Luận án Hoà tháng 4 năm 2013 BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠMHÀNỘI LÊNGỌCHÒA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀCỦASINHVIÊNTRONGDẠYHỌC NGÀNHCÔNGNGHỆ KĨTHUẬTĐIỆN,ĐIỆNTỬ LUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌCGIÁO[.]
TỔNGQUAN VỀVẤNĐỀNGHIÊN CỨU
Mộtsốnghiêncứuởnướcngoài
Người đầu tiên khởi xướng tâm lí học thích ứng là Herbert Spencer(1820-
1903),nhàtâmlíhọcngườiAnhvớitácphẩm“Nhữngnguyênlýtâmlí học” (1895), qua phân tích quá trình thích ứng dựa trên chủ nghĩa thựcchứng của A.Comte và học thuyết tiến hóa giống loài của C.Đacuyn Tác giảnghiên cứu qui luật của sự thích ứng tâm lí và cho rằng đó là sự chọn lọc tựnhiên Tác giả cho rằng: “Cuộc sống là những thích ứng liên tục của các mốiquan hệ bên trong với mối quan hệ bên ngoài” [113, tr.132] Hạn chế củaSpencer cho rằng các khái niệm về tiến hóa sinh vật, các quy luật, cơ chế củasự thích nghi của sinh vật về nguyên tắc hoàn toàn đúng với con người Tácgiả đã không thấy được mặt xã hội trong hoạt động, trong quá trình thích ứngcủa con người khi đưa ra luận điểm: “Khi chuyển từ động vật lên người, cácquá trình thích nghi loài và cá thể chỉ phức tạp thêm về mặt số lượng” Do đótácgiảđãđánhđồngsựthíchứng của conngười vớisinh vật.
TheoJ W a t s o n , v ề n g u y ê n t ắ c , c á c q u y l u ậ t v à c ơ c h ế t h í c h ứ n g ở ngườig iố ng đ ộ n g vậ t, ch ỉ khác là m ô i trư ờn g sống c ủ a c on người c óthêm một số yếu tố mới như ngôn ngữ và các quy tắc xã hội Sự thích ứng ở ngườicócơ chế và quy luật phức tạp hơn nhưng không cós ự k h á c b i ệ t v ề c h ấ t s o với động vật Do đó, khi nghiên cứu sự thích ứng của con người vẫn phải giữlại những khái niệm cơ bản của tiến hoá sinh học: thích nghi với môi trườngvàsốngcòn,liênkếtvàphânhóacácchứcnăngcủachúng,kinhnghiệmloài và cá thể… Sự thích ứng của con người chỉ phức tạp hơn của động vật về mặtsốlượng[dẫntheo51]. b Quanđiểmthích ứngdướigócđộtâmlí,xãhội
Tác giảPiagiet J cho rằng quá trình thích ứng tinh thần cũng tương tự nhưthíchứngsinhhọc,chonênôngdùngnhữngthuậtngữsinhhọcđểmôtảcơchếthíchứngtinhthầ nnhưngvớinghĩarộng,đólàđồnghóavàđiềuứng[76,tr.11].Trongđóđồng hoá trí tuệ - nhận thức là quá trình não tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, xử lýthông tin và biến chúng thành cái có nghĩa cho bản thân trong quá trình thích ứngvới môi trường.Điều ứng là quá trình thích nghi của chủ thể với những đòi hỏi đadạng của môi trường, bằng cách tái lập lại những đặc điểm của khách thể vào cái đãcó, qua đó biến đổi sơ đồ đã có, tạo ra sơ đồ mới Sự cân bằng là sự bù trừ lẫn nhaugiữa hai quá trình đồng hoá và điều ứng để tạo lập được sự thích nghi và phát triểncủa cơ thể thì cần phải thiết lập được sự cân bằng giữa đồng hoá và điều ứng vớinhiều mức độ khác nhau là cân bằng sinh học và cân bằng tâm lý Như vậy, theoPiagetJ., th íc hứ ng là q u á t rì nh képgồ mđ ồ n g hoá vàđ iề u ứng, t ro ng đó cơ cấu nhận thức của cá nhân được biến đổi cả về chất và phát triển phong phú hơn để cánhân tiếp thu những kinh nghiệm vốn ban đầu không phù hợp với cơ cấu nhận thức.Quá trình này, về bản chất, tương tự như quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môitrườngtrongsinhhọcnhưngởtrìnhđộcaohơn.
Năm 1979, A.E.Golomstooc khi nghiên cứu về “Sự lựa chọn nghềnghiệp và giáo dục nhân cách cho học sinh”, tác giả đã không sử dụng thuậtngữ “thích ứng” mà sử dụng thuật ngữ “thíchh ợ p ” đ ể n ó i l ê n s ự t h í c h n g h i đặc biệt của con người với nghề nghiệp Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến mặttình cảm của quá trình thích hợp nghề nghiệp và coi đó như là một thuộc tínhcủa nhân cách Tác giả cho rằng sự thích ứng như là một quá trình lĩnh hội,thâm nhập vào các điều kiện mới Đồng thời cũng nêu lên lí thuyết về sự thíchứng nghề nghiệp phù hợp với những tài liệu thực nghiệm của tâm lí học hiệnđại.Tuynhiên,tácgiảcũngchỉmớiđềcậptớivấnđềthíchhợpnghềnghiệp nói chung chứ chưa đi sâu vào một nghề cụ thể [24] Như vậy, các tác giả khinghiên cứu về thích ứng đã đồng nhất thích ứng với thích nghi mà chưa thấybản chấtxã hộicủathíchứngconngười.
Theo tác giả Andreeva D.A nhấn mạnh sự khác nhau giữa thích ứng vàxã hội hóa Thích ứng phản ánh quá trình thích nghi đặc biệt của con ngườivới điều kiện hoạt động mới, là sự thâm nhập của con người vào những điềukiệnđómộtcáchkhônggượngép.Xãhộihóalàsựtácđộngqualạicủaxã hội và cá nhân Như vậy, thích ứng nhấn mạnh vai trò chủ thể của cá nhân vớimôi trường[1,tr.9].
Tác giả Pêtơrốpxky A V rất quan tâm đến sự thích ứng xã hội Tác giảcho rằng: sự thích ứng xã hội là quá trình thích nghi tích cực của cá nhân hoặctập thể (lớp, nhóm) với cácđiều kiện vật chất, các tiêu chuẩn và giá trịđượcxác định của môi trường xã hội Trongđó cá nhân, tập thểđó phải nắm đượccác tiêu chuẩn và giá trị của môi trường trong quá trình xã hội hoá, cũng nhưtrong quá trình thay đổi và cải tạo môi trường cho phù hợp với điều kiện vàmụcđíchmớicủahoạtđộng[dẫn theo67,tr.9].
Năm 2005 M R Hyman đã nghiên cứu và đưa ra các kết luận về cácnhânt ố ả n h h ư ở n g đ ế n k h ả n ă n g t h í c h ứ n g c ủ a S V g ồ m 1 7 b i ế n t h u ộ c 5 nhóm: Quản lý (ra quyết định, lãnh đạo, hoạch định, tổ chức, quản lý thờigian); nhận thức (giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, phân tích), truyền thông(nói, viết), bắt cầu (ngoại ngữ, làm việc đa chức năng, đa văn hóa), tương táccánhân(nhóm,thươnglượng,xâydựngmạnglướiquanhệ,xãgiao)[105,tr.107].
Như vậy, có thể thấy dưới góc độ tâm lí, xã hội khi nghiên cứu về thíchứng các tác giả tuy có những quan điểm khác nhau nhưng đều nhấn mạnh đếnvaitròcủa chủthểvàyếutốmôitrường.
1.1.1.2 Nghiêncứuvềthíchứng nghề Ở nước ngoài, nghiên cứu về thích ứng nghề đãđ ư ợ c n h i ề u t á c g i ả quant â m vàn g h i ê n c ứu [ 1 ] , [10 3], [ 1 0 7 ] , [1 0 8 ] , [10 9], [ 1 1 3 ] ,
[118], [110] Trong đó có những nghiên cứu đóng vai trò nền tảng về thíchứng nghề Năm 1969, Ermolaeva E.A khi nghiên cứu “Đặc điểm của sự thíchứng xã hội và nghề nghiệp của người SV tốt nghiệp trường sư phạm” đã xâydựng khái niệm thích ứng với những chỉ số đặc trưng cho sự thích ứng nghềnghiệp của SV đã tốt nghiệp trường sư phạm Theo tác giả: “Thích ứng nghềnghiệp là một quá trình thích nghi của người mới lao động với đặc điểm vàđiều kiện lao động trong tập thể nhất định” Tác giả đưa ra bốn chỉ số kháchquan và ba chỉ số chủ quan của sự thích ứng nghề nghiệp; bốn chỉ số kháchquan: Chất lượng công việc; trình độ tay nghề; uy tín của cá nhân trong tậpthể;sự tuânthủk ỷ luậtlaođ ộ n g Ba ch ỉ sốc h ủ quan: t há i đ ộ h à i l ò n g v ớicông việc; điều kiện làm việc; mối quan hệ với người khác trong tập thể Tácgiả cũng chỉ ra được thời điểm mà sự thích ứng xuất hiện, đó là: “Khi làmquen với những điều kiện mới đó kéo theo những sự tiêu tốn sức lực nhấtđịnh” Những ý kiến đó đã góp phần làm sáng tỏ thêm lí luận về sự thích ứngsựthích ứng,đặcbiệtlàthíchứngnghề [dẫn theo83,tr.12].
Cáctác giảRottinghaus, Day vàBorgen năm 2005, trongmộtc ô n g trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Thích ứng nghề là xu hướng mà mỗi cá nhânđưarakhảnăngcủabản thân đểxây dựngvàđiềuchỉnh kếh o ạ c h n g h ề nghiệp của mình, đặc biệt là đối mặt với những tình huống không biết trước.Đề cập đến tiến trình, tầm quan trọng của mối quan hệ giao thoa giữa môitrường làm việc và NL của mỗi cá nhân, nhấn mạnh đến khả năng điều chỉnhvà vấn đề mà mỗi cá nhân phải đối mặt, khả năng xoay sở với những vấn đềrắcrốivề nghề nghiệp[110].
Năm 2001, tác giả B.Hesketh có bài viết: “Thích ứng tâm lí nghề đểđương đầu với mọi thay đổi” [104] đã đề cập tới việc đào tạo công nghệ mớicho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động nhanh chóng thích ứngvới những công nghệ đó, hình thành các kĩ năng cần thiết Tác giả cho rằng,cần cho người lao động thích ứng với tâm lí nghề để họ sẵn sàng đương đầuvới những thay đổi, không chỉ cung cấp cho người lao động tri thức nghề màđiềuđặcbiệtquantrọnglà phải hìnhthànhkĩnăngnghề cho họ.
Năm 2005, tác giả Peter Creed, Tracy Fallon, Michell Hood trường Đạihọc Griffth của Australia đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa thích ứng nghềnghiệp và mối quan tâm về nghề trong giới trẻ [109] Các tác giả cho rằng:Thích ứng nghề nghiệp có mối quan hệ bên trong và bị ảnh hưởng bởi nhiềunhântốkhác.
Tác giả Savickas, M L cho rằng: Thích ứng nghề biểu hiện ở sự sẵnsàngđốimặtvớitấtcảnhữngcôngviệccóthểdựđoánđượcvàlàsựtham gia vào những vị trí nghề nghiệp khác nhau, sự điều chỉnh sao cho phù hợp đểđáp ứngđượcnhữngthayđổi và điềukiệnlàmviệc [111],[112].
Các tác giả R.D Duffy và D.L Blustein cho rằng khả năng thích ứngnghề nghiệp được hiểu như là sự tự quyết định về nghề, sự tự lựa chọn nghề,tự mong muốn đạt được kết quả nhất định về nghề, tìm kiếm trường học nghềphù hợpvớikhảnăngcủamình[102].
B b i ê n soạn chương: “Selection and training for work adjustment and adaptability”(Sự lựa chọn và đào tạo đối với sự thích ứng công việc) Trong nghiên cứunày, các tác giả đề cập đến việc lựa chọn và đào tạo nghề phải chú ý tới khảnăngthíchnghi của conngườivà yêu cầucủaxãhội[104].
Mộtsố nghiêncứu ởViệtNam
1.1.2.1 Nghiêncứuvềthíchứng củaconngườinói chung Ở Việt Nam những nghiên cứu về thích ứng sau khá lâu so với thế giới,bắt đầu từ thập niên 80, 90 của thế kỉ 20 Trong các nghiên cứu đó các tác giảcũng có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau như sự thích ứng với các hoạtđộnghọctập,thíchứngnghềcủaSVngànhsưphạm,kinhtế,xãhội.Tron gđó nghiên cứu thích ứng với các hoạt động của con người được nhiều tác giảquantâm,đặc biệtlàcác nhà tâmlíhọc.
Năm 1996 Vũ Thị Nho và nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu đề tài“Sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh tiểu học” Các tác giả chorằng: Sựthích ứng với hoạt động học tập là một dạng của thích ứng xã hội,bao gồm hai khía cạnh chính, thứ nhất là sự thích ứng với các mối quan hệtrong học tập mà chủ yếu là quan hệ giáo viên - học sinh, thứ hai là thích ứngvới các yêucầu củahoạtđộng họctập[74].
Trong đề tài “Nghiên cứu sự thích ứng với học tập và rèn luyện của họcviên các trường sĩ quan Quân đội”, tác giả Đỗ Mạnh Tôn cho rằng: Sự thíchứng học tập thể hiện trên ba phương diện, động cơ và xu hướng nghề nghiệp;kĩ năng và kĩ xảo học tập;thói quen và hành vi Các chỉ số biểu hiện sự thíchứng học tập của học viên quân sự là: sự say mê hứng thú học tập, kết quả họctập cao, tính kỷ luật trong học tập Từ đó tác giả đã lựa chọn kĩ năng học tậpcơ bản (nghe, ghi bài giảng) của học viên để tiến hành thực nghiệm tác độngsưphạm[92].
Năm 2000, Phan Quốc Lâm đã bảo vệ thành công luận án tiến sỹ với đềtài “Sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp 1” Với việc nghiêncứuthựctrạngsựthíchứngvớihoạtđộnghọctậptrênmẫu168họcsinhlớp1 và 117 giáo viên tiểu học Kết quả nghiên cứu của luận án đã chỉ ra nhữngyếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinhlớp 1, đó là hoàn cảnh gia đình, giới tính, trình độ phát triển trí tuệ của họcsinh, sự chuẩn bị về mặt tâm lí cho hoạt động học tập Trên cơ sở đó, nhằmnâng cao mức độ thích ứng của học sinh, tác giả đã đề xuất và thử nghiệm 6biện pháp: nâng cao hiểu biết của giáo viên về thích ứng, hình thành nhữnghành vi phù hợp ngay từ đầu khi trẻ mới tới trường, tăng cường tính xác địnhcủa tình huống học tập, có thái độ ứng xử phù hợp với đặc điểm tâm lí họcsinh,cábiệthóatrongdạyhọcvàphốihợp vớigiađìnhhọcsinh[54].
Như vậy, thích ứng là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.Các tác giả đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của thích ứng như: bản chất,nguồn gốc, các loại thích ứng và cả các vấn đề ứng dụng tâm lí học thích ứngtrongthực tiễn Trongcác côngtrình nghiên cứu, cáctácgiả vừat ậ p t r u n g làm rõ vấn đề thích ứng về mặt lí luận, vừa tìm hiểu thực trạng vấn đề trênnhữngmẫunghiêncứucụthể,chỉrađặctrưngvànhữngyếutốảnhhưởn gđến sự thích ứng Những nghiên này làm cơ sở lí luận và thực tiễn quan trọngchocác nhànghiên cứuhiệnnay cóthể tiếpcận và phát triểnt h e o n h i ề u hướng khác nhau. Mặc dù có nhiều tác giả đã nghiên cứu về thích ứng, nhưngthíchứngcủaconngườiluônlàvấnđềthờisự,cóýnghĩatrongnghiêncứulíluậnvà thực tiễn để nâng cao chất lượng sống của con người trong một xã hội luônthayđổi.
1.1.2.2 Nghiêncứuvềthíchứng nghề Ở Việt Nam nghiên cứu về thích ứng nghề được thực hiện muộn hơnnhưngcũngđãcónhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềvấnđềnàynhư[14],[42],
[51], [56], [61], [62], [78], [91] Trong các nghiên cứu đó, tiêu biểu như PhạmTất Dong, Bùi Ngọc Dung, Đặng Thị Lan, Lê Thị Minh Loan, Nguyễn VănHộ,NguyễnXuân Thức,TrầnThu Hương
Năm 1981, tác giả Bùi Ngọc Dung nghiên cứu đề tài: “Bướcđầutìmhiểu sự thích ứng nghề nghiệp của giáo viên tâm lí - Giáo dục” Trong đó, tácgiả tập trung nghiên cứu đưa ra một số chỉ số khách quan và chủ quan để đánhgiákhả năng thíchứngcủagiáoviêntâmlíg i á o dục[15].
Năm2 0 0 0 , t r o n g n g h i ê n c ứ u v ề t h í c h ứ n g s ư p h ạ m , t á c g i ả N g u y ễ n Văn Hộ đã đưa ra các khái niệm về thích ứng, thích ứng sư phạm, phân tíchcác nội dung hình thành khả năng thích ứng về lối sống cho SV sư phạm, hìnhthành khả năng thích ứng tay nghề trong quá trình đào tạo cho SV sư phạmnhư: thích ứng với quy trình lên lớp, thích ứng với hoạt động giảng dạy trênlớp, thích ứng với hoạt động thiết kế nội dung công tác chủ nhiệm lớp, thíchứng với hoạt động ứng xử trong công tác giáo dục
[33] Tác giả đã đề ra mộtsốgiảiphápgiúpSVđạihọc thíchứngvớinghềdạyhọc.
Năm 2003, tác giả Nguyễn Xuân Thức nghiên cứu biện pháp nâng caosự thích ứng với hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh phổthông của SV sư phạm và kết luận: “Việc cung cấp cho SV hiểu biết về quytrình và kĩ năng tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh phổthông là biện pháp khả thi để nâng cao sự thích ứng của SV với loại hình thựctập giáo dục-tổ chức ngoại khóa cho học sinh” [90, tr 28] Năm 2005, tác giảđã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sự thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệpvụ sư phạm của SV Đại học
Sư phạm Hà Nội” trên ba mặt: Nhận thức về cácnội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thái độ đối với việc rèn luyện nghiệpvụ sư phạm và hành vi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Từ kết quả nghiên cứutác giả kết luận: Nhìn chung tất cả các SV đều thích ứng với hoạt động rènluyệnn g h i ệ p v ụ s ư p h ạ m n h ư n g m ứ c đ ộ t h í c h ứ n g k h ô n g c a o , c h ỉ ở m ứ c trung bình và khá; hơn nữa sự thích ứng của SV là không đồng đều trên cácmặt được nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra hai nhóm nguyênnhân chủ quan và khách quan cản trở sự thích ứng với hoạt động rèn luyệnnghiệpvụsưphạmcủa SV[91].
Năm 2005, tác giả Lê Hương nghiên cứu “Thái độ đối với công việc vànănglựcthíchứngcạnhtranhcủangườilaođộnghiệnnay”đềcậpđếnvấnđềmang tính thực tiễn đó là mối liên hệ giữa thái độ đối với công việc và nănglựcthíchứng,cạnhtranhcủangườilaođộnghiệnnay[41,tr.1-5].
Năm2010,LêThịMinhLoanvànhómnghiêncứuđãnghiêncứuđềtàikhoa học cấp bộ: “Mức độ thích ứng nghề nghiệp của SV sau khi tốt nghiệp”,nhóm tác giả đã đưa ra các kết luận: Thích ứng nghề nghiệp là quá trình thíchứng hai mặt: một mặt, là sự thích ứng của người lao động với vị thế nghềnghiệp mới của mình, với các điều kiện, đòi hỏi của môi trường kĩ thuật, vớibản thân hoạt động nghề nghiệp; mặt khác, là sự thích ứng của họ với nhữngđặctrưngnhâncáchvànghềnghiệp.Quátrìnhthíchứngnghềkhôngchỉđượccoi như là sự thích ứng của con người với nghề nghiệp mà còn là quá trình tựphát triển cá nhân Thích ứng nghề nghiệp của SV tốt nghiệp gắn liền với sựthích ứng với điều kiện lao động, thích ứng với yêu cầu về NL chuyên môn,thích ứng với nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, thích ứng vớiviệcđánhgiáhiệuquảthựchiệncôngviệc[57,tr.11-12].
Năm 2011, Nguyễn Quốc Nghi và nhóm tác giả trường Đại họcCầnThơ đã thực hiện nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng thích ứng với côngviệc của SV tốt nghiệp ngành du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long,nhóm tácgiả đã nghiên cứu 158 SV đã tốt nghiệp ngành du lịch và đưa ra kết luận: Cácyếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng với công việc của SV là trình độngoại ngữ, khả năng thích nghi với môi trường, kiến thức chuyên môn Trongđókiếnthứcchuyên môn lànhântố có ảnh hưởng lớn nhất[68,tr.223].
Năm 2012, Dương Thị Nga bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài“PháttriểnNLTƯnghề choSV caođẳngsư phạm” Tác giả đã tiếnh à n h khảo sát 1300 SV hệ cao đẳng đào tạo giáo viên tiểu học và giáo viên trunghọc cơ sở năm thứ 2 và 195 giáo viên, cán bộ quản lí tại một số trường caođẳng sư phạm miền núi phía bắc Tác giả cho rằng để phát triểnNLTƯ nghềcủa SV cao đẳng Sư phạm cần phát triển: NLTƯ với việc tự học và hoàn thiệncác phẩm chất nhân cách của người giáo viên trong xã hội luôn thay đổi;NLTƯ với quá trình đào tạo nghề ở trường sư phạm và sự thay đổi của hoàncảnh cá nhân; NLTƯ với hoạt động dạy học; NLTƯ với các hoạt động giáodục; NLTƯ với yêu cầu phát triển chuyên môn liên tục của người giáo viên;NLTƯ với thực tế giáo dục ở trường phổ thông; NLTƯ với các hoạt độngchính trị - xã hội
[67, tr.5-6] Phát triển NLTƯ nghề cho SV cao đẳng Sưphạm là tái cấu trúc các thành tố của nó, tạo cấu trúc mới dưới tác động củacác hoạt động giáo dục nghề nghiệp bởi các biện pháp như: Đa dạng hóa cáchìnht h ứ c t ổ c h ứ c t r o n g h o ạ t đ ộ n g r è n l u y ệ n n g h i ệ p v ụ s ư p h ạ m t h ư ờ n g xuyên; phối hợp chặt chẽ giữa GV cao đẳng sư phạm với các giáo viên phổthông trong giáo dục nghề nghiệp cho SV; phát triểnN L t ự h ọ c , t ự n g h i ê n cứu, tự rèn luyện cho SV; có hình thức tư vấn nghề nghiệp hợp lý cho SV tạitrường caođẳngSưphạm[67,tr.5-6].
Năm 2013 trong nghiên cứu “Mức độ thích ứng với hoạt động quản lýdạyhọccủahiệutrưởngtiểuhọc”tácgiảDươngThịThanhThanhchorằng để thích ứng với hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởngthể hiện qua bốnnội dung: Hiểu biết của hiệu trưởng tiểu học về hoạt động quản lý dạy học; Sựhài lòng với hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học; kĩ năng quảnlý hoạt động dạy học của hiệu trưởng tiểu học; Sự thừa nhận của tập thể nhàtrườngvớihiệutrưởngtiểuhọc [83,tr.59].
MỘTSỐKHÁI NIỆMCƠBẢN
Năng lực
NL có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia”, có nghĩa là “gặp gỡ”.Khái niệm NL cho đến nay có nhiều cách tiếp cận và diễn đạt khác nhau. Tuynhiên, vẫn có thể giải thích và phát triển khái niệm NL theo những mục đíchkhoahọc vàthựctiễn.
Theo từ điển Tiếng Việt: “Năng lực là 1/ khả năng, điều kiện chủ quanhoặctựnhiênsẵncóđểthựchiệnmộthoạtđộngnàođó.2/Phẩmchấttâmlý và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó vớichất lượngcao”[77].
Tác giả Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường: “Năng lực là một thuộc tínhtâmlíphứchợp,làđiểmhộitục ủ a n h i ề u y ế u t ố n h ư t r i t h ứ c , k ĩ n ă n g , kĩ xảo, kinh nghiệm,s ự s ẵ n s à n g h à n h đ ộ n g v à t r á c h n h i ệ m đ ạ o đ ứ c ” [ 1 3 ] Tác giả Phạm Minh Hạc định nghĩa: “Năng lực là một tổ hợp đặc điểm tâm lícủa một người, tổ hợp này vận hành theo một mục đích nhất định tạo ra kếtquả của một hoạt động nào đấy” [26] Theo
Lê Thị Bừng và nhóm tác giả:“Năng lực là một tổ hợp bao gồm những đặc điểm chức năng tâm - sinh lí màcá thể đạt được trong một giai đoạn phát triển nhất định dưới ảnh hưởng củamôi trườngsốngvà hoạtđộngcủa cánhân”[8,tr.219].
Như vậy, các quan điểm tâm lí học đều nhấn mạnh đến các đặc điểm,thuộc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạtđộng nhất địnhnhằmđảmbảo cho hoạtđộngđóđạthiệu quả cao.
Theo từ điển Giáo dục học: “Năng lực là khả năng được hình thành vàphát triển, cho phép con người đạt được thành công trong một hoạt động thểlực, trí lực hoặc nghề nghiệp” [98].Trong giáo dục, nhiều tác giả đồng quanđiểm cho rằng NL được biểu hiện qua hoạt động Tác giả F.E Weiner chorằng: “Năng lực là những kĩ năng, kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thểnhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ xãhội…và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có tráchnhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt ” [117, tr.18] Tác giảTremblay Denyse : “Năng lực là khả năng hành động, đạt được thành công vàchứng minh sự tiến bộ nhờ vào khả năng huy động và sử dụng hiệu quả nhiềunguồn lực tíchhợp của cá nhânkhi giải quyếtcác vấnđ ề c ủ a c u ộ c s ố n g ” [115,tr.12].TheoTổchứccácnướckinhtếpháttriểnOECDthì:“Nă nglực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành côngnhiệmvụtrongmột bốicảnhcụthể”[106].
Tác giả Nguyễn Huy Tú: “Mỗi một con người đều vừa có NL tự nhiênvừa có NL đào tạo Tác giả cho rằng NL tự nhiên là loại NL được nảy sinhtrên cơ sở tố chất bẩm sinh di truyền và với NL này thường chỉ giải quyếtđược những vấn đề đơn giản, hạn hẹp, quen thuộc trong cuộc sống Còn NLđào tạo là loại NL được hình thành trên nền tảng của NL tự nhiên, nhưng pháttriển cao hơn và nó được bồi dưỡng thông qua các hoạt động thực tiễn, nó cóthể giải quyết được những vấn đề mới, phức tạp hơn” [97, tr.11] Hai tác giảTrần Trọng Thủy và Nguyễn Quang Uẩn: “NL là tổng hợp nhữngthuộctínhđộc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt độngnhấtđịnh, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạtđộng ấy” [89, tr.11]. Theo tác giả Trần Khánh Đức: “NL có thể được xem nhưlà khả năng tiếp nhận và vận dụng tổng hợp, có hiệu quả mọi tiềm năng củacon người (tri thức, kĩ năng, thái độ, niềm tin ) để thực hiện có chất lượngcông việc hoặc xử lý với một tình huống, trạng thái nào đó trong cuộc sống vàlao động nghề nghiệp” [21, tr 26] Tác giả Nguyễn Thị Bích Liên cho rằng:“NL là hệ thống khả năng của con người được phát triển và hiện thực hóatrong các thao tác của hoạt động, thể hiện một cách thành thục, linh hoạt, sángtạo, phù hợp với những yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đóđạt hiệu quả” [55, tr.26]. Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng: “Năng lực làthuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành công hoạt động nhấtđịnh,đạtkếtquảmongmuốntrongnhữngđiềukiệncụthể”[40],tácgiảchỉ rõ NL là thuộc tính mới ở cá nhân chứ không đơn giản là sự gộp lại của trithức,kĩnăngvà tháiđộ.
Từ các quan niệm về NL cho thấy có rất nhiều khái niệm khác nhau vềNLnênkhôngthểxácđịnhđượcmộtkháiniệmtậptrungđơnlẻphùhợpvới tất cả các mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, có thể giải thích và phát triển kháiniệm NL theo những mục đích khoa học và thực tiễnc ụ t h ể T r o n g n g h i ê n cứunày,tácgiảchọnhướngtiếpcậnNLtừcácthànhphầncấutrúc củanó.Để phát triển NL thì phải tập trung rèn luyện các thành tố cấu trúc nên NL.Trong đó,cácthành tố cơbản của NLgồmkiếnthức,kĩ năngvàtháiđộ.
Như vậy có thể hiểu:NL là tổ hợp của kiến thức, kĩ năng, thái độ cầnthiết để cá nhân thực hiện thành công hoạt động nhất định và đạt kết quảmong muốntrongnhữngđiều kiệncụthể.
Thíchứng
Thuật ngữ thích ứng xuất phát từ tiếng La tinh “Adapto”, trong tiếngPháp “adaptation”, trong tiếng Anh là “Adaption/Adaptation” Thích ứng làkhái niệm được xem xét ở nhiều bình diện khoa học khác nhau Ban đầu thíchứng được dùng nhiều trong lĩnh vực sinh học sau đó khái niệm này được sửdụng sang các lĩnh vực khác như tâm lí, giáo dục Trong tâm lí học, mỗitrường phái khác nhau cũng có quan niệm khác nhau về sự thích ứng Ngàynay khi nói đến thích ứng thì thường được hiểu theo quan điểm tâm lí học, xãhội họcvề thíchứng.
TheoTừđiểnTiếngViệt:“Thíchứnglànhữngthayđổichophùhợpvớicácđiềukiệ nmới,yêucầum ớ i , lốilàmviệcthíchứngvớitìnhhìnhmới”[99].Theo tác giả Nguyễn Văn Hộ:
“Thích ứng xét về mặt xã hội là quá trình cánhân đạt được những đặc trưng xã hội thông qua việc lĩnh hội những chuẩnmực và khuôn mẫu xã hội, có được khả năng nhận thức và ứng xử tương ứngvới vị thế và vai trò xã hội của bản thân, giúp cho cá nhân hòa nhập vào xãhội” [33, tr.14] Tác giả Trần Thị Minh Đức cho rằng: “Thích ứng là một quátrình hoà nhập tích cực với hoàn cảnh có vấn đề, qua đó cá nhân đạt được sựtrưởng thành về mặt tâm lí” [23] Khi nghiên cứu về mức độ thích ứng nghềcủaSVsaukhitốtnghiệp,tácgiảLêThịMinhLoanchorằng:“Thíchứnglà quá trình cá nhân lĩnh hội một cách tích cực, chủ động các điều kiện mới hayhoàn cảnh mới, qua đó đạt được các mục đích, yêu cầu đề ra và sự trưởngthành về mặt tâm lí, nhân cách” [57, tr.5] Theo tác giả Nguyễn Thị Út Sáu:“Thíchứnglàsựtíchcực,chủđộngthayđổinhậnthức,tháiđộ,hànhđộng củachủthểnhằmđápứngyêucầumớicủahoạtđộngđểtiếnhànhh o ạ t độngcókếtquả”[79, tr.22] Trên quan điểm tâm lí học và xã hội học thích ứng là quátrình biến đổi đời sống tâm lí và hệ thống hành vi cá nhân để đápứ n g đ ư ợ c các yêu cầu, đòi hỏi của những điều kiện sống mới và hoạt động mới Nhờ sựthích ứng, chủ thể hình thành những tâm lí mới, thậm chí trong những điềukiệnnhấtđịnhcóthểcảitiến lạichínhmôitrườngsống.
Biểu hiện khách quan nhất, rõ nét nhất của thích ứng là có được hànhđộngphùhợpvàđápứngyêucầumớicủahoạtđộng.Kếtquảcủathíchứnglà chủ thể hình thành cấu tạo tâm lí mới bao gồm nhận thức, thái độ và hànhđộng nhằmđáp ứng yêu cầu mới củahoạt động hoặcmôi trường mới.
Như vậy, Thích ứng là việc cá nhân tích cực, chủ động thay đổi nhậnthức, thái độ, hành động để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của hoạt độngtrong cácđiềukiệncụthể.
Nghềvànghềnghiệp
Nghề:Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng của Nguyễn Như Ý: “Nghềlà công việc chuyên làm theo sự phân công lao động của xã hội” [101] Theotác giả NguyễnVăn Hộ:Hoạt động trong bấtkỳ nghề nghiệp nào, mỗic á nhân tiêu tốn một số lượng vật chất (sức lực) và tinh thần (trí tuệ) nhất định.Cá nhân sống bằng nghề nào thì lượng tiêu hao về sức lực và trí tuệ cho dạnglao động của người đó là lớn nhất Chính vì thế, nghề được coi như là đốitượng hoạt động cơ bản trong một giai đoạn nào đó của đời sống cá nhân vàtrong đa số các trường hợp, nó gắn bó với cả cuộc đời con người, ngoài ra còntruyền từ đời này sang đời khác Nghề luôn luôn là cơ sở giúp cho con ngườicó nghiệp(việc làm)và từđótạo ra sảnphẩmthỏamãnnhucầucá nhâncũng như nhu cầu xã hội Còn nếu như một người nào đó chỉ có nghề mà không cónghiệp, người đó được coi là người thất nghiệp (SV tốt nghiệp ra trường chưatìm được việc làm) [33, tr.6] Theo tác giả Nguyễn Hùng: Những chuyên môncó những đặc điểm chung, gần giống nhau được xếp thành một nhóm chuyênmôn và được gọi là nghề Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên môn cùngloại, gần giống nhau Chuyên môn là một dạng lao động đặc biệt mà qua đócon ngườidùng sức mạnhvậtchất và sức mạnhtinh thầnc ủ a m ì n h đ ể t á c động vào những đối tượng cụ thể nhằm biến đổi những đối tượng đó theohướngphụcvụ mục đích,yêucầu vàlợi íchcủaconngười[38].
Nghề nghiệp:Theo từ điển Tiếng Việt: “Nghề nghiệp là công việcchuyên môn theo sở trường hoặc theo sự phân công của xã hội” [101]. Theotác giả Nguyễn Văn Hộ và Nguyễn Thị Thanh Huyền: “Nghề nghiệp là mộtdạng lao động đòi hỏi ở con người một quá trình đào tạo chuyên biệt, cónhữngkiếnthức,kĩnăng,kĩxảochuyênmôn nhấtđịnh,cóphẩmchất,đ ạođức phù hợp với yêu cầu của dạng lao động tương ứng Nhờ quá trình hoạtđộng nghề nghiệp, con người có thể tạo ra sản phẩm thoả mãn những nhu cầuvật chất, tinh thần của cá nhân, cộng đồng và xã hội.” [35, tr.8] Có thể coinghề nghiệp là một dạng lao động vừa mang tính xã hội, vừa mang tính cánhân trong đó con người với tư cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi để thỏa mãnnhững yêucầunhất địnhcủa xãhộivà cánhân.
Như vậy, nghề nghiệp là một lĩnh vực hoạt động chuyên môn theo sựphân công lao động của xã hội, hoạt động đó đòi hỏi con người phải có trithức, kĩ năng, phẩm chất nghề nghiệp nhất định để đáp ứng được yêu cầu củanghề.Sản phẩm tạo ra có thể là những sản phẩm về vật chất hoặc tinh thầnnhằmđápứngnhucầucủa xãhội.
Trong nghiên cứu này, tác giả không phân biệt hai khái niệm nghề vànghềnghiệp,bởisựthíchứngdiễnratrongcảquátrìnhhọcnghềvàhànhnghề,chúngcómối quanhệđanxenlẫnnhauvàcoihaikháiniệmthíchứngnghềvàthíchứngnghềnghiệpcóý nghĩanhưnhau,vàgọichunglà“thíchứngnghề”.
Thíchứngnghề
Theo tác giảNguyễn Văn Hộ“Thích ứng nghề làm ộ t d ạ n g t h í c h ứ n g có liên quan mật thiết với các dạng thích ứng khác Thích ứng nghề của mộtlao động tương lai là quá trình tiếp xúc của họ với hoạt động nghề nghiệp, vớinhững điều kiện học tập và lao động, với một tập thể mới Kết quả sự thíchứng mà họ đạt tới sẽ được biểu đạt thông qua mức độ tương ứng giữa nhữngyêu cầu nghề nghiệp với những phẩm chất cá nhân trong hoạt động nghềnghiệp đó” Khi thích ứng nghề trong quá trình đào tạo, tác giả cho rằng:“Thích ứng nghề là quá trình đưa con người vào lao động nghề nghiệp, là thờikì chuyển thanh niên học sinh, SV sang vị thế của người công dân có taynghề” [33,tr.24] Nhóm tác giả Nguyễn Thị Huệ và Phan Thị Tâm cho rằng:“Sự thích ứng nghề nghiệp của con người là thích ứng xã hội, đó là quá trìnhcon người lao động thâm nhập vào hoạt động nghề nghiệp nhằm chiếm lĩnhnhững yêu cầu đòi hỏi của nghề nghiệp để có những hành vi ứng xử phù hợp.Trong quá trình này, người lao động phải huy động các chức năng tâm lí củamình để khắc phục mọi khó khăn khi gặp phải, đồng thời rèn luyện các chứcnăng đó để đạt hiệu quả cao trong hoạt động” [36, tr.55] Tác giả Lê Thị MinhLoan đưa ra quan điểm: “Thích ứng nghề của SV sau khi tốt nghiệp là quátrình SV sau khi tốt nghiệp tích cực, chủ động thâm nhập vào các hoạt độngnghề nghiệp, học hỏi và lĩnh hội những kĩ năng, phẩm chất nhân cách cần cócủa nghề Kết quả của quá trình này là các cá nhân đạt được sự cân bằng và tựnguyệngắnbó lâudàivới lĩnhvựcnghềnghiệpmà mìnhthamgia”[57,tr.5].
Biểu hiện của thích ứng nghề được phản ánh cụ thể qua sự phù hợpnghề, sự phù hợp nghề biểu hiện qua đặc điểm có trong mỗi con người như:Tâm lí, sinh lí, nhu cầu, NL, nhận thức với những đòi hỏi của nghề Do đóThíchứngnghềcủaSVtrongquátrìnhđượcđàotạokhẳngđịnhtrênthựctế kết quả về sự phù hợp hay không phù hợp giữa quá trình phát triển của bảnthânvớinhucầuđòihỏicủa nghề nghiệp.
Như vậy, Thích ứng nghề là việc cá nhân tích cực, chủ động thay đổinhận thức, thái độ, hành động về nghề để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu củanghềtrongcácđiềukiệncụthể.
Quá trình thích ứng nghề diễn ra liên tục ngay trong quá trình học nghềvà hành nghề Theo tác giả Nguyễn Văn Hộ, quá trình thích ứng nghề có thểchialàmba giaiđoạn chính [33].
- Giai đoạn thích ứng ban đầu,giai đoạn này là giai đoạn học sinh đangtham gia học tập và chuẩn bị kếtthúc chương trìnhtrung học phổt h ô n g , ở giai đoạn này đòi hỏi mỗi học sinh phải có những lựa chọn nghề nghiệp củamình trong tương lai phù hợp với NL của bản thân Học sinh phải tự tìm hiểusức hấp dẫn của nghề, so sánh ước mơ, sở thích của bản thân với hiện thực đểxâydựngvà củngcốniềmtintrongviệclựa chọnnghề.
- Giai đoạn hai,nắm vững hệ thống tri thức, kĩ năng và thái độ nghềnghiệp.GiaiđoạnnàyđượcthựchiệntrongquátrìnhSVtiếpxúctrự ctiếpvới các môn khoa học chuyên ngành có liên quan tới lĩnh vực nghề nghiệptương lai Nó diễn ra lâu dài chiếm một vai trò to lớn, ảnh hưởng trực tiếp đếnmức độ thích ứng của cá nhân đối với nghề Sự thích ứng và phù hợp nhiềuhay ít đối với nghề trong giai đoạn này được biểu hiện thông qua kết quả họctập, NL nghề nghiệp mà SV có được Chính kết quả cụ thể này tác động đếnsựbồiđắphaylàmhaomònlítưởngnghềnghiệp củaS V
- Giai đoạn ba,hình thành tay nghề trong môi trường sản xuất, đây làgiai đoạn thử thách thực sự trong môi trường xã hội để mỗi SV có thể trởthành người lao động có tay nghề Từ thực tiễn hoạt động trong môi trườngnghề,đượctiếp xúc vềkhônggianvàthờigian,cảnh quan, bàitrí,sắpđặtcác cơ sở vật chất trong cơ quan, giờ giấc làm việc, nghỉ ngơi, hội họp t h ô n g qua các mối quan hệ qua lại giữa cấp trên và cấp dưới, giữa SV với cán bộ,công chức nơi làm việc, những quyền lợi vật chất được hưởng thụ và đónggóp, sự căng thẳng và mệt nhọc, niềm vui và nỗi buồn, thành công và thất bạitrong quá trình vận dụng hệ thống tri thức, kĩ năng nghề nghiệp đã tiếp thu ởhọc đường vào hoạt động thực tiễn, làm cho quá trình thích ứng trở nên phứctạp và lí thú, có thể gây nên những biến đổi rõ nét đối với lí tưởng nghềnghiệp Ba giai đoạn thích ứng có mối quan hệ mật thiết với nhau, kế tiếpnhau,tạothành mộtquátrìnhthíchứng hoànchỉnh.
Nghiên cứu về các giai đoạn thích ứng nghề tác giả cũng đồng nhấtquan điểm ba giai đoạn của quá trình thích ứng nghề Nội dung nghiên cứuphát triển NLTƯ nghề của SV thuộc giai đoạn thứ hai-nắm vững hệ thống trithức, kĩ năng và thái độ nghề nghiệp trong quá trình đào tạo Đây là giai đoạnkhó khăn và quan trọng có tính chất quyết định đến suốt quá trình hoạt độngnghềnghiệpsaunàycủa SV.
Nănglựcthích ứngnghề
NLTƯ nghề và NL nghề nghiệp có quan hệ mật thiết với nhau. NLTƯnghề là điều kiệnc ủ a N L n g h ề n g h i ệ p Đ ồ n g t h ờ i
Theo tác giả Dương Thị Nga: “NLTƯ là một dạng NL đặc biệt- vừa cótính chất của một dạng NL chung, vừa mang những đặc điểm của một NLchuyên biệt NLTƯ bao hàm cả những thuộc tính chung về trí tuệ và nhâncách, đồng thời phải có những yếu tố phù hợp với sự thay đổi của một hoạtđộng chuyên biệt nhất định” và “NLTƯ được coi là NL quan trọng không thểthiếugiúpconngườithíchnghivớimọihoàncảnh,cókhảnăngcảitạosáng tạo hoàn cảnh và bản thân mình NLTƯ có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều loạiNLkhácvàlà yếu tốthuận lợiđểphát triểnNLkhác”[66,tr.14].
Tác giả Đinh Thị Hồng Minh cho rằng: “Năng lực nghề nghiệp là sựtương ứng giữa những đặc điểm tâm lí và sinh lí của con người với những yêucầu do nghề nghiệp đặt ra Không có sự tương ứng này thì con người khôngthể theo đuổi nghề được. Năng lực nghề nghiệp vốn không có sẵn trong conngười, không phải là những phẩm chất bẩm sinh Nó hình thành và phát triểnquahoạtđộnghọctậpvàlaođộng.Trongquátrìnhlàmviệc,nănglực nàytiếp tục được phát triển hoàn thiện Học hỏi và lao động không mệt mỏi là conđườngpháttriểnnănglựcnghềnghiệp”[65,tr.89]. Để xây dựng khái niệm NLTƯ, tác giả xây dựng trên cơ sở tiếp cận từcác thành tố cơ bản của NL là kiến thức, kĩ năng và thái độ nhưng được vậndụngtrongcácđiềukiệncụthểcủa củanghề:
Thứ nhất, biểu hiện về mặt nhận thức nghề: Nhận thức được ý nghĩakinhtế,xãhội củanghề,hiểubiếtvềđặcđiểm,yêucầucủanghềvàtriểnvọngphát triển của nghề; thứ hai, biểu hiện về kĩ năng là phải làm được- tiến hànhđược các phương thức hoạt động nghề đó là hệ thống các kĩ năng để đáp ứngyêu cầu của nghề trong điều kiện cụ thể Thái độ tích cực khi tiến hành cácphương thứchoạtđộngnghề; thứba,biểuhiệnvề mặtcảmxúcvềnghề.
Từ các phân tích trên có thể hiểu:NLTƯ nghề là tổ hợp NL nhận thứcnghề, NL tiến hành phương thức hoạt động nghề và NL cảm xúc với việc thựchiện phương thức hoạt độngnghề cho phép cá nhân đáp ứng ngày càng caonhữngyêucầu củanghềtrongcácđiều kiệncụ thể.
Pháttriểnnănglựcthíchứngnghềcủasinhviêntrongdạyhọc
Trongn g h i ê n c ứ u v ề p h á t t r i ể n N L T Ư n g h ề , t á c g i ả D ư ơ n g T h ị N g a chorằng:“Trêncơ sở tâm líhọc pháttriểnNLTƯ nghề là quá trìnhh ì n h thành những đặc điểm tâm lí, nhân cách cơbản phùhợp và đápứ n g n h ữ n g yêu cầu luôn luôn thay đổi của nghề Còn trên cơ sở xã hội học tác giả chorằngpháttriểnNLTƯnghềchínhlàviệccánhântạoranhữnghànhvi,ứn gxử đáp ứng mọi yêu cầu của môi trường và hoạt động nghề nghiệp Hành vi,ứng xử đó rất linh hoạt và mới mẻ, thậm chí có khả năng thay đổi môi trườngđặc điểm của nghề, tạo ra giá trị mới cho xã hội, khẳng định vị thế xã hội củacá nhân” [67, tr.20]. Nghiên cứu về phát triển NLTƯ cho SV sư phạm trongdạy học, tác giả cho rằng: “Phát triển NLTƯ nghề nghiệp cho SV sư phạm xétcho cùng là quá trình tìm ra các yêu tố còn hạn chế, mâu tuẫn trong quá trìnhhọc tập và hoạt động học nghề của SV sư phạm trong cả nhận thức, tình cảmvà hành động cùng các hoạt động thực tiễn, … nhằm giúp họ hình thành vàphát triển các thuộc tính tâm lí nhất định, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của hoạtđộng rènluyệnsưphạmhiệntạivàtươnglai”[66].
- Nhậnt h ứ c n g h ề : N h ậ n t h ứ c đ ư ợ c m ụ c t i ê u , đ ặ c đ i ể m , y ê u c ầ u c ủ a nghề,triểnvọng pháttriển củanghề,tầmquan trọng của nghềđốivới xãhội.
- Tiến hành các phương thức hoạt động nghề: SV phải nhận thức đượccác phương thức hoạt động nghề; có kĩ năng tiến hành phương thức hoạt độngnghề bao gồm việc tổ chức các hoạt động và sử dụng các công cụ, thiết bịtrong hoạtđộngrènluyện nghềnghiệp.
- Cảm xúc khi tiến hành phương thức hoạt động nghề: SV phải có tháiđộ tích cực, chủ động, sáng tạo khi tham gia học tập; cảm xúc hài lòng khithựchiệncác hànhđộnghọc tập.
Như vậy có thể hiểu: Phát triển NLTƯ nghề của SV trong dạy học làviệc SV chủ động, tích cực thay đổi nhận thức nghề, tiến hành phương thứchoạtđộngnghềvàcảmxúcvềnghềđểđápứngtốtmụctiêudạyhọc.
NĂNGLỰC T H Í C H ỨNG NGHỀ C ỦA SI NH VIÊ NĐ ẠI H Ọ C NGÀ NHCÔNGNGHỆKĨTHUẬTĐIỆN,ĐIỆNTỬ
Cấutrúcnăng lựcthích ứngnghềcủasinh viên
Trong lĩnh vực tâm lí và giáo dục học có một số nghiên cứu về cấu trúcNL nói chung và thích ứng nói riêng Trong các nghiên cứu, cấu trúc của NLđược tiếp cận theo hai hướng là tiếp cận theo NL bộ phận và tiếp cận theonguồnlực hợpthành.
Theo hướng nghiên cứu tiếp cận theo NL bộ phận [13], [25], [81]. TácgiảN g u y ễ n T h u H à c h o r ằ n g c ấ u t r ú c N L g ồ m b a b ộ p h ậ n c h í n h l à : H ợ p phần, thành tố và hành vi Trong đó hợp phần là những NL trong lĩnh vựcchuyên môn; thành tố là các NL bộ phận tạo nên hợp phần; hành vi là bộ phậnđược chia tách ra từ các thành tố [25]. Tác giả Bend Meier - Nguyễn VănCường [13] quan điểm đó là NL thực hiện, là sự kết hợp của 4N L t h à n h phần:NLchuyênmôn(Professionalcompetency),NLphươngpháp(Method icalcompetency),NLxãhội(Socialcompetency),NLcáthể(Induvidual competency) Tác giả Trần Khánh Đức cho rằng: “Theo quanđiểm đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề nghiệp ở trình độ cao đẳng/đại họchướng tới đáp ứng nhu cầu xã hội, việc định hướng đào tạo hình thành các NLthen chốt (key competence) có ý nghĩa quan trọng” Qua phân tích tác giả đãđưa ra 7 NL then chốt: NL thu thập, phân tích và tổ chức thông tin; NL truyềnbá tư tưởng thông tin; NL kế hoạch hóa và tổ chức các hoạt động;N L l à m việc với người khác và đồng đội; NL sử dụng những ý tưởng và kĩ thuật toánhọc; NLgiảiquyếtvấnđề; NLsửdụngcôngnghệ[21,tr.24].
Tiếp cận cấu trúc NL theo nguồn lực hợp thành được nhiều tác giảnghiên cứu theo hướng này Cấu trúc NL là sự tích hợp của tri thức, kĩ năng,thái độ Tiêu biểu cho quan điểm này là các nghiên cứu [5], [40], [42], [44],[67],[78],[94],
[100].TácgiảĐặngThànhHưngchorằngNLcócấutrúcphứctạp,songnhữngthànhtốcơbảnc ủanóchỉgồmtrithức,kĩnăngvàhànhvibiểucảm (thái độ) [40] Trong nghiên cứu của Trần Thu Hương về Thích ứng vớihoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học Công annhândân,tácgiảchorằngcấutrúctâmlíthíchứng vớihoạtđộng dạyhọc củagiảngviêntrẻgồmbathànhtố:Nhậnthứccủagiảngviêntrẻvềhoạtđộngdạyhọc;Cảm xúccủagiảngviêntrẻvớiviệcthựchiệnhoạtđộngdạyhọc;Hànhđộngthựchiệnhoạtđộng dạy học của giảng viên trẻ [42] Theo tác giả Mạc Văn Trang, NL nghềnghiệp được cấu thành bởi ba yếu tố: Tri thức chuyên môn, kĩ năng hành nghềvà thái độ đối với nghề [94] Các nghiên cứu cho thấy cấu trúc của NL là cấutrúc phức hợp, tùy theo từng lĩnh vực cụ thể có cấu trúc khác nhau nhưng vẫnbao hàm các thành phần cơ bản là tri thức, kĩ năng và thái độ Tác giả ĐỗMạnhTônđãxácđịnhcấutrúctâmlísựthíchứngvớihọctậpvàrènluyệncủahọcviêncá cnhàtrườngquânsựbaogồm:độngcơhọctậpđúng,xuhướngnghềnghiệpquânsựrõ,ổnđị nh;kĩnăng,kĩxảohọctậptốt;thóiquensống,họctập,rènluyệntrongmôitrườngnhàtrườn g[92,tr.62].Trongnghiên cứu“SựthíchứngvớihoạtđộngrènluyệnnghiệpvụcủasinhviênĐạihọcSưphạm”[9
1],tácgiả Nguyễn Xuân Thức đã tiến hành nghiên cứu trên SV trường Đại học Sưphạm Hà Nội ở ba mặt:
Nhận thức về các nội dung rèn luyện nghiệp vụ sưphạm, thái độ đối với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và hành vi rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm Tác giả Trần Thị Minh Đức với công trình:“Nghiên cứusự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học Quốc gia Hà Nội với môitrường đại học”[23] đã làm rõ những chỉ báo về thích ứng của SV năm thứnhấtĐạihọcQuốcgiaHàNộivớihoạtđộnghọctậpởđạihọcnhư:Chỉbáo
NL cảm xúc với việc tiến hành phương thức hoạt động nghề
NL tiến hành phương thức hoạt động nghề
NLTƯ nghề tâm lí về sự thích ứng, chỉ báo về nhà trường về sự thích ứng, chỉ báo về thíchứngliên quan đếnnhậnthứcvàcách thứcthứctổ chứchọctập củasinhviên.
Như vậy, các tác giả đã đề cập đến các thành phần của cấu trúc thíchứng với hoạt động của con người theo mục đích và cách tiếp cận khác nhaunhưng về cơ bản, các thành tố thích ứng của con người đều bao hàm ba thànhtốlà nhậnthức,hànhđộngvàtháiđộ.
Trên cơ sở quan điểm của các tác giả về cấu trúc của NL, qua phân tíchhoạt động nghề nghiệp, các yếu tố để đảm bảo tốt chức năng, nhiệm vụ tronghoạt động nghề, cấu trúc NLTƯ nghề của SV đại học ngành Công nghệ
Kĩthuật điện, điện tử gồm: NL nhận thức nghề; NL tiến hành phương thức hoạtđộng nghề; NL cảm xúc với việc tiến hành phương thức hoạt động nghề
(hình1.1) Mỗi thành tố có vị trí, vai trò khác nhau nhưng có sự tác động qua lại vàcó quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đó, nhận thức nghề là thành tố địnhhướng cho việc tiến hành các phương thức hoạt động nghề; cảm xúc là thànhtố kích thích tiến hành phương thức hoạt động nghề,g ắ n k ế t g i ữ a n h ậ n t h ứ c và tiến hành phương thức hoạt động nghề; tiến hành phương thức hoạt độngnghề là thành tố trung tâm, chủ đạo, là điều kiện để SV phát triển kĩ năngchuyênmôntronghoạtđộngnghềnghiệp.
NL nhận thức nghề là điều kiện để SV sẵn sàng tiến hành phương thứchoạt động nghề có hiệu quả, tránh những sai sót do chưa nhận thức đúng vàđầyđủ.
- Nhận thức đầy đủ nội dung hoạt động nghề: Các nội dung các côngviệc SVsẽ thamgia.
- Nhận thức đặc điểm, tính chất lao động của nghề như: mục tiêu, đặcđiểm, yêu cầu của nghề Trên cơ sở đó, xây dựng nội dung, phương pháp, lựachọn phương tiện để đạt được mục tiêu và đáp ứng yêu cầu của hoạt độngnghề Đặc điểm hoạt động nghề điện ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụcủa SV Do đó, SVcần nhận thức đúng đắn, sâu sắc đặc điểm nghề điện, baogồm các đặc điểm cơ bản như: Tính tổ chức, kỷ luật; đòi hỏi về trình độchuyênmôn…
- Nhận thức về triển vọng phát triển của nghề Hiểu đúng, đầy đủ tráchnhiệm, nhiệm vụ của bản thân khi tham gia hoạt động nghề, về các mối quanhệ trong quá trình hoạt động nghề Tự nhận thức bản thân là SV nhận thức vềnhững đặc điểm của bản thân, so sánh, đối chiếu với những yêu cầu của hoạtđộngcủanghềxemcónhữngđặcđiểmnàophùhợphoặckhôngphùhợp,SVtựđánhg iámìnhxemcónhữngưuđiểm,hạnchếgìđốivớiviệctiếnhànhphươngthức hoạt động nghề Tự nhận thức bản thân có vai trò quan trọng đối với sựthíchứngcủaSV,làcơsở,điềukiệnđểSVthayđổibảnthânchophùhợpyêucầu,điềukiệ nhoạtđộngnghề.
Phương thức hoạt động nghề của SV rất đa dạng và phong phú,phụthuộc vào chính những nhiệm vụ của nghề và các mối quan hệ xã hội trongnhàtrường.
- Nhận thức về phương thức tiến hành hoạt động nghề: Nhận thức vềnhững tri thức khoa học và kinh nghiệm chuyên môn để thực hiện các phươngthứchoạtđộngnghề.
- Kĩn ă n g t i ế n hànhp h ư ơ n g t h ứ c h o ạ t độngn g h ề : T ổ c h ứ c t i ế n h à n h các hoạt động nghề, sử dụngc ô n g c ụ v à p h ư ơ n g t i ệ n l a o đ ộ n g đ ể t i ế n h à n h các công việc cụ thể: Thiết kế, vận hành các hệ thống cung cấp điện, điềukhiểncácthiếtbịđiện;thiếtkếphầncứng,triểnkhaiphầnmềmđiềuk hiểncácthiết bịđiện; sửa chữa, bảo dưỡng cácthiết bị điện; phân tích quát r ì n h sản xuất và các mối quan hệ kĩ thuật- công nghệ và hoạt động của các thiết bị,cácdâychuyềnsảnxuấttrongcácnhà máyxínghiệp.
CảmxúctrongcấutrúccủaNLTƯnghềcóvaitròquantrọng,lànềntản gcủathích ứng,kích thíchhoặckìmhãmmứcđộthích ứngnghềcủaSV.
- Cảm xúc hứngthú: Hứngthú vớicác hoạt động nghề,cảm xúctíchcựcđốivớiSVtronghoạtđộngđộngnghề.
- Cảm xúc hàilòng: Trạng thái rungcảm củaSV đạt được khimà kếtquảhoạtđộngnghềphùhợpvớinhữngmongmuốncủaSV.
Cácyếutốảnhhưởngđếnquátrìnhpháttriểnnănglựcthíchứngnghề
1.3.2.1 Yếutốchủquan a Yếutốthểchất Đối với mỗi nghề có sự đòi hỏi khác nhau về yếu tố thể chất Yếu tố vềthể chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển NLTƯ nghề,đặcbiệtnhữngnghềyêucầucaovềthểchất.NhữngSVcóthểchấttốtsẽthuận lợi hơn trong các hoạt động, ngược lại SV sẽ gặp khó khăn hơn trong các hoạtđộng nghề nghiệp. b.Yếutốtrítuệ
TrítuệphảnánhNLnhậnthứcnhanhnhạy,sựhiểubiếtsâurộngcủaSVvà vận dụng những khả năng ấy vào hoạt động học tập, rèn luyện, thích ứngvới hoạt động nghề nghiệp Trí tuệ của
SV là điều kiện thuận lợi, ảnh hưởngchi phối đến hoạt động nhận thức, tốc độ lĩnh hội, xử lí thông tin học tập, rènluyện nghề nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo càng cao.PhẩmchấttrítuệcủaSVcàngpháttriển,sốlượngvàchấtlượngkiếnthứclĩnhhộicàng cao,khảnăngnhậnbiết,kiểmsoát,điềukhiểncảmxúccàngtốt. c Phươngpháphọctậpvà rènluyệncủaSV
Là tổng hợp những cách thức, biện pháp SV sử dụng để chiếm lĩnh trithức,kĩnăng,hànhvinghềnghiệptrongquátrìnhhọctập,rèn luyệntro ngmôi trường học tập Phương pháp học tập, rèn luyện phù hợp sẽ giúp SV pháttriểnđược NLTƯ nghề. d Độngcơýthức,tháiđộ vềnghềnghiệp
Khi tham gia học tập nếu xác định đúng đắn động cơ có thái độ nghiêmtúc về nghề nghiệp sẽ giúp SV dễ dàng phát triển NLTƯ nghề Theo tác giảNguyễn Văn Hộ: “Nhu cầu là nhân tố thúc đẩy ban đầu đối với hoạt động, cònđộng cơlàđộnglựcchủ yếu duytrì sựtồn tạicủahoạtđộng” [34,tr.25].
Theo tác giả Phạm Thành Nghị: “Để trở thành một nhà chuyên mônphát triển tốt như một chủ thể hoạt động nghề nghiệp, con người cần phải đạttới sự phát triển tự ý thức nghề nghiệp nhất định vì đó là phương tiện tự điềuchỉnh hoạt động nghề nghiệp Để rút ngắn thời gian thích ứng với sản xuất vànâng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp của người chuyên gia trẻ, cần hìnhthành tự ý thức nghề nghiệp của học sinh, SV trong chính quá trình đào tạo.Ngườicánbộchuyênmôntươnglaisaukhitốtnghiệpđạihọc,thamgiavào quátrìnhsảnxuấtvớitưcáchlàngười tổchứcsảnxuất thìchấtlượng vànăngxuấtlaođộng của côngnhânphụthuộc rấtnhiềuvào họ” [69,tr.11].
Trong bối cảnh hiện nay việc tạo cho SV động cơ ý thức, thái độ nghềnghiệp có ý nghĩa rất quan trọng Vấn đề này cần phải được quan tâm thựchiệnđể giáodụclòng yêunghề,saymê với côngviệccủaSV. e Kinhnghiệmthựctiễntronghọctập vàcuộcsống
Kinh nghiệm về hoạt động nào đó không phải tự nhiên mà có, nó phảiqua hoạt động trải nghiệm và được tích lũy Khi có kinh nghiệm ở lĩnh vựcnào sẽ giúp giải quyết các vấn đề ở lĩnh vực đó nhanh tróng và chính xác hơn.Đối SV, tuy chưa được tham gia vào hoạt động nghề nghiệp thực tiễn tuynhiên đối với mỗi SV đã có trình độ nhất định về tri thức và những hiểu biếtvềnghề,đó làđiềukiện thuậnlợichoSVquátrìnhhọctập vàrènluyện nghề.
SV học tập và rèn luyện trong môi trường giáo dục đại học nếu các điềukiện này đảm bảo thuận lợi cho các hoạt động sẽ làm cho quá trình thích ứngcủa SVsẽdiễnra dễdànghơn. b Nănglựcgiảng viên
Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt: “Quá trình dạy học ở đại học, về bản chất,là quá trình nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của SV được tiến hànhdướivaitròtổchức,điềukhiểncủagiáoviênnhằmthựchiệntốtcácnhiệ mvụ dạy học đại học”[31, tr.43] Do đó vai trò của GV là rất quan trọng trongquá trình dạy học ở đại học, nó tác động trực tiếp đến quá trình hình thànhkiến thức, kĩ năng và thái độ của SV Vì vậy GV là yếu tố ảnh hưởng rất lớnđến quá trìnhhình thànhpháttriển NLcủaSV. c Phươngtiệndạyhọc
Quá trình nhận thức của con người đều xuất phát từ thực tiễn, từ nhữnghìnhtượng trực quan Trực quan đóng vai trò quantrọngt r o n g v i ệ c h ì n h thành các khái niệm, giúp cho sự phát triển tư duy logic của SV Vì thế trongquá trình dạy học việc vận dụng các PPDH để phát triển NLTƯ nghề của SVrất cầnđếnPTDH. d Côngtáctưvấnhướngnghiệpchohọcsinh
Theotác giả MaiThịViệtThắng,nhiệm vụcủa tham vấnh ư ớ n g nghiệplàt r ợ giúpc h o những c á nhânt ì m kiếm đượcn h ữ n g c ôngv i ệ c p h ù hợp với bản thân trong những điều kiện cụ thể [87, tr.43] Tác giả Đỗ Thị LệHằng [28, tr40] nhấn mạnh khi xã hội đi vào nền kinh tế tri thức việc chuẩn bịnhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa càng cấp thiết Điều đó đòi hỏiviệc tư vấn hướng nghiệp phải đáp ứng được nhu cầu hướng nghiệp, nhu cầucủathịtrường laođộng,thựctiễnngành nghề vàthựctế đàotạo.
Tiêuchí đánhgiá mứcđộ nănglựcthíchứngnghề củasinhviên
Để xác định mức độ NLTƯ nghề của SV cần xây dựng các tiêu chí cụthể, lượng hóa được Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Mức là “Cái đượcxác định về mặt nhiều ít, làm căn cứ để nhằm đạt tới trong hoạt động, để làmchuẩn so sánh, đánh giá” [99, tr 653] Như vậy, mức có thể hiểu là một đạilượngđượcxácđịnhcụthểvềmặtđịnhlượnghoặcđịnhtính(nhiềuhayí t,cao hay thấp, tốt hay xấu, nông cạn hay sâu sắc…) Mức là tiêu chuẩn, căn cứđể lựa chọn xây dựng nêncác nguyêntắc,yêucầu để đo đạc, sos á n h , đ á n h giá kết quả hoạt động Độ là “mức xác định trong một thang đo, một hệ thốngtính toán” Mức độ là từ ghép để chỉ phạm vi được xác định theo chuẩn mựccụ thể của các sự vật, hiện tượng làm cơ sở để đánh giá và phân loại Để đánhgiá mức độ của bất kỳ sự vật, hiện tượng nào con người phải đưa ra được cácnội dung tiêu chí cụ thể làm chuẩn để đo đạc, xem xét, so sánh lựa chọn vàđánhgiá.
Tác giả Benjamin S.Bloom đã xây dựng và đưa ra thang cấp độ về NLnhận thức, đây được coi là một công cụ nền tảng để từ đó xây dựng mục tiêugiáo dục, xây dựng các chương trình, qui trình giáo dục và đào tạo, đánh giáquá trình học tập Theo đó Bloom chia NL nhận thức làm 6 cấp độ: Biết(Knowledge);Hiểu(Comprehension);Vậndụng(Application);Phântích(An alysis);Tổnghợp(Synthesis);Đánhgiá(Evaluation).
Trên cơ sở thang cấp độ của Bloom, nhiều tác giả đã nghiên cứu và đềxuất các mức độ khác nhau về nhận thức và NL Nghiên cứu về các mức độphát triển của NL chung và NL chuyên biệt có nhiều tác giả phân chia mức độtheo các cách khác nhau Theo tác giả Dương Thị Nga các mức độ phát triểncủa NLTƯ nghề được chia ra làm 4 mức độ [67, tr.34]: NLTƯ nghề ở mức độthấp, NLTƯ nghề ở mức độ trung bình,
NLTƯ nghề ở mức độ cao,
49]Mứcđộ thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ của SV được chia làm5 mức độ: Kém, yếu, trung bình, khá, tốt Khi nghiên cứu về NL kĩ thuật, tácgiả Nguyễn Văn Khôi đã chia NL kĩ thuật làm 3 mức độ [48, tr.38]: Hiểu kĩthuật, thành thạo về kĩ thuật, sáng tạo kĩ thuật Khi nghiên cứu về NL chuẩnđoán của SV ngành giáo dục tiểu học tác giả Đỗ Văn Hùng đưa 5 mức độ NLchuẩn đoán trong dạy học gồm:Không biếtthực hiện hoạt động chuẩn đoán;Bước đầu biếtthực hiện hoạtđộng chuẩn đoán;Biết tự thực hiệnhoạt độngchuẩn đoán;Tự thực hiệnđược hoạt động chuẩn đoán;Tự độc lập và thànhthạoviệc thực hiện hoạt động [37,tr.50] Trong các nghiên cứu đó, các tác giảđều dựa trên cấu trúc để xây dựng các tiêu chí cụ thể để đánh giám ứ c đ ộ thích ứng của các chủ thể khác nhau Các tiêu chí cho mỗi chủ thể là khácnhau nhưng nhìn chung đều bao hàm các thành tố là kiến thức, kĩ năng và tháiđộ của NLcầnđánhgiá.
NLTƯ nghề của SV được đánh giá với 5 mức độ: Thích ứng ở mức rấtthấp; thích ứng ở mức thấp; thích ứng ở mức trung bình; thích ứng ở mức caovàthíchứngởmứcrấtcao.
+Sửdụng cácloại công cụvàphươngtiệntrong hoạt độngnghề.
THỰCT R Ạ N G N Ă N G L Ự C T H Í C H Ứ N G N G H Ề C Ủ A S I N H V I Ê
Mụcđích,đốitượng,phươngphápkhảo sátthựctrạng
- Đánh giá thực trạng NLTƯ nghề của cựu SV ngành CNKTĐ, ĐTđangthamgia trực tiếpvàohoạtđộngnghề.
- SV năm thứ 4 (năm cuối) các trường: Đại học Công Nghiệp Hà Nội,Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Đại học Sao Đỏ, Đại học Thành Đô, ĐạihọcCôngnghiệpTháiNguyên,ĐạihọcCôngnghiệpViệt-
- Cựu SV đại học ngành CNKTĐ, ĐT của một số trường đại học đanglàm việc tại các khu công nghiệp Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Nguyên,
Hà Nộivới số lượnglà410 (thuhồi385).Cácdoanhnghiệp khảo sát (phụlục1.4).
- Cánbộquảnlí(QuảnlícựuSVngànhCNKTĐ,ĐT)tạicáckhucôngnghiệpBắcNi nh,HảiDương,TháiNguyên,HàNộitổngsốlà102(thuhồi96phiếu).
- Đối với SV năm thứ 4: Phát phiếu khảo sát NLTƯ nghềtrực tiếp choSV.P h i ế u khảosát NLTƯnghề (Phụlục1.1).
- Đối với SVđãtốtnghiệp được tiếnhànhtheohaihình thức.
- Đối với cán bộ quả lí tại các doanh nghiệp: Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp.Xin đánh giá về NLTƯ nghề của SV đang làm việc tại doanh nghiệp và mứcđộ mongđợiđối vớitừngtiêuchí(Phụlục1.3).
Phươngphápđiều trađượcthiếtkếchủ yếulàcáccâuhỏi kín.Phần đáp án được đưa ra 5 mức đánh giá được sắp xếp theo thứ tự tăng dần 1, 2, 3,4, 5 Tương ứng vớiđó là các mức điểm 1, 2, 3, 4, 5 Đánh giá mức độ dựatrênĐTBcộng(Trungbìnhcộngchobiếtsựtậptrungcủacácdữliệuđi ềutra,nhằmđánhgiámứcđộthểhiệncủatừngyếutố).CôngthứctínhĐTB:
Tính chênh lệch trung bình cộng giữa các mức độ của thang đo: Lấyđiểm cao nhất của thang đo (5) trừ đi điểm thấp nhất của thang đo (1). Điểmchênhl ệ c h g i ữ a m ỗ i m ứ c đ ộ l à ( 5 -
Kếtquảđánhgiáthựctrạng năng lựcthích ứngnghềcủasinh viên
V năm thứ tư (Phụ lục 1.5) Bảng tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng NLTƯnghề của cựu SV (Phụ lục 1.6) Bảng tổng hợp kết quả khảo sát thực trạngNLTƯ nghề của cựu SV và mong đợi của doanh nghiệp qua đánh giá của cánbộquảnlí(Phụ lục1.7),kết quảthựctrạngNLTƯ nghề của SV: i
Kết quả khảo sát cho thấy NL nhận thức nghề của SV ở mức độ trungbình, một số tiêu chí còn ở mức thấp Trong khi đó đối với cựu SV chưa đápứng được mong đợic ủ a d o a n h n g h i ệ p Đ i ề u đ ó c h o t h ấ y v i ệ c c ầ n t h i ế t p h ả i bồi dưỡng,phát triểnNLnhận thứcnghềcủaSVtrongquátrìnhđàotạo.
1.4.2.2 Nănglựctiếnhànhphươngthứchoạtđộngnghề Đối với SV, NL tiến hành phương thức hoạt động nghề ở mức độ trungbình Đối với cựu SV, các doanh nghiệp rất trú trọng đếnNL tiến hànhphương thức hoạt động nghề của SV Cho dù NL này có điểm TB tương đốicao 3,25 nhưngmong đợi của doanh nghiệp ở mức cao với ĐTB từ 3,79 đến3,89 Có thể thấy, để SV thích ứng được với các điều kiện cụ thể trong hoạtđộng nghề phải quan tâm nghiên cứu và tổ chức các hoạt động học tập củaSVtheo hướngtiếp cận công việcthựctếcủahoạt độngnghềnghiệp.
Về cơ bản SV có cảm xúc với việc tiến hành phương thức hoạt độngnghềởmứckhá,SVcónhucầupháttriểnnghềviệcĐTBcáctiêuchítừ3,30đến3,43 ChứngtỏSVđãxácđịnhđượcnghềchobảnthânvàcóýthứcrènluyệnđểcóthểhòanhập vớimôitrườnglàmviệc.ĐốivớicựuSVNLcảmxúcvớiviệctiếnhànhphươngthứchoạtđ ộngnghềcũngởmứctươngđốicao,tuynhiênvẫncónhữngcựuSVchưatựtin,hứngthúkhith amgiatrựctiếpvàocáchoạtđộngnghềnghiệp.
Qua kết quả khảo sátNLTƯ nghề, kết quả cho thấy mức độN L T Ư nghề của SV đại học năm thứ 4 và cựu SV cũng chủ yếu ở mức độ trung bình,một số tiêu chí tiệm cận với mức độ cao Về cơ bản NLTƯ nghề của cựu SVđược doanh nghiệp đánh giá ở mức độ trung bình trong khi đó mong đợi củadoanh nghiệplà ởmức yêucầuthíchứngcao.
Qua kết quả khảo sát SV cho thấy dạy học học nhằm phát triển NLTƯnghề của SV chưa được quan tâm Biểu hiện qua việc thiết kế hoạt động giảngdạy của GV còn ítq u a n t â m đ ế n h o ạ t đ ộ n g c ủ a S V
Nguyênnhânthựctrạngnăng lựcthíchứngnghềcủasinhviên
Phân tích kết quả khảo sát để tìm ra thực trạng NLTƯ nghề của SV cóvai trò quan trọng, là một trong những cơ sở để xây dựng biện pháp phát triểnNLTƯ nghề của SV Qua phân tích kết quả thực trạng đó xuất phát từ hainguyên nhânchính:
- Trong các nguyên nhân chủ quan thì nguyên nhân chưa nhận thứcthức rõ vai trò NLTƯ nghề, chưa thấy được tầm quan trọng của NLTƯ nghềtrong việcgiúpSVthíchứngngayvớimôitrườnglàmviệc là rất lớn.
- Nguyên nhân thứ hai, “Bản thân chưa nỗ lực, thiếu động cơ, ý thứchọc tập” chiếm tỉ lệ rất lớn Cách thức học tập ở trường trung học phổ thôngrất khác so với học ở đại học, đặc biệt là học tập theo tín chỉ Qua trao đổiđược biết rất nhiều SV đã quen với lối học thụ động,r ấ t k h ó t h í c h ứ n g v ớ i môi trườnghọc tậpchuyênnghiệp.
- Nguyên nhân “thiếu định hướng nghề nghiệp khi lựa chọn nghề” tuychiếm tỉ lệ nhỏ nhưng cũng rất cần quan tâm Qua trao đổi một số SV cho biếtchỉchọnngànhtheoý thíchkhôngbiếtcóphù hợpvớibảnthânhaykhông.
- Nhiều SV và cựu SV cho rằng: “Trong dạy học GV chưa thườngxuyên tổ chứcgiúp SVhìnhthànhvàp h á t triểnNLTƯnghề”.
- Nguyên nhân “chưa được thường xuyên tiếp cận với thực tiễn hoạtđộngnghềnghiệp”đượcnhiềuSVlựachọn.Quatraođổiđượcbiếttừkhibắt đầu vào năm thứ nhất đại học đến kì cuối của năm thứ tư nhiều SV cũng chưahiểu vị trí làm việc sau tốt nghiệp, doanh nghiệp mong đợi gì ở một SV mớitốt nghiệpratrường.
- Nguyên nhân “Trong thời gian thực tập không được trải nghiệm thựctế những công việc đáng lẽ phải được thực hiện khi thực tập, SV chủ yếu là“xem” việc chứ không được thực hiện” Điều đó cho thấy cần phải tổ chức cóhiệu quả việc tổ chức cho SV thực tập tốt nghiệp tại các doanh nghiệp, tạođiềukiệnđể SVđượctrảinghiệmtrongmôitrườngthực tiễn.
1.5 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNGLỰCTHÍCHỨNGNGHỀCỦASINH VIÊNTRONG DẠYHỌC Để xây dựng các biện pháp phát triển NLTƯ nghềc ủ a S V t r o n g d ạ y học đòi hỏi phải xây dựng các yếu tố của quá trình dạy học thành một một hệthống logic, quan hệ mật thiết với nhau: PPDH, cơ sở vật chất, PTDH, môitrường…tácđộngtớiSVđể đạtđược mục tiêudạyhọc.
Qua các phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến NLTƯ nghề và qua cácnghiên cứu về phát triển NL nói chung, NLTƯ nghề của một số tác giả [11],[18],[ 1 9 ] , [ 3 9 ] , [ 4 0 ] , [ 4 4 ] , [ 5 0 ] ,
[ 7 1 ] c h o t h ấ y đ ã c ó n h i ề u b i ệ n p h á p p h á t triển NLTƯ nghề của SV Các biện pháp phát triển NLTƯ nghề của SV trongdạyhọcngànhCNKTĐ,ĐTđượcxâydựngtheo nhữngđịnhhướng:
Nângc ao nhậnt hứ cv ề nănglựct hí ch ứn gn gh ềc ủa si nh viênt h ô n
Các nghiên cứu [58], [72] cho thấy tầm quan trọng của hoạt động trảinghiệm cụ thể là thực tập nghề đối với SV, giúp SV nâng cao nhận thức vềNLTƯ nghề, tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu của nghề Giúp SV tháo gỡ nhữngkhó khăn, vượt qua những rào cản tâm lí trong quá trình học nghề, rèn luyệnphẩmchấtđạođứcnghề nghiệp.
Hiểu rõ bản thân sẽ giúp SV dễ dàng liên kết giữa đặc điểm tính cách,NL trội, yếu của bản thân với yêu cầu nghề nghiệp từ đó có những điều chỉnhphùhợp.
Việc giúp SV được tiếp cận với môi trường làm việc thực tế không cócách nào khác là phải được trải nghiệm trong môi trường nghề nghiệp tại cácdoanh nghiệp Trên thực tế việc liên kết hợp tác giữa nhà trường và doanhnghiệpvẫncònnhiềubấtcập, doanhnghiệpchưađượctham gianhi ềuvàoquá trình đào tạo Nhiều SV khi ra trường không đáp ứng được nhu cầu củanhà tuyển dụng do đó việc liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệpm a n g tínhtấtyếu. Để nâng cao nhận thức về NLTƯ nghề trong môi trường thực tế củaSVthì phải có sự tham gia của doanh nghiệp- nơi mà SV sẽ trực tiếp làm việc saukhi tốt nghiệp Như vậy với hình thức thúc đẩy khả năng lưu chuyển của SVnhà trường và doanh nghiệp hoàn toàn có thể hợp tác với hai mục đích chính:đối với nhà trường SV được tạo điều kiện để trải nghiệm môi trường nghềnghiệp thực tế, nâng cao nhận thức về NLTƯ nghề Đối với doanh nghiệp đâylà nguồn nhân lực mà doanh nghiệp có thể tuyển dụng Và khi được tuyểndụng SV có thể thích ứng ngay với các hoạt nghề nghiệp mà SV đã trảinghiệm.
Nângcao năng lựctựhọc,tựnghiêncứu củasinh viên
Phương thức đào tạo theo học chế tín đề cao tính chủ động, tích cực tựhọc của SV, do đó yêu cầu đổi mới PPDH là tất yếu PPDH mới cần hướngvào việc tổ chức cho SV học tập bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạođặcbiệtchútrọngđếnviệctựhọc,tựnghiêncứucủaSV.
Thông qua NCKH để lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển NL củaSVl à v ấ n đ ề n h i ề u t á c g i ả q u a n t â m nghiênc ứ u [ 7 ] , [ 1 2 ] , [ 2 0 ] ,
[45],ViệcvậndụngdạyhọcdựatrênnghiêncứunhằmpháttriểnNLcủaSV cũng được triển khai ở một số lĩnh vực, như trong các nghiên cứu [80], [93,tr.241], [16], Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức để đổi mới PPDHởđại học thìmộttrong cácy ế u t ố q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i S V l à t ừ n g b ư ớ c l à m cho phương pháp học tập của SV ngày càng thống nhất với phương phápNCKH [31, tr.141] Tác giả Nguyễn Xuân Lạc và Phạm Hồng Hạnh cho rằngdạy học hướng nghiên cứu là dạy học với chiến lược sư phạm thích hợp nhằmhình thành và phát triển ở người học động cơ, phương pháp và kĩ năng pháthiện và giải quyết vấn đề, dẫn đến sáng tạo có hiệu quả trong hoạt động thựctiễn của mình [49] Tác giả cũng đã đưa ra khái niệm dạy học tựa nghiên cứulàPPDHchuyểnhóatừphươngphápNCKH.
Như vậy, có thể vận dụng phương pháp NCKH trong dạy học kĩ thuậtđểpháttriểnđược NLTƯ nghềcủaSV.
Tổ chứcdạyhọcgắnlí thuyết vớithựctiễn
Trong dạy học ngành CNKTĐ, ĐT việc tổ chức cho SV giải quyết cáctình huống thực tiễn có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưdạy học giải quyết vấn đề, sử dụng bài toán kĩ thuật, nghiên cứu trường hợp.Giảiquyếtcáctìnhhuốngthựctiễn,giảiquyếtcácbàitoánkĩthuậtc ó giớihạnthuộclĩnh vựckĩthuậtđòihỏigiảiquyếtbằngphươngphápkhoahọcdựatrênsự tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo Việc nghiên cứu tổ chức cho SVhọc tập gắn lí thuyết với thực tiễn để phát triển NL của SV đã được nhiếu tácgiảnghiêncứu,như:[17],[43],[44].
Pháthuyhiệuquảcủaphươngtiệndạyhọc
Sau khi SV tốt nghiệp sẽ tham gia vào hoạt động nghề nghiệp tại cácdoanh nghiệp Trên thực tế, tại doanh nghiệp các thiết bị phục vụ cho hoạtđộng sản xuất rất đa dạng và phong phú Các thiết bị đó không thể được giớithiệu và giảng dạy hết cho trong quá trình đào tạo Do vậy, để tham gia vàohoạtđộngnghềnghiệpbắtbuộcSVphảitrảiquaquátrìnhtiếpcậnvớithiết bị mới Từ đó cho thấy, trong quá trình đào tạo việc dạy SV phương pháp tiếpcận, sử dụng thiết bị, công cụ mới thông qua PTDH có ý nghĩa lớn trong pháttriển NLTƯ nghề củaSV.
Theo nghĩa rộng PTDH là toàn bộ các yếu tố sử dụng trong quá trìnhdạy học nhằm tác động đến sự chuyển biến nội dung đạt được của mục tiêudạy học Theo nghĩa hẹp PTDH là đối tượng mang nội dung dạy học, được sửdụng trực tiếp vào quá trình dạy học để chuyển biến nội dung hướng đến mụctiêu dạy học Nói đến PTDH là nói đến những đối tượng vật chất được giáoviêns ử d ụ n g v ớ i t ư c á c h l à n h ữ n g p h ư ơ n g t i ệ n đ i ề u k h i ể n h o ạ t độ n gn h ậ n thức của học sinh; nó còn là nguồn tri thức phong phú để học sinh lĩnh hộikiếnthứcvà rènluyệnkĩnăng [47],[84].
Trong dạy học kĩ thuật thực hành là hoạt động của người học nhằm vậndụng những hiểu biết kĩ thuật để hình thành và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cầnthiết Dạy học thực hành kĩ thuật là một quá trình sư phạm do GV tổ chức vớimục đích dạy SV củng cố, vận dụng kiến thức và hình thành kĩ năng, kĩ xảolao động góp phần hành thành và phát triển NL kĩ thuật cho người học Vềphía người học thông qua dạy học thực hành kĩ thuật sẽ kiểm chứng và vậndụng cáckiến thứckĩthuật liênquan,hìnhthành vàpháttriển NLkĩ thuật.
Dạy học thực hành có thể được diễn ra dưới nhiều hình thức tổ chứckhác nhau, có thể vận dụng các PPDH khác nhau như phương pháp làm mẫuquan sát, phương pháp huấn luyện- luyện tập, dạy học theo modul kĩ năngnghề, dạy học thực hành kĩ thuật theo dự án Mỗi bài thực hành có thể thiết kếbàitheo cấutrúctheo3giaiđoạn,4 giai đoạnhay6giai đoạn [32],[48].
Các nghiên cứu [32], [46], [47] đã chỉ ra rằng dựa vào những thay đổikhác nhau về nhu cầu học tập của SV, GV sử dụng PPDH thực hành kĩ thuậtphùhợpđểđạtđượcmụctiêudạyhọc.
Sử dụng linh hoạt PTDH trong dạy học thực hành kĩ thuật đảm bảo tínhhệ thống, tính mềm dẻo và tính thích nghi của các phương pháp dạy học Quátrình dạy học là sự tácđộng lẫn nhau giữaba thành tố:G V , S V v à P T D H GV sử dụngPTDH làm công cụ thực hiện các thao tác mẫu, tổ chức luyện tậpthựchànhchoSV giúpSVcủngcốkiếnthức,hìnhthànhvàpháttriểnNLtheo mục tiêudạyhọc.
Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu về NL,trong hệ thống các NL thì NLTƯ nghề được một số tác giả quan tâm nghiêncứu ở một số lĩnh vực khác nhau tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể nào vềpháttriểnNLTƯnghềcủaSVtrongdạyhọc ngànhCNKTĐ,ĐT.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất cấu trúcNLTƯ nghề gồm ba thành tố cơ bản: NL nhận thức nghề; NL tiến hànhphươngthứchoạtđộngnghề;NLcảmxúcvớiviệctiếnhànhphươngthứchoạtđộng nghề.Xâydựng10tiêu chíđánhvà5 mứcđộ NLTƯ nghềcủa SV.
Kết quả khảo sát cho thấy, NLTƯ nghề của SV đại học ngành CNKTĐ,ĐT chủ yếu ở mức trung bình, chỉ một số ít tiêu chí ở mức cao Về cơ bản đápứngđượcmongđợi của doanh nghiệpở mứcđộtrung bình.
Khung lí luận và thực tiễn là cơ sở đưa ra các định hướng phát triểnNLTƯ nghề của SV trong dạy học: Nâng cao nhận thức NLTƯ nghề của sinhviên thông qua các hoạt động trải nghiệm; Nâng cao năng lực tự học,tựnghiên cứu của sinh viên; Tổ chức dạy học gắn lí thuyết với thực tiễn;PháthuyhiệuquảcủaPTDH.Từcácđịnhhướngđótiếnhànhđềxuấtcácbiệnpháppháttriể nNLTƯnghềcủaSVtrongdạyhọcsẽđượctiếnhànhởchương2.
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀCỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬTĐIỆN,ĐIỆNTỬ
KHÁIQUÁTCHƯƠNGTRÌNHĐÀOTẠONGÀNHCÔNGNGHỆKĨTHU ẬTĐIỆN,ĐIỆNTỬ
2.1.1 Mụctiêu đàotạo củangànhCông nghệKĩ thuậtđiện,điệntử[88]
- Hiểu biết về những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; Tưtưởng Hồ Chí Minh; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; cókiến thức về lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với ngành đượcđào tạo.
- Vận dụng các kiến thức về khoa học cơ bản vào công tác chuyên môn.Có kiến thức về điều khiển tự động và tự động hóa trong các Công ty, nhàmáy, xí nghiệp công nghiệp; kiến thức chuyên sâu về quản lí kĩ thuật, điềukhiển,vậnhànhhệ thống điện,thiếtbịđiện,
- Thiết kế được hệ thống cung cấp điện; truyền động điện; trang bị điệncho hệ thống điện công nghiệp Lập trình điều khiển tự động trong côngnghiệp
- Xây dựng và phát triển các dự án về cung cấp điện năng, trang bị điện,điềukhiểnvàtựđộnghóa.
- Tham gia thiết kế, lắp đặt, quản lí, sửa chữa và vận hành các hệ thốngcung cấp điện và trang bị điện, điện tử, các hệ thống thông tin đo lường,điềukhiển,cáchệ thốngtruyềnthông côngnghiệp.
- Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa hoặc lắp đặt, khai thác, thay thế hệ thốngđiện, hệ thống tự động công nghiệp, các mạch điện, điện tử công nghiệp, cácmáycôngnghiệptronglĩnhvựckĩthuậtđiện.
- Ứng dụng các phần mềm ngành Công nghệ Kĩ thuật Điện, điện tử như:Matlab,Pro te us,Mul ti si m, đ ể m ô p h ỏ n g , đo l ư ờ n g c á c t h ô n g s ố k ĩ t h u ậ t củacác thiếtbịđiện,điệntử.
- Phân tích được quá trình sản xuất và các mối quan hệ kĩ thuật – côngnghệ cũng như hoạt động của các thiết bị, các dây chuyền sản xuất trong cácnhàmáyxínghiệpcôngnghiệp.
- Tổ chức sản xuất và áp dụng các quy trình công nghệ vào điều kiện sảnxuấtthựctế.Thamgia trựctiếp cácquátrìnhsản xuất vàtruyền tảiđiệnnăng.
- Cókhảnăngnghiêncứukhoahọc,thuyếttrình,làmviệcđộclập,làmviệct heonhómvà giaotiếptốt.
- Cóphươngpháplàmviệcchuyênnghiệp,tưduykhoahọc,tácnghiệpđộcl ập,sángtạo.
- Cầuthịvàcótinhthầntráchnhiệmtrongcôngviệc,luôntráchnhiệmvà ýthứcnâng caothươnghiệuvà chấtlượng củađơnvị.
- Phương pháplàmviệckhoa học, biếtphân tíchvà giảiquyếtcác vấnđềmới trong ngành,đúckếtkinh nghiệmđểhình thànhkĩnăng sáng tạo.
2.1.2 Đặcđiểmlaođộng ngànhCông nghệKĩ thuậtđiện,điệntử
- Khảosát,nghiêncứuhệthốngcungcấpđiện:Trạmbiếnáp,đường dây,phụk i ệ n , hệ thốngtựđộng hóa
- Cungcấpđiệnchophânxưởng:Mạngđộng lực,mạngchiếusáng b Hệthốngđiệncôngnghiệp
-Trangbịđiện chophân xưởng,cho dâychuyền sảnxuất
-Vậnhành,bảo trì,sửachữacácloại máyđiện,dâychuyền sản xuất c HệthốngĐiện tử-Tựđộng hóa
- Nghiên cứu; tham gia lắp đặt, vận hành, sửa chữa mạch điều khiển cótiếpđiểm,điềukhiểnmáysảnxuất
- Nghiên cứu; tham gia lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điều khiểnlập trình, hệ thống tự động hóa trong công nghiệp (PLC và các dây chuyềntựđộngkhác).
- Nghiên cứu; tham gia lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điều khiểnđiệntửcôngnghiệp,đolườngcảmbiến
Thiếtkế, thicôngcáchệthốngcungcấpđiện, hệ thốngđiệncôngnghiệphệthốngĐiệntử-Tựđộnghóa:
- Thiếtkếcáchệthốngc un g cấpđiện,hệthốngđiệncôngnghiệphệ thống Điệntử- Tựđộnghóa.
- Lắpđ ặ t c á c h ệ t h ố n g c u n g c ấ p đ i ệ n , hệ th ốn g đ i ệ n c ô n g n g h i ệ p h ệ thống Điệntử- Tựđộnghóa.
- Bảotrìcáchệthốngđiện:Phánđoán,pháthiệnnhữnghiệntượnghưhỏngc ủamạngđiện,khícụđiện,thiết bịđiện.Tiếnhànhsửachữa,khôiphục chứcnăngcủamạchđiệnvàthiếtbịđiện,đảmbảosựcungcấpliêntụcđiệnnăng.
- Vậnhànhcáchệthốngcungcấpđiện,hệthốngđiệncôngnghiệphệthố ng Điệntử- Tựđộnghóa.
- Dụngcụlắpđặt, sửachữ:Búa, kìm,tuốc-nơ- vít,mỏhàn, khoanv àcácthiếtbịchuyêndụng lắpđặtcáchệthốngđiện.
- Thiếtbịđokiểm:Cácloạiđồnghồvàcácthiếtbịchuyêndụngdùngtrong đo,kiểmtra các hệ thốngđiện.
- Lao động trong môi trường công nghiệp: Làm việc trong các nhà máy,xínghiệp,các cơsở sảnxuất…
- Cácmôitrườnglàmviệckhác:Môitrườnggiáodục(Thamgiagiảngdạyở các cơ sởđàotạo).
- Tưvấn,thiếtkế,lắpđặtthiếtbị điện,hệthống điện,quảnlídựán.
- Làm việc trong phòng kĩ thuật, phân xưởng cơ Điện tại các nhà máy, xínghiệp
- Cókhảnăngtựlậpnghiệp,thànhlậpcácCôngtykinhdoanhdịchvụ,cung cấpthiếtbị vàchuyển giaocông nghệvề kĩ thuậtđiện.
Có khả năng tự học tập, nghiên cứu khoa học nâng cao trình độ tronglĩnh vực Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử khả năng cập nhật kiến thức mới,họclênbậc học caohơn.
BIỆNP H Á P D Ạ Y H Ọ C P H Á T T R I Ể N N Ă N G L Ự C T H Í C
Mục tiêu đào tạo ngành CNKTĐ, ĐT như đã trình bày trong mục 2.1.2.Vì chương trình đào tạo không có học phần riêng phát triển NLTƯ nghề củaSV cho nên các biện pháp phải được xây dựng trên cơ sở tôn trọng nội dungvà chương trình đào tạo Các biện pháp phải bám sát việc phát triển NLTƯnghề của SV nhưng không ảnh hưởng đến khối lượng nội dung chương trìnhđào tạo Việc lựa chọn các PPDH phù hợp đáp ứng được mục tiêu đào tạo vàpháttriểnNLTƯnghềcủa SVcầndựatrêncáctiêuchí cốtlõi:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của SV: Đối tượngcủa hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học, được cuốn hút vàocác hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo Thông qua đó, người học tựlực khám phá những điều mình chưa biết chứ không phải là thụ động tiếp thunhữngtríthứcđãđượcGVsắpđặtratheocáchsuynghĩcủamình,l ĩ n h hội được kiến thức, kĩ năng mới, có phương pháp tìm ra kiến thức, kĩ năng đó,không rậptheokhuôn mẫucó sẵn.
- Dạy học chú trọng việc rèn luyện phương pháp tự học: Chú trọng rènluyện phương pháp tự học của SV không chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quảdạy học mà còn là một mục tiêu học Nếu rèn luyện cho SV có được phươngpháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ có được lòng ham học,khơidậynộilựcvốncócủamỗingười,kếtquảhọctậpsẽđượctănglên.
- Phát huy tính chủ động, tích cực của SV: Tính chủ động, tích cực,sángtạocủaSVlàtiêuchívềphẩmchấtquantrọngcầntậptrungpháthu ykhi xâydựngcácbiệnpháp.
- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học nhóm: Nếu trình độ, tưduy của SV không đồng đều thì các PPDH phải sự phân hóa về cường độ, tiếnđộ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành mộtchuỗi hoạtđộngđộc lập.
- Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của SV: Việc đánh giá SVkhông chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạngk ế t q u ả h ọ c t ậ p c ủ a S V m à còn đồng thời điều chỉnh hoạt động dạy của thầy GV phải hướng dẫn SV tựđánhgiáđểđiềuchỉnhcáchhọc.
- Quan điểm về dạy học theo cách tiếp cận thông tin (ứng dụng côngnghệ thông tin) trong dạy học là tiêu chí về công cụ quan trọng trong lựa chọncácPPDH.
2.2.1.2 Đảmbảophùhợpvớitrìnhđộ,nhucầu,hứngthúcủasinhviên Đây là nguyên tắc mang tính vừa sức SV Trong quá trình học tập, trongmột lớp học có nhiều SV tham gia Mỗi SV không giống nhau về vốn kiếnthức, kĩ năng và kinh nghiệm sống, nhu cầu và hứng thú nhận thức Do đó đâylà khó khăn trong việc đề xuất các biện pháp Các nội dung cần đa dạng vềmặt trìnhđộvàphùhợp vớinhucầunhậnthức củaSV.
Tạo được nhu cầu, hứng thú rèn luyện phát triển NLTƯ nghề của SV.SV hiểu và thấy được vai trò quan trọng của NLTƯ nghề là yếu tố quyết địnhđến độngcơ,ýthứcvà hứngthúhọctậpcủa SV.
2.2.1.3 Tạo môi trường thuận lợi để sinh viên phát triển năng lựcthíchứngnghề
GV tạo môi trường thân thiện để SV tự do sáng tạo và khám phá. Tìmkiếm, chia sẻ tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như thư viện, mạng internet Các bài dạy gắn lí thuyết và thực tiễn nghề nghiệp Tổ chức cho SV trảinghiệm thực tiễn hoạt động nghề nghiệp tại các doanh nghiệp để bồi dưỡng,pháttriểnNLTƯ nghề của SV.
Cácbiệnphápđềxuấtphảicăncứvàotìnhhìnhthựctiễnđàotạotạicá c cơ sở giáo dục Đối với SV phải phù hợp với các yếu tố như: đặc điểm,mức độ nhận thức, thuận lợi, khó khăn của SV Đối với nhà trường phải phùhợp với đội ngũ GV, PTDH, công tác quản lí Biện pháp đề xuất phải dựa trênvốn tri thức của SV, sự ủng hộ của các bên liên quan như: Cán bộ quản lí, độingũ GV, SV, tính pháp lí Các biện pháp được xây dựng phải phát huy đượcnhững tiềm năng sẵn có của SV và phải mang lại một sự biến đổi tích cực vềnhậnthức,kĩnăngvà tháiđộnghề củaSV.
2.2.2 Qui trình thiết kế dạy học phát triển năng lực thích ứng nghề củasinhviên
Trong dạy học, thiết kế dạy học là khâu quan trọng giúp GV có kếhoạch và dự kiến trước những hoạt động dạy học Trong thiết kếb i ệ n p h á p dạy học phát triển NLTƯ nghề của SV thì các bước thiết kế cần đảm bảo mụctiêuphát triển NLTƯ nghề của SV Qui trình thiết kế dạy học phát triển nănglựcthíchứngnghề củasinhviên(Hình2.1).
Hình 2.1.Qui trình thiết kế dạy học phát triển năng lực thích ứng nghềcủasinhviên 2.2.2.1 Thiếtkếmụctiêudạyhọc
Mục tiêu dạy học là kết quả học tập mà GV mong muốn SV đạt đượcsau bài học Thiết kế mục tiêu dạy học của GV nhằm chuẩn hóa các NL SVcần đạt được Việc thiết kế tuân theo chương trình giáo dục của môn học, tuynhiên việc xác định mức độ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, hành vi, thái độ cần dựatrên đặc điểmhọc tậpcủaSV.
Khi thiết kế,các yếu tố trong mục tiêu phải được mô tả dưới hình thứcnhững hành vi quan sát được Những hành vi đó là biểu hiện của hành động,của tri thức, kĩ năng, thái độ và tình cảm, của khả năng vận động thể chất vàvận động tâm lí cá nhân Thiết kế mục tiêu trong dạy học phát triển NLTƯnghềcủaSVcầnphải mô tảchitiếtc á c thành tố củaNLTƯ nghề.
Kiểuh ọ c tậ p của SV,trình độ SV,thời lượngbàidạy
Nội dung dạy học là sự cụ thể hóa mục tiêu dưới hình thức các đốitượng hoạt động Khi thiết kế nội dung dạy học của bài học được mô tả vàthiết kếtheomộtsốquytắc:
-Dự kiến được cấu trúc và tính chất các hoạt động mà SV phải thựchiện.N ộ i d u n g c ầ n đ ư ợ c p h â n c h i a t h à n h c á c v ấ n đ ề h ọ c t ậ p đ ộ c l ậ p n h ư : Khái niệm, nguyên tắc, nguyên lí, thao tác… nhưng không nhất thiết phảiđóng cứng các hoạt động. Thông qua hoạt động của SV, GV mới có cơ sở đểthiết kế cáctác độngkíchthích tháiđộhọctậpcủaSV.
KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌCNGÀNHCÔNGNGHỆKĨTHUẬTĐIỆN,ĐIỆNTỬ
KIỂMNGHIỆMBẰNGPHƯƠNGPHÁPCHUYÊNGIA
Nhằm thu thập thông tin đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của cácbiệnpháppháttriểnNLTƯnghề củaSVđạihọcngành CNKTĐ,ĐT.
Thu thậpýkiếnbằngbảnghỏivới04mứcđộđánhgiáđối vớicác biệnphápđã đề xuất:
- Mứcđộcầnthiết:K h ô n g cầnthiết;ítcầnthiết;cầnthiết;rấtcầnthiết.
- Mứcđộkhảthi:Khôngkhảthi;ítkhảthi;khảthi; rấtkhảthi.
Tiến hành gặp gỡ, trao đổi về qui trình thực hiện các biện pháp, phươngpháp và các tiêu chí đánh giá Gửi các tài liệu về qui trình thực hiện các biệnpháp,phiếunhậnxét.
3.1.1.3 Nội dungxinýkiến Để đánh giá tính khả thi và cần thiếtcủa các biện pháp, tác giả xin ýkiến chuyên gia gồm 22 Thầy cô giáo có kinh nghiệm và chuyên môn giảngdạy và nghiên cứu trong lĩnh vực đào tạo ngành CNKTĐ, ĐT và ngành kháccó liênquan.Danhsáchchuyên gia (phụlục3.3).
Chuẩn bị tài liệu bao gồm: qui trình thực hiện các biện pháp đã đề xuất,giáo án, phiếu đánh giá…, phiếu xin ý kiến chuyên gia (Phụ lục 3.1), danhmụctàiliệuxinýkiến(phụlục 3.2).
Kế hoạch xin ý kiến chuyên gia được tiến hành từ tháng 11 năm2014đến tháng1năm2015.
Bảng3.1.Kếtquả xinýkiến chuyêngia vềcácbiệnpháp đềxuất
Không cầnthiế t Ítcầ nthi ết
Không khảthi Ítk hảt hi
NLTƯnghềcủa SV thôngquahoạt động thực tậptốt nghiệp.
Dạyhọcdựatrênnghiê ncứungànhCôngn g h ệ K ĩ thuậtđiện,đi ệntử.
Xâydựngvàsửdụngtì nhhuốngthực tiễn trong dạyhọc 0.0 4.3 26.1 69.6 0.0 4.3 17.4 78.3
Tổchứcchosinhviên tiếp cận côngnghệmớit h ô n g quasửdụnglinhhoạ t phương tiện kĩthuật trong dạy họcthựchành.
Quađánh giácủacácchuyên gia,rút ramộtsốkết luận:
* Vềmứ cđ ộc ần th iế t: C á cchuyêng i a đ ều n h ậ n địnhcá c biệnph á ppháttriểnNLTƯ nghềcủaSVlà cầnvà rấtcần thiết.
* Vềmứcđộkhảthi:Đasốcácchuyên giađềuđánhgiárấtcáctínhk hảthi của cácbiệnpháp pháttriển NLTƯ nghềcủaSV.
- Biện pháp 1: Bồi dưỡng nhận thức năng lực thích nghề của sinh viênthông qua hoạt động thực tập tốt nghiệp:Ý k i ế n l à k h ô n g k h ả t h i l à 0 % , ý kiếnítkhảthilà 8,7%cònlạilàkhảthivà rất khảthi.
- Biện pháp 2: Dạy học dựa trên nghiên cứu ngành Công nghệ Kĩ thuậtđiện,điệntửcó95,7%các chuyên giacholà khảthivàrấtkhảthi.
- Biệnpháp3:Xây dựngvà sử dụng tìnhhuốngthực tiễnt r o n g d ạ y học.Có87,3%các chuyêngiachorằngrấtkhả thi.
- Biện pháp 4: Tổ chức cho sinh viên tiếp cận công nghệ mới thông quasử dụng linh hoạt phương tiện kĩ thuật trong dạy học thực hành 87% ý kiếnchuyên gia chorằnglà khả thivà rất khảthi.
- Dạy học phát triển NLTƯ nghề của SV là cần thiết trong bối cảnhhiện nay, đặcbiệtlà sự pháttriểncủa khoah ọ c k ĩ t h u ậ t v à d ạ y h ọ c đ ị n h hướng NL.
- Cách dạy này kích thích hứng thú nhận thức và phát triển NL tư duysángtạovà NLkĩthuậtcủa SV.
- Tuy nhiên để vận dụng tốt các biện pháp đề xuất cần phải tăng cườngbồi dưỡngchoGV.
KIỂMNGHIỆMBẰNGPHƯƠNGPHÁPTHỰCNGHIỆMSƯPHẠM111 1 Mụcđíchthựcnghiệm
TN nhằm mục đích kiểm chứng tính đúng đắn giả thuyết khoa học củaluận án,đánhgiá tínhkhảthivà hiệu quả của cácbiệnpháptácđộng.
- Phân tích, xử lí các số liệu khảo nghiệm để đánh giá kết quả vận dụngcác biện pháp phát triển NLTƯ nghề của SV đại học ngành CNKTĐ, ĐT theohaiphươngdiệntínhkhả thivà hiệuquả của cácbiệnpháp.
- Vớim ụ c t i ê u p h á t t r i ể n N L T Ư n g h ề c ủ a S V n g à n h C N K T Đ , Đ T , nghiên cứu đã chọn trườngĐại họcSaoĐỏ để tiến hành TN.
- Cókinhnghiệmgiảngdạy,nhiệttìnhvàtâmhuyếtvớinghề. Đối với mỗi biện pháp, lựa chọn cùng một GV dạy lớp TN theo biệnphápđãđề xuất vàlớp dạylớpđốiĐCkhôngsửdụngbiện phápđềxuất.
Cănc ứ v à o c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o v à t h ự c t ế đ à o t ạ o t ạ i k h o a Đ i ệ n trường Đại học Sao Đỏ, tiến hành chọn các nhóm TN và nhóm ĐC theo cáclớp theo tiêu chí: Số lượng SV tương đương nhau; trình độ nhận thức tươngđươngnhau; cùngnộidungbàidạy.
Mục đích của đợt 1 là TN thăm dò, trên cơ sở đó đánh giá khả năng vậndụng các biện pháp trong các điều kiện cụ thể, rút kinh nghiệm cho việc ápdụng các biện pháp trong đợt
2 Thực nghiệm đợt 1 được tiến hành từ tháng2năm2015 đếntháng 6 năm2015. (Biện pháp1đến 30/1/2016).
Sau khi có kết quả TN thăm dò, hoàn thiện và tiếp tục phát triển cácgiáo án để TN đợt 2 Thực nghiệm đợt 2 được tiến hành từ tháng 8 năm 2015đến tháng5 năm2016.
Bảng3.2.Giảngviênvàcáclớpthựcnghiệm,đối chứng đợt 1
TênGV Biệnpháp Lớp Kí hiệu Số SV
LêNgọcHòa Biệnpháp 1 1/2CNKTDDT8-DK04 TN21 14
Ths.HàMinhTuân Biệnpháp 2 CNKTD1-DK03 TN12 36
ThS.NguyễnHữuQuảng Biệnpháp 3 02ĐHĐ1 TN13 28
Ths.LêNgọcHòa Biệnpháp 4 02ĐHĐ1 TN14 28
Bảng3.3.Giảngviênvàcáclớpthựcnghiệm,đối chứng đợt 2
TênGV Biệnpháp Lớp Kí hiệu Số SV
Ths.LêNgọcHòa Biệnpháp 1 1/3CNKTDDT2-DK04 TN21 18
1/3CNKTDDT2-DK04 ĐC21 17Ths.HàMinhTuân Biệnpháp 2 CNKTDDT1-DK04 TN22 43
TênGV Biệnpháp Lớp Kí hiệu Số SV
- Lựa chọn và hướng dẫn GV giảng dạy TN: Trao đổi với GV dạy TNrõ ý đồ TN, chỉ rõ những vấn đề mới, tác động mới, phân tích điểm mới và sựkhác biệt so với bài dạy thông thường, dự kiến những khó khăn và cách khắcphục YêucầuGVTNnghiêncứubài dạy,nêu thắcm ắ c v à n h ữ n g k h ó khăn Tác giả và GV TN cùng trao đổi xử lí những vướng mắc, hoàn thiệngiáo ántrước khiTN.
- Khi thực hiện dạy học với lớp TN tiến hành lồng ghép các biện phápđã đề xuất để phát triển NLTƯ nghề của SV Khi dạy học với lớp ĐC tiếnhànhhọc thôngthường nhưmục tiêudạyhọc trước đây.
Kết thúc đợt TN tiến hành tổng hợp phân tích kết quả ở cả hai lớp TNvàđốichứngđểđánhgiákết quả họctậpvàNLTƯ nghềcủa SV.
- Kiểmtra đánhgiá kếtquảTN. n n Đánh giá kết quả học tập: Sau đợt TN, đánh giá kết quả học tập của SVthông qua bài kiểm tra 1 tiết Các đề kiểm tra 1 tiết đảm bảo các yêu cầu:Tránh lối mòn truyền thống của các đề kiểm tra lâu nay, các đề kiểm tra ngoàinhững phần cơ bản, có nội dung buộc SV phải huy động đến thành tố NLTƯnghềđểgiảiquyết.ĐánhgiáNLTƯnghề:Sử dụngbảngkiểmNL để đánhgiáNLTƯ nghề củaSV.
- Công cụ đo:Bàikiểmtra1 tiết.
- Giátrịtrungbình X :Đặctrưngchosựtậptrungcủasốliệunhằmsosánh mức học trungbình của lớpĐC vàlớpTN.
Trongđó: Xl à g i á trịtrungbìnhcủacác giátrịđiểmsố củacácSV
X i: L à g i á trị điểmsốcủa SVthứi f i : Tần số xuất hiện của các giá trị điểm số của các SVn:sốSV
- Phương sai:Là độ lệch bình phương trung bình của điểm với kì vọngđiểm Là đại lượng đặc trưng cho mức độ phân tán hay tập trung của điểmquanh giátrịtrung bìnhcủa các nhóm.
Trongđó: S 2 :GiátrịphươngsaicủađiểmsốcủatừngnhómđốitượngSV. f i: Tầnsốxuấthiệncủa các giá trịđiểmsốcủa các SV.
X: Là giátrịtrungbìnhcủa cácgiá trị điểmsốcủacác SV.
X i : Là giá trị điểm số của SV thứ i.n: SốSV.
- Độlệchchuẩn:Đomứcđộphântáncủasố liệuxungquanhgiátrị trungbình cộng.Công thứctínhđộlệch chuẩn.
- Hệ số biến thiênV (%):Là tham số so sánh mức độ phân tán của cácsố liệu Hệ số biến thiên càng nhỏ thì số liệu càng tập trung (V(%) càng nhỏthì chấtlượngbàikiểmtra càng cao).
X Để so sánh chất lượng học tập của nhóm TN và nhóm ĐC có hai trườnghợp xảy ra, nếu trung bình cộng bằng nhau thì ta phải tính độ lệch chuẩn,nhóm nào có độ lệch chuẩn nhỏ thì chất lượng tốt hơn Nếu trung bình cộngkhác nhau phải tính hệ số biến thiên, nhóm nào có độ biến thiên nhỏ thì chấtlượng đồngđều,giátrịtrungbìnhlớn thìchấtlượngtốt hơn.
Vớimứcýnghĩa l à xácsuấtsai( 0,05).Bậctựdok=nTN+nĐC-2, trabảngt ì m ra t
Giảt hu yế t H1:Có sựkhác nhaugiữan h ó m TNvàn h ó m ĐC( d o t á c đ ộng của biệnpháp).
Nếu tt chấpnhậngiảthuyếtH0.Nếu tt thìbácbỏgiảthiếtH0, chấpnhậngiảthuyếtH1.
Từg i á tr ịtr un gb ìn h, x á c đ ịn hm ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g c ủ a bi ện p h á p t á c động.CôngthứctínhES: ES X TN X S ĐC ĐC Đánhgiátheobảng tiêuchí củaC o h e n :
* Xửlíkếtquả:Cácthôngsốđượcxửlítheophươngphápnghiêncứukhoahọ c sưphạmứng dụng,sửdụng phần mềmMicrosoft Excel.
- Mean(giátrịtrungbình)làđiểmtrungbìnhcộngcủacácđiểmsố. Côngthứctính:=Average(n1,n2, ,nn).
-Modelà giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số.Côngthứctính:=Mode(n1,n2, ,nn).
- Median(trungvị)làđiểmnằmởvịtrígiữatrong dãyđiểmsốxếp theothứtự.Côngthứctính:=Median(n1,n2, ,nn).
- StandardD e v i a t i o n ( đ ộl ệ c h c h u ẩ n ) c h o b i ế t q u y m ô p h â n b ố c á c điểmsố.Côngthứctính:=Stdev(n1,n2, ,nn).
* Kiểmchứng mứcđộ cóýnghĩacủa nhómTNvà ĐC
Phép kiểm chứng t–test cho biết ý nghĩa sự chênh lệch của giá trị trungbình các kếtquả kiểm tra giữa nhóm TN với nhóm ĐC Công thức tính giá trịp của phépkiểmchứngt–testđộc lậptrênphầnmềmExcel. p=ttest(array1, array2, tails,type) array 1, array 2 là giá trị của nhóm TN và nhóm ĐCtail = 1:Giảthuyết cóđịnhhướng tail=2:Giảthuyếtkhôngcóđịnhhướngtype=2:
Biếnđều(độlệchchuẩnbằngnhau) type=3: Biến khôngđều(vì độlệch chuẩnkhôngbằngnhau)
Giá trịp Giátrị trungbìnhcủa nhómTNvànhómĐC
≤0,05 Chênhlệch cóýnghĩa(Do tácđộng củabiện pháp)
Việc đánh giá định tính được tiến hành trên cơ sởthu thập bằng chứngqua quan sát nhằm đánh giá mức độ tích cực sự hứng thú của SV, đánh giáphương thức hoạt động nghề: sử dụng công cụ lao động, tổ chức hoạt độngnghề,xửlítìnhhuống.
3.2.6.1 Phântích,đánhgiákếtquảđịnhlượng a Kếtquảđánh giánhận thức
Kết quả đạt đượccủaSVsau TNđợt 1
Bảng 3.4.Phânphốikếtquả họctập củaSVlớp TNvàĐCthựcnghiệmđợt1
Bảng3.5.Tần suấtf i (%)kết quảhọctập cáclớpTN,ĐCthựcnghiệmđợt1
Bảng3.6.Tần suấthộitụtiếnlớp TNvà ĐCthựcnghiệmđợt1
Phương sai(S 2 ) Độ lệchchu ẩn(S)
Phương sai(S 2 ) Độ lệchchu ẩn (S)
Biểu đồ tầnsuất vàhộitụtiếnlớp TNvàĐCbiện pháp 1
Kết quả trên cho thấy X TN12 >X ĐC11 c h ứ n g t ỏ đ i ể m s ố c ủ a S V l ớ p
T Ncó kết quả cao hơn nhóm ĐC Biểu đồ 3.1 và 3.2 cho thấy đường tần suất củalớp TN11 nằm phía bên phải đường tần suất lớp ĐC11 Như vậy tỉ lệ%
=1,703v ậ y t> t dođóbácbỏgiảthuyếtH0c h ấ p nhậngiảthuyết H1 (Biện pháp tácđộng có ảnhhưởng đếnkết quảlớp TN).
Kết quả trên cho thấy X ĐC12 t dođóbácbỏgiảthuyếtH0c h ấ p nhậngiảthuyết H1 (Biện pháp tácđộng có ảnhhưởng đếnkết quảlớp TN).
Biểu đồ tầnsuất vàhộitụtiếnlớp TNvàĐCbiện pháp3
Biểu đồ 3.6 Tần suất hội tụ tiến củalớp TN13 vàĐC13
Kết quả trên cho thấy X ĐC13 < X TN13 chứng tỏ điểm số của SV lớp TNcó kết quả cao hơn nhóm ĐC Biểu đồ 3.5 và 3.6 cho thấy đường tần suất củalớp TN13 nằm phía bên phải đường tần suất lớp ĐC13 Như vậy tỉ lệ%
PhươngsaicủalớpTNnhỏhơnphươngsailớpĐC,hệsốbiếnthiênlớ p TNnhỏ hơnlớpĐC chứngtỏkếtquảlớpTNtậptrunghơn.
Giátrịt =2,21;trabảng t =2,01.Vậyt> t dođóbácbỏgiảthuyếtH0 chấpnhậngiảthuyếtH1(BiệnpháptácđộngcóảnhhưởngđếnkếtquảlớpTN).
Biểuđồsuấtvàhộitụtiến lớp TNvà ĐCbiện pháp4
Biểu đồ 3.8 Tần suất hội tụ tiến củalớp TN14 vàĐC14