1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thực trạng các chỉ số hình thái và thị lực của học sinh trung học phổ thông ở thị trấn bình dương, huyện phù mỹ, tỉnh bình định

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 5-10 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI VÀ THỊ LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THỊ TRẤN BÌNH DƯƠNG, HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Võ Văn Tồn, Võ Thị Hồng Phượng - Trường Đại học Quy Nhơn Trương Nguyễn Thúy Kiều - Trường Trung học phổ thơng Bình Dương, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Ngày nhận bài: 26/06/2018; ngày sửa chữa: 10/07/2018; ngày duyệt đăng: 19/07/2018 Abstract: Research results on 1,420 high school students in Binh Duong town, Binh Dinh province showed that the morphological index increased gradually over ages with uneven level in male and female The percentage of students with refractive errors tends to increase over ages and this rate in women is higher than in men Moreover, many students suffer myopia at high rate In this article, authors discuss about morphological and visual indicators of high school students in Binh Duong town, Binh Dinh province The results of the study have evaluated timely the physical and visual status of high school students This is the basis for proposing some educational solutions to improve physical strength and limit the refraction in students Keywords: Morphology index, high school students, weight, height, eyesight Mở đầu Ở nước ta, “Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030” tập trung triển khai đặc biệt quan tâm tới lứa tuổi học đường giai đoạn can thiệp tốt Thực tế cho thấy, xã hội ngày phát triển, mức sống chế độ dinh dưỡng ngày cải thiện nên chiều cao người Việt có khuynh hướng gia tăng, số sinh học thay đổi Bên cạnh đó, phát triển không ngừng khoa học đại đặt thử thách lớn gây áp lực tác động đến giới trẻ, em tăng thời gian học, thu hẹp không gian thời gian vui chơi thể dục thể thao trời; tăng thời gian sử dụng Internet học tập, thư giãn giải trí qua hình vi tính, tivi, điện thoại,… ăn ngủ Điều góp phần làm suy giảm thị lực, tăng tỉ lệ trẻ mắc tật khúc xạ gia tăng tình trạng béo phì Sự thay đổi số hình thái, thị lực trẻ có chênh lệch khác vùng miền, vậy, việc tìm hiểu thực trạng số sinh học học sinh (HS) để nhà trường, gia đình xã hội có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao thể lực trí tuệ cho trẻ điều cần thiết Bài viết đề cập số hình thái thị lực HS trung học phổ thơng (THPT) thị trấn Bình Dương, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Kết nghiên cứu phản ánh thực trạng thể lực, thị lực HS THPT khu vực, góp phần làm phong phú kho liệu giá trị sinh học người Việt Nam, sở để đề xuất số giải pháp giáo dục nhằm nâng cao thể lực, hạn chế tình trạng mắc tật khúc xạ HS Nội dung nghiên cứu 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.420 HS từ 16-18 tuổi khối lớp 10, 11, 12 thuộc trường THPT Số Phù Mỹ THPT Bình Dương thị trấn Bình Dương, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2017 đến tháng 6/2018 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu: - Cỡ mẫu: Tiến hành nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên mẫu cỡ lớn áp dụng điều tra số sinh học người chiều cao, cân nặng, vòng ngực… Z2 * p(1  p) - Áp dụng công thức: n  d2 Trong đó: n: Số cá thể cần lấy d: Khoảng cách sai lệch tỉ lệ thu tỉ lệ quần thể (0,05); α: Mức ý nghĩa thống kê (0,05); = (1,96)2 với độ tin cậy 95%; P: Khả xảy tổng mẫu nghiên cứu 50% Vậy, ta có n = [(1,96)2 * 0,5*(1-0,5)]/(0,05)2 = 384,16 Có độ tuổi cần nghiên cứu nên tổng số mẫu cần lấy 384,16*3 = 1152,48 Chúng tiến hành nghiên cứu 1.420 mẫu đảm bảo độ tin cậy - Chiều cao đứng: Sử dụng thước gỗ đo chiều cao đứng UNICEF, xác đến 0,1cm Email: truongnguyenthuykieu@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 5-10 Bảng cho thấy, chiều cao trung bình HS THPT thay đổi theo lứa tuổi Lúc 16 tuổi, HS cao trung bình 156,62 ±7,43 cm đến 18 tuổi đạt 158,88 ± 7,26 cm Trung bình năm HS cao thêm 1,13 cm Tốc độ tăng chiều cao HS độ tuổi không đồng tốc độ tăng chiều cao nam cao nhanh nữ Điều lí giải: nữ dậy bắt đầu sớm kết thúc sớm so với nam Ở tuổi 16 lên 17, em có tốc độ tăng chiều cao trung bình 2,48 cm, chiều cao nam tăng 3,95cm, chiều cao nữ tăng 2,48 cm Đặt biệt, HS 17 tuổi có chiều cao trung bình 159,1 ± 7,14 cm, cao HS 18 tuổi có chiều cao trung bình 158,88 ± 7,26 cm Sự khác biệt xảy giới nam nữ Điều chứng tỏ chiều cao trẻ ngày cải thiện Trong lứa tuổi, nam ln có chiều cao cao nữ (p < 0,05) So sánh kết thu nghiên cứu với nghiên cứu trước số tác Trần Thị Loan (2012) [1], Lương Thị Cẩm Cúc (2014) [2] Phan thị Bích Tuyền (2015) [3] chiều cao HS nghiên cứu chúng tơi có chiều cao tương đương Sự khác thời điểm nghiên cứu cho biết chiều cao trung bình HS THPT thị trấn Bình Dương cịn thấp chưa thể đáp ứng mục tiêu đề án 641 Vì vậy, cần thay đổi chế độ dinh dưỡng rèn luyện thể lực cho HS 2.2.2 Cân nặng học sinh trung học phổ thông theo tuổi giới tính (xem bảng 2) - Cân nặng: Được xác định cân y tế có độ xác đến 0,1 kg - Vòng ngực: Được xác định thước dây khơng giãn Trung Quốc, xác đến 0,1 cm - Chỉ số BMI tính theo cơng thức: BMI = Cân nặng (kg)/(Chiều cao (m)2) - Thị lực: Dùng bảng Landolt với vòng hở chữ C để tiến hành đo thị lực xa cho tất HS khối lớp để phát HS bị giảm thị lực Sau dùng máy khúc xạ kế tự động để xác định độ cận thị, viễn thị loạn thị Phát phiếu điều tra hành vi hoạt động HS liên quan tới mắt - Phương pháp tính tuổi sinh học: Được tính từ ngày tháng năm sinh đến ngày tháng năm điều tra, sau phân nhóm tuổi thống theo khuyến nghị Tổ chức Y tế giới áp dụng Việt Nam: từ X năm ngày đến X năm 365 ngày (X+1) tuổi Với điều kiện thực tế đề tài, thời gian nghiên cứu diễn từ đầu năm học (tháng 9/2017) đến cuối năm học (tháng 6/2018) nên tuổi HS THPT xác định tương lứa tuổi tương ứng: lớp 10 16 tuổi; lớp 11 17 tuổi; lớp 12 18 tuổi - Xử lí mẫu phần mềm Microsoft Excel SPSS 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Chiều cao đứng học sinh trung học phổ thơng theo tuổi giới tính (xem bảng 1) Bảng Chiều cao đứng HS THPT theo tuổi giới tính Chiều cao đứng trung bình (cm) Tuổi Nam (1) Nữ (2) Điểm trung Độ lệch Số lượng bình chuẩn (SL) (ĐTB) (SD) Tăng SL ĐTB SD Chung Tăng SL ĐTB SD Tăng ĐTB(1) ĐTB(2) P(1-2) 16 248 161,26 6,68 269 152,34 5,2 517 156,62 7,43 8,92 p

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w