BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN HUNHTHU NCHI NGÔNNGỮVĂNHÓATRONG KC H BẢN TUỒNG HỘSANHĐÀNCỦAĐÀOTẤN Chuyên ngành Văn học Việt NamMãsố 8220121 Ngƣờihƣớngdẫn TS VÕMINHHẢI LỜICAMĐOAN Tôi xin cam đoan[.]
Tổngquan tìnhhình nghiên cứu
Có thể nói, tuồng Nôm là một loại hình nghệ thuật sân khấu cổt r u y ề n của dân tộc Việt Nam nói chung và Bình Định nói riêng; sự tồn tại và lưutruyền khá nhiều kịch bản tuồng Nôm cho đến nay ở vùng “đất võ trời văn”này đã chứng minh sức sống bất diệt của loại hình sân khấu truyền thống kháđặcbiệtnày.
TrướcnhữngnămtrướcCáchmạngthángTám,mộtsốhocgiảchorằng,cụ Đào Tấn thông qua những trải nghiệm của bản thân trong lĩnh vực sáng tácvà biểu diễn đã biên soạn một tài liệu cơ bản về tuồng với nhan đềHý trườngtùybútlục[19,tr.7].Đâythựcsựlànhữngghichéptảnmạnnhƣngkhásâusac về Tuồng Đây thực sự là những ghi chép tản mạn nhƣng khá sâu sac vềTuồng Tuy nhiên tác phẩm này cũng còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu thêm.Xét về nội dung, tác phẩm cũng đã cung cấp cho người đoc, cho các nghệ sĩtuồng những nhận thức cần thiết khi thưởng thức và biểu diễn bộ môn nghệthuật này Năm 1926, trênNam phong tạp chí(số 65), ông Tùng Vân NguyễnĐôn Phục đã có bài viết về nghệ thuật diễn xướng của Việt Nam. Trong bàiviết này, ông cũng đã bước đầu đánh giá một số mặt tiến bộ và giá trị nghệthuật tuồng cổ Hán Nôm ở khu vực Quảng Nam, Bình Định Đầu thập niên
40củathếkỉXX,sauNguyễnĐônPhục,ƢngBìnhThúcDạthịcũngtiếptụcnêubậtvàtrảing hiệmnhữngưuthếcủaTuồngNômquamộtsốvởdoôngchuyểnthểvàbiênsoạn,tiêubiểunh ấtlàvở ĐôngLộĐịch(LeCid)[dan lại45,tr.8].
Từ năm 1945, sau khi tham gia chính quyền cách mạng, Trúc Tôn PhạmPhú Tiết, một nhà nghiên cứu, một diễn viên Tuồng dày dạn kinh nghiệm củaQuảng Nam trước và sau 1945 cũng đã tìm hiểu và nghiên cứu về phươngdiện lý luận của bộ môn nghệ thuật này qua công trìnhChầu dôi(do
Vũ NgocLiễn sưu tầm, giới thiệu) Xét về phương diện lý luận và biên khảo, chú giảikịch bản tuồng, chúng tôi cho rằng những đóng góp của cụ Phạm Phú Tiết làvô cùngtolớnvà sâusac. Trong giai đoạn 1945 đến 1975, ở cả hai miền Nam - Bac, các cơ quanquản lý nghệ thuật, một số hoc giả đã bat đầu quan tâm hơn đến lý luận sânkhấu và cho xuất bản một số đầu sách, công trình khoa hoc có liên quan đếnkịch bản sân khấu Tuồng nói chung và kịch bản tuồng Nôm Bình Định nóiriêng (chủyếulàcủaNguyễnDiêu và ĐàoTấn).
Việc thành lập Ban nghiên cứu Tuồng thuộc Bộ Văn hoá trong thời kìkháng chiến chống Mỹ là một chủ trương có tính quyết liệt, hiệu quả đối vớicông cuộc bảo tồn vốn cổ của tiền nhân Cơ quan này tập hợp một số nhànghiên cứu kỳcựu lúcbấygiờ,tiêu biểunhƣcụPhạmPhúTiết,Mịch Quang,
Nguyễn Lai, Hồ Lãng, Lê Ngoc Cầu, Lê Cường, Vũ Ngoc Liễn… do nhànghiêncứuHoàngChâuKýlàmTrưởngban.Đâylàcơquannhànướcvừacóchức năng nghiên cứu lý luận vừa có chức năng sưu tầm, chỉnh lý các văn bảntuồng Hán Nôm Có thể nói, đây là cái nôi đã hỗ trợ cho những công trình,chuyên luận về Tuồng ra đời trong các giai đoạn sau này nhƣ:Tuồng cổ -Nghiên cứu và hiệu dính vǎn bản(1973),Sơ khảo lịch sử nghệ thuật Tuồng(1978), Tuồng - Hát bội và bản sắc sân khấu truyền thống Việt Nam (1981),Nghệ thuật biểu diễn Tuồng (1983), Nghệ thuật Tuồng cung dình
(1989), Mấydiều cơ bản trong biên dịch Tuồng (1990), Tổng tập Vǎn học Việt Nam - Tập15A(dành riêng cho kịch bản Tuồng - 1994),Tuồng Quảng Nam (1999), Từdiển nghệ thuật
Hát bội Việt Nam(2000)…Sự ra đời của Ban nghiên cứuTuồng đã đánh một dấu mộc quan trong trong diễn trình lịch sử nghiên cứuphê bình của bộ môn này Sự tác động của các công trình nêu trên đến việcnghiên cứutuồngcổBìnhĐịnhlàvô cùngthiếtthực.
Trực tiếp sưu tầm và nghiên cứu về văn bản tuồng Bình Định, đặc biệt làsơ thảo mối liên hệ và tác động của Đào Tấn đến sự phát triển của tuồng BìnhĐịnh, chúng ta có thể ghi nhận những đóng góp của hai tác giả Quách Tấn vàQuách Giao Đƣợc khởi thảo từ những năm 1960 của thế kỉ trước, tập sáchÐào Tấn và Hát bội Bình Ðịnh(xuất bản năm 2007) là những suy nghĩ, phácthảo một cách có hệ thống, sự kết hợp giữa phương pháp điền dã và phân tíchlogic,hainhàbiênsoạnđãchochúngtathấyđƣợc mốiquanhệvàảnhhưởngqualạigiữa ĐàoTấnvà hátbộiBình Định. Đánh giá về lịch sử nghiên cứu Tuồng Việt Nam và Bình Định, chúng takhông không nhac đến Vũ Ngoc Liễn, một nhà nghiên cứu đã dành tron đờimình cho bộ môn nghệ thuật này Với những đóng góp của ông, từ cácHộinghị về Đào Tấn trong những năm 1980 của thế kỉ trước, tậpThư mục ÐàoTấn,rồibộbaĐàoTấn(ÐàoTấn-ThơvàTừ,ÐàoTấn-Tồng, ÐàoTấnqua thư tịch) đến các tiểu luận nhỏ đƣợc in gộp trongGóp nhặt dọc dường(1999,tái bản bổ sung 2010) và gần đây nhất làQuỳnh Phủ Nguyễn Diêu - Ông dồnghệ sĩ(2011), ông xứngđánglà nhà ĐàoTấnh o c , n h à n g h i ê n c ứ u , b i ê n khảovề Tuồngcủavùngđấtvõ BìnhĐịnh.
Tóm lại, theo khảo sát của chúng tôi, qua một số công trình nghiên cứuvề nghệ thuật tuồng, các nhà nghiên cứu có đề cập đến phần kịch bản văn hoc,nhƣng chủ yếu thiên về nội dung, kết cấu kịch bản… chƣa có công trình nàonghiên cứu sâu về lớp từ ngữ văn hóa hay những nét đặc sac có tính khu biệtcủa các tác giả tiêu biểu cho thể loại này Do vậy, luận văn của chúng tôi cầntiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ văn hoá trong kịch bản tuồng Nôm Đào Tấn vàđặt đối tƣợng nghiên cứu cụ thể này trong dòng chảy của văn hoc Nôm giaiđoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX - giai đoạn phát triển rực rỡnhất của loại hìnhnghệ thuật TuồngNôm.
Vấnđềnghiêncứungônngữtrongcáctácphẩmvănhoctừtrướctớinayđã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với nhiều chuyên luận và bài viết cógiátrị khoa hoc.
Trước hết trong các bộ giáo trình Lịch sử văn hoc của tập thể tác giảthuộc khoa Ngữ văn các Trường ĐHSP và ĐHTH Hà Nội biên soạn và xuấtbản từ 1956 đến 1976 đã tập trung nghiên cứu về các tác giả văn hoc cổ điển,trong đó có nội dung đánh giá về ngôn ngữ nghệ thuật và các tầng nghĩa vănhoá đƣợc các tác giả văn hoc Nôm Việt Nam thể hiện một cách khá hấp dantrong tác phẩmcủamình.
Trong bài nghiên cứuQua Ðào Tấn, ông “Trạng nguyên vǎn tuồng”, tìmhiểutuồngvềmặtlịchsửvǎnhọc,TrầnĐình Hƣợunhậnđịnh:
Vǎn chương tuồng không phải bắt dầu từ Ðào Tấn nhưng từ ÐàoTấnmớicóýnghĩathựcsựquantrọng.Từthànhcôngcơbảncủaông, chúng ta có thể nhìn dược con dường phát triển về trước và con dườngphát triển về sau Về trước chúng ta phân biệt với tuồng cổ, tuồng pho vàvề sau chúng ta phân biệt với tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, tuồng dồ Bằngcách dó, chúng ta hy vọng không những tìm ra lịch sử của vǎn chươngtuồng màcảsựdổithayxu hướngcủa tuồngnữa”[21,tr.243].
Lời nhận định này là gợi mở quan trong cho chúng tôi nghiên cứu vai trò“trung chuyển” của kịch bản tuồng Đào Tấn trong lịch sử thể loại tuồng cũngnhƣvănhoc,vănhóadântộc. Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ văn hoá trong các thể loại văn hocNôm nhƣNgâm Khúc, hát nói, thơ Nôm và truyện Nôm, vǎn tế Nômđã trởthành đối tƣợng nghiên cứu của các chuyên luận, luận án, luận văn khoa hoc.Về cơ bản các tác giả, các nhà nghiên cứu đã tổng quan, đánh giá và tìm hiểukhá cụ thể các phương diện về nguồn gốc, xuất xứ và giá trị thẩm mỹ, hìnhthứcthểhiệncủangữliệuvănhoá trongcác tácphẩmcụthể. Đào Tấn là một trong những tác gia Hán Nôm quan trong của văn hocBình Định và Nam Trung bộ Những đóng góp của ông về phương diện thi cavàk ị c h b ả n T u ồ n g đ ã t h u h ú t đ ƣ ợ c s ự q u a n t â m c ủ a c á c h o c g i ả t r o n g v à ngoài nước Về lịch sử nghiên cứu tác giả này, chúng ta có thể liệt kê sơ bộmột số bài viết chuyên luân nhƣ sau: “Thử tìm hiểu Ðào Tấn qua một số kịchbản tuồng tiêu biểu” (Trần Văn Thận),Ðào Tấn nhà thơ nghệ sĩ tuồng xuấtsắc(1978); “Bóng dáng con người chính trị Đào Tấn trong vởtuồng Trầmhương các” (Ngô Quang Hiển, Tạp chíVǎn học, số 3-4, 1988); Bộ ba côngtrình nghiên cứu về Đào Tấn của
Vũ Ngoc Liễn, Kỉ yếu Hội thảoÐào Tấntrǎmnǎmnhìnlại(Nhiềutác giả,2008) Chođ ế n n a y , n h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u , g i ớ i t h i ệ u v ề Đ à o T ấ n đ ã đƣợc xuất bản và công bố nhƣ:Ðào Tấn - Nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc[43],H ý t r ư ờ n g t ù y b ú t [ 1 0 ] ,T h ư m ụ c T ư l i ệ u v ề Ð à o T ấ n [ 3 0 ],K ị c hb ả n tuồng Ðào Tấn(2 tập) [52] ,Tang sự trích biên[54],Tuyển tập tuồng của ÐàoTấn[55],Mai Viên cố sự(chuyện về Đào Tấn) [53] ,Ðào Tấn – Thơ và Từ(1987) [33],Ðào Tấn – Tuồng hát bội(2005) [34],Ðào Tấn – Qua thư tịch(2006) [35],Ðào Tấn – Trǎm nǎm nhìn lại[42], Công trìnhNghiên cứu tổnghợp những giá trị nghệ thuật của Ðào Tấn[08], Thế giới nghệ thuật thơ chữHán ÐàoTấn[65].
Nhƣ vậy có thể thấy, các công trình, bài viết nghiên cứu về Đào Tấn đãđược thực hiện dưới nhiều hình thức, ở nhiều cấp độ và tiếp cận ở nhiềuphương diện khác nhau, trong đó tập trung ở ba nội dung chính: cuộc đời sựnghiệp; thơ và từ; tuồng Trong đó, tuồng là lĩnh vực Đào Tấn có nhiều cốnghiếnvà thànhtựutiêubiểunhất.
Tuồng Đào Tấn nói riêng và tuồng cổ Việt Nam nói chung là di sản vănhóađặcsaccầnđượcbảotồnvàpháttriển.Cóthểnóingườilàmnênbướctiếnrực rỡ của tuồng Việt chính là Đào Tấn Xét về phương diện ngôn ngữ tuồng,nhữngđónggópcủaPhạmPhúTiết,MịchQuangvàVũNgocLiễnđãgópphầnmin hđịnhnhữnggiátrịcơbảnvànhữngảnhhưởnglớncủatuồngĐàoTấnđốivớiđờisốngnghệt huậthômquavàhômnay.ĐúngnhƣVũNgocLiễntrongbàiviếtHọcgiảPhạmPhúTiết- conngườivàphẩmhạnhđãthổlộ:
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
3.1 Đốitƣợngnghiêncứu Đốitƣợngnghiêncứucủađềtàiluậnvănlàhệthốngngữliệuvănhoávànghệ thuật sử dụng, giá trị thẩm mỹ của nó trong ngôn ngữ nghệ thuật các vởtuồng Nômcủa ĐàoTấn.
Do giới hạn về thời gian và đề tài, trong luận văn này chúng tôi giớithiệu,môtảnhữngnétkháiquátvềĐàoTấnvàchỉtậptrungkhảosátkịc hbản tuồngNômHộsanhdàn.
Phươngphápnghiêncứu
Xuất phát từ đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sửdụng kết hợp các lý thuyết, quan điểm nghiên cứu về văn hoá hoc, ngôn ngữhoc lịch sử, thi pháp hoc và các kiến thức liên ngành liên quan đến việc khảochứnghệthốngngữliệuvănhoátrongcáckịchbảntuồngđãđƣợcxácđịnh rõ tác giả là Đào Tấn Cụ thể, trong luận văn này, ngoài những phương phápđặctrưngcủachuyênngànhVănhocViệtNam,chúngtôiđãvậndụngmộtsốphương pháp cụthểnhƣsau :
Xuất phát từ tính chất phức tạp của hệ thống văn bản tác phẩm TuồngNôm của Đào Tấn, chúng tôi sẽ khảo sát văn bản để lựa chon văn bản đƣợcphiên quốc ngữ khả tín nhất Đây là một trong những yêu cầu khá quan trongđể hỗ trợ quá trình thống kê và mô tả hệ thống ngữ liệu văn hoá của các kịchbản TuồngNômmàĐàoMộngMailàtácgiả.
4.2 Phương pháp thống kê,phnloại
Trên cơ sở giới thuyết về ngữ liệu văn hoá và những đặc trƣng của nótrong ngôn ngữ nghệ thuật các tác phẩm Tuồng Nôm của Đào Tấn, cụ thể ởđây làHộ sanh dàn.Thông qua tác phẩm này, chúng tôi sẽ đi vào thống kê vàphânloạihệthốngngữliệucổvăn.Đâylànhữngcơsởdữliệuvàkhoahocđể góp phần xây dựng các minh chứng cho những luận điểm mà chúng tôi sẽtrình bàytrongluậnvăncủa mình.
Chúngtôivậndụngphươngphápnàyđểphântíchvàmiêutảcụthể cácngữliệuđãthốngkê,từđóđƣaranhữngchỉxuất,nhữngdanliệu,xuấtxứcủa ngữ liệu Kết quả thu thập đƣợc của các dan liệu này là những luận cứkhảo chứng cho những luận điểm mà chúng tôi đề xuất trong quá trình nghiêncứu đềtàiluậnvăn.
Bên cạnh việc thống kê, phân loại, phân tích, miêu tả, chúng tôi bướcđầutìmhiểunhữngtiếpthu,kếthừavàkhảnăngsángtạovốnvănhoá báchoc của các tác giả văn hoc trong giai đoạn văn hoc tiêu biểu này Qua đó,chúng tôi sẽ đi vào khảo sát những nét đặc sac về phong cách, tâm thức vănhoá của tác giả và tác phẩm như một phương cách tiếp cận đặc thù Ngoài ra,chúng tôi đã đặt các hệ thống ngữ liệu đã khảo cứu trong toàn bộ chỉnh thểnghệ thuật của tác phẩmn h ƣ m ộ t y ế u t ố đ ặ c t r ƣ n g , m ộ t t h à n h p h ầ n c ơ b ả n cấuthànhgiá trịvănhóacủatácphẩm.
Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
Vận dụng mối quan hệgiữa ngôn ngữ và văn hoá, văn hoc để khảo sátmột văn bản tuồng là một trong những phương thức tiếp cận mang tính liênngành Mục đích cơ bản của luận văn không chỉ là những giá trị văn hóa củaViệt Nam mà còn tìm hiểu những giá trị văn hoá của một vùng miền cụ thểqua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật của một tác phẩm Tuồng Hán Nôm trongtiến trình phát triển của văn hoc cổ điển Việt Nam nói chung và văn hoc HánNômBình Địnhnóiriêng.
Thông qua những kết quả thu thập đƣợc, chúng tôi sẽ tiếp tục phân tíchnhững yếu tốvăn hoá đangẩ n h à m t r o n g l ớ p n g ô n t ừ đ ặ c s a c c ủ a m ộ t l o ạ i hình nghệ thuật đặc biệt này trong tiến trình phát triển của kịch bản sân khấucổ điển.
Nhiệm vụ cơ bản của luận văn là tiến hành phác hoạ một cách chân thựcbức tranh ý niệm, một thế giới trữ tình của Mộng Mai – Đào Tấn và tác phẩm Hộsanhđàn.
Từ nhiệm vụ cơ bản đó, chúng tôi xác định những nét riêng biệt về ngônngữ văn hoá tác phẩm trong hành trình phát triển của văn hoc TuồngNôm cổđiển, một lĩnh vực khoa hoc cần có sự đầu tƣ tìm hiểu của các nhà nghiên cứuvănhoá,nghệthuậtđịaphươngnóiriêngvàkhuvựcnóichung.
Nhữngđónggópcủaluận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung và đánh giá đúngnhững vấn đề mang tính lý thuyết về đặc điểm và phong cách của kịch bảnTuồng NômtạiBìnhĐịnh.
Thông qua việc nghiên cứu đặc trƣng ngôn ngữ văn hoá trong TuồngHánN ô m c ủ a Đ à o T ấ n , l u ậ n v ă n s ẽ g ó p p h ầ n h o à n t h i ệ n h o á l ý t h u y ế t v ề ngôn ngữ văn hoá của tác phẩm văn hoc Nôm trong lịch sử văn hoc cổ điểnViệt Nam.
Thông qua luận văn, chúng tôi hướng đến việc xác định rõ vai trò vànhững đóng góp cụ thể của Đào Tấn đối với lịch sử phát triển nghệ thuậtTuồngNômtạiBìnhĐịnhvàkhuvực NamTrungbộ.
Từ những kết quả nghiên cứu về ngôn ngữ văn hoá trong các kịch bảnTuồng Nôm của cụ Mộng Mai, luận văn của chúng tôi sẽ xây dựng những cơsở thực tiễn, tiêu chí đánh giá cụ thể, góp phần tìm hiểu, đánh giá một cách cụthểnhữnggiá trịnổibậtcủangônngữtuồngNômcổ điểnBìnhĐịnh.
Cấutrúccủaluậnvăn
ĐàoTấn–Conngườivàsựnghiệp
TrướckhángchiếnchốngPháp,ĐàoTấnđượcnhacđếntrongmộtsốbàiviếtvềngh ệthuậtHátbộicủaĐoànNồng[41],HuỳnhLý[43,tr.131-140]với sự ghi nhận ban đầu ông là“nhà soạn tuồng tiêu biểu nhất”và“nhà soạntuồng xuất sắc hàng dầu ở thế kỷ XIX”,song những đánh giá đó còn chủ quanvà chƣa có những cứ liệu thật thuyết phục Đƣợc suy tôn là danh nhân vănhóa của dân tộc, cuộc đời, hành trạng và sự nghiệp nghệ thuật của Đào Tấnđƣợcnghiên cứu trênnhiều bìnhdiện khácnhau.
Năm 1960,QuáchTấngiớithiệuTiểusửÐàoTấn,Sựnghiệpv ǎ n chương của Ðào Tấnvà bài thơThuật hoàicùng tên một số vở tuồng do ôngsáng tác [57],
[58] Những bài viết này mới chỉ nêu những nét chính về thờiđại, con người, sự nghiệp Đào Tấn qua những câu chuyện đƣợc nghe kể lại.Năm 1963, Mịch Quang khởi đầu việc nghiên cứu giới thiệu về danh nhân đấtBình Định với tiểu luậnÐào Tấn – nhà soạn tuồng kiệt xuất[45], tiểu luận đãgiớithiệutươngđốiđầyđủvềconngườivàsựnghiệpvănhocnghệthuậtcủaông Sau đó, ông Đào Nhữ Tuyên (con trai Đào Tấn) chiếu theo gia phả và biminhviếtlạithànhTiểusửcụÐàoTấn[70,tr.44-
46].Đâylàtưliệutươngđối đầy đủ và chính xác về cuộc đời của “Hậu tổ tuồng” Trong các công trìnhnghiêncứuvềnghệthuậttuồngcủaPhạm PhúTiết[66],
[68],HoàngChâuKý [24], ông cũng đƣợc nhac đến nhƣ một tác giả tiêu biểu nhất của loại hìnhnghệthuậtnày.
Từ lâu, tên tuổi Đào Tấn đã quen thuộc trong giới am hiểu tuồng (hát bộ)trêncảnước.Dưluậnxemôngnhưmộttácgiảnổitiếngnhấttrongsốcáctác gia biết tên Đào Tấn, tự Chỉ Thúc, hiệu Mộng Mai, thêm một tiểu hiệu (khi ởchùa Ông Núi) là Mai Tăng Ông sinh ngày 27 tháng 2 năm Ất Tỵ, đời ThiệuTrị thứ 5 năm 1845, quán làng Vinh Thạnh, tổng Nhơn Ân, phủ Tuy Phước,tỉnh Bình Định Đào Tấn là con thứ hai của ông Đào Đức Ngạc, mẹ là
Hà ThịLoan (gốc người Huế, ở thôn La Chử) Ông bà cụ có ba con trai: conc ả l à Đào Đức Hanh, con út là Đào Tịnh Viễn, hai ông này không đỗ đạt gì, về giăđượcngườilăngtônxưnglẵngCảbâcvẵngCảchú.
Vì nghèo, ông bà cụ Ngạc phải xa rời làng chính đi làm ăn, ở tại Gò Bồi.Tại đây hai cụ đã sinh ra Đào Tấn Ông làm nghề bốc thuốc đông y, thầy quẻ,bà buôn vặt, làm nông Gia đình cụ Ngạc không có tƣ điền, chỉ làm rẽ vàikhoảnh ruộng và phải nộp tô cho địa chủ Hai vợ chồng sống cuộc sống thanhbần trên một đám vườn con với mái nhà tranh nhỏ hẹp Ho sống rất nề nếp vàthanhbạch,thườnghaychuộngnghĩamếnnhơn,đượcdânlàngmếnphụctôntrong, là người có đức độ với xóm làng Sau này Đào Tấn đỗ đạt làm quan,được phong tặngTam dại(cha mẹ, ông bà nội, ông bà cố) theo điển lễ củatriều đình phong kiến xƣa nên ông Đào Đức Ngạc đƣợc cáo tặng“Gia NghịÐại phu”và bà Hà Thị Loan đƣợc vua Thành Thái cáo phong làChánh TamphẩmThục Nhơn”
Thuở nhỏ sống trongcảnh con nhà nghèoở nôngthôn, ĐàoT ấ n n ổ i tiếng là thông minh, lanh lẹ, ham hoc, thấy việc bất bình hay làm thơ làm vèđảkích,naycònlưulại vàibàinhư:
Gò Bồi dân chúng dã kêu vangHết việc quan gia dến việc làngXâu thuế quanh nǎm lo muốn chếtMàdêmnằmngủ cũng khôngan.
(TheotàiliệucủaMạcNhƣTòng)Ôngđ ƣợcchođihocchữNhovớicácthầyđồquanhvùngGòBồi.Mặc dù sinh ra và lớn lên trong thời kì đất nước có nhiều chuyển biến lớn nhưngvề cơ bản tư tưởng Đào Tấn van chịu ảnh hưởng sâu sac của ý thức hệ Nhogiáo Bản chất thông minh, lanh lẹ, thích văn chương, ưa cảnh vật, lại mê sayhát bội, kết thân với Đội Hiệp, vì nhà nghèo Đội Hiệp theo nghề hát bội từnhỏ, hễ có đám nào “kêu tờ” (ngày nay goi là ký hợp đồng) thì cậu bé Hiệpmách cho bạn Tấn cùng đi không bỏ sót rạp nào Do đó, về sau Đội Hiệp vàĐàoTấntrởthànhbạntâmgiao,trikỉ.CóthểnóiĐộiHiệpnổitiếnglànghệsĩ tài năng nhờ có Đào Tấn và ngƣợc lại, nhờ có Đội Hiệp mà Đào Tấn thôngthạo nghệ thuật hát bội Cố nhiên công lao bồi dƣỡng của cụ Tú Nhơn Ân màĐào Tấn goi là “nghiệp sƣ” không nhỏ Đến năm 14 - 15 tuổi ông đã hocthông nhiều sách, ƣa đoc thi Đường Từ đấy ông được vào hoc với cụ Tú TàiNguyễn Diêu ở thôn Nhân Ân, cách Gò Bồi vào khoảng 10 cây số Nguyễntiên sinh là người Nho hoc, Hán, Quốc văn đều giỏi Hát bội rất hay, khả năngsáng tác tuồng, thơ xuất chúng.Do đó, ĐàoTấnhấpthụtàin g h ệ t ừ n g ƣ ờ i thầyQuỳnhPhủ rấtsâusac.
Năm 22 tuổi, ông đỗ thứ 8 cử nhân khoa Đinh Mão (1867) tại trường thiBình Định, dưới triều vua Tự Đức Tuy nhiên, dù văn tài xuất chúng, ôngkhôngvƣợtđƣợckỳthihội tiếptheo đó.
Mãi đến bốn năm sau, năm Tự Đức thứ 24 (1871), khi vua Tự Đức chosoát xét lại những người chưa đỗ đạt, Đào Tấn mới được triệu về kinh thànhHuế, đƣợc sơ bổ Điển tịch, sung vào Ban Hiệu thƣ ở Nội các, tức hội nhà văncủatriềuđình,loviệcbiênsoạn vàsángtác,do vua TựĐứclàmchủ toa.
Năm 1874, ông đƣợc bổ nhiệm tri phủ Quảng Trạch, sau đó tăng Thừachỉ rồiThịđộc nộicác.
Năm Tự Đức thứ 33 (1880) Đào Tấn đƣợc tăng Thị giảng hoc sĩ.Năm1886, Đồng Khánh lên ngôi cho triệu Đào Tấn ra làm Tham tá các vụ.NămsauđƣợcbổnhiệmPhủDoãnThừaThiênrồiThamtriBộHộ(1888).N ăm
ThànhThái thứ nhất(1889)ĐàoTấn đƣợcbổnhiệm Tổng đốcAnT ị n h (Nghệ
An - Hà Tĩnh) rồi Thƣợng thƣ Bộ Công (1894), Thƣợng thƣ Bộ Hình(1896) Năm 1898, Đào Tấn đƣợc thăng Hiệp tá Đại hoc sĩ lãnh Nam NghĩaTổng đốc (Quảng Nam - Quảng Nghĩa) rồi lại làm An Tĩnh Tổng đốc (NghệAn– Hà Tĩnh)lầnthứhai.
Năm 1902, Đào Tấn trở về Huế lại lãnh Thƣợng thƣ Bộ Công. Năm1904, có mâu thuan với Thƣợng thƣ Bộ Lại Nguyễn Thân, Đào Tấn về hưu,lúc đó ông vừa tròn 60 tuổi Tinh thần yêu nước chống Pháp của vua ThànhThái từ ông mà có nên năm 1907 khi vua Thành Thái bị Pháp ép thoái vị rồibat quản thúc ông buồn rầu phát bệnh và mất vài tuần sau đó Ông qua đờingày 23 tháng 8 năm 1907, tho 63 tuổi Hiện có ngôi mộ và đền thờ ông đặttrên núiHoàngMaitạiquênhà.
Suốtcuộcđờilàmquan,từchứcvụHiệuthƣđếnchứcThƣợngthƣ,ĐàoTấn đều gan liền với hoạt động nghệ thuật sân khấu hát bội Đúng nhƣ HoàngTrung Thông nói: “làm quan là cái xác, làm thơ là cái hồn”.Do vậy, khinghiêncứuvềhànhtrạngcủaông,chúngtachớvộinghivấnôngĐàovi ếtTân dã dồnlà để biện minh cho tư tưởng, hành động của bản thân mình Ởcâu đối đề tại quan xá, không rõ cái quan xá nào Trong kịch bản của vở tuồnghátbộiTânDãdồn,Đào côngviết:
“Thiên tử thể thần lượng sức thụ chứcTiểunhânhữumẫudidưỡngtựuquan.
(Nghĩalà:Vuanham sứccủakẻbềtôimàgiaoviệc;cònkẻtiểunhânnà yvìcó mẹ,đilàmquanphảiđemmẹtheonuôi.)
Về phương diện nhân cách, Đào Tấn là một vị quan thanh liêm,cươngtrực, được giới sĩ phu trong nể và nhân dân yêu quý; là ông quan thanh liêm,tuy không trực tiếp tham gia phong trào Cần Vương nhưng ông là người cólòng ưu áivới đấtnước.
Cùng với tuồng, thơ và từ cũng là mảng di sản văn hoc đặc sac của ĐàoTấnđƣợcnhiềuhocgiảquantâm.NhànghiêncứuVũNgocLiễntrongkỉyếuÐào
Nghiên cứu thơ và từ của ông, các học giả Ðặng Thai Mai, NguyễnHuệ Chi; các nhà thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Hoàng Trung Thông,Thanh Thảo và nhiều học giả, nhà thơ nổi tiếng nhiều thế hệ dều coi ÐàoTấnlàmộtnhàthơlớn củavǎnhọcViệtNam” [42,tr.96].
Từthựctếsángtác,chúngtacóthểnhậnthấynhữngsángtácthơcủa ông trongMộng Mai ngâm thảo,Mộng Mai thi tồncó thể đƣợc coi nhƣ “nhậtký tâm hồn” của Tiểu Mai Tăng – Đào Tấn Cụ Đào đã để lại gần 1000 bàithơ, từ, tản văn và liễn đối trong các tập:Mộng Mai ngâm thảo,Mộng Mai thitồn,Mộng Mai từ lục,Mộng Mai vǎn sao Năm 1987, Sở văn hóa Thông tinNghĩa Bình cho in cuốnHý trường tùy bútcủa Đào Tấn Đây là tập sách cótính chất lý luận, tập hợp những bài viết, thƣ từ trao đổi của Đào Tấn xungquanh nghệ thuậtTuồng.
Thơ Đào Tấn giản dị mà sâu sac Ngôn ngữ thơ phong phú, nhiều cảmxúc Thơ ông đƣợc viết phần lớn bằng chữ Hán nhƣng mang tâm hồn ViệtNam.NhàthơHoàngTrungThôngđãnhậnxétthậtsúctíchvềthơĐàoTấn:
Tâm hồn nhà thơ Ðào Tấn khi vui dó, khi buồn dó nhưng dạt dàoxúc cảm Một tiếng mưa rơi, một ánh trǎng ngời sáng, một ngọn dènxanh, một mái dầu tóc bạc, giây phút mộng mơ, một mối lo nạn nước,…dều trở thành rung dộng thơ tự nhiên hay gọt dũa, giản dị hay tinh tế dùdólàquathơhayquatừ[43;tr.169].
Theo nhà thơ Xuân Diệu thì: “từ của ông báo hiệu chủ nghĩa lãng mạn.NhiềudoạnthơNômtrongtuồngcủaôngcótínhcáchlãngmạnchủnghĩ a, nhưvậylà ditrướcThơmới1932–1945khálâu”[43,tr.242].
ThơĐ à o T ấ n c ó n h i ề u b à i n h ƣ m ộ t b ứ c tr a n h , b ức tr a n h q u a m ộ t n é t chấmphá.Hãyđoc bài“ Háisen”(Thái liên): Ðầu khe gió thổi phồng phồng áoVượt sóng, dôi chèo lướt lướt bayHáidượcdôihoa,dôilánõnMan gvềtócrối,quyệndầyhương.
Tuồng NômBình Định– Đặc điểmvà giátrị
Tuồng đƣợc xác định là sinh ra ở miền Bac, ban đầu chịu nhiều ảnhhưởngcủaHíkịchTrungQuốc,nhưngcàngvềsauloạihìnhnàydầndầntáchkhỏi những ảnh hưởng đó, do các danh sĩ đã ý thức tinh thần dân tộc đã sángtạo với tư duy của riêng mình Là một quốc gia chịu sự ảnh hưởng và giaothoa của các nền văn hóa nghệ thuật, phát sinh nhiều giả thuyết khác nhau vềnguồn gốc ra đời sân khấu Tuồng. Đây như một diễn đàn từ khi có ngườinghiên cứu Tuồng nêu nhiều giả thuyết khác biệt, nhƣng khá nhất quán nhậnđịnh: Nguồn gốc Tuồng từ trò diễn xướng dân gian Việt, chỉ số ít nói LýNguyênCáttruyềndạydântavàonăm1285,ngườimìnhbiếtHátbội.Thuyếtnày bị phản bác, hoặc thanh minh nói thế là vô lý, nếu có chăng “dạy về hìnhthức diệu bộ cách múa men, mặcxiêm giáp Còn nội dung giọng hát ngườimình cósẵntừ trước,khôngcầnaidạy”[07,tr.18].
Bên cạnh đó, nhìn từ lịch sử phát sinh, danh thần Đào Duy Từ - một bậcđệ nhất khai quốc công thần của triều Nguyễn, người được cho người đãmangHátbộivàomiền Nam Trung bộ và biếnnó trở thành mộtl o ạ i h ì n h nghệthuậthấpdanvàngựtrịtrongđờisốngsinhhoạtnghệthuậtdiễn xuất mấy thấy thế kỷ qua Công lao của cụĐ à o D u y T ừ đ ã đ ƣ ợ c h ậ u n h â n g h i nhận và suy tôn là bậc Tổ Có thể nói, sự kiện này không chỉ đánh giá cao vaitrò cụ Đào Duy Từ mà còn thể hiện khả năng thưởng thức, sáng tạo và quanniệmthẩmmỹcủangườidânBìnhĐịnhđốivớibộmônnghệthuậtnày.
Tuồng cổ có hai loại: tuồng thầy và tuồng đồ Tuồng thầy hay còn goi làtuồng pho, là những vở tuồng chính kịch, lấy sự tích kinh điển từ trong sửsách và trong giả sử để phóng tác và viết ra nhƣ:Phụng Nghi dình, Sơn hậu,Tam quốc chí, Phấn Trang lâu, Vạn hoa lầu, Ngũ hổ bình Tây,v.v…
Vănchương ở đây là văn chương bác hoc, tuồng tích có sẵn trong kinh sách, sửtruyện nên người xem phần lớn đều hiểu biết rõ kịch bản và đến rạp chỉ xemdiễnxuấtcủa nghệ sĩ.
Tuồngđ ồ l à n h ữ n g v ở t u ồ n g đ ƣ ợ c v i ế t b ằ n g c h ữ N ô m h a y c h ữ Q u ố c ngữ,nộidunglấytừnhữngsựtíchvănchươngtrongvănhocViệtNamrồicải biên thành Tuồng Tuồng đồ nặng về giải trí, giàu tính hài hước nên đápứng đông đảo thị hiếu và trình độ thưởng ngoạn của người bình dân Ngoài rathì có Tuồng hài với cốt truyện tự do hơn, không nhất thiết đề cao đạo lý,tamcươngngũthườngnhư tuồng Pho (Nghêu sò ốc hến, Trần Bồ,
Tuồng miền Bắcthiên về những vấn đề lịch sử chính thống, gan vớicuộc đời những anh hùng dân tộc, mang tính chất sử thi - anh hùng ca TuồngBac không thiên về sự điêu luyện trong cách hát nhƣng van tinh tế Vì thế,không khí và đời sống diễn ra trong Tuồng Bac gần gũi với cuộc sống đờithường.Tuồng cung đình Huếthiên về đề tài quân quốc, ảnh hưởng sâu sactư tưởng Nho giáo, văn chương bác hoc Các vở diễn điêu luyện, mang tínhchất nghi lễ uy nghiêm và đầy cảm xúc ngƣỡng vong Nghệ thuật hát mềmmỏng,gầngũivớinhững lànđi ệu c a H uế t r ữ tình.N gh ệ thuậtTu ồ n g cung đìnhHuếđẹp,giảitrí trítuệvà caosang, bác hoc.
Bàn về tích truyện trong tuồng hát bội của Đào Tấn, nhà nghiên cứuXuân Yếnchorằng:
Nếu dựa vào tính chất thì chỉ nên chia làm hai loại tuồng: Thứ nhấtlà tuồng bác học, từ bác học dược dùng theo nghĩa phân biệt với bìnhdân Tuồng bác học có thể dược gọi là tuồng thành vǎn, dó là những vởdược cố dịnh tương dối trong các vǎn bản và tác giả của chúng chắcchắn thuộc tầng lớp trí thức Thứ hai là tuồng dân gian gồm những vởdượcsángtáctậpthể,lưutruyền miệng”[76; tr.29-31].
Tiêu biểu chotuồng bác họclà các vởSơn Hậu, Ðào Phi
Phụng(khuyếtdanh), Trầm Hương các(Đào Tấn), Võ Hùng vương(Nguyễn Hiển
Dĩnh),Trảm Trịnh Ân(Phạm Xuân Thận)…ở thời kỳ trung đại Nguyễn
Trãi(TừDiễn Đông), Trưng vương(Phan Bội Châu), Kim Thạch kỳ duyên(Bùi
HữuNghĩa)…ở thời cận đại Trần Hưng Ðạo(Kính Dân), Ðề Thám(Bửu Tiến),Chu Vǎn An(Xuân Yến), Chị Ngộ(Nguyễn Lai) ở thời hiện đại Tuồng dângiancó thể kể đến các vở nhƣNghêu – Sò - Ốc – Hến, Trương Ngáo, HồnTrương Badahàngthịt…
Ca từ Hát bội phản ánh tình cảm của con người, như: tình vua tôi, chacon, mẹ con và bạn hữu, Các tuồng Hát bội thường có nội dung răn dạy,giáo dục lễ nghĩa,cách đối nhân xử thế, ca ngợi cái tốt đẹp, caoc ả v à p h ê phán thói hƣ, tật xấu Hát Bội cũng đƣợc trình diễn trong các lễ hội, để cầuxin thần linh ban cho mƣa thuận gió hòa, sóng yên biển lặng, gặp điều mayman, hạnh vận hanh thông Có thể nói, Đào Tấn là người đã đưa Tuồng từ vịtrí môn nghệ thuật bác hoc trở về với đời thường Những vở Tuồng của ônggợi liên tưởng về thế sự, đồng thời bộc lộ nỗi niềm của tác giả Tính bi kịchcủa Tuồng cổ đƣợc Đào Tấn xử lý tinh tế, đan xen yếu tố hài kịch củaTuồngđồđểthểhiệncáihàitưtưởng,bộclộsâusacbảnchấtxãhộithờibấyg iờ đậmchấtbihàikịch.
Về nghệ thuật vũ đạo trong múa Tuồng là những động tác hình thể củadiễn viên, tiết tấu hóa, khoa trương và cách điệu theo nguyên tac của vũ thuậtViệt Nam, theo quan niệm về cái đẹp và phong cách của loại hình nghệ thuậthát Tuồng Múa Tuồng đƣợc chat loc và hình thành từ cuộc sống hiện thực, từnhững động tác sinh hoạt và hành động tâm lý trong cuộc sống xã hội của conngười Các thế hệ diễn viên đã tiếp thu tinh hoa của những hình thái múa dângian, múa tín ngƣỡng, tôn giáo, trong tế lễ, hội hè, trong múa cung đình vàtrong võthuậtdân tộc đểxâydựng vũđạoTuồng[02,tr.111]
Tuồng ƣa chuộng lối diễn xuất khuếch đại và ƣớc lệ, đƣợc tiết tấu hóa,khoa trương, cách điệu từ võ thuật dân tộc, múa dân gian, múa tín ngƣỡng vàcác động tác sinh hoạt lao động hàng ngày “Lối múa, đi và đứng có nhữngđộng tác cách điệu, trong nghề goi làbê,xiên,lỉavàlǎn”[26, tr.304]. MúaTuồng có chức năng minh hoạ, bài cảnh, cókhả năng dùng điệu hát để diễnđạt tâm trạng, tính cách của nhân vật Để dựng đƣợc cảnh sac trong trí tưởngtượngcủangườixem,ngườidiễnviênphảidùngnhữngđộngtáctượngtrưngvới giảđịnh cócảnh thậttrước mat.
Múa Tuồng có những nguyên tac nghiêmngặt “nội ngoại tương quan, tảhữu tương ứng, thượng hạ tương phù” Nhân vật nào ra sân khấu từ cánh gàtay mặt đều sống tới cuối Tuồng, dau có bị kẻ gian hãm hại cũng không chết.Ngƣợclại,nhânvật nàorasânkhấutừcánhgàbêntráiđềuphảichết,daulàmtới Hoàngđế [03,tr.93].
Thứhai,sựđộcđáo trongmặt nạtuồng hátbội.
Mặt nạ Tuồng Đào Tấn có tính khu biệt và sáng tạo riêng, nhƣng vandựatrêncơsởnhữngquyướcchuẩnmựccủaTuồng.Sauđâylàkiểuvẽmặt củamột sốloạihìnhnhânvậttrong TuồngĐào Tấn:
- Kép văn: mặt hồng, thay vì đôi mat xếch ngƣợc thì trong Tuồng ĐàoTấn,đườngnétlôngmàyvàkhóemiệngcủaképvăncóchiềunganghơn.
- Kép võ: mặt màu đỏ, thể hiện cho sức mạnh, sự cương trực và trungthành.Képvõcóđôimàyvàđuôimatđƣợctrangđiểmxếchngƣợc.
- Kép nịnh: mặt trang mốc, đại diện cho kẻ tiểu nhân, luồn cúi Kép nịnhthườngcóbộrâucòm,thưavàchiếcmũikhoằm.
- Kép con: mặt màu đỏ nhạt hoặc hồng Các hoa tiết trên mặt kép conkhôngquáphứctạp.Đôimatlàđiểmnhấnlớnnhất,đƣợcvẽkiểutròngxéo.
- Kép vua: gương mặt màu hồng đậm hoặc đỏ đậm Đôi mày uốn lƣợn,bộ râu bachòm đẹp và dài.Khuôn mặtkhông quá cầuk ỳ v ề h o a t i ế t , c h ỉ chămchútvào sựngayngan,nghiêmtrangvàthầnthái hơnngười.
- Kép văn pha võ: khuôn mặt hồng đậm hơn kép văn nhƣng đỏ nhạt hơnkép võ Các nét mày, mat, khóe môi cũng đi với những đường vẽ trung tính,khôngquá xếchvà khôngquángang.
Tuồng hát bội sử dụng thủ pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng là chủ yếu Đây làhình thức lấy chi tiết để thay cho toàn thể tất cả moi sự vật hiện tƣợng.Phụctrang của các nhân vật Tuồng dựa theo kiểu phục trang của vua quan trongtriều nếu là các vai vua quan hoặc theo kiểu phục trang của dân dã nếu làngười bìnhthường.
Trang phục và đạo cụ Tuồng có vài nét tương tự Việt kịch củaQuảngĐông,TrungQuốc.Hệthốngphụctrangvàđạocụthườngthấytrongt uồngcổ như mão lông trĩ, cờ lệnh sau lưng, vạt che trước, tuy nhiên trang phụcTuồng van gần gũi với trang phục dân tộc Việt Nam và thường đơn giản, dễdàng cho nghệ sĩ biểu diễn có thể lăn lộn, múa Phục trang của các nhân vậtgồm:áogiáp,áothụng,áođào văn,đailƣng Đạocụthườnglàkiếm,đao,thương,cờ,quạt,roingựa,phấttrần
1.2.2 GiátrịvănhoácủatuồngNômBìnhĐịnh Ở Bình định thường có câu ca dao nói rõ sự đam mê của người dân vềmônhátbội,nócósựhấpdanngườixemnhưmộtmalực:
Hátbộihànhtộingườita Ðànôngbỏ vợ,dànbà bỏ con.
TuồngĐàoTấn trongtiến trìnhvăn hoáBìnhĐịnh
1.3.1 Những ảnh hưởng của tuồng Đào Tấn đến lực lượng sáng táctuồng BìnhĐịnh
Nhƣ chúng ta đã biết, nghệ thuật tuồng ra đời từ rất sớm Vào đầu thếkỷXVIIIđãcónhiềutácphẩmlớnnhƣ “Sơnhậu”,“Tamnữdồvương”,“ÐàoPhi
Phụng”,… mặc dù những vở kịch này không có lai lịch, xuất xứ, khôngmang tên ho tác giả và nghệ sĩ biểu diễn Điều đó cho thấy rằng trước ĐàoTấn, nghệ thuật tuồng mới định hình chƣa thành tổ chức mang tính chuyênnghiệp hoàn chỉnh Chỉ đến thời kì Đào Tấn, mới xuất hiện các tổ chức nhƣBan hiệu thư (tổ chức sáng tác ở triều đình Huế), trường đào tạo diễn viên“Hoc bộ đình” ở Bình Định, ở Nghệ An, các trường hát “Thự Thanh Bình” ởHuế, ở Bình Định,… Các tổ chức này đều do Đào Tấn lập ra và đã đào tạo rarất nhiều tài năng cho đất nước Từ những trung tâm nghệ thuật này, Đào Tấnđã nâng nghệ thuật tuồng từ hình thức không chuyên nghiệp, nửa chuyênnghiệplênchuyênnghiệp.Cóthểnói,ĐàoTấnlàngườiđưanghệthuậttuồngtừsân đìnhvàonhàhát,vàocungđình,nhƣngsauđólạiđƣanghệthuậttuồngtừ cung đình trở lại dân gian, sau khi đã nâng lên thành bộ môn nghệ thuật cổđiểnvàgiàutínhbáchoc. Đến thời kì Đào Tấn, đội ngũ sáng tác tuồng và biểu diễn khá đông.Hàng trăm vở tuồng hay nối tiếp nhau xuất hiện, trong đó có gần ba mươi vởcủa Đào Tấn, mà đến hôm nay chúng ta chiêm ngưỡng nó như những viênngoc quý, ví dụ nhƣ:Hộ sanh dàn, Trầm hương các, Diễn võ dình, Khuê cácanh hung, Quan công hồi Cổ Thành, Hoàng Phi Hổ phá giới bài quan,… vàcao hơn là những vở tuồng dài tới 100 hồi, diễn ngót 100 đêm nhƣVạn bửutrình tường,Quần trân hiến thụyvới kết cấu kịch liên hoàn hấp dan, vănchươngtrau chuốt,nhân vật sốngđộng. ĐàoTấncóhàngchục vởtuồngsoạnthảovàchỉnhlýcógiátrị,sức hấp dan trong văn tuồng Đào Tấn ở chỗ: Gan với những vấn đề mang ý nghĩathời sự của đất nước, mặt khác lại mở ra hướng tiếp cận cuộc sống hiện thựcvới những quan niệm gần gũi với nhân dân, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ củaquầnchúng.Văntuồnghiệnđại,phávỡkhuônmauướclệcôngthứctro ngkết cấu kịch bản cũng nhƣ mang lại tính sinh động cho vở diễn Tính bi kịchcủatuồngcổđƣợcxửlýmềmmạitinhtế,đanxencảyếutốhàikịch,nânglênthành cái hài tư tưởng Đào Tấn chú trong xây dựng tính cách nhân vật, thổihồnvàotrongnhữngnhânvật, tạothànhnhữnghìnhtƣợngbấthủ Tính tự sự
Tuồng Đào Tấn là một loại hình nghệ thuật vừa bác hoc lại vừam a n g tính dân gian gần gũi với quần chúng Bao thế hệ nối tiếp nhau trên mảnh đấtnày van ra sức gìn giữ, trau chuốt loại hình nghệ thuật Tuồng hát bội để trởthànhnétvănhóađặcthùcủariêngquêhương Bình Định.
1.3.2 Những ảnh hưởng của tuồng Đào Tấn đến đời sống văn hoá,xã hộiBìnhĐịnh
Tuồng là một thể loại đặc thù chịu sự chi phối ở cả phương diện văn hoc(kịch bản) và nghệ thuật (biểu diễn) Tuồng Nôm ĐàoT ấ n r a đ ờ i t r o n g l ò n g xã hội phong kiến, lấy ý thức hệ Nho giáo là nền tảng tƣ tưởng và bị tác độngbởi nhiều yếu tố thời đại, lịch sử, văn hóa và bản thân quan điểm của tác giả.Chính vì thế, nghiên cứu tuồng phải tôn trong tính lịch sử cụ thể và nhữngnguyên tac cơ bản của loại hình nghệ thuật dân tộc chứ không chỉ thuần túykhaithác giá trịvănhoc khubiệt. Đào Tấn sống và sáng tác trong giai đoạn lịch sử phức tạp với nhiều đauthương và biến cố Đó là giai đoạn chuyển giao thời đại khi mà sự pha trộngiữa các khuynh hướng tư tưởng, các dòng văn hóa, các trào lưu văn hoc,nghệ thuật đang diễn ra mạnh mẽ Do vậy, nghiên cứu tuồng Đào Tấn khôngthể đặt ngoài bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội và môi trường nuôi dƣỡng loạihình nghệthuậtnày.
Từquanniệmnghệthuậtcủamình,trongmỗitácphẩmĐàoTấnluôn đặt ra những vấn đề mang tính cập nhật của xã hội Khi thì thẳng than phêphán những kẻ tôi gian hại nước, thậm chí cả nhà vua; khi thì ngợi ca nhữngđấng anh hùng xả thân vì đại nghĩa, vì xã tac và muôn dân; hoặc nêu nhữngtấmgương vềđạo lý làmngười. Kịch bản tuồng Đào Tấn chịu sự chi phối mạnh mẽ của ý thức hệ Nhogiáo Lấy đề tài “quân quốc” là trung tâm, nội dung của kịch bản tuồng cổphản ánh đời sống và những chuyện xảy ra trong cung đình, những chuyện“quốcgiađạisự”đồngthờingợicanhữngphẩmchấtđạođứcNhogi áovàđặc biệt thượng tôn đạo trung quân Mặc dù có những phá cách về đề tài vànội dung tư tưởng, nhƣng về cơ bản kịch bản tuồng Đào Tấn van đƣợc xâydựng trênnềntảngNhogiáo.
Nhân dân đam mê Tuồng Đào Tấn bởi ho tìm đƣợc ở đó nhiều giá trịnhân văn Sống trong xã hội phong kiến, nhân dân chịu ảnh hưởng nặng nềbởihệtưtưởngNhogiáoTamcương,Ngũthường,…
Như vậy có thể thấy, Đào Tấn am tường sâu sac tất cả các phương diệncủan g h ệ t h u ậ t t uồ ng , m ộ t l o ạ i h ì n h n g h ệ t hu ật m a n g t í n h t ổ n g h ợ p c a o , l à mau số chung của nhiều loại hình nghệ thuật khác nhƣ âm nhạc, vũ đạo, hóatrang, dàn dựng Nếu thiếu bất kỳ yếu tố nào cũng không thể làm nên một“Hậu tổ tuồng” Tuồng Đào Tấn là nơi kết tinh cả tư tưởng chính trị và tàinăng nghệ thuật của ông.Đóng góp của ông đối với tuồng, bên cạnh việc cáchtân về mặt đề tài, bố cục, xây dựng hình tƣợng nhân vật, hoàn thiện ngôn ngữtuồng còn là sự sáng tạo trong việc dàn dựng vở diễn,sao cho vở tuồng đượcdiễnrasinhđộngnhất,gần gũi nhấtvới người xem.
Khảo sát những nghiên cứu về Đào Tấn trên phương diện kịch bản tuồngcho chúng ta một cái nhìn bao quát, tổng thể để có thể đánh giá vị trí, vai tròcủa tuồng trong nghệ thuật biểu diễn tuồng nhằm đƣa ra những nhận định xácđángnhấtvềgiátrịkịchbảntuồngcủaông.
Tuồng Đào Tấn nổi tiếng còn bởi tinh thần nhân văn mà ông thổi vàotrong tác phẩm của mình Đào Tấn có tinh thần yêu nước, muốn ra làm quanđểgiúpíchchonhândân,chođấtnước,nhưngnhữnggìôngcóthểlàmchỉ làbảo vệ dân chúng trong vùng mình làm quan, bí mật bảo vệ cho hoạt độngcách mạng của các chí sĩ cách mạng chứ không thể đưa đất nước thoát khỏitình trạng khủng hoảng hiện thời, nên trong ĐàoTấn luôn tồn tại một nỗi đau,nỗi uất ức cùng lòng cảm phục với những người anh hùng đã xả thân vì độclập tự do của dân tộc Việt Nam Qua tuồng Đào Tấn, người đoc, người xemcó thể nam bat được sự chuyển biến trong tư tưởng, quan điểm với thời cuộccủa ông, lại cũng phần nào biết đƣợc hiện thực bê bối của triều đình phongkiếnthờibấygiờ.
Vănbản khảo sát–kịchbản tuồngHộsanh dàn
Trong lĩnh vực sân khấu, yếu tố trước tiên phải kể đến là kịch bản. Đốivớithể loại kịch hát dântộc nhƣ tuồng, ởgiaiđoạn đầu đềudựa vàoc á c “tích” để diễn “trò”, chính vì vậy mới có câu“có tích mới dịch ra trò”hoặc“tích nào, trò dó” Đến các giai đoạn sau, khái niệmkịch bản tuồngđã đƣợcnhac đến trong các nghiên cứu của Phạm Phú Tiết, Hoàng Châu
Ký, Hà VănCầu, Lê Ngoc Cầu, Nguyễn Lộc, Hoàng Chương, tồn tại dưới các tên goi:tuồng cương,tuồng bản, kịch bản tuồng, kịch bản bi hùng… một dạng cốttruyệnsơlượcmàcăncứvàođóngườidiễnviêncóthểvừasángtácvừabiểudiễn Do vậy kịch bản tuồng lúc này chưa được cố định mà tùy ý được thayđổi theo cảm hứng của người diễn.
Hầu hết các kịch bản tuồng đều khuyếtdanhvàđượclưutruyềnnhưnhữngtácphẩmvănhocdângian.
Khi nghiên cứuNhững vấn dề thẩm mỹ, dạo lý xã hội trong tuồng cổ,Xuân Yến nhấn mạnh ý nghĩa văn hoc của kịch bản tuồng và khẳng định nó làmộtthểloạivănhoccủathờikỳtrungđại:“Kịchbảntuồngtrướckhi dượ ccác nghệ sĩ trình diễn trên sân khấu nó dã có một vǎn bản tương dối hoànchỉnh”[76, tr.09] Thông qua ngôn từ, người đoc cảm thụ được nội dung cốttruyện, chủ đề tư tưởng và những cảm xúc thẩm mỹ do các hình tƣợng nghệthuậtđemlại.Trongkhiphảnánhhiệnthựcđờisống,cáctácgiảtuồngchị usựchiphốicủamộthệtưtưởngcũngnhưlýtưởngthẩmmỹcủamộtthờiđạinhất định Với phương thức phản ánh hiện thực riêng, kịch bản tuồng có mộtcấutrúcvănbảntươngđốichặtchẽ.
Lan đƣa ra khái niệm phân định khá rạch ròi kịch bản văn hoc và kịch bảnbiểudiễncủa tuồng:
Kịch bản văn họcdược dùng dể chỉ loại kịch bản dược sáng táchoặc nhuận sắc theo chiều hướng vǎn học hóa, chủ yếu phục vụ cho việcthưởng thức vǎn học, vì vậy lời vǎn thường chú ý chau chuốt về mặt vǎnhọc mà không quá câu nệ vào việc lời kịch bản, (nhất là thanh diệu) cóphù hợp với diệu hát trong thực tế hay không Kịch bản vǎn học thườngcó dung lượng lớn, khó có thể dáp ứng nhu cầu thực tế của việc biểudiễn.Kịch bản biểu diễndược dùng chỉ loại kịch bản phục vụ trực tiếpchobiểudiễn.Loạinàychialàmhailoạichính,loạivốndĩlàkịchbản dểdiễnvàloạicảibiêntừ kịchbản vǎnhọc ”[28,tr.26]
Cót h ể t hấ y, t h e o c á c h h i ể u c ủ a N g u y ễ n Tô L a n , kịchb ả n v ă n h o c v à kịch bản biểu diễn có mối quan hệ mật thiết nhưng cũng có sự độc lập tươngđối với nhau Kịch bản văn hoc hướng tới chức năng đoc, thưởng thức hơn làdiễn xướng Ngược lại, kịch bản biểu diễn dù đƣợc cải biên từ kịch bản vănhoc nhƣng lại lƣợc bớt các yếu tố rườm rà để phù hợp với các điệu hát, điệumúa tuồng Cho dù hiểu theo cách nào thì cũng phải khẳng định rằng, trướckhi tồn tại trên sân khấu, kịch bản tuồng phải tồn tại bằng hình thức ngôn từ(dạngviếthoặc dạngnói).
Bài luận văn này đi nghiên cứu kịchbản tuồng ĐàoT ấ n t h e o h ƣ ớ n g tiếp cận nghiên cứu văn bản với mục đích để khám phá vẻ đẹp ngôn từ của tácphẩmvănhocquacácngữliệuvănhóa.Vìvậy,cóthểhiểu“kịchbảntuồnglà thành phần ngôn ngữ dược cố dịnh trong vǎn bản là cơ sở dể tổ chức diễnxướng tuồng” Không giống với kịch bản sân khấu bị chi phối bởi các yếu tốbên ngoài ngôn ngữ nhƣ điệu hát,điệu múa, biểu cảm, hành động, bối cảnh,trang phục , kịch bản tuồng đƣợc xem nhƣ một tác phẩm văn hoc, một sảnphẩmcủanghệthuậtngôntừvàchịutác độngbởicácyếutố ngônngữvàvăn hocnhưtưtưởng,chủđề,hìnhtượng,kếtcấu,vănthể,khônggian–thờigiannghệthuật
Không phải ngau nhiên mà trong sách“100 kiệt tác sân khấu thế giới”của Nhà xuất bản Sân khấu cách đây ít năm, ta thấy có mặt vở tuồngHộ sanhđàn của Đào Tấn Các nhà tuyển chon đã không lầm, xét về nhiều phươngdiện, Hộ sanh đàn xứng đáng là một kiệt tác sân khấu không những của ViệtNammà của cả nhânloại.
Hộ sanh đàn còn có tên làTiết Cương chống búa Theo niên biểu sángtácthìvởtuồng Hộsanhđànđƣợc ĐàoTấnviếtvàonhữngnăm1898–1902(Thành Thái thứ 10 – 14), tức là lúc ông đƣợc phong tặng Hiệp tá đại hoc sĩ,đang làm Tổng đốc Nam – Ngãi rồi cải lãnh Tổng đốc An – Tĩnh lần thứ hai Hộsanhđàncó nghĩalàcáidàndỡdẻ.Sởdĩgoilà“đàn”vìcasinhđẻnàycóth ần hộ thai đến chechởnênthaisảnđƣợcan toàn.
Tuồng là nghệ thuật sân khấu truyền thống có phương thức lưu truyềnchủ yếu bằng diễn xướng và truyền miệng nên vấn đề dị bản là không tránhkhỏi Việc lựa chon văn bản chính xác nhất để khảo sát các giá trị kịch bảntuồng Hộ sanhđàn củaĐàoTấn gặprấtnhiềukhókhăn.
Dị bản của Hộ sanh đàn lưu hành trong nông thôn Bình Định, QuảngNam,Huế,NghệAnkhánhiều.Hiệnnaycó7dịbảnđƣợccácnhàng hiêncứu sưu tầm và khảo dị, trong đó quan trong nhất là bản của Đào Trúc Tiên(con gái Đào Tấn) ký tên và bút tích duyệt định Bản này hiện đƣợc trƣng bàytại Bảo Tàng tổng hợp Bình Định Đây là bản gốc đƣợc dùng để khảo dị, bảnkhảodịđượclưutrữtạitủsáchnghiêncứunhàháttuồngĐàoTấn.
Hộsanhđànđƣợc vaymƣợntừcốttruyện PhảnĐườngdiễnnghĩa trongtiểuthuyết T ru n g Quốc thờitànĐường.Cũng tứccái thời cơđồnhà Đường sụp đổ đến tan tành Vốn là Hoàng hậu của nhà Đường, Võ Tac Thiên(Võ hậu) thừa cơ chiếm lấy đế vị lập nên nhà Châu, ra sức sát hại các côngthần nhà Đường, tiêu biểu là dòng ho Tiết Nhơn Quý Nói cách khác, đây làbối cảnh bon gian nịnh đang thang thế; kẻ trung lương đang lâm nạn Nhìnsang chuyện kịch, chúng ta thấy tác giả tập trung ngòi bút miêu tả số phậnnhân vật trung tâm là Tiết Cương, cháu hai đời của Tiết Nhơn Quý đang bịbinh triều do tướng Võ Tam
Tƣ (cháu goi Võ Tac Thiên bằng cô ruột) chỉhuy,truylùngráoriết.
Trongtìnhthếấy,lúcchạylánhnạnTiếtCươngcònphảimangtheođứacháu goi bằng chú ruột là Tiết Giao, vừa mới sinh đã mất cha, mất mẹ. TiếtCươnglưulạcđếnẩnlánhtạimộtvùngnúicaoxaxămgoilàLongSơn,rồikếtduyênvớic ôgáicótênlàTrầnThịLanAnh,nữchúacủavùngnày.Vợchồnggây dựng đƣợc một căn cứ địa Long Sơn trại Ho chung sống một cuộc đời tựdo,cuộcđờitheonhƣlờiTrầnThịLanAnhtựhàorằng:
“Không biết người ta phải tu dến mấy kiếp mới có dượcMộtdộnghoadào,mộtcõiriêng”.
VàTrầnThịLanAnhđãmangthai…Thếnhƣng,yênvuilàmsaođƣợc,ngày tảo mộ cho tổ tiên đã đến, mồ mả song thân lại nằm ở đất Kinh kỳ TiếtCương phải từ giã gia đình mang theo một vài thủ hạ lén về Kinh lo việc tảomộthìbonbinhtriềuđánhhơi pháthiện,chúng truyđuổi.Kịchbatđầu.
Vài thủ hạ của Tiết Cương thoát được vòng vây trở về sơn trại,TrầnThị Lan Anh biết tin chồng lâm nạn, nàng cấp tốc kéo một bộ phận lâu la củasơn trại đi tìm chồng Trên đường đi, nghe tiếng quân reo phía xa, LanAnhchú ý thì đúng là Tiết Cương bị đuổi Lan Anh cho lâu la phục binh đánhVõTamTư,cứuTiếtCươngrồirútvềLongSơntrạitrúẩn.VõTamTưbiếtTiếtCương ởLong Sơn bèn cho quân tiến đánh Tiết Cương được vợ giúp sức,pháđượcvòngvâynhưngsauđóhaingườilạcnhau.
Lan Anh trên đường đi trốn, vừa thương chồng, vừa đau bụng đẻ. NhờHồ Nô, một nữ tì người dân tộc hết lòng giúp đỡ Lan Anh đã sinh con dướigốccâyquỳnênđặttênconlà TiếtQuỳ.
KhảosátngữliệuvănhóabáchocvàbìnhdântrongtuồngHộsanhdàncủaĐ ào Tấn
Trong dòng chảy văn hóa của một dân tộc, ngôn ngữ không chỉ làphương tiện giao tiếp thông thường mà còn là chất liệu để xây dựng nên thếgiới nghệ thuật chứa đựng bản sac văn hóa của mỗi dân tộc Ngôn ngữ đã gópphần không nhỏ trong việc tái hiện, phản ánh các giá trị lịch sử, văn hóa củadân tộc Với tƣ cách là chất liệu lịch sử, ngôn ngữ đóng vai trò cốt tủy trongsángtạovănchương,nghệthuật.Khảosátngữliệuvănhóatrongkịc hbản tuồng Hộ sanhđàn ,tacó thểkhảosáttheohaitiêu chísau:
Về định nghĩa của ngữ liệu văn hoá trong ngôn ngữ ngệ thuật tác phẩmvăn hoc trung đại, theo tác giả chuyên luận Ngôn ngữ văn hoá Truyện
Ngữ liệu vǎn hóa trong ngôn ngữ vǎn học cổ diển Việt Nam là hệthống từ ngữ có nguồn gốc vǎn hóa bác học, bình dân, có sự biểu hiệnsinh dộng về ngữ nghĩa, góp phần hình thành, phản ánh thế giới nghệthuật của tác phẩm và dặc trưng tư tưởng, tư duy vǎn hóa – nghệ thuậtcủa nhànghệsĩ”[17,tr 33]
Trong quá trình nghiên cứu về hệ thống ngữ liệu văn hóa trong văn hocnói chung và trong kịch bản tuồng Đào Tấn nói riêng, việc tìm hiểu về nguồngốcvàxuấtxứcủacácngữliệuvănhóalàmộtviệccóýnghĩaquantrong.Bởivì,khi biếtđượcnguồngốc,xuấtxứcủahệthốngngữliệuvănhóa,ngườiđocsẽhiểuđượcnộid ungýnghĩamànhữngtừngữ,điểncố,điểntíchấythểhiện,hiểuđƣợcgiátrịnộidung,giátrị biểuhiệncủanhânvật,câuthơ,câuvănquasựhồitưởng,hồiức.Từđócócáinhìn,cáchđán hgiáđúngvềtầmquantrongvàgiátrịthẩmmỹcủahệthốngngữliệuvănhóatrongkịchbảntu ồngĐàoTấn.
Nguồn gốc xuất xứ của ngữ liệu văn hóa trong kịch bản tuồng Hộ sanhđàn ở đề tài này chúng tôi phân theo hai điểm xuất phát tương ứng với ngữliệuvănhóa bác hocvà ngữliệuvănhóabìnhdân:
- Ngữ liệu văn hóa bác hoc: xuất phát từ hoàn cảnh địa lí – lịch sử củanước ta hiện nay là láng giềng của Trung Hoa Đã từ rất lâu đời, sự giao thoavănhóacũngnhưsựtiếpthu,ảnhhưởngcủacủavănhóaTrungHoavớiViệtNam là rất lớn Hơn 4000 năm Bac thuộc ta đã chịu ảnh hưởng rất nhiều vănhóaTrungHoa,trongđócóngônngữ.TrướckhicóchữNômbìnhdânth ìvăn hoc nước ta được viết theo chữ Hán, và đến tận bây giờ các sáng tác chữHánvanđượcxếpvàovănhocbáchocvìnóđòihỏingườiđocphảicókiến thức văn hóa chuyên sâu Ngữ liệu văn hóa bác hoc thường được sử dụng đểphản ánhmột chế độxãhội,hiệnthựccuộc sống lúc bấygiờ.
- Trong tiến hình phát triển của văn hóa, bên cạnh việc tiếp thu nhữngcái mới thì việc giữ gìn và phát huy bản sac văn hóa Việt cũng là điều cầnthiết Chính vì thế, những sáng tác văn hoc đƣợc viết bằng từ thuần Việt bìnhdân ra đời, chạm gần đến nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội vì sự bình dị,đơn giản, “trần trụi” của nó Nó xuất phát từ những câu hát ru, những từ ngữđịa phương, những thành ngữ, khẩu ngữ,… để bộc tả những nội dung biểuhiệnthanphận,cảmxúc,tâmlícủanhânvật.
Trong kịch bản tuồng Đào Tấn nói chung và kịch bản Hộ sanh đàn nóiriêng,ngônngữđƣợcĐàoTấnsửdụngkháđadạngvàhàihòa.Trongmộttácphẩ m kịch nhƣng ở đó lại chứa đựng cả ngôn ngữ bác hoc và ngôn ngữ bìnhdân Nhìn từ góc độ văn hóa, kịch bản tuồng Hộ sanh đàn có hai mạch ngữliệu văn hóa đang chảy song song đôi lúc còn uốn lƣợn hòa quyện vào nhau,trong báchoc có bìnhdân,trongbìnhdânlại mang tínhbáchoc.
2.2.1.2 Hình thức ngônngữ củahệ thống ngữ liệuvǎnh o á b á c h ọ c , bình dân
Trong lịch sử văn hoc Việt Nam, ngữ liệu văn hóa là những lớp từ ngữcó tính văn hóa cao trong các tác phẩm văn hoc cổ điển, là những hệ thống mãkhóa nghệ thuật cần có sự phân tích, biện giải Nó bao gồm một hệ thốngnhững từ ngữ, kiểu diễn ngôn, tứ thơ, đặc điểm ƣớc lệ, lối nói uyển ngữ, từ cúmỹ lệ của thơ ca cổ điển Trung Quốc. Bên cạnh đó, nó còn là hệ thống các từngữ đƣợc tạo nên từ văn hóa, văn hoc dân gian Việt
Nam, từ vốn kinh nghiệmdângianquathànhngữ,tụcngữ,hayhệthốnghƣtừ,từláytrongtiếngViệt.
Hình thức ngôn ngữ của hệ thống ngữ liệu văn hóa cũng đóng một phầnquyết định tính chất dễ hiểu hay khó hiểu của ngôn ngữ Đối tƣợng khảo sát ởđâylàkịchbảntuồng.Khácvớicácthểloạivănhockhác,tuồngsángtáclàđểbi ểudiễn,khán giảxemvàcảmnhậnvởtuồng trực tiếp tứcthờichứ không cóthờigiantìmhiểu,nghiêncứuvềngônngữđƣợcsửdụngtrongvởtuồng.
Hìnhthứcngôn ngữ củahệthốngngữ liệu vănhóa trongkịchb ả n tuồng Hộsanhđàncóthểtạmchiathànhba loại:
- Ngữ liệu Hán Việt: bao gồm các câu văn, thơ, biền ngau có trong kịchbản tuồng đƣợc viết bằng tiếng Hán mƣợn từ kinh truyện, thi văn hoặc nhữngtừngữxãhộiTrung Quốc.Đây làhệthống ng ôn ngữ báchoc,nhữn gđiển tích, điển cố bằng chữ Hán, đòi hỏi người đoc phải biết ít nhiều kiến thức vềvăn hóa,vănhocmớicóthểhiểu đƣợc.
- Ngữ liệu thuần Việt: bao gồm các câu thơ Nôm với những từ ngữ gầngũi,quenthuộcvớiđờisốngthườngngày,hệthốngnhữngtừđịaphương,cácthành ngữ, từ láy, từ ngữ xã hội mang đậm văn hóa Việt, khẩu ngữ trần trụi,khôngtrauchuốt.
- Ngữ liệu bán Hán Việtlà những ngữ liệu mà các bộ phận cấu thànhvừacó yếutốHán Việt,vừa cóyếutốthuầnViệt
Ba hệ thống từ ngữ này chủ yếu thuộc vào lĩnh vực văn hóa, xã hội thờitrung đại Bên cạnh các điển cố, thi liệu, nhân danh, địa danh hay những từngữcónguồngốctừkinhđiểnNhogia,cácthuậtngữvănhóaxãhộitrong
Hộ sanhđànlà nhữngtừngữphổthông,dễ hiểu.
Căn cứ vào các tiêu chí khảo sát vừa đƣợc trình bày ở trên, chúng tôitiến hành khảo sát và thống kê số lƣợng ngữ liệu văn hóa theo từng tiêu chí đãxácđịnhtrongkịchbảntuồng Hộ sanhđàn của Đào Tấn.
Số lƣợng ngữ liệu thu thập đƣợc thống kê và phân chia thành các bảngsố liệu, đƣợc tính tỷ lệ phần trăm cụ thể Hệ thống bảng đƣợc thiết lập là mộttrong những cứ liệu, minh chứng xác thực giúp chúng tôi đƣa ra những đánhgiá, kết luận về đặc trƣng ngôn ngữ và giá trị văn hoá của ngữ liệu trong kịchbảntuồng Hộsanhđàncủa cụĐào Tấn.Cụthểnhƣsau:
Quá trình khảo sát cho thấy, nguồn gốc xuất xứ của ngữ liệu văn hóatrong kịch bản tuồng Hộ sanh đàn khá phong phú Dựa vào tiêu chí khảo sátđƣợc nêu ở trên ta có thể chia ngữ liệu văn hóa trong kịch bản tuồng Hộ sanhđàn thành 2 loại: Ngữ liệu văn hóa bác hoc và ngữ liệu văn hóa bình dân.
Mỗibộ phận ngữ liệu văn hóa này lại có nguồn gốc, xuất xứ khác nhau Chúng tôitạmphânloại nhƣsau:
SL % SL % SL % SL % SL %
NghệthuậtsửdụngngữliệuvănhóatrongtuồngNômĐàoTấn
2.3.1 Hệ thống ngữ liệu văn hoá được dẫn dụng tự nhiên, linh hoạt,sáng tạo
Sân khấu tuồng là sân khấu của những hành động Do vậy, kịch bảntuồng ngoài việc thể hiện cốt truyện còn phải làm nhiệm vụ chỉ dan cho diễnviên hát, múa, thực hiện các động tác biểu diễn Đó là cơ sở của tính chỉ danhành động trong ngôn ngữ tuồng Lời tuồng thường chứa đựng một nội dungxung đột làm cho diễn viên không thể nói đều đều đƣợc mà phải thúc đẩy holên giong, xuống giong, lúc dồn nhanh cả câu, lúc nhấn mạnh từng chữ mớidiễn đƣợc nội dungấy Nóp h ả i g ợ i c h o d i ễ n v i ê n n h ữ n g đ ộ n g t á c h ì n h t h ể cầnt h i ế t v à n h ữ n g b i ể u c ả m t ƣ ơ n g ứ n g Y ế u t ố t ạ o n ê n t í n h c h ỉ d a n h à n h động của lời tuồng, Đào Tấn goi là tiết điệu (ngày nay chúng ta goi là tiếttấu/âm điệu của lời nói) có quan hệ rất gan bó với động tác Nếu kịch bản chỉdan động tác đều đều thì vở tuồng bị rề rà, không hào hứng Vì vậy, viết nóilối, tác giả phải nghiên cứu kỹ hành động kịch, xem chỗ nào nên viết bốn chữ,năm chữ, bảy chữ hay hơn nữa chứ không phải thuận tay, thuận ý thì viết.Chính do vậy mà trong Ban Hiệu thƣ của Tự Đức nhiều người văn hay nổitiếngnhƣNguyễnGiaNgoạn,BùiHữuNghĩacũngkhôngvƣợtquađƣợcĐàoTấn Và cũng chính vì lẽ đó mà nhiều vở tuồng sau này có lời văn rất hay nhưTrưng nữ vương (Phan Bội Châu), Kim Thạch kỳ duyên (Bùi Hữu Nghĩa) đã không thể diễn đƣợc Nhà viết tuồng giỏi nhiều lúc phải vì cái hợp lý củatiết điệu mà hy sinh cái chuẩn xác, cái đẹp, cái hay của ngôn từ. Đào Tấn làmột nhà soạn kịch bậc thầy vì ông xử lý rất tốt tính tiết điệu trong ngôn ngữtuồng.Trong Hộsanhđàn ,Lan Anh nóilốinhƣsau:
Nhưtôi bâygiờlà Bướclạcloài bắc sơn bắcnamsơnnam Mặtlơláo trườngdình trườngdoản dìnhdoản
(Nghĩalà:Bướclạcloàihếtquanúibaclạiquanúinam.Mặtlơláoquađoạnđường dàiphảinghỉdài,quađoạnđườngnganphảinghỉngan)
Câu tuồng này, nếu xét về yêu cầu thể hiện ý nghĩa văn chương thì mỗivếnênbỏbớthaichữđểthành:
“Bướclạcloài sơnbắc,sơn nam Mặtlơláo trườngdình,trườngdoản”. Đây là câu nói lối ai của Lan Anh sau bao lần bị quân triều đình truyđuổi lạc giữa rừng núi, chƣa tìm đƣợc về sơn trại Dụng ý của Đào Tấn ở đâylà dùng tiết điệu của lời để biểu hiện cho đƣợc tinh thần mệt mỏi, chánchường của nàng Qua biểu diễn phải lột tả được nỗi mệt Nhoài và tình cảnhquẩnquanhvàtìnhcảnhlưulạc,lẩnquẩncủaLanAnh.Tiếttấu“bacsơnbac,nam sơn nam, trường đình trường, đoản đình đoản” và sự láy lại của các âmbac, nam, đình, đoản mà tác giả sử dụng nhằm biểu hiện đƣợc tron vẹn nộidungđƣợcnêubậttrên.
Tuồng là loại hình sân khấu ca kịch, các điệu hát trong tuồng, kể cả nóilối đều dựa vào tiết tấu, nhịp điệu của thơ ca và văn biền ngau, vốn là nhữngthể loại văn hoc giàu tính nhạc điệu Việc giữ đúng vần, điệu, nhịp, niêm, luậtcủa các thể thơ Đường, thơ dân tộc là cần thiết Vì vần, điệu, nhịp, niêm, luậtcủa thơ ca đã tạo nên tính nhạc, sau đó lại đƣợc giai điệu hóa với sự tham giacủa âm nhạc để trở thành các điệu hát tuồng Cái đẹp trong nghệ thuật tuồngphải hài hòa, tron vẹn Vì thế, múa tuồng, hát tuồng đều quy định rõ âm –dương, bần – phú, trống – mái, vay – trả Luật bằng trac của các thể thơĐường và thơ dân tộc, luật đối của văn biền ngau tạo điều kiện cho múa,háttuồngpháttriểnmột cáchthuậnlợivà cógiátrị vềmặt kĩthuật.
2.3.2 Sự kết hợp hài hoà hai hệ thống ngữ liệu bác học và bình dântrong tuồngNômĐàoTấn
Hai hệ thống ngôn ngữ văn hóa đƣợc sử dụng trong kịch bản tuồng Hộsanhđàn chủyếuthuộc lĩnhvực vănhóa–xã hộithờitrungđại.
Xétv ề b ì n h d i ệ n n g ô n ngữ v ă n h ó a bá c h o c , bê nc ạ n h ƣ u đ i ể m hàm súc, thâm thúy, điển tích, điển cố yêu cầu vốn văn hóa hiểu biết rộng rãi ở cảngười viết và người đoc nó. Vậy nhưng, người lao động bình dân ít hoc, hayđúng hơn là không có hoc van có thể hiểu điển tích, điển cố dù không biết vềnguồn gốc của nó Theo Nguyễn Ngoc San“Ðiển cố là viết gọn chuyện cũngười xưa thành dôi ba chữ dể dưa vào vǎn chương, làm câu vǎn hàm súc,ngắng ọ n , lờ ií t, ý nhiều” T ro ngc á c kịchb ả n tu ồn g c ủ a Đ à o Tấn ,đ i ển cố xuấthiệnmộtcáchdàyđặcvàcótầnsốlặplạicao.CácđiểncốđƣợcĐà oTấn sử dụng có nguồn gốc phong phú từ các chuyện cũ, tích xƣa với xuất xứđa dạng nhƣ chuyện thực, chuyện chép trong sử sách, chuyện hoang đường kìlạ chép trong các truyện cổ tích, thần tiên, truyền thuyết Đó là những kháiniệm, thuật ngữ, từ ngữ hay nhân vật, câu chuyện gan với cả ba hoc thuyếtNho,Phật,Đạo;nhữngcâuthơ hay,lờinóiđẹpcủacổnhân.
Không chỉ sử dụng điển cố, Đào Tấn còn sử dụng các thi liệu quenthuộccủaĐườngthiđểchỉthiênnhiênnhưcánhhồnghộc,cônhạn,côhồng,dấu thỏ, dường dê, trǎng tàn, nguyệt lặn, quan san, thu phong…đến nhữngđiển cố chỉ vẻ đẹp người phụ nữ:trầm ngư lạc nhạn, bế nguyệt tu hoa, ngọcdiện hồng trang, mày hoa nộn liễu, khuynh quốc khuynh thành, má hồng,thuyền quyên…Đặc biệt, Đào Tấn sử dụng nhiều cụm từ chỉ sự cô độc, thahương và chia ly xa cách của con người như một nỗi ám ảnh dằng dặc khôngnguôi: góc hải sơn nhai, nam Hồ bac Việt, thiên cao địa hậu, tang thương biếndịch, thời cuộc chuyển di, bước khuê ly, cao phi viễn tẩu, hiệp phố hoàn châu,chinhbào,dương liễu,sôngSởnon Ngô,song tinh…
KhinóivềtínhhàmsúctrongngônngữtuồngĐàoTấn,sẽthậtthiếus ót nếu không nói đến khả năng “mƣợn thơ” điêu luyện của ông Thế giới thơtrong kịch bản tuồng của Đào Tấn vô cùng đồ sộ Chỉ thống kê riêng kịch bản Hộ sanh đàn đã có đến 25 bài thơ ngan dài khác nhau đƣợc kết hợp nhuầnnhuyễn cả chữ Hán và chữ Nôm với hệ thống các thể thơ từ Trung Hoa chođến bình dân vốn có của nước Việt ta Với vốn am hiểu sâu sac về thơ Đườngcùng vốn kiến thức Hán hoc uyên bác, Đào Tấn đã kết hợp các ý “thơ mƣợn”một cách hết sức nhuần nhuyễn và tinh tế Mỗi câu thơ ở một bài thơ, nhưngdưới “bàn tay phù thủy” của Đào Tấn, khi được sap xếp đứng cạnh nhau,chúngv a n t r ở t h à n h m ộ t c h ỉ n h t h ể k h ô n g t h ể t á c h r ờ i H ã y cùngp h â n t í c h điệután củaTúHàkhinhậnrabản chấtbất nhân bấtnghĩacủachồngmình:
Tâm sự này khó hỏi trời xanh(1)Hà!
Trìtrìbạchnhậtvãng (2) Níuníubip hongsanh (3) Thương hạichotôi!
Phu tế khinh bạc nhi (4) , tại thế bất xứng ý (5) Vậychớchừtôidi môdây? Thôi
Giangsơndiêu lạc xứ (6) ,tửbiệtdĩthôn thanh (7) hà!
Một đoạn hát tán của Tú Hà chỉ gồm 5 câu thơ nhƣng đƣợc mƣợn ý từ7 câu thơ thuộc 7 bài thơ khác nhau trong thơ Đường Số (1) mượn ý thơ từbài phúThiên vấncủa Khuất Nguyên Số (2) mƣợn từ câu“trì trì bạch nhậtvãn”trongbàiCảmngộcủaTrầnTửNgang.Số(3)lấychữtừcâu“Níuníu hề thu phong”trong bàiTương phu nhâncủa Khuất Nguyên Số (4) mƣợn tứthơtrongbàiGiainhâncủaĐỗPhủ.Số(5)làmộtcâuthơcủaLýBạch.Số (6)làlờithơcủaLưuTrườngKhanh
“Tửbiệtdĩ thônthanh Sinh biệttrường trắctrắc”.
Tầng tầng lớp lớp ý nghĩa đƣợc chứa đựng trong lớp vỏ boc ngôn từkhiến mỗi câu tuồng của Đào Tấn đều hàm chứa những triết lý nhân sinh sâusac Chính điều đó tạo nên đặc trưng riêng biệt cho văn chương tuồng ĐàoTấn mà không ai có thể bat chước được “Cái lớn của Đào Tấn” cũng mộtphần ở “chiều sâu” trong cấu trúc ngôn ngữ tuồng mà việc tìm hiểu điển cố làmộttrongnhững chìakhóađểgiảimãnhữngbiểutƣợngvănhóađó.
Có thể nói, điểncố, thi liệu, thơĐường đã trở thànhmáut h ị t , t h à n h mộtđiểmđặctrưngmanglạivẻđẹpchovănchươngkịchbảntuồngĐàoTấn.N hậnđịnhđiềunày,Hồ SĩVịnhđãkhẳngđịnh:
Trongv ǎ n t u ồ n g Ð à o T ấ n , n g ư ờ i d ọ c b ắ t g ặ p n h ữ n g b i ể u t ư ợ n g ước lệ phản ánh triết lí Thiên - Ðịa - Nhân của phương Ðông dể nói lêntâm trạng hoài vọng, dạo dức của nhân vật trữ tình Những mô típ látùng, xương mai tượng trưng cho lòng trung nghĩa, bụi vàng, nắng dỏ,nhạn chiều, mây thưa nói lên niềm cô lẻ của những hiệp khách, hồnbướm, cánh hồng là những giấc mơ dẹp, thân bồ, phận hồng nhan lànhững sốphậndã dược dịnhvị
Nhờ đó, kịch bản tuồng Đào Tấn chứa đựng những không gian liên vănhóa, những mau thức văn hóa, hằng số văn hóa và chiều sâu văn hóa của cảmột “thế giới phương Đông huyền bí” Chính vẻ đẹp của thứ văn chương cổđiển, bác hoc này đã tạo nên tính hàm súc trong ngôn ngữ kịch bản tuồng ĐàoTấn Về kĩ thuật sử dụng từ ngữ Hán Việt trong ngôn ngữ tuồng hát bội HộSanhđàn ,nhànghiêncứuQuách Tấn chorằng: ÐàoTấnsửdụngvǎnHánvǎnNômdềudễdàngnhưnhau.Trong lúc cao hứng, hễ Hán dến là dùng Hán, Nôm dến thì dùng Nôm, khôngcần phải cân nhắc nặng nhẹ, miễn chữ ấy diễn tả dược chính xác và dầydủý mìnhmuốndiễntảlàdược” [26,tr.213].
Ngôn ngữ Tuồng Đào Tấn mƣợt mà, giàu hình tƣợng, đậm tính nhạcđiệu Đào Tấn đặc biệt chú trong đến sự linh diệu của ngôn từ, diễn tả khúcchiết, lang đong.Sự phân loại hệ thống ngữ liệutrong kịch bảnt u ồ n g Hộsanh đàn là cơ sở để chúng tôi khái quát những đặc điểm ngôn ngữ về mặtkịch bản của vở tuồng Đồng thời đây cũng là những căn cứ để tiếp tục nghiêncứu các giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm trong mối quan hệ vớinhữngtácphẩmcũngthểloạiđươngthờicũngnhư tàinăngsửdụngng ônngữcủa “trạngnguyênvăntuồng” Đào Tấn. Đào Tấn viết trên dưới 40 vở tuồng Mỗi vở có một giá trị văn chươngkhác nhau, nhưng bao trùm lên tất cả, tiêu biểu cho tất cả là Hộ sanh đàn Văn tuồng Đào Tấn diễn viên thích hát, quan chúng thích nghe và đƣợc thế lànhờĐàoTấnlànhàtrithứcuyênbác,khôngchỉt h ô n g thivăntừkhúcmàcòncó biệt tài ứng dụng cái vốn hoc ấy vào sáng tạo nghệ thuật của mình Thậtvậy,nếu không có cáivốnthơvăn sungmãn thìkhóviếtnênnhững câu tán:
“Ngã hành sơn xuyên dịHốt tại thiên nhứt phươngHà sựdáo thiên nhai
Nhìn chung, hai bộ phận ngữ liệu văn hóa bác hoc và bình dân trongngôn ngữ tuồng Đào Tấn đã phản ánh ít nhiều về đặc điểm phong cách conngười và phong thái văn chương của ông Ngôn ngữ tuồng Nôm của ĐàoTấnvừa hoc tập, kế thừa tinh hoa các giá trị văn hóa bác hoc (chủ yếu là văn hóagốc Hán có nguồn gốc ngoại lai) vừa quay về với mạch nguồn văn hóa dântộc,tiếpthuvà pháthuycác giátrịvănhóanộisinh.
Tóm lại, cũng nhƣ tuồng cổ, ngôn ngữ văn hoc trong kịch bản tuồng ĐàoTấn có hai thành phần: chữ Hán và chữ Nôm Tuy nhiên đây là ngôn ngữ củasân khấu, lại bị ảnh hưởng bởi tính chất cung đình nên ngôn ngữ tuồng ĐàoTấns ử d ụ n g k h á n h i ề u c h ữ H á n , đ i ể n t í c h , t h i l i ệ u v à o c â u v ă n c h ữ
N ô m Dựa trên các cơ sở khảo sát gồm: cơ sở đặc trƣng văn hóa trong ngôn ngữ thơNôm, cơ sở văn bản tuồng Nôm, chúng tôi tiến hành khảo sát kịch bản tuồng Hộsanhđàncủa ĐàoTấn,thốngkêđƣợc245ngữliệu vănhóa.
Với số lƣợng ngữ liệu đƣợc thống kê, chúng tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu vaitrò và vị trí của nó trong việc thể hiện các vấn đề liên quan đến nội dung vànghệthuậtcủa vởtuồnghátbộinổitiếng Hộ sanhđàn
Ngữliệuvănhoávớiviệcthểhiệntháiđộchínhtrịvàphảnánhhiệnthựcxãhội trongHộSanh dàn
Ngôn ngữ trong kịch bản tuồng Đào Tấn là một công cụ quan trong đểthể hiện thái độchínhtrị củanhân vậtc ũ n g n h ƣ c h í n h b ả n t h â n t á c g i ả L à một loại kịch hát chủ yếu đƣợc viết bằng văn vần và thơ, ngôn ngữ tuồng cótính hàm súc cao Đây là đặc điểm không chỉ bị quy định bởi thể loại thơ màcòn là yêu cầu của các làn điệu trong tuồng Để đáp ứng tiêu chuẩn “lời ít, ýnhiều”, cô đong, súc tích các nhà soạn tuồng thường sử dụng các hình tƣợngvívon,sosánhhoặc điểncố,thiliệu.
Việc “dụng điển”, “lấy chữ” tạo tính cô đong, hàm súc (lời ít, ý nhiều)khiến cho câu văn, câu thơ “đậm đà lý thú” bởi trường liên tưởng và ý nghĩabiểu trƣng mà tích cũ, truyện xƣa gợi ra Trong kịch bản tuồng của Đào Tấn,đặc điểm sáng tác này thể hiện qua tần số xuất hiện, nguồn gốc của điển cố vànội dungý nghĩa,phươngthứcsửdụngđiển cốcủatácgiả.
Trong các kịch bản tuồng của Đào Tấn, điển cố xuất hiện một cách dàyđặc và có tần số lặp lại cao Đặc biệt là các điển cố về Nho giáo Có thể thấy,trong tâm tưởng Đào Tấn van luôn hướng đến một xã hội Nho giáo lý tưởngtháibìnhthịnhtrị,quốctháidânanvàsựhoàiniệmtiếcnuốicủaôngtrướcsựsuy vong nhãn tiền của triều đình nhà Nguyễn Các điển cố đƣợc Đào Tấn sửdụng có nguồn gốc phong phú từ các chuyện cũ, tích xƣa với xuất xứ đa dạngnhƣ chuyện thực, chuyện chép trong sử sách, chuyện hoang đường kì lạ chéptrongcác truyệncổ tích, thầntiên, truyềnthuyết. Đól à n h ữ n g k h á i n i ệ m , thuậtn g ữ , t ừn g ữ h ay nh ân v ậ t , c â u c h u y ệ n g a n v ớ i c ả b a h o c t h u y ế t N h o ,
Phật,Đ ạ o ; n h ữ n g c â u t h ơ h a y , l ờ i n ó i đ ẹ p c ủ a c ổ n h â n T r o n g s ố n à y t h ì chiếm đa số là những điển cố xuất xứ từ sách sử, truyện kinh điển của Nhogiáo nhƣ:Kinh Thi, Kinh
Lễ, Kinh Dịch, Trung Dung, Hậu Hán thư, Lã thịxuân thu, Tả truyện, sách Tôn Tử, Mạnh Tử, các trước tác văn chương thơphú nổi tiếng của Trung
Hoa nhƣSở từ, Ly tao, thơ Ðào Tiềm, Thôi Hiệu, LýBạch, Ðỗ Phủ, Vương
Xương Linh Đây cũng là xu hướng chung của thơ catrung đại và đặc biệt là phù hợp với xu hướng sùng Nho của triều đại Tự Đứcbởi điển cố, thi liệu trong các trước tác này có mối liên hệ với tư tưởng đạođứcNhogia.
Phương thức sử dụng điển cố phổ biến được Đào Tấn sử dụng là danchữ, dan chuyện để suy ra ý nghĩa khái quát và ý nghĩa biểu tƣợng Ý nghĩađược tạo ra này có khi tương đồng, có khi được mở rộng, bổ sung, thậm chínhiều khi còn nhằm để tạo một đối sánh mang tính chất đối lập để diễn tả sựđổ vỡ, biến chuyển của thời đại hay những hoàn cảnh khó khăn bế tac trongtương quan với sự thất vong, bất lực của con người Sau những ngày dài trốnchạy, được sự giúp đỡ của Lan Anh, Tiết Cương tạm thời thoát khỏi tay VõTam Tư, trên đường về sơn trại, chàng đau xót thay cho vợ bụng mang dạchửamàphảibươntrải,luân lạcvìchồng:
Cơn gióthétlá câyrờirạc Cụm mây giǎng khe suối mịt mùNgựa Tái ông may rủi luống mơ hồXeNguyễn Tịch lỡlàngthêmbốirối
Mƣợn tích truyệnTáiông thất mãtrong sách HoàiNamT ử và nhânvậtN g u y ễ n T ị c h ( m ộ t t r o n g b ả y n g ƣ ờ i h i ề n ở r ừ n g t r ú c đ ờ i
T ấ n , c ó t à i , nghiện rượu, tính tình phóng khoáng, thường dùng xe du ngoạn suốt ngàykhông nhớ đường về nhà), Đào Tấn muốn khac hoa tâm trạng hoang mang,lolangvàchánchườngcủaTiếtCươngkhôngbiếtcảnhchạygiặcnàysẽmay rủi ra sao Đồng thời tác giả ngầm thể hiện sự phan uất, bất lực của con ngườikhí khái mà bất lực bế tac trước thời cuộc, bị tạo hóa xoay vần, không đượclàmchủ số mệnhcủamình.
Khácvớicácthểloạivănhockhác,tuồnglàmộtthểloạiđặcthùchịusự chi phối ở cả phương diện văn hoc (kịch bản) và nghệ thuật (biểu diễn).Tuồng ra đời trong lòng xã hội phong kiến, lấy ý thức hệ Nho giáo là nền tảngtư tưởng và bị tác động bởi nhiều yếu tố thời đại, lịch sử, văn hóa và bản thânquan điểm của tác giả Chính vì thế, nghiên cứu tuồng phải tôn trong tính lịchsử cụ thể và những nguyên tac cơ bản của loại hình nghệ thuật dân tộc chứkhông chỉ thuần túy khai thác giá trị văn hoc khu biệt Hơn nữa, Đào Tấn đãsinhr a , s ố n g v à s á n g t á c t r o n g g i a i đ o ạ n l ị c h s ử p h ứ c t ạ p v ớ i n h i ề u đ a u thương và biến cố Đó là giai đoạn chuyển giao thời đại khi mà sự pha trộngiữa các khuynh hướng tư tưởng, các dòng văn hóa, các trào lưu văn hoc,nghệ thuật đang diễn ra mạnh mẽ Do vậy, nghiên cứu tuồng Đào Tấn khôngthể đặt ngoài bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội và môi trường nuôi dưỡng loạihình nghệthuậtnày.
Bànv ề v ấ n đ ề p h ả n á n h h i ệ n t h ự c t r o n g c á c t á c p h ẩ m t u ồ n g h á t b ộ i Đào Tấn,Trần ĐìnhHƣợucho rằng: Ðào Tấn làm cho Tuồng ra khỏi thời kì nói chuyện quân quốc mà divàochuyện nhân tình thế sự bằng nhữngcâuv ǎ n v ừ a h ợ p c ả n h , h ợ p tình, vừa trang nhã, mỹ lệ Ðến Ðào Tấn, vǎn chương Tuồng mới có dịavịvữngchắctrongvǎnhọc[40,tr.247].
Mặc dù Hộ sanh đàn đƣợc Đào Tấn mƣợn cốt truyện từ TrungQuốcnhưngvớisựchuyểnbiếnmạnhmẽtrongnhậnthứctưtưởng,vớicáinhìnsacsảo và nhạy cảm chính trị thời đại, Đào Tấn chon đề tài mang hơi thở thời đại,thểhiệntâmtư,nguyệnvongcủanhândântrướcnhữngvấnđềlịchsử,xãhội cuối thế kỉ XIX Đó là vấn đề giặc ngoại xâm, vấn đề khởi nghĩa đánh giặc, sựhènnhátphảnđộngcủatriềuđìnhHuế,sựthayđổicácgiátrịđạođứctrongxãh ội vàsựbếtachoang mangcủatầnglớp trísĩ đươngthời
Thuộc hàng trí thức trong xã hội phong kiến, đƣợc tôi luyện từ môitrườngNhogiáo,nêntưtưởngcủaĐàoTấncũngchịuảnhhưởngtrựctiếptừnhững tư tưởng kinh điển của Nho gia Cũng lấy “tam cương, ngũ thường”làm nguyên tac chuẩn mực trong cư xử, cũng từng đề cao hai chữ
“trungquân”,xemđólàtưtưởnghàngđầuphảitônthờđốivớimộtbềtôiđangphụcvụ cho triều đình phong kiến Thế nhưng, sau khoảng 30 năm làm quan, thựctế trước mat cho Đào Tấn thấy rằng, khi vua không sáng thì đạo trung quânkhông còn là đạo đức đáng để tôn thờ nữa Trong cảm quan của Đào Tấn,dường như “vua” chỉ như những “tên hề”, sam trò trong vở tuồng lớn, phảnánhbức tranhxã hội củathờiđại.
Bàn về mối quan hệ giữa nghệ thuật tuồng và hiện thực cuộc sống, ĐàoTấn đã tâm niệm“sân khấu tuy là nơi diễn thuyết chuyện giả, nhưng lấychuyện giả mà bàn chuyện thật” Có thể thấy mối liên hệ sâu sac giữa hiệnthực xã hội, lịch sử với các tuồng bản của Đào Tấn Đối với ông, viết tuồngkhông phải chỉ để diễn xem cho vui, làm trò giải trí mà trong đó còn chứanhững giá trị hiện thực, nhân sinh có tác dụng giáo dục, định hướng những tưtưởngtốt đẹp cho conngười.
Qua sân khấu và kịch bản tuồng hát bội, chúng ta dường như cảm nhậnđƣợc một điều rằng, Đào Tấn đã vẽ lên một bức tranh bao quát hiện thực thờiđại một cách vô cùng sống động Tất cả các lực lƣợng trong xã hội từ tầnglớp chóp bu vua chúa,quan lại, bon Việt gian tay sai bán nước, bon quỷTây, đếncác tầng lớp trísĩ vàmoi tầng lớp nhân dân đều đƣợcphảnả n h một cách rõnét.
Khảo sát những nghiên cứu về Đào Tấn trên phương diện kịch bản tuồngcho chúng ta một cái nhìn bao quát, tổng thể để có thể đánh giá vị trí, vai tròcủa tuồng trong nghệ thuật biểu diễn tuồng nhằm đƣa ra những nhận định xácđángnhấtvềgiátrịkịchbảntuồngcủaông.
Tuồng Đào Tấn nổi tiếng còn bởi tinh thần nhân văn mà ông thổi vàotrong tác phẩm của mình Đào Tấn có tinh thần yêu nước, muốn ra làm quanđểgiúpíchchonhândân,chođấtnước,nhưngnhữnggìôngcóthểlàmchỉ làbảo vệ dân chúng trong vùng mình làm quan, bí mật bảo vệ cho hoạt độngcách mạng của các chí sĩ cách mạng chứ không thể đưa đất nước thoát khỏitình trạng khủng hoảng hiện thời, nên trong ĐàoTấn luôn tồn tại một nỗi đau,nỗi uất ức cùng lòng cảm phục với những người anh hùng đã xả thân vì độclập tự do của dân tộc Việt Nam Qua tuồng Đào Tấn, người đoc, người xemcó thể nam bat được sự chuyển biến trong tư tưởng, quan điểm với thời cuộccủa ông, lại cũng phần nào biết đƣợc hiện thực bê bối của triều đình phongkiếnthờibấygiờ.
Chương2.NGỮI Ệ U VĂNHOÁTRONGKCHBẢNTUỒNG H ỘSANHĐÀN– KHẢOSÁTVÀĐÁNHGIÁ
Trong lĩnh vực sân khấu, yếu tố trước tiên phải kể đến là kịch bản. Đốivớithể loại kịch hát dântộc nhƣ tuồng, ởgiaiđoạn đầu đềudựa vàoc á c “tích” để diễn “trò”, chính vì vậy mới có câu“có tích mới dịch ra trò”hoặc“tích nào, trò dó” Đến các giai đoạn sau, khái niệmkịch bản tuồngđã đƣợcnhac đến trong các nghiên cứu của Phạm Phú Tiết, Hoàng Châu
Ký, Hà VănCầu, Lê Ngoc Cầu, Nguyễn Lộc, Hoàng Chương, tồn tại dưới các tên goi:tuồng cương,tuồng bản, kịch bản tuồng, kịch bản bi hùng… một dạng cốttruyệnsơlượcmàcăncứvàođóngườidiễnviêncóthểvừasángtácvừabiểudiễn Do vậy kịch bản tuồng lúc này chưa được cố định mà tùy ý được thayđổi theo cảm hứng của người diễn.
Hầu hết các kịch bản tuồng đều khuyếtdanhvàđượclưutruyềnnhưnhữngtácphẩmvănhocdângian.
Khi nghiên cứuNhững vấn dề thẩm mỹ, dạo lý xã hội trong tuồng cổ,Xuân Yến nhấn mạnh ý nghĩa văn hoc của kịch bản tuồng và khẳng định nó làmộtthểloạivănhoccủathờikỳtrungđại:“Kịchbảntuồngtrướckhi dượ ccác nghệ sĩ trình diễn trên sân khấu nó dã có một vǎn bản tương dối hoànchỉnh”[76, tr.09] Thông qua ngôn từ, người đoc cảm thụ được nội dung cốttruyện, chủ đề tư tưởng và những cảm xúc thẩm mỹ do các hình tƣợng nghệthuậtđemlại.Trongkhiphảnánhhiệnthựcđờisống,cáctácgiảtuồngchị usựchiphốicủamộthệtưtưởngcũngnhưlýtưởngthẩmmỹcủamộtthờiđạinhất định Với phương thức phản ánh hiện thực riêng, kịch bản tuồng có mộtcấutrúcvănbảntươngđốichặtchẽ.
Lan đƣa ra khái niệm phân định khá rạch ròi kịch bản văn hoc và kịch bảnbiểudiễncủa tuồng:
Kịch bản văn họcdược dùng dể chỉ loại kịch bản dược sáng táchoặc nhuận sắc theo chiều hướng vǎn học hóa, chủ yếu phục vụ cho việcthưởng thức vǎn học, vì vậy lời vǎn thường chú ý chau chuốt về mặt vǎnhọc mà không quá câu nệ vào việc lời kịch bản, (nhất là thanh diệu) cóphù hợp với diệu hát trong thực tế hay không Kịch bản vǎn học thườngcó dung lượng lớn, khó có thể dáp ứng nhu cầu thực tế của việc biểudiễn.Kịch bản biểu diễndược dùng chỉ loại kịch bản phục vụ trực tiếpchobiểudiễn.Loạinàychialàmhailoạichính,loạivốndĩlàkịchbản dểdiễnvàloạicảibiêntừ kịchbản vǎnhọc ”[28,tr.26]
Cót h ể t hấ y, t h e o c á c h h i ể u c ủ a N g u y ễ n Tô L a n , kịchb ả n v ă n h o c v à kịch bản biểu diễn có mối quan hệ mật thiết nhưng cũng có sự độc lập tươngđối với nhau Kịch bản văn hoc hướng tới chức năng đoc, thưởng thức hơn làdiễn xướng Ngược lại, kịch bản biểu diễn dù đƣợc cải biên từ kịch bản vănhoc nhƣng lại lƣợc bớt các yếu tố rườm rà để phù hợp với các điệu hát, điệumúa tuồng Cho dù hiểu theo cách nào thì cũng phải khẳng định rằng, trướckhi tồn tại trên sân khấu, kịch bản tuồng phải tồn tại bằng hình thức ngôn từ(dạngviếthoặc dạngnói).
Bài luận văn này đi nghiên cứu kịchbản tuồng ĐàoT ấ n t h e o h ƣ ớ n g tiếp cận nghiên cứu văn bản với mục đích để khám phá vẻ đẹp ngôn từ của tácphẩmvănhocquacácngữliệuvănhóa.Vìvậy,cóthểhiểu“kịchbảntuồnglà thành phần ngôn ngữ dược cố dịnh trong vǎn bản là cơ sở dể tổ chức diễnxướng tuồng” Không giống với kịch bản sân khấu bị chi phối bởi các yếu tốbên ngoài ngôn ngữ nhƣ điệu hát,điệu múa, biểu cảm, hành động, bối cảnh,trang phục , kịch bản tuồng đƣợc xem nhƣ một tác phẩm văn hoc, một sảnphẩmcủanghệthuậtngôntừvàchịutác độngbởicácyếutố ngônngữvàvăn hocnhưtưtưởng,chủđề,hìnhtượng,kếtcấu,vănthể,khônggian–thờigiannghệthuật
Không phải ngau nhiên mà trong sách“100 kiệt tác sân khấu thế giới”của Nhà xuất bản Sân khấu cách đây ít năm, ta thấy có mặt vở tuồngHộ sanhđàn của Đào Tấn Các nhà tuyển chon đã không lầm, xét về nhiều phươngdiện, Hộ sanh đàn xứng đáng là một kiệt tác sân khấu không những của ViệtNammà của cả nhânloại.
Hộ sanh đàn còn có tên làTiết Cương chống búa Theo niên biểu sángtácthìvởtuồng Hộsanhđànđƣợc ĐàoTấnviếtvàonhữngnăm1898–1902(Thành Thái thứ 10 – 14), tức là lúc ông đƣợc phong tặng Hiệp tá đại hoc sĩ,đang làm Tổng đốc Nam – Ngãi rồi cải lãnh Tổng đốc An – Tĩnh lần thứ hai Hộsanhđàncó nghĩalàcáidàndỡdẻ.Sởdĩgoilà“đàn”vìcasinhđẻnàycóth ần hộ thai đến chechởnênthaisảnđƣợcan toàn.
Tuồng là nghệ thuật sân khấu truyền thống có phương thức lưu truyềnchủ yếu bằng diễn xướng và truyền miệng nên vấn đề dị bản là không tránhkhỏi Việc lựa chon văn bản chính xác nhất để khảo sát các giá trị kịch bảntuồng Hộ sanhđàn củaĐàoTấn gặprấtnhiềukhókhăn.
Dị bản của Hộ sanh đàn lưu hành trong nông thôn Bình Định, QuảngNam,Huế,NghệAnkhánhiều.Hiệnnaycó7dịbảnđƣợccácnhàng hiêncứu sưu tầm và khảo dị, trong đó quan trong nhất là bản của Đào Trúc Tiên(con gái Đào Tấn) ký tên và bút tích duyệt định Bản này hiện đƣợc trƣng bàytại Bảo Tàng tổng hợp Bình Định Đây là bản gốc đƣợc dùng để khảo dị, bảnkhảodịđượclưutrữtạitủsáchnghiêncứunhàháttuồngĐàoTấn.
Hộsanhđànđƣợc vaymƣợntừcốttruyện PhảnĐườngdiễnnghĩa trongtiểuthuyết T ru n g Quốc thờitànĐường.Cũng tứccái thời cơđồnhà Đường sụp đổ đến tan tành Vốn là Hoàng hậu của nhà Đường, Võ Tac Thiên(Võ hậu) thừa cơ chiếm lấy đế vị lập nên nhà Châu, ra sức sát hại các côngthần nhà Đường, tiêu biểu là dòng ho Tiết Nhơn Quý Nói cách khác, đây làbối cảnh bon gian nịnh đang thang thế; kẻ trung lương đang lâm nạn Nhìnsang chuyện kịch, chúng ta thấy tác giả tập trung ngòi bút miêu tả số phậnnhân vật trung tâm là Tiết Cương, cháu hai đời của Tiết Nhơn Quý đang bịbinh triều do tướng Võ Tam
Tƣ (cháu goi Võ Tac Thiên bằng cô ruột) chỉhuy,truylùngráoriết.
Trongtìnhthếấy,lúcchạylánhnạnTiếtCươngcònphảimangtheođứacháu goi bằng chú ruột là Tiết Giao, vừa mới sinh đã mất cha, mất mẹ. TiếtCươnglưulạcđếnẩnlánhtạimộtvùngnúicaoxaxămgoilàLongSơn,rồikếtduyênvớic ôgáicótênlàTrầnThịLanAnh,nữchúacủavùngnày.Vợchồnggây dựng đƣợc một căn cứ địa Long Sơn trại Ho chung sống một cuộc đời tựdo,cuộcđờitheonhƣlờiTrầnThịLanAnhtựhàorằng:
“Không biết người ta phải tu dến mấy kiếp mới có dượcMộtdộnghoadào,mộtcõiriêng”.
VàTrầnThịLanAnhđãmangthai…Thếnhƣng,yênvuilàmsaođƣợc,ngày tảo mộ cho tổ tiên đã đến, mồ mả song thân lại nằm ở đất Kinh kỳ TiếtCương phải từ giã gia đình mang theo một vài thủ hạ lén về Kinh lo việc tảomộthìbonbinhtriềuđánhhơi pháthiện,chúng truyđuổi.Kịchbatđầu.