Lído chọn đềtài
Từ xƣa đến nay, thực tiễn đã chứng minh, điều kiện tự nhiên (ĐKTN) vàcác đặc điểm tự nhiên (ĐĐTN) đƣợc xem là những giá trị cơ bản, là nền tảng chosự tồn tại và phát triển của xã hội, của chiến lƣợc phát triển lãnh thổ Vì vậy, trướckhi tiến hành thực hiện một nhiệm vụ kinh tế - xã hội (KT-XH) nào thì điều cầnthiết là phải nghiên cứu kỹ các ĐĐTN của lãnh thổ đó, nhƣ vậy mới có thể giúpchúng takhaithácvàsửdụngchúngmộtcách hiệuquảnhất.
“Học đi đôi với hành” đây là quan điểm đã đƣợc ông cha ta đúc kết lâu đời,quanhiềuthếhệđểđào tạonênnhữngngườivừacótài,vừacóđứcchoxãhội,đâycũng chính là nguyên lí giáo dục được quy định trong Luật Giáo dục hiện hành củaViệt Nam Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 đã chuyển từ tiếp cậnkiến thức sang tiếp cận năng lực, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng caoyêu cầu của xã hội trong thời đại mới Đổi mới giáo dục đề cao phương thức dạyhọc gắn liền với thực tiễn, nhấn mạnh đến vai trò của hoạt động trải nghiệm(HĐTN), tức là học sinh (HS) sẽ tự mình học tập thông qua quá trình khám phá thếgiớikháchquanđểhìnhthành thếgiớiquanvà nhân sinhquanbản thân.
Hoài Nhơn là thị xã nằm ở phía Bắc tỉnh Bình Định, với những ĐĐTN đadạng và đặc sắc của vùng đồng bằng ven biển, phù hợp cho việc tổ chức các HĐTNchoHS.Dovậy,việcgắntựnhiênthịxãHoàiNhơnvớiHĐTNtrongdạyhọcĐịalíc hắcchắnsẽrấtcầnthiếtvà tạođƣợcsựhứngthútronghọctậpchoHS,giúpchoHS có nhiều cơ hội trải nghiệm để tìm hiểu, vận dụng những kiến thức đã học vàothực tế, đồng thời lấy kiến thức thực tế bổ sung cho bài học từ đó hình thành cácphẩmchấtvànănglựctheođịnhhướngcủaChươngtrìnhGiáodụcphổthôngmới.
Xuất phát từ những lý do trên, là một giáo viên Địa lí trung học phổ thông(THPT) đang công tác trên địa bàn Hoài Nhơn, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứuđặc điểm tự nhiên thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định phục vụ tổ chức hoạt độngtrảinghiệmĐịalíởtrườngtrunghọc phổthông”để làm luậnvăntốtnghiệp.Kết quảnghiêncứucủađềtàisẽgópphầnnângcaohiệuquảhoạtđộnggiảngdạycủabảnthân vàlàmtưliệudạyhọctrảinghiệmtrongmônĐịalí ởtrườngTHPT.
Mụctiêunghiên cứu
Xácđịnhđƣợccácgiátrịtựnhiên,khảnăngkhaitháctựnhiênthịxãHoàiNhơn,tỉnhBìn h Địnhphụcvụ tổchứcHĐTN ĐịalíởtrườngTHPT.
Nộidung nghiên cứu
- Giátrịtựnhiên,khảnăngkhaitháctựnhiênthị xãHoàiNhơnphụcvục ho việctổ chứchiệuquảHĐTNĐịalíởtrường THPT.
- Thựctrạng tổ chứcHĐTN ĐịalíởTHPTtrênđịabàn thịxãHoàiNhơn.
- MộtsốkếhoạchtổchứcHĐTNĐịalíởTHPT,lấyýkiếnkhảonghiệmGVv ềcáctuyển điểmtổchứcHĐTNmàđềtàiđề xuất.
- GiảiphápnhằmkhaitháchiệuquảđặcđiểmtựnhiênthịxãHoàiNhơnph ụcvụ tổ chứcHĐTN ĐịalíởtrườngTHPT.
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Đốitƣợngnghiêncứu
Phạmvinghiêncứu
+P h â n t í c h c á c g i á t r ị t ự n h i ê n , k h ả n ă n g k h a i t h á c t ự n h i ê n t h ị x ã H o à i Nhơnphụcvụ cho việctổ chứcHĐTN Địalítrường THPT.
+ĐềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmkhaitháchiệuquảđặcđiểmtựnhiênthịxãHoàiNhơn phụcvụtổ chứcHĐTNĐịalíởtrường THPT. Định.
Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu
Quanđiểmnghiêncứu
- Quan điểm hệ thống, tổng hợp:Đây là quan điểm đặc trƣng và cơ bản củaphép biện chứng, yêu cầu khi nghiên cứu phải xem xét đối tƣợng một cách toàndiện nhiều mặt Quan điểm hệ thống, tổng hợp đƣợc luận văn vận dụng trongnghiên cứu tổng thể, toàn diện ĐĐTN thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định trên cơ sởtừ các hợp phần của riêng lẻ của tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thổ nhƣỡng,sinh vật) cho đến các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các hợp phần của tựnhiên Kết quả phân tích trên giúp xác định vai trò của mỗi hợp phần, mối quan hệgiữa các hợp phần và làm sáng tỏ đặc điểm tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu, từ đó làmcơsởxâydựngcácHĐTNĐịalí.
- Quan điểm lãnh thổ:Là quan điểm truyền thống của Khoa học Địa lí, bởimỗi đối tƣợng Địa lí đều gắn với một không gian cụ thể, đều tuân theo các quy luậthoạt động riêng và phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của lãnh thổ đó.V ậ n d ụ n g quan điểm lãnh thổ sẽ giúp chúng ta giải quyết một cách cụ thể các vấn đề trongthực tiễn quản lý, khai thác và sử dụng lãnh thổ Do vậy, các nghiên cứu Địa lí đềuđƣợcgắn vớimộtlãnhthổ cụthể.
- Quan điểmsinhthái,môitrường:Là quan điểm nhìn nhậncács ự v ậ t , hiệntƣợng, quá trình tự nhiên và KT-XHtrongmối quan hệ hữucơ, biệnc h ứ n g với nhau.Trongluận văn, tác giảcũngđã vận dụngquanđiểmsinht h á i , m ô i trường trong nghiên cứu các ĐĐTN, TNTN thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định phụcvụ cho HĐTN và đề xuất các giải pháp khai thác các ĐĐTN theo hướng phát triểnbền vững.
- Quan điểm dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh:Xuất phát từnhữngyêucầungàycàngcaovềchấtlƣợngnguồnnhânlựcphụcvụsựpháttriển
KT - XH trong thời đại mới, việc học tập thông qua HĐTN sẽ phát hiện, phát huycác năng lực và phẩm chất của từng cá nhân HS, đáp ứng Chương trình Giáo dụcphổ thông mới Vì vậy, khi nghiên cứu lựa chọn các tuyển, điểm để tổ chức HĐTNĐịa lí cho HS THPT cần căn cứ vào đặc điểm Chương trình môn Địa lí ở THPT.Đồng thời đây cũng là cơ sở để tác giả xác định cơ hội và địa chỉ tổ chức HĐTNtrong và ngoài giờ lên lớp Địa lí một cách khoa học Đó cũng là căn cứ để thiết kếvàt ổc h ứ c HĐTNĐị a l í t h e o đị nh hướngphát tri ển ph ẩ m ch ất vànăng l ự c học sinh.
Phươngphápnghiêncứu
- Phương pháp thu thập, xử lí thông tin, dữ liệu:Đây là một trong cácphương pháp được nhiều người biết đến và áp dụng cho hầu hết các nghiên cứukhoa học Việc thu thập, tổng quan, kế thừa các nguồn tài liệu, tƣ liệu và những kếtquả đã có liên quan đến nội dung, yêu cầu và mục tiêu của luận văn rất đa dạng Vìvậy, các tài liệu đƣợc thu thập cần đƣợc chọn lọc, chuẩn hóa, sắp xếp xử lý, phântích,làmcơsởđểđịnhhướngkhaithácthựchiệnnghiêncứuđềtàiluậnvăn.
- Phương pháp khảo sát điều tra thực địa:Đây là phương pháp truyềnthốngmangtínhđặcthùkhôngthểthiếuđƣợctrongnghiêncứuĐịalí.Đốivớiluậnvăn, việc nghiên cứu thực địa nhằm mục đích thu thập tƣ liệu, tìm hiểu thực tế địabàn, kiểm tra, đối chiếu tƣ liệu và một số kết quả nghiên cứu của đề tài Đồng thời,khảo sát thực tế địa phương cũng là cơ sở để lựa chọn các địa điểm xây dựng cácHĐTN ĐịalíchoHS.
- Phươngphápbảnđồ,biểuđồvàhệthốngthôngtinđịalí:Đâylàphươngpháp được sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu tự nhiên Trong quá trình nghiêncứu, đề tài dựa vào một số bản đồ để phân tích, đánh giá ĐĐTN của thị xã HoàiNhơn, đồng thời biên tập các bản đồ thành phần tự nhiên và xây dựng bản đồ cáctuyến, điểm tổ chức HĐTN Địa lí ở THPT để thể hiện nội dung và kết quả nghiêncứu.Cácbiểuđồđƣợcsửdụngđểtrựcquanhóađặcđiểmnhiệtđộ,lƣợngmƣacủađịa bàn nghiên cứu cũng nhƣ thể hiện một số kết quả khảo sát và thực nghiệm củađềtài.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp:Do tài liệu đƣợc thu thập từ nhiềunguồn khác nhau với lƣợng lớn thông tin nên cần xử lý tài liệu, phân tích chọn lọcvà đánh giá tổng hợp Trong quá trình nghiên cứu có sự chọn lọc tƣ liệu phù hợpmục đích nghiên cứu, để tìm ra các đặc trƣng tự nhiên của thị xã Hoài Nhơn, tỉnhBình Định để có thể khai thác nhằm phục vụ cho việc tổ chức HĐTN Địa lí cho HSởcáctrường THPT.
- Phương pháp thực nghiệm:Đây là phương pháp được sử dụng phổ biếnkhi nghiên cứu về giáo dục Địa lí nhằm cho kết quả thuyết phục hơn về vấn đềnghiên cứu Thực nghiệm sư phạm là phương pháp thu nhận thông tin về sự thayđổi số lƣợng và chất lƣợng trong nhận thức và hành vi của các đối tƣợng giáo dụcdo người nghiên cứu tác động đến chúng bằng một số tác nhân điều khiển và đãđƣợc kiểm tra, so sánh kết quả tác động lên một nhóm thực nghiệm với một nhómđốichứng.Từđó cókếtquả làmcơ sởđểrútra kếtluậnchođềtàinghiêncứu.
Ýnghĩakhoa họcvà thựctiễn
- Đề tài góp phần phát triển làm phong phú hơn cơ sở lí luận về nghiên cứu,khai thác các giá trị của đặc điểm tự nhiên của một lãnh thổ phục vụ cho việc tổchức HĐTN Địa lí ở THPT. Đây là hướng nghiên cứu mới của Địa lí tự nhiên ứngdụng chohoạtđộnggiáo dục.
- Đề tài là nguồn tài liệu có giá trị về ĐĐTN và TNTN thị xã HoàiNhơn,tỉnhBình Định, có tính tổng hợp và đặc trƣng cao, là nền tảng để sử dụng hợp lí vàhiệu quả lãnh thổ nhất là trong nghiên cứu, tổ chức các hoạt động giáo dục, đặc biệtlà HĐTN Địa lí Đồng thời cũng là tƣ liệu tham khảo cho các nghiên cứu về HĐTNởcácđịaphươngkhác.
Cấutrúc của đềtài
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu
Việc nghiên cứu ĐĐTN và ĐKTN để phục vụ cho mục đích phát triển KT-
XH trên thế giới đã xuất hiện từ khá lâu và đã trải qua một thời gian dài với nhiềucách tiếp cận, quan điểm, phương pháp nghiên cứu khác nhau, từ cấp độ thấp đếncấp độ cao và ngày càng hoàn thiện Lúc đầu chỉ là những mô tả đơn thuần về thiênnhiên của Hans Sachs (1537), Frankfurt (1556), ….tiếp sau đó là sự lần lƣợt ra đờicủa các công trình ở cấp cao hơn đó là đánh giá các hợp phần của tự nhiên và đánhgiá tổng hợp các hợp phần tự nhiên dựa trên nền tảng lý luận cảnh quan học với 2trường phái chính gồm: trường phái Liên Xô và các nước Đông Âu; trường pháiMỹvàcácnướcTâyÂu.Nhưvậy,cóthểkháiquátthành2giaiđoạnsau:
- Giai đoạn trước thế kỉ XX: trong giai đoạn này nhìn chung các công trìnhcòn rất ít và đơn giản, chủ yếu là nghiên cứu về các thành phần riêng lẻ của tựnhiên Trong đó, có thể tiêu biểu là các công trình nghiên cứu về tính chất đất đƣợccôngbố củaM.A.Afônin(1770)vàJ.M.Komov (1789),
- Giai đoạn nửa sau thế kỷ XX đến nay: hệ thống lí luận và phương phápnghiêncứutự nhiên ngàycàng nhiều và hoànthiệnhơn, mang lại nhữngg i á t r ị khoa học to lớn Nhiều nhà khoa học Địa lí giai đoạn này đã chọn tiếp cận nghiêncứutựnhiêntheohướngđánh giátrênnềntảngcảnhquanthiênnhiên. Ở Liên Xô và các nước Đông Âu: trong giai đoạn này đã xuất hiện một sốcông trình tiêu biểu về đánh giá các hợp phần của tự nhiên và xây dựng các chỉ tiêuđánhgiá mộtsốtàinguyên:tàinguyên du lịch,tàinguyênđất đai….củaViệnĐịalí -Viện Hànlâm khoahọcLiênXônhằmphụcvụchosự pháttriểnKT-
Sibirsev,… họđã có những đóng góp quan trọng cho phát triển KT-XH của cácquốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là của Cộng hòa Liên bang XôViết (Liên Xô cũ) và một số nước Đông Âu như Ba Lan, Đông Đức, Rumani,Hungary,…[1].
Còn ở Mỹ và các nước Tây Âu: xu hướng đánh giá tự nhiên phục vụ mụcđích phát triển KT - XHtuy ra đời muộn hơn các nước Liên Xô (cũ), Đông Âunhưng phát triển một cách độc lập và hoàn thiện hơn về phương pháp luận. Tronggiai đoạn này, đã xuất hiện nhiều nhà khoa học nghiên cứu tự nhiên tiêu biểu nhƣ:MiltonWhitney,E.RuffinvàW.Hilgerd….vớicáccôngtrìnhnghiêncứuc hủyếuvề các hợp phần của tự nhiên và mối quan hệ giữa chúng nhằm mục đích phát triểnkinh tếvàsửdụnglãnhthổ [1].
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người thì vai trò của Địa lí học ngàycàngquantrọngvàđƣợcứngdụngnhiềuhơntrongcuộcsống,nhấtlàlĩnhvựcgiáodục Địa lí giúp cho con người có những hiểu biết về tự nhiên, xã hội, các vấn đềxungquanhcuộcsốngđểtừđócóthểsửdụngvàứngphóchúngmộtcáchhiệu quả Đến đầu thế kỉ XXI, khi Hội nghị Thượng đỉnh Liên hiệp quốc về Phát triểnbền vững và chương trình “Dạy và học vì một tương lai bền vững” (2002) đượcUNESCO khởi xướng và thông qua đã đề cao vai trò của việc dạy và học theohướng trải nghiệm, từ lúc này trở đi dạy học trải nghiệm mới đƣợc phổ biến sâurộnghơntrongđờisống.ỞcácnướctiêntiếnnhưAnh,Bỉ,Pháp,Đức,Nhật,.h ọ đã tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển năng lực, chú ýgiáo dục nhân văn, phẩm chất và kĩ năng sống,…cho người học từ rất sớm và đạtđƣợcnhiềuhiệuquảcao tronggiáodục.
Cóthểnóirằng,ởViệtNam,ngườiđitiênphongtronglĩnhvựcnghiêncứuđánh giá tự nhiên để phục vụ cho mục đích phát triểnK T - X H l à N g u y ễ n Đ ứ c Chínhv à V ũ T ự L ậ p V à o n ă m 1 9 6 3 , c á c ô n g đ ã c ô n g b ố t á c p h ẩ m“ Đ ị a l ý t ự nhiên Việt Nam”,trong đó trình bày rõ về các đặc điểm tự nhiên Việt Nam và cácnguyên tắc cơ bản của phân vùng cảnh quaná p d ụ n g c h o l ã n h t h ổ
V i ệ t N a m Không những thế các ông đã có nhiều bài báo quan trọng khácn g h i ê n c ứ u v ề v ấ n đề phân vùng địa lý tự nhiên, ví dụ nhƣ:“Cơ sở lí luận của phân vùng địa lý tựnhiên”(Nguyễn Đức Chính, V.G Zavrie);“Phương pháp luận và phương phápphân vùng địa lý tổng hợp tỉ lệ trung bình(V.G Zavrie, Nguyễn Đức Chính,Nguyễn Văn Nhƣng) Đến năm 1976, Vũ Tự Lập với sự tham gia giúp đỡ củaE.M.Murzaev và V.G Zavriev đã hoàn thành công trình“Cảnh quan địa lí miềnBắc Việt Nam”[16] - đây là một công trình hết sức công phu có giá trị lớn đối vớikhoahọcđịalíViệtNamhiện đại.
Ngoài các hướng nghiên cứu truyền thống, Việt Nam cũng tiếp cận rấtnhanh các hướng nghiên cứu tự nhiên có ứng dụng thành tựu của công nghệ thôngtin nhất là công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin Địa lí (GIS) Có thể kể đếncác tác giả tiêu biểu trong lĩnh vực này là Nguyễn Thành Long, Phạm Hoàng Hải ,Nguyễn VănVinh,Nguyễn CẩmVân,…
Trong thời gian gần đây, xuất hiện ngày càng nhiều các công trình nghiêncứu liên quan đến ĐĐTN và ĐKTN nhƣ các luận án tiến sĩ: Lê Năm (2004),
“Đánhgiáđ iề u k i ệ n t ự n h i ê n p hụ c v ụ đ ị n h h ư ớn g s ử d ụ n g đ ấ t đaiN ô n g –
L â m nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên Huế” [15], Lê Anh Hùng (2016), “Đánh giá điều kiệntự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững, Nông - Lâm nghiệpvùng đồi núi lưu vực sông Thu Bồn” [11], Luận văn thạc sĩ: Lê Thị Hoa (2018):“Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâmnghiệpl ư u v ự c s ô n g T r u ồ i , t ỉ n h T h ừ a T h i ê n H u ế ” [ 7 ] , Nộid u n g c h í n h c ủ a c á c luận văn, luận án nêu trên là nghiên cứu, đánh giá ĐKTN nhằm mục đích phục vụcho việc sử dụng hợp lí lãnh thổ nhất là phục vụ cho sự phát triển kinh tế của cácđịaphương.
Bên cạnh việc nghiên cứu ĐĐTN phục vụ cho phát triển KT-XH thì việcnghiêncứuĐĐTNphụcvụchoviệctổchứcHĐTNđƣợcquantâmsâusắc.Từxa xƣa, ông cha ta đã đúc kết“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” với ý nghĩanhắc nhở và khuyến khích việc học tập từ thực tế Câu tục ngữ đó đã khẳng địnhgiá trị cả về lý thuyết và thực tiễn của trải nghiệm Địa lí trong đời sống hàngngày.Ngày nay, nhiều học viên lựa chọn HĐTN để làm nội dung luận văn thạc sĩcuả mình:Trần Ngô Thị
Bé Linh (2019):“Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên tỉnh GiaLai phục vụ xây dựng hoạt động trải nghiệm trong dạy học Địa lí”[14], Bùi AnhDiễm (2020):“Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên cao nguyên Vân Hoà, tỉnh Phú Yênphục vụ hoạt động trải nghiệm Địa lí cho học sinh trung học phổ thông”[6],Nguyễn Thị Thừa (2021):
“Nghiên cứu giá trị đa dạng sinh học của cao nguyênKon Hà Nừng phục vụ dạy học Địa lí”[17], Ngoài ra cón có nhiều sáng kiến kinhnghiệm và bài báo khoa học cũng hướng đến sự nghiên cứu này nhất là trong giaiđoạnđổimớigiáodụctheohướngpháttriểnnănglựcvàphẩmchất,tiêubiểulàbàiviết:Biên soạn tài liệu phục vụ dạy học phần Địa lí tự nhiên tỉnh Phú Yên theo tiếpcận năng lựccủa tác giả Lê Thị Lành và Võ Thị Mỹ Linh – Hội nghị Khoa học ĐịalíToànquốclầnthứXI tạithànhphốHuếvàotháng4/2019.
Các công trình trên đã nghiên cứu đƣợc các ĐĐTN tiêu biểu cho các địaphương nhằmphụcvụviệctổchứccácHĐTN ĐịalíchoHS.
Nhƣvậy,cáccôngtrìnhnghiêncứu,cácluậnvăn,luậnáncủanhữngtác giả đi trước có ý nghĩa khoa học rất quan trọng, đã góp phần làm phong phú, đadạng hơn cho nguồn tư liệu nước nhà về nghiên cứu ĐĐTN và ĐKTN ở các địaphươngvàlàmcơsởkếthừachocácthếhệtương lai.
1.1.3.1.Hướngnghiên cứukhaitháctựnhiênphụcvụphát triển kinh tế-xãhội
Bình Định là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trongvùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phúvà đa dạng, có nhiều tiềm năng lớn cho phát triển KT-XH, do vậy các ĐĐTN ởBình Định cũng đƣợc tìm hiểu và nghiên cứu từ rất sớm Tuy nhiên, các công trìnhtrướcnăm1975chỉmangtínhchấtkháiquátchungchưacónhữngnghiêncứutổnghợpvề mốiquanhệtổngthểtựnhiêncũngnhƣchƣacócáccôngtrìnhnghiêncứu sâucho từng hợpphầntựnhiên.
Líluận vềnghiêncứuđặcđiểm tựnhiênp h ụ c v ụ h o ạ t đ ộ n g t r ả i nghiệmĐịa lí
Theo bách khoa từ điển Wikipedia [27],“tự nhiên”đƣợc hiểu theo nghĩarộng nhất, là thế giới hay vũ trụ mang tính vật chất "Tự nhiên" nói đến các hiệntƣợng xảy ra trong thế giới vật chất, và cũng nhắc đến sự sống nói chung. Phạm vibao quát của nó từ cấp hạ nguyên tử cho tới những khoảng cách lớn trong vũ trụ.Nghiên cứu về tự nhiên là một mảnh ghép lớn trong thế giới khoa học Dù cho conngười hiển nhiên là một phần của tự nhiên, nhưng những hoạt động của con ngườithườngđượcphânbiệtrạchròikhỏinhữnghiệntượngtựnhiên.
Với nhiều cách sử dụng và ý hiểu ngày nay,"tự nhiên"cũng nhắc đến địachất và thế giới hoang dã.“Tự nhiên”cũng bao gồm nhiều loại động, thực vật sốngkhác nhau, và trong một số trường hợp liên quan tới tiến trình của những vật vô trivô giác – cách mà những kiểu riêng biệt của sự vật tồn tại và làm biến đổi môitrườngquanhnónhưthờitiếtvàhoạtđộngđịachấtcủaTráiĐất,cũngnhưvậtchấtvànăng lƣợng củatấtcảmọithứmàchúngcấu thànhlên[27].
Có thể hiểu theo nghĩa đơn giản nhất:"tự nhiên"là toàn bộ những gì tồn tạisẵncó trongvũ trụ màkhông phảido con ngườitạonên.
“Đặc điểm”là từ ghép Hán Việt, đƣợc cấu tạo nên từ hai từ đơn“Đặc”(Đặc tính riêng biệt của cá thể) và“Điểm”(Chi tiết cụ thể tồn tại trong cá thể), đặcđiểm là điểm nổi bật, riêng biệt của chủ thể, sự vật, đối tƣợng, để xác định đƣợcđặc điểm của chủ thể, sự vật, đối tƣợng này có thể so sánh bản chất,tính trạng vớiđặcđiểmcủachủ thể,sựvật,đốitƣợngkhác.
Nhƣ vậy từ đó có thể hiểu“đặc điểm tự nhiên”là các yếu tố (hay thànhphần) của tự nhiên có khả năng đƣợc khai thác nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hộiloàingười.
“Đặc điểm tự nhiên”bao gồm các yếu tố của môi trường tự nhiên, tuykhông tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế của con người, nhưng nó cầnthiếtchosựtồn tạicủacuộcsống vàxãhộiloàingười.
Trong tự nhiên luôn tồn tại các thành phần của tự nhiên nhƣ địa hình, khíhậu,nước,thổnhưỡng,sinhvật.Theoquyluậtthốngnhấtvàhoànchỉnhcủalớpvỏđịalí, c á c t hà nh p h ầ n củat ự nh iê n không tồ nt ạ i độcl ập m à gi ữa chúng c ó m ối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, phụthuộc lẫn nhau,c h ỉ c ầ n m ộ t t h à n h p h ầ n thay đổi thì nó sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần còn lại hoặc toàn bộ lãnhthổ [8].
Nhƣ vậy, nghiên cứu ĐĐTN của lãnh thổ là nghiên cứu các thành phần vàmối quan hệ giữa các bộ phận của lớp vỏĐ ị a l í t ạ i l ã n h t h ổ n g h i ê n c ứ u , c ụ t h ể l à các yếu tố tự nhiên nhƣ địa chất - địa mạo, khí hậu, thủy văn, sinh vật, thổ nhƣỡngvà cảnh quan Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu cũng cần phải quan tâm đến cácyếu tốKT-XH có tácđộngvàothểtổng hợp tựnhiêntạivũnglãnh thổ đó[8].
Mỗi vùng lãnh thổ sẽ có những ĐĐTN riêng biệt, tiêu biểu cho vùng lãnhthổ đó, có sự khác nhau với các vùng lãnh thổ khác Chúng có thể mang lại nhữngthuận lợi hoặc khó khăn cho sự phát triển KT – XH của con người sinh sống trênlãnh thổđó[6].
Cóthểhiểumộtcáchđơngiản:“Hoạtđộnglàquátrìnhcánhânthựchiệncácquan hệgiữahọvớithếgiớitựnhiên, xã hội,ngườikhácvàvớibảnthân.
Theo từ điển tiếng Việt [16]:Trảicó nghĩa là“đã từng qua, từng biết, từngchịuđựng”[tr1039],cònnghiệmcónghĩalà“kinhquathựctếnhậnthấyđiềuđó đúng”[tr.874].Nhưvậytrảinghiệmđượchiểuđơngiảnnhấtlànhữnggìconngườitừngkinhquat hựctế,từngbiết,từngchịu.
HĐTN là hoạt động giáo dục, dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng cánhân HS được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhàtrường cũng như ngoài xã hội với tƣ cách là chủ thể của hoạt động, qua đó pháttriểnnănglựcthựctiễn,phẩmchấtnhâncáchvàpháthuytiềmnăngsángtạocủ acánhânmình.
Học tập trải nghiệm là quy trình “học thông qua thực nghiệm” Người họcsẽ bắt đầu với việc thực hành, thực nghiệm và sau đó sẽ tự phân tích, suy ngẫm vềsự trải nghiệm và kết quả của sự trải nghiệm đó Điều này có thể giúp HS củng cốkiến thức, hình thành và phát triển các năng lực, kỹ năng, hành xử mới và thậm chílà cách tư duy mới Người trải nghiệm nhiều sẽ có được nhiều kiến thức, kinhnghiệm sống cho bản thân hơn, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết ứng xửđúng đắn các tình huống trong cuộc sống, khơi dậy và nuôi dƣỡng lòng yêu quêhương đất nước, giúp con người hình thành được các năng lực, phẩm chất sống,phát triển và hoàn thiện bản thân, đáp ứngcầu yêu về nguồn nhân lực chất lượngcao trongtương lai.
HĐTN Địa lí là hoạt động giáo dục được định hướng, tổ chức bởi GV Địalí để người học tham gia học tập theo các hình thức trải nghiệm, qua đó hình thành,củng cố, mở rộng kiến thức; rèn luyện các kĩ năng chung và kĩ năng Địa lí; pháttriển cảm xúc tích cực Đây là một trong những con đường hiệu quả trong việc hìnhthành năng lực và phẩm chất của HS theo định hướng của Chương trình giáo dụcphổthôngmônĐịalímới.
Với sự phát triển của xã hội hiện nay, đã đặt ra các yêu cầu ngày càng caođối với nguồn nhân lực Đứng trước thực trạng này, giáo dục của hầu hết các quốcgiađều có sựthayđổiđểthích nghivớitìnhhình mới,trong đó cóViệtNam.
Nghị quyết số 29-NQ/TW đã đƣa ra quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụvàgiảipháp đểđịnhhướngpháttriểngiáo dụctrongthờikìmới[2] Trên cơsởđó, ngày 26/12/2018, Bộ GDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT)mới 2018 [3], [4], trên cơ sở kế thừa và phát triển những ƣu điểm của các chươngtrình GDPT đã có của Việt Nam, tiếp thu những thành tựu, giá trị về khoa học Giáodục của những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, đồng thời gắn với nhu cầu pháttriển của đất nước, phù hợp với đặc điểm văn hoá, con người Việt Nam nhằm pháttriểnnăng lựcvàphẩmchấtngườihọc.
Bảng 1.1.So sánhmônhọcvà hoạtđộngtrảinghiệm Đặctrƣng Môn học Hoạtđộng trảinghiệm
Hình thành và phát triểnhệthốngtrithứckhoah ọc, năng lực nhận thứcvàh à n h đ ộ n g c ủ a h ọ c sinh.
Hìnhthànhvàpháttriểnn h ữ n g phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm,giá trị, kỹ năng sống và những nănglựcchungcầncó ởconngườitrongxã hộihiệnđại.
Nộidung - Kiếnthứckhoahọc,nội dung gắn với các lĩnhvựcchuyênmôn.
- Đƣợcthiếtkếthànhcác phần chương, bài, cómốiliênhệlogicc h ặ t c hẽ.
- Kiến thức thực tiễn gắn bó với đờisống,địaphương,cộngđồng,đấtnướ c, mang tính tổng hợp nhiều lĩnhvực giáo dục, nhiều môn học; dễ vậndụngvào thựctế.
- Đƣợc thiết kế thành các chủ điểmmangtínhmở, không yêucầumốiliên hệchặt chẽgiữacác chủđiểm
- Đa dạng, có quy trìnhchặtchẽ,hạnchếvềkh ônggian,thờig i a n , quym ôvàđốitƣợngthamgia
- Học sinh ít cơ hội trảinghiệm.
- Đadạng,phongphú,mềmdẻo,linhhoạ t,mởvềkhôngg i a n , t h ờ i gian,quym ô,đốitƣợngvàsốlƣợng
- Cón h i ề u l ự c l ƣ ợ n g t h a m g i a c h ỉ đạo,tổ chứccáchoạtđộngtrảinghiệm chứchọatđộnghọctậpchủyể u làgiáo viên. vớicácmứcđộkhácnhau(giáoviên, phụh uy nh , nhàhoạtđ ộn gx ã hội,chính quyền,doanh nghiệp, )
- Thầy chỉ đạo, hướngdẫn,tròhoạtđộnglà chính
- Thường đánh giá kếtquả đạt đƣợc bằng điểmsố
Quabảngsosánh,chúngtathấyđượcnhữngưuđiểmnổitrộivượtbậtcủaHĐTN so với môn học truyền thống nên Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết địnhđưa HĐTN vào các chương trình giáo dục chính thống và trở thành một trongnhữngmônhọcbắtbuộctừlớp1chođếnlớp12.Đồngthời,hìnhthứcdạyh ọctrảin g h i ệ m l à h ì n h t h ứ c q u a n t r ọ n g t r o n g d ạ y h ọ c m ô n h ọ c đ ểp h át t ri ển p h ẩ m chất và năng lực học sinh, đáp ứng mục tiêu của môn học theo Chương trình Giáodụcphổ thôngmới.
HĐTN tạo cơ hội cho HS trải nghiệm trong thực tiễn để hình thành và tíchlũycáckinhnghiệm,từđó hình thành cáchiểubiếttheo cách củariêng mình.
HĐTN là các hoạt động giáo dục thực tiễn, có mục đích, đƣợc thực hiệntrong và ngoài nhà trường và được tiến hành song song với các hoạt động dạy họctrong nhàtrườngphổ thông.
Kháiquát vềthịxãHoài Nhơn,tỉnh Bình Định
Vị trí địa lí ảnh hưởng rất lớn đến các đặc trưng thời tiết, khí hậu, địa hình,thổ nhƣỡng và sinh vật cũng nhƣ hoạt động nhân sinh của một khu vực hoặc vùnglãnh thổ Vị trí địa lí tạo nên những ĐĐTN riêng của lãnh thổ và tạo sự khác biệtvới các vùng, lãnh thổ hoặc địa phương khác thông qua các yếu tố tự nhiên như:chếđộnhiệt,ẩm,chếđộbứcxạMặttrời,hoànlưukhíquyển,
Thịx ã H o à i N h ơ n n ằ m ở p h í a B ắ c c ủ a t ỉ n h B ì n h Đ ị n h , c á c h t h à n h p h ố Quy Nhơn 87 km về phía Bắc, có tọa độ địa lí từ 14 0 21 ’ 20 ’’ - 14 0 31 ’ 30 ’’ B đến108 0 56 ’’ - 109 0 06 ’ 50 ’’ Đ, phía Bắc giáp huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi, phíaNam giáp huyện Phù Mỹ – tỉnh Bình Định, phía Tây giáp huyện Hoài Ân và huyệnAnLão– tỉnh BìnhĐịnh,phíaĐônggiápbiểnĐông[19][20][21].
Thị xã Hoài Nhơn có 17 đơn vị hành chính cấp phường xã: Phường BồngSơn, phường Hoài Đức, phường Hoài Hương, phường Hoài Tân, phường HoàiThanh, phường Hoài Thanh Tây, phường Hoài Xuân, phường Tam Quan, phườngTam Quan Bắc, phường Tam Quan Nam, phường Hoài Hảo, xã Hoài Châu, xãHoàiChâuBắc,xãHoàiHải,xãHoàiMỹ,xãHoàiPhú,xã HoàiSơn.
Với đặc điểm vị trí địa lí nhƣ trên đã mang đến cho thị xã Hoài Nhơn cácđặc điểm của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt độ và độ ẩm cao, có sựphân chia thành 2 mùa mưa – khô rõ rệt, cán cân bức xạ dương quanh năm…Hơnnữa,cóvịtrígiápbiểnvềphíaĐôngvớichiềudàiđườngbờbiểnkhoảng24 kmnên khí hậu Hoài Nhơn còn chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, mang các đặc trưngtiêu biểucủavùngđồngbằngvenbiển.
Nhƣ vậy, vị trí địa lí đã mang lại cho thị xã Hoài Nhơn các điều kiện thuậnlợi cho việc tổc h ứ c c á c H Đ T N Đ ị a l í v ớ i c á c c h ủ đ ề đ a d ạ n g , l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c tìmhiểu,nghiêncứuvềtàinguyênbiển,tàinguyênkhíhậuhaygiáodụcv ềtìnhyêu quê hương, ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo, phòng chống thiên tai, ứng phóvớisựbiếnđổikhíhậutoàncầu.
Sự hình thành và phát triển thị xã Hoài Nhơn gắn bó với bao thăng trầm củalịchsửđấtnướcvàdân tộc.
Vào thời Bắc thuộc, vùng đất này nguyên xưa là Đất Việt - Thường - Thịsau đổi tên là huyện Lâm Ấp thuộc Tƣợng Quận và tiếp đó đƣợc đổi tên là huyệnTường Lâm thuộc quận Nhật Nam… Sau đó bị Chiêm Thành chiếm cứ xây dựngthành Đồ Bàn, Thị Nại Đến thời nhà Lê, niên hiệu Hồng Đức, năm đầu
(1470), LêThánh Tông đã đánh đuổi quân Chiêm Thành, chiếm hai thành Đồ Bàn, Thị Nại vàmở rộng đến núi Thạch Bi (nay thuộc tỉnh Phú Yên) và đặt tên là phủ Hoài Nhơn.HoàiNhơnlúcmớihình thànhgồmbahuyện:BồngSơn,PhùLyvàTuyViễn.
Nhƣ vậy thời bấy giờ phủ Hoài Nhơn bao trùm cả vùng đất của tỉnh BìnhĐịnh Đến năm 1602, Nguyễn Hoàng đổi tên phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Nhơnvàđếnnăm1797vuaGiaLongđổitên làthànhBìnhĐịnh.
Sau khi thực dân Pháp xâm chiếm Trung Bộ, Hoài Nhơn là một trong bảyphủ, huyện của tỉnh Bình Định Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Hoài Nhơnđƣợc tổ chức lại cơ cấu chính quyền các cấp, đổi phủ thành huyện, giải thể cấptổng, tổ chức cấp xã, 108 làng trước đây được tổ chức lại thành 24 xã Đến năm1948,toànhuyệntổ chứcthành10xã.
Ngày 19/02/1986, thị trấn Bồng Sơn đƣợc thành lập theo Quyết định củaHộiđồng Bộtrưởng số15-HĐBTngày 19/02/1986.
Từ tháng 12/1992, để phù hợp với tình hình KT-XH trong sự nghiệp đổimới đất nước, toàn huyện tổ chức lại thành 16 xã gồm: Hoài Thanh Tây, HoàiHương,H o à i P h ú , H o à i S ơ n , H o à i T h a n h , H o à i T â n , H o à i M ỹ , H o à i H ả o , H o à i
Châu, Hoài Châu Bắc, Hoài Xuân, Hoài Đức, Hoài Hải, Tam Quan Bắc, Tam QuanNam,TamQuanvàthịtrấnBồngSơn.
Ngày 22/4/2020, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số932/NQ-UBTVQH14 về việc thành lập thị xã Hoài Nhơn và các phường thuộc thịxã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định Sau khi thành lập thị xã Hoài Nhơn và các phườngtrực thuộc, thị xã Hoài Nhơn có 17 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 11 phường:Bồng Sơn, Hoài Đức, Hoài Hảo, Hoài Hương, Hoài Tân, Hoài Thanh, Hoài ThanhTây, Hoài Xuân, Tam Quan, Tam Quan Bắc, Tam Quan Nam và 06 xã: Hoài Châu,HoàiChâuBắc,HoàiHải,HoàiMỹ,HoàiPhú,HoàiSơn.
Theo Niên giám thống kê của thị xã Hoài Nhơn, dân số thị xã Hoài Nhơnnăm 2021 là 235.157 người, tuy nhiên có sự phân bố không đều giữa các xã,phường,tậptrungđôngởBồngSơn,TamQuanBắc,HoàiTân,…cònởHoàiXuân,Hoài Hải, Hoài Châu,…dân số ít hơn Mật độ dân số trung bình là 559 người/ km²[21].
Cơ cấu giới tính có sự chênh lệch với tỉ lệ nam là 51,4%, nữ là 48,6%, nhƣvậy tỷlệchênhlệchgiớitínhlàlà2,8%[21].
Cơcấudânsốtheođộtuổiđãcósựchuyếnbiếnđángkếtheohướnghợplýhơn Dân số toàn thị xã có xu hướng dân số trẻ Tỷ lệ sinh giảm mạnh, mức giảmsinh bình quân hàng năm là 0,21%o/năm.
Tỷ lệ tăng dân số trung bình của thị xãHoài Nhơn tương đối ổn định, không có sự chênh lệch nhiều, năm 2021 là 1,09%[19][20][21].
Cơ cấu lao động tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp – xây, kế đếnlà lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản và thấp nhất là lĩnh vựcthương mại - dịchvụ.H i ệ n n a y , c ơ c ấ u l a o đ ộ n g t h ị x ã H o à i N h ơ n đ a n g c ó s ự c h u y ể n d ị c h t h e o hướng tích cực giảm tỉ trọng lao động ngành nông – lâm – thuỷ sản, tăng dần tỉtrọng laođộngngànhcôngnghiệp– xâydựngvàdịchvụ.
Nhìn chung, dân số thị xã Hoài Nhơn có sự biến động qua các năm Có rấtnhiều nguyên nhân làm cho dân số, lao động của địa phương có sự biến động, nhấtlà do sự phát triển kinh tế, quá trìnhCNH-HĐH dẫn đến nhu cầucông việc củacon người ngày càng tăng cao, một bộ phân dân cư ở các xã, phường trong thị xãđặc biệt là thanh niên tại các vùng nông thôn đã đi vào các thành phố lớn (QuyNhơn,ĐàNẵng,TpHồ ChíMinh, )đểtìmkiếmviệclàm.
Nền kinh tế thị xã Hoài Nhơn trong các năm gần đây có bước tăng trưởngkhá vững chắc, các chỉ số năm sau luôn cao hơn năm trước Khu vực nông nghiệpvẫn tăng về số tuyệt đối nhƣng tỷ trọng giảm dần, khu vực công nghiệp - xây dựngvà thương mại dịch vụ tăng đáng kể; Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theohướngtíchcựcvàcónhữngchuyểnbiếnvượtbậc,cụthểcơcấukinhtếthịxãHoàiNhơn năm
2020 có tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng đạt 59,6 %; dịch vụ -thươngmại16,6%;nông-lâm- ngƣnghiệp23,8 %[20].
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2014 - 2020 đạt mức trungbình 16,48%/năm, trong đó: Nông- lâm - ngƣ nghiệp tăngc h ậ m n h ấ t v ớ i 5 , 1 9 % ; kế đến là Công nghiệp - xây dựng tăng 21,35%; cao nhất là ngành thương mại -dịchvụvới25,05%.
Tốcđộtăngtrưởngch ung Tốcđộtăngtrườngng ành nông - lâm -thủysản
Tốc độ tăng trườngngànhcôngng hiệp-xâydựng
Tốc độ tăng trườngngành thương mại -dịchvụ
Đặcđiểmtựnhiên vàtài nguyên thiênnhiên thịxãHoài Nhơn
Thị xã Hoài Nhơn là một bộ phận của khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ,gắnliềnvớikhốinềnKonTum,đãtrảiquaquátrìnhđịachấtkiếntạolâudàinêncó một nền móng khá vững chắc với nhiều loại đá mẹ đƣợc hình thành trong cácthờikìkhácnhau:
Thời kì Palaeozoi muộn tới Menzozoi sớm, đây là thời kì hình thành chủyếuc ủ a đ á ma cm ax â m n hậ p (Gran it , Đ i o ri t , ) T h à n h p h ầ n kh oá ng v ậ t c h ủ y ế u củagranitlàthạchanh,plagioclas,felspatkalivàmica.Đágranitthường cómàuđỏ vàng hay xám, khó bị phong hóa và khi phong hóa hình thành đất có thành phầncơ giới nhẹ, chất dinh dƣỡng kém, nghèo lân và kali, đất rất dễ bị khô hạn, khôngthuận lợichoviệctrồngtrọt.
Thời kì Arkeozoi – Protenozoi, hình thành chủ yếu các đá trầm tích(Gneis,Quăczit,…) Đá Gneis hay còn đƣợc gọi là đá phiến, là một loại đá phân bố phổbiếntronglớpvỏTráiĐất,đƣợchìnhthànhbởicácquátrìnhbiếnchấtkhuvựcở mứcđộc aotừcácthànhhệđãtồntạitrướcđómànguyênthủychúnglà đánúilửa hoặc đá trầm tích Đá Gneis có thành phần chủ yếu là plagiocla, thạch anh,fenspatkali,cáckhoángbiotit,muscovit,pyroxen,thạchlưu,…
Thời kì Neogen muộn và Holoxen sớm, toàn bộ khu vực khối Kon Tum vàvùng lân cận xảy ra hoạt động phun trào núi lửa, góp phần hình thành nên đá bazan.Đá bazan hay còn gọi là đá macma có cấu trúc ẩn tinh (hạt rất nhỏ), đá có nguồngốc phun trào đƣợc thành tạo do sự nguội lạnh của khối silicat nóng chảy từ tronglòng đất trồi lên Đá bazan có màu sẫm, không có thạch anh, fenfat, hàm lƣợngSiO2từ40– 52%.KhoángvậtchủyếucủađábazanlàPlagioclabazovàPiroxenrấtdễbịphong hóa.
Nhƣvậy,quátrìnhđịachấtđãtạochođịabànthịxãHoàiNhơncó3loạiđác h í n h g ồ m đ á G r a n i t e ; đ á G n e i s v à đ á B a z a n T h ị x ã H o à i N h ơ n c ó đ ị a c h ấ t độn g lực khá ổn định, nên hiếm khi xảy ra động đất, sụt lún khu vực Đó cũng làtiềnđềtạonêntínhđadạngvềđịahìnhcủathịxãHoàiNhơn.
Nằm trong vùng đồng bằng ven biển ở phía Bắc của tỉnh Bình Định, thị xãHoài Nhơn có địa hình tương đối đa dạng với các dãy núi phân bố tập trung ở phíaBắc và phía Tây - Tây Nam, các đồng bằng ở vùng phía Đông xen kẽ giữa các dảiđồi Địa hình nhìn chung có xu hướng thấp dần về phía Đông Bắc, ở phía Bắc vàphía Nam của thị xã có các nhánh từ dãy Trường Sơn kéo dài đến biển, tạo sự chiacắt lớn về địa hình và có thể đƣợc chia thành ba dạng địa hình cơ bản từ phía đôngquatây: địahìnhđồngbằng,địahìnhgòđồivàđịahìnhđồinúi.
- Địa hình đồng bằng: là dạng địa hình thấp, khá bằng phẳng, phân bố chủyếuở phía Đôngvà chiếm khoảng 20% diệntíchtự nhiên, tập trungt ạ i c á c x ã : Hoài Thanh, Hoài Hương,…Địa hình với ba mặt Bắc, Tây, Nam được bao bọc bởicác dãy núi với độ cao trung bình từ 8 - 10 m, nơi cao nhất giáp với các dãy núi chỉkhoảng là 25 m, nơi thấp nhất giáp với biển là 1 m Đây là vùng đất đai có độ phìnhiêud o s ự b ồi đắpp h ù s a củ a sô ng L ạ i Giangv à c á cs ôn g, su ối nhỏ, di ện t í c h nhìn chung không lớn và có xen kẽ có những gò, đồi.Địa hình này đảm bảo chopháttriểnkinh tếnhấtlànông nghiệp:trồngtrọt,chănnuôi,nuôitrồng thủy sản,
- Địa hình gò đồi: Đây là địa hình chuyển tiếp giữa vùng đồi núi và đồngbằng,t ậ p t r u n g c h ủ y ế u ở p h í a T â y c ủ a t h ị x ã , c h i ế m k h o ả n g 1 0 % d i ệ n t í c h t ự nhiên.Vùnggò đồicóđịahình dạngbậcthềmlƣợnsóngvớiđộcaotrung bìnhtừ7 -150 m, độ dốc từ 8 0 - trên 15 0 Loại đất chủ yếu là đất xám, đất đỏ vàng tầng dày50- 70cm.Phầnlớndiệntíchvùnggòđồicủathịxãđãđƣợckhaithácphụcvụpháttriển kinhtếnôngvàlâmnghiệp.
- Địa hình đồi núi: Chiếm khoảng 70% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếuở phía Bắc, Tây và Tây Nam của thị xã, phân bố chủ yếu tại các xã: Hoài Sơn, HoàiPhú, Hoài Châu, Độ cao bình quân là 400 m, nơi cao nhất là trên 700 m, nơi thấpnhất là 100 m Loại đất chủ yếu là đất đỏ vàng tầng mỏng 30 -
50 cm, nhiều đá Cácdãy núi phân bố nối liền với nhau tạo thành một dãy hình cung Trên vùng địa hìnhnày, diện tích rừng tự nhiên và phòng hộ còn tương đối khá Một phần diện tích đấtở đây được sử dụng cho lâm nghiệp Do vậy, đây là khu vực có vai trò quan trọngtrongbảovệnguồnnước,tàinguyênđấtvàsựđadạngsinhhọccho thịxã.
Do điều kiện hoàn lưu gió mùa, kết hợp với vị trí địa lí của thị xãHoàiNhơn là địa phương nằm trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, ở phía Đông củadãy Trường Sơn, nên Hoài Nhơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chấtchuyển tiếp giữa khí hậu Đông và Tây Trường Sơn với đặc điểm khí hậu nóng ẩm(nềnnhiệtđộcaovàlƣợngmƣanhiều).Khíhậucủathịxãđƣợcchiathànhhaithờikìlàmùa mƣavàmùakhôvớinhữngđặctrƣngriêngbiệtnhƣ:
- Mùa khô: Kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8, bình quân số giờ nắng 8,5giờ/ngày, nhiệt độ 26,9 o C, lƣợng mƣa 120 mm/tháng, độ ẩm 79% Đặc biệt mùakhô còn có hoạt động của gió Tây khô nóng kéo dài khoảng 35 - 40 ngày gây nênkiểu thời tiết khô nóng cho toàn thị xã, làm cho nhiệt độ các tháng cao, lƣợng bốchơi lớn, độ ẩm không khí giảm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và đời sốngngườidân.
- Mùa mƣa: Tập trung từ tháng 9 đến tháng 12, bình quân số giờ nắng ít chỉkhoảng4,5giờ/ngày,nhiệtđộ25,6 o C,lƣợngmƣa517mm/tháng,độẩmcao86%. Đặc biệt mùa này có gió mùa Đông Bắc và bão với tốc độ gió mạnh, xoáy, kéo theomƣalớn,gâynênhiệntƣợnglũlụtchomộtsốvùngtrongthịxã.
Số giờ nắng: Hoài Nhơn có số giờ nắng tương đối nhiều Số giờ nắng trongnămk h o ả n g 2 3 2 6 g i ờ , b ì n h q u â n s ố g i ờ n ắ n g 7 , 2 g i ờ / n g à y , t h á n g 1 2 c ó s ố g i ờ nắng ít nhất (khoảng 105,4 giờ), tháng 4 và tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất trongnăm(240– 250giờ).
(Nguồn:Trạm KhítượngThuỷvănHoàiNhơn) Nhiệt độ: Nhìn chung, nhiệt độ trung bình năm của thị xã khoảng
26,1 0 C,nềnnhiệt độ cao, ánhsáng dồi dào, chênhl ệ c h n g à y đ ê m k h ô n g l ớ n T h á n g c ó nhiệtđộthấpnhấtlàtháng1,thángcónhiệtđộcaonhấtlàtháng6,tháng7.Biênđộ nhiệtngàyđêmtrungbìnhdaođộngtừ5 0 C- 8 0 C.
Lượng mưa:Chế độ mƣa của thị xã phân bố không đồng đều trong năm.Lƣợng mƣa trung bình năm đạt giá trị 2.026 mm, cao hơn lƣợng mƣa trung bìnhcủa toàn tỉnh Bình Định (1.900mm), mƣa tập trung nhiều vào 4 tháng mùa đông từtháng 9 đến tháng 12, chiếm 75% tổng lƣợng mƣa cả năm, vào thời kì mùa mƣa:lƣợng mƣa đạt 517 mm/tháng, vào thời kì mùa khô: lƣợng mƣa đạt 120mm/ tháng.Trong năm, tháng có số ngày mƣa nhiều nhất là tháng 9 (khoảng 21 ngày) và thángcósốngàymưaítnhấtlàtháng3và4(khoảng5ngày).Vớiđặcđiểmmưatrênảnhhưởng lớn đến các hoạt động KT - XH của thị xã, nhất là hoạt động sản xuất nôngnghiệp, thời gian hoạt động du lịch, Đặc biệt vào thời kì mùa đông còn thườngxảy ra hiện tượng bão với tốc độ gió mạnh, kèm theo là lượng mưa lớn gây lũ lụtảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của người dân nhất là nhữngvùng cóđịahìnhtrũngthấpvàvenbiển.
(Nguồn:ĐàiKhítượngThủyvănkhuvựcNamTrungBộ) Lượng bốc hơi:Do chịu ảnh hưởng của đặc điểm địa hình và các đặc trƣngthời tiết khí hậu, nhất là nền nhiệt cao nên hiện tƣợng bốc hơi trên địa bàn thị xãHoài Nhơn khá lớn Lƣợng bốc hơi tiềm năng trong năm đạt 1.400 mm, nhƣngphần lớn chủ yếu tập trung vào thời kì mùa hè Đây cũng là nguyên nhân chính làmhao hụt lượng nước tương đối lớn trên địa bàn dẫn đến thình trạng thiếu nước cụcbộở mộtsố vùngtrongthịxã. Độ ẩm không khí: Thị xã Hoài Nhơn có độ ẩm không khí khá cao và tươngđối đều trong năm, độ ẩm trung bình năm đạt 82% và có sự khác nhau giữa mùamƣa và mùa khô, vào thời kì mùa khô độ ẩm thấp đạt khoảng 75%, vào mùa mƣađộ ẩmkhôngkhícaođạtkhoảng87%.
GiátrịcủađặcđiểmtựnhiênthịxãHoàiNhơn, tỉnhBìnhĐ ịn hđốivớ
Khi khai thác ĐĐTN phục vụ các HĐTN cho HS, địa hình thường là yếu tốđƣợcquantâmnghiêncứuđầutiênvànhiềunhấtbaogồmcácyếutốđịachất,các dạng địa hình độc đáo, có giá trị nổi bật về kinh tế, thẩm mỹ, văn hóa đã đƣợc conngườikhaitháchoặccònởdạngtiềmnăngđểphụcvụchosựpháttriểnKT-XH.
VớiđặcđiểmđịachấtgắnliềnvớikhốinềnKonTumvàlàmộtbộphậncủa vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, trải qua quá trình địa chất kiến tạo lâu dài nênđãcómộtnềnmóngkhávữngchắcvớibaloạiđáchính(đáGranite;đáGneisvàđ á Bazan) đƣợc hình thành trong các thời kì khác nhau Thị xã Hoài Nhơn có địachấtđộnglựckháổnđịnh,nênhiếmkhixảyrađộngđất,sụtlúnkhuvựcđócũnglàtiề nđềtạonêntínhđadạngcủađịahình.
Nằm trong vùng đồng bằng ven biển ở phía Bắc của tỉnh Bình Định, thị xãHoài Nhơn có địa hình tương đối đa dạng với các dãy núi phân bố tập trung ở phíaBắc và phía Tây - Tây Nam, các đồng bằng ở vùng phía Đông xen kẽ giữa các dảiđồi Địa hình nhìn chung có xu hướng thấp dần về phía Đông Bắc, ở phía Bắc vàphía Nam của thị xã có các nhánh từ dãy Trường Sơn kéo dài đến biển, tạo sự chiacắt lớn về địa hình và có thể đƣợc chia thành ba dạng cơ bản từ phía đông qua tây:địa hình đồng bằng, địa hình gò đồi và địa hình đồi núi Trong đó, dạng địa hìnhđồng bằng đƣợc bao bọc bởi các dãy núi nhƣ một thung lũng 3 mặt (Bắc, Tây,Nam) với độ cao trung bình 8
- 10 m, nơi cao nhất giáp các dãy núi là 25 m, nơithấp nhất là giáp biển 1m; Dạng địa hình đồi núi thấp đƣợc nối liền nhau thành mộtdãy hình cung,độcao bìnhquân là400m,thấp nhấtlà100m,caonhấtlà725 m. Ở thị xã Hoài Nhơn có nhiều địa hình nổi bật nhƣ: Cao nguyên La Vuông,Gành Hoài Hải, Hang Yến, hồ Mỹ Bình, Suối Vàng, các cửa biển,…Các dạng địahình này mang các đặc điểm khác nhau, thích hợp cho việc tìm tòi, khám phá tựnhiên của HS nhất là những chủ đề liên quan đến địa hình nhƣ tác động của nội lựcvà ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất ở chương trình địa lí lớp 10 hay chủ đềđịalíđịaphươngởchương trìnhđịalílớp12,…
Với sự phân hóa khí hậu thành 2 mùa mƣa -khô rõ rệt, tiêu biểu cho khíhậu vùng duyên hải nam Trung Bộ nhƣng không quá khắc nghiệt, thời kì mùa khôkéo dài8 tháng,nên thờigian trảinghiệmcủaHStươngđốidài.
Các đặc trưng khí hậu vùng đông Trường Sơn với đặc điểm khí hậu nóngẩm (nền nhiệt độ cao và lượng mưa nhiều), biên độ nhiệt tương đối lớn, cùng vớibiểu hiện rõ nét tác động của gió phơn tây nam có thể giúp cho HS có cái nhìn thựctế về một số đặc trƣng của khí hậu thị xã Hoài Nhơn khi học về địa lí địa phươngnói riêng và vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói chung Hơn nữa, ở thị xã HoàiNhơn, HS còn có thể trải nghiệm thực tế về một số loại gió nhƣ gió phơn, gió mùa,gió đất – gió biển đã được học lý thuyết trong nội dung chương trình Địa lí lớp 10vàlớp 12.
Ngoài ra, trên địa bàn thị xã còn xảy ra các thiên tai tiêu biểu cho khu vựcmiền trung: bão, ngập lụt, hạn hán,…nên có thể giúp HS trải nghiệm thực tế giúpnâng cao ý thức phòng chống và ứng phó với các thiên tai thường xuyên xảy ratrong đờisống.
Tóm lại, với những đặc điểm về khí hậu nhƣ trên, thị xã Hoài Nhơn cónhiềuđiềukiện thuậnlợiđểtổ chứccácHĐTNĐịalíchoHSở cáccấp.
Với nguồn tài nguyên sinh vậtp h o n g p h ú c ả v ề đ ộ n g v ậ t l ẫ n t h ự c v ậ t , đ ã tạo điều kiện thuận lợi cho thị xã Hoài Nhơn tổ chức các hoạt động giáo dục trảinghiệm về các chủ đề nhƣ đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học, giáo dục ýthứcbảovệvàsửdụnghợp lítàinguyênsinhvật.
Trong những năm gần đây, thị xã Hoài Nhơn đã khai thác hiệu quả cácnguồn tài nguyên du lịch, đồng thời thực hiện nhiều hoạt động phát triển du lịch.Nhiềuđịa điểm dulịcht ự n h i ê n n h ƣ : C a o n g u y ê n L a
V u ô n g , S u ố i V à n g , H a n g Yến, biển Lộ Diêu, hồ Mỹ Bình, thuận lợi cho các HĐTN về nội dung về tìm hiểutiềm năng và hiện trạng phát triển ngành du lịch ở địa phương, ở vùng duyên hảiNamTrung Bộ.
Nhƣ vậy, với những ĐĐTN tiêu biểu của thị xã Hoài Nhơn đã tạo nhiềuthuậnlợi choviệctổchứccác HĐTNĐịa lí choHS nhƣ: mùa khô dài 8t h á n g thuậnlợichoviệcđilại,thamgiatrảinghiệmcủaHS,cácgiátrịđặcđiểmđịachấ t
-đ ị a mạo,giátrịđặcđiểm khí hậu, tạosựđadạngtrongnội dungtrải nghiệm của
HS Nhƣng cạnh đó các ĐĐTN của thị xã Hoài Nhơn cũng còn tồn tại nhiều trởngại cho việc tổ chức các HĐTN Địa lí nhƣ: mƣa nhiều và tập trung vào 4 thángmùa mƣa gây úng ngập thiệt hại cho sản xuất và đời sống, lại có những ngày dochịu tác động của việc hạ thấp nền nhiệt độ của không khí và nhiệt độ nước biển,kèm theo đó là hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới nên việc đi lại gặp nhiều khókhăn Mặc khác, mùa khô kéo dài 8 tháng mƣa ít và thiếu ẩm gây ra tình trạng khôhạn cục bộ, thời gian thiếu ẩm 3 - 4 tháng, số ngày khô nóng có thể từ 35 - 50 ngàyvà trongthời kìh o ạ t đ ộ n g c ủ a g i ó m ù a m ù a h ạ , l ạ i c ó n h ữ n g n g à y c h ị u t á c đ ộ n g của gió Phơn tây nam, thời tiết khô nóng gây tình trạng mỏi mệt, HĐTN gặp nhiềutrở ngại, vì vậy, các HĐTN ngoài trời nên chuyển sang các hình thức nghiên cứutrong phònghọc,trườnghọcđểthích nghihơn.
Lựa chọncác địa điểmởthịxãHoài Nhơn chotổchứchoạt độngtrảinghiệmĐịa lí
- Dựa vào nội dung chương trình Địa lí ở phổ thông: đây là căn cứ đầu tiênvà quan trọng nhất để xem xét lựa chọn địa điểm trải nghiệm sao cho có sự phù hợpgiữa nội dung học tập với HĐTN, đảm bảo mục tiêu giáo dục học đi đôi với hành,lý thuyếtgắnvớithựctiễn.
- Vị trí, địa điểm trải nghiệm so với vị trí trường học của HS: căn cứ vàoquãng đường xa gần, địa thế như thế nào để có thể xác định phương tiện di chuyểnphùhợp,đảmbảotuyệtđốiantoànvàsứckhoẻchoHS.
- Quy mô không gian địa điểm trải nghiệm lớn hay nhỏ để có thể phục vụcho số lƣợng khoảng bao nhiêu HS (nhóm vài chục HS hay hàng trăm HS), từ đóđịnh liệusố lƣợng HSthamgiatrảinghiệm.
- Đối tƣợng HS: từ lớp 10 đến lớp 12, việc xác định đối tƣợng HS để cóthể hiểu đƣợc tâm lý, tâm tƣ, nguyện vọng của các em, từ đó lựa chọn các hìnhthứcvànộidungtổchứcHĐTNphùhợpnhất.
- Kinh phí tổ chức trải nghiệm: dự trù cụ thể các nguồn kinh phí củaHĐTNđểcó cơ sở bố trívậnđộngsựđónggópcủacáctổ chức,cánhân.
- Hình thức trải nghiệm Địa lí: có nhiều hình thức trải nghiệm nhƣ thamquan, dã ngoại, khảo sát địa phương, các tròchơi, các cuộc thi,c h i ế n d ị c h G V căn cứ vào nội dung và thời điểm tổ chức để lựa chọn hình thức trải nghiệm phùhợpnhằmđạtđƣợckếtquảcaonhất.
Hình2.6:Cao nguyênLa Vuông (Nguồn:Internet)
- Đặc điểm tự nhiên:La Vuông nằm ở độ cao cách mặt nước biển khoảng600-
700m,nênmangkhíhậurấtmátmẻquanhnăm.CảnhquancủaLaVuôngcònma ngđậmnéthoangsơ,thơmộng.RừngLaVuôngcórấtnhiềuhoacẩmtúcầu và hoa sim tím Vào các buổi chiều mùa hè, La Vuông hay có mưa dông LaVuông còn có hồ nước ngọt rộng lớn 6 triệu m3, nhiều đồng cỏ xanh ươm tươi tốt,không khí trong lành.Trong chuyến phối hợp khảosát nghiên cứu giữat r ƣ ờ n g ViễnĐôngBá ccổPháp (EFEO) HàNội vàViệnKhảo cổ học Vi ệtNamđãthuthập đƣợc những công cụ lao động có dạng hình chiếc rìu, trên bề mặt các công cụcó dấu vết ghè đẽo của con người Theo các nhà khoa học cho rằng, những công cụđáđƣợcpháthiệnởLaVuônglànhữngdạngđồđácũthờihậukỳ.Đâylàmộtsự kiện văn hóa quan trọng bởi nơi đây không chỉ là di tích đồ đá cũ, mà còn là di tíchthành lũy của thời cận đại, 30 km thành luỹ ở Bình Định nằm trong hệ thống thànhlũy Quãng Ngãi – Phú Yên với tổng chiều dài 300 km Nhƣ vậy, La Vuông khôngnhững có giá trị về tự nhiên mà còn có nhiều giá trị về văn hoá, lịch sử nên trongthời gian gần đây, còn có rất nhiều đoàn khoa học đến khảo sát La Vuông và địnhhướngtrongtươnglaisẽtrởthànhđiểmdulịchsinhtháiởphíaBắcBìnhĐịnh.
-Nội dung giá trị khai thác:quan sát cảnh quan, tìm hiểu sự phân hóa khíhậu vàsinhvậttheođộ cao,tổ chứccáchoạtđộngsinhhoạttập thể,…
- Đặc điểm tự nhiên:Cửa biển Tam Quan là một cửa biển đẹp, với diệntích110ha,nổi bật với cồncát trắngmịn, làkhu vực đặc biệt quant r ọ n g v ớ i s ự phát triển KT-XH của ngƣ dân ven biển tỉnh Bình Định, đây là nơin e o đ ậ u v à trúbãocủahàngngànt à u t h u y ề n T u y n h i ê n n ơ i đ â y , l u ồ n g l ạ c h n h ỏ h ẹ p , l ư ợ n g cát bùn đổ về lớn nên thường gây hiện tượng bồi lấp cảng, chính vì vậy,chínhquyền địa phương và tỉnh Bình Định phải tốn chi phí lớn để nạo vét hàng năm.Đểtạothuậnlợichotàuthuyềnravàocảngđƣợcdễdàng,mộtkèchắnsóng dàihơn 800m tạo thành một dòng sông nhỏ nối cảng cá vớib i ể n đ ã đ ƣ ợ c x â y dựngtừnăm 2003 tạo điều kiện thuận lợi góp phần phát triển ngành thuỷ sản chođịaphương.
- Nội dung giá trị khai thác: Quansát cảnh quan,t ắ m b i ể n , b ả o v ệ đ a dạng sinh học,câu cá, hiệntƣợng sabồiởcửabiển….
Hình2.8:Cửabiển An Dũ (Nguồn:Internet)
- Đặc điểm tự nhiên:Cửa biển An Dũ là nơi con sông Lại Giang đổ rabiển, là cửa ngõ ra biển để khai thác thuỷ sản của bà con ngƣ dân, đây cũng là nơibộ đội ta cắm chốt để phát động phong trào toàn dân tham gia kháng chiến chốnggiặc.Cảnh quan cửa biển An Dũ tựa nhƣ chốn bồng lai tiên cảnh vì vẻ đẹp thơmộng hài hòa giữa đất trời và dòng nước xanh Nổi bật là những bãi bồi cát trắngnhấpnhôhiệnragiữamùacạn,nướcmấpmévỗvàotừngbãibồimiênman,ê m đềm Ánh nắng vàng hắt lên màu biển xanh, cát trắng tạo thành bức tranh thiênnhiên tuyệt đẹp Ngoài ra, nơi đây người dân còn nuôi cá lồng bè trên sông, xungquanh mé sông, họ dựng trại để tiện chăm sóc và có thể thu hoạch đƣợc những mẻcángonnhất.
- Nội dung giá trị khai thác: Quan sát cảnh quan, tìm hiểu văn hóa ngƣdânlàngchài,bảovệđadạngsinhhọc,câucá,hiệntƣợngsabồiởcửabiển,…
-Đặc điểm tự nhiên:Hồ Mỹ Bình là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất thị xãHoàiNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.Hồcungcấpnướcchonôngnghiệpvàchonhàmáyl ọc nước Tam Quan Dù không quá lớn với dung tích gần 5,5 tỷ m 3 , chiều cao đập18,4m,chiềudàiđập550mnhƣnghồMỹBìnhgâyấntƣợngvớikhônggianthoángđãng,mặ thồnướctrongveoyênbìnhnhưmộttấmgươngkhổnglồsoibóngvạn vật, khiến không nhƣ đƣợc mở rộng ra, giữa hồ xây dựng đài quan sát lục giác vớitông màu vàng chủ đạo làm nổi bật trên dòng nước xanh, dọc theo một bên của hồlà con đê dài đƣợc đổ bê tông vững chãi, kiên cố, xung quanh hồ thì đƣợc ôm ấp,bao bọc bởi những ngọn đồi và những dãy núi xanh rì tạo nên một bức tranh sơnthủy cựckỳhữutình.
-Nội dung giá trị khai thác: Quan sát cảnh quan, trải nghiệm chèo thuyền,câu cá,thuỷlợi,…
-Đặc điểm tự nhiên:Điểm đặc trƣng nổi bật của gành đá Hoài Hải là mộtbãiđánhấpnhôsátmặtnướcbiển,đượchìnhthànhdobịnướcbiểnxâmthựctrongthời gian dài đã tạo ra những hình thù rất lạ mắt, sẽ lộ ra trên mặt nước khi thuỷtriềuxuốngthấp.Xenlẫnvớinhữngbãiđáchạymentheobờbiểnlànhữngngọn núiđánhỏnhô caokhoảng200msovớimặtnướcbiển tạothànhnhữngđiểmngắmcảnh tuyệtđẹp.
- Nộidunggiátrịkhaithác:Quansátcảnhquan,cácdạngđịahìnhxâmthực dosóngbiển, tắmbiển,…
-Đặc điểm tự nhiên:Hang Yến là một hang đá nhỏ đƣợc bao bọc hai bênlà vách núi cheo leo, đây chính là nơi trú ngụ của hàng trăm con chim yến Là mộtmỏm đá hùng vỹ vươn mình ra biển và hang được tạo thành nhờ quá trình phonghóacủanướcbiển,xungquanghanglàhàngngànhònđátonhỏvớiđầyđủkíchcỡkhácnh autạonênnhữnghìnhthùđẹp mắt.
-Nội dung giá trị khai thác: Quan sát cảnh quan, tìm hiểu về nơi trú ngụcủađàn chimyến,quansátđịahìnhxâmthựcdosóngbiển,…
-Đặc điểm tự nhiên:Đây là một địa điểm có giá trị về mặt khoáng sản vàcảnh quan, Suối Vàng nằm sâu về phía Tây, cách truông Cấm vài trăm mét Để đếnđượctrungtâmcủaSuốiVàngthìcầnphảilenlỏitrênconđườngmòndướinhữngbụi cây rừng lúp xúp và trèo qua nhiều gộp đá nhấp nhô Dưới chân vách đá sù sì,mộtvùngsuốirộngnhưtấmgươngtrờihiệnralấplánh,nướctrongxanhnhìnthấuđáy, mát lạnh.Trên vách đá, dòng nước vẫn ào ào tuôn chảy dù trời đang nắng hạn.Lên cao chút nữa, là những khối đá chồng lên nhau trầm tư soi bóng xuống lòngsuối Xung quanh Suối Vàng làrừngcây đƣợc bảo vệ đang hồi sinh xanh ngắt,nghe rộn rã tiếng chim hót trong màu xanh bát ngát Dọc lòng suối này khi xƣa cóchứa nhiều kim loại quí hiếm, cả sa khoáng tự nhiên lẫn vàng đồ cổ Nơi đây đãtừng có các đoàn khảo sát địa chất về thăm dò dấu vết kim loại quý Hiện nay, BìnhĐịnh đang kêu gọi đầu tƣ với tổng số vốn là 12,74 tỷ đồng cho dự án khu du lịchsinh thái,vănhoáSuốiVàng.
Hình2.13:Bãiđá xanh đang khaithác (Nguồn: tácgiả)
- Đặcđiểmtựnhiên:MỏđáGranitnằmởphíađôngnam địakhốiKonTum,cócấutrúcđịachấtđơngiản,thànhphầnthạchhọctươngđốiổnđịnh,đáở đây có màu trắng xám, cứng chắc, diện tích của mỏ khoảng 40 ha Hiện nay đã vàđang đƣợc tiến hành khai thác đá chủ yếu bằng phương pháp khai thác lộ thiên đểlàmvậtliệu xâydựng.
- Nội dung giá trị khai thác: sự phân bố tài nguyên đá, tìm hiểu về hoạtđộng khai thác khoáng sản, vấn đề môi trường trong khai thác và chế biến khoángsản,
Hình 2.14: Biển LộDiêu (Nguồn:Internet)
-Đặc điểm tự nhiên:Bãi biển Lộ Diêu nổi tiếng với bãi cát rộng và hoangsơ chạy quanh gành đá Khi nhìn xuống từ trên cao, bãi biển Lộ Diêu giống nhƣmột cánh cung khổng lồ, vị trí đắc đạo lƣng dựa vào núi, mặt nhìn ra biển, chínhgiữa là cánh đồng Lộ Diêu nhƣ bức tranh tuyệt đẹp đƣợc tạo ra bởi những ghềnhđá nhiều hình dạng độc đáo cùng với dải cát vàng trải dài Bên cạnh đó có nhữngghềnhđáđượcxếpchồnglênnhaunhưhìnhdángcủamộtngườiphụnữđangđứngđợi chồng đánh bắt cá trở về Điều đó đã tạo nên đƣợc nét đẹp nguyên sơ và vôcùng trữ tình Với những lợi thế lớn về vị trí và địa hình, Bình Định đang mời gọiđầu tƣ cho dự án sân golf, bất động sản và khu du lịch sinh thái biển, nghỉ dƣỡngLộDiêu,vớidiệntíchlên đến300ha.
- Nội dung giá trị khai thác: Quansát cảnh quan,t ắ m b i ể n , b ả o v ệ đ a dạng sinh học, câu cá,tìm hiểu lịch sử bến tàu không sốv ớ i s ứ m ệ n h c h u y ể n v ũ khí,đạn,dượccho chiến trườngkhu5,…
KhảnăngkhaithácgiátrịtựnhiênthịxãHoàiNhơn,tỉnhBìnhĐịnhphụcvụtổ chứchoạtđộngtrảinghiệmĐịalíởtrườngTHPT
Căn cứ vào các kết quả phân tích ở nội dung trước cho thấy ĐĐTN thị xãHoài Nhơn mang các nét đặc trƣng của vùng đồng bằng duyên hải, không gian đadạng gồm có nhiều dạng địa hình nhƣ đồi núi, đồng bằng, đầm, phá, gành, bãibiển,…mỗi dạng địa hình đều có quá trình hình thành và những đặc điểm tiêu biểuriêng biệt tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám phá, tìm hiểu của HS và phù hợpvớiviệctổchức HĐTNĐịalí.
Cảnh quan ở thị xã Hoài Nhơn đa dạng, có sự kết hợp đặc sắc giữa núi đồi,đồng bằng, biển, giữa cảnh quan tự nhiênvà cảnh quan nhân sinh giúpH S c ó những cảm nhận sâu sắc về tự nhiên, về các mối quan hệ giữat ự n h i ê n v ớ i t ự nhiên,mốiquanhệgiữaconngườivàtựnhiên.
Bêncạnhđó,vớibềdàylịchsửxâydựng, bảo vệ và phát triển lãnh thổ, trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn còn có hàng loạtcác công trình, di tích, địa điểm mang giá trị về kinh tế, thẩm mĩ, văn hoá Từ đóđem lại sự phong phú, đa dạng trong nội dung khai thác, trải nghiệm của HS, có thể xây dựng và khơi dậy tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào về quê hương, đất nước,định hướng suy nghĩ và hành động để bảo tồn, tôn tạo các giá trị tự nhiên, văn hoá,xãhộicủathịxã thôngquacácHĐTN. ĐKTNở n ơ i đ â y c ò n c h o k h ả n ă n g k h a i t h á c l i ê n t ụ c ở t r o n g n ă m b ở i những cảnh quan có sự biến đổi theo mùa ( mùa mƣa – mùa khô), mỗi mùa lại cónhữngđặctrƣngnên tạorasứchấp dẫnvàýnghĩatrảinghiệmriêng:
Mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 8): các HĐTN có thể diễn ra thuận lợi,nhấtlà khoảng thời gian liên tục từ cuối tháng 1 đến đầu tháng 3 với nhiều hoạt độngnhƣ:tham quancảnhđẹp,tắm biển,cắmtrạiquađêm,khámphá cácdạngđịa hình đặctrƣng,giáodụcýthức bảovệmôitrườngvàphòngchốngthiêntai(hạnhán,hạmựcnướcngầm,nguycơ cháy rừng),
Mùa mƣa (từ tháng 9 đến tháng 12): không thuận lợi nhiều cho các HĐTNngoài trời do thời tiết xấu, mưa bão nên các HĐTN ở ngoài trời thường đƣợc thaythế bằng các hình thức trải nghiệm ở trong phòng, trong lớp học nhƣ tổ chức cáccuộc thi, văn nghệ, câu lạc bộ, dự án, nghiên cứu tài liệu với các chủ đề cũngtương đối phong phú về khí tượng – thuỷ văn, phòng chống thiên tai: gió, bão, lũlụt,sạtlở,xóimòn,emyêumôitrường,emyêuĐịalí,…
Nhƣ vậy, ĐĐTN thị xã Hoài Nhơn có nhiều giá trị để phục vụ cho việc tổchức các HĐTN cho HS ở các trường THPT với các hình thức đa dạng, nội dungphong phú.
3.2 ThựctrạngdạyvàhọctrảinghiệmĐịalíởcáctrườngTHPTtrênđịabànthịxãHoàiNh ơn. Đềtàiđãthựchiệncuộckhảosátvềtìnhhìnhdạyhọctrảinghiệmdànhcho35GVvà140HScủ a7trườngTHPTtrênđịabànthịxãHoàiNhơncụthểnhưsau:
HĐTN là hình thức dạy học được thực hiện dưới sự hướng dẫn và tổ chứccủa nhà giáo dục, HS dựa trên sự tổng hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vựckhácn h a u đ ể t r ả i n g h i ệ m t h ự c t i ễ n c u ộ c s ố n g t ừ đ ó h ì n h t h à n h c á c n ă n g l ự c v à phẩm chất cần thiết cho HS Gần 95% GV đƣợc khảo sát cho rằng HĐTN là hoạtđộng giáo dục quan trọng và rất quan trọng trong dạy học nhằm phát triển năng lựcvà phẩm chất của HS, chình vì thế nên đa số GV đƣợc khảo sát cho rằng cũng đãtừng tổ chứccácHĐTNtronghoạtđộnggiảngdạycủamình.
TT Câuhỏikhảo sát Mứcđộnhậnthức Đồng ý Tỉlệ (%)
01 Theo Thầy (Cô), vai tròcủa dạy học trải nghiệmở trường
HĐTNtronggiảngdạy đƣợcThầy (Cô) tiến hànhmộtcách:
Bảng3.3.N h ậ n thứccủa HSvềvaitròHĐTNvà HĐTN Địa lí
TT Câuhỏikhảo sát Mứcđộnhậnthức Đồng ý Tỉlệ
01 Các HĐTN trong dạyhọc cho HS ở nhàtrườngcóýnghĩa:
02 Trongquátrìnhhọctậpc ủamình,emđãtừngđƣợct iếpcậnvới cácHĐTNchƣa? Đãtừng
Chƣabaogiờ 6 4,3 Đối với HS, trên 90% HS đƣợc khảo sát đã nhận thức đầy đủ về HĐTN vàchorằngHĐTNlàhoạtđộngđượcthựchiệndướisựhướngdẫnvàtổchứccủanhàGiáo dục, rất cần thiết và cần thiết trong quá trình học tập ở trường, trong đó HSdựa trên sự tổng hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau để trảinghiệm thực tiễn cuộc sống, giúp họ hình thành những phẩm chất, năng lực chungvà một số kĩ năng đặc thù của HĐTN Hơn 95%
HS đƣợc khảo sát cho biết đã từngđƣợctiếp cậnvớicácHĐTN trongquátrìnhhọctập củamình.
Về hình thức tổ chức HĐTN, kết quả khảo sát đối với 35 GV và 140 HS ởcáctrườngTHPTtrênđịabànthịxãHoàiNhơnnhưsau:
+Trongquátrìnhxâydựngkếhoạchbàidạytrênlớp,bahìnhthứcđƣợcGVlựa chọn nhiều nhất là trò chơi, thảo luận và cuộc thi với tỉ lệ là 94,2% tổng số GVđƣợckhảosát.
+ Trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy ngoài lớp thì có hơn 77% GVlựachọnhìnhthứcchiếndịch,sânkhấuhoávàcuộcthi.Hìnhthứcítđƣợclựachọnnhất là diễn đàn, khảo sát địa phương và tham quan dã ngoại có lẽ do các hình thứcnày tốn nhiều thời gian, kinh phí, khó quản lí HS và khá phức tạp trong công tácchuẩnbịđể tổchứcdạyhọcHĐTN.
TT Câuhỏikhảo sát Mứcđộnhậnthức Đồng ý Tỉlệ%
Trongquátrìnhxâyd ự n g kế hoạch bài dạy trên lớp,Thầy (Cô) thường lựa chọnhìnhthứctrải nghiệmnàonhất?
TT Câuhỏikhảo sát Mứcđộnhậnthức Đồng ý Tỉlệ% khóa (ngoài giờ lên lớp),Thầy(Cô)thườnglựachọ nhìnhthứctrảinghiệmnào nhất?
+ Về câu hỏi nếu đƣợc lựa chọn hình thức tổ chức HĐTN trên lớp, hơn 86%HS lựa chọn hình thức trò chơi, cuộc thi và thảo luận, 5,7% HS lựa chọn hình thứcsân khấu hóa, 7,9% có nguyện vọng tham gia hình thức tranh luận và dự án KhôngcóHSnào chọnphươngánkhác.
+ Về câu hỏi nếu đƣợc lựa chọn hình thức tổ chức HĐTN ngoài giờ lên lớpthì có đến 80 % HS lựa chọn hình thức tham quan, dã ngoại, 6,4% HS lựa chọncuộcthi,mộttỉlệnhỏ(1,4-2,8%)HSlựachọn hìnhthứccònlại.
TT Câuhỏikhảo sát Mứcđộnhậnthức Đồng ý Tỉlệ (%)
HĐTNtrên lớp thì em thíchhìnhthứcnào nhất?
HĐTNngoại khoá thì emthích hình thức nàonhất?
Về kinh nghiệm tổ chức HĐTN, các GV đƣợc khảo sát cũng đã chia sẻ đãgặp những khó khăn trong quá trình tổ chức HĐTN cho HS nhƣ: hạn chế về cơ sởvật chất để tổ chức các các hình thức trải nghiệm khác nhau, một số GV chƣa cónhiều kinh nghiệm, tốn nhiều thời gian trong công tác chuẩn bị, khó quản lí HStrong tổ chức các HĐTN, nhất là hoạt động ngoại khóa, phụ huynh chƣa đồng tìnhvàủnghộ,…
Về phía HS, hầu hết các em đều cho rằng đã gặp những khó khăn khi thamgia HĐTN nhƣ là tốn kinh phí, mất nhiều thời gian chuẩn bị, bản thân chƣa quenvớicáchhọcchủđộng,…
Trên cơ sở kết quả của phiếu khảo sát, một số ý đề xuất của GV để cho việctổchứcHĐTNđƣợcdiễnrathuậnlợivàđạthiệuquảcaonhƣsau:
- GVcầnlựachọnnộidung,hìnhthứcHĐTNphùhợpvớithựctiễncủa nhàtrường,đốitượngHSvà đặcđiểmđịaphương.
- Cần có kế hoạch cụ thể, phối hợp với các môn học khác để tổ chức
- Cầncósựhỗtrợ,quantâmđặcbiệttừ phụ huynhvà cáctổchức,đoànthểtrong vàngoàinhàtrường.
TổchứcmộtsốhoạtđộngtrảinghiệmĐịalíởtrườngTHPT
3.3.1 Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chương trìnhĐịalíTHPT
Trên cơ sở phân tích ĐĐTN, các giá trị tự nhiên thị xã Hoài Nhơn và kết quảkhảo sát dành cho 20 GV giảng dạy bộ môn Địa lí ở địa phương, đề tài đã xác địnhđược cơ hội tổ chức HĐTN,các nội dung, hình thức tổ chức HĐTN theo chươngtrình ĐịalíTHPTđượcthểhiện trongbảng3.6.
Khối Nộidung chươngtrình Điểm trảinghiệm
10 Tácđộngcủang oạilựcđếnđịahìn hbềmặt Trái Đất
Chánh, bãi biểnTăngLong,bãibiển LộDiêu,…
Một số dạng địahìnhtiêub i ể u : bãibiển,h à m ếc h, xâm thực donước chảy, váchbiển,
Bãi biển Thiện Chánh,cửabiểnTamQua nBắc, bãi biển Lộ Diêu,gànhHoàiHải…
- Mộtsốhìnhthức daođ ộ n g củanƣ ớcbiển:sóng, thuỷtriều,…
- Vai trò của biểnvà đại dương đốivớipháttriển KT-XH.
CaonguyênLaVuông - Sự thay đổi khíhậu, sinh vật theođộcaođịahình
Khối Nộidung chươngtrình Điểm trảinghiệm
Hìnhthức trảinghiệm cảnhquanở đ ộ caotrên700m. thể.
- Một số bãi biển,điểmdâncƣ,…
- Tácđộngvàhậu quả của biếnđổikhíhậuđến đờisốngvàsản suất.
11 Một số vấn đềmangt ì n h toàncầu
Nguyênnhânvàhiệ n trạng vấn đềônhiễmmôitrườn gbiển.
- Điềutra. ĐôngNamÁ - GànhđáHoàiHải,Han gYến,b ã i b i ể n LộDi êu,…
Tàinguyênbiểnđảo và tài nguyênnôngnghiệpvà dulịchcủakhuvực
- GànhđáHoàiHải,HangY ến,bãibiểnTăngL o n g , b ã i b i ể n ThiệnChánh,bãibiển
Tìmhiểuđặcđiểm tự nhiên vàgiát r ị k i n h t ế cácdạngđịa
Khối Nộidung chươngtrình Điểm trảinghiệm
- Cao nguyên LaVuông;SuốiVàng. hình: bãi biển,caon g u y ê n , h à m ếch,xâmthực,… clip.
- Giáo dục ý thứcbảovệvàs ử d ụngh ợ p l í t à i nguyên.
- Mộtsốbãibiển:Thiện Chánh,TăngLong,Lộ Diêu, HoàiHải,…
- Nhậnthứcđƣợccá cvấnđềmôitrườn g,đềxuấtđƣợcgiải p h á p vàcócách oạtđộngcụt h ể n hằm bảo vệ môitrường
- Hiểuvềđặctrƣng cácthiêntai ở địa phươngvà khả năng ứngphónhằmgiả mthiệthạiđến ngườivàtàisản.
- Điềutra. Địa lí địa phương
Khối Nộidung chươngtrình Điểm trảinghiệm
- Lao độngcôngích. Qua bảng trên cho thấy các giá trị ĐĐTN của thị xã Hoài Nhơn có thể khaithác phục vụ HĐTN Địa lí cho HS THPT, đáp ứng Chương trình giáo dục phổthông mới Trong đó, các ĐĐTN của địa phương phục vụ tốt nhất cho phần Địa lítự nhiên lớp 10; chủ đề Một số vấn đề toàn cầu, chủ đề về Đông Nam Á lớp
3.3.2 Một số tuyến điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chương trìnhĐịalíTHPT
Thông qua việc khảo sát điều tra thực địa, phân tích các giá trị của ĐĐTNcủa thị xã Hoài Nhơn, đề tài đã xây dựng đƣợc một số điểm tổ chức HĐTN theochương trình Địa lí THPT như cao nguyên La Vuông, cửa biển An Dũ, cửa biểnTam Quan,Suối Vàng,mỏđá đèoBình Đê, HangYến, hồMỹB ì n h , g à n h
H o à i Hải, gành đá Lộ Diêu Ngoài ra, đề tài còn xây dựng tuyến trải nghiệm thực tế (từđiểm xuất phát trường
THPT Nguyễn DuHang YếnMỏ đá đèo Bình ĐêTHPTNguyễnDu)dànhchoHSlớp12khihọcchủđềđịalíđịaphươngnhằmmụcđích giúp HS có những kiến thức thực tế về một số dạng địa hình đặc biệt và tàinguyên khoáng sản ở nơi mà các em sinh sống, từ đó hình thành các năng lực vàphẩmchấtcầnthiếtchoHS.
Hình3.1:Bản đồ cáctuyến,điểmtrảinghiệmĐịa líởthịxã HoàiNhơn
Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện cụ thể của từng trường, nội dung và hình thứctrải nghiệm mà GV Địa lí có thể điều chỉnh, xây dựng các tuyến điểm cho phù hợphơnvớithựctếnơicôngtác.
Thứ nhất, trải nghiệm gắn với các tình huống từ thực tiễn đời sống.Thứhai,gắnvớinhữngvấnđềcầngiảiquyếtởđịaphương.
Thứ ba, chủ đề trải nghiệm không ngoài tầm kiến thức của học sinh.Thứtư,giáoviênchỉlàngườihỗtrợ,hướngdẫn.
Thứsáu,cânđốigiữachiềusâukiếnthứcvàbềrộngvậndụng,kiếnthứcphải đidầntừthấplêncao,khôngquáômđồmkiến thức,.
Thứ bảy, HS phải đƣợc trải nghiệm ý nghĩa của bài họcThứtám,môitrườnghọctậpphảimangtínhcộngđồng.
Việc xây dựng kế hoạch HĐTN là việc hết sức quan trọng, quyết định tớimột phần sự thành công của hoạt động Thông thường, việc thiết kế các HĐTN cụthểđượctiếnhành theo 7bướcsau:
- Xác định nhu cầu tổ chức HĐTN:Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và nộidungchươngtrìnhgiáo dục, GVcầntiến hành khảosát nhuc ầ u , đ i ề u k i ệ n t i ế n hànhHĐTN.
- Đặt tên cho hoạt động:đây là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt độngthể hiện đƣợc chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động Vì vậy, tênhoạtđộngcầntạorađƣợcsựhấpdẫn,lôicuốnHS.
- Xác định mục tiêu của hoạt động:có 3 nhóm mục tiêu cần phải đạt đƣợctrong mỗibàihọcđólàmụctiêuvềkiến thức,nănglựcvàphẩmchất.
- Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạtđộng:Cần căn cứ vào nội dung của từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điềukiệnhoàncảnh cụt hể củalớp,củanhàtrườngvà khảnăngcủ ahọcsinhđể xácđịnhcácnộidungphùhợpchocáchoạtđộng.Từnộidung,xácđịnhcụthểphươngphápvàph ươngtiệntiếnhànhvàchọnhìnhthứchoạtđộngtươngứng.
- Lập kế hoạch:Trong kế hoạch cần thiết kế chi tiết các hoạt động và chiphícủatấtcảcáchoạtđộng.
- Kiểmtra,điềuchỉnhvàhoànthiệnchươngtrìnhhoạtđộng:Saukhilậpk ế hoạch cần phải rà soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự, thời gian thực hiện chotừng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt đƣợc Nếuphát hiện những sai sót cần kịp thời điều chỉnh Cuối cùng, xây dựng giáo án tổchứchoạtđộng.
- Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh:Sau khi thực hiệnHĐTN, GV cần đánh giá kết quả cho HS, giúp các em thấy đƣợc những thế mạnhvà hạn chế của bản thân trong quá trình hoạt động và lưu kết quả vào hồ sơ học tậpcủa HS Việc đánh giá cần mang tính động viên, khích lệ HS và rút ra đƣợc nhữnglưuý cho cáchoạtđộng sauđượchiệuquảhơn.
Chủ đề: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNGĐỊA LÍ TỈNH BÌNHĐỊNH
- Hiểu đƣợc và nắm vững đƣợc một số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểmtự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, một số ngành kinhtếchínhcủatỉnhBìnhĐịnhvàthịxãHoàiNhơn.
- Pháttriển cáckĩnăng phân tíchbản đồ,biểuđồ,sốliệu thống kê.
- Biết cách thu thập, xử lí các thông tin, viết và trình bày báo cáo về một vấn đềcủađịalíđịaphương.
+Giảiquyếtvấnđềvàsángtạo: thôngquacáchoạt độngpháthiệnvấn đề,giải quyếtvấnđềthựctiễnliênquanđếnkhíhậu.
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm khônggian,giảithíchhiện tƣợngvàquátrìnhđịalí.
+Nănglựctìmhiểuđịalíthôngquamôtảvàphântíchbảnđồbảngsốliệuvềkhíhậu,sinh vật,đất,khaitháchìnhảnh,videođịalí.
+Năng lựcvận dụngkiến thức,kĩnăngĐịalívào cuộcsống.
- Chăm chỉ và có trách nhiệm tham gia học tập, làm các bài tập, hoàn thành tốtnhiệmvụ trongnhómvà tựhọctích cực.
II THIẾTBỊDẠYHỌC VÀ HỌC LIỆU
- CáctàiliệuvềtỉnhBìnhĐịnh,thịxãHoàiNhơn:bảnvăn,sốliệuthốngkê,tr anh ảnh,
1 Hoạtđộng1:Mởđầu(Tìnhhuống xuấtphát) a Mụctiêu:Tạohứng thú choHS,kíchthích trítò mò củaHScho bàimới. b Nộidung:HSxemvideogiớithiệuchungvềtỉnhBình Định. c Sảnphẩm:Nộidung ghichéptừvideo. d Tổchứcthựchiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:GV cho HS xem đoạn video ngắn giới thiệu về tỉnh
BìnhĐịnh Yêu cầu HS liệt kê, ghi chép những thông tin về tỉnh Bình Định mà em có từvideo.
- Kếtluận, nhậnđịnh:GV quansát, đánh giá hoạt độngcủa HSvà dẫnd ắ t v à o bài. a Mụctiêu
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớiHOẠTĐỘNG2.1: Địa lítỉnh BìnhĐịnh
- Tìmhiểuvềvịtríđịalí,lãnhthổ,điềukiệntựnhiên,dâncƣ,KT-XHcủatỉnhBìnhĐịnh.
-Tăngcườngtìnhyêuquêhươngđấtnước,bảovệmôitrườngvàgiữgìn,pháthuycácdisản củađịaphương.Ứngphóvớibiếnđổikhíhậutoàn cầu. b Nội dung:HS làm việc theo nhóm để viết báo cáo tìm hiểu về vị trí địa lí, hànhchính, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cƣ - xã hội và một số ngànhkinh tếchínhcủatỉnhBìnhĐịnh. c Sảnphẩm:Bàibáocáo củacácnhóm. d Tổchứcthựchiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:GV cung cấp một số tài liệu, bài báo, trang web, bài báocơ bản về tự nhiên, dân cƣ - xã hội và tình hình phát triển kinh tế của tỉnh BìnhĐịnh.Sauđó chialớplàm5 nhómvàgiaonhiệmvụ
- Thựchiệnnhiệmvụ:HSnhậnnhiệmvụ,traođổi,thảoluận,hoànthànhbàibáo cáo.
- Báo cáo,thảoluận:G VgọiđạidiệnHS trảlời,HSkhácbổ sung,gópý kiến.
- Kếtluận:GVquansát,đánhgiáhoạtđộng củaHSvàchuẩnhoákiến thức.
HOẠTĐỘNG2.2: HoàiNhơn– thịxãmớivùng duyên hải a.Mục tiêu
- Biếtđƣợcvịtríđịalí,lãnhthổ,điềukiệntựnhiên,dâncƣ,KT-XHcủathịxãHoàiNhơn.
-Tăngcườngtìnhyêuquêhươngđấtnước,bảovệmôitrườngvàgiữgìn,pháthuycácdisản củađịaphương. b Nộidung:CuộcthiĐịalí:“ K h á m pháHoàiNhơn– Cuộcđua kìthú” c Sảnphẩm:Kếtquảcủacácđộichơi. d Tổchứcthựchiện
C h u y ể n g i a o n h i ệ m v ụ : G Vc h i a l ớ p t h à n h 4 n h ó m , m ỗ i n h ó m c h ọ n r a 3 b ạ n thamgiathi,cònlạilàmkhángiả.Cuộcthigồmcó4phần:
- Hìnhthứcthi:Cácđộigiớithiệuvềtêncủađội,thànhviêncủađộivàgi ảithíchýnghĩavềtên đội.
- Thể lệ: Phần thi này có 6 ô số, sau mỗi ô là 1 hình ảnh liên quan đến tựnhiên, kinh tế - xã hội thị xã Hoài Nhơn Mỗi đội chơi lần lượt chọn ô tương ứngvới các số từ 1 – 6 và đoán đúng địa điểm trong bức ảnh Đội lựa chọn ô số nếutrả lời đúng đƣợc cộng 30 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm; Các đội khác cóquyềnt r ả l ờ i ( b ằ n g h ì n h t h ứ c ph ất c ờ s a u k h i nghe h i ệ u l ệ n h c ủ a M C ) , t r ả l ờ i đúngđƣợccộng20 điểm,trảlờisaibịtrừ10 điểm.
-Thể lệ: Phần thi này có 5 câu hỏi, các đội chơi cùng tranh quyền trả lời bằngcách phất cờ sau khi nghe hiệu lệnh của MC Đội nào nhanh sẽ đƣợc quyền trảlời, trả lời đúng đƣợc 20 điểm/câu, trả lời sai không bị trừ điểm và các đội khácdành quyền trả lời, nếu trả lời đúng đƣợc 10 điểm/ câu, trả lời sai bị trừ 5 điểm/câu.Thờigian chomỗicâu trảlờilà10giây.
Sau khi kết thúc mỗi vòng thì trong phần thi thứ 3, sẽ có 5 phần quà dànhcho dànhcho5 khángiảthamgiahátcáccakhúcvềHoàiNhơn,BìnhĐịnh.
- Điểmtối đ a c h o p h ầ n t h i n à y l à 5 0 đ i ể m (Nộ i d u n g : 2 5 đ i ể m ; Kh ả n ă n g thuyếttrình,thuyếtphục:20điểm;Đảmbảothờigian:5điểm).
-Thựchiện nhiệmvụ:HS thựchiệnnhiệmvụ theoyêu cầucủaGV.
- Báo cáo,thảoluận:M C gọiđạidiệnHS ởcácđộitrảlời.
- Kếtluận,nhậnđịnh:Thƣ kítổngkết điểm,côngbốgiảivàGVtraoquàchocácđộichơi.
3.Hoạt động3: Luyện tập a Mụctiêu:GiúpHSkhắcsâukiến thứccủabài. b Nộidung:HSviếtbàibáo cáovềđịalítỉnh BìnhĐịnh. c Sảnphẩm:BàibáocáocủaHSbằng bảng Word,PDFhoặcPowerPoint. d Tổchứcthựchiện
- Thựchiện nhiệmvụ:HS thựchiệnnhiệmvụ ởnhà.
- Kếtluận, nhậnđịnh:GVđánhgiábàibáo cáo củaHSvàotiếthọctiếp theo.
4.Hoạtđộng4:Vậndụng a Mụctiêu:Liênhệvàvậndụngkiến thứcđãhọcvào thựctiễncuộcsống. b Nộidung:Tìmhiểuvềcácthiêntaithườngxảyraởđịaphươngvàbiệnphápphòn g tránh. c Sảnphẩm:Kếtquảbàibáocáo củaHS. d Tổchứcthựchiện
ĐềxuấtmộtsốgiảiphápkhaithácgiátrịtựnhiênthịxãHoàiNhơn,tỉnhBình Địnhphụcvụtổchứchoạtđộngtrảinghiệmđịalíchohọcsinhphổthông
Để khai thác giá trị tự nhiên và văn hoá, xã hội thị xã Hoài Nhơn phục vụHĐTN Địa lí cho HS phổ thông một cách hiệu quả, qua nghiên cứu và tổ chức thựcnghiệm,đềtàixinđềxuấtmộtsốgiảiphápsau:
- Đối với các cơ quan, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp ở địa phương, phụhuynh,…cần tạo điều kiện hỗ trợ trong việc tổ chức HĐTN cho HS nhƣ cung cấpđịa bàn thực hiện trải nghiệm, tƣ vấn, giúp đỡ đảm bảo an toàn và kinh phí thựchiện cácHĐTN choHS.
- Đối với Nhà trường: Nhà trường đóng vai trò quan trọng, là trung tâm chỉđạovàgiámsátviệctổchức,lànguồnđầutƣvềcơsởvậtchất,trangthiếtbị,tài chính phục vụ tổ chức HĐTN Nhà trường cần thường xuyên động viên, khuyếnkhích,tạođiềukiện thuận lợicho GVtrong quátrìnhtổ chứcHĐTN.
- Đối với GV: có vai trò trực tiếp tham gia hoặc hỗ trợ cho HĐTN của HS,vì vậy GV cần tham gia đầy đủ các buổi tập huấn của Sở, Bộ giáo dục để trang bịcác kỹ năng tổ chức HĐTN, tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng của HS, đồng thời phốihợp tốt với nhà trường và phụ huynh để tổ chức HĐTN một cách hiệu quả và antoàn Ngoài ra, GV Địa lí là người trực tiếp tổ chức thực hiện nên GV cần nghiêncứu kĩ ĐĐTN của các điểm trải nghiệm, tuyến trải nghiệm để từ đó xác định nộidung, hình thức tổ chứcH Đ T N s a o c h o p h ù h ợ p v ớ i đ ố i t ư ợ n g H S v à đ i ề u k i ệ n Nhàtrường đangcôngtác.
- Đối với HS: là đối tƣợng trực tiếp tham gia trải nghiệm nên cần chuẩn bịtốt nội dung học tập, trải nghiệm, trang bị tốt kiến thức địa lí của địa phương nơimình sinh sống, thực hiện đúng các yêu cầu và nâng cao ý thức chấp hành nội quydo ban tổ chức và GV đƣa ra, đảm bảo an toàn và sức khoẻ cho bản thân và cácbạn, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong suốt thời gian diễn raHĐTN, hoàn thành nhiệm vụ học tập sau khi kết thúc HĐTN theo thời gian quyđịnh (bàibáo cáo).
Kết quả phân tích và khảo nghiệm cho Hoài Nhơn là thị xã có nhiều khảnăng để khai thác giá trị ĐĐTN phục vụ HĐTN Địa lí cho HS THPT, đáp ứngChương trình giáo dục phổ thông mới Trong đó, các ĐĐTN của địa phương phụcvụ tốt nhất cho phần Địa lí tự nhiên lớp 10; chủ đề Một số vấn đề toàn cầu, chủ đềvề Đông Nam Á lớp 11 và Địa lí tự nhiên Việt Nam, Địa lí địa phương lớp 12.Đồng thời, đề tài đã xác định và xây dựng đƣợc bản đồ một số tuyến điểm phục vụtổ chứchoạtđộng trảinghiệmĐịalíđịaphương.
Luận văn đã xây dựng và thiết kế đƣợc một số kế hoạch tổ chức HĐTN vàtiến hành tổ chức thực nghiệm cho HS lớp 12 ở trường THPT Nguyễn Du - tỉnhBình Định Kết quảchothấy hiệu quả giáo dục, khả năngtiếpthu kiếnt h ứ c b à i học, hình thành các năng lực và phẩm chất cần thiết, sự hứng thú trong học tập trảinghiệm ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng Điều này cho thấy đƣợc sựcần thiết và đúng đắn của việc tổ chức HĐTN trong giảng dạy Địa lí Quá trình tổchức và đánh giá thực nghiệm đã đƣợc thực hiện một cách khách quan với kết quảđáng tin cậy Kết quả thực nghiệm thu đƣợc chính là cơ sở khoa học để nhận địnhtínhđúngđắn củađềtài.
Kếtluận
Thông qua các kết quả nghiên cứu ĐĐTN thị xã Hoài Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh,luậnvănđãrútramộtsố kếtluận sau:
1.1 Hiện nay, nền giáo dục của nước nhà đang đổi mới theo hướng từ tiếpcận kiến thức sang tiếp cận năng lực và phẩm chất Để tạo ra lực lƣợng lao độngchất lƣợng cao trong thế hệ mới, có đầy đủ các kiến thức, năng lực và phẩm chấtcần thiếtthìkhôngthểbỏquavaitrò củaHĐTNtrongquátrìnhdạy vàhọc.
1.2 Hoài Nhơn là một đồng bằng thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ,nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn, thông qua kết quả nghiên cứu các yếu tố tựnhiên: Địa hình, khí hậu, sinh vật, thổ nhƣỡng và thuỷ văn cho thấy có nhiều khảnăng để khai thác giá trị ĐĐTN phục vụ HĐTN Địa lí cho HS THPT, đáp ứngChương trình giáo dục phổ thông mới Trong đó, các ĐĐTN của địa phương phụcvụ tốt nhất cho phần Địa lí tự nhiên lớp 10; chủ đề Một số vấn đề toàn cầu, chủ đềvề Đông Nam Á lớp 11 và Địa lí tự nhiên Việt Nam, Địa lí địa phương lớp
12 vớinhiều hình thức khá đa dạng, nội dung phong phú, thời gian tổ chức dài quanh nămvàkhônggianrộngtừvàichụcđếnhàngtrămHS.
1.3 Luận văn xác định các nội dung giáo dục và hình thức tổ chức thôngqua nhiều địa điểm có thể tổ chức HĐTN Địa lí cho HS ở thị xã Hoài Nhơn, tỉnhBình Định Luận văn xây dựng, thiết kế một số kế hoạch tổ chức HĐTN và đã tiếnhành thực nghiệm thu đƣợc kết quả khá khả quan, đạt hiệu quả giáo dục cao, tạohứng thú học tập cho HS Qua thực nghiệm, đề tài đã khẳng định tính hiệu quả vàkhảthitrongthựchiệncácHĐTN.
1.4 Luậnvănlựachọnđƣợchệthốngảnhtƣliệu,đãxâydựngđƣợcmộtsốbản đồ vừa thể hiện các kết quả nghiên cứu về ĐĐTN thị xã Hoài Nhơn, về tuyếnđiểm tổ chức HĐTN, vừa để làm tƣ liệu tổ chức các HĐTN trong giờ lên lớp vàthamquan,khảo sátthựcđịachohọcsinhTHPT.
1.5 Luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp và đƣa ra các khuyến nghịnhằm khai thác hiệu quả giá trị tự nhiên thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định phục vụtổ chứcHĐTNĐịalíchoHScấpTHPT.
Tuy nhiên, do năng lực còn hạn chế, ảnh hưởng của dịch Covid, thời giannghiên cứu ngắn và đây là công trình nghiên cứu đầu tiên nên không tránh khỏinhững thiếu sót Tác giả mong thầy cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để luận vănđƣợchoànthiệnhơn.
Khuyếnnghị .85 DANH MỤCTÀI LIỆU THAM
Để khai thác các ĐĐTNthị xã Hoài Nhơnphục vụcho việc tổc h ứ c c á c HĐTN choHS ởTHPT, tácgiảxincómộtsố khuyến nghịsau:
Thứ nhất, Sở Giáo dục – Đào tạo nên tổ chức thêm nhiều đợt tập huấn về côngtác xây dựng kế hoạch và trao đổi kinh nghiệm tổ chức HĐTN cho GV trên toàntỉnh BìnhĐịnh.
Thứ hai, Nhà trường cần tạo nhiều điều kiện về quỹ thời gian và sắp xếp thờikhoábiểuhợplíđểGVcó thờigianxây dựngkếhoạchvàtổ chứcHĐTNchoHS.
Thứ tƣ, bản thân GV dạy bộ môn Địa lí cần phải tìm tòi, nghiên cứu các tàiliệu liên quan đến ĐĐTN của khu vực tuyến, điểm trải nghiệm và rèn luyện chomình nhữngkỹnăng,kinhnghiệmtổchứcHĐTN.
Thứ năm, sự quan tâm, giúp đỡ từ lãnh đạo và giáo viên Địa lí của 7 trườngTHPT trong thị xã, trong năm học tới sẽ áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài tạiđơn vị của mình để tiếp tục kiểm định và chia sẻ kinh nghiệm về nội dung của đềtài.
[1] Lê Tuấn Anh (2020),Nghiên cứu điều kiện tự nhiên cho phát triển một số loạicây trồng ở huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, luận văn Thạc sĩ Địa lí tựnhiên,trườngĐạihọcQuyNhơn.
[2]Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013),Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày
04/11/2013về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhộichủ nghĩavàhộinhậpquốctế.
[3]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018),Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể vàChương trình Giáo dục phổ thông môn Địa lí (Ban hành kèm theo Thông tưsố32/2018/TT-BGDĐT ngày26tháng 12năm 2018).
[4]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018),Chương trình Giáo dục phổ thông hoạt độngtrải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theoThôngtưsố32/2018/TT-BGDĐTngày26tháng12năm2018).
[5] Nguyễn Đức Chính và Vũ Tự Lập (1963),Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuấtbảnGiáodục.
[6] Bùi Anh Diễm (2021),Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên cao nguyên Vân Hòa,tỉnh
Phú Yên phục vụ hoạt động trải nghiệm Địa lí cho học sinh Trung họcphổthông,luậnvănThạcsĩĐịalítựnhiên,trườngĐạihọcQuyNhơn.
[7] Lê Thị Hoa (2018),Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướngphát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sông Truồi, tỉnh Thừa Thiên Huế,luậnvănThạcsĩĐịalí,trườngĐạihọcsưphạm,ĐạihọcHuế.
[8] Lục Triệu Diệu Hương (2018),Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên Dải ven biểnBình Định phục vụ tổ chức các hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóaĐịa lí cho học sinh phổ thông, luận văn Thạc sĩ Địa lí tự nhiên, trường ĐạihọcQuyNhơn.
[9] Nguyễn Tấn Hương và nnk (2004),Đặc điểm khí hậu – thủy văn tỉnh
BìnhĐịnh,Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định Đài Khí tƣợng -
[10] Nguyễn Thị Huyền (2015),Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ địnhhướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Lại Giang, Tóm tắt luận án TSĐịalý,TrườngĐạihọcKHTN,ĐạihọcQuốcgiaHN.
[11] Lê Anh Hùng (2016), “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiênphục vụ phát triển bền vững, Nông - Lâm nghiệp vùng đồi núi lưu vực sôngThu Bồn”, Tóm tắt luận án TS Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại họcQuốcgiaHN.
[12] Lê Thị Lành (2020), Dạy học trải nghiệm môn Địa lí lớp 12 theo định hướngphát triển năng lực,Tạp chí Giáo dục,2020, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 29-33.
[13] Vũ Tự Lập (1976),Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam,Nhà Xuất bản khoahọckỹ thuật.
[14] Trần Ngô Thị Bé Linh (2019),Nghiên cứu đặc điểm Địa lí tự nhiên tỉnh
GiaLai phục vụ xây dựng hoạt động trải nghiệm trong dạy học địa lí, luận vănThạcsĩĐịalítựnhiên,trườngĐạihọcQuyNhơn.
[15] Lê Năm (2004),Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đấtđai nông - lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên - Huế, luận án Tiến sĩ,trườngĐạihọcSưPhạmHàNội.
[16] HoàngPhê(2012),TừđiểntiếngViệt,NhàXuấtbản TừđiểnBách khoa.
[17] Nguyễn Thị Thừa (2021): “ Nghiên cứu giá trị đa dạng sinh học của caonguyên Kon Hà Nừng phục vụ dạy học Địa lí”, luận văn Thạc sĩ Địa lí tựnhiên,trườngĐạihọcQuyNhơn.
[18] UBNDhuyện HoàiNhơn(2014),KH pháttriển KT–XH(2016–2020).
[19]UBND huyện Hoài Nhơn (2018),Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế- xãhộihuyệnHoàiNhơnđếnnăm2025,tầmnhìnđếnnăm2035.
[20]UBND huyện Hoài Nhơn (2018),Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế- xãhộihuyệnHoàiNhơn.
[22] Lương Thị Vân (1994),Đặc điểm địa lí tự nhiên và một số vấn đề môi trườngtỉnhBìnhĐịnh,TómtắtLVCaohọc,TrườngĐHSPHàNội.
[23] La Quang Hoài Vũ (2016), “Ứng dụng GIS và phân tích đa chỉ tiêu đánh giáthích nghi đất đai tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định”, Luận văn thạc sĩQuảnlíTàinguyênvàMôitrường,TrườngĐHNông–LâmTP.HCM.
[24] Nguyễn Hữu Xuân (2018),Phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt độnggiáo dục, hoạt động ngoại khóa Địa lí cho học sinh,s i n h v i ê n t ạ i Q u y Nhơn,ĐềtàiKhoa họcvàCôngnghệcấp Bộ.
[25] https://binhdinh.gov.vn/don-vi-hanh-chinh/thi-xa-hoai-nhon.html
[27] https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B1_nhi%C3%AAn
Phụ lục1 PHIẾU KHẢOSÁTGIÁOVIÊNVỀHOẠTĐỘNGTRẢI NGHIỆM
Hiện nay, tôi đanglàmluậnvănliên quan đếnhoạt độngtrải nghiệm(HĐTN) ở trường trung học phổ thông (THPT) Để giúp cho luận văn được hoànthiệnh ơ n , k í n h m o n g q u ý t h ầ y ( c ô ) d àn ht h ờ i g i a n t h a m g i a v à o p h i ế u k h ả o s á t này!Mọithôngtincủaquýthầy(cô)sẽđượcbảomật!
Xin thầy (cô) vui lòng đánh dấu (X) vào ô □ nội dung thầy (cô) đã lựa chọnhoặc ghi ý kiến của bản thân vào chỗ trống “…… ” trong các câu hỏi khảo sátdướiđây:
Trongđ ó H S d ự a t r ê n s ự h u y đ ộ n g t ổ n g hợpk i ế n t h ứ c v à k ỹ n ă n g t ừ n h i ề u l ĩ n h vựck h á c n h a u đ ể t r ả i n g h i ệ m t h ự c t i ễ n đờisống. Được thực hiện dưới sự hướng dẫn và tổchứccủanhàGiáodục.
GiúpchoHShìnhthànhn h ữ n g p h ẩ m chấ t, nănglực chung và một sốk ĩ n ă n g đặcthùcủaHĐTN. Ý kiếnkhác………
Theo Thầy (Cô), vai tròcủa dạyh ọ c t r ả i n g h i ệ m ởtrườngTHP
Trongquátrìnhx â y dựng kếhoạchbàidạytrênlớp,Th ầy(Cô)thườnglựachọnhình thứctrảinghiệmnàonhất?
Thảo luậnSân khấu hoáTranh luậnCuộcthi Tròchơi.
Trongquátrìnhx â y dựng kếhoạchbàidạyngoạikhóa( ngoiafgiờlênlớp),Thầy(C ô)thườnglựachọnhìnhthứct rảinghiệmnàonhất?
Tham quan, dã ngoạiKhảo sát địa phươngChiếndịch
Sân khấu hoáCuộcthiDi ễnđ à n Câul ạcbộ
Thầy(Cô)thườnggặpnhữ ngkhókhăntrongquá trình thiết kế và tổchức dạy học HĐTN choHS?
Mất nhiều thời gian chuẩn bị.Ítnguồntàiliệu thamkhảo.
Khó lựa chọn nội dung và hình thức tổchức HĐTN để phù hợp với thực tiễn củađịaphương.
Hạnchế về kinhphí và cơ sởv ậ t c h ấ t đ ể tổ chức các các hình thức trải nghiệm khácnhau ChƣacókinhnghiệmtrongtổchứcHĐTN.
Khókhăn t r o n g qu á trình xâ y dựng c ô n g cụđánhgiáhoạtđộngcủaHS.
07 Đềxuất củaThầy( C ô ) đểnângca ohiệuquảtrongdạyhọct r ả i nghiệmchoHS
XinchânthànhcảmơnquýThầy(cô).KínhchúcThầy(cô)mạnhkhoẻvàcông táctốt!
Phụ lục2 PHIẾUKHẢO SÁTGIÁO VIÊNVỀCÁCĐIỂM TRẢINGHIỆM
Hiện nay, tôi đanglàmluậnvănliên quan đếnhoạt độngtrải nghiệm(HĐTN) ở trường trung học phổ thông (THPT) Để giúp cho luận văn được hoànthiệnh ơ n , k í n h m o n g q u ý t h ầ y ( c ô )d à n h t h ời g i a n t h a m g i a v à o p h i ế u k h ả o s á t này!Mọithôngtincủaquýthầy(cô)sẽđượcbảomật!
Căn cứ vào nội dung 9 điểm trải nghiệm của đề tài mà thầy cô đã được tiếpcận, xin thầy (cô) vui lòng đánh dấu (X) vào ô □ nội dung thầy (cô) đã lựa chọnhoặc ghi ý kiến của bản thân vào chỗ trống “…… ” trong các câu hỏi khảo sátdướiđây:
Theo Thầy (Cô), điểmtrải nghiệm này có giá trịtựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điểmtrảin ghiệmnàycóthểkhai thác bằng hình thứctrảinghiệmnào?
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnàysẽ phù hợp cho chương trìnhĐịalílớpmấy?
Theo Thầy (Cô), điểmtrải nghiệm này có giá trịtựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điểmtrảin ghiệmnàycóthểkhai thác bằng hình thứctrảinghiệmnào?
Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnàysẽ phù hợp cho chương trìnhĐịalílớpmấy?
Theo Thầy (Cô), điểmtrải nghiệm này có giá trịtựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điểmtrảin ghiệmnàycóthểkhai thác bằng hình thứctrảinghiệmnào?
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnàysẽ phù hợp cho chươngtrình Địalílớp mấy?
Theo Thầy (Cô), điểmtrải nghiệm này có giá trịtựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điểmtrảin ghiệmnàycóthểkhai thác bằng hình thứctrảinghiệmnào?
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnàysẽ phù hợp cho chương trìnhĐịalílớpmấy?
Theo Thầy (Cô), điểmtrải nghiệm này có giá trịtựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặcđiểmsinhvật. Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác……… Thamquan.
TheoThầy(Cô),điểmtrảin ghiệmnàycóthểkhai thác bằng hình thứctrảinghiệmnào?
Sinh hoạttậpthể Laođộng công ích.
03 phù hợp cho chương 11 trìnhĐịalílớpmấy? 12
Theo Thầy (Cô), điểmtrải nghiệm này có giá trịtựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điểmtrảin ghiệmnàycóthểkhai thác bằng hình thứctrảinghiệmnào?
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnàysẽ phù hợp cho chương trìnhĐịalílớp mấy?
Theo Thầy (Cô), điểmtrải nghiệm này có giá trịtựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điểmtrảin ghiệmnàycóthểkhai thác bằng hình thứctrảinghiệmnào?
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnàysẽ phù hợp cho chương
Theo Thầy (Cô), điểmtrải nghiệm này có giá trịtựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điểmtrảin ghiệmnàycóthểkhai thác bằng hình thứctrảinghiệmnào?
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnàysẽ phù hợp cho chương trìnhĐịalílớpmấy?
Theo Thầy (Cô), điểmtrảinghiệmnàycógiát rị tựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặcđiểmkhíhậu Đặcđiểmsinhvật. Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác……… Thamquan.
TheoThầy(Cô),điểmtrảin ghiệmnàycóthểkhai thác bằng hình thứctrảinghiệmnào?
Sinh hoạttậpthể Laođộng công ích.
03 phù hợp cho chương 11 trìnhĐịalílớpmấy? 12
XinchânthànhcảmơnquýThầy(cô).KínhchúcThầy(cô)mạnhkhoẻvàcông táctốt!
Stt Câuhỏikhảo sát Phươngánlựachọn Lựa chọn
(Cô),điểm trải nghiệmnày có giá trị tựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điể mtrảinghiệmnày có thể khai thácbằng hình thức trảinghiệmnào?
Sân khấu hoá.Thảo luận.
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnày sẽ phù hợp chochươngtrìnhĐị alí lớpmấy?
Stt Câuhỏikhảo sát Phươngánlựachọn Lựa chọn
(Cô),điểm trải nghiệmnày có giá trị tựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điể mtrảinghiệmnày có thể khai thácbằng hình thức trảinghiệmnào?
Sân khấu hoá.Thảo luận.
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnày sẽ phù hợp chochươngtrìnhĐị alí lớpmấy?
Stt Câuhỏikhảo sát Phươngánlựachọn Lựa chọn
(Cô),điểm trải nghiệmnày có giá trị tựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điể mtrảinghiệmnày có thể khai thácbằng hình thức trảinghiệmnào?
Sân khấu hoá.Thảo luận.
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnày sẽ phù hợp chochươngtrìnhĐị alí lớpmấy?
Stt Câuhỏikhảo sát Phươngánlựachọn Lựa chọn
(Cô),điểm trải nghiệmnày có giá trị tựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điể mtrảinghiệmnày có thể khai thácbằngh ì n h t h ứ c t r ả i nghiệmnào?
Sân khấu hoá.Thảo luận.
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnày sẽ phù hợp chochươngtrìnhĐị alí lớpmấy?
Stt Câuhỏikhảo sát Phươngánlựachọn Lựa chọn
(Cô),điểm trải nghiệmnày có giá trị tựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điể mtrảinghiệmnày có thể khai thácbằng hình thức trảinghiệmnào?
Sân khấu hoá.Thảo luận.
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnày sẽ phù hợp chochươngtrìnhĐị alí lớpmấy?
Stt Câuhỏikhảo sát Phươngánlựachọn Lựa chọn
(Cô),điểm trải nghiệmnày có giá trị tựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điể mtrảinghiệmnày có thể khai thácbằng hình thức trảinghiệmnào?
Sân khấu hoá.Thảo luận.
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnày sẽ phù hợp chochươngtrìnhĐị alí lớpmấy?
Stt Câuhỏikhảo sát Phươngánlựachọn Lựa chọn
(Cô),điểm trải nghiệmnày có giá trị tựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điể mtrảinghiệmnày có thể khai thácbằng hình thức trảinghiệmnào?
Sân khấu hoá.Thảo luận.
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnày sẽ phù hợp chochươngtrìnhĐị alí lớpmấy?
Stt Câuhỏikhảo sát Phươngánlựachọn Lựa chọn
01 Theo Thầy (Cô), điểmtrải nghiệm Địachất– Địahình. Đặc điểmkhíhậu.
100100 này có giá trị tựnhiênnào? Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
TheoThầy(Cô),điể mtrảinghiệmnày có thể khai thácbằng hình thức trảinghiệmnào?
Sân khấu hoá.Thảo luận.
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnày sẽ phù hợp chochươngtrìnhĐị alí lớpmấy?
Stt Câuhỏikhảo sát Phươngánlựachọn Lựa chọn
(Cô),điểm trải nghiệmnày có giá trị tựnhiênnào? Địa chất – Địa hình.Đặc điểm khí hậu.Đặc điểm sinh vật.Đặcđiểmdulịch. Ý kiếnkhác………
02 Theo Thầy (Cô), điểm trải nghiệm
100100 này có thể khai thácbằng hình thức trảinghiệmnào?
Sân khấu hoá.Thảo luận.
Sinh hoạttậpthể Lao động công ích.Diễnđàn.
03 Điểmtrảinghiệmnày sẽ phù hợp chochươngtrìnhĐị alí lớpmấy?
XinchânthànhcảmơnquýThầy(cô).KínhchúcThầy(cô)mạnhkhoẻvàcông táctốt!
Phụ lục4 PHIẾU KHẢOSÁTHỌC SINHVỀHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆM
Hiệnnay,côđanglàmluậnvănliênquanđếnhoạtđộngtrảinghiệm(HĐTN) ở trường trung học phổt h ô n g Đ ể g i ú p c h o l u ậ n v ă n đ ư ợ c h o à n t h i ệ n hơn, mong các em dành thời gian tham gia vào phiếu khảo sát này! Mọi thông tincủa quýcácemsẽđượcbảomật!