1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp

160 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,49 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Sốc timdoviêm cơ tim (15)
    • 1.1.1. Sốc tim (15)
    • 1.1.2. Viêmcơ tim (17)
  • 1.2. Phươngthức trao đổi oxy quamàng ngoài cơ thể (27)
    • 1.2.1. Đại cương (28)
    • 1.2.2. ECMO trongđiều trịsốc timdoviêmcơ tim (38)
  • 1.3. TìnhhìnhnghiêncứuápdụngECMOđiềutrịsốctimdoviêmcơtim.32 1. Thếgiới (44)
    • 1.3.2. ViệtNam (49)
  • 2.1. Đối tượngnghiên cứu (51)
    • 2.1.1. Tiêuchuẩnlựachọn bệnhnhânvào nghiêncứu (51)
    • 2.1.2. Tiêuchuẩn loại trừ (52)
  • 2.2. Phươngphápnghiên cứu (53)
    • 2.2.1. Thiếtkếnghiên cứu (53)
    • 2.2.2. Cỡ mẫuvàchọnmẫu (53)
    • 2.2.3. Phươngtiện nghiên cứu (53)
    • 2.2.4. Tiếnhành nghiên cứu (54)
    • 2.2.5. Cáctiêu chí đánhgiátrongnghiên cứu (61)
  • 2.3. Cácđịnhnghĩa, bảngđiểm, tiêuchuẩntrong nghiên cứu (63)
  • 2.4. Thuthậpsố liệuvà xửlý số liệu (69)
  • 2.5. Đạođức trong nghiên cứu (69)
  • 3.1. Đặc điểmchung (73)
    • 3.1.1. Đặcđiểmtuổigiới (73)
    • 3.1.2. Tiềnsửvàtriệuchứngtrước khilàmECMO (73)
    • 3.1.3. Chỉsốđánhgiámứcđộnặngcủabệnhnhântrước ECMO (74)
    • 3.1.4. Một số đặcđiểmliênquan đến kỹthuật ECMO (76)
  • 3.2. Kếtquả cải thiệnvềtuầnhoàn, khímáu,chức năngtạng (78)
    • 3.2.1. Kếtquảcải thiện tuần hoàn (78)
    • 3.2.2. Kếtquảcải thiệnkhímáu (82)
    • 3.2.3. Kết quảcải thiện chức năngtạng (83)
  • 3.3. Mộtsốyếutốliênquanđếntửvongvàtácdụngkhôngmongmuốn (85)
    • 3.3.1. Mộtsố yếu tố liên quan đến tửvong (85)
    • 3.3.2. Tác dụngkhông mong muốn ECMO (88)
  • 4.1. Đặc điểmchung (98)
    • 4.1.1. Đặcđiểmtuổigiới (98)
    • 4.1.2. TiềnsửvàtriệuchứngtrướckhinhậpviệnvàlàmECMO (99)
    • 4.1.3. Cácchỉ sốđánhgiámứcđộnặngcủabệnhnhântrướcECMO (99)
    • 4.1.4. Một số đặc điểmliên quan đếnkỹthuật ECMO (105)
  • 4.2. Kếtquả cải thiệnvềtuầnhoàn, khímáu,chức năngtạng (109)
    • 4.2.1. Kếtquảcải thiện tuần hoàn (109)
    • 4.2.2. Tiêuchí cảithiện khímáu (119)
    • 4.2.3. Tiêuchí cải thiệnchức năngtạng (121)
  • 4.3. Mộtsốyếutốliênquanđếntửvongvàtácdụngkhôngmongmuốn (123)
    • 4.3.1. Mộtsố yếu tố liên quan đến tửvong (123)
    • 4.3.2. Tác dụngkhông mong muốn ECMO (127)
  • Biểuđồ 3.5:T ỷ lệsống-tửvong (85)
  • Biềuđồ 3.6:T ỷ lệtửvongliênquan đếnđiểmSAVEvàlactat (87)
  • Biểuđồ 3.8:B i ế n c h ứ n g huyếtkhối động mạchchi dưới (92)

Nội dung

Sốc timdoviêm cơ tim

Sốc tim

Sốc tim là tình trạng giảm cung lượng tim và có dấu hiệu của thiếu oxytổ chức mặc dù đã đảm bảo đủ dịch lòng mạch Chẩn đoán suy tuần hoàn khicó tụt huyết áp (HA) kèm theo các dấu hiệu lâm sàng của thiếu máu tổ chứcbaogồmthiểu niệu,ýthứcgiảm,lạnhtay chânnổivântím[53].

Có nhiều nguyên nhâng â y s ố c t i m t r o n g đ ó n g u y ê n n h â n d o n h ồ i m á u cơ tim cấp chiếm 38%, bệnh cơ tim chiếm 32%, VCT chiếm 6% và một sốnguyênnhân khác[53],[105].

Khi chức năng cơ tim bị ức chế, cơ chế bù trừ của tim vẫn hoạt động baogồm kich thích hệ thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim duy trì sức bóp cơtim, giữ nước để tăng tiền gánh Những cơ chế bù trừ này có thể không đápứngvàcóthểtiếntriểnsốc.Tăngnhịptimvàsứcbópcơtimlàmtăngnhucầu oxy cơ tim và làm nặng thiếu máu cơ tim Giữ nước và giảm đổ đầy tâmtrương gây ra bởi nhịp nhanh và thiếu máu, kết quả dẫn đến phù phổi xunghuyết và giảm oxy hóa máu Co mạch để duy trì huyết áp dẫn đến tăng hậugánh cơ tim kết quả làm suy chức năng tim nặng hơn và tăng nhu cầu oxy củacơ tim Khi nhu cầu oxy cơ tim tăng lên sẽ làm cho tình trạng tưới máu khôngđảm bảo, tình trạng thiếu máu cơ tim nặng lên và sẽ đi vào vòng xoắn bệnh lývà BNsẽ tử vong nếu không dừng được vòng xoắn đó. Dừng được vòng xoắncủa rối loạn chức năng cơ tim và thiếu máu cơ tim là cơ sở cho việc điều trịcủaBNsốctim[53].

Tiêuchuẩnchẩn đoánsốc timtheo IABP-SOAP II [105]

HATBcmvàTDSa>lm/s

HoặcCI>2,4l/phút/m2,ALMMPBấnnútautopriming.

- Đợiđếnkhihệthốngdâyquảđượclàmđầy,khíđượcđuổihếtrakhỏimànglọ c thì ngừng,ấn nútSTOP.

+ Gắn cục test sensor vào bộ đo sensor dòng (mũi tên đỏ trên bộ đosensorcùngchiềuvớimũitênđỏ củacụctestsensor)

+KhiCIhiện9,9lít/phút(testsensor dòngthànhcông)

- Kết nối bộ đo sensor dòng vào hệ thống ECMO, chỗ đường ra saumàngECMO,mũitên đỏ cùngchiềumáura.

+ Dùng banh kẹp tuần hoàn ECMO (vị trí giữa bơm vàm à n g ) , s a u đ ó bật máy chạy 3000 vòng/phút trong 2 phút để kiểm tra xem hệ tuần hoànECMOcó bịrò không.

- Đường vào ống thông tĩnh mạch: Đặt ống thông tĩnhm ạ c h đ ù i c ỡ 21Fsao cho đầu ốngthôngởtĩnhmạchchủ dưới. Đường vào ống thông động mạch: có thể cùng bên hoặc khác bên tĩnhmạch sao cho đầu ống thông vị trí động mạch chậu, cần chú ý nuôi dưỡng chidưới cũng bên đặt ống thông động mạch (làm thêm đường nuôi dưỡng bắtnguồn từ đường về của hệ tuần hoàn ECMOvới động mạch đùivịt r í t h ấ p hơnđặtốngthông.

Lưu ý: ống thông có thể được đặt theo phương phápseldinger hoặc bộclộ tĩnh, động mạch và ống thông phải được tráng qua dung dịch có heparintrướckhi đặtvào BN.

- DùngbanhkẹptuầnhoànECMO(vịtrígiữabơmvàmà ng) đểtránhh iện tượng“backflow”.

- Kết nối đường hút máu ra của hệ thống ECMO với bơm ly tâm sau đódùngdâythắtcố địnhvịtrígắn của đườnghútmáuravớibơmlytâm

- Kết nối 2 dây truyền với hệ thống ECMO ở 2 chạc 3trước bơm mộtvàotúi đuổi khívị trí xa bơm và một chạc ba vị trí gần bơm vào chai dịch truyền(natriclorua0,09%1000ml).

- Điềuchỉnhvòngquaybơmlytâm1500,mởkẹpvàchophépmáyprimingKhidịch muốiđiquamànglọc,mở chạc3túichứakhíđểkhiđivàotúi

- Khi túi đầy khoảng 80%, khoá kẹp túi chứakhí và dừng bơm ly tâm, tháodâytruyềncủachaimuối0,9%vàkếtnốivớivịtrícònlạicủatúichứakhí

+ Vòng quay: tăng từ từ vòng quay lên sao cho đạt CI >2 lít/phút/ m 2 davàHATB>65mmHgvàkhôngquá90mmHg.Khivòngquay>1500vòng/phút thìmởbanhkẹp hệthốngtuần hoànECMO.

+FiO2100%:sauđótỉlệoxysẽđượcđiềuchỉnhtheođápứnglâmsàngvà khímáu của bệnhnhân.Chúý cần duytrìhemoglobinduytrìởmức>10g/l.

+ Lưu lượng khí ban đầu để tương đương

Giảmdầnv ò n g quaykhil a c t a t < 2 m m o l / l Mỗi l ầ n C I giảm0,3 l/phút.

E C M O , g i ả m t ầ n s ố m á y thở,chúng ta cố địnht h ô n g s ố m á y t h ở v à k i ể m s o á t p C O 2q u a l ư u l ư ợ n g khímáyECMO. Điềuchỉnhmáythở

Thông số máy thở được cài đặt kiểu thể tích hoặc áp lực được nhằm giúp phổinghỉ ngơi và tránh tối đatổn thương thêm cho phổi hoặc ngộ độc oxy: áp lực caonguyên(Pplateau)duytrìdưới30cmH2Ovà FiO2≤0.6,tầnsố6-8lần/phút. Điềuchỉnhchốngđông

Xét nghiệm đông máu để điều chỉnh liều dùng thuốc chống đông trong quátrìnhchạyECMO.

+Nhómnguycơ chảymáu cao: aPTT>60giây,INR

70mmHg,lactat 25% thì ngừng ECMO Khi ngừng ECMO có thể cholạidobutamin liều nhỏ 3-5àg/kg/phỳt.

- Nhịp tim: theo dõi liên tục điện tim trên máy theo dõi, làm điện timhàng ngày, khi điện tim có diễn biến bất thường khác sẽ kiểm tra lại trên máytheo dõi

- HA trung bình: theo dõi liên tục qua catheter động mạch, ghi nhận HAtrungbình

- Độ chênh HA: những BN chạy VA-ECMO thông thường được đặtcatheter ECMO ngoại vi đặc biệt đường máu trả về thường được đặt qua độngmạch đùi để đưa vào động mạch chủ bụng do vậy những BN này VA-ECMOgiúp làm giảm tiền gánh và tăng hậu gánh, chính vì thế những BN sốc timđược hỗ trợ VA- ECMO cần đươc theo dõi độ chênh HA tâm thu và tâmtrương là rất quan trọng, độ chênhH A c à n g t h ấ p c h ứ n g t ỏ s ứ c b ó p c ơ t i m càng kém Chính độ chênh HA là một tiêu chí để cai ECMO cũng như tiênlượngBNvàcaiVA-ECMO.

- Nước tiểu: các BN được theo dõi nước tiểu hàng ngày để đánh giá tìnhtrạngsốcvà theo dõicân bằngdịchvào-raởBNsốc.

- Khí máu: Lấy máu động mạch quay hoặc động mạch cánh tay phải.Trong quá trình chạy VA-ECMO,bệnh nhân cần được theo dõi khí máu độngmạch và SpO2, ở những BN chạy VA-ECMO bao giờ chúng ta cũng cần theodõi có sự bất thường, có sự khác biệt SpO2hai tay không, trong đó SPO2bênphải quan trọng hơn Theo giải phẫu vùng quai động mạch lên BN nhận máutừt i m l à c h í n h , c ò n vùngđ ộ n g m ạ c h c h ủ x u ố n g n h â n máut ừ h ệ t h ố n g

ECMO Ở giữa 2 vùng đó là máu trộn, tuỳ thuộc vào mức hỗ trợ của VA- ECMO mà vùng máu trộn đó ở ưu thế ở đâu NếuBNSpO2tay trái tốt, nhưngSpO2tay phải tồi (trong trường hợp BNchức năng tim kém kèm theo có tổnthương phổi hoặc phù phổi, chảy máu phổi) Khi BNphổi kém dẫn đến mạchvành nhận máu nghèo oxy càng làm tình trạng tim mạch nặng hơn, tương tựnhưtình trạngtướimáunão bênphảicóthểsẽkémhơnbên trái.

- Theod õ i b iế nc h ứ n g chảym á u : tạiv ị t r í ốngthôngECMO, cathet er độngmạch, cathetertĩnhmạch trungtâm,tiêu hoá,ý thức.

- Theod õ i đôngmáuB N : prothombin,APTT,fibrinogen,d- dimer,nghiệmpháprượu, côngthứcmáu.

Cáctiêu chí đánhgiátrongnghiên cứu

- Họvàtên,tuổi(năm),giới(nam/nữ).

- Tiềnsửbệnh:khoẻmạnh,bệnh lý (suytim, tăngHA, COPD)

- Sốt, khó thở,đau ngực,da lạnh, nổi vân tím, ngừng tuần hoàn, thời gianngừngtuầnhoàn,liềuadreanlin,liềunoradrenalin,liềudobutamin,liềudopami n,chỉsốthuốcvậnmạch,trợtim

- Điệntimvàoviện:rungthấtvànhịpnhanhthất,ngoạitâmthuthất,blockAVcấpIII, nhịpnhĩ, nhịp xoang

2.2.5.2 Hiệu quả về tuần hoàn, khí máu, chức năng tạng của của phươngpháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể theo phương thức tĩnh động mạch(VA-ECMO)trongđiều trịbệnhnhânviêmcơtimcấp.

- Nhịp tim, HATB, độ chênh HA trước ECMO, ngày 2, ngày 3, ngày 4ngày5vàngàykếtthúcECMO.

- Liều adrenalin, noradrenalin, dobutaminvà dopamintrước ECMO,ngày2, ngày3, ngày4 ngày5vàngàykếtthúcECMO.

- Điện tim vào viện: rung thất và nhịp nhanh thất, ngoại tâm thu thất,block AV cấpIII,nhịp nhĩ, nhịp xoang trước ECMO, ngày 2, ngày 3, ngày 4ngày5vàngàykếtthúcECMO.

- EF, Dd, Ds, đường kính thất phải trước ECMO, ngày 2, ngày 3, ngày 4ngày 5 và ngày kết thúc ECMO và LVOT_CO, VTI, TAPSE ngày kết thúcECMO.

- Khí máu pH, pCO2, PaO2, HCO3, lactat trước ECMO, ngày 2, ngày 3,ngày4 ngày5và ngàykếtthúcECMO.

- Creatinin, billirubin, trước ECMO, ngày 2, ngày 3, ngày 4 ngày 5 vàngày kếtECMO.Tiểucầu,SOFA theo dõitrước ECMO,ngày 2,n g à y

3 , ngày4 ngày5, ngàykếtthúcECMOvà sau kếtthúcECMO 24giờ.

2.2.5.3.Một số yếu tố liên quan đến tử vong và tác dụng không mong muốntrong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp có sử dụng phương pháp trao đổioxyqua màngngoài cơ thểtheo phương thức tĩnhđộng mạch

- Tỷlệtửv o n g liênquanđếnSOFA, A P A C H E I I , điểm SAVE,lact at(đường congROC)

-Huyếtk h ố i đ ộ n g mạchchid ư ớ i bênđặ t ố n g thôngđộngmạ ch VA- ECMO

+ Nhiễm trùng chung: nhiệt độ, bạch cầu, procalcitonintrước ECMO,ngày2, ngày3, ngày4 ngày5vàngàykếtthúcECMO

+ Nhiễm trùng tại chỗ đặt ống thông ECMO (ghi nhận trên lâm sàng cótrongbệnh án)

- Chảy máu: chân ống thông ECMO, chân ống thông tĩnh mạch trungtâm, vị trí đặt ống thông động mạch theo dõi HA liên tục, xuất huyết tiêu hóatrước ECMO,ngày2, ngày3, ngày4 ngày5vàngàykếtthúcECMO.

- Biến chứng thần kinh trung ương: ghi nhận dấu hiệu thần kinh khu trúnếu có, chụp cắt lớp vi tính sọ não khi có nghi ngờ và tình trạng bệnh nhânchophép.

- Biến chứng liên quan đến đông máu:, PT, APTTs, fibrinogen, D- dimer,nghiệm pháp rượu, điểm DIC theo tiêu chuẩn ISTH trước ECMO, ngày 2,ngày3, ngày4 ngày5vàngàykết ECMO, saukếtthúcECMO 1 ngày.

- Liều heparin: liều bolus, vào ECMO, ngày 2, ngày 3, ngày 4 ngày 5 vàngàykếtthúcECMO.

- BNcó phùphổi haykhông(ghinhận trênlâm sàng cótrongbệnhán).

Cácđịnhnghĩa, bảngđiểm, tiêuchuẩntrong nghiên cứu

Có can thiệp phẫu thuật, thủ thuật trong vòng 30 ngày và chỉ liên quanđếndavàmôdướidacủavếtphẫuthuật,thủthuậtvàbệnhnhâncóítnh ất một trong các tiêu chuẩn sau a) có mủ từ vết mổ, phẫu thuật, b) cấy dịch mủbắt được vi khuẩn gây bệnh, c) vết mổ hoặc thủ thuật được làm tiến hành cẩnthận nhưng không lấy mủ làm xét nghiệm được và bệnh nhân có một trongtriệu chứng sưng tấy đỏ tại chỗ hoặc nóng tại chỗ, d) chẩn đoán nhiễm khuẩnvếtmổbởibácsỹphẫuthuật,bácsỹnhiễmkhuẩn,bácsỹhồisứctíchcực

- Huyết khối độngmạchchi bên đặtốngthông ECMO

- Biến cố thần kinh là nhồi máu não hoặc chảy máu não:chẩn đoán khi cótổn thương trên phim cắt lớp vi tính hoặc MRI sọ não hoặc BNlâm sàng códấuhiệu thần [118].

+ Chảy máu vị trí chân ống thông ECMO, ống thông động mạch theo dõihuyết áp liên tục, ống thông tĩnh mạch trung tâm: nhìn thấy máu chảy ở vị tríđặtốngthông[39].

+ Điều trị bằng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu/can thiệp lấy huyết khốikhicó chỉđịnh.

+ Xử trí: chăm sóc vị trí nhiễm trùng, cắt lọc khi có chỉ đinh kết hợpdùngkhángsinhtoàn thân.

- Chảy máu: chân ống thông ECMO, chân ống thông tĩnh mạch trungtâm,vịtríđặtốngthôngđộngmạch theodõiHAliêntục,xuấthuyếttiêuhóa

+ Xử trí: băng ép tại chỗ và truyền các chế phẩm máu, chảy máu chânống thông ECMO, chân ống thông tĩnh mạch trung tâm, vị trí đặt ống thôngđộng mạch theo dõi HA liên tục, nếu không kiểm soát được, mời bác sỹ phẫuthuật mạch máu bộc lộ động mạch cầm máu Xuất huyết tiêu hoá mời nội soiđánhgiávà can thiệp cầmmáu.

- Biếnchứngliênquanđếnđôngmáu:,PT,APTTs,fibrinogen,D- dimer,nghiệmpháprượu

- BN có phùphổi haykhông(ghinhận trên lâmsàng có trongbệnhán).

PaO 2 /FiO 2 >400 ≤400 ≤300 ≤200vớihôhấp hỗtrợ ≤100vớihô hấphỗtrợ Đôngmáu

Dopamin hoặcDobutam in0.15 μg/kg/phút; adrenaline >0.15 μg/kg/; và norepinephrineg/kg/phút hoặc 2)HATB

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Bơm cơ học máy Terumo [Khoa Hồi sức tích cực Bạch  Mai]MàngECMO[96] - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Hình 1.4 Bơm cơ học máy Terumo [Khoa Hồi sức tích cực Bạch Mai]MàngECMO[96] (Trang 30)
Bảng 2.1:ĐiềuchỉnhliềuheparintheoxétnghiệmAPTT - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 2.1 ĐiềuchỉnhliềuheparintheoxétnghiệmAPTT (Trang 59)
Bảng 3.2:Chỉ địnhECMO - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 3.2 Chỉ địnhECMO (Trang 74)
Bảng 3.6: Diễnbiếnthông sốECMOtrong quá trìnhECMO - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 3.6 Diễnbiếnthông sốECMOtrong quá trìnhECMO (Trang 77)
Bảng 3.15:Diễnbiếnnướctiểutrongquá trìnhECMO - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 3.15 Diễnbiếnnướctiểutrongquá trìnhECMO (Trang 83)
Bảng 3.19: Tỷ lệtử vongliênquanđếnđộ chênhHAngày thứ5 - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 3.19 Tỷ lệtử vongliênquanđếnđộ chênhHAngày thứ5 (Trang 86)
Bảng 3.20: Tỷ lệtửvongliênquanđếnđiểmSAVEvà lactat - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 3.20 Tỷ lệtửvongliênquanđếnđiểmSAVEvà lactat (Trang 86)
Bảng 3.21:Tỷlệtửvong liênquanđếnđiểmAPACHEII vàSOFA - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 3.21 Tỷlệtửvong liênquanđếnđiểmAPACHEII vàSOFA (Trang 87)
Bảng 3.23: Diễnbiếnđôngmáutrong quá trìnhECMO - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 3.23 Diễnbiếnđôngmáutrong quá trìnhECMO (Trang 89)
Bảng 3.26:DiễnbiếnAPTT(s)trongquá trìnhECMO - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 3.26 DiễnbiếnAPTT(s)trongquá trìnhECMO (Trang 91)
Bảng 3.28:Diễnbiếntổnthương thậncấptrongquá trìnhECMO - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 3.28 Diễnbiếntổnthương thậncấptrongquá trìnhECMO (Trang 94)
Bảng 3.29: DiễnbiếnDd(mm) trong quá trìnhECMO - Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
Bảng 3.29 DiễnbiếnDd(mm) trong quá trìnhECMO (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w