1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN KHTN 6 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHTN CỦA HS

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Loại Và Sử Dụng Bài Tập Nội Dung “Lực” Trong Dạy Học Môn Khoa Học Tự Nhiên 6 Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Nhận Thức Khoa Học Tự Nhiên Của Học Sinh
Tác giả Đặng Văn Chính
Người hướng dẫn TS. Trần Quỳnh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Sư phạm Vật lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,18 MB

Cấu trúc

  • 1. Lído chọn đềtài (8)
  • 2. Mụctiêunghiên cứu (9)
  • 3. Nhiệmvụ nghiên cứu (9)
  • 4. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (0)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (10)
  • 6. Tổngquanvấnđềnghiêncứu (11)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNGBÀITẬPTHEOHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCNHẬNTHỨCKHO AHỌCTỰ NHIÊNCỦAHỌC SINH (12)
    • 1.1. Nănglựcnhậnthứckhoa họctựnhiên (12)
      • 1.1.1. Kháiniệmnănglực (12)
      • 1.1.2. Kháiniệmnănglựcnhậnthứckhoahọc tựnhiên (12)
      • 1.1.3. Cácbiểu hiện hành vi củanăng lựcnhận thứckhoahọctựnhiên (13)
      • 1.1.4. Cáctiêuchíđánhgiánănglựcnhậnthứckhoahọctựnhiêncủahọcsinh.6 1.2. Phânloạivàsửdụnghệthốngbàitậptheohướngpháttriểnnănglựcnhậnt hứckhoa họctựnhiêncủahọcsinh (13)
      • 1.2.1. VịtrívàtácdụngcủabàitậptrongdạyhọcphầnvậtlícủamônKhoahọctựnh iên 9 1.2.2. Cácbước chunggiảibàitậpphầnvậtlícủa mônKhoahọc tựnhiên.11 1.2.3. Cácy ê u c ầ u t r o n g v i ệ c p h â n l o ạ i v à s ử d ụ n g h ệ t h ố n g b à i t ậ p t h (16)
      • 1.2.4. Địnhhướngphân l o ạ i v à sửdụ ng hệt h ố n g bài t ậ p theoh ư ớ n g p h á (20)
    • 1.3. Quytrìnhphânloạivàsửdụngbàitậptheohướngpháttriểnnănglựcnhậnthứ (25)
    • 2.1. Đặc điểm chung của môn Khoa học tự nhiên và cấu trúc nội dung“Lực”– Khoa học tựnhiên 6 (28)
      • 2.1.1. Đặcđiểmchungcủa mônKhoahọctựnhiên (28)
      • 2.1.2. Cấutrúcnội dung “Lực”– Khoahọctựnhiên 6 (29)
    • 2.2. Líthuyếtcơbảncủanội dung “Lực”–Khoahọctựnhiên6 (31)
    • 2.3. Mốiliênhệgiữacácyêucầucầnđạt củanộidung“Lực”–Khoahọctựnhiên6 vớicácbiểuhiện nănglựcnhận thức khoahọctựnhiên (32)
    • 2.4. Phân loại các dạng bài tập nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên 6 nhằmpháttriểnnănglựcnhận thứckhoahọctựnhiên của học sinh (42)
      • 2.4.1. Nộidung1. Lựcvà tác dụng củalực (42)
      • 2.4.2. Nộidung2. Lực tiếpxúcvàlực khôngtiếpxúc (56)
      • 2.4.3. Nộidung3.Ma sát (62)
      • 2.4.4. Nộidung4. Khốilượngvà trọnglượng (0)
    • 2.5. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy cụ thể có sử dụng bài tập nhằm pháttriển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên nội dung “Lực” – Khoa học tựnhiên6 (74)
    • 3.1. Mụctiêuthựcnghiệm (97)
    • 3.2. Nhiệmvụ thựcnghiệm (97)
    • 3.3. Đốitƣợngthựcnghiệm (97)
    • 3.4. Nộidung thựcnghiệm (97)
    • 3.5. Kếtquảthựcnghiệm (103)
    • 1. Kết luận (106)
    • 2. Kiếnnghị (106)

Nội dung

Lído chọn đềtài

Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đang ở trong giai đoạn của cuộc Cáchmạng Công nghiệp lần thứ tư Theo đó, tác động của toàn cầu hoá và hội nhậpquốc tế đã đặt ra nhiều thách thức lớn cho nước ta đòi hỏi nguồn nhân lực phảiphù hợp với thời đại mới Trước tình hình ấy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã banhành Chương trình giáo dục phổ thông theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Đicùng sự đổi mới của chương trình, cách kiểm tra đánh giá học sinh ở tất cả cácbậc học cũng sẽ thay đổi theo xu hướng mới, đó là đánh giá năng lực theo nhữngyêu cầu cần đạt trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học Đốivới việc đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông,thông tư 22/2021/TT-BGDĐT đã quy định rõ tại điều 3 về mục đích đánh giá là:“Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện và học tập củahọc sinh theo yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình giáo dục phổthông…” [5] Để có thể thực hiện tốt chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo vềviệc kiểm tra đánh giá học sinh thì công cụ bài tập phải được thay đổi theo địnhhướng mới.

Một điểm mới trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 là họcsinh được học môn Khoa học tự nhiên tại bậc học trung học cơ sở Môn học nàyđược xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hoá học, sinh họcvà khoa họcTrái Đất [4] Về thực trạng dạy học ở trường trung học cơ sở hiệnnay, theo lộ trình thay sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo, môn Khoahọc tự nhiên lần đầu tiên xuất hiện ở lớp 6 trong năm học 2021 – 2022 Tuynhiên, một trong những khó khăn của giáo viên, học sinh là việc phân loại cácdạng bài tập và phương pháp giải của chương trình môn Khoa học tự nhiên 6chưa được nhiều công trình nghiên cứu cụ thể Điều đó đã phần nào gây khókhăn cho việc củng cố,khắc sâu, mở rộng kiến thức và rèn luyện khả năng vậndụng của học sinh Mặt khác, chính vì sự xuất hiện lần đầu của môn học này nêngiáoviêngặpnhiềulúngtúng,bỡngỡtrongviệcxâydựngcácbàitậpcủakế hoạch bài dạy theo chỉ đạo mới về việc đánh giá học sinh của Bộ Giáo dục vàĐàotạo. Để giải quyết những khó khăn trên, phân loại các dạng bài tập có vai tròcungcấpchongườidạyvàngườihọcnguồntưliệuquantrọngnhằmgiảito ảmột phần áp lực trong việc dạy học môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6 Nghiên cứuvấnđềnàysẽgiúphọcsinhthuậnlợivềviệcluyệntậpsaucácbuổihọcvàhỗtrợgiáoviêntro ngkhâuchuẩnbịbàitậpcũngnhưsoạnđềkiểmtrachohọcsinh.

Do đó, nghiên cứu phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải là mộtvấn đề cấp thiết đối với giai đoạn đầu trong việc đổi mới chương trình giáo dụccủa nước ta hiện nay Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên là một trong nhữngnănglựcthànhphầncủanănglựckhoahọctựnhiên.Đâylànănglựcnềntảng để giúp học sinh phát triển các năng lực thành phần khác như năng lực tìm hiểutự nhiên và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Vì vậy, nếu giúp họcsinh phát triển tốt năng lực này cũng chính là góp phần phát triển năng lực khoahọc tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở Những kiến thức về “Lực” có ý nghĩarất lớn trong đời sống và trong kĩ thuật công nghệ Nội dung này thuộc nền tảngkhoa học vật lí của chương trình môn Khoa học tự nhiên Xuất phát từ những lído trên, em chọn đề tài nghiên cứu: “Phân loại và sử dụng bài tập nội dung“Lực” trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 6 theo hướng phát triển nănglựcnhận thức khoahọc tựnhiên củahọc sinh”.

Mụctiêunghiên cứu

Đề xuất được các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiêncủa học sinh, quy trình phân loại và sử dụng bài tập theo hướng phát triển nănglựcnhậnthứckhoahọctựnhiêncủahọcsinh;sửdụngquytrìnhnàyđểphâ nloạic á c d ạ n g b à i t ậ p và t h i ế t k ếc á c tiếntr ìn h d ạ y họcn ội du ng “ L ự c ” n h ằ m pháttriểnnănglực nhậnthức khoahọctựnhiênchohọc sinh.

Nhiệmvụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về khái niệm và các biểu hiện hành vi của nănglựcnhận thứckhoa họctựnhiên,bài tậpphầnvậtlí củamôn khoa họctựnhiên.

- Đề xuất các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên củahọc sinh, quy trình phân loại và sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lựcnhậnthứckhoahọctựnhiêncủahọc sinh.

- Mô tả mối liên hệ giữa các biểu hiện năng lực nhận thức khoa học tựnhiên với các yêu cầu cần đạt của nội dung “Lực” trong chương trình môn Khoahọc tựnhiên6.

- Tóm tắt lí thuyết nội dung “Lực” trong chương trình môn Khoa học tựnhiên 6.

- Sưu tầm bài tập Từ đó, phân loại các dạng bài tập điển hình của nộidung “Lực” – Khoa học tự nhiên 6 nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa họctựnhiêncủa họcsinhtheonộidung.

-Tiếnhànhthựcnghiệmsưphạmvàkhảosátýkiếnchuyêngiađểđánhgiátính hiệuquảcủađềtài,quađó cóthểsửađổi,bổsung,hoànthiện nộidung.

Hoạtđộngsửdụngbàitậptrongdạyhọcnộidung“Lực” trongchươngtr ình mônKhoahọctựnhiên6 ởtrườngtrunghọccơ sở.

Hệthốngcác bàitậpnộidung“Lực” trong chươngtrìnhmônKhoa họctựnhiên 6ởtrườngtrunghọc cơsở.

Tìm hiểu các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chương trình mônKhoa học tự nhiên, các tài liệu về bài tập phần vật lí của môn Khoa học tự nhiênvà các tài liệu về môn Khoa học tự nhiên 6 nhằm nghiên cứu cơ sở lí luận, phânloại các dạngbàitậpvà soạnmộtsốkếhoạchbàidạycủa đềtài.

Traođổivớicác giảngviênkhoaVật lícủatrườngĐ ại họcSưphạm– Đại học Đà Nẵng và giáo viên có kinh nghiệm ở trường trung học cơ sở để xinnhận xét, góp ý cho những dạng bài tập và một số kế hoạch bài dạy có sử dụngbàitậpcủa đềtài.

Hướng nghiên cứu về bài tập vật lí ở bậc học trung học cơ sở đã được mộtsố tác giả thực hiện Có thể nêu một số công trình sau: “Lựa chọn bài tập vật lítheo định hướng phát triển năng lực ở học sinh” của tác giả Nguyễn Thuý Nga(Trường Đại học Tân Trào) được công bố trên tạp chí Giáo dục số 358, kì 2 –5/2015 [15] đã trình bày một số vấn đề lí luận về kĩ năng năng lực (khái niệm,phân loại, các yếu tố cấu thành năng lực trong dạy học môn khoa học) và một sốvídụvềbàitậpvậtlítheođịnhhướngpháttriểnnănglựccủahọcsinh;“Dạyhọ c tìm tòi – nghiên cứu giải bài tập vật lí ở trường trung học cơ sở theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh” của tác giả Võ Văn Thông (Trường Caođẳng Sư phạm Nghệ An) được công bố trên tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 1 –tháng 7/2016 [24] đã trình bày về bài tập vật lí, quy trình dạy học giải bài tập,một số phương pháp dạy học giải bài tập vật lí, dạy học tìm tòi – nghiên cứu bàitập vật lí (khái niệm, quy trình và các mức độ) ở trường trung học cơ sở theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh và “Tăng cường dạy học các bài tập thínghiệm có liên hệ với thực tiễn nhằm phát triển tư duy cho học sinh cấp trunghọc cơ sở” của các tác giả Trịnh Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Thảo (Khoa Khoahọc Tự nhiên – Trường Đại học Hồng Đức) được công bố trên tạp chí Giáo dụcsố 303, kì 1 – 2/2013 [19] đã đề cập đến bài tập thí nghiệm trong dạy học vật lí,phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh trunghọccơ sởthôngquadạyhọc cácbàitậpthí nghiệmthông quamộtsốvídụ.

Tuy nhiên, các công trình này chưa giải quyết vấn đề phân loại các dạngbài tập và sử dụng bài tập cho một nội dung cụ thể thuộc nền tảng khoa học vậtlí Ngoài ra, những nghiên cứu đó chưa đề cập đến chương trình môn Khoa họctự nhiên Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Phân loại và sử dụng bài tập nội dung“Lực” trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 6 theo hướng phát triển nănglực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh”có sự khác biệt so với các đềtàiđã côngbố ởtrên.

THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨCKHOAHỌCTỰNHIÊNCỦAHỌCSINH

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo(2018) xác định: năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờtố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổnghợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềmtin, ý chí, … thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quảmongmuốntrongnhữngđiềukiệncụ thể.[3]

Theo OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế), năng lực khoa họclà: [25,tr.124]

(1) kiến thức khoa học của một cá nhân và khả năng sử dụng kiến thứckhoa học đó để nhận biết các câu hỏi, tiếp thu kiến thức mới, giải thích các hiệntượng khoa họcvà rútracáckếtluậncóvấnđề;

(2) khả năng nhận dạng vấn đề và khả năng rút ra kết luận có cơ sở về cácvấnđềliênquanđếnkhoahọc;

(3) hiểu biết của cá nhân về đặc điểm đặc trưng của khoa học là một hìnhtháikiếnthứcvàkhoa học nghiên cứucủacon người;

(4) nhận thức của cá nhân đó về những ảnh hưởng của khoa học và côngnghệtớiđờisống,vậtchất,tinh thầnvàvănhoácủa conngười;

(5) sự sẵn sàng tham gia vào các vấn đề liên quan tới khoa học với tư cáchlàmộtcôngdâncóhiểubiếtvàtưduykhoa học.

Theo Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình môn học Khoa họctự nhiên xác định khái niệm năng lực nhận thức khoa học tự nhiên là:năng lựcnhận thức khoa học tự nhiên là khả năng trình bày, giải thích được những kiếnthứcc ố t l õ i v ề t h à n h p h ầ n c ấ u t r ú c , s ự đ a d ạ n g , t í n h h ệ t h ố n g , q u y l u ậ t v ậ n động,tươngtác vàbiếnđổicủathếgiớitựnhiên.[6]

Những biểu hiện cụ thể của thành phần năng lực nhận thức khoa học tựnhiên baogồm:[4]

- Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật,quátrìnhcủa tựnhiên.

- Trình bày được các sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật, hiện tượngvà các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết,côngthức,sơ đồ,biểuđồ,…

- So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tựnhiên theocáctiêuchíkhácnhau.

- Phân tích được các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng, quá trình của tựnhiên theologicnhấtđịnh.

- Tìmđượctừkhoá,sửdụngđượcthuậtngữkhoahọc,kếtnốiđượcthôngtintheolog iccóýnghĩa,lậpđượcdànýkhiđọcvàtrìnhbàycácvănbảnkhoahọc.

- Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng (quan hệnguyên nhân–kếtquả,cấutạo– chứcnăng,…).

- Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được; đưa ra được những nhận định phêphán cóliênquanđếnchủđềthảoluận.

Căn cứ vào các biểu hiện hành vi của năng lực nhận thức khoa học tựnhiênv à m ứ c đ ộ c h ấ t l ư ợ n g c ủ a b ài t ậ p , cá c t i ê u c h í đ á n h g i á n ă n g l ự c n h ậ n thứckhoahọc tựnhiêncủahọc sinhđượcxâydựngnhưsau:[4]

Tiêuchí đánhgiá Mứcđộ Kíhiệu Môtảmứcđộchấtlƣợng

1.Nhậnbiếtvànêu được tên cácsựvật,h i ệ n tư ợng, khái niệm,quyluật,quátr ình củatựnhiên.

Mức2 TC1M2 Nêuđượcmộtcáchrõràng,chínhxác. Mức3 TC1M3 Nêuđượcmộtcáchrõràng,chínhxác,cóg iảithích cụ thể.

Tiêuchí đánhgiá Mứcđộ Kíhiệu Môtảmứcđộchấtlƣợng

2 Trình bày đượccácsựvật,hiệnt ượng; vai trò củacácsựvật,hiệntư ợng và các quátrìnhtựnhiênbằng các hình thức biểuđạt như ngôn ngữnói,viết,côngthứ c,sơđồ,biểu đồ,…

Mức2 TC2M2 Trình bàyđược đầyđủ nộidung.

Mức3 TC2M3 Trìnhbàyđượcđầyđủnộidungmộtc áchchitiết,cóhệthống.

3.Sosánh,phânloại,lự achọnđượccácsựvậ t,hiệntượng,quátrình tự nhiên theocáctiêuchíkhácnha u.

Mức1 TC3M1 Khôngsosánh,phânloại,lựachọnđược. Mức2 TC3M2 Sosánh,phânloại,lựachọnđượcnhưngk hôngđầyđủhoặcsaimột phầnnộidung.

Mức3 TC3M3 Sosánh,phânloại,lựachọnđượcđầyđủn ộidungmộtcáchchínhxác.

4 Phân tích đượccác đặc điểm củamộtsựvật,hiệnt ượng,quátrìnhcủa tự nhiên theologicnhất định.

Mức3 TC4M3 Phânt í c h m ộ t c á c h m ạ c h l ạ c , c ó h ệ thốngvàchứngminhđượcquanđiểm củamìnhmộtcáchthuyếtphục.

Tiêuchí đánhgiá Mứcđộ Kíhiệu Môtảmứcđộchấtlƣợng khoa học, kết nốiđượcthôngtinthe ologiccóýnghĩa,lậpđ ượcdàn ý khi đọc vàtrìnhb à y c á c v ă n bản khoahọc. đượcmộtphầnnộidung.

6 Giải thích đượcmối quan hệ giữacác sự vật và hiệntượng(quanhện guyên nhân – kếtquả,cấutạo–chức năng,…).

Mức1 TC6M1 Khôngg i ả i t h í c h đ ư ợ c m ố i q u a n h ệ giữa các sựvậtvà hiệntượng.

Mức2 TC6M2 Giảithíchđượcmốiquanhệgiữacác sựvậtvàhiệntượngnhưngcácýcònrời rạc,thiếuliênkết.

Mức3 TC6M3 Giảithíchđượcmốiquanhệgiữacác sựvật v à hiệntượngm ộ t c ác h cóhệt hống,cótínhthuyếtphục.

7.Nhậnrađiểmsaivà chỉnhsửađược; đưa ra đượcnhữngnhậnđịnh phêpháncóliênquanđ ếnchủđềthảoluận.

Mức1 TC7M1 Khôngnhậnrađượcđiểmsai;khôngđưa rađượcnhữngnhậnđịnhphêphán.

Mức2 TC7M2 Nhận ra được điểm sai nhưng khôngchỉnhsửađược;đưarađượcnhậnđịn hphêphánhợplínhưngkhônggiảithích rõràngvềnhậnđịnhcủamình.

Mức3 TC7M3 Nhậnr a đ ư ợ c đ i ể m s a i v à c h ỉ n h s ử a mộtc á c h h ợ p l í ; đ ư a r a đ ư ợ c n h ậ n địnhphêphánmột cáchthuyếtphục.Bảng 1.1 được thiết kế nhằm mục đích đánh giá năng lực nhận thức khoahọc tự nhiên của học sinh thông qua các bài tập Để đánh giá bài tập được phânloại nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh, bộ côngcụđánhgiá câuhỏi/bàitậpđượcxâydựngtheo các tiêuchí sau:

Bảng1.2.Bộcông cụđánhgiá câu hỏi/bàitập

I.Mứcđộ đ ánh giácủ ac ác câuhỏisov ới cácb i ể u hiệnhành vit ƣ ơ n g ứng:Mỗicâuhỏicó4mứcđánhgiánhƣsau:

Mức2 Đánhgiáchỉmộtphần nhỏsovới biểu hiện hànhvi đãnêu.

Mức3 Đánhgiáđượcbiểuhiệnhànhvi đãnêu nhưng cònchưarõ ràng.

Mức4 Đánhgiá rõ ràng,đầyđủbiểuhiệnhànhviđã nêu.

Trong giới hạn của đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu về phần vật lí củamôn Khoa học tựnhiên.

1.2.1 Vị trí và tác dụng của bài tập trong dạy học phần vật lí của môn Khoahọc tựnhiên

Giải bài tập vật lí là một phần của đa số các bài học vật lí, cũng như là nộidung quan trọng của hoạt động ở các nhóm ngoại khoá về vật lí Các bài tậpthường đượcsửdụngtronghaithờiđiểmsau:

- Kếtthúcbàihọc:đểcủngcốvàđàosâukiếnthứcđãhọc,đểkiểmtracácbàitậpvềnhà, giáoviênthườnggọihọcsinhlênbảngtrìnhbàybàigiảicủamình. Để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng, giáo viên thường tiến hành cácbài học giải bài tập vật lí Những bài học này thường được tiến hành sau khi họcxong một đềtài,mộtchươnghoăc một phầncủachươngtrình.

*Tác dụng của bài tập trong dạy học phần vật lí của môn Khoa học tựnhiên:[21]

(1) Bài tậpgiúp cho việcôntập đào sâu,mởrộng kiến thức

Trong giai đoạn xây dựng kiến thức, học sinh đã nắm được cái chung, cáikhái quát của các khái niệm, định luật và cũng là cái trừu tượng Trong các bàitập, học sinh phải vận dụng những kiến thức khái quát, trừu tượng đó vào nhữngtrườnghợpcụthểrấtđadạng;nhờthếmàhọcsinhnắmđượcnhữngbiểuhiệncụ thể của chúng trong thực tế Quá trình nhận thức các khái niệm, định luật vậtlí không kết thúc ở việc xây dựng nội hàm của các khái niệm, định luật vật lí màcòn tiếp tục ở giai đoạn vận dụng vào thực tế Ngoài những ứng dụng quan trọngtrong kĩ thuật, bài tập vật lí sẽ giúp học sinh thấy được những ứng dụng muônhình, muôn vẻ trong thực tiễn của các kiến thức đã học Bài tập vật lí là mộtphương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động Khi giải bài tập, học sinh phảinhớl ạ i c á c k i ế n t h ứ c đ ã h ọ c , c ó k h i p h ả i s ử d ụ n g t ổ n g h ợ p n h ữ n g k i ế n t h ứ c thuộcnhiềuchương,nhiều phầncủa chươngtrình.

Phươngphápnghiêncứu

Tìm hiểu các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chương trình mônKhoa học tự nhiên, các tài liệu về bài tập phần vật lí của môn Khoa học tự nhiênvà các tài liệu về môn Khoa học tự nhiên 6 nhằm nghiên cứu cơ sở lí luận, phânloại các dạngbàitậpvà soạnmộtsốkếhoạchbàidạycủa đềtài.

Traođổivớicác giảngviênkhoaVật lícủatrườngĐ ại họcSưphạm– Đại học Đà Nẵng và giáo viên có kinh nghiệm ở trường trung học cơ sở để xinnhận xét, góp ý cho những dạng bài tập và một số kế hoạch bài dạy có sử dụngbàitậpcủa đềtài.

Tổngquanvấnđềnghiêncứu

Hướng nghiên cứu về bài tập vật lí ở bậc học trung học cơ sở đã được mộtsố tác giả thực hiện Có thể nêu một số công trình sau: “Lựa chọn bài tập vật lítheo định hướng phát triển năng lực ở học sinh” của tác giả Nguyễn Thuý Nga(Trường Đại học Tân Trào) được công bố trên tạp chí Giáo dục số 358, kì 2 –5/2015 [15] đã trình bày một số vấn đề lí luận về kĩ năng năng lực (khái niệm,phân loại, các yếu tố cấu thành năng lực trong dạy học môn khoa học) và một sốvídụvềbàitậpvậtlítheođịnhhướngpháttriểnnănglựccủahọcsinh;“Dạyhọ c tìm tòi – nghiên cứu giải bài tập vật lí ở trường trung học cơ sở theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh” của tác giả Võ Văn Thông (Trường Caođẳng Sư phạm Nghệ An) được công bố trên tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 1 –tháng 7/2016 [24] đã trình bày về bài tập vật lí, quy trình dạy học giải bài tập,một số phương pháp dạy học giải bài tập vật lí, dạy học tìm tòi – nghiên cứu bàitập vật lí (khái niệm, quy trình và các mức độ) ở trường trung học cơ sở theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh và “Tăng cường dạy học các bài tập thínghiệm có liên hệ với thực tiễn nhằm phát triển tư duy cho học sinh cấp trunghọc cơ sở” của các tác giả Trịnh Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Thảo (Khoa Khoahọc Tự nhiên – Trường Đại học Hồng Đức) được công bố trên tạp chí Giáo dụcsố 303, kì 1 – 2/2013 [19] đã đề cập đến bài tập thí nghiệm trong dạy học vật lí,phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh trunghọccơ sởthôngquadạyhọc cácbàitậpthí nghiệmthông quamộtsốvídụ.

Tuy nhiên, các công trình này chưa giải quyết vấn đề phân loại các dạngbài tập và sử dụng bài tập cho một nội dung cụ thể thuộc nền tảng khoa học vậtlí Ngoài ra, những nghiên cứu đó chưa đề cập đến chương trình môn Khoa họctự nhiên Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Phân loại và sử dụng bài tập nội dung“Lực” trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 6 theo hướng phát triển nănglực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh”có sự khác biệt so với các đềtàiđã côngbố ởtrên.

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNGBÀITẬPTHEOHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCNHẬNTHỨCKHO AHỌCTỰ NHIÊNCỦAHỌC SINH

Nănglựcnhậnthứckhoa họctựnhiên

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo(2018) xác định: năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờtố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổnghợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềmtin, ý chí, … thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quảmongmuốntrongnhữngđiềukiệncụ thể.[3]

Theo OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế), năng lực khoa họclà: [25,tr.124]

(1) kiến thức khoa học của một cá nhân và khả năng sử dụng kiến thứckhoa học đó để nhận biết các câu hỏi, tiếp thu kiến thức mới, giải thích các hiệntượng khoa họcvà rútracáckếtluậncóvấnđề;

(2) khả năng nhận dạng vấn đề và khả năng rút ra kết luận có cơ sở về cácvấnđềliênquanđếnkhoahọc;

(3) hiểu biết của cá nhân về đặc điểm đặc trưng của khoa học là một hìnhtháikiếnthứcvàkhoa học nghiên cứucủacon người;

(4) nhận thức của cá nhân đó về những ảnh hưởng của khoa học và côngnghệtớiđờisống,vậtchất,tinh thầnvàvănhoácủa conngười;

(5) sự sẵn sàng tham gia vào các vấn đề liên quan tới khoa học với tư cáchlàmộtcôngdâncóhiểubiếtvàtưduykhoa học.

Theo Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình môn học Khoa họctự nhiên xác định khái niệm năng lực nhận thức khoa học tự nhiên là:năng lựcnhận thức khoa học tự nhiên là khả năng trình bày, giải thích được những kiếnthứcc ố t l õ i v ề t h à n h p h ầ n c ấ u t r ú c , s ự đ a d ạ n g , t í n h h ệ t h ố n g , q u y l u ậ t v ậ n động,tươngtác vàbiếnđổicủathếgiớitựnhiên.[6]

Những biểu hiện cụ thể của thành phần năng lực nhận thức khoa học tựnhiên baogồm:[4]

- Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật,quátrìnhcủa tựnhiên.

- Trình bày được các sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật, hiện tượngvà các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết,côngthức,sơ đồ,biểuđồ,…

- So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tựnhiên theocáctiêuchíkhácnhau.

- Phân tích được các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng, quá trình của tựnhiên theologicnhấtđịnh.

- Tìmđượctừkhoá,sửdụngđượcthuậtngữkhoahọc,kếtnốiđượcthôngtintheolog iccóýnghĩa,lậpđượcdànýkhiđọcvàtrìnhbàycácvănbảnkhoahọc.

- Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng (quan hệnguyên nhân–kếtquả,cấutạo– chứcnăng,…).

- Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được; đưa ra được những nhận định phêphán cóliênquanđếnchủđềthảoluận.

Căn cứ vào các biểu hiện hành vi của năng lực nhận thức khoa học tựnhiênv à m ứ c đ ộ c h ấ t l ư ợ n g c ủ a b ài t ậ p , cá c t i ê u c h í đ á n h g i á n ă n g l ự c n h ậ n thứckhoahọc tựnhiêncủahọc sinhđượcxâydựngnhưsau:[4]

Tiêuchí đánhgiá Mứcđộ Kíhiệu Môtảmứcđộchấtlƣợng

1.Nhậnbiếtvànêu được tên cácsựvật,h i ệ n tư ợng, khái niệm,quyluật,quátr ình củatựnhiên.

Mức2 TC1M2 Nêuđượcmộtcáchrõràng,chínhxác. Mức3 TC1M3 Nêuđượcmộtcáchrõràng,chínhxác,cóg iảithích cụ thể.

Tiêuchí đánhgiá Mứcđộ Kíhiệu Môtảmứcđộchấtlƣợng

2 Trình bày đượccácsựvật,hiệnt ượng; vai trò củacácsựvật,hiệntư ợng và các quátrìnhtựnhiênbằng các hình thức biểuđạt như ngôn ngữnói,viết,côngthứ c,sơđồ,biểu đồ,…

Mức2 TC2M2 Trình bàyđược đầyđủ nộidung.

Mức3 TC2M3 Trìnhbàyđượcđầyđủnộidungmộtc áchchitiết,cóhệthống.

3.Sosánh,phânloại,lự achọnđượccácsựvậ t,hiệntượng,quátrình tự nhiên theocáctiêuchíkhácnha u.

Mức1 TC3M1 Khôngsosánh,phânloại,lựachọnđược. Mức2 TC3M2 Sosánh,phânloại,lựachọnđượcnhưngk hôngđầyđủhoặcsaimột phầnnộidung.

Mức3 TC3M3 Sosánh,phânloại,lựachọnđượcđầyđủn ộidungmộtcáchchínhxác.

4 Phân tích đượccác đặc điểm củamộtsựvật,hiệnt ượng,quátrìnhcủa tự nhiên theologicnhất định.

Mức3 TC4M3 Phânt í c h m ộ t c á c h m ạ c h l ạ c , c ó h ệ thốngvàchứngminhđượcquanđiểm củamìnhmộtcáchthuyếtphục.

Tiêuchí đánhgiá Mứcđộ Kíhiệu Môtảmứcđộchấtlƣợng khoa học, kết nốiđượcthôngtinthe ologiccóýnghĩa,lậpđ ượcdàn ý khi đọc vàtrìnhb à y c á c v ă n bản khoahọc. đượcmộtphầnnộidung.

6 Giải thích đượcmối quan hệ giữacác sự vật và hiệntượng(quanhện guyên nhân – kếtquả,cấutạo–chức năng,…).

Mức1 TC6M1 Khôngg i ả i t h í c h đ ư ợ c m ố i q u a n h ệ giữa các sựvậtvà hiệntượng.

Mức2 TC6M2 Giảithíchđượcmốiquanhệgiữacác sựvậtvàhiệntượngnhưngcácýcònrời rạc,thiếuliênkết.

Mức3 TC6M3 Giảithíchđượcmốiquanhệgiữacác sựvật v à hiệntượngm ộ t c ác h cóhệt hống,cótínhthuyếtphục.

7.Nhậnrađiểmsaivà chỉnhsửađược; đưa ra đượcnhữngnhậnđịnh phêpháncóliênquanđ ếnchủđềthảoluận.

Mức1 TC7M1 Khôngnhậnrađượcđiểmsai;khôngđưa rađượcnhữngnhậnđịnhphêphán.

Mức2 TC7M2 Nhận ra được điểm sai nhưng khôngchỉnhsửađược;đưarađượcnhậnđịn hphêphánhợplínhưngkhônggiảithích rõràngvềnhậnđịnhcủamình.

Mức3 TC7M3 Nhậnr a đ ư ợ c đ i ể m s a i v à c h ỉ n h s ử a mộtc á c h h ợ p l í ; đ ư a r a đ ư ợ c n h ậ n địnhphêphánmột cáchthuyếtphục.Bảng 1.1 được thiết kế nhằm mục đích đánh giá năng lực nhận thức khoahọc tự nhiên của học sinh thông qua các bài tập Để đánh giá bài tập được phânloại nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh, bộ côngcụđánhgiá câuhỏi/bàitậpđượcxâydựngtheo các tiêuchí sau:

Bảng1.2.Bộcông cụđánhgiá câu hỏi/bàitập

I.Mứcđộ đ ánh giácủ ac ác câuhỏisov ới cácb i ể u hiệnhành vit ƣ ơ n g ứng:Mỗicâuhỏicó4mứcđánhgiánhƣsau:

Mức2 Đánhgiáchỉmộtphần nhỏsovới biểu hiện hànhvi đãnêu.

Mức3 Đánhgiáđượcbiểuhiệnhànhvi đãnêu nhưng cònchưarõ ràng.

Mức4 Đánhgiá rõ ràng,đầyđủbiểuhiệnhànhviđã nêu.

Trong giới hạn của đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu về phần vật lí củamôn Khoa học tựnhiên.

1.2.1 Vị trí và tác dụng của bài tập trong dạy học phần vật lí của môn Khoahọc tựnhiên

Giải bài tập vật lí là một phần của đa số các bài học vật lí, cũng như là nộidung quan trọng của hoạt động ở các nhóm ngoại khoá về vật lí Các bài tậpthường đượcsửdụngtronghaithờiđiểmsau:

- Kếtthúcbàihọc:đểcủngcốvàđàosâukiếnthứcđãhọc,đểkiểmtracácbàitậpvềnhà, giáoviênthườnggọihọcsinhlênbảngtrìnhbàybàigiảicủamình. Để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng, giáo viên thường tiến hành cácbài học giải bài tập vật lí Những bài học này thường được tiến hành sau khi họcxong một đềtài,mộtchươnghoăc một phầncủachươngtrình.

*Tác dụng của bài tập trong dạy học phần vật lí của môn Khoa học tựnhiên:[21]

(1) Bài tậpgiúp cho việcôntập đào sâu,mởrộng kiến thức

Trong giai đoạn xây dựng kiến thức, học sinh đã nắm được cái chung, cáikhái quát của các khái niệm, định luật và cũng là cái trừu tượng Trong các bàitập, học sinh phải vận dụng những kiến thức khái quát, trừu tượng đó vào nhữngtrườnghợpcụthểrấtđadạng;nhờthếmàhọcsinhnắmđượcnhữngbiểuhiệncụ thể của chúng trong thực tế Quá trình nhận thức các khái niệm, định luật vậtlí không kết thúc ở việc xây dựng nội hàm của các khái niệm, định luật vật lí màcòn tiếp tục ở giai đoạn vận dụng vào thực tế Ngoài những ứng dụng quan trọngtrong kĩ thuật, bài tập vật lí sẽ giúp học sinh thấy được những ứng dụng muônhình, muôn vẻ trong thực tiễn của các kiến thức đã học Bài tập vật lí là mộtphương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động Khi giải bài tập, học sinh phảinhớl ạ i c á c k i ế n t h ứ c đ ã h ọ c , c ó k h i p h ả i s ử d ụ n g t ổ n g h ợ p n h ữ n g k i ế n t h ứ c thuộcnhiềuchương,nhiều phầncủa chươngtrình.

(2) Bài tậpcóthểlà điểmkhởiđầuđểdẫndắt đến kiếnthứcmới Ở những lớp với trình độ toán học tương đối phát triển, nhiều khi các bàitập được sử dụng khéo léo có thể dẫn học sinh đến những suy nghĩ về một hiệntượngmớihoặcxâydựngmộtkháiniệmmớiđểgiảithíchhiệntượngmớid obàitậppháthiệnra.

(3) Giải bài tập vật lí rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thựctiễn,rènluyệnthóiquenvận dụngkiếnthứckháiquát

Bài tập vật lí là một trong những phương tiện rất quý báu để rèn luyện kĩnăng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiếnthức khái quát đã thu nhận được để giải quyết các vấn đề của thực tiễn Có thểxây dựng rất nhiều bài tập có nội dung thực tiễn, trong đó yêu cầu học sinh phảivận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích các hiện tượng thực tiễn hoặc dự đoáncáchiệntượngcóthểxảyratrongthựctiễn ởnhữngđiềukiệnchotrước.

Trongkhilàmbàitập,dophảitựmìnhphântíchcácđiềukiệncủađầubài, tự xây dựng những lập luận, kiểm tra và phê phán những kết luận mà họcsinhrútrađượcnêntưduyhọcsinhđượcpháttriển,nănglựclàmviệctựlựccủ ahọđượcnângcao,tínhkiêntrìđượcpháttriển.Việcrènluyệnchohọcsinh giải các bài tập vật lí không phải là mục đích của dạy học Mục đích cơ bản đặtra khi giải bài tập vật lí là làm sao cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy luậtvật lí, biết phân tích và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn, vào tínhtoán kĩ thuật và cuối cùng phát triển được năng lực tư duy, năng lực giải quyếtvấnđề.

Có nhiều bài tập vật lí không chỉ dừng lại trong phạm vi vận dụng nhữngkiếnthứcđãhọcmàcòngiúpbồidưỡngchohọcsinhtưduysángtạo.Đặcbiệtlàn hữngbàitậpgiảithíchhiệntượng,bàitậpthínghiệm,bàitậpthiếtkếdụngcụrấtcóíc hvề mặtnày.

Bài tập vật lí cũng làmột phương tiện có hiệu quả để kiểm tram ứ c đ ộ nắm vững kiến thức của học sinh Tuỳ theo cách đặt câu hỏi kiểm tra, ta có thểphân loại được các mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, khiến cho việcđánhgiáchấtlượngkiếnthứccủahọc sinhđược chínhxác.

Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải bài tập một cách khoa học, đảmbảo đi đến kết quả một cách chính xác là một việc rất cần thiết Nó không nhữnggiúp học sinh nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện kĩ năng suy luận logic, làmviệc mộtcáchkhoahọc,cókếhoạch.

Bàitậpvậtlírấtđadạng,chonênphươngphápgiảicũngrấtphongphú. Tuynhiên,cóthểvạchramộtdànbài chunggồmnhữngbước chínhsau:

Bước này bao gồm việc xác định ý nghĩa vật lí của các thuật ngữ, phânbiệtđâulàẩnsố,đâulàdữkiện.Trongrấtnhiềutrườnghợp,ngônngữtro ngđầu bài không hoàn toàn trùng với ngôn ngữ dùng trong lời phát biểu các địnhnghĩa, các định luật, các quy tắc vật lí, cần phải chuyển sang ngôn ngữ vật lítương ứngthì mớidễáp dụngcácđịnhnghĩa,quytắc,địnhluậtvậtlí.

Vớin h ữ n g b à i t ậ p t í n h t o á n , sa u k h i t ì m hiểuđ ầ u b à i , c ầ n d ù n g c á c k í hiệuđểt ómtắtđầubàichogọn.

Trong trường hợp cần thiết, phải vẽ hình để diễn đạt những điều kiện củađầu bài. Nhiều khi hình vẽ giúp học sinh dễ nhận biết diễn biến của hiện tượng,mốiquanhệgiữa cácđạilượngvậtlí.

Quytrìnhphânloạivàsửdụngbàitậptheohướngpháttriểnnănglựcnhậnthứ

Quy trình phân loại các dạng bài tập được xây dựng trên cơ sở phân loạibàitậptheonộidung.

Bước 1: Xác định đặc điểm chung của chương trình và cấu trúc nội dungkiếnthức.

Bước này giúp xác định được đặc điểm chung của bộ môn mà nội dungkiến thức trực thuộc và cấu trúc nội dung kiến thức được BộGiáod ụ c v à Đ à o tạoquyđịnhtrongchươngtrìnhgiáodụcphổthông2018.

Bước2:Tómtắt lí thuyết cơbản của nộidung kiếnthức.

Bước này giúp xác định được những nội dung lí thuyết cốt lõi của kiếnthức nhằm hỗ trợ trong việc nhận diện lí thuyết của từng dạng bài tập được phânloại tạibước4.

Bước 3: Thiết lập mối liên hệ giữa các yêu cầu cần đạt với các biểu hiệnnăng lực nhậnthức khoahọctựnhiên.

Bước này giúp xác định được những yêu cầu cần đạt phát triển năng lựcnhận thức khoa học tự nhiên và những yêu cầu cần đạt phát triển thành phầnnăng lực khác dựa vào các biểu hiện hành vi của 3 thành phần năng lực của nănglực khoa học tự nhiên Và bước này liên hệ mỗiy ê u c ầ u c ầ n đ ạ t v ớ i c á c b i ể u hiện hành vi của năng lực nhận thức khoa học tự nhiên tương ứng có thể xâydựngbàitập.

Bước4:Phânloạicácdạng bàitậpcủa nội dungkiến thức.

Bước này thực hiện việc phân loại các dạng bài tập theo nội dung dựa vàobước 1,những yêu cầu cần đạt phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiênvà các biểu hiện hành vi tương ứng của chúng đã được xác định ở bước 3 Mỗidạngbàitậpgồm3 nộidung:

A Phương pháp giải (Phương pháp giải được xác định dựa vào bước 2).Baogồm:

- Trình bàyyêu cầu cầnđạt mà dạngbàitập đóđảmbảo.

C Bài tập hướng dẫn (Bài tập có gợi ý giúp định hướng tư duy để giải). (MỗibàitậpởnộidungBvàCđềuđảmbảoviệcgiảithíchlídobàitập đópháttriểnđượcnănglựcnhậnthứckhoahọctựnhiênthôngquabiểuhiệnhàn hvicụ thể).

Xây dựng một số kế hoạch bài dạy có sử dụng bài tập của các dạng bài tậpđãđược phânloạitạibước 4.

- Củng cố,khâi quât hoâvẵntập kiến thức.

- Thực hiện các nguyên tắc giáo dục kĩ thuật tổng hợp, làm quen học sinhvớic á c t h à n h t ự u k h o a h ọ c k ĩ t h u ậ t v à c á c p h ư ơ n g h ư ớ n g p h á t t r i ể n k i n h t ế , khoahọc củađấtnước.

(*) Sử dụng bảng 1.1 các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức khoa họctự nhiên của học sinh được trình bày tại mục 1.1.4 của đề tài để tiến hành đánhgiáh ọ c sinht h ô n g q u a v i ệ c lắngn g h e c â u t rả lời c ủ a họ csi n h v à v i ệ c c h ấ m điểm phiếu học tập trong tiến trình dạy học được thiết kế ở bước 5, đồng thời,mục1.1.4đóngvaitrònhưmatrậnbàitập.

Chương 1 đã tập trung làm rõ cơ sở lí luận của việc phân loại và sử dụngbài tập trong dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hướng phát triển năng lựcnhận thức khoa học tự nhiên của học sinh Những vấn đề trong chương 1 đượctómtắtnhưsau:

- Đối với năng lực nhận thức khoa học tự nhiên đã làm rõ khái niệm nănglực; khái niệm và các biểu hiện hành vi của năng lực nhận thức khoa học tựnhiên;cáctiêu chí đánhgiánănglựcnhậnthứckhoahọctựnhiên củahọcsinh.

- Đã phân tích nội dung về vị trí, tác dụng, các bước chung giải bài tậpphầnvậtlícủamônkhoahọctựnhiên;cácyêucầu,địnhhướngvềviệcphâ nloại và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng phát triển năng lực nhận thức khoahọctựnhiêncủahọc sinh.

Trên cơ sở đó đưa ra được quy trình phân loại và sử dụng hệ thống bài tậptheohướngphát triểnnănglựcnhậnthức khoahọc tựnhiêncủahọc sinh.

Nhữngcơsởlí luận trênsẽlànền tảng chochương2.

CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG

“LỰC”TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC TỰ

Đặc điểm chung của môn Khoa học tự nhiên và cấu trúc nội dung“Lực”– Khoa học tựnhiên 6

Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Khoa học tự nhiên là mônhọc bắt buộc, được dạy ở trung học cơ sở, giúp học sinh phát triển các phẩmchất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học; hoàn thiện trithức, kĩ năng nền tảng và phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổthông,họcnghềhoặcthamgia vàocuộc sốnglaođộng.

Môn Khoa học tự nhiên được xây dựng và phát triển trên nền tảng cáckhoa học vật lí, hoá học, sinh học và khoa học Trái Đất Đối tượng nghiên cứucủa Khoa học tự nhiên là các sự vật, hiện tượng, quá trình, các thuộc tính cơ bảnvề sự tồn tại, vận động của thế giới tự nhiên Trong Chương trình môn Khoa họctự nhiên, nội dung giáo dục về những nguyên lí và khái niệm chung nhất của thếgiới tự nhiên được tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, đồng thời bảo đảm logicbên trongcủa từngmạchnộidung. Đối tượng nghiên cứu của môn Khoa học tự nhiên gần gũi với đời sốnghằng ngày của học sinh Bản thân các khoa học tự nhiên là khoa học thựcnghiệm Vì vậy, thực hành, thí nghiệm trong phòng thực hành và phòng học bộmôn, ở thực địa và các cơ sở sản xuất có vai trò, ý nghĩa quan trọng và là hìnhthức dạy học đặc trưng của môn học này Thông qua việc tổ chức các hoạt độngthực hành, thí nghiệm, môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh khám phát thế giớitự nhiên, phát triển nhận thức, tư duy logic và khả năng vận dụng kiến thức vàothựctiễn.

Khoa học tự nhiên luôn đổi mới để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiệnđại Do vậy, giáo dục phổ thông phải liên tục cập nhật những thành tựu khoa họcmới,p h ả n á n h đ ư ợ c n h ữ n g t i ế n b ộ c ủ a c á c n g à n h k h o a h ọ c , c ô n g n g h ệ v à k ĩ thuật Đặc điểm này đòi hỏi chương trình môn Khoa học tự nhiên phải tinh giảncác nội dung có tính mô tả để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nhận thức các kiếnthức khoa học có tính nguyên lí, làm cơ sở cho quy trình ứng dụng khoa học vàothựctiễn.

Khoa học tự nhiên là môn học có ý nghĩa quan trong đối với sự phát triểntoàn diện của học sinh, có vai trò nền tảng trong việc hình thành và phát triển thếgiới quan khoa học của học sinh cấp trung học cơ sở Cùng với các môn họcToán học, Công nghệvàTin học,m ô n

K h o a h ọ c t ự n h i ê n g ó p p h ầ n t h ú c đ ẩ y giáo dục STEM – một trong những hướng giáo dục đang được quan tâm pháttriển trên thế giới cũng như ở Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấpnguồnnhânlựctrẻcho giải đoạn côngnghiệp hoávà hiện đạihoáđấtnước.[4]

2.1.2 Cấutrúcnộidung“Lực”– Khoa học tựnhiên6

Nộidung“ lự c” –Khoahọctựnhiên6đềcập đến:lựcvàtácdụngcủa lực, lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc, ma sát, khối lượng và trọng lượng, biếndạngcủalòxo.[4]

Bảng 2.1.Cấutrúccủanộidung“Lực”–Khoahọc tựnhiên6

Nội dung Yêu cầu cần đạt

Biểudiễnđượcmộ t lựcb ằ n g m ột m ũ i t ê n có điểmđặttạivậtchịutácdụnglực,cóđộlớnvàtheohướ ngcủa sựkéohoặcđẩy.

Lấyđượcvídụvềtácdụngcủalựclàm:thayđổit ốcđộ,thayđổihướngchuyểnđộng,biến dạngvật. Đođượclựcbằngl ực kếlòxo ,đơnvịlà niutơn ( N e w t o n , k í h i ệ u N ) ( k h ô n g y ê u c ầ u g i ả i thíchnguyên líđo).

Lựctiếpxúcvà lực Nêuđược:Lựctiếp xúcxuấthiệnkhi vật(hoặc

Nội dung Yêu cầu cần đạt khôngtiếpxúc đốitượng)gâyralựckhôngcósựtiếpxúcvớivật(h oặcđốitượng)chịutácdụngcủalực;lấy đượcvídụvề lựctiếp xúc.

Nêuđược:Lựckhôngtiếp xúcx u ấ t h i ệ n k h i vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sựtiếpxúcvớivật(hoặcđốitượng)chịutácdụng củalực;lấyđược vídụ vềlực không tiếpxúc.

Nêuđược:Lựcmasátlàlựctiếpxúcxuấthiệnởbềmặtti ếpxúcgiữahaivật;kháiniệmvềlực masáttrượt;kháiniệmvềlựcmasátnghỉ.

Sửdụngtranh,ảnh(hìnhvẽ,họcliệuđiệntử)đ ểnêuđược:Sựtươngtácgiữabềmặtcủahai vậttạoralực ma sátgiữa chúng.

Lấyđượcvídụvềmộtsố ảnhhưởngc ủa lực masáttrong an toàngiaothôngđườngbộ.

Thựchiệnđượcthí nghiệmchứngtỏvậ t chịu tácd ụ n g c ủ a l ự c c ả n k h i c h u y ể n đ ộ n g t r o n g nước(hoặckhôngkhí).

Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đolượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hútgiữacácvậtcókhốilượng),trọnglượngcủavật (độlớnlựchútcủaTráiĐấttácdụnglênvật).

Líthuyếtcơbảncủanội dung “Lực”–Khoahọctựnhiên6

- Lực là sự đẩy hoặc sự kéo của vật này lên vật khác Lực được kí hiệubằng chữ F Mỗi lực có độ lớn và hướng xác định Biểu diễn lực trên hình vẽbằng mộtmũitên.

- Để diễn tả độ mạnh, yếu của một lực, người ta dùng khái niệm độ lớncủalực.Đơn vịđocủalực làNiu-tơn(Newton),kí hiệuN.

- Các lực tác dụng vào một vật không chỉ khác nhau về độ lớn mà cònkhác nhau về hướng tác dụng Các lực có độ lớn và hướng khác nhau thì khi tácdụng lênvậtsẽ gâyranhữngkếtquả khácnhau.

- Mỗilựcđượcbiểu diễnbằng mũi tên có:

+Gốc làđiểmmà lựctác dụnglênvật(còngọilàđiểmđặtcủalực).

+Chiềudàibiểu diễnđộlớn củalựctheomột tỉxích cho trước.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển độngcủavậtđóhoặclàmnóbiếndạng.

+ Mócvậtvàolựckế,kéohoặc giữlựckếtheophươngcủa lực cầnđo.

- Lựctiếpxúcxuấthiệnkhivật(hoặcđốitượng)gây ralựccósựtiếpxúcvới vật(hoặc đốitượng)chịutácdụngcủalực.

- Lựckhôngtiếpxúcxuấthiệnkhivật(hoặcđốitượng)gâyralựckhôngcó sựtiếpxúcvớivật(hoặc đốitượng) chịutác dụng của lực.

- Lực ma sátlà lựctiếpxúcxuấthiện ởbềmặttiếpxúcgiữahaivật.

- Sựtương tácgiữabềmặtcủahaivật tạora lựcma sát giữachúng.

- Lựcmasát trượtxuấthiệnkhihaivậttrượttrênnhau,cảntrởchuyể nđộng của chúng.

- Trọng lượng củavậtlàđộlớnlựchút củaTrái Đất tácdụnglên vật.

- Khối lượngcủavậtlàsốđolượng chất của vật.

- Khối lượng củavật cànglớnthìtrọnglượng củavật cànglớn.

- Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫnnhau Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn Lực hấp dẫn là lực hút giữacácvật cókhốilượng.

- Khi có lực tác dụng lên lò xo thì lò xo biến dạng Khi lực thôi tác dụngthì lòxotựtrởvềhìnhdạngbanđầu.

- Độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật được treovào lòxo.

Mốiliênhệgiữacácyêucầucầnđạt củanộidung“Lực”–Khoahọctựnhiên6 vớicácbiểuhiện nănglựcnhận thức khoahọctựnhiên

Y1.Lấyđược vídụ đểchứngtỏ lựclàsựđẩyhoặc sựkéo.

Y2.Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tácdụng lực,cóđộ lớnvà theohướng của sựkéohoặcđẩy.

Y3.Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổihướngchuyểnđộng,biếndạngvật.

Y4.Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N)(không yêucầugiảithíchnguyênlíđo).

Y5.Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lựckhông có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được vídụvềlựctiếpxúc.

Y6.Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gâyra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấyđược vídụvềlựckhôngtiếpxúc.

Y7.Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữahaivật;kháiniệmvềlực ma sát trượt;kháiniệmvềlực ma sát nghỉ.

Y8.Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tươngtácgiữabềmặtcủa haivậttạoralực ma sátgiữa chúng.

Y9.Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lựcma sát. Y10.Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàngiaothôngđườngbộ.

Y11.Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật),lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lựchút của TráiĐấttác dụnglênvật).

Y12.Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cảnkhi chuyểnđộngtrongnước (hoặckhôngkhí).

Y13.Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳngđứng tỉ lệvới khốilượngcủa vậttreo.

N2:Trình bày được các sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật, hiệntượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói,viết,côngthức,sơ đồ,biểuđồ,…

N3:So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tựnhiên theocáctiêuchíkhácnhau.

N5:Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối đượcthông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bảnkhoahọc.

N6:Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng (quan hệnguyên nhân–kếtquả,cấutạo– chứcnăng,…).

N7:Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được; đưa ra được những nhận địnhphêpháncóliênquanđếnchủđềthảoluận.

Bảng 2.2 Mối liên hệ giữa các yêu cầu cần đạt của nội dung “Lực” – Khoa họctựnhiên 6 với cácbiểuhiện nănglựcnhận thứckhoahọctự nhiên

Cácyêucầu cầnđạt của nội dung “Lực” – Khoahọc tựnhiên6

Cácbiểuhiệncủa năng lực nhận thức khoahọctựnhiên

Nhận thức khoa học tựnhiên

Y1.Lấy được ví dụ đểchứng tỏ lực là sự đẩyhoặc sựkéo.

N1:Nhậnbiếtvànêuđược tên các sự vật, hiệntượng,kháiniệm,quylu ật,q u á t r ì n h c ủ a t ự nhiên.

Y2.Biểu diễn được mộtlực bằng một mũi tên cóđiểm đặt tại vật chịu tácdụng lực, có độ lớn vàtheo hướngcủasự kéohoặcđẩy.

N2:Trình bày được cácsựvật,hiệntượng;vaitr ò của các sự vật, hiệntượngvàcácq u á t r ì n h tự nhiên bằng các hìnhthức biểu đạt như ngônngữnói,viết,côngt hức, sơđồ,biểuđồ,…

Các yêu cầu cần đạtcủanộidung“Lực”–

Các biểu hiện của nănglựcnhậnthứckhoa họctựnhiên tácdụngcủalựclàm:thay đổi tốc độ, thay đổihướngchuyểnđ ộ n g , biếndạngvật. sựvật,hiệntượng;vaitrò của các sự vật, hiệntượngvàcácq u á t r ì n h tự nhiên bằng các hìnhthức biểu đạt như ngônngữ nói, viết, công thức,sơ đồ,biểuđồ,…

N7:Nhận ra điểm sai vàchỉnh sửa được; đưa rađượcnhữngnhậnđịnhph êpháncóliênquan đến chủđềthảo luận.

Y4.Đođượclựcbằnglực kế lò xo, đơn vị làniu tơn (Newton, kí hiệuN) (không yêu cầu giảithích nguyên líđo).

N5:Tìm được từ khoá,sử dụng được thuật ngữkhoa học, kết nối đượcthông tin theo logic có ýnghĩa,lậpđượcdàný khi đọcvàtrìnhbàycác vănbản khoahọc.

Y5.Nêu được: Lực tiếpxúcxuấthiệnkhivật(ho ặc đối tượng) gây ralực không có sự tiếp xúcvới vật

(hoặc đối tượng)chịutácdụngcủalực;lấ yđượcvídụvềl ự c tiếpxúc

N1:Nhậnbiếtvànêuđược tên các sự vật, hiệntượng,kháiniệm,quylu ật,quátrìnhcủatựnhiên.

N2:Trình bày được cácsựvật,hiệntượng;vaitr òc ủ a c á c s ự v ậ t , h i ệ n tượngv à c á c q u á t r ì n h

Các yêu cầu cần đạtcủanộidung“Lực”–

Các biểu hiện của nănglựcnhậnthứckhoa họctựnhiên tựn h i ê n b ằ n g c á c h ì n h thứcb i ể u đ ạ t n h ư n g ô n ngữnói,viết,côngthức, sơđồ,biểuđồ,…

N3:S os á n h , p h â n l o ạ i , lựac h ọ n đ ư ợ c c á c s ự vật, hiện tượng, quá trìnhtựn h i ê n t h e o c á c tiêuchíkhácnhau.

N4:P h â nt í c h đ ư ợ c c á c đặcđiểmcủamộtsựvật, hiện tượng, quá trình củat ự n h i ê n t h e o c á c tiêuchíkhácnhau.

Y6 Nêu được: Lực N1:N h ậ nb i ế t v à n ê u khôngtiếpxúcxuấthiện đượctêncácsựvật,hiện khivật(hoặcđốitượng) tượng, khái niệm, quy gâyr a l ự c k h ô n g c ó s ự luật, quá trình của tự tiếpxúcv ớ i v ậ t ( h o ặ c nhiên. đốitượng)chịutácdụng N2:Trìnhbà yđượccác củal ự c ; l ấ y đ ư ợ c v í d ụ sựvật,h i ệ n t ư ợ n g ; v a i vềlựckhôngtiếpxúc tròc ủ a c á c s ự v ậ t , h i ệ n tượngvàc á c q u á t r ì n h tựn h i ê n b ằ n g c á c h ì n h thứcb i ể u đ ạ t n h ư n g ô n ngữnói,viết,côngthức, sơđồ,biểuđồ,…

Các yêu cầu cần đạtcủanộidung“Lực”–

Các biểu hiện của nănglựcnhậnthứckhoa họctựnhiên lựac h ọ n đ ư ợ c c á c s ự vật, hiện tượng, quá trìnhtựn h i ê n t h e o c á c tiêuchíkhácnhau.

N4:P h â nt í c h đ ư ợ c c á c đặcđiểmcủamộtsựvật, hiện tượng, quá trình củat ự n h i ê n t h e o c á c tiêuchíkhácnhau.

Y7.N ê uđ ư ợ c : L ự c m a N1:Nhậnb i ế t v à n ê u sátl à l ự c t i ế p x ú c x u ấ t đượctêncácsựvật,hiện hiệnở b ề m ặ t t i ế p x ú c tượng, khái niệm, quy giữah a i v ậ t ; k h á i n i ệ m luật, quá trình của tự vềlựcmasáttrượt;khái nhiên. niệmvềlực ma sátnghỉ N2:Trìnhbà yđượccác sựvật,h i ệ n t ư ợ n g ; v a i tròc ủ a c á c s ự v ậ t , h i ệ n tượngvàc á c q u á t r ì n h tựn h i ê n b ằ n g c á c h ì n h thứcb i ể u đ ạ t n h ư n g ô n ngữnói,viết,côngthức, sơđồ,biểuđồ,…

(hìnhvẽ,h ọ c l i ệ u đ i ệ n quanh ệ g i ữ a c á c s ự v ậ t tử) để nêu được: Sự vàh i ệ n t ư ợ n g ( q u a n h ệ tươngtácg i ữ a b ề m ặ t nguyênn h â n – k ế t q u ả , củahaivậttạoralựcma cấutạo–chứcnăng,…). sátgiữa chúng.

Các yêu cầu cần đạtcủanộidung“Lực”–

Các biểu hiện của nănglựcnhậnthứckhoa họctựnhiên

Y9.Nêu được tác dụngcản trở và tác dụng thúcđẩy chuyển động của lựcma sát.

N1:Nhậnbiếtvànêuđược tên các sự vật, hiệntượng,kháiniệm,quylu ật,quátrìnhcủatựnhiên.

N2:Trình bày được cácsựvật,hiệntượng;vaitr ò của các sự vật, hiệntượngvàcácq u á t r ì n h tự nhiên bằng các hìnhthức biểu đạt như ngônngữnói,viết,côngt hức, sơđồ,biểuđồ,…

Y10.Lấy được ví dụ vềmộtsốảnhhưởngcủalực ma sát trong an toàngiaothôngđườngbộ.

N1:Nhậnbiếtvànêuđược tên các sự vật, hiệntượng,kháiniệm,quylu ật,quátrìnhcủatựnhiên.

N6:Giải thích được mốiquan hệ giữa các sự vậtvà hiện tượng (quan hệnguyênn h â n – k ế t q u ả , cấutạo–chứcnăng,…).

Y11.Nêu được các kháiniệm: khối lượng (số đolượng chất của một vật),lựch ấ p d ẫ n ( l ự c h ú t giữac á c v ậ t c ó k h ố i

N1:Nhậnbiếtvànêuđược tên các sự vật,hiệntượng,kháiniệm,quylu ật,q u á t r ì n h c ủ a t ự nhiên.

Các yêu cầu cần đạtcủanộidung“Lực”–

Các biểu hiện của nănglựcnhậnthứckhoa họctựnhiên lượng), trọng lượng củavật (độ lớn lực hút củaTráiĐấttácdụnglênvật ).

N2:Trình bày được cácsựvật,hiệntượng;vaitr ò của các sự vật, hiệntượngvàcácq u á t r ì n h tự nhiên bằng các hìnhthức biểu đạt như ngônngữ nói, viết, công thức,sơ đồ,biểuđồ,…

N6:Giảithíchđượcmốiq uanh ệ g i ữ a c á c s ự v ậ t và h i ệ n t ư ợ n g ( q u a n h ệ nguyênn h â n – k ế t q u ả , cấutạo– chứcnăng,

…).N7:Nhậnrađiểmsai vàchỉnhs ử a đ ư ợ c ; đ ư a r a đượcnhữngnhậnđịnh phêpháncóliênquan đến chủđềthảo luận.

Y12.Thực hiện được thínghiệmchứngtỏvậtchịutá c dụng của lực cản khichuyểnđộngtrongnướ c

Y13.Thựchiệnthínghiệmch ứngminhđược độ giãn của lò xotreothẳngđứngtỉlệvới khối lượng củavật treo.

Phân loại các dạng bài tập nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên 6 nhằmpháttriểnnănglựcnhận thứckhoahọctựnhiên của học sinh

Khoá luận phân loại các dạng bài tập theo nội dung dựa vào bảng

2.4.1 Nội dung1.Lựcvà tácdụng của lực

+Lực làsựđẩyhoặcsựkéo của vậtnàylênvật khác.

 Mộtngườikéonhẹxelàmchoxechuyểnđộngchậmdần,dừnglại.=>Lực là sựkéo.

Xevàngườichuyểnđộngđược là do con bò đã tác dụng một lực kéo lên chiếc xe và người => Lực là sự kéo.

(Họcsinhnêuđ ư ợ c lựclàsựkéothôngquavídụ vềconbòkéox evà ngườic h u y ể n đ ộ n g , n h ờ đ ó p h á t t r i ể n đ ư ợ c n ă n g l ự c n h ậ n t h ứ c k h o a h ọ c t ự nhiên với biểu hiệu hành vi “N1.Nhận biết và nêuđược tên các sự vật, hiệntượng,kháiniệm,quyluật,quátrìnhcủatựnhiên”).

Một bạn chơitrò nhảydây Vì saobạn đónhảylên được?

(Học sinh nêu được lực là sự đẩy thông qua ví dụ về trò chơi nhảy dây,nhờ đó phát triển được năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiệu hànhvi

“N1.Nhận biết và nêuđược tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật,quátrìnhcủa tựnhiên”).

1: Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ trong hình 35.1 đã làm như thế nào?

(BàitậpSGKKhoa họctựnhiên6–Chântrờisángtạo). Định hướng tư duy: Bạn nhỏ cần tác động vào cánh cửa theo hướng nhưthếnào? Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ phải dùng tay cầm vào tay nắm cửa và đẩycánh cửa vào.Lực làsựđẩy.

(Học sinh nêu được lực là sự đẩy thông qua ví dụ đóng cửa, nhờ đó pháttriển được năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiệu hành vi “N1.Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trìnhcủatựnhiên”).

Em hãy cho biết tác dụng của vật nặng lên lò xo trong hình 35.2.

(BàitậpSGKKhoa họctựnhiên6– Chântrờisángtạo). Định hướng tưduy:

+ Treo vật nặng vào lò xo có kết quả như thế nào?=> Lò xo giãn ra và bịthayđổi hìnhdạngsovớihìnhdạngbanđầu.

+ Vật nặng đã tác dụng lên lò xo như thế nào để có được kết quả nhưtrên?=> Vậttácdụngvàolòxomộtlực kéo.Lực là sựkéo.

(Học sinh nêu được lực là sự kéo thông qua ví dụ treo vật nặng vào lò xo,nhờ đó phát triển được năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiệu hànhvi

“N1.Nhận biết và nêuđược tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật,quátrìnhcủa tựnhiên”).

Nêu hai ví dụ về vật này tác dụng đẩy hoặc kéo lên vật kia.

(Bàitập SGKKhoa học tựnhiên6–Chântrờisáng tạo). Định hướngtưduy: Liênhệthực tế.

+Ngườitác dụnglựckéogầu nước từdưới giếnglên.

(Học sinh nêu được lực là sự kéo hoặc sự đẩy thông qua các ví dụ trongthực tế, nhờ đó phát triển được năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểuhiệu hành vi

“N1.Nhận biết và nêuđược tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm,quyluật,quá trìnhcủa tựnhiên”).

- Yêucầucầnđạt:Y2.Biểudiễnđượcmộtlựcbằngmộtmũitêncóđiểmđặttạivậ t chịutácdụnglực,cóđộlớn vàtheohướng củasựkéohoặcđẩy.

+Lựcđược k íh iệ u bằngc h ữ F.Mỗilực cóđộ l ớ n v àhướngxác định. Biểudiễn lựctrênhình vẽbằngmột mũi tên.

+ Để diễn tả độ mạnh, yếu của một lực, người ta dùng khái niệm độ lớncủalực.Đơnvịđocủa lựclàniutơn(Newton),kíhiệu N.

+ Các lực tác dụng vào một vật không chỉ khác nhau về độ lớn mà cònkhác nhau về hướng tác dụng Các lực có độ lớn và hướng khác nhau thì khi tácdụng lênvậtsẽ gâyranhữngkếtquả khácnhau.

+Mỗi lựcđượcbiểu diễnbằng mũi tên có:

Gốc làđiểmmà lực tác dụnglênvật(còngọilà điểmđặtcủalực).

Chiềudàibiểu diễnđộlớn củalựctheo một tỉxích cho trước.

Mộtngườinângmộtthùnghànglêntheophươngthẳngđứngvớilựccóđộl ớn100N.Hãybiểudiễnlựcđótrênhìnhvẽ(tỉxích1cmứngvới50N).

Biểu diễn lực nâng thùng hàng theo phương thẳng đứng có độ lớn 100 N,quyước 1 cmứngvới50Nnhưsau:

(Học sinh biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại mépthùng hàng, có độ lớn 100 N và theo hướng của sự kéo, nhờ đó phát triển đượcnăngl ự c n h ậ n t h ứ c k h o a h ọ c t ự n h i ê n v ớ i b i ể u h i ệ u h à n h v i “N2.T r ì n h b à y được các sự vật,hiện tượng ;vaitròcủacácsựvật,hiệntượngvàcácquátrìnhtự nhiênbằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,

Hãy vẽ các mũitên biểu diễnlực trongc á c t r ư ờ n g h ợ p s a u đ â y t h e o t ỉ xích0,5 cmứngvới5N: a) Xách túi gạovớilực 30 N. b) Đẩycánh cửavớilực20 Ntheo phươngngang. c) Kéo chiếcghếvớilực25Ntheophươngxiên một góc60 o d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N.

Bài giải a) Xách túi gạovớilực30N.

0,5cmứng với 5Nnên 30 Nứng với:(30.0,5):5 =3 (cm). b) Đẩycánh cửavớilực20 Ntheo phươngngang.

0,5cmứng với 5Nnên 20 Nứng với: (20.0,5):5 =2 (cm) c) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc

60 o 0,5cmứng với 5Nnên25 Nứng với: (25.0,5):5 =2,5 (cm) d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5

(Họcsinh bi ểu di ễn đ ư ợ c cáclực bằngmộtm ũ i tê nc ó điểm đặttạ iv ật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy, nhờ đó pháttriển được năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiệu hành vi “N2.Trình bày được các sự vật, hiện tượng ; vai trò của các sự vật, hiện tượng và cácquát r ì n h t ự n h i ê n b ằ n g c á c h ì n h t h ứ c b i ể u đ ạ t n h ư n g ô n n g ữ n ó i , v i ế t , c ô n g thức, sơ đồ,biểu đồ, … ”).

Nêu hướng và độ lớn các lực trong hình vẽ sau, cho tỉ lệ xích 1 cm ứngvới 10N.

(BàitậpSBTKhoahọc tựnhiên 6– Chântrờisángtạo). Định hướng tưduy:

+Độlớncủa lực: dựa vàohình vẽvàtỉlệxích màđềbàiđãcho. Ở hình a), lực tác dụng vào vật A có độ lớn 30 N, có hướng nằm ngang từtráisangphải. Ở hình b), lực tác dụng vào vật B có độ lớn 20 N, có hướng thẳng đứng từdướilên. (Học sinh trình bày được hướng và độ lớn của các lực được biểud i ễ n bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn được biểu diễntheo tỉ lệ xích cho trước và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy, nhờ đó phát triểnđược nănglực nhận thức khoa học tự nhiênvới biểu hiệuhànhv i “ N2.Trình bày được các sự vật, hiện tượng ; vai trò của các sự vật, hiện tượng và các quátrình tự nhiênbằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, … ”).

Biểu diễncác lựcsauvớitỉxích1cmứngvới2N. a) LựcF1cóphương ngang,chiều từtráisangphải,độlớn 4 N. b) LựcF2cóphươngthẳng đứng,chiềutừtrênxuống,độlớn2 N. c) LựcF3c ó p h ư ơ n g h ợ p v ớ i p h ư ơ n g n g a n g m ộ t g ó c 4 5 o ,c h i ề u t ừ t r á i sangphải,hướnglêntrên,độ lớn6N.

(BàitậpSBTKhoahọc tựnhiên 6– Chântrờisángtạo). Địnhhướng tưduy:

+Tỉ xíchđềbài yêucầulàgì?=> 1cmứng với2 N.

+Từtỉxíchđềbàiđãcho,dựavàoyêucầuvề độlớnlựccủamỗicâuhỏiđểxácđịnh chiềudàikhi vẽlực.Ngoài ra,cần chú ýphương vàchiều của lực.

(Họcsinh bi ểu di ễn đ ư ợ c cáclực bằngmộtm ũ i tê nc ó điểm đặttạ iv ật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy, nhờ đó pháttriển được năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiệu hành vi “N2.Trình bày được các sự vật, hiện tượng ; vai trò của các sự vật, hiện tượng và cácquát r ì n h t ự n h i ê n b ằ n g c á c h ì n h t h ứ c b i ể u đ ạ t n h ư n g ô n n g ữ n ó i , v i ế t , c ô n g thức, sơ đồ,biểu đồ, … ”).

Kéo một vật bằng một lực theo hướng nằm ngang từ trái sang phải, độ lớn1500N.Hãybiểudiễnlựcđótrênhìnhvẽ(tỉxích1cmứngvới500N). Định hướng tưduy:

+ Từ tỉ xích đề bài đã cho, dựa vào độ lớn của lực là 1500 N để xác địnhchiềudàikhi vẽ lực.Ngoài ra,cầnchú ýphươngvà chiềucủalực.

(Học sinh biểu diễn được lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại mép củavật, có độ lớn và theo hướng của sự kéo, nhờ đó phát triển được năng lực nhậnthức khoa học tự nhiên với biểu hiệu hành vi “N2.Trình bày được các sự vật, hiện tượng ; vai trò của các sự vật, hiện tượng và các quá trình tự nhiênbằng các hình thức biểuđạtnhư ngôn ngữ nói, viết,công thức, sơ đồ, biểu đồ, … ”).

- Yêucầucầnđạt:Y3.Lấyđượcvídụvềtácdụngcủalựclàm:thayđổitốcđộ, thayđổihướngchuyểnđộng,biếndạngvật.

 Lựcdochâncầuthủtácdụngvàoquảbónglàmquảbóngđangđứngy ên chuyểnđộng (thayđổitốc độ của vật).

 Lực do lưới tác dụng làm quả bóng đang chuyển động dừng lại (thay đổitốcđộcủa vật).

Mô tảtácdụng củalực xuấthiệntrong cáchình36.4,36.5và36.6.

- Hình36.4:Gióđãtácdụngmộtlựclàmchocánhbuồmbịbiếndạng, đồng thờilàmthayđổitốcđộ chuyểnđộng của thuyền nhanhhơn.

- Hình36.5:Khôngkhí,lựccủagió,… đãtácdụngmộtlựckhiếndùbịbiếndạng(căngra),khiếnchongườivà dùrơivớitốc độchậmhơn.

(Học sinh trình bày được tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, biến dạngvật thông qua các ví dụ về thuyền giương buồm, người nhảy dù và cầu thủ bắtbóng trước khung thành, nhờ đó phát triển được năng lực nhận thức khoa học tựnhiên với biểu hiệu hành vi “N2.Trình bày đượccác sự vật, hiện tượng;vai trò của các sự vật, hiện tượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạtnhưngônngữnói,viết,côngthức,sơđồ,biểuđồ,…”).

Em hãy lấy hai ví dụ trong thực tế, khi đẩy hoặc kéo làm một vật đangđứng yênthì chuyểnđộng.

(Học sinh trìnhbày được tác dụng của lực làm thay đổitốc độc ủ a v ậ t (làm một vật đang đứng yên thì chuyển động) thông qua các ví dụ trong thực tế(dùng tay đẩy cánh cửa phòng đang đứng yên, dùng chân đá vào quả bóng đangđứngy ê n ) , n h ờ đ ó p h á t tri ển đư ợc n ă n g l ự c n h ậ n th ức k h o a họct ự n h i ê n v ớ i biểu hiệu hành vi “N2.Trình bày đượccác sự vật, hiện tượng;vai trò của các sự vật, hiện tượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngônngữnói,viết,côngthức,sơ đồ,biểuđồ,…”).

Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng vàtường cóbị biếndạngkhông?

Khibóngđậpvàotường,bóngđãtácdụngvàotườngmộtlựclàmtườngbị biến dạng và biến đổi chuyển động (nhưng khó quan sát), đồng thời tườngcũng tác dụng ngược lại quả bóng làm bóng bị dạng và biến đổi chuyển động(tức bóngbịbậtratrởlại).

Thiết kế một số kế hoạch bài dạy cụ thể có sử dụng bài tập nhằm pháttriển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên nội dung “Lực” – Khoa học tựnhiên6

TÊNBÀIDẠY: LỰCVÀBIỂUDIỄN LỰC (Bài 35 – Bộ sách Chân trời sáng tạo)Môn học: Khoa học tự nhiên; lớp:

Nănglựcgiaotiếpvàhợptác:Tựtin,chủđộngtrongbáocáo,trìnhbày câutrảlờicủanhómtrướclớptạihoạtđộngmởđầu,hìnhthànhkiếnthứcmớivàluyệnt ập.

- Trình bày được lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụnglực,cóđộlớnvàtheohướngcủa sựkéohoặc đẩythôngquahìnhvẽ.

Trung thực: Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trongthảo luận nhóm khi được các thành viên khác góp ý về phần trả lời, thái độ hợptáctạihoạtđộng hìnhthànhkiếnthức mớivàluyệntập.

1.Thiết bị dạy học - Máytính.

2.Họcliệu - Tranh, ảnh liên quanđến bài học (bài

Sách giáo khoa mônKhoa học tự nhiên 6 –

(*)Tranh,ảnhliênquanđếnbài học(bài35.Lựcvàbiểu diễn lực):

1.Hoạtđộng1: Mởđầu(5 phút) a) Mụctiêu:Giúphọcsinhxácđịnhđượcvấnđềbàihọccầntìmhiểulựclà gì và biểudiễnlựcnhưthếnào. b) Nộidung:Giáoviêndẫndắthọcsinhvàobàihọcmới“bài35.Lựcvàbiểudiễ nlực”. c) Sảnphẩm: Đápán củahọcsinhvềcâuhỏi:

Bước 1: Giao nhiệm vụhọc tập.

GVyêucầuHSquan sát hình 35.0v à t h ả o l u ậ n theo nhóm đôi (2 học sinh/nhóm) để trả lời câu hỏi:Quansáthình35.0vàchobiếttạisaoxevàngườ i chuyểnđộngđược?

-GVyêucầuđạidiệncủa mộtnhómHSbất kìphátbiểu.CácnhómHSkhácnhậnxét,gópý.

- HStrảlời:Xevàngườichuyểnđộngđượclàdo con bòđãkéochiếcxe vàngười.

GVnhận xét và dẫn dắtHSvào bài học: Xe vàngười chuyển động được là do con bò đã tác dụngmột lực kéo lên chiếc xe và người Vậy lực là gì vàlực được biểu diễn như thế nào? Để trả lời cho cáccâuhỏinày,chúngtacùngđếnvới“bài35.Lựcvà biểudiễnlực”.

- Nêu được khái niệm độlớn củalực;cáclựccó độlớn và hướng khácnhauthìkhitácdụnglênvật sẽgâyranhữngkếtquảkhácnhau. b) Nộidung:Họcsinhthảoluậntheonhómbốn(4họcsinh/ nhóm)vềcáccâuhỏicủa giáoviênnhằmtìmhiểukháiniệm,độ lớnvàhướngcủalực. c) Sảnphẩm:Đápán củahọcsinhvềcác câuhỏi:

+ Treo vật nặng vào lò xo có kết quả như thế nào?=> Lò xo giãn ra và bịthayđổi hìnhdạngsovớihìnhdạngbanđầu.

+ Vật nặng đã tác dụng lên lò xo như thế nào để có được kết quả nhưtrên?=> Vậtnặngđãkéolòxo.

- Câu hỏi số 3: Bạn A thực hiện bóp lần lượt một quả bóng cao su nhưhình 35.5 Em hãy cho biết lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợpnào mạnhhơn.Giảithích.

Trả lời: Lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp b mạnh hơn vìquảbóngtrongtrườnghợpbbịbiếndạngnhiềuhơnquảbóngtrongtrườnghợpa.

- Câu hỏi số 4: Quan sát hình 35.2, hình 35.3 và cho biết: Khi gắn vật vàolò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn ra theo hướng nào? Kéo khối gỗ trượt trênmặt bànthìkhốigỗ trượttheohướngnào?

+ Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn ra theo hướng thẳngđứngvềphíavật.

+ Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn thì khối gỗ trượt theo hướng thẳng vềphíataykéo. d) Tổchứcthựchiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụhọc tập.

GVy ê uc ầ uH S t h ả ol u ậ n t h e o n h ó m b ố n ( 4 h ọ c sinh/nhóm)đểtrảlờicáccâuhỏisau:

- Câuhỏi số1: Đểđóngcánhcửa,bạnnhỏtronghình35.1đãlàmnhư thếnào?

+Treo vật nặng vào lò xocó kết quảnhưthếnào?

+ Vật nặng đã tác dụng lên lò xo như thế nào để cóđượckếtquả nhưtrên?

- Câu hỏi số 3: Bạn A thực hiện bóp lần lượt mộtquả bóng cao su như hình 35.5 Em hãy cho biết lựctác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp nàomạnh hơn.Giảithích.

- Câu hỏi số 4: Quan sát hình 35.2, hình 35.3 và chobiết: Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xodãnratheohướngnào?Kéokhốigỗtrượttrênmặt bànthìkhốigỗtrượttheohướngnào?

-GVyêucầuđạidiệncủa mộtnhómHSbất kìphátbiểu.CácnhómHSkhácnhậnxét,gópý.

+C â u hỏi số2 :L ò xog iã nr a vàbịt h a y đổihình dạngsovớihìnhdạngbanđầu.Vậtnặngđãkéolòxo.

+ Câu hỏi số 3: Lực tác dụng lên quả bóng cao sutrong trường hợp b mạnh hơn vì quả bóng trongtrường hợp b bị biến dạng nhiều hơn quả bóng trongtrườnghợpa.

 Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng đứng thì lòxodãn ratheo hướngthẳng đứngvềphíavật.

 Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn thì khối gỗtrượttheohướngthẳngvềphíataykéo.

- GVn h ậ nx é t v à c h ố t k i ế n t h ứ c : T á c d ụ n g đ ẩ y hoặc kéocủavậtnàylênvậtkhácđượcgọilà lực.

- Các lực tácdụngvàomộtvật khôngchỉkhác nhauvềđộ lớnmàcònkhác nhauvề hướngtácdụng.

2.2.Hoạtđộng 2.2:Tìmhiểuvềbiểudiễnlực(15phút) a) Mụctiêu:Biểudiễnđượcmộtlựcbằngmộtmũitêncóđiểm đặttạivậtchịutácdụnglực,cóđộlớnvàtheohướngcủa sựkéohoặcđẩy. b) Nộidung:Họcsinhthảoluậntheonhómbốn(4họcsinh/ nhóm)vềcáccâuhỏicủa giáoviênnhằmtìmhiểuvềbiểudiễnlực. c) Sảnphẩm: Đápán củahọcsinhvềcâuhỏi:

- Câuhỏi:Kéomộtvậtbằngmộtlựctheohướngnằmngangtừtráisangphải,độlớn1500N.Hãybiểudiễnlựcđótrênhìnhvẽ(tỉxích1cmứngvới500N).

+Độlớn:1500 N(mũitên dài3cm). d) Tổchứcthựchiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụhọc tập.

- GV: Khi biểu diễn lực trên hình vẽ, ta dùng mộtmũi tên.Mỗi lựcđượcbiểudiễnbằngmũi têncó: + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (còn gọi làđiểmđặtcủa lực).

+ Hướng (phương và chiều) cùng hướng với sự kéohoặcđẩy(cùnghướngvớilựctácdụng).

+ Chiều dài biểu diễn độlớn của lực theom ộ t t ỉ xíchchotrước.

- GVhướng dẫnHSbiểu diễn lực thông qua các vídụ: Biểu diễn các lực có phương nằm ngang, chiềutừ trái sang phải và có độ lớn lần lượt là 2 N,

4 N.Quy ước mỗi xen-ti-mét chiều dài của mũi tên biểudiễn tươngứng với độlớn 1 N.G Vbiểu diễn cáclựcnàynhưhình35.7a,35.7b.

- GVyêu cầuHSthảo luận theo nhóm bốn (4 họcsinh/nhóm) để hoàn thànhcâu hỏi:Kéomộtvậtbằng một lực theo hướng nằm ngang từ trái sangphải,độlớn1500N.Hãybiểudiễnlựcđótrênhình vẽ(tỉxích1cmứngvới500 N).

- GVyêucầuđạidiệncủamộtnhómHSbấtkìlênbảng vẽ.CácnhómHSkhác nhậnxét,gópý.

GVnhậnxétvàchốtkiếnthức:Biểudiễnlựctrên hình vẽbằngmộtmũitên có:

- Gốclàđiểm màl ự c t á c dụnglê nv ật (còngọ il à điểmđặtcủa lực).

- Hướng(phươngvàchiều)cùnghướngvớisựkéoh oặcđẩy(cùnghướngvới lựctácdụng).

- Chiều dài biểu diễn độlớncủalực theomột tỉxích chotrước.

3.Luyệntập(10phút) a) Mụctiêu: Luyện tậpcáckiếnthức mới. b) Nộidung:Họcsinhluyệntậptheonhómbốn(4họcsinh/ nhóm)dướisựhướngdẫncủa giáoviênđểhoànthànhphiếu họctập35. c) Sảnphẩm:Phiếuhọc tập35.

Bài1.Nêuhaivídụvề vậtnàytác dụngđẩyhoặc kéolênvậtkia.

Bài 2 Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực cóđộlớn100N.Hãybiểudiễnlựcđótrênhìnhvẽ(tỉxích1cmứngvới50N). Đápánphiếuhọctập35 Bài1.

+Ngườitác dụnglựckéogầu nước từdưới giếnglên.

Biểu diễn lực nâng thùng hàng theo phương thẳng đứng có độ lớn 100 N, quyước 1 cmứngvới50Nnhưsau:

- Điểmđặt: Tại mép thùng hàng.

- Độlớn:100 N(mũi têndài 2cm). d) Tổchứcthựchiện:

Bước1:G ia onhiệmvụ học tập.

GVy ê uc ầ uH S t h ả ol u ậ n t h e o n h ó m b ố n ( 4 h ọ c sinh/nhóm)đểhoànthànhphiếuhọctập35.

GVyêucầ u đạidiệncủamộtnhómHSbấtkìlên bảngtrìnhbày.Các nhómHSkhácnhậnxét,gópý.

GVsửabài và củng cốkiến thức choHS.

(Bài 38 – Bộ sách Chân trời sáng tạo)Môn học: Khoa học tự nhiên; lớp:

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, chủ động trong báo cáo, trình bàycâu trả lời của nhóm trước lớp tại hoạt động hình thành kiến thức mới và luyệntập.

- Trình bày đượclực tiếp xúcxuất hiện khi vật(hoặc đốit ư ợ n g ) g â y r a lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực và lựckhông tiếp xúc xuất hiện khi vật(hoặc đối tượng) gây ral ự c k h ô n g c ó s ự t i ế p xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực bằng hình thức biểu đạt làngônngữviết.

- Phân loại, lựa chọn được các trường hợp xuất hiện lực tiếp xúc hay lựckhôngtiếpxúc.

- Phân tích được các đặc điểm của trường hợp xuất hiện lực tiếp xúc vàtrườnghợpxuấthiệnlực khôngtiếpxúc.

Trung thực: Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trongthảo luận nhóm khi được các thành viên khác góp ý về phần trả lời, thái độ hợptáctạihoạtđộng hìnhthànhkiến thức mớivà luyện tập.

1.Thiết bị dạy học - Máytính.

2.Họcliệu - Tranh, ảnh liên quanđến bài học (bài

38 Lựctiếp xúc và lực khôngtiếpxúc).

Sách giáo khoa mônKhoa học tự nhiên 6 –

(*) Tranh, ảnh liên quan đến bài học (bài 38 Lực tiếp xúc và lực khôngtiếpxúc):

1.Hoạtđộng1: Mởđầu(5phút) a) Mụctiêu:Giúphọcsinhxácđịnhđượcvấnđềbàihọccầntìmhiểulựctiếpxúcv àlực khôngtiếpxúclà gì. b) Nội dung: Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học mới “bài 38 Lực tiếpxúcvàlực khôngtiếpxúc”. c) Sảnphẩm:Họcsinhxácđịnhđượcbàihọcmới“bài38.Lựctiếpxúcvàl ựckhôngtiếpxúc”. d) Tổchứcthựchiện:

+ Lực hấpdẫnlàlực hút giữa cácvậtcókhốilượng. +T r ọ n g l ư ợ n g c ủ a v ậ t l à đ ộ l ớ n l ự c h ú t c ủ a T r á i Đấttácdụnglênvật.

- GVthực hiện thí nghiệm: đưa một thanh namchâm lại gần một viên bi sắt đang nằm yên trên mặtbàn.HSquan sát hiện tượng xảy ra: viên bi sắt lănlạigầnphía namchâm.

- GVdẫn dắtHSvào bài học: Khi đưa thanh namchâm lại gần một viên bi sắt đang nằm yên trên mặtbàn thì viên bi sắt lăn lại gần phía nam châm. Tạisao lại như vậy? Để trả lời cho các câu hỏi này,chúngtacùngđếnvới“bài38.Lựctiếpxúcvàlự c khôngtiếpxúc”.

2.1.Hoạtđộng2.1:Tìmhiểuvềlực tiếpxúc(15phút) a) Mục tiêu: Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng)gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực;lấyđược vídụvềlực tiếpxúc. b) Nội dung: Học sinh thảo luận theo nhóm bốn (4 học sinh/nhóm) về cáccâuhỏicủa giáoviênnhằmtìmhiểuvềlựctiếpxúc. c) Sảnphẩm: Đápán củahọcsinhvềcâuhỏi:

- Câu hỏi: Quan sát hình 38.1, khi nâng tạ và khi đá bóng hình 38.1a và38.1b, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật này có tiếpxúcvớinhaukhông?

+ Vật chịu tác dụng lực: cánh tay của cô gái.Hình 38.1b:

+Vật chịu tácdụng lực: quảbóng.

Trong cảhaitrườnghợpđềulà cácvật tiếpxúcvớinhau. d) Tổchứcthựchiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụhọc tập.

GVyêu cầuHSthảo luận theo nhóm bốn (4 họcsinh/nhóm) để trả lời câu hỏi: Quan sát hình 38.1,khi nâng tạ và khi đá bóng hình 38.1a và 38.1b, vậtnàog â y r a l ự c v à v ậ t n à o c h ị u t á c d ụ n g c ủ a l ự c ?

-GVyêucầuđạidiệncủa mộtnhómHSbất kìphátbiểu.CácnhómHSkhácnhậnxét,gópý.

+ Vật chịu tác dụng lực: cánh tay của cô gái.Hình 38.1b:

Bước4: Kết luận,nhận -GVnhận xétvà chốt kiếnthức: định +L ự c t i ế p x ú c x u ấ t h i ệ n k h i v ậ t ( h o ặ c đ ố i t ư ợ n g

) gâyralự cc ó sựtiếpxúc vớivật(hoặcđối tượng) chịutácdụng củalực.

-GVyêucầuHStrảlời:Emhãytìmcácvídụvề lực tiếpxúc trongđờisống.

+Khic ầm bátăn cơ m, taytavàbátcơmtiếpxúc vớin h a u K h i đ ó , t a y t a đ ã t á c d ụ n g l ê n b á t c ơ m mộtlực.

+Khiđóngcửaphòng,taytavàcánhcửatiếpxúc vớin h a u K h i đ ó , t a y tađ ã t á c d ụ n g l ê n c á n h c ử a mộtlực.

2.2.Hoạtđộng2.2:Tìmhiểu vềlựckhông tiếp xúc(15 phút) a) Mục tiêu: Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đốitượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụngcủalực;lấyđược vídụ vềlực khôngtiếpxúc. b) Nội dung: Học sinh thảo luận theo nhóm bốn (4 học sinh/nhóm) về cáccâuhỏicủa giáoviênnhằmtìmhiểuvềlựckhôngtiếpxúc. c) Sảnphẩm:Đápán củahọcsinhvềcác câuhỏi:

- Câu hỏi:Quansát hình38.2,em hãy cho biếtt ạ i s a o v i ê n b i s ắ t l ạ i b ị kéo về phía nam châm Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nàochịutác dụng củalực?Các vật cótiếp xúcvới nhau không?

+V i ê n b i sắ t b ị k é o v ề p h í a n a m châm d o c ó l ự c h út t ừ nam ch âm tácdụng lênviênbi.

+H ì n h 3 8 2 : V ậ t g â y r a l ự c l à n a m ch âm , v ậ t c h ị u t á c d ụ n g c ủ a l ự c l à viênbisắ t.Hình37.2:VậtgâyralựclàTráiĐất,vậtchịutácdụngcủalựclàquảtáo.

Trong cảhaitrườnghợp đềulàcácvật khôngtiếpxúc với nhau. d) Tổchứcthựchiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụhọc tập.

Mụctiêuthựcnghiệm

Nhiệmvụ thựcnghiệm

Tổ chức tiết ôn tập và kiểm tra để tiến hành thực nghiệm, đánh giá nănglực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh thông qua các phiếu học tập vàbảng1.1.

Đốitƣợngthựcnghiệm

Đối tượng thực nghiệm sư phạm là học sinh các lớp khối 6 của trườngTrunghọccơsởNguyễn ĐìnhChiểu–QuậnThanh Khê–Thành phốĐàNẵng.

Nộidung thựcnghiệm

Để đánh giá tính khả thi, đề tài được tiến hành tổ chức dạy lí thuyết, tiếnhànhôntậpchocáchọc sinhthôngqua cácbàitập:

- Đối với lớp đối chứng: dạy học theo kế hoạch bài dạy ở chương 2; trongtiết ôn tập, tóm tắt lí thuyết nội dung “Lực”, giải một số bài tập mẫu và cho họcsinhlàmcác bàitậptựgiải.

- Đối với lớp thực nghiệm: dạy học theo kế hoạch bài dạy ở chương 2;trongtiếtôntập,tómtắtlíthuyếtnộidung“Lực”,phânloạicácbàitậpvàđưara phương pháp giải bài tập cho từng dạng, với mỗi dạng bài tập sẽ giải mẫu mộtsốbàitậpvà sauđóchohọc sinhlàmcác bàitậptựgiải.

Sau buổi ôn tập, sẽ tiến hành cho các học sinh của lớp đối chứng và lớpthựcnghiệmlàmđềkiểmtra 45phútnhư sau: ĐỀKIỂM TRAMÔN KHOAHỌC TỰNHIÊN

Lớp: ĐỀBÀI Bài1: (2 điểm) a) Ngườithủmônđãbắtđượcbóngkhiđốiphươngsútphạt.Emhãycho biết lực của bóng tác dụng lên tay thủ môn và lực của thủ môn tác dụng lên bónglà lựchúthaylực đẩy,lực tiếpxúchaylực khôngtiếpxúc. b) Một vật đang đứng yên thì chịu tác dụng của các lực F1, F2và chuyểnđộng về bên phải Biết hai lực này có phương nằm ngang và ngược chiều nhau,cườngđộlựclầnlượtlà20Nvà40N.Hãybiểudiễnhailựcđótheotỉxích1c mứngvới10N.

Bài2: (2 điểm) a) Phân loại các trường hợp sau đây vào hoạt động xuất hiện lực tiếp xúcvàhoạtđộngxuấthiệnlựckhôngtiếpxúc.

- Bẻcongchiếcthước nhựa. b) Hãy nhận xét về các hiện tượng sau đây bằng cách dùng bút chì đánhdấu x chomỗi kếtluậnđúngvàocác ôtrống trongbảng:

3.Hiệntượng xảyrakhi: a)thảquảbóngcaosura. b)bóngđang rơi. c)bóngchạmsàn nhà. d) bóngnảylên.

4 Lấy một chiếc thước nhựa khô vàsạch cọ xát vào mảnh vải dạ hoặc lenkhôrồiđưalạigầncácvụngiấy mỏng.

Bài3: (2điểm)Chocáctừsau:vạchsố0,gầnnhất,ướclượng,phương. Emhãydùngtừ thíchhợpđểđiềnvàochỗtrống:

Khi đo một lực bằng lực kế lò xo, trước tiên cần (1) … lực mạnh hay yếuđể chọn lực kế phù hợp Tiếp theo, điều chỉnh cho cái chỉ vạch của lực kế chỉđúng (2) …. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế Treo hoặc giữ cố địnhphần thân của lực kế sao cho lực kế nằm dọc theo (3) … của lực cần đo Đọc vàghi kếtquảtheovạchchia(4) …vớicáichỉ vạch.

Bài4: ( 2đ i ể m ) H ã yg i ả i t h í c h v ì sa o k h i x á c h m ộ t t h ù n g n ư ớ c t h ì c h ỗ lòng bàntaytiếpxúcvớiquaithùngbị lõmxuống.

Bài 5: (2 điểm)Bạn An phát biểu: “Chỉ có thể Trái Đất hút quả táo chứquả táo không thể hút Trái Đất vì quả táo nhỏ hơn Trái Đất rất nhiều” Theo em,bạn Anphátbiểunhưvậyđúnghaysai?Vìsao? ĐÁPÁN Bài1: a) Đềulàlực đẩyvà đềulàlựctiếpxúc.

(Đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiện hành vi“N1:Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quátrình của tựnhiên”). b)

(Đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiện hành vi“N2:Trìnhbàyđượccácsựvật,hiệntượng;vaitròcủacácsựvật,hiệntượngvà các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết,côngthức,sơ đồ,biểuđồ,…”).

- Xuấthiệnlựctiếpxúc:lựccủatayngườinângtạ,lựccủachâncầuthủđávà oquảbóng,bẻcong chiếc thướcnhựa.

- Xuất hiện lực không tiếp xúc: Trái Đất hút viên phấn, nam châm hút sắt. (Đánhg i á n ă n g l ự c n h ậ n t h ứ c k h o a h ọ c t ự n h i ê n v ớ i b i ể u h i ệ n h à n h v i

3.Hiệntượng xảyrakhi: a)thảquảbóngcaosura X X b)bóngđang rơi X X c)bóngchạmsàn nhà X X d) bóngnảylên X X

(Đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiện hành vi“N4:Phân tích được các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng, quá trình của tựnhiên theocáctiêuchíkhácnhau”).

(Đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiện hành vi“N5:Tìmđượctừkhoá,sửdụngđượcthuậtngữkhoahọc,kếtnốiđượcthôngtin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoahọc.”).

Vì thùng nước đã tác dụng lực lên bàn tay, lòng bàn tay mềm dễ bị biếndạngvà dễnhìnthấy.

(Đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiện hành vi“N6:Giải thích đượcm ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c s ự v ậ t v à h i ệ n t ư ợ n g ( q u a n h ệ nguyên nhân–kếtquả,cấutạo– chứcnăng,…)”).

Bạn An phát biểu sai vì không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khốilượng đều hút lẫn nhau Quả táocó khối lượng nênquả táocó hút TráiĐ ấ t v à lực hútnàygọilà lựchấpdẫn.

(Đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hiện hành vi“N7:Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được; đưa ra được những nhận định phêphán cóliênquanđến chủđềthảoluận.”).

Kếtquảthựcnghiệm

Trong quá trình triển khai hoạt động thực nghiệm sư phạm, việc chuẩn bịchothựcnghiệmcủađềtàigặpthuậnlợivàkhókhănnhấtđịnh.Vềviệcchuẩnbị bộ bài tập, đề kiểm tra nhằm đánh giá tính hiệu quả của đề tài khá kĩ lưỡng,songvìtìnhhìnhcủadịchbệnhCOVID–19diễnbiếnphứctạpnênhiệnnaycác trường Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ngừng tiếp nhậnthực nghiệm sư phạm nên đề tài chuyển hướng thực nghiệm bằng phương phápchuyên gia.

Phương pháp chuyên gia được thực hiện thông qua phần mềm GoogleForm Tác giả xin ý kiến nhận xét, góp ý của các giảng viên khoa Vật lí, trườngĐạihọcSưphạm–Đại họcĐà Nẵng vàcác giáoviêncủaTổKhoa họctựnhiên – Công nghệ của trường Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận ThanhKhê– Thànhphố Đà Nẵng.

Nộidungthựchiện:phươngpháp chuyên giađượctiếnhànhkhảo sátvề:

- Các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh(mục1.1.4).

- Quy trình phân loại và sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lựcnhậnthứckhoahọc tựnhiêncủahọc sinh(mục 1.3).

Kếtquảthựchiện:tácgiảđãxinđượccác nhậnxét, gópýcủa2giảngviên khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng và 4 giáo viên củaTổ Khoa học tự nhiên – Công nghệ của trường Trung học Cơ sở Nguyễn ĐìnhChiểu– QuậnThanhKhê–Thànhphố ĐàNẵng.

Biểu mẫu phiếu khảo sát Google Form và các kết quả khảo sát mà tác giảthu nhậnđược đượctrìnhbàytạiphầnphụlục.

Sau khi tiến hành thực nghiệm đề tài bằng phương pháp chuyên gia, tácgiảnhậnđược các kếtquảnhưsau:

- Mục1.1.4 có2 đánh giá “rất tốt”,3đánhgiá“tốt”và1 đánhgiá“khá”.

- Mục1.3 có 5đánhgiá“rấttốt”và1đánh giá “tốt”.

- Chương2 có4 đánhgiá “rất tốt”và 2đánhgiá“tốt”.

Các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinhrõ ràng, cụ thể, phù hợp với học sinh Quy trình phân loại và sử dụng bài tập dễthựchiện,giúphọcsinhnhậndiệnđượclíthuyếtcủatừngdạngbàitập,khắ csâu những kiến thức được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định trong chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018 và giúp học sinh phát triển tốt năng lực nhận thức khoahọc tự nhiên Chương 2 đã cụ thể hoá quy trình vào nội dung “Lực” – môn Khoahọc tự nhiên 6, bài tậpm ẫ u k h á i q u á t đ ư ợ c n h ữ n g d ạ n g c ơ b ả n c h o h ọ c s i n h , việc phân loại các dạng bài tập và sử dụng để thiết kế các kế hoạch bài dạy giúphọcsinhpháttriển tốtnăng lựcnhậnthức khoa họctựnhiên.

Sau khi tiến hành thực nghiệm bằng phương pháp chuyên gia về các tiêuchí đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh, quy trình phânloại và sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lực nhận thức khoa học tựnhiên của học sinh, việc phân loại và sử dụng bài tập nội dung “Lực” trong dạyhọcmônKhoahọctự nhiên6theohướngpháttriểnnănglựcnhậnthứckho ahọctựnhiêncủahọc sinh,từđórútra các nhậnxétsau:

- Các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên được xâydựng theotừngmứcđộphùhợpvớihọcsinh.

- Quy trình phân loại và sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lựcnhận thức khoa học tự nhiên của học sinh được trình bày theo 5 bước chặt chẽ,dễ thực hiện, giúp học sinh nhận diện được lí thuyết của từng dạng bài tập vàpháttriểntốtnănglực nhậnthứckhoahọctựnhiên.

- Việc phân loại và sử dụng bài tập nội dung “Lực” trong dạy học mônKhoa học tự nhiên 6 theo hướng phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiêncủa học sinh cụ thể hoá được quy trình Các bài tập mẫu khái quát được nhữngdạng cơ bản cho học sinh lớp 6 và những kế hoạch bài dạy đã sử dụng phù hợpcácdạngbàitậpđượcphânloại.

Những đánh giá kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm làm cơ sở khoahọc khẳng định hệ thống các dạng bài tập của nội dung “Lực” – Khoa học tựnhiên 6 nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh đạthiệuquảcao.

Kết luận

Đề tài “Phân loại và sử dụng bài tập nội dung “Lực” trong dạy học mônKhoa học tự nhiên 6 theo hướng phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiêncủahọcsinh” đã giảiquyết được nhữngvấnđềsau:

- Trình bày được cơ sở lí luận của việc phân loại và sử dụng bài tập theohướngpháttriểnnănglựcnhậnthứckhoahọc tựnhiêncủahọc sinh.

- Đề xuất được các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiêncủa học sinh, quy trình phân loại và sử dụng bài tập theo hướng phát triển nănglực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh Và sử dụng quy trình này để phânloạic á c d ạ n g b à i t ậ p và t h i ế t k ếc á c tiếntr ìn h d ạ y họcnội d u n g “ L ự c ” n h ằ m pháttriểnnănglực nhậnthức khoahọctựnhiênchohọc sinh.

- Phân loại và sử dụng bài tập nội dung “Lực” trong dạy học môn Khoahọc tự nhiên 6 theo hướng phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên củahọcsinh.Đềtài đãtiến hành phânloại 8dạngbài tập theo nội dung,trongđó:

+ Nộidung1.Lựcvàtác dụngcủalực:được phân4dạngbàitập.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của hệ thốngcác dạng bàitậpcủa nội dung“Lực”–Khoa học tự nhiên 6 nhằm phátt r i ể n nănglực nhậnthức khoa họctựnhiêncủa học sinh.

Qua những kết luận trên, đề tài đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đạthiệuquảcao.

Kiếnnghị

Căn cứ vào những kết quả thu được ở trên, tác giả nhận thấy đề tài có thểđược phát triển theo hướng:Có thểmởr ộ n g p h ạ m v i n ộ i d u n g s a n g p h ầ n h o á học và sinh học của môn Khoa học tự nhiên; phát triển sang các thành phần nănglựckháccủanănglựckhoahọctựnhiên.Đềtàilàtàiliệuthamkhảobổíchchocácgiáovi êndạyhọcmônKhoahọctựnhiêncủabậchọcTrunghọcCơsở.

[1] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) (2020),Sách giáo khoamôn Vậtlí10,NXB Giáodục ViệtNam.

[2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi (đồng Chủ biên) (2019),Sách bài tậpmôn Vậtlí10,NXB Giáodục ViệtNam.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018),Chương trình giáo dục phổ thông

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018),Chương trình giáo dục phổ thông môn

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021),Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT, quy định vềđánh giáhọcsinhtrunghọc cơsởvàhọc sinhtrung họcphổthông,HàNội.

[6] Cao Cự Giác – Lê Danh Bình – Nguyễn Thị Diễm Hằng (2019),Xây dựngkhung năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở theo cách đánhgiá củaPISA,Tạpchí Giáodụcsố463,kì1–tháng 10/2019.

( 2 0 1 7 ) ,B à i t ậ p đ á n h g i á n ă n g l ự c k h o a h ọ c t ự nhiên theotiếpcận PISA,NXB Đại học Quốc giaHà Nội.

[10] Vũ Văn Hùng (Chủ biên) (2021),Sách bài tập môn Khoa học tự nhiên

[11] Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên) (2021),Sách giáo khoa môn Khoa học tựnhiên6thuộcbộ sách Kếtnốitri thứcvớicuộcsống,NXBGiáo dụcViệt Nam.

[12] Nguyễn Văn Khải (Chủ biên) (2011),Lý luận dạy học Vật lí ở trường phổthông,NXB Giáodục.

[13] Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh, Mai Sỹ Tuấn (đồng Chủ biên)(2021),Sách bài tập môn Khoa học tự nhiên 6 thuộc bộ sách Cánh diều, NXB Đại họcSưphạm.

[14] Trịnh Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Thảo (2013),Tăng cường dạy học cácbài tập thí nghiệm có liên hệ với thực tiễn nhằm phát triển tư duy cho học sinhcấp trunghọc cơsở,TạpchíGiáo dụcsố303,kì 1– 2/2013.

[15] NguyễnTh uý Nga(2 0 1 5 ) ,L ự a chọnbài tậpvật lítheo đ ị n h hướngph áttriển nănglựcởhọcsinh,Tạpchí Giáodục số358,kì2–5/2015.

[16] TrầnTrungNinh(Chủbiên)(2018),Dạyhọctíchhợphoáhọc–vậtlí– sinh học,NXB Đạihọc Sưphạm.

[17] ĐàoVăn Phúc(2009),BồidưỡngVậtlílớp 6,NXBGiáo dục.

[18] NguyễnThịMinhPhượng, PhạmThịThuý, LêViếtChung(2021),C ẩ mnang phươngpháp sưphạm,NXB TổnghợpThànhphố HồChíMinh.

[19] Vũ Quang (Tổng chủ biên) (2019),Sách giáo khoa môn Vật lí 6, NXB GiáodụcViệtNam.

[20] Vũ Quang (Tổng chủ biên) (2019),Sách giáo khoa môn Vật lí 8, NXB GiáodụcViệtNam.

[22] Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) (2019),Sách bài tập môn Vật lí 6, NXB Giáo dụcViệt Nam.

[23] Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) (2019),Sách bài tập môn Vật lí 8, NXB Giáo dụcViệt Nam.

[24] Võ Văn Thông (2016),Dạy học tìm tòi – nghiên cứu giải bài tập vật lí ởtrường trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tạp chíGiáodục số đặc biệt,kì1–tháng 7/2016.

[25] Đỗ Hương Trà (Chủ biên) (2019),Dạy học phát triển năng lực môn vật lítrunghọc cơsở,NXB Đại học Sưphạm.

[26] Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên) (2021),Sách giáo khoa môn Khoa học tựnhiên 6thuộcbộsách Cánhdiều,NXB Đại học Sưphạm.

PHỤ LỤC: BIỂU MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VÀ CÁC KẾT QUẢ

- Thầy Lê Thanh Huy, giảng viên khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm – Đạihọc Đà Nẵng.

- Cô Trần Thị Hương Xuân, giảng viên khoa Vật lí, trường Đại học Sưphạm–Đạihọc Đà Nẵng.

- Cô Trương Thị Minh Hải, tổ trưởng Tổ Khoa học tự nhiên – Công nghệ,trường Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận Thanh Khê – Thành phốĐà Nẵng.

- Cô Võ Thị Thắm, giáo viên Tổ Khoa học tự nhiên – Công nghệ, trườngTrunghọcCơsởNguyễn ĐìnhChiểu–QuậnThanhKhê–ThànhphốĐàNẵng.

- Cô Huỳnh Thị Xuân Thuỳ, giáo viên Tổ Khoa học tự nhiên –

Côngnghệ, trường Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận Thanh Khê – ThànhphốĐà Nẵng.

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tênbảng Trang - PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN KHTN 6 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHTN CỦA HS
ng Tênbảng Trang (Trang 7)
Bảng 1.1 được thiết kế nhằm mục đích đánh giá năng lực nhận thức khoahọc tự nhiên của học sinh thông qua các bài tập - PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN KHTN 6 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHTN CỦA HS
Bảng 1.1 được thiết kế nhằm mục đích đánh giá năng lực nhận thức khoahọc tự nhiên của học sinh thông qua các bài tập (Trang 15)
Bảng 2.1.Cấutrúccủanộidung“Lực”–Khoahọc tựnhiên6 - PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN KHTN 6 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHTN CỦA HS
Bảng 2.1. Cấutrúccủanộidung“Lực”–Khoahọc tựnhiên6 (Trang 29)
Bảng 2.2. Mối liên hệ giữa các yêu cầu cần đạt của nội dung “Lực” – Khoa họctựnhiên 6 với cácbiểuhiện nănglựcnhận thứckhoahọctự nhiên - PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN KHTN 6 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHTN CỦA HS
Bảng 2.2. Mối liên hệ giữa các yêu cầu cần đạt của nội dung “Lực” – Khoa họctựnhiên 6 với cácbiểuhiện nănglựcnhận thứckhoahọctự nhiên (Trang 34)
- Câu hỏi số 4: Quan sát hình 35.2, hình 35.3 và chobiết:   Khi   gắn   vật   vào   lò   xo   treo   thẳng   đứng   thì   lò xodãnratheohướngnào?Kéokhốigỗtrượttrênmặt bànthìkhốigỗtrượttheohướngnào? - PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN KHTN 6 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHTN CỦA HS
u hỏi số 4: Quan sát hình 35.2, hình 35.3 và chobiết: Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xodãnratheohướngnào?Kéokhốigỗtrượttrênmặt bànthìkhốigỗtrượttheohướngnào? (Trang 80)
Hình vẽbằngmộtmũitên có: - PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN KHTN 6 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHTN CỦA HS
Hình v ẽbằngmộtmũitên có: (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w