Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: SO SÁNH TƯ TƯỞNG CỦA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ VỀ ĐỨC DỤC VÀ TRÍ DỤC Mã số : T2016-147- NV-NN Chủ nhiệm đề tài : BÙI QUANG LỢI Đơn vị : KHOA TIẾNG TRUNG Thời gian thực : 12 THÁNG (1/2016 - 12/2016) Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: SO SÁNH TƯ TƯỞNG CỦA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ VỀ ĐỨC DỤC VÀ TRÍ DỤC Mã số Chủ nhiệm đề tài Sinh viên phối hợp Giảng viên hướng dẫn Đơn vị Thời gian thực : T2016-147- NV-NN : Sinh viên BÙI QUANG LỢI, Khoa Tiếng Trung : Hoàng Quốc Trọng Nguyễn Thị Thanh Thanh Nguyễn Thị Thu Cẩm Lê Thị Thu Hà : Ths LIÊU VĨNH DŨNG : Khoa Tiếng Trung : 12 tháng (1/2016 - 12/2016) Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2016 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: SO SÁNH TƯ TƯỞNG CỦA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ VỀ ĐỨC DỤC VÀ TRÍ DỤC Mã số: T2016-147- NV-NN Chủ nhiệm đề tài: BÙI QUANG LỢI ĐT.: 01692378788 E-mail: conguyetanhtam27@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Hoàng Quốc Trọng Nguyễn Thị Thanh Thanh Nguyễn Thị Thu Cẩm Lê Thị Thu Hà Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2016 - 12/2016) Mục tiêu: -Giới thiệu sơ lược đời nghiệp Mạnh Tử Tuân Tử tư tưởng triết học Nho gia hai triết gia nhằm nêu rõ ội dung hai học thuyết Thuyết tính thiện Thuyết tính ác, từ rút tư tưởng giáo dục hai học thuyết -Phân tích, so sánh đưa điểm tương đồng khác biệt tư tưởng giáo dục hai triết gia để nêu rõ giá trị tư tưởng giáo dục Mạnh Tử Tuân Tử việc giáo dục sinh viên Nội dung chính: Ngồi phần mở đầu, kết luận, đề tài triển khai thành chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Khái quát triết học Nho gia ( Mạnh, Tuân Tử ) Chương 2: Đặc điểm tư tưởng giáo dục Mạnh Tử Tuân Tử Chương 3: Giá trị tư tưởng giáo dục Mạnh tử Tuân tử việc giáo dục sinh viên nói chung Đặc biệt, chương mục IV Thống kê phân tích kết điều tra sinh viên tầm ảnh hưởng Nho giáo môi trường nhà trường chương mục I.2.Tư tưởng “tiên học lễ, hậu học văn” sinh viên, tiến hành phát phiếu điều tra cho sinh viên trường Đại học ngoại ngữ - Đại học Huế, sau tiến hành tổng hợp, phân tích số liệu rút nhận xét để có cách nhìn đánh giá khách quan, thiết thực Kết đạt được: -Tài liệu tham khảo học phần Hán Nôm Hán ngữ Cổ đại cho sinh viên năm 2, năm - Bài nghiên cứu trình bày tương đối có hệ thống đánh giá khách quan tư tưởng giáo dục Mạnh Tử Tuân Tử, để sở góp phần làm rõ ý nghĩa tư tưởng việc xây dựng người nước ta SUMMARY Project Title: Comparison of Mencius’ and Xunzi’s Moral and Intellect Education Thought Code number: T2016-147- NV-NN Coordinator: BÙI QUANG LỢI Implementing Institution: Hue University Of Foreign Language Cooperating Institution(s): Hoàng Quốc Trọng Nguyễn Thị Thanh Thanh Nguyễn Thị Thu Cẩm Lê Thị Thu Hà Duration: from 1/2016 to 12/2016 Objectives: Introduction briefly to the life and career Mencius and Xunzi and Confucian philosophical thought of these two philosophers to clarify the basic content of Mencius good nature of human and Xunzi's evil nature of human, therefore we can deduce the education ideal from these two theories Analyze, compare and point out the similarities and differences in the philosophical ideas of these two philosophers to highlight the value of education ideals of Mencius and Xunzi with educate students currently Main contents: Apart from the introduction, conclusion, the topic is implemented into chapters with the following specific contents: Chapter 1: Overview of Confucian Philosophy (Mencius, Xunzi) Chapter 2: Confucius's ethical education ideals of Mencius and Xunzi Chapter 3: The value of education ideals of Mencius and Xunzi with students currently Especially, in Chapter 2, Section IV The statistical analysis of the results of student surveys on the influence of Confucianism in the school environment and Chapter 3, Section I.2 The idea of " first learn civility, then learn words" for students, we conducted questionnaire for students at Hue University - University of Foreign Languages, then proceed to synthesize, analyze data and draw comments for more objective and practical way of looking and evaluating Results obtained: - Chinese - Vietnamese Nôm and Ancient Chinese Reference Materials for sophomore, junior and senior students - The paper presents a systematic and objective evaluation of Mencius and Xunzi's educational ideals, thereby contributing to clarifying the meaning of these ideals with educate people in our country today MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TRIẾT HỌC NHO GIA (MẠNH, TUÂN TỬ) Mạnh Tử 1.1 Cuộc đời Mạnh Tử 1.2 Cống hiến Mạnh Tử Nho học Tuân Tử 2.1 Cuộc đời Tuân Tử 2.2 Cống hiến Tuân Tử Nho học II TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIA CỦA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ Mạnh Tử - Thuyết tínhThiện 1.1 Luận thuyết Mạnh Tử 1.2 Tứ đức - nội dung học thuyết tính thiện Mạnh Tử 11 Tuân Tử - Thuyết tính Ác 23 2.1 Tư tưởng Tuân Tử 23 2.2 Thuyết tính Ác 25 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ 31 I TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA MẠNH TỬ, TUÂN TỬ 31 Tư tưởng giáo dục Mạnh Tử 31 Tư tưởng giáo dục Tuân Tử 32 II NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG 34 Thông qua học tập để hình thành tính đức 34 Tính quan trọng hồn cảnh giáo dục 35 III NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT: 37 Mạnh Tử trọng đến tâm, tính, chí, khí người: “nhân chi sơ tính bổn thiện” 37 Tuân Tử: Giáo dục theo lễ, nhạc cải hóa người 38 IV THỐNG KÊ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SINH VIÊN VỀ TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG MÔI TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG 41 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC SINH VIÊN NÓI CHUNG HIỆN NAY 55 I VỊ TRÍ CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM 55 Nho giáo khẳng định vị trí quan trọng nhà trường 55 Tư tưởng “Tiên học lễ, hậu học văn” sinh viên 55 2.1 Chữ lễ chữ văn “Tiên học lễ, hậu học văn” 55 2.2 Giáo dục Việt Nam có nên vận dụng hiệu “Tiên học lễ hậu học văn” không? 57 2.3 Tư tưởng “Tiên học lễ, hậu học văn” sinh viên 59 II TƯ TƯỞNG MẠNH -TUÂN TỬ ĐỐI VỚI SINH VIÊN NÓI CHUNG HIỆN NAY 59 Một số biểu sinh viên 59 1.1 Lối sống thực dụng chạy theo giá trị vật chất mà bó quên giá trị tinh thần 59 1.2 Chạy theo vịng xốy “văn hóa tốc độ” 61 1.3 Sử dụng văn hóa đồi trụy 63 Một số biện pháp nhằm nâng cao Đức dục Trí dục cho sinh viên 64 2.1 Về quan niệm mục tiêu giáo dục: “hữu giáo vô loại” 64 2.2 Về nội dung giáo dục: đề cao “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” “đạo làm người” 65 2.3 Về phương pháp giáo dục: kết hợp học đôi với hành 69 2.4 Nâng cao vai trò vị trí sinh viên q trình giáo dục 70 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu: Mạnh Tử Tuân Tử hai triết gia lớn đời Tiên Tần nên tư tưởng hai ông nhà nghiên cứu quan tâm Trên phạm vi quốc tế, nhà nghiên cứu Trung Quốc phương Tây dành nhiều bút mực viết Mạnh Tử Tuân Tử Ở Trung Quốc, quê hương hai triết gia, gồm có cơng trình nghiên cứu đáng ý Mạnh Tử tập Chu Hy, Mạnh Tử dịch ( Biên dịch giải sách Mạnh Tử) Dương Bá Tuấn, Mạnh Tử nghĩa Tiêu Tuân, Mạnh Tử trực giải (Diễn giải trực tiếp sách Mạnh Tử) Từ Hồng Hưng, Tuân Tử tập giải Tạ Dung Lư Văn Siêu, Tuân Tử bạch thoại cú giải Diệp Ngọc Lân, Tuân Tử tuyển Phương Hiếu Bác, Tân dịch Tuân Tử độc Vương Trung Lâm, Tuân Tử học thuyết Trần Địa Tề, Tuân Tử toàn dịch Tưởng Nam Hoa, La Thư Khuyến, Dương Hàn Thanh, Tuân Tử cổ đại triết học Vi Chính Thơng, Điểm chung cơng trình sưu tầm tài liệu đời Mạnh Tử Tuân Tử, tập hợp giải trước tác hai ơng Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, sâu vào đối chiếu so sánh tư tưởng học thuyết hai ông 孟、荀人性论之比较 So sánh thuyết tính người Mạnh Tử Tuân Tử Lưu Tiêu, Viện văn học, Đại học sư phạm Khúc Phụ; 孟子与荀子的德性思想比较 So sánh tư tưởng đức tính Mạnh Tử Tuân Tử Vương Hồng Hà, Học viện phát triển triết học xã hội, Đại học Sơn Đông; 孟子和荀子德育思想之比较 So sánh tư tưởng đạo đức Mạnh Tử Tuân Tử Tạ Ninh, Khoa giáo dục Đại học Tây Nam, Mục đích hướng đến chủ yếu viết sâu vào phân tích, nghiên cứu tư tưởng, quan điểm học thuyết Mạnh Tử có cịn phù hợp với thời đại xã hội ngày hay nói cách khác nghiên cứu giá trị học thuyết hai ông xã hội ngày đồng thời phân tích, so sánh hai học thuyết Tính thiện Tính ác hai ơng để thấy điểm tương đồng khác biệt phương diện tư tưởng Ở Việt Nam, Mạnh Tử Tuân Tử chủ yếu nhà nghiên cứu triết học, tư tưởng ý đến Nho gia xuất sắc cuối Tiên Tần, phần đa nhắc đến ông công trình đại cương triết học Trung Quốc bách gia chư tử.Chỉ có tác giả Nguyễn Hiến Lê Giản Chi dự án sách triết học đồ sộ dành riêng tác phẩm nghiên cứu riêng biệt Mạnh Tử Tuân Tử Mạnh Tử, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Tổng hợp 1993; Đại cương triết học Trung Quốc, tập Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê, Nxb Thanh niên, 2004; Tuân Tử Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa, 1994; Tác giả trích dịch thiên quan trọng sách Mạnh Tử Tuân Tử tư tưởng trước tác hai triết gia Đây cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt cao tác giả tống hợp thành tựu cơng trình tiêu biểu trước Trung Quốc Mạnh Tử Tuân Tử Đánh giá tác giả hai triết gia sắc sảo xác đáng, thể cách nhìn tồn diện, khách quan, đại Nhưng theo khảo sát chúng tôi, đến chưa có đề tài sâu vào so sánh, đối chiếu bàn luận tư tưởng đức dục trí dục Mạnh Tử Tuân Tử Qua đề tài So sánh tư tưởng Mạnh Tử Tuân Tử đức dục trí dục, chúng tơi mang tới nhìn sâu sắc, tồn diện thời hai tư tưởng độc đáo tính người lịch sử triết học phương Đơng, từ giá trị to lớn hai lối tư tưởng phương diện giáo dục đạo đức trí tuệ Tính cấp thiết đề tài: Triết học Trung Hoa cổ đại đời cách hàng ngàn năm ảnh hưởng liên hệ đến tận ngày Lí luận tính người vấn đề triết học Trung Quốc nhiều học giả thời đại quan tâm có nhiều tư tưởng đối lập Các lí luận sở xuất phát cho tư tưởng trị, xã hội, đạo đức, luân lí triết gia việc tìm hiểu chúng có ý nghĩa quan trọng việc lí giải đánh giá học thuyết họ Cho đến nay, tư tưởng mâu thuẫn tồn khẳng định giá trị thực tế Mạnh Tử đưa Thuyết tính thiện, cịn Tn Tử đưa Thuyết tính ác, hình thức bên ngồi hai học thuyết đối lập Nhưng cần sâu vào nghiên cứu để xem xét hai học thuyết có thực đối lập hay khơng có điểm chung tư tưởng Ngày nay, trước tràn lan tượng bạo lực xã hội mối đe dọa nạn bạo lực học đường, tội ác chiến tranh thường trực, người ta đặt lại câu hỏi: tính người xấu hay tốt, ác hay thiện? Mạnh Tử Tuân Tử đưa hai học thuyết với lập luận sắc bén để bảo vệ cho dịng tư tưởng Việc sâu vào nghiên cứu, so sánh hai học thuyết thuộc hai dòng tư tưởng khác mang lại giá trị thiết thực định cho q trình giáo dục đạo đức lẫn trí tuệ Việt Nam Mục tiêu đề tài: -Giới thiệu sơ lược đời nghiệp Mạnh Tử Tuân Tử tư tưởng triết học Nho gia hai triết gia nhằm nêu rõ ội dung hai học thuyết Thuyết tính thiện Thuyết tính ác, từ rút tư tưởng giáo dục hai hai học thuyết -Phân tích, so sánh đưa điểm tương đồng khác biệt tư tưởng giáo dục hai triết gia để nêu rõ giá trị tư tưởng giáo dục Mạnh tử Tuân tử việc giáo dục sinh viên nhược điểm thân, điều kiện học tập biểu lệch lạc phát triển nhân cách cá nhân - Nâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập sinh viên tách rời vai trò hướng dẫn, gợi mở tích cực giảng viên: Lịch sử giáo dục cho thấy việc dạy - học vấn đề ý quan tâm từ ngàn xưa nhân loại, có nhiều óc vĩ đại, có tâm huyết với giáo dục, đào tạo tiên phong việc nghiên cứu để đổi phương pháp dạy- học có mong muốn đưa giáo dục khỏi lối mịn cổ truyền học dạy áp đặt, giáo điều, thụ động Nhưng hạn chế lịch sử mà có nhiều khuynh hướng trái ngược Có khuynh hướng chệch ngồi ý muốn người khởi xướng, có khuynh hướng lại rơi vào ảo tưởng vơ phủ, coi thường người dạy, có xu hướng cải lương, nửa vời, nói đề cao tính chủ động tích cực, sáng tạo người học thực tế lại đề cao hiệu truyền thụ kiến thức người dạy Để tránh khuynh hướng trên, phải biết kết hợp hài hồ vai trị chủ đạo, tích cực, gợi mở, hướng dẫn giảng viên với vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên Giảng viên người tổ chức, hướng dẫn, gợi mở giúp sinh viên chủ động nắm bắt tri thức khoa học cách có hệ thống, nắm phương pháp học tập nghiên cứu định hướng nghề nghiệp tương lai Là giảng viên ngồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ phải có kiến thức tâm, sinh lý sinh viên để từ đặt yêu cầu, nhiệm vụ học tập cho phù hợp với giới hạn cao vùng phát triển trí tuệ gần sinh viên mà họ có khả hồn thành với nỗ lực cao trí tụê thể lực Các phương pháp mà người thầy kết hợp sử dụng giảng phải phù hợp với tập thể sinh viên, song phải ý để phù hợp với cá thể sinh viên để đảm bảo cho tất sinh viên phát triển tối đa lực Yêu cầu giáo dục đại phải tiến tới phân hố trình độ sinh viên theo xu hướng: tính cách, điều kiện sống, điều kiện sức khỏe, tâm lý… phân biệt hoá, cá biệt hoá học tập, đặc điểm giáo dục vùng lãnh thổ, địa phương mà sinh viên có đặc điểm tâm lý, trình độ, nhận thức khác Vì trình giảng dạy mình, người giáo viên phải hiểu đối tượng sinh viên động cơ, lý tưởng nghề nghiệp, lực, trình độ nhận thức Trên sở phân loại nhóm sinh viên theo trình độ để sử dụng phương pháp phù hợp, hướng dẫn sinh viên từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ hiểu tri thức đến kỹ vận dụng tri thức, tạo điều kiện để sinh viên phát triển hết khả sức lực trí tuệ trình học tập nghiên cứu khoa học Như vậy, người dạy thực trở thành người hướng dẫn, gợi mở, định hướng sinh viên chủ động hơn, tích cực sáng tạo tham gia vào tình dạy - học Nghĩa là, người giảng viên đặt người sinh viên vào vị trí "trung tâm", giúp họ chủ động nắm bắt, hiểu biết tri thức sâu sắc, xác định mục tiêu, 73 động cơ, lý tưởng, nghề nghiệp Từ việc xây dựng ý thức tự giác học tập đến hình thành tích cực dần phát triển thành tính độc lập chủ thể nhận thức Khi đạt tới trình độ độc lập nhận thức, người sinh viên tự phát hiện, đề xuất cách giải vấn đề Tính độc lập trở thành sở để phát triển tính sáng tạo học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Đồng thời sáng tạo củng cố tính độc lập nhận thức họ Chỉ có sinh viên phát huy nâng cao tính chủ động, sáng tạo nhận thức nói chung, học tập nghiên cứu khoa học nói riêng - Nâng cao phong trào tự học, tự đào tạocủa sinh viên trường, lớp: Tự học trình người sinh viên tự chiếm lĩnh tri thức, thơng qua thao tác trí tuệ hoạt động thực hành Tự học đòi hỏi người sinh viên phải xác định động cơ, thái độ học tập đắn, phải biến động thành niềm tin, tình cảm, ý chí… phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ, vượt qua khó khăn thử thách để học tập, nghiên cứu Biến tri thức nhân loại thành tri thức, kinh nghiệm riêng Khi phát động phong trào tự học sinh viên nghĩa thực bước chuyển biến trình đào tạo thành tự đào tạo thực vấn đề mẻ giáo dục đại học, cao đẳng Việc đề cao vai trò tự học, tự nghiên cứu, thực chất trình chuyển biến tri thức khoa học từ “tự nó, đến cho nó, nó, khác”, biến chủ thể nhận thức sinh viên từ “tự nó, đến cho ta, ta, khác” Thật vậy, tri thức khoa học, kết khái quát từ hoạt động thực tiễn nhân loại sinh viên tri thức “tự nó” Q trình dạy học, hướng dẫn thầy giáo sinh viên tiếp thu tri thức, chuyển biến tri thức thành mình, cho mình, sở hiểu biết tri thức mà sinh viên củng cố niềm tin, ý chí, ni dưỡng hồi bão lĩnh vực khoa học mà lựa chọn, định hướng được, “tự nhận thức” vai trị chủ thể Việc trang bị tri thức khoa học cần thiết không biến tri thức khoa học thành niềm tin, tình cảm, ý chí, hồi bão khơng phát huy sức mạnh tri thức, không “đánh thức” tiềm sáng tạo, tích cực, chủ động sinh viên - chủ thể nhận thức Tự học, tự đào tạo - hình thức đào tạo tích cực nhằm biến chủ thể nhận thức sinh viên từ tự phát đến tự giác, từ bị động đến chủ động, giúp họ có phương pháp học tập nghiên cứu tốt suốt đời Muốn thực trình tự đào tạo, người học phải khơng ngừng rèn luyện lực tư trừu tượng gắn với phát triển ngôn ngữ Rèn luyện khả “di chuyển trí tuệ” Đây lực vận dụng cách thức, biện pháp, hành động, trí tuệ nắm vào đối tượng q trình Từ sinh viên lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo khoa học gần gũi như: 74 Toán - Lý; Hoá - Sinh, Đạo đức - Pháp luật… rèn luyện lực dự đoán khoa học, lực dựa sở nắm vững nguyên lý, quy luật khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn Rèn luyện lực tổ chức lao động trí tuệ cách hợp lý, khoa học Tự tổ chức chế độ học tập, phân bố thời gian giảng đường, phịng thí nghiệm, xemina, thư viện, kết hợp lao động trí óc với lao động chân tay, tham gia hoạt động xã hội, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện sức khỏe… Giáo dục đại học, cao đẳng hướng tới mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức giỏi chuyên môn, lực tổ chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội, điển hình, đa dạng nhân cách Những người có phải sản phẩm kết hợp gia đình, nhà trường xã hội, giáo dục, đào tạo với tự giáo dục, tự đào tạo Một mặt, gia đình, nhà trường xã hội phải định hướng cho họ giá trị giới quan khoa học, chuẩn mực đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật, định hướng giá trị thẩm mỹ… Mặt khác, khơi dậy họ sắc riêng để họ tự ý thức thân mình, tự khẳng định, tự điều chỉnh, tự chịu trách nhiệm hành vi cơng tác chun mơn mà họ đảm nhiệm Nhờ có đặc điểm riêng mà mối quan hệ với cộng đồng xã hội, cá nhân hồ nhập khơng hồ tan, giữ sắc, không tự đánh thân Khi trình tự học đạt đến hồn tồn độc lập, vai trò chủ thể nhận thức sinh viên giữ vai trị định tồn q trình tiếp thu, vận dụng tri thức Tới lúc ngồi việc tiếp thu kiến thức trường, sinh viên tự tiếp cận, xử lý thơng tin qua sách báo, tạp chí, kênh thơng tin khác… 75 KẾT LUẬN Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, nói đến vấn đề người giáo dục người, không quên tư tưởng giáo dục Nho giáo Mặc dù đời Trung Hoa cổ đại tầm ảnh hưởng tư tưởng vượt xa khỏi phạm vi dân tộc, để lại học quý giá giáo dục- đào tạo người Cho dù trình kế thừa, truyền bá phát huy tư tưởng giáo dục Nho giáo, Mạnh Tử Tuân Tử có điểm khơng tương đồng có ảnh hưởng định ngày Nhưng Mạnh Tử Tuân Tử có điểm tương đồng việc đề cao giá trị giáo dục đạo đức trí tuệ cho người, ảnh hưởng mơi trường giáo dục việc hình thành đạo đức, nhân cách trí tuệ người Với tư tưởng xây dựng người hoàn thiện với đầy đủ đức tính Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín đến giữ nguyên giá trị Ở Việt Nam nay, trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh việc xây dựng người trở thành nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa chiến lược Tuy nhiên, tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa, xu hướng hội nhập quốc tế làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực ảnh hưởng lớn tới mục tiêu xây dựng người vấn đề suy thoái đạo đức, lối sống phận nhân dân, có học sinh, sinh viên Do đó, để hồn thành mục tiêu xây dựng người địi hỏi phải tìm biện pháp để khắc phục hạn chế đẩy mạnh nghiệp xây dựng người Thời đại ngày khác xa so với thời kì mà Nho giáo đời phát triển, vậy, kế thừa, tiếp thu nội dung tư tưởng Nho giáo giáo dục cần có nhìn thái độ biện chứng, cịn có ý nghĩa tích cực, cần kế thừa, tiếp thu; trở nên lỗi thời, lạc hậu cần kiên gạt bỏ Trên hết, phải thấy rằng, tư tưởng giáo dục Nho giáo cịn nhiều học có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng người – nhân tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục Nho giáo mà nghiên cứu đến tư tưởng giáo dục Mạnh Tử Tuân Tử để từ thấy ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam việc làm cần thiết 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban khoa giáo Trung ương, “Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới”, NXB Chính trị QG, (2002) [2] Châu Khê, “Luận tính thiện, ác – Học thuyết Sigmund Freud”, Khoa học & Tổ quốc Tháng 10/2011 [3] Doãn Chính (chủ biên) (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Đại học - Trung dung (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn [5] Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa [6] Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc Tập 1, 2, Nxb Thanh niên [7] Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội [8] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Lê Ngọc Anh, “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1999) [10] Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn [11] Mạnh Tử, thượng (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn [12] Mạnh Tử, hạ (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn [13] Ngô Quân, “Bảy đại triết gia Trung Quốc đời Chu-Tần [14] Phạm Quýnh (2005), Bách gia chư tử giản thuật (Nguyễn Quốc Thái dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [15] Phan Bội Châu (1973), Khổng học đăng, Nxb Khai trí, Sài Gịn [16] Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch) (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội [17] Thiều Chửu (2006), Hán Việt tự điển, Nxb Thanh niên [18] Trần Trọng Kim, “Nho giáo”, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà nội, 2008 [19] Trương Lập Văn (chủ biên) (2001) (Nguyễn Duy Hinh dịch), Tủ sách tinh hoa phạm trù triết học Trung Quốc – Tính, Nxb Khoa học xã hội [20] 段玉裁 (注) (1981), 說文解字注 (許慎,撰), 上海古籍出版社 [21] 杨伯峻《孟子译注》中华书局,1984 年版 [22] 杨柳桥《荀子诂译》齐鲁书社,1985 年版 [23]王棣棠《孟子荀子人性论的比较观》,《齐鲁学刊》1985 年第 期 77 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG MÔI TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG Bạn có nghe qua (biết qua) Nho giáo? A Có nhiều B Chỉ C Rất D Đây lần Nếu có bạn nghe biết đến Nho giáo qua hình thức thơng tin nào? (Có thể chọn nhiều đáp án có) A Trong q trình học tập trường lớp nên thầy cô giáo nhắc đến, thông qua sách giáo khoa B Thông qua báo chí, truyền hình, truyền thơng, mạng internet C Bản thân vơ tình biết đến tự tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu sở thích đam mê văn hóa, lịch sử tơn giáo D Hình thức thông tin khác nguyên khác (liệt kê có) Trong trình học tập tại trường bạn có biết đến tìm hiểu thêm Nho giáo khơng? A Có B Khơng ➢ Nếu có bạn biết đến qua hình thức thơng tin nào? (Có thể chọn nhiều đáp án có) A Giáo viên giảng dạy trình học tập trường B Thông qua sách giáo khoa có mơn học liên quan C Tự tìm hiểu thơng qua sách báo, truyền thơng, mạng internet D Hình thức khác ➢ Nếu khơng ngun nhân khách quan (ví dụ: mơn học khơng liên quan, giáo viên khơng giảng dạy, ) chủ quan (ví dụ: khơng quan tâm thấy khơng cần thiết, tư tưởng sâu rộng xa vời với thực tế, ) dẫn đến hạn chế đó? Bạn liệt kê vào bên (1 có) Khách quan: Chủ quan: Trong quan điểm Khổng tử giáo dục có nói đến: “hữu giáo vơ loại” (Ai học hành, khơng phân biệt giới tính hay giai cấp) Ý kiến bạn quan điểm này? A Hồn tồn đồng ý tư tưởng tiến B Đồng ý cần phải mở rộng tư tưởng quan điểm này, quan điểm bị ảnh hưởng chế độ phong kiến giai cấp xưa C Không đồng ý không phù hợp với xã hội D Ý kiến bổ sung khác 78 Về quan điểm “Tiên học lễ, hậu học văn”, bạn nghĩ quan điểm có cịn phù hợp với xã hội đại ngày hay khơng? A Hồn tồn phù hợp B Khơng phù hợp cho C Hồn tồn khơng phù hợp D Ý kiến khác Ý kiến bạn quan điểm “Học đôi với hành” ứng dụng xã hội nay? A Cần ứng dụng rộng rãi B Chủ nghĩa thiên kiến thức, nên cần học đủ C Chủ nghĩa thiên kinh nghiệm, nên cần tập trung vào thực hành D Ý kiến khác Nếu đồng ý với quan điểm “Học đôi với hành” Vậy bạn vận dụng q trình học tập mình? A Thường xuyên vận dụng lúc nơi B Chỉ áp dụng có điều kiện khách quan phù hợp theo sở thích C Rất D Mặc dù đồng ý với quan điểm chưa vận dụng Trong xã hội nay, bạn nghĩ nên trọng vào giáo dục đạo đức hay giáo dục trí tuệ? A Chú trọng vào giáo dục đạo đức B Chú trọng vào giáo dục trí tuệ C Chú trọng vào phát triển đồng thời hai D Ý kiến khác Không Tử nhắc đến “phương pháp nêu gương”.Theo Khổng Tử, nhân cách người thầy có sức thuyết phục mạnh mẽ người học, người học nhìn vào gương người thầy mà tin điều thầy dạy chân lý, điều tốt đẹp.Cho nên, để trở thành gương cho học trị người thầy phải người phải trước Ý kiến bạn quan điểm này? A Hoàn toàn đồng ý, điều thầy dạy chân lý B Không đồng ý cho lắm, đơi điều thầy dạy có sai sót học trị khơng nghe theo C Hồn tồn khơng đồng ý thời đại đề cao cá nhân, nên học trị khơng cần nghe theo lời thầy giáo dạy D Ý kiến khác Theo “thuyết tính thiện” Mạnh Tử cho tính người sinh thiện, dần ảnh hưởng môi trường giáo dục mà thay đổi Cịn theo “thuyết tính ác” Tn Tử cho tính người sinh ác, nhờ giáo dục đạo đức mà trở nên thiện Ý kiến bạn quan điểm này? A Thuyết tính thiện Mạnh Tử 79 B Thuyết tính ác Tuân Tử C Cả đúng, bên có lập trường riêng D Cả sai nội dung chưa bao quát 10 Theo bạn, có cần phải mở rộng giáo dục tư tưởng Nho giáo xã hội cịn mang quan điểm phù hợp hay không? A Cần phải tiếp tục mở rộng giáo dục B Giáo dục cần phải chọn lọc phù hợp đào thải khơng phù hợp với xã hội theo thời gian C Khơng cần thiết khơng cịn phù hợp với xã hội D.Ý kiến khác Xin cảm ơn bạn dành thời gian giúp chúng tơi hồn thành bảng điều tra này! 80 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI Đại học Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 1.TÊN ĐỀ TÀI: SO SÁNH TƯ TƯỞNG CỦA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ VỀ ĐỨC DỤC VÀ TRÍ DỤC 2.MÃ SỐ: T2016-147- NV-NN 3.LĨNH VỰC KHOA HỌC Tự nhiên XHNV Giáo dục LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Cơ Môi trường Ứng dụng Triển khai thực nghiệm THỜI GIAN THỰC HIỆN : 12 tháng Từ : 1-2016 đến 12-2016 Được duyệt 12 tháng 6.ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ : TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ 7.CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : BÙI QUANG LỢI Sinh viên lớp/khóa: Trung Biên Dịch K10 Địa :Số nhà 20 kiệt 48 Ngự Bình TT-Huế ; Điện thoại liên lạc: 01692378788; Email:conguyetanhtam27@gmail.com CÁN BỘ CỐ VẤN/ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Họ tên: LIÊU VĨNH DŨNG Học hàm , học vị : Thạc sĩ Chức vụ : Trưởng Bộ môn TH tiếng PP giảng dạy Khoa Tiếng Trung Địa : Đại Học Ngoại Ngữ- Đại học Huế Điện thoại : 0914001919 9.NHỮNG NGƯỜI THAM GIA Họ tên Lớp/ khóa Bùi Quang Lợi Trung Biên dịch K10 1.Sưu tầm, nghiên cứu, chụp tài liệu liên quan đến đề tài Giới thiệu khái quát tư tưởng học Nho gia 2.Nguyễn Thanh Thanh Nhiệm vụ giao Chữ ký Thị Trung Biên dịch K10 1.Thu thập, phân tích tài liệu liên quan đời tư tưởng giáo dục Mạnh Tử Xử lý tài liệu thu thập 3.Nguyễn Thị Thu Trung Biên dịch K10 Thu thập, phân tích tài liệu liên quan đời tư tưởng giáo dục Cẩm Tuân Tử 81 Xử lý tài liệu thu thập Lê Thị Thu Hà Trung Biên dịch K10 So sánh tư tưởng giáo dục Mạnh Tử Tuân Tử Hoàng Trọng Quốc Trung Biên dịch K10 1.Phân tích giá trị tư tưởng giáo dục Mạnh Tử Tuân Tử việc giáo dục sinh viên Đề xuất phương pháp phạm vi ứng dụng đề tài 10 KẾT QUẢ ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ SẢN PHẨM Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI : ( ghi tóm tắt tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu ghi cụ thể tên số báo, tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả nước triển khai năm gần ) • Dỗn Chính (Chủ biên), Đại Cương Lịch Sử Triết Học Trung Quốc, Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc Gia, 2004 • Lương Duy Thứ (Chủ biên), Đại Cương Văn Hố Phương Đơng, Tp.HCM: NXB Giáo Dục, 1998 • Nguyễn Hiến Lê (dịch), Luận Ngữ, Tp.HCM: NXB Văn Học, 1995; Mạnh Tử, Hà Nội: NXB Văn Hóa Thơng Tin, 2007 • Lê Phụng Hồng (Chủ biên), Lịch Sử Văn Minh Thế Giới, Tp.HCM: NXB Giáo Dục, 2000 Trần Xuân Đề, Tác Giả, Tác Phẩm Trung Quốc, Tp HCM: NXB Giáo Dục, 2003 • 杨伯峻《孟子译注》中华书局,1984 年版 • 杨柳桥《荀子诂译》齐鲁书社,1985 年版 • 王棣棠《孟子荀子人性论的比较观》,《齐鲁学刊》1985 年第 期 • 郭齐勇编著《中国哲学史》高等教育出版社,2006 年版 11.KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG NGƯỜI THAM GIA (Nêu cơng trình -Đề tài, báo…) Hiện sinh viên năm 3, có làm số tập, tiểu luận văn Hán Nôm môn chuyên ngành khác liên quan đề tài trình học tiếng Trung Trường 12 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI : Đề tài thực nhằm: 1.Trên sở thu thập, đánh giá phân tích tài liệu, nội dung đề tài (cụ thể chương 2) đóng góp vào tài liệu học tập nhằm nâng cao trình độ học tập, nghiên cứu Hán Nơm Hán Ngữ cổ đại góp phần nâng cao hiệu học tập cho sinh viên khoa tiếng Trung Đi sâu nghiên cứu phần sở lý luận( cụ thể chương 2) nhằm xác lập sở khoa học thực tiễn cho việc nâng cao trình độ học tập, nghiên cứu Hán Nơm Hán Ngữ cổ đại cho sinh viên khoa tiếng Trung Phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu để đưa ngồn tài liệu hiệu đóng góp vào nguồn tài liệu học tập nhằm nâng cao trình độ q trình học tập nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc 82 Nghiên cứu, làm rõ tư tưởng giáo dục Nho gia Nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng vai trị quan trọng tư tưởng giáo dục Nho gia vấn đề giáo dục đối sinh viên nói chung 13 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: (lý chọn đề tài) • Tư tưởng nhân Mạnh Tử Tuân Tử khn thước để hồn thiện người, lành mạnh hóa xã hội ổn định sống Trong lĩnh vực đời sống xã hội, người nhân tố Tư tưởng nhân Mạnh Tử Tuân Tử thương người, hồn thiện tự thân; lễ, nghĩa, trí cần cho xã hội ngày • Gần tiến trình hội nhập phát triển, quan hệ Việt Nam Trung Quốc giao lưu ngôn ngữ văn hóa có bước phát triển mạnh mẽ Hiện sinh viên khoa tiếng Trung gặp khơng khó khăn q trình học tập nghiên cứu Hán Nôm Hán Ngữ cổ đại, nên việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực cho sinh viên học tiếng Trung Quốc Nội dung nghiên cứu đề tài vận dụng vào việc học tập nghiên cứu Hán Nôm Hán Ngữ cổ đại cho sinh viên Khoa Tiếng Trung Có thể giúp cho sinh viên học tập nghiên cứu hiệu thông qua nội dung nghiên cứu đề tài • • • 14 TĨM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: (ghi dạng đề cương chi tiết) Nội dung (các chương mục, vấn đề nghiên cứu chính) Thời gian thực Dự kiến kết (bài báo, tài liệu tham khảo ) Chương 1: Khái quát triết học Nho gia ( Mạnh, Tuân Tử ) I Cuộc đời nghiệp Mạnh Tử Tuân Tử Mạnh Tử 1/2016 – 4/2016 Tuân Tử II Tư tưởng triết học Nho gia Mạnh Tử Tuân Tử Báo cáo Mạnh Tử - Thuyết tínhThiện Tuân Tử - Thuyết tính Ác Chương 2: Đặc điểm tư tưởng giáo dục Mạnh Tử Tuân Tử I.Tư tưởng giáo dục Mạnh Tử ,Tuân Tử 1.Tư tưởng giáo dục Mạnh Tử 2.Tư tưởng giáo dục Tuân Tử II.Những điểm tương đồng 1.Thông qua học tập để hình thành tính đức 2.Tính quan trọng hoàn cảnh giáo dục III.Những điểm khác biệt -Mạnh Tử trọng đến tâm, tính, chí, khí 5/2016 – 9/2016 Báo cáo 83 người: “nhân chi sơ tính bổn thiện” - Tuân Tử : Giáo dục theo lễ, nhạc cải hóa người.Đối với Tn tử cơng cụ điều hịa tính khí Khơng thừa nhận quan điểm đạo đức thiên phú tính người ác, sức tu dưỡng đạo đức người đạt Chương 3: Giá trị tư tưởng giáo dục Mạnh tử Tuân tử việc giáo dục sinh viên nói chung I Vị trí tư tưởng Nho giáo truyền thống giáo dục Việt Nam -Nho giáo khẳng định vị trí quan trọng nhà trường -Tư tưởng “tiên học lễ, hậu học văn” sinh viên II Tư tưởng Mạnh -Tuân tử sinh viên nói chung Một số biểu sinh viên a Lối sống thực dụng chạy theo giá trị vật chất mà bó quên giá trị tinh thần Chạy theo vịng xốy “văn hóa tốc độ” Sử dụng văn hóa đồi trụy b c 10/2016 – 12/2016 Báo cáo báo 2.Một số biện pháp nhằm nâng cao Đức dục Trí dục cho sinh viên a b c d Về quan niệm mục tiêu giáo dục: "hữu giáo vô loại" Về nội dung giáo dục: đề cao " nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" "đạo làm người" Về phương pháp giáo dục: kết hợp học đơi với hành Nâng cao vai trị vị trí sinh viên q trình giáo dục 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nhằm xây dựng tổng quan lý thuyết đề tài, thu thập tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu để làm sáng tỏ khái niệm đạo cho việc nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp phân tích: nhằm đánh giá phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan, mặt mạnh, mặt yếu trình nghiên cứu nghiên cứu tư tưởng giáo dục Mạnh Tử Tuân Tử - Phương pháp tổng hợp: thông qua liệu thu thập tiến hành tổng hợp rút kết luận 84 chung nhằm tìm giống khác tư tưởng, quan niệm giáo dục Mạnh Tử Tuân Tử -Phương pháp đối chiếu, so sánh: nhằm đánh giá nhận thức học sinh, sinh viên tư tưởng giáo dục Nho giáo Mạnh Tử Tuân Tử 16 DỰ KIẾN SẢN PHẨM SẼ CÔNG BỐ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG : ( báo, giảng , giáo trình, tài liệu tham khảo , địa ứng dụng ) - 01 báo đăng Thông báo khoa học trường Đại học Ngoại ngữ • Loại sản phẩm: Tài liệu tham khảo học phần Hán Nôm Hán ngữ Cổ đại cho sinh viên năm 2, năm • Địa ứng dụng ( ghi cụ thể ) Khoa Tiếng Trung Trường Đại Học Ngoại Ngữ Huế; trường Đại học, Cao đẳng có giảng dạy tiếng Trung Đại Học Huế trường khác khu vực miền Trung 17 DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN : 5.000.000 đồng Gồm : - Trường hỗ trợ : 5.000.000 đồng - Các nguồn khác : .đồng Được duyệt : đồng 18.THUYẾT MINH SỬ DỤNG KINH PHÍ ( Các cơng việc nghiên cứu , cơng tác phí , vật tư thiết bị , chụp tư liệu in ấn ) Thời gian Công việc 1/2016-12/2016 Lương chủ nhiệm đề tài 1/2016-12/2016 Hợp đồng NCKH cá nhân 1/2016-4/2016 1.Sưu tầm, nghiên cứu, chụp tài liệu liên quan đến đề tài Số tiền 1.000.000 đ 1.000.000 đ 500.000đ Giới thiệu khái quát Mạnh Tử Tuân Tử Đặc điểm tư tưởng giáo dục Mạnh Tử 500.000đ 5/2016-9/2016 Đặc điểm tư tưởng giáo dục Tuân Tử 10/2016-12/2016 Giá trị tư tưởng giáo dục Mạnh tử Tuân tử 500.000 đ việc giáo dục sinh viên 1.Vị trí tư tưởng Nho giáo truyền thống giáo dục 500.000 đ Việt Nam Tư tưởng Mạnh -Tuân tử sinh viên 3.Hoàn thành nội dung đề tài in ấn 500.000 đ 85 500.000 đ Ngày tháng năm CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ngày …… tháng …… năm…… CƠ QUAN CHỦ QUẢN HIỆU TRƯỞNG Ngày tháng năm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày … tháng …… năm…… TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Khoa, môn, phòng) 86 Ngày … tháng ….năm… CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ngày….tháng….năm CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG 87