BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NH ƠN HỒVĂNKHUÂN QUÁTRÌNHPHÁTTRIỂN CỦA THỊ TRẤN BÌNH DƯƠNG, HUYỆN PHÙ MỸ,TỈNHBÌNHĐỊNH TỪNĂM2002ĐẾNNĂM 2020 Chuyên ngành Lịch sử Việt NamMãsố 8229013 Ngườihướngdẫn[.]
Lýdo chọn đềtài
1.1 Thị trấn Bình Dương (trước năm 2002 thuộc xã Mỹ Lợi) là địaphương có lịch sử lâu đời, với truyền thống văn hoá đặc sắc và phong phú,đồngth ời làt r u n g t âm hànhc h í n h , kinhtế p h í a Bắ c huyệnP h ù Mỹ
Tr o n g lịch sử, Bình Dương vốn là vùng đất gò đồi, hoang vắng Thế nhưng, do có vịtrí quan trọng, cửa ngõ nối liền các xã trong khu vực phí Bắc huyện Phù Mỹ,nên ngay từ rất sớm,c á c l ớ p c ư d â n đ ã đ ế n đ â y k h a i h o a n g , p h á t t r i ể n s ả n xuất Và theo thời gian, tụ cư thành xóm làng đông đúc, các chợ mọc lên, đờisống người dân phát triển, chùa quán được xây dựng Nhờ đó, Bình Dươngsớm trở thành nơi có mật độ dân cư đông so với các địa bàn khác, phát triểnthành một thịtứvà trởthành trungtâmkinh tế củaxãMỹLợi,huyện PhùMỹ.
1.2 Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, với biết bao công sứccủacácthếhệngườidânvàsựnỗlựccủachínhquyềncáccấp,ngày19/4/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 46/2002/NĐ-CP thành lập thịtrấn Bình Dương thuộc huyện Phù Mỹ Sự kiện này có ý nghĩa trọng đại đốivới quá trình phát triển của vùng đất Bình Dương, chính thức đánh dấu vùngđất này trở thành đơn vị hành chính độc lập và đô thị loại V Kể từ đó, Đảngbộ, chính quyền và nhân dân thị trấn Bình Dương đã phát huy truyền thốngđoàn kết, sáng tạo vượt qua mọi khó khăn thử thách, xây dựng thị trấn ngàycàng phát triển toàn diện Từ một vùng đất gò đồi, khô cằn, sỏi đá trở thànhtrung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa phía bắc huyện Phù Mỹ Cơ sở hạ tầngkhông ngừng được củng cố và xây dựng, cảnh quan đô thị ngày một khangtrang, sạch đẹp, kinh tế chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp, hiệnđại hóa, với tốc độ tăng trưởng cao;v ă n h ó a x ã h ộ i c ó b ư ớ c p h á t t r i ể n m ớ i , đời sốngnhân dânkhông ngừngđược cải thiện.
Tuy vậy, để đưa thị trấn Bình Dương đi đến đích cao hơn là trở thành đôthị loại IV - thị xã trong thời gian đến, câu hỏi lớn đặt ra cho Đảng bộ,chínhquyềnvànhândânBìnhDương làlộ trìnhra saovàbằngnhữnggiảiphápnào để đạt được mục đích trên Và một trong những cơ sở để trả lời được câu hỏinêu ra là phải tổng kết lại gần 20 năm phát triển đã qua, từ đó mới có đầy đủcơsởkhoahọc đểđưaradựbáo,hoạchđịnhchính sáchđúngđắn.
1.3 Bên cạnh đó, là công dân của thị trấn Bình Dương, đồng thời là giáoviên giảng dạy lịch sử trên địa bàn, bản thân mong muốn góp phần nhỏ bé củamình vào việc nghiên cứu, tổng kết lịch sử phát triển gần 20 năm của thị trấnBình Dương (2002 -
2020), qua đó hy vọng sẽ cung cấp cơ sở khoa học choviệc hoạch định chính sách phát triển địa phương trong thời gian tới Và đặcbiệt, với kết quả nghiên cứu đạt được sẽ là tài liệu quan trọng góp phần giáodục lòng tự hào, tình yêu quê hương và ý thức, trách nhiệm cho thế hệ trẻ đốivới tươnglaicủavùngđất- địaphươngmà cácemđangsống.
1.4 Từ thực tế trên, thiết nghĩ việc nghiên cứu có hệ thống, toàn diện vềquá trình phát triển của thị trấn Bình Dương trong những năm 2002 - 2020 làviệc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc Từ đó, nhận diện đượcnhững thành tựu, cũng như hạn chế trong sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xãhộivàcông cuộcđôthịhóacủathịtrấn Bình Dương trong thờigiantrên. Xuất phát từ những lí do trên, tác giả quyết định chọn vấn đề“ Quá trìnhphát triển của thị trấn Bình Dương, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định từ năm2002 đến năm 2020 ”làm đề tài nghiên cứu và viết Luận văn Thạc sĩ Lịch sửchuyên ngànhLịchsửViệt Namcủamình.
Qua công tác sưu tầm, xử lý các nguồn tư liệu liên quan đến vấn đềnghiên cứu, có thể khẳng địnhc h o đ ế n n a y , c h ư a c ó c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u nào trong nước cũng như ngoài nước nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện về quátrình hình thành, phát triển của thị trấn Bình Dương từ năm 2002 đến năm2020 Có chăng, vấn đề nghiên cứu vẫn mới chỉ tồn tại dưới dạng tài liệu sơcấp, đó là các văn bản, báo cáo của chính quyền, tổ chức đảng, đoàn thể cáccấp, hay các đề án, dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thịtrấn Bình Dương qua các thời kỳ Tiếp cận tài liệu, có thể thấy có một số côngtrình cóđềcậpđếnnộidungcủađềtàiluận văn,cụ thể là:
- Cuốn“BìnhĐịnh- nhữngchặngđườngl ịc hsử”đãphácthảo nhữngnétsơ b ộ v ề v ă n h ó a c o n n g ư ờ i v à m ộ t s ố h o ạ t đ ộ n g k in ht ế c ủ a vù ng đ ấ t BìnhDương trongbối cảnhchung củatỉnhBìnhĐịnhquacácthờikỳlịchsử.
- Cuốn “Lịch sử Đảng bộ huyện Phù Mỹ 1930 - 1975” có một số sự kiệnđề cập đến vùng đất Bình Dương, nhất là những đóng góp của nhân dân thịtrấnBìnhDươngtronghaicuộckhángchiếnchốngPhápvàchốngMỹ(1945
- 1975), đặc biệt là chiến thắng Đèo Nhông - Dương Liễu năm 1965. Thếnhưng, do hạn chế về thời gian nghiên cứu, cuốn sách mới đề cập đến năm1975,khithịtrấnBình Dươngchưa rađời.
Ngoài các công trình nêu trên, còn một số công trình lịch sử đề cập đếnvùng đất Bình Dương, nhưng chủ yếu trong quá khứ, gắn với lịch sử hìnhthành vùng đất này, chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về thị trấnBình Dươngtừnăm2002đếnnăm2020.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu trên nêu trên ít nhiều đã đề cập đếnquá trình hình thành và phát triển thị trấn Bình Dương, huyện Phù Mỹ, tỉnhBình Định trước năm 1975 Tuy nhiên, những công trình này chưa đi sâunghiên cứu có hệ thống, toàn diện về quá trình phát triển của thị trấn BìnhDương từ năm 2002 đến năm 2020 Dầu vậy, các công trình nghiên cứu củacác tác giả đi trước và những vấn đề khoa học đặt ra là những cơ sở quý giá,giúp tác giả có nguồn tư liệu và xác định hướng nghiên cứu Trên cơ sởv ấ n đề khoa học đặt ra từ kết quả nghiên cứu của những học giả đi trước, dựa vàonguồn tài liệu mà tác giả sưu tầm được, luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõđềt à i “Quát r ì n h p h á t t r i ể n c ủ a t h ị t r ấ n B ì n h D ư ơ n g , h u y ệ n P h ù M ỹ , t ỉ n h Bình Địnhtừnăm2002đếnnăm2020”.
3.1 Đốitượngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình phát triển của thị trấnBìnhDương từ năm 2002 đến năm 2020, với những vấn đề liên quan tới các chủtrương, chính sách, công tác quy hoạch, quá trình triển khai xây dựng,pháttriểnthịtrấntrêntất cả các phươngdiện,từkinhtếđếnvăn hóa,xã hội.
- Thời gian nghiên cứu của đề tài giới hạn trong khoảng thời gian từ năm2002đếnnăm 2020 Tức là từ khithịtrấnBìnhDươngđược thànhl ậ p v à vùng đất này tồn tại với tư cách là một đơn vị hành chính riêng, độc lập chođến hết năm 2020 Tuy nhiên, để thấy rõ hơn tiền đề phát triển, bước khởi đầuvà quá trình phát triểnc ủ a t h ị t r ấ n B ì n h D ư ơ n g , n ộ i d u n g đ ề t à i c ò n đ ề c ậ p đến nhữngsựkiệnlịch sửtrước năm2002.
- Không gian nghiên cứu của đề tài là địa bàn thị trấn Bình Dương theocách phân chia địa giới hành chính hiện nay, gồm 4 khu phố: Dương LiễuĐông, Dương Liễu Tây, Dương Liễu Nam, Dương Liễu Bắc Tuy nhiên, trongquátrìnhnghiêncứu,chúngtôiđặtthịtrấnBìnhDươngtrongmốiqu anhệvới cácđịaphương kháctrong huyệnPhù Mỹvà tỉnh BìnhĐịnh.
- Quy mô nghiên cứu của đề tài tập trung vào làm rõ định hướng, quyhoạch phát triển thị trấn Bình Dương; các bước phát triển về kinh tế, văn hóa -xã hội; sự chuyển biến trong quá trình đô thị hóa của địa phương này qua cácgiaiđoạnlịchsử từnăm2002đếnnăm2020.
Nghiên cứu đề tài này nhằm hướng tới việc phục dựng lại quá trìnhpháttriển của thị trấn BìnhDương từ khithànhlập năm2 0 0 2 đ ế n n ă m
2 0 2 0 T ừ đó, bước đầu đánh giá khách quan sự phát triển đó như là sự xác định đượcnhững nền tảng vật chất và nền tảng tinh thần để thực hiện mục tiêu sớm đưathị trấnBình Dươngtrởthànhđôthịloại IVtrongthờigiantới.
- Làm rõ quá trình phát triển của thị trấn Bình Dương từ khi thành lậpnăm2002đếnnăm2020trêncácphươngdiện.
- Bướcđ ầ u đ á n h g i á v ề n h ữ n g t h à n h t ự u , h ạ n c h ế c ũ n g n h ư ý n g h ĩ a củasự phát triểnthịtrấnBìnhDương từ năm 2002đếnn ă m 2 0 2 0 đ ố i v ớ i hiệntạivànhữnggiaiđoạnlịchsửtiếptheo.
- Hệ thốngvăn kiệnĐ ả n g , n h ấ t l à v ă n k i ệ n c ủ a Đ ả n g b ộ t ỉ n h B ì n h Định,huyệnPhùMỹvàthịtrấnBìnhDươngquacácthờikỳ.
- Hệ thốngcác báocáokinh tế-xãh ộ i , s ố l i ệ u t h ố n g k ê , đ ề á n , d ự án đ ư ợ c l ư u t r ữ t ạ i c á c c ơ q u a n , b a n n g à n h t h ị t r ấ n B ì n h
- Các công trình nghiên cứu gồm sách chuyên khảo, tham khảo, giáotrình, bàiviết,công trìnhlịch sử địa phươngđãxuất bảnc ó đ ề c ậ p đ ế n t h ị trấnBìnhDươngquacácthờikỳlịchsử.
- Cuốic ù n g l à t ư l i ệ u đ i ề n d ã t h ô n g q u a v i ệ c k h ả o s á t t h ự c t ế t ạ i c á c khu phốthuộc thịtrấnBìnhDương, huyệnPhùM ỹ v à n g u ồ n t ư l i ệ u g i a đình,dònghọvàcánhântrênđịabànthịtrấnBìnhDương.
- Cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinhvềnghiêncứulịchsử.
- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành là phương pháp lịch sử vàphươngpháplôgiccùngsựkếthợpgiữahaiphươngphápnày.
Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm hướng tới việc phục dựng lại quá trìnhpháttriển của thị trấn BìnhDương từ khithànhlập năm2 0 0 2 đ ế n n ă m
2 0 2 0 T ừ đó, bước đầu đánh giá khách quan sự phát triển đó như là sự xác định đượcnhững nền tảng vật chất và nền tảng tinh thần để thực hiện mục tiêu sớm đưathị trấnBình Dươngtrởthànhđôthịloại IVtrongthờigiantới.
- Làm rõ quá trình phát triển của thị trấn Bình Dương từ khi thành lậpnăm2002đếnnăm2020trêncácphươngdiện.
- Bướcđ ầ u đ á n h g i á v ề n h ữ n g t h à n h t ự u , h ạ n c h ế c ũ n g n h ư ý n g h ĩ a củasự phát triểnthịtrấnBìnhDương từ năm 2002đếnn ă m 2 0 2 0 đ ố i v ớ i hiệntạivànhữnggiaiđoạnlịchsửtiếptheo.
Nguồntàiliệuvàphươngphápnghiêncứu
- Hệ thốngvăn kiệnĐ ả n g , n h ấ t l à v ă n k i ệ n c ủ a Đ ả n g b ộ t ỉ n h B ì n h Định,huyệnPhùMỹvàthịtrấnBìnhDươngquacácthờikỳ.
- Hệ thốngcác báocáokinh tế-xãh ộ i , s ố l i ệ u t h ố n g k ê , đ ề á n , d ự án đ ư ợ c l ư u t r ữ t ạ i c á c c ơ q u a n , b a n n g à n h t h ị t r ấ n B ì n h
- Các công trình nghiên cứu gồm sách chuyên khảo, tham khảo, giáotrình, bàiviết,công trìnhlịch sử địa phươngđãxuất bảnc ó đ ề c ậ p đ ế n t h ị trấnBìnhDươngquacácthờikỳlịchsử.
- Cuốic ù n g l à t ư l i ệ u đ i ề n d ã t h ô n g q u a v i ệ c k h ả o s á t t h ự c t ế t ạ i c á c khu phốthuộc thịtrấnBìnhDương, huyệnPhùM ỹ v à n g u ồ n t ư l i ệ u g i a đình,dònghọvàcánhântrênđịabànthịtrấnBìnhDương.
- Cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinhvềnghiêncứulịchsử.
- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành là phương pháp lịch sử vàphươngpháplôgiccùngsựkếthợpgiữahaiphươngphápnày.
- Bên cạnh đó, để hoàn thành nội dung luận văn, đồng thời tăng tínhthuyếtphụcchonhữngluậnđiểm khoahọcnêutrongluậnvăn,t á c gi ảcònsử dụng các phương pháp liên ngành khác như phương pháp phân tích,sosánh,tổnghợp,điềndã;vànhấtlàcácphươngphápthốngkê.
Đónggóp củaluậnvăn
- Luận văn là công trình đầu tiên trình bày một cách tương đối có hệthống về quá trình phát triển của thị trấn Bình Dương từ năm 2002 đến năm2020 trên cácphươngdiện từ cơsởhạtầng,kinhtếchođến vănhóa,xãhội.
- Bước đầu có những đánh giá, nhận định dưới góc độ sử học về quátrình phát triểncủathị trấnBình Dương từnăm2002đến năm2020.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu để giảngdạy lịch sử địa phương, hoặc làm tài liệu tuyên truyền, tổ chức thi tìm hiểu vềlịch sử thị trấn Bình Dương thời kỳ đổi mới nhằm giáo dục lòng yêu quêhương chothế hệtrẻcũngnhưnhândântrênđịabàn.
Kếtcấu củaluậnvăn
DiệnmạothịtrấnBìnhDươnglúcmớithànhlập
Nhìn lại chặng đường lịch sử gần 20 năm về trước, Bình Dương chỉ làmột thôn của xã Mỹ Lợi với đa phần là vùng đất nông nghiệp, đất gò đồihoang vắng, dân cư thưa thớt Vào thời điểm đầu năm 2000, cùng với sựchuyển mình mạnh mẽ của đất nước vùng đất Bình Dương nhanh chóng bướcvào thời kỳ hội nhập và phát triển Với vị trí và tiềm năng của mình, BìnhDương nhanh chóng trở thành nơi hội tụ đông đúc các tầng lớp nhân dân đếnsinhsống, làm ăn, buôn bán và lập nghiệp.T r ả i q u a t h ờ i g i a n , d â n c ư t ậ p trung ngày một đông đúc hơn, nhất là tại khu vực Ngã ba thị trấn BìnhDương 2 Do đó, quá trình đô thị hóa bắt đầu diễn ra nhanh chóng, bộ mặt thịtrấn dần dần có sự thay đổi mau lẹ, kết cấu hạ tầng và cảnh quan môi trườngkhôngngừngđượcđầutưxâydựng.
Về kết cấu hạ tầng, với vị trí là hạt nhân, đảm nhận vai trò là trung tâmhành chính, kinh tế, thương mại- d ị c h v ụ , v ă n h ó a - x ã h ộ i p h í a B ắ c c ủ a huyện Phù Mỹ Nên từ những ngày đầu mới thành lập, thị trấn Bình Dương đãđược quan tâm đầu tư xây dựng để đáp ứng đượcyêuc ầ u s ả n x u ấ t v à đ ờ i sống của nhân dân trong vùng; góp phần thúc đẩy phát kinh tế - xã hội theohướngcông nghiệp hóa,hiệnđại hóa Nhờđó kếtcấu hạ tầngc ủ a
Về hệ thống giao thông, Quốc lộ 1A và Tỉnh lộ DT632 được xem là 2tuyến đường trọng yếu chạy qua địa bàn thị trấn, giúp thị trấn Bình Dương dễdàng thông thương với các địa phương khác trong và ngoài tỉnh Trong đó,Quốc lộ 1A được xem là tuyến đường giao thông huyết mạch quan trọng bậcnhất chạy qua địa bàn thị trấn Bình Dương Với chiều dài đoạn qua thị trấnBìnhDương trên 2,85km,t h ờ i đ i ể m n ă m 2 0 0 2 đ ã đ ư ợ c r ả i t h ả m n h ự a v ớ i lòngđườngrộng10m.TuyếnđườngTỉnhlộĐT632từthịtrấnBìnhDươn gđicácxãMỹLợi,MỹThắng,MỹAn,MỹThọvẫnđanglàđườngcấpphối
2 Điểmgiaonhau giữaQuốc lộ 1AvàtuyếnđườngTỉnhlộDT 632. đất Ngoài ra, trên địa bàn thị trấn còn có các tuyến đường đất rộng từ 2,5 mđến 3 m đi từ chợ Bình Dương xuống xã Mỹ Châu, từ khu vực trường PTTHsố 2 Phù Mỹ 3 g i a o v ớ i T ỉ n h l ộ Đ T 6 3 2 đ i x u ố n g t h ô n C h á n h K h o a n c ủ a x ã MỹLợi.Mộtsốđườngđấtnộibộrộngtừ2mđến2,5mđilạitrongkhudâncư về phía Bắc Nhìn chung, trong buổi đầu thành lập hệ thống giao thông củathị trấn Bình Dương còn khá lạc hậu, chưa được quy hoạch và đầu tư bài bản.ĐiềunàyđặtrayêucầuđòihỏithịtrấnBìnhDươngphảikhôngngừngđầ utư, nâng cấp, mở rộng, xây mới hệ thống giao thông để đáp ứng yêu cầu pháttriểnkinhtế-xãhộicủa thịtrấn trongtươnglai.
Về hệ thống điện, đến thời điểm năm 2002 mạng lưới điện quốc gia đãbao phủ khắp thị trấn Nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân, lúc này thị trấnBình Dương đã có 3 trạm điện phục vụ sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt baogồm Trạm hạ thế 22kv/0,4kv tại khu vực chợ Bình Dương, Trạm biến áp22kv/10kv/0,4kv đặt tại Trường PTTH Số 2 Phù Mỹ trên tuyến đường Tỉnh lộDT632 và Trạm hạ thế 22kv/0,4kv đặt tại phía Đông Trường tiểu học BìnhDương.Tuynhiên,dođượcxâydựngtừlâunênhệthốngđườngdâytruyền tải điện đã xuống cấp, hệ thống chiếu sáng dọc các trục đường chính vẫn chưađược xây dựng, nguồn điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất vẫn còn thiếunhấtlà vàomùa khô. Đến thời điểm năm 2002, toàn bộ thị trấn chưa có hệ thống cung cấpnước sạch phục phụ sản xuất kinh doanh, người dân chủ yếu sử dụng nướcgiếng đào và giếng khoan Vào các tháng cao điểm của mùa khô tình trạngthiếu nước sạch diễn ra thường xuyên gây rất nhiều khó khăn cho sinh hoạt vàsản xuất của người dân Do đó, vấn đề cấp bách đặt ra lúc này là phải đầu tưxây dựng hệ thống cấp nước sạch nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạchcủanhândântrênđịabàn.
Về nhà ở, lúc mới thành lập thị trấn Bình Dương dân cư chủ yếu tậptrungsinhsốngdọctheohaibêntuyếnđườngQuốclộ1A,TỉnhlộDT6 32,
3 NaylàtrườngTHPTSố2PhùMỹ. khu vực chợ Bình Dương và một số tuyến đường phụ cận Còn các khu vựckhác dân cư thưa thớt, có những nơi chưa có dân cư sinh sống Nhà ở chủ yếuđược xây dựng là nhà cấp IV và một số ít nhà cấp III Trong đó, khu vực ngãba thị trấn Bình Dương có mật độ nhà ở dày đặc hơn và chủ yếu là xây dựngnhà ở cấp III Khu vực xung quanh chợ Bình Dương và đường đi về xã MỹChâu cũng có mật độ nhà ở dày đặc, song quy mô nhỏ hẹp hơn rất nhiều. Việcxây dựng nhà ở còn diễn ra manh mún, tự phát chưa theo quy hoạch tổng thểcủa chính quyền Đối với các công trình công cộng, trên địa bàn thị trấn lúcnàychưacócáccôngtrìnhcơquanhànhchínhnhưTrungtâmhànhchí nh,Trụ sở công an và trụ sở các thôn…lúc này, mới chỉ có Trụ sở thôn DươngLiễu,Bưuđiện,Đàitruyềnthanh.
Về cảnh quan môi trường, là đơn vị hành chính mới thành lập còn rấtnhiều khó khăn Vì vậy, trên toàn thị trấn lúc này chưa có các công trình côngcộng như hệ thống công viên, cây xanh, hệ thống điện chiếu sáng đô thị, khuvui chơi, hệ thống xử lý nước thải, rác sinh hoạt chỉ có một bãi rác ở phíaĐông, gần trường PTTH Số 2 Phù Mỹ, với diện tích 1.786 m² Một khu nghĩađịa nằm phía Đông đồi Salem với diện tích 31.890 m² Tuy nhiên do nằmtrong khu dân cư nên về lâu dài trong quy hoạch tổng thể thị trấn sẽ di dờisangkhuvựckhác.
Như vậy, trong những ngày đầu thành lập mặc dù còn gặp rất nhiều khókhăn,songthịtrấnBìnhDươngbướcđầuđãcónhữngquyhoạchcơbảnvề cơ sở hạ tầng, cảnh quan môi trường phục vụ cho quá trình xây dựng và pháttriển của thị trấn Tuy vậy, cơ sở hạ tầng, cảnh quan môi trường còn nghèonàn, lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị trấn trong tình hìnhmới, nguồn lực để đầu tư xây dựng cho những năm tiếp theo hầu như chưa có.Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn thấp kém chưa đồng bộ, chưa tạo đượcsức hấp dẫn để thu hút đầu tư Nguồn vốn tranh thủ và huy động từ các nguồnlựcc ò n t h ấ p , t h i ế u v ố n đ ểđ ầ u t ư phát t r i ể n Đ â y làn h ữ n g k h ó k h ă n t h á c h thứckhôngnhỏđặtrađốivớichính quyền thịtrấntrong nhữngnămtới.
Những năm đầu thế kỷ XXI là thời kỳ nền kinh tế đất nước đang cónhững bước phát triển khởi sắc bởi thành công bước đầu của công cuộc đổimới Tuy nhiên, tại một số địa phương trong cả nước tình hình kinh tế vẫn cònđang trong tình trạng khó khăn, yếu kém Thị trấn Bình Dương cũng nằmtrong hoàn cảnh chung đó. Khi mới thành lập, cơ cấu kinh tế của thị trấn BìnhDương bao gồm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại- d ị c h v ụ Nền kinh tế thị trấn Bình Dương lúc này gặp rất nhiều khó khăn, thách thức,cụm công nghiệp Bình Dương chưa thể đi vào hoạt động do công tác đền bù,giải phóng mặt bằng chưa hoàn thành Nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ Hoạtđộng thương mại và dịch vụ còn khá đơn điệu Tình hình này đặt ra cho chínhquyền những thách thức không nhỏ Tuy nhiên, nhờ có đường lối đổi mới củaĐảng cùng với tinh thần năng động, dám nghĩ, dám làm, chính quyền thị trấnBình Dương đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục mọi khó khăn, tập trungpháttriểnsảnxuấtnênbướcđầukinhtế cósựkhởisắcđángkể.
Vềs ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p , v ớ i d i ệ n t í c h đ ấ t n ô n g n g h i ệ p h ạ n h ẹ p l ạ i không màu mỡ nên chỉ trồng tập trung cây lúa và hoa màu như đậu, khoai,bắp, mì ngoài ra còn một phần lớn diện tích trồng dừa Tổng diện tích gieotrồng năm 2002 là 244,2 ha, năng suất bình quân đạt 42 tạ/ha Ngoài diện tíchgieo trồng cây lương thực thị trấn còn có 38 ha trồng các loại cây hoa màu.Đàn bò có 577 con, trong đó có 250 con bò lai, chiếm tỷ lệ 43,3% Thị trấn đãthành lập 1 hợp tác xã nông nghiệp nhằm phục vụ tốt hơn công tác sản xuấtchonhândân.Tínhchunggiátrịsảnxuấtnôngnghiệpnăm2002đạt4.841.028.00 0đồng[39].
Ngoài nông nghiệp là chủ yếu, Bình Dương còn là địa phương có nhiềungànhnghềthủcôngtruyềnthốnglâuđờinhưmâytre,gốmsứ,búnmì,đườngđen,ba obì Đặcbiệt,nghềchếbiếndầudừa,làmdâydừa,thảmxơdừavàcácsản phẩn khác từ cây dừa đã có truyền thống lâu đời ngày càng phát triểnmạnh,chođếnnaynhândântrongvùngcòntruyềnchonhaucâucadao:
Sản phẩm làm từ dừa của Bình Dương như dầu dừa, thảm xơ dừa, dâydừa, gàu dừa, kẹo dừa khá nổi tiếng và được nhiều nơi trong và ngoài tỉnh ưachuộng.Ng oà i c á c ng àn hn gh ềt hủ cô ng tr uy ền t h ố n g , trênđ ị a b à n t h ị t r ấ n còn có các cơ sở hàn tiện, gia công cơ khí, sửa chữa máy nổ, xe máy, máynôngnghiệp, nghềrènLúcnày,thịtrấnđãcóhaicơsởcưa, xẻgỗphụcvụ sản xuất và tiêu dùng, có 1 xưởng nhựa tái sinh gần cầu Bà Hàn chuyên sảnxuất dây dừa phục vụ nhu cầu trong và ngoài địa phương; một kho lươngthựcnằmtrênđườngTỉnhlộĐT632.
Về thương mại - dịch vụ, nhờ có hệ thống giao thông thuận lợi cùng vớichính sách khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng các hoạt động sảnxuất kinh doanh Vì vậy, hoạt động thương mại - dịch vụ sớm phát triển. ChợBình Dương trở thành trung tâm giao lưu, buôn bán hàng hóa lớn nhất của cảvùng bắc Phù Mỹ Ngoài họp thường ngày, chợ còn họp theo phiên, vàonhững ngày chợ phiên hoạt động trao đổi mua bán diễn ra khá nhộn nhịp vớinhiều mặt hàng lâm thổ sản phong phú tại địa phương cũng như các nơi khácchuyển về Trên địa bàn còn có các cửa hàng, cửa hiệu buôn bán dọc theoQuốc lộ 1A và Tỉnh lộ DT632 Trong đó, lớn nhất là cửa hàng xăng dầu tưnhân nằm trên Quốc lộ 1A Để phục vụ nhu cầu trao đổihàng hóa thị trấncũng đã thành lập 1 hợp tác xã thương nghiệp Các loại hình dịch vụ như vậntải,hàngthươngphẩm,ănuốnggiảikhátbắtđầuhìnhthành.Trongđó, nổibật là dịch vụ vận tải; trên địa bàn đã có 25 chiếc xe khách, 32 chiếc xe tảiphục vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa đi các địa phương Tuy nhiên,thời điểm mới thành lập thị trấn chưa có bến xe để phục vụ hoạt động kinhdoanh vậntải.
Từ năm 2002 trở đi, nhờ sự quan tâm khuyến khích của chính quyền tìnhhình sản xuất kinh doanh dịch vụ trên địa bàn bắt đầu chuyển biến khá rõ rệt,tạođượcưuthếchosựpháttriểnkinhtếđịaphương.Cácmặthàngthương mại - dịch vụ phát triển tương đối mạnh, nhất là dịch vụ vận tải, dịch vụ hàngthươngphẩm, ănuốnggiải khát Đến năm 2002 trênđ ị a b à n t h ị t r ấ n c ó 2 4 9 hộ với 327 lao động chuyên sản xuất kinh doanh dịch vụ gồm mộc dân dụng,xẻ gỗ gia công, hàn, gò, tiện, khắc, sản xuất nhựa tái sinh, thùng, gàu, đánhdây neo, dây thừng, đan lát…Giá trị sản xuất ngành thương mại- d ị c h v ụ năm2002đạt27,297tỷđồng[39].
Với những định hướng đúng đắn, kinh tế Bình Dương bắt đầu có nhữngchuyển biến rõ nét Trong năm đầu tiên thành lập (2002), cơ cấu kinh tế bắtđầu có những chuyển biến tíchc ự c N ô n g n g h i ệ p c h i ế m
Vịthếvàđịnhhướngpháttriểnt h ị t r ấ n B ì n h D ư ơ n g g i a i đ o ạ n 2002-2010
Với vị trí đầu tàu, sự phát triển của Bình Dương sẽ có tác dụng thúc đẩylớn đối với sự phát triển của các xã phía Bắc của huyện vốn là những xã cóđiều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn Hơn nữa, trong quá trình đô thịhóa ngày càng lớn sẽ kéo theo quá trình đô thị hóa các vùng lân cận Do đó,trong thời kỳ đổi mới, sự phát triển của thị trấn Bình Dương không chỉ là kếtquả, thành quả của riêng thị trấn, mà còn phản ánh bộ mặt chung của huyệnPhù Mỹ Bình Dương được kỳ vọng như là một cực tăng trưởng mới củahuyện PhùMỹ.
2.1.2 Định hướng và quy hoạch phát triển thị trấn Bình Dương tronggiaiđoạn2002-2010
Từ những năm 2000 trở đi, dưới ánh sáng của công cuộc đổi mới, tìnhhình kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định đã có những bước phát triển khởi sắc,đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện; nhằm tạo bước đột phá để thúcđẩy phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, Đại hội Đảng bộ tỉnh BìnhĐịnh lần thứ XVI (2001) đã đề ra phương hướng: “Phát huy nội lực, sử dụngcó hiệu quả các nguồn lực, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đạihóa, trước hết là trên lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn, bảo đảm chonền kinh tế tăng trưởng liên tục, bền vững”[13] Dựa trên những phươnghướng đó, trong giai đoạn 2001-2010, tỉnh Bình Định chủ trương tiếp tục đẩymạnhcôngng hi ệp hóa,hiện đ ại hó a, chútrọngph át tri ển ki nh tếnha nhvàbền vững Trong đó, về phát triển kinh tế, đẩy mạnh phát triển công nghiệp,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và chuyển dịch mạnhcơ cấu kinh tế Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn, nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại - dịch vụ, du lịch; tăng cườngcácbiệnphápđểtạonguồnthuvàthuhútchođầutưpháttriển.Đầutưxâ y dựng kết cấu hạ tầng, phát triển hệ thống đô thị và bảo vệ môi trường. Thựchiện tốt chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế Tiếp tụcphát triển các vùng kinh tế: Vùngđô thị, vùng đồng bằng, vùng miền núi vàtrung du,vùngvenbiển.
Trên cơ sở chủ trương định hướng của tỉnh, trongn h ữ n g n ă m t ừ
2 0 0 1 đến 2010, Đảng bộ huyện Phù Mỹ đã đề ra chủ trương đẩy mạnh công cuộccông nghiệp hóa, hiện đại hóa, mà trước hết là tập trung xây dựng các cụmcông nghiệp tại các xã, thị trấn trong huyện nhằm tạo ra sự chuyển biến vềkinh tế - xã hội Đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa, tăng cường công nghiệp hóanông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn; tạo ra sự chuyển biến mạnh về cơ cấukinh tế. Đối với thị trấn Bình Dương, những ngày đầu thành lập, thị trấn phải đốimặt với nhiều khó khăn to lớn trên tất cả các lĩnh vực Là một đơn vị hànhchính mới thành lập, cán bộ từ thôn đến thị trấn mới tuyển dụng vào làm việcchưa có kinh nghiệm; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu; hệ thống giao thôngchưa được quy hoạch, xây dựng; nguồn lựcđầu tư giảiphóngmặtb ằ n g đ ể xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn, song nội lực thị trấn chưa thể đáp ứng. Bêncạnhđó,hạnhán,lũlụtnguycơbệnhdịchđedọa,nhiềuvấnđềxãhộicòn bức xúc; chưa giải quyết tốt vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo, trật tự antoàn xã hội… Những điều này càng làm tăng thêm khó khăn cho thị trấn trongviệcthực hiện kếhoạchphát triểnkinhtế–xã hội.
Tình hình đó đặtra nhiệm vụcấpbách lúc này làphảit ậ p t r u n g x â y dựng cơ sở hạ tầng đô thị, tổ chức sắp xếp lại sản xuất, xác định phương ánsản xuất, nhóm sản phẩm của từng ngành, từng cơ sở; có chính sách thích hợpđể khuyến khích sản xuất, trong đó công nghiệp- t i ể u t h ủ c ô n g n g h i ệ p , thương mại - dịch vụ giữ vị trí nòng cốt Tập trung đầu tư chiều sâu cho cácngành kinh tế mũi nhọn, mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng sảnphẩm của ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, phát huy tối đa các tiềmnăngvà lợithếcủađịa phương.
Trên tinh thần đó, trong giai đoạn 2002- 2010 thị trấnB ì n h D ư ơ n g đ ã tập trung phát huy nội lực, sử dụng có hiệu quả các nguồn đầu tư của nhànước, các tổ chức xã hội và các nguồn lực tại địa phương Đầu tư có trọngđiểm cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tập trung phát triển công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp, thương mại- d ị c h v ụ ; đ ẩ y m ạ n h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p t o à n diện nhằm tạo ra sự chuyển biến quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế;tạoranhiềusảnphẩmhànghoáthíchứngvớithịtrường;gắnpháttriểnkinhtế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện căn bản đời sống nhân dân,phấnđầuđưathịtrấntiến lêncónềnkinhtếkhátronghuyện.
Như vậy trong giai đoạn 2002-2010, nhiệm vục ấ p b á c h c ủ a t h ị t r ấ n l à tập trung mọi nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh chuyểndịch cơ cấu kinh tế Phấn đấu nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng nămđạt 16%-17%;cơ cấu kinhtế đếnnăm 2010nông nghiệp1 1 , 2 % , c ô n g nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ88,8% Bình quân hàngnăm giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3% - 4%; giá trị công nghiệp - tiểu thủcôngn g h i ệ p t ă n g 2 3 % -
2 5 % ; g i á t r ị s ả n x u ấ t n g à n h t h ư ơ n g m ại - d ị c h v ụ tăng 15% -17% [8], [9] Để đạt được mục tiêu đó, thị trấn phải phát huy mọikhả năng của các thành phần kinh tế, đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểuthủ công nghiệp; đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu, tạo việc làm cho người lao động Chú trọng phát triển công nghiệpchế biến nông sản, các cơ sở sửa chữa cơ khí, các điểm dịch vụ phục vụ sảnxuất và đời sống nhân dân Từng bước sắp xếp lại sản xuất trong các thànhphần kinh tế, hạn chế tình trạng chồng chéo và phân tán trong sản xuất.
Pháthuymọin ă n g l ự c sẵ n c ó đ ể đ ầ u t ư chiềusâu, đổ i m ớ i t r a n g t h i ế t b ị, n hằ m nâng caochất lượngsản phẩmvàsức cạnhtranhtrên thịtrường. Để phát triển sản xuất, thị trấn chú trọng tập trung nâng cấp cơ sở hạtầng, đặc biệt là giao thông vận tải, thông tin và điện lực; khuyến khích đầu tưcácngànhkinh tếmũi nhọn, đẩy nhanh tiến độ giải phóngm ặ t b ằ n g đ ư ờ n g nộithịvàcáccôngtrìnhcôngcộng;hoànthành bảnđồquyhoạch tổngthể toàn bộ thị trấn, đầu tư xây dựng chợ Bình Dương, quy hoạch trung tâmthương mại Bình Dương, quy hoạch xây dựng chợ Bình Dương mới. Quyhoạch và xây dựng Trường trung học cơ sở (THCS) Bình Dương,T r ư ờ n g mẫu giáo Bình Dương, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất Trường tiểu học BìnhDương; xây dựng thư viện, Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ, Trạm y tế,hội trường UBND và các phòng làm việc của khối mặt trận và các đoàn thể.Hoànthànhbêtôngh ó a hệthốngđườngnộithị,đồngthời tiếptụcbêt ônghóagiaothôngnôngthônbằngnguồnvốnhuyđộngđónggópcủanhândân và ngân sách địa phương; đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện chiếusáng đô thị; xây dựng các khu công viên, áp dụng mô hình thu gom rác bằngxe chuyên dùng Phát động phong trào trồng cây xanh khu công cộng, nơicôngsởvàdọchaibên vỉahèhệthốngđường nộithị;hoàn thànhviệc đ ặttênđường,sốnhàtấtcảcáctuyếngiaothôngtrênđịabàn.
Mặtk h á c , đ ể n â n g c a o s ứ c c ạ n h t r a n h c ủ a n ề n k i n h t ế , t h ị t r ấ n c ó chính sáchkhuyếnk h í c h c á c d o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ư c h i ề u s â u , m u a s ắ m v à đổim ớ i t r a n g t h i ế t b ị h i ệ n đ ạ i , á p d ụ n g k ỹ t h u ậ t v à c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n v à o sản xuất để nâng cao chất lượng hàng hóa Cùng với việc đẩy mạnh côngnghiệp sảnxuấthàngtiêudùng, chế biếnnôngsản, thịtrấncònđầut ư , khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp, sửa chữa chế tạo cơ khí,s ả n xuấtvậtliệuxâydựng.
Pháttriểnvănhóa- xãhộithịtrấnthựcsựxứngtầmlàtrungtâmvănhóa của vùng phíaB ắ c h u y ệ n t h e o h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i , h ộ i n h ậ p t r ê n c ơ s ở k ế thừac á c g i á trịt r u y ề n t h ố n g c ủ a q u ê h ư ơ n g ; tạom ộ t bướcc h u y ể n c ă n bảnvềnếpsốngvănminhđôthị;bảođảm cóđủhệthốngthiếtchếvănhó atừthị trấn đến các khu phố để phục vụ nhu cầu của nhân dân Xây dựng môitrường xã hội ổn định, lành mạnh, tạo tiền đề cho con người phát triển toàndiện; thực hiện công bằng,dân chủ, văn minh; nâng cao hiệu quả các chínhsáchxãhội,thựchiệncóhiệuquảviệccảithiệnđờisốngdânsinhphùh ợpvớilộtrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa.
BướcđầucủaquátrìnhđôthịhóaởthịtrấnBìnhDươnggiaiđoạn2002- 2010
là “Kim chỉ nam”, vừa là căn cứ, là mục tiêu và động lực để thị trấn tập trungcác nguồn lực phát triển cho chặng đường đầu tiên khi mới thành lập. Vớinhững định hướng đúng đắn đó cùng với sựnỗ lực của Đảng bộ chính quyềnnhân dân thị trấn chúng ta hy vọng bộ mặt thị trấn sẽ thay đổi nhanh chóngtrong tươnglaikhôngxa.
2.2 Bước đầu của quá tr nh đô thị hóa ở thị trấn B nh Dương giaiđoạn2002- 2010
Với phương châm huy động mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ pháttriển kinh tế - xã hội, trong giai đoạn đầu mới thành lập tỉnh Bình Định vàhuyện Phù Mỹ đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng để xây dựng hạ tầng đô thị, xâydựngn h à m á y , x í n g h i ệ p , q u y h o ạ c h k h ô n g g i a n n h ằ m g i ú p B ì n h D ư ơ n g trở thànhtrungtâm hànhchính, kinhtế,thươngm ạ i - d ị c h v ụ , v ă n h ó a , giáodụcphíaBắccủahuyệnPhùMỹ.
Theo định hướng quy hoạch đề ra từ năm 2000, phạm vi nghiên cứu quyhoạch thị trấn Bình Dương được xác định dựa trên cơ sở bản đồ khảo sát đođạc địa hình tỷ lệ 1/2000, tổng diện tích đất quy hoạch là 392 ha Về quyhoạch sử dụng đất đai, trên cơ sở thực trạng khó khăn của thị trấn lúc mớithành lập, UBND thị trấn đã tập trung rà soát quy hoạch tổng thể để đáp ứngnhu cầu phát triển đến năm 2015 Trong đó, quy hoạch, sắp xếp, tổ chức lạicác tuyến giao thông hợp lý; bố trí các khu dân cư, thương mại - dịch vụ, y tế,văn hóa, giáo dục, trường học, thể dục, thể thao và khu hành chính thị trấnBình Dương theo chức năng quy hoạch Theo đó, thị trấn sẽ hình thành 4 khuchứcn ă n g g ồ m k h u h à n h c h í n h , c ô n g t r ì n h c ô n g c ộ n g v à g i á o d ụ c ; k h u thương mại-dịchvụ;khudâncưvàkhucôngviên câyxanh.
Về quy hoạch xây dựng các khu dân cư, đối với nhà ở dọc Quốc lộ1A,khi xây dựng kiên cố phải đảm bảo lộ giới 52m, chiều cao trung bình là batầng.ĐốivớinhàởdọctuyếnđườngTỉnhlộĐT632,tuyếnđườngđixãMỹ
Châu, tuyến đường đi thôn Chánh Khoan (xã Mỹ Lợi) chỉ giới xây dựng trùngvới chỉ giớix â y d ự n g đ ỏ t h e o l ộ g i ớ i l à 2 2 m C á c k h u d â n c ư c ò n l ạ i b ố t r í xây dựng trên các tuyến giao thông trong nội bộ trung tâm thị trấn Nhà ở dọctuyến đường Tỉnh lộ ĐT 632 và các đường khác trong trung tâm có chiều caolàhaitầng,riêngphíaBắcxâydựngnhàvườnchiều caolà1 tầng. Đối với khu hành chính, công trình công cộng và giáo dục, Trường mầmnon vẫn giữ nguyên vị trí cũ, có diện tích 2.025m², định hướng quy hoạch mởrộngdiệntíchlên10.816m².TrườngtiểuhọcBìnhDươnggiữnguyênv ịtrícũ có diện tích 12.743m², định hướng mở rộng đến năm 2015 diện tích sẽ là17.608m² Trường PTTH
Số 2 Phù Mỹ giữ nguyên vị trí cũ có diện tích32.372m², quy hoạch theo quy mô học sinh và quy chuẩn đất đai là 28.755m².TrườngP T T H B ì n h D ư ơ n g d i ệ n t í c h l à 2 2 8 6 0 m ² ; s â n t h ể t h a o q u y h o ạ c h diện tích 39.245m²; khu sinh hoạt văn hóa tại vị trí cũ giao lại cho khu dân cư,chuyển về vị trí mới với diện tích 5.280m² Trụ sở Trung tâm hành chính quyhoạch diện tích đất là 3.000m²; trong đó, bao gồm các công trình như phònglàm việc, phòng họp của Đảng ủy, UBND, hội trường Trụ sở công an diệntích1.040m²;Bưuđiện,ngânhàngvẫngiữnguyênvịtrícũ.Trạmytếtạivịt rí cũ được quy hoạch cho khu dân cư, Trạm y tế mới quy hoạch về phía Tâychùa Thầy Phước có diện tích 13.000m² với quy mô 36 giường bệnh Ngoài rathị trấn cũng đã tiến hành quy hoạch nghĩa địa ở gần đồi Salem với diện tích31.890m², định hướng lâu dài đưa ra ngoài khu trung tâm nằm về phía ĐôngBắc trên đường đi thôn Chánh Khoan (xã Mỹ Lợi) Bãi rác hiện tại ở gầntrường PTTH Số 2 Phù Mỹ với diện tích 1.786m², theo định hướng quy hoạchsẽ được chuyển đến vị trí gần bên nghĩa địa, cách nhau bởi giải phân cáchbằng câyxanh rộng20m.
Về khu thương mại - dịch vụ, chợ Bình Dương được quy hoạch mở rộngvới tổng diện tích 22.177m², xung quanh chợ có các tuyến giao thông lộ giớitừ 15m đến 22m; bến xe quy hoạch ở vị trí giáp Quốc lộ 1A và đường trụcTrungt â m v ớ i d i ệ n t í c h 6 0 0 0 m ² ; k h u c ô n g n g h i ệ p - t i ể u t h ủ c ô n g n g h i ệ p được quy hoạch về phía Đông trên tuyến đường Tỉnh lộ ĐT 632, từng bướcchuyển các cơ sở sản xuất dây nhựa đen, vàng, hai xưởng cưa xẻ gỗ, cácxưởng sản xuất nằm trong khu trung tâm chuyển ra ngoài khu vực đất đã quyhoạch.Khu côngviên câyxanhđượcquyhoạchtại khuvực đồiSalem.
Về quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, với phương châm giaothôngphải“đitrướcmộtbước”,trongnhữngnămđầuthànhlậpthịtrấ nđãtập trung quy hoạch, đền bù giải phóng mặt bằng cho việc mở rộng hệ thốnggiao thông Đối với Quốc lộ 1A có chiều dài 2,85km, quy hoạch lộ giới 52mcó giải phân cách rộng 1m; trước mắt lòng đường 12m sẽ được mở rộng lên30m Các công trình xây dựng dọc Quốc lộ 1A phải đảm bảo đúng lộ giới52m Ngoài tuyến đường Quốc lộ 1A, thị trấn cũngđ ã t i ế n h à n h q u y h o ạ c h các tuyến đường còn lại bao gồm đường trục trung tâm thị trấn chiều dài914m, cól ộ g i ớ i 3 0 m , g i ả i p h â n c á c h t r ồ n g c â y x a n h r ộ n g
3 m , l ò n g đ ư ờ n g mỗi bên rộng 8m, vỉa hè mỗi bên 5,5m Đường Tỉnh lộ ĐT 632 có lộ giới22m, chiều dài 1.002m, lòng đường rộng 12m, vỉa hè mỗi bên 5m Đường cólộ giới 22m đi qua Trục đường trung tâm gồm có hai tuyến chính song songvới Quốc lộ 1A Tuyến đường từ xã Mỹ Châu, Mỹ Đức đi qua chợ BìnhDương đến bến xe cólộ giới 22m, chiều dài 1.634m, định hướng tiếp tục mởrộng về phía Nam Đường từ thôn Chánh Khoan đi qua đường trục trung tâmcó lộ giới 22m, định hướng mở rộng về phía Nam.Đường có lộ giới 22m giaovới Quốc lộ 1A, hướng đi ra Ga Đất có lộ giới 18m, từ đường Tỉnh lộ ĐT 632đi qua trục Trung tâm xuyên qua quốc lộ 1A dài 1.091m Đường có lộ giới22m, đường giới hạn khu đất quy hoạch trong năm 2015 dài 847m Đường cólộgiới20m,dài437m, lòngđường9m,vỉahèmỗibên5,5m.Đườngcó lộgiới 18m, dài 1.794m, lòng đường 7m, vỉa hè mỗi bên 5,5m, khoảng lùi xâydựng 3m Đường có lộ giới 15m, dài 1.870m, lòng đường 7m vỉa hè mỗi bên4mkhoảnglùixâydựng3m[36]. Đối với hệ thống cấp thoát nước, việc quy hoạch hệ thống cung cấp nướcsinhhoạttạithịtrấnBìnhDươngphảiđảmbảothỏamãncácyêucầuvềchất lượng,áplự clưulượngnướccu ng cấ p chon hu cầutr on gđ ôt hị như nước sinh hoạt cho các hộ gia đình, các công trình công cộng, nước cho sản xuất,nước chữa cháy Đảm bảo tỷ lệ cấp nước từ 50 ÷ 60 % dân cư, tiêu chuẩn 80lít đến 100 lít người/ ngày Ước tính nhu cầu sử dụng nước 600m³/ ngày đêm.Đểđápứngnhucầusửdụngnước,nguồnnướcdựkiếnđượclấytừđầmTràỔ và trạm bơm đặt tại đập Bứa Nguồn nước được bơm về khu trung tâm cóđặt một đài nước 100m³, cao 15m, dùng ống đường kính 150mm, dài 1.320m.Từ đài nước cung cấp cho toàn khu trung tâm với đường ống có đường kính100mm,tổngchiềudài6.000m[36].
Song song với việc quy hoạch hệ thống cấp nước, thị trấn cũng đã tiếnhành quy hoạch hệ thống thoát nước.Hệ thống thoát nước chung, nước mưavà nước thải sinh hoạt được thải ra bằng hệ thống mương, cống thoát nước.Mương thoát nước chia làm hai loại, loại mương rộng 600mm, có tổng chiềudài 3.016m, loại mương rộng 700mm, có tổng chiều dài 655m Cống thoátnước cho khu trung tâm chia làm bốn loại loại cống đường kính 600mm dài2467m;loạicốngđườngkính700mmdài866m,loạicốngđườngk í n h 800mm dài255m; loạicống đườngkính1000mmdài 300m[36]. Đối với hệ thống cấp điện, tại khu trung tâm Bình Dương hiện có mộttrạm biến áp ở khu vực chợ vàm ộ t t r ạ m đ i ệ n 2 2 / 1 0
K V / 0 , 4 k v t ạ i k h u v ự c gần đường Tỉnh lộ ĐT 632 Trạm điện tại khu vực chợ dự kiến sẽ được dichuyển sang nơi khác Nguồn điện phục vụ cho thị trấn sẽ lấy từ tuyến điệnPhù Mỹ - Bình Dương với việc xây dựng một trạm điện 22 kv dẫn vào khutrung tâm tại trạm điện 22/10 kv/0,4 kv có đường dây dài 868 m Ngoài ra thịtrấn sẽ tiến hành xây dựng 8 trạm hạ thế, mỗi trạm 10/0,4 kv; tổng số tuyếndâydẫnđiệntrongkhutrungtâmlà 5.600m[36].
Hạ tầng kỹ thuật có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xãhội Do đó, việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuậtvàchỉnhtrangđôthịởthịtrấnBìnhDươnglàyêucầuđặtrabứcthiếtnhằm đáp ứng quá trình đô thị hóa Vì vậy, Đảng ủy và chính quyền thị trấn BìnhDương đã thu hút các nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương,tỉnh,huyệnvàkinhphí củađịaphươngđểxâydựngkết cấuhạtầngkỹthuật. Ưu tiên hàng đầu của chính quyền thị trấn lúc này là tập trung mọi nguồnlực đẩy nhanh tiến độ đền bù giải phóng mặt bằng để xây dựng cụm côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khu dân cư, hệ thống giao thông và các côngtrình công cộng Thực hiện chủ trương đó trong những năm 2002-2005, thịtrấn đã tiến hành di dời hơn 2.000 ngôi mộ, đền bù giải tỏa 18 ngôi nhà vànhiều công trình khác; tổng kinh phí đền bù, giải phóng mặt bằng hơn 5 tỷđồng Kết quả đến năm
2005 cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thị trấnBình Dương đã cơ bản hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bước đầu xâydựng hạ tầng kỹ thuật. Ngoài ra, thị trấn đã tiến hành xây dựng nghĩa trangmới, bến xe với tổng kinh phí đầu tư xây dựng trên 12 tỷ đồng Để đáp ứngyêu cầu làm việc, trong giai đoạn này chính quyền thị trấn đã xây dựng và đưavào sử dụng trụ sở làm việc UBND thị trấn, trụ sở công an, nhà văn hóa tại 4thôn,đàitruyền thanh;tổng kinhphí xâydựng 2,2tỷđồng[9]. Bên cạnh đó, thị trấn còn tập trung đầu tư xây dựng, sửa chữa hệ thốnggiao thông để phục vụ việc phát triển kinh tế - xã hội Với phương châm“nhànước và nhân dân cùng làm”, “dân làm nhà nước hỗ trợ”,trong những năm2002-2005 thị trấn đã đổ bê tông 7,6 km đường giao thông nông thôn, mở mới6km giao thông nội thị, sửa chữa Cống Sơn, bờ tràn đoạn đường từ chợ CâyDađi thôn AnB ã o ( x ã M ỹ L ộ c ) ; t ổ n g k i n h p h í đ ầ u t ư x â y d ự n g 2 , 1 8 5 t ỷ đồng, trong đó vốn do nhân dân đóng góp là 200 triệu đồng Đặc biệt thị trấnđã đầu tư xây lắp hệ thống điện chiếu sáng dọc tuyến đường trục trung tâm thịtrấn 4 có chiều dài 950m, với tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần 5 tỷ đồng [9].Những côngtrình này vừathúc đẩy sự phát triểnkinh tế- x ã h ộ i v ừ a g ó p phần từng bước chỉnh trang bộ mặt đô thị, giúp cảnh quan thị trấn ngày càngkhang trangsạchđẹphơn.
4 Đoạnđườngtừđènđỏ Quốclộ 1AchạyxuốngphíaĐông giao nhau vớiđườngTỉnhlộĐT632.
Bước sang những năm 2006 - 2010, nhằm đẩy nhanh hơn nữa tiến trìnhcông nghiệphóa, cụm công nghiệpBình Dương tiếp tục được đầut ư x â y dựng và quy hoạch mở rộng lên 32 ha Đặc biệt, thị trấn tiếp tục huy động cácnguồn lực tập trung đầu tư bê tông hóa các tuyến đường nội thị dài hơn 19km;khánh thành công trình nước sạch nhằm đáp ứng 100% nhu cầu sử dụng nướcsạch của nhân dân trên địa bàn Một trong những dự án lớn, trọng điểm đượchoàn thành trong giai đoạn này chính là công trình xây dựng mới trườngTHCS Bình Dương và Trạm y tế Bình Dương với tổng kinh phí trên
12 tỷđồng [10] Đây là những công trình có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển củathịtrấnkhông chỉ giaiđoạn nàymàcòncóảnhhưởngđến cảgiai đoạn sau. Bên cạnh đó, thị trấn tiếp tục sửa sang, xây mới một số đập thủy lợi đểphục vụ việc tưới tiêu đồng ruộng, xây dựng được 08 nhà ở xã hội, 01 nhà ởthuộc diện chính sách, góp phần cải thiện nhà ở hộ chính sách và hộ nghèo,xóan h à t ạ m H ệ t h ố n g đ à i t r u y ề n t h a n h t i ế p t ụ c đ ư ợ c s ử a c h ữ a , n â n g c ấ p , mua sắm trang thiết bị thu phát sóng với tổng kinh phí trên 50 triệu đồng đãphủ sóng 100% trên địa bàn thị trấn Tính chung trong những năm từ 2006 -2010, tổng vốn đầu tư xây dựng toàn xã hội đạt 327,880 tỷ đồng Trong đó,vốn ngân sách nhà nước là 52,08 tỷ đồng, riêng ngân sách thị trấn là 22,735 tỷđồng,vốnđầutưchogiáodụclà11,7 tỷđồng[10].
Sựpháttriển kinhtế,vănhóa-xã hộicủathịtrấnBìnhDươngtronggiaiđoạn2002-2010
Những ngày đầu mới thành lập, nền kinh tế thị trấn gặp rất nhiều khókhăntrênmọilĩnhvực.SongnhờcóđườnglốiđổimớicủaĐảng,đặcbiệtlà chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010; cùng với những chủtrương định hướng đúng đắn của tỉnh và huyện, tất cả như luồng sinh khí mớiđến với vùng đất Bình Dương đầy khát vọng vươn lên Với tinh thần năngđộng, sáng tạo Đảng bộ và chính quyền thị trấn đã khắc phục mọi khó khăn,nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức khơi dậy mọi tiềm năng thế mạnh của địaphương để tập trung phát triển kinh tế Năm 2002 dường như là cột mốc khởiđầu cho một quá trình thay đổi đầy kỳ diệu Kể từ đây, nền kinh tế của thị trấnđãcósựchuyểnbiếntoàndiệntrêntất cảcáclĩnhvực.
Về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xuất phát từ tình hình thực tiễncủađ ị a p h ư ơ n g t r o n g n h ữ n g n ă m đ ầ u m ớ i t h à n h l ậ p , c h í n h q u y ề n t h ị t r ấ n Bình Dương xác định ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phải là mộttrong những ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của thị trấn Do đó, thịtrấn chủ trương mở rộng và tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát triển các ngànhnghề truyền thống và các ngành nghề mới góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơcấu kinh tế xã hội, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người dân Khuyếnkhích phát triển nghề phụ gia đình; đối với cụm công nghiệp – tiểu thủ côngnghiệpBìnhDương,tậptrungvậnđộngcácthànhphầnkinhtế,cácnhàđầ utưtrongvàngoàiđịaphươngđầu tưsảnxuất,kinhdoanh.
Thực hiện chủ trương đó, trong những năm 2002-2005 chính quyền thịtrấnđãtậndụngmọinguồnlựcđểđẩymạnhphátt r i ể n s ả n x u ấ t c ô n g nghiệp
- tiểu thủ công nghiệp, đề ra nhiều chính sách phù hợp nhằm thu hútnguồnv ố n đ ầ u t ư từcácd o a n h n g h i ệ p t r o n g v à n g o à i t ỉ n h ; đ ẩ y nhanh t i ế n độ xây dựng cụm công nghiệp ở phía đông thị trấn Nhờ đó, đến năm 2005cụm công nghiệp Bình Dương đã cơ bản hoàn thành phương án đền bù, giảiphóngmặtb ằ n g Đ ồ n g t h ờ i , t h ị t r ấ n c ũ n g đ a n g t i ế n h à n h t r i ể n k h a i x â y dựng hạ tầng kỹ thuật cho cụm công nghiệp như hoàn thiện hệ thống giaothôngnộibộ, hệ thốngđiện,c ấ p t h o á t n ư ớ c , c â y x a n h đ ể s ử d ụ n g k h i cụm côngnghiệpđivàovậnhành.Tínhđếnnăm 2005đãc ó 2 0 d o a n h nghiệpđ ă n g k ý s ả n x u ấ t k i n h d o a n h T r o n g đ ó c ó 0 2 d o a n h n g h i ệ p đ ã c ơ bản hoàn thành việc thi công xây dựng nhà xưởng, bến bãi, khu vận hành;tổngsốvốnxâydựngtrên3tỷđồng.
Từ năm 2006, cụm công nghiệp Bình Dương tiếp tục được đầu tư xâydựng và mở rộng Đến năm 2010 có thêm 16 dự án đăng ký kinh doanh, trongđó có 12 dự án đã đi vào sản xuất Các dự án chủ yếu tập trung sản xuất cácmặtgỗgiadụng,chếtạokimloại,khaithácchếbiếntitan Hoạtđộngcủacụmcông nghiệp Bình Dương đã góp phần giải quyết việc làm và tạo thu nhập ổnđịnh cho gần 1000 lao động trong và ngoài địa phương Giá trị sản xuất côngnghiệp- tiểuthủcôngnghiệptăngbìnhquânhàngnăm31,26%[10].
Với tiềm năng lợi thế của mình, thị trấn đã xác định cùng với côngnghiệp, thương mại - dịch vụ là hai lĩnh vực kinh tế chủ đạo trong tương lai.Do đó, thị trấn đã tập trung mọi nguồn lực, ban hành nhiều chính sách nhằmkhuyến khích hoạt động thương mại - dịch vụ phát triển; đẩy nhanh việc xâydựng chợ, khu trung tâm thương mại, khuyến khích phát triển nhiều loại hìnhdịchvụ,tạoramộtthịtrườngthươngmạiphongphúmanglạihiệuquảkinh tế cao.Nhờ có vị trí thuận lợi, từ năm 2002 đến 2005, tình hình sản xuất kinhdoanhd ịc hv ụtr ên đị a b à n ch uy ển b i ế n k há rõ r ệ t , tạođ ượ cư ut hế c h o sự phát triển kinh tế địa phương Các hoạt động về thương mại - dịch vụ pháttriển tương đối mạnh, nhất là dịch vụ vận tải, dịch vụ hàng thương phẩm, dịchvụ ăn uống, giải khát Đến năm 2005 trên địa bàn thị trấn có 549 hộ với 975lao động làm việc trong ngành dịch vụ Giá trị sản xuất tăng trưởng bình quânhàngnăm13,86%(xemBảng1,Phụlục 3).
Từ năm 2006, hoạt động thương mại - dịch vụ tiếp tục được khuyếnkhíchpháttriển.Bêncạnhviệctạođiềukiệnchocáchộtiếpcậnnguồn vốnđể hỗ trợ sản xuất kinh doanh, thị trấn cũng kêu gọi và tạo điều kiện cho cáchộ gia đình, cá nhân đăng ký kinh doanh thương mại - dịch vụ Nhờ đó, số hộtham gia kinh doanh trong lĩnh vực này ngày càng tăng Đến năm 2010, trênđịa bàn thị trấn đã có 572 cơ sở hoạt động trên lĩnh vực thương mại - dịch vụnhưd ị c h v ụ v ậ n t ả i c ó 1 2 5 x e , t h ư ơ n g m ạ i c ó 2 9 7 c ơ s ở ; 1 1 6 c ơ s ở k i n h doanh nhà nghỉ, nhà hàng, ăn uống, giải trí và 34 cơ sở dịch vụ khác. Mạnglưới dịch vụ, nhất là dịch vụ vận tải, bưu chính viễn thông, ăn uống, giải tríphát triển ngày càng mạnh Phương tiện vận tải tăng nhanh về số lượng, nângcao chất lượng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhân dân Những thay đổi cănbản trên đã tạo cho lĩnh vực kinh tế thương mại- dịch vụ của thị trấn giai đoạnnày diễn ra sôi động và góp phần quan trọng vào việc làm phong phú hơn cácmặt hàng lưu thông trên thị trường, bình ổn giá cả ở địa phương, giải quyếtviệc làm ổn định cho 1.476 lao động;g i á t r ị s ả n x u ấ t t ă n g b ì n h q u â n h à n g năm28,65%.
Về nông nghiệp, trong những năm đầu thành lập, thực hiện chủ trươngchuyển đổi cơ cấu mùa vụ, thị trấn đã phối hợp trạm khuyến nông của huyệntập huấn cho nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.Khuyến khích nông dân sử dụng giống lúa cấp 1, trồng các loại cây màu, câycông nghiệp ngắn ngày phù hợp với loại đất sa bồi, bạc màu, thiếu nước tưới.Khuyến khích nông dân xen canh, luân canh thích hợp mang lại hiệu quả kinhtế cao Để nâng cao năng suất và chất lượng nông phẩm, bên cạnh việc đẩymạnhápdụngkỹthuậtgieolúasạ,thịtrấncũngtăngcườngchuyểnđổic ơcấu giống cây trồng, khảo nghiệm nhiều giống lúa mới và giống thuần chủng;khảo nghiệm giống cây màu,cây công nghiệp ngắn ngày cho năng suất cao.Từ kết quả khảo nghiệm, thị trấn phối hợp Phòng Nông nghiệp huyện Phù Mỹđẩy mạnh khâu sản xuất lúa giống nhằm cung cấp đủ cho nông dân sản xuất.Nhờ đó, tỷ lệ diện tích trồng lúa cấp 1 trên địa bàn đạt trên 90% Bên cạnh đóthị trấn cũng chú trọng cải tạo chuyển đổi phần diện tích sa bồi, bạc màu thiếunước tưới chỉ trồng được 1 vụ lúa, một vụ màu hoặc 2 vụ lúa năng suất thấpsang trồng cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày và rau thực phẩm Nhữngchuyển đổi này giúp giải quyết được khó khăn trong chỉ đạo sản xuất và nângcaogiátrịsảnlượngnôngnghiệpcủathịtrấn.Tínhchungtrongnhữngn ămtừ 2002-2005, tổng diện tích gieo trồng bình quân hàng năm là 244,2 ha.Trongđó,diệntíchlúahàngnămlà200ha,năngsuấtbìnhquân42tạ/ha,sản lượng 840 tấn, cấp I hóa giống lúa đạt 90% trở lên, giá trị sản xuất bình quântrên 1 ha canh tác là 27,122 triệu đồng Ngoài diện tích gieo trồng cây lươngthực, năm 2002 có 38 ha hoa màu các loại, đến năm 2005 diện tích hoa màutăng lên 65,8 ha Trong đó, ngoài diện tích trồng lạc( đậu phụng) và ngô còncó 8,5 ha đậu các loại, 4,5 ha dưa, 2 ha mía, 16,6 ha rau các loại đều đạt năngsuấtcao Giá trị sản xuất năm 2002 đạt 4.841.028000 đồng, đếnn ă m
2 0 0 5 đạt 5.880.047.000 đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 6,69%/năm (theo giá cốđịnh năm1994),năng suấtbìnhquân16tạ/ha [9].
Sang những năm 2006-2010, sản xuất nông nghiệp tiếp tục ổn định vàphát triển Tổng diện tích gieo trồng bình quân hằng năm là 257,81 ha. Trongđó,ổ n đ ị n h d i ệ n t í c h l ú a h ằ n g n ă m 1 9 7 , 7 4 h a , n ă n g s u ấ t b ì n h q u â n 4 8 , 2 3 tạ/ha, sản lượng 953,7 tấn,cấp I hóa giống lúa đạt 95% trở lên Diện tích hoamàu là 60,07 ha, trong đó ngô 15,5 ha, năng suất bình quân 37,58 tạ/ha, sảnlượng 58,25 tấn; lạc 26 ha, năng suất 20,5 tạ/ha, sản lượng 53,3 tấn; mì 03 ha,năng suất 190 tạ/ha, sản lượng 57 tấn; 7,07 ha rau dưa các loại và 8,5 ha câytrồng khác đều cho năng xuất cao Giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm3,97%[10].Công tá c chuyển đ ổ i c ơc ấ u gi ốn g c â y trồng,vật n u ô i , áp d ụ n g tiến bộ khoa học kỹ thuật được chú trọng, năng suất, chất lượng và hiệu quảcácloạicâytrồngđược nânglên(xemBảng1,Phụlục4).
Thực hiện chủ trương của Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ I, lãnh đạo thịtrấn tích cực đẩy mạnh đa dạng hóa vật nuôi và chuyển đổi cơ cấu giống vậtnuôi Chương trình lai tạo bò các loại tạo nhiều giống bò lai mới được thựchiện tốt Trong những năm
2002 - 2005, đàn bò có 577 con, trong đó có 250con bò lai chiếm tỷ lệ43,3% Chương trình nạc hóa đàn heo cũng được chútrọng, đến năm 2005 đàn heo có 1.339 con, trong đó heo hướng nạc là910con.Đàngiacầmcủathịtrấncũngtăngmạnhvớitrên8.800con,tron gđóđàn vịtcó 1.170 con Từ năm 2006, chăn nuôi tiếp tục phát triển theo hướngnâng cao chất lượng và hiệu quả, nhất là chăn nuôi gia súc Công tác phòng,chốngdịchbệnhchogiasúc,giacầmđượcchútrọng.Cácmôhìnhki nhtế trang trại, gia trại, kinh tế vườn được mở rộng và đạt hiệu quả khá cao, gópphần đáng kể vào việc tăng thu nhập cho nông dân Tính đến năm 2010, đànbòlaichiếm68,75%,đànlợnlaikinhtế chiếm9 8 , 8 %
Tính chung trong giai đoạn từ 2002 đến 2010, ngành chăn nuôi đã cónhữngbước pháttriểnvềsốlượng,chất lượng, tỷ trọngngànhchănn u ô i trongnền nông nghiệpcób ư ớ c c h u y ể n b i ế n t í c h c ự c v à đ ạ t đ ư ợ c n h i ề u thành tựu Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nênngành trồng trọt và chăn nuôi của thị trấn Bình Dương còn gặp những khókhăn và hạn chế Đó là việc thực hiện cơ giới hoá trong nông nghiệp diễn rachậm, năng suất nhiều loại cây trồng nhìn chung còn thấp, thị trường đầu rachưađảm bảogiácảthumuamộtsốnôngphẩm khôngổnđịnh.
Sự phát triển của nền sản xuất đã tạo ra nguồn thu ngân sách ổn định,công tác tài chính, tín dụng phát triển nhanh; các biện pháp thu và điều hànhngân sách nhà nước đảm bảo chặt chẽ và đúng nguyên tắc; thu ngân sách bìnhquân tăng qua các năm Trong giai đoạn từ 2002 đến 2010, tổng thu ngân sáchtrên địa bàn tăng nhanh, vượt chỉ tiêu kế hoạch nhà nước Tốc độ tăng bìnhquânhàngnăm45,5%.Riêngtrongnăm2010,thungânsáchnhànướctrênđịabàn đạt 12,2 tỷ đồng Trong đó, phần địa phương được hưởng là 7,65 tỷ đồng.Nhờ đó, đáp ứng cơ bản nhu cầu chi thường xuyên và tạo nguồn vốn đáng kểchođầutưpháttriểncơsởhạtầng(xemBảng1,Phụlục5).
Bêncạnh đó, quỹ tín dụng nhân dânđượcc h í n h q u y ề n g i á m s á t v à h ỗ trợ nên hoạt động ngày càng hiệu quả Đến năm,Q u ỹ t í n d ụ n g
B ì n h D ư ơ n g có 2.488 thành viên, với tổng số vốn 10,8 tỷ đồng Nguồn vốn cho vay tậptrungvàonhữnglĩnhvực trọngyếunhằmđẩynhanhtốcđộpháttriểnk inhtế, giải quyết nhu cầu vay vốn cho nhân dân để mở rộng sản xuất kinh doanhtăngthunhập.
Như vậy, sau hơn 8 năm thành lập, nềnkinh tế thịtrấnB ì n h D ư ơ n g đ ã cón h ữ n g b ư ớ c p h á t t r i ể n t r ê n t ấ t c ả c á c l ĩ n h vực,tố cđ ộ phát t r i ể n ki nht ế khán h a n h , c ơ c ấ u k i n h t ế c ó s ự c h u y ể n b i ế n r õ n é t t h e o h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i
Lĩnh vực sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tiếpt ụ c p h á t t r i ể n , t ố c độtăngtrưởngcao,sảnxuấtnôngnghiệppháttriểnkhátoàndiện. Tínhc h u n g t r o n g g i a i đ o ạ n t ừ 2 0 0 2 -
2 0 1 0 , t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế n ă m sauc a o h ơ n n ă m t r ư ớ c , g i á t r ị s ả n x u ấ t b ì n h q u â n h à n g n ă m t ă n g 1 9 , 5 % Cơ cấungành nghề của địa phươngcóbước chuyểnbiếnrõn é t , đ ờ i s ố n g nhân dân ngày càng được cải thiện Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướngtích cực, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh từ 8,6 triệu đồng (2002)tănglên11,9triệuđồng(2005)và tăngl ê n 2 8 , 9 4 t r i ệ u đ ồ n g n ă m 2 0 1 0 (xemBiểuđồ1,Phụlục8)
Thực hiện chủ trương tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và côngbằng xã hội Trong giai đoạn từ 2002-2010, cấp ủy, chính quyền thị trấn BìnhDươngđãtậptrungpháttriểnsựnghiệpgiáodụcđàotạo,đẩymạnhcôngtácy tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, giải quyết có hiệu quả các vấnđề xã hội, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần, nếp sống văn minh đô thị vàthựchiệntốtchínhsách ansinhxã hội.
Đánhgiá sựpháttriểncủathịt r ấ n B ì n h D ƣ ơ n g t r o n g g i a i đ o ạ n 2002-2010 50 Tiểukếtchương2
Trảiq u a 8 n ă m h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n , t h ị t r ấ n B ì n h D ư ơ n g đ ã c ó những thay đổi nhanh chóng Trong chặng đường đầu tiên đó, cùng với bốicảnh chung của đất nước thị trấn Bình Dương đứng trước những thuận lợi cơbản Đó là đường lối đổi mới của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nướcngày càng hoàn thiện và được cụ thể hóa đi vào cuộc sống; sự quan tâmlãnhđạo, chỉ đạo, tạo điều kiện của UBND huyện và các ban ngành ở huyện; sựlãnhđ ạo c ủ a Đ ả n g ủ y , s ự n ỗ l ự c c ủ a c á c n g à n h , c á c đ o à n t h ể , c á c t h ô n và nhân dân trong toàn thị trấn đã phát huy sức mạnh nội lực, đoàn kết quyết tâmphấn đấu xây dựng thị trấn ngày càng phát triển đi lên Tuy nhiên, bên cạnhnhững thuận lợi nhất định, địa phương cũng gặp rất nhiều khó khăn trên tất cảcác lĩnh vực, nhưng trọng tâm đó là thị trấn mới thành lập, cán bộ từ thôn đếnthị trấn mới tuyển dụng vào làm việc, còn trẻ, chưa có kinh nghiệm Cơ sở vậtchất nghèo nàn, việc giải phóng mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế làrấtlớn, rất nặng nề nhưng nguồnlựccó hạn Bên cạnh đó, hạnh á n , l ũ l ụ t nguy cơ bệnh dịch đe dọa, nhiều vấn đề xã hội còn bức xúc chậm được giảiquyết triệtđể. Đứng trước bối cảnh đó, cấp ủy chính quyền đã biết tận dụng mọi nguồnlực, đề ra các giải pháp hữu hiệu nhờ đó nền kinh tế thị trấn giai đoạn này cótốc độ tăng trưởng khá cao Trong những năm từ năm 2002 đến năm
2005, giátrị sản xuất tăng trưởng bình quân hàng năm tăng 12,84%/năm Đến nhữngnăm từ năm 2006 đến năm 2010, nền kinh tế của thị trấn tiếp tục phát triển vàđạt mức tăng trưởng khá Giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 26,17%.Trong đó, công nghiệp và xây dựng 31,26%, thương mại - dịch vụ 28,65%,nông nghiệp 3,97% Đây là mức tăng trưởng cao so với mặt bằng chung củacácđịa phươngtrongtoànhuyện.
Những thành quả về kinh tế mà nhân dân thị trấn Bình Dương đạt đượctronggiaiđoạnnàylànhờsựquantâm,đầutưcủatỉnhvàhuyệncùngnhững chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế đúng đắn của chính quyền và nhữngcố gắng nỗ lực của nhân dân trong lao động sản xuất Những thành tự đóđãgóp phầnnâng caođời sốngvật chấtcũngnhưtinhthầncủanhân dân.
Tuy nhiên, sự phát triển của thị trấn giai đoạn này cũng đã bộc lộ nhữnghạnchếnhấtđịnh.Quymônềnkinhtếvẫncònnhỏ,tốcđộtăngtrưởngkinh tế tuy khá cao nhưng chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của địaphương Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chưa đáp ứng yêu cầu và nguồn lực thựctế, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhưng chưa bền vững, quy mô và sốlượng hàng hóachưađa dạng.Quá trình giải phóngmặtbằng,đ ầ u t ư x â y dựng cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp Bình Dương còn chậm; một số doanhnghiệp đăng ký nhưng việc đầu tư xây dựng điv à o s ả n x u ấ t c h ư a đ ú n g t i ế n độ; việc nângcấp và xây dựng chợBình Dương chưa thực hiện được.Côngtác quản lý vệ sinh môi trường ở các cơ sở sản xuất cụm công nghiệp, chợBình Dương, các khu đông dân cư còn nhiều bất cập, chưa có biện pháp xử lýảnh hưởng vệ sinh môi trường đến khu dân cư xung quanh Một số hoạt độngthương mại - dịch vụ phát triển chậm, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ởđịap h ư ơ n g c ò n g ặ p n h i ề u k h ó k h ă n , n h ấ t l à c á c n g à n h n g h ề t r u y ề n t h ố n g chưa mở rộng tìm kiếm thị trường, do đó hiệu quả kinh tếthấp, chưa mangtính đột phá Năng suất sản lượng các loại cây trồng tuy đạt chỉ tiêu đề ranhưng ở mức độ thấp.Việc áp dụng khoa học giống cây trồng, vật nuôi cònchậm, nhất là chưa áp dụng quy hoạch sản xuất giống lúa lai 838 vào sản xuất2 vụ Chưa chuyển đổi diện tích lúa ở những vùng chân ruộng cạn sang sảnxuất các loại hoamàu,rau xanh, để nâng hiệu quả kinh tế.T ì n h h ì n h d ị c h bệnh của một số loại cây trồng và vật nuôi chưa được khống chế một cách cóhiệu quả, tỷ lệ bò lai, heo hướng nạc trên tổng đàn còn thấp Công tác quản lýnhà nước trên lĩnh vực đất đai vẫn còn một số yếu kém, tồn tại Nên một sốtrường hợp lấn chiếm đất chậm được phát hiện và chưa xử lý dứt điểm Đơnthư khiếu nại, tố cáo trên lĩnh vực đất đai ngày càng xảy ra, nhưng công tácgiảiquyếtchưakịpthời,tìnhhìnhtranhchấpđấtđaingàycàngphứctạp.Hoạt động thu ngân sách tăng nhưng chưa bền vững, còn một số chỉ tiêu pháp lệnhthuchưađạtnhưthuếVAT,thuếthunhậpdoanhnghiệp Việckêugọi,thuhútnguồnvố nđầutưn ư ớ c ngoàichưathựchiệnđược.
Chất lượng hoạt động trên lĩnh vực văn hóa – xã hội có mặt còn hạn chế.Phổcậpgiáodụctrunghọcphổthôngchưađạtchỉtiêuđềra,giáodụcđạođứclối sống cho học sinh chưa được chú trọng đúng mức Chất lượng khám chữabệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Phongtrào“Toàndânđoànkếtxâydựngđờisốngvănhóaởkhudâncư”cómặtchưađivào chiềusâu.Nếpsốngvănminhđôthịchưatrởthànhýthứctựgiáctrongnhândân,đờisốngm ộtbộphậnnhândâncònkhókhăn.
Những hạn chế trên là do nhiều nguyên nhân khác nhau mà trước hết bắtnguồn từ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn thấp kém và chưa đồng bộ; chưathu hút được nguồn vốn để đầu tư phát triển Trình độ, năng lực, kinh nghiệmtrong công tác quản lý của cán bộ còn yếu kém Công tác chỉ đạo, điều hànhcủachínhquyềnc á c cấpcònthiếuquyếtliệtvàhiệuquả.
Dẫu vậy, những kết quả đạt được trong chặng đường đầu tiên sau ngàythành lập đã đặt nền móng ban đầu, tạo cơ sở, tiền đề cho bước phát triển củathịtrấntronggiaiđoạntiếptheo.
Sau gần 8 năm vinh dự được thành lập, thị trấn Bình Dương đã có bướcphát triển ban đầu khởi sắc Nét nổi bật trong quá trình phát triển của thị trấnBìnhDươnggiaiđoạnnàylàtốcđộtăngtrưởngkinhtếvàquátrìnhđôthịhóadiễn ra khá nhanh, không gian đô thị không ngừng được mở rộng, bộ mặt thịtrấn có nhiều thay đổi Hoạt động văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, đời sốngnhân dân thị trấn được nâng lên và cơ bản ổn định; quốc phòng được củng cố;an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững Hệ thống chính trịđượckiệntoàn;hiệulực,hiệuquảđiềuhànhcủachínhquyềncótiếnbộ.Đâylànhững tiền đề cơ bản, nền móng đầu tiên tạo động lực để thị trấn phát triểnnhanhhơn,bềnvữnghơn,toàndiệnhơntronggiaiđoạntiếptheo.
Bốic ả n h l ị c h s ử m ớ i v à đ ị n h h ƣ ớ n g p h á t t r i ể n c ủ a t h ị t r ấ n B ì
3.1 Bối cảnh lịch sử mới và định hướng phát triển của thị trấn BìnhDương trong giai đoạn2011-2020
Bước vào thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, tình hình quốc tế diễn biếnnhanh chóng, phức tạp và khó lường Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ hợptác và phát triển vẫn là xu thế lớn của nhân loại nhưng tiềm ẩn những nhân tốbất trắc, khó dự báo Kinh tế thế giới phục hồi chậm, gặp nhiều khó khăn,thách thức Hầu hết các nước trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược, cơ cấulại nền kinh tế, đổi mới thể chế kinh tế, ứng dụng tiến bộ khoah ọ c - c ô n g nghệ để phát triển Tình hình đó tác động sâu sắc đến nước ta trong giai đoạnphát triển mới Tháng 1/2011, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảngdiễn ra tại thủ đô Hà Nội Đại hội lần này như một mốc son lịch sử đánh dấugiai đoạn phát triển mới của đất nước, mở đường cho đất nước tiến vào thậpkỷ thứ hai của thế kỷ XXI Bước sang thập kỷ mới, tình hình kinh tế - xã hộiViệt Nam tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mô cơ bản ổnđịnh“Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nướcđang pháttriểncóthunhậptrungbình”[24].
Bối cảnh trong nước và quốc tế đã tác động mọi mặt đến quá trình pháttriển của huyện Phù Mỹ nói chung và thị trấn Bình Dương nói riêng trong giaiđoạnm ớ i S a u 8 n ă m t h à n h l ậ p v à p h á t t r i ể n , b ộ m ặ t t h ị t r ấ n đ ã t h a y đ ổ i nhanh chóng, công cuộc kiến thiết xây dựng thị trấn đạt được nhiều thành tựuquan trọng Kinh tế có bước tăng trưởng và phát triển, cơ cấu kinh tế chuyểndịch đúng hướng; thu, chi ngân sách đảm bảo Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộiđược tập trung đầu tư, các hoạt động giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tếcónhiềutiếnbộ.Anninhchínhtrịổnđịnh,trậttựantoànxãhộiđượcđảm bảo, quốc phòng được tăng cường, đời sống vậtc h ấ t v à t i n h t h ầ n c ủ a n h â n dântiếptụcđượcnâng lên.Những kếtquảđạtđượctronggiaiđoạ nđầulàtiền đề cơb ả n , đ ặ t c ơ s ở , n ề n m ó n g đ ể đ ư a t h ị t r ấ n b ư ớ c s a n g t h ờ i k ỳ h ộ i nhậpvàpháttriểnmới.
Tuy nhiên, bước sang giai đoạn 2011 - 2020 thị trấn đang đứng trướcnhững khó khăn không nhỏ Kinh tế phát triển nhưng chưa tương xứng vớitiềmnăng, l ợ i t h ế c ủ a đ ị a p h ư ơ n g , v i ệ c t h ự c h i ệ n c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u k i n h tế trong nông nghiệp chậm, thiếu đồng bộ Sản xuất công nghiệp - tiểu thủcôngnghiệptuy có tốc độ tăng trưởngnhưngchấtlượngc ó m ặ t c ò n h ạ n chế, thiếu tínhbềnvững, quy mônhỏlẻ, thiếtb ị c ô n g n g h ệ l ạ c h ậ u V i ệ c ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chậm, sản phẩm đơn điệu, năngsuất, chất lượngsức cạnhtranh thấpc h ư a c ó đ ầ u r a C ô n g t á c q u y h o ạ c h , xâyd ự n g h ạ t ầ n g k i n h t ế - k ỹ t h u ậ t c h ư a đ ồ n g b ộ T r o n g k h i đ ó t h u n g â n sácht u y đ ạ t n h ư n g n g u ồ n t h u t h i ế u b ề n v ữ n g , n g u ồ n t h u t h u ế g i á t r ị g i a tăngvàthunhậpdoa nhnghiệpchưa đạty ê u c ầ u C á c t r ư ờ n g h ợ p t r a n h chấp đất đai, lấn chiếm lòng, lề đường, xây dựng trái phép chưa xử lý dứtđiểm Tiến độ giải phóng mặt bằng xây dựng các công trình trọng điểm cònnhiều bấtcậpchưađápứngứngyêucầup h á t t r i ể n c ủ a t h ị t r ấ n
M ộ t s ố côngt r ì n h c h ư a h o à n t h à n h , c h ư a n g h i ệ m t h u , n ợ x â y d ự n g c ơ b ả n c ò n nhiều, tốc độ đô thị hóa không đồng đều giữa các khu vực trên địa bàn Cácdịch vụ văn hóaphát triểnc h ậ m , c ò n đ ơ n đ i ệ u ; m ộ t s ố d ị c h v ụ h o ạ t đ ộ n g quáthờigianquyđịnhchưađượcxửlýkịpthời. Đặc biệt, từ năm 2011 trở về sau cùng với những khó khăn nội tại củanền kinh tế, thị trấn cũng chịu sự tác động của những yếu tố bất lợi đối vớihuyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định và cả nước nói chung.N h ữ n g n h â n t ố t h u ậ n lợi và khó khăn đan xen lẫn nhau vừa tạo ra thời cơ và thách thức mới buộcchính quyền thị trấn phải có những tác động, điều chỉnh chính sách để tậndụngc ơ h ộ i v ư ợ t q u a t h á c h t h ứ c đ ư a t h ị t r ấ n p h á t t r i ể n n h a n h h ơ n , t o à n diệnhơntrongbốicảnhmới.
3.1.2 Định hướng phát triển của thị trấn Bình Dương trong giai đoạn2011-2020
Sau 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới, diện mạo tỉnh Bình Định đã cónhiều thay đổi, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng và phát triển; cơ cấu kinh tếchuyển dịch đúng hướng Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tập trung đầutư đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển của tỉnh; đời sống vật chất,văn hóa, tinh thần của nhân dân tiếp tục được cải thiện Dựa trên những thànhquả đó, trong giai đoạn 2011-
2020 tỉnh Bình Định đã đề ra chủ trương tậptrung phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại; phát triển nông nghiệp toàndiện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với giải quyết tốt vấn đềnông thôn, nông dân; đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu quả các hoạt độngthương mại - dịch vụ; tích cực huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng kếtcấuhạtầngđápứngyêucầupháttriểncủatỉnh;pháttriểnhàihòacácvùng đôthịvà nôngthôn.
Trên cơ sở đó, trong giai đoạn 2011-2020 Đảng bộ huyện Phù Mỹ đề rachủ trương đẩy mạnh huy động các nguồn lực để phát triển kinh tế- x ã h ộ i với tốc độ nhanh và bền vững Coi trọng lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ, đây là lĩnh vực tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng lớn trongcơ cấu kinh tế ở địa phương, tăng cường xây dựng và chỉnh trang đô thị gắntăngtrưởngkinhtếvớiđảmbảomôitrườngsinhthái,giảiquyếttốtcácvấn đề xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trícủanhândân.
Những chủ trương định hướng đúng đắn của tỉnh và huyện là ngọn đuốcsoi đường chỉ lối để Đảng bộ thị trấn Bình Dương hoạch định đường lối pháttriển trong giai đoạn 2011-2020 Trên tinh thần đó, Đại hội Đảng bộ thị trấnlần thứ III (2010) đã xác định: “Khai thác sử dụng có hiệu quả tiềm năng lợithế; đồng thời phát huy tốt các nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội với tốcđộ nhanh bền vững Tập trung phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp vàdịchvụ”[10].
Có thể thấy, trong chặng đường phát triển mới, thị trấn đã xác định trọngtâm cơ bản là tập trung phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh và bềnvững Coi trọng lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, tăngcườngxây dựng và chỉnh trang đô thị Phấnđ ấ u g i á t r ị s ả n x u ấ t t ă n g b ì n h quânhàngnăm19,65%;trongđócơcấucácngànhkinhtếđếnnăm2020 sẽlà công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp 52%, thương mại - dịch vụ 44%, nôngnghiệp 4%; thu nhập bình quân đầu người lên 55 triệu đồng[11] Để hiện thựchóa những định hướng đó, thị trấn đã đề ra những giải pháp cụ thể đối vớitừng lĩnhvựckinhtế.
Về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, tiếp tục khuyến khích và tạo mọithuận lợi để các doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ,nâng cao năng suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm Duy trì vàphát triển các ngành nghề truyền thống, chú trọng việc tìm đầu ra cho sảnphẩm, đưa ra nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút các doanh nghiệp trong vàngoài tỉnh đầu tư vào cụm công nghiệp Bình Dương Tiến hành sắp xếp,chuyểncáccơsở sảnxuấttrongcáckhudâncưkhôngđảmbảotiêuchuẩ nmôi trường vào cụm công nghiệp Tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp trong cơcấu kinh tế Phấn đấu đến năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủcôngnghiệpđạt175tỷđồngđến180tỷ đồngvàđếnnăm2020là300tỷđồng. Đẩy mạnh các hoạt động thương mại- d ị c h v ụ , k h u y ế n k h í c h v à n â n g cao chất lượng các ngành nghề dịch vụ vận tải, tín dụng Phát triển đa dạngcácloạihànghóa phục vụ nhucầu về sảnxuấtvà đời sốngc ủ a n h â n d â n Phấn đấu đến năm 2015 giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ đạt 165 đến 170tỷ đồng và đến năm 2020 là 270 tỷ đồng Tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện để cácthành phần kinh tế phát triển, khuyến khích phát triển mạnh kinh tế tư nhân;tạo môi trườngkinhdoanhthuận lợi chocácloạihìnhkinh tế.
Ngoài ra, thị trấn cũng tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện theohướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và tính bền vững Tập trungthâmcanh, áp dụng tiếnbộ khoahọckỹthuậtvào sảnxuất, chuyển dịchmạnh cơ cấu cây trồng; chuyển đổi cây trồng ít hiệu quả sang trồng rau xanh, cácloại cây trồng khác có hiệu quả hơn; tiếp tục nhân rộng mô hình cánh đồngmẫu, đồng thời chọn lọc, đưa các loại giống có năng suất cao, chất lượng tốtvào sản xuất Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh chăn nuôi lai tạo đàn bò, nạc hóađàn heo được chú trọng Dự kiến đến năm 2015, tỷ lệ bò lai chiếm 80%v à đến2020chiếm 90%tổngđàn;lợnlaikinhtế chiếm98%sovớitổ ngđàn.Chú trọng công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm; xây dựng cơsởgiếtmổgia súctậptrung.
Trong giai đoạn này cùng với việc đề ra những định hướng trong pháttriển kinh tế, chính quyền thị trấn cũng chú trọng việc định hình hoàn thiện cơsở hạ tầng Trong đó tập trung thực hiện tốt công tác quy hoạch, đền bù giảiphóng mặt bằng, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Xây dựngmới và bê tông hóa 100% các tuyến giao thông nội thị; nâng cấp các tuyếnđường liên xóm, liên thôn phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.Tiếp tục huy động các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, y tế, hoàn thành việcđặttênđườngvàsốnhà,đềnghịđầutưxâydựngkhuxửlýrácthải tậptrung.
ThúcđẩyquátrìnhđôthịhóaởthịtrấnBìnhDươngtronggiaiđoạn2011- 2020
Thựchiệnđềán“ĐiềuchỉnhquyhoạchxâydựngthịtrấnBìnhDươngđếnnăm 2020”đã được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt năm 2009 Trong giaiđoạn2011- 2020,pháttriểnkhônggiancủathịtrấntậptrungchủyếuvàoviệcmởrộngkhuvựcdâncưđ ôthịvềphíaĐôngvàphíaNam,hoànthiệnquyhoạchdân cư nông thôn ở phía Bắc; quy hoạch các vùng kiến trúc không gian, cảnhquanmôitrường.Ngoàira,tiếnhànhquyhoạchmởrộngcụmcôngnghiệp- tiểuthủcôngnghiệpđúngtrọngtâmtronghoạchđịnhchiếnlượcđếnnăm2020tầmnhìn2025 đểđónggópvàosựpháttriểnổnđịnhcủathịtrấnBìnhDương. Để đáp ứng yêu cầu của quá trình đô thị hóa, thị trấn đã tiến hành quyhoạchcácphânkhuchứcnăng.Đốivớikhudâncư,tiếptụcđầutưxâydựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật các khu dân cư mới ở phía Nam và Đông Nam. Cáckhu dân cư quy hoạch mới xen kẽ với các khu công trình công cộng, thươngmại - dịch vụ với quy mô 66 ha Nhà ở dọc hai bên Quốc lộ 1A và Tỉnh lộĐT632 có chiều cao từ 4 đến 5 tầng đối với công trình tư nhân và 3 đến 4 tầngđối với công trình công cộng; mật độ xây dựng từ 80%, chỉ giới xây dựngtrùng với chỉ giới đường đỏ (lộ giới 30m) Đối với các khu dân cư gần chợBình Dương mới và trung tâm thương mại khi xây dựng công trình nhà ở cóchiều cao4đến5tầng,mậtđộxâydựngtừ80% [35]. Đối với trục đường trung tâm thị trấn, lộ giới 30m có giải phân cách câyxanh; khi xây dựng nhà ở tư nhân chiều cao từ 2 đến 5 tầng, mật độ xây dựngtừ8 0 % ; k h i x â y d ự n g c ô n g t r ì n h c ô n g c ộ n g p h ả i đ ả m b ả o k h o ả n g c á c h t ừ 10m đến 20m so với chỉ giới xây dựng, chiều cao từ 3 đến 4 tầng; mật độ xâydựng từ 30 đến 40%. Đối với các tuyếnđường khác, khi xây dựng nhà ở tưnhân chiều cao từ 2 đến
3 tầng, mật độ xây dựng từ 80 đến 90% Riêng xâydựng nhà làm việc trong khu đất cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,chiềucaoxâydựngtừ1đến3tầng,nhàmáyxâydựngtừ1đến2tầng,mậ tđộxâydựngtừ50%đến60%,câyxanhtối thiểu2%[35]. Đối với khu công trình công cộng, trước hết là khu trung tâm hành chínhđược quy hoạch tập trung và xen kẽ trong các khu dân cư Khu hành chính tậptrung bao gồm trụ sở làm việc của Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn BìnhDương có diện tích 10.272m²; Khu sinh hoạt, nhà văn hóa diện tích 1000m²;khu cây xanh Công trình xen kẽ khu dân cư được quy hoạch dọc Quốc lộ 1Abao gồm Trụ sở công an thị trấn diện tích 400m², Trạm y tế, Phòng khám đakhoakhuvựcBìnhDương,Bưu điện,Ngânhàng
Các công trình thương mại - dịch vụ được quy hoạch lại khoa học hơn.Theođó,chợcũBìnhDươngsẽquyhoạchthànhtrungtâmthươngmạicódiệntích22.978m²;chợBìnhDươngmớiđượcquyhoạchởphíaNamTrườngTHPTBình Dương gồm các khu kinh doanh, buôn bán, bãi tập kết hàng hóa với tổngdiệntích15000m²;Bếnxediệntích8.558m²,trạmxăngdầudiệntích1.752m². Đối với các công trình giáo dục, theo quy hoạch bổ sung, trên địa bàn thịtrấn sẽ hình thành hai trường mẫu giáo; một trường được xây dựng ở phía Bắcvà một trường được xây dựng phía Nam thị trấn nhằm tạo điều kiện thuận chotrẻ đến trường Mỗi trường bố trí quy mô đất đai với diện tích 12.600m².Trường Tiểu học Bình Dương được giữ nguyên tại vị trí củ với diện tích34.320m² Trường THCS thị trấn Bình Dương có diện tích 30.000m² TrườngTHPT số 2 Phù
Mỹ và Trường THPT Bình Dương vẫn giữ nguyên tại vị trí cũvàkhôngđiềuchỉnhvề quymôđất đai 5
Côngtrìnhtrạmytếcũtrướcđâycódiệntích1.360m²,vẫngiữnguyênvị trí để phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân.Phòng khám đa khoa khu vựcvẫnđặ t t ạ i v ị t r í c ũ songđ ư ợ c m ở r ộ n g diệnt í c h l ê n 8 3 2 7 m ² Gi ữngu yênhiện trạng các công trình tôn giáo, tại trung tâm thị trấn có ba ngôi chùa đanghoạtđộngvớitổngdiệntích đấtquyhoạchlà 9.145m² 6
Cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đã được quy hoạch với diện tích30,17 ha, nằm ở phía Đông Tỉnh lộ ĐT 632 Trong điều chỉnh quy hoạch sẽmở rộng về phía Đông Nam dọc Tỉnh lộ ĐT 632 với quy mô lên 75 ha để hìnhthành khu công nghiệp Bình Dương Dự kiến giai đoạn một mở rộng 30 ha,sanggiaiđoạn2 mở rộngthêmphần cònlại45 ha. Khuthểdục,thểthaovàtrồngcâyxanhthựchiệntheoquyhoạchsửdụngđất đã được phê duyệt theo tỷ lệ diện tích cây xanh đường phố được tính bằng10% diện tích đường đô thị Theo đó, thị trấn đã quy hoạch trồng cây xanh tạicông viên, vườn hoa, dọc các tuyến phố và các công trình công cộng; quyhoạch khu thể thao với sân vận động diện tích 23.200m²; Nhà thi đấu đa năngdiệntích3.860m²;Trungtâmhoạtđộngthanhthiếuniêndiệntích8.600m².
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật đểđẩynhanhquátrìnhđôthịhóa,tronggiaiđoạntừ2011đến2020thịtrấnđã
5 TrườngTHPTsố 2PhùMỹcó diệntích32.372m².TrườngTHPTBìnhDươngcó diệntích22.860m²
6 DiệntíchlầnlượtlàChùaLongHoa:5.973m²,ChùaTườngVân:2.500m²vàChùaDươngChi:672m² tập trung tối đa mọi nguồn lực, đề ra nhiều chủ trương giải pháp để phát triểncơ sở hạ tầng Nhiệm vụ trước mắt của thị trấn là hoàn thiện quy hoạch về hệthống giao thông với việc điều chỉnh mở rộng các tuyến giao thông về phíaNam Đối với Quốc lộ 1A, đây là tuyến giao thông huyết mạch quan trọngnhất đi qua trung tâm thị trấn Bình Dương, có chiều dài 2,85km, được quyhoạch lộ giới 42m, hành lang đường bộ mỗi bên 15m, lòng đường đang sửdụng là 12 Đường số 2 phía Đông trụ sở UBND thị trấn Bình Dương đi đếnxã Mỹ Phong quy hoạch lộ giới 30m, với 4 làn xe, mỗi làn xe rộng 3,75m,lòng đường rộng 15m Đường số 3 nối từ quốc lộ 1A đi vào cụng công nghiệpBình Dương, có lộ giới 25m, với 4 làn xe, mỗi làn rộng 3,75m, lòng đườngrộng 15m Hai tuyến đường song song đi qua chợ mới Bình Dương có lộ giới22m, khoảng cách giữa hai đường là 350m Ngoài ra, trong khu dân cư quyhoạch các trụcgiaothôngcólộgiớitừ10mđến 20mtùytheotừngkhuvực.
Về hệ thống truyền tải điện, thị trấn đã quy hoạch trạm cấp điện trunggian 35KV với diện tích 864m² Nguồn điện cung cấp cho thị trấn được cấp từtrạm 110/35/22KV Phù Mỹ công suất là 25MVA Đồng thời, sẽ tiến tới xâydựng 3trạm biến áp có công suất 6.300KVA.Trong khu trung tâm thị trấn sẽbố trí 4 trạm, mỗi trạm 22/0,4KV để cung cấp nhu cầu sử dụng điện của nhândân vàthươngmại-dịchvụ,công cộng.
Về cấp nước, giữ nguyên hiện trạng nhà máy nước với diện tích 600m² ởphía Đông trường tiểu học Bình Dương Tiến hành điều chỉnh, thiết kế lại hệthốngc un gc ấp n ư ớ c Theo đ ó , hệthốngcungc ấp n ư ớ c đ ượ cthiết kếth eo tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt Giai đoạn một là 80 lít/người/ngày đêm, tỷ lệcấp nước ≥80% dân số Giai đoạn hai là 100 lít/ người/ ngày đêm, tỷ lệ cấpnước ≥90% dân số Nước cho các công trình công cộng, dịch vụ ≥10% lượngnước sinh hoạt Nước dùng cho tưới cây rửa đường, sản xuất nhỏ, tiểu thủcông nghiệp ≥8% lượng nước sinh hoạt Nước cung cấp tại khu công nghiệpđảm bảo tối thiểu 20m³/ha/ngày đêm cho tối thiểu 60% diện tích Nước dựphòngròrỉkhôngquá25%tổngcácloạinướctrên.Nguồnnướcđượclấytừ các giếng nước ở phía bắc đập Bứa, sau đó dẫn về trạm xử lý nước sạch côngsuất1000m³/ngàyđêm.TheodựkiếntronggiaiđoạnIđượccấp5.000m³/ngàyđ êm,đến giai đoạnIIđượccấp 10.000m³/ngàyđêm.
Cùng với việc thiết kế hệ thống cấp nước, thị trấn cũng đã tiến hành quyhoạch về vệ sinh môi trường nhằm xây dựng thị trấn ngày càng văn minh hiệnđại Đối với nước thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh trong nhà ở, nhà côngcộng phải được xử lý qua bể tự hoại, xây dựng đúng quy cácht r ư ớ c k h i x ả vào cống nước thải đô thị Riêng nước thải tại Phòng khám đa khoa và Trạm ytế sẽ xử lý tại chỗ đạt yêu cầu vệ sinh trước khi xả vào cống thoát nước thảichung của thị trấn Đối với cụm công nghiệp Bình Dương, nước thải đượcthiết kế theo một khu vực xử lý chung với các tiêu chuẩn quy định Ngoài ra,trong mỗi một nhà máy, cơ sở sản xuất phải xây dựng hệ thống xử lý cục bộvới các bể lắng, lọc để làm sạch, đạt yêu cầu trước khi đưa đến khu xử lý củacụm công nghiệp sau đó xả vào hệ thống thoát nước chung của thị trấn Đốivới chất thải khí và tiếng ồn, các nhà máy cơ sở sản xuất phải tự lắp các thiếtbị khử lọc khói bụi, khí độc và tiêu âm, giảm ồn theo quy định Đối với rácthải sinh hoạt từ khu dân cư được phân loại và thu gom hàng ngày sau đóchuyển về khu xử lý chất thải rắn đặt tại chân núi Đèo Nhông Ngoài ra, thịtrấn đã quy hoạch nghĩa địa với diện tích 3,5ha, tiến hành di dờicác ngôi mộvề nơiquyhoạchđãđược phêduyệt.
Song song với việc hoàn chỉnh công tác quy hoạch, thị trấn tập trung huyđộng và bố trí nguồn vốn cho việc phát triển hạ tầng kinh tế xã hội của địaphương Trong đó tận dụng tối đa nguồn vốn đầu tư của cấp trên, nguồn thungân sách trên địa bàn thị trấn, nguồn vốn vay của các ngân hàng và nguồnvốn đầu tư của các doanh nghiệp Nhờ chủ trương đó, tốc độ gia tăng nguồnvốn đầu tư phát triển toàn xã hội của thị trấn không ngừng tăng lên Tổng vốnđầu tư xây dựng toàn xã hội trong thời kỳ này là 75,84 tỷ đồng Trong đó,vốnngânsáchcấptrênlà18,84tỷđồng,ngânsáchthịtrấnlà57tỷđồng.Tỷlệ vốnđượcđầutưxâydựngtrêntừnglĩnhvựclàgiáodục16,8%,giaothông- thủy lợi 44,6%, thể dục - thể thao 5,2% và các công trình hạ tầng kinh tế - xãhội khác 33,4% [11],[12] Nhờ nguồn vốn này hàng chục công trình mới đãđược đầutưxâydựngvàđưavàosửdụng.
Chuyển biến rõ nét nhất về cơ sở hạ tầng giai đoạn này chính là việc thịtrấn đầu tư kinh phí, đẩy nhanh tiến độ quy hoạch giải phóng mặt bằng phụcvụ việc xây dựng các khu dân cư và các công trình công cộng, công trình kinhtế xã hội của địa phương Trong giai đoạn này, cụm công nghiệp Bình Dươngtiếptụcđượcđầutưxâydựng,mởrộngthêm75havềphíaĐôngNam;s anlấp giải phóng mặt bằng khu dân cư phía tây chợ Bình Dương, khu dân cưthôn Dương Liễu Đông; tuyến đường số 3A, Tỉnh lộ ĐT 632 đoạn qua thônDương Liễu Bắc, khu công viên; giải phóng mặt bằng phần mở rộng Trườngmẫu giáo,Trạmytế, Nhà thiđấuđanăng.
Hoàn chỉnh đền bù, san lấp giải phóng mặt bằng khu vực phía nam Đàitưởng niệm các anh hùng, liệt sỹ, chợ Bình Dương, công viên Dương LiễuĐông,khudâncưphíaTâytrạmytế.Đồngthời,giaiđoạnnàythịtrấntiế ptục đầu tư xây dựng mới hội trường, tường rào, cổng ngõ, bê tông sân trụ sởUBND, nhà làm việc các đoàn thể; tường rào, cổng ngõ Trạm y tế, nhà quảntrang, nhà thi đấu đa năng, khuôn viên Đài tưởng niệm; di dời trụ điện phíaĐông chợ, hệ thống điện trường THCS thị trấn Bình Dương, truyền tải hệthống điện ra ruộng Dương Liễu Nam Giai đoạn này mặc dù ngân sách rấtkhó khăn song thị trấn tiếp tục đầu đầu tư xây dựng mới 3 phòng học, tườngrào, bê tông sân trường mẫu giáo; 2 phòng học ngoại ngữ, bê tông sân trườngTHCS Bình Dương và một số công trình giáo dục khác Tổng vốn đầu tư chogiáodụclà3,1tỷđồng,trongđóvốnngânsáchthịtrấn1,2tỷđồng,vốnxã hội hóagiáodục 1,9tỷđồng
Tiếp đó, để khắc phục khó khăn trong việc cung cấp nước tưới cho sảnxuất nông nghiệp, thị trấn đã đầu tư bê tông hóa hơn 3km hệ thống kênhmương nội đồng, cho sửa chữa đập Mới và đập Bứa Ngoài ra, thị trấn đẩymạnhviệchoànthiệnhệthốnggiaothông,bêtônghóacáctuyếnđườngnộ i bộ như trục đường số 1,2,3,4, 4A, 4B, 6 và 6B, 10; đường phía Tây và phíaĐông Đài tưởng niệm, đường vào trạm y tế, đường nội thị phía Nam trườngmẫu giáo; đường đi xã Mỹ Châu; mở rộng mặt đường Tỉnh lộ DT632, xâydựngmớicống thoátnướcdọc đường Tỉnh lộDT632,tuyến số 3,m ư ơ n g thoátnướctuyến số1,phíaĐôngnhàthiđấuđanăng,mởrộngmặtcầuKhô.
Từ năm 2016 trở đi, công tác đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội theohướng tăng cường chỉnh trang đô thị và đô thị hóa nông thôn tiếp tục đượcchính quyền quan tâm đặc biệt Đến năm 2020, thị trấn đã đầu tư xây dựngđược tổng cộng 21 công trình trọng điểm Trong đó, tiêu biểu là việc đầu tưxây dựng các công trình giáo dục như xây dựng 08 phòng học, nhà ăn cùngtường rào khuôn viên Trường mầm non thị trấn Bình Dương; nhà ăn Trườngtiểu học Bình Dương; kiên cố hóa tường rào, nhà để xe Trường THCS thị trấnBình Dương Tiếp đó, nhằm hoàn thiện bộ mặt đô thị, thị trấn đã cho lát gạchvỉa hè đường Nguyễn An Ninh, Đài tưởng niệm; Hoàn thiện việc xây dựngcông viên thị trấn giai đoạn 1 và giai đoạn 2 Tiến hành sửa chữa trụ sở làmviệc, xây dựngcổng chào, bê tông xim ă n g s â n t r ụ s ở
U B N D t h ị t r ấ n ; s ử a chữa khán đài, đổ bê tông sân nhà thi đấu đa năng; xây dựng mới trụ sở 4 khuphốDươngLiễuĐông,DươngLiễuNam,DươngLiễuTây,DươngLiễuBắc. Ngoài ra, thị trấn tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông với việcxây dựng cầu Ông Giỏi; lắp đặt hệ thống thoát nước và nâng cấp mặt đườngNguyễn Du, bê tông hóa các tuyến đường liên khu phố với tổng chiều dài9.720m, xây dựng 3.965m kênh mương nội đồng Đặc biệt, thị trấn đã hoànthành 10km điện chiếu sáng nông thôn và một số công trình quan trọng khác.Những công trình này không chỉ có ý nghĩa dân sinh to lớn mà còn góp phầnhoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, từng bước tô điểmthêmchokhônggianbộmặtthị trấn.
Sựpháttriển kinhtế,vănhóa-xã hộicủathịtrấnBìnhDươngtronggiaiđoạn2011-2020
Bước sang giai đoạn 2011-2020, nhiệm vụ trọng tâm được xác định làphát triển kinh tế, nhằm đưa thị trấn tiến nhanh hơn trên con đường côngnghiệp hóa hiện đại hóa Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ thị trấn BìnhDương lần thứ III, nhiệm kỳ 2010 - 2015 nên rõ:“Khai thác, sử dụng có hiệuquả tiềm năng, lợi thế; đồng thời huy động tốt các nguồn lực để phát triểnkinhtế-xãhộivới tốcđộnhanhvàbềnvững.Coitrọnglĩnhvựccông nghiệp
- tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, đây là lĩnh vực tăng trưởng nhanh chiếm tỷtrọnglớntrongcơcấukinhtế ởđịaphương”[10].
Trêncơsởphươnghướngchungđó,Đảngbộthịtrấnxácđịnhchỉtiêucụ thể cho chặng đường 2011-2015 là phấn đấu giá trị sản xuất tăng bình quânhàng năm từ 20% đến 22% Trong đó, công nghiệp
- tiểu thủ công nghiệp từ19% đến 21%, thương mại - dịch vụ từ 22% đến 23%, nông nghiệp từ 2% đến3% Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phấn đấu đến năm 2015 giá trị sản xuấtcông nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm 51-53%; thương mại - dịch vụchiếm 42-44%, nông nghiệpchiếm 5-6%[10].Đ ể p h á t h u y t ố i đ a t i ề m n ă n g lợi thế nhằm tạo bước phát triển đột phá về kinh tế, thị trấn đẩy nhanh việc táicấut r ú c c á c m ô h ì n h s ả n x u ấ t k i n h d o a n h , đ ặ c b i ệ t l à ứ n g d ụ n g m ạ n h m ẽ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Coi đây là ưu tiên hàng đầu trong giai đoạnpháttriểnmới.
Thực hiện chủ trương đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hóa Trongn h ữ n g n ă m 2 0 1 1 - 2 0 1 5 , Đ ả n g ủ y t h ị t r ấ n Bình Dương đã chỉ đạo các cấp ủy và chính quyền trên địa bàn tập trung ưutiên phát triển lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Đây vốn là lĩnhvựctăngtrưởngnhanhchiếmtỷtrọnglớntrongcơc ấ u k i n h t ế ở đ ị a phươn gvàcónhiềuưuthếvềvịtrí,điềukiệntựnhiên,laođộng,thịtrườngđểpháttriể n.
Trước hết, thị trấn đã đẩy nhanh tốc độ giải phóng mặt bằng và hoànthiện việc xây dựng cụm côngnghiệp Bình Dương; tiếp tục kêu gọi các nhàđầu tư, các doanh nghiệp vào đầu tư tại khu công nghiệp Đồng thời, tạo mọiđiều kiện để các doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh trong cụm côngnghiệp đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng,mẫu mã sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trường Đến năm
2015, cụmcông nghiệp Bình Dương đã được đầu tư xây dựng, mở rộng và có
09 công tyđi vào sản xuất, giải quyết việc làm tạo thu nhập ổn định cho 1.400 lao độngtrong vàngoàiđịaphương. Đi cùng với cụm công nghiệp Bình Dương, các ngành nghề thủ côngtruyền thống như mộc dân dụng, xẻ gỗ gia công, hàn, gò, tiện, khắc, sản xuấtnhựa tái sinh, thùng, gàu, đánh dây neo, dây thừng, đan lát cũng có sựchuyển biến tích cực Việc nâng cao chất lượng sản phẩm và thị trường tiêuthụ được quan tâm mở rộng Nhờ đó, sản phẩm thủ công của địa phương nhấtlàn g h ề đ á n h d â y n e o , d â y t h ừ n g n g à y c à n g u y t í n t r ê n t h ị t r ư ờ n g v à đ ư ợ c nhândân trong ngoàiđịa phươngưa chuộng.Với những nỗ lựcđótrong5 năm (2011 - 2015) đã tạo ra sự chuyển biến quan trọng về sản xuất côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp, hoạt động của cụm công nghiệp ngày càng hiệuquả đóng góp to lớn với sự phát triển kinh tế chung của thị trấn Biểu hiện rõnét nhất là giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thịtrấn liêntụctăng,nămsaucaohơnnămtrước(xemBiểuđồ1,Phụlục 9).
Năm 2015, tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trênđịa bàn thị trấn đạt 123,2 tỷ đồng, tăng gấp 2,08 lần so với năm 2011. Tronggiai đoạn này, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng 22,8%, giá trịsản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 51,43% trong cơ cấu kinhtế củathịtrấn.
Bướcsang những năm 2016- 2 0 2 0 , đ ể k h ắ c p h ụ c n h ữ n g h ạ n c h ế c ủ a thời kỳ trước, đồng thời tạo ra những bước phát triển có tính chất đột phá, thịtrấnđ ã đ ề r a m ộ t l o ạ t c á c b i ệ n p h á p , c h í n h s á c h p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t c ô n g nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, xem đây là khâu đột phá chiến lược trong pháttriểnkinhtế- xãhộicủathịtrấnđếnnăm2020vànhữngnămtiếptheo.Từđó,huyđộngtốiđacácnguồnlực chopháttriểncôngnghiệp-tiểuthủcôngnghiệpnhanh, hiệu quả và bền vững với những định hướng chủ yếu là phát triển côngnghiệp-tiểuthủcôngnghiệpphảiphùhợpvớicácquyhoạchcủahuyệnvàcủatỉnh. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phải gắn với việc thúc đẩyngànhthươngmạidịchvụ,gópphầnthúcđẩynhanhquátrìnhtáicơcấungànhnông nghiệp và xây dựng văn minh đô thị Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinhtế, cơ cấu lao động; chú trọng phát triển các ngành nghề có lợi thế cạnh tranhnhưcơkhíchếtạo,sửachữa,bún,bánh,chếbiếncácsảnphẩmtừdừa,vậtliệuxây dựng chất lượng cao, gỗ gia dụng, sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, sắt xây dựng,xayxátgạo,nhựatáisinh… Bêncạnhđó,ưutiênthuhútnhữngngànhnghềcóhàmlượngtrítuệcao,côngnghệtiêntiến, thânthiệnvớimôitrường,tạoracácsản phẩm có sức cạnh tranh cao nhằm từng bước nâng cao chất lượng tăngtrưởng Duy trì, phát triển các nghề truyền thống, phát triển đa dạng các ngànhnghềmớiphùhợpvớithịtrườngvàđặcđiểmcủađ ị a phương. Để cụ thể hóa định hướng trên, giải pháp đầu tiên thị trấn đưa ra là huyđộngnguồnvốnđểđầutưpháttriển.Trướcmắt,tranhthủ nguồnvốncủatỉnh,đồng thời khai thác nguồn vốn từ các chương trình dự án, nguồn vốn tín dụngđầu tư của các ngân hàng thương mại Áp dụng nhiều hình thức vay vốn linhhoạt nhằm khai thác tốt nội lực trong các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp vànhândânđểđầutưpháttriểnsảnxuấtcôngnghiệp-tiểuthủcôngnghiệp.
Thứ hai, thị trấn đẩy mạnh xúc tiến kêu gọi đầu tư quảng bá sản phẩm vàpháttriểnthịtrường.Thịtrấnđãthamgiacáchộinghịxúctiếnđầutưdotỉnhtổchứcđểgiớithiệ ucáctiềmnăngthếmạnh,cácchínhsáchưuđãinhằmkêugọiđầutư;tạođiềukiệnđểcácdoa nhnghiệptăngcườngxúctiếnthươngmại,mởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩm.
Thứba,chútrọngcôngtácđàotạonghềvàpháttriểnnguồnnhânlực.Đểnângcaoch ấtlượngnguồnnhânlựctạicácdoanhnghiệpvàcơsởsảnxuất, hằng năm, thị trấn đã chủ động phối hợp với huyện mở các lớp tập huấn, đàotạo, truyền nghề cho hàng nghìn lao động địa phương Tổ chức cho các chủ cơsở, cá nhân có tâm huyết với nghề đi tham quan, học tập kinh nghiệm pháttriển làng nghề ở các địa phương trong và ngoài tỉnh để học tập, qua đó dunhập phát triển một số nghề mới trên địa bàn Đến năm 2020, thị trấn hiện có71% lao động qua đào tạo và truyền nghề Trong đó tỷ lệ đào tạo có bằng cấpchứng chỉđạt37%.
Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ và gắn phát triển côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp với bảo vệ môi trường Khuyến khích các cơ sởsản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ,áp dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ tiên tiến vào sản xuất để nâng caonăng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả vàsứccạnhtranhtrênthịtrường.
Từ việc triểnkhai đồng bộ các giải phápn ê u t r ê n , t í n h đ ế n n ă m 2 0 2 0 cụm công nghiệp Bình Dương tiếp tục được đầu tư xây dựng, mở rộng và đãcó 10 doanh nghiệp hoạt động sản xuất, giải quyết việc làm tạo thu nhập ổnđịnh cho 1.500 lao động trong và ngoài địa phương Trong những năm 2016-2020, giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địabàn thịtrấntiếptục tăng(xemBiểuđồ2,Phụlục 9)
Năm 2020, tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trênđịa bàn thị trấn đạt 431,2 tỷ đồng tăng gấp 3,39 lần so với năm 2016, tăngtrưởng hàng năm đạt 18,80%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực,giátrị sản xuất côngnghiệp -tiểuthủcông nghiệpchiếm50,65%.
Về thương mại - dịch vụ, đây là lĩnh vực được xác định là một trong haingànhkinhtếchủđạo.Dođó,tronggiaiđoạn2011-2020hạtầngthươngmại
- dịch vụ tiếp tục được đầu tư theo hướng văn minh, hiện đại với sự tham giacủa các thành phần kinh tế, các loại hình dịch vụ Đặc biệt, chính quyền đã cónhiều chính sách ưu đãi để đầu tư thương mại- d ị c h v ụ n h ư ư u đ ã i v ề t í n dụng,huyđộngvốn,đấtđai… tạomọithuậnlợiđểnhânnhânmởrộnghoạt sản xuất kinh doanh dịch vụ Trong vòng 10 năm, thị trấn đã huy động đượcnhiềuthànhphầnthamgiađầutưvàolĩnhvựcthươngmạivớitổngsốv ốnđầu tư lên đến hàng trăm tỷ đồng Cùng với đầu tư xây dựng hạ tầng, thị trấntập trung quy hoạch, khuyến khích nhân dân hình thành các tuyến phố thươngmại, trung tâm thương mại, siêu thị và đầu tư các công trình kho tàng, bến bãiđểthúc đẩygiaothươngbuôn bángiữa cácđịaphương. Để hiện thực hóa những chính sách trên, ngay trong năm 2011 thị trấnphối hợp với các phòng ban chức năng của huyện hoàn thành phương án giảiphóng mặt bằng chợ Bình Dương Được sự quan tâm của thị trấn các cơ sởkinh doanh thương mại - dịch vụ trên địa bàn ngày càng được mở rộng và tạora giá trị kinh doanh ngày càng tăng Bình quân hàng năm thị trấn cấp mớigiấy phép kinh doanh cho trên 100 hộ đăng ký Các loại hình dịch vụ khôngngừng phát triển và mở rộng;D ị c h v ụ t í n d ụ n g p h á t t r i ể n , h o ạ t đ ộ n g n g â n hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách xã hội và quỹ tín dụng nhân dân trênđịa bàn ngày càng có hiệu quả;D ị c h v ụ v ậ n t ả i p h á t t r i ể n , đ á p ứ n g n h u c ầ u vận tải hàng hóa và đi lại của nhân dân, số phương tiện vận tải hàng hóa vàvậntảihànhkháchđềutăng;Dịchvụ Bưuc h í n h v i ễ n t h ô n g p h á t t r i ể n nhanh, hạ tầng kỹ thuật được đầu tư, nâng cấp, mở rộng ngày càng hoàn thiện.Phát triển dịch vụ mới như internet, thông tin quảng cáo, dịch vụ sự kiện, sửachữa các thiết bị truyền thông, thiết bị điện tử, tin học, dịch vụ nhà hàng,khách sạn Các dịch vụ có giá trị gia tăng cao như đại lý xăng dầu, vật liệuxâydựng,vậttưnôngnghiệp,thứcăngiasúc,đồgỗgia dụng.
Với những biện pháp trên, có thể nói hoạt động thương mại - dịch vụ giaiđoạn này không ngừng phát triển, chất lượng phục vụ cơ bản đáp ứng nhu đờisống nhân dân; nhờ đó, giá trị thương mại - dịch vụ mỗi năm một tăng Tronggiai đoạn 2011-2020, giá trị sản xuất bình quân hàng năm tăng 20,71%[12].Đến năm 2020, có 803 cơ sở hoạt động trên lĩnh vực thương mại- d ị c h v ụ , với trên 400 phương tiện vận tải hàng hóa, hành khách đóng góp đáng kể vàotổnggiátrịvềthươngmại-dịchvụtrênđịabàn(xemBảng2,Biểuđồ1,Phụlục3).
Hoạt động tài chính ngân sách đã đi vào quy củ, việc thu ngân sách nhànước trên địa bàn được quan tâm chỉ đạo, đảm bảo chặt chẽ và đúng nguyêntắc, thu ngân sách hàng năm vượt dự toán Trong giai đoạn 2011-
2020, tổngthu ngân sách trên địa bàn thị trấn đạt 194,8 tỷ đồng, thu bình quân hàng nămđạt 17,988 tỷ đồng Năm 2020, thu ngân sách nhà nước trên địa bànđ ạ t 2 5 , 1 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 1,32%; với nguồn ngân sách này đã đáp ứngcơ bản nhu cầu chi thường xuyên và tạo nguồn vốn đáng kể cho đầu tư pháttriển(xemBảng2vàBiểuđồ1, Phụlục 5).