1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0644 Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cổ Phần May Tây Sơn Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,04 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (10)
  • 2. Tổngquan tình hình nghiêncứu đề tài (11)
  • 3. Mục đích và nhiệmvụ nghiên cứu (14)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (14)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 6. Kếtcấu củađềtàinghiêncứu (16)
    • 1.1. KHÁIQUÁTVỀCẠNHTRANH (17)
      • 1.1.1. Kháiniệmcạnh tranhvà lợi thếcạnh tranh (17)
      • 1.1.2. Vaitrò củacạnh tranhtrong kinh doanh (19)
    • 1.2. NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦADOANHNGHIỆP (22)
      • 1.2.1. Kháiniệmnăng lựccanh tranh của doanh nghiệp (22)
      • 1.2.2. Cácyếu tố cấuthành năng lựccạnh tranh của doanhnghiệp (24)
    • 1.3. PHÂNTÍCHNĂNGLỰCCẠNHTRANHC Ủ A D O A N H NGHIỆ (25)
      • 1.3.2. Ýnghĩacủaviệcphântíchnănglựccạnhtranhtrongkinhdoanh (26)
      • 1.3.3. Các mô hìnhphân tíchnăng lựccạnh tranhcủadoanh nghiệp (26)
      • 1.3.4. Quytrình,cácphươngphápvàkỹthuậthỗtrợtrongphântíchnănglực cạnh tranh doanh nghiệp (33)
    • 2.1. ĐẶCĐIỂM CỦAHOẠTĐỘNGSẢNX U Ấ T K I N H D O A N H SẢNPHẨMMAY MẶC (45)
      • 2.1.1. Mộtsốkháiniệmtrong sảnxuất vàkinh doanh ngànhmay (45)
      • 2.1.2. Đặcđiểmnhucầutrangphục,sảnphẩm,côngnghệvàt h ị trườngsảnp hẩmmaymặc (46)
    • 2.2. GIỚITHIỆUKHÁIQUÁTVỀ CÔNG TYCPMAYTÂYSƠN (55)
      • 2.2.1. Thôngtin kháiquát về doanhnghiệp (55)
      • 2.2.2. Quátrình hìnhthành và pháttriển (56)
      • 2.2.3. Chứcnăngvà nhiệmvụ củaCông ty (57)
      • 2.2.4. Cơcấu tổchức bộ máyquảntrị vànhân sự (58)
      • 2.2.5. Sảnphẩm,thịtrườngvàcôngnghệsảnxuất (64)
      • 2.2.6. KếtquảsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtygiaiđoạn2016-2020 (66)
      • 2.2.7. Môitrườngbênngoài (68)
    • 2.3. PHÂNTÍCHNĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTY CPM AYTÂYSƠN (73)
      • 2.3.1. Xácđịnhmụctiêu phântích nănglực cạnhtranh củaCông ty (74)
      • 2.3.2. Lựachọn môhình phântích (74)
      • 2.3.3. Xácđịnh nguồn dữ liệuphân tích (75)
      • 2.3.4. Thu thập và xử lý thông tin (76)
      • 2.3.5. Đánhgiá cácchỉ tiêu (76)
      • 2.3.6. Lậpbảng đánh giá tổng hợp (83)
    • 3.1. CÁCCĂNCỨ CỦAGIẢIPHÁP (89)
    • 3.2. MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA CÔNGTYCPMAYTÂYSƠNGIAIĐOẠN2021-2025 (89)
      • 3.2.1. Cácgiải pháp về nguồnlực cạnh tranh (89)
      • 3.2.2. Cácgiải pháp vềhoạt động cạnhtranh (91)
      • 3.2.3. Cácgiải pháp nângvềhiệu quảcạnh tranh (0)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN NGUYỄNTHANHHẢI PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦACÔNGTYCPMAYTÂYSƠN Ngành Quản trị kinh doanhMãsố 8340101 Ngƣờihƣớngdẫn TS NGUYỄNTHỊHẠNH LỜICAMĐOAN Tôi xin cam đoan[.]

Tổngquan tình hình nghiêncứu đề tài

Micheal Porterđược cho là người đóng góp nhiều cho hoạt độngnghiên cứu năng lực cạnh tranh trên thế giới ở nhiều phạm vi : doanh nghiệp,ngành, quốc gia và toàn cầu Theo Micheal Poter, năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sảnphẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó Khả năng giành giậtvà chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cao cho thấy doanh nghiệp có năng lực cạnhtranh cao Micheal Porter không chỉ đề cập đến áp lực cạnh tranh từ các đốithủ cạnh tranh trực tiếp mà còn mở rộng ra cả các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩnvàcác sản phẩmthaythế. [51-57].

Các nghiên cứu của Chaharbaghi và Feurer (1994), Cantwell (2012) đãcho thấy phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có ý nghĩa quantrọng giúp xác định vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, xác định các nhân tốảnh hưởng quan trọng đến năng lực cạnh tranh, cung cấp cơ sở cho việc lựachọn chiến lƣợc cạnh tranh và xây dựng các chính sách phù hợp nhằm nângcaonănglựccạnh tranhcủadoanhnghiệptrênthịtrường[35],[36].

Lozza(2000),RugmanvàVerbeke(2003),Cantwell(2009),DyervàDyer(2011), Rugman,OhvàLim(2011),

… c h o t h ấ y sự c ầ n t h i ế t p h â n t í c h và n g h i ê n c ứ u c á c y ế u t ố có ả n h hưởng quan trọng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp [35] [38], [39][58], [59].Cáct á c g i ả B u c k l e y v à c t g ( 1 9 8 8 ) ,

KaplanvàNorton(1992),T u l l y (1993),Chaharbaghi vàFeurer (1994),Rug manvàVerdeke(1995),KimvàMaubourgne(1997),Porter(2000),Shibayama(2

000);Lall(2001),StrackvàVilis(2002),Gelei(2004),… đãxâydựngvàgiớithiệunhữngmôhìnhphântíchk h á c n ha ug iú pt ập tru ng và o n h ữ n g y ế u t ốq u a n tr ọn gtr on gp hâ nt íc h nănglựccạnhtranhcủa doanhnghi ệpởcácngànhcôngnghiệpkhácnhau Đặcbiệtlànhữngnghiêncứuphântíc hnănglựccạnhtranhcủangànhmay nhƣ nghiên cứu của Datta và ctg (2004), Belbase và Kharel (2009), [34],[36]. [43],[45], [47],[54], [58], [62], [63],[64], Ở Việt Nam, có các nghiên cứu hệ thống các học thuyết về doanhnghiệp và cạnh tranh nhƣ nghiên cứu của Phan Thanh Tú và ctg (2018) [25],hệ thống các phương pháp và công cụ phân tích hỗ trợ hiệu quả cho việc phântích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như nghiên cứu của Võ ThịQuỳnh Nga và Nguyễn Trường Sơn (2013) [13],hoặc bàn về phương phápxác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam nhƣ nghiên cứu củaNguyễn Viết Lâm (2014) [12] Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu ứng dụng phântích năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nhiều ngành nghề khácnhaun h ƣ n g h i ê n c ứ u c ủ a L ê X u â n H ò e ( 2 0 0 7 ) p h â n t í c h v à t ì m g i ả i p h á p nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cao su Bình Long [8], nghiên cứucủa Lê Lương Huệ (2011) về nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty MapPacifictrongngànhnôngdƣợc[8],nghiêncứucủaBùiThịSao,2007vềnănglực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính viễn thông ngành bưu chính viễnthông[17],…

Ngành dệt may Việt Nam là ngành có mức độ cạnh tranh cao với nhiềuđối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài Nhiều phân tích về ngành dệtmay đã đƣợc thực hiện bởi các tác giả Bùi Văn Tốt (2014), Đỗ Quỳnh Chi(2016),NguyễnQuỳnhHoa(2019),TrươngThịPhúcNguyên(2020),[4,6, 8,18,](BSC (2021).).

Về phân tích năng lực cạnhtranh của các doanhnghiệpmayđ ã c ó nhiều nghiên cứu của các tác giả Đặng Thị Kim Thoa (2013) Đặng Thị KimThoa và Nguyễn Kế Tuấn (2013),Võ Thị Quỳnh Nga (2014), Phạm Thị LinhChi(2015),NguyễnVănPhươngvàctg(2021) [3],[14],[18],[22],[23].

Là một doanh nghiệp may lớn ở tỉnh Bình Định, Công ty CP MayTâySơnđãcónhiềunỗlựcđểtừngbướcpháttriểnvàcảithiệnvịthếcạnhtranh trên thị trường [29] Tuy nhiên, cho đến nay Công ty chưa có những nghiêncứu sâu để phân tích năng lực cạnh tranh của mình, tìm các giải pháp hiệu quảnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường các sản phẩmmay mặc Là nhà quản trị cấp cao của Công ty, được học tập các kiến thức vềquản trị kinh doanh trong chương trình thạc sĩ QTKD tại trường Đại học QuyNhơn, tôi nhận thấy đây chính là khoảng trống nghiên cứu mà tôi quan tâm vàmuốntập trungkhảo sátnghiêncứu choLuận văn Thạcsĩ củamình.

Mục đích và nhiệmvụ nghiên cứu

Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty CP May TâySơn trên cơ sở đó đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh của Công ty.

- Nghiêncứu,tổnghợpnhữnglýluậncơbảnvềnănglựccạnhtranhvàphântíc h năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp;

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

- Vềthờigian:Nghiêncứuđƣợctiếnhànhtrongthờigiantừtháng 3/2021đến 9/2021,các dữ liệu đƣợc thu thập phản ánh năng lực cạnh tranh củaCôngtyCP MayTâySơntrong 5 năm(2016-2020);

- Về không gian: tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công tyCPMayTâySơntrong sự sosánhvới cácđốithủ cạnh tranh chủyếu.

- Giới hạn nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh củaCông ty CP May Tây Sơn ở 3 khía cạnh nguồn lực cạnh tranh, các hoạtđộngcạnhtranhvàhiệuquảcạnhtranh.Nănglựccạnhtranhđƣợcx emx t cụ thể đối với sản phẩm dịch vụ gia công bộ Veston người lớn, trên thịtrườngTâyÂu.

Phươngphápnghiêncứu

- Chọnđiểmnghiêncứu: Công tyCP May TâySơn

- Số liệu thứ cấp: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2020, niên giámthống kê tỉnh Bình Định năm 2020; Số liệu đã công bố trên trang web củaTổng cục Thống kê, của các Bộ ngành và cơ quan khác; Báo cáo của Công tyCP May Tây Sơn; Báo cáo và trang web của các đối thủ cạnh tranh chỉ yếu;Cácbài viết trên các tạp chí uytín.

- Số liệu sơ cấp, chọn nhóm các chuyên gia về quản trị và các chuyên giacókinh nghiệmtrongngànhmaymặc đểkhảo sát và thu thập số liệu.

+KỹthuậtAHPđểxácđịnhmứcđộquantrọngcủacácyếutốđánhgiánăngl ực cạnh tranh trong ma trận CPM.

Kếtcấu củađềtàinghiêncứu

KHÁIQUÁTVỀCẠNHTRANH

1.1.1 Kháiniệmcạnh tranh và lợithế cạnh tranh

Cạnh tranh là một thuật ngữ đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khácnhau của đời sống xã hội và có khá nhiều cách hiểu khác nhau Trong tiếngAnh, thuật ngữ cạnh tranh (competition) có nghĩa là một trạng thái trong đómột người đang cố gắng để tranh giành một thứ gì đó hoặc trở nên thànhcônghơn mộtngườikhác.(CambridgeDictionary).

Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam (1995),cạnh tranh là hoạt độngganhđuagiữanhữngngườisảnxuấthànghóa,giữacácthươngnhân,cácnhàkinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầunhằmgiànhcácđiềukiệnsảnxuấttiêuthụ,thịtrườngcólợinhất.[28]

Các nhà nghiên cứu kinh tế chính trị học cũng rất quan tâm đến kháiniệm này và có nhiều cách định nghĩa khác nhau Theo K Marx (trong Marxvà Kautsky, 2013): "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gayg ắ t g i ữ a c á c nhà tƣ bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêudùng hàng hóa để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch".Trong khi đó, …. cạnhtranhcóthểxảyragiữanhữngngườisảnxuấtvớingườitiêudùng(ngườisảnxuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); giữa người tiêu dùng vớinhau để mua được hàng rẻ hơn; giữa những người sản xuất để có những điềukiện tốt hơn trongsản xuất và tiêu thụ. [48]

Theo Porter (1980); cạnh tranh là giành lấy thị phần, là tìm kiếm lợinhuậncaohơnmứclợinhuậntrungbìnhmàdoanhnghiệpđangcó.Kếtquả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành và theo đó giácả có thể giảm đi Hiện nay cạnh tranh và hợp tác đan xen, song xu thế chínhlà hợp tác[51]

Tóm lại, cạnh tranh làs ự g a n h đ u a , đ ấ u t r a n h c h ố n g l ạ i c á c c á nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành đƣợc sự tồn tại, sống còn,giành đƣợc lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay nhữngthứkhác.

Năm 1985, thuật ngữ ―Lợi thế cạnh tranh‖ lần đầu đƣợc sử dụng chínhthức bởi Michael Porter (1985) Và, cho đến nay, có khá nhiều quanđ i ể m khácnhau về lợi thế cạnh tranh.[52]

Kay (1999) cho rằng, Một năng lực đặc biệt trở thành một lợi thế cạnhtranh khi đƣợc áp dụng trong một ngành công nghiệp hoặc đƣợc đƣa ra mộtthịtrường [44]

- Lợi thế cạnh tranh là cách mà một doanh nghiệp đã áp dụng các chiếnlƣợctổng quátvào thựctế;

- Lợi thế cạnh tranh về cơ bản gia tăng vƣợt trội giá trị mà một doanhnghiệpcóthể tạoracho người mua.

Theo Porter (1985), lợi thế cạnh tranh đƣợc phân thành hai loại cơ bản:lợi thế chi phí thấp và lợi thế khác biệt hóa.Lợi thế chi phí thấp(costadvantage)đạtđƣợckhidoanhnghiệpcungứngnhữnggiátrị/tiệníchnhƣcácđốit h ủ c ả n h t r a n h n h ƣ n g v ớ i c h i p h í t h ấ p h ơ n Lợi thế khác biệthóa(differentitationadvantage)đạtđƣợclàkhidoanhnghiệpcungứng những giá trị/tiện ích vƣợt trội hơn sản phẩm/dịch vụ các đối thủ cạnh tranh;khác biệt ở đây là“một cái gì đó độc đáo, được khách hàng đánh giá cao hơnviệc đưa ra một mức giá thấp”.Ông cho rằng, một doanh nghiệp trở nên khácbiệt so với đối thủ cạnh tranh nếu doanh nghiệp đó tạo ra đƣợc một sảnphẩm/dịch vụ mà đối thủ không làm đƣợc, hoặc có đƣợc một nguồn tàinguyên mà đối thủ không có Và, khách hàng đánh giá cao điều này và sẵnsàngtrảnhiềutiềnhơnđểcóđƣợcsảnphẩm/dịchvụ đó.[52]

Nhƣ vậy, có thể hiểu về bản chất, lợi thế cạnh tranh là năng lực đặcbiệt cho phép doanh nghiệp tạo ra giá trị cao hơn cho khách hàng củadoanhnghiệpcũngnhưmang lạilợinhuậncaohơnchodoanhnghiệp

- Cạnh tranh đƣợc coi là sự sàng lọc để lựa chọn và đào thảỉ nhữngdoanh nghiệp;

- Cạnh tranh tạo ra động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, thúcđẩydoanh nghiệptìmbiện pháp đểnâng cao hiệu quảsản xuất kinhdoanh;

- Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển marketing: nghiêncứu thị trường, xác định được nhu cầu thị trường, ra quyết định sản xuất kinhdoanh, nâng cao các hoạt động dịch vụ cũng nhƣ công tác quảng cáo, khuyếnmãi,bảo hành,…

- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải áp dụng các thành tựu khoahọckỹthuậtmới,nângcaochấtlượngsảnphẩm,tăngcườngcôngtácquảnlý,nâng cao trình độ tay nghề của công nhân… đểđ á p ứ n g n h u c ầ u t h ƣ ờ n g xuyên thay đổi của người tiêu dùng qua đó làm cho doanh nghiệp ngày cànhphát triển hơn.

- Khicócạnhtranh,hànghóasẽcóchấtlƣợngngàycàngtốthơn,mẫu mã đa dạng hơn, do đó người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việclựachọn các sảnphẩmphùhợp vớitúi tiền vàsở thích của mình.

- Cạnh tranh làm tăng lợi ích người tiêu dùng, thỏa mãn ngày càng tốthơn nhu cầu của họ nhờ bổ sung hoặc nâng caocácdịch vụ kèmtheo.

- Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triểncủa mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xóa bỏ độcquyền, bất hợp lý,bất bình đẳng trong kinh doanh.

- Cạnh tranh đảm bảo thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sựphâncông lao động xãhội ngàycàng sâu sắc.

- Cạnh tranh thúc đẩy sự đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngàycàng caocủa xãhội, kích thích nhu cầu pháttriển,làm nảys i n h n h ữ n g n h u cầu mới, góp phần nâng cao chất lƣợng đời sống xã hội và phát triển kinh tếxã hội.

- Cạnh tranh làm nền kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo năng lực chodoanhnghiệpvươnrathịtrườngnướcngoài.

- Cạnh tranh giúp các chủ thể trong nền kinh tế nhìn nhận đúng hơn vềkinh tế thị trường, rút ra những bài học thực tiễn bổ sung vào lý luận kinh tếthịtrườngcủanướcta.

- Tuy nhiên, bên cạnh tranh những tác dụng tích cực, cạnh tranh cùnglàm, xuất hiện những hiện tƣợng tiêu cực nhƣ làm hàng giả, buôn lậu trốnthuế,… gây ra sự bất ổn của thị trường, làm thiệt hại đến lợi ích của nhà nướcvàcủangườitiêu dùng.

- Cạnh tranh giữa người mua và người bán; Người bán muốn bán hànggiảcủamìnhvớigiácaonhất,cònngườimuamuốnmuahànghóacủamình với giá thấp nhất Giá cả cuối cùng đƣợc hình thành sau quá trình thươnglượnggiữa 2bên.

NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦADOANHNGHIỆP

Năng lực cạnh tranh là khả năng dành chiến thắng trong sự ganh đuagiữa các chủ thể trong cùng một môi trường và khi cùng quan tâm tới một đốitượng. Trên giác độ kinh tế, năng lực cạnh tranh đƣợc xem xét ở các góc độkhác nhau nhƣ năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanhnghiệp,năng lực cạnh tranh củasản phẩm.

Có rất nhiều quan điểmvề năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp:

TheoMarkusen, năng lực cạnh tranh là khả năng của DN/ngành trongviệc đạt được và duy trì mức năng suất ngang bằng hoặc cao hơn so với đốithủcạnh tranh”(Markusen, 1992,tríchtrong Yanno, 2007, tr 7).[65]

Quan điểm của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): "Nănglực cạnh tranh được đồng nghĩa với năng suất lao động Hướng tiếp cận tĩnhxemxétnănglựccạnhtranhchủyếudựatrêncơsởsosánhchiphísảnxuấtvà chất lượng sản phẩm Hướng tiếp cận động xem xét năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên cơ sở coi cạnh tranh là quá trình liên tục đổi mới vàsángtạo,khôngchỉlàbắtchướcvà đuổikịpmàcònlàvượttrướcđốithủ cạnhtranh.(OECD, 1996)[49]

Theo Michael Porter (1996), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cóthể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại(hay sản phẩm thay thế) của doanh nghiệp đó Năng lực giành giật và chiếmlĩnh thị trường tiêu thụ cao thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh cao.Michael Porter không bó hẹp ở các đối thủ cạnh tranh trực tiếp mà ông mởrộng ra cảcácđối thủ cạnh tranh tiềmẩn và các sản phẩmthaythế [55]

TheoĐ i n h T h ị N g a ( 2 0 1 1 ) , n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p trong ngắn hạn gọi là năng lực của doanh nghiệp, trong việc thu hút và sửdụng hiệu quả các nguồn lực sản xuất, tạo ra sản phẩm có giá cả, chất lƣợngvà tính độc đáo, có năng lực cạnh tranh với các sản phẩm tương tự trên thịtrường để giành được thị phần tương xứng Trong dài hạn, năng lực cạnhtranh là năng lực tạo ra tăng trưởng lợi nhuận thông qua việc liên tục đưa rathịtrườngcácsảnphẩmkhácbiệtvà mới lạ. [15]

Theo Ngô Kim Thanh (2016), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp làthực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏamãntốt nhất các đòi hỏicủa khách hàng để thu lợingàycàng cao hơn[19]

Tóm lại, từ các cách định nghĩa về năng lực cạnh tranh khác nhau nhƣtrên có thể cho thấy tồn tại hai trường phái khái niệm về năng lực cạnh tranh.Trường phái thứ nhất xem năng lực cạnh tranh là các nhân tố tạo ra và điềukhiển hiệu quả hoạt động của DN (hay còn đƣợc gọi là các tiềm năng cạnhtranh) như thiết kế tốt, chất lượng đảm bảo, chi phí thấp, thương hiệu đượcbiết đến… Trong khi đó, trường phái thứ hai lại cho rằng biểu hiện của nănglực cạnh tranh chính là ở kết quả mà DN có đƣợc từ lợi thế cạnh tranh: tăngtrưởng lợi nhuận, thị phần, hiệu quả sử dụng vốn… (Võ Thị Quỳnh Nga

1.2.2 Cácyếu tốcấu thànhnăng lựccạnh tranhcủadoanhnghiệp

1.2.2.1 Trình độ tổ chức quản lý củadoanh nghiệp

Tổ chức quản lý tốt trước hết là áp dụng phương pháp quản lý hiện đạiđã được doanh nghiệp của nhiều nước áp dụng thành công như phương phápquản lý theo tình huống, quản lý theo tiếp cận quá trình và tiếp cận hệ thống,quản lý theo chất lƣợng nhƣ ISO 9000, ISO 1400 Bản thân doanh nghiệpphải tự tìm kiếm và đào tạo cán bộ quản lý cho mình Muốn có đƣợc đội ngũcán bộ quản lý tài giỏi và trung thành , ngoài yếu tố chính sách đãi ngộ, doanhnghiệp phải định hình rõ triết lý dùng người, phải trao quyền chủ động chocán bộ và phải thiết lập đƣợc cơ cấu tổ chức đủ độ linh hoạt, thích nghi caovới sựthayđổi.

- Nguồn nhân lực của doanh nghiệp là một nguồn lực rất quan trọng vìnó đảm bảo nguồn sáng tạo trong mọi tổ chức Trình độ nguồn nhân lực thểhiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo, trình độ chuyên môn của các cánbộcôngnhânviên,trìnhđộ,tưtưởngvănhóacủamọithànhviêntrong doanhnghiệp. Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩm có hàm lƣợngchất xám cao, thể hiện trong kết cấu kỹ thuật của sản phẩm, mẫu mã, chấtlƣợng,… và từ đó uy tín, danh tiếng của sản phẩm sẽ ngày càng tăng, doanhnghiệp sẽ tạo đƣợc vị trí vững chắc của mình trên thương trường và tronglòng công chúng.

- Nguồn vốn của doanh nghiệp là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Nănglực cạnh tranh cao của một doanh nghiệp phụ thuộc vào lƣợng vốn dồi dào,khả năng của doanh nghiệp có thể huy động vốn hợp lý và có kế hoạch cụ thểkhisửdụng nguồn vốn.

- Trình độ công nghệ cũng là nguồn lực quan trong của doanh nghiệp.Côngnghệlàyếutốnòngcốt,sốngcòntrongcạnhtranhcủaDoanh ng hiệp.

Công nghệ hiện đại sẽ cho ra sản phẩm chất lƣợng cao và dùng ít nguồn nhânlựcconngườitrongsảnxuất,giảmgiáthànhchosảnphẩmnhưngchấtlượnglạikhôngg iảm.Doanhnghiệpcầnchọncôngnghệphùhợpvớithờiđạithìmớitạođƣợcsựchủđộngsángtạoch ongườilaođộngđểđạthiệuquảtốtnhất.

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó bán đượcnhiềutrênthịtrườngđápứngđượcnhucầucủangườitiêudùngnhưmẫumã,chấtlượn g, giácả.

Khả năng liên kết và hợp tác với doanh nghiệp khác và hội nhập kinh tếquốc tế Một doanh nghiệp tồn tại trong mối quan hệ đa chiều với các đốitƣợngkinhdoanh,đốitácsẽluônnhậnđƣợccơhộikinhdoanhhợptáctốt.

Năng suấtsản xuất kinh doanhcól i ê n q u a n đ ế n v i ệ c s ử d ụ n g t o à n b ộ tài nguyên không chỉ bao gồm vấn đề chất lƣợng, chi phí giao hàng mà cònbaogồmcảnhữngvấnđềrộnghơnnhưlàvấnđềmôitrường,xãhội,…

Uytín,thươnghiệucủadoanhnghiệpđượchìnhthànhtrongcảmộtquátrìnhphấnđấun ỗlựclâudài,kiêntrìtheođuổimụctiêuvớinhữngchiếnlượcđúng đắn Thương hiệu được xây dựng bằng chất lƣợng (Chất lƣợng của hệthốngquảnlý,củatừngconngườitrongdoanhnghiệp,chấtlượngsảnphẩmsảnxuấtcung cấpchothịtrường)vàthươnghiệucủadoanhnghiệpcònđượcxâydựngbằngnhữngđóng gópcủadoanhnghiệpchoxãhội,chophúclợixãhội.

PHÂNTÍCHNĂNGLỰCCẠNHTRANHC Ủ A D O A N H NGHIỆ

Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố vàđượcđánhgiádựatrênnguồnlựctổnghợpbaogồmthị trường,nhânsự,vốn, sản phẩm Phân tích năng lực cạnh tranh là một quá trình thu thập và xử lýthông tinnhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong việcđịnh vị vị trí, đánhg i á n ă n g lực của doanh nghiệp, cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lượckinh doanh, đưa ra các sản phẩm đột phá hoặc đường lối phát triển phù hợpcho doanh nghiệp, …

- Phân tích năng lực cạnh tranh giúp cung cấp đánh giá khách quan vềnguồnlựcvàkhảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệptrênthịtrường,cungcấpcơsở cho việc xây dựng và điều chỉnh các chiến lƣợc cạnh tranh, đƣa ra và điềuchỉnhlinhhoạtcácquyếtđịnhkinhdoanhgiúpdoanhnghiệpgiànhđƣợcnhiềulợithếtro ngcạnhtranh,đạtđƣợccácmụctiêukinhdoanhvớihiệuquảcao.

- Phânt í c h n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h g i ú p d o a n h n g h i ệ p x á c đ ị n h v à t ậ p trung vào những yếu tố cốt lõi, những lợi thế của doanh nghiệp trong sự sosánh với các đối thủ, trong điều kiện các nguồn lực giới hạn của doanh nghiêp.Điềunàygiúpdoanh nghiệp khaithácvàsử dụng các nguồn lực hiệuquả hơn.

- Phân tích năng lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp chủ động hơn trongviệc thích ứng với những thay đổi của môi trường, đặc biệt là đối phó với cácáp lực cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh (hiện tại và tiềm ẩn), khách hàng,nhàcung cấp, sảnphẩmthaythế.

Khip h â n t í c h n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p , đ ể c ó t h ể t ậ p trung vào những nhân tố quan trọng, các nhà nghiên cứu và thực hành quản trịthườngsử dụng cácmô hình phân tích.Võ Thị Quỳnh Ngađã (2014)h ệ thống3nhómmôhình phântích nănglực cạnhtranhcủadoanh nghiệp:

Chaharbaghi và Feurer (1994) sử dụng mô hình đánh giá năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp dựa trên ba biểu hiện của năng lực cạnh tranh: Giá trịkhách hàng, Giá trị cổ đông và Khả năng hành động và phản ứng Trong đó,giá trị khách hàng đƣợc lƣợng hóa bằng các chỉ tiêu chi phí, chất lượng…;Giátrịcổđôngđượcđolườngchủyếuquacácchỉtiêutàichính;Vàkhảnănghành động và phản ứng được đo lường bởi sự đổi mới, khả năng quản trị rủirov à t r ì n h đ ộ l a o đ ộ n g T h e o c á c t á c g i ả , b a c h i ề u n ă n g l ự c t ạ o n ê n m ộ t

―không gian đánh giá‖ trong đó, vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc xácđịnh [36]

- Mô hình―Giátrị kinh tế gia tăng‖

TullyvàHadjian(1993)giớithiệumôhình―Giátrịkinhtếgiatăng‖vớiquanđiểmlợi nhuậnlàmụcđíchchínhcủacácdoanhnghiệpđồngthờicũnglàchỉ báo rõ ràng về khả năng vƣợt trội của doanh nghiệp trong cạnh tranh.

Theo Kislingenova (2000), giá trị kinh tế gia tăng EVA đƣợc tính theocông thức:

EVA= NOPAT –IC x WACCTrong đó: NOPAT là lợi nhuận hoạt động sau thuế; IC là vốn đầu tƣ;WACC là chi phí vốn bình quân gia quyền Nếu EVA > 0, công ty đƣợc đánhgiálàthànhcôngvìphầnchủsởhữunhậnđƣợclớnhơnkhoảnđầutƣbanđầucủa họ NếuEVA = 0, khoản DN tạo ra cũng bằng đúng với khoản nó đƣợcđầutƣvàkhiEVA

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 4. Mô hình dự kiến sử dụng cho phân tích năng lực cạnh tranhcủaCông tyCPMayTâySơn - 0644 Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cổ Phần May Tây Sơn Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Hình 1. 4. Mô hình dự kiến sử dụng cho phân tích năng lực cạnh tranhcủaCông tyCPMayTâySơn (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w