1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

205 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ
Tác giả Lã Thúy Hường
Người hướng dẫn GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức, PGS.TS. Phạm Xuân Hậu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Địa Lí Học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 5,3 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (15)
  • 2. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu (16)
    • 2.1. Mụctiêunghiêncứu (16)
    • 2.2. Nhiệmvụnghiêncứu (16)
  • 3. Giớihạnnghiêncứu (16)
    • 3.1. Vềnộidung (16)
    • 3.2. Vềkhônggian (17)
    • 3.3. Vềthờigian (17)
  • 4. Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu (17)
    • 4.1. Quanđiểm (17)
    • 4.2. Phươngphápnghiêncứu (18)
  • 5. Cácluậnđiểmbảovệ (20)
  • 6. Nhữngđónggópchủyếucủaluậnán (21)
  • 7. Cấutrúccủaluậnán (21)
    • 1.1. Tổngquancácvấnđềnghiêncứu (22)
      • 1.1.1. Trênthếgiới (22)
      • 1.1.2. ỞViệtNam (27)
    • 1.2. Cơsởlýluận (32)
      • 1.2.1. Kháiniệm,đặcđiểm,phânloạitrangtrại (32)
      • 1.2.2. Cácnhân tố ảnh hưởngtớisự phát triểnvàphân bố trangtrại (41)
      • 1.2.3. Nhữngtiêuchíđánhgiápháttriểntrangtrại (47)
    • 1.3. Cơsởthựctiễn (50)
      • 1.3.1. Pháttriểntrangtrạitrênthếgiới (50)
      • 1.3.2. PháttriểntrangtrạiởViệtNam (53)
      • 1.3.3. Nhữngbàihọckinhnghiệm (57)
    • 2.1. Vịtríđịalí (60)
    • 2.2. Điềukiệntựnhiên (62)
      • 2.2.1. Địahình (62)
      • 2.2.2. Đất (62)
      • 2.2.3. Khíhậu (73)
      • 2.2.4. Nguồnnước (77)
      • 2.2.5. Sinhvật (79)
    • 2.3. Cácnhântốkinhtếxãhội (80)
      • 2.3.1. ChínhsáchNhànước (80)
      • 2.3.2. Vốnđầutưvàthịtrườngtiêuthụ (84)
      • 2.3.3. Dânsốvàlaođộng (86)
      • 2.3.4. Khoahọc-côngnghệ (88)
      • 2.3.5. Cơsởhạtầngvàcơsởvậtchấtkỹthuật (89)
      • 2.3.6. Trìnhđộquảnlý,kinh nghiệmtổchứcsảnxuấtcủachủtrangtrại (94)
      • 2.3.7. Khảnăngliênkếttạo rachuỗigiátrị nôngsảnởvùngĐôngNamBộ (95)
      • 2.3.8. TrìnhđộpháttriểnkinhtếcủavùngĐôngNamBộ (95)
  • CHƯƠNG 3.THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNTRANGTRẠI ỞVÙNGĐÔNG NAMBỘ78 3.1. Kháiquáttìnhhìnhpháttriểnnông,lâm,thủysảncủavùngĐôngNamBộ (0)
    • 3.1.1. Ngànhnôngnghiệp (98)
    • 3.1.2. Ngànhthủysản (102)
    • 3.1.3. Ngànhlâmnghiệp (102)
    • 3.2. ThựctrạngpháttriểntrangtrạiởvùngĐôngNamBộ (103)
      • 3.2.1. VịtrícủatrangtrạitrongtrongsựpháttriểnnôngnghiệpcủavùngĐôngNamBộ. .83 3.2.2. Sốlượng trangtrại, loại hìnhtrang trạivàgiátrịsảnxuất hànghóa của trangtrại (103)
      • 3.2.3. Tìnhhìnhhuyđộngvàhiệuquảsửdụngcácnguồnlựccủatrangtrại (115)
      • 3.2.4. Giảiquyếtđầurachonôngsảncủacáctrangtrại (138)
      • 3.2.5. Hướngsảnxuất,kinhdoanhcủacácchủtrangtrại (147)
    • 3.3. Nhữngthànhtựu,hạnchếpháttriểntrangtrạiởvùngĐôngNamBộ (148)
      • 3.3.1. Thànhtựu (148)
      • 3.3.2. Hạnchế (149)
  • CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI ỞVÙNGĐÔNGNAMBỘ (0)
    • 4.1. Cơsởđịnhhướngpháttriểntrangtrạiởvùng ĐôngNamBộ (151)
      • 4.1.1. NhữngvấnđềcầnkhắcphụccủatrangtrạivùngĐôngNamBộ (151)
      • 4.1.2. Quyhoạch phát triển nôngnghiệpvà nông thôn vùng ĐôngNamBộ (155)
    • 4.2. ĐịnhhướngpháttriểntrangtrạiởvùngĐôngNamBộ (156)
      • 4.2.1. Pháttriểnbềnvữngtrangtrại (156)
      • 4.2.2. Pháttriểndịchvụphụcvụtrangtrại (156)
      • 4.2.3. Pháttriểntrangtrạigắnvớithịtrườngtiêuthụ (156)
    • 4.3. GiảipháppháttriểntrangtrạiởvùngĐôngNamBộ (157)
      • 4.3.1. Quyhoạchpháttriểntrangtrạitheohướngbềnvững (157)
      • 4.3.2. Giảiphápvềđấtđai (158)
      • 4.3.3. Giảiphápvềvốn (160)
      • 4.3.4. Giảiphápứngdụngkhoahọc-côngnghệ,pháttriểndịchvụnôngnghiệp (162)
      • 4.3.5. Nângcaochấtlượngnguồnnhânlựcchotrangtrại (164)
      • 4.3.6. Giảiphápnângcaochấtlượngsảnphẩm (165)
      • 4.3.7. Giảipháppháttriểnthịtrườngtiêuthụnôngsảnphẩmchotrangtrại (166)

Nội dung

Microsoft Word Luan an Final docx BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÃTHÚYHƯỜNG PHÁTTRIỂNTRANGTRẠI ỞVÙNG ĐÔNGNAMBỘ Chuyênngành ĐịaLíhọcM ãsố 62 31 05 01 LUẬNÁNTIẾNSĨĐỊALÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN[.]

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Với lịch sử phát triển hàng trăm năm, trang trại (TT) đã trở thành một trongnhữnghìnhthứctổchứcsảnxuấtphổbiếnvàhiệuquảnhấtcủanềnnôngngh iệpthế giới Ở các nước tư bản chủ nghĩa (TBCN), hầu hết sản phẩm nông nghiệp đượcsảnxuấtratừTT. ỞViệtNam,sựpháttriển nhanhchóngcủaTTtừđầuthậpniên90trởlại đây đã góp phần khai thác hiệu quả đất trống, đồi trọc, đất hoang hóa, khai thác tốtnguồn vốn trong dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm đổi thay diện mạo kinh tế -xã hội và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn Thànhcông của TT không chỉ thể hiện ở hiệu quả của chính nó mà quan trọng hơn, nókhẳng định một hướng đi đúng đắn cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn cũngnhư làm thay đổi nhận thức của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc hoạch định chínhsách cho phù hợp với xu thế phát triển kinh tế của thời đại Chính vì vậy, phát triểnTTlàxuhướngtấtyếutrongsảnxuấtnôngnghiệp,nôngthônởnướctahiệnnay.

Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới và yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH – HĐH) nông nghiệp, nông thôn thì sự phát triển TTnước ta còn mang tính tự phát, chưa đóng góp thỏa đáng vào việc mở rộng quy môsản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong điều kiệnthị trường mở cửa hội nhập quốc tế như hiện nay Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứuvấnđềphát triểnTTcó ýn g h ĩ a rấtthiếtthựccảvềlýluậnvàthựctiễn.

TTở v ù n g Đ ô n g N a m B ộ ( Đ N B ) c ũ n g x u ấ t h i ệ n v à g i a t ă n g m ạ n h v à o những năm 90 của thế kỉ trước như các vùng khác nhưng xét về số lượng và hiệuquả thì cao hơn rất nhiều. Năm 2014, TT vùng ĐNB chiếm tới 20,7% số lượng,38,6% diện tích và 44,5% doanh thu TT của cả nước So sánh với ngành nôngnghiệp chung của vùng ĐNB,

TT cũng thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng Với diệntích chỉ chiếm 2,72% diện tích đất nông nghiệp, lao động chỉ chiếm 2,62% và số hộtham gia sản xuất chỉ chiếm 0,39% nhưng TT đã chiếm tới 14% giá trị sản xuất toànngành nông nghiệp [113] Có thể nói, vùng ĐNB là một điển hình phát triển TT cầnphảiđượcphổbiếnrộng rãi để cácvùngkhác học tập.

Tuy nhiên, cũng như tình trạng phát triển TT chung của cả nước, TT ở đâychưap h á t t r i ể n t ư ơ n g x ứ n g v ớ i t i ề m n ă n g c ủ a v ù n g C ó n h i ề u n g u y ê n n h â n k ì m hãmsựpháttriểnTTởĐNBvàcũnglàcácvấnđềcầnphảitiếptụcđượcng hiên cứu, tháo gỡ Đó là thị trường nông nghiệp chưa phát triển, các yếu tố đầu vào, đầura cho sản xuất chưa được đảm bảo; chính sách phát triển TT (về đất, vốn, vật tư,tiêu thụ,…) còn nhiều bất cập, chưa thực sự tạo tác động đủ mạnh để giải phóng sứcdân, huy động toàn lực trong dân vào phát triển TT Việc phát triển TT do đó cònthiếuquyhoạch,tìnhtrạngpháttriểnchạytheosốlượngvẫncònkháphổbiến. Đứng trước xu thế phát triển của đất nước, trước những thời cơ và thách thứcđang mở ra cho nông nghiệp vùng ĐNB, việc phải nhanh chóng cơ cấu lại nền nôngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với phát triển bền vững dựa trên việc khaithác những lợi thế nhằm gia tăng tính cạnh tranh của sản phẩm là vô cùng cần thiết.Để làm được điều này, đẩy mạnh phát triển TT sẽ là một hướng đi đúng đắn cầnđược ưu tiên.

Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh (NCS) đã quyết định chọn đề tài“ PháttriểntrangtrạiởvùngĐôngNamBộ” làmđềtàiluậnántiếnsĩ.

Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu

Mụctiêunghiêncứu

Mục tiêu của luận án là: làm rõ sự phát triển trang trại ở vùng Đông Nam Bộdướigócđộđịa lí, t ro ng đótậptrung vàoviệcphântíchcácnhântố ảnh hưở ng, thực trạng phát triển trang trại, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp góp phần thúcđấysựpháttriểntrangtrạiởĐôngNamBộ.

Nhiệmvụnghiêncứu

- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển TT vận dụng vào địa bànvùngĐNB.

Giớihạnnghiêncứu

Vềnộidung

Luận án giới hạn nghiên cứu phát triển TT ở vùng ĐNB theo các khía cạnh:Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển TT, phân tích các nhân tố ảnhhưởng, hiện trạng phát triển TT ở vùng ĐNB giai đoạn 2006 - 2014 Trong đó, hiệntrạng phát triển TT được nghiên cứu theo các nội dung: Khái quát nông nghiệp vàphátt r i ể n T T v ù n g Đ N B ; h i ệ n t r ạ n g p h á t t r i ể n T T ở v ù n g Đ N B : S ố l ư ợ n g , l o ạ i hình, quy mô sản xuất, hiện trạng huy động các nguồn lực đầu vào của TT (đất đai,vốn,nguồnlaođộng,máymóc,thiếtbị,vậttư);tìnhhìnhsửdụngcácnguồnl ực đầu vào (thể hiện ở doanh thu, thu nhập, hiệu quả sử dụng đất, vốn), tiêu thụ nôngsản, các khó khăn và định hướng sản xuất của các chủ TT; Định hướng và đề xuấtcácgiảiphápnhằmđẩymạnhpháttriểnTTởvùngĐNBtheohướngbềnvững.

Vềkhônggian

ĐềtàinghiêncứuvềTTởđịabànvùngĐNB,cácchỉtiêuchủyếuđượcphântích đến cấp tỉnh, một số chỉ tiêu đến cấp huyện 9 huyện đã được chọn để khảo sát300 trang trại như là nghiên cứu trường hợp, gồm Bến Cầu, Tân Biên (tỉnh

TâyNinh),HớnQuản(tỉnhBìnhPhước),PhúGiáo(tỉnhBìnhDương),ThốngNhất(tỉnhĐồngNai), Châu Đức (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) và Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi(TP.HồChíMinh).

Vềthờigian

Thời gian nghiên cứu, đánh giá hiện trạng TT từ năm 2006 đến 2014.Tuynhiên, vì năm 2011 có sự thay đổi về tiêu chí xác định TT của Bộ NN&PTNT nênnhữngphân tích, đánh giá được chia thành 2thời kỳ: 2006 -2011 và 2011-2014

Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu

Quanđiểm

TTv ừ a l à m ộ t b ộ p h ậ n c ủ a h ệ t h ố n g k i n h t ế n ô n g n g h i ệ p , v ừ a l à m ộ t h ệ thống gồm các hệ thống nhỏ (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp,tổng hợp) Trong mỗi hệ thống nhỏ lại chia ra các hệ thống nhỏ hơn: trồng trọt (cáccây hàng năm, các cây lâu năm), chăn nuôi (gia súc, gia cầm) Mỗi cây trồng, vậtnuôiđượctổchứcsảnxuấttrongmộtkhônggianphùhợpnhấtđịnh.Vìvậy,luận ánphảixácđịnhcácbộphậntronghệthốngTTởvùngĐNBđểthấyrõmốiquanhệgiữa cácthànhphầntronghệthống, hệ thốngđó vớihệ thốngkhác.

Không gian TT và không gian kinh tế - xã hội chung của vùng ĐNB là mộtthể thống nhất hữa cơ Số dân đông với điều kiện kinh tế khá của vùng là thị trườngtiêu thụ sản phẩm cho TT, đồng thời cũng là nơi cung ứng các dịch vụ, vật tư, thànhtựu KH - CN, nguồn tài chính, lao động cho các TT Vận dụng quan điểm lãnh thổ,luận án xem xét mối quan hệ qua lại giữa không gian TT với không gian nôngnghiệpvà không gian kinhtế chung của vùng.

TT phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố KT - XH (chính sách, dân số và laođộng, thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, vốn, KH - CN,…) và các nhân tố tựnhiên (địa hình, đất, khí hậu, nước,…) Chúng kết hợp và tác động qua lại trong mộtthể thống nhất Dựa vào quan điểm tổng hợp, luận án đã xác định các nhân tố vàphân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với phát triển TT; tác động qua lạigiữaTTtớinôngnghiệpchungcũngnhưnềnkinhtếcủavùngĐNB.

TT và các yếu tố tác động đến TT luôn thay đổi, vận động theo thời gian vàkhông gian Dựa vào quan điểm lịch sử - viễn cảnh, luận án phân tích, đánh giákhách quan hiện trạng phát triển TT ở vùng ĐNB, so sánh với quá khứ đồng thờiđịnhhướng được xu thế phát triển đếnnăm2030.

Phát triển TT có thể gây tác động xấu đến tài nguyên, môi trường và đồngthời chịu tác động xấu do quá trình phát triển công nghiệp, dịch vụ Quán triệt quanđiểm phát triển bền vững, luận áncố gắng xem xét, nghiên cứu một cách tổng thểcác yếu tố tác động qua lại với TT, hiện trạng phát triển TT và tác động của nó đếncácmặtkinhtế,xãhộivàmôitrường.

Phươngphápnghiêncứu

Tácg i ả l u ậ n á n đ ã t h u t h ậ p c á c t à i l i ệ u s ơ c ấ p v à t h ứ c ấ p t ừ n h i ề u n g u ồ n khác nhau Tài liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc khảo sát 300 TT của chínhtác giả Tài liệu thứ cấp bao gồm kết quả tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn, thủysản năm 2006, 2011 và báo cáo tình hình phát triển TT năm 2014 từ các địa phươngdo Cục Hợp tác xã và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn)tổnghợp;cácniêngiámthốngkê,đềánquyhoạch,đềtàinghiêncứu,lu ậnán, sách, báo, tạp chí đã được công bố ở trong và ngoài nước; tư liệu của BộNN&PTNT,BộTàichính,cácSởNN&PTNT, trêncáctrangwebchuyênngành.

Saukhithuthậpcácsốliệu,tàiliệu,tácgiảtiếnhànhchắtlọcthôngtinvàxửlí chúngbằngphầnmềmSPSS đểcónhữngkếtquảđầyđủ,xácthựcnhấtvềthựctrạ ngpháttriểnTTtạiđịabànnghiêncứu.

Căn cứ vào nguồn tài liệu đã thu thập và xử lý, luận án tiến hành phân tíchtừngphânngành,phântíchcáckếthợpcủacácphânngànhđểrútrabảnchất,quy luật phát triển của TT ở vùng ĐNB Bên cạnh đó, ở một số khía cạnh phân tích nhưhiệu quả sản xuất trên đất, trên vốn, luận án cũng tiến hành phân đối tượng nghiêncứu thành nhiều nhóm nhỏ (như theo nhóm diện tích, sản lượng, vốn, thu nhập, laođộng,…) để dễ so sánh cũng như tìm ra những quy luật của đối tượng nghiên cứutrong những điều kiện thời gian và không gian nhất định, từ đó thấy được xu hướng,mứcđộbiếnđộngcủacácloạihìnhTTcủavùng.

-Mục đích điều tra: Điều tra xã hội học giúp tác giả thu thập thông tin sơ cấpở cấp TT, để bổ sung, đối chiếu và kiểm chứng các kết quả nghiên cứu về TT vùngĐNB đồng thời để phân tích sâu những diễn biến mới, cập nhật trong sự phát triểncủa TT ở Đông Nam Bộ, những khía cạnh nghiên cứu mà các thông tin nền chưalàmrõđược.

- Nội dung điều tra:hiện trạng sản xuất kinh doanh của các TT trồng trọt,chăn nuôi, thủy sản ở vùng ĐNB Phương thức điều tra là NCS trực tiếp phỏng vấnvà quan sát (Mẫu phiếu điều tra ở Phụ lục 1.2) Điều tra tập trung vào các vấn đề:thông tin chung về TT (tên tuổi, địa chỉ, chuyên môn, quy mô gia đình, quy mô laođộng, loại hình sản xuất, quy mô TT), nguồn lực đầu vào (đất, máy móc, vật tư), kếtquả sản xuất kinh doanh (vốn, sản lượng, lợi nhuận, quản lý), tâm tư, nguyện vọngcủa chủ TT Kết quả điều tra khảo sát và phỏng vấn đã là cơ sở quan trọng để phântích,đánhgiáhiệntrạngvàđềxuấtgiảipháppháttriểnTTtheohướngbềnvững.

- Địa điểm điều tra: 9 huyện gồm Bến Cầu, Tân Biên, Hớn Quản, Phú

Giáo ,Thống Nhất, Châu Đức và Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi (Hình 3.1) Trong đó, TânBiên, Hớn Quản, Phú Giáo, Thống Nhất, Củ Chi, Cần Giờ là các huyện có số lượngTT nhiều của tỉnh Các huyện Bến Cầu, Châu Đức, Bình Chánhm ặ c d ù s ố l ư ợ n g TT ít nhưng lại có cơ cấu TT theo loại hình mang đặc điểm chung của tỉnh (tỉnh TâyNinh có TT trồng trọt chiếm chủ yếu; Bà Rịa - Vũng Tàu , TP.HCM phần lớn là TTchănnuôi).Nhưvậy,việcđiềutrasẽđảmbảokháchquan.

- Đốit ư ợ n g đ i ề u t r a:C á c T T t r ồ n g t r ọ t ( ở 5 t ỉ n h , t r ừ T P H C M ) , T T c h ă n nuôi(ởcả6tỉnh,thànhphố)vàTTthủysản(ởhuyệnCầnGiờ,TP.HCM).

- Số mẫu điều tra: 300 mẫu (TT), trong đó có 133 TT trồng trọt, 150 TT chănnuôi,17TTthủysản(phụlục1.1,1.3).

Cáck ế t q u ả đ i ề u t r a đ ư ợ c x â y d ựn g t h à n h cơ s ở d ữ l i ệ u v à x ử l í phùh ợ p bằngphần mềmSPSSvàđồng thờiđược biểudiễnbằng bảnđồvàbiểu đồ.

Trên cơ sở các số liệu thống kê thứ cấp và sơ cấp, NCS đã xử lý, phân tích,tổng hợp, thành các thông tin phù hợp với từng nội dung nghiên cứu nhờ vào cácphần mềm Excel và SPSS Riêng đối với cơ sở dữ liệu sơ cấp, bên cạnh các bảngphân tích các đặc trưng của TT được phân lớp thông tin, luận án còn có các biểu đồvề đặc điểm phân phối của chỉ tiêu thống kê, các biểu đồ thể hiện quan hệ hàm sốgiữa quy mô diện tích TT và quy mô vốn đầu tư, tính chung và tính cho từng loạihình TT (biểu đồ 3.3, 3.4, 3.5), các biểu đồ thanh sai số (Error Bar) thể hiện sự biếnthiêncủacácchỉtiêuthốngkêđượcphânnhóm(biểuđồ3.10,3.11,3.12,3.13).

Bản đồ cụ thể hóa một cách trực quan, sinh động và tổng hợp các kết quảnghiên cứu của tác giả Trong luận án, NCS đã sử dụng phần mềm Mapinfo, ArGIS,xử lí và phân tích dữ liệu của các tỉnh thành và vùng ĐNB, số liệu sơ cấp, để thểhiệncáckếtquảnghiêncứutrêncácbảnđồchuyênđề.Cácbảnđồđượcthànhlậplà bản đồ hành chính vùng ĐNB, bản đồ các loại đất chính ở vùng ĐNB, bản đồ khíhậu ĐNB, bản đồ phân bố các TT được khảo sát ở vùng ĐNB, bản đồ phân bố cácTTởvùngĐNBnăm2011vàbảnđồkinhtếTTởvùngĐNBnăm2014.Tron gluận án, các bản đồ kết quả được biên tập ở tỉ lệ 1: 1.400.000, riêng bản đồ các loạiđấtchính đượcbiêntậpởtỉlệ1:400.000.

Bằngphươngphápchuyêngia,NCSđãthamvấncácnhàkhoahọctronglĩnhvực Địa lý; các lãnh đạo, các nhà quản lý đại diện cho UBND các tỉnh, thành thuộcvùng ĐNB, các Sở NN&PTNT, Chi cục

Phát triển Nông thôn, Trung tâm

Khuyếnnông,H ộ i l à m v ư ờ n v à T T c á c t ỉ n h ; c á c n h à k h o a h ọ c c ủ a V i ệ n C h í n h s á c h v à Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, Phân viện Quy hoạch thiết kế nôngnghiệp miền Nam,… Ý kiến tham vấn của các chuyên gia có kinh nghiệm thuộc cáclĩnh vực khác nhau đã giúp tác giả tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quátrìnhthựchiệnluậnán.

Cácluậnđiểmbảovệ

- Luận điểm 1: Vùng ĐNB có những thế mạnh riêng về phát triển kinh tế TT,đặcbiệtlàvềTTcâylâu nămvàTTchănnuôi.

- Luận điểm 2: Kinh tế TT ở ĐNB đã có bước phát triển nổi bật về quy môTT và thay đổi rõ rệt về cơ cấu các loại hình TT, về mức độ đầu tư và về hiệu quảkinhtế T uy nhiên, sự phát tr iể nTTcòn cónhững hạnchếnhư th iế uq uy ho ạch, hiệu quả chưa ổn định.

- Luận điểm 3: Cần có các giải pháp đồng bộ để thúc đẩy sự phát triểnTT,trongđóc ần t ậ p tr un g vàoc ác g iả ip h á p qu yhoạch,ứ n g dụ ng cô n g nghệca ovà phát triểnthị trường.

Nhữngđónggópchủyếucủaluậnán

- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển TT để vậndụngvàonghiêncứuhiệntrạngpháttriểnTTởvùngĐNB.

- Phân tích, làm rõ những thế mạnh và hạn chế của các nhân tố tự nhiên, kinhtế- xãhội ảnh hưởngđếnsựpháttriểnTTcủavùngĐNB.

- Phân tích thực trạng phát triển và phân bố TT ở vùng ĐNB chủ yếu tronggiai đoạn 2006-2014 Dựa trên phân tích kết quả điều tra 300 trang trại ở các tỉnhĐNB, luận án đã làm rõ thực trạng về quy mô (đất, lao động, đầu tư) của TT, đánhgiá hiệu quả kinh tế, các kênh tiêu thụ sản phẩm của TT, cũng như những vấn đề xãhội được phản ánh từ góc nhìn của các chủ TT Từ đó, làm rõ những thành tựu vàhạn chế cũngnhưkhó khăn cần khắc phục.

- Đã đề xuất những định hướng và một số giải pháp phát triển TT theo hướngbềnvững tronggiai đoạn đến năm2020, tầmnhìn đến năm2030.

Cấutrúccủaluậnán

Tổngquancácvấnđềnghiêncứu

Trênthếgiới,TTbiến độngnhanhcùngvớisựđổithaycủakinh tếkhiế nchủ đề này luôn mới, “nóng” và được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều.Ở Việt Nam, mặc dù đã xuất hiện từ rất lâu nhưng mãi tới những năm 90 của thế kỉtrước, TT mới trở nên phổ biến, các nghiên cứu về TT do đó không nhiều Gần đây,địnhhướngpháttriểnnềnnôngnghiệphànghóavớinhữngchínhsáchthiế tthựccủa Chính phủ đã là những cánh cửa mở ra cho TT phát triển Vì vậy, TT và các vấnđề liên quan bắt đầu được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều Tiêu biểu,trênthếgiớivàởtrongnướccócácnghiêncứusau:

Johnston, Kilby (1975) [96], F Ellis (1992) [90], John Harriss (1992) [95],sau khi nghiên cứu thực tiễn phát triển nông nghiệp ở các nước đang phát triển đãkhái quát tình hình phát triển nông nghiệp ở các nước này và chia ra hai mô hìnhnông nghiệp là “mô hình đơn nhất” (unimodal) (dựa trên kiểu tổ chức nông trại quymô nhỏ) và “mô hình nhị nguyên” (bimodal) (dựa trên cơ cấu hai tầng: các hộ giađìnhđượctậphợplại trong nhữngnôngtrại lớn).

A.A Connugin (dẫn theo [76]) lại giới thiệu về các mô hình nông trại ở Mỹ.Theo ông, mỗi mô hình tổ chức nông trại chỉ phù hợp với những điều kiện nhất địnhvề tự nhiên, tập quán sản xuất và mối liên kết với thị trường Công trình này đã tổngkết các loại hình nông trại với những đặc điểm riêng về cách thức tổ chức và quảnlý; mức độ áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ; mặt mạnh và hạn chế trướcsự tác động của kinh tế thị trường và của Nhà nước đến sự phát triển của các nôngtrại.Côngtrìnhnghiên cứucủaA.AConnugin cũnglàcơsở lýluậnvàthự ctiễnchoviệcnghiêncứu,đềxuấtchínhsáchpháttriểnTTởMỹ.

Theo Robert Eastwood, Michael Lipton và Andrew Newell (2010) [104],trước thế kỉ XX, có rất ít bằng chứng chứng tỏ sự tăng trưởng quy mô TT trên thếgiới, kể cả ở châu Âu và bắc Mỹ Từ cuối thế kỉ XX đến nay, quy mô TT trên thếgiớic ó đ ặ c đ i ể m : q u y m ô T T t h ư ờ n g r ấ t n h ỏ ở c h â u P h i ( n h ư v ù n g n a m v à c ậ n

Sahara),Đ ô n g N a m Á v à Đ ô n g Á , c h ủ y ế u d ư ớ i 2 h a T r á i l ạ i , ở c á c n ư ớ c p h á t triển, như châu Âu, bắc Mỹ, quy mô TT thường trên 10 ha Từ đó, các tác giả cónhậnxét rằng cósựphân hóa quốctế về quymô TT.

Sokoloff và Engermannm (2002) [110] cũng chỉ ra: ở Mỹ, trong giai đoạn1850-1997,sốlượngvàquymôTTnướcnàysụtgiảmmạnhsausựk i ệ n Homestead

1862 Sau đó, loại TT quy mô trung bình ổn định cho đến tận năm 1910.Sang thế kỉ XX, quy mô TT tăng cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới Cácnước có GDP bình quân theo đầu người cao thường có quy mô TT lớn và ngược lại.Đặc biệt, từ năm 1950, quy mô TT tăng trưởng nhanh chưa từng có. Hiện tượng nàyxảyraởkhắpcácnướcpháttriển,từMỹ,Canada,AnhhayxứWales,… Ở các nước đang phát triển, quy mô TT thường vừa hoặc nhỏ và giảm trongthếkỉXX.ChẳnghạnởchâuÁ,theocácnghiêncứucủaLee(1921)

[97]thìquymô TT không những không có xu hướng tăng mà còn giảm Trường hợp cá biệt làchâu Mĩ La Tinh và Nam Phi (quy mô TT lớn dù kinh tế chậm phát triển) Số lượngTTdođó nhiều và tăng nhanh.

Theo Hazell, Poulton, Wiggins, & Dorward (2010), IFAD (2011) [94], ướctínhthếgiớicó khoảng500 triệu TT nhỏ(nhữngTT có quymôdưới2ha).

Theo Sarah K.Lowder, Jakob Skoet và Saumya Singh (2014) [106], hiện nay,thế giới có ít nhất 570 triệu TT, trong đó có tới hơn 475 triệu TT có quy mô dưới 2ha (chiếm khoảng 75%), 410 triệu TT quy mô dưới 1 ha (chiếm 72%); 12% số TTquy mô 1-2 ha và 10% quy mô từ 2 - 5 ha Chỉ có 6% số TT trên 5 ha Vì quy mônhỏ (dưới 2 ha) nên dù có số lượng nhiều nhưng các TT này chiếm tỉ lệ diện tích đấtnông nghiệp nhỏ bé (chỉ 7% so với tổng diện tích đất nông nghiệp thế giới) Các TTquy mô trên 2 ha chiếm tỉ lệ 25% về số lượng nhưng chiếm tới 93% diện tích đấtnông nghiệp Nếu lấy mốc 5 ha để đánh giá thì trên toàn cầu có khoảng 95% các TTdướimốcnàyvàhọhoạtđộngchỉtrênkhoảng20%đấtnôngnghiệpthếgiới. Ở các quốc gia thu nhập thấp và thu nhập dưới mức trung bình như Đông Ávà các nước Thái Bình Dương (trừ Trung Quốc), Nam Á và Châu Phi cậnSahara,khoảng 95% các TT quy mô dưới 5 ha và hoạt động trên phần lớn đất đai ở nhữngnước này Ở các nước thu nhập trên trung bình (trừ Trung Quốc) và các nước thunhập cao như Mỹ Latinh, vùng Caribê, Trung Đông và Bắc Phi, phần lớn cácTTcũng nhỏ hơn 5 ha, nhưng họ hoạt động trên phần diện tích chỉ dưới 10% tổng diệntíchđấtnôngnghiệp.Rõràng,quymôTTthườngnhỏởcácnướcđangpháttriể nvàlớnởcácnướcpháttriển.Vậy,nhậnđịnhcósựphânhóaquốctếvềquymôTT vàocuốithếkỉXXcủanhómtácgiảRobertEastwoodđãmộtlầnnữađượcSarah K.Lowder,JakobSkoetandSaumya Singhtáikhẳngđịnh.

Cũng theo nhóm nghiên cứu của Sarah K Lowder, số lượng các TT ở nhiềunước đã thay đổi đáng kể từ năm 1960 đến năm 2000 do quy mô TT trong nhữngnăm 2000 giảm đi so với những năm 1960 Tuy nhiên, hầu hết sự giảm quy mô xảyra từ năm 1960-1980 và không có xu hướng tăng hay giảm rõ rệt trong giai đoạn1980-

2000.XéttheokhuvựcthìsựgiảmquymôTTxảyrachủyếuởcácnướcthu nhập thấp và thu nhập trung bình, nơi phân bố phần lớn TT của thế giới Ngượclại, quy môTT ởnhómnước cóthunhập cao lại tăng lên.

Schultz T.W (1964) [109] lý giải tình trạng phân tán manh mún ruộng đấtcũngl à m ộ t t r o n g n h ữ n g t r ở n g ạ i t r o n g v ấ n đ ề p h á t t r i ể n T T V à v ấ n đ ề t í c h t ụ ruộng đất để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh không chỉ chịu sự tác động từcạnhtranh,phânhoámàcònchịutácđộngtừchínhsáchluậtphápcủaNhànước.

Hầu hết các nhà nghiên cứu cho rằng hiệu quả của các mô hình quy mô TTthể hiện trước hết ở năng suất nông nghiệp Sen (1962) [107], (1966) [108] đãnghiên cứu mối quan hệ nghịch đảo (Inverse relationship - IR) giữa quy mô TT vớinăng suất trong nông nghiệp ở Ấn Độ và chỉ ra rằng các TT nhỏ năng suất cao hơnsovớinhững TT lớn Mốiquanhệnàyđược giảithíchbởilợithếtương đ ối của việc sử dụng chủ yếu lao động gia đình ở các TT nhỏ có thể làm giảm chi phí thuêvà giám sát lao động làm thuê Từ những phát hiện này, ông đặt vấn đề cải cách, táiphânphốiruộngđấtởcácnướcnôngnghiệp.

Tương tự, Feder (1985) (dẫn theo [104]) cho thấy những hộ nông dân nhỏ cóhiệuquảlaođộngcao,dođóđạtnăngsuấtcaohơn.ÔngcũnggiảithíchcácIRlàdos ựthấtbạicủathịtrườngtíndụngnôngthôn,laođộngvàđấtđaicũngnhưbởisựkhácbi ệtvềnguồnlựclaođộnggiữaTT nhỏvàlớn.

Walter Goldschmidt [93] nghiên cứu những tác động của các TT nhỏ đối vớiquá trình đô thị hóa ở thung lũng SanG i a o q u i n , C a l i f o r n i a ( M ỹ ) n ă m 1 9 4 0 Ô n g cho rằng “những cộng đồng nông nghiệp gần các thành phố mà ở đó tập trung cácTT tập thể quy mô lớn đã chết dần chết mòn” Sở dĩ có tình trạng này là vì tại vùngven các thành phố, các khoản thu nhập kiếm được từ hoạt động nông nghiệp đã bịrút ra khỏi khu vực nông thôn để đầu tư vào các xí nghiệp công nghiệp tại các thànhphố Trong khi đó, tình hình lại hoàn toàn khác tại các thành phố được bao quanhbởicácTTgiađìnhquymônhỏvớithunhậpchủyếuđượclưuchuyểngiữacáccơ sở kinh doanh ngay trong địa phương Chính điều này đã tạo ra việc làm và sự thịnhvượng cho cộng đồng dân cư nông thôn tại các khu vực đó Từ đó, ông khẳng địnhrằng, ở đâu, TT gia đình quy mô nhỏ phát triển mạnh thì ở đó TT phát triển bềnvững hơn Ở Mỹ, các TT nhỏ đóng góp 17% đất đai của họ để trồng rừng, trong khicácTTlớnchỉcó5%.

CũngnghiêncứuvềhiệuquảcủaloạihìnhquymôTTnhưnglạicókếtluậnkhác các tác giả trên là nghiên cứu của Sridhar Thapa (2007) [111] Ông đi sâu phântíchmốiquanhệgiữaquymôTTvànăngsuấtquaviệcnghiêncứuTTởvùngđồiTeraith uộcmiềnnamNepal.Theođó,ởTerai,phầnlớnnôngdân sởhữudưới1hađất TT nhưng năng suất cây trồng cao Nguyên nhân không phải là do phân phối lại,chianhỏđấtđaimàlànhờđầutưcơsởhạtầngvàcôngnghệ.Chínhcơsởhạtầngvà côngnghệmớiđã làmtănghiệuquả củaviệcsửdụng cácyếutố đầuvào củasảnxuất.ĐiềunàyđúngchocảcácTTquymônhỏvàvừa.Vậy,cáigọilàIRmàcácn hà khoa học đưa ra trước đây không còn đúng cho trường hợp Nepal hiện nay nữa.CùngxuhướngđánhgiácủaSridharThapa,t r ư ớ c đ ó , đ ã c ó c á c t á c g i ả Bhan dari(2006)[84],FanvàChan-Kang(2005)[91],BhallavàRoy(1988)

[83],Newelletal(1997)[100],Bardhan(1973) [82],họlậpluậnrằngnguyênnhâncủaIRkhácbiệtgiữacácvùng,miềnnằmởchấtl ượngđấtchứkhôngphảiởquymôTT;C o r n i a ( 1 9 8 5 )

[ 8 6 ] t h ì p h â n t í c h m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c y ế u t ố đ ầ u v à o , s ả n lượngvànăngsu ấtlaođộngởcácTT cóquymôkhácnhauở 15quốc giađangphátt r i ể n n h ư B a n g l a d e s h , P e r u , H ọ đ ư a r a n h i ề u l í d o g i ả i t h í c h c h o s ự k h á c nhauv ề h i ệ u q u ả s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h c ủ a T T n h ư n g đ ề u c ó c h u n g q u a n đ i ể m : khôngphảicứ TTquymônhỏ thìhiệu quảsảnxuấtsẽcaohơnTTquymôlớn.

Riêng Deolalikar (1983) [87] thì đã vượt lên trước giới hạn tư tưởng trongthời đại của mình để khẳng định: các IR có thể bị loại bỏ hoàn toàn ở một mức độcaohơn của công nghệ nôngnghiệp.

Một nghiên cứu gần đây về Uganda của Nkonya et al [101] chỉ rõ tác độngcủa đầu vào lao động, trang thiết bị và một loạt các yếu tố khác, bao gồm cả chấtlượng đất cho thấy không chỉ năng suất đất đai mà tổng năng suất ở các TT lớn đềucao hơn ở những TT nhỏ Ông chứng minh kết luận này thật sự là có cơ sở trong bốicảnh khoa học kĩ thuật và thương mại nông nghiệp phát triển như hiện nay Kết luậntươngtự cũngđược tìmthấy trong tác phẩmcủa Eswaran –Kotwal [89].

Như vậy, các nhà nghiên cứu hiện nay đều có quan điểm chung: IR chỉ cònđúngtrongnềnnôngnghiệptruyềnthốngởcácnướcchậmpháttriển(vốnphổbiến trước năm những 1980) Ngày nay, những đổi thay nhanh chóng về công nghệ canhtácvàthươngmạiđãlàmthayđổinhậnthứcvềhiệuquảcủaTTnhỏ,IRdầngiảmđiv àbiếnmất.XuhướngbiếnđổinhưthếsẽhướngcácchủTTchúýnhiềuđếncácyếu tốđầuvàonhưmáymóc,phânbón,giốngmới,…;cácyếutốđầuranhưchế biến, thị trường,… hơn là các yếu tố số lượng lao động hay diện tích TT Nócũng đặt các TT nhỏ vào thế không thể cạnh tranh, đặc biệt là về trình trình độ pháttriểncủa đầu vào côngnghệ (vốnđòihỏisựđầu tưvượtxa nănglựccủachúng).

Cơsởlýluận

Vềbảnch ấ t , cót h ể sửd ụ n g 2k h á i niệmT T v à kinht ế trang t r ạ i (K TT T) theo nghĩa đồng nhất Tuy nhiên, về mặt thuật ngữ, đây là 2 khái niệm không hoàntoàn giống nhau Nói TT là nhấn mạnh đến hình thức tổ chức sản xuất và được nhìnnhậntừcácmặtkinhtế,xãhội vàmôitrường.CònnóiKTTTlànhấnmạnhđ ếnloại hình kinh tế (để phân biệt với loại hình khác như kinh tế hộ, kinh tế tập thể,

…)vàđượcnhìnnhậntừmặtkinhtếcủaTT.Nhưthế,kháiniệmTTcóquanhệmật thiết với khái niệm KTTT Trong các mặt kinh tế, xã hội và môi trường của TT thìmặt kinh tế vẫn là mặt cơ bản chứa đựng nội dung cốt lõi của TT Vì vậy, trongnhiềutrườnghợphaikháiniệmKTTTvàTTđượcsửdụngnhưtươngđương[29]. a)Kháiniệmvềtrangtrại

Các nhà nghiên cứu kinh tế thế giới và Việt Nam đưa ra các khái niệm về TTnhư sau:

Theo Michael Lipton [99],TT là những đơn vị hoạt động kinh doanh trongnôngnghiệp, đượcđiều hànhbởicácthànhviêntronggiađìnhTT.

Theo các nghiên cứu của Bộ NN&PTNT, TT được hình thành trên cơ sở cáchộ tiểu nông sau khi từ bỏ sản xuất tự cung tự cấp khép kín, vươn lên sản xuất hànghoá đáp ứng nhu cầu thị trường Trong điều kiện cạnh tranh thì TT đã trở thành hìnhthức tổ chức sản xuất nông nghiệp phổ biến nhất và đóng góp quan trọng trongchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; giúp giải quyết vấn đề việc làm,khai hoang phục hóa, sử dụng hợp lí tài nguyên ở các vùng sinh thái khác nhau (dẫntheo[1]).

Theo Lê Trọng [74], TT (hay kinh tế nông, lâm, ngư trại…) là hình thức tổchức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân công laođộng, bao gồm một số người lao động nhất định được chủ TT thuê mướn, trang bịnhững tư liệu sản xuất để tiến hành sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu củanềnkinh tế thị trườngvà được Nhà nướcbảohộ.

Theo Đào Công Tiến [63], TT là một loại hình tổ chức sản xuất kinh doanhtrong nông nghiệp, phổ biến được hình thành và phát triển trên nền tảng kinh tế hộvà về cơ bản giữ bản chất kinh tế hộ Quá trình hình thành và phát triển TT là quátrình nâng cao năng lực sản xuất dựa trên cơ sở tích tụ, tập trung vốn và các yếu tốsản xuất khác, nhờ đó tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá với năng suất, chất lượng vàhiệuquảcao.

Theo Hoàng Việt [81], TT là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở, có mụcđích chủ yếu là sản xuất sản phẩm hàng hóa Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữuhoặc quyền sử dụng của một người chủ độc lập Sản xuất được tiến hành trên quymôdiệntíchruộngđấtvàcácyếutốsảnxuấtđượctậptrungđủlớn,vớicáchthứctổ chức quản lý tiến bộ, trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thịtrường.

Theo Đỗ Hoài Nam [40], TT là đơn vị sản xuất cơ bản của nền nông nghiệphànghóađượctổchứctrênnguyêntắctậptrungvàchuyênmônhóalaođộngca o, tích tụ ruộng đất và tập trung vốn lớn vào một hay một số chủ thể kinh doanh ở mộtquymônhất địnhnhằmđạt sản lượngsảnphẩmlớn vớitỷ suấthànghóacao.

Từ những khái niệm trên, có thể nhận thấy, điểm quan trọng nhất để nhậndiện TT là mục đích, phương thức kinh doanh và chủ thể quản lý của nó Nếu hộnông dân hoạt động sản xuất chủ yếu là vì mục đích tự cấp tự túc, thì TT lại dựa vàothuê mướn nhân công để kinh doanh Nó cũng khác với loại hình doanh nghiệp kinhdoanh nông nghiệp khác ở chỗ nó được hình thành và quản lý độc lập bởi chủ TT.Theo quan điểm cá nhân của tác giả luận án: TT là một hình thức tổ chức sản xuấthàng hóa trong nông nghiệp, được hình thành và quản lý bởi chủ TT Sản xuất đượctiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất tập trung lớn, có thuê mướnlaođộng,cáchthứctổchứcquảnlýtiếnbộ,trìnhđộkĩthuậtcao. b) Kháiniệm vềkinhtếtrangtrại

Theo Bucket M (1993) [3], KTTT là tổng thể các yếu tố sản xuất kinh doanhvà các mối quan hệ kinh tế - xã hội nảy sinh trong quá trình hoạt động của TT CònTT là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là chủ thể của các mối quan hệkinhtếđó,TTlànơidiễnracácmốiquanhệkinhtế-xãhội.

Theo Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về KTTT của Chínhphủ [41], “KTTT là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nôngthôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sảnxuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sảnxuấtvới chế biến vàtiêu thụnông, lâm,thủysản”.

Theo Trần Trác [73], kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất vàkinh doanhhàng hóa nông,lâm,thủysản củamộthộ giađìnhtheocơchết h ị trường.

Các tác giả của trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [77] lại quan niệmKTTT là một loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, được hìnhthành và phát triển trên nền tảng kinh tế hộ và về cơ bản mang bản chất của kinh tếhộ Quá trình hình thành và phát triển KTTT là quá trình nâng cao năng lực sản xuấtdựa trên cơ sở tích tụ, tập trung vốn và các yếu tố sản xuất khác nhằm tạo ra sảnphẩmhànghóavới năng suất, chất lượngvàhiệu quả cao.

TT có xuất thân từ hộ nhưng ngày nay đã khác rất nhiều so với hộ Việc làmrõcácđặcđiểmđểphânbiệtgiữaTTvàhộsảnxuấtnôngnghiệplàcầnthiếtcho việc nghiên cứu và hoạch định chính sách phát triển TT Để phân biệt TT với hộ sảnxuấtnôngnghiệp,hầuhếtcáccôngtrìnhnghiêncứuđềudựavàocácđặcđiểmsau: a) Cáchoạtđộngchủyếucủatrangtrạilàsảnxuấtnông,lâm,thủysản ỞcácTT hiệnnay, hoạtđộngchínhluônlàsản xuất nông, lâm, thủysản Các hoạt động khác như chế biến, tiêu thụ sản phẩm hay cung ứng dịch vụ nôngnghiệp nếu có cũng chỉ là để phục vụ cho hoạt động chính được thuận lợi, chuyênnghiệphơnvànhằmtăngsứccạnhtranhchonôngsảncủaTT.KhôngcóT Tnàochỉthuầntúyhoạtđộngtronglĩnhvựcchếbiến haytiêu thụsảnphẩm[40]. b) Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nông sản phẩm hàng hóa theo nhucầucủa thịtrường

TT là hình thức kinh tế từng bước đưa nông dân từ hộ nông nghiệp tự cấp tựtúc lên các hộ nông nghiệp hàng hóa Vai trò khách quan mang tính lịch sử này củaTTgắnliềnvớitrìnhđộpháttriểncủasảnxuấtnôngnghiệpvàsựgiaolưuhà nghóa giữa thành thị và nông thôn Quá trình hình thành và phát triển TT gia đình làquá trình nâng cao haym ở r ộ n g t í n h c h ấ t v à t r ì n h đ ộ s ả n x u ấ t h à n g h ó a c ủ a

T T đồng thời cũng là quá trình thu hẹp tính chất sản xuất trực tiếp tự cấp tự túc vốn cócủakinhtếhộnôngdân.

Hiện nay, trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, phạm vi quan hệ thịtrườngcủaTTđãvượtrakhỏichợlàng,chợhuyện,vươntớicáctrungtâmđôthịvà mọi miền đất nước, hướng tới cả thị trường khu vực và thế giới [61] Và dưới áplực cạnh tranh cũng như nhiều cơ hội tốt đang mở ra, TT đang dần biến chuyển theohướng chủ động, tích cực: chủ động trong kế hoạch sản xuất, kinh doanh; chủ độngtham gia các liên kết, thực hiện các chuỗi giá trị Dấu ấn của kinh tế hộ (vốn là xuấtthâncủaTT)đangmấtdần. Đặcđiểmvềmụcđíchsảnxuấthànghóalàđặcđiểmquantrọng nhấtcủa TT,b ở i v ì m ụ c đ í c h s ả n x u ấ t h à n g h ó a c h i p h ố i v à ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n , t h ậ m c h í quyết định tới các đặc điểm khác của TT Đặc điểm về mục đích sản xuất hàng hóacủa TT được biểu thị về mặt lượng bằng những tiêu chí chủ yếu sau: 1) Giá trị sảnlượnghàngh ó a đượctạo r a t r o n g mộ tnămcủ a TT 2) T ỷ s uấ t hàngh óac ủa

Các TT có đặc điểm này là các TT mà tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữucủachủ TT và các TT đi thuê hoặcđược giao quyền sửdụng tư liệu sảnxuất.Người chủ độc lập ở đây không phải là người chủ biệt lập Tách khỏi các quan hệ liên kếtvà hợp tác với các chủ thể kinh tế khác Người chủ độc lập ở đây là người hoàn toàncó quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, như đã nói ở trên,tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ độc lậpcũngcónghĩalànhững hìnhthứctổchứcsảnxuấtcơsởtrong nông,lâmnghi ệpdựat r ê n s ở h ữ u N h à nư ớc v à s ở h ữ u t ậ p t h ể ( c á c n ô n g , l â m t r ư ờ n g q u ố c d o a n h , HTX nông nghiệp, ) thì không thuộc TT vì họ không có quyền quyết định đối vớicáctưliệusảnxuấtmàmìnhđangsửdụng[29]. d) Trong các trang trại, các yếu tố sản xuất trước hết là ruộng đất và tiền vốn đượctậptrungtớiquymônhấtđịnhtheoyêucầupháttriểnsảnxuấthànghóa

Cơsởthựctiễn

TTxuấthi ện đầu ti ên ởchâ u u vàothế kỉ XV II It ha y choh ìn ht hứ csả n xuất tiểu nông của những người nông dân tự canh và hình thức điền trang của cácthế lực phong kiến quý tộc Lúc đầu, TT được tổ chức như một công xưởng côngnghiệp (dẫn theo [29]) Dần dần, nhờ sự phát triển nhanh của giao thông vận tải, sựtăng nhanh của máy nông nghiệp và phân bón hóa học, sản lượng nông sản tăng dẫnđến giá thành nông sản giảm, giá lao động nông nghiệp tăng Lại thêm các luồng didân sang Mỹ, Úc ngày càng nhiều, công nghiệp phát triển mạnh đã thu hút phần lớnlao động từ nông nghiệp, giá lao động nông nghiệp do vậy càng tăng nhanh TT quymô lớn sử dụng nhiều lao động làm thuê đến đây không còn phù hợp và dần đượcthaybằngTTgia đình vào cuối thế kỷ XIX.

Sang thế kỉ XX, công nhân làm thuê trong nông nghiệp thường hưởng lươngthấp hơn so với các ngành khác Trên đà bùng nổ cuộc cách mạng kỹ thuật và sựphát triển sôi động của công nghiệp đã thúc đẩy di dân từ nông thôn ra thành thịkhiến các chủ trại lo âu và đề xướng nhiều phong trào nhằm bảo vệ cuộc sống ởnông thôn, củng cố TT hay cố gắng tạo ra các tiện nghi ở nông thôn gần giống nhưthànhthịđểgiữchânlaođộng.Tuynhiên,quátrìnhdidânvẫntiếptụcdiễnrados ự hấp dẫn của mức thu nhập ở thành thị [21] Số lượng lao động nông nghiệp giảm,TT cũng giảm lao động làm thuê nhưng cũng nhờ sự phát triển của khoa học kỹthuật, cơ giới hóa sản xuất mà năng suất lao động nông nghiệp trong TT vẫn liên tụctăngnhanh.TTbước vàogiai đoạnpháttriểnthịnhvượngtrêntoànchâu Âu. Ở Pháp, năm 1981, chỉ với 98.000 TT đã sản xuất ra lượng nông sản gấp 2,2lần nhu cầu trong nước, tỷ suất hàng hóa về hạt cốc là 95%, thịt sữa là 70-80% vàrau quả trên 70% Ở Hà Lan có 128.000 TT thì riêng trồng hoa có 1.500 TT. Hàngnăms ả n x u ấ t 7 t ỉ b ô n g h o a v à 6 0 0 t r i ệ u c h ậ u h o a , t r o n g đ ó , 7 0 % d à n h c h o x u ấ t khẩu(dẫn theo [23]).

Cũngk h o ả n g đ ầ u t h ế k ỷ X X , d ò n g n g ư ờ i d i c ư t ừ c h â u  u đ ế n B ắ c M ỹ , châu Úc đã mở đường cho TT phát triển ở các châu lục này Ở Mỹ, TT gia đìnhchiếm 87% tổng số cơ sở kinh doanh nông nghiệp, sử dụng 65% đất đai và tạo ragần70%giátrịnôngsảncủacảnước.Năm1993,với2,1triệuTT,họđãsảnxuấtra khối lượng đậu tương và ngô hàng hóa chiếm 59% khối lượng toàn thế giới Thunhập ròng của các TT Mỹ năm 1996 đạt trên 45 tỉ USD, trong đó, thu nhập từ ngô là17tỉ USD (dẫn theo [45]). Ở châu Á, vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sự xâm nhập của tư bảnphương Tây vào các nước châu Á cùng việc du nhập phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa đã làm nảy sinh hình thức TT trong nông nghiệp Sau chiến tranh thế giới2, nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất, chuyển giao đất cho nông dân sản xuấtnôngnghiệp.Cảicáchruộngđấtđãcótácđộngtrựctiếpđếnquátrìnhhìnhthàn hvàpháttriểncácTTtheohướngsảnxuấtnôngnghiệphànghóa.

Năm 1990, đa số các nước châu Á có bình quân đất nông nghiệp trên ngườirấtthấp, nhấtlàcác nướcĐôngÁ Tuynhiên, TT vẫn đóng vaitròcực kìq u a n trọng trong nền kinh tế quốc dân Chẳng hạn, ở Nhật Bản, với hơn 4 triệu lao độngTT (chiếm 3,7% dân số cả nước) đã đảm bảo lương thực thực phẩm cho 125 triệungười (gạo 107%, thịt81%, trứng 98%, sữa 89%, rau quả 76-95%, đường 84%,…)(dẫntheo[21]);ỞHànQuốc,từnăm1975,cácTTđadạnghóacơcấusảnxuấtvà tăng sản lượng các loại cây trồng có giá trị xuất khẩu cao; Ở Malaixia, các TT trồngcây công nghiệp hàng năm sản xuất 4 triệu tấn dầu cọ (chiếm 75% sản lượng thếgiới), 1,6-1,8 triệu tấn mủ cao su, 274.000 tấn cacao, 72.000 tấn dừa quả và 23.000tấnhồtiêu,200.000tấndứavàxuấtkhẩu45.000tấndứa hộp(dẫntheo[86]).

Năng suất lao động của TT trên thế giới có sự phân hóa rất mạnh giữa nhómnước phát triển và nhóm nước đang phát triển Năm 1990, nếu sản lượng nông sảncủa một lao động nông nghiệp ở Nhật Bản nuôi được 20 người, ở Ôxtrâylia 35người, ở Canada 55 người, ở Hà Lan 60 người, ở Mỹ 80 người, ở Anh

95 người, ởBỉ 100 người,… thì năng suất lao động của TT gia đình ở các nước đang phát triểnrất thấp (một lao động nông nghiệp chỉ đủ nuôi từ 4-5 người) Sự khác biệt này chủyếu do trình độ sản xuất, quản lý, mức độ cơ giới hóa và áp dụng các thành tựu KH-CN nông nghiệp ở các nước phát triển cao hơn rất nhiều lần Cũng từ lý do này màlao động hoạt động trong TT ở các nước phát triển ngày càng giảm Thực tế ở TâyÂu và Bắc Mỹ, một TT quy mô 25-30 ha (thậm chí 100 ha như ở Mỹ) cũng chỉ sửdụng 1 đến 2 lao động gia đình và từ 1 đến 2 lao động làm thuê thời vụ Và lựclượnglàmthuênàyphần lớnđến từ thành thị(dẫn theo [21]).

Nhìn chung, ở các nước phát triển, loại hình TT thường đa dạng hơn, quy môlớn hơn (cả về đất đai lẫn vốn) Đầu tư KH-CN, máy móc thiết bị hiện đại với mứcđộcơgiớingàycàngcaotiếntớitựđộnghóa,tinhọchóa,hóahọchóa,sinhhọ chóa trong sản xuất Riêng vấn đề đầu tư máy móc, các nước phát triển xuất hiện haihướng là đầu tư máy móc dùng riêng (như ở Tây Âu) hay phối hợp với Nhà nướcthành lập các HTX và mua máy móc dùng chung như ở Pháp, Đức) Xu hướng nàycũngphổbiếnởcácnướcpháttriểnởchâuÁ(nhưNhậtBản,HànQuốc).

Thị trường nông nghiệp ở các nước phát triển rất rộng và tự do TT có quyềnlựa chọn mua sắm máy móc, vật tư từ nhiều đơn vị cung ứng, đồng thời tiêu thụ sảnphẩm theo nhiều kênh khác nhau (như qua cơ quan thu mua, thị trường tự do, xínghiệp chế biến) Ở Mỹ, năm 1960, 1970, 1985, tổng vốn vay của các TT lần lượt là10 tỷ, 54,5 tỷ và 88,4 tỷ USD, trong đó, phương thức bán hàng chịu tư liệu sản xuấtchocácTTchiếmgần70%phầntiềnvậttưkỹthuậtsửdụngở cácTT[29].

Cũng ở Mỹ, TT có liên hệ mật thiết với nhiều ngành khác nhau trong hệthốngnông– thươngnghiệp.Kháiniệm“agribusiness”baogồmcảcáchoạtđộngtừ sản xuất, phân phối, vận chuyển, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm cũngnhư cung ứng phương tiện vật tư kỹ thuật, dịch vụ cho các TT Chỉ số giá cả nôngsảnvàvậttưkỹthuậtcũngđượcphổbiếnđếntừngTT.Cótới6vạnxínghiệpbán buôn nông sản là đầu mối trung gian giữa các TT và các xí nghiệp chế biến và bánlẻ Nhờ vậy, 80% nông sản được chế biến trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Ở cácnướcchâuÂunhưAnh,Bỉ,HàLanlạipháttriểnchợbánđấugiácótổchứcdịchvụ tiếp theo cho người thu mua như thuê kho tàng, máy lạnh, cung cấp thông tinthương mại,… (dẫn theo [29]) Tất cả các hoạt động của TT đều được Nhà nướcgiánt i ế p c a n t h i ệ p b ằ n g n h i ề u b i ệ n p h á p t í c h c ự c n h ằ m t h ú c đ ẩ y vàd u y t r ì p há t triểnổnđịnhcũngnhưcân bằngcungcầu,điềutiếtchốngkhủnghoảng. Ở các nước đang phát triển, TT phát triển chậm, thiếu ổn định và hiệu quảthấp Nguyên nhân quan trọng nhất vẫn là do chính sách Nhà nước chưa hợp lý,chưa tháo gỡ được những khó khăn, bất hợp lý, chưa tạo động lực mạnh mẽ cho sựpháttriểnTT.

Nhà nước đóng vai trò quyết định cho sự ra đời và phát triển TT, điều nàyđúng cho tất cả các nước trên thế giới Kinh nghiệm phát triển TT ở một số nướcĐông Nam Á như Inđônêxia, Malaixia trong thập niên 70 khẳng định rõ nhận địnhnày Nhà nước đã tiến hành di dân, mở mang các vùng kinh tế mới, đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng, giao đất, hỗ trợ vốn cho nông dân Kết quả là hàng vạn TT gia đìnhmới đã tạo ra khối lượng nông sản xuất khẩu lớn, hình thành khu kinh tế nông –công nghiệp phồn vinh, đồng thời tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ, góp phầnthúcđẩy CNH– HĐHnông nghiệp, nông thôn.

Như vậy, TT sản xuất hàng hóa đã tồn tại hàng trăm năm gắn liền với sự rađời và phát triển của chủ nghĩa tư bản, của quá trình CNH-HĐH kinh tế thế giới.Tuy nhiên, TT ở các nước có sự khác biệt nhất định về quy mô, phương pháp điềuhành sản xuất và hướng kinh doanh Điều đó phản ánh tính đa dạng của TT phù hợpvới điều kiện mỗi nước xét trên phương diện trình độ kinh tế, điều kiện tự nhiên, xãhội, phongtục, tập quán truyền thống.

TT đã khẳng định được ưu thế và hiệu quả của nó trong phát triển nôngnghiệp ở các nước trên thế giới Hoạt động TT với những nội dung và hình thứcphong phú, đa dạng là những vấn đề cần phải xem xét đánh giá nhằm tiếp thu cóchọnlọckinhnghiệmtrong phátt r i ể n TTởnướcta.

Trong khoảng thời gian 2000 – 2010, số lượng TT đã biến động nhanh, tăng255,6% Năm 2011, do thay đổi tiêu chí đánh giá TT, số lượng TT cả nước sụt giảmnhưngnhanhchóngtăngnhanhtrởlại,đạt135%(giaiđoạn2011–

14 15 6110 đó, so với các vùng, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), ĐNB luôn có số lượngTTca o , t h ư ờ n g đ ứ n g l ần l ư ợ t t h ứ n h ấ t và t hứ ba (g ia i đ oạ n 2 00 0 -

Năm 2014, riêng ĐBSCL và ĐNB đã chiếm 50,6% số TT cả nước Trong đó,ĐBSCL chiếm 28%; ĐNB chiếm 22,6% (xem biểu đồ 1.1) Đây là 2 vùng có nhiềuđất đai, diện tích mặt nước thuận lợi cho việc phát triển TT Đáng nói là khu vựcTrung du miền núi phía Bắc (TDMNPB) là nơi có diện tích đất đai rộng nhưng sốlượngTTít.ĐồngbằngsôngHồng(ĐBSH)códiệntíchnhỏnhưngsốlượngT Tlớnvà tăngkhánhanh.Như vậy, sốlượng TTphân bốkhôngđềugiữacácvùng.

Về cơ cấu TT theo loại hình, chiếm tỉ lệ cao nhất là TT chăn nuôi, sau đó lầnlượtlà TT trồngtrọt, TT thủy sản,TTtổng hợp, TT lâmnghiệp(Biểu đồ1.2).

Vịtríđịalí

Vùng ĐNB bao gồm 6 tỉnh thành là Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh,Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) với tổng diệntích 23.590,7 km 2 , dân số trung bình 15.790,4 nghìn người (2014), (chiếm 7,13%diệntích,17,4%dânsốcảnước),mậtđộdânsốtrungbình669,0người/km 2 [116]. ĐNB nằm ở trung tâm phần lãnh thổ phía nam của Tổ quốc, chuyển tiếp giữacác vùng Tây Nguyên, DHNTB, ĐBSCL, nước bạn Campuchia và biển Đông Hệthống giao thông vận tải và thông tin liên lạc hoàn chỉnh, hiện đại đã góp phần hìnhthànhởđâyhệthốngcơsởdịchvụphụcvụTTtốt,đồngthờicũngtạođiềukiệ ncho các TT lưu chuyển nông sản đi khắp các vùng và xuất khẩu Việc nằm sát vựalương thực, thủy sản ĐBSCL trong điều kiện giao thông giữa hai vùng dễ dàng còntạo điều cho ĐNB hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả.Vùng ĐNB cũng là nơi tập trung các trung tâm, viện, trường chuyên nghiên cứu vàáp dụng công nghệ nông nghiệp hiện đại Đây là cơ hội tốt để mở rộng liên kết, đàotạo nguồn nhân lực, tư vấn kỹ thuật, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ đểtăng năng suất, chất lượng vàđa dạnghoá sản phẩmcho TT.

Xét về lịch sử, ĐNB nằm trong khu vực sớm tiếp xúc với cơ chế thị trường,người dân năng động, hào sảng, dám nghĩ, dám làm cũng tạo điều kiện huy độngvốn trong dân cho phát triển TT Thêm nữa, vùng còn là nơi tập trung số lượng lớncác cơ sở công nghiệp chế biến nông sản, việc xây dựng các vùng sản xuất nôngnghiệptậptrunggắnvớicôngnghiệpchếbiếndovậy cũngđượcxemlàlợithế.

Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, vị trí địa lý của vùng cũngtrực tiếp hoặc gián tiếp gây một số ảnh hưởng tiêu cực cho TT Đó là ĐNB nằmtrong khu vực có tốc độ CNH và đô thị hóa nhanh, thu hút mạnh lực lượng lao độngvàolĩnhvựccôngnghiệpvàdịchvụ.Laođộngnôngnghiệpngàycàngkhanhiế mvàgiàhoá,giáthuêlaođộngchocácTTtăng.Mặtkhác,cũngcùngnguyênnhân tốc độ CNH của vùng nhanh mà tình trạng ô nhiễm môi trường đất và nước (tư liệuvàđiềukiện sản xuất quan trọngnhất của các TT) ngày càngnghiêmtrọng.

UŒ lP axẩn”d.NG” úT t n h Iț

DlțM›foi,OWNSdVsNÂTsúDIMỉBzo6 1 4 oởôtkn iàna uł dànaBdegRalziBĐ 2Sổ0,7

—-— g i è n p ł ó J qu6cgla Du8ngsát Bnhavg

— — D j a gióitfnh Du’óngbó b-Y8ngẽ 'BóS

- -D{iagiúihuyğFł ẹểFt@,”SUỉI I9.H6Qfà\inh

Ngu6ns6lițu:Niỏnglómth6ngkộVIĐtN o n20ù4

NguũlłhànhI8pbóndệ:N C 5 LóThỳyHuúng.20teNỗiuũłhuúngdănkloakpc:Gự120úTh|MińhDue

Điềukiệntựnhiên

2.2.1 Địahình ĐNB nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa các vùng Tây Nguyên, Duyên hảiNam Trung Bộ (DHNTB) và ĐBSCL, vừa có đặc điểm của địa hình miền núi, trungdu,vừa c ó đ ị a h ì n h vù ng đồ ng bằn gv àve n b i ể n Đ ộ d ố c t h ấ p dần t ừ b ắ c x u ốn gnam,từtâysangđôngbaogồmđồngbằngthềmphùsacổcao25–

50mvàbánbình nguyên đất đỏ badan cao 50 – 200m, thuộc địa phận các tỉnh Đồng Nai, BìnhPhước, Bình Dương, Tây Ninh Hai dạng địa hình này chạy song song theo hướngtâyb ắ c – đ ô n g n a m v à d ố c n g h i ê n g t ừ p h í a đ ô n g b ắ c x u ố n g t â y n a m N g o à i r a , trong lòng đồng bằng nhô lên vài ngọn núi, núi Chứa Chan (839m) ở Đồng Nai, núiBàRá(736m)ởBìnhPhước,núiBàĐen(986m)ởTâyNinh[33].

Các dạng địa hình chính của vùng gồm: địa hình núi thấp chiếm 10% diệntích, phân bố chủ yếu ở phía bắc, tây bắc thuộc các tỉnh Bình Dương, Bình Phước,Tây Ninh; địa hình đồi lượn sóng và bán bình nguyên chiếm 14% diện tích phân bốchủ yếu ở Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai; địa hình đồng bằng vớiđấtxámphùsacổchạyliêntụctừBàRịa–

VũngTàuđếnLộcNinh(TâyNinh)khá bằng phẳng chiếm 76% diện tích Ngoài ra còn có dạng địa hình đầm lầy ngậpmặnở cửasôngĐồngNai,SàiGòn,ThịVải[116][49].

Nhìn chung, ĐNB có địa hình tương đối bằng phẳng với phần lớn diện tích làđồng bằng và bán bình nguyên, đồi lượn sóng độ cao không quá 200m, rất ít bị chiacắt sâu, thuận lợi cho việc cơ giới hóa, thủy lợi hóa sản xuất, phát triển TT quy môlớnvớicácloạicâyănquả,câycôngnghiệplâunăm.

Tài nguyên đất của ĐNB đa dạng Tổng quỹ đất tự nhiên toàn vùng là2.391,4 nghìn ha, gồm 40 loại đất và được chia thành 9 nhóm [49] Các phân tíchđặc điểm tài nguyên đất dưới đây dựa theo bản đồ đất Đông Nam Bộ và các báo cáothuyếtminhbảnđồđấtcủacác tỉnh[49], [50],[51],[52].

1) Nhóm đất đỏ vànggồm tám loại (hình 2.2), diện tích 1.019, 4 nghìn ha,chiếm 42,6% diện tích tự nhiên toàn vùng, phân bố chủ yếu ở Bình Phước, ĐồngNai, Bà Rịa – Vũng Tàu và một phần nhỏ của Bình Dương Các đất này hình thànhtrêns ả n p h ẩ m p h o n g h ó a c ủ a c á c đ á m ẹ h o ặ c m ẫ u c h ấ t c ổ , c ó t h à n h p h ầ n k h á c nhau, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, quá trình feralitic xảy ra mạnh mẽ Cácloại đất này có độ phì caonhưng thường chua, có dung tích hấpthu và bão hòa bazơ thấp Nhóm đất này rất thích hợp cho việc bố trí các cây trồng cạn lâu năm như câyăn quả và cây côngnghiệp lâunăm.

Trong nhóm đất đỏ vàng, đất nâu đỏ trên đá badan (Fk) là đất nhiều ưu điểmnhất Đất có tầng hữu hiệu dày, cấu trúc tốt, tơi, xốp, có khả năng thấm nước và giữẩmtốt, hàmlượngdinhdưỡng caolại được phân bốở những bậcđịahìnhvòmthoải – dốc nhẹ, khá thuận lợi cho việc trồng trọt các loại cây lâu năm hay hàng năm. Câytrồng chính trên đất này là cao su, ngoài ra có hồ tiêu, cà phê, cây ăn quả và một sốcây trồng cạn hàng năm Đất này phân bố nhiều nhất ở Bình Phước, Đồng Nai(huyệnVĩnhCửu),BàRịa– VũngTàu(huyệnXuyênMộc). Đất nâu vàng trên badan (Fu) thường phân bố ở vị trí thấp hơn trong dạng địahình vòm thoải, kế tiếp đất nâu đỏ trên đá badan Đất này phù hợp với các cây trồnglâu năm như cao su, cà phê, tiêu, điều, cây ăn quả, hoặc hàng năm như đậu tương,thuốc lá, ngô,… Các cây trên đất Fu đều sinh trưởng tốt, năng suất cao Tuy nhiên,so với đất nâu đỏ, đất nâu vàng thường có kết von, tỉ trọng đất

Fu có khả năng bốtrícácloạicâytrồngcóbộrễsâukhôngcao. Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs): Hiện tại, đất này vẫn là rừng tựnhiên nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Nam Cát Tiên Đất này có tầng mỏng lạiphânbốởđịa hìnhkhádốcnênítđượckhaithácchosảnxuấtnôngnghiệp. Đấtđỏvàngtrênđá macmaaxit(Fa): Đâylàđấttầngmỏng,phânbốtr ên núi, độ dốc lớn nên ít thích hợp cho khai thác sử dụng nông nghiệp Hầu hết đất nàyhiệnnay là rừngtái sinhhoặcđấtcây lùmbụixen cỏdại. Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): Do có những đặc điểm khá phân biệt nêngiữa các khu vực khác nhau, đất nâu vàng trên phù sa cổ có khả năng sử dụng cũngkhác nhau Ở các khu vực có tầng dày, thường kèm theo độ phì khá hơn và địa hìnhbằng phẳng, có thể sử dụng để trồng nhiều loại cây có bộ rễ sâu như cao su, cây ănquả Trong khi đó, ở khu vực đất tầng mỏng, tuy có địa hình ít dốc song do hạn chếvề độ dày nên đất có phạm vi thích nghi hẹp, chủ yếu cho các cây trồng cạn hàngnăm và một số cây lâu năm như điều và vài loại cây ăn quả Phần lớn đất này hiệnnayvẫn là rừng tựnhiên.

2) Nhóm đất xám bạc màugồm năm loại (hình 2.2), diện tích 803,7 nghìn ha,chiếm 33,6% diện tích tự nhiên toàn vùng, phân bố chủ yếu ở Tây Ninh, BìnhDương và một phần nhỏ của Đồng Nai (huyện Xuân Lộc, Định Quán, Long Thành),Bình Phước (huyện Bình Long, Chơn

Thành, thị xã Đồng Xoài) Trong đó, đất xámloanglổ(Xf)hayglây(Xg)cóhàmlượngdinhdưỡngkhácaophânbốởTâyNinh,

Bình Dương; các đất xám trên phù sa cổ (X) có hàm lượng dinh dưỡng thấp, nghèomùn, nghèo đạm, nghèo lân, kali và chua, đất có cơ giới nhẹ, dễ rửa trôi, khó giữphân, cần bổ sung phân hữu cơ đồng thời chỉ bón vừa đủ các loại phân hóa học theoyêu cầu của cây trồng Nhóm đất xám này cũng phù hợp cho canh tác các cây trồngcạn lâu năm hoặc hàng năm. Một số cây tiêu biểu như caosu, điều, tiêu, mãng cầu,xoài,sầuriêng,bưởi, camchômchôm,nhãn,chuối,ngô,đậu,sắn,…đềus i n h trưởng, phát triển tốt Như vậy, có thể thấy, đất xám có phạm vi thích nghi rộng vàmứcđộ thích nghikhácao với các cây trồng cạn. Đấtxám tr ên đ á m ac m a a x i t ( X a )

( h u y ệ n XuânLộ c và h u yệ n ĐịnhQ u á n, tỉnh Đồng Nai) có thành phần cơ giới thô, độ phì thấp và khả năng giữ phân kém,thường phân bố trên những vùng địa hình cao, gồ ghề viền quanh chân các khối núilớn là những nơi khan hiếm nước tưới nên đất này có phạm vi và mức độ phù hợpthấp hơn so với đất xám trên phù sa cổ Hiện đất này dùng trồng cọ dầu, mớa, lạc,ngụ, sắn, đậu cỏc loại, một số nơi trồng điều, cõy ăn quả và khoảng gần ẳ diện tíchlà rừng trồng bạch đàn, tràmhoa vàng.

3) Nhóm đất đendiện tích 150.594 ha, chiếm 6,3% diện tích tự nhiên, gồm

2loại (hình 2.2) phân bố nhiều nhất ở Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu Đất nàythường xuất hiện trong những thung lũng badan, trên và gần vùng miệng núi lửahoặctrên các đồibadan thấpởcuối dảiphuntrào. Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của badan (Rk): Đây là đất có độ phì rất cao,không chua hoặc rất ít chua, phân bố trên địa hình bằng thấp, nhiều nước Hiện naytrênđấtnàylàruộnglúa,lúa–màu. Đất nâu thẫm trên sản phẩm của đá bọt (Ru) ít chua, độ phì khá cao, phầnnhiều là ở địa hình ít dốc nhưng tầng hữu hiệu thường mỏng do có đá tảng lẫn kếtvon nhiều Trên đất này các cây trồng chủ yếu là đậu tương, thuốc lá, ngô, đậu đỗcácloại,mãngcầu,càphê,điều,…tấtcảđềusinhtrưởngpháttriểntốt.

4) Nhóm đất phèndiện tích 144, 8 nghìn ha, chiếm 6,1% diện tích tự nhiêncủav ù n g , g ồ m 1 1 l o ạ i , p h â n b ố c h ủ y ế u ở T P H ồ C h í M i n h ( B ì n h C h á n h , H ó c Môn, Củ Chi), Tây Ninh (Châu Thành, Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng), Bà Rịa –Vũng Tàu (Tân Thành, Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc), Đồng Nai (Nhơn Trạch,LongThành). Đất phèn chia thành hai nhóm là đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động.Đấtphè nt i ề m t àn g ( k í h i ệ u Sp, 127, 8 ng hì nh a) ch i ế m 5, 1% diệnt í c h c ủ a vù ng Hầuhếtđấtphèntiềmtàngbịnhiễmmặnởcácmứcđộkhácnhau,từmặnt rung bình đến mặn nhiều Đáng chú ý khoảng 60% là đất phèn tiềm tàng tầng nông còn40% là đất phèn tiềm tàng tầng sâu Đất phèn hoạt động (Sj) gần 17 nghìn ha, chủyếulàđấtphènhoạtđộngsâu(14,4nghìnha).Đấtphènthườngxuấthiệnởvù ngđịa hình thấp, ngập nước vào mùa mưa; mùa khô, bề mặt đất hầu như cũng thườngxuyên đủẩm. Đất phèn phân bố chủ yếu ở các vùng trũng thấp của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,TP Hồ Chí Minh (nhất là dưới rừng ngập mặn) và Đồng Nai, nhưng cũng rải rác ởcác huyện dọc sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông của các tỉnh BìnhDương vàTâyNinh. Đất phèn bị nhiễm mặn trung bình có thể được khai thác để nuôi thủy sản(tôm),giữrừngđểpháttriểndulịchsinhthái,mộtphầnnhỏcóthểdùngđểtrồng lúa nếu có biện pháp kiểm soát phèn, mặn Đất phèn bị mặn nhiều chủ yếu là để giữrừng ngậpmặn.

5) Nhóm đất phù sagồm 7 loại (hình 2.2), diện tích gần 97,7 nghìn ha, chiếm4,1%diệntíchtựnhiêncủavùng.Đấtphùsatậptrungởhạlưucủacácsông,v àdọc các thung lũng sông suối, nên thường tạo thành các dải rộng hẹp khác nhau,không tạo nên các đồng bằng rộng lớn Trong nhóm đất phù sa, chiếm diện tích lớnnhất là đất phù sa có tầng loang lổ (kí hiệu Pf, khoảng 41 nghìn ha) Đất phù sa cótầngl o a n g l ổ c ó ở t ấ t c ả c á c t ỉ n h t r o n g v ù n g , n h ư n g n h i ề u n h ấ t l à ở T P H ồ

C h í Minh (hơn 16,8 nghìn ha), Đồng Nai (12,6 nghìn ha) Theo đánh giá chung, đất phùsa có tầng loang lổ là loại đất tốt nhất ở ĐNB, giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là giàulân tổng số và lân dễ tiêu, không có các độc tố hại cây trồng, phù hợp không chỉ đểtrồng lúa, mà cả các loại rau màu; địa hình khá bằng phẳng thuận lợi cho tưới tiêu.Diệntíchnàythườngđượcthâmcanh2-3vụlúahoặclúa-màu.

Cácnhântốkinhtếxãhội

Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCHTW Đảng khóa VII (1993) [43] đã chỉ rõ:Nhàn ư ớ c k h u y ế n k h í c h p h á t t r i ể n k i n h t ế t ư n h â n t r o n g n ô n g , l â m , n g ư n g h i ệ p , công nghiệp và dịch vụ nông thôn, khai thác đồi núi trọc, bãi bồi ven biển, nuôitrồng thủy sản, đánh bắt ngoài khơi, xây dựng các nông, lâm, ngư trại với quy môthích hợp… Sau đó, luật Đất đai (tháng 09/1993) [37] đã giao quyền sử dụng đất ổnđịnh lâu dài cho người dân với 5 quyền cơ bản là chuyển đổi, chuyển nhượng, chothuê, thừa kế và thế chấp Đặc biệt, Nghị quyết số 06 – NQ/TW ngày 10/11/1998của Bộ Chính Trị BCHTW Đảng khóa VIII [42] đã nhiều lần nhắc đến chủ trươngcủa Đảng đối với việc phát triển TT Trên cơ sở đó, Chính phủ có nghị quyết03/2000/NQ-CP ngày 02-2-2000 [41] tạo cơ sở pháp lý quan trọng để phát triển TTởnôngthônnướcta.

C P , c á c B ộ , n g à n h T r u n g ư ơ n g t i ế p t ụ c c ó hàng loạt văn bản chính sách khuyến khích TT, đặc biệt là các chính sách về đất đai,thuế,tíndụng,laođộng,tiêuthụsảnphẩm,bảohộtàisản,… Cụthể:B ộ NN&PTNT đã có Thông tư số 61/2000/TT/BNN-KH (6/6/2000) [63] hướng dẫn lậpquy hoạch phát triển TT; Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK [66]ngày 23/6/2000 của Bộ NN&PTNT và Tổng cục Thống kê hướng dẫn tiêu chí đểxác định TT, các đặc trưng của TT (tiêu chí cũ) (xem phụ lục 1.4); Thông tư số82/2000/TT- BTCngày 14/8/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn chính sách tài chínhnhằmpháttriểnTT.Quyếtđịnhsố423/2000/QĐ-NHNN,ngày22/9/2000c ủ a Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn Chính sách tín dụng ngân hàng đối vớiTT; Thông tư số 23/2000/TT- LĐTBXH, ngày 28/9/2000 của Bộ Lao động-Thươngbinh và Xã hội hướng dẫn áp dụng một số chế độ đối với người lao động làm việctrong các TT; Thông tư số 74/2003/TT-BNN [64] ngày4/7/2003 của Bộ NN &PTNTsửa đổi đoạn đầuvề tiêu chí địnhlượng để xác địnhTT.Đến ngày13 tháng4 năm 2011, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư mới số27/2011/TT-BNNPTNT [65] (tiêu chí mới) (xem phụ lục 1.4) quy định về tiêu chívà thủ tục cấp giấy chứngnhậnTT.

Nhưv ậ y , s o n g h à n h v ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a T T , c á c c h í n h s á c h đ ã l ầ n l ư ợ t được ban hành theo hướng tạo điều kiện, thúc đẩy loại hình kinh tế này phát triển.Nghị quyết và các thông tư hướng dẫn của Chính phủ đã dần dỡ bỏ các rảo cản đốivới sự phát triển của TT Từ đây, các chủ TT đã hoàn toàn tự chủ trong tổ chức sảnxuất kinh doanh Cũng từ đây, ở nông thôn, TT tồn tại song song, bình đẳng cùngvới các thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác và kinh tế hộ Chúng có cùngcơ hội tiếp cận thị trường nông sản hàng hóa và cùng chịu áp lực của cơ chế thịtrường, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác để tồn tại và phát triển Các văn bản hướng dẫnquy hoạch sản xuất có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nhờ có quy hoạch mà TT sẽthực sự là bộ phận hữu cơ của kinh tế nông nghiệp; nhờ có quy hoạch mới có thểhình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn, tận dụng được các lợi thế so sánh củacácđ ị a p h ư ơ n g , g ắ n n ô n g n g h i ệ p v ớ i c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n v à d ị c h v ụ ; c ó q u y hoạchthìcácvấnđềvềbảovệmôi trườngmớiđượcgiải quyếttốtvàcóhệthống. Ở vùng ĐNB, các địa phương đã triển khai chính sách phát triển TT của Nhànướctrên nhiềulĩnh vựcđểphụcvụsảnxuất:

2.3.1.1 Chínhsáchtíndụngnhândânnôngthôn Để tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận các nguồn tín dụng, nhiều ngân hàngthương mại và tổ chức tín dụng đã mở chi nhánh đến tận các xã ở vùng ĐNB. Năm2011,tỷlệxãcóchi nhánh ngânhàngcủa vùngcao nhấtcản ư ớ c , đ ạ t

1 8 , 3 7 % (trung bình cả nước chỉ có 10,51%) [116] Đây thực sự là tín hiệu tốt cho TT pháttriển Mặcd ù k h ả n ă n g t i ế p c ậ n n g u ồ n v ố n n g â n h à n g c ủ a n ô n g d â n c h ư a c a o , s ố tiền vay được chưa nhiều, thời gian vay cũng ngắn song ít nhất nó cũng hạn chếđượctình trạng tíndụng “đen” ở nông thôn.

2.3.1.2 Chính sách đẩy mạnh ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và côngnghệnôngnghiệp

Chủtrương củ av ùn gĐN B l à t ập tr un g nghiên c ứu, ph át tr iể nm ột sốl ĩ nh vực mũi nhọn như: Khảo nghiệm các loại giống cây, con mới cho năng suất, chấtlượng cao; Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cơ khí, tự động hoá, công nghệ sinhhọc vào bảo quản, chế biến,chăn nuôi, trồng trọt theo hướng hiện đại hóa nôngnghiệp,nông thôn,góp phần đẩymạnh chuyển dịch cơcấukinh tế.

Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Nam đã đề xuất 11 vùng sảnxuất ứng dụng công nghệ cao ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (thành viên chủyếul à c á c t ỉ n h t h u ộ c v ù n g ĐNB) g ồ m : V ù n g s ả n xuấ t r a u , h o a ( T P H C M ,

V ũn g Tàu, Long An, Bình Dương, Tây Ninh), vùng sản xuất bưởi (Đồng Nai, BìnhDương), vùng sản xuất lúa đặc sản chất lượng cao (Long An), vùng sản xuất mía(ĐồngN a i , T â y N i n h ) , v ù n g c h ă n n u ô i b ò c h ấ t l ư ợ n g c a o ( 7 t ỉ n h v à T P H C M ) , vùng sản xuất bò sữa (TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An), vùng sản xuấthồtiêuchấtlượng cao(BìnhPhước,BàRịa-

VũngTàu),vùngchănnuôi lợnsiêunạc (TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu), vùng sản xuất thuỷ sảnvà thuỷ đặc sản (TP.HCM), vùng sản xuất lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao (BàRịa- VũngTàu),vùngsảnxuấtngôcaosản(ĐồngNai).

Kết quả thực hiện quy hoạch là giá trị sản lượng các vùng sản xuất ứng dụngcông nghệ cao năm 2010 đạt 6.610 tỷ đồng Dự kiến năm 2020 đạt 13.773 tỷ đồng.Giá trị sản phẩm trên 1 ha trồng rau, hoa, quả đặc sản và nuôi thuỷ sản từ 250 -

500triệuđ ồ n g / h a / n ă m [ 1 1 6 ] Đ ồ n g t h ờ i v ớ i t ă n g g i á t r ị s ả n l ư ợ n g l à t ạ o s ự đ ộ t p h á trong sản xuất một số sản phẩm chủ lực, hình thành nền nông nghiệp hàng hoá chấtlượng và giá trị cao, sản xuất các sản phẩm sạch, an toàn, hạn chế ô nhiễm môitrường.

Các tỉnh vùng ĐNB cũng đã tập trung nghiên cứu phát triển các giống rau,hoa, cây ăn quả, cây công nghiệp và dược liệu mang lợi thế đặc thù của từng vùngphục vụ tiêu dùng và xuất khẩu TP.HCM và Đồng Nai đã nghiên cứu và áp dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt theo hướng nông nghiệp công nghệ cao(NNCNC) và đã có nhiều mô hình thành công tại khu NNCNC TP.HCM và Trungtâmứng dụng côngnghệ sinhhọctỉnh ĐồngNai.

Bên cạnh đó, các tỉnh trong vùng đã xây dựng các mô hình ứng dụng côngnghệ sinh học Điển hình là các mô hình quản lý rau an toàn từ khâu sản xuất đếntiêu thụ; ứng dụng nuôi cấy mô thực vật để phát triển một số cây trồng; dự án

“côngnghệ ủ phân hữu cơ vi sinh, công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh”, xử lý rác sinhhoạt sau phân loại để sản xuất phân hữu cơ vi sinh bán thành phẩm với quy mô 100tấn/ngày,… Nhiềukếtquảnghiêncứuđãđưaracácgiảiphápphòngtrừsâu,bệnhvàbảovệmôitr ườngsinhtháiđáp ứngtiêu chuẩn chấtlượng đểxuất khẩu.

Tỉnh Đồng Nai đã ban hành chương trình phát triển cây trồng, vật nuôi chủlực và xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 với

17 sảnphẩm Bình Dương xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật thâm canh tănghiệu quả sản xuất cho cây ổi, cây lê Đài Loan ở huyện Bến Cát và nay đã chuyểngiao rộng rãi kỹ thuật trồng cho nông dân Bình Phước thì xác định 3 loại cây trồngchủ lực là cao su, điều và hồ tiêu Tây Ninh đã nghiên cứu quy trình thực hành nôngnghiệp tốt (GAP) đối với sản xuất mãng cầu ta và đã được chứng nhận đạt tiêuchuẩn VietGap, xây dựng và được chứng nhận thương hiệu

“mãng cầu Bà Đen”;nghiên cứu ứng dụng công nghệ sau thu hoạch cho quả mãng cầu ta Tỉnh Bà Rịa -

ỞVÙNGĐÔNG NAMBỘ78 3.1 Kháiquáttìnhhìnhpháttriểnnông,lâm,thủysảncủavùngĐôngNamBộ

Ngànhnôngnghiệp

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của vùng năm 2014 là 1.353,9 nghìn ha,chiếm 57,45% diện tích đất tự nhiên của vùng và chiếm 13,38% diện tích đất sảnxuất nông nghiệp của cả nước Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hiện hành)gần đâycóxuhướngtăngnhẹ,từ128.311tỉđồnglên132.074tỉđồng(2011–2014) (phụlục 3.1) Hoạt động nông nghiệp tập trung tại các tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh, BìnhPhước(chiếm69,9% toànvùng).

Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng tuy có sự chuyển dịch theohướngg i ả m t ỉ t r ọ n g t r ồ n g t r ọ t , t ă n g t ỉ t r ọ n g c h ă n n u ô i v à d ị c h v ụ n ô n g n g h i ệ p nhưng ưu thế vẫn thuộc về ngành trồng trọt (68,9%) sau đó mới đến chăn nuôi(26,54%)vàcuốicùnglàdịchvụnôngnghiệp(4,56%)(năm2012)[115].

Nhờ hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi về tự nhiên và kinh tế - xã hội,trồngt r ọ t đ ã v à đ a n g t r ở t h à n h h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế c h ủ đ ạ o t r o n g s ả n x u ấ t n ô n g nghiệp của vùng Diện tích canh tác được khai thác và sử dụng hiệu quả nhờ việcứngdụngrộngrãicáctiếnbộkhoahọckĩthuậtđểtiếnhànhthâmcanh,tăngv ụ,đưa các giống mới vào sản xuất Trong cơ cấu diện tích cây trồng của vùng, các câylâu năm có diện tích 1.044,25 nghìnha(chiếm 77,05%đ ấ t s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p củavùng).Câyhàngnămcódiệntích310,97nghìnha(chiếm22,95%). a) Câycôngnghiệp ĐNBlàvùngchuyêncanhcâycôngnghiệplớnnhấtcảnước Vaitròdẫ nđầu của ĐNB thể hiện ở cả quy mô, mức độ tập trung hóa, trình độ thâm canh vàhiệu quả kinh tế Vùng trồng cả cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàngnămnhưngcây công nghiệp lâunămchiếmưuthế.

Năm 2014, diện tích cây công nghiệp lâu năm của ĐNB là 806,5 nghìn ha.Trong đó, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai là những tỉnh có diện tích lớn nhất.Vềcơcấucâytrồng,câychủđạolàcâycaosu,điều,tiêu,càphê(phụlục3.2).

Cao su là cây trồng truyền thống, cũng là sản phẩm chuyên môn hóa chínhcủa vùng ĐNB Từ năm 2006 đến năm 2013, diện tích cao su đã tăng gấp 1,28 lần.Sản lượng cũng tăng khoảng 1,6 lần (phụ lục 3.3) Năm 2013, cao su của vùngchiếm 56% diện tích và chiếm 72,7% sản lượng cao su cả nước Cao su được trồngtập trung ở các tỉnh Bình Phước (huyện Hớn Quản, Bù Gia Mập, Chơn Thành, LộcNinh),t ỉ n h B ì n h D ư ơ n g ( h u y ệ n D ầ u T i ế n g , P h ú G i á o , B ế n C á t , T â n U y ê n ) , t ỉ n h Tây Ninh và tỉnh Đồng Nai Hiện cây này đang được đầu tư phát triển theo chiềusâu,giốngcũđượcthaythếbằnggiốngmớinăngsuấtcaonhậptừMalaixia. Điều ở vùng ĐNB có diện tích và sản lượng cũng đứng đầu cả nước với tỉtrọngd i ệ n t í c h c h i ế m 6 3 , 3 % v à s ả n l ư ợ n g 6 6 , 8 % s o v ớ i c ả n ư ớ c ( n ă m 2 0 1

3 ) , l à vùng trọng điểm sản xuất điều của nước ta Tỉnh trồng nhiều nhất là Bình Phước với140,1 nghìn ha, chiếm 41,8 % so với cả nước Phần lớn sản lượng điều của vùngdành cho xuất khẩu.

Hồtiêu:ĐNBlàvùngtrồnghồtiêulớnnhấtcảnước.Năm2013,diệntíchhồ tiêucủavùngchiếm41,3%,sảnlượng chiếm43,7%sovớicảnước.Phầnlớn sản lượng hồ tiêu cũng dùng để xuất khẩu Các tỉnh trồng nhiều hồ tiêu là BìnhPhước10nghìnha,ĐồngNai8,9nghìnha,BàRịa-VũngTàu8,1 nghìnha.

Càp h ê ở Đ N B c ũ n g l à c â y c ô n g n g h i ệ p q u a n t r ọ n g n h ư n g c h ỉ đ ư ợ c p h á t triển ở những nơi có đất đỏ bazan, điều kiện nước tưới thuận lợi Năm 2013, cà phêcủa vùng chiếm 7% diện tích và 5,3% sản lượng so với cả nước Năng suất cà phê ởvùngĐNBthấphơnsovớivùngTâyNguyên(chỉbằng78%)vớikhoảng17tạ/ha.

Cơ cấu cây công nghiệp hàng năm khá đa dạng nhưng quan trọng nhất là cây mía,câylạc và cây đậu tương (xemthêmphụlục3.4).

Cây mía: Giai đoạn 2006-2014, diện tích mía giảm từ 51,4 xuống còn 31,6nghìn ha, sản lượng giảm từ 3.044,8 nghìn tấn xuống còn 2.247,8 nghìn tấn (phụ lục3.4) nhưng năm 2014, cây mía của vùng chiếm 10,36% diện tích và 11,28% sảnlượng so với cả nước

[116] Các tỉnh có sản lượng mía cao là Tây Ninh, Đồng Nai.Hạn chế hiện nay là hình thức tổ chức, quản lý sản xuất còn nhiều bất cập, ứng dụngcôngnghệmớivàosảnxuấtchưacao.

Cây lạc: Giai đoạn 2006 - 2014, diện tích giảm từ 29,9 nghìn ha xuống 6,7nghình a ; s ả n l ư ợ n g g i ả m 7 5 n g h ì n t ấ n x u ố n g c ò n 2 3 , 4 n g h ì n t ấ n C â y l ạ c đ ư ợ c trồngtập trung ởTâyNinh.

Cây đậu tương được trồng chủ yếu ở vùng đất đỏ bazan thuộc tỉnh Đồng Naitrênđấtluâncanh,xencanhvớingô.Năm2014,diệntíchđậutươngcủavùn glà0,3nghìn ha, sản lượng là 0,4nghìn tấn. b) Cây ănquả

LợithếvềmặttựnhiêncủavùngĐNBđượcxếpthứhai(sauĐBSCL),cóthể hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn Trước kia, vùngĐNB chỉ có một số vùng trồng cây ăn quả nổi tiếng là Long Khánh, Long Thành(tỉnh Đồng Nai), Lái Thiêu (tỉnh Bình Dương) với các loại đặc sản như măng cụt,sầuriêng, chôm chôm, bưởi, mãng cầu. Gần đây đãxuấth i ệ n t h ê m n h i ề u v ù n g trồngcâyănquả tậptrungvớicác giốngmớicónăng suấtvàchấtlượngcao.

Diện tích trồng cây ăn quả năm 2013 là 41,5 nghìn ha [115], sau ĐBSCL,TDMNPB, ĐBSH Cây ăn quả được phát triển theo hình thức TT tạo nên các vùnghàng hóa tập trung ở các tỉnh như Đồng Nai, Tây Ninh, TP.HCM Riêng Đồng

Naitậptrungtới62.39% diệntíchcâyănquảcủaĐNB[116]vớinhiềuloạiđặcs ản, như: chôm chôm, bưởi, chuối, xoài, Nhiều loại trái cây ngon như: bưởi Tân Triều,chômchômLongKhánh,quýtThanhSơn,

Hạn chế chính của cây ăn quả hiện nay là ít ứng dụng tiến bộ khoa học kĩthuật mới vào sản xuất, công nghệ chế biến, bảo quản còn ở trình độ thấp, chưa mởrộng được thịtrườngxuất khẩu. c) Câylươngthực

Cây lương thực không phải là thế mạnh của vùng ĐNB Gần đây, diện tíchcây này giảm từ 500,7 nghìn ha xuống còn 451,5 nghìn ha (2006 – 2014) Tuy nhiênsản lượng thì vẫn tăng liên tục từ 1.588,1 nghìn tấn lên 1.816,3 nghìn tấn trong cùngthờikìnhờnăngsuấtliêntụcđượccảithiện.Cáccâylươngthựcchínhlàlúa,ngôvàs ắn.

Trong giai đoạn 2006-2014, diện tích lúa và ngô đều giảm mạnh (do đô thịhóa, lấy đất xây dựng các khu công nghiệp và chuyển đổi đất sang trồng các cây cóhiệu quả cao) nhưng sản lượng vẫn tăng Riêng cây sắn, diện tích giảm 103,7%nhưngsả nl ượ ng t ă n g tớ i 1 1 6 , 5 %

( p h ụ lụ c3 5) Câ y lúa đ ư ợ c t rồ ng nh iề uở t ỉ n h Tây Ninh, Đồng Nai Cây ngô thì phổ biến ở tỉnh Đồng Nai Cây sắn được trồngnhiềuở Tây Ninh, Bình Phước vàĐồngNai.

Ngànhthủysản

VùngĐNBtuychỉcó170kmđườngbờbiểnnhưnglạicóngưtrườnglớn,rất thuận lợi cho việc đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Thêm nữa, nhờ được đầu tư tốtvề phương tiện đánh bắt xa bờ, công nghiệp chế biến phát triển nên thủy sản đangdần trở thành một trong các thế mạnh của vùng Tổng sản lượng thủy sản năm 2014đạt 320.565 tấn Giá trị sản xuất thủy sản theo giá hiện hành đạt 20.487 tỉ đồng(chiếm13,3%giátrịsảnxuấtnông– lâm–thủysảncủatoànvùngĐNB).

- Đánh bắt:Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và chú trọng đầu tư, nâng cấpđội tàu đánh bắt cũng như đẩy mạnh công nghiệp chế biến, hoạt động đánh bắt thủysản của vùng phát triển mạnh trong những năm gần đây Sản lượng đánh bắt năm2014là217.000tấn,chiếmtới67,7%tổngsảnlượngthủysảncủavùng[115].

- Nuôitrồng:Giaiđoạn2006–2014,sảnlượngthủysảnnuôitrồngtăngtừ 85.099 tấn lên 103.565 tấn Trong đó, cá và tôm nuôi chiếm tỉ trọng cao nhất. Cáchình thức nuôi trồng chủ yếulà lồng, bè, TT Nhiều TT nuôi trồng thủy sản đangđượcmở rộng trong vùngvớivốnđầutư lớn,hiệuquảkinh tế cao.

Trong các tỉnh, thành của vùng, Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh có ngành thủy sảnphát triển nhất, chiếm 70,2% sản lượng thủy sản và chiếm 62,0% giá trị sản xuấtthủysảntoànvùng(năm2014),tiếpsauđólàTP.HCMvàĐồngNai.

Ngànhlâmnghiệp

Ở vùng ĐNB, lâm nghiệp không có nhiều ý nghĩa về kinh tế nhưng lại đặcbiệtc ó ý n g h ĩ a v ề s i n h t h á i v à b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g D i ệ n t í c h đ ấ t l â m n g h i ệ p c ủ a vùngnăm2012 là511,82nghìn ha,chiếm3,32%diệntích đấtlâmnghiệp cảnước.

Giátrịsảnxuấtlâmnghiệptheogiáhiệnhànhcủavùngtăngmạnhtừ445lê n1.388tỉđồng(2006–2014).Năm2014,giátrịnàycủavùngchiếm5%sovới cả nước Các tỉnh có giá trị sản xuất lâm nghiệp cao là Tây Ninh (chiếm 38,8% toànvùng), Đồng Nai (24,0%), Bình Dương (10,4%) Sản lượng gỗ khai thác năm 2012đạt 361,8 nghìn m 3 Trong đó, nhiều nhất là tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, TâyNinh.Riêng 3 tỉnh này đã chiếm88,6% toàn vùng [115].

Trong20 nămqua, N hà n ư ớ c đã đầut ư khôip h ục 30n gh ìn ha r ừ n g ngập mặn ven biển, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, trồng rừng phủ xanh đất trống, bảo vệrừng tự nhiên (gồm 50 nghìn ha dọc bờ biển từ Xuyên Mộc đến Hàm Tân), trồngkhoảng 86,5 nghìn ha cao su, cà phê, cây ăn quả.v.v Song đến nay, tỷ lệ diện tíchchephủcâyxanhcủavùngvẫncònthấp(chỉkhoảng20%).

ThựctrạngpháttriểntrangtrạiởvùngĐôngNamBộ

3.2.1 Vị trí của trang trại trong trong sự phát triển nông nghiệp của vùng ĐôngNamBộ

Trải qua gần 2 thập kỉ phát triển, TT đang ngày càng có vai trò quan trọngtrongngànhnôngnghiệpchungcủavùngĐNB.Cácchỉsốđầuvàochosản xuấtnhư đất đai, lao động, số hộ tham gia sản xuất của TT so với nông nghiệp chungchiếmtỉlệrấtnhỏ(dưới3%mỗichỉsố)nhưnggiátrịsảnxuấtlạikhácao(chiếmt ới 14%) (bảng 3.1) Điều này phản ánh không chỉ hiệu quả sản xuất mà còn khẳngđịnh vai trò của TT trong nền nông nghiệp chung của vùng TT đóng góp ngày càngnhiều vào giá trị sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều việc làm, gia tăng sản phẩm cảvề số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân cư, cung cấp nguồnnguyênliệu lớnvàổnđịnhcho côngnghiệpchế biếnnôngsản cũngnhưxuất khẩu.

Bảng 3 1 Đóng góp của trang trại trong nền nông nghiệp chungcủavùng Đông Nam

Khi nghiên cứu thực trạng phát triển TT ở vùng ĐNB, năm 2014, tác giả đãtiến hành khảo sát thực địa và điều tra xã hội học ở cả 6 tỉnh thành, mỗi tỉnh thành50phiếu(hình 3.1) Những nộidung khảosátđược phânt í c h , t ổ n g h ợ p , l à m r õ thêm nhiều khía cạnh phát triển TT của vùng, đặc biệt là về hiệu quả sử dụng cácnguồnlực, hiệu quảkinhdoanhvàcácgợiývềcácgiảiphápkhả thi.

Cácchỉsố Trangtrại Nông nghiệpch ung

Tỉ lệ trang trại/nôngnghiệpchun g(%)

3.2.2 Số lượng trang trại, loại hình trang trại và giá trị sản xuất hàng hóa củatrangtrại

Ngay từ năm 2000, vùng ĐNB đã có số lượng TT khá cao với 8.265 TT(chiếm 14,48% so với cả nước) [70] Một số tỉnh nắm bắt được chủ trương củaChính phủ đã chủ động tiến hành nhiều biện pháp tích cực để đẩy mạnh phong tràolàmTT.Nhờvậy,sốlượngTTtăngnhanhởtấtcảcáctỉnht r o n g v ù n g , t r ừ TP.HCM(dođặc thùlà đô thịnên sốlượngTT không nhiều).

Năm2006,số lư ợn g T T c ủ a ĐNB đã tăn g 5 8 1 2 TT so vớ i 2 0 0 0 Tốc đ ộ tăng số lượng TT bình quân giai đoạn 2000-2006 là 28,4%/năm, cao hơn nhiều sovớitốcđộtăngbìnhquâncủa cảnướctrongcùnggiaiđoạnlà13,3%.

Các địa phương có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất là TP.HCM 234%/năm,Đồng Nai 43,4%/năm, Bình Phước 23,8%/năm Với tốc độ tăng trưởng nhanh vàliên tục như thế, tỉ trọng số lượng TT của vùng so với cả nước cũng luôn cao và cóxuhướngtăng(phụlục3.7).

Nếu năm 2000, số lượng TT của vùng mới chỉ chiếm 14,5% tổng số TT củacả nước; năm 2006, chiếm 12,4% thì đến năm 2011, tỉ lệ này là tăng vọt, đạt 26,9%và năm2014 là 22,5%[113].

Năm 2011, do thay đổi tiêu chí đánh giá theo Thông tư 27/2011/BNNPTNT,số lượng TT của vùng ĐNB giảm mạnh, sau đó, liên tục tăng đến năm 2014 Trongđó, Đồng Nai vượt lên dẫn đầu, tiếp sau là các tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, BìnhPhước Hai địa phương có số lượng TT ít là Bà Rịa-Vũng Tàu, TP.HCM (phụ lục3.7).

Mặc dù tiêu chí đánh giá TT đã đi vào đời sống sản xuất, kinh doanh, song, tỉlệ số lượng TT được cấp giấy chứng nhận TT (giấy CNTT) chưa nhiều, chỉ có12,6% Trong đó, tỉ lệ này ở TT trồng trọt chỉ 9,2%, TT chăn nuôi 15,5%, TT thủysản 11,1%và TT tổnghợp 11,5% (tính từphụ lục 3.8).

Thực trạng này cũng thể hiện trong kết quả điều tra của tác giả Trong số 300chủ TT được hỏi thì có tới 146 người có nguyện vọng được cấp giấy CNTT (chiếm48,7%) Nhiều TT khác mặc dù chưa có giấy này nhưng cũng không thiết tha xinđượccấp.

Tênxã dacãutran9trad t m c khãosãph8nth eofodihInhtrangtrai

NgcõiIhãnhI4pbdndó:f ' X " 5LãThúyHubng,20t6Ngutfihuóngdãnkt•oaIoc-GS-7S0óThi& t i u h Dd¢

Nói đến giấy CNTT, cần xác định ngay rằng cấp giấy này cho các TT là việchếtsứccầnthiếtvìtheoThôngtưsố27[65]

(quyđịnhvềtiêuchívàthủtụccấpgiấy CNTT) cùng với các chính sách về nông nghiệp sẽ giúp các chủ TT đượchưởng nhiều ưu đãi của Nhà nước, nhất là được vay vốn ưu đãi Theo Nghị định số41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ, chủ TT được xem xét cho vaykhông có bảo đảm bằng tài sản tối đa lên tới 500 triệu đồng Cạnh đó, các chủ TTcòn được hưởng chính sách ưu đãi về đất, thuế, lao động, khoa học công nghệ, bảohộđầutư, Tuynhiên,đếnnay,sốlượngTTđượccấpgiấyCNTTvẫnrấtít.

Nguyênnhânđầutiêncủatìnhtrạngnàyxuấtpháttừnhậnthứccủachín hcác chủ TT Họ chưa thấy rõ quyền lợi được hưởng từ việc có giấy CNTT nên chưatích cực làm hồ sơ để được cấp Số khác e ngại trước các thủ tục, hồ sơ cấp, đổitrong khi chính quyền địa phương không bố trí cán bộ chuyên trách làm công táctuyên truyền, hướngdẫn, kiểmtra, thẩmđịnh vàgiải quyết thủtụcchohọ.

Thứ hai, trong thông tư 27, nhiều điều khoản chưa thật hợp lý Chẳng hạn, đểđược làm hồ sơ xin cấp giấy CNTT, chủ TT phải có hộ khẩu tại địa phương, có giấychứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất phát triển nông nghiệp Nếulà đất cá nhân chưa có giấy chứng nhận quyền sự dụng đất thì chính quyền cấp xãphải chứng nhận là đất sử dụng ổn định, không có tranh chấp. Điều này gây khó chocả các chủ trại ngoại tỉnh đến mua đất lập TT lẫn người địa phương lập TT trên đấtchưa cógiấy chứng nhận quyền sử dụng.

Cũng trong thông tư 27, quy định về tiêu chí giá trị sản lượng cũng khá mơhồ, thiếu thực tế Theo đó, giá trị hàng hóa của TT trồng trọt phải đạt tối thiểu 700triệu đồng, TT chăn nuôi phải đạt tối thiểu 1000 triệu đồng trong khi hầu hết

TT củavùng ĐNB bán hàng của mình cho thương lái và chợ, không có hóa đơn tài chính,không thể minh chứng đã đạt yêu cầu về giá trị hàng hóa Nếu không có hóa đơn,chủ TT phải xin xác nhận của UBND cấp xã về giá trị sản lượng hàng hóa trongnăm.Việc này bất khả th i vìchí nh quyềnxãk hô ng th ể đủngười điềutr av àx ác nhận cho từng TT, cũng không có căn cứ xác nhận nếu không có hóa đơn tài chính.Và có lẽ đây chính là kẽ hở để người có thẩm quyền xác nhận và thẩm định cấp giấyCNTTcócơhộiđểbắtbẻ, nhũngnhiễu ngườidân.

Thứ ba, những TT đã có giấy CNTT cũng không phải đều được vay khoảntiền như nội dung Nghị định 41 Bởi thực tế hiện nay, các ngân hàng đều có nhữngđánhgiáriêngkhithẩmđịnhhồsơvayvốn… vàcuốicùngcũnglạigợiýcácchủ

TTvayc ó t hế c h ấ p t à i s ả n T r ư ờ n g h ợp vayt h e o h ìn h thức t í n c h ấ p , các T T c h ỉ được vay tối đa 50 triệu đồng, kỳ hạn trả nợ 6 tháng với điều kiện không có khoảnnợvayngân hàng liênquan đến TT nào khác.

Do đặc điểm tự nhiên của các tỉnh thuộc vùng ĐNB khác nhau nên các loạihìnhTTcũngkhônggiốngnhaunhằmtốiưuhoáhiệuquảhoạtđộngcủachúng.

Nhữngthànhtựu,hạnchếpháttriểntrangtrạiởvùngĐôngNamBộ

- TTt ậ p t r u n g t ạ o r a n h ữ n g v ù n g s ả n x u ấ t l ớ n v ớ i k h ố i l ư ợ n g h à n g h ó a nhiều, thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo điều kiện chocông nghiệp chế biến, giết mổ phát triển Chăn nuôi TT tập trung góp phần kiểmsoátdịchbệnh,bảo vệmôitrường.

- Hiệu quả sản xuất của TT cao hơn gấp nhiều lần so với nông hộ Số lượngTT năm 2011 chỉ chiếm 1,17 % so với tổng số hộ sản xuất nông nghiệp nhưng quymôchănnuôigiasúc,giacầm,giátrịsảnlượnghànghóachiếmtỷtrọngđángkể,c ụ thể: Tổng đàn lợn của TT chiếm 36,2%, tổng đàn gia cầm chiếm 58,1%, tổng giátrị sản lượng hàng hóa chiếm21,8% Giá trị thu hoạch trên đơn vị diện tích cao hơngấp3 lần so với trungbình toàn vùng [116].

- TTtậptrungđãgópphầntạocôngănviệclàmchongườilao động,tăngt hu nhập cho người sản xuất, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư nhưnông dân, viên chức, cán bộ nghỉ hưu, các doanh nhân trong và ngoài nước Từ đó,nguồnvốntrong dâncũngphát huyhiệuquảtốtnhờđượcđầutưpháttriểnTT.

- Cùng với sự phát triển TT đã hình thành các cách thức tổ chức sản xuất mớinhư HTX sản xuất dịch vụ, liên minh HTX, câu lạc bộ TT Các loại hình sản xuấtnàyđã gópphần củngcố và thúcđẩyTTphát triển có hiệuquả,bền vững.

- Việc sản xuất của các TT còn thiếu bền vững, kém ổn định Sự thiếu bềnvữngthể hiệnở tìnhtrạngôn h i ễ m m ô i t r ư ờ n g đ a n g n g à y c à n g t ă n g S ự k é m ổ n địnhthểhiệnởgiátrịsảnxuấtbấpbênh.

- Các dịch vụ phục vụ cho hoạt động của TT còn nhiều bất cập Hầu hết TTđều thiếu vốn, khó tiếp cận tín dụng Thị trường phân bón, thuốc trừ sâu, thức ănchăn nuôi và thức ăn cho tôm cá còn nhiều bất cập Công tác vệ sinh, phòng chốngdịch ở đa số TT còn yếu kém Số lượng TT ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất,chếbiến,bảoquảncònhạnchế.

- Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm, thông tin và kết nối thị trường,quảng bá, xúc tiến thương mại yếu Vấn đề liên kết tiêu thụ sản phẩm đã được xâydựng nhưng chưa thực sự lôi cuốn được sự tham gia của TT và các thành phần liênquan.

KinhtếtrangtrạiởĐNBđãcónhữngbướcpháttriểnvàchuyểnbiếnrõvềsố lượng TT, quy mô TT và cơ cấu phân theo các loại hình TT Những bước pháttriển này cho thấy những thế mạnh của vùng đã được phát huy, những hạn chế từngbước được khắc phục, trong điều kiện có những sự hỗ trợ về chính sách của Nhànước và sự mở rộng của thị trường nông sản trong và ngoài nước Có thể thấy sự tậptrung sản xuất của các TT, thể hiện ở các chỉ tiêu về quy mô diện tích TT, vốn đầutư,máymócthiếtbịhiệnđạivàđồngbộ.

Hiệu quả sản xuất của TT thể hiện rõ ở doanh thu và tỉ suất lợi nhuận(tínhtrên vốn và trên ha diện tích TT) Hiệu quả sản xuất này có sự phân hóa rõ giữa cácloại hình TT: thấp nhất ở nhóm TT trồng cây lâu năm, cao hơn rõ rệt ở loại hình TTchănnuôivàcaonhấtởloạihìnhTTthủysản.Tỉsuấtlợinhuậntrungbìnhtrênvốn có xu hướng giảm khi quy mô đầu tư tăng lên, xu hướng này có khác nhau giữa cácloạihìnhTT. Ở TT trồng cây lâu năm, với quy mô đầu tư vừa phải thì tỉ suất lợi nhuận vàtổng lợi nhuận của mỗi TT biến thiên không lớn Sự khác biệt trong hiệu quả đầu tưtăng lên từ nhóm đầu tư khá cao và cao nhất Ở nhóm này, tỉ suất lợi nhuận trên vốncó thể có vấn đề về khả năng quản lý, tiêu thụ sản phẩm cũng như về hiệu quả thâmcanhkhác nhau xagiữacácTT. Đốiv ớ i c á c T T c h ă n n u ô i , s ự k h á c b i ệ t t r o n g h i ệ u q u ả đ ầ u t ư l ớ n n h ấ t ở nhóm đầu tư nhỏ nhất Sự khác biệt về hiệu quả đầu tư ít hơn nhiều ở hai nhóm TTlớn hơn Với nhóm có vốn đầu tư lớn nhất, tỉ suất lợi nhuận thấp không đáng kể sovớinhómthấphơnliềnkề, nhưng tổng lợinhuậntrungbình củamộtTT tăngvọt.

Nhìn chung, trong các loại hình TT, TT chăn nuôi có hiệu quả sản xuất kinhdoanh cao nhất Trong các tỉnh thành, TP.HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu có hiệu quảsảnxuấtcaonhất.

Mốiliênkết,hỗtrợtrongquátrìnhsảnxuấtvàtiêuthụsảnphẩmgiữaTTv ới các tổ chức, cá nhân liên quan có vai trò thúc đẩy hay hạn chế sự phát triển củaTT Hiện nay đã thấy rõ vai trò của các tổ chức tín dụng, các công ty cung ứnggiống, vật tư nông nghiệp, cơ quan khoa học, các kênh tiêu thụ sản phẩm,…Tuynhiên, không phải các chủ TT đều đã tận dụng và phát huy được các mối liên kết vàhỗ trợnày.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI ỞVÙNGĐÔNGNAMBỘ

Cơsởđịnhhướngpháttriểntrangtrạiởvùng ĐôngNamBộ

TT vùng ĐNB có sức phát triển mạnh mẽ và ngày càng khẳng định vai tròcủa nó trong nền nông nghiệp vùng ĐNB nói riêng, kinh tế của vùng nói chung.Song, cũng phải khẳng định, trong quá trình phát triển, TT của vùng còn tồn tạinhiềuvấn đề cần khắcphục.

- Việc sản xuất của các TT chưa ổn định Vấn đề này đặt ra yêu cầu quyhoạch,hỗtrợtừphíaNhànướcvàcáccơquanchứcnăngbởithiếuquyhoạchs ẽdẫn đến sự hình thành và phát triển TT theo kiểu tự phát, hiệu quả thấp và ô nhiễmmôi trường Hơn nữa, nông dân có trình độ hạn chế, vốn đầu tư luôn thiếu cũng rấtkhó có thể tự giải quyết các vấn đề khó khăn như thuỷ lợi, giao thông, điện, nước,thôngtinliênlạc,thịtrường,

- Vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận TT:PhầnlớncácTTphảitìmcáchdồnđiềnđổithửabằngcáchmuabán,thuêmư ớncủanhiềuchủđểcókhuđấtlớnvàtươngđốitậptrung.Vớinhiềugiao dịch,cá cchủ TT gặp khó khăn trong việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấychứngnhậnTT.

- Thiếu vốn, khó tiếp cận tín dụng: Theo kết quả khảo sát của luận án, có đến90% số TT ở ĐNB đang kinh doanh bằng vốn tự có hoặc chiếm dụng vốn (dướidạngmua chịu vậttư, phân bón, thức ăn,…),99,7% cácTTđượcđ i ề u t r a c ó n h u cầu vay vốn và hỗ trợ lãi suất Những

TT vay được vốn của các tổ chức tín dụng thìchủ yếu là các khoản vay nhỏ, ngắn hạn, không phù hợp với chu kỳ trồng trọt, chănnuôi.Vìvậy,họkhóđầutưchiềusâuchohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủamình.

- Về khoa học công nghệ: Số lượng TT ứng dụng công nghệ cao trong sảnxuất, chế biến, bảoquảncòn hạn chế, mới chỉ tậptrungở một số lĩnhv ự c v à k h u vựcn h ấ t đ ị n h K ế t q u ả k h ả o s á t c ủ a t á c g i ả c h o t h ấ y , h i ệ n v ẫ n c ó t ớ i 9 6 ,

3 % T T thiếu kiến thức khoa học kĩ thuật, 58% mong muốn được hỗ trợ khoa học kĩ thuật,41,7%cónhucầuhỗtrợvềgiống.Việccơgiớihóachưađượcchútrọng(doTTchủyếuquy mô nhỏ) dẫnđếnphảisử dụngnhiều lao động, hiệuquả thấp.

- Thịtrườngphânbón,thuốctrừsâu,thứcănchănnuôivàthứcănchotômcá còn nhiều bất cập Công tác vệ sinh, phòng chống dịch ở đa số TT còn yếu kém.Chấtlượngthứcănkhôngđồngđều,thứcăngiả,kémchấtlượnghoặcthứcănchứachấtcấmcò nphổbiến.Giáthứcăncaocũnglàmgiảmlợinhuậnchongườichănnuôi.Gầnđây, việc đầu tư chăn nuôi lợn, gà công nghiệp theo hình thức nuôi gia công cho cáccôngtynướcngoàiđangdầngiatăng(trongđó,phíangườinuôiđầutưcơsởhạtầng,nhâncông;phía côngtyđầutưcongiống,thứcăn,kỹthuật,tiêuthụvàthanhtoántiềnnuôigiacông).Đâylàhìnhthứcc hănnuôiphùhợptrongđiềukiệnngườichănnuôicònthiếuvốn,thiếukỹthuật.Tuynhiên,hạnchếl àngườichănnuôiphảiphụthuộchoàntoàn vào công ty, kể cả lợi nhuận Hầu như chưa có TT nào có bác sỹ thú y, tư vấnviên riêng về phòng chống dịch bệnh ở cây trồng, vật nuôi Chuồng trại lại chưa đạttiêu chuẩn kỹ thuật Hệ thống xử lý môi trường, chất thải chưa được đầu tư thỏađáng.Giaodịchbuônbántựphátnênnguycơphátdịchcao.

- Trình độ của chủ TT còn thấp, việc điều hành, tổ chức sản xuất – kinhdoanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Lao động làm việc trong TT cũng phần lớn làlao động phổ thông, rất khó khăn trong việc tiếp thu và áp dụng KH - CN vào sảnxuất Trong tình trạng thiếu trầm trọng cán bộ kỹ thuật, quản lý chuyên trách vềnông nghiệp cấp cơ sở như hiện nay thì nông dân nếu muốn nâng cao kiến thức củamình đều phải tự mày mò, học hỏi Các chương trình khuyến nông nếu có cũng chủyếudành cho sảnxuất nhỏ lẻ,ítcó chươngtrìnhdành riêng choTT.

- Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm: Mặc dù ở một số tỉnh, thành, cácTTđượchỗtrợkinhphívàthủtụcxâydựngthươnghiệunhưngđầurachonôn gsản an toàn lại chưa được đảm bảo, người dân vẫn phải tự tìm kiếm nơi tiêu thụ.Việc bán sản phẩm VietGap cũng gặp khó khăn vì Bộ NN&PTNT chưa ban hànhnhãnchungchonôngsảnđạtchuẩn,hànghóavìthếvàng thaulẫnlộn, khótiêuthụ.

Xét về tính bền vững của chương trình hỗ trợ xây dựng thương hiệu chonông sản cũng có vấn đề Hiện, Nhà nước mới chỉ hỗ trợ tài chính cho lần đầu cấpchứng nhận thương hiệu (có giá trị 1 năm) Chi phí cho những lần cấp sau (khoảng70 triệu đồng/TT) thì các TT phải tự túc Vì thế, ở các vùng được hỗ trợ, việc xâydựngVietGAPxuấthiệnnhưmộtthứphongtrào,hếthỗtrợ,nôngdântừbỏ.Đãcó địa phương ép các TT tiếp tục thực hiện VietGap bằng cách cắt điện, cắt nướcsong việc làm này chỉ khiến các TT đối phó hoặc nếu có thực hiện thì chẳng qua vìbị ép buộc chứ không phải vì nhu cầu muốn nâng cao chất lượng, tăng sức cạnhtranhchohànghóacủachínhmình.Thậmchí,cóTTtừchốihỗtrợvìchorằng, tham gia VietGap chẳng được gì mà chỉ giúp “cán bộ” giải ngân Như thế, có thểkhẳng định, việc chỉ hỗ trợ ban đầu không những không hiệu quả mà còn gây lãngphí (vì chi phíhỗ trợ cho mộtTTlên đếnhàng trămtriệu đồng).

- Thông tin và kết nối thị trường, quảng bá, xúc tiến thương mại: Kết quảkhảo sát cho thấy có đến 99,7% chủ TT gặp khó khăn về khâu tiêu thụ và có đến90,3% chủ TT mong muốn được Nhà nước hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Tình trạngthương lái lũng đoạn thị trường, buôn bán “chụp giựt” còn phổ biến Người nôngdânvàdoanhnghiệpchếbiếnthìbịđộngvàluônphảigánh chịuphầnthiệtthòi.

- Về vấn đề liên kết tiêu thụ sản phẩm, mặc dù đã có hợp đồng giữa các bêntham gia liên kết nhưng tình trạng vi phạm hợp đồng vẫn xảy ra thường xuyên. Việcthực thi pháp luật của các đối tác lại kém, đa số các vụ tranh chấp, cả doanh nghiệplẫn nông dân đều không nghĩ đến chuyện kiện nhau ra tòa Vì vậy, Nhà nước (ở đâylà chính quyền xã, ấp) cần phải có quyền và trách nhiệm phân xử các trường hợp viphạm hợp đồng chứ không phải chỉ có vai trò hòa giải như nội dung Quyết định80/2002/QĐ-TTgvàChỉ thị25/2008/CT-TTgngày25/8/2008 củaChínhphủ.

- Việc bán hàng vào siêu thị, trung tâm thương mại mang lại lợi nhuận hấpdẫnn h ư n g k h ô n g p h ả i n ô n g d â n n à o c ũ n g đ ặ t c h â n đ ư ợ c v à o t h ị t r ư ờ n g n à y Nguyên nhân là do những yêu cầu khắt khe của siêu thị về chất lượng và sự an toàncủa sản phẩm. Ngoài ra, còn hàng loạt yêu cầu khác như khối lượng, thời gian giaohàng, bảo quản, đóng gói, vận chuyển, thủ tục thanh toán, cũng không hề dễ dàng.Các siêu thị luôn đòi hỏi nhiều chủng loại nhưng số lượng hàng nhập lại hạn chế.Thủ tục thanh toán chậm, thường thì 15 – 20 ngày sau siêu thị mới trả tiền So với“tiền tươi thóc thật” ngay tại chợ hoặc bán cho thương lái thì thời gian thanh toánnhư vậy quả là kémhấp dẫn đối với nông dân.

Như vậy, khó khăn của các TT tập trung vào một số vấn đề như thiếu kiếnthứckhoahọckĩthuật,thiếugiống,thiếuvốn,khótiêuthụsảnphẩm,thiếuth ôngtin thị trường và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất (bảng 4.1) Và những khó khăn này mộtmình TT không thể giải quyết nếu không có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước vàcáccấpchínhquyền.

Vềýk iế n Chínhq u y ề n s ở tạ ivà C h í n h ph ủc ầ n l à m g ì để đ ẩ y mạ nh phá t triển TT, có 103/300 phiếu có câu trả lời (phụ lục 4.1) Các ý kiến cũng đều liênquan đến tiêu thụ sản phẩm, nhiều vấn đề vượt quá khả năng giải quyết của chủ TT,cầncósựthốngnhấtcácbiệnpháptừ phíachínhquyền,bộngànhcáccấp.

Các khó khăn củatrang trại

Kiến nghị đối vớiNhànước Đượccấp giấyCNQSD đất 146 48.7 Đượchỗtrợtiêuthụ 271 90.3 Đượchỗtrợdịchvụvềgiống 12 41.7 Đượchỗtrợthôngtinthịtrường 240 80.0 Đượchỗtrợlãisuấtngânhàng 60 20.0 Đượcchovayvốn 296 98.7 Đượchỗ trợvềKHKT 174 58.0 Đượchỗtrợđàotạokiến thức 268 89.3

- Công tác quản lý nhà nước về phát triển TT còn nhiều bất cập Các cơ chế,chính sách ban hành cho TT hiện nay còn thiếu và chưa đồng bộ Ở nhiều địaphương,việctriểnkhaicácchínhsáchcònchậm.Mộtsốchínhsáchtỏrabấthợp lý, thiếu tính khả thi nhưng không được điều chỉnh kịp thời đã không tạo điều kiệnchoTTpháttriểnvàtạokẽhởchokẻxấutrụclợigâynhiềubứcxúctrongxãhội.

- Biếnđổikhíhậu,ônhiễmmôitrườngđất,nước,dịchbệnhhạicâytrồng vậtnuôiluôn tiềmẩn gâytổn thấtrất khó lườngđốivớiTT.

ĐịnhhướngpháttriểntrangtrạiởvùngĐôngNamBộ

Căn cứ vào khả năng, nguồn lực và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội vùng ĐNBnóichung[55], ngành nôngnghiệp, lâm nghiệp vàt h u ỷ s ả n n ó i riêng,địnhhướngpháttriển TTởĐNB đến năm2020,tầmnhìn2030nhưsau:

Phát triển TT phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn củavùng Chú trọng tăng nhanh số lượng TT chăn nuôi và TT nuôi trồng thủy sản. Bảođảm vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng thương hiệu nông sản, nhất là các sảnphẩm chủ lực mà vùng đã xác định Người dân địa phương cần phải được tham giavào việc quản lý lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như được chia sẻnhững lợi ích do tài nguyên mang lại Vì vậy, để phát triển bền vững, các chủ TTphải gắn được lợi ích của mình với lợi ích cộng đồng; phát triển sản xuất đi đôi vớibảo vệ môi trường; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và nguồn vốn; tăngthunhập,nângcaođờisốngcủanôngdân.

Cần đẩy mạnh phát triển các dịch vụ phục vụ TT như: Dịch vụ sản xuất vàcungứnggiốngcâytrồng,vậtnuôi,dịchvụcungứngvậttưnôngnghiệp,dịchvụ cơ khí, vận tải nông thôn, các dịch vụ khuyến nông, thú y và tư vấn nông nghiệp,dịchvụvề thị trườngvà tiêu thụ sảnphẩm.

Phát triển thị trường và hệ thống tiêu thụ trong “chuỗi giá trị” nông sản, đápứngn h u c ầ u t i ê u d ù n g v à t h a m g i a t í c h c ự c v à o c h ư ơ n g t r ì n h x u ấ t k h ẩ u c ủ a c ả nước Đồng thời, xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ cho việc phát triển TTtheoh ư ớ n g t h â m c a n h ; k ế t n ố i T T t h à n h c á c c â u l ạ c b ộ n g à n h h à n g đ ể s ả n x u ấ t hàng hoá chất lượng theo hướng GAP Tạo lập thị trường bảo đảm các yếu tố đầuvào, đầu ra thông suốt, đảm bảo các nguồn lực của xã hội được phân bổ và sử dụnghợp lý, công bằng Và thị trường ổn định trong bối cảnh hiện nay là phải hình thànhliên kết giữa các TT, trung gian tiêu thụ, nhà máy chế biến và các thành phần liênquan trong chuỗi giá trị nông sản; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sau thu hoạch đểnâng cao chất lượng hàng hoá; tuyên truyền, tư vấn cho các chủ TT tham gia xâydựng, quảng bá và bảo vệ thương hiệu; khuyến khích các chủ TT ứng dụng côngnghệthôngtin vàoquảnlý sảnxuất,traođổithôngtin,tìmkiếmthị trườngtiêuthụ.

GiảipháppháttriểntrangtrạiởvùngĐôngNamBộ

- Các tỉnh và các Sở NN&PTNT cần chủ trì rà soát và điều chỉnh quy hoạchphát triển nông, lâm, ngư nghiệp và xác định rõ vùng phát triển TT cho phù hợp vớiquy hoạch tổng thể vùng ĐNB Quy hoạch phát triển TT cũng phải gắn với quyhoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, đảm bảo cho các hoạt động sản xuất củaTT phát triển theo hướng thâm canh, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môitrường sinh thái, an toàn vệ sinh thực phẩm Phát triển hệ thống hỗ trợ TT, bao gồmcác khâu từ sản xuất đến dịch vụ cung ứng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,chếbiến,bảoquản,lưuthông,dịchvụchuyểngiaocôngnghệ,dịchvụtàichính, đến tiêu thụ sản phẩm Xây dựng thương hiệu sản phẩm ở vùng nguyên liệuantoànđểkhông chỉ tiêu thụtrong nước màcònxuấtkhẩu.

- Các Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở KH&CN và cáccơq u a n l i ê n q u a n đ i ề u t r a v à đ á n h g i á h i ệ n t r ạ n g m ô i t r ư ờ n g n ô n g n g h i ệ p n ó i chung, các TT nói riêng, nhất là những nơi có nguy cơ ô nhiễm caonhưc á c T T chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, cơ sở giết mổ, chế biến nông, lâm, thủy sản Từ đó,đề xuất chính sách thích hợp để hạn chế tình trạng ô nhiễm Xây dựng các tiêu chíđịnh lượng cụ thể về đánh giá môi trường sản xuất, kinh doanh của từng loại hìnhTT. Trong quá trình phê duyệt quy hoạch phát triển và cấp giấy chứng nhận TT, cầnđánhgiátácđộngmôitrườngđốivớiTTmới.Gắntiêuchuẩnbảovệmôitrườn gvới các chính sách hỗ trợ TT, coi tiêu chí về môi trường và vệ sinh an toàn thựcphẩm là một trong những điều kiện để thực hiện chính sách hỗ trợ cụ thể đối vớitừng loại TT Các cấp chính quyền cần thường xuyên tuyên truyền, hướng dẫn chủTT áp dụng các tiến bộ kĩ thuật mới về xử lý chất thải, tập huấn cho họ các chínhsách bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap và các quy chuẩn kỹ thuậtcủa sản phẩm Xây dựng một số mô hình TT mẫu đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinhan toàn thực phẩm để nhân rộng cho bà con học tập Cấp giấy chứng nhận và giấyđảm bảo chất lượng, đóng gói nhãn mác và ghi rõ nguồn gốc xuất xứ của sản phẩmđểtăngkhả năng cạnh tranh trên thị trường.

- Công khai quy hoạch TT đến từng địa phương để người dân nắm rõ.Thànhlập các ban quản lý để theo dõi, điều chỉnh việc thực hiện quy hoạch Gắn tráchnhiệmcủacáccấpchínhquyềnđịaphươngvớiviệcthựchiệnquyhoạch.Đốiv ới nôngdân,cáccôngcụtàichínhsẽhữuhiệukhixâydựngquychếưuđãiphânbiệt.Nếuchấp hànhquyhoạch thì sẽđượcnhậnưuđãivàngượclại.

Trước hết, cần coi đất của các hộ, TT là nguồn cung chính tạo nên thị trườngđất đai Việc mua bán phải được công khai, minh bạch trên sàn giao dịch để ngườinông dân vừa có nhiều lựa chọn, vừa tránh được rủi ro Để phát triển thị trường đấtđai,cáctỉnhcầntiếnhànhcácbiệnpháp:

- Kiến nghị sửa đổi Luật Đất đai theo hướng: khẳng định đất đai là sở hữutoàn dân Nhà nước thống nhất quản lý quy hoạch để sử dụng đất có hiệu quả. Pháthuycơchếthịtrườngđểgiấychứngnhậnquyềnsửdụngđấttrởthànhhànghóa.

- Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cần cải tiến công tác hànhchính theo hướng linh hoạt, làm thành nhiều tờ, mỗi tờ ghi các thông tin liên quanđến một mảnh đất Khi mua bán, chỉ cần cắt rời tờ liên quan đến lô đất bán đểchuyển cho người mua đồng thời gạch bỏ tên thửa đất ra khỏi giấy chứng nhận sửdụng đất của người bán Đối với đất đai mà các chủ TT đang hợp đồng với UBNDxã với thời hạn ngắn (khoảng 5 năm), các tỉnh cần có quy định cụ thể để họ đượcchuyển sang hợp đồng với UBND huyện, thị để được cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất vàtính tiền thuêđất theođúngquy định củaNhànước.

- Đối với các TT sử dụng đất nông nghiệp đặc biệt phục vụ lợi ích công nhưđất lúa trong vùng chuyên canh đảm bảo an ninh lương thực, đất rừng và mặt nướctrong khu vực bảo đảm an toàn sinh thái, đa dạng sinh học,… phải áp dụng chínhsách hỗ trợ đảm bảo lợi ích chính đáng của người quản lý sử dụng đất Đối vớinhữngt r ư ờ n g h ợ p N h à n ư ớ c t h u h ồ i đ ấ t n ô n g n g h i ệ p c h u y ể n s a n g c á c m ụ c đ í c h khác phải tiến hành định giá theo cơ chế thị trường Đất lúa ngoài phạm vi quyhoạch an ninh lương thực phải được áp dụng mức bồi hoàn thu hồi đất cao Có cơchế khuyến khích những tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn bằng giấy chứng nhậnquyềnsử dụngđất bịthuhồi đểthànhlậpcôngty,dựánđầutư, kinhdoanh.

- Tiến hành kiểm kê và thu hồi đất công do nhiều đối tượng quản lý sử dụngvề một cơ quan quản lý và đưa ra đấu giá, cho thuê hoặc chuyển quyền sử dụng đấtchonôngdân.

- CácnguồnđấthoanghóađượccácTTkhaihoangvàthâmcanh,saukhih ết thời kì ưu đãi sử dụng cần được đưa ra thị trường (Những năm đầu, không thutiềnsửdụngđất,nhữngnămsau,ápdụngchínhsáchgiảmtiềnthuêđất).

Việc dồn điền đổi thửa đã được thực hiện ở ĐNB từ khá lâu nhưng TT đạttiêu chí ”Cánh đồng mẫu lớn” vẫn chưa nhiều Lí do là tiêu chí quy mô diện tích tốithiểu của cánh đồng lớn rất cao (Nhóm rau, hoa, cây dược liệu: 10 ha liền thửa;Nhóm cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày: 50 ha liền thửa; Nhóm cây ănquả,câycôngnghiệplâunăm:50ha;riêngcâytiêu:20ha,khôngnhấtthiếtph ảiliềnt h ử a n h ư n g p h ả i n ằ m t r o n g c ù n g m ộ t v ù n g s ả n x u ấ t c h u y ê n c a n h t ậ p t r u n g ) [56] Thêm nữa, để được công nhận là cánh đồng mẫu lớn, TT cũng phải đáp ứngtiêu chí về quy trình sản xuất đồng bộ, các hình thức liên kết hiện đại trong khi việcquyhoạchcánhđồngmẫulớnhiệnnaymớichỉdừnglạiởviệcxácđịnhsốlượng vàquymô.Tớiđây,cácđịaphươngtrongvùngcầnápdụngcácbiệnpháp:

- Quán triệt chủ trương: Chính quyền địa phương phải là người đứng ra vậnđộng và giám sát việc thương lượng, giao dịch đất đai giữa các TT Từng cán bộ cầnxácđịnhrõtráchnhiệmcủamình,nhanhchóngtạođiềukiệncấpđổicácloạigiấytờ có liênquanđếnviệcdồn điền đổithửa cho TTtheo quyđịnhcủapháp luật.

- Các địa phương cần nhanh chóng điều tra hiện trạng ruộng đất của các TTđể có kế hoạch tổ chức cho nông dân dồn điền đổi thửa Việc chuyển nhượng nhằmmục đích dồn điền đổi thửa cần được tiến hành linh hoạt, miễn giảm thuế, đơn giảnthủtục thuê, chuyểnđổi, chuyển nhượng.

- Chủ TT cần được phép mở rộng hạn mức diện tích đất canh tác trong phạmvi trực canh, được giao sử dụng lâu dài đất nông nghiệp Chủ TT có dự án sản xuấtcần dồn điền, đổi thửa để xây dựng vùng nguyên liệu tập trung phải được Nhà nướchỗ trợ kinh phí khảo sát, đo đạc Chủ TT có dự án đầu tư được cấp có thẩm quyềnphêd u y ệ t , k h i c h u y ể n đ ổ i m ụ c đ í c h s ử d ụ n g đ ấ t s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p s a n g x â y dựng các công trình như giao thông, thủy lợi, chuồng trại, kho tàng,…phục vụ sảnxuấtcủaTTphải đượcmiễnnộptiền chuyểnmục đíchsửdụng.

Chínhp h ủ c ầ n c ó q u y đ ị n h v ề g i á t h u ê đ ấ t v ư ợ t h ạ n đ i ề n l i n h h o ạ t t h e o hướng sử dụng tiêu chí lợi nhuận và số việc làm được tạo ra trên một ha để xác địnhđơn giá cho thuê Nếu TT sử dụng số lượng lao động đạt yêu cầu theo quy định thìphải được miễntiền thuê đất(đốivớiđất công) Ngược lại sẽphảichịu cácmức tiền thuê cao dần tùy thuộc số chỗ làm việc tạo ra ít hơn so với quy định Chính sách nàycũngsẽhạnchếđượctìnhtrạngcácTTsảnxuấtquảngcanhhoặcTTtráhình.

- Hình thành TT liên kết nông dân – nông dân: Là hình thức mà các hộ giađình sản xuất theo kế hoạch chung của nhóm trên cơ sở góp toàn bộ hay một phầnđất đai của mình Lao động trong TT này có thể là lao động của các hộ gia đìnhthành viênhoặc laođộng thuêngoài.

- TTliên kếtTT– Hộ nông dân:Hìnhthức này đã khá phổ biếnở v ù n g ĐNB.Đ ó l à m ộ t T T k í h ợ p đ ồ n g c a m k ế t v ớ i c á c h ộ n ô n g d â n v ề v i ệ c s ử d ụ n g ruộng đất theo kế hoạch sản xuất chung Tùy theo quy mô và trình độ sản xuất, cácTT có thể chỉ liên kết về kế hoạch sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm Những TTcó trình độ cao, liên kết được mở rộng sang việc TT cung cấp giống, chuyển giao kĩthuật,quyđịnhtiêuchuẩnchấtlượngsảnphẩmvàtổchứctiêuthụchohộnôngdân.

4.3.2.4 Đẩy mạnh giao đất, cho thuê đất để phát triển trang trại, nhất là nhữngvùnggiápbiên,vùngrừng xungyếu

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 2. Giao thông nông thôn tại thời điểm 01/7/2011 phân theo vùng và tỉnh, thành phốtrựcthuộc trung ương - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2. 2. Giao thông nông thôn tại thời điểm 01/7/2011 phân theo vùng và tỉnh, thành phốtrựcthuộc trung ương (Trang 89)
Bảng  3.  1.  Đóng góp của trang  trại  trong  nền  nông nghiệp  chungcủavùng Đông Nam Bộnăm 2014 - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
ng 3. 1. Đóng góp của trang trại trong nền nông nghiệp chungcủavùng Đông Nam Bộnăm 2014 (Trang 103)
Bảng 3. 4. Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại nông, lâm nghiệp và thủy sảnnăm2011 chia theođịa phương ởĐông Nam Bộ - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3. 4. Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại nông, lâm nghiệp và thủy sảnnăm2011 chia theođịa phương ởĐông Nam Bộ (Trang 112)
Bảng 3.6 cho thấy tổng giá trị sản lượng hàng năm của các loại hình TT đượctác giả khảo sát chênh lệch rất nhiều - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3.6 cho thấy tổng giá trị sản lượng hàng năm của các loại hình TT đượctác giả khảo sát chênh lệch rất nhiều (Trang 114)
Bảng  3.  6.  Giá  trị  sản  lượng trung bình một  trang  trại  vùng Đông  Nam  Bộthuđược từcác sảnphẩmcủatrang trại,năm 2014 - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
ng 3. 6. Giá trị sản lượng trung bình một trang trại vùng Đông Nam Bộthuđược từcác sảnphẩmcủatrang trại,năm 2014 (Trang 114)
Bảng 3. 7.Giá trị hàng hóa trung bình bán ra một năm của một trang  trạivùngĐôngNamBộ, năm2014 (triệu đồng/TT) - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3. 7.Giá trị hàng hóa trung bình bán ra một năm của một trang trạivùngĐôngNamBộ, năm2014 (triệu đồng/TT) (Trang 115)
Bảng 3. 10. Diện tích đất sử dụng bình quân một trang trại tại thời điểm 01/7/2011 phân theotỉnh,thành tại vùng Đông NamBộ - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3. 10. Diện tích đất sử dụng bình quân một trang trại tại thời điểm 01/7/2011 phân theotỉnh,thành tại vùng Đông NamBộ (Trang 117)
Bảng 3.12 cho thấy có sự khác biệt lớn về vốn đầu tư giữa các tỉnh, thành vàcác loại hình TT của từng địa phương - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3.12 cho thấy có sự khác biệt lớn về vốn đầu tư giữa các tỉnh, thành vàcác loại hình TT của từng địa phương (Trang 119)
Bảng 3. 13. Tổng vốn đầu tư phân theo nguồn của 300 trang trại ở vùng Đông Nam Bộđượcđiều tra  năm 2014 - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3. 13. Tổng vốn đầu tư phân theo nguồn của 300 trang trại ở vùng Đông Nam Bộđượcđiều tra năm 2014 (Trang 120)
Bảng 3. 19. Biến động diện tích và doanh thu của trang trại vùng Đông Nam Bộgiaiđoạn2011 - 2014 - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3. 19. Biến động diện tích và doanh thu của trang trại vùng Đông Nam Bộgiaiđoạn2011 - 2014 (Trang 131)
Bảng 3. 21.Lợi nhuận thu từ nông, lâm nghiệp và thủy sản của trang trạivùngĐôngNam Bộ,  năm2014 - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3. 21.Lợi nhuận thu từ nông, lâm nghiệp và thủy sản của trang trạivùngĐôngNam Bộ, năm2014 (Trang 133)
Bảng 3. 22. Bình quân lợi nhuận thu từ nông, lâm nghiệp và thủy sản của trang trạivùngĐôngNam  Bộtrên mộttrang trạivàtrên mộtha năm2014 - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3. 22. Bình quân lợi nhuận thu từ nông, lâm nghiệp và thủy sản của trang trạivùngĐôngNam Bộtrên mộttrang trạivàtrên mộtha năm2014 (Trang 134)
Bảng 3.23 còn cho thấy tỉ số lợi nhuận trung bình trên vốn có xu hướng giảmkhi quy mô đầu tư tăng lên - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3.23 còn cho thấy tỉ số lợi nhuận trung bình trên vốn có xu hướng giảmkhi quy mô đầu tư tăng lên (Trang 135)
Bảng 3. 24. Tỉ số lợi nhuận trên giá trị sản lượngtínhtheoloạihìnhtrangtrạivàquymôvốnđầutư Loạihìnhtrangtrại Tổnggiátrịsản lượnghàng - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3. 24. Tỉ số lợi nhuận trên giá trị sản lượngtínhtheoloạihìnhtrangtrạivàquymôvốnđầutư Loạihìnhtrangtrại Tổnggiátrịsản lượnghàng (Trang 137)
Bảng 3. 26. Số lượng và cơ cấu trang trại phân theo dự định đầu tư, mở rộng sản xuất của  chủtrangtrại - 0608 Phát Triển Trang Trại Ở Vùng Đông Nam Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 3. 26. Số lượng và cơ cấu trang trại phân theo dự định đầu tư, mở rộng sản xuất của chủtrangtrại (Trang 148)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w