1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0605 Phong Trào Đấu Tranh Chính Trị Ở Đô Thị Phú Yên Trong Kháng Chiến Chống Mĩ Cứu Nước (1954 - 1975) Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

139 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Trào Đấu Tranh Chính Trị Ở Đô Thị Phú Yên Trong Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước (1954 - 1975)
Tác giả Đặng Thị Thanh Trúc
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương
Trường học Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Quy Nhơn
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 6,38 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (8)
  • 2. Tngquantìnhhìnhnghiêncuvấnđề (0)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncu (13)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiêncu (0)
  • 5. Nguồntàiliệuvàphươngphápnghiêncu (14)
  • 6. Đónggópcủaluậnvăn (15)
  • 7. Bốcụccủađềtài (0)
  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ THỊ PHÚ YÊN VÀ PHONG TRÀOĐẤUT R A N H C H Í N H T R Ị Ở Đ Ô T H Ị P H Ú Y Ê N T R Ƣ Ớ C NĂM1954 ................................................................................................................... 10 1.1. KháiquátvềđôthịPhúYên (17)
    • 1.1.1. KháiquátvềvùngđấtPhúYênvàsựhìnhthànhđôthịTuyHoà (17)
    • 1.1.2. Điềukiệntựnhiên,kinhtế,xãhộicủađôthịTuyHoà (20)
    • 1.2. PhongtràoyêunướcvàđấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêntrước năm1954.......................................................................................................18 1. Truyền thống yêu nước của nhândân Tuy Hòa, Phú Yên trước khi cóĐảngCộngsảnlãnhđạo (25)
  • CHƯƠNG 2: DIỄN TIẾN PHONG TRÀO ĐẤU TRANHCHÍNH TRỊ ỞĐÔT H Ị PHÚ YÊNTRONGKHÁNGC H I Ế N C H Ố N G M Ĩ , CỨUNƯỚC(1954– 1975) 28 2.1. PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêngiaiđoạn1954–1960 (35)
    • 2.1.1. ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGòn (35)
    • 2.1.2. ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhúYên (38)
    • 2.1.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYên(1954–1960) (45)
    • 2.2. PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêngiaiđoạn1961–1965 (52)
      • 2.2.1. ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGòn (52)
      • 2.2.2. ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhúYên (54)
      • 2.2.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYên(1961–1965) (57)
    • 2.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêngiaiđoạn1965–1968 (63)
      • 2.3.1. ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGòn (63)
      • 2.3.2. ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhúYên (66)
      • 2.3.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYên(1965–1968) (69)
    • 2.4. PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêngiaiđoạn1969–1972 (75)
      • 2.4.1. ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGòn (75)
      • 2.4.2. ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhúYên (76)
      • 2.4.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYên(1969–1972) (78)
    • 2.5. PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêngiaiđoạn1973–1975 (81)
      • 2.5.1. ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGòn (81)
      • 2.5.2. ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhúYên (83)
      • 2.5.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYên(1973–1975) (86)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANHCHÍNHTRỊỞĐÔTHỊPHÚYÊN(1954–1975) ................................................................................................................... 85 3.1. ĐặcđiểmphongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYên (92)
    • 3.1.1. Phong trào đấu tranhchính trị ở đô thị Phú Yên thu hút đông đảo cáctầnglớpnhândânthamgia,diễnraliêntục,quyếtliệt 85 3.1.2. Phụ nữ Phú Yên có vai trò quantrọng trong phong trào đấu tranh chínhtrịởđôthịPhúYên 87 3.1.3. Phong trào đấu tranh chínhtrị ở đô thị Phú Yên diễn ra với nhiều hìnhthc,biệnphápđấutranhphongphú,đadạng 88 3.1.4. Phong trào đấu tranh chính trịphối hợp với đấu tranh quân sự tấn côngđịchtrongnộithị 91 3.1.5. Đảnglãnhđạolànhântốhàngđầuquyếtđịnhsựthànhcôngcủaphongtràođấu tranhchínhtrịtạiđôthịPhúYên 94 3.2. ÝnghĩacủaphongtràođấutranhchínhtrịđôthịPhúYên.................................97 3.2.1. Góp phần nângcao giác ngộ chính trị đối với các tầng lớp nhân dân ởđôthịPhúYên (92)
    • 3.3. Bàihọckinhnghiệm (109)
      • 3.3.1. Mụctiêuđấutranhphảicụthểvàphùhợpvớitừnggiaiđoạn (109)
      • 3.3.2. Luôn luôn quán triệt quan điểm “cách mạng làsự nghiệp của quầnchúng”,đểxâydựnglựclượngchínhtrịvữngmạnh (111)
      • 3.3.3. Chú trọng xây dựng cơ sở cáchmạng, lực lượng nòng cốt trong đấutranhchínhtrị (113)

Nội dung

BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN ĐẶNGTHỊTHANHTRÚC PHONGTRÀOĐẤUTRANHCHÍNHTRỊỞ ĐÔTHỊPHÚYÊNTRONGKHÁNGCHIẾN CHỐNGMĨ,CỨUNƢỚC(1954–1975) Chuyên ngành Lịch sũ Việt NamMãso 8 2 2 9 0 1 3 Ngƣờihƣớngdẫn P[.]

Lýdochọnđềtài

Đại hội IV của Đảng đánh giá: “Thắng lợi của cách mạng miền Nam vàcủa cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là thắng lợi của chiến lược tiếncông… Đó là thắng lợi của các phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lựccách mạng tổng hợp bao gồm lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũtrang nhân dân, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và đấutranh ngoại giao; đánh địch trên cả ba vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn,đồng bằng và thành thị; đánh bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binhvận;…”[38,tr.913-914].

Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975), Đảng LaođộngViệtNamđãchủtrươngtiếnhànhcuộcchiếntranhnhândân,kếthợpđấutranhchính trịvàđấutranhvũtrang,thựchiện“haichân”,“bamũi”t ạ o nênsứcmạnh để giành thắng lợi Từ năm

1954 đến năm 1975, đấu tranh chính trị đãdiễnramộtcáchliêntụcvàrộngkhắpởmiềnNam,trởthànhnétđộcđáotrongnghệthuậtđấu tranhcáchmạngởViệtNam.Đặcbiệt,đấutranhchínhtrịtạicácđôthịgiữmộtvaitròquantrọngtro ngviệcthúcđẩycáchmạngtiếnlên.Dođó,việcnghiêncứutìmhiểuvềđấutranhchínhtrịgiúpchú ngtacócáinhìnđầyđủhơnvềcuộckhángchiếnchốngMĩ,cứunước(1954–

PhúYênlàmộttỉnhvenbiểnn ằ m ở v ù n g Duyênh ả i N a m T r u n g Bộ,V iệtNam.TỉnhlỵlàthànhphốTuyHòa,cáchthủđôHàNội1.160kmvề phíaBắc vàcáchThành phốHồChíMinh560 km vềp h í a N a m t h e o đườngQuốclộ1A. Trong kháng chiến chống Pháp, Phú Yên nằm trong vùng tự do Liênkhu

V, là một trong những hậu phương chiến lược của Nam Trung Bộ vàTâyNguyên, góp phầnquantrọngvàothắnglợicủa cuộc khángchiếnchốngPháp từ 1945- 1954 Bước sang cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ( 1954 –1975), dưới sự lãnh đạo của Đảng,n h â n d â n P h ú Y ê n đ ã t í c h c ự c t h a m g i a vào phong trào đấu tranh chính trị, cùng với miền Nam góp phần đánh bại cácchiến lược chiến tranh của Mĩ và chính quyền Việt Nam Cộng Hoà Đặc biệtlà tại vùng đô thị Phú Yên, phong trào đấu tranh chính trị phát triển mạnh mẽ,lôi cuốn đông đảo các thành phần xã hội tham gia, với nhiều hình thức đấutranh phong phú, nhất là tại thị xã Tuy Hoà Phong trào đã góp phần đánh bạicácchiếnlượcchiếntranhcủađếquốc Mĩvàchính quyềnViệtNam Cộn ghoàthực thiởNamTrungBộ vàtrêntoànmiền Nam.

1975chỉđượcđềcậpvắntắttrongcáccôngtrìnhlịchsửĐảngbộtỉnhvàlịchsửĐảngbộ cácthànhphố,hoặccácđềtàiliênquanđếncuộckhángchiếnchốngMĩcứunước.Chưacómộ tđềtàinàotậptrungnghiêncứumộtcáchđầyđủ, toàn diện về đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên Vì vậy, nghiên cứu đấutranh chính trị ở đô thị Phú Yên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước(1954–1975),vừacóýnghĩakhoahọcvừacóýnghĩathựctiễn:

Nghiên cứu đề tài này trước hết sẽ góp phần làm sáng tỏ sự năng độngsáng tạocủa các cấp bộĐ ả n g t r o n g v i ệ c v ậ n d ụ n g đ ư ờ n g l ố i k h á n g c h i ế n đúng đắn của Đảng, dựng lại bức tranh toàn cảnh về phong trào đấu tranhchính trị ở đô thị Phú Yên Trên cơ sở đó, rút ra những đặc điểm của phongtrào đấu tranh chính trị ở đô thịPhú Yên trong kháng chiến chống Mĩ (1954 –1975) Qua nghiên cứu sẽ có những đánh giá một cách khách quan, khoa họcvề vai trò và tác động của phong trào đấu tranh chính trị đối với cuộc khángchiến chống Mĩ,cứu nước trên địa bàn Phú Yên từ 1954 đến 1975 Đồngthời, đánh giá những hạn chế, đúc rút kinh nghiệm có thể phục vụ công cuộcxâydựngvà bảovệ Tquốc trướcmắtcũng nhưlâudài.

Nghiên cứu đề tài cung cấp thêm cho chúng ta nguồn tư liệu về cuộckháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Phú Yên, phục vụ công tácnghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương, giúp người đọc có cái nhìn toàndiện về công cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Phú Yêntrong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Đồngthời, nghiên cứu đề tài cũng góp phần nâng cao niềm tự hào về truyền thốngcủa quê hương và giáo dục lí tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Phú Yên Nhữngbài học kinh nghiệm được rút ra trong đề tài góp phần phát huy sức mạnh củaquần chúngnhândântrongquátrìnhxâydựngvà bảovệToquốc ngàynay.

Chính vì những lí do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài“ Phong tràođấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên trong kháng chiến chống Mĩ, cứunước(1954–1975)”làm đềtài nghiên cứu choluận vănthạcsĩcủa mình.

Nghiên cứu về đấu tranh chính trị trong thời kì kháng chiến chống Mĩkhông phải là đề tài mới mẻ, có rất nhiều công trình, tác phẩm, sách báo, cácbàiluậnđãđềcậptớivấnđềnày:

Tác phẩm“Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia,2006, đã đề cập đến công tác lãnh đạo của Đảng ta đối với cách mạng miềnNam trong kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), trong đó có đề cập đếnphongtràođấutranhchínhtrị của đô thị PhúYên.

T h ắ n g l ợ i v à b à i học”, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 , đã tong kết lại hoạt động chống Mĩ củanhân dân miền Nam, trong đó đề cập đến vai trò của các phong trào đấu tranhchính trị ởcác đôthịmiềnNamvà tỉnhPhúYên.

Tác phẩm “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)”,(9tập),Nxb Chính trị Quốc gia ( 2013), đã điểm lại những phong trào đấu tranhchínhtrịcủa nhândânmiềnNamtrongđó cóđềcậpđếnphongtràođấutranh chính trị ở các tỉnh thuộc chiến khu V và VI, đồng thời khẳng định vai trò củađấutranhchínhtrịphốihợpvớiđấutranhvũtrangchốnglạiáchápbức,sựtànbạocủaMĩvà chínhquyềnSàiGòn.

Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam”, (tái bản lần thứ nhất), Nxb Khoa học Xãhội

( 2017), có đề cập đến đấu tranh chính trị thời kì 1954 – 1975, phân tíchâm mưu và chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với miền Nam, chủtrươngchỉđạocủaĐảng,đồngthờiđiểmmộtsốphongtràođấutranhchínhtrị tiêu biểu của nhân dân miền Nam chống lại các chiến lược chiến tranh củaMĩ và chínhquyềnSàiGòn.

Tác phẩm “Phong trào đô thị miền Nam trong kháng chiến chống

Mỹ(1954 – 1975)” của tác giả Lê Cung (2015), đề cập đến các phong trào đấutranh của nhân dân các đô thị miền Nam thời kháng chiến chống Mĩ, trong đóphongtràotạiPhúYên.

Tácphẩm“Mộtsốkinhnghiệmchỉđạochiếntranhnhândânđ ị a phương ở khu V trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)”, NxbQuân đội Nhân dân (1999), “Khu V –

30 năm chiến tranh giải phóng”, tập

2,BộTưlệnhQuânkhuV(1989),đềuđềcậpđếnđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xã hội có ảnh hưởng tới đấu tranh chính trị, một số phong trào đấu tranh chínhtrịnoibật ởcác đôthịKhuV,trongđócóđôthịtạiPhúYên.

Công trình “Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 - 1975)”,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội đã đề cập một cách khái quát về tình hình chiến trường cáctỉnh trên địa bàn Khu V, Khu VI Ở nhiều khía cạnh khác nhau, tác giả đã đềcậpđếnphong tràođấu tranh chínhtrị ởPhú Yên giai đoạn 1954-1975.

Năm2 0 1 5 , B ộ T ư l ệ n h Q u â n K h u V c h ỉ đ ạ o b i ê n s o ạ n c ô n g t r ì n h : “Lịch sử Đảng bộ Quân Khu V (1946 - 2010)”, tập 2:“Thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)”,Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.

Bằngnhững nguồn tư liệu chân thực, phong phú, công trình đã tái hiện quá trìnhhìnhthành,pháttriểnvàhoạtđộnglãnhđạocủaĐảngbộQuânKhuVq ua các thời kỳ cách mạng, đồng thời tái hiện bức tranh toàn cảnh hết sức sinhđộng về cuộc đấu tranh đầy hy sinh gian kho và thắng lợi vẻ vang của Đảngbộ, chính quyền, quân và dân Khu V trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.Khu V là địa bàn chiến lược quan trọng của cả nước cả về vị trí chiến lượcquân sự, cũng như dân cư và tiềm năng kinh tế,v ì t h ế K h u V t r ở t h à n h đ ị a bànn ó n g b ỏ n g , n ơ i đ ư ợ c M ĩ c h ọ n l à m đ ị a b à n t h í đ i ể m v à t h ự c t h i c á c chươngtr ìn h, kế ho ạc h t r o n g cá c c h i ế n l ượ cc h i ế n tra nh D ướ i sự l ãnhđ ạo của Đảng, trực tiếp là Khu ủy Khu V, quân và dân Khu V đã vượt quam ọ i thử thách khắc nghiệt và hi sinh, gian kho, từng bước đánh bại mọi kế hoạchxâm lược của Mĩ và chính quyền tay sai Trong cuộc đấu tranh đó, phong tràođấu tranh đấu tranh chính trị các tỉnh Khu V cũng được phản ánh Đây lànguồntưliệu cógiátrịđểtácgiả thamkhảo.

Tại Phú Yên có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhưcủa Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Phú Khánh (1986),Lịch sử Đảng bộtỉnh Phú Khánh thời kì chống Mỹ cứu nước,Nxb Sở VHTT tỉnh Phú

Khánh;Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phú Yên (1993),Phú Yên 30 năm chiến tranh giảiphóng; Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên (1995),Lịch sử Đảng bộ Phú Yên -thời kì chống Mỹ (1954 - 1975);Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncu

- Làmrõâmmưu,thủđoạnvàhànhđộngchiếntranhcủaMĩvàchínhquyềnSài Gòn đối với miền Nam, trong đó có đô thịPhú Yên từ năm 1954 đến năm1975.

- Hệ thống lại chủ trương của Đảng, Liên Khu ủy V và của Đảng bộ PhúYêntrongchỉđạonhândânđôthịPhúYênđấutranhchínhtrịgópphầnđánhbạilầnlư ợtcácchiếnlượcchiếntranhcủaMĩvàquânđộiSàiGòntừnăm1954đếnnăm1975.

- Dựng lại bức tranh toàn cảnh về phong trào đấu tranh chính trị ở đô thịPhú Yêntrongkhángchiến chốngMĩ,cứunước (1954 –1975).

- Rút ra đặc điểm của phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên từnăm1954đếnnăm1975.

- Thứ nhất, đề tài làm rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của đô thịPhú Yên, đó là những nhân tố ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh chính trịcủa nhân dân đô thị Phú Yên trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 –1975).

- Thứhai,tậphợptưliệu,hệthốnghóatưliệuđểdựnglạibứctranhvề phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên dưới sự chỉ đạo của Đảng bộPhúY ê n , g ó p p h ầ n đ á n h b ạ i c á c c h i ế n l ư ợ c c h i ế n t r a n h c ủ a M ĩ v à c h í n h quyền SàiGòn.

- Thứ ba, trên cơ sở đó luận văn rút ra những đặc điểm, ý nghĩa củaphong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị Phú Yên, những bài học kinhnghiệmchocôngcuộc xâydựngvà bảovệchếđộxã hộichủnghĩahiệnnay.

4.1 Đốitượngnghiêncứu Đề tài nghiên cứu về phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên (đôthịTuyHoà) trong kháng chiến chốngMĩ,cứu nước (1954 –1975).

-Vềkhông gian: Đề tài nghiên cứu phong trào đấu tranh chính trị diễn ra trên địa bàn đôthịthuộctỉnhPhúYên(đôthịTuyHoà).

Phong trào đấu tranh được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm1954đếnnăm1975,cụthểlàtừkhiHiệpđịnhGiơnevơđượckíkết(21/7/1954)đếnn gàyPhúYênđượcgiảiphóng (1/4/1975).

5.1 Nguồntài liệu Đềtàiluậnvănhoàn thànhtrên cơsởcácnguồn tài liệukhácnhau:

- Tài liệu thành văn: các công trình nghiên cứu về cuộc kháng chiếnchống Mĩ, cứu nước, văn kiện của Đảng Cộng sản, các tác phẩm của các lãnhđạo Đảng,Nhà nước.

- Tài liệulưutrữtại kho lưu trữtỉnh Phú Yên.

- Tranhảnh lưu trữtạiBảo tàng tỉnh Phú Yên.

- Cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinhvềnghiêncứulịchsử,vềchiếntranhcáchmạng,chiếntranhnhândân.

- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành là phương pháp lịch sử vàphương pháplô gicvàsựkếthợpgiữahaiphươngphápnày.

Bên cạnh đó, để hoàn thành nội dung luận văn, đồng thời tăng tínhthuyết phục cho những luận điểm khoa học nêu trong luận văn, tác giả còn sửdụng các phương pháp liên ngành khác như phương pháp phân tích, so sánh,tong hợp; phương pháp nghiên cứu tài liệu, điền dã…để hoàn thành nhiệm vụnghiên cứuđềra.

Saukhi hoàn thành,luận vănsẽcónhữngđóng gópchủyếu sau:

Hai là, phân tích các đặc điểm và đóng góp của các phong tràođ ấ u tranh chính trị ở đô thị Phú Yên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước,từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ anninh quốcphòng trênđịabàn Phú Yênvàcảnướctrong giai đoạn hiện nay.

Bal à , t r ê n c ơ s ở x ử l ý k h ố i l ư ợ n g l ớ n t à i l i ệ u t ừ n h i ề u n g u ồ n k h á c nhau,đềtàigópphầngiúpnhậnthứcđầyđủhơnvềđấutranhchínhtrịởđôthị Phú Yên nói riêng và miền Nam nói chung, cung cấp nguồn tư liệu thamkhảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương cũng nhưgiáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ tại các tỉnh trong giai đoạnhiệnnay.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tàiđượctrìnhbàythành3chương:

Chương 1:Kháiquátvềđô thịPhúYên vàphongtrào đấutranhchínhtrị ởđôthị Phú Yêntrước năm1954.

Chương2 : D i ễ n t i ế n p h o n g t r à o đ ấ u t r a n h c h í n h t r ị ở đ ô t h ị P h ú Y ê n trong khángchiến chốngMĩ,cứu nước (1954–1975).

Chương3:Một sốnhậnxétvề phongtràođấutranh ch ín h trịởđô thịPhú Yên(1954– 1975).

CHƯƠNG1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ THỊ PHÚ YÊN VÀ PHONGTRÀO ĐẤUTRANHCHÍNHTRỊỞĐÔTHỊPHÚYÊNTRƯỚCNĂM1954

1.1.1 Khái quát vềvùng đất PhúYênvà sựhình thànhđô thịTuyHoà

TỉnhP h ú Y ê n t h u ộ c v ù n g d u y ê n h ả i m i ề n N a m T r u n g b ộ , p h í a B ắ c giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hoà, phía Tây giáp tỉnh ĐắkLắkvàGiaLai,phíaĐônggiápbiểnĐông.Toàntỉnhcódiệntíchtựnhiên 5.045 km2, chiều dài nơi dài nhất 116 km, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng78km,nơihẹpnhấtkhoảng46km.

Phú Yên là vùng đất có lịch sử phát triển khá sớm Kết quả nghiên cứukhoa học qua các di chỉ khảo co học tại Cồn Đình, Gò Úc, Giồng Đồn thuộcnềnv ă n h ó a S a H u ỳ n h t ạ i h u y ệ n S ô n g C ầ u c ũ n g n h ư nh ữn g h i ệ n v ậ t đ ư ợ c phát hiện nằm rải rác các địa phương trong tỉnh, cho thấy Phú Yên là vùng đấtcon người đã tụ cư có niên đại cách ngày nay sớm nhất là từ 4.000 – 5.000nămvàmuộnnhấtlà2.100năm(+150năm) [68.Tr 127]

Thời tiền sơ sử, sự hiểu biết về Phú Yên còn rất hạn chế Sách Đại Namthống chí, quyển X viết tỉnh Phú Yên“Xưa là đất Việt Thường, đờinhà Tầnthuộc

Tượng Quận, đời Hán là đất Lâm Ấp, đời Tuỳ là quận Lâm Ấp, đờiĐường đổi làm châu Lâm, sau bị Chiêm Thành chiếm cứ, tức là đất Bà Đài,Đà Lãng”[66.Tr 63-64].

Năm1 4 7 1 , v u a LêT h á n h T ô n g thânc h i n h c ầ m q u â n đ á n h C hămPađếntậnđèoCả.TuynhiênsauđóLêThánhTôngchỉsápnhậpvùngđấttừ đèo Hải Vântớiđèo Cù Mông(phía bắc Phú Yên) vào lãnh tho Đại Việt.Vùng đấtPhú Yên vẫn thuộc quyền quản lý củaChăm Pavới tên gọi Ayaru(ÊaRyu).

Quá trình hình thành cộng đồng dân cư Phú Yên diễn ra mạnh mẽ nhấtlà vào những năm giữa thế kỷ XVI Từ năm 1570,Nguyễn Hoànglà trấn thủvùngThuận HóavàQuảng Namcủa Đại Việt Năm 1578 , Nguyễn Hoàng đã“ủy nhiệm Ông Lương Văn Chánh làm Trấn biên quan, chiêu tập lưu dân đếnCùMông,BàĐài(saunàylàXuânĐài)khẩnhoangởĐàDiễn”vàbắtđầutừ đây vùng đất này dần được khai phá mở mang, rồi chính trên cơ sở đó, năm1611 Chúa Nguyễn mới quyết định thiết lập sự quản lý hành chính chặt chẽ,“lấy đất ấy làm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hòa, đặt phủ

Năm 1578, ông sai tướng dưới quyềnLương Văn Chánhtấn công vàothành

Hồ, là thủ phủ của Chăm Pa tại vùng Ayaru "Êa Ryu" (Phú Yên), thànhHồbịthấtthủ,từđ ó v ù n g đ ấ t A y a r u l à n ơ i t r a n h c h ấ p t h ư ờ n g x u y ê n giữangười Việtvàngười Chăm Theo chính sách của chúa Nguyễn ông đãchiêu tập và đưa lưu dân từ các vùng Thanh - Nghệ, Thuận - Quảng vào đâyđểkhẩnhoanglậpấp,tạodựngcơnghiệp.

Năm 1611, Nguyễn Hoàng sai viên tướng dưới quyền làVăn Phongtấncông vào Aryaru, Chăm Pa thất bại Nguyễn Hoàng sáp nhập Ayaru vào lãnhthoĐà ng T ro n g vớitêngọi Ph úY ê n v à giaoc h o Vă n P h o n g cai quảnph ủPhú Yên gồm hai huyện Đồng Xuân (từ đèo Cù Mông đến phía bắc sông ĐàRằng) và Tuy Hòa (từ phía nam sông Đà Rằng đến núi Đá Bia) Tên gọi “PhúYên” do chúa Nguyền Hoàng đặt với ước nguyện về một miền đất trù phú,thanh bìnhtrongtươnglai.

Năm 1629, chúa Nguyễn Phúc Nguyên nâng cấp phủ Phú Yên thànhdinh Trấn Biên (đơn vị hành chính cấp tỉnh) Năm 1899 (năm Thành Thái 11),huyện Tuy Hòa được nâng lên thành phủ Tuy Hòa gồm tong Hòa Bình (phíabắc sông Đà Rằng, được tách ra từ huyện Đồng Xuân) và các tong phía namsông Đà Rằng là Hòa Đa, Hòa Mỹ,

Hòa Lạc Đến trước năm 1945, phủ

Hoà Tường; 5 tong ở phía Nam sông Đà Rằng là Hoà Đa, Hoà Mĩ, Hoà Lạc,HoàĐồngvà Hoà Lộc.

Nguồntàiliệuvàphươngphápnghiêncu

5.1 Nguồntài liệu Đềtàiluậnvănhoàn thànhtrên cơsởcácnguồn tài liệukhácnhau:

- Tài liệu thành văn: các công trình nghiên cứu về cuộc kháng chiếnchống Mĩ, cứu nước, văn kiện của Đảng Cộng sản, các tác phẩm của các lãnhđạo Đảng,Nhà nước.

- Tài liệulưutrữtại kho lưu trữtỉnh Phú Yên.

- Tranhảnh lưu trữtạiBảo tàng tỉnh Phú Yên.

- Cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinhvềnghiêncứulịchsử,vềchiếntranhcáchmạng,chiếntranhnhândân.

- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành là phương pháp lịch sử vàphương pháplô gicvàsựkếthợpgiữahaiphươngphápnày.

Bên cạnh đó, để hoàn thành nội dung luận văn, đồng thời tăng tínhthuyết phục cho những luận điểm khoa học nêu trong luận văn, tác giả còn sửdụng các phương pháp liên ngành khác như phương pháp phân tích, so sánh,tong hợp;phương pháp nghiên cứu tài liệu, điền dã…để hoàn thành nhiệm vụnghiên cứuđềra.

Đónggópcủaluậnvăn

Saukhi hoàn thành,luận vănsẽcónhữngđóng gópchủyếu sau:

Hai là, phân tích các đặc điểm và đóng góp của các phong tràođ ấ u tranh chính trị ở đô thị Phú Yên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước,từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ anninh quốcphòng trênđịabàn Phú Yênvàcảnướctrong giai đoạn hiện nay.

Bal à , t r ê n c ơ s ở x ử l ý k h ố i l ư ợ n g l ớ n t à i l i ệ u t ừ n h i ề u n g u ồ n k h á c nhau,đềtàigópphầngiúpnhậnthứcđầyđủhơnvềđấutranhchínhtrịởđôthị Phú Yên nói riêng và miền Nam nói chung, cung cấp nguồn tư liệu thamkhảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương cũng nhưgiáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ tại các tỉnh trong giai đoạnhiệnnay.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tàiđượctrìnhbàythành3chương:

Chương 1:Kháiquátvềđô thịPhúYên vàphongtrào đấutranhchínhtrị ởđôthị Phú Yêntrước năm1954.

Chương2 : D i ễ n t i ế n p h o n g t r à o đ ấ u t r a n h c h í n h t r ị ở đ ô t h ị P h ú Y ê n trong khángchiến chốngMĩ,cứu nước (1954–1975).

Chương3:Một sốnhậnxétvề phongtràođấutranh ch ín h trịởđô thịPhú Yên(1954– 1975).

CHƯƠNG1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ THỊ PHÚ YÊN VÀ PHONGTRÀO ĐẤUTRANHCHÍNHTRỊỞĐÔTHỊPHÚYÊNTRƯỚCNĂM1954

1.1.1 Khái quát vềvùng đất PhúYênvà sựhình thànhđô thịTuyHoà

TỉnhP h ú Y ê n t h u ộ c v ù n g d u y ê n h ả i m i ề n N a m T r u n g b ộ , p h í a B ắ c giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hoà, phía Tây giáp tỉnh ĐắkLắkvàGiaLai,phíaĐônggiápbiểnĐông.Toàntỉnhcódiệntíchtựnhiên 5.045 km2, chiều dài nơi dài nhất 116 km, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng78km,nơihẹpnhấtkhoảng46km.

Phú Yên là vùng đất có lịch sử phát triển khá sớm Kết quả nghiên cứukhoa học qua các di chỉ khảo co học tại Cồn Đình, Gò Úc, Giồng Đồn thuộcnềnv ă n h ó a S a H u ỳ n h t ạ i h u y ệ n S ô n g C ầ u c ũ n g n h ư nh ữn g h i ệ n v ậ t đ ư ợ c phát hiện nằm rải rác các địa phương trong tỉnh, cho thấy Phú Yên là vùng đấtcon người đã tụ cư có niên đại cách ngày nay sớm nhất là từ 4.000 – 5.000nămvàmuộnnhấtlà2.100năm(+150năm) [68.Tr 127]

Thời tiền sơ sử, sự hiểu biết về Phú Yên còn rất hạn chế Sách Đại Namthống chí, quyển X viết tỉnh Phú Yên“Xưa là đất Việt Thường, đờinhà Tầnthuộc

Tượng Quận, đời Hán là đất Lâm Ấp, đời Tuỳ là quận Lâm Ấp, đờiĐường đổi làm châu Lâm, sau bị Chiêm Thành chiếm cứ, tức là đất Bà Đài,Đà Lãng”[66.Tr 63-64].

Năm1 4 7 1 , v u a LêT h á n h T ô n g thânc h i n h c ầ m q u â n đ á n h C hămPađếntậnđèoCả.TuynhiênsauđóLêThánhTôngchỉsápnhậpvùngđấttừ đèo Hải Vântớiđèo Cù Mông(phía bắc Phú Yên) vào lãnh tho Đại Việt.Vùng đấtPhú Yên vẫn thuộc quyền quản lý củaChăm Pavới tên gọi Ayaru(ÊaRyu).

Quá trình hình thành cộng đồng dân cư Phú Yên diễn ra mạnh mẽ nhấtlà vào những năm giữa thế kỷ XVI Từ năm 1570,Nguyễn Hoànglà trấn thủvùngThuận HóavàQuảng Namcủa Đại Việt Năm 1578 , Nguyễn Hoàng đã“ủy nhiệm Ông Lương Văn Chánh làm Trấn biên quan, chiêu tập lưu dân đếnCùMông,BàĐài(saunàylàXuânĐài)khẩnhoangởĐàDiễn”vàbắtđầutừ đây vùng đất này dần được khai phá mở mang, rồi chính trên cơ sở đó, năm1611 Chúa Nguyễn mới quyết định thiết lập sự quản lý hành chính chặt chẽ,“lấy đất ấy làm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hòa, đặt phủ

Năm 1578, ông sai tướng dưới quyềnLương Văn Chánhtấn công vàothành

Hồ, là thủ phủ của Chăm Pa tại vùng Ayaru "Êa Ryu" (Phú Yên), thànhHồbịthấtthủ,từđ ó v ù n g đ ấ t A y a r u l à n ơ i t r a n h c h ấ p t h ư ờ n g x u y ê n giữangười Việtvàngười Chăm Theo chính sách của chúa Nguyễn ông đãchiêu tập và đưa lưu dân từ các vùng Thanh - Nghệ, Thuận - Quảng vào đâyđểkhẩnhoanglậpấp,tạodựngcơnghiệp.

Năm 1611, Nguyễn Hoàng sai viên tướng dưới quyền làVăn Phongtấncông vào Aryaru, Chăm Pa thất bại Nguyễn Hoàng sáp nhập Ayaru vào lãnhthoĐà ng T ro n g vớitêngọi Ph úY ê n v à giaoc h o Vă n P h o n g cai quảnph ủPhú Yên gồm hai huyện Đồng Xuân (từ đèo Cù Mông đến phía bắc sông ĐàRằng) và Tuy Hòa (từ phía nam sông Đà Rằng đến núi Đá Bia) Tên gọi “PhúYên” do chúa Nguyền Hoàng đặt với ước nguyện về một miền đất trù phú,thanh bìnhtrongtươnglai.

Năm 1629, chúa Nguyễn Phúc Nguyên nâng cấp phủ Phú Yên thànhdinh Trấn Biên (đơn vị hành chính cấp tỉnh) Năm 1899 (năm Thành Thái 11),huyện Tuy Hòa được nâng lên thành phủ Tuy Hòa gồm tong Hòa Bình (phíabắc sông Đà Rằng, được tách ra từ huyện Đồng Xuân) và các tong phía namsông Đà Rằng là Hòa Đa, Hòa Mỹ,

Hòa Lạc Đến trước năm 1945, phủ

Hoà Tường; 5 tong ở phía Nam sông Đà Rằng là Hoà Đa, Hoà Mĩ, Hoà Lạc,HoàĐồngvà Hoà Lộc.

Cơ quan hành chính của phủ Tuy Hoà (phủ lị) đầu tiên đóng tại PhúVinh từ chợ Phước Mĩ tới ga Gò Mầm, gọi là vườn huyện Năm 1841, phủ lịTuyHoà dờixuốngĐôngPhước (xã HoàAnngàynay).

Năm 1915, phủ lị dời về làng Năng Tịnh (phường 3 ngày nay) Sau đóphủ lị được mở rộng ra các làng Bình An, An Tịnh, Bình Mỹ, Nhạn Tháp.Khoảng năm 1930, phủ lị Tuy Hoà có nha bang tá, đồn lính khố xanh đượctăng cường thêm binh lính, các làng được đoi thành phường (từ phường 1 đếnphường 7vẫntiếptụcthuộc tong Hoà Bình).

Từ năm 1945 – 1954, sau khi giành được chính quyền, phủ lị Tuy Hoà(gồm 7 phưởng) được hình thành như một đơn vị hành chính trực thuộc tỉnhPhú Yên Cuối năm 1945, các cơ quan của Đảng, Việt Minh, chính quyền,quân sự, công an của tỉnh từ tỉnh lị Sông Cầu dời về thị xã Tuy Hoà Thị xãTuyHoà trởthànhtỉnhlị của PhúYêntừđó.

Năm 1946, có sự cải to lớn về hành chính, bỏ cấp Tong, bỏ tên Phủ đặtthành huyện, đồng thời hợp nhất các làng thành xã lớn trực thuộc huyện. Cuốinăm 1946, để chuẩn bị cho toàn quốc kháng chiến, toàn tỉnh chia làm 6 chiếnkhu Chiến khu I gồm các xã phía Nam sông Đà Rằng; Chiến khu II gồm cácxã phía Bắc sông Đà Rằng Phần lớn nhân dân thị xã Tuy Hoà và các cơ quandân chính của tỉnh phải sơ tán về nông thôn, thị xã Tuy Hoà được đặt tên là xãHoàAn,trựcthuộc chiếnkhuII.

Cuối năm 1947, bỏ cấp dưới chiến khu, lập lại 4 huyện Chiến khu I vàIIhợpnhấtthànhhuyệnTuyHoà.

Từ năm 1955đếntháng4năm 1975, Tuy Hoà thuộc quyềncaiq u ả n của Chính quyền Sài Gòn Từ năm 1959, huyện Tuy Hoà chia làm 2 quận:quận TuyHoà vàquậnHiếuXương.

KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ THỊ PHÚ YÊN VÀ PHONG TRÀOĐẤUT R A N H C H Í N H T R Ị Ở Đ Ô T H Ị P H Ú Y Ê N T R Ƣ Ớ C NĂM1954 10 1.1 KháiquátvềđôthịPhúYên

KháiquátvềvùngđấtPhúYênvàsựhìnhthànhđôthịTuyHoà

TỉnhP h ú Y ê n t h u ộ c v ù n g d u y ê n h ả i m i ề n N a m T r u n g b ộ , p h í a B ắ c giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hoà, phía Tây giáp tỉnh ĐắkLắkvàGiaLai,phíaĐônggiápbiểnĐông.Toàntỉnhcódiệntíchtựnhiên 5.045 km2, chiều dài nơi dài nhất 116 km, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng78km,nơihẹpnhấtkhoảng46km.

Phú Yên là vùng đất có lịch sử phát triển khá sớm Kết quả nghiên cứukhoa học qua các di chỉ khảo co học tại Cồn Đình, Gò Úc, Giồng Đồn thuộcnềnv ă n h ó a S a H u ỳ n h t ạ i h u y ệ n S ô n g C ầ u c ũ n g n h ư nh ữn g h i ệ n v ậ t đ ư ợ c phát hiện nằm rải rác các địa phương trong tỉnh, cho thấy Phú Yên là vùng đấtcon người đã tụ cư có niên đại cách ngày nay sớm nhất là từ 4.000 – 5.000nămvàmuộnnhấtlà2.100năm(+150năm) [68.Tr 127]

Thời tiền sơ sử, sự hiểu biết về Phú Yên còn rất hạn chế Sách Đại Namthống chí, quyển X viết tỉnh Phú Yên“Xưa là đất Việt Thường, đờinhà Tầnthuộc

Tượng Quận, đời Hán là đất Lâm Ấp, đời Tuỳ là quận Lâm Ấp, đờiĐường đổi làm châu Lâm, sau bị Chiêm Thành chiếm cứ, tức là đất Bà Đài,Đà Lãng”[66.Tr 63-64].

Năm1 4 7 1 , v u a LêT h á n h T ô n g thânc h i n h c ầ m q u â n đ á n h C hămPađếntậnđèoCả.TuynhiênsauđóLêThánhTôngchỉsápnhậpvùngđấttừ đèo Hải Vântớiđèo Cù Mông(phía bắc Phú Yên) vào lãnh tho Đại Việt.Vùng đấtPhú Yên vẫn thuộc quyền quản lý củaChăm Pavới tên gọi Ayaru(ÊaRyu).

Quá trình hình thành cộng đồng dân cư Phú Yên diễn ra mạnh mẽ nhấtlà vào những năm giữa thế kỷ XVI Từ năm 1570,Nguyễn Hoànglà trấn thủvùngThuận HóavàQuảng Namcủa Đại Việt Năm 1578 , Nguyễn Hoàng đã“ủy nhiệm Ông Lương Văn Chánh làm Trấn biên quan, chiêu tập lưu dân đếnCùMông,BàĐài(saunàylàXuânĐài)khẩnhoangởĐàDiễn”vàbắtđầutừ đây vùng đất này dần được khai phá mở mang, rồi chính trên cơ sở đó, năm1611 Chúa Nguyễn mới quyết định thiết lập sự quản lý hành chính chặt chẽ,“lấy đất ấy làm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hòa, đặt phủ

Năm 1578, ông sai tướng dưới quyềnLương Văn Chánhtấn công vàothành

Hồ, là thủ phủ của Chăm Pa tại vùng Ayaru "Êa Ryu" (Phú Yên), thànhHồbịthấtthủ,từđ ó v ù n g đ ấ t A y a r u l à n ơ i t r a n h c h ấ p t h ư ờ n g x u y ê n giữangười Việtvàngười Chăm Theo chính sách của chúa Nguyễn ông đãchiêu tập và đưa lưu dân từ các vùng Thanh - Nghệ, Thuận - Quảng vào đâyđểkhẩnhoanglậpấp,tạodựngcơnghiệp.

Năm 1611, Nguyễn Hoàng sai viên tướng dưới quyền làVăn Phongtấncông vào Aryaru, Chăm Pa thất bại Nguyễn Hoàng sáp nhập Ayaru vào lãnhthoĐà ng T ro n g vớitêngọi Ph úY ê n v à giaoc h o Vă n P h o n g cai quảnph ủPhú Yên gồm hai huyện Đồng Xuân (từ đèo Cù Mông đến phía bắc sông ĐàRằng) và Tuy Hòa (từ phía nam sông Đà Rằng đến núi Đá Bia) Tên gọi “PhúYên” do chúa Nguyền Hoàng đặt với ước nguyện về một miền đất trù phú,thanh bìnhtrongtươnglai.

Năm 1629, chúa Nguyễn Phúc Nguyên nâng cấp phủ Phú Yên thànhdinh Trấn Biên (đơn vị hành chính cấp tỉnh) Năm 1899 (năm Thành Thái 11),huyện Tuy Hòa được nâng lên thành phủ Tuy Hòa gồm tong Hòa Bình (phíabắc sông Đà Rằng, được tách ra từ huyện Đồng Xuân) và các tong phía namsông Đà Rằng là Hòa Đa, Hòa Mỹ,

Hòa Lạc Đến trước năm 1945, phủ

Hoà Tường; 5 tong ở phía Nam sông Đà Rằng là Hoà Đa, Hoà Mĩ, Hoà Lạc,HoàĐồngvà Hoà Lộc.

Cơ quan hành chính của phủ Tuy Hoà (phủ lị) đầu tiên đóng tại PhúVinh từ chợ Phước Mĩ tới ga Gò Mầm, gọi là vườn huyện Năm 1841, phủ lịTuyHoà dờixuốngĐôngPhước (xã HoàAnngàynay).

Năm 1915, phủ lị dời về làng Năng Tịnh (phường 3 ngày nay) Sau đóphủ lị được mở rộng ra các làng Bình An, An Tịnh, Bình Mỹ, Nhạn Tháp.Khoảng năm 1930, phủ lị Tuy Hoà có nha bang tá, đồn lính khố xanh đượctăng cường thêm binh lính, các làng được đoi thành phường (từ phường 1 đếnphường 7vẫntiếptụcthuộc tong Hoà Bình).

Từ năm 1945 – 1954, sau khi giành được chính quyền, phủ lị Tuy Hoà(gồm 7 phưởng) được hình thành như một đơn vị hành chính trực thuộc tỉnhPhú Yên Cuối năm 1945, các cơ quan của Đảng, Việt Minh, chính quyền,quân sự, công an của tỉnh từ tỉnh lị Sông Cầu dời về thị xã Tuy Hoà Thị xãTuyHoà trởthànhtỉnhlị của PhúYêntừđó.

Năm 1946, có sự cải to lớn về hành chính, bỏ cấp Tong, bỏ tên Phủ đặtthành huyện, đồng thời hợp nhất các làng thành xã lớn trực thuộc huyện. Cuốinăm 1946, để chuẩn bị cho toàn quốc kháng chiến, toàn tỉnh chia làm 6 chiếnkhu Chiến khu I gồm các xã phía Nam sông Đà Rằng; Chiến khu II gồm cácxã phía Bắc sông Đà Rằng Phần lớn nhân dân thị xã Tuy Hoà và các cơ quandân chính của tỉnh phải sơ tán về nông thôn, thị xã Tuy Hoà được đặt tên là xãHoàAn,trựcthuộc chiếnkhuII.

Cuối năm 1947, bỏ cấp dưới chiến khu, lập lại 4 huyện Chiến khu I vàIIhợpnhấtthànhhuyệnTuyHoà.

Từ năm 1955đếntháng4năm 1975, Tuy Hoà thuộc quyềncaiq u ả n của Chính quyền Sài Gòn Từ năm 1959, huyện Tuy Hoà chia làm 2 quận:quận TuyHoà vàquậnHiếuXương.

Về phíachínhquyềncáchmạngvẫn duytrì 3đơnvị:huyệnTuyHoà1, huyệnTuyHòa2(tươngứngvớihuyệnPhúHòavàTPTuyHòangàynay)và thị xã Tuy Hoà Tháng 3/1965, Tỉnh ủy thành lập C6 - đơn vị tiền thân củaThị ủy Tuy Hòa Ngày 6/8/1965, Tỉnh ủy thành lập Thị ủy Tuy Hòa chỉ đạo 6phường nội thị vàc á c x ã B ì n h

Tháng 5/1975, hợp nhất thị xã Tuy Hoà và huyện Tuy Hoà 2 làm mộtđơn vị hành chính gọi là huyện Tuy Hoà 2 Năm 1977, thực hiện chủ trươngxây dựng huyện lớn, huyện Tuy Hoà 1 và huyện Tuy Hoà 2 thống nhất thànhmột huyện là Tuy Hoà Đến năm 1979, Huyện Tuy Hoà chia thành 2 đơn vịhành chính.HuyệnTuyHoàvàthịxã TuyHoà.

Theo địa giới hành chính ngày nay, thị xã Tuy Hoà có 6 phường và 10xãnằmvề phía Bắc sôngĐà Rằng

Điềukiệntựnhiên,kinhtế,xãhộicủađôthịTuyHoà

Trong thời kì chống Mĩ,cứu nước (1954 -1975), Tuy Hoà là đô thị duynhấtcủatỉnhPhúYên.TạiđôthịTuyHoàdiễnraphongtràođấutranhchínhtrịmạnh mẽ, phối hợp với đấu tranh vũ trang, binh vận, cùng với quân dân miềnNam lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ - chínhquyềnSàiGòn,điđếnthắnglợihoàntoàn.Đềtàitậptrunglàmrõthêmvịtríđịalí,điềuki ệntựnhiên,kinhtếxãhộicủađôthịTuyHoàđểhiểurõvìsaođịch chọnđâylàcăncứquânsự,vìsaophongtràođấutranhchínhtrịcủatalạipháttriểnmạnhnhưvậy

Vềđiều kiệnđịalýtựnhiên: Đôt h ị T u y Hòan ằ m ở p h í a n a m tỉnhP h ú Y ê n , p h í a N a m giápsô n g Đ à Rằng, phía Bắc giáp huyện Tuy An, phía Tây giáp huyện Sơn Hòa, phíaĐông giáp biển, diện tích tự nhiên của thị xã là 338,9km, chiếm 7,3 % diệntíchtoàntỉnh.

Vềđịahình,đôthịTuyHoàgồmrừngnúichiếm2/3diệntích,đồngbằngchiếm1/3di ệntích.ĐồngbằngphânbốdọctheohạlưusôngĐàRằng;địahìnhbãivàbờbiểntrảidọcphíađôn g.ĐấtđaiTuyHòaphongphú,đadạnggồmcácloại:nhómđấtđỏ,vàng,nhómđấtđen,đấtphùs a,đấtcátvenbiển.

Phía tây và phía nam củađô thịTuy Hòado nhánh núi táchr a t ừ d ã y núi Trường Sơn chạy dài ra biển, như một bờ tường thành bao bọc, che chắn,tạo nên bởi những núi non trùng điệp, có ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện tựnhiên trong toàn thị xã.Một số núi tiêu biểu như: núi Nhạn Tháp, núi ChópChài.Trảiqua2cuộckhángchiến,ChópChàilàcăncứcủatađểtấncông vào thị xã Tuy Hoà; bọn địch cũng xây dựng trên núi Chóp Chàim ộ t k h u quân sự kiên cố Được thiên nhiên nhiệt đới ưu đãi,n ú i r ừ n g T u y H ò a c ó nhiều gỗ quý; có nhiều cây dược liệu rất phong phú và thông dụng; trên rừngcónhiềuchimmuống,thúrừng,câydầurái,câyư NúirừngTuyHoàvừalàp hòng thủquan trọngbảo vệđôthị,vừa cóýnghĩakinhtếlớnlao. Đô thị Tuy Hoà có con sông lớn chảy qua là sông Đà Rằng Con sôngnày ngoài việc cung cấp nước tới cho đồng ruộng Tuy Hòa hàng vạn héc ta,còntạođiềukiệnchothuyềnbèđilại,lưuthônghànghóagiữacácvùngtrongđô thị bằng đường sông Dọc theo các cửa sông gần biển là vùng nước lợ, rấtthuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản : tôm sú, cá nước lợ…Ngoài ra, thị xãTuyHoàcònhàngloạtsuốilớnnhỏnhưsuốiCái,suốtCát,suốiMuồng cungcấpnướcchotướitiêu,sinhhoạt.

Bờ biển phía đông đô thị Tuy Hoà không quanh co, khúc khuỷu,là bãicátvàngthoaithoải,từngcụmdânquầntụhìnhthànhnhữnglàngxómlâuđời.Trênbiểnc ódònghảilưunóngmanglạichobiểnsựấmápnêncónhiềuloạihảisảnquý:cáthu,cángừ,cuahuỳ nhđế…D ọ c biểnlàvùngbiểnbờđáthíchhợpviệc nuôi trai lấy ngọc, nghêu, sò, tôm hùm, hải sản, cua, bào ngư.Ở đó cónhữngcảnhquanrấtđẹp,cócảngbiểnrất tốt,nhiềuditíchlịchsửtrongkhángchiếnchốngPháp,chốngMĩnhư:BãiXép,BãiTiên,HangVà ng,

Về khí hậu, đô thị Tuy Hòanằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,hằng năm được chia làm hai mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8, mùamưa từ tháng 9 đến tháng 12, rất thích hợp cho phát triển nông nghiệp và chănnuôi Do ảnh hưởng khí hậu đạidương, nêntrongmùa khô so vớic á c n ơ i khác trong tỉnh, khí hậu ở đây ôn hòa hơn cả Tuy vậy độ ẩm trung bình trongnăm khá cao, hơn 80%; giờ nắng trong năm chừng 2.400 giờ Nhiệt độ trungbìnhcảnăm26°C.

Về đặc điểm kinh tế -dân cư:TheoDư địa chí Phú Yên, đến năm

1970,dânsốPhúYênđượckiểm kêlà326.785người.Trongđó,thịxãTuyHoàcó 188.055 người chủ yếu là người Kinh Ngoài ra còn có các dân tộc thiểu số(Êđê, Chăm H’roi, Bana) Cư dânđô thị Tuy Hoà có truyền thống yêu nước,cầncùtronglaođộng,chịuthươngchịukhó,thươngyêuđùmbọclẫnnhau ,có tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm bảo vệ quê hương, đất nước cũngnhưxâydựngpháttriểnkinhtếxã hội.

Người dân đô thị Tuy Hoà chủ yếu sống bằng nghề thủ công nghiệp,dịchvụ,bu ôn bán C ư dânđ ô thịT u y Hoàl à m mộtsố ng hề tr u y ề n t h ố n g như dệt lụa, làm đường, đan lát mây tre, chằm nón, dệt chiếu, làm đồ gốm,gạch ngói trong đó nghề trồng mía làm đường có một thời trong lịch sử rấtphát triển Về công nghiệp, trong những năm 1934, nhà máy đường Đồng Bòđược Hygenolg – tư bản người

Hà Lan xây dựng Sự phát triển của kinh tếnôngn g h i ệ p , t h ủ c ô n g n g h i ệ p v à c ô n g n g h i ệ p t h ờ i k ì đ ầ u đ ã t ạ o đ i ề u k i ệ n thúcđ ẩ y thươngn g h i ệ p r a đ ờ i n h ư n g c h ư a p h á t t r i ể n , c hủ y ế u l à b u ô n b á n nhỏ Thời Pháp thuộc có một số người kinh doanh ô tô tuyến đường từ thị xãTuy Hoà điThạchThành, ghe bầuđicác tỉnhxa, hoặc làm đạilíthum u a nông tho sản do Liên đoàn nông thương hoặc các Hoa thương đảm trách Sựphát triển kinh tế đã sớm hình thành nên một Tuy Hoà trù phú, cư dân tậptrung đôngđúc.

Ngoài ra, cư dân đô thị Tuy Hoà còn làm nông nghiệp Đây là một nghềmà đã được hình thành và phát triển từ rất sớm Trước năm 1945, sau khi đãbình định được đất nước ta, nhận thấy Phú Yên là một tỉnh có đồng bằng rộnglớn nhưng việc khai thác và sử dụng đất hiệu quả chưa cao, thực dân Pháp choxây dựng công trình thủy lợi đập Đồng Cam, từ đó tạo điều kiện cho nền nôngnghiệp phát triển mạnh mẽ Sau cách mạng tháng Tám thành công, chínhquyềnc á c h m ạ n g đ ã t h ự c h i ệ n n h i ề u b i ệ n p h á p đ ể p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p Đến năm 1954, với ý đồbiến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, Mĩv à chính quyềnSàiGònđã xóa bỏnhững thành quả doc á c h m ạ n g đ e m l ạ i , chúng tịch thu ruộng đất công điền đã chia cho nông dân sung vào công quỹ,sau đó trích từ 30 đến 50 % bỏ vào ngân sách xã, số còn lại đem bán đấu giáhoặc phát canh thu tô Chúng lập bộ thuế nông nghiệp mới đánh mạnh vàonhững người ítruộngđất, đồng thời lập khu đinh điềnTuy Bìnhn h ằ m d ồ n dân vàonhữngvùngchúngchưa kiểmsoátđược.

Về văn hoá – xã hội:Văn hóa vùng đất Tuy Hoà, Phú Yên được xác lậptừ thời tiền sơ sử và phát triển qua nhiều giai đoạn, đó là một nền văn hóathống nhất trong đa dạng Đặc điểm văn hóa này một mặt phản ánh tính cách,sự phong phú và nét riêng văn hóa của từng dân tộc Tuy Hoà có các loại hìnhnghệ thuật văn hóa dân gian như: hò khoan, hò bả trạo, hát bài chòi, hát bộ góp phầnlàmphongphúthêmnềnvănhóa củadân tộc ViệtNam.

Ngàynayvẫncònnhiềunétvănhoálàngxãthểhiệnkhá phongphúquac á c c ô n g tr ì n h x â y d ựn g, ki ến t r ú c n h ư n h à c ử a , đì nh c h ù a , đ ề n , m i ế u

Lao động chân tay và lao động trí óc của người Tuy Hoà, Phú Yên qua mấytrămnămđãt ạ o d ự n g n ê n n h ữ n g t h à n h t ự u v ă n h ó a v ậ t c h ấ t , v ă n h ó a t i n h thần khá phong phú Truyền thống văn hóa ấy đã góp phần hun đúc nên ngườidân Tuy Hoà, Phú Yên kiên nghị, năng động sáng tạo trong lao động, biếtđoànk ết y ê u t h ư ơ n g đ ùm bọcl ẫ n n h a u , ý c h í t ự l ự c tực ư ờ n g v à tinht h ầ n thiết tha yêuquêhươngđấtnước.

Tôn giáo tín ngưỡng của người dân Tuy Hoà, Phú Yên cũng rất phongphú. Ngoài thờ cúng ông bà to tiên, thì Phật giáo và Thiên Chúa giáo là 2 tôngiáo ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt chính trị của nhân dân Tuy Hoà Tín đồPhật giáo ở Tuy Hoà là những người yêu nước, có tinh thần dân tộc, luôn đấutranh chống

Mĩ - chính quyền Sài Gòn đòi tự do, dân chủ Thiên Chúa giáo bịchính quyền Diệm lợi dụng khống chế nhân dân Ngoài ra còn có các tôn giáokhácnhưđạoTinLành,đạoCao Đài.

Về mạng lưới giao thông:Mạng lưới giao thông ở đô thị Tuy Hòa đượchình thành từ rất sớm và khá phát triển Đầu thế kỷ XIX, con đường Thiên Lýđã được xây dựng trên địa bàn Tuy Hòa Vào những năm 1920 quốc lộ I đượcxây dựng trên địa bàn Đến nay, đi qua đô thị Tuy Hòa có các con đường:đường sắt xuyên Việt, quốc lộ IA Hệ thống đường ngang có đường tỉnh lộ 1(đường số 5) từ thị trấn Phú Lâm, qua các xã phía Tây đi Sông Hinh, nối vớiMa – drắc, đường từ Hòa Vinh lên ga Gò Mầm nối với đường 5 Đường liênxã, liên thôn cũng khá phát triển Cùng với 1 mạng lưới giao thông đường bộ,ở Tuy Hòa còn có sân bay Đong Tác dùng cho các loại máy bay phản lực, cócảng biển Vũng Rô cận kề với quốc lộ, mực nước sâu, kín gió Hệ thống giaothông này hợp thành một mạng lưới hoàn chỉnh cả trên bộ, trên không, trênbiển rất có ý nghĩa về quốc phòng và phát triển kinh tế - văn hóa - xã hộikhông chỉ ở đô thị Tuy Hòa mà cho cả tỉnh và khu vực miền Trung, TâyNguyên.Đâycũnglà lýdođôthịTuyHoà trởthànhmột“điểmnóng”của Mĩ

Tóm lại, đô thịTuy Hòa làtỉnh lỵ của tỉnh PhúY ê n - l à t r u n g t â m chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ,cứunước, đô thị Tuy Hoà, Phú Yên được xem là trung tâm đấu tranh chính trị củacách mạng Đặc biệt phong trào đấu tranh chính trị ở đây phát triển mạnh,trởthànhnòngcốtcủacảtỉnh,gópphầncùngtoàntỉnhvàmiềnNamđánhbạic ácchiếnlượcchiếntranhcủa Mĩ.

PhongtràoyêunướcvàđấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêntrước năm1954 .18 1 Truyền thống yêu nước của nhândân Tuy Hòa, Phú Yên trước khi cóĐảngCộngsảnlãnhđạo

1.2.1 Truyền thống yêu nước của nhân dân Tuy Hòa, Phú Yên trước khicó ĐảngCộngsản lãnhđạo

Trảiquamấynghìnnămlịchsửcủadântộc,nétnoibậttruyềnthốngquýbáucủanhândâ nđôthịTuyHoà,PhúYênlàtinhthầnyêunước,kiênquyếtđấutranh chống ngoại xâm được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Theo dònglịchsử,từthếkỷXVIIIdướithờiTâySơn,PhúYênn ó i chungvàTuyHoànóiriêngđượcxe mlànơitranhchấpquyếtliệtgiữalựclượngTâySơnvàNguyễnÁnh Trong giai đoạn lịch sử này, nhân dân Tuy Hoà, Phú Yên đã tham giaphong trào nông dân Tây Sơn, chiến đấu góp phần đập tan hai tập đoàn phongkiếncátcứTrịnh-

NguyễnvàđuoiquânThanhxâmlược,thốngnhấtđấtnước.Đấtnướcyênbìnhtrởlại,nhândân TuyHoà,PhúYêncùngcảnướckhôiphụcmảnh đất bỏ hoang, chăm chỉ với nghề nông, từng bước mở mang dân trí, dânsinhđemlạicuộcsốngnoấmbìnhyênchomọingười.

Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước tavà đặt chân lên mảnh đất PhúYên,cùng với cả nước nhân dân Tuy Hòa nói riêng, Phú Yênn ó i c h u n g đ ã anh dũng đứng lên đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Khi triều đình nhàNguyễn đầu hàng giặc, nhân dân Tuy Hoà hưởng ứng chiếu Cần vương tiếptục chiến đấu.Tiêu biểu cho những con người của mảnh đất Tuy Hoà,PhúYêntrongnhữngngàyđầuchốngPháplàcuộckhởinghĩanăm1885doL ê

Thành Phương (người làng Mỹ Phú, xã An Hiệp ngày nay) Lê Thành Phươngđã lãnh đạo nhân dân Tuy Hoà, Phú Yên kháng chiến chống Pháp vàphongkiếntriềuNguyễnđầuhàng vớiquyếttâm:

“Tiêu tặc trừ gian, Bình quốc loạnHươngbinhứngnghĩaphụcgiangsơn

” Cuộc khởi nghĩa đã quy tụnhiều nghĩa quân từ 170 làng của Phú Yênứng nghĩa như Bùi Giảng, Lê Thành Bính Phong trào làm cho lực lượng quânPhápđ ó n g ở P h ú Y ê n k h ô n g đ ố i p h ó n o i N ă m 1 8 8 7 , d o c h ê n h l ệ c h l ự c lượng,khởinghĩabịđànáp.LêThànhPhươngvàcáctướnglĩnhhisinh.Sau3 năm tồn tại, mặc dù thất bại nhưng phong trào có tác dụng rất lớn co vũ tinhthần đấu tranh của nhân dân Tuy Hoà, Phú Yên chống Pháp và phong kiến taysaigiànhđộclập. Đầu thế kỉ XX, sau thất bại của phong trào Cần vương, một số sĩ phuyêu nước đã tiếp thu tư tưởng mới theo xu hướng dân chủt ư s ả n K h i c u ộ c vận động duy tân của Phan Châu Trinh vượt qua khuôn kho ôn hoà, tạo nênphongtràochống th uế sôinoiở Trung kìnă m 1908,nhândânPhúYên và Tuy Hoà đã tích cực hưởng ứng Dưới sự lãnh đạo của ông Nguyễn Hữu Dựcngười làng Phú Hiệp xã Hòa Hiệp cùng với các ông Lê Hanh ở làng Tân Mỹxã Hòa Phong, ông Huỳnh Tấn Phong làng Liên Trì xã Bình Kiến, ông HuỳnhTiết, Nguyễn Biên, Đoàn Độ ở làng Phước Hậu (xã

Bình Kiến) đã vận độngđôngđ ả o n h â n d â n c á c l à n g t r o n g t h ị x ã t í c h c ự c t h a m g i a p h o n g t r à o đ ò i giảm thuế Họ to chức thành đội ngũ, cắt tóc ngắn, mang theo cơm nắm, chănchiếu kéo đến tỉnh lỵ SôngCầu đấu tranh đòi giảm thuế Trước khí thế đôngđảo mạnh mẽ của đoàn biểu tình đang kéo đến chợ Gành (Tuy An), tên thiếuúy PháplàLogoRơ hốthoảngra lệnhbắnvàođoànbiểutình.C á c ô n g Nguyễn Hữu Dực, Huỳnh Tấn Phong hy sinh như lửa đo thêm dầu, nhân dânkhiêng xác đồng đội ra tỉnh để đấu tranh.Bài vè dân gian lúc ấy kể lại cuộcbiểutìnhquyếtliệt bịđịchđàn ápdãmanđónhưsau:

Chết đành chịu chết, quyết không chịu lùiCơmkhôđổ xuốngtrạmGành Người thì nằm chết chiếu manh vẫn cònNgười thờibỏvợbỏcon NgườithờibịđạpmiệngcònchửiTây”

ThựcdânPháphuyđộngbinhlínhrasứcđànáp,dìmphongtràođấutranhcủanhândâ nTuyHòatrongbểmáu.KhôngmộttấcsắttrongtaynhiềungườiconcủaTuyHòabịgiết,bịbắt bớgiamcầmtùđàyvàbịhànhhạmộtcáchdãman,nhưngkhôngngườinàotừbỏquyếttâmđánhđ uoibọnxâmlược.Truyềnthốngđấu tranh của nhân dân Tuy Hòa rất kiên cường và anh dũng, thế nhưng đếnnhữngnămđầuthếkỷXXvẫnkhônggiànhđượcthắnglợi.NhândânTuyHòavẫnphảichị uđauthươngdướiáchápbứccủađếquốcvàphongkiến.

Chính truyền thống yêu nước đã tạo điều kiện cho phong trào đấu tranhchống thực dân, đế quốc của nhân dân Tuy Hoàphát triển từ sau thập niên 20củathếthếkỉ XXtrởđi,đặc biệtlà đấu tranhchínhtrị.

Trước năm 1920, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân TuyHoà, Phú Yên chủ yếu diễn ra dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang, tự phát, lẻtẻ và thất bại Sau khi Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắncho dân tộc – con đường cách mạng vô sản, phong trào yêu nước ở Việt Namnói chung và Phú Yên nói riêng bắt đầu phát triển đi lên theo con đường cáchmạng vô sản. Tháng 6 – 1925, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đượcthành lập,làto chứctiềnthâncủaĐảngCộngsảnViệtNam. Đầu năm 1928, chi bộ của Hội tại Tuy Hoà được thành lập Nhờ nhữnghoạt động tích cực của hội, chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào phongtrào của quần chúng, nâng cao ý thức chính trị, ý thức dân tộc và lòng yêunướccủa nhândân,đặc biệtlà giaicấpcôngnhân.

Ngày 5/10 /1930, Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Phú Yên ra đời.Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và sự lãnh đạo của Đảng, phongtrào đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên phát triển mạnh Từ năm 1930 đến1945, hoà chung dòng chảy lịch sử dân tộc, phong trào đấu tranh chính trị vàcách mạng ởđôthị PhúYêntrảiquagiaiđoạn:

- Giai đoạn 1930 – 1931:Từ năm 1930, khi Đảng cộng sản ra đời,phong trào cách mạng ở Tuy Hòa, Phú Yên có chuyển biến mới. Tháng1/1931, Tỉnh ủy lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam ở Phú Yên được thành lậpdo đồng chí Phan Lưu Thanh làm Bí thư Dưới sự lãnh đạo của Đảng

Cộngsản,ph on g t r à o đ ấ u t r a n h c ủ a n h â n d â n P h ú Y ê n d i ễ n r a m ạ n h m ẽ t r o n g 2 năm 1930 – 1931 Tỉnh uỷ đã to chức các đoàn thể quần chúng xúc tiến tuyêntruyền vận động nhân dân chống thực dân Pháp và triều đình phong kiến Dùgặp nhiều khó khăn bởi sự khủng bố của địch nhưng năm 1931, nhiều thanhniên yêu nước ở Tuy Hoà vẫn kiên trì bắt mối, xây dựng to chức cơ sở Đảng.Vào những ngày cuối tháng 4 vàgiữa tháng 5 – 1931, nhiều nơi trong đô thịxuấthiệntruyềnđơncủacáchmạng,kêugọinhândânủnghộchínhquy ềnXô viết, ủng hộ đồng bào Nghệ - Tĩnh và Quảng Ngãi chống địch khủng bốtrắng, đòi giảm thuế, thả tù chính trị Ngày 24/ 11/1931, chi bộ Đảng đầu tiênở Tuy Hoà được thành lập tại chùa Ông do đồng chí Trương Nở làm bí thư.Trong buoi lễ thành lập, chi bộ đã ra sức tuyên truyền giác ngộ quần chúng;vậnđộngquần chúngủng hộXôviếtNghệTĩnh,chống địchkhủngbốtrắng

- Giai đoạn 1932 – 1935:Sau cao trào cách mạng 1930 – 1931, thựcdân pháp tiến hành “khủng bố trắng” trên phạm vi cả nước Nhiều đảng viênvàquầnchúngcáchmạngbịbắt.Tuyvậy,cácđồngchíđảngviêntrongc hịbộ vẫn ra sức hoạt động in truyền đơn, kêu gọi nông dân đấu tranh đòi giảmsưuthuế,đòithảtừchínhtrị,chốngđoiphongbạitục,chốngphuphen tạp dịchPhongtràodiễnrathờikìnàytuykhôngrầmrộ,sôinoi,nhưngcótác dụng hâmnóng,giữthếliên tục,tạođiềukiệnchobướcphát triểntiếp theo.

-Giai đoạn 1936 - 1939:Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dânTuyH ò a đ ã p h ụ c h ồ i v à n g à y c à n g p h á t t r i ể n m ạ n h Đ ể g i á c n g ộ v ề c o n đường cách mạng vô sản và đường lối của Đảng,các to chức đoàn thể ở TuyHòa đã khuyến khích và to chức cho thanh niên đọc các sách chính trị phothông, nói về đấu tranh giai cấp, về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.Các tập sách “Vấn đề dâncày” của Trường Chinh- V õ N g u y ê n G i á p , h o ặ c thơ Tố Hữu được pho biến Những hình thức đấu tranh của nhân dân Tuy Hòathời kỳ này rất phong phú, đa dạng Trong cuộc vận động thu thập ý nguyệnnhân dân gởi phái đoàn điều tra của Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp, đảngviên được cử về khắp các vùng nông thôn phát động quần chúng thu thậpnguyện vọng, một mặt vận động nhân dân ký tên vào bản Dân nguyện, đồngthời tố cáo tội ác của thực dân Pháp Những cuộc vận động của các đảng viênở từng làng đã biến thành những cuộc mít - tinh, dân chúng sôi noi ủng hộ.Sau cuộc vận động ký tên vào bản Dân nguyện, tháng 8/1937, theo sự chỉ đạocủa Tỉnh ủy khắp các làng xã trong đô thị lại diễn ra cuộc vận động dồn phiếuchoứ n g c ử v i ê n T r ầ n C h ư ơ n g v à t r a n h t h ủ P h ạ m Đ à m t r ú n g v à o v i ệ n d â n biểu Trung kỳ Trước khi Viện họp, Tỉnh uỷ Phú Yên đánh điện gởi yêu sáchcho Viện Dân Biểu Trung kỳ phản đối dự án tăng thuế thân do thực dân Phápđềra,ủnghộyêusáchcủanhữngngườinghệsĩdânchủ.NgoàiraTỉnh ủ ycòn chủ trương cho đảng viên trong huyện tìm cách, xây dựng cơ sở, đưangười của ta hoặc có cảm tình với cách mạng giữ các chức vụ: Lý, Hương , đểche chở phong trào và bảo vệ cơ sở của Đảng Dưới sự lãnh đạo của cấp uỷđảng, ngày 14/7/1938, thị xã Tuy Hòa to chức mít tinh đòi phòng thủ ĐôngDương, chống tăng thuế, chống bắt lính, bắt xâu Sự kiện này có ảnh hưởnglớn đếnphongtràođấu tranh ởPhúYên.

-Giaiđoạn1939–1945:Bướcsangnăm1939,saukhiMặttrậnnhân dân Pháp bị đo, nguy cơ chiến tranh phát xít ngày càng đến gần, bọn thực dânPháp ở Đông Dương ra sức đàn áp khủng bố phong trào cách mạng ở nhiềunơi trong cả nước Ở Tuy Hòa, chúng ráo riết truy lùng bắt bớ đảng viên, cấmcác hội quần chúng hoạt động Ngày 1/9/1939, cuộc chiến tranh thế giới thứ 2bùng no, chính quyền thuộc địa ở Tuy Hòa ban hành lệnh Tong động viên(3/9/1939), kêu gọi lòng trung thành bảo vệ “Mẫu quốc”, ráo riết bắt thanhniên bo sung các đơn vị lính chiến, lính thợ đưa sang Pháp Chúng tăng thuếthân, thuế ruộng và các thứ thuế khác để bòn rút tiền của nhân dân ta phục vụcho chiến tranh Chưa đủ, chúng còn bắt đồng bào đi phu mở đường chiếnlược ở Tây Nguyên, làm đường La Hai đi Trà Kê, Phong Niên - Vân Hòa điTrà Kê nối liền với tỉnh lộ 7 (bây giờ là quốc lộ 25), làm sân bay quân sựĐong Tác.

Ngoài khó khăn do bị địch đàn áp khủng bố bắt lính, bắt xâu, thuế khóanặng nề, nhân dân trong huyện còn phải đương đầu với những khó khăn vềkinh tế Trong tình trạng chiến tranh, kinh tế khủng hoảng, hàng hóa khanhiếm đắt đỏ, Liên nông thương đoàn lập kho ở Phú Thứ độc quyền mua nôngtho sản , làm cho đời sống người nông dân ngày càng điêu đứng và hàng loạtnhà buôn nhỏ bị phá sản Trong khi nền kinh tế bị sa sút nhân dân bị bắt bớkhủng bố, thì các đạo như: Thiên chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài lại ra sứctruyền đạo,thinhaupháttriển.

Tuy lúc bấy giờ sự lãnh đạo của Đảng bị khủng bố mất liên lạc vớiĐảng cấp trên, đường lối chủ trương của Đảng không đến được với quầnchúng, nhưng trước cảnh áp bức bóc lột nặng nề, nhân dân nhiều nơi Tuy Hoàđã noi lên chống bắt lính không chịu sang Pháp làm bia đỡ đạn, kêu kiện đòirútthờihạn đi phulàmđườngchiếnluợc.Kết quảchúng đãphải nhượngbộ.

Ngày 28/9/1939 toàn quyền Catroux ra nghị định giải tán các to chứcnghiệp đoàn và Hội tương tế, Hội ái hữu Tiếp đến ngày 5/10/1939 chính phủthuộc địarađạodụcấmhộihọp,cấmtuyêntruyềncộngsản,tịchthucácsách báo tiến bộ Tại Tuy Hòa chúng bắt hơn ba mươi đảng viên và quần chúng cốtcán đem về giam tại nhà lao Tuy Hòa một thời gian dài không xét xử Nhữngngười bị bắt đã đấu tranh, cuối cùng buộc chúng phải mở phiên tòa kết ánnhữngngườibịbắtđã phạmtộilàmrốiloạntrị an.

DIỄN TIẾN PHONG TRÀO ĐẤU TRANHCHÍNH TRỊ ỞĐÔT H Ị PHÚ YÊNTRONGKHÁNGC H I Ế N C H Ố N G M Ĩ , CỨUNƯỚC(1954– 1975) 28 2.1 PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêngiaiđoạn1954–1960

ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGòn

CuộckhángchiếnchốngthựcdânPhápcủaquândântakếtthúcvớichiếnthắng lịch sử Điện Biên Phủ, buộc thực dân Pháp ký Hiệp định Giơnevơ(21/7/1954), chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương, công nhậnđộc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh tho của Việt Nam Theo quyđịnhcủaHiệpđịnh,ViệtNamtạmthờichialàmhaimiềnđểtậpkếtlựclượng,lấyvĩtuyến 17(SôngBếnHảithuộctỉnhQuảngTrị)làmgiớituyếnquânsựtạmthời.MiềnBắcđượchoàn toàngiảiphóngquáđộđilênchủnghĩaxãhội.MiềnNamtạmthờinằmtrongsựkiểmsoátcủaP háp.Sauhainăm(7/1956)nhândânViệt Nam sẽ to chức tong tuyển cử tự do để thống nhất đất nước Đó là cơ sởpháplýđểnhândântađấutranhthốngnhấtToquốc.

Nhưng sau khi Hiệp định Giơnevơ có hiệu lực, lợi dụng Pháp suy yếu,đế quốc Mĩđã thay chân Pháp ở miền Nam với âm mưu thôn tính miền Nam,chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căncứ quân sự củaMĩ, lập phòng tuyến ngănchặnchủ nghĩa xã hội lant r à n xuống Đông Nam châu Á; đồng thời lấy miền Nam làm căn cứ để tấn côngmiền Bắc, tiền đồn của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ở Đông Nam châuÁ,hòngđèbẹpvàđẩylùichủnghĩaxãhộiởvùngnày,baovâyvàuyhiếpcác nướcxãhộichủnghĩakhác. Để thực hiện âm mưu trên, đế quốc Mĩ từng bước tiến hành gạt bỏ thựcdân Pháp và thế lực thân Pháp, lập chính quyền tay sai thân Mĩ, lập các đảngpháiphảnđộngvàtậphợpcácthếlựcchínhtrịđểhậuthuẫnchobọnngụy quyền Trước đó, ngày 7/7/1954 khi thấy Hiệp định Giơnevơ về Đông Dươngcó thể được ký kết, Mĩ đã đưa Ngô Đình Diệm về Sài Gòn làm Thủ tướngChính phủ bù nhìn thân Mĩ Ngày 30/6/1955 toàn bộ quân viễn chinh Pháp rútkhỏi Việt Nam, từ đó quân đội Sài Gòn do Mĩ trực tiếp tài trợ, trang bị và chỉhuy Như vậy, đế quốc Mĩ và bọn tay sai của chúng trở thành kẻ thù chính vàtrựctiếpcủa nhândânViệtNam.

Sau khi thay chânPháp, Mĩ - Diệm tiến hành tiếp quản các địa phươngtrên toàn miền Nam Tiếp quản đến đâu, chúng tiến hành thiết quân luật, bắtgiam, giết người, gây tang tóc đau thương đến đó Ở Phú Yên, chúng điều vềđây những đơn vị ngụy quân và bọn tay sai gian ác, chia quân ra từng tiểu độiđóng tại các làng, các vùng trọng yếu. Đồng thời, chúng giao quyền cho bọntay sai thẳng tay đàn áp bất cứ cuộc đấu tranh nào của nhân dân Chúng sửdụngbọnphảnđộngtrongThiên chúagiáo, bọnQuốcdânĐảng, ĐạiViệ t,đưa bọn lưu manh, bất mãn với chính quyền cách mạng và bọn tề nguỵ luuvong trở về lập bộ máy chính quyền tay sai thân Mĩ Để có lực lượng đàn ápphongtràocáchmạngcủanhândân,chúngtochứclựclượngcảnhsát,mậtv ụ, thám báo, có quân chủ lực, bảo an, dân vệ được đế quốc Mĩ huấn luyện,yểmtrợ.Cầmđầunhữnglựclượngnàylàcáctênácônđượcchọntrongsốtay sai của thực dân Pháp từ miền Bắc mới di cư vào Nam và một số phần tửxấu xuất thân từ giai cấp phong kiến bóc lột Có thể nói quá trình tiếp quảnPhú Yên là quá trình gây tội ác man rợ của Mĩ - Diệm Chúng cho lập hàngloạt nhà giam mới từ tỉnh đến quận, xã để giam giữ cán bộ, đảng viên và quầnchúngyêunước.NhàgiamNgọcLãngởthịxãTuyHòathườngxuyênnhấttừ

400 đến 500 người, có lúc lên đến hàng ngàn người Ở vùng căn cứ miềnTây, địch lùng bắt cán bộ, tuyên truyền chia rẽ đồng bào Kinh với đồng bàocácdântộcthiểusố,lygiáncánbộvớinhândân,cắtđứtquanhệmiềnxuôivà miền ngược Đi đôi với khủng bố, địch trắng trợn tước đoạt mọi quyền lợimànhândângiànhđược trong khángchiến

Từnăm1955,saukhitạmthờionđịnhđượcbộmáychínhquyềnởmiềnNam,Mĩ- Diệmphátđộngcácđợt“tốcộng”khắpnơiđểtấncôngvàoĐảngbộmiềnNam.Chúngtuyê ntruyềnkhẩuhiệu“Bàiphong,đảthực,diệtcộng”,songthựcchấtnhằmmụctiêuchínhlàtiêud iệttochứcĐảngvàcánbộđảngviênởmiềnNam.ỞthịxãTuyHòatừgiữanăm1955,địchđãtạ mthờithiếtlậpđượcbộ máy ngụy quyền Các đảng phái và to chức phản động như “Việt Nam phụcquốc”,Phong trào cách mạng quốc gia”, “Tập đoàn công dân”, Đảng cần laonhânvịđ ư ợ c thànhlậpđếncấpxã.Cácđoànthể“Thanhniêncộnghòa”,“Phụnữ liên đới”cũng được thành lập để lôi kéo, tranh giành quần chúng với cáchmạng Thực hiện chiến dịch “tố cộng”, chính quyền địch ở Tuy Hòa mở nhiềuđợt tấn công, khủng bố nhân dân rất dã man Chúng lấy các xã Hòa Kiến, HòaTrịvàHòaQuanglàmnơi“thíđiểm”chiếndịchtốcộng.Trướckhi“tốcộng”,chúngbắtnhâ ndânđeokhẩuhiệutrướcngực“tốcộnglàandân,dungcộnglàphảnquốc”,đồngthờibắtbớ cánbộđảngviên,đánhđậptànbạođểuyhiếp,gâytâm lý sợ hãi trong quần chúng, chúng bắt nhân dân phải tố cáo cán bộ đảngviên,lykhaivớingườithânđitậpkết.

Thủ đoạn của địch như chôn sống, mo bụng, bỏ đá vào xác ném xuốngsông hết sứctàn độc,dãman Tạixã HoàThành, Tuy Hoà,chúngc h ô n sống một lúc 8 người ở Phú Lễ Tại xã Hoà Bình chúng chôn sống một lúc 4người Tại Hoà

Mĩ, chúng giết 4 đồng bào ta rồi mo bụng bỏ đá vào ném xácxuốngbầuHương.

Chiến dịch “Tố Cộng” được Mĩ - Diệm coi là quốc sách, là biện phápchiếnlượcchủyếuquyếtđịnhthànhbạicủa“chếđộ”.Mụctiêuchiếndịc h“Tố Cộng” của địch là đánh trên diện rộng lúc đầu, sau đó đánh chiều sâu,đánhcả nông thôn và thànhthị, tậptrungnhữngnơicó phong tràom ạ n h Đánh vào cả Đảng Cộng sản và đánh vào cả dân, lấy đánh vào Đảng Cộng sảnlàm mục tiêu quyết định nhất Để vừa tiêu diệt con người, vừa tiêu diệt tinhthần,tưtưởng,tấtcảđềunhằmmụcđíchtốihậulàlàmchoconngườiCộng sản hoặc bị tiêu diệt hoặc thuần phục Mĩ - Diệm, làm cho quần chúng hoặcchết hoặctrởthành ngườidânphụctùngchếđộcủa chúng.

Những năm 1958 – 1960, Mĩ - Diệm càng điên cuồng đẩy mạnh

“Chiếntranh đơn phương” chất chồng tội ác đối với nhân dân miền Nam Tháng5/1959 lại ra sắc lệnh số 91 (còn gọi là luật 10/59), lê máy chém đi khắp miềnNam thẳng tay chém giết những người yêu nước Tại Tuy Hoà cũng như toàntỉnh Phú Yên, địch triển khai cái gọi là “chiến dịch tố cộng” nhằm củng cố bộmáy ngụy quyền cơ sở, đồng thời mở lớp “cải huấn” buộc cán bộ, đảng viênvàg i a đ ì n h c ó n g ư ờ i t ậ p k ế t p h ả i h ọ c c á c t à i l i ệ u c h ố n g c ộ n g C á c h m ạ n g miền Namnói chungvà cách mạng Phú Yên nói riênggặp nhiềukhó khăn.

Sự thay đoi tình hình sau Hiệp định Giơ-ne-vơ và chính sách của Mĩ –Diệm đặt nhân dân miền Nam nói chung và Phú Yên nói riêng trong hoàncảnh mới,cần thayđoichủtrương,sáchlượcđểđốiphó vớikẻthù.

ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhúYên

Trong hoàn cảnh lịch sử mới, với những âm mưu và thủ đoạn mới củađịch, Trung ương Đảng, chính phủ và Đảng uỷ các cấp đã kịp thời có nhữngđịnh hướng,chỉđạo chocuộc đấutranhcủa nhândân.

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh và ĐảngLao Động Việt Nam chủ trương tiến hành đấu tranh chính trị ở miền Nam Cụthể: Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi:“Đồng bào miềnNam kháng chiến trước hết, giác ngộ rất cao Tôi chắc rằng đồng bào sẽ đặtlợi ích cả nước lên trên lợi ích địa phương, lợi ích lâu dài lên trên lợi íchtrước mắt mà ra sức cùng đồng bào toàn quốc phấn đấu để củng cố hoà bình,thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân tộc trong toàn quốc Đảng,Chính phủ và tôi luôn theo dõi sự cố gắng của đồng bào và tin chắc đồng bàosẽthắnglợi”[46,tr.3].

Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã động viên, co vũ Đảng bộ vànhând â n P h ú Y ê n q u y ế t t â m vượt q u a m ọ i k h ó k h ă n t h ử t h á c h , đ ể đ ư a s ự nghiệpcáchmạngtrongtỉnhtiếptụctiếnlên.Tronghaingày27v à 28/7/1954, Liên khu uỷ V họp mở rộng có Bí thư các tỉnh về dự, đề ra nhữngnội dung công tác cấp bách: Mở đợt tuyên truyền, giáo dục về Hiệp địnhGiơnevơ, về tình hình và nhiệm vụ mới, về phương châm, phương pháp đấutranhđòiđịchphảithihành hiệpđịnh.

Khẩn trương sắp xếp to chức Đảng và đoàn thể từ Khu đến cơ sở gọn nhẹ đểlãnhđạonhândânđấutranhhợppháp.

Về tuyên truyền, Hội nghị lưu ý giải thích thắng lợi của Hiệp địnhGiơnevơ, dựa vào pháp lý của Hiệp định đấu tranh giữ vững hoà bình, đòi thihành hiệp định, đòi tự do dân chủ, cải thiện đời sống Về to chức quần chúng,đình chỉ hoạt động các đoàn thể cũ, dần dần hình thành các to chức hợp pháp,nửa hợp pháp mang màu sắc nghề nghiệp kinh tế, văn hoá, văn nghệ, thể dụcthểthao củanhândân.

10và11/8/1954,TỉnhủyPhúYênhọpmởrộngtạiđìnhTrungLương(xãAnNghiệp,huyện Tuy An), dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Vụ, Bí thư Tỉnh ủy Tại cuộchọp,đồngchíLêVụnêurõ:NhờthắnglợivĩđạiởĐiệnBiênPhủđãbuộcđịchphải ký hiệp định Giơnevơ Đây là một thắng lợi lớn của ta Từ vĩ tuyến 17 trởra hoàn toàn giải phóng Từ vĩ tuyến 17 trở vào giao cho đối phương tạm thờiquản lý Sau hai năm sẽ to chức tong tuyển cử tự do thống nhất To quốc. TỉnhPhú Yên chuyển quân tập kết trong vòng 1 tháng từ ngày 1/8 đến ngày30/8/1954.ChỉcóquânđộivàcácAnhhùng,chiếnsĩthiđuatoànquốcmớitậpkếtramiềnBắ c.Hầuhếtcánbộthamgiakhángchiếnđềutrởvềquêlàmănvàlãnh đạo các to chức hợp pháp, nửa hợp pháp và bất hợp pháp, đấu tranh buộcđốiphươngthihànhhiệpđịnh,đòidânsinh,dânchủ;trừmộtsốítởlạicăncứ,mộtsốphâncô ngđoivùnghoạtđộngbímật.ChúngtalấycơsởpháplýĐiều14c của Hiệp định là:“Mỗi bên cam kết không trả thù hay phân biệt đối xửnhữngcánhânhoặctổchứcvìlýdotronglúcchiếntranhcóthamgiabênnày hoặcbênkia,vàcamkếtbảođảmquyềntựdodânchủchohọ”[55,tr.413].Sauhộinghị,tỉn hPhúYênnhanhchóngtriểnkhaichuyểnquântậpkếtđểbàngiaođịabànchođốiphươngđú ngthờihạn.

Ngày 5/9/1954, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp vàvạch rõ: “Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranhvũt r a n g s a n g đ ấ u t r a n h c h í n h t r ị ”.N h i ệ m v ụ c ủ a Đ ả n g b ộ m i ề n N a m l à : Lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực hiện đình chiến, củng cố hoàbình, đòi các quyền tự do dân chủ (tự do ngôn luận, hội họp, đi lại ), cảithiện dân sinh, chống khủng bố, bảo vệ những thành quả mà quần chúng đãgiành được trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, để lại những đảngviên chưa bị lộ và những cán bộ có thể giữ được bí mật, làm cho to chức hoạtđộng gọn, nhẹ, bí mật Những cán bộ bị lộ thì điều sang các địa phương kháchoặctạmngừnghoạtđộngđểchedấulực lượng.

Phương châm của ta lúc này là khéo công tác, khéo che dấu lực lượngvà tranh thủ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp, kết hợp công tác hợp pháp vàcôngtáckhônghợppháp.ĐốivớicáctochứcquầnchúngvàtochứcĐảngthì có tranhthủ cho được tồn tạihợpphápvà hoạt độnghợppháp.

Ngày 6/9/1954, Bộ Chính trị đề ra nhiệm vụ: “Lãnh đạo nhân dân đấutranh thực hiện hiệp định đình chiến, củng cố hòa bình, thực hiện tự do, dânchủ, cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập Đồng thời,lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở,bắt bớcánbộcủatavàquần chúngcách mạng”[27,tr.305].

Tại Liên khu V vào tháng 10/1954, Liên khuủ y V c h ỉ đ ạ o :

T i ế n h à n h đấu tranh chính trị để củng cố hòa bình, đòi tự do, dân chủ, cải thiện dân sinh,tiếntớithựchiệnthốngnhấtvà hoànth àn h đ ộ c lậptrongcả nước;“vấ nđềcấp bách là đấu tranh chống bắt bớ, tra tấn cán bộ, phá hoại cơ sở, cướp giậtquyềnlợiquầnchúng,bắtlính,lãnhđạođấutranhphảixuấtpháttừquyền lợikinhtếthiếtthựccủadântừđóđểlồngnộidungchínhtrị;đốivớiđồng bào di cư, cần liên lạc giúp đỡ, tuyên truyền, vận động họ đòi cải thiện sinhhoạt, đòi được trở về miền Bắc, biên thư tố cáo hành động của Mĩ và chínhquyềnSàiGònbắtépdicư”[52,tr.7].

Tháng 3/1955, trước những chuyển biến mới của tình hình địch, nhất làchính sách “Tố Cộng”, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứbảy đề ra những chủ trương quan trọng Hội nghị đề ra nhiệm vụ của toànĐảng, toàn dân, toàn quân là: Đấu tranh đòi thi hành hiệp định, củng cố miềnBắc về mọi mặt, giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh chính trị của nhân dânmiềnN a m , …

H ộ i n g h ị x á c đ ị n h : “Kẻt h ù c ụ t h ể t rư ớ c m ắ t c ủ a t o à n d â n t a hiện tại là đế quốc

Mĩ, phái thực dân Pháp phản hiệp định và bọn Ngô ĐìnhDiệm Đế quốc Mĩ là kẻ thù đầu sỏ và nguy hại nhất” “Tính chất cuộc đấutranh cho hòa bình, thống nhất độc lập, dân chủ của ta là lâu dài, gian khổ,phứctạpnhưngnhấtđịnh thắnglợi”[12,tr.17].

Tiếp đó, tháng 11/1955, trong cuộc thảo luận về kế hoạch đòi thi hànhHiệp định Giơ-ne-vơ, chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Về phương châm đấutranh, cần huy động toàn thể nhân dân,… Đấu tranh phải có sự kết hợp giữaquần chúng và các đoàn thể, phải liên tục và có mục tiêu cụ thể”[27,tr.506].Những chỉ đạo kịp thời của Trung ương đã soi sáng quá trình đấu tranh cáchmạng củanhândândướisựlãnhđạotrực tiếpcủa cáccấpuỷđảng.

Từ năm 1955, với chính sách “Tố cộng” hết sức gắt gao của chính quyềnSài Gòn, quần chúng bị kìm kẹp, cơ sở cách mạng bị vỡ nặng, cách mạng gặpkhó khăn, ton thất Trước tình hình đó,L i ê n K h u ủ y V c h ủ t r ư ơ n g : “ Đấutranh đòi dân sinh, dân chủ là chủ yếu, xây dựng chi bộ tinh gọn, bí mật, đảmbảo tồntạilâudài”[52,tr.9].

Nhằm hạn chế ton thất lực lượng cách mạng do chiến dịch “Tố Cộng”của địch, nhiều cơ sở quần chúng, nhất là các gia đình có cán bộ thoát ly, cánbộ tập kết đã tự nguyện nuôi dưỡng cán bộ, tìm cách che dấu cán bộ thoát ly,cánbộnằmvùng.Thôngquacơsở,cáccấpuỷxã,huyệntrongtỉnhcửđại biểu đến các To kiểm soát và giám sát quốc tế tố cáo bọn ác ôn phá hoại Hiệpđịnh Giơnevơ, đồng thời phát động quần chúng đấu tranh đòi hiệp thương,tong tuyểncử,đòitựdo,dânchủ.

Ngày 26/11/1955, Liên Khu uỷ V ra Chỉ thị về nhiệm vụ sắp đến củaLiên Khu đã chỉ rõ nhiệm vụ đấu tranh trước mắt là: “Phát động quần chúngđấu tranh chống chiến dịch tố cộng phản nước, phản dân của Diệm để củngcốvàgiữvữngcơsởtổchứccủaĐảng vàquầnchúng.Kếthợpđấutr anhbảo vệ quyền lợi hàng ngày của các tầng lớp quần chúng, đấu tranh chốngthông qua hiến pháp bầu cử quốc hội riêng rẽ, phi pháp và giả hiệu củaDiệm”[42,tr.54] Khẩu hiệu đấu tranh là:“Các tầng lớp, đảng phái, tôn giáođoàn kết lại đấu tranh cho hoà bình thống nhất”, “Chống Mĩ can thiệp vàonộichínhViệtNam”,“Thi hành đúngđắnHiệp địnhGiơ-ne-vơ”,“ K i ê n quyết chống chiến dịch tố cộng phản nước, phản dân của Ngô Đình Diệm”.Phương châm đấu tranh là:“ K h é o c ô n g t á c , k h é o c h e d ấ u , g i ữ v ữ n g c ơ s ở , tích luỹ lực lượng trường kỳ tồn tại và liên hệ chặt chẽ với quần chúng”.

PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYên(1954–1960)

Chấp hành Chỉ thị của Liên Khu uỷ V, cùng với nhân dân toàn miềnNam, nhân dân Phú Yên nói chung và nhân dân thị xã Tuy Hoà nói riêng đãdấy lên phong trào đấu tranh chính trị trực diện với địch, đòi hiệp thương tongtuyển cử, đòi tự do dân chủ, đòi giải quyết những vấn đề đời sống dân sinh,đòi chấmdứtchiếndịch“Tố Cộng”.

Dựa vào pháp lý của hiệp định, nhân dân Tuy Hòa vẫn liên tục đấu tranh đòiđối phương phải thi hành những điều khoản của Hiệp định Giơnevơ quy định,khôngđượckhủngbốtrảthùnhữngngườikhángchiếncũ,đòicácquyềntự do dân chủ; đòi lập lại quan hệ bình thường giữa 2 miền Nam - Bắc, đòi hiệpthương tong tuyển cử thống nhất nước nhà Tại xã Hòa Kiến liên tục no ranhững cuộc đấu tranh chính trị, mở đầu là cuộc đấu tranh tại Hồ Sơn (thônNinh Tịnh) Ngày 29/8/1954, thanh niên Ninh Tịnh đã viết khẩu hiệu kêu gọingụy quân, ngụy quyền nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ, không đicướp phá, bắn giết đồng bào Khi các thanh niên bị địch bắt, hàng trăm quầnchúng kéo đến đấu tranh buộc chúng phải thả những người bị bắt Nhân dânđứng cản đường, không cho địch giải con em mình về đồn Phong trào đấutranhm ạ n h m ẽ c ủ a q u ầ n c h ú n g đ ã t ạ o đ i ề u k i ệ n v ề k h á c h q u a n c h o c á c t o chứcĐảng ởTuyHòa nốilạiliênlạc

Trong phong trào đấu tranh của quần chúng, noi bật nhất là các cuộcđấu tranh chống trò hề “Trưng cầu dân ý” và chống to chức bầu cử quốc hộibùnhìnriêngrẽ củaMĩ -Diệm.

Ngày 23/10/1955 , Mĩ - Diệm to chức cái gọi là “Trưng cầu dân ý”nhằm phế truất Bảo Đại, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tong thống ngụy quyềnSài gòn Bọn chúng cho in 2 loại phiếu: Phiếu màuđ ỏ i n h ì n h N g ô Đ ì n h Diệm , màu xanh in hình Bảo Đại và cưỡng bức nhân dân phải bỏ phiếu đỏvàothùngcònbỏphiếuxanhvàosọtrác,bởivậymớicócâu:“xanhbỏgiỏ,đỏ bỏ thùng” Nhận rõ âm mưu của kẻ thù muốn vĩnh viễn chia cắt nước ta,cáccơsởĐảng trong tỉnhđãtuyêntruyền, giảithíchchoquầnchúng nhâ ndânđấutranhvạchtrầntròhềdânchủbịpbợmcủachúng.Cánbộtađãđặtvà vận động đồng bào: “Xẻ phiếu đỏ vứt phiếu xanh Trưng cầu dân ý tantành như tương”. Bất chấp việc bọn địch cho lính đến từng nhà cưỡng bức đibỏ phiếu nhưng đồng bào đã tìm mọi cách cương quyết tẩy chay trò hề củachúngd ư ớ i n h i ề u h ì n h t h ứ c p h o n g p h ú n h ư : V i ệ n c ớ đ a u b ệ n h , đ i l à m ă n , buôn bán Điển hình như thôn Phú Lạc, xã Hòa Hiệp, huyện Tuy Hòa hầu nhưcảthônkhôngđibỏphiếu,bấtchấpsựđedọa,đànápcủabọnđịch.Dosựđ ấu tranh của đông đảo quần chúng nhân dân nên trò hề “Trưng cầu dân ý”của Mĩ -Diệmbị vạchtrần.

Kết hợp với cuộc đấu tranh chống “Trưng cầu dân ý”, khắp nơi ở TuyHoà, Phú Yên xuất hiện các phong trào quần chúng đòi dân chủ, dân sinh,đấu tranh chống xâu, chống thuế, chống cướp đất ruộng công điền, đòi cứuđói, thu hút đông đảo quần chúng tham gia Nhiều trường hợp chính quyềnngụyphảixoadịu,đápứngmộtsốyêusáchcủanhândân.Saungày23/10/1955 , Ngô Đình Diệm ra kinh lý Phú Yên để xoa dịu lòng dân, chúnghứa với dân sẽ tu sửa, củng cố lại đập Đồng Cam và đập Tam Giang, điều đóchứng tỏ sự đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng nhân dân trong tỉnh buộc bọnđịchphảinhượngbộ.

Sau khi lột bộ mặt thật của Mĩ - Diệm qua trò hề “Trưng cầu dân ý”,nhân dânT u y H o à , P h ú Y ê n t i ế p t ụ c đ ấ u t r a n h c h ố n g l ạ i c á i g ọ i l à b ầ u c ử quốc hội của chúng Ngày 4/3/1956, Mĩ - Diệm tiến hành bầu cử quốc hội bùnhìn Để phục vụ cho cuộc bầu cử này, bọn địch đã dùng nhiều biện pháp nhưra sức khủng bố, đàn áp cán bộ, đảng viên, cho lính đến từng nhà cưỡng bứcngười dân đi bỏ phiếu Mặc dù đang bị địch khủng bố gắt gao, nhưng các cấpủyĐảngv ẫ n c ử c á n b ộv ề tậnc ơs ở t u y ê n t r u y ề n , g i ả i t h í c h , vạcht r ầ n â m mưu thâm độc của địch, vận động quần chúng nhân dân đấu tranh chống cuộcbầu cử quốc hội của Mĩ -Diệm cả trước và trong ngày bầu cử 4/3/1956 Dướisự chỉ đạo của Đảng, nhân dân Tuy Hòa mà nòng cốt là những cơ sở cáchmạng, đã bất chấp khủng bố,vùng lên đấu tranh chống trò hề bầu cử quốc hộicủa địch Tối 3/3/1956, nhiều khẩu hiệu, áp phích, truyền đơn đã xuất hiện ởnhiều nơi trong thị xã đòi tẩy chay bầu cử Bị cưỡng ép đi bầu, nhân dân đãdùng lý lẽ đấu tranh với địch,nhiều nơi quần chúng đã đánh lại địch Đa sốquầnchúngbỏphiếutrắnghoặcphiếukhônghợplệ,thậmchícảtruyềnđơn, khẩu hiệu cách mạng cũng xuất hiệu trong hòm phiếu Cuộc đấu tranh đó đãco vũ nhân dân nhiều địa phương trong tỉnh Địch điên cuồng đàn áp, khủngbố hòng dập tắt cuộc đấu tranh làm cho nhiều cơ sở cách mạng ở Hòa Thắng,Hòa Trị, Hòa Quang, Hòa Kiến,Hòa Định bị vỡ Nhiều cán bộ đảng viên vàquần chúng bị bắt bớ, giam cầm Các to chức cơ sở Đảng bị đánh phá, truylùng gắt gao, không giữ được mối liên hệ với nhau Tuy nhiên , Mỹ Diệm vẫnkhôngdậptắt được phong trào cáchmạngcủanhândân TuyHòa.

Có thể nói, đấu tranh đòi hiệp thương tong tuyển cử là phong trào đấutranhrộngrãi,đềukhắpcácđịaphươngởthịxãTuyHoà,quađónóilênnguyệnvọngcủaq uầnchúngnhândânlàmongmuốnToquốcđộclập,thốngnhất,bấtchấp sự đàn áp, khủng bố của kẻ thù.

Nhưng thực tiễn đấu tranh chính trị đơnthuầncủata,dùcótưcáchphápnhâncủaHiệpđịnhGiơnevơvẫnkhôngthểnàongănchặnđư ợcnhữnghànhđộngphátxíttànbạocủaMĩ-Diệm.

Cùng với phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng tại phong tràođấu tranh chính trị trong nhà tù của các chiến sĩ cách mạng cũng diễn ra mạnhmẽ.T h á n g 1/1955,TỉnhủyPhúYênđãchỉthịchonhữngđảngviêntrungkiêntrong nhà lao Ngọc Lãng thành lập chi bộ Đảng để phát động cuộc đấu tranhtrong tù hỗ trợ cho phong trào bên ngoài và giữ vững khí tiết người cộng sảntrước sự tra tấn của địch Đồng chí

Nguyễn Đình Thành, Tỉnh ủy viên đã trựctiếptruyềnđạtchỉthịnàychođồngchíVănGóiđangởtrongtù.ChibộnhàlaoNgọcLãngnh anhchóngthànhlậpgồm8đảngviên,dođồngchíTrầnTấnlàmbíthưChibộnhàlaochủtrươn gxâydựng tinhthầnđoànkếtgiúpđỡlẫnnhautrong tù nhân Đồng thời phát động phong trào đấu tranh trong tù chống sựkhủngbố,đànáp,tratấndãmancủađịch,đòiđịchphảithựchiệnhiệpthươngtongtuyểnc ửthốngnhấtnướcnhà,đòicảithiệnđờisốngchotùnhân,chốngâmmưu đầu độc tư tưởng của địch.

Phong trào đấu tranh trong tù ngày càng no raquyếtliệtđãcovũmạnhmẽphongtràođấutranhcủaquầnchúng.Mặcdùđịchtìm mọicáchngăncấm,khốngchế,nhưngcác đồngchítrongtùvẫngiữđược mốiliênhệvớiđảngviênvàquầnchúngbênngoài.Phongtràođấutranhchínhtrịtrongvàngoàin hàtùngàycàngliênhệvàhỗtrợlẫnnhau,tạothànhlànsóngđấutranhdữdộitấncôngvàokẻthù.

Tại thị xã, các cơ sở cách mạng được xây dựng trong dân Nhiều ngườibí mật nuôi dấu cán bộ, ngày ngày bí mật mang cơm gạo ra đồng, ra núi chocán bộ, nhận nhiệm vụ chuyển tài liệu, dẫn đường cho cán bộ Những ngườimẹ, người chịđ ã m ư u t r í c h e m ắ t đ ị c h , k h ô n k h é o l ợ i d ụ n g k h ả n ă n g h ợ p phápđ ể h o ạ t đ ộ n g c á c h m ạ n g C ó n h i ề u k ế s á c h h o ạ t đ ộ n g , t o c h ứ c t h à n h từng to, nhóm hợp pháp, nửa hợp pháp như nghiệp đoàn thợ thủ công, nữ tiểuthương, các hội chùa, hội miếu, nữ công, văn hoá văn nghệ quần chúng, tothầy thuốc, to cứu tế thăm nuôi đẻ, các to đoi công gắn bó với các giới, vớinhiềutầnglớpnhân dânbằngquyềnlợi thiếtthực, đoànkết, tươngt h â n , tươngtrợ,vậnđộ ng nângcao t in hthầnc ác h mạng, trựctiếpho ặcgiántiếp đấu tranh với kẻ địch Ngoài ra, trong thời kì này ta còn vận động nhân dânchống âm mưu “Công giáo hoá” của Ngô Đình Diệm, chống âm mưu tiêu diệtPhật giáo.

Giữa năm 1956, địchtiếptục xúc tiến“TốCộng”giaiđ o ạ n 2 n h ằ m tiêu diệt triệt để những người “Cộng sản” và những người có tư tưởng “Cộngsản” Chúng khủng bố kéo dài triền miên, với các biện pháp tình báo, giánđiệp, bắn giết theo khẩu hiệu “Thà giết lầm còn hơn bỏ sót” Ở HòaTrị ,địchbắtcácđồngchíNguyễnVănThịnh,NguyễnCôngCánhđiđàyCônĐảorồi thủ tiêu nhầm uy hiếp tinh thần nhân dân Song, phong trào đấu tranh củaquầnchúngvẫnnoraquyếtliệt.QuántriệtnhiệmvụmớicủahộinghịTỉnhủytháng5/1956,Huyệnủychủtrươngvậnđộngquầnchúngđốiphóvớicácđợttốcộngnhưviệnlýdođauyếukhiđi tố;khônghôkhẩuhiệu,khôngxécờĐảng;không nói xấu cách mạng; không tố cán bộ, đảng viên Đồng thời phải vạchmặt những tên đầu hàng làm tay sai cho giặc Sáng tác thơ ca, hò vè để độngviêncánbộvànhândângiữvữngkhítiếtcáchmạng.

Có thể nói, mặc dù bị địch uy hiếp, o ép và khủng bố, song nhân dânTuy Hòa vẫn kiên cường đấu tranh bằng lý lẽ đanh thép, biến các buoi “tốcộng” của địch thành buoi vạch tội ác của chúng và là dịp tuyên truyền chocách mạng, biểu thị lòng tin của quần chúng vào sự lãnh đạo của Đảng Mặcdù vậy, các chiến dịch “tố cộng” của Mĩ - Diệm đã gây cho phong trào cáchmạng ởPhúYên vàTuyHòa nhiềukhókhăn,tonthất.

Sang năm 1957, thực hiện Nghị quyết Tháng 12/1957 của Liên Khu uỷV, Tỉnh uỷ Phú Yên chủ trương tiến hành diệt một số tên ác ôn có nhiều nợmáu để cảnh cáo kẻ địch và thức tỉnh, co vũ tinh thần đấu tranh của quầnchúng Tên ác ôn bị diệt đầu tiên là Thống Cường, Xã trưởng xã Xuân Phước,huyện Đồng Xuân Tên Thống Cường bị diệt đã làm cho hệ thống tề nguỵhuyện Đồng Xuân và những nơi khác trong tỉnh hoang mang daođ ộ n g , m ộ t số trả việc xin đi nơi khác hoặc nằm im Đây là vấn đề quan trọng có tính chấtđánh dấu bước ngoặt của phong trào đấu tranh cách mạng ở Phú Yên từ khihoà bình lập lại Các địa phương lân cận, trong đó có đô thị Tuy Hoà đã tậndụng ảnh hưởng của sự kiện này để nuôi dưỡng và củng cố tinh thần, đề caokhí thếcách mạngcủa quần chúngnhândân

Từ tháng 7/1954 đến năm 1958,phong trào đấu tranh cách mạng ở đôthịTuy Hòa, Phú Yên có đặc điểm noi bật như sau: Từ năm 1954 đến đầu năm1956, phong trào cách mạng chủ yếu là đấu tranh chính trị tại chỗ đòi địch thihành Hiệp định Giơnevơ, đòi hiệp thương tong tuyển cử, chống trưng cầu dâný, chống tố cộng, chống bầu cử quốc hội đã tạo ra không khí phấn khởitrong quần chúng, uy hiếp bọn phản động địa phương, ngăn cản một phần cáchoạt động tội ác của địch, củng cố, mở rộng thêm một phần lực lượng của ta,biểu thị tinh thần chống Mĩ - Diệm và ý chí thống nhất nước nhà trong quầnchúng rất cao Từ giữa năm 1956 đến cuối 1958, phong trào chủ yếu là đấutranh về dân sinh, dân chủ, chống xâu thuế, chống cướp công điện, chống bọncườnghàoácbáởđịaphương,chốngkhủngbốtốcộng,chốngdidân,dồn làng, quân dịch và nhất là từ cuối năm 1958 trở đi, phong trào đấu tranhchính trị bước đầucóđấu tranhvũtranghỗtrợ.

Tuynhiên,phong tràođ ấu tranh c ủa quầnc hú ng còncó hạnchế,lúclê n, lúc xuống, thậm chí có thời gian thoái trào do sự khủng bố dã man, tànbạo của kẻ thù Nhưng với truyền thống cách mạng kiên cường của nhân dân,vớit à i to ch ức vàlãnhđạ oc ủ a Đ ả n g , Đả ng b ộ v ànhând â n Tu yHòa,P h ú Yên vẫnliêntụcđấutranh,làmthất bạimọiâmmưucủa địch.

Từ 1959,tình hình có sự thay đoi khiTrung ương Đảng ra Nghị quyết15 chủ trương tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền Tại Tuy Hoà,các cơ sở Đảng dần được phục hồi, lực lượng vũ trang và bán vũ trang đượcxây dựng và hoạt độngở v ù n g đ ị c h k i ể m s o á t d ư ớ i h ì n h t h ứ c v ũ t r a n g v à tuyên truyền nhằm thực hiện chủ trương diệt ác, phá kìm Từ tháng 7 năm1960, tại các xã đồng bằng đã to chức thành lập các đội vũ trang công tác, từđóphong trào diệtác phá kìm diễn ra khắp nơi.Đứngđầud a n h s á c h n h ữ n g tên ác ôn khét tiếng lúc bấy giờ ở Tuy Hoà có Nguyễn Y Chi, cảnh sát quận,nguyên là cảnh sát xã Hoà Mỹ; Nguyễn Ân ấp trưởng thôn Phước Giang, xãHoà Xuân Cả hai tên này đều được Đảng bộ Tuy Hoà lên kế hoạch tỉ mỉ đểtiêu diệt Trước khi tiêu diệt đều thống kê tội ác của chúng để bọn ác ôn khiếpsợ,cònquầnchúng thìphấnkhởi,tin tưởngvào chủtrươngcủacách mạng.

PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêngiaiđoạn1961–1965

Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) nhân dân miền Nam đã đánh thắngchiến lược “Chiến tranh đơn phương” của Mĩ, đẩy chế độ tay sai Sài Gònchìmtrongcơn “khủnghoảngliên tiếp,suysụp nghiêmtrọng”.

Tháng 1/1961, Kennơdi thay Aixenhao làm Tong thống, dấn thêm vàocon đường xâm lược vũ trang với qui mô lớn Để cứu nguy cho chính quyềnSài Gòn, đế quốc Mĩ, cụ thể là Tong thống Kennơđi chuyển sang chiến lược“Chiến tranhđặc biệt” lấymiềnNamViệtNamlàmthíđiểmđầutiên.

“Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểumới,dùng người Việt đánh người Việt, sử dụng lực lượng tay sai ngụy quân,ngụyquyền,vớivũkhí,trangbịphươngtiệnchiếntranh,tàichínhMĩ,doMĩ chỉ huy Chiến lược này được thực hiện bằng hai kế hoạch: kế hoạch Stalay – Taylo nhằm “bình định” miền Nam trong 18 tháng và kế hoạch Giônxơn –Mác Namara bình định có trọng điểm miền Nam trong 2 năm Trong chiếnlược mới này, Mĩ tăng cường quân đội Sài Gòn, đẩy mạnh càn quét kết hợpgom dân vào

“ấp chiến lược”, xem đây là quốc sách, là “xương sống” của“Chiến tranh đặc biệt” nhằm tách lực lượng cách mạng ra khỏi dân để tiêudiệt Cùng với đó, Mĩ đề ra chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” hòngtiêudiệtlựclượngvũtrang cáchmạngmiền Nam. Để thực hiện chiến lược“Chiến tranh đặc biệt”, từ tháng 7/1961, địchráoriếtbắtlínhđểtăngnguỵquân.Ngaytrongnăm1962,chúngthànhl ậptiểu khu ở cấp tỉnh và chi khu ở cấp huyện, phát triển lính bảo an ở tỉnh, tăngdân vệ và tong vệ ở xã, tăng cường cảnh sát và biệt kích Giao nhiệm vụ chosưđ o à n 2 3 b ộ b i n h p h ụ t r á c h c á c t ỉ n h P h ú Y ê n , Đ ắ k L ắ k , N i n h T h u ậ n v à Bình Thuận.

Trên chiến trường Phú Yên, ngoài trung đoàn 47 biệt lập, đến cuối năm1962, quân địa phương của địch gồm: tiểu đoàn 20 bảo an, 5 đại đội bảo anđộc lập, 4 đại đội biệt động, 38 tong đoàn dân vệ và 18 trung đội bảo vệ nhàthờ [10,tr.193] Lực lượng hải thuyền có 30 chiếc, mỗi chiếc chở một tiểu độivàmộttàuvớilựclượngquângồmmộtđạiđội.

Từt h á n g 7 / 1 9 6 1 đ ế n c u ố i 1 9 6 2 , đ ị c h đ ã l ậ p ở P h ú Y ê n đ ư ợ c 1 5 7 ấ p chiến lược Mỗi ấp đều có lực lượng dân vệ canh gác, quanh ấp địch bắt dânchặt cây rào kín, bên trong cho đào giao thông hào, đặt vọng canh “Ấp chiếnlược”được xây dựng nhằm “tách dân ra khỏi lực lượng cách mạng”, kiểmsoátvà kìmkẹpnhândânđểtiêudiệtcộngsản. Để tăng cường chống phá cách mạng, địch ra sức củng cố bộ máy kìmkẹp ở thôn xóm và to chức mỗi xã một trung đội thanh niên cộng hoà, mộttrung đội dân vệ, có xã có một đại đội bảo an để tiến hành các cuộc càn quét,khủngbốkìmkẹpđồngbàorấtácliệc.Lựclượngtềnguỵởcácđịaphương đã không từ một hành động dã man nào để khủng bố nhân dân và uy hiếpphongtràocáchmạng.

Với những âm mưu, thủ đoạn nói trên, Mĩ - chính quyền Sài Gòn muốnnhanh chóng bình định miền Nam, tách dân với cách mạng, càn quét cán bộcủa ta Tình thế trên buộc Đảng ta và cấp ủy phải có những chủ trương hànhđộng ngăn chặn “chiến tranh đặc biệt” của địch, giữ gìn lực lượng, phát triểncáchmạng.

2.2.2 Chủtrươngcủa Đảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhúYên Để đối phó với âm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ – nguỵ trong chiến lược“Chiến tranh đặc biệt”, ngày 16/1/1961, Bộ Chính trị họp ra Nghị quyết vềphương hướng và nhiệm vụ công tác trước mắt, Nghị quyết nhấn mạnh:

“Thờikỳ tạm ổn định của chế độ Mỹ - Diệm đã chấm dứt và thời kỳ khủng hoảngtriền miên đã bắt đầu… Đến nay, do lực lượng so sánh đã thay đổi, cần phảichuyển phương châm đấu tranh: Đẩy mạnh hơn nữa đấu tranh chính trị, đồngthời đẩy mạnh hơn nữa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh chínhtrị,t i ế n c ô n g đ ị c h b ằ n g c ả h a i m ặ t c h í n h t r ị v à q u â n s ự”[ 1 3 , t r

7 4 ] B ộ Chính trị cũng đề ra phương châm công tác ba vùng chiến lược: Ở rừng núi,lấy đấu tranh quân sự làm chủ yếu Ở đồng bằng, đấu tranh quân sự và đấutranh chính trị có thể ngang nhau Ở các vùng đô thị, lấy đấu tranh chính trịlàmchủ yếu.

Tiếp đó, tháng 2/ 1962, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về công tác cáchmạng miền Nam, trong đó vạch rõ: Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang và đấu tranhchính trị, củng cố và mở rộng căn cứ địa, giành và giữ thế chủ động, tích cựcxây dựng lực lượng về mọim ặ t , n h ấ t l à l ự c l ư ợ n g v ũ t r a n g t ậ p t r u n g c ủ a miền, đẩy mạnh tác chiến tập trung, tích cực xây dựng bộ đội địa phương, dânquân tự vệ làm lực lượng hỗ trợ cho đấu tranh chính trị ở cơ sở, phá cho kìđược ấp chiến lược, phá cho bằng được “Chương trình bình định” 18 thángcủaMĩ – Diệm.

Cuốin ă m 1 9 6 2 , t r o n g b ố i c ả n h M ĩ t h ự c h i ệ n “Chiếnt r a n h đ ặ c b i ệ t”,triển khai quốc sách “ấp chiến lược” ở miền Nam, Bộ Chính trị khẳng địnhtầm quan trọng đặc biệt của đấu tranh chính trị và yêu cầu: “Đấu tranh chínhtrị là một ưu thế tuyệt đối và vũ khí lớn của ta, nó cũng có tác dụng như đấutranh vũ trang Đấu tranh chính trị là làm cho tất cả nhân dân và một phầnbinh lính Việt Nam Cộng hòa đứng lên chống lại chính quyền địch, trước mắtlàm cho toàn dân tham gia và phục vụ du kích chiến tranh, phá “ấp chiếnlược”[29,tr.824].

Ngày 1/11/1963 chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đo Trên cơ sở nhận địnhtình hình miền Nam trong hoàn cảnh mới, Trung ương đảng chỉ rõ nhiệm vụtrước mắt của cách mạng là: “Phát triển mạnh mẽ hơn nữa ý thức giác ngộchính trịcủanhân dân, phá phần lớncác “ấpc h i ế n l ư ợ c ” , l à m c h ủ v ù n g rừng núi và phần lớn xã thôn vùng đồng bằng, tạo điều kiện cho phong tràoquần chúng đô thị nổi dậy, đẩy chế độ Mỹ và tay sai đến chỗ khủng hoảng sâusắcvàmausuysụphơn” [30,tr.839]. Đảng nhận thức rõ, mặc dù chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đo, nhưng quốcsách “ấp chiến lược” vẫn tiếp tục được chính quyền Sài Gòn kế thừa và triểnkhai với tên gọi là Ấp Tân Sinh Do đó, đối với cách mạng, phá “ấp chiếnlược”v ẫ n l à n h i ệ m v ụ c h ủ y ế u T h á n g 1 2 / 1 9 6 3 , t r o n g H ộ i n g h ị

B a n c h ấ p hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị đã chỉ đạo: “Phá vỡ về cơ bản hệ thốngấp chiến lược ở vùng nông thôn đông dân sát đô thị Muốn vậy, phải xây dựngcơsởvàphátđộngchođượcquầnchúngbêntrongvớikhíthếnổidậyli êntục để tự giải phóng, kết hợp sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang và lực lượngchính trị từ bên ngoài Sau khi phá vỡ ấp chiến lược, phải nhanh chóng xâydựng làng xã chiến đấu, phát triển tự vệ, du kích, đẩy mạnh đấu tranh chínhtrịđểgiữ vữngthếlàmchủ”

Trênc ơ s ở n h ữ n g c h ỉ đ ạ o m a n g t í n h đ ư ờ n g l ố i c ủ a T r u n g ư ơ n g đ ả n g ,đầunăm1962,LiênKhuủyVnhậnđịnh:Conđườngpháttriểncólợinhất của cách mạng hiện nay vẫn là đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang songsong kết hợp Trước mắt, phát động quần chúng vùng nông thôn đồng bằngnoi dậy phá kìm kẹp, tập trung mọi lực lượng và khả năng vào chống phá “ấpchiến lược” Liên khu ủy V nhấn mạnh: “Tận dụng thời cơ thuận lợi và tìnhhình khủng hoảng, suy yếu của địch, đẩy mạnh tấn công địch bằng quân sự,chínhtrị, binhvậntrên khắpchiến trường, chủyếu là nhằm phá sáchấ p chiến lược, đập nát bộmáykìmkẹpcủađịch, giành quyền làmchủn ô n g thôn”[ 5 2 , t r 2 5 ] N h ằ m t iế nk ị p p h o n g t r à o ở c á c đ ô t h ị m i ề n N a m , n h ấ t l à các đô thị lớn như Huế và Sài Gòn, tháng 1/1965, Liên Khu ủy V đề ra yêucầu: “Phát triển phong trào thành thị, đẩy mạnh đấu tranh chính trị, xây dựngthực lực cách mạng đều ở nông thôn, thành phố, thị trấn, thị xã, đồn điền, mởrộng mặt trận, hết sức khoét sâu mâu thuẫn của địch, làm cho địch khủnghoảng càngtrầmtrọng” [52,tr.157].

Chấp hành chủ trương của Bộ Chính trị và Liên Khu uỷ V,Tỉnh uỷ PhúYên chủ trương mở các đợt tấn công địch liên tục với phương châm

“haichân,bamũi”ởkhắpcảbavùngchiếnlược:đồngbằng,miềnnúi,đôthị. Một vấn đề cực kỳ quan trọng mà Tỉnh ủy Phú Yên quan tâm chỉ đạo là tochức, xây dựng, kiện toàn các đoàn thể quần chúng Nông dân, Thanh niên,Phụ nữ từ tỉnh xuống thôn để làm hậu thuẫn cho lực lượng đấu tranh chính trị.Đặc biệt là chủ trương cho thành lập các “Đội quân tóc dài” để đấu tranhchính trịtrựcdiệnvớiđịch. Để tiếp tục đẩy mạnh phong trào cách mạng ở Khu V lên một bước , từngày 18 đến ngày 31/7/1963, Khu uỷ V họp ra Nghị quyết nêu rõ :

PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêngiaiđoạn1965–1968

2.3.1 ChínhsáchcủaMĩvà chínhquyềnSàiGòn Đầu năm 1965, mặc dù quân và dân Phú Yên cùng với nhân dân cảnước đã đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ, nhưngvới bản chất cực kì phản động và ngoan cố, đế quốc Mĩ vấn tiếp tục leo thangchiếntranh,bịđộngchuyểnsangchiếnlược“Chiếntranhcụcbộ”.Từgi ữa năm 1965 Mĩ ồ ạt tăng cường đưa quân Mĩ và quân thân Mĩ vào miền Namcùng với một lượng vũ khí lớn và phương tiện chiến tranh hiện đại, thực hiệnâmm ư u t ì m d i ệ t đ ể “bẻg ã y x ư ơ n g s ố n g c ủ a V i ệ t C ộ n g”c ố g i à n h t h ế c h ủ động trênchiếntrường. Ở Nam Trung bộ, Mĩ gấp rút xây dựng một loạt căn cứ quân sự, cơ sởhậu cần, không chỉ cho chiến tranh ở miền Nam, mà cho cả chiến trường banước Đông Dương và một phần cho cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc ViệtNam. Đến cuối năm 1965 quân địch ở Nam Trung bộ và Trị -Thiên gần gấphai lần so với đầu năm Quân Mĩ và quân thân Mĩ gồm 3 sư đoàn và một lữđoànquânMĩ, m ộ t sự đoànvà mộtl ữđoànq uâ nN am TriềuTi ên , với121

000 tên,gầnbằngquân nguỵnhưng giữvaitrò chiếnlượcchủ yếu. Đầu tháng 11 năm 1965 những đơn vị lính Mĩ đầu tiên đo bộ lên đấtTuy Hoà, Phú Yên, đến đầu tháng 1 năm 1966 lực lượng Mĩ và quân thân Mĩcó mặt ở Phú Yên là: 5 tiểu đoàn lính Mĩ, 7 tiểu đoàn lính chư hầu Nam TriềuTiên,1tiểuđoànlínhcôngbinhÚc,chúngrasứcxâydựngcăncứĐongTác

- Vũng Rô có kho chứa dầu và sân bay chiến lược Nhờ sự tiếp sức của Mĩ,cho nên trung đoàn 47 nguỵ đã bị quân và dân Phú Yên đánh quỵ trong chiếndịch thu đông năm 1965, được bo sung thêm quân số Các sắc lính ở địaphương như: Bảo an, Dânv ệ , T h á m b á o , C ả n h s á t … đ ư ợ c t ă n g c ư ờ n g v à trang bị tốt hơn quân Mĩ và lính thân Mĩ làm nòng cốt và chỗ dựa cho quânnguỵ làm nhiệm vụ “bình định” Hai lực lượng Mĩ-ngụy dựa vào nhau để thựchiện âmmưu“tìmdiệt” và “bìnhđịnh”.

Trong những tháng đầu năm 1966, với lực lượng quân viễn chinh ồ ạtcùng phương châm 3 sạch (đốt sạch, giết sạch, cướp sạch), địch gây cho tanhiềuk h ó k h ă n C h ú n g ti ến h à n h p h â n c ấ p , t ấ n c ô n g t am ộ t cá ch k h ố c l i ệ ttrên cả 3 vùng chiến lược Sư đoàn bộ binh Mĩ số 4 tấn công vào vùng căn cứđịa cách mạng, lực lượng đánh thuê Nam Triều Tiên đánh phá vùng giáp ranh,ngụyquânngụyquyềnđánhpháphongtràocáchmạngởnhữngvùngđông dân ở đồng bằng Chúng dùng bom đạn, không quân, pháo binh để tàn phávùngcăncứmiềnnúi,sauđóchomáybayrảichấtđộclàmchocâycốitrơtrụi đ ể d ễ phát hiệnlực l ư ợ n g c á c h m ạ n g Đồ ng t h ờ i c h o quânđ o b ộ đóngchốt và lùng sục vùng căn cứ phía Tây thị xã Tuy Hòa Tại vùng giáp ranh,địchc h o q u â n c h ố t c h ặ n c á c c a o đ i ể m rồit i ế n h à n h d ồ n d â n , đ ố t p h á x ó m làng, phục kích các nẻo đường hình thành một vành đai trắng tạo ra sự ngăncách giữa quầnchúngvới cáchmạng Ở vùngcăncứ lõm trong dânđ ị c h thẳng tay đàn áp khủng bố quần chúng Chúng phân loại thanh lọc dần nhữngngười có quan hệ với cách mạng, đưa vào trại tập trung kết hợp với đánh phá,địch còn dùng các thủ đoạn chiến tranh tâm lý để mua chuộc dụ dỗ, kêu gọichiêu hồi Hàng hóa Mĩtràn ngậpthịtrường, lối sốngMĩx â m n h ậ p v à o x ã hội, nhất là vùng thị xã và vùng quanh thị xã Tuy Hòa Chúng còn sửa sangxây dựng lại một số trường học, bệnh viện , to chức các đợt “cứu trợ” khámbệnh, cấp cứu, cung cấp thuốc men, xây dựng các công trình vệ sinh côngcộng, cho vay vốn ngân hàng tạo ra một cảnh sống phồn vinh giả tạo để lừamị nhândânvà che đậybộmặt thậtxâmlượctànbạo của chúng.

Trênthựctế,tạiTuyHoà,ngày1/11/1965MĩđưatiểuđoànpháobinhMĩvàosânbay ĐongTác.Cùngvớiđó,MĩcấptốcđưaLữđoàn“RồngXanh”línhđánhthuêNamTriềuTiênvàl ữđoàn1sưdù101MĩvàoĐongTác,HoàHiệp.Đây là những đơn vị lính Mĩ và chư hầu đầu tiên đo bộ lên đất Tuy Hoà.

Cùngvớilựclượngnguỵtạichỗ,địchráoriếtchuẩnbịchocuộcphảncôngchiếnlượcmùakh ô1966nhằm“tìmdiệt”chủlựccủata.Trongđó,PhúYênlàmộttrongnăm hướng tấn côngtrong cái gọi là “Chiến dịch năm mũi tên”của địch. TuyHoàlàtrọngđiểmvớicuộchànhquânmangtênVan-bua-ren.

Có thể nói, khi Mĩ và chính quyền Sài Gòn triển khai “Chiến tranh cụcbộ” cách mạng miền Nam nói chung, phong trào cách mạng Phú Yên và TuyHoà nói riêng, đang đứng trước những thách thức to lớn chưa từng thấy.LiệutacódámđánhMĩvàthắngMĩkhông?Vấnđềtochứcchỉđạovàxâydựng bàn đạp, đường dây hợp pháp và lực lượng “ba mũi giáp công” tại chỗ,… nhưthế nào? Đó là những câu hỏi nóng bỏng đặt ra cho Đảng bộ và quân dân TuyHoà– PhúYênmà khôngdễtìmrangaylờigiảiđáp.

Trước âm mưu và hành động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn,Hộinghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 12d i ễ n r a v à o t h á n g

1 2 / 1 9 6 5 đãtiếptụ ckhẳngđịnh khảnăng củ a đấutranh ch ín h trị: “Việ cđếquốc Mỹđưa nhiều quân Mỹ và quân chư hầu vào miền Nam chẳng những không làmgiảm khả năng tập hợp lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị của nhândân, mà ngược lại, càng tăng thêm khả năng ấy của ta, đồng thời càng làmcho địchbịcôlậpvàthấtbạinặng nềhơnvềchínhtrị” [31,tr.599].

Sau những thắng lợi bước đầu trong cuộc phản công chiến lược lần thứnhất (mùa khô 1965-1966), nhất là sau phong trào đô thị năm 1966, ngày27/1/1967, Bộ Chính trị đã họp ra nghị quyết đẩy mạnh đấu tranh quân sự vàđấu tranh vũ trang ở miền Nam, chủ trương: “Phối hợp chặt chẽ phong tràođấu tranh chính trị ở đô thị và vùng nông thôn do địch kiểm soát với vùng giảiphóng; khi địch mở tiến công, càn quét, phải đẩy mạnh đấu tranh chính trị,làm cho địch bị tê liệt, lực lượng bị phân tán, tạo điều kiện cho lực lượng vũtrang của ta tiêu diệt sinh lực địch, làm thất bại kế hoạch quân sự của chúng,bảo vệvùnggiảiphóng” [32,tr.157].

Tháng 5-1967, ngay sau khi cuộc phản công chiến lược lần thứ hai củaquânMĩkếtthúc,BộChínhtrịTrungươngĐảnghọpdướisựchủtọacủaChủtịch Hồ Chí Minh đã đánh giá tình hình, xem xét dự thảo Kế hoạch chiến lượcĐông - Xuân 1967 - 1968 Hội nghị nhận định, thắng lợi của quân và dân tagiànhđượctrêncảhaimiềnNam,Bắclàtolớn,toàndiện.Thắnglợiđóđãlàmthất bại một bước rất cơ bản chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mĩ,đẩy chúng vào thế lúng túng, bị động về chiến lược Hội nghị dự kiến sẽ giànhthắnglợiquyết địnhtrongnăm1968theophươnghướngđánh lớn.Muốn vậy, nhiệm vụ quân sự của ta là phải tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Mĩ, làmmấtkhảnăngtiếncôngcủachúng,đồngthờiphảitiêudiệtvàlàmtanrãđạibộphận quân đội Sài Gòn, khiến cho chúng không còn là lực lượng chiến lượctrongtiếncôngvàphòngngựmàMĩdựavàođóđểtiếnhànhchiếntranh.

Tháng 1/1968,để chuẩn bị cho cuộc Tong tiến công và noi dậy Tết MậuThânnăm 1968,H ộ i n gh ị B a n c h ấ p hà nhT ru ng ư ơ n g Đ ả n g l ầ n t h ứ 1

4 c h ỉ đạo: “Trong quá trình tổng công kích, tổng khởi nghĩa phải nắm vững phươngchâm: Kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị; kết hợpchặt chẽ và khôn khéo hoạt động trong các thành thị với hoạt động ở vùngnông thôn kề cận; kết hợp lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị từ ngoàitiến công vào với sự nổi dậy mạnh mẽ dưới nhiều hình thức của quần chúngtrongthànhphố”

Thựchiệnchủ trươngcủaTrungươngĐ ả n g , n g a y k h i q u â n M ĩ b o b ộ vào miền Nam, Liên Khu ủy V đã khẳng định: “Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranhchính trị kết hợp đấu tranh quân sự đưa đấu tranh chính trị lên quy mô ngàycàng lớn và tính chất quyết liệt, kết hợp mạnh với đấu tranh vũ trang, nhằmđánh bại âm mưu địch, tấn công làm suy yếu địch, phát triển phong trào vàchuẩn bị tiến lên khởi nghĩa thành phố; phải nắm vững và kiên định phươngchâm

“hai chân” không những về nhận thức mà phải thể hiện trong thực tếphong trào đấu tranh của quần chúng, trong từng người dân, từng thôn xã;phảicónhiệttìnhcaođốivớiđấutranhchínhtrịvàđấutranhvũtrang,r asức đưa phong trào đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, binh vận trongKhu lêncaovà ngàycàngvững mạnh” [52,tr.18].

Tháng1 0 / 1 9 6 6 , Đ ạ i h ộ i đ ạ i b i ể u Đ ả n g b ộ T u y Hoà h ợ p l ầ n t h ứ t ư t ạ i Tr ại Dầu – Dốc Tháp (Thôn Mĩ Điền, xã Hoà Thịnh) đã chỉ ra phương hướng,nhiệm vụ đấu tranh trong thời kì mới Đại hội nhất trí cần phát huy hơn nữasức mạnh tong hợp của phương châm “hai chân, ba mũi giáp công”, chốngchiếntranhtâmlí,chiêu hồ i, chiêu hà ng củađịch; đưadânvề làngcũ ,xây dựng thế hợp pháp, đẩy mạnh công tác diệt ác phá kiềm, phát triển cơ sở, tiếntới xây dựng lực lượng trong lòng địch Chủ trương của Đại hội là kim chỉnamcho phongtràođấutranh của nhân dânTuyHoà trong thời kìmới.

Tháng 9/1967, Liên Khuủy V tiến hành hội nghịchỉr õ l ự c l ư ợ n g v à hình thức đấu tranh chính trị trên từng địa bàn Về lực lượng, ở nông thôn,phát huy vai trò của phụ nữ và thiếu nhi, đồng thời tận dụng khả năng lựclượng ông già, gia đình binh sĩ Sài Gòn; ở đô thị, nắm vững lực lượng côngnhân, dân nghèo, sinh viên, học sinh, tích cực mở rộng mặt trận liên hiệp cáctầng lớp khác trong Phật tử, trí thức, tư sản, công chức và ngụy quân Về hìnhthức, ở nông thôn, đấu tranh chính trị được tiến hành trực diện với các hìnhthức như “tản cư ngược”, chống càn quét, bình định, xúc dân, đồng thời đẩymạnh nhập thị với quy mô lớn, còn ở đô thị, “Đấu tranh chính trị với hìnhthức trực diện đòi dân sinh, dân chủ hằng ngày và đòi chủ quyền dân tộc, đẩymạnh các hình thức đấu tranh hợp pháp và không hợp pháp như gây dư luận,cầu siêu,hội thảo,míttinh,biểutình,đìnhcông”[53,tr.9].

Cănc ứ t ì n h h ì n h c ụ t h ể , T ỉ n h u ỷ P h ú Y ê n c ũ n g k ị p t h ờ i đ ề r a c h ủ trương thích hợp Để đánh thắng Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”,phương châm chiến lược chung của cách mạng miền Nam là đánh lâu dài, dựavào sức mình là chính, đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, tiếp tục thực hiệnphương châm “3 mũi giáp công”: đấu tranh vũ trang , đấu tranh chính trị vàđấu tranh binh vận Công tác đấu tranh chính trị được Tỉnh uỷ chú ý ngay từđầu Nhưng nhận thức về đấu tranh chính trị là một mũi tấn công nhuầnnhuyễn trong 3 mũi giáp công cũng phải nâng lên từng bước, vì có thêm đốitượng mớilà quânMĩvà quânthânMĩ.

PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêngiaiđoạn1969–1972

Trướcnhữngthấtbạiliên tiếpvềquânsựởchiếntrường,đặc biệtlàthất bại trong cuộc Tong tiến công noi dậy Mậu Thân 1968, Tong thống MĩGiôn-xơn phải đề ra chủ trương

“phi Mĩ hoá” cuộc chiến tranh Việt Nam Từ“tìm diệt” và “bình định”, quân Mĩ phải chuyển sang càn quét và giữ để tránhcho Mĩ - ngụy khỏi tan rã và sụp đo nhanh chóng Âm mưu cơ bản của chúngvẫn là tiếp tục chính sách áp đặt chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam, chia cắtlâu dài đất nước ta Đây là một bộ phận trong chiến lược toàn cầu phản cáchmạng của đếquốc Mĩ, một kế hoạch toàn diện cả về chính trị, quân sự, ngoạigiao, kinh tế nhằm tiếp tục sử dụng đội quân viễn chinh Mĩ làm chỗ dựa đểthực hiện học thuyết Nich-xơn, “dùng người Việt đánh người Việt” bằng tiềnbạc,vũkhí,trang bị củaMĩ vàdo Mĩ chỉhuyđểtránhthiệt hại vềsinhmạng. Đểthựchiệnkếhoạchchiếnlượcnày,chúngralệnhtongđộngviên,bắtl ính, đônquânvà hiệnđạihoá quânngụyvớimục tiêucụthể là:xâydựng quân ngụy thành một đội quân tay sai hiện đại từng bước thay thế được vai tròcủa quân Mĩ trên chiến trường miền Nam Biện pháp chiến lược chủ yếu đểtriển khai “Việt Nam hoá chiến tranh” là “bình định nông thôn”, tiêu diệt hạtầng cơ sở cách mạng mà trọng tâm là to chức Đảng và lực lượng chính trịquần chúng Chúng triển khai chiến dịch bình định cấp tốc ở miền Nam, sauđó “bình địnhvà “xây dựng” và cuối cùng là

“bình định đặc biệt” Chúng coi“bìnhđịnh”làquốcsáchhàngđầu,làbiệnphápthenchốtquyếtđịnhthành bạicủa chiếnlược “Việt Namhoáchiếntranh”.

Tại Phú Yên, quân Mĩ và quân thân Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoáchiếntranh” bao gồm các lựcl ư ợ n g : L ữ đ o à n d ù 1 7 3 đ ó n g ở Đ o n g T á c , Trung đoàn Mãnh Ho (Nam Triều Tiên) đóng ở Đồng Bò, Lữ đoàn Bạch Mã(Nam Triều Tiên) đóng ở Tuy Hoà I Quân ngụy có: Trung đoàn

47 ngụy, 7Liên đội bảo an, 115 trung đội nghĩa quân, 3.753 lính phòng vệ dân sự; 46đoànxâydựngnôngthôn[10,tr319].

Khi bắt đầu thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở PhúYên, địch tiến hành dãn dân về làng cũ ở phía Tây các huyện Tuy Hoà I vàTuyHoà II,n ơ i m à c h ú n g tinlàcóthể kiểmsoátđược.

Với những âm mưu và hành động trên, Mĩ và chính quyền Sài Gòn đanghivọngc óthểlậtngượcthếcờ,giànhthắngl ợi quânsựđểcólợ itrênbà nđàm phán ở hội nghị Paris Trước tình hình đó, Đảng và các cấp địa phươngtrên miền Nam và Phú Yên phải nhanh chóng đề ra các chủ trương, đối sáchđể đánh bại các âm mưu mới của địch, tạo thế mạnh cho ta trên bàn đàm phánởhộinghị Pari.

Sau khi bị giáng một đòn mạnh trong dịp tết Mậu Thân 1968, địch buộcphảit ừ b ỏ c h i ế n l ư ợ c “tìmd i ệ t”v à “bìnhđ ị n h”,t h a y t h ế b ằ n g c h i ế n l ư ợ c “quét và giữ”, đồng thời sử dụng quân nguỵ để thay dần quân Mĩ trực tiếpchiếnđấutrênchiếntrường.Nhưvậy,Mĩbuộcphảixuốngthangchiếntranh, trong khi quân đội Sài Gòn tinh thần xuống dốc, nội bộ mâu thuẫn, phân hóarõ rệt Đây là cơ hội tốt để ta đẩy mạnh tấn công về mặt chính trị Trước tìnhhình đó, Nghị quyết Bộ Chính trị ngày 10/5/1969 chỉ rõ: “Tiến công chính trịlà mặt rất cơ bản và đang có khả năng rất lớn, do đó, nếu tiến công và baovây thành thị là một thế trận mới trong thời kì này thì sự phát triển mạnh mẽcủa đấu tranh chính trị ở thành thị là đặc điểm quan trọng của thế trận đó đểđưa cáchmạngđếnthắnglợi” [34,tr.135].

Hạ nghị viện Đây là cơ hội tốt để đẩy mạnh đấu tranh chính trị, chốngchiến tranh, đòi hoà bình Trên cơ sở đó, Bí thư Lê Duẩn chỉ thị: “Cần lợidụng cơ hội này để động viên, tập hợp quần chúng dấy lên một cao trào cáchmạng đòi hòa bình, độc lập, trung lập, dân sinh, dân chủ; đối với thành thị,gắn các cuộc đấu tranh của công nhân, lao động với phong trào chống chiếntranh, đòi hòa bình, gắn với phong trào chống “bình định” ở nông thôn”[35,tr.325].

QuántriệtchỉthịcủaTrungương,tháng11/1970,TỉnhuỷPhúYêntochứcnghiêncứun ghịquyếtHộinghịTW18(khoáIII)vềtìnhhìnhchungcủachiếntrườngmiềnNamvàcôngtá cchốngbìnhđịnhcủangụyquyềnSàiGòn.Tỉnhuỷchủ trương đưa công tác đấu tranh chính trị lên mạnh hơn trong tình hình mới,phảigiànhvềtinhthầnvàtưtưởngtừngngườidân,bảođảmkhốiđoànkếttrongquần chúng Chú trọng công tác xây dựng căn cứ lõm, phát hiện các mũi tiếncông địch ở vùng sâu, đồng thời, đẩy mạnh phong trào đấu tranh chính trị củaquần chúng, tẩy chay 2 cuộc bầu cử Hạ viện và Tong thống ngụy nhằm cô lập,phân hoá bọn hiếu chiến Mĩ - Thiệu Bên cạnh đó, tranh thủ số tiến bộ có xuhướng hoà bình, hoà hợp dân tộc, vận động tập hợp lực lượng hoà bình chốngMĩ-Thiệu.ThànhlậpcácđoàncánbộvậnđộngthanhniênlênđườngchốngMĩ

Lúcnày,trênchiếntrườngPhúYênchỉcònquânNamTriềuTiên,quân đội Sài Gòn đang thay thế dần cho lực lượng Mĩ Ta đã phát động quần chúnglàm công tác đấu tranh chính trị và binh vận để phá vỡ lực lượng địch trongcác đoàn bình định, phòng vệ dân sự, tranh thủ số liên gia ấp trưởng, cô lậpcao độ bọn ác ôn, kiên quyết trừng trị những tên gian ác Để chuẩn bị đối phóvới âm mưu mới của địch, Tỉnh uỷ chủ trương trong công tác giành và giữdân: đánh bại âm mưu bình định cấp tốc, phát động quần chúng bung dân vềlàng cũ.Thực hiện tốt chủ trương 4 bám: “nhân dân bám đất, cán bộ bám dân,lực lượng vũ trang bám địch, cán bộ các cấp bám chủ trương, đường lối củaĐảng” và đẩy mạnhtiến công địch bằng 3 mũi giáp công chính trị, quân sự,binh vận., góp phần làm thất bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” củaMĩ và chínhquyềnSàiGòn.

Những năm Mĩ- chính quyền Sài Gòn thực hiện chiến lược “Việt

Namhóachiếntranh”,ởPhúYênphongtràođấutranhchínhtrịvẫnliêntụcdiễnra.Thời kỳ này ta to chức đấu tranh chính trị nhằm tranh thủ lực lượng thứ ba vớikhẩuhiệu:“Hoàhợpdântộc”diễnrasôinoi.Ngoàira,nhândâncònviếthàngchục lá đơn tố cáo, khiếu nại với 650 chữ ký gởi cho ngụy quyền từ quận đếntỉnh.Nộidungđấutranhngàycàngphongphúnhư:đấutranhđòitrởvềlàngcũlàmăn,đòibồit hườngnhữngngườibịđịchbắnpháochết,đòicứuchữanhữngngườibịthương,chốngbắnpháov àolàng,chốngrảichấtđộchoáhọc,giếttrâubò,pháhoạihoamàu;đấutranhchốngcáccuộcmíttin hdođịchtochức,chốngbầucửgiảhiệu,gianlận,đòiThiệutừchức,Mĩrútquân…

TạithịxãTuyHoà,phongtràođấutranhchínhtrịcủacáctầnglớpnhândândiễnrasôin oi,rầmrộ.N ă m 1970,l ự c lượngthươngphếbinhquânđộiSàiGònđượccơsởtaxâydựngtừtr ướcđãnoidậyđòichínhquyềnPhúYênphảicấp đất xây dựng nhà ở Phong trào này càng phát triển được lính của các binhchủngủnghộnhư:binhchủngthiếtgiápđưacảxetăngđếnchởthươngbinhđituầnhành,lậpg iàntựthiêu.NguỵquyềnPhúYênphảinhânnhượng.

Thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy, thị xã Tuy Hoà đã to chức cho cáccơ sở nội thị tiếp tục vận động, to chức liên minh công, nông, thương, binh thịxã Tuy Hoà xuống đường biểu tình từ ngày 24 đến ngày 28/9/1971 Ngay từngàyđầutiên,khốiliênminhcông,thương,binhđượcsựủnghộmạnhmẽc ủa thanh niên, học sinh đến tầng lớp trí thức và binh lính ngụy cùng tham giavào khối này Được sự phối hợp, giúp đỡ của công nhân, thương phế binhngụy đã noi dậy rầm rộ làm cho giao thông trên các đường phố nội thị bị cắtđứt Chướng ngại vật được lực lượng thương phế binh giăng ra chật đường,bằng cờ, khẩu hiệu: “Đả đảo trò hề độc diễn 3/10 của Nguyễn Văn

Thiệu”, cờ3que bị đốt, ảnhTongthốngNguyễn VănThiệu bịrạchnátrồi dántrêntường Tên Tỉnh trưởng Phú Yên phải trực tiếp đi on định tình hình, cam kếttăng trợ cấp cho thương phế binh Tiếp đến công nhân lao động, học sinh noidậy đấu tranh đòi trị tội bọn ác ôn đã bắn chết học sinh Nguyễn Thành Long.Cuộc đấu tranh kéo dài hơn một tháng, biến đám tang của Nguyễn ThànhLong thành cuộc biểu dương sức mạnh của tầng lớp nhân dân thị xã Tuy Hoàtrong những năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước do Đảng to chức và lãnhđạo Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nội thị kếthợp với lực lượng tự vệ biệt động thành đã làm cho tình hình an ninh của thịxãTuyHoàtrởnênxáotrộn.ThịuỷTuyHoàđãchỉthịchobiệtđộngthànhsử dụng toàn bộ lực lượngtheo sát và lãnh đạo phong trào học sinh tiếp tụcxuốngđườngđấutranh.

Tiêu biểu nhất trong phong trào đấu tranh của nhân dân đô thị Phú Yênlà cuộc biểu tình với sự tham gia đông đảo củamọi tầng lớp nhân dân ở TuyHòa năm 1972 Cuộc biểu tình diễn ra vào sáng ngày 10/3/1972 đã làm choquân địch rúng động Vào sáng ngày 10/3/1972, một ngày sau khi cảnh sátngụy bắn chết học sinh Hà Trấp đang cùng với hai bạn đi trên đường TrầnHưng Đạo (ngày9/3/1972), nhân dân các xã Hoà Thắng, Hoà Trị, HoàKiếncùngđôngđảohọcsinh,giáosưcácTrườngNguyễnHuệ,Bồđề,TânDân,

Văn Minh, Đặng Đức Tuấn, cùng với công nhân lái xe lam, xe thồ, xích lô,thương phế binh ngụy thành lập đoàn biểu tìnhk é o đ ế n t o à h à n h c h í n h t ỉ n h đòi bồi thường nhân mạng cho Hà Trấp TênTỉnh trưởng NguyễnV ă n T ố đích thân ra gặp đoàn biểu tình và đo lỗi cho bọn cảnh sát, yêu cầuđoàn biểutình đến Ty cảnh sát ngụy Tại đây, đoàn biểu tình gặp Trưởng ty cảnh sátPhú Yên nhưng ông ta lại đo tội cho Chi cuộccảnh sát quận Tuy Hoà Đoànbiểu tình kéo về đường Trần Hưng Đạo đến ngã Năm thì bị bọn cảnh sát ngănchặnl ạ i C h ú n g d ù n g x e v ò i r ồ n g p h u n n ư ớ c n g ă n c h ặ n đ o à n b i ể u t ì n h v à dùngdâythépgaibịtkíncácnẻođường.Ngoàirađịchcònlămlesửdụnglự uđạncayđể giảitáncuộcbiểutình. Để kích động và gây khí thế đấu tranh, xung kích của đoàn biểu tìnhxông lên kêu gọi cảnh sát phải đền mạng, liền theo đó là tiếng hô vang củahàng ngàn người biểu tình Cán bộ tự vệ mật của ta quyết định tiếp cận tên sĩquan chỉ huy cảnh sát dã chiến là Hà Tới, anh trai của Hà Trấp để vận động,phân tích rõ sai trái, nên Hà Tới cho bọn cảnh sát dã chiến rút lui Nhân cơ hộiđó, lực lượng học sinh ào lên dùng đá dùng bịch xăng ném trước rồi dùng nùilửa ném theo Chi cuộc cảnh sát quận Tuy Hoà lửa bốc cháy từ nhà chính, sauđó lan dần tới kho nhiên liệu, kho đạn, tất cả như một trận địa, đạn no vangtrời Đến

13 giờ 45 phút, toàn bộ Chi cuộc cảnh sát ngụy bị thiêu huỷ gồm có3 xe ô tô, 1 xe Zep, 2 xe Ford, 64 xe máy, một kho xăng dầu, 1 kho vũ khí với360súngtiểuliêncácloại,12 súngtrung liên,4súngđại liên [9,tr.140].

Vụ xuống đường này thật sự là một trận đánh làm chấn động cả miềnNam, gây tiếng vang đến tận bàn Hội nghị Paris Bọn ngụy quyền hết sứcchoáng váng và bất ngờ đến khó tin rằng những con người tay không có mộtthứ vũ khí mà dám tấn công, đốt phá tan tành một Chi cục cảnh sát nằm giữathị xã TuyHoà,mộttrungtâmkinhtế,chínhtrịcủađịch.

PhongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYêngiaiđoạn1973–1975

2.5.1 ChínhsáchcủaMĩvà chínhquyềnSàiGòn Đầun ă m 1 9 7 3 , H i ệ p đ ị n h P a r i s đ ư ợ c k í k ế t , t r ê n n ử a t r i ệ u q u â n đ ộ i viễn chinh Mĩ và quân thân Mĩ buộc phải rút khỏi nước ta Điều đó tạo ranhững tiền đề mới để cách mạng miền Nam tiến lên “Đánh cho nguỵ nhào”,giảiphóngmiềnNam,thốngnhấtđấtnước.

Hiệpđ ị n h P a r i đ ã đ á n h d ấ u m ộ t b ư ớ c l ù i t r o n g c h i ế n l ư ợ c t o à n c ầ u phản cách mạng của Mĩ, nhưng chúng vẫn bám lấy miền Nam Việt Nam, tiếptục duy trì lực lượng quân đội Sài Gòn, chính quyền Sài Gòn để chống lại lựclượngcáchmạngnhằmgiữmiềnNamViệtNamvẫnlàthuộcđịakiểumới củachúng. Ở Phú Yên, cho đến ngày 12/2/1973, toàn bộ quân viễn chinh Mĩ vàquânthânMĩrúthết,cuộcchiếntranhđangrẽsangmộtbướcngoặcmớicólợi cho cách mạng Phú Yên Để đối phó với tình hình mới, được sự giúp đỡcủaMĩ,chính quyềnnguỵrasứcbắt lính,phát triểnquân đội,chúngtiếp quản tấtc ả c á c c ă n c ứ qu ân s ự v à p h ư ơ n g t i ệ n c h i ế n t r a n h d o M ĩ vàN a m T r i ề u Ti ên để lại Đến giữa năm 1973, địch tại Phú Yên gồm 3 tiểu đoàn biệt động,11 tiểu đoàn bảo an, 10 đại đội bảo an biệt lập, 133 trung đội dân vệ, 4000phòng vệ dân sự, 4 đại đội cảnh sát dã chiến, 1 tiểu đoàn và 6 trung đội cảnhsát quốc gia, 140 đồn bốt trên khắp địa bàn Phú Yên, tập trung nhiều nhất tạiTuyHoà [8,tr.143].

Sau khiHiệp địnhParicó hiệu lực,địch tập trungmọilực lượng đểcủng cố vùng chiếm đóng, đồng thời dùng mọi thủ đoạn chính trị, quân sự,kinh tế, lấn chiếm các vùng giải phóng, đánh phá các cửa khẩu mua bán, kiểmsoát,baovâykinhtếcủata. Đối với vùng địch kiểm soát, chúng ra sức sắp xếp lại bộ máy nguỵquyền, đưa những người thuộc Đảng dân chủ của Thiệu vào giữ các chức vụchủ chốt trong hệ thống chính quyền và quân đội Chúng cho xây cất trụ sở, tochức bầu cử và kiện toàn hệ thống hành chính cơ sở tề xã, ấp Trên cơ sở đóchúng ra sức đôn quân, bắt lính, bắt bớ, quản thúc người tình nghi cách mạng,khủngbốcác đảngpháiđốilập,gâycăngthẳngtrongnhândân. Đốiv ớ i v ù n g t a đ ã g i ả i p h ó n g v à c ă n c ứ c á c h m ạ n g , đ ị c h t h ự c h i ệ n từng bước đánh phá có trọng điểm, nhằm lấn chiếm các địa bàn quan trọng đãbị mất và nối lại các trục đường giao thông (đường số 7, đường sắt) Chúngdùng biệt kích, gián điệp để thăm dò nắm tìnhh ì n h c ủ a t a đ ể c h ỉ đ i ể m c h o máybay,phipháođánhphá. Âmmưucủađịchrấtthâmđộc,thamvọngcủađịchrấtlớn.Trướckhicógiải pháp chính trị, chúng tung lực lượng ra thực hiện cái gọi là “chiến dịchtrànngậplãnhthổ”.KhiHiệpđịnhPariscóhiệulực,chúngphảnứngmộtcáchồ ạt, chủ yếu dùng phi pháo hoả lực để huỷ diệt các chiến khu của ta Kết quả,chúngđãlấnchiếmđượcmộtsốvùngquantrọngnhưXuânLãnh,đườngsố7,mở rộng vùng kiểm soát trên các trục đường số 5,6, lập thêm một số cứ điểmmớiởNgânĐiền,ĐồngCam(SơnHoà), Chúngtạm thờionđịnhđượctinh thầnbinhsĩvàtềnguỵvốnđãdaođộng mạnhkhiHiệpđịnhParisđượckíkết.Ở đại bộ phận nông thôn và đồng bằng, chúng tiến hành khôi phục lại lựclượngphòngvệdânsự.Donhữnghànhđộngpháhoạihiệpđịnhcủađịchnênởmột số vùng lực lượng cách mạng, cán bộ không còn bám được quần chúng,đạiđasốcơsởbịbểvỡ,n h i ề u cánbộbịbắt,bịtratấn,tùđày.

Tình hình đó không phải do địch mạnh mà do ta sơ hở, mất cảnh giáctrong việc đấu tranh thi hành Hiệp định Paris Về cơ bản, địch vẫn đang trongthế đi xuống, mất cho dựa chủ yếu khi quân viễn chinh Mĩ phải rút về nước.Trong khi đó, lực lượng hùng hậu của ta mà địch gọi là “quân Bắc Việt” vẫnđang đứng trên chiến trường miền Nam Do đó, Thiệu và tay sai đã lộ rõ bộmặt cực kì hiếu chiến, tàn bạo, chúng ra sức phá hoại Hiệp định Paris, hô hàothực hiện “bốn không” (Không có giải pháp chính trị, không có ngừng bắn,khôngcótongtuyểncử,khôngcóhoàbình),pháhuỷcáctochứcliênhiệ pbốnbênvàhaibên.

Nhưng tình thế không thể đảo ngược, chính nghĩa của Hiệp định Parisvẫnănsâu,lanrộngtrongquầnchúng,kểcảtrongchínhquyềnvàquânđộiSàiGòn.Trước âmmưuvàhànhđộngcủaMĩ– chínhquyềnSàiGòn,quầnchúngnhândânTuyHòavôcùngcămphẫn,tiếptụcphốihợpvớiqu ândântrongtỉnhvàtoànmiềnNamt i ế n hànhk h á n g chiếnđểgiànhthắnglợihoàntoàn.

2.5.2 Chủtrươngcủa Đảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhúYên Đầu năm 1973, Hiệp định Pari được kí kết, trên nửa triệu quân đội viễnchinhMĩv à chưhầubuộcphảirútkhỏinướcta.Điềuđóđãtạoranhữngtiềnđềmới để cách mạng Việt Nam tiến lên “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng miềnNamthốngnhấtđấtnước.

Tuy nhiên, sau Hiệp định Paris, Mĩ vẫn tiếp tục giữ lại 2 vạn cố vấn, tiếptụcviệntrợchoChínhquyềnSàiGòn.Điềuđóchothấychúngvẫnđangtiếptụcthực hiện

“Việt Nam hoá chiến tranh” Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhândâncủatavẫnchưahoànthành.

Trướctìnhhìnhđó,tạiHộinghịlầnthứ21(7/1973),BanChấphànhTrungươngĐảng chỉrõ:“Lấykhẩuhiệuhòabình,độclập,dânchủ,cảithiệndânsinh,hòahợpdântộcđểtập hợprộngrãimọilựclượngdântộc,dânchủ,đặcbiệtlàlực lượng thứ ba, đẩy mạnh đấu tranh chính trị từng bước tiến lên thành caotrào cách mạng ở thành thị kết hợp với phong trào đấu tranh mạng mẽ ở nôngthôn,đòiđịchngừngbắn,thihànhcácquyềntựdo,dânchủ,chốngchếđộkìmkẹp,chốn gđốtphá,vơvét,cướpbóc,đòithihànhnghiêmchỉnhcácđiềukhoảncủahiệpđịnhParis”[36,t r.614].

Từ sau Hội nghi 21, từ cuối năm 1973, quân dân toàn miền Nam đã tiếnhành kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự đánh trả lại các cuộc hành quân củađịch, bảo vệ vùng giải phóng,tạo thế và lực để đưa cách mạng tiến lên, chuẩnbịm ọ i mặtđểkhicóthờicơsẽ“đánhchongụynhào”.

Quántriệttưtưởngchỉđạocủatrungương,tạih ộ i nghịtháng7năm1973,Liên Khu ủy V xác định nhiệm vụ trung tâm là kiên quyết đánh bại chính sách“bìnhđịnh”,lấnchiếm,giànhdânvàgiữdân,mởrộngquyềnlàmchủ,vùnglàmchủ,g iữvữngvàpháttriểnthựclựccáchmạng.Muốnvậy,phảikếthợp“bamũigiáp công”, kết hợp tấn công của bộ đội chủ lực, tấn công và noi dậy ở nôngthôn và cao trào ở thành thị, đặc biệt, đối với vùng chính quyền Sài Gòn kiểmsoát,“yêucầutrướcmắtlàhếtsứcvậnđộngquầnchúngđẩymạnhphongtràođấutra nhchínhtrị,binhvậntừthấpđếncao”[51,tr.7].

Cuối năm 1974 đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miềnNamthayđoimaulẹcólợichocáchmạng,BộChính trịđãhọpvàchỉ r õ:“Cả năm 1975 là thời cơ”và nhấn mạnh“Nếu thời cơ đến vào đầu hoặccuối năm

1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Ngày7/1/1975,tạicuộchọpbànvềkếhoạchgiảiphóngmiềnNam,BộChín htrịkết luận: “Thực hiện tiến công và nổi dậy,… phát triển phong trào đấu tranhchính trịlên quy môrộng lớn,đòihòabình,hòa hợp dântộc” [37,tr.6].

Sangđầutháng2/1975,đểchuẩnbịchocuộctongtiếncôngvànoidậy giải phóng miền Nam, Liên Khu ủy V chỉ đạophải phối hợp chặt chẽ vớichiến trường Tây Nguyên, tập trung lực lượng quân sự, lực lượng chính trị đểđón thờicơgiảiphóng.

Tại Phú Yên, từ sau Hiệp định Paris có hiệu lực , bọn địch tập trung mọilực lượng, mọi thủ đoạn chính trị, quân sự, kinh tế lấn chiếm vùng giải phóng.Chúng ra sức củng cố bộ máy nguỵ quyền ở xã, ấp, đôn quânbắt lính pháttriển địa phương quân Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, từ ngày20 đến ngày 22/2/1973 Tỉnh uỷ Phú Yên to chức Hội nghị quán triệt phươngchâm đường lối cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới Hội nghị đã xácđịnh tầm quan trọng của công tác đấu tranh chính trị ở Phú Yên sau Hiệp địnhParis là một mũi tiến công chiến lược gắn liền với đấu tranh quân sự và đấutranh binh vận trên chiến trường nhằm làm suy yếu, tan rã tinh thần quân độingụy, phá tan chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”vô cùng thâmđộc của đế quốc Mĩ Sau Hội nghị, bộ máy Ban đấu tranh chính trị từ tỉnhxuốngh u y ệ n đ ư ợ c c ủ n g c ố N g o à i r a , T ỉ n h u ỷ c òn c h ỉ đ ạ o c á c b a n , n g à n h như: Tỉnh đội, Ban Tuyên huấn, Hội phụ nữ giải phóng, Ban đấu tranh binhvận, đấu tranh chính trị, Ban Kinh tài,… phối hợp lãnh đạo, to chức công tácđấu tranhchínhtrịtrên toànđịa bàntỉnh.

Quántriệttưtưởngchỉđạocủacấptrên,từngày10đ ế n n g à y 12/5/1973, Đại hội đại biểu Đảng bộ Tuy Hoà lần thứ bảy được to chức gầnsuối Cát, xã Hoà Thịnh Đại hội đã đi sâu phân tích âm mưu mới của địch vàtình hình của quân và dân tại địa phương Trên cơ sở quán triệt nhiệm vụchung, Đại hội đã đề ra một số nhiệm vụ cấp bách trước mắt là: Đánh bại lấnchiếm của địch, thu hồi vùng ta xây dựng vững chắc, vùng căn cứ, bảo vệvùng giải phóng, phát triển sản xuất tại chỗ; Đồng thời, phát triển lực lượng,tiếp tục tấn công địch bằng ba mũi giáp công, buộc địch nghiêm chỉnh chấphành HiệpđịnhParis.

Yên, nhân dân Tuy Hoà ra sức đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũtrang, góp phần vào công cuộc giải phóng toàn tỉnh và toàn miền Nam, thốngnhấtnước nhà.

Sau Hiệp định Paris, thực hiện chủ trương của trung ương Đảng, Liênkhu ủy V và Tỉnh ủy Phú Yên, nhân dân Tuy Hòa đấu tranh chính trị đòi Mĩ –Thiệu thi hành Hiệp định Vào ngày 11/11/1973, trong khi địch truy lùng bắtbớ thanh niên đi lính đã bắn chết một thanh niên ở xã Hoà Vinh Căm phẫntrước hành động khủng bố giết người của địch, ngày 12/11/1973, trên mộtngàn người ở Hoà Vinh đã khiêng xác người thanh niên kéo đến đồn đòi bồithường nhân mạng, đòi đình chỉ ngay những hành động khủng bố nhân dân.Cuộc đấu tranh kéo dài cả ngày Trước áp lực đấu tranh của đông đảo quầnchúng,bọn chỉ huybuộcphảichấpnhậnnhững yêu sách củanhân dân. Được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang, trong năm 1973, phong trào đấutranhchínhtrịcủaquầnchúngchốngđịchcướpbóc,chốngdồndân,chốn gbắt lính, chống đàn áp khủng bố noi lên mạnh mẽ Nhiều nơi trong tỉnh, nhândân kéo về làng cũ, khai hoang, phục hoá sản xuất Nhờ vậy ta đã phát triểnxây dựng thêm nhiều cơ sở mới. Trước tinh thần đấu tranh kiên quyết củanhân dân, địch phải nhượng bộ cho dân đưa số lúa gạo bị dồn từ nơi tập trungvề nhà.

MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANHCHÍNHTRỊỞĐÔTHỊPHÚYÊN(1954–1975) 85 3.1 ĐặcđiểmphongtràođấutranhchínhtrịởđôthịPhúYên

Phong trào đấu tranhchính trị ở đô thị Phú Yên thu hút đông đảo cáctầnglớpnhândânthamgia,diễnraliêntục,quyếtliệt 85 3.1.2 Phụ nữ Phú Yên có vai trò quantrọng trong phong trào đấu tranh chínhtrịởđôthịPhúYên 87 3.1.3 Phong trào đấu tranh chínhtrị ở đô thị Phú Yên diễn ra với nhiều hìnhthc,biệnphápđấutranhphongphú,đadạng 88 3.1.4 Phong trào đấu tranh chính trịphối hợp với đấu tranh quân sự tấn côngđịchtrongnộithị 91 3.1.5 Đảnglãnhđạolànhântốhàngđầuquyếtđịnhsựthànhcôngcủaphongtràođấu tranhchínhtrịtạiđôthịPhúYên 94 3.2 ÝnghĩacủaphongtràođấutranhchínhtrịđôthịPhúYên .97 3.2.1 Góp phần nângcao giác ngộ chính trị đối với các tầng lớp nhân dân ởđôthịPhúYên

đ ả o cáctầnglớpnhândânthamgia,diễn ra liên tục,quyếtliệt

Có thể nói, phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên là một phongtràoquầnchúngrộngrãiđãthuhúthầuhếtcácthànhphầnxãhộithamgianhưcông nhân lao động, tiểu thương, học sinh, sinh viên, phật tử,… Tuy nhiêntrongtừngphongtràođấutranhcụthể,cómộthoặcmộtvàithànhphầngiữvaitrònòngcốt. Chẳnghạn:phongtràođấutranhđòithihànhHiệpđịnhGiơnevơ,đòi hiệp thương tong tuyển cử, thống nhất đất nước; đấu tranh chống“tốcộng”,chống phá “ấp chiến lược”,… thành phần tham gia chủ yếu là dânnghèo thành thị, trí thức, nông dân….; trong phong trào đòi tự do tín ngưỡng,bìnhđẳngtôngiáo,… thànhphầnđôngđảonhấtlàtínđồphậtgiáo;phongtràochốngđộctàiquânphiệtthànhphầnch ủyếulàcôngchức,họcsinh,sinhviên;trong phong trào đòi dân sinh, dân chủ thì thành phần chủ yếu là nhân dân laođộng,phầnnhiềulàphụnữ,…

Nòng cốt của phong trào đấu tranh ở đô thị Tuy Hoà, Phú Yên là phụ nữthuộc các thành phần công nhân, lao động, các tầng lớp khác như chị em tiểuthương các chợ, đồng bào tôn giáo (đa số là Phật giáo), nhà giáo, trí thức,kígiả,…những người có quyền lợi mâu thuẫn ở nhiều mức độ khác nhau vớiMĩvàchínhquyềnSàiGònđãhìnhthànhmộtmặttrậnliênhiệprộngrãi.Mụctiêuđấu tranh là bảo vệ hoà bình, đòi quyền dân tộc tự quyết, bảo vệ nền văn hoádân tộc, đấu tranh cho quyền lợi của từng giới như bảo vệ nhân phẩm, đòiquyềnsốngchophụnữ,…

1 9 7 5 ) , phongt r à o đ ấ u t r a n h c h í n h t r ị t ạ i đ ô t h ị P h ú Y ê n n o r a l i ê n t ụ c n g a y t ừ nhữngn gà y đầuhoàbì nh m ớ i l ậ p l ạ i sau Hi ệp đ ị n h G i ơ n e v ơ n ă m 1954v àtrảiquacácgiaiđoạnđấutranhđểđiđ ế n t h ắ n g l ợ i c u ố i c ù n g v à o năm1975 Phong trào diễn ra quyết liệt, nhất là giai đoạn 1954 – 1960 và1973 – 1975.Trong giai đoạn 1954 – 1960, phong trào chính trị chống “tốcộng”,

“diệtcộng” diễnramạnhmẽ, khuấy độngphong tràoc á c h m ạ n g chung trong vùng.Đ ấ u t r a n h c h í n h t r ị g i a i đ o ạ n n à y g ó p p h ầ n t í c h c ự c l à m thấtb ạ i c h i ế n l ư ợ c“ C h i ế n t r a n h đ ơ n p h ư ơ n g ” c ủ aM ĩ –

D i ệ m V ớ i t i n h thần yêu nước, bất chấp sự bắt bớt, tù đày, cấm đoán của chính quyền Mĩ – Diệm,phongtràodiễnramạnhmẽ.Kếthợpvớicuộcđấut r a n h c h ố n g“Trưngcầudâ ný”,khắp đôthị xuất hiệncác phong tràoq u ầ n c h ú n g đ ò i dânchủ,dânsinhthuhútđôngđảoquầnchúngthamgia. Trong giai đoạn 1973 -1975, phong trào đấu tranh chính trị của quầnchúng chống địch cướp bóc, chống bắt lính, chống đàn áp khủng bố, yêu cầuđịch thi hành Hiệp định Pari noi lên mạnh mẽ Trong những tháng đầu năm1974, phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã thu hút các tầng lớp nhân dânđứng lênchống Mĩ

- Thiệu, chống tham nhũng, đòi hoà giải, hoà hợp dân tộc,chốngphácácâmmưuđônquânbắtlính,cướpphácủađịch,gópphầntạothế vàlực đểtiếnlênđánhcho“nguỵ nhào”.

NhândânthuộccácthànhphầnkhácnhauởđôthịTuyHoà,PhúYênđã thực sự“dậymà đi”từng bước vạch trầnbản chất phi nghĩac ủ a c u ộ c chiến tranh do Mĩ tiến hành ở miền Nam nói chung và đô thị Phú Yên nóiriêng Sự tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân thể hiện truyền thốnganh hùng cách mạng,tinh thần yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc Đấutranh chính trị ở đô thị Phú Yên đã hình thành một mặt trận nhân dân thốngnhất chống Mĩ và tay sai, đưa đến thắng lợi vẻ vang, góp phần làm nên Đạithắng Mùa Xuân1975.

3.1.2 Phụ nữ Phú Yên có vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranhchínhtrị ở đôthị PhúYên

Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975), đấu tranh chínhtrị ở đô thị Phú Yên lôi cuốn đông đảo các thành phần xã hội tham gia Trongđó,phụ nữlà mộttrongnhữnglực lượng tolớngiữvaitròquantrọng.

Trước hết, trong giai đoạn 1954 – 1960, trong phong trào đấu tranh đòithi hành Hiệp định Giơnevơ, đòi tong tuyển cử thống nhất đất nước, đòi dânsinhdânchủđếnphongtràođồngkhởinăm1960đềucósựthamgiađông đảocủachịemphụnữ.PhụnữTuyHoàtíchcựcthamgiađấutranhchống“tố cộng”, “diệt cộng”, chống trò hề trưng cầu dân ý, đấu tranh đòi dân sinhdân chủ, phối hợp với lực lượng vũ trang góp phần làm thất bại các kế hoạchquân sự của Mĩ.

Từ đây“đội quân tóc dài”đã hình thành và ngày càng pháttriển, tham gia đấu tranh chính trị trực diện với địch Đội quân này được tochức chặt chẽ, có lực lượng tấn công, có lực lượng hậu bị, có hậu cần, y tế,cứu thương (tuỳ theo từng cuộc đấu tranh lớn hay nhỏ, tập trung hay lẻ tẻ).Đấu tranh bằng nhiều hình thức sáng tạo, xử lý kịp thời mọi tình huống.“Độiquân tóc dài”là một loại binh chủng đặc biệt, độc đáo của nhân dân miềnNam trong thời kỳ đánh Mĩ do đoàn thể Phụ nữ đảm nhận trực diện hoặc giántiếp đấu tranh với kẻ thù bằng nhiều phương pháp đa dạng, phong phú mà kẻđịchkhôngcócớđểkhủngbố mà buộc phải nhượngbộ.

Cùng với đó, sự tham gia tích cực của chị em phụ nữ đã đưa đến thànhcông của các phiên “Chợ nhồi” làm cho thế và lực của phong trào đấu tranhchính trị của Phú Yên mạnh lên một bước Huyện uỷ Tuy Hoà to chức một sốphiên“ C h ợ n h ồ i ” d o H ộ i p h ụ n ữ huyện, x ã v à c á c B a n đ ấu tr a n h c h í n h t r ị lãnh đạo Mục đích của phiên “Chợ nhồi” là để biểu dương lực lượng và tạolòng tin Qua 3 phiên “Chợ nhồi” đã huy động một lượng lớn chị em phụ nữcác địa phương tham gia Rõ ràng với hình thức đi “Chợ nhồi” đã biểu dươngsựđồngthuậncủachịemphụnữTuyHoàdướisựlãnhđạocủaĐảng.H ọ không sợ bị đơn độc, không sợ kẻ thù khủng bố đàn áp, từ đó diễn ra các cuộcđấu tranhchínhtrịngàycàngcaohơn,quyếtliệthơn.

Thêmvàođó,trongphongtràođấutranhchínhtrịởđôthịTuyHoàPhúYên còn có giới tiểu thương các chợ, chị em các xóm lao động đòi giảm thuế,chống phạt vạ, đòi chăm lo vệ sinh, điện nước, sửa chữa cầu đường, chống bắtlính,chốngchàđạpnhânphẩmphụnữ.Nếunhưcuộcđồngkhởi

HoàThịnhlàthắnglợicóýnghĩaquantrọng,làđiểmmởđầuchophongtràogiảiphóngởcáctỉnh đồng bằng Nam Trung bộ, thì hình thức đấu tranh cản đầu xe tăng M113chống địch đi càn của tầng lớp phụ nữ Phú Yên được đánh giá như là ngọn cờđầutrongphongtràođấutranhchínhtrịcủaphụnữKhuV.

Với tinh thần trách nhiệm và tình cảm ruột thịt của người mẹ, người vợ,ngườichị,ngườiemgái,chịemphụnữđãđấutranhsôinoichốngbắtlính,bảov ệchồngcon,anhemmìnhkhôngđểhọlàmbiađỡđạnchogiặcMĩxâmlược.Chínhchịem phụnữđãxâydựngnhững“lõmcăncứ”ngaytrongđôthị,t r o n g đ ó cón ơ i c h e g i ấ u t h a n h n i ê n t r ố n l í n h , n ơ i b ả o v ệ c á n b ộ n ằ m vùng mà bọn côngan,cảnhsátđịchkhôngthểtựdo lùngsục,khámxétđược. Trongbấtcứphongtràođấutranhchínhtrịnàocũngđềucósựthamgia tích cực của chị em phụ nữ Họ góp phần quan trọng làm nên sự thànhcông của các phong trào, từng bước đánh bại các âm mưu của kẻ thù, đi đếnthắng lợi cuối cùng Họ là hiện thân của phụ nữ Việt Nam“Anh hùng, Bấtkhuất,Trunghậu,Đảmđang”.

3.1.3 Phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên diễn ra với nhiềuhìnhthức,biện phápđấutranhphongphú,đadạng

Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân đô thị Phú Yên trong khángchiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) diễn ra với nhiều hình thức phongphú như: mít tinh, biểu tình, đấu tranh chống trò hề “trưng cầu dân ý”, rảitruyền đơn,dánápphích,to chức các phiên“chợnhồi”,…

Sinh viên,họcsinhlàlựclượngxung kíchcủaphongtrào đôthị,luônsát cánh với các cuộc đấu tranh của phụ nữ, công nhân, lao động Phong trào đấutranh đòi giảm học phí, lệ phí, chống kìm kẹp trong nhà trường, đòi bãi bỏthiết quân luật, bãi bỏ quân sự học đường, đòi sử dụng tiếng Việt trong cáctrường học diễn ra thường xuyên, liên tục… Sinh viên, học sinh đã sử dụngcách ì n h t h ứ c đ ấ u t r a n h t i ê u b i ể u n h ư t r u y ề n đ ơ n , m i t t i n h , t u ầ n h à n h , b i ể u tình Tiêu biểu như học sinh trường Nguyễn Huệ và các trường xuống đườngđấu tranh đốt phá chi cục cảnh sát quận Tuy Hoà trong vụ học sinh Hà Trấp,Nguyễn Thành Long bị bắn chết Cùng với đó, lực lượng thanh niên, học sinh,sinh viên tích cực tham gia biểu dương lực lượng, cùng với các lực lượng xãhội kháctạothế ápđảokẻthù.

Phong trào đấu tranh của giới Phật giáo, của tăng ni, phật tử ở Tuy Hòacũng diễn ra sôi noi cùng với toàn miền Nam, nhất là khi Ngô Đình Diệm bịlật đo năm 1963 Họ đã biểu tình để vạch trần tội ác của Mĩ nguỵ đã đốt pháchùa chiền, thánh thất, khủng bố sư sãi Họ cũng xuống đường đấu tranh, đòitựd o t í n n g ư ỡ n g , đ i c h ù a , t h u y ế t p h á p , h ộ i t h ả o P h o n g t r à o c ủ a g i ớ i

P h ậ t giáo tại đô thị Phú Yên thể hiện ý thức dân tộc, bảo vệ nền văn hoá, thuầnphong mĩtục củaquêhương.

Bàihọckinhnghiệm

Phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên đã để lại nhiều bài họckinh nghiệm:

Cũngnhưphongtràocách mạngmiềnNam,mụctiêuxuyên suốtcủađấutranh chính trị ở đô thị Phú Yên những năm 1954 – 1975 là độc lập dân tộc,thốngnhấtđấtnước.Tuynhiên,trongtừnggiaiđoạn,đấutranhchínhtrịởđôthịTuyHoàđ ềuxácđịnhmụctiêurõràngcụthểvàcósựkếthợpmộtcáchhợplýgiữamụctiêutrướcmắtvàmụ ctiêulâudài,giữamụctiêukinhtếvớimụctiêuchínhtrị,giữamụctiêudânsinhdânchủvớimụctiê udântộc.Chẳnghạn:

Saukhi H i ệ p đ ị n h G i ơ n e v ơ c ó hi ệu lự c, đếq u ố c Mĩ l ợ i dụ ng sự su y yế u của thực dân Pháp nhảy vào miền Nam hất cẳng Pháp, với âm mưu thôntính miền Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địakiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xãhội lan tràn xuống Đông Nam châu Á; đồng thời lấy miền Nam làm căn cứ đểtấn công miền Bắc, tiền đồn của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ở ĐôngNam châu Á, hòng đè bẹp và đẩy lùi chủ nghĩa xã hội ở vùng này, bao vây vàuy hiếp các nước xã hội chủ nghĩa khác Trước tình hình đó, Tỉnh uỷ Phú Yênđã quán triệt tư tưởng của các cấp, lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong thời kìmới.C ù n g v ớ i n h â n d â n t o à n m i ề n N a m , n h â n d â n P h ú Y ê n n ó i c h u n g v à nhân dân thị xã Tuy Hoà nói riêng đã dấy lên phong trào đấu tranh chính trịtrực diện với địch, đòi hiệp thương tong tuyển cử, đòi tự do dân chủ, đòi giảiquyết những vấn đề đời sống dân sinh, đòi chấm dứt chiến dịch “Tố Cộng” Ởnhiều địa phương trong tỉnh, nhân dân ngừng sinh hoạt, chợ không họp, xengừng chạy, có một số trí thức , nhân sỹ đưa đơn kiến nghị gửi lên Tỉnhtrưởng ngụy Trong phong trào đấu tranh của quần chúng, noi bật nhất là cáccuộcđ ấ u tr an h c h ố n g t r ò h ề “ Trưngc ầ u d ân ý ” vàc h ố n g t oc h ứ c b ầ u c ử quốchộibùnhìnriêngrẽcủaMĩ -Diệm.

Hay trong giai đoạn 1960 – 1965, khi Mĩ triển khai chiến lược“Chiếntranh đặc biệt”,dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, phong trào đấu tranhchính trị chống và phá ấp chiến lược, cùng vớic á c p h i ê n“Chợ nhồi”củanhân dân Tuy Hoà đã góp phần đánh bại chiến lược“Chiến tranh đặc biệt”củaMĩ –nguỵởPhúYên vàtoànmiềnNam.

Trong giai đoạn 1965 – 1968, để chống lại chiến lược“Chiến tranh cụcbộ”của địch, Tỉnh uỷ Phú Yên cũng kịp thời đề ra chủ trương thích hợp, tiếptục thực hiện phươngchâm“3mũi giáp công”:đ ấ u t r a n h v ũ t r a n g, đ ấ u tranh chính trị và đấu tranh binh vận Đấu tranh chính trị với hình thức trựcdiện đòi dân sinh, dân chủ hằng ngày và đòi chủ quyền dân tộc, đẩy mạnh cáchình thức đấu tranh hợp pháp và không hợp pháp như gây dư luận, cầu siêu,hội thảo,míttinh,biểutình,đìnhcông.

Trong giai đoạn 1969 – 1973, chủ trưởng của đảng làvẫn là đấu tranhvũ trang song song với đấu tranh chính trị và tấn công địch bằng 3 mũi giápcông. Mục tiêu đấu tranh chính trị trong thời gian này nhằm làm tan rã tưtưởng và to chức binh lính ngụy, cùng với tấn công vũ trang đập tan bộ máykìm kẹp, cai trị, bình định của địch; ngăn chặn không cho địch đôn quân bắtlính, không để địch thực hiện âm mưu“Dùng người Việt đánh người Việt”,đập tan ngụy quân , đánh đo ngụy quyền góp phần làm thất bại âm mưu“ViệtNamhoá”chiếntranhcủa Mĩ– ngụy.

Khi hiệp định Paris được kí kết, nội dung đấu tranh chính trị ngày càngphong phú như: đấu tranh đòi trở về làng cũ làm ăn, đòi bồi thường nhữngngười bị địch bắn pháo chết, đòi cứu chữa những người bị thương, chống bắnpháovàolàng,chốngrảichất độchoáhọc,giếttrâubò,pháhoại hoamàu

;đấu tranh chống các cuộc míttinh do địch to chức, chống bầu cử giả hiệu, gianlận, đòi Thiệu từ chức, Mĩ rút quân Công tác đấu tranh chính trị ở Phú Yênsau Hiệp định Paris là một mũi tiến công chiến lược gắn liền với đấu tranhquân sựvàđấutranhbinhvậntrênchiếntrườngnhằmlàmsuyyếu,làmtanrã tinh thần quân đội ngụy, phá tan chính sách“dùng người Việt đánh ngườiViệt”vôcùngthâmđộc của đế quốc Mĩ.

Cùng với việc xác định mục tiêu đấu tranh khác nhau cho từng thời kì, ởtừng đối tượng cụ thể, đảng cũng xác định mục tiêu đấu tranh riêng một cáchhợp lí trên cơ sở mục tiêu đấu tranh chung Thực tiễn đấu tranh chính trị ở đôthịTuyHoà,PhúYêntrongkhángchiếnchốngMĩ(1954–1975)chothấy,cáccuộc đấu tranh do Đảng trực tiếp lãnh đạo hay do lực lượng yêu nước to chứcđều thể hiện khá rõ việc xác định mục tiêu cụ thể và phù hợp Chẳng hạn, mụctiêuđấutranhcủaquânchúngnhândânlàđòidânsinh,dânchủ;củaphậttửlàtựdotínngưỡ ng,tựdotôngiáo;củahọcsinh,sinhviênđấutranhđòigiảmhọcphí, bãi bỏ thiết quân luật; công nhân các nghiệp đoàn lao động đấu tranh đòigiảiquyếtkhókhănđờisống,cảithiệnđiềukiệnlaođộng,… hướngtớimụctiêudânsinh,kinhtế;…

Như vậy, ở Phú Yên thời kỳ kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 –

1975), mục tiêu của đấu tranh chính trị từng giai đoạn được xác định cụ thể,phùh ợ p k h ô n g c h ỉ t h ể h i ệ n t r o n g c h ủ t r ư ơ n g c h ỉ đ ạ o c ủ a T ỉ n h ủ y m à c ò n đượcthểhiệnrõtrongthựctiễnđấutranh.Việcxácđịnhmụctiêuđấutranhcụ thể, phù hợp là một khía cạnh quan trọng của phương thức tập hợp quầnchúng,gópphầnđảmbảothắnglợivà củngcốniềmtinchonhân dân.

3.3.2 Luôn luôn quán triệt quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng”,đểxây dựnglực lượngchínhtrịvữngmạnh

Trong chiến tranh, muốn giành được thắng lợi phải biết dựa vào sứcmạnh của nhân dân “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân”,không thể một hay hai người làm cách mạng được Lê Nin đã từng nhận định:“Ai đi sâu vào quần chúng nhân dân hơn thì người đó thu được thắng lợi”.Sức mạnh của quần chúng nhân dân quyết định sự thành - bại của mọi cuộccách mạng; đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Trong bầu trời khônggìquýbằng Nhân dân.Trong thếgiới khônggìmạnh bằnglựclượngđoàn kết củaNhândân”.Nhândânquyếtđịnhvậnmệnh,sựpháttriểntrườngtồncủađất nước,nhân dânluôncó vaitrò, đóng góp vôcùngquantrọng.Nhândân làchủthể,quyếtđịnhsựpháttriểncủalịchsử.Nhậnthấyđượctầmquantrọngcủaquầ nchúngnhândân,Đảngbộ và cáccấpủyđã phát huyđược lợithếđó. Trong thực tế đã chứng minh một điều rằng, nhiều cuộc kháng chiến dựavào quần chúng nhân dân, coi nhân dân là sức mạnh của cách mạng đã thuđược nhiều thắng lợi to lớn như trong cách mạng tháng Tám, rồi trong cuộckháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, trong thời kỳ kháng chiến chốngMĩ,cứunước.Đảngtađãbiếtpháthuysứcmạnhcủaquầnchúngnhândâ nvàthuđượcnhiềukếtquảtốttrong khángchiếnquatừnggiai đoạn.

“Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” trước hết thể hiện ở chỗ, cónhữngthờiđiểmcáchmạngởđôthịPhúYêngặpnhiềukhókhăn,nhưngnhândânvẫnmộtl òngtintưởng,nuôigiấu,chechở,bảovệcơsởcáchmạng.Trongnhững năm 1955 – 1958, với chiến dịch

“tố cộng”, khủng bố, tù đày, bắn giếttràn lan của chính quyền Sài Gòn, quần chúng nói chung có phần e sợ, xongđơn vị nào cũng xuất hiện một bộ phận quần chúng có giác ngộ hơn, họ thamgia đấu tranh Khi địch triển khai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ấp chiếnlược dù được nâng lên tầm “quốc sách”, được kì vọng sẽchiến thắng “giặccộng sản”, chia rẽ cách mạng với quần chúng, thế nhưng khi xây dựng xong,cánbộcáchmạngvẫnđượcnuôigiấubêntrongcácấpchiếnlược.

– Phú Yên, phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân vẫn liên tục diễn ra.Trongđócónhiềuphongtràođấutranhtậphợpđôngđảolựclượngvàthuhúthầu hết các thành phần xã hội tham gia như đấu tranh chống trò hề “trưng cầudân ý” (1954 – 1959), đồng khởi ở Hoà Thịnh,đấu tranh chống độc tài, quânphiệt,đòitựdovàdânchủ(1964–1965),

…Đặcbiệt,trongcuộcTongtiếncôngvà noi dậy Xuân 1975, mặc dù không nhận được sự chỉ đạo cụ thể của Đảng,nhưngkhichínhquyềnvàquânđộiSàiGònrốiloạnrồirútchạykhỏithịxã,cơ sởnộithịcùngvớiquầnchúngnhândânđãchủđộngvàkịpthờichiếmgiữcáccởsởquantrọng, onđịnhtìnhhìnhthịxãđểđónQuângiảiphóngvàotiếpquản.Đểphátđộngphongtràođấutranhch ínhtrịvớisựthamgiađôngđảocủaquầnchúngnhândân,tỉnhủyphảichútrọngcôngtáctuyêntru yềngiácngộchínhtrịchonhândân,đểhọtinvàĐảngvàphốihợpđấutranh.

Tóm lại, lực lượng quần chúng luôn giữ vai trò hết sức quan trọng trongsự nghiệp cách mạng Muốn vậy, quần chúng phải được giáo dục, giác ngộ vàtochức Đấu tranh chính trịở đô thịPhú Yênt r o n g k h á n g c h i ế n c h ố n g M ĩ , cứun ư ớ c ( 1 9 5 4 –

1 9 7 5 ) đ ã c h ứ n g m i n h s ự t h à n h b ạ i c ủ a c á c h m ạ n g p h ụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện bài học “cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng” cả trong nhận thức lẫn thực tiễn; nơi nào thực hiện tốt thì thành công,còn nơi nào không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ sẽ dẫn đến thất bại.Kinh nghiệm và bí quyết của Đảng ta giành được thắng lợi đó chính là luônluôn đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của dân, coi dân là gốc của cáchmạng haynói cáchkhácđólà phảidựavào quầnchúngnhândân.

3.3.3 Chú trọng xây dựng cơ sở cách mạng, lực lượng nòng cốt trong đấutranhchínhtrị

Ngay saukhi Hiệp định Giơnevơ được ký kết (21/7/1954), ta buộc phảichuyểnquântậpkết,đốiphươngtiếpquản,tạmthờiquảnlítheotinhthầnhiệpđịnh.Đểph ụcvụchosựnghiệpcáchmạng,vìmụctiêutiếntớihoàbìnhthốngnhất nước nhà, ngay từ đầu Tỉnh ủy đã chú trọng xây dựng cơ sở cách mạngphục vụ kháng chiến Trước tình hình nhiều chiến sĩ cách mạng bị tay sai củađịchkhủngbố,đườngdâyliênlạcvớiđảnguỷcấptrênbịđứt,cácđồngchícònlạitìmmọicác hđểnốiliênlạc,xâydựnglạicơsở.TạiHoàHiệp,cácđồngchíĐặng Văn Cang, Đinh Hiệt, Đinh Từ và cấp uỷ tìm mọi cách bắt liên lạc vớiTỉnh uỷ đang đứng chân trên đất Bình Định Ngày 7/2/1955,các đồng chíLương Thúc Quý, Nguyễn Hữu Xúc lên thuyền ra Bình Định Ngày8/2/1955,cácđồngchíđếnQuiNhơnvàtìmcáchbắtliênlạcvớiTỉnhuỷtạiRộc Đo

(DiêuTrì).TỉnhuỷpháiđồngchíNguyễnĐìnhThành(Tỉnhuỷviên)vàoTuyHoànắmtìnhhì nh.Chiềungày17/2/1955,đồngchíThànhcùngcácđồngchíởHoà Hiệp trở về Sau chuyến đi này, đường dây liên lạc giữa Tỉnh uỷ với TuyHoàđượcnốilại.

Cùng với việc xây dựng lại hệ thống liên lạc, Huyện uỷ cũng khôngngừng phát triển to chức, tìm cách đưa cán bộ kháng chiến trở về sống hợppháp, kịp thời lãnh đạo phong trào Nhờ vậy, trong những năm 1954 – 1958,tuychínhquyềnSàiGònchủtrươngpháhoạiHiệpđịnhGiơnevơvàtriểnkhaichiếndịc h“tốcộng”,mộtsốcơsởvẫntồntạiđược,họđấutranhđòiđilạilàmăn, chống địch đẩy mạnh lùng sục,

Phong trào lắng vào chiều sâu, tận dụngkhảnăngcôngkhaihợpphápđểtraođoi,bàntán,lênánchỉtrích,vạchmặttaysaitànácvàđộ ngviênnhauđoànkếtchiếnđấu,giữgìntínhmạng,tàisản.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5: Nhà lao Ngọc Lãng của địch – nơi giam cầm cán bộ, đảng viên và nhân dânthị xã Tuy Hoà. - 0605 Phong Trào Đấu Tranh Chính Trị Ở Đô Thị Phú Yên Trong Kháng Chiến Chống Mĩ Cứu Nước (1954 - 1975) Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 1.5 Nhà lao Ngọc Lãng của địch – nơi giam cầm cán bộ, đảng viên và nhân dânthị xã Tuy Hoà (Trang 131)
Hình 1.12: Nhân dân thị xã Tuy Hoà dự mít tinh mừng chiến thắng giải phóng hoàntoàn miền Nam, thong nhất đất nước, tại sân vận động thị xã Tuy Hoà năm 1975(Nguồn:Bảo tàng PhúYên) - 0605 Phong Trào Đấu Tranh Chính Trị Ở Đô Thị Phú Yên Trong Kháng Chiến Chống Mĩ Cứu Nước (1954 - 1975) Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 1.12 Nhân dân thị xã Tuy Hoà dự mít tinh mừng chiến thắng giải phóng hoàntoàn miền Nam, thong nhất đất nước, tại sân vận động thị xã Tuy Hoà năm 1975(Nguồn:Bảo tàng PhúYên) (Trang 135)
Hình 2.3: Đồng chí Công Minh (Bon  Dồ)BíthƣHuyệnuỷTuyHoànăm1957. - 0605 Phong Trào Đấu Tranh Chính Trị Ở Đô Thị Phú Yên Trong Kháng Chiến Chống Mĩ Cứu Nước (1954 - 1975) Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 2.3 Đồng chí Công Minh (Bon Dồ)BíthƣHuyệnuỷTuyHoànăm1957 (Trang 137)
Hình 2.5: Đồng chí Nguyễn Duy Luân(ChínCao)–BíthƣHuyệnuỷTuy - 0605 Phong Trào Đấu Tranh Chính Trị Ở Đô Thị Phú Yên Trong Kháng Chiến Chống Mĩ Cứu Nước (1954 - 1975) Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 2.5 Đồng chí Nguyễn Duy Luân(ChínCao)–BíthƣHuyệnuỷTuy (Trang 138)
Hình 2.6: Đồng chí Lê Văn Minh (SáuSang)–BíthƣHuyệnuỷTuyHoà(3/1965 - 0605 Phong Trào Đấu Tranh Chính Trị Ở Đô Thị Phú Yên Trong Kháng Chiến Chống Mĩ Cứu Nước (1954 - 1975) Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 2.6 Đồng chí Lê Văn Minh (SáuSang)–BíthƣHuyệnuỷTuyHoà(3/1965 (Trang 138)
Hình 2.8: Đồng chí Mai Văn Khánh –  BíthƣHuyệnuỷTuyHoà(5/1973) - 0605 Phong Trào Đấu Tranh Chính Trị Ở Đô Thị Phú Yên Trong Kháng Chiến Chống Mĩ Cứu Nước (1954 - 1975) Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 2.8 Đồng chí Mai Văn Khánh – BíthƣHuyệnuỷTuyHoà(5/1973) (Trang 138)
Hình 2.10: Đồng chí Trần Đặng –  QuyềnBíthƣThịuỷTuyHoà(1973) - 0605 Phong Trào Đấu Tranh Chính Trị Ở Đô Thị Phú Yên Trong Kháng Chiến Chống Mĩ Cứu Nước (1954 - 1975) Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 2.10 Đồng chí Trần Đặng – QuyềnBíthƣThịuỷTuyHoà(1973) (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w