Tínhcấpthiếtcủađềtài
Hội nhập quốc tế là nội dung quan trong trong sự nghiệp đổi mới của ViệtNam, đồng thời là tất yếu khách quan nhằm đƣa Việt Nam tiếp cận với trìnhđộ một nền sản xuất công nghiệp tiên tiến, hiện đại ngang tầm các nước trongkhu vực và tham gia sâu hơn vào chuổi sản xuất công nghiệp toàn cầu Thủtướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lƣợc phát trien công nghiệp Việt Namlà: đến năm 2025, công nghiệp Việt Nam phát trien với cơ cấu hợp lý theongành và lãnh thổ, có khả năng cạnh tranh đe phát trien trong hội nhập, cócông nghệ hiện đại và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ở một số chuyên ngành,lĩnh vực, có khả năng đáp ứng cơ bản các yêu cầu của nền kinh tế và xuấtkhẩu Công nghiệp đã, đang và sẽ là động lực quyết định phát trien kinh tế xãhộic ủ a n uớ ct a tr on g su ố t t h ờ i k ỳ côngn g h i ệ p h o á C ô n g n g h i ệ p l à ng à n hkinh tế có vai trò quan trong trong cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụcủanềnkinhtếquốc dân.
Bình Định là một tỉnh miền Trung có ngành công nghiệp phát trien khásớm vào nhưng năm đầu của thập niên 60 thế kỷ trước, thành phố Quy Nhơnvà một số khu vực phụ cận nhƣ thị xã An Nhơn, huyện Tây Sơn… đã đƣợcxem là nơi có ngành công nghiệp tương đối phát trien Trong thời kỳ đổi mớicông nghiệp Bình Định khá phát trien, góp phần tích cực trong chuyen dịch cơcấu kinh tế theo hướng tiến bộ, tăng thu nhập cho địa phương và mở rộng hộinhập quốc tế… sẽ là cơ sở, nền tảng cho công nghiệp tiếp tục phát trien. Đồngthời một trong những điều kiện thuận lợi đe phát trien công nghiệp ở tỉnh là cóvị trí điạ lý và các nguồn lực thuận lợi với tài nguyên đa dạng, phong phú,nguồnnhânlực dồidào
Tuynhiên, h i ệ n n a y côngn g h i ệ p c ủ a t ỉ n h p h á t t r i e n c ò n c h ậ m , q u y m ô còn nhỏ hẹp, trình độ công nghệ còn thấp, tài nguyên sản xuất công nghiệp đadạng nhƣng phân tán, công nghiệp phụ trợ chƣa phát trien, hạ tầng cơ sở cònnhiều bất cập Do vậy cần phải tích cực phát trien ngành công nghiệp với vaitrò là nền tảng cho phát trien kinh tế, mà trước hết là phát trien theo hướnghợplý,hiệuquảnhằmkhaithác tốtcácnguồnlựccủađịaphương.
Từ cơ sở trên tác giả chon đề tài“Quản lý nhà nước về công nghiệptrên địa bàn tỉnh Bình Định ” làm luận văn tốt nghiệp cao hoc Đề tài nhằmđánh giá đúng thực trạng, xác định phương hướng và đưa ra một số giải pháptăng cường hiệu quả quản lý nhà nước vềcông nghiệp trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnhhiệnnay.
Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuđềtài
Quản lý nhà nước về công nghiệp là một vấn đề không mới trên thếgiới, rất nhiều nước đã nhận thức rõ vai trò của công nghiệp trong phát trienkinh tế - xã hội và sớm quan tâm xây dựng hệ thống lý thuyết, chính sách pháttrien ngành công nghiệp Hiện nay có một số công trình của các nước nghiêncứuvềlĩnh vựccôngnghiệpdưới cáckhíacạnh khácnhau cụthe:
(2011), “Comprehensive Supporting Industries” ThaiLandBoard of Invesment
North American”, Supporting industries in
T h á i L a n c h o phép các nhà đầu tƣ, các nhà sản xuất lắp ráp giảm thời gian, giảm chi phí vàtăng hiệu quả sản xuất thông qua việc cung ứng đầu vào ngay tại Thái Lan.Bài viết khẳng định một ngành công nghiệp sôi động, hoạt động hiệu quả đãthúc đẩy nền kinh tế Thái Lan tăng trưởng ổn định lâu dài và bền vững Đâycũng chính là yếu tố the hiện năng lực cạnh tranh nhằm thu hút FDI của TháiLan so với các nước Chính vì thế, từ lâu Thái Lan đã đƣợc coi là một trongnhữngđiemđến hấpdẫn củacácnhàđầutƣtrên ThếGiới.
- Prema - Chandra Athukorala, (2002),“ Đầu tư nước ngoài trực tiếpvà xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo: cơ hội và chiến lược”,Đề án Khoakinh tế Trường Nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương, Đại hoc Quốc giaAutralia.Đ ề á n p h â n tí ch v ề v a i t r ò v à m ố i quanh ệ c ủ a sả n p hẩ m chit i ế t , công nghiệp chế tạo cho quá trình sản xuất sản phẩm chính đối với việc thuhútFDI.Từđótácgiảchỉracơhội,tháchthứctrongthuhútFDIvàđethuhút FDI hiệu quả , cần quan tâm phát trien công nghiệp chế tạo, đó là chìakhóachoviệcthuhútđầutưtrựctiếpởnướcngoài.
- Do Manh Hong, (2008), “ Promotion of Supporting Industries - Thekeyforattracting FDI in developingcountries” (Xúc tiến công nghiệp hỗ trợ -chìa khóa cho thu hút FDI ở các nước đang phát trien) Tác giả chỉ ra vai tròngày càng quan trong của công nghiệp trong quá trình phát trien kinh tế ở cácnước đang phát trien Đe thúc đầy nền kinh tế phát trien bền vững, các nướcđang phát trien cần tạo moi điều kiện đe thu hút FDI, song đe thu hút đƣợcvốn FDI và sd ụ n g c ó h i ệ u q u ả n g u ồ n F D I , c á c n ƣ ớ c đ a n g p h á t t r i e n c ầ n c ó cơ chế chính sách hợp lý nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ phát trienbền vững.
- Nguyen Sinh (2005), công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới: thànhtựu và vấn đề đặt ra, Lý luận chính trị số 12/2005 Nội dung bài viết đã phântích khá chi tiết những thành tựu đạt đƣợc của công nghiệp trong gần 20 nămđổi mới và chỉ rõ 6 vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới cho ngànhcông nghiệp Việt Nam Bài viết cũng đề xuất một số giải pháp mang tính địnhhướngđepháttriencôngnghiệpViệtNamgiaiđoạntiếptheo.
- Kenichi Ohno, Nguyen Văn Thường (chủ biên) (2005), hoàn thiệnchiến lƣợc phát trien công nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, HàNội.Sự kết hợp nghiên cứu giữa một chuyên gia người Việt Nam và một chuyêngiaNhậtBảnđãgópphầnlàmrõhơnchiếnlƣợcpháttriencôngnghiệpViệ t
Nam, đánh giá thực trạng và đề xuất, gợi ý cho giai đoạn phát trien tiếp theo.Công trình này cũng so sánh chiến lƣợc phát trien công nghiệp của Việt Namvớicác nước trong khu vực, nêu lên những kinh nghiệm của các nướcASEANtrongpháttriencácngànhcôngnghiệpđiện,điệnt,sảnxuấtôtô, xe máy và một số ngành công nghiệp phụ trợ Trên cơ sở đó, công trình rút ranhữngbài hockinhnghiệmbổ ích chongành côngnghiệp Việt Nam.
Ngoàiracòncómộtsốcôngtrìnhnghiêncứudướidạngsáchchuyênkhảo, sáchthamkhảo,mặcdùđãxuấtbảnkhálâunhƣngvẫncógiátrịthamkhảonhấtđịn h.Cáccôngtrìnhcóthekeđếnlà:PhạmXuânNamchủbiên(2014),Quátrình pháttriểncôngnghiệpởViệtNam-Triểnvọngtrongcôngnghiệphóa- hiệnđạihóađấtnước,NXBkhoahọcxãhội;Bộcôngnghiệp;Chiếnlượcphátt riểncôngnghiệpđến năm2020,HàNội; Bộkế hoạchvàĐầutư(2016),Quy hoạchtổngthểpháttriển côngnghiệpvà kếtcấuhạtầng.
Bên cạnh đó có một số bài tạp chí liên quan nhƣ: Tạp chí Quản lý Nhànước, Hoc viện Hành chính Quốc gia, 7/2017, bàn về đánh giá quản lý Nhànước đối với phát trien kinh tế ở Việt Nam của Ngô Thúy Quỳnh; Tạp chíngân hàng;Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôntrongtìnhhìnhmới(2018)củaGS,TSHồ VănVĩnh; Tạp chíCộng sản
Các công trình nêu trên tiếp cận từng khía cạnh, từng lĩnh vực côngnghiệp như tốc độ tăng trưởng; tỷ trong công nghiệp GDP, chuyen dịch cơcấu kinh tế trong công nghiệp; trình độ công nghệ, trang thiết bị và lao độngcông nghiệp; chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những yếu kém trong Quản lýnhànướcvềcôngnghiệpthờigianqua,đềxuấthệthốnggiảiphápnhằmquảnlývà thúc đẩypháttriencôngnghiệptrongthờigiantới.
Ngoài ra cũng có một số công trình nghiên cứu về công nghiệp trên địabàn tỉnhcũngđángchúý:
Quảng Trị - Thực trạng và giải pháp, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hoc viện chínhtrịquốcgia HồChíMinh.
- Phạm Văn Mải (2018), Phát trien công nghiệp trên địa bàn tỉnh BếnTre thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Hoc việnchính trị -Hành chínhquốc giaHồChíMinh.
- Võ Thị Bích Khoa (2013), Quản lý nhà nước đối với công nghiệp ởtỉnh Quãng Ngãi, luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Hoc viện chính trị -Hành chínhquốc giaHồChí Minh.
- Lê Thị Phương (2014), Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vựcCông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ kinh tế, Hoc viện chính trị -Hành chínhquốc giaHồChí Minh.
Nhƣ vậy, có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về công nghiệp nóichung,côngnghiệptỉnhnóiriêngcóthekháiquátcáchướngchínhbaogồm:
Một là,phân tích cơ sở lý luận và thực tien, đánh giá thực trạng, xuhướng vận động, phát trien của công nghiệp Việt Nam và đề xuất những giảipháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước về công nghiệp của cảnước; phân tích mối quan hệ giữa phát trien công nghiệp với phát trien nôngnghiệp, dịch vụ Đây là hướng nghiên cứu chung, đề xuất những gợi ý chínhsáchởtầmquốc gia.
Hai là,hướng phân tích một ngành, một lĩnh vực nhất định ở phạm viquốc gia nhƣ công nghiệp chế biến, công nghiệp khai khoáng hoặc nghiêncứu công nghiệp ở một tỉnh nào đó Hướng nghiên cứu này thường là cáccông trình dưới dạng luận văn, luận án hoặc đề tài khoa hoc của các địaphương và thu hút được những nhà nghiên cứu am hieu thực tien Trên cơ sởkhung lý thuyết chung,công trình trong hướng này sẽ vận dụng vào điều kiệncủa tỉnh, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công nghiệp củatỉnhvàtìmkiếmnhữnggiảiphápkhả thi.
Ba là,hướng tiếp cận phát trien công nghiệp từ góc nhìn quản lý nhànước hoặc mang tính đột phá và phát trien công nghiệp nhƣ công nghiệp mũinhon, công nghiệp chủ lực , các công trình nghiên cứu hướng này tập trungnhấn mạnh vai trò của Nhà nước hoặc tầm quan trong của một số ngành côngnghiệp chủ lực, công nghiệp mũi nhon dựa trên thế mạnh về nguồn lực hoặcđiềukiệntựnhiêncủatỉnhnghiêncứu
Mụctiêu,nhiệmvụnghiêncứu
Trên cơ sở lý luận quản nhà nước về công nghiệp, đề tài đánh giáđúngthực trạng ngành công nghiệp tỉnh Bình Định,đƣa ra những giải pháp phù hợpnhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công nghiệp đúng định hướngvàđạtmục tiêu đếnnăm2025củatỉnhBìnhĐịnh.
- Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Địnhtrong giai đoạn 2016 - 2020 từ đó phân tích nguyên nhân tồn tại hạn chế, đánhgiáđúng,đầyđủ,khách quan,kếtquảquảlýnhànướcvềcôngnghiệp.
- Đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước vềcông nghiệp phù hợp với đặc điem, điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnhBìnhĐịnh.
Vềnộidung: tậptrungnghiêncứucôngtácquảnlýcủa chínhquyềntỉnh về công nghiệp gồm: các cơ sở công nghiệp, khu công nghiệp, các ngànhcôngnghiệpcủatỉnh BìnhĐịnh.
- Về thời gian: Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công nghiệptrong thờigian2016 -2020ởtỉnhBìnhĐịnh.
-Luận văn tuân thủ quan điem duy vật biện chứng và duy vật lịch scủaChủ nghĩa Mác - Lê nin, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới và pháttrien kinh tế Đồng thời, căn cứ vào đường lối phát trien kinh tế - xã hội nóichungvàđườnglốipháttriencôngnghiệpnóiriêngcủaĐảngvànhànước.
+Phương pháp phân tích và tổng hợp; thống kê đe xây dựng cơ sở lýluậnvà phântíchthực trạngvấn đềnghiêncứu
+ Phương pháp chuyên gia, dự báo đe khảo sát và đánh giá thực trạngtìmranguyên nhân,đề xuấtcác giải phápchothờigiantới.
+ Phương pháp phân tích và đánh giá chính sách đe đánh giá những kếtquả đạt đƣợc, những hạn chế tồn tại, nguyên nhân chủ quan, khách quan vàđềxuấtgiảipháp,kiếnnghịhoànthiệnQLNNvềcôngnghiệptỉnhBìnhĐịnh
6.1 Vềlýluận Đã khái quát và làm rõ một số vấn đề lý luận về công nghiệp trên địa bàncấptỉnhdướigócđộquảnlýkinhtế,vớichủthequảnlýlàchínhquyềncấp tỉnh;đãxácđịnhđượccácnộidungchủyếutrongquảnlýnhànướccủachínhquyền cấp tỉnh về lĩnh vực công nghiệp làm cơ sở cho những nghiên cứu liênquanđếnlĩnhvựccôngnghiệpvàquảnlýcôngnghiệp.
Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ngành công nghiệpcủa chính quyền tỉnh Bình Định, làm rõ những kết quả đạt đƣợc, hạn chế vànguyên nhân của những hạn chế làm cơ sở cho đề xuất, kiến nghị giải pháp,chính sách; đã phân tích bối cảnh tác động, xác định mục tiêu, đề xuất đƣợcmộtsốgiảipháppháttriencôngnghiệptỉnhBìnhĐịnhthờigiantớitừ gócđộ quản lý của chính quyền cấp tỉnh Đây là nguồn tài liệu có giá trị thamkhảo cho các nhà nghiên cứu, hoạt động thực tien của tỉnh và địa phươngkhácliênquanđếnngànhcôngnghiệp.
Ngoàiphầnmởđầuvàkếtluận,đềtàiđượckếtcấuthành3chươngsau:Chương1:C ơsởlýluậnquảnlýnhànước vềcôngnghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnhBình Địnhhiệnnay.
Chương 3: Định hướng và giải pháp chủ yếu quản lý nhà nước về côngnghiệptrên địabàntỉnhBình Định tronggiaiđoạnhiệnnay.
Theo từ đien bách khoa toàn thƣ: “Công nghiệp, là một bộ phận của nềnkinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm đƣợc chế tạo vàchế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, đƣợc sự hỗ trợ thúc đẩy mạnhmẽcủa các tiếnđộ côngnghệ,khoahoc vàkỹthuật”.
Có nhiều loại công nghiệp, theo mức độ thâm dụng vốn và tập trung laođộng có công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ; theo sản phẩm và theo ngànhnghề có công nghiệp ô tô, công nghiệp dầu khí, công nghiệp dệt, công nghiệpnăng lƣợng,…theo phân cấp quản lý có công nghiệp trung ƣơng, công nghiệpđịaphương…
Nhƣ vậy, công nghiệp là toàn the những hoạt động kinh tế nhằm khaithác các tài nguyên, các nguồn năng lƣợng và chuyen biến các nguyên nhângốc động vật, hoặc thực vật hay khoáng vật thành sản phẩm, công nghiệp làhoạt động kinh tế quy mô lớn, mà sản phẩm có the là phi vật the tạo ra trởthành hànghóa.[7]
Trongnềnkinhtế,bieuhiệncủacông nghiệplàquymô,cơcấu,trìnhđộ, chất lƣợng và đóng góp của công nghiệp vào phát trien kinh tế - xã hội.Phátt r i e n c ô n g n g h i ệ p c ò n b a o h à m s ự t h a y đ ổ i v ề c h ấ t c ủ a n g à n h c ô n g nghiệp theo hướng tiến bộ, từ thủcông sang tự động hóa, từ trình đột h ấ p sang trình độ cao Việc nâng cao cả về lƣợng và chất ngành công nghiệp thehiệntrênnhữngkhíacạnhsau:sốlƣợng,quymôcơsởsảnxuấtcôngnghiệp tăng lên, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đồng thời thu hút thêm nhiềudoanh nghiệp mới, nâng cao giá trị hàng hóa của các cơ sở công nghiệp; trìnhđộ khoa hoc công nghệ, trình độ quản lý các cơ sở công nghiệp đƣợc nângcao,thehiệnquaquátrìnhđầutƣ,pháttriencôngnghệ,nghiêncứu,trienkhaicác sản phẩm mới, công nghệ sản xuất mới, đào tạo nâng cao trình độ; hiệuquả sản xuất tăng lên the hiện ở các chỉ tiêu nhƣ doanh thu, lợi nhuận, sứccạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc cải thiện; có nhiều chủ the tham gia vàoquản lý công nghiệp trên địa bàn tỉnh, trong đó có các chủ the chính sau: cácdoanh nghiệp;chínhphủ; chínhquyềntỉnh.
Trong phạm vi nghiên cứu này, công nghiệp được nghiên cứu dưới gócđộ chuyên ngành quản lý kinh tế, nhấn mạnhvai trò của công nghiệp và sựquảnlýnhànướctrong phát trienngành côngnghiệp.
- Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp, nôngnghiệp, dịch vụ, do những đặc điem vốn có của nó Trong quá trình phát triennền kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát trien từ vị trí thứ yếu trở thànhngành có vị trí hàng đầu và dẫn dắt các ngành kinh tế khác trong nền kinh tếquốc dân Nhờđó thúc đẩy nền kinh tế phát trientoànd i ệ n , p h á t h u y , k h a i thácđầy đủmoitiềm năng thếmạnhvề cácnguồnlựccủa đất nước,đ ẩ y mạnh hộinhậpquốc tế.
- Công nghiệp là ngành khai thác tài nguyên và tiếp tục chế biến cácloại khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian và sản xuất racác sản phẩm cuối cùng ngày càng phát trien, mở rộng đe thỏa mãn nhu cầuvật chất và tinh thần ngày càng tăng của con người cả trong và ngoài nước.Sản phẩm công nghiệp ngày càng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sốngtoàndiệncảvềđờisốngvậtchấtvà tinhthần.
- Sự phát trien của công nghiệp là yếu tố có tính quyết định thực hiệnquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vai trò chủ đạo của côngnghiệp trong quá trình phát trien nền kinh tế lên nền sản xuất lớn là tất yếukhách quan, xuất phát từ bản chất, đặc điem vốn có của công nghiệp. Côngnghiệp có vai trò chủ đạo trong quá trình phát trien nền kinh tế Việt Nam theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa bởi trong quá trình phát trien nền kinh tế, côngnghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực là định hướng sự phát trien củanềnkinhtếkháclênnền sản xuấtlớn.[7]
Quátrìnhsảnxuấtxãhộilàsựtổnghợpcủahaimặt:mặtkỹthuậtcủasản xuất và mặt kinh tế - xã hội của sản xuất Do sự phát trien của phân cônglaođ ộ n g x ã h ộ i , c á c ng àn h s ả n x u ấ t v ậ t c h ấ t đ ƣ ợ c c h i a th àn h n h i ề u n g à n h kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng Song, xét trên phương diện sự khác biệt về công nghệ sản xuất, công nghiệpvà nông nghiệp đƣợc coi là hai ngành lớn có tính chất đại diện, còn các ngànhkinh tế khác chỉ là những dạng đặc thù của hai ngành này Ngành công nghiệpcónhữngđặcđiemsau:
- Về công nghệ sản xuấtvàsự biến đổi của đối tượng lao động sau mỗichu kỳsảnxuất
Nhữngđónggópmớicủaluậnvăn
6.1 Vềlýluận Đã khái quát và làm rõ một số vấn đề lý luận về công nghiệp trên địa bàncấptỉnhdướigócđộquảnlýkinhtế,vớichủthequảnlýlàchínhquyềncấp tỉnh;đãxácđịnhđượccácnộidungchủyếutrongquảnlýnhànướccủachínhquyền cấp tỉnh về lĩnh vực công nghiệp làm cơ sở cho những nghiên cứu liênquanđếnlĩnhvựccôngnghiệpvàquảnlýcôngnghiệp.
Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ngành công nghiệpcủa chính quyền tỉnh Bình Định, làm rõ những kết quả đạt đƣợc, hạn chế vànguyên nhân của những hạn chế làm cơ sở cho đề xuất, kiến nghị giải pháp,chính sách; đã phân tích bối cảnh tác động, xác định mục tiêu, đề xuất đƣợcmộtsốgiảipháppháttriencôngnghiệptỉnhBìnhĐịnhthờigiantớitừ gócđộ quản lý của chính quyền cấp tỉnh Đây là nguồn tài liệu có giá trị thamkhảo cho các nhà nghiên cứu, hoạt động thực tien của tỉnh và địa phươngkhácliênquanđếnngànhcôngnghiệp.
Kếtcấucủađềtài
Mộtsốtiêuchíđnhgingànhcôngnghiệp
Theo từ đien bách khoa toàn thƣ: “Công nghiệp, là một bộ phận của nềnkinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm đƣợc chế tạo vàchế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, đƣợc sự hỗ trợ thúc đẩy mạnhmẽcủa các tiếnđộ côngnghệ,khoahoc vàkỹthuật”.
Có nhiều loại công nghiệp, theo mức độ thâm dụng vốn và tập trung laođộng có công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ; theo sản phẩm và theo ngànhnghề có công nghiệp ô tô, công nghiệp dầu khí, công nghiệp dệt, công nghiệpnăng lƣợng,…theo phân cấp quản lý có công nghiệp trung ƣơng, công nghiệpđịaphương…
Nhƣ vậy, công nghiệp là toàn the những hoạt động kinh tế nhằm khaithác các tài nguyên, các nguồn năng lƣợng và chuyen biến các nguyên nhângốc động vật, hoặc thực vật hay khoáng vật thành sản phẩm, công nghiệp làhoạt động kinh tế quy mô lớn, mà sản phẩm có the là phi vật the tạo ra trởthành hànghóa.[7]
Trongnềnkinhtế,bieuhiệncủacông nghiệplàquymô,cơcấu,trìnhđộ, chất lƣợng và đóng góp của công nghiệp vào phát trien kinh tế - xã hội.Phátt r i e n c ô n g n g h i ệ p c ò n b a o h à m s ự t h a y đ ổ i v ề c h ấ t c ủ a n g à n h c ô n g nghiệp theo hướng tiến bộ, từ thủcông sang tự động hóa, từ trình đột h ấ p sang trình độ cao Việc nâng cao cả về lƣợng và chất ngành công nghiệp thehiệntrênnhữngkhíacạnhsau:sốlƣợng,quymôcơsởsảnxuấtcôngnghiệp tăng lên, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đồng thời thu hút thêm nhiềudoanh nghiệp mới, nâng cao giá trị hàng hóa của các cơ sở công nghiệp; trìnhđộ khoa hoc công nghệ, trình độ quản lý các cơ sở công nghiệp đƣợc nângcao,thehiệnquaquátrìnhđầutƣ,pháttriencôngnghệ,nghiêncứu,trienkhaicác sản phẩm mới, công nghệ sản xuất mới, đào tạo nâng cao trình độ; hiệuquả sản xuất tăng lên the hiện ở các chỉ tiêu nhƣ doanh thu, lợi nhuận, sứccạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc cải thiện; có nhiều chủ the tham gia vàoquản lý công nghiệp trên địa bàn tỉnh, trong đó có các chủ the chính sau: cácdoanh nghiệp;chínhphủ; chínhquyềntỉnh.
Trong phạm vi nghiên cứu này, công nghiệp được nghiên cứu dưới gócđộ chuyên ngành quản lý kinh tế, nhấn mạnhvai trò của công nghiệp và sựquảnlýnhànướctrong phát trienngành côngnghiệp.
- Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp, nôngnghiệp, dịch vụ, do những đặc điem vốn có của nó Trong quá trình phát triennền kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát trien từ vị trí thứ yếu trở thànhngành có vị trí hàng đầu và dẫn dắt các ngành kinh tế khác trong nền kinh tếquốc dân Nhờđó thúc đẩy nền kinh tế phát trientoànd i ệ n , p h á t h u y , k h a i thácđầy đủmoitiềm năng thếmạnhvề cácnguồnlựccủa đất nước,đ ẩ y mạnh hộinhậpquốc tế.
- Công nghiệp là ngành khai thác tài nguyên và tiếp tục chế biến cácloại khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian và sản xuất racác sản phẩm cuối cùng ngày càng phát trien, mở rộng đe thỏa mãn nhu cầuvật chất và tinh thần ngày càng tăng của con người cả trong và ngoài nước.Sản phẩm công nghiệp ngày càng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sốngtoàndiệncảvềđờisốngvậtchấtvà tinhthần.
- Sự phát trien của công nghiệp là yếu tố có tính quyết định thực hiệnquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vai trò chủ đạo của côngnghiệp trong quá trình phát trien nền kinh tế lên nền sản xuất lớn là tất yếukhách quan, xuất phát từ bản chất, đặc điem vốn có của công nghiệp. Côngnghiệp có vai trò chủ đạo trong quá trình phát trien nền kinh tế Việt Nam theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa bởi trong quá trình phát trien nền kinh tế, côngnghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực là định hướng sự phát trien củanềnkinhtếkháclênnền sản xuấtlớn.[7]
Quátrìnhsảnxuấtxãhộilàsựtổnghợpcủahaimặt:mặtkỹthuậtcủasản xuất và mặt kinh tế - xã hội của sản xuất Do sự phát trien của phân cônglaođ ộ n g x ã h ộ i , c á c ng àn h s ả n x u ấ t v ậ t c h ấ t đ ƣ ợ c c h i a th àn h n h i ề u n g à n h kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng Song, xét trên phương diện sự khác biệt về công nghệ sản xuất, công nghiệpvà nông nghiệp đƣợc coi là hai ngành lớn có tính chất đại diện, còn các ngànhkinh tế khác chỉ là những dạng đặc thù của hai ngành này Ngành công nghiệpcónhữngđặcđiemsau:
- Về công nghệ sản xuấtvàsự biến đổi của đối tượng lao động sau mỗichu kỳsảnxuất
Sản xuất công nghiệp chủ yếu sử dụng các phương pháp cơ hoc, lý hoc,hoá hoc và quá trình sinh hoc làm thay đổi hình dáng, kích thước và tính chấtcủa nguyên liệu đe tạo ra các sản phẩm phục vụ sản xuất hoặc sinh hoạt Đặcbiệt sau mỗi giai đoạn của quá trình công nghệ, các đối tƣợng lao động -nguyên liệu của công nghiệp có sự thay đổi về hình dáng, kích thước, tínhchất Trong sản xuất công nghiệp, từ một loại nguyên liệu có the tạo ra nhiềuloại sảnphẩmcó giá trị sửdụngkhác nhau.
Từđặcđiemnàycủasảnxuấtcôngnghiệp,chothấykhảnăngcủasản xuất công nghiệp, ý nghĩa thiết thực với việc tổ chức sản xuất và tổ chức laođộng và ứng dụng các thành tựu mới của khoa hoc công nghệ thích ứng vớimỗi ngànhtrongcôngnghiệp.
- Mức độ ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sản xuất và công dụngcủa sảnphẩmcôngnghiệp
Có the nói, công nghiệp luôn chịu tác động của tự nhiên trong quá trìnhsản xuất công nghiệp, tuy nhiên các ngành khác nhau chịu ảnh hưởng vớinhững mức độ khác nhau: các ngành công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởngcủa điều kiện tự nhiên với mức độ lớn hơn các ngành công nghiệp chế biến.Với sự phát trien khoa hoc công nghệ, sản xuất công nghiệp có the phát trienmạnh ngay cả khi điều kiện tự nhiên không thuận lợi Đặc điem này cho thấycông nghiệp có khả năng sản xuất cao hơn nông nghiệp và các ngành kinh tếkhácvàkhẳngđịnh vaitròchủđạocủa côngnghiệp trongnềnkinh tế.
Về mặt sản phẩm, nếu nhƣ sản phẩm nông nghiệp chủ yếu đáp ứng nhucầu ăn uống của con người và dùng làm nguyên liệu cho một số ngành côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thì sản phẩm công nghiệp có khả năng đápứng hầu hết moi nhu cầu của sản xuất và đời sống Công nghiệp là ngành kinhtế có vai trò sản xuất các loại tƣ liệu lao động, từ những công cụ thủ công đơngiản, đến hệ thống máy móc hiện đại Do vậy, sự phát trien của ngành côngnghiệp có tác động trực tiếp và to lớn đến quá trình hiện đại hoá nền kinh tế,pháttriensảnxuấtvànângcao mứcsống củadâncƣ.
- Trình độ xã hội hóa trong sản xuất và nhu cầu nguồn lao động củangành côngnghiệp
Có the nói, công nghiệp là ngành có trình độ xã hội hoá cao Một sảnphẩm công nghiệp làm ra thường kết tinh lao động của nhiều đơn vị khácnhau, có the cùng trong một tổ chức, hoặc những tổ chức khác nhau đƣợcphânb ố ở n h ữ n g đ ị a đ i e m k h á c n h a u , t h ậ m c h í ở c á c n ƣ ớ c k h á c n h a u
Sự liên kết từ khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm, đến khâu tiêu thụ sảnphẩm và thực hiện những dịch vụ sau bán hàng tạo thành chuổi liên kết chặtchẽ với nhau Quan hệ liên kết này không chỉ đƣợc thực hiện giữa các doanhnghiệp trong cùng một ngành, mà còn đƣợc thực hiện giữa các ngành khácnhau, không chỉ giữa các doanh nghiệp trong phạm vi một nước, mà còn ởphạmvigiữacácnước.Trongkhiđó,sảnxuấtnôngnghiệpngàynaycũngđạ t tới trình độ xã hội hoá nhất định, nhƣng ở trình độ thấp hơn nhiều so vớicông nghiệp Các khâu của quá trình sản xuất thực hiện ở phạm vi hẹp, thậmchíchỉ ởphạmvihộnôngdân.
Quảnlýnhànướcvềcôngnghiệptrênđịabàntỉnh
QLNNvềcôngnghiệplàmộtbộphậncủaQLNNvềkinhtế,thehiệnsự tác động hướng đích của hệ thống các cơ quan QLNN về kinh tế tới hệthống côngnghiệp bằngcác biệnpháp,phươngphápvà côngcụnhằmlàmhệ thống công nghiệp vận hành phù hợp với các quy luật khách quan và địnhhướng mụctiêu củahệthốngkinh tếquốcdân.
Chủ thể QLNN về công nghiệpcấp tỉnh là UBND tỉnh; các Sở; Banthuộc
UBND tỉnh thực hiện chức năng tham mưu cho UBND tỉnh về QLNNđốivớicôngnghiệpnhư:SởCôngThương;SởTàinguyênvàmôitrường;Sởkế hoạch và Đầu tƣ; Sở Nông nghiệp và Phát trien Nông thôn; Sở Xây dựng;Sở thông tin và truyền thông; Sở Khoa hoc và Công nghệ môi trường; UBNDcáchuyện,thị xã,thànhphố. Đối tượng quản lý nhà nước về công nghiệptrên địa bàn tỉnh là các cơsở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp đóng trên địabàn tỉnh đã và đang hoạt động sản xuất kinh doanh, là các dự án công nghiệptừ khi bắt đầu thực hiện chủ trương đầu tư đến quá trình trien khai theo đúngquy hoạch, kế hoạch đã ban hành và phù hợp với điều kiện phát trien của từngloại sản phẩm, ngành nghề gắn với khu vực, vùng miền tạo điều kiện cho pháttrien cũng như giảm thieu ô nhiem môi trường và không ảnh hưởng đến cáclĩnhvực khác.
Cơ chế QLNN về công nghiệplà cơ chế quản lý, cơ chế phối hợp giữacác cơ quan QLNN từ tỉnh đến các Sở, Ban, UBND huyện, thị xã, thành phố,các cơ quan, các thành phần kinh tế liên quan, tạo sự thống nhất xuyên suốt,quản lý theo quy định của pháp luật, chức năng nhiệm vụ, theo cơ chế chínhsáchnhànước,củatỉnhđãquyđịnhvàđượcbanhànhtrongtừngthờikỳ,bảođảm gắn kết chặt chẽ, hiệu quả giữa tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và nângcao trách nhiệm, hiệu lực quản lý của cơ quan QLNN đối với các cơ sở côngnghiệptrênđịabàntỉnh.
MụctiêuQLNNvềcôngnghiệplànhằmthúcđẩypháttriencôngnghiệptrên địa bàn tỉnh nhanh, bền vững và góp phần thực hiện chiến lƣợc phát trienkinhtế- xãhộicủatỉnh,củađấtnướcvàothựchiệnchiếnlượccôngnghiệp hóa, hiện đại hóa Thúc đẩy chuyen dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đạihóa, góp phần chuyen dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang công nghiệp làchính.Khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương cho phát trien côngnghiệp,thúcđẩytăngtrưởngkinhtếnộilựcvàthuhútcácnguồnlựcbênngoàichopháttrie ncôngnghiệp,nhằmkhaitháctốtnhấtcáctiềmnăng,lợithếtuyệtđối,lợi thếsosánhcủađịaphươngchopháttriencôngnghiệp,giảiquyếtviệclàm,nângcaothunhậpc hongườilaođộngtrongngành.[7],[10]
Phát trien công nghiệp thúc đẩy tăng trưởng GDP công nghiệp, đónggóp tích cực vào GDP của nền kinh tế tỉnh, tăng thu nhập bình quân đầungười; chuyen dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tếphátt r i e n ; c h u y e n d ị c h c ơ c ấ u l a o đ ộ n g , t ạ o v i ệ c l à m c h o n g ƣ ờ i l a o đ ộ n g , nhấtlàlựclượnglaođộngnhànrỗitrongnôngnghiệp,nôngthônđịaphương;giảmt h i e u t ố i đ a m ứ c đ ộ ô n h i e m m ô i t r ƣ ờ n g ; t h ự c h i ệ n v a i t r ò đ ộ n g l ự c trong việc thực hiện mục tiêu chung về phát trien kinh tế - xã hội, an ninhchínhtrịquốcgia,địaphương đượcgiữvững.
Nguồn nhânlực,đápứng nhu cầu sử dụng laođ ộ n g c ủ a m o i t h à n h phần kinh tế, tạo việc làm ổn định, góp phần phát trien công nghiệp cũng nhưkinh tế, xã hội của địa phương Lao động công nghiệp luôn tiếp cận nhữngtiến bộ, sáng tạo khoa hoc kỹ thuật mới hiện đại làm cho quá trình sản xuấtcông nghiệp không ngừng phát trien, qua đó làm thay đổi tính chất và trình độsảnxuất,trìnhđộpháttriencôngnghiệplàmộttiêuchíquantrongđeđánhgiá trìnhđộpháttriencủa mộttỉnh.
Công nghiệp là ngành có khả năng thu hút lực lƣợng lao động gián tiếptạothêmviệclàmchonôngnghiệp,cácngànhdịchvụ,thươngmại,dướitác động của công nghiệp, năng suất lao động nông nghiệp đƣợc nâng cao, tạođiều kiện chuyen dịch lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp, nhƣng khôngảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp Sự phát trien của công nghiệp là mởrộng nhiều ngành sản xuất mới, khu vực công nghiệp mới và cả ngành dịch vụđầutƣvào,đầutƣrasảnphẩmcôngnghiệp.Côngnghiệppháttriensẽthuhútlao động nông nghiệp và giải quyết việc làm cho xã hội Phát trien côngnghiệpcủatỉnhcũngtạođiềukiệnkhaitháccóhiệuquảcácnguồnlực,lợi thế của mỗi vùng, miền, khu vực góp phần thực hiện chiến lƣợc phát trienkinh tế - xã hội của tỉnh, nâng cao chất lƣợng cuộc sống dân cƣ, giảm sự pháttrienchênhlệchgiữacáctỉnhcácvùng,khuvựcởđịaphươngvàcảnước.
Nguồn lực về vốn,thúc đẩy, khuyến khích các thành phần kinh tế thamgia đầu tƣ phát trien sản xuất công nghiệp, phát huy các nguồn vốn nội lực vàthu hút các nguồn vốn ngoại lực đe phát trien kinh tế - xã hội của tỉnh, nhằmthúc đẩy xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trìnhhiện đại, tập trung phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp và đẩy mạnhphát trien công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổhợp công nghiệp quy mô lớn và hiệu quả cao, thực hiện phân bố công nghiệphợp lý theo vùng, khu vực của tỉnh trên cơ sở tạo ra và sử dụng các nguồn vốncóhiệuquả.
Về tài nguyên, QLNN về công nghiệp, góp phần khai thác và bảo vệ tàinguyên môi trường hiệu quả hơn Đối với các chủ the kinh tế ho đều tìm cáchtối đa hóa lợi nhuận của mình nhờ khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên mộtcách hiệu quả, qua đó có ý thức về bảo vệ tài nguyênm ô i t r ƣ ờ n g m ộ t c á c h chủ động và chấp hành tốt chính sách,pháp luật của nhà nước Khai thác tàinguyên gắn với bảo vệ môi trường là góp phần đảm bảo hiệu quảcho pháttrien công nghiệp và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan quản lý đốivới côngnghiệp.
- Góp phần nâng cao trình độ công nghệ,trong phát trien công nghiệpcông nghệ là yếu tố quyết định năng xuất, chất lƣợng của sản phẩm và có lợithếcạnhtr an h Pháttrienc ôn g nghệc óc ho n locgồm:cô ng nghệchếb iến,chế tác, khai thác, công nghệ cao, ƣu tiên phát trien các sản phẩm có lợi thếcạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia sản xuất thuộc các ngành côngnghiệp công nghệ cao, công nghệ hiện đại trở thành nhân tố quan trong thúcđẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất hiện đại cho nền kinh tế, làm thay đổicănbảncôngcụ,phươngtiện,vậtliệu,năng lượngchocôngnghệsảnxuấtvàtạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn cho xã hội mà không ngành nào có the thaythế đƣợc công nghệ nhƣ máy móc, thiết bị, tƣ liệu sản xuất, công cụ, đồ dùngsinhh o ạ t …
Quản lý nghiêm ngặt về đầu tƣ, chuyen giao công nghệ theo đúng quyđịnh của nhà nước khuyến khích đầu tư, tiếp nhận, chuyen giao công nghệtiên tiến, hiện đại, hạn chế tối đa công nghệ lạc hậu, gây ô nhiem môi trường.Trong những năm qua nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợhoạtđ ộ n g đ ổ i m ớ i v à ứ n g d ụ n g k h o a h o c , c ô n g n g h ệ , p h á t t r i e n ứ n g d ụ n g khoa hoc, công nghệlà nền tảng và động lực cho phát trien kinh tế - xã hội củatỉnh Đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa hoc và trien khai công nghệ cótrong tâm, trong điem, tập trung vào các lĩnh vực có lợi thế phát trien của tỉnh.Lựa chon công nghệ mới, làm chủ và thích nghi công nghệ, đi vào công nghệtiên tiến, đi đôi với phát trien nhanh khoa hoc và công nghệ đe góp phần nângcao chất lượng, hiệu quả tăng trưởng, cũng như khả năng cạnh tranh của nềnkinhtế.
1.2.3.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đối với côngnghiệp củatỉnh.
Chiến lƣợc đối với công nghiệp giữ vị trí quan trong trong chiến lƣợcphát trien kinh tế - xã hội, là kế hoạch tổng the dài hạn, có tầm nhìn của mộtquá trình phát trien dài hạn có sự nhất quán, xuyên suốt trong quá trình thựchiện Trên cơ sở chiến lƣợc dài hạn, đe xác định mục tiêu phát trien côngnghiệp trong từng thời kỳ phù hợp với chiến lƣợc và đạt đƣợc mục tiêu pháttrien công nghiệp gắn với khả năng cạnh tranh trên quy mô toàn cầu.Đây làđịnh hướng cho phát trien công nghiệp mang tính toàn cục, lâu dài và đƣợclàm cơ sở cho hoạch định chính sách, định hướng quy hoạch, kế hoạch pháttrientrungvàngắnhạnvềkinhtế- xãhộicủatỉnh.
Việc xây dựng chiến lƣợc phát trien công nghiệp của tỉnh (ngành, vùngcông nghiệp) phải đảm bảo các yếu tố nêu trên sẽ tác động trực tiếp, tích cực,đúng hướng và hiệu quả đến công nghiệp của tỉnh Đồng thời xây dựng và tổchức thực hiện kế hoạch công nghiệp của tỉnh gắn với thực hiện quy hoạch,chiến lƣợc phát trien công nghiệp trong dài hạn và ngắn hạn là rất quan trong,cótínhbắtbuộctrong quản lý nhànướcvềcôngnghiệp.
Xâydựngquyhoạchpháttriencôngnghiệpcủatỉnhlàmộtnộidungrất quan trong định hướng cho toàn bộ quá trình phát trien công nghiệp, pháttrien kinh tế của một địa phương, cũng nhƣ quyết định quá trình QLNN đốivới công nghiệp Việc xây dựng quy hoạch công nghiệp phải dựa trên chiếnlƣợc phát trien kinh tế - xã hội của địa phương, quy hoạch phát trien ngành,trên cơ sở tiềm năng và các điều kiện khác của từng địa phương nhằm đạt đếnmục tiêu khai thác hợp lý tiềm năng phục vụ phát trien kinh tế, nâng cao đờisống dân cƣvàđảmbảo an ninh -quốcphòng.
Quy hoạch đối với công nghiệp là một kế hoạch dài hạn, thường đượccoi là kế hoạch trung hạn, trong quy hoạch đối với công nghiệp của tỉnh cácmụctiêupháttrientrongtrunghạnđƣợcxácđịnhtrongquyhoạchthehiện việc bố trí khu, cụm công nghiệp, vùng công nghiệp, các loại hình côngnghiệp, các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh và các nguồn lực cần có đethực hiện. Cần đặt quy hoạch phát trien công nghiệp trong tổng the quy hoạchkinh tế - xã hội cả nước và của tỉnh, phù hợp với những quy hoạch ngành,vùng đã có Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung và xây dựng mới các quyhoạchp h á t t r i e n n g à n h , s ả n p h ẩ m c ô n g n g h i ệ p c h ủ y ế u , đ ả m b ả o c h o p h á t trien đúng định hướng, bền vững, phù hợp với các quy hoạch phát trien côngnghiệpquốcgia vàquyhoạchtổngthekinhtế-xã hội của tỉnh.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlý nhà nước về công nghiệp trên địa bàntỉnh
1.3.1 Chính sách đối với công nghiệp và quản lý nhà nước về công nghiệptrênđịabàn tỉnh
Hệ thống pháp luật của nhà nước ảnh hưởng đến QLNN về côngnghiệp của tỉnh the hiện ở chỗ moi chính sách đối với công nghiệp của tỉnhđều tuân thủ pháp luật của nhà nước và được xây dựng trên cơ sở các chínhsách củanhà nướcvềcôngnghiệp.
Chính sách nhà nước về phát trien công nghiệp được xác định rõ ràng,có tính ổn định tương đối sẽ giúp chính quyền tỉnh thuận lợi hơn trong QLNNvềcôngnghiệpcủatỉnh.Chínhsáchthườngxuyênthayđổi,điềuchỉnhsẽgâykhó khăn cho quản lý công nghiệp của chính quyền tỉnh Chính sách của nhànước không phù hợp thì sẽ gây khó khăn cho chính quyền tỉnh trong
QLNNvềpháttriencôngnghiệp,chínhsáchcủaTrungươngđãbanhành,nhưngcáccơ quan QLNN ở tỉnh trực tiếp thực thi chính sách không đúng, sẽ ảnh hưởngđến pháttriencôngnghiệpcủatỉnh.
1.3.2 Chủtrương,đườnglối phát triểnkinhtế-xã hộicủa tỉnh
Kinh tế hoc chỉ ra rằng, nguồn lực luôn hữu hạn còn nhu cầu thì vô hạn.Do vậy, chúng ta luôn phải đánh đổi giữa việc phân bổ nguồn lực vào ngànhnày thì sẽ thiếu nguồn lực phân bổ vào ngành khác Nhiệm vụ của chúng taphải tìm ra ngành nào nên đƣợc ƣu tiên dành cho nguồn lực, đe phát huy hiệuquảtối ƣunhất củacác nguồn lựchữu hạn.
Cóthenói,tạimộttỉnh,điềunàyđượcthehiện ởchủ trươngđườnglốikinh tế xã hội của tỉnh đó Nếu chủ trương của tỉnh nhằm đầu tư phát triencông nghiệp thì các nguồn lực của địa phương như: đất đai, vốn, các chínhsách ưu đãi về thuế, lao động được tập trung phân bổ cho ngành công nghiệp.Tạođ i ề u k i ệ n đ e t h u h ú t đ ầ u t ƣ v à o n g à n h c ô n g n g h i ệ p t r o n g t ỉ n h , t ừ đ ó ngànhcông nghiệpsẽđƣợcmởrộnghơn,vàpháttrienhơn.
Nguồn lực về đất là việc quy hoạch sử dụng các khu đất rộng lớn đe tạothànhcáckhucôngnghiệp,cụmcôngnghiệpthuhútcácdoanhnghiệp.Nguồnlựcvềvốnlàv iệcđầutưcơsởhạtầngchocáckhucôngnghiệpnhưđườngxá,cầucống,điệnnướccácưuđãiđ ầutư.Nguồnlựcvềconngười,dochínhsáchcủa tỉnh là thu hút công nghiệp, nên các nhà máy công nghiệp được mở rộng.Nhu cầu tuyen dụng lao động trong ngành công nghiệp tăng, dẫn đến mức thunhậptrongcôngnghiệpphảităngtheođethuhútngườilaođộng.
Với nguồn nhân lực của tỉnh nếu thiếu lao động có trình độ tay nghềcao, chủ yếu là lao động thủ công thì năng suất thấp không đáp ứng đƣợc nhucầu phát trien công nghiệp của tỉnh, vì thế vai trò của nhân lực đối với pháttrien kinh tế xã hội trở nên rất quan trong Thực tế cho thấy con người với khảnăng nắm giữ kiến thức kinh nghiệm đã trở thành lĩnh vực mũi nhon cho pháttrien, việc sử dụng nguồn nhân lực không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến nền côngnghiệp củatỉnh.
- Trình độ xuất phát sản xuất công nghiệp của tỉnh:đây cũng là yếu tốảnh hưởng đến ngành công nghiệp, khi công nghiệpcó xuất phát điem thấp,công nghệ lạc hậu, trình độ kỹ thuật tay nghề thấp Đồng thời quy mô đầu tƣsản xuất nhỏ do chiến tranh và thời gian bao cấp kéo dài cũng ảnh hưởng lớnđếnviệcđầutưđổimớicôngnghệ,ảnhhưởngđếnQLNNvềcôngnghiệp,dođó khó tạo ra được tốc độ tăng trưởng cao ngành công nghiệp khi điem xuấtphát công nghiệp trình độ thấp Vì vậy trong QLNN phải có chiến lược vàbướcđiphù hợpvới địaphương.
- Trìnhđộ độingũ cán bộQLNNvềcôngnghiệp củatỉnh Đội ngũ cán bộ QLNN về công nghiệp đóng vai trò quan trong đối vớicôngnghiệp,nếucònyếuvềtrìnhđộchuyênmôn,đạođức,lốisốnglàm việc thiếu khoa hoc chƣa theo kịp tình hình phát trien hiện nay, hay một bộ phậncánbộ,côngchứclãnhđạoQLNNkhôngđápứngđƣợcyêucầunhiệmvụ,kỹnăng quản lý hành chính, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, thậm chí một số cánbộ, công chức, viên chức còn có thái độ quan liêu gây sách nhieu khó khănchocácnhàđầutưlàmảnhhưởngxấuđếnuytíncủacáccơquancôngquyềnsẽgâyảnh hưởnglớnđếnsựpháttrienvàquảnlýngành côngnghiệp. Đối với cơ quan QLNN cấp tỉnh nếu thiếu cán bộ lãnh đạo, quản lý cótrìnhđ ộ c h u y ê n m ô n , có n ă n g l ự c tổc h ứ c q u ả n l ý g i ỏ i v à c ó nhiều c á n bộ lãnh đạo quản lý còn yếu về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và sứckhỏe hoặc có nhiều cán bộ, công chức, viên chức thụ động, thiếu tính sáng tạotrong đề xuất giải quyết các nhiệm vụ đƣợc giao thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đếnthực hiện kế hoạch, chương trình đối với công nghiệp Vì vậy trong QLNNphải có chiến lƣợc xây dựng đội ngũ cán bộ QLNN về công nghiệp phù hợpvới địa phương
Vị trí địa phương ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, vùngnguyên liệu cho công nghiệp Mỗi địa phương được thừa hưởng những tàinguyên cấu thành nên các yếu tố đầu vào của sản xuất Những yếu tố này tạonên khả năng cạnh tranh cho mỗi địa phương hay ngành công nghiệp trên cơsở lợi thế tuyệt đối hoặc lợi thế so sánh với các địa phương khác Sử dụng tàinguyên ở tỉnh đe có the khai thác lợi thế cạnh tranh thông qua việc xây dựngchiến lƣợc phát trien các ngành công nghiệp với tỷ lệ sử dụng hợp lý, hiệuquả Ngoài ra khí hậu, thời tiết cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc pháttrien nguồn nguyênliệu côngnghiệp, đến cáchoạtđộng khác, tổc h ứ c s ả n xuấtvà phânphối.
Tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, cũng nhƣ tình hìnhpháttrienkinhtếbaogồm:tốcđộpháttrienkinhtế,cơcấukinhtế,đónggóp của từng ngành vào tăng trưởng kinh tế, ngân sách, mở cửa nền kinh tế… vừaphản ánh sự đóng góp của công nghiệp vào nền kinh tế, vừa phản ánh môitrường đe phát trien công nghiệp, do đó việc khai thác, sử dụng điều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội của địa phương hiệu quả, thuận lợi sẽ có tác động tốtđếnQLNNvềcôngnghiệp.
Dân số và lao động đƣợc coi là nguồn lực quan trong đe phát trien kinhtế nói chung và công nghiệp nói riêng Dân số và mức sống dân cư tạo thànhthị trường nội địa rộng lớn cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngphát trien mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu và là nơi cung cấp lực lƣợng lao động -yếu tố đầu vào của ngành công nghiệp. Các yếu tố về chất lƣợng nguồn nhânlực nhƣ trình độ dân trí, khả năng tiếp thu kỹ thuật của lao động tạo thành cơsở quan trong đe phát trien các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp kỹthuật cao.
Nguồn vốn đầu tƣ là một yếu tố tác động trực tiếp tới phát trien côngnghiệp, đây còn là đầu vào không the thiếu đƣợc đối với công nghiệp cũngnhư phát trien nền kinh tế Đặc biệt đối với các nước đang phát trien trong đócóViệt Nam nguồn lực phát trienchủyếu dựa vào vốn.T u y n h i ê n , đ ố i v ớ i các nước đang phát trien đều rất thiếu vốn, dó đó vấn đề huy động vốn đƣợccoilàvấnđềlớn,quantrongvàobậcnhất.Chỉcótạođƣợcnguồnlựcvốnchophát trien kinh tế mới có the tiến hành đầu tƣ, tạo chuyen dịch cơ cấu côngnghiệp nhanh Giữa hai nguồn vốn đầu tƣ trong nước và ngoài nước, vốn đầutưtrongnướcđượccoilàgiữvaitròquyếtđịnh,vốnđầutưngoàinướcđượcxác định là quan trong đe tạo ra sự đột phá cho sự phát trien của công nghiệpcũngnhƣchosựchuyendịchcơcấu củangành.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHBÌNHĐỊNH
KháiquátvềngànhcôngnghiệptỉnhBìnhĐịnh
Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và Nghị quyếtĐại hội XIX Đảng bộ tỉnh về phát trien công nghiệp, tieu thủ công nghiệp vàlàng nghề tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020, công nghiệp, tieu thủ côngnghiệp và làng nghề trên địa bàn có bước phát trien khá; cơ cấu nội bộ ngànhchuyendịchđúnghướng,giátrịsảnxuấtcôngnghiệptăngbìnhquân8,6%/ năm, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,7%/năm, giá trị gia tăng côngnghiệp tăng 9,5%/năm, góp phần chuyen dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăngtỷ trong công nghiệp trong GRDP từ 17% năm 2015 tăng lên 20,2% năm2020 Một số ngành công nghiệp có tiềm năng, lợi thế tiếp tục được đầu tư,hoạt động hiệu quả và có bước phát trien khá nhƣ chế biến đồ gỗ, đá ốp lát,thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, sản xuất hàng may mặc, bia, sữa, dƣợc phẩm,cơkhí,nănglƣợngtáitạo ;tổngkimngạchxuấtkhẩusảnphẩmcôngnghiệptrong
5 năm đạt 3,86 tỷ USD, chiếm 93% so tổng kim ngạch xuất khẩu củatoàntỉnh. Đãthuhút250dựánđầutƣsảnxuấtcôngnghiệpvớitổngvốnđăngký
39.108 tỷ đồng; trong đó: dự án có quy mô vốn đầu tƣ từ 100 tỷ đồng trở lêncó 36 dự án và đã đi vào hoạt động sản xuất 17 dự án, góp phần duy trì tốc độtăng trưởng của toàn ngành công nghiệp Thu hút vốn đăng ký đầu tư từ cácdự án công nghiệp vào khu kinh tế, khu công nghiệp giai đoạn 2016-
2 0 2 0 đạt1.178triệuUSDvốnthựchiệnđạt39,4%;đãquyhoạchpháttrien10kh u công nghiệp với diện tích 3.560 ha và 61 cụm công nghiệp với diện tích1.885,9 ha Kết cấu hạ tầng các khu, cụm công nghiệp và làng nghề tiếp tụcđược đầu tư xây dựng, theo hướng đồng bộ Tỷ lệ lấp đầy diện tích đất côngnghiệpc h o t h u ê t ạ i c á c c ụ m c ô n g n g h i ệ p đ i v à o h o ạ t đ ộ n g n ă m 2
0 2 0 đ ạ t 61%; đã thực hiện công nhận 16 làng nghề đạt tiêu chí Các quy hoạch, cơchế, chính sách phát trien công nghiệp, tieu thủ công nghiệp, làng nghề đƣợcrà soát, xây dựng, điều chỉnh và trien khai thực hiện kịp thời Công tác pháttrienthịtrườngsảnphẩmcôngnghiệpđượcquantâmhỗtrợ.Côngtácbảovệmôi trường trong sản xuất công nghiệp được tăng cường Công tác tập huấn,đào tạo nghề cơ bản đáp ứng được nhu cầu, giải quyết thêm được nhiều việclàm,tăngthu nhậpvàcảithiệnđờisống chongườilaođộng.
Trong thời gian qua, nhờ tăng cường công tác quản lý tài nguyênkhoáng sản trên địa bàn, chấn chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản, do đótình hình hoạt động khoáng sản cơ bản đi vào nề nếp Hoạt động khai tháckhoáng sản đáp ứng nhu cầu cho các ngành chế biến khoáng sản và sản xuấtvậtliệuxâydựngtrênđịabàntỉnh.
Mặt hàng đá granite tăng khá qua các năm, bình quân tăng 28,9%/nămchủ yếu do có thị trường tiêu thụ Tuy nhiên, thực tế cho thấy sản lượng khaithác, chế biến khoáng sản có xu hướng chững lại và suy giảm, rõ nét là hoạtđộng khaithác,chếbiếnquặngtitan.
(2) Công nghiệpchếbiếnnông sản,thực phẩmvàđồuống
Trong giai đoạn 2016-2020, ngành công nghiệp chế biến nông sản,thủysản, thực phẩm và đồ uống đƣợc đầu tƣ phát trien trên cơ sở gắn với quyhoạch vùng nguyên liệu, tạo nền tảng cho công nghiệp hóa và hiện đại hóanôngnghiệp,nôngthônvàđạtđƣợcnhữngkếtquảnhấtđịnh.Côngngh iệp chếbiếnthủysảncósảnlƣợngchếbiến2016-
2020tăng,nhấtlàthủysảnướpđôngtăng9,9%/năm. Đãtạođiềuk iệ nchoNhàmáysữaBình Địnhphát tri en sảnxuất,phá thuy công suất đầu tƣ với sản lƣợng sản xuất hàng năm đạt trên 40 triệu lít sảnphẩm/năm Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phê duyệt Báo cáođánhgiátácđộngmôitrườngcủadựán“ĐầutưnângcôngsuấtNhàmáysữaBìnhĐ ị n h t ừ 1 8 0 0 0 0 l ê n 2 5 2 0 0 0 t ấ n s ả n p h ẩ m / n ă m ” , d ự k i ế n c u ố i n ă m 2021 hoànthànhđivàohoạtđộngsảnxuất.
Nhà máy Bia Quy Nhơn đã phát huy hết công suất đầu tƣ, sản lƣợng sảnxuất đều tăng qua các năm, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 5,8%/năm. Hiệnnay, Công ty CP Bia Sài Gòn - Miền Trung đang trien khai đầu tƣ mở rộngnâng công suất hoạt động Nhà máy Bia tại Khu công nghiệp Phú Tài từ 50triệu lít/năm lên 80 triệu lít/năm, dự kiến cuối năm 2021 hoàn thành đi vàohoạtđộngsảnxuất. Đã hoàn thành đầu tƣ và đƣa vào hoạt động thử nghiệm dự án Nhà máychƣng cất và sản xuất rƣợu Bàu Đá chất lƣợng cao với công suất 9.000lít/ngàyt ạ i x ã N h ơ n L ộ c , t h ị x ã A n N h ơ n , t ạ o đ i e m n h ấ n t r o n g p h á t t r i e n LàngnghềRƣợu BàuĐágắnvới phụcvụdulịch củatỉnh.
Các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi hoạt động ổn định và phát huyđược hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của người chăn nuôi từng bước hìnhthànhvàpháttriencụmngànhcôngnghiệpchếbiếnthứcănchănnuôitrênđịabàn tỉnh Trên địa bàn tỉnh đã đầu tƣ 15 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôivớitổngcôngsuấtthiếtkếđạttrên3,29triệutấnsảnphẩm/năm,trongđócó11nhà máy đã đi vào hoạt động với công suất 1,78 triệu tấn sản phẩm/năm Ƣớcnăm 2021, sản lƣợng đạt 1,75 triệu tấn,bình quân giai đoạn 2016 - 2020 tăng22,4%/năm.
V ĩ n h Thạnh,Tây Sơn, nhà máy chếbiến tinh bột biến tính tại KKT NhơnH ộ i đ i vào hoạt động sản xuất ổn định Sản lượng sản xuất tăng trưởng qua các nămvới mức tăng bình quân đạt 22,4%/năm Tuy nhiên vào cuối năm 2017, nhàmáyc h ế b i ế n t i n h b ộ t s ắ n t ạ i h u y ệ n P h ù M ỹ p h ả i n g ừ n g s ả n x u ấ t đ e k h ắ c phụcnhữngtồntạidogâyônhiemmôi trườnggâyra.
Hoạt động của ngành mía đường trong giai đoạn 2016 - 2020 không đạtnhư kỳ vong Đầu năm 2018, Công ty CP đường Bình Định thực hiện xử lýnước thải đầu ra vượt so với quy định cho phép gây ô nhiem môi trường nêntạm đình chỉ hoạt động đe khắc phục Nhà máy dừng hoạt động từ tháng4/2018đếnnaynhàmáyđãphásản.
Phát trien sản xuất VLXD cả về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, đápứng đƣợc cơ bản nhu cầu một số loại VLXD nhƣ vật liệu xây, lợp, cát đá xâydựng, một phần vật liệu trang trí hoàn thiện phục vụ cho nhu cầu tại chỗ, cáckhu vực lân cận và tham gia xuất khẩu, nâng dần khả năng cạnh tranh với cácđịa phương trên địa bàn cả nước, đảm bảo mục tiêu phát trien bền vững, cảnhquanmôitrườngvàphụcvụchocôngtácquảnlýngànhtrênđịabàntrongthờigiantới.
Hoàn thành điều chỉnh Quy hoạch phát trien vật liệu xây dựng đến năm2021 và định hướng đến năm 2030; Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch khoángsản đất, cát làm VLXD thông thường Tích cực trien khai các biện pháp chấmdứt hoạt động sản xuất gạch, ngói nung bằng lò thủ công, số lƣợng cơ sở sảnxuất gạch nung bằng lò thủ công giảm từ 958 lò năm 2015 đến nay còn 194 lò(hiện chỉ còn trên địa bàn huyện Tây Sơn).
Tham mưu UBND tỉnh chấp thuậnchủtrươngđầutưxâydựnglòHoffman,Tuynenđechuyenđổicôngnghệphùhợp với quy hoạch sản xuất vật liệu gạch đất sét nung; đến nay có 11 dâychuyềnsảnxuấtgạchkhôngnungđivàohoạtđộng,tổngcôngsuấtthiếtkếlà
98 triệu viên QTC/năm Một số sản phẩm mới đƣợc đƣa vào sản xuất nhƣ:gạchkhôngnungnhẹ,tấmlợp,vữakhôtrộn,vándămépsẵn.
(5) Công nghiệphóachất,cao su,nhựa
Doanh nghiệp ngành dƣợc hoạt động trên địa bàn tỉnh vẫn duy trì sảnxuất ổn định và có bước phát trien khá Hiện nay, sản phẩm dung dịch truyềncủa Công ty CP FKB đã chiếm khoảng 60% thị phần dung dịch truyền trongnước; các sản phẩm dƣợc của Công ty CP Dƣợc - Trang thiết bị Y tế tỉnhBình Định có thị trường tiêu thụ ổn định, một phần xuất khẩu sang các nướcLào,Campuchia,MôngCổ,TriềuTiên,Ý,Canada. Đã thu hút 5 dự án sản xuất dƣợc phẩm đầu tƣ tại KCN A- KKT NhơnHộivớitổngvốnđầutƣ1.185tỷđồng,trêndiệntích10ha.Đãhoànthànhđầutƣ và đƣa vào sản xuất Nhà máy ống nhựa Hoa Sen Bình Định với tổng côngsuất24.000tấnsảnphẩm/năm.
ThựctrạngquảnlýnhànướcvềcôngnghiệptrênđịabànBìnhĐịnh
2.3.1 Ban hành và tổ chức thực hiện quy hoạch, kể hoạch đối với côngnghiệptrên địabàn tỉnhBìnhĐịnh
Trong giai đoạn 2011-2020, quan điem chỉ đạo của Đảng về phát triencông nghiệp đƣợc the hiện trong Nghị quyết Đại hội đại bieu toàn quốc lầnthứ XI, XII Đảng Cộng sản Việt Nam và đặc biệt là Nghị quyết số 23-NQ/TWngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách pháttrien công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trên cơ sởđó,ChínhphủđãbanhànhcácchínhsáchpháttrientạiNghịđịnhsố21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 quy định chi tiết và biện pháp thi hành LuậtSửd ụ n g n ă n g l ƣ ợ n g t i ế t k i ệ m v à h i ệ u q u ả ; N g h ị đ ị n h s ố 4 5 / 2 0 1 2 / N Đ - C P ngày21/5/2012vềkhuyếncông;Nghịđịnhsố111/2015/NĐ-
CPngày03/11/2015 về phát trien công nghiệp hỗ trợ; Nghị định số 68/2017/NĐ- CPngày 25/5/2017 và số 66/2020/NĐ-CP ngày 11/3/2020 về quản lý, phát triencụm công nghiệp, Nghị quyết số 115/NQ-CP ngày 06/8/2020 về các giải phápthúc đẩy phát trien công nghiệp hỗ trợ; Nghị quyết số 124/NQ-CP ngày03/9/2020 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chínhsách pháttriencôngnghiệpquốcgia đếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2045.
Nhằm cụ the hóa các chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ, BộCôngThươngvàquanđiem,mụctiêupháttriencôngnghiệpcủatỉnh,HĐND, UBND tỉnh ban hành và trien khai chính sách đến các địa phương,cácHiệphộingànhhàngvàcácđốitượngthụhưởngtheoquyđịnhnhư:
+ HĐND tỉnh Bình Định đã ban hành Nghị quyết số 39/2011/NQ-HĐND ngày 12/12/2011 với các nội dung chính về quy hoạch phát trien côngnghiệptỉnhBìnhĐịnhgiaiđoạn2011-2020địnhhướngđếnnăm2030.
+ Hội đồng nhân dântỉnhBình Định, UBNDtỉnh BìnhĐ ị n h đ ã b a n hanh Quyết định số 25/201 l/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011 về việcphê duyệt Quy hoạch phát trien công nghiệp tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2020địnhhướngđếnnăm2030.
+ HĐND, UBND tỉnh ban hành các quyết định liên quan đến phát triencôngnghiệpcủatỉnhnhƣ:Quyếtđịnhsố284/2007/QĐ-UBNDngày01/10/2007 về việc phê duyệt Quy hoạch tồng the phát trien các khu, cụmcông nghiệp - tieu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 vàđịnh hướngđếnnăm2020;
+ Năm 2017, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 192/QĐ-UBND vềviệc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng the phát trien các khu cụm côngnghiệp - tieu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh giao đoạn 2006 - 2010 và địnhhướng đến năm 2020; Nghị quyết sô 154-2011/NQ-HĐND về điều chỉnh, bổsung Quyhoạchtổngthepháttrien các khu,cụmCN.
+ Ban hành Chính sách khuyến khích đầu tƣ sản xuất sản phẩm gỗ nộithất trên địa bàn tỉnh tại Quyết định số 09/2011/QĐ-UBND ngày 13/5/2011;Quy chế quản lý và sử dụng kinh phí khuyến công trên địa bàn tỉnh Bình Định(Quyết định số 46/2015/QĐ-UBND ngày 25/12/2015, nay là Quyết định số04/2021/QĐ-
UBNDn g à y 1 0 / 3 / 2 0 2 1 ) ; Q u yđ ị n h v ề q u y t r ì n h x â y d ự n g k ế hoạch, tổ chức thực hiện, tạm ứng, thanh quyết toán và quản lý chương trình,kế hoạch, đề án khuyến công địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Định(Quyếtđịnh số 08/2020/QĐ-UBND ngày 27/02/2020);Chương trình khuyến côngtrênđ ị a b à n t ỉ n h B ì n h Đ ị n h đ ế n n ă m 2 0 2 0 v à g i a i đ o ạ n 2 0 2 1 -
2 0 2 5( Q u y ế t định số 2651/QĐ-UBND ngày 27/7/2017 và Quyết định số 1040/QĐ-UBNDngày 26/3/2021);Kế hoạch sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trên địabàn tỉnh Bình Định đến năm 2020(Quyết định số 4851/QĐ-UBND ngày27/12/2016);Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động số 17-Ctr/TU ngày27/8/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về định hướng xây dựng chính sáchphát trien công nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2030… phù hợp với các quyđịnh của Trung ương Định kỳ hàng năm, Sở Công Thương phối hợp với cácSở ngành có liên quan; các hội, đoàn the; UBND các địa phương tổ chức tậphuấn phổ biến, hướng dẫn phòng Kinh tế, Kinh tế và Hạ tầng, các cơ sở côngnghiệp trien khai thực hiện các chính sách phát trien công nghiệp trên địa bàntỉnhđảmbảocácquyđịnhhiệnhành.
+ Thực hiện khoản 1 Điều 15 Nghị định số 111/2015/NĐ-CP, UBNDtỉnh ban hành Quy định chính sách hỗ trợ phát trien công nghiệp hỗ trợ trênđịa bàn tỉnh Bình Định(Quyết định số 76/2016/QĐ-UBND ngày 19/12/2016của UBND tỉnh Bình Định)đối với các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có thếmạnhcủatỉnhnằmngoàiDanhmụcsảnphẩmcôngnghiệphỗtrợưutiênpháttrien quy định tại Nghị định số 111/2015/NĐ-CP, theo đó, chính sách thựchiện hỗ trợ 4 nội dung gồm: Hỗ trợ nghiên cứu và phát trien; Hỗ trợ ứng dụngvàchuyengiao;Hỗ trợ phát trien nguồn nhân lực;Hỗ trợ xúct i ế n t h ư ơ n g mại, phát trien thị trường Các ngành sản xuất đƣợc hỗ trợ gồm: Ngành chếbiến gỗ; Ngành chế biến đá; Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi; Ngành cơ khíchếtạo;Cácngànhkhác.
+ Kết quả trong giai đoạn 2016-2020, Sở Công Thương đã vận độngHiệp hội Điện - Cơ Bình Định, Hiệp hội Khai thác và Chế biến đá Bình Định,Hiệph ộ i G ỗ v à L â m s ả n B ì n h Đ ị n h , c á c d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m côngn g h i ệ p h ỗ t r ợ v à d o a n h n g h i ệ p c ó n h u c ầ u s ử d ụ n g s ả n p h ẩ m c ô n g nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh tham dự Hội nghị kết nối công nghiệp hỗ trợ -Đà Nẵng dien ra vào ngày 05/7/2019; đã giới thiệu 20 doanh nghiệp sản xuấthàng cơ khí trên địa bàn tỉnh đăng ký tham gia Chương trình đào tạo về sảnxuất khuôn mẫu trong khuôn khổ hợp tác giữa Bộ Công Thương và Tập đoànSamsung trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Mặc dù hàng năm Sở CôngThương đều có văn bản hướng dẫn các địa phương, các Hiệp hội ngành hàngvà doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh thuộcdanh mục lập hồ sơ đề án và đăng ký tham gia Chương trình phát trien côngnghiệphỗtrợtheođịnhhướngcủaBộCôngThươngnhưngvẫnchưacóhồsơđăng ký tham gia Chương trình phát trien công nghiệp hỗ trợ theo Quyết địnhsố68/QĐ-TTg ngày18/01/2017củaThủtướng Chínhphủ.
2.3.2 Ban hành cơ chế, chính sách của nhà nước đối với công nghiệp trênđịa bàntỉnhBìnhĐịnh
Ban hành một số cơ chế chính sách đe khuyến khích phát trien nghề,làng nghề nhƣ: Chính sách khuyến khích phát trien tieu thù công nghiệp vàngành nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định; Quyết định số 1666/QĐ-UBND ngày22 tháng 7 năm 2014 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt Chươngtrinh khuyến công tỉnh Bình Định đến năm 2020; Quyết định số 13/2017/QĐ-UBND ngày 21 tháng 04 năm 2017 của UBND tỉnh Bình Định về ban hànhquy chế phối hợp thực hiện một số nhiệm vụ QLNN đối với các khu côngnghiệptrênđịabàntỉnh;
Quyết định số 25/2012/QĐ-UBND về việc Quy định hỗ trợ các doanhnghiệpsảnxuấtcôngnghiệpnhỏvàvừađầutƣđổimới,hiệnđạihóacôn g nghệ trong các lĩnh vực ƣu tiên phát trien trên địa bàn tỉnh Bình Định và mộtsố chính sách khác, ƣu tiên hỗ trợ Tài chính mặt bằng và dành quỹ đất thíchhợpcho dựán vềdiện tích,vịtrí,tiềnthuêđấtnhƣ:
Trong giai đoạn 2011-2020, vốn ngân sách địa phương đã hỗ trợ pháttrien công nghiệp khoảng 21.709,17 triệu đồng; trong đó: vốn khuyến công19.782,45 triệu đồng, vốn ngân sách hợp tác quốc tế thực hiện Chiến lƣợc sảnxuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 là 286 triệu đồng, vốn ngânsách thực hiện Kế hoạch sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả 585 triệuđồng;vốnđầutƣsảnxuấtsảnphẩmgỗ nộithất1.055,72triệuđồng.
Riêng chính sách phát trien công nghiệp hỗ trợ, thông qua việc lồngghép vào các chương trình khác đã hỗ trợ ứng dụng và chuyen giao cho 6 đơnvị với tổng kinh phí hỗ trợ 1.243 triệu đồng và hỗ trợ xúc tiến thương mại,pháttrienthịtrườngcho3đơnvịvớitổngkinhphíhỗtrợ276triệuđồng.
2.3.4 Hoànthiệnbộmáy,pháttriểnđộingũcánbộđểquảnlýnhànướcđối với công nghiệptrên địa bàn tỉnhBìnhĐịnh
- -UB ND tỉnhl à c ơquanQ L N N vềc ôn g nghiệpcónhiệm vụquảnlý chung.SởCôngThươnglàcơquanchuyênmônthammưugiúpUBNDtỉnhthựchiệ n chứcnăngQLNNvềpháttrien công nghiệptheophápluật.
- Các sở ngành có liên quan nhƣ: các Sở, UBND các huyện, thị xã, thànhphố cóPhòngKinh tế,PhòngKinhtếvàhạtầng
- ĐộingũcánbộlàmcôngtácQLNNvềcôngnghiệpcủatỉnhđãđảmbả o vềsố lƣợng tuynhiênchất lƣợng còn hạnchế,thiếu đội ngũcánbộ quản lýgiỏi,cánbộcótrìnhđộkỹthuật cao. a) VềcấpSở
- CăncứThôngtƣliêntịchsố22/2015/TTLT-BCT-BNVngày30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Nội vụ, UBNDtỉnh giao
ĐỊNHHƯỚNG VÀGIẢI PHÁPQUẢN LÝNHÀ NƯỚCVỀCÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHBÌNHĐỊNH
GiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýnhànướcvềcôngnghiệptrênđịabàntỉnhBìn hĐịnh
-Hoàn thiện quy hoạch phát trien các khu công nghiệp đến năm 2025 chophù hợpvới tình hình thực tế Thông qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác chủ động xây dựng mới hoặc mở rộng các khu, cụm công nghiệp trongtrường hợp đã lấp đầy trên 65% diện tích đất công nghiệp hiện có Tổ chứccông khai quy hoạch phát trien các khu công nghiệp đến năm 2025 đã đƣợcphê duyệt cùng với lộ trình dự kiến thực hiện theo thời gian đe nhân dân nắmđƣợcvàsớmcókếhoạchgiaođất,chuyenđổinghềnghiệp,tránhnhữngphứctạpkh ôngđángcótrongthuhồiđất.Cáckhucôngnghiệpmớiphảiđƣợchìnhthànhtrênnhững địabàncóđiềukiệnthuậnlợihoặccókhảnăngxâydựnghệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội Quy hoạch phát trien khucông nghiệp, khu chế xuất phải đƣợc trien khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽvới quy hoạch phát trien đô thị, phân bố dân cƣ, nhà ở và các công trình xãhội phục vụ công nhân trong khu công nghiệp, khu chế xuất Đồng thời, phảicó quỹ đất dự trữ đe phát trien và có điều kiện liên kết thành cụm các khucôngnghiệp,cókhảnăngthuhútvốnđầutưcủacácnhàđầutưtrongnướcvànhàđầu tưnướcngoài.
- PháttriencôngnghiệptỉnhBìnhĐịnhtrongthờigiantớicầnxácđịnhcụ the những ngành công nghiệp chủ lực, có vị trí trong yếu chi phối đối vớinhiều ngành kinh tế, sản phẩm đáp ứng các nhu cầu đặc biệt thiết yếu với sựphát trien của nhà nước và nâng cao đời sống nhân dân Quy hoạch theohướng chuyen dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa - hiệnđạihóa,thựchiệncácnhiệmvụkinhtế- xãhộicủađịaphương.Quy hoạch phát trien công nghiệp cần phù hợp với nhu cầu khách quan và xuhướng tăng trưởng của nền kinh tế Về nguyên tắc, phát trien các khu, cụmcông nghiệp vừa và nhỏ phải gắn với chuyen dịch cơ cấu kinh tế ở nông thônđe đáp dụng các cơ chế, chính sách ưu đãi phù hợp Định hướng phát triencho các đô thị lớn là xây dựng các khu công nghiệp với quy mô lớn, hạ tầnghoàn chỉnh đe thu hút được các cơ chế, chính sách ưu đãi phù hợp Địnhhướng phát trien cho các đô thị lớn là xây dựng các khu công nghiệp với quymô lớn, hạ tầng hoàn chỉnh đe thu hút đƣợc các dự án đầu tƣ lớn có trình độcôngnghệhiệnđại.
- Mục tiêu phát trien các khu cụm công nghiệp trong thời gian tới là nângcao tỷ lệ lấp đầy các khu, cụm công nghiệp tập trung đã đƣợc thành lập vàđang tiến hành đầu tƣ xây dựng hạ tầng; tiếp tục kêu goi vốn từ các nguồnkhác nhau với những hình thức đa dạng đe xây dựng hạ tầng trong các khucông nghiệp, phấn đấu đến năm 2025 cơ bản lấp đầy các khu, cụm côngnghiệp đã đƣợc thành lập; xem xét thành lập mới và mở rộng một cách cóchon loc các khu công nghiệp tập trung tạo đà phát trien theo hướng gia tănghàm lƣợng kỹ thuật – công nghệ trong sản phẩm đe nâng cao sức cạnh tranhkhu vực và quốc tế, chuyen dần từ phát trien theo chiều rộng sang phát trientheochiềusâu,lựachonnhững ngànhcôngnghệcao,công nghiệphỗ trợ.
- Quy hoạch các ngành công nghiệp phải gắn với quy hoạch phát trienvùngđeưutiênđầutưpháttrientheolợithếcủatừngvùng.Thườngxuyênràsoát, điều chỉnh các quy hoạch đã có và xây dựng mới các quy hoạch cònthiếu, xây dựng quy hoạch chi tiết các khu, cụm công nghiệp, vùng nguyênliệu, cơ sở hạ tầng dùng chung cho phát trien công nghiệp Chú trong quản lýquy hoạch và trien khai thực hiện quy hoạch theo đúng tiến độ; kịp thời điềuchỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế trong quá trìnhpháttrien.Việcxácđịnhnhữngngành côngnghiệpchủlựccầnđảmbảođólà những ngành tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, tăng trưởng nhanh,tạo vị thế vững chắc và khả năng cạnh tranh cao, đóng góp tích cực vào mốiliên kết vùng và tiến trình hội nhập; đi vào mũi nhon của tiến bộ khoa hoccông nghệ, các hướng công nghệ tương lai phù hợp với xu thế thời đại và đặcđiemcủađịaphương.
- Thuhútcácdựánđầutƣ;xúctiếnđầutƣvàhỗtrợvốnđầutƣxâydựnghạ tầng khu, cụm công nghiệp, các công trình có liên quan Nghiên cứu mởrộng các khu, cụm công nghiệp theo hướng trở thành khu, cụm công nghiệptập trungchuyênn g à n h v à c ô n g n g h i ệ p v ệ t i n h p h ù h ợ p v ớ i y ê u c ầ u p h á t trien công nghiệp hóa, hiện đại hóa Từng bước đầu tư hệ thống xử lý chấtthảikhu,cụmcôngnghiệp,đảmbảotiêuchuẩnvệsinhmôitrườnghiệnhành.
- Vềphát trien, hoàn thiệncác khu, cụm và làngnghề tieu thủcôngnghiệp.Đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ trien khai xây dựng, đƣa vào hoạt độngcác khu, cụm công nghiệp, làng nghề theo quy hoạch, nhất là dự án Khu côngnghiệp - Đô thị và Dịch vụ Becamex - Bình Định Tập trung đầu tƣ phát trienhạ tầng, nhất là công trình hạ tầng bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quảhoạt động các khu, cụm công nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh đe tạo điềukiện về mặt bằng sạch thuận lợi trong thu hút đầu tƣ Ƣu tiên vốn ngân sáchđầu tƣ hạ tầng kỹ thuật bên trong và bên ngoài đe kết nối đồng bộ các khu,cụmcôngnghiệpvàlàngnghềtạiđịabànđặcbiệtkhókhăn. a) Khucôngnghiệp
Tập trung nguồn lực và hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất đe xây dựng vàđƣa khu Công nghiệp - Đô thị và Dịch vụ Becamex - VSIP Bình Định đi vàohoạtđộng,thuhútcácdoanhnghiệplớntrongnướcvànướcngoàivàođầutư,làm động lực thúc đẩy phát trien kinh tế, đảm bảo sự tăng trưởng cao và bềnvữngchotỉnh
Tíchcựcthuhútcácnhàđầutƣlấpđầycáckhucôngnghiệphiệncó, nhất là các khu công nghiệp trong Khu kinh tế; xúc tiến trien khai khu côngnghiệp Bình Nghi; tập trung đầu tƣ xây dựng và đƣa vào hoạt động các khucông nghiệp: Nhơn Hòa (giai đoạn 2), Hòa Hội, Cát Trinh, Long Mỹ (giaiđoạn 2); hoàn thành bổ sung quy hoạch, trien khai đầu tƣ xây dựng khu côngnghiệp Bồng Sơn (thị xã Hoài Nhơn) và có kế hoạch phát trien các khu côngnghiệp mớikhiđủđiềukiện. b) Cụmcông nghiệp
Tập trung thu hút đầu tƣ xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật 41cụmcông nghiệp trong giai đoạn 2020-2025 với diện tích đất công nghiệp khoảng600 ha phục vụ nhu cầu sử dụng đất cho các dự án sản xuất công nghiệp mới;tiếp tục đầu tƣ nâng cấp, tu sửa hạ tầng kỹ thuật bên ngoài đe kết nối đồng bộvớihạtầngkỹthuậtcáccụmcôngnghiệp,ưutiênđầutưcáctuyếnđườngvàocụmcôngn g h iệ p; tri en kh ai Đ ề á n B ố t r í q uỹ đấtđ ehìnht h à n h , pháttr ie n cụm công nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh, trong đó ƣutiên bố trí khoảng 50% diện tích phục vụ chế biến nông, lâm, thủy, hải sảntrong cụm công nghiệp; khuyến khích, tăng cường thu hút các doanh nghiệpcó năng lực tài chính đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật cụmcông nghiệp; hoàn thành di dời các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanhtrong cụm công nghiệp Quang Trung và Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn.Chuyen đổi ngành nghề với Cụm công nghiệp Gò Đá Trắng và Cụm côngnghiệp Bình Định (thị xã An Nhơn) theo hướng công nghiệp sạch và thươngmại dịchvụ. c) Làngnghềtieuthủcôngnghiệp
Tập trung đầu tƣ phát trien làng nghề đƣợc công nhận gắn với du lịchđe làm đòn bẩy phát trien các làng nghề khác Hỗ trợ các làng nghề xây dựngvà thực hiện phương án bảo vệ môi trường và đầu tư công trình hạ tầng bảovệmôitrườngcủalàngnghềtheoquyđịnh.Tăngcườnghướngdẫnlậphồ sơ công nhận theo quy định; phấn đấu giai đoạn 2021-2025 thực hiện công nhận17 làng nghề đạt tiêu chí hiện hành Khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở sản xuấtlàngnghềđổimớicáchthứcsảnxuấtkinhdoanh,đầutƣmáymócthiếtbị,cảitiến mẫu mã, bao bì, tăng cường xúc tiến thương mại, định hướng thị trườngnội địa và tiến tới xuất khẩu sản phẩm làng nghề, nhất làc á c l à n g n g h ề đ ạ t tiêu chí hiện hành về làng nghề, làng nghề truyền thống Đầu tƣ xây dựng,nâng cấpcơsởhạtầng kỹthuậtlàngnghề;hình thànhcác “cụmsảnxuấtnông
- công nghiệp ở nông thôn” gắn với Chương trình phát trien mỗi xã một sảnphẩm(OCOP).
3.2.2 Tăng cường cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản trị địaphương củachínhquyền tỉnh
- Cần nâng cao tính minh bạch trong việc cấp phép đầu tƣ, kinh doanhcủa các doanh nghiệp Tạo diều kiện về đất đai, mặt bằng sản xuất, ứng dụngcôngnghệthôngtintrongquảnlý,côngtác.Nhìnchung,tỉnhBìnhĐịnh đãvà đang có khung pháp lý khá tốt cho môi trường đầu tư, thúc đẩy việc pháttrien các ngành công nghiệp trên địa bàn Tuy nhiên, đe môi trường đầu tưhoàn toàn thuận lợi cần làm tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, cần sựphối hợpkịpthời vàcó hiệuquảcủa cáccơ quanquảnlýtrên địa bàn.
- Công tác QLNN về công nghiệp trên địa bàn cần tiếp tục hoàn thiện vàcần tập trung vào một đầu mối là Sở Công thương Đồng thời hoàn thiện hoạtđộng của hệ thống thống kê, đánh giá tình hình phát trien đe có the kịp thờipháthiệnchínhxác cácvấnđề cầntháogỡ.
- Tổ chức, đánh giá, kiem soát bộ máy QLNN về công nghiệp phải đượccoi là hoạt động thường xuyên trong công tác chỉ đạo điều hành của tỉnh, thựchiện đồng bộ nhiệm vụ của các cơ quan QLNN có liên quan đến công nghiệptrong sự phân công phối hợp thống nhất, chứ không riêng là nhiệm vụ củaUBNDtỉnhvàSởCôngThương.Kiệntoàntổchức(bộmáy,nhânsự)đ áp ứngnhucầuQLNNvềcôngnghiệp.Đàotạo,bồidƣỡngnângcaotrìnhđộcán bộ chuyên trách, chuyên nghiệp quản lý công nghiệp trên địa bàn cấphuyện Tổ chức bộ máy QLNN về công nghiệp phải thống nhất xuyên suốt từtỉnh đến Sở, ban, ngành; các huyện, thị, thành phố; Bộ máy QLNN về côngnghiệp của tỉnh liên quan đến nhiều cơ quan quản lý, đe tổ chức bộ máy hoạtđộngcóhiệuquả.
Phải xây dựng đƣợc quy chế phối hợp, chế tài, trách nhiệm giữa các cơquanQ L N N t r o n g t ỉ n h , n h ằ m n â n g t í n h t á c n g h i ệ p , l i n h h o ạ t v à x ử l ý k ị p thời, đúng đắn những vấn đề do thực tien đe ra, từ đó nâng cao đƣợc hiêu lực,hieu quả QLNN của tỉnh đối với phát trien công nghiệp Chú trong công tácđào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn nghiệpvụ giỏi và bố trí sử dụng cán bộ đúng, phù hợp với năng lực, trình độ đã đƣợcđào tạo Cần chuẩn hóa đội ngũ cán bộ công chức, viên chức; đẩy mạnh ápdụng Hệ thống quản lý ISO 9001:2008v à o h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c c ơ q u a n , t ổ chức thuộc hệ thống nhà nước theo Quyết định số 19/2014/QĐ-TTg ngày05/3/2014 củaThủ tướng Chínhphủ.
Cầnx á c đ ị n h đ ầ y đ ủ v à p h â n đ ị n h r õ c h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ q u y ề n h ạ n giữa các khâu trong tổ chức bộ máy và giữa các cấp trong hệ thống QLNN vềcông nghiệp Tăng cường nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý, điều hành củaNhà nước đặc biệt là trong công tác quy hoạch và quản lý vốn đầu tƣ về côngtác quy hoạch, chính quyền tỉnh tiếp đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện hệ thốngcác quy hoạch phát trien nội bộ từng ngành công nghiệp Cải cách có hiệu quảthủ tục hành chính tạo hành lang pháp lý thông thoáng về cơ chế chính sách,nội dung, quy trình điều hành QLNN về công nghiệp trong địa bàn tỉnh, nhấtlà thủ tục đăng ký sản xuất kinh doanh, thủ tục đầu tƣ, thuê đất Đồng thờiQLNN về công nghiệp tieu thủ công nghiệp trên địa bàn theo một đầu mốithống nhất,từ đóxác địnhvaitrò,tráchnhiệmchính củaUBNDcấp huyệnvề phát trien công nghiệp Kiện toàn, bổ sung đội ngũ cán bộ chuyên trách,chuyên nghiệpquảnlýcông nghiệptrênđịa bàncấp huyện.
Kếtluận
Ngành công nghiệp tỉnh Bình Định đang và sẽ có một vai trò quantrong trong sự phát trien kinh tế - xã hội của tỉnh Sự phát trien hiệu quả, bềnvững, thân thiện với môi trường, trên cơ sở khai thác tốt moi nguồn lực, đặt racho ngành Công nghiệp Bình Định trong giai đoạn đến năm 2025 một tráchnhiệm to lớn, cần rất nhiều nỗ lực phối hợp của các cấp chính quyền, côngđồng doanh nghiệp, sự đồng thuận của nhân dân và sự quan tâm giúp đỡ sâusắc,t á c đ ộ n g đ ồ n g b ộ , n h ấ t q u á n , c ó h i ệ u q u ả c ủ a C h í n h p h ủ v à c á c B ộ , ngành Trung ƣơng.
Quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định là mộtlựa chon tối ưu có giá trị đe phát trien nhanh kinh tế địa phương Có the nói,công nghiệp Bình Định có đủ các yếu tố hội tụ cho phát trien như: giao thôngđường bộ, đường thuỷ, hàng không, cảng nước sâu, nguồn lao động dồi dàodiện tích đất rộng, có 03 vùng rõ rệt vùng miền núi, đồng bằng và vùng venbienl à một tỉnhđang trong giai đoạn phát trien,công nghiệpchiếmtỷtrong lớn trong GDP.Tỉnh Bình Định cần thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp dựatrên một chiến lƣợc phát trien công nghiệp có trong tâm, trong điem sẽ manglạihiệuquả cao. Đe đạt đƣợc mục đính đó, luận văn đã thực hiện các nhiệm vụ sau: Hệ thốnghóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tien phát trien công nghiệp ở địaphương cấp tỉnh Luận văn đã làm rõ nội dung và nhân tố tác động tới pháttrien công nghiệp trên địa bàn tỉnh, các bài hoc kinh nghiệm rút ra từ thực tiencác địa phương; Phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng công nghiệp của tỉnhBình Định giai đoạn 2015-2020, rút ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế vànguyênnhâncủa những hạnchế c ủ a côngng hi ệp trênđịa bàntỉnh;Đề xu ất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đối với công nghiệp tỉnhBình Địnhtớinăm2025.
Thựctếchothấy trong những năm qua tỉnhB ì n h Đ ị n h đ ã c ó q u y hoạch, kế hoạch và chính sách phát trien công nghiệp phù hợp, cải thiện môitrường đầu tư, kinh doanh, có chính sách thu hút đầu tư có giá trị vào địa bàntỉnh Nhờ đó, công nghiệp của tỉnh phát trien nhanh, đã hình thành đƣợc mộtsố ngành công nghiệp có vị trí, có sức mạnh cạnh tranh khu vực, trong nướcvàbướcđầuvươn rathếgiới. Đe công nghiệp tỉnh Bình Định phát trien đúng định hướng, đạt đượcmục tiêu và kỳ vong đặt ra, thiết nghĩ chính quyền địa phương và các cấp,ngành liên quan cần phải tập trung hơn nữa việc hoàn thiện chiến lƣợc, quyhoạch, kế hoạch phát trien công nghiệp; xây dựng và thực thi các chính sáchvàđẩymạnhcôngtácquảnlýnhànướcđốivớicôngnghiệptrênđịabàntỉnh.
Kiếnnghị
- Nhà nước cần hoàn thiện luật pháp, quy định về công nghiệp, quản lýkhu, cụm công nghiệp đối với các địa phương đe các tỉnh có thêm căn cứ cụthe hóa trên địa bàn tỉnh Nhà nước nên có chính sách ưu tiên đối với côngnghiệp,đặcbiệtlàdoanhnghiệpđầutƣpháttriensảnxuấtcôngnghiệp.
- Tiếp tục hoàn thiện và phân cấp quản lý các khu công nghiệp theohướnggiatăngtráchnhiệmcủaUBNDtỉnh,Banquảnlýcáckhucôngnghiệpnhằm giảm bớt các thủ tục hành chính không cần thiết phải qua các Bộ ngànhTrung ƣơng.
- Ban hành Nghị định riêng về chính sách ƣu đãi các doanh nghiệp đổimới công nghệ thay thế cho các văn bản hiện hành theo hướng thật sự khuyếnkhích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ Đồng thời cần có chính sách ƣutiên,khuyếnkhíchđốivớicáccơsởsảnxuấtcôngnghệsửdụngcôngnghệ cao,thânthiệnmôitrường.
- Tăngcườngcôngtáckiemtra,giámviệcquyhoạchpháttriencáckhucông nghiệp tại các tỉnh, thành trực thuộc Trung ương, qua đó, định hướngcho sự phát trien của các khu, cụm công nghiệp trên cả nước đảm bảo theohướnghiện đại,thânthiện môi trường.
- UBND tỉnh Bình Định cần có chính sách ƣu tiên cấp phép đầu tƣ chocác cơ sở đầu tư sản xuất công nghiệp sử dụng công nghệ cao, thân thiện vớimôi trường Đơn giản hóa thủ tục đầu tư đối với các cơ sở công nghiệp quantâmđầu tưvào địaphương.
- Tiến hành rà soát, đánh giá tổng the quy hoạch, đe hoàn thiện quyhoạch, kế hoạch phát trien công nghiệp mang tính dài hạn, hạn chế sự điềuchỉnh, đặc biệt là đối với các chỉ tiêu lớn, đảm bảo tính khả thị cao trong từnggiai đoạn, trên cơ sở rà soát quy hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh và quy hoạchcủa các ngành kinh tế khác và cần sự phối hợp, tham gia và đồng thuận tráchnhiệmgiữa các Sở,Ban,ngành,UBNDc á c h u y ệ n , thị,thànhtrong tỉnh.
- Hoàn thiện điều chỉnh quy hoạch phát trien công nghiệp đến năm2025, tầm nhìn đến năm 2030, nhằm định hướng về nội dung, lộ trình pháttriencủatừngngànhcôngnghiệp,cácchươngtrìnhđầutưvàcácgiảipháptổchức thực hiện.
- Xây dựng các chính sách khuyến khích moi thành phần kinh tế đầu tƣphát trien kinh doanh các hạ tầng khu, cụm công nghiệp, khu công nghệ cao,khu vực miền núi, cụm công nghiệp Phát trien công nghiệp theo hướng giảmdần khoảng cách giữa các vùng, miền trong tỉnh và loại bỏ các dự án đầu tƣcông nghệ lạc hâu, gây ô nhiem môi trường, tiết kiệm tài nguyên, đảm bảochấtlượngtăngtrưởng bềnvững.
[1] Chiến lƣợc phát trien công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đếnnăm2035(kèmtheoQĐsố879/QĐ-TTgngày09/6/2014)
[2] Chương trình hành động số 17-CTr/TU ngày 27/8/2018 của Tỉnh ủy thựchiện Nghị quyếtsố 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của BộC h í n h t r ị v ề định hướng xây dựng chính sách phát trien công nghiệp tỉnh Bình Địnhđếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2045.
[3] Chương trình hành động số 08-CTr/TU ngày 14/5/2021 của Tỉnh ủy
BìnhĐịnhvềthựchiệnNghịquyếtĐạihộiXXĐảngbộtỉnh,NghịquyếtĐạihộiĐ ảngtoànquốclầnthứXIIIvềpháttriencôngnghiệp,tieuthủcôngnghiệpvàlàngn ghềtrênđịabàntỉnhBìnhĐịnhgiaiđoạn2020-2025.
[4] Chương trình hành động số 07-CTr/TU ngày 14/5/2021 của Tỉnh ủy
BìnhĐịnh thực hiện Nghị quyết Đại hội XX Đảng bộ tỉnh, Nghị quyết ĐạihộiĐảngtoànquốclầnthứXIIIvềnângcaochấtlƣợngnguồnn hânlựccủatỉnhBình Địnhgiaiđoạn 2020-2025.
[5] ĐảngC ộ n g s ả n V i ệ t N a m , n ă m 2 0 2 1 V ă n k i ệ n Đ ạ i h ộ i Đ ạ i b i e u t o à n quốclầnthứXIII.Hà Nội:NxbChính trịQuốcgia sựthật.
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 2021 Văn kiện Đại hội Đại bieu Đảng bộtỉnh Bình Định lần thứ XX Chịu trách nhiệm xuất bản: Ban Chấp hànhĐảngbộtỉnhBìnhĐịnh,khóa XXN.
[7] Võ Thị Bích Khoa (2013), Quản lý nhà nước đối với công nghiệp ở tỉnhQuãngNgãi,luậnvănthạcsĩkinhdoanhvàquảnlý,Hocviệnchínhtrị
[8] Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát trien công nghiệp ở một số địaphương(2020),Tài liệukhảosátcủađètàiKHCN.
[9] Lê Thị Lan, 2015 Quản lý nhà nước về phát trien công nghiệp trên địabàntỉnhThanhHóa.LuậnvănthạcsĩQuảnlýkinhtế.ĐạihocKinhtế
[10] Phạm Xuân Nam chủ biên (1994), quá trình phát trien công nghiệp
ViệtNam–Trienvongtrongcôngnghiệphóa– hiệnđạihóađấtnước,NXBkhoahoc xãhội;Bộ công nghiệp(1999).
[11] Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về địnhhướng xây dựng chính sách phát trien công nghiệp tỉnh Bình Định đếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2045.
[12] Nghị quyết số 39/2011/NQ-HĐND ngày 12/12/2011 của HĐND tỉnhBình Định với các nội dung chính về quy hoạch phát trien công nghiệptỉnhBìnhĐịnhgiaiđoạn2011-2020địnhhướngđếnnăm2030.
[13] Niên giámthốngkê năm2016– Cục Thốngkê tỉnh BìnhĐịnh.
[14] Niên giámthốngkê năm2017– Cục Thốngkê tỉnhBìnhĐịnh.
[15] Niên giámthốngkê năm2018– Cục Thốngkê tỉnh BìnhĐịnh.
[16] Lê Thị Phương (2014), Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực
Côngnghiệp ở tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ kinh tế, Hoc viện chính trị -Hành chínhquốc giaHồ ChíMinh.
[17] Quyết định số 25/201 l/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của UBND tỉnhBình Định về việc phê duyệt Quy hoạch phát trien công nghiệp tỉnhBìnhĐịnhgiaiđoạn2011-2020địnhhướng đếnnăm2030.
[18] Quy hoạch tổng the phát trien ngành công nghiệp Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030 (kèm theo QĐ số 880/QĐ-TTg ngày09/6/2014).
[19] Sở Công thương Bình Định (2020), Báo cáo tình hình hoạt động củacáckhu,cụmcôngnghiệptrênđịa bàntỉnhBình Định.