1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của một số loài cá bống ở vùng hạ lưu sông tam quan, thị xã hoài nhơn, tỉnh bình định

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VƯƠNG THỊ MỸ LY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG Ở VÙNG HẠ LƯU SƠNG TAM QUAN, THỊ XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Người hướng dẫn: TS Ngô Kim Khuê LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học số lồi cá bống vùng hạ lưu sơng Tam Quan, thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Học viên cao học Vương Thị Mỹ Ly LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: TS Ngơ Kim Kh, người đầu tư thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình suốt trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ, tư vấn TS Võ Văn Chí Q thầy giáo phịng Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Quy Nhơn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực bảo vệ luận văn Ban giám hiệu trường Đại học Quy Nhơn, tập thể quý thầy cô giáo khoa Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Quy Nhơn cung cấp thêm kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi nhận quan tâm, động viên giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo quan nơi cơng tác, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt tập thể lớp Cao học sinh học thực nghiệm khóa 23 để tơi hồn thành nhiệm vụ công tác, học tập luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giúp đỡ quý báu Quy Nhơn, ngày 25 tháng 08 năm 2022 Học viên cao học Vương Thị Mỹ Ly MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam 1.2 Điều kiện tự nhiên, tiềm nuôi trồng khai thác thủy sản Bình Định 1.3 Điều kiện tự nhiên sông Tam Quan 10 1.3.1 Vị trí địa lí 10 1.3.2 Khí hậu, thuỷ văn 10 1.4 Thành phần loài phân bố cá bống 11 1.5 Những nghiên cứu đặc điểm sinh học cá 13 1.5.1 Những nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá 13 1.5.2 Những nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cá 17 1.5.3 Những nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái cá 25 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá 25 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cá 25 2.3.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp thu xử lý mẫu cá 25 2.4.2 Định loại số loài cá 26 2.4.3 Phương pháp khảo sát đặc điểm hình thái ngồi 26 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng 26 2.4.5 Tương quan chiều dài khối lượng thân cá 28 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Đặc điểm hình thái 30 3.1.1 Cá bống cát 30 3.1.2 Cá bống đuôi chấm 32 3.2 Đặc điểm số quan tiêu hóa tập tính ăn cá 33 3.2.1 Cá bống cát 33 3.2.2 Cá bống đuôi chấm 36 3.3 Thức ăn tự nhiên cá 39 3.3.1 Thức ăn tự nhiên cá bống cát 39 3.3.2 Thức ăn tự nhiên cá bống đuôi chấm 43 3.4 Tương quan chiều dài khối lượng thân cá 47 3.4.1 Tương quan chiều dài khối lượng thân cá bống cát 47 3.4.2 Tương quan chiều dài khối lượng thân cá bống đuôi chấm 48 3.5 Đặc điểm sinh sản cá 49 3.5.1 Hệ số thành thục sinh dục cá 49 3.5.2 Hệ số tích luỹ lượng cá 51 3.5.3 Mùa vụ sinh sản cá 53 3.5.4 Sức sinh sản cá 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 57 Kết luận 57 1.1 Về hình thái 57 1.2 Đặc điểm quan tiêu hóa tập tính ăn 57 1.3 Thức ăn tự nhiên cá 57 1.4 Tương quan chiều dài khối lượng thân cá 58 1.5 Đặc điểm sinh sản cá 58 Đề xuất 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 68 QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : Vây hậu môn C : Vây đuôi D1 : Vây lưng thứ D2 : Vây lưng thứ hai P : Vây ngực V : Vây bụng GSI : Hệ số thành thục sinh dục HSI : Hệ số tích lũy lượng IRI : Tầm quan trọng tương đối L : Chiều dài toàn thân Li : Chiều dài ruột DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích ni trồng thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020 Bảng 1.2 Sản lượng nuôi trồng khai thác thuỷ sản Việt Nam Bảng 3.1 Số lượng tia vây cá bống cát 31 Bảng 3.2 Số lượng tia vây cá bống đuôi chấm 33 Bảng 3.3 Chỉ số RLG cá bống cát 35 Bảng 3.4 Chỉ số RLG cá bống đuôi chấm 39 Bảng 3.5 Thức ăn tự nhiên cá bống cát tất kích cỡ (n=148) 39 Bảng 3.6 Thức ăn tự nhiên cá bống cát nhóm kích cỡ 16,4 cm (n=32) 42 Bảng 3.10 Thức ăn tự nhiên cá bống chấm tất kích cỡ (n=118) 43 Bảng 3.11.Thức ăn tự nhiên cá bống chấm nhóm kích cỡ 12,2cm (n=35) 46 Bảng 3.15 Sức sinh sản cá bống cát cá bống đuôi chấm 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí địa lý sơng Tam Quan, thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 10 Hình 2.1 Địa điểm thu mẫu vùng hạ lưu sông Tam Quan 24 Hình 3.1 Cá bống cát 30 Hình 3.2 Cá bống đuôi chấm 32 Hình 3.3 Hình thái miệng, lưỡi cá bống cát 34 Hình 3.4 Hình thái cung mang cá bống cát 34 Hình 3.5 Hình thái ống tiêu hóa cá bống cát 35 Hình 3.6 Hình thái miệng, răng, lưỡi cá bống chấm 37 Hình 3.7 Hình thái cung mang cá bống đuôi chấm 37 Hình 3.8 Hình thái ống tiêu hóa cá bống đuôi chấm 38 Hình 3.9 Tương quan chiều dài khối lượng thân cá cá bống cát 48 Hình 3.10 Tương quan chiều dài khối lượng thân cá cá bống đuôi chấm 49 Hình 3.11 Hệ số thành thục sinh dục cá bống cát đực 50 Hình 3.12 Hệ số thành thục sinh dục cá bống chấm đực 51 Hình 3.13 Hệ số tích luỹ lượng cá bống cát đực 52 Hình 3.14 Hệ số tích luỹ lượng cá bống chấm đực 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tỉnh Bình Định tỉnh có phong phú hệ sinh thái thủy sinh, bao gồm hệ sinh thái biển hệ sinh thái nước Hệ thống sơng ngịi Bình Định phong phú phân bố nhiều địa phương khác tỉnh Bình Định có bốn sơng có ảnh hưởng lớn đến kinh tế đời sống người dân, sơng Cơn, sơng Hà Thanh, sơng La Tinh sơng Lại Giang Ngồi ra, cịn có nhiều sông nhỏ khác sông An Lão, sông Châu Trúc, sơng Tam Quan,… đóng vai trị định địa phương Bên cạnh đó, Bình Định cịn có đầm nước rộng đầm Trà Ổ (Phù Mỹ), hai đầm nước lợ lớn đầm Đề Gi (Phù Mỹ - Phù Cát) đầm Thị Nại (Tuy Phước - Quy Nhơn) với hồ nước lớn Hệ thống sơng ngịi, đầm, hồ đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho đa dạng nguồn lợi thủy sản phát triển nông nghiệp nuôi trồng thủy hải sản tồn tỉnh Nguồn lợi thủy sản có vai trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên, bảo đảm cho cân sinh thái thủy vực, đồng thời nguồn thực phẩm giá trị cho sống, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế Trong hệ thống sơng ngịi tương đối dày tỉnh Bình Định, sơng Tam Quan sơng có vai trị quan trọng đời sống hộ gia đình ngư dân thị xã Hồi Nhơn Sơng Tam Quan sơng thuộc địa phận thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định có hướng hướng Bắc - Nam, chi lưu bắt nguồn từ xã Hoài Châu, xã Hoài Sơn hướng chi lưu hướng Tây – Đông; phụ lưu sông đổ biển Tam Quan Đây sơng có vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn nước dồi cho nhiều hoạt động sản xuất địa bàn Ở vùng hạ lưu sông Tam Quan có nhiều lồi thủy sản khác cá ngạnh, cá móm, cá bống, cá 54 - Đối với cá bống cát, hệ số HSI giảm xuống thấp hệ số GSI tăng cao vào thời điểm tháng tháng Do chúng tơi dự đốn mùa vụ sinh sản cá bống cát tháng sau tháng mà tiến hành khảo sát, rơi vào mùa mưa địa phương Nghiên cứu Phạm Thị Mỹ Xuân (2013) mùa vụ sinh sản cá bống cát (G giuris) Cần Thơ tập trung từ tháng đến tháng 11 năm, hay nghiên cứu Đỗ Thị Xuân Trừ (2019) với cá bống cát phân bố đầm Thị Nại có mùa vụ sinh sản tập trung vào từ tháng đến tháng 11 năm [27][22] - Đối với cá bống đuôi chấm, hệ số HSI giảm xuống thấp hệ số GSI tăng cao vào thời điểm tháng đến tháng Do tơi dự đốn cá bống đuôi chấm sinh sản vào thời điểm từ tháng đến tháng 8, thời gian thuộc mùa khô địa phương Như vậy, giai đoạn diễn mùa vụ sinh sản cá bống thay đổi khác vị trí nơi sống, hay khác nhiều yếu tố nguồn thức ăn, nhiệt độ môi trường,… kết thu nghiên cứu cho thấy hai đối tượng nghiên cứu cá bống cát cá bống chấm có màu vụ sinh sản khác Cá bống cát có mùa vụ sinh sản tập trung vào tháng mùa mưa cịn cá bống chấm tập trung sinh sản vào tháng mùa khô 3.5.4 Sức sinh sản cá Kết khảo sát sức sinh sản cá bống cát cá bống chấm có buồng trứng giai đoạn IV theo thang thành thục sinh dục Nikolsky (1963) trình bày Bảng 3.15 55 Bảng 3.15 Sức sinh sản cá bống cát cá bống đuôi chấm Chiều dài thân (cm) Khối lượng thân (g) Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/cá cái) Sức sinh sản tương đối (trứng/g cá cái) Cá bống cát 13,71  2,25 25,84  7,87 48.605  19.507 1.920  572 Cá bống đuôi chấm 11,4  0,8 20,97  5,25 27.997  5.307 1.369  258 Đối với cá bống cát, sức sinh sản tuyệt đối cá đạt trung bình 48.605 trứng/cá (dao động từ 23.055 – 78.399 trứng/cá cái) Sức sinh sản tương đối dao động khoảng 769 – 2.850 trứng/g cá đạt trung bình 1.920 trứng/g cá Như vậy, sức sinh sản tuyệt đối cá bống cát nghiên cứu cao so với cá bống cát loại Cần Thơ ( 33.343  17.110 trứng/cá cái) (Phạm Thị Mỹ Xuân, 2012) [26], Bạc Liêu (14.436  9.392 trứng/cá cái) (Lê Thị Ngọc Thanh, 2010) [14] nhỏ so với đầm Thị Nại – Bình Định (55.092  9.603 trứng/ cá cái) (Đỗ Thị Xuân Trừ, 2019) [22], cá bống cát (G aureus) Bến Tre (69.006  25.616 trứng/cá cái) (Nguyễn Minh Tuấn, 2016) [23] Điều cho thấy, loại cá bống cát sức sinh sản cá có khác Nguyên nhân khác kích thước thể, điều kiện sinh thái có khác Theo Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định (2004), gia tăng sức sinh sản cá phụ thuộc vào gia tăng khối lượng buồng trứng [9] Đối với cá bống đuôi chấm, sức sinh sản tuyệt đối cá dao động khoảng 16.380 – 35.722 trứng/cá cái, trung bình 27.997 trứng/cá cái) Sức sinh sản tương đối dao động khoảng 885 – 1.830 trứng/g cá đạt trung bình 1.369 trứng/g cá Sự khác sức sinh sản cá 56 lồi chênh lệch kích cỡ cá khảo sát sai khác điều kiện môi trường sống chúng Pravdin (1963) cho rằng, số lượng trứng cá đẻ nhân tố quan trọng giúp cá trì nịi giống, tồn loài Sức sinh sản biến đổi từ loài sang loài khác phụ thuộc vào kích thước thể, tuổi cá điều kiện môi trường [3] 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận 1.1 Về hình thái - Cá bống cát lồi cá có kích thước tương đối lớn, Đầu dẹp, miệng rộng, nghiêng có kiểu miệng Mắt nằm gần ngang đỉnh đầu Vây dạng tù Hai vây bụng dính liền Hai vây lưng rời Thân thon dài, dẹp ngang dần phía sau Vây ngực trịn dài có 18-20 tia vây mềm; vây có 15-17 tia vây mềm; vây hậu mơn có tia vây cứng tia vây mềm; vây bụng cá bống cát có tia vây cứng tia vây mềm, số tia vây lưng thứ tia vây cứng; vây lưng thứ hai có tia vây cứng 10 tia vây mềm - Cá bống chấm có kích thước tương đối nhỏ Đầu tròn Mắt to, tròn khoảng cách hai mắt gần Miệng ngắn, tù có kiểu miệng Vây tù Hai vây bụng dính liền Hai vây lưng riêng biệt Vây ngực có 1617 tia vây mềm Số tia vây 16 tia vây mềm Vây hậu mơn có tia vây cứng 10 tia vây mềm Vây bụng cá bống chấm có tia vây cứng tia vây mềm Số tia vây lưng thứ tia vây, tất vây cứng Ở vây lưng thứ hai có tia vây cứng 10 tia vây mềm 1.2 Đặc điểm quan tiêu hóa tập tính ăn - Cá bống cát có đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa phù hợp với nguồn thức ăn động vật - Cá bống có đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa phù hợp với nguồn thức ăn động vật thực vật 1.3 Thức ăn tự nhiên cá - Cá bống cát thể tập tính ăn động vật đặc trưng Thức ăn cá bống cát giáp xác cá con, giáp xác nhóm mồi quan trọng 58 lồi cá Có thay đổi tính ăn nhóm kích cỡ khác cá bống cát, thể thay đổi thành phần mồi xuất ống tiêu hóa chúng - Cá bống chấm thể tính ăn tạp thiên động vật Thức ăn tự nhiên cá gồm tôm, cá, động vật thân mềm hai mảnh vỏ rong Trong mồi tôm chiếm ưu tất nhóm mồi Có thay đổi tính ăn nhóm kích thước khác cá bống đuôi chấm, thể qua thay đổi thành phần mồi xuất ống tiêu hóa cá 1.4 Tương quan chiều dài khối lượng thân cá Có tương quan thuận chặt chẽ chiều dài khối lượng cá bống cát cá bống đuôi chấm 1.5 Đặc điểm sinh sản cá - Đối với cá bống cát: Hệ số thành thục sinh dục cá đực đạt giá trị cao rơi vào tháng 7, nhịp sinh trưởng có khác Hệ số tích lũy lượng có biến động phù hợp với biến động hệ số thành thục sinh dục - Đối với cá bống đuôi chấm: Hệ số thành thục sinh dục cá đực có biến động nhịp đạt giá trị cao rơi vào tháng 6, số tích lũy lượng có biến động phù hợp với hệ số thành thục sinh dục - Mùa vụ sinh sản cá bống cát dự đốn khoảng sau tháng cá bống chấm khoảng tháng 5-8 - Cá bống cát có sức sinh sản cao so với cá bống đuôi chấm Đề xuất - Nên tiếp tục tiến hành nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá bống cát cá bống đuôi chấm phân bố vùng hạ lưu sông Tam Quan vào 59 thời điểm từ tháng đến tháng năm sau để đánh giá đặc điểm sinh học hai lồi cá bống chu kì năm - Cần tránh khai thác cá bống mùa vụ sinh sản tập trung chúng nhằm tạo điều kiện giúp cá tái tạo đàn tự nhiên 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ Nguyễn Văn Lành Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 18160)) phân bố vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Cần Thơ, 2002 [2] Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu Utsugi Kenzo Mô tả định loại cá Đồng sông Cửu Long, Việt Nam, Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 2013 [3] Pravdin, I.F Hướng dẫn nghiên cứu cá, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Minh Giang dịch, 1963 [4] Nguyễn Văn Hảo Cá nước Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 [5] Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn Dinh dưỡng thức ăn thủy sản, Nxb Nông nghiệp, 2009 [6] Vương Dĩ Khang Ngư loại phân loại học (bản dịch tiếng Việt Nguyễn Bá Mão), Nxb Nông thôn, 1963 [7] Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương Định loại cá nước vùng Đồng sông Cửu Long, Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ, 1993 [8] Nguyễn Văn Kiểm Giáo trình Sản xuất giống lồi cá ni Đồng sơng Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ, 1999 [9] Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định Phương pháp nghiên cứu sinh học cá, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ, 2004 [10] Nguyễn Bạch Loan Giáo trình Ngư loại I, Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 2003 61 [11] Đinh Minh Quang, Nguyễn Thảo Duy, Danh Sóc Tính ăn phổ thức ăn cá bống trứng Eleotris melanosoma ven biển tỉnh Sóc Trăng, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 7, 2017 [12] Đinh Minh Quang Trần Thị Diễm My Hình thái ống tiêu hóa, tính ăn phổ thức ăn cá bống mít Stigmatogobius pleurostigma (Bleeker, 1849) phân bố ven biển Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2018, Tập 34, Số 2, trang 46-55 [13] Tống Xuân Tám Nguyễn Hữu Dực (2005) Thành phần lồi đặc điểm cấu trúc khu hệ cá sơng Sài Gịn, Tạp chí Khoa học, khoa học tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868-3719, 2005, trang 112-118 [14] Lê Thị Ngọc Thanh Thành phần loài đặc điểm sinh học số loài cá bống kinh tế phân bố tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 2010 [15] Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống, Nxb Nông nghiệp, 2009 [16] Trần Thị Phương Thảo Nguyễn Văn Long Đặc điểm sinh sản cá bống cát (Glossogobius giuris) vùng hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, 2017, số 4A (T17), trang 169-176 [17] Nguyễn Nhật Thi Cá biển Việt Nam- Cá xương vịnh Bắc Bộ, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1991 [18] Nguyễn Nhật Thi Cá biển - Phân cá bống (Gobioidei), Động vật chí Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000 [19] Võ Thành Toàn Trần Đắc Định Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá bống trứng (Eleotris melanosoma) phân bố dọc theo sơng Hậu, 62 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014, số chuyên đề 2014, trang 115-122 [20] Võ Thành Toàn, Trần Đắc Định Và Nguyễn Thị Kim Liên Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) phân bố dọc theo sông Hậu, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 2014, trang 192-197 [21] Võ Thị Ngọc Trâm Đặc tính dinh dưỡng số lồi cá bống có giá trị kinh tế sơng Trà Khúc, tỉnh Qng Ngãi, Tạp chí Khoa học - Công nghệ, Trường Đại học Nha Trang, 2013 [22] Đỗ Thị Xuân Trừ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá bống trứng (Eleotris melanosoma) cá bống cát (Glossogobius giuris) phân bố đầm Thị Nại tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Sinh học thực nghiệm, Trường Đại học Quy Nhơn, 2019 [23] Nguyễn Minh Tuấn Thành phần loài đặc điểm sinh học số loài cá kinh tế hai họ cá bống Gobiidae Eleotridae phân bố vùng ven biển tỉnh Bến Tre, Luận án tiến sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 2016 [24] Nguyễn Minh Tuấn, Trần Đắc Định, Huỳnh Thị Ngọc Lành Nguyễn Thanh Phương Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá bống cát (Glossogobius aureus Akihito & Meguro, 1975) phân bố vùng ven biển tỉnh Bến Tre, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014, số chuyên đề 2014, trang 169-176 [25] Nguyễn Văn Tư Bài giảng Thủy sản đại cương, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [26] Phạm Thị Mỹ Xuân Thành phần loài cá bống (Họ Gobiidae Eleotridae) số đặc điểm sinh học cá bống cát (Glossogobius giuris Hamilton, 1822) phân bố Cần Thơ, Luận văn 63 tốt nghiệp cao học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 2012 [27] Phạm Thị Mỹ Xuân Một số đặc điểm sinh sản cá bống cát (Glossogobius giuris Hamilton, 1822) Thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2013, số 27, trang 161-168 [28] Mai Đình Yên Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1987 [29] Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Trọng, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan Định loại loài cá nước Nam Bộ, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 [30] Binh Dinh Invest, , truy cập ngày 14/07/2022 [31] Tổng cục thống kê, , truy cập ngày 14/07/2022 [32] VnEconomy, , truy cập ngày 14/07/2022 [33] Thủy sản, , truy cập ngày 14/07/2022 [34] >http://kythuatnuoitrong.com/dac-diem-sinh-san-cua-ca/>, truy cập ngày 14/07/2022 Tài liệu tiếng Anh [35] Achakzai, W.M., S Saddozai, W.A Baloch, Z Massod, H.U Rehman and Musarrat-ul-Ain Food and Feeding Habits of Glossogobius giuris (Hamilton and Buchannan, 1822) Collected from Manchar Lake distt Jamshoro, Sindh, Pakistan, Global Veterinaria, 2015, 14 (4), 613-618 [36] Akihito, A Iwata, T Kobayashi, K Ikeo, T Imanishi, H Ono, Y Umehara, C Hamamatsu, K Sugiyama, Y Ikeda, K Sakamoto, A Fumihito, S Ohno, T Gojobori Evolutionary aspects of gobioid 64 fishes based upon a phylogenetic analysis of mitochondrial cytochrome B genes, Elsevier, Gene, 2000, 259, 5-15 [37] Al-Hussainy, A.H On the Functional Morphology of the Alimentary Tract of Some Fishes in Relation to Differences in their Feeding Habits: Anatomy and Histology, Quart J Micrscopical Science, 1949, 90, 109-139 [38] Al-Hussainy, A.H On the functional morphology of the alimentary tract of some fishes in relation to differences in their feeding habits, Quarterly Journal of Microscopical Science, 1949, 9(2), 190-240 [39] Banegal, T.B A short review of fish feculdity in the biological basis of freshwater fish production, Ed S.D Gerking, Blackwell scientific, Oxford, 1967, p 98- 111 [40] Biswas, S.P Manual of Methods in Fish Biology, South Asian Publishers, Pvt Ltd., New Delhi, 157pp, 1993 [41] Blaber, S J M Tropical estuarine fishes: Ecology, exploitation and conservation, Blackwell Science, 2000 [42] Borek, K W., I Złoch, S R Mariusz, F Monika and F Karolina Does food quality affect the conditions of the sand and common gobies from 128 the gulf of gdańsk, poland Oceanological and hydrobiological studies, Insstitute of oceanography, University of Gdańsk, 2005, 34(3), 39-55 [43] Carpenter, K E., and V H Niem The living marine resources of the western central pacific, FAO species identification guide for fishery purposes, Food and agriculture organization of the united nations, Rome, 2001, 6, 3574-3603 [44] Charles, M B., and E R Donn Modes of reproduction in fishes, how fishes breed, American Museum of Natural History, 1966 65 [45] Cortés E A critical review of methods of studying fish feeding based on analysis of stomach contents: application to Elasmobranch fishes, Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 1997, 54, 726-738 [46] Fouda, M.M., M.Y Hanna and F.M Fouda Reproductive biology of a red sea goby, silhouette aegyptia and Mediterranean goby, Pomatoschistus marmoratu in lake Timsah, Suez Canal, Journal of fish biology, p 139-151, 1993 [47] Hirshfield, M F An experimental analysis of reproductive effort and cost in the Japanese Medaka, Ecology, 1980, 61, 282 - 292 [48] Hoar, W S., D J Randall, j R Brett (Eds) Fish physiology VIII: bioenergetics and growth, Academic Press, London,1979 [49] Hora, S.L Ecology and bionomics of the gobioid fishes of Gangetic delta Comptes Rendus DN 12 C Congr, Inter National de Zoologie: 841 – 863, 1935 [50] Hyslop E.J Stomach contents analysis: a review of methods and their application, Journal of Fish Biology, 1980, 17, 411-429 [51] Jennings, S., Kaise, Michel J., Reynolds, John D Marine fisheries Ecology, Blackwell Publishing, Australia, 2001 [52] Josep Lloret and Hans-Joachim Ratz Condition of cod (Gadus morhua) of Greenland during 1982-1998, Fisheries Research, 2000, 48, 79-86 [53] Khaironizam, M Z and Y N Rashid Length-weight relationship of Mudskippers (Gobbidae) in the Coastal Areas of Selangor, Malaysia Naga, 2002, 25, 20-22 [54] Lowe, C.G., Wetherbee, B.M., Crow, G.L., and Tester, A.L Ontogenetic dietary shifts and feeding behavior of the tiger shark, Galeocerdo cuvier, in Hawaiian waters, Environmental Biology of Fish, 1996, 47, 203-211 66 [55] Manickchand-Heileman, S.C and D.A.T Philip Age and growth of the yellowedge grouper, Epinephelus flavolimbatus, and the yellowmouth grouper, Mycteroperca interstitialis, off Trinidad and Tobago, Fish, Bull, 2000, 98, 290-298 [56] Miller, P.J The Tokology of Gobioid Fishes, In Fish Reproduction: Strategies and Tactics, Edited by Potts, G.W and R.J Wootton, pp 119-153, Academic Press, 1984 [57] Murdy, E.O A taxonomic revision and cladistic analysis of the Oxudercine Gobies (Gobiidae: Oxudercinae), Records of the Australian Museum, 1989 Supplement, 1989, 11, 1-93 [58] Nakamura, Y., Horinouchi, M., Shibuno, T., Tanaka, Y., Miyajima, T., Koike, I., Kurokura, H & Sano, M Evidence of ontogenetic migration from mangroves to coral reefs by black-tail snapper Lutjanus fulvus: stable isotope approach, Marine Ecology Progress Series,2008, 355, 257-266 [59] Nikolsky.G.V Ecology of fishes, Academic press, London, 1963 [60] Parmanne, R., and K Lindstrom Annual variation in gobiid larval density in the northern Baltic Sea, Journal of Fish Biology, 2003, 62, 413-426 [61] Patzner, R A., J L Van Tassell, M Kovačić, and B G Kapoor The Biology of Gobies, Enfield NH: Science Publishers, 2011 [62] Ravi V Food and Feeding Habits of the Mudskipper, Boleophthalmus boddarti (Pallas, 1770) from Pichavaram Mangroves, Southeast Coast of India BioPublisher, International Journal of Marine Science, 2013, 3(12), 98-104 [63] Taki, Y Fishes of the Lao Mekong Basin United States Agency for International Development Mission to Laos Agriculture Division 232 pp, 1974 67 [64] Thacker, C.E., and S.M Roje Research Article Phylogeny of Gobiidae and identification of gobiid lineages, Systematics and Biodiversity Taylor and Francis, 2011, 9(4), 329-347 68 PHỤ LỤC PL1 Ngư dân đánh bắt thu mẫu ngư cụ lưới lồng Pl2 Phân tích mẫu thu phịng thí nghiệm ... tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học số lồi cá bống vùng hạ lưu sơng Tam Quan, thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm sinh học số loài cá bống vùng hạ lưu sông. .. trình nghiên cứu ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học số lồi cá bống vùng hạ lưu sơng Tam Quan, thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định? ?? cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu luận... nghiên cứu đặc điểm sinh học cá 13 1.5.1 Những nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá 13 1.5.2 Những nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cá 17 1.5.3 Những nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w