BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN TRẦNĐÌNHHƢỚNG QUÁTRÌNHĐÔ THỊHÓA Ở THỊ XÃ HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH(1995 2020) Chuyên ngành LỊCH SỬ VIỆT NAMMãsố 8 22 03 16 Ngƣờihƣớngdẫn TS TRƢƠNGTHỊDƢƠNG LỜICAMĐ[.]
Lý do chọn đềtài
HoàiN h ơ n l à m ộ t h u y ệ n v e n b i ể n m i ề n T r u n g n ằ m ở p h í a B ắ c t ỉ n h BìnhĐ ịn h Từl â u , nhând â n H oà i N h ơ n đ ã cót r u y ề n t h ố n g y ê u n ƣ ớ c , laođộ ngcầncùvớinhiềuhoạt độngkinhtếđadạngnhƣkinhtếbiển, kinhtếnôngng hiệpvàrấtnhiềunghềthủcôngtruyềnthốngmangtínhchấtriêngcónhƣdệtthảmxơ dừa,dệt chiếu, , đemlạiđờisốngcao chonhândân Đặcbiệt,sau10nămđầuđo imớiđấtnướctỉnhBìnhĐịnhnóichung,huyệnHoàiNhơnđãpháthuynhữnglợithếvềv ịtrítựnhiêncùngvớitruyềnthốngđoànkết,sángtạovƣợtquamọikhókhănthửthách,đẩy mạnhquátrìnhđôthịhóa.Đặcbiệttừnăm1995đếnnăm2020,thựchiệnđườnglốiđ oimớicủaĐảng,ĐảngCộngsảnViệtNamquantâmchỉđạopháttriểnkinhtếvùng,th ìHoàiNhơncónhiềuchuyểnbiếnđónggópvàosựpháttriểnkinhtếxãhội.Dođ ó,HoàiNhơnsớmtrởthànhnơihộitụđôngđúccủacƣdân.Cơsởhạtầngk h ô n g n g ừ n g đ ƣ ợ c c ủ n g c ố v à x â y d ự n g , c ả n h q u a n đ ô t h ị n g à y m ộ t khang trang, sạch đẹp, kinh tế tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ theo hướng côngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệp,thươngmạidịchvụvớitốcđộtăngtrưởngcao,vănhóaxã hộicóbướcpháttriểnmới,đờisốngnhândânkhôngngừngđượccảithiện.Tìnhhìnhc hínhtrịonđịnh,quốcphòng- anninhvữngchắc.Nhờđó,từmộtvùngđấtnghèokhóđếnnăm2020HoàiNhơnđãt rởthànhthịxã,làtrungtâmhànhchính,kinhtế,vănhóa,giáodụcởphía Bắc tỉnhBình Định.
Vì vậy, để nắm rõ đƣợc quá trình đô thị hóa ở Hoài Nhơn từ năm 1995đến năm
2020 và thấy rõ đƣợc thành tựu và cố gắng của Đảng bộ và nhân dânthị xã Hoài Nhơn nghiên cứu về “Quá trình đô thị hóa ở thị xã Hoài Nhơn(1995-2020)” cóýnghĩakhoahọc vàthực tiễnsâusắc.
Là ngườiconcủaquê hươngHoàiNhơn,đượchọcchuyênngànhLịch sử Việt Nam, bản thân tôi mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việcgiáo dục lòng tự hào, tình yêu quê hương cho thế hệ trẻ địa phương đồng thờibosung thêmvào phầnlịch sửđịaphương.
Vớinhữnglídotrên,tôiquyếtđịnhchọnđềtài “Quátrìnhđôthịhóaở thị xã
Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định(1995 -2020)” làm đề tài Luận văn Thạcsĩ chuyênngànhLịchsửViệt Nam.
Trên thực tế có một số công trình luận văn thạc sĩ liên quan đến HoàiNhơn nhƣ: Kinh tế biển huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định(1989-2014) củaTrịnh Minh Tẩn, (Luận văn Thạc sĩ năm 2015) Thực hiện chính sách pháttriển kinh tế biển từ thực tiễn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định của TrươngNam Phú, (Luận văn thạc sĩ chính sách công 2018) Cũng đề cập rất nhiều nộidung liên quan đến Hoài Nhơn như vị trí địa lí, dân cư, chủ trương phát triểnkinhtếvùng,trong đótậptrungvềsựpháttriểncủakinhtếbiểngópphầ nthúcđẩyđôthịhóa của HoàiNhơn.
Về sách có “Đảng bộ tỉnh Bình Định – 90 năm xây dựng và phát triển”của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy to chức biên soạn và phát hành chủ yếu dựa vàotƣ liệu của Lịch sử Đảng bộ tỉnh, lịch sử Đảng bộ các địa phương và tư liệudocácđịaphươngcungcấp,chủyếuviếtvềđườnglốivàthànhtựutrongquátrình lãnh đạo của Đảng nhằm góp phần nhằm giáo dục truyền thống vẻ vangcho cánbộ,đảngviênvà nhân dântrongtỉnh,nhấtlà thếhệ trẻ.
– 2010) cũng đã nêu lên đƣợc lịch sử hình thành thị xã Hoài Nhơn, về conngười, điều kiện tự nhiên, đặc điểm phát triển của địa phương và đặc biệt làquá trình hình thành, xây dựng và phát triển về mặt cơ sở hạ tầng, đô thị ởHoài Nhơn. Ủyb a n n h â n d â n h u y ệ n H o à i N h ơ n ( 2 0 1 5 ) , H o à i N h ơ n - k ỷ n i ệ m 4 0 năm giải phóng (28.3.1975- 28.3.2015), Nhà xuất bản Sở Thông tin truyềnthôngB ì n h Đ ị n h T à i l i ệ u n à y c ó c á i n h ì n t o n g t h ể c h u n g v ề h u y ệ n H o à i Nhơn xong chủ yếu nhấn mạnh đến tiến trình, về truyền thống mà chƣa đi sâuvềtiếntrìnhđôthịhóa. Tómlại,cáccôngtrìnhnghiêncứutrênnêutrênvềHoàiNhơncònquáít,nhữngcôngtrìnhnà ychƣađisâunghiêncứucóhệthống,toàndiệnvềquátrìnhđô thị hóa ở thị xã Hoài Nhơn 1995 đến năm
2020 Tuy nhiên, những côngtrình khoa học của các tác giả đi trước và những vấn đề khoa học đang đặt ralà những cơ sở quý giá, giúp tôi hiểu hơn về đô thị và đô thị hóa cũng như cósự kế thừa và xác định hướng nghiên cứu, làm rõ những nội dung chƣa đƣợclàmsángtỏ.
3.1 Đốitượngnghiêncứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quá trình đô thị hóa ở thị xã HoàiNhơn 1995 -2020, về chủ trương, chính sách, công tác quy hoạch đô thị, quátrình triểnkhaixâydựng,phát triển,hoànthiện.
- Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu chủ trương, chính sách và quátrìnhthựchiệnvàthànhtựuđạtđƣợctrongđôthịhóaởthịxãHoàiNhơn.
Thời gian nghiên cứu: của đề tài tập trung từ sau khi khi sáp nhập thịtrấn Bồng Sơn Tây vào thị trấn Bồng Sơn( 1 9 9 5 ) , đ ế n k h i H o à i N h ơ n t r ở thành thịxã(2020)
- Không gian nghiên cứu của đề tài là thị xã Hoài Nhơn: gồm bao gồm11 phường: Bồng Sơn, Hoài Đức, Hoài Hảo, Hoài Hương, Hoài Tân, HoàiThanh, Hoài Thanh Tây, Hoài Xuân, Tam Quan, Tam Quan Bắc, Tam QuanNamv à 6 x ã : H o à i C h â u , H o à i C h â u B ắ c , H o à i H ả i , H o à i M ỹ , H o à i P h ú , Hoài Sơn.
Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
- Đềtài phụcdựng lại quátrìnhđô thịhóacủathịxãHoài Nhơn
- Làmrõvaitrò,tác độngcủa quátrìnhđôthịhóatrongquá trìnhcôngnghiệphóa–hiệnđạihóaởđịaphương.
- Bướcđầuđánhgiávềnhữngthànhtựu,hạnchếcũngnhưýnghĩa,tácđộngcủaq uá trìnhđôthị hóaởHoàiNhơn
Nguồntàiliệuvàphươngphápnghiêncứu
Vịtríđịalývàđiều kiệntựnhiên củaHoàiNhơn
1.1.1 Kháiniệmvềđôthị Ở mỗi quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đô thịhóa là một quy luật tất yếu Quá trình đô thị hóa có thể diễn ra theo xu hướngnhanh, chậm khác nhau ở mỗi quốc gia bởi nó phụ thuộc hoàn toàn vào điềukiện cũng nhƣ trình độ phát triển kinh tế – xã hội ở quốc gia đó Đô thị hóa làmột vấn đề quan trọng mang tính chất thời đại nên các quốc gia trên thế giớiđều tập trung nghiên cứu Các nhà khoa học thuộc nhiều bộ môn cũng đãnghiên cứu quá trình đô thị hóa và đƣa ra không ít định nghĩa cùng với nhữngđịnhgiávềquymô,tầmquantrọngvàdựbáotươnglaicủaquátrìnhnày.
“Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trungvàhoạt độngtrongnhững lĩnhvực kinh tếphinôngnghiệp”[30,tr.5].
“Đôthịlànơitậptrungdâncƣ,chủyếulaođộngphinôngnghiệp,sốngvàlàmviệc theokiểuthànhthị” [30,tr.5].
“Đôt h ị l à s ự t ậ p t r u n g c ủ a n h i ề u n g ƣ ờ i ở g ầ n n h a u v ớ i m ụ c đ í c h sin h sống,sinh hoạtvăn hóa,s ả n x u ấ t v à c á c m ụ c đ í c h c ó t í n h c h ấ t x ã hội”[32,tr.17].
“Đô thị là điểm tập trung dân cƣ với mật độ cao, chủ yếu là lao độngphi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tong hợp hay trungtâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cảnước, của một miền lãnh tho, một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnhhoặchuyện”[10,tr.1].
“Đô thị là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyênngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc mộtvùng lãnh tho, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thànhphố; nộithị,ngoạithịcủa thị xã; thị trấn” [28,tr.1].
Vềvấnđềđôthịhóacó rấtnhiềugócđộ tiếp cận khácnhau:
Từ góc độ nhân khẩu học và địa lý kinh tế, “đô thị hóa đƣợc hiểu là sựdi cƣ từ nông thôn tới đô thị, là sự tập trung ngày càng nhiều dân cƣ sốngtrong những vùng lãnh tho đô thị” Mức độ đô thị hóa của một quốc gia đượcđolườngbằngtỷlệdâncưđôthịtrongtongsốdân[36,tr.60].
Vềmặtxãhội,“đôthịhóađượchiểulàquátrìnhtochứclạimôitrườngcư trú của con người Đô thị hóa không chỉ thay đoi sự phân bố dân cƣ vànhững yếu tốv ậ t c h ấ t , m à c ò n l à m c h u y ể n h ó a n h ữ n g k h u ô n m ẫ u c ủ a đ ờ i sống kinh tế - xã hội, pho biến lối sống đô thị tới các vùng nông thôn, và toànbộxãhội” [36,tr.60].
Nhƣ vậy, quá trình đô thị hóa không chỉ diễn ra về mặt số lƣợng nhƣtăng trưởng dân số, mở rộng lãnh tho, tăng trưởng về sản xuất, mà còn thểhiện cả về mặt chất lƣợng, nâng cao mức sống, làm phong phú hơn các khuônmẫu và nhucầuvănhóa.
Trênq u a n đ i ể m m ộ t v ù n g : “ Đ ô t h ị h ó a l à m ộ t q u á t r ì n h h ì n h t h à n h , pháttri ểncáchìnhthứcvà điều kiệnsốngtheokiểuđôthị”[30,tr.11].
Trên quan điểm kinh tế quốc dân: “Đô thị hóa là một quá trình biến đoivề sự phân bố các yếu tố lực lƣợng sản xuất, bố trí dân cƣ những vùng khôngphảiđôthị thànhđôthị” [30,tr.12].
Trên quan điểm triết học: “Đô thị hóa có thể đƣợc hiểu nhƣ một quátrình phát triển sự tập trung và tăng cường các mối giao tiếp mang tính chấtlịch sử trên phạm vi toàn thế giới hay nhƣ một quá trình liên kết các hình thứcsinhhoạtđờisốngthựctiễnkhácnhau.Quátrìnhđôthịhóađóngvaitrònhƣ một ngẫu lực (mô men), nhƣ kết quả và đồng thời là tiền đề của sự tiến bộtrong giao tiếp, trong toàn bộ hoạt động của xã hội cũng nhƣ trong sự pháttriểntiềmnăng sángtạocủa xã hội” [49;tr.6].
Tiêu chuẩn về quy mô và mật độ dân số: quy mô trên 2.000 người sốngtập trung, mật độ trên 3.000 người/km2 Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ tậptrung dân cư của một đô thị được xác định trên cơ sở dân số nội thị và diệntíchxâydựngtronggiớihạnnộithịcủađôthị. Tiêu chuẩn về cơ cấu lao động: phải có trên 60% lao động phi nôngnghiệp (lao động phi nông nghiệp bao gồm: lao động công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp; lao động xây dựng cơ bản; lao động giao thông vận tải, bưuđiện, tín dụng, ngân hàng; lao động thương nghiệp, dịch vụ, du lịch; lao độngtrong các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, phục vụ nghiên cứukhoahọckỹthuật; cáclaođộng kháckhông phải sản xuất nôngnghiệp).
Các tiêu chuẩn cơ bản để phân loại đô thị đƣợc xem xét, đánh giá trêncơsởhiệntrạngpháttriểnđôthịtạinămtrướcliềnkềnămlậpđềánphânloạiđôthị hoặc tại thờiđiểmlập đềánphânloạiđôthị,baogồm:
Là trung tâm tong hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấpvùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh;có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùnglãnhtho nhấtđịnh.
- Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từngloại đô thị và đƣợc tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựngtậptrungcủa thị trấn.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đƣợc tính trong phạm vi ranh giới nộithành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tongsốlaođộng.
- Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm hệ thống công trình hạ tầng xãhội và hệthốngcôngtrìnhhạtầngkỹthuật:
+ Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đƣợc đầu tƣ xây dựng đồngbộvà cómức độ hoànchỉnhtheotừngloạiđôthị;
+ Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đƣợc đầu tƣ xây dựngđồng bộ hạ tầng và đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển đô thịbền vững.
- Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theoquy chế quản lý kiến trúc đô thị đƣợc duyệt, có các khu đô thị kiểu mẫu, cáctuyếnphốvănminhđôthị,cócác khônggiancôngcộngphụcvụđờisố ngtinh thần của dân cƣ đô thị; có to hợp kiến trúc hoặc công trình kiến trúc tiêubiểuvàphùhợpvớimôi trường,cảnhquanthiênnhiên[21,tr.3-4].
Tóm lại, Đô thị hóa là một quá trình tác động lên toàn bộ xã hội từ lựclƣợng sản xuất đến quan hệ sản xuất, từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thƣợngtầng Đôthịhóa cònlà mộtquátrình chuyểnbiếnvềkinhtế-xãhội-vănhóa
DâncƣvàtruyềnthốngcủacƣdânHoàiNhơn
Là bộ phận chủ yếu của nền văn hóa Sa Huỳnh, người Hoài Nhơn cưngụ trênmảnhđấtnày từ thuở xa xƣa Trải qua các thời kỳ lịchsử, vớib à n tay khéo léo và đức tính cần cù, nhân dân Hoài Nhơn đã gây dựng quê hươngngày càng tươi đẹp Với khát vọng vươn tới tự do, ấm no hạnh phúc, côngbằng và nhân ái, nhân dân vừa hăng hái tham gia các phong trào yêu nướcchống giặc ngoại xâm, vừa cần cù mở mang khai phá các vùng đất hoang vuthành các cánh đồng màu mỡ, biến bãi cát khô cằn ven biển thành những rừngdừa rợp bóng xanh tươi Mỗi tấc đất trên quê hương đều thấm đượm mồ hôi,nướcmắtvàcảmáucủachaôngđãtừngđấutranhdằngdaivớithiênnhiênvàvới ápbứcđểtồntạivàpháttriểnmớicóđƣợcnhƣngàynay.
Tuy cuộc sống còn kham kho, nhƣng nhân dân Hoài Nhơn có truyềnthống hiếu học, tôn sư trọng đạo Thời trước ở thôn Đệ Đức xã Trung An cótrường học của huyện, đến năm 1865 dưới thời Tự Đức đoi thành trường họccủa phủ Hoài Nhơn, ngoài ra còn có sáu trường liên hương Đến thời Phápthuộc, ở Tam Quan có thêm trường tiểu học. Sau Cách mạng Tháng Tám ởBồng Sơn và Tam Quan mở các trường trung học.
Số học sinh được đào tạotừ các trường này về sau hầu hết đều đi tham gia kháng chiến và nhiều ngườitrởthànhnhữngcánbộhoạtđộngtích cựcchocáchmạng. Thơc a d â n g i a n c ù n g v ớ i n h ữ n g l à n đ i ệ u p h o n g p h ú c ủ a d â n c a b à i chòi,hát hò,hátkết,hògiãgạo,chèođƣalinh… lưutruyềntừthếhệnàysangthếh ệ k h á c , s ô i n o i n h ấ t l à t r o n g n h ữ n g d ị p h ộ i h è
N g h ệ t h u ậ t t u ồ n g , m à tiếngđịaphươnggọilà“hátbội”đượcnhândânrấtưathích.Nhữngngàylễ hội, nhân dân tụ tập ở sân đình làng nghe hát tuồng suốt cả ngày đêm Nhữngvở tuồng, những làn điệu dân ca phản ánh tâm hồn và khát vọng của nhân dânhướng về chân, thiện, mỹ Người ta bảo đất sinh ra người, chính vì vậy màtrên vùng đất mà sông núi cỏc â y h i ề n h ò a n à y đ ã s ả n s i n h r a n h ữ n g c o n người đầy lòng nhân ái, coi trọng nghĩa ân Có nhiều thầy giáo ở nơi xa đếnmảnhđấtnàyđãyêu vùngđấtthânthươngvàtìnhngườiđậmđàởđâynênhọnguyện suốt đời ở lại dạy học cho con em Hoài Nhơn, bởi lẽ vùng quê này tuycòn nghèo củacải nhƣnglạigiàutính nhânvăn.
Về tôn giáo, đạo Phật du nhập vào Hoài Nhơn từ thuở xa xƣa, có lẽ vìtin rằng lòng từ bi của đức Phật có thể giải thoát cho mình khỏi cuộc đời khoải lầm than của chế độ thực dân phong kiến nên số tín đồ đạo Phật khá đông.Thiên chúa giáo du nhập vào đây khi thực dân Pháp xâm lƣợc, tín đồ cônggiáo lúc đầu chủ yếu là các nhà giàu sang, về sau có phát triển ra một số dâncƣ Đạo Cao Đài vào Hoài Nhơn khi quân Nhật tràn đến, nhƣng qua chiếntranhsốtínđồđạoCaoĐàiphầnlớnđãditrúvàoTâyNinh.
Nền kinh tế của Hoài Nhơn chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp, nên laođộng nông nghiệp là thành phần chủ yếu trong xã hội Vùng biển Hoài Nhơnkhá dài, biển có nhiều loại cá ngon và quý Nhƣng dân vùng biển vẫn gọi biểnlà “biển giả” Những ngày trời yên biển lặng, thuyền ghe tấp nập ra khơi đánhbắtcá.Nhưngkhithuyềnbèrakhơithìphongbabãotốsẵnsàngcướpđisinhmạng, lưới và thuyền Người dân Hoài Nhơn noi tiếng là khéo tay trong cácnghề thủ công Tuy nhiên, do không đủ vốn nên các nghề truyền thống khôngphátt r i ể n v à k h ô n g c ạ n h t r a n h n o i v ớ i h à n g n g o ạ i n h ậ p c ủ a P h á p , d o v ậ y nghềthủ công dầndầnbịmaimộttheo thờigian.[46]
Cƣ dân Hoài Nhơn hầu hết là sinh sống lâu đời trên vùng đất này nênmang tính thuần nhất Ít có những cuộc di dân lớn từ những nơi khác đến,màchỉcómộtsốítngườitảncưtừvùngbịchiếmravùngtựdotrongthờikỳ kháng chiến chống Pháp nên phong tục tập quán không thay đoi nhiều. Trongkháng chiến chống Mỹ do sự trả thù đê hèn trong các chiến dịch tố cộng củachính quyền Ngô Đình Diệm và để tránh bom đạn ác liệt của chiến tranh, mộtbộ phận dân cƣ đã di trú về nhiều vùng khác nhau, chủ yếu là vào Nam Bộ vàlên Tây Nguyên Tính đến tháng 01 năm 1995, dân số toàn huyện có 202.758người,trongđósốlaođộngchiếm88.340ngườiđạttỷlệxấpxỉ43phầntrăm.
Hoài Nhơn có vị trí thuận lợi về giao thông như: có tuyến đường sắtBắc – Nam với 02 nhà ga là Tam Quan và Bồng Sơn; có quốc lộ 1A chạy dàitừ Bắc đến Nam, là điểm đầu của các tỉnh lộ 638, 639 nối liền hầu hết cáchuyện trong tỉnh; có 24km đường bờ biển với 02 cửa biển Nằm ở vị trí trungtâm giữa 02 thành phố lớn của tỉnh Bình Định và tỉnh Quảng Ngãi là địa điểmthu hút các nhà đầu tƣ lớn trên các lĩnh vực Hoài Nhơn là địa bàn có vị tríchiến lƣợc quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng của tỉnh BìnhĐịnh nóiriêngvàvùngTrungTrung bộ nóichung.
Hoài Nhơn có cảng cá Tam Quan với đội tàu lớn 2.297 chiếc, trong đócó 1.994 chiếc tàu cá chiều dài trên 15m đánh bắt ngư trường toàn quốc.Đồng thời, địa hình đa dạng, khí hậu, thời tiết, đất đai phù hợp với nhiều loạicây trồng, vật nuôi, là điều kiện thuận lợi phát triển một nền sản xuất nông –lâm nghiệp hàng hoá đa dạng, bền vững theo hướng tập trung, chuyên canh,tạocác sảnphẩmcủa vùng.
- Hoài Nhơn là vùng đất có bề dày truyền thống cách mạng, lịch sử đấutranhcáchmạngkiêncường,ngườidâncầncù,chịukhó,hiếuhọc,giàuýchí,đoàn kết xây dựng quê hương giàu mạnh; có trách nhiệm trong vun đắp, pháthuy các giá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương, dân tộc Huyện có hệ thống ditích lịch sử, văn hóa đa dạng, nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể độcđáo,làngnghềcólịchsửlâuđời,huyệncóvịtrítrungtâm,cửangõhướng biểncủacáchuyệnphíaBắctỉnhBìnhĐịnh,cùngvớiđólàđặcsảnxứdừa,sự thân thiện, hiếu khách là những nền tảng, tiền đề cho quá trình xây dựngnông thôn mới, đô thị hóa huyện phát triển bền vững, là điểm đến hấp dẫn chođông đảodukháchtrong và ngoàinước.[46]
Quốc phòng an ninh trên địa bàn huyện luôn đƣợc đảm bảo, tình hìnhtrật tựantoànxãhộicác nămđều đƣợconđịnh giữvững.
Theo Quy hoạch tong thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đếnnăm2020đãđượcThủtướngChínhphủphêduyệttạiQuyếtđịnhsố54/2009/QĐ- TTg ngày 14/4/2009 và quy hoạch phát triển đô thị tỉnh BìnhĐịnh, Hoài Nhơn đƣợc xác định là thị xã (đô thị loại IV) thuộc tỉnh là đô thịhạt nhân phía Bắc tỉnh Bình Định, phát triển theo hướng đô thị bền vững, kếtnối hệ thống đô thị phía Bắc thành chuỗi đô thị phát triển mạnh, đảm bảo sựphát triển cân đối, đồng bộ hệ thống đô thị trong phạm vi toàn tỉnh Phát triểntheo hướng đô thị bền vững, cơ sở hạ tầng đáp ứng đầy đủ theo tiêu chuẩn đôthịloạiIV.[31]
ViệcđịnhhướngxâydựngvàpháttriểnđôthịHoàiNhơntrởthànhthịxãtrựcthuộctỉnh BìnhĐịnhcũnglàtâmhuyếtcủaĐảngbộhuyệnvàlàsựmongmuốncủanhândânHoàiNhơntr ongnhiềunămqua,nhằmpháthuytốiđatiềmnăng, thế mạnh và các nguồn lực của địa phương, tạo cơ hội và động lực choHoài Nhơn phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, qua đó có tác dụng thúc đẩy pháttriểnkinhtế-xãhội,bảođảmanninh-quốcphòngchotỉnhBìnhĐịnh.
Chính vì vậy, việc lập quy hoạch chung đô thị Hoài Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh đến năm 2035 theo các tiêu chuẩn của đô thị loại IV trên cơ sở diện tíchtự nhiên và dân số của huyện Hoài Nhơn hiện nay là sự cần thiết và cấp báchtheo xu thế khách quan, đáp ứng tình hình phát triển các ngành kinh tế phinông nghiệp và quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh trên địa bàn,phùhợpvớiqu yhoạch t on gt hể phát tri ển đô th ịV iệ t N a m đếnn ăm 2025,tầ m nhìn đến năm 2050 quy hoạch chung về phát triển đô thị, kinh tế xã hội củatỉnhBình Định và các quy hoạch phát triển đô thị trên địa bàn huyệnHoàiNhơnđãđƣợccác cấp thẩmquyềnphêduyệt.
DiệnmạothịxãHoàiNhơntrướcnăm1995
Sau năm 1990, về xây dựng cơ bản, huyện đã đầu tƣ thi công hoànthànhcáccôngtrìnhhạngmụcNghịquyếtĐạihộilầnthứXIIIĐảngbộđề ra: Các tuyến kênh mương và cống còn lại của công trình thủy lợi Lại Giang,trạmbơmđiệnNgọcSơn,ĐịnhBình:nhàlưuniệmchibộ
CửuLợi(nơithànhlậpchibộĐảngCộngsảnViệtNamnăm1930);xâydựngmớiv àsửachữa69phònghọc,nhàlàmviệcTrungtâmkếhoạchhóagiađìnhởTam Quan;hội trường 3 xã: Hoài Mỹ, Hoài Xuân, Hoài Châu Bắc; sửa chữa nâng cấp121Km đường liên thôn, liên xã Mở rộng mạng lưới điện ở thị trấn BồngSơn, hơn 4.000 hộ được sử dụng điện sinh hoạt và sản xuất, tong kinh phí đầutƣxâydựnghàng chục tỷđồng. [26]
Trong những năm 1992 - 1995, huyện đã vận dụng phương châm “Nhànước và nhân dân cùng làm” đầu tƣ hàng chục tỷ đồng xây dựng cơ sở hạtầng:thicôngĐàitưởngniệmliệtsĩ;xâymớiphònghọctạitrườngphothôngtrung học Hoài Nhơn 2 (nay là trường Pho thông trung học Nguyễn Trân),Trung tâm thí nghiệm thực hành Tranh thủ nguồn vốn từ thiện trong và ngoàinướcxâydựngcôngtrìnhnướcngọtởTrườngXuân(TamQuanBắc)vàKimGiao (HoàiHương) Trọng tâm trong những năm 1992- 1995, huyện tậptrung chỉ đạo bê tông hóa cầu cống, kéo điện lưới quốc gia về các địa phươngtronghuyện.Chủtrươngcủahuyệnđượccánbộ,đảngviênvànhândânđồngtình, tích cực đóng góp công sức, tiền của thực hiện Đến cuối năm 1995, 80%số dân trong huyện đƣợc sử dụng điện sinh hoạt và sản xuất.Nhiều tuyếnđườngđượcnângcấp,cầucốngđượcbêtônghóa,làmmới.Nhấtlàđườngsố
4 Xây dựng 1983 - 1984, phục vụ tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, anninh quốc phòng các xã ven biển Các phương tiện giao thông vận tải cũngphát triển nhanh chóng Từ 130 đầu xe ô tô các loại năm 1986 tăng lên hơn 2lần vào năm
1995 (278 chiếc), việc đi lại lưu thông hàng hóa thuận tiện hơntrước.Hầuhếtnhàởcủadân,cáccôngtrìnhvănhóa-Xãhộinhưtrườnghọc,bệnh viện, nhà văn hóa, trạm tiếp sóng truyền hình - truyền thanh, trụ sở làmviệc của các cơ quan, đơn vị đều đƣợc xây dựng khang trang hơn Cácphương tiện nghe nhân dân phát triển mạnh, thu hẹp dần mức chênh lệch vềhưởng thụvănhóagiữanôngthôn vàthành thị.
Ngoài việc chú tâm mở rộng các loại hình trường lớp, huyện còn chútrọng tới việc xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Bằng nguồnvốnđầutƣvàxâydựngcơbảncủahuyện,nguồnvốncủatỉnhhỗtrợ,kinhphícủa các xã, thị trấn và nguồn đóng góp của nhân dân, nhiều trường học đượcnâng câp và xây dựng mới Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ khám chữabệnh được tăng cường Huyện có 1 trung tâm y tế, 1 phòng khám khu vực, 3trung tâm dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Các trạm xá đã đƣợc xây dựng lạikhang tranghơn.[26]
Tuy nhiên, trong giai đoạn này, cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập, chƣađáp ứngyêucầupháttriểnkinhtế-xã hộicủahuyện.
Trước năm 1995, huyện ủy tập trung lãnh đạo cấp ủy, chính quyền cáccấp thực hiện Nghị quyết đại hội VII của Đảng, Nghị quyết đại hội XIV Đảngbộtỉnh vàhuyện giànhđƣợcnhiều thành tựu quantrọng.
Trong sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp tiếp tục chuyển biến tích cực.Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng(khóa VII) về tiếp tục đoi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn vàNghịquyết09củaTỉnhủ yvềtiếptụcđoimớivàpháttriểnkinhtế-xãhộinông thôn, Bình Định đến năm 2000, Huyện ủy chỉ đạo điều chỉnh đất đai, đảm bảo5quyền:chuyểnđoi, chuyểnnhƣợng, thừakế, chothuê và giaoquyềns ử dụngr u ộ n g đ ấ t l â u d à i c h o x ã v i ê n , n h ấ t l à đ ƣ a t h ế c h ấ p ; đ i ề u c h ỉ n h n ộ i dung, phương thức hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp Sau khi to chứclàm điểm ở một số xã rút kinh nghiệm dần mở rộng quy mô ra toàn huyện vàđến tháng 5/1994, huyện cơ bản hoàn thành giao quyền sử dụng ruộng đất lâudài cho hộ nông dân. Hợptác xã chuyểnsangmôhìnhh ợ p t á c x ã d ị c h v ụ nôngn g h i ệ p v ớ i b ộ m á y q u ả n l ý g ọ n n h ẹ , p h ù h ợ p v ớ i s ả n x u ấ t h à n g h ó a trong nông nghiệp Đoi mới nội dung và phương thức quản lý kinh tế nôngnghiệp – nông thôn đã kích thích nông dân và các thành phần kinh tế đầu tƣphátt r i ể n n ô n g n g h i ệ p D i ệ n t í c h , n ă n g s u ấ t đ ề u t ă n g ; t r ì n h đ ộ t h â m c a n h đƣợcnânglên,tiếnbộkhoahọckỹthuậtđƣợcápdụngrộngrãitrongsảnxuấtnông nghiệp; cơ cấu cây trồng, vật nuôi đƣợc chuyển đoi Một số giống mới,có năng suất, chất lƣợng cao đƣợc đƣa vào sản xuất đạt kết quả Nhờ vậy,trong 4 năm 1992 - 1995, mặc dù gặp nhiều khó khăn thiên tai hạn hán và bãolụt, sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn tăng bình quân hàng năm 9% Năm1995, mặc dù bị 2 đợt thiên tai liên tiếp gây ảnh hưởng lớn đến sản xuấtnhƣng giá trị tong sản lƣợng nông nghiệp đạt gần 140 tỷ đồng, tăng 18,4% sovới năm 1992, trong đó lương thực tăng 25%, sản lượng thóc tăng 33%, raumàu các loại tăng 11,5%. Nhiều gia đình đã trồng hoa và cây cảnh mang lạithu nhậpkhá [26]
Chănnuôipháttriểncảvềsốlƣợngvàchấtlƣợng,huyệntriểnkhaitrêndiện rộng lại tạo đàn bò theo dự án ODA, phát triển nuôi heo hướng nạc, vịtsiêu trứng, tăng hiệu quả của ngành chăn nuôi Bình quân hàng năm đàn trâubòtăng2,6%;đànheotăng10,5%đàngiacầmtăng10%sovớinăm1991,đạt kế hoạch Nghị quyết đề ra Công tác thú y, phòng ngừa dịch bệnh tiến bộhơntrước.Mộtsốhộxãviêntrongcáchợptácxãnôngnghiệpthựchiệnđa nghề,đa ngành,đa cây,đa conđemlạihiệuquảkinhtếkhácao.
Ngƣ nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Đƣợc huyện quantâm tạo điều kiện vay vốn đóng tàu thuyền, cải tạo cửa lạch biển nên ngƣnghiệp phát triển nhanh và đa dạng Ngư dân chủ động đầu tư vốn, mua sắmphương tiện làm nghề, chuyển ngư trường đánh bắt xa bờ và chú trọng khaithác sản phẩm xuất khẩu, nhờ vậy năng lực đánh bắt tăng nhanh, ngƣ dân đãđầu tƣ hàng chục tỷ đồng để đóng mới tàu thuyền So với năm 1990, năm1995, năng lực khai thác hải sản tăng gần 20.000 CV Đến năm 1995, toànhuyện có 1.365 tàu thuyền với
35.145 CV, thu hút 12.000 lao động.
Tàuthuyềncủahuyệncómặttrênkhắpcácngưtrườngtrongcảnước,vớiphươngtiện đánh bắt tương đối hiện đại Bình quân hàng năm khai thác gần 8.000 tấnhải sản các loại, đặc biệt là mực xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn Nghề nuôitôm,cánướclợ,nướcngọtpháttriển.Chếbiếnthủyhảisảntậptrungvàriênglẻđềuđivào nângcao chấtlƣợng,hiệuquả.
Lâm nghiệp đã đƣợc quy hoạch tong thể, huyện tiến hành giao đất lâmnghiệp, khoán rừng cho nhân dân quản lý, sử dụng.Triển khai thực hiện cácchương trình PAM, chương trình 327 về trồng rừng, đem lại hiệu quả kinh tếcao Mỗi năm trồng mới đồi trọc đã đƣợc phủ xanh Rừng phòng hộ ven biểnvà rừng 600 - 800 ha và gần 2 triệu cây phân tán Đến năm 1995, nhiều đầunguồntiếptục mởrộng.[26]Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển Thựchiện Chỉ thị14/CT-UB ngày 13/3/1992 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc thựchiện Nghị định 338 vàChỉ thị 393 của Hội đồng Bộ trưởng về thành lập vàgiải thể doanh nghiệp nhà nước cùng Đề án phát triển công nghiệp và giai cấpcông nhân đến năm 2000, Huyện ủy chỉ đạo Ủy ban nhân dân huyện nhanhchóng giải thể các doanh nghiệp thua lỗ kéo dài Đối với những doanh nghiệplàmăncóhiệuquảtiếnhànhcủngcốtochứcbộmáyvàcánbộ,đầutƣđoi mới trang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải tiến mẫu mãhàng hóa phù hợp với yêu cầu thị trường Mở rộng, khuyến khích và tạo điềukiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp; Các ngành nghề truyền thống nhƣ dệt chiếu, sản xuất thảmxơ dừa, mành trúc, chế biến nông - lâm - hải sản, nhất là sản xuất tinh bột mìvà cácloạidịchvụpháttriểnmạnh.
Hoài Nhơn là huyện có truyền thống cách mạng, đối tƣợng chính sáchrất lớn. Năm 1995 toàn huyện có 8.205 liệt sĩ, 457 bà mẹ đã được tuyêndương và đang đề nghị tuyên dương danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”,gần5.000thươngbinh,1.400cánbộhưutrí.(lịchsửđảngbộ)Vớitìnhthươngvà trách nhiệm, với đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ ơn người trồngcây, huyện và xã đã tập trung làm thủ tục giải quyết chế độ cho các đối tƣợngchính sách Đầu tƣ xây dựng tu sửa các nghĩa trang, bia mộ và tìm kiếm quytập hài cốt liệt sĩ vào nghĩa trang Đã động viên nhân dân, các cơ quan, đơn vịđóng góp xây dựng 53 nhà tình nghĩa và tặng
432 so tiết kiệm cho đối tượngchính sách tiêu biểu, hỗ trợ vốn hướng dẫn cách làm ăn, giúp công lao độngcho các gia đình chính sách khó khăn Những việc làm tình nghĩa cao đẹp đólan tỏa trong toàn huyện, tạo sự chuyển biến tích cực đời sống vật chất và tinhthần, góp phần làm ấm lòng các đối tƣợng chính sách, nâng cao lòng tin củanhân dân đối với Đảng và Nhà nước, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.Công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm đƣợc quan tâm chỉ đạo chặtchẽ, cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể quần chúng các cấp to chứctriểnkhaithựchiệnnghiêmtúc,cókếtquả.[26] Đời sống văn hóa có nhiều khởi sắc, cùng với việc lãnh đạo nhân dânthực hiệncuộc vận động“ x â y d ự n g x ã , t h ị t r ấ n , k h u d â n c ƣ v ă n h ó a ” v à phongtràotoàndânđoànkếtxâydựngcuộcsốngmớiởkhudâncƣ”,từng bước bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa như: Di tích lịch sử văn hóađền thờ Đào Duy Từ, Đồi Mười nhằm phục vụ tốt hơn công tác giáo dụctruyền thống cho nhân dân, nhất là thế hệ trẻ Công tác chăm sóc sức khỏenhân dân đƣợc Huyện ủy quan tâm chỉ đạo và to chức thực hiện đem lại hiệuquả.T h ự c h i ệ n N g h ị q u y ế t s ố 0 6 - N Q / T U n gà y 15/4/1993 v ề những v ấ n đ ề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Mạng lưới ytế huyện đến cơ sở được củng cố Năm 1995, toàn huyện có 337 thầy thuốc(cả nhà nước và tư nhân), trong đó có 23 bác sĩ, 80 y sĩ Cơ sở vật chất vàphươngtiệnphụcvụkhámchữabệnhđượctăngcường.Huyệncó1trungtâmy tế, 1 phòng khám khu vực, 3 trung tâm dịch vụ kế hoạch hóa gia đình. Cáctrạmxáxãđượcxâydựnglạikhangtranghơn.Cácchươngtrìnhytếquốcgiađược triển khai đồng bộ và hiệu quả Tỷ lệ trẻ em được tiêm đủ 6 liều vắc xinđạt trên 95%; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuoi từ 45,5% (năm 1994)giảmcòn39,5%(năm1995),100%trẻemtrongđộtuoiđƣợcuốngVitamin
A Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình có chuyển biến tích cực Việc chỉđạo, to chức thực hiện chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình tiến hànhtích cực, chặt chẽ, nên cán bộ đảng viên và nhân dân nhận thức đƣợc việc hạnchế phát triển dân số cũng chính là mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triểnkinh tế - xã hội Sốgia đình thực hiện các biện pháp kế hoạchh ó a s i n h h a i con ngày càng nhiều Tỷ lệ phát triển dân số của huyện từ 2,1% giảm xuốngcòn1,8%năm1995.[26]
ChủtrươngcủatỉnhvàHoàiNhơnvềđôthịhóa
2.1.1 Chủtrương,địnhhướng vàquyhoạchđôthịhóa ởHoài Nhơn
Theo nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XV đã đề raphươnghướng,mụctiêutongquátlànhấnmạnhcácnhấnmạnhcácnhiệmvụphát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đạihóa và xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị Tiếp thu nghị quyết đại hộiXV của Tỉnh ủy, với phương châm huy động và phát huy thế mạnh tong hợpcủa các thành phần kinh tế, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng – kỹ thuật, vănhóa – xã hội, tạo điều kiện phát triển mạnh kinh tế - xã hội thị xã Hoài Nhơn.Trung ƣơng và tỉnh Bình Định đã đầu tƣ để xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật,xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, các công trình công cộng nhằm đƣa thị xãHoài Nhơn trở thành một trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa xãhội độnglực phía bắccủa tỉnhBìnhĐịnh.
TheoQuyhoạchQHCđôthịHoàiNhơnđếnnăm2035vàchươngtrìnhphát triển đô thị Hoài Nhơn đã xác định phát triển huyện Hoài Nhơn trở thànhthịxã,đôthịloạiIV,pháttriểntheohướngđôthịbiển,bềnvững.[47]
Có vai trò, vị thế quan trọng, đô thị hạt nhân trung tâm tiểu vùng phíaBắc (bao gồm các huyện Phù Mỹ, Hoài Nhơn, An Lão, Hoài Ân) trong hệthốngđôthị của tỉnhBìnhĐịnh;
Có nền kinh tế nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển kinh tếbiển,chếbiếnnônglâmsản,dịchvụdulịchchấtlượng,cóthươnghiệu;
Là trung tâm giáo dục, đào tạo tiểu vùng phía Bắc tỉnh Bình Định;Cóvịtríchiếnlƣợcquantrọngvềanninh,quốcphòng.
Theo Nghị quyết số 932/NQ-UBTVQH14 ngày 22 tháng 4 năm 2020của Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội về việc Thành lập thị xã Hoài Nhơn và cácphườngthuộcthịxãHoàiNhơn,tỉnhBìnhĐịnhnhưsau:
1 Thành lập thị xã Hoài Nhơn trên cơ sở toàn bộ 420,84 km2 diện tíchtự nhiên và quy mô dân số 212.063 người của huyện Hoài Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh.
Thị xã Hoài Nhơn giáp các huyện An Lão, Hoài Ân, Phù Mỹ; tỉnhQuảng Ngãivà BiểnĐông.
Thành lập phường Bồng Sơn trên cơ sở toàn bộ 17,39 km2 diện tích tựnhiên và quy mô dân số 18.390 người của thị trấn Bồng Sơn Phường BồngSơngiápcácphườngHoàiĐức,HoàiTân,HoàiXuânvàhuyệnHoàiÂn.
Thành lập phường Tam Quan trên cơ sở toàn bộ 7,22 km2 diện tích tựnhiên và quy mô dân số 11.990 người của thị trấn Tam Quan Phường TamQuan giáp các phường Hoài Hảo, Tam Quan Bắc, Tam Quan Nam và các xãHoài Châu,HoàiChâuBắc,HoàiPhú.
ThànhlậpphườngTamQuanBắctrêncơsởtoànbộ7,56km2diệntíchtự nhiên và quy mô dân số 18.837 người của xã Tam Quan Bắc Phường TamQuan Bắc giáp phường Tam Quan, phường Tam Quan Nam, xã Hoài ChâuBắc;tỉnhQuảngNgãivà BiểnĐông.
Thành lập phường Tam Quan Nam trên cơ sở toàn bộ 9,22 km2 diệntích tự nhiên và quy mô dân số 12.360 người của xã Tam Quan Nam PhườngTam QuanNam giáp các phường Hoài Hảo, Hoài Thanh, Hoài Thanh Tây,TamQuan,TamQuanBắcvà BiểnĐông;Thành lập phường Hoài Hảo trên cơ sở toàn bộ 37,63 km2 diện tích tựnhiên và quy mô dân số 12.850 người của xã Hoài Hảo Phường Hoài Hảogiáp các phường Hoài Tân, Hoài Thanh Tây, Tam Quan, Tam Quan Nam, xãHoàiPhúvàhuyệnHoàiÂn;
Thành lập phường Hoài Thanh Tây trên cơ sở toàn bộ 14,54 km2 diệntíchtựnhiênvàquymôdânsố11.055ngườicủaxãHoàiThanhTây.PhườngHoài Thanh Tây giáp các phường Hoài Hảo, Hoài Tân, Hoài Thanh và TamQuan Nam;
Thành lập phường Hoài Thanh trên cơ sở toàn bộ 16,56 km2 diện tíchtự nhiên và quy mô dân số 12.480 người của xã Hoài Thanh Phường HoàiThanh giáp các phường Hoài Hương, Hoài Tân, Hoài Thanh Tây, Hoài Xuân,TamQuanNamvà BiểnĐông.
Thành lập phường Hoài Hương trên cơ sở toàn bộ 10,74 km2 diện tíchtự nhiên và quy mô dân số 16.775 người của xã Hoài Hương Phường HoàiHương giáp phường Hoài Thanh, phường Hoài Xuân, xã Hoài Hải, xã HoàiMỹvàBiểnĐông. Thành lập phường Hoài Tân trên cơ sở toàn bộ 27,59 km2 diện tích tựnhiên và quy mô dân số 18.096 người của xã Hoài Tân Phường Hoài Tângiáp các phường Bồng Sơn, Hoài Hảo, Hoài Thanh, Hoài Thanh Tây, HoàiXuânvà huyệnHoàiÂn;
Thành lập phường Hoài Xuân trên cơ sở toàn bộ 10,08 km2 diện tích tựnhiên và quy mô dân số 8.348 người của xã Hoài Xuân Phường Hoài Xuângiáp các phường Bồng Sơn, Hoài Đức, Hoài Hương, Hoài Tân, Hoài Thanhvàxã HoàiMỹ;
Thành lập phường Hoài Đức trên cơ sở toàn bộ 63,72 km2 diện tích tựnhiên và quy mô dân số 13.800 người của xã Hoài Đức Phường Hoài Đứcgiáp phường Bồng Sơn, phường Hoài Xuân, xã Hoài Mỹ; huyện Hoài Ân vàhuyện PhùMỹ. Sau khi thành lập thị xã Hoài Nhơn và các phường trực thuộc, thị xãHoài Nhơn có 17 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 11 phường: Bồng Sơn,HoàiĐức,HoàiHảo,HoàiHương,HoàiTân,HoàiThanh,HoàiThanhTây,Hoài
Xuân, Tam Quan, Tam Quan Bắc, Tam Quan Nam và 06 xã: Hoài Châu, HoàiChâu Bắc,Hoài Hải,HoàiMỹ,Hoài Phú,HoàiSơn [47]
- Định hướng phát triển: Dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, tiềmnăng lợi thế và mối quan hệ vùng, đô thị Hoài Nhơn đƣợc quy hoạch pháttriển trên cơ sở địa hình tự nhiên với hệ thống sông suối và thảm sinh tháinông, lâm nghiệp phong phú, đa dạng vốn có, gắn kết không gian hai thị trấnsẵn có là Bồng Sơn (thị trấn huyện lỵ) và Tam Quan (thị trấn thuộc huyện)bằnghệthốnghạtầng kỹthuậtkhungvàhai khuđôthịdựkiếnquyh oạchphát triển mới tại xã Hoài Thanh Tây và xã Hoài Hương để trở thành đô thịtrung tâm tiểu vùng phía Bắc của tỉnh Bình Định, phát triển theo hướng đô thịxanhvàbềnvững.
- Mô hình phát triển: Đô thị Hoài Nhơn được định hướng phát triểntheo môhình:Mộttrục– Hai cánh– Bốntrungtâm Trongđó:
Trục động lực chủ đạo: Trục Bắc - Nam bao gồm: Trục Quốc lộ 1 cũ(dự kiến là trục chính đô thị Hoài Nhơn) + Tuyến đường sắt Quốc gia + Cáctuyến đườngtránh;
+ Cánh phía Tây: Khu vực đồi núi, phát triển lâm nghiệp, dịch vụ dulịch sinhthái,nghỉdƣỡngvùnghồ-gòđồi.
+Cánh phía Đông: Khu vực nông nghiệp và vùng ven biển, phát triểnnông nghiệp đã thi công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, công nghiệp, cảng dịchvụdulịchbiển
+ Trung tâm Bồng Sơn (gồm thị trấn Bồng Sơn và các xã Hoài Xuân,Hoài Tân, Hoài Đức) là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, dịch vụthương mại của đô thị Hoài Nhơn Đây cũng chính là trung tâm hành chính -chínhtrịcủathịxãHoàiNhơntrongtươnglai
+ Trung tâm Tam Quan (Thị trấn Tam Quan và các xã Tam Quan Bắc,Tam Quan Nam, Hoài Hảo) là trung tâm công nghiệp, dịch vụ cảng biển, neođậu tàuthuyền,dịchvụdulịch
+ Trung tâm mới ở khu vực xã Hoài Thanh Tây: là trung tâm văn hóalịch sửkếthợpkhuởmới.
+ Trung tâm mới ở khu vực xã Hoài Hương là trung trung tâm du lịch,dịchvụthươngmại và khu ởmới. Địnhhướngtochứckhônggian:
- Định hướng to chức không gian: Quy hoạch phát triển đô thị HoàiNhơn là đô thị loại IV, theo hướng đô thị xanh, bền vững, phương án to chứckhônggian.Trongđó:
+ Diện tích đô thị Hoài Nhơn là 42.084,4 ha (toàn huyện Hoài Nhơn).Phần nội thị xác định gồm thị trấn Bồng Sơn, thị trấn Tam Quan và 9 xã: HoàiThanh, Hoài Thanh Tây, Tam Quan Nam, Tam Quan Bắc, Hoài Hảo, HoàiTân, Hoài Hương, Hoài Xuân, Hoài Đức Phần ngoại thị, gồm 6 xã bao gồm:Hoài Sơn,Hoài Châu,Hoài ChâuBắc,Hoài Phú,Hoài Mỹ,Hoài Hải.
+Trung tâm đô thị (thị xã HoàiNhơn):T r u n g t â m c h í n h t r ị , h à n h chính,kinhtế,dịchvụthươngmạiđặttạithịtrấnBồngSơnhiệnhữu.
Quátrình đô thịhóaởthịxãHoài Nhơn (1995 –2010)
Theo tài liệu quy hoạch tong thể phát triển kinh tế xã hội huyện HoàiNhơn đến năm 2035 thìđ ô t h ị H o à i N h ơ n s ẽ l à m ộ t đ ô t h ị x a n h ( c ó b i ề n , sông, hồ, thảm cây xanh tự nhiên lâm, nông nghiệp) Có mật độ xây dựng phùhợp.VềtongthểđôthịHoàiNhơncó4khuvựcxâydựngđôthịtậptrunglà:
(1) khu vực Bồng Sơn (trung tâm chính của thị xã Hoài Nhơn); (2) khu vựcTam Quan; (3) khu vực Hoài Thanh Tây; (4) khu vực Hoài Hương Phần cònlại, đối với các xã nằm trongr a n h g i ớ i n ộ i t h ị ( d ự k i ế n ) s ẽ l à k h u v ự c l à n g xóm đô thị hóa, trên cơ sở nâng cấp cải tạo, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹthuật xã hội, nhà ở, cây xanh, Công viên với tư cách là các phường của đôthị Hoài Nhơn Các xã còn lại (ngoại thị) đƣợc quy hoạch xây dựng theo môhình nông thôn mới đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Các vùng gò đồi,nông nghiệp trong đô thị sẽ là vùng cảnh quan sinh thái, môi trường đặc sắccủađôthị HoàiNhơn.
Khônggiankhuvựcdâncƣđôthịhiệntrạng(khuvựcthịtrấnBồngSơn,Tam Quan), cải tạo, nâng cấp các tuyến phố như vỉa hè, lòng đường hạ ngầmmạnglướicápđiện,thôngtinliênlạc(trướcmặttrêncáctuyếnphốchính):
Lựa chọn một số cây bản địa (đặc trƣng của Hoài Nhơn) có tàn là tạobóngm á t , h o a n ở t h e o m ù a đ ể t r ồ n g t r ê n c á c t u y ế n p h ố : C ả i t ạ o h ệ t h ố n g chiếu sáng đô thị, chiếu sáng nghệ thuật tại khu vực quảng trường Công trìnhđiểm nhấn Chính trang các công trình kiến trúc có mặt đúng xấu, chƣa đẹptháo dỡ các biển quảng cáo mất mỹ quan, không theo quy định Tạo ra nhịpđiệu không gian đô thị nhẹ nhàng tua mới phù hợp với đặc điểm và cảnh quanchung khuvực.
Không gian đô thị mới (Khu vực Hoài Thanh Tây, Hoài Hương): Hìnhthành trục không gian chính đô thị khang trang, có dải cây xanh cách ly rộng(Đoạn QL1A qua khu vực Hoài Thanh Tây và tuyến mới mở theo hướngĐôngTâytừHoàiThanhTâytớiHoàiHương,đoạnquaHoàiHương).
Xây dựng tuyến điểm công trình cao tầng tạo điểm nhấn cho từng khuvực Dọc các tuyến đường chính xây dựng các công trình có chức năng sửdụngt o n g h ợ p ( n h à ở k ế t h ợ p v ớ i c ử a h à n g d ị c h v ụ t h ƣ ơ n g m ạ i ) K h o ả n g cách giữa các Công trình cao tầng đƣợc thiết kế đảm bảo thông thoáng, diệnđo bóng nhiều nhất để tạo không gian mát cho mùa hè Các công trình kiếntrúc lớn xây trên trục có khoảng lùi, to chức khuôn viên vườn hoa, mặt nước,tạokhônggian mởđểthayđoi cảmthụthẩmmỹtrêntoàntrụcđường.
Trong lối các đơn vị ở, xây dựng các khu vui chơi giải trí, không bị tácđộng bởihoạtđộngcủa tuyếngiaothôngchính.
Các công trình phục vụ công cộng đơn vị ở bố trí trong lối khu đô thịCó bánkinhphụcvụtheođúngtiêuchuẩnquyphạm.
Các khu ở thấp tầng đƣợc xây dựng đồng bộ và thống nhất về kiến trúcngoại thất.
- Hai bên trụctrung tâmcócác yêu cầusau:
+ Bố trí công trình cao tầng nhƣ các văn phòng đại diện, trung tâm giaodịch, dịch vụ thương mại khách sạn, công trình hỗn hợp đa chức năng, nhữngcôngtrìnhnàycầnhợpkhốitạosựbềthế.
- Trong khuôn viên mỗi công trình mật độ xây dựng không quá 35%,trước mỗi công trình có quảng trường rộng để tạo tầm nhìn (khoảng lùi côngtrìnhso với chỉgiớiđườngđó > 20m).
Thiết kế đô thị trong to chức không gian các khu trung tâm chính trị - hànhchính,vănhóa -thểthao,tàichính,thươngmại,dịchvụ,dulịch,ytế: Đối với khu trung tâm chính trị - hành chính, văn hóa, y tế: Hình thànhkhông gian trang trọng, nghiêm túc, yên tĩnh và quảng trường có thể hội tụđông người Tạo đặc trưng noi bật về không gian kiến trúc gắn kết địnhhướng giữa khu trung tâm với các khu chức năng liền kề khác trong đô thị tạonên trục không gian liên hoàn kết nối với khu vực trung tâm mới Hoài ThanhTây Khuyến khích các công trình xây dựng trong khu trung tâm hành chínhcó xu hướng kiến trúc mới, sử dụng các gam màu sáng (vàng nhạt, trắng), sửdụng vật liệu xây dựng địa phương, phù hợp với đặc trưng khí hậu và môitrường.[47]
Trêncác tuyến phố tại trung tâm hànhchính đƣợc trồng cây theoc h ủ đề trên từng đoạn pho thông nhất, hài hòa về chủng loại, màu sắc tạo nét trangnghiêm, đặc biệt dọc theo đường trục chính đô thị cần chú trọng trồng câycảnh quan và tạo hình khối trang trí Xử lý không gianv ỉ a h è v à k h o ả n g l ù i tạokhônggianrộngngoài trờichokháchbộhành. Đốikhutrungtâmthươngmạidịchvụ:Tạokhônggianthươngmạinoibật và đặc trưng nhất về tầng cao và khởi tích công trình tại khu trung tâmthương mại của các khu đô thị kết hợp lý giữa giao thông công cộng với cáchoạt động thương mại đầu môi đồng thời tạo không gian linh hoạt rộng chonhững sự kiện đa năng suốt ngày đêm Các công trình xây dựng hiện đại, caotầng đƣợc họp khối thống nhất Thiết kế kiến trúc và cảnh quan xung quanhphản ánh những đặc tính noi bật độc đáo tạo ra đặc trƣng mang tính biểutượng và gây ấn tượng trước Công chúng Đối với trung tâm vui cho giải trívà dịch vụ du lịch hình thành không gian dịch vụ du lịch tiện nghi đáp ứng vànâng cao chất lƣợng cuộc sống kết nối cây xanh sinh thái dọc tuyến sông vớihệthốngcâyxanhcảnhquanlâmviênđồirừng.[47] Đốivớicáctrụcchínhđặctrƣngkhuvựcđôthị
- Đoạn trục QL1 qua thị trấn Bồng Sơn: Đây là tuyến phố đã đƣợc cảitạo chỉnh trang trong thời gian qua nhƣ mở rộng lộ giới, lát vỉa hè, lắp đặt hệthống chiếu sáng Đặc biệt đã có nhiều công trình kiến trúc mới khang trangđược đầu tư xây dựng Diện mạo kiến trúc cảnh quan tuyến đường đã thay đitheo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, đến năm 2011 phải cần thiết phải quantâm hơn đến việc trồng cây xanh đường phố, hạ ngầm hệ thống điện, thôngtin, viễn thông chính trang lắp dựng lại các biển quảng cáo cho có mỹ quanhơn.Xemxétdỡbỏ các máitôn,cháivảylàmxấubộ mặttuyếnphố.
- Đoạn trục QL1 qua thị trấn Tam Quan: Đây là tuyến phố trong thờigian qua chƣa có điều kiện để đầu tƣ xây dựng Tại đây cũng cần thiết phảiquan tâm hơn đến việc quy hoạch phát triển các công trình kiến trúc hai bênđường lát vỉa hè trồng cây xanh đường phố, hoàn thiện hệ thống chiếu sáng,hạngầmhệthốngđiện,thôngtin,viễnthông.
- Đoạn trục QL1 qua khu Hoài Thanh Tây Đây là tuyến phố mới, cầnđƣợc quan tâm quy hoạch đầu tƣ đồng bộ ngay từ đầu Trên cơ sở xác địnhcác Công trình kiến trúc trọng điểm hai bên đường lát vỉa hè trồng cây xanhđường phố, hệ thống chiếu sáng hạ ngầm hệ thống điện, thông tin, viễnthông lắpdựngcácbiển chỉdẫntheoquyđịnh.
- Trục đường nối Hoài Thanh Tây và Hoài Hương Là trục đường phốchính hướng biển, được thiết kế với lộ giới theo tiêu chuẩn đường đô thị cógiải phân cách giữa là thám hoa, cây xanh, có vỉa hè đủ rộng dành cho ngườiđi bộ, được trồng cây xanh, thiết bị chiếu sáng và hệ thống kỹ thuật hạ tầngđược hạ ngầm Trước mắt tập trung vào các đoạn qua đô thị Hoài Thanh TâyvàHoàiHương.
- Trục không giancảnh quan ven sông LạiG i a n g L à t r ụ c c ả n h q u a n nộikhuđôthịBồngSơnvớikhuđôthịmớiHoàiHương.Dọctuyếnđườ ng này hạn chế xây các công trình kiến trúc dọc phía bờ sông, đảm bảo sự thôngthoáng và tầm nhìn ra phía dòng chảy Tại phía bờ này cần quan tâm đến việctrồng cây xanh, vườn hoa, thảm cỏ Ở một số vị trí thuận tiện có thể thiết kếđiểmdùngđể ngắmcảnh,cóbậclênxuốngtiếpcậnbếnthuyềndulịch
- Trục không gian cảnh quan ven biển Đây là trục đường cảnh quan dulịch sát biển Hai bên tuyến đường này cần trồng các loại cây như dừa, philao Nhất là phía đường tiếp giáp với bãi tắm, cồn cát (vừa tạo cảnh quan vừachống sạtlở,gióbão ).[47]
Theo đánh giá các tiêu chí để thị xã Hoài Nhơn đạt tiêu chí đô thị loạiIVthìquyhoạch pháttriểnkhônggianđôthịHoàiNhơnđạt đƣợclà:
+ Tong số tuyến phố văn minh khu vực nội thị: 132 tuyến Do đó, tỷ lệtuyếnphốvănminhđôthị/trêntongsốtuyếnđườngchínhlà31,1%.
- Số lƣợng không gian công cộng trên địa bàn đô thị Hoài Nhơn gồm 2khu làQuảngtrườnghuyện vàCông viên huyện.
- Hoài Nhơn hiện đang có 3 công trình di tích đƣợc công nhận cấpQuốc gia là di tích Đền thờ Đào Duy Từ, di tích Chiến thắng Đồi 10, di tíchcuộc biểu tình Cây số 7 Tài Lương và 13 công trình di tích được công nhậncấptỉnh;cáccôngtrìnhditíchđượccáccơquannhànướccóthẩmquyền,hộinghềng hiệpcácđịaphươngcôngnhậncácđôthịgồmcácđình,miếu.[47]
2.2.2 Pháttriển hệthống hạtầng kỹthuật Để đƣa Hoài Nhơn đẩy nhanh thực hiện quá trình đô thị hóa Huyện ủychỉ đạo tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo động lực kích thích sảnxuấtpháttriểnvàgópphầncảithiện,nângcao đờisốngv ật chất,tinhthầ nchonhândân.Xuấtpháttừthựctếvẫncòn15%sốthôntronghuyệnchƣacó điện, Huyện ủy đưa ra chủ trương tập trung phủ kín điện lưới quốc gia đến100% số xã, thị trấn làm khâu đột phá của xây dựng cơ sở hạ tầng Dưới sựchỉ đạo của Huyện ủy, từ nguồn vốn ban đầu chủ yếu đƣợc huy động từ nhândân, ngành điện và các cơ quan chức năngở h u y ệ n , t ỉ n h đ ã t ậ p t r u n g p h á t triển mạnh mạng lưới điện đến các xã, thôn chưa có điện trong huyện Tăngcường công tác quản lý các công trình điện lưới, bảo đảm an toàn kỹ thuật,giảm mức tiêu hao, hạ giá thành cho người sử dụng điện Đến năm
TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐỐI VỚI SỰPHÁTTRIỂNCỦATHỊXÃHOÀI NHƠN(1995–2020)
Tácđộngđếnkhônggianđôthị,tăngtrưởngkinhtế
Việcưutiênđầutưchoxâydựngcơsởhạtầngđôthịmộtcáchđồngbộđượcquantâmđúngmứ ckhiếnchodiệnmạođôthịHoàiNhơncósựthayđoilớn.Cơsởhạtầngđƣợcxâydựngtạođi ềukiệnchoviệcpháttriểnsảnxuấtkinhdoanh, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, tạo tiền đề cho sự phát triển đô thị mộtcáchvữngchắc.Trong25năm,sựpháttriểncủađôthịvàquátrìnhđôthịhoáởthịxãHoàiNhơnđ ãdiễnranhanhchóng.Nhiềucôngtrìnhhạtầngkỹthuậttạicác đô thị như: Hệ thống giao thông, cấp nước, thoát nước, chiếu sáng, cây xanh,thu gom và xử lý chất thải rắn được cải tạo, nâng cấp và được xây dựng mới đãphát triển khá nhanh góp phần tạo nên bộ mặt đô thị đoi mới, từng bước nângcaochấtlượngđôthị,cảithiệnđờisốngcủangườidânđôthị,gópphầnxóađóigiảmnghèov àtạolậpmộtnềntảngpháttriểnbềnvữngđôthị.
Công tác quy hoạch đô thị và quản lý đô thị được thị xã thường xuyênkiểm tra và xử lý nghiêm túc những vi phạm về quy hoạch và trật tự xây dựngđô thị, số hộ xin giấy phép xây dựng đã tăng lên, việc thực hiện các quy địnhchung về cốt nền nhà, chiều cao tầng, kiến trúc mặt trước, ban công, ởnhữngkhudâncƣmớiđảmbảođƣợcyêucầumỹquanvàvănminhđôthị.
Trong thời gian từ 2010 - 2020, nhà ở trên địa bàn khu vực thị xã HoàiNhơn đặc biệt ở khu vực nội thị đƣợc xây dựng mới khang trang, kiên cố, đápứngđủnhucầusửdụngcủangườidân.Cácchỉtiêuvềdiệntíchnhàởnhưsau:
Diện tích đất xây dựng nhà ở kiên cố và bán kiên cố trên địa bàn HoàiNhơn:2.234.500 m2 Tong diện tích sàn nhà khu vực nội thị dự kiến ở thị xãHoàiNhơnlà 4.137.223m2.D i ệ n tích sànnhà ởkhuvựcnộithịdựkiếnởthị xã Hoài Nhơn bình quân là 26,7 m2/người.Tong số nhà ở khu vực nội thị dựkiến ở thị xã Hoài Nhơn là 42.115 nhà trong đó đạt:Nhà kiên cố, bán kiên cốlà40.524nhà chiếm96,22%tongsố nhà
+Nhà tạm,nhà trọ là 659 nhà chiếm3,78%tongsốnhà
Công trình trụ sở cơ quan hành chính: Hiện nay hệ thống các công trìnhhànhchínhcôngsởtạiHoàiNhơn gồm4khốinhàlàmviệccủaHuyệnủy, Ủy ban nhân dân huyện - Hội đồng nhân dân huyện, Mặt trận và khối nhà cácphòngbancủa huyện.
Trong khoảng thời gian từ 2015 - 2020, các công trình hành chính tạiHoài Nhơn đã đƣợc cải tạo và xây dựng mới khang trang, góp phần nâng caobộ mặtkiếntrúc của đôthị.
6 Ngânhàng NN&PTNTH.Hoài Nhơn 3.090
Công trình hành chính cấp xã, thị trấn (phường): Trụ sở UBND các thịtrấn và xã đã đƣợc cải tạo, xây dựng Diện tích của các công trình ở các thịtrấn vàxãnhƣsau:
Bảng3.2:Diệntích cáccôngtrình côngcộngtại cácthịtran vàxã
UBND Đảngủy xã HTXNN Côngan
Mạng lưới y tế từ huyện đến các xã, thị trấn được xây dựng cơ sở hạtầng, đủ trang thiết bị và có bác sỹ đápứ n g y ê u c ầ u k h á m c h ữ a b ệ n h n h â n dân, thựchiệncácchươngtrìnhy tếcộngđồng, chăm sócs ứ c k h ỏ e c h o nhândân.
-Côngt r ì n h y tế t ạ i k h u v ự c d ự k i ế n t h à n h l ậ p t h ị x ã H o à i N h ơ n b a o gồm: +B ệ n h v i ệ n đ a k h o a k h u v ự c B ồ n g S ơ n d i ệ n t í c h 1 6 5 0 8 , 5 m 2 , s ố giườngbệnh thựckêlà459 giường
- Tong số giường bệnh tại khu vực dự kiến thành lập thị xã Hoài Nhơn là642 giường,
Công trình giáo dục: Hệ thống giáo dục đào tạo trên địa bàn đƣợc quantâm đầu tƣ phát triển, tạo điều kiện nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học.Hiện tại trong khu vực dự kiến thành lập thị xã Hoài Nhơn có 19 trường mầmnon, 25 trường tiểu học, 18 trường THCS, 7 trường THPT,01 trung tâm giáodụcthườngxuyên và01trườngtrungcấp nghề.
Hoạt động giáo dục thường xuyên có sự phát triển, thu hút được nhiềungười tham gia học tập Số lƣợng lao động qua đào tạo hàng năm tăng cao.Nhìn chung, cơ sở vật chất giáo dục và đào tạo có sự đầu tư cải thiện theohướngkiên cốhóa,chuẩnhóa.
Bảng3.3: Côngtrình giáo dụccap đô thị
STT Têncơsởđàotạo Diện tích Vịtrí
2.1 TrườngchuyênChuVănAn 21.564 Khối5 -Thị trấn BồngSơn
STT Têncơsởđàotạo Diện tích Vịtrí
2.6 THPTLýTự Trọng 32.489 ThônGiaAn–HoàiChâu Bắc 2.7 TrườngTHPTNguyễnDu 26.000 ThiệnĐức,xãHoàiHương
Công trình văn hóa: Trong những năm qua các công trình văn hóa đãđƣợc xây dựng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân đôthị và vùng lân cận Tính đến năm 2018 khu vực dự kiến thành lập thị xã HoàiNhơn có các công trình văn hóa cấp đô thị trên địa bàn gồm: Thƣ viện, Cungvăn hóa thiếu nhi Bồng Sơn và 17 trung tâm văn hóa của các xã, thị trấn đểphụcvụcho nhu cầusinh hoạt củangườidân.
Công trình thể dục thể thao: Hiện tại khu vực dự kiến thành lập thị xãHoài Nhơn có 03 trung tâm TDTT có quy mô lớn phục vụ cho các hoạt độngTDTTtrênđịa bàntoàn huyệngồm:
- Trung tâm Thể dục thể thao của khu vực Bồng Sơn tại xã Hoài Đứcdiện tích 2,5 ha phục vụ cho các hoạt động TDTT của thị trấn Bồng Sơn vàcácxã:HoàiĐức,HoàiTân,Hoài Xuân.
- Trung tâm Thể dục thể thao của khu vực Tam Quan diện tích hiện tại2,5h a , p h ụ c v ụ c h o c á c h o ạ t đ ộ n g T D T T c ủ a t h ị t r ấ n T a m Q u a n , x ã T a m Quan Bắc,TamQuanNam.
- TrungtâmThểdụcthểthaoHoàiHươngdiệntíchhiệntại2,8ha,phụcvụchocác hoạtđộng TDTTcủaxãHoàiHươngvà cácxãlân cận
Ngoài ra, tại các xã, thị trấn đều có các sân thể thao, 17 sân của các xãthịtrấn cơbản đáp ứngnhucầusinh hoạt vănhóatinh thần củanhândân.
Công trình thương mại - dịch vụ, du lịch: Mạng lưới thương mại dịchvụ của đô thị trong những năm qua phát triển trên khắp mọi lĩnh vực, hệ thốngsiêu thị, trung tâm thương mại phát triển đã đáp ứng được nhu cầu mua sắmgiải trí của nhân dân, các chợ được nâng cấp, dịch vụ vận tải, du lịch đa dạng.Cơ sở vật chất ngành thương mại dịch vụ cũng đã và đang được đầu tƣ pháttriểnphùhợpvớisựpháttriểncủaxãhội,ngoàiracònhệthốngsiêuthịnhỏlẻ trên các trục đường chính đô thị phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày củanhândân.
Các công trình thương mại, dịch vụ cấp đô thị tại khu vực thị xã HoàiNhơngồm:
- Trung tâm thương mại Bồng Sơn: đang được xây dựng tại TT BồngSơn,diệntích4.107m2.
- ChợBồng Sơnnằmởthịtrấn Bồng Sơn,có diện tích 7.492m2.
- Khu phức hợp trung tâm thương mại, khách sạn, nhà hàng kết hợpdịchvụgiảitrí,thểthaotạixã TamQuanBắc diệntích8.800m2.
Giao thông nội thị: Hệ thống đường đô thị tập trung tại khu vực trungtâm 2 thị trấn Bồng Sơn và Tam Quan Các tuyến đường nội thị ở Bồng Sơncó tong chiều dài mạng lưới đường đô thị khoảng 31,12km Các tuyến đườngchính kết nối liên thông các khu chức năng đô thị đã đƣợc xây dựng hoànchỉnh mặt và hè hai bên, quy mô bề rộng đường từ 12,5m – 20,0m Các tuyếnđường nội thị ở Tam Quan có tong chiều dài mạng lưới đường đô thị chiềudài 21,16km Các tuyến đường đô thị ngắn và hẹp trung bình bề rộng mặtđường3,5-7m.
- Bến xe khách Bồng Sơn quy mô diện tích bến 5.019m2; các tuyếnchínhngoạitỉnhvàtuyếnnộitỉnh;lưulượnghànhkháchquabếntrungbình1.000-1.200lƣợtkhách/ngàyđêm.
- Bến xe buýt tại xã Tam Quan Bắc, quy mô diện tích bến 4.478 m2;phụcvụtuyếnxe buýtHoài Nhơn–QuyNhơn.
Hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn khu vực thị xã Hoài Nhơnđã và đang được tiếp tục đầu tư phát triển tạo thành mạng lưới kết nối với tấtcả các địa bàn trong khu vực và liên thông với các vùng lân cận, đáp ứng nhucầu phát triển kinh tế xã hội Tong chiều dài các tuyến đường giao thông đôthịcómặtcắt>7,5là155,06km.
Vấnđềcảithiệnđiềukiệnmôitrườngđôthị,thịxãHoàiNhơnđãcóhệthống thoát nước thải và nước mƣa đƣợc thu gom theo các tuyến cống dọctheo các trục giao thông chính và đo ra sông Lại
Giang, sông Tam Quan, sôngXưởng,sôngKhoDầu.Tongchiềudàiđườngcốngthoátnướchiệnnayởkhuvực là 44,76 km, kích thước D800mm đến D1.200mm Hệ thống thoát nướcđangđượctừngbướcxâydựngmởrộngvàđồngbộhóa.Nướcthảibệnhviệncủa Bệnh viện đa khoa khu vực Bồng Sơn và Trung tâm y tế huyện đặt tạiTam Quan và phòng khám đa khoa khu vực tại Hoài Hương đã được xử lý tạitrạmxửlý nướcthảicủabệnhviệnvàtrungtâm. Tạikhuvựccó02điểmthườngxảyrangậpúngcụcbộlàngãtưđườngTrần Hưng Đạo giao đường Trần Phú và đoạn giao giữa đường Quang Trungvới đường vào Nhà thờ Tin Lành Hiện nay, các điểm ngập úng này đã vàđangđƣợctriểnkhaithựchiệndựánxửlý.
Đôthị hóatácđộngđếndiệnmạođôthị,vănhóa,xãhội
Sau 25 năm, diện mạo đô thị không ngừng đoi thay, kinh tế phát triểnphong phú, đa dạng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nângcao Hiện nay, đường mới được mở, vỉa hè được chỉnh trang, những tòa nhà,khu đô thị cao cấp được xây dựng, đường hoa, hệ thống đèn thắp sáng, điệnhoa được đầu tư lắp đặt đồng bộ trên khắp các tuyến đường nội thị; hoa đăngcánh hoasenthắpsángdòngsông LạiGiang…
TạiphườngBồngSơn,năm2020,UBNDphườngđầutưtrên3tỷđồngchỉnh trang7tuyến đườngvăn minhkiểumẫu như:thiếtkếcấpchonhândân
3.500 giá treo cờ đồng bộ; lắp đặt trên 2.000 biển số nhà, trồng 400 cây xanhgồm:bàngẤnĐộ,giánghương,viết,saoxanhtạobóngmáttrêncáctuyế n đường Trong 3 tháng đầu năm 2021, các công trình chỉnh trang đô thị mớihoàn thành nhƣ bảng chữ Thị xã Hoài Nhơn, Cầu Bồng Sơn, thả hoa sen trênmặtsôngLạiGiang;chậuhoadọccáctuyếnđườngvàQuảngtrườngthịxã.
Thị xã Hoài Nhơn cũng dành nhiều nguồn lực để quy hoạch, phát triểnhệ thống công viên, hoa viên Năm 2020, 15 phường, xã đã triển khai đầu tưtrồng thêm 57,27 km cây xanh đường phố Tong diện tích công viên, hoa viênthực hiện là 44.685m2, trong đó đã đầu tƣ xây dựng 9 hoa viên với diện tích16.457m2 và tiếp tục xây dựng 12 hoa viên có diện tích 28.228m2 Tong kinhphí chỉnh trang đô thị năm 2020 là 26 tỷ đồng với điểm nhấn lớn nhất chính làdòng LạiGiangthơmộng.
TheoNghịquyết05củaHĐNDThịxãHoàiNhơn(15/12/2020),UBND Thị xã Hoài Nhơn hỗ trợ đầu tư xây dựng thoát nước, vỉa hè, thảm bêtông nhựa, điện chiếu sáng, trồng cây xanh, công viên, hoa viên tại các xã,phường theo đúng quy định, tiêu chuẩn xây dựng đô thị loại III Qua đó, mỗiphường, xã xây dựng hoa viên, công viên có lối đi dạo bộ lát gạch Terrazzo(hoặc đáGranite), trồngcác loại cây bóngmát, hoap h ù h ợ p đ i ề u k i ệ n k h í hậu,thonhưỡngđịaphươngđượchỗtrợ50%kinhphí.Câytrồngdọchaibênvỉa hè, lề đường như: sao đen, lim xẹt, bằng lăng, sưa, lộc vừng, osaka đỏ,giáng hương, me chua, kèn hồng, sala, phi lao, bàng vuông, trả biển; cây cóđườngkínhthântừ8-10cm,caotừ2- 2,5mđượchỗtrợ100%.Vớisựhỗtrợnày, UBND các xã, phường nỗ lực hơn trong công tác chỉnh trang đô thị tạiđịaphương tạonên đô thịHoài Nhơn xanh,sạch.
Một số dự án đầu tƣ trọng điểm đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng pháthuy hiệu quả như: Khu dân cư Tây Bắc chợ Bồng Sơn, Khu tái định cư dânvùng thiên tai Bàu Rong (phường BồngSơn), tuyến đường từ Quốc lộ 1A cũđến Gò Dài và khu dân cư dọc tuyến(phường Tam Quan Bắc); Khu Hànhchính-Dịchvụ-DâncưBạchĐằng… Đặcbiệt,cáchoaviêntrướcUBND thị xã, trụ sở làm việc các cơ quan: Bảo hiểm xã hội, Chi cục thuế, Chi cụcquản lý thị trường, Trung tâm thương mại - dịch vụ Bồng Sơn, Khu phức hợptrung tâm thương mại, khách sạn, nhà hàng kết hợp dịch vụ giải trí, thể thaotại phường Tam Quan Bắc chỉnh trang khá đẹp Dự án Quảng trường biểnThị xã Hoài Nhơn tại phường Tam Quan Bắc vừa đƣợc phê duyệt với diệntích10.240m2,kinhphítrên24tỷđồng.
3.2.2 Đô thị hóatácđộngđến vănhóa–xãhội Đôthịhóabêncạnhviệctácđộnglàmthayđoivềkinhtếcòncótácđộngmạnhmẽtớiđờisốngv ậtchất,tinhthầncủangườidânthịxãHoàiNhơn.
Quá trình đô thị hóa làm tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trên địabàn thị xã. Tong số lao động đang làm việc trong nền kinh tế của thị xã HoàiNhơnlà110.862người.
- Laođộngngànhnông,lâmnghiệp,thủysản:26.386ngườichiếm24%tong số laođộngcóviệc làm.
- Lao động ngành công nghiệp - xây dựng: 66.076 người chiếm 59
Lao động phi nông nghiệp tại Hoài Nhơn là 84.876 người chiếm76,6%laođộngtoànđôthị.Tỷlệlaođộngphinôngnghiệpkhuvựcnộithịdựkiếnlà64.944 người chiếm80,2%lao độngkhuvựcnội thị.
Lao độngtừ 15 tuoitrở lênđanglà m việc
Lao độngđang làmviệc trongcácn gành KT
Chấtl ƣ ợ n g laođộ ng cònthấp, tỷlệc ôn gn hâ nl àn h nghề,cán b ộk ỹ t huậtchưatươngxứngvớiyêucầupháttriểnkinhtế.Chấtlượngnguồnlao độngkhông đồngđềugiữacác vùngvàgiữacácngànhkinhtế.Tuynhiên,v ới sự nỗ lực và quyết tâm của Hoài Nhơn trong việc nâng cao chất lƣợngnguồn nhân lực, đến nay số lao động đang làm việc đã qua đào tạo chiếm gần70%tongsố laođộng.[47,tr 24] Quá trình đô thịhóa ở thịxã hoài nhơn đã làm cho nền Vănhóa–x ã hội vàđời sống Nhândântiếptụcđƣợcnânglên:
Giáodục–đàotạovàkhoahọc-côngnghệtiếptụcpháttriển:Côngtácgiáo dục – đào tạo phát triển toàn diện và đạt nhiều thành tựu quan trọng, quymô trường, lớp các bậc học phát triển phù hợp từng địa bàn dân cƣ Cơ sở vậtchấtđượcđầutưkiêncốhóa,đảmbảođạtchuẩnquốcgia.TrườngTrunghọcphothôngchu yênChuVănAnđƣợcthànhlậpvàhoạtđộngcóhiệuquả.Hàngnăm, tỷ lệ học sinh đƣợc công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phothôngđạttrên98%;thituyểnvàolớp10cônglậpdẫnđầuđiểmchuẩntoàntỉnh;thiđỗvàocáctr ườngđạihọc,caođẳngnămsaucaohơnnămtrước. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chuẩn hóa trên 99%; thực hiện tốtcông tác pho cập giáo dục-xóa mù chữ; pho cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuoi,tiểu học đạt chuẩn mức độ 3; Trung học cơ sở đạt chuẩn mức độ 2 Công tácgiáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sởđƣợc coi trọng Hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tậpphát triển mạnh, các địa phương đều có quỹ khuyến học Thực hiện Nghịquyết Trung ương 6 (khóa XII), Đề án số 06-ĐA/HU của Huyện ủy đã sápnhập 18 trường mầm non, tiểu học và THCS, giảm 8 trường so cùng kỳ; cáctrườngsausáp nhậphoạtđộng hiệuquả.
Lĩnh vực khoa học – công nghệ, ứng dụng vào sản xuất và đời sốngđƣợc quan tâm, góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất, thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường Ứng dụng công nghệ thôngtin trongquảnlýhànhchính,trậttựantoànxãhộicóhiệuquả.
Hoạt động văn hóa, thông tin - truyền thông, thể dục - thể thao có nhiềutiến bộ: Hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục - thể thao tiếp tục đƣợc pháttriển; đời sống văn hóa tinh thần của Nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện.Thực hiện hiệu quả Nghị quyết Trung ƣơng 9 (Khóa XI) về “Xây dựng vàphát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vữngđất nước”; chú trọng xây dựng đức tính, lối sống tốt đẹp người Hoài Nhơn“yêu quê hương, đấtnước, đoàn kết, sáng tạo, cần cù, trung thực, nhân ái,nghĩatình”.
Cơ sở vật chất, thiết chế văn hóa, thể dục - thể thao đƣợc đầu tƣ nângcấp, xây mới Tính đến năm 2018, Hoài Nhơn có 3 trung tâm thể dục thể thaocó quy mô lớn phục vụ cho các hoạt động thể dục thể thao trên toàn địa bànhuyện Quản lý Nhà nước về văn hóa, thông tin được chú trọng; công tácthông tin tuyên truyền, co động trực quan được tăng cường Phong trào vănhóa – văn nghệ, thể dục - thể thao quần chúng phát triển, thu hút đông đảo cáctầng lớp Nhân dân tham gia Hệ thống đài truyền thanh huyện và cơ sở từngbướcđầutưtrangthiếtbịhiệnđại,chấtlượnghoạtđộngnânglên. Các văn hóa vật thể, phi vật thể, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễhội truyền thống đặc sắc đã chú trọng đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, bảo tồn,phục hồi và phát huy giá trị Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisốngvăn hóa”; xây dựng nếp sống văn minhđôthị,v ă n h ó a c ô n g s ở , t h ự c hiện hương ước, quy ước khu dân cư trong việc cưới, việc tang, lễ hội đạthiệuquảcao.
Công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân đƣợc chú trọng nâng cao chấtlƣợng: Lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe Nhân dân có nhiều tiến bộ, nhất làhệ thống y tế cơ sở phát huy hiệu quả trong đại dịch Covid – 19 Cơ sở vậtchất, trang thiết bị y tế đƣợc đầu tƣ, nâng cấp trên 334 tỷ đồng ; chất lƣợngkhám, điềutrịbệnhtạicáccơ sởytếđƣợccải thiện.Cácxã,thịtrấngiữvững bộtiêuchíquốc giavềy tế,100% trạmy tếcóbácsỹ;tỷ lệ4,44b á c sỹ/10.000 dân. Các cơ sở hành nghề y, dƣợc tƣ nhân phát triển mạnh ; côngtác thanh tra, kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, hành nghề khámchữabệnh,kinhdoanhthuốc,mỹphẩmtiếnhànhthườngxuyên.Lĩnhvựcy tế dự phòng, ý thức của người dân về phát hiện phòng ngừa, cách ly, điều trịcácloại dịchbệnhtừngbướcđượcnânglên.
Công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản đƣợc quan tâm; chuyểntrọng tâm từ chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển.Hàng năm, tỷ suất sinh giảm 0,1‰ (NQ: 0,1‰ - 0,2‰); tỷ lệ sinh con thứ 3trở lên giảm 0,48% (NQ 0,3%); tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuoi suy dinh dưỡng thểcânnặnggiảmcòn9,08%(NQ10,24%).
Thực hiệntốtchính sách ngườicó công, bảo đảm ansinh xã hội Phong trào đền ơn đáp nghĩa; tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ, phụng dƣỡngMẹ VNAH đƣợc quan tâm Toàn huyện có 2.081 Mẹ đƣợc phong tặng, truytặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng; khánh thànhĐền thờ Liệt sĩ Hoài Nhơn (giai đoạn 2), Di tích bãi biển Lộ Diêu - Nơi cậpbến Tàu không số; tu sửa, nâng cấp 15/15 Nghĩa trang Liệt sĩ đảm bảo khangtrangvà tônnghiêm.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo và bồi dƣỡng nghề đạt trên 89% (NQ 65%);giải quyết việc làm mới hàng năm 5.000 lao động (NQ 4.000 - 4.500 laođộng);tỷ lệhộnghèocòn2,88%,giảmbìnhquânhàngnăm1,61%(NQ1,5%
- 2%); tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 92% (NQ 85%), bảo hiểm xãhội tự nguyện tăng khá Xã hội hóa khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho bệnhnhân có hoàn cảnh khó khăn đƣợc đẩy mạnh Công tác bình đẳng giới, chămsócvàbảovệtrẻem,phòngchốngcáctệnạnxãhộiđượctăngcường.