SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCHHÚT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘỞĐỊAPHƯƠNGCẤPTỈNH
Cơsởhạtầnggiaothôngđườngbộ
- Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ. (Quốchội,2008)
- Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèntín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phâncách,cộtcâysố,tường,kè,hệthốngthoátnước,trạmkiểmtratảitrọngxe,trạmthuphívàcá ccôngtrình,thiếtbịphụtrợđườngbộkhác.(Quốchội,2008)
- Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãiđỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giaothôngvàhành lang antoànđườngbộ (Quốchội,2008)
Mặc dù Luật Giao thông đường bộ không đưa ra định nghĩa về cơ sở hạ tầnggiao thông đường bộ, nhưng trong phạm vi của nghiên cứu này, cơ sở hạ tầng giaothông đường bộ được hiểu với nghĩa của kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Dođó: Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộgồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗxe,t r ạ m d ừ n g n g h ỉ v à c á c c ô n g t r ì n h p h ụ t r ợ k h á c t r ê n đ ư ờ n g b ộ p h ụ c v ụ g i a o thôngvà hànhlangantoàn đườngbộ.
- Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tồn tại và phát huy tác dụng lâu dài,chủyếu mang tính phục vụ Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ mang tính xãhội rộng lớn và sâu sâu sắc, đƣợc xây dựng chủ yếu mang tính chất phục vụ lợi íchcộngđồng,nhằmđápứngnhucầuđilạicủatấtcảcáctổchức,cánhântrêncơsở ngườisửdụngphảituânthủcácquyđịnhkhithamgiagiaothông.
- Các công trình đường bộ không tồn tại và vận hành độc lập mà kết nối, liênhoàn, hỗ trợ nhau tạo thành hệ thống giao thông từ quốc lộ, tỉnh lộ, đường đô thị,đườnggiaothôngnôngthôn.Nếuđểxảyraáchtắcgiaothôngởmộtđoạn,tuyếncóthểdẫnđ ếnách tắc trêntoànhệthống, hoặcmột vànhiều vùng.
- Cơsởhạtầnggiaothôngđườngbộlàtàisảncốđịnh,thờigiantồntạilâudàivà chịu tác động mạnh của tự nhiên Vì vậy, việc bảo dƣỡng, bảo trì nhằm khắcphục hao mòn hữu hình và vô hình là rất quan trọng để phát triển cơ sở hạ tầng giaothôngđường bộ.
- Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ thuộc về khu vực công, mang tính chấthàng hóa công cộng không thuần túy Cụ thể, cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ làhàng hóa có 02 thuộc tính cơ bản là không có tính cạnh tranh và không có tính loạitrừ Không có tính cạnh tranh nghĩa là khi có thêm một người cùng sử dụng thì cơsở hạ tầng giao thông đường bộ sẽ không làm giảm lợi ích tiêu dùng của nhữngngười tiêu dùng hiện có Không có tính loại trừ được hiểu ngầm là về mặt kỹ thuậtlà không thể hoặc là chi phí rất tốn kém để ngăn ngừa những người khác cùng sửdụngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộ.(NguyễnThịThúyNga,2015)
- Thúc đẩy phát triển kinh tế: Với vai trò là cầu nối cho lưu chuyển hàng hoá,dịch vụ từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ có tácđộng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và quá trình tái sản xuất thông qua tác động rútngắn thời gian lưu thông, giảm chi phí vận chuyển, tăng hiệu quả kinh tế. (NguyễnThịThúyNga, 2015)
- Phát triển văn hoá, xã hội: Các hoạt động văn hoá, xã hội là yếu tố tác độngtrực tiếp đến đời sống tinh thần của người dân, góp phần không nhỏ vào sự phồnvinh của quốc gia Tuy nhiên do các yếu tố lịch sử, địa lý, đời sống văn hoá tinhthầncủangườidângiữacácvùngkhôngđồngđều,đặcbiệtlàgiữathànhthị,nông thôn và những vùng xa xôi hẻo lánh Khoảng cách đó chỉ được xoá dần khi sự giaolưu giữa các vùng, các khu vực thông qua hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đườngbộđượcpháttriển,gópphầnmởrộnggiaolưuvănhoávớicácnướctrongkhuvực,tạo điều kiện cho người dân được hưởng những tinh hoa văn hoá thế giới, nâng caođượctrìnhđộdântrí.(NguyễnThịThúyNga, 2015)
- Bảo vệ an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế: Với hệ thống cơ sở hạ tầnggiao thông đường bộ hiện đại sẽ giảm thiểu được tình trạng ùn tắc đường, giảm tainạn giao thông, giữ đƣợc an ninh trật tự xã hội Đối với quốc phòng, cơ sở hạ tầnggiao thông đường bộ là cầu nối cho các hoạt động đa dạng của ngành quốc phòngtrên địa bàn cả nước, đặc biệt là các khu vực biên giới Ngoài ra, hệ thống cơ sở hạtầng giao thông đường bộ còn là cầu nối cho việc giao lưu kinh tế, chính trị, vănhoá, xã hội giữa các nước láng giềng với nhau thông qua hệ thống cửa khẩu vùngbiên.(NguyễnThịThúyNga,2015)
Theo Luật giao thông đường bộ, năm 2008: Mạng lưới đường bộ được chiathànhsáuhệthống,gồmquốclộ,đườngtỉnh,đườnghuyện,đườngxã,đườngđôthịvàđường chuyêndùng,quyđịnhnhƣsau:
Quốc lộ liên kế Thủ đô Hà Nội với tỉnh, tỉnh với tỉnh từ 3 địa phương trở lên, cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế với cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ; có vị trí đặc biệt quan trọng đối với kinh tế - xã hội của vùng, khu vực Đường tỉnh nối tỉnh với huyện, tỉnh với tỉnh lân cận; có vị trí quan trọng đối với kinh tế - xã hội của tỉnh Đường huyện nối huyện với xã, cụm xã hoặc huyện lân cận; có vị trí quan trọng đối với kinh tế - xã hội của huyện Đường xã nối xã với thôn, làng, ấp, bản hoặc xã lân cận; có vị trí quan trọng đối với kinh tế - xã hội của xã Đường đô thị nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị Đường chuyên dùng chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại của một hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân.
+ Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.Mục đích của phân loại này nhằm xác định mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơsở hạ tầng giao thông đường bộ, để có định hướng quy hoạch, khai thác sử dụngcũng như xác định các phương thức huy động vốn đầu tư một cách hợp lý và cóhiệuquả,đểpháttriểnđồngbộ,bềnvữngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộ.
+ Công trình đường bộ gồm nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cộtcây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí vàcáccôngtrình, thiếtbịphụ trợđườngbộ khác.
Chínhsáchthuhútđầutưxâydựngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộởđịaphươ ngcấptỉnh
1.2.1 Kháiniệm chính sách thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thôngđườngbộởđịa phương cấp tỉnh
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật gồm tất cả hệ thống công trình đường xá, cầu đảm bảocác hoạt động đi lại của con người với nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hộigiữa khu vực này với khu vực khác hoặc giữa quốc gia này với quốc gia khác,theođóđườngbộlàmộtthànhphầnkhôngthểthiếucủacơsởhạtầngkỹthuật.
Trong từ điển tiếng Việt đƣa ra khái niệm “chính sách” là “sách lƣợc và kếhoạchcụthểnhằmđạtđượcmộtmụcđíchnhấtđịnh,dựavàođườnglốichínhtrịvàtình hình thựctếmà đề ra”.
Theo tác giả Vũ Cao Đàm, chính sách là tập hợp biện pháp được thể chế hóa, tạo ưu đãi một hoặc một số nhóm xã hội để kích thích động cơ hoạt động, thực hiện mục tiêu trong chiến lược phát triển của hệ thống xã hội Hệ thống xã hội trong quan điểm của tác giả được hiểu theo nghĩa tương đối, có thể là một đất nước, vùng lãnh thổ, địa phương, nhà trường hoặc một tổ chức kinh tế.
Cũng có một khái niệm khác nhƣ sau: “ chính sách là chuỗi những hoạt độngmà chính quyền chọn làm hay không làm với tính toán và chủ đích rõ ràng, có tácđộngđến ngườidân”.
Tómlại,khi nghiên cứu làmrõ kháiniệm“chính sách” chúng tacóthểthấy:
- Chính sách là một chuỗi những hoạt động do một chủ thể quản lý hoặc mộtcơquan quyềnlựcđƣara;
- Chuỗi những hoạt động tạo nên chính sách đƣợc ban hành căn cứ vào địnhhướng chính trị chung của một quốc gia, một địa phương và thực tiễn yêucầutại quốc gia;
- Khi các chủ thể ban hành những chính sách thì đều xác định các mục tiêucầnđạtđƣợckhithựchiệnnhữngchính sáchnày;
Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước, chính sách kêu gọi vốn để sử dụngtrong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, cải tạo hay sửa chữa hạ tầng giao thôngđường bộ có thể hiểu theo khái niệm sau: “Chính sách thu hút vốn đầu tư xây dựnghạ tầng giao thông đường bộ bao gồm một hệ thống các quyết định thích hợp màNhànướcápdụng,đểđiềuchỉnhcáchoạtđộngthuhútvàsửdụngđầutưngoà inhà nước vào ngành giao thông đường bộ trong một thời kỳ nhất định nhằm đạtđược mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đã định trong chiếnlượcpháttriển ngànhgiao thôngđườngbộ củaquốcgia đó”.
1.2.2 Mục tiêu của chính sách thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thôngđườngbộởđịa phương cấp tỉnh
Mục tiêu của CS là nhằm huy động các nguồn tài chính đáp ứng đầy đủ, kịpthời, có chất lượng tốt cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộcủađịa phương.
Trongnềnkinhtếthịtrường,cơsởhạtầnggiaothôngđườngbộvớiđặctrưnglà hàng hóa công cộng không thuần túy, do vậy vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầnggiao thông đường bộ được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, với các phươngthức thu hút khác nhau không những trong phạm vi một quốc gia mà còn đƣợc thuhúttừ cácquốcgia khác trên thếgiới.
- Nguồn vốn đầu tư từ khu vực nhà nước (gồm vốn đầu tư từ NSNN, vốn đầutưcủadoanhnghiệpnhànước(DNNN),vốntráiphiếuchínhphủ,vốntráiphiếuđịaphương,v ốnhỗtrợpháttriểnchínhthức(ODA),vốntíndụngnhànước).
- Nguồn vốn đầu tư ngoài khu vực nhà nước (gồm vốn đầu tư tư nhân trongnước,vốnđầutưnướcngoài(FDI),vốnđónggóptựnguyệncủadâncư,kiềubào).
1.2.3 Các bộ phận của chính sách thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giaothôngđườngbộ ởđịaphương cấp tỉnh
Trong giới hạn nghiên cứu là các chính sách của chính quyền cấp tỉnh, thì cácbộphậncủaCSthuhútđầutưxâydựngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộgồm:
1.2.3.1 Chính sách thuhút đầutư từkhu vựcnhànước
Trên cơ sở kế hoạch vốn đầu tƣ, các cơ quan quản lý của tỉnh xây dựng và tổchức thực hiện CS thu hút/ huy động vốn đầu tƣ cho các dự án xây dựng cơ sở hạtầng giao thôngđườngbộ.
- CSthuhútvốntừNSNN:VốnNSNNdotỉnhquảnlývàphêduyệtcăncứvào cân đối ngân sách hàng năm Nguồn vốn này có đƣợc từ nguồn vốn ngân sáchtrung ƣơng cấp cho tỉnh và nguồn vốn ngân sách do tỉnh tự thu theo quy định củaphápluật.
Để hình thành vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ, nguồn vốn từ NSNN được phân bổ thông qua cơ chế phân bổ vốn của các tỉnh, phụ thuộc vào khả năng thu ngân sách và cơ chế phân bổ của các tỉnh Do nguồn vốn từ NSNN thường bị hạn chế nên một mặt phải tăng thu ngân sách, mặt khác phải xây dựng cơ chế phân bổ vốn đầu tư phù hợp để vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung vừa phát triển hạ tầng giao thông đường bộ nói riêng (Nguyễn Thị Thúy Nga, 2015).
Các tỉnh có thể sử dụng nhiều Công cụ (CS) để thu hút vốn từ các Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Các CS ưu đãi về đất đai, khai thác tài nguyên và khoáng sản là những CS phổ biến được các địa phương áp dụng.
- CS thu hút vốn từ vốn trái phiếu địa phương: Trái phiếu chính quyền địaphương là loại trái phiếu do UBND tỉnh phát hành nhằm huy động vốn cho côngtrình, dự án đầu tư của địa phương Trái phiếu chính quyền địa phương được pháthànhtheophươngthứcđấuthầu,bảolãnhhoặcđạilýpháthànhtráiphiếu.
- CS thu hút vốn từ vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Để thu hút nguồnvốn này, chính quyền địa phương một mặt phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngànhtrong việc: (1) Lựa chọn các dự án hiệu quả, bảo đảm đầu tƣ có trọng tâm, trọngđiểm, không phân tán, dàn trải, mạnh mún, nằm trong cân đối tổng thể đầu tƣ côngtrunghạnvànợcôngtrunghạn,phùhợpvớikhảnăngvaylạicủacácđịaphương;
Tăng cường hợp tác và trao đổi với các nhà tài trợ nước ngoài để huy động, thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi Đặc biệt tập trung vào những dự án quy mô lớn, các dự án liên kết hạ tầng liên vùng, có ảnh hưởng lan tỏa Tổ chức, điều hành hiệu quả các dự án ODA đang triển khai tại địa phương.
Tín dụng nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn cho các dự án cơ sở hạ tầng (CS) Tín dụng này thể hiện mối quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với dân cư và các chủ thể kinh tế khác Theo đó, Nhà nước vừa là người đi vay để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong quản lý kinh tế - xã hội, vừa là người cho vay nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Tổchứcthựcthichínhsáchthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtầnggiaothô ngđườngbộởđịaphươngcấptỉnh
1.3.1 Kháiniệm tổ chức thực thi chính sách thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạtầnggiaothôngđường bộ ởđịaphương cấp tỉnh
TCTT CS KTXH là quá trình biến các CS thành những kết quả trên thực tếthông qua các hoạt động có tổ chức trong bộ máy nhà nước, nhằm hiện thực hóanhững mụctiêu mà CSđã đềra.(Đoàn ThịThuHà và cộngsự, 2012)
Nhưvậyápdụngvàotrườnghợpnghiêncứunhưsau:TCTTCSthuhútđầutưxâydựngcơ sởhạtầnggiaothôngđườngbộởđịaphươngcấptỉnhlàquátrình biến CS này thành những kết quả trên thực tế thông qua các hoạt động có tổ chứccủa chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh, nhằm hiện thực hóa những mục tiêu màCSđãđềra trong từng thờikỳnhấtđịnh.
1.3.2 Mục tiêu của tổ chức thực thi chính sách thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạtầnggiaothôngđường bộ ởđịaphương cấp tỉnh
Quản trị truyền thông doanh nghiệp luôn cần tuân thủ mục tiêu của doanh nghiệp, biến các mục tiêu ấy trở thành hiện thực qua các hoạt động triển khai Sự thành công của quản trị truyền thông doanh nghiệp vừa đánh giá dựa trên việc hoàn thành mục tiêu, vừa dựa trên hiệu quả sử dụng chi phí và tiết kiệm trong quá trình thực hiện.
-Góp phần phát triển KTXH của địa phương: Khi KTXH ngày càng phát triểncùng với xu thế hội nhập và giao lưu quốc tế ngày càng mạnh mẽ, nếu như địaphương có hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tốt sẽ tạo ra rất nhiều thuậnlợichoviệcđilạivàgiaolưuhànghóavớicácđịaphươngkhác,cũngnhưvớinướcngoài,qua đógópphầnmởrộnggiaolưukinhtế,vănhóacủađịaphương.Nhưvậycó thể khẳng định rằng, góp phần phát triển KTXH của địa phương là một mục tiêuquan trọng của TCTT CS thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đườngbộở địaphươngcấptỉnh.
1.3.3 Tiêuchí đánh giá kết quả tổ chức thực thi chính sách thu hút đầu tư xâydựngcơsởhạ tầnggiaothôngđườngbộởđịaphương cấptỉnh
Việc TCTT CS là quá trình hiện thực hóa các mục tiêu của CS Do đó, có thểcăn cứ trên mục tiêu của CS để đƣa ra những tiêu chí đánh giá kết quả của quá trìnhTCTT CS HTPTKT thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ởđịaphươngcấptỉnh.Theođó,luậnvănxácđịnhmộtsốtiêuchícơbảnsauđây:
- Tỷ lệ vốn đầu tƣ thu hút đƣợc so với kế hoạch Tiêu chí này phản ánh tổngquát kết quả của hoạt động TCTT CS Tiêu chí này càng cao càng cho thấy hoạtđộngTCTTCSđạtđƣợckếtquảtốtvàngƣợclại.
- Chấtlƣợngcủacácnguồnvốn:Tiêuchínàyđƣợcđánhgiáthôngquatính liêntục,kịpthời,đầyđủcủacácnguồnvốnphụcvụchohoạtđộngđầutƣcácdựánxây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Tiêu chí này càng được đánh giá caothìcàngcóthểkếtluậnđƣợchoạtđộngTCTTCScókếtquảtốtvàngƣợclại.
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ có tác động lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) tại địa phương Mặc dù khó lượng hóa tác động nhưng mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa chất lượng đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ và sự phát triển KTXH là điều không thể phủ nhận Điều này thể hiện rõ ràng trong mối liên hệ giữa kết quả hoạt động đầu tư và phát triển KTXH ở các địa phương.
1.3.4 Nội dung tổ chức thực thi chính sách thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạtầnggiaothôngđường bộ ởđịaphương cấp tỉnh
Là CS công, nên quá trình TCTT CS thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầnggiao thông đường bộ ở địa phương cấp tỉnh tuân thủ đầy đủ các giai đoạn của quátrìnhTCTTCScôngđiểnhình.Cụthểnhƣsu:(ĐoànThịThuHàvàcộngsự,2012)
-Giai đoạn1-Chuẩnbịtriển khaiCS, baogồmcác nội dung:
-Giaiđoạn 2-Chỉđạothực thiCS, baogồmcác nộidung:
+Phốihợpcác cơ quanban ngành trongquátrình triểnkhai CS.
-Giai đoạn3-Kiểmsoát sựthực hiệnCS,baogồmcác nộidung:
+Tiến hành giámsát, đánh giásựthực hiện CS;
+Đềxuất cácđiều chỉnhvà đổimới CS.
1.3.4.1 Chuẩnbịtriểnkhaichínhsách aácđịnhbộmáytổchứcthựcthiCS Ở cấp tỉnh, các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm TCTT CS thu hút đầu tƣ xâydựngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộbaogồm:
- UBND tỉnh: chịu trách nhiệm quản lý nhà nước chung về việc TCTT CS thuhút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh; chỉ đạocác cơ quan chuyên môn trực thuộc thực hiện các nhiệm vụ, công việc phù hợp vớitráchnhiệmcủamỗi cơ quan.
- Sở Kế hoạch & Đầu tư: chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh trongviệc cụ thể hóa các CS thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộsao cho phù hợp với tình hình của địa phương; Đồng thời, tham mưu cho UBNDtỉnhthực hiệnchỉđạocác cấphuyện, xãtriển khai thựchiện CSở cơsở.
- Quỹ đầu tư phát triển địa phương: chịu trách nhiệm TCTT CS thu hút vốn từvốntíndụngnhànước.
- Các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh khác (nhƣ Sở Tài chính, SởTàinguyên&Môitrường, ):chịutráchnhiệmphốihợpvớiSởKếhoạch&Đầutưtrong việc thực hiện các nội dung TCTT CS thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầnggiaothôngđườngbộtheophạmviquyềnhạncủamìnhdoUBNDtỉnhgiao.
- Ở cấp huyện, các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm TCTT CS thu hút đầu tưxâydựngcơsở hạtầnggiaothông đườngbộbaogồm:
+ UBND huyện: chịu trách nhiệm quản lý nhà nước chung về việc TCTT CSthu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện; chỉđạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc thực hiện các nhiệm vụ, công việc phù hợpvớitrách nhiệmcủamỗi cơ quan.
+ Phòng Tài chính- Kế hoạch: chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND huỵentrong việc cụ thể hóa các CS thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thôngđườngbộsaocho phùhợpvớitìnhhìnhcủahuyện.
- Ở cấp xã, UBND cấp xã là đơn vị chịu trách nhiệm TCTT CS thu hút đầu tưxâydựngcơsởhạtầnggiaothông đườngbộtrênđịabànxã. b)Lậpcác kếhoạchtriển khaiCS
UBND tỉnh chỉ đạo Sở Kế hoạch & Đầu tư và các cơ quan chuyên môn trực thuộc chuẩn bị kế hoạch thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ theo thẩm quyền của cơ quan chuyên môn.
Sở Kế hoạch & Đầu tƣ, các cơ quan thực thi CS cấp tỉnh, UBND cấp huyệncăn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình, để xây dựng các kế hoạch cụ thể cho cảnăm, tức là xây dựng các phương hướng và biện pháp thực thi cụ thể của cơ quanmìnhvà trìnhUBND tỉnh thôngqua.
TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNHSÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNGĐƯỜNGBỘTRÊNĐỊABÀNTỈNHBÌNHĐỊNH
GiớithiệuvềtỉnhBìnhĐịnhvàhệthốngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộtrê nđịabàntỉnh
- Vị trí địa lý: Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, nằm trong vùngkinh tế trọng điểm miền Trung Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc-Nam, diện tích tự nhiên: 6.071,3 km², diện tích vùng lãnh hải: 36.000 km². BìnhĐịnh đƣợc đánh giá là có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng trong phát triểnKTXH của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đƣợc xem là một trong những cửangõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào, đông bắc Campuchia vàTháiLan.
- Địa hình: Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông,với độ chênh lệch khá lớn (khoảng 1.000m) Các dạng địa hình phổ biến là: Vùngnúi, đồi và cao nguyên: chiếm 70% diện tích toàn tỉnh với độ cao trung bình 500-1.000m, đỉnh cao nhất là 1.202m ở xã An Toàn (huyện An Lão) Các dãy núi chạytheo hướng Bắc- Nam, có sườn dốc đứng Vùng đồi: tiếp giáp giữa miền núi phíatây và đồng bằng phía đông, có diện tích khoảng 159.276 ha, có độ cao dưới 100m,độ dốc tương đối lớn từ 10°- 15° Vùng đồng bằng: Diện tích khoảng 1.000 km²,được tạo thành do các yếu tố địa hình và khí hậu, thường nằm trên lưu vực của cáccon sông hoặc ven biển và đƣợc ngăn cách với biển bởi các đầm phá, các đồi cáthaycác dãy núi Vùng ven biển: Bao gồm các cồncát, đụncát tạot h à n h m ộ t d ã y hẹp chạy dọc ven biển với hình dạng và quy mô biến đổi theo thời gian Bình Địnhcòncó33đảolớnnhỏđƣợcchiathành10cụmđảohoặcđảođơnlẻ,trongđóđảo
0 dân Ngoài các vùng địa hình đặc trƣng nói trên, Bình Định có khá nhiều sông. Cácsôngngòikhônglớn,độdốccao,ngắn,hàmlượngphùsathấp,tổngtrữlượngnước5,2tỷ m³, tiềmnăng thuỷđiện182,4 triệu kw.
- Khí hậu: Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa, thích hợp cho câytrông nhiệt đới Nhiệt độ không khí trung bình năm: ở khu vực miền núi biến đổi20,1- 26,1°C; tại vùng duyên hải là 27°C Tổng lƣợng mƣa trung bình năm là1.751mm, cực đại là 2.658mm, cực tiểu là 1.131mm Cấu tạo địa chất, địa hình, khíhậu làm cho Bình Định tuy không có đồng bằng rộng lớn nhƣng có đồng ruộng phìnhiêu, đa dạng về sản phẩm nông, lâm, ngƣ, nhiều tài nguyên khoáng sản, tiềmnăngthuỷ điện, điện gió vàđiện mặttrời.
- Đất đai: Bình Định có tổng diện tích tự nhiên 607.133 ha, với 11 nhóm đất,30 loại đất khác nhau trong đó đất phù sa chiếm 71.000 ha Hiện có 137.087 ha đấtnông nghiệp (bao gồm: đất trồng cây hàng năm, cây lâu năm); 370.514 ha đất lâmnghiệp có rừng; 2.785 ha đất nuôi trồng thủy sản, 214 ha đất làm muối; 71.938 hađất phi nông nghiệp và 23.085 ha đất chƣa sử dụng (số liệu niên giám thống kê tỉnhBình Địnhnăm2017).
Bình Định sở hữu vị trí địa kinh tế chiến lược, đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối với các quốc gia trong khu vực và thế giới Tỉnh nằm tại điểm trung chuyển của tuyến giao thông đường sắt và đường bộ Bắc - Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương, trao đổi hàng hóa và dịch vụ.
N a m V i ệ t N a m , đ ồ n g t h ờ i l à c ử a n g õ r a b i ể n Đ ô n g g ầ n n h ấ t v à thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Đông Bắc TháiLan thông qua Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Quy Nhơn Ngoài lợi thế này, BìnhĐịnh còn có nguồn tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn phong phú và nguồnnhân lực khá dồi dào Trong giai đoạn 2018-
2021, kinh tế của tỉnh Bình Định đã cónhữngbướcpháttriểnrấtkhảquan,thểhiệnởbảngthốngkêsau:
Bảng2.1:Mộtsố chỉtiêukinh tếcủatỉnhBìnhĐịnhgiai đoạn2018-2021
Nguồn:Báo cáo tìnhhình pháttriển KTXH các năm2018-2021
Trong giai đoạn 2018-2021, cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng theo lộ trình kế hoạch đề ra, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Bình Định đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định Bình Định phấn đấu trở thành tỉnh có nền công nghiệp hiện đại và một trong những trung tâm phát triển về KTXH, đóng góp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước.
Trong điều kiện kinh tế của tỉnh còn nhiều khó khăn, ngân sách còn hạn chế,nhƣng các lĩnh vực văn hóa- xã hội vẫn đƣợc chăm lo tốt hơn, góp phần thiết thựcvàoviệcbảo đảmansinhxã hội,ổnđịnhvà cải thiện đờisống nhândân.
2 Tỷ lệlao độngđã quađào tạo(%) 17,37 19,8 20,01 21,15
4 Tỷ lệdân số thamgiabảohiểmy tế(%) 88,7 91,6 95,8 >95
7 Tỷ lệxãđạt chuẩnquốc giavềy tế(%) 98,1 100 100 100
Nguồn:BáocáotìnhhìnhpháttriểnKTHcácnăm2018- 2021Cáchoạtđộngvănhoá,thểdụcthểthao,thôngtin- tuyêntruyền,báochí,phátthanh,truyềnhìnhtiếptụcđƣợcpháthuyphụcvụchopháttriểnKT
BìnhĐịnhcũnghếtsứcsôi động.Sốkháchdulịchđếnthamquan,nghỉdƣỡngtạiBìnhĐịnhngàycàngtăng.Mộtsốd ự á n đ ƣ ợ c ti ếp t ụ c đầu t ƣ, nâ ng cấ p c ơ sởhạ tầ ng, nângca oc h ấ t lƣợngphụcvụ,đẩymạnhn ốikếttourdulịchvớicáctỉnhtrongvàngoàinướcnhưkhuđôthịdulịchsinhtháiFLCQuyNh ơn,QuầnthểdulịchlịchsửsinhtháitâmlinhLinhPhong,khudulịchEoGió,KỳCo,HònK hô,cáckháchsạnAvani,FLC,BMC,KimCúc,HươngViệt,HảiÂu,HoàngGia,SàiGòn-
Hoạtđộngvănhoáthôngtinđápứngtốthơnnhu cầuhưởngthụcủanhândân, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống đƣợc chú trọng Nghệ thuật bài chòiTrung
Bộ đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.MạngBưuchínhtiếptụcđảmbảocungcấpcácdịchvụvàđáp ứngkịpthờinhucầuvề chuyển phát thư, báo, các loại công văn giấy tờ, bưu phẩm, bưu kiện cho các cơquan,đơnvị,tổ chứcvà nhân dân; tỷ lệxã có báo trong ngàykhoảng 96%.
Giáo dục và đào tạo trong tỉnh phát triển mạnh mẽ về cơ sở vật chất, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo Toàn tỉnh có 2 trường đại học, 3 trường trung học chuyên nghiệp, 51 trường trung học phổ thông, 145 trường trung học cơ sở, 244 trường tiểu học và 220 trường mầm non, với gần 267 ngàn học sinh Hệ thống trung tâm học tập cộng đồng được xây dựng và hoạt động ngày càng năng động.
Côngt á c bả o v ệ , chă msóc s ứ c khoẻ n hân dâ n c ó nhiềut i ế n b ộ đã t í c h c ự c triển khai tốt công tác y tế dự phòng, kịp thời triển khai các biện pháp khẩn cấpphòng chống dịch bệnh nguy hiểm, không để xảy ra dịch bệnh lớn; công tác phòngchống dịch trên địa bàn tỉnh đƣợc quan tâm chỉ đạo và giám sát chặt chẽ Tăngcường công tác khám chữa bệnh, nâng cao y đức, tinh thần trách nhiệm và thái độphục vụ bệnh nhân gắn với nâng cao chất lƣợng chuyên môn, nâng cấp trang thiếtbị Đến nay đã có 100% trạm y tế có bác sỹ, 97,5% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế,80,7%dânsốthamgiabảohiểmytế,30.2giường/vạndân.
Hoạt động khoa học và công nghệ tập trung vào việc nghiên cứu, ứng dụngnhằm sử dụng có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, góp phần tăng năng suấtlao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tranh của nền kinh tế.Nhìn chung, hoạt động khoa học và công nghệ trên một số lĩnh vực công nghệ sinhhọc, kiểm định, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa có cố gắng phục vụ choyêucầupháttriển KTXH.
Bình Định là một trong những địa phương thuộc khu vực trọng điểm kinh tếmiềnTrungđangtrênđàkhởisắcvềpháttriểnKTXH,thuhútđầutƣvàđƣadulịchtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn Vấn đề khẩn trương xây dựng, phát triển và hoànthiệncơsởhạtầnggiaothôngđanglànhucầunónglêntừngngày.Trongđó,các dự án giao thông trọng điểm đang vướng mắc là những lực cản chủ quan và kháchquan,tạo trở lực choviệc hoànthànhđúng tiến độ cácdự án.
Những năm qua, bằng những bước đi mang tính chiến lược, tỉnh đã tập trungnguồnl ự c đ ầ u t ƣ h o à n t h i ệ n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g g i a o t h ô n g , t ạ o đ ò n b ẩ y t h ú c đ ẩ y KTXH phát triển Không chỉ vậy, đây còn là lợi thế cạnh tranh của tỉnh để thu hútđầutƣ. Điểm nổi bật trong phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh là hàng loạtdựángiaothôngtrọngđiểmđƣợcđầutƣxâydựng,nhƣ:TuyếnQL19mớiđoạn từcảng Quy Nhơn đến giao QL 1 (dài gần 18 km), tuyến đường phía Tây tỉnh kết nốiphía Tây Nam cửa ngõ thành phố Quy
Nhơn đến Khu Công nghiệp Becamex
Thựctrạngtổchứcthựcthichínhsáchthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtầnggi aothôngđườngbộtrênđịabàntỉnhBìnhĐịnh
Tại tỉnh Bình Định cũng như ở những địa phương khác trên cả nước, bộ máyTCTT
CS thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ được xâydựng từ cấp tỉnh đến cấp huyện và cấp xã Trong đó, UBND các cấp là cơ quan chịutrách nhiệm quản lý nhà nước về TCTT CS thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầnggiao thông đường bộ trong phạm vi địa phương mình quản lý; Chịu trách nhiệmthammưuchoUBNDcáccấplàcáccơquanchuyênmôntrựcthuộc(trừcấpxã)
Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị trong hoạt động TCTT CS thuhút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bình Địnhxemtạimục1.3.4.1.trong Chương1.
Nhìnchungtrong 04nămgiaiđoạn2018-2021,nhìn chung,bộmáyTCTT
CS thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnhBình Định đƣợc đánh giá là ổn định về tổ chức, cơ cấu, cơ chế phối hợp trong thựchiệnnhiệmvụTCTTCS,cũngnhưtrongthựchiệnnhiệmvụchuyênmônđượcnhànước giao phó Việc phân công nhiệm vụ TCTT CS thu hút đầu tư xây dựng cơ sởhạ tầng giao thông đường bộ hiện tại vẫn theo chức năng nhiệm vụ từng cơ quan,đơnvị,nhƣngđãcósựphâncấpkhá rõràng,ítchồngchéo.
Bảng2.5:CơcấunhânsựcủabộmáyTCTTCSthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtầnggiao thôngđườngbộtrênđịabàntỉnhBìnhĐịnh ĐVT:Người
Vềđộingũcánbộ,côngchứccủabộmáyTCTTCSthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtầnggiao thôngđườngbộtrênđịabàntỉnhBìnhĐịnh,nhìnchungcánbộ, công chức đã được đào tạo cơ bản, đúng ngành nghề, đúng năng lực, sở trường củatừng cán bộ, công chức Do đó nhìn chung nếu đánh giá về tổng quát, thì các nộidung của hoạt động TCTT CS thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thôngđường bộ trên địa bàn tỉnh Bình Định thời gian qua đều thực hiện tốt, đạt được hiệulực,hiệuquả.Tuynhiên,tìnhtrạngbổnhiệm, tuyểndụngcánbộ,côngchứccủ amột số cơ quan, đơn vị còn có những ưu tiên cho con em, người thân quen, khiếncho thực tế cũng cho thấy một số cán bộ, công chức chƣa đáp ứng tốt đƣợc yêu cầucôngviệc,ảnhhưởngđếnhiệuquảchung.
Stt Tiêuchíđánhgiá Mẫu Điểmbình quân Đánhgiá
1 Sựphùhợp c ủ a cơcấ ub ộ m á y TCTTCSthu hútđầutƣxâydựngcơsởhạtầnggiaothôngđ ƣờngbộ
2 Sựrõràng,linh hoạtcủacơchếphốihợpcủa bộm á y quả nl ýT CT TC St hu hútđầu t ƣxây dựngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộ
Bảng 2.6 cho thấy, chỉ có 1/3 tiêu chí đƣợc đƣa ra đánh giá đạt mức khá, đó làtiêuchívềsựphùhợpcủacơcấutổchứcbộmáy;cònnhữngtiêuchíđánhgiávềcơ chế phối hợp, năng lực TCTT CS của đội ngũ cán bộ, công chức chỉ nhận đƣợcđánhgiáởmứctrungbình(tứclàđiểmbìnhquânđạtđƣợctrongkhoảng2,5đến3,5 điểm) Nhìn chung thực tế cho thấy, việc phối hợp trong TCTT CS thu hút đầutưxâydựngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộcủacáccơquan,đơnvịtrênđịabàntỉnhthời gianquacònlỏnglẻo,thiếusựkiểmsoát.Bêncạnhđó, nhiềucánbộ, công chức trong bộ máy làm việc kiêm nhiệm, nên kết quả thực hiện hoạt động TCTT CSthuhútđầutưxâydựngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộkhôngthậtsựtốt.
Trong quá trình triển khai, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bình Định tuân thủ các quy định pháp lý của Nhà nước, cụ thể là: Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, Luật NSNN, Nghị định 138/2007/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương, Nghị định 01/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu, đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.
Chính phủ, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảolãnhvàtráiphiếuchínhquyềnđịaphương;Nghịđịnh38/2013/NĐ-CPngày23/4/2013, về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vànguồn vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ; v.v ), và CS của tỉnh Bình Định, căn cứvào Chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội và Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế,xã hội của tỉnh, Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh, các Đề án xâydựng và phát triển giao thông nông thôn của tỉnh từng giai đoạn, để huy động tốiđa các nguồn lực vốn trong và ngoài tỉnh cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thôngđườngbộtrong từngthờikỳ,từngnăm.
Trong đó, tỉnh luôn xác định việc chú trọng phát huy nguồn nội lực, tranh thủtối đa nguồn ngoại lực, nhất là nguồn vốn ODA, các tổ chức tài chính quốc tế; huyđộngvàsửdụngcóhiệuquảnguồnvốntừquỹđất,khuyếnkhíchthuhútvốnđầutƣtừcácthành phầnkinhtế,tiếptụcđẩymạnhxãhộihóađầutƣ.
- Các nguồn vốn: Trong các kế hoạch triển khai CS thời gian qua của tỉnh, cácnguồnvốnhuyđộngđƣợcxácđịnhnhƣsau:
+ Nguồn vốn NSNN (ngân sách trung ương và ngân sách địa phương) tậptrung cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ quan trọng đối vớikinhtế, xã hộicủatỉnh.
+Cáchuyệndùngnguồnvốntừcấpquyềnsửdụngđấtđểđầutƣpháttriểnkết cấu hạ tầng giao thông đảm bảo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanhcủangười dântrênđịabànhuyện.
Bảng2.7:Kếhoạchthuhútđầutưxâydựngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộtrên địabàn tỉnhBìnhĐịnhgiai đoạn2018-2021
Nguồn:Kếhoạchthu hútđầu tưxây dựngcơsở hạtầnggiaothôngđườngbộ trên địabàntỉnh BìnhĐịnh cácnăm2018-2021
+ Đối với nguồn vốn từ NSNN: UBND tỉnh đã giao Sở Tài chính phối hợp vớiUBND các huyện, thành phố và Sở Kế hoạch và Đầu tƣ xây dựng và trình UBNDtỉnh quyết định giao kế hoạch cấp vốn hàng năm cho các huyện Việc giao kế hoạchvốnhàngnămdựavàocáccơsởsauđây:Nhucầu,kếhoạchthựchiệncácdựán đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ do UBND các huyện xây dựng và thực tếthực hiện các nội dung đến thời điểm lập kế hoạch; Nguồn kinh phí được UBNDtỉnh giao hàng năm từ chương trình phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và cácchương trình lồng ghép; Nguồn lực có khả năng huy động đƣợc của các tổ chức, cánhâncho thực hiệndựánpháttriển kếtcấuhạtầnggiaothông theokếhoạch.
+ Đối với nguồn vốn ngoài ngân sách:Thời gian qua, tỉnh không có kế hoạchhuy động nguồn vốn ngoài ngân sách cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giaothôngđường bộ.
- Hình thức thu hút vốn đầu tƣ: Tỉnh xác định việc thu hút vốn đầu tƣ pháttriển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ với nhiều hình thức: Phát hành trái phiếucôngtrình,đầutƣ-khaithác-chuyểngiao(BOT),đầutƣ-chuyểngiao(BT),đầutƣ-thu phí hoàn trả, đầu tƣ theo hình thức hợp tác công- tƣ (PPP), chuyển nhƣợngquyền thu phí, Ƣu tiên đối với một số công trình lớn như bến cảng, sân bay, mộtsốtrụcđườngkinhtếbiểnvàdulịch,
Bảng 2.8: Kết quả điều tra xã hội học về việc xây dựng kế hoạch triển khai
Stt Tiêuchíđánhgiá Mẫu Điểmbình quân Đánhgiá
1 Chất lƣợng của kế hoạch triển khai CS thu hútđầut ƣ x â y d ự n g c ơ s ở h ạ t ầ n g g i a o t h ô n g đườngbộ
2 Chấtlƣợnghoạtđộnggiaokếhoạchtriển khaiCSthuhútđầutƣxâydựng cơsởhạ tầnggiao thôngđườngbộ
Bảng 2.8 cho thấy, tiêu chí đánh giá về chất lƣợng hoạt động giao kế hoạchtriển khai
CS thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ của tỉnhBình Định thời gian qua chỉ nhận đƣợc đánh giá ở mức trung bình Nguyên nhân từthựctếhoạtđộng này cho thấy:
Thứ nhất, hoạt động giao kế hoạch chưa thực sự đảm bảo việc quản lý tập trung, thống nhất về mục tiêu CS; việc phân cấp trong quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật chưa rõ ràng, hạn chế trong việc tạo điều kiện chủ động cho các Sở, Ban, Ngành và UBND các cấp chính quyền địa phương trong triển khai thực hiện.
- Hai là, sự phù hợp với khả năng cân đối vốn đầu tƣ từ nguồn NSNN và thuhútcácnguồnvốnđầutƣcủacácthànhphầnkinhtếkhácchƣacao.
- Ba là, vấn đề bố trí vốn đầu tƣ tập trung nhằm khắc phục tình trạng phân tán,dàn trải, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ; kiểm soát giảm nợ đọng xây dựngcơ bản, nhất là nợ đọng xây dựng cơ bản ở cấp xã vẫn là bài toán chưa có đượcphươngángiảihợplýở tỉnh trongthời gianqua.
Đánhgiátổchức thựcthi chínhsácht h u hútđầutƣxâydựng cơsởhạtầ nggiaothôngđườngbộtrênđịabàntỉnhBìnhĐịnh
2.4.1 Điểm mạnh trong tổ chức thực thi chính sách thu hút đầu tư xây dựng cơsởhạ tầnggiao thôngđường bộ trên địabàntỉnh Bình Định
+BộmáytổchứctriểnkhaiCSngàycàngđƣợccủngcố,hoànthiệncảvềcơcấuvàchấtl ƣợng cánbộ,công chức,viênchức.
+Côngtáctậphuấnđãđượctổchứcthườngxuyên,thuhútnhiềulượtcánbộ,côngchức, viên chứctrong bộ máy tổchứcthực thiCSthamgia.
+ Sở Kế hoạch và Đầu tư và phối hợp tương đối chặt chẽ với chính quyền cấphuyện, xã và các cơ quan, đơn vị trong việc tổ chức công tác truyền thông, tƣ vấnCS.Chấtlƣợngcủacôngtáctruyềnthông,tƣvấnCSngàycàngđƣợccảithiện,gópphầnquan trọng vào kết quảcủahoạtđộng TCTT CS.
+ Các hoạt động triển khai kế hoạch thực thi CS đƣợc quan tâm đẩy mạnh,việc thực thi các CS bộ phận đã có kết quả tốt, kế hoạch thu hút đầu tƣ phát triển cơsở hạ tầng giao thông đường bộ đạt được ngày một tốt hơn qua các năm Công tácthu hút vốn đầu tư đã gắn chặt với công tác quy hoạch hệ thống giao thông đườngbộ và cơ bản đã được thể chế hóa bằng chủ trương, cơ chế, chính sách của tỉnh.
+ Việc vận hành quỹ triển khai CS tương đối chặt chẽ theo chu trình quản lýNSNNhiệnhành.
+CôngtácthuthậpthôngtinthựchiệncácCSbộphậnđượcthựchiệnthườngxuyên,tạo cơ sở choviệc phântích, đánhgiá kết quảthựchiện CS.
+Côngtácgiámsát,đánhgiáviệctổchứctriểnkhaiCScũngđãnhậnđƣợcsự quan tâm sát sao từ UBND tỉnh Công tác này đã được triển khai đều đặn hàngnăm, kết quả đạt được là tương đối rõ ràng, có tác dụng tốt đối với việc nâng caohiệuquảcủaCS.
+ Việc đề xuất điều chỉnh, hoàn thiện CS thời gian qua cũng đã đƣợc quantâm, các cơ quan, đơn vị đã có một số kiến nghị tốt trình lên UBND tỉnh xem xét,điềuchỉnhCS cũngnhƣcáchoạtđộngTCTT CS.
2.4.2 Điểm yếu trong tổ chức thực thi chính sách thu hút đầu tư xây dựng cơ sởhạtầng giao thông đườngbộ trên địabàntỉnh BìnhĐịnh
+ Bộ máy tổ chức thực thi CS còn hạn chế về chức năng nhiệm vụ và nguồnnhânlực,vậtlực;Hệthốngbáocáogiámsátchƣađápƣngđƣợcyêucầu.
+ Việc lập các kế hoạch, chương trình hành động chưa cụ thể, chi tiết, chưakịp thời. Nội dung kế hoạch chƣa cụ thể, chi tiết, chƣa có mốc thời gian phải hoànthànhrõ ràngchotừng giaiđoạncông việc.
+Việcbanhànhvăn bảnhướngdẫntriển khaiCScủacáccơ quan,đơn vịchịutrách nhiệmthựcthi CSchƣađầyđủ.
Công tác tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức chưa thực sự hiệu quả do nội dung tập huấn chưa cụ thể và thời gian tập huấn ngắn Việc chưa có sự giải đáp kịp thời cho những vướng mắc trong quá trình tham gia tập huấn cũng là một vấn đề đáng lưu ý.
+ Hiệu quả công tác truyền thông và tƣ vấn CS chƣa cao Công tác truyềnthông, tƣ vấn CS có phương thức chưa phù hợp Nhiều chương trình tuyên truyềncòn mang nặng về nội dung tuyên truyền, xem nhẹ hình thức thể hiện, vẫn tập trungchủ yếu ở các chương trình chính luận, phổ biến kiến thức, trong khi các hình thứcchuyểntảikhácchưathựcsựđượcđẩymạnh.Cácchươngtrìnhtuyêntruyềncòn khôcứng,thiếuhấpdẫnnênchƣathựcsựtácđộngđếncácnhàđầutƣtƣnhân.
+ Công tác thu hút vốn đầu tƣ đã có nhiều cố gắng, song chƣa đáp ứng đủ nhucầu vốn cho đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ giai đoạn 2018- 2021.Chínhvìvậymàmộtsốtuyếnđườngđãkhôngđượctriểnkhaihoặcchậmtriểnkhaixây dựng theo kế hoạch, đặc biệt là hệ thống giao thông đối ngoại có vị trí cực kỳquan trọng đối với quá trình phát triển bền vững của tỉnh, song không đủ vốn đểtriển khai, một số tuyến đường đã xuống cấp nhưng không có vốn để duy tu, sửachữa Nhìn chung chất lượng đường thấp không đáp ứng đƣợc chuẩn mực theo quyđịnh,nhấtlàhệthốnggiaothôngnôngthônđaphầnlàđườngcấpphối.
+ Việc triển khai thực hiện phân cấp ngân sách địa phương còn nhiều bất cập.Nhiều huyện, xã trong tỉnh chƣa chủ động khai thác nguồn thu trên địa bàn mìnhquản lý nhằm tăng thu so với dự toán đƣợc giao để có điều kiện tăng thêm vốn phânbổ cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, nhất là đường giaothông nông thôn Điểnh ì n h l à v i ệ c k h a i t h á c q u ỹ đ ấ t c ó g i á t r ị n h ằ m t ậ p t r u n g nguồn thu vào ngân sách để bổ sung vốn cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng giaothôngđườngbộchưađượccáchuyện,xãcólợithếcoitrọng.
+Mứcđộhuyđộng vốntừ các nguồnvốn ngoàingân sách cònhạn chế.
+ Việc phối hợp với các tổ chức xúc tiến đầu tƣ trong quá trình TCTT CS cònnhiềuhạn chế.
+ Chƣa tổ chức đƣợc các cuộc điều tra xã hội học để thu thập thông tin phảnhồi từ phía các nhà đầu tƣ Ngoài ra chƣa có hệ thống chỉ tiêu cụ thể về đánh giátính hiệu lực, hiệu quả của CS Từ đó gây khó khăn trong việc xác địnhh i ệ u q u ả của CSkhitriển khaitrong thựctế.
+ Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc tổ chức triển khai CS của của SởKế hoạch và Đầu tƣ còn mang tính hình thức Việc xử lý vi phạm chủ yếu là nhắcnhở,cảnh cáo,màchƣacóchếtàiđủmạnhđểthựchiện.
+ Kết quả công tác kiểm tra, giám sát còn hạn chế; mức độ, tần suất thực hiệncáchoạtđộnggiámsát, đánhgiáchƣacao.
2.4.3 Nguyên nhân của điểm yếu trong tổ chức thực thi chính sách thu hút đầutưxâydựng cơsởhạtầng giao thôngđườngbộtrên địabàn tỉnhBình Định
- XuấtpháttừbấtcậpcủaCS:CơchếCShuyđộngvốncủaNhànướcvẫncònmột số bất cập nhất định Hạn chế lớn nhất trong cơ chế CS của Nhà nước đối vớivấn đề huy động vốn đầu tư phát triển là chƣa theo kịp với đòi hỏi của thực tiễn.VấnđềcốtlõitrongCShuyđộngvốnlàvấnđềxửlýcácquanhệlợiíchchƣađƣợcnghiên cứu một cách chu đáo do đó một phần ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước,một phần chưa khuyến khích mạnh đối với các nhà đầu tư nhất là các nhà đầu tưnước ngoài Hơn nữa cơ chế phân cấp trong hoạch định CS cho địa phương còn cóphần chưa được rành mạch còn theo hướng nặng về quyền lực của Trung ương.Tính không thống nhất, đồng bộ trong các văn bản pháp quy của Nhà nước đã hạnchế tính chủ động sáng tạo của địa phương trong việc xây dựng cơ chế huy độngvốn.
- Tỉnh chƣa có quy hoạch chi tiết danh mục các hạng mục cơ sở hạ tầng giaothông đường bộ được phân bổ huy động theo phương thức nào là chủ yếu? Quytrìnhnhƣthếnào?Lợiíchcủanhàđầutƣrasao?
- Chính quyền tỉnh chƣa mạnh dạn tận dụng triệt để cơ chế, CS của Nhà nướcđểhuyđộngvốnđầutưtừkhuvựcngoàinhànướcnhưcáctổchứcvàdâncưthôngquapháthà nhtráiphiếuđầutƣ,tâmlýỷlạitrôngchờvàoNSNNcấptrêncònlớn.
Cơ chế huy động vốn ngoài nhà nước cần cải tiến mạnh mẽ để thu hút đầu tư Tỉnh vẫn chưa có đột phá trong việc khuyến khích sự tham gia của khu vực ngoài nhà nước Các chính sách ưu đãi còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và góp vốn, bảo lãnh cho một số dự án cụ thể Bên cạnh đó, khả năng hoàn vốn trực tiếp từ phí sử dụng hạ tầng giao thông đường bộ còn thấp, chưa tạo động lực cho khu vực ngoài nhà nước tham gia đầu tư phát triển Để thu hút vốn đầu tư ngoài nhà nước, không nên chỉ trông chờ vào nguồn hoàn vốn trực tiếp từ thu phí người sử dụng.
- Trìnhđộ,nănglựccánbộtổchứcthựcthiCScònhạnchế.Chínhđiềunàyđã khiến cho công tác truyền thông, tập huấn đang vấp phải một số khó khăn nhấtđịnh Ngoài ra, do trình độ năng lực hạn chế nên cũng ảnh hưởng đến công tác kiểmtra, giám sát, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện chính sách. Đây cũng là một ràocản khá lớn đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra, tập huấn, nâng cao năng lực chođộingũ cáccán bộ trực tiếp thực thi CStrên địabàn.
Mộtsốkiếnnghị
Để có thể đƣa các giải pháp kể trên vào thực thi trong thực tiễn trên địa bàntỉnhBìnhĐịnh,thời giantớiđòihỏi phảicónhữngđiềukiệncầnthiết.Cụ thể:
- Kiến nghị Chính phủ đổi mới CS đầu tƣ, đây là điều kiện quan trọng tạo cơsở pháp lý cho việc thực hiện các giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạtầng giao thông đường bộ Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển theo thể chế thịtrường đồng nghĩa với việc vai trò của Nhà nước và tư nhân đối với đầu tư pháttriểnđang thayđổi.
Nhà nước chỉ quản lý quy hoạch, kế hoạch, ban hành các CS, tổ chức thựchiện kiểm tra giám sát, đồng thời tạo ra hành lang pháp lý cần thiết để hạn chế vàchiasẻrủiro,nhấtlàcácrủiromangtínhchủquankhiđƣacôngtrìnhvàokhaithácsửd ụ n g C ò n v i ệ c đ ầ u t ƣ s ẽ c h u y ể n s a n g c h o c á c d o a n h n g h i ệ p , c á c t h à n h p h ầ n kinhtếthựchiệ n.Nếucơchếphápluậttốt,cácCSưuđãiphùhợpcácnhàcungcấpdịch vụ tư nhân sẽ làm tốt hơn các nhà cung cấp dịch vụ thuộc khu vực công Trongbối cảnh nguồn vốn vay ODA có xu hướng giảm, trong khi cơ chế quản lý vốn việntrợ phát triển chính thức ODA đã bộc lộ một số điểm chƣa phù hợp với thực tiễngâykhókhăntrongquátrìnhhuyđộngvàtổchứcthựchiệnthực,cầnsớmđƣợcsửađổi, bổ sung, trong đó quan tâm một số vấn đề: phân cấp mạnh mẽ hơn cho cơ quanquản lý trực tiếp vốn ODA, rà soát lại quy trình thủ tục đầu tư theo hướng hài hòa,phù hợp với các nhà tài trợ và quy chuẩn quốc tế, loại bỏ các thủ tục không cần thiếtlàmchậmtiếnđộthựchiệndựán,bổsungCShướngdẫnCSchonhữngvấnđềmớinhư:loạihì nhhợpđồng,quảnlýhợpđồng,quychế,quyđịnhràngbuộcgiữađơnvịtiếpnhậnvốnvớicá cđơnvịtưvấn,cácnhàthầunướcngoài.
- Kiến nghị Chính phủ hoàn thiện khung pháp lý đảm bảo tính cạnh tranh củacác dịch vụ cơ sở hạ tầng giữa các đơn vị kinh doanh, khai thác tƣ nhân.Cầnnhƣợng quyền thực hiện đối với các dự án quan trọng và có ƣu tiên cao nhƣng cótiềm năng thực hiện theo các hình thức BOT, BTO, BT, PPP; cải thiện môi trườngđầutưnóichungvàhoànthiệnhệthốngpháplýliênquanđếnđầutưcơsởhạtầng;bổ sung thêm các điều kiện để thu hút vốn đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng; CS đầu tƣ chocơ sở hạ tầng cần phải thực tế và phù hợp với đặc thù của từng phân ngành, có CSgiá cả và suất đầu tƣ, tiến trình hoàn vốn hợp lý để đảm bảo lợi ích của nhà đầu tưcũngnhưkhảnăngchitrảcủadoanhnghiệpvàngườidân.Sửa đổicácquyđịnhvề phần vốn tham gia của Nhà nước, không quy định cứng mức trần tỷ lệ vốn của Nhànước tham gia dự án/ hình thức tham gia vốn của Nhà nước cũng sẽ được lượnghóa, cụ thể hơn Sửa đổi các yêu cầu về nội dung đề xuất dự án và các bước lựachọn,triển khai và thực hiện chophùhợp vớithựctế.
- Kiến nghị Bộ Giao thông vận tải đẩy mạnh phân cấp quản lý hệ thống cơ sởhạ tầng giao thông đường bộ cho các địa phương: Phân cấp quản lý hệ thống cầuđường bộ là cơ sở quan trọng cho phân cấp quản lý đầu tư vốn bảo trì và phát triểnhệ thống giao thông đường bộ Khi tăng cường phân cấp cho địa phương tạo điềukiện cho các cấp chính quyền chủ động, tích cực huy động và quản lý chặt chẽ vốnđầu tư cho hệ thống cầu đường thuộc trách nhiệm quản lý Đồng thời ngân sáchTrungươngcóđiềukiệntăngcườngđầutưchocácchươngtrình,dựáncầuđườngbộ trọng điểm của quốc gia Cơ chế, chính sách của Nhà nước về phân cấp quản lýđầutƣxâydựngcơbản,phâncấpquyếtđịnhchiđầutƣpháttriểnhệthốngcơsởhạtầng giao thông đường bộ phải phù hợp với năng lực và trình độ quản lý của cấp cơsởvàđặcbiệtphâncấpquyếtđịnhphảigắnvớinguồnlựctàichínhthựccó.Phânbổ nguồn lực kịp thời, hợp lý cho công tác quy hoạch và phát triển hệ thống giaothôngđường bộ.
Chính quyền Bình Định coi việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ là nhiệm vụ trọng tâm Tỉnh đã đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ với nhiều dự án quy mô lớn nhỏ, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, theo đánh giá của tỉnh, bên cạnh những kết quả đạt được, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ vẫn còn nhiều hạn chế Trong đó, khó khăn lớn nhất là vấn đề vốn, cản trở việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đồng bộ, hiện đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhanh và bền vững của tỉnh.
- Xác định khung nghiên cứu về TCTT CS thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạtầnggiaothôngđườngbộởđịaphươngcấptỉnh.
- Phân tích thực trạng TCTT CS thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giaothông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2018- 2021 Từ đó, đánh giánhững điểm mạnh, những điểm yếu và lý giải nguyên nhân của những điểm yếutrong TCTT CS.
- Đề xuất được một số định hướng, giải pháp và kiến nghị có tác dụng trongviệc hoàn thiện TCTT CS thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đườngbộtrênđịa bàn tỉnh BìnhĐịnh đến năm2025.
Qua đó có thể khẳng định rằng, luận văn đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đềratrước đó.
Trong quá trình thu thập và xử lý số liệu, học viên đã hết sức cố gắng nhằmtránhs a i s ó t T u y n h i ê n , d o h ạ n v ề v ề t h ờ i g i a n v à c á c n g u ồ n l ự c n ê n s a i s ó t l à khôngthểtránhkhỏi,vìvậy,họcviênrấtmongnhậnđƣợcnhữngsựphảnhồigópýcủacácthầy côgiáođểluậnvăncóthểđƣợchoànthiệnhơn.
1 Cù Thanh Thủy (2018), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư pháttriển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ sử dụng vốn NSNN ở Việt Nam,Luậnántiếnsĩ,Trường ĐạihọcKinhtếQuốcdân.
2 Đoàn Thị Thu Hà và cộngsự (2012),Giáotrình Chính sách kinht ế - x ã h ộ i , NxbĐạihọc Kinh tếQuốcdân, Hà Nội.
3 Dương Văn Thái (2014), Huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giaothông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ, Học viện Tàichính.
4 HồThịHươngMai(2015),Quảnlýnhànướcvềvốnđầutưtrongpháttriểnkếtcấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốcgia HồChíMinh.
5 Lương Tuấn Đức (2020), Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thônởtỉnhBắc Ninh,Luậnán tiếnsĩ,Họcviện ChínhtrịQuốc giaHồChí Minh.
6 Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự (2012), Giáo trình Quản lý học, Nxb ĐạihọcKinhtếQuốc dân, Hà Nội.
7 Nguyễn Thị Thúy Nga (2015), Huy động vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầnggiaothôngđườngbộtrênđịabàntỉnhHảiDương,Luậnántiếnsĩ,HọcviệnTàichính.
8 Phạm Diễm Hằng (2018), Nghiên cứu thu hút khu vực tƣ nhân tham gia đầu tưphát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư ởViệtNam,Luậnántiếnsĩ,TrườngĐạihọcGiaothôngvậntải.
9 Trần Thị Lan Thảo (2006), Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tƣ trực tiếp nướcngoài để phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006- 2010, Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐạihọcKinhtếthànhphốHồChíMinh.
10 UBND tỉnh Bình Định (2018), Báo cáo kết quả thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sởhạtầnggiao thông trên địa bàn tỉnhBình Địnhnăm2018, Bình Định.
12 UBNDtỉnhBìnhĐịnh(2018),Kếhoạchthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtầnggiaothông trên địa bàntỉnhBìnhĐịnh năm2018, BìnhĐịnh.
14 UBNDtỉnhBìnhĐịnh(2019),Báocáokếtquảthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtần ggiao thông trên địa bàn tỉnhBình Địnhnăm2019, Bình Định.
16 UBNDtỉnhBìnhĐịnh(2019),Kếhoạchthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtầnggiaothông trên địa bàntỉnhBìnhĐịnh năm2019, BìnhĐịnh.
18 UBNDtỉnhBìnhĐịnh(2020),Báocáokếtquảthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtần ggiao thông trên địa bàn tỉnhBình Địnhnăm2020, Bình Định.
19 UBNDtỉnhBìnhĐịnh(2020),Báocáotìnhhìnhpháttriểnkinhtế- xãhộinăm2020vànhiệmvụ, giải pháp trọngtâmnăm2021,Bình Định.
21 UBNDtỉnhBìnhĐịnh(2020),Kếhoạchthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtầnggiaothông trên địa bàntỉnhBìnhĐịnh năm2020, BìnhĐịnh.
23 UBNDtỉnhBìnhĐịnh(2021),Báocáokếtquảthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtần ggiao thông trên địa bàn tỉnhBình Địnhnăm2021, Bình Định.
25 UBNDtỉnhBìnhĐịnh(2021),Kếhoạchthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtầnggiaothông trên địa bàntỉnhBìnhĐịnh năm2021, BìnhĐịnh.
HÚT ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNGĐƯỜNGBỘTRÊNĐỊABÀNTỈNHBÌNHĐỊNH Để tìm hiểu về tình hình TCTT CS thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giaothôngđ ƣ ờ n g b ộ t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h B ì n h Đ ị n h t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 8 -
2 0 2 1 , Q u ý ông/bàvuilòngchobiếtýkiếncủamìnhtheocáccâuhỏivàphương ántrảlờidướiđây Nếu đồng ý với phương án trả lời nào, Quý ông/bà đánh dấu X vào phương ántrảlờiđó.
Xin Quý ông/bà cho biết mức độ đánh giá của mình đối với các phát biểu dướiđâyvớiquyướcnhưsau:
Rấtkhôngtốt Khôngtốt Trungbình Tốt Rấttốt
1 Sự phùhợp củacơcấu bộmáy TCTT CSthuhútđầutƣ xâydựngcơsởhạtầnggiaothôngđườngbộ
2 Sựrõràng,linh hoạtcủacơchếphốihợpcủabộmáy quảnlýTCTTCSthuhútđầutƣxâydựngcơsởhạtầng giaothôngđườngbộ
6 Sựđầyđủcủahệthốngvănbảnhướngdẫntriểnkhai CSthuhú tđầut ƣxâydự ng cơ sởhạ tầnggi ao th ôn g đườngbộ
7 Chấtlượngcủahệthốngvănbảnhướngdẫntriểnkhai CSthuh út đầutƣ xâyd ựn g cơ sở hạ tầngg ia ot hô ng đườngbộ
14 Cácnguồn kinhph ítriển kha i CSđƣợccáccấpchính quyềnlên kếhoạch chitiết,phù hợp