1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1310 Nhập cư ở vùng Đông Nam Bộ trong những năm đầu thế kỉ XXI và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.docx

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 28,39 KB

Nội dung

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trương Văn Tuấn NHẬP CƯ Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Trương Văn Tuấn* TĨM TẮT Nhập cư vùng Đơng Nam Bộ năm đầu kỉ XXI diễn phức tạp phổ biến Hiện tượng ảnh hưởng lớn trực tiếp đến phát triển kinh tế, xã hội vùng buộc nhà hoạch định sách, nhà làm quy hoạch khơng thể không quan tâm đến chúng Bài viết phần phác họa nét tượng nhập cư nói ảnh hưởng chúng đến phát triển kinh tế, xã hội năm đầu thập kỉ XXI vùng Đông Nam Bộ ABSTRACT Immigration into the South-East Vietnam at the beginning years of the 21 st century and its impacts on economic and social development The immigration into the South-East Vietnam at the beginning years of the 21 st century occured complicatedly and popularly This phenomenon impacted so strongly and directly on the region’s economic and social development that the policy makers and planners could not ignore it This article is about some main points of this phenomenon and its influences on the South-East area’s economic and social development in this time Đặt vấn đề Trong năm đầu kỷ XXI, vùng Đông Nam Bộ (ĐNB - gồm tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh) mọc lên hàng loạt xí nghiệp công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp, kéo theo tượng nhập cư dân từ nơi khác đến Hiện tượng nhập cư lớn thời gian dài trực tiếp tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội, làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội vùng địi hỏi nhà hoạch định sách, người làm qui hoạch không quan tâm đến chúng * ThS - Khoa Địa lý, Trường ĐHSP TP HCM Nhập cư tượng dân số tăng học nhờ dân di chuyển đến khu vực mới, đơn vị hành mới; dân cư đến gọi dân nhập cư Để tiện lợi tính tốn, Gary l Peters, P [2] đưa khái niệm tỉ lệ nhập cư (inmigration) Nhập cư biểu thị trị số: (I/P) k, I số lượng dân cư chuyển đến; P dân số trung bình vùng; k số, thường 100 1.000 Tất người thay đổi nơi cư trú có tính chất lâu dài gọi dân nhập cư dân xuất cư tuỳ theo nơi nơi đến Số lượng chất lượng dân di cư phụ thuộc vào nhiều nhân tố thuộc nhóm: nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên nhóm nhân tố kinh tế xã hội Sự chênh lệch điều kiện nói nơi nơi đến định quy mô chất lượng dân di cư, nhân tố mang ý nghĩa định thuộc nhóm nhân tố kinh tế - xã hội hai nhân tố thu nhập việc làm hai nhân tố hàng đầu thúc đẩy di cư nói chung nhập cư nói riêng Nơi có thu nhập cao, việc làm nhiều thuận lợi – nơi có hội tụ cao mức sống - nơi có tỷ suất nhập cư lớn hơn, chất lượng dân nhập cư cao Vùng ĐNB nơi tập trung nhiều thành phố khu cơng nghiệp đóng vai trị hạt nhân Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Khu vực có nhiều điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi Là nơi tóm lược lợi sau: vị trí địa lý thuận lợi hàng đầu; đất đai màu mỡ, đa dạng, dễ khai thác; khí hậu ơn hịa, địa hình phẳng, tài ngun thiên nhiên phong phú…, nơi tập trung nhiều dân tộc với nhiều tơn giáo sinh sống, có bề dày lịch sử văn hóa…và đặc biệt vùng có lợi lớn nhân lực, tính động, tốc độ phát triển kinh tế Với lợi đặc biệt đó, vùng ĐNB nơi có tượng nhập cư với quy mô lớn suốt thời gian dài, nguồn nhập cư rộng rãi chất lượng dân nhập cư cao Hiện tượng nhập cư góp phần đưa tốc độ phát triển kinh tế vùng mức cao; đồng thời đặt nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần quan tâm giải Vì đặc điểm ý nghĩa đó, nghiên cứu tượng nhập cư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hoạch định sách phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội tương lai Trong khuôn khổ báo này, xin đề cập số nội dung với mong muốn phác thảo nét tượng nhập cư tác động chúng vào trình phát triển kinh tế xã hội vùng, với mục đích nhấn mạnh thêm tính chất quan trọng để có quan tâm mức vấn đề thời kỳ hội nhập phát triển khu vực động nước ta Nội dung 2.1 Sơ lược lịch sử nhập cư vùng  ĐNB coi vùng đất nước ta Trước 1954, vùng “đất rộng người thưa” có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, dễ làm ăn sinh sống, dân cư từ nhiều nơi đến lập nghiệp suốt lịch sử vùng, chủ yếu từ tỉnh phía Bắc vào  Thời kỳ 1954 – 1975: Ngay sau hịa bình lập lại (sau 1954) nhờ ưu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, ảnh hưởng chiến tranh, tượng nhập cư vùng tăng đột biến, quy mơ lớn “cuộc di cư vào Nam năm 1954”  Từ sau 1954 – 1975: Hiện tượng nhập cư vào vùng ĐNB có giảm xuống (nhất luồng di cư từ miền Bắc vào) ảnh hưởng chiến tranh, so với vùng khác tỷ suất nhập cư vùng lớn  Từ năm 1975 – 1986 (thời kỳ sau chiến tranh trước đổi mới): Hiện tượng nhập cư vùng lại tăng cao nhờ di cư tự đặc biệt nhờ sách khuyến khích Chính phủ mà điển hình vận động đưa dân xây dựng vùng kinh tế  Từ 1986 – 1999 (thời kỳ đầu sau đổi mới): Với điều kiện thuận lợi tự nhiên chủ trương phát triển kinh tế Chính phủ, sách dân số xã hội thơng thống tỉnh vùng, đặc biệt q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, sâu rộng, vùng ĐNB có tượng nhập cư lớn nước Số người nhập cư vùng riêng năm 1994 - 1999 921.605 người, tương đương với tỷ suất nhập cư 80,2% so với nước 28,98%.[5] Hiện tượng nhập cư lớn vùng giai đoạn kết luồng chuyển cư: (1) Nông thôn - Thành thị; (2) Nông thôn - Nông thôn (từ nơi nơng thơn có việc làm hơn, mức sống thấp đến nơi có nhiều việc làm hơn, có thu nhập cao có mức sống cao hơn); (3) Từ khắp nơi khu công nghiệp 2.2 Nhập cư vùng Đông Nam Bộ năm đầu kỷ XXI Bối cảnh vùng nước năm đầu kỷ XXI trình hội nhập, phát triển thị hóa diễn nhanh diện rộng Trong bối cảnh chung đó, vùng có lợi vượt trội cả: khu vực động hội nhập, thơng thống sách dân số phát triển kinh tế; khu vực có tốc độ thị hóa nhanh, rộng - tỷ lệ thị hóa vùng 56,3% (so với nước 25%) Sự đời hàng loạt khu chế xuất, trung tâm công nghiệp tạo nhu cầu lớn lực lượng lao động Đây động lực tạo tượng nhập cư lớn với đặc điểm riêng biệt dân nhập cư năm đầu kỷ XXI vùng Bảng số liệu cho thấy, năm đầu kỷ XXI, tỷ suất nhập cư vùng gấp gần lần so với tỷ suất chung nước, luôn cao so với tất vùng khác có xu hướng ngày tăng Tỷ suất nhập cư vùng ĐNB so với vùng khác Đơn vị % Các năm Vùng Tồn quốc Đ B sơng Hồng Đơng Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ D.H N.T Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đ.B S.C.Long năm trước 1999 18,92 13,42 12,83 7,11 19,06 94,67 80,20 16,39 2001 2002 2003 2004 3.82 4.04 2.54 2.78 3.09 5.78 5.70 8.05 1.60 2.55 2.79 3,4 1.48 2.15 2,5 2.14 1.28 1,8 1.70 1.47 1,9 1.11 1.26 2,2 1.01 2.43 1,8 3.39 4.34 4,7 8.82 8.72 10,3 0.56 0.56 0,8 Nguồn: Tổng cục thống kê Số liệu thống kê năm 2008 cho thấy số người nhập cư vào vùng ĐNB 225.299 người với tỷ suất nhập cư 14,82% so với toàn quốc 5,97% [7] Về nguồn nhập cư: Kết điều tra hàng năm biến động dân số Tổng cục Thống kê năm đầu kỷ XXI cho thấy, khác với vùng khác, dân nhập cư vào vùng ĐNB có nguồn gốc từ nhiều tỉnh, nhiều vùng khác mà khơng có khu vực chiếm ưu (ví dụ phân bố phần trăm người chuyển đến vùng năm 2004: từ Đồng sông Hồng: 17,15%; khu Đông Bắc: 5,2%; Tây Bắc: 0,3%; Bắc Trung Bộ:2,26%; Duyên hải Nam Trung bộ: 2005 4,0 2,5 1,9 2,1 1,9 1,7 6,5 13,5 1,1 18,15%; Tây Nguyên: 3,4%; Đồng sông Cửu Long: 22,9%; nước ngoài: 0,7%;) [6] Đặc điểm bật tượng nhập cư dân nhập cư vùng phù hợp với đặc điểm trình phát triển kinh tế là:  Nhập cư tạm thời (bao gồm nhập cư lao động, nhập cư học tập, nhập cư thời vụ), dân nhập cư đến vùng thời gian ngắn với ý định học tập, tìm kiếm việc làm cải thiện thu nhập;  Chất lượng dân nhập cư không cao, hầu hết người nhập cư tạm thời người lao động phổ thông có tay nghề khơng cao từ địa phương nghèo, từ nơng thơn tỉnh ngồi vùng khác đến;  Những người nhập cư thường có độ tuổi trung bình cịn trẻ (theo số liệu thống kê năm 2008, số người nhập cư vào ĐNB có tuổi từ 15 đến 29 chiếm 60% dân nhập cư);  Nữ giới nhập cư vào vùng thường chiếm tỉ lệ cao nam giới (theo điều tra di cư năm 2004, có 65 nam/100 nữ di cư);  Dân nhập cư vào vùng có khả thích nghi cao, động, có sức khỏe tốt;  Mức độ tham gia lao động cao, loại hình kinh tế có đầu tư nước ngồi kinh tế hỗn hợp 2.3 Một số tác động nhập cư đến phát triển kinh tế, xã hội vùng Di cư nói chung nhập cư nói riêng liên quan chặt chẽ đến phát triển kinh tế - xã hội Theo hai khảo sát mức sống dân cư Việt Nam Tổng cục Thống kê năm 1992 – 1993 1997 – 1998, dân sinh vùng ĐNB chiếm 34,65% (năm 1992 – 1993) 42,12% (năm 1997 – 1998), số người lại vùng dân nhập cư, tượng nhập cư ĐNB trực tiếp tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Những tác động có tích cực lẫn tiêu cực 2.3.1 Những tác động tích cực  Là nguồn cung cấp lao động quan trọng vùng Nhập cư với số lượng lớn tạo nguồn cung cấp lao động đủ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội vùng (Nhập cư làm cho dân số vùng tăng lên khoảng 131.000 người năm 2005; 166.000 người năm 2006; 189.000 người năm 2007).[11]  Nhập cư kích thích phát triển kinh tế cách tạo hội tụ dân cư Bằng cách quy tụ tài tay nghề, nhập cư định tác động lan tỏa tích tụ Nhập cư đóng góp cho tăng trưởng tổng thể cách cải thiện phân chia lao động định hướng cho tập trung hóa (Nhiều nghiên cứu thực nghiệm vùng cho thấy, mật độ dân cư mật độ kinh tế thường tương đồng thường tương thích tạo nên động lực cho phát triển.) [3]  Dân nhập cư vào vùng ĐNB có nguồn gốc từ nhiều tỉnh, nhiều vùng khác mang theo ngành nghề truyền thống khác góp phần làm đa dạng kinh tế văn hố vùng  Nhập cư nguồn đóng góp cho thị hố, sở, động lực để chuyển dịch cấu kinh tế, tăng suất lao động vùng  Hình thành phong cách sống động, tích cực so với nước 2.3.2 Những tác động tiêu cực  Làm nhanh chóng tăng quy mô dân số tạo số sức ép dân số lớn (Theo kết tổng điều tra năm 1999 điều tra di cư năm 2004, người nhập cư đóng góp 1% cho mức tăng dân số vùng.)  Làm tăng số người thất nghiệp bán thất nghiệp (Tỉ lệ người thất nghiệp năm lao động khu vực đô thị ĐNB phân theo địa phương là: năm 2003: 6,08%; năm 2004: 5,92%; năm 2005: 5,42%; năm 2006: 5,47%; năm 2007: 4,38%) [8] Nhập cư lao động kèm theo người không hoạt động kinh tế, tạo chênh lệch cung cầu lao động Vì người thất nghiệp bán thất nghiệp thường xuyên tồn vùng  Tạo áp lực sở hạ tầng, giáo dục chăm sóc sức khỏe  Gây cạnh tranh với lao động chỗ làm hạ thấp giá trị lao động  Gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái Kết luận Nghiên cứu nhập cư ĐNB năm đầu kỷ XXI cho phép rút kết luận sau: − Nhập cư lớn thời gian dài vùng ĐNB trình tất yếu phát triển bền vững kinh tế -xã hội; lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, sách dân số phát triển kinh tế có ý nghĩa định − Các chủ trương, sách dân số phát triển kinh tế có ý nghĩa định số lượng chất lượng dân nhập cư vùng Các sách thơng thoáng, phù hợp thu hút lực lượng lao động lớn với chất lượng cao có đủ khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng − Với số lượng nhập cư lớn thời gian dài, tượng nhập cư tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội vùng với hai mặt tích cực tiêu cực Muốn đạt hiệu cao việc thu hút sử dụng lao động nhập cư, cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề sau: − Làm tốt công tác dự báo dài ngắn hạn tượng nhập cư vùng để có kế hoạch khai thác, sử dụng nguồn lao động nhập cư theo hoạch định − Có sách, biện pháp cụ thể cho đối tượng nhập cư, có giúp đỡ cụ thể cho đối tượng nhằm khuyến khích hạn chế nhập cư vào vùng − Qui hoạch phát triển số ngành nhằm khai thác lực lượng lao động nhập cư theo lao động để giảm lao động dư thừa làm đa dạng hóa kinh tế vùng Các nhà hoạch định sách kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội cần phải lồng ghép di cư vào trình làm quy hoạch Tác động đến tượng nhập cư phải quán triệt quan điểm mà chuyên gia ngân hàng giới khuyến cáo: “Thay cố gắng chống lại sức hút tính kinh tế nhờ tích tụ dân di cư, quyền nên cố gắng xóa bỏ nhân tố xô đẩy người dân di cư Làm cải thiện chất lượng di cư khuyến khích tăng trưởng kinh tế” Vì “Sự di chuyển lao động nguyên nhân kinh tế dẫn tới tập trung lớn người tài vào địa điểm lựa chọn tăng thêm lợi ích nhờ tích tụ nhiều chi phí tắc nghẽn”.[3] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang (từ năm 2000 đến 2008), Niên giám thống kê [2] Gary l Peters, P., Popylation Geography, Problem, Consepts [3] Ngân hàng Thế giới (2008), Báo cáo phát triển giới 2009 Tái định dạng Địa Kinh Tế, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Tài (1998), Di dân tự nơng thơn - thành thị TP Hồ Chí Minh, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh [5] Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 (2000), NXB Thế giới, Hà Nội [6] Tổng cục Thống kê – Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết chủ yếu, NXB Thống kê [7] Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, NXB Thống kê [8] Tổng cục Thống kê (2006), Quỹ dân số Liên hợp quốc - Di cư nước mối liên hệ với kiện sống, NXB Thống kê, Hà Nội [9] Tổng cục Thống kê (2005), Quỹ dân số Liên hợp quốc - Điều tra di cư năm 2004: Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội [10] Tổng cục Thống kê (2006), Quỹ dân số Liên hợp quốc - Điều tra di cư năm 2004: Di dân sức khỏe, NXB Thống kê, Hà Nội [11] Xử lý từ số liệu Tổng cục Thống kê năm 2007 ... bật tượng nhập cư dân nhập cư vùng phù hợp với đặc điểm trình phát triển kinh tế là:  Nhập cư tạm thời (bao gồm nhập cư lao động, nhập cư học tập, nhập cư thời vụ), dân nhập cư đến vùng thời... tế có đầu tư nước kinh tế hỗn hợp 2.3 Một số tác động nhập cư đến phát triển kinh tế, xã hội vùng Di cư nói chung nhập cư nói riêng liên quan chặt chẽ đến phát triển kinh tế - xã hội Theo hai khảo... cầu phát triển kinh tế -xã hội vùng (Nhập cư làm cho dân số vùng tăng lên khoảng 131.000 người năm 2005; 166.000 người năm 2006; 189.000 người năm 2007).[11]  Nhập cư kích thích phát triển kinh

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w