ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ VÂN ANH THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ VÂN ANH THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ VÂN ANH THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thủy Nguyên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI” kết nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn không chép Các kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Vân Anh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thủy Nguyên - giảng viên khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm tồn q trình em thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn thầy giáo Phịng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Vân Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI TRONG TIẾN TRÌNH THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆNĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Tiến trình vận động phát triển thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.2 Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI 1.2.1 Những yếu tố lịch sử, văn hóa xã hội tác động tới vận động phát triển thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI 1.2.2 Khái quát chung vận động thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI 10 Tiểu kết chương 19 Chương 2: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI 20 2.1 Một số khái niệm lý luận liên quan 20 2.1.1 Khái niệm cảm hứng 20 2.1.2 Cảm hứng nghệ thuật - Cảm hứng chủ đạo 21 2.2 Cảm hứng nghệ thuật thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI 22 2.2.1 Cảm hứng trữ tình ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, người sống miền núi 23 iii 2.2.2 Cảm hứng suy tư, chiêm nghiệm tình đời, tình người 44 Tiểu kết chương 58 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI 60 3.1 Thể loại 60 3.2 Ngôn ngữ 67 3.3 Hình ảnh thơ 74 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân tộc thiểu số (DTTS) phận quan trọng làm nên tầm vóc văn học Việt Nam, đồng thời góp phần tạo nên đa sắc, đa diện văn học dân tộc Tính đến văn học DTTS Việt Nam đại đời phát triển gần kỉ có đóng góp không nhỏ cho thành tựu văn học nước nhà Trong văn học DTTS Việt Nam đại, thể loại văn xi đánh giá có nhiều thành tựu với hàng loạt tác giả như: Nông Minh Châu, Vi Hồng, Triều Ân, Vi Thị Kim Bình, La Quán Miên, Hà Thị Cẩm Anh, Cao Duy Sơn, Kha Thị Thường, Kim Nhất, Hữu Tiến, Linh Nga Niek Đam, Đoàn Thị Ngọc Minh, Bùi Thị Như Lan… thơ ca có q trình phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu đáng ghi nhận, đáng tự hào với tên tuổi như: Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn, Y Phương, Mã A Lềnh, Lị Ngân Sủn, Pờ Sảo Mìn, Nơng Thị Ngọc Hịa, Bùi Tuyết Mai, Inrasara… Văn học DTTS đại nói chung thơ ca DTTS nói riêng, từ lâu khẳng định phận văn học đẹp, có sắc thái riêng, in đậm dấu ấn tâm hồn sắc văn hóa dân tộc với nhiều cá tính sáng tạo, nhiều tài Những nhà thơ DTTS đóng góp vào thơ đại Việt Nam giới nghệ thuật thơ thực lạ, sinh động với gương mặt mới, cảm hứng, giọng điệu riêng Văn học DTTS Việt Nam đại có phát triển, khởi sắc đáng tự hào nửa cuối kỉ XX Đặc biệt chặng đường đầu kỉ XXI, thơ DTTS có nhiều biến chuyển, có bứt phá, có thêm gương mặt sắc thái chín chắn, trưởng thành mà tươi trẻ, phóng khống Việc nghiên cứu chuyên sâu mảng thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI với thành công hạn chế góp phần đánh giá đầy đủ vận động diện mạo thơ DTTS hành trình phát triển, góp phần giới thiệu cho đơng đảo độc giả có thêm hiểu biết, trân trọng phận văn học đáng quý Trong chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng, số tác phẩm thơ DTTS đưa vào giảng dạy khiêm tốn so với thành tựu Là người giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn, chúng tơi mong muốn tìm hiểu, khám phá hay đẹp nét độc đáo thơ ca DTTS, đặc biệt thơ DTTS chặng đường đầu kỉ XXI, từ có nhìn đầy đủ văn học dân tộc Sự hiểu biết giúp cho giáo viên chúng tơi có thêm lực phát triển chương trình Ngữ văn phổ thông theo thể loại, theo chủ đề, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn Với lí với mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu, giới thiệu, đánh giá đóng góp giá trị nét đặc sắc thơ ca DTTS, chọn đề tài: Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI làm vấn đề nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong tiến trình phát triển, thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI có khởi sắc đáng tự hào, có đóng góp khơng nhỏ cho thành tựu văn học dân tộc, có bước chuyển đáng kể phương diện như: đội ngũ sáng tác, hình thức nghệ thuật, cảm hứng nghệ thuật…Cũng có nhiều nhà phê bình văn học người tâm huyết nghiên cứu đánh giá thơ DTTS Tuy nhiên việc nghiên cứu thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI với nhìn tổng thể cịn mức độ khiêm tốn Sau phác họa lại tình hình nghiên cứu, phê bình thơ DTTS đầu kỉ XXI, cụ thể sau: 2.1 Viết thơ DTTS Việt Nam năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI cơng trình nghiên cứu Văn học DTTS Việt Nam đại nói chung thơ DTTS nói riêng, kể tên số cơng trình, nghiên cứu như: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại tác giả Lâm Tiến, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm tác giả PGS.TS.Trần Thị Việt Trung, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại hai tác giả PGS.TS.Trần Thị Việt Trung- PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại PGS.TS.Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo đồng chủ biên, 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam tác giả Phong Lê, Văn học miền núi nhà văn Lâm Tiến … 2.2 Nghiên cứu thơ DTTS vấn đề quan tâm nghiên cứu cách tích cực hiệu số trường Đại học khu vực miền núi (Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên) như: luận văn thạc sĩ Bản sắc văn hóa Dao thơ Bàn Tài Đoàn (Th.s Bàn Thị Quỳnh Giao); Thơ Dương Khâu Luông (Th.s Lý Thị Vương); Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn (Th.s Nguyễn Thị Thu Huyền); Bản sắc Tày thơ Nông Quốc Chấn (Th.S Phạm Thế Thành), luận văn thạc sĩ Vũ Thị Vân Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Thái thời kì đại (từ 1945 đến nay); tác giả Nguyễn Kiến Thọ với hai đề tài Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Mơng thời kì đại (từ 1945 đến nay) luận văn thạc sĩ; Thơ ca dân tộc Hmông từ truyền thống đến đại - Luận án tiến sĩ … 2.3 Một số viết lẻ, giới thiệu, nhận xét, đánh giá thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI, số nhà phê bình Đó viết tác giả Inrasara với hai bài: Thơ ca thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đa sắc, đa Cái đẹp thơ dân tộc thiểu số Cao Thị Hảo có Mở rộng nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại: Trường hợp văn học Tày… TS Đỗ Thị Thu Huyền, số người có “duyên nợ” với văn học miền núi có Thơ dân tộc Tày sau năm 1945 với nhiều viết, tiêu biểu : Thơ dân tộc thiểu số 10 năm đầu kỉ XXI; Đội ngũ nhà văn trẻ dân tộc thiểu số Việt Nam…Tác giả đưa đánh giá sắc sảo nhiều trăn trở thay đổi hạn chế thơ DTTS đầu kỉ XXI: “Đổi bật hình thức, tiến dần đến đại hóa, thơ dân tộc thiểu số gần với thơ đương đại Tuy nhiên số lại chưa/ khơng hịa nhập với thay đổi (tình trạng thường thuộc số đại diện hệ trước)” [20], nhận xét hình thức nghệ thuật Và đổi đáng ghi nhận mà tác giả phát ra: “Thơ dân tộc thiểu số khoảng 10 năm xuất phân hóa sâu sắc khuynh hướng, hệ Có người kiên trì xu hướng truyền thống đại, đan xen cũ mới, có tác giả tìm tịi cách tân hướng đến đổi thật sự, số theo hướng hậu đại (tiêu biểu số nhà thơ dân tộc Chăm) ” [20] Trong viết đăng tạp chí Văn hóa dân tộc, tác giả Tăng Thị Nguyệt Nga viết: “Thơ dân tộc thiểu số nhìn chung mang vẻ đẹp diễn đạt giản dị, mộc mạc Và cho dù viết mảng đề tài nào, phản ánh nội dung tư tưởng trang thơ thi sĩ dân tộc thiểu số tạo nét đẹp riêng” (Dương Thuấn- tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam sau 1975) [36] Đây lời đánh giá xác đáng vẻ đẹp mang sắc phong cách riêng nhà văn, dân tộc thể sáng tác thơ DTTS đầu kỉ XXI Inrasara nhà thơ, nhà phê bình văn học, người dân tộc Chăm đau đáu với phát triển văn học DTTS, dù nhận hay đẹp phận văn học ông băn khoăn văn học DTTS đâu Ơng có nhận xét chân thành thực tế thơ DTTS: “Tơi có nói lần, thơ dân tộc thiểu số phương hướng Còn - vừa vừa ngủ Ngủ nhịp điệu, ngơn ngữ, hình ảnh đề tài thơ Ngủ từ Pờ Sảo Mìn, Y Phương, Lị Ngân Sủn Mai Liễu, Lương Định, Dương Thuấn Ngủ, Hành động khơng phải không cống hiến đẹp, đặc sắc cho thơ đa dân tộc Việt Nam” [26] Từ Inrasara ln quan tâm đến phát triển đổi thay thơ ca DTTS thơ ca dân tộc Chăm Ông nhận mẻ đáng trân trọng, báo hiệu lên khởi sắc thơ nhà thơ trẻ kỉ XXI: “Cách nghĩ, cách diễn đạt chân chất, mộc mạc lạ lẫm khó lẫn Tầng lớp trẻ manh nha tìm đến thể thơ thơ tự phá cách với tâm thức hậu đại” [24] Qua việc khảo sát tình hình nghiên cứu, phê bình thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI, chúng tơi có nhận xét sau: Mặc dù thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI có nhiều đóng góp đáng trân trọng có đặc sắc riêng độc đáo, đề tài nghiên cứu với quy mơ rộng nhìn bao qt thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI chưa có Chính chúng tơi thấy cần phải có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, đặc điểm, nét đặc trưng sáng tác nhà thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI; đồng thời qua giúp độc giả có hiểu biết cụ thể hệ thống, toàn diện sáng tác đóng góp thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI thơ DTTS trình phát triển Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành khảo sát nghiên cứu toàn sáng tác thơ nhà thơ người DTTS Việt Nam đời giai đoạn đầu kỉ XXI, chủ yếu tác phẩm in “Thơ dân tộc miền núi đầu kỉ XXI” (tác giả Mai Liễu, Y Phương, Inrasara, Trịnh Hà tuyển chọn Nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 2011) Ngồi ra, có so sánh với thơ DTTS Việt Nam giai đoạn trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát đánh giá cách khách quan, khoa học tác phẩm cá tính sáng tạo thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI, mong muốn: - Khẳng định giá trị đóng góp hạn chế thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI - Đồng thời giúp bạn đọc hiểu biến chuyển thơ DTTS tiến trình phát triển thơ đại Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề chung thơ DTTS đầu kỉ XXI tiến trình thơ Việt Nam hiện- đương đại - Khảo sát, xác định phân tích giá trị thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI phương diện nội dung phương diện nghệ thuật (cảm hứng chủ đạo, giọng điệu, ngôn ngữ, thể thơ) So sánh với thơ DTTS giai đoạn trước để thấy phát triển thơ DTTS giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê: để khảo sát tác giả, thể loại cảm hứng sáng tác bật phương diện nghệ thuật khác - Phương pháp hệ thống: để hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: để phân tích đánh giá rút kết luận - Phương pháp so sánh, đối chiếu: để so sánh thơ DTTS giai đoạn đầu kỉ XXI với giai đoạn trước đó, nhà thơ với nhau… - Phương pháp liên ngành (văn hóa, văn học, lịch sử, địa lí) giúp người viết cảm nhận thơ nhà thơ DTTS kỉ XXI cảm quan văn hóa, lối sống, phong tục hồn cảnh lịch sử… Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung đề tài gồm 03 chương: Chương Thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI tiến trình thơ DTTS Việt Nam - đương đại Chương Cảm hứng nghệ thuật thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI Chương Một số phương diện nghệ thuật thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI NỘI DUNG Chương THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI TRONG TIẾN TRÌNH THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN- ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Tiến trình vận động phát triển thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại Văn học DTTS Việt Nam thời kì đại chủ yếu hình thành phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt từ năm 60 kỉ XX đến Tuy xuất muộn văn học DTTS Việt Nam thời kì đại có bước vận động phát triển mau chóng - từ đội ngũ sáng tác tới thể loại, số lượng chất lượng tác phẩm Trong thống mà đa dạng văn học Việt Nam đại, nhà thơ, nhà văn DTTS ln có ý thức giữ gìn phát huy sắc dân tộc, ln đổi hình thức thể loại, cách tư đại mà đậm đà sắc dân tộc Nửa cuối kỷ 20, với phát triển văn học người Kinh, văn học DTTS có đóng góp quan trọng nghiệp văn học chung nước nhà Các nhà văn, nhà thơ DTTS thực mang đến cho văn học nước nhà vẻ đẹp riêng khó lẫn Các tác phẩm văn học tiếng nói tự hào, kết tinh văn hóa tộc người đất nước Việt Nam Thơ ca DTTS Việt Nam thời kì đại đời hình thành vào năm 40, 50 kỉ XX với tác giả người dân tộc tham gia cách mạng như: Hoàng Văn Thụ, Dương Công Hoạt, Lê Quảng Ba Thơ đại DTTS bắt đầu xuất với số bút bật Hoàng Đức Hậu (Tày / 1890 - 1945), sau Bàn Tài Đồn (Dao / 1913 - 2009), Nông Quốc Chấn (Tày / 1923-2002), Nông Minh Châu (Tày / 1924 - 1979) thời kì kháng chiến chống Pháp Đến giai đoạn 1945-1954 thơ ca DTTS phát triển mạnh phát triển chung thơ ca Việt Nam nhằm phản ánh kháng chiến chống Pháp gian khổ mà tự hào dân tộc Sau miền Bắc giải phóng, thơ ca DTTS giai đoạn 1954-1975 có phát triển đáng tự hào Giai đoạn đội ngũ sáng tác ngày đông đảo, số lượng tác phẩm ngày nhiều, chất lượng cao nhiều so với giai đoạn trước Những nhà thơ xuất trước năm 1945 tiếp tục sáng tác cống hiến Nông Quốc Chấn, Nông Viết Toại, Nông Minh Châu… Bên cạnh tác giả trước tiếp tục sáng tác thời kì xuất hệ nhà thơ thứ hai, thứ ba như: Mã A Lềnh, Lò Ngân Sủn, Vi Thị Kim Bình, Y Phương (Tày), Hồng Nó, Lương Quy Nhân, Vương Trung (Thái), Mã Thế Vinh (Nùng), Triệu Kim Văn (Dao), Linh Nga Niêt Đam (Ê Đê), Mã A Lềnh, (Mông), Lị Ngân Sủn (Dáy), Vương Anh (Mường), Pờ Sảo Mìn (Pa Dí), Hơ Vê (Hơ rê), Lâm Quý (Cao Lan) Từ sau năm 1975 nhà thơ DTTS tạo nên đời sống thơ ca phong phú, độc đáo, mang đậm sắc tộc người DTTS nước Một số nhà thơ vươn đến độ chín tài năng, có tác phẩm nhận giải thưởng văn chương tác giả : Bàn Tài Ðoàn, Vương Anh, Lương Quy Nhân, Mã Thế Vinh, Nông Viết Toại, Mã A Lềnh, Y Phương, Mai Liễu, Dương Thuấn, … Những năm gần đây, thơ ca DTTS ngày xuất nhiều số lượng lẫn chất lượng khẳng định vai trò, vị trí đời sống văn học nước nhà Đến tên tuổi nhà thơ em DTTS có tên Hội Nhà văn Việt Nam khơng cịn Đặc biệt hệ nhà thơ trưởng thành từ sau 1975 đến Dương Khâu Luông với tập thơ xuất như: Gọi bò chuồng (tập thơ thiếu nhi)- NXB Hội Nhà văn-2003 ; Dám kha cần ngám điếp (tập thơ tiếng Tày)-NXB Văn hóa Dân tộc-2005; Bản mùa cốm (tập thơ thiếu nhi)-NXB Hội Nhà văn-2005; Bắt cá sông quê (tập thơ)-NXB Hội Nhà văn-2006; Co nghịu hưa cần (tập thơ song ngữ thiếu nhi Tày -Việt ) - NXB Văn hóa Dân tộc-2008 Mai Liễu với hồn thơ giữ vẹn nguyên thở miền núi với hàng chục tập thơ đời như: Giấc mơ núi (2001), Đầu nguồn mây trắng (2004), Bếp lửa nhà sàn (2005), Núi cịn mưa (2013)… Thơ DTTS có đội ngũ đông đảo với nhiều cảm hứng phong phú, giọng điệu đa dạng độc đáo Tuy nhiên, đội ngũ văn nghệ sĩ DTTS vùng miền, dân tộc cịn có chênh lệch, có dân tộc có tác giả chưa có sắc riêng Nền thơ ca DTTS Việt Nam kỉ XX với nhiều hệ nhà thơ có đóng góp làm thay đổi khơng diện mạo văn học DTTS mà cịn đặt móng vững cho văn học DTTS kỉ XXI cho chặng đường 1.2 Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI 1.2.1 Những yếu tố lịch sử, văn hóa xã hội tác động tới vận động phát triển thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI Đầu kỉ XXI giới có nhiều biến động kinh tế, trị xã hội văn hóa Thứ nhất, giới tìm đường khỏi khủng hoảng nay, thực tế phải tìm đường chuyển sang thời kỳ phát triển khác trước Thứ hai, tượng Trung Quốc đường trở thành siêu cường ngày trở nên nóng bỏng trường quốc tế - khu vực Thứ ba mối quan hệ phức tạp, căng thẳng khó hịa giải nước Châu Âu với Mĩ, Mĩ - Hàn Quốc Triều Tiên… Thế kỉ XXI đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ, đổi liên tục xu hướng mỹ học, du nhập trào lưu phương Tây vào đời sống văn học Việt Nam… Xã hội Việt Nam đầu kỉ XXI có nhiều thay đổi, nhiều chuyển biến không nhỏ Việt Nam vừa phải thích nghi với bối cảnh giới liệt so với trước, đồng thời vừa phải tự tìm đường chuyển sang giai đoạn phát triển cao để đứng vững tình hình Đặc biệt trước nhu cầu đòi hỏi văn hóa: hội nhập để lên, hội nhập khơng hịa tan, tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi mà giữ sắc văn hóa dân tộc Phát triển tình hình văn học Việt Nam chuyển lên đầy lĩnh Trong văn học DTTS nói chung, thơ DTTS nói riêng phần chịu ảnh hưởng, tiêu cực tích cực, mức độ khác vùng miền, dân tộc, hệ tác giả Từ sau đổi 1986, thơ DTTS bước có trưởng thành đáng kể Hòa chung với xu hướng thơ đương đại, thơ DTTS dần mở rộng biên độ, chấp nhận tất điều từ lớn lao đến nhỏ nhặt đời sống Thế kỉ hội nhập với giao thoa văn học Việt Nam giới, văn học dân tộc Kinh với DTTS ảnh hưởng không nhỏ đến văn học DTTS Việt Nam đại Thêm vào chuyển dân tộc đời sống xã hội văn hóa hai thập niên đầu kỉ XXI Khơng riêng người DTTS, sống tinh thần người nói chung đứng trước thách thức pha trộn sắc, mai vốn văn hóa truyền thống Với tác giả trẻ, dùng trang viết để tái hiện, ngợi ca, cách níu kéo vốn văn hóa Vì có thay đổi đáng kể đội ngũ sáng tác từ trình độ, lứa tuổi, thay đổi quan niệm nghệ thuật, cảm hứng đến chuyển biến thể loại, ngôn từ lối tư duy, diễn đạt… 1.2.2 Khái quát chung vận động thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI 1.2.2.1 Về đội ngũ tác giả Nhìn cách tổng thể, thơ DTTS đầu kỉ XXI có biến chuyển rõ nét, mặt chung chưa cao giai đoạn trước nhiều số thơ, câu thơ hấp dẫn người đọc tăng cách đáng kể Có điều khơng nhà thơ thành danh tiếp tục cống hiến khẳng định mà bút trẻ tiếp tục có sáng tạo Đặc biệt năm sau thập kỉ thứ năm đầu thập kỉ thứ hai lực lượng người sáng tác có thay đổi, ấn tượng đặc biệt ghi nhận Lực lượng sáng tác thơ DTTS kỉ XXI đông đảo, gồm ba hệ: hệ thứ trưởng thành thời kì chống Pháp chống Mỹ, hệ thứ hai thời hậu chiến đổi mới, thứ ba hệ sinh sau đất nước thống Sau hệ người khai sáng như: Bàn Tài Đồn, Nơng Quốc Chấn, Cầm Biêu, Hồng Nó, Đinh Sơn, Lương Quy Nhân, Nông Minh Châu, Y Điêng tên tuổi sinh vào năm 30 Triều Ân, Hoàng Hạc, Mã Thế Vinh … hệ 4X tiếp tục khẳng định sáng tạo như: Vi Thị Kim Bình, Mã A Lềnh, Ma Trường Ngun, Vương Anh, Pờ Sảo Mìn, Lị Ngân Sủn, Triệu Kim Văn, … Thế hệ vào tuổi 5X chứa đựng nhiều tiềm cho phát triển có mặt đột xuất để đạt tầm cao tương xứng với thời đổi hội nhập bối cảnh kỷ ngun thơng tin Tồn cầu hố lần thứ ba Đó là: Mai Liễu, Triệu Lam Châu, Lò Cao Nhum, Inrasara Phú Trạm, Dương Thuấn… Người lớn tuổi thuộc hệ 60, người trẻ 50 Vậy khơng cịn trẻ, họ khẳng định sáng tạo nhiều hứa hẹn 10 Sang kỷ XXI, đặc biệt khoảng mươi năm trở lại đây, chứng kiến trưởng thành bứt phá nhiều bút dân tộc thiểu số trẻ Trong Đội ngũ nhà văn trẻ dân tộc thiểu số Việt Nam tác giả Đỗ Thị Thu Huyền đánh giá: “Hiện nay, văn học dân tộc thiểu số đại bước có vận động mạnh mẽ đa diện Thế hệ đặt móng hệ sung sức kỷ trước hoàn thành sứ mệnh cách xuất sắc, tác giả thời kỳ đương đại, đặc biệt lứa tác giả trẻ 7X, 8X đà khẳng định lứa viết hệ 9X tiếp nối bước chân bậc cha anh đường sáng tạo đầy nhọc nhằn” [22] Những tác giả trẻ niềm hy vọng cho văn học DTTS Họ đại diện cho hệ người viết trẻ có khả làm thay đổi diện mạo văn học DTTS Họ không tỏ thua trước phát triển rầm rộ văn học đương đại xu hướng du nhập với trình độ ngoại ngữ, đào tạo quan trọng ý thức dấn thân khơng ngại đổi Có tác giả bước vào độ chín sáng tác, phong cách định hình rõ rệt, nhiều tác giả có triển vọng xa liệt Bùi Thị Tuyết Mai (Mường), Đinh Thị Mai Lan, Hoàng Chiến Thắng (Tày), Hoàng Thanh Hương (Mường), Niê Thanh Mai (Êđê) tác giả trẻ sau Phạm Văn Vũ, Ngơ Bá Hịa (Tày), Tuệ Ngun (Chăm), Thạch Đờ Ni, Vi Thùy Linh Điểm chung bút trẻ DTTS ý thức thường trực sắc cần lưu truyền cộng hưởng với khả đổi hòa nhập vào dòng chảy văn học đương đại không định hướng khẳng định Sang kỷ XXI, thơ ca Việt Nam chứng kiến trưởng thành bứt phá nhiều bút DTTS trẻ, họ cho đời hàng trăm tác phẩm với nhiều giọng điệu cách thể khác Các nhà thơ kỉ XX bền sức sâu đậm cảm xúc với thành tựu bật Năm 2004 Dương Thuấn nhận giải B Giải thưởng Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam với tập thơ Đêm bên sông yên lặng Nhà thơ Y Phương - nhà thơ thuộc hệ thứ hai thơ DTTS, nhận giải thưởng Nhà nước với tác phẩm: Chín tháng (Trường ca, 2000) Thơ Y Phương (2000); Thất tàng lồm (Ngược gió- thơ song ngữ Tày-Việt 2006); đặc biệt 11 tập thơ Vũ khúc Tày tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2016 Nơng Thị Ngọc Hịa với tập Vườn duyên (2002) nhận giải C Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam; tập Con đường cho mây (2004); tập thơ Men qua cõi thiền (2008) nhận giải A Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Pờ Sảo Mìn với Con trai người Pa Dí (2002), Mắt rừng xanh (2005), Đôi cánh chim rừng (2014), Tiếng chim cao nguyên (2015) Tạ Thu Huyền với Đầy vơi (2008) Văn học dân tộc chứng kiến xuất đông đảo, rầm rộ văn học DTTS, khu vực Đông Bắc, Tây Bắc đến Tây Nguyên Nam Trung Các tuyển tập ghi dấu ấn công phu, chọn lọc Số tác giả đông đảo, trải dài từ tác giả thuộc hệ 5X, 6X, đến tác giả thuộc hệ 8X, 9X song song tồn có đóng góp khơng thể phủ nhận Đặc biệt đáng lưu ý đội ngũ người viết trẻ, họ lực lượng, đội ngũ đông đảo, bao gồm bút trẻ thuộc DTTS Việt Nam Họ đam mê với văn chương, đa số đào tạo bản, có trình độ văn hóa (hầu hết có trình độ Cao đẳng Đại học), có người học Đại học Viết văn Những sáng tác họ công bố rộng rãi báo, tạp chí trung ương địa phương; họ có nhiều tác phẩm xuất đạt nhiều giải thưởng văn học có uy tín nước; chí có tác phẩm giới thiệu nước ngồi… Những bút DTTS trẻ người ln có khát vọng sáng tạo, đổi văn chương Họ cố gắng nhiều việc đổi cách viết, cách nhìn điểm nhìn nghệ thuật Văn chương họ tươi tắn, hồn nhiên, đại, thông minh “láu lỉnh” so với bút thuộc hệ trước Họ đề cập đến vấn đề xã hội, vấn đề cá nhân cách đa diện, đa chiều Đặc biệt, họ bị chi phối khn khổ, “mơ típ” nghệ thuật mang tính truyền thống so với nhà văn lớp trước Có lẽ mà họ tạo nên khơng khí mới, mầu sắc mới, thở đời sống văn học DTTS đương đại bước đầu họ thu hút ý đánh giá cao số bạn đọc, người đọc trẻ Bên cạnh cịn có xu hướng nhà văn trẻ có ý thức kế thừa tinh hoa văn học truyền thống thành tựu mà hệ nhà văn trước đạt - sở làm lên, làm phong phú hơn, có tính đại cách 12 cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt cách viết hệ Họ cho đời tác phẩm mang đậm sắc văn hóa tộc người với lối viết đại, khiến cho người đọc thú vị, hấp dẫn hương vị độc đáo mầu sắc riêng biệt Hồng Chiến Thắng (sinh năm 1980 Chợ Đồn, Bắc Kạn, dân tộc Tày) lên tác giả trẻ có nhiều triển vọng đường sáng tác văn học Bộ sưu tập giải thưởng Hồng Chiến Thắng gồm: Giải Nhì thi thơ Văn nghệ Quân đội năm 2008-2009 với Bà tôi; Giải Trẻ Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT Việt Nam năm 2009 cho tập thơ Gọi ngày xuống núi Vi Thùy Linh - nhà thơ nữ phong thi sĩ quyền có tập thơ gây ấn tượng như: Linh (NXB Thanh niên, Hà Nội, 2000); Đồng Tử (Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2005); ViLi in love (2008); Phim đơi-Tình tự chậm (2011)… Và nhiều nhà thơ nữ có tác phẩm tiêu biểu xuất Phùng Hải Yến có tập Thơ với bạn thơ (2012) Chu Thùy Liên với Xa nhà ca (2005); Sông ngàn lau (2002), Lời hẹn (2007) Đoàn Ngọc Minh Bế Phương Mai với Bài thơ cho cha (2003); Hồng Thanh Hương có Lời cầu rừng (2008); Đinh Thị Mai Lan với Tiếng đàn đêm (2005); Nơi cất rượu(2005); Mường Trong (2006) Bùi Thị Tuyết Mai; Tềnh Pù núi (2007), Mùa trăng (2008) Nông Thị Tô Hường; Khúc giao mùa (2008) Hoàng Kim Dung Cuốn Thơ Dân tộc miền núi đầu kỉ XXI Nhà xuất Văn hóa Dân tộc phát hành quý IV-2011 tác phẩm tuyển chọn công phu thơ DTTS Việt Nam thơ tác giả người Kinh sống làm việc miền núi vùng có đồng bào DTTS sinh sống Tập thơ bốn nhà thơ người dân tộc thiểu số tuyển chọn là: Mai Liễu, Y Phương, Inrasara Trịnh Hà Đây nhà thơ nối tiếp nên họ có khả hiểu hệ thơ trước, đồng thời cảm nhận khơng khí thơ hệ đến sau, từ đưa tiêu chí chọn Thơ Dân tộc miền núi đầu kỉ XXI tập hợp thơ chọn thuộc ba hệ: hệ thứ thuộc chống Pháp chống Mỹ, thứ hai thời hậu chiến đổi mới, thứ ba hệ sinh sau đất nước thống Đây tuyển thơ tập hợp nhiều đề tài, đa dạng nội dung, đa giọng điệu cách thể tiếng thơ thuộc nhiều vùng miền 13 khác Ở đó, khơng thủ pháp lạ nhà thơ- bạn thơ trẻthể nghiệm thành công Trong Thơ dân tộc miền núi đầu kỉ XXI mà sử dụng để nghiên cứu đề tài gồm có tổng số 400 thơ 169 tác giả thuộc 23 dân tộc khác cư trú nhiều vùng miền khác, rải khắp đất nước viết dân tộc thiểu số Tuy nhiên nghiên cứu thơ 95 tác giả người DTTS viết DTTS Qua trình đọc, tìm hiểu tiến hành sát thống kê số lượng tác giả người DTTS thuộc dân tộc sau: DÂN TỘC STT SỐ LƯỢNG TÁC GIẢ Tày 35 Mường 11 Thái 09 Dao 08 Chăm 07 Nùng 04 Mơng 03 Khơ me 02 Sán Rìu 02 10 Ba Na 01 11 Cao Lan 01 12 Cơ Tu 01 13 Châu Ro 01 14 Ê Đê 01 15 Giáy 01 16 H’ rê 01 17 Hà Nhì 01 18 Hoa 01 19 K’ ho 01 20 Pa Dí 01 21 Pù Nả 01 22 Xá Phó 01 23 Vân Kiều 01 14 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ VÂN ANH THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN... DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI TRONG TIẾN TRÌNH THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN- ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Tiến trình vận động phát triển thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại Văn học DTTS Việt Nam. .. như: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại tác giả Lâm Tiến, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm tác giả PGS.TS.Trần Thị Việt Trung, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam