TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đặt vấn đề: Can thiệp sang thương tắc hoàn toàn mạn tính (THTMT) là thử thách lớn trong can thiệp động mạch vành (ĐMV) qua da với tỉ lệ thất bại thủ thuật cao hơn can thiệp các sang thương khác. Các nghiên cứu về kết quả can thiệp qua da sang thương THTMT tại Việt Nam không nhiều nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm có thêm dữ liệu về kết quả can thiệp sang thương THTMT ĐMV. - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát trên 194 bệnh nhân được can thiệp ĐMV qua da sang thương THTMT tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, từ 04/2017 đến 06/2019. - Kết quả: Bệnh nhân có tuổi trung bình là 67,3±11,3; với 73,7% nam; 82,5% có tiền sử tăng huyết áp, 26,3% nhồi máu cơ tim cũ, can thiệp ĐMV qua da trước đây (26,3%), đái tháo đường (29,9%), bệnh thận mạn (9,8%) và 77,4% bệnh nhân nhập viện vì hội chứng vành cấp. Điểm SYNTAX I trung bình là 21,7±7,2. Tỉ lệ thành công chung của thủ thuật là 87,1%. Các yếu tố liên quan đến thất bại thủ thuật gồm: chỉ số BMI > 25kg/m2; điểm J-CTO cao; điểm J-CTO ≥ 3; mỏm gần không rõ; mạch máu xoắn vặn; mạch máu vôi hoá; chiến lược can thiệp ngược dòng, và không sử dụng siêu âm trong lòng mạch. Số biến chứng liên quan thủ thuật nội viện là 17 trường hợp (8,6%), gồm có: thủng ĐMV (2,1%), bóc tách mạch vành (1,5%), mất nhánh bên (1,0%), huyết khối lòng mạch (1,0%), nhồi máu cơ tim liên quan thủ thuật (0,5%), rối loạn nhịp tim (1,5%), chảy máu (0,5%). Các yếu tố có liên quan đến biến chứng thủ thuật: cao tuổi và tiền sử có can thiệp ĐMV qua da. - Kết luận: Nghiên cứu can thiệp ĐMV qua da sang thương THTMT có kết quả tốt và an toàn cao với tỉ lệ thành công về kĩ thuật khá cao (87,1%) và tỉ lệ biến chứng tim mạch ở mức thấp (8,2%), không trường hợp nào tử vong do biến chứng. Từ khóa: Can thiệp ĐMV qua da, tắc hoàn toàn mạn tính, xuôi dòng, ngược dòng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG VŨ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP ĐẶT STENT CHO SANG THƯƠNG TẮC MẠN TÍNH ĐỘNG MẠCH VÀNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG VŨ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP ĐẶT STENT CHO SANG THƯƠNG TẮC MẠN TÍNH ĐỘNG MẠCH VÀNH CHUYÊN NGÀNH: NỘI TIM MẠCH MÃ SỐ: 62720141 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.BS TRƯƠNG QUANG BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Vũ Hoàng Vũ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan THTMT động mạch vành .5 1.2 Kết can thiệp sang thương THTMT động mạch vành 11 1.3 Tính an toàn can thiệp đặt stent sang thương THTMT động mạch vành 27 1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 40 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.2 Đối tượng nghiên cứu .42 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 44 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 44 2.5 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 46 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 66 2.7 Quy trình nghiên cứu 67 2.8 Phương pháp phân tích liệu 75 2.9 Đạo đức nghiên cứu 75 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giải phẫu mạch vành kĩ thuật can thiệp đặt stent sang thương THTMT ĐMV .76 3.2 Kết an toàn sớm (trong thời gian nằm viện) phương pháp can thiệp đặt stent cho sang thương THTMT ĐMV 89 iii 3.3 Kết an toàn thời điểm năm sau can thiệp phương pháp can thiệp đặt stent cho sang thương THTMT ĐMV 99 Chương BÀN LUẬN 112 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đặc điểm can thiệp sang thương THTMT động mạch vành 112 4.2 Kết an toàn thời gian nằm viện can thiệp đặt stent sang thương THTMT ĐMV 130 4.3 Kết an toàn thời điểm năm sau can thiệp 153 KẾT LUẬN 162 KIẾN NGHỊ 164 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CS Cộng CTMVQD Can thiệp mạch vành qua da ĐMLTT Động mạch liên thất trước ĐMMT Động mạch mũ trái ĐMV Động mạch vành ĐMVP Động mạch vành phải HCVC Hội chứng vành cấp HCVM Hội chứng vành mạn MCNPRTĐ Máy chuyển nhịp phá rung tự động NMCTCSTCL Nhồi máu tim cấp ST chênh lên PSDTV Phân suất dự trữ vành TGKHCMĐ Thời gian kích hoạt cục máu đơng THBH Tuần hồn bàng hệ THTMT Tắc hồn tồn mạn tính TMCTYL Thiếu máu tim yên lặng ACT Activated Clotting Time Thời gian kích hoạt cục máu đơng ADA American Diabetes Association Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kì BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CART Controlled Antegrade and Kĩ thuật CART Retrograde subintimal Tracking COPD Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Disease CTO Chronic Total Occlusion Tắc hồn tồn mạn tính động mạch vành v Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt EF Ejection Fraction Phân suất tống máu ECMO Extracorporeal Membrane Oxy hóa qua màng thể Oxygenation Phân suất dự trữ lưu lượng vành FFR Fractional Flow Reserve GOLD Global Initiative for Chronic Chiến lược toàn cầu bệnh phổi HIV Obstructive Lung Disease tắc nghẽn mạn tính Human Immunodeficiency Virus Virus gây suy giảm miễn dịch người IABP Intra Aortic Balloon Bóng đối xung động mạch chủ Counterpulsation IVUS Intravascular Ultrasound Siêu âm lòng mạch ICD Implantable Cardioverter Máy chuyển nhịp phá rung tự Defibrillator động LMCA Leftmain Coronary Artery Thân chung động mạch vành trái LAD Left Anterior Descending artery Động mạch liên thất trước trái LCx Left Circumflex artery Động mạch mũ trái RCA Right Coronary Artery Động mạch vành phải OR Odd ratio Tỉ số số chênh PCI Percutaneous Coronary Can thiệp mạch vành qua da Intervention STEMI ST Elevation Myocardial Nhồi máu tim có ST chênh lên Infarction TIMI Thrombolysis in Myocardial Tiêu sợi huyết nhồi máu Infarction tim cấp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán tắc hồn tồn mạn tính động mạch vành Bảng 1.2 Chỉ định can thiệp sang thương THTMT ĐMV Bảng 1.3 Các nghiên cứu ngẫu nhiên so sánh điều trị nội khoa điều trị can thiệp qua da THTMT ĐMV 23 Bảng 1.4 Biến chứng can thiệp sang thương THTMT ĐMV 27 Bảng 1.5 Thang điểm PROGRESS đánh giá nguy biến chứng can thiệp sang thương THTMT ĐMV 28 Bảng 1.6 Các thang điểm đánh giá can thiệp sang thương THTMT ĐMV 30 Bảng 1.7 Tỉ lệ thành công biến chứng can thiệp ngược dòng 30 Bảng 1.8 Phân loại thủng mạch vành theo Ellis 33 Bảng 1.9 Các biến chứng thường gặp cách xử trí can thiệp sang thương THTMT ĐMV 39 Bảng 3.1 Tiền sử bệnh yếu tố nguy tim mạch 77 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện 78 Bảng 3.3 Đặc điểm chiều cao, cân nặng số khối thể 79 Bảng 3.4 Đặc điểm số cận lâm sàng quan trọng 80 Bảng 3.5 Đặc điểm siêu âm tim 82 Bảng 3.6 Đặc điểm sang thương mạch vành 82 Bảng 3.7 Vị trí can thiệp theo nhánh mạch vành THTMT 83 Bảng 3.8 Đặc điểm khác sang thương THTMT ĐMV 84 Bảng 3.9 Thời gian, số lần can thiệp đường tiếp cận sang thương THTMT 86 Bảng 3.10 Chiến lược can thiệp sang thương THTMT ĐMV 87 Bảng 3.11 Đặc điểm stent dòng chảy sau can thiệp 87 Bảng 3.12 Tỉ lệ thành công thất bại mặt kĩ thuật can thiệp sang thương THTMT ĐMV 89 Bảng 3.13 Biến chứng sớm can thiệp đặt stent sang thương THTMT ĐMV 90 vii Bảng 3.14 Các yếu tố ảnh hưởng thành công chung thủ thuật can thiệp đặt stent sang thương THTMT ĐMV 91 Bảng 3.15 Các yếu tố ảnh hưởng biến chứng thủ thuật can thiệp đặt stent sang thương THTMT ĐMV 96 Bảng 3.16 Biến cố tim mạch nặng đau ngực thời điểm năm sau can thiệp 99 Bảng 3.17 Các yếu tố ảnh hưởng biến cố tim mạch nặng (MACE) sau năm can thiệp đặt stent sang thương THTMT ĐMV 100 Bảng 3.18 Các yếu tố ảnh hưởng tử vong chung sau năm theo dõi 103 Bảng 3.19 Các yếu tố ảnh hưởng biến cố tim mạch không tử vong sau năm 106 Bảng 4.1 Tuổi giới tính nghiên cứu 113 Bảng 4.2 Tiền sử bệnh yếu tố nguy tim mạch 114 Bảng 4.3 Đặc điểm lí vào viện chẩn đốn nhập viện 118 Bảng 4.4 Vị trí sang thương THTMT ĐMV nghiên cứu 121 Bảng 4.5 Điểm SYNTAX I số nghiên cứu can thiệp THTMT ĐMV 123 Bảng 4.6 Thang điểm J-CTO nghiên cứu 127 Bảng 4.7 Tỉ lệ can thiệp sang thương THTMT ĐMV qua đường động mạch quay nghiên cứu 129 Bảng 4.8 Kết can thiệp qua da sang thương THTMT ĐMV 133 Bảng 4.9 Tỉ lệ can thiệp ngược dòng khoa cắt mảng xơ vữa 141 Bảng 4.10 Tỉ lệ sử dụng siêu âm lòng mạch nghiên cứu 147 Bảng 4.11 Tỉ lệ biến chứng can thiệp sang thương THTMT ĐMV 148 Bảng 4.12 Biến cố tim mạch tử vong thời điểm 12 tháng số nghiên cứu 159 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tần suất THTMT động mạch vành theo mặt bệnh Biểu đồ 1.2 Các giai đoạn đường cong học tập can thiệp sang thương THTMT ĐMV Biểu đồ 1.3 Cải thiện tỉ lệ tử vong can thiệp thành công THTMT ĐMV so với can thiệp thất bại 15 Biểu đồ 1.4 Phân suất dự trữ vành THTMT ĐMV cho thấy thiếu máu diện tất bệnh nhân 16 Biểu đồ 1.5 Tỉ lệ thành công tỉ lệ biến chứng theo thời gian can thiệp sang thương THTMT ĐMV 22 Biểu đồ 1.6 So sánh nhóm can thiệp nội mạch điều trị nội khoa 25 Biểu đồ 1.7 Biểu đồ Kaplan Meier biến chứng quan trọng hai nhóm có can thiệp khơng có can thiệp sang thương THTMT ĐMV 26 Biểu đồ 1.8 Các biến chứng can thiệp sang thương THTMT ĐMV 29 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 76 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm chẩn đoán bệnh mạch vành 81 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm J-CTO 85 Biểu đồ 3.4 Số lượng stent sử dụng can thiệp 88 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ Kaplan-Meier biến cố tim mạch gộp (MACE) sau năm 109 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ Kaplan-Meier tỉ lệ tử vong chung sau năm 109 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ Kaplan-Meier biến cố tim mạch không tử vong sau năm 110 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ Kaplan-Meier tỉ lệ tai biến mạch máu não 110 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ Kaplan-Meier tỉ lệ nhồi máu tim 111 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể quan hệ tuổi sang thương điểm J-CTO 119 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ Kaplan-Meier biến cố tim mạch nhóm SYNTAX cao thấp 122 Biểu đồ 4.3 Đường cong ROC dự đoán thành cơng kĩ thuật (trái) dự đốn biến cố tim mạch 30 ngày (phải) J-CTO SYNTAX 123 Interventions: Results from a Multicenter Registry” Circ Cardiovasc Interv, 2015, 8(7): p e002171 153 Tanaka H., Y Morino, M Abe, et al., “Impact of J-CTO score on procedural outcome and target lesion revascularisation after percutaneous coronary intervention for chronic total occlusion: a substudy of the J-CTO Registry (Multicentre CTO Registry in Japan)” EuroIntervention, 2016, 11(9): p 9818 154 Abe M., T Morimoto, Y Morino, et al., “Association between J-CTO score and long-term target lesion revascularization rate after successful chronic total coronary occlusion angioplasty (from the J-CTO Registry)” Catheter Cardiovasc Interv, 2019, 93(6): p 1025-1032 155 Ebisawa S., S Kohsaka, T Muramatsu, et al., “Derivation and validation of the J-CTO extension score for pre-procedural prediction of major adverse cardiac and cerebrovascular events in patients with chronic total occlusions” PLoS One, 2020, 15(9): p e0238640 156 Fairley S L., A J Lucking, M McEntegart, et al., “Routine Use of Fluoroscopic-Guided Femoral Arterial Puncture to Minimise Vascular Complication Rates in CTO Intervention: Multi-centre UK Experience” Heart Lung Circ, 2016, 25(12): p 1203-1209 157 Murakami T., N Masuda, S Torii, et al., “The Efficacy and Feasibility of Chronic Total Occlusion by Transradial Intervention: A Japanese Single-Center Retrospective Study” J Invasive Cardiol, 2015, 27(9): p E177-81 158 Tanaka Y., N Moriyama, T Ochiai, et al., “Transradial Coronary Interventions for Complex Chronic Total Occlusions” JACC Cardiovasc Interv, 2017, 10(3): p 235-243 159 Alaswad K., R V Menon, G Christopoulos, et al., “Transradial approach for coronary chronic total occlusion interventions: Insights from a contemporary multicenter registry” Catheter Cardiovasc Interv, 2015, 85(7): p 1123-9 160 Sapontis J., A C Salisbury, R W Yeh, et al., “Early Procedural and Health Status Outcomes After Chronic Total Occlusion Angioplasty: A Report From the OPEN-CTO Registry (Outcomes, Patient Health Status, and Efficiency in Chronic Total Occlusion Hybrid Procedures)” JACC Cardiovasc Interv, 2017, 10(15): p 1523-1534 161 Wu Kai-Ze, Ze-Han Huang, Zhi-An Zhong, et al., “Successful treatment of complex coronary chronic total occlusions improves midterm outcomes” Annals of translational medicine, 2019, 7(9) 162 Pillai A A., S Ramasamy, K S Jagadheesan, et al., “Procedural and follow-up clinical outcomes after chronic total occlusion revascularization: Data from an Indian public hospital” Indian Heart J, 2019, 71(1): p 65-73 163 Rha Seung-Woon, Byoung Geol Choi, Se Yeon Choi, et al., “Multicenter experience with percutaneous coronary intervention for chronic total occlusion in Korean population: analysis of the Korean nationwide multicenter chronic total occlusion registry” Coronary artery disease, 2020, 31(4): p 319-326 164 Mehta A B., N Mehta, R Chhabria, et al., “Predictors of success in percutaneous Coronary intervention for chronic total occlusion” Indian Heart J, 2018, 70 Suppl 3: p S269-S274 165 Cuevas C., N Ryan, A Quiros, et al., “Determinants of percutaneous coronary intervention success in repeat chronic total occlusion procedures following an initial failed attempt” World J Cardiol, 2017, 9(4): p 355-362 166 Fu M., S Chang, L Ge, et al., “Reattempt Percutaneous Coronary Intervention of Chronic Total Occlusions after Prior Failures: A Single-Center Analysis of Strategies and Outcomes” J Interv Cardiol, 2021, 2021: p 8835104 167 Sekiguchi M., T Muramatsu, K Kishi, et al., “Assessment of reattempted percutaneous coronary intervention strategy for chronic total occlusion after prior failed procedures: Analysis of the Japanese CTO-PCI Expert Registry” Catheter Cardiovasc Interv, 2019, 94(4): p 516-524 168 Mohandes M., C Moreno, M Fuertes, et al., “Angiographic Characteristics and Outcomes of Percutaneous Coronary Intervention of Reattempted Chronic Total Occlusion: Potential Contributing Factors to Procedural Success” J Clin Med, 2021, 10(23) 169 Tajti P., I Xenogiannis, F Gargoulas, et al., “Technical and procedural outcomes of the retrograde approach to chronic total occlusion interventions” EuroIntervention, 2020, 16(11): p e891-e899 170 Megaly M., A Ali, M Saad, et al., “Outcomes with retrograde versus antegrade chronic total occlusion revascularization” Catheter Cardiovasc Interv, 2020, 96(5): p 1037-1043 171 Kumar P., B Jino, A Shafeeq, et al., “Retrograde chronic total occlusion percutaneous coronary intervention using single catheter: A single centre registry” Indian Heart J, 2021, 73(4): p 434-439 172 Lee C K., Y H Chen, M S Lin, et al., “Retrograde Approach is as Effective and Safe as Antegrade Approach in Contemporary Percutaneous Coronary Intervention for Chronic Total Occlusion: A Taiwan Single-Center Registry Study” Acta Cardiol Sin, 2017, 33(1): p 20-27 173 Huang Z., D Ma, B Zhang, et al., “Epicardial collateral channel for retrograded recanalization of chronic total occlusion percutaneous coronary intervention: Predictors of failure and procedural outcome” J Interv Cardiol, 2018, 31(1): p 23-30 174 Young M N., E A Secemsky, L A Kaltenbach, et al., “Examining the Operator Learning Curve for Percutaneous Coronary Intervention of Chronic Total Occlusions” Circ Cardiovasc Interv, 2019, 12(8): p e007877 175 Zein R., M Seth, H Othman, et al., “Association of Operator and Hospital Experience With Procedural Success Rates and Outcomes in Patients Undergoing Percutaneous Coronary Interventions for Chronic Total Occlusions: Insights From the Blue Cross Blue Shield of Michigan Cardiovascular Consortium” Circ Cardiovasc Interv, 2020, 13(8): p e008863 176 Råmunddal Truls, Loes P Hoebers, José PS Henriques, et al., “Prognostic impact of chronic total occlusions: a report from SCAAR (Swedish Coronary Angiography and Angioplasty Registry)” JACC: Cardiovascular Interventions, 2016, 9(15): p 1535-1544 177 Habara Maoto, Etsuo Tsuchikane, Toshiya Muramatsu, et al., “Comparison of percutaneous coronary intervention for chronic total occlusion outcome according to operator experience from the J apanese retrograde summit registry” Catheterization and Cardiovascular Interventions, 2016, 87(6): p 1027-1035 178 Karatasakis A., B A Danek, D Karmpaliotis, et al., “Impact of Proximal Cap Ambiguity on Outcomes of Chronic Total Occlusion Percutaneous Coronary Intervention: Insights From a Multicenter US Registry” J Invasive Cardiol, 2016, 28(10): p 391-396 179 Karacsonyi J., D Karmpaliotis, K Alaswad, et al., “The Impact of Proximal Vessel Tortuosity on the Outcomes of Chronic Total Occlusion Percutaneous Coronary Intervention: Insights From a Contemporary Multicenter Registry” J Invasive Cardiol, 2017, 29(8): p 264-270 180 Kim B K., D H Shin, M K Hong, et al., “Clinical Impact of Intravascular Ultrasound-Guided Chronic Total Occlusion Intervention With ZotarolimusEluting Versus Biolimus-Eluting Stent Implantation: Randomized Study” Circ Cardiovasc Interv, 2015, 8(7): p e002592 181 Rigger Johannes, Colm G Hanratty, and Simon J Walsh, “Common and uncommon CTO complications” Interventional Cardiology Review, 2018, 13(3): p 121 182 Vescovo Giovanni Maria, Carlo Zivelonghi, Benjamin Scott, and Pierfrancesco Agostoni, “Percutaneous Coronary Intervention for Chronic Total Occlusion” 2020 183 Karacsonyi Judit, Evangelia Vemmou, Ilias Nikolakopoulos, et al., “Current challenges and prevention strategies for chronic total occlusion (CTO) complications” Expert Review of Cardiovascular Therapy, 2021, 19(4): p 337347 184 König Sebastian, Enno Boudriot, Arash Arya, et al., “Incidence and characteristics of ventricular tachycardia in patients after percutaneous coronary revascularization of chronic total occlusions” PloS one, 2019, 14(11): p e0225580-e0225580 185 Guan Changdong, Weixian Yang, Lei Song, et al., “Association of Acute Procedural Results With Long-Term Outcomes After CTO PCI” JACC: Cardiovascular Interventions, 2021, 14(3): p 278-288 186 Zhu Y., S Meng, M Chen, et al., “Long-term prognosis of chronic total occlusion treated by successful percutaneous coronary intervention in patients with or without diabetes mellitus: a systematic review and meta-analysis” Cardiovasc Diabetol, 2021, 20(1): p 29 187 Elias J., I M van Dongen, T Ramunddal, et al., “Long-term impact of chronic total occlusion recanalisation in patients with ST-elevation myocardial infarction” Heart, 2018, 104(17): p 1432-1438 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA CAN THIỆP ĐẶT STENT CHO SANG THƯƠNG TẮC HỒN TỒN MẠN TÍNH ĐỘNG MẠCH VÀNH Hành Họ tên BN: Số hồ sơ: Năm sinh: Giới tính:…………………………… Địa chỉ: Số điện thoại:………………………… Nghề nghiệp: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện:……………………… Tiền Hút thuốc Tăng huyết áp Suy tim Tiền sử nhồi máu tim Tiền sử can thiệp ĐMV qua da Tiền sử phẫu thuật bắc cầu ĐMV Đái tháo đường Bệnh thận mạn Rối loạn lipid máu Bệnh lý mạch máu não Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh cảnh lâm sàng lúc nhập viện Bệnh mạch vành mạn Đau thắt ngực không ổn định Nhồi máu tim cấp không ST chênh lên Nhồi máu tim cấp ST chênh lên Tình trạng lúc nhập viện Mạch: ………………… lần/phút Huyết áp: ……………… mmHg Nhịp thở: …………… lần/phút SpO2: ………………… % Cân nặng:……………… Kg Chiều cao: ……………… cm BMI:……………………kg/m2 Đau ngực: có khơng Cận lâm sàng Cholesterol TP (mg/dL) hs Troponin T (pg/mL) LDL-C (mg/dL) NT Pro BNP (ng/L) Creatinin (mg/dL) Đường huyết (mg/dL) CKMB (U/L) EF (%) LVEDd Đặc điểm sang thương mạch vành - Số nhánh bệnh mạch vành cần can thiệp: - Số nhánh THTMT: - Vị trí THTMT (16 đoạn): - Vị trí THTMT: - Xác định THTMT >3 tháng: - Điểm SYNTAX I: điểm - J-CTO score: điểm - Đường kính mạch máu: mm - Chiều dài sang thương > 20 mm LM LAD RCA Có Khơng Có Khơng LCx Có Khơng Có Khơng Nhánh bên mỏm gần: Có Khơng - Tuần hồn bàng hệ: Có Khơng - Sang thương chia đơi: Có Khơng - Sang thương vơi hóa: Có Khơng - Sang thương xoắn vặn: Có Khơng - THTMT stent: Có Khơng - Can thiệp lại: Có Khơng - Mỏm gần khơng rõ: - Mỏm gần tù: - Quá trình thực thủ thuật - Thời gian can thiệp: tính từ lúc cài ống thông can thiệp vào lỗ xuất phát động mạch vành đến rút ống thông can thiệp khỏi lỗ xuất phát động mạch vành: phút - Số lượng đường vào: - Đường vào: Động mạch quay Động mạch đùi Động mạch quay động mạch đùi - Loại ống thông can thiệp: - Số lượng vi ống thông - Số lượng dây dẫn can thiệp: - Số lượng bóng: - Chiến lược can thiệp: Xi dịng Ngược dòng - Giai đoạn can thiệp: - Phương thức vượt sang thương: - Khoan cắt mảng xơ vữa: Có Khơng - Có đặt stent: Có Khơng - Số lượng stent: - Stent có phủ thuốc: Có Khơng - Siêu âm lịng mạch: Có Khơng - TIMI sau can thiệp: - Thành công chung : Có Khơng Thành cơng can thiệp lần đầu Thành công can thiệp lần Biến chứng thủ thuật, biến cố tim mạch thời gian nằm viện Bóc tách động mạch vành Thủng động mạch vành Chèn ép tim cấp Mất nhánh động mạch vành Huyết khối lòng mạch vành Rối loạn nhịp tim Cần CABG khẩn cấp Cần đặt IABP Nhồi máu tim sau can thiệp Đột quỵ Bệnh thận thuốc cản quang Biến chứng chảy máu Tử vong Khác: Thuốc điều trị sau xuất viện - Aspirin: Có Khơng Có Khơng o Liều - Clopidogrel: o Liều - Ticagrelor: Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Không o Liều - Statin: o Liều - Ức chế men chuyển: o Liều - Ức chế thụ thể: o Liều - ARNI: o Liều - Chẹn thụ thể bêta: o Liều - Nitrate: o Liều 10 Theo dõi biến cố sau xuất viện năm: Tử vong Nguyên nhân: Ngày: Tử vong tim mạch Nguyên nhân Ngày: Nhập viện suy tim Nguyên nhân Ngày: Nhồi máu tim cấp Điều trị: Nội khoa Can thiệp Ngày: Đột quỵ Điều trị: Nội khoa Can thiệp Ngày: Tái can thiệp Lí do: Ngày: Đau ngực Có Khơng 11 Thuốc dùng thời điểm năm - Aspirin: Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng o Liều - Clopidogrel: o Liều - Ticagrelor: o Liều - Statin: o Liều - Ức chế men chuyển: o Liều - Ức chế thụ thể: o Liều - ARNI: o Liều - Chẹn thụ thể bêta: o Liều - Nitrate: o Liều - Khác: o Liều PHỤ LỤC CÁC TRƯỜNG HỢP MINH HOẠ CAN THIỆP ĐẶT STENT SANG THƯƠNG THTMT ĐMV Trường hợp 1: Can thiệp xi dịng THTMT động mạch vành phải (RCA) gốc, bệnh nhân can thiệp thành công với kĩ thuật bóc tách vào lại xi dịng (Antergrade Dissection and Re-entry) Trường hợp 2: Can thiệp ngược dòng sang thương THTMT động mạch vành phải (RCA) qua tuần hoàn bàng hệ thượng tâm mạc từ nhánh liên thất trước trái (LAD) qua mỏm tim