Lý do chọn đềtài
NN, ND, NT Việt Nam có vai trò quan trọng trong sự nghiệp CNH,HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lƣợng quan trọng để pháttriển KT - XH bền vững, giữ vững ổn định chính trị - xã hội bảo đảm an ninhquốcphòng;giữgìnpháthuybảnsácvănhóadântộc,bảovệmôitrườngsinhthái của đất nước Thực tiễn sau 35 năm đổi mới đã chứng minh đường lốiđúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam về NN, ND, NT gắn với sự phát triểncủađất nước. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII (2021) chủ trương: “Đẩy mạnh cơcấu lại nông nghiêp, khai thác và phát triển lợi thế nền nông nghiệp nhiệt đới,phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn theo hướng hiện đại,vùngc h u y ê n c a n h h à n g h ó a c h ấ t l ư ợ n g c a o P h á t t r i ể n m ạ n h n ô n g n g h i ệ p ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, đạt tiêuchuẩnphổ biến vềan toàn thực phẩm”[5, tr.241].
BìnhĐịnh,làmộttrongnhữngtỉnhcủacảnướccómộtnềnnôngnghiệpkhá toàn diện bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản có vaitrò rất quan trọng trong việc phát triển KT
- XH với gần 70% dân số ở nôngthôn Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong những năm qua, NN,
NTBìnhĐịnhđãcónhữngbướcpháttriểnđángkểthểhiện:giaiđoạn2016-2020,tốc độ tăng trưởng bình quân (GRDP) của nông, lâm nghiệp và thủy sản:4,04%, giá trị SXNN luôn tăng khá; bước đầu đã hình thành một số vùngSXHHtậptrunggắnvớichếbiếnvàtiêuthụsảnphẩm.Việcứngdụngcáctiếnbộ kỹ thuật vào sản xuất đƣợc thực hiện có hiệu quả, đã xuất hiện nhiều môhình nông dân sản xuất giỏi; các hình thức TCSX liên kết theo cánh đồng lớn,tổhợptáctựnguyệnđãđƣợchìnhthành;nhờđó,năngsuất,sảnlƣợngmộtsố cây trồng và vật nuôi tăng khá, đời sống của người dân ngày càng được cảithiệnsovớitrướcđây.
Tuy nông nghiệp phát triển, nhƣng nhìn chung khả năng cạnh tranh củamộtsốsảnphẩmnôngnghiệptỉnhtacònthấp;năngsuấtlaođộngnôngnghiệpchƣacao
;thunhậpvàđờisốngcủamộtbộphậnnôngdânvẫncònkhókhăn;quymôsảnxuấtcònnhỏ lẻ,manhmún,thiếuổnđịnhvàdễbịtổnthương;cáchìnhthứcliênkếttrongsảnxuấtcònthi ếutínhràngbuộc,việcmởrộngquymô,phạmvi liên kết theo chuỗi giá trị còn gặp nhiều khó khăn; HTX chƣa hỗ trợ tốt chokinhtếhộpháttriển…
NhữngnguyênnhânnàyxuấtpháttừcôngtácQLNNvềnôngnghiệpcủatỉnhcònnhiềuhạnchế nhƣ:côngtácxâydựngkếtcấuhạtầngphụcvụSXNNtuythờigianquatỉnhquantâmđầut ƣ,songdonguồnlựccóhạnnênchƣađápứngđƣợcyêucầuđặtranhấtlàgiaothôngnộiđồng;cô ngtácquyhoạchvàtổchứcthựchiệnquyhoạchtrongnôngnghiệpchƣađồngbộ,chặtchẽ
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài“Quản lý nhà nước về nôngnghiệptrênđịabàntỉnhBìnhĐịnh”làmluậnvăntốtnghiệpcaohọccủamình.
Tổng quan tìnhhình nghiên cứu đềtài
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong sự phát triển KT - XH nên cónhiềucông trình khoa học nghiên cứu xung quanh vấnđềnày, cụ thể:
- Phạm Ngọc Dũng (2011),Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay,Nxb Chính trị Quốcgia,Hà Nội.
- Đặng Kim Sơn (2014),Đổi mới chính sách nông nghiệp Việt Nam-
Bốicảnh,nhu cầu và triển vọng,NxbChính trị Quốc gia, HàNội.
- Phạm Đi (2019),Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay,NxbChínhtrị Quốc gia, HàNội.
- Lê Đăng Lăng (2019),Hoạch định phát triển nông nghiệp công nghệcao,Nxb Kinh tếTp Hồ Chí Minh.
- Hoàng SỹKim (2007),Đ ổ i m ớ i q u ả n l ý n h à n ư ớ c đ ố i v ớ i n ô n g nghiệpV i ệ t N a m t r ư ớ c y ê u c ầ u h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế , L u ậ n á n T i ế n s ĩ Quảnlýkinhtế,HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh.
- HoàngSỹKim(2011),Tăngcườngquảnl ý n h à n ư ớ c v ề q u y hoạch pháttriểnnôngthôn,Tạpchíquảnlýnhànước.
- Trần TiếnKhai(2012),Vaitrò củanhànướcđ ố i v ớ i p h á t t r i ể n nôngnghiệp,Chươngtrìnhgiảngdạyk inhtếFullbright2011-2013.
- Nguyễn Hồng Thƣ (2010),Phát triển nông nghiệp, nông thôn củaNhậtBản- kinhnghiệmchoViệtNam,ViệnKinhtếvàChínhtrịthếgiới.
- NguyễnCaoChương(2012),Pháttriểnkinhtếnôngthônt ỉ n h QuảngB ì n h t r o n g q u á t r ì n h c ô n g n g h i ệ p h o á , h i ệ n đ ạ i h o á , L u ậ ná n T i ế n sĩQu ảnlýkinhtế,HọcviệnchínhtrịquốcgiaHồChíMinh.
- Lê Bá Tâm (2016),Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theohướngp h á t t r i ể n b ề n v ữ n g ở t ỉ n h N g h ệ A n , L u ậ ná n T i ế n s ĩ K i n h t ế c h í n h trị,HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh.
Cácc ô n g t r ì n h t r ê n n g h i ê n c ứ u n ô n g n g h i ệ p t r ê n n h i ề u k h í a c ạ n h khácnhau,cócáinhìntổngquanvềsựpháttriểnvàv a i t r ò c ủ a n ô n g nghiệp;Q L N N đ ố i v ớ i n ô n g n g h i ệ p t r o n g t h ờ i g i a n q u a v à ở t r ê n n h i ề u địap h ƣ ơ n g k h á c n h a u T ấ t c ả c ô n g t r ì n h t r ê n c ó g i á t r ị k h o a h ọ c đ ể l u ậ n vănkếthừa.
Mục tiêu vànhiệmvụ của đềtài
Trên cơ sở đánh giá thực trạng QLNN về nông nghiệp trên địa bàn tỉnhBình Định, luận văn đƣa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN vềnôngnghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.
+Đ á n h g i á t h ự c tr ạn g Q L N N v ề n ôn g n g h i ệ p t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h B ì n h Địnhgiai đoạn 2016-2020.
+Đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p n h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả Q L N N v ề n ô n g nghiệptrên địa bàn tỉnh Bình Định.
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứucủađềtài
- Chủthểnghiên cứu:QLNN củachính quyềncấp tỉnhvềnôngnghiệp.
- Nộidungnghiêncứu:Nôngnghiệpđƣợcđềcậptrongluậnvăntheonghĩarộngbaogồ mnôngnghiệp(trồngtrọtvàchănnuôi),lâmnghiệpvàngƣnghiệp.
Phươngphápnghiêncứucủađềtài
* Phươngphápluậnnghiêncứucủađềtài:Đềtàidựatrênthếgiớiquanvà phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàcácquanđiểm,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcvềpháttriểnnôngnghiệp.
* Phươngphápthuthậpthôngtin:ĐềtàithuthậpcácthôngtinQLNN vềnông nghiệp thôngqua cácbáocáo của tỉnh giaiđoạn 2016-2020.
* Đề tài kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tổnghợp và xử lý dữ liệu để phân tích kết quả hoạt động QLNN về nông nghiệp;phươngphápsosánh;phươngphápphântích;phươngphápthốngkê
Ýnghĩa khoahọc vàthực tiễncủa đềtài
- Tổng hợp và làm rõ thêm một số khía cạnh lý luận cơ bản về QLNNtrongnông nghiệp nói chung và ởcấp tỉnh nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về nông nghiệp trên địa bàn tỉnhBìnhĐịnh.Chỉrõnhữngmặtđạtđƣợcvànhữnghạnchế,nguyênnhâncủacôngtác QLNNvềnôngnghiệptrênđịabàntỉnhBìnhĐịnhtrongthờigianqua.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về nông nghiệp trên địabàntỉnh Bình Định trong thời gian tới.
- Luận văn có ý nghĩa thực tiễn là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạchđịnh chính sách cũng nhƣ các nhà làm công tác nghiên cứu và giảng dạy lĩnhvực này.
Kếtcấuluậnvăn
KHÁINIỆM,MỤCTIÊUVÀNỘIDUNGQ U Ả N L Ý N H À NƯỚC VỀNÔNGNGHIỆP
1.2.1 Khái niệm, phương pháp và công cụ của quản lý nhà nước về nôngnghiệp
QLNN là tác động mang tính điều chỉnh bằng quyền lực của nhà nước,thông qua các công cụ pháp luật, chính sách do nhà nước đặt ra nhằm hướnghoạt động và hành vi của con người đi đúng quỹ đạo, tạo nên sự phù hợp giữachủthểvà khách thểquản lý trongquá trình phát triển.
Nhƣv ậy , t ừ n h ữ n g q u a n ni ệm trên,c ó t h ể hi ểu :Q L N N l àh o ạ t đ ộn g thực hiện quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằmthực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước với mục đích ổnđịnhvà phát triển đất nước.
*Khái niệmquản lý nhànước vềnông nghiệp
Từc á c h t i ế p c ậ n v ề k h á i n i ệ m n ô n g n g h i ệ p v à Q L N N , k h á i n i ệ m QLNNvềnôngnghiệp đƣợchiểu:QLNNvềnôngnghiệp làho ạtđộngsắpxếp tổ chức, chỉ huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra… của hệ thống cơ quanQLNN từ trung ương đến địa phương đối với lĩnh vực nông nghiệp trên cơ sởnhận thức vai trò, vị trí và đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, chuyên môn của ngànhnông nghiệp để khai thác và sử dụng các nguồn lực trong và ngoài nước,nhằmđạt được mục tiêu xácđịnh với hiệu quả cao nhất.
QLNN về nông nghiệp là một bộ phận của QLNN nói chung nên nócũngs ử d ụ n g n h ữ n g b i ệ n p h á p c h ủ y ế u m à Q L N N t h ƣ ờ n g d ù n g đ ó l à : phươngpháptổchức-hànhchính,phươngpháptâmlý- giáodụcvàphươngpháp kinhtế.
Phươngpháptổchức-hànhchínhlàphươngphápdựavàoquyềnuytổchức của người quản lý để bắt buộc người dưới quyền phải chấp hành mệnh lệnhquảnlývềnôngnghiệp.Trêncơsởcơcấuvàcơchếcủatổchứcđƣợcxáclậpvàvậnhàn hmàquyềnuyngườiquảnlýđượcthểhiệntừtrênxuốngdưới,tạonênsựchấphànhvôđiềukiện cácnhiệmvụtổchứcgiaochomỗingười.
Phương pháp tâm lý - giáo dục là phương pháp tác động lên ý thức củađối tƣợng quản lý, làm cho đối tƣợng quản lý hiểu rõ đƣợc sự đúng đắn trongcácquyết địnhquản lýmà tựgiác hànhđộng theoý muốn củanhà quảnlý.
Phương pháp kinh tế là phương pháp tác động vào động cơ hoạt độngcủađốitƣợngquảnlý,tạođiềukiệnchođốitƣợngquảnlýlựachọncáchthứchoạtđộ ngsaochocólợinhấtchohọmàvẫnđảmbảothựchiệnđƣợcmục tiêu mà nhà quản lý mong muốn Đây là phương pháp quản lý có hiệu quảnhất, tiết kiệm nhất Nhà quản lý có thể thực hiện phương pháp này thông quaviệcsửdụngcácđònbẩykinhtếnhư:thuế,lãisuất,thưởng…
Công cụ QLNN về nông nghiệp đƣợc hiểu là toàn bộ những phươngtiện mà nhà nước sử dụng theo những phương thức nhất định để tác động vàonôngnghiệpnhằmđịnhhướngvàthúcđẩynôngnghiệpvậnđộngđểđạtđượcnhững mục tiêu đã được nhà nước xác định Để quản lý nông nghiệp, nhànướccầnsửdụngmộthệthốngcáccôngcụquảnlý.B a o gồm:
Quy hoạch là một trong những công cụ quan trọng để QLNN và xâydựng nông thôn mới Quy hoạch là định hướng phát triển nông nghiệp về cácmặt sản xuất, xây dựng, phát triển hạ tầng cơ sở….trong một khoảng thời giannhấtđịnh.Hệthốngquyhoạchpháttriểnnôngnghiệpbaogồm:Quyhoạchsảnxuấtnông nghiệp;Quyhoạchxâydựngkhudâncƣ;Quyhoạchhạtầngcơsở.
Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân đối với nông nghiệp vẫn là một công cụquan trọng củaQLNNt r o n g n ề n K T T T N h ữ n g k ế h o ạ c h đ ị n h h ƣ ớ n g b a o gồm các chiến lƣợc, các kế hoạch dài hạn, các dự án phát triển nông nghiệpđƣợc xây dựng trên cơ sở nhận thức đúng các quy luật khách quan và tínhtoán chính xác những điều kiện về nguồn lực của nông nghiệp Căn cứ quantrọng để vạch ra các kế hoạch định hướng phát triển của nông nghiệp là nhucầucủathịtrườngvàcủangườinôngdân.
Chínhsáchnôngnghiệplàtổngthểcácbiệnphápcóliênquanđếnnôngnghiệp và các ngành có liên quan nhằm tác động vào nông nghiệp theo nhữngmụctiêunhấtđịnhtrongmộtthờihạnnhấtđịnh.Chínhsáchtrongnôngnghiệpgiúp nhà nước điều kiển hoạt động của các chủ thể kinh tế, xã hội trên địa bànnôngthôn.Nhờcácchínhsáchdẫndắtmàcácchủthểhoạtđộngphùhợpvớilợiíchchung củaxãhội;cácnguồntàinguyênnôngnghiệpđƣợchuyđộngmột cáchcóhiệuquảđểđạtmụctiêuvàcáckếhoạchđịnhhướng.
Pháp luật một mặt là công cụ cƣỡng chế những hành vi, hoạt động củacác chủ thể kinh tế, xã hội trên địa bàn nông thôn Mặt khác, pháp luật cũngtạo ra môi trường tự do hoạt động, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cácchủthểhoạt động trên địa bàn nông thôn.
QLNN về nông nghiệp là một yêu cầu tất yếu khách quan Điều đó thểhiện từ những lý do chủ yếu sau đây:
XHcủađấtnước.Nôngnghiệppháttriểnnhanhhaychậmtácđộngtớisựpháttriểnchung,đặ cbiệtảnhhưởngđếnsựổnđịnhKT-XHcủacảđấtnước.
Thứ hai,nhiệm vụ của nhà nước là phải giải quyết các mâu thuẫn giữacác giai cấp, tầng lớp có nguy cơ dẫn đến xung đột trong xã hội Các vấn đềNN,ND,NTluônlànhữngvấnđềKT-
Thứ ba,vấn đề thiếu đất sản xuất, lao động nông nghiệp dôi dƣ, nôngdânthunhậpthấp,rủirotrongnôngnghiệpthườngxuyênxảyra,bảohộnôngnghiệp trong quá trình hội nhập… Chỉ có nhà nước mới có đủ sức mạnh đểgiải quyết.
Thứ tư,nông nghiệp là bộ phận rất quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Nông nghiệp sử dụng tƣ liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt quan trọngthuộc sở hữu nhà nước như tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyênnước… nên nhà nước phải biến nó thành công cụ quan trọng giúp nhà nướcđiềutiếttheođịnhhướngnhấtđịnhtrongtừnggiaiđoạn.
Thứ năm,một trong những đặc điểm của SXKD nông nghiệp là mức độrủirorấtlớn.Vìvậy,cácchủthểkinhdoanhnôngnghiệp,nhấtlànôngdân sản xuất nhỏ cần phải được bảo hiểm trong sản xuất và trên thị trường. Cácdịch vụ về xây dựng cơ sở hạ tầng, thủy lợi, giao thông… phải do nhà nướcđảm nhiệm Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển nông nghiệp mà nhữngngườinôngdâncáthể,cáchộgiađìnhhầunhưkhôngcókhảnăngthựchiện.
Thứ sáu,cung cấp dịch vụ thông tin trong nền kinh tế thị trường với xuthế hội nhập quốc tế, nhà nước phải có trách nhiệm cung cấp thông tin, hỗ trợvềsảnxuất,giácảthịtrườngcácyếutốsảnxuất,nôngsản….
KINHNGHIỆMCỦAMỘTSỐĐỊAPHƯƠNGVỀQ U Ả N L Ý NHÀN ƢỚCĐỐIVỚINÔNGN G H I Ệ P V À B À I H Ọ C K I N H NGHIỆMRÚ TRACHOTỈNHBÌNHĐỊNH
1.3.1 Kinh nghiệm của một số địa phương về quản lý nhà nước đối vớinông nghiệp
Ngày 18 tháng 10 năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyếtđịnh Số: 1422/QĐ-TTgvà Quyết định số 1423/QĐ-TTg công nhận tỉnh NamĐịnh và tỉnh Đồng Nai hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM năm 2019. Điềuđó cho thấy công tác QLNN đối với NN, NT của 02 tỉnh Nam Định và ĐồngNaiđạtchấtlƣợng vàhiệuquảrấtcao.
1.3.1.1 Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định về quản lý nhà nước đối với nôngnghiệp
Tỷ trọng NN, LN, TS ở tỉnh Nam Định đến năm 2020 giảm còn17,9%;lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm 82,1% (tăng 6,1% so vớinăm 2015) Quy mô kinh tế mở rộng so với giai đoạn 2011-2015: Tổng sảnphẩm địa phương theo giá hiện hành gấp 1,8 lần; GRDP bình quân đầu ngườigấp khoảng 2 lần; Tổng giá trị sản xuất công nghiệp gấp 1,8 lần; Tổng giá trịhàng xuất khẩu gấp 2,2 lần; Vốn đầu tƣ toàn xã hội gấp 2,2 lần; thu ngân sáchgấp2,1 lần [19].
Tỉnh Nam Định khuyến khích, tạo điều kiện phát triển mạnh hình thứcthuê gom, tích tụ ruộng đất, mở rộng kinh tế hộ và kinh tế trang trại, gia trại;phốihợphoànthiệnvàpháttriển cácmôhìnhliênkếtchuỗi trong các lĩnhvực trồng trọt, chăn nuôi, NTTS; đẩy mạnh các hoạt động thu hút đầu tƣ vàoSXNN;xâydựngthươnghiệuchocácnôngsản,thựcphẩmchủlựccủatỉnh. Ðiểm sáng tạo của Nam Ðịnh trong thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp làthành lập Hiệp hội Nông sản sạch, với sự tham gia của 35 doanh nghiệp (DN)có sản phẩm đƣợc chứng nhận chất lƣợng theo các tiêu chuẩn VietGAP,HACCP, GMP, SSOP có tem truy xuất nguồn gốc (QR Code) Vì vậy, cơcấu ngành nông nghiệp có sự chuyển biến theo hướng hợp lý giảm tỷ trọngngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi Tốc độ tăng trưởng giá trịSXNN bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 2,7%/năm Tỉnh Nam Định hìnhthành trên 30 mô hình mới trong liên kết tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sảnhànghóa theo chuỗi giá trị.
Nam Ðịnh đã đẩy mạnh các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ vàonông nghiệp; chuyển đổi mô hình HTX cũ thành HTX chuyên ngành; hướngcác hộ trang trại từng bước phát triển thành doanh nghiệp nông nghiệp nôngthôn, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh về SXNN, gắn với xây dựng NTMvà chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) của Chính phủ Đến năm2020 đã có 146 sản phẩm đƣợc đánh giá, xếp hạng OCOP Tỉnh Nam Định làmộttrong5tỉnh,thànhphốdẫnđầutoànquốcvềChươngtrìnhOCOP.
1.3.1.2 Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai về quản lý nhà nước đối với nôngnghiệp
Cơcấunộibộngànhnôngnghiệpchuyểndịchtheohướngtăngtỷtrọngngànhc ó g i á t r ị k i n h t ế c a o , t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 6 - 2 0 2 0 t ă n g t ỷ t r ọ n g c h ă n nuôi từ 42,64% lên 46,64%, giảm tỷ trọng trồng trọt từ 39% xuống còn36,05%;g i á t r ị s ả n p h ẩ m t h u h o ạ c h t r ê n m ộ t h a t r ồ n g t r ọ t v à
N T T S đ ạ t khoảng132triệuđồng/ha/năm,nếutínhcảchănnuôiđạttrên230triệuđồng/ha Giá trị sản xuất NLTS 2020 ƣớc đạt 60,68 ngàn tỷ đồng, tốc độ tăngbìnhquân giai đoạn 2016-2020 đạt 3,6%/năm[11]. ĐồngN a i c h ú t r ọ n g đ a d ạ n g h ó a c á c h ì n h t h ứ c T C S X , đ ế n n a y t o à n tỉnh có 166 hợp tác xã; 1.722 trang trại; hình thành 132 chuỗi liên kết sản xuấtgắn với tiêu thụ nông sản Là thủ phủ chăn nuôi của cả nước, Đồng Nai tậptrung chăn nuôi trang trại quy mô lớn phát triển mạnh, đối tƣợng vật nuôi chủlực là heo và gà chiếm 90% Ngành chăn nuôi trong giai đoạn 2016-2020 luônchiếm tỷ trọng cao-trên 42% trong tổng giá trị sản xuất của ngành CNCBnông sản tập trung vào các ngành hàng có lợi thế của tỉnh như cây ăn trái, câycông nghiệp, đồ gỗ Đồng Nai có chỉ dẫn địa lý bưởi Tân Triều với trên 1.300hecta đƣợc EU bảo hộ mà không phải qua thủ tục đăng ký, mang lại cơ hộiđẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường khó tính với 500 triệu dân này Đây làđộng lực thúc đẩy phong trào sản xuất hữu cơ, nâng cao chất lƣợng nông sảnvà hình thành nhiều chuỗi liên kết sản xuấtđối với các loại câyt r ồ n g k h á c trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện có trên 130 chuỗi liên kết sản xuất, hiện đứngthứhaicảnướcchỉ sauHàNội.
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là chìa khoá giúp ĐồngNai tiếp tục thực hiện thành công chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.Hiệnnay,trênđịabàntỉnhcó22chuỗitiêuthụsảnphẩmchănnuôiantoà nvà cung cấp cho các siêu thị lớn trong và ngoài tỉnh như TP.HCM, BìnhDương… Những kết quả bước đầu của việc ứng dụng mô hình nông nghiệpcông nghệ cao, đã mở ra hướng phát triển mới cho ngành nông nghiệp tỉnhĐồng Nai Với những đầu tƣ đúng hướng cùng chiến lược đúng đắn chắcchắn trong thời gian không xa Đồng Nai không chỉ là tỉnh công nghiệp hiệnđại mà còn là tỉnh có nền nông nghiệp có trình độ công nghệ cao, hiện đại vàphát triển bền vững.
1.3.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Bình Định về quản lýnhànướcđốivớinôngnghiệp
Từ cách thức triển khai và những kết quả mà tỉnh Nam Định và ĐồngNaiđạtđƣợccóthểrútramột sốkinhnghiệmnhƣsau:
Thứ nhất, Các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành, Mặt trận Tổ quốcvà các hội đoàn thể phải quán triệt, tuyên truyền, phổ biến một cách thườngxuyên và liên tục nội dung của Chương trình hành động của Tỉnh ủy về nôngnghiệp-nông thôn trên địa bàn giai đoạn 2016-2020 tới cán bộ, đảng viên vàngười dân bằng nhiều hình thức khác nhau để nâng cao nhận thức và hànhđộng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn; làm rõ trách nhiệm của các tổchức trong triển khai thực hiện; phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thốngchínhtrị vì sự nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Thứ hai,Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ban, ngành, đoàn thểvà các địa phương trong việc triển khai, hướng dẫn và tổ chức thực hiện cácnội dung chương trình hành động của Tỉnh ủy về NN, NT trên địa bàn giaiđoạn 2016-2020 nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ, tránh chồng chéo ảnhhưởng đến kết quả thực hiện Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để kịpthờiđôn đốc, đẩymạnhthực hiện nghị quyếtcó hiệuquả.
Thứ ba,Chủ động xây dựng, điều chỉnh và triển khai quy hoạch, kếhoạch, đề xuất cơ chế, chính sách phát triển NN, NT phù hợp với chủ trương,đường lối của Đảng và điều kiện cụ thể của ngành, địa phương mình theotừng giai đoạn Bên cạnh đó, phải kịp thời điều chỉnh các cơ chế, chính sáchthuộc thẩm quyền của tỉnh, theo hướng khuyến khích các địa phương, cơ sởkhai thác và huy động tốt các nguồn thu (điều chỉnh tỷ lệ điều tiết tiền thu sửdụngđ ấ t g i ữ a t ỉ n h v à h u y ệ n ) ; c h ú trọ ng c ô n g t á c k i ể m tra,g i á m sátđ ể k ị p thờitháogỡnhữngkhókhăn,vướngmắctrongquátrìnhtổchứcthựchiện.
Thứ tư,Bốtrísửdụnghiệuquảđốivớinguồnlựctàichính,xácđịnhrõ yêu cầu mục đích sử dụng cho từng nguồn vốn, phù hợp với thực tế địaphương và yêu cầu đặt ra của chương trình phát triển nông nghiệp Trong đó,nguồnn g â n s á c h l à n g u ồ n v ố n d ẫ n d ắ t , k í c h t h í c h h u y đ ộ n g đ ố i v ớ i n g uồ n vốn các thành phần kinh tế khác; nguồn vốn tín dụng là nguồn vốn lớn để tậptrung phát triển sản xuất; nguồn vốn doanh nghiệp là nguồn vốn quan trọngchođầutƣkếtcấuhạtầngKT- XH;nguồnhuyđộngđónggópcủangườidânđược thực hiện với vai trò vừa là chủ thể, vừa là người thụ hưởng kết quả.Việc đầu tư phải được cân đối, bố trí chặt chẽ, phù hợp với khả năng huyđộng nên trong quá trình phát triển ngành nông nghiệp và xây dựng NTM, cáctỉnh thực hiện không để xảy ra tình trạng huy động quá sức dân, nợ đọng xâydựngcơ bản.
Thứ năm, Bố trí sử dụng hiệu quả đối với nguồn nhân lực, ngoài thựchiện tốt các cơ chế, chính sách, khuyến khích, thu hút, phát huy nguồn nhânlực nói chung, các tỉnh cần đặc biệt chú ý đến lực lƣợng cán bộ khoa học kỹthuật, đến công tác cán bộ, nhất là phát huy vai trò người đứng đầu; đánh giáđúng mức đối với cán bộ làm tốt, cũng nhƣ kiên quyết, kịp thời xử lý, bố trí,sắpxếp đối với nhữngcán bộ không đủ khảnăng đảmnhận nhiệmvụ.
Trênđâylàmộtsố kinhnghiệmđƣợcrútratừhoạtđộngQLNNđốiv ới nông nghiệp của tỉnh Nam Định và Đồng Nai Từ những kinh nghiệmđƣợc rút ra, tỉnh Bình Định có thể học hỏi nhằm thực hiện QLNN đối vớinôngnghiệp đạt hiệu quảtốt nhất.
Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986,nôngnghiệp đã đƣợc xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu Đảng và Chính phủluôn quan tâm đến phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đây là một tronglĩnhvựccóýnghĩachiếnlượcđốivớisựpháttriểnKT-XHcủađấtnước.
Tất yếu cần có sự QLNN về nông nghiệp đặc biệt trong bối cảnh ViệtNamthực hiện CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế Chương 1, tác giả đi sâuvào phân tích cơ sở lí luận QLNN về nông nghiệp và nêu kinh nghiệm của haitỉnh:NamđịnhvàĐồngNaitrongcôngtácQLNNvềnôngnghiệptừđórútra những bài học kinh nghiệmcho tỉnh Bình Định.
ĐẶCĐIỂMTỰNHIÊN,KINHTẾ- XÃHỘICỦATỈNHBÌNHĐỊNHTÁCĐỘNGĐẾNQ U Ả N L Ý N H À N Ƣ Ớ C V Ề N Ô N G NGHIỆP
Bình Định là tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm miền Trung Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc -Nam, diện tích tự nhiên: 6.071,3 km 2 , diện tích vùng lãnh hải: 36.000 km 2 Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, Phía Tây giáptỉnh Gia Lai, phía Đông giáp biển Đông với bờ biển dài 134 km Tỉnh có 11đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có 8 huyện, 2 thị xã và 1 thành phố.Diệntíchtựnhiênlà6.050,58km2,dânsốtrên1,5triệungười.
ToàntỉnhBìnhĐịnhđƣợcchialàm3dạngđịahình:Vùngnúiphầnlớncó độ dốc trên
200, độ cao trên 500 m, chiếm 42% diện tích tự nhiên; Vùngđồi gò độ dốc bình quân từ 10 -
15 0 chiếm 26% diện tích tự nhiên; Vùng đồngbằngven biển chiếm32% diện tíchtự nhiên.
Nhiệtđộtrungbìnhhàngnăm27,1 0 C.Trungbìnhcaonhất34,6 0 C,trungbình thấp nhất 19,9 0 C Lƣợng mƣa trung bình năm biến động từ 1.600- 2.700mm.Mùamƣabắtđầutừtháng9-12,chiếm80-
(đơn vị nghìn tỷ đồng)
Công nghiệp và xây dựng
14.3 Khu vực dịch vụ đất nông nghiệp; 370.514 ha đất lâm nghiệp có rừng; 2.785 ha đất NTTS, 214ha đất làm muối; 71.938 ha đất phi nông nghiệp và 23.085 ha đất chƣa sửdụng Bình Định có 11 nhóm đất với 30 loại đất khác nhau trong đó quantrọng nhất là nhóm đất phù sa có khoảng 70.000 ha phân bổ dọc theo lưu vựccácsông.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định tác động đến quản lýnhànướcvềnôngnghiệp
Quymônềnkinhtếnăm2019(GRDPtheogiásosánh2010)đạt47.957tỷđồng,xếp thứ8/14tỉnhmiềnTrung;tínhtheogiáhiệnhànhthìGRDPđạt
82.493tỷđồng,xếpthứ7/14tỉnhmiềnTrung;GRDPbìnhquânđầungười55,4triệuđồng,xếpth ứ7/14tỉnhmiềnTrung;thunộiđịađến31/12/2019đạt12.747tỷ đồng, xếp thứ 7/14 tỉnh miền Trung. GRDP bình quân đầu người đạt 2.524USD, thu ngân sách năm 2020 khoảng 11.985,9 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩugiaiđoạn2016-2020ướcđạt4.146,2triệuUSD[1,tr11-12].
2.1.2.2.Chuyểndịch cơ cấu kinh tếtỉnh Bình Định
SởNông nghiệpvà Phát triểnnông thônBình Định
Biểuđồ2.1.Đónggópcácngànhkinhtếvàotổngsảnphẩmđịaphương(GRDP)tỉnhBìnhĐịnh năm2020
Tổng sản phẩm địa phương (GRDP) tăng bình quân hàng năm 6,4%trong đó: NN, LN, TS tăng 4,04%; công nghiệp - xây dựng tăng 9,13%; dịchvụ tăng 6,16%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 7,96% Cơ cấu kinhtế đến năm 2020: NLTS 27,63%; công nghiệp - xây dựng 28,58%; dịch vụ39,25%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 4,54% (so với năm 2015: NLTSgiảm 3,9%; công nghiệp - xây dựng tăng 3,7%; dịch vụ giảm 0,1%; thuế sảnphẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 0,3%) Năng suất lao động xã hội tăng bìnhquân hàng năm6,5%.
Bình Định là một trong số ít tỉnh có đủ 4 hệ thống đường giao thông:đườngbộ,đườngsắt,đườnghàngkhôngvàđườngthủy.Trênđịabàntỉnhcó162 hồ chứa nước lớn nhỏ với tổng dung tích chứa là 598 triệu m3 nước, 183đập dâng, 134 trạm bơm và 2.944 km kênh mương các loại, đã kiên cố hóađược 908 km đạt 31% Hạ tầng y tế, giáo dục và văn hóa - xã hội đƣợc quantâm đầu tƣ Quy mô giáo dục, mạng lưới trường, lớp học tiếp tục phát triển.Tính đến 31/12/2019, toàn tỉnh có 378/637 trường mầm non, phổ thông đạtchuẩn quốc gia (đạt tỷ lệ 59,34%); đã thành lập mới 2 trường trung học phổthông: Ngô Lê Tân (huyện Phù Cát) và 41 Chu Văn An (Thị xã Hoài Nhơn)đápứng nhu cầu học tập của học sinh [1,tr.33].
2.1.3 Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định tácđộngđếnquảnlýnhànướcvềnôngnghiệp
2.1.3.1 Đánh giá tác động đặc điểm tự nhiên của tỉnh Bình Định ảnhhưởngđến quảnlý nhànước vềnôngnghiệp
Có cường độ bức xạ mặt trời cao, tổng tích ôn > 9.000 0 C, thuận lợi choviệcpháttriểnnhiềuloạicâytrồngnôngnghiệp.Cấutạođịachất,địahì nh,khí hậu làm cho Bình Định tuy không có đồng bằng rộng lớn nhƣng có đồngruộngphìnhiêu,đadạngvềsảnphẩmnôngnghiệp,nhiềutàinguyênkhoáng sản, tiềm năng thủy điện, điện gió và điện mặt trời phục vụ phát triển công tácthủy lợi Nhƣng đặc điểm địa hình bị chia cắt mạnh bởi nhiều khe suối, vùngphíaTâytỉnhcóđộdốclớn,đãảnhhưởngđếnSXNN,nhấtlàápdụngcơgiớihóatron g sản xuất gặp nhiều khó khăn.
Bình Định nằm ở trung tâm của trục Bắc - Nam, đây cũng là cửa ngõ rabiểngầnnhấtvàthuậnlợinhấtcủaTâyNguyên,namLào,đôngbắcCampuchia và Thái Lan (bằng Cảng biển quốc tế Quy Nhơn và Quốc lộ 19)tạo điều kiện thuận lợi để Bình Định khai thác các thế mạnh tiềm năng laođộng, đất đai, các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho việc phát triển KT - XH,mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, giao lưu thông thương với các địaphươngvà quốctế.
Bình Định có bờ biển dài trên 134 km và nhiều đảo ven bờ, đầm, vớinhiều cảng biển lớn Bình Định là địa phương có tiềm năng lớn để phát triểnkinh tế biển Định hướng phát triển của QLNN cần quan tâm đến kinh tế biển,lấy kinh tế biển làm ngành kinh tế mũi nhọn trong đó có thủy sản; quan tâmđến tái cơ cấu nông nghiệp, phát triển HTX kiểu mới, tổ hợp tác, đoàn kết trênbiển;địnhhướngtạorađượcthànhphẩmđểxuấtkhẩu…