Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
47,77 KB
Nội dung
Hồ Ngọc Diễm Thanh TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA ẤN ĐỘ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI NHÌN TỪ GĨC ĐỘ SỨC MẠNH MỀM HỒ NGỌC DIỄM THANH* TÓM TẮT Trong quan hệ quốc tế, sức mạnh quốc gia xác định nhiều nhân tố, khơng thể khơng kể tới vai trị văn hóa Có thể thấy, ngoại giao văn hóa nhiều nước sử dụng sức mạnh mềm hoạt động đối ngoại, có Ấn Độ Bài viết nghiên cứu sở lí luận cách tiếp cận ngoại giao văn hóa - sức mạnh mềm kỉ XXI, đồng thời đề cập hoạt động triển khai chủ yếu ngoại giao văn hóa Ấn Độ năm đầu kỉ XXI nhìn từ góc độ sức mạnh mềm Từ khóa: ngoại giao, văn hóa, ngoại giao văn hóa, sức mạnh mềm, ngoại giao văn hóa Ấn Độ ABSTRACT India's cultural diplomacy in the early 21st century from the viewpoint of soft power The development of a country is reflected not only in the hard power, but also in the soft power The role of soft power in international relations is growing Soft power plays a key role in building the comprehensive national power Building soft power involves creating a positive image, increasing the country’s influence in the international arena, and enhancing the link between foreign policy and domestic policy As one of the countries with potential soft power besides the USA, Japan, and South Korea, India has been growing influence around the world in the 21st century Thus, this article researches the soft power theory and assesses the India's cultural diplomacy in the early 21st century from the viewpoint of soft power Keywords: diplomacy, culture, cultural diplomacy, soft power, India's cultural diplomacy Mở đầu Trong quan hệ quốc tế ngày nay, văn hóa ngày trở nên quan trọng văn hóa liên quan đến sức mạnh mềm sức mạnh tổng hợp quốc gia Sức mạnh mềm sức mạnh vơ hình, ảnh hưởng đến ý thức cơng chúng dư luận quốc tế Tất quốc gia có * thể sử dụng văn hóa sức mạnh mềm cho hoạt động ngoại giao, nhằm đạt tới ba mục đích an ninh, phát triển kinh tế tăng cường ảnh hưởng Có thể nói NGVH trở thành ba trụ cột ngoại giao đại bên cạnh ngoại giao trị ngoại giao kinh tế ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: hothanh0104@gmail.com Với Ấn Độ - đất nước có văn hóa lâu đời rực rỡ vào bậc giới, sức mạnh mềm có đặc điểm riêng, khác với cường quốc giới đa cực hình thành, như: Mĩ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản Liên minh châu Âu Trong hai thập niên đầu kỉ XXI, hình thức triển khai sức mạnh mềm khác có thay đổi định tùy thuộc hoàn cảnh đất nước bối cảnh khu vực quốc tế, song nhân tố văn hóa đóng vai trị trụ cột nguồn lực tạo nên sức mạnh mềm Ấn Độ Văn hóa Ấn Độ thấm đẫm tinh thần nhân văn cao suốt 5000 năm lịch sử cống hiến cho lồi người nhiều di sản có giá trị giá trị trường tồn sức mạnh to lớn để Ấn Độ phát triển sức mạnh mềm Lí luận sức mạnh mềm NGVH 2.1 Sức mạnh mềm quan hệ quốc tế thời kì tồn cầu hóa 2.1.1 Khái niệm sức mạnh mềm quan hệ quốc tế Thuật ngữ sức mạnh mềm nhắc đến lần vào năm 1973 Power and Wealth: The Political Economy of International Power (Quyền lực thịnh vượng: Kinh tế trị học quyền lực quốc tế) học giả Klaus Knorr – Giáo sư nghiên cứu kinh tế - trị học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế, Đại học Princeton (Mĩ) [8, tr.224] Sau đó, khái niệm “sức mạnh mềm” Giáo sư Joseph Samuel Nye, nguyên Hiệu trưởng Trường Quản trị công John F Kennedy – Đại học 2.1.2 Harvard (Mĩ) tiếp tục nghiên cứu, định nghĩa phát triển thành luận thuyết tiếng Joseph S Nye khẳng định: “Sức mạnh mềm loại lực, nhờ đạt mục đích thơng qua sức hấp dẫn khơng phải ép buộc hay dụ dỗ Sức hấp dẫn đến từ giá trị văn hóa, trị sách ngoại giao nước” [7, tr.5-6] Sau Joseph S Nye, nhiều học giả giới quan tâm nghiên cứu đưa số khái niệm khác loại sức mạnh Đáng ý vào năm 2008, nhằm tạo hội để tiếp nhận quan niệm khác sức mạnh mềm, Đại học Johns Hopkins tổ chức hội thảo sức mạnh mềm giáo sư Michael J Deane chủ trì Nhiều giáo sư, học giả đến từ trường đại học tiếng Mĩ đưa nhiều ý kiến khác nhau, bao gồm số nội dung sau: Là loại sức mạnh phi đối kháng sức thuyết phục, sức mạnh quyến rũ Khiến người khác muốn theo làm, để từ làm mục tiêu hợp pháp (được cơng nhận) Thay đổi hành vi thái độ thông qua hấp dẫn sức thuyết phục… Thông qua hấp dẫn văn hóa giá trị mà quốc gia đạt lợi ích sách đối ngoại khơng phải vũ lực hay đòn bẩy, mua chuộc kinh tế Đạt mục tiêu sách đối ngoại cụ thể dựa biện pháp phi quân [9] Vai trò sức mạnh mềm quan hệ quốc tế Không phải từ Giáo sư Joseph S Nye đưa học thuyết sức mạnh mềm vận dụng Thực tế cho thấy sức mạnh mềm ln có chỗ đứng vận dụng cách hay cách khác suốt chiều dài lịch sử quan hệ quốc gia Và sau nêu2.2 tên trở thành luận thuyết nhiều người đón nhận, quốc gia ngày 2.2.1 nhận tầm quan trọng sức mạnh mềm đối ngoại Cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI, giới chứng kiến lên sức mạnh mềm trị quốc tế Có thể tóm lược vai trị sức mạnh mềm quan hệ quốc tế sau: (i) Sức mạnh mềm khái niệm tương đối việc sử dụng cho mục tiêu ảnh hưởng phát triển quốc gia thừa nhận quan tâm từ lâu Đến thời điểm tại, trường quốc tế, thấy quốc gia hay sử dụng sức mạnh mềm để đạt mục tiêu đất nước Rõ ràng, việc tăng cường xây dựng sức mạnh mềm bên trở thành lựa chọn chiến lược nhiều quốc gia lớn, nhỏ toàn giới (ii) Trong năm gần đây, quốc gia giới, đặc biệt cường quốc, ngày coi trọng vai trò sức mạnh mềm việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia Do đó, cơng thức sức mạnh tổng hợp quốc gia, không tính sức mạnh cứng nữa, mà cịn thể sức mạnh mềm (iii) Sức mạnh mềm góp phần lớn việc đưa vị ảnh hưởng đến quốc gia khác Hiện nay, hầu với kinh tế phát triển bậc ưu tiên sử dụng sức mạnh mềm Như vậy, sức mạnh mềm ngày trở thành công cụ quan trọng cạnh tranh quốc tế NGVH với tư cách công cụ sức mạnh mềm kỉ XXI Khái niệm NGVH Ngoại giao văn hóa thuật ngữ để hình thức ngoại giao với loạt phương sách làm sở cho hoạt động thực tiễn cách hiệu quả, nhân tố văn hóa chiếm vị trí chủ đạo Xét thực tế, ngoại giao văn hóa hai lĩnh vực riêng biệt lại có gắn bó chặt chẽ với nhau; đó, văn hóa vừa tảng, vừa công cụ, mục tiêu cho hoạt động ngoại giao Do đó, ngoại giao văn hóa hiểu vận dụng, phát huy văn hóa để làm tốt cơng tác ngoại giao, sử dụng ngoại giao để tôn vinh bảo vệ văn hóa Đối với nước, NGVH tiếp cận nhiều góc độ khác Nhà nghiên cứu Simeo Adebolu (Anh) cho rằng: “NGVH hình thức ngoại giao nhấn mạnh tới thừa nhận văn hóa hiểu biết lẫn sở đối thoại” [3] Theo nhà nghiên cứu Milton C Cummings Jr (Mĩ) thì: “NGVH giao lưu tư tưởng, trao đổi thông tin nghệ thuật, lối sống, hệ giá trị, truyền thống, tín ngưỡng phương diện khác văn hóa nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau” [5, tr.1] Theo Joseph S Nye (Mĩ, cha đẻ thuyết Sức mạnh mềm), “NGVH ví dụ hàng đầu sức mạnh mềm khả thuyết phục thơng qua văn hóa, giá trị tư tưởng trái với sức mạnh cứng, tức chinh phục cưỡng ép thông qua sức mạnh quân sự” [6, tr.153-171] 2.2.2 NGVH với tư cách công cụ sức mạnh mềm 3.1 NGVH có mặt lâu đời lịch sử ngoại giao giới Việt Nam, sau Chiến tranh lạnh chấm dứt, NGVH quan tâm nhiều hơn, nét đặc trưng ngoại giao kỉ XXI Tại Hội nghị Văn hóa Ngoại giao tổ chức Mĩ năm 2000, Tổng thống Mĩ Bill Clinton nhấn mạnh rằng: “Văn hóa có sức thâm nhập mạnh, đạt mục tiêu mà biện pháp trị qn khó đạt được” [1, tr.317] Vì vậy, NGVH trở thành xu hướng ngoại giao ưa chuộng quốc gia, NGVH chìa khóa mở cánh cửa quan hệ, nhân tố đảm bảo mục tiêu đối ngoại quốc gia hiệu Trên giới, quốc gia có quan điểm riêng lĩnh vực này, NGVH cơng cụ để tạo ảnh hưởng (các nước lớn Hoa Kì, Trung Quốc ), thúc đẩy kinh tế (các nước tầm trung Hàn Quốc, Mexico, Australia ) hay vừa phát triển, vừa khẳng định tồn (các nước nhỏ Thái Lan, Singapore, Malaysia ) Hiện nay, quan hệ quốc tế, xu “đối thoại, hợp tác tồn hịa bình quốc gia” xu chủ đạo Vì vậy, NGVH ngày triển khai công cụ hữu hiệu - “sức mạnh mềm” quốc gia nhằm tăng cường hợp tác quốc gia khuất phục quốc gia nhỏ, yếu đối đầu với Quá trình triển khai NGVH với tư cách quyền lực mềm Ấn Độ từ đầu kỉ XXI đến Xuất sản phẩm điện ảnh (Bollywood) Khi nhắc đến kinh đô điện ảnh giới Hollywood, người ta bỏ quên Bollywood - ngành công nghiệp điện ảnh lớn giới Tên gọi Bollywood ghép từ chữ Bombay (tên gọi cũ thành phố Mumbai ngày nay) Hollywood (ngành cơng nghiệp điện ảnh Hoa Kì) Thế kỉ XXI chứng kiến phổ biến rộng rãi điện ảnh Bollywood Những phim Bollywood thu hút khán giả lứa tuổi Trên phương tiện truyền thơng tồn cầu, Bollywood nhắc đến công nghiệp 3,5 tỉ USD Điều giúp cho Ấn Độ trở thành quốc gia thu hút đầu tư nước ngồi nhiều giới Bollywood xưởng phim lớn giới phương diện số lượng sản xuất lượt người xem: năm lại có nhiều tỉ người xếp hàng mua vé để xem phim Bollywood phim Hollywood Ngày nay, năm Ấn Độ sản xuất 1000 phim nói tiếng Hindi ngơn ngữ khác, nhiều hẳn lượng phim Hollywood sản xuất Hàng ngày, có 14 triệu người Ấn Độ xem phim Bollywood Hơn nữa, phim Bollywood khán giả 70 quốc gia theo dõi Trong năm 2013, cơng nghiệp giải trí truyền thơng Ấn Độ đạt mức 29 tỉ USD; đồng thời, tư liệu Youtube Bollywood có nhiều Hollywood, cho dù diện toàn cầu Hollywood đáng kể Bollywood Hàng năm, phim Bollywood tơn vinh hạng mục giải thưởng Vào năm 2009, việc phim Slumdog Millionaire (Triệu phú khu ổ chuột) giành tới giải Oscar hàng loạt giải thưởng lớn nhỏ khác, trở thành tác phẩm đất nước Ấn Độ thành công thời đại, thể thừa nhận sức mạnh tiềm ẩn cơng nghiệp điện ảnh Bollywood Ngồi ra, My Name Is Khan (Tên Khan) - phim mắt năm 2010 trải nghiệm nỗi buồn người đàn ông vô tội người Ấn Độ theo đạo Hồi sống Mĩ, người bị buộc tội vụ khủng bố, chiếu 64 quốc gia Tạp chí Foreign Policy xếp hạng phim hay thuộc chủ đề ngày 9/11 Chính thành cơng điện ảnh Bollywood giúp nhiều người biết đến văn hóa truyền thống Ấn Độ Khi xem thể loại phim Bollywood, khán giả thường bắt gặp nghi lễ, lễ hội lớn Ấn Độ Đặc biệt, ca hát nhảy múa phần thiếu phim Nhiều người trở nên thích thú với điệu nhảy Bollywood đẹp mắt trình diễn thông qua phim Nền công nghiệp điện ảnh Ấn hỗ trợ cho3.2 âm nhạc lớn hát phim chiếm 70% thị phần âm nhạc nước Các tiếng Bollywood Aishwarya Rai, Amitabh Bachchan, Shah Rukh Khan, Madhuri Dixit-Nene… dựng tượng sáp Bảo tàng Madame Tussauds thủ đô Luân Đôn (Anh) Ngày nay, ngành công nghiệp sản xuất phim tiếng Hindi tự vươn xa tầm giới bắt đầu công nhận giải trí quốc tế Bollywood trở thành phần quan trọng văn hóa khơng Ấn Độ, tiểu lục địa Ấn Độ mà lan rộng sang Trung Đông, phần châu Phi, phần khu vực Đông Nam Á cộng đồng người Nam Á tồn giới Bollywood có lượng khán giả đông nước Anh, Canada, Úc, Mĩ nơi có lượng lớn người nhập cư gốc Ấn Nền cơng nghiệp quyền Ấn Độ nhận tận dụng quyền lực tiềm văn hóa mức độ cao nhất, lời cựu thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh: “Quyền lực mềm Ấn Độ theo cách hiểu cơng cụ quan trọng sách đối ngoại Những mối quan hệ văn hóa, phim ảnh Ấn Độ Bollywood - tơi thấy khắp nơi Trung Đông, châu Phi, người ta nhắc đến phim Ấn Độ suốt Vì vậy, độ phổ biến Bollywood gia tăng tầm ảnh hưởng Ấn Độ giới Quyền lực mềm ngày có vai trị quan trọng việc định sức mạnh vị quốc gia” [13] Khôi phục truyền bá giá trị Phật giáo Hơn ngàn năm sau Phật giáo suy giảm tưởng chừng biến Ấn Độ, Phật giáo trở lại vùng đất sinh trở thành phần thiếu hoạt động ngoại giao phục vụ cho sức mạnh mềm đất nước Phật giáo ngày trở nên phổ biến với hình ảnh tơn giáo hịa bình Điều giúp trở thành cơng cụ hữu ích quyền lực mềm mà số nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc triệt để sử dụng sách đối ngoại họ Vào thời cận đại, lan rộng Phật giáo châu Á nhờ vào việc phổ biến giáo điều Đây công cụ mà vua chúa sử dụng để mở rộng ảnh hưởng họ biên giới đồng thời phương tiện chuyên chở ý tưởng, phong cách nghệ thuật kiến trúc, triết lí phong cách sống Thông qua Phật giáo, vương quốc châu Á thời kì cận đại có giao thoa tương tác qua lại với Các vương quốc có hội tiếp xúc qua vấn đề liên quan đến Phật giáo, việc gửi nhà truyền giáo đến vương quốc khác hay tiếp đón nhà truyền giáo đến vương quốc họ, nhận hay tặng di vật có liên quan Hoặc vị vua gây chiến nhằm đạt quyền kiểm sốt di vật hay di tích liên quan đến Phật giáo Phật giáo vương quốc có nhiều hội để tiếp xúc với Bản dịch kinh Phật thường nhà sư từ nhiều nước khác hợp tác việc tặng dịch hay di vật cơng cụ ngoại giao có giá trị thời kì cận đại [14, tr.16] Trong thập kỉ gần đây, hồi sinh Phật giáo châu Á cơng cụ sách ngoại giao quyền lực mềm Ngun tắc nói khơng với bạo lực nguyên tắc chủ đạo Phật giáo, điều giúp cho Phật giáo trở thành nguồn lực mạnh mẽ quyền lực mềm thời kì đem hình ảnh đất nước u chuộng hịa bình đến với giới Bên cạnh đó, có nhiều tín đồ đạo Phật Nam Á, Đông Nam Á Đông Á nên dễ hiểu người ta sử dụng đạo Phật để tiếp cận với nước khu vực kể Là cường quốc đà phát triển mạnh, Ấn Độ Trung Quốc giành sức ảnh hưởng châu Á xa Vũ khí mà họ mang theo chiến không sức mạnh cứng mà đặc biệt sức mạnh mềm với việc dùng Phật giáo cơng cụ đầy quyền Ơng Seshadri Chari – thành viên ban điều hành BJP, nhà tổ chức lễ Phật Đản Thủ đô New Delhi khẳng định: “Ấn Độ sở hữu kho tàng Phật giáo, nên sử dụng lợi này” [2] Ông cho kế hoạch phủ Modi tạo bước lớn mặt ngoại giao Ơng Chari cịn cho rằng: “Phật giáo tạo lợi kép cho Ấn Độ Ngồi việc trở thành địn bẩy cho hoạt động ngoại giao khu vực Phật giáo cịn điểm mấu chốt để thu hút khách du lịch Ngay nhà lãnh đạo giới đến tham quan trung tâm Phật giáo Bodhgaya Sarnath” [2] Khác với Trung Quốc, nước sử dụng Phật giáo nguồn lực sức mạnh mềm từ năm 50, năm gần đây, Ấn Độ nghiêm túc sử dụng Phật giáo sách đối ngoại Nguyên Ngoại trưởng Ấn Độ, ông Krishnan Srinivasan nhận định: “Phật giáo châu Á vốn quý to lớn chúng tôi, yếu tố đặc biệt sức mạnh mềm chúng tơi” [4] Phật giáo xem nguồn sức mạnh mềm Ấn Độ nhằm tạo ảnh hưởng quốc gia châu Á, đặc biệt Nam Á Đông Nam Á thông qua việc tổ chức diễn đàn, hội nghị Phật giáo; tăng cường quan hệ với nước; tổ chức tour du lịch hành hương thực chuyến cơng du thức nước ngồi Tổ chức diễn đàn, hội nghị Phật giáo Nhận thấy tiềm Phật giáo hội sách đối ngoại, Trung Quốc nhanh chóng đưa ý kiến địi quyền giám hộ Phật giáo giới việc triệu tập Diễn đàn Phật giáo Thế giới (WBF) lần vào năm 2006, Diễn đàn WBF lần thứ hai - năm 2009, Diễn đàn WBF thứ ba - năm 2012 gần Diễn đàn WBF thứ tư vào năm 2015 Đồng thời, năm 2014, Trung Quốc xúc tiến tuyên truyền Phật giáo việc tổ chức Đại hội Liên hữu Phật giáo Thế giới lần thứ 27 (The 27th General Conference of the World Fellowship of Buddhists) Đáp trả việc vào năm 2011, Đại hội Phật giáo toàn cầu lần tổ chức New Delhi (Ấn Độ) với tham dự học giả Phật giáo Đức Đạt Lai Lạt Ma 800 đại biểu, quan sát viên 40 nước giới Sau đó, vào năm 2012, Ấn Độ Myanmar đồng tổ chức hội nghị quốc tế kéo dài ba ngày di sản văn hóa Phật giáo Yangon Tăng cường quan hệ với nước Nhằm tránh gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc, nhà hoạch định sách Ấn Độ tăng cường quan hệ với nước láng giềng Ấn Độ Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Nepal Myanmar, hợp tác với Trung Quốc, Nhật Bản Singapore Tháng năm 2012, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh cúng dường tượng Phật sa thạch cao 4,8 mét cho chùa Shwedagon chuyến thăm Myanmar Tiếp theo tháng năm 2012, Ấn Độ đưa thánh vật Kapilavastu lưu giữ bảo tàng quốc gia New Delhi đến giới thiệu nhiều vùng Sri Lanka, thu hút ý đông đảo Phật tử đảo quốc Tháng 02 năm 2011, để chào mừng năm thứ 2.600 Đức Phật thành đạo, Ấn Độ đồng ý cho Sri Lanka mượn mảnh xương Đức Phật - gọi xá lợi Kapilavastu - cho trưng bày triển lãm xá lợi Đây lần nhiều thập kỉ, mảnh xương - bảo quản Viện Bảo tàng Quốc gia - đưa khỏi Ấn Độ Vào năm 2013, Ấn Độ tiếp tục cho Sri Lanka mượn bốn mảnh xương Đức Phật cho tour du lịch kéo dài hai tuần đất nước Rõ ràng, thông qua việc trưng bày thánh vật cho mượn di vật Đức Phật, Ấn Độ nỗ lực thành vấn đề người Tây Tạng tạo ảnh hưởng Sri Lanka – Việc bảo hộ cho Đức Đạt Lai Lạt Ma quốc gia Phật giáo lâu người theo đạo ông Ấn Độ đời từ thời đế quốc Mauryan, nâng cao hình ảnh ảnh hưởng trị vua Ashoka Ấn khơng lịng Phật tử Trong tất sáng kiến sức Tây Tạng châu Á, mà mạnh mềm liên quan đến đạo Phật phương Tây Kết là, hàng nghìn Ấn Độ dự án xây dựng Trường Đại người phương Tây đến Ấn Độ vừa học Nalanda có tiềm lớn cho quan tâm đến Phật giáo Tây Tạng Đức việc tăng thu hút sức ảnh hưởng Đạt Lai Lạt Ma cảm thông với Ấn châu Á giới Mặc dù người Tây Tạng ý tưởng xây dựng trường đại học Tổ chức tour du lịch hành Ấn Độ đặt Ấn hương nỗ lực hợp tác to lớn nhiều Đối với Ấn Độ, loại hình du lịch quốc gia (gồm Trung Quốc, Nhật Bản tâm linh với tour hành hương thực Singapore) với hỗ trợ mặt tiền nhân tố yếu việc tái cân quỹ, chuyên môn, sở hạ tầng quyền lực khu vực Đông Nam Á Thành viên nhóm cố vấn, hội Đơng Á Các hoạt động ngoại giao đồng quản trị, giảng viên sinh viên liên quan đến Phật giáo trường đại học đến từ nhiều nước coi cơng cụ có sức thuyết phục khác Trường Đại học Nalanda “nổi cao sách đối ngoại Chính lên cơng cụ đắc lực hỗ trợ sức phủ Ấn đẩy mạnh hoạt động mạnh mềm hai cấp bậc: cho khu địa điểm có di sản Phật giáo bị vực châu Á mối quan hệ với lãng quên khứ đồng thời đầu tư phương Tây hai cho Ấn Độ nhiều vào địa điểm mối quan hệ với khu vực châu Á” [11] để bảo tồn phát huy mạnh Ấn Độ Trung Quốc hợp tác chúng Sự phát triển nhanh chóng với nhau, cụ thể là: năm 2006, Trung tour du lịch hành hương ngồi Quốc giúp Ấn Độ khơi phục lại Nhà nước gợi trí tị mị cho du khách tưởng niệm ngài Huyền Trang Nalanda nơi Bihar, Madhya Pradesh, Ấn Độ giúp Trung Quốc xây dựng Maharashtra Orissa thể đền Phật giáo theo phong cách nỗ lực phủ Ấn mang hình ảnh Ấn Khu đền quốc tế Bạch Mã đất nước rộng lớn, sặc sỡ lôi Lạc Dương Sự hợp tác kì vọng đến với người dân giới thúc đẩy trao đổi giao lưu hợp Thực chuyến cơng du tác lĩnh vực khác cho mối quan thức nước hệ song phương Ấn - Trung Dưới lãnh đạo phủ Chính sách ngoại giao thơng qua mới, “Chính sách hướng Đơng” Ấn Phật giáo Ấn Độ cịn hình Độ chuyển thành “Hành động phía Đơng”, thể chủ động Ấn Độ tăng cường quan hệ hai cực tăng trưởng châu Á lên Ấn Độ sử dụng Phật giáo để thu hút tạo ảnh hưởng quốc gia khu vực Điều phản ánh loạt chuyến thăm cấp cao tháng nhiệm kì cầm quyền Thủ tướng Narendra Modi Ngay sau nhậm chức, thủ tướng Modi có chuyến cơng du thức nước hai quốc gia Phật giáo láng giềng Bhutan Nepal – nơi Đức Phật đời Tiếp theo chuyến cơng du thức đến Nhật Bản, Myanmar Trung Quốc – ba quốc gia Phật giáo khác khu vực Nam Á truyền thống Ấn Độ Trong chuyến thăm ngoại giao thức mình, Thủ tướng Modi đến thăm ngơi chùa tu viện Phật giáo Ơng khẳng định: “Trong tất chuyến nước tôi, dành ngày để đến thăm chùa Phật giáo” Trong chuyến thăm Nhật Bản vào tháng năm 2014, ông dâng lời cầu nguyện với người dân khách du lịch Toji Kinkakuji – hai chùa Phật giáo cổ tiếng đất nước Tương tự, chuyến thăm Sri Lanka vào tháng năm 2015, 3.3 Modi đến gặp mặt tu sĩ Phật giáo chùa Mahabodhi thủ đô Colombo Sri Lanka cầu nguyện bồ đề linh thiêng thành phố Anuradhapura Vào tháng năm 2015, chuyến thăm ngày tới Trung Quốc để tăng cường hợp tác kinh tế hai nước, Thủ tướng Modi đến thăm tháp Đại Nhạn tượng pháp sư Huyền Trang thuộc thành phố Tây An, vốn quê hương Chủ tịch Tập Cận Bình Ngồi ra, Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj chọn Myanmar điểm đến chuyến cơng du nước ngồi tháng năm 2014 Như vậy, thông qua hoạt động “ngoại giao Phật giáo”, Ấn Độ hi vọng kết nối với người dân khu vực có ảnh hưởng truyền thống Ấn Độ lịch sử: Nam Á, Đơng Á đặc biệt Đơng Nam Á Vì thế, ngoại giao Phật giáo công cụ hiệu việc triển khai sức mạnh mềm Ấn Độ khu vực kể Tầm quan trọng Phật giáo nguồn lực sức mạnh mềm quốc gia khẳng định phát biểu Thủ tướng Modi: “Người ta nói kỉ XXI kỉ châu Á khơng có tranh cãi điều Nếu khơng có Đức Phật kỉ khơng thể kỉ châu Á” [12] Thật vậy, phủ Modi cố gắng thúc đẩy việc xây dựng Ấn Độ thành trung tâm Phật giáo giới nỗ lực mở rộng quyền lực mềm Ấn Độ cách sử dụng mối liên kết Đức Phật sách đối ngoại trị lẫn kinh tế Phổ biến nghệ thuật Yoga Thơng qua sách hoạt động ngoại giao, Thủ tướng Narendra Modi nỗ lực không ngừng để mang đến giới hình ảnh đất nước Ấn Độ - người chơi mang tầm quốc tế cố gắng tái khẳng định thương hiệu Ấn Độ với truyền thống triết học tơn giáo lâu đời thơng qua sách đối ngoại Với mục đích này, yoga trở thành phương tiện nhằm thúc đẩy hình ảnh nhà lãnh đạo tinh thần mang tính tồn cầu, Vishwa Guru hay “Guru” (nhà lãnh đạo/ bậc thầy tôn giáo) giới Tháng năm 2014, Đại hội đồng Liên hiệp quốc, với mục tiêu biến yoga thành tượng toàn cầu, Thủ tướng Modi phát biểu “yoga quà Ấn Độ cho giới” ông thực thành công vận động nhằm đưa ngày 21 tháng trở thành ngày Quốc tế Yoga Đồng thời, năm 2014, Thủ tướng Modi thành lập Bộ Yoga Y học truyền thống với mục đích đẩy mạnh quảng bá truyền thống văn hóa Ấn giới Cơ quan có nhiệm vụ quảng bá mơn yoga, ayurveda (y học cổ truyền người Hindu), thiên nhiên liệu pháp, unani (một liệu pháp chữa bệnh khu vực Trung Đông Nam Á), Siddha (một trường phái tu tập người Ấn thông qua yoga) Sự thừa nhận quốc tế yoga thực sự thừa nhận nỗ lực thủ tướng Modi, lấy yoga làm công cụ hoạt động ngoại giao để củng cố quyền lực mềm Ấn Độ Ngày Quốc tế Yoga lần Ấn Độ tổ chức vào ngày 21 tháng năm 2015 phố Rajpath thuộc thủ đô New Delhi Trong dịp này, thủ tướng Modi tham gia thực số tư yoga với gần 36.000 người thuộc 152 quốc gia Theo nguồn tin Ấn Độ, lễ kỉ niệm Ngày Quốc tế Yoga lần thứ diễn 251 thành phố 191 nước tồn giới, có Việt Nam Khơng có Thủ tướng Modi, mà quan chức cấp cao phủ Ấn Độ Tổng thống Pranab Mukherjee, Ngoại trưởng Sushma Swaraj, Bộ trưởng Môi trường Prakash Javadekar, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Harish Rawat, Thống đốc Krishan Kant Paul… hưởng ứng Ngày Quốc tế Yoga có hành động thiết thực nhằm biến yoga thành dấu ấn văn hóa xuất Ấn Độ Nhân dịp Liên hiệp quốc tuyên bố Ngày Quốc tế Yoga, Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee phát biểu rằng: “Yoga môn nghệ thuật, khoa học triết lí sống” Tổng thống Mukherjee cho biết phủ Ấn Độ khuyến khích nghiên cứu yoga thành lập trung tâm trang bị tốt để dạy yoga Ông tin tưởng việc Liên hiệp quốc tuyên bố Ngày Quốc tế Yoga góp phần phổ biến yoga tồn cầu tạo điều kiện cho người hưởng lợi ích từ di sản vô giá Ấn Độ Tại trụ sở Liên hiệp quốc, Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj tham gia Ngày Quốc tế Yoga New York với Tổng thư kí Liên hiệp quốc Ban ki-Moon, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hiệp quốc khóa 69, Sam Kutesa, nhà lãnh đạo tinh thần Ấn Độ Sri Sri Ravi Shankar số nhà ngoại giao khác Ngoại trưởng Sushma Swaraj nhắc lại “Quyết định thành lập ngày quốc tế Yoga Liên Hiệp Quốc cho thấy đánh giá cao giới Ấn Độ đánh dấu gia tăng quyền lực mềm đất nước này” [11] Trong giới bị vây quanh bạo lực xung đột nay, Ngoại trưởng cho việc luyện tập yoga liều thuốc giải độc hoàn hảo để ngăn chặn khuynh hướng tiêu cực đem nhân loại đến với bình n “Tồn giới gia đình, đồn kết giới yoga Vào thời điểm mà xung đột sắc tộc bạo lực cực đoan đe dọa làm ổn định xã hội, yoga ngăn chặn điều xấu xa để đưa tới hịa hợp hịa bình” [11] Bộ trưởng Mơi trường Prakash Javadekar cho biết yoga quyền lực mềm Ấn Độ Ông lập ban điều hành yoga trụ sở Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng Trong phát biểu ngắn gọn mình, Bộ trưởng Javadekar kêu gọi người yêu quý yoga làm cho trở thành thói quen hàng ngày họ để đạt sức khỏe thể chất tinh thần Ơng nói: “Thủ tướng Narendra Modi làm cho khoảng hai tỉ người Ấn Độ ngày hơm cảm thấy tự hào yoga biết đến phạm vi toàn cầu với 170 quốc gia ủng hộ luyện tập yoga Đây quyền lực mềm Ấn Độ” [15] Trong đó, Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Harish Rawat khánh thành hội thảo cấp nhà nước yoga Parade Ground công bố kế hoạch cho việc xúc tiến yoga Ông biểu diễn vài động tác yoga nhẹ nhàng để đánh dấu kiện Bộ trưởng Rawat cho biết yoga phần đời sống Ấn Độ từ hàng ngàn năm nay, yoga thức chấp nhận tồn cầu thông qua Ngày Quốc tế Yoga Việc người Ấn luyện tập từ xưa môn yoga nhận mến mộ toàn giới trở thành nguồn sức mạnh mềm Ấn Độ Những người phổ biến yoga châu Âu Mĩ bật phải kể đến Paramhansa Yogananda, BKS Iyengar, K Pattabhi, TKV Desikachar Việc trung tâm yoga phát triển nở rộ nhiều nơi giới Mĩ, Úc, hầu châu Âu, nhiều quốc gia Nam Mĩ, châu Phi số quốc gia châu Á thực minh chứng xác thực cho độ phổ biến yoga Rất nhiều người tiếng Hollywood Bollywood tập yoga Ngày nay, yoga không trở thành phần chương trình giảng dạy học tập số viện giáo dục Ấn Độ mà Mĩ châu Âu Hiện nay, giới có khoảng 40 triệu người luyện tập yoga có 600 trung tâm yoga hoạt động 40 nước Chỉ riêng Mĩ có 20 triệu người tập yoga số tiền năm người Mĩ chi cho môn tập nâng cao sức khỏe lên tới 10 tỉ USD Yoga trở thành tượng toàn cầu mặt thương mại Ví dụ, đĩa DVD hướng dẫn tập yoga “Yoga Inferno” Jillian Michaels, hay sách dạy yoga “Slim Calm Sexy Yoga” hướng dẫn viên dạy yoga để người học có thân người mẫu Tara Stiles có số lượng phát hành lớn tồn giới Kết luận Trên sở tiếp cận lí thuyết, sức mạnh mềm (Soft Power) khả đạt điều mong muốn thơng qua sức hấp dẫn giá trị (chủ yếu văn hóa), mua chuộc hay ép buộc, nên phải trải qua q trình, phải có thời gian Đặc biệt, sách sử dụng “sức mạnh mềm” triển khai hiệu thân quốc gia tạo giá trị đích thực, văn hóa, nhiều người thừa nhận, mến mộ chia sẻ Có thể nói, thời đại ngày nay, quốc gia dù phát triển hay phát triển, phải vận dụng NGVH công cụ hữu hiệu sức mạnh mềm để khẳng định hình ảnh đất nước cộng đồng quốc tế Là nôi văn minh cổ đại, Ấn Độ - với bề dày văn hóa lịch sử - ngày có ảnh hưởng sâu rộng tới nước khu vực toàn giới Những nỗ lực NGVH (xuất sản phẩm điện ảnh (Bollywood), khôi phục truyền bá giá trị Phật giáo, phổ biến nghệ thuật yoga) tạo hiệu rõ nét việc xây dựng phát triển sức mạnh mềm Ấn Độ Việc tồn hạn chế điều tránh khỏi phải thừa nhận Ấn Độ thành công việc tạo nên sức hấp dẫn cho riêng Đối với Việt Nam, thấy nước ta có nhiều tiềm để gia tăng ảnh hưởng sức mạnh mềm khu vực tinh thần tự chủ, độc lập dân tộc; sách phát triển kinh tế văn hóa đặc sắc, đa dạng Như vậy, để phát huy sức mạnh mềm đất nước, Việt Nam cần phải tăng cường NGVH NGVH công cụ quan trọng tạo nên sức mạnh mềm quốc gia Bên cạnh đó, cần quan tâm đầu tư thích đáng vào việc xây dựng thương hiệu quốc gia, tận dụng hiệu sức mạnh công nghệ thông tin truyền thông… Tất chiến lược giúp đẩy mạnh phát triển sức mạnh mềm Việt Nam cách toàn diện hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dương Huân (2010), Ngoại giao cơng tác ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Aurora, B V (2015), “PM Narendra Modi keen on projecting India as a ‘soft power’, uses Buddha connect in foreign policy”, The Economic Times http://articles.economictimes.indiatimes.com/2015-05-05/news/61833609_1_pmnarendra-modi-president-xi-jinping-hiuen-tsang, truy cập ngày tháng lúc 4:12 Adebolu, S (2007), “Cultural Diplomacy: Introduction to an Essential Part of Diplomatic Relations” http://internationalaffairs.suite101.com/article.cfm/cultural_diplomacy, truy cập ngày 9/5/2010 10 11 12 13 14 15 Bhaumik, S (2013), “China and India use Buddha for regional karma”, Al Jazeera http://www.aljazeera.com/indepth/features/2013/01/2013171148400871.html, truy cập ngày 11 tháng lúc 16:18 Cummings, M (2003), Cultural Diplomacy and the US Government: A Survey, Center for Arts and Culture, Washington Joseph S Nye (1990), “Soft Power”, Foreign Policy, No 80, Twentieth Anniversary (Autumn, 1990) Joseph S Nye (2004), Soft Power: The Means to Success in World Politics, Public Affairs, New York Knorr, K (1973), Power and Wealth: The Political Economy of International Power, Basic Books, New York Michael J Deane (2008), Soft Power Workshop, The Johns Hopkins University, August 13 http://www.jhuapl.edu/ourwork/nsa/workshop_files/soft_power_ga.pdf Muni, S D (2010), “Nalanda: a soft power project”, The Hindu http://www.thehindu.com/opinion/lead/nalanda-a-soft-powerproject/article604248.ece, truy cập ngày 31 tháng lúc 15:36 NDTV (2015), “UN's Decision to Mark Yoga Day Shows India's Soft Power: Sushma Swaraj” http://www.ndtv.com/india-news/uns-decision-to-mark-yoga-dayshows-indias-soft-power-sushma-swaraj-774031, truy cập ngày 22 tháng lúc 12:13] Pethiyagoda, K (2015), “Modi deploys his culture skills in Asia”, Brookings India http://www.brookings.in/in-focus/modi-deploys-his-culture-skills-in-asia/, truy cập ngày tháng Sign, Manmohan (2008), “PM's address to IFS Probationary Officers” http://archivepmo.nic.in/drmanmohansingh/speech-details.php?nodeid=666, truy cập ngày 11 tháng Tansen Sen (2012), “The Spread of Buddhism to China: A Re-examination of the Buddhist Interactions between Ancient India and China”, China Report, vol.48 (11) The Economic Times (2015), “Yoga is India's soft power, says Prakash Javadekar” http://articles.economictimes.indiatimes.com/2015-0621/news/63671818_1_international-yoga-day-yoga-session-asanas, truy cập ngày 21 tháng lúc 15:38 (Ngày Tòa soạn nhận bài: 26-3-2016; ngày phản biện đánh giá: 30-5-2016; ngày chấp nhận đăng: 27-8-2016) ... động ngoại giao Do đó, ngoại giao văn hóa hiểu vận dụng, phát huy văn hóa để làm tốt cơng tác ngoại giao, sử dụng ngoại giao để tôn vinh bảo vệ văn hóa Đối với nước, NGVH tiếp cận nhiều góc độ. .. nhiều hơn, nét đặc trưng ngoại giao kỉ XXI Tại Hội nghị Văn hóa Ngoại giao tổ chức Mĩ năm 2000, Tổng thống Mĩ Bill Clinton nhấn mạnh rằng: ? ?Văn hóa có sức thâm nhập mạnh, đạt mục tiêu mà biện... mạnh mềm Ấn Độ Văn hóa Ấn Độ thấm đẫm tinh thần nhân văn cao suốt 5000 năm lịch sử cống hiến cho lồi người nhiều di sản có giá trị giá trị trường tồn sức mạnh to lớn để Ấn Độ phát triển sức mạnh