kiểu gien 1 và 4 khá phổ biến(41,7% và 25,0%) ở quần đàn Cù Lao Chàm, trong khi đó kiểu gien 1 và 5 lại phổ biến(mỗi kiểu gien chiếm 25%) ở quần đàn biển Đà Nẵng Các Kiểu gien 4, 5, 6 nhìn thấynhiều ở quần đàn Cửa sông Thu Bồn Kiểu gien 9 chỉ phát hiện ở quần đàn Cửa sôngThuBồnvớitầnsuấtthấp(10,0%).Trong baquầnđàn,CùLaoChàmcóítsố kiểugienvàbiếnđổinucleotidenhất(Bảng3.23).

Bảng 3.23 Tần số các kiểu gien COI ở ba địa điểm thu mẫu và các tham số đa dạngnucleotide,sốkiểu gien,đadạng kiểugienvàsốnucleotidethayđổitrongtừngquầnđàn

(Các con số viết dọc là vị trí nucleotide thay đổi Dấu chấm có nghĩa là nucleotidegiốngvớiKiểugien1)

3.24 Giữa 3 quần đàn thì khoảng cách di truyền giữa quần đàn Cù Lao Chàm và Cửasông Thu Bồn là lớn nhất (𝐹 𝑆𝑇 =0,025) Kiểm định kết quả thống kê bằng exact test chothấy không có sự khác nhau giữa các quần đàn của loài cá này ở 3 khu vực nghiên cứunóitrên(P>0,05;Bảng3.24). MốiquanhệtiếnhóagiữacácloàithuộcgiốngSiganusvàcácmẫucáDìacông

S guttatusthu được trong nghiên cứu này được trình bày ởhình 3.14 Khoảng cách ditruyền giữa các kiểu gien COI được tóm tắt ở bảng 3.25 Nhìn chung về mặt di truyền,loài cá Dìa côngS guttatuscó hai nhóm: nhóm 2 có ba kiểu gien 3, 5 và 8, các kiểugien còn lại thuộcnhóm 1 (hình 3.14), tuy nhiên sự phân chia này không hoàn toàn rõràng do tỷ lệ bootstrap support thấp (30%) Khoảng cách di truyền trung bình giữa hainhóm này là 0,007 Nhóm 1 cũng được chia làm hai nhóm với tỷ lệ bootstrap cao(84%): Nhóm 1.1 vànhóm 1.2,v à k h o ả n g c á c h d i t r u y ề n t r u n g b ì n h g i ữ a h a i n h ó m nàycũnglà0,007.Giữacácnhóm1.1,1.2và2thìkhoảngcáchditruyềngi ữanhóm

Bảng 3.24 Mức độ khác nhau giữa các quần đàn dựa trên tần số kiểu gien của gien COI

(SốtrongngoặclàP-value của “exact test”)

Quầnđàn BiểnCùLaoChàm BiểnĐàNẵng CửasôngThu Bồn

Bảng3.25 Khoảngcáchditruyền giữacáckiểugienCOItìmthấyởcácmẫuthu được trongnghiêncứunày

Thông thường các quần đàn phân bố ở các vùng địa lý khác nhau của các loài ởbiển không khác biệt nhiều Đây là do đặc tính đẻ trứng trôi nổi hoặc khả năng di cưcủa cá làm cho các quần đàn cá có thể di chuyển qua lại giữa các khu vực khác nhau.Khánhiềunghiêncứunhậnthấykhôngcósựkhácbiệtgiữacácquầnđàncáchnh aucảhàng trăm đến hàngnghìn km[102,148, 191].

Kết quả của nghiên cứu này cho thấy các quần đàn cá Dìa côngS guttatusở cácvùngCùLaoChàm,biểnĐàNẵngvàcửasôngThuBồnkhôngcósựkhácnhauv ềmặt di truyền Nghiên cứu của Bernardi và cs (2001) [84] công bố rằng các quần đàncủa loàiDascyllus trimaculatusphân bố cả vùng biển Indo -Tây Thái Bình Dươngkhông có sự khác biệt dù chúng sống ở các vùng đảo cách xa nhau đến 750 km Đây làloài cá sống ở rạn san hô, phân bố ở vùng nước không sâu lắm sau khi trải qua 22-26ngày trôi nổi ở giai đoạn cá bột LoàiS guttatuscó đến

24 ngày trôi nổi phát triển cábột [127] và như vậy có thể giải thích vì sao không có sự khác nhau giữa các quần đàntrong các khu vực cách nhau 17-35km (cửa sông ThuBồn-Cù Lao Chàm: 17km; CùLaoChàm-vịnhĐàNẵng:35km;cửasôngThuBồn- vịnhĐàNẵng:35 km).

[ 1 2 2 ] c h o r ằ n gS g u t t a t u s c h ỉc ó k h ả năng di cư ngắn nên dẫn đến sự khác nhau giữa các quần đàn vùng tây bắc Thái BìnhDương Tuy nhiên trong nghiên cứu của Iwamoto và cs (2012) [122] có hai quần đàncách nhau khoảng 120 km thì không khác nhau Như vậy sự phát tán củaS. guttatuscóthể đến hàng trăm ki lô mét và do đó các quần đàn trong nghiên cứu này (Cù LaoChàm, vịnh Đà Nẵng, cửa sông Thu Bồn) có thể chỉ thuộc một quần thể di truyền Tuynhiên, kết luận này chỉ dựa trên quan sát bước đầu và số mẫu nhỏ (10-12 cá thể/vị tríthumẫu), hơn nữa để củng cố giả thuyết củaIwamoto và cs.

(2012) [122]cũng nhưđưa ra biện pháp quản lý phù hợp nguồn lợiS guttatuscần tiến hành thu mẫu với quymô rộng hơn Việc nghiên cứu trên quy mô rộng sẽ giúp có thêm thông tin tổng thể vềloài cá quý này ở Việt Nam Hơn thế nữa, hiện nay giống cáDìa công đang được thumua ở vùng cửa sông Thu Bồn và bán ở các tỉnh phía nam miền Trung để nuôi cá thịt,việc di chuyển giống như thế có thể gây ảnh hưởng không tốt đối với nguồn lợi hiện cónếuquầnđàntựnhiênnơinhập giốngkhácvớiquầnđànnơixuấtgiống.

LiênkếtsinhtháicủacáDìacôngtrongcácsinh cƣvenbờ

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng cá Dìa công trưởng thành vào ra cửa sông theothủy triều [131, 197], tuy nhiên kết quả tham vấn cho thấy cho đến nay hầu như chưangư dân nào đánh bắt được cá Dìa công cỡ lớn vùng cửa sông Thu Bồn, cỡ cá lớn nhấtđề tài đã thu được tại vùng biển này là 162 mm, ngư dân gọi là cá cỡ bàn tay. Tại ĐàNẵng và Cù Lao Chàm cỡ cá nhỏ nhất thu được là 64 mm (bảng 3.23), hai vùng biểnnày thường có cá cỡ lớn, đã thu được nhiều cá có kích thước trên 250 mm, những cáthể lớn nhất đều thu được ở Cù Lao Chàm với chiều dài 334mm Trong điều kiện nuôicá Dìa công đực thành thục sinh dục khoảng 10 tháng tuổi với chiều dài 19 cm (FL),con cái thành thục sinh dục 12 tháng tuổi với chiều dài 210 cm [126], do đó vùng biểnĐàNẵngvà CùLao Chàmđềucó nguồncácókhảnăngsinhsản.

Hình 3.14 Quan hệ tiến hóa giữa các loài thuộc giốngSiganus dựa trên chuỗiADNcủamộtphầngienCOI(cóthamkhảochuỗiCOIởcáckhuvực khácđểxây dựngquanhệtiếnhóa)

Hiện nay các nghiên cứu về nơi đẻ của cá Dìa công trong tự nhiên còn khá hạnchế, vì loài cá này đẻ trứng dính và bám đáy nên khó thu được mẫu nhưng mùa vụ sinhsản của chúng thì có thể dự đoán được Susilo và cs (2009) [187] nghiên cứu chu kỳsinh sản của cá Dìa công trong rạn san hô ở Karimunjawa Archipelago (Indonesia) dựatrên sự phát triển của tuyến sinh dục cho thấy cá Dìa công tại đây mỗi năm có hai mùasinh sản, từ tháng 3-5 và từ tháng 9-10; ở Okinawa có một mùa sinh sản từ tháng 6-7[171] Chu kỳ sinh sản liên quan đến nhiệt độ nước và cường độ chiếu sáng TạiKarimunjawa chu kỳ sinh sản xảy ra đồng thời với sự chuyển đổi giữa mùa mưa vàmùa khô và liên quan đến chu kỳ trăng, cá thường đẻ giữa kỳ trăng non và trăng tròn,thường 2-5ngày trước khi trăng tròn ỞPhilippinmùa sinh sảnkéo dàisuốtn ă m [114] Ấu trùng mới nở có kích thước 1,72m m ( T L ) , ấ u t r ù n g đ ạ t đ ế n g i a i đ o ạ n ấ u niên khi các đặc điểm của vây và tia vây giống như con trưởng thành của loài, đối vớicá Dìa công giai đoạn này là 22 mm sau 45 ngày trong điều kiện nuôi [115] Sự di cưvề phía bờ của ấu trùng dường như cũng theo chu kỳ mùa trăngnhư chu kỳ đẻ trứng.Khoảng cách di chuyển của cá Dìa công trong điều kiện thí nghiệm trung bình 58,2cm/phút Loài này có đến 24 ngày trôi nổi phát triển cá bột [127] Hầu hết cá con bị lôicuốn bởi những dòngn ư ớ c c ó đ ộ m u ố i 1 2 -

1 5 ‰ N h ư v ậ y c h ú n g d i c ư v ề v ù n g n ư ớ c lợ Cá Dìa công con xuất hiện vùng cửa sông trong thời gian có thể dự đoán được vớikích thước dao động tùy loài, thường thì trongkhoảng 10m m C á D ì a c ô n g c o n

Từ kết quả phân tích thông tin tham vấn cộng đồng, phân tích cấu trúc kích thướcvà liên kết di truyền của quần thể, kết hợp với các tư liệu về đặc điểm sinh học của cáDìa công có thể phác thảo được liên kết sinh thái của cá Dìa công trongc á c s i n h c ư ven bờ Quảng Nam-Đà Nẵng như sau: cá Dìa công bố mẹ đẻ ở vùng nước bên ngoàirạnsanhôCùLaoChàm,cáđẻrảiráctrướckhitậptrungvào1đợtkéodài2tháng, đólà t h ờ i đ i ể m giữa k ỳ t ră ng n o n v à t r ă n g t r ò n củ a t h á n g 5 -

6 â m l ị c h , tr ứn g v à ấu trùng trải qua 24 ngày trôi nổi phát triển cá bột chúng di cư dần vào vùng nước lợ cửasông ThuBồn vàđịnh cư vào các thảm cỏ biển ngay bên ngoài rừng ngập mặn, nhiềunhất là thảm cỏ biển Gò Hí thuộc xã Cẩm Thanh (Hình 3.10) Tại đây điều kiện sinhtháiphùhợpvớinềnđáybùncửasôngchứanhiềuvậtchấthữucơlắngđọnggiàuvi khuẩn và tảo, là nguồn thức ăn quan trọng cho cá Dìa công con, chính những điều kiệnnày tạo cho nơi đây thành một bãi ương dưỡng lý tưởng cho nguồn giống cá Dìa công.Saukh iđ ạt kíc h cỡ 20 m m cáco nt ừ t h ả m cỏ bi ển tỏa r a ki ếm ănt r o n g rừ ng ng ập mặn, lúc này tại vùng hạ lưu sông Thu Bồn cá Dìa con xuất hiện dày đặc, cá con dichuyển ngược lên tới đầu cầu Cẩm Nam, từ vùng nước sâu giữa dòng sông cho đếnvùng nước sát bờ, tương ứng thời kỳ cao điểm của mùa khai thác con giống (tháng 6- 7âml ị c h ) G i a i đ o ạ n n à y c á c o n đ ư ợ c k h a i t h á c t r i ệ t đ ể b ằ n g c á c n g ư c ụ t r ủ v à r ớ , những cá còn sót lại tiếp tục lớn lên Lượng vật chất hữu cơ rất giàu ở cửa sông đãươngdưỡngcácontrongkhoảngthờigiantừ3-4tháng,lúcnàycáđạtcỡ70-90mmđủ cứng cáp đúng vào thời kỳ cao điểm của mùa mưa lũ tháng 10 ở vùng Trung bộcũng đồng thời với sự tàn lụi của các thảm cỏ biển vùng cửa sông,c á t h e o n ư ớ c l ũ sông Thu Bồn hướng ra vùng nước có độ mặn cao hơn và tìm đến sinh cư tiếp theotrong vòng đời là rạn san hô ở

Cù Lao Chàm và Đà Nẵngn ơ i c ó đ i ề u k i ệ n s i n h t h á i phùhợpvớinguồnthứcănlàtảovàmùnbãhữucơtrongrạnđểtiếptụcsinhtrưởng và phát triển Nhờ giàu dinh dưỡng và tương đối ít vật dữ, cửa sông trở thành nơi nuôidưỡng nguồn giống cá Dìa công để khi trưởng thành chúng lại di cư ra vùng biển córạnsanhôbênngoài đểkiếmăn,sinhtrưởngthànhcátrưởngthành. Để hoàn thiện bức tranh về vòng đời của cá Dìa công tại vùng biển Quảng Namvà Đà Nẵng cần phải thu mẫu bổ sung cá bố mẹ để nghiên cứu quá trình thành thụctuyến sinh dục, nghiên cứu bãi đẻ, tuy nhiên thời gian và kinh phí hạn chế nên luận ánchỉ dừng ở giai đoạn cá trưởng thành của cá Dìa công Như vậy có thể nói vùng cửasông Thu Bồn là nơi ương dưỡng nguồn giống cá Dìa công để cung cấp cho các vùngbiển Cù Lao Chàm và Đà Nẵng, góp phần tái tạo nguồn lợi cá Dìa công trong vùngbiển ven bờ Quảng Nam-Đà Nẵng và những vùng biển lân cận khác Ngược lại vùngbiển Cù Lao Chàm và Đà Nẵng lại cung cấp nguồn cá bố mẹ để tái sản xuất nguồngiống cho vùng cửa sông Thu Bồn Chính vì vậy nguồn lợi cá ở 3 vùng biển có mốiliên quan chặt chẽ với nhau, hoạt động khai thác quá mức ở vùng biển này đều ảnhhưởng đến 2 vùng biển còn lại Thàm cỏ biển và rừng ngập mặn vùng cửa sông ThuBồnlànhữngsinhcưthiếtyếutronggiaiđoạnnhạycảm(ươngdưỡng)củavòngđời cá Dìa công, đây là cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp quản lý dựa trên hệ sinhthái. Đà Nẵng Thu Bồn Cù Lao Chàm

PHÂNT Í C H C Á C T Á C Đ Ộ N G V À B Ấ T C Ậ P T R O N G K H A I T H Á C V À QUẢNLÝNGHỀCÁHIỆN NAY

Hiệntrạngkhaithácnguồnlợicá

3.4.1.1 Nănglựctàuthuyềnvàcơcấungành nghềkhaithác Đánh bắt hải sản là nghề truyền thống của ngư dân Quảng Nam, Đà Nẵng theoqui mô nhỏ lẻ, hộ gia đình với trên 50% tổng số tàu thuyền là ghe và thúng máy côngsuất dưới 20 CV, vùng khai thác chủ yếu từ độ sâu dưới 30m Từ nhiều năm trở lại đâyngành thủy sản ở Quảng Nam và Đà Nẵng đã thực hiện chính sách chuyển đổi ngànhnghề có hiệu quả nhằm giảm áp lực khai thác thủy sản ven bờ nên cho đến nay sốlượngtàucágiảmrõrệt(Hình3.15).

Số lượng tàu cá ở cả 3 khu vực đều giảm, chủ yếu ở nhóm ghe tàu công suất nhỏdưới 20 CV, do đó mặc dù số lượng giảm nhưng công suất bình quân mỗi tàu lại tăng.Tại Đà Nẵng, công suất bình quân tăng từ 46,75 CV/tàu năm 2012 đến 64,84 CV/tàunăm 2014 và 76,24 CV/tàu năm 2015 Ở Cù Lao Chàm hầu hết là ghe thuyền nhỏ, khaithác ven bờ, công suất dưới 20 CV chiếm 95,5%, ghe lớn nhất cũng chỉ 45 CV, ngoàira còn một số lượng lớn các phương tiện khai thác thô sơ không gắn máy như thuyềnthúng và mủng Sự biến động tàu thuyền tại Cù Lao Chàm thể hiện ở việc giảm mạnhnhóm tàu dưới 10 CV, tăng mạnh nhóm tàu (10-20 CV), công suất bình quân đã tăngnhưngcũngchỉởmức12,07CV/chiếcnăm2015sovới9,9CV/chiếcnăm2010.Tạ i

Cù Lao Chàm Thu Bồn hạ lưu sông Thu Bồn đa phần là ghe thủ công (ghe chèo, ghe bơi), một số ít là ghe gắnmáy công suất nhỏ từ 20 CV trở xuống chiếm 78,4% tổng số tàu thuyền, những nămgần đây số lượng tàu thuyền đánh bắt thủy sản có xu hướng giảm, tuy nhiên số lượngghethuyềncócôngsuất

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Công trình nghiên cứu của các tác giả về đặc điểm sinh cư vùng biển ven bờĐàNẵng,CùLaoChàmvàcửasôngThuBồntừnăm2004-2009 - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2.1. Công trình nghiên cứu của các tác giả về đặc điểm sinh cư vùng biển ven bờĐàNẵng,CùLaoChàmvàcửasôngThuBồntừnăm2004-2009 (Trang 40)
Hình 2.2. Vị trí các điểm thu mẫu cá phân tích tính đa dạng loài vùng cửa  sôngThuBồn - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 2.2. Vị trí các điểm thu mẫu cá phân tích tính đa dạng loài vùng cửa sôngThuBồn (Trang 42)
Bảng 2.8. Nguồn số liệu về ngành nghề khai thác hải sản và sản lượng hàng năm từ cáccơquanquảnlýchuyênngànhtạiđịaphương. - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2.8. Nguồn số liệu về ngành nghề khai thác hải sản và sản lượng hàng năm từ cáccơquanquảnlýchuyênngànhtạiđịaphương (Trang 57)
Hình 3.1. Kích thước trung bình của cá Hố hộtTrichiurus lepturuskhai  thácbằngnghềgiãcàovàlướirùngtạiĐàNẵng - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 3.1. Kích thước trung bình của cá Hố hộtTrichiurus lepturuskhai thácbằngnghềgiãcàovàlướirùngtạiĐàNẵng (Trang 65)
Hình 3.3. Chiều dài thân trung bình (mm) của con giống các loài cá liên quan đếnrạnsanhôvùngbiểnĐàNẵng - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 3.3. Chiều dài thân trung bình (mm) của con giống các loài cá liên quan đếnrạnsanhôvùngbiểnĐàNẵng (Trang 68)
Hình 3.7 cho thấy nhóm cá thích nghi nước mặn chiếm ưu thế ở cả 3 khu vực:Cù Lao Chàm (81,0%), Đà Nẵng (61,2%) và Thu Bồn (25,8%); tiếp đến là nhóm   lợ-mặn: Thu Bồn (37,9%), Đà Nẵng (28,2%), Cù Lao Chàm (15,5%); nhóm ngọt-lợ-mặn:   Thu   Bồn (32,4%), Đà  - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 3.7 cho thấy nhóm cá thích nghi nước mặn chiếm ưu thế ở cả 3 khu vực:Cù Lao Chàm (81,0%), Đà Nẵng (61,2%) và Thu Bồn (25,8%); tiếp đến là nhóm lợ-mặn: Thu Bồn (37,9%), Đà Nẵng (28,2%), Cù Lao Chàm (15,5%); nhóm ngọt-lợ-mặn: Thu Bồn (32,4%), Đà (Trang 91)
Hình 3.8, cho thấy ở vùng biển Cù Lao Chàmn h ó m   c á   c ó   đ ờ i   s ố n g g ắ n   l i ề n với rạn san hô chiếm ưu thế (92,9% tổng số loài) và Đà Nẵng (63,3%); - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 3.8 cho thấy ở vùng biển Cù Lao Chàmn h ó m c á c ó đ ờ i s ố n g g ắ n l i ề n với rạn san hô chiếm ưu thế (92,9% tổng số loài) và Đà Nẵng (63,3%); (Trang 92)
Hình 3.9. Sơ đồ vùng phân bố nguồn giống cá mú, cá Dìa công và cá hồng hạ  lưusôngThuBồntheokếtquảthamvấncộngđồng - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 3.9. Sơ đồ vùng phân bố nguồn giống cá mú, cá Dìa công và cá hồng hạ lưusôngThuBồntheokếtquảthamvấncộngđồng (Trang 96)
Hình 3.11 cho thấy cá mú khai thác vùng biển này có kích thước phân bố tậptrung ở nhóm cỡ 150-250 mm - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 3.11 cho thấy cá mú khai thác vùng biển này có kích thước phân bố tậptrung ở nhóm cỡ 150-250 mm (Trang 99)
Hình 3.13 cho thấy tháng 7 bắt đầu xuất hiện cỡ cá nhỏ nhất vùng cửa sông ThuBồn (21-40 mm), chiếm ưu thế trên 70% số lượng con giống, tiếp tục đến tháng 8.Ngoàin h ó m k í c h t h ư ớ c n à y là n h ó m k í c h t h ư ớ c 4 1 - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 3.13 cho thấy tháng 7 bắt đầu xuất hiện cỡ cá nhỏ nhất vùng cửa sông ThuBồn (21-40 mm), chiếm ưu thế trên 70% số lượng con giống, tiếp tục đến tháng 8.Ngoàin h ó m k í c h t h ư ớ c n à y là n h ó m k í c h t h ư ớ c 4 1 (Trang 102)
Hình 3.13.Cấu trúc các nhóm kích thước theo tháng của cá Dìa công khai thác  ởbavùngbiển:Cù LaoChàm,cửasôngThuBồnvàĐàNẵng - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 3.13. Cấu trúc các nhóm kích thước theo tháng của cá Dìa công khai thác ởbavùngbiển:Cù LaoChàm,cửasôngThuBồnvàĐàNẵng (Trang 104)
Bảng 3.23. Tần số các kiểu gien COI ở ba địa điểm thu mẫu và các tham số đa  dạngnucleotide,sốkiểu gien,đadạng kiểugienvàsốnucleotidethayđổitrongtừngquầnđàn - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3.23. Tần số các kiểu gien COI ở ba địa điểm thu mẫu và các tham số đa dạngnucleotide,sốkiểu gien,đadạng kiểugienvàsốnucleotidethayđổitrongtừngquầnđàn (Trang 106)
Bảng 3.24. Mức độ khác nhau giữa các quần đàn dựa trên tần số kiểu gien của gien COI  (SốtrongngoặclàP-value của “exact test”) - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3.24. Mức độ khác nhau giữa các quần đàn dựa trên tần số kiểu gien của gien COI (SốtrongngoặclàP-value của “exact test”) (Trang 107)
Hình 3.14. Quan hệ tiến hóa giữa các loài thuộc giốngSiganus dựa trên  chuỗiADNcủamộtphầngienCOI(cóthamkhảochuỗiCOIởcáckhuvực khácđểxây - 0687 Nguồn Lợi Cá Trong Các Hệ Sinh Thái Ở Vùng Biển Ven Bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 3.14. Quan hệ tiến hóa giữa các loài thuộc giốngSiganus dựa trên chuỗiADNcủamộtphầngienCOI(cóthamkhảochuỗiCOIởcáckhuvực khácđểxây (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w