1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp (nghiên cứu trường hợp viện công nghiệp thực phẩm và doanh nghiệp liên kết với viện công nghiệp thực phẩm) tt

27 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 628,54 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT HÒA LIÊN KẾT GIỮA CỘNG ĐỒNG KHOA HỌC VÀ DOANH NGHIỆP (Nghiên cứu trường hợp Viện công nghiệp thực phẩm doanh nghiệp liên kết với Viện công nghiệp thực phẩm) Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tuấn Anh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đức Vinh Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Minh Ngọc Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Khoa học xã hội Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên kết cộng đồng khoa học (CĐKH) doanh nghiệp (DN) vấn đề quan trọng quốc gia, đặc biệt bối cảnh Việt Nam chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu phát triển bền vững Liên kết với CĐKH thông qua đào tạo, chuyển giao kết nghiên cứu, liên kết để sản xuất thương mại hóa sản phẩm giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp nhanh chóng có tri thức ứng dụng vào hoạt động đổi mới, sản xuất kinh doanh Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc hồn thiện hệ thống đổi quốc gia để tạo môi trường sinh thái phát triển liên kết CĐKH DN, trụ cột quan trọng kinh tế quốc gia Ch nh phủ đ an hành số chế ch nh sách i n kết nhà (nhà nước-doanh nghiệp-nông d n), i n kết (nhà nước-nhà khoa học-doanh nghiệp-nông d n) chủ ếu tập trung vào nh v c nông nghiệp, nh v c công nghiệp dịch vụ chưa ch , thiếu ch nh sách tổng thể th c đẩ i n kết Đ khoảng trống ch nh sách phát triển KH CN g n với phát triển KT-XH Liên kết CĐKH DN ngành công nghiệp th c phẩm, cụ thể Viện Công nghiệp th c phẩm (viết t t Viện) tất yếu tha đổi từ s tác động bối cảnh nước Với phân tích trên, tác giả l a chọn đề tài Liên kết CĐKH DN (Nghi n cứu trường hợp Viện công nghiệp th c phẩm doanh nghiệp liên kết với Viện công nghiệp th c phẩm) àm đề tài luận án tiến s x hội học Mục đích, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Góp phần cho s hiểu biết liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Chỉ hình thức liên kết yếu tố tác động đến liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp bối cảnh kinh tế-xã hội, khoa học cơng nghệ có nhiều tha đổi; sở đề xuất khuyến nghị để nâng cao hiệu liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả, phân tích hình thức liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp - Phân tích yếu tố tác động đến hình thức liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp - Đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Giữa cộng đồng khoa học doanh nghiệp có hình thức liên kết nào? Hình thức có hiệu hình thức khơng có hiệu quả? - Yếu tố th c đẩy, cản trở liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu - Giữa cộng đồng khoa học doanh nghiệp Việt Nam đ hình thành từ nhiều kiểu liên kết khác nhau, tu nhi n na chưa có hiệu bền vững - Các yếu tố từ mơi trường thể chế, chế sách Nhà nước, Cộng đồng khoa học Doanh nghiệp với bối cảnh phát triển kinh tếxã hội, khoa học công nghệ th c đẩy, cản trở đến hình thức liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp Đố tượ v h mv h cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức liên kết CĐKH DN (Nghiên cứu trường hợp Viện công nghiệp th c phẩm doanh nghiệp liên kết với Viện công nghiệp th c phẩm) Khách thể nghiên cứu: 06 Bộ môn 05 Trung tâm thuộc khối nghiên cứu Viện Công nghiệp th c phẩm thuộc Bộ Công Thương với nh đạo Viện, nh đạo mơn trung tâm, tồn thể cán nghiên cứu khoa học Viện Phạm vi nghiên cứu: Cuộc nghiên cứu tiến hành khảo sát Viện Công nghiệp th c phẩm thuộc Bộ Cơng Thương Trụ sở Viện số 301 đường Nguyễn Tr i, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội vào năm 2018-2019 hư h uậ v hư h h cứu luận án Có nhiều phương pháp để áp dụng nghiên cứu, phương pháp có ưu nhược điểm Các tượng xã hội phong ph đa dạng, liên kết CĐKH DN tượng xã hội, có quy luật có s tha đổi theo thời gian, cần có tiếp cận sử dụng phương pháp phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Trong luận án l a chọn: Cách tiếp cận xuyên ngành (phù hợp với bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 với s phát triển nhanh mạnh mẽ ngành nh v c KH&CN, KT-XH lồng ghép, đen xen vào nhau, liên kết CĐKH DN s chuyển giao kết quả, thành t u KH&CN vào hoạt động sản suất, kinh doanh cách tiếp cận xuyên ngành giúp nhận diện rõ hình thức liên kết Ba phương pháp ch nh để tiến hành nghiên cứu: (1) Phân tích tài liệu: Luận án sử dụng hai nguồn tài liệu thứ cấp sơ cấp (2) Phỏng vấn s u để thu thập thông tin, bổ sung thông tin mà phương pháp vấn bảng hỏi thiếu (3) Phương pháp khảo sát xã hội học thông qua vấn phiếu: cung cấp số liệu chung liên kết Viện doanh nghiệp i n quan đến vấn đề nghiên cứu Số phiếu gửi đến 06 Bộ môn 05 Trung tâm Viện, tổng số phiếu gửi 85 phiếu đến toàn nhà nghiên cứu Viện thu 85 phiếu Đ Đ mớ khoa học uậ luận án: Trong bối cảnh cách mạng Việt Nam chủ động tham gia CMCN4.0, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu cam kết quốc tế phát triển bền vững Nghiên cứu góp phần cung cấp thơng tin, liệu tri thức Liên kết CĐKH DN (Nghiên cứu Viện công nghiệp th c phẩm doanh nghiệp liên kết với Viện công nghiệp th c phẩm) Ý hĩa ý uận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần mở rộng s hiểu biết liên kết CĐKH DN, cụ thể liên kết Viện doanh nghiệp với hình thức liên kết liên kết đào tạo, nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu; liên kết sản xuất thương mại hóa sản phẩm - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp phần vào công tác quản lý cấp Viện, Doanh nghiệp quản nhà nước KH&CN Bộ, ngành, nhà hoạch định sách nhận diện nhóm yếu tố đến từ: chế sách Nhà nước, đặc điểm Viện Công nghiệp th c phẩm, đội ngũ nhà khoa học, doanh nghiệp tác động đến hình thức liên kết CĐKH DN C cấu luận án: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu 04 chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương Cơ sở lý luận liên kết CĐKH DN; Chương Li n kết cộng đồng CĐKH DN đào tạo, nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu; Chương Liên kết CĐKH DN sản xuất thương mại hóa sản phẩm Kết luận khuyến nghị Chư TỔNG U N NGHI N CỨU VỀ I N CỘNG ĐỒNG H HỌC V ẾT GIỮ NH NGHIỆ Liên kết đào tạo, nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu có nghiên cứu: Hợp tác, liên kết đào tạo, nghiên cứu vừa nhu cầu, vừa yêu cầu doanh Liên kết viện, trường doanh nghiệp đào tạo Hợp tác nghiên cứu chuyển giao kết NC PT thước đo quan trọng chứng minh hiệu giá trị tổ chức, hợp tác đ trở thành tiêu chuẩn nh v c nghiên cứu khoa học kỹ thuật Liên kết sản xuất có nghiên cứu: Mơ hình liên kết khoa học sản xuất số Viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, th c đẩy chuyển giao kết nghiên cứu phát triển vào sản xuất, kinh doanh Chuyển đổi kết nghiên cứu khoa học sản phẩm thương mại trình phức tạp i n quan đến loạt thành viên Liên kết thương mại hóa sản phẩm có nghiên cứu: Cơng nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, thị trường công nghệ vấn đề đầu tư đổi công nghệ Việt Nam, nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường vai trò Nhà nước việc th c đẩy phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, phát triển thị trường KH&CN Hà Nội, thị trường KH&CN thiếu truyền thông Liên kết từ thể chế, chế, sách có nghiên cứu: G.Bécnan đ mở rộng phạm vi nghi n cứu xã hội học tr n sở ph n t ch Bản chất khoa học với tư cách thể chế xã hội, chức x hội khoa học trình vận động, mối quan hệ s tác động qua lại đầy phức tạp chúng với xã hội, khoa học công nghiệp giai đoạn khác lịch sử” Ro ert K.Merton (1942) cho đối tượng xã hội học khoa học với tư cách thể chế xã hội, hệ thống chuẩn mực giá trị đặc thù Doug as North (1990) định ngh a Thể chế luật lệ chơi xã hội (rules of the game) Thomas S.Kuhn (1962) với tác phẩm“Cấu trúc cách mạnh khoa học” đ xác định đối tượng nghiên cứu "Cộng đồng khoa học" quan trọng đưa Quy luật phát triển khoa học khn mẫu khoa học thay lẫn nhau, cách mạng khoa học thay khuôn mẫu Ở Việt Nam, xuất phát từ bối cảnh kinh tế bao cấp chủ yếu d a vào nông nghiệp giai đoạn trước đổi (1986), nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu Liên kết "4 nhà": Nhà nước, nhà nông, nhà kinh doanh nhà khoa học Vai trò mối liên kết nhà” đặt từ năm 2002 với Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng Sau năm 1986, mơ hình kinh tế đ chu ển đổi tập trung chủ yếu vào công nghiệp dịch vụ, mối quan hệ nhà khoa học-nhà nước doanh nghiệp khu v c công nghiệp dịch vụ đ xác định, nhiều hình thức liên kết mối quan hệ liên kết đa ngành, nh v c kinh tế khác với KH CN định hình, nhiên cịn nghiên cứu Những mặt thành công hạn chế nghiên cứu, cơng trình việc nghiên cứu đ mô tả tác nhân, nhân tố liên kết thông qua thể chế (tiêu chuẩn khoa học), thiết chế xã hội Vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu: cịn t cơng trình s u ph n t ch yếu tố, nhân tố th c đẩy/cản trở liên kết CĐKH DN Trong luận án tác giả tiếp tục s u nghi n cứu hình thức liên kết đào tạo, nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu, liên kết sản xuất thương mại hóa sản phẩm Chư C S CỘNG Ý UẬN NGHI N CỨU I N H HỌC V ẾT GIỮ NH NGHIỆ 2.1 Các khái niệm c Cộ đồng khoa học Trong từ điển Xã hội học (1998) đưa khái niệm cộng đồng tập hợp mối quan hệ xã hội đặc biệt cấu thành d a người tham gia xác định đặc điểm chung Khái niệm chung: CĐKH tổng thể nhà nghiên cứu với trình độ đào tạo khoa học an đầu đ chuyên mơn hố, ln có s trí quan niệm mục đ ch khoa học mối quan hệ với mơi trường xã hội Ghi nhận tính chất tập thể việc sản xuất tri thức, tính chất tất yếu s giao tiếp nhà khoa học, s đạt tới cách đánh giá thống tri thức CĐKH định, việc đánh giá thành viên thơng qua chuẩn m c tưởng hoạt động nhận thức, số có đặc tính khoa học Điểm quan trọng khái niệm chung CĐKH chuẩn m c, đặc tính khoa học, Robert K.Merton (1996) phân chuẩn m c làm loại, cấu thành gọi tập tục khoa học”, ông đề xuất bốn tiêu chuẩn ản mang tính phổ biến: "tính uyên bác", "tính cộng đồng", "tính khơng cầu lợi" "tính hồi nghi có tổ chức" Bên cạnh bốn chuẩn m c ông cho "động cơ", "cống hiến", "đánh giá", "u t n", "danh vọng" đóng vai trị quan trọng, bốn yếu tố có quan hệ chặt chẽ với bốn đặc tính phổ biến Khái niệm cụ thể: Cộng đồng khoa học mạng ưới đa dạng nhà khoa học tương tác Bao gồm nhiều tiểu cộng đồng” àm việc nh v c khoa học cụ thể, tổ chức cụ thể; hoạt động liên ngành i n trường phái đặc điểm quan trọng Mục tiêu d kiến đạt phương pháp khoa học Đánh giá độc lập, thông qua thảo luận tranh luận tạp chí hội nghị, hỗ trợ khách quan cách trì chất ượng phương pháp nghi n cứu giải thích kết quả” Gordon Marsha (1998) đưa khái niệm CĐKH nhóm xã hội đặc biệt, gồm nhà trí thức nói chung, cụ thể trường phái khoa học, ngành khoa học, tổ chức khoa học” Từ khái niệm cho thấ CĐKH nơi nhà khoa học đ đào tạo, theo phân loại tổ chức quốc tế OECD, UNESCO người đào tạo từ cao đẳng trở n (tu nhi n nước phát triển trình độ cao đẳng cao nước phát triển phát triển, nước phát triển Việt Nam xác định từ đại học trở n) chun mơn hóa thơng qua việc đào tạo, bồi dưỡng, th c công việc theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức Trong nhiều thập niên qua, nhà nghiên cứu xác định chủ yếu hoạt động ngành, nh v c KH&CN, nhóm lớn nhân l c KH&CN, nhóm nhỏ nhân l c NC&PT Theo thông tư Số: 03/2018/TT-BKHCN ngành KH&CN Việt Nam xác định nhân l c KH&CN bao gồm hai nhóm chính: Số người làm việc ngành KH&CN Số cán nghiên cứu [4] Qua khái niệm trên, luận án xác định CĐKH Viện Công nghiệp th c phẩm Bộ môn Trung t m, nh n c NC&PT nhà khoa học có trình độ đào tạo từ đại học trở lên (kỹ sư, cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ), nhà khoa học có trình độ chun mơn hóa cao tr c tiếp tham gia hoạt động NC PT, đào tạo, chuyển giao kết NC&PT, sản xuất thương mại hóa sản phẩm, tư vấn, dịch vụ (think tanks), doanh nghiệp tư nh n nhóm cộng đồng cần thiết để khai thác nguồn tri thức tồn cầu ngà tăng, chu ển hóa thích ứng với nhu cầu đất nước, sáng tạo tri thức cần thiết Liên kết tạo nên đổi mới: Theo Nicholls, Simon Gabriel (2015), có nhiều nhân tố tác động đến s phát triển đổi xã hội thông qua nh v c Theo Loet Leydesdorff (2016), mơ hình đổi Đổi mở” Mơ hình Triple Helix ba vịng xo n” đo ường sức mạnh tổng hợp hệ thống đổi Trong xu đổi mở, liên kết CĐKH DN tạo nên hệ sinh thái hệ thống đổi quốc gia (NIS) tương tác sẵn có tác nhân NIS Tiếp tục hoàn thiện NIS cần thiết tr n sở hoạch định, th c hiện, kiểm tra, kiểm soát đánh giá chiến ược, ch nh sách đổi cần thiết Liên kết Viện CNTP DN Có nhiều áo để nhận diện, mô tả liên kết Viện CNTP DN nghiên cứu nà xác định số báo: Mục đ ch việc liên kết hình thức liên kết chính: Th c cam kết, ký kết thông qua hợp đồng kinh tế, hợp đồng NC PT Đ hình thức quan trọng luận án xác định nghiên cứu 22 hư h t ếp cận nghiên cứu luận án Trong luận án tiếp cận xuyên ngành (transdisciplinarity) Hình So sánh cách tiếp cận đa ngành, i n ngành đổi xuyên ngành Nguồn: Chris McPhee, Martin Bliemel, Mieke van der Transdisciplinary Innovation The Technology Innovation Management Review 11 Bijl-Brouwer (2018): Theo Chris McPhee cộng s (2018): Cách tiếp cận xuyên ngành để đổi khác với cách tiếp cận đa ngành i n ngành chỗ khơng hướng tới chia sẻ mục tiêu chung có qu định tương tác làm phong phú lẫn (Hình 1) 2.3 Các lý thuyết vận dụng 2.3.1 Lý thuyết mạng xã hội “Socialnetworktheory” nghiên cứu cấu trúc xã hội, mối quan hệ cá nhân, nhóm, tổ chức, tồn xã hội s tương tác tác nhân xã hội, tạo nên hình thức liên kết, kết nối, cá nhân hay tổ chức điểm nút tạo s kết nối, liên kết, nghiên cứu Mô hình tương tác xã hội Nghiên cứu mạng xã hội ản nhà xã hội học phân làm 03 cấp độ: cấp vi mô, cấp trung mô, cấp v mô Nghiên cứu tổ chức vấn đề quan trọng nghiên cứu cấp trung mơ v mơ 2.3.2 Lý thuyết mơ hình đổi Triple Helix Henry Etzkowitz Loet Leydesdorff xây d ng vào năm 1990 phát triển đến na Mơ hình đổi Triple Helix d a tiền đề quan trọng s tương tác khu v c hàn m đại diện khu v c đào tạo trường đại học, sở đào tạo viện, khu v c công nghiệp đại diện doanh nghiệp phủ tạo nên ba vòng xo n đổi mới, tương tác tăng n khuôn khổ này, thành phần phát triển để áp dụng số đặc điểm tổ chức khác, sau tạo tổ chức lai, tiến hóa lai hóa từ mối quan hệ mơ hình ba vịng xốy đổi hình thành mơ hình xo n bốn từ việc thêm thành phần xã hội dân s truyền thông Mô hình đổi Trip e He ix đ thu h t s ch đáng kể kinh tế phát triển phát triển công cụ hoạch định sách khơng thể thiếu để tăng cường đổi th c đẩy phát triển kinh tế 12 (Etzkowitz Leydesdorff, 1998) Triple Helix cho thấy hạn chế số lý thuyết đưa tầm quan trọng s tương tác mạnh mẽ khu v c hàn lâm, phủ doanh nghiệp NIS, s tương tác liên kết CĐKH DN thể rõ nét vai trò quan trọng s phát triển quốc gia trình hệ thống quốc gia đổi 2.4 Khung phân tích Khung gi p xác định biến độc lập biến phụ thuộc, tiêu biến độc lập cho luận chứng s tác động nhân tố, yếu tố đến hình thức liên kết, số hình thức liên kết luận chứng liên kết Nhà nước-CĐKH-DN KHUNG PHÂN TÍCH - Cơ chế ch nh sách Nhà nước Các yếu tố từ Viện Các yếu tố doanh nghiệp Yếu tố cá nhân nhà khoa học - Liên kết đào tạo Liên kết nghiên cứu Liên kết sản xuất Liên kết thương mại BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Khung phân tích thể s tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc Khung phân tích thể ba nội dung ản cần cụ thể hóa q trình triển khai nghiên cứu 13 Chư I N ẾT GIỮ CỘNG ĐỒNG TR NG Đ H HỌC V NH NGHIỆ TẠO, TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 3.1 Tổng quan liên kết cộ 3.1.1 Liên kết tro đ o t o 1 Tì h hì h đồng khoa học doanh nghiệp t cđ ot o Viện CNTP Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo đại học theo định Số 09/1998/QĐ-TTg ngà 22 tháng 01năm 1998 Từ năm 1998 đến Viện đào tạo trình độ tiến s chủ yếu, Viện đ có nhiều nỗ l c liên kết, kết nối với tổ chức, cá nh n nước có doanh nghiệp để đẩy mạnh cơng tác đào, tu nhi n nhiều hạn chế 3.1.1.2 Các hình thức liên kết tro đ o t o Qua khảo sát phiếu với 85 nhà khoa học Viện CNTP 05 năm qua (2013-2018) cho thấy hình thức sau: Biểu đồ 3.1 Li n kết đào tạo Viện (2013-2018) Nguồn: Kết khảo sát Viện CNTP năm 2019 3.1.1.3 Các yếu tố ả h hưở đến liên kết tro đ ot o Các yếu tố chi phối, thúc đẩy liên kết đào tạo: Cá nhân nhà khoa học Viện, yếu tố quan trọng th c đẩy mối liên kết Viện DN trình độ chun mơn hóa cao kinh nghiệm nhà khoa học Từ Viện yếu tố sở hạ tầng, mạng ưới hợp tác Viện với 14 DN, chế phối hợp đơn vị Viện th c đẩy cao hợp tác, liên kết với DN, đặc biệt giới tính khơng cản trở hoạt động liên kết Đối với DN, nhu cầu DN ếu th c đẩy cao điều cho thấy nhu cầu lợi ích giữ vai trị quan trọng, phản ánh s chuyển hóa yêu cầu khách quan bối cảnh nước vào hành động tư tưởng n th c đẩy DN hoạt động tham gia đào tạo th c tập th c hành Viện, đ báo tích c c s tác động từ thể chế, ch nh sách v mô Nhà nước đ th c đẩy s vận động phát triển xã hội thời gian qua Các yếu tố chi phối, cản trở liên kết đào tạo: Cơ chế sách nhà nước thông tin không cản trở cao đến hoạt động liên kết đào tạo không th c đẩ hoạt động liên kết, điều cho thấ mơi trường khách quan bên ngồi Viện DN chưa th c s tốt, khơng tạo s tương tác, tác động qua lại mối quan hệ xã hội Nhà nước-Viện-Doanh nghiệp 3.2.2 Liên kết nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu 3.2.2.1 Tình hình nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu Viện có chức nghi n cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, tư vấn, dịch vụ, sản xuất, kinh doanh xuất nhập nông sản th c phẩm, vật tư, thiết bị thuộc nh v c công nghệ th c phẩm, công nghệ sinh học môi trường theo chế thị trường, phù hợp với qu định Pháp luật 15 3.2.2.2 Hình thức liên kết nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu Kết khảo sát cho thấy hình thức liên kết Viện với DN có hình thức, có khác Biểu đồ 3.2 Liên kết nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu 05 năm qua (2013-2018) Nguồn: Kết khảo sát từ Viện CNTP năm 2019 3.2.2.3 Yếu tố ả h hưở đến liên kết nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu Các yếu tố chi phối, thúc đẩy liên kết: tương t i n kết đào tạo yếu tố cá nhân nhà khoa học Viện th c đẩy mối liên kết Viện DN trình độ chun mơn hóa cao kinh nghiệm, vị trí công tác nhà khoa học Từ Viện yếu tố mạng ưới hợp tác Viện với DN, chế phối hợp đơn vị Viện th c đẩy cao hợp tác, liên kết với DN, đặc biệt giới tính khơng cản trở hoạt động liên kết Đối với DN, nhu cầu DN ếu th c đẩy cao nhất, đặc biệt yếu tố thông tin từ đồng nghiệp có tác động th c đẩy Viện DN Các yếu tố chi phối, cản trở liên kết: từ chế sách Nhà nước yếu cản trở nhiều qu định tài chính, nguồn l c tài thủ thụ hành ch nh, Viện DN yếu tố tài cản trở lớn cho hoạt động liên kết Viện doanh nghiệp, Viện Doanh nghiệp 16 liên kết triển khai th c nhiệm vụ KH CN, điều cho thấy trình đổi chế, ch nh sách, đổi đổi ản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản , tăng cường tiềm l c cho khoa học công nghệ, chế hoạt động khoa học công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, g n nhiệm vụ phát triển KH&CN với nhiệm vụ phát triển KTXH cấp, ngành hạn chế Nhìn chung từ hình thức liên kết Viện Doanh nghiệp đào tạo, chuyển giao kết nghiên cứu chưa mạnh, cịn hình thức liên kết, hình thức chủ yếu đào tạo th c hành Viện, hình thức liên kết nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu chủ yếu hợp đồng ứng dụng sản phẩm hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến thiết bị, kỹ thuật Kết cho thấy mơ hình liên kết d a ba nhân tố, yếu tố quan trọng Nhà nước - Viện -Doanh nghiệp chưa có s tiến triển để phát triển tương CHƯ NG LIÊN KẾT GIỮA CỘNG ĐỒNG KHOA HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT V THƯ NG ẠI HÓA SẢN PHẨM t i Viện Công nghiệp thực phẩm 4.1 Liên kết sản xuất 4.1.1 Tình hình liên kết sản xuất Trong 05 năm qua đ có nhiều thành t u quan trọng, khơng có kết nghiên cứu dạng mẫu, báo, sách, sáng chế, giải pháp hữu ích, quan trọng kết chuyển thành bí quyết, chuyển hóa thành công nghệ nhiều nh v c áp dụng thành công nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh, Viện đ đẩy mạnh Dịch vụ chuyển giao Cơng nghệ nh v c có thành t u định Trong hoạt động nghiên cứu ứng dụng triển khai cơng nghệ Viện có định 17 hướng rõ việc ứng dụng kết nghiên cứu vào hoạt động sản xuất thương mại 4.1.2 Các hình thức liên kết sản xuất Kết khảo sát khảo sát từ Viện CNTP cho thấy liên kết Viện với có hình thức ch nh như: Biểu đồ 4.2 Các hình thức liên kết nh SX từ 2013-2018 Nguồn: Kết khảo sát từ Viện CNTP năm 2019 Qua khảo sát cho thấ , 05 năm qua Viện đ có i n kết với doanh nghiệp nh sản xuất, không liên kết hỗ trợ doanh nghiệp, Viện đẩy mạnh hợp tác tế 4.1.3 Các yếu tố ả h hưởng hình thức liên kết sản xuất Các yếu tố chi phối, thúc đẩy Tương t nhưcác hình thức liên kết Viện doanh nghiệp đào tạo, nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu, yếu tố trình độ chun mơn hóa cao, kinh nghiệm vị trí quản có tác động cao, tu nhi n đặc biệt hình thức liên kết sản xuất yếu tố độ tuổi cá nhân nhà khoa học có tác động đến hoạt động liên kết Các yếu tố th c đẩy từ Viện thông tin không cao, yếu tố từ nhu cầu nh v c hoạt động DN cao từ Viện Các yếu tố cho phối cản trở Từ chế sách Nhà nước yếu tố cản trở DN th c liên kết thông qua hợp đồng th c nhiệm vụ với Viện Qu định tài ch nh, nguồn l c tài ch nh, sở hạ tầng, việc chủ động tham gia cách mạng công nghiệp 4.0, đổi mô hình 18 tăng trưởng quốc gia chuyển từ chiều rộng sang chiều s u ngành công nghiệp th c phẩm gặp khó khăn ớn 4.2 Liên kết tro thư m i hóa sản phẩm 4.1.1 Tình hình liên kết tro thư m i hóa sản phẩm Theo kết khảo sát khảo sát từ Viện, L nh đạo Viện đơn vị nghiên cứu dịch vụ mong muốn đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm Cho đến Viện đ có nhiều sản phẩm có giá trị, nhiều th c phẩm chức tốt cho sống, tu nhi n để sản phẩm phát triển triển thị trường, cạnh tranh mạnh mẽ Viện cần có liên kết với DN để phát triển sản phẩm 4.1.2 Các hình thức liên kết tro thư m i hóa SP Bảng 4.11 Các hình thức liên kết thương mại hóa sản phẩm Các hình thức liên kết % Hợp đồng kinh tế từ doanh nghiệp 45.6 Cùng đầu tư để tạo sản phẩm 23.9 Cùng đầu tư để quảng bá sản phẩm 2.2 Được nhà nước tài trợ 28.3 Được DN lớn tài trợ 0,0 Tổng 100.0 Nguồn: Kết khảo sát từ Viện CNTP năm 2019 19 4.1.3 Các yếu tố ả h hưở thư đến hình thức liên kết m i hóa sản phẩm Các yếu tố chi phối, thúc đẩy Không thể rõ đặc biệt chế sách Nhà nước, Viện doanh nghiệp, cá nhân nhà khác học Các yếu tố chi phối cản trở ản từ Viện chưa tập trung đầu tư chưa chu n mơn hóa, điều cho thấy việc hoạt động thương mại hóa sản phẩm cịn nhiều hạn chế từ DN chưa th c s hợp tác với Viện để hỗ trợ, chia sẻ trách nhiệm quyền lợi Viện DN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, liên kết CĐKH DN Liên kết hình thành phát triển có mục đ ch Từ phía Nhà nước, để đạt mục tiêu phát triển KT-XH đề ra, Nhà nước có định hướng hoạch định ch nh sách đầu tư tài ch nh, x d ng ban hành qu định để khuyến khích, hỗ trợ CĐKH DN phát triển Liên kết tất yếu khách quan chủ quan Bối cảnh phát triển chung nước nước cho thấ tác động cách mạng 4.0, đổi mơ hình phát triển KT-XH, mơ hình quản lý tổ chức KH&CN tạo nên hình thức liên kết mạng ưới xã hội, liên kết nhiều bên CĐKH DN, Nhà nước Thứ hai, hình thức yếu tố tác động liên kết CĐKH DN Các hình thức liên kết đào tạo Viện với doanh hình thức doanh nghiệp muốn th c th c tập Viện Hình thức doanh nghiệp mong muốn hướng dẫn thơng qua dịch vụ hướng dẫn thông qua chuyển giao công nghệ có đào tạo 20 Các hình thức liên kết nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu Viện với doanh nghiệp khơng đẩy mạnh: Hình thức liên kết nhiều là: Hợp đồng ứng dụng sản phẩm Cung cấp sản phẩm nhiên khiêm tốn Hình thức liên kết th c nhiệm vụ nghiên cứu; Hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến thiết bị, kỹ thuật Hình thức liên kết hợp đồng ứng dụng quy trình sản xuất Các nhân tố, yếu tố cản trở nhiều th c i n kết đào tạo Viện với DN i n kết nghi n cứu chuyển giao kết nghiên cứu chế sách Nhà nước, yếu tố th c đẩy nhiều ếu tố từ cá nh n nhà khoa học ếu tố từ Viện Các yếu tố khơng th c đẩy nhiều khơng hồn toàn cản trở yếu tố từ DN thơng tin Các hình thức liên kết sản xuất Viện với doanh nghiệp 05 năm qua (2013-2018) có nhiều hình thức i n kết Hình thức liên kết nhiều thông qua hợp đồng dịch vụ phân tích, hình thức liên kết thơng qua hợp đồng mua cơng nghệ hình thức liên kết góp vốn (tiền, nhân l c) đầu tư Các nhân tố, yếu tố tác động Các nhân tố, yếu tố cản trở nhiều th c i n kết sản xuất Viện với doanh nghiệp 05 năm qua (2013-2018) chủ yếu từ Viện DN chưa th c s th c đẩy, quan t m để có định phù hợp, cần thiết Các hình thức liên kết thương mại hóa sản phẩm Viện với DN 05 năm qua (2013-2018) có nhiều hình thức i n kết: Hợp đồng kinh tế từ doanh nghiệp; Cùng đầu tư để tạo sản phẩm; Cùng đầu tư để quảng bá sản phẩm; Được nhà nước tài trợ; Được DN lớn tài trợ 21 Các nhân tố, yếu tố cản trở nhiều đến việc th c i n kết thương mại hóa sản phẩm Viện với DN 05 năm qua (20132018) chủ yếu từ Viện DN chưa th c s th c đẩ , quan t m để có định phù hợp, cần thiết Khuyến nghị Để KH&CN g n kết với phát triển KT-XH cần th c đẩy cộng đồng khoa học liên kết mạnh mẽ với doanh nghiệp, Nhà nước cần đổi vai trị bối cảnh mới, Nhà nước cần hoạch định sách đặc biệt Trong nghiên cứu nà đề xuất số sách: Chính sách đầu tư xây dựng hệ sinh thái liên kết Trọng tâm sách xây d ng sở vật chất - kỹ thuật quốc gia cho khu v c Hàn m (CĐKH viện, trường) Doanh nghiệp sử dụng chung phòng thí nghiệm, xưởng th c nghiệm, khu giới thiệu sản phẩm theo phương thức hợp tác Chính sách đẩy mạnh, phát triển liên kết thơng qua tích cực tham gia vào cách mạng 4.0 S tham gia giúp khu v c Hàn m (CĐKH viện, trường) Doanh nghiệp nhanh chóng vào mạng ưới liên kết đại nhờ có s phát triển nhanh chóng IOT tạo n n điểm giao thoa liên kết phi không gian thời gian để kết nối mối quan hệ xã hội khu v c Hàn m (CĐKH viện, trường) Doanh nghiệp nhằm hỗ trợ điểm kết nối chưa hoàn thiện khơi thông điểm liên kết bị t t nghẽn hình thành hình thức liên kết Xây dựng chế, sách ưu đãi đặc biệt để phát triển nhà nh đạo nhà khoa học, nhà doanh nghiệp có trình độ, kỹ khả cao thông qua, đào tạo, thu hút, sử dụng có hiệu nhà nh đạo, 22 nhà khoa học khu v c Hàn lâm DN phục vụ mục tiêu phát triển KTXH quốc gia giai đoạn 2021-2030 Chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động KH&CN, đổi mới, n ng cao trình độ cơng nghệ thơng qua chế liên kết với khu v c Hàn m (CĐKH viện, trường) Chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để khu vực Hàn lâm DN tham gia, hội khoa học kỹ thuật, tổ chức xã hội – nghề nghiệp tham gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội hoạt động khoa học cơng nghệ Tiếp tục hồn thiện mơi trường thể chế (KH&CN, kinh tế) để tạo môi trường liên kết CĐKH DN có hiệu Đổi chủ trương doanh nghiệp àm trung t m sang hướng lấy kết nối, liên kết, tương tác CĐKH (khu v c hàn lâm), doanh nghiệp, phủ nhân tố, yếu tố có hệ thống đổi quốc gia àm sở trọng tâm cho hệ thống đổi quốc gia Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 nhiều cách mạng khác cách mạng suất việc tương tác, kết nối tác nhân hệ thống đổi quốc gia vô quan trọng Xác định liên kết CĐKH DN trụ cột để phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng vào Cách mạng cơng nghiệp 4.0, cách mạng suất Chính phủ cần hoạch định rõ nét đổi mơ hình tăng trưởng giai đoạn 2021-2030 d a tảng tri thức, hướng tới xã hội tri thức cần làm rõ vị trí, vai trị CĐKH, Cách mạng công nghiệp 4.0 cách mạng suất chứng minh phát triển d a vào tri thức khoa học, khu v c hàn m nơi tạo tri thức khoa học cần coi trọng hơn, liên kết CĐKH DN trụ cột để phát triển đất nước nhanh bền vững 23 Đổi thiết kế xây dựng hệ sinh thái cho hệ thống đổi quốc gia, xây d ng hệ sinh thái không cho riêng doanh nghiệp mà cho tất nhân tố, yếu tố có hệ thống đổi quốc gia tạo nên hệ sinh thái bền vững, CĐKH, DN, Ch nh phủ tương tác, tương tác cần tiến hóa chuyển hóa cộng sinh với tất nhân tố, yếu tố NIS hoàn thiện hệ sinh thái quốc gia, không s hội tụ nh v c công nghệ nano, sinh học, thơng tin, robot, cơng nghệ nano trí tuệ nhân tạo thay người tham gia hoạt động sản xuất, mà hội tụ tổ chức hàn lâm (viện, trường) doanh nghiệp khu v c cơng tư Do hệ thống đổi quốc gia cần hoàn thiện, hoạch định để kiến tạo th c đẩy mạnh mẽ tác nhân hệ thống đổi quốc gia không tương tác, quan trọng kết nối, liên kết mạnh để tạo hệ sinh thái đổi quốc gia 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1) Nguyễn Việt Hòa (2018), Vai trò d báo công nghệ hoạch định chiến ược khoa học, cơng nghệ đổi Tạp chí Chính sách Quản lý KH&CN, Tập 7, số 3, năm 2018 2) Nguyễn Thị Phương, Ngu ễn Việt Hòa (2018), Xu đổi đầu tư cho nghiên cứu ản hoạt động nghiên cứu triển khai Tạp chí Chính sách Quản lý KH&CN, Tập 7, số 3, năm 2018 3) Nguyễn Việt Hòa (2019), Liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp hệ thống đổi quốc gia Tạp chí Chính sách Quản lý KH&CN, Tập 8, số 2, năm 2019 4) Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Việt Hòa (2019), Xu phát triển số nh v c công nghệ ưu ti n đến năm 2030 Tạp chí Chính sách Quản lý KH&CN, Tập 8, số 2, năm 2019 ... liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp Đố tượ v h mv h cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức liên kết CĐKH DN (Nghiên cứu trường hợp Viện công nghiệp th c phẩm doanh nghiệp liên kết. .. động liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Chỉ hình thức liên kết yếu tố tác động đến liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp bối cảnh kinh tế-xã hội, khoa học công nghệ... cộng đồng khoa học doanh nghiệp - Đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu liên kết cộng đồng khoa học doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Giữa cộng đồng khoa học doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.1.2. Các hình thức liên kết tro đ ot o. - Liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp (nghiên cứu trường hợp viện công nghiệp thực phẩm và doanh nghiệp liên kết với viện công nghiệp thực phẩm)  tt
3.1.1.2. Các hình thức liên kết tro đ ot o (Trang 16)
3.2.2.2. Hình thức liên kết trong nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu. Kết quả khảo sát cho thấy các hình thức liên kết giữa Viện  - Liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp (nghiên cứu trường hợp viện công nghiệp thực phẩm và doanh nghiệp liên kết với viện công nghiệp thực phẩm)  tt
3.2.2.2. Hình thức liên kết trong nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu. Kết quả khảo sát cho thấy các hình thức liên kết giữa Viện (Trang 18)
4.1.2. Các hình thức liên kết trong sản xuất - Liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp (nghiên cứu trường hợp viện công nghiệp thực phẩm và doanh nghiệp liên kết với viện công nghiệp thực phẩm)  tt
4.1.2. Các hình thức liên kết trong sản xuất (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w